Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHẤT – THÁNH THIỆN
CÔNG GIÁO – TÔNG TRUYỀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 24 (TUẦN TỪ 18.05 ĐẾN 25.05.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 


   

THÁNG HOA - THÁNG ĐỨC BÀ

HĂY LÀM MỌI SỰ ĐỂ TÔN VINH MẸ MARIA

V̀ ĐIỀU ĐÓ ĐẸP L̉NG THIÊN CHÚA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

    BÍ TÍCH T̀NH YÊU

           & VẺ ĐẸP CỦA PHỤNG VỤ

    T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 12:

            CÁC H̀NH THÁI VĂN CHƯƠNG ĐẶC BIỆT

            TRONG THƯ THÁNH PHAOLÔ

 

 PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG  

      CHÚA NHẬT THĂNG-THIÊN (Năm C)

    

    PHỤ TRANG:

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

   (Tượng Đức Mẹ ở Vũng Tàu)

 

 

Năm sắc Hoa cuộc đời chúng con dâng lên Mẹ.

Màu hoa Hồng chính là màu Máu, Máu Thánh Chúa đă đổ ra để cứu chuộc nhân loại. 

Màu hoa Trắng là màu Trinh Nguyên tinh tuyền trong sạch.

Màu hoa Vàng là màu Trung Kiên vâng phục, khi Sứ Thần truyền tin cho Mẹ, Mẹ phó thác hết lên cho Thiên Chúa và vâng phục với hai tiếng Xin Vâng.

Màu hoa Tím chính là sự Khiêm Nhường nhịn nhục, Mẹ đă cùng Đồng Công với Con Chí Thánh của Mẹ là Đức Giêsu KiTô chịu đựng tất cả những sự đau thương nhục nhằn để cứu rỗi thế gian.

màu hoa Xanh chính là niềm Hy Vọng, hy vọng mọi người cải thiện đời sống để sống xứng đáng với Thiên Chúa.

                                                         (Trích bài giảng của Đức Giám Mục Vũ Văn Thiên, Hải Pḥng)

 

 

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO


TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO
 

 

 


HIỆP Ư TẠ ƠN  NGÀY KỶ NIỆM THỤ PHONG LINH MỤC

01.

G.B. PHẠM HỒNG THÁI

21.05.1970

02.

GIACÔBÊ BÙI CHUNG

23.05.1961

LINH MỤC

ALTER

CHRISTUS

 

 

CÁC CHÍNH KHÁCH ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI BỊ VẠ TUYỆT THÔNG

(CWNews 10.05) Các chính khách Công giáo bỏ phiếu cho  nạo phá thai hợp pháp sẽ bị vạ tuyệt thông. Đó là lời Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói với các kư giả trong chuyến bay ngày 09.05 từ Roma tới Ba-Tây. Trả lời câu hỏi của các phóng viên về việc các giám mục Mễ-Tây-Cơ thông báo vạ tuyệt thông cho các chính khách bỏ phiếu thông qua việc hợp pháp hoá nạo phá thai ở thủ đô Mexico, Đưc Giáo Tông nói là Ngài ủng hộ các giám mục. Ngài nói:” các Vị ấy không làm điều ǵ mới lạ,theo ư riêng hoặc đáng ngac nhiên cả. Các Ngài chỉ đơn thuần thông báo với công chúng những ǵ được luật Giáo Hội quy định”.ha Federico Lombardi,giám đốc văn pḥng báo ch́ Vatican, lưu ư các phóng viên,rằng Bộ Giáo Luật tuyên phạt vạ tuyệt thông cho những ai dính líu trực tiếp vào nạo phá thai, v́ thế nó được áp dụng cho các chính khách ủng hộ hợp pháp hóa nạo phá thai. Ngài nói thêm rằng vạ tuyệt thông trong các trường hợp nầy là tiền-kết [latae sententiae hoặc tự-kết] và không buộc phải thông báo công khai.

THẦN HỌC GIẢI PHÓNG: ĐỨC GIÁO HOÀNG ĐƯA RA NHỮNG VIỄN CẢNH

(CWNews 10.05) Thần học giải phóng có ảnh hưởng đáng kể ở Nam Mỹ, và đặc biệt là ở Ba Tây. V́ thế khi c̣n là Hồng y, Đức hồng y Ratzinger được biết đến như là một người phê b́nh chỉ trích mạnh mẽ phong trào thần học giải phóng khi Ngài là Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin. Trong chuyến công du tới Ba-Tây nầy, người ta theo dơi ngày sát sao để t́m những dấu hiệu cho thấy thái độ của Ngài đối với việc giải thích Phúc Âm mang tính chính trị nầy. Trong khi làm nhiệm vụ ở Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, Đức hồng y Ratzinger cảnh báo chống lại cám dỗ coi sứ điệp Kitô-giáo chỉ như một bối cảnh chính trị, v́ đó mà bỏ quên vai tṛ trung tâm của Chúa Giêsu Kitô trong việc giải phóng con người. Trả lời câu hỏi của các phóng viên về chủ đề nầy, Đức Giáo Tông chỉ ra rằng các câu hỏi về thần học giải phóng cần phải được thảo luận nghiêm chỉnh:” Có lư do để tranh luận hợp pháp về việc làm sao để tạo ra các điều kiện cho sự giải phóng con người và làm sao để làm cho giáo lư Giáo Hội trở nên hiệu quả hơn” trong việc áp dụng giáo huấn Giáo Hội vào cuộc sống.

ĐẠO LUẬT BỎ ĐẠO ÁP ĐẶT TỬ H̀NH CHO BẤT CỨ AI BỎ ĐẠO HỒI

(AsiaNews 10.05) Một bản dự thảo luật được thông qua ở phiên họp giới thiệu [dự án] của Quốc Hội Pakistan nay đang ở trước uỷ ban thường trực. Được liên minh Hồi giáo tôn giáo chính trị của sáu đảng đưa ra xem xét, MMA  (Muttahida Majlis-i-Amal), đạo luật về bỏ đạo 2006 mà chính phủ gửi cho ủy ban có thể áp đặt tử h́nh đối với nam giới Hồi giáo và tù chung thân đối với nữ tín đồ Hồi giáo trường hợp họ bỏ đạo Hồi..Họ có thể bị tước quyền sở hữu tài sản và mất quyền nuôi con hợp pháp. Đức tổng giám mục Lawrence Hohn Saldanha, lănh đạo Uỷ Ban Quốc Gia về Công Lư và Hoà B́nh và chủ tịch HĐGM Pakistan,nói:” T́nh h́nh nầy bất hạnh và đáng buồn. Chúng tôi đ̣i hỏi tự do lương tâm, tôn giáo và diễn đạt ở Pakistan và đạo luật nầy đi ngược với nguyên tắc tự do chọn lựa”.

KITÔ-HỮU NIGÊRIA PHẢI LỆ THUỘC LUẬT HỒI GIÁO

(CWNews 10.05) Tất cả các nữ sinh ở Bang Kano,Nigêria nay bị buộc phải mang khăn trùm đầu Hồi giáo. Chính sách mới của bang có hiệu lực từ ngày 05.05 áp dụng cho cả các nữ sinh Kitô-giáo học ở các trường tư thục. Kano là một trong 12 bang đông dân hất ở Mạn Bắc Nigêria đă đưa luật Hồi giáo Sharia vào ngày 23.06.2000; từ đó, những xung đột giữa các Kitô-hữu và người Hồi-giáo dẫn đền cái chết của 1.000 người dân trong vùng. Tổng thống Nihêria Olusegun Obasanjo,là một Kitô-hữu, không chống lại việc áp dụng luật Sharia. Rất nhiều Kitô-hữu sợ rằng việc bầu một người Hồi giáo làm tổng thống có thể dẫn đền việc Hồi-giáo-hoá các bang phía Nam.

ĐỨC GIÁO HOÀNG TÔN PHONG HIỂN THÁNH CHO VỊ THÁNH ĐẦU TIÊN NGƯỜI BA-TÂY.

(CWNews 12.05) Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă tôn phong hiển thánh cho người dân bản địa đầu tiên của Ba-Tây ngày 11.05 trong các nghi lễ long trọng với sự tham dự của gần 1 triệu người ở sân bay bên ngiài thành phố Sao Paolo. Thánh Antonio de Santa Ana Galvao (1739 – 1822),Ḍng Phan-Sinh, nỗi tiếng suốt đời Ngài v́ đức tin sâu xa và những lần chữa lành bệnh phi thường. Trong thánh lễ phong thánh, Đức Giáo Hoàng nói rằng thế giới ngày nay “cần đến những gương minh bạch,những tâm hồn trong sáng, những tâm trí thanh tịnh” theo gương Thánh Galvao. Các Kitô hữu phải chống lại cám dỗ cho rằng cuộc sống của họ chỉ nhằm khoái lạc”, người dân Ba-Tây phải laọi bỏ chủ nghĩa khoái lạc và cám dỗ do tiện nghi vật chất và khoái lạc dục t́nh mang lại. [Thánh Galvao là vị thánh thứ 10 được Đức Biển Đức tôn phong hiển thánh kể từ khi Ngài làm Giáo Hoàng

ĐỨC GIÁO HOÀNG TẶNG 200.000 USD ĐỂ XÚC TIẾN VIỆC BẢO VỆ VÙNG AMAZONIE

(Zenit 13.05) Đức Giáo Hoàng tặng số tiền trên cho HĐGM Ba Tây để ủng hộ một dự án bảo vệ vùng sinh thái Amazonie do các giám mục. Trong bài diễn văn với giới trẻ, Đưc Giáo Hoàng khẳng định:”sự huỷ diệt môi trường vùng Amazone và những đe doạ chống lại nhân phẩm của các dân tộc vùng nầy đó hỏi một sự dấn thân lớn hơn nữa vào các lănh vực hành động đa dạng mà xă hội tha thiết yêu cầu”.

NÓI KHÔNG VỚI NẠO PHÁ THAI; NÓI CÓ VỚI SỰ SỐNG

(Fides 12.05) “Một t́nh h́nh đáng báo động”: đó là diễn tả của các Giám mục Mozambique về lo âu của các Ngài trước sự phổ biến và tự do hoá nạo phá thai. Ưu tư lớn nhất nảy sinh từ cuộc tranh luận về sự tự do hoá, hợp pháp hóa hoàn toàn nạo phá thai mà không bị phát nữa. Một cuộc tranh căi phát sinh từ một chuỗi những hành động quốc tế: Hội nghị Vienne về quyền con người; Hội nghị Cairô 1994 về dân số;Hội nghị Bắc Kinh 1995 về phụ nữ; Diễn đàn Hành Động Bắc Kinh 2005 bênh vực quyền sức khoẻ sinh sản của phụ nữ. Nhưng nhất là cái gọi là “Nghị định thư Maputo” được kỳ họp thông thường của Liên Minh Châu Phi tổ chức tại thủ đô Mazambique năm 2003,thông qua , gợi hứng cho những người ủng hộ tự-do-hoá nạo phá thai.

SỰ BẤT BAO DUNG CÔ LẬP BẠN

(Fides 13.05) Ngày Thế Giới Dân Tỵ Nạn được kỷ niệm khắp trên thế giới vào ngày 20.06 tới đây, đă được giới thiệu tại LHQ. Ngày nầy là một cơ hội để tạo chú ư với công luận về t́nh trạng bi đát của người tỵ nạn: hàng triệu người trên thế giới bị buộc rời bỏ quê cha đất tổ và thường là cả những người thân, do chiến tranh,bạo lực và bách hại. Chủ đề được chọn cho năm 2007 là :”sự bất bao dung cô lập bạn”. Để giới thiệu chủ đề nầy,một thông tư của Cao Uỷ LHQ về người tỵ nạn đă lưu ư:”Bất kể lư do nào hiển nhiên nhất khiến họ bỏ đi,luôn có một sự bất bao dung chính trị,văn hoá, xă hội và đạo đức,không cho phép họ có chọn lựa.”. Chính sự bất bao dung gây trở ngại cho sự hoà nhập và làm cho cuộc sống lưu đày của họ thêm khổ đau. Rất nhiều tổ chức Công-giáo như Caritas, Dịch Vụ Giúp Người Tỵ Nạn Ḍng Tên, các hội ḍng và tu viện, chuẩn bị những sáng kiến đặc trưng về cảm thông chia sẻ cấp quốc tế nhân dịp nầy.[ Theo số liệu của LHQ, có khoảng 20 triệu người tỵ nạn, trong đó 9 triệu trẻ em. Người tỵ nạn trong nước - khoảng 25 triệu - không tính vào số nầy]

HĂNG TIN Ư ĐƯA TIN TRUNG QUỐC MỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG CÔNG DU

(CWNews 15.05) Một hăng tin Ư  -Adnkronos - đưa tin rằng Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đă nhận được lời mời thăm viếng Trung Quốc. Trích dẫn các nguồn tin ở Vatican, hăng tin nầy cho biết lời mời do các nhà tổ chức triển lăm nghệ thuật dự kiến diễn ra ở Bắc Kinh. Vatican không đưa ra lời giải thích công khai nào về bản tin nầy. Những triển vọng về một cuộc viếng thăm của Đức Giáo Hoàng tới Trung Quốc trong một tương lai gần đă manh nha xuất hiện. Trước khi xem xét một cuộc thăm viếng của Đức Giáo Hoàng, vatican chắc chắn muốn bảo đảm những quyền căn bản của Giáo Hội ở Trung Quốc. Trong suốt năm qua, Toà Thánh và Bắc Kinh nhiều lần đụng chạm mạnh mẽ về những nỗ lực của Hội Công giáo yêu nước được chính phủ hậu thuẫn, nhằm áp đặt kiểm soát lên Giaó Hội Công-giáo ở Trung Quốc. Dưới ánh sáng của những tranh căi nầy, sẽ khó xảy ra chuyện chính phủ tán thành việc mời Đức Giáo Hoàng hoặc Đức Giáo Hoàng có thể nhận một lời mời như thế.

VIỆC NƯỚC NGA TRỞ LẠI KHÔNG Đ̉I BUỘC RỜI BỎ ĐỨC TIN CHÍNH THỐNG

(CWNews 15.05) Trong một hội nghị tại Mac-Tư-Khoa đánh dấu 90 năm ngày Đức Trinh Nữ Maria hiện ra ở Fatima, Đức tổng giám mục Tadeusz Kondrusiewicz nói rằng hoàn toàn sai lầm khi nghĩ rằng lời tiên báo của Đức Trinh Nữ về việc nước Nga hoán cải cũng có nghĩa là tất cả người Nga phải gia nhập Giáo Hội Công-giáo. Hoán cải,- lời Đức Tổng giám mục – “là một tiến tŕnh lâu dài và tiếp diễn và tất cả chúng ta phải tham gia vào đó”. Ngài nói:” Nước Nga trên hết là một quốc gia theo Chính Thống và chính Giáo Hội Chính Thống Nga chịu trách nhiệm đầu tàu về việc hoán cải dân tộc”. Giáo Hội Chính Thống Nga thường xuyên phàn nàn rằng người Công giáo dấn thân vào việc “gia nhập đạo” trong các quốc gia có truyền thống theo Chính Thống ở Đông Âu, t́m cách dụ dỗ lôi kéo những tín đồ Chính Thống bỏ các Giáo Hội của họ để theo đạo Công Giáo. Người phát ngôn Công giáo trả lời rằng việc rao giảng tin mừng của người Công giáo nắm vào những người Nga không tích cực trong bất cứ Giáo Hội nào.

ĐỨC GIÁO HOÁNG KHÔNG NHẮM VÀO TỔNG THỐNG CHAVEZ.

(AP 15.03) Người phát ngôn hàng đầu của chính phủ thiên tả Venezuela đă nhấn mạnh hôm thứ hai rằng việc lên án chủ nghĩa Marx của Đức Giáo Hoàng không nhằm vào tổng thống Hugo Chavez, người nói rằng ông ta đang lái Venezuela hướng tới “xă hội chủ nghĩa thế kỷ XXI”. Bộ trưởng Thông tin Willian Lara nói với đài truyền h́nh nhà nước :”Hết thảy chúng ta đều biết Giáo hoàng hiện tại được mô tả như một người bảo thủ, nhưng điều đó không nhất thiết có nghĩa là chúng ta tự động phải nghĩa rằng mỗi lời Ngài nói ra là chống lại Venezuela”. Ông Chavez đă minh nhiên đi theo chủ nghĩa Marx và là một đồng minh thân cận của nước Cuba cộng sản. Các lănh đạo thiên tả cũng cai trị các nước Bolivia,Ecuador,Nicaragua,Chile,Brazil,Arhentina và Uruguay, mặc dù đa số không xưng là theo chủ nghĩa Marx. Chủ nghĩa Marx cũng ảnh hưởng một số nhà hoạt động chính trị ở Nam Mỹ, những người c̣n sót lại của phong trào thần học giải phóng. Chavez cũng nói ông là người Công-giáo và gọi Chúa Giêsu là một gương mẫu cách mạng, nhưng không ngừng đụng độ với các nhà lănh đạo Giáo Hội Venezuela kể từ khi ông được bầu vào năm 1996.

 

GIÁO SĨ DO THÁI ỦNG HỘ NGÀY GIA Đ̀NH Ở ROMA

(Zenit 15.05) Một ngàn giáo sĩ Do Thái người Mỹ đă bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với cuộc tập hợp biểu dương ở Roma thứ bảy vừa qua nhằm bảo vệ Gia đ́nh,Ngày Gia Đ́nh. Theo một thông tư của Liên Minh Giáo Sĩ Châu Mỹ (RAA),một tuyên bố của Giáo Sĩ Yehuda Levin,phát ngôn nhân của RAA, đă được gửi tới các nhà tổ chức sự kiện và những người tham gia Hội nghị Thế` Giới các Gia Đ́nh được tổ chức vào cuối tuần nầy ở Varsovie,Ba Lan. RAA và Liên Hiệp các Giáo sĩ Do Thái chính thống Hoa Kỳ Và Canada “nhiệt thành hậu thuẫn hàng triệu người Ư”,”từ chối mọi nỗ lực luật pháp nhằm công nhận những hôn nhân đồng tính”. Yahuda Levin khẳng định rằng “những người công chính” có bổn phận vững chắc và đều đặn phải tỏ lập trường”,” để giảng dạy những ǵ là công minh chính trực và những ǵ là không” và yêu cầu các nhà chính trị cũng làm như thế. “Nhiều thế kỷ trước kia,các tín hữu bị ném cho sư tử ăn thịt,chiụ tử v́ đạo v́ đức tin. Ngày nay Thiên Chúa đ̣i hỏi các nhà lănh đạo tôn giáo chiụ tử đạo ít hơn: đương đầu trực tiếp, bằng lời rơ ràng không úp mở, với việc lập pháp xấu xa và những kẻ ủng hộ nó”.

PHẢN ỨNG MẠNH Ở BA TÂY SAU CHUYẾN VIẾNG THĂM CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 16.05) Chuyến viếng thăm Ba Tây của Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă làm phát sinh một vài phản ứng mạnh mẽ trên đất nước nầy, với một giám mục nói rằng Giáo Hội có thể xem xét lại việc tuyền chức cho nữ giới và một linh mục cấp tiến nhập vào những nhóm bản địa trong việc tố cáo Đức Giáo Hoàng đă ca ngợi việc rao giảng Phúc Âm cho các miền Châu Mỹ. Tại tổng hội nghị HĐGM Châu Mỹ lần thứ 5, Đức Cha Antonio Celso Queiroz Giáo phận Catduva,Ba Tây, nhận định rằng Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă công nhận Giáo Hội mắc nợ các phụ nữ.Ngài nói:” Lúc nầy chúng ta biết rằng khả năng truyền chức cho nữ giới c̣n khép kín bên trong Giáo Hội; nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ không được mở ra”. Lời tuyên bố nầy đi ngược hoàn toàn với lời giảng dạy của Đức Giaó Hoàng Gioan-Phaolô II, đă nói rất rơ ràng trong Ordinatio Sacerdotalis,rằng vấn đề nầy vĩnh viễn khép lại. Trong lúc đó,một linh mục người Ba Tây làm việc với các nhóm người Nam Mỹ đă chỉ trích mạnh mẽ Đưc Giáo Hoàng v́ đă nói rằng việc rao giảng Phúc Âm Nam Mỹ đă mang lại những lợi ích cho văn hoá In-điêng. Cha Paulo Suess nói với hăng tin Reuters rằng nhận định của Đức Giáo Hoàng là “sai lầm và không thể bào chữa được”.

HẠ NGHỊ SĨ PHE DÂN CHỦ CHỈ TRÍCH LẬP TRƯỜNG CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 16.05) Mười tám hạ nghị sĩ Mỹ thuộc phe Dân chủ đă chí trích Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI v́ tuyên bố của Người rằng các nhà chính trị ủng hộ nạo phá thai không được rước lễ. Trong một cuộc đàm thoại với các phóng viên ngày 09.05 khi đang bay tới Ba-Tây, Đức Thánh Cha đă nói Người hoàn toàn ủng hộ quyết định của một số giám mục Mễ Tây Cơ cấm các nhà chính trị rước Thánh Thể sau khi các nhà lập pháp đă bỏ phiếu hợp thức hoá nạo phá thai ở thành phố Mexico (x. tin ở đầu BTGH số nầy). Họ cho rằng lập trường của Đức Giáo Hoàng “xúc phạm bản chất cuộc thử nghiệm của người Mỹ”. Họ lập luận: Một phong trào loại trừ các nhà lập pháp ủng hộ nạo phá thai không được rước lễ sẽ là “sự chơi khăm lớn lao đối với những thế kỷ việc thiện mà Giáo Hội đă làm.

 

 

GIỚI THIỆU

 

BÍ TÍCH T̀NH YÊU VÀ VẺ ĐẸP CỦA PHỤNG VỤ

Cuộc trao đổi với Cha Edward Mc Namara.

 

Cha Edward MacNamara khẳng định: vẻ đẹp thật sự của phụng vụ toát ra khi linh mục và cộng đoàn tham dự vào đó một cách sống động và với ḷng đạo đức sâu xa. Cha McNamara là giáo sư phụng vụ ở Giáo hoàng chủng viện Nữ Vương các Thánh Tông Đồ ờ Rôma. Trong cuộc trao đổi nầy, Ngài sẽ trả lời những câu hỏi của Zenit về lời hiệu triệu hậu Thượng Hội Đồng giám mục của Đức Biển Đức XVI “Bí Tích T́nh Yêu”,tập hợp những kết luận của Thượng Hội Đồng các Giám Mục về Thánh Thể. Ngài cũng được mời dự với tư cách chuyên gia vào tháng 10 năm 2005.

 

ZENIT (H) . Ở số 35, Đức Giáo Hoàng viết:”Quả thật,phụng vụ cũng như Mạc Khải Kitô-giáo,có một liên hệ nội tại với vẻ đẹp : phụng vụ chính là sự rạng ngời của chân lư [veritatis splendor]”. Có phải cường điệu khi cho rằng một phụng vụ đẹp đẽ là điều kiện không thể thiếu [sine qua non] của một cộng đoàn công giáo sống động?

Cha McNamara (Đ)  Như Đức Thánh Cha khẳng định,vẻ đẹp có một mối liên  hệ nội tại với phụng vụ; vẻ đẹp được liên kết mật thiết với một phụng vụ đích thực. Tuy nhiên, vẻ đẹp nầy không chỉ có nghĩa là có những dinh thự nguy nga và ca nhạc du dương. Trong phụng vụ,vẻ đẹp chủ yếu là vẻ đẹp tỏ hiện giữa ḷng một cộng đạn hiệp nhất cả tâm hồn lẫn linh hồn, trong cầu nguyện và trong cử hành hy lễ của Chúa Giêsu. Đó là vẻ đẹp của sự tham dự trọn vẹn,tích cực và sốt sắng vào Mầu Nhiệm từ phía vị linh mục và cộng đoàn. Mặc cho những thiều thốn bề ngoài, vẻ đẹp nầy tỏ lộ ra mỗi lần mà các thừa tác viên và mỗi tín hữu cố gắng sống phụng vụ trong tất cả sự tṛn đầy của nó. Những h́nh thức khác của vẻ đẹp : âm nhạc,nghệ thuật, thi ca và một sự trang trọngg điều độ trong nghi thức,mà vẻ đẹp bề ngoài nầy phát xuất từ đó một cách hết sức tự nhiên; bởi v́,cộng đoàn càng t́  cách để sống và đi vào sâu trong vẻ đẹp nầy là mầu nhiện phụng vụ, th́ ư chí muốn thể hiện mầu nhiệm phụng vụ ra bên ngoài trong một h́nh thức đẹp đẽ không kém,càng mănh liệt. Điều ǵ tốt đẹp nhất chúng ta có thể dâng lên chính là điều xứng đáng với Đức Chúa. Đó là một nhận định rất tự nhiên.

  Lịch sử rơ ràng về vấn đề nầy: nó thuật lại rằng các Kitô-hữu nagy ở thời kỳ bị bách hại, đă dùng các kim loại qúy họ có để cử hành Thánh Thể. Điều nầy giải thích sự bùng nổ trong việc xây cất các đại thánh đường ngay khi kết thúc bách hại và sự trang trọng của các h́nh thức lễ nghi thực hành ở đó, được hiểu như là một tiến hóa tự nhiên và không như một đoạn tuyệt so với những ǵ đă thực hành trước đó.

   Nhận xét đó cũng đúng cho các thế hệ những dân nhập cư nghèo khổ không lùi bước trước bất cứ hy sinh nào để sao cho cộng đoàn giáo xứ của họ có được những ngôi thánh đường tráng lệ và để trang hoàng bằng những tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời. Nhưng cũng có những h́nh thức phụng vụ tầm thường,thầp hèn và phản cảm, thực chất chỉ là diễn tả một sự nhận thức kém cơi về Mầu Nhiệm và lắm khi tiếc thay đó cũng là dấu chỉ cho thấy thiếu đức tin.

 

H. Ở số 37, Đức Thánh Cha viết:” Bởi v́ phụng vụ Thánh Thể chủ yếu là Actio Dei (hành vi của Thiên Chúa) mà chúng ta chỉ là những người dự phần vào trong Chúa Giêsu nhờ Thánh Thần, nền tảng của nó không nằm trong tầm quyền phân xử của chúng ta và không thể chịu đựng được áp lực nhữnv khuôn mầu của thời đại”. Câu nầy cón nói với hàng giáo sĩ không?

Đ. Câu nầy thực sự là nói với các linh mục, song không phải chỉ cho các Ngài. Nó đụng đến trước hết cấu trúc căn bản của phụng vụ và khi6ng chỉ là những hàng chữ đỏ; chỉ nội việc nói rằng phụng vụ là hành vi chính của Thiên Chúa, đă nói ngược lại với những người đang cố t́m cách giảm thiểu phụng vụ vào một chiều kích xă hội gọc mà người ta có thể tự do xếp đặt và người ta có thể thích nghi với đổi thay của xă hội.

   Mốu nguy biến phụng vụ thành nô lệ cho thời trang không chỉ liên quan đền hàng giáo sĩ,mà c̣n đối với tất cả những ai tham dự vào công việc chuẩn bị phụng vụ. Chắc chắc là có những linh mục sửa đổi phụng vụ một cách tuỳ hứng, sao cho vừa ư họ. nhưng cũng có những người đọc sửa đổi các văn bản v́ những lư do ư thức hệm và những người chỉ huy ca nhạc bắt phụng vụ lệ thuộc vào những đ̣i hỏi của âm nhạc, thay v́ (lẽ ra) phải làm ngược lại. Đó là chưa kể tất cả những người đưa vào những h́nh thức âm nhạc không thích hợp,nhân danh tính thời sự hiện đại.

   Do đó phải học lại cách đón nhận phụng vụ như một di sản qúy giá,chứ không phải như một vật sở thích. Chính ở điềm nầy, theo tôi nghĩ, mà Đức Thánh Cha muốn nhấn mạnh.

 

H. Đức Biển-Đức XVI nói rơ ràng ở số 46,rằng:” Liên quan với sự quan trọng của Lời Chúa, cần phải cải thiện chất lượng của bài giảng”. Các linh mục có thể làm điều nầy như thế nào?

Đ.  Người ta t́m thấy những bản văn tuyệt vời trong sách vở và trên mạng, nhưng tôi cho rằng không có ǵ có thể thay thế sự quan trọng của ba ciệc để cải thiện chất lượng các bài giảng: cầu nguyện - chuẩn bị - thực hiện. Bài giảng trước hết phải là kết quả của cầu nguyện, một cộc đối thoại với Thiên Chúa trên văn bản. Điều đó có vẻ hơi vất vả, nhưng bài giảng của một linh mục hoặc một phó tế mà không phải là kết quả của một chiêm niệm, th́ không đáng được nói ra. Viết một bài giảng dài từ 8 đến 10 phút đ̣i hỏi phải chuẩn bị hết sức công phu, để làm cho những ǵ Thiên Chúa muốn các Ngài [linh mục] nói, được thể hiện trong h́nh thức tốt đẹp nhất của con người.

 “Chuẩn bị’ có nghĩa là vị linh mục hoặc phó tế phải luôn nuôi dưỡng tâm hồn và tinh thần ḿnh bằng một sự đào tạo liên lĩ. Một người giảng tốt cũng phải luyện tập trước khi vào bài giảng, trong cách phát âm, trong các chuyển điệu, và trong sự nhanh nhẹn của Ngài. Điều nhắn nhủ cuối nầy hết sức quan tọng đối với các linh mục và phó tế trẻ tuổi hơn, mà nhiệt tâm và thiếu kinh nghiệm thường không đem lại kết quả tốt đẹp, làm cho họ muốn nói quá nhiều điều cùng một lúc.


H. Ở số 6 của lời hiệu triệu, Đức Giáo Hoàng viết:” Mọi cuộc cải cách lớn đều gắn liền,một cách nhất định, với việc tái khám phá đức tin trước sự hiện diện Thánh Thể của Đức Chúa ở giữa Dân Người”. Tầm quan trọng dành cho Thánh Thể có vượt trên mọi ưu tiên khác như là đại kết, đời sống gia đ́nh và các tương quan với Hồi giáo không?

Đ. Tôi cho rằng ở đây có vấn đề vế chất lượng hơn là ưu tiên về thứ tự thời gian.Nếu chúng ta, người Công giáo, không gắn bó sâu xa vào những nguyên tắc căn bản đức tin và thực hành [đạo] của chúng ta, khi ấy sụ7 dấn thân của chúng ta vào các ưu tiên khác như là đại kết hoặc những tương quan với Hồi giáo sẽ hời hợt và sáo rỗng, dựa trên một chủ nghĩa yêu hoà b́nh giả tạo và một khoa tu từ vô nghĩa. Lấy ví dụ: một Kitô-hữu phái Phúc Âm đầy nhiệt tâm và hiểu biết rộng răi về Kinh Thánh sẽ cảm thấy thoải mái với một người Công-giáo đầy nhiệt huyết Thánh Thể hơn là với một Kitô-hữu khác không được sốt sắng đạo đức lắm. Có thể họ cảm thông với nhau về một số điểm thần học nhất định nào đó, nhưng họ sẽ hiểu nhau hơn nếu câu hỏi về sự hiện diện của Thiên Chúa đối với họ là một thực tế được sống. Người ta cũng có thể nói một chút như thế liên quan đến các tín đồ Hồi giáo.

 

H. Lời hiệu triệu khuyến khích một việc sử dụng rộng răi hơn tiếng la-tinh trong các cử hành Thánh Thể. Đâu là những thuận lợi của điều đó và thực hiện trên thế giới ra sao, nơi mà đa số tín hữu đă mất thói quen dùng tiếng la-tinh?

Đ. Những thuận lợi rất nhiều. Hăy tưởng tượng sự khác biệt nếu, ở Ngày Thế Giới Giới Trẻ ở Sydney sắp tới đây, 500.000 người trẻ có thể hát cùng một tiếng “Thánh,Thánh” hoặc Kinh Lạy Cha, thay v́ chỉ nghe các ca đoàn hát. Điều nầy sẽ củng cố một cách to lớn ư nghĩa sự thuộc về Giáo Hội. Mặt khác, việc thỉnh tboảng cử hành hoặc kể cả đều đặn thường xuyên hơn Thánh Lễ bằng tiếng La-tinh, và sử dụng tiếng la-tinh trong các bài hát nhạc b́nh ca (Grêgôriêng. BTGH), sẽ giúp lấy lại ư nghĩa của tính chất linh thiêng trong phụng vụ, bởi v́ đa số các bài hát nầy đi đệm nhạc cho các văn bản tốt hơn nhiều những bản cải biên sang tiếng địa phương.

  Đúng là việc làm quen với tiếng la-tinh ít to lớn hơn so với thời quá khứ, nhưng một cách nghịch lư, sự kiện những phiên bản nguyên thủy các bản văn đă in sâu tốt đẹp vào trong các tâm hồn, trái lại có thể tạo thuận lợi cho việc tuỳ nghi sử dụng tiếng la-tinh. Những người thuộc ḷng ư nghĩa của các văn bản và có thể thưởng thức vẻ đẹp của các văn bản ấy, nhất là những ǵ liên quan đến các bài hát. Một số người nói rằng đó là một cuộc phiêu lưu ngông cuồng vô lư, trong khi trên toàn thế giới, là vấn đề những văn bản hoặc bài hát, rất nhiều những ví dụ về việc sử dụng cân bằng giữa triếng địa phương và tiếng la-tinh, và mọi người đều có thể rút ra lợi ích thiêng liêng to lớn từ đó.

 

H. Một phần của văn kiện đề cập đến những hàm ư xă hội của Bí tích Thánh Thể. Trong chừng mực nào cuộc sống Thánh Thể của chúng ta dẫn chúng ta tới chỗ trở nên chăm chú hơn về công bằng và bác ái?

Đ. Theo lời khẳng định đă nêu ở số 37, phụng vụ Thánh Thể dẫn chúng ta đền với Chúa Kitô qua Thánh Linh. Linh hồn chúng ta càng gần gũi với Chúa Kitô, th́ sẽ càng trở nên giống với Chúa Kitô và sẽ t́m cách noi gương bắt chước Người. Sự gần gũi với Chúa Kitô dẫn chúng ta tới nhận ra Chúa Kitô nơi tha nhân, nhất là nơi những con người đói, khát, trần truồng, dốt nát, ốm đau và bị tù đày. Gần gũi Chúa Kitô có nghĩa là gần gũi với hành vi tối thượng nầy là Người đă dâng hiến bản thân Người trên đồi Golgotha,v́ chúng ta. Sự dâng tặng nầy là đỉnh điểm của những lời Người giảng dạy trong Tám Mối Phúc Thật. Với cách thức ấy, việc tôn thờ thánh Thể tất sẽ dẫn tới công bằng và bác ái.

   Đối với một số người, điều nầy gồm việc dấn thân cụ thể vào các hoạt động v́ sự thăng tiến của công bằng và bác ái. Với những người khác, điều nầy đưa vào nhữn h́nh thức cầu nguyện và hy sinh cho những người cực khổ thiếu thốn nhất. Nhưng với mọi người, điều đó có nghĩa là thực thi công bằng và bác ái trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta và những tương quan của chúng ta với tha nhân.

 

 

 

 

ĐỀ TÀI 12.

CÁC H̀NH THÁI VĂN CHƯƠNG ĐẶC BIỆT

TRONG THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ

     So sánh các thư của thánh Phaolo với loại thư tín thuộc thế giới Hy Lạp- Roma thời đó, chúng ta thấy chúng theo một lược đồ kết cấu giống nhau. Nghĩa là gồm lời mở đầu, với tên người gửi và người nhận, lời chào đầu thư, rồi thường là một câu khuyến khích mào đầu trước khi vào phần chính. Sau cùng là phần kết luận với các lời chúc mừng và lời chào tạm biệt.

    Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ hơn các thư của thánh Phaolô người ta có thể nhận ra nhiều khác biệt đáng kể. Thật vậy, các tính chất thần học-tôn giáo của người gửi cũng như của người nhận và các công thức phụng vụ thường gặp trong phần mở đầu và phần kết luận, là những đặc thái không t́m thấy trong các thư tín khác thời đó. Điển h́nh như lời mở đầu thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô sau đây: ”Tôi là Phaolô được gọi làm tông đồ của Chúa Giêsu Kitô do ư muốn của Thiên Chúa, cùng với người anh em là Sostene, gửi lời chào giáo hội của Thiên Chúa ở Côrintô, đến những người đă được thánh hóa trong Chúa Kitô Giêsu, được mời gọi nên thánh cùng với tất cả những người kêu cầu danh Chúa Giêsu Kitô, Chúa của họ và là Chúa của chúng ta. Nguyện xin Thiên Chúa là Cha chúng ta và nguyện xin Chúa Giêsu Kitô ban cho anh chị em được ơn phúc và b́nh an” (1 Cr 1,1-3). C̣n trong lời kết luận thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô viết: ”Xin ơn phúc của Chúa Giêsu Kitô, t́nh yêu thương của Thiên Chúa và sự hiệp thông của Chúa Thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em” (2 Cr 13.13).

   Sự thường phần chính của thư được mở đầu với lời cám tạ Chúa đă cho cuộc sống của giáo đoàn triển nở và sinh hoa trái tốt tươi. Trừ trường hợp thư gửi tín hữu Galát. Và đây cũng là điều dễ hiểu. Bởi v́ trong giáo đoàn Galát thời đó đă nảy sinh ra t́nh trạng chối bỏ ḷng tin, v́ thế thánh Phaolô không thể nói tới tiến tŕnh phát triển ḷng tin được. Trong thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô đề tài Thánh Thể được thay thế bằng đề tài chúc tụng: Phaolô chúc tụng Thiên Chúa Cha là nguồn mạch mọi sự ủi an và là Đấng đă giải thoát ngài khỏi nguy cơ bị giết chết tại thành phố Êphêxô.

Đọc các thư của thánh Phaolô chúng ta cũng dễ nhận ra các h́nh thái văn chương, kiểu cách diễn tả và các thể văn riêng biệt. Từ việc nghiên cứu lịch sử-h́nh thể học (storico-morfologico) của các Phúc Âm, các học giả kinh thánh đă thành công trong việc áp dụng khoa nghiên cứu lịch sử-h́nh thể học vào các thư của thánh Phaolô. Từ đó chúng ta phân loại được các kiểu diễn tả phụng vụ truyền thống như từ ”Amên” kết thúc các lời nguyện cầu, có nghĩa là ”Chắc chắn như vậy”, hoặc dịch nôm na hơn là ”Ước ǵ được như vậy”, lời kêu xin ”Maranatha” trong tiếng Aramây có nghĩa là ”Lậy Chúa, xin hăy đến!” (1 Cr 16,22); ”Abba”, trong tiếng Aramây có nghĩa là “Papa”, ”Ba” (Gl 4,6; Rm 8,15); ”Anathêma” có nghĩa là ”Bị chúc dữ”. Đây là từ hy lạp dịch từ do thái ”kherem” trong Cựu Ước, ám chỉ luật tàn sát thù địch trong quan niệm thánh chiến, như viết trong sách Đệ Nhị Luật chương 7,2. Trong nghĩa rộng hơn, một thực tại bị coi như là vật ”herem” có nghĩa là vật ô uế và đáng kinh tởm, như viết trong câu 26 cùng chương 7 sách Đệ Nhị Luật. Chẳng hạn trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 16,22 thánh Phaolô viết: ”Nếu ai không yêu mến Chúa, th́ người đó bị chúc dữ. Lậy Chúa, xin hăy đến!”.

    Bên cạnh đó là các công thức khẩn cầu như: ”Nguyện xin Thiên Chúa của b́nh an ở cùng tất cả anh chị em, Amen”, như viết trong chương 15,33 thư gửi tín hữu Roma. Ngoài ra cũng không thiếu các lời cầu được khai triển rộng răi hơn, trong đó thánh Phaolô khẩn nài Thiên Chúa Cha cho các tín hữu. Chẳng hạn như lời cầu viết trong cùng chương 15,13 thư gửi tín hũu Roma: ”Chớ ǵ Thiên Chúa của niềm hy vọng ban cho anh chị em được chứa chan vui mừng và b́nh an, để nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần anh chị em được tràn đầy hy vọng!”. Vẫn trong phạm vi phụng tự, c̣n có các công thức chúc tụng tôn vinh Thiên Chúa. Rơ ràng nhất là công thức kết thúc thư gửi tín hữu Roma trong chương 16,25-27: ”Vinh danh Đấng đă có quyền củng cố anh chị em trong Tin Mừng tôi đă loan báo khi rao truyền Đức Giêsu Kitô, theo mạc khải của mầu nhiệm từ đời đời được giữ kín, nhưng nay đă được tỏ hiện ra cho mọi dân ngoại biết tới qua tác phẩm của các ngôn sứ theo lệnh của Thiên Chúa vĩnh cửu, hầu dẫn đưa các dân tộc đó tới sự vâng phục của ḷng tin. Qua Đức Giêsu Kitô vinh danh Thiên Chúa là Đấng khôn ngoan duy nhất, đời đời kiếp kiếp. Amen!”. Nhưng nhiều học gỉa ngày nay cho rằng công thức trên đây không phải của thánh Phaolô, mà được thêm vào sau này. Tuy nhiên, có nhiều công thức tôn vinh Thiên Chúa đích thực là của thánh nhân. Chẳng hạn lời tôn vinh trong chương 4,20 thư gửi giáo đoàn Philiphê: ”Vinh danh Thiên Chúa là Cha chúng ta đến muôn thủơ muôn đời Amen!”. Trong trường hợp khác lời tôn vinh chúc tụng Thiên Chúa nổi bật lên giữa tŕnh thuật như ở chương 11,31 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô: ”Thiên Chúa là Cha Chúa Giêsu, Đấng đáng chúc tụng luôn măi, biết rằng tôi không nói dối”.

   Ngoài các kiểu diễn tả trong bối cảnh phụng tự trên đây c̣n có các lời thề. Đề cập tới thái độ sống và rao truyền Tin Mừng một cách hoàn toàn vô vị lợi của ḿnh và của các sộng sự viên, thánh Phaolô phân trần với tín hữu Thexalônica trong thư thứ nhất gửi cho họ như sau: ”Thật thế, như anh chị em biết đấy, chúng tôi không bao giờ dùng lời phỉnh nịnh, và có Chúa làm chứng, chúng tôi không bao giờ t́m tư lợi” (1 Tx 2,5). Trong t́nh trạng căng thẳng buồn phiến với tín hữu Côrintô, thánh Phaolô viết trong chương 1 thư thứ hai gửi cho họ: ”Phần tôi, tôi xin lấy Thiên Chúa làm chứng trên sự sống của tôi. Chính v́ nể anh chị em mà tôi chưa trở lại thành Côrintô”(2 Cr 1,23).Trong thư gửi tín hữu Philiphê(1,8)thánh nhân viết:”Có Chúa làm chứng cho tôi, tôi yêu thương anh chị em chẳng khác ǵ Đức Giêsu Kitô yêu thương anh chị em”.

   Tất cả những công thức kể trên chứng minh cho thấy tâm t́nh sống động và cảm xúc mà thánh Phaolo chia sẻ với các tín hữu trong thư viết cho họ. Nhưng c̣n một thể thức văn chương quan trọng khác trong các thư của thánh nhân. Đó là loại thánh ca. Điển h́nh là bài thánh ca chúc tụng Thiên Chúa trong thư gửi giáo đoàn Roma(11,33-36): ”Ôi cái thẳm sâu của sự giầu sang, khôn ngoan và hiểu biết lựa lọc của Thiên Chúa! Các cử chỉ sự công chính cứu độ của Ngài vô lường biết bao, và các đường lối Ngài không thể ḍ thấu được là chừng nào! Thật ra, nào có ai đă biết được tư tưởng của Chúa? Hay ai đă là cố vấn của Ngài? Hoặc ai đă cho Ngài trước để được Ngài trả lại sau? Bởi v́ mọi sự đều là của Ngài, nhờ Ngài và cho Ngài. Vinh quang Ngài vĩnh cửu Amen!”. Các lời ngợi khen cám tạ t́nh thương Chúa trong Rm 8,31-39 cùng thư cũng có giọng điệu của một bài thánh ca: ”C̣n nói ǵ thêm nữa? Nếu Thiên Chúa pḥ chúng ta, th́ ai sẽ chống lại ta? Ngài đă không tha cho chính Con Ngài, nhưng đă phó nộp Người cho chúng ta hết thảy, th́ làm sao Ngài lại không ban cho chúng ta mọi sự với Người? Ai sẽ cáo tội những người được Thiên Chúa lựa chọn? Thiên Chúa công chính hóa họ. Ai sẽ kết án họ đây? Đức Giêsu Kitô đă chết, c̣n hơn thế nữa đă sống lại, là Đấng ngự bên hữu Thiên Chúa và cầu bầu cho chúng ta. Ai sẽ tách rời chúng ta khỏi t́nh yêu thương của Chúa Kitô? Buồn sầu, âu lo, bắt bớ, đói khát, trần truồng, hiểm nguy hay gươm giáo ư? theo như lời đă viết: ”V́ Người chúng tôi bị sát phạt suốt ngày, bị coi như thú vật của ḷ sát sinh”. Nhưng trong mọi sự, nhờ Đấng đă yêu thương chúng tôi, chúng tôi toàn thắng. Phải, tôi thâm tín rằng không có ǵ: sự sống cũng như sự chết, các thiên thần cũng như các quyền lực thống trị, hiện tại cũng như tương lai, các cường lực, các sức mạnh trên cao cũng như các sức mạnh của vực thẳm, cũng không có thụ tạo nào khác, không có ǵ có thể tách rời chúng ta khỏi t́nh yêu thương của Thiên Chúa đă thể hiện trong Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta”.

   Trong các thư của thánh Phaolô c̣n có hai bài thánh ca tuyệt diệu khác. Đó là bài thánh ca chúc tụng sự khiêm hạ của Chúa Giêsu Kitô trong chương 2,6-11 thư gửi tín hữu Philiphê. Bài thánh ca này đă được sáng tác ra trước đó và truyền tụng trong các giáo đoàn Kitô tiên khởi và được thánh Phaolô dùng lại ở đây để khuyến khích tín hữu noi gương sống của Chúa Kitô. Chúa Giêsu Kitô, ”phận là phận của một v́ Thiên Chúa nhưng đă không nghĩ phải giằng cho được chức vị đồng hàng với Thiên Chúa. Nhưng đă tự dốc đổ hết để nhận lấy thân phận tôi đ̣i, trở nên giống loài người, đem thân đội lốt người phàm. Ngài đă hạ ḿnh trở thành vâng phục cho tới chết và chết trên một cây thập tự! Chính v́ thế Thiên Chúa đă siêu tôn Ngài lên và ban cho Ngài danh hiệu trổi vượt trên mọi danh hiệu, để khi nghe thánh danh Giêsu, mọi gối đều qùy xuống, trên trời cũng như dưới đất và dưới ḷng đất, và mọi miệng lưỡi phải tuyên xưng rằng Đức Giêsu Kitô là Chúa, làm vinh hiển cho Thiên Chúa Cha”.

     Bài thánh ca thứ hai thường gọi là bài ca đức Ái trong chương 13 thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô. Nó không có h́nh thái hoàn toàn của một bài thánh ca, nhưng có âm điệu thánh ca. Trong đó thánh Phaolô khẳng định rằng chính ḷng yêu mến và cường độ yêu mến trao ban gía trị cho mọi lời nói và việc làm của tín hữu. Cả ba nhân đức đối thần đức Tin, đức Cậy và đức Mến đều cần thiết cho ơn cứu rỗi của con người. Nhưng đức Mến cao trọng nhất, v́ nó là nhân đức định đoạt cho cuộc sống đời sau, và tồn tại vĩnh cửu trong cuộc sống mến yêu kết hiệp với Thiên Chúa là suối nguồn T́nh Yêu Thương và là T́nh Yêu Thương.

PHỤ LỤC

 

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT CHÚA THĂNG THIÊN  (Năm C)

 

“VÀ ĐƯA TAY LÊN, NGƯỜI CHÚC LÀNH CHO HỌ”


Chúng ta đă đọc những câu cuối của Phúc Âm Thánh Luca và như bài đọc thứ nhất, khởi đầu của tập thứ hai. Câu chuyện chưa kết thúc, mà c̣n tiếp diễn trong đời sống của các cộng đoàn Kitô-giáo mới. Với Lễ Thăng Thiên, chúng ta nh́n thấy đoạn tiềp của tŕnh thuật.

   Chúng ta đă cùng nhau cử hành Lễ Phục Sinh. Chúng ta nhớ lại rằng ngay từ những tia nắng b́nh minh đầu tiên, các phụ nữ đă t́m thấy ngôi mộ trống. Và cũng như ở các thời khắc trọng đại lịch sử, các sứ giả của Thiên Chúa đă đến loan báo sự sống lại của Đấng Thiiên Sai và giải thích ư nghĩa của sự sống lại. Nhưng lúc đầu các môn đệ đă đồng thanh bác bỏ lời giải thích nầy.Họ tuyên bố: ”những lời nói điên khùng”( Lc 24,11)

   Đấng Phục Sinh trở lại nơi đây trong “bài giảng”(1),ban đầu điều nầy có nghĩa là “đàm đạo thân mật” của hai môn đệ trên đường Emmaus, lúc chiều tà. Dần dần,Chúa Giêsu đến nắm lấy sáng kiến của bài giảng nầy. Người giải thích các lời của hai thiên thần và thêm vào đó những ǵ Người đă mạc khải nhiều lần cho các môn đệ.

  Trong lần thứ ba, Chúa Giêsu đọc lại chính sứ điệp nầy:” những đau khổ của Đấng Messie, sụ sống lại của Người ngày thứ ba và sự hoán cải được rao giảng nhân danh Người để tha thứ tội lỗi cho moị dân tộc, khởi đầu từ Giêrusalem”. Cuối cùng Người nói thêm:” Chính các con là những chứng nhân”.

  Việc lập lại ba liên liên tiếp cùng một sứ điệp xuất hiện như ba giai đoạn cuộc lữ hành Kitô-giáo, hoặc ba bậc trong đức tin tăng trưởng của các môn đệ.

  Trước tiên có sự tŕnh bày ngôi mộ trống. Ở lần loan báo phục sinh đầu tiên, chúng ta ngạc nhiên,như Thánh Phêrô. Thế rồi chúng ta lắng tai nghe bài giảng các môn đệ Emmaus. Với họ, chúng ta mở to con mắt và nhận ra Đấng Messie khi Người bẻ bánh. Đến lượt chúng Ta kết hợp chặt chẽ vào đại hội Kitô-hữu, chúng ta phủ phục và nh́n nhận (2) nơi đại hội Thầy chúng ta, Đấng Messie và Con Thiên Chúa. Cuối cùng, chúng ta đón nhận từ Người sứ mệnh của chúng ta.

   Ở phần kết cử hành, khi giải tán đám đông (3),Chúa Giêsu ban phép lành cuối cùng cho họ:” Giơ tay lên, Người chúc lành cho họ”. Đáp lại, cộng đồng đến lượt ḿnh  chúc lành Chúa, từ Đền thánh Giêrusalem. Sự khởi đầu nầy nhấn mạnh mối liên hệ giữa giáo ước thứ nhất và các đại hội Kitô-hữu của chúng ta.

--------------
 (1) Trong tiếng Hy Lạp, đây là một tính từ được dùng như một danh từ : egeneto en to omilein, người đền trong cuộc đàm đạo.

(2) Proskuneô, thờ lạy hoặc phủ phục, đó là nh́n nhận Người như Thiên Chúa và Tôn Sư Chí Cao
(3) Tiếng La-tinh Missa est, được gửi đi.
                                                           
                                                                     Bernard Lafrenière,C.S.C

 PHỤ LỤC

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ Hôm nay (8/05/2007), sau thời gian chạy thử nghiệm, Yahoo Massenger phiên bản tiếng Việt đă chính thức ra mắt cư dân mạng Việt Nam. Với công cụ chat bằng tiếng Việt mới này, các cư dân mạng Việt Nam đă có thể sử dụng thêm nhiều tiện ích của Y!M cũng như thoả sức liên kết bạn bè. Không cần tải phần mềm YahooMessenger và cài đặt vào máy tính của bạn như mọi khi, bạn chỉ cần click vào địa chỉ http://webmessenger.yahoo.com và đăng nhập bằng user name, pass word của ḿnh. Sau đó chọn mục Tiếng Việt.

+ (Thanhnien 11.05) Theo kế hoạch, bắt đầu từ 10.5, Pacific Airlines (PA) mới bắt đầu bán vé giá rẻ của đợt khuyến măi thứ hai nhưng đến 8 giờ ngày 10.5, hành khách đă không thể mua vé giá 1 USD cho hành tŕnh Hà Nội - TP.HCM. Đại diện PA cho biết, chỉ trong ṿng hai giờ đồng hồ, từ 0 giờ đến 2 giờ ngày 10.5, toàn bộ vé giá 1 USD đă được bán hết. Đến chiều ngày 10.5, PA đă bán được hơn 60% vé trong tổng số 30.000 vé của đợt khuyến măi. Loại dưới 500.000 đồng cũng đă bán hết sạch

+ (Thanhnien 11.05) Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa thông báo kết quả bán hàng của tháng 4.2007, theo đó 16 doanh nghiệp trong tổ chức này đă bán tổng cộng 4.682 xe ô tô các loại, tăng 83% so với tháng 4.2006 chỉ bán được 2.552 xe. Trong tháng 4.2007, liên doanh bán được nhiều xe nhất là Toyota với 1.349 xe, chiếm 28,8% thị phần xe sản xuất trong nước, tăng hơn năm trước 392 xe và đạt mức tăng trưởng 41% so với tháng 4.2007.

+ (VnExpress 11.05) Ngày 10.5, Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương cho biết, đang tiếp nhận điều trị một ca song sinh hết sức phức tạp, trong đó, một bé chưa hoàn chỉnh. Cặp song sinh này chào đời ngày 9.5, tại Hải Dương, có hai cổ, hai đầu trên một phần thân trên dính nhau nhưng chỉ có hai chân. Cặp song sinh có 3 lá phổi, 2 cột sống nhưng chung 1 tim, lá lách, 1 gan, 1 bộ phận sinh dục, 1 bàng quang.

+ (VnExpress 11.05) Theo Bộ Y tế, trên 1cm2 bề mặt da người chứa khoảng 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay số này c̣n cao hơn nhiều. Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, chỉ một động tác rửa tay bằng xà pḥng sẽ giảm khoảng 35% nguy cơ mắc các dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa (tả, lị, viêm gan A, cúm A H5N1, ..). Tại VN, tỷ lệ người dân rửa tay bằng xà pḥng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh mới khoảng 12%.

+ (VnExpress 12.05) Theo Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xă hội Nguyễn Thị Hằng, ngày 1/10 tới sẽ không tăng lương tối thiểu như dự kiến ban đầu. Mức tăng lên 540.000 đồng một tháng (tăng 20% so với hiện nay) sẽ thực hiện vào đầu năm 2008.Trong các năm 2004-2006, mức lương tối thiểu đă được tăng từ 210.000 lên 290.000, 350.000 và 450.000 đồng, mức lương này chưa sát với mặt bằng tiền công trên thị trường và nhu cầu sống tối thiểu của người dân tại thời điểm tăng. Tuy nhiên, do phải tính đến khả năng chi trả của ngân sách

+ (Tuoitre 12.05) Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và xuất khẩu lao động giai đoạn 2007-2010 ,tại Hà Nội ngày 10 và 11-5), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Chính phủ sẵn sàng dành 1 tỉ USD cho việc đào tạo nghề. Lực lượng lao động với trên 53 triệu người nhưng chỉ có trên 20% được qua đào tạo nghề và lại có đến 10 triệu lao động không có việc làm.

+ (Thanhnien 11.05) Ngày 11.05,TAND TP Hà Nội đă tuyên án phạt Nguyễn Văn Đài 5 năm tù giam, Lê Thị Công Nhân 4 năm tù giam.Hai bị cáo đều phạm tội  “tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa VN”. Ṭa c̣n tuyên h́nh phạt quản chế tại địa phương kể từ ngày các bị cáo chấp hành xong h́nh phạt tù.

+ (Tuoitre 12.05) Bà Nguyễn Thị Hoa (81 tuổi, xóm 8A, xă Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh B́nh) đă trở thành người t́nh nguyện hiến giác mạc đầu tiên sau khi qua đời ở VN. Bà Nguyễn Thị Hoa mất ngày 5-4-2007 và hai giác mạc của bà hiến tặng ngân hàng mắt đă được ghép thành công cho chị Nguyễn Thị Khuy (40 tuổi,, huyện Krông Ana, Đắc Lắc) và chị Lê Thị Tuyết (23 tuổi, Thọ Xuân, Thanh Hóa). Ngày 10-5, Bệnh viện Mắt trung ương đă trao bằng ghi nhận nghĩa cử cao đẹp cho gia đ́nh bà Nguyễn Thị Hoa. Bà là người Công-giáo.

+ (TTXVN 13.05)  Cần hơn 23 tỉ USD để cải thiện hạ tầng đô thị tại Việt Nam đến năm 2010, trong đó 3,8 tỉ USD dành cho việc cung cấp nước sạch, 2,8 tỉ USD phục vụ việc thu gom và xử lư nước thải, 2,4 tỉ USD dùng để cải tạo hệ thống thoát nước; 6 tỉ USD nhằm nâng cấp giao thông đô thị và 8,4 tỉ USD đầu tư xây dựng nhà ở chi phí thấp . Dân số đô thị lúc ấy sẽ là 32 triệu. Dự đoán trên được ông Alan Couthart, Điều phối viên hạ tầng của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra tại Diễn đàn Quản lư môi trường và phát triển đô thị do WB phối hợp với Bộ Xây dựng và Hiệp hội các đô thị Việt Nam tổ chức sáng 11/5, tại Hà Nội..

+ (TTXVN 13.05) Sau sáu ngày công bố dịch cúm gia cầm trên địa bàn xă Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, chiều 12-5 UBND tỉnh Nghệ An tiếp tục công bố dịch cúm gia cầm ở thị trấn huyện Hưng Nguyên. Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm dương tính với H5.Trong khi đ ó ,Ngày 12-5, thông tin từ Chi cục Thú y Vĩnh Long cho biết đàn gà 65 con của hai hộ ở tổ 15, ấp Thành Phú vừa ngă bệnh và đă chết 16 con. Cơ quan chức năng đă lấy mẫu gửi xét nghiệm, tiêu hủy số gà chết và đang tiến hành tiêu hủy số gà c̣n lại.

+ (TTXVN 13.05) Việt Nam và Mỹ triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa hai nước:  Theo Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, Ngân hàng WellsFargo của Mỹ, có trụ sở chính ở San Francisco, đă hợp tác với Ngân hàng Công Thương Việt Nam (IncomBank) để cung cấp dịch vụ chuyển tiền giữa Mỹ và Việt Nam. Ông D.Elar, Phó Giám đốc đặc trách chuyển tiền toàn cầu của Ngân hàng WellsFargo, cho biết mức lệ phí chuyển tiền giữa WellsFargo và Ngân hàng Công Thương Việt Nam dự kiến là 8 USD/1.000 USD tiền chuyển. Theo thống kê, trong năm 2006, cộng đồng người Mỹ gốc châu Á gửi về quê hương khoảng 80 tỷ USD để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Trong số tiền này, người Mỹ gốc Trung Quốc, Philippines và Việt Nam chiếm khoảng 30%.

+ (Nhân dân 13.05) Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa chính thức khai trương chi nhánh tại thành phố San Fransisco (Hoa Kỳ). Chi nhánh VNPT tại Hoa Kỳ sẽ tập trung vào hoạt động xúc tiến hợp tác thương mại, đầu tư; xây dựng phương án kinh doanh các dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tiềm năng tại Hoa Kỳ và các thị trường lân cận.

+ (TuoiTre 13 05) Những ngày này, chuyện giá cừu, giá dê giảm thảm hại đă trở thành chuyện thời sự của giới chăn nuôi ở Ninh Thuận. Cừu bắt đầu tụt giá. Từ 6-7 triệu đồng rớt dần xuống c̣n 1-1,5 triệu..., cứ thế mà giảm thê thảm. Bây giờ, một con nái đẹp chỉ độ 300.000-400.000, c̣n loại xoàng xoàng mỗi con vài trăm ngàn cũng không ai mua...

+ ( Thanhnien 13.05) Lần đầu tiên VN sẽ có chiếc áo dài truyền thống có độ dài tà áo 100m và sẽ đăng kư kỷ lục thế giới Guinness. Nhà thiết kế thời trang Vơ Việt Chung đă chính thức bắt tay thực hiện dự án chiếc áo dài kỷ lục này để kịp ra mắt triển lăm chiếc áo dài vào dịp Quốc khánh 2-9.Chiếc áo dài có tên “Hội Trùng Dương” này sẽ được làm từ chín loại lụa (gồm các loại truyền thống là lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Tân Châu, lănh Mỹ A và lụa Thái Tuấn, Đà Nẵng, Lâm Đồng...). Phần thiết kế hết sức táo bạo với chín tà áo phía sau mỗi tà dài 100m, được trang trí bằng nghệ thuật thêu tay các h́nh tượng rồng qua các triều đại vua chúa của VN.

+ (VnExpress 15.05) Ban Bảo vệ chính trị nội bộ trung ương, Ban Tổ chức trung ương đă hợp nhất thành Ban Tổ chức trung ương theo quyết định của Bộ Chính trị công bố chiều 14/5 tại Hà Nội.Ông Hồ Đức Việt, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức trung ương, nêu rơ việc hợp nhất hai cơ quan là nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu về công tác tổ chức và bảo vệ chính trị nội bộ.

+ (VnExpress 15.05) Thị trường chứng khoán (TTCK) VN đang thu hút nhà đầu tư Nhật. Theo dự báo của ông Shigekazu Utsunomiya - Tổng giám đốc Công ty tư vấn đầu tư TMMP, tới đây số người Nhật đến VN kinh doanh chứng khoán có thể lên đến 100.000 người.

+ (TuoiTre 15.05) Văcxin ngừa viêm gan B chỉ đủ dùng trong một tháng:Bộ trưởng Bộ Y tế đă triệu tập một cuộc họp khẩn cấp với toàn bộ giới chức liên quan đến quản lư văcxin và tiêm chủng mở rộng nhằm bàn bạc, giải quyết vụ tai biến sau tiêm chủng làm bốn trẻ sơ sinh ( 4 em) bị tai biến và tử vong trong thời gian qua.

+ (TuoiTre 15.05) Vẫn tiếp diễn nạn cắt trộm tuyến cáp quang biển : Công ty Viễn thông quốc tế (VTI) cho biết vừa nhận được thông tin từ Hăng viễn thông Singtel (Singapore) xác định tàu đánh cá nghi là của VN đang “khai thác” cáp quang biển. Tàu sửa cáp quốc tế Asean Explorer đă chụp được ảnh tàu mang số hiệu BV-9307TS đang “khai thác” cáp.

+ (TuoiTre 15.05) Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, phó viện trưởng Viện Hóa học (Viện Khoa học và công nghệ VN), cho biết viện đang tiến hành tách thành phần osetamivir phosphate trong thuốc Tamiflu (chống virus H5N1) để sản xuất trở lại thành thuốc Tamiflu, tiếp tục sử dụng.Đây là một thông tin vui cho ngành y tế, bởi lượng thuốc Tamiflu ở VN sắp hết hạn sử dụng sau ba năm dự pḥng ở nước ta là rất lớn. Tách thành công osetamivir phosphate trong thuốc Tamiflu sẽ góp phần tiết kiệm kinh phí cho Nhà nước; đồng thời không gây ảnh hưởng đến môi trường sống khi xử lư số thuốc đă hết hạn sử dụng.

+ (Thanhnien 16.050) Ngày 15.5, tại Hà Nội, Tập đoàn Eminence (Hoa Kỳ) và Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức thuyết tŕnh về dự án đầu tư Nhà máy gang thép và các công tŕnh phụ trợ sẽ được xây dựng tại tỉnh này. Hầu hết các đại biểu đến dự đều không tin vào số vốn đầu tư: 30 tỉ USD! Riêng nhà máy gang thép, số tiền đầu tư dự kiến lên đến 26 tỉ USD, được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu từ năm 2007 - 2013, với số tiền đầu tư 8 tỉ USD, giai đoạn hai từ năm 2013 - 2020, với số tiền đầu tư 18 tỉ USD. Sau khi hoàn thành, nhà máy sẽ đạt công suất 30 triệu tấn thép/năm và thu hút khoảng 1 vạn lao động.

+ (VnExpress 16.05) Thủ tướng vừa có công văn chỉ đạo UBND các tỉnh, thành rà soát, kiểm tra nhà hàng, khách sạn, quán bar, vũ trường, kịp thời phát hiện việc lợi dụng dịch vụ này để mua bán, tổ chức sử dụng trái phép ma túy. Đợt cao điểm pḥng, chống ma túy từ 26/5 đến 26/9.Hiện, toàn quốc có khoảng 5.000 cơ sở karaoke và 100 vũ trường

 

 

CHUẨN BỊ BƯỚC VÀO

THÁNG SÁU

TÔN THỜ THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU