Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► THẦN HỌC THÂN XÁC (II.1): THẦN HỌC THÂN XÁC CỦA ĐỨC
GIOAN-PHAOLÔ II
TIN MỪNG CỦA GIÁO HỘI VỀ THÂN
XÁC VÀ T̀NH DỤC.
► T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 19:
THÁNH PHAOLÔ,
NHÀ THÂN HỌC HỆ THỐNG?
► TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC
VỤ : NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY
NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIV TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỨC GIÁO
HOÀNG (Motu proprio) VÀO NGÀY 07.07
(Kath.net 28.06) Quyết định của
Đức Giáo Hoàng (Motu proprio) được chờ
đợi từ lâu trong đó Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI nới rộng tự do cho việc
tiếp cận Thánh Lễ truyền thống bằng
tiếng Latinh sẽ được ban hành ngày 07.tháng 7.Hăng
tin tiếng Đức Kath,net đưa tin Đức
hồng y Tarcision Bertone,Quốc vụ khanh, giới
thiệu văn bản của motu proprio cho một nhóm 30
giám mục ở Vatican vào ngày 27.06 và Đức Thánh Cha
đă xuất hiện một lát tại buổi họp.
Người bỏ công sức đặc biệt
để bảo đảm rằng các giám mục trên
thế giới được chuẩn bị kỹ tinh
thần đón nhận motu proprio với hy vọng giảm
thiểu tối đa chống đối sự thay
đổi nầy. Người cũng muốn trực tiếp
đích thân thông báo cho các giám mục hơn là để các
Ngài biết được qua các phương tiện
truyền thông. Motu proprio là một văn kiện dày 3 trang.
Nó sẽ được công khai hoá cùng với một
thư giải thích từ Đức giáo hoàng gửi các giám
mục trên toàn thế giới dài khoảng 4 trang. Văn
kiện nhấn mạnh sự hiệp nhất của nghi
thức La Mă và Đức Giáo Hoàng giải thích rằng
Người hy vọng cả hai h́nh thức Thánh Lễ
sẽ làm cho nhau phong phú. H́nh thức thường của
nghi lễ Rôma sẽ tiếp tục là Thánh Lễ Nghi
Thức Mới (Novus Ordo Mass); h́nh thức khác thường
nầy sẽ là Thánh Lễ bằng tiếng Latinh, sử
dụng sách lễ 1962.
THAY ĐỔI MỚI TRONG GIÁO
TRIỀU LA MĂ.
(CWNews 28.06) Trong lần thay đổi các
vị trí chức danh trong Giáo triều La Mă nầy,
Đức giáo hoàng Biển Đức đă bổ
nhiệm Đức tổng giám mục Caludio Maria Celli làm chủ
tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Truyền Thông Xă
Hội thay cho Đức tổng giám mục John Foley,
sẽ lănh đạo các Hiệp Sỹ Mộ Thánh thay cho
Đức hồng y Carlo Furno hưu dưỡng ở
tuổi 85. Đức Cha Foley có khả năng nhận
mũ hồng y trong lần họp hội đồng
sắp tới. Đức Tổng giám mục Celli đă
trải qua 12 năm làm thư kư Ban Quản Lư Tài Sản Toà
Thánh và trước đó phục vụ ở Viện
Quốc vụ khanh.
THÁNH LỄ TRỌNG THỂ
TƯỞNG NIỆM CÁC TỬ ĐẠO CHÍNH THỐNG
Ở BĂC KINH
(AsiaNews 28.06) Công đồng Chính Thống
ở Bắc kinh đă cử hành một thánh lễ
tưởng niệm nhằm tôn vinh 222 vị tử
đạo người Hoa chết trong thời kỳ
Cuộc nỗi dậy của Nghĩa Hoà Đoàn (nổ ra
năm 1990, không chỉ chống lại các thế lực
ngoại quốc bóc lột Trung Hoa về mặt kinh
tế, mà cả những người Hoa bản địa
trở lại đạo, nhất là các Kitô hữu
người Hoa). Các tín hữu cũng tham dư một nghi
thức cầu hồn tại chỗ tôn thờ Thánh Giá
được thiết lập vào tháng tư vừa
rồi, tại Thánh đường Chính Thống Miên Du
(Dormition) tại Toà đại sứ Nga trước
một số đông tín hữu, đa số là nhân viên và
các nhà ngoại giao. Hài cốt của các Vị tử
đạo ở trong thánh đường nơi các Ngài
được an táng sau khi qua đời và được
thờ kính như những thánh tích kể từ đó. [ Các
tử v́ đạo Công-giáo được Đức
Gioan-Phaolô II tôn vinh hiển thánh lại chịu một
số phận khác biệt. Hành động của
Đức Thánh Cha bị Hội Công giáo yêu Nước Trung
Quốc chỉ trích, gọi quyết định đó là
một sự biện minh cho chủ nghĩa thực dân
đầu thế kỷ XX.
200 NGƯỜI LỚN NHẬN
CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM Ở ĐỊA PHẬN TIAN JING
(Fides 27.06) It nhất có 206 người
trưởng thành gồm 88 nam và 118 nữ, trong đó 83%
dưới 35 tuổi,65% có tŕnh độ đại
học, đă nhận các bí tích khai tâm ngày 09.06, hôm
trước ngày lễ kính trọng thể Ḿnh Máu Thánh Chúa
Giêsu, trong nhà thờ chính toà Xi Kai thuộc giáo phận Tia
Jing. Các tân ṭng cảm động
khẳng định rằng điều đó “giúp
họ sống sự kính thờ trọng thể Ḿnh Máu Chúa
với tư cách là người Công-giáo”. Nhà thờ chính toà
Xi Kai dâng hiến Thánh Cả Giuse, được xây năm
1914 theo phong cách La mă với hơn 2.000 chỗ ngồi..
Hiện có hơn 30.000 giáo dân (trên tổng số hơn
100.000 giáo dân thuộc giáo phận Tian Jing với khoảng
30 linh mục, 40 nữ tu Ḍng Bác Ái và vài chục chủng
sinh) , là một cộng đoàn rất sống động
và sử dụng công nghệ hiện đại và các
phương tiện truyền thông để xúc tiến
việc rao giảng Tin Mừng.
ĐẠI HỘI THÁNH THỂ TOÀN
QUỐC MỄ-TÂY-CƠ VÀO NĂM 2008
(Fides 26.06) Đức Cha Alberto Suarez Inda,
tổng giám mục giaó phận Morella đă viết cho các
tín hữu trong giáo phận một bức thư để
mời gọi họ mừng Đại Hội Tháh Thể
Toàn Quốc lần thứ IV diễn ra từ 30.04
đến 04.05.2008. Các giám mục Mễ-Tây-Cơ quyết
định chọn Morella là nơi tổ chức. Trong khi
acc Đại Hội Than1h Thể Quốc Tế
được cử hành đều đặ bốn
năm một lầ (lần thứ 49 sá8p tới đây là
ở Québec,Canada, vào tháng 6 năm sau), th́ ở Mễ Tây
Cơ ngược lại việc tổ chức ở tầm
mức quốc gia đă bị gián đoạ từ lâu.
Đại Hội lần đầu là vào năm 1906 ở
Guadalajara; lần hai ở Mexico vào năm 1924;lần thứ
ba nhân Năm Thánh 2000 lại diễn ra ở thủ đô
Mexico và quyết định từ nay cứ bốn năm
một lần được tổ chức trong các
địa phận khác nhau, trước Đại Hội
Quốc Tế. Chủ đề lần thứ IV nầy
là :”Chúa Giêsu-Kitô Thánh Thể, sụ7 trao ban của Thiên Chúa
và Nguồn Suối sự sống cho gia đ́nh chúng ta’.
TĂNG CƯỜNG CỦNG
CỐ SỰ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN.
(Zenit 28,06) Đó là ước mong
được Đức Cha Silvano Maria Tomasi diễn
đạt nhân kỷ niệm năm thứ I thành lập
cơ quan quốc tế nầy. Những thách đố
của sự hợp tác quốc tế và sự thăng tiến
quyền con người là trọng tâm bài nói của
Đức Cha Tomasi, Quan sát viên thường trực của
Toà Thánh tại LHQ,vào kỳ họp thứ 5 của Hội
Đồng nầy. Ngài mong rằng toàn cầu hoá cac1 nhân
quyền đươc5 thêm vào “toàn cầu hoá kinh
tề,truyền thông và cac1 phong trào về con người”
và Hội ĐồngNhân Quyền có thể trở thành
trụ cột cho “hệ thống đồng tồn
tại và hợp tác quốc tế” để góp phần
vào “việc cải thiện chất lượng cuộc
sống của mọi con người”.
ĐẠI HỘI CELAM
THƯỜNG KỲ LẦN ĐẦU TIÊN TỔ CHỨC
Ở CUBA
(Fides 28.06) Đại Hội Thường
Kỳ HĐGM Nam Mỹ (CELAM) lần thứ 31 sẽ
diễn ra ở La Havane,Cuba từ ngày 10 – 13 tháng 7 trong nhà
Thánh Gioan-Maria Vianney: Hơn 70 giám mục trong các đại
biểu của lục địa,các chủ tịch và
đại biểu của các HĐGM tất cả các
nước Nam Mỹ, những vị phụ trách các cơ
quan khác của CELAM và nhiều khách mời sẽ tham dự
hội nghị hai năm một lần. Trong suốt 50
năm tồn tại,CELAM đă nghiên cứu những
vấn đề quan tâm chung và tạo điều kiện
thuận lợi cho sự quan sát chi tiết, làm cho các
hoạt động Công giáo ở lục địa có
hiệu quả nhờ sự hợp tác và điều
phối tốt.
NĂM THÁNH THÁNH PHAOLÔ TỪ 28.06.2008
ĐẾN 29.06.2009
(Zenit 29.06) Đức giáo hoàng Biển
Đức XVI đă thông báo vào ngày 28.06 trong Vương Cung
Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành một Năm
Thánh Thánh Phaolô từ 28.06.2008 đến 29.06.2009 để
đánh dấu kỷ niệm 2.000 năm ngày sinh của
Thánh Phaolô (mà người ta đặt vào năm 7
đến 10 sau Công Nguyên). Đức giáo hoàng đă chủ
sự giờ kinh Chiều Lễ Kính Hai Thánh Tông Đồ
với sự hiện diện của một phái đoàn Ṭa
Thượng Phụ Đại kết Constantinople. Trong bài
giảng của Người, Đức
Biển-Đức XVI cũng thông báo diễn tiến các
sự kiện trong giáo đường Thánh Phaolô nầy, có
chứa quan tài Thánh Tông Đồ và trong đan viện
Biển-Đức cận kề, được giaoo cho
phụ trách việc mục vụ của đại giáo
đường. Đức giáo hoàng cũng công bố các
hội nghị, xuất bản để mọi
người biết giaó huấn rộng lớn của
Thánh Tông Đồ, tài sả thật sự của nhân
loại được Chúa Kitô cứu chuộc.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG TOÀN CHÂU
LỤC CHO GIÁO HỘI Ở CHÂU PHI THÁNG 10.2009.
(Zenit 29.06) Một Thượng Hội
Đồng Giám Mục cho Giáo Hội ở Châu Phi đă
được Đức Giaó Hoàng Biển-Đức XVI
triệu tập từ ngày 4 đến 25 tháng 10 năm 2009.
Đức Thánh Cha đă triệu tập ở Rôma hội
nghị đặc biệt Thượng Hội
Đồng giám mục nầy cho Phi Châu về chủ
đề :”Giáo Hội ở Phi Châu v́ hoà giải,công lư và
hoà b́nh. ” Anh em là Muối Đất…Anh em là ánh sáng thế
gian”.
ĐỨC GIÁO HOÀNG CHẤP THUẬN KIỂM
TRA MỘ THÁNH PHAOLÔ
(Kath.net 30.06) Ngôi mộ được xác
định nằm trong vương cung thánh
đường Thánh Phaolô Ngoại Thành. Hăng tin Kath,net
tiếng Đức đưa tin Đức giáo hoàng đă
bật đèn xanh cho một sự án kiểm tra bên trong ngôi
mộ ở dưới bàn thờ bằng máy nội soi.
Tháng 12 vừa qua, một nhà khảo cổ học đă
thông báo khám phá ra một quan tài lớn bằng cẩm
thạch trong những khai quật dưới bàn thờ, có
một phiến cẩm thạch gi chữ :”Thánh Phaolô Tông
Đồ”. Mặc dù thánh đường được
xây trên vùng đất Thánh Phaolô chịu tử đạo và
được chôn cất, nhưng vị trí chính xác
của mộ Ngài đă mất dấu lịch sử sau
một cuộc hoả hoạn vào đầu thế kỷ
XIX.
BA LAN BÁC BỎ HIẾN
CHƯƠNG LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ QUYỀN ĐỒNG TÍNH.
(CWNews 30.06) Chính phủ Ba Lan sẽ không
chấp nhận đoạn trong Hiến Chương
về Quyềb Căn Bản của Liên Minh Châu Âu noí
về vấn đề kỳ thị đối với
nền tảng của chọn lựa đồng giới
tính. Thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski đă loan báo
rằng Ba Lan sẽ không chấp thuậ sự công nhận
hợp pháp cho các hôn nhân đồng tính, cho rằng
bước đi nầy có thể vi phạm di sản
văn hóa đất nước. Ông chỉ ra rằng Ba Lan
gia nhập Liên Minh Châu Âu với cam kết rằng chủ
quyền của quốc gia sẽ được tôn
trọng về các vấn đề văn hoá. Việc công
nhận hôn nhân cũng năm trong phạm trù nầy. Chính
phủ Ba Lan xung khắc với các lănh đạo Liên Minh
Châu Âu về các vấn đề liê quan đến
đồng tính. Thông báo của thủ tướng Ba Lan xem
ra đem cuộc xung đột nầy lên hàng đầu.
ĐĂ CÓ HƠN 120.000 NGƯỜI
GHI DANH THAM DỰ NGÀY GIỚI TRẺ THẾ GIỚI Ở
SYDNEY
(Zenit 29.06) Các nhà tổ chức Ngày Thế
Giới Giới Trẻ 2008 người Úc thông báo rằng
có 2.000 nhóm đại diện cho hơn 120.000 người
đă ghi danh tham dự. Họ cũng đế xuất
một “cuộc hành hương ảo” nhằm chuẩn
bị và tung ra ca khúc tập họp của Sydney. Các cá nhân
sẽ ghi danh bắt đầu từ cuối tháng bảy.
Ngày Thế Giới Giới Trẻ sẽ diễn ra từ
15 đến 20.07.2008 và sẽ là cơ hội để
Đức giáo hoàng Biển Đức XVI lần
đầu công du nước Úc. 12 quốc gia có số ghi
danh tham dự đông nhất: Hoa Kỳ, Úc, Ư,
Đức,Tân tây Lan,Pháp,Tây Ban Nha, Ấn Độ, Venezuela,
Quần Đảo Fidji,Nigeria và Mễ Tây Cơ. Ca khúc chính thức
của Đại Hội, do Guy Sébastian sáng tác là: “HĂY NHẬN LẤY QUYỀN
NĂNG” (Receive The Power).
DÙNG MÁU CUỐNG RỐN CHỮA BỆNH
TIỂU ĐƯỜNG LOẠI “1”.
(Zenit 29.06) Các nhà nghiên cứu người
Mỹ đă thành công trong việc giảm thiểu một
cách quan trọng những rối loạn phát xuất từ
bệnh tiểu đường tưp “1” ở ac1c trẻ em,
bằng cách tiêm cho chúng máu từ chính cuống rốn
của chúng. Họ nhận thấy rằng việc tiêm
nầy cải thiện hệ thống miễn dịch
của đức trẻ với vei65c ngừng phá hủy
ácc tế bào insulin cần thiết để kiểm soát
tỷ lệ đường trong máu. C̣n hơi sớm
để nói rằng phương pháp trị liệu
nầy sẽ hiệu quả lâu dài, nhưng các dấu
hiệu tỏ cho thấy là rất đáng khích lệ. Cho
đến nay cách chữa trị duy nhất là chích
nhiều mũi insuline mỗi ngày. 7 trẻ em
được chọn, v́ cha mẹ các em đă cẩn
thận giữ lại máu cuống rốn của các em sau
khi chúng được sinh ra (nguồn : Guardian 27.06.2007,
từ Genetthique.org)
NGƯỜI CÔNG GIÁO Ư PHẢN
ĐỐI BIỂU DIỄN MÚA PHẠM THƯỢNG
(CWNews 29.06 ) Các
nhà lănh đạo Công giáo ở Venise đă kịch liệt
phản đối cuộc biểu diễn một
điệu múa diễn cảnh Khổ Nạn của Chúa
Kitô theo thuyết khổ dâm và bạo dâm. Một nhóm lớn
người Công-giáo đă lầ chuỗi Mân Côi bên ngoài Nhà
hát Tese ngày 26.06 trong lần biểu diễn đầu tiê
vở Messiah Garne, một tác
phẩm của biên đạo múa người Đức Felix
Ruckert. Vũ điệu được biểu diễn
như một phần của festival múa hiệ đại
quốc tế. Đức hồng y Angelo Scola, người
cũng đến phản đối cuộc biểu
diễn phạm thượng, đă đặt câu hỏi:”
Phải chăg đây là những ǵ mà Venise muốn cống
hiến cho nhân loại?”. Nhiều người Cp6ng giáo kêu
gọi vạ tuyệt thông cho tất cả những ai có
liê quan trong việc dà dựng và biểu diễn.
Đảng chính trị UDC nói rằng điệu múa là “rác
ruởi, không có nghệ thuật và phải bị vứt
vào đống rác”.
BỊ PHẠT TÙ V̀ VU OAN CHO LINH MỤC
(CWNes 29.06) Một người đàn ông Ái
Nhĩ Lan đă bị toà phát tù giam 4 năm v́ đă vu oan cho
một linh mục là lạm dụng t́nh dục. Paul Anderson
bị kết tội tháng 5 bởi đă làm chứng
dối ở Dublin với cảnh sát. Vị linh mục mà y
vu cáo đă dẫn lời Chúa Kitô để tha thứ cho y
và nói với Ṭa Án:”Tôi thật t́nh mong bị thủ phạm bắn vào
đầu hơn là bị đẩy cả tôi và toàn gia
đ́nh tôi vào những đắng cay buồn phiền
hơn bốn năm qua”. Vị thẩm phám đọc
lời tuyên án giải thích rằng một bản án 4
năm tù giam là thích hợp để nhấn mạnh tính
chất nghiêm trọng của việc làm chứng dối,
làm toà án sai phương hướng và xâm phạm danh
dự tiếng tăm của nạn nhân vô tội.
CHÍNH QUYỀN TRUNG QUỐC
MUỐN”MỘT CUỘC ĐỐI THOẠI XÂY DỰNG”
VỚI VATICAN
(Zenit 02.07.2006) Chính phủ Trung Quốc đă
đáp lại bức thư của Đức Giáo Hoàng Biển
Đức XVI gửi cho người Công-giáo Trung Quốc,
bảo đảm họ monh xúc tiến một “cuộc
đối thoại xây dựng với Vatican”.. Trong một
tuyên bố chính thức ngày 30.06, cùng ngày mà Vatican công bố
bức thư của Đức giáo hoàng, phát-ngôn-nhân
của Bộ Ngoại Giao Trug Quốc đă yêu cầu
Vatican cắt đứt quan hệ ngoại giao với
Đài-Loan và không can thiệp vào các công việc nội
bộ của Trung Quốc. Ong giải thích :” Chúng tôi đă
ghi nhận bức thư do Đức giáo hoàng công bố.
Trung Quốc luôn sẵn sàng cải thiện các quan hệ
giữa Trung Quốc với Vatican và đă thực hiện
những nỗ lực tích cực trong chiều
hướng nầy”. Ông nói thêm:”Trung Quốc mong ttheo
đuổi một cuộc đối thoại trong sáng và
xây dựng với Vatican để giải quyết
nhữg bất đồng giữa chúng tôi”. Về vấn
đề Đài Loan, các đại diện của Vatican
đă giải thích trong quá khứ là sẽ khôg có khó khăn
về nguyên tắc để chấp nhận điều
kiện nầy và thiêt lập quan hệ ngoại giao
với Bắc Kinh [ Ṭa Thánh đă buộc phải rút toà Khâm
Sứ từ Bắc kinh về Đài Bắc vào năm 1951,
do chính quyền cộng sản trục xuất các giáo
sĩ ngoại quốc và cắt đứt bang giao với
Ṭa Thánh. BTGH]. Một trong các mục tiêu của bức
thư chính là công nhận vai tṛ hợp pháp của trung
Quốc và nhắc lại ư định không bao giờ can
thiệp vào các vấn đề về chính trị Trung
Quốc.
ĐỨC GIÁO HOÀNG ĐẶT RA
NGÀY CẦU NGUYỆN CHO GIÁO HỘI Ở TRUNG QUỐC
(Zenit 01.07) Trong bức thư gửi các tín
hữu Công giáo Trung Quốx vừa được côg
bố, Đức Thánh Cha thiết lập một ngày
cầu nguyện cho Giáo Hội ở trung Quốc và
đề nghị ấn định vào ngày 24 tháng 5
hằng năm. Đó là ngày kính Đức Trinh Nữ Maria,
Phù Hộ các Giáo Hữu, được hết sức
sốt sắng tôn sùng trong linh địa Thánh Mẫu ở
Thượng Hải, từ nay sẽ là dịp để
mọi tín hữu Công giáo trên toàn thế giới hiệp ư
cầu nguyện với Giáo Hội ở Trung Quốc”.
Đức giáo hoàng kết luận với việc giải
th1ich rằng trong ngày đó, tín hữu Công-giáo toàn cầu
sẽ cầu xin với Chúa “ơn bền vững trong
việc làm chứng từ, tin chắc rằng cá đau
khổ đă qua và hiện tại v́ Danh Thánh Chúa Giêsu và ḷng
trung thành dũng cảm của anh em với Vị
Đại Diện của Chúa trên trần gian sẽ
được thưởng công, dẫu cho đôi khi có
vẻ như là một thất bại cay đắng”. [ C̣n
nhớ Đức Giáo Hoàng Piô XII đă thiết lập kinh
nguyện cầu cho nước Nga ăn năn trở
lại. BTGH].
CÓ THỂ NHẤT TRÍ VỀ NGÀY MỪNG LỄ
PHỤC SINH CHUNG
(New Europe 01.07) Thượng phụ Bartôlômêô và
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đă hưởng ứng một cách
tích cực vấn đề được nêu lên trong
Nghị Viện Châu Âu nhằm t́m ra một ngày mừng
lễ Phục Sinh chung. “Thời gian nghỉ mùa xuân của
Nghị Viện Châu Âu trùng hợp với Lễ Phục
Sinh Công-giáo. Với lô-gic nầy và v́ ích lợi của
những kẻ có liên quan, cũng nên là ngày mừng lễ
Phục Sinh của Chính Thống. Trong một lá thư
gửi Thượng phụ Bartôlômêô và nhân dịp cuộc
viếng thăm Thượng Phụ của Đức giáo
hoàng, vấn đề nầy đă được
thảo luận giữa hai nhà lănh đạo Kitô-giáo.
GIÁM MỤC CÔNG GIÁO CHỐNG
LẠI CUỘC VIẾNG THĂM CỦA MỘT NỮ TU
TỪ HOA KỲ.
(Press.Co.nz 03.07)
Đức Cha Barry Jones,giao phận Christchurch, gửi
thư cho các linh mục cho biết cuộc viếng thăm
vào tuần tới của nữ tu Ḍng
Biển-Đức,Sơ Joan Chittister, không được
cho phép. Nữ tu Chittister từ giáo phận Eire,Pennsylvania,
đă đụng chạm mâu thuẫn với các thẩm
quyền Giáo Hội trên b́nh diện quốc tế do lập
trường mạnh mẽ của Bà về các vấn
đề như là truyền chức linh mục cho nữ
giới và ngừa thai. Bà tham dự Hội Nghị Toàn
Thế Giới đầu tiên về Truyến chức cho
nữ giới năm 2000,bất chấp lệnh của
Vatican. Một Nhóm độc lập các giáo dân Công giáo đă
mời Bà tới Christchurch. Bà sẽ nói về linh
đạo,văn hoá,công bằng và “Thiên Chúa, nữ giới
và thế giới”.
“NGUY HIỂM” KHI NÓI CHÚA GIÊSU LÀ CON
THIÊN CHÚA
(AsiaNews 03.07) Một số tín đồ
Hồi-giáo cực đoan cảnh cáo cộng đoàn
Kitô-giáo: khẳng định bản tính Thiên Chúa của
Đức Kitô đụng chạm tới những t́nh
cảm của cộng đoàn Hồi-giáo, cho nên những
lời cầu nguyện với người “giả
định” Con Thiên Chúa phải chấm dứt ngay lập
tức. Họ nói: nhiều tín đồ Hồi giáo Pakistan
không muốn nghe những điều như vậy,ngay
cả ở trong các thánh đường Kitô-giáo”. Bạo
lực chống lại Kitô-giáo mới đây trỗi
dậy ở Pakistan. Một đám hỗn tạp khoảng
40 người Hồi giáo tấn công các Kitô-hữu khi
họ đang chuẩn bị một cuộc họp
mặt truyền bá Phúc Âm do Giáo Hội Đạo Quân
Cứu Thế tổ chức. Dù cảnh sát cam đoan,
bọn thủ phạm (đă thương bảy
người) cũng không hề bị trừng phạt v́
bạo lực chúng gây ra. Tuy vậy, cũng có những khía
cạnh tích cực trong quan hệ giữa hai cộng
đồng.Faizur Rehman,một trong các thủ lănh công
đồng Hồi giáo, xin lỗi v́ những sự cố
nhắm vào Kitô-hữu.
ĐỨC GIÁO HOÀNG CÔNG DU
NƯƠC ÁO VÀO THÁNG 9
(Zenit 02.07) Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI sẽ công du nước Áo từ ngày
7 đến 9 than1g 9 để mừng kỷ niệm 850
năm ngày sáng lập linh địa Thánh Mẫu Mariazell.
Đây sẽ là chuyến công du thứ 7 [ sau Ba Lan,
Đức 2 lần, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và Ba Tây]
kể từ ngày Người làm giáo hoàng vào tháng 4.2005 và là
chuyến công du duy nhất ở Châu Âu năm 2007
THƯ CỦA ĐỨC THÁNH CHA
BỊ CẤM ĐĂNG TẢI TRÊN CÁC TRANG ĐIỆN
TỬ CÔNG-GIÁO.
(Zenit 02.07) Ở Trung Quốc, các trang
điện tử Công-giáo nhận được lệnh
rút khỏi ác trang bức thư của Đức giáo hoàng
gửi gín hữu Công-giáo Trung Quốc. Trong những giờ
tiếp theo việc công bố thư của Đức giaó
Hoàng Biển-Đức XVI, các trang điện tử
Công-giáo trong lục địa đă gửi đi phiên
bản tiếng Hoa của bản văn. Lá thư xuất
hiện thứ bảy ngày 30.06 lúc chính ngọ giờ Rôma và
sáu giờ chiều,giờ Bắc Kinh, bằng tiếng
Ư,tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Hoa (cả bằng
cỗ tự lẫn tiếng Hoa mới). Tuy thê ngày hôm sau
đa số các trang điện tử đă rút bỏ lá
thư, theo lệnh của nhà cầm quyền và chỉ c̣n
lại 5 trang điện tử “chui” là c̣n giữ lại.
Điều nầy càng chứng tỏ những lời
Đức Thánh Cha biết trong bức thư là xác thực,
khi Người tố giác những can thiệp của chính
phủ vào công việc tôn giáo và tự do của Giáo Hội
ở Trung Quốc c̣n lâu mới trọn vẹn.
NGÂN SÁCH VATICAN THẶNG DƯ MỘT ÍT
(CWNews 04.07) Vatican đưa tin thặng dư
ngân sách năm 2006 là 2,4 triệu euros (3,3 triệu USD)
với tổng thu nhập là 227,8 triệu euros so với
tổng chi ngân sách là 225,4 euros. Trong ba năm qua,ngân sách
Vatican đều thặng dư, tuy nhiên chỉ có năm
2005 là năm có số dư nhiều nhất (9,7 triệu
euros) mặc dù có nhiều chi tiêu ngoại lệ kết
hợp với lễ an táng Đức Cố Giáo Hoàng
Gioan-Phaolô II. Một nguồn lớn của thu nhập
năm 2006 là nhờ đóng góp Quỹ Thánh Phêrô từ khắp
trên thế giới.
CÁC GIÁM MỤC PHI CÂU CÔNG KHAI
CHỈ TRÍCH LỜI BIỆN HỘ NẠO PHÁ THAI
(CWNews 04.07) Chủ tịch HĐGM Kenya,
Đức Tổng giám mục John Njue,giáo phận Nyeri
đă kêu gọi chính phủ Kenya loại bỏ Nghị
Định Thư Maputo v́ nó ủng hộ nạo phá thai
hợp pháp. NĐT Maputo bao hàm hàng loạt vấn đề
liên quan đến quyền nữ giới trong các xă hội
Phi Châu. Cho dù nó có nhắc đến quyền sự
sống, nhưng NĐT Maputo ủng hộ “quyền sinh
sản” như là một yêu cầu nạo phá thai hợp
pháp. Các giám mục nước Rwanda,Burundi và Công hoá dân
chủ Congo cũng lên tiếng chống lại NĐT
Maputo, cho rằng nó ngoại lai với văn hoá Châu Phi.
NGUYÊN MỤC SƯ TIN LÀNH TRỞ
THÀNH LINH MỤC CÔNG-GIÁO
(CWNews 04.07) Hai nguyên mục sư Tin Lành phái
Luther đă được truyền chức linh mục
ở Đức trong các tuần vừa qua: Cha Hans-Tilmann
Golde và là người đă có gia đ́nh và 3 người
con, được truyền chức ngày 30.06 tại
địa phận Eichstatt. Vào tháng năm.một vị khác
thuộc hàng giáo sĩ phái Luther,Gerhard Stille, đă
được truyền chức tại giáo phận
Paderborn. Đồng thời tại Tổng giáo phận
Vienne, Áo, Cha Gerhard Hoberth,một cựu Tin Lành phái Luther khác
cũng vừa được truyền chức linh mục
ĐỨC HỒNG Y GIÁO PHẬN
HONG KONG THAM GIA TUẦN HÀNH Đ̉I DÂN CHỦ
(AP 04.07) Đức hồng y Zen nói: chỉ có
dân chủ mới có thể bảo đảm một xă
hội công bằng. Lần
đầu tiên Giám mục HongKong tham gia tuần hành v́ dân
chủ tổ chức ngày 01.07 ở lănh thổ mười
năm sau ngày HongKong được trao trả cho Trung
Quốc. Ngài nói :”thật “vô lư” khi thích một lối
sống tiện nghi hơn là thích dân chủ, bởi v́
chỉ có dân chủ mới bảo đảm
được những điều kiện sống
tốt hơn cho dân chúng”. Các giới chức Hội
Công-giáo yêu nước TQ chỉ trích Đức Hồng Y v́
lời chống đối của Ngài ủng hộ dân
chủ và nói rằng , với những hoạt động
chính trị như tế, không lạ ǵ nhà nước TQ
không sẵn ḷng để cho Vatican bổ nhiệm các giám
mục.
TỈNH D̉NG ĐAMINH (chi) PHI
LUẬT TÂN MỞ ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO TẠI COLOMBO
(Fides 03.07) Đại học nầy sẽ
lệ thuộc Học Viện Thánh Tôma Manila, với sự
đồng ư của Cha bề trên Tỉnh Ḍng Đa Minh và
sự cộng tác với tổng giáo phận Colombo,Sri Lanca
(Tích Lan) và Đức tổng giám mục Oswald T. Colman Gomis.
Mục tiêu là để cung cấp chất lượng
đào tạo tốt hơn cho sinh viên thuộc mọi tôn
giáo ở Tích Lan. Ḍng Đa Minh có mặt ở Tích
Lan,quốc gia 9a số theo Phật giáo, từ tế kỷ
XVI. Tỉnh Ḍng Phi Luật Tân gồm có Phi Luật Tân,Nam
Dương, Tích Lan.Hiện tu sĩ Đa Minh al2m việc
ở Á Chau tại các nước Iraq,Pakistan, Ấn
Độ, Việt-Nam,Hong Kong, Đài Loan,Hàn
Quốc,Nhật Bản,Thái Lan và Miền Trung Trung Quốc.
CHỈ TRÍCH NGHIÊM KHẮC VIỆC
KÊU GỌI SỬ DỤNG BAO CAO SU ĐỂ TRÁNH HIV/SIDA
(Fides 03.07) Đức Cha Bernado Bastres,giám
mục Punta Arenas nói: “ T́nh
dục v́ t́nh dục là không nhân bản, nó biến chúng ta
thành súc vật; trong khi t́nh dục trong khả năng yêu
thương làm cho chúng ta những hữu thể nhân
loại. Tôi tin rằng đây mới là một lời kêu
gọi đúng đắn”. Ngài lo âu v́ chính quyền
địa phương kêu gọi sử dụng bao cao
su để ngăn ngừa
bệnh Sida lan triyền trong vùng Magellan, miền nam Chilê.
Ngài nói thêm:” Đây là một vấn đề của
cả xă hội, không chỉ là vấn đề y khoa mà
thôi, phía đằng sau ẩn dấu một vấn nạn
giáo dục nhà trường, gia đ́nh và cả các
phương tiện truyền thông”. Ngài cũng nhắc
lại rằng trong Ngày Thế Giới Về Truyền
Thông Xă Hội, Đức Thánh Cha đă mời gọi suy
tư về ư nghĩa của các phương tiện truyền
thông đại chúng đối với trẻ em.
Nếu ngày nay, ở b́nh minh thế kỷXXI nầy, mà nhiều người c̣n cảm thấy lúng túng khi phải nói về chủ đề t́nh dục, và vẫn nh́n nhận tính chất dung tục và nên tránh đề cập càng nhiều càng hay, th́ việc “công khai hoá” nó cho nhiều tầng lớp trẻ Ba-Lan cách đây hơn một nửa thế kỷ - chính xác là vào thập niên 50 của thế kỷ XX – và sau đó lại c̣n trở thành những bài Giáo Lư trong suốt hơn 5 năm gần như không gián đoạn ở các buổi triều yết thứ tư hàng tuần, quả là Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă làm một cuộc …cách mạng! Thế nhưng, cuộc “cách mạng” nầy lại là tiên-tri, v́ nó kịp chặn đầu trào lưu tôn thờ xác thịt dục vọng của cái gọi là “cách mạng t́nh dục” đang hoành hành trên thế giới, đặc biệt nhờ sự “tiếp sức” của các phương tiện truyền thông đại chúng tăng trưởng đến chóng mặt. Giới trẻ, trong đó có thanh thiếu niên và giới trẻ Công-giáo – đang chịu vô vàn thử thách và sẽ trở thành mồi ngon của Xa-tan, nếu như các Vị hữu trách, những nhà gíáo dục, những người có tâm huyết không kịp thời thay đổi thái độ, t́m hiểu và đào sau THẦN HỌC THÂN XÁC để kịp thời ứng phó với vo số sai trái,lệch lạc đang diễn ra trước mắt chúng ta.
Giới
thiệu bài viết của Yves Semen trong loạt bài về
THẦN HỌC THÂN XÁC, kính mong được góp ư.
THẦN HỌC THÂN XÁC CỦA
ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN-PHAOLÔ II
Yves Semen
Ngày 05.02.2005, Yves Semen
đă giảng cho những người trẻ tham dự
vào buổi tối “t́nh yêu đích thực chờ
đợi”, được tổ chức ở Vétroz. Ông
là tiến sĩ triết học của đại học
Sorbonne, giám đốc Viện Nghiên Cứu Nhân Loại
Học Châu Âu Philanthropos ở Fribourg (Thụy Sĩ) và giáo
sư Khoa Tự Do Triết Lư. Ông cũng là tác giả
cuốn T́nh Dục Theo Đức giáo bhoàng Gioan-Phaolô II (nhà
xuất bản Phục Hưng,2004)
TIN MỪNG CỦA GIÁO HỘI
VỀ THÂN XÁC VÀ T̀NH DỤC.
Chủ đề quy tục các bạn hôm nay là dấu
chỉ rằng, với tư cách là Kitô-hữu, các bạn
có tâm t́nh được mời gọi đến với
một cái ǵ đó to tát và đep đẽ qua sự
kiện các bạn là người nam và người nữ,
nghĩa là qua t́nh dục của các bạn. Các bạ có lư!
Và các bạn đă cho thấy một sự dũng cảm
nhất định… Bởi v́ mọi văn hóa qua
phương tiện truyền thông hiện nay khiến ta
suy nghĩ rằng đạo đức học Kitô-giáo
chống lại sự triển nỡ của t́nh dục.
Trong nhiều tác giả, tôi xin trích ra Gilbert Tordjman trong
cuốn sách rất thành công: “Kitô-giáo, vốn chỉ
chấp nhận t́nh dục như một biện pháp
cuối cùng cần cho việc sinh sản, hạn chế
thân thể bị rẻ rúng trong một vầng hào quang
hổ thẹn và cảm giác tội lỗi”. (trong “Các
Thực Tại và Vấn Nạn đời sống t́nh
dục, nhà xuất bản Hachette 1981). Vậy là đă nói
hết…Để đáp lại, Đức hồng y
Lustiger đă mạnh mẽ lên tiếng và tôi thuật
lại cho các bạn những lời của Ngài trong
một cuộc phỏng vấn của một tờ
tuần báo lớn :” Kit6o giáo luôn bảo vệ phẩm giá
của thân thể. vậy mà đáng ṭ ṃ thay người ta
lại trách cứ nó v́ coi rẻ thân thể. vậy là
đă lẫn lộn với thuyết thanh giáo
Ănglô-Xacxông! Một lời dối trá như thế không
thể kéo dài măi”.
Lời dối trá nầy,
tọi đề nghị vớk các bạn là chúng ta sẽ
tố giác nó ngày hôm nay.
Bởi v́ Kitô-giáo là một
tôn giáo của thân thể. Celse - một triết gia thế
kỷ thứ nhất, theo thuyết tân Platon và theo
tước hiệu nầy th́ ông chẳng đáng giá thân
thể nhiều lắm – đă không lầm lẫn về
chuyệ đó, đă chỉ các Kitô-hữu một cách khinh
miệt bằng biệt hiệu
nhạo báng “philosomaton genos”, có nghĩa là “ dân tộc
yêu thân thể”.
Đúng thế, tôn giáo
của chúng ta là một đạo của thân thể v́ nó
được đặt nền tảng trên Mầu
Nhiệm Ngôi Lời Thiên Chúa Nhập Thể vào xác thịt.
Làm sao lại nói là coi khinh
thân xác chứ?
Đạo của chúng ta
không phải là một tôn giáo của linh hồn bất
tử. Để khẳng định sự bất tử
của linh hồn, không cần đến một tôn giáo
được mạc khải. Một triết lư tốt
đă là đủ để có điều ấy!
Điều chúng ta chờ
đợi – đó là niềm hy vọng mà chúng ta khẳng
định mỗi khi chúng ta đọc kinh Tin Kính – chính là
sự sống lại của thân xác. Và một thân thể
không là thân xác mà không có t́nh dục.
Công lớn của
Đức Gioan-Phaolô II là đă ban cho Giáo Hội một
“thần học thân thể’ làm nên một biến cố
thần học - nghịch lư thay - lại hầu như hoàn
toàn bị làm ngơ. Năm 1966, trong một bài diễn
văn đáng nhớ đọc tại LHQ, Đức Giáo
Hoàng Phaolô VI đă không do dự khẳng định
rằng Giáo Hội là “chuyên viên về nhân loại”. Kể
từ thàn học thân thể của Đức Gioan-Phaolô
II, người ta không phải lo sợ khẳng
định rằng Giáo Hội cũng là “chuyên viên về
t́nh dục”.
Thế giới không biết điều đó và
cứ một mực cho Đức Gioan-Phaolô II là “ông
bố đánh roi” t́nh dục. Không phải lúc nào cũng do
ác ư, nhưng thường đơn thuần là v́ không
biết điều ǵ tạo thành lời giảng dạy
rộng lớn nhất chưa có vị giáo hoàng nào
đưa ra về cùng một đề tài.thứ tư
hằng tuần kéo dài suót hơn năm năm từ
đầu triều đại giáo hoàng của
Người, rất chính xác là từ ngày 05.09.1979
đến 20.11.1984. Người chỉ ngắt khoảng
việc giảng dạy nầy vài tháng sau vụ mưu sát
ngày 13.05.1981 và trog Năm Thánh Cứu Chuộc 1983.
Tổng cộng việc
giảng dạy nầy không dưới 129 diễn từ
và gần 800 trang văn bản. Nó được mô tả
là “Giáo Huấn Thiên Tài của Đức Gioan Phaolô II”
bởi Đức hồng y Angelo Scola,bấy giờ là
Viện trưởng Giáo Hoàng Học Viện Latran và là
“quả bom thần học hẹn giờ” bởi George Weigel, người đă viết
tiểu sử có uy tín nhất và đầy đủ
nhất về Đức giáo hoàng. Và O6ng George Weigel nói thêm
rằng thần học thân xác nầy “hẳn sẽ
được coi là bước ngoặt không chỉ trong
nền thần học Công-giáo, mà c̣n trong lịch sử
tư duy hiện đại”( Đức Gioan-Phaolô II,
Chứng Nhân Hy Vọng, trg 427).
Đó là
một vài cái nh́n tổng quát về giáo huấn nầy mà
tôi muốn hé lộ cho cá bạn bởi v́ nó làm thành -
để lá6y lại tựa đề một tác phẩm
của Christopher West xuá6t bản tại Hoa Kỳ về vá6n
đề nầy – “một tin vui về hôn nhân và t́nh
dục”.
1. ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II, “YÊU THƯƠNG”
T̀NH YÊU NHÂN LOẠI
Nhưng trước hết cho
phép tôi nói với các bạn vị Giáo Hoàng mà chúng ta có:
một giáo hoàng âu yếm t́nh yêu của con người! Hăy
xem Người bảy tỏ trong tác phẩm “Hăy vào trong Hy
Vọng” của Người:” Phải chuẩn bị cho
các bạn trẻ đi tới hôn nhân.Phải nói cho họ
về t́nh yêu. T́nh yêu không tự học và tuy thế ở
trần gian không có ǵ mà
người trẻ cần học hơn! Khi Ta c̣n là
một linh mục trẻ, Ta đă học yêu mến t́nh yêu
con người. Đó là một trong các chủ đề mà
Ta đă coi là ṇng cốt tất cả đời linh
mục của Ta , thừa tác vụ rao giảng của Ta,
nơi toà giải tội và qua những điều Ta
viết” (trg 192).
1.1 Hoạt động mục vụ
của Karol Wojtyla.
Từ ḷng yêu
mến t́nh yêu con người nầy, Người
đă làm chứng qua mọi
hoạt động mục vụ từ ngày thụ phong
linh mục vào ngày 01.11.1946. Tôi chỉ đưa ra một
vài điểm nhiều ư nghĩa:
Sau một
thời gian ở Rôma để hoàn tất việc học,
vào tháng 3.1949,Ngài được bổ nhiệm coi giáo
xứ Thánh Florian ở giáo phận Cracovie. Ngay lập
tức, Ngài lập chương ténh dự bị hôn nhân
đầu tiên trong toàn lịch sử của Tổng giáo
phận Cracovie. Kết quả đến mau chóng: trong
thời gian 28 tháng ở giáo xứ Thánh Florian, Ngài đă
cử hành hôn phối cho khoảng 160 đôi, tức là
mỗi tuầ từ một đến hai cặp!
Cũng chính
tại giáo xứ Thánh Florian mà Ngài sáng lập “Srodowisko”
từ năm 1951, nghĩa là “mạng” tạo thành một
cach nào đó “giáo xứ lưu động” của Ngài thông
qua các trại trượt tuyết mùa đông và bơi
thuyền mù hè. Mạng nầy gồm những người
ở mọi địa vị hoàn cảnh,Ngài không
ngừng làm cho nó linh hoạt cho tới năm 1978, khi Ngài
được bầu vào trọng trách của thánh Phêrô.
Tất cả gồm 27 năm kinh nghiệm mục vụ
ngoại hạng. Karol Wojtyla đi cùng các thành viên của
mạng nầy một cách thiêng liêng, giúp họ nhận
thức lời mời gọi của Chúa Giêsu trên họ,
chuẩn bị cho họ đi đến hôn nhân, theo
họ trong việc giáo dục con cái. Các trại lưu
động là dịp để đề cập các
vấn đề đạo đức, kể cả
tự do thoải mái và không e thẹn giả tạo
đề cập những vấn đề về
đạo đức t́nh dục và điều hoà sinh
sản. Về c ác th ành vi ên Srodowisko,Đức Gioan-Phaolô sẽ
có thể nói :” Tôi đă nói
rồi: chính họ là những người bảo
đảm việc đào tạo của tôi trong lănh vực
nầy”(Hăy vào trong Hy Vọng, trg.301). Khiêm nhường
biết bao vào một thời đại c̣n nặng chủ
nghĩa giáo sĩ và – v́ chưa có Công Đồng Vatican II –
chưa cho giáo dân trong Giáo Hội mọi vị trí hợp
pháp hợp lư!
Kinh nghiệm
mục vụ nầy của Karol Wojtyla được truy
luyệ qua công việc giáo sư đạo đức
học và tuyên úy cac1sinh viên. Đưộc bổ nhiệm
năm 1956 vào ghế khoa trưởng đạo
đức học Đại Học Công giáo Lublin, Ngài hoàn
thành nhiệm vụ nầy cho dù bận bịu với các
tránh nhiệm mục vụ khác của giám mục,rồi
Tổng giám mục., cho tới ngày Ngài lên ngôi giáo hoàng,
nghĩa là suốt 22 năm. Ngoài ra với tư cách là
tổng giám mục, Ngài đề ra sáng kiến thành
lập vào năm 1967 một khoá học tăng cường
một năm về dự bị hôn nhân, mà năm 1969
sẽ trở thành một Viện của tổng giá
phận nhằm Nghiên Cứu gia đ́nh, sau đó trở
thành chi nhánh của Phân khoa Thần học giáo hoàng, viện
nầy cung cấp một chu kỳ đào tạo 2 năm
cho 250 sinh viên được khuyến khích, những sinh
viên là linh mục,chủng sinh hoặc giáo dân.
1.2 Công tŕnh sân khấu và triết học.
Từ
niềm say mê ầy đối với t́nh yêu con
người,Karol Wojtyla cũg cho thấy sự say mê đó
qua các công tŕnh sân khấu và triết học.
Nếu ta biết được rằng thỉnh
thoảng Karol Wojtyla đă al2m diễn viên trong thời trai
trẻ và đă nuôi một niềm say mê đối với
sân khấu mà Ngài sẽ hy sinh để theo đuổi
ơn gọi linh mục, th́ thường người ta
không biết rằng Ngài cũng là một tác giả các
vỡ diễn sân khấu. Trong các tác phẩm nầy,
Cửa Hiệu Đồ Sứ xuất hiện năm 1960
trong tạp chí Znak dưới bút danh André Jawien. Đức
Gioan-Phaolô II về sau cho biết đ1 là một cách
để Người trả món nợ của
Người đối với các thành viên Nhóm Srodowisko v́
tất cả những ǵ họ đă đem cho
Người để hiểu ơn gọi hôn nhân.
Trong vỡ kích nầy,Karol Wojtyla biểu lộ
một sự cảm thông về những dằn vặt
của tâm hồn con người trong hôn nhân theo những ǵ
có thể đối với một người sống
độc thân và trong vỡ kích đó Ngài tỏ lộ
một mệnh đề thần học cốt yếu
đầu tiên: hôn nhân là khởi đầu sự hiểu
biết của chúng ta về đời sống nội tâm
của Thiên Chúa, trong Người những con người
trao ban cho nhau một cách tuyệt đối. Nói cách khác, hôn
nhân là kinh nghiệm con người được
đặc quyền nhờ đó
bản thể thiết thân của Thiên Chúa được
mạc khải cho chúng ta.
Cũng năm
1960 ấy xuất hiện at1c phẩm đầu tiên
của Ngài: T́nh Yêu và Trách Nhiệm. Chỉ nội tựa
đề nầy đă nói lên nền tảng suy tư
của Karol Wojtyla. Trực giác khởi phát của Ngài trong
tác phẩm nầy là trong bối cảnh những năm
1960s, những người nam và những người
nữ không c̣n chấp nhận các quy tắc luân lư truyền
thống như kiểu được làm thành công thức
cho tới khi đó với những câu được/cấm,
nhưng từ một suy tư về con người cho
phép hiểu được nền móng các quy tắc
đạo đức. Nói cách khác, Ngài thấy ló dạng
một sự đặt lại vấn đề
được tổng quát hoá về luân lư và đặc
biệt là luân lư t́nh dục mà chỉ có thể thoát khỏi
nếu người ta có thể nêu ra những quy tắc
luân lư như một lộ tŕnh dẫn dắt họ
đến một sự thành toàn bản thân lớn
nhất, đến một sự triển nở con người
lớn nhất. Chính trong tác phẩm nầy xuất
hiện cái mà Ngài gọi là “tiêu chí duy nhân cách”: yêu đối nghịch với
sử dụng. Khi tôi có trước mặt ḿnh một con
người, không thể có chuyện sử dụng họ
- trư khi muốn làm cho nó mất quy chế con
người. Sử dụng người khác, chính là
biến họ thành một đồ vật, chính là làm
cho cn người giảm giá
trị từ hàng chủ thể xuống hàng sự
vật. Tất cả vấn đề của đạo
đức t́nh dục là đó: làm thế nào hưởng
khoái lạc t́nh dục tốt lành và hợp pháp mà không
biến người kia thành đối tượng
để tôi thoả măn.
Karol Wojtyla lo
việc đưa tác phẩm của Ngài cho các sinh viên khoa
triết, khoa tâm lư học và y khoa thảo luận trong
suốt mùa hè 1957 nhờ có trại hè trong vùng các Hồ
Đông Bắc Ba Lan. Bản văn được phân phát
trước đó và lần lượt mỗi ngày,
người nầy hoặc người kia trong những
người tham gia tŕnh bày một chương d8ể cho
cả nhóm tranh luận sau đó. Phương pháp nầy là
phát hiện của tinh thần Karol Wojtyla: chẳng có ǵ mà
giáo điều hoặc tiên nghiệm nơi Ngài. Trái
lại, Ngài muốn biết những ǵ Ngài viết có
được hiểu về mặt thực hành và gắn
kết với kinh nghiệm thực tiễn của con
người không. Một giai thoại đặc biệt
cho thấy trạng thái tinh thần của Ngài. Phiên bản
tiếng Ba Lan của tác phẩm gồm có một phụ
lục có tựa đề “ T́nh dục học và Luân Lư”.
Khi phát hành bản dịfh Pháp ngữ thành T́nh Yêu và Trách
Nhiệm, chính Cha de Lubac được dự cảm
để viết lời tựa cho tác phẩm. Nhưng
một số người tự cảm thấy khá rành
rỏi để gợi ư với Vha yêu cầu loại bỏ phụ lục
ấy ra khỏi bản in tiếng Pháp nại cớ là
những vấn đề đưộc đề
cập trong đó cụ thể đến mức
dường như vượt quá phẩm cách của các
linh mục và các giám mục. Karol Wojtyla đă kháng cự
lại điều đó một cách hung hăn và khẳng
định rằng các mục tử phải có thể nói
một cáxh đơn sơ về khát khao và toả măn t́nh
dục với các tín hữu của cac1 Vị ấy,
trừ khi họ không c̣n ngang tầm với sứ mệnh
của ḿnh nữa. Mà giá như co những kẻ e lệ
ngại ngùng tránh né vấn đề, th́ mặc họ!
2. SƠ LƯỢC VỀ THẦN HỌC
THÂN XÁC.
Về
thần học thân xác nầy, Đức Gioan-Phaolô II nói: “
Những ai t́m kiếm trong hôn nhân sự thành toàn ơn
gọi nhân bản và Kitô-giáo của họ, đều
được mời gọi làm thần học thân xác
nầy, mà chúng ta t́m thấy nguồn gốc trong Sách Sáng
Thế, nên chính thực chất cho cuộc đời và
ứng xử của họ” (Buổi triều yết
02.04.1980). Và Ngài nói thêm:” Thần học – Sư phạm
nầy tạo thành một cốt lơi chính yếu của
linh đạo hôn nhân” (Buổi triều yết ngày
03.10.1984).
THẦN HỌC THÂN XÁC, Ư? LÀ G̀ VẬY?
Chính trong
buổi triều yết chung ngày 05.09.1979 mà Đức
Gioan-Phalô II loan báo ư định của Ngài dàn các buổi
triều yết thứ tư kể từ đó để
giảng dạy theo chủ đề được theo,
không có tham vọng nào được noí lên ngoài việc “ theo
xa xa các công việc chuẩn bị của Thượng
Hội Đồng”. Đó là Thượng Hội
Đồng về Gia Đ́nh sẽ cho ra ban3 hiệu
triệu Familiaris Consortio. Chính là một thay đổi các
thói quen. Những buổi triều yết chung nầy đă
đươc5 Đức Piô IX thiết lập năm 1870
như phương tiện để nói với Dân Thành Rôma
khi Ngài tuyên bố ḿnh là tù nhân của Vatican trong thời
chinh phục các lănh thổ thuộc quyền Giáo hoàng.Thói
quen được giữ nguyên ở các vị kế
nhiệm của Người, nhưng nếu các buổi
triều yết nầy đă là dịp để phát đi
một thông điệp tinh thần với một giọng
trực tiếp và thân t́nh, th́ chúng lại không phải là
một cái giúp cho việc phổ biến một giáo
huấn tín lư. Trong buổi triều yết tiếp theo, ngày
12.09.1979, Đức Gioan-Phaolô II lần đầu tiên
sử dụng thành ngữ “thần học thân xác”. Đó là
một thành ngữ hoà toàn mới lạ mà Ngài không
định nghĩa ngay sau đó. Ngài nói: “thành ngữ
thần học thân xác mà Ta vừa sử dụng đáng được
giải thích rơ ràng hơn, nhưng chúng ta sẽ nói về nó
vào một dịp gặp gỡ tới đây”. Điều
tối thiểu mà người ta có thể nói, chính là Ngài có
nghệ thuật để sự việc lơ lững và
điều đó chẳng phải là không gây ra những
thắc mắc trong Giáo triều La Mă…Và chỉ trong buổi
triều yết cuối cùng dàn trọn cho “thần học
thân xác”nầy, hơn năm năm sau, ngày 28.11.1984, th́
Đức Gioan-Phaolô II mới đặt cho toàn bộ
những bài giáo lư của Ngài một đề tựa –
“t́nh yêu con người trong kế hoạch của Thiên Chúa”
- sẽ chỉ ra kế hoạch mà Ngài đă đi theo và
tỏ lộ cho thấy một cách trọn vẹn ư
định mà Ngài không ngừng thực hiện suốt
những tháng năm dài qua: cho cái “khuôn khổ nhân loại
học thoả đáng” nhằm cho phép hiểu
được những quy tắc đạo đức
t́nh dục mà Giáo Hội ủng hộ và đăc biệt
tông thư Humanae Vitae (Sự Sống Con Người) khi
được công bố – ngày 25.07.1968 – đă là dịp cho
nhiều cuộc bút chiến trong đó nhiều chỉ
trich vẫn c̣n tồn tại cho đến nay…
2.1. VỀ NGUỒN
Thần
học thân xác khởi đầu với một suy tư
về nguồn gốc từ câu trả lời của Chúa
Kitô cho những người Pharisêu về vấn đề
ly dị.
“Những người Pharisêu đến
gần Người và nói với Người cốt
để thử Người: có được phép
rẩy vợ ḿ h v́ bất cứ lư do nào chăng?
Người đáp” các ông đă không đọc thấy
rằng Đấng Tạo Hoá ngay từ đầu đă
dựng nên họ là nam và nữ và Ngài đă nói: v́ thế,
người đàn ông sẽ bỏ cha mẹ ḿnh để
gắn bó với vợ ḿnh và cả hai l2m nên một xác thịt suy nhất. Như
vậy họ không c̣n là hai, mà là một xác thịt. Và v́
thế, sự ǵ Thiên Chúa đă liên kết, con người
không được phân ly. Họ hỏi Người:
Thế tại sao Môsê đă truyền cho một hànhy vi ly
dị khi người ta rẩy vợ? Người bảo
họ: Đó là v́ các ông ḷng chai dạ đá, mà Môsê đă cho
phép các ông ly dị vợ ḿnh. Nhưng ngay từ
đầu,không phải như thế. Bởi vạy Ta
bảo các ông: ai ly dị vợ ḿnh mà cưới một
ngườui đàn bà khác, th́ phạm tội ngoại t́nh”
(Mt 19, 3 – 9)
Khởi từ
đoạn Phúc Âm nầy, Đức Gioan-Phaolô II lưu ư
rằng Chúa Kitộ từ chối
đi vào cuộc chơi của người Pharisêu khi
cuối cùng họ hỏi Người “làm thế nào
để dàn xếp với luật”. Ngược lại, hai
lần Người đă nhắc lại “nguồn
gốc”. Việc nhấn mạnh nầy không nhằm
trấn an. “”Nguồn gốc:” nầy, theo lời
Đức Gioan-Phaolô II, là thời kỳ “tiền sử
thần học con người” mà bản văn linh thánh và
được mạc khải của sách Sáng Thế làm
chứng, “thời kỳ trước thời kỳ”
nầy đi trước thời kỳ “con người
tiền sử” là con người mà chúng ta lún sâu trong đó
từ khi tổ tông chúng ta phạm tội. Thời kư
nguồi gốc nầy chúng ta đă đánh mất không ǵ
cứu văn lại được: Đức Gioan-Phaolô
II,nhưng nó vẫn c̣n là “một dư âm xa xăm” trong tâm
hồn mọi người nam và moị người
nữ, và vẫn có thể cảm nhận được
một điều ǵ đó với điều kiện làm
cho “tâm hồn ḿnh trong sạch”, chính sự trong sạch tâm
hồn mà Chúa Kitô mời gọi những người
Pharisêu t́m kiếm lại bằng việc gợi lại cho
họ sự “ḷng chai dạ đá”
của họ đă khiến cho họ không làm sao hiểu
được chường tŕnh của Thiên Chúa ở
thuở ban đầu đối với đôi lứa con
người.
Nếu chúng ta
muốn đem lại gần nhau một chút chương
tŕnh nầy của Thiên Chúa “lúc ban đầu” trên
người nam vá người nữ với những ǵ mà
Thiên Chúa đă muốn đặt để trong họ qua
nam tính và nữ tính, th́ chúng ta phải đi theo tiếng
mời gọi của Đức Kitô, chối từ
một lối tiếp cận mang tính pháp lư ư nghĩa
của t́nh dục và t́m lại được tận
đáy ḷng chúng ta “dư âm” thuở ban đầu nầy.
BTGH chuyển ngữ và giơi thiệu
(c̣n tiếp một kỳ)
T̀M HIỂU KINH
THÁNH |
ĐỀ TÀI 19.
THÁNH PHAOLÔ CÓ PHẢI
LÀ
MỘT NHÀ THẦN HỌC HỆ THỐNG KHÔNG?
-----------------------
Trong các tác
gỉa Tân Ước thánh Phaolô đă là thần học gia
có thứ ngôn ngữ dễ nhận diện nhất,
bởi v́ thánh nhân đă cố gắng dùng lại các ư
niệm thần học của truyền thống kinh thánh,
truyền thống do thái giáo và truyền thống của
cộng đoàn kitô tiên khởi để diễn tả
thực tại ḷng tin kitô, và trao ban cho chúng một ư
nghĩa mới và một nội dung thần học sâu
sắc hơn. Các phạm trù thần học đa diện
được thánh Phaolô đề cập tới có
thể cho chúng ta cảm tưởng ngài là một thần
học gia hệ thống. Nhưng thật ra không phải
vậy. Phaolô đă không có ư đưa ra một cái nh́n
thần học tổng quát và thống nhất. Thánh nhân
cũng không muốn xây dựng một tổng luận
thần học. Thật ra, có một vài học giả
đă gán cho thánh Phaolô ư tưởng này. Nhưng ngày nay
giới học giả Kinh Thánh Tân Ước không chấp
nhận sự gán ghép nói trên. Lư do là v́ thánh Phaolô đă không
bao giờ đương đầu giải quyết toàn bộ
các vấn đề liên quan tới thực tại của
ḷng tin kitô. Ngay cả trong thư gửi giáo đoàn Roma, mà
chúng ta có thể coi là khảo luận đúc kết các
vấn đề thần học đặc sắc
nhất, thánh Phaolô cũng đă không đưa ra một
tổng luận thần học, nhằm duyệt xét toàn
bộ các vấn đề ḷng tin. Trái lại, Phaolô đă
chỉ chú ư tới các trường hợp cụ thể
của các giáo đoàn thời đó và giải quyết các
khó khăn, mà tín hữu Giáo Hội thời khai sinh gặp
phải trong môi trường sống cụ thể
thường ngày của họ.
Chúng ta có thể định nghĩa thần
học của thánh Phaolô là loại thần học thực
dụng, hay thần học áp dụng vào môi trường
mục vụ. Và như thế nó luôn luôn là một suy tư
thần học phiến diện, liên quan tới một lănh
vực nào đó, hay một số lănh vực nào đó,
chứ không phải bao quát toàn bộ. Bằng chứng là
thánh Phaolô đă lấy lại một số đề tài
hay tư tưởng đă được nói tới,
nhưng khai triển sâu hơn và mở rộng vấn
đề cho một viễn tượng mới. Có hai lư do
giải thích cho sự kiện này. Thứ nhất, thánh
Phaolô được môi trường bên ngoài thúc
đẩy. Các kinh nghiệm mới và nhiều tiếp xúc
trên con đường truyền giáo khiến thánh nhân t́m
hội nhập Tin Mừng vào các nền văn hóa
địa phương, bằng cách khai triển thêm các đề
tài thần học từng rao giảng cho tới lúc đó.
Thứ hai, thánh nhân cảm thấy nhu cầu cá nhân cần
phải đào sâu hơn nội dung ḷng tin kitô của ḿnh,
để có thể rao truyền nó một cách hữu
hiệu hơn. Điển h́nh là vấn đề sống
lại của Chúa Giêsu Kitô. Nếu so sánh những ǵ thánh
nhân đă nói với tín hữu các cộng đoàn theo
thứ tự thời gian, chúng ta sẽ nhận ra có sự
biến chuyển cả phẩm lẫn lượng trong
giáo lư về sự sống lại của Chúa Kitô. Thánh
Phaolô đă đề cập tới vấn đề
sống lại lần đầu tiên trong chương
4,14-18 thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica.
Phaolô tới rao giảng Tin Mừng tại Thêxalônica hồi
năm 50, tức trong chuyến truyền giáo thứ hai.
Nhưng công tác truyền giáo và thành lập cộng đoàn
kitô chưa kéo dài được bao lâu, th́ thánh nhân gặp
sức chống đối của cộng đoàn do thái
sinh sống tại đây và phải vội vă xa rời các
tín hữu. Do đó, Phaolô viết thư củng cố ḷng
tin của họ, và giảng giải giáo lư thêm cho họ,
trong đó có vấn đề niềm tin vào sự sống
lại của Chúa Kitô. Khi hay biết có một số tín
hữu trong cộng đoàn buồn sầu đến
như thất vọng v́ có thân nhân qua đời, thánh Phaolô
đă an ủi họ và khẳng định với họ
mấy điểm ṇng cốt sau đây. Cũng như Chúa
Giêsu Kitô đă chết và đă sống lại thế nào,
th́ các tín hữu đă qua đời cũng sẽ
được sống lại với Chúa như thế.
Giáo lư do Chúa Giêsu truyền lại cho biết khi Chúa Giêsu Kitô
quang lâm, các tín hữu đă chết trong Chúa Kitô sẽ
được sống lại trước, rồi tới
phiên các tín hữu c̣n sống sẽ được cất
nhắc lên để gặp gỡ Chúa trên trời và
sống măi với Chúa.
Vấn
đề kẻ chết sống lại sẽ
được thánh Phaolô đề cập tới lần
thứ hai trong chương 15 thư thứ nhất gửi
tín hữu Côrintô. Ở đây niềm tin vào sự sống
lại được khai triển rộng răi thành ba
phần. Trong phần đầu Phaolô tŕnh bầy Tin
Mừng liên quan tới sự sống lại của Chúa
Giêsu Kitô như thánh nhân đă nhận được từ
truyền thống của cộng đoàn Kitô tiên khởi.
Đó là Chúa Kitô đă chết v́ tội lỗi của
mọi người. Ngài đă chịu mai táng và ngày thứ
ba đă phục sinh theo lời Kinh Thánh. Tiếp đến
Chúa Kitô phục sinh đă tỏ hiện ra cho cho Kêpha,
rồi cho Mười hai tông đồ. Rồi Ngài đă
hiện ra với hơn 500 tín hữu cùng một lần.
Khi thánh Phaolô viết thư này cho tín hữu Côrintô, tức
vào năm 56, đa số các anh chị em này vẫn c̣n
sống. Và sau cùng Chúa Kitô phục sinh cũng đă hiện
ra với Phaolô, là người bé mọn nhất trong các tông
đồ và không xứng đáng mang danh hiệu ấy, v́
Phaolô đă bắt bớ Giáo Hội Chúa. Nhưng Phaolô
đă không để cho ơn thánh Chúa qua đi vô ích, trái
lại đă tận dụng ơn thánh ấy để
sinh lợi cho chính ḿnh và cho người khác. Nghĩa là
ở đây Phaolô lợi dụng dịp loan báo Tin Mừng
phục sinh cho tín hữu, để kê khai các nhân chứng
đă được tận mắt trông thấy Chúa Kitô
phuc sinh, đồng thời cũng là để nhắc
lại cuộc gặp gỡ đổi đời của
ḿnh với Chúa Kitô phục sinh.
Trong phần hai
chương 15 thư thứ nhất gửi tín hữu
Côrintô Phaolô dựa trên niềm tin và xác tín vào sự phục
sinh trên đây của Chúa Kitô để trả lời
những tín hữu tuyên bố họ không tin vào sự
sống lại của người chết. Thánh nhân dùng
chính khẳng định này của họ để làm
tiền đề cho lư luận của ḿnh. Nếu không có
sự sống lại, th́ Chúa Kitô cũng đă không thể
sống lại được. Mà nếu Chúa Kitô đă không
sống lại, th́ các tông đồ là những
người làm chứng gian và rao giảng điều
dối trá. Và như thế ḷng tin của các tín hữu
cũng trở thành hư không, v́ họ đă nghe lời phỉnh
gạt và tin theo một điều hăo huyền. Mà nếu
Chúa Kitô đă không sống lại thực, th́ những
kẻ đă chết chắc chắn là phải hư
mất và mọi tín hữu kitô đă đặt tin
tưởng và hy vọng nơi Đức Giêsu Kitô trong
đời này sẽ là những kẻ khốn nạn
đáng thương nhất trần gian. Nhưng không, Chúa
Kitô đă phục sinh và trở thành trưởng tử
của đoàn ngũ những người sống lại.
Do đó, nếu v́ Adam mà họ phải chết, th́ giờ
đây nhờ Chúa Kitô họ sẽ được sống,
mỗi người trong thứ bậc của ḿnh. Sau khi
quang lâm Chúa Kitô sẽ hủy diệt mọi quyền
lực kể cả cái chết và thống trị mọi
vật mọi loài. Lúc đó sẽ là ngày sau hết. Và Chúa
Kitô sẽ tŕnh diện trước mặt Thiên Chúa Cha
để tuyên bố Ngài đă hoàn thành sứ mạng
cứu thế Thiên Chúa Cha đă trao phó. Cũng nhân dịp
nói về sự sống lại của người chết
thánh Phaolô đề cập tới một thói quen lạ.
Đó là thói quen lănh nhận bí tích Rửa tội thay cho
người chết. Phaolô không lên án cũng không tán thành thói
quen này, nhưng chỉ dùng nó cho lư luận của ḿnh.
Lịch sử các nhóm lạc giáo có nói tới bí tích Rửa
tội đại diện. Người c̣n sống nhận
bí tích rửa tội đại diện cho người
chết. Làm như thế h́nh như họ tin rằng ông bà
tổ tiên của họ đă qua đời không
được rửa tội cũng tham dự vào ơn
ích của bí tích Rửa tội, mà giờ đây họ
nhận lănh thay cho các vị. Cũng chính v́ tin vào Chúa Kitô
phục sinh và sự sống lại nên thánh Phaolô và các
cộng sự viên của ngài liều mạng xông pha
hiểm nguy mọi ngày, mà không sợ phải chiến
đấu với thú dữ tại thành Êphêxô.
Trong phần ba của chương 15 thư
thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, Phaolô t́m cách trả
lời cho vấn nạn liên quan tới thân xác của
những tín hữu được sống lại. Thánh nhân
dùng một h́nh ảnh tuyệt đep để so sánh thân
xác phục sinh, được hoàn toàn biến đổi
có sự sống thiên quốc thần thiêng vinh quang vĩnh
cửu, với thân xác yếu hèn hay chết và rữa nát
của con người trần gian. Đó là h́nh ảnh
hạt giống biến thành cây. Và thánh Phaolô khuyên tín
hữu hăy biết dùng các sự thật ấy để
khuyên nhủ và an ủi nhau.
Trong
chương 5 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô
Phaolô thuyết phục tín hữu đừng sợ hăi
trước cái chết, v́ nó chỉ là cánh cửa dẫn
đưa tín hữu vào cuộc sống vĩnh cửu mai
sau. Trước đó vào cuối chương 4 thánh nhân
khẳng định với tín hữu rằng con
người thân xác bên ngoài càng đi tới sự hủy
diệt của nó, th́ con người bên trong càng
được canh tân. Các khổ đau bây giờ mau qua, và
chúng sửa soạn cho tín hữu hưởng sự vinh
quang bất diệt. V́ đích tới của cuộc sống
con người không phải là điều có thể trông
thấy được, mà là thực tại con
người không trông thấy. Những ǵ con người có
thể trông thấy th́ tạm bợ, điều con
người không trông thấy mới vĩnh cửu. Trong
chương 5 thánh nhân tiếp tục khai triển tư
tưởng trên qua h́nh ảnh cuộc sống trên trần
gian này như là một căn lều tạm bợ dễ
bị hủy diệt. Nhưng cuộc sống mai sau
mới là ṭa nhà xây vững chắc. Trong thời gian
phải sống trong căn lều tạm bợ mong manh này
tín hữu rên siết ước mong được căn
nhà thiên quốc trùm lên trên căn lều hay hư nát này.
Dĩ nhiên sự sống luôn luôn là ơn Chúa ban, nên tín
hữu không muốn và không được cởi bỏ nó
trong nghĩa hủy hoại chính ḿnh, nhưng họ
muốn mặc y phục cuộc sống vĩnh cửu lên
trên y phục cuộc sống hư nát, để cho cái
phải chết bị sự sống nuốt trửng. Và
Thiên Chúa, Đấng đă tạo thành con người cho
tương lai rạng ngời ấy, trao ban bảo
chứng Thần Linh cho tín hữu. Cũng chính v́ thế nên
cho dù đang phải sống trong thân xác này, tức là ở
bên ngoài ṭa nhà cuộc sống thiên quốc vĩnh cửu,
tín hữu vẫn hy vọng tin tưởng, luôn quy
hướng về cuộc sống mai sau và cố gắng
sống đẹp ḷng Thiên Chúa. V́ mọi người
đều phải ra trước ṭa Chúa phán xét để
lănh nhận phần thưởng hay án phạt về
mọi sự đă làm trong cuộc sống thân xác trên
trần gian này.
Trong phần hai của chương 5 thánh
Phaolô nhắc cho tín hữu biết rằng Chúa Kitô đă
chết để đền bù tội lỗi thay cho
tất cả mọi người, để mọi
người không sống cho chính ḿnh nữa, nhưng
sống v́ Chúa Kitô và cho Chúa Kitô, là Đấng đă chết
và sống lại cho họ, để ḥa giải họ
với Thiên Chúa Cha. Và các tông đồ là các thừa tác viên
và sứ giả của Tin Mừng phục sinh và ḥa
giải đó. Đây cũng là ly do khiến thánh Phaolô
khẳng định với tín hữu Philiphê rằng
đối với thánh nhân sống chính là Chúa Kitô và chết
đi là một mối lợi. Thánh nhân chỉ muốn
chết để được kết hiệp với
Chúa Kitô. Nhưng nếu sự hiện diện và công
việc của ngài trên trần gian này c̣n ích lợi cho tín
hữu, th́ ngài sẽ ở lại để giúp họ
trưởng thành trong ḷng tin (Pl 1,21-24). Và Phaolô khuyên mọi
người hăy luôn hướng về đích tới
của đường đời là cuộc sống
vĩnh cửu mai sau (Pl 3,12 tt.)
Thí dụ trên đây cho thấy thánh Phaolô
đă khai triển cùng một đề tài thần học
và giáo lư về sự phục sinh trong nhiều
trường hợp khác nhau để đáp ứng
nhiều nhu cầu cụ thể khác nhau của tín hữu.
Linh
mục Linh-Tiến-Khải.
|
TÀI LI ỆU HỖ TRỢ CÔNG
TÁC MỤC VỤ
NHỮNG QUY TẮC
QUẢN LƯ
GIỚI
THIỆU TÀI LIỆU
Công việc trong một giáo xứ - tổ
chức, điều hành,phục vụ - thường
được gọi chung bằng một từ “MỤC
VỤ”, tiếng ngoại quốc là ‘Pastorale”có nguồn
gốc từ chữ “pastor”, - người chăn chiên,
chủ chiên. Cho đến nay, có thể nói Giáo Hội toàn
cầu, trong đó có cả Giáo Hội Việt-Nam, chưa
chú tâm đến việc giảng dạy (trong các chủng
viện) và đạo tạo (ở nhiều cấp: giáo
phận,giáo xứ) trong các dịp như thường
huấn,huấn luyện ban chức việc giáo xứ,
v..v..về QUẢN TRỊ. Điều nầy gây ra khá
nhiều khiếm khuyết, kẻ cả thiệt hại,
trong việc tổ chức và điều hành một Giáo
Xứ, một đoàn thể,nhóm hội đạo
đức, khiến cho việc mục vụ trở nên máy
móc, nhàm chán và má6t dần tính hiệu quả. Ngạn
ngữ Tây phương có câu:” aide-toi, Dieu t’aidera”. Hăy tự
giúp ḿnh, rời Chúa sẽ giúp bạn”. Nguồn gốc và Tâm
t́nh đạo đức của mọi công việc
mục vụ là ṇng cốt, đà nhún tạo thuận
lợi cho người quản lư, điều hành, nhưng
nếu làm khong tốt công tác quản lư - điều hành,
th́ mọi công việc sẽ dẫm đạp chồng
chéo, mâu thuẫn sẽ xảy đến giữa họ và
những người cộng tác, mất đoàn kết và
chung sức chung ḷng giữa những giáo dân, thành viên,
hội viên vốn tích cực nhất. Một sự thay
mới sẽ chỉ kéo theo thất bại chắc chắn
và to lớn hơn. Những điều chỉng, khi đó,
cũng sẽ nhếch nhác và không có hiệu quả.
Tóm lại,
QUẢN TRỊ là một công việc khá phức tạp,
đ̣i hỏi sự phối hợp nhiều kỹ năng
và hiểu biết tâm lư, đắc nhân tâm, cũng như
khát khao làm tốt nhất để Giáo Xứ,cộng
đoàn,Nhóm,Hội mỗi ngày thêm tiến bộ,hăng say,
hiệu quả, đoàn kết và đạo đức:
năm mục tiêu không thể bờt đi nầy chỉ
có thể đạt được khi Vị Thủ Lănh
năm vững những quy tắc quản lư. V́ thế, xin
giới thiệu trước hết tác phẩm NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ của tác
giả RICHARD TEMPLAR đă được dịch và xuất
bản do Alpha Books phối hợp với HRVietnam (Human
Resources and Solutions) thực hiện. Nhưng để
nhiều người v́ nhiều lư do chưa có thời
giờ đọc hết cuốn sách bổ ích nầy, xin
giới thiệu một số quy tắc thiết thực
và hữu ích trong tác phẩm nầy (Ghi chú: tất cả các bài trích
đăng là từ tủ sách báo Tuổi Trẻ)
"NHỮNG
QUY TẮC TRONG QUẢN LÍ"
Quản lư là một công việc thật thú
vị nhưng là việc mà ít ai trong chúng ta định làm.
Tuy nhiên ở một mức độ nào đó, hầu
hết chúng ta lại thấy ḿnh đang làm công việc
quản lư.
Là người quản lư th́ bạn phải
làm rất nhiều việc. Bạn phải là chỗ
dựa vững chắc, là người lănh đạo và nhà
ảo thuật cải cách một thuật sĩ (chỉ
bằng một động tác thả chiếc mũ
xuống đă có thể làm tăng thêm tiền lương
tăng nguồn lực, và thêm nhân viên). Đồng thời
bạn c̣n phải là một người chú/bác…, là nơi
tin cậy để người khác sẻ chia niềm vui
nỗi buồn, là động lực thúc đẩy sự
tiến bộ, và là “thầy phù thuỷ” tài chính
(điều này hoàn toàn khác với là một thuật
sĩ). Hơn thế nữa, bạn c̣n phải là
người bảo vệ, là vị cứu tinh và là một
vị Thánh.
Bạn phải chịu trách nhiệm với
rất nhiều người mà có thể không do bạn
chọn lựa. Thậm chí họ có thể là những
người bạn không ưu và có lẻ chính họ
cũng không ưa ǵ bạn
Bạn phải chịu trách nhiệm với
rất nhiều người. Những người mà có
thể không phải do chính bạn tuyển chọn. Họ
có thể là những người mà bạn chẳng ưa
ǵ và không hề có điểm ǵ chung với họ. Thậm
chí có khi chính họ cũng chẳng ưa ǵ bạn nhưng
bạn phải ngon ngọt với họ trong suốt
thời gian làm việc. Bạn đồng thời cũng
phải quan tâm, chịu trách nhiệm với họ
để họ được đảm bảo về
mặt tinh thần, t́nh cảm và sức khỏe. Bạn
phải chắc chắn là họ không làm tổn
thương tới chính họ hoặc gây tổn
thương cho người khác. Bạn phải đảm
bảo là họ có thể thực hiện công việc
của họ đúng theo như bất cứ quy
định nào mà công ty bạn đưa ra. Bạn phải
xác định được quyền lợi của
bạn, quyền lợi của họ, quyền lợi
của công ty và quyền của công đoàn.
Nhưng điều quan trọng hơn
hết là bạn cũng phải làm việc của ḿnh.
Ồ, c̣n nữa, bạn c̣n phải luôn
giữ b́nh tĩnh, vui vẻ. Bạn không được la
mắng hay ném đồ vật hoặc là ưu đăi, thiên
vị một người nào. Quản lư là công việc có
những đ̣i hỏi rất khắt khe…
Là một người quản lư, bạn
cũng cần phải là một người trung gian
giữa cấp quản lư cao hơn và nhân viên của
bạn
Bạn chịu trách nhiệm chăm lo và t́m
cách để cho nhóm của bạn phát huy hết khả
năng của họ. Có lúc họ cư xử giống
như là trẻ nhỏ và bạn không thể đánh
mắng họ (hoặc thậm chí là sa thải họ). Có
khi họ lại giống như những đứa
trẻ hay hờn dỗi đi ngủ muộn, sáng th́ không
muốn dậy và nếu có dậy th́ cũng làm việc
uể oải và lười nhác.
Giống như bạn, tôi cũng quản lư
các nhóm làm việc (tôi quản lư một lúc hàng trăm công
nhân). Có nhiều người tôi c̣n nhớ được
cả tên và những khuyết điểm nhỏ của
họ. Ví dụ như trường hợp của cô
Heather, cô ấy không thể ở lại làm việc
muộn vào thứ Ba v́ c̣n phải đi đón con gái. Anh
Trevor bị mù màu nên chúng tôi không thể giao việc cho anh ta
trong những đợt trưng bày sản phẩm. Mandy
thường cảm thấy bực ḿnh nên nếu
để cô ấy trả lời điện thoại khách
hàng vào bữa trưa th́ cô ấy sẽ làm chúng tôi mất
khách hàng ngay. Chris làm việc cùng nhóm th́ rất tốt
nhưng lại không thể làm việc độc lập
được. Ray th́ hay say xỉn nên không thể
để cho anh tự ḿnh lái xe tới bất cứ
đâu.
Là người quản lư, bạn cũng
cần phải là một người trung gian giữa
cấp quản lư cao hơn và nhân viên của bạn.
Cấp trên có thể đưa ra một nhiệm vụ
thật vô lư nhưng bạn vẫn phải: a) truyền
đạt cho nhóm của bạn, b) không được phàn
nàn hay mỉa mai, và c) yêu cầu nhóm của bạn phải
thực hiện dù cho đó có là một nhiệm vụ vô lư
đi chăng nữa.
[………………..]
Bạn phải là người gương
mẫu. Điều này có
nghĩa là bạn phải luôn đúng giờ, là
người đi tiên phong, ăn mặc gọn gàng, làm
việc chăm chỉ, thức khuya dậy sớm, không
thiên vị, có trách nhiệm, biết quan tâm tới
người khác, hiểu biết và phải là một
người hoàn hảo. Đó là những đ̣i hỏi
rất cao.
[…….]
Tất cả những ǵ bạn cần làm là
công việc của bạn. Thật may là lại có một
số lời khuyên hữu ích dành cho bạn. Bạn hăy b́nh
tĩnh đọc qua nó, tiếp thu những điều
hữu ích và nhất định sẽ gặt hái thành công.
Tất cả những điều quư giá này được
viết trong cuốn Quy tắc trong quản lư. Cuốn sách
là tập hợp những điều chưa từng
được viết ra, chưa được nói tới
và biết tới. Bạn hăy học và áp dụng nó nếu
như bạn muốn thành công.
Quản lư là một môn nghệ thuật và là
một môn khoa học. Có rất
nhiều sách viết về những cách để làm
quản lư. Có vô vàn khóa học về môn khoa học và
nghệ thuật này (có lẽ bạn cũng đă từng
tham gia một vài khóa). Tuy nhiên những ǵ sách vở và các
khóa đào tạo không đề cập đó là rất
nhiều quy tắc “bất thành văn”. Chính những quy
tắc này mới khiến bạn trở thành một nhà
quản lư tài giỏi. Nó sẽ giúp bạn quản lư công ty
hay tổ chức rất tốt. Những quy tắc trong quản
lư, dù bạn chỉ quản lư một hai người hay là
một hai trăm người, vẫn không có ǵ khác. Các quy
tắc vẫn đúng.
Tất cả những ǵ bạn phải làm
là công việc của bạn
Bạn không thể t́m thấy điều ǵ
trong cuốn sách này mà bạn có thể chưa biết.
Hoặc là nếu bạn không biết điều đó,
bạn sẽ đọc nhưng lại nói rằng:
Những điều này quá hiển nhiên”. Vâng, các quy tắc
này rất hiển nhiên nếu như bạn thực sự
suy nghĩ nghiêm túc về nó. Tuy nhiên, ngày nay trong cuộc
sống quay cuồng, vội vă và dập khuôn cứng
nhắc, có lẽ bạn sẽ không nghĩ tới
những quy tắc này. Và điều chắc chắn là có
thể bạn chưa từng áp dụng chúng.
Bạn hoàn toàn có thể nói: “Nhưng tôi
đă biết tất cả những quy tắc này rồi”.
Đúng vậy, là một người thông minh, hiểu
biết, bạn hoàn toàn có thể biết. Tuy nhiên, bạn
hăy thành thật hỏi ḿnh về từng quy tắc xem:
Bạn có đem nó ra thực hành và coi nó như là một
tiêu chuẩn trong công việc của ḿnh chưa? Bạn có
chắc chắn là bạn đă áp dụng nó chứ?
Tôi đă sắp xếp các quy tắc thành hai
nhóm cho bạn:
* Thứ nhất là quản lư nhóm của
bạn
* Thứ hai là quản lư chính bản thân
bạn
Tôi cho rằng sắp xếp như vậy là
tương đối đơn giản. Các quy tắc không
xếp theo mức độ quan trọng. Quy tắc
đầu tiên không quan trọng hơn quy tắc thứ hai
và ngược lại. Bạn hăy đọc tất cả
rồi đem ra thực hành. Trước tiên, bạn hăy
chọn lấy quy tắc dễ áp dụng nhất. Rất
nhiều quy tắc có liên quan tới nhau do đó bạn có
thể bắt đầu áp dụng chúng đồng
thời và không cần phải chọn lựa. Chỉ
một thời gian ngắn chúng tôi có thể làm bạn
trở thành người điềm tĩnh, vui vẻ,
tự tin, quả quyết, có trách nhiệm, biết cách
kiểm soát mọi vấn đề và quản lư hiệu
quả. Như vậy quả là điều không tồi v́
trước đây không lâu bạn phải làm việc
hết sức vất vả, mệt nhọc. Học
được các quy tắc này bạn sẽ làm việc
một cách hiệu quả hơn.
Trước khi bắt đầu, chúng ta nên
dừng lại một chút để xác định xem
từ “quản lư” thực sự nghĩa là ǵ. Việc này
không dễ như chúng ta thường nghĩ v́ đối
với vấn đề tiền bạc, tất cả
chúng ta kể từ các bậc phụ huynh, người
sản xuất tự túc, các chủ doanh nghiệp hay các
công nhân, thậm chí kể cả người
được thừa hưởng một gia tài kếch
xù cũng đều là nhà quản lư. Tất cả chúng ta
đều phải “quản lư”. Có thể chỉ là quản
lư chính bản thân chúng ta nhưng chúng ta vẫn phải
đương đầu, phải tận dụng
triệt để các nguồn lực sẵn có. Chúng ta
phải nỗ lực, lập kế hoạch, tiến hành
và làm cho mọi việc dễ dàng hơn. Chúng ta c̣n phải
kiểm soát, đánh giá thành công, đặt ra tiêu chuẩn,
cân đối thu chi, quản lư và làm việc.
Trường Kinh doanh Harvard định
nghĩa người quản lư là người “đem
lại kết quả thông qua người khác”. Nhà tư vấn quản lư danh tiếng Peter
Drucker cho rằng người Quản lư là người có
trách nhiệm lập kế hoạch, quản lư và giám sát.
Trong khi đó, Viện quản lư Australia lại định
nghĩa “người quản lư là người lập
kế hoạch, lănh đạo, tổ chức, uỷ thác,
kiểm soát, đánh giá, dự thảo ngân sách nhằm
đạt được kết quả”. Tôi cũng
đồng t́nh với nhận định này.
Quản lư cũng có thể là một
định nghĩa rất dài ḍng và phức tạp:
Người quản lư là một nhân viên trong
nhóm quản lư của công ty. Anh ta chịu trách nhiệm
về việc thực thi quyền đă được
trao để quản lư về nhân sự, tài chính, quản
lư nguyên vật liệu đảm bảo hoàn thành mục
tiêu chung của công ty. Người quản lư là
người có trách nhiệm quản lư nguồn nhân lực,
truyền đạt thông tin, thực hiện và thúc
đẩy các giá trị văn hóa, đạo đức
của công ty. Đồng thời, anh ta cũng phải
chịu trách nhiệm dẫn dắt và quản lư các thay đổi
bên trong công ty (Theo Mạng lưới người lănh
đạo của California).
Tóm lại, dù định nghĩa quản lư
theo cách nào đi chăng nữa th́ tất cả chúng ta
vẫn đều là những nhà quản lư ở h́nh
thức này hay h́nh thức khác. Tất cả chúng ta
đều phải làm quen với công việc quản lư.
Bất cứ điều ǵ làm cho cuộc sống chúng ta
đơn giản hơn th́ đó chính là một phần
thưởng quư giá. Sau đây sẽ là Những quy tắc
trong quản lư. Chúng rất đơn giản, không có ǵ là
khó hiểu hay không tốt. Thực tế các quy tắc này
là những điều rất hiển nhiên, rơ ràng. Tuy nhiên,
nếu như bạn suy nghĩ về từng quy tắc
này một cách cẩn thận và thực hiện chúng
triệt để th́ bạn sẽ phải ngạc nhiên v́
những ǵ chúng mang lại cho công việc và chính cuộc
sống của bạn.
Bạn có thể biết mọi điều
trong cuốn sách này, nhưng bạn có thực hiện không?
Cuốn sách này sẽ giúp, khuyến khích bạn thực
hiện những điều bạn đă biết.
Hăy bắt đầu làm quen với chúng nào!
TRONG SỐ SAU: QUẢN LƯ
NHÓM
|
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN
MỪNG CHÚA NHẬT XIV TN.C
Lc
10, 1-12.17-20
HĂY XIN CHỦ MÙA GẶT
Sau cơn
Đại Hồng Thủy, sách Sáng Thế kể ra con
số - theo các phiên bản – từ 70 đến 72 quốc
gia trên trái đất (chương 10). Có lẽ do nghĩ
đến tất cả những sắc dân nầy mà vị phụ tá rất
được đánh giá cao của Tông Đồ các Dân Ngoại
đă soạn những hàng nầy. Quả thật Thánh Luca
là người duy nhất trong bốn Phúc âm thuật
lại t́nh tiết nầy.
Chúng ta
biết rằng nhiều cộng đồng Kitô-giáo đă
được Than1h Phaolô thiết lập. Nhưng lá
thư gửi tín hữu Rôma (16, 1 – 16) nêu lên nhiều
cộng tác viên giáo dân đă nỗ lực , cùng với các tông đồ, loan báo Cbhúa Giêsu
và triều đại Người đến. Một sáng
kiến như thế, Thánh Luca nhắc cho chúng ta,
đến từ chính Đức Chúa. Người không
chỉ “sai đi” Nhóm 12, nhưng là rất nhiều môn
đệ mà tên tuổi đa số đă không c̣n
được nhớ đến nữa.
“Lúa chín
đầy đồng”. Chúa Giêsu đề nghị
chiến lược độc nhất thích hợp với
các tín hữu. Nếu có nhiều dân tộc cần
được gặt dường ấy, ước
ǵ các môn đệ không lao vào
hành động như thể kế hoạch tủy
thuộc vào cố gắng của họ mà thôi. Chính ở
đây côg tŕnh của Thiên húa được ḥan tất và
chínnh Thiên Chúa là Đấng thực hiện công tŕnh của
người với chúng ta. Từ đó sự ủy thác
vẫn c̣n là chủ yếu ngày nay:” Hăy xin chủ găt sai
thêm thợ gặt đến”.
Chúa Giêsu yêu
cầu các mô đệ không mang ǵ theo, đi chân trần và
không la cà nói chuyện với ai dọc đường.
Họ sẽ phải chúc b́nh an và ở lại nơi nào
họ được tiếp đón. Họ sẽ chữa
lành các bệnh nhân và sẽ loan báo triều đại
của Thiên Chúa. Nếu người ta chối bỏ,
họ sẽ rời các nơi đó.
Khi họ
trở về,Chúa Giêsu trấ an họ rằng giá trị
đích thực của việc họ làm không cứ vào
những quyền năng al5 lùng, mà chính là trong hành
động đi trước Người và loan báo
việc Người đến.
Văn bản
nầy đặt ra cho chúng ta một câu hỏi hệ
trọng, bởi v́ khi đọc các hàng nầy,húng ta
nghĩ tới một vài nhóm đi từng nhà bằng cách
theo một số trong các chỉ dẫn và loan báo một
sứ điệp loại trừ và cứu độ cá
nhân. Gia đ́nh hoàn vũ tượng trưng, ngay từ
khởi thủy, Ḿnh Chúa Kitô, đă may mắn có
được một kinh nghiệm tốt hơn về
việc loan báo Nước Trời.
V́ 72 môn
đệ tiên khởi không chỉ gặp thất bại.
Việc loan báo Đấng Messie và Triều đại
của Người đến đă thành công; các thế
lực sự Dữ đă lùi bước và niềm vui
chiến thắng c̣n nhận ra các sứ giả Tin
Mừng.
-
Về phần ḿnh, Thánh Matthêu (9,37 – 10,15) chỉ áp dụng
điều nầy cho Nhóm 12. Than1h Luca (9, 1 – 6) đă kể
lại vụ đi truyền giáo lần đầu của
Nhóm 12. Ở đây Ngài mở ra cho toàn bộ các môn
đệ.
-
Độg từ apostellô, từ đó cho các từ “tông
đồ”, ‘việc tông đồ” có nghĩa là sai đi.
Từ cho tới bây giờ được dành cho Nhóm 12, nay
mang một nghĩa rộng hơn nhiều: áp dụng cho
toàn thề các Kit6o-hữu nam và nữ.
Bernard Lafrenière,C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+(VnExpress 27.06) Lạm
phát sắp vượt tầm kiểm soát.Mục tiêu
Quốc hội đề ra là tốc độ tăng giá
(CPI) năm nay phải thấp hơn tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP). Song, 6 tháng đầu
năm, CPI đă lên tới 5,2% (vượt xa dự đoán
4%). Nguy cơ không hoàn thành chỉ tiêu ngày một rơ. Theo
chỉ tiêu mà Quốc hội đề ra, tốc
độ tăng trưởng GDP năm nay phải
đạt trong khoảng 8,2-8,5%. Mục tiêu này
được các chuyên gia cho là hoàn toàn có thể hoàn thành
bởi 6 tháng đầu năm, tốc độ tăng
trưởng GDP đă đạt mức 7,9%. Tuy nhiên,
vấn đề c̣n lại là làm thế nào để
đảm bảo CPI tăng chậm hơn GDP khi 6 tháng
đầu năm CPI đă lên tới con số 5,2%. Lấy
ví dụ, trong cuộc họp hồi tháng 5, các chuyên gia
của Tổ điều hành thị trường trong
nước đưa ra dự báo, CPI của tháng 6 sẽ
chỉ tăng trong khoảng 0,3-0,4%. Tuy nhiên, con số
thực tế đă lên tới 0,85% - cao gấp đôi so
với dự đoán ban đầu.
+ (VnExpress 28.06) Toàn dân sẽ
được cấp mă số thuế. Tất cả
những cá nhân là người VN, kể cả trẻ em
mới chào đời cũng sẽ được cấp
mă số thuế, cơ quan thuế căn cứ vào đó để
thực hiện việc chiết trừ gia cảnh. Như
vậy, sau gần 2 năm xây dựng, ngày 15/6, bản
Dự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân chính
thức được đưa ra trưng cầu ư dân.
Hiện Bộ Tài chính đang soạn thảo các văn
bản hướng dẫn để sau tiếp thu ư kiến
của các đại biểu Quốc hội tại kỳ
họp thứ 2 Quốc hội khóa XII. Dự kiến
luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2009.
+ (TuoiTre 28.06) Lại
phải cắt điện v́ thiếu điện.
Tập đoàn Điện lực VN (EVN) đă thông báo
về khả năng thiếu hụt 1.000MW điện
mỗi ngày trong thời điểm hệ thống khí Nam
Côn Sơn ngừng hoạt động để bảo
dưỡng và nâng cấp (đợt 1 từ ngày 1
đến 6-7, đợt 2 từ ngày 29-8 đến 16-9 và
đợt 3 từ ngày 29 đến 30-9).
+ (TuoiTre 28.06) Phối
hợp tổ chức phẫu thuật cứu 1000 trẻ
bệnh tim. Ngày 27-6, UBND TP.HCM đă yêu cầu các sở
ngành và UBND các quận huyện khẩn trương phối
hợp, tổ chức thực hiện chương tŕnh
“Hỗ trợ phẫu thuật cứu 1.000 trẻ em
bệnh tim bẩm sinh” của Hội Bảo trợ
bệnh nhân nghèo TP.HCM.
Theo đó, đối với trẻ từ 6
tuổi đến dưới 16 tuổi, Hội Bảo
trợ bệnh nhân nghèo TP đảm nhận hỗ trợ
70% và gia đ́nh chi trả 30% chi phí phẫu thuật. Riêng
trẻ dưới 6 tuổi bị bệnh tim bẩm sinh
được miễn toàn bộ chi phí khám, chữa
bệnh và các chi phí này do ngân sách TP.HCM chi trả.
+ (Thanhnien 28.06) Nghiên
cứu xây dựng "Thành phố thông minh" ở
Việt Nam . Ngày 27.6, Viện Quy hoạch đô thị
nông thôn (Bộ Xây dựng) và Tập đoàn SK (Hàn Quốc)
đă kư một biên bản ghi nhớ trong đó cho phép chuyên
gia của 2 nước Việt Nam và Hàn Quốc tiến
hành một nghiên cứu 19 tuần về khả năng xây
dựng "Thành phố thông minh" ở Việt Nam. Trên
thế giới "Thành phố thông minh"
được hiểu là nơi mà ở đó công nghệ
thông tin được nghiên cứu ứng dụng một
cách tối đa cho tất cả các lĩnh vực
dịch vụ. Trong một "Thành phố thông minh",
từ việc cảnh báo giao thông đến khám sức
khỏe sẽ được thực hiện tự
động thông qua hệ thống công nghệ
được kết nối với trung tâm điều
hành tổng hợp...
+ (Website Chinhphu 28.06) Về
quyền tác giả âm nhạc Việt Nam ,Xét kiến
nghị của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm
nhạc Việt Nam (công văn số 255/QTG ngày 18/4/2007) trong
việc bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt
Nam, Thủ tướng Chính phủ có ư kiến như sau:
Bộ Văn hóa - Thông tin nghiên cứu, xem xét kiến
nghị của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm
nhạc Việt Nam tại công văn nêu trên và có các giải
pháp thực hiện cụ thể, để bảo vệ
quyền tác giả âm nhạc Việt Nam theo đúng quy
định của pháp luật hiện hành; đề
xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ những
vấn đề vượt quá thẩm quyền
+ (Vtv.vn 18.06) Vô sinh nam và những điều
chưa biết. Những nghiên cứu trên thế
giới gần đây cho thấy 15% các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh sản có vấn
đề về hiếm muộn, trong đó, tỉ lệ
vô sinh do nam chiếm xấp xỉ 50%. Ở Việt Nam, theo
công tŕnh nghiên cứu cấp bộ của GS.TS Trần Quán
Anh, tỉ lệ vô sinh nam tại miền Bắc chiếm
tới 66,67% nguyên nhân hiếm muộn. C̣n tại miền
Nam, theo thống kê mới nhất tại Khoa Hiếm
muộn Bệnh viện Từ Dũ cho thấy trong 15.000
bệnh nhân nam đến khám th́ có đến 10.000
trường hợp vô sinh.
Vô sinh ở nam giới làm ảnh
hưởng không nhỏ tới hạnh phúc và chất
lượng cuộc sống của các gia đ́nh. V́
vậy, việc t́m hiểu thông tin có liên quan đến
căn bệnh thời đại này và các phương pháp
điều trị là mong mỏi của nhiều cặp
vợ chồng. Bệnh viện Phụ sản Trung
ương sẽ cung cấp tới khán giả những
thông tin cần thiết và bổ ích về những nguyên
nhân, các tiến bộ y học tại Việt Nam cũng
như trên thế giới trong việc chữa trị
bệnh vô sinh nam và cách pḥng tránh.
+ (VnExpress 29.06) 6
cuộc thanh tra phát hiện sai phạm hơn 320 tỷ
đồng. Sáng 28/6, Thanh tra Chính phủ cho biết
đă kết thúc 9 cuộc thanh tra lớn, trong đó có Ngân
hàng nhà nước, Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Nhà
xuất bản giáo dục. Thanh tra kiến nghị xử
lư hành chính 16 tập thể và nhiều cá nhân.1), Cục Hàng
không chưa làm hết nhiệm vụ trong việc thẩm
định, phê duyệt, kiểm tra thực hiện các
hợp đồng thuê máy bay. 2),Ngân hàng Nhà
nước buông lỏng quản lư điều hành
trong quá tŕnh quản lư dự trữ ngoại hối nhà
nước, chưa tuân thủ các quy định của Nhà
nước trong dự trữ ngoại hối, buông
lỏng kiểm tra, giám sát đối với đơn
vị cấp dưới trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. 3),Bộ Giáo dục và Đào tạo đă
cho phép Nhà xuất bản Giáo dục độc
quyền xuất bản sách giáo khoa thời gian dài,
dẫn đến xây dựng cơ cấu giá bán sách không
hợp lư, chi phí phát hành sách cao hơn so với mặt
bằng chung trong khu vực…
+ (TuoiTre 29.06) Hơn
100 cặp vợ chồng người nước ngoài
điều trị vô sinh. Tỉ lệ thành công là 30-35%.
Một số gia đ́nh nhiều lần thất bại
trong các cuộc điều trị vô sinh tại
nước ngoài, nay đă thành công nhờ thụ tinh trong
ống nghiệm ở Bệnh viện Phụ sản
T.Ư. Trong khi đó, Bệnh viện Phụ sản Hà
Nội cho biết trong năm qua có 70 cặp vợ
chồng được điều trị vô sinh tại
bệnh viện. Tới nay đă có 10 bé ra đời.
+ (Thanhnien 30.06)
Nhận lời mời của Thủ tướng
nước Cộng ḥa Ấn Độ Manmohan Singh và phu
nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân
sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới
Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 6.7.2007.
Chuyến thăm diễn ra vào thời
điểm kỷ niệm 35 năm Việt Nam và Ấn
Độ thiết lập quan hệ ngoại giao
+ (Thanhnien 30.06) Ngày
29.6, Công ty vàng bạc đá quư Sài G̣n (SJC) đă chính thức
đưa Kho ngoại quan vàng gần sân bay Tân Sơn
Nhất (TP.HCM) vào hoạt động. Trước đó
(ngày 25.6), Công ty vàng bạc đá quư Ngân hàng Nông nghiệp
cũng đă đưa Kho ngoại quan vàng vào hoạt
động tại sân bay Nội Bài (Hà Nội). Việc
thành lập Kho ngoại quan vàng giúp các doanh nghiệp kinh
doanh vàng rút ngắn thời gian nhập khẩu vàng từ
khoảng từ 3- 5 ngày trước đây xuống c̣n
khoảng vài giờ, tiết kiệm được chi phí
vận chuyển, lệ phí sân bay... nhờ đó, giá vàng
sẽ thấp hơn hiện nay.
+(VnExpress 03.07) Nă
đạn cướp tiền ngân hàng.Khoảng 8h sáng
nay, hai tên cướp bịt mặt đă bắn hai phát
đạn để cướp xe chở tiền của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh
Sài G̣n . Từ đầu năm đến nay, trên
địa bàn TP HCM đă liên tiếp xảy ra gần 10
vụ cướp sử dụng hung khí nóng, trong đó có 4
vụ cướp tiệm vàng ngay giữa ban ngày.Lo ngại
sẽ thành mục tiêu của những tay súng cướp
giật, nhiều tiệm vàng ở TP HCM trang bị ôtô kính
chống đạn, b́nh xịt hơi cay, camera, gậy
gộc...
+ (VnExpress 03.07) Chuẩn
bị giảm một loạt cước di động
.Hai đại gia lớn trong làng viễn thông VNPT và Viettel
cho biết đang tính toán phương án giảm
cước cho các thuê bao di động trong quư II tới.
Mức giảm dự kiến cao nhất với
cước liên mạng 20% và nội mạng 10%.Việc
điều chỉnh giá cước sắp tới này
được VNPT và Viettel giải thích là nhằm
đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng
và theo đúng lộ tŕnh mà họ đă cam kết: Mỗi
năm một lần giảm giá
+ (Thanhnien 03.07) Ca
ghép gan thứ tư của TP HCM đă thành công Sau 9
giờ căng thẳng, ca ghép gan được xem là khó
hơn 3 trường hợp trước do bệnh nhân
bị suy nhiều cơ quan đă thành công. Cả
người cho lẫn người nhận gan hiện rất
ổn. Các bác sĩ trong êkip ghép gan cho bé Nguyễn Anh Kim Trâm
cho biết, tuy có chẩn đoán trước mổ xấu
nhất nhưng đây lại là ca có diễn tiến trong
và sau mổ khả quan nhất từ trước
đến nay.
+ (TuoiTre 03.07) Hôm qua
2-7, Bộ Y tế đă kư
quyết định rút số đăng kư của
văcxin pḥng dại Fuenzalida và yêu cầu ngừng sản
xuất loại văcxin này. Theo đó, hai sản phẩm
bị rút số đăng kư gồm: văcxin pḥng dại
đông khô,số đăng kư VNDP-103- 0502, do Công ty Văcxin
và sinh phẩm số 1 sản xuất. Sản phẩm
thứ 2 là văcxin pḥng dại đông khô Rabivac-II, số
đăng kư VNDP-121-1202, do Công ty Văcxin và sinh phẩm
số 2 sản xuất.
+ (VnExpress 04.07) Chiều 3/7, Văn pḥng Chính
phủ cho biết, cơ cấu dự kiến Chính phủ
nhiệm kỳ tới sẽ có ít bộ, ngành hơn
hiện nay. Cuối tuần này, TƯ Đảng sẽ
họp bàn, quyết định cụ thể những
bộ, ngành cắt giảm. Hiện Chính phủ có 26 bộ
và 13 cơ quan trực thuộc.
+ (VnEpress 04.07) TP HCM
chưa t́m được 3.000 phạm nhân truy nă. Theo
thống kê của lănh đạo TP HCM, trong 6 tháng qua có 3.218
vụ phạm pháp, giảm hơn 1% so với cùng kỳ
năm ngoái. Tuy nhiên, số lượng các vụ
cướp giật gia tăng và tỷ lệ trẻ hóa
thủ phạm cướp ngày
+ (Thanhnien 04.07) Áp
thấp nhiệt đới đe dọa miền Trung.
Hàng ngàn tàu thuyền chưa kịp vào bờ. Vị trí tâm
áp thấp nhiệt đới cách bờ biển Thừa
Thiên-Huế - Đà Nẵng khoảng 280km về phía đông
bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp
thấp nhiệt đới mạnh cấp 6
(39-61km/giờ), giật trên cấp 7.
+ (TuoiTre 04.07) Giảm
thiểu các khoản đóng góp trong dân. Thủ
tướng Chính phủ đă chính thức giao Bộ Tài
chính tổng rà soát các loại phí, lệ phí hiện nay
người dân phải nộp. Sau khi rà soát, Bộ Tài chính
báo cáo Chính phủ chỉ đạo giảm thiểu các
khoản đóng góp này nhằm giảm gánh nặng cho
người dân, nhất là người dân khu vực nông
thôn, không để nông dân đóng góp quá sức ḿnh.
+ (Tuoitre 04.07) Đấu
tranh chống quan điểm sai trái, thù địch. Các
cơ quan thông tấn, báo chí đă làm tốt chức
năng thông tin, tuyên truyền để các tầng lớp
nhân dân thống nhất nhận thức về âm mưu và
hành động của thế lực phản động,
thù địch núp dưới chiêu bài “dân chủ, nhân
quyền’’ nhằm chống phá Nhà nước ta, chia rẽ
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phủ
nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng, phá
hoại sự ổn định của đất
nước...
+ (Website Chính phủ) -
Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT)
sẽ triển khai kế hoạch mở rộng
độ dài số thuê bao điện thoại mạng
điện thoại công cộng (PSTN) tại Thanh Hóa, Hà
Tây, Nam Định, Hải Dương, Kiên Giang và Đà
Nẵng. Theo đó, từ 0h ngày 15/9/2007, VNPT sẽ mở
rộng độ dài số thuê bao mạng PSTN ở các
tỉnh trên bằng cách thêm số "3" vào
trước số thuê bao hiện hành, nâng độ dài
số thuê bao từ 6 chữ số lên thành 7 chữ số.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho
các số thuê bao cũ, trong ṿng một tháng sau khi chuyển
đổi, VNPT sẽ áp dụng h́nh thức đánh số
song song 2 hệ thống số cũ (xxxxxx) và số
mới (3xxxxxx). Hết thời hạn này, VNPT sẽ áp
dụng cách quay số gồm 7 chữ số mới.