1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
A.
THẦN
HỌC - MỤC VỤ:
GIÁO HỘI
PHẢI NÓI VỀ MA QỦY
B. T̀M HIỂU KINH THÁNH
ĐỀ 9: THÁNH PHAOLÔ,
VỊ TÔNG
ĐỒ GẶP NHIỀU ĐỐI KHÁNG
◙ PHỤ LỤC :
► GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III
PHỤC SINH(năm C)
► ĐỨC GIÁO HOÀNG VÀ THUYẾT TIẾN HOÁ
◙ PHỤ TRANG: VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
GẤU BÔNG - QUÀ SINH NHẬT THỨ 80
CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG
(Reuters 17.04) Trong lễ sinh nhật thứ 80
hôm thứ hai, Đức Thánh Cha Biển- Đức XVI
được tặng buổi ḥa nhạc cổ
điển và một món quà khác thường: chú gấu
nhồi bông khổng lồ.
Chú gấu này do một người Italy không
được tiết lộ danh tính gửi tặng. Theo
lời thư kư của Đức giáo hoàng – Monsignor Georg
Ganswei – là “một món quà rất đẹp”. Benedict gửi
tặng nó cho bệnh viện nhi Bambino Gesu ở Rome và
nhận một bức thư cảm ơn từ các
bệnh nhân nhí tại đây.
Vị giáo hoàng người Đức
được tặng một buổi nhạc giao
hưởng do dàn nhạc từ Stuttgart đến tŕnh
diễn. Bản thân ngài cũng là người chơi piano
rất cừ. Dàn nhạc tŕnh diễn các tác phẩm
của Mozart, Dvorak và nhà soạn nhạc Italy thế kỷ
16 Giovani Gabrieli.
Đức Giáo Hoàng Benedict XIV gọi âm
nhạc là “ngôn ngữ chung của cái đẹp” và cảm
ơn việc âm nhạc đă là “người bạn
đồng hành” trong cuộc đời ngài từ thuở
ấu thơ.
Ở Matxcơva, Tổng thống Vladimir
Putin gửi một bức thông điệp chúc mừng
nhiệt thành, thể hiện mối quan hệ thân
thiết hơn giữa Nga, quốc gia của Chính thống
giáo, với Vatican.
LÀN SÓNG TRỞ LẠI
ĐẠO Ở TRUNG QUỐC.
(AsiaNews 11.04) Hàng ngàn
người được rửa tội gia nhập
Hội Thánh Công giáo khắp Trung Quốc trong đêm Phục
Sinh, mặc dù trong nhiều vùng.Giáo Hội thầm lặng
vẫn chịu nhiều bách hại và tù đày. Chỉ
nguyên ở Bắc Kinh trong Đêm Canh Thức Phục
Sinh,số người lớn nhận bí tích Thánh tẩy lên
đến hàng ngàn: ở Thánh đường Đấng
Thánh Cứu Chuộc là 180; ở Thánh Đường Thánh
Giuse là hàng trăm và thánh đường Đức Thánh
Micae , nơi có nhiều người Hoa gốc Hàn, thêm hàng
trăm nữa. Làn sóng trở lại Công giáo nhiều
đến nỗi Cộng đồng Kitô-giáo
gặp khó khăn không ít trong việc
t́m cha mẹ
đỡ đầu cho các tân ṭng và mỗi người
đỡ đầu thường có ít nhất một tá
con đỡ đầu. Ở các thành phố khác cũng
tương tự. Trong các tân ṭng có cả những giáo
sư đại học và sinh viên. Sau nửa thế kỷ
bị bách hại,Giáo Hội Trung Quốc nay sống
động hơn bao giờ hết
CHƯƠNG
TR̀NH ĐẦY ĐỦ CUỘC HÀNH TR̀NH CỦA
ĐỨC GIÁO HOÀNG TỚI BA-TÂY
(CWNews 12.04)
Vatican đă thông báo chương tŕnh đầy
đủ chuyến kinh lư của Đức Giáo Hoàng
Biển-Đức XVI tới Ba-Tây từ 9 – 14 tháng Năm.
Đức Thánh Cha sẽ rời phi trường
Fiumicino,Rôma,vào sáng thứ Tư (09.05) đến Sao Paolo
giữa trưa theo giờ địa phương. Sau
cuộc chz2o đón tại phi cảng,Ngài sẽ đến
thành phố Sao Paolo bằng trực thăng và các quan
chức địa phương sẽ chúc mừng Ngài.Sau
đó Ngài sẽ đi xe hơi đến tu viện Sao
Bento và qua đêm tại đó. Buổi chiều, Ngài sẽ
xuất hiện ở ban-công để chào đáp lễ và
chúc lành cho công chúng. Sau Thánh Lễ sáng dâng riêng, Đức
Giáo Hoàng sẽ thăm xă giao tổng thống Ba-Tây Luiz Inacio
“Lula” da Silva tại dinh tổng thống. Trở về
lại tu viện San Bento, Ngài sẽ gặp gỡ với
các thủ lănh những nhóm Kitô-giáo khác và ăn trưa
với các giám mục Ba Tây. Cuối buổi chiều,Ngài
sẽ đi qua thành hpố đến sân vận
động để gặp giới trẻ Ba Tây và về
nghỉ lại tại tu viện. Thứ Sáu,ngày 11.05, Ngài
sẽ đi trên “xe của giáo hoàng” đến Campo de
Marte,một phi trường cũ nằm ngoài Sao Paolo,
để dâng Thánh Lễ và tuyên phong hiển thánh cho Chân
Phước Frei Galvao. Buổi trưa,sau bửa ăn
nhanh,Ngài sẽ nói chuyện với các Giám mục Ba tây
ở nhà thờ chính toà San Paolo. Buổi chiều,Ngài sẽ
đi trực thăng đến Aparecida, thánh địa
nỗi tiếng nhất của Ba-tây và là nơi sẽ
diễn ra CELAM (Hội nghị các giám mục Nam Mỹ).
Ngài ngụ tại chủng viện Chúa Giêsu Sinh Ra. Hôm sau,
Ngài sẽ đi thăm Fazenda da Esperanca, một trung tâm
phục hồi người cai nghiện và trở về
ăn trưa với lănh đạo CELAM. Buổi
chiều,Ngài lần chuỗi Mai-Khôi với các linh mục,tu
sĩ và chủng sinh. Chúa Nhật 13.05, Ngài sẽ chủ
tế Thánh Lễ Khai Mạc CELAM lần thứ V,
được tổ chức ở quảng trường
ngoài nhà thờ chính toà và đọc kinh “Lạy Nữ
Vương Thiên Đàng” sau Thánh Lễ. Sau trưa,Ngài
sẽ tham dự các kỳ họp đầu tiên của
CELAM. Buổi chiều,Ngài sẽ đi trực thăng
về lại phi trường quốc tế Sao Paolo và
trở về lại Roma.
ĐỨC
GIÁO HOÀNG VIẾT VỀ TIẾN HOÁ,CÁC GIỚI HẠN
CỦA LƯ TRÍ KHOA HỌC
(CWNews 12.04)
Đức Giáo Hoàng thảo luận các giới hạn
của phương pháp khoa học và đặc biết
về thuyết tiến hoá, trong một cuốn sách
viết bằng tiếng Đức,phát hành ngày 11.04.
“Tạo Dựng và Tiến Hoá” (Schoepfung und Evolution) tŕnh bày
lại kết quả của một cuộc hội thảo
chuyên đề diễn ra tháng 9 vừa rồi tại Dinh
Mùa hè của Đức giáo hoàng ở Castel Gandolfo. Tại
cuộc hội thảo, Đức Thánh Cha các cựu sinh
viên thần học của Ngài thảo luận thuyết
tiến hoá trong bối cảnh đức tin Công giáo. Các
thuyết tŕnh viên chủ chốt là Đức hồng y
Christoph von Schonborn tổng giáo phận Vienne; Peter
Schuster,chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa học Áo; Robert
Spaemann, một nhà lư luện chính trị người
Đức nỗi tiếng và Cha Paul Erbich,giáo sư
triết học tự nhiên đến từ Munich.
Những tŕnh bày của họ cùng với các suy tư
của Đức Giáo Hoàng,là nền tảng cho cuốn sách
mới nầy (xin xem chi
tiết ở Phụ Lục II,bài tổng hợp của
Hoàng Gia Khánh)
CHỦ TRƯƠNG PHÁ HOẠI CÔNG TR̀NH
NGHỆ THUẬT CHỐNG LẠI CÔNG GIÁO LAN RỘNG Ở Ư
(CWNews 12.04) Những khẩu hiệu dùng
sơn xịt xuất hiện ở nhiều vùng Công giáo
trân khắp nước Ư, như một chủ
trương phá hoại các công tŕnh nghệ thuật
chống lại Công giáo khởi sự ở Gênoa tuần
qua,nay lan rộng khắp nước Ư. Đức tổng
giám mục Bagnasco giáo phận Gênoa,chủ tịch HĐGM Ư
là đích ngắm số một của những
người hoạt động đồng tính
người Ư. Francesco Muru,chủ tịch miền của
ACLI ở Bolonia nói rằng nhóm không rút lại sự hậu
thuẫn của họ nhằm hỗ trợ với Ngày Gia
Đ́nh. Ông loan báo:” ACLI không sợ ai hăm dọa hết”.
Ở Turin,việc xịt sơn lên tường
được t́m thấy ở nhà thờ Danh Thánh Chúa
Giêsu. Các bức tường của nhà thờ - ở gần một đại
học công lập của thành phố - bị phủ kín
với những khẩu hiệu đại loại
“Ruini,Bagnasco,Ratzinger: bọn sát nhân”; “Tên quốc xă Ratzinger”,
và “Ném đám Kitô-hữu cho sư tử”.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO ĐÓNG CỬA TẠP CHÍ
PHÊ B̀NH Ở CUBA.
(Reuters 13.04)
Tạp chí Công giáo La Mă Vitral,một trong số ít
ấn phẩm ở Cuba không bị nhà nước kiểm
soát, đă tuyên bố đóng cửa v́ thiếu nguồn tài
chính.Tờ bán nguyệt san do giáo phận Công giáo ở phía
tây thành phố Pinar del Rio phát hành đă cung cấp một
không gian hiếm có cho tranh luận phê b́nh bên trong đất
nước Cuba do cộng sản nắm quyền từ
năm 1994. Một thành viên xin dấu tên cho biết: ”Đó
là v́ vấn đề nguồn tài chính. Chúng tôi không c̣n
tiền. Năm nay chỉ ra được hai số.
Số đang phát hành đây là số cuối cùng”. Các nhà
ngoại giao phương Tây ở Havana nói rằng Valdes
đă cho họ biết ông gặp khó khăn để có
được 40 thùng giấy cần thiết để in
bằng sáu máy photocopy trong mỗi ấn bản. Ông phàn nàn
là không được phép mua một máy in,mặc dù có
tiền. Việc phát hành do nguyên giám mục Pinar del Rio,
Đức Cha Jose Siro Gonzalez,một
người cấp tiến xă hội, tài trợ, nhưng
tương lai của tờ báo bị nghi ngờ kể
từ khi Đức Cha xin hưu dưỡng vào tháng Giêng.
Trong ấn bản cuối cùng,tờ Vitral kêu gọi Cuba
mở cửa về chính trị và phê b́nh các chính sách kinh
tế của chính phủ là “lỗi thời và không thể
chấp nhận được về mặt đạo
đức”.
GIÁO
HỘI MỄ-TÂY-CƠ BẢO VỆ SỰ SỐNG VÀ
CHỐNG NẠO PHÁ THAI
(Fides 05.04)
“Phải lớn tiếng để lập lại, -
và chúng ta thực hiện điều ấy ngày hôm nay nhân
danh Giáo Hội, -rằng sẽ là vô luân nếu nại
đến nạo phá thai dưới bất kỳ h́nh
thức nào, khuyên nhủ, đề nghị hoặc
cộng tác vào việc đó… nó làm chúng ta đồng
loả với một hành động bất công nghiêm
trọng”. Đó là lời kêu gọi khẩn thiết
của Đức hồng y Norberto Rivera Carrera, tổng giám
mục giáo phận Mexico và của Uỷ Ban giám mục,
nhằm bảo vệ sự sống, ít ngày trước
cuộc tranh luận trong Quốc Hội nhằm nới
rộng khả năng nạo phá thai. Đức hồng y
đă bênh vực quyết liệt quyền của Giáo
Hội được bảy tỏ công khai quan niệm
của ḿnh nhất là trước những đe dọa và
tấn công sự sống:” Giáo Hội chống lại
tội ác nầy và những tội ác khác đang xâm hại
sự sống, như là những tội sát nhân đủ
loại, tội diệt chủng, nạo phá thai, an tử
và cả tự tử nữa”. Đức hồng y mời
gọi mọi người coi văn hoá sự sống
như bổn phận của ḿnh và hành động như
những người bảo vệ và rao truyền sư
sống. Các giám mục Mê-tây-Cơ nhắc lại lời
hiệu triệu của Đức Gioan-Phaolô II :”
ước ǵ không có người dân Mễ-Tây-Cơ nào
cả dám xâm hại đến sự sống của
một sinh linh đang phát triển trong ḷng mẹ nó”.
PHÁI
VIÊN VATICAN ĐE DỌA TẨY CHAY LỄ TƯỞNG
NIỆM CUỘC TÀN SÁT DÂN DO THÁI
(CWNews 13.04)
Tổng giám mục Antonio Franco, khâm sứ Ṭa Thánh
ở Thánh Địa, Đại diện Vatican ở Israel
đe doạ sẽ tẩy chay nghi lễ tưởng
niệm cuộc tàn sát người Do Thái v́ tấn công công
khai Đức Giáo Hoàng Piô XII. Ngài đă đưa ra lời
phản kháng mạnh mẽ chống lại việc
trưng bày một tấm h́nh chụp của Đức
giáo hoàng Piô XII tại Yad Vashem, đài tưởng niệm
cuộc tàn sát người Do Thái, với một lời chú
thích gợi ư rằng Đức giáo hoàng đă bàng quan
trước đau khổ của người Do Thái
dưới chế độ quốc xă. Lời chú thích
quả quyết rằng trong thời chiến tranh,
Đức giáo hoàng từ chối kư văn kiện lên án
hành động tàn sát người Do Thái và “duy tŕ sự
trung lập suốt cuộc chiến”. Trong một thư
riêng gửi người cầm đầu bảo tàng Yad
Vashem, gợi ư hoặc cất ngay tấm h́nh khỏi
một cuộc trưng bày mới hoặc phải sửa
lời chú thích để có một cái nh́n đúng
đắn hơn. Ngài nói rằng lời chú thích không
phản ánh trọng lượng của bằng chứng
lịch sử, cho thấy Đức giáo hoàng Piô XII
hoạt động tích cực để bảo vệ người
Do Thái khỏi cuộc tấn công hủy diệt của
Đức quốc xă.. V́ các quan chức Yad Vashem không
sửa sai lời chú thích, Đức tổng giám mục cho
biết Ngài đă viết thư cho giám đốc bảo
tàng, cảnh báo nếu lời chú thích công kích vẫn c̣n, th́
Ngài cảm thấy bị bắt buộc phải vắng
mặt trong các nghi lễ tưởng niệm cuộc tàn
sát người Do Thái tại viện bảo tàng vào tuần
tới. Vị đại diện Đức giáo hoàng
nhấn mạnh Ngài không có chủ định gây ra tranh căi
công khai và thư của Ngài gửi riêng tư chứ không
phải là một cuộc họp báo, nhưng chính các quan
chức bảo tàng lại công khai lá thư và đưa cho
báo chí.
GIÁO
HUẤN CỦA GIÁO HỘI LÀ
“GAI CHƯỚNG ”.
(CWNews 13.04) Một ứng cử viên tổng
thống hàng đầu của Pháp cánh trung-hữu,Nicolas
Sarkozy, đă mô tả giáo huấn của Giáo Hội về
t́nh dục là “gai chướng”, nhất là khi Giáo Hội coi
“đồng tính là một tội”. Ông nói với tờ báo
rằng việc định hướng t́nh dục là
một đặc thù bẩm sinh:”không ai được
chọn nhận dạng của chính ḿnh”. Sarkozy
dường như xuyên tạc một sự phân biệt
quan trọng trong giáo huấn Công giáo. Giáo Hội không
dạy rằng khuynh
hướng đồng tính là một tội, nhưng
các hành vi đồng tính có
tội trọng.
NGƯỜI CÔNG GIÁO TRUNG QUỐC, TOÀ THÁNH VÀ
TỰ DO TÔN GIÁO
(Forum 18 News Service)
Mối quan hệ giữa chính phủ Trung Quốcc và
Toà Thánh đă cải thiện đáng kể,nhưng
những vấn đề bất đồng - chẳng
hạn việc chính phủ kiểm soát tuyển chọn các
giám mục “yêu nước”Trung quốc và các quan chức
địa phương thẳng tay đàn áp Giáo Hội
“thầm lặng”- vẫn c̣n.T́nh h́nh ngoại giao hiện
nay cũng có thể phán ánh sự thiếu đồng
thuận trong chính phủ Trung Quốc về ước ao
b́nh thường hóa quan hệ với Vatican. Những
tương tác đều đặn giữa Vatican và Trung
Quốc có thể có một ảnh hưởng tích cực
đến các nhận thức của các lănh tụ chính
trị. Cũng thế, việc hiệp nhất Giáo Hội
Công-giáo Trung quốc cũng đă có bước tiến
đáng kể,nhưng dù cho các quan hệ ngoại giao b́nh
thường giữa Toà Thánh và chính phủ Trung Quốc có
tiếp tục đi chăng nữa, th́ vấn đề
tự do tôn giáo không dễ ǵ mau chóng thực hiện,
đặc biệt là v́ chính phủ luôn muốn kiểm soát
các cộng đồng tôn giáo ở Trung Quốc.
UỶ BAN KINH THÁNH HỌP
(CWNews 13.040
Uỷ Ban Giáo Hoàng Kinh Thánh tổ chức cuộc
họp khoáng đại từ 16 đến 20 tháng tư.
Chủ để năm nay là mối liên hệ giữa kinh
Thánh và các giáo huấn luân lư của Giáo Hội. Các kỳ
họp do Đức hồng y William Levada,Tổng
trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, chủ
toạ. Ngài cũng chính thức cầm đầu Uỷ
Ban Giáo Hoàng về Kinh Thánh. Các người tham dự cư
ngụ tại nhà St.Martha của Vatican.
CÁC GIÁM MỤC TOGO KÊU GỌI KHẨN
THIẾT TÔN TRỌNG SỰ SỐNG
“Luậy nầy –[ về sức khoẻ sinh
sản, chấp thuận nạo phá thai trong một số
trường hợp.BTGH],- chất vấn lương
tâm làm người và làm Kitô-hữu của chúng tôi và đáng
phải suy tư. Ở Togo, các nghị viên lẽ ra
phải hỏi ư kiến dân chúng rộng răi về một
vấn đề tế nhị dường ấy”. Trong
thông điệp gửi hăng tin Fides,các giám mục Togo, Phi
châu, nhấn mạnh “đă dành thời giờ cần
thiết để chín mùi tư duy của chúng tôi,mà chúng tôi
muốn chia sẻ với các bạn”. Luật cho phép
nạo phá thai trong những trường hợp sau: khi
việc tiếp tục mag thai đe doạ sức khoẻ
của bà mẹ; khi có khả năng đưa bé sinh ra
với các dị dạng hoặc mang bệnh di truyền;
theo yêu cầu của bà mẹ mang thai sau bạo lực t́nh
dục hoặc quan hệ loạn luân. Các giám mục đă
trả lời từng điểm một. Trong những
lời nhắn nhủ cuối cùng, các giám mục mời
gọi tín hữu Công-giáo lắng nghe tiếng lương
tâm phản kháng “để làm chứng đức tin nơi
Đấng đă hiến mạng sống v́ chúng ta”.
TỔNG THỐNG BUSH HẬU
THUẪN “NỀN VĂN HOÁ SỰ SỐNG”.
(CWNews 14.04) Trong suốt bài nói chuyện ngày
13.04 với Bửa Điểm Tâm [tổ chức] hằng
năm của Hội Cầu Nguyện Công giáo Toàn Quốc
tại thủ đô Washington,Tổng thống Bush ca
tụng các truyền thống của Đạo Công giáo Hoa
Kỳ và thúc giục ủng hộ một “nền văn
hoá sự sống”. Mở đầu những nhận xét
của ông bằng việc cám ơn những người tham
dự v́ đă ủng hộ bằng lời cầu
nguyện, Ông nói:”một quốc gia sùng tín là một quốc gia
mà sức mạnh thật sự của nó nằm trong con
tim của mọi người nam nữ đất
nước chúng ta’. Ông hồi tưởng lại
người Công giáo duy nhất kư tên vào Tuyên Ngôn Độc
Lập,Charles Caroll ở Maryland, là một người
rất giàu có, đă dám
mạo hiểm cả gia tài để ủng hộ chính
nghĩa độc lập. TT Bush nói:” Ông ấy biết
rằng một nước Hoa Kỳ ở đó dan chúng
được tự do thờ phượng Thiên Chúa
hẳn là một vùng đất ở đó người
Công giáo sẽ triển nở và phát triển mạnh mẽ”. Ông nói tiếp :
ngày nay nền tảng luân lư cho sự thịnh vượng
của Koa Kỳ đang lâm nguy. Ông nêu ra “tham vọng nhào
nặn sự sống tho những cách không tôn trọng
bản tính nhân loại của con người” và yêu cầu
người Công giáo tiếp tục giúp đỡ
để bảo vệ phẩm giá của sự sống
con người”.
THÚC GIỤC CÁC LINH MỤC
VỀ VIỆC XÁ TỘI CHUNG, BẬN Y PHỤC GIÁO SĨ.
(CWNews 14.04) Đức Cha Demetrio Fernandez
Gonzalez giáo phận Tarazona, trong một lá thư gửi toàn
thể linh mục trong giáo phận ,
đă thúc giục các giáo sĩ
khuyến khích việc xưng tôị, nhất là với các
em. Ngài cũng hướng dẫn các linh mục của Ngài
đặt ra những giờ giấc giải tội
ấn định rơ ràng. Ngài cũng động viên các linh
mục năng đi xưng tội và cảnh báo các Vị
chống lại việc sử dụng trái phép việc
giải tội chung. Về một vấn đề khác
thuộc kỷ luật giáo sĩ, Vị giám mục Tây Ban
Nha nhắc các linh mục của Ngài “Tôi đă nói với các
Cha trong Lễ Dầu đầu tiên của tôi năm 2005
rằng các tín hữu và tôi sẽ hài ḷng khi thấy các Cha
ăn mặc như là các linh mục”.
CÁC GIÁM MỤC PHI-LUẬT-TÂN
TUNG RA BLOG (nhật kư điện tử.BTGH) [để
dạy]GIÁO LƯ
(CWNews 14.04) Các giám mục Công giáo
Phi-Luật-Tân đă thiết lập “blog” video của các
Ngài nhằm cung cấp thông tin tôn giáo và dạy đạo.
Cha Pedro Quitorio,một phát ngôn nhân của HĐGM Phi-Luật-Tân,
đưa tin rằng “blog” đă được khai
trương trong Tuần Thánh. “Đó là một thời gian
thích hợp cho việc dạy giáo lư ngắn gọn về
Đại Lễ”. Blog của các giám mục có thể t́m
thấy trên YouTube
CHIẾN
TRANH V̀ MỘT ĐỒNG KẼM
(AsiaNews 15.04) Đó là một cuộc chiến
công khai giữa tín đồ Ấn-giáo cực đoan và
Cục Dự Trữ Quốc Gia: một đồng ru-pi
đúc với một bản khắc nhắc nhớ
lại thập tự giá, là nguồn gốc của
những phản đối trong nhiều miền ở
Ấn Độ: Rashtriya Swamsevak Sangh, đứng
đầu Sudhashan, nói rằng một đồng mệnh
giá 2 ru-pi mới đúc phải được thu hồi.
Các quan chức Ngân hàng Dự Trữ Ấn Độ nói
rằng h́nh ảnh mặt trái của đồng kẽm là
một ‘cái nh́n tưởng tượng” về bốn
người từ bốn tôn giáo khác nhau đến cùng nhau
và giơ cao tay trong hiệp nhất. Những người
quá khích quả quyết rằng h́nh ảnh đó
tượng trưng cho biểu tượng cây thập
tự giá Kitô-giáo. Ha Fr.babu Joseph,phát ngôn nhân của HĐGM,
Ấn Độ cho biết chuyện về h́nh ảnh
ở mặt trái đồng kẽm 2 ru-pi biểu
tượng của thập-tự-giá Kitô-giáo, chỉ là
tưởng tượng của một số cá nhân và nhóm
ở Ấn Độ vốn bị ám ảnh với
chủ nghĩa chống các thiểu số. Với việc
nêu lên những vấn đề phù phiếm nư thế
do các đảng phái và tổ chức chính trị, chúng
chẳng phục vụ mục tiêu ǵ ngoài việc tạo ra
sự chia rẽ xă hội giữa các cộng đồng”.
TỔNG THỐNG BUSH VIẾNG
THĂM VATICAN VÀO THÁNG SÁU
(Zenit
17.04) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ
tiếp kiến tổng thống Mỹ G.W.Bush vào tháng sáu
tại Vatican trong buổi triều yết riêng, khi ông
nầy tham dự cuộc họp thượng đỉnh
G 8 từ ngày 6 – 8.06 tại Đức. Ông bà Bush đă
gặp Đức Thánh Cha ngày 08.04.2005, trong tang lễ
Đức Gioan-Phaolô II, khi ấy Đức
Biển-Đức XVI c̣n là Hồng Y Joseph Ratzinger.Riêng Bà
Laura Bush đă được Đức Giáo Hoàng Biển
Đức XVI tiếp kiến riêng ngày 02.02.2006 nhân dịp
Bà sang Roma, cùng Barbara,một trong hai con gái sinh đôi của
Bà, để
đại diện nước Mỹ đến Turin tham
dự lễ khai mạc Thế Vận Hội Mùa Đông.
NGUYÊN
TỔNG THỐNG IRAN THĂM VIẾNG VATICAN VÀO THÁNG NĂM
(Zenit
17.04) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ
tiếp kiến nguyên tổng thống Iran Mohamed Khatami vào
ngày 04.05 tại Vatican trong một buổi triều yết
riêng. Trong quá khứ, ông này đă gặp
Đức Gioan-Phaolô II và có dự tính gặp Đức
Biển-Đức vào tháng 10.2006, nhưng sự hiểu
lầm vụ Regensburg đă làm chuyến viếng thăm
hoăn lại. Ông Khatami se đến Ư từ ngày 3 – 11.05 và
gặp chủ tịch Uỷ Ban Romano Prodi và bộ
trưởng ngoại giao Ư Massimo D’Alena.
3,4 TRIỆU KHÁCH
ĐẾN VATICAN VÀO NĂM THỨ HAI TRIỀU GIÁO HOÀNG
(Zenit
17.04) Năm thứ hai
triều giáo hoàng của Đức Thánh Cha Biển
Đức đă lôi kéo khoảng 3,4 triệu (chính xác là 3.368.000
) khách đến dự các buổi triều yết chung và
các cử hành do Đức giáo hoàng chủ tŕ, gồm:
1.020.000 tham dự triuều yết chung thứ tư
hằng tuần; 351.000 triều yết đặc biệt;
536.000 dự cac1 buổi cử hành phụng vụ; 1.460.000
cầu nguyện thánh mẫu trưa Chúa Nhật (kinh
Truyền Tin).
GIÁO HỘI CÓ
THÊM HAI CHÂN PHƯỚC
(Zenit 17.04) Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chuẩn y tôn phong vào
ngày Chúa nhật cho hai Vị Chân Phước mới:
một linh mục Ở Turin,chân phước Luigi Boccardo và
một nữ tu vùng Naples,chân phước Maria Maddalena
Storace; cả hai Vị đều tận hiến phục
vụ người nghèo và những người đau
khổ ở thế kỷ XI
BỆNH
VIỆN CÔNG-GIÁO PHẢI TUÂN THỦ LUÂN LƯ CÔNG GIÁO
(LifesiteNews 18.04) Đức hồng y Cormac
Murphy-O’Connor, giáo sĩ niên trưởng Giáo Hội Công Giáo
Anh đă truyền cho bệnh viện Công-giáo chấm
dứt các điều trị thụ thai trong ông nghiệm,
phân phát dụng cụ ngừa thai và nạo phá thai. Tờ Daily Mail tường thuật
rằng Bệnh viện Thánh Gioan và Thánh Isave ở Bắc
Luân Đôn không cho phép nhân viên tham gia các hoạt động
liên quan đến ngừa hoặc nạo phá thai.
Đức Cha George Stack, một giám mục phụ tá giáo
phận Westminster, đă được bổ nhiệm vào
uỷ ban đạo đức để bảo
đảm rằng các nguyên tắc Công giáo phải
được tôn trọng trong bệngh viện Công giáo.
BỔ NHIỆM ĐỨC HỒNG Y DIAS LÀM
PHÁI VIÊN
(CWNews 18.04)
Đức hồng y Ivan Dias,tổng trưởng Thánh
Bộ Phúc Âm hoá, đă được Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI bổ nhiệm làm đại
diện của Ngài ở các nghi lễ tại Ghana, đánh
đấu kỷ niệm 100 năm Rao Giảng Phúc Âm
tại đất nước nầy. Lễ kỷ
niệm ngày 23 tháng 04 sẽ diễn ra ở Navrogo,Ghana,
ở ngay chính nơi các thừa sai đă dâng Thánh Lễ
lần đầu tiên cách nay một thế kỷ.
HỘI NGHỊ Ở RÔMA GIỮA CÔNG-GIÁO và
CHÍNH THỐNG
(Zenit 17.04) Một cuộc hội
thảo chuyên đề giữa Công-giáo và Chính Thống
diễn ra ở Roma từ ngày 15.04 trong thánh
đường Thánh Catarina của người Nga, về
“sứ mạng của Giáo Hội trong xă hội
đương thời”. Những người tham dự
hội thảo được Đức Thánh Cha tiếp
kiến trong một buổi triểu yết đặc
biệt. Cuộc gặp gỡ nầy do Giáo Hội Chính
Thống Nga, Đại học ngoại giao quốc tế
Mạc-Tư-Khoa và Hội Văn Hoá Ư Sofia, tổ chức
nhân dịp năm nay ĐẶC BIỆT ngày lễ Phục
Sinh trùng nhau.
TỔNG
THƯ KƯ LHQ MỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CWNews 19.04) Trong dịp triều yết
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ngày 18.04, Ông Ban
ki-moon,TTK.LHQ đă mời Đức Thánh Cha chính thức
thăm viếng trụ sở LHQ tại New York. Trong
một thông báo ngắn về cuộc gặp gỡ
chiều thứ Tư,Vatican cho biết cuộc trao
đổi dài 20 phút tập chú vào sự hợp tác giữa
Giáo Hội và LHQ. Thông báo của Vatican xác nhận lời
mời của Vị quan chức LHQ,nhưng không chỉ rơ
câu trả lời của Đức Giáo Tông. Sau buổi
triều yết ấy, Ông Ban
Ki-moon đă có một cuộc trao đổi với
Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio
Bertone, có sự hiện diện của Đức Cha
Dominique Mamberti,thư kư các Vấn Đề Đối Ngoại.
CÁC
GIÁM MỤC BỒ-ĐÀO-NHA: KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN
NẠO PHÁ THAI
(CWNews 19.04) Các
giám mục Công-giáo Bồ-Đào-Nha đă nhấn mạnh
quyết-tâm của các Ngài “tố giác bất cứ sự
tấn công nào đối với sự sống”, để
đối phó với luật mới cho phép nạo phá thai
hợp pháp trong đất nước nầy. Lên tiếng
từ Fatima,nơi các giái mục tổ chức cuộc
họp hằng năm, Đức tổng giám mục Jorge
Ortiga,chủ tịch HĐGM Bồ-Đào-Nha đă bày tỏ
sự quan ngại đặc biệt mà luật mới
không hỉ hợp-pháp-hó nạo phá thai, mà c̣n “giới
thiệu nó như là một quyền”. Kitô-hữu không bao
giờ có thể chấp nhận sự đúng đắn
của một luật như thế.
PHƯƠNG PHÁP
TRÁNH THAI TỰ THIÊN BILLINGS DỄ ÁP
DỤNG NHẤT - BẢO ĐẢM NHẤT - PHÙ HỢP NHẤT VỚI GIÁO LƯ
CÔNG GIÁO Qúy Cha, Quư Tu
Sĩ Nam Nữ và các Giáo-Lư-Viên
Phụ-Trách Giáo Lư Hôn Nhân xin vui ḷng gửi
địa chỉ cụ thể hoặc địa
chỉ e-mail cho biết, để phục vụ. |
- I –
GIÁO HỘI PHẢI
NÓI VỀ MA QUỶ
Điều đáng sợ
nhất ngày nay,đó là không phải người ta không tin
có ma qủy,mà là QUÊN MẤT sự hiện
diện của nó. Đúng ra, ma
qủy t́m cách “lẫn tránh” một cách hết sức tinh vi
vào vô số những h́nh thức
mang tính chất hết sức
hấp dẫn,thời thượng,thoả măn đam mê
dục vọng và những ước muốn xác thịt
tội
lỗi của bản năng con
người,nhưng tất cả đều
được ngụy trang dưới chiêu bài “TỰ DO”:
người ta sẵn
sàng la ó phản đối khi có
“ai đó” mà họ cho là ngăn cản sự tự do suy
nghĩ và hành động của họ.MA
QỦY luôn biết lợi
dụng những kẻ hở nhỏ nhất,để làm
hại con người,làm hoen ố h́nh ảnh Thiên Chúa
và ngăn trở,phá hoại
ơn cứu rỗi đến với con người.
KHÔNG THỂ NÉ TRÁNH và không được tránh né
VIỆC NÓI – và nói
nhiều,rất nhiều- VỀ MA QỦY,lật mặt
nạ xảo quyệt của nó. Trong bài viết sau
đây, ĐHY Georges Cottier đă
giới thiệu (và cũng là khẳng định lập
trường của Ngài) về vấn đề nầy.
Đức
Hồng Y Georges Cottier, người Áo thuộc Ḍng Đa
Minh, khi vẫn c̣n là thần học gia của Phủ Giáo
Hoàng, đă viết phần giới thiệu cho cuốn sách
có nhan đề “Chủ Tịch của Hội Những
Người Trừ Ma Quỷ -- Những Kinh Nghiệm và Lư
Giải của Cha Gabriel Amorth” chuyên gia trừ ma quỷ
của Giáo Phận Rôma, là vị Sáng Lập và cũng là
vị Chủ Tịch danh dự của Hiệp Hội
Quốc Tế của Những Chuyên Gia Trừ Ma Quỷ
International Association of Exorcists). Sau đây là Lời Giới
Thiệu của ĐHY Cottier:
Giáo Hội
phải nói về ma quỷ.
Mặc dầu đă phạm tội, vị
thiên thần sa ngă này vẫn chưa mất hết mọi
quyền hành mà ḿnh đă có, theo kế hoạch của Thiên
Chúa, trong việc cai quản thế giới. Bây giờ,
vị thiên thần bị sa ngă này dùng mọi quyền hành
của ḿnh cho mục đích tội lỗi. Phúc Âm của
Thánh Gioan gọi vị thiên thần này là “hoàn tử của
thế giới này” (Gioan 12:31), và cũng trong Thư Thứ
Nhất của Thánh Gioan có đoạn viết như sau:
“Cả thế giới giờ đây trong tầm tay của
một kẻ tội lỗi” (1 Gioan 5:19).Thánh Phaolô nói
về cuộc chiến của chúng ta chống lại
những sức mạnh siêu thường (trong Thư
Gửi Cho Ephêsô 6:10-17).Chúng ta cũng có thể biết
được điều này trong Sách Khải Hoàn.
Chúng ta không những phải chống chọi
lại con người mà c̣n cả những thế lực
siêu thường của ma quỷ ngay tận gốc rể
và mọi suy nghĩ: Hăy nghĩ đến trại tù
Auschwitz, với cuộc tàn sát chủng tộc, với
những tội ác hăi hùng đă gây ra, với những
vụ tai tiếng mà các trẻ em và những người vô
tội vốn đă trở thành những nạn nhân,
với sự thành công của các hệ tư tưởng
về sự chết, vân vân.
Thật thích hợp để nhắc
nhớ về một số nguyên tắc. Tính chất ma
quỷ của tội lỗi được hiện
thực từ một ư chí tự do. Chỉ duy có Thiên Chúa
mới có thể thấu hiểu và thâm nhập vào chiều
sâu của trái tim con người; ma quỷ không thể nào
có được sức mạnh đó, nó không thể nào
tiến vào được vùng cấm thiêng liêng đó. Nó
chỉ có thể hành động một cách bên ngoài, trong trí
tưởng tượng và trong mọi cảm xúc của
một nguồn tri giác mà thôi. Hơn nữa, hành
động của nó bị giới hạn bởi sự
cho phép của Thiên Chúa Tối Cao.
Ma quỷ thường hành động qua
sự cám dỗ và lọc lừa; v́ chưng, nó chính là
một kẻ dối lừa (như trong Gioan 8:44). Nó có
thể lừa gạt, dụ dổ con người
phạm tội, gây ra sự ảo tưởng và có lẽ
là khuấy động lên ḷng tham muốn, sân si, sự
trụy lạc nơi con người. Nó có thể hổ
trợ cho những kẻ đă trụy lạc, suy
đồi, và nguồn gốc của mọi sự
trụy lạc và suy đồi đó đều xuất
thân từ chính chúng ta.
Trong các Sách Phúc Âm
Nhất Lăm , sự xuất hiện đầu tiên
của ma quỷ chính là sự cám dỗ nơi sa mạc,
khi nó bất ngờ tấn công Chúa Giêsu nhiều lần
(như trong Máthêu 4:11 và Luca 4:1-13). Sự việc này có
tầm quan trọng lớn.Chúa Giêsu cứu chữa
những người bệnh và những cơn bệnh
tật . Tất cả những tật bệnh đó đều
quy hướng về ma quỷ, v́ lẽ mọi sự
hỗn loạn và bất an ảnh hưởng đến
con người, rất dễ có cơ may trở thành
tội, một thứ tội mà ma quỷ chính là kẻ
chủ mưu, xúi giục . Trong số những phép lạ
của Chúa Giêsu, theo một nghĩa đúng đắn
nhất, th́ đó chính là sự giải phóng về sự
xâm chiếm tàn ác của ma quỷ .
Chúng ta đặc biệt thấy rơ
được điểm này trong Phúc Âm của Thánh Luca khi
Chúa Giêsu ra lệnh cho các loài quỷ, những kẻ
nhận biết Ngài như là Đấng Messiah (tức
Đấng Tiên Tri).
Ma quỷ th́ nguy hiểm khi chúng trong tư
cách là những kẻ xúi giục hay chủ mưu, hơn là
thông qua những dấu hiệu bên ngoài hay sự hiện
h́nh một cách ngạc nhiên ra bên ngoài, v́ chưng sự
xấu xa trầm trọng nhất của chúng chính là
tội lỗi. Chẳng phải vô t́nh khi chúng ta cầu
khẩn Thiên Chúa trong Kinh Lạy Cha rằng: Xin chớ để
chúng con sa chước ma quỷ cám dỗ. Người Kitô
Giáo có thể vững mạnh chống lại tội
lỗi chính là bằng lời cầu nguyện, bằng
sự khôn ngoan, trong sự khiêm tốn, v́ ư thức
được tính mỏng ḍn về sự tự do
của con người, với việc chạy đến
các Phép Bí Tích, mà trên tất cả, chính là Bí Tích Ḥa Giải
và Bí Tích Thánh Thể. Con người chúng ta cũng c̣n
phải khẩn cầu sự trợ giúp của Chúa Thánh
Thần, và biết rằng chúng ta đă lănh nhận
được những ơn huệ của Chúa Thánh
Thần qua chính ơn huệ của Phép Rửa Tội.
Thánh Tôma và Thánh Gioan Thánh Giá quả quyết
rằng chúng ta có đến ba (3) kẻ xúi giục, đó
là: ma quỷ, thế giới (chúng ta dễ dàng nhận
biết điều này trong xă hội của chúng ta); và chính
bản thân của chúng ta [ trước đây giáo dân
Việt-Nam vẫn gọi là “Ba thù”: ma qủy - thế gian –
xác thịt.BTGH], có nghĩa là, việc chúng ta tự yêu
thương lấy chính bản thân của chúng ta.Thánh Gioan
Thánh Giá th́ luôn cho rằng kẻ xúi giục nguy hiểm
nhất chính là chính bản thân chúng ta,bởi v́, chỉ có
chúng ta mới có thể,tự lừa dối chính chúng ta mà
thôi.
Để đối phó với sự
dối lừa, điều mong ước là những
người tín hữu Công Giáo cần phải hiểu biết
sâu sắc về học thuyết Kitô Giáo. Việc phổ
biến của Cuốn Toát Yếu về Giáo Lư của Giáo
Hội Công Giáo, chính là phương cách hữu hiệu
nhất để đối phó với sự ngu dốt,
thiển cận. Ma quỷ có lẽ chính là kẻ xúi
giục về sự ngu dốt này, v́ chưng, nó muốn
làm cho con người rối trí hay sao lăng trước Thiên
Chúa, và sẽ là một sự thất bại to lớn, khi
cố cổ vơ điều này qua các phương tiện
truyền thông, đặc biệt là qua truyền h́nh,
với không biết bao nhiêu lượng thời gian mà con
người đă bỏ ra để theo dơi các
chương tŕnh truyền h́nh, với nội dung vẫn
thường là trái ngược với nền văn hóa và
đi ngược lại với giá trị đạo
đức cơ bản của con người.
Hành động của ma quỷ cũng
đă không tránh né con người trong Giáo Hội, khi mà vào
năm 1972, Đức Cố Giáo Hoàng Phaolô Đệ
Lục đă nói về “khói của Satăn đă tiến
đến đền thờ của Thiên Chúa,” khi ám chỉ
đến những tội lỗi của những
người Kitô Giáo, đến sự suy đồi về
luân lư của các truyền thống và những sa sút của
con người (chúng ta hăy nh́n về lịch sử của
các Ḍng Tu, mà nhu cầu về sự đổi mới
cần phải được thực hiện để
đối phó lại sự sa sút, suy đồi),
đến sự nhân nhượng đối với
những cám dổ để đeo đuổi sự
nghiệp, tiền bạc, sự phù vinh mà ngay cả chính
các thành viên của giới giáo sĩ đă mắc phải,
đă phạm tội, và từ đó gây ra những vụ
tai tiếng.
Người trừ quỷ có thể là
một Người Samaritanô Nhân Hậu, thế nhưng
người ấy không phải là một Người
Samaritanô Nhân Hậu, nếu như tội lỗi chính là
một hiện thực hiển nhiên, rành rành ra đó.
Một kẻ tội lỗi nào mà vẫn c̣n trong trạng
thái tội lỗi, th́ hoàn toàn bất hạnh hơn cả
kẻ đă mắc tội. Sự hoán chuyển của trái
tim chính là chiến thắng đẹp đẽ, huy hoàng
nhất về ảnh hưởng của Satăn,
chống lại Phép Bí Tích Ḥa Giải, một phép bí tích có
tầm quan trọng trung tâm tuyệt đối, bởi v́
trong chính mầu nhiệm Cứu Chuộc đó, Thiên Chúa
đă giải phóng chúng ta ra khỏi tội lỗi, và trao
ban cho chúng ta, nếu chẳng may chúng ta sa ngă, để khôi
phục lại t́nh bằng hữu với Ngài.
Thật sự, các Phép Bí Tích có một tầm
ưu tiên hơn hẳn các lễ ban phước, một
loại mà các câu thần chú hay phép trừ quỷ
được thêm vào, được Giáo Hội yêu
cầu, nhưng đó không phải là một ưu tiên.
Nếu cách tiếp cận này không được xem xét đến,
th́ mối nguy hiểm vẫn hăy c̣n đó trong việc làm
cho các tín hữu phân vân, bối rối. Phép chống ma
quỷ không thể được xem như là cách
đề pḥng duy nhất để chống lại hành
động của ma quỷ, mà nó chỉ là một
phương cách tâm linh cần thiết trong một số
trường hợp cụ thể mà thật sự có
sự xâm chiếm tàn ác của ma quỷ được
khẳng định.
Trông có vẻ như sự xâm chiếm
của ma quỷ th́ nhiều vô số kể tại các
quốc gia ngoại giáo,nơi mà Phúc Âm chưa
được biết đến và là nơi mà các tập
tục về ma quỷ vẫn c̣n được lan
rộng.Tại những nơi khác, yếu tố của
nền văn hóa tồn tại khi những người
Kitô Giáo bảo tồn một khuynh hướng nuông
chiều theo những dạng mê tín cổ xưa.Hơn
nữa, cần phải xem xét rằng những
trường hợp bị cho là có quỷ ma ám có thể
được giải thích bởi nền y học
thời nay và bởi khoa tâm thần học, và đó chính là
giải pháp cho một số hiện tượng vốn
cần có một sự điều trị thích hợp
về mặt tâm thần học.Khi một trường
hợp khó được đưa ra mà trong thực
tế,cần phải tiếp xúc một tâm lư gia và một
chuyên gia trừ ma quỷ,th́ tốt hơn hết vẫn là
dùng đến những chuyên gia tâm thần học
được giáo dục trên cơ bản của Công Giáo
học.
Một khóa học về những chủ
đề này vừa mới được đính kèm vào
trong chương tŕnh giảng dạy của Học
Viện Giáo Hoàng Đức Mẹ Tông Đồ Athenaeum .
Trông có vẽ, cũng đă đến lúc để thêm vào
việc đào tạo đó vào các chủng viện, theo
một chiều hướng cân bằng thông thái, ḥng tránh
được những thái quá hay sự co khít.
Đức Hồng Y Georges Cottier, O.P.
Thưa
Quư Cha, Thưa Quư Vị Tu Sĩ và Giáo-Lư-Viên Phụ-Trách
Giáo Lư Hôn Nhân, Sau nhiều thời gian
thăm ḍ, nhận thấy hiện nay trong CÁC GIÁO XỨ
TRÊN TOÀN QUỐC, các tín hữu Công-giáo đă hoặc
sắp kết hôn, BIẾT RẤT ÍT và RẤT MƠ
HỒ về các biện pháp và phương pháp tránh thai. V́
thế, không ít giáo dân phạm tôi mà không hay biết khi
sử dụng những PHƯƠNG TIỆN NGỪA
THAI,thậm chí NẠO PHÁ THAI,mà Giáo Hội nghiêm cấm. Thật ra, trong nhiều
CHƯƠNG TR̀NH GIÁO LƯ HÔN NHÂN, các PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI
TỰ NHIÊN (được Giáo Hội cho phép)
thường được tŕnh bày khá phức tạp và
không rơ ràng, hoặc quá sơ sài, khiến cho giáo dân HOANG
MANG,KHÓ HIỂU và thường “chọn” NHỮNG G̀ DỄ
DĂI,mà họ “xét thấy hợp t́nh hợp lư”, theo suy
nghĩ “Thiên Chúa giáu ḷng xót thương”; “Mẹ Giáo
Hội luôn cảm thông con cái” và “có tội th́ đi
xưng tội”. Bởi đó, trong một
cố gắng rất nhỏ, BẢN TIN GIÁO HỘI mong có
thể tổng hợp NGẮN GỌN NHẤT – RƠ RÀNG
NHẤT – DỄ HIỂU NHẤT về Phương Pháp
BILLINGS, để phục vụ công việc tuyên
truyển, giảng dạy và hướng dẫn giới
trẻ và các cặp hôn nhân Công-giáo. Xin kính báo và xin cộng
tác, để tín hữu Công Giáo có cái nh́n và thực hành
đúng đắn,tôn trọng và bảo vệ sự
sống,là HỒNG ÂN CHÚA BAN. Xin vui ḷng liên lạc để
BTGH có thể phục vụ. |
- II -
T̀M HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 9
PHAOLÔ, VỊ TÔNG
ĐỒ GẶP NHIỀU ĐỐI KHÁNG
Duyệt xét Kitô giáo thời khai sinh chúng ta nhận
thấy quyền lănh đạo nằm trong tay của các
môn đệ lịch sử của Đức Giêsu thành
Nagiarét. Các vị này là những người đă
được chính Chúa Giêsu tuyển chọn, đă chia
sẻ cuộc sống của Chúa Giêsu và được
Ngài hiện ra gặp gỡ sau ngày phục sinh. Do đó các
vị có thể làm chứng cho Chúa Giêsu Kitô, và tuyên xưng
rằng ”Đấng bị đóng đanh đă sống
lại” ( Mc 16,6). Nói cách khác, các môn đệ lịch sử
của Đức Giêsu thành Nagiarét là những người
có thể nối liền hiện tại với qúa khứ,
có thể đảm bảo cho căn cước của
Chúa Kitô phục sinh và Đức Giêsu lịch sử. Qua các
vị, ḷng tin của tín hữu vào Chúa Kitô gắn liền
với các biến cố và chứng tích lịch sử và
được xây dựng vững vàng trên các biến
cố lịch sử đó, chứ nó không phải là
một giáo thuyết trừu tượng hay một thứ
thần bí đạo đức vu vơ. Lời nói của
các vị là lời của các người chứng trực
tiếp. Nó đặt nền cho một sự chuyển
tiếp định đoạt làm phát sinh ra Kitô giáo.
Chuyển tiếp từ Đức Giêsu, Đấng loan báo
Tin Mừng Nước Thiên Chúa, tức từ người
đem sứ điệp, sang Đức Giêsu Đấng
được loan báo, tức sang nội dung của sứ
điệp. Trong nhóm nhỏ các tông đồ và môn
đệ đó có gương mặt của Phêrô, tông
đồ đầu tiên được Chúa Kitô phục
sinh tự tỏ hiện ra, là nổi bật hơn cả.
Tuy nhiên, trong cộng đoàn Giêrusalem tông đồ Gioan và đặc
biệt tông đồ Giacôbê anh em họ của của
Đức Giêsu, cũng là những người có
địa vị quan trọng.
Là
người măi sau này mới tin vào Chúa Giêsu, Phaolô không có
được vinh dự ấy của các tông đồ,
cũng không thể tự giới thiệu như là
chứng nhân biến cố sống lại của Chúa Kitô.
Trên b́nh diện pháp định thánh nhân lại c̣n lâm t́nh
trạng què quặt hơn nữa, v́ đă từng là người
bắt bớ đàn áp các Kitô hữu, nghĩa là có qúa
khứ không trong sạch. Nhưng từ từ Phaolô trở
thành một nhà truyền giáo có tầm mức, cừ khôi và
vô địch. Nhưng các thành công trong việc rao truyền
Tin Mừng của Phaolô và của các vị khác làm nảy
sinh ra vấn đề tương quan giữa Phaolô
với các tông đồ trong cộng đoàn Giêrusalem.
Nếu
quan sát lời dẫn nhập các thư, qua đó Phaolô
giới thiệu căn cước của ngài, chúng ta có
thể nhận ra sự kiện này. Đó là trong lá thư
đầu tiên viết giữa năm 50-51 thánh nhân chỉ ghi:
”Phaolô gửi cho tín hữu Thêxalônica” (1 Ts 1,1). Trái lại
trong các thư sau đó, Phaolô cố ư nhấn mạnh
rằng ngài là tông đồ. Và lời tự giới
thiệu ḿnh là tông đồ ấy có sắc thái tranh
luận. Chẳng hạn trong thư thứ nhất và
thư thứ hai gửi giáo đoàn Côrintô Phaolô viết: ”Tôi
là Phaolô được chọn làm tông đồ Đức
Giêsu Kitô theo ư muốn của Thiên Chúa” (1 Cr 1,1; 2 Cr 1,1). Trong
lời mở đầu thư gửi tín hữu Galát, ư
thức là tông đồ ấy gia tăng rơ rệt: ”Tôi là
Phaolô, được chọn làm tông đồ không bởi
sáng kiến của loài người cũng không do trung gian
của một người nào, mà là bởi Đức Giêsu
Kitô và bởi Thiên Chúa Cha, Đấng đă cho Đức
Giêsu Kitô sống lại từ vương quốc các
kẻ chết” ( Gl 1,1). Và lời nhập đề thư
gửi giáo đoàn Roma diễn tả trọn vẹn ư
thức đó: ”Tôi là Phaolô nô lệ Đức Giêsu Kitô,
được gọi làm tông đồ, được
tuyển chọn để loan báo Tin Mừng của Thiên
Chúa... Chính từ Ngài mà chúng tôi đă lănh nhận ơn thánh
là tông đồ để dẫn đưa tất cả
mọi người ngoại giáo tới chỗ tuân phục
của ḷng tin, hầu vinh danh Ngài” (Rm 1,1.5). Lư do nào đă khiến cho Phaolô có
ư thức là tông đồ của Chúa Giêsu Kitô như
thế? Chúng ta đang sống giữa các năm 54-57, là
thời gian có một số kitô hữu gốc do thái len
lỏi vào các cộng đoàn Côrintô và Galát để gây chia
rẽ, xáo trộn. Họ không chấp nhận Đức
Giêsu Kitô chịu đóng đanh như trọng tâm của
Tin Mừng và qúa khích chủ trương bắt các anh
chị em kitô không do thái phải tuân giữ luật lệ
do thái. Để đạt hai mục tiêu này họ t́m lôi
kéo tín hữu các cộng đoàn này theo họ, bằng cách
đặt điều vu khống và hạ uy tín của
thánh Phaolô. Phaolô đă cương quyết phản ứng.
Và trong trận chiến chống lại các kẻ bêu
xấu ngài, thánh nhân đạt ư thức ḿnh là tông đồ
của Chúa Kitô phục sinh. Chúng ta hăy theo tiến tŕnh
triển nở của ư thức này.
Trong thư
thứ nhất gửi tín hữu Côrintô Phaolô tự biện
hộ cho ḿnh bằng cách khẳng định với
họ hai điều. Thứ nhất, thánh nhân không bị
gạt bỏ ra khỏi số các tông đồ
được Chúa Kitô phục sinh tự tỏ hiện ra,
như các người kitô gốc do thái nói trên rêu rao. V́ kinh
nghiệm gặp gỡ của ngài với Chúa Kitô phục
sinh trên đường đến thành Damasco là bằng
chứng cho thấy Chúa Kitô phục sinh cũng hiện ra
với Phaolô. C̣n hơn thế nữa, Chúa Kitô phục sinh
c̣n c̣n quật cho Phaolô té xuống đất và đánh mù
mắt Phaolô nữa. Do đó biến cố hiện ra này
cũng có gía trị như y như biến cố Chúa Kitô
phục sinh hiện ra với các môn đệ lịch
sử của Ngài vậy. Sau khi liệt kê những
người đă được Chúa Kitô phục sinh
hiện ra như: Phêrô, 12 Tông Đồ, 500 môn đệ,
Giacôbê, tất cả các tông đồ, Phaolô viết
tiếp trong chương 15,8 thư thứ nhất gửi
giáo đoàn Côritô: ”Sau cùng, Ngài cũng đă hiện ra
với tôi là bào thai bị phá” ( 1 Cr 15,8). Trước đó
trong chương 9,1 Phaolô đă hỏi các tín hữu: ”Tôi
không phải là tông đồ hay sao? Hay có lẽ tôi đă
không trông thấy Chúa Giêsu Chúa chúng ta hay sao?”. Và từ kinh
nghiệm gặp gỡ Chúa Kitô phục sinh trên
đường Damasco, Phaolô khẳng định rằng dù
là người bất xứng ngài cũng vẫn là tông
đồ, được chính Chúa Kitô phục sinh hiện
ra và tuyển chọn (1 Cr 15,9)
Lư do
thứ hai khiến Phaolô xác tín ḿnh là tông đồ của
Chúa Kitô, v́ ơn thánh Chúa ban và v́ ngài đă nỗ lực
cộng tác với ơn thánh đó để làm cho ḷng tin
và cuộc đời của Ngài sinh hoa trái phong phú. V́
thế Phaolô viết tiếp trong chương 15 thư
thứ nhất gửi tín hữu Côrintô: ”Nhưng sở
dĩ tôi được như bây giờ chính là nhờ
ơn thánh Chúa. Và ơn thánh của Ngài đă không vô hiệu
trong tôi. Trái lại, tôi đă khó nhọc vất vả
hơn tất cả mọi người khác. Nhưng không
phải tôi, mà là ơn thánh Chúa ở trong tôi” (1 Cr 15,10). Chính
các tín hữu Côrintô là bằng chứng sống động
cho thấy Phaolo thật là tông đồ với tất
cả mọi hiệu qủa của nó. V́ thế Phaolô
viết trong chương 9 cùng thư: ”Anh chị em há
lại không phải là công tŕnh của tôi trong Chúa sao?
Nếu đối với các người khác tôi không
phải là tông đồ, th́ ít nhất tôi chắc chắn
là tông đồ đối với anh chị em. Thật ra
chính anh chị em là dấu ấn chức vụ tông
đồ của tôi trong Chúa”. (1 Cr 9,1-2). Các sự kiện
minh chứng cho thấy Phaolô được chọn làm tông
đồ. Đây không phải là việc tấn phong theo
thể chế, mà là một tấn phong đặc sủng.
Trong chương 3,2-3 thư
thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô nói tuy ngài và các
cộng sự viên không có thư giới thiệu là tông
đồ như các Kitô hữu gốc do thái từ nơi
khác tới đang đánh phá cộng đoàn, nhưng chính
các tín hữu là thư ủy nhiệm của ngài và của
các cộng sự viên. Một lá thư ủy nhiệm
được viết trong con tim các tín hữu,
được mọi người biết tới và
đọc. Các tín hữu Côrintô rơ ràng là bức thư
của Chúa Kitô, do thánh Phaolô và các cộng sự viên của
ngài soạn thảo ra trong chức thừa tác. Nó không
được viết bằng mực đen, mà
được viết bằng Thánh Thần của Thiên
Chúa hằng sống. Nó không được viết trên
bảng đá, mà được viết trên con tim bằng
thịt của các tín hữu (2 Cr 3,2-3).
Nhưng
chưa hết, Phaolô c̣n phải đương đầu
với một luận điệu khác nữa của các
người kitô gốc do thái kể trên. Họ khoe khoang các
kinh nghiệm đặc sủng ngoạn mục của
họ, làm như thể họ giống ông Môsê từ núi
Sinai xuống, mặt rạng ngời ánh sáng thiên linh (2 Cr
3.1-11). Do đó có lạ ǵ khi họ được các tín
hữu trầm trồ thán phục và tin theo. C̣n Phaolô là con
người nghèo nàn yếu đuối, làm sao lại có
thể là người do Thiên Chúa toàn năng vinh hiển sai
tới được? Phaolô không chối bỏ sự
thật ngài là một người nghèo nàn yếu
đuối. Nhưng thánh nhân nêu bật rằng chính sự
nghèo nàn yếu đuối ấy là chứng tích minh xác cho
chức vụ tông đồ của Ngài. Phaolô là vị tông
đồ của Chúa Kitô bị đóng đanh, và chia
sẻ cái bất lực nhục nhă của Đức Kitô
bị đóng đanh. Nhưng chính lúc bất lực
nhất lại là lúc Chúa Kitô cứu độ trần gian
(2 Cr 13,3-4). Và cái luận lư ngược đời của
thập gía đó ghi đậm dấu trên toàn cuộc
đời của thánh nhân. Do đó Phaolô viết trong chương
12,10: ”Bởi v́ khi tôi yếu đuối, lại chính là lúc
tôi mạnh mẽ”.
Sau cùng
Phaolô c̣n phải đối phó với các chống
đối do nhóm kitô hữu gốc do thái len lỏi vào giáo
đoàn Galát gây ra. Họ cho rằng Tin Mừng tự do
thánh nhân rao giảng không tinh tuyền, mà là kết qủa việc
nghiền gẫm của trí khôn con người. Họ t́m
hạ uy tín Phaolô bằng cách so sánh ngài với các tông
đồ lănh đạo cộng đoàn Giêrusalem,
đặc biệt với Phêrô. V́ thế trong chương
1 thư gửi tín hữu Galát, Phaolô khẳng định
rằng: ”Thưa anh chị em tôi xin qủa quyết với
anh chị em rằng Tin Mừng tôi rao giảng không phải
của loài người đâu. Cũng không phải tôi đă
nhận được hay học được của
một người nào, mà là do chính Chúa Giêsu Kitô đă
mạc khải cho tôi” (Gl 1,11-12). Không phải vị s?
giả đảm bảo cho sự thật của sứ
điệp Tin Mừng, mà chính sự thật của sứ
điệp Tin Mừng đảm bảo cho tính chất
đáng tin cậy của sứ giả. Do đó nếu
lập trường của các kẻ chống đối
thánh Phaolô thật sự là đúng, nghĩa là con
người được ơn cứu độ qua việc
tuân giữ luật lệ như họ chủ
trương, th́ Chúa Kitô đă chết một cách vô ích (Gl
2,21). Nhưng sự thật không phải như vậy.
Chính cái chết của Chúa Kitô đă trao ban ơn cứu
rỗi cho con người chứ không phải luật
lệ. V́ thế nhân danh luật lệ do thái để xa
lánh các anh chị em kitô không do thái, như Phêrô đă làm v́
bị bọn người nói trên cám dỗ và gây áp lực,
là sống trái với tinh thần Tin Mừng tự do của
Chúa Kitô (Gl 2,11-14).
Tóm
lại, thánh Phaolô là một tông đồ với
đầy đủ danh nghĩa của từ tông
đồ, nghĩa là người được Chúa Kitô
phục sinh sai đi rao giảng Tin Mừng; bởi v́ Thiên
Chúa Cha đă mạc khải cho thánh nhân biết mầu
nhiệm của Chúa Giêsu Kitô Con Ngài, và đă trao cho thánh nhân
sứ mệnh rao giảng Tin Mừng cho dân ngoại (Gl
1,15-16). Các thành qủa rực rỡ của công tác
truyền giáo minh chứng cho sự thật này. Chính v́
thế trong chương 15 thư gửi tín hữu Roma
Phaolô nói ngài có lư do để khoe khoang trong Chúa Kitô và
trước mặt Thiên Chúa. V́ chính Chúa Kitô đă dùng ngài
như dụng cụ được Chúa Thánh Thần
hướng dẫn để đem Tin Mừng tự do và
giải phóng tới cho mọi dân tộc ngoài do thái chưa
biết Chúa. Do đó Phaolô không cần phải
được các tông đồ lănh đạo cộng
đoàn Giêrusalem tấn phong trên b́nh diện pháp chế (Gl
1,17). Phaolô cũng không về Giêrusalem để
được xác định là tông đồ. Nhưng ngài
về Giêrusalem để đối chiếu xác tín và
nội dung lời rao giảng của ḿnh, bởi v́ thánh
nhân xác tín rằng trước ngài đă có các vị khác là
chứng nhân của Chúa Kitô phục sinh và là tông đồ
rao giảng Tin Mừng của Chúa Kitô (Gl 2,9).
Linh-Mục
LINH-TIẾN-KHẢI
◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙
◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙
◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙
◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙
TRONG SỐ SAU:
ĐỀ TÀI 10: CON ĐƯỜNG THẬP GIÁ
CỦA THÁNH PHAOLÔ
PHỤ LỤC I
GỢI Ư SUY NIỆM TIN
MỪNG CHÚA NHẬT III PHỤC SINH (Năm C)
CHÚA GIÊSU ĐỢI HỌ Ở
BỜ BÊN KIA
Phúc Âm ngày
hôm nay không có vẻ ǵ là thuộc về văn bản nguyên
thủy của Thánh Sử Gioan, khi Phúc Âm Người
viết kết thúc ở chương hai mươi (1).
Đó là một tŕnh thuật phục sinh rất giống
với việc đánh cá lạ lùng mà ta đọc thấy
trong Luca 5, 1 – 15, khi Chúa Giêsu gọi các môn đệ, cũng
như sáu lần phân phát bánh và cá.--
Bảy môn
đệ tụ họp nhau lại: một con số hoàn
hảo. Có hai môn đệ không được nêu danh tính.
Cũng nư đối với người bạn
đồng hành của Cléophas trên đường đi
Emmaus, hính chúng ta sẽ gọi họ [ hai môn đệ
ấy] là Lan, Tâm, Hồng hoặc Thành. Trong thuyền
của Phêro, bao lâu ac1c môn đệ c̣n làm việc trong bóng
đen đêm tối, th́ những nỗ lực của
họ vẫn chẳng mang lại kết quả ǵ.
Nhưng ngay khi ánh sáng lại soi chiếu,trước b́nh
minh một ngày mới, các Ngài nh́n thấy Chúa Giêsu từ
đàng xa, đứng mạnh mẽ ở bờ bên kia.
Người
môn đệ,kẻ mà Chúa Giêsu yêu mến, là nguồn linh
hứng,là tâm hồn và trái tim của cộng đ̣n Thánh
Gioan. Ngài nh́n thấy Thầy ḿnh bằng con mắt
đức tin, Thầy Giêsu mà người ta tưởng
tượng đang đứng, bởi v́ Chúa Giêsu đă
được Thiên Chúa nâng chổi và cho sống lại. Người đă đi
trước họ đến bờ biển bên kia, ở
đó Người đă dọn cho họ một bửa
ăn với bánh và cá (2).
“Chính là Chúa đó!”,Thánh Gioan
loan báo cho thủ lănh các tông đồ, mà vai tṛ là triệu
tập Giáo Hội và đức tin [ của vị thủ
lănh nầy] khiến người ta phải có ngay quyết
định dứt khoát. Với sự phấn khởi mà
chỉ có ông ta mới
biết thông truyền cho tập thể các môn đệ,
để họ ra khơi với ông, ông nhảy xuống
nước. Tất cả đều nhớ lại ngày mà
Thánh Phêrô nhảy xuống nước trong một cử
chỉ tin cậy và bột phát.
Đối
với người môn đệ Chúa Giêsu yêu mến,
đức tin tỏ ra tất yếu. Đối với
Phêrô, đức tin ít tất
yếu hơn, do Ngài đă chối Thầy ḿnh ba lần sau
khi đă tuyên bố với Thầy:” Dù ai có vấp ngă v́
Thầy, th́ con cũng sẽ không vấp ngă bao giiờ” (Mt
26,33). Chúa Giêsu cho Ngài dịp để làm lại. Cũng
giống như cách Ngài đă chối Thầy, Phêrô nói
lại ba lần và nhấ mạnh:”Lạy Thầy,
Thầy biết rơ mọi sự: Thầy biết là con yêu
mến Thầy”. V́ chứng từ nầy, Chúa Giêsu trao phó
cho Ngài bầy chiên của Chúa.
Đó c̣n là
chủ đề trung tâm của Phúc Âm thứ tư: t́nh yêu
là mối dậy liên kết chủ yếu giữa Thiên Chúa
và những kẻ tin. Đó là sự hiệp thông giữa
Giáo Hội và Đấng đă sống lại, như là
giữa các chi thể của gia đ́nh mới của Chúa
Kitô. Mối dây liên kết t́nh thương của tôi
với cộng đồng Kitô-giáo và với Đấng ban
cá và bánh,như Người đă làm xưa kia cho các đám
đông trong hoang mạc,là ǵ?
_________________
(1) Ga 20, 30-31: “C̣n
nhiều dấu khác mà Chúa Giêsu đă làm..và chúng không
được ghi chép trong sách nầy;những dấu
ấy được viết ra để anh em tin rằng
Chúa Giêsu là Đấng Thiên Sai,là Con Thiên Chúa..”
(2)
Cá,tiếng Hy Lạp là IKhThUS (hoặc ICQUS),
được các Kitô-hữu thời kỳ đầu dùng
như biểu tượng, v́ từ nầy cho các chữ
cái đầu của chữ
IÈSOUS,KHRISTOS,THEOU,UIOS,SÔTÈR (Chúa Giêsu, Đấng
Kitô,Con Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ).
Bernard
Lafrenière, c.s.c.
PHỤ LỤC II
ĐỨC GIÁO HOÀNG
VÀ THUYẾT TIẾN HÓA
Đức
Giáo Hoàng: "Tiến hóa là thuyết không thể chứng
minh đầy đủ được"
Với những suy tư lần đầu
tiên được khai triển khá dài về vấn
đề tiến hóa, trong một tác phẩm
được xuất bản sau khi lên ngôi giáo tông,
Đức Giáo hoàng Benedict XVI nói rằng thuyết tiến
hóa của Darwin không thể được chứng minh
một cách rốt ráo dứt khoát và khoa học cũng không
nhất thiết phải thu hẹp lại nhăn giới
của nhân loại về việc Thiên Chúa sáng tạo vũ
trụ.
Trong một cuốn sách mới ra, mang tựa
đề “Sáng tạo và Tiến hoá,” được
phát hành hôm thư Tư tại Đức, Giáo hoàng Benedict ca
ngợi những tiến bộ mà khoa học đạt
được, nhưng ngài khuyến cáo rằng thuyết
tiến hóa đặt ra những vấn đề
triết học, mà khoa học một ḿnh thôi sẽ không
thể nào đem lại lời giải đáp.
Đức
Giáo Hoàng nói: “Vấn đề không phải là làm một
quyết định ủng hộ cho một thuyết sáng
tạo có nội dung loại trừ khoa học ra ngoài,
hoặc tán thành một lư thuyết về tiến hóa c̣n
chứa nhiều lổ hổng và không muốn nh́n thấy
những vấn đề vượt lên trên các khả
năng về phương pháp luận của khoa học
tự nhiên.”
Trong
sách có ghi lại một cuộc gặp gỡ giữa
Đức Thánh Cha với một số các nhà thần
học mà ngài đă quen biết từ nhiều năm nay,
trong đó Đức Benedict XVI nói: “Tôi thấy một
điều quan trọng, đó là cần phải nhấn
mạnh rằng thuyết tiến hóa hàm ngụ nhiều
vấn đề phải đưa cho triết học giải
quyết, v́ bản thân những vấn đề ấy
vượt ra ngoài phạm vi của khoa học.”
Trong cuốn sách mới này, Đức Giáo
Hoàng có nhắc lại nhận định của vị
tiền nhiệm là Đức Gioan-Phaolô II nói rằng
tiến hóa của Charles Darwin là một lư thuyết lành
mạnh bao lâu nó xét đến chuyện sáng tạo là công
tŕnh của Thiên Chúa, bao lâu lư thuyết của Darwin “không
chỉ ở mức độ một giả thuyết mà
thôi.”
Đức Benedict XVI viết: “Đức
Giáo Hoàng (Gioan-Phaolô) có những lư do của ngài khi nói như
vậy. Nhưng có một điều cũng đúng, đó
là thuyết tiến hóa không phải là một lư thuyết hoàn
chỉnh, được chứng minh một cách khoa
học." Đức Giáo Hoàng Benedict nói thêm rằng "cuộc
tiến hóa kéo dài trong khoảng thời gian mênh mông vô
tận khiến cho người ta không tài nào tiến hành
nổi những cuộc thí nghiệm trong một môi
trường được kiểm soát, để rồi
rốt cuộc kiểm chứng được hoặc bác
bỏ được lư thuyết tiến hóa này."
(HGK)
PHỤ TRANG.
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ Ngày 11.04.2007,sau việc Bộ ngoại giao
trung Quốc phản đối Việt-nam phân lô, gọi
thàu và hợp tác với tập đoàn dầu khí BP xây
dựng đường ống khí d0p61t ở Trường
Sa, Việt-Nam đă cho biết có đầy đủ
bằng chứng lịch sử và cơ sở pah1p lư
khẳng định chủ quyền đối với hai
quần đảo Trường sa và Hoàng sa, v́ thế
hoạt động phân lô,thăm ḍ và khai thác dầu khí là
hoàn toàn b́nh thường (TTXVN 12.04)
+ Bỏ nhà đi bụi,
sống kiểu “quần hôn”. Thiếu tiền ăn
chơi, một nhóm thanh thiếu niên hư hỏng đă
trở thành đầu mối phân phối thuốc lắc
tại Hà Nội. Những bí mật đằng sau cuộc
sống của họ đă được tiết lộ
sau khi một ổ nhóm buôn ma túy bị Công an Q.Đống
Đa phá vỡ.(Thế Giới
Trẻ 12.04)
+ Cục
Quản lư dược Việt Nam đă có buổi làm
việc với đại diện của 12 doanh nghiệp
nhập khẩu, các công ty thuốc nước ngoài, các nhà
sản xuất có thuốc tăng giá. Trong đó có 7 doanh
nghiệp nước ngoài tăng giá 23 mặt hàng thuốc,
mức tăng từ 1,2-10,38%, và 4 doanh nghiệp sản
xuất dược phẩm trong nước có 57 mặt
hàng tăng giá, mức tăng 2,53- 24,9%. (ThanHnien.online 13.04)
+ Nguồn tin từ
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam ngày 5-4 cho
biết, WB vừa công bố bản Báo cáo cập nhật
t́nh h́nh kinh tế Đông Á - Thái B́nh Dương mới
nhất. Theo đó, các nhà phân tích kinh tế của WB dự
báo kinh tế Việt Nam trong năm 2007 và 2008 sẽ
tiếp tục tăng trưởng ở mức cao,
đứng đầu so với các quốc gia Đông Nam Á
khác. Cụ thể, WB dự báo tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam trong 2 năm 2007-2008
là 8%, trong khi tăng trưởng của Thái Lan là 4,3% và
4,5%; Malaysia 5,6% và 5,8%; Indonesia 6,3% và 6,5%; Philippines 5,6% và 6,0%;
các nền kinh tế nhỏ hơn đạt trung b́nh
ở mức 5,9% và 4,9% (TBKT)
+ Ngày 12/4, Thủ
tướng Chính phủ đă phê duyệt Báo cáo trữ
lượng dầu khí mỏ Phương Đông thuộc
Lô 15.2 do Công ty Dầu khí Việt-Nhật (JVPC) lập
với trữ lượng tại chỗ của
đối tượng móng cấp 2P (P1+P2), xác suất 50%
là 5,75 triệu m3 (tương đương 4,98 triệu
tấn) dầu; 0,84 triệu m3 (tương đương
0,73 triệu tấn) condensate và 3,16 tỷ m3 khí (Website Chính
phủ)
+ Theo Cục
Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, dự án Trường đua ngựa
quốc tế tại Vĩnh Phúc với số vốn
đầu tư 570 triệu USD đang chờ Thủ
tướng xem xét. Đây là dự án 100% vốn
nước ngoài của nhà đầu tư G.O. Max I&D
thuộc Tập đoàn G.O. Max (Hàn Quốc). G.O. dự
định chọn xă Cao Minh (thị xă Phúc Yên) và xă Bá
Hiến (huyện B́nh Xuyên) của tỉnh Vĩnh Phúc làm
địa điểm đầu tư gồm xây dựng
một trường đua ngựa và một tổ hợp
về thể dục thể thao. Nếu được
cấp phép, Dự án Trường đua ngựa Quốc
tế nói trên sẽ là một trong những trường
đua ngựa hiện đại nhất trên thế
giới (Tuoitre.online)
+ Hoa Kỳ sẽ có
khoản viện trợ chính thức cho Việt Nam nhằm
giúp Hà Nội tẩy sạch môi trường tại
những vùng trước đây quân đội Hoa Kỳ chứa
chất khai quang, thường được gọi là
'điểm nóng'. Đây là lần đầu tiên chính
phủ Hoa Kỳ có những trợ giúp cho Việt Nam
nhằm giải quyết hậu quả của chất
độc hóa học được cho là gây ra nhiều
dị tật và bệnh tật khi tiếp xúc. Phát ngôn viên
của đại sứ quán Hoa Kỳ Louis Lantner nói với
đài BBC khoản viện trợ sẽ được
Đại sứ Hoa Kỳ Michael Marine công bố trong
cuộc họp báo tại Hà Nội vào ngày mai. BBC Ct. Việt-Ngữ)
+ Ngày 13.4, Ban chỉ
đạo xóa đói giảm nghèo - việc làm TP đă
tổ chức hội nghị tổng kết
chương tŕnh XĐGN-VL năm 2006 và đề ra
phương hướng nhiệm vụ năm 2007.Theo
Sở LĐ-TBXH, trong năm qua bằng nhiều biện
pháp hỗ trợ tích cực đă giúp 15.000 hộ
vượt chuẩn nghèo (có thu nhập b́nh quân đầu
người trên 6 triệu đồng/ năm) và gần
5.000 hộ nghèo đă nâng mức thu nhập lên trên 4
triệu đồng/người/năm. Đến
cuối năm 2006, toàn TP c̣n hơn 45.000 hộ nghèo,
chiếm tỷ lệ 3,67% tổng hộ dân TP. Đặc
biệt, theo Sở LĐ-TBXH hiện đă có 28
phường thuộc 9 quận nội thành hoàn thành mục
tiêu không c̣n hộ nghèo. Trong năm 2007, mục tiêu của TP
là giảm tiếp từ 20.000 - 22.000 hộ nghèo, hạ
tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 2% tổng
số hộ dân TP.
+ Nguồn tin từ
UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết một tập
đoàn của Pháp vừa gửi văn bản đề
nghị được đầu tư vào vùng Dankia - Suối
Vàng (cách Đà Lạt 22km), với tổng vốn
đầu tư khoảng 2 tỉ euro. Tuy nhiên, chủ
tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Huỳnh Đức Ḥa
cho biết v́ các tập đoàn của Nhật đă
đăng kư và đeo đuổi suốt ba năm qua
việc đầu tư 1,2 tỉ USD xây dựng “thành
phố lăng mạn” (Romantic Town) trên tổng diện tích
5.100ha ở vùng Dankia - Suối Vàng, nên tỉnh sẽ
tiếp tục chờ tiến độ thúc đẩy
đầu tư từ các nhà đầu tư Nhật. V́
muốn có mô h́nh đầu tư “trọn gói” cho một
Đà Lạt thứ hai ở Dankia - Suối Vàng nên
nhiều năm qua tỉnh Lâm Đồng cũng đă
từ chối nhiều đơn xin đầu tư của
các doanh nghiệp trong nước qua các dự án đơn
lẻ.
+ Theo kết quả Cuộc khảo sát
tiền lương Việt Nam năm 2007, lương
của nhân viên công ty nước ngoài cao hơn lương
công ty tư nhân Việt Nam là 14%. Nhưng mức
lương ở Việt Nam đang tăng lên rất nhanh
và sẽ đuổi kịp các công ty nước ngoài trong
ṿng 5-7 năm nữa. Đây là kết quả khảo sát do
Công ty Navigos Group (điều hành trang web việc làm
www.vietnamworks.com) tiến hành trong 6 tháng qua với 28.000 nhân
viên của 156 công ty tại Việt Nam, được công
bố vào sáng 11-4 tại TP. Hồ Chí Minh (HCM).
+ Kim ngạch xuất
khẩu giày dép 3 tháng đầu năm 2007 đạt
mức 948 triệu USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ
năm ngoái, nhưng thị phần xuất khẩu giày dép
vào EU của VN hiện chỉ c̣n khoảng 55,7% so với
mức thông thường 80% như trước đây. Nguyên
nhân chính của sự sụt giảm thị phần
tại EU ngoài tác động của vụ kiện bán phá
giá giày mũ da với mức thuế đang áp dụng 10%,
c̣n do doanh nghiệp chuyển hướng thị
trường xuất khẩu. VN hiện cũng đă
vươn lên trở thành nhà cung cấp giày lớn thứ
tư tại thị trường Mỹ, xếp sau Trung
Quốc, Brazil và Indonesia.
+ Ngày 14.4, một
cơn lốc xoáy kèm mưa đá dữ dội, mạnh
hơn cả cơn băo Xangsane (tốc độ từ 150 -
180 km/giờ) đă đổ xuống xă nghèo Đại Hồng
(huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam).
Chỉ trong 10 phút, cơn
lốc được xem là dữ dội nhất từ
trước đến nay tại miền Trung đă phá tan
hoang nhà cửa của hàng ngàn hộ dân. 2 ng ười
bị thương, 20 nhà sập hoàn toàn và hơn 300 nhà
bị tốc mái. Hàng trăm hecta lúa và hoa mầu bị phá
hủy.Thiệt hại vật chất ước tính trên 7
tỷ đồng.]
+ Hôm qua 17.4, báo cáo của Cục Thú y
tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia
pḥng chống dịch cúm gia cầm cho biết, sau một
thời gian bùng phát và gây thiệt hại đáng kể cho
người chăn nuôi ở một loạt các tỉnh
thành trên toàn quốc, dịch lở mồm long móng đă
cơ bản được khống chế. Cục Thú y
nhận định, nguy cơ dịch lở mồm long
tại một số tỉnh có ổ dịch cũ, khu
vực biên giới vẫn rất cao do việc vận
chuyển, tiêu thụ gia súc, sản phẩm gia súc không
được kiểm soát triệt để, thời
tiết khí hậu thuận lợi cho vi-rút tồn tại và
phát tán...
+ Theo các chuyên gia,
năm 2007 VN có thể thu hút được 20 tỉ USD
vốn đầu tư nước ngoài (cả năm 2006
là 10,2 tỉ USD). Nhưng con số này chỉ thành hiện thực
khi các trở ngại với nhà đầu tư
nước ngoài được tháo gỡ.
+ Ṭa nhà mà “thần
đèn” Nguyễn Cẩm Lũy đang hợp đồng
di chuyển có diện tích 960m2, một trệt một
lầu với 20 pḥng,tổng trọng lượng của
ṭa nhà phải trên 1.500 tấn, thuộc xă Tân Thành, huyện
Hàm Thuận Nam, tỉnh B́nh Thuận. Để có
điểm ngắm đẹp nhất (ngọn hải
đăng Kê Gà bằng đá hoa cương cao nhất VN
mà người Pháp đă xây dựng từ cuối thế
kỷ 19), chủ đầu tư đă phải bỏ ra
1,4 tỉ đồng để di dời ṭa nhà thụt vào
11m.
+ Báo cáo giá cả
của Tổng cục Thống kê trong tháng 3 vừa rồi
cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có xu hướng
tăng lên. Giá cả của tháng 3.2007 đă tăng 3,02% so
với tháng 12-2006 (tháng 3-2006 chỉ số này là 2,8%).
Nếu so sánh giữa tháng 3-2007 so với tháng 3-2006 th́ CPI
đă tăng 6,8%. Nghĩa là nếu chúng ta tính gộp th́
lạm phát đă cao hơn so với năm vừa rồi.
+ Giá bán của
nhiều model điện thoại di động giảm
nhanh đến bất ngờ. Một số model cấp
thấp nhưng vẫn giảm giá đến vài trăm
ngh́n đồng. Không ít đơn vị kinh doanh v́ sợ
thua lỗ lớn nên không ngừng “xả hàng”. Và thị
trường đang bất ổn lại càng lộn
xộn hơn…
+ MỘT GÓC NH̀N VĂN-HỌC VIỆT-NAM
HIỆN TẠI.
Tập truyện ngắn của nhà văn Y
Ban I am đàn bà (NXB Phụ nữ, Công ty Văn hóa &
Truyền thông Nhă Nam liên kết xuất bản) vừa
bị Cục Xuất bản đ́nh chỉ phát hành và thu
hồi. Trước đó, tháng 11/2006, I am đàn bà
đă được NXB Công an nhân dân phát hành và bán hết
1.500 bản in. Tới lúc này, nhà văn Y Ban - tác giả
tập sách - vẫn chưa hề nhận được
một thông tin chính thức nào về lư do I am đàn bà
bị thu hồi.
- "I am đàn bà" viết phóng túng
hơn các tập truyện trước của chị,
nhiều người cho rằng việc miêu tả sex khá
tự nhiên và tỉ mỉ là lư do khiến cuốn sách này
bị thu hồi. Bản thân chị nghĩ sao?
- Theo tôi, t́nh dục cổ xưa như loài
người, bởi nó trước hết là con
đường duy tŕ ṇi giống cho nhân loại, nhưng
nó cũng là văn hóa. Văn chương cần tôn
trọng sex ở khía cạnh đó. Trước kia, tôi
viết với lối thủ thỉ tâm t́nh về thân
phận phụ nữ. Với I am đàn bà, tôi không
tự biên tập ḿnh nữa mà đă viết rất
thoải mái và phóng túng. Nhưng đương nhiên tôi
đủ chín chắn để làm chủ ng̣i bút của
ḿnh. Việc miêu tả sex trần trụi nằm trong ư
đồ của tôi.
Trong nghệ thuật, khái niệm sex như
cái kính "chiếu yêu". Tiếp cận dưới khía
cạnh nhân văn th́ nó sẽ nhân văn, nếu nh́n nó
với sự kinh tởm, dục tính th́ nó sẽ là kinh
tởm. Tôi chỉ buồn khi tác phẩm của ḿnh rơi
vào tay những người mà khi đọc sách họ
chỉ thấy duy nhất sex thôi, c̣n bao nhiêu câu chữ,
tầng ư họ hoàn toàn không thấy.
- Khi viết về sex, chị bị chi
phối ra sao v́ “mối lo trong sạch trước mắt
mọi người”?
- Tôi không sợ điều ấy. Tôi đă
là một người đàn bà 46 tuổi, tôi không thấy
nhục cảm là phi đạo đức. Cái mà tôi lo
lắng khi viết về sex, đó là làm sao t́m
được cách diễn đạt, mô tả đúng hoàn
cảnh và hợp lư. Viết xong những truyện trong I
am đàn bà, tôi hài ḷng. Nhiều độc giả ở
tuổi tôi nói rằng, tôi đă nói thay họ những
ẩn ức, thiếu thốn, những khát vọng
hạnh phúc bị đè nén.