Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHẤT – THÁNH THIỆN
CÔNG GIÁO – TÔNG TRUYỀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 25 (TUẦN TỪ 25.05 ĐẾN 01.06.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 


KẾT THÚC THÁNG ĐỨC BÀ

VÀO THÁNG THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

    LINH MỤC Ở TEXAS PHÊ B̀NH SEAN HANNITY

     Kết thúc Tháng Hoa – Trích Diễn Văn của ĐứcThánh Cha     

    T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 13:

            MỘT SỐ H̀NH THÁI VĂN CHƯƠNG ĐẶC THÙ KHÁC

           TRONG CÁC THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ

           

 PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT HIỆN XUỐNG (Năm C)

    

    PHỤ TRANG:

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

  

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 


                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

HOAN NGHÊNH NỖ LỰC ĐẠI KẾT CỦA CHÂU ÂU

(CWNews 16.05) Các Kitô-hữu phải đến với nhau ở Châu Âu trong một nỗ lực “không đánh mất cỗi nguồi của chúng ta”. Đó là lời Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI trong một thông điệp được Hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone gửi cho một đại hội đại kết tổ chức tại Stutgart, Đức. Đức hồng y  trích dẫn lời Đức Thánh Cha công khai chỉ trích “việc đáng mất hồi ức và di sản Kitô-giáo ở Châu Âu,theo chân nó là một loại ngộ thuyết thực hành và sự thờ ơ lănh đạm với tôn giáo, bởi đó mà rất nhiểu người dân Châu Âu cho ta cảm tưởng sống mà không có cội nguồn tinh thần và một thứ ǵ đó giống như những người thừa kế phung phí một gia tài được lịch sử trao phó cho họ”. Thông điệp của Đức Giáo Tông hoan nghênh sáng kiến hiệp nhất có tên “Cùng nhau v́ Châu Âu 2007”, v́ những nỗ lực nhằm đem các nhóm Kitô-giáo khác nhau ngồi lại để bảo vệ “một Châu Âu có nguy cơ đánh mất các giá trị căn bản của ḿnh và bỏ mất cội nguồn Kitô-giáo của ḿnh”

GIÁO HỘI ĐỊA PHƯƠNG TUNG RA CHƯƠNG TR̀NH ĐẶC BIỆT V̀ HẠNH PHÚC GIỚI TRẺ

(Fides 14.05) Giáo Hội Công-giáo ở Nam Phi đă tung ta một chương ténh được gọi là  “Tuổi Trẻ Sinh Động”, nhằm xúc tiến hạnh phúc toàn diện của giới trẻ. Đức Tổng giám mục Buti Tlhagale giáo phận Johannesbourg, chủ tịch HĐGM Nam Phi giới thiệu sáng kiến nầy vào ngày 28 tháng 4. Trong diễn từ, Ngài khuyến khích giới trẻ dành hết năng lượng  để tự phát triển và phục vụ tha nhân. Ngài nhấn mạnh giá trị của Giáo dục, giải thích rằng nó giúp cho mỗi người phát triển tiềm năng để sống cuộc sống tṛn đầy. Đức tin vào Chúa Giêsu Kitô là nền tảng mọi nhân đức và giá trị.”Chúa Kitô là đá góc tường, căn bản, nền móng, suối nguồi linh hứng và sức mạnh. Đức Kitô sống trong tôi qua bí tích Thánh Tẩy và Thêm Sức khi Người ban Thánh Linh của Người”. Trong một vùng bị HIV/AIDS tàn phá, Đức Tổng giám mục xin giới trẻ hết sức thận trọng và nhờ đó giúp chấm dứt đại dịch nầy.

NĂM GIA Đ̀NH ĐỊA PHƯƠNG Ở HỒNG KÔNG

(Fides 17.05) “Gia Đ́nh chuyển giao Kho Tàng của ḿnh” là tựa đề của một  hội nghị giáo dục đức tin torng gia đ́nh vừa được tổ chức tại giáo xứ Thánh Bernard do Uỷ Ban Giáo Lư giáo phận Hồng Kông như một phần trong các sáng kiến cho Năm Gia Đ́nh Địa Phương của Giáo phận. Theo tờ thông tin giáo phận Kong Ko Bao, 25 gia đ́nh, 80 người gồm cha mẹ và con cái tham dự hội nghị trong các nhóm dành cho phụ huynh và các nhóm dành cho con cái.Chủ đề để các nhóm phụ huynh suy tư và chia sẻ là “Phụ huynh Công-giáo dạy đức tin cho con cái thế nào?”.Trong các nhóm cho con cái, các nhà tổ chức nói với các em trai và gái về sự quan trọng của đức tin, của đời sống Kitô-hữu, của việc làm sao để tha thứ và thưởng thức cuộc sống. Cuốu buổi gặp gỡ là đọc Kinh Thánh,cầu nguyện và pháp lành đặc biệt cho cac1 gia đ́nh. Uỷ ban giáo lư giáo phận thông báo rằng nhân dịp Năm Gia Đ́nh Địa Phươg, sẽ mở trang mới trong website “Cùng Nhau Xây Dựng” Giáo phận.

SỰ THOÁI HOÁ CỦA GIA Đ̀NH Ở CHÂU ÂU

(Fides 17.05) Nhân ngày Châu Âu 09.05, Mạng Châu Âu về Viện Chính Sách Gia Đ́nh giới thiệu Bản Tường Tŕnh cho Nghị Viện Châu Âu về Tiến Hoá của Gia Đ́nh ở Châu Âu năm 2007. Bản tường tŕnh có 3 phần: một phân tích về gia đ́nh ở Châu Âu và tiền hoá của nó trong 25 năm vừa qua dưới nhiều khía cạnh khác nhau (dân số; tỷ lệ sinh sản;hôn nhân,nhà ở). Phần thứ hai xem xét sự tiến hoá của những chính sách tách biệt được áp dụng trong thời gian nầy do Uỷ Ban Châu Âu. Phần thứ ba tŕnh bày những biện pháp mà IPF coi là không thể thiếu cho các chính sách gia đ́nh toàn diện thật sự. Theo bản tường tŕnh, tất cả đều xấu đi trong 25 năm qua; dân số Châu Âu tăng trưởng chỉ là nhờ vào nhập cư. Cứ 25 GIÂY th́ có một trẻ bị nạo phá thai;hơn 1 triệu vụ ly dị mỗi năm (cứ 30 giây/vụ); một trên ba trong hai triệu trẻ em sinh ngoài giá thú,NHƯNG NGHIÊM TRỌNG NHẤT là thời kỳ 1980 – 2006, Châu Âu đă bỏ rơi Gia đ́nh.

“HĂY ĐÓN NHẬN SỨC MẠNH”: CA KHÚC CHÍNH THỨC CHO NGÀY THẾ GIỚI GIỚI TRẺ 2008.

(Fides 16.05) Đây là ca khúc do một nhà sáng tác trẻ người Úc Guy Sebastian. Đức Cha Anthony Fisher OP điều phối viên Ngày Thế Giới Giới Trẻ 2008 giải thích:”chúng tôi dt́m kiếm  một ca khúc thu hút và gợi hứng”. Trên hết đó phải là một bài hát làm cho các người tham dự trẻ đầy nhiệt huyết và nắm bắt được cái chủ yếu của chủ đề Ngày Thế Giới Giới Trẻ do Đức Thánh Cha đă chọn lựa : Các con sẽ nhận lấy sức mạnh Chúa Thánh Linh sẽ xuống trên các con và các con sẽ làm chứng cho Thầy. Ca khúc của Guy đáp ứng tất cả các yêu cầu nầy. Bản hát được chọn sau hai vịng trong 120 bản hát. ội Đồng Giáo Hoàng về             Giáo Dân đă đồng ư với việc chọn lựa nầy. Guy Sebastian bắt đầu sáng tác nhạc cho giáo xứ của anh ở tuổi 13 và các bài hát của anh luôn có một sự thúc đẩy đạo đức. Năm 2005,anh được bổ nhiệm làm Đại Sứ Tầm Nh́n Thế Giới và anh đă đi Ouganda để làm một cuốn phim tài liệu về những khó khăn mà dân chúng phải đương đầu trong cuộc sống thường nhật với đói nghèo và chiến tranh. Anh đă viết rất nhiều bản hát cho các ca sĩ Úc.

VIỆC THỰC HÀNH ĐẠO ĐANG TĂNG Ở BA-LAN

(CWNews 17.05)Theo một thăm ḍ mới, Ba-Lan đang chứng kiến một sự tăng trưởng về con số những người Công giáo thực hành Đạo. Cuộc điều tra  trên 937 người từ 31.03 đến 02.04.2007)cho thấy có gia tăng 7% về con số trong những người được hỏi tự xưng ḿnh là người Công giáo tích cực. Cuộc điều tra năm nay cho thấy có 37% tín hữu Công giáo Ba Lan thực hành Đạo; có 6 % tự mô tả ḿnh là vô thần hoặc theo ngộ thuyết. 50% trong số những người đưộc hỏi nói rằng họ cố gắng sống theo giáo huấn Giaó Hội Công giáo, trong khi 38% trả lời không.

CÁC GIÁM MỤC MOZAMBIQUE THÚC GIỤC BẢO VỆ SỰ SỐNG CHỐNG LẠI NẠO PHÁ THAI.

(CWNews 17.05) Các giám mục Mozambique trong một văn kiện về cuộc tranh luận đang xảy ra ở Châu Phi về hợp pháp hóa nạo phá thai, đă kêu gọi người dân Châu Phi tôn trọng sự sống và yêu cầu các cính khách bảo vệ mọi sự sống con người. Nghị viện Mozambique đang tranh căi về Nghị Định Thư Maputo, điều # 14 của Nghị Định Ghư công nhận quyền nạo phá thai hợp pháp của nữ giới.

THÁNH KINH BỊ CUỐN VÀO CUỘC TRANH LUẬN V̀  [CHO L À] PHỔ BIẾN T̀NH DỤC

(Reuters 17.05) Hơn 800 người dân tại Hồng Kông yêu cầu các cấp thẩm quyền phân loại lại Kinh Thánh như là “không đứng đắn” do nội dung t́nh dục và bạo lực của nó. Một phát ngôn nhân của Kênh Truyền H́nh và Giải Trí Hồng Kông nói họ đă nhận được 838 lời khiếu nại về kinh Thánh trong buổi trưa thứ tư 16.05. Những lời phàn nàn nầy tiếp theo sau một tarng web vô danh – www.truthbible,net  - được tung ra, nói rằng sách thánh “làm cho mọi người run lên lo sợ” v́ nội dung t́nh dục và bạo lực của nó, gồm cả hiếp dâm và loạn luân. Trang web nầy nói rằng nội dung t́nh dục của kinh Thánh “vượt xa” mục sex vừa mới ra được phổ biến trong Tạp chí “Báo Chí Sinh Viên” của Đại học Trung Hoa, khi tạp chí đă hỏi độc giả xem họ có mơ màng về loạn luân và thú tính chăng. Mục báo nầy sau đó đă bị phê là “sỗ sàng” do Toà Án Các Bài Viết Khiêu Dâm, làm nổ ra một cơn băo tranh luận về luân lư xă hội và tự do ngôn luận. Các biên tập viên sinh viên của tờ tạp chí bênh vực nó, nói rằng cuộc tranh luận công khai về t́nh dục là một quyền căn bản. Nếu Kinh Thánh bị xếp loại tương tự như là “sỗ sàng, không đứng đắn” do các thẩm quyền, th́ chỉ có những người trên 18 tuổi mới có thể mua Kinh Thánh và nó sẽ cần được niêm phong trong một giấy gói với một ghi chú cảnh báo theo luật. Cho đến nay vẫn chưa quyết định liệu Kinh Thánh có vi phạm luật về các bài viết khiêu dâm và kkông đứng đắn của Hồng Kông hay không.Các mục sư Tin Lành địa phương nhún vai coi thường khả năng ấy. Mục sư Vũ-Chí-Oai nói: ”nếu có một vụ hiếp dâm được nêu ra trong kinh Thánh, không có nghĩa là nó khuyến khích các hoạt động nầy….Tôi không cho là công chúng sẽ ủng hộ lời chỉ trích nầy”

“HỠI CÁC BẬC CHA MẸ, HĂY CẦU NGUYỆN VỚI VÀ CHO CON CÁI”

(Zenit 14.05) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă nhắn nhủ các bậc phụ huynh “cầu nguyện với con và cho” con cái họ và nên “chứng nhân” bằng niềm vui. Ngài nhấn mạnh ràng “gia đ́nh nằm ở trung tâm sứ vụ truyền giáo của Giáo Hội, bởi v́ chính tại mái ấm gia đ́nh mà đức tin của chúng ta biểu lộ và đưộc nuôi dưỡng. Hỡi các bậc làm cha làm mẹ, đối với con cái, quư vị là những nhân chứng các chân lư và giá trị đức tin đầu tiên: hăy cầu nguyện với và cho con cái các Vị; hăy dạy dỗ chúng bằng gương mẫu của trung thành và hân hoan nơi các vị”. Người nói tiếp:” Quả thật, mỗi một môn đệ, được thúc đẩy và củng cố nhờ các bí tích, được kêu gọi thực hành sứ mệnh. Đó là một nhiệm vụ mà không một ai được chối từ, bởi v́ không có ǵ đẹp đẽ hơn là nhận biết Chúa Kitô và làm thế nào để những người khác cũng nhận biết Ngài!”.

CHĂM SÓC TÂM LƯ VÀ MỤC VỤ SAU NẠO PHÁ THAI

(Fides 13.05) Một trong những vết thương nghiêm trọng nnất của xă hội chúng ta là nạo phá thai,mà người ta có nguy cơ coi như một vấn đề với việc tách riêng nó ra hoặc nhẫn nhịn chấp nhận nó. Như vậy người ta không chỉ quên những em nhỏ không được sinh ra, các nạn nhân chính và vô tội, mà c̣n quên những bà mẹ mà dưới áp lực của nhiều nguyên do đă đi đến một quyết định, đôi khi rất khó khăn và luôn luôn đau đớn. Với sự nhận thức tất cả mọi hậu quả bi thảm và bổn phận mục vụ từ phía Giáo Hội,là đề ra được một lộ tŕnh cải hoá , Hội Nghị “Sáng kiến một mô thức mới nh́n sự sống: chăm sóc tâm lư và mục vụ sau nạo phá thai”, đă được tổ chức tại Thính pḥng Viện Gioan-Phaolô II tại Roma vào ngày 15.05.2007. Qua cuộc gặp gỡ nầy, Viện Giáo Hoàng Đức Gioan-Phaolô II cùng với Văn Pḥng Quốc Gia v́ Mục Vụ Gia Đ́nh của HĐGM Ư, hợp tác với Liên Hiệp các Nhà Tư Vấn Gia Đ́nh Công-giáo Ư, tŕnh bày “Dự Án Racchel”, một đề nghị chăm sóc tâm lư và mục vụ sau nạo phá thai. Được Victoria Thom thành lập năm 1984 trong Tổng giáo phận Milwaukee, ngày nay nó phổ biến trong 140 giáo phận Hoa Kỳ. Dịch vụ nầy căn bản từ giáo phận, bao gồm một mạng lưới các linh mục, các nhà linh hướng và những bác sĩ chuyên khoa được đào tạo chuyên biệt, cung cấp một sự hỗ trợ cá nhân cho những ai t́m cách vượt qua các hậu quả của nạo phá thai. Sinh ra từ bên torng Giáo Hội Công Giáo, “Dự Án Rachel” mở rộng cửa cho bất cứ ai đang gặp khó khăn v́ những hậu quả của nạo phá thai: nam giới, nữ giới, các phụ huynh, anh em, bạn hữu và những kẻ mà cuộc đời bị thương tổn do bi kịch nạo phá thai.

MẶC CHO BẠO LỰC CHỐNG KITÔ-GIÁO, GIÁO HỖI VẪN TĂNG TRƯỞNG VÀ KHÔNG SỢ HĂI

(AsiaNews 18.05) “Chưa bao giờ Giáo Hội Ấn Độ lại mạnh mẽ như lúc nầy và sẽ không để ḿnh bị đe doạ bởi các vụ tấn công, cũng như sẽ không giảm thiểu sự dấn thân của ḿnh vào xă hội”. Đó là lời Đức Hồng Y Telesphore Toppo, cgủ tịch HĐGM Ấn Độ đă tuyên bố. Ngài tung đi một thông điệp hy vọng và  dũng cảm mấy ngày sau những cuộc tấn công lập lại nhắm vào người Công-giáo. Ngày 14.05, ở một nơi không xa Ranchi, thủ phủ bang Jharhand, Cha George Minj bị một số người tấn công đánh đập và muốn giết chết Ngài. Ngài đang trrở về nhà bằng xe máy cùng Soeur Terexa Kindo. Đức hồng y Toppo lên án vụ tấn công và kêu gọi chính quyền bang điều tra vụ việc

 

“TỔ CHIM C̉”, MỘT SÁNG KIẾN CỦA BỆNH VIỆN CÔNG GIÁO.

(AsiaNews 18.05) Đó là tên đặt cho chiếc lồng ấp cho phép các cha mẹ bỏ những cháu bé sơ sinh mà không bị ai nh́n thấy. Bắt đầu hoạt động từ ngày 10.05 tại bệnh viện Công giáo Jiker ở thành phố Kunamoto (Kyushu), “tổ chim” được tiếp cận từ bên ngoài qua một cửa nhỏ có kích thước 45 x 60 cm: ngay khi một bé sơ sinh được đặt vào, một tín hiệu sẽ báo cho nhân viên từ pḥng trực khoa nhi , để lấy em bé ra và chăm sóc. Sáng kiến nầy, đầu tiên thuộc loại nầy ở Nhật, đă bị chỉ trích trên hết từ chính phủ trung ương v́ cho rằng làm như vậy là khuyến khích việc bỏ rơi các cháu sơ sinh. Ở Tokyo, thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố rằng ông muốn “ các cha mẹ tư vấn chính quyền và thẩm quyền địa phương trước khi quyềt định bỏ rơi con họ”. Điều gây ra tranh căi nầy thật sự gây sốc khi ngay ngày khánh thành, người ta thấy một cháu bé ba tuổi trong “Tổ Chim C̣”. Nhưng công luận có vẻ như nghĩ khác: ngày khai trương, bệnh viện tràn ngập những cú điện thoại gọi đến hoan nghênh sáng kiến. Người thúc đẩy sáng kiến nầy chính là giám đốc bệnh viện,Taiji Hasuda. Cho đến nay vẫn c̣n nhiều tranh luận về sáng kiến “Tổ Chim C̣” nầy.

BỆNH VIỆN Ở MILAN (Ư) THÁO BỎ CÁC THÁNH GIÁ

(Reuters 11.05) Một bệnh viện phụ sản hàng đầu ở Ư đă bị chỉ trích từ các chính khách cánh hữu, v́ đă thay thế các tượng chuộc tội trên tường các pḥng, bằng những tượng ảnh Đức Trinh Nữ Maria, sao cho không xúc phạm đến những phụ nữ nhập cư đền đó sinh con. Ông Basilio Tiso, lănh đạo bệnh viện tư Mangiagalli, nơi mỗi ăm có 7.000 bà mẹ đến sinh con, nói rằng H́nh ảnh Đức Trinh Nữ Maria thích hợp với t́nh mẫu tử hơn. Nhưng bà Carla De Albertis, quan chức ṭa thị chính phụ trách vấn đề y tế, gọi quyết định nầy là “nực cười”. Bà nói: ”Nếu tôi đi đến một nước ngoài, tôi chẳng bao giờ mơ đến việc yêu cầu họ cất đi biểu tượng tôn giáo biểu trưng niềm tin, văn hoá và truyền thống của họ”. Bà nói tiếp:”Chúng ta không được làm cho người dân của chúng ta cho rằng chúng ta đang xấu hổ v́ các cội nguồn của chúng ta”. Ignazio La Russa, thuc Liên Hip Cánh Hu toàn quc, kêu gi các bnh nhân mang theo ḿnh thánh giá ca riêng h và gn chúng lên tường.

CHÚNG TÔI MUỐN LOAN BÁO PHÚC ÂM BẰNG CUỘC SỐNG CỦA M̀NH

((Fides 18.05) “Chúng tôi muốn là hạt men làm dậy bột, ánh sáng nhỏ chiếu soi xă hội dân sự và các thể chế, đem Tin Mừng và làm gương bằng những công việc cụ thể”. Đó là lời của Đức Cha Jean-Babriel Diarra, chủ tịch HĐGM Mali đang ở Roma viếng mộ (ad limina). Ngài khẳng định: chúng tôimlà một cộng đồng Công-giáo nhỏ sống trong một đất nước đá số theo Đạo Hồi, chỉ có 3% trên khoảng 8 – 12 triệu dân”. Công đồng Công giáo được cơ cấu theo kiểu mẫu Giáo Hội –Gia đ́nh, trong đó mọi người đều biết nhau và giúp đỡ lẫn nhau để sống Tin Mừng. Cộng đồng giáo sĩ gồm khoảng 100 linh mục gốc người địa phương và một vài ḍng nữ tu. “Bổn phận làm chứng cho Tin Mừng trong cuộc sống mọi ngày là của giáo dân, qua lao động, sự trung thực, cho thấy một sự gắn bó chân thành và vô vụ lợi với tài sản chung. Tôi hài ḷng nói rằng tôi đă gặp những người ngoài Công-giáo khẳng định: tại sao phải ngạc nhiên nếu người nầy ứng xử tốt đẹp và lương thiện: Đó là một người Công-giáo. Chuyện thường quá mà!”. Chúng tôi không muốn áp đặt đức tin của ḿnh cho ai hết, nhưng muốn loan bá PhúcÂm. Giáo Hội không phải là một tổ chức phi chính phủ. Giáo Hội phục vụ việc rao giảng Lời”.

QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG (motu proprio) ĐĂ CẬN KỀ.

(AsiaNews 19.05) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI  hoàn toàn thoả thuận với một kế hoạch cho phép sử dụng rộng răi hơn phụng vụ bằng tiếng La-tinh thời tiền Công Đồng và một văn kiện Giáo hoàng xác nhận rằng tài liệu sẽ sớm được ban hành. Đó là lời xác nhận của Đức hồng y Dario Castrillon Hoyos, chủ tịch Uỷ Ban Giáo Hội Thiên Chúa, văn pḥng của Vatican phụ trách t́m hiểu người Công-giáo duy truyền thống.  Trong cuộc nói chuyện với CELAM, Vị hồng y người Columbia đưa tin rằng ĐứcThánh Cha “cho rằng thời cơ đă đến” để mở rộng tự do với Thánh Lễ Triđentinô. Mặc dù không nói rơ ngày loan báo văn kiện nầy, nhưng Đức hồng y nói rằng tài liệu được chờ đợi từ lâu nầy sắp được ban hành trong một tương lai gần. “ĐứcThánh Cha muốn duy tŕ những kho tàng thiêng iêng, văn hoá và mỹ thuật bao la đưộc gắn liền với phụng vũ cũ. Người nói rằng nghi thức Triđentinô chưa bao giờ bị hủy bỏ, sẽ được sử dụng sát bên cạnh phục vụ hậu Công Đồng”.

ĐÀM PHÁN NGOẠI GIAO GIỮA T̉A THÁNH VÀ ISRAEL

(CNN,CWNews,Zenit 20.05) Lầ đầu sau năm năm bị gián đoạn, những nhà thương thuyết chính của Toà Thánh và Israel gặp nhau tại Vatican ngày 21.05 trong khuôn khổ họp uỷ ban song phương thường trực để làm việc. Lấn họp cuối cùng là vào ngày 12,03.2002. Cuộc họp lần nầy được dự kiến vào 29.03.2007,nhưng  Israel đă hủy việc gửi các nhà thương thuyết vào giờ cuối, giải thích rằng người cầm đầu phái đoàn buộc phải ở lại trong nước.Phía phái đoàn Toà Thánh sẽ do Đức Cha Pietro Parolin, phó thư kư Đối Ngoại, dẫn đầu. Theo tin cuối cùng, th́ nhiều điểm trong thương thuyết đă có kết quả tốt đẹp.

LÀM RƠ VỀ VẤN ĐỀ RƯỚC LỄ VÀ CÁC CHÍNH KHÁCH ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI Ở HONDURAS

(CNA 19.05) Trong các văn kiện gủi Carlos Polo, giám đốc Viện Nghiên Cứu Dân Số ở Nam Mỹ, Đức hồng y Oscar Andres Rodriguez Maradiago giáo phận Tegucigalpa,Honduras, nói Ngài đồng ư rằng việc rước lễ phải được từ chối đối với các nhà chính trị công khai ủng hộ nạo phá thai. Trả lời phỏng vấn của tờ tạp chí Time, Ngài nói:” Các bạn có đồng ư với lời tuyên bố của Đức Giaó hoáng rằng các chính khách Công-giáo ủng hộ nạo phá thai đáng bị vạ tuyệt thông chăng?”. Ngài trả lời:”Giáo Luật định rằng mọi người làm việc cho nạo phá thai đều bị vạ tuyệt thông. Đây không phải là một điều ǵ do Đức Giáo hoàng sáng chế ra. Nếu bạn ủng hộ nạo phá thai, bạn ở ngoài sự hiệp thông với Giáo Hội. Và phải cần nói điều ấy. Có những người dân ở Mexico nói nói rằng họ là người Công giáo và ủng hộ quyền nạo phá thai. Có một sự mâu thuẫn ngay trong chính bản chất của nó. Với tư cách là người Thầy của Giaó Hội, Đức Thánh Cha có trách nhiệm giảng dạy khi c̣ điều ǵ sai trái xảy đến’. “Một chính khách mà công khai ủng hộ nạo phá thai,th́ tự ḿnh tuyệt thông với Giáo Hội. Không phải vấn đề rước lễ hay là không. Ông ta đă làm tổn hại nghiêm trọng đến sự hiệp thông đức tin với Giáo Hội, với đời sống luân lư và do vậy người đó tự ḿnh đang làm mọt hành động mâu thuẫn với những ǵ mà anh ta nói anh ta tin”.

THUỢNG NGHỊ SĨ ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI BỊ CẤM NÓI CHUYỆN TẠI TRƯỜNG CÔNG-GIÁO

(CAN 18.05) Một trường nữ trung học Thánh Giuse rút lại lời mời thượng nghị sĩ Claire McCaskill đến nói chuyện trong ngày lễ tốt nghiệp năm nay, v́ lập trường về nạo phá thai và nghiên cứu phôi thai của bà không nằm trong đường lối  giảng dạy của Giáo Hội Công giáo. Con gái bà McCaskill theo học tại trường nầy. Chủ tịch trường,Nữ tu Michaela Zahner nói rằng Soeur bất đắc dĩ lắm mới phải đưa ra quyết định nầy sau khi nhận được một cú điện thoại từ các giới chức Giáo phận. Bà McCashkill nói rằng bà thất vọng v́ quyết định nầy, nhưng điều đó” không làm giảm sự kính trọng và ca ngợi của tôi đối với Trường Thánh Giuse, việc giảng dạy của họ và các học sinh”.

CHIẾN ĐẤU CHỐNG LẠI XU HƯỚNG BÀI KITÔ-GIÁO Ở CHÂU ÂU.

(CWNews 19.05)  Giáo sĩ cao cấp Chính Thống Nga khi nói chuyện ở một hội nghị các nhà lănh đạo tôn giáo Châu Âu, đă nói rằng các nhà lănh đạo Châu Âu phải làm việc để tiệt trừ xu hướng bài Kitô-giáo,cũg như sự thù nghịch đối với các tuyên tín khác. Đức Cha Hilario giáo phận Vienne nói:”Các nhà lănh đạo Châu Âu trong khi đối nghịch với chủ nghĩa bài Do Thái, ác cảm với người Hồi giáo và những thứ ác cảm khác, thường quên về rất nhiều cơ hội ác cảm với người Kitô-hữu và các hành động chống lại Kitô-giáo”. Ngài tiếp tục nhấn mạnh chính lư lẽ mà Đức Gioan-Phaolô II và Đức Biển Đức XVI đă đưa ra: rằng sự hiệp nhất Châu Âu phụ thuộc vào di sản Kitô-giáo. “Vứt bỏ đi những cội rẽ Kitô-giáo của Ân Châu là điều không thể chấp nhận được”.

ÔNG TONY BLAIR TRỞ LẠI CÔNG –GIÁO SAU KHI RỜI CHỨC THỦ TƯỚNG

(Thisislondon 19.05)  Ông Tony Blair đang chuẩn bị để cải đạo sang Công-giáo sau khi rời chức vụ thủ tướng. Sự chuyển đổi chính thức được chờ đợi từ lâu sang tuyên tín của vợ và gia đ́nh ông sẽ đến sau khi ông rời chức vụ. Quyết định của ông Tony Blair hợp thức hoá các điều về đức tin Công-giáo của Ông được Cha Michael Seed tiết lộ. Ngài cũng là người sẽ hướng dẫn Giáo Lư Công giáo cho ông Tony Blair.

TUYÊN BỐ VARSOVIE ĐƯỢC THÔNG QUA Ở ĐẠI HỘI THẾ GIỚI VỀ GIA Đ̀NH LẦN IV.

(Fides 19.05) “Tôi cho rằng Đại Hội nầy nhằm củng cố nơi tất cả những người tham dự ước ao được làm việc không ngừng hầu cho các chính phủ, các cơ chế chính trị và các việc làm luật của mọi quớc gia công nhận vai tṛ không thể thay thế được của gia đ́nh và nâng đỡ gia đ́nh bằng nhiều cách khác nhau, để gia đ́nh có thể hoàn thành bổn phận của nó”: Lola Velarde,bà chủ tịch Mạng Châu Âu của Viện Chính Trị Gia Đ́nh (IPF) khẳng định điều đó cuối Đại Hội Thế Giới Về Gia Đ́nh lần IV, tổ chức từ ngày 11 đến 13 tháng 5 tại Varsovie, Ba lan,với sự tham dự của hơn 3.00 người thuộc các hiệp hội gia đ́nh thuộc 60 quốc gia trên toàn thế giới. Bản Tuyên Ngôn được mọi người đồng thanh thông qua,gồm: yêu cầu mỗi một trong các nhà cai trị và các thể chế chính trị phải đưa viễn cảnh gia đ́nh vào các chính sách công cộng như là một thiện ích xă hội; bênh vực sự sống của mọi sinh linh từ khi thụ thai cho đến khi chết tự nhiên; công nhận viẹc giáo dục con cái như quyền căn bản của các bậc phụ huynh; bảo vệ giới trẻ khỏi tiến tŕnh đánh mất các giá trị luân lư; xúc tiến những biện pháp kinh tế cho phép những điều kiện sống xứng đáng với tất cả moị gia đ́nh.

CÁC GIÁM MỤC HOA KỲ TRẢ LỜI PHE DÂN CHỦ VỀ NẠO PHÁ THAI VÁ RƯỚC LỄ

(CWNews 23.05) HĐGM Hoa Kỳ đă đưa ra lời khiển trách hôm 18.05 đối với một nhóm gồm 18 nhà lập pháp đảng Dân Chủ đă phản đối một lời tuyên bố từ Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI rằng những người làm luật ủng hộ nạo phá thai không được rước Thánh Thể. Trong khi làm sáng tỏ lập trường Giáo Hội về nạo phá thai, văn kiện của HĐGM Mỹ chấm dứt nói rằng các nhà làm luật mà ủng hộ thực hiện nạo phá thai sẽ không được rước lễ. Thay vào đó thúc giục các nhà làm luật “hăy tự rèn luyện ḿnh về giáo huấn của Giáo Hội và t́m lời khuyên mục vụ sao cho họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn”. Văn kiện do Nữ tu Mary Ann Walsh,giám đốc các phương tiện truyền thông xă hội của HĐGM Hoa Kỳ, cho phát hành, khiển trách các thành viên thuộc đảng Dân Chủ của Hạ Viện về lời tuyên bố của họ, rằng “vừa  xuyên tạc những lưu ư của Đức Thánh Cha lại vừa ngụ ư rằng Giáo Hội không có quyền bày tỏ lời giảng dạy của ḿnh nơi công cộng”.

YÊU CẦU TRUNG QUỐC CÔNG NHẬN QUYỀN BỔ NHIỆM GIÁM MỤC CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 23.05) Một giới chức hàng đầu của Vatican, Đức tổng giám mục Giovanni Lajolo, đă phục vụ 3 năm  trong chức vụ thư kư Ban Đối goại của Toà Thánh đă nhận xét trong một cuộc phỏng vấn khi viếng thăm Nhật Bản, đă lập lại rằng Toà Thánh sẽ không mở quan hệ ngoại giao với Trung Quốc trừ khi chính phủ Bắc Kinh công nhận thẩm quyền của Đức thánh Cha trong việc bổ nhiệm các giám mục.Ngài nói:”Với một con số đông đảo tín hữu như thế [ 8 – 18 triệu người Công-giáo], Đức thánh Cha ước ao có được những đại diện của Người ở đó, để chăm sóc các nhu cầu mục vụ”.

 

GIỚI THIỆU.

BÀI VIẾT VỀ  CÁC ĐỀ TÀI THẦN HỌC - THÁNH KINH - MỤC VỤ - TU ĐỨC

 

VẤN ĐỀ BÊNH VỰC GIÁO HỘI

 

                        LINH MỤC Ở TEXAS PHÊ B̀NH SEAN HANNITY

Fr. Tom Enteneuer

Những ngày qua,người ta nói nhiều đến từ “Hannitization” (Hannity-hoá). Vậy,Hannity là ai và ảnh hưởng thế nào đến tín hữu Công giáo? Ngày 13.06.2007, Chủ tịch Quốc Tế Sự Sống Con Người,Cha TOM EUTENEUER đă dùng mục báo hằng tuần của Ngài để chỉ ra sự giả h́nh của nhân vật Công-giáo SEAN HANNITY, một trong những cây viết nỗi tiếng của Fox News, trong show truyền h́nh “ Hannity & Colmes”. Sự thẳng thắn và can đảm của Cha đă được các giáo dân Hoa Kỳ tán thưởng;nhưng trên hết là tiếng nói bênh vực Giáo Hội chống lại những luận điệu sai lạc, nhất là xuất phát từ những người tự xưng là Công-giáo.

 

Sean Hannity   Thực tế sự chia rẽ trong nội bộ Giáo Hội Công-giáo ở đất nước nầy (Hoa Kỳ.BTGH) là rất có thực. Cuộc tranh căi vừa mới đây do cây bút nỗi tiếng của Hăng Fox News SEAN HANNITY chỉ đơn thuần là một ví dụ nḥ của sự phân cực đang diễn ra trong Giáo Hội Công giáo ở Mỹ kể từ thập niên 1960s.

  Ngay sau khi Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô băng hà, CNN, Nước Mỹ Ngày Nay [ USA Today); Viện Thăm Ḍ Gallup đă t́m ra bảy mươi chín phần trăm người Công-giáo được hỏi, cho biết Đức tân giáo hoàng nên thay đổi giáo huấn của Giáo Hội về hạn chế sinh sản. Sáu mươi ba phần trăm nói rằng các linh mục nên được phép kết hôn. Năm mươi chín phần trăm muốn có thay đổi trong việc Giáo Hội cấm nghiên cứu tế bào phôi. Năm mươi lăm phần trăm nói rằng phụ nữ nên được truyền chức linh mục. Ba mươi bảy phần trăm muốn có một thay đổi về lập trường Giáo Hội chống lại nạo phá thai. Thêm vào đó, bốn mươi lăm phần trăm tin rằng Giáo Hội nên thay đổi Giáo huấn về ly dị.

   Sự hiệp nhất trong Giáo Hội Công-giáo bị tổn hại khi người Công-giáo, dù là giáo sĩ hay giáo dân, đi trật ra ngoài Giáo huấn của Giáo Hội, cả qua một sự gắn bó không lành mạnh với quá khứ, lẫn một sự lệch lạc có hại nhân danh tiến bộ, ra khỏi giáo huấn đích thực và kỷ luật của Giáo Hội. Cả hai tư thế ấy xé nát ac1i vỏ bọc ngoài của hiệp nhất.

  Mọi thành viên của Giáo Hội bị bắt buộc phải vâng phục mọi giáo huấn của Giáo Hội. Những vấn đề liên quan đến đức tin, luân lư và kỷ luật không nằm thành đối tượng cho sự giảii thích của cá nhân. Ngay Giáo Luật và các tiêu chí phụng vụ cũng không phải là những chỉ dẫn. Giáo Hội rất rơ ràng rằng không một ai có thẩm quyền đi lệch ra ngoài giáo huấn và kỷ luật của Giáo Hội, cũng như không ai có thẩm quyền cá thể để du nhập những cái mới lạ khác thường v́ là cái mới lạ vào trong phụng vụ.

  Thật ra, không có người Công-giáo bảo thủ hay người Công giáo tự do cấp tiến. Bảo thủ hoặc tự do là hai tính từ mang tính chính trị rất mập mờ không thể áp dụng cho Đạo Công-giáo. Giáo Hội là một hiệp thông. Sự hiệp nhất nuôi dưỡng bởi sự đồng tâm nhất trí trưởng thành chín chắn của chúng ta, như là một hành vi t́nh yêu đối với Giáo Hội của Chúa Giêsu Kitô. Hiệp nhất có nghĩa là chúng ta cùng bước theo nhịp bước với Giáo Hội, hoà nhập toàn thể con người chúng ta với vẻ đẹp của di sản và tương lai đầy hứng thú của Giáo Hội.

   Chúng ta đang sống trong một thời khắc của lịch sử mà rất nhiều người công khai thách thức quyền bính của Đức Giáo Hoàng. Trạng thái của Sean Hannity chẳng có ǵ la mới lạ.

   Nhưng cái ǵ là căn do của sự chia rẻ đang tác động đến rất nhiều người Công-giáo ở Mỹ? Hăy nhớ lại lời nói nỗi tiếng của Đức hồng y Ratzinger mà Người nói trong bài giảng ngay trước khi Người được bầu làm Giaó hoàng Biển-Đức XVI,”sự độc tài của thuyết tương đối”.

  Ngay cả những người Công-giáo tự xưng là “bảo thủ” cũng có thể là một người theo thuyết tương đối như những kẻ tự cho ḿnh là “tự do”. Quan điểm ban đầu có thể khác biệt nhau, nhưng căn nguyên của vấn đề là một. Qúa nhiều người Công-giáo thực chất  đă trở thành tín hữu Tin Lành. Họ tự cho ḿnh như có thẩm quyền về mọi sự. Họ trở thành những người giải thích riêng cho chính chân  lư của họ.

  “Những người bảo thủ” đang gào lên về Sean Hannity, nhưng rất đông trong chính những người bảo thủ nầy không tuân phục Giáo Hội về những khía cạnh khác của Giáo huấn Giáo Hội.

  Vừa mới đây thôi, tôi viết một tham luận về t́nh trạng của phụng vụ ở Nam Mỹ cho mục Internet nầy. Tôi không thể tin được những lời chỉ trích lại đến từ chính các tín hữu Công giáo tự xưng là “theo truyền thống”. Cũng chính những người nầy đi theo giáo huấn Giáo Hội về kiểm soát sinh sản, nhưng họ không chấp nhận Vatican II và Thánh Lễ Mới.

 

Cả hai phía đều kén cà chọn canh

Đă nhiều năm rồi khi tôi c̣n học ở trung học,Tôi cũng đả thảo luận và tranh căi rất nhiều. Tôi cũng đă có nhiều ư kiến tôn giáo,rất nhiều trong số đó sai lạc và không có cơ sở thực tế. Tôi tranh căi những vấn đề khác hơn là những vấn đề  điểm nóng của ngày nay,tuy thế,tôi cũng đă tranh đấu với sự vâng phục và sự bất tuân đối với Đức Giáo Hoàng. May mắv thay, qua sự hướng dăn kiên tŕ và yêu thương củ một giáo sư trung học,về sau trở thành người bạn suót đời, tôi đă có thể t́m kiếm chân lư một cách công khai qua lời cầu nguyện sâu xa và viện nghiên cứu chân thành. Và tôi đă t́m ra được chân lư.. Tôi biết rằng chân lư nầy là Giêsu và tất cả những ǵ Giáo Hội của Người giảng dạy. Toi6 yêu mến chân lư nầy rất nhiều và tôi sẽ không bao giờ bỏ nó lại đằng sau lần nữa, cho dẫu tôi phải đứng một ḿnh với Đức Giáo Hoàng, bất kể Ngài là ai.

  Bỏ lại phía sau thuyềt tương đối mà Đức hồng y Ratzinger đả nói về nó trước khi Ngài được bầu làm giáo hoàng Biển-Đức XVI và ôm chặt chân lư và bác ái mà Ngài tham chiếu, là sự kiện kích thích và đem lại tư do nhất trong toà bộ cuộc sống tôi. V́ thế,Tôi thật sự hiểu được tất cả mọi sự được đưa ra tranh căi,thảo luận và cả những ǵ gây nên giận dữ. Tôi cũng đă như thế và tôi đă bỏ lại đàng sau tất cả, cỉ để t́m thấy được niềm vui,an b́nh và tự do trong Giáo Hội mà tôi đă hiến trọn cuộc đời cho.

 

 Chiến trường ư-thức-hệ bên trong Giáo Hội Công-giáo đă chia rẻ sâu sắc nhiều người Công giáo ở Châu Mỹ.

Giải pháp duy nhất cho các vấn đề mà chúng ta đang đối diện như một Giáo Hội ở Châu Mỹ, là quay về với nền tảng và tái khám phá ra chính cũng Đức Giêsu mà Thánh Phêrô đă gặp.” Thầy là D6áng Kit6o,Con Thiên Chúa Hằng Sống” (Mt 16,17). Chúng ta phải bắt đầu lại bằng việc sống một cách chân thật như các môn đệ của Đức Chúa và sống Phúc Âm với sự xác thực được đổi mới.Rất nhiều vấn đề của chúng ta ăn rễ sâu trong một tinh tyần không phải là Kitô-giáo. Một đức tin được sống như Giáo Hội thuở ban đầu sẽ làm phấn chấn các giáo xứ của chúng ta và đơn giản hoá cách mà chúng ta làm các việc với tư cách là một Giáo Hội. Trong cách thế nầy, chúng ta có thể trở nên có hiệu quả hơn trong viẹc chúng ta phục vụ anh chị wem chúng ta, nhất là  với những ai cần đến chúng ta hơn hết. Kitô-giáo đích thự  sẽ giải thoát chúng ta khỏi tham vọng,tính chất tr6àn tục,những gương mù gương xấu và những chia rẽ bất tận.

  Nếu chúng ta hướng về Chúa và lắng nghe Người, chúng ta sẽ bỏ sang một bên các quan điểm vô căn cứ và sai lầm của chúng ta, để nắm bắt lấy chân lư mà chính Chúa Giêsu đă trao phó cho Giáo Hội của Người.

  Liên quan đến Sean Hannity, kể từ khi ông ta bất đồng qua điễm với giáo huấn Giáo Hội về hạn chế sinh sản, như đa số những người Công-giáo ở Mỹ, vậy ông ta nên giữ các quan điểm của ḿnh cho chính ḿnh và t́m hiểu cũng như rèn luyện lương tâm ḿnh theo Huấn Quyền của Giáo Hội. Các giám mục và các linh mục trong vùng ông ta sinh sống nên ch́a tay cho ông ta và chỉ cho ông ta thấy chân lư. Nếu ông ta vẫn tiếp tục tấn công giáo huấn Giáo Hội trên truyền h́nh, th́ giám mục của ông ta cần phải sửa sai ông ta một cách công khai.

   Song nếu đa số các giám mục và linh mục của chúng ta chia rẽ và bất phục tùng, làm sao chúng ta có thể trôg đợi Sean Hannity t́m thấy được sự d́u dắt và hướng dẫn mà ông ta cần?

 

 

    Sau bài viết của Cha TOM EUTENEUER, rất nhiều người bày tỏ sự hoan nghênh và đồng t́nh cũng như biết ơn đối với Ngài. Một tiếng nói công khai, mạnh mẽ, - nhưng cảm thông bao dung -  là hết sức cần thiết khi mà những sai lầm được công khai tuyên bố kèm theo những lời phê b́nh đối với Giáo huấn Giáo Hội. BTGH chỉ xin ghi lại một số nhỏ ư kiến phản ảnh của những người thuộc nhiều tầng lớp:

 

+ Xin Chúa chúc lành cho Cha Euteneuer v́ là một linh mục trung thành. Ngài lá một linh mục kiên vững đức tin nơi Chúa Ciêsu. Được nghe Chân Lư cho thấy sự thay đổi, thật thú vị biết bao!

+ Hannity là một người bảo thủ tốt đă làm được nhiều sự để thúc đẩy chính nghĩa. Tuy thế ông đă sai cả thể lầ nầy và Cha Euteneuer đáng ca ngợi v́ sự điềm tĩnh và sự gắn bó kiên định với Chân Lư. Chúng ta không bao giờ được do dự để tự sửa chữa bản thân.

+ Sau khi xem cuộc phỏng vấn,tôi đă viết thư cho ông Hannity, xin ông ấy học giáo huấn Giáo Hội bằng việc xem lại Giáo Lư của Giaó Hội Công Giáo.. để biết thực tế Giáo Hội dạy những ǵ…cũng như hỏi ông ta xen\m ông ấy có ư thức được rằng đa số các h́nh thức hạn chế sinh đẻ nhân tạo (ví dụ: dùng thuốc ngừa,hoá chát) thực chất chỉ là những một thuốc phá thai, dẫn đến cái chết của trẻ chưa sinh trong những giai đoạn sự sống sớm sủa nhất. Tôi cũng nói với ông ta rằng tôi cầu nguyện cho png ấy và cho gia đ́nh ông ấy. Tôi chưa nhận được thư phúc đáp của ông ấy.

+ Hannity không thể có nó bằng cả hai cách. Ông ta công khai trong khi chỉ trích Giáo Hội, do vậy ông ta không được đ̣i hỏi được “giữ kín riêng tư”. Trong bất luận trường hợp nào, Cha Euteneuer không tố cáo ông ta mang bao cao su. Ngài chỉ nêu ra sự bất đồng quan điểm của ông đối với giáo huấn Giáo Hội. Những sai sot1 cá nhân chúng ta nên được phủ kín bằng ấn tín của bí tích Hoà Giải,nhưng đức tin của chúng ta không thể là một điều bí mật. Cha Euteneuer đă làm một việc sửa sai công khai có tính chuyên nghiệp, bác ái, có thẩm quyền và có sức thuyết phục đối diện với những bút chiến hung hăng của Hannity.

+ Tôi đă đọc thấy điều nầy trên máy vi tính. Hannity thật sự sững sốt khi ông ta hỏi vị linh mục xem Ngài có từ chối không cho ông ta rước lễ chăng và vị linh mục đáp “Đúng thế”. Hannity cũng như “Những Đưa Con Mùa Đông” khác. Thế hệ ông ta không bao giờ hiểu được hoàn toàn rằng Giáo Hội cấm hạn chế sinh sản và rằng Kế Hoạch Hoá Gia Đ́nh Tự Nhiên, bao gồm cả việc tiết chế, không phải cũng giống như cái mà ông ta gọi là  hạn chế sinh sản. Vị linh mục nầy thật can đảm.

 

+ Ngừa thai chỉ là một vấn đề chia rẽ Hannity với giáo huấn của Giáo Hội. Mặc dù ông ta tự xưng là người bảo vệ sự sống, nhưng ông lại là người đấu tranh mạnh mẽ cho nạo phá thai trong những trường hợp hiếp dâm và loạn luân, gọi đứa bé chưa sinh ra là một sản phẩm của một “hạt giống xấu”. Tôi cho rằng chúng ta nên cầu nguyện cho ông ta,nhưng tiếp tục không thừa nhận ông phải là Công giáo thực sự và là người bảo vệ sự sống.

+ Tôi đă từng là một người hâm mộ Hannity và thường đánh giá cao tích cách bảo thủ của ông…NHƯNG lần nầy, ông ta sai 100% và nợ Cha Euteneuer một lời xi lỗi. Giống như nhiều tín hữu Công-giáo, Sean Hannity không bao giờ giảng các lư do phiá đàng sau các luật lệ, và v́ thế, ông vẫn là một trong những gă “thực hành” đức tin một cách đều đặn mà không khi nào phát huy một hiểu biết sâu xa về giáo huấn Giaó Hội. Với tôi dường như cách hay nhất để sửa chữa Sean Hannity là một liều lư6ợng mạnh lời cầu nguyện của chúng ta.

+ Chính chất lượng những câu trả lời của Sean Hannity khiến tôi mất hết thiệm cảm đối với ông ta.: bất cứ tay vô thần ngu dốt chống Công giáo cũng có thể đưa ra  hầu hết những câu trả lời như vậy.

+ Những người Công giáo như kiểu Hannity là những cành nho khô héo. Chúng chỉ c̣n dính vào cây cành v́ chẳng ai cắt chúng đi. Thỉnh thoảng bạn phải để cho những cành khô hép nầy ở lại và tàn lụi đi. Chúng cũng có thể là cây vả không sinh hoa trái nhưng Người Làm Vườn muốn thử chăm sóc bón phân một lần nữa..và hy vọng lần nầy nó sẽ sinh trái. Những phép lạ hoán cải vẫn xảy ra… Chúng ta hăy cầu nguyện.

 

HĂNG TIN FOX NEWS

 

1

. FOX NEWS  là một kênh truyền h́nh thông tin liên tục của Mỹ, là thành viên của Tập Đoàn Giải Trí Fox, phần lớn thuộc sở hữu của Tập Đoàn Tin Tức của Trùm Viẽn Thông Rupert Murdoch. Có thể tiếp cận với 82 triệu gia đ́nh ở Mỹ,Fox News là một kênh truyền h́nh cáp được xem nhiều nhất. FOX NEWS ra đời ngày 07.10.1996. Các phim trường có bản doanh ở New York.

Khẩu hiệu của Fox News là : “We report. You decide” (chúng tôi tường thuật; c̣n các bạn mới là những người quyết định).

2

. Show HANNITY and COLMES: Sean Hannity, đảng Công Hoà và Alan Colmes, đảng Dân Chủ, đối chất nhau mỗi ngày với những phân tích chính trị cùng các cuộc phỏng vấn trự tiếp, từ thứ hai cho đến thứ sáu, vào lúc 21 giờ.

 

 

 

KẾT THÚC THÁNG ĐỨC BÀ. LỄ ĐỨC BÀ ĐI VIÊNG BÀ THÁNH ISAVE

 

TRÍCH DIỄN VĂN CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIẺN-ĐỨC XVI

NHÂN NGÀY THÁNH MẪU KẾT THÚC THÁNG NĂM tại Vatican năm 2005

  Ngày hôm nay đặc biệt, ĐứcThánh Cha Biển-Đức XVI nhắc lại cho chúng ta, qua phụng vụ,chúng ta dừng chân lại để suy niệm mầu nhiệm Đức Trinh Nữ Viếng Thăm Bà Thánh Isave. Marie hành tŕnh đến nhà người chị họ cao niên Isave mà mọi người đều cho là son sẻ nhưng đă có thai được sáu tháng do Chúa ban ơn cho (x. Lc 1,36), đang khi Đức Trinh Nữ cũng đang mang trong ḷng ḿnh Chúa Giêsu vừa được thụ thai. Đó là một cô thiếu nữ c̣n trẻ không biết sợ hăi, bởi v́ Thiên Chúa ở cùng Cô, Thiên Chúa ở trong Cô.

   Một cách nào đó, - Đức Thánh ha nhấn mạnh - chúng ta có thể nói rằng hành tŕnh của Mẹ Maria đă là “cuộc Rước Kiệu Thánh Thẻ” đầu tiên trong lịch sử. Đức Maria,nhà tạm sống động của Thiên Chúa Hoá Thành Nhục Thể, là ḥm bia Giáo Ước, trong đó Đức Chúa đă viếng thăm và cứu chuộc Dân Người. Sự hiện diệ của Chúa Giêsu làm cho Mẹ Maria tràn đầy Thánh Linh. Khi Mẹ vào nhà của Bà Isave, ơn cứu độ tràn trề ân sủng. Thánh Gioan run lên trong cung ḷng mẹ ông, như là cảm nhận được sự hiện diện của Đấng mà chẳng bao lâu nữa Ngài sẽ phải loan báo cho Dân Israel. Hai người con nhảy mừng; hai bà mẹ hân hoan. Cuộc gặp gỡ nầy thấm nhuần niềm vui của Thánh linh, t́m thấy sự diễn đạt của nó trong bài hát Magnificat.

   Đó không phải cũng là niềm vui của Giáo Hội,không ngừng đón nhận Đức Kitô trong Bí Tích Thánh Thể và mang Thánh Thể đến cho thế giới qua chứng từ bác ái tích cực, đầy ắp đứctin và hy vọng, đó sao? Đúng thế, đón nhận Chúa Giêsu và đem Người đến cho tha nhân là niềm vui thận sự của Kitô-hữu. Anh chị em thân mến, hăy bước theo và hăy bắt chước Mẹ Maria, một tâm hồn Thánh Thể sau xa và suốt cuộc đời chúng ta sẽ trở thành một bài Magnificat (x. Giáo Hội đến từ Thánh Thể, số 58), một lời ca tụng Thiên Chúa. Ước ǵ điều nầy nên ân phúc mà tất cả chúng ta, cùng chung nhau, cầu xin với Đức Trinh Nữ Rất Thánh, kết thúc Tháng Hoa.

 ( BTGH chuyển ngữ)

T̀M HIỂU KINH THÁNH

                                                           

ĐỀ TÀI 13

MỘT SỐ H̀NH THÁI VĂN CHƯƠNG ĐẶC THÙ KHÁC

TRONG CÁC THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ

 Khi t́m hiểu các h́nh thái văn chương trong các thư của thánh Phaolô, người ta nhận thấy chúng đều là những h́nh thái đặc thù không có trong loại thư tín thời đó. Trước tiên là các tính chất thần học-tôn giáo của người gửi cũng như của người nhận, tiếp đến là các công thức phụng vụ trong phần mở đầu và kết luận, các công thức khấn nguyện, các lời thề và các bài thánh ca. Nhưng bên cạnh đó c̣n có các công thức tuyên xưng ḷng tin của truyền thống kitô, các văn bản thuộc loại tiểu sử tự thuật, lẫn lộn với các văn bản bênh vực Kitô giáo và tranh luận với các kẻ đối nghịch với thánh nhân hay với Giáo hội. Rồi c̣n có các lời khuyến khích, khuyên nhủ, các bảng liệt kê các nhân đức phải trau dồi và các tật xấu phải từ bỏ. Sau cùng là sự kiện thánh Phaolô thường xuyên trích Kinh Thánh Cựu Ước để làm nền cho các suy tư thần học của ngài.

     Khi nghiên cứu các h́nh thái văn chương đặc thù này, giới học giả trường phái lịch sử-h́nh thể học (storico-morfologico) cũng đă t́m xác định sự tùy thuộc của thánh Phaolô đối với các công thức truyền thống tuyên xưng ḷng tin trong các cộng đoàn Kitô tiên khởi, và đối với các văn bản ghi chép lại kinh tin kính của Giáo Hội thời khai sinh. Các học giả này đi tới kết luận sau đây: đó là thánh Phaolô hay trích các công thức ấy, hay dùng chúng làm nền tảng suy tư thần học của ḿnh. Chẳng hạn đối với tín hữu Thexalônica rơi vào cảnh qúa bi thương khi nghĩ tới các thân nhân của họ đă qua đời, thánh Phaolô lấy lại lời tuyên xưng ḷng tin của Giáo hội tiên khởi vào Chúa Kitô tử nạn và phục sinh, để giảng giải, an ủi và trao ban niềm hy vọng cho họ. V́ thế thánh nhân viết trong chương 4 thư thứ nhất gửi cho họ như sau: ”Thưa anh chị em, chúng tôi muốn anh chị em hiểu rơ về số phận của các kẻ chết, để anh chị em khỏi phải buồn phiền như những người không có ḷng trông cậy. Nếu chúng ta tin rằng Chúa Giêsu đă chết và đă sống lại, th́ những kẻ chết trong Chúa Giêsu cũng sẽ được Thiên Chúa đưa về với Ngài qua Đức Giêsu Kitô và với Đức Giêsu Kitô” (1 Tx 4,13-14). Trong chương 15 thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô Phaolô cũng dùng cùng một kiểu cách đó để tŕnh bầy các suy tư thần học về cái chết và sự sống lại. Nghĩa là thánh nhân đi từ dữ kiện ḷng tin của Kitô giáo vào mầu nhiệm cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Giêsu Kitô để chứng minh cho tín hữu thấy rằng biến cố Chúa Giêsu Kitô chết và sống lại là điều cần thiết, v́ nó đảm bảo cho sự phục sinh của mọi người tin vào Chúa Giêsu Kitô. Ḷng tin tháp nhập tín hữu vào chính cuộc sống phục sinh thần thiêng của Chúa Giêsu Kitô. Phaolô viết: ”Trước hết tôi đă thông truyền cho anh chị em điều mà chính tôi cũng đă nhận được. Đó là Chúa Kitô đă chết cho tội lỗi chúng ta theo lời Kinh Thánh và Ngài đă được mai táng. Ngày thứ ba Ngài đă sống lại theo lời Kinh Thánh và đă hiện ra với Kêpha rồi với Nhóm Mười Hai” (1 Cr 15,3-5).

     Các thư của thánh Phaolô cũng gồm nhiều văn bản tiểu sử tự thuật. Phaolô cho tín hữu biết các biến cố đă xảy ra cho ḿnh hay cho các cộng sự viên và tín hữu trong các giáo đoàn khác. Điển h́nh là trong chương 2 thư thứ nhất gửi tín hữu Thexlônica, thánh nhân cho họ biết ḿnh và các cộng sự viên đă gặp rất nhiều khốn khổ và nhục nhă tại thành Philiphê. Thánh nhân khuyên họ sống xứng đáng với Thiên Chúa, vững tin, và can đảm chịu khổ đau trước các nhóm người do thái đồng hương chống đối và bắt bớ Kitô giáo. Họ cũng đă bắt bớ Phaolô và các cộng sự viên và t́m mọi cách ngăn cản công tác rao truyền Tin Mừng cứu độ (1 Tx 2,1-16). Trong hai chương đầu thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô nói ngài không muốn dấu họ các bắt bớ khổ đau đă phải chịu bên Tiểu Á. Chúng nặng nề đến độ khiến cho thánh nhân và các cộng sự viên phải tuyệt vọng, không thiết sống nữa. Nhưng Chúa đă thương cứu các vị khỏi chết. Phaolô xin tín hữu Côrintô tiếp tục tạ ơn Chúa và cầu nguyện cho ngài và cho các cộng sự viên. Ngài cũng cho họ biết là có dự định tới Côrintô thăm họ rồi đi sang vùng Macedonia và trở lại Côrintô để nhờ họ đưa về Giuđêa. Nhưng trong t́nh trạng căng thẳng buồn phiền như thế của tín hữu cộng đoàn đối với ngài, thánh nhân cũng không vui và thấy không phải là lúc thuận tiện. Phaolô cũng cho họ biết ngài đă tới thành Troie và từ đó sang Macedonia. Trong chương 7, 5-16 Phaolô cho biết khi tới Macedonia ngài và các cộng sự viên cũng không được nghỉ ngơi, trái lại gặp mọi sự khốn khó, chiến đấu bên ngoài và sợ hăi bên trong. Nhưng tin tức Titô đem tới cho biết là tín hữu Côrintô hối lỗi, đă khiến cho thánh nhân tiếp tục vui sống. Khi khác nữa Phaolô nhắc lại các kỷ niệm trong thời gian chung sống với các tín hữu (1 Ts 2,17-3,13: Gl 4,12 tt.)

    Tuy nhiên việc thông tin tức hay gợi lại các kỷ niệm đó không nhằm mục đích kể lại tiểu sử của cá nhân Phaolô, mà liên hệ tới Phaolô như là tông đồ của Chúa Kitô. Thật thế Phaolô là người hoàn toàn tùy thuộc Chúa Kitô nên không c̣n có cuộc sống riêng tư nữa. Mọi sự trong đời ngài đều mang chiều kích truyền giáo và mục vụ. Ngay cả biến cố bị xiềng xích tù tội cũng là dịp Chúa quan pḥng cho phép xảy ra để thánh nhân rao giảng Tin Mừng, như ngài viết trong chương 1,13-14 thư gửi tín hữu Philiphê. Đây là lư do giải thích tại sao các văn bản tiểu sử tự thuật không phải là các biến cố rời rạc, mà luôn luôn liên hệ tới sứ mệnh rao truyền Tin Mừng. Rất thường khi các văn bản tiểu sử tự thuật được ư hướng biện hộ hướng dẫn. Phaolô chống lại các lời vu khống của nhóm thừa sai kitô gốc do thái và tranh luận với họ về nhiều vấn đề liên quan tới giáo lư tinh tuyền của Tin Mừng và cuộc sống của cộng đoàn tín hữu.

    Ngoài ra cũng phải ghi nhận rằng việc biện hộ và tranh luận ấy đôi khi vượt qúa khuôn khổ của các văn bản tiểu sử tự thuật và bao gồm một phần quan trọng của thư. Điển h́nh là thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô chương 2,14 tới chương 7,4, mà chúng ta có thể gọi là thư hộ giáo, hay chương 10,1 tới chương 13,13, có thể gọi là thư tranh luận. Phaolô không nêu rơ danh tánh các người thù địch và chống đối ngài. Nhưng các lời lẽ thánh nhân dùng để chống lại họ có giọng điệu vô cùng cứng rắn. Chẳng hạn trong chương 16,17-20 thư gửi giáo đoàn Roma thánh Phaolô khuyên tín hữu đề pḥng và phải xa lánh những kẻ gây chia rẽ và làm gương mù gương xấu, bằng cách xa rời các giáo huấn mà họ đă nhận lănh. Bởi v́ những kẻ đó không phụng sự Chúa Kitô, mà chỉ phụng sự cái bụng của họ. Họ dùng các lời nói đẹp đẽ và các diễn văn phỉnh nịnh để lường gạt những tâm ḷng đơn sơ. Tuy vui sướng biết rằng tín hữu Roma nổi tiếng  là vâng lời, thánh Phaolô cũng muốn cho họ được khôn ngoan trong việc thiện, và tinh tuyền trước sự dữ. Thiên Chúa của b́nh an chẳng bao lâu nữa sẽ nghiền nát Satan dưới chân họ.

   Trong chương 3,1-21 thư gửi tín hữu Philiphê, Phaolô cũng khuyên tín hữu đề pḥng những người t́m lung lạc ḷng tin của họ vào Tin Mừng tinh tuyền của Chúa Kitô. Ở đây chúng ta không biết các thù địch ấy là ai, xem ra họ là nhóm thừa sai kitô gốc do thái qúa khích chủ trương bắt các tín hữu hy lạp và không phải gốc do thái phải theo Luật Lệ của do thái giáo, đặc biệt là luật cắt b́. Chúng ta cũng không biết các thù địch ấy thuộc một nhóm đồng nhất hay gồm nhiều nhóm khác nhau. Dù họ có là ai đi nữa, đối với Phaolô họ cũng đều là những kẻ đă phản bội Tin Mừng của Chúa Kitô, và trở thành dụng cụ Satan dùng để đánh phá Giáo hội. Phaolô dùng các từ rất nặng để định nghĩa căn cước của họ. Thánh nhân gọi họ là ”loài chó”, là ”bọn thợ gian ác”, là ”các kẻ cắt b́ giả dối”, tin cậy vào xác thịt và Luật Lệ, ”ăn ở như thù địch của thập giá Chúa Kitô”, sống hư hỏng, thờ cái bụng và chỉ nghĩ đến những sự đời này. Số phận của họ là sự hư mất. Không c̣n lời lẽ nào nặng hơn thế nữa. Đôi khi giận qúa thánh Phaolô đưa ra lời nguyền rủa giống giọng điệu lời nguyền rủa của các ngôn sứ trong thời Cựu Ước. Điển h́nh là thư gửi tín hữu Galát. Galát là cộng đoàn cũng đă bị rơi vào bẫy đánh phá và chia rẽ của nhóm thừa sai kitô gốc do thái qúa khích nói trên. Tín hữu cộng đoàn đă bỏ Tin Mừng tự do và giải phóng tinh tuyền như thánh Phaolô đă rao giảng cho họ để quay trở về sống theo xác thịt và Luật Lệ, chối bỏ ḷng tin và Chúa Thánh Thần để lại đeo lấy ách nô lệ của các thứ luật do thái đặc biệt là luật cắt b́. Thánh nhân viết trong chương 5 câu 10 và câu 12: ”Dù họ có là ai đi nữa, kẻ gây rối loạn trong anh chị em sẽ bị trừng phạt v́ tội đó... Những kẻ gieo rối loạn giữa anh chị em ấy, ước ǵ họ đi tới chỗ chặt đứt thân ḿnh cho hoàn toàn tàn tật đi!”.

 

PHỤ LỤC.

 

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ HIỆN XUỐNG (Năm C)

(Ga 14, 15-16.23b-26 )


“MỘT BẢN VĂN PHÚC ÂM THUỘC LOẠI QÚY GIÁ NHẤT”

   Kể từ Công Đồng, Các bài đọc đưa ra một lực chọn bài đọc Kinh Thánh chia ra cho ba năm (1).Một ngoại lệ: ở Lễ Hiện Xuống, chúng ta lập lại mỗi năm cùng 3 bài đọc: Cv 2,1 – 11; I Cor 12,24 – 34; và Ga 20, 19 – 23. C̣n có Chúa Nhật II Phục Sinh mà chúng ta lấy lại hằng năm bài Phúc Âm Ga 20, 19 – 31.

 Nếu sự lập lại thường xuyên một công bố là dấn chỉ sự quan trọng của một bài đọc Kinh Thánh, th́ đây hẳn là bản văn qúy giá nhất.

   Trong nhăn quan thần học của thánh Gioan,Chúa Giêsu hôm nay hoàn tất các lời hứa của Người. Trong diễn từ sau Tiệc Ly, Chúa Giêsu đă hứa ban b́nh an mà thế gian không cho được và sự hiệp thông của Chúa Thánh Linh. Ngay lần đầu tiên hiện ra với cá môn đệ, buổi chiều ngày Phục Sinh, Chúa Giêsu thực hiện lời Người đă hứa, bằng việc ban tặng cho họ những ơn phúc kèm theo b́nh an và Chúa Thánh Linh. Giờ đây khi mà Giáo Hội đă được thiết lập và các tín hữu đă nhận được ánh sáng Thánh Thần,Chúa Giêsu dạy cho họ những thực tại cho đến lúc ấy vẫn không nắm bắt được; rồi Người giao phó cho họ sứ mệnh của riêng Người:”Như Cha đă sai Thầy, Thầy cũng sai anh em”.Bổ sung cho sứ mệnh đó, Người trao cho các môn đệ quyền năng phi thường là tha thứ hoặc cầm giữ tội lỗi.

  Chúng ta đă nhấn mạnh, cách nay mấy tuần (2) rằng nơi Thánh Gioan, tội lỗi, chính là sự không tin. Do vậy tring tâm của sứ mệnh sẽ là kêu mời thế giới TIN bằng những lời nói và những hành động có thể tin được. “Anh em là thâ thể Đức Kitô” (3). Thư thứ I gửi tín hữu Côrintô (12,27). Chủ đề nầy được triển khai rất dài trong các thư. Hăy xem thư gửi Roma (Rm 12, 4 – 8); I Côrintô (I Cor 12, 12 – 30); Êphêsô (Ep[ 4, 1 – 16) , Thánh Phaolô lập đi lập lại và nhấn mạnh nhiều lần với các Kitô-hữu đầu tiên.

    Như gia đ́nh mới của Chúa Kitô, như dân tộc và đền thờ của Thiên Chúa, bổn phận đầu tiên của chúng ta là đặt để cho thế gian những ơn phúc đầu tiên của Chúa Kitô ban cho Giáo Hội và tiên vàn là sự tha thứ và b́nh an. Sứ điệp trung tâm của hôm nay,là : chúng ta không thể truyền đi SỰ THA THỨ và B̀NH AN mà không liên lỉ cầu nguyện để có được b́nh an đich thực nầy và sự bảo đảm ơn tha thứ, ơn tặng của Thánh Linh.

----------------

(i)                  Chu kỳ Năm A giới thiệu PhúcÂm Thánh Matthêu; chu kỳ năm B là Thánh Ma-cô và chu kỳ Năm C là Thánh Luca. Phúc Âm theo Thánh Gioan được chia đều cho cả ba năm, đặc biệt trong mùa Chay và Sau Phục Sinh

(ii)                Xem Chú giải Chúa Nhật thứ hai Phục Sinh

(iii)               Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô. Chủ đề nầy được triển khai dài trong các thư

Bernard Lafrenière, c.s.c.

 

 

 

PHỤ TRANG

 

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Thanhnien 17.05) Một trận động đất 6.1 độ richter có tâm địa chấn cách 155 km về phía Tây - Tây Bắc của thành phố Luang Prabang, Lào đă xảy ra chiều ngày hôm nay 16.5 và dư chấn của nó đă lan ra hàng trăm km đến tận phía nam của nước này. Dư chấn của trận động đất cũng đă xảy ra tại thành phố du lịch Chiang Mai phía bắc Thái Lan và thủ đô Hà Nội của Việt Nam. Viện Vật lư địa cầu vừa cho VnExpress biết, 15h56 chiều nay tại Hà Nội đă xảy ra chấn động mạnh cấp 3- 4 do ảnh hưởng của động đất 6,1 độ richter tại khu vực phía Bắc Lào. Hà Nội nằm trên đới đứt gẫy của sông Hồng, trong vùng động đất cấp 8. Đây cũng là khu vực có mật độ dân số cao, tốc độ đô thị hóa nhanh. Do đó, Hà Nội được coi là khu vực có độ nhạy cảm cao về động đất. Theo các tài liệu lịch sử, nhiều trận động đất gây chấn động mạnh từng xuất hiện ở cố đô Thăng Long vào những năm 1277, 1278 và 1285.

+ (Thanhnien 17.05) Tạp chí World Bussiness số ra tháng 5 đă dành một số đặc biệt nói về kinh tế châu Á, bầu chọn ra 20 nhân vật hàng đầu về cải cách tại châu Á, trong đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở vị trí thứ 5.Đứng đầu danh sách là Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, xếp thứ hai là ông Raja Petra Kamarudin, người thành lập website Malaysia-Today nổi tiếng ở Malaysia, xếp thứ 3 là ông Lou Jiwel, người đứng đầu Cục Đầu tư Trung Quốc, quản lư trong tay 200 tỉ USD. Đứng thứ 4 là Narayana Murthy, ông chủ Tập đoàn Infosys Technologies của Ấn Độ. Nhà kinh tế học Bangladesh, ông Muhamad Yunus, người sáng lập ngân hàng người nghèo và nhận giải Nobel Ḥa b́nh 2006 xếp thứ 6. 

+ (Tuoitre 17.05) Ngày 16-5, TS Woo, giám đốc Pḥng khám đa khoa Long An Segaero, cho biết Bệnh viện Bucheon Sejong (Seoul, Hàn Quốc) vừa thông báo sau khi thực hiện các xét nghiệm cần thiết cho 60 trẻ bị bệnh tim bẩm sinh ở các tỉnh phía Nam, chỉ có 20 trẻ đủ điều kiện được hỗ trợ sang Hàn Quốc phẫu thuật tim miễn phí vào đầu tháng 7-2007.Hầu hết trong số 40 trẻ c̣n lại không được sang Hàn Quốc phẫu thuật đợt này là do bệnh nặng, quá chỉ định phẫu thuật. Chi phí cho đợt phẫu thuật này khoảng 400.000 USD.

+ (Thanhnien 18.05) Theo thống kê ngày 16.5 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có 1,85 triệu hồ sơ đăng kư dự thi (ĐKDT) đại học (ĐH), cao đẳng năm 2007, tăng 8% so với năm 2006. Số hồ sơ ĐKDT ĐH là 1,32 triệu chiếm 71%. Số thí sinh đăng kư dự thi khối B tăng, các khối khác giảm nhẹ so với năm 2006.

+ (Thanhnien 18.05) Công nghệ sản xuất rau không dùng đất mới nhưng rất đơn giản: gieo hạt và trồng rau trên các giá thể (dụng cụ để trồng rau an toàn) phù hợp với từng loại rau, phân bón được sử dụng trên 10 nguyên tố đa, vi lượng, là những nguyên tố tối cần thiết của cây rau. Hệ thống tưới nhỏ giọt tự động hoặc bán tự động dưới dạng dung dịch theo thời gian và lưu lượng giúp cho cây hút trực tiếp một cách đồng đều và tiết kiệm..Hiện tại, Trường đại học Nông nghiệp 1 H ànội chưa có các cửa hàng bán giá thể và cây giống nên những người có nhu cầu mua số lượng lớn phải đến tận trường để liên hệ,theo điện thoại: (04) 8766230 - 0912 329798.

+ (Thanhnien 18.05) Kiểm tra các hồ chứa nước, tránh thảm họa vỡ đập do động đất gây ra Theo đó, để đề pḥng những diễn biến xấu do trận động đất mạnh 6,1 độ rich-te gây ra, Văn pḥng thường trực Ban chỉ đạo PCLB T.Ư - Văn pḥng Ủy ban quốc gia t́m kiếm cứu nạn yêu cầu các bộ, ngành và địa phương kể trên nhanh chóng tiến hành ngay việc kiểm tra các công tŕnh hồ chứa nước thủy lợi, hồ chứa nước thủy điện và hồ chứa nước tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu; có biện pháp xử lư ngay những hư hỏng của các hồ chứa nước để tránh thảm họa do vỡ đập gây ra

+ (Thanhnien 18.05) Ngày 17.5, Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp châu Á Thái B́nh Dương do Bệnh viện Từ Dũ và Hội Nội tiết sinh sản (TP.HCM) tổ chức đă khai mạc tại TP.HCM. Hội nghị quy tụ hơn 1.000 bác sĩ, giáo sư thuộc lĩnh vực sản phụ khoa trong và ngoài nước, diễn ra trong hai ngày (17 - 18.5), với 122 đề tài được báo cáo: sức khỏe t́nh dục ở phụ nữ tuổi măn kinh; những tiến bộ trong tầm soát ung thư cổ tử cung; kỹ thuật trưởng thành trứng non trong thụ tinh ống nghiệm; phá thai nội khoa; ứng dụng siêu âm 3 chiều, 4 chiều trong sản phụ khoa... Đặc biệt, bác sĩ Adriana Cristine Arent đến từ Brazil đă tŕnh bày đề tài đă được một số nước áp dụng, đó là phương pháp có con bằng phương pháp khoa học cho những người nhiễm HIV bằng việc lọc rửa tinh trùng qua quay ly tâm để loại bỏ 99% vi-rút HIV ra khỏi tinh dịch.

+ (Thanhnien 18.05) Ngày 16.5, bác sĩ Nguyễn Văn Thạch, Phó Giám đốc Bệnh viện (BV) Việt-Đức, Hà Nội cho biết, BV này vừa thực hiện 3 ca phẫu thuật thoát vị đĩa đệm bằng sóng radio.  Với phương pháp này, bác sĩ sẽ đưa một chiếc máy tạo bước sóng ngắn tương tự như máy radio vào phần đĩa đệm bị thoát vị của bệnh nhân chỉ thông qua một mũi kim. Ở nhiệt độ từ 40-70 độ C, sóng radio sẽ làm thay đổi điện tích trong đĩa đệm, làm cho đĩa đệm tiết dịch trở lại và tăng áp lực, giúp nhân đĩa đệm trở lại vị trí ban đầu. Bệnh nhân chỉ bị gây tê tại chỗ, không mất máu, thời gian phẫu thuật khoảng 20 phút và hầu như không gây biến chứng. Đặc biệt, bệnh nhân có thể ra viện ngay trong ngày, không phải chăm sóc đặc biệt sau phẫu thuật và có tỷ lệ thành công đạt trên 90%. Theo bác sĩ Thạch, kỹ thuật này chỉ mới xuất hiện trên thế giới khoảng 1-2 năm trở lại đây

+ (Tuoitre 18.05) Sáng 17-5, tại Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngăi), Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất phối hợp với Công ty Vận tải viễn dương Vinashin (Vinashinlines) tổ chức lễ đặt ky (ráp nối hai block đầu tiên của con tàu) chính thức đóng tàu chở dầu thô lớn nhất VN mang tên “Dung Quất 01”. Tàu có trọng tải 104.000 tấn, dài 245m, rộng 43m, mớn nước thiết kế 11,7m, công suất 12.200kW (ṿng tua 95 ṿng/phút) và dung tích khoang hàng 120.900m3.

+ (Tuoitre 18.05) Trong khi “cơn sốt” tăng giá thuốc ngoại chưa kịp lắng th́ trên thị trường nhiều loại thuốc nội lại đồng loạt tăng giá.

+ (Thanhnien 22.05) Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và phu nhân, ngày 21.5, Tổng thống Cộng ḥa Liên bang Đức Horst Kohler và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao CHLB Đức đă bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam. Chiều 21.5, lễ đón chính thức Tổng thống Horst Kohler đă được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nồng nhiệt chào đón Tổng thống Horst Kohler và phu nhân. Sau cuộc hội đàm, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Horst Kohler đă chứng kiến lễ kư hai văn kiện hợp tác giữa hai nước, đó là: Thỏa thuận khung giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo Việt Nam và Bộ Ngoại giao CHLB Đức về việc đưa tiếng Đức vào giảng dạy thí điểm như ngoại ngữ thứ hai tại một số trường trung học cơ sở và trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam

+ (TTXVN) Nhận lời mời của tổng thống các nước Chilê, Ba-Tây,Venezuela,Cuba, Tổng thư kư đảng cộng sản Việt-Nam Nông-Đức Mạnh sẽ thăm chính thức các quốc gia Nam và Trung Mỹ nầy. Trừ Cuba theo chế độ cộng sản, th́ những nhà lănh đạo các nước Nam Mỹ kể trên đều là những người thiên tả và hướg đất nước họ theo chủ nghĩa xă hội.

+ (TTXVN 19.05) Kiến nghị xử lư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Ngày 18/5, Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền cho biết, kết thúc thanh tra Tổng công ty Hàng không và Ngân hàng Nhà nước, thanh tra đă kiến nghị xử lư trách nhiệm người đứng đầu hai cơ quan này. Một số sai phạm có dấu hiệu phạm pháp h́nh sự đă được chuyển sang cơ quan điều tra.

+ (Thanhnien 19.05) Phá đường dây ma túy xuyên quốc gia: Ngày 18/5, Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Đức Nhanh cho biết, vừa triệt phá một đường dây ma túy xuyên quốc gia với gần 100 người liên quan. Dân buôn đă trang bị vũ khí "nóng", sử dụng trang phục, ôtô gắn đèn ưu tiên của cảnh sát để tránh bị phát hiện. Tang vật thu giữ được gồm 793,3 gam heroin và 35 gam cần sa; 280 viên hồng phiến; 4 ôtô; gần 11,5 tỷ đồng cùng nhiều sổ sách liên quan. Cơ quan công an cũng đă kê biên 7 căn nhà 2-3 tầng tại Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh.

+ (VnExpress 19.05) (VnExpress 19.05) 'Bí thư Đảng ủy tham gia gọi hồn là không thể chấp nhận' "Người dân c̣n không làm việc này, v́ sao lănh đạo Đảng ủy và chính quyền địa phương lại tham gia gọi hồn... Thành phố không bao giờ ủng hộ việc làm sai trái này", Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Lê Quư Đôn trao đổi với VnExpress về biện pháp gọi hồn để giải phóng mặt bằng ở phường Yên Ḥa. Theo ông Đôn, nhà nước không ngăn cản tự do tín ngưỡng của người dân. Tuy nhiên, gọi hồn là hoạt động mê tín dị đoan không được khuyến khích. Đảng ủy và chính quyền phường Yên Ḥa (Cầu Giấy) tham gia buổi gọi hồn là hoàn toàn sai trái.

+ (Tuoitre 19.05) Hôm qua 18.5, Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế về vụ tai biến sau tiêm ngừa viêm gan B đă họp phiên đầu tiên. Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại VN cùng tham dự.WHO đă yêu cầu tạm ngưng sử dụng trên phạm vi toàn cầu 2 lô vắc-xin ngừa viêm gan B của LG bị nghi ngờ liên quan đến tai biến sau tiêm xảy ra với 4 trẻ sơ sinh của VN vào hồi cuối tháng 4 và đầu tháng 5 vừa qua (số lô 06006 và 05028). Hôm nay 19.5, hai chuyên gia của WHO từ Geneva và Văn pḥng WHO khu vực sẽ đến VN.

+ (Tuoitre 19.05) Ngày 21-5, Tổng giám đốc Tập đoàn Microsoft - ông Steve Ballmer có mặt tại Hà Nội trong chuyến thăm chính thức Việt Nam. Đây là lần đầu tiên ông Steve Ballmer đến Việt Nam.Chuyến thăm của ông Steve Ballmer tại Việt Nam chỉ trong một ngày. Ông Steve Ballmer sẽ có cuộc làm việc với Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bưu chính Viễn thông, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo.  Trước đó, Chủ tịch tập đoàn Microsoft Bill Gates đă hai lần đến Việt Nam.