Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHẤT – THÁNH THIỆN
CÔNG GIÁO – TÔNG TRUYỀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 27 (TUẦN TỪ 08.06 ĐẾN 15.06.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 


THÁNG SÁU - THÁNG TÔN THỜ

THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU

 

 

TRÁI TIM ĐỨC CHÚA GIÊSU

XIN UỐN L̉NG CHÚNG CON NÊN NHƯ RẤT THÁNH TRÁI TIM CHÚA

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

    CANH TÂN PHỤNG VỤ VỚI ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI

     NHỮNG GIA Đ̀NH KHÔNG CÓ NGƯỜI CHA

    T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 15: 

           CÁC KIỂU CÁCH HÀNH VĂN TRONG THƯ THÁNH PHAOLO

                                                                  

           

 PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ M̀NH MÁU THÁNH CHÚA GIÊSU (Năm C)

    

    PHỤ TRANG:

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 


                                                                                                                                                                                                                       

 

HỒNG Y ĐOÀN HIỆN NAY.

(Zenit 30.05) Ngày 29.05, Đức hồng y Varkey Vithayathil,tổng giám mục Công giáo Syro-malabare,mừng sinh nhật thứ 80. Là tu sĩ Ḍng Chúa Cứu Thế, thụ phong linh mục năm 1954;giám mục năm 1966,hồng y năm 1999. Sau khi Ngài mừng sinh nhật lần nầy,Hồng y Đoàn vẫn c̣n 184 Vị,nhưng chỉ có 105 Vị được bầu cử;c̣n 79 Vị hết quyền bầu cử theo Giáo Luật.

CÁC CHÂN PHƯỚC ĐƯỢC TÔN  PHONG HIỂN THÁNH NGÀY 03.06

(Zenit 31.05) Thánh Simon de Lipnica, người Ba-Lan (1439 – 1482)linh m ục Ḍng Tiểu Đệ Phanxicô ; Thánh Charles de Saint André, người Hoà Lan (1821-1893)linh mục Ḍng Chúa Giêsu Chịu Khổ Nạn; Thánh Geordes Preca,người quốc đảo Malte (1880-1962),linh mục; Thánh Nữ Marie-Euhénie Chùa Giêsu(1817-1898),người Pháp. Với lần tôn phong hiển thánh nầy, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă tông phing 14 vị thánh mới từ khi Người làm Giáo hoàng và 50 vị chân phước.

VATICAN SẼ ỦNG HỘ THỔ-NHĨ-KỲ TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU

(CWNews 31,05) Quốc Vụ Khanh Toà Thánh đă báo tin rằng Toà Thánh sẽ ủng hộ nỗ lực làm thành viên Liên Minh Châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ. Lên tiếng với tờ nhật báo Ư La Stampa, Đức hồng y Tarcisio Bertone nói rằng “Thổ Nhĩ Kỳ đă tiến xa về dân chủ và tôn trọng nhân quyền. Công đồng Châu Âu có thể chấp nhận tư cách thành viên đối với một xă hội đa số Hồi giáo bao lâu mà “các luật nền tảng về chung sống” đă có chỗ đứng vững vàng. Các giới chức Vatican chưa xác định bản tin nầy, nhưng nói rằng Toà Thánh sẽ “tỏ ra thiện cảm “ với cuộc vận động nên thành viên miễn là chính phủ Ankara tôn trọng nguyên tắc tự do tôn giáo và b́nh đẳng trước pháp luật.

TÂN BỀ TRÊN TỔNG QUYỀN D̉NG BA PHAN-SINH

(CWNews 31.05) Ḍng Ba Phanxicô đă chọn một linh mục người Boston 56 tuổi, Cha Michael Higgins, làm Bề Trên Tổng Quyền. Cha Michael Higgins là một cựu quân nhân trong chiến tranh Việt-Nam, đă có bằng tiến sĩ tâm lư học và giáo dục, kế nhiệm Cha Illia Zivovica người Croatia, lănh đạo 1.000 ḍng thành viên. Ḍng ba Phanxicô được thành lập năm 1447.

CÁC VỤ TRUYỀN CHỨC LINH MỤC PHỤ NỮ KHÔNG LIÊN QUAN TỚI GIÁO HỘI CÔNG GIÁO.

(The Catholic Register 30.050 Giáo Hội Công Giáo La Mă ở Toronto 1oi rằng một nghi lễ ttuyền chức linh mục diễn ra ngày 27.05 do một nhóm tự xưng là “linh mục phụ nữ Công giáo La Mă” “không có bất cứ liên quan nào với Giáo Hội Công giáo La Mă”.Nghi lễ trong một nhà thờ Giáo Hội Hiệp Nhất West Hill ở đây cho thấy Marie Evans Bouclin, một phụ nữ ở Sadbury,Ontario, được một phụ nữ Nam Pi Patricia Fresen truyền chức. Fresen có vai tṛ trong nghi thức vào năm 2002 trên Sông Danube  ở Đức, nơi bảy phụ nữ đă được “truyền chức” do một giám mục ly giáo Á-Căn-Đ́nh. Các phụ nữ nầy ngay sau đó đă bị Vatican ra vạ tuyệt thông. Từ đó, nhóm nầy đă thực hiện nhiều nghi lễ công cộng khác và nay tuyên bố có 14 linh mục phụ nữ ở Canada và một ở Hoa Kỳ. Một thông báo từ tổ chức linh mục phụ nữ nói rằng vụ truyền chức năm 2002 là để “phản đối một luật bất công và kỳ thị của Giaó hội Công Giáo La Mă, cụ thể là phụ nữ bị từ chối tiếp cận thửa tác vụ linh mục”.

TÂN BỀ TRÊN TỔNG QUYỀN D̉NG TIỂU ĐỆ PHANXICÔ

(Fides 30.05)  Cha Marco Tasca,thuộc tỉnh ḍng Patavine Thánh Antôn, trở thành người kế vị thứ 119 của Thánh Phanxicô Atxidi  hiện có mặt trên 63 quốc gia. Cuộc bầu cử do 87 chi ḍng đại diện cho 4.528 tu sĩ đă khần trọng phân bố trong 63 quốc gia trên năm châu lục,diễn ra trong các cuộc làm việc của Tông Tu Nghị thứ 199 của Ḍng tại Atxidi,gần bên một Thánh Phanxicô, từ 15.05 đến 20.06. Cha Tasca với tư các là Bề Trên Miền Padoue đă đem đến cho Tỉnh Ḍng một động lực tinh thần,mục vụ và truyền giáo  mạnh mẽ. Sinh ngày 09.06.1957 ở Padoue, vào Ḍng ngày 29.09.1968.thụ phong linh mục ngày 19.03.1983. Từ 1988 dến 1994, giám đốc tiểu chủng viện Brescia rồi làm bề trên Nhà Tập Padoue (1994 – 2001). Giáo sư tâm lư học và sư phạm giáo lư ở Viện Thần Học “Thánh Tiến Sĩ Antôn”. Ngài hiện là phó chủ tịch toàn quốc của CISM và chủ tịch Phong Trào Phan Sinh vùng Đông Bắc.

QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA TOÀ THÁNH VÀ CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP

(Fides 01.06) Ước mong củng cố quan hệ thân hữu và phát triển sự hợp tác trên b́nh diện quốc tế, các Tiểu Vương Quốc Ả Rập và Toà Thánh đă quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ trên nền tảng Công Ước Vienne 1961, ở cấp đại sứ và sứ thần. Theo một thông tư của cả hai bên công bố ngày 31.05, thoả thuận được kư nhân danh các Tiểu Vưong Quốc do đại sứ Các Tiểu Vương Quốc tại LHQ,Ngài Abdulaziz Nasser Al-Shamsi và Đức giám mục Celestino Migliore,quan sát viên thường trực Toà Ttánh tại LHQ nhân danh Toà Thánh. Liên bang gồm 7 tiểu vương quốc độc lập nằm ở duyên hải bán đảo Ả Rập,thủ đô là Abu Dhali, rộng 80.000 km2 với hơn 4 triệu dân, đa số công dân là người Ả-Rập, đồng thời hiến pháp bảo đảm tự do thờ phượng và sinh hoạt tôn giáo cho người Kitô-hữu trong nhà thờ và trong giáo xứ. Là Tông Toà dưới quyền của Đức giám mục Giám quản tông toà Paul Hinder. Tổng số Kitô-hữu khoảng 1 triệu, đa số là Công giáo.

 

THIÊN CHÚA: HOÀ B̀NH và THỐNG TRỊ

(Fides 01.06) Mất ba năm để có đủ tài liệu về sự chung sống giữa các tôn giáo và nền văn hoá các dân tộc, qua các t́nh huống, các môi trường, các quan điểm và các thực tại khó nắm bắt, chưa được biết đến và đôi khi bị nhào nặn làm cho những thực tại nầy chống lại những thực tại khác,mà thường chúng không hề hay biết. Lần đầu tiên quy tụ 88 chứng từ những truyền thống tôn giáo lớn nhất: Kitô-giáo,Hồi giáo; Ấn giáo; Phật giáo,Duy linh; Lăo giáo,Bà Hai. Chương tŕnh truyền h́nh của Hăng RAI UNO phát vào 18:30 ngày 31.05 và chủ đề “Thiên Chúa: Hoà B́nh và Thống Trị” sẽ do nhân vật số hai nước Ư, chủ tịch Thượng viện Franco Marini, tŕnh bày. Năm tiếng đồng hồ với “tính đa dạng” để không c̣n ai nh́n thấy nơi người khác “kẻ thù”, không có tham vọng đồng hoá người khác vào văn hoá của ḿnh, trong tự do diễn đạt những sự khác biệt mà không có giới tuyến bạo lực với những biên giới ư thức hệ. RAIUNO sẽ phát làm 5 buổi x 55 phút/buổi phát bắt đầu từ ngày 12.06.  Việc giám sát sẽ do Đức Cha Mauro Piacenza. Có lẽ đây là lần đần tiên mà thần học vốn khó hiểu được đối với đa số quần chúng, trở thành h́nh ảnh: nh́n thấy được, nghe được, gần như là sờ mó được cho tất cả những người,bằng việc nh́n “Thiên Chúa Hoà B́nh hay là Thống Trị”, sẽ không thể không tự đặt cho ḿnh câu hỏi về Chân Lư.

MỘT TRUNG TÂM MỤC VỤ CHO GIỚI TRẺ DÂNG HIẾN CHO THÁNH ĐAMINH SAVIO Ở CAMBỐT

(Fides 31.05) Một nơi hội họp cho giới trẻ, để phát triển những quan hệ lành mạnh và biểu lộ các khả năng của ḿnh: đó là mục tiêu của “Trung Tâm Giới Trẻ Anh Mặt Trời”, dâng kính Thánh Đa Minh Savio ở Sihanoukville do Ḍng Salêdiêng thành lập, gồm một pḥng họp. một nhà bếp, một pḥng nhỏ, nhờ sự đóng góp của sáu tổ chức phi chính phủ dấn thân giúp đỡ các bạn trẻ nghèo. Sự kiện nhà vua Norodom Sihamoni trao quyề công dân Cam-bốt cho trợ lư giáo dân Roberto Panetto cho thấy sự bén rễ của Ḍng Salêdiêng ở Cam-bốt và việc nhà cua bày tỏ ḷng biết ơn về sự hiện diện 15 năm qua của con cái Thánh Gioan Bosco để phục vụ người nghèo và bị bỏ rơi.

SUY NGHĨ VỀ CÁC THÁCH ĐỐ MỚI CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO Ở BẮC MỸ

(Fides 31.05) Các đại biểu địa phận gắn bó với mục vụ truyền giáo Canada họp nhau lại từ 24 – 26 tháng 5 đáp lại lời mời của Hội Giáo Hoàng Thừa Sai (OPM – quen gọi là Hội Thánh Phêrô) để suy tư về cac thách thức đối với việc truyền giáo và công cuộc rao giảng Phúc Âm ở Bắc Mỹ. Đó là những ǵ mà Bà Huguette Le Blanc, giám đốc Toàn Quốc OPM vùng nói tiếng Pháp ở Canada cho Hăng tin Fides biết. Tham dự cuộc họp mặt c̣n có Đức Cha Luigi Ventura,sứ thần Toà Thánh ở Canada và Đức Cha Eugène Trembley,giám mục giáo phận Amos và thành viên Uỷ Ban Giám Mục về Truyền Giáo của HĐGM Canada.

ĐỨC HỒNG Y XCỐT-LEN CHÍNH THỨC PHẢN ĐỐI CÁC CHÍNH TRỊ GIA VỀ NẠO PHÁ THAI.

(CWNews 01.06) Giáo sĩ đứng đầu Xứ Xcốt-len đă cổ vũ các nhà chính trị Công giáo chấm dứt việc bênh vực nạo phá thai hợp pháp, nói rằng họ phải thừa nhận “ việc cộng tác như thế sẽ khiến họ không được rước lễ”.. Trong bài diễn văn quan trọng nhân kỷ niệm 40 năm Đạo Luật nạo phá thai, Đức hồng y Keith O’Brien giáo phận Edinburg nhắc đến nạo phá thai như là một “ tội ác ghê tởm không thể tả được”. Ngài nói:” tôi thúc giục các chính trị gia đừng có dính dáng ǵ với việc nạo phá thai xấu xa. Các nhà làm luật người Công giáo bị ép buộc về mặt luân lư phải t́m ra “những cách thế đánh bại việc hợp pháp hoá cho phép việc giết người”. Đức Hồng y cũng nói rằng các bác sĩ phải từ chối cộng tác vào nạo phá thai và các trường y khoa phải “dạy rằng mọi sự sống con người xứng đáng được bảo vệ”. Ngài đưa ra lời thách đố cho các chính trị gia Xcốtlen :” Các Vị sẽ bảo vệ quyền sống cho tất cả mọi người trong xă hội chúng ta từ khi thụ thai đến khi chết tự nhiên chăng?”. Nếu các chính trị gia không chịu cam kết, th́ cử tri phải từ chối ủng hộ họ. Giáo Hội phát 250.000 tờ bướm Bảo Vệ Sự Sống trong 500 giáo xứ.

DỰ ĐỊNH ĐÓNG CỬA HƠN 23 NHÀ THỜ

(CCD 01.06)  Hơn 10% trong 231 giáo xứ thuộc giáo phận Công giáo Cleveland sẽ đóng cửa hoặc hợp nhất theo một chương tŕnh cải tổ lại. Trong thư gửi các nhà thờ, Đức Cha Richard Lennon yêu cầu các giáo xứ thuộc 69 nhóm vùng triển khai các kế hoạch nhằm chia sẽ thừa tác vụ và tài nguyên. Đây là bước cuối cùng sau sáu năm nỗ lực nhằm đáp ứng cho những di chuyển dân số hàng loạt từ thành phố ra ngoại ô, áp lực tài chính đang tăng lên và t́nh trạng thiếu linh mục đang xấu đi. Giáo phận Cleveland là một trong những giáo phận lớn cuối cùng ở Hoa Kỳ cải tổ lại; trong khi cac1 giáo pận ở Bosto,Detroit,Pittsburg và Chicago đă đóng cửa  nhà thờ trên diện rộng.

TIẾP CÁC TÂN ĐẠI SỨ

(Zenit 02.06) Ngày 01.06, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă tiếp các tân đại sứ đến tŕnh ủy nhiệm thư;gồm đại sứ Pakistan,Ngài Ayesha Riyaz; đại sứ Islande Ngài Lárus Stefánsson; đại sứ Estonia,Ngài Juri Seilenthal; đại sứ Burundi, Bà Domitille Barancira và đại sứ Soudan, Ngài Ahmed Hamid Elfaki Hamid.

ĐỨC GIÁO HOÀNG CÓ THỂ CÔNG DU CANADA VÀO NĂM 2008

(CWNews 02.06) Đức Giáo Hoàng Biển Đức có thể thăm viếng Québec vào thời gian trùng hợp với Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế lần thứ 49 vào tháng 6.2008. Đây là lời thông báo của Đức hồng y Marc Quellet, Tổng giám mục Québec và Ngài cho biết Ngài y vọng nhận được trả lời từ Đức Giáo Tông vào cuối năm nay. Đại Hội Thánh Thể sẽ quy tụ hàng ngàn người từ khắp nơi trên thế giới để suy tư về chủ đề “THÁNH THỂ: QUÀ TẶNG CHÚA BAN CHO CUỘC SỐNG THẾ GIỚI”. Các sinh hoạt tại Đại Hội sẽ bao gồm giáo lư,chứng từ,và Thánh Lễ. Đức hồng y nói:”mọi người phải là một bộ phận của việc cử hành nầy và cùng nhau cầu nguyện và suy tư”. Ngài cũng cho biết các gia đ́nh Canada sẽ tiếp đón những người nghèo muốn tham dự Đại Hội và Tổng giáo phận sẽ t́m trợ giúp tài chính để các gia đ́nh từ Phi  Châu và Nam Mỹ có thể đến dự

CẢNH BÁO CÁC CHÍNH TRỊ GIA ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI Ở ANH

(CWNews 02.06) Đức hồng y Cormac Murphy-O’Connor thúc giục các chính trị gia Công giáo phải xem xét lương tâm - nhất là khi liên quan tới vấn đề nạo phá thai - trước khi rước lễ. Trong một văn kiện công khai về vấn đề nạo phá thai, Ngài đă khuyên tất cả các tín hữu Công giáo “ nhất là những ai đang nắm giữ những chức vụ công cộng phải tự giáo dục ḿnh về giáo huấn của Giáo Hội và t́m lời cố vấn mục vụ sao cho họ có thể có những quyết định sáng suốt”. Ngài nhắc cho dân chúng rằng người Công giáo phạm tội trọng không được rước lễ, trừ khi họ đi xưng tội. Mặc dù Ngài không nói một cách rơ ràng rằng công khai ủng hộ nạo phá thai là sai lạc nghiêm trọng, nhưng Ngài nhận xét rằng “Giáo Hội phản đối mạnh mẽ nạo phá thai v́ nó cướp đi một cuộc sống con người vô tội”.

NẠO PHÁ THAI VÀ GIẾT BÀO THAI NỮ ĐANG HỦY HOẠI XĂ HỘI HÀN QUỐC

(AsiaNews 04.06)  Chính sách ủng hộ nạo phá thai và thực hành giết thai nhi nữ đang gây ra một trong những vấn đề xă hội tồi tệ nhất cho đất nước Hàn Quốc. Theo Cục Thống Kê Quốc Gia năm 2006,trừ phi chính phủ có hành động nào khác, th́ sẽ có rất ít phụ nữ ở tuổi lập gia đ́nh và 11,9% nam giới Hàn không thể t́m được người để kết hôn trong 10 năm tới, bởi v́ sẽ có 3,43 triệu nam so với 3,02 triệu nữ ở độ tuổi 25 – 34 (88 nữ trên 100 nam). Cục Thống Kê gán khuynh hướng nầy cho việc nạo phá thai và truyền thống trọng nam kinh nữ ăn sâu trong tâm thức người Hàn. Hàn quốc là nước có sinh suất thấp nhất thế giới.

CHÍNH THỐNG NGA TƯỞNG NIỆM NẠN NHÂN NẠO PHÁ THAI

(CWNews 02.06) Tín hữu Chính Thống Nga ở Vladivostok,Nga, tưởng niệm Ngày Quốc Tế Thiếu Nhu (01.06) bằng việc thắp lên 5.000 ngọn nến tạ ơn để tưởng nhớ các trẻ em bị giết v́ nạo phá thai mỗi ngày trên nước Nga. Đức tổng giám mục Chính Thống giáo phận Vladivostok Benjamin ủng hộ dự án nầy.

CHA RAGHEED,”MỘT LỄ HY SINH ĐẮT GIÁ” ĐỂ CÓ ĐƯỢC H̉A GIẢI Ở IRAQ

(AsiaNews 05.06) Trong thư gửi Đức Cha Rahho,giám mục của thành phố và các gia đ́nh những người đă khuất, Đưc Thánh Cha Biển-Đức XVI bày tỏ sự buồn phiền và những lời phân ưu chân thành về cái chết của vị linh mục và ba phó tế [Công-giáo] Can-đê. Người nói sẽ cầu xin để “của lễ hy sinh đắt giá”nầy sẽ thôi thúc tâm hồn của moị người nam nữ có thiện chí một quyết tâm mới loại bỏ những con đường hận thù và bạo lực và hợp tác để mau có hy vọng về hoà giải,công lư và hoà b́nh ở Iraq. Ngày 04.06,Cha Ragheed bị giết trên đường từ nhà thờ trở về nhà. Ngài là một gương mặt người cha mạnh mẽ,muốn bảo vệ con cái ḿnh. Năm 2003, sa khi kết thúc việc học tập ở Roma,Ngài quyết định về lại quê hương “chính là nơi tôi thuộc về và chính là chỗ của tôi”. Ngài cũng trrở về để giúp tái thiết quê hương,tái xây dựng “một xă hội tự do”. Ngài tổ chức các khóa thần học cho giáo dân Mosul,làm việc với giới trẻ,an ủi những gia đ́nh bị thiệt tḥi.

TỔNG THỐNG MỄ-TÂY-CƠ VIỀNG THĂM ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 05.06) Tổng thống Mễ Tây Cơ,Felipe de Jesus Calderon Hinojosa được Đức Giáo Hoàng tiếp kến ngày 04.05 tại Vatican để trao đổi ngắn về những đề tài từ các viễn cảnh cuộc họp thượng đỉnh G.8 tại Đức cho đến việc siết chặt quan hệ ngoại giao giữa Mễ-Tây-Cơ và Toà Thánh. Tổng thống Calderon lập lại lời mời Đức Thánh Cha công du Mễ-tây-Cơ. Vatican không co biết câu trả lời của Đức Giáo Hoàng. Một tuyên bố ngắn từ văn pḥng báo chí Vatican sau cuộc gặp nói rằng các cuộc đàm thoại diễn ra “thân t́nh”. Đức Thánh Cha bày tỏ hài ḷng đối với việc cải thiện các qua hệ giữa Giáo Hội và nhà nước Mễ Tây Cơ trong suốt thập niên vừa qua và Người hy vọng có nhiều cải tiến hơn trong tương lai.

ĐỨC GIÁO HOÀNG TIẾP KIẾN TỔNG THỐNG PHI-LUẬT-TÂN,BÀ ARROYO

(CWNews 05.06) Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă tiếp kiến bà Arroyo,tổng thống Phi-Luật-Tân vào ngày 04.06. Một tuyên bố ngắn cho biết Đức Giáo Hoàng đă nói với Bà Arroyo về “sự đẩy mạnh nhân quyền và thể chế dân chủ” ở Đông Nam Á. Sau cuộc gặp với Đức Giaó oàng, Bà Arroyo đă gặp riêng Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone. Ngày Chúa Nhật 03.06, Bà Arroyo có mặt ở Quảng trường Thánh Phêrô để tham dự lễ tôn phong hiển thánh cho chân phước Marie-Eugénie de Jesus Milleret,Vị sáng lập người Pháp Ḍng Đức Bà Lên Trời, mà Bà đă học trong trường do các nữ tu Ḍng nầy điều hành.

YÊU CẦU CÁC HIỆU TRƯỞNG TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN

(CWNews 05.06) Đức hồng y George Pell Tổng giáo phận Sydney, ÚC, dự định yêu cầu hiệu trưởng các trường Công-giáo phải tuyên xưng đức tin. Các hiệu trưởng trường Công-giáo sẽ được yêu cầu chấp thuận “một sự phục tùng tôn giáo về trí thức và ư chí” đối với những lời giảng dạy của Giáo Hội. Câu nầy trích từ Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội của Công Đồng Vatican II liên quan đến sự đồng ư ở mọi tín hữu Công-giáo.

THÚC GIỤC QUAN CHỨC TRUNG QUỐC VỀ CÁC TOÀ GIÁM MỤC C̉N TRỐNG NGÔI

(UCAN 02.06) Trong thư gửi chính phủ Trung Quốc,một hồng y người Việt-Nam đă gợi ư rằng để lấp đầy các toà giám mục c̣n trống ngôi ở Bắc kinh, th́ các ứng viên có thể được bổ nhiệm từ các giám mục người Hoa lục địa. Đức hồng y GB Phạm-Minh-Mẫn tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh đă gửi một bức thư đề ngày 22 tháng 5 (viết bằng hai thứ tiếng Hoa av2 Việt, qua tổng lănh sự Trung Quôc tại thành phố Hồ Chí Minh) cho hai quan chức của Bộ Ngoại Giao và Ban Tôn Giáo. Các nguồn tin Giáo Hội cho biết các quan chức nầy dẫn đầu một phái đoàn gồm bảy thành viên đi thăm Đức hồng y Tổng giám mục tại nơi Ngài ở vào đầu tháng ba và đă có cuộc gặp kín. Vị hồng y 73 tuổi nói trong thư rằng cuộc thăm viếng của Lưu Hải Tinh, phó Vụ  Trưởng Vụ Châu Âu của Bộ ngoại giáo Trung Quốc và Ḥang Duân, phó Trưởng Ban Tông giáo, đă để lại cho Ngài những ấn tượng rất tốt:” Điều nầy có thể được xem như là một cầu nối giữa tôi và Giáo Hội Công-giáo trong đất nước qúy vị”. Cho tới nay vẫn chưa có hồi âm từ phía chính phủ Trung Quốc. Trong thư, Đức hồng y cũng nói Ngài ước ao viếng thăm Trung Quốc cùng với một số linh mục,nữ tu và giáo dân để đáp lễ cuộc thăm viếng của hai quan chức Trung Quốc và các giám mụ đang đau ốm ở Bắc Kinh và Thượng Hải. Tổng lănh sự quán Trung Quốc bày tỏ hy vọng Đức hồng y có thể đi thăm viếng Trung Quốc như một khách mời,nhưng nói rằng “điều đó đ̣i phải có một lời mời’ từ một nhân vật hoặc một tổ chức ở lục địa.

TỪ CHỨC HÀNG LOẠT Ở HỘI ÂN XÁ QUỐC TẾ V̀ ĐĂ THÀNH PHONG TRÀO ỦNG HỘ PHÁ THAI

(Fides 01.06) Phong tráo Ân Xá Quốc Tế dân thân trên toàn thế giới để bênh vực quyền con người, có thể ghi nhận làn sóng từ chức hàng loạt từ những thành viên Công giáo,nhất là trong các trường học ở Úc, v́ đă thay đổu lập trường về nạo phá thai. Đó alà điều khẳng định của Giáo Hội Melboure, khi  Tổng đại diện, Đức ông Les Tomlinson đă loan báo rằng các giám mục úc sẽ có câ trả lời đầy đủ và một văn kiện, sau khi Hội Ân Xá Quốc Tế quyết định ủng hộ việc không phạt nạo phá thai, do 400 hội viên người Anh đưa ra tại Hội nghị toàn quốc thường niên tổ chức tại Edimbourg (chủ đề được tranh luận từ ít năm nay). Giáo Hội ghi nhận rằng Hội Ân Xá Quốc tế đánh mất sự đáng tin của ḿnh như là một phong trào bênh vực nhân quyền,nếu nó ủng hộ việc hợp pháp hoá nạo phá thai.

ĐỨC GIÁO HOÁNG TIẾP KIẾN TỔNG THỐNG BUSH

(Zenit 05.04) Tổng thống Hoa Kỳ George W.Bush sẽ được Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tiếp kiến vào ngày 09.06 (thứ bảy tới đây). Ông đi đến Châu Âu để dự cuộc họp thượng đỉnh G.8 diễn ra từ 6 – 8.06 tại  Đức. Ở Roma, tổng thống Bush sẽ gặp nhiều nhân vật chính trị và mong sẽ đến trụ sở cộng đoàn Thánh Egidio trong khu lịch sử Transtévère.

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI CÔNG NHẬN 6 PHÉP LẠ.

(Sắp có thêm hai vị Thánh và bốn chân phước)

(Zenit 05.06) Đưc Giáo Hoàng ban lệnh công bố sáu sắc lệnh công nhận tính xác thực của sáu phép lạ vào ngày 01.06 với sự hiện diện của các thành viên Thánh Bộ Phong Thánh và các thỉnh nhân. Những phép lạ nầy được công nhận như là nhờ lời chuyển cầu của hai vị chân phước, một nữ tu người Ấn Độ (Alfonsa Mẹ Vô Nhiễm, Ḍng Clara, 1910 – 1946) và một giáo dân người Équateur (Narcissa de Jesus Martillo Moran 1833 – 1869) và của ba tôi tớ Chúa người Ư,người Ba Lan và người Đức. Tôi tớ và Ba Nữ T́ của Chúa sau đây ó thể sẽ được phong chân phước: Antonio Rosmini, linh mục người Ư,sáng lập Ḍng nữ tu Chúa Quan Pḥng (1797 – 1855); Maria Merkert,nữ tu người Ba Lan, đồng sáp lập và là bề trên tiên khởi Ḍng Bà Thánh Isave (1817 – 1872);  Jesépha, đồng sáng lập người Đức Ḍng nữ tu Chúa Thánh Linh (1852 – 1903); Celestina Mẹ Thiên Chúa, người Ư sáng lập Ḍng Ḍng Nữ Tử Thánh Giuse Calasanz (1848 – 1925)

GIÁO HỘI CÔNG GIÁO CÔNG NHẬN 316 TÂN TỬ V̀ ĐẠO

(Zenit 05.06) Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI ra lệnh công bố ba sắc lệnh của Thánh Bộ Phong Thánh công nhận cái chết như các đấng tử v́ đạo của 188 người Nhật bị giết vào thế kỷ XV, của 108 người Tây Ban Nha đàn ông và 23 phụ nữ Tây Ban Nha, nạn nhân của vụ bách hại dưới vỏ bọc Chiến Tranh tây-Ban-Nha và một người Áo, nạn nhân chủ nghĩa quốc xă. Việc công nhận chết ć đạo nầy mở ra cho việc phong chân phước, v́ trong trường hợp tử v́ đạo th́ không đ̣i phải có phép lạ.

BẢY TÔI TỚ CHÚA ĐĂ SỐNG CÁC NHÂN ĐỨC KITÔ-GIÁO MỘT CÁCH “ANH HÙNG”

(Zenit 05.06) Đó là nội dung bảy sắc lệnh của Thánh Bộ Phong Thánh mà Đức Thánh Cha ra lệng côg bố vào ngày 01.06, trong đó có một tu sĩ người Pháp Ḍng Đa Minh và một giáo dân nữ người Ư. V́ không phải là tử v́ đạo, cho nên trường hợp phong chân phưốc của các Vị sẽ diễn ra khi Đức Giáo Hoàng có thể công nhận tính xác thực của một phép lạ xảy đến nhờ lời chuyển cầu của họ. Gồm có : Đức giám mục Giovanni Battista Arista, người ư (1863 – 1920); Cha Jean-Joseph,linh mục Ḍng Đa Minh người Pháp, sáng lập Nữ Tu Ḍng Ba Đa Minh (1832 – 1869); Cha Francesco Maria Pérez, tu sĩ người Ư Ḍng Tôi Tớ Chúa Quan Pḥng (1861 – 1937); Mẹ Maria Caterina Hài Đồng Giêsu, nữ tu người Ư, Đan viện Ḍng Biển Đức (1867 – 1931); Maria Fidelis, người Đức, Ḍng Ba Phan Sinh (1882 – 1923); Armida Barelli, Dóng Ba Phan-Sinh người Ư, Đồng sáng lập Thừa Sai Vương Quốc Chúa Kitô (1882 – 1952); Cléonilde Guerra, nữ giáo dân người Ư (1922 -1949)

CẢNH  SÁT Ư ĐIỀU TRA CÁC TRỤ SỞ TAM-ĐIỂM

(CWNews 06.06) Các giới chức thi hành luật đă riến hành 20 cuộc điều tra riêng rẽ cac trụ sở Tam Điểm trên toàn nước Ư. Trong các tuần vừa rồi, cảnh sát ư đă thu thập danh sách các thành viên từ các trụ sở Tam Điểm rải rác khắp đất nước. Lư do các cuộc điều tra nầy chưa được cho biết. Đầu thập niên 1980s, một vụ điều tra trụ sở Tam Điểm nỗi tiếng Propaganda Due đă dẫn tới vụ tai tiếng gây tiếng vang mạnh gây ra sự sụp đổ của liên minh chính  phủ Ư và các lư thuyết về âm mưu quốc tề của Tam Điểm.

 

 

ĐƠN KIẾN NGHỊ ĐEM KINH THÁNH VÀO CHƯƠNG TR̀NH GIẢNG DẠY

(CWNews 06.06) Một nhóm người Ư đă thu thập 10.000 chữ kư trog một đơn kiến nghị yêu cầu đem Kinh Than1h vào chương tŕnh giảng dạy trong các trường công lập. Hiệp Hội Văn Hoá Kin Thánh quy tụ các chữ kư,từ người Công-giáo,Tin Lành và Do Thái để gửi  thỉnh nguyện tới Bộ trưởng Bộ giáo dục,Giuseppe Fioroni. Họ mong muốn rằng kinh Thán cũng phải đưa vào chương tŕnh như là môn hịc trong các trường, bên cạnh Illiad,Odyssée,Aeneid và Divine Comedy

NHÀ NGOẠI GIAO BAHRAIN ĐƯỢC PHÁI BỘ LIÊN HIỆP QUỐC CỦA VATICAN TÔN VINH.

(CWNews 06.06) Bà Haya Rashed Al Khalifa nước Bahrain, chủ tịch Dại Hội Đồng LHQ khoá thứ 61 đă được nêu danh để nhận Giải thưởng “Con Đường Đến Hoà B́nh” 2007, do Hội Con Đưlờng dẫn đến Hoà B́nh, hợp tác với phái bộ Vatican tại LHQ trao tặng. Hội được lập ra để hỗ trợ các nỗ lực của Vatican tại LHQ, công nhận “những nỗ lực cống hiến của Bà nhân danh hoà b́nh và phát triển”.  là một trong những phụ nữ đầu tiên ở Bahrain hành nghề luật, Bà đă phục vụ quê hương với tư cách là đại sứ tại Bỉ,Thụy Sĩ,tây Ban Nha trước khi nhận nhiệm vụ tại LHQ.

CỘNG ĐỒNG CÔNG-GIÁO HÀN QUỐC TĂNG MẠNH

(Fides 05.06) Trong thời gian một năm, có thêm 100.000 tín hữu,nghĩa là gần bằng 2,2% tổng số. Thống kê của HĐGM Hàn quốc, ngày 31.12.2006, số Công-giáo Hàn Quốc là 4.768.242 người (9,6% dân số cà nước). Năm 2006 có 147.000 người được rửa tội, số linh mục tăng thêm 139 vị, trong khi số chủng sinh vẫn giữ vững con số 1.300. Tuy vậy một trong các vấn đề gặp phải là việc tham dự bí tích và thánh lễ ngày Chúa Nhật, chỉ có 1 trên 4 người tham dự đều đặn. Giáo Hội Hàn-quốc  đặt trọng tâm ngày càng nhiều hơn về Gia Đ́nh: nhiều giáo phận đă tung ra một kế hoạch mục vụ để rao giảng Phúc Âm cho các Gia Đ́nh.



GIỚI THIỆU

CANH TÂN PHỤNG VỤ: VỚI ĐỨC GIÁO HOÀNG BIỂN-ĐỨC, TH̀ PHẢI TIN ĐIỀU ĐÓ!

 

Như trước đây Đức hồng y Ratzinger đă nhận ra và như mới đây Đức Cha Ranijth và Đức hồng y Arinze, thư kư và Tổng Trưởng Thánh Bộ Phượng Tự Thánh, cũng đă nhận ra: phụng vụ đang gặp khủng hoảng. Phụng vụ trải qua một cuộc khủng hoảng trầm trọng tác động trở lại trên đức tin của các tín hữu và hậu quả trực tiếp là các thánhg lễ tại giáo xứ vắng tanh người!

  Quả thực, ở Pháp, các giáo dân khó ḷng có thể t́m thấy được trong giáo xứ của ḿnh phụng vụ được cử hành theo các sách chính thức (sách lễ, sách các bài đọc,…) được phát hành tiếp theo sau Công Đồng Vatican II. Trái ngược với những ǵ mà một số các giám mục của chúng ta cố t́m cách làm cho chúng ta tin, phụng vụ được kh6i phục tiếp theo sau Công Đồng không được biết đến và cũng chẳng được tọn trọng: nhiều khi phải đi hàng chục cây số vào ngày Chúa Nhật, mới t́m được một giáo xứ may mắn có một linh mục cử hành thánh lễ như nó phải được cử hành. Và để một linh mục có thể tôn trọng phụng vụ hiện tại, Ngài thường phải t́m thoát khỏi  sự độc đoán của các Vị hữu trách trong giáo phận,nhữngban bệ phụng vụ, một số thành viên đội hợp xướng…cho thấy một hành tŕnh thật sự của kẻ chiến đấu mà trong đó vị linh mục coi xứ đáng thương có khả năng bỏ lại sức khoẻ của ḿnh. Ngoài những nơi chốn hiếm hoi nầy mà một linh mục  phải chứng tỏ ḷng vâng phục và ư thức phụng vụ đích thực, th́ người ta nh́n thấy khắp nơi những linh mục cử hành ( cũng như những “ê kíp” giáo dân) ngạo mạn cho ḿnh là có quyền “cá nhân hoá” phụng vụ bằng những thêm thắt, những cắt bỏ, những thay đổi, những chú giải…điều mà ai cũng biết là khôg được phép.

  Từ 40 năm qua bị buộc phải chịu đựng những cử hành thánh lễ Chúa Nhật mà diễn tiến thông thường trở nên bấp bênh và không chắc chắn, các tín hữu cuối cùng rồi cũng quên nốt một thánh lễ theo các tiêu chí phụng vụ th́ giống cái ǵ.

  Trong nhiều buổi cử hành thánh lễ hiện nay trong các giáo xứ, thường là sự vô vị và tẻ nhạt lấn át: các cử chỉ hài hoà, việc di chuyển bệ vệ chững chạc, lễ phục đầy mỹ thuật, các đồ thánh đẹp đẽ, các thừa tác đỉnh đạc, các bài hát du dương… trở nên cực hiếm. Và thay v́ theo cách lễ chính thức để cử hành thánh lễ, rất nhiều vị linh mục dâng lễ ngày nay thích lấy cảm hứng từ các tạp chí (“Các Dấu Chỉ Ngày Nay”; “Các Trang Phụng Vụ”, v..

v..) không có giá trị về mặt phụng vụ ,cũng như không được Giáo Hội chính thức thừa nhận. Người t́n hữu đi vào một nhà thờ ở Pháp để tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật bảo đảm chỉ t́m thấy được một biền cố chỉ c̣n một tương quan xa xa với một buổi cử hành thánh lễ Công giáo. Điều đo chứng tỏ rằng trái vơ61i những ǵ được công khai khẳng định trong các giáo phận, Công Đồng chỉ là một bản văn chết.

  Đức Biển-Đức XVI ước mong t́m biện pháp cho t́nh trạng đă rồi nầy. Có cần phải cho chúng ta một cuốn liệt kê danh mục  về những ǵ cần làm và những ǵ cần tránh trong phụng vụ chăng? Không cần thiết: đă có sẵn một số khi6ng ít ac1c sách chính thức - bắt đầu bằng Sách Lễ Rôma và Sách nghi Thức Các Giám Mục - chỉ cho thấy rơ ràng những quy tắc phả theo để cử hành phụng vụ như Giáo Hội mong muốn và như giáo dân ao ước.

   Đức Thánh Cha đúng ra đă khởi đi từ ư tưởng theo đó nếu phụng vụ đang gặp khủng hoảng, trước hết đó không phải là v́ các nghi thức không được thực hiện đúng đắn, mà v́ các tín hữu – giáo sĩ và giáo dân – đă đánh mất ư nghĩa của phụng vụ được cử hành, được thực hiện trên bàn thờ và trong tâm hồn con người.Chính sự đánh mất ư nghĩa phụng vụ nầy đă kéo theo việc bỏ các tiêu chí cấu tạo nên các buổi cử hành phụng vụ, chứ không phải là ngược lại.

   Lời hiệu triệu Bí Tích T́nh Yêu mong muốn giúp cho các tín hữu - cả giáo sĩ lẫn giáo dân – tái khám phá ư nghĩa của những ǵ Giáo Hội làm khi cử hành Thánh Thể, hầu cbo tất cả những người đă rửa tội được mời gọi dần dần t́m lại được sở thích đối với những buổi cử hành phụng vụ xứng đáng, nghiêm trang đúng mực, có tâm t́nh cầu nguyện, vĩnh viễn được giải thoát khỏi những “đồ vật mục vụ” khi6ng đem lại được chút ǵ cho việc thực hành đúng đắn và chân thực của lời cầu nguyện chính thức của Giáo Hội, cũng như cho việc tuyên xưng đức tin nhận lăn từ các Tông Đồ.

  Những lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng có sẽ được nghe theo ở nước Pháp chăng? Đáng tiếc thay,người ta có thẻ nghi ngờ nhiều tài liệu Giáo huấn được phát hành từ Công Đồng quả thực vẫn chỉ là các bản văn chết và nhiều thói quen phụng vụ xấu từ nay neo chặt trong các cộng đồng giáo xứ và nơi một số linh mục dâng Thánh lễ, đến nỗi người ta không thấy được làm sao các linh mục quản xứ hiện nay có thể thay đổi một vài điều ǵ đó trong những cách làm! Tuy nhiên, một thế hệ tín hữu mới tỏ ra chyăm chú hơn về chất lượng và tính chân thật của ac1c buổi cử hành và do đó, chú tâm hơn tới sự tôn trọng cáctiêu chí phụng vụ. Nhận thấy sự đ̣i hỏi canh tân nầy - hẳn là không làm hài ḷng các hữu trách giáo phận, như người ta vốn nghi ngờ- chúng ta phải hành động, bất kể chúng ta đang ở đâu, ở tŕnh độ nào, để cho Lời Hiệu Triệu Bí Tích T́nh Yêu của ĐứcThánh Cha Biể Đức XVI được đón nhận ở khắp mọi nơi và làm theo. Phải tin vào điều đó bât chấp mọi sự, bao lâu c̣ đúng rằng một sự canh tân đức tin cần thiết phải vượt qua bằng một sự tái khám phá ư nghĩa sâu xa của phụng vụ mà Công Đồng Vatican II thực sự mong muốn.

(BTGH chuyển ngữ từ eucharistiemisericor.free.fr)

 

 

 

 

 

NHỮNG GIA Đ̀NH KHÔNG CÓ NGƯỜI CHA.

CON SỐ NGÀY CÀNG TĂNG CỦA NHỮNG ĐỨA TRẺ

SINH RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ THAI TRONG ỐNG NGHIỆM

TỪ NHỮNG NGƯỜI HIẾN TẶNG VÔ DANH.

LM John Flynn

Nhân dịp báo chí trong và ngoài nước loan tin: Chị Louise Brown,28 tuổi, ở Bristol,nước Anh, đứa bé” đầu tiên trên thế giới được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) đă sinh con bằng phương pháp tự nhiên và “mẹ tṛn con vuông”, xin giới thiệu bài viết trong ZENIT, ghi lại những ǵ mà lẽ ra những người chủ trương,nghiên cứu và thực hiện phương pháp IVF phải nh́n thấy trước được. Những hậu quả khôn lường, trong khi sai lạc ngày càng lan rộng và tăng mức độ nguy hiểm,trầm trọng, cho ta NH̀N RA bàn tay của Satan đang t́m cách đánh vào ḷng ích kỷ, dâm loạn và vô nguyên tắc của một bộ phận không nhỏ những người chạy theo lối sống vô luân, vô trách nhiệm. Việc ư thức để chống trả, ngăn ngừa và nhất là giáo dục đức tin (Giáo Lư) trở nên hết sức bức thiết. Giáo Hội đang làm mọi cách để BẢO VỆ GIA Đ̀NH, cũng là bảo vệ xă hội và Giáo Hội trước SỨC CÔNG PHÁ vô cùng mănh liệt, giảo quyệt và xấu xa của hỏa ngục NHẮM THẲNG VÀO Gia đ́nh.

 

    Noel là một thời kỳ mà thông thường người ta sống trong gia đ́nh,nhưng con số trẻ em không biết tới cha mẹ ngày càng nhiều.Trong một số quốc gia,việc hiến tặng tinh trùng để thụ thai trong ống nghiệm hoàn toàn vô danh và những đứa trẻ thấy ḿnh bị rừ chối khả năng nhận biết lư lịch của người bố.

   Trường hợp của Katrina Clark là một ví dụ hùng hồn về sự chịu đau khổ của một t́nh huống như thế. Tờ Washington Post ngày 17.12 kể lại câu chuyện của em nữ sinh viên Đại học Gallaudet nầy,khi ở tuổi 18 vẫn không khám phá ra một nửa nguồn gốc tạo ra em.

    Katrina được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng vô danh sau khi mẹ cô quyết định ở tuổi 32,lo sợ không thể xây dựng một gia đính các khác nữa và cậy nhờ sự thụ thai nhân tạo. Như cô nử sinh viên giải thích, cuộc tranh luận về thụ thai trong ống nghiệm (FIV) chung chung tập trung vào những người trưởng thành, gợi lên những tâm t́nh thiện cảm đối với những ai muốn có con. Mà điều cho thấy là khá nhiều trẻ em sinh ra từ thụ thai trog ống nghiệm phát triển sau đó những vấn đề xúc động.

   Karrina phàn nàn “thái độ giả h́nh của các cha mẹ và thầy thuốc khi họ cho rằng các nguồn cội sinh học không mấy quan trọng đối với những “sản phẩm” từ các nhân hành tinh trùng,trong khi đó chính là ước ao xây dựng một liên hệ sinh học dẫn các khách hàng tới chỗ nói chuyện với các nhân hàng nầy”. Sau nhiều t́m ṭi,cô nữ sinh viên đă có thể biết lư lịch của người cha sinh học của ḿnh,nhưng nhiều trẻ em sinh từ thụ thai trong ống nghiệm không có được may mắn đó.

   Sự vô danh dành cho những người hiến tặng làm nẩy sinh các vấn đề khác,mà tờ Daily Telegraph (Úc) đă nói tới trong một bài viết ngày 27.09.2006. Bài viết nầy mô tả t́nh trạng ở Hoa Kỳ, kể lại chuyện của Justin Senk, ở Colorado,khám phá ở tuổi 15 rằng cô đă được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng. Sau một loạt các cuộc t́m kiếm,Justin khám phá ra cô có 4 anh chị em sống trong một bán kính 25 km quanh cô. Bố của cô,mà cô vẫn chưa rơ lư lịch, đă hiến tặng tinh trùng,cho ra đời 5 đứa con từ ba người phụ nữ khác nhau trong cùng một bệnh viện tư. Trường hợp tương tự được xác nhận ở Virginia,nơi 11 phụ nữ có con từ một người đàn ông duy nhất hiến tặng tinh trùng.

   Trở lại Úc,tờ Daily Telegraph tính toán rằng chỉ khoảng 30% trẻ em thụ thai nhân tạo với người hiến tặng có thể biết được lư lịch người bố của ḿnh. Ngày 11 tháng 8,2006,hăng tin Associated Press đă lưu ư sự hiện diện trên mạng Internet của một trang điện tử Donor Sibling Registry,mở ra cho Hoa Kỳ để giúp đỡ các trẻ em từ những người hiến tặng vô danh ,có thể nhận diện những ông bố đích thực của ḿnh.

 
RỦI RO SỨC KHOẺ

   Trang điện tử ấy chẳng hạn đă giúp cho Michelle Jorgenson khám phá ra rằng tinh trùng được sử dụng cho cô và đă cho sinh ra con gái Cheyenne của cô , đă sinh ra sáu đứa trẻ khác,trong đó hai cháu bị chứng tự kỷ [một bệnh tâm thần.BTGH ] và hai đứa khác bị thiểu năo. Trang điện tử do Wendy Kramer tung ra nhằm mục đích giúp con trai ḿnnh là Ryan, được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng, t́m lại được anh em của ḿnh. Theo Hăng tin Associated Press (AP),trang điện tử nầy cũng đă trở thành điểm tham chiếu cho tất cả những ai t́m kiếm thông tin liên quan đến những bệnh lư nghiêm trọng. Wendy Kramer khẳng định:” Một số người t́m kiếm trên trang điện tử của chúng tôi các anh chị em của chính họ, v́ con  cái họ có những vấn đề về sức khoẻ. Và thường xảy ra,ngay cả trong những trường hợp cấp cứu, là các ngân hàng tinh trùng không tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, đó là điều rất dễ gây bực bội khó chịu”.

   Vừa mấy tháng qua tờ New York Times đă gợi lên trường hợp một người hiến tặng tinh trùng đă truyền bệnh di truyền trầm trọng cho năm đứa trẻ từ 4 cặp vợ chồng khác nhau,trong số phát hành ngày 19 tháng 5.1006, nhận xét rằng không thể biết được con số chính xác các trẻ em sinh ra từ mẫu tinh trùng nầy. Các cháu bé nầy, tất cả đều ở Michigan,bị chứng bạch cầu. Điều ấy có nghĩa là chúng dễ bị phơi nhiễm và luô có nguy cơ cao bị ung thư máu Và đế lượt những đứa trẻ ầy có khả năng 50% di truyền khiếm khuyết ấy cho con cái của chúng.

 
NHỮNG ÔNG BỐ CHẲNG ĐỂ LÀM G̀?

   Không biết được lư lịch của người bố sinh học của riêng ḿnh tự nó đă tạo thành một vấn đề cho đứa trẻ. Phần nhiều những ngưởi t́m cho biết ai là bố thật của chúng,tuy vậy lớn lên trong một gia đ́nh mà h́nh ảnh người bố hiện diện,ngay cả khi đó là người bố sinh học. Nhưng sức ép để cho các phụ nữ độc thân một ngày nào đó có thể tiếp cận với thụ thai trong ống nghiệm,là rất mạnh mẽ.

   Một báo cáo mới đây ở Anh đề nghị mở ra luật lệ cho một dự án theo chiều hướng nầy. Sau khi đă tiến hành một cuộc điều tra về đề tài nầy,một uỷ ban do chính phủ chỉ định đă phát đi nhiều kiến nghị liên quan đến những chuẩn mực quy tắc ,quản lư các bệnh viện về mặt quá tŕnh sinh sản,theo một thông tin do BBC tường thuật ngày 14.12 vừa qua. Quốc Hội sẽ phải thảo luận về những đề nghị nầy.

  Một trong những đề nghị dự kiến miễn cho các bệnh viện khỏi bị bắt buộc đ̣i hỏi phải có sự hiện diện của ông bố để mới quyết định việc thụ tinh trong ống nghiệm.Nếu đề nghị nầy phải được thông qua, th́ các trung tâm thụ tinh sẽ không thể từ chối loại điều trị nầy cho những cặp đồng tính nữ và những phụ nữ độc thân. Một đề nghị khác là việc công nhận một cách hợp pháp quy chế “cha mẹ” đối với hai người đồng tính nam. Nói với BBC, Joséphine Quintavalle,tác giả cuốn “Phê b́nh về Đạo Đức Sinh Sản”, đă chỉ trích t́nh huống loại bỏ điều kiện đ̣i hỏi sự hiện diện của ông bố “có khả năng có những tác động nghịch đáng lo về vai tṛ của người đàn ông. Chúng ta chỉ cón cách hy vọng rằng Quốc Hội sẽ biết lẽ phải và đẩy lùi đề nghị vô lư nầy lấy mất quyền của một người con trai có được một người bố”.

  Dù thế nào đi nữa,ngay cả khi các bệnh viện để tâm tới việc đánh giá xem có hay không một việc điều trị bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm có thể thực hiện mà không có sự hiện diện của ông bố, th́ cũng chẳng cấm đoán được thật sự các bà mẹ độc thân. Theo tờ Telegraph Luân Đôn số  ra ngày 8.10.2006 cho biết: những năm vừa qua, con số các phụ nữ độc thân cậy đến phương pháp IVF nhân rộng. Năm 2005, có 156 nữ đồng tính cậy tới phương pháp thụ thai nhân tạo với người hiến tặng, so với 36 “ca” của năm 2000. Tổng số các phụ nữ độc thân nhờ thụ tinh bằng các kỹ thuật nầy vượt con số 215 để đạt 536 trong cùng thời kỳ. Một bài viết của tờ nhật báo Scotsman số ra ngày 10.07.2006 nghiêng về câu hỏi liên hệ đến sự cần thiết cho trẻ sinh ra từ thụ tinh trong ống nghiệm có được một ông bố, với việc đưa ra nhiều suy tư mang tính chất phê phán. Giám đốc của tổ chức Family Education (Giáo Dục Gia Đ́nh),Norman Wells,nhận xét:” cho phép các phụ nữ độc thân và những cặp đồng tính nữ được có thai bằng phương pháp IVF đồng nghĩa với việc tùy tiện cho phép trao cuộc sống cho những trẻ bị thiếu người cha mà chúng cần c̣ và trong vụ các đôi đồng tính nữ, đó là sự đặt chúng trước nguy cơ thấy ḿnh bị hạn chế trong t́nh trạng vĩnh viễn thiếu người cha”.

 

KHÔNG CÓ GIỚI HẠN.

   Thêm một nguồn gây lo âu: sự xuất hiện ở Anh của một tuyên bố theo đó các phụ nữ cao tuổi giữa 50 và 60 không nên bị loại trừ khỏi những điểu trị bằng phương pháp ống nnghiệm v́ lư do tuổi tác. Đề xuất nầy do Ngài Richard Harries trong khuôn khổ một cuộc trao đổi phát ngày 14.10.2006 do tờ Times Luân Đôn. Là giám mục Anh-giáo ở Oxford hiện hưu dưỡng, ông điều hành tạm thời Human Fertilization and Embryology Authority. Hiện tại Cục Y Tế quốc gia của Anh không tài trợ các điều trị bằng IVF cho phụ nữ trên 40 tuổi. Dù vậy,theo Ngài R.Harries, tuổi cao không phải là một lư do đủ để biện minh cho việc loại trừ một số thân chủ..

   Theo  tờ Times ngày 08.07.2006,cách nay mấy tháng,bác sĩ người Ư Severino Antonori đă giúp cho một phụ nữ 62 tuổi có con. Partricia Rashbrook đă phá mọi kỷ lục và bà trở thành phụ nữ cao tuổi nhất ở Anh sinh con.

    Theo tờ Guardian số ngày 08.05.2006,có trên 20 đứa trẻ hằng năm sinh từ những phụ nữ trên 50 tuổi. Năm 2002, 96 phụ nữ tuổi trên 50 đă nhờ tới phương pháp IVF trong các bệnh viện phụ sản ở Anh. 25% trong bọn họ đă có thai.

   Phương pháp sinh sản nầy không có đạo đức. Giáo Lư Công-giáo số 2376 khẳng định:” các kỹ thuật gây ra sự phân ly tư cách làm cha mẹ… là bất lương một cách nghiêm trọng. Những kỹ thuật nầy ...làm thương tổn quyền của đứa trẻ được sinh ra từ một người cha và một người mẹ mà nó biết và họ được liên kết với nhau bằng hôn nhân”.

    Giáo Lư của Giáo Hội Công-giáo giải thích ở số 2378:” Con cái là một hồng ân và không thể bị coi như một đối tượng sở hữu, điều dẫn tới việc thừa nhận cái gọi là “quyền cho con cái”. Những quy tắc ngày càng bị phớt lờ coi thường, với những hậu quả nặng nề đối với một con số trẻ em ngaỳ càng tăng”.

(chuyển ngữ từ ZENIT 14.01.2007)

 

 

 

 

 

T̀M HIỂU

KINH

THÁNH

          ĐỀ TÀI 15.

 

         CÁC KIỂU CÁCH HÀNH VĂN TRONG THƯ THÁNH PHAOLO

 Đọc các thư của thánh của Phaolô chúng ta có thể nhận ra ba kiểu cách hành văn chính. Thứ nhất là lối lư luận phản đề (antitesi). Thứ hai là loại văn châm biếm của trường phái khuyển nho khắc kỷ (diatriba cinico-stoica. Và thứ ba là thể văn chuyển cú th́nh ĺnh (anacoluti).

 Thật vậy, các lư luận thần học của thánh Phaolô được tŕnh bầy dưới h́nh thức đối kháng giữa nhiều cặp ư niệm diễn tả hai thái cực trái nghịch nhau như: cái chết và sự sống lại (Rm 5-6; 8), luật lệ Môshê và ḷng tin (hay ơn thánh) (Rm 3,21-4,25; Gl 3,1-29), ”Thịt xác” và Thần Khí (Rm 8; Gl 5,16-26), sự hư mất và ơn cứu độ (1 Cr 1,18; 2 Cr 2,15; Pl 1,28), sự bất phục tùng và vâng lời (Rm 5,19; 11,30-32), Tội lỗi và ”sự công chính” (hay ơn thánh) (Rm 5-8), cơn thịnh nộ thiên linh và ”sự công chính của Thiên Chúa” (Rm 1,18; 3,31), phận nô lệ và chức làm con (Gl 4,1-11.21.31; Rm 8,14-17), cái khôn ngoan nhân loại và sự khôn ngoan của Thiên Chúa (1 Cr 1,17-4,21), sự yếu đuối và quyền năng (2 Cr 10-13), Ađam thứ nhất và Ađam thứ hai (Rm 5,12-21; 1 Cr 15,21-22.45-49), bóng tối và ánh sáng, ngày và đêm (1 Ts 5,1-10; Rm 13,11-14), cũ và mới (Rm 7,6; 1 Cr 5,7-8; 2 Cr 5,17), không thân hữu và ḥa b́nh (Rm 5,1-11), một người và tất cả (Rm 5,12-21; 1 Cr 15,21 tt.), chữ viết và Thần Khí (Rm 7,6).

 Thư gửi tín hữu Roma, đặc biệt các chương từ 5 tới 8 là một khảo luận thần học rất sâu sắc nêu bật nhiều cặp ư niệm thần học quan trọng tóm gọn lịch sử cứu độ và các hoa trái của ḷng tin. Thánh Phaolô đi từ sự thật là mọi người trong gia đ́nh nhân lại đều có tội, nên đều cần đến ơn cứu độ. Mà ơn cứu độ phát xuất từ ḷng tin vào Chúa Giêsu Kitô, Đấng đă đổ máu ra và đă chết để cứu chuộc nhân loại, chứ không phát xuất từ việc tuân giữ Luật Lệ. Bởi v́ Luật Lệ không ngăn cản được tội lỗi, và không cứu con người khỏi t́nh trạng nô lệ tội lỗi. Trái lại chính các dục vọng tội lỗi lại lạm dụng Luật Lệ mà hoành hành trong thân xác của con người. Mà tội lỗi không phải là một thực tại xa vời ở bên ngoài con người. Trái lại nó nằm sâu trong tâm ḷng của con người và chủ động. Cũng v́ thế cho nên điều lành con người muốn th́ lại không làm, c̣n sự dữ không muốn th́ lại làm. Ngoài Đức Giêsu Kitô ra, không có ai và không có ǵ có thể cứu thoát con người ra khỏi t́nh trạng sống khốn nạn tuyệt vọng ấy. Nhưng muốn được giải phóng phải tin vững vàng vào Thiên Chúa, và vào Đức Giêsu Kitô, Con của Ngài.

 Chính nhờ ḷng tin mà tổ phụ Abraham được công chính hóa, nghĩa là được ơn cứu độ, chứ không phải do công nghiệp có được qua việc tuân giữ Luật Lệ. Cũng thế, tín hữu Kitô được ơn cứu độ là do ḷng tin vào Chúa Giêsu Kitô, và ḷng xót thương của Thiên Chúa. Thiên Chúa Cha đă cho Con Ngài nhập thể làm người và chịu chết trên thập gía để giao ḥa loài người tội lỗi với Thiên Chúa, rồi cho Đức Giêsu sống lại để trao ban cho con người sự sống mới. Nếu trong qúa khứ v́ tội lỗi và thái độ sống bất phục tùng của Ađam mà tội lỗi và cái chết đă bước vào cuộc sống loài người và giữa ḷng thế giới, th́ giờ đây nhờ công phúc và sự vâng lời của Đức Giêsu Kitô là Ađam thứ hai là Ađam mới, con người được ơn công chính, nghĩa là được ơn thánh cứu độ và có cuộc sống mới trường sinh. Qua ḷng tin và qua bí tích Rửa tội tín hữu cũng chết đi cho tội lỗi, cũng đóng đanh con người cũ của ḿnh vào thập gía với Đức Kitô. Thân xác làm dụng cụ cho tội lỗi bị ơn thánh của ḷng tin và nước Rửa tội tiêu diệt, nhờ đó tín hữu không c̣n là nô lệ của tội lỗi nữa. Cái chết thanh tẩy và đổi đời ấy giải phóng tín hữu khỏi xích xiềng của tội lỗi và sự dữ. Tội lỗi không c̣n thống trị trong thân xác hay chết và tín hữu không c̣n phải chiều theo dục vọng của nó nữa. Bởi v́ ḷng tin và ơn thánh của bí tích Rửa tội đă trao ban cho họ cuộc sống mới tự do, cuộc sống trong ơn thánh của những người được làm con cái Thiên Chúa. Cái chết hiến tế cứu chuộc của Chúa Kitô đă giải thoát tín hữu khỏi ṿng kiềm tỏa của Luật Lệ và khiến cho họ phụng sự Thiên Chúa trong một tinh thần mới, chứ không theo luật cũ nữa.

Cuộc sống mới mà Chúa Giêsu Kitô trao ban cho tín hữu khiến họ thuộc về Ngài và sống theo luật mới là luật của Chúa Thánh Thần, chứ không sống theo luật xác thịt. Đó là đề tài được thánh Phaolô khai triển trong chương 8 thư gửi giáo đoàn Roma. Kinh nghiệm cuộc sống cho phép thánh nhân khẳng định rằng kẻ sống theo xác thịt th́ ưa thích những ǵ thuộc về xác thịt. Nhưng những ham uốn của xác thịt th́ phản ngịch cùng Thiên Chúa không vâng phục Luật Chúa và không thể vâng phục Luật Chúa, nên dẫn đưa con người tới cái chết, bởi v́ người sống theo xác thịt không đẹp ḷng Thiên Chúa. C̣n tín hữu kitô là những người đă nhận được sự sống mới trong bí tích Rửa tội và nhận được Chúa Thánh Thần, nên trở thành con cái Thiên Chúa và sống theo Luật của Chúa Thánh Thần. Họ được trở thành người thừa tự của Thiên Chúa và đồng thừa tự với Đức Giêsu Kitô. Tuy nhiên họ chỉ có thể duy tŕ được t́nh trạng sống đó và được hưởng vinh quang với Đức Giêsu Kitô nếu biết cùng chịu đau khổ với Ngài, kiên tŕ trông chờ và hy vọng vào ngày cứu độ, ngày họ sẽ được tái sinh vẹn toàn vào cuộc sống mới trường sinh. Khi vững tin như thế sẽ không có ǵ có thể phân tách họ khỏi t́nh yêu thương của Thiên Chúa đối với họ và t́nh yêu thương của họ đối với Thiên Chúa, cho dù có phải chịu hoạn nạn, đau khổ, bắt bớ, đói khát, trần truồng nguy hiểm đi nữa. Sẽ không có ǵ, dù sự sống hay sự chết, hiện tại hay tương lai và sẽ không có các cường lực nào có thể tách rời tín hữu kitô khỏi t́nh yêu thương của Thiên Chúa, được tỏ hiện nơi Đức Giêsu Kitô.

 Sự thật và xác tín trên đây đă khiến cho Phaolô không ngần ngại đi ngược ḍng đời không rao giảng sự khôn ngoan của thế gian, nhưng loan báo Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đanh trên thập gía. Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 1,17-4,21 Phaolô đă đem cái luận lư của thập giá ra đối chọi với những ǵ mà tâm thức loài người cho là khoa học, thông thái, khôn ngoan, tài giỏi. Nghĩa là Phaolô hoàn toàn sống theo kiểu cách của Chúa Kitô lấy ”nhu thắng cang” lấy ”nhược thắng cường”. V́ thánh nhân xác tín rằng ”Sự điên dại của Thiên Chúa th́ vượt qúa sự khôn ngoan của loài người và sự yếu đuối của Thiên Chúa th́ trổi vượt hơn sức mạnh loài người. .. Thiên Chúa chọn những người dại dột ở thế gian này để làm cho các kẻ khôn ngoan phải xấu hổ. Và Ngài cũng đă chọn những người yếu hèn ở thế gian này để khiến cho các kẻ hùng mạnh phải điêu đứng.” (1 Cr 1,25.27). Cũng chính v́ theo cái luận lư của mầu nhiệm nhập thể và dốc đổ chính ḿnh ấy của Chúa Giêsu, Phaolô đă chọn kiểu cách tŕnh bầy đơn sơ, không dùng lời lẽ cao xa hay khôn ngoan để rao giảng mầu nhiệm của Thiên Chúa. Phaolô để cho ơn Chúa Thánh Thần và sức mạnh của Thiên Chúa hoạt động trong mọi tâm ḷng. Bởi v́ Chúa Kitô phải là nền tảng duy nhất của căn nhà cuộc sống ḷng tin và Chúa Thánh Thần phải là động lực duy nhất hướng dẫn toàn cuộc sống tín hữu. Chỉ như thế mới tránh được cảnh phân rẽ pḥ người này chống kẻ nọ trong cộng đoàn. Các người rao giảng Tin Mừng của Chúa chỉ là dụng cụ chứ không phải đích tới. Đích tới là chính Chúa Giêsu Kitô, và mọi tín hữu trong cộng đoàn đều được mời gọi xây dựng vun trồng cuộc sống ḷng tin của ḿnh thế nào để đừng đánh mất ơn cứu độ mai sau.

 Muốn như vậy tín hữu cần phải ư thức rằng ḿnh là đền thờ của Thiên Chúa, và biết sống khiêm hạ, không khoe khoang cậy ḿnh. Trong thứ thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica chương 5,1-10 và trong thư gửi giáo đoàn Roma chương 13,11-14 thánh Phaolô khuyên tín hữu hăy sống xứng đáng với ơn gọi là con cái sự sáng, tỉnh thức và tiết độ đoan chính như ban ngày, không mê ăn uống say sưa, tránh chơi bời dâm đăng, không căi cọ ghen tuông. Trái lại hăy biết lấy đức tin đức mến làm áo giáp, đức cậy và ơn cứu độ làm mũ chiến. Nói cách khác, thánh nhân khuyên tín hữu hăy đoạn tuyệt với nếp sống cũ, nếp sống dưới ách thống trị của tội lỗi và tối tăm, để mặc lấy con người mới và sống một cuộc sống mới, cuộc sống phát xuất từ ḷng tin vào Chúa Giêsu Kitô, như viết trong thư gửi tín hữu Roma chương 7,6. Trong thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô chương 5,7-8 thánh Phaolô khuyên tín hữu loại bỏ men cũ tức ḷng gian tham ác độc, để trở nên bột mới và bánh không men tức có ḷng trong sạch và chân thành. C̣n trong chương 5,17 thư thứ hai gửi cho họ thánh nhân khẳng định rằng: ”Ai ở trong Chúa Kitô, nghĩa là ai sống kết hiệp với Ngài, th́ kẻ ấy là con người mới. Bởi những ǵ cũ đă biến mất và mọi sự đă được đổi mới rồi”.

 Ngoài kiểu tŕnh bầy tư tưởng thần học bằng cách dùng cặp ư niệm đối nghịch kể trên, thỉnh thoảng Phaolô c̣n dùng tới kỹ thuật hành văn châm biếm của trường phái khuyển nho khắc kỷ. Học giả Bultmann đă có công nghiên cứu kiểu hành văn này trong các thư của thánh Phaolô. Chẳng hạn trong chương 6 thư gửi giáo đoàn Roma, sau khi chứng minh cho tín hữu thấy chính nhờ ḷng tin vào Chúa Kitô và v́ chết đi cho tội lỗi mà tín hữu được ơn cứu độ, chứ không phải nhờ Luật Lệ, Phaolô hỏi chẳng lẽ bây giờ họ lại cứ tiếp tục phạm tội và sống trong tội lỗi mà hy vọng được ơn cứu độ sao (Rm 6,1tt. 15). Sau khi tŕnh bầy trong chương 8 thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, lư do tại sao tín hữu tuy được tự do nhưng không nên ăn của cúng để đừng trở thành cớ vấp phạm cho các người yếu ḷng tin, trong chương 9 Phaolô đưa ra một chuỗi câu hỏi để chứng minh cho thấy ngài và các cộng sự viên cũng có quyền tự do như các tông đồ khác, nhưng Phaolô và các cộng sự viên đă không dùng chúng để không là cớ khiến cho người muốn đón nhận Tin Mừng lại v́ thế mà từ chối Tin Mừng (1 Cr 9,1 tt; Rm 2,1 tt; 6,1.15; 7,1; 11,1 tt.).

Sau cùng là kiểu chuyển cú th́nh ĺnh.Đang đề cập tới một đề tài, Phaolô ngắt quăng để chêm vào một tư tưởng khác, rồi sau đó lại tiếp tục khai triển đề tài. Mục đích là để giải thích, xác định hay hạn chế đề tài đang khai triển.Học giả Borkamm đă nghiên cứu kiểu hành văn này trong thư gửi tín hữu Roma(Rm 2,17-24; 5,6-8; 5, 12-21; 9,22-24).Chẳng hạn trong chương 5 đang nói tới việc tín hữu nhờ ḷng tin mà được công chính hóa,th́ tới câu 6 Phaolô chuyển qua tư tưởng Chúa Kitô chịu chết để cứu họ đang trong lúc họ c̣n sống trong tội lỗi,chỉ v́ yêu thương họ qúa đỗi.Đến câu 12 Phaolô lại ngắt quăng để nói về tội của Adam và hậu qủa của nó và so sánh với ơn cứu độ mà Chúa Kitô ban cho người tín hữu.

                                                                                                                                   Linh Mục Linh-Tiên-Khải

 



PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ M̀NH MÁU THÁNH CHÚA GIÊSU (Năm C)

 

BỐN CỬ CHỈ THÁNH THỂ

 

  Đối với một độc giả nam hoặc nữ siêng năng đọc Phúc Âm, tất cả các dấu chỉ đều khiến nghĩ tới Thánh Thể. Chú Giêsu với đám đông: đó là phụng vụ Lời Chúa. “Người nói về teiều đại của Thiên Chúa và chữa lành tất cả những ai cần đến”. Nếu một ai đó đi vào trong buổi cử hành nầy vừa tự đánh giá ḿnh là công chính và mạnh khoẻ, th́ Đấng Messie không dành cho người đó. Phần chúng ta th́ sao? Cần phải biết rơ rằng trong tiếng Do Thái cỗ, tên Giêsu có nghĩa là “Đức Yahvê Cứu Độ”.

  Hành động diễn ra trong sa mạv, để tưởng nhớ banh từ trời xưa kia được dùng cho Dân tộc Israel, vào thời giải phóng thần thứ nhất. Chúa Giêsu v́ thế xuất hiện như Đấng Messie mới, Vị Giải phóng thật mà chúng ta c̣n nhận ra dễ dàng.

    Cách nay ít năm, có những tác giả đă muốn biến thuật tŕnh nầy thành một dụ ngôn bằng hành động về sự chia sẻ huynh đệ. Theo như giải thích nầy, Chúa Giêsu hẳn đă thành công trong việc thuyết phục những người chịu đưa thực phẩm ra và chia sẻ những ǵ họ có. Dù cho hấp dẫn đến mấy, th́ ngụ ngôn nầy cũng phải bị loại bỏ (1). Trong Phúc Âm c̣n rất nhiều chỗ Chúa Giêsu dạy ḷng trắc ẩn, chia sẻ những giàu sang, quan tâm và phục vụ đều đặn những người nghèo nhất. Ngày nay lời giảng dạy là ǵ?

   Đám đông khoảng 5.000 đàn ông (2) vừa mới nghe Lời Chúa về Triều Đại Thiên Chúa và nay ngồi vào bàn theo lời mời của Chúa Giêsu và đưộc các tông đồ phục vụ, không để lại bất cứ nghi ngờ nào về bản chất của nó. Trước hết cái đói có tính tượng trưng và Chúa Giêsu dẹp bỏ một cách rơ rệt ư tưởng “đi vào các làng và trang trại quanh vùng để lưu ngụ và kiếm thứ ǵ ăn”. Người không nói về những của ăn trần thế. Cũng cách thức ấy, khi Chúa Giêsu nói với người phụ nữ Samaria:”Nếu Chị biết được ơn của thiên Chúa’, Người không chỉ nói với chị ta về nước giếng!

 Trong hoang địa và ở pḥng Tiệc Ly,cũng như ở Emmaus, Con Thiên Chúa đặt ra bốn cử chỉ: Người cầm lấy bánh - Người chúc lành cho bánh (tạ ơn) - Người bẻ bánh – và trao bánh cho các môn đệ. Các môn đệ trong Phúc Âm Thánh Luca cũng như phần lớn các độc giả hiện tại dễ dàng nhận ra những cử chỉ ấy.

  Khắp nơi trên hành tinh nầy, khi mà bánh và rượu trở thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô Phục Sinh, chính lúc ấy dấu chỉ t́nh yêu lớn lao nhất mọi thời được thực hiện: hơn bất cứ khi nào hết, Thiên Chúa hiện diện ở đó, Người cứu chuộc và biến đổi dân Người.

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

 

 

 

 PHỤ TRANG

 

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (TTXVN 01.06) Sáng 31.05 (rằm tháng 4 Âm lịch) nhiều địa phương trong cả nước đă long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2551. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đă tới dự, dâng hương tại Học viện Phật giáo Việt Nam, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định, Đảng và Nhà nước ta trước sau như một tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, bảo đảm sinh hoạt tôn giáo đúng pháp luật. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và các đại biểu đă dự lễ động thổ triển khai dự án xây dựng Học Việt Phật giáo Việt Nam giai đoạn 2 trong khuôn viên Học viện (dự trù tổng chi phí lên tới 1.000 tỷ đồng, tương đương hơn 60 triệu USD)

+ (Thanhnien 01.06) Cơ quan Không gian Mỹ - NASA và Trung tâm R&D thuộc Khu Công nghệ cao TP.HCM kư thỏa thuận hợp tác về việc ứng dụng sản phẩm carbon nano tube do TT R&D sản xuất vào các lĩnh vực mũi nhọn của NASA. Theo đó, NASA sẽ dùng carbon nano tube của VN để sản xuất đầu đọc của kính hiển vi điện tử có độ phân giải nguyên tử (AFM tips). Đây là ứng dụng đầu tiên của công nghệ nano vào việc sản xuất thiết bị khoa học, mang lại siêu lợi nhuận. Nguyên liệu để làm nên một sản phẩm này trị giá khoảng 10 USD, nhưng khi thành phẩm, một AFM tip được đưa ra thị trường có giá bán khoảng 600 USD. Bên cạnh đó, NASA đă quyết định hợp tác để triển khai công nghệ phức chất nano của VN vào việc sản xuất vỏ phi thuyền vũ trụ.

+ (Tuoitre 01.06) Sáng 30.5 tại trụ sở Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài đă khai giảng lớp học tiếng Việt cho sinh viên Việt kiều tại Mỹ với 17 sinh viên đến từ hai trường đại học ở San Francisco (California): City College of San Francisco và San Francisco State University (đến 13.6). Lớp vào buổi sáng với những bài học về lịch sử, văn hóa, ẩm thực... của VN , buổi chiều và tối sẽ là thời gian để các học viên thực hành vốn tiếng Việt ở các địa điểm du lịch của Hà Nội và thăm các em nhỏ thiệt tḥi, tham quan các điểm du lịch, khám phá văn hóa VN như: Sa Pa, vịnh Hạ Long, Mai Châu (Ḥa B́nh)...

+ (AP,Erathtimes 01.06 ) Trong bảng xếp hạng chỉ số b́nh yên toàn cầu lần đầu tiên được Tổ chức Thông tin t́nh báo kinh tế (EIU - Anh) công bố hôm 30-5 th́ Na Uy dẫn đầu trong 121 quốc gia và vùng lănh thổ, Iraq được đánh giá là đất nước kém an b́nh nhất. Lần lượt xếp sau Na Uy là New Zealand, Đan Mạch, Ireland, Nhật Bản, Phần Lan... Xếp trên Iraq là Sudan, Israel, Nga, Nigeria... Mỹ có vị trí khá thấp với hạng 96, ngay trên Iran. VN được xếp hạng 35, Trung Quốc hạng 60. Chỉ số rất mới này được khởi xướng bởi doanh nhân người Úc tầm cỡ thế giới Steve Killelea, cựu tổng thống Mỹ James Carter, tỉ phú Anh Richard Branson, linh mục Desmond Tutu... Có tất cả 24 tiêu chí tạo nên chỉ số này.  

+ (Tuoitre 01.06) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kư quyết định ban hành nghị định về việc thành lập TP Hà Tĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh. TP Hà Tĩnh có 5.632ha diện tích tự nhiên và 117.546 nhân khẩu, có 16 đơn vị hành chính trực thuộc. TP Hà Tĩnh giáp các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Lộc Hà. Với việc thành lập TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh sẽ có 12 đơn vị hành chính gồm một TP, một thị xă và mười huyện.    

+ (Tuoitre 01.06) Dịch vụ nhập tịch và nhập cư Mỹ (USCIS) sẽ tăng lệ phí xử lư hồ sơ gần gấp ba lần. Cụ thể, Đơn xin định cư theo diện hôn nhân tăng từ 170 lên 455 USD; Xin thẻ xanh tăng từ 325 lên 930 USD; Giấy tờ tăng từ 330 lên 675 USD. Một nguồn tin không chính thức từ Tổng lănh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết đề xuất tăng giá chỉ liên quan phí dịch vụ của USCIS, nghĩa là chỉ áp dụng với những người muốn định cư hoặc thường trú tại Mỹ. Họ sẽ trả phí này khi đă đến Mỹ. Các mức phí mới sẽ có hiệu lực từ ngày 30-7 tới nếu các

nghị sĩ Mỹ thông qua 

+ ( TTXVN)  tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 8 (FMM 8), diễn ra tại Hamburg (Đức) từ ngày 28 đến 29-5, Việt-Nam đề nghị các nước sớm công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam như các nước ASEAN đă làm. Phát huy vai tṛ chủ động và tích cực trong hợp tác ASEM, Đoàn Việt Nam đă đề nghị đăng cai tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM và Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEM vào năm 2009; Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa ASEM năm 2011; Diễn đàn chính sách an ninh năng lượng vào năm 2007 và Diễn đàn Du lịch ASEM vào năm 2008.

+ (Lao động 01.06) Hoá chất dùng bôi vào cuống sầu riêng để chống thối có thể gây ung thư, đột biến gene dẫn đến sinh quái thai... nếu được tích luỹ trong cơ thể một thời gian dài. Các nhà vườn đă dùng thuốc trừ nấm Carbendazim ở dạng đậm đặc, quét trực tiếp lên vết cắt phần cuống của trái sầu riêng, nhằm chống thối. Sách "Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật" xuất bản năm 2005 xác định, Carbendazim thuộc nhóm hoá học carbamate, có khả năng nội hấp, được Tổ chức Y tế Thế giới xếp ở nhóm độc 3, mang tính độc của kim loại (kẽm) nên khó phân huỷ. Nếu sầu riêng thường xuyên "dính" chất này, dư lượng thuốc rất dễ gây ngộ độc mạn tính với người ăn. Chất độc tích luỹ dần trong cơ thể, tới lúc nào đó sẽ gây đột biến, kích thích tế bào khối u phát triển, ảnh hưởng đến bào thai và gây dị dạng cho thế hệ sau.

+ (TTXVN 02.06) Sáng ngày 02.06,Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và đoàn đại biểu Việt Nam đă đến thủ đô Havana, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng ḥa Cuba. Sau hội đàm, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đă trao quà tượng trưng tới Phó chủ tịch Raul Castro 3.000 tấn gạo của VN tặng Cuba và 100 máy thu h́nh tặng các cơ quan của Trung ương Đảng Cộng sản Cuba. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và Phó chủ tịch Raul Castro dự lễ kư tám hiệp định, thỏa thuận hợp tác VN - Cuba, trong đó có hiệp định hợp tác về truyền h́nh; hợp đồng thăm ḍ và khai thác dầu khí trên đất liền; hợp đồng thăm ḍ và khai thác dầu khí tại vịnh Mexico.

+ (Tuoitre 03.06) Ban quản lư dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho biết hàng chục vụ trộm cắp xảy ra liên tiếp trong những ngày qua đă gây ảnh hưởng lớn tiến độ thi công công tŕnh. Nguy hại nhất là kẻ trộm đă cắt dây dẫn điện, cáp quang, dây dẫn của máy hàn... gây đ́nh trệ công việc cho hàng trăm chuyên gia, kỹ sư và công nhân tham gia thi công trên công trường. Theo thống kê sơ bộ của công an, trong tháng năm, trên công trường dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất đă có hơn 20 vụ trộm cắp.

+ (VNExpress 03.06) Hôm qua 2-6, 29 trung tâm y tế dự pḥng các địa phương phía Bắc đă tham dự cuộc giao ban gấp với Bộ Y tế về hai chủ đề: cúm gia cầm và an toàn tiêm chủng. Một trong những lư do quan trọng của cuộc giao ban là cúm gia cầm H5N1 đă trở lại trên người, với hai ca bệnh liên tiếp được xác định dương tính trong hai tuần qua, sau 17 tháng VN không có dịch trên người. Số ca nhiễm H5N1 ở VN đứng thứ hai trên thế giới, sau Indonesia. Hiện đă có 15 tỉnh, thành bùng phát cúm gia cầm

+ (Tuoitre 04.06) Trung tâm An ninh mạng BKIS vừa gửi đi cảnh báo: Trong số gần 10.000 thuê bao của ba nhà cung cấp dịch vụ ADSL lớn nhất Việt Nam: VDC, FPT và Viettel, hơn 14% (khoảng 1.400) có thể dễ dàng bị kẻ xấu kiểm soát hệ thống. Theo thống kê của BKIS, tháng Năm có tổng cộng  3.370.000 máy tính bị nhiễm virus trong đó có tới 424.000 máy bị nhiễm spyware và adware.(loại mă độc hại không tự lây nhiễm từ máy này sang máy khác, nghĩa là đă có rất nhiều người sử dụng máy tính tại Việt Nam tự ḿnh t́m đến các “ổ dịch”, thường là các website không rơ nguồn gốc)

+ (VnExpress 05.06) Ngân hàng Ngoại Thương ngày, 4-6, công bố tỷ giá giao dịch USD áp dụng cho các ngân hàng thương mại là 16.096 VND (Trên thị trường tự do, thời điểm này các tiệm vàng đă niêm yết giá 16.120 cho mỗi USD bán ra.) , cao nhất trong ṿng 6 tháng qua. Nhiều chuyên gia dự đoán, nếu lượng cầu tiếp tục tăng, giá ngoại tệ này có thể đội lên hơn nữa. Một chuyên gia tài chính khác dự đoán, khả năng giá USD tiếp tục tăng là rất lớn bởi xuất khẩu đang là động lực quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO.

+ (TuoiTre 06.05) Hôm qua 5-6, Thanh tra Chính phủ  đă kư văn bản thông báo kết quả nội dung thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước VN (NHNN). Trước đó, Thủ tướng đă nghe báo cáo kết luận của đoàn thanh tra liên ngành và có ư kiến kết luận, chỉ đạo. Trong quá tŕnh thanh tra, đoàn thanh tra liên ngành chưa phát hiện hành vi tham nhũng nhưng đă chỉ rơ những vi phạm, khuyết điểm, tồn tại trong công tác quản lư của NHNN. Thủ tướng đă yêu cầu thống đốc và các phó thống đốc đề cao tinh thần tự giác phê b́nh, tổ chức kiểm điểm làm rơ trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân liên quan, có h́nh thức xử lư nghiêm minh với các trường hợp sai phạm. Đồng thời đề ra các biện pháp cụ thể để sửa chữa, khắc phục kịp thời, báo cáo kết quả lên Thủ tướng trong tháng sáu

+ (TuoiTre 06.06) 1989, ngư dân kéo cá đă t́nh cờ vướng cáp, đó là những cọng cáp được bảo vệ bằng nhiều sợi thép không gỉ, không thể cắt đứt. Công ty Khai thác thủy sản xuất nhập khẩu Hậu Giang đă chế ra phương tiện móc cáp lên tàu đánh cá... Theo ông Nguyễn Xuân Hùng - giám đốc Trung tâm Viễn thông quốc tế khu vực 2 (TP.HCM), thống kê sơ bộ tổng lượng cáp người dân cắt để bán dưới dạng phế liệu khoảng 1.500 tấn (cả cáp đồng lẫn cáp quang). Theo bộ phận kỹ thuật của Công ty Viễn thông quốc tế (VTI), vào thời điểm xây dựng tuyến cáp quang TVH năm 1994, giá 1km cáp quang đă là 13.000 USD (# 200 triệu đồng). SMW3 có dung lượng khai thác đến 10Gbps, gấp hàng chục lần dung lượng của TVH, kết nối thông tin liên lạc trực tiếp giữa VN với 39 đối tác trên thế giới, cung cấp trên 83% dung lượng quốc tế của Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN (VNPT) phục vụ thông tin liên lạc giữa VN và quốc tế.

+ (VnExpress 06.06) Hàng chục tỷ tiêm vắcxin chống cúm có nguy cơ phá sản. Nhiều địa phương tỷ lệ miễn dịch trên đàn gia cầm sau tiêm pḥng rất thấp. Cụ thể, tại Quảng Ninh, cơ quan chức năng giám sát trên 13 đàn gà (lấy ngẫu nhiên) th́ 1 đàn không có kháng thể. Cũng tại tỉnh này, giám sát 6 đàn vịt th́ có 2 đàn cho tỷ lệ miễn dịch từ 0 đến 33%. Tại Hải Dương có giám sát 8 đàn vịt th́ 3 đàn không hề có kháng thể. 

Tại Nam Định, tỉnh được chọn thí điểm tiêm văcxin và hiện đă xong 2 mũi th́ tỷ lệ miễn dịch trên đàn gia cầm vẫn thấp. 5 huyện được chọn lấy mẫu giám sát th́ có huyện Trực Ninh tỷ lệ miễn dịch chỉ 6,6%, Ư Yên là 8,33%. Các huyện c̣n lại đều trên 70%. "Tỷ lệ miễn dịch thấp có thể do kỹ thuật tiêm pḥng chưa đúng. Nhưng nếu tỷ lệ chỉ 0% th́ cần xem xét lại thực sự có tiêm hay không? Nếu tiêm th́ ít nhiều phải có miễn dịch, không thể nào 0%"!

+ (TTXVN 06.06) Sáng 5/6, lần đầu tiên, Bộ GD&ĐT tuyên dương 295 doanh nghiệp, nhà hảo tâm có đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong 17 năm, tổng giá trị đóng góp đă lên tới hơn 900 tỷ đồng, gần 23 triệu USD.Lần này c̣n có sự góp mặt của 30 tập thể và 16 người nước ngoài, trong đó có 4 Việt kiều. Ông Huỳnh Phi Dũng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sóng Thần, B́nh Dương là người đóng góp nhiều nhất với gần 42 tỷ đồng. Công ty Kimberly Clark cũng trao 3.500 suất học bổng trị giá khoảng 4 tỷ đồng cho nữ sinh xuất sắc, nghèo hiếu học trên toàn quốc.