Text Box: Tôi tin Hội Thánh
DUY NHẤT – THÁNH THIỆN
CÔNG GIÁO  – TÔNG TRUYỀN
BẢN TIN GIÁO HỘI
SỐ 30.C (TUẦN TỪ 29.06 ĐẾN 06.07.2007)
 

 

 

 

 

 

 

 

 


Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

     THẦN HỌC THÂN XÁC (I)

     T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 18:  THẦN HỌC GIA PHAOLÔ

      THƯ GỬI LINH MỤC RAGHEED AZIZ GANNI

          

  PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIII TN.C

    

    PHỤ TRANG:       

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

Text Box: TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 

 

 

 


THÀNH PHỐ BERHAMPORE ẤN ĐỘ TÔN VINH MẸ TÊRÊXA CALCUTTA

(Fides 20.06)  Thành phố Berhampore chuẩn bị Liên Hoan Phim nhằm tôn vinh Mẹ Têrêxa Calcutta: bốn ngày chiếu phim (10 bộ phim về cuộc đời của Mẹ) và các hội nghị từ 27 – 30.06.2007, kèm theo khánh thành bức tượng Mẹ Têrêxa. Cha K.Sebastian,quản xứ nhà thờ Công-giáo Berhampore, là điều phối viên chương tŕnh. Bức tượng bằng xi-măng,cao gần hai mét, được đặt trên một bồn hoa lớn trang trí bằng sợi thủy tinh, ở ngă tư giữa Văn Pḥng Hành Chính Berhampore và tổng hành dinh Mursgidabard. Tác phẩm co một nghệ nhân địa phương,Kanhan Karmalor,thực  hiện. Cư dân thành phố cũng tôn vinh chân phước Têrêxa,người đă thăm thành phố nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của Thánh Don Bosco,năm 1998.

CUỘC HỌP THƯỢNG ĐỈNH GIỮA ĐỨC BIỂN ĐỨC XVI VÀ THƯỢNG PHỤ ALEXEI II TẠI CYPRE!

(E.S.M 22.06) “Đức giáo hoàng Biển Đức XVI là một nhà thần học vĩ đại,biết rơ ràng không chỉ thần học Công giáo,mà c̣n cả thần học Chính Thống”. Đó là lời Đấng Đáng Kính Chrystosomos II,tổng giám mục Nuova Gustiniana và toàn Cypre,sau khi hoàn tất cuộc viếng thăm Roma và Vatican trong sáu ngày. Ngài nói:”chúng tôi xác tín rằng Đức Biển Đức XVI mong muốn hai Giáo Hội xích lại gần nhau và  Ngài biết từng chi tiết của mọi vấn đề. Các Vị giáo hoàng gần đây nhất đều cống hiến cho việc xích lại gần hiệp nhất nầy,nhưng chắc chắn với Đức Biển Đức XVI, việc nầy sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với bất kỳ ai khác”. Ngài xác định:” Tuy vậy tôi cho rằng đối thoại không chỉ tuỳ thuộc nơi Đức giáo hoàng, mà xung quang Người c̣n có Giáo triều, cũng như xung quanh Đức Thượng phụ Mạc Tư Khoa Alexei II c̣n có Thượng hội đồng và những cộng tác viên. Tất cả cùng nhau vạch nên một chiến lược và rất đông những người phải làm việc theo hướng ấy”. Về việc Đức giáo hoàng sẽ ngừng chân ở Cypre trong chuyến đi viếng Giêrusalem, vị tổng giám mụ Chính Thống xác nhận rằng chưa có thời gian biểu nào được đưa ra, nhưng với Cypre th́ cuộc thăm viếng của Đức giáo hoàng sẽ là một “phép lành to lớn” và Ngài khẳng định rằng “Cypre c̣n có thể là một giải đáp”,nếu Đức giáo hoàng và Đức thượng phục quyết định gặp nhau trong một chỗ trung lập.

ĐỨC THÁNH CHA SẼ CONG BỐ MỘT NĂM DÂNG HIẾN THAN1H PHAOLÔ

(CWNeww 22.06) Theo thông báo của Văn Pḥng Phụng vụ Vatican,Đức giáo hoàng Biển Đức XVI sẽ công bố một năm tưởng nhớ Thánh Phaolô bắt đầu từ 28.06. Đức giáo hoàng sẽ khai mạc một năm dâng hiến cho “Vị Tông Đồ Dân Ngoại”, đánh dấu kỷ niệm 2.000 năm ngày sinh của Thánh Nhân, trong Giờ kinh Chiều tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành.

NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG-QUỐC LÊN KẾ HOẠCH PHÁ HỦY LINH ĐỊA THÁNH MẪU

(CWNews 22.06) Các quan chức chính phủ của tỉnh Henan đă đề nghị phá hủy linh địa Đức Bà Núi Carmêlô. Một nghị quyềt của chính phủ phán quyết rằng linh địa Thánh Mẫu và các cuộc hành hương của hơn 40.000 người hằng năm là bằng chứng của “hoạt động tôn giáo trái phép”. Chính quyền tỉnh Henan dự định sẽ san bằng lin địa, ngăn khách hành hương đến vùng đó và phá hủy bức tượng Đức Bà Núi Camêlô đă được làm phép và được tín hữu Công giáo thờ tại đây. Để ngăn cản người Công giáo tổ chức những cuộc biểu t́nh ngồi trong vùng nhằm bảo vệ linh địa, các nhà cầm quyền dự kiến những cuộc tập trận trong vùng. Linh điạ được xây dựng vào những năm đầu thế kỷ XX, gần như bị phá hủy trong Thế Chiến II, được trùng tu rồi lại bị Phong trào Vệ Binh Đỏ thập niên 1960s tàn phá.

KITÔ-HỮU VÙNG TRUNG-ĐÔNG CẤN NÂNG ĐỠ BẰNG LỜI CẦU NGUYỆN

(CWNews 22.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă baỳ tỏ sự quan tâm sâu xa của Người về tinh h́nh mà các Kitô-hữu phải đối mặt ở Trung Đông,nhất là ở Iraq, khi Người tiếp kiến đại diện các tổ chức cứu trợ đang làm việc trong vùng đó vào ngày 21.06. Noí với những người tham dự cuộc họp thường niên của Các Tổ Chức Cứu Trợ cho Các Giáo Hội Đông Phươg (ROACO), Đức Thánh Cha bảo đảm với họ rằng Ngài cầu nguyện cho các Kitô-hữu trong vùng đang bị bạo lực xâu xé. Ngài thúc guịc các tổ chức cứu trợ tăng gấp đôi các nỗ lực của họ trong các cơn khủng hoảng hiện nay. Nói trực tiếp với Thượng phụ Emmanuel III Delly ở Babylon, người đứng đầu Giáo Hội Công-giáo Can-đê, Đức giáo hoàng bày tỏ sự lo phiền của Ngài về “sự giết chóc dă man vị linh mục và ba phó tế ở Iraq”

LẦN NỮA VĂN HOÁ SỰ CHẾT TẤN CÔNG MỄ-TÂY-CƠ

(E.S.M 22.06) Thêm một cố gắng để đưa AN TỬ vào Mễ-Tây-Cơ. Sau khi đă thành công trong việc hợp pháp hóa nạo phá thai và chấp thuận hôn nhân đồng tính, các dân biểu Đảng cách mạng dân chủ đă tŕnh một dự luật mới vào cuối tháng tư vừa qua. Với cái tên “Luật Ư Muốn Lường Trước”, họ định hợp pháp hoá an tử thụ động đối với các bệnh nhân ở giai đoạn cuối mà tỏ ư muố áp dụng việc thực hành nầy trước mặt một công chứng viên và hai nhân chứng. Trong trường hợp họ không c̣n ở trong điều kiện tự quyết định được nữa,th́ một người thân gần nhất có thể làm nhân danh họ. Bộ trưởng Y tế Hosé Angel Cordova đă ủng hộ đề nghị nầy. Đức hồng y Norberto Rivera,tổng giám mục Mễ Tây Cơ, tuyên bố chống lại an tử v́ cũng đồng nghĩa với tự sát có trợ giúp. Ngài vừa phát hành một cuố sách tựa đề “Cây Sự Sống” gồm 12 thư mục vụ rtrog đó Ngài suy tư về nhiều chủ đề khác nhau, trong đó có vấn đề an-tử, nhân bản vô tính, cây ghép các bộ phận nội tạng, sử dụng tế bào phôi người, nạo phá thai.

ĐỨC THÁNH CHA THÚC GIỤC CÁC GIÁM MỤC TOGO: NÂNG ĐỠ CÁC GIA Đ̀NH

(CWNews 23.06) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI nhấn mạnh đến sự nâng đỡ mục vụ đối với các gia đ́nh khi Ngài tiếp kiến các giám mục Togo ngày 22.06 đang viếng ad limina. Ngài ca ngợi các giám mục Togo v́ công việc ǵn giữ hoà b́nh, cám ơn các Ngài về “sự kiên tŕ và dũng cảm khi phải đương đầu với bao khó khăn”. Ngài cũng khen ngợi công việc bảo vệ sự sống của các Ngài và tiếp tục nói rằng “việc xúc tiến chân lư và phẩm giá của hôn nhân và bảo vệ các giá trị đích thực của Gia đ́nh, phải là một trong những ưu tiên hàng đầu của các Vị”. Việc đào tạo linh mục cũng là một khía cạnh chủ yếu của công việc các giám mục.

TỔNG THỐNG SARKOZY VIẾT THƯ CHO ĐỨC GIÁO HOÀNG

(E.M.S 23.06) Tổng thống Nicolas Sarkozy đă gửi một “bức thư dài có nội dung quan trọng” tới Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đáp lễ những lời chúc mừng mà Đức giáo hoàng đă gửi ông theo thông lệ ngoại giao. Vị tổng thống Pháp nói về các con tin và nhắc đến số phận của Ingrid Bétancourt mà ông xin Đức Thánh Cha quan tâm,cũng như về các con tin khác ở Phi-luật-tân và trên thế giới. Đức Biển-Đức đang ở thăm Cypre, nói rằng Ngài rất cảm động về lá thư nầy. Rơ ràng nghành ngoại giao Vatican vui mừng v́ ông Sarkozy được bầu, theo h́nh ảnh của Jean-Louis Tauran. Nhưng bưc thư không liên tưởng đến những cội nguồn Kitô-giáo của Châu Âu trong Hiến Pháp Châu Âu.

ĐỜI SỐNG CÁC KITÔ-HỮU Ở IRAQ NGÀY CÀNG KHÓ KHĂN HƠN

(Zenit 24.06) Đó là tiếng kêu tuyệt vọng phát đi mấy ngày qua từ Đức Cha Louis Sako, tổng giám mục tín hữu Công-giáo Can-đê giáo phận Kirkouk, trước sự bùng nổ bạo lực chống lại các cộng đồng Kitô-giáo trong nước. Trong thư gửi Uỷ Ban Khoa Học Trung Tâm Quốc Tế  Nghiên Cứu và T́m Kiếm họp từ 20 – 21.06 ở Vienne (mà Ngài không thể đế dự), Đức Cha Sako nói rằng “ chính quyền hiện nay không đủ sức bảo đảm an ńnh và áp dũng luật pháp; không có dân vệ Kitô-giáo để bảo vệ các Kitô-hữu và do đó một Kitô-hữu là một con người ít được bảo vệ nhất”. Ngái nhấn mạnh:”từ hai năm nay, những vụ mưu sát, đe doạ và bắt cóc ngày càng tăng mạnh và các Kitô-hữu rơi vào một ṿng xoáy bạo lực có vẻ như không hề muốn dừng lại…T́nh h́nh đẩy các Kitô-hữu đến chỗ phải rời bỏ Iraq để sang Jordanie,Syrie,Liban trong khi chờ đợi có thị thực sang các nước phương Tây hoặc về hướng Bắc Kurdistan”. Tuy nhiên, theo Ngài, giải pháp chủ yếu là khuyến khích văn hoá đa nguyên và sự đồng tồn tại, đồng thời giúp mọi người biét công hận giá trị tuyệt đối (sau Thiên Chúa) của tha nhân trong tư cách là co người và cộng tác với nhau trong việc xây dựng một xă hội tốt đẹp hơn”

 

 

ĐỨC THÁNH CHA CÁM ƠN CÁC TÍN HỮU

(E.M.S 25.06) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă cám ơn sự quảng đại của cá tín hữu “liên đới ủng hộ công cuộc rao giảng Phúc Âm và bác ái của Đấng Kế Vị Thánh Phêrô trên toàn thế giới, trong Ngày V́ Bác Ái của Đức Giáo Hoàng ở nước Ư. Ở các quốc gia khác,sẽ là ngày 01.07, Chúa Nhật sau lễ trọng kính Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô. Năm 2005, đă quyên gom được 59.441.654, 64 đô-la Mỹ và hơn 44 triệu euros (tăng 14,95% so với năm 2004). Nhiều công tŕnh đă được thực hiện nhờ sự đóng góp nầy, ví dụ: một trung tâm tiếp nhận các cháu cô nhi ở Rwanda; bệnh viện Thánh Vinh-Sơn Phaolô ở Sarajevo; m65t làng cô nhi v́ Sida ở Kenya; một bệnh viện “Mẹ Chúa Cứu Thế” ở Arménia; các hoạt động Hội “Populorum Progressio” ở Nam Mỹ và Hội Đức Gioan-Phaolô II ở Sahel.

ĐỨC CHA GIULIO JIA ZHIGUO,GIÁM MỤC GIÁO HỘI THẦM LẶNG ĐƯỢC TRẢ TỰ DO

(AsiaNews 24.06) Đức giám mục trở về nhà chiều 22.06 sau 17 ngày bị quản thúc và canh giữ nghiêm nhặt. Cuộc bắt giam có thể có liên quan tới việc phổ biến một ngày gần đây là thư của Đức Giáo Hoàng gửi tín hữu Công-giáo Trung Quốc. Tính ra từ năm 2004 đến nay,Ngài đă bị cô lập tạm chín lần. Hoa Bắc là một trong cac1 tỉnh mà tính hữu Công giáo chịu bách ah5i năng nề nhất và cũng là nơi tập trung đông nhất số tín hữu Công giáo thầm lặng. Trong quá khứ, Đức Cha Jia đă trải qua ho 20 năm lao tù. Dù được thả, nhưng Ngài luôn bị công an giám sát và các hoạt động mục vụ bị hạn chế, không thể đi thăm tín hữu trng giáo phận đă đành, mà ngay cả ban bí tích xức dầu bệnh nhân cho người Công giáo hấp hối cũng không được phép.

CHÂU ÂU CẦN THIẾT PHẢI TÁI KHÁM PHÁ DI SẢN KITÔ-GIAO CỦA M̀NH

(E.S.M 24.05) Ngày 23.06, Đức Giaó Hoàng Biển Đức XVI đă tiếp kiến tại đại sảnh Phaolô VI các viện trưởng và khoa trưởng đại học Châu Âu về chủ đề  “một chủ nghĩa nhân bản mới cho Châu Âu. Vai tṛ của các Viện Đại Học”, được tổ chức nhân dịp 50 năm Hiệp Ước Roma. Trong bài diễn từ, Đức Thánh Cha tái khẳng định sự cần thiết đối với Châu Âu tái khám phá di sản Kitô-giáo của ḿnh để đương đầu với cuộc khủng hoảng của cái hiện đại. Người nhấn mạnh rằg hiện tại Châu Âu đang trong một t́nh trạng bất ổn nhất định và có một sự coi thường đối với các giá trị truyền thống

GIA Đ̀NH : NƠI KHỞI ĐẦU ƠN GỌI

(Fides 25.06) Từ ngày 28.06 đến 01.07.2007 sẽ diễ ra cuộc họp thường niên của Văn Pḥng Ơn Gọi Châu Âu (EVS), tổ chức quy tụ các vị hữu trách quốc gia về ơn gọi của 34 HĐGM Châu Âu. Việc chuẩn bị đă được Đức giám mục phụ tá giáo phận Gniezno,Balan, Đức Cha Wojciech Polach,chủ tịch EVS và phụ trách về Ôn Gọi của Liên HĐGM Châu Âu (CCEE) điều phối, cùng với Cha Jean-Pierre Leroay, phụ trách văn pḥng về Ơn Gọi cuả HĐGM Bỉ. Chủ đề cuộc họp năm nay :”Gia đ́nh: nơi khởi đấu ơn gọi”, nhấn mạnh VAI TR̉ và TRÁCH NHIỆM của gia đ́nh, cộng đoàn Kitô-giáo nền tảng đầu tiên trong việc sinh ea và trưởng thành của moị ơn gọi Kitô-giáo.

GIÁO PHẬN THƯỢNG HẢI TRUYỀN CHỨC CHO 10 PHÓ TẾ

(Fides 25.06) “Đây là một khởi đầu mó7i cho chúng ta và một khởi đầu con đường phục vụ. Lễ truyền chức nhằm ngày lễ kính Thánh Louis Gonzaga,quan thầy giới trè, có một ư nghĩa đặc biệt quan trọng. Chúng tôi cầu xin Thánh nhân chuyển cầu cùng Chúa để Thánh ư Chúa được thể hiện trên chúng tôi”. Đó là lời dáp từ cám ơn của 10 Tân Phó tế vào ngày truyền chức 21.06 vừa qua. Hàng trăm tín hữu đă đến tham dự tại nhà thờ chính toà. Đức Cha Xing Wen Zhi,phó giám mục Thượng Hải đă chủ tŕ nghi thức phong chức cùng với hơn 70 linh mục. Mười phó tế thuộc các giáo phận Thượng Hải,Nan Jing và Xia Men. Giáo phận Thượng Hải đóng vai tṛ ư nghĩa trong cả đời sống lẫn lịch sử Giáo Hội ở Trung Quốc, hiện có 110.000 tín hữu Công giáo, hơn 70 linh mục, 80 nữ tu,110 giáo xứ và nhà nguyện. Trung Tâm Thánh Mẫu Đức Bà Sge Shan la 2ở Thượng Hải.

TÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN

(Zenit 26.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI bổ nhiệm Đức hồng y Jean-Louis Tauran làm tân chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng v́ Đối Thoại Liên Tôn vào cuối buổi thăm viếng Thư Viện Tong Đồ Vatican và Thư Khố Mật sáng 25.06. Từ tháng 3.2006, Đức hồng y Paul Poupard, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá kiêm nhiệm hội đồng nầy. Hồng y Tauran là “bộ trưởng bộ ngoại giao” của Đức Gioan-Phaolô II và điều hành công việc “Quan Hệ Với các quốc gia” trong 13 năm, sau đó được bổ nhiệm phụ trách thư khố của Hội Thánh La Mă, chủ trương mở sớm một số tài liệu lưu trữ và trúng tu các toà nhà thư viện. Ngài quê ở Bordeaux,thụ phong linh mục năm 1969 và được gọi sang Roma năm 1973 và theo nghành ngoại giao,có bằng tiế sĩ giáo luật của Giáo Hoàng  học viện Grêgôriana,làm việc ở Ṭa khâm sứ Saint-Domingue và Liban. Năm 1990 được bổ nhiệm làm tổng giám mục và thành thư kư của Hội Đồng Công Vụ Giáo Hội, sau đổi thành Ban Qua Hệ với Các Quốc Gia của Quốc Vụ Viện. Trong 13 năm phụ trách, Ngài đă hà tất rất nhiều sứ mệnh và dẫn đầu nhiều phái đoàn Ṭa Thánh trong các hội nghị quốc tế. Đức Gioan-Phaolô trao mũ hồng y cho Ngài năm 2003

THƯ VIỆN VATICAN, NGÔI NHÀ KHOA HỌC VÀ VĂN HOÁ MỞ CỬA CHO MỌI NGƯỜI.

(Zenit 26.05) Đức Than1h Cha Biển-Đức XVI đă đến thăm Thư Viện Tông Đồ Vatican sáng ngày 25.06, trong đó Người nh́n thấy một ngôi nhà của “khoa học” và của “văn hoá” và “Nhân bản” mở cửa ch mọi người, xa mọi tranh căi và tinh thấn bè phái và là nơi lưu giữ một cách trân trọng “tổng hợp giữa văn hoá và đức tin”. Người nhấn mạnh “sự phục vụ đặc biệt” mà Thư Viện và Mật Khố đă giúp cho Đứ giáo hoàng và Giáo Hội từ nhiều thế kỷ qua (thư viện Vatican đă được 5 thế kỷ), với vô số tư liệu qúy giá như là bản Kinh Thánh toàn phần bằng tiếng Hy Lạp chép tay,cách nay 1.700 năm hoặc bộ “Papyrus Bodmer” vừa được hiến tặng thư viện,v..v..hoặc các tài liệu về vụ kiện Galilêô, một bản viết tay tự sử của Than1h Tôma Akinô, những bản gốc thư của Martin Luther. Tất cả gồm 1,6 triệu bản in; 8.300 sách in cổ (trước năm 1.500, 75.000 thủ bản.

LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NỮ GIỚI Ở VATICAN

(CWNews 26.06) Cha Sandro thuộc Ban Quản Lư Tài Sản Toà Thánnh loa báo rằng đại thể 600 nhân viên Vatican, tức 16% lực lượng lao động ở Vatican, là nữ giới (một trên 6 nhân viên)

QUY TẮC ĂN MẶC CHO THÁNH LỄ

(ABS/CBN 26.06) Chúa Nhật ngày 24.06, Toà tổng giám mục Manila,Phi Luật Tân, đă ra thông báo nhắc nhở các tín hữu Công-gío về quy tắc ăn mặc trong khi tham dự Thánh Lễ sao cho thật xứng hợp. Văn Pḥng Tác Vụ Phụng Vụ (MLA) nhắc nhủ rằng y phục và trang điểm phù hợp khi dự Thánh Lễ là một phần quan trọng của việc bày tỏ ḷng kính trọng đối với Nhà Chúa. Trong các hướng dẫn được in dán ở ac1c giáo xứ,MLA nhắc các tín hữu phải có y phục và trang điểm chính thức, bán chính thức hoặc bất ngờ đều phải thanh lịch khi tham dự Thánh Lễ. Cụ thể, bên NAM được khuyên mặc áo sơmi polo dài tay, áo sơmi có cổ hoặc áo  chữ thun ngắn tay mặc với quầ dài thường hay quần ḅ. Phía NỮ GIỚI, thông cáo đề nghị mặc áo váy, áo dài hoặc áo cánh có cổ. Đồng phục các trường học cũng được cho phép. Tuy vậy, không thấy hướng dẫn nào về giày dép. Thông báo c̣n khuyến cáo không mang mũ, áo nịt ,quần soóc bó nịt hoặc quần soóc trong Thánh Lễ. Áo treo hai dây, áo đầm ngắn, quần ngắn củn cởn hoặc á sơmi không sát nách hặc không có ống tay áo đều không được mang khi đến dự Thánh Lễ.

CẦU NGUYỆN CHO BỨC THƯ VÀ TỰ DO TÔN GIÁO HOÀN TOÀN Ở TRUNG QUỐC

(AsiaNews 26.06) Một bức thư do Đức hồng Y Dias và Vị thư kư Hiệp Hội Truyền Giáo Giáo Hoàng kư kêu gọi các tu viện dâng hiến ít nhất một tuần để cầu nguyện cho bức thư của Đức Giáo Hoàng được đón nhận tốt đẹp và mang lại hoa trái. Vị giáo sĩ cao cấp nói về sự bách hại và ḷng trung thành của Giáo Hội ở Trung Quốc. Với Cha Ciro Biondi, th́ bức thư của Đức Giáo Hoàng “sẽ trở thành cột mốc trong lịch sử của thiên niên kỷ thứ ba’. Hơn 600 nữ tu viện tham gia cầu nguyện cho bức thư của Đức Giáo Hoàng, cho Trung Quốc mở rộng cho Tin Mừng và cho tự do không hạn chế cho mọi tín hữu. Đây là sáng kiến trí tuệ của Đức hồng y Ivan Dias và Cha Ciro Biondi, khi cận kề ngày công bố lá thư của Đức Thánh Cha được kư ngày Lễ Hiện Xuống (27.05)

NGHỊ ĐỊNH THƯ MAPUTO HỦY DIỆT CHẬM NHƯNG CHẮC CÁC GIÁ TRỊ CĂN BẢN CỦA PHI CHÂU.

(Fides 27.06)  Đó là lởi khẳng định của các giám mục Liên HĐGM Miền Trung Phi Châu. Nghị định thư Maputo đưa vào một nền văn hoá bằng giao kèo làm thành một đe doạ cho ngay chính ư nghĩa của t́nh yêu như là trao ban nhưng không. Tiêu chí của Nghị định thư được kư kết ở Maputo tháng 7.2003 đă khơi dậy sự chống đối của Giáo Hội Công giáo là tiêu chí được nói trong khoản 14, đoạn 2 c, quy định “ bảo vệ quyền sinh sản của phụ nữ với việc cho phép nạo phá thai bằng y khoa trong trường hợp bị hiếp dâm,loạn luân và khi nếu tiếp tục mang thai sẽ gây nguy hiểm cho sức khoẻ thể chất và tinh thần của thai phụ hoặc của phôi thai”. “Trái với những ǵ người ta cho là t́m kiếm, sự ǵn giữ các giá trị Châu Phi như là tính hợp pháp,hoà b́nh,tự do,phẩm giá,công bằng, th́ nhgị định thư Naputo hủy hoại các giá trị Châu Phi nói chung và của nữ giới nói riêng” như là từ chối làm mẹ, bị coi là một h́nh thức nô lệ; quyền nạo phá thai như là xâm phạm quyền được sống của bé sơ sinh; chủ nghĩa khoái lạv và tự do t́nh dục. Nghị định thư nầy huỷ hoại các giá trị nền tảng như tôn trọng sự sống, sự quan trọng của gia đ́nh, t́nh mẫu tử, sự thụ thai,hôn nhân.

51 TÂN TỔNG GIÁM MỤC NHẬN ÁO BÀO

(CWNews 27.06) Vatican đă cung cấp một danh sách đầy đủ các Tổng giám mục sẽ nhận áo choàng từ Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI tại một nghi thức ở Đền Thờ Vatican vào ngày 29.06, Lễ kính trọng thể Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô. Áo choàng là một lễ phục phụng vụ tượng trưng cho quyền bính cũa Tổng giám mục. Một dải len trắng được trang hoàng sáu Thánh giá đen, khoác qua vai bên ngoài áo lễ. Chỉ có các Tổng giám mục mới được mang và chỉ mang trong các dịp phụng vụ chính thức. Dịp nầy có 46 Vị nhận áo choàng ở Vatican;c̣n 5 vị khác không thể đến Rôma, sẽ nhận áo choàng ở tại Tổng giáo phận của các Ngài.

CÔNG BỐ MOTU PROPRIO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẦU GIÁO HOÀNG

(E.S.M 27.06) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă công bố quyết định của Giáo Hoàng (Motu proprio) qua đó Ngài tái lập luật lệ truyền thống liên quan đến đa số đ̣i phải có cho việc bầu Đức Giáo Tông. Để cho việc bầu cử có hiệu lực, phải có hai phần ba các hồng y bỏ phiếu. Văn kiện mới nầy tuy vậy  thay thế tiêu chí do Đức Gioan Phaolô II ấn định. Trong Hiến Pháp Toà Thánh Universi Dominici Gregis năm 1996, Đức Gioan-Phaolô II đă nh́n thấy trước rằng “việc quy định số đại biểu để việc bầu giáo hoàng có hiệu lực lúc ban đầu sẽ là hai phần ba số phiếu. Sau ba ngày bỏ phiếu mà không kết quả, th́ phải có ít nhất một ngày tạm nghỉ để cầu nguyện và suy tư. Ở vào t́nh huồng giả định nầy, th́ những cuộc bầu phếi sẽ bỏ phiếu bảy lần và ngưng một ngày rồi lại bỏ phiếu bảy lần nữa, măi cho đến khi phải nại đến tuyệt đại đas số để quyết định phải tiến hành thế nào: bỏ phiếu với tuyệt đại đa số hoặc bỏ phiếu chọn một trong hai vị hồng y cao phiếu nhất. Điều nầy sẽ xảy ra trong trường hợp Hồng Y Đoàn không đạt được việc bầu Đức Giáo Tông ở lần kiểm phiếu 33 – 34. Đức giáo hoàng Biển-Đức được bầu ngày 19.04.2005 ở ngày Mật nghị thứ hai, ṿng kiểm phiếu thứ bốn. Không có giáo hoàng nào thế kỷ XX được bầu mà cần đến hơn 15 ṿng kiểm phiếu.

 

THẦN HỌC THÂN XÁC tham chiếu một loạt gồm 129 thảo luận do Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II trong các buổi triều yết vào thứ tư tại thính pḥng Phaolô VI từ tháng 9.1979 đế tháng 11.1984. Đó là giáo huấn lớn nhất đầu tiên của triều đại Giáo hoàng của Ngài, được tập hợp lại và xuất bản trong cùng một tác phẩm  có tựa đề THẦN HỌC THÂN THỂ: T̀NH YÊU NHÂN LẠI TRONG KẾ HOẠCH CỦA THIÊN CHÚA.

  Các Giáo Hoàng tiền nhiệm đă thiết lập các buổi triều yết ngày thứ tư, nhưng chưa có vị giáo hoàng nào cho đến lúc ấy, đă ban một loạt buổi triều yết về một chủ đề mạch lạc và súc tích như thế. Các thảo luận nầy đề cập đến những đức tính thể xác và tinh thần được thống nhất của con người. Ngoài ra, sự sống lại của thân xác, lư tưởng Kitô-giáo, độc thân và đức trinh khiết, bí tích hôn nhân, ngừa thai và ngoại t́nh đều được thảo luận. Các bài diễn văn  nầy đă có một ảnh hưởng rơ rệt trên thần học Công giáo. Đáng kể là Đức  Giáo Hoàng Gioan-Phaolô đă so sánh  quan hệ t́nh dục thanh khiết giữa vợ chồng Kitô-hữu với việc tôn thờ Thánh Thể.

   Từ thập niên 1980s đến nay, hơn một phần tư thế kỷ và nhất là những năm đầu thế kỷ XXI nầy. ma qủy điên cuồng tấn công Giáo Hội bằng vô vàn cách thế và sức mạnh hủy diệt càng tăng cao tính “hiệu quả” nhờ sự tiếp sức của các phương tiện truyền thông đại chúng (trong đó Internet đóng vai tṛ hàng đầu) vốn lợi dụng để kiếm tiền, tung ra vô số bài vỡ, h́nh ảnh dâm ô, sa đọa và luôn lấy cái nê “tự do” để gieo rắc sai lạc, đẩy giới trẻ vào cơn điên loạn cám dỗ xác thịt khó ḷng kiềm chề và ḱm hăm. Trong trường học các cấp, những “nhà giáo dục” thiếu hiểu biết, vô trách nhiệm, nhưng có vị trí và tiếng nói (kể cả quyền hành ) trong nghành giáo dục, đề ra việc giáo dục giới tính hỗn loạn, bưng bê nguyên mẫu từ nhiều chương tŕnh của nhiều quốc gia về làm của ḿnh, mà không biết rằng chính các quốc gia ‘tiên tiến” ấy (như Mỹ, Thuỵ Điển,Pháp,vv..) đang đau đầu v́ thất bại của những chương tŕnh nầy. THẦN HỌC THÂN XÁC đến đúng lúc, để đón đầu trào lưu suy nghĩ và hành động của thế giới về thân xác, t́nh dục, hôn nhân và gia đ́nh. BẢO VỆ HÔN NHÂN và GIA Đ̀NH là bổn phận sống c̣n của mỗi tín hữu Công-giáo và không thể biện bạch là thiếu chỉ dẫn hoặc giáo huấn từ phía Giáo Hội.

   Trong ư tưởng đó, BTGH sẽ lần lượt giới thiệu nhiều bài viết về THẦN HỌC THÂN XÁC. Kính mong được đón đọc và góp ư.

THẦN HỌC THÂN  XÁC (I)

 

TƯƠNG QUAN NGƯỜI NAM - NGƯỜI NỮ

 

   Tương quan nam-nữ thường là phức tạp. Trong cuộc trao đổi với ZENIT, Bà MARY HEALY giải thích đâu là ch́a khoá để có những quan hệ tốt đẹp.

ZENIT (H) . Hiện có rất nhiều sách, trong báo chí thế tục, về các quan hệ và khác biệt giữa người nam và người nữ. Vậy tác phẩm về Thần Học Thân Xác nầy nằm ở chỗ nào?

MARY HEALY (Đ) . Chủ đề về những sự khác biệt giữa các giới tính không bao giờ qua, bởi v́ trong mọi thế hệ, những người nam và những người nữ thấy họ đối diện với những mối liên hệ hỗ tương. Đúng vậy, các tác phẩm như thác đổ ào ạt  đem đến những lời khuyên về các mối liên hệ nầy. Một số lời khuyên hữu ích;một số kém hơn; c̣n một số th́ chẳng ra ǵ! Nhưng không một lời khuyên nào thấm nhập vào trung tâm vấn đề, nếu như nó không về lại các  cội nguồn, về lại kế hoạch ban đầu của Thiên Chúa dành cho nguời nam và người nữ như nó được mạc khải trong vườn Địa Đàng trước khi con người bị sa ngă. Và tất nhiên lối tiếp cận duy nhất trọn vẹn của chúng ta với kế hoạch khởi thủy nằm ở trong Kinh Thánh, trong các giải thích của Giáo Hội phải được lắng nghe.

    Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô Cả đă ban cho Giáo Hội một tặng phẩm quan trọng khi tŕnh bày lời dạy dỗ của Kinh Thánh về người nam, người nữ, giới tính, hôn nhân một cách mới mẻ và thuyết phục trong các bài giáo lư của Người về Thần Học Thân Xác. Mục tiêu cuốn sách của tôi là để thử làm cho thần học thân xác có thể đến được với những người b́nh thường và đem cho họ một dụng cụ để nghiên cứu học hỏi nó sâu xa hơn. Khi con người khám phá ra thần học thân xác, họ sẽ nhận thấy một cách tổng quát rằng thần học nầy làm cho họ rung động tận sâu thẳm con người của họ và bắt đầu biến đổi từ bên trong mọi tiếp cận các mối quan hệ.

H. Tựa  đề cuốn sách của Bà khiến nghĩ tới cuốn sách nỗi tiếng bên Mỹ “Những người nam đến từ hành tinh Mars, những người nữ đến từ hành tinh Venus”. Sách của Bà có phải là một phiên bản Công-giáo của tác phẩm nầy chăng?

Đ. Đúng thế. Quả là có liên tưởng đến cuốn sách nầy. Tựa đề nầy được lấy cảm hứng từ tư tưởng của Đức Gioan-Phaolô II, căn cứ trên những lời của Chúa Giêsu trong Phúc Am theo Thánh Matthêu (19,4) nói rằng ch́a khoá để hiểu chúng ta là ai với tư cách là những người nam và những người nữ đọc thấy trong sách Sáng Thế, nơi câu chuyện của Adam và Evà trong Vườn Địa Đàng.

    Như Đức Gioan-Phaolô II đă lưu ư, các tŕnh thuật về Cuộc Tạo Dựng trong sách Sáng Thế là những tŕnh thuật “bí nhiệm”, không phải trong ư nghĩa là những chuyện hư cấu, mà trong ư nghĩa nó tường thuật lại các biến cố xảy đến từ lúc b́nh minh lịch sử với việc sử dụng một ngôn từ tượng trưng, nhằm truyến đạt những chân lư sâu xa về Thiên Chúa và thân phận con người. Chỉ khi nào hiểu được các chân lư nầy, th́ chúng ta mới có khả năng đánh gía đúng trọn vẹn lư lịch của chúng ta trong tư cách những người nam và những người nữ và giải hạn cho cơn khát t́nh yêu đích thực của chúng ta.

H. Theo Bà, những lư thuyềt phổ biến về các mối quan hệ nam-nữ có chính xác không? C̣n thiếu sự ǵ không?

Đ. Cái tối đa mà một cách tiếp cận thế tục có thể đề xuất, là một giải thích về các lư do sinh học,tâm lư học và xă hội khiến cho người nam và người nữ gặp khó khăn khi giao thiệp, rồi các lời khuyên thực hành để đối diện với các khó khăn nầy. Nhưng như Đức Gioan-Phalô II cho thấy, những khác biệt nầy không chỉ đơn thuần là ngẫu nhiên; chúng ở trong chương tŕnh kỳ diệu của Thiên Chúa dành cho nhân loại. Chúng c̣n nắm giữ cả ch́a khóa ư nghĩa cuộc hiện sinh của chúng ta.

   Sự bổ sung tính dục của chúng ta bộc lột cho thấy điều mà Người gọi là “ư nghĩa có tính hôn nhân của thân thể”, nghĩa là khả năng của thân thể trong nam tính hoặc nữ tính của nó nên một  phương tiện truyền tải và một diễn đạt t́nh yêu như là cho đi chính ḿnh. Adam và Evà đă khám phá điều đó khi họ gặp nhau và, theo như các lời trong sách Sáng Thế, th́ họ đă trở nên “một xác thịt duy nhất”.

  Thiên Chúa do đó đă in sâu vào chính các thân thể chúng ta lời gọi hiệp thông những con người, một sự trao nhận t́nh yêu trong đó mỗi người trở nên quà tặng cho người kia. Nhưng do Cuộc Sa Ngă - tổ tông chúng ta quyết định bất tuân Thiên Chúa - sự bổ sung mà Thiên Chúa đă  định cho sự kết hợp nguồn sự sống, lại trở nên một nguồi xung đột. Kể từ đó, những quan hệ giữa những người nam và những người nữ thường bị tiêu biểu bằng sự xa hoa, ích kỷ, mánh khoé và lạm dụng. Bạn có thể thấy tại sao những lời khuyên về các quan hệ vẫn ở một mức độ hết sức hời hợt nông cạn, nếu chúng không đi vào tận căn rễ - vấn đề tội lỗi và ch́a khoá cho giải đáp tức là sự tái hoà nhập của chúng ta vào chương tŕnh tuyệt vời của Thiên Chúa, qua ân sủng của Chúa Kitô. Sau khi đă t́m thấy ch́a khoá nầy rồi, con người bắt đầu có một tiếp cận sâu sắc hơn nhiều với sự năng động trong các quan hệ.

H. Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II cắt nghĩa rằng câu trả lời cho cơn khát hạnh phúc của con người nằm trong Vườn Địa Đàng. Bà có thể giải thích lời khẳng định nầy chăng?

Đ. Như Đức Gioan-Phaolô II giải thích, lịch sử cội nguồn chúng ta giới thiệu một cái nh́n giải thích tại sao chúng ta đă được tạo dựng và đâu là ư nghĩa sâu xa nhất của cuộc đời chúng ta. Theo sách Sáng Thế, khi Thiên Chúa ước mong một h́nh ảnh của chính Người trong thế giới đă được tạo thành nầy, Người đă không làm nên những cá thể đơn độc, mà là một cặp kết hôn với nhau. Điều nầy có nghĩa là hai con người là cần thiết để cho h́nh ảnh ấy được hoàn hảo.

  Tại sao? Là v́ chính sự kết hợp hỗ tương t́nh yêu của họ tỏ lộ tốt nhất Thiên Chúa! Chân lư theo đó chính Thiên Chúa là một sự kết hợp các Ngôi Vị, một trao nhận vĩnh cửu t́nh yêu giữa Chúa Cha,Chúa Con và Chúa Thánh Thần, chỉ được mạc khải trọn vẹn trong Tân Ước.

  Và Thiên Chúa đă muốn rằg số phận của chúng ta là tham dự vào cuộc trao nhận nầy. Đó là ư nghĩa sự bổ sung t́nh dục của chúng ta và của các ơn gọi chúng ta đang sống, cho dù đó là đồi sống hôn nhân hoặc là đời sống thánh hiến. Với việc trở thành tặng phẩm cho nhau trong một sự kết hợp những cá nhân, chúng ta học cách yêu thương và được yêu thương hư Thiên Chúa yêu và như thế là học cách chuẩn bị cho ḿnh chia sẻ sự sống của Thiên Chúa măi măi. Đó là phẩm giá và là số phận của chúng ta, và chúng ta nhận ra cuộc kiếm t́m hạnh phúc của chúng ta trong mức độ chúng ta khám phá ra và sống điều đó.

H. Tác phẩm nầy muốn nói với những ai? Với những người trẻ? Với các cặp vợ chồng đang gặp khủng hoảng? Với những người đính hôn? Với một người chưa có được một hiểu biết thần học hoặc triết học th́ có thể tiếp cận tác phẩm được không?

Đ. Cuốn sách nầy nói với mọi người. Nó không đề xuất những lời khuyên nhủ thực hành, nhưng đúng hơn là hững nền tảng tín lư mà người ta cần để có được những quyết định thiết thực. Nó được viết với mục đích giúp những người b́nh thường có thể hiểu được thần học thân xác và áp dụng nó vào các t́nh huống cuộc sống thường nhật. Đức Gioan-Phaolô II viết ở một tŕnh độ thần học rất cao, nhưng với tư cách là linh mục, Người đă khuyên nhủ hằng trăm cặp vợ chồng và Người biết rơ các vấn đề mà những con người phải đối đầu. Thần học thân xác không quá trừu tượng hoặc quá khó đối với bất cứ ai. Quả đúng là những ai thử đem nó vào thực hành sẽ thấy nó đ̣i hỏi đối với cá nhân - quả thật, họ sẽ khám phá ra rằng điều đó hoàn toàn không thể được nếu không có ân sủng của Chúa Thánh Thấn.

   Ngay cả những người Công-giáo vững vàng cũng có thể thấy rằng thần học nầy đảo lộn cái nh́n của họ về t́nh dục, về hôn nhân và các mối quan hệ. Nhưng đó là một phần của vấn đề bởi v́ ơn thay đổi là cho tất cả những ai cầu mong nó. Riêng về những ǵ liên quan đến những người trẻ, tôi đă dạy môn thần học thân xác cho những thanh thiếu niên và cho những bạn trẻ đă trưởng thành và tôi luôn thấy họ tiếp thu tốt những lời tôi giảng dạy. Trong họ có một nỗi khát khao. Thế hệ nầy đă thu hái được những trái xấu của cuộc cách mạng t́nh dục và họ nhận thấy những hậu quả của những trái xấu nầy trong các gia đ́nh tan vỡ và những cuộc đời tan vỡ chung quanh họ.

   Rất nhiều người trẻ không để bị ấn tượng về những lời hứa sai lạc của nền văn hóa buông thả mà họ lớn lên trong đó. Họ sẵn sàng cho một cái ǵ mới mẻ. Thần học thân xác đem cho họ một hy vọng và cho phép họ theo đuổi ơn gọi của họ của ḿnh, dù đó là hôn nhân hoặc đời sống độc thân, xác tín sâu xa muốn biết họ đi đâu.

Bà Maru Healy là tác giả cuốn “ Những người nam và những người nữ đến từ Vườn Địa Đàng”, nhà xuất bản Beatitudes.(TLL  chuyển ngữ từ Zenit ngày 13.02.2007).

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 18

THẦN HỌC GIA PHAOLÔ

 Khi đọc các tác phẩm Tân Ước chúng ta thấy mọi tác giả đều chủ ư diễn tả ḷng tin kitô, nhưng mỗi vị theo một chủ đích thần học riêng và diễn tả một số nội dung nhất định. Đây cũng là trường hợp của các soạn gỉa bốn Phúc Âm. Tuy nhiên, không phải soạn giả nào cũng dùng một thứ ngôn ngữ thần học chính xác hay cống hiến cho chúng ta một suy tư thần học có tính chất phê b́nh và do ḷng tin thúc đẩy. Nhưng đây lại là trường hợp của thánh Phaolô. Trong tất cả các soạn giả của Kinh Thánh Tân Ước thánh Phaolô đă là người có thứ tiếng nói thần học dễ nhận ra nhất. Thánh nhân đă biết soạn thảo ra các phạm trù tư tưởng có sức diễn tả mạnh mẽ và đi sâu vào thực tại ḷng tin kitô. Chẳng hạn các phạm trù như: ơn thánh, sự công chính hóa, ḥa giải, giải phóng, ḥa b́nh, ơn cứu độ, sự sống và sự chết, vinh quang, tội lỗi, đền chuộc, khôn ngoan, thập giá, giáo hội, hiệp thông, tin mừng, phục vụ, tông đồ, các đặc sủng, ”mầu nhiệm”, sự mạc khải, và trong lănh vực nhân chủng học có cả phạm trù ”thịt xác” và ”thân thể” nữa.

Dĩ nhiên, thánh Phaolô không phải là người sáng chế ra các phạm trù tư tưởng này. V́ đa số chúng đều là các ư niệm đă có trong truyền thống kinh thánh, truyền thống do thái và truyền thống kitô tiên khởi. Nhưng thánh Phaolô đă mặc cho chúng một ư nghĩa và một nội dung chưa hề được biết tới cho tới thời đó. Thí dụ như tước hiệu ”Kyrios”, ”Chúa” áp dụng cho Chúa Kitô phục sinh. Đây là tước hiệu mà tín hữu trong cộng đoàn kitô tiên khởi nói tiếng Aramây đă dùng để gọi Chúa Kitô phục sinh. Nhưng khi được thánh Phaolô dùng lại trong các thư, tước hiệu này mang nội dung thần học sâu đậm đến trở thành một phạm trù diễn tả nét thần học về Chúa Giêsu. Khi dùng tước hiệu ”Kyrios”, ”Chúa” để gọi Đức Giêsu, thánh Phaolô muốn nêu bật gương mặt của Đức Giêsu Kitô phục sinh khải hoàn, được Thiên Chúa Cha tôn vinh cất nhắc lên cao, cho ngự bên hữu Ngài, trao ban cho mọi quyền bính và đặt làm Chúa của toàn vũ hoàn, có toàn quyền trên mọi loài thụ tạo trên trời cũng như dưới đất và dưới ḷng đất. Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 16,22 thánh Phaolô đă dùng lại lời tuyên xưng của cộng đoàn kitô tiên khởi nói tiếng Aramây khi viết: ”Nếu ai không yêu mến Chúa, th́ hăy là đồ bị chúc dữ! Marana tha!”. Ở đây Chúa Giêsu Kitô phục sinh được tín hữu gọi là ”Kyrios”, và thánh Phaolô ghi lại tước hiệu cộng đoàn kitô tiên khởi dùng trong công thức phụng vụ tiếng Aramây để kêu xin Chúa đến ”Marana tha”, có nghĩa là ”Lậy Chúa chúng con xin hăy đến”. ”Marê'” trong tiếng Aramây có nghĩa là ”Chúa”, ”Kyrios”. Đây cũng là trường hợp của các tước hiệu khác như ”Kristos” ”Đấng được xức dầu” hay ”Đấng Cứu Thế” và ”hô huios tou Theou”, ”Con Thiên Chúa” (W. Kramer, Christos Kyrios Gottessohn, Zuerich 1963). Trường hợp nền Thánh Thần học hay định nghĩa thần học về Chúa Thánh Thần trong thư của thánh Phaolô cũng vậy. Thánh Phaolô gọi Chúa Thánh Thần là ”Thần Linh của Đức Kitô” (R. Penna, Lo spirito di Cristo, Brescia 1976).

Bên cạnh đó thánh Phaolô cũng đă đào sâu ư nghĩa thần học của các bí tích Rửa tội và Thánh Thể. Chương 6 thư gửi giáo đoàn Roma là một khảo luận thần học tuyệt diệu về bản chất và ư nghĩa của bí tích Rửa tội. Thánh Phaolô khẳng định rằng khi lănh nhận bí tích Rửa tội là tín hữu đă cùng chết và được mai táng với Đức Kitô, để được bước vào cuộc sống mới như Chúa Kitô phục sinh. Khi tin nhận Chúa và lănh bí tích rửa tội là tín hữu cùng đóng đinh con người cũ vào thập gía với Chúa Kitô, để hủy diệt thân xác tội lỗi, và không c̣n là nô lệ của tội lỗi nữa. V́ kẻ đă chết th́ được giải thoát khỏi tội lỗi. Khi cùng chết với Đức Kitô th́ tín hữu cũng sẽ được sống lại với Ngài, và sống cho Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô. Cũng chính v́ đă có được sự sống mới ấy, nên tín hữu không được để cho tội lỗi ngự trị trong thân xác của ḿnh nữa, và không được dùng các chi thể của ḿnh để phục vụ tội lỗi như dụng cụ của bất công nữa, nhưng phải dùng chúng như dụng cụ của sự công chính và phụng sự Thiên Chúa. Nếu trước khi trở thành con cái Chúa, tín hữu đă phải sống dưới ách thống trị của luật lệ, th́ ǵơ đây họ không sống dưới luật lệ nữa mà sống dưới ơn thánh. Nếu trước đây họ nô lệ tội lỗi và dùng chi thể của họ để phục vụ ô uế và gian ác dẫn đưa họ tới cái chết, th́ giờ đây họ phải cố gắng sống vâng phục sự công chính dẫn đưa họ tới chỗ nên thánh. Qua bí tích Rửa tội họ đă được giải phóng khỏi kiếp sống nô lệ tội lỗi, để trở thành tôi tớ của sự công chính và của Thiên Chúa, để được trở nên thánh thiện và hưởng sự sống vĩnh cửu. V́ đồng lương của tội lỗi là cái chết, c̣n ơn nhưng không Thiên Chúa ban cho là sự sống trường sinh trong Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta.

Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Corintô chương 10,14-22, và chương 11,17-34 Thánh Phaolô đă đào sâu ư nghĩa thần học của bí tích Thánh Thể, bằng cách đả phá hai thái độ sống phản Tin Mừng. Thứ nhất là tâm thức trộn lẫn tôn giáo, theo Chúa nhưng cũng tôn thờ các thần linh và ngẫu tượng khác, thứ hai là biến việc cử hành bí tích Thánh Thể trở thành dịp ăn uống say sưa và khoe khoang cái giầu sang của ḿnh, khiến cho các anh chị em tín hữu nghèo khó hơn phải tủi nhục và xúc phạm tới phẩm gía của họ. Trong chương 10 thánh Phaolô khuyên tín hữu hăy xa lánh các tà thần. Nếu đă quyết định tin nhận Chúa và trở thành con cái Chúa, tín hữu phải từ bỏ mọi tà thần khác. Bởi v́ không thể tham dự tiệc Thánh Thể, ăn Ḿnh và uống Máu Thánh của Chúa Giêsu, kết hiệp với Chúa và với cộng đoàn Giáo Hội, rồi lại đi tham dự các lễ nghi cúng bái các thần linh khác và ăn thịt cúng tế cho ma qủy và hiệp thông với ma qủy. Không xét trên phương diện xác tín và hiểu biết ḷng tin, người có lư trí và trung thực với ḿnh cũng sẽ không hành xử như thế.

Trong chương 11 cùng thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô thánh Phaolô đă đả phá các tệ đoan nảy sinh trong cộng đoàn liên quan tới việc cử hành bí tích Thánh Thể. Trước hết là thái độ thiếu bác ái và hiệp nhất trong các cộng đoàn cử hành Thánh Thể (ekklesia). Các tín hữu chia rẽ nhau thành các nhóm giầu nghèo và ngồi ăn riêng rẽ. B́nh thường trong các buổi cử hành tiệc Thánh Thể, hay c̣n gọi là lễ nghi bẻ bánh, hoặc bữa tiệc chiều, mọi tín hữu thuộc cộng đoàn cùng chia sẻ bữa ăn huynh đệ sau đó với nhau. Họ góp chung tất cả những ǵ mỗi người đem theo rồi cùng chia nhau ăn uống trong yêu thương, ḥa hợp không phân biệt giai cấp. Nhưng trong cộng đoàn Côrintô tín hữu đă không trung thành với thói quen này nữa. Thay v́ góp các thức ăn lại rồi cùng chia cho nhau, th́ họ lại chia bè chia nhóm theo giai tầng xă hội người giầu ngồi với người giầu, mạnh ai người ấy ăn, mà không đợi mọi người góp thức ăn lại với nhau và chia sẻ mọi thứ đồng đều cho nhau. Cung cách hành xử này đi ngược lại tinh thần yêu thương huynh đệ và ḥa đồng của tiệc Thánh Thể, mà bữa ăn chia sẻ huynh đệ tiếp theo đó là kiểu cách diễn tả cụ thể. Khi chỉ ngồi với nhau và ăn các thức ḿnh đem tới là các anh chị em kitô giầu khinh thị các anh chị em nghèo túng hơn và chê bai thức ăn thanh đạm của họ. Nhưng hành xử như thế là phản bội Tin Mừng yêu thương đại đồng của Chúa.

Tệ đoan thứ hai thánh Phaolô đả phá ở đây là sự kiện các anh chị em kitô giầu ăn uống qúa độ. Đă không đợi chung góp đồ ăn thức uống để chia sẻ đồng đều cho các anh chị em thiếu thốn hơn, họ lại c̣n dùng bữa ăn sau khi cử hành bí tích Thánh thể như là dịp và như là kiểu cách phô trương cái giầu có của họ, bằng cách ăn uống chè chén, khiến xảy ra cảnh ”người c̣n đói meo, mà kẻ khác đă say mèm”. Nhưng khi hành xử như thế là họ làm cho các anh chị em nghèo túng hơn phải tủi nhục, cảm thấy ḿnh như là loại tín hữu hạng hai, thấp kém hơn. Bữa ăn sau buổi cử hành bí tích Thánh Thể là kiểu cách cụ thể kéo dài tinh thần hiệp nhất yêu thương huynh đệ và chia sẻ cho nhau. Nhưng làm sao họ có thể duy tŕ và diễn tả tinh thần đó khi họ phân chia giai cấp, không chia sẻ thực phẩm cho nhau và ngồi ăn riêng rẽ như vậy?

Để sửa dậy tín hữu thánh Phaolô nhắc nhớ cho họ biết giáo lư về bí tích Thánh Thể mà chính ngài đă nhận được từ Chúa và truyền lại cho họ. Ở đây thánh Phaolô gián tiếp khẳng định rằng giáo lư về bí tích Thánh Thể mà ngài đă nhận được từ cộng đoàn kitô Damasco sau cuộc gặp gỡ đổi đời trên đường tới thành Damasco, bắt nguồn từ chính Chúa Giêsu Kitô. Công thức của bài giáo lư thánh thể này hoàn toàn phù hợp với công thức ghi trong Phúc Âm thánh Luca, nhưng không tương đồng với công thức trong Phúc Âm Mátthêu và Mạccô. Sự kiện này chứng minh cho thấy tài liệu của Phaolô và tài liệu của Luca có cùng một nguồn gốc và cùng một môi trường là cộng đoàn kitô Antiochia. Giáo lư về bí tích Thánh Thể nêu bật cái chết hiến tế đổ máu của Chúa Kitô. Nó được diễn tả qua các kiểu nói bẻ bánh, ”ḿnh Thầy trao ban cho các con” và ”chén tân ước trong máu Thầy”. Và Chúa Giêsu truyền cho các tông đồ lập lại cử chỉ bẻ bánh ấy để nhớ tới Ngài. Mỗi lần cử hành bí tích Thánh Thể là kitô hữu loan báo cái chết của Chúa Giêsu cho tới khi Ngài lại đến. Tŕnh thuật bí tích Thánh Thể cũng ám chỉ rơ ràng tới lễ Vượt Qua. Ngày lễ Vượt Qua sẽ được dân Do thái cử hành từ đời này sang đời khác như lễ kỷ niệm, và như là ngày lễ của Chúa (Xh 12,14). Cũng giống như lễ Vượt Qua là lễ kỷ niệm biến cố xuất hành giải phóng đối với dân Do thái, bí tích Thánh Thể là lễ Vượt Qua của kitô hữu. Nó cử hành cái chết cứu chuộc của Chúa Kitô, tháp nhập tín hữu vào cái chết cứu độ đó và dẫn đưa tín hữu tới sự sống phục sinh. V́ thế nên sau khi cùng nhau cử hành cái chết của Chúa Giêsu, ăn Ḿnh và uống Máu Ngài, nghĩa là cử hành biến cố Chúa Kitô giải phóng họ khỏi tội lỗi và ách nô lệ áp bức của nó, mà tín hữu cộng đoàn Côrintô lại có cung cách phân chia giai cấp như vậy là họ tiếp tục biện minh cho sự áp bức và chia rẽ ấy. Và như thế là phản bội Tin Mừng và mầu nhiệm cứu chuộc mà họ đă cử hành trước đó.

                                                                                                                                         Linh mục Linh-Tiến-Khải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THƯ MỘT NGƯỜI BẠN HỒI-GIÁO CỦA CHA RAGHEED AZIZ GANNI,

VỊ LINH MỤC NGƯỜI IRAQ

ĐĂ BỊ SÁT HẠI DẢ MAN TẠI IRAQ CÙNG VỚI BA THẦY PHÓ TẾ

 

Nhân Danh Thiên Chúa Đấng Nhân Hậu, Đấng Hay Thương Xót

Roma, ngày 04 tháng 06 năm 2007

Người anh em Ragheed,

    Tôi xin lỗi Bạn, người anh em của tôi ạ, v́ đă không ở bên cạnh Bạn khi những tên tội phạm xả súng bắn Bạn và những anh em của Bạn, nhưng những viên đạn đă xuyên thâu thân thể thanh khiết và vô tội của Bạn, cũng đâm thâu con tim và linh hồn tôi.

   Bạn là một trong những người đầu tiên tôi quen biết khi tôi tới Roma, trong dăy hành lang của ṭa nhà Evangelicum, nơi chúng ta đă làm quen với nhau và đă nhận lấy phần ăn chung nhau trong quán tự phục vụ của đại học. Bạn đă làm tôi ngạc nhiên v́ sự đơn sơ, vui vẻ và nụ cười hồn hậu và thanh khiết không rời đôi môi Bạn. Hơn nữa, tôi chỉ có thể h́nh dung Bạn tươi cười, hạnh phúc, yêu đời. Ragheed đối với tôi là hiện thân của sự ngây thơ, một sự ngây thơ khôn ngoan mang trong con tim những âu lo của dân tộc khốn khổ của ḿnh. Tôi nhớ lại thời gian chúng ta ở trong căng-tin của đại học, lúc mà Iraq bị cấm vận; Bạn đă nói với tôi rằng giá của một phần ăn có thể nuôi sống cả một gia đ́nh Iraq trọn một ngày, như thể là Bạn thấy một cách nào đó ḿnh có lỗi v́ ở xa dân tộc đang vị bao vây của Bạn và không chia sẻ được những đau khổ của họ…Và Bạn đă quay về Iraq, không chỉ để chia sẻ với mọi người về mọi khổ đau của họ, mà c̣n trộn lẫn máu của Bạn vào máu hàng ngàn người dân Iraq chết hằng ngày. Làm sao tôi quên được ngày Bạn thụ phong linh mục ở đại học Urbana …Lệ dâng tràn mi, Bạn đă nói với tôi: ”hôm nay, tôi đă chết cho tôi”…một câu nói thật nghiệt ngă…

   Ngay khi ấy, tôi chưa nắm bắt được đầy đủ ư nghĩa câu nói, hoặc giả tôi chưa coi trọng câu nói như vốn lẽ ra tôi phải làm…Dù thế,hôm nay, qua việc tử v́ đạo của Bạn, câu nầy, Bạn thân mến ạ, tôi đă hiểu nó rồi…Bạn đă chết trong tâm hồn và trong thân xác Bạn để sống lại trong Đấng Bạn yêu mến và là Thầy của Bạn và để cho Chúa Kitô phục sinh trong Bạn, mặc những khổ đau và phiền năo mặc cho những cơn hỗn loạn và khùng điên.

   Nhân danh Chúa Sự Chết nào mà chúng đă giết Bạn? Nhân danh chủ nghĩa ngoại đạo nào mà chúng đă đóng đinh Bạn?... Chúng có thật sự biết việc chúng đă làm chăng?

   Ôi lạy Chúa, chúng con không xin Người trả thù hoặc phục thù, nhưng xin Người ban cho sự chiến thắng…sự chiến thắng của người công chính trên điều sai trái, sự chiến thắng của sự sống trên sự chết, của sự vô tội trên sự lừa dối xảo trá, của máu hồng trên đao kiếm… Ragheed thân yêu ạ, máu Bạn sẽ không ra vô ích, v́ nó đă thánh hóa đất đai của tổ quốc Bạn…và nụ cười đôn hậu của Bạn từ trời cao sẽ tiếp tục chiếu sáng những bóng tối đêm đem và báo cho chúng tôi về những ngày mai tươi sáng hơn…

   Tha lỗi cho tôi nhé, người anh em, nhưng khi những người sống gặp nhau, họ cho là có thời giờ thoải mái chuyện tṛ trao đổi, đi thăm viếng nhau và  nói cho nhau nghe những t́nh cảm và những suy nghĩ….Bạn đă mời tôi sang Iraq… Tôi hăy c̣n mơ về điều ấy… để đến thăm ngôi nhà, cha mẹ và văn pḥng của Bạn… Tôi chưa khi nào tưởng tượng cái mà tôi sẽ đi thăm một ngày nào đó, lại là nấm mộ của Bạn hoặc những câu trong kinh Coran mà tôi sẽ đọc để linh hồn Bạn được nghỉ yên.

  Một hôm, tôi đi theo Bạn để mua đồ lưu niệm và quà cho gia đ́nh Bạn hôm trước ngày Bạn về thăm Iraq lần đầu sau năm tháng xa cách. Bạn đă nói với tôi về công việc sẽ làm ở đó. Bạn đă nói cùng tôi:” Ḿnh mong cho nền tảng bác ái ngự trị trên những người dân trước khi nại đến công lư”. Lúc ấy tôi khó ḷng tưởng tượng ra Bạn trong vai “quan toà” Giáo luật….Nhưng hôm nay máu Bạn và việc tử v́ đạo của Bạn đă lên tiếng, lời phán quyết về sự trung tín và nhẫn nại, về niềm hy vọng vượt mọi khổ đau và về sự sống sót mặc cho cái chết, mặc cho hư không. Người anh em ạ, máu Bạn đổ ra không hề vô ích…và bàn thờ thánh đường của Bạn không phải là điều phù phiếm… Bạn đă giữ trọn vai tṛ của ḿnh cho đến cùng, với một nụ cười mà không có ǵ có thể dập tắt được.

    Người anh em của Bạn yêu mến Bạn

                                                Adnan Makrani (Giáo sư Hồi-giáo-học tại Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo và     

                                                                               Văn Minh, Giáo Hoàng Học Viện Grêgôriana,Rôma)

 

 

  PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIII TN.C

      Lc 9,51 – 62

      BẤT CỨ THẦY ĐI ĐÂU,CON CŨNG SẼ ĐI THEO

 

Các bài đọc hôm nay đem chúng ta lại gần với bản văn Sách Các Vua. Như Elia đă được “cất” lên trời thế nào, th́ Chúa Giêsu, Êlia mới,sẽ được “cất”lên khỏi thế giới nầy như vậy. Và từ nầy sẽ c̣n gặp lại ngày lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên. Khi bắt đầu hành tŕnh tới Cuộc Khổ nạn, tại Giêrusalem,Chúa Giêsu quyết định như Người Tôi Tớ Yavê đă làm trong Isaia 50,7 :”Tôi đă làm cho mặt ra chai ĺ như đá”.

   Những người dân Samaria đă chối từ Người và nếu họ từ chối đón tiếp Ngài,”Con Người không có nơi để gối đầu”. Hăy nhớ lại rằng hai lần Êlia đă khiến lửa từ trời đổ xuống trên các kẻ đối nghịch Ông (2 V 1,10 và 12). Các môn đệ muốn bắt chước cử chỉ của Êlia,nhưng Chúa Giêsu đă chống lại, v́ Người biết Chúa Cha ưa thích sự sám hối và tha thứ hơn là trừng phạt. Tiếp sau đó là ba ơn gọi, ba lời kêu gọi “đi cùng với” Giêsu lên Giêrusalem. Người ta thường dịch là “đi theo”, một từ gây khó bởi v́ động từ nầy, đến với chúng ta từ phien bản tiếng La-tinh, không có ở trong tiếng  Do Thái cổ và tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Pháp, nếu ai đó đi theo, th́ có nghĩa là có một người khác dẫn dắt hoặc đi trước người đó, chính là điều thỉnh thoảng xảy ra trong Phúc Âm. Nhưng h́nh ảnh được gợi ra ở đây do động từ akouloutheô là h́nh ảnh đi kèm theo (tháp tùng), ở với hoặc đi với Người lên Giêrusalem. Đó là ư nghĩa của việc trở nên môn đệ.

  Chúa Giêsu đă nói với hai người con ông Zêbêđê khi họ ước muốn mà không biết điều ḿnh muốn, hai vị trí hàng đầu với Người oở nên Núi Sọ:” Các ngươi không biết các ngươi đang xin ǵ” (Mc 10,38). Triều Đại không như họ tưởng tượng. Các ơn gọi sau đây chỉ ra ba điều khó khăn của việc dấn thân nầy bên cạnh Chúa Giêsu.

   Ứng viên đầu tiên tuyên bố với Người,nguyên văn trong bản bằng tiếng Hy-Lạp:”Bất cứ Thầy đi đâu, con cũng đi theo”. Chúa Giêsu trả lời với anh ta rằng với sự chống đối của những người dân Samaria, chính Con Người cũng chẳng có nơi nào để đi chiều hôm ấy. Ứng viên thứ hai bị giữ lại v́ một trong các bổn phận thiêng liêng nhất trong luật Israel. Anh ta không thể đáp lại lời kêu gọi mà theo truyền thống Êlisê, giả định một sự tự do hoàn toàn và một câu trả lời tức th́ như là câu trả lời của các môn đệ đầu tiên. Đối với Chúa Giêsu,”những kẻ chết” ở đây tuợng trưng cho những kẻ không có đức tin. Ứng viên thứ ba c̣n giống với Êlisê,muốn ôm hôn cha mẹ ḿnh trước khi  dấn thân cùng Êlia. Chúa Giêsu dùng h́nh ảnh của kẻ tay đưa ra cầm cày để nhớ lại ông Êlisê đang cày bừa với mấy con ḅ của ông, khi Êlia gọi Ông. Hết sức thảnh thơi, Ông đem cả mấy con ḅ và ách của chúng tê lễ ngay lập tức.

Bernard Lafrenière, C.S.C

 

 

 

 

 

    PHỤ TRANG:       

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Thannhnien 22.06) Cục Y tế dự pḥng Bộ Y tế cho biết, dịch sốt xuất huyết vẫn tiếp tục diễn biến với nguy cơ ngày càng lan rộng và phức tạp, đặc biệt ở các tỉnh phía Nam. Cả nước đă ghi nhận 20.000 trường hợp mắc, 15 trường hợp tử vong. Số  mắc tăng 25%, tử vong tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM) cũng cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận thêm một trường hợp bị phản ứng nặng sau tiêm vắc-xin pḥng bệnh dại Rabivax II

+ (Thanhnien 22.06) HĐND TP.HCM đă tổ chức Hội nghị chuyên đề để nghe UBND TP.HCM báo cáo về dự án tuyến đường sắt (metro) Bến Thành (BT) - Suối Tiên (ST), một trong 6 tuyến metro của TP.HCM theo quy hoạch đến năm 2020. Tổng chiều dài toàn tuyến là 19,7 km, trong đó có 2,6 km đi ngầm và 17,1 km đi trên cao. Tổng vốn đầu tư 1,09 tỉ USD. Khi đi vào hoạt động, tuyến metro này sẽ vận chuyển khoảng 526.000 khách/ngày vào năm 2020 và 800.000 khách/ngày vào năm 2040, trở thành “xương sống”  trong việc vận chuyển khách công cộng.

+ (TuoiTre 22.06)  Khu biệt thự Trần Lệ Xuân lộng lẫy rộng trên 13 ngàn mét vuông,tọa lạc tại số 2 Yết Kiêu, thành phố Đà Lạt, vừa được nâng cấp trở thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, nơi lưu giữ hơn 30 ngàn mộc bản triều Nguyễn .

Mộc bản là bản gỗ khắc chữ ngược để in thành sách,làm bằng gỗ cây nha đồng - cậy sống mật - sớ gỗ trắng, sáng ngời như ngà voi. Năm Minh Mạng thứ I, Quốc Sử Quán là nơi đầu tiên làm mộc bản. Đến năm Tự Đức thứ 2 (1849) đă cho xây dựng thêm Tàng Bản Đường để lưu trữ mộc bản. Trong hơn 100 năm tồn tại, Quốc Sử Quán đă biên soạn nhiều bộ sử sách giá trị. Qua nhiều đời vua triều Nguyễn, việc lưu giữ tài liệu mộc bản luôn được quan tâm. Quốc Tử Giám (Hà Nội) ngoài chức năng đào tạo giáo dục c̣n tiếp nhận bảo quản tu bổ mộc bản in sách được thu chuyển từ Bắc Thành về, là nơi để học sinh - sinh viên tham khảo nghiên cứu. Năm 1933, Quốc Tử Giám bị băi bỏ, nhà trường được dùng làm trụ sở thư viện đầu tiên của Nam Triều. Năm 1937 đổi thành Thư viện Bảo Đại, về sau được đổi tên Viện Văn hóa Trung Phần. Năm 1959, toàn bộ văn khố Hoàng Triều gồm châu bản, mộc bản, địa bộ và sách Ngự Lăm được chuyển từ Viện Văn hóa Trung Phần về Đà Lạt, lúc đó được chọn làm "Kinh đô" của Hoàng Triều cương thổ, được Cục Lưu trữ quốc gia (Đà Lạt) âm thầm ǵn giữ, bảo quản khá nguyên vẹn trong hàng chục năm.

+ (Thanhnien 24.06) Tập đoàn Điện lực VN hôm qua 22.6 ra thông báo về khả năng cung cấp không đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt trong thời gian tới là rất cao, kể từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 9. Nguyên do sau thời gian dài vận hành liên tục, hệ thống khí Nam Côn Sơn cung cấp nhiên liệu cho các tổ máy phát điện Phú Mỹ (nơi phát 35% tổng công suất toàn hệ thống điện cả nước) phải ngừng để bảo dưỡng, nâng cấp.. Sẽ xảy ra t́nh trạng thiếu điện gay gắt, ban ngày có thể thiếu tới 1.000 MW

+ (TuoiTre 25.06) Từ 2-7, công khai cam kết chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp đă thống nhất phải tăng cường thông tin và nâng cao tính trách nhiệm công bố, minh bạch thông tin về mọi cam kết của doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. 100% doanh nghiệp đồng t́nh công bố các cam kết của ḿnh, một mặt để công khai thông tin, mặt khác để người tiêu dùng và các cơ quan chức năng giám sát việc thực hiện của doanh nghiệp sau khi đă công khai.

+ (Website Chinhphu 24.06) Ngày 22.06, Thủ tướng Chính phủ đă quyết định xuất gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ cho tỉnh Đắk Lắk Quyết định nêu rơ, xuất không thu tiền 1.000 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ cho tỉnh Đắk Lắk để giúp nhân dân ổn định đời sống.Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk chịu trách nhiệm sử dụng số lương thực hỗ trợ trên đúng mục đích, đúng đối tượng.

+ (Thanhnien 26.06) Chiều hôm qua 25.6, lại có thêm một vụ cướp giữa ban ngày xảy ra tại tiệm vàng Tân Kim Thành II (số 960 Hương lộ 2, P.B́nh Trị Đông A, Q.B́nh Tân). Như vậy, tính từ đầu năm đến nay đă xảy ra ít nhất 4 vụ cướp tiệm vàng táo tợn, trong đó có 3 vụ cướp mang tính chất nghiêm trọng có sử dụng vũ khí nóng tại TP.HCM. Tuy nhiên đến thời điểm này vẫn chưa có vụ nào được t́m ra thủ phạm. Để trả lời câu hỏi này, chiều cùng ngày, PV Thanh Niên đă gọi điện thoại xin phỏng vấn Ban giám đốc Công an TP.HCM, nhưng bị từ chối. Ngoài ra, theo thông tin Thanh Niên nắm được, sáng 25.6, chủ tiệm vàng Ánh Hồng (xă Phước Thạnh, Củ Chi) cũng phát hiện bị trộm đột nhập vào lấy cắp nhiều nữ trang, tổng cộng khoảng  40 - 50 lượng vàng.

+ (Thanhnien 26.06) Nhận lời mời của Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đă dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về Đông Á năm 2007 tổ chức tại Singapore trong 2 ngày 24-25.6. Diễn đàn WEF Đông Á 2007 thu hút khoảng 300 đại biểu chính thức, trong đó có Thủ tướng Singapore Lư Hiển Long, Tổng thống Philippines Gloria Arroyo, Bộ trưởng Cao cấp Singapore Lư Quang Diệu, 15 bộ trưởng và đại diện các tập đoàn lớn trên thế giới. WEF 2007 đă tổ chức một bữa ăn trưa đặc biệt về Việt Nam với hơn 250 đại biểu tham dự. Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đă phát biểu nêu bật những thành tựu kinh tế - xă hội, tiềm năng, chính sách và chiến lược phát triển trong thời gian tới của Việt Nam.

+ (Thanhnien 23.06) Hiện Bộ Giáo dục-Đào tạo và Viện Khoa học Công nghệ VN đang tiến hành xây dựng đề án trường Đại học Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH-CN VN), dự kiến sẽ tŕnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm nay. Nếu trường được thành lập th́ đây sẽ là trường đại học tiến tiến hàng đầu của Việt Nam.

Chất lượng cao, học phí thấp; 100% giảng viên là  tiến sĩ ; Học trong nước nhưng bằng có giá trị quốc tế

+ (TuoiTre 26.06) Giữa tháng 12-2007: bắt buộc đội mũ bảo hiểm trên mọi tuyến đường. Tại hội nghị sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đô thị sáu tháng đầu năm của thành phố Hà Nội tổ chức sáng qua (25-6), Bộ GTVT cho biết đó là một trong những nội dung của nghị quyết về an toàn giao thông do Bộ GTVT kiến nghị sẽ được Chính phủ ban hành vào tháng bảy tới.Theo đó, từ 15-9 bắt buộc đội mũ bảo hiểm trên các tuyến quốc lộ và đến giữa tháng 12-2007 thực hiện trên tất cả các tuyến giao thông cả nước

+ (VnExpress 27.06) Nổ máy phát: Nhà máy điện Sê San 3A dừng phát điện hoàn toàn. Nhà máy điện Sê San 3A có công suất thiết kế cho 2 tổ máy là 108MW. Riêng tổ máy H1 đă chính thức đưa vào vận hành từ 29-12-2006.Chưa đầy 6 tháng - lúc 17g45 ngày 21-6-2007 - tổ máy H1 đă bất ngờ phát nổ, khiến nhà máy phải dừng phát điện hoàn toàn.Theo báo cáo chính thức từ nhà máy gửi cho điều độ A0, sự cố đă gây thiếu hụt công suất lên lưới quốc gia là 52,75MW, tương đương với giá trị sản lượng 500-600 triệu đồng/ngày.

+ (Thanhnien 27.06) Triển khai Luật Cư trú từ 1-7: Hai triệu người đủ điều kiện nhập hộ khẩu Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát, Cục Cảnh sát quản lư hành chính về trật tự xă hội (C13) đă có cuộc họp báo, trả lời mọi câu hỏi liên quan đến vấn đề Luật Cư trú, có hiệu lực từ 1-7.  Sẽ được cấp sổ hộ khẩu sau 15 ngày đăng kư.Bỏ những quy định “ăn theo” hộ khẩu

+ (Vietnamnet 27.06) Thủ tướng Chính phủ vừa kư ban hành nghị định về giao, bán doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ.Theo đó, các nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thậm chí, các tổ chức kinh tế tài chính được thành lập theo pháp luật nước ngoài hoạt động kinh doanh tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam, cá nhân người nước ngoài đều có thể được mua DN 100% vốn nhà nước.

+ (TuoiTre 27.06) Tập đoàn Foxconn (c̣n gọi là Hồng Hải, Đài Loan) vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch - đầu tư đề nghị được đầu tư gần 5 tỉ USD vào bảy địa phương ở VN gồm TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Bắc Giang.Tập đoàn bất động sản S P Setia Berhad (Malaysia) đă kư kết hợp tác với Công ty Becamex IDC để triển khai dự án khu đô thị sinh thái Ecolakes rộng 226ha tại Khu công nghiệp Mỹ Phước (B́nh Dương). Dự án có vốn đầu tư khoảng 600 triệu USD, được qui hoạch hài ḥa với thiên nhiên, gồm nhà ở, khu thương mại, giải trí, trung tâm khám bệnh, trường học, biển nhân tạo...