Text Box: BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 15 (TUẦN TỪ 16.03 ĐẾN 23.03.2007)

 

 

 

 

THỨ HAI 19.03:  KÍNH THÁNH CẢ GIUSE

 

CẦU CHO CHÚNG CON.

 

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

a) HĂY ĐẾN VỚI THÁNH GIUSE

             + YÊU MẾN CHA THÁNH GIUSE         

              + Ư NGHĨA CỦA ĐAU KHỔ

 b) T̀M HIỂU KINH THÁNH:

               + ĐỀ 4 :  CHIẾN LƯỢC TRUYỀN GIÁO CỦA THÁNH PHAOLÔ

                                                  

3.     CHIA SẺ :

               + CÔNG VIỆC TỐT NHẤT TRẦN ĐỜI

 

  

        PHỤ LỤC : GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT HẰNG TUẦN

                              CHÚA NHẬT IV MÙA CHAY Năm C

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 

 

 


SINH VIÊN CÔNG GIÁO VÀ CÔNG ÍCH: XÂY DỰNG MỘT THẾ GIỚI TỐT ĐẸP HƠN

(ZENIT 08.03) Đó là đề tựa của một hội thảo chuyên đề khởi xướng do Hội “Con Đường Hoà B́nh” (Path to Peace), cơ quan của Phái Đoàn Toà Thánh tại Liên Hiệp Quốc ở New York. Hội thảo chuyên đề nầy sẽ  bắt đầu từ ngày 20.05 đến ngày 25.05, với mục đích khuyến khích các sinh viên phải nhạy bén hơn với Giáo huấn Giáo Hội về xă hội và luân lư, để có thể góp phần vào việc rèn luyện cho m2inh một tinh thần và một ư thức gắn chặt vào các giá trị và những điều xác tín vững chắc. Như thế họ sẽ đưộc giúp đỡ để biến đổi thế giới nầy nên tốt đẹp hơn. Hội thảo sẽ tạo dịp cộng tác cho các chuyên gia,nhà thần học,nhà xă hội học và những cựu đại diện ở LHQ và các đại sứ. Tổ chức “Con Đường đến Hoà B́nh” được thành lập năm 1991 để hổ trợ các hoạt động trong các lănh vực giáo dục,văn hoá,trợ giúp nhân đạo,bổ sung cho hoạt động ngoại giao của phái đoàn Toà Thánh tại LHQ,nhằm phổ biến một thông điệp hoà b́nh,theo như câu của Thánh Luca:”dẫn ta bước vào đường nẻo b́nh an” (Lc 1,79)

CÔNG VIỆC MỤC VỤ CỦA CỘNG ĐOÀN CÔNG GIÁO NHỎ BÉ Ở KAZAKHSTAN

(FIDES 07.03) Công việc mục vụ tiến triển hềt sức mnau chíng thuận lợi cho hai vị linh mục được truyền chức sau khi đă hoàn tất học thần học ở chủng viện Kazakhe ở Karaganda,chủng viện Công giáo duy nhất ở Trung Á. Đại chủng viện liên giáo phận “Đức Maria Mẹ Thiên Chúa” trong thành phố và giáo phận Karaganda, đă được xây dựng xong ngày 14.01.2005 do Thánh Bộ Phúc Âm hoá các dân tộc. Viện trưởng là Cha Zygmunt Kwiecinski thuộc hàng giáo sĩ Ba Lan và ngôi nhà hiện tại tiếp nhận 20 chủng sinh địa phương. Cha Nicolai Mamajev, 28 tuổi, và Cha Marius Kowalski,37 tuổi – hai tân linh mục thụ phong tháng 5.2006- đă đem lại cho việc mục vụ Giáo hội địa phương một nhựa sống mới và đă dấn thân với giới trẻ,các gia đ́nh,bằng những hoạt động phụng vụ và bác ái. Sau những năm bách hại Kitô-hữu,ngày nay Kazakhstan mở ra cho đức tin nơi Chúa Kitô.Có khoảng 300.000 tín hữu Công giáo (trên dân số 15 triệu) và việc rao giảng PhúcÂm trong các thảo nguyên Trung Á tiếp tục nhờ sự hiện diện của các thừa sai,nhưng cũng nhờ có cả các giáo dân. Năm 1991,chỉ có 9 linh mục trong cả nước,nay con số đă là 80 và 100 nữ tu,70 giáo lư viên và thừa sai giáo dân. Từ khi mở chủng viện Karaganda, ơn thiên triệu tiếp tục triển nở

HỌP MẶT GIA Đ̀NH LẦN ĐẦU TIÊN Ở Á-CĂN-Đ̀NH “ĐỂ TÁI KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VÀ NIỀM VUI ĐƯỢC LÀ MỘT GIA Đ̀NH”.

(FIDES 07.03) “Niềm vui được là một gia đ́nh” là tựa đề của thư mục vụ do Đức Cha Carlos Maria Franzini, giám mục Giáo phận Rafaela, Á Căn Đ́nh,gửi tất cả các tín hữu trong Mùa Chay nầy,trong đó Ngài nhắc lại rằng “Mùa Chay là một cơ hội tốt để tái khám phá vẻ đẹp và niềm vui được là một gia đ́nh và để nh́n nhận rằng ơn gọi trở thành một gia đ́nh ở trong tâm trí mọi người, v́ Đấng Tạo Hoá muốn chúng ta trở thành một gia đ́nh”. Đức giám mục nhắc lại sự dấn thân của giáo phận trong năm qua trong con đường mới về mục vụ: “củng cố sự gặp gỡ của chúng ta với Chúa Giêsu, nhờ vào một đời sống bí tích mănh liệt, hầu chúng ta trở nên nhân chứng và tôi tớ cho Chúa trong các thực tại khác nhau của giáo phận chúng ta”. Trong các giáo xứ,trường học và phong trào, các hoạt động khác nhau đă được thực huện trong năm để đạt được mục tiêu nầy. Trong khuon khổ các cuộc dấn thân nầy, giáo phận đă t́m một câu trả lời cho thách đố về khủng hoảng gia đ́nh,”thể chế căn bản của Giáo Hội và xă hội hiện nay đang bị đe doạ nghiêm trọng” do các nguyên nhân khác nhau: các mối liên hệ rất dễ vỡ; những cam kết chóng tàn phai, t́nh h́nh kinh tế, các giá trị truyền thống vốn nâg đỡ gia đ́nh nay bị đặt vấn đề và người ta muốn áp đặt những “h́nh mẫu gia đ́nh”mới … Trong t́nh trạng nầy, Đức Cha Carlos Maria cảnh báo hiểm nguy rơi vào chủ nghĩa hoài nghi và cho rằng chẳng ai có thể làm ǵ hơ được. “Mặc cho những tấn công và khó khăn, gia đ́nh tiếp tục là điểm tham chiếu cần thiết cho đại đa số người dân Á-Căn-Đ́nh”. V́ thế Mùa Chay là một thời kỳ thuận lợi để “chúng ta thẩm định lại giá trị của kinh nghiệm gia đ́nh, hiểu rơ những ǵ tốt đẹp mà chúng ta đón nhận từ gia đ́nh và phải góp phần hết sức để cải thiện những ǵ chưa tốt đẹp mà chúng ta đang sống”. Để chứng tỏ dấu chỉ và ước ao nâng đỡ mục vụ gia đ́nh, giáo phận chuẩn bị tổ chức cuộc họp mặt gia đ́nh đầu tiên, dự trù vào ngày 28.10.2007.

TRÍCH DẪN CÁC QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HOÀNG THẾ KỶ THỨ NHẤT VỀ GIÁO HỘI - QUỐC GIA

(CWNews 07.03) Trong buổi triều yết thông lệ hằng tuần ngày 7.03, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI tiếp tục loạt bài nói chuyện của Người về Giáo Hội thuở ban đầu bằng việc gợi lại gương mặt Thánh Clêmentê, vị giáo hoàng thứ ba kế vị Thánh Phêrô. Ngỏ lời với khoảng 16.000 người trong đại sảnh Phaolô VI, Đức Thánh Cha trích dẫn những câu nói của Thánh Irênê thuật lại rằng Thánh Clêmentê quen với các tông đồ đầu tiên và “tai c̣n nghe tiếng các Ngài giảng dạy và như c̣n nh́n thấy các Ngài trước mắt”. V́ thế, Vị giáo hoàng thứ 4,người đă cai quản Giáo Hội cuối thế kỷ thứ nhất, kéo dài kỷ nguyên các tông đồ. Ngaỳ nay chúng ta biết rất ít về Thánh Clêmentê, dù Giáo Hội đă xây dựng một thánh đường nguy nga vào thế kỷ thứ tư ở Roma, gần đấu trường Colisê,  để tôn vinh Ngài. Nhưng người ta biết đến Ngài do lá thư Ngài viết gửi cho Giáo Hội ở Côrintô, trong đó Thánh Clêmentê can thiệp để dàn xếp một cuộc cải vă giữa các Kitô-hữu của thành phố. Theo Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, “đó là việc thực thi lần đầu tiên quyền tối thượng của Rôma sau khi Thánh Phêrô từ trần”.Lá thư của thánh Clêmentê làm sáng tỏ bản chất của Giáo Hội, như ” một cấu trúc có tổ chức trong đó mỗi thành phần đảm trách phần vụ theo ơn gọi của ḿnh”. Bức thư nhấn mạnh rằng sứ mệnh của Giáo Hội thuộc về Bí Tích hơn là mang tính chính trị và khích lệ mọi tín hữu đáp trả lời mời gọi của Thiên Chúa với “một hành tŕnh hoán cải quảng đại và dũng cảm”. Qua thư nầy, Tbánh Clêmentê cho thấy sự phân biệt rơ rệt giữa vai tṛ của Giáo Hội và quốc gia. Vị giáo hoàng thế kỷ thứ nhất cho thấy sự tôn trọng đối với chính quyền, nhưng cũng nhấn mạnh rằng một người cai trị phải hành động công bằng và thận trọng và chính nhà cai trị cũng phải tuân thủ đời sống luân lư gương mẫu.Thánh Clêmentê nói rằng “ César không phải là mọi thứ. Có một vương quyền khác, nguồn gốc và bản chất của nó không thuộc về thế gian nầy”.

CÁC LĂNH ĐẠO ĐỨC, BA LAN NHẤT TRÍ: CÔNG NHẬN VAI TR̉ KITÔ-GIÁO Ở CHÂU ÂU.

(CWNews 08.03) Những người phát ngôn của Quốc Hội nước Đức và Ba Lan nhất tŕ rằng các nguyên tắc Kitô-giáo phải được kể ra trong Tuyên Bố Berlin,một văn kiện sẽ được kư vào 25.03 để kỷ niệm 50 năm hiệp ước Rôma vốn h́nh thành nền tảng cho Liên Minh Châu Âu ngày nay. Các phát ngôn nhân nầy nói rằng đất nước họ sẽ ủng hộ một sự công nhận rơ ràng vai tṛ của Kitô-giáo trong việc h́nh thành cộng đồng Châu Âu. Lời tuyên bố của họ lập lại một lập luận đă được Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II và Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI sớm đưa ra một cách hùng hồn. Cả hai vị giáo tông đều nói rằng Kitô-giáo phải được nêu ra trong phần mở đầu của Hiến Chương Liên Minh Châu Âu. Lư chứng nầy bị bác bỏ khi soạn bản thảo hiền chương lần cuối cùng. Cả hai người phát ngôn của hai Quốc Hội đều đồng ư rằng Tuyên Bố Berlin phải nh́n nhận vai tṛ lịch sử của phong trào Liên Kết và những nhóm chống đối khác ở các quốc gia Trung Âu và Đông Âu,trong việc kết thúc kỷ nguyên quyền lực cộng-sản và bảo đảm tự do cho Châu Âu ngày nay.

CÁC GIÁM MỤC ĐỨC GÂY RA PHẢN ỨNG VỚI VIỆC  CHỈ TRÍCH ISRAEL.

(CWNews 09.03) Các giám mục Công-giáo Đức gây ra một cuộc tranh căi sôi nổi trong một cuộc viếng thăm Israel kéo dài một tuần,với việc chỉ trích cách người Israel đối xử với người Palestine và so sánh điều đó với chiến dịch Đức quốc xă chống dân Do Thái. Đức Cha Gregor Maria Hanke giáo phận Eichstatt là người đă đưa ra lời b́nh luận khiêu khích nhất,sau khi đă viếng thăm Yad Vashem, đài tưởng niệm cuộc Tàn Sát người Do Thái bên ngoài Giêrusalem. Đức Cha Walter Mixa giáo phận Augsburg cũng đưa ra những nhận xét tương tự và nói rằng chính sách của Israel xem ra “gần như phân biệt chủng tộc”. Đức hồng y Joachim Meisner giáo phận Cologne giận dữ cho rằng việc xây dựng bức tường an ninh của Israel qua vùng đất Palestine là “một cái ǵ đó làm cho súc vật,chứ không phải cho con người”. Các nhà lănh đạo Israel đă phản ứng giận dữ đối với những lời phê b́nh của các giám mục. Đức hồng y Karl Lehmann,chủ tịch HĐGM Đức đă ngỏ lời xin lỗi trong một bức thư gửi chủ tịch Đài tưởng niệm Yad Vashem.”Tôi dễ dàng hiểu được rằng những nhận xét gây ra phiền toái và phản đối. Và Ngài nói thêm rằng các đồng sự của Ngài đă sai khi so sánh cách đối xử với người Palestine với cách đối xử của Quốc xă với người Do Thái.

ỨNG CỬ VIÊN PHÁP SẼ GẠT BỎ TÔN GIÁO RA KHỎI ĐỜI SỐNG CÔNG CỘNG.

(CWNes 09.03) Ứng cử viên Đảng Xanh trong cuộc chạy đua vào ghế tổng thống Pháp đă tuyên bố thẳng thừng rằng tôn giáo không có chỗ đứng trong đời sống công cộng. Trong một cuộc phỏng vấn của tờ La Croix (Thánh Giá),Dominique Voynet nói :” Trong nước Pháp ngày nay, tôn giáo chỉ có thể hiện hữu ở  những nơi riêng tư”. Ông nói rằng ông cũng có thể thấy một số trường hợp ngoại lệ hiếm hoi, như là việc kể các đại biểu tôn giáo vào Uỷ Ban Quốc Gia các Nhóm thiểu số. Ứng cử viê Đảng Xanh chống lại việc gây qũy công cộng để xây dựng nhà thờ Hồi giáo. Thay vào đó ông đề nghị rằng các nhà thờ Công giáo không sử dụng nữa “vốn là tài sản của toàn quốc gia và không nên chỉ dành phục vụ cho người Công giáo”, phải được đem cho các nhóm tôn giáo khác.

LĂNH TỤ THẦN HỌC GIẢI PHÓNG BỊ THI HÀNH KỶ LUẬT?

(CWNews 10.03) Theo tờ thông tin tây Ban Nha El Mundo (Thế Giới) Một nhà thần học Ḍng Tên vốn là một người tiêu biểu lănh đạo thần học giải phóng sắp bị Vatican thi hành kỷ luật. Cha Jon Sobrino sẽ bị cấm không được giảng dạy trong các trường Công giáo và được báo cho biết là không được xuất bản các tác phẩm đă viết. Tờ báo quả quyết rằng các biện pháp kỷ luật sẽ được Thánh bộ Tín Lư ĐứcTin thông báo nội trong hai tuần tới đây. Nguồn tin Vatican nói: Tác phẩm của Cha Sobrioo được nêu ra như là xuyên tạc vai tṛ của Chúa Giêsu trong chương tŕnh cứu độ. Có tin là Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin nhận thấy các công tŕnh thần học của Cha đă nhấn mạnh thái quá đến gương mặt Chúa Giêsu như là một diễn viên con người bị dây vào các việc xă hội. bỏ qua Thiên Tính của Người và vai tṛ duy nhất của Người trong Cứu Chuộc.

   Cha Sobrino,một linh mục người Basque, trở thành một lănh tụ có ảnh hưởng lớn của thần học giải phóng trong những năm Ngài sống ở El Salvador. Ngài dạy ở đại học Trung Mỹ, một cơ sở bị ngưng trong nội chiến thập niên 1980,khi 6 tu sĩ Ḍng Tên và 2 thành viên nhân sự bị giết do các đội tử thần cánh hữu vào năm 1988.

HƠN 10 NGÀN TÍN HỮU CÔNG GIÁO TRUNG-QUỐC RƯỚC KIỆU THÁNH THỂ.

(FIDES 09.03) Từ hơn 100 năm,nhà thờ chính toà và toàn giáo phận Nam Giang,duy tŕ truyền thống cử hành ba ngày Chầu Thánh Thể cũng như tổ chức một cuộc rước kiệu nhân dịp Năm Mới Âm Lịch. Năm nay cũng thế, từ ngày 28 đến 28 tháng 02,hơn 10.000 tín hữu do 12 linh mục và khoảng 50 nữ tu hướng dẫn đă Chầu Thánh Thể ba ngày và sau đó là cuộc rước kiệu Thánh Thể đồ sộ dài trên 2 cây số.. Trong thời gian rước kiệu, Phép Lành Thánh Thể được ban ba lần. Tất cả mọi người tham dự đều khẳng định cảm thấy ḿnh được đổi mới tâm hồn và nhiệt tâm truyền giáo. Địa phận Nam Giang đón nhận Kitô-giáo vào năm 1791 nhờ các Cha Ḍng Lazarist người Pháp. Năm 1870 vùng truyền giáo được phê chuẩn với việc bổ nhiệm Đức Cha Simeon Volontari làm Giám quả Tông Toà và được nâng lên hàng giáo phận chính toà vào năm 1946, năm thành lập Hàng Giáo Phẩm Trung Hoa. Hiện nay giáo phận có 20.000 tín hữu, mấy chục linh mục,90 nữ tu và 13 nhà thờ được mở cho việc thờ phượng,trong đó 6 nhà thờ có linh mục cư ngụ. Nhà thờ chính toà được Đức Cha Volontari xây năm 1875,hiện có 2.000 giáo dân.

HĂY CỨU LẤY TÀI SẢN CỦA GIÁO HỘI KHỎI BỊ  CƯỚP BÓC

(AsiaNews 10.03) Trong lúc Quốc Hội đang giới thiệu bản thảo Luật sỡ hữu tư nhân, các thành viên của Đảng cùng với Hội Công giáo Yêu nước đă chiếm lấy tài sản của Giáo Hội. Ở Bắc Kinh, Bà Chen Maoju,một cộng tác viên thân cận với giám mục yêu nước Fu Tieshan c̣n thành lập cả một công ty đứng tên bà.

 Theo các số liệu từ Trung Tâm Nghiên Cứu Chúa Thánh Linh (Holy Spirit Study Center), th́ nguồn lợi kiếm được một cách bất hợp pháp từ các tài sản của Giáo Hội bị trưng thu lên tới 130 tỷ nhân-dân tệ (khoảng 17 tỷ USD). Những tài sản của Giáo Hội bị chính phủ trưng thu trong thời Cách Mạng Văn Hoá  đều được  trả lại dưới thời Đặng Tiểu B́nh. Theo luật pháp Trung Quốc, tiếp theo sau việc tịch thu tạm thời xảy ra trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hoá, các công tŕnh xây cất của Giáo Hội,trường học,bệnh viện, đại họ,thư viện,phải được hoàn trả lại cho Giáo Hội Công giáo. Các quy định về Tôn Giáo Vụ ra ngày 01.03.2005 tái khẳng định nguyên tắc nầy. Quy định số 30 viết:” Luật pháp bảo vệ đất đai được sử dụng hợp pháp do các cộng đồng tôn giáo và các nơi thờ phượng của họ.Luật pháp bảo vệ quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp nhà cửa,cơ sở xây cất, các cấu trúc và tài sản cũng như các nguồn lợi từ đó”.

PHỤ NỮ TRUNG QUỐC NGÀY CÀNG GIỮ VAI TR̉ CHỦ CHỐT TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI

(FIDES 10.03) “Xin cám ơn các Chị,các Mẹ và tất cả những người phụ nữ có mặt hoặc vắng mặt. Xin cám ơn v́ vai tṛ và đóng góp to lớn mà Quư Vị đă dâng cho đời sống Giáo Hội và xă hội. Ngày nay Quư bà ,qúy chị ngày càng giữ vai tṛ chính yếu trong giáo phận,trong các giáo xứ,trong các cộng đồng giáo hội căn bản,nhất là trong các cộng đồng ở trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn. Giáo lư viên đầu tiên của tôi là một phụ nữ,mẹ tôi”. Đó là lời một linh mục dân thánh lễ trong giáo xứ Đấng Thánh Cứu Độ ở Bắc Kinh vào ngày Quốc Tế Phụ Nữ. Ngài nói:” cá nhân tôi không thể tưổng tượng cộng đoàn của chúng tôi mà thiếu vắng các nữ tu. Làm sao tôi có thể thu hái hoa trái rao giảng Phúc Âm? Các Chị tích cực trong việc giảng dạy giáo lư,trong việc từ thiện bác ái. Các bà đạo đức nhất trong giáo xứ th́ tổ chức một nhóm truyền giáo,một nhóm bác ái,một nhóm cầu nguyện. Họ đi thăm người nghèo, nói chuyện với giới trẻ, với thanh thiếu niên, phụ trách Trường Chúa Nhật, dạy giáo lư trong mùa nghỉ hè…H́nh ảnh của người phụ nữ từ nay thâm nhập vào đời sống Giáo Hội. Thông thường họ luôn là những người đáp ứng  đầu tiên bất cứ nhu cầu nào của Giáo Hội, động viên mọi người họ quen biết cùng đóng góp…”.Ngài kết luận: trong suốt chiều dài lịch sử tử v́ đạo ở Trung Quốc, có rất nhiều phụ nữ đă dâng hiến mạng sống v́ đức tin. Chỉ trong thế kỷ XX thôi,cũng đă có hàng chục phụ nữ tử v́ đạo”.

THỤY-ĐIỂN CÓ THỂ THÀNH “THIÊN ĐƯỜNG CHO NẠO PHÁ THAI”

(ZENIT 12.03) Phản ứng với một đề xuất của chính phủ nhằm cho phép các phụ nữ ngoại quốc đi đến Thụy Điển để nạo phá thai, vượt quá số tun[ tuổi thai] giới hạn, các nhà hữu trách Kitô-giáo đă yêu cầu Thụy Điển không trở thành “thiên đường cho nạo phá thai”.Trước sự kiện nầy, Đức Cha Anders Arborelius,giám mục Công-giáo giáo phận Stockholm và Lănh đạo Giáo Hội [Tin Lành] Ngũ Tuần Sten-Gunnar Hedin, đă biểu thị sự phản đối của các Ngài bằng việc viết một lá thư trên một trong các nhật báo đông người đọc nhất Thuỵ Điển. Ông Goran Hagglund thuộc Đảng Dân chủ Thiên Chúa Giáo,bênh vực đề nghị mở những cơ sở y tế cho những phụ nữ bị đặt dưới một luật lệ giới hạn về việc nạo phá thai ở xứ sở của họ.”Chúng tôi thấy ḿnh phải nhắn nhủ các cử tri của chúng tôi không bỏ phiếu cho Khối Liên Minh trong lần bầu cử năm 2010. Bổn phận của chúng tôi, với tư cách là Kitô-hữu,là bảo vệ tính chất bất khả xâm phạm của sự sống con người”. Hai Ngài nói thêm:”Với tư cách là Kitô-hữu,chúng tôi hết sức lo âu nh́n thấy chính phủ đang soạn thảo một dự luật như thế”.

CUỘC GẶP GỠ GIỮA ĐỨC GIÁO HOÀNG BIỂN ĐỨC XVI VÀ TỔNG THỐNG NGA PUTIN

 (ZENIT 14.03) Một thông tư của văn ph́ng báo chí Toà Thánh nhấn mạnh: Cuộc gặp gỡ diễn ra ngày 13.03 tại Vatican trong một bầu khí “rất tích cực”. Thông báo cũng chú ư đặc biệt đến tương quan giữa Giáo Hội Công-giáo và Giáo Hội Chính Thống. Toà Thánh và Liên Bang Nga không có quan hệ ngoại giao cấp đại sứ và toà khâm sứ, nhưng Toà Thánh duy tŕ ở Nga một phái đoàn đặc mệnh được giao cho sứ thần Toà Thánh Antonio Mennini. Đức giáo hoàng đă đón tiếp tổng thống Liên Bang Nga ở Vatican. Ông Putin cũng đă gặp gỡ hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone và thư kư phụ trách Liên Hệ với các Quốc Gia, Đức Cha Dominique Mamberti, có sự hiện diện của Bộ trưởng Ngoại giao Nga,Ngài Sergei Lavrov và các thành viên khác của đoàn. Cả hai bên đều nêu ra “các vấn đề của chủ nghĩa cực đoan và bất bao dung, tạo nên những đe doạ nghiêm trọng chống lại sự đồng tồn tại giữa các nước,với việc nhấn mạnh sự cần thiết phải ǵn giữ bảo vệ hoà b́nh và tạo thuận lợi cho một giải pháp được thương thuyết và mang tính hoà b́nh cho các cuộc xung đột”.

Kết thúc cuộc viếng thăm,tổng thống Nga đă dâng tặng Đức Giaó Hoàng một bức tượng Thánh Nicolas ở Myre (270 – 350), được hoạ theo trường phái Palech.

CÔNG GIÁO HÀN QUỐC TĂNG TRONG CÁC CỘNG ĐỒNG SỐNG XA XỨ (diaspora)

(FIDES 14.03) Con số tín hữu Công-giáo các cộng đồng Hàn Quốc hiện diện trên toàn thế giới đang tăng: theo thống kê do Uỷ Ban giám mục về chăm sóc di dân và người lưu động ngày 31.12.2006, con số tín hữu Công giáo Hàn quốc đang sống và thực hành đạo ở ngoài nước là hơn 150.000 (chiếm 2,5% trong tổng số 6,6 triệu người Hàn quốc sinh sống và làm việc ở nước ngoài) với số tăng 8% so với năm ngoái, với 4.5000 người mới được rửa tội và hơn 2.000 dự ṭng. Việc gia tăng nầy đă làm phát sinh nhu cầu,từ phiá các giáo phận Hàn Quốc, phải gửi các linh mục và tu sĩ để hỗ trợ tinh thần cho các cộng đoàn. Giáo phận Pusan hiện có 27 linh mục tản mác trong 8 quốc gia và các nữ tu Ḍng Các Chân Phước Tử V́ Đạo Hàn quốc có tất cả 27 chị ở ba quốc gia, trong khi rất đông giáo dân thừa sai phục vụ ở khắp năm châu.

KHẲNG ĐỊNH KỶ LUẬT ĐỐI VỚI SOBRINO (bổ sung tin trên đây)

(CWNews 14.03) Cả Vatican lẫn Ḍng Tên đă tái khẳng định rằng các biện pháp kỹ luật đối với Cha Jon Sobrino, một người tiêu biểu cầm đầu của thần học giải phóng,sẽ được công bố vào thứ năm ngày 15.03. Thông tri kỹ luật do Thánh Bỗ Tín Lư Đức Tin ban hành sẽ nêu lên sự thiếu sót khẳng định Thiên Tính của Đức Kitô. Thánh Bộ đă xác định,sau một cuộc đối thoại lâu giờ với vị linh mục Ḍng Tên sinh ở Tây Ban Nha, rằng công tŕnh được xuất bản của Sobrino không tương thích với Giáo Huần Giáo Hội. Tin về việc thi hành kỹ luật đối với Cha Sobrino được tờ thông tin Tạy Ban Nha El Mundo (Thế Giới) tung ra đầu tiên tuần trước. Cha Sobrino trở thành nỗi tiếng v́ tác phẩm của Ngài trong môi trường thần học giải phóng khi Ngài giảng dạy ở San Salvador, tại đại học Trung Mỹ. Thông tri cho biết Cha Sobriono phải ngưng ngay việc phát hành các công tŕnh thần học và không thể dạy ở đại học Công-giáo nếu vẫn duy tŕ lập trường mà Vatican xem như mâu thuẩn với tín lư Công-giáo. Cha Peter Hans Kolvenbach, Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Tên và Cha Federico Lombardi, giám đốc văn pḥng báo chí Vatican, thông báo cho các phóng viên rằng việc công bố sẽ đến trong tuần nầy.

LINH MỤC BẢO VỆ SỰ SỐNG MÂU THUẪN VỚI PHÁT THANH VIÊN HĂNG TIN FOX.

(CWNews 14.03) Một linh mục rất nỗi tiếng về Bảo Vệ Sự Sống đă công khai đụng chạm với người phát thanh chương tŕnh đối thoại truyền h́nh v́ người nầy đă ủng hộ ngừa thai. Cha Thomas Euteneuer,chủ tịch Sự Sống Con Người Quốc Tế chỉ trích mạnh mẽ cá nhân Sean Hannity của Hăng Tin Fox v́ sự tán thành việc kiểm soát sinh đẻ. Đáp lại,Hannity mời vị linh mục xuất hiện trong chương tŕnh truyền h́nh của ông, chất vấn v́ sao Cha Euteneuer có quyền chỉ trích ông ta. Kết thúc đoạn truyền h́nh,Cha Euteneuer nói rằng bao lâu Hannity vẫn giữ lập trường công khai ủng hộ việc ngừa thai, ông ta sẽ không được rước lễ.

GIÁM MỤC TÔ-CÁCH-LAN BÁC BỎ ĐẠO ĐỨC CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG

(CWNews 14.03) Đức Cha Joseph Divine giáo phận Motherwell, ở Tô Cách Lan, đă nói rằng Ngài sẽ không bỏ phiếu cho các ứng cử viên Đảng Lao Động. Vị giám mục nói Ngài đă tiết lộ các kế hoạch bỏ phiếu của Ngài lần đầu tiên. Ngài sẽ không bảo các tín hữu của Ngài phải bỏ phiếu thế nào, nhưng nếu người Công-giáo lựa chọn theo gương của Ngài, th́ như thế là đủ. Đức Cha Divine nói rằng Đảng Lao Động - đảng lớn nhất ở quốc hội Tô-Cách-Lan – đă đưa ra một “hệ thống đạo đức” không có các nguyên tắc Kitô-giáo”.Ngài nêu ra sự ủng hộ của đảng lao Động đối với hôn phối đồng tính và việc người đồng tính nhận con nuôi.

ĐỨC GIÁO HOÀNG GẶP TỔNG THỐNG BUSH

(CWNews 13.03) Tổng thống Mỹ George W.Bush sẽ triều yết Đức Giáo Hoàng Biển-Đức tại Vatican vào đầu tháng sáu. Trong một dịp công du Châu Âu để tham dự cuộc họp thượng đỉnh G.8 diễn ra ở Đức từ ngày 5 – 8 tháng sáu, ông sẽ dừng lại ở Rôma để triều yết Đức Thánh Cha và gặp thủ tướng Romano Prodi. Vị nguyên thủ nước Mỹ sẽ gặp Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI lần đầu kể từ ngày Đức giáo tông được bầu lên vào tháng 4.2005. Tổng thống Bush (và phu nhân cùng ngoại trưởng Condoleeza Rice.BTGH) đă dự lễ an táng Đức Cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, nhưng không tham dự lễ đăng quang của Đức Giáo Hoàng Biển Đức vào cuối tháng đó, mà ông cử phó tổng thống Dick Cheney và thống đốc Bang Florida Jeb Bush,em ông,dẫn đầu phái đoàn đến Vatican tham dự.

HOA KỲ TRAO CHO ĐẠI DIỆN VATICAN Ở LIÊN HIỆP QUỐC CÁC ĐẶC QUYỀN.

(AP; Herald Tribune 12.03) Lần đầu tiên, các nhà ngoại giao Vatican đến làm việc tại Liên Hiệp Quốc vào ngày thứ Năm dưới các điều kiện tương tự và những đặc quyền giống như các nhà ngoại giao khác ở đó.

   Tổng thống Bush đă kư một sắc lệnh có tính pháp lư vào thứ Hai mở rộng cho phái bộ quan sát viên thường trực của Vatican tại Liên Hiệp Quốc ở New York “đặc quyền và miễn trừ vốn dành cho các phái đoàn ngoại giao của các quốc gia thành viên LHQ”. Cho tới nay,Vatican vẫn duy tŕ quy chế quan sát biên thường trực, được tham dự thảo luận và tranh luận,cũng như tham luận về mọi vấn đề, nhưng không bỏ phiếu.

 

KẾT THÚC ĐIỀU TRA CẤP GIÁO PHẬN VỀ ĐỜI SỐNG,NHÂN ĐỨC VÀ DANH TIẾNG THÁNH THIỆN CỦA ĐỨC CỐ GIÁO HOÀNG GIOAN-PHAOLÔ II TẠI VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH GIOAN LATÊRANÔ VÀO THỨ HAI,NGÀY 02.04. đă khởi đầu tại chính nơi nầy vào ngày 28.06.2005.

 

HĂY ĐẾN VỚI THÁNH GIUSE

Xưa nay chưa có ai chạy đến với Thánh Giuse,mà Người từ chối không nhận lời.

Trong “mục lục” địa phận Quinhơn, kinh kính Thánh Giuse có câu:”…Người có thần thế trước mặt Đức Chúa Trời, đến nỗi người ta có thể nói: trên trời Người ra lệnh hơn là van xin..”. Những ư,li tung hô Thánh Cả Giuse nầy hết sức ư nghĩa và nói lên tâm t́nh yêu mến,tin cậy của tín hữu Việt-Nam nơi Đấng Quan Thầy mà Giáo Hội Việt-Nam đă chọn ngay từ đầu. V́ thế, để thêm ḷng mộ mến Cha Thánh, kính xin giới thiệu hai bài viết của Linh mục Giuse Hoàng Minh Thắng và Châu Thủy.

 

ĐẾN VỚI THÁNH CẢ GIUSE

YÊU MẾN CHA THÁNH GIUSE VÀ NHỜ NGƯỜI                        

TRỞ NÊN MỘT GIÊSU KHÁC CHO MẸ MARIA

Càng hiểu biết quyền năng và thế đứng của Cha Thánh Giuse trong cuộc sống ḷng tin Kitô, chúng ta lại càng nhận ra rằng yêu mến Cha Thánh Giuse là một ơn đặc biệt. Và mọi ơn cần thiết cho ơn gọi kitô hay cho cuộc sống, chúng ta đều có thể cầu xin nơi Ngài. Thiên Chúa Ba Ngôi, Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Cha Thánh Giuse cũng chỉ chờ có thế. V́ vậy cứ cầu xin và năn nỉ, chúng ta sẽ được các ơn cần thiết đẹp ư Chúa. Nhưng muốn xin ơn ǵ chúng ta không được hoài nghi. Hoài nghi là chúng ta sẽ làm nhục cho Chúa Giêsu, Mẹ Maria nhiều lắm đấy! V́ không lẽ Chúa Giêsu và Mẹ Maria lại không muốn chúng ta yêu kính Cha Thánh Giuse sao?

           Thật thế, Thiên Chúa và Mẹ Maria rất thích thấy Cha Thánh Giuse được mọi người yêu mến, cậy tin, sùng ái. Người ta phụng sự, yêu mến, tôn kính và tỏ ḷng vâng phục Thiên Chúa trong việc kính yêu, sùng mến Cha Thánh Giuse. Đức Trinh Thê Maria Vô Nhiễm cũng vô cùng thỏa ḷng sung sướng, v́ Đức Phu Quân của Người được trọng v́, mến chuộng, qúy yêu. Người cảm thấy hạnh phúc trào tràn như chính Người được yêu kính, cậy tin, chuộng ái vậy. H́nh ảnh Cha Thánh Giuse bồng Chúa Giêsu Hài Nhi tuy đơn bạch, tầm thường và giản phác, khiêm hạ, nhưng nó nói lên một t́nh yêu sâu xa thánh thiện vô biên của Thiên Chúa Toàn Năng Vĩnh Cửu. V́ Cha Thánh đă là một dụng cụ tốt đẹp, mềm dẻo, ngoan ngùy, sẵn sàng để Thiên Chúa tự do sử dụng mà kiện toàn công việc T́nh Yêu vĩ đại của Ngài. Và Thiên Chúa muốn từng người trong chúng ta tiếp tục sứ mệnh cao cả của Cha Thánh Giuse bằng tất cả kho thiện chí, nguồn tự do và biển t́nh yêu hiếu kính, hoàn toàn lệ thuộc vào Thiên Chúa.

           Vậy, theo gương Chúa Giêsu và Mẹ Maria chúng ta hăy cậy tin vững vàng kính yêu Cha Thánh Giuse hết sức, hăy tôn trọng và vâng lời Ngài...Nhất là hăy bắt chước Ngài hoàn toàn tuyệt đối phó thác ḿnh cùng với những người thân yêu cho thánh ư quan pḥng yêu thương đời đời của Thiên Chúa; luôn luôn kết hợp mật thiết với Thiên Chúa, và quyết chí tận lực họa lại hết những tâm t́nh kính ái đầy hiếu thảo của Ngài với Ba Ngôi Thiên Chúa cho thật đúng hết sức có thể, và nhờ Cha Thánh Giuse chỉ bảo, chúng ta sẽ trở nên cho Mẹ một Giêsu khác.

  Để mọi công việc khó khăn nặng nề của chúng ta đáng được Chúa chúc phúc và đổ xuống tràn trề ơn lành, chúng ta hăy khiêm tốn chạy đến nương tựa vào quyền thế vô song của Thánh Giuse, theo gương Mẹ và Chúa Giêsu Thơ ấu tại Nagiarét, cũng như hăy noi gương vị Cha Chung của Giáo Hội nhất là Đức Thánh Cha Piô IX Đấng đă đặt Cha Thánh làm Quan Thầy, làm Đấng Bảo Hộ toàn thể Giáo Hội. Hăy cố gắng tiến sâu vào sự che chở của Cha Thánh Giuse bằng tấm ḷng tin tưởng ngây thơ, chúng ta sẽ nghiệm thấy cánh tay Ngài nâng đỡ. Đặc biệt nếu các bạn là những người mới bước vào đời sống thánh hiến, hăy ư thức được thân phận mỏng gịn bé bỏng của ḿnh. V́ các bạn c̣n mới mẻ lắm, ngây khờ qúa, non nớt nhiều trong đường t́nh, trên bàn thờ tế hiến và trong sứ mệnh làm cha làm mẹ thiêng liêng. V́ thế nên hăy ch́m sâu trong ḷng thương xót của Mẹ Maria, đặc biệt được thể hiện trong trong sự ngoan thảo nương theo bàn tay hướng dẫn đầy dịu ngọt yêu thương và khôn ngoan của các vị có trách nhiệm. Nhưng nhất là bởi v́ con đường t́nh yêu sát tế của các bạn sẽ c̣n gặp nhiều chông gai trắc trở và đầy kẻ thù độc ác...nên hăy đặc biệt tín thác nơi Cha Thánh Giuse. Hăy noi gương sống của Cha Thánh: khiêm tốn, nhịn nhục, trong trắng, vâng phục, ưa ẩn khuất và chăm chỉ làm việc, và hăy tỏ ra nhanh nhẹn giúp đáp Cha Thánh trong sứ mệnh T́nh Yêu Cứu Rỗi. Càng nh́n thấy nơi các bạn h́nh ảnh của Cha Thánh Giuse, Chúa Giêsu và Mẹ Maria càng hài ḷng sung sướng và càng yêu các bạn tha thiết, càng sẵn sàng tuôn đổ trên cuộc sống của các bạn và những người thân yêu muôn vàn ân phúc.

           Ôi, phải chi các bạn biết khi mạnh mẽ sùng kính, cậy tin nơi Cha Thánh Giuse, cuộc đời thánh hiến của các bạn sẽ được Cha Thánh canh giữ cẩn mật và đầy cương quyết khôn ngoan như thế nào! Hăy quay hướng đài hoa trinh khiết bé bỏng cuộc đời thánh hiến của các bạn về ”Mặt Trời Riêng”, để hấng lấy ánh sáng êm dịu ấm áp, và dành trọn hương thơm t́nh ái của các bạn cho Giêsu, Đức Vua Yêu Thơ Bé.

           V́ thế, bất cứ khi gặp một khó khăn nào, mỗi người trong chúng ta hăy nũng nịu chạy đến níu kéo Cha Thánh Giuse, cầu cứu Cha Thánh giúp đỡ. Lời cầu và ḷng tín nhiệm của chúng ta sẽ không vô ích đâu! Chúng ta an ủi Cha Thánh thật nhiều, khi chúng ta tin yêu phó thác tuyệt đối, mặc cho sự định đoạt yêu thương của Thiên Chúa Quan Pḥng. Tuy nhiên, để khỏi sa vào ḍ lưới của kẻ thù, hăy luôn tỉnh thức, cầu nguyện và kính yêu tận t́nh tín thác, nương nhờ cách vô điều kiện vào Cha Thánh Giuse. Nhờ sự đơn thành thơ ngây yêu kính đối với Ngài, Thiên Chúa sẽ ưu ái tiếp cứu chúng ta kịp thời trong những cơn nguy khốn, quẫn bách bất ngờ, bởi v́ Thiên Chúa đă đặt Cha Thánh Giuse làm sứ thần bênh đỡ các tâm hồn thơ bé trên con đường ”Thơ Ấu Thiêng Liêng”.

           Đúng thế, xưa kia bên máng cỏ Chúa Giêsu Hài Nhi Thơ Bé, cùng với Đức Trinh Nữ Vô Nhiễm đầy phúc đức và Thánh Thần Ngôi Ba Thiên Chúa, cùng toàn thể Chư Thần Thánh, Cha Thánh Giuse đă kính cẩn cung kính thờ lậy Thượng Ư Quyền Năng thánh hảo nhiệm mầu, ngập tràn yêu thương của Ba Ngôi Thiên Chúa. Cha Thánh là tôi tớ khiêm hèn tín trung của T́nh Yêu Nhân Hậu Vĩnh cửu của Thiên Chúa Ba Ngôi, nên Ngài đă lệnh truyền đặc phái Người lên đường hướng dẫn yêu thương, bảo bọc cho các ”Bé Thơ măng non” của Thiên Đàng, cũng như xưa khi Chúa Giêsu Thơ Bé bắt đầu đời sống trên trần gian đă phải đương đầu với bao nghịch cảnh đau thương, đầy gai góc cheo leo, th́ đă có Cha Thánh là Thần Sứ bênh đỡ, bảo vệ Người, nhất là trong cuộc lẩn trốn qua Ai Cập. Ngày nay, Cha Thánh cũng được Chúa Ba Ngôi và Mẹ Maria Chí Thánh của Ngôi Lời Nhập Thể, đặc phái đến để bênh đỡ các tâm hồn nhỏ xíu trên đường Thơ ấu Thiêng Liêng, cho khỏi sự nguy hiểm đầy đe dọa, bách hại, khủng khiếp và vô cùng ác hại của thần tối tăm đang dốc toàn lực vây hăm, lùng kiếm để vồ bắt, cấu xé các linh hồn tận hiến, cùng ǵn giữ các tâm hồn ngây thơ trong trắng của họ khỏi làn khí tanh hôi đầy xú uế dơ bẩn ám độc.

           Để có thể tiến nhanh trên con đường Thơ Ấu Thiêng Liêng, chúng ta phải thật ngoan hiền để cho Cha Thánh Giuse đặt chúng ta lên chiếc xà cao vạn năng kỳ diệu là ”Giêsu Hài Đồng Ấu Thơ Vĩnh Cửu”, để tất cả chúng ta sẽ được nâng nhẹ và tung bay theo suối nguồn Ơn Thánh mănh liệt của Đấng vô biên bất tận. Chiếc đà cao đó được coi như lưng cao ráo, êm ái và vững chắc của con lừa đă nâng đỡ Mẹ Chúa Trời và Chúa Giêsu Ấu Thơ trên đường lánh nạn. Và suối nguồn Ơn Thánh mănh liệt ám chỉ sức mạnh phi thường của Chúa Thánh Thần. Khi chúng ta nằm trên cánh tay và trong cung ḷng dịu hiền của Mẹ Chúa Trời, th́ luôn có Cha Thánh Giuse bên cạnh. Cha Thánh cầm tay nựng yêu, nhẹ tay đỡ nâng, ôm gh́, xiết chặt chúng ta trong ṿng tay mạnh mẽ, nhiệt nồng và âu yếm, để tất cả chúng ta được an toàn trong đêm tối, mưa gào, gío mạnh...nhất là để ngăn ngừa, chặn giữ chúng ta khỏi nhiều tai họa bất thần ập tới trên đường dẫn về Nhà Cha Cả. Điều này không có nghĩa là Cha Thánh Giuse tận diệt mọi đau khổ, khó khăn, cực mệt và bi thiết....trong đời sống, nhưng có nghĩa là nếu chúng ta thực tâm muốn trở nên một ”Ấu Nhi Măng Non” của Nước Trời Vĩnh Cửu, th́ chúng ta sẽ được một cuộc sống đầy an b́nh nội tâm, an vui thỏa thoải mái trong ơn thánh tràn đầy...sẽ chạy nhanh mà không run rẩy, sẽ đi mà không bao giờ ngă qụy...sẽ được sự phù trợ vô biên kịp thời và múc được nghị lực tại suối nguồn vô tận.

           Trong Thiên Chúa, Cha Thánh Giuse được nh́n thấy tất cả những trở ngại, những hoàn cảnh, thời gian, địa thế, nhân vật, tính t́nh, sở thích, ân sủng, thành công, thất bại vv...của từng người, và như thế Ngài sẽ đến đúng thời đă được linh ứng, để can thiệp, tăng gia mức độ yêu mến, cậy trông tín thác thơ thảo của chúng ta, để hướng đưa chúng ta đi đúng con đường phải theo như ư Chúa đă yêu thương ước định và đ̣i buộc chúng ta từ ngàn đời. Cha Thánh Giuse hằng ấp ủ ôm ẵm chúng ta trong cánh tay hiền phụ của Ngài. Nếu chúng ta trung thành và đơn sơ bé nhỏ tin tưởng nơi Cha Thánh, mà các vị hữu trách là đại điện, th́ chúng ta sẽ được Cha Thánh bồng ẵm và êm đặt chúng ta vào sâu tít trong nội cung yêu thương dịu ngọt của Đức Maria, Trinh Nữ Vô Nhiễm, bạn rất yêu dấu của Cha Thánh. Sau cùng, nếu muốn cho t́nh yêu Chúa Giêsu được tăng triển, chúng ta phải cố gắng yêu hai Đấng, mà Chúa yêu tha thiết, là chính Cha Thánh Giuse và Mẹ Maria. V́ làm đẹp ḷng Người Chúa yêu, th́ Chúa c̣n thích hơn là làm cho chính Chúa.

                                                                                                                     Linh Mục Giuse Hoàng-Minh-Thắng.

Ngày 23.03.2005,25 năm sau ngày ĐGM OSCAR ARNULFO ROMERO bị ám sát,hồ sơ phong chân phước của Đức Tổng GM San Salvador có bước ngoặt tích cực: đó là lời tuyên bố của ĐGM Vincenzo Paglia,GM Terni, thụ lư án phong thánh nầy,với báo giới. Tin tức nầy đă được hănh thông tấn thừa sai Ư Misna khẳng định,từ những nguồn của Công Đồng Thánh Egidio. Hồ sơ được dâng năm 1997 ở Vatican, chịu sự kiểm tra thần học của Bộ Tín Lư Đức Tin và đang bước vào giai đoạn cuối. ĐGM Paglia nói:” ĐGM Romero không phải là một giám mục cách mạng, mà là một Người của Giáo Hội, của Phúc Âm và như vậy, là Giám Mục của những người nghèo”.   Để tưởng nhớ Vị GM đă bị đội hành quyết giết hại khi đang dâng Thánh Lễ,người ta sẽ tổ chức những hội nghị trong hầm mộ nhà thờ, nơi ĐGM Romero được mai táng, đồng thời một hội nghị thần học quốc tế tại Đại Học Công-giáo Châu Mỹ. Ngày 2/4/2005, một đài kỷ niệm bằng đồng, tác phẩm của Paolo Borghi, được làm phép và đặt trên mộ Ngài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ư NGHĨA CỦA ĐAU KHỔ.

 

Trong các môi trường Kitô-giáo,những học thuyết đẹp đẽ về “ư nghĩa” của đau khổ được đưa ra có phần hơi dễ dăi. Những người đang chịu đau khổ không thể chấp nhận những bài diễn văn nầy. Nếu muốn nói về đau khổ  - Maurice Bellet của báo Croire Aujourd’hui giải thích – th́ phải nói “với một ḷng kính trọng vô cùng”.

 

  Có một hành vi trơ trẻn khi bàn luận về đau khổ không thể chấp nhận được. Sự trơ trẻn nầy, đáng buồn thay, người ta gặp thấy nơi cả các Kitô-hữu,khi họ cho rằng trong đức tin của ḿnh họ có những ǵ đủ để “trả lời” cho vấn nạn nầy. Nhưng đau khổ không phải là một vấn nạn. Sự đau khổ đang chịu đựng.Và những người trong cuộc, tôi tin rằng điều đầu tiên họ trông đợi là được người ta giúp làm nhẹ,chứ không phải là t́m giải thích cắt nghĩa. Chúa Giêsu,khi gặp các bệnh nhân,liền chữa lành họ; Người không thao thao bất tuyệt về ư nghĩa của bệnh tật với họ. Vậy nếu người ta dám nói về đau khổ,th́ phải nói với hết ḷng tôn kính. Người ta chỉ có thể được cảm thông, nếu trong những ǵ người ta nói,có thể giúp cho một ai đó thấy được nâng đỡ. Nhưng như vậy là quá kỳ vọng.

   Sự đau khổ là một khía cạnh của đời sống con người gắn bó với chính sự sống. Bệnh tật,chết chóc, đói khát, bất hoà,hấp hối…và càng được dấu diếm,th́ càng tàn nhẫn. Sự cô đơn. Thiếu t́nh yêu thương. Cảm tưởng bế tắc. Sự chán nản khủng khiếp. Những đau đớn liên miên đáng buồn. Và dù vậy., có thay đổI, ít là trong cách thế mà nó được nh́n nhận ngày nay. Tôi nh́n thấy hai điểm trong việc nầy.

   Trước hết sự đau khổ hết c̣n câm nín nữa. Điều tự nó đ̣i buộc và phổ biến ngày một hơn, đó là khả năng được trao cho người đang chịu đau khổ nói lên được đau khổ của họ,nghĩa là không bị nhốt kín như trong bốn bức tường trong nó. Vai tṛ chủ yếu của lắng nghe.

   Không c̣n nghi ngờ nữa,việc lắng nghe phải có được sự cảm thông, song không phải là thương hại: nó nh́n nhận tha nhân, dù đau đớn, qué quặt,bất lực,dị dạng đến đâu, như là chủ thể. Nó đem cho tha nhân cái phẩm giá đầu tiên nầy cho phép tha nhân đối diện vớI khổ đau của họ, thay v́ ch́m ngập bên trong.

 

PHẢI ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI ĐAU KH

   Chúng ta nối kết với chủ đề thứ hai: đau khổ cần  phải được đấu tranh chống lại, một cách tuyệt đối. Có một quyết tâm chăm sóc và quyết tâm chăm sóc để chữa trị, song cũng có một ư chí,ngày càng tỏ ra có hiệu quả, đó là loại bỏ đau khổ: bây giờ có những thầy thuốc chuyên chữa đau đớn và người ta biết rơ sự phát triển của các săn sóc chữa trị giảm đau.  Vấn đề đă vượt quá lĩnh vực y tế. Người ta muốn chấm dứt các đau khổ của chiến tranh, của sự làm nhục, và tất nhiên của nạn đói, của lao động quá nặng nề…hoặc của nạn thất nghiệp.  Chiến tranh chống lại đau khổ dưới tất cả mọi h́nh thức của nó.

    Nhưng điều cũng bị loại trừ,là mọi ngôn ngữ (hoặc thực hành) tỏ ra như là sự chấp nhận đau khổ. Đă hẳn, phải biết chấp nhận những ǵ người ta không cởi bỏ đi được; nhưng thái độ chấp nhận tức th́ tỏ ra đáng chê trách và bất công. Ví dụ, đặc biệt là nơi các Kitô-hữu, chủ đề sự đau khổ cứu chuộc, sự đồng hoá đau khổ với Đấng Cứu Thế, vác thập giá ḿnh,v…v... Ngôn ngữ ấy có thể đi đến chỗ lấy làm vui sướng về đau khổ, nh́n thấy ở đau khổ dấu hiệu của việc Chúa đặc biệt yêu thương  - bởi v́ Thiên Chúa đă dẫn Con Một Người đến thập giá.  “Và người ta tự nhủ:”Chúa phải yêu thương ta lắm th́ mới thử thách ta nhiều nhường ấy”.

    Đó là một ngôn ngữ “không thể thông qua được nữa’, hoặc là khó cảm thông, kể cả nơi các Kitô-hữu. Người ta muốn đau khổ phải chấm dứt và nếu Thiên Chúa cho , như người ta vẫn nói, điều ấy không chấm dứt chút nào, th́ đó không c̣n phải là một lời an ủi hoặc chí ít một lư do để đầu hàng, mà đúng hơn đó là nguyên do của một sự khó khăn về tương quan với Thiên Chúa.

 

PHẦN BÓNG TỐI CỦA NHỮNG G̀ ĐANG SỐNG .

   Dù vậy, đau khổ vẫn làm một phần trong đời sống con người. Việc bàn luận về ư nghĩa của đau khổ càng nghi ngờ bao nhiêu, càng thấy là sự từ chối đau khổ đơn thuần và có hệ thống chắc chắn dẫn tới ngơ cụt bấy nhiêu. Không thể có hiện hữu con người mà không có sự hy sinh từ bỏ, kể cả sự “cắt xén” đau đớn, như lời của Francoise Dolto, khi gợi lên những đoạn nầy rằng cái nhỏ mọn của con người phải làm để đến được với chính nó.

   Và ai có thể không biết rằng không có công tŕnh, không có sáng tạo đích thức nào mà không có đau đớn cưu mang? Người phụ nữ có thể sinh con không đau. Nhưng người mẹ nào, phụ huynh nào đă có thể nuôi dạy những đứa con mà chẳng có những lúc những đứa con nầy nên đau khổ cho họ?  Không có tương quan con nguời, kể cả tương quan t́nh thương yêu, - nhất là t́nh yêu-  mà có thể tránh được những căng thẳng, những ngộ nhận và cả những tan nát tâm can.

   Trong xă hội chúng ta, quả là có một khuynh hướng loại bỏ chính điều đó. Nhưng, một cách nhgịch lư, tất cả những ai cật lực chống lại đau khổ, - những người chăm sóc, những người điều trị, những người dấn thân trong cuộc chiến đấu chống lại bất công, chiến tranh,v..v.. đều biết sự hiện diện của những đau khổ nầy. Và trong chính cuộc đời của họ.  Khởi đầu là đau khổ v́ không thể làm ǵ hơn [ trong cuộc đấu tranh chống đau khổ]. Nhưng, nếu tôi có thể nói, th́ đó là những đau khổ ở ngay bên trong cuộc sống; chúng như một BÓNG TỐI không thể tránh thoát được của những ǵ có sự sống. Vậy mà có những đau khổ thuộc bản chất khác, chỉ nhằm hủy diệt, chỉ là những thất bại quy mô, chỉ tàn phá đời sống.  Tôi mô tả chúng là những thứ không thể giải quyết được: bởi v́ không có lốI thoát, bởI v́ người ta bị lún sâu trong cái khôn thể đạt được, trong cái không thể tránh né được.

 

NHỮNG VÙNG MÀ LỜI NÓI ĐĂ CHẾT.

   Không phải chỉ có cái nầy hoặc cái nọ, v́ luôn trong tương quan với kẻ nhào nặn t́nh cách con người, lịch sử, sự tin chắc hoặc cảnh khốn cùng nội tâm của nó : cũng sự thất bại ấy đối với người nầy là một giai đoạn, c̣n có thể là một cái làm đà nhún, th́ đối với người khác lại là một sự lao xuống trong bóng tối không đáy.

  Kẻ nào có chút kinh nghiệm, sẽ biết “nhà trị liệu” có thể bất lực đến độ nào: việc của mỗi người là ra được khỏi vực sâu, nếu bị rơi vào đó và không ai có thể phán xét  hoặc  quyết định thay cho người khác ở đây. Hơn nữa, có những t́nh huống đầy tính bạo lực (giết chóc, những nỗi kinh hoàng nội chiến, tra tấn, nạm đói,…) đến nỗi người ta tự hỏi tại sao có những con người có thể “chịu đựng, cầm cự’” với những điều ấy. Họ đáng để chúng ta thán phục. Nhưng những người khác th́ sao? Tất cả nhữ ngườI, ngay cả khi được lôi ra khỏI đó, vẫn giữ măi một vết thương sâu thẳm đến mức cuối cùng bóng tối đă chiến thắng, như là ngườI tu sĩ Bra-xin nọ, bị tra tấn trong xứ sở ḿnh, tỵ nạn tại Pháp giữa các huynh đệ trong Ḍng  - và tự sát?  Ai dám nói một lời nào về ông ta? Ai có thể nói bất cứ điều ǵ về các trại hủy diệt?  Đó là vùng của sự im lặng, của sự im lặng bao la. Ở đây, lời nói đă chết.

   Chính v́ vậy việc cho rằng cái phần c̣n lại có sức kháng cự với đau khổ  - mà sự chăm lo và đấu tranh để có công bằng không với tớI được – có thể là chỗ mà cuối cùng ta nghe được một lời dám nói ra ư nghĩa của điều mà chúng ta chẳng có quyền lực trên nó. Ư tưởng ấy có nguy cơ tỏ ra đặc biệt không thể chịu đựng nỗi đối với những người đương thời với chúng ta.

 

ĐỨC TIN, NƠI BỊ THỬ THÁCH.

   Và nếu bây giờ với tư cách là Kitô-hữu, là ngườI có đức tin, tôi tự đặt ḿnh vào trong đó, th́ tôi sẽ nói ǵ? Tôi sẽ làm ǵ? Bất luận thế nào cũng có một điều ǵ đó tôi không nên làm: đó là nói và hành động như thể chúng ta không hề ở đó, như thể việc lập lại ngôn ngữ Kitô-giáo đă được coi là kinh điển (có thật vậy không?) sẽ miễn cho chúng ta khỏi phải cảm nhận những ǵ mà người thời nay cảm nhận. NgườI ta sẽ nói đó là mở ra một viễn cảnh cam go, v́ đức tin, thay v́ ngay tức khắc là niềm an ủi, th́ lạI trở thành chỗ bị thử thách. Nhưng có ai đă nói đức tin không chịu khổ đau chứ?

(BTGH chuyển ngữ)

 

 

 

T́m hiểu Kinh Thánh

 

ĐỀ 4

CHIẾN LƯỢC TRUYỀN GIÁO CỦA THÁNH PHAOLÔ

Khi đọc các thư của thánh Phaolô và sách Tông Đồ Công Vụ chúng ta có thể thu thập một số dữ kiện cho phép phác họa ra chiến thuật truyền giáo của thánh Phaolô.

Trước hết công tác rao truyền Tin Mừng đă chỉ được thực hiện trong các thành phố. Thật ra, các vị truyền giáo cũng không thể làm khác, v́ thời đó hệ thống đường lộ của đế quốc Roma chỉ nối liền các thành phố của đế quốc với nhau. Từ thủ đô Roma của đế quốc, phát xuất các con lộ chính ngang dọc nước Italia chạy sang cho tới Gallia tức nước Pháp, Germania tức nước Đức, rồi Macedonia bên Hy lạp, ṿng sang vùng Tiểu Á, Siri, Libăng rồi xuống Palestine, và Ai Cập. Ngoài hệ thống đường bộ là hệ thống đường biển. Các tầu chiến và tầu buôn của đế quốc đi lại quanh năm ngang dọc Địa Trung Hải, chỉ ngoại trừ mấy tháng mùa đông là không thể dùng đường biển, v́ có mưa băo. Ngoài ra các vị truyền giáo chỉ có thể rao giảng bằng tiếng Hy lạp là ngôn ngữ thông dụng trong các thành phố của đế quốc hồi đó. V́ thế chúng ta thấy thánh Phaolô rao truyền Tin Mừng tại Damasco, Tarse, Antiokia bên Siri và các thành phố đông nam vùng Tiểu Á, tức Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, cũng như tại các thành phố trung bắc vùng Galazia. Bên châu Âu thánh Phaolô rao truyền Tin Mừng tại các thành phố Hy lạp như Philiphê, Thêxalônica, Bêrêa, Athènes, Côrintô và sau cùng là tại Êphêxô thuộc tỉnh hạt Á châu của đế quốc. Thánh Phaolô chọn một thành phố lớn làm cứ điểm chính, rồi từ đó rao truyền Tin Mừng cho các vùng chung quanh. Điển h́nh là trường hợp Côrintô, nơi thánh nhân đă lưu lại truyền giáo từ năm 49 tới 52, và đặc biệt là Êphêxô trong chuyến truyền giáo thứ hai giữa các năm 53 tới 57.

Việc len lỏi và hội nhập vào cuộc sống tại các thành phố này đă được dễ dàng chính là nhờ có các cộng đoàn do thái sinh sống tại đây. Nghĩa là thánh Phaolô đă sống giữa các người đồng hương trong cộng đoàn do thái hải ngoại, và rao giảng Tin Mừng cho họ trước tiên. Trong các hội đường do thái thánh Phaolô đă gặp rất nhiều người ngoại giáo có thiện cảm hay tân tín đồ Do thái và họ đă là những người đầu tiên theo Kitô giáo. Trái lại, các người đồng hương tức các tín hữu do thái càng ngày càng thù nghịch thánh Phaolô. Họ tố cáo Phaolô là người phản bội Do thái giáo, rao giảng ngày cáo chung của Do thái giáo và của các truyền thống do thái. Thái độ thù nghịch của các người đồng hương khiến cho sứ mệnh truyền giáo của thánh Phaolô ngày càng mang đường nét rơ ràng: rời bỏ hội đường do thái để dấn thân rao giảng Tin Mừng cứu độ cho các anh chị em không do thái. Trong sách Công Vụ chương 19,8-10 thánh sử Luca cho chúng ta biết tại Êphêxô sau khi giảng dậy trong hội đường do thái ba tháng, thánh Phaolô đă chọn trường học của ông Tirannos làm nơi giảng dậy. Trong hai năm liên tiếp thánh nhân đă dùng pḥng ốc trường học này để rao truyền Tin Mừng cho các anh chị em ngoại giáo, từ giờ thứ 5 tới giờ thứ 10, tức từ 11 giờ sáng cho tới 16 giờ chiều, là giờ trường ốc rảnh rỗi, v́ dân chúng ăn trưa và nghỉ trưa. Trong sách Công Vụ thánh Luca lập đi lập lại là Phaolô rao giảng cho dân do thái trước, nhưng sau khi gặp sự khước từ và chống đối của họ, thánh nhân quay ra rao giảng cho người ngoài do thái giáo. Tuy đây là một lược đồ thần học nhằm chứng minh cho thấy nếu người do thái đă không tin nhận Tin Mừng là do lỗi của họ, chứ không phải do lỗi của thánh Phaolô, khẳng định này phản ánh sự thật lịch sử.

Nét đặc thù thứ ba trong chiến thuật truyền giáo của thánh Phaolô là thường chọn các nơi chưa có ai tới rao truyền Tin Mừng trước đó. Thánh Phaolô và các cộng sự viên theo nguyên tắc không tới rao giảng tại những nơi đă có người rao truyền Chúa Giêsu rồi, để không qúa hănh diện v́ kết qủa đă do người khác nhọc công gieo văi. Chính Phaolô cho chúng ta biết trong chương 15,20 thư gửi tín hữu Roma và trong thư thứ hai gửi giáo đoàn Côrintô chương 10,12-18. Thật thế, thánh nhân cảm thấy ḿnh được Chúa gọi loan báo Tin Mừng cho những ngừơi chưa bao giờ biết Chúa, thành lập các cộng đoàn Kitô mới và mở rộng biên giới Kitô giáo tới tận cùng bờ cơi trái đất. Mọi dân tộc không do thái phải được nghe loan báo Tin Mừng của Chúa Kitô. Đó là chương tŕnh Thiên Chúa muốn và thánh Phaolô xác tín rằng Thiên Chúa đă chọn ngài như dụng cụ cho công tác này, như thánh nhân khẳng định với tín hữu Roma trong các chương 1,14-15 và 15,15-19.24-28.

Tuy nhu cầu loan báo Tin Mừng Nước Trời khắp nơi cấp bách, thánh Phaolô đă không vội vă bỏ nơi này sang nơi khác. Trái lại, ngài dừng lại lâu trong thành phố này hay thành phố nọ, để củng cố cộng đoàn Kitô đă thành lập được và giúp cộng đoàn trưởng thành và tự lập chừng nào có thể. Và đây là nét đặc thù thứ bốn trong chiến thuật truyền giáo của thánh nhân. Ṇng cốt Tin Mừng liên quan tới cái chết và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô (1 Cr 15,3-5), liên quan tới biến cố Ngài sẽ quang lâm phán xét vũ trụ và loài người trong thời cánh chung và khai mào Vương quốc của Thiên Chúa ( 1 Ts 1.9-10; 4,13-5,11) là vốn liếng giáo lư quan trọng của ḷng tin, nhưng vẫn chưa đủ. C̣n cần phải giảng giải cho tín hữu hiểu biết sâu rộng giáo lư và luân lư Kitô nữa. Đây là lư do giải thích tại sao thánh Phaolô dừng lại một thời gian lâu trong các cộng đoàn để giảng dậy, và sau khi từ giă cộng đoàn ngài vẫn tiếp tục giảng dậy khuyên nhủ qua thư tín.

Công tác rao truyền Tin Mừng chắc chắn đă tốn kém không ít, v́ thánh Phaolô phải thanh toán chi phí di chuyển, thuê pḥng ốc để giảng dậy và tụ tập các tín hữu, cũng như cung cấp phương tiện sống cho chính ḿnh và các cộng sự viên. Ai là người tài trợ các chi phí đó? Ở đây thánh Phaolô theo nguyên tắc ”tay làm hàm nhai”. Đây là nét đặc thú thứ năm trong chiến lược truyền giáo. Mặc dù đă có thể kêu gọi hay đ̣i buộc tín hữu đóng góp trợ giúp cho các phí tổn như thói quen thời đó, thánh Phaolô và các cộng sự viên của ngài đă thích làm một nghề riêng để có phương tiện sinh sống, để không trở thành gánh nặng cho cộng đoàn, như thánh nhân viết trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica chương 2,9, hay trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 9,18. Ngoài những giờ giảng dậy và công tác tông đồ mục vụ, các vị đă phải làm việc ngày đêm để có phương tiện chi dùng cho cuộc sống thường ngày. Tin Mừng các vị rao giảng là món qùa nhưng không thánh Phaolô và các cộng sự viên trao tặng cho tín hữu. Không ai có thể mua bán Lời Chúa và ơn thánh được.

Tuy nhiên thánh nhân cũng công nhận là tín hữu các giáo đoàn vùng Maxêđônia đă trợ giúp phương tiện tài chánh để ngài dành trọn thời giờ cho việc loan báo Tin Mừng tại Côrintô. Và trong suốt các năm lưu lại Côrintô, thánh nhân đă luôn luôn chú ư để không trở thành gánh nặng cho bất cứ tín hữu nào trong cộng đoàn, như ngài nhắc cho họ biết trong chương 11,9-10 thư thứ hai. Trong chương 4,10-20 thư gửi tín hữu Philiphê, thánh nhân cũng sung sướng tỏ ḷng biết ơn họ v́ đă gửi tiền giúp ngài trong thời gian truyền giáo tại Maxêđônia. Một đôi lần thánh nhân có xin các tín hữu trợ giúp để ngài có phương tiện di chuyển trong hành tŕnh truyền giáo (1 Cr 16,6) hay để sang Tây Ban Nha như ngài xin với tín hữu Roma trong chương 15,24 thư gửi cho họ. Ngoài ra thánh nhân cũng không quên các tín hữu đă quảng đại tiếp đón ngài và các cộng sự viên tới ở trong nhà họ như ông Gaius (Rm 16,23), ông Philêmôn (Plm 22), hay các thợ làm lều da (Cv 18,3).

Nét đặc thù thứ sáu trong chiến lược truyền giáo của thánh Phaolô đó là có các cộng sự viên và làm việc theo nhóm. Trong số các cộng sự viên đắc lực và thân tín nhất phải kể tới Sila hay Silvanô, Timôtêô và Titô. Dĩ nhiên thánh Phaolô luôn là người lănh đạo và phối trí công tác truyền giảng Tin Mừng, nhưng thánh nhân rất trân trọng và qúy mến các cộng sự viên của ḿnh. Đó là lư do giải thích tại sao khi kể lại cho tín hữu nghe công tác truyền giáo thánh Phaolô dùng từ ”chúng tôi” số nhiều (1 Ts; 2 Cr 1,19). Trong các liên hệ khó khăn giữa thánh nhân và tín hữu cộng đoàn Côrintô Timôtêô (1 Cr 4,17; 16,10-11) và nhất là Titô (” Cr 2,13; 7,6 tt.; 16,10-11) đă đóng vai trung gian qúy báu và hữu hiệu. Thánh Phaolô gọi Timôtêô là ”người con rất yêu dấu và trung tín trong Chúa” (1 Cr 4,17), là ”người anh em và cộng sự viên của Thiên Chúa trong công tác rao giảng Tin Mừng của Chúa Kitô” (1 Ts 3,2). Timôtêô đă như là ”người con sát cánh bên cha ḿnh, trong việc phục vụ Tin Mừng” (Pl 2,22). C̣n Titô th́ được thánh Phaolô gọi là ”người bạn đồng hành và cộng sự viên” của ngài v́ các tín hữu (2 Cr 8,23).

Điểm sau cùng cần ghi nhận trong chiến lược truyền giáo của thánh Phaolô, đó là tinh thần liêm chính và sự thẳng thắn đối với các tín hữu. Hiện tượng các trường phái triết học và các tôn giáo gửi đồ đệ đi thuyết giảng và chiêu mộ tín đồ là một sự kiện rất thịnh hành thời đó. Các người này cũng thường dùng triết thuyết và tôn giáo làm bậc tiến thân. Nhưng đó không phải là thái độ của Phaolô và của các cộng sự viên của thánh nhân. Trái lại, Phaolô và các cộng sự viên của ngài thường lột trần mặt nạ lừa ảo, giả dối mị dân của các thừa sai giả này, như viết trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica chương 2,3.5-6. C̣n hơn thế nữa trong chương 2 và chương 4 thư thứ hai gửi tín hữu Côritnô Phaolô đă mạnh mẽ chỉ trích thái độ giả h́nh, lắt léo và thiếu liêm chính của các thừa sai kitô gốc do thái có khuynh hướng qúa khích. Họ chủ trương bắt các anh chị em không do thái phải tuân giữ luật lệ do thái, và nói xấu nói hành thánh Phaolô trước tín hữu Côrintô, nhưng đă bị thánh Phaolô sửa mắng thẳng mặt.

                                                                                                                                                    LM Linh-Tiền-Khải

 

 TRONG BTGH SỐ 16: đề 5

THÁNH PHAOLÔ,CON NGƯỜI CỦA TIN MỪNG

 

                                                                                                                                                           

 

 

CHIA SẺ

 

 

CÔNG-VIỆC TỐT NHẤT TRẦN ĐỜI.

Chăm nom những đứa em trai có những nhu cầu đặc biệt,tôi đă học được rằng Thiên Chúa chúc lành cho mọi người chúng ta theo nhiều cách thức khác nhau.

Dorothy Givens

 

   Nhiều năm về trước,mẹ tôi đem về nhà một bé trai kháu khỉnh và lập tức tôi trở thành chị cả. Tôi rất xúc động,v́ như thế là từ nay tôi có một em trai để khoe khoang và có người chơi với. Ít năm sau,một em gái đến;giờ đây tôi đă có một người để cùng chơi búp-bế và chia sẻ các điều thầm kín. Thế rồi một em trai và một em gái khác đến nữa. Bây giờ tôi trở thành một cô giữ trẻ gắn bó, một người để cho bọn nhỏ hành hạ hoặc tôi nghĩ là  đại loại như vậy. Mọi việc lại không xuôi chèo mát mái như thế.

    Hai em trai tôi có một vị trí đặc biệt trong tim tôi.Một đứa sống sót sau cuộc phẩu-thuật mở tim khi mới lên bốn,vào thời buổi mà việc phẩu thuật tim mới bắt đầu. Mặc dù cuộc phẩu thuật tiến hành tốt đẹp, nhưng sự thiếu dưỡng khí cho năo trong thời gian ấy, đă khiến em trở nên chậm chạp hơn các trẻ đồng trang lứa: em không thể ăn bất kỳ thực phẩm nào trừ khi tôi có ở đó với em để tạo ra tṛ chơi vớ thức ăn ấy  - chúng tiôi đặc biệt thích chơi “máy bay”,trong đó cái thià đầy thức ăn của tôi sẽ đáp vào trong miệng của em.

   Tôi đă trải qua hàng giờ bên cạnh em, để đọc sách cho em nghe và để chơi các tṛ chơi với em. Em bị khuyết tật,nhưng việc đọc sách trở thành tṛ tiêu khiển được ưa chuộng từ khi em không thể ra ngoài chạy nhảy nô đùa. Chỉ cần một tṛ chơi đơn sơ nhất cũng đủ làm cho em mỉm cười.

   Đứa em trai kia của tôi là một đứa bé dễ thương đến nỗi không ai nhận ra điều ǵ không ổn với nó,cho đến khi nhận ra th́ đă quá trễ. Cái thóp đóng mau hơn mức cần thiết và năo của em không phát triển được. Em không bao giờ có thể giữ được một công việc theo giờ hành chính và cũng không đạt mức tuổi tâm lư của những em bé trên 9 đến 10 tuổi.

   Các Bạn có thể hỏi tôi làm sao hai đưqa em trai của tôi  - một đứa học tập hết sức chậm chạp c̣n đứa kia với trí khôn của một đứa bé - lại có thể làm cho tôi cảm thấy được Chúa chúc lành. Thật hết sức đơn giản:

   Kể từ khi cha mẹ chúng tôi qua đời,cả hai đứa em trai sống chung với vợ chồng tôi. Cả hai đều có công việc. Đứa em bị mổ tim làm việc cả ngày;c̣n đứa em kia làm việc vào những ngày cuối tuần và quyên góp Phúc Lợi Xă Hội. Giữa sự đóng góp của hai đứa vào việc nhà và công việc của chồng tôi, tôi được chúc phúc v́ có thể ở nhà và cống hiến thời giờ chăm sóc những đứa khác.

    Các em trai tôi có những đức tính đặc biệt mà không ai c̣n nghi ngờ được. Mỗi khi tôi cần nhớ lại cái ǵ từ kho hàng,tôi chỉ cần nói với đứa em trai “tật nguyền” của tôi cái tôi cần. Nó không bao giờ quên. Đứa em trai kia say mê thiềt kế các xe hơi mẫu và đồ gỗ,quả là một món quà đặc biệt Chúa ban cho. Việc em chăm chú vào các tiểu tiết luôn gây cho tôi ngạc nhiên thích thú và em hết sức kiên nhẫn khi tập trung vào các dự án.

   Người ta có khuynh hướng nh́n chăm chăm vào những người khác biệt với họ - chính tôi cũng đă từng làm điều sai quấy đó. Trước khi các em trai tôi đi vào cuộc đời tôi đă nhiều năm đến thế,tôi đă từng nh́n cḥng chọc vào những kẻ phải ngồi xe lăn hoặc bị một khuyết tật thân thể nào khác. Bây giờ tôi nhận ra rằng những người nầy rất được Thiên Chúa chúc phúc. Thay vỉ nh́n họ cḥng chọc,tôi mỉm cười với họ và ôm hôn họ một cái để cho họ thấy rằng họ rất đặc biệt trên thế giới nầy.

    Bất cứ khi nào thấy ḿnh tầm thường nhỏ mọn,tôi nhớ lại Thiên Chúa chúc lành biết mấy cho mỗi người chúng ta theo nhiều cách thế khác nhau và trong nhiều h́nh thức khác biệt. Những cách thế mà Chúa dùng để ban phúc lành cho tôi là khi tôi trở thành người chị cả. Hăy đếm những hạnh phúc nay lành bạn nhận được ngày hôm nay – Tôi đang đếm và vẫn c̣n đếm đây!

 

 

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT HẰNG TUẦN.

   

Kể từ số nầy,BTGH sẽ cố gắng chuyển ngữ bài chia sẻ TIN MỪNG CHÚA NHẬT hằng tuần của Cha Bernard Lafrenière,C.S.C, để Quư Vị có thêm gợi ư cho suy niệm.

 

CHÚA NHẬT IV MÙA CHAY Năm C

NGƯỜI CHA NHÂN TỪ và HAI ĐỨA CON TRAI

(Luc 15, 1-3.11-32)

 

   Đây là một trong các bài tường thuật lôi cuốn nhất của Phúc Âm, có lẽ cũng là một trong các h́nh ảnh đẹp đẽ nhất về Thiên Chúa.”Một người có hai con trai”,hai đứa con không có chút ǵ giống nhau hết, nhưng ông yêu thương cả hai đến điên cuồng.

  Chúa Giêsu trả lời cho các kư lục và Biệt phái khi họ trách cứ người tiếp đón những người tội lỗi và ngồi ăn với chúng. Đối với Thánh Luca,ḷng thương xót và sự cảm thông là những dấu biểu hiện dành riêng cho Thiên Chúa. Trong câu trả lời của Người, Chúa Giêsu kể trước hết các dụ ngôn về một con chiên và một đồng bạc thất lạc sau đó lại được t́m thấy. Ngài thêm một dụ ngôn thứ ba,mà người ta không biết làm sao đặt tên cho thật chỉnh: dụ ngôn người Cha xót thương, dụ ngôn đứa con hoang đàng, đứa con  t́m lại được,dụ ngôn hai đứa con trai. Có những người nói tới người cha hào phóng.

   Dụ ngôn nầy vốn thường được đọc trong các nghi thức tha tội, dường như không mô tả một sự sám hối ăn năn thật sự. Đứa con út là một người ích kỷ: nếu nó trở về, th́ chẳng qua là v́ khuynh hướng thu lợi cho bản thân, để có được nơi ăn chốn ở như là tôi tớ.  Nó sẵn sàng tự hạ thấp ḿnh tận cùng.

    Bây giờ chúng ta hướng tập trung về người cha, kẻ đóng vai tṛ chủ chốt. Khuôn mặt người đàn ông cảm xúc chan chứa,mănh liệt,tràn trề t́nh thương, ở trong Kinh Thánh vốn là h́nh ảnh thường gặp nhất của Thiên Chúa. Tuy vậy, nếu trong Israel từ lâu người ta đă biết rằng Thiên Chúa tha thứ cho những người tội lỗi, th́ người cha  hào phóng vượt trên những ǵ người ta có thể tưởng tượng về Thiên Chúa. Từ tận xa mắt có thể nhận con trai ḿnh, ông chạy đến gặp nó. Ông không cần nghe những ǵ đứa con thưa. Điên dại v́ yêu, ông chỉ c̣n nghĩ tới việc hân hoan và mở tiệc mừng con ḿnh trở về.

    Trong đoạn ba của câu chuyện cảm động nầy, là một người con trai đùng đùng giận dữ không chịu chia sẻ niềm vui của cha ḿnh. Người cha cho tới lúc đó đang đầy phấn khích vui sướng, chịu đựng những lời trách móc của người con cả. Anh nầy hoàn toàn ngược với đứa con hoang đàng: đó là một gă vững vàng, có tinh thần trách nhiệm,nghiêm túc và chịu thương chịu khó.

    Dụ ngôn để dỡ dang và chính chúng ta phải tưởng tượng phần tiếp theo. Người con cả sẽ bị người cha thuyết phục mà vào dự tiệc chăng? Những người biệt phái hẳn là thích nghe câu trả lời để t́m cách chống đối. Dường như đối với họ Thiên Chúa măi làm cho họ bối rối và không thể nắm bắt được, do t́nh yêu thương của Chúa tràn trề đến vậy.

Bernard Lafrenière, c.s.c.