Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHẤT – THÁNH THIỆN
CÔNG GIÁO – TÔNG TRUYỀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 25 (TUẦN TỪ 25.05 ĐẾN 01.06.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 


THÁNG SÁU - THÁNG TÔN THỜ

THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU

 

 

TRÁI TIM ĐỨC CHÚA GIÊSU LÀ VUA CAI TRỊ CÙNG LÀ CĂN BẢN L̉NG MỌI NGƯỜI

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

    LINH MỤC & VẤN ĐỀ ĐAU KHỔ

       CON ĐƯỜNG TỰ HẠ CỦA ĐỨC KITÔ

    T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 14:  THỂ VĂN CÁNH CHUNG và KHẢI HUYỂN

                                                                  TRONG THƯ THÁNH PHAOLÔ

           

 PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ  CHÚA BA NGÔI (Năm C)

    

    PHỤ TRANG:

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 


                                                                                                                                                                                                                       

 

KITÔ-HỮU PHẢI LÀ MÔN ĐỆ VÀ THỪA SAI CỦA CHÚA KITÔ.

(AsiaNews 25.05) Trong buổi triều yết chung, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă gợi lại hành tŕnh tới Ba-Tây, Người hấn mạnh nhu cầu “phải phục hồi tinh thần của cộng đồng Kit6o-hữu thời ba đầu, chuyên cần học giáo lư, siêng năng trong đời sống bí tích và làm việc bác ái”, để “ giới thiệu đức tin một cách rơ ràng mà không làm nó sụt giảm”, qua sự thăng tiến thường xuyên của một sự phát triển xă hội h́nh thành những giiáo dân Công giáo nhân trách nhiệm cả về lănh vực hoạt động xă hội lẫn chính trị…” Những hồi ức và quá khứ hào hùng không thể lờ đi những bóng tối kèm theo lịch sử việc rao giảng Phúc Âm. Chúng ta không thể không biết nỗi khổ đau và những bất công áp đặt lên những dân tộc bả xứ”, như đă bị lên án bởi các nhà thần học như Bartolomew de Las Casas. …” Căn cước Công giáo là đầy đủ nhất, bởi v́ nó được linh hoạt bởi những nguyên tắc của học thuyết xă hội của Giaó Hội” và nhằm góp phần vào việc giải quyết các vấn nạn kinh tế xă hội, Giáo Hội “phải huy động tất cả sức mạnh của ḿnh để cùng với những người khác đang làm việc v́ lợi ích chung”.

D̉NG TÊN MỞ TRỤ SỞ PHỤC VỤ NGƯỜI TỴ NẠN THỨ HAI TẠI AFGHANISTAN

   Văn Pḥng Ḍng Tên Phục Vụ Người Tỵ Nạn đă mở trụ sở thứ hai ở Afghanistan, tại Bamyan  trong vùng nghèo đói và khó tiếp cận nhất ở Hazarajat. Ba tu sĩ Ḍng Tên sắp điều hành trụ sở mới được đón tiếp “thuận lợi” bởi nhà cầm quyền địa phương. Cả ba vị sẽ dạy tiếng Anh và sinh học tại trường đại học địa phương và sẽ giảng dạy những khóa về canh nông cho dân chúng một cách đại trà. Họ cũng sẽ làm việc với những nhóm nhân đạo đang hoạt động trong vùng nầy như là Caritas Koa Kỳ. Đồng thời một cộng đoàn thứ tư các nữ tu dự tính sẽ đến Afghanistan, đang trên đường tới Herat. Cha Hector D’Souza,bề trên miền ở Nam Á,nói: “ sự hiện diện của chúng tôi trên đất nước nầy là muốn đóng góp giúp đỡ đối với dân chúng bằng việc tạo ra những thay đổi có thể làm cho tương lai của họ nên sáng sủa”. Nhưng cần nhắc lại là việc rao giảng Phúc Âm bị cấm ở Afghanistan và các tu sĩ Ḍng tên hiện diện ở đây như là những nhà hoạt động nhân đạo.

SỰ PHỤC H̉I “PHÉP LẠ” CỦA EM BÉ TRONG BỆNH VIỆN ANH CHO MALTE VỊ THÁNH ĐẦU TIÊN

The remains and a portrait of Blessed George Preca: Baby's 'miracle' recovery in British hospital to give Malta its first saint

(Telegraph 24.05) Lời chứng của một bác sĩ phẩu thuật người Anh về sự phục hồi “lạ lùng” của một bé sơ sinh đă giúp mở đường cho việc tôn vinh hiển thánh vị thánh đầu tiên của Malte. Anil Dhawan, một giáo sư bệnh lư học khoa nhi ở Bệnh Viện King’s College,Luân Đôn, cho tờ nhật báo Telegraph biết rằng không có giải thích khoa học nào đối với việc phục hồi của một bé trai người Malte bị thiểu năng gan “phá huỷ”. Một chiếc găng tay đă chạm tới thi hài của Cha George Preca, một linh mục người Malte thế kỷ thứ XX đă qua đời năm 1962. Cha mẹ cháu  đem chiếc găng tay nầy đặt trên cháu. Cả hai là người Công giáo mộ đạo; c̣n cháu bé ở trong t́nh trạng nguy kịch nầy tại bệnh viện đă gần sáu năm. Phép lạ chữa lành bệnh đă được tuyên bố  là xác thực bởi Vatican và Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ tôn vinh hiển thánh cho Đấng Đáng Kính George.

KITÔ-HỮU ẤN ĐỘ CHỊU HƠN 100 VỤ BẠO ĐỘNG XẢY RA NĂM 2007

(Fides 23.05) Các Kitô-hữu biểu t́nh trong một cuộc diễu hành hoà b́nh vào ngày 29.05 tại Dehli để yêu cầu chính quyền tôn trọng các quyền căn bản diễn đạt, thờ phượng, tự do lương tâm và tôn giáo, do nhiều tổ chức tập họp các Kitô-hữu thuộc nhiều tuyên ti`n Kitô-giáo có mặt tại Ấn-Độ, do sự leo thang các hành vi bạo lực được ghi nhận trong những tháng gần đây. Cơ quan đại kết “Hội Động Kịtô-giáo Toàn Ấn” và “Liên Hiệp Công giáo Toàn Ấn”,diễn đàn của nhiều hiệp hội Công giáo gồm các giáo dân, đă lưu ư rằng chỉ riêng năm 2007 đă có hơn 100 vụ bạo lực chống lại các cơ sở và nhân sự Kitô-giáo.Một thông tư triệu tập cuộc biểu t́nh chỉ ra: ”Linh mục, nữ tu,mục sư, giáo dân b́nh thường bị giết,bị đả thương hoặc đối xử tồi tệ, phụ nữ bị đối xử thô bạo .Các người lao động Kitô-hữu bị hành hạ và làm nhục, trong khi cảnh sát lại tha thứ bỏ qua bạo lực”. Những người biểu t́nh gửi một thông điệp tới thủ tướng Ấn Độ và người cầm đầu ngành cảnh sát, và phổ biến một lá thư mở cho các thẩm quyền chính trị, dừng lại để cầu nguyện trước Nghị Viện Liên Bang, để yêu cầu chấm dứt ngay bạo lực “chống lại một thiểu số tôn giáo rất nhỏ bé và sống hoà b́nh ở Án Độ”.

MỌT TRUNG TÂM MỤC VỤ MỚI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT-NAM TẠI HÀN QUỐC

(Fides 24.05) Các lao động Việt-Nam ở Hàn quốc có một trung tâm xă hội và mục vụ mới”. Đó là một nơi họ có thể gặp gỡ nhau, trao đổi các kinh nghiệm, cầu nguyện, đưa ra những sáng kiến xă hội,văn hoá, giải trí, tinh thần. Trung Tâm vừa được làm phép và khánh thánh ngày 13.05 vừa qua,nhằm lễ kính Đức Mẹ Fatima, do Đức Cha Luke Kim Woon Hoi, giám mục phụ tá giáo phận Séoul. Hiện ở Hàn quốc có 700.000 dân nhập cư.V́ lư do ấy mà tổng giáo phận Séoul đă thiết lập vào năm 1992 Ủy Ban về mục vụ xă hội và lao động,với việc thông qua một nhóm 20 người luôn theo dơi các cộng đồng người Hoa,người Việt,người Phi,người Thái,người Mông Cổ và người Nam Mỹ,trong đó có khoảng 20.000 người Việt-Nam, với hai nhóm Công giáo đông nhất ở Séoul. Trung Tâm có nhiệm vụ: tư vấn pháp luật, hỗ trợ y tế, sinh hoạt liên văn hoá, dạy ngoại ngữ, tư vấn gia đ́n cho các cặp hôn nhân liên dân tộc;nhưng Trung Tâm cũng tiếp đón các phụ nữ bị bóc lột và lạm dụng và khi có yêu cầu, sẽ dạy giaó lư tân ṭng và lo các bí tích.

ÔNG TONY BLAIR THĂM VIẾNG ĐỨC GIÁO HOÀNG SAU KHI RỜI NHIỆM SỞ.

(CWNews 25.05)  Thủ tướng Anh Ông Tony Blair sẽ viếng thăm Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI tại Vatican sau khi rời nhiệm vụ vào cuối tháng sáu. Một phát ngô nhân của vị nguyên thủ nước Anh xác nhận Ông Blair dự định sẽ tŕnh bày với Đức giáo hoàng về các vấn đề “liên tuyên tín” sau khi rời hiệm vụ và cũng nêu lên việc ông Tony Blair thăm thủ tướng Ư Romano Prodi trong dịp ấy. Tuy nhiên các kế hoạch cho chuyền đi chắc chắn là để khuấy động những dự đoán về khả năng Ông Tony Blair sẽ gia nhập Công-giáo sau khi từ chức. Các nguồn tin thông thạo ở Roma cho biết Đưc Giaó Hoàng sẽ tiếp Ông Blair trong một buổi triều yết riêng ngày 2 tháng 6. Vatican chưa xác nhận chính thức cuộc thăm viếng nầy.

GIÁO HỘI PHẢI CANH TÂN ƠN GỌI THỪA SAI CỦA M̀NH ĐỂ CHỐNG LẠI THUYẾT TƯƠNG ĐỐI.

(AsiaNews 25.05) Trong diễn văn đọc trước các giám mục Ư, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nhấn mạnh đến sự tách biệt của những ǵ thuộc về Thiên Chúa và những ǵ thuộc về César;nhưng xác nhận rằng Giáo Hội làm việc v́  thiện ích của nhân loại, cũng như để bảo vệ gia đ́nh. Trong xă hội hiện đại, nơi mà làn sóng thủy triều thuyết tương đối và thuyết hư vô đang dâng lên, Giáo Hội không thể không giữ lời hứa loan báo Tin Mừng, cũng không thể “giảm thiểu và làm suy yếu ơn gọi thừa sai của ḿnh’ hoặc trên hết là từ bỏ việc đào tạo đặc biệt cho giới trẻ,”có thể là công việc khó khăn nhất,nhưng chắc chắn là quan trọng nhất”. Sau khi đă nhắc lại các hoạt động mục vụ của các giáo xứ, giáo phận và thúc giục các giám mục “xúc tiến và linh hoạt việc phục vụ nầy”, Đức Biển Đức XVI nhấn mạnh việc không tách ĺa giữa Giáo Hội của Người Samaritanô Tốt Lành và Giáo Hội là kẻ canh giữ luật luân lư. Người nói:” Không thể có sự chia cắt giữa Giáo Hội canh giữ luật luân lư, được Thiên Chúa viết lên trong tâm hồn con người và Giáo Hội kè mời gọi các tín hữu trở nên người Samaritanô tốt lành, người nhận ra anh chị em ḿnh trong những kẻ đang chị đau khổ”.

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI VÀ LỘ ĐỨC

(Christicity  25.05)  Đức Cha Jacques Perrier không bao giờ dấu diếm việc mời ĐứcThánh Cha đền Lộ Đức vào năm 2008 nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày Đức Mẹ hiện ra với Thánh Nữ Bernadette Soubirous. Đức Cha đă đi Rôma cuối tuần này để ban phép thêm sức cho cáchọc sinh trường trung học Chateaubriand. Đức giáo hoàng Biển-Đức được mời đến nước Pháp và Vatican đă đưa ra “câu trả lời tích cực về nguyên tắc chuyế viéng thăm nầy”, theo lời HĐGM Pháp. Lời mời do Đức giám mục Jean-Pierre Ricard,tổng giám mục giáo phận Bordeaux và là chủ tịch HĐGM Pháp và do Đức Cha Jacques Perrier,giám mục Lộ-Đức. Nếu được tbực hiệ, th́ đây sẽ là chuyền du hành đầu tiên của Đức Thánh Cha kể từ khi Người được bầu làm giáo hoàng.

HỘI NGHỊ NHẤN MẠNH ẢNH HƯỞNG ỔN ĐỊNH LÂU DÀI CỦA TIẾNG LA-TINH

(CWNews 26.05) Một hội nghị kéo dài 2 ngày về thương lai của tiếng La-tinh được khai mạc ở Roma ngày 25.05 với sự tham dự của các nhà hàn lâm, các chính trị gia và phóng viên nhằm thảo luậ vai tṛ của ngôn ngữ trong việc h́nh thành lư lịch Châu Âu. Hội nghị được sự đồng tài trợ của Uỷ Ban Giáo Hoàng về Khoa Học Lịch Sử và Hội Đồng Nghiên Cứu Quốc Gia nước Ư    nêu bật những cống hiến của tiếng La-tinh trong việc h́nh thành một nền văn chương có tính khoa học và văn hoá chung ở Châu Âu. Trước lúc bế mạc, Đức Ông Walter Brandmuller, chủ tịch Uỷ Ban Giaó Hoàng về Khoa Học Lịch Sử, thong báo người đoạt giải năm thứ hai Giải thưởng AD FONTES, dàn để thưởng cho các nhà báo về những bài viết nhấn mạnh ảnh hưởng của tiếng La-tinh trong nền giáo dục đường đại.

VẬN ĐỘNG PHONG CHÂN PHƯỚC CHO CÁC ĐẤNG TỬ V̀ ĐẠO BẮC TRIỀU TIÊN

(AsiaNews 26.05) Thông cáo nầy là do Ḍng Biển Đức từ Đan Viện Waegwan Hàn quốc, có quyền theo giáo luật trên tu viện Tokwon ở Bắc Triều Tiên. Có 36 vị tử đạo chết trong các trại tử thần cộng sản trong cuộc bách hại của Kim Nhật Thành, giữa các năm 1949 và 1952. Tiến tŕnh xin phong chân phước cho các Vị đă được mở. Trong chừng mực nào đó, sáng kiến nầy cũng có một giá trị “chính trị”. Cho đến nay, quả thực chính phủ Séoul luôn sử dụng ảnh hưởng của ḿnh để tránh né việc tưởng niệm các vị tử đạo nầy để không cung cấp một “sự cố ngoại giao” với chế độ hiện tại do Kim Jong-Il lănh đạo. Hiện nay Giáo Hội Công giáo ở Bắc Triều Tiên ở trong các điều kiện kinh hoàng. Kể từ khi kết thúc nội chiến vào năm 1953, tất cả mọi cơ sở và toàn bộ cộng đồng Công-giáo đểu bị quét sạch một cách hung ác do chế độ thân Staline. Không có một linh mục địa phương nào được để sống, trong khi tất cả các giaó sĩ thừq sai ngoại quốc đều bị trụ xuất. Người ta ươc lượng con số 300.000 người Công-giáo bị  khử bỏ trong những năm đầu tiên do bách hại. Theo các nguồn Vatican, số Công giáo hiện nay là 800, ít hơn nhiều so với con số 3.000 do chính quyền công bố. Hội Công giáo Bắc Triều Tiên, một tổ chức do nhà nước thành lập và điểu khiển, tự xưng là đại diện cho người Công giáo địa phương.

NHỮNG BƯỚC LỚN ĐẠI KẾT Ở CHÂU ĐẠI DƯƠNG

(Fides 24.05) Hai tuần cầu nguyện hiệp nhất liên tục trong vùng Thái B́nh Dương: từ ngày 17 đến 20 tháng 5 ở Châu Đại Dương là Tuần Cầu Nguyện cho Hiệp Nhất Kitô-hữu; sau đó, cho tới ngày 3 tháng 6 là Cầu Nguyện cho Hoà Giải với cộng đồng Kitô-giáo vùng Thái B́nh Dương suy nghĩ và cầu nguyện chung với nhau. Chủ đề của Tuần Lễ cầu cho Hiệp Nhất là “Người làm cho kẻ điếc nghe được và người câm nói được” (Mc 7,37). Trong các nhà thờ thuộc các tuyên tín khác nhau người ta tổ chức những buổi canh thức cầu nguyện đặc biệt, những cuộc gặp gỡ suy tư và đào sâu nhằm phát huy một sự hiệp thông lớn hơn nơi các tín hữu và các thừa tác viên thờ phượng. Cầu Nguyện Hoà Giải, sau đó,sẽ lôi kéo vào các cộng đồng Kitô-giáo, các tổ chứcdâ sự của xă hội và các cộng đồng tôn giáo khác, để t́m thấy lại ư thức cùng nhau cộng tác v́ sự hài hoà xă hội, v́ sự hoà giăi, v́ công bằng và v́ thiện ích chung.

SÁCH “CHÚA GIÊSU NAZARET” CỦA J. RATZINGER: ĐĂ BÁN ĐƯỢC HƠN 1,5 TRIỆU BẢN

(Zenit 26.05) Khoảng hơn một tháng sau khi được phát hành, cuốn sách của J.Ratzinger/ Đức Giaó Hoàng Biển Đức XVI đă bán được hơn 1,5 triệu bản. Đó là thông báo của nhà xuất bản Rizzoli,in bằng tiếng Ư và quản lư bản quyền trên khắp thế giới,theo yêu cầu của Nhà Sách Phát Hành Vatican. Con sồ nầy dựa trên veị6c báb sách bằng tiếng Ư,tiếng Đức,tiếng Slovenia,tiếng Hy Lạp,tiếng Ba Lan, tiếng Anh và tiếng Pháp. Con sồ sẽ tăng mau, v́ một số ngôn ngữ vừa mới được phát hành. Thoả thuận đưộc kư với 42 nhà xuất bản trên thế giới và sách đang được dịch ra 30 ngôn ngữ. Cuốn “Chúa Giêsu Nazaret” đă được giới thiệu tại Trụ Sở UNESCO ở Paris ngày 23.05 do Đức hồng y Carlo Martini, Ḍng Tên, tổng giám mục hưu dưỡng giáo phận Milan. Sách được in tại Pháp do nhà xuất bản Flammarion.

ĐẠI HỘI CARITAS QUỐC TẾ

(Fides 27.05) Từ ngày 3 – 9 tháng sáu sẽ diễn ra Đại Hội Caritas Quốc Tế lần thứ 1tại Vatican, với sự tham dự của hơn 385 đại biểu khắp thế giới. Đại Hội sẽ nhấn mạnh đến những thách đố chính mà Caritas sẽ phải tiếp cận trong tương lai. Những phụ trách các tổ chức Caritas trên khắp thế giới gặp nhau cứ bốn năm một lần để thảo luận những vấn nạn về mặt trợ giúp nhân đạo và phát triển. Năm nay, Đại Hội trùng hợp vớo Hội nghị thượng đỉnh G8 diễn ra ở Đức. Một thông tư nhấn mạnh:” Caritas sẽ lợi dụng dịp nầy để lôi kéo sự chú ư về sự tôn trọng mà các quốc gia giàu có c̣n thiếu, về lời hứa tăng và cải thiện nguồn viện trợ cho các quốc gia nghèo nhất”. Caritas có mặt ở mọi xó xỉnh trên địa cầu,với 162 tổ chức ở 200 quốc gia và vùng lănh thổ. Năm 2006 đă đáp ứng kịp thời 30 vụ cứu trợ khẩn cấp;năm 2007 nầy đang trợ giúp nhân đạo cho 13 t́nh h́ng khẩn cấp,gồm : Cộng Hoà dân chủ Congo;Liban;Nam Dương, Tích Lan,Kenya và dấn thân vào cuộc chiến chống SIDA, về giáo dục,y tế, kỹ thuật canh nông, đào tạo nghề.

HỘI NGHỊ TRUYỀN THÔNG XĂ HỘI LIÊN HĐGM CHÂU Á

Nhận thư của cha Franz-Joef Eilers, SVD, Tổng thư kư FABC-OSC (1) mời họp Hội Nghị Biscom VI (Bishops Social Communication VI) tại Bangkok (Thailand) từ ngày 28/05 đến 02/06/2007, phái đoàn Việt Nam đến dự Hội Nghị lần này gồm có Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám mục Gp Kontum, Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, Giám mục Phụ tá Gp Bùi Chu, Cha Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, Thư kư HĐGMVN và Bartôlômêô Nguyễn Đ́nh Phước, thư kư TGM Kontum. Hội Nghị lần này có hơn 50 thành viên đến từ các nước Bangladesh, India, Indonesia, Japan, Korea, Laos-Cambodia, Malaysia-Singapore-Brunei, Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Taiwan, Thailand  và Vietnam. Cuộc họp BISCOM lần này sẽ có chủ đề  “Quy hướng việc truyền thông về thừa tác vụ ở Châu Á. Các kỹ thuật truyền thông hiện đại cho Giáo hội”. Cuộc họp lần này nói về những phát triển của truyền thông hiện đại với tầm quan trọng và những khả năng của chúng cho thừa tác vụ ở Châu Á, tương tự như BISCOM II vào năm 1999. Nơi họp sẽ được tổ chức tại Khu Bang Na thuộc đại học Assumption ( Mông Triệu), rất gần sân bay mới ở Bangkok.

NHẮC NHỞ GIÁO HỘI VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỨ MỆNH

(CAN 28.05) Gặp gỡ hàng chục ngàn khách hành hương tại quảng trường Thánh Phêrô trong ngày Chúa Nhật Lễ Hiện Xuống u ám và ẩm ướt, sau khi nói lại tầm qaun trọng của sự kiện Chúa Thánh Thần hiện xuống đối với Giáo Hội và những tính chất đặc thù của Giáo Hội : Duy Nhất – Thánh Thiện – Công giáo – Tông Truyền, Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI quay về với sứ mệnh rao giảng Phúc Âm cho muôn dân của Giáo Hội.”Từ chính ngày lễ Ngũ Tuần nầy,Chúa Thánh Thần không ngừng thúc đẩy Giáo Hội theo những lối bước của thế giới”. Sách Công Vụ [Tông Đồ] là mẫu mực của điều đó, v́ nó “mô tả sự chuyển qua của Phúc Âm từ người Do Thái sang dân ngoại, từ Giêrusalem sang Rôma”. Đức Thánh Cha soi sáng ư nghĩa Kinh Thánh của Rôma:” Rôma ở đây chỉ về thế giới dân ngoại và do vậy tất cả mọi dân tộc ở ngoài Dân Riêng của Chúa xưa”. Để kết thúc bài nói chuyện, Đức Thánh Cha nhắc lại sự hiện diện của Đức Trinh Nữ Rất Thánh trong ngày lễ Ngũ Tuần với các môn đệ trong nhà Tiệc Ly ở Giêrusalem, cho nên tất cả mọi thành phần trong Giáo Hội phải”tín thác vào lời chuyển cầu đầy ḷng từ mẫu của Mẹ Maria, để xin Chúa Thánh Linh xuống dồi dào trên Giáo Hội trong thời đại chúng ta”

TÂY BAN NHA TRỞ THÁNH QUỐC GIA CHÂU ÂU CÓ TỶ LỆ LY DỊ CAO NHẤT.

(CAN 27.05) Theo một báo cáo của viện Chính Sách Gia Đ́nh, với hơn 141.817 vụ ly hôn nằm 2006 (3 phút / một vụ ly dị), tăng 51% so với cùng kỳ năm 2005 và 277% nếu tính thời kỳ 2001 – 2006. Cũng theo Viện Chính Sách Gia Đ́nh,một số vùng chứng kiến bước nhảy vọt về nạo phá thai kể từ năm 2004,tăng gấp ba lần. Ông Eduardo Hertfelder, giám đốc Viên nói rằng bản báo cáo có thể làm cho xă hội Tây Ban Nha và các nhà lănh đạo quốc gia phải “t́m những biện pháp khẩn cấp đề ngưng lại sự tự sát xă hội thực sự nầy”. Một thay đổi thật sự về định hướng là quan trọng liên quan tới các biện pháp pháp luật, bảo vệ của xă hội và văn hoá đối với hôn nhân và gia đ́nh giải quyết cuộc khủng hoảng ghê gớm nầy mà chúng ta đang trải nghiệm ở Tây Ban Nha”.

Ông chỉ ra sự thất bại của chính phủ khi bổ sung các luật gây ra sự gia tăng đổ vỡ gia đ́nh.

 

 

“VIÊN BUỔI SÁNG HÔM SAU”(morning-after pill) THỰC CHẤT CHỈ LÀ THUỐC PHÁ THAI

(CAN 27.05)  Cuộc nghiên cứu mới đây nhất về Levonorgestrel, thành phần chủ yếu của “viên buổi sáng hôm sau” hoặc “thuốc tránh thụ thai khẩn cấp” xác định rằng thuốc có một tác dụng thứ ba trên người sử dụng, đó là ngăn ngừa việc trứng đă thụ tinh phát triển trong tử cung người mẹ. Những người cổ động dùng thuốc nầy tại Nam Mỹ, nơi nhiều quốc gia có luật chống nạo phá thai, lập luận rằng không có cơ sở khoa học cho “hiệu quả thứ ba” nầy và do vậy việc sử dụng  thuốc phải được trở nên hợp pháp vá cho rằng thuốc không có tính chất phá thai, mà chỉ ngừa thai bằng việc làm ngưng rụng trứng”. Nhưng nghiên cứu mới nhất (2007) do các bác sĩ Mikolajczyk và Stanford thuộc Khoa Y Tế Cộng Đồng Đại Học Biefield, Đức, cho thấy ngoái các tác dụng đó, th́ “viên buổi sáng hôm sau” gây ra phá thai.

VATICAN ĐẢO NGƯỢC THAY ĐỒI 2006 TRONG GIÁO TRIỀU

(CWNews 29.05) Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn sắp nhận quy chế mới được nâng cao, trong một cuộc đảo ngược chuyển đổi mà Đức Giáo Hoàng Biển Đức đă thông báo tháng Ba vừa qua. Noí với nhật báo Ư La Stampa, Đức hồng y Bertone cho biết Hội Đồng Giaó Hoàng về Đồi Thoại Liên Tôn sẽ là “một cơ quan tự quyết, trong khi từ trước đến nay nó nhập với Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá”.Ngài Quốc Vụ Khanh Toà Thánh nói rằng sự thay đổi nầy “ chứng tỏ tầm quan triọng của đối thoại liên tôn đối với Quốc Vụ” Tháng ba.2006, Đức Thánh Cha thông báo Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn kết hợp với Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá dưới sự phụ trách của một giáo sĩ cao cấp: Đức hồng y Paul Poupard. Mặc dù hai cơ quan vẫn được giữ nguyên, sự thay đổi quản trị thường bị xem như phối hợp hai cơ quan, khiến cho tần quan trọng của cả hai bị giảm sút. Tuy nhiên danh tính người lănh đạo cơ quan mới nầy chưa được thông báo.

[từ vựng: DICASTÈRE: cơ quan trong Giáo Triều La Mă, để chỉ một bộ,một văn pḥng,hội đồng, uỷ ban, v..v..của Giáo Triều La Mă. BTGH]

CÁC NHÀ THẦN HỌC CẤP TIẾN CÙNG NHAU KÊU GỌI VATICAN CẢI TỔ.

(CWNews 29.05) Các nhà thần học cấp tiến ở Châu Âu tŕnh lên một lời kêu gọi cải tổ Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, phản đối một lời quở trách về tác phẩm của Cha Job Sobriono, nhân vật chủ chốt của thần học giải phóng. Thư kiến nghị dựa trên phản đối chống lại lời tuyên bố của Vatican rằng các tác phẩm của Cha Sobrino bao gồm các yếu tố “sai lạc và nguy hiểm”. Hội Thần học Công giáo Châu Âu cũng kết hợp trong việc chỉ trích lời tuyên bố nầy, cho rằng Vatican không giải thích đúng đắn các sách viết của Cha Sobrino trong toàn văn của các trước tác thần học Công giáo vừa qua. Họ cho rằng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin phải được cải tổ để cho phép một tiến tŕnh cởi mở hơn, chứ không phải như một văn pḥng kiểm duyệt ở Châu Âu cho đến cuối thế kỷ XIX.

BẠO LỰC CHỐNG LẠI KITÔ-GIÁO VẪN TIẾP DIỄN Ở ẤN-ĐỘ.

(AsiaNews 29.05) Mặc cho những lời hứa của chính quyền và lời kêu gọi liên lĩ của các cộng đồng địa phương, bạo lực chống lại Kitô-giáo tiếp tục không giảm sút trên toàn Ấn Độ. Ngày 27.05, một linh mục Công giáo vị ép buộc rời  bỏ một làng ở quận Udapur ở bắc Bang Rajasthan. Một nhóm Ấn giáo cực đoan đánh đập và đe doạ giết chết Ngài. Mấy hôm trước,cũng ở miền Bắc Ấn Độ, nhóm Ấn giáo cức đoan bán vũ trang ở Bang Himachal Pradesh cạo trọc và tra tấn hai nhà tryền giáo Kitô-giáo và ép họ xuống Sông Hằng [như h́nh thức] để cải đạo.

TỔNG GIÁO PHẬN JAKARTA,NAM DƯƠNG, MỪNG KỶ NIỆM 200 NĂM

(AsiaNews 29.05) Một nghi lễ tổ chức ở thủ đô Nam Dương nhằm mừng kỷ niệm 200 năm thành lập tổng giáo phận Jakarta. Đức Hồng Y Darmaatmadja thúc giục tín hữu Công-giáo xúc tiến bước tiến và các giá trị luân lư tốt lành trong xă hội. Tổng thống Susilo,hiện diện ở buổi lễ, đă bày tỏ sự đánh giá cao của ông đối với chứng từ Kitô-giáo trong quốc gia, những đóng góp của Giáo Hội Công-giáo cho việc phát triển xă hội của đất nước và kêu gọi cộng đồng Công giáo hăy nên là tấm gương t́nh liên đới. Vùng truyền giáo Công giáo đầu tiên ở Nam-Dương có niên đại năm 1554,do các thực dân Bồ Đào Nha thành lập ở Đảo Ternate (Malku). Hiện nay Công giáo chỉ chiếm 3% trên tổn số dân 234 triệu, trong đó Hồi giáo chiếm 86%.

CẢNH SÁT ẤN ĐỘ BẮT GIỮ 4.000 KITÔ-HỮU BIỂU T̀NH PHẢN ĐỐI

(CWNews 30.01)  Cảnh sát bắt giữa gần như tất cả những người tham gia vào cuộc tập hợp lớn diễu hành gần tioà nhà Quốc Hội ở Tân Đề-Li. Những nhà tổ chức hy vọng tập hợp được 2.000 người,nhưng con số đă lên đến gần 5.000. Tất cả bị giữ tại đồn cảnh sát Đường Quốc Hội gần một tiếng trước khi được thả.

THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG CHO  NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN GIÁO 2007

(AsiaNews 30.05) Chủ đề của năm nay là “Tất cả mọi Giáo Hội cho toàn thể thê` giới”. Nhằm nhắc lại Tông thư “Fidei donum” (của Đức Giáo Hoàng Piô XII năm 1957, nhờ đó nhiều linh mục rời quê hương để đi đến Phi Châu,Nam Mỹ và Á Châu). Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI thúc giục các Giaó Hội dấn thân vào việc “rao giảng cho muôn dân”. Việc truyền giáo là “việc phục vụ quan trọng nhất” của Giáo Hội để biến đổi nhân loại ngày nay. Trong Tông thư Redemptoris Missio, Đức Gioan-Phaolô II nh́n nhận rằng “Việc truyền giáo rộng lớn hơn là sự hiệp thông giữa các Giáo hội”. Ngày Thế Giới Truyền Giáo năm nay được dự trù vào Chúa Nhật 21 tháng 10.

 

 

 

 

LINH MỤC và VẤN ĐỀ ĐAU KHỔ

Truyện Kiều có câu:” Đoạn trường ai có qua cầu mới hay”.ĐAU KHỔ luôn là một vấn đề gặp thấy hằng ngày, và cảm nhận được từ chính mỗi người. Đón nhận nó và chấp nhận hoặc thánh hoá nó theo tinh thần Chúa Kitô là việc làm của những Kitô-hữu sng đức tin, nhưng để chia sẻ, để an ủi, nhất là nói ra thành lời, không bao giờ dễ dàng, đặc biệt khi chúng ta đang ở trong t́nh trạng sức khoẻ, tài chánh tương đối dễ chịu. Ngày 17 tháng 2 năm 2007, Đức Thánh Cha đi thăm Đại chủng viện Rôma nhân dịp lễ Đức Trinh Nữ Cậy Trông. Người đă trả lời câu hỏi của sáu chủng sinh. Xin ghi lại đây câu trả lời của Đức Thánh Cha về LINH MỤC và VẤN ĐỀ ĐAU KHỔ. Lời hướng dẫn của Đức Thánh Cha có lợi ích và cần thiết cho mục vụ ,suy ngắm.

 

+ Câu hỏi của một chủng sinh giáo phận Roma,Francesco Annesi, năm thứ năm (Thần III): Thưa Đức Thánh Cha, trong tông thư Salvifici doloris (tính chất cứu độ của đau khổ) của Đức Gioan-Phaolô II,cho thấy rơ ràng đau khổ là một nguồn sự phong phú thiêng liêng biết bao cho tất cả những ai đón nhận nó hiệp với những đau khổ của Đức Kitô. Làm thế nào ngày nay trong một thế giới đang t́m kiếm mọi phương tiện hợp pháp và bất hợp pháp để loại bỏ hết thảy moị h́nh thức đau khổ, người linh mục lại có thể làm chứng cho cảm thức Kitô-giáo về đau khổ và linh mục phải ứng xử thế  nào trước những kẻ đang chịu đau khổ mà không có nguy cơ bị coi là chỉ khua môi mép hoặc lâm li thống thiết?

+ ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI: Đúng vậy, phải làm sao nhỉ? Với Cha dường như đúng là phải làm tất cả những ǵ có thể để chiến thắng những nỗi đau khổ của nhân loại và để giúp đỡ những người đang chịu khổ đau - họ rất đông trên thế giới – t́m thấy một cuộc sống tốt đẹp và được giải thoát khỏi mọi sự dữ mà thông thường chính chúng ta tự gây nên cho ḿnh: nghèo đói, dịch bệnh,…

Nhưng đồng thời, khi nh́n nhận bổn phận làm việc chống lại các khổ đau do ḿnh gây nên, chúng ta cũng phải công nhận và hiểu rằng đau khổ là một phần chính yếu cho ta sự trưởng thành con người. Cha nghĩ tới dụ ngôn Chúa Giêsu kể về hạt lúa miến rơi xuống đất, chỉ có thể bắng cách nầy,nghĩa là chết đi, th́ mới mang hoa trái và sự việc rơi xuống đất và chết đi không tượng trưng đơn thuần một thời khắc, mà thật sự là cả tiến tŕnh một cuộc đời.

    Rơi xuống đất như môt hạt giống và chết đi như thế, biến đổi ḿnh, trở nên những dụng cụ của Thiên Chúa, và nhờ đó mà mang hoa trái. Không phải ngẫu nhiên mà Chúa Giêsu nói với các môn đệ của Ngài: Con Người phải lên Giêrusalem để chịu đau khổ; v́ vậy kẻ nào muốn là môn đệ Thầy, phải mang lấy thập tự của ḿnh lên vai và theo Thầy. Trong thực tế, chúng ta luôn luôn na ná giống như Phêrô, kẻ đă nói với Chúa Giêsu: Không, lạy Chúa, điều ấy không thể xảy đến với Thầy được, Thầy không thể đau khổ. Chúng ta không muốn vác Thánh giá; chúng ta muốn tạo lập một Vương quốc nhân bản hơn, đẹp đẽ hơn trên trái đất nầy.

   Điều đó hoàn toàn sai lầm” Chúa Giêsu dạy như thế. Nhưng Phêrô cần rất nhiều thời gian, có thể là cả cuộc sống mới hiểu được điều đó; bởi v́ truyền thuyết Quo Vadis?(Thầy đi đâu vậy) có một cái ǵ đó đúng thật tự nó: học biết rằng đi với Thập Giá của Chúa chính là con đường mang lại hoa trái. Như vậy,Cha nói thế nầy nhé, trước khi nói với người khác, chính chúng ta phải hiểu được mầu nhiệm Thập Giá.

  Đă hẳn, Kitô-giáo ban cho chúng ta niềm vui, v́ t́nh yêu đem lại niềm vui.Nhưng t́nh yêu cũng luôn luôn là một tiến tŕnh ở đó người ta đánh mất chính ḿnh và do vậy cũng là một tiến tŕnh mà người ta ra khỏi bản thân; theo ư nghĩa nầy, đó cũng là một tiến tŕnh làm cho ta đau khổ. Và chỉ duy nhất bằng cách nầy mà nó làm cho chúng ta trưởng thành và đạt đến niềm vui đích thực. Những ai khẳng định hoặc hứa hẹn một cuộc sống chỉ gồm toàn niềm vui và tiện nghi, là người nói dối, bởi v́ điều đó không phải là chân lư của con người; hậu quả là sau đó người ta phải ẩn náu trong những thiên đàng giả tạo. Và như vậy người ta không đạt được niềm vui, mà đúng ra chỉ là sự tự hủy.

  Kitô-giáo loan báo cho chúng ta niềm vui, đúng vậy; tuy nhiên niềm vui nầy chỉ mọc lên trên con đường t́nh yêu và con đường t́nh yêu nầy có một mối liên hệ với Thánh Giá, với sự hiệp thông với Chúa Kitô chịu đóng đinh.  Nó được tượng trưng bằng hạt lúa miến rơi xuống đất. Khi chúng ta bắt đầu hiểu và chấp nhận điều đó, mỗi ngày, bởi v́ mỗi ngày buộc chúng ta chấp nhận một sự bất ưng nào đó, một gánh nặng nào đó vốn cũng tạo ra đau khổ, khi chúng ta chấp nhận trường học đau khổ nầy của Chúa Kitô, như các tông đồ đă phải học ở trường học nầy, lúc ấy chúng ta cũng sẽ trở nên đủ năng lực để giúp đỡ những người đang chịu đau khổ.

   Đúng là điều đó luôn có chút khó khăn nếu một người đang ít nhiều khoẻ mạnh hoặc trong những điều kiện tốt, mà phải đi an ủi một kẻ khác đang gặp phải khốn khó lớn lao: hoặc bị bệnh tật hoặc thất t́nh. Trước những tai ương rủi ro nấy mà tất cả chúng ta đều biết rơ, mọi sự hoàn toàn chỉ là đầu môi chót lưỡi hoặc tỏ ra lâm li thống thiết.mà thôi. Nhưng, Cha xin nói thế nầy, nếu những người nầy cảm thấy rằng chúng ta là những ‘đồng bệnh”, rằng chúng ta muốn cùng họ vác Thánh Giá hiệp thông với Chúa Kitô, nhất là bằng việc cầu nguyện với họ, bắng việc có mặt với họ trong thinh lặng đầy đồng cảm, đầy yêu mến, với việc giúp đỡ họ theo khả năng của ḿnh, th́ chúng ta có thể trở nên đáng tin. Chúng ta phải chấp nhận, rằng có thể trong thời gian ngắn ban đầu, lời nói của chúng ta nghe như những lời thô sơ. Nhưng nếu chúng ta thật sự sống trong tinh thần trường học đau khổ nầy của Chúa Giêsu, chúng ta cũng sẽ t́m thấy cách thế nên gần gũi qua sự đồng cảm của chúng ta. Đồng cảm, theo nguyên nghĩa, có nghĩa là “đồng cam đồng khổ ”, bằng cầu nguyện, bằng việc tạo ra sự tin tưởng rằng ḷng nhân hậu của Chúa Giêsu hiện hữu ngay trong cả thung lũng tối tăm nhất. Như thế chúng ta có thể mở ḷng  ra cho Tin Mừng của chính Đức Kitô, Người là Đấng an ủi thật sự; mở ḷng ra cho Thánh Linh Chúa là Đấng được gọi là Đấng An Ủi Khác, Đấng Phù Trợ khác, Đấng trợ giúp và và hiện diện . Chúng ta có thể mở tâm hồn ra không phải cho những lời nói của ḿnh, mà cho lời dạy vĩ đại của Chúa Kitô và nhờ đó giúp đỡ làm sao cho khổ đau và đau đớn thật sự trở nên một ơn trưởng thành, hiệp thông với Chúa Kitô chịu đóng đinh và đă sống lại.

    (Nguyên bản tiếng Ư,bản dịch tiếng Pháp của Zenit, BTGH chuyển ngữ)

 

 

 

CON ĐƯỜNG TỰ HẠ CỦA ĐỨC KITÔ       

Tháng Sáu – Tháng Giáo Hội dạy con cái dành kính THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU,Đấng đă hạ ḿnh

vâng phục,để dạy chúng ta trước hết bài học TỰ HẠ v́ yêu mến. Khi đọc KINH CẦU TRÁI TIM, chúng ta gặp lại tất cả h́nh ảnh diễn tả về Đức Giêsu Kitô như Thánh Phaolô đă viết trong Chương II thư gửi giáo đoàn Philip. Tháng Thánh tâm,chúng ta không thể không suy gẫm H̀NH ẢNH ĐẸP ĐẼ

nầy. V́ vậy,BTGH xin giới thiệu cùng Quư Vị bài viết ngắn gọn,nhưng súc tích,của Cha Đỗ-Xuân-Quế,

O.P. về đoạn thư gửi Phi-lip nầy.

     Đức Kitô là gương mẫu về sự từ bỏ và tự hạ. Từ bỏ là cho đi,không nhận, không giữ lấy.Tự hạ là đang ở chỗ cao,nay kéo ḿnh xuống chỗ thấp. Những điểm nầy Đức Kitô đă thực hiện ở nơi người.Tôi dựa vào những câu đầu trong Chương II thư gửi giáo đoàn Phi-lip để làm chứng điều nầy,phỏng theo phần chú-giải trong TOB,ấn bản 1988,trang 2840:

Từ bỏ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa (2,6).

                       Đức Kitô vốn dĩ  là Thiên Chúa

  Câu nầy dịch sát chữ là mang h́nh thể Thiên Chúa.H́nh thể ở đây không phải là cái vẻ hay dáng dấp bên ngoài,mà chính là khuôn mặt hữu h́nh của con người sâu xa,hay nói theo sách Sáng Thế(1,27;5,1) là h́nh ảnh của Thiên Chúa,nghĩa là chính hữu thể của Thiên Chúa.

                      Mà không nghĩ nhất quyết phải duy tŕ

                      Địa vị ngang hàng với Thiên Chúa

  Không nhất quyết duy tŕ,nghĩa là từ bỏ.Từ bỏ cái ǵ? Từ bỏ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa.Con người của Thiên Chúa được biểu lộ nơi Đức Kitô. Đây là h́nh thức tự hạ thứ nhất.Trong trường hợp nầy,địa vị ngang hàng không phải là đối tượng tranh thủ,v́ đă có rồi,mà chỉ c̣n là thực tại phải duy tŕ và bảo vệ.Thế mà Đức Kitô đă không duy tŕ.Ở đây cũng có ư liên tưởng đến Ong A-Đam,người đă t́m cách trở nên ngang hàng với Thiên Chúa (St 3,5.22).Khác hẳn với ông A-đam,Đức Kitô đang ở địa vị nagng hàng với Thiên Chúa,lại t́nh nguyện từ bỏ địa vị đó để sống như một phàm nhân.

Mặc lấy thân nô lệ (2,7)

                        Nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang.

   Trú bỏ là ư nghĩa của chữ Ekênôsen. Ekênôsen là dốc cạn,rút ra hết, làm cho ra không hay huỷ đi.Nhưng hủy đi không đúng và có nghĩa tiêu cực. Nếu dịch là hủy ḿnh đi,th́ có nghĩa là tự sát. Đức Kitô không tự sát.Người có đầy đủ vinh quang,nhưng đă tự dốc cạn,rút hết cả đi.Nhưng như vậy cũng không có nghĩa là Người hết ở địa vị ngang hàng với Thiên Chúa và không c̣n là h́nh ảnh của Thiên Chúa nữa.Chính khi từ bỏ và tự hạ là lúc Đức Kitô bày tỏ con người và t́nh yêu của Thiên Chúa.Các động từ dùng trong đoạn nầyđều diễn tả thái độ tự hạ của Đức Kitô như mặc lấy thân nô lệ,trở nên giống phàm nhân,hạ ḿnh,vâng lời,chết trên cây thập tự.

                     Trở nên giống phàm nhân

Đức Kitô đồng hoá với toàn thể nhân loại,hoàn toàn như mọi người, chỉ trừ không có tội.Sống như người trần thế chứng tỏ Đức Kitô là người thật,có nhân tính thật sự

                       Người lại c̣n hạ ḿnh (2.8)

   Nhận mặc xác người phàm đă là một h́nh thức từ bỏ,tự hạ.Bây giờ lại c̣n hạ ḿnh xuống nữa,th́ đó lại là một h́nh thức tự hạ thứ hai. Cũng như người tôi trung của Đức Chúa trong Is 53,ở đây Đức Kitô cũng đă chọn hạ ḿnh xuống bằng cách vâng theo Ư Chúa Cha đến nỗi bằng ḷng chịu chết,mà chết ô nhục trên cây thập tự.

3, Được siêu tôn.

                      Chính v́ thế,Thiên Chúa đă siêu tôn Người.(2.9)

  Nghĩa là cho Người sống lại,lên trời.Nhưng không phải sự phục sinh làm cho Người trở thành Con Thiên Chúa,nghĩa là không phải trong ngày phục sinh Người mới được như vậy,mà chính là trong ngày ấy,Thiên Chúa đưa Người lên thật cao và ban cho vinh dự và quyền năng tột đỉnh.

Và ban Danh Hiệu

Trổi vượt trên muôn ngàn Danh Hiệu

Nghĩa là không những cho một tước hiệu,mà lại c̣n cho một phẩm tước thực sự.Thiên Chúa đă tôn Đức Kitô lên trên mọi quyền lực thần thiêng, trên moị tước vị có thể có được,không những trong thế giới hiện  tại,mà cả trong thế giới tương lai (Ep 1,21).Danh hiệu Đức Kitô được thừa hưởng, cao cả hơn danh hiệu các thiên thần bao nhiêu,th́ Người càng trổi vượt hơn bấy nhiêu (Dt 1,4).

Như vậy

Khi vừa nghe Danh Thánh Giêsu

Cả trên trời dưới đất

Và trong cơi âm ty

Muôn vật phải bái qùy.

 Danh Đức Kitô vang vọng khắp nơi: trên trời,dưới đất cũng như trong ḷng đất (nơi ở của những người đă qua đời)..Muôn vật phải bái qùy là một cử chỉ tôn thờ ngưỡng mộ. Chỉ một ḿnh Thiên Chúa mới được như thế. Nay cử chỉ ấy cũng được biểu lộ đối với Đức Kitô.Điều ấy có nghĩa là Thiên Chúa tỏ ḿnh ra và hành động nơi Đức Giêsu Kitô.

    Đoạn thư này hay được trích dẫn khi nói về đức vâng phục. Ngoài ra, nó cũng c̣n được trưng dẫn để nói về giá trị của sự từ bỏ và tự hạ theo gương tự nguyện của Đức Ki-tô, đồng thời ngụ ư nói tới sự điên rồ và xem ra như nghịch lư của thập giá, sự hạ thấp rồi được nâng cao, bị xỉ nhục rồi được vinh hiển. Đó chính là con đường người Ki-tô hữu phải noi theo, nếu muốn bước theo Thày ḿnh.                                        LM Đỗ-Xuân-Quế,O.P

 

 

T̀M HIỂU

KINH

THÁNH

 

ĐỀ TÀI 14:

 

THỂ VĂN CÁNH CHUNG và KHẢI HUYỀN

TRONG CÁC THƯ THÁNH PHAOLÔ

Linh mục Linh-Tiến-Khải     

 

Vào thời thánh Phaolô vấn đề cánh chung khải huyền (escatologico-apocalittico) là một đề tài thần học được nền văn chương của Do Thái giáo khai triển rất rộng răi. Nó có các đặc thái sau đây: thứ nhất là niềm hy vọng vào sự sống lại ngày sau hết, thứ hai là quan niệm nhị nguyên về hai thế giới: thế giới tương lai (ha 'ôlam habba) và thế giới hiện tại (ha 'ôlam hazze) và thứ ba là các miêu tả tưởng tượng về vũ trụ.Thánh Phaolô cũng chịu ít nhiều ảnh hưởng của trào lưu cánh chung khải huyền này,nhưng ngài sửa chữa nhiều điều và đưa ra nhiều nét độc đáo riêng tư.

 Trước hết Phaolô không chấp nhận nguyên tắc thế giới tương lai thay thế thế giới lịch sử hiện tại vào thời sau hết. Bởi v́ đối với Phaolô, nhờ Chúa Giêsu Kitô, thế giới mới đă bắt đầu ngay trong lịch sử hiện tại và chiến đấu chống lại các lực lượng sự dữ và cái chết khuynh đảo cuộc sống con người. Cuộc sống mới, cuộc sống thiên linh mà Chúa Giêsu Kitô phục sinh đă trao ban cho tín hữu qua ḷng tin, khiến cho họ trở thành một thụ tạo mới và ngay từ đời này đă được nếm hưởng cuộc sống mai sau rồi. Chính v́ thế nên trong chương 5,17 thư thứ hai gưỉ tín hữu Côrintô thánh nhân viết như sau: ”Ai sống cuộc sống của Chúa Kitô là một thụ tạo mới. Thế giới cũ đă qua rồi, và này đây một thực tại mới đă xuất hiện”. Chính cuộc sống mới trong Chúa Kitô ấy khiến cho tín hữu trở thành một con người mới, v́ sống theo Tin Mừng của Chúa Kitô, chứ không phải là lề luật hay việc tuân giữ lề luật. Do đó thánh nhân mới khẳng định với tín hữu Galata trong chương 6,15 rằng: ”Điều quan trọng không phải là việc cắt b́ hay không cắt b́, mà là trở nên thụ tạo mới”.

   Ngoài ra Phaolô cũng giản lược các miêu tả, để chỉ tập trung vào nội dung của niềm hy vọng kitô. Đó là đợi chờ ngày được hiệp thông trọn vẹn và bất diệt với Chúa Kitô. Trong chương 4,17 thư thứ nhất gửi tín hữu Tesssalonica sau khi khẳng định rằng vào ngày tận thế, Chúa Kitô sẽ quang lâm và cho các kẻ chết được sống lại, thánh nhân an ủi tín hữu như sau: ”Đoạn đến lượt chúng ta là những kẻ c̣n đang sống, chúng ta cũng sẽ được cất lên cao trên các tầng mây, cùng với họ đến gặp Chúa Kitô trên không trung. Và như thế chúng ta sẽ ở với Chúa luôn măi”.Ở với Chúa, sống với Chúa, kết hiệp với Chúa luôn măi là điệp khúc thánh Phaolô lập đi lập lại trong các thư gửi giáo đoàn Texalonica và Philiphê (1 Tx 5,10; Pl 1,23). Vào cuối chương 4 thư thứ nhất gửi tín hữu Tessalonica, thánh Phaolô đề cập tới ngày mọi tín hữu sẽ được sống lại và về với Chúa Kitô trong thời cánh chung (1 Tx 4,13-18).Sang chương 5 hữu Tessalonica 5 thánh nhân miêu tả ngày của Chúa.Tuy không ai biết ngày nào giờ nào Chúa Kitô sẽ quang lâm, nhưng v́ là con cái của sự sáng và bước đi trong ban ngày,chứ không phải là con cái của tối tăm, nên các tín hữu không sợ ngày đó sẽ đến với ḿnh bất th́nh ĺnh như kể trộm.Tuy nhiên thánh Phaolô khuyên tín hữu hăy luôn biết tỉnh thức và sống tiết độ, lấy đức Tin, đức Mến làm áo giáp,lấy đức Cậy và ơn cứu độ làm mũ chiến.V́ Thiên Chúa muốn cho họ đựơc cứu rỗi, và Chúa Kitô đă chết cho họ để trong lúc thức cũng như lúc ngũ họ đều sống với Người.

   Trong thứ thứ nhất gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô đă dành chương 15 để đề cập tới biến cố Chúa Kitô sự phục sinh và các hoa trái mà người tín hữu nhận được qua ḷng tin vào Chúa Kitô và sự sống lại của Ngài. Nếu Chúa Giêsu Kitô đă không sống lại, th́ lời rao giảng Tin Mừng của các tông đồ và ḷng tin của các tín hữu trở thành hư không và vô ích. Nhưng bởi v́ Chúa Giêsu Kitô đă sống lại và hiện ra với nhiều chứng nhân mà Ngài tuyển chọn trong đó có cả Phaolô, nên mọi người tin vào Chúa Kitô cũng sẽ được sống lại, có được cuộc sống hiển vinh và thân xác thần thiêng sáng láng như thân xác của Chúa Kitô. Chúa Giêsu Kitô phục sinh là hoa trái đầu mùa của một nhân loại mới và Ngài trao ban cho loài người mầm giống sự sống mới thần thiêng bất tử. Ở cuối chương 5 đầu chương 5 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô Phaolô cũng đề cập tới sự sống lại của thân xác và khuyến khích tín hữu đừng sự hăi. Mọi khó khăn và thử thách mà họ phải chịu ở đời này không là ǵ so với cuộc sống thần thiêng bất diệt mà Thiên Chúa sẽ ban cho họ trong đời sau. Tuy hiện nay tín hữu phải rên siết trong thân xác nặng nề yếu đuối này, và c̣n phải sống xa Chúa, nhưng cần phải kiên tŕ thắp sáng niềm hy vọng luôn măi. Có được về với Chúa với thân xác c̣n sống của ḿnh hay phải bỏ căn nhà thân xác này không là điều quan trọng. Điều quan trọng là phải luôn t́m sống đẹp ḷng Chúa. V́ mọi người đều phải ra trước ṭa Chúa phán xét để nhận lănh phần thưởng hay án phạt theo những ǵ đă làm trong khi c̣n sống với thân xác trên trần gian này (2 Cr 4,16-5,10). Kiên tŕ trước khổ đau và giữ vững niềm hy vọng vào cuộc sống tái sinh mà Thiên Chúa sẽ ban cho trong ngày cánh chung, đó cũng là điều thánh Phaolô khuyên nhủ tín hữu Roma trong chương 8,18-25 thư gửi cho họ. Phaolô thôi thúc mọi người kiên nhẫn đời chờ ngày được làm nghĩa tử của Thiên Chúa ngày thoát khỏi sự hư nát của thân xác, để được tự do và thông phần vào vinh quang với mọi con cái Chúa. Vào cuối chương 3 thư gửi tín hữu Philiphê thánh Phaolô cũng khuyên họ như sau: ”Phần chúng ta, chúng ta có quê hương ở trên trời, từ đó Đấng Cứu Thế mà chúng ta ngóng đợi là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, sẽ đến. Người sẽ biến đổi thân xác hèn hạ của chúng ta, và làm cho nó trở nên giống thân xác vinh quang của Ngài, với sức mạnh khiến Ngài quy phục được mọi sự” (Pl 3,21-22).

 Trong số các thể văn thánh Phaolô dùng, c̣n có thể văn khuyến khích kèm theo các lư do, và danh sách các nhân đức hay tật xấu. Điển h́nh là chương 13 thư gửi tín hữu Roma, trong đó Phaolô khuyên tín hữu vâng phục chính quyền dân sự hợp pháp, v́ như thế là tuân hành trật tự Thiên Chúa đă đặt định (Rm 13,1-7). Trước đó trong chương 12 qua một loạt các động từ ở thể sai khiến, thánh nhân khuyến khích tín hữu đừng học đ̣i theo thói thế gian nhưng hăy biết biến đổi tâm ḷng, mỗi người hăy ư thức được vị trí và phận vụ của ḿnh trong thân ḿnh mầu nhiệm của Chúa là Giáo hội, dùng các đặc sủng Chúa ban mà phục vụ và yêu thương mọi người, luôn sống liêm chính, trung thành, sốt sắng, tươi vui, hy vọng, khoan ḥa và khiêm nhường. Bên cạnh các lời khuyên thánh Phaolô cũng thường liệt kê các nhân đức phải thực hành hay các tật xấu phải tránh. Ở cuối chương 1 thư gửi tín hữu Roma, thánh nhân kê khai ra các hậu qủa tiêu cực trong cuộc sống của những người thối bỏ phụng thờ Thiên Chúa: ”Tâm ḷng họ chứa đầy mọi thứ bất công, gian ác, tham lam, độc dữ, tràn ngập đố kỵ thèm muốn, sát nhân, căi cọ, mưu mô, man trá, bỏ vạ cáo gian nói xấu nói hành, phản nghịch cùng Thiên Chúa, khiêu khích, kiêu căng, khoác lác, gian tà, bất hiếu, ngu muội, không liêm chính, vô tâm, bất nghĩa”. Trong chương 13,13 cùng thư Phaolô khuyến khích mọi người: ”Chúng ta hăy sống liêm chính như giữa ban ngày, không chè chén say sưa, dâm dật phóng đăng, không gây gỗ ghen tương”. C̣n trong chương 5 thứ thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, thánh Phaolô nhắn nhủ các tín hữu: ”Tôi đă viết thư dặn anh chị em đừng giao du với hạng người trụy lạc. Tôi không đề cập một cách chung chung đến những kẻ dâm dật của thế gian này đâu, hay nói tới hạng trộm cướp, tham ô hay thờ quấy nào...Nay tôi lập lại là đừng ngồi ăn với một người mang danh là tín hữu kitô, mà lại dâm dật, tham ô, thờ tà thần, vu khống, nghiện ngập hay trộm cắp” (1 Cr 5,10-11; 6,9-10; 2 Cr 12,20-21).Trong chương 5,19-21 thư gửi tín hữu Galata, thánh nhân cảnh cáo tín hữu đừng sống theo xác thịt.Bởi v́ hoa trái của nó là ”dâm bôn, ô ế, phóng đăng, thờ quấy, ma thuật, hằn thù, ḱnh địch,ghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè đảng, ganh tị, say sưa, chè chén và các điều khác giống như vậy....Những kẻ làm các điều ấy sẽ không được vào Nước Thiên Chúa”.

 Hơn là sai khiến, thánh Phaolô khuyến khích, khuyên nhủ, nài van, và khẩn cầu. Thay v́ mất đi sức mạnh của chúng, các lời của thánh nhân lại vang vọng như tiếng kêu mời phát xuất từ chính các hành động cứu rỗi của Thiên Chúa và của Chúa Kitô. Chẳng hạn trong chương 10 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh nhân viết: ”Chính tôi là Phaolô, tôi xin khuyến khích anh chị em qua ḷng nhân thứ và hiền từ của Đức Kitô” (2 Cr 10,1). Trong thư gửi tín hữu Roma chương 12,1 Phaolô viết: ”V́ vậy nên tôi khuyến khích anh chị em nhân danh ḷng xót thương của Thiên Chúa”. Và trong chương 1 thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô thánh nhân cũng nói: ”Hỡi anh chị em, tôi khuyến khích anh chị em nhân danh Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta”.

   Điểm sau cùng cần nhắc đến ở đây là sự kiện thánh Phaolô hay trích và dùng văn bản Kinh Thánh Cựu ước Hy lạp, đôi khi với lời dẫn nhập, khi khác một cách trực tiếp. Đặc biệt trong các chương 4, 9, 10 và 11 thư gửi tín hữu Roma, và trong thư gửi tín hữu Galata chương 3,6-29 và chương 4,21-31. Phaolô dùng kiểu chú giải của các rabbi do thái để chứng minh rằng giáo lư thần học về sự công chính hóa ngài rao giảng đặt nền tảng trên Lời Chúa và đă được nhắc tới trong Kinh Thánh Cựu ước. Mọi lời Thiên Chúa hứa xưa kia đă được hiện thực nơi con người của Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu thế và là Chúa (2 Cr 1,20; 10,11).

PHỤ LỤC

 

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ CHÚA BA NGÔI (Năm C)

 

 “NHỮNG G̀ THUỘC VỀ CHA,LÀ CỦA TA”

 

  Làm sao một người làm nghề ở Galilê c̣ thể khẳng định rằng tất cả những ǵ của Thiên Chúa thuộc về Ngài? Thánh Phaolô đă viết trong thư gửi tín hữu Rôma (11, 33 – 34):”Sự giàu có, khôn ngoan và thông suốt của Thiên Chúa sâu thẳm dường nào!  “, và Thánh nhân viết thêm với ḷng thán phục:”Nào ai biết được ư nghĩ của Thiên Chúa?”. Kẻ đến từ Thiên Chúa mạc khải cho ta mầu nhiệm nầy,nhưng những lởi của Chúa Giêsu khiến người biệt phái,người phe Sadđucêô, các kư lục và những chuy6en viên Kinh Thánh khác phải giật ḿnh.

  Thực tế,Cựu Ước nói về nhiều hơn Chúa Cha và Thánh Lih Thiên Chúa. Tân Ước mới nói về Chúa Ba Ngôi, như lời chào hỏi trích ra từ 2 Cor 13,13 :”Nguyện xin ân sủng của Ch1a Giêsu Kitô Chúa chúng ta, t́nh yêu của Chúa Cha và ơn thông hiệp của Chúa thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em”. Tuy thế,chúng ta biết rằng Kinh Thánh không nói về “Ba Ngôi” và chúng ta trở nên ư thức hơn rằng mọi thần học đều chỉ có giá trị khi thiếu những ân dụ tốt nhất (1). Hơn nữa, phải cần bốn thế kỷ và nhiều công đồng để định tín thực tại Thiên Chúa trong những ngôn từ sử dụng ngày nay.

  Phúc âm Thánh Gioan nói về mạc khải của Chúa Giêsu, Đ6áng cho chúng ta biết những ǵ Người đă học biết nơi Cha Người. Tối thứ Năm Tuần Than1h, Đấng Messi có rất nhiều điều để nói! Những điều mà các môn đệ không thể mang bao lâu mà sự chút ư của họ hướng về một vương quuyền trần thế và tạm bợ. Họ cần phải có ánh sáng Phục Sinh và Chúa Thánh Linh ngự đến. Đức Thánh Linh sẽ dẫn ac1c môn đệ “tới chân lư trọn vẹn” và v́ chính Chúa Giêsu là chân lư, cho nên Thánh Linh đă hướng họ về mạc khải toàn diện Đấng Thiên Sai của Thiên Chúa. Người làm cho họ hiểu không chỉ những lời giảng dạy của Chúa Giêsu, mà cả các tiên tri liên quan, ư nghi4a của việc Người đến trong thế gian, ư nghĩa cái chết của Ngài, ư nghĩa sự phục sinh của Ngài, ư nghĩa việc Ngài lên trời và được tôn vinh bên cạnh Chúa Cha. Theo chiều hướng nầy, Thánh Linh hoàn tất nơi họ công tŕnh của Đấng Thiên Sai. Ngài bảo đảm việc hoàn tất công tŕnh nầy. “

 Và những ǵ sắp đến,Người sẽ cho các con biết”. Không phải bằng việc vén màn cho chúng ta thấy tương lai, mà Chúa Thánh Linh sẽ làm cho cac1 môn đệ hiểu những biến cố trên thế gian nờ ánh sáng của những ǵ mà Chúa Kitô đă giảng dạy. Với những ai mà Phúc Âm nầy của Thánh Gioan được hướng tới, có lẽ đă có một ư thức mănh luệt hơn là những người khác về sự hiện diện của Chúa Giêsu Phục Sinh giữa ḷng cộng đoàn. Chúa Thánh Linh, chứng nhân cho Chúa Kitô hằng sống, sẽ làm cho họ hiểu những khúc quanh lịch sử dưới ánh sáng chân lư được Chúa Kitô iỏ lộ cho thấy.

-----------------
 (1) Nói rằng Ngôi Lời được “sinh ra” bởi Chúa Cha làm cho chúng ta thấy được thần học sử dụng phép ẩn dụ đến mức độ  

      nào! Chẳng hạn khi chúng ta nói rằng một em bé là “nguồn” vui sướng, th́ đó cũng là một cách chuyển ư nghĩa, một ẩn dụ.

(2) Từ Phục Sinh đến Công Đồng Nicée năm 325,rồi đến Công Đồng Calcêđôni năm 451.

Bernard Lafrenière, C.S.C



 

PHỤ TRANG

 

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (VnExpress 25.05) Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch - Đầu tư cho biết, trong tháng 5, lượng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào VN tiếp tục tăng, đưa tổng vốn FDI 5 tháng đầu năm lên mức 4,3 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, trong tháng 5, cả nước có 74 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng kư là 827 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp trong 5 tháng đầu năm lên 372 dự án. Trong các nhà đầu tư vào Việt Nam, Singapore vươn lên dẫn đầu với 34 dự án. Tiếp đến là Hàn Quốc và Ấn Độ.

+ (TTXVN 25.05) Hôm qua, nhận lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nhà nước Kuwait, ngài Sheikh Nasser Al-Mohammad Al-Ahmad Al-Sabah, cùng đoàn cấp cao đă tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức VN từ ngày 23 đến 25/5. Hai thủ tướng đă chứng kiến lễ kư kết ba văn kiện hợp tác cấp nhà nước, bao gồm nghị định thư giữa hai chính phủ về việc thành lập ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật; thỏa thuận hợp tác giữa Pḥng Thương mại - công nghiệp của hai nước

+ (Thanhnien 25.05) Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và phu nhân, Tổng thống nước Cộng ḥa Nam Phi Thabo Mbeki và phu nhân đă bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam. Sáng 24.5, lễ đón chính thức Tổng thống Thabo Mbeki và phu nhân đă được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch. Sau lễ đón, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đă tiến hành hội đàm với Tổng thống Thabo Mbeki.

+ (Thanhnien 25.05) UBND TP.HCM vừa tŕnh Thường trực Thành ủy xem xét chấp thuận chủ trương thành lập Ban Quản lư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên. UBND thành phố đă phê duyệt đầu tư dự án này, với tổng mức đầu tư ước tính 1,09 tỉ USD, tương đương 14.415 tỉ đồng. Tuyến đường sắt sử dụng công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, dài 19,7 km, với 14 ga lên xuống khách, đi qua các quận: 1, B́nh Thạnh, 2, 9, Thủ Đức và một phần cuối tuyến thuộc huyện Dĩ An, tỉnh B́nh Dương. 

+ (Tuoitre 25.05)Ngày 23.5, trong khuôn khổ tuần lễ "Những ngày Việt Nam tại Hàn Quốc", Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đă chủ tọa "Diễn đàn đầu tư, thương mại và du lịch" do VCCI và KCCI đồng tổ chức tại thủ đô Seoul. Thông qua diễn đàn này các doanh nghiệp hai nước đă kư hàng loạt các dự án đầu tư trị giá 4,3 tỉ USD.

+ (Tuoitre 25.05) Vụ nước tương có chất 3-MCPD gây ung thư không phải là mới, nhưng người tiêu dùng đă thật sự lo ngại khi lần đầu tiên biết được danh sách các cơ sở sản xuất nước tương có chất 3-MCPD gây ung thư vượt mức cho phép (1mg/kg) của Bộ Y tế. Lật lại hồ sơ chưa đầy đủ mà phóng viên Tuổi Trẻ có được mới thấy rằng việc nước tương có chứa chất 3-MCPD đă được ngành y tế TP.HCM phát hiện và biết rất rơ từ cuối năm 2001. Cụ thể, tháng 11-2001, qua xét nghiệm 15 mẫu nước tương, dầu hào tại địa bàn TP th́ tất cả các mẫu đều có hàm lượng 3-MCPD gấp 23-5.644 lần mức cho phép. Tháng 12-2001, xét nghiệm tiếp 10 mẫu th́ có 9 mẫu vượt mức cho phép, trong đó có mẫu gấp 6.090 lần.

+ (Thanhnien 26.05) Tổng thống George W.Bush quyết định đề cử ông Michael Michalak làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam, thay ông Michael Marine đại sứ đương nhiệm. Ông Michael Michalak hiện đang là đại diện cao cấp nhất của Mỹ tại APEC, trước đó giữ chức Phó đại sứ Mỹ tại Nhật Bản. Ông thông thạo ba thứ tiếng Trung, Nhật và Pháp; đă trải qua 32 năm làm việc tại Bộ Ngoại giao Mỹ, từng công tác tại Úc, Pakistan, Trung Quốc, Mông Cổ. Tại Hội nghị Cấp cao APEC năm ngoái tại Hà Nội, ông Michael Michalak tháp tùng Tổng thống Bush đến Việt Nam

+ (Tuoitre 26.05) Theo thông tin của văn pḥng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua tại Hà Nội, WHO đang tiến hành điều tra bốn sự cố nghiêm trọng gần đây ở VN - trong đó ba ca tử vong - do tiêm văcxin viêm gan B loại Euvax từ 21-4 đến 7-5-2007. WHO cho biết tại thời điểm này vẫn chưa có đủ thông tin để có thể kết luận về lư do của từng sự cố. WHO khẳng định các nước trong đó có VN cần tiếp tục cho tiêm pḥng văcxin viêm gan B, bao gồm cả mũi tiêm cho trẻ sơ sinh nếu có điều kiện.

+ (Thanhnien 27.06) Đêm 26 đến sáng nay 27.5, Pḥng 5 - Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xă hội (C14) - Bộ công an đă đồng loạt ra quân triệt phá 3 ṣng tổ chức cờ bạc chuyên nghiệp, có thể nói là lớn nhất từ trước đến nay tại TP.HCM. Thông tin ban đầu cho biết, bước đầu công an đă tạm giữ hàng trăm người và hàng triệu đô la. Việc C14 - Bộ công an đồng loạt triệt phá 3 ổ tổ chức cờ bạc quy mô lớn này đă gây nhiều bất ngờ cho Công an TP.HCM.

+ (TTXVN 27.05) Nhận lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân, Thủ tướng nước Cộng ḥa Hy Lạp Kostas Karamanlis và phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 26 đến 27.5.2007. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Thủ tướng Hy Lạp kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (15.4.1975).

+ (Thanhnien 28.05) Đại hội Phật giáo thế giới thường niên lần thứ 5 diễn ra vào năm tới sẽ được tổ chức ở Việt Nam. Trong điện mừng gửi đến Đại hội lần thứ 4 đang diễn ra ở Bangkok , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: "Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng đăng cai tổ chức Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc năm 2008 tại Việt Nam, thể hiện sự ủng hộ cao đối với quyết định nói trên của Liên Hiệp Quốc, v́ ḥa b́nh, dân chủ, phát triển và tiến bộ xă hội". Thay mặt chính phủ, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Nguyễn Duy Hưng đă đọc thông điệp này trước 1.500 chức sắc và học giả Phật giáo từ 61 quốc gia đang tham dự đại hội tại Bangkok. Đại hội năm nay kéo dài trong 4 ngày với chủ đề: "Phật giáo đóng góp cho phát triển và quản lư tốt".

+ (TTXVN 29.05) Nhận lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ George Bush, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết dự kiến sẽ thăm chính thức Hoa Kỳ trong thời gian tới. Hiện hai bên đang tích cực phối hợp chuẩn bị cho chuyến thăm. Đoàn tiền trạm của Bộ Ngoại giao VN dự kiến sẽ lên đường sang Hoa Kỳ trong tuần này.

+ (Tổng hợp TTXVN,Reuters 29.05) Sáng 28-5 (theo giờ VN), Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đă tới thủ đô Rio de Janeiro (Brazil) trong chuyến thăm chính thức Brazil theo lời mời của Tổng thống Brazil Luis Inacio Lula da Silva. Đây là chuyến thăm Brazil đầu tiên của Tổng bí thư. Brazil là nước đầu tiên của Nam Mỹ mở đại sứ quán tại Hà Nội năm 1989. Quan hệ kinh tế - thương mại hai bên dù c̣n khiêm tốn nhưng đang có xu hướng tăng dần. Năm 2006, kim ngạch hai chiều đạt hơn 200 triệu USD.

+ (Tuoitre 29.05) Theo tin từ Hội Nạn nhân chất độc da cam VN, Ṭa phúc thẩm lưu động số 2 New York (Hoa Kỳ) đă quyết định mở phiên tranh tụng về vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam VN vào sáng 18-6 tới. Nhân dịp này sẽ có bốn nạn nhân chất độc da cam VN tới Mỹ tham gia buổi tranh tụng. + (VNExpress 29.05) Bất chấp thời tiết nóng nực, virus cúm H5N1 vẫn không ngừng phát triển và tấn công một người dân tại Vĩnh Phúc. Hiện có 10 tỉnh thành tái phát dịch và đang có nguy cơ lây lan khắp cả nước. Sau 17 tháng khống chế thành công, ngày 20/5, Việt Nam đă ghi nhận ca nhiễm cúm A H5N1. Một người đàn ông ở đội 16, xă Thạch Đà, huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc được xác định dương tính với virus cúm A H5N1. Như vậy, Việt Nam đă có 94 trường hợp mắc bệnh và 42 người đă chết.