Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN
COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 29.C (TUẦN TỪ 22.06 ĐẾN 29.06.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


THÁNG SÁU - THÁNG TÔN THỜ

THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU

 

 

TRÁI TIM ĐỨC CHÚA GIÊSU

HAY NHỊN NHỤC VÀ HAY THƯƠNG XÓT

 

 

Trong số nầy.

 

1.                    TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.  GIỚI THIỆU

    THIÊN CHÚA CÓ HIỆN HỮU CHĂNG?

     MỘT GIÁO HỘI CHO TRUNG-QUỐC (phần II)

     T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 17: 

           VIỆC THU GÓP CÁC THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ

     TẾ BÀO GỐC MÁU CUỐNG RỐN     

 

  PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XII TN.C

    

    PHỤ TRANG:            

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 


                                                                                                                                                                                                

 

BÁO CHÍ ÚC ỦNG HỘ CÁC GIÁO SĨ VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH

(LifestyleNews.com 14.06) Tờ nhật báo quốc gia có trự sở ở Sydney,Người Úc (The Australian) đă ca  ngợi Đức hồng y George Pell và tổng giám mục Barry Hickey v́ đă kiên vững trong giáo huấn Giáo Hội liên quan đến nghiên cứu tế bào gốc phôi thai. Trong số ra ngày 8.06 có tựa đề “Hian hô ba lần đối với một Người được chuẩn bị để bảo vệ tính chất tuyệt đối của luân lư”, tờ báo thừa nhận sự kính trịng đối với các nhà lănh đạo Công giáo đă giữ lập trường luân lư. Mặc dầu tờ The Australian hậu thuẫn nghiên cứu tế bào gốc phôi, nhưng ca ngợi Đức hồng y Pell, rằng:” nhưng thật kỳ diệu,- vào một thời đại mà khái niệm một chân lư có thể nhận ra được đă bị các nhà bác học loại bỏ nhằm thích hợp với xu hướng chung, - t́m thấy được được một người có địa vị và trí thức cao bảo vệ chân lư ngàn đời”. Tờ báo nêu lên lời cảnh báo gần đầy nhất của Đức hồng y Pell cho người Công-giáo về dự luật mới được thông qua ở Quốc hội Úc, hợp pháp hoá nghiên cứu và nhân bản vô tính các h́nh thức khác nhau của tề bào gốc phôi.Trước ngày bỏ phiếu, Đức hồng y nói với các chính trị gia Công giáo không được ủng hộ dự luật, nếu không, sẽ có “hậu quả cho vị trí của họ trong đời sống Giáo Hội”. Ngay sau đó Đức hồng y Barry Hickey cũng hành động tương tự . Hai vị không đe doạ ra vạ tuyệt thông cho một ai, nhưng hy vọng các chính trị gia sẽ đáp ứng một cách tích cực những lời nhắc nhở cảnh báo của Giáo Hội. Tờ báo nhận định:” Đức hồng y đă làm tốt khi nhắc cho các tín hữu Công-giáo rằng có một BỘ LUẬT xưa cổ hơn Quốc hội, xưa cổ hơn thời gian, là trung tâm đức tin của họ, của hần rỗi của họ”

PHẢN ĐỐI MẠNH MẼ V̀  SỰ THAY ĐỔI LẬP TRƯỜNG ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI CỦA HỘI ÂN XÁ

(AsiaNews 14.06) Đức hồng y Renato Martino, chủ tịch  Hội Đồng Giáo Hoàng V́ Công Lư và Hoà B́nh đă bày tỏ phản đối mạnh mẽ chống lại sự thay đổi lập trường của Hội Ân Xá Quốc Tế. Trong một cuộc phỏng vấn dành cho tờ National Catholic Register, Ngài nói rằng quyết định do tổ chức nhân quyền ủng hộ việc hợp pháp hoá các điều khoản nạo phá thai, là một sự phản bội cá mục đích của Hội. Một hậu quả của quyết định nầy sẽ là việc chấm dứt tài trợ của các cá nhân và tổ chức Công giáo cho Hội. Sự kiện những người vậ động hành lang (lobbyist) tiếp tục vận động quyến nạo phá thai là một hiện tượng liên kết với điều mà Tôi Tớ Chúa [Đức Gioan Phaolô II] gọi là ‘văn hoá sự chết’…Thật khó ḷng tin rằng Hội Ân Xá Quốc Tế đă nhượng bộ sức ép của cuộc vận động hành lang nầy”.

TÁC PHẨM “HỒI ỨC và NHẬN DIỆN’ CỦA CỐ GIÁO HOÀNG ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG HOA

(EMS 14.06) Công đồng Công giáo Đài Loan sống tháng Sáu dâng hiến cho Thánh Tâm Chúa Giêsu để tưởng Đài bắc, đầu tháng sáu có cuộc họp báo để công bố phiên bản tiếng Hoa của tác phẩm “Hồi Ức và Nhận Diện”. Viện trưởng Viện Đại Học  Công giáo Fu Ren và Cha Fang Zhi Rong, nhà thần học Ḍng Tên, tham gia cuộc họp báo. Tiến sĩ Li Jian Qiu, Viện trưởng viện đại học Công giáo, đă nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Đức Gioan Phaolô II tôn sùng Thánh Tâm trong cuộc đời của Người, bởi v́ “ Thánh Tâm là nguồn mạch t́nh yêu. V́ vậy cần pải luôn quay về với Thánh Tâm, như Đức Thánh Cha Gioan-Phaolo II đă làm”.

HỘI ĐỒNG VĂN HOÁ: TỤC HOÁ, SỐNG “NHƯ LÀ THIÊN CHÚA CHẲNG HỀ HIỆN HỮU”.

(Zenit 14.06) Tục hoá, hiện tượng biểu hiện qua sự kiện là nhiều người sống “như là Thiên Chúa chẳng hề hiện hữu”, chủ đề hội nghị sắp tới của Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá mà Đức hồng y Poupard làm chủ tịch từ 25 năm nay. Đức hồng y nói trên sóng Radio Vatican :” Đây là thách đố lớn nhất, sự tục hóa đang trở thành chủ-nghĩa thế tục và phá hoại,tấn công đức tin các Kitô-hữu ngay cả trong Giaó Hội. Có những người sống trong một văn hoá, cứ nghĩ rằng ḿnh sống cách tự nhiên và không ư thức được cách thế họ suy nghĩ,hành động, yêu mến, sống t́nh yêu và đau khổ,gia đ́nh và đời sống xă hội. Và mọi thứ nầy đến như những khuôn mẫu dần dần cạn đi mất nội dung Kitô-giáo và tôi dám nói ngắn gọn là nhân bản”.

D̉NG TÊN GIẢM SÚT VỀ CON SỐ

(CWNews 15.05) Ḍng Tên giảm sút về con số khoảng 364 người trong năm 2006. Trong năm qua, 486 người gia nhập Ḍng Tên,nhưng có đến 472 tu sĩ từ trần và 378 người bỏ Ḍng. Hiện  nay Ḍng Tên có 19.216 tu sĩ trên toàn thế giới và tuổi b́nh quân là hơn 57.

CÁC TRƯỜNG HỌC CÔNG GIÁO Ở TRUNG TÂM BĂO.

(AsiaNews 15.06)  Trong những ngày vừa qua ở Ấn Độ, các trường học thành trung tâm điểm của ac1c cuộc thảo luận. BVS (Nhóm Bharatiya Vidyarthi Sena) phản đối chống lại các trường học Công giáo ở Mumbai. Bề ngoài động cơ của những lời phản đối là về kinh tế, thực ra Nhóm Bvs đ̣i phải hạ học phí. Nhưng Đức tổng giám mục Giáo phận Mumbai,Oswald Gracias, đồng thời là chủ tịch ban Giáo Dục, xác nhận rằng các lư do đích thực có tính chất tôn giáo, trong khi chủ tịfh nhóm Bvs nói rằng đó có thể mang tính chất chính trị. Quyết định của trường Thánh têphanô tiếp nhận các Kitô-hữu thuộc lớp tiện dân vấp phải sự giận dữ của công chúng. Đức Hồng Y nói:’ Những lời phản đối nầy thật phi lư. Các linhg mục và nữ tu ở Mumbai và các vùng khác trên đất nước luôn phục vụ bệnh nhân và người nghèo khổ với t́nh thương yêu và từ lâu đă chăm sóc việc giáo dục giới trẻ”. Hiện có 150 trường Kitô-giáo trong giáo phận Mumbai.

 

DANH SÁCH CÁC WEBSITES CÔNG GIÁO Ở Ư SAU 10 NĂM.

(Fides 15.06) Cách đây mười năm, Giáo Hội chập chững bước vào không gian ảo và đă thấy được những khả năng rao giảng Tin Mừng mới mẻ và phi thường qua mạng. Từ 243 trang điện tử lúc ấy, sau mười năm đă có hơn 13.000 trong đó có 11.458 luôn trực tuyến. Ở địa chỉ www.siticattolici.it, có thể t́m thấy một toàn cảnh đầy đủ về những ǵ đang xảy ra trong thề giới Công giáo. Từ các giáo xứ (2.787) cho đến những hội và phong trào Giáo Hội (2.361), từ những ngân hàng dữ liệu (48) cho tới những cơ sở tôn giáo ( hơn 1.400) , từ những thông tin về các thánh và các nhân chứng cho tới những trang cá nhân, những trang cấp giáo phận (687), các đài phát thanh và truyền h́nh Công giáo.

NGÀY TRUYỀN THÔNG XĂ HỘI Ở CHÍ-LỢI.

(Fides 15.06) Sẽ được tổ chức vào Chúa Nhật ngày 01.07:”một đánh giá đạo đức về chất lượng các chương tŕnh [ truyền h́nh] mà các em nhỏ và thanh thiều niên xem và về ảnh hưởng của các chương tŕnh nầy, là cần thiết”. Trong nhiều quốc gia, Giáo Hội đă tổ chức Ngày Truyền Thông Xă Hội có chủ đề năm nay :”Trẻ em và các phương tiện truyền thông xă hội: một thách đố đối với việc giáo dục”. Để giúp đỡ các giáo phận,giáo xứ và cộng đoàn tôn giáo, các trường học và các chế và cơ sở Công giáo khác chuẩn bị cho ngày nầy, HĐGM Chí-Lợi đă cho lên mạng trực tuyến những chất liệu ở trên cổng www.iglesia.cl., trong đó ngoài thông điệp của Đức Thánh Cha và các giải thích khác nhau về văn bản nầy, những tài liệu về việc linh hoạt các Thánh Lễ và cử hành phụng vụ, c̣n có lời chào của Đức Cha Tomislav Koljatic, giám mục giáo phận Linares và chủ tịch Ban Mục Vụ Truyền Thông. Ở cấp quốc gia, Ban Điều Phối Các Nhà Truyền Thông Công Giáo đă mới tất cả các phóng viên, các nhà quảng cáo, những chuyên viên kỹ thuật thính thị và vi tính, những người ở trong lănh vực truyền thông đại chúng ở Santiago và các tỉnh thành lân cận, tham dự một thánh lễ cử hành ngày 29.06 do Đức Cha Alejandro Goic,giám mục giáo phận Rancagua và Chủ tịch HĐGM Chí-Lợi chủ tế.

PHONG CHÂN PHƯỚC CHO 498 VỊ TỬ V̀ ĐẠO NGƯỜI TÂY BAN NHA

(Fides 16.05) Ngày 28.10, tại Roma sẽ cử ah2nh nghi thức phing chân phước cho 498 Đấng tử v́ đạo đă hy sinh mạng sống v́ t́nh yêu Chúa Giêsu tại Tây-Ban-Nha trong thời kỳ bách hại đạo các năm thập niên 1930 của thế kỷ XX. V́ lẽ nầy, Văn Pḥng Phong Thánh và Văn Pḥng Thông Tin của HĐGM Tây Ban Nha đă hoàn tất hồ sơ sẵn sàng trên trang điện tử của HĐGM. Trong số đó có 2 giám mục, 24 linh mục, 461 thành viên các Ḍng Tu Nam Nữ (Ḍng Thánh Augustinô, Ḍng Đa Minh, Ḍng Salêdiêng, Ḍng Sư Huynh Lasan,Huynh Đệ Đức Maria, Ḍng Kín, Ḍng Phanxicô,Ḍng Ba Ngôi, Các Thừa Sai Thánh Tâm, Ḍng Đức Bà Truyền Giáo, v..v..), 01 phó tế, 01 phụ phó tế (Thầy Năm), 01 chủng sinh và 07 giáo dân. Đa số c̣n rất trẻ.: 145 Vị từ 20 – 30; 97 Vị từ 30 – 40; 107 từ 40 – 50 và 72 Vị từ 50 – 60. Có 18 Vị tuổi từ 16 đến 19.

ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC CANADA VỀ THẦN HỌC THÂN THỂ

(Fides 16.05) Trong hai ngày 15 và 16 tháng 6 đă diễn ra Hội Nghị Chuyên Đề Toàn Quốc lần đầu về Thần Học Thân Thể do Tổ Chức Công Giáo ĐỜI SỐNG và GIA Đ̀NH (COLF) tổ chức tại Edmonton,Alberta. Những nguyên nhân tổ chứ  th́ đa dạng, trong đó phải kể đến tại Canada khái niệm hôn nhân đă bị định nghĩa lại vào ngày 28.06.2005 bao gồm cả việc kết hợp giữa những người đồng giới. Ngoài ra cùng ngày ấy Quốc hội Canada đă thay thế trong các luật lệ từ “người cha tự nhiên” bằng từ “ người cha theo luật”, một thay đổi âm thầm nhưng đem đến nhiều hệ quả: ngày 02.01.2007,Toà Án Ontario đă quyết định rằng một đưa bé chó thể có ba cha mẹ hợp pháp, kèm theo đó là văn hoá lấn lướt đưa ra một h́nh ảnh xấu xa về t́nh yêu, về giá trị và ư nghĩa của t́nh dục (chỉ như là t́m kiếm khoái lạc). V́ thế Hội Nghị chuyên đề nầy là để đáp lại nhu cầu bức bách đề ra một cái nh́n Công-giáo mới về t́nh yêu, hôn nhân và gia đ́nh. Trong các chủ đề, nỗi lên có :”Thần Học Thân Thể là ǵ và tại sao nó quan trọng?”; “Cuộc Tạo Dựng và Sự Cứu Chuộc người nam và người nữ”; “Bí Tích Hôn Nhân và Ngôn Ngữ T́nh yêu nhục dục”.

CHIẾN ĐẤU Ư THỨC HỆ THẾ TỤC

(CWNews 16.05) Giáo Hội ở Slovakia vốn đă trải qua nhiều thập kỷ dưới sự cai trị cộng sản, nay phải đối phó với thách thức tục hoá. Đó là lời Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nói ngày 15.06 với các giám mục Slovakia đang đi viếng Mộ (ad limina). Theo Đức Thánh Cha, Ba-Lan và Slovakia là hai quốc gia mà chế độ cộng sản không hủy diệt được, nay bị tác động nghiêm trọng bởi những yếu tố đặc thù của xă hội Tây Phương : chủ nghĩ tiêu dùng, chủ nghĩa hưởng thụ khoái lạc, chủ nghĩa thế tục, thuyết tương đối,v..v…Đức Giáo Tông thúc giục các giám mục noi gương Thánh Cyrilô và Thánh Mêthôđiô, những Vị mang đức tin đến cho đất nước các Ngài và nh́n nhận rằng sự lănh đạo của Giáo Hội “hăy tiếp tục là một chương tŕnh tong đồ và truyền giáo thật sự” và hảy đấu tranh chống lại ư thức hệ thế tục. Đức Thánh Cha ghi nhận co số ơn gọi linh mục và tu tŕ nở rộ vẫn không làm phai sự xuống dốc tỷ lệ sinh sản và hôn nhân, cho thấy nhiều người trẻ ngán ngại tận tụy hy sinh.

RẤT NHIÈU PHÉP LẠ ĐƯỢC QUY VỀ CHO VỊ THÁNH MỚI NGƯỜI BA-TÂY

(CWNews 16.05) Hàng ngàn phép lạ đă được cho là nhờ lời chuyển cầu của Vị Thánh người Ba-Tây vuùa mới được tôn phong hiển thánh. Một trang điện tử được d6ang hiến cho Thánh FREI GALVAO đưa tin đă nhận  được 22.000 thư điện tử kể ra những ân huệ nhận được nhờ lời bầu cử của Vị Thánh kính yêu. Sinh thời (1739 – 1822), Antonio de Santa Ana Galvao – quen gọi là Frei Galvao – đă nỗi tiếng do những ơn chữa bệnh phi thường, đặc biệt là những phụ nữ có thai tôn kính Ngài cách đặc biệt và họ thường kêu cứu Ngài trong các trường hợp sinh khó. Ngày 11.05, Đức Giáo Hoàng Biển Đức đă công bố FREI GALVAO là vị thánh tiên khởi người bản địa Ba Tây . Kể từ khi Ngài được tôn phong hiển thánh, các phép lạ ồ ạt báo về. (xin xem trang điện tử St.Frei Galvao).

LINH MỤC NGƯỜI IRAQ ĐƯỢC BỌN BẮT CÓC TRẢ TỰ DO

(CWNews 19.06) Một linh mục Công-giáo Can-đê bị bắt cóc ngày 6.06 đă được trả tự do vô sự. Cha Hani Abdei Ahad đă bị một nhóm sáu tay súng bắt tại Baghdad, bị  bắt cùng với nhiều người trẻ khi họ đang đi về hướng một chủng viện ở Baghdad, được mô tả là “rá6t mệt mỏi nhưng trong t́nh trạng tốt” sau khi được thả. Những người trẻ đă chóng được thả ra, riêng với vị linh mục th́ bọn bắt cóc đ̣i một moín tiền chuộc lớn. Mục đích của vụ bắt cóc “không chỉ là nguồn tài chính mà c̣n là phương cách để khủng bố cộng đoàn Kitô-giáo”.

THÔNG ĐIỆP CỦA THÁNH PHANXICÔ BỊ CHỦ NGHĨA TỤC HÓA XUYÊN TẠC

(CWNews 19.06) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI nói trong chuyến viếng thăm Atxidi ngày 17.06: Tinh thần của Thánh Phanxicô Atxidi bị “cắt xén” bởi những người nhiệt thành đương thời mô tả nhà lănh đạo Kitô-giáo vĩ đại như là một nhà bảo vệ môi trường đầu tiên. Ngài nói thêm: Những người hâm mộ thề tục không biết đến khía cạnh nỗi bật nhất của cuộc đới Thánh Phanxicô, sự tận hiến tuyẹt đối của Ngài cho Chúa Kitô. Niềm say mê lớn nhất đời Thánh Nhân, từ đó mà mọi đức tính lôi cuốn khác của Thánh Nhân nở hoa, chính là sự khát khao nên thánh của Người. Sự hiểu sai về Thánh Phanxicô ngày nay là triệu chứng của một vấn nạn rộng lớn hơn. “ Ngày càng thường xuyên hơn, các Kitô-hữu thời đại chúng ta thấy ḿnh đối diện với xu hướng chấp nhận một Chúa Kitô bị giảm thiểu, được ca ngợi trong nhân tính phi thường của Người nhưng bị loại bỏ trong mầu nhiệm sâu thẳm Thiên Tính của Người”.

ĐỨC GIÁO HOÀNG CA NGỢI VỊ GIÁO SĨ CẤP CAO CHÍNH THỐNG

(CWNews 19.06) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă tiếp kiến Đức tổng giám mục Chrysostomos II ở Cyprus ngày 16.06 và yêu cầu “tính kiên định” trong các nỗ lực lấp đầy hố sâu ngăn cách Công giáo và thế giới Chính Thống giáo. Đức Thánh Cha cám ơn vị giáo sĩ người Cypre v́ cuộc viếng thăm. Người ca ngợi Đức tổng giám mục v́ thiẹn chí “xây những nhịp cầu hoà giải, hợp tác và yêu thương mới”. Sự phát triển mạnh của chủ nghĩa thế tục và thuyết tương đối khiến cho việc nầy trở thành bức thiết đối với Kitô-hữu hầu “t́m cho được một ngôn ngữ để tuyên xưng đức tin hiệp nhất chúng ta nên một”. Các mục tiêu của Đức Giáo Hoàng được khẳng định trong một văn kiện kèm theo mà Người và Đức TGM Chrysostomos đă kư, tuyên bố “ước mong chân thành và vững bền của các Ngài, vâng theo ư muốn của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta, để tăng cường t́m kiếm sự hiệp nhất trọn vẹn tất cả mọi Kitô-hữu”. Văn kiện nầy nói:” Cần thiết phải phục hồi cội rễ Kitô-giáo của Châu Âu đă làm cho nền văn minh của Châu Âu vĩ đại qia các thế kỷ và nh́n nhận rằng  truyền thống Kitô-giáo Phương Tây và Phương Đông, trong ư nghĩa nầy, có một trách nhiệm chung phải hoàn tất”.

D̉NG TÊN MỞ TRƯỜNG HỌC Ở AFGHANISTAN

(AsiaNews 19.06) Trường Kỹ Thuật Heart khai giảng với sự hiện diệ của Bộ trưởng Bộ giá dục Afghanistan, người mời các tu sĩ Ḍng Tân đóng góp cho sự phát triển giaó dục ở Afghanistan. Trong cac1 sinh viên, có rất nhiều thanh thiếu nữ. Cha Padre Moretti, phụ trách vùng truyền giáo, nói rằng nhiều nhóm khác đang giữa một vai tṛ trong hành động nhân đato Công giáo trên đá6t nước nầy. Chi phí cho trường kỹ thuật nầy là 145.355 USD do các tu sĩ Ḍng Tên khắp thế giới và thân hữu cùng các ân nhân ở Đức,Thụy Sĩ và Áo gửi giúp. Ông bộ trưởng chấp thuận một dự án của Ḍng Têm biến ngôi trường thành một cơ sở độc lập cho các sinh viên sau khi tốt nghiệp lớp 12, có thể theo học hai năm huấn luyện nghề nghiệp.

TRIỂN LĂM NGHỆ THUẬT Ở Ư BỊ  ĐÓNG CỬA DO PHẠM THƯỢNG

(CWNews 20.06) Một cuộc triển lăm bao gồm một h́nh tục tĩu về Đức Trinh Nữ Maria đă bị hủy bỏ ở Bolonia, Ư,theo lệnh của thị trưởng Sergio Cofferati. Ông mô tả việc trưng bày bài-Công giáo là “hàh động thô bỉ không thể chấp nhận được xúc phạm đến các những người tin lẫn người không tin”. Vị thị trưởng đảng viên cộng sản nói tiếp: “Những cuộc triển lăm văn hoá có hiệu quả khi chúng biết giữ thái độ tôn trọng và không trở nên dung tục, như là trường hợp nầy”. Một nhà chính trị địa phương thuộc Đảng Forza Italia yêu càu cuộc triển lăm phải được đưa ra toà v́ phạm và điều 403 Bộ luật h́nh sự Ư, quy định h́nh phạt cho những báng bổ chống lại đức tin tôn giáo. Một văn kiện từ Toà Tổng giám mục Bolonia gọi sự kiện nầy là một” sự phạm thượng đáng tởm”.

ỦY VIÊN CÔNG TỐ Ư LÊN KẾ HOẠCH BUỘC TỘI PHIM MẬT MĂ DA VINCI

(CWNews 20.06)  Uỷ viên công tố quốc gia ở Civitavecchia, Ư, đă thông báo kế hoạch buộc tội đối với những nhà tạo phiên bản phim Mật Mă Da Vinci nếu họ du hành đến Ư. Ông đưa ra thông báo  nầy sau khi một nhóm 40 linh mục tố cáo bộ phim. Các Ngài cáo buộc rằng bộ phim là tục tĩu, đc biệt là chỉ trích những lời tuyên bố rằng Chúa Giêsu không phải độc thân và đă có con. Ron Howard, đạo diễn phim và Dan Brown,tac giả, có thể đối mặt với lệnh bắt giữ nếu họ tới Ư. Nếu bị kết án về những cáo buộc về sự tục tĩu, họ có thể bị tù từ ba tháng đến ba năm và phạt tiền ít nhất 139 USD.

CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY THẾ GIỚI HOÀ B̀NH 2008

(E.M.S 20.06) Văn pḥng báo chí Toà Thánh đă thông báo rằng Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chọn GIA Đ̀NH làm chủ đề trung tâm cho Ngày Thế  Giới Hoà B́nh lần thứ 41 vào ngày 01.01.2008. Hằng năm,Giáo Hội đem những ước chúc cho đầu năm mới. Chủ đề năm tới sẽ là :’GIA Đ̀NH NHÂN LOẠI: CỘNG ĐỒNG HOÀ B̀NH” (Hai thông điệp trước đây của ĐGH Biển Đức XVI, là :”Trong chân lư, hoà b́nh” (2006) và “Con người nhân loại, trung tâm của hoà b́nh” (2007). Mỗi cá nhân,mỗi dân tộc được mời gọi sống và cảm thấy miùnh là thành viên của Gia Đ́nh Nhân Loại, được Thiên Chúa h́nh dung nhưlà cộng đồng hoà b́nh.

THẾ GIỚI CÓ GẦN 100 TRIỆU NGƯỜI TỊ NẠN

(BBC News 20.06) Theo một báo cáo của Liên hiệp quốc (LHQ), lần đầu tiên trong ṿng 5 năm, số người tị nạn trên thế giới tăng vọt, nguyên nhân chủ yếu do bạo lực tại Iraq. Tổng số người tị nạn trong năm 2006 tăng hơn 14% so với năm 2005, lên đến gần 10 triệu người. Con số này không tính đến 4,3 triệu người Palestine (gồm cả những người được sinh ra ở nước ngoài khi bố mẹ sống lưu vong) bị mất chỗ ở từ năm 1948 trong cuộc xung đột với Israel.Số người bị mất chỗ ở bên trong các nước cũng lên đến mức kỷ lục: gần 13 triệu người.

 

 

 

 

THIÊN CHÚA CÓ HIỆN HỮU CHĂNG?

             Trong khi hướng dẫn Giáo Lư Công-giáo cho các dự ṭng “trí thức”,các giáo lư viên thường gặp không

ít khó khăn, khi đề cập đến SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA: Không thể đưa ra những lư luận hoặc nhận định vơ đoán của một kẻ “đă tin”, hoặc tệ hại hơn nữa, là rất mơ hồ và lệch lạc. Pierre Odon giúp chúng ta có một tài liệu khá khoa học và có nền tảng thần học vững vàng,quân b́nh. BTGH xin giới thiệu để mong nhận được ư kiến và đóng góp.

1. MÂU THUẪN CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN.

    - Theo cách suy diễn số 1

    - Theo cách suy diễn số 2

2. NHỮNG HẠN GIỚI CON NGƯỜI

    - Tạo lư thuyết mà không chứng minh

    - Tin mà không thấy

    - Nhận định mà không giải thích.

◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙

 

Để mở đầu,tôi muốn nói rằng chủ đề đưa ra có thể tiếp cận bằng 2 cách khác nhau:

a) Cách tiếp cận khách quan: Đúng,Thiên Chúa hiện hữu,tôi tin điều đó, tôi biết điều đó,tôi cảm thấy điều đó và tôi kinh nghiệm điều đó. Vâng, chúng ta  có được một mặc khải từ phía Thiên Chúa: đó là Kinh Thánh,mà tôi tự nuôi dưỡng hằng ngày từ 30 năm qua! Với Frossard nhiều người có thể nói:”Thiên Chúa hiện hữu: tôi đă gặp Người!”. Không muốn đụng tới sức mạnh của những chứng từ nầy,hăy nh́n nhận rằng những lời tuyên bố như vậy cũng có sự yếu đuối và những giới hạn của chúng. Một số người khác tin những điều khác và kinh nghiệm về những điều khác.

b) Cách tiếp cận chủ quan: Nếu Thiên Chúa hiện hữu và nếu Kinh Thánh là sự  mặc khải cụ thể của tư duy của Người,th́ chúng ta phải t́m được những dấu vết và những bằng chứng sự hiện hữu và mặc khải của Người,do mọi người có thể tiếp cận được với chúng. Cách tiếp cận khách quan đặt ra cho chúng ta việc phải xem xét hai giả thuyết: hoặc Thiên Chúa hiện hữu hoặc Người không hiện hữu. Trong hai trường hợp nầy sẽ có một sự bước đi của đức tin.

THIÊN CHÚA HIỆN HỮU: Tôi chấp nhận rằng tôi có thể không hiểu và không giải thích được điều đó và rằng tôi chỉ có thể biết Người nếu Người muốn tỏ ḿnh cho tôi. Những vĩ nhân khoa học đă xác tín:” Ngài Isaac Newton đă có thể nói:”cho dù thiếu mọi chứng cứ,th́  việc ngón tay cái của tôi quan tâm cũng đủ chứng minh cho tôi sự hiện hữu của Thiên Chúa”.

  Gần đây hơn nữa,Giáo sư Alfred Kastler,Giải Nobel Vật Lư, đă viết:”ư tưởng rằng thế giới,vũ trụ vật chất tự tạo dựng nên ḿnh đối với tôi là phi lư. Tôi chỉ có thể quan niệm thế giới với một Đấng Tạo Hoá,và đó là một Thiên Chúa. Đối với một nhà vật lư,một nguyên tử thôi đă phức tạp,phong phú hiểu biết đến độ vũ trụ duy vật chất không có ư nghĩa”).Đức tin Kitô giáo và chủ nghĩa vô thần trong phong trào khoa học đương thời, trg 23).

THIÊN CHÚA KHÔNG HIỆN HỮU: Tôi bị buộc phải tin rằng tôi hiện hữu một cách t́nh cờ,nhờ vào một quy tŕnh tiến hoá mà,một cách lạ lùng,đă không phát xuất từ đâu nhưng lại đi tới một kiệt tác,bằng việc vi phạm liên tục cac1 luật cơ bản về khoa học và hiểu biết đơn thuần. Co bao giờ bạn đă nhận thấy rằng các sự vật  tự ḿnh cải thiện khi bạn bỏ rơi chúng không? Riêng tôi th́ không!

   Đây là chứng từ can đảm của một nhà bác học vô thần đương thời: Jean Rostand. Với tư cách là nhà sinh học và tiến-hoá-học,ông đă kết luận: Người ta chỉ có thể tin vào tiến hoá, người ta không thể bao giờ cũng tin và tất cả sự khác biệt là giữa những người khôn ngoan biết ḿnh tin và những kẻ liều lĩnh tin rằng ḿnh biết.

1. MÂU THUẪN CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN.

  Chúng ta xem xét hai tiên quyết.

1.1. ĐIỀU TIÊN QUYẾT SỐ 1.

 Moị nhà khoa học khởi đi từ tiên niệm rằng vũ trụ và thiên nhiên có liên quan chặt chẽ với nhau  và được điều khiển bởi những luật mà người ta có thể khám phá. Hơn thế nữa,họ biết rằng sự khám phá một luật,sẽ dẫn họ một cách không thể sai lầm tới sự khám phá những luật khác.Nếu tất cả đă đều hổn loạn,th́ một cuộc t́m kiếm như thế sẽ chẳng thể có tồn tại và điều đó bởi 2 lư do:

- bởi v́ con người  - tự nó không có lư trí,không mạch lạc và vô tổ chức – sẽ chẳng khi nào tự đặt câu hỏi nào

  và sẽ chẳng đói hơi một giải thích nào : trong một t́nh huống như thế,th́ sự nghiên cứu khoa học không thể

   hiện hữu.

- Bởi v́,dù sao đi nữa,cũng chẳng có ǵ để khám phá (nếu không phải là sự thiếu vắng các luật và sự nhận định của sự quá khích, của tṛ may rủi và của sự hỗn loạn).

  Thế nhưng các luật lệ hiện hữu và mọi luật đều hàm ư một người làm ra luật,một việc thực hiện kỳ diệu đến độ thế giới đ̣i hỏi một trí khôn và một ư hướng;một sự gắn kết tri thức muốn rằng những ai t́m cách khám phá các luật,cũng phải sẵn sàng t́m kiếm Đấng đă thiết lập  các luật đó.

1.2. ĐIỀU TIÊN QUYẾT SỐ 2.

   Những người vô thần – như tên của họ chỉ cho thấy – khởi đi từ điều tiên quyết vô lư trí rằng Thiên Chúa không hiện hữu. Những kẻ khác,ít cả quyết tuyệt đối hơn,nói họ giới hạn những nghiên cứu của họ trong phạm vi vật lư,không muốn đi sâu vào “siêu h́nh” (= điều theo sau các câu hỏi vật  lư)..Jean Rostand (đă nêu tên) giải thích niềm tin của ông vào sự tiến hoá bằng sự kiện là ông đă nói “không với Thiên Chúa” và ông xưng thú ngay sau đó sự bối rối nội tâm đối diện với sự ném bỏ nầy:” tôi là một người bị ám ảnh,ta hăy noí từ nầy,BỊ ÁM ẢNH,nếu không bởi Thiên Chúa,chí ít cũng bởi kẻ-Không-Chúa.Vâng,đúng vậy!”. Một sự ngay thẳng dường ấy thật hiếm có và cần thiết phải nhấn mạnh. Từ chối ngay cả giả thuyết về một năng lực tạo dựng,nằm ở ngoài và cao hơn con người,những vĩ nhân khoa học vô thần lớn nhất bị hạn chế đến mức dọ dẫm bằng cách đề nghị những lư thuyết thường làm cho họ vẫn đói khát. Một trong họ diễn tả như sau:” Chủ nghĩa duy vật đáng buồn,cái chủ nghĩa duy vật chỉ biết đổ lỗi cho sự t́nh cờ,không thể tiên liệu trước đó,không thể bào chữa sau đó,cách thức lịch sử thế giới diễn ra” (Giáo sư Kahane,nhà duy vật và duy lư chủ nghĩa).

   Hai lời xưng thú chân thành nầy cho thấy rằng chủ nghĩa vô thần không phải là tự nhiên.Nó là một sự lựa chọn cố t́nh;hơn thế nữa,nó là một sự bác bỏ cố t́nh,là một sự đối nghịch với tư suy có sẵn một cách tự nhiên trong mọi con người: tư duy về vĩnh cửu,tư duy về một Thiên Chúa Đấng Tạo Hoá.

   Hăy đem một em bé đi thăm pḥng trưng bày tranh: em sẽ hỏi bạn một cách tự nhiên: Ai đă vẽ bức tranh nầy? Và bạn sẽ trả lời : đó là một hoạ sĩ. Hăy đem nó đi thăm một pḥng trưng bày xe hơi và đứa trẻ sẽ hỏi bạn “nhăn mác” của chiếc xe nầy hoặc chiéc xe kia.Bạn sẽ trả lời cho nó rằng đó là chiếc Ferrari (hiểu ngầm: chiếc xe được các kỹ sư nghiên cứu của hăng Ferrari h́nh thành). Hăy đem nó đi thăm một bảo tàng lịch sử tự nhiên và đứa trẻ sẽ hỏi bạn cũng cách ấy:”Ai đă làm tất cả những điều đó?”. Bạn sẽ trả lời :” Điều đó tự làm ra một ḿnh,theo gịng thời gian”… Một ai đó đă nói:”chủ nghĩa vô thần là sự xuyên tạc lư trí”; Kinh Thánh nói:”tự cho ḿnh là khôn ngoan,họ trở thành điên rồ”. Theo lời tiên tri của Daniel,cách nay đă 26 thế kỷ – sự hiểu biết phải tăng thêm ở ngày tận thế” (Dnl 12,4)… Nhưng nhiều nhà bác học thật sự làm cho chúng ta nghĩ đến những người bị mù quáng đang leo lên một cầu thang phía ngược: họ trèo từng bậc một với một tính ưa gây gỗ khiến phải kính trọng,nhưng không v́ thế mà đến gần đích được:”càng khám phá ra các sự vật, họ càng khám phá ra những sự vật phải khám phá”. Oc đảo xa vời không chỉ là một ảo giác: nó rời xa cũng mau chóng như người ta đến gần nó”.

    Đă 3.000 năm,vị vua khôn ngoan Salomon nói về loại nghiên cứu nầy: “tôi đă đem hết tâm hồn để t́m kiếm và thăm ḍ bằng sự khôn ngoan tất cả những ǵ xăy ra dưới bầu trời: đó là một sự chiếm ngự vô ơn mà Thiên Chúa đă ban cho con cái loài người,để chúng vất vả ở đó”(Kn 1,13). Rất nhiều người lương thiện đă vất vả mệt nhọc ở đó.  Vậy tại sao họ đă không muốn,với tư cách là những nhà khoa học thực thụ,xem xét mọi giả thuyết để khám phá ra Chân Lư? Sự nghiên cứu của họ sẽ đă chẳng phải chịu điều ấy,trái lại là khác; Lại nữa điều có ư nghĩa là qua các thế kỷ, các khám phá lớn lao nhất đều do những kẻ có niềm tin thực hiện.

   Kinh Thánh nói:”kẻ mất trí nói trong tâm hồn ḿnh,không hề có Thiên Chúa” (Tv 14,1). Và như thế sự khẳng định nhưng không về sự không hiện hữu của Thiên Chúa tỏ ra như một sự thất bại của con người chối bỏ nguồn gốc của ḿnh,ngay nếu trong những địa hạt khác thường tỏ ra một trí thông minh sáng chói,chứng từ gián tiếp nhưng thú vị về những khả năng mà Thiên Chúa đă ban cho con người đưộc “dựng nên giống như Người”.

 

2. NHỮNG GIỚI HẠN CỦA CON NGƯỜI.

   Gạt bỏ ư tưởng ngay cả về Thiên Chúa,con người không thể biết và hiểu lịch sử thế giới và lịch sử của chính nó; sự liều lĩnh sẽ trở thành lớn lao khi kể về những câu chuyện,có lô-gic,hay ho nhưng giả dối.

    Không muốn đụng chạm tới sự nổi tiếng hoặc giá trị của các tác giả nỗi danh thế giới,tôi chỉ muốn có vài nhận xét về cuốn sách có tựa đề “Lịch sử thế giới đẹp nhất. Các bí mật của nguồn gốc chúng ta”(Nhà xuất bản Seuil 1995). Đây là những ǵ người ta có thể đọc ở b́a 4 :” Chúng ta đến từ đâu? Chúng ta là ǵ? Tại sao chúng ta lại ở đó? Đó là những câu hỏi duy nhất đáng đưộc đặt ra. Cho tới nay,chỉ có tôn giáo và triết học trả lời những câu hỏi ấy. Ngày nay,khoa học,cả nó nữa,cũng đưa ra ư kiến: nó tái dựng lịch sử thế giới.Đó là chính sự tiến hoá từ 15 tỷ năm thúc đẩy vật chất  tự tổ chức,từ Vụ Nổ Big Bang tới trí khôn. Chúng ta xuống từ những con khỉ,những vi khuẩn,những dăy ngân hà.Và cơ thể chúng ta gồm những phần tử nhỏ xuất phát từ đêm đen thời gian. Đ6ay là tŕnh thuật đầu tiên đầy đủ về cội nguồn của chúng ta,dưới ánh sáng những hiểu biết hiện đại nhất: vũ trụ,sự sống,con người… Ba hành vi của cùng một thiên sử thi được kể lại trong một cuộc đối thoại không có thuật ngữ chuyên môn. Đă có  những ǵ trước đó? Làm thế nào sự sống sinh ra từ cái vô tri vô giác? Sự tiến hoá nầy sẽ c̣n tiếp diễn chăng? Nó có tương hợp với đức tin không” Đó chắc chắn là câu chuyện hay nhất được dâng tặng cho ta ở đây. Bởi v́ đó chính là câu chuyện của chúng ta”.

( Tôi rất thích câu hai nghĩa cuối cùng nầy. Người ta cũng có thể hiểu nó theo cách nầy:”đây hẳn là câu chuyện đẹp nhất dâng tặng cho ta ở đây,bởi v́ CHÍNH CHÚNG TA ĐĂ CHẾ RA NÓ…”).

- Hubert Reevesmnhà thiên văn học,giảng dạy vũ-trụ-học ở Montreal và Paris.

- Joel de Rosney,nguyên giám đốc Viện Pasteur,hiện là giám đốc Thành Phố Khoa Học.

- Yves Coppens,giáo sư Trường Collège de France,đồng khám phá Lucy…

- Dominique Simonnet,phó tổng biên tập tờ Express…

   Những giới hạn của các các nhà khoa học vĩ đại nhất hiện ra một cách  hiển nhiên trong chính các tuyên bố của họ.

2.1. TẠO GIẢ THIẾT MÀ KHÔNG CHỨNG MINH.

      Mặc dầu cái tựa đề thông báo một cách thiếu chính xác “những bằng chứng của Vụ Nổ Big bang”,bản văn tŕnh bày nó như một lư thuyết khoa học (trg 31 và 39),v́ vậy như là một giả thuyết làm việc đơn thuần. Hăy ghi nhận rằng khái niệm “bắt đầu” vốn bị loại bỏ từ lâu,ngày nay lại được chấp nhận một cách tổng thể bởi cộng đoàn khoa học. Như vậy, sau nhiều ngàn năm quanh co thoái thác,các nhà khoa học quay lại điều mà Kinh Thánh tuyên bố đơn sơ cách nay 3.500 năm trong quyển đầu tiên của Kinh Thánh,trong chương đầu tiên,trong hàng chữ đầu tiên và trong từ đầu tiên BÉRÉCHIT = “từ khởi thủy”Thiên Chúa đạ tạo dựng trời và đất”.

2.2. TIN MÀ KHÔNG THẤY.

    Cuốn sách được giới thiệu,một cách khá sư phạm,dưới h́nh thức hoỉ-đáp. Phóng viên đặt câu hỏi và các nhà khoa học trả lời:

H : Làm sao người ta có thể mô tả vụ Big Bang nếu người ta không thể nh́n thấy nó?

T : Người ta nh́n thấy rất nhiều các biểu hiện của vụ nổ…(trg 31).

    Điều ấy làm tôi đặt 2 câu hỏi:

Tại sao có nhiều người bác bỏ ư tưởng về Thiên Chúa như vậy khi nói “tôi chỉ tin điều tôi nh́n thấy”,trong khi những nhà khoa học vĩ đại nhất của cuối thế kỷ XX lại tin những điều họ không nh́n thấy,nhưng họ có thể kiểm chứng các biểu hiện của chúng?

Tại sao những kẻ tin vào Thiên Chúa lại phải chấp nhận trong lănh vực khoa học,điều mà một số nhà khoa học nói rằng họ không thể chấp nhận trong lănh vực đức tin? Đức tin trong lănh vực đức tin là lô-gíc;đức tin trong lănh vực khoa học là phi lô-gic.  

2.3 NHẬN ĐỊNH MÀ KHÔNG GIẢI THÍCH.

H. Tại sao vũ trụ đă không ở t́nh trạng nhăo? (Hăy nhớ rằng Kinh Thánh nói về sự hổn mang). Điều ǵ đă kích thích vũ trụ tự tổ chức?(trg 39)

T. Đó là 4 lực vật lư:

- Lực nguyên tử

- Lực từ tính

- Trọng lực

- Lực yếu

   Điều thú vị là các nhà khoa học t́m cách “thống nhất các lực nầy” (trg 44),hiện tại chúng được gom lại trong một “tam thể”đáng ngạc nhiên:

- Lực nguyên tử

- Trọng lực

- Lực từ tính yếu (gồm những lực yếu và từ tính)

H. Nhưng các LỰC nỗi tiếng nầy,chúng đến từ đâu vậy?(trg 40)

T. Câu hỏi quá rộng,giới hạn của siêu h́nh…

Tại sao có các lực?

Tại sao các lực lại có h́nh thức toán học mà chúng ta biết về chúng? Chúng ta biết rằng các lực nầy ở đâu cũng như thế,nơi đây hoặc ở tận cùng vũ trụ,và chúng không thay đổi một chấm phẩy nào kể từ vụ nổ Big Bang…

H. Làm sao có thể giải thích rằng các lực bất biến ở mức nầy? (trg 41).

T. Trên những bia đá nào,như những bia đá của M6oisen,hiện hữu các luật nầy?

   Chúng có xếp “bên trên” vũ trụ,trong thế giới của các ư tưởng mà những môn đệ Platon ưa thích?

    Các câu hỏi nầy không mới mẻ;người ta bàn căi về chúng từ 2.500 năm nay. Các tiến bộ của môn vật lư học thiên thể đă đặt lại cuộc tranh luận triết học nầy mà chẳng goúp ta giải quyết đưộc ǵ hơn. Tất cả những ǵ chúng ta có thể nói,đó là,trái ngược với vũ trụ không ngửng đổi thay,các luật vậy lư nầy,phần chúng, không thay đổi,trong không gian và trong thời gian. Trong khuôn khổ lư thuyết Vụ Nổ Big Bang,các luật vật lư nầy đă chỉ huy sự khởi thảo phức tạp. Hơn nữa,những đặc tính của các luật nầy c̣n gây ngạc nhiên hơn : các h́nh thức đại số và các giá trị con số của chúng dường như được điều chỉng đặc biệt chính xác.

H. Chúng được +điểu chỉnh” bằng cách nào” (trg 42)?

T. Những mô phỏng toán học của chúng ta chứng minh điều đó: nếu chúng đă khác biệt rất nhẹ nhàng mà thôi,th́ vũ trụ đă chẳng bao giờ thoát khỏi sự hổn mang thuở ban đầu. Không một cấu trúc phức tạp nào có thể hiện ra. Ngay cả một phân tử đường cũng không nốt. Một nhà vật lư thiên thể khác, NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT, GS TRỊNH XUÂN THUẬN,Thuộc Đại Học Virginia,được cả thế giới công nhận là nhà vật lư “nguyên gịng”,ngay giữa một công-tŕnh khoa học (GIAI ĐIỆU BÍ MẬT) đă dành cho ḿnh một chương để biện hộ về…SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA.  Và nói rằng vũ trụ có một chương tŕnh.một chương tŕnh được đặt ra và được chính Thiên Chúa điều hành,bằng nhận định rằng “sự điều hành ban đầu quả thật với một tŕnh độ điêu luyện đến nghẹt thở: người ta có thể so sánh nó với sự khéo léo của một cung thủ thành công trong việc bắn mũi tên trúng vào tâm bia mỗi cạnh 1 centimét,đứng cách 15 tỷ năm ánh sáng..” (một năm ánh sáng #10.000 tỷ cây số. TLL)

KẾT LUẬN.

   Ở vào điểm những hiểu biết hiện nay,chúng tôi chỉ muốn ghi nhận rằng rất nhiều nhà khoa học có niềm tin hoặc không tin đều nhất trí với điều mà Kinh Thánh đă nói từ nhiều thiên niên kỷ đă qua,biết rằng:

- có một khởi thủy

- có thể chấp nhận tin những điều người ta không nh́n thấy trong mức độ chúng ta nh́n thấy những biểu hiện

   của chúng.

- Con người bị hạn chế và không thể giải thích moị sự.

- Có một “tam thể các lực” nằm ngoài con người khác biệt,ở bên kia con người và tạo vật,hiện diện khắp nơi, 

hoàn chỉnh,bất biến.

   Nhận biết “Lực”nầy đă chủ tŕ ngay từ nguồn gốc thế giới,phải chăng  - đây không hề là tṛ chơi chữ- là công nhận sự hiện hữu của Thiên Chúa và quyền năng của người trong việc tạo dựng?

  Phải, hăy ngẫm những lời tiên tri:

             + Hăy ngước mắt lên cao và hăy nh́n xem! Ai đă tạo dựng nên những điều nầy,làm cho ra hằng hà sa

   số? Vị ấy đă goị tất cả chúng bằng tên. Bằng sự cao cả của quyền năng Người và bằng sức mạnh 

   quyền uy của Người, không thiếu sót bất cứ vật ǵ.

+ Không ai giống như Người,hỡi Đấng Vĩnh Hằng! Ngài cao cả và Dang Ngài uy dũng… Chính Người đă dựng nên trái đất bằng quyền năng Người,đă thiết lập thế giới bằng sự khôn ngoan và bằng thượng trí, đă trải rộng bầu trời” (Gr 10,6 – 12)                                                                                                                                                 

                                                                                                                                           PIERRE ODON.

 

 

CẢM THỨC CÙNG GIÁO HỘI . SENTIRE CUM ECCLESIA

MỘT GIÁO HỘI CHO TRUNG-QUỐC

PHẦN II

 

    Trong những ngày nầy, các tín hữu Công giáo Trung Quốc đang nóng ḷng chờ đợi lá thư mà Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đă hứa. Chắc chắn đó sẽ là câu trả lời đối với chính phủ Trung Quốc, song chủ yếu là những hướng dẫn quan trọng sống c̣n đối với cả Giáo Hội chính thức và Giáo Hội thầm lặng ở lục địa. Đức Cha Dân (Jin Luxian) của Giáo phận Thượng Hải – nhân vật thường được nhắc đến và đề cao trong bài viết nầy, cũng quan tâm rất nhiều đền bức tư đó. Trong bầu khí nầy,BTGH xin giới thiệu phần II của bài viết.

 

H. Trong khi Đạo Công-giáo – và những tôn giáo chủ chốt đă tăng trưởng về sức mạnh, điều ǵ xảy đến cho các triết thuyết Trung Hoa vốn giàu truyền thống, như là Đạo Khổng và Đạo Lăo? Các tôn giáo nầy có cảm thấy sự phục hồi của riêng họ chăng?

Đ. Ở đây có năm tôn giáo được nhà nước công nhận, và mỗi một tôn giáo đều có bộ máy hánh chính riêng: Phật - giáo,Công-giáo,Tin Lành (điều đáng lưu ư ở đây là tất cả mọi phái Tin Lành đều được đặt dưới cùng một cái dù - một câu chuyện lư thú theo cách riêng của nó), Đạo Lăo  và Hồi giáo. Đạo Lăo nhận được nhiều nâng đỡ từ phía chinh quyền ngay lúc nầy. Cũng có một ít phục hồi xảy đến với cáctác giả kinh điển Đạo Khổng Nho. Tôi không cho rằng chính quyền cố gắng che dấu hoặc loại bỏ nó. Rốt cuộc, Đạo Lăo và Đạo Khổng Nho là những truiết thuyết cà tôn giáo chính thức của hoàng đế chính bởi v́ chúng ủng hộ một khaqi niệm vũ trụ rất ngăn nắp trật tự, do một quyền bính đầy sức mạnh ở trên chót cùng cai trị. V́ thế mà với tôi chẳng ngạc nhiên ǵ khi chính quyền ủng hộ hai triết thuyết nầy rất nhiều. Dù vậy sự hồi sinh thật sự lư thú, theo ư tôi, đó là sự phục hồi của các tôn giáo thiều số truyền thống - những cái như là tín ngưỡng thần linh và đủ loại bạn khám phá thầy ở nông thôn. Những thứ nầy quay lại trog một con đường sai lạc. Tôi không biết ǵ nhiều về thứ đó – đó là một thứ mà tôi mong sẽ có dịp khảo sát tỉ mỉ. Nhưng trong tổng thế, tôi nghĩ rằng hoàn toàn trung thực để nói rằng Trung Quốc đang cảm nghiệm một sự thức tỉnh tôn giáo khổng lồ.

H. Một sự thức tỉnh như thé có gặp sức kháng cự nào chăng?

Đ. Kể từ khi ông lên cầm quyền, Hồ Cẩm Đào đă nhấn mạnh rằng Trung Quốc cần xây dựng cái mà ông gọi là “một xă hội hài hoà”. Và không lâ trước khi nhấn mạnh nguyên tắc nầy, chính phủ bắt đầu làm sáng tỏ rằng tôn giáo có thể là thành phần của một xă hội hoà hợp như thế. Phó chủ tịch Hội Công-giáo yêu Nước đă nói rằng tôn giáo nên đóng góp. Một số người cảm nhận sự ủng hộ của Bắc Kinh đối với tôn giáo trong bối cảnh nầy như là một thủ đoạn thâm hiểm để củng cố vị thế của nó với dân chúng. Tuy nhiên không một ai t́m thấy một thứ nhân tố Mác-xít chống tôn giáo không khoan nhượng nơi những người chóp bu chính phủ. Những ǵ bạn có thể t́m thấy, quả thật, là một số đảng viên (con số khá đông, đủ để các đảng viên cao cấp hơn cũng như các phương tiện truyền thông ở Hồng Kông để tâm) là những Kitô-hữu hoặc tín đồ Phật-giáo hành đạo. Kết quả là họ bị khai trừ. Song những chuyện như thế vẫn đang xảy ra.

H. Ông c̣ nhắc đến rằng thực tế của của sống thường nhật trong Giáo Hội thầm kín cón phức tạp hơn là những người ngoài ngoài cuộc tưởng. Ông nghĩ ǵ những báo cáo về những nhận thức sai lầm vẫn c̣n tồn tại nơi rất nhiều người Phương Tây khi họ nh́n Trung Quốc?

Đ. Tiên vàn tôi không phải là một chuyên gia về Giáo Hội thầm lặng và hiện vẫn không có nguồn tài liệu nào nơi đó. Tôi chưa hề đưa tin vế nó. Nhưng tôi cho rằng những h́nh ảnh phổ biến về Giáo Hội thầm lặng là kết quả của một số yếu tố. Một trong số đó lui lại ở những chuyện kể khác nhau mà chúng ta nghe được về những ǵ xảy ra ở đây sau năm 1949, nhất là trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hoá khởi đầu từ 1966. Tất cả moị tôn giáo  đều đi vào hoạt động bí mật thời kỳ đó  - chúng hoàn toàn bị cấm đoán. Bởi vậy nếu cón một việc hành đạo nào đó, th́ rơ ràng là nó diễn ra trog các hầm mộ. Có những chuyện ngạc nhiên kỳ lạ về việc các nhóm tôn giáo khác nhau duy tŕ việc hành đạo và tín ngưỡng của họ ra sao cho đến năm 1976, khi Cách Mạng Văn Hoá kết thúc và Trung Quốc bắt đầu chính sách mở cửa. Một số người nghe tôi nói về bài viết nầy – Larry Murphy ở Seton Hall, Jeroom Heyndrickkx – nói về những ǵ xảy ra khi họ lần đầu đến Trung Quốc vào cuối những na9m thập niên 70s và 80s, họ cho rằng Đạo Công-giáo bị nghiền nát ra sao, rằng chẳng có ǵ c̣n lại và rằng những ǵ c̣n lại hẳn là đi vào thầm kín lén lút. Khi họ đă trải qua lâu ngày ở Trung Quốc, họ bá8t đầu thấy rằng t́nh h́nh khác biệt và phức tạp hơn hẳn. Đạo Công giáo sống sót – nhưng điều đó không hề bị cha dấu trên cac1 phương tiện truyền thông. Trong chừng mực nào đó, h́nh ảnh phổ biến của Giáo Hội Công-giáo Trung Quốc bị đóng băng vào năm 1976, mặc cho sự kiện là t́nh h́nh thực tế đang cải thiện rất mau lẹ. Chắc chắn là có những nhận thức sai về Giáo Hội thấm lặng, nhưng một cách sâu sắc hơn, theo tôi, cũng có những nhận thức sai lạc về Giáo Hội công khai. Đó là một t́nh h́nh phức tạp.

H. Tại sao ông cho rằng đă mất quá niều thời gian đối với Vatican và Giaó Hội công khai để hoà giải một cách chính thức với nhau? Ông có nghĩ đă có những cơ hội trôi qua - những dịp may lẽ ra đă diễn ra sớm hơn?

Đ. Rơ ràng rồi. Tôi không tham gia vào cuộc thảo luận liên quan,nhưng đúng là người ta cho rằng đă có thể có nhiều cơ hội để đạt được một sự thoả thuận sớm hơn. Lùi tận về năm 1981, đă có nhiều tin đồn quanh một sự hoà giải khà dĩ nào đó. Nhưng rồi nó vỡ tan tành khi Roma nâng giám mục Giáo phận Quang-Du, Đức Cha Dominicọ Tang, lên thành Tổng giám mục mà không hoỉ ư kiến Bắc Kinh. Điều đó làm tăng lên một phản ứng to lớn ở Bắc Kinh và làm cho các sự việc đóng băng nhiều năm. Một cơ hội khác nữa cũng bị bỏ qua xảy ra vào năm 2000, sau khi đă có sự ấm lên kha khá giữa Roma và Bắc Kinh. Đó là khi Đức Cha Dân và Đức Cha Phan ngồi lại để cùng chỉ định một người kế nhiệm. Nỗ lực năm 200 ấy tan tành vào than1g 10, sau khi Vatican quyết định phong thánh cho nhiều Đấng tử v́ đạo người Trung Hoa – trong đó có nhiều tín hữu Công-giáo bị giết vào thời Cuộc Nỗi Loạn Nghĩa Hoà Đoàn vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tự nó là một câu trả lời cho chủ nghĩa đế quốc phương Tây. Chính phủ Trung Quốc công kahi tuyên bố rằng một số người mà Vatican dự kiến tôn phong hiển thánh,là những người phạm tội chống lại Trung Quốc. Nhưng Vatican vẫn cứ thẳng tiến. Điều đó lẽ ra đă ổn, nhưng rồi Rôma lại chọn ngày 1 tháng 10 – Ngày Quốc Khánh nước Trung Quốc – như là ngày cho sự kiện nầy.  Mọi sự  đổ vỡ hết.

H. Ông có cho rằng lúc nầy hẳn Roma và Bắc kinh đă học được cách ngồi lại với nhau chưa?

Đ. Bạn cứ tin đi Một người bạn của tôi, một tu sĩ Ḍng Tên, thích nói rằng Bắc Kinh và Rôma là hai tập đoàn xưa nhất trên trái đất. Và nay vẫn vậy! Nhưng họ vẫn chưa h́nh dung làm thế nào để nói chuyện với nhau. Một số người gợi ư rằng cả hai phía được lợi nhiều về mặt chính trị bằng cách nói chuyện chính trị và làm bộ làm điệu - giả vờ như họ muốn có hoà giải, nhưng cuối cùng lại khôg thật sự muốn có hoà giải. Thật là khó khăn để nói các ư định có tốt lành,  các nỗ lực có chân thành hay không.

H. Tôi đặc biệt bị lôi cuốn với câu mà ông trich dẫn từ diễn văn của Đức Cha Dân nói với các tín hữu Công giáo Đức va năm 1987 về khủng hoảng nhận diện mà rất nhiều người Công-giáo Trung-Hoa phải đối diện năm 1949, sau khi nước Công Ḥa Nhân Dân TQ tiuyên bố độc lập:” Để vẫn là người Công-giáo,họ không thể vẫn là người Trung Quốc”.

Đ. Vối tôi, câu trích dẫn nầy đạt đến tâm cái mà Giaó Hội Công-giáo ở Trung Quốc đă đấu tranh vật lộn suốt thời kỳ nầy. Phóng đại sự oán giận bên trong Giáo Hội về những ǵ xảy ra đă từ lâu rồi, là điều không thể. Và nó sẽ chẳng rời đi nếu như Rôma và Bắc Kinh lúc nầy chọn việc lập lại quan hệ ngoại giao. Không phải là những người thuộc thế hệ Đức Cha Dân  - có rất nhiều oán giận có tính chất văn hoá về việc Giáo Hội bị đối xử thế nào trải qua thập niên 1950, cho tới khi các thừa sai bị đuổi đi hết. Nó bắt trở lại câu hỏi: Trung Quốc được giải phóng hoặc đă có một cuộc Cách Mạng? Tôi nghĩ rằng bạn sẽ gặp khó khăn để t́m ra được bất cứ một người Công-giáo nào trên thế giới  nói rằng họ nghĩ Mao là  tốt cho Đạo Công-giáo Trung Quốc. Nhưng mặt khác, sự kiện là Trung Quốc đuổi hết các thừa sai và cho phép các tín hữu Công Giáo người Hoa thực thi thẩm quyền trên các giáo phận Trung Quốc là  rất quan trọng và cho đến ngày nay vẫn  là một  vấn đề hănh diện cho nhiều người dân Trung Quốc. V́ thế khi Đức Cha Dân nói về khủng hoảng nhận diện Ngài cảm thấy vào năm 1949 và trong các thập niên tiếp theo, th́ Ngài cũng nói về sự căng thẳng mà Ngài và các đồng sự của Ngài cảm nhận dưới sự kiểm soát của Châu Âu – ư nghĩ rằng nếu bạn là một người Công-giáo, th́ y như rằng bạn phải tham gia công tŕnh thực dân của Châu Âu vậy! Năm 1949 đến, tôi cho rằng rár nhiều người Công-giáo Trung Quốc - nhất là những người thuộc thế hệ Đức Cha Dân - liều lĩnh muốn có một cách đ̣i quyền lợi cho ḿnh .

H. Ông có thể nói thêm về vai tṛ của Joseph Zen,Tổng giám mục Hồng Kông chăng? Ông có nhắc tới trong bài viết rằng Ngài rất trực tính . Đó là ǵ vậy?

Đ. Đức hồng y Zen là một nhân vật lư thú. Gia đ́nh Ngài vốn thành linh mục và trở về Trung Quốc vào cuối thập niên 1980s để dạy tại chủng viện Thượng Hải. Khi Đức Cha Dân trông coi Thượng Hải, Ngài dạy học nhiều năm trước khi trở về lại Hồng Kông, nơi Ngài được Rôma bổ nhiệm làm Tổng giám mục av2 hồng y năm vừa qua. Tôi nghĩ niềm hy vọng là ở chỗ Đức hồng y Zen có thể làm chiếc cầu nối giữa Giáo Hội Trung Quốc Lục đaị và Rôma. Kể từ khi về lại Hồng Kông,Ngài luôn thẳng tính và chỉ trích Lục điạa về vụ Thiên An Môn và những lạm dụng khác do đảng cộng sản. Nhưng tôi cho rằng điều gây ngạc nhiên là từ khi Ngài lên giữ chức hồng y như hiện nay, Ngài cũng chỉ trích cả Giáo Hội Mở. Đối với nhiều người Công-giáo Trung-Hoa, những lời phê b́nh chỉ trích như vậy đến hầu như v́ đă bỏ cuộc và không người nào thật sự biết nghĩ về những điều đó ra sao. Điều đó cũng không chứng minh là có ích trong các nỗ lực của Ngài để phục vụ như một chiếc cầu không chính thức. Bắc Kinh nói rơ là Ngài không được hoan nghênh ở đó và mối quan hệ của Ngài với các nhà lănh đạo của Hội Công giáo Yêu Nước bị suy thoái tận cùng. Tôi không cho rằng đó là một lời tuyên bố có tính chất gây tranh cải khi nói rằng Ngài đă thay đổi từ khi trở thành hồng y. Và điều đó đă gây ngạc nhiên cũng như làm tổn thương nhiều người mà Ngài quen biết đă nhiều thập niên. Dường như họ cảm thấy Ngài phải biết nhiều hơn.

H. Bài viết nầy đan xen những mô tả và cảm tưởng của quá nhiều người trong nhiều thập niên với nhau. Có chăng một bài viết nào đó về vấn đề nan giải - hoặc khía cạnh của câu chuyện – mà ông những ưốc ao bỏ nhiều thời giờ hơn để đưa ra ánh sáng?

Đ. Điều nực cười nầy là trong một số cách thế nào đó, câu chuyện nầy được kể lại quá trễ mấy năm. Qua đó tôi muốn nói là rất nhiều trong số những người làm cầu nối giữa Đức Cha Dân và Rôma từ lâu đă không c̣n sống nữa. Rất nhiều người trong họ đă qua đời trong ít năm vừa qua. Người quan trịng nhất trong số đó là Đức hồng y Tổng giám mục Albert de Courtray, từ Lyon,Pháp, qua đời năm 1994. Đức Cha Dân và Hồng y de Courtray là những bạn tốt của nhau suốt thời kỳ cùng theo học tại Roma vào thập niên 1940. Khi Đức Cha Dân cuối cùng được ra tù vào thập niên 1980s, th́ Đức Cha nối lại tiếp xúc với Đức hồng y De Courtray và vị hồng y mời Ngài sang Bỉ - một cuộc di chuyển mà v́ nó Ngài đă bị phê b́nh nặng nề vào thời đó. Nhiều người nói cho tôi biết rằng ĐHY De Courtray là ch́a khoá trong việc giúp ĐC Dân dàn xếp các sự việc với Roma và trong việc chứng thực tính cách của Ngài. Nhiều người ab5n khác của ĐC Dân trong thời gian Ngài học tập ở Châu Âu nay cũng đă ra đi - lẽ ra họ cũng rất quan trịng cho bài viết nầy. Trong những người đă qua đời trước kia không phải là bạn học, không có ai quan trọng hơn là Edward Malatesta, một tu sĩ Ḍng tên ở San Francisco chết bất th́nh ĺnh vào năm 1998. Đó là một tổn thất to lớn. Malatesta là người trong Giaó Hội Mỹ khởi đầu bắc các nhịp cầu nầy kể từ năm 1984. Và Ngài giữ một vai tṛ đặc biệt quan trọng trong việc ĐC Dân xích lại gần với các tu sĩ Ḍng Tên. Đây là những điều làm tôi hết sức thất vọng, song bạn phải làm việc với những ǵ bạn đă có được.

   Điều buồn cười. và những ǵ là khó khăn nhất. đó là các chức sắc cao cấp của Giaó Hội Công giáo không thật sự quan tâm đến việc nói chuyện với những ǵ thông tục. Đa số các Vị ấy - Tổng trưởng Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin vào thập niên 1990s hoặc Vị tổng giám mục chuyên viên của Đức Giáo Hoàng về Trung Quốc đă không muốn nói chuyện với tôi. Lẽ ra các Ngài đă có thể đóng góp rất nhiều,thật là như thế. May mắn là có người như Larry Murphy đồng ư tham gia câu chuyện với tôi.

 

    Nghe Larry Murphy giải thích cho Adam Minter Ngài đă gặp Cha Đỗng-Quang-Kính như thế nào và nhiều lần chuyển thông điệp hoà giải của Cha Đỗng đến Đức giáo hoàng ra sao.

  C̣n về những việc tôi những muốn bao gồm luôn trong bái viết nầy nhưng đă không thể - có một câu chuyện ngạc nhiên lư thú mà Larry Murphy kể với tôi về Cha Đỗng-Quang-Kính ở tỉnh Hoa Bắc,gần Vũ Hán. Vào năm 1958, Ngài là một trong hai giám mục đầu tiên do chính quyền chỉ định,tự chọn,tự phong trong Giaó Hội mở. Nay th́ Ngài đă qua đời. Cha Đỗng được chọn bời Giáo hội đă đăng kư để trở thành một giám mục, nhưng v́ muốn hành động phù hợp với luật Giáo Hội, cho nên Ngài đă gửi một bức điện tín cho Vatican, giải thích t́nh h́nh nầy và cầu xin Đức giáo hoàng phê chuẩn cho việc tấn phong. Ngài đă nhận được một bức điện trả lời, trong đó bày tỏ việc Roma từ chối chấp nhận các kết quả của cuộc bầu chọn và lập lại rằng chỉ có Đức giáo hoàng mới là người chọn các giám mục. Murphy nói với tôi – và tôi chẳng có lư do ǵ đề nghi ngờ lời của Ngài - rằng sau đó Ngài đă cgạy chọt ra sao để hoà giải ĐC Đỗng với Đức Giaó Hoàng Gioan-Phaolô II, ngay cả giữa những nỗi lo sợ rằng chính phủ Trung Quốc sẽ khám phá ra việc nầy. Ngài đă sang trung Quốc và t́m thấy ĐC Đỗng đang sống với những nhà hcính trị không có lập trường bền vững. Ngài cho tôi một bản phân tích tỉ mỉ đă được ghi. Trong mức độ tôi biết được, đó là lần đầu tiên có một người ghi lại công khai để giải thích  v́ sao những điều như thế đă xảy ra – quá tŕnh hoà giải một giám mục của Giáo Hội mở,thuộc Hội Công giáo yêu Nước có đăng kư, với Đức Giáo Hoàng. Bất hạnh thay, kh6ong có không gian trong bài viết cho câu chuyện nầy. Nếu tôi có thể thêm chừng 3.000 từ nữa, tôi hẳn đă có thể h́nh dung cách làm cho nó khớp vào.

H. Bức thư sắp tới từ Vatican được mong đợi là sẽ mở ra lại khả năng cho sự hoà giải chính thức.hưng ông nêu lên rằng một cuộc tái hợp như thế cũng có thể sẽ khơi lại những vết thương cũ. Ông có thể cho biết thêm chi tiết về điều ấy không?

Đ. Tôi cho rằng vấn đề lớn nhất, nh́n từ viễn cảnh Giáo Hội thầm lặng, là ư nghĩa của: Nều Bắc Kinh và Roma hoà giải, chúng ta đă thực hiện tất cả những điều nầy v́ cái ǵ? Tái lập một quan hệ chính thức sẽ đè nặng trên vết thương sâu đậm ấy. Một vấn đề liên quan lớn khác nữa, mà tôi không thật sự đề cập đến trong bài viết nầy, bao quanh vần đề kiểm soát giáo phận. Năm 1946, Vatican thiết lập các ranh giới giáo phận khi thông báo thành lập hàng giáo phẩm Trung Hoa. Nhưng khi Hội Công-giáo Yêu Nước cầm cương, th́ các đường biên mới được vạch ra. Do vậy mà ta có hai bộ về ranh giới giáo phận, nhiều cái trong số đó chồng chéo nhau – d6ăn đến việc có hai giám mục trên cùng một “lănh địa”. Khi đến thời điểm hiệp nhất, ai trong các giám mục là người có quyền bính? Đó là một vấn đề thật sự nhạy cảm trong Giaó Hội, nhất là trong những người Công giáo cao niên nay nhớ lại cuộc sống trước năm 1949. Bạn phải nhớ rằng rá6t nhiều người trong bọn họ - nay ở những phía cánh khác nhau, phải nói như thế - quen biết nhau từ lâu. Ví dụ ở Thương Hải, ĐC Dân và ĐC Dương thường làm việc với nhau. Tất cả những người nầy quen biết Kung từ những năm thập niên 1940s. Và ĐC Phan, một giám mục thuộc Giáo Hội tầm lặng ở Thượng Hải – là một người bạn thâm giao của ĐC Dân từ những ngày ở Ḍng Tên, khi ĐC Dân làm bề trên đại chủng viện; c̣n ĐC Phan làm bề trên tiểu chủng viện. Quả thật, họ gia nhập Ḍng Tên cùng một ngày! Hoà giải có thể khơi ra những vết thương cá nhân cho rất nhiều người.

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH
 
 

 


ĐỀ TÀI 17.

 

VIỆC THU GÓP CÁC THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ

------------------------

 Cho tới nay chúng ta đă t́m hiểu một số đặc thái trong các thư của thánh Phaolô, các kiểu cách hành văn cũng như việc biên soạn chúng. Nhưng lịch sử h́nh thành của chúng không kết thúc với việc biên soạn và gửi tới các giáo đoàn liên hệ. Sau khi Phaolô qua đời, các cộng đoàn đă cẩn trọng giữ ǵn các bức thư ấy như một kỷ niệm và như là một kho tàng tinh thần qúy gía. Một số thư bị mất đi, nhưng chúng ta không biết trong các hoàn cảnh nào và tại sao. Các thư khác được thu thập lại, và trong thời gian thu thập này xảy ra sự kiện các thư xác thực được sắp xếp chung với các thư không do thánh nhân viết ra. Tập thu tích thư của thánh Phaolô phát sinh từng bước từ đó. Nó có uy tín mau chóng đến độ được tín hữu coi như là các tác phẩm của Kinh Thánh. Thật thế, ngay trong thời gian thư thứ hai thánh Phêrô được phổ biến - đây lại là một trường hợp gỉa tên khác - các thư của thánh Phaolo đă được nhắc tới như là một tài liệu mà mọi kitô hữu thuộc Giáo Hội tiên khởi đều hay biết: ”Anh chị em hăy coi ḷng khoan dung (sự kiên nhẫn lâu dài) của Thiên Chúa chúng ta như là ơn cứu độ, cũng như người anh em thương mến của tôi là Phaolô đă viết cho anh chị em theo sự khôn ngoan được ban cho ông. Ông cũng đă làm như vậy trong mọi thư đề cập tới vấn đề này. Trong các thư đó có vài điều khó hiểu và những kẻ dốt nát cũng như những người hay thay đổi thường xuyên tạc các điều này cũng như họ xuyên tạc các tác phẩm khác trong Kinh Thánh, làm nguy hại cho phần rỗi của chính họ (2 Pr 3,15-16). Chắc hẳn là vào cuối thế kỷ thứ I hay đầu thế kỷ thứ II tại Hy Lạp, Italia và Tiểu Á các cộng đoàn Kitô đă có được tập thu góp 13 thư của thánh Phaolô, trừ thư gửi tín hữu Do thái (A. Wickenhauser, Introduzione al Nuovo Testamento, Brescia 1963,34).

 Chúng ta có được văn bản tiếng hy lạp các thư là nhờ nhiều thủ bản rất cổ xưa và uy tín. Chẳng hạn như thủ bản viết trên giấy làm bằng sậy papyrus số 46 thuộc khoảng thời gian năm 200, các văn bản viết chữ hoa như văn bản Sinaitico thuộc thế kỷ thứ IV (văn bản này thuộc thư viện của tu viện thánh nữ Catarina trong bán đảo Sinai, do đó gọi là văn bản Sinaitico, viết tắt là Aleph, theo mẫu tự Do thái. Hiện nó được lưu giữ trong viện bảo tàng Luân Đôn), văn bản Vaticăng cũng thuộc thế kỷ thứ IV (văn bản này được lưu giữ trong thư viện thuộc bảo tàng viện Vaticăng, viết tắt là chữ B hoa theo mẫu tự latinh), văn bản Claromontano thuộc thế kỷ thứ VI (văn bản này thuộc quyền sở hữu của ông Claromontano, viết tắt là chữ D hoa theo mẫu tự latinh. Hiện nó được lưu giữ tại Paris). Trên đây chỉ là một vài thủ bản cổ xưa, quan trọng và đầy đủ đáng tin cậy nhất. Thực ra, khi dùng các tiêu chuẩn khoa học thuộc nhiều ngành khác nhau như ngữ học, khảo cổ, thuật đọc và phân tích các văn bản cổ vv... để biên soạn ra văn bản Tân Ước hy lạp như chúng ta hiện có, các học giả Tân Ước và giới chuyên viên Tân Ước đă nghiên cứu, so sánh và dùng hàng ngàn tài liệu và thủ bản khác nhau. Các tài liệu và thủ bản này hiện được lưu giữ trong các bảo tàng viện đó đây tại các nước châu Âu như Italia, Pháp, Anh Ai len, Đức, Áo, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, hay bên Hoa Kỳ, hoặc bên Nga và Ai Cập.

 Trừ các thủ bản viết trên da thuộc, hay các chất liệu bền, đa số được viết trên các chất liệu rất ḍn mỏng như giấy làm bằng sậy papyrus, do đó rất dễ hư hại. V́ sợ chúng hư hại hay bị đánh cắp nên các thủ bản chính thường được chụp lại rồi được cất giữ rất kỹ. Các thủ bản trưng bày cho công chúng trong các viện bảo tàng thường là bản chụp facsimile, chứ không phải là thủ bản chính.

 Văn bản Tân Ước hy lạp thường được dùng hiện nay để dịch ra các thứ tiếng khác nhau trên thế giới là The Greek New Testament, do các học giả Kurt Aland, Matthew Black, Carlo Maria Martini, Bruce M. Metzger và Allen Wikgren xuất bản với sự cộng tác của Học viện nghiên cứu văn bản Kinh Thánh Tân Ước Muenster bên Đức.

 Tưởng cũng nên biết để dựng lại văn bản các sách hay các thư của toàn Tân Ước tiếng hy lạp, các học giả đă phải nghiên cứu và đối chiếu hàng ngàn tài liệu và thủ bản lớn nhỏ khác nhau. Các tài liệu và thủ bản đó là các bản sao chép được lưu giữ lại đó đây trên thế giới. Dựa vào các thủ bản này và các bản dịch cổ, giới học giả có thể dựng lại văn bản chính một cách chắc chắn đối với các yếu tố ṇng cốt, nghĩa là các yếu tố đảm bảo cho sự xác thực của nội dung, và gần chắc chắn đối với các yếu tố riêng tư nhỏ nhặt khác của văn bản.

 Có thể chia các tài liệu và thủ bản này thành hai loại chính: loại trực tiếp và loại gián tiếp. Loại trực tiếp bao gồm bốn thứ thủ bản. Thứ thủ bản thứ nhất gọi là ”Codici”, tức các thủ bản được viết trên các mảnh da thuộc. Thứ thủ bản thứ hai gọi là ”Papiri”, tức các văn bản được viết trên giấy làm bằng loại sậy papyrus, là chất liệu thông thường, rẻ dễ mua và dễ t́m, v́ được Ai Cập xuất khẩu trong toàn vùng Trung Đông Cổ ngày xưa. Thứ thủ bản thứ ba gọi là ”Lezionari”, tức các thủ bản được biên chép và sắp xếp thứ tự để dùng như bài đọc trong các lễ nghi phụng vụ. Thứ thủ bản thứ tư gọi là ”Ostraca”, tức các câu Kinh Thánh Tân Ước được viết trên các mảnh vại hay mảnh sành bằng đất sét nung. Loại tài liệu và thủ bản gián tiếp là các câu trích nguyên văn, mà các soạn giả đem vào trong các tác phẩm của ḿnh, hay các bản dịch.

 Các thủ bản ”Codici” c̣n được chia thành hai loại. Một loại gọi là ”Codici unciali”, tức các thủ bản viết bằng chữ hoa lớn đều như nhau từ đầu tới cuối. Loại thứ hai goi là ”Codici minuscoli” hay “corsivi”, viết theo kiểu chữ thảo thông thường, liền nhau và lớn nhỏ khác nhau. Cho tới thế kỷ thứ VII-VIII các thủ bản Codici thường là các thủ bản unciali, tức viết chữ hoa lớn đều nhau từ đầu tới cuối. Sau thế kỷ thứ X th́ kiểu viết chữ thảo thông dụng hơn. Có tất cả là 266 thủ bản ”Codici unciali”, hơn 2.750 thủ bản ”Codici corsivi” hay ”minuscoli”, 81 thủ bản Papiri, 2.100 thủ bản Lezionari. Thủ bản Ostraca rất ít. Tổng cộng như thế chúng ta có tất cả khoảng 5.000 tài liệu và thủ bản liên quan tới Kinh Thánh Tân Ước. Trong số đó chỉ có 53 Codici, tức các thủ bản viết trên da thuộc là có đầy đủ mọi tác phẩm Tân Ước. Các thủ bản Codici khác chỉ chứa đựng một phần các tác phẩm Tân Ước, như bốn Phúc Âm, sách Khải Huyền vv... Các thủ bản Papiri hầu hết đều ngắn. Các thủ bản Lezionari chứa đựng các văn bản Kinh Thánh Tân Ước khác nhau. C̣n các câu viết trên Ostraca tức các mảnh đất sét nung th́ rất ngắn.

 Để có thể nhận diện các tài liệu và các thủ bản kể trên giới học gỉa và chuyên viên phê b́nh văn bản đă đặt ra các hệ thống viết tắt và ghi số thứ tự. 51 thủ bản ”Codici unciali” đầu tiên được gọi thứ tự theo một mẫu tự hy lạp hay latinh viết hoa. Nhưng cũng xảy ra là thường khi một mẫu tự cũng ám chỉ ba thủ bản khác nhau. Chẳng hạn chữ ”F” ám chỉ nhiều thủ bản chữ hoa khác nhau: một thủ bản lưu giữ trong bảo tàng viện Utrecht bên Ḥa Lan chỉ gồm 4 Phúc Âm, một thủ bản lưu giữ trong bảo tàng viện Cambridge bên Anh quốc chỉ gồm các thư của thánh Phaolô, và một thủ bản thứ ba lưu giữ trong tu viện của các thầy ḍng chính thống trên núi Athos bên Hy Lạp, chỉ gồm sách Khải Huyền. Tất cả các thủ bản ”Codici unciali” khác th́ được ghi số thứ tự bắt đầu với số 0 đứng trước. Các thủ bản ”Codici minuscoli”, tức loại thủ bản viết chữ nhỏ thường không phải là chữ hoa, th́ được ghi thứ tự theo số A rập. Các Papiri th́ được đánh dấu bằng chữ ”P” hoa, và tiếp theo ở trên cao là số thứ tự của thủ bản. Các ”Lezionari” th́ được ghi dấu bằng chữ ”l” thường và theo sau là số thứ tự.

                                                                                                                                  Linh mục LINH-TIÊN-KHẢI

 

 

 

 

TẾ BÀO GỐC MÁU CUỐNG RỐN *

- TRIỂN VỌNG TRONG CHỮA TRỊ NHIỀU LOẠI BỆNH NAN Y

                        -  ĐẠO ĐỨC SINH HỌC

 

Thời gian qua, mặc cho các Giáo Hội Kitô-giáo, nhất là Giáo Hội Công-giáo, phản đối quyết liệt về việc sử dụng tế bào gốc phôi thai nghiên cứu và nhân bản để chữa trị, bởi v́ những việc ầy buộc phải xâm phạm đến sự sống của phôi thai, cũng chẳng khác nào hành vi nạo phá thai, nhiều quốc gia đă thông qua luật cho phép sử dụng tế bào gốc phôi để nghiên cứu,nhân bản vô tính với mục đích điều trị (hầu như cũng chính là những nước hợp pháp hoá nạo phá thai). Xin giới thiệu một bài viết ngắn gọn đăng trong báo Thanh Niên số ra ngày 18.06 về Tế Bào Gốc MÁU CUỐNG RỐN, là cái được Giáo Hội Công – Giáo hoan nghênh v́ hiệu quả cao của nó,trong khi vẫn tôn trọng và bảo vự sự sống.

 

Tế bào gốc (TBG) là tế bào của chính con người, có khả năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác trong cơ thể. Có nhiều loại TBG hiện đă được áp dụng cũng như đang trong quá tŕnh nghiên cứu để chữa trị bệnh cho con người. Các nhà chuyên môn trên thế giới đang kỳ vọng vào khả năng trị bệnh của TBG.

 

TBG và TBG máu cuống rốn

Vừa qua, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng (nguyên Giám đốc BV Từ Dũ, TP.HCM, hiện là Tổng giám đốc BV Ngọc Tâm, TP.HCM) đă kư kết với một đơn vị chuyên về lưu trữ, nghiên cứu TBG của Malaysia về việc hợp tác xây dựng Ngân hàng tế bào gốc tại BV Ngọc Tâm, và dự kiến đến cuối năm nay, ngân hàng này sẽ được đưa vào hoạt động. Theo BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng: "Bên cạnh việc lưu trữ TBG từ máu cuống rốn và từ các nguồn khác, chúng tôi sẽ có một đội ngũ nghiên cứu để sử dụng TBG vào việc điều trị các loại bệnh tật, mà thế giới đă sử dụng, cũng như đang nghiên cứu".

Có nhiều loại TBG hiện đang được nghiên cứu, áp dụng trong chữa trị bệnh, trong đó TBG từ máu cuống rốn là loại tế bào được xem có nhiều tiềm năng nhất trong điều trị. TBG máu cuống rốn là ǵ? Theo các bác sĩ, khi phụ nữ có thai, bánh nhau và máu trong bánh nhau đi qua cuống rốn, đóng vai tṛ nuôi dưỡng bào thai.

Lâu nay, sau khi sanh, bánh nhau, cuống rốn và máu trong bánh nhau thường bị bỏ đi, trong khi máu trong cuống rốn có chứa rất nhiều TBG - là các tế bào dùng điều trị được nhiều loại bệnh khác nhau. TBG máu cuống rốn có những đặc tính sinh học khá đặc biệt, đó là khả năng phát triển cao gấp từ 8 - 10 lần so với TBG tủy xương; TBG máu cuống rốn là loại tế bào chưa biệt hóa nhiều về miễn dịch, nên có thể sử dụng để điều trị cho các thành viên khác trong cùng gia đ́nh, mà không bị đào thải; TBG máu cuống rốn vẫn giữ nguyên các đặc tính sinh học đặc biệt của nó từ khi mới đưa vào lưu trữ cho đến lúc sử dụng.

TBG được sử dụng trong chữa trị những bệnh ǵ?

Theo BS Hồ Mạnh Tường - nguyên Trưởng khoa Hiếm muộn (BV Từ Dũ, TP.HCM): "Tiềm năng chữa bệnh của TBG là rất lớn, nhất là từ máu cuống rốn. Em bé sinh ra sẽ được lấy ngay máu cuống rốn để lưu trữ, sau này trong gia đ́nh có ai mắc bệnh, th́ có thể dùng nó để chữa bệnh. Ngoài ra, cũng có thể dùng TBG đó chữa trị cho những người khác, nếu phù hợp. TBG được các nước trên thế giới ứng dụng trong điều trị nhiều bệnh lư như: các bệnh lư lành tính và ác tính về máu (như ung thư máu); bệnh tai biến mạch máu năo; chấn thương cột sống; chấn thương sọ năo; bệnh lư tim mạch (nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim...), bệnh tiểu đường; bệnh gan...

Cho đến nay, các nhà khoa học trên thế giới đă ghi nhận có cả thảy 69 loại bệnh lư khác nhau đă và đang được nghiên cứu để điều trị bằng TBG máu cuống rốn. Cách thức điều trị đơn giản, các bác sĩ sẽ lấy TBG lưu trữ ra làm thành dung dịch rồi tiêm truyền cho bệnh nhân. TBG sẽ t́m đến các cơ quan bị tổn thương để hồi phục nó. Hiện nay, Trung Quốc đă sử dụng TBG để điều trị bệnh về thần kinh; Thái Lan th́ mạnh về sử dụng TBG trong điều trị bệnh tim mạch. Châu Á là nơi phát triển mạnh về lĩnh vực này".

BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng cho biết thêm: "Hiện Trung Quốc có hơn 10 ngân hàng máu cuống rốn; Đài Loan cũng đă có 3 ngân hàng này; Malaysia 3; Hồng Kông 2; Singapore 2; Thái Lan 1... Riêng tại Mỹ, măi đến năm 2005, chính phủ mới kư thông qua luật về TBG. C̣n tại Việt Nam, Bệnh viện Truyền máu - Huyết học (TP.HCM) đă lưu trữ được 1.800 mẫu máu cuống rốn. Và gần đây, trong nước cũng đă có một số buổi hội thảo khoa học nói về sử dụng TBG trong điều trị bệnh".

TBG có thể lưu trữ được trong bao lâu?

TBG gốc được lưu trữ bằng Ni-tơ lỏng ở nhiệt độ âm 196 độ C (cũng giống với nhiệt độ lưu trữ tinh trùng trong điều trị vô sinh). Cho đến nay, thế giới vẫn chưa đưa ra giới hạn về thời gian lưu trữ TBG ở nhiệt độ như trên, nhưng về lư thuyết th́ TBG vẫn sống vĩnh viễn, nếu được lưu trữ, bảo quản lạnh tốt. Và, trên thực tế đă có trường hợp TBG gốc lưu trữ hơn 10 năm đă được sử dụng điều trị thành công    

(hiện trên thế giới chỉ có khoảng 330.000 mẫu cuống rố, quá ít so với nhu cầu nghiên cứu và chữa trị. Tựa đề và chú thích do BTGH)

 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XII TN.C

Lc 1.57 – 66.80

ĐỐI VỚI BẠN VÀ TÔI, ĐỨC GIÊSU LÀ AI?

 

Ngay từ chương đầu Phúc Âm Thánh Luca (1,66), tất cả mọi người tự hỏi về Gioan Tẩy Giả:” Đứa trẻ nầy rồi sẽ ra sao?”. Và về sau :”Tất cả tự hỏi trong ḷng phải chăng Gioan là Đấng Messia” (3,15). Theo ḍng các sự kiện, bầu khí Thiên Sai lớn nhanh đến mức có thể sờ thấy được.

  Các thiên thần đă nói với các mục đồng:”Hôm nay một Đấng Cứu Thế đă sinh ra cho các người”(2,11). Nhưng những người dân Nazaret th́ lại tự nhủ:” Đó chẳng phải là con của Ông Giuse sao?” . Nếu Người tha cho tội nhân, người ta lại tự hỏi:”Người nầy là ai,mà nói những lời phạm thượng?” (2,21). Ngay cả Gioan cũng sai người đến hỏi Chúa Giêsu:” Ngài có phải là Đấng phải đến hay chúng tôi c̣n phải đợi một người khác?” (7,18). Trước cơn giông băo được dẹp yên, các tông đồ vẫn c̣n ngạc nhiên:” Người là ai vậy nhỉ?” (8,25)

 Người ta cảm thấy rằng căn cước của Chúa Giêsu là câu hỏi-ch́a khóa cho thông điệp Phúc Âm. Trong tám chương đầu tiên theo Thánh Luca, chỉ có ma qủy mới chọc thủng mầu nhiệm:” Tôi biết Ngài là ai rồi!”, lời của tên qủy ở trong nhà hội. Ngay các môn đệ của Chúa Giêsu cũng thường coi Người như một  nhà giải phóng chính trị.

   Sau một thời gian cầu nguyện thân mật với Cha Người, Đấng Messia đặt câu hỏi tương tự cho nhóm các môn đệ đến xin theo Người. Người hỏi họ trong một thời gian đầu: “Đám đông bảo Thầy là ai?”. Ở đây người ta cảm thấy cái chết của Gioan Tẩy Giả đă gây nhiều ấn tượng với đám đông: đó là tên đầu tiên hiện ra trong tâm trí họ. Elia, về phía ḿnh, tượng trưng cho truyền thống ngôn sứ trong Kinh Thánh, với những phép lạ của Êlisê vào thế kỷ thứ IX trước Công-nguyên, trong sách các Vua quyển thứ hai.

  Chúa Giêsu nh́n sâu vào mắt các môn đệ và mời gọi họ nhận rơ đức tin của ḿnh. Thánh Phêrô trả lời thay cho  cả nhóm:” Đấng Messia của Thiên Chúa”.

  Sự trao đổi nầy đánh đấu một khúc quanh trong tŕnh thuật, dù cho các hoạt động của Thầy vẫn không thay đổi. Từ nay, một nhóm nhỏ các môn đệ nhận ra rằng Ngài là Đấng được Thiên Chúa sai, Đấng Messia của Thiên Chúa được hứa ban và được chờ đợi từ bao thế hệ. Với tŕnh thuật Hiển Dung (tiếp sau bài đọc hôm nay), các môn đệ lớn lên trong đức tin: Chúa Giêsu quả thật là Đấng Messia. Nhưng câu hỏi nầy vẫn chưa trọn vẹn. Hai sứ giả sẽ phải giải thích cho họ lần nữa ở ngày lễ Vượt Qua:”Con Người phải bị nộp vào tay những người tội lỗi, phải chịu đóng đinh và ngày thứ ba sẽ sồng lại” (24,7)

Bernard Lafrenière, C.S.C

 

 

 

  PHỤ TRANG:  

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Tuoitre 16.05) Doanh nhân 'nướng' hàng triệu USD vào chiếu bạc

Ban chuyên án xác định, hơn 20 con bạc hằng đêm đă "quăng" vài chục ngh́n USD vào 5 casino tại TP HCM và Vũng Tàu. Trong đó các "đại gia", nữ giám đốc, phó giám đốc... từng thua vài triệu USD

+ (VnExpress 15.06) Ngày 14.6 tại Hà Nội, Đại sứ Hoa Kỳ tại VN Michael Marine và Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn đă công bố thỏa thuận hợp tác thực hiện dự án "Tăng cường giám sát và pḥng chống đại dịch cúm người 2007-2012" do Mỹ tài trợ, triển khai tại 9 tỉnh của VN. Trong năm đầu tiên (2007-2008), kinh phí cho dự án là 1,15 triệu USD. Dự án nhằm tăng cường năng lực cho hệ thống giám sát và pḥng chống đại dịch cúm người, sẵn sàng ứng phó và hạn chế thấp nhất tỷ lệ mắc, tử vong khi có đại dịch cúm; nâng cao năng lực chẩn đoán, xét nghiệm và năng lực dịch tễ học... 

+ ( Thanhnien 15.06) Hôm qua (14.6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă công bố kế hoạch lấy ư kiến nhân dân về dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) bắt đầu từ 15.6 - 15.8.2007. Có 6 vấn đề chính trong dự thảo luật thuế TNCN được đề nghị trưng cầu ư kiến nhân dân, các ngành các cấp. Để có thời gian chuẩn bị, Chính phủ đề nghị luật thuế này khi được thông qua sẽ có hiệu lực từ 1.1.2009.

+ ( Thanhnien 15.06) Trong cuộc gặp mặt các điển h́nh xuất sắc trên mặt pḥng chống tội phạm ma túy giai đoạn 1997-2007, Bộ Công an công bố: qua gần 10 năm (1997 - 2007), lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy toàn quốc đă phát hiện bắt giữ 111.300 vụ, 190.768 đối tượng phạm tội ma túy, thu 1,2 tấn heroin; 4,3 tấn thuốc phiện; 17,7 tấn cần sa; hơn 1 triệu viên, ống tân dược gây nghiện; hơn 840.000 viên ma túy tổng hợp cùng số tài sản trị giá hàng trăm tỉ đồng. So với 10 năm trước khi thành lập lực lượng cảnh sát pḥng chống tội phạm về ma túy, những con số này tăng 5 lần số vụ; 4,7 lần số đối tượng; 1,5 lần số heroin; 3,6 lần số cần sa. Hiện trên toàn quốc đă lên danh sách gần 160.000 người nghiện nặng, đưa vào diện quản lư trên 20.000 đối tượng có liên quan hoạt động tội phạm ma túy.

+ (VnExpress 15.06) Hôm nay, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, trong chuyến thăm Mỹ, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sẽ hội đàm với Tổng thống George W Bush tại Nhà Trắng ngày 22/6 và gặp gỡ lănh đạo hai viện Quốc hội.Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng, trong chuyến thăm Hoa Kỳ diễn ra 18 - 23/6, người đứng đầu Nhà nước cũng sẽ tham gia buổi gặp gỡ với cộng đồng người Việt tại Mỹ; gặp các doanh nghiệp Mỹ. Tại điểm dừng chân ở New York, dự kiến ông sẽ có cuộc hội

+ (Tuoitre 18.06) Theo phóng viên TTXVN tại Đức, tối 16-6, Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu diễn ra tại Berlin, với sự tham dự của gần 1.000 đại biểu nữ đến từ 95 nước trên thế giới, đă bế mạc sau ba ngày làm việc. Hội nghị ra tuyên bố sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu năm 2008 lần thứ 18 tại VN. Phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cho biết hội nghị sẽ được tổ chức tại TP.HCM

+ (Tuoitre 18.06) Kết luận của Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT tại hội nghị tổng kết năm năm (2001-2005) thực hiện chỉ thị 58 ngày 15-6: Sau năm năm thực hiện chỉ thị 58 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, triển khai bốn chương tŕnh, 14 đề án, dự án CNTT trọng điểm với tổng số tiền khoảng 12.000 tỉ đồng (800 triệu USD vào thời điểm đó), CNTT VN vẫn c̣n tụt hậu khá xa so với các nước trong khu vực khiến mục tiêu đề ra tới năm 2010 đưa CNTT VN đạt tŕnh độ tiên tiến trong khu vực đang là một thách thức rất lớn.

+ (Thanhnien 18.06) Tháp tùng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đi Mỹ ngày 18-23/6 sẽ có 120 doanh nghiệp trong các lĩnh vực ngân hàng tài chính, dệt may, thủy sản... Dự kiến, nhiều hợp đồng lớn với tổng giá trị lên tới 4,5 tỷ USD sẽ được doanh nghiệp hai nước kư kết. Chú ư nhất là hợp đồng mua bán máy bay giữa Hăng hàng không VN và Tập đoàn Boeing và  lễ kư giữa Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM với Sàn giao dịch chứng khoán Mỹ NYSE. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu tính cả đầu tư qua nước thứ 3 th́ Mỹ đă đầu tư vào VN 396 dự án với tổng vốn đầu tư trên 4,7 tỷ USD, đứng thứ 6/77 quốc gia và vùng lănh thổ có đầu tư trực tiếp vào VN. Lượng khách Mỹ đến Việt Nam cũng đă tăng nhanh, đạt trên gần 386 ngh́n lượt người, đứng thứ ba trong các nước và vùng lănh thổ. Thời gian lưu trú dài, mức chi tiêu khá, nên tổng số tiền khách Mỹ chi tiêu ở Việt Nam lớn nhất, lên đến trên nửa tỉ USD, chiếm 16% tổng số tiền chi tiêu của khách quốc tế.

+(VnExpress 18.06) Mốc doanh thu 500 triệu USD trong kế hoạch 8.000 tỷ của ngành phần mềm VN chỉ hoàn thành 50% trong giai đoạn 2001-2005 v́ đầu tư không tương xứng với mục tiêu đưa ngành này thành mũi nhọn kinh tế quốc gia. Trong báo cáo của Vinasa tại Hội nghị tổng kết chỉ thị 58 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh phát triển CNTT hôm 15/6, Hiệp Hội Doanh Nghiệp Phần Mềm VN  cho biết nhiều quốc gia có xuất phát điểm thấp như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc... đă thành công v́ họ biến tham vọng trở thành trung tâm công nghiệp phần mềm thành hiện thực: Năm 2005, Thái Lan đạt 530 triệu USD phần mềm đóng gói, 520 triệu USD phần mềm xuất khẩu; Ấn Độ đạt giá trị xuất khẩu 23,4 tỷ USD trong năm 2006. C̣n Việt Nam năm 2005 mới xuất khẩu được 70 triệu USD trong tổng số 250 triệu USD doanh thu từ phần mềm.

+ (Thời Báo Kinh Tế VN 18.06) Theo Bộ Lao động - Thương binh Xă hội, từ ngày 1 – 15.07 sẽ tiến hành điều tra thực trạng việc làm và thất nghiệp năm 2007 trên phạm vi cả nước. Cuộc điều tra này sẽ được tiến hành đối với 100.680 hộ gia đ́nh trên 3.350 địa bàn thuộc 64 tỉnh, thành phố (30 hộ/địa bàn) với kinh phí 3,9 tỷ đồng. Qua đó, nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin về cơ cấu, chất lượng lao động, t́nh trạng việc làm và thất nghiệp của người lao động. Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn c̣n cao, khoảng 7,28%, vùng nông thôn khoảng 10,98%. Hàng năm có trên 1,7 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động và chỉ có trên 35 vạn người ra khỏi độ tuổi lao động, trong khi đó mỗi năm chỉ giải quyết việc làm cho khoảng trên 1 triệu người đă tạo ra áp lực rất lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm

+ (TuoiTre 18.06) Hộ gia đ́nh, cá nhân không được “tích tụ” quyền sử dụng đất nông nghiệp “thoải mái” như trước đây, thay vào đó là một hạn mức nhất định. Đó là nội dung chính tại nghị quyết (có hiệu lực thi hành từ 1-7-2007) qui định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đ́nh, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua sáng 18-6 trong ngày khai mạc phiên họp thứ 50 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI tại Hà Nội. Đối với đất trồng cây lâu năm, mỗi hộ gia đ́nh, cá nhân được nhận chuyển quyền không quá 20ha tại các xă, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 50ha tại các xă, phường, thị trấn ở trung du, miền núi. Đối với đất rừng sản xuất là rừng trồng, mỗi hộ gia đ́nh, cá nhân được nhận chuyển quyền không quá 50ha tại các xă, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 100ha tại các xă, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

+ (TuoiTre 19.06) Ngày 18-6, tại khu vực biên giới Việt Nam - Lào thuộc xă Hồng Vân, huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) và Cô Tài, tỉnh Salavan (Lào), đại diện lănh đạo hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Salavan đă tổ chức lễ kư kết các văn bản ghi nhớ và cắt băng khai trương cửa khẩu chính Hồng Vân - Cô Tài.

+ (TuoiTre 19.06) Sau hơn 2 năm chờ đợi, phiên điều trần phúc thẩm vụ kiện các công ty hóa chất Mỹ của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đă diễn ra vào lúc 1g30 chiều ngày 18-6 (giờ NY). Phiên điều trần kết thúc lúc 3g10, các thẩm phán đă cám ơn sự có mặt của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, những người đă có một cuộc hành tŕnh đi t́m công lư từ rất xa. Phán quyết sẽ được đưa ra trong khoảng từ 3-6 tháng tới.

+ (VnExpress 20.06) Tượng đồng tốn kém nhất Việt Nam bị nứt.Trên khối tượng xuất hiện hàng chục điểm nứt và sùi ra những thứ màu như gạch cua tạo thành vệt xanh nham nhở. Cả khối tượng đồng như bị ai đó dùng sơn xanh vảy lên. Ngay sau khi khánh thành vào năm 2004, khối tượng đài đúc bằng đồng nặng 220 tấn được đánh giá là quy mô và tốn kém nhất Việt Nam đă xuống cấp.

+ (TuoiTre 20.06) Xin hạ chỉ tiêu khai thác dầu năm 2007: Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đă báo cáo với Thủ tướng về khả năng VN sẽ không đạt mục tiêu khai thác 17,5 triệu tấn dầu thô trong năm 2007 và xin điều chỉnh chỉ tiêu xuống c̣n 16,8 triệu tấn. Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí VN cho biết như vậy tại cuộc gặp gỡ với báo chí tại Hà Nội . Trong sáu tháng đầu năm, tập đoàn đă khai thác 7,68 triệu tấn dầu thô, tương đương 46,5% kế hoạch năm. Như thế xuất khẩu dầu thô năm nay có khả năng giảm 1 tỷ USD.