Tượng Chúa
Kitô ở Băi Dâu (Vũng Tàu)
Thánh Nữ Faustina
CHÚA NHẬT L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
A.
a) CHÚA
NHẬT L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG : SẮC LỆNH VÀ CHÚ
GIẢI
(có kèm tiểu sử tóm
tắt Thánh Nữ Faustina)
b) ĐỨC GIÁO HOÀNG MUỐN CÓ NHỮNG THÁNH
LỄ ĐẸP ĐẼ HƠN
B. T̀M HIỂU KINH THÁNH:
ĐỀ 8: THƯƠNG CON
CHO ROI CHO VỌT
PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM CỦA THÁNH PHAOLÔ
◙ PHỤ LỤC : GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG (năm C)
◙ PHỤ TRANG: VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
“TÔI MUỐN RAO GIẢNG PHÚC
ÂM”: CHỦ ĐỀ CỦA HỘI THẢO GIÁO LƯ VIÊN
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN
(Fides
03.04) Theo tuần san
Đời Sống Kitô-hữu, tờ thông tin của
tổng giáo phận Đài Bắc,63 giáo lư viên đến
từ 7 giáo phận Đài Loan đă tham dự hội
thảo diễn ra từ ngày 16 – 18 tháng 3. Các chủ
đề liên quan đến việc rao giảng Phúc Âm cho
các gia đ́nh, cho những người ngoài Kitô-giáo,cho
người lớn,cho giới trẻ,cho các em. Ngoài ra
họ c̣n trao đổi các kinh nghiệm về sử
dụng mạng tin học cho việc rao giảng Phúc Âm.
Trong số 23 triệu dân Đài Loan, có 21.560.000 chưa
biết Chúa Giêsu và Phúc Âm của Người. Đó là
một thách thức cấp thiết cho Giáo Hội và cho
tất cả mọi Kitô-hữu. Ngoài ra, đối với
việc raio giảng Phúc Âm ngày nay,th́ lời nói chưa
đủ, mà người ta đ̣i hỏi chúng ta phải
nên nhân chứng sống động và nên người
bạn đường dẫn họ tới với Chúa
Kitô và Giáo Hội. Các giáo lư viên quyết định cuộc
hội thảo tới sẽ vào các ngày tư 25 – 27 năm
2008.
TUYÊN BỐ CỦA
CÁC GIÁM MỤC NƯỚC BỈ PHẢN ĐỐI H̀NH
ẢNH TIÊU CỰC VỀ GIÁO HỘI
(CWNews 04.04) Trong
một thông điệp mục vụ bất thường
[khá dài,lưu hành ở Bỉ dưới h́nh thức
một tập sách] được đưa ra
trước lễ Phục Sinh, các Giám mục Công giáo
nước Bỉ đă tŕnh bày để chống lại
khái niệm rằng Kitô-giáo đang ở thế pḥng
ngự trong thế giới ngày nay,hoặc cho rằng tín lư
của Giáo Hội là một chuỗi cứng nhắc
những điều cấm đoán. Các giám mục
viết:” Kitô-giáo tiếp tục hơn bao giờ hết là
một sứ điệp vui mừng phấn khởi,
một phương thức làm cho con người có
được hạnh phúc”. Trong khi công nhận rằng
giáo lư Kitô-giáo làm cho các văn kiện luân lư được
rơ ràng - gồm cả những cấm đoán đối
với một số loại hạnh kiểm đạo
đức - tuyên bố
của các giám mục nhấn mạnh sứ điệp
tích cực “bởi v́ ngày nay sự cảm thông đă
hầu như biến mất”. Bắt đầu lời
tuyên bố bằng sự thú nhận thẳng thắn
rằng rất nhiều người Châu Âu ngày nay coi tư
duy Kitô-giáo như là một sưu tập cứng nhắc
những cấm đoán, các giám mục Bỉ nói rằng
đă đến lúc phải có một tŕnh bày tích cực
những Giáo huấn Công giáo. “Một tông thư như Deus
Caritas est [ Thiên Chúa là t́nh yêu] giống như làn gió mát”, v́
sự tŕnh bày tích cực mạnh mẽ của nó về
t́nh yêu của con người cũng như của Thiên
Chúa”. Các giám mục công nhận rằng nền luân lư
Kitô-giáo loại trừ một số h́nh thức ăn
ở nay đă tầm thường. Tuy vậy, các giám
mục cũng lưu ư rằng bổn phận đầu
tiên của Giáo Hội là rao giảng Phúc Âm và những ǵ
tốt đẹp mà Kitô hữu làm cũng phát xuất
từ trách nhiệm nguyên thủy nầy
BỔ NHIỆM
ĐỨC HỒNG Y BERTONE LÀM GIÁO CHỦ THỊ THẦN
(Zenit
05.04) Đức hồng Y Giáo Chủ Thị Thần
người Tây Ban Nha Eduardo Martinez Somalo [80 tuổi,
được Đức Gioan-Phaolô bổ nhiệm làm
Giáo Chủ Thị Thần ngày 05.04.1993],đă tŕnh
thư từ hiệm lên Đức Thánh Cha và Đức
Biển Đức đă chấp thuận, đồng
thời bổ nhiệm Hồng y Quốc Vụ Khanh Tarcisio
Bertone vào chức vụ nầy. Giáo Chủ Thị Thần
(Camerlingue) của Hội Thánh Công giáo La Mă là một hồng
y được đặt đứng đầu phụ
trách tài sản vật chất của Toà Thánh trong nững
khi Đức Giáo Hoàng vắng mặt hoặc ngôi giáo hoàng
bị trống, chiếu theo những bố trí ghi trong “Universi dominici gregis” của
Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II về vấn đề
trống ngôi và bầu cử Giáo Hoàng La Mă.
BÁC
SĨ BILLINGS TỪ TRẦN.
(Zenit
05.04) Bác sĩ John Billings,
người đă phát minh và triển khai trên toàn thế
giới phương pháp điều ḥa sinh sản tự
nhiên, đă qua đời ngày 13,03.2007, thọ 89 tuổi. Là
người quốc tịch Úc, ông hành nghề ở
Melbourne lúc,vào năm 1953, Văn Pḥng Công giáo Tư Vấn Hôn
Nhân xin ông tiếp tục nghiên cứu phương pháp
nầy. Ngoài những danh hiệu khác, ông và vợ là Evelyn
đă nhận được bằng tiến sĩ danh
dự của đại học Tor Vergata ở Rôma. Hai ông
bà Billings nhân dịp ấy đă giải thích rằng khi
theo dơi các quy tắc trong tông thư Evangelium Vitae (Tin Mừng Sự Sống) của
Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II, họ tiếp tục
giảng dạy phương pháp của họ “trong chân lư
và t́nh thương”, tượng trưng cho ai trụ
cột của hôn nhân và sưự
diễn đạt luật tự nhiên cho mọi
người. Hai ông bà đă mừng kỷ niệm 70 năm
hôn phối và nhân dịp ấy đă được
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI tiếp kiến.
Rất nhiều nghiên cứu –trong đó có cả những
nghiên cứu của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
WHO – đă công nhận phương pháp Billings,cũng như
sự đơn giản trong áp dụng xho các quốc gia
đang phát triển”. Phương pháp Billings đạt
độ chính xác từ 98 – 99%.
TOÀ ÁN
Ư RA LỆNH CHO LINH MỤC HOÀN TRẢ BỔNG LỄ.
(CWNews 06.04) Toà Án Tối Cao nước Ư
đă ra quyết định rằng một linh mục Công
giáo phải trả lại bổng lễ mà Ngài nhận
từ hai giáo dân,v́ Ngài đă thay giờ theo lịch ghi
của Thánh Lễ d6ang theo ư họ xin. Toà Án phán quyết
rằng Cha Giuseppe Benini nhà thờ Thánh Phêrô Tông Đồ
ở Verona phải hoàn trả cho Massimo và Margherita Veneri
khoản tiền 10 euros mà Cha đă nhận để dâng
Thánh Lễ theo ư họ xin cho người cha quá cố
củ họ. Vị linh mục đă dâng lễ,nhưng
không đúng theo giờ Ngài đă tnong báo ban đầu.
LINH MỤC BỊ KHIỂN TRÁCH DO TÁN THÀNH CHÍNH
TRỊ GIA ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI.
(LifesiteNews 06,05)
Một giám mục Công giáo người Ucraina ở
Canada đă khiển trách một linh mục đă tán thành
một ứng cử viên chính trị ủng hộ nạo
phá thai. Một hội nghị của Đảng Tự
Do nhằm đề cử
ông Michael Ignatieff đă diễn ra ở nhà thờ Công giáo
Chúa Chiên Lành Ucraina của giáo xứ Đức Thánh Micael
ở Toronto. Ignatieff là
người ủng hộ nạo phá thai và hôn nhân
đồng tính, đă
được đề cử nhờ sự giúp
đỡ của linh mục phụ trách,Cha Terry Lozynsky.
Đức Cha Stephen Chmilar nói:”
Cha Terry đă bị gọi vào văn pḥng chúng tôi
để giải thích hành động của Cha và chúng tôi
đă chỉ cho Cha thấy rằng,căn cứ trên giáo
luật, bất kể lúc nào không một ai trong hàng giáo
sĩ của chúng tôi được gia nhập hoặc
bị cho rằng đă liên kết với, bất cứ
đảng phái chính trị nào ngoại trừ khi có
quyết định của Đức giám mục giáo
phận,nếu một luật đặc biệt quy
định nhu cầu bênh vực quyền lợi của
Giáo Hội hoặc để thăng tiến công ích đ̣i
hỏi điều đó. […] hậu quả cuả sự
vi phạm nầy,là Cha Terry đă bị khiển trách và
một lá thư được gửi cho toàn thể hàng
giáo sĩ thông báo cho họ những quy chế hiện hành
và các quy định liên quan đến việc tham gia vào
bất cứ tiến tŕnh chính trị nào”.
NẠO PHÁ THAI VÀ
AN TỬ CŨNG TỒI TỆ KHÔNG THUA G̀ CHỦ NGHĨA
KHỦNG BỐ
(CAN 06.04) Các giám
mục vùng Catalonia,Tân Ban Nha đă ra một tuyên bố
tuầ nầy,trong đó các Ngài đặt “những hành
động khủng bố quy mô lớn trong những
năm qua và sự ngược đăi phụ nữ ngang với
những h́nh thức bạo lực khác như là nạo phá
thai và an tử,ví chúng tấn công quyền sự sống
bất khả xâm phạm của mỗi sinh linh.
Đức giám mục phụ tá giáo phận Barcelona Joan
Carrera và Đức tổng giám mục Jaume Pujol giáo phận
Taaragona giới thiệu văn kiện nầy,trong đó
các giám mục vùng Catalonia bày tỏ sự loại bỏ
trọn vẹn của các Ngài đối với mọi h́nh
thức bạo lực. Đức Cha carrera nói:”những
vụ tấn công khủng bố quy mô lớn những
năm vừa qua,như ở New York,Madrid,Luân Đôn
hoặc Mumbai và bạo lực chống lại phụ
nữ ở trong gia đ́nh cũng chẳng thua kém ǵ hai h́nh
thức bạo lực thực hiện khi sự sống
bắt đầu cũng như lúc nó kết thúc. Nạo phá
thai cắt đi sự sống của trẻ chưa
sinh;c̣n an tử gây nên “sự loại bỏ những con
người khi họ không c̣n thích hợp lao động
nữa’
GIÁM MỤC MỄ TÂY CƠ ĐE DOẠ RA
VẠ TUYỆT THÔNG
(AP 07.04) Đức giám mục phụ tá
tổng giáo phận Mexico nói hôm thứ tư rằng
những nhà lập pháp nào bỏ phiếu ủng hộ cho
dự luật được đề nghị về
hợp pháp hoá nạo phá thai ở Thành phố Mexico,sẽ
tự động bị vạ tuyệt thông khi thủ
tục đầu tiên được thực hiện
dưới luật. Đức Cha Marcelino Hernandez nói
rằng chẳng cần có bất cứ thủ tục giáo
luật đặc thù nào,những nhà lập pháp hậu
thuẩn dự luật nầy sẽ tự động
tách rời ḿnh khỏi Giáo Hội.
Đức Cha Hernandez lập lại việc Giáo
Hội Công giáo La Mă luôn chống lại nạo phá thai, trong
cùng ngày mà các đại diện Giáo Hội Chính Thống và
một số Giáo Hội Tin Lành ra một tuyên bố báo chí
chung chống lại việc hợp pháp hoá nạo phá thai
ở Mexico. Trong khi một số tín hữu Công giáo
đề nghi tổ chức một cuộc trưng cầu
về luật dự thảo do đảng Cách Mạng Dân
Chủ cánh tả đề nghị, th́ Đức Cha
Hernadez nói rằng “sự sống không phải là đối
tượng để bỏ phiếu”.
PHỤC SINH TẠO
KHOẢNG CÁCH GIỮA NGƯỜI TÍN HỮU VỚI CHỦ
NGHĨA DUY VẬT.
(AsiaNews 06.04) Các Kitô-hữu không
được tự cho phép ḿnh bị cám dỗ bởi
chủ nghĩa duy vật của thủ phủ nầy,
nhưng tahy vào đó phải tận hiến ḿnh cho
những hành động bác ái và rao giảng Phúc Âm, chỉ
bằng cách nầy Mầu Nhiệm Phục Sinh mới có
thể và đức tin Kitô-giáo mới được
sống ttrọn vẹn. Đó là điểm chủ
chốt của thông điệp Phục Sinh mà Đức
Cha Aloisius Jin Luxian,giám mục Thượng Hải, [một
trong bốn giám mục được Đức Thánh Cha
mời tham dự Thượng Hội Đồng giám
mục về Thánh Thể],đă được công bố
trên mạng internet của giáo phận. Trong bản văn, -
mang tựa đề “Hăy đi và nh́n xem!” - khẩn nài tín hữu Công giáo hăy
cẩn thận trong xử sự khi tiếp xúc với siêu
thị,vào ṣng bạc, vi tính hoặc truyền h́nh,tất
cả những dụng cụ của chủ nghĩa duy
vật làm cho Kitô hữu xa cách mục đích thật
sự của cuộc sống..[…] Viện dẫn tông
thư đầu tiên của Đức Giáo Hoàng
Biển-Đức XVI,Deus Caritas est , Đức Cha Jin
cũng thúc giục tín hữu phổ biến Tin Mừng,v́
công việc rao giảng Phúc Âm trong giáo phận Công giáo
chưa thoả đáng” [Giáo phận Thượng Hải
hiện có 154 Thánh Đường và 150 ngàn tín
hữu,khoảng 1% dân số].
XÂY
DỰNG MỘT NỀN VĂN HOÁ SỰ SỐNG
(AsiaNews 07.04) Các
Giám Mục Hàn quốc thúc giục tín hữu Công giáo
tiếp tục đấu tranh v́ một nền văn hoá
sự sống và phản đối các thực hành như
là nghiên cứu tế bào gốc phôi. Trong nhiều thông điệp
riêng lẽ,các giáo phẩm Hàn quốc liên tục phát đi
một chủ đề được Đức
Tổng giám mục Andreas Choi Chung-moi giáo phận Quang-Du
diễn tả một cách đơn giản: “Tất
cả những tội ác chống lại phẩm giá
của cuộc sống và của chính sự sống
phải bị xem như là sự xâm phạm hoà b́nh của
các sinh linh và v́ thế chúng ta phải chống lại”.
Đức hồng y Nicholas Cheong Jin-suk tổng giáo phận
Séoul bày tỏ sự thất vọng rằng chính phủ
của quốc gia đă khuyến khích nghiên cứu tế
bào gốc phôi người. Các giám mục giáo phận Suwon
và Incheon chỉ ra những nguy hiểm của một xă
hội Hàn quốc “đang có tỷ lệ tự tử cao
nhất và tỷ lệ sinh đẻ thấp nhất”.
Để biến cải nó, Đức tổng giám mục
John Choi Young-soo giáo phận Daegu thúc giục “tín hữu hăy
bắt tay xây dựng nền văn hoá sự sống
tốt đẹp và xứng đáng”.
TÍN
HỮU CÔNG GIÁO TÂY TẠNG KHÔNG NGHE THEO CHÍNH QUYỀN TRUNG
QUỐC V̀ ĐỨC TIN
(Reuters 07,04)
Nằm sâu trong những dăy núi Tây Nam của
nước Trung Quốc vô thần chủ nghĩa,một
giáo đoàn Công giáo Tây Tạng vẫn cam kết trung thành
với Đức Giáo Hoàng sau nhiều năm bị bách
hại và cô lập và từ chối thẳng thừng tuân
theo Hội Công giáo Yêu Nước. Cộng đồng
ở trong những vùng núi non nầy ở tỉnh Vân Nam
luôn là một thành tŕ đức tin kể từ khi các
thừa sai người Thụy Sĩ giúp tổ tiên họ
trở lại đạo một thế kỷ
trước. Thánh đường nhỏ bé của họ
bị san bằng trong những năm thập niên 1960 trong
thời kỳ hoàng kim của Cách Mạng Văn Hoá và các
linh mục của cộng đoàn bị đuổi đi.
Các thành viên của giáo đoàn cũng thuật lại gia
đ́nh họ chịu đựng những cuộc bố
ráp thường xuyên của những hàng xóm Phật-giáo
như thế nào. Nhưng bất chấp nhiều thập
niên chịu thử thách cam go, đức tin Công giáo vẫn
mạnh mẽ trong mấy trăm dân làng.
23
NGƯỜI ĐƯỢC RỬA TỘI Ở BANGKOK,THÁI
LAN
(AsiaNews 07.04)
Họ là những người lớn, đă tham
dự một chương tŕnh đặc biệt gọi
là Nghi Thức Khai Tâm Kitô-giáo Người Lớn, do Cha Vira
Aponratana,tổng thư kư Uỷ Ban Công Giáo về Giáo
Dục Dự Ṭng (RCIA) ,cầm đầu. Cha Aphoratana cho biết:”Từ
năm 2000 và vào năm 2005 ,khi Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô
II băng hà, tôi nhận thức được rằng có
một số rất đông người muốn học
biết nhiều hơn về người Công giáo
trước khi quyết định xin rửa tội. Các
con số cho thấy rằng mỗi năm có khoảng 200
người trở lại Công giáo
trong 70 giáo xứ tngay trong Tổng giáo phận Bangkok. Một
số trong họ biết về RCIA qua trang điện
tử www.catholic.or.th hoặc tuần báo hoặc nguyệt san Công
giáo Udomsarn hoặc bạn bè Công giáo của họ thuyết
phục họ tham dự lớp học Kinh Thánh Chúa
Nhật trước khi gia nhập chương tŕnh RCIA”.
Hai chị tham dự khoá học cho biết kinh nghiệm và
cảm tưởng của họ:” Nhiều bạn thân
của tôi là người Công giáo luôn nói với tôi về
Chúa Giêsu, đến nỗi một ngày tôi xin họ dẫn
tôi đến nhà thờ chính toà, ở đó tôi mua một
cuốn Kinh Thánh và nhờ đó tôi đọc và biết
nhiều hơn về Chúa Giêsu”.
CUỐN SÁCH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG SẼ
BÀY BÁN VÀO NGÀY 16 THÁNG 4.
(CWNews 07.04)
Cuốn Chúa Giêsu Nazaret
của Đức Giáo Hoàng Biể Đức XVI sẽ bày
bán nhân kỷ niệm ngày sinh thứ 80 của Ngài. Giới
chức Vatican sẽ giới thiệu tác phẩm nầy
với các phóng viên tại cuộc họp báo ở Vatican
ngày 13 tháng 4. Mới chỉ có bản tiếng Ư
được in; c̣n bản dịch tiếng Anh chưa
biết được ngày phát hành. Đức Giáo Hoàng
chỉ ra rằng cuốn sách là một nỗ lực cá nhân
– không phải là một văn kiện tín lư thẩm
quyền – mà Ngài thực hiện v́ Ngài lo lắng về
sự nhầm lẫn ngày càng tăng về lư lịch Chúa
Giêsu, cả ở bên trong lẫn bên ngoài Giáo Hội.
Cuốn sách có 10 chương, nói vế cuộc đời
Chúa Giêsu từ thời kỳ Ngài chịu phép rửa ở
sông Jordan cho tới lúc Hiển dung. Đức Thánh Cha
giải thích trong lời tựa rằng trong khi Ngài dự
tính tiếp tục tác phẩm, Ngài quyết định cho
phát hành những ǵ Ngài đă hoàn tất đến bây
giờ v́ Ngài không biết sẽ mất “ bao nhiêu thời
gian và dài bao nhiêu” để tiếp tục dự tính.
C̉N LẠI 108
HỒNG Y C̉N QUYỀN BẦU CỬ
(CWNews 06.04)
Chỉ có 108 Vị trong Hồng Y Đoàn có quyền
bầu cử trong mật viện Giáo Hoàng. Các phóng viên
Vatican đang suy đoán xem Đức Giáo Hoàng Biển
Đức XVI sẽ triệu tập một hội
đồng để bổ nhiệm các tân hồng y
năm nay chăng. Ngày 31.03, Đức hồng y Eduardo
Martinez Somalo mừng sinh nhật thứ 80 và v́ thế không
c̣n quyền tham gia mật viện bầu giáo hoàng nữa.
Hiện có 184 hồng y c̣n sống,trong đó 76 vị trên 80
tuổi và 3 vị sắp mừng sinh nhật thứ 80,cùng
2 Vị khác sẽ được 80 tuổi vào cuối
năm nay.
ĐỒNG Ư TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU PHÔI LÀ
MỘT XÚC PHẠM LUÂN LƯ TRẮNG TRỢN
(NYTC 04.03)
Hội nghị Công giáo Bang New York, phát biểu nhân danh
Đức hồng y Edward Egan và các giám mục Bang New York,
đă lên án mạnh mẽ sự đồng ư của
thống đốc Eliot Spitzer và cơ quan lập pháp Bang
chi 600 triệu đô-la cho việc nghiên cứu gồm
cả nghiên cứu thế bào gốc phôi người.
Chỉ có hai thành viên cơ quan lập pháp phát biểu
chống lại sự án. Giám đốc điều hành
Hội Nghị Công giáo Richard E.Barnes có tuyên bố sau: “
Sự tán thành nầy vừa vô trách nhiệm xét về
mặt tái chính,lẫn không thể bào chữa
được xét về mặt luân lư. Lần đầu
tiên,bang New York trực tiếp tài trợ cuộc nghiên
cứu sẽ giết chết sự sống con
người vô tội. Hơn nữa, những người
đóng thuế nay sẽ phải tài trợ cho nghiên cứu
nhân bản vô tính nhằm tạo ra những phôi
người mới nữa để giết. Chúng tôi
lấy làm thất vọng về thống đốc Spitzer,
người đề nghị tài trợ như thế, Phó
thống đốc David Paterson,người túc đầy
việc ấy và những người thuộc đảng
Dân Chủ và Công Ḥa ở cả hai viện lập pháp
đă cho phép điều ấy. Tất cả những nhà
làm luật đồng ư với và bỏ phiếu cho ngân
sách nầy,phải chấm dứt ngay những ǵ họ
đă làm. Đây là thời khắc bi thảm cho Bang New
York”.
HỘI NGHỊ THẾ GIỚI
LẦN ĐẦU VỀ L̉NG XÓT THƯƠNG VÀO THÁNG 4
NĂM 2008
THỀ
SẼ “HỒI-GIÁO-HÓA” TOẢN THỂ PAKISTAN
(CWNews 10.04)
Một thủ lănh Hồi giáo ở Islamabad đă
thề sẽ “Hồi giáo hoá” toàn bộ xă hội Pakistan”.
Maulan Abdul Aziz,giáo sĩ cầm đầu đền
thờ Hồi giáo Islamabad nói rằng ông ta và các lănh tụ
Hồi giáo khác sẽ bắt tay hành động nếu
luật Sharia không được thực hiện
đầy đủ ngay lập tức trên khắp
đất nước. Ông nói:” nếu chính phủ coi
nhẹ yêu sách của chúng tôi, th́ chúng tôi sẽ nắm
lấy các sự việc và tự cúng tôi sẽ hành
động”. Như một yêu sách ban đầu,Aziz kêu
gọi đóng cửa ngay lập tức các ṣng bạc và
“những chỗ ô uế”khác trong thành phố Islamabad . Trên
100 phụ nữ Pakistan đă biểu t́nh, đă cùng hô to
những khẩu hiệu chống người Hồi giáo
quá khích, và kêu gọi chính phủ phải có hành động
đối với đền thờ Hồi giáo này.[ SHARIA hay CHARIA (tiếng Ả-rập: con
đường) là một tập hợp những quy
tắc ứng xử áp dụng cho người Hồi-giáo.
Từ ngữ được dùng trong tiếng
Ả-rập trong bối cảnh tôn giáo có nghĩa là “con
đường để tôn trọng Luạt [của Thiên
Chúa]”. Tây phương gọi chung “charia” là “luật Hồi
giáo”.Luật Sharia không cho
phụ nữ tiếp xúc với nam giới không phải là
người trong gia đ́nh. Trên các phương tiện giao
thông công cộng, nam nữ phải ngồi riêng; đến
sân bay phải dùng cửa riêng, băi biển chia riêng biệt,
đi đám ma th́ nam trước nữ sau... Những
điều này dù người nước ngoài cũng không được
vi phạm].
LÀN SÓNG TRỞ LẠI
ĐẠO Ở TRUNG QUỐC.
(AsiaNews 11.04) Hàng ngàn
người được rửa tội gia nhập
Hội Thánh Công giáo khắp Trung Quốc trong đêm Phục
Sinh, mặc dù trong nhiều vùng.Giáo Hội thầm lặng
vẫn chịu nhiều bách hại và tù đày. Chỉ
nguyên ở Bắc Kinh trong Đêm Canh Thức Phục
Sinh,số người lớn nhận bí tích Thánh tẩy lên
đến hàng ngàn: ở Thánh đường Đấng
Thánh Cứu Chuộc là 180; ở Thánh Đường Thánh
Giuse là hàng trăm và thánh đường Đức Thánh
Micae , nơi có nhiều người Hoa gốc Hàn, thêm hàng
trăm nữa. Làn sóng tái sinh và trở lại Công giáo
nhiều đến nỗi Công đồng Kitô-giáo gặp
khó khăn không ít khi t́m cha mẹ đỡ đầu cho
các tân ṭng và mỗi người đỡ đầu
thường có ít nhất một tá con đỡ
đầu. Ở các thành phố khác cũng tương
tự. Trong các tân ṭng có cả những giáo sư
đại học và sinh viên. Sau nửa thế kỷ
bị bách hại,Giáo Hội Trung Quốc nay sống
động hơn bao giờ hết: Ơn thiên triệu
dồi dào, đến nỗi tuổi trung b́nh của các
linh mục trong nhiều giáo phận là 34 – 35 và ơn
gọi tận hiến nữ tu hết sức phong phú.
CÁC THỦ LĂNH HỒI GIÁO
GỬI LỜI CHÚC MỪNG LỄ PHỤC SINH TỚI
ĐỨC GIÁO HOÀNG
(AsiaNews 11.04) Một nhóm 7 lănh tụ
Hồi giáo Sunni và Shia đến tham dự tháng lễ do
Đức Cha Louis Sako cử hành tại nhà thờ chính toà
Kirkuk, đă gửi lời chúc mừng Phục Sinh tới
Đức Giáo Hoàng,” Đấng làm việc
không mệt mỏi v́ hoà b́nh và điều thiện hảo
của nhân loại”. Các giáo sĩ Hồi giáo cũng nói
về t́nh huynh đệ giữa Kitô-hữu và tín đồ
Hồi giáo và cần xin Thiên Chúa khấng ban cho nước
Iraq an ninh và hoà b́nh.
PHÁI ĐOÀN KITÔ-GIÁO
HỒNG KÔNG THĂM VIẾNG THƯỢNG PHỤ BARTHOLOMÊÔ
(AsiaNews 11.04) Các
đại diện Anh giáo,Tin Lành Trưởng Lăi và Chính
Thống gặp gỡ với Thượng Phục
Đại Kết Bartôlomêô I ở Istambul ,Thổ Nhĩ
Kỳ, để bàn về hợp tác và
hiệp nhất. Người ta hy vọng chuyến đi
kéo dài 8 ngày nầy sẽ giúp củng cố sự hiệp
nhất giữa các Kitô-hữu. Phái đoàn gồm 9
người do chủ tịch Hội đồng Kitô giáo
Anh giáo, Đức giám mục Thomas Soo Yee-go
dẫn đầu. Trong tám ngày,phái đoàn Hồng Kông
sẽ thăm nhiều Thánh Địa của các Giáo
Hội Phương Đông, gồm cả Viện bảo
tàng Hagia Sophia, Thánh đường thế kỷ thứ sáu
bị chuyển thành đền thờ Hồi giáo vào
năm 1453 sau khi Constantinople bị thất thủ.
VATICAN KÊU GỌI TÍN HỮU MỪNG SINH
NHẬT THỨ 80 CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CWNews 11.04) Văn pḥng phụng vụ Vatican
đă đưa ra lời mời gọi dân chúng Roma tham
dự Thán Lễ Chúa Nhật ngày 15.04 với Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI, - ngày Ḷng Chúa Xot1 Thương
- để mừng sinh nhật của Người. Trong
Thánh Lễ được cử hành tại Đền
Thờ Thánh Phêrô, sẽ có sự hiện diện của các
Hồng y và giám mục của Giáo Triều La Mă, cũng
như các giám mục phụ tá Giáo phận Roma.
MỪNG KỶ NIỆM THỤ PHONG LINH MỤC |
|
HÂN HOAN CHÚC MỪNG và HIỆP Ư TẠ
ƠN CÙNG QÚY CHA
GIUSE NGUYỄN-THẾ-THOẠI Thụ Phong Linh
Mục: 04-04-1961
ALEXIS TRẦN- ĐỨC-HẢI (OFM) 15-04-1975
TÔMA TRẦN-VĂN-HIỆU 15-04-1975
PHÊRÔ NGUYỄN-XUÂN-PHONG 06-04-1990 BTGH xin tạ lỗi v́ một vài chậm trễ,do thông
tin và tài liệu. Đa tạ. |
CON LÀ LINH
MỤC ĐỜI ĐỜI THEO D̉NG MELCHISÊĐÊ |
- I -
CHÚA NHẬT L̉NG CHÚA
XÓT THƯƠNG
Trong Năm
Thánh 2000, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II nhiều phen đă
muốn tŕnh bày Thiên Chúa,giàu ḷng xót thương, thật
sự đáng được nhận biết và yêu mến
dường nào lúc khai buổi thiên niên kỷ thứ ba. V́
thế, ngày Chúa Nhật II Phục Sinh, trong khi tiến hành
phong thánh cho nữ tu Maria Fauxtina Kawalska, Đức Gioan-Phaolô
II thông báo,trong bài giảng của Ngài. ước ao của
Ngài được thấy ngày Chúa Nhật cuối Tuần
Bát Nhật Phục Sinh nầy “mang tên Chúa Nhật Ḷng Chúa
xót thương”. V́ thế Thánh Bộ Phương Tự
mấy ngày sau đó đă công bố sắc lệnh áp
dụng mà chúng tôi dịch lại để cho phép bắt
đầu trong phụng vụ. Sau đây là văn bản
của sắc lệng nầy,cũng như chú giải
của Cha Dominique Lebrun định vị tầm quan
trọng của nó và một ghi chú ngắn gọn về
Thánh Nữ Faustina.
SẮC LỆNH CỦA THÁNH
BỘ PHƯỢNG TỰ THÁNH VÀ KỶ LUẬT BÍ TÍCH
VỀ VIỆC ĐẶT TÊN
CHO NGÀY CHÚA NHẬT THỨ II PHỤC SINH
Đức Chúa,hiền hậu và hay xót
thương (Tv 111,4),v́ t́nh yêu lớn lao mà Người dùng
để yêu chúng ta (Eph 2,40) , trong ḷng nhân hậu khôg noí nên
lời của Người, đă khấng ban cho chúng ta
Đấng Cứu Chuộc,Con Một của Người,
để mở ra cho loài người,nhờ cái chết và
sự phục sinh của Người Con nầy, con
đường sự sống đời đời và
để cho những dưỡng tử của
Người,bằng việc đón nhận ngay trong
đền thờ của ḿnh ḷng xót thương của
Người, sẽ hớn hở ngợi khen đến
tận cùng trái đất.
Vậy mà ngày
nay, các tín hữu của đức Kitô, ở nhiều vùng
miền trên điạ cầu nầy, ước ao
được bày tỏ niềm vui v́ ḷng Chúa xót
thương nầy bằng việc thờ phượng
thánh và nhất là, trong cừ hành Mầu Nhiệm Phục
Sinh soi sáng nhất ḷng nhận hậu Chúa đối
với tất cả mọi người.
Lắng nghe
các ước vọng nầy, Đức Giáo Tông Gioan Phaolô
II đă rất muốn bố trí để trong Sách Lễ
Rôma, được thêm vào ngay tên của Chúa Nhật
thứ II Phục Sinh,tên họi “Ḷng Chúa Xót Thương”,
đồng thời quy định rằng,khi cử hành
phụng vụ Cuúa Nhật nầy, luôn sử dụng các
văn bản dùng cho ngày nầy trong Sách Lễ và Phụng
Vụ Giờ kinh của nghi lễ Rôma. Thánh Bộ
Phượng Tự Thánh và Kỷ Luật Bí Tích công bố
ngày nầy những sự bố trí của Đức Giáo
Tông và truyền lệnh áp dụng. Tất cả những
điều trái ngược đều không tính.
Từ trụ sở Thánh Bộ Phượng
Tự,ngày 5 tháng 5 năm 2000.
Georges A.Hồng Y
Medina Estecez,Tổng Trưởng
Francois Pie
Tamburrino,Tổng giám mục,thư kư.
CHÚ THÍCH
Hẳn không phải là một sự ngẫu
nhiên nếu ngày phong thánh cho Nữ tu Maria Fuastina Kawalska (1905
– 1938), thuộc Hội Ḍng Nữ Tu Đức Bà hay
Thương Xót, đă được Đức Thánh Cha
Gioan-Phaolô II cử hành vào Chúa Nhật II Phục Sinh. Bài Phúc
Âm rất nỗi tiếng của ngày nầy thuật
lại Chúa Giêsu Phục Sinh,khi hiện ra với các tông
đồ của Người, đă loan báo B́nh An ra sao
bằng cách chỉ cho họ thấy cạnh sườn
mở ra của Người. Mà,vị nữ tu chiêm
niệm người Ba Lan thấy vọt ra từ Thánh tâm
Chúa Giêsu hai bó ánh sáng mà dưới sự linh ứng của
chính Chúa Giêsu,nữ tu đă viết rằng chúng
tượng trưng cho nước và máu. Như vậy, -
lời Đức Giáo Hoàng giải thích - Chúa Giêsu tỏ
hiện lần nữa như là đích thân ḷng xót
thương
Đức
Giáo Hoàng,khi c̣n là tổng giám mục Cracovie,giáo phận
của Vị mà bây giờ ta gọi là Thánh Nữ Faustina,
đă bị đánh động bởi tính thời sự
của thông điệp nầy:”Chính
thời kỳ giữa thế chiến thứ nhất và
thứ hai mà Chúa Kitô đă trao cho Vhị thông điệp
ḷng xót thương của Người.Những ai giờ
đây nhớ lại điều đó, đă từng là chứng nhân và tham dự vào các biến cố nầy của
những năm tháng ấy và những đau khổ
khủng khiếp xảy đến cho hàng triệu
người từ đó,mới biết được
thông điệp ḷng xót thương cần thiết là
dường nào”.
Sắc lệnh công bố tuần kế tiếp
bởi thánh bộ có thẩm quyền chỉ ra rằng
sự linh ứng của Thánh Nữ Faustina là một tiếng
nói giữa tất cả những tiếng nói, “ở
nhiều vùng miền trên địa cầu nầy”, trong
những ngày tháng nầy cho thấy một sự khát khao
ḷng xót thương to lớn. Một cách đặc thù
Kitô-giáo, một sự đổi mới sự chú tâm
phụng vụ vào ḷng xót thươg của Thiên Chúa h́nh
như kín múc từ những nguồn mạch của nữ
thánh và từ cuộc sống của những người
cùg thời.
Như thế chúng ta được mời gọi
đón nhận và cử hành một cách mới mẻ sự
Phục Sinh của Chúa Kitô:” Đây
không phải là một thông điệp mới,nhưng
người ta có thể thấy ở đó một ơn
soi sáng đặc biệt, nó giúp ta sống lại một
cách mănh liệt Phúc Âm Phục Sinh, để đem d6ag
như một tia sáng cho mọi người nam nữ
của thời đại chúng ta”. V́ vậy, chẳng
lấy ǵ làm ngạc nhiên khi đọc thấy trong sá8c
lệng nầy rằng Đức Giáo Hoàng đă quyết
định giữ lại mọi bản văn phụng
vụ của ngày Chúa Nhật nầy hợp với lời
hiệu triệu của Người:” Chúng ta cần tiếp nhận trọn vẹn thông
điệp đến với chúng ta từ Lời Chúa trong
Chúa Nhật II Phục Sinh nầy”. Từ đầu
triều đại giáo hoàng của người,
Đức Thánh Cha đă khẳng định:” Chính Mầu
Nhiệm [Phục Sinh] nầy mang trong ḿnh mạc khải
trọn vẹn nhất của ḷng xót thương,của
t́nh yêu mạnh hơn sự chết,mạnh hơn tội
lỗi và mọi sự dữ”.
Hơn nữa,người ta để ư thấy
rằng lời cầu nguyện mở đầu Thánh
Lễ nầy hướng về “Thiên Chúa vô cùng xót thương” và cầu xin cho “chúng ta luôn hiểu
được hơn pép rưả nào đă thanh luyện
chúng ta,thần khí nào đă cho chúng ta sinh ra lại và bửu
huyết nào đă cứu chuộc chúng ta”. Tên mới
của Chúa Nhật nầy – là một bổ sung,chứ
không phải là một thay đổi - nhắc lại một
thực hành có nguồn
gốc từ xa xưa: đặt tên ngày Chúa Nhật
bằng chữ đầu tiên có ư nghĩa của phụng
vụ, thông thường là tên của giáo đầu.
Chẳng hạn người nói về Chúa Nhật Hăy vui lên [Gaudete] để
chỉ Chúa Nhật II Mùa Vọng.
Hăy đọc trọn vẹn bài giảng của
Đức Giáo Hoàng. Làm sao lại không mừng vui khi
được mời gọi đào sâu các bản văn
phụng vụ bằng việc hiện thực hoá nó? Các
nhà thuyết giảng thưởng chú giải Chuá Nhật
thứ II Phục Sinh nầy với sự quan tâm
đến hành vi đức tin của Thánh Tôma khi Ngài
nhận ra Chúa kitô Đă Sống Lại. Chắc chắn
họ kín múc nguồn linh hứng trong sự chiêm ngắm
ḷng xót thương mà những lần Chúa Kitô Phục Sinh
hiện ra tỏ cho thấy. Phải chăng trong ḷng xót
thương đến trong mầu nhiệm phục sinh mà
đức tin bằng hành động của chúng ta t́m thấy
được của nuôi sống và động cơ
lớn lao nhất của nó?
Dominique Lebrun
Chị sinh
tại Glogowiec, một xă nhỏ miền Trung Ba Lan năm
1905, và qua đời tại Cracovia năm 1938, lúc mới có
33 tuổi. Faustina là con thứ 3 trong đại gia đ́nh
gồm 10 anh chị em của một gia đ́nh nông dân
rất sùng đạo. Dĩ nhiên đức tin của cha
mẹ đă đóng góp phần lớn vào việc giáo
dục Faustina.
Lúc 16 tuổi, Faustina làm việc trong những
gia đ́nh khá giả. Năm 20 tuổi, Faustina xin vào tu
tại Ḍng các Nữ tu Đức Trinh Nữ rất thánh,
Mẹ của Ḷng Thương Xót. Từ nhỏ Faustina
đă nổi bật về đức tin, ḷng mộ
đạo và sự vâng lời. Faustina thường lập
đi lập lại lời này: "Nơi Chúa Giêsu có
tất cả sức mạnh của tôi."
Trong 13 năm sống trong Ḍng, Faustina đă
được nhiều ơn mặc khải và thị
kiến (visions), và được nhận dấu thánh Chúa
(như trường hợp Thánh Phan Sinh Assisi, và Thánh Padre
Pio), và cả ơn tiên tri nữa. Faustina viết một
cuốn nhật kư về đời ḿnh. Và bất cứ ai
đọc nhật kư này cũng thấy rơ sự sâu xa, và
kho tàng đức tin của Vị Nữ Tu được
Chúa chọn cách riêng, để làm những việc kỳ
diệu. Cuốn nhật kư đă được dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới, cả
tiếng Việt Nam , cùng tiếng Nga và ngôn ngữ Ả
Rập.
Trong bài giảng Phong Thánh cho Chân Phước
Nữ Tu Faustina, Vị Chủ Phong đă trích lại
một số câu trong toàn bộ mặc khải tư
(tức nhật kư) của Chị, chẳng hạn hai câu
dưới đây:
► Chúa Giêsu xin nữ tu Faustina: "Hỡi
con gái của Cha, con hăy nói đi Cha là hiện thân của
t́nh yêu và ḷng thương xót".
► Chúa Giêsu nói với nữ tu Faustina:
"Nhân loại sẽ không t́m thấy ḥa b́nh cho
đến khi họ tin tưởng quay về với ḷng
thương xót Chúa".
•
BỨC ẢNH
Chính Chúa Kitô đă hiện ra với Chị
Faustina vào chiều ngày 22-2-1931 trong pḥng của Chị
tại Tu viện ở Plock , và dạy Chị vẽ
bức ảnh theo ư Ngài. Ảnh này sẽ chiếm một
địa vị ṇng cốt trong việc sùng kính Ḷng Thương
Xót Chúa. Ảnh Thánh diễn lại Đức Kitô phục
sinh và ban phép lành. Chúa Giêsu nói với Chị Faustina: "Con
hăy vẽ một ảnh như kiểu mẫu con thấy,
rồi con ghi dưới ảnh này câu: 'Lạy Chúa Giêsu, con
tin cậy nơi Chúa' ('Lord, I trust in You'). Cha muốn
rằng ảnh được tôn kính trước hết
trong nhà nguyện của các con và sau đó trên cả thế
giới. "
Ngày nay, một bức họa lại Ảnh
Thánh nguyên thủy được đặt trong nhà thờ
Chúa Thánh Thần, kế bên Vatican . Nhà thờ này cũng là
nơi dành cho việc phổ biến "Con
đường Tu đức về Ḷng Thương Xót
Chúa". Dưới đây là những đặc
điểm của bức ảnh Chúa dạy Nữ Tu
Faustina vẽ ra:
"Từ Trái Tim Chúa Giêsu phát xuất hai
luồng ánh sáng. Chúa giải thích ư nghĩa của hai
luồng ánh sáng: luồng ánh sáng xanh lạt chỉ
'Nước', nước thánh hóa các linh hồn; luồng
ánh sáng đỏ chỉ 'Máu', là sự sống của các
linh hồn. Phúc cho ai sẽ sống dưới bóng của
hai luồng ánh sáng này. "
Đây không phải là một mặc khải
mới lạ! Khi tắt thở trên Thánh Giá, một quân nhân
Rôma đă dùng đ̣ng đâm vào Trái Tim Chúa. Từ Trái Tim này
có Máu và Nước chảy ra (x. Gio 19:34 ). "Máu"
chỉ Bí tích Thánh Thể, và "Nước" chỉ Bí
tích Rửa tội.
Ngoài việc tôn kính Ảnh Thánh do Chúa
muốn, Chị Faustina c̣n đưa ra một số h́nh
thức sùng kính khác như: tràng hạt về Ḷng
Thương Xót Chúa, lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa (được
cử hành vào Chúa nhật II sau lễ Phục Sinh), và
giờ kinh của Ḷng Thương Xót… Chúa Giêsu xin Chị
cầu nguyện hằng ngày vào lúc 15 giờ như Chị
đă ghi lại trong nhật kư của ḿnh, với những
lời: "V́ trong giờ này, Ḷng Thương Xót Chúa
đối với các linh hồn được mở
rộng ra".
[15 giờ cũng là chính giờ Chúa tắt
thở trên Thập Giá, và bị anh lính Rôma cầm đ̣ng
đâm vào Trái Tim Ngài, làm cho "Máu" cùng
"Nước" tuôn chảy ra.]
•
ƠN TIÊN TRI
Chị Faustina đă báo trước việc
bùng nổ thế chiến, rồi tới ngày/tháng/năm
Chị sẽ qua đời. Ngoài ra, Chị c̣n loan báo
trước: sẽ có một Vị Giáo hoàng người
đồng hương Ba Lan, và ngài sẽ thay đổi
thế giới. Các lời tiên tri này đă trở thành
sự thật: đệ nhị thế chiến khởi
phát năm 1939-45; Chị tạ thế ngày 15-10-1938; Hồng
Y Karol Wojtyla, người Ba Lan, Tổng GM Cracovia, nơi
Chị qua đời, đă được bầu làm Giáo
hoàng ngày 16-10-1978; ngài thay đổi thế giới: chế
độ cộng sản Đông Âu hùng mạnh chiếm
nửa thế giới, bị sụp đổ nhanh chóng,
mà không đổ máu; các nước Trung-đông Âu
được tự do. Bức tường Bá Linh phân chia
Châu Âu bị phá hủy.
• ĐỨC THÁNH CHA GIOAN-PHAOLÔ II
Chính Vị Giáo hoàng Ba Lan này, từ tháng Sáu
năm 1978, lúc c̣n làm HY TGM Giáo phận Cracovia, đă hoạt
động để việc tôn sùng "Ḷng Thương
Xót Chúa" được trở nên việc phụng
tự công khai, theo h́nh thức Chị Faustina đă
truyền lại.
Khi được chọn làm Giáo hoàng, HY Karol
Wojtyla đă dành một Thông điệp về Ḷng
Thương Xót Chúa, đề tựa: "Dives in
Misericordia" ("Thiên Chúa giàu ḷng Thương xót"),
được công bố ngày 30-11-1980 . Về sau, ngài c̣n
trở lại đề tài Ḷng Thương Xót Chúa trong
nhiều diễn văn và bài giảng thánh lễ.
Ngày 19-6-1999 , Đức Thánh Cha nói: "Anh
chị em hăy truyền lại cho các thế hệ
tương lai Sứ điệp của Ḷng Thương
Xót Chúa. Anh chị em hăy đem Sứ điệp này vào thời
đại mới, như mầm non của niềm hy
vọng, và như bảo đảm của ơn cứu
rỗi".
Lời khuyến khích này nói lên sự quan
trọng của việc sùng kính "Ḷng Thương Xót
Chúa" trong giáo huấn của Giáo Chủ Gioan-Phaolô II.
Chính ngài đă tôn phong Nữ Tu Faustina lên bậc Chân
Phước ngày 18-4-1993, và vào Chúa nhật ngày 30-4-2000, sau 7
năm, cũng chính ngài cất nhắc Chân Phước lên
Bậc Hiển Thánh. Đây cũng là Lễ Phong Hiển
Thánh đầu tiên được cử hành trong Năm
Toàn Xá 2000, năm của sự Tha Thứ, của Canh tân
đời sống, của việc trở về với
Thiên Chúa -Người Cha nhân từ, thương xót, chờ
đón người con hoang đàng…
•
SỨ ĐIỆP HỢP THỜI VÀ KHẨN CẤP
Giáo hội vẫn ca ngợi, tung hô:
"Mirabilis Deus in Sanctis Suis" – "Thiên Chúa diệu
kỳ và làm những việc kỳ diệu nơi các Thánh
của Ngài. "
Thật vậy, Thiên Chúa đă dùng một
Nữ Tu đơn sơ, khiêm tốn, nhưng đồng
thời là một vị tu đức thần bí, để
nhắc lại cho thế giới chân lư của Ḷng
Thương Xót Chúa đối với nhân loại, như
xưa Ngài đă dùng Nữ Thánh Margarita Maria Alacoque (1647-1690),
để mặc khải T́nh Yêu Chúa trong Thánh Thể, và ḷng
sùng kính Thánh Tâm Chúa, nguồn mạch T́nh Thương.
Nữ Tu Faustina đă và hiện đang góp công vào việc
canh tân thiêng liêng. Sứ điệp của Thánh Nữ
Faustina thật hợp thời và khẩn cấp trong
thời đại chúng ta. (Veritas Manila)
• CHUỖI KINH THƯƠNG XÓT
Do
Chúa Giêsu dạy Thánh Nữ Faustina, dựa vào Chuỗi
Hạt Mân Côi, được khởi sự với 1 Kinh
Lạy Cha, 1 Kinh Kính Mừng, 1 Kinh Tin Kính.
Khi gặp hạt lớn, đọc (theo bản dịch chính thức của
HĐGMVN, ấn kư ngày 26-11-03 bởi GM Trần Đ́nh
Tứ, Gp Phú Cường, Chủ tịch UB Phụng
Tự):
►Lạy
Cha Hằng Hữu, con xin dâng lên Cha Ḿnh và Máu, Linh Hồn và
Thần Tính của Con rất yêu dấu Cha là Đức
Giêsu Kitô, Chúa chúng con,
-- để đền v́ tội lỗi chúng con và toàn
thế giới.
Khi
gặp 10 hạt nhỏ, đọc:
►V́
cuộc Khổ Nạn đau thương của Chúa Giêsu
Kitô,
-- xin Cha thương xót chúng
con và toàn thế giới.
Kết
thúc sau 5 chục (đọc 3
lần):
►Lạy
Đấng Chí Thánh là Thiên Chúa Toàn Năng, Hằng Hữu,
-- xin thương xót chúng con và
toàn thế giới.
Phần lược sử Thánh Nữ Faustina:
Trích bài của LM. Joseph
Nguyễn Thanh ( 14-4-2004 ) có sửa chữa.
- II -
ĐỨC THÁNH CHA
BIỂN ĐỨC XVI MUỐN CÓ NHỮNG THÁNH LỄ
ĐẸP ĐẼ HƠN.
Ngày
13.03.2007, Đức Giáo Hoàng đă công bố một
hiệu triệu về Thánh Thể đề cao việc
sử dụng tiếng Latinh. Cha Vincent Cabana,tổng biên
tập báo Pèlerin,sẽ giải mă văn bản nầy giúp
chúng ta.
LÀM
CHO CÁC TÍN HỮU HIỂU Ư NGHĨA CỦA THÁNH THỂ.
Không ai nghi
ngờ sự “say mê” phụng vụ của Đức Thánh
Cha Biển Đức XVI. Lời hiệu triệu của
Ngài, Sacramentum Caritatis (Bí tích
T́nh Yêu) là một biểu lộ rơ rệt. Gần
đến ngày kỷ niệm 2 năm Ngài được
bầu làm Giáo hoàng, Đức Thánh Cha lấy lại 50
đề nghị mà các thành viên Thượng Hội
Đồng Giám Mục tŕnh lê Ngài vào tháng 10 năm 2005.
Điều mà Đức Cha Robert Le Gall,tổng giám mục
Toulouse,hiện diện trong cuộc họp tề tựu
ở Rôma, hân hoan:” Điều đó cho văn bản
một sức mạnh giáo huấn càng thêm quan trọng
hơn”.
Đức
Thánh Cha triển khai một lời dạy về một
số “nét căn bản của dân thân”. Ngài muốn
đảo sâu “mối liên hệ giữa mầu nhiệm
Thánh Thể, hành vi phụng vụ và sư thờ
phương thiêng liêng mới đến từ Thánh
Thể,với tính cách là Bí tích t́nh yêu”. V́ thế không
phải do t́nh cờ mà Ngài nhấn mạnh đến liên
hệ với tông thư thứ nhất của Ngài, Deus caritas est (Thiên Chúa là t́nh
yêu), công bố vào tháng Giêng năm 2006.
MỘT
BƯỚC TIẾP CẬN ĐỘC ĐÁO GỒM 3
PHẦN.
Trong văn kiện mới
nầy (90 trang), Đức Giáo Hoàng không chỉ tự
đặt ḿnh ở vị thế một nhà thần
học chỉ giới hạn ở những suy xét trừu
tượng và thiêng liệng. Trong suy nghĩ của Ngài,
Ngài đưa vào những yếu tố của đời
sống mục vụ của các cộng đồng và
của những Giáo Hội địa phương. Dù
chưa bao giờ coi sóc một giáo xứ nào, Đức
Thánh Cha Biển Đức XVI biết rơ mọi khó khăn
của nó.
Bằng việc tham chiếu truyển thống
Giáo Hội, nhất là vào tông thư của Đức
Gioan-Phaolô II (Giáo Hội
sống nhờ Thánh Thể,2003) và vào những nhắn
nhủ của thánh Bộ Phượng Tự, Đức
Giáo Hoàng Biển Đức XVI triển khai một
bước tiếp cận độc đáo gồm 3
phần:
Trước hết, Ngài giới
thiệu Thánh Thể như một Mầu Nhiệm
để tin, mầu nhiệm “dựng xây Giáo Hội”.
Để làm việc đó, Đức Giáo Hoàng nhấn
mạnh mới liên hệ với 6 bí tich khác và lợi
dụng điều đó để củng cố luật
độc thân cho cac1 linh mục theo nghi lễ Latinh
hoặc việc các người ly dị tái kết hôn không
thể được rước lễ.
Kế đến,Ngài giải
thích Thánh Thể phải được cử hàng.như
thế nào.
Sau cùng, Ngài nhắc lại
rằng Mầu Nhiệm nầy là để
sống,chứ khong chỉ được cử hành,
bằng việc tất cả các Kitô-hữu đem ra
thực hành học thuyết xă hội của Giáo Hội.
Đức Cha Le Gall ghi nhận:” Đức Giáo Hoàng lấy
lại để dùng cho Ngài sự quân b́nh giữa thờ
phượng và dấn thân xă hội mà Đức Gioan-Phaolô
II rất chuộng”.
RẤT
NHIỀU CHI TIẾT VỀ CÁCH THỨC CỬ HÀNH.
Các chỉ dẫn,mà tầm quan
trọng rất khác nhau, rất phong phú: từ những
chỉ dẫn chính xác về chỗ đặt nhà tạm
cho tới việc chọn các bài hát thích hợp, qua việc
di chuyển có thể của cử chỉ b́nh an.
Người
xưa là Hồng y Ratzinger,tác giả của cuốn L’esprit de la Liturgie (Tinh Thần
của Phục vụ,2002), đề cao thánh ca Grégoire [b́nh
ca .BTGH] hoặc việc sử dụng tiếng latinh mà các
linh mục cũng như giáo dân phải được
chuẩn bị. Đức Giáo Hoàng cũng yêu cầu các
thừa tác tránh “những bài giảng chung chung và trừu
tượng” và hăy chọn một văn phong “có tínch
chất dạy giáo lư và cỗ vũ”, thiêng liêng và h́nh dung
sống động.
Ngay từ
đầu triều đại Giáo Hoàng của Ngài,
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă lấy
những biểu tượng của phụng vụ (áo
cboàng và nhẫn của người tội lỗi)
để xây dựng bài suy niệm Lời Chúa của Ngài.
Từ đó,cách làm nầy trở thành một khuôn mẫu.
Một cách tự phát, Đức Giáo Hoàng đề cao cái
Đẹp “không phải là một nhân tố trang trí cho hành
vi phụng vụ”,mà là “một yều tố cấu
tạo [của phụng vụ]”.
Lời
hiệu triệu vượt ngoài khuôn khổ của
một bản liệt kê dài ḍng những mục chữ
đỏ và các nghi thức. Văn kiện nầy,rất
thường xuuyên,quy chiếu với Công đồng Vatican
II, với Hiến Chế về Phụng Vụ,Sacrosanctum concilium, cũng
như với sách lễ Rôma mới và với các tŕnh bày
chung của nó. Bằng ấy văn bản để
đọc lại!
Đức
Giáo Hoàng nói với tất cả moị tín hữu Công
giáo,tất nhiên là các giáo sĩ,nhưng cũng cả
với giáo dân, nhất là các bậc phụ huynh,các trẻ
em và các bệnh nhân.
Với
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, Thánh Thể là
một nơi chốn, một Mầu Nhiệm,nhưng
cũng là một thời khắc cho phép mỗi
người tham dự vào một cuộc hội họp
phụng vụ. Do vậy Ngài nhấn mạnh về nhu
cầu tuyệt đối phải tôn trọng “ngày của
Đức Chúa”,nếu không muốn thấy ngày Chúa Nhật
trở thành “ngày không có Thiên Chúa’.
Bởi v́ không
thể nói hết mọi điều trong bài hiệu
triệu, Đức Giaó Hoàng Biển Đức XVI cũng
ngbĩ tới việc phát hành một bản tóm
lược sẽ tóm tắt Giaó huấn của Giáo
Hội. Chẳng nghi ngờ ǵ nữa,Ngài sẽ lại nói
về phụng vụ, có thể là với cách thế c̣n gây
nhiều ngạc nhiên hơn nữa.
Vincent Cabana, cùng với Samuel Lieven.
T̀M HIỂU KINH
THÁNH |
ĐỀ TÀI 8.
”THƯƠNG CON CHO
ROI CHO VỌT”:
PHƯƠNG PHÁP
SƯ PHẠM CỦA THÁNH PHAOLÔ
Duyệt xét các tương quan của thánh Phaolô
với tín hữu các cộng đoàn kitô tiên khởi do thánh
nhân thành lập, chúng ta nhận thấy thánh nhân là một
chủ chăn rất nhậy cảm và đầy
nhiệt huyết. Thật vậy, Phaolô là một chủ
chăn rất giầu nhân bản, có khả năng chia
sẻ cuộc sống của các tín hữu và biết duy
tŕ các tương quan liên bản vị sâu sắc vững
vàng. Thánh nhân cũng là người hết mực yêu
thương các tín hữu, yêu thương một cách vô
vị lợi. Nhưng ngài cũng ước mong tín hữu
đáp trả lại t́nh yêu thương ấy, bằng
cách mở rộng tâm ḷng cho lời rao giảng của ngài
và cho các cộng sự viên. Dù có đi bất cứ đâu,
Phaolô cũng nhớ đến họ và t́m cách liên lạc
để có tin tức của họ. Nếu không
đến thăm họ được, Phaolô gửi các
cộng sự viên của ngài tới thăm họ. Trong
tương quan với các tín hữu thánh Phaolô và các cộng
sự viên của ngài theo nguyên tắc tự làm việc
để mưu sinh, chứ không trở thành gánh nặng
cho bất cứ ai. Do đó thánh nhân rất tự do và không
bị một ai hoặc bất cứ ǵ điều
kiện hóa trong công việc rao truyền Lời Chúa.
Bằng chứng là khi cần thánh Phaolô đă theo nguyên
tắc sư phạm ngàn đời ”thương con cho roi
cho vọt”. Ngài không ngần ngại cảnh cáo, sửa
dậy các tín hữu với lời lẽ rất cứng
rắn.
Trước t́nh trạng tín hữu Côrintô mắc
bẫy một số người âm mưu chia rẽ
cộng đoàn, hợp bè kéo cánh, người theo Phaolô,
kẻ ủng hộ Apôllô người khác nữa pḥ Kêpha,
thánh nhân nhắc nhớ cho họ biết rằng chỉ có
Chúa Kitô là nền móng duy nhất của căn nhà
đức tin, mà mỗi tín hữu phải cố công xây
cất cho ḿnh. Trên cùng một nền móng duy nhất
người ta có thể xây nhà bằng vàng, bằng bạc,
bằng đá qúy, bằng rơm rạ. Và mỗi một
tín hữu đều là đền thờ của Chúa Thánh
Thần. Đồng thời thánh Phaolô cũng nhắc cho
mọi người biết rằng chỉ có Chúa Giêsu Kitô
là nền tảng duy nhất của toàn Giáo Hội. Và thánh
nhân kết luận chương 3 thư thứ nhất
gửi tín hữu Côrintô như sau: ”V́ vậy, đừng ai
khoe ḿnh trước mặt người đời. Mọi
sự đều thuộc về anh chị em. Phaolô, Apôllô,
Kêpha, thế gian, sự sống, sự chết, hiện
tại , tương lai, tất cả là của anh chị
em. Nhưng chính anh chị em th́ thuộc về Đức
Kitô và Đức Kitô th́ thuộc về Thiên Chúa”.
Nói cách khác thánh Phaolô nghiêm khắc
cảnh cáo các tín hữu đừng mắc mưu những
người muốn đánh phá Giáo Hội bằng cách gây
chia rẽ và tạo ra tâm thức mặc cảm, so sánh,
tị hiềm, cạnh tranh, nghi ngờ, kéo bè kết
đảng giữa các thành phần Giáo Hội, giữa các
chủ chăn với nhau, giữa các tín hữu và các
chủ chăn, giữa cộng đoàn này với cộng
đoàn khác. Và mưu chước đánh phá Giáo Hội
cổ điển bằng cách chia rẽ, phân tán mỏng,
tạo xung khắc và tị hiềm, tạo tâm thức
cục bộ, tự ti hay tự tôn mặc cảm, tạo
tâm thức tranh giành quyền bính và ảnh hưởng,
vẫn luôn luôn là chước độc mưu thâm của
mọi lực lượng muốn triệt hạ Giáo
Hội thuộc mọi thời đại, xưa cũng
như nay. Muốn khỏi rơi vào cạm bẫy ấy
mọi tín hữu và đặc biệt là các chủ chăn
phải hiểu và xác tín rằng Giáo Hội là của tất
cả, chứ không phải chỉ là của miền này
miền nọ trong một nước, và mọi thành
phần Giáo Hội con dân của cùng một nước, dù
có sống ở đâu trong nước hay ngoài nước
th́ cũng là con cái của cùng một Giáo Hội mẹ,
cần được kết nạp, huy động
để tận dụng tối đa mọi khả
năng tinh thần cũng như vật chất hầu xây
dựng và vun trồng Giáo Hội ngày càng phong phú, vững
mạnh và trưởng thành hơn, chứ không phải chỉ
vị lănh đạo này hay lớp người nọ,
ở trong hoặc người ở ngoài mới là lực
lượng chính hay lực lượng phụ xây dựng
Giáo Hội. Nghĩ như thế là rơi vào bẫy
sập chia rẽ của những người chủ
trương đánh phá Giáo Hoi.
Riêng
đối với tín hữu Côrintô, thánh Phaolô cho họ
hiểu rằng nếu thánh nhân và các cộng sự viên
của ngài có làm mọi sự để lôi kéo họ, th́
không phải là để khống chế hay chiếm
đoạt họ, mà là để đưa họ tới
với Chúa Giêsu Kitô và Tin Mừng của Chúa, cộng tác
với ơn thánh Chúa để niềm vui phát xuất
từ đức tin của họ được trọn
vẹn, như thánh nhân khẳng định trong
chương 1,24 thư thứ hai gửi cho họ. Trong chương
4,5 cùng thư Phaolô minh xác với tín hữu Côrintô như sau:
”Thật vậy, chúng tôi không rao giảng về chúng tôi,
nhưng rao giảng Chúa Giêsu Kitô là Chúa, và chúng tôi chỉ là đầy
tớ của anh chị em v́ ḷng mến Chúa Kitô”. Cũng v́
ư thức được ḿnh chỉ là đầy tớ
của các tín hữu v́ ḷng mến Chúa Kitô, nên thánh Phaolô
từ chối phô trương các khả năng đặc
sủng ngài có, mà chọn các phương cách tầm
thường hơn, nhưng cũng hữu hiệu hơn
để giúp tín hữu tăng trưởng trong ḷng tin.
Trong chương 14 thư thứ nhất gửi tín hữu
Côrintô, Phaolô thành thật nói lên điều đó: ”Tạ
ơn Chúa, tôi nói được nhiều thứ tiếng
hơn anh chị em. Nhưng khi cộng đoàn tụ
họp nhau, tôi thích nói năm ba lời dễ hiểu
để dậy dỗ cả các anh chị em khác, hơn
là nói một vạn lời như là người thông
thạo các thứ tiếng” (1 Cr 14,18-19). Nghĩa là thánh nhân
không nhằm gây kinh ngạc và thán phục nơi
người nghe, mà mà chỉ muốn thuyết phục
họ tin vào Tin Mừng (2 Cr 5,11). Mà để
đựơc như thế th́ cần phải hiểu
biết tŕnh độ trí tuệ, tâm thức và nhu cầu
của người nghe. Đối với các anh chị em
b́nh dân, thuộc lớp lao động hay nông dân chân lấm
tay bùn, th́ cần phải dùng thứ ngôn ngữ h́nh ảnh
và tư tưởng rơ ràng đơn sơ, mới có
thể chuyển đạt Tin Mừng của Chúa tới
họ một cách hữu hiệu được.
Ngoài ra,
trong khoa sư phạm rao truyền Tin Mừng này, thay v́ ra
lệnh, sai khiến, thánh Phaolô luôn luôn khích lệ, thúc
đẩy, nài xin và khuyên nhủ. Chẳng hạn trong
thư gửi Philêmôn, thánh Phaolô nói dù ngài có quyền nhân danh
Chúa Kitô truyền cho ông phải tiếp nhận Ônêsimô
như là một người anh em trong đức tin,
chứ không phải như một người đầy
tớ đă trốn chủ, thánh nhân thích kêu gọi ḷng yêu
thương của ông hơn (Plm 8-9). Khi kêu gọi tín
hữu cộng đoàn Côrintô quảng đại rộng
tay trợ giúp các Kitô hữu giáo đoàn mẹ Giêrusalem, thánh
Phaolô nói ngài không ra lệnh cho họ, nhưng chỉ
nhắc tới nhiệt tâm của các tin hữu khác
để xem họ thành tâm trợ giúp các tín hữu nghèo
túng tới mức nào (2 Cr 8,8). C̣n trong thư thứ
nhất gửi tín hữu Thêxalônica thánh nhân nhắc nhớ
cho họ biết ngài và các cộng sự viên truyền giáo
đă cư xử với họ trong t́nh cha con. Các vị
đă khuyên bảo, an ủi và nài xin họ sống xứng
đáng với Thiên Chúa, Đấng đă gọi họ vào
Nước của Ngài để hưởng vinh quang
với Chúa (1 Ts 2,11-12).
Phaolô
không chỉ nêu gương sống cho các tín hữu, mà c̣n
khuyến khích họ noi gương sống của ngài.
Trong chương 4 thư thứ nhất gửi tín hữu
cộng đoàn Côrintô, thánh Phaolô khuyên họ biết thận
trọng và khiêm tốn, không nên hấp tấp phán đoán ai
và chia bè chia phái trong cộng đoàn. Ngài nhắn nhủ
họ như sau: ”Thưa anh chị em, tôi đă áp dụng
các điều trên đây vào tôi và Apôllô, v́ lợi ích cho anh
chị em, để anh chị em theo gương chúng tôi,
chớ vượt qúa điều đă ghi chép và chớ
sinh kiêu ngạo theo phe này phản phe kia...Tôi viết như
vậy không có ư làm cho anh chị em phải xấu hổ, mà
để khuyên răn anh chị em như những
người con thân yêu. Thật vậy, anh chị em có
thể có một vạn thầy dậy trong Đức
Kitô, nhưng anh chị em không có nhiều cha đâu. Chính tôi
đây là kẻ đă nhờ Tin Mừng mà sinh ra anh chị
em trong Đức Giêsu Kitô. Tôi nài xin anh chị em hăy bắt
chước tôi” (1 Cr 4,6.14-16). Trong chương 3 thư
gửi tín hữu Philiphê thánh Phaolô đă khẩn thiết
kêu gọi họ như sau: ”Thưa anh chị em, xin anh
chị em hăy bắt chước tôi. Hăy chú ư tới
những người ăn ở theo gương mẫu
chúng tôi đă để lại cho anh chị em” (Pl 3,17).
Thánh Phaolô nói thế không phải để đề cao
gương mặt của ngài hay các cộng sự viên của
ngài, mà là để thôi thúc tín hữu biết lấy Chúa
Kitô làm điểm tham chiếu duy nhất, và noi
gương các ngài như các ngài đă noi gương
sống của Chúa, như thánh nhân viết trong
chương 11,1 thư thứ nhất gửi giáo đoàn
Côrintô.
Tuy nhiên,
khi cần phải cứng rắn quở trách, Phaolô cũng
rất nặng lời với các tín hữu, đúng theo
nguyên tắc ”thương con cho roi cho vọt”. Thánh nhân
mắng tín hữu Galát là ”ngu đần dại dột”, v́
đă để cho những kitô hữu gốc do thái qúa
khích lung lạc lôi kéo sống phản Tin Mừng tự do
và giải phóng của Chúa Kitô. Nhờ ḷng tin vào Chúa Kitô chiu
đóng đanh họ được giải phóng khỏi
luật lệ, nhận được Chúa Thánh Thần và
sống theo tinh thần của Tin Mừng tự do và
giải phóng, nhưng giờ đây họ lại quay
trở về với luật lệ nô lệ và sống theo
xác thịt (Gl 3,1-3). Ngài cũng trách tín hữu Côrintô vốn
khôn ngoan như thế, mà giờ đây cũng dại
khờ để cho các kitô hữu gốc do thái qúa khích gây
chia rẽ, hành hạ, xâu xé, bóc lột, cười chê và
đánh tát, mà tỏ ra nhu nhược không dám phản
ứng nhân danh Tin Mừng của Chúa Kitô (2 Cr 11,19-21). Phaolô
cố ư nặng lời như thế với các tín
hữu là để thức
tỉnh họ đừng rơi vào mê hồn trận
của những người phản bội tinh thần Tin
Mừng của Chúa Kitô. Trong chương 4 thư thư
nhất gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô c̣n đe là sẽ
cầm roi đến thăm họ, nếu họ không
hối lỗi sửa ḿnh (1 Cr 4,21).
Riêng đối với các người
sống phản chứng và trở thành kẻ thù của Tin
Mừng, đe dọa sự thật của Tin Mừng,
nối giáo cho Satan đánh phá Giáo Hội Chúa, gây chia rẽ
giữa ngài và các tín hữu, thánh Phaolô không ngần ngại
mạt sát họ là ”đồ anh em giả dối” (2 Cr
11,26: Gl 2,4), là các ”tông đồ giả” (2 Cr 11,13) là ”các
kẻ phục vụ Satan” (2 Cr 11,15) là ”những kẻ gây
hoang mang rối loạn trong cộng đoàn” (Gl 5,13), là
”đồ chó” (Pl 3,2) và là ”kẻ thù của thập gía Chúa
Kitô” (Pl 3,18), như chúng ta có thể đọc trong các
chương 11 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô, các
chương 3 và 5 thư gửi tín hữu Galata và
chương 3 thư gửi giáo đoàn Philiphê. T́nh yêu
thương đối với các tín hữu khiến cho
Phaolô trở thành đanh đá và có giọng sắt thép;
bởi v́ ai đánh phá các cộng đoàn và gây chia rẽ
lung lạc tín hữu là động đến chính con
người của ngài, là làm ô uế đền thờ
của Thiên Chúa, mà thánh nhân là người nhọc công xây
dựng trên sứ điệp Tin Mừng tinh tuyền
của Chúa Giêsu Kitô bị đóng đanh (1 Cr 3,10-17).
LM.Linh-Tiến-Khải
|
PHỤ LỤC
GỢI Ư SUY
NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG
SỨ MẠNG HOÀ
B̀NH VÀ THA THỨ
Đoạn
trích Phúc Âm nầy là
đoạn nỗi tiếng nhất trong tất
cả: chúng ta đọc nó
mỗi năm hai lần, vào Chúa Nhật II Phục Sinh và vào
lễ Hiện Xuống. Thánh Gioan thuật lại trong
đó hai biến cố xăy ra cách nhau một tuần.
Vhiều ngày Phục Sinh,Chúa Kitô hiện ra với các môn
đệ tụ họp trong pḥng cửa đóng kín mít,
rồi Người đến thăm Tôma. Nhất là
người ban cho họ ơn Chúa Thánh Thần.
Ơn nầy
giới thiệu ba cửa sổ: Trước tiên là B̀NH AN.
Trong nhiều năm chịu bách hại trước khi Phúc
Âm nầy được soạn thảo (1), các Kitô hữu
đă sống trong sợ hăi và nghi ngờ. Nhiều
người bỏ đạo đă không ngừng nhắc
họ việc các tông đồ bỏ trốn sau khi Chúa
Giêsu bị bắt. Trong bối cảnh nầy, cái hôn b́nh
an, như lời nhắc nhớ liên miên về sự
hiện diện của Đấng Đă Sống Lại,
có một ư nghĩa ngay tức th́ đối với họ
hơn nhiều dấu hiệu b́nh an của chúng ta mà Công
đồng Vatican II phục hồi lại.
Như một
bổ khuyết vào ơn Thánh Linh, các môn đệ nhận
lấy sứ mệnh chính từ Chúa Giêsu: Người sai
họ “như Chúa Cha đă sai Người”, để hoà
giải nhân loại với Người. Do đó,cửa
sổ thứ ba của ơn Thánh Linh là sự tha thứ.
Quyến tha tội và cầm buộc của các môn
đệ trước hết,trong từ ngữ dân
du-mục của Thánh Gioan, có nghĩa là sự phân biệt
đức tin chân thật và sự không tin:”Công tŕnh của
Thiên Chúa,là các con hăy tin vào Đấng mà Ngài đă sai”(2). Vi
thế Giáo Hội được Chúa Thánh Linh nâng
đỡ,có nhiệm vụ đầu tiên là nhận
biết đức tin,sau đó tha thứ và hoà giải theo
cách của Con Thiên Chúa (3).
Trong phần
tiếp của tŕnh thuật,Thánh Tôma cưỡng lại
suốt một tuần dai dẵng trước khi cúi
đầu trước đức tin đích thực
nầy của công đồng Kitô-giáo. Ông lập lại
mạnh mẽ rằng ông sẽ chẳng tin khi nào mà ông
chưa được tận mắt thấy Chúa Giêsu và
chưa tận tay sờ được vào các dấu
đinh và dấu lưỡi đ̣ng.
Sau khi đă
lập lại ơn b́nh an lần nữa,Chúa Giêsu tiến
đến gần Tôma để cho phép ông thẩm tra
tận mắt và tận tay những dấu hiệu về
các đau khổ và cái chết của Đấng Thiên Sai.
Cử chỉ nầy đă dẫn đến một
đỉnh cao trong Phúc Âm Thánh Gioan,tức là tuyên ngôn rơ ràng
nhất và có ư nghĩa dấn thân nhất của
đức tin Kitô-giáo:”Lạy Chúa tôi và Thiên Chúa tôi”.
Bernard Lafrenière,c.s.c
----------------------------
(1)
Các nhà chú giải ngày
càng thống nhất với nhau về niên đại
của phúc âm nầy: vào cuối thế kỷ I.
(2)
Gioan 6,29. Ta cũng ghi
nhận rằng,trong ngôn ngữ dân du mục,việc
đặt kề cận nhau hai h́nh ảnh – trói buộc và
tháo cởi – có mục đích làm nổi bật h́n ảnh
tích cực,nghĩa là quyền năng dị thường
có thể tha các tội phạm đến Thiên Chúa.
(3)
Các gương
đề ra cho chúng ta các Chúa Nhật IV và V Mùa Chay:
người phụ nữ ngoại t́nh và đức con
hoang đàng.
PHỤ TRANG
VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
+ Bộ Công an
vừa cơ bản hoàn tất dự thảo Nghị
định quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật
Cư trú (có hiệu lực kể từ 1-7-2007). Theo dự
thảo Nghị định mới này, công dân chỉ
cần tạm trú liên tục 1 năm trở lên là có
điều kiện đăng kư hộ khẩu
thường trú tại các thành phố trực thuộc
Trung ương (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Hải Pḥng, Cần Thơ) thay v́ thời gian quy
định trước đây là tối thiểu 3 năm.
+ Để thuyết phục ḍng họ
Nguyễn Công di dời ngôi mộ tổ khỏi khu
đất thuộc dự án nằm trên địa bàn, chính
quyền phường Yên Hoà đă mời một nhà
ngoại cảm đến… “gọi hồn”, hỏi ư
kiến người đă khuất. Chuyện vừa
xảy ra ở làng Cót, phường Yên Hoà, quận Cầu
Giấy, Hà Nội.Buổi “gọi hồn” có sự
chứng kiến của các lănh đạo ban ngành, từ Bí
thư đảng uỷ, Chủ tịch UBND, Mặt
trận tổ quốc, công an, Ban quản lư dự án cho
đến các đoàn thể và nhân dân phường Yên Hoà.
Buổi “gặp mặt” đặc biệt này c̣n
được quay phim, in sao ra thành nhiều đĩa VCD
và công bố rộng răi. (Vnexpress 05.04)
+ Phản ứng của
Bộ Ngoại giao Việt Nam trước bài viết
của Đại sứ Hoa Kỳ Michael Marin: Hôm qua 5.4, báo
chí Việt Nam đồng loạt nhận được
bài viết của Đại sứ Hoa Kỳ tại
Việt Nam Michael Marine có nội dung đề cập
việc một số đối tượng bị các
cơ quan chức năng Việt Nam xử lư trong thời
gian gần đây ( cả vụ Cha Lư ở Huế)
+ Nguồn tin từ Ngân
hàng Thế giới (WB) vừa công bố bản Báo cáo
cập nhật t́nh h́nh kinh tế Đông Á - Thái B́nh
Dương mới nhất. Theo đó, các nhà phân tích kinh tế
của WB dự báo kinh tế Việt Nam trong năm 2007 và
2008 sẽ tiếp tục tăng trưởng ở
mức cao, đứng đầu so với các quốc gia
Đông Nam Á khác, ở mức
8%.
+ Trong bản báo cáo
mới về khu vực Đông Á công bố hôm qua (5.4), Ngân
hàng thế giới (WB) ước tính lượng vốn
đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam
đă tăng mạnh từ 0,5 tỷ USD cuối năm 2005
lên 24,4 tỷ USD hiện nay, trong đó có 4 tỷ USD vốn
ngoại (Thanhnien.online)
+ Hiện tất
cả các quận, huyện, xă, phường ở Hà
Nội đều phát hiện có người nhiễm HIV và
số người nhiễm HIV/AIDS xu hướng
người nhiễm có độ tuổi trung b́nh ngày càng
trẻ, với 75% có tuổi đời dưới 30
(TTXVN)
+ Dự án
đường sắt cao tốc Bắc - Nam 33 tỉ USD:
Đại sứ Nhật Bản tại VN Norio Hattori
gọi dự án xây dựng đường sắt cao
tốc Bắc - Nam là một “ước mơ lăng mạn
lớn” tại hội thảo “Hướng tới
hiện đại hóa và cao tốc hóa đường
sắt Bắc - Nam” ngày 6-4. Kế hoạch xây dựng
tuyến đường sắt mới này về cơ
bản sẽ bám song song với đường sắt
cũ, tùy từng đoạn có thể hướng sang phía
đông hoặc tây so với tuyến cũ. Thời gian
từ Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh giảm xuống chỉ
c̣n xấp xỉ 10 giờ. (Tuoitre.online 07.04)
+ Phát biểu chỉ
đạo hội nghị đánh giá tội phạm buôn bán
phụ nữ, trẻ em (PNTE), Phó thủ tướng
Trương Vĩnh Trọng đă yêu cầu các cơ quan
chức năng nh́n thẳng vào sự thật để
thực hiện tốt các biện pháp đấu tranh
chống loại tội phạm này. T́nh h́nh buôn bán PNTE
ở nước ta hiện đang diễn biến
phức tạp và có chiều hướng gia tăng.
Chỉ trong hai năm đầu thực hiện
chương tŕnh 130/CP (2005-2006), cả nước đă
phát hiện 568 vụ (tăng gấp hai lần so với
hai năm trước đó), 993 đối tượng,
lừa bán hơn 1.500 PNTE. (TTonline 07.04)
+ Bộ Thương
mại Mỹ (DOC) vừa công bố danh sách hơn 30 doanh
nghiệp xuất khẩu tôm VN - từng được
hưởng mức thuế suất riêng biệt trong đợt
xem xét hành chính lần thứ nhất - phải xét lại
trong lần 2 này, áp dụng đối với những lô
tôm xuất khẩu sang Mỹ từ ngày 1-2-2006 đến
31-1-2007. Liên minh tôm miền nam Hoa Kỳ muốn t́m kiếm
các chứng cứ mới để nâng mức thuế
chống bán phá giá. (Vnexpress 06.04)
+ Giá xăng sẽ
thả nổi theo thị trường: Theo Nghị
định do Chính phủ vừa kư ban hành sáng nay (6-4), các
doanh nghiệp được quyền thực hiện ngay
giá bán xăng theo cơ chế thị trường dựa
trên cơ sở giá thế giới, thuế nhập
khẩu và các chi phí. Các mức giá bán đảm bảo
đúng quy định của Nhà nước và lợi
nhuận hợp lư để tái đầu tư, phát
triển sản xuất và các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.(Vnexpress 07.04)
+ Khoảng 3 năm
nữa, Việt Nam sẽ chế tạo vệ tinh
nhỏ.Đây sẽ là sản phẩm "đầu
tay" của Viện Công nghệ vũ trụ - một
thành viên mới của Viện Khoa học công nghệ
Việt Nam, vừa chính thức ra mắt ngày 3-4. Vệ tinh
nhỏ sẽ giúp quản lư tài nguyên môi trường, theo
dơi thiên tai.
+ Tiếp
tục chuyến thăm hữu nghị chính thức
nước CHND Trung Hoa, chiều 10.4, tại Đại
lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc
Kinh, Chủ tịch Quốc hội nước ta Nguyễn
Phú Trọng đă hội kiến với Tổng bí thư
Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch
nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào(TTXVN 11.04)
+ Các
cơ quan, tổ chức có quyền cấp bản
chính, và hiện đang quản lư sổ gốc có thẩm
quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ
gốc. UBND cấp huyện, cấp xă, cơ quan
đại diện Việt Nam ở nước ngoài có
thẩm quyền chứng thực bản sao và chữ kư.
Đây là nội dung nổi bật trong dự thảo
Nghị định của Bộ Tư pháp về cấp
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ kư, hướng
dẫn Luật công chứng (có hiệu lực từ 1-7-2007). Cụ
thể hơn, UBND cấp huyện có thẩm quyền
chứng thực bản sao từ bản chính các giấy
tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;
chứng thực chữ kư của người dịch trong
các giấy tờ, văn bản từ tiếng
nước ngoài sang tiếng Việt hoặc ngược
lại; chứng thực chữ kư trong các giấy tờ,
văn bản bằng tiếng nước ngoài. UBND cấp
xă có thẩm quyền chứng thực bản sao từ
bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng
Việt; chứng thực chữ kư trong các giấy tờ,
văn bản bằng tiếng Việt (Khanhhoa.online 11.04)
+ Hôm qua 10-4, Hội
nghị sơ kết ba năm thực hiện nghị
quyết 36 của Bộ Chính trị và chương tŕnh
hành động về công tác đối với
người VN ở nước ngoài do Bộ Ngoại giao
tổ chức tại Hà Nội đă thẳng thắn nh́n
nhận việc huy động nguồn lực từ
kiều bào c̣n chưa hiệu quả, việc triển khai
một số chính sách đối với bà con c̣n chậm.
Số liệu của Bộ Kế hoạch - đầu
tư công bố tại hội nghị cho biết từ
năm 1988 đến nay, kiều bào VN tại nước
ngoài đă đầu tư về nước khoảng 380
triệu USD theo Luật khuyến khích đầu tư trong
nước và đăng kư đầu tư khoảng 450
triệu USD theo Luật đầu tư nước ngoài.
Tổng cộng trong gần 20 năm qua, VN mới chỉ
thu hút được chưa đầy 1 tỉ USD
đầu tư từ cộng đồng 3 triệu
người VN ở nước ngoài. Trong khi đó, chỉ
riêng trong ṿng sáu năm 2001-2006, lượng ngoại tệ
của người VN định cư ở nước
ngoài chuyển về nước đạt hơn 20 tỉ
USD, riêng năm ngoái đạt 4,8 tỉ USD. Như vậy,
lượng kiều hối chuyển về VN đă cao
gấp hơn 20 lần lượng đầu tư chính
thức (ước tính thu nhập hằng năm của
cộng đồng người Việt ở nước
ngoài khoảng 30 tỉ USD, lượng tiền chuyển
về VN chiếm xấp xỉ 1/6 thu nhập ṛng mỗi
năm) (Tuoitreonline 11.04)