THÁNG BA : KÍNH THÁNH CẢ
GIUSE
CẦU CHO CHÚNG
CON.
26.03 : LỄ
TRUYỀN TIN
XIN CHIA VUI và
HIỆP Ư TẠ ƠN VỚI QÚY NỮ TU
CÓ BỔN
MẠNG LÀ LỄ MẸ MARIA ĐƯỢC TRUYỀN TIN
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
a) SUY TƯ THẦN
HỌC:
LUÂN HỒI - NIỀM TIN HẤP
DẪN L̉NG NGƯỜI (1/2)
b) T̀M HIỂU KINH THÁNH:
+ ĐỀ 5: THÁNH PHAOLÔ,
CON NGƯỜI
CỦA TIN MỪNG
3.
CHIA SẺ :
MÓN HÀNG BỊ HỎNG
PHỤ LỤC : GỢI
Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT V MÙA CHAY Năm C
“KHÔNG AI KẾT ÁN CHỊ Ư?”
VATICAN YÊU CẦU BẢO VỆ
QUYỀN LƯƠNG TÂM CỦA BÁC SĨ
(CWNews 20.03) Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng v́
Sự Sống đă đ̣i hỏi một sự bổ sung
cho Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền của LHQ, phải có thêm
“điều khoản lương tâm” về việc chăm
sóc y tế cá nhân,mà không tham dự vào những thủ
tục xúc phạm phẩm giá sự sống con
người. Trong một tuyên bố ra ngày 16.03,tóm tắt kết
quả của Hội nghị về quyền lương tâm
và quyền sự sống, Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng nói rằng
LHQ phải “bổ sung” việc bảo vệ quyền con người
mơới một tuyên bố “bảo đảm quyền được
là người phản đối và bênh vực quyền nầy
chống lại sự kỳ thị trong môi trường làm
việc,giáo dục và phúc lợi của chính phủ”. Tuyên bố
nầy ghi nhận rằng chăm sóc y tế cá nhân ngày nay
thường đối diện với những xung đột
nghiêm trọng về lương tâm với sự thừa
nhận rộng răi hơn tính chất hợp pháp của nạo
phá thai, triệt sản – đ́nh sản, an tử, nghiên cứu
phôi thai và những thực hành khác không tương thích với
sự kính trọng sự sống con người. Dưới
những t́nh huồng nầy,Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng V́ Sự Sống cho rằng nghề
y trở thành một mảnh đất kiểm tra lương
tâm Kitô-hữu.
VỊ GIẢNG THUYẾT CHO
ĐỨC GIÁO HOÀNG CHỈ TRÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA
NIETZSCHE
(CWNews 17.03) Cha Raniero Cantalamessa, vị
giảng thuyết cho Phủ Giáo Hoàng., đă đối
chiếu những điểm tương phản giữa quan
điểm Kitô-giáo và tư duy của triết gia Friedrich
Nietzsche trong loạt bài suy nhiệm Mùa Chay. Thuyết giảng
cho Đức Thánh Cha Biển Đức XVI và các giới chức
khác của Vatican, Cha tiếp tục những đề tài
nói chuyện về Tám Mối Phúc Thật và kêu gọi chú ư đến
sự đối kháng quyết liệt giữa “ư chí quyền
lực” của Nietzsche và lời Chúa Kitô ca ngợi kẻ hiền
lành và khiêm nhượng. Với sự đề cao sức
mạnh riêng của con người và lên án Kitô-giáo như là
một tôn giáo khuyến khích năo trạng nô lệ, Nietzsche mở
lối cho Hitler. Những kết quả của cuộc thử
nghiệm Quốc xă cho thấy những mối nguy nghiêm trọng
của triết lư ngoại giáo nầy, trong khi những bước
tiến đáng ca ngợi nhất của con người hiện
đại đề cao các nhân đức của bác ái và ḷng trắc ẩn Kitô-giáo đối
với người khác.
THỦ
LĂNH HỒI GIÁO BỊ CHỈ TRÍCH V̀ CUỘC GẶP VỠ
VỚI ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CWNews 16.03) Một lănh tụ Hồi
giáo phái Sunni đang bị chỉ trích thẳng mặt v́ các
dự tính của Ông gặp gỡ Đức Giáo Hoàng
Biển-Đức XVI vào cuối tháng nầy. Sheik Mohammed
Sayyed Tantawi, người đứng đầu đại
học Al Azhar ở Cairô đă lên chương tŕnh cho
cuộc gặp với Đức Thánh Cha vào ngày 22 tháng
3.Nhưng cuộc thăm viếng kéo theo sự chống
đối từ phía Mustafa al Fiqhi, chủ tịch Uỷ
Ban Đối ngoại quốc hội Ai Cập. Fiqhi nói
với tờ Al Ahran:”Tôi chống lại cuộc thăm
viếng nầy”. Ông nói rằng ông chống lại
thiện chí của nhà lănh đạo Hồi giáo nói
chuyện với Đức giáo tông, v́ Đức giáo hoàng
đă “xúc phạm Hồi giáo và tiên tri Mahammed” trong bài
diễn văn đọc tại Regensburg năm vừa
rồi.
CUỘC THĂM D̉ Ở
NƯỚC CÔNG HOÀ SÉC CHO THẤY 50 % LÀ VÔ THẦN
(CWNews
16.03) Theo một cuộc điều tra mới, một
nửa dân số nước Cộng hoà Séc không tin vào Thiên
Chúa; 26% người tin và 24% c̣n lại thú nhận không
chắc chắn. Theo những khám phá của cuộc
điều tra, th́ phụ nữ sống đạo tích
cực hơn nam giới. Ngoài ra điều tra c̣n cho
thấy dưới 50% công chúng ủng hộ việc trao
trả lại cho Giáo Hội các tài sản đă bị
chế độ cộng sản trước đó
tịch thu. Hơn 50% những người được
hỏi cho rằng một Giáo Hội cơ cấu không
cần thiết đối với con người hiện
đại .
Cuộc điều ta đă
phỏng vấn 1.222 người trên 18 tuổi.
ƠN GỌI SỐNG ĐỜI TẬN HIẾN TRIỂN NỞ TRONG THẾ GIỚI TRUNG
QUỐC.
(FIDES 15.03) Theo các nguồn
tin do Hăng tin Fides thu thập được, có 13 nữ tu
Ḍng Franciscaines Thừa Sai Đức Mẹ (FMM) thuộc
cộng đoàn giáo phận San Yuan, đă
khấn ḍng ngày 1 tháng 3. Bốn chị đă khấn
tạm và 9 chị khấn trọn. Hơn 500 tín hữu
đă tham dự nghi thức long trọng do Đức Cha
Zong Hui De chủ tŕ. Hơn nữa, trong ngày lễ hôm
ấy,hai tập sinh Ḍng Camille thuộc giáo phận Zhou Zhi
chính thức gia nhập đời sống tận hiến.
Ở Bắc kinh, đă hoàn tất moị việc chuẩn
bị cho ngày lễ long trọng Chúa Nhật 18.03,trong đó
19 nữ tu thuộc Ḍng Thánh Giuse giáo phận Bắc Kinh
khấn trọn. Cha mẹ các Chị đă đến trong
khi các Chị c̣n đang tĩnh tâm để chuẩn
bị cho ngày trọng đại ấy. Ở Hồng Kông
và Đài Loan cũng thế, ơn gọi
sinh hoa kết trái. Mới đây hai tu sĩ Ḍng
Phan-Sinh,gốc Hồng Hồng, đă
tuyên lời khấn sau nhà tập.Hơn hai mươi tu
sĩ Ḍng Phan-Sinh đến từ Hồng Kông, Đài Loan, Ư,Phi
Luật Tân, đă đồng tế với Cha giám tỉnh.
CÁC
CHẶNG CÔNG DU BA-TÂY CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN
ĐỨC XVI
(ZENIT 17.03) Trong chuyến công du của
Ngài ở Ba- Tây, từ ngày 9 đến 14 tháng 5, Đức
giáo Hoàng Biển Đức XVI sẽ khai mạc Đại
Hội Các Toà Giám Mục Nam Mỹ và Vùng Caribê lần
thứ V, ở Aparecida. Ngài cũng
sẽ thăm viếng San Paolo,một trong các thành phố
lớn nhất thế giới. Văn pḥng báo chí Ṭa Thánh
đă chính thức xác nhận những mốc ngày tháng
của cuộc công du nầy.
Phi cơ chở Đức Giáo
Hoàng sẽ rời Roma ngày 9.05 và sẽ hạ cánh cùng ngày
tại Sao Paolô. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI
sẽ lưu trú tại tu viện Ḍng Biển-Đức
thuộc Đan Viện Đức Bà Mông Triệu. Ngài
sẽ qua trọn ngày 10.05 thăm Sao Paolo. Hôm sau đó Ngài
sẽ đến Aparecida,trụ sở Hội Nghị,cách
Sao Paolô khoảng 170 cây số về phía Bắc. Ngày
12.05,Ngài sẽ đi thăm “Fazenda de Esperanca’,gần Guaratingueta,
một trung tâm đón tiếp những người cai
nghiện. Ngày 13.05 Đức giáo hoàng sẽ chính thức
khai mạc Hội Nghị,rồi trở về lại Sao
Paolô. Dự kiến Ngài sẽ trở về lại Rôma vào
thứ hai,ngày 14 tháng 05.
GIẢI NOBEL NGƯỜI
ISRAEL ĐƯỢC BỔ NHIỆM VÀO VIỆN HÀN LÂM GIÁO
HOÀNG
(CWNews 16.03) Đức
giáo hoàng Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm một
người đoạt giải Nobel năm 2004 về hoá
học, người Israel, Aaron Ciechanover,giáo sư sinh
học ở Viện Công Nghệ Israel ở Haifa làm thành viên Viện Hàn Lâm Khoa Học
giáo hoàng.
GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ CÔNG GIÁO THẾ GIỚI
TRAO CHO MỘT TỜ TẠP CHÍ IRAQ
(ZENIT 17.03) Tờ
tuần báo Uraq “Al-Fikr Al-Masahi” (Tư Tưởng Kitô-giáo)
đă đoạt Huy Chương Vàng 2007 của Hiệp
Hội Báo Chí Công Giáo Quốc Tế (UCIP) trao ba năm
một lần. UCIP giải thích trong thông tư: ”Tờ
“Tư Tưởng Kitô-giáo” phát hành bằng tiếng
Ả-Rập, đă sống sót qua
những khủng hoảng tồi tệ nhất của
lịch sử Iraq. Tờ tập san nầy ngày nay đă
trở thành một điểm tham chiếu cho mọi dân
tộc - Hồi giáo,Kitô-giáo và các tôn giáo khác – và cho tất
cả những nhóm thiểu số và nhóm ngôn ngữ,
đụng chạm tới tất cả mọi tầng
lớp xă hội, không tùy thuộc ǵ đến thu nhập,
quy chế hoặc tuổi tác. Tờ báo nầy do các
Kitô-hưũ điều hành, - chỉ 3% dân số cả
nước – là một ví dụ về tự do báo chí,
một tiếng nói hoà b́nh và hoà hợp giữa các dân
tộc, xúc tiến các giá trị nhân bản”. Tờ báo
được thành lập năm 1964, từ lâu vốn là
tập san Kitô-giáo duy nhất ở Iraq,nhằm đạt
được các mục tiêu của ḿnh bằng việc
lồng ghép vào đều đặn trong các trang báo một
loạt những khảo luận, phân tích,tin tức và các
bài phóng sự đến từ mọi nơi trên thế
giới và xuất phát từ những kinh nghiệm
sống. Huy Chương được trao ba năm
một lần cho cá nhân,tập thể hoặc một
cơ quan đă biết bảo vệ tự do ngôn luận.
BỔ NHIỆM MỚI ĐỐI VỚI
THƯ KƯ BỘ GIÁO SĨ.
(CWNews 17.03)
Đức tổng giám mục Csaba Ternyak, giữ chức
thư kư Bộ Giáo Sĩ từ năm 1997, đă
được bổ nhiệm là Tổng giám mục giáo
phận Eger,Hungary. Việc tái bổ nhiệm đối với
Vị Tổng giám mục người Hungary đến năm
tháng sau khi Đức thánh Cha Biển-Đức XVI đă chỉ
định Đức hồng y Claudio Hummes làm Tổng trưởng
Bộ Giáo Sĩ. Vatican không thông báo người thay thế Đức
tổng giám mục Ternyak như là giới chứn hàng hai
trong bộ ngành nầy. Trong
chức vụ mới, Đức tổng giám mục Ternyak
sẽ thay thế Đức tổng giám mục Istvan
Seregely, 76 tuổi, xin nghỉ hưu theo quy định của
Giáo luật.
NGÔI THÁNH
ĐƯỜNG CÔNG-GIÁO ĐẦU TIÊN CHO TỈNH
KAMCHATKA,NƯỚC NGA.
(CWNews 17.03) Trên bán đảo Kamvhatka thuộc
Nga, khởi đầu công tŕnh sẽ là nơi của thánh đường
Công giáo đầu tiên trong vùng. Giáo xứ Thánh Nữ Têrêxa Hài
Đồng Giêsu, hiện hữu nơi đây từ 1989, trải
rộng một diện tích gấp ba lần Ba Lan. Giáo xứ
nằm trong Giáo phận Thánh Giuse ở Irkustk, bao gồm một
vùng rộng hơn cả lục địa Châu Âu. Trong khoảng
500.00 dân sống trong ranh giới của giáo xứ, chỉ
có 50 tín hữu Công giáo. Ngôi thánh đường sẽ được
xây dựng trên vùng đất núi lửa, đủ chổ
cho 100 người và chi phí hơn 500.000 euro (10 tỷ VN đồng).Tổ
chức từ thiện Công-giáo Hỗ Trợ Giáo Hội Thiếu
Thốn, vốn đă tài trợ cho việc nâng cấp sửa
chữa địa điểm mà giáo xứ đang cử hành
Thánh Lễ, - một ngôi nhà gỗ nhỏ - cũng sẽ tài
trợ việc xây cất ngôi thánh đường mới.
BỆNH VIỆN DÀNH CHO DÂN LAO ĐỘNG
NHẬP CƯ Ở ĐÀI LOAN.
(FIDES 17.03) Bệnh viện
Công-giáo duy nhất của quận Tao Yuan,thuộc giáo
phận Hsing Chu, do các nữ tu Thánh Phaolô (SPC), đă khánh
thành một khu mới dành riêng cho các lao động nhập
cư có mặt trên đất nước. Theo tờ
Tuần Báo Đời Sống Kitô-hữu (Christian Life Weekly
của tổng giáo phận Đài Bắc), sáng kiến
nầy là để đáp lại yêu cầu bức bách
của dân nhập cư của vùng và của toàn
đất nước, v́ có rất đông lao động
đến từ Phi-Luật-Tân,Việt-Nam,Indonesia và Thái
Lan. Ngày khánh thành do một linh mục Việt-Nam chủ tŕ
nghi thức ban phép lành. Cộng đồng Công giáo Đài
Loan luôn chú tâm đến việc mục vụ dành cho các dân
nhập cư. bằng chứng là từ ngày 15 đến
18 tháng 3 một cuộc gặp gỡ quan trọng
được Ủy Ban Mục Vụ Người Di Dân và
Lữ Hành của HĐGM Vùng Đài Loan, tổ chức
tại Đài Bắc, với sự hiện diện
của Đức hồng y Renato Raffaele Martino, chủ tịch
Uỷ Ban Giáo Hoàng về mục vụ cho di dân và sự tham
sự của các đại diện Giáo Hội đến
từ Việt-Nam, Phi Luật Tân, Nam Dương, Thái Lan và
Mông Cổ.
GIÁO SƯ CHỦNG
VIỆN TRUNG QUỐC HÀNH HƯƠNG THÁNH ĐỊA LẦN
ĐẦU TIÊN.
(ZENIT
19.03) Lần đầu tiên kể từ thời Trung
Quốc mở cửa, một nhóm khoảng hai mươi
linh mục và giáo sư chủng viện, chuyên môn về Kinh
Thánh và Kitô-học, có thể đi hành hương Thánh
Địa. Cùng đi có bốn linh mục và chủng sinh
hiện là sinh viên ở Đức và Tây Ban Nha. Suốt
bốn tuần lễ, từ cuối tháng 1 đến 21
tháng hai vừa qua, những khách hành hương Trung
Quốc nầy đă có dịp để đào sâu
đức tin, mở rộng tri thức về Kinh Thánh và
đức tin Kitô-giáo khi tiếp xúc với các địa
danh linh thiêng. Cuộc hành tŕnh đem tới Israel và Palesrtine
các linh mục thuộc Giáo Hội “công khai” được
Liên Đoàn Kinh Thánh Quốc Tế có trụ sở ở
Đức và Đan Viện Biển Đức Thánh Ottilien
(xứ Bavière, Đức) tổ chức.
Sau khi thăm các địa danh chính, từ Mộ Thánh
tới Giệtsêmeni, từ Bétlem đến Nhà Tiệc Ly,
từ Qumran đến Hébron, từ Jericho đến Galilêa,
nhóm trở về được cuộc hành hương
nầy biến đổi. Trong 12 chủng viện “chính
thức” của Giáo Hội trung Quốc, th́ có 9 chủng
viện có người đại diện hành hương’
[ Giáo Hội “chính thức” của Trung Quốc có khoảng
1.900 linh mục Công giáo, trong đó 200 được
chọn gửi đi học ở ngoại quốc tại
các quốc gia như Hoa Kỳ, Châu Âu hoặc Châu Á].
GIÁO
HỘI BỒ ĐÀO NHA TỪ CHỐI HỢP TÁC VỚI
LUẬT VỀ NẠO PHÁ THAI.
(ZENIT 20.03) Giáo Hội Công giáo Bồ Đào Nha
sẽ không bao giờ hợp tác bất cứ cách nào
với luật nạo phá thai hiện đang tranh căi, cho
rằng luật nầy là một “luật sai trái”. Cha Carlos
Azevedo,phát ngôn nhân của HĐGM Bồ Đào Nha đă
khẳng định:”chúng tôi tuyệt đối không
hợp tác bằng bất cứ cách nào với một
luật sai trái”. Uỷ Ban Thường Trực HĐGM
Bổ Đào Nha họp tại Fatima vào ngày 13.03 vừa qua,
đă kêu gọi các phong “Bảo Vệ Sự Sống” để
họ “ quan tâm trước tiên đến việc làm sao
văn hoá sự sống được tôn trọng”
dưới các khía cạnh khác nhau và họ không giới
hạn việc làm của ḿnh trong việc ngừa hoặc
nạo phá thai.
NHỮNG
TR̉ BÀI BẠC Ở MACAO : ANH GIÁO VÀ CÔNG GIÁO CÙNG CỨU GIÚP
GIỚI TRẺ.
(ZENIT 20.03) Tại Macao,Anh Giáo và Công giáo hiệp
nhau lại để giúp đỡ giới trẻ đừng
rơi vào sự lệ thuộc của các tṛ bài bạc. Đối
diện với Macao là nơi mà các ṣng cờ bạc ngày càng
tăng theo cấp số nhân, một nhóm Tin Lành hỗ trợ
xă hội và một tổ chức Công-giáo có trụ sở ở
Hồng Kông đă hiệp đồng để đào tạo
các nhà tư vấn được giao nhiệm vụ giúp đỡ
những người say mê bài bạc. Việc đào tạo
là để có cách thế nhận diện và khuyên nhủ những
người chơi cờ bạc lệ thuộc vào tṛ đỏ
đen và tránh cho những người khác cũng nên như
thế, trong khi tạo điều kiện thuận lợi
để moị người ư thức được những
vấn đề gắn kết với những tṛ bài bạc.
Theo Joe Tang, giám đốc Trung Tâm Caritas, con số người
lệ thuộc vào tṛ cờ bạc ở Macao tăng theo tỷ
lệ con số ṣng bạc được mở trong thời
gian gần đây nhất và chính quyền địa phương
không làm ǵ nhiều để cảnh báo hoặc giúp đỡ
những người say mê cờ bạc. Ngày 11 tháng 02 vừa
rồi, có đến 50.000 người chen lấn nhau ngày
khai trương ṣng bạc thứ 25. Theo ông Seiko Lee, nhiều
người trẻ tuổi nói họ muốn làm việc
trong các ṣng bạc để kiếm tiền trả chi phí
học đường, thực ra rất nhiều trong số
đó đă mau chóng lệ thuộc cờ bạc.
[ Theo các thẩm quyền Macao,kỷ nghệ
cờ bạc đă mang về nguồn lợi 4,3 tỷ
euros năm 2006. Theo luật, 35% số tiền nầy phải
được nộp cho nhà chức trách dưới h́nh thức
thuế. Theo thống kê, có 60.000 việc làm gắn với kỷ
nghệ cờ bạc, tức là 21 % dân số Macao].
LỜI KHIỂN TRÁCH
CỦA VATICAN và THẦN HỌC GIẢI PHÓNG (qua sự kiện
“Sobrino’)
(CAN 20.03) Một cựu linh mục Ḍng
Phan-sinh,Leonardo Boff,Ba Tây,
người đă rời bỏ chức linh mục và Ḍng
Phan-Sinh đă nhiều năm sau khi những bài viết
của ông bị Toà Thánh kết án – nói rằng quyết
định của Vatican cho phát hành một lời cảnh
báo công khai về các bài viết của Cha Jon Sobrino có
thể dẫn đến một sự hồi sinh của
thần học Mác-xít ở Nam Mỹ. Cùng với Sobrino,Gutierrez
và Juan Luis Segundo, là những nhân vật chủ chốt
của thần học nầy, có ảnh hưởng
nhiều trên đời sống của Giáo Hội Nam
Mỹ, ra mặt với phản ứng gay gắt chống
lại quyết định do Thánh Bộ Tín Lư Đức
Tin v́ đă khiển trách nhiều tác phẩm thần
học của Sobrino.
Trong các tuyên bố gửi Hăng tin AFP, Boff nói rằng
Sobrino “là một trong những nhà thần học nghiêm
chỉnh nhất, theo Phúc Âm nhất và có thể nói là thánh
thiện nhất mà chúng ta có. V́ lẽ ấy, việc
kết án chống lại ông là hết sức nghiệm
trọng”. Boof khẳng định rằng “ thần
học giải phóng vẫn c̣n sinh động và mạnh
mẽ ở Nam Mỹ, Châu Á và Châu Phi,mặc dù tranh căi quanh
nguyên lư của nó đă giảm bớt trong những năm
vừa qua”.
Trong các tuyên bố chống lại tác phẩm
của Cha Sobrino, Vatican đă nhấn mạnh sự cần
thiết phải chăm lo cho người nghèo, nhưng
đă vạch ra rất nhiều sai lạc trong sự
tiếp cận của Cha Sobrino vớí” những giả định có
tính phương pháp luận trên đó [Sobrino] đặt
nền tảng suy tư thần học của Cha, Thiên Tính
của Chúa Giêsu Kitô, Mầu Nhiệm Nhập Thể của
Con Thiên Chúa, tương quan giữa Chúa Giêsu Kitô và
Nước Trời, sự tự
ư thức bản thân của Chúa Giêsu và giá trị cứu
độ của Cái Chết của Người”.
ĐỨC GIÁO HOÀNG CÔNG DU
ÁO VÀO THÁNG CHÍN.
(CWNews 20.03) HĐGM Áo đă loan báo rằng Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ viếng thăm nước
Áo vào đầu tháng Chín. Đức Giáo Hoàng sẽ hành tŕnh
tới Vienne ngày 7 tháng 9. Hôm sau đó Người sẽ dâng
Thánh Lễ tại Linh Địa Thánh Mẫu Mariazell, đánh
dấu kỷ niệm 850 năm. Ngày 9.09,ngày cuối cùng của
cuộc công du nầy, Đức Giáo Hoàng sẽ dâng Thánh Lễ
tại Nhà Thờ Chính Toà Thánh Stephan ở Vienne. Các kế hoạch
cho cuộc du hành của Đức Giáo Hoàng đă được
sắp xếp cho nhiều tháng và ngày 5 tháng 10 năm trước,
trong một cuộc viếng thăm Vatican, tổng thống
Áo Heinz Fishcher đă chính thức mời Đức Giáo Hoàng
thăm viếng nước Áo.
CÁC GIÁM MỤC TÂY BAN NHA CÔNG KHAI CHỈ TRÍCH
“PHIM KHIÊU DÂM TÔN GIÁO”
(CWNews 20.03) HĐGM Tây Ban Nha đă tố giác
việc ấn hành một cuốn catalogue về các công tŕnh
nghệ thuật, bao gồm cả những miêu tả thô tục
và xúc phạm về Chúa Giêsu Kitô, Đức Trinh Nữ
Maria và các Thánh. Chính phủ xă hội chủ nghĩa của
Vùng Extremadura công khai ủng hộ việc phát hành cuốn
catalogue. Một số tác phẩm ở trong catalogue là “sách
khiêu dâm tôn giáo” làm chướng ta gai mắt các Kitô-hữu và
bôi nhọ di sản văn hoá của đất nước
Tây Ban Nha
TÍN ĐỒ ẤN GIÁO CẢI ĐẠO
TRỞ THÁNH LINH MỤC.
(AsiaNews 20.03) Stephen Maria chưa bao giờ đi
học ở trường Công giáo,nhưng một hành vi tha
thứ của một người bạn Kitô-hữu đối
với một sinh viên đă dối gạt tiền anh ta, đă
dẫn Stephen Maria tới chỗ hiểu biết hơn về
Chúa Giêsu. Sinh ra trong một gia đ́nh theo Ấn-giáo và được
giáo dục trong trường Ấn giáo, Stephen Maria khám phá ra
Kitô-giáo. Cuộc đời anh biến đổi khi lên 14
tuổi, sau khi anh kết bạn với một chàng trai Kitô-hữu
nghèo tên là Daniel Jayraj. Cha mẹ Daniel cho anh ta 300 rupi để
trả lệ phí thi cử,nhưng anh ta đă cho một người
bạn học muợn, với điều kiện sẽ trả lại.
Ngày hôm sau khi chàng trai kia từ chối trả tiền lại
cho Daniel, Daniel rất đau khổ,v́ đối với gia
đ́nh nghèo như gia đ́nh anh,th́ đó là một khoản
tiền rất lớn. Annamalai K (tên cũ của Stephan
Maria) nói với Daniel:” để tôi đánh cho nó một trận
và đ̣i tiền lại cho bạn’ –“Nhưng tôi ngạc nhiên
khi Daniel nói với tôi rằng Chúa Giêsu yêu mến nó và tha thứ
cho nó. Hăy để mặc tiền bạc đi thôi”. Cha mẹ
Daniel cũng nói như thế khi anh đến thăm
họ tại nhà. Năm 1992, Stephan được rửa tội.
Năm 1996, anh vào chủng viện thuộc Tổng giáo phận
Bombay, dù cha mẹ phản đối quyết liệt. Ngày
14 tới đây,anh sẽ được thụ phong linh mục
trong Tổng giáo phận Mumbai.
LẾN ÁN VIỆC ÁP DỤNG LUẬT VỀ
NHÂN BẢN VÔ TÍNH PHÔI
(FIDES 20.03) Giáo Hội Công giáo hoàn toàn chống
lại việc nhân bản vô tính phôi người và sử
dụng vào những mục tiêu nghiên cứu khoa học.
Đó là điều mà Đức Cha Denis Hart,tổng giám
mục Melbourne nhắc nhở, sau khi thủ hiến Bang
Victoria loan báo rằng chính phủ dự định sẽ
đưa vào một luật về nhân bản vô tính phôi
thai nhằm trị liệu, dựa theo luật liên bang
đă được Quốc hội Úc phê chuẩn tháng
12.2006. Đức tổng giám mục nhấn mạnh:
mọi hoạt động nhân bản “luôn là vô luân”. Ngài xin
các Kitô-hữu dấn thân vào chính trị đừng ủng
hộ dự án nầy. Một số nhà chính trị Công
giáo đă vâng theo và họ sẽ biểu hiện những
động cơ các quyết định của họ
trước Hội Đồng lập pháp của Bang.
Mặt khác những kẻ ủng hộ nhân bản vô tính
khẳng định rằng một biện pháp như
thế sẽ có thể giúp chữa trị những căn
bệnh khác nhau. Giám mục phụ tá giáo phận Melbourne,
Đức Cha Christopher Prowse, mời gọi thủ
tướng Bang, ông Steve Bracks, đừng phê duyệt
những biện pháp thất nhân tâm nầy: ”tôi tin rằng
dân chúng bang Victoria sẽ bị xáo trộn nếu một
luật loại nầy
được phê chuẩn”.
PHÉP LẠ CHỮA LÀNH
MỘT NỮ TU NGƯỜI PHÁP NHỜ LỜI BẦU
CỬ CỦA ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II.
(ZENIT
21.03) Phép lạ nhờ lời bầu cử của
Đức Gioan-Phaolô II sau khi Ngài qua đời và sẽ
mở ra cánh cửa cho việc phong chân phước cho Ngài,
liên quan tới một nữ tu người Pháp bị
bệnh Parkinson. Thông tư của người thỉnh
nguyện án phong chân phước và phong thánh cho Đức
Gioan-Phaolô II, Đức Ông Slawomir Oder, đă xác nhận vào
sáng thứ ba tin tức nầy. Đó là một nữ tu
“tương đối trẻ” làm việc phục vụ các
trẻ sơ sinh và việc chữa lành xảy ra vào tháng
10.2005. Ngài cũng nhắc lại ba phép lạ khác ở Nam
Mỹ,Hoa Kỳ và Trung Quốc. Đức Ông xác
định rằng “ tư liệu được toà án
tập hợp lại sẽ được giao cho Thánh
Bộ Phong Thánh”.
GIỚI
THIỆU CUỐN SÁCH LẬT TẢY CÁC SÁCH PHÚC ÂM
(CWNews
21.03) Viện Kinh Thánh Giáo Hoàng
hôm nay đă giới thiệu một cuốn sách mới đặt
vấn đề về tính xác thực của các sách Phúc Âm.
Phúc Âm theo Giuđa là một
bản miêu tả được hư cấu về cuộc
đời kẻ phản bội Chúa Giêsu, như con ông ta
thuật lại. Cuốn sách là một sản phẩm hợp
tác khác thường giữa một tiểu thuyết gia và
một học giả Kinh Thánh: Jeffrey Archer và Cha Francis
Moloney. Archer,một tác giả người Anh trước đó
chuyên về những chuyện giật gân, cũng khá nỗi
tiếng ở quê hương ông v́ bị tù do đă man khai.
Được hỏi v́ sao Viện Kinh Thánh lại gợi
chú tâm đến một công tŕnh hư cấu, Cha Viện
trưởng Stephan Pisano nói với Đài Bá Âm Vatican rằng
sự kiện hôm hay “không hàm ư Viện Kinh Thánh hoặc
Vatican hay là Đức Thánh Cha tán thành cuốn sách bất cứ
ở phương diện nào”. Cha Thomas Williams, chủ nhiệm
khoa Thần học ở Trường Nữ Vương Các
Thánh Tông Đồ Rôma,nói với Đài Vatican rằng Phúc Âm theo Giuđa chỉ là cái
cuối cùng trong loạt những cố gắng nhằm “miễn
cho Giudà lời buộc tội đă là một ‘gă tồi’”.
Chân dung Giudà trong các tác phẩm nầy “không phảo là ư tưởng
chúng ta có từ các Phúc Âm quy chuẩn”. Các tác giả không phản
đối lời buộc tội nầy. Trong một cuộc
trao đổi với tờ Thời Báo Luân Đôh, Vị học
giả Ḍng Salêdiêng và tiểu thuyết gia người Anh giải
thích rằng họ cố gắng giữ câu chuyện của
họ sát với các Phúc Âm, ngoại trừ khi họ xác tún
rằng lời thuật của Phúc Âm không chính xác, Các tác giả
nói chẳng hạn họ không đem vào một số phép lạ
được mô tả trong các Phúc Âm, v́ những phép lạ
nầy không bao giờ xảy ra.
CẢI THIỆN THẾ GIỚI: ĐÓ LÀ NGHĨA VỤ CỦA GIÁO
DÂN.
(ZENIT 17.03) Theo ông chủ
tịch Liên Minh Quốc Tế Các Hiệp Hội Thầy
Thuốc Công Giáo, Joseph Maria Simon Castellvi,bác sĩ ở Barcelona,Tây
Ban Nha, khi “đối diện với những hành vi mà con
người phản kháng sa phạm”, th́ sự phản
đối lương tâm trở thành “nơi trông cậy
cuối cùng”. Zenit lợi dụng thời kỳ ông có
mặt ở Roma để trở lại vấn
đề được Đức Thánh Cha Biển
Đức XVI gợi lên trong bài diễn văn nói với
các thành viên Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng v́ Sự Sống (PAV), khi
kết thúc Hội Nghị Quốc Tế được
mệnh danh “lương tâm Kitô-giáo hổ trợ quyền
sống” đă diễn ra ở Roma các ngày 23 – 24 tháng hai. Ông
nói: “Phải làm sao để không ai phạm vào các hành vi
nầy: nếu chúng – các hành vi nầy – sai trái đối
với tôi, th́ chúng cũng như thế đối với
người khác”. Ở Hội Nghị PAV mà ông có thể
theo dơi với tư cách khách mời, Bác sĩ Simón nhớ
lại rằng “ những người tham dự ngưng
lại ở một số sự kiện đặc
biệt. Ví dụ một sự kiện đáng ngạc
nhiên đă khiến người ta chú ư: rất hiếm hoi
t́m được một quốc gia Châu Âu - vốn cho ḿnh
là dân chủ - ở đó các bác sĩ phụ khoa có
được khả năng tự đào tạo mà không
phải thực hành những ca nạo phá thai”. Ông nêu lên: ”Rất
đông người,nhất là giới trẻ, chống
lại t́nh h́nh nầy và từ chối tuân theo một xă
hội một cách nào đó làm cho chúng ta họ tê liệt v́
tiện nghi và tiện ích; trói chặt nỗ lực bênh
vực những người yếu thế của chúng ta’.
Ông thêm:’ Cải thiên thế giới: đó là nghĩa vụ
của giáo dân. Đừng có suy nghĩ [sai lầm] rằng
hàng giáo phẩm Giáo Hội có thể làm hết mọi
thứ…Chúng ta, giáo dân, phải cầu nguyện, hy sinh,
bước theo những lối đường mà Chúa
vạch ra cho chúng ta qua Giáo Huấn Giáo Hội và làm
việc, làm việc một cách không mệt mỏi”.
HỒ SƠ : PHỤC SINH & LUÂN HỒI. (1/2)
LUÂN HỒI” MỘT NIỀM TIN HẤP
DẪN L̉NG NGƯỜI.
Để
chuẩn bị cho Lễ Phục Sinh , Đức
Hồng Y Godfried Daneels, Tổng giám mục Malines-Bỉ
đă phổ biến Thư Mục Vụ mang tựa
đề “ BÊN KIA CƠI CHẾT”,trong đó Ngài nhấn
mạnh những khác biệt căn bản giữa
đức tin Kitô-giáo vào sự Phục sinh và niềm tin vào
Luân hồi. BTGH chỉ lấy lại phần nói về LUÂN
HỒI và đoạn khởi đầu suy tư của
Đức Hồng Y về sự PHỤC SINH.
BA CÂU TRẢ LỜI CHO
MỘT CÂU HỎI DUY NHẤT.
Để
trả lời câu hỏi điều ǵ xăy ra bên kia bến
bờ sự chết,có ba câu trả lời. Câu trả
lời đầu tiên ngắn gọn:”Chẳng có
ǵ!”.Hoặc người ta muốn nói rằng sự
chết là dấu chấm hết vĩnh viễn và rằng
phía bên kia chẳng c̣n lại chút ǵ về con
người;hoặc người ta cho rằng chúng ta không
biết ǵ và v́ thế không thể nói ǵ về thế
giới bên kia. Việc hoàn toàn không tin hoặc chủ
nghĩa bất-khả-tri có một điểm chung: họ
trả lời bằng một sự trống không.
Các Kitô-hữu đưa ra
một câu trả lời kiên định và nhất quán
hơn. Họ nói về sự Phục Sinh. Cái chết không
có nghĩa là sự kết thúc của hữu thể nhân
loại. Nó vẫn tiếp tục sống bên cạnh Thiên
Chúa là Đấng đưa họ vào măi măi trong cuộc
cuộc sống mới cùng với một thân xác
được tôn vinh.: tất cả những điều
nầy v́ cái chết và sự phục sinh của
Đức Kitô, Đấng không ở lại trong mồ,
nhưng quyền uy Thiên Chúa đă làm cho Người về
lại cơi sống. Tuy nhiên sự phục sinh khác về
bản thể với cuộc thức dậy những
kẻ chết,như những người mà các Phúc Âm
tường thuật lại về Lazarô,về anh thanh niên
ở Naim hoặc về con gái Ông Giairô. Đấng sống
lại từ nay só một thân xác bất diệt và sống
ngoài thời gian của con người.
Cho tới thời gian gần
đây,niềm tin nầy vào sự phục sinh nắm
giữ gần như độc quyền trong các vùng
của chúng ta.Tất cả những ǵ không phải là hoàn
toàn vô thần, đều ít hoặc nhiều xác tín vào
niềm tin ở sự sống vĩnh cửu. Bây giờ
th́ không c̣n như vậy nữa. Các thống kê cho thấy
có 20% người thời nay ở Châu Âu có một sự
tin tưởng khác biệt: tin vào sự luân hồi. Phác
thảo tổng quát,sự tin tưởng nầy
được diễn đạt như sau: sau khi
chết, hữu thể nhân loại trở về lại
cuộc sống dương-thế,nhưng là trong một
thân xác khác,tiến tŕnh nầy thay đi đổi lại
một số lần không thể xác định
được.Như vậy có khả năng “làm lại
cuộc đời”.
Thoạt nh́n,người ta có
thể nghĩ ngay: ở vào thời đại khoa học
kỹ thuật của chúng ta,ai lại c̣n có thể rơi
vào một sự tin tưởng ấu trĩ ngờ
nghệch như vậy?
Sự thật, đối
với một số người thời nay,sự tin
tưởng nầy bao gồm một sự tiến
bộ. Trước kia họ không tin vào điều ǵ
hết,c̣n bây giờ họ lại có được xác tín
rằng có không ít điều sau khi chết: một dăy
tiếp nối những luân hồi.
“TỪ NAY,TÔI
TIN VÀO THẾ GIỚI BÊN KIA”
“Từ lâu,tôi là người
theo chủ nghĩa duy vật.Tôi tin vào sự thành công,thành
đạt,tiền tài. Và cuộc sống làm tôi thoả măn trong khuôn
khổ nầy.Tôi rất ít nghĩ về cái chết. Khi tôi
chợt nghĩ đến, th́ tôi coi nó như một
điều dữ không thể tránh né được, không
có phương thuốc giải trừ. Nếu
trước sau ǵ cũng phải qua cửa ải đó,th́
tất nhiên là càng trễ càng tốt….Nhưng rồi
một ngày tôi chuyện văn với một đồng
nghiệp và chúng tôi đă đề cập đến
những chủ đề siêu h́nh. Các Bạn hiểu tôi
muốn nói ǵ rồi: những
vấn nạn lớn lao của cuộc đời.
Người bạn đối thoại nói với tôi
rằng riêng anh ta,anh ta tin vào luân hồi,và anh ta đă nói về
nó cho tôi nghe. Từ hôm ấy,tôi tường suy nghĩ
đến cuộc nói chuyện nầy. Và tôi ngày càng tin
chắc rằng ư tưởng luân-hồi dựa trên
những nền tảng vững chắc. Làm sao có thể
tưởng tượng được rằng cuộc
đời chúng ta ngừng lại ở nấm mộ?
Vâng,từ nay tôi tin vào cuộc sống bên kia thế
giới và tầm nh́n của tôi được mở
rộng ra. Tôi có cảm tưởng bước vào trong
chu-kỳ vĩ đại của cuộc đời. Tôi
giữ sự phân chia của tôi trong bản giao
hưởng vĩ đại của lịch sử nhân
loại,lịch sử vốn khởi sự từ lâu
trước tôi và sẽ c̣n tiếp diễn lâu măi sau tôi. Tôi
ngừng ở đây bản sao thư nầy của
một doanh nhân,toàn tâm cống hiến cho công việc,hoàn
toàn tỉ mỉ trong lănh vực nghề nghiệp.
Người ấy đă thay đổi. Và sự xác tín
mới của ḿnh,ngườI ấy đặt cho cái tên
là “đức tin”.
NÉT QUYẾN RŨ CỦA
PHƯƠNG ĐÔNG.
Những ǵ
được mô tả trên đây chỉ là h́nh thức
thông thường của niềm tin vào sự luân
hồi,như nó đang phát triển trong thế giới
Phương Tây của chúng ta. Đó là một biến
thể khá thô kệch của tín ngưỡng tinh lọc
về luân hồi như là nó được biết
đến từ nhiều thế kỷ qua trong Ân-giáo và
Phật-giáo,nơi người Hy Lạp và về sau,trong
Thế Kỷ Ánh Sáng.
Lúc
đầu, Ấn Độ không biết đến
luân-hồi.Học thuyết Luân Hồi chỉ xuất
hiện vào khỏang năm 750 trước CN.Khi con
người chết đi, chỉ c̣n lại
hữu-thể sâu xa nhất của nó,cái “nó”. Cái nầy
được liên kết bởi luật karma,nghĩa
là,nói một các đơn giản,bởi luật
thưởng phạt tùy theo các công việc.V́ vậy
người đă khuất rất thường khi bị
buộc phải sống lại một cuộc sống trên
trái đất,và cái ”nó” của người ấy sẽ
ở trong một thân thể khác. Quy tŕnh nầy tiếp tục măi cho tới cái
“nó” tốt nhất có thể tự giải thóat ḿnh ḥan
ṭan. Bao lâu các hành vi của người ấy c̣n nghiêng cán
cân, th́ người ấy c̣n phải tiếp tục
nữa. Ở đây,luân hồi hẳn không phải là
một tin tốt lành ǵ.Trái lại: người ta muốn
thóat khỏi nó với một sự khôn-ngoan ngày càng lớn
hơn. CuốI cùng, con người hy vọng có thể tan
biến một ngày náo đó vào cái tâm hồn lớn của
vũ trụ.”Như nước sông biến tan vào biển
cả,mất đi danh tính và h́nh thể,cũng vậy
ngườI khôn ngoan,một khi đựơc giải thóat
khỏi danh tính và h́nh thể riêng ḿnh, đi vào trong ḷng
sự khôn ngoan thượng trí vượt trên tất cả”.
Ít lâu về
sau, ở thế kỷ VI trước CN,Phật-giáo
chuyển hướng, nhấn mạnh về một linh
đạo khổ hạnh. Không c̣n cái “nó” hoặc cái “tôi”
ở đây nữa: tất cả trở thành phù dù và chúng
ta chỉ tồn tại bởi một gịng tư duy
,hồi ức,cảm giác,hành vi ư chí không ngưng nghỉ.
Đến nỗi người ta có thể tự hỏi
đó c̣n là luân hồi đích thực nữa chăng:
quả thật không c̣n cái “nó” liên tục trở lại
cuộc hiện hữu. Cho dù thế nào đi
nữa,Phật-giáo cố gắng bằng sự khổ
hạnh làm tắt mọi ước ao tự nâng ḿnh lên tới
trạng thái Niết Bàn.
Tóm
lại,chúng ta có thể nói rằng hai khái-niệm nầy
tương đốI hóa sự hiện-hữu cá thể
v́ lợi ích của thực thể vũ trụ.
Người Ấn-giáo tiến về sự kết hợp
với sự tṛn đầy của hữu thể,Phật
giáo th́ tiến về niết-bàn.Luân hồi,cả hai
đều xem nó đúng ra là
một sự chúc dữ,một sự nô lệ phải dứt bỏ.
Cách nh́n nhận sự việc nầy xa rời cách thông
thường ở phương Tây. Cũng khác ḥan ṭan là
quan-niệm ví dụ của G.Lessing (1729 – 1781). Hơn
nữa ông ta không tham chiếu phương Đông. Cuộc
sống mới không phải là một sự thưởng
phạt đối với tiền kiếp;nó là một
cơ hội tốt để trở nên ḥan
thiện,một cơ may để có được thêm
nhiều kinh nghiệm và hiểu biết hơn. Một
lần luân hồi tạo thành một bước tiến
về phía trước để đạt tới sự
ḥan thiện cao hơn. Bởi vậy luân hồi không c̣n là
một lời chúc dữ,một h́nh phạt hay là một
số kiếp. Chính trong cùng tinh thần đó mà Helena
Blavatsky rồi sau đó là Rudolf Steiner đă viết:
những cuộc luân hồi đa dạng là một
chuyển động đi lên trong tiến tŕnh
hiện-thực-hóa bản thân. Cứ mỗi lần [luân
hồi] như thế,hữu thể con người
trở thành chín chắn hơn,phong phú hơn và ḥan hảo
hơn,trở thành chính ḿnh hơn. Người ta t́m
thấy quan niệm na ná như vậy trong Thời
Mới.Quả thật,[phong trào] Thời Mới cho rằng
con ngườI được hưởng lợI từ
chuyển động đi lên của vũ trụ mà nó là
một yếu tố. Heinz Zahrnt viết:” Trong khi ở
Phương Đông nghiệp chướng giống
như một cổ xe ngựa mà người ta rất
sẵn ḷng bước xuống,th́ ở phương Tây nó
lạI là một cái thang xoắn ốc mà ngườI ta
trèo lên nhẹ nhàng” (Gotteswende,1989).
Thật ra,
ở Phương Tây,chưa bao giờ luân hồi mang
bộ mặt của lời chúc dữ; đó là một
biến cố đầy hy vọng làm mất đi tính
chất bi kịch của cái chết và an ủI vô số
những nghịch cảnh của cuộc sống nầy.
Do vậy nó hội nhập một cách ḥan hảo vào
giản đồ đức tin đang phát triển và
tự hiện thực hóa bản thân.
Người
ta hẳnđă để ư điều đó,luân hồi
không phải là một món hàng dược bán riêng ra.
Người ta không tin vào luân hồi mà không cần phải
liên kết với cả một cái Welfanschauung (quan
niệm và thực hành niềm tin) vốn liên kết
rất chặt chẽ. Quan niệm nầy đề
xuất một quan niệm káhc về Thiên Chúa,về con
người,về lịch sử,về ơn cứu
độ.Không thể chối căi rằng các “tôn giáo”
phương Đông có một sự quyến dũ trên
phương Tây. Không thể nghi ngờ, điều
giải thích phần lớn sự thành công của luân
hồi trên chúng ta,chính là những tiếp xúc với Châu Á –
đặc biệt là Ấn-Độ. Tính liêm minh chính
trực của một số trong các tín đồ
phương Đông của nó,cuộc sống gương
mẫu của họ, đă gây ấn tượng lớn
lao trên tất cả những ai tiếp xúc vớI họ
qua sách báo hoặc trong những cuộc du lịch.
Đối với người phương Tây,rất
tự nhiên là tin cậy và khen
ngợi Châu Á ở mặt khôn ngoan cuộc sống. Lắm
khi người ta có cảm tưởng dự phần vào
một “thị trường chung” to lớn của các tín
ngưỡng. Thế giới sẽ chỉ c̣n là một
“mặt bằng lớn”duy nhất,dĩ nhiên là tự
phục vụ: mỗi người chọn lựa
những ǵ thích hợp ḿnh. Ngay cả một số
Kitô-hữu xác tín rằng học thuyết luân hồi có
thể là một bổ sung đang hoan nghênh cho đức
tin vào sụ phục sinh của họ.
Điều
vừa làm say mê vừa thuyết phục con người
hiện đại, đó là các sự kiện. V́ vậy
những người ủng hộ luân hồi khẳng
định: chúng tôi có những sự kiện có căn
bản khoa học chứng minh có luân hồi. Vậy đâu
là các chứng cứ ấy? Ian Stevenson,nhà phân tâm học
người Mỹ, đă phát hành năm 1979 một tài
liệu “thấu đáo” về các hiện tượng
“gợi ư” luân hồi. Ông phát biểu hết sức dè
dặt khi nói về gía trị của các chứng cứ. Có
lẽ nên nói về những hiện tượng có thể
định hướng trong ư nghĩa nầy là “có tính
chất chỉ thị”. Như vậy,khá nhiều lần
người ta chỉ ra hiện tượng nầy
vốn xăy ra cho mỗi người vào một lúc nào đó:
trong một ḥan cảnh nhất định,chúng ta có
cảm giác xa lạ v́ đă gặp hoặc đă sống
nó rồi. Và có những trường hợp của
hiện tượng gây ngạc nhiên một cách đặc
biệt . Ví dụ,một người đang đọc
một cuốn sách mà ngườI đó không biết,anh ta
nhận biết tất cả những ǵ ḿnh đọc và
có thể kể lại sau đó. Rất nhiều những
hiện tượng nầy được giải thích
bằng siêu h́nh học . Người ta c̣n gặp thấy
nó cả trong tâm lư học thông thường. Một tri giác
xăy ra một lúc nào nhất định,có thể cố
định ngay trong trí nhớ và cho cảm tưởng là
“đă thấy “rồi. Đó chính là một cái ǵ đă
biết. Phân tâm học ,bề phần nó,biết
đến những khoa nghiên cứu bệnh lư về kư
ức. Hoặc đó là khoa ngọai cảm? Dù là thứ ǵ
đi nữa,nếu quả các hiện tượng
thụôc lọai “tôi đă sống điều ấy”
được xác nhậnh một cách khoa học,th́ không v́
thế mà chứng minh được rằng sự
giải thích duy nhất và đúng đắn phảI t́m
ở trong luân hồi.
Đôi khi nó
nại đến trường hợp những con
người (nhất là các trẻ em) nhận ra những
đồ vật không thuộc về ḿnh. Chính như
vậy mà, để kế vị Đức Đạt-lai
Lạt-Ma,lănh tụ tinh thần của Phật-tử Tây
Tạng, người ta t́m kiếm một bé trai nhận ra
tức khắc một số đồ đạc vốn
thuộc về Đức Đạt Lai Lạt-Ma qúa
cố. Em bé ấy được coi là hiện thân luân
hồi của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Thực
tế,có những đứa trẻ có những thiên
hướng văn chương hoặc âm nhạc
đặc biệt mà chúng không thể tự có,hoặc nói
tiếng ngọai quốc.Phải chăng có sự
chuyển giao tư tưởng, sự nhạy cảm theo
cách đồng cốt, thần giao cách cảm? Ở
đây cũng thế,câu hỏi được đặt
ra. Trong cùng trật tự tư tưởng, người
ta lấy ra những yếu tố phụ h́nh thái học
đặc trưng của những người quá cố,mà
người ta t́m thấy được lại nơi các
trẻ em.Thật lạ lùng!Nếu sự việc
được xác lập một cách khoa học,th́ có
lẽ là phải t́m kiếm theo hướng
cơ-thể-hóa,nghĩa là các h́nh ảnh hoặc cảm xúc
đền từ bà mẹ và được diễn
đạt trong thân thể của đứa bé. Các dấu
thánh của các thánh chẳng phải là điều ǵ
tương tự như thế sao? Tất cả những
giả thuyết nầy cần được xác minh
thẩm tra.
Người
ta c̣n nại đến trường hợp những
người nói chắc chắn họ nhớ về
một quá khứ không phải là của họ. Hẳn
nhiên,việc lừa đảo thô thiển không bao giờ
bị lọai trừ. Nhưng ngay nếu không phải
trường hợp đó,th́ những giả thuyết có
tính giải thích khác luân hồi cũng có thể tiến
hành.Chẳng hạn không thể ḥan ṭan lọai trừ ảnh
hưởng của ngườI chết trên người
c̣n sống.
Luân hồi là một cách
hiểu,không phảI một nhận định.Hơn
nữa, nếu nó là một mẫu mực cho việc
giải thích,th́ các mẫu mực khác cũng ḥan ṭan có
thể.Không có kết luận bắt buộc ủng hộ
luân hồi.
LUÂN HỒI VÀ NHĂN QUAN VŨ
TRỤ THẾ GIỚI.
Song song với các “sự
kiện được xác lấp” nầy,người ta
thường gợi lên sự tương đồng sâu xa
giữa luân hồi và một nhăn quan áp dụng chung cho
cả con người lẫn vũ trụ. Theo họ,luân
hồi nhập một cách tuyệt vời vào các nhịp
sống của vũ trụ. Quả thật trong vũ
trụ hiện hữu một chu kỳ lớn lao của
sự sống và sự chết,của sự phục
hưng và tàn lụi.Cái chết của hữu thể
nầy đồng nghĩa với sự sống của
một hữu thế khác. Vũ trụ là một tiếp diễn những
quan hệ nhân quả được xích chặt với
nhau,những cấu trúc kết nối và tan ră luôn luôn
mới mẻ. Tại sao con người lại không như
thế chứ,trong khi rơ ràng nó chỉ là một nhân tố
của vũ trụ? Học thuyết không kém phần lôi
cuốn.Nhưng ư nghĩa cuộc đời tôi là ǵ trong
cái viễn tượng nầy? Các hành vi của tôi có hay
không một giá trị duy nhất và quyết định?
(c̣n tiếp một kỳ)
|
T̀M HIỂU KINH
THÁNH
ĐỀ 5:
THÁNH PHAOLÔ
CON NGƯỜI
CỦA TIN MỪNG
Đọc
các thư của thánh Phaolô chúng ta nhận thấy thánh nhân
là người có ư thức cao độ về vai tṛ riêng là
người loan báo tin vui: Thiên Chúa cống hiến ơn cứu
độ cho mọi người qua Đức Giêsu Kitô.
Thánh Phaolô là sứ giả Tin Mừng trong nghĩa đen
của từ ”euangellion”. Ư thức đó mạnh mẽ
tới độ Phaolô viết trong chương 1,17 thư
thứ nhất gửi tín hữu Côrintô: ”Thật ra Chúa Kitô
không gửi tôi đi rửa tội, nhưng là để
loan báo Tin Mừng”.
Tuy nhiên, ở đây Phaolô
không hiểu việc loan báo Tin Mừng như là thông báo tin
vui cứu độ bằng lời nói. Tin Mừng mà thánh
nhân rao giảng không chỉ là lời rao giảng đề
cập tới sáng kiến cứu độ của Thiên
Chúa, cái chết và sự sống lại của của chúa
Kitô, mà là lời của chính Thiên Chúa và là lời của Chúa
Kitô. Chính Thiên Chúa và Chúa Kitô nói với mọi người
qua Tin Mừng, mà thánh nhân loan truyền. Do đó không
phải thánh Phaolô mà chính Thiên Chúa Cha và Chúa Giêsu phục sinh
loan báo Tin Mừng cứu độ. Xác tín này khiến cho
Phaolô khẳng định với tín hữu Côrintô trong
chương 5,18-20 thư thứ hai gửi cho họ
rằng: ”Tất cả mọi sự đến từ
Thiên Chúa là Đấng đă ḥa giải trần gian với
Ngài qua Đức Kitô và đă trao phó cho chúng tôi bổn
phận phục vụ sự ḥa giải đó. Phải,
chính Thiên Chúa ḥa giải trần gian với Ngài qua
Đức Kitô, bằng cách không chấp tội lỗi loài
người nữa, và đặt trên môi miệng chúng tôi
sứ điệp ḥa giải. V́ thế chúng tôi là
đại sứ của Chúa Kitô, và chính Thiên Chúa khuyến
khích qua miệng của chúng tôi”. Như thế thánh Phaolô
muốn nói rằng lời thánh nhân rao giảng có cùng sự
hữu hiệu như lời tạo dựng của Thiên
Chúa. Do đó ngài viết trong chương 2,13 thư thứ
nhất gửi tín hữu Thêxalonica: ”... khi tiếp nhận
lời Thiên Chúa do chúng tôi rao giảng, anh chị em không
tiếp nhận như lời của con người
trần gian, mà như lời của Thiên Chúa”. Và thánh nhân
khẳng định ngay trong chương 1 thư gửi
tín hữu Roma rằng: Tin Mừng ngài rao giảng chính ”là
quyền năng của Thiên Chúa nhằm đem lại
ơn cứu độ cho tất cả những ai tin” (Rm
1,16).
Ḷng tin như một
dấn thân cá nhân có ư thức tuân giữ các giáo huấn
của Chúa Giêsu, đó là điều kiện khiến cho tín
hữu được ơn cứu độ, như thánh
Phaolô khẳng định trong chương 15 thư thứ
nhất gửi tín hữu Côrintô: ”Tôi xin nhắc cho anh
chị em nhớ Phúc Âm tôi đă rao giảng và anh chị em
đă tin nhận cùng tuân giữ vững vàng. Nếu anh
chị em tuân giữ như tôi đă rao giảng th́ anh
chị em sẽ được cứu rỗi. Nếu không
anh chị em có tin cũng vô ích” (1 Cr 15,1-2). Ư thức cao
độ về nhiệm vụ loan báo Tin Mừng cứu
độ đó c̣n đẩy thánh Phaolô đi xa hơn
nữa. Một đàng, Phaolô khẳng định rằng
Tin Mừng cứu độ mà ngài rao giảng chính ngài
cũng đă nhận được từ truyền
thống tông đồ, như viết trong cùng chương
15 thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô: ”Trước
hết tôi truyền lại cho anh chị em điều tôi
đă nhận được: đó là Chúa Kitô đă
chết v́ tội lỗi chúng ta, đúng như lời Kinh
Thánh. Ngài đă được an táng trong mồ và đă
sống lại ngày thứ ba, đúng như lời Kinh
Thánh. Ngài đă hiện ra với Kêpha và hiện ra với
Mười Hai Tông Đồ” (1 Cr 15,3-5). Đàng khác, thánh
nhân cũng khẳng định rằng nó là Tin Mừng
của ḿnh, hay đúng hơn ”Tin Mừng của chúng tôi” (Rm
2,16; 2 Cr 4,3), trong nghĩa là Tin Mừng thánh nhân và các
cộng sự viên rao giảng cho các anh chị em không do
thái.
Khẳng định này quan
trọng, bởi v́ nó cho chúng ta thấy tiến tŕnh
giải thoát Tin Mừng của Chúa Kitô khỏi mọi ràng
buộc của một nền văn hóa nhất
định, hồi đó là nền văn hóa và các đ̣i
buộc của luật lệ do thái, để khiến cho
Tin Mừng trở thành Tin Mừng đại đồng,
có thể hội nhập vào mọi nền văn hóa khác
trên thế giới. Những ǵ thánh Phaolô nói với tín
hữu Galát trong các chương 2 và 3 chứng minh cho
bước tiến quan trọng này. Để giải
quyết xung khắc do một nhóm kitô hữu gốc do thái
từ Giêrusalem tới Antiokia gây ra, Phaolô và Barnabê đă
về Giêrusalem tŕnh bầy vấn đề. Hai vị cho
hàng lănh đạo Giáo hội Giêrusalem lúc đó là Giacôbê,
Phêrô và Gioan thấy rằng yêu sách bắt các Kitô hữu
không do thái phải tuân giữ luật lệ do thái, trong
đó có luật cắt b́, là điều vô lư. Nội
vụ đă được giải quyết khi giới
lănh đạo Giáo Hội Giêrusalem đồng ư với
Phaolô và Barnabê phân chia công tác rao truyền Tin Mừng. Phêrô và
các vị khác truyền giáo cho các anh chị em gốc do thái,
c̣n Phaolô và Barnabê rao giảng Tin Mừng cho các anh chị em
không do thái. Tính chất đại đồng của Tin
Mừng cứu độ và sự hiệp nhất trong khác
biệt ấy được thánh Phaolô nêu bật trong chương
3 thư gửi tín hữu Galát: ”Khi đức tin xuất
hiện rồi th́ chúng ta không c̣n phải nằm
dưới ách của luật lệ nữa. Bởi v́ do
ḷng tin vào Chúa Kitô anh chị em hết thảy là con cái Thiên
Chúa. Phải, tất cả anh chị em đă chịu phép
Rửa tội trong Chúa Kitô th́ đều được
mặc lấy Chúa Kitô. Không c̣n phân biệt người Hy
lạp hay người Do thái, nô lệ hay tự do, nam
giới hay nữ giới nữa. V́ hết thảy anh
chị em chỉ là một với Chúa Giêsu Kitô” (Gl 3,25-28).
Đây không phải là một yếu tố phụ thuộc
mà là sự thật của Tin Mừng (Gl 2,5.15).
Sở dĩ thánh Phaolô đă
phải đưa ra các khẳng định rơ ràng và
quyết liệt như trên, v́ hồi đó có một nhóm
kitô hữu gốc do thái t́m lung lạc tinh thần của
kitô hữu Galát bằng cách rao giảng lập
trường bắt buộc anh chị em không do thái theo Kitô
giáo phải tuân giữ luật lệ Do thái giáo. V́ thế
ngay trong chương đầu thư gửi cho họ
thánh Phaolô đă xác quyết rằng: ”Không có một Tin
Mừng khác đâu. Chẳng qua chỉ có mấy
người gieo hoang mang giữa anh chị em và muốn
xuyên tạc Tin Mừng của Chúa Kitô thôi. Nhưng cho dù
chính chúng tôi hay một thiên thần từ trời xuống
loan báo một Tin Mừng khác với Tin Mừng chúng tôi
đă loan báo cho anh chị em, th́ kẻ đó đáng bị
loại ra khỏi cộng đoàn dân Chúa!” ( Gl 1,7-8).
Nhiệt tâm đối
với việc rao giảng Tin Mừng cứu độ
khiến cho thánh Phaolô tận hiến trọn tâm hồn và
thân xác, mọi sức lực và tài năng của ngài cho
công tác truyền giáo. Phaolô không ngần ngại
đương đầu với nhóm kitô hữu gốc do
thái qúa khích len lỏi vào trong cộng đoàn Côrintô
để gieo hoang mang và đánh phá cộng đoàn do thánh
nhân nhọc công xây dựng. Thánh Phaolô đă đau
đớn ghi nhận sự suy thoái và rạn nứt
giữa cộng đoàn. Trong chương 11 thư thứ
hai gửi cho họ Phaolô nói ngài phải bất đắc
dĩ tự khoe khoang và so sánh khả năng và công lao
của ngài với bọn tông đồ giả hiệu,
để cho tín hữu Côrintô thấy mặt nạ gian
dối thâm độc của họ. Bởi v́ không
những họ vu khống và triệt hạ uy tín thánh nhân
trước mặt tín hữu, mà c̣n muốn lôi kéo các tín
hữu theo các lập trường sai lạc phản tinh
thần Tin Mừng của Chúa Kitô. Phaolô phải lột
mặt nạ của họ, v́ ngài ”sợ rằng như
con Rắn xưa đă dùng mưu chước qủy
quyệt lừa dối Evà thế nào, th́ ḷng trí tín hữu
Côrintô cũng sẽ dần dần ra hư hỏng và
mất sự ngay thẳng trước mặt Chúa Kitô
như thế”. V́ vậy thánh nhân phân bua với tín hữu
Côrintô: ”Họ khoe họ là các thừa tác của Đức
Kitô ư? Tôi sắp nói như người điên dại,
tôi c̣n hơn họ v́ tôi đă vất vả nhiều, v́ tôi
đă bị tù đầy tra tấn cực khổ, v́ tôi
đă bao phen chết hụt. Tôi bị người do thái
đánh tôi bằng gậy năm lần, mỗi lần ba
mươi chín gậy. Tôi bị đánh bằng roi da ba
lần, bị ném đá một lần, bị đắm
tầu ba lần, tôi đă bị xiêu bạt một ngày
một đêm trên biển cả” ( 2 Cr 11,23-25).
Chương 9,19-23 thư
thứ nhất gửi tín hữu Côrintô là một trang
tiểu sử khác cho chúng ta thấy qủa thật Tin
Mừng cứu độ là đích điểm duy nhất
trong cuộc đời thánh Phaolô. Thánh nhân hy sinh tất
cả, chịu đựng tất cả, liều mất
tất cả, miễn là mọi người
được lắng nghe Tin Mừng. Ngài viết:
”Phải, là người tự do đối với mọi
người, nhưng tôi đă tự nguyện làm
đầy tớ mọi người, để chinh
phục được nhiều linh hồn hơn.
Đối với người Do thái, tôi trở nên
người Do thái, hy vọng chinh phục được
họ. Tuy tôi không phải giữ Lề Luật, nhưng
đối với các kẻ phải giữ Lề Luật
tôi trở nên kẻ giữ Lề Luật, để chinh
phục những kẻ phải giữ Lề Luật.
Đối với những kẻ không có Lề Luật, tôi
trở nên như người sống ngoài ṿng pháp luật
để chinh phục những người không có lề
luật, mặc dầu tôi không phải là người vô
pháp luật trước mặt Chúa, bởi v́ Chúa Kitô là
luật lệ của tôi. Với những người
yếu đuối, tôi trở nên yếu đuối
để cứu vớt các kẻ yếu đuối. Tôi
đă trở nên tất cả trong mọi người, hy
vọng bằng mọi giá cứu vớt được ai
đó. Và tôi làm mọi điều ấy v́ loan báo Tin
Mừng, để cùng được kẻ khác chia sẻ
Tin Mừng ấy”
Nhưng chúng ta sẽ
lầm to, nếu chúng ta cho thánh Phaolô là một nhân vật
đặc biệt, một con người có các lư
tưởng siêu vời hay một người hùng, trong
nghĩa tôn thờ thần tượng, như rất
thường xảy ra trong giới truyền giáo lưu
động thời đó. Không, Phaolô tự cho ḿnh là
một người bị bắt buộc phải rao
giảng Tin Mừng, như viết trong chương 9,16
thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô: ”Thật ra,
đối với tôi rao giảng Tin Mừng không phải là
lư do để khoe khoang kiêu hănh. Nhưng, nó là một
bổn phận: khốn cho tôi nếu tôi không rao giảng
Tin Mừng”. C̣n hơn thế nữa trong chương 1
thư gửi tín hữu Roma, thánh nhân gọi ḿnh là ”nô
lệ của Đức Giêsu... được chọn
lựa để rao giảng Tin Mừng của Chúa” (Rm
1,1), và mắc nợ mọi người ”người Hy
lạp, cũng như các dân rợ, người khôn ngoan
cũng như người vô học” (Rm 14). Trong
chương 15 thư gửi giáo đoàn Roma thánh nhân cũng
tự định nghĩa là ”thầy tế lễ của
Tin Mừng” và là ”người biến các anh chị em không
do thái trở thành một lễ vật đẹp ḷng Thiên
Chúa và được Thánh Thần thánh hóa” (Rm 15,16).
Linh
mục Giuse LINH-TIẾN-KHẢI
TRONG SỐ 17 , ĐỀ TÀI 6:
GƯƠNG MẶT XĂ HỘI CỦA
CÁC CỘNG ĐOÀN KITÔ TIÊN KHỞI
CHIA S Ẻ |
MÓN HÀNG BỊ HỎNG
Joanna Slan
Những
hạt bụi nhỏ nhảy múa trong tia nắng mặt
trời vốn cung cấp ánh sáng duy nhất cho văn pḥng
vị giáo sĩ Do Thái. Ông đu đưa ra sau trong
chiếc ghế trong văn pḥng và thở dài trong khi
vuốt bộ râu cằm. Rồi ông lấy cặp kính
cột dây níu và lơ đăng chùi bóng nó trên chiếc áo sơ
mi vải flannel.
Ông nói: “vậy là Cô đă ly
dị. Nay Cô lại muốn lấy cậu chàng Do Thái
tốt lành nầy. Vấn đề là ǵ nhỉ?”. Hai tay ôm
lấy cái cằm râu đă hoa râm, Ông dịu dàng mỉm
cười với tôi.
Tôi muốn la lên. Vấn
đề ǵ kia chứ? Trước hết,tôi lả
người Kitô-hữu. Thứ đến, tôi nhiều
tuổi hơn chàng. Thứ ba – cũng chưa phải là
hết đâu- tôi đă ly dị! Thay v́ thế, tôi quay
lại nh́n vào cặp mắt dịu dàng của ông và cố
sắp xếp lời nói.
Tôi lắp bắp:” Ngài không cho
rằng ly dị cũng giống như đă xài rồi
đấy chứ? Giống như là món hàng đă bị
hư hại chứ?”.
Ông ta ngồi vào lại chiếc
ghế văn pḥng và ưỡn người ra đến
mức nh́n lên trần nhà. Ông vuốt hàm râu lởm chởm
phủ má và cổ. Sau đó, ông ta quay lại vị trí phía
sau bàn làm việc và cúi về phía tôi. “ Cô hăy cho tôi biết
nếu cần phải phẩu thuật và Cô
được lựa chọn giữa hai bác sĩ. Cô sẽ
chọn ai? Một người vừa mới ra
trường và một người có nhiều kinh
nghiệm?”.
Tôi trả lời:”Người có
nhiều kinh nghiệm”.
Gương mặt ông
cười nhăn lên. “Tôi cũng sẽ làm như thế.
Vậy trong hôn nhân,Cô là người có nhiều kinh
nghiệm.Cô biết đấy: Đó chẳng phải là
điều không tốt đẹp. Thông thường,các
đôi hôn phối có khuynh hướng buông trôi. Họ
bị cuốn vào trong những ḍng chảy nguy hiểm.
Họ gắng thoát khỏi ḍng sông và hướng về
những dăi cát ngầm. Không ai để ư cho đến khi
đă quá muộn. Trên gương mặt Cô, tôi thấy
sự đau khổ của một cuộc hôn nhân thất
bại. Cô sẽ kêu to khi thấy những tảng
đá. Cô sẽ la hét lên
để đề pḥng và chú ư. Cô sẽ là người có
nhiều kinh nghiệm”. Ông thở dài:”Và hăy tin tôi đi:
Điều ấy chẳng tồi đâu! Không tồi chút
nào!”
Ông đi về phía cửa
sổ và nh́n giữa hai miếng gỗ của bức mành
sáo.”Cô thấy đó: không ai ở đây hiểu về
người vợ đầu tiên của tôi. Tôi không
giấu diếm điều ấy,nhưng tôi không
đặt nặng vấn đề lắm. Cô ấy
mất sớm sau khi chúng tôi kết hôn,trước lúc tôi
chuyển nhà về đây. Bây giờ cứ mỗi đêm
về sáng,tôi nghĩ về tất cả những lời
tôi chưa hề nói. Tôi nghĩ về tất cả
những cơ hội mà tôi đă lỡ mất trong cuộc
hôn nhân đầu tiên ấy và tôi tin ḿnh là người
chồng tốt đối với người vợ
hiện nay,cũng là nhờ người vợ tôi đă
mất”.
Lần đầu tiên nỗi
buồn trong đôi mắt ông có ư nghĩa. Giờ đây tôi
đă hiểu v́ sao tôi đă chọn để đến
nói với người đàn ông nầy về hôn nhân thay v́
theo con đường dễ dăi là kết hôn ở ngoài
cả hai đạo của chúng tôi. Chữ “Giáo sĩ Do
Thái” (Rabbi) có nghĩa là thầy dạy. Một cách nào đó
tôi cảm thấy ông có thể dạy dỗ tôi hoặc
kể cả giúp tôi có được can đảm mà tôi
cần có để thử lại lần nữa, kết
hôn lần nữa và yêu lần nữa.
Vị giáo sĩ nói: “Tôi sẽ
cử hành hôn lễ cho Cô và anh chàng David của Cô,nếu
như Cô hứa với tôi rằng Cô sẽ là người
la to lên khi Cô nh́n thấy cuộc hôn nhân gặp nguy
hiểm”.
Tôi đă hứa với ông
sẽ làm như thế và tôi đứng dậy để
ra về. Khi tôi đang ngập ngừng ở cửa pḥng
ông,th́ ông nói với theo: ” Đă có ai nói với Cô rằng
Joanna là một tên tiếng Do Thái rất đẹp
chưa?”.
Mưởi sáu năm kể
từ khi Vị giáo sĩ Do Thái làm lễ cưới cho tôi
và David vào một ngày mưa một sáng Tháng Mười.
Vâng, tôi đă gọi to lên nhiều lần, khi cảm
thấy chúng tôi đang gặp nguy hiểm. Toi6 muốn
kể cho Vị giáo sĩ nghe lời gợi ư của ông
đă giúp tôi nhiều thế nào,nhưng tôi không thể. Ông
đă qua đời hai năm
sau khi
chúng tôi thành hôn. Nhưng tôi sẽ luôn biết ơn Ông
về món quà vô giá mà ông đă cho tôi: sự khôn ngoan
để biết rằng tất cả moị kinh
nghiệm của chúng ta trong cuộc đời không làm chúng
ta mất giá trị, nhưng có giá trị hơn, không
bớt khả năng yêu thương,nhưng thêm khả
năng yêu thương hơn
GỢI Ư SUY
NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT V MÙA CHAY
“KHÔNG AI KẾT ÁN
CHỊ Ư?”
Các kư lục
và biệt phái chỉ có một chủ định duy nhất:
làm cho Chúa Giêsu bị kết án. Họ biết Người
yêu thương các tội nhân và những người nầy
rất yêu mến Người,nhưng Vị Tôn Sư đă
cho thấy Người c̣n đ̣i hỏi khắt khe hơn
cả Môisê nữa:” Ai nh́n một phụ nữ và ước
ao phạm tội với người ưữ ấy, th́ đă
phạm tội ngoại t́nh với người nữ ấy
trong ḷng” (Mt 5,28).(+)
Một cơ hội không hề
mong đợi đă tới: một phụ nữ bị bắt
quả tang phạm tội ngoại t́nh. Theo luật Môisê, người
nam và người nữ phải chết,nhưng các biệt
phái kéo lê người phụ nữ đến tận chỗ
Người. Đấng Cứu Thế sẽ nói ngược
lại với Luật Môisê và Bài Giảng Trên Núi của chính
Người ư? Người ta chờ đợi lư lẽ
với con tim Người đưa ra,một lần nữa,
theo kiểu Thiên Chúa, trong chiều hướng đứa
con hoang đàng được t́m thấy lại,như ta đă
nghe trong lễ Chúa Nhật vừa rồi.
Quả thực hai vụ kiện
đang diễn ra trước mắt chúng ta: vụ tố
tụng người nữ và vụ tố tụng Chúa Giêsu.
Cả hai có khả năng bị chết: một người
do tội ngoại t́nh; một người do tội phạm
thượng, nếu như Người chống lại luật
mà Thiên Chúa đă ban cho Môsê. Như khi đứng trước
Philatô, Chúa Giêsu chọn giữ im lặng. Người sẽ
được Thiên Chúa và Kinh Thánh phục hồi,nâng dậy
và tôn vinh. Thuật tŕnh xác định rằng “Người dùng ngón ta viết trên
mặt đất” (+)
Sự im lặng của Người
tránh cho ngựi phụ nữ sự bẽ mặt của vụ
kiện tụng mà người ta muốn gài Người vào.
Người cũng chẳng ngước mắt nh́n chị;Người
cúi xuống và viết. Bởi v́ một số nhất định
hỏi cho bằng được, Người đem họ
quay về với lương tâm của họ: Người
biết rằng tất cả đều là tội nhân trước
mắt Thiên Chúa. Người lại cúi xuống để
viết. Người ta không rơ Người viết những
ǵ. Những lời tố cáo chẳng đâu vào đâu? Có phải
ngón tay nhân loại của Thiên Chúa đang ghi lên trái đất
chúng ta Luật mới? Đối với Chúa Giêsu cũng như
với người phụ nữ, việc viết chữ
nầy sẽ là lời biện hộ duy nhất và tốt
nhất.
Cuối cùng, hồi kịch được
khởi đầu với lối xử sự thô bạo ác
liệt, đă kết thúc trong an b́nh sâu thẳm nhất. “Chúa
Giêsu c̣n lại một ḿnh với người phụ nữ
trước mặt Người”. Sự lầm than khốn
cực - sự lầm than của
chúng ta - đối diện với ḷng nhân hậu xót thương. Vết thương được
phô ra dưới mắt Thiên Chúa. Ngay lập tức được
chữa lành: ”Chị hăy đi
và từ nay đừng phạm tội nữa”
Bernard Lafrenière, c.s.c.
+
Các bản chép tay tiếng Hy lạp cổ xưa nhất
bỏ đoạn tường thuật nầy về
người phụ nữ ngoại t́nh,mà người ta t́m
thấy trong hầu hết các bản dịch
La-tinh,thỉnh thoảng trong Thánh Gioan hoặc ngay cả
ở phần cuối Phúc Âm Thánh Luca. Dù trhế Giáo Hội
luôn công nhận đoạn nầy như quy chuẩn
+ Egraphen eis tèn gèn. Các bản
chuyển ngữ mới nhất, chẳng hạn sách
lễ canada tiếng Anh và ngày càng nhiều sử gia thừa nhận đơ
thuần rằng Chúa Giêsu đă viết.
+ Như rất nhiều nền văn
minh xưa,luật Môsê không khoan nhượng:” Nếu
người ta bắt quả tang một người
đàn ông ngủ với một người nữ đă có
chồng, cả hai sẽ chết, cả người nam
đă ăn nằm với ngựi đàn bà và cả
người đàn bà đó. Ngươi phải cất
sự dữ nầy khỏi Israel” (Đnl 22,22)
LỊCH SỬ
PHỤNG VỤ LỄ TRUYỀN
TIN Lễ Truyền tin được mừng
đầu tiên tại Giáo hội Đông phương vào
Chúa nhật I mùa Vọng từ thế kỷ IV hay thế
kỷ V để kính nhớ mầu nhiệm Nhập
Thể. Đến thế kỷ VII, lễ này lan sang Giáo
hội Tây phương để kỷ niệm
Đức Trinh Nữ Maria chịu thai Ngôi Lời Nhập
Thể, đồng thời kỷ niệm Chúa Kitô
được xức dầu làm Thượng Tế và
làm Trung Gian giữa Thiên Chúa và loài người. Đức
Thánh Sergiô I lập bốn lễ: Lễ Đức Mẹ
tịnh tẩy, dâng Con vào đền thờ, lễ Truyền
tin, lễ Sinh nhật Đức Mẹ, và lễ
Đức Mẹ lên trời. Mỗi dịp lễ này,
ngài truyền dạy tổ chức cuộc rước
Đức Mẹ từ nhà thờ Thánh Adrianô về
đền thờ Đức Bà Cả tại Rôma. Thánh
Phêrô Kim ngôn đă giảng nhiều trong lễ Truyền
tin. Thánh Augustinô đă đề nghị
mừng lễ Truyền tin vào ngày 25 tháng 3 cho đúng chín
tháng trước lễ Giáng sinh, nhưng Giáo hội Tây Ban
Nha không đồng ư, nên Công đồng Toleđô năm
656 ấn định mừng tám ngày trước lễ
Giáng sinh rồi đổi sang ngày 18 tháng Giêng để
tránh mùa Chay. Đức
Bênêđictô XIV ra sắc lệnh ấn định
khắp Giáo hội mừng lễ Truyền tin vào ngày 25
tháng 3 theo Thánh Augustinô đă đề nghị và như
ngày nay. Năm 1884 Công đồng Baltimore quyết
định lễ Truyền tin ngày
25 tháng 3 là lễ nghỉ và
lễ buộc cho Giáo hội Hoa Kỳ. |