Text Box: BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 18 (TUẦN TỪ 06.04 ĐẾN 13.04.2007)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỐNG MẦU NHIỆM PHỤC SINH VỚI CHÚA KITÔ

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

     A). DO ĐÂU MÀ CÁC KITÔ-HỮU QUẢ QUYẾT ĐỨC KITÔ ĐĂ SỐNG LẠI?

     B). NGÔI MỘ CỦA CHÚA GIÊSU

     C).T̀M HIỂU KINH THÁNH:

                     ĐỀ 7: TƯƠNG QUAN GIỮA THÁNH PHAOLO

                               VÀ TÍN HỮU THUỘC CÁC CỘNG ĐOÀN KITÔ TIÊN KHỞI

  PHỤ LỤC : GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ PHỤC SINH (Năm C)

 

   PHỤ TRANG: a) VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

                              b) RESURECTION (Phục sinh) của nhà văn Nga Leon Tolstoi

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO
 

 

 


“HĂY LÀ GIÁO HỘI VÀ HĂY TIẾP TỤC SỨ MỆNH CỦA CHÚA GIÊSU”

(Fides 30.03) Đó là những lời mà Cha Varghese Pullan,thư kư HĐGM Ấn Độ về giáo dân, nói với một nhóm các nhà lănh đạo giáo dân đến từ các giáo phận trên khắp đất nước, đến tại Bangalore. Cuộc gặp gỡ nằm trong khuôn khổ một nghiên cứu sâu rộng mà HĐGM Ấn Độ thực hiện về thực tại các giáo dân Công giáo ở Ấn Độ, với mục đích nhận biết được t́nh huống,số lượng,sự dấn thân mục vụ,các khó khăn,những ước vọng của giáo dân. Cha Pullman nói:”Các giáo dân,qua các bí tích Thánh Tẩy và Thêm Sức,có những tiềm năng lớn,trong môi trường sống của họ, là Giáo Hội và đón nhận sức mạnh Chúa Thánh Linh để hoàn tất sứ mệnh cứu rỗi của Chúa Kitô trên thế giới”. Ở Ân Độ,các cuộc gặp gỡ được tổ chức với các giáo dân Công giáo ở cấp độ khác nhau: cấp giáo phận,cấp vùng và cấp quốc gia, để đem ra tực hành những chỉ dẫn do HĐGM cung cấp. Họ được kêu gọi trở thành những người chủ chốt trong Giáo Hội, để bảo vệ nhận dạng Kitô-hữu trong xă hội và để thực hiện một công việc quan trọng về gây cảm t́nh và rao giảng Phúc Âm, hoá hợp với học thuyết xă hội Kitô-giáo. Đặc biệt nhiêều hiệp hội giáo dân Công giáo Ấn Độ dấn thân khắp nơi v́ người nghèo,nhưững kẻ bị bỏ rơi,những nhóm bị kỳ thị,những người thuộc đẳng cấp tiện dân, để bênh vực quyền của các nhóm thiểu số và tôn giáo.

CHẦU THÁNH THỂ MỖI NGÀY 13 GIỜ, ĐỂ ĐÁP LẠI LỜI HIỆU TRIÊU CỦA ĐỨC THÁNH CHA

(Fides 30.03)  Giáo Xứ Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô thuộc giáo phận Hong kong đă tung ra sáng kiến CHẦU THÁNH THỂ CÔNG KHAI 13 giờ mỗi ngày,nhân dịp cung hiến nhà nguyện mới cho Thánh Pio de Pietrelcina vào ngày lễ kính Thánh Cả Giuse vừa qua. Hơn 300 tín hữu đă tham dự nghi thức long trọng do Đức hồng y Joseph Zen,giám mục Hông Kong,chủ sự và Ngài mời gọi mỗi người hăy bắt chước đức khiêm nhường, ḷng cậy tin và đức vâng phục tuyệt đối của Thánh Giuse, để xây dựng một giáo xứ hiệp nhất như Thánh Gia Thất. Sau lễ cung hiến, Đức hồng y đă nhấn mạnh tầm quan trọng của Thánh Thể dưới ánh sáng Lời Hiệu Triệu của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI. Theo cha quản xứ Gervais E, Baudry, Học Viện Ngôi Lời Nhập Thể, bằng việc Chầu Thánh Thể hằng ngày,các tín hữu có thể kết hiệp mật thiết với Chúa Kitô. Ngài cho biết hết sức ấn tượng  v́ sự đáp trả tích cực của tất cả moị giáo dân trong giáo xứ và đă lona báo sẽ bắt đầu Chầu thánh Thể 13 giờ mỗi ngày,”nhưng mục tiêu của chúng tôi là sẽ tiến tới 24/24 giờ mỗi ngày, để đáp lại lời kêu gọi của Đức Thánh Cha”.

4.000 NGƯỜI BA-LAN DIỄU HÀNH V̀ SỰ SỐNG

(CWNews 29.03) Theo cảnh sát.hơn 1.700 người đứng chật Nhà Thờ Thánh Alexandre và hàng trăm người khác đứng ở quảng trường bên ngoài nhà thờ Varsovie để dự thánh lễ ngày 28 tháng 3 trước khi bắt đầu một cuộc diễu hành bảo vệ sự sống. Những người tổ chức cuộc tuần hành V́ Sự Sống trông đợi 4.000 người tham dự các sự kiện trong ngày nầy,sẽ kết thúc bằng một cuộc tuần hành tới toà nhà Quốc Hội. Thánh lễ ban sáng do Đức giám mục Kazimierz Gorny,giáo phận Rzeszow cử hành, với sự tham dự của hai phó thủ tướng, Ông Roman Giertych thuộc Đảng Liên Minh Gia Đ́nh Ba Lan (đồng tổ chức sự kiện nầy) và Andrej Lepper thuộc Đảng Tự Bảo Vệ. Tờ báo Nasz Dziennik đă giúp tổ chức sự kiện cùng với Đài pah1t thanh Maryja đă xin những người tham dự buổi tuần thành mang theo cờ và dầu hiệu yêu cầu tôn trọng sự sống con người – và xin để những cờ xí hoặc các thứ khác của đảng ḿnh ở nhà.

THÀNH PHỐ QUÊ HƯƠNG CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG KHÁNH THÀNH BẢO TÀNG BIỂN ĐỨC XVI

(CWNews 29.03) Thành phố Marktl am Inn thuộc Bavière, Đức, nơi Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI sinh ra,sẽ khánh thành một viện bảo tàng nhân ngày sinh nhật thứ 80 trong ngôi nhà mà Joseph Ratzinger được sinh hạ. Ngôi nhà giản dị được nâng cấp sửa chữa thành một viện bảo tàng với những vật trưng bày minh hoạ cuộc sống của Đức Gíáo Hoàng sẽ mở cửa vào ngày 16 tháng 4.  Marktl am Inn đă thấy bùng nổ làn sống du khách kể từ khi người con của quê hương được bầu làm Giáo Tông La Mă. Viện bảo tàng được thiết kế như điểm hội tụ để du khách đến có thể biết nhiều hơn về bối cảnh đàng sau Đức giáo tông.

ĐỨC TIN CHÂN CHÍNH ĐƯỢC DẠY DƠ DO CÁC GIÁM MỤC,KHÔNG PHẢI DO CÁC TRÍ THỨC.

(Asia News 29.03) Trong buổi triều yết chung, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă làm sáng tỏ khuôn mặt của Thánh Irênê ở Lyon (kế nhiệm Giám mục Polycarp,môn đệ của Thánh Gioan),người đă chiến đấu chống lại lạc giáo Ngộ-thuyết, như một ví dụ cách mà đức tin được truyền lại do các tông đồ và các người kế vị của các Ngài:  Điều đó “công khai, độc nhất và được Chúa Thánh Thần linh hứng”. Đức tin chân chính được các giám mục của Giáo Hội dạy dỗ, đặc biệt là giám mục Rôma,nói cách khác là Giáo hoàng. Các nguyên lư của truyền thống các tông đồ và sự truyền đạt đức tin được Đức giáo hoàng Biển Đức nói ngày hôm nay, trong bài giáo lư của Ngài với hơn 30 ngàn người hành hương tụ họp ở quảng trường Thánh Phêrô. (…) Phúc Âm mà Thánh Irênê giảng dạy là Phúc Âm do thầy Ngài là Polycarp giảng dạy, và Polycarp đă nhận được từ Thánh Gioan Tông Đồ trong một ḍng kế tục không gián đoạn khởi đi từ chính Chúa Kitô. Không hề có tín lư bí mật; một Kitô-giáo cấp cao cho những người trí thức không hề hiện hữu”, đức tin được dạy dỗ là đức tin dành cho mọi người, được các Thánh Tông Đồ  công khai truyền  lại cho những người kế vị các Ngài,các giám mục. (…) Đức giáo hoàng nhấn mạnh: ” Đức tin” không phải là một đặc quyền cho một nhóm nhỏ”,nhưng bất cứ ai cũng có thể có được nó qua lời giảng dạy của các giám mục, đặc biệt là giám mục Roma.

KINH LƯ CỦA KHÂM SỨ TOÀ THÁNH TẠI MIẾN ĐIỆN.

(FIDES 29.03)  Khấm sứ Toà Thánh, Đức Cha Pennachio, với sự hướng dẫn của Đức Cha John Hsane Hgyi, đang viếng thăm giáo phận Pathein, phong phó tế cho ba thầy và khánh thành trung tâm mục vụ mới được dâng hiến cho Đức giáo hoàng Biển Đức XVI. Đây là một biến cố hồng ân, được đánh dấu bằng lời cầu nguyện và ích lợi cho việc củng cố đức tin của cộng đoàn địa phương. Giáo phận Pathein nằm ở phía bắc Miến Điện và một cồng đoàn Công-giáo sống động và phồn thịnh: 70.000 tín hữu với 93 linh mục,250 nam nữ tu sĩ,36 chủng sinh. Giáo phận đưộc Đức Thánh Cha Piô XII chính thức dựng nên năm 1954. Đức khâm sứ nhấn mạnh:” tôi có mặt ở đây nhân danh Đức Thánh Cha,như là tôi tớ hèn mọn của Thiên Chúa. Tôi chỉ là một chiếc cầu giữa Đức Thánh Cha và Giáo Hội Miến Điện”,mang đến cho những người tham dự phép lành của Đức Giáo Hoàng.

 CỨU LẤY GIA Đ̀NH,LÀ XÂY DỰNG LẠI NHÂN LOẠI.

(FIDES 30.03) Đưc Cha Luis Aigusto Castro Quiroga,Tổng giám mục Giáo phận Tunja, chủ tịch HĐGM Colombia, đă phát hành một bức thông điệp BẢO VỆ SỰ SỐNG, GIA Đ̀NH và HOÀ B̀NH. Trong thông điệp cho Tuần Thánh có tựa đề “Thời hồng phúc,hoà giải và b́nh an”,Ngài nhắc nhử rằng thời gian nâỳ là một dịp mà Đức Chúa ban cho tất cả mọi người để suy nghĩ,làm một cuộc phân tích nghiêm chỉnh về thực tại và nhờ đó tiến tới chỗ hoán cải chân thành và dấn thân dứt khoát. Đầu tiên Ngài nhắc lại rằng việc trao ban sự  sống là một món quà phát xuất từ t́nh yêu Thiên Chúa,và trong ư nghĩa đó,người ta phải lôi kéo được sự chú ư về sưự xúc phạm trắng trợn “thường xuyên tới sự sống của con người,qua những vụ ám sát và tịch biên, qua chủ nghĩa khủng bố và bạo lực, qua việc buôn bán ma túy, qua sự bất lương và tham nhũng, qua việc xúc tiến và bênh vực nạo phá thai: tất cả những sự việc nầy tỏ cho thấy sự suy đồi luân lư và đánh mất các giá trị nhân bản không thể thiếu được cho sự sinh tồn của xă hội”. Trên thập tự giá,Chúa Giêsu giới thiệu ḿnh như là Đức Chúa của sự sống và kêu gọi mỗi người chọn sự sống trọn hảo. Do đó Đức Cha chủ tịch HĐGM Colombia hô hào chính phủ và quốc hội “phải xúc tiến một luật thể chế hóa Ngày Toàn Quốc Của Trẻ Em Sinh Ra,ngày 25 tháng 3 hằng năm, biểu hiện sự dấn thân nghiêm chỉnh v́ mọi sự sống con người,ngay từ khi c̣n trong bụng mẹ”. Ngoài ra Ngài cũng đ̣i bảo đảm một chất lượng đời sống tốt cho mọi người,với việc chống lại nghèo đói,bất công và bất b́nh đẳng. VỀ GIA Đ̀NH, Ngài khẳng định rằng “sự truyền đạt đức tin và các nhân đức nhân bản và văn hoá là trách nhiệm hàng đầu của tổ ấm gia đ́nh”,v́ thế Ngài kêu gọi “đẩy lùi moị nỗ lực,kể cả của lập pháp,t́m cách phân rẽ gia đ́nh và tạo ra những khái niệm khác gây ại cho kinh nghiệm căn bản của cộng đồng sự sống và t́nh yêu giữa một người nam và một người nữ”. Ngài khẳng định:”Nếu chúng ta cứu văn gia đ́nh,chúng ta sẽ xây dựng lại nhân loại”.

TRƯỜNG HỌC CÔNG-GIÁO CHO CÁC THANH THIẾU NÊN THỔ DÂN

(Fides 30.03) Mở mang những trường học mới cho việc giáo dục giới trẻ các cộng đồng thổ dân, để đấu tranh chống lại hiện tượng mù chữ và trốn đi học: đó là những ǵ Giáo Hội Công giáo Úc đang thảo luận với chính phủ liên bang Úc. Các nghiên cứu gần đây nhất cho thấy mức độ giáo dục của các cộng đồng thổ dân rất thấp; khó khăn của những người trẻ tuổi để hoàn tất chương tŕnh học bắt buộc, tỷ lệ bỏ học rất cao. Tất cả những cái đó không chỉ ngăn cản sự hội nhạp của các cộng đồng thổ dân vào tế bào xă hội Úc,mà c̣n làm chậm lại sự tháp nhập của các thế hệ mới,và nhường chỗ cho các hiện tượng lệch lạc như là tội phạm,nghiện rượu,mại dâm. Đặc biệt là việc mở một trường học mới cho cộng đồng thổ dân ở Wadeye,nhưng các trường học khác cũng đang nằm trong chương tŕnh,như thông tin của Văn Pḥng V́ Giáo Dục Công giáo của Tổng giáo phận Sydney. Tính chất nghiêm chỉnh của các trường Công giáo,cũng như chất lượng của ban giảng huấn,các cơ cấu và nhất là hành trang các giá trị luân lư mà người ta t́m cách truyền đạt trong thực hành ở nhà trường,làm mọi người hài ḷng. Trường Côn giáo đầu tiên ở Úc được thành lập năm 1820, đến nay đă có 1.700 cơ sở giáo dục Công giáo với hơn 640.000 học sinh và 40.000 giáo sư.

PHÁI VIÊN CỦA ISRAEL ĐOAN CHẮC VỚI VATICAN VỀ  CÁC  ĐÀM PHÁN.

(AsiaNews 30.03)  Đại sứ Israel tạo Toà Thánh,Oded Ben Hur, đă bày tỏ về trường hợp tŕ hoăn các thương thuyết đă ghi trong chương tŕnh giữa chính phủ ông và Toà Thánh. Ông nói rằng vị quan chức được cử cầm đầu phái đoàn Israel tại các cuộc đàm phán ở Roma ngày 29.03 đă bị cầm chân ở Israel v́ những diễn biến quốc tế bất ngờ. Ông nêu lên hội nghị Liên Đoàn Ả rập ở Riyadh và cuộc công du của Ngoại trưởng Mỹ Condoleeza Rice. Nói với AsiaNews, ông Oded Ben Hur tin chắc một kỳ hẹn mới để tiếp tục lại các thương thuyết giữa Vatican và Israel sẽ mau chíng được ấn định.

NGƯỜI ANH CỦA TERRI SCHIAVO BUỘC TỘI SỰ HỜ HỮNG CỦA ĐỨC GIÁM MỤC FLORIDA

(CAN 30.03)  Người anh của Terri Schiavo,Bobby Schindler, đă viềt một là thư mở tới Đưc Cha Robert Lynch của Giáo phận St.Petersburg,Florida, trách cứ Vị giáo phẩm v́ đă từ chối giúp cứu thoát Schiavo (Ngày 31.3.05, Bà Terri Schiavo, 41 tuổi, qua đời sau 13 ngày rút ống dẫn thức ăn uống. Bà đă sống trong t́nh trạng thực vật dai dẳng suốt 15 năm. Chồng bà muốn cho vợ chết trong khi cha mẹ ruột Terri đ̣i cho con được sống. Trải qua 15 năm tranh căi, kiện tụng, ba lần rút ống tiếp tế thực phẩm, nhiều lần ra ṭa và sau đó c̣n lôi kéo cả Tổng thống Bush và quốc hội Mỹ vào trận, một ṭa án Mỹ cuối cùng đă cho phép bà Terri Schiavo chết theo ư nguyện của chồng trước những cuộc biểu t́nh liên tục của những người ủng hộ sự sống). Trong thư,anh nói rằng Đức Cha Lynch đă từ chối những lời nài xin giúp đỡ của gia đ́nh anh nhằm cứu thoát sự sống cho Schiavo. Tư được gửu đi ngày 9 tháng 03 và anh đang chờ thư hồi âm. Schindler trích dẫn lời Đức Tah1nh Cha Biển-Đức XVI,rằng:”Tất cả mọi người Công giáo đều có bổn phận phải giương cao lời giáo huấn của Giáo Hội về Bảo Vệ Sự Sống” và “các giám mục buộc phải không ngừng tái khẳng định các giá trị nầy,như là một phần của trách nhiệm các Ngài cho các con chiên được trao phó cho các Ngài”. Schindler đề nghị các giám mục không nên tự coi ḿnh ở trên sự thăm ḍ khảo sát mà các giới chức Công giáo được bầu phải gắn bó với các giáo huấn Bảo Vệ Sự Sống của Giáo Hội.

ĐỨC GIÁO HOÀNG XEM BỘ PHIM MỚI VỀ CÂU CHUYỆN PHỤC SINH.

(CWNews 30.03) Một bộ phim dựa trên câu chuyện Phục Sinh được tŕnh chiếu rei6ng cho Đức Giáo Hoàng Biển-Đức ngày 01.04 trước khi được chiếu trên truyền h́nh quốc gia Ư vào ngày 2-3 tháng 4. Bô phim Cuộc Điều Tra (The Investigation) thuật lại chuyện thân thể của Chúa Kitô biến mất,từ vị trí nh́n của một quan chức La Mă được triệu tập để điều tra các sự kiện ở đó. Vị quan chức tên là Tito Valerio Tauro, được Hoàng đế Tibêriô giao cho một nhiệm vụ bí mật: khám phá sự thật đàng sau những lời tuyên bố rằng một bậc thầy Do Thái nghèo sống lại từ coỉ chết sau khi bị hành h́nh. Bộ phim do hăng Rai Uno sản xuất, đă được duyệt trước vào ngày 23.03 tại nơi cư gụ của phong trào giáo dân Opus Dei và nhận được sự tán thưởng lớn. Phim dự tín sẽ ra mắt tại Tây Ban Nha vào ngày 04.04.

PHÁT HÀNH TẬP 69 (Năm 2005) CỦA BỘ SÁCH “THƯ VIỆN TRUYỀN GIÁO”.

(Fides 30.03) Thư Viện Giáo hoàng học viện Urbanô vừa cho phát hành tập thứ 69 của bộ sách “Thư Viện Truyền Giáo” liên quan đến năm 2005. Như các nhà bác học và những người say mê môn nầy, đó là một công tŕnh độc nhất vô nhị thuộc loại đó,v́ vừa cho một kho tài liệu phong phú về các sách và bài viết liên quan đến thế giới truyền giáo trong những khía cạnh khác nhau: lịch sử, các ḍng tu,phong trào đại kết,các phong trào tôn giáo mới… Mỗi năm nó đều giới thiệu một bức tranh toàn cảnh thấu đáo của khoảng 3.000 thông tin liên lạc những ǵ được công bố về các việc truyền giáo trong hơn 400 tạp chí trên toàn thế giới. Tạ6p sách viềt bằng tiến Anh,trong khi các trích dẫn các sách và bài viết ghi theo ngông ngữ dùng tront bản gốc,gồm : tiếng Anh,tiếng Pháp,tiếng Hoà Lan,tiếng Ư, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ba Lan và tiếng Xcăng-đi-na-vi, với 2.653 bài viết và nhận định về 22 chủ đề,trong đó có:thần học truyền giáo,lịch sử truyền giáo,t́nh trạng hiện tại và tương lai của truyền giáo, các cơ sở truyền giáo, đối thoại đại kết và truyền giáo,các tôn giáo nói chung,truyền giáo và chủ nghĩa vô thần,truyền giáo và văn hoá, t́nh h́nh truyền giáo trong các châu lục.

LỄ ĐẶT VIÊN ĐÁ ĐẦU TIÊN CHO TRUNG TÂM MỤC VỤ MỚI ĐỨC MARIA THÀNH NAZARET

(Fides 30.03) Tại nghi thức đặt viên đá đầu tiên của cơ sở mới nầy,có sự tham dự của Đưc Cha Michel Sabbah,thượng phụ Latinh ở Giêrusalem và Đức Cha Fouad Twal,giám mục phó; Sứ thần Toà Thánh, Đức Cha Antonio Franco,giám mục Nazaret, Đức Cha Giacinto Marcuzzo, các nhà lănh đạo khác của 12 giáo hội Kitô-giáo hiện diện ở Thánh Địa,các đại diện của Đội Bảo Vệ Thánh Địa Ḍng Phan-Sinh,cũng như thành viên các cộng đồng Do Thái và Hồi giáo địa phương và của các chức sắc cấp cao chính quyền dân sự. Những lờk ca tụng về dự án từ tất cả cac1 nhà lănh đạo hiện diện và Đức Cha Antonio Franco cũng mang đến một bức thông điệp chúc mừng của Đức Thánh Cha,trong đó Đức Thánh Cha nói:” cúng tôi chúc cho sáng kiến nầy được thành công, để nó có thể cống hiến cho việc xây dựng Hội Thánh,bằng việc rao giảng Phúc Âm, bằng việc loan báo Tin Mừng và bằng việc mở ra cho hiệp nhất, bằng những quan hệ hữu hảo với toàn thế giới. Xin Chúq chúc lành cho sáng kiến nầy”.

QUAN CHỨC LIÊN HIỆP QUỐC ĐƯA RA LẬP TRƯỜNG CỤC ĐOAN VỀ QUYỀN ĐỒNG TÍNH

(C-fam.org 31.03) Theo tin của C-fam (Viện Gia Đ́nh Công Giáo và Nhân Quyền),tại Hội Đồng Nhân Quyền LHQ tuần nầy ở Geneve, một nhóm ô dù có thế lực đồng tính cực đoan đă đưa ra một tài liệu khẳng định rằng ngày cả những trẻ em nhỏ tuổi nhất cũng có thể phân biệt nhận dạng giới tính của chúng và chúng phải được chính quyền bảo vệ để có thể tự do biểu lộ điều ấy. Tài liệu nầy, do nhiều quan chức nhân quyền LHQ viết nên, đi tới chỗ đ̣i xem xét lại các luật lệ quốc tế và quốc gia nhằm phản ảnh những điều nầy và các ư tưởng khác về lănh vực xa xôi của chính sách xă hội. Được gọi là Các Nguyên Tắc Yogyakarta, tài liệu nầy liệt kê 29 quyền đă hiện hữu trong luật quốc tế bắt buộc,như là quyền được sống và tự do khỏi mọi tra tấn,và giải thích lại mỗi một điều khoản để bao gồm vào đó các quyền đồng tính.

ĐẠI SỨ UCRAINA MỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG CÔNG DU ĐẤT NƯỚC CỦA BÀ.

(CWNews 31.03) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chào đón một tân đại sứ của nước Ucraina tại Toà Thánh vào nbgày 30.03, chấp nhận lời mời đến thăm đất nước của Bà,nhưng chưa đưa ra câu trả lời trực tiếp. Ngỏ lời với vị tân phái viên, Đức Thánh Cha nói Ngài biết ơn v́ lời mời mà Bà đại sứ chuyển từ tổng thống Victor Yushchenko. Ngài tiếp tục nói rằng về mặt lịch sử,Ucraina đă nên như “cửa ngơ giữa Đông và Tây”, và bày tỏ hy vọng của Ngài được thấy Ucraina tiếp tục làm tṛn vai tṛ ấy. Đức Giáo Hoàng cũng cho biết Ngài đánh giá cao về tự do tôn giáo mà dân chúng Ucraina được hưởng. Ngài đặc biệt kể ra tương quan tích cực giữa chính phủ Ucraina và các giám mục Công giáo nghi lễ Latinh. Về những ǵ liên quan đến Giáo Hội Công giáo Byzantin ở Ucraina - thỉnh thoảng vẫn đụng chạm với láng giếng Chính Thống Ucraina,nhất là về việc sỡ hữu các tài sản giáo xứ - Đức Giáo Tông nói rằng các nhà lănh đạo Công-giáo ưu tư “tiến bước theo con đường hiệp nhất với những người anh em Chính Thống” và cho biết Ngài triệt để ủng hộ những nỗ lực đại kết của họ. 

GIÁM MỤC TIN LÀNH TRƯỞNG LĂO VỀ HƯU TRỞ THÀNH TÍN HỮU CÔNG GIÁO.

 (CWNews 31.03) Đức giám mục Tin Lành phái Trưởng Lăo giáo phận Albany,Mỹ đă tiết lộ rằng Đức Cha Daniel Herzog đă âm thầm gia nhập Giáo Hội Công giáo La Mă sau khi từ chức vào 31.01. Trong một bức thư gửi vị kế nhiệm của Ngài ở giáo phận Albany, Đức Cha William Love, người mới trở lại Công giáo nầy nói rằng Ngài đă suy nghĩ rất nhiều năm,nhưng chờ đợi một cách thận trọng cho tới ngày xin về hưu,sao cho Ngài không” rời bỏ chức vụ và bỏ mặc giáo phận mà tôi yêu mến có thể bị tổn thương”. Việc bầu vị kế nhiệm của Ngài “đă cho tôi được tự do  theo lương tâm của tôi” và từ chức khỏi hàng giáo phẩm Tin Lành Trưởng Lăo.

CUỘC RƯỚC KIỆU THÁNH GIÁ QUA CẦU TỪ BROOKLYN ĐẾN MANHATTAN.

(Brooklyn Paper 01.04) Nhóm giáo dân Công Giáo HIỆP THÔNG và GIẢI PHÓNG sẽ lần thứ 12, rước “Kiệu Đàng Thánh Giá Thứ Sáu Tuần Thánh” từ Nhà thờ Chính Toà Thánh Giacôbê đến thánh đường Thánh Phêrô ở Hạ Manhattan. Cuộc diễu hành được dẫn đầu do Đức giám mục Brooklyn Ignatius Ctanello và thống đốc Bay Ridge,Jonathan Fields,người sẽ vác một thập tự giá bằng gỗ dài 1,5 m nặng 5 kí, đi qua cầu. Dọc đường, sẽ có các bản hát do ca đoàn của Nhóm Hiệp Thông và Giải Phóng ,cùng với các bài đọc từ các Phúc Âm. Ngoài cac1 người chạy bộ và xe cộ chạy nhanh qua, cuộc diễu hành lôi kéo hàng ngàn khán giả và được ngay cả Đức Giáo Hoàng thừa nhận - mặc dù Ngài sẽ vác thập giá của riêng Ngài ngày Thứ Sáu Tuần Thánh. Cuộc rước bắt đầu lúc 10 g sáng ngày 06 tháng 6. Tập họp tại Nhà Thờ Chính Toà Thánh Giacôbê.

THÁNH ĐƯỜNG CÔNG GIÁO ĐẦU TIÊN TẠI DOHA,QATAR TỪ HƠN 14 THẾ KỶ.

(AsiaNews 31.030 Cha quản xứ tương lai Tom Veneration nói với hăng tin AsiaNews rằng cộng đoàn Công giáo Qatar đă vượt con số 100 ngàn tín hữu. Họ đều là những người ngoại quốc v́ trong khi chính phủ cho phép tự do thờ phượng đối với các tuyên tín Kitô-giáo,th́ lại cấm không cho cải đạo. Nhà thờ sẽ khánh thành vào cuối năm nay và sẽ được cung hiến cho Đức Mẹ Mân Côi. Sau 14 thế kỷ,cuối cùng ngôi thánh đường đầu tiên cũng nhận được phép mở ra một nơi thờ phương trong đất nước nầy. Thánh đường năm ở phiá nam thủ đô, không mở cửa cho công chúng,nhưng chủ yếu mà cộng đoàn Công giáo ngoaị kiều. Chi phí xây dựng tốn 15 triệu USD, sẽ được tín hữu Công giáo La Mă trên khắp bán đảo Ả Rập  - nhiều người là lao động xuất khẩu – giúp thanh toán. Vị linh mục đang làm việc ở Doha ba năm qua xuất thân từ Phi Luật Tân. Ngài cho biết là cộng đoàn Công-giáo ở Qatar “được tự do nhưng bị cô lập.Con số tín hữu lớn lên mỗi năm,nhưng bây giờ chúng tôi có thể chăm sóc việc truyền giáo giữa cộng đoàn địa phương.”. Dân số của Qatar khoảng 750.000,chủ yếu là Hồi giáo. Chính phủ chỉ mới thiết lập bang giao với Vatican từ năm 2002.

CỘNG Đ̉NG CÔNG GIÁO NGƯỜI HOA NÓNG L̉NG CHỜ BỨC THƯ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(Fides 02.04) Cộng đồng Công giáo người Hoa rải rác khắp thế giới đang nóng ḷng chờ đợi thứ của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI. Vào cuối cuộc họp diễn ra ở Vatican ngày 19 – 20 tháng Giêng để đào sâu t́nh h́nh Giáo Hội Công giáo ở Trung Hos lục địa,người ta đă loan báo rằng Đức Thánh Cha đă quyết định sẽ gửi một bức thư cho người Công giáo ở Trung Quốc. Một linh mục ở Bắc Kinh nói:” lá thư sẽ là một dấu chỉ thời đại cho cộng đồng Công giáo ở Trung Quốc. Chúng tôi đang ở trong một t́nh huống tế nhị (những quan hệ giữa Trung Quóc và Vatican tiến triển hay ngừng lại? Gương Việt-Nam có giúp ǵ chăng?..) và v́ thế lời của Đức Giáo Hoàng sẽ cho chúng tôi một sô định hướng. Về phía các linh mục, có một nhu cầu bổ sung có được những chỉ dẫn từ Đức Giáo Hoàng để soi sáng và hướng dẫn các bổn đạo, để chúng tôi tự soi sáng cho ḿnh và chiếu soi đường đi của cộng đoàn chúng tôi. Hơn thế nữa,tôi tin rằng bức thư sẽ giúp dân chúng Trung Quốc nói chung, nghĩa là không phải chỉ có người Công giáo, biết và hiểu đạo Công giáo. Mỗi lá thư do Đức Giáo Hoàng gửi cho người Hoa, luôn luôn có một dư âm rất tích cực”. Cũng thế nơi cộng đồng người Hoa sống xa xứ, sự chờ đợi hết sức hồi hộp lo lắng. Một linh mục phụ trách cộng đoàn người Hoa ở Canada nói:”mỗi lá thư của Đứ Giáo Hoàng gửi người Hoa đều luôn làm dậy lên một tác động tích cực trong đời sống Giáo Hội của thế giới người Hoa”.

ĐỨC HỒNG Y SODANO ĐƯỢC CỬ ĐI NHÂN KỶ NIỆM 90 NĂM ĐỨC MẸ HIỆN RA Ở FATIMA

(ZENIT 02.04) Đức hồng y Angelo Sodano,niên trưởng Hồng y đoàn và nguyên là Quóc Vụ Khanh Toà Thánh đă được Đức Thánh Cha Biển Đức XVI chọn làm đặc phái viên của Người tại lễ kỷ niệm 90 năm Đức Trinh Nữ Maria hiện ra ở Fatima,Bồ Đào Nha, vào 12 và 13 tháng 05 tới đây. Đức hồng y Sodano cũng là người được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II cử tới Fatima ngày 13.05.2000 để chủ tŕ lễ phong chân phước cho Phanxicô và Jacinta Marto.

QUAN SÁT VIÊN THƯỜNG TRỰC CỦA VATICAN NÓI VỀ TỰ DO TON GIÁO TẠI LIÊN HIỆP QUỐC.

(Fiides 01.04) Phái đoàn Toà Thánh nhận thấy, hết sức lo lắng, sự nỗi lên của một t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan rơ ràng giữa sự ton trọng phải có đối với các tôn giáo và quyền tự do tôn giáo,như thể đó là những khía cạnh không tương thích được với nhau đang loại trừ nhau. Trái lại, đó là những giá trị bổ sung cho nhau không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai cái”. Đó là điều mà Đức tổng giám mục Silvano M.Tomasi,sứ thần Toà Thánh và quan sát viên thường trực của Toà Thánh tại Văn Pḥng Liên Hiệp Quốc và các Cơ Cấu Đặc Biệt tại Genève, trong bài diễn văm trước kỳ họp thường kỳ lần thứ IV của Ủy Ban Nhân Quyền về chủ đề tự do tôn giáo. Ngài nói:”Suốt ḍng lịch sử đă ghi nhận những giai đoạn tệ hại của chủ nghĩa cực đoan tôn giáo với những hậu quả xă hội bi thảm. Tuy vậy các tôn giáo,cùng với khoa học,ở giữa những nhân tố xă hội có nhiều đóng góp nhất cho sự tiền bộ của nhân loại, qua sự thăng tiến các giá trị văn hoá,nghệ thuật và nhân bản. Do đó, tôn giáo nào rao giảng hoặc khoan dung cho bạo lực,sự bất bao dung và hận thù, th́ khiến cho ḿnh bất xứng với danh từ nầy”.(..) Ngài nói tiếp:” chủ thể của tôn giáo và chủ thể của tự do luôn là con người,mà phẩm giá là nguồn gốc các quyền căn bản của nó. S tôn trọng bất cứ tôn giáo nào cũng đều có nền tảng trẹn sự tôn trọng phải có đối với tất cả những người theo và thực hành tôn giáo ấy”.

NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GIÁM MỤC TRUNG Á VÀ LIÊN HĐGM CHÂU Á

(Fides 01.04) Những mối liên hệ nầy được củng cố và sẽ phải được đào sâu hơn nữa. Đó là những ǵ được đúc kết từ một cuộc gặp gỡ gần đây nhất giữa các giám mục Trung Á ở Tashkhent,Uzbekistan,trong đó có sự tham dự của Cha O’Toole,trợ lư Tổng thư kư FABC (liên HĐGM Châu À), Các tương quan chính thức giữa FABC và các Giám mục các quốc gia Trung Á – các nước cộng hoà độc lập được thành lập sau khi Liên Xô tan ră - hiện hữu từ năm 1998,thời điểm mà FABC đón tiếp các Giáo Hội Sibêri và Trung Á,mở cửa cho các đại biểu của Kazakhstan,Kirghiziztan,Tadjikistan,Turmenistan và Ouzbekistan. Trong thời gian một thập niên,các tương quan nầy càng đằm thắm hơn, nhưng c̣n rt nhiều việc phải làm. Quốc gia duy nhất có HĐGM là Kazakhstan , trong khi 4 Giáo hội c̣n lại,do chưa có HĐGM riêng, cho nên không thể là thành viên của FABC và chỉ tham dự vào các cuộc gặp gỡ,hội nghị,sinh hoạt và các dự án với tính cách là quan sát viên.. Một mặt các quốc gia Trung Á có một  di sản văn hoá và tôn giáo rất gần với Nga;mặt khác một số vấn nạn lại gần với các quốc gia Châu Á. V́ thế họ có thể giữ vai tṛ cầu nối giữa Âu Á.

CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XUYÊN TẠC CÁC VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI

(CWNews 03.04) Trả lời phỏng vấn của tạp chí Pháp Le Figaro, Hồng Y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh đă phàn nàn về việc các phương tiện truyền thông xuyên tạc các văn kiện của Vatican. Đức hồng y Tarcisio Bertone nói: “Các văn kiện của Giáo Hội trở thành đối tượng cho một số phương tiện truyền thông phương Tây nhào nặn”. Vị giáo sĩ cao cấp người Ư kể ra việc báo chí đưa tin về bài diễn văn của Đức Than1h Cha Biển Đức XVI đọc tại Regensburg tháng 10 năm ngoái. Do việc đưa tin sai lệch. Đa số dân chúng đón nhận một ư tưởng bị bóp méo nghiêm trọng về những ǵ Đức Giáo Tông thực tế đă nói. Đức hồng y gi ư rằng việc đưa tin ấy bị cố t́nh xuyên tạc để hợp với những định kiến của những người theo chủ nghĩa thế tục phương Tây. Đức hồng y cũng khẳng định rằng Đức Giáo Hoàng Biển Đức sẽ sớm đưa ra một motu proprio (sắc lệnh) cho phép sử dụng rộng răi hơn Thánh Lễ Triđentinô. Ngài nói rằng “ không có lư do ǵ đúng đắn hợp lư để không cho các linh mục trên khắp thế giới quyền được cử hành Thánh Lễ theo h́nh thức nầy”.

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI TIẾP KIẾN TỔNG THỐNG BA-LAN

(Zenit 04.04) Chúa Nhật ngày 01.04,Đức Giáo Hoàng đă tiếp kiến ông Lech Kaczynski đến thăm viếng Roma với tư cách cá nhân để dự thánh lễ tưởng niệm Đức Gioan Phaolô II. Tổng thống đă tham dự 2 thánh lễ vào ngày thứ hai,02.04: ở Latêranô,vào buổi trưa,kết thúc điều tra cấp giáo phận cho hồ sơ phong chân phước; vào lúc 17:30 ở quăng trường Thánh Phêrô và kinh tối trong hầm mộ Vatican.

XUẤT BẢN : ĐỨC TRINH NỮ MARIA TRONG TƯ DUY CỦA ĐỨC BIỂN ĐỨC XVI

(Zenit 04.04) Nhà sách kiêm xuất bản Vatican thông báo sẽ phát hành bằng tiếng Ư tác phẩm ngắn “TƯ DUY THÁNH MẪU”,giới thiệu “Đức Trinh Nữ Maria trong tư duy của Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI”, bằng tiếng Ư. Đó là tuyển tập các bài viết ngắn của Đức Thánh Cha về Đức Trinh nữ Maria,do giáo sư Lucio Coco. Sách được bán rất chạy và được dịch ra bằng nhiều thứ tiếng.

SỬ DỤNG”BLOG” NHƯ LÀ PHƯƠNG TIỆN RAO GIẢNG PHÚC ÂM TẠI NHẬT.

(Fides 03.04) Đó là hiện tượng mà các giám mục,linh mục,tu sĩ và giáo dân lưu ư,bắt đầu hoạt động của những “bloggers” (một loại nhật kư điện tử.BTGH) và được công chúng ngày càng tỏ ra quan tâm thích thú. Đưc Giám Mục giáo phận Nigata, Đức Cha Isao Kikuchi,48 tuổi, khẳng định Ngài viết “blog” của Ngài hằng ngày. Trên nguyên tắc chỉ có các tin tức và cập nhật,nhưng rất mau chóng,nhận thấy sự quan tâm của nhiều người, blog của Ngài biến thành một nơi trao đổi tương tác giữa Đức Giám Mục và tất cả những ai muốn nói chuyện với Ngài. Đức Cha Kenjiro Koriyama,64 tuổi,giám mục giáo phận Kagoschima, đưa vào Blog của Ngài các h́nh ảnh, phim, băng nghe, để có thể tới được với nhiều người,nhận được ư kiến phản hồi từ họ mà Ngài thấy ngày càng tăng. Nữ tu Hiromi Shimokama,55 tuổi, Ḍng Đức Bà Phù Hộ, có một blog có tên là “Lời cầu nguyện của sư t biển”,trong khi Nữ tu Tanako Ono,49 tuổi,Ḍng Thánh Phaolô,giải thích rằng “Blog là một h́nh thức truyền thông mới mẻ,không thể thiếu với người trẻ; nó như một loại nhật kư,nơi người ta có thể cởi mở tâm hồn và gặp gỡ Thiên Chúa” . Giáo Hội Nhật Bản bắt đầu quan tâm hiều hơn việc rao giảng Phúc Âm qua hệ thống mạng.

NỮ TU CÔNG GIÁO HY SINH ĐANG KHI CỨU BỆNH NHÂN KHỎI HOẢ HOẠN.

(Mercury 03.04)  Người ta mô tả đó là một hành động tử v́ đạo, khi một nữ tu 35 tuổi làm việc trong bệnh viện dành cho các bệnh nhân Aids giai đoạn cuối ở ngoài Dundee vào ngày cuối tuần đă cố gắng cu các bệnh nhân khỏi vụ hoả hoạn. Nữ tu Anne Thole,làm việc tại trung tâm truyền giáo Maria Ratschitz của Giáo Hội Công giáo La Mă, coi sóc các bệnh nhân Aids. Ngọn lửa bùng cháy từ một toà nhà mái lợp tranh, h́nh như do một bệnh nhân hút thuốc gây ra. Năm trong số 8 bệnh nhân được di tản,nhưng ba đàn ông đă bị chết trong lửa cùng với nữ tu Thole, do khói dày đặc và mái nhà cháy sụp xuống. Đức giám mục hưu dưỡng Michael Rowland sống cách đó 500 m,nói:”Thật là bi thảm. Tôi bị một người đến gọi dậy và báo cho biết là bệnh viện bị hoả hoạn. Đang khi tôi đi tới đó,th́ toà nhà đang cháy dữ dội và chúng tôi cố gắng dùng ṿi tưới vườn để dập tắt, nhưng cầu thang gỗ và mái nhà lợp tranh là một cột lửa. Soeur Anna thật dũng cảm. Chị dâng hiến cuộc đời cho các bệnh nhân”.

BẢN TÓM TẮT GIÁO LƯ CÔNG GIÁO NAY CÓ TH6Ẻ MUA ĐƯỢC Ở NGA.

(AsiaNews 04.04) Phiên bản tiếng Nga Bản Tóm Tắt Giáo Lư của Giáo ội Công giáo được giới thiệu ra mắt thứ 3 (03.04) tại Nhà Thờ chính toà Đức Mẹ Vô Nhiễm ở Mạc-Tư-Khoa. Quyết định có một sách Giáo Lư được phát hành thuộc về Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II và Ngài cũng đă muốn có một phiên bản ngắn gọn hơn có thể mua được cho những ai quan tâm. Đức tổng giám mục Kondrusiewicz,giáo phận Mẹ Thiên Chúa ở Mạc-Tư-Khoa,  hy vọng cuốn sách “được dùng như một khí cụ hữu hiệu để rao giảng Phúc Âm và củng cố đức tin Kitô-giáo và góp phần vào sự hợp tác  giữa các Giáo hội Công giáo và Chính thống”. Cuốn Giáo Lư Giáo Hội Công giáo có nội dung các  giáo huấn Giáo Hội. Ấn bản lần đầu là vào năm 1992. Cuốn sách được chia làm bốn phần, cho người đọc lịch sử rơ ràng nhưng đơn giản của đức tin Công giáo dưới h́nh thức một cuộc đối thoại giữa giaó lư viên và người nghe. Bản in lần đầu bằng tiếng Nga dài  216 trang và in 3.000 cuốn. Phiên bản tiếng Nga hiện tại dài 814 trang, đă in ra tất cả trong 6 lần in và tái bản gồm 12.000 cuốn.

MỘT BỨC TƯỢNG ĐỨC TRINH NỮ MARIA KHÁC KHÓC RA MÁU TẠI MANNAR,SRI LANCA

(AsiaNews 04.04) Đây là trường hợp thứ ba trong chưa đầy một tháng xảy ra ở miền Bắc Sri Lanca,nơi nội chiến hoành hành. Hiện bức tượng được chuyển từ tu viện đến nhà thờ chính toà Thánh Sêbastianô ở địa phương. Nguồn tin Giáo Hội cho Hăng AsiaNews biết thiên hạ lũ lượt kéo đến xem. Tháng hai vừa rồi, ở tỉnh Jaffna,một bức tượng được kể là khóc ra máu, đă được chuyển tới nhà thờ Thánh Gioan Tẩy Giả và ở đó cho đến nay. Một tượng khác được thuật lại đă khóc ra máu là một bức h́nh Đức Bà ở Vailankanni, cũng thuộc Jaffna.

   Một linh mục đến từ Mannar cho AsiaNews biết:” Tôi cho rằng tất cả các bà mẹ trong vùng đông bắc đều khóc ra máu trong trái tim họ,v́ những sự tàn khốc đang xảy ra nơi đây. Bất cứ ai có một trái tim – và tôi cho rằng Đức Mrai Đầy Ơn Phúc hẳn là có một quả tim vĩ đại - sẽ phải khóc nhiều những ngày nầy ở Sri Lanca”.

 

 

SUY TƯ THẦN HỌC

 

DO ĐÂU MÀ CÁC KITÔ-HỮU QUẢ QUYẾT

CHÚA KITÔ ĐĂ PHỤC SINH?

Pierre Descouvemont (Nguồn: France Catholique)

 

  Bạn có muốn biết một người nào đó là Kitô-hữu không? – Hăy xin người đó viết vào mặt sau của một con tem điều cốt lơi đức tin của người đó. Anh ta sẽ tuyên xưng nó bằng mấy chữ :”Chúa Giêsu đă phục sinh”.

   Đúng vậy, cái tinh túy của Tin Mừng mà các tông đồ đi rao truyền khắp thế giới, đó là Chúa Giêsu, sau khi chịu cực h́nh trên một cây thập tự, đă sống lại với thân thể Người, thân thể được tôn vinh, hiển dung, nhưng không v́ thế mà không luôn luôn là một thân thể con người thật sự. Nhưng làm sao các Kitô-hữu có thể khẳng định một cách an tâm một chân lư đáng ngạc nhiên dường ấy? Do đâu mà họ có sự quả quyết nầy? Đâu là những trụ cột cho đức tin của họ?

   Có ba. Chúng lập thành một cái kiềng ba chân vững chắc trên đó là đức tin Kitô-gíáo. Hăy xem xét thứ tự từng cái một:

- Trước hết, có một kinh nghiệm cá nhân của Chúa Kitô,mà mỗi người phải trải qua một ngày nào đó trong cuộc sống của ḿnh. Không có đức tin Kitô-giáo,sẽ không có cuộc gặp gỡ cá nhân nầy, nó khiến chúng ta phải thốt lên ngay sau đó, như Claudel đă làm sau khi trở lại:” Và Ngài ngay tức khắc trở thành một ai đó đối với con”. Theo ư nghĩa đó, đức tin luôn giả định một kinh nghiệm của tâm hồn.

- Trụ cột thứ hai của đức tin chúng ta: các dấu hiệu mà Chúa Giêsu đang sống giữa chúng ta, gửi đến cho chúng ta. Có những dấu hiệu dễ nhận ra hơn nhờ vào sự trở lại của một Phanxicô Atxidi hoặc một Cha De Foucauld; có những dấu hiệu nhận ra được nhờ vào chứng từ của một cộng đồng Kitô-hữu ngày nay; những dấu hiệu khác cần phải có sự hội tụ của tất cả những dấu hiệu nầy để nh́n thấy được ánh sáng phục sinh của Đấng đă sống lại chiếu soi. Nhưng nếu chúng ta dừng lại ở đó, đức tin của chúng ta sẽ thiếu sự vững vàng. Chính là trên một cái kiềng ba chân mà nó đứng vững.

- Trụ cột thứ ba của đức tin chúng ta, đó là kinh nghiệm mà thuở xưa Mười hai Tông Đồ đă trải qua, những kẻ được đặc ân nên nhân chứng sự Sống lại của Thầy họ. Ngay cả khi họ không nghĩ về nó hằng ngày, th́ các Kitô-hữu cũng đặt niềm tin của họ trên chứng từ đặc biệt của những người nầy,những người duy nhất trong lịch sử đă có thể nói:”Chúng tôi đă nh́n thấy Đức Kitô sống lại. Chúng tôi đă cùng ăn và uống với Người sau khi Người sống lại từ cơi chết”. Kinh nghiệm mà mười hai Tông Đồ có về Chúa Giêsu sống lại thật sự là độc nhất vô nhị trên thế giới. Nó không phải là kinh nghiệm mà chúng ta có ngày nay, cũng không phải là cái mà một Thánh Nữ Margarita có được ở Paray-le-Monila hoặc một Thánh Nữ Bernadette có được ở Lộ Đức.

   Trong một cơn xuất thần, các thị nhân ngây ngất trong một thế giới khác đến nỗi họ trở nên không c̣n nhận biết những ǵ đang xảy ra chung quanh họ. Họ không cảm thấy cả ngọn lửa của cây nến sáp mà người ta đưa sát vào tay họ. Những cuộc hiện ra của Chúa Kitô cho mười hai mô đệ lại mang dáng vẻ khác hoàn toàn. Họ không ngất trí trong cơn xuất thần. Chính Chúa Kit6o đến giữa họ, ngồi vào bàn với họ và cho họ lấy ngón tay sờ vào Người – như Người làm với Thánh Tôma - thực tại Thân Thể phục sinh của Người. Một kinh nghiệm mà sẽ không kéo dài sau khi Chúa lên trời. Sau ngày đó, các tông đồ sống như chúng ta trong đức tin; các Ngài sẽ phải bằng ḷng với kinh nghiệm mà chúng ta mà chúng ta vẫn có thể lcó ngày nay: kinh nghiệm về Chúa Kitô như một người nào đang sống trong cuộc đời họ.  Bạn có biết là người ta có thể đi thật xa trong nghiên cứu về chứng từ do các tông đồ?... Hăy làm điều đó qua hai giao đoạn:

  Trước tiên người ta có thể chứng minh rằng rất mau chóng, các tông đồ bắt đầu rao giảng Sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Tất cả các sử gia trọng sự thật đều công nhận điều ấy. Như thế nào? - Bằng cách nghiên cứu các văn bản. Nếu ví dụ người ta nh́n thật sát chương 15 trong thư thứ nhất của Thánh Phaolô gửi tín hữu Côrintô, người ta sẽ nhận ra rằng Thánh Phalô kể lại trong đó giáo lư của thời kỳ Ngài trở lại. Trong văn bản nầy,mà các sử gia có thể dễ dàng ghi niên đại năm 57, người ta t́m thấy lại lời tuyên xưng đức tin mà người thanh niên mới trở lại hẳn đă nhận được từ cộng đoàn Kitô-giáo Damas vào năm 36. Quả thật,trong đoạn nầy,Thánh tông đồ sử dụng một văn phong không phải là của Ngài. Ví dụ Ngài viết:

   “Đức Kitô đă sống lại từ kẻ chết ngày thứ ba”. Đây là thứ tiếng Hy-Lạp thô kém. Thông thường Vị tông đồ viết rất chỉnh tiếng mẹ đẻ của Ngài: Ngài đặt tính từ chỉ thứ tự như người ta phải làm trong tiếng hy Lạp, trước danh từ. Ở đây, Ngài đọc thuộc ḷng lời tuyên xưng đức tin mà người ta đă dạy Ngài khi ở Damas,bằng tiếng Do Thái cổ (araméen) hoặc bằng tiếng Do Thái. V́ thế Ngài đặt tính từ chỉ cố thứ tự sau danh từ,như trong các ngôn ngữ dân du mục.

  Xa hơn chút nữa, Thánh Phaolô nói rằng Chúa Kitô đă hiện ra với Kê-pha. Thông thường, khi nói về Phêrô, Ngài chỉ định Phêrô với tên bằng tiếng Hy Lạp: Petros. Ở đây, lại là tên của thánh Phêrô bằng tiếng Araméen, tên gọi mà Chúa Giêsu đă cho Người khi ở Cêdarê Philipphê:” Hỡi Simon,từ nya con sẽ có tên là Kêpha và trên Kêpha nầy,trên Tảng Đá nầy, Thầy sẽ xây dựng Hội Thánh của Thầy”. Tóm lại, tất cả mọi dấu chỉ đều phù hợp. Nững ǵ mà Thánh Phaolô nói ở đầu chương 15 nầy, là đúng thật: Ngài chỉ lập lại với tín hữu Côrintô lời tuyên xưng đứctin mà chính Ngài xưa kia đă nhận lănh.

 

    Trưng ra những điều ầy th́ có ích lợi ǵ? - Điều đó chứng minh – và đối với đề xuất của chúng tôi, th́ thật là to lớn - rằng niềm tin vào Sự Sống lại của Chúa Kitô không phải là một điều tin phát triển về sau nầy trong các cộng đoàn Kitô-giáo. Niềm tin nầy đă xuất hiện ngay tức th́!

   Người ta không thể nói rằng niềm tin nầy là hoa quả của một saọn thảo dài trong tinh thấn của các môn đệ đang phấn khởi. Chậm nhất là sáu hoặc chín năm cái chết của Người Nazaret, đă có những cộng đoàn trọn vẹn coi Người là Đấng Phục Sinh. Mà lịch sử các tôn giáo cho chúng ta thấy rằng các chuyện thần thoại phải mất nhiều giờ hơn nhiều mới h́nh thành được.

   Nhưng phần thứ hai cuộc điều tra lịch sử của chúng ta  cũng thú vị không kém. Sau khi đă cho thấy rằng niềm tin vào sự Phục Sinh của Chúa Kitô là một xác tín của tất cả các cộng đoàn Kitô-giáo đầu tiên, chúng ta có thể tiến xa hơn nữa trong việc minh chứng chăng? - Có thể. Chúng ta có thể chứng minh rằng niềm tin nầy không phải là một cái ǵ do các tông đồ tạo ra: các tông đồ quả là có một cách nói về những những lần hiện ra của Thầy ḿnh biểu lộ một sự chân thành to lớn từ phía các Ngài. Quả thật khi các Ngài bắt đầu tường thuật những ǵ đă xảy đến với các Ngài, các Vị diễn tả kinh nghiệm của ḿnh với một sự thận trọng tương phản một cach đặc biệt với tầm quan trọng của kinh nghiệm đó đối với họ…và đối với thông điệp mà họ phải loan báo. Một sự thận trọng vốn là một dấu hiệu tốt cho sự chân thật của các Ngài. Tốt nhất chúng ta hăy nh́n. Người ta thử đếm con số những trang mà các thánh sử dành riêng cho các thuật tŕnh có liên quan đến sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Quả thật là ít ỏi. Phúc Âm  thứ nhất,theo Thánh Matthêu, chỉ có 2,4% của toàn văn bản. Thánh Gioan nhiều hơn một chút: 6,1%. Đối với hai Ngài, đó là điều cốt lơi và các Ngài hều như không nói ǵ. Khi người ta chắc chắn, người ta không thêu dệt làm ǵ. Một dầu hiệu khác khá tghú vị cho thấy sự thận trọng: các tông đồ tuân giữ một sự im lặng tuyệt đối về giờ H của sự Phục Sinh. Khi nào th́ Chúa Kitô đă ra khỏi mồ? Sự việc đó xảy ra như thế nào? Không có điều nào được tường thuật lại! Họ đă không có mặt ở đó! Thật là chân thành tuyệt vời!

  Không kể những sự không giống thật trong các lần hiện ra nầy, sự việc mà Maria Magđala lầm tưởng Chúa Giêsu với người làm vườn! Thật chẳng vẻ vang ǵ cho Con Thiên Chúa Sống Lại bị nh́n lầm với một người coi sóc vườn tược ở các vùng nầy, hoặc bị các môn đệ tưởng lầm là một tay câu cá tài tử nào đó ở bên bờ hồ. Trong các tŕnh thuật nầy có những chi tiết pittoresques là những dầu chỉ tốt về sự chân thật của các chứng nhân. Đă hẳn, Sự Sống Lại của Chúa Kitô không phải là một sự kiện lịch sử mà người ta có thể chứng minh sự hiện hữu từ việc nghiên cứu đơn thuần các hồ sơ của thời  kỳ đó. Nó sẽ luôn là một Mầu Nhiệm Đức Tin , bởi v́ phải khẳng định sự hiện diện vĩnh viễn của Chúa Giêsu Kitộ bên cạnh chúng ta, là Thiên Chúa thật và là Người thật.

  Nhưng kiểm chứng tính chất nghiêm chỉnh của chứng từ mà các tông đồ đă đưa ra để củng cố đức tin của chúng ta, th́ chẳng hề có ǵ xấu xa sai trái. Đó chính là một trong các trụ cột  của cái kiềng phục sinh ba chân của chúng ta, không hơn không kém!

Xin chúc tụng Ngài,lạy Đức Chúa. V́ đă muốn rằng niềm tin của chúng con vào Chúa Kitô được đặt trên những nền móng vững chắc dườg ấy.

Chúng con có thể nói lên với hết ḷng tin tưởng chắc chắn:

CHÚA KITÔ ĐĂ SỐNG LẠI! ALLÊLUIA!

 

 

T̀M HIỂU TIN MỪNG PHỤC-SINH

 

NGÔI MỘ CỦA CHÚA GIÊSU

 Từ cuối thế kỷ XIX và từ các chứng từ của các Phúc Âm Nhất Lăm, người ta cho rằng những ngôi mộ đẹp đẽ ở Giêrusalem,có một hệ thống đóng cửa bằng đá h́nh tṛn, minh hoạ chính xác loại mộ mà Chúa Giêsu được an táng chiều hôm Người bị đóng đinh.Nhưng cũng có thể đó chỉ là một ẩn dụ thần học…Đó cũng chính là giải thích mà nhà nghiên cứu trẻ,Jean-Sylvain Caillou,chuyên gia trong nghiên cứu mộ chí ở Palestine, đề nghị.

 

   Hệ thống (đóng cửa mồ), đơn giản và tài t́nh,gồm việc chuyển động một thớt đá dọc theo một khe trượt được khoét sâu trong đất. Để đóng mộ,tảng đá được lăn tới cửa; để mở ra,tảng đá được đẩy từ phía nó nằm gọn trong kẻ hở được bố trí trong khối đá. Theo lời của hai Thánh Mác-cô và Luca th́ các người phụ nữ thánh thiện đă t́m thấy nó như thế vào buổi sáng Phục Sinh. Chung chung người ta chấp nhận rằng ngôi mộ của Chúa Giêsu  cũng đă được trang bị với một hệ thống như vậy. Kiểu đóng cửa nầy có phải là tiêu chí của thời đại ấy chăng? – Chính ngay ở điểm nầy mà Amos Kloner,một nhà khảo cổ người Do Thái,chuyên gia về thực hành mai táng  người Do Thái, đă viết trong một bài xuất bản nằm 2000 trong tạp chí Mỹ Khảo Cổ Kinh Thánh  :” Trong hơn 900 ngôi mộ thời kỳ Đền Thờ [ Gêrusalem] Thứ Hai thế kỷ I trước CN – năm 70 sau CN) mà người ta t́m thấy trong hoặc xung quanh Giêrusalem, chỉ có 4 mộ sử dụng những tảng đá tṛn để đóng cửa mộ”. Đó là mộ của các Vua,một của gia đ́nh vua Hêrôđê và ngôi một bên cạnh, gần Khách sạn Vua David, và một ngôi mộ khác nằm trong thung lũng Cédron. C̣n lại, theo Amos Kloner,98% các ngôi mộ thời kỳ đó đều được trang bị những thớt đá h́nh chữ nhật,không thể lăn chuyển được, được gia công để ăn khớp như một bao nang trong miệng lỗ của cửa. Và ông kết luận về sự mâu thuẫn hiển nhiên với các văn bản Phúc Âm,rằng sự mâu thuẫn nầy do một sai lầm về chú giải từ ngữ Hy Lạp kuliw,lẽ ra phải đọc là “nâng lên,cất lên”,chứ không phải là “lăn”. V́ thế,theo ông ngôi mộ của Chúa Giêsu chẳng dính dáng ǵ với các ngôi mộ [có hệ thống đóng cửa bằng] thớt đá tṛn.

   Jean-Sylvain Caillou, học viên cũ của Trường Kinh Thánh Giêrusalem và là tác giả một luận án về những mộ táng ở Palestine, đă đẩy xa hơn những quan sát khảo cổ học và và theo nguyên bản; ông đi tới một cách giải thích khác hoàn toàn,mà những kết quả chạm tới gần lănh vực Kitô-học. Trong bốn ngôi mộ có thớt đá tṛn mà Amos Kloner ghi nhận, chỉ có một mộ duy nhất - mộ của gia đ́nh Hêrôđê – là chắc chắn có trước khi Chúa Giêsu chết. Nhưn thế cũng có nghĩa là chính Jean-Sylvain Caillou cũng tránh kiểu mẫu nầy cho việc mai táng của Chúa Giêsu.  Bù lại, ông nói, các Phúc Âm quá nhấn mạnh đến sự to lớn của tảng đá và nhấn mạnh động từ “lăn” để người ta không gán cho chúng một giá trị chỉ dẫn thật sự. Ông gợi ư rằng Thánh Mac-cô, soạn thảo Phúc Âm của Ngài đầu tiên [trong 3 Phúc Âm nhất lăm],khoảng năm 60, đă giữ lại tính chất vương giả và ngoại lệ của thiết bị bằng thớt đá tṛn để cho thấy tính cách vương giả thiên sai của Chúa Giêsu. Từ giữa thế kỷ thứ I, khi kiểu mộ được thiết kế bằng thớt đá tṛn phổ biến ở Syri  - có thể là v́ Kitô-giáo-hoá –, biểu tượng vương giả v́ thế phai mờ dần. Thánh Luca chỉ kể ra một lần tảng đá được lăn và Thánh Matthêu,khi nói thêm rằng thiên thần ngồi trên tảng đá nầy sau khi đă lăn nó sang một bên, dường như hiểu sai về kiểu mô hoàng thất, nơi mà tảng đá không thể tiếp cận được, v́ nằm ở trong hố đá. Về phần Phúc Âm Thánh Gioan, được biên soạn vào khoảng năm 100, không nghe nói tới một tảng đá được lăn ra. Bù lại, - Jean-Sylvain Caillou nêu lên – Phúc Âm đặt ngôi mộ trong một khu vườn,với người làm vườn, những chi tiết dường như không thích hợp và pbi lư trong khuôn khổ các nghĩa địa chung, nhưng đối với bất cứ độc giả Do Thái nào, nhắc cho nhớ đến các mô tả Kinh Thánh về những mộ chí vương giả và đặc biệt là ở “ vườn của ngôi mộ David” (2 Etr 13,16). Sự ám chỉ vương giả cũng không thể thoát khỏi các Kitô-hữu trước đó là dân ngoại luôn có trong đầu những mộ-vườn của các vị vua lớn, chẳng hạn như lăng mộ của [hoàng đế] Auguste ở Rôma,bao quanh là những khu vườn. C̣n hơn là một chi tiết đơn thuần có tính cách mô tả, việc đề cập đến tảng đá được lăn hoặc đến khu vườn, khoác một ư nghĩa thần học biểu lộ một cách tượng h́nh đức tin của các môn đệ nơi Chúa Giêsu-Kitô, Đấn Thiên Sai và “Vua của người Do Thái”

                                                                                                    Estelle Villeneuve (nguồn: Croire.com)

T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 7.

TƯƠNG QUAN GIỮA THÁNH PHAOLO

VÀ TÍN HỮU THUỘC CÁC CỘNG ĐOÀN KITÔ TIÊN KHỞI

         Khi đề cập tới gương mặt và cuộc đời thánh Phaolô, chúng ta không thể bỏ qua liên hệ giữa thánh nhân và tín hữu thuộc các cộng đoàn Kitô tiên khởi, do chính ngài thành lập và nhọc công vun trồng. Nhiều văn bản trong các thư chứng minh cho thấy thánh nhân là một vị chủ chăn rất nhậy cảm và đầy nhiệt huyết. Chẳng hạn khi chứng minh cho tín hữu Côrintô thấy tích chất trung thực trong sứ mệnh thừa tác của ngài để chống lại các người vu khống chống đối ngài, thánh Phaolô đă bất đắc dĩ phải nói về những lao công khổ nhọc, những âu lo khắc khoải và cả những điêu đứng của ḿnh nữa. Thánh nhân viết trong chương 11 thư thứ hai gửi cho họ: ”Ngoài những cơ cực bề ngoài ấy, tôi c̣n phải ngày đêm lo lắng cho các giáo đoàn. Có ai yếu đuối mà tôi không cảm thấy yếu đuối? Có ai sa ngă mà tôi không cảm thấy như thiêu như đốt? Nếu cần phải khoe khoang, th́ tôi chỉ khoe khoang về sự yếu hèn của tôi thôi” (2 Cr 11,28-30). Nghĩa là ngoài các hệ thống tư tưởng thần học sâu sắc, các thư cũng c̣n cho chúng ta thấy Phaolô là một chủ chăn đặc biệt có khả năng chia sẻ cuộc sống của các tín hữu, giầu nhân bản, biết duy tŕ các tương quan liên bản vị sâu sắc vững vàng, nhậy cảm đối với ḷng thương mến và t́nh bạn một đôi khi rất đam mê và gây hấn nữa.

          Trong chương 2 thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, Phaolô đă dùng h́nh ảnh cha mẹ để diễn tả các liên hệ của ngài và các cộng sự viên với tín hữu. Ngài gợi lại thời gian sống và hoạt động giữa họ với những lời lẽ cảm động như sau: ”Trong tư cách là tông đồ của Chúa, lẽ ra chúng tôi được quyền đ̣i hỏi anh chị em phải trọng đăi. Nhưng chúng tôi đă ăn ở khiêm tốn giữa anh chị em, như người mẹ săn sóc con ḿnh. Chúng tôi tha thiết yêu mến anh chị em. Chúng tôi không chỉ ước ao cống hiến cho anh chị em Tin Mừng của Chúa, mà c̣n muốn hiến dâng cả mạng sống chúng tôi cho anh chị em nữa. Chúng tôi đă vất vả khó nhọc thế nào chắc anh chị em c̣n nhớ. Đang lúc chúng tôi rao giảng Tin Mừng cho anh chị em, chúng tôi cũng đă phải làm việc ngày đêm, để không phải phiền lụy ai trong anh chị em. Có anh chị em và Thiên Chúa làm chứng đó. Chúng tôi đă ăn ở trước mặt anh chị em và các tín hữu một cách thánh thiện, công chính, không có ǵ đáng chê trách. Anh chị em cũng đă biết chúng tôi cư xử với mỗi người với t́nh cha con. Chúng tôi đă khuyên bảo, an ủi và đă nài xin anh chị em sống xứng đáng với Thiên Chúa, Đấng đă gọi anh chị em vào hưởng vinh quang trong Nước của Ngài” (1 Ts 2,8-12).

          Liên hệ của thánh nhân với tín hữu cộng đoàn Côrintô đă thiết tha và khổ đau nhất. Nhưng ḷng thương mến sẽ luôn luôn là động lực thúc đẩy ngài, ngay cả khi có phải nghiêm nghị cảnh cáo họ đi nữa. Chẳng hạn ngài viết trong chương 2 thứ thứ hai gửi cho họ: ”Thật ra tôi đă viết những ḍng này cho anh chị em trong khổ đau, với tâm ḷng đầy âu lo và tràn trề nước mắt. Không phải để làm cho anh chị em buồn sầu, nhưng là để cho anh chị em biết t́nh yêu thương vô bờ của tôi đối với anh chi em” (2 Cr 2,4). Trong chương 11 cùng thư Phaolô so sánh ḿnh với một người làm mai mối, đă hứa hôn tín hữu Côrintô với Chúa Giêsu, nên ghen tương khi thấy họ phản bội Chúa Kitô là hôn phu của họ: ”Thật thế, đối với anh chị em tôi cảm thấy ghen tương như Thiên Chúa ghen tương. V́ tôi đă đính hôn anh chị em với một vị hôn phu duy nhất để giới thiệu anh chị em với Chúa Kitô như giới thiệu một trinh nữ thanh khiết” (2 Cr 11,2). Mọi h́nh ảnh ấy chứng minh cho thấy Phaolô yêu thương tín hữu thật t́nh và vô vị lợi. Do đó thánh nhân viết trong chương 12 cùng thư: ”Phần tôi, tôi sẵn ḷng tiêu dùng mọi thứ tôi có, và hoàn toàn tiêu hao chính ḿnh v́ anh chị em. Cho dù tôi có yêu mến anh chị em nhiều như thế mà anh chị em ít thương mến tôi, th́ thôi cũng không hệ ǵ đâu” (2 Cr 12,15).

          Tuy nhiên, nói th́ nói thế, chứ thật t́nh Phaolô muốn rằng t́nh yêu thương ấy phải là t́nh yêu thương hai chiều. V́ vậy trong chương 6 thứ thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh nhân mới nhắn nhủ họ như sau: “Anh chị em Côrintô, chúng tôi đă thẳng thắn nói chuyện với anh chị em và con tim chúng tôi rộng mở, chứ không đóng kín hạn hẹp. Trái lại chính tâm ḷng của anh chị em hẹp ḥi. Hăy đáp trả lại sự rộng răi của chúng tôi. Tôi nói với anh chị em như nói với con cái, hăy rộng mở con tim cho chúng tôi” (2 Cr 6,11-13). Riêng đối với tín hữu Galát, thánh Phaolô đă cảm động nhắc lại sự tiếp đón quảng đại chân t́nh mà họ đă dành cho ngài trước đây. Lần đầu tiên khi tới rao giảng Tin Mừng cho họ, dù thánh nhân ốm yếu bệnh hoạn, họ cũng không khinh chê hay từ chối, trái lại đă tiếp nhận ngài như thiên sứ Chúa gửi tới để loan báo sự thật cứu độ cho họ. Họ đă thương mến Phaolô tới độ giá có phải móc mắt mà cho ngài, họ cũng chẳng lưỡng lự. Thế mà giờ đây chỉ v́ thánh nhân cảnh cáo họ đừng mắc bẫy các người thù hằn và chống đối thánh nhân, muốn chiếm cảm t́nh của họ bằng cách chia rẽ các liên hệ tốt đẹp giữa họ và thánh nhân, mà họ thay ḷng đổi dạ, coi người đă loan báo Tin Vui cứu độ cho họ như thù địch. Thật chẳng c̣n ǵ đau đớn hơn như Phaolô viết trong chương 4,13-17.

          T́nh thương mến đối với tín hữu cũng khiến cho Phaolô sung sướng khi biết rằng họ sống ḷng tin kiên vững và vẫn thương nhớ ngài. Trong chương 3 thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica thánh nhân viết: ”Giờ đây Timôtêô đă từ giă anh chị em mà trở về với chúng tôi, và đem tin vui liên quan tới ḷng tin và ḷng mến của anh chị em, cũng như cho chúng tôi biết rằng anh chị em nhớ và ước mong gặp lại chúng tôi cũng như chúng tôi mong ước gặp lại anh chị em”. Với tín hữu Côrintô Phaolô khen ngợi họ đă nhớ tới ngài trong mọi trường hợp và duy tŕ các truyền thống ḷng tin như ngài đă thông truyền cho họ (1 Cr 11,2).

          Sau cùng ḷng thương mến hiệp thông ấy được tỏ hiện ra trong các lời nguyện mà thánh Phaolô hằng dâng lên Thiên Chúa để khẩn cầu cho các cộng đoàn tín hữu do ngài thành lập. Chính Phaolô cho tín hữu biết điều đó trong các thư gửi cho họ. Điển h́nh như trong chương 3 thư thứ nhất gửi giáo đoàn Thêxalônica, chương 1 thư gửi giáo đoàn Roma và chương 1 thư gửi tín hữu Philiphê (1 Ts 3,12-13; Rm 1,9-10; Pl 1,4). Thánh nhân cũng thường xin họ nhớ tới ngài trong lời cầu (1 Ts 5,25; 2 Cr 1,11; Rm 15,30-32). Chẳng hạn vào cuối chương 15 thư gửi giáo đoàn Roma Phaolô viết: ”Nhân danh Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta và nhân danh Chúa Thánh Thần là nguồn yêu thương, tôi nài xin anh chị em cùng chiến đấu với tôi qua lời cầu, mà anh chị em dâng lên Thiên Chúa để khẩn cầu cho tôi, để tôi thoát khỏi tay các kẻ bất tín vùng Giuđê và để cho tín hữu Giêrusalem vui ḷng chấp nhận đồ cứu trợ tôi đem tới cho họ” (Rm 15,30-31).

      Có thể nói Phaolô chẳng yên tâm khi phải rời xa các tín hữu của Ngài. V́ thế nên thánh nhân luôn luôn muốn nhận được tin tức của họ, để biết rằng mọi chuyện trong cộng đoàn xuôi chảy và đồng thời cũng là để được an ủi v́ t́nh liên đới của họ. Do đó Phaolô gửi các cộng sự viên thay ngài thăm viếng các tín hữu. Trong lúc lưu lại Côrintô, thánh nhân lo lắng cho số phận của tín hữu Thêxalônica, mà ngài đă phải vội vàng rời bỏ v́ người do thái tại đây t́m mọi cách gây khó dễ và truy nă ngài. Do đó Phaolô vẫn canh cánh bên ḷng không yên. Đă mấy lần thánh nhân muốn tới thăm họ, nhưng Satan cứ gây cản trở. Sau cùng không tŕ hoăn được nữa Phaolô mới cử Timôtêô đến thăm họ và củng cố ḷng tin của họ trong hoàn cảnh khó khăn này (1 Ts 2,13-3,1). Khi Timôtêô trở về và đem tin vui, thánh nhân nói ngài vui sống v́ thấy tín hữu Texalonica đứng vững trong Chúa, và cảm tạ Chúa vô vàn (1 Ts 3,8). Đó cũng đă là tâm t́nh của Phaolô đối với cộng đoàn Côrintô, khi thánh nhân được gặp Titô ở Maxêđônia và được ông cho biết tin hữu Côrintô mong nhớ thương mến và trọng kính ngài (2 Cr 2,12-23; 7,5-16). Và thánh nhân sung sướng kết luận lá thư thứ hai viết cho họ với niềm vui sướng có thể tin cậy nơi họ,như ta có thể đọc trong chương 7,16 thư thứ hai gửi giáo đoàn Côrintô.

          Trong các liên hệ cụ thể với tín hữu các cộng đoàn, thánh Phaolô theo một nguyên tắc bất di bất dịch, khiến không ai có thể trách cứ thánh nhân. Đó là không phải cộng đoàn tín hữu phải phụng sự thánh nhân, mà chính thánh nhân phụng sự cộng đoàn. Tinh thần phụng sự này sẽ là tiêu chuẩn thánh nhân dùng để lột mặt nạ các người xấu bụng trong cuộc tranh luận với các tông đồ giả, và giúp các tín hữu mở mắt nhận ra đâu là sự thật và ai là những người yêu thương họ thực sự. Cũng nhân danh tinh thần đó thánh Phaolô chủ trương nguyên tắc ”tay làm hàm nhai”, làm việc như mọi người để sống, dù có vất vả và phải cố gắng nhiều, chứ thánh nhân không đ̣i buộc các tín hữu phải bỏ công bỏ của ra trợ giúp, mặc dù ngài có quyền làm điều đó và cho dù thói quen của các cộng đoàn thời ấy là có bổn phận đảm bảo cho các nhu cầu vật chất của các nhà truyền giáo. Nhưng tinh thần phục vụ hoàn toàn vô vị lợi ấy khiến cho thánh Phaolô là người hoàn toàn tự do trong việc loan báo Tin Mừng cứu độ, không bị ai và không bị điều ǵ hạn chế và điều kiện hóa.

                                                                                                                              Linh Mục LINH-TIẾN-KHẢI

 

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG

CHÚA NHẠT PHỤC SINH năm C

                                                   

HỌ T̀M NGƯỜI ĐỂ TẨM LIỆM CHO NGƯỜI

  Trước lúc b́nh minh ngày thứ nhất trong tuần,những phụ nữ mang dầu thơm đến mộ. Người ta chỉ biết tên các Bà vào cuối tŕnh thuật: đó là Maria Mađalêna;Gioanna,Maria,mẹ của Giacôbê và một ít phụ nữ khác nữa. Chưa có ai trong họ có đức tin; họ không biết rằng sau ngày sabbat, đang khi trời c̣n đêm tối,Chúa Giêsu đă chiến thắng bóng tối.

   Ngôi mộ th́ trống,nhưng các bà không hề sợ hăi cho tới khi “hai người nam mặc áo sáng ngời”, các sứ giả như là những người vén bức màn những hành động lớn lao của Thiên Chúa, đặt cho họ những câu hỏi mà Đấng Messie đă đặt ra cho Maria và Giuse lúc Ngài 12 tuổi,sau khi đă ở qua 3 ngày tại nhà Cha Ngài:”Tại sao cha mẹ lại t́m con?”. Thánh Luca rơ ràng là thích từ nầy mà các môn đệ sẽ c̣n nghe vào ngày Chúa lên trời,ghi trong sách Công Vụ Tông Đồ. Cha mẹ Ngài đă t́m Ngài trong đám lữ hành. Các môn đệ Ngài,”mắt ngước nh́n trời”. Hôm nay,các phụ nữ vẫn đi t́m Ngài…nhưng là để tẩm liệm cho Ngài!

     Các Vị sứ giả nói lại với các Bà những ǵ Chúa Giêsu đă giải thích nhiều lần thời gian qua:” Con Người phải bị nộp vào tay những kẻ tội lỗi,phải chịu đóng đinh và ngày thứ ba Người sống lại”.

    Khi nghe câu chuyện nầy,các môn đệ thấy nó kỳ cục và từ chối tin theo. Câu cuối cùng (c.12),mà rất nhiều nhà chú giải coi như một câu được thêm vào văn bản nguyên thủy do Thánh Luca viết, cho thấy Thánh Phêrô chạy ra mộ. Ngài “hết sức ngạc nhiên” về điều ấy, điều đó cũng giống như là nói rằng Ngài không có đức tin. Tŕnh thuật nguyên thủy của Thánh Luca,cũng như của Thánh Mac-cô (Mc 16, 1 – 8),làm cho ta không thoả măn: đỉnh cao của Phúc Âm nầy sẽ là cuộc phiêu lưu của hai môn đệ E,mmaus.

   Lư trí con người không đủ để giúp tiếp cận với đức tin. Trước hết phải nh́n nhận rằng Tác Giả Sự Sống hiện hữu và Ngài đă nâng Tôi Tớ Ngài lên như Kinh Thánh đă loan báo. Như vậy chính là ở bên Chúa và lắng nghe Lời Người,mà từ nay phải t́m kiếm và t́m thấy Đấng hằng sống.

Bernard Lafrenière,c.s.c

(1) Ở đây ta dùng bản văn của Thánh Luca (Lc 24,1 – 12) được đề nghị cho canh thức Phục Sinh Năm C. Bản văn Hy Lạp nói đến “b́nh minh sâu thẳm”. Đó là đêm tối và sự phúc sinh của Chúa Kitô không phải là không nhắc lại ngày lễ vốn là nguồn gốc của Noel,Ngày sinh ra của mặt trời bất bại  (Dies natalis solis invicti). Noel trong tiếng Ư là Natale và tiếng Pháp cổ là Nael.

(2) Thánh Luca đă gây chú ư đến đám phụ nữ đi theo Chúa Giêsu gồm bà Gioanna,vợ của Kouza,quản lư của vua Hêrôđê

(3) Trong tiếng Hy Lạp, dei,phải, đồng hoá chương tŕnh của Thiên Chúa và ư muốn của Ngài mà Đấng Messie vâng phục.

(4) Thánh Luca không dùng ở đây động từ egeirô ở thụ động cách,” được được nâng lên” (bởi Thhiên Chúa) như Thánh Matthêu và Thánh Mac-cô,nhưng dùng ở nguyên thể anisthèmi: đă nâng lên hoặc đứng lên.

 

 

 

 

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

(theo đề nghị của một số trong Quư Cha,Quư Tu Sĩ và anh em, mong có được tóm tắt t́nh h́nh đất nước qua tổng hợp các tin tức,TỪ SỐ NẦY,xin kính gửi VIỆT NAM 7 NGÀY QUA,các tin tức được trích từ các báo in và báo điện tử,cũng như một số trang Web trong nước. Mong nhận được ư kiến đóng góp, để phục vụ tốt nhất).

 

+ Quốc Hội Việt-Nam Khoá XI bế mạc kỳ họp thứ 11 và cũng là kỳ họp cuối vào ngày 02.04 (mỗi năm họp 2 kỳ).Ngày 20.05.2007, sẽ tổ chức bầu Quốc Hội Khoá XII (Quốc Hội Khoá I của Việt-Nam là vào năm 1946).

+ Tính đến nay (cuối tháng 3.2007) đă gần 3 tháng,những luồng dầu tấp vào biển miền Trung,rồi lan ra biển các tỉnh miền Bắc và miền Nam. Đă vớt được hàng ngàn tấn dầu vón cục,nhưng vẫn chưa khám phá ra nguồn gốc, dù nghi vấn đang hướng về mỏ dầu Lưu-Hoa của Trung Quốc.

+ Ngày 28.03,tại Khu công nghệ cao Tp.HCM, Tập Đoàn Intel khởi công xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm định chipset trị giá 1 tỷ USD,trên diện tích 46 hecta,dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào giữa năm 2009.

+ 7,8 tỷ USD xây đường sắt cao tốc TP.HCM – Nhatrang.Vận tốc tiêu chuẩn của tàu sẽ là 182 km/g và mất khoảng 2 giờ chạy trên 369 kms thay v́ 412 kms như hiện nay (theo khảo sát thiết kế KOICA Hàn Quốc).

+ Ngày 30.03,Bộ GD-ĐT chính thức công bố 6 môn thi của kỳ tbi tú tài năm 2007,trong đó 4 môn lư hoá – sinh - ngoại ngữ sẽ thi bằng h́nh thức trắc nghiệm.

+ Báo cáo của Thanh Tra Chính Phủ,qua 12.603 cuộc thanh tra,phát hei65n sai phạm hơn 4.822 tỷ đồng (# 300 triệu USD) và trên 11.346 ha,tuy nhiên chỉ thu hồi đưộc 8% số tiền (283 tỷ) và 183 hecta đất.

+ Ṭa án tỉnh Thừa Thiên - Huế xét xử linh mục Nguyễn-Văn-Lư.

+ Nhiều chương tŕnh ca nhạc được tổ chứctại TP.HCM để kỷ niệm 6 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (4.04.2001), có cả sự tham gia của một sồ ca sĩ và ban nhạc Việt từ hải ngoại.

+ Cục Thú Y tuyên bố dịch cúm gia cầm chấm dứt. Dịch bùng phát ngày 07.03.2007 và qua 21 ngày không phát hiện thêm ổ dịch nào.

+ Tại thôn 2,xă Trà Linh,huyện Trà Mi,Quảng Nam,xảy ra hiện tượng trẻ em từ 1 – 6 tuổi (tổng cộng 13 cháu) chết không rơ nguyên nhân

+ Việt-Nam sẽ cấp lại thẻ Chứng Minh Nhân Dân (thẻ căn cước,chứng minh thư) mới với đặc điểm sử dụng 2 thứ tiếng (Việt và Anh), có chất lượng cao và có ghi Nhóm Máu.

+ Ngày 30.03,chỉ hai ngày sau thông báo không c̣n dịch cúm gia cầm, th́ dịch lại tái xuất hiện ở Cà Mau.

+ Em Lê-Viết-Hà,học sinh trường chuyên Lê-Khiết,Quăng Ngăi, đă về nhất cuộc thi Đường Lên Đỉnh Olympia lần thứ 7 (chung kết ngày 01.04.2007),với học bổng trị giá 35.000 USD.

+ Chủ tịch tập đoàn Microsoft và vợ đă đến Hà Nội trưa 01.04 trên một chiếc chuyên cơ. Ông sẽ ở lại ba ngày và thực hiện các hoạt động được tài trợ bởi Quỹ nhân đạo Bill và Melinda Gates. Ông có cuộc gặp với lănh đạo các bộ Y tế, Tài chính, Kế hoạch- Đầu tư để bàn thảo về các chương tŕnh tài trợ cho Việt Nam.

+ Hàng trăm người Việt kinh doanh tại Xalút 3 ở Mátxcơva bán tống bán tháo hàng hóa v́ Ban quản lư đă tuyên bố đóng cửa khu thương mại. Nhiều người xác định sẽ về nước, chấm dứt những năm tháng bôn ba xứ người. Nga không cho người nước ngoài được buôn bán tại các khu chợ nữa.

+ Theo tiết lộ của giám đốc một công ty nhập khẩu, khoảng hơn 3 tuần nữa, một chiếc Rolls-Royce đời mới, Phantom, ước tính trị giá hơn 18 tỷ đồng, sẽ rời cảng biển Anh để về Việt Nam.Phantom là xe sedan 4 cửa, trang bị động cơ tiêu chuẩn V12 dung tích 6,75 lít, công suất 453 mă lực và hộp số tự động 6 cấp. Giá niêm yết  là 328.750 USD, khi tới tay người sử dụng trong nước sẽ lên đến con số 1.086.387 USD.

+ Hàng trăm người Việt kinh doanh tại Xalút 3 ở Mátxcơva bán tống bán tháo hàng hóa v́ Ban quản lư đă tuyên bố đóng cửa khu thương mại. Nhiều người xác định sẽ về nước, chấm dứt những năm tháng bôn ba xứ người. Nga không cho người nước ngoài được buôn bán tại các khu chợ nữa.

+ Theo tiết lộ của giám đốc một công ty nhập khẩu, khoảng hơn 3 tuần nữa, một chiếc Rolls-Royce đời mới, Phantom, ước tính trị giá hơn 18 tỷ đồng, sẽ rời cảng biển Anh để về Việt Nam.Phantom là xe sedan 4 cửa, trang bị động cơ tiêu chuẩn V12 dung tích 6,75 lít, công suất 453 mă lực và hộp số tự động 6 cấp. Giá niêm yết  là 328.750 USD, khi tới tay người sử dụng trong nước sẽ lên đến con số 1.086.387 USD.

+ Sư mất cân đối giới tính ở Việt-Nam có dấu hiệu nghiêm trọng. Tỷ lệ giới tính trẻ em từ 1 -4 tuổi là 100 gái / 116 trai (ở Hải Pḥng là 100/118). Hẳn là do sự chọn lựa của cha mẹ và sự can thiệp của y tế.

+ Tập đoàm Hồng Hải (Đài Loan) cho biết sẽ đầu tư 5 tỷ USD xây dựng khu công nghiệp ở Bắc Ninh và Bắc Giang, rộng tổng cộng 300 hecta,sản xuất hệ thống camera tự động và các sản phẩm truyền thông công nghệ cao. Việt Nam sẽ là nơi Tập đoàn đầu tư lớn thứ ba sau Trung Quốc và Ấn Độ.

+ Chỉ số giá cả tiêu dùng Quư I – 2007 tăng 3%. Đây là một áp lực lớn đối với chỉ tiêu ḱm chỉ số tăng không quá 6,5 % cho cả năm được Quốc Hội giao.

+ Theo Uỷ ban MTTQ, danh sách số người ứng cử vào Quốc Hội Khóa XII (2007 – 1012) có tất cả 1.322 người, trong đó có 238 người tự ứng cử ( 47 người tự ứng cử đă rút lui trước đó),người ngoài đảng là 372.

+ Đoàn công tác do trung tướng Nguyễn-Đức-Soát,phó tổng tham mưu trưởng QĐND và Bộ quốc pḥng,Bộ Khoa Học Công Nghệ trực tiếp thăm và kiểm tra lần cuối thiết bị bay của hai nông dân Trần Quốc Hải và Lê Văn Danh (Tây Ninh),nhằm đưa ra kết luậm cuối cùng trước khi cấp phép bay thử nghiệm cho loại máy bay tự chế [trực thăng] của hai nông dân nầy.

 

 

 

 

PHỤC SINH (RÉSURRECTION)

ĐẠI VĂN-HÀO TOLSTOI

 

   Một trong hai tác phẩm bất tử của đại văn hào Léon Tolstoi có tên là PHỤC SINH (BOCKRECEHIE - Phiên âm: Va-skri-xê-nhi-ê). Cuốn tiểu thuyết này nói về tiến tŕnh của hai biến cố phục sinh. Biến cố phục sinh thứ nhất xảy ra ở tại một làng quê. Theo tục lệ của Chính Thống giáo, sau khi dự thánh lễ đêm Phục Sinh, từng cặp chào mừng nhau. Một người xướng: Chúa Kitô đă sống lại, và người kia đáp: Người đă sống lại thật”; rồi hai người ôm hôn ba lần để trao niềm vui cho nhau. Chính lễ nghi này đă khiến ông hoàng Neklioudov, trong một lần về thôn quê, ôm hôn người hầu gái của bà cô ḿnh và xuất thần cảm nhận t́nh yêu. Trong khoảnh khắc thánh thiện ấy, ‘t́nh yêu đă đạt đến tuyệt đỉnh, nơi không c̣n mảy may ǵ là suy nghĩ, là xác thịt, mà chỉ là sự hợp nhất giữa hai người.’ Cũng v́ giây phút thần thiêng ấy mà cô hầu Caterina đă trở thành người t́nh một đêm của ông hoàng kia, để rồi ông trở về thành phố mà không c̣n bận tâm ǵ đến hành vi của ḿnh trong cái đêm Phục Sinh nông thôn ấy.

     Biến cố phục sinh thứ hai xảy ra nhiều năm sau đó. Ông hoàng Neklioudov ngồi ghế bồi thẩm đoàn để xem người ta kết tội một cô gái thứ dân phạm một tội không rơ rệt. Cô gái ấy chính là Caterina mà ông hoàng đă ân ái một đêm rồi xóa đi trong kư ức. Ông nhận ra rằng hành động vô trách nhiệm của ḿnh đă đẩy cô gái xuống vực thẳm và giờ đây bị kết án oan. Lương tâm bừng dậy, ông đă bỏ lại tất cả, theo cô gái suốt hành tŕnh đi đày đến tận Sibêri và chia sẻ mọi cơ cực của những kẻ tù đày... để rồi cuối cùng đă xin được ân xá cho Caterina, và cũng là ân xá cho tâm hồn ḿnh. Tiến tŕnh Phục Sinh thứ hai này là đoạn đường dài nhất trong 600 trang sách. Thế nhưng tiến tŕnh Phục Sinh này không được nêu lên một cách minh nhiên mà đ̣i hỏi độc giả phải tiếp tục suy tư t́m kiếm.