Tôi tin Hội Thánh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 42 (I) (TUẦN TỪ 13.07 ĐẾN 20.07.2007)

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

( CÓ ĐÍNH KÈM THƯ ĐỨC THÁNH CHA GIẢI THÍCH TỰ SẮC)

 

2.     GIỚI THIỆU

         THẦN HỌC THÂN XÁC (II.2): THẦN HỌC THÂN XÁC CỦA ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II      

                                                 TIN MỪNG CỦA GIÁO HỘI VỀ THÂN XÁC VÀ T̀NH DỤC (2)

         T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 20: CÁC CHẶNG TRONG TIẾN TR̀NH

                                                                     GIÁO HUẤN THẦN HỌC CỦA THÁNH PHAOLÔ

         TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ :  NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ (2)

          

  PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XV TN.C

    

    PHỤ TRANG:       

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

“NGÀY CHÚA NHẬT CỦA CÔNG BẰNG XĂ HỘI”.

(Fides 04.07) Hội Đồng Công Giáo Úc V́ Công Bằng Xă Hội chuẩn bị công bố văn kiện các Giám mục Công giáo Úc mang tựa đề “Ai là người láng giềng của tôi? Vai tṛ của nước Úc như là công dân toàn cầu” vào dịp Chúa Nhật Công Bằng Xă Hội diễn ra ngày 30.09.2007, trong đó các giám mục suy tư về sự dấn thân của các Ngài như là những công dân, những Kitô-hữu và những người dân nước Úc, về những vấn đề liên quan đến công bằng xă hội trên thế giới. Bản văn sẽ được công bố một tuần trước ngày đó.

HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG CHỌN CÁC TÂN HỒNG Y DỰ KIẾN VÀO THÁNG 11

(CWNews 05.07) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ tổ chức một hội nghị nhằm nâng các thành viên mới của Hồng Y Đoàn vào ngày 24.11. Theo tin của nhật báo Al Giornale,cuộc họp sẽ diễn ra hôm trước ngày lễ Chúa Kitô Vua Vũ Trụ. Vatican chưa chính thức thông báo các kế hoạch của hội nghị,nhưng tin đồn về việc bổ nhiệm các tân hồng y đă lan truyền ở Roma từ nhiều tháng qua. Hiện có 183 hồng y c̣n sống,trong đó có 105 vị tuổi dưới 80 và được bầ u cử trong Mật Nghị [bầu]Giáo Hoàng (nhưng có 2 Vị sẽ 80 tuổi vào mùa thu nầy và 3 Vị khác nữa sẽ tṛn 80 trong năm 2008). Tờ Al Giornale đưa ra một danh sách những Vị có khả năng sẽ nhận mũ hồng y: Đức TGM Leonardo Sandri (nguyên chủ tịch Thánh Bộ Các Giáo Hội Đông Phương); Đức TGM Giovanni Lajolo,  chủ tịch đương nhiệm Hội đồng quản trị Thành Vatican; Đức TGM John Foley, Vị giáo sĩ cấp cao người Mỹ từ lâu đứng đầu Hội Đồng Giaó Hoàng về Truyền Thông Xă Hội, trước khi được bổ nhiệm làm Đại Sư Các Hiệp Sĩ Mộ Thánh và Đức TGM Angelo Bagnasco, chủ tịch HĐGM Ư.

MALAYSIA THÊM CÁC KHOẢN  PHẠT ĐỐI VỚI VIỆC CẢI ĐẠO TỪ ĐẠO HỒI.

(CWNews 05.07) Hăng tin AsiaNews đưa tin ở Miền Bắc Mă-Lai, đảng Hồi giáo Liên Mă Lai đă nâng các khoản tiền phạt đối với việc cải đạo từ đạo Hồi. Trong một quốc gia mà đạo Hồi chiếm hơn một nửa dân số, việc cải đạo bị phạt tù 5 năm và phạt tiền 3.000 USD. Một người đạo Hồi kết hôn với một người ngoài đạo Hồi và làm cho người ngoài đạo Hồi cải đạo theo Hồi giáo sẽ được thưởng m65t căn hộ,một chiếc xe, được 2.700 USD nhận một lần và hằng tháng nhận lương 270 USD.

 

GIÁM MỤC BỈ BỊ TỐ GIÁC LÀ GHÉT NGƯỜI ĐỒNG TÍNH

(Belgique News 05.07) Những nhà hoạt động đồng tính Bỉ đă kiện Đức Cha André-Mutieb Léonard, giám mục Công giáo La Mă giáo phận Namur, v́ sự ghét người, một tội h́nh sự ở Bỉ chiếu theo Đạo Luật Chống Kỳ Thị năm 2003 của nước Bỉ. Trong một cuộc phỏng vấn cuối tháng 4 vừa qua của tờ tuần báo Télé Moustique, Đức giám mục bị cho là đă mô tả đồng tính như là người “bất b́nh thường”. Theo luật sư của những người hoạt động đồng tính Michel Graindorge, Đức giám mục có ư “bêu rếu” những người đồng tính, mà “lư lịch và phẩm giá của họ bị hạ thấp từ lúc Đức giám mục coi họ là bất b́nh thường”. Đức giám mục nói Ngài không bao giờ mô tả người đồng gính như là “người bất b́nh thường”, mà chỉ tham chiếu ứng xử t́nh dục của họ lệch lạc ngoài mẫu mực b́nh thường: “ phải biết phân biệt giữa con người và cách cư xử của người đó”.

DỰ THẢO LUẬT CẤM CÁC THIỂU SỐ TÔN GIÁO Ở TAJIKISTAN

(AsiaNews 05.06)  Quốc hội Tajikistan đang thảo luận một dự luật có thể sẽ từ chối các trẻ em dưới bảy tuổi quyền được giáo dục tôn giáo và cấm dạy đạo trong nhà. Chỉ có các nhóm tôn giáo hơn 400 thành viên ở mỗi quận huyện trong nước mới được đăng kư, gồm những Kitô-hữu mà con số có ít ngàn. Để phản ứng lại đạo luật, 22 nhóm thiểu số tôn giáo trong nước, gồm Baha’is, Công giáo và các chi phái Tin Lành khác nhau đă cùng gửi một bức thư tới tổng thống,Quốc Hội và Ban Tôn giáo, trong đó bày tỏ “sự lo âu sâu xa”về đạo luật. Cha Carlos đứng đầu Giáo Hội Công giáo nhỏ bé ở Tajikistan nói rằng cũng như các người tham dự Hội nghị ngày 28.06, người Công giáo hy vọng bức thư sẽ giúp cải thiện luật và cho phép đáp ứng các nhu cầu của mọi cộng đồng tôn giáo trong nước.

TUẦN TRUYỀN GIÁO Ở PHÁP

(Fides 05.07) Từ 14 đến 21 tháng 10 sẽ diễn ra ở Pháp “Tuần Thế Giới Truyền Giáo” mà đỉnh điểm sẽ là Ngày Truyền Giáo Thế Giới vào Chúa Nhật 21.10. Ở nước Pháp, tất cả các giáo xứ và phong trào, mỗi cái tùy theo cam kết của ḿnh, được mời gọi tổ chức huy động trong Tuần Truyền Giaó nầy để cung cấp những phương tiện hành động cho các giáo phận đang thiếu thốn nhất. Tuần Truyền Giáo sẽ có chủ đề “ hăy chuyển đi Lời mà bạn nhận được”. Như thông tư của Ban Điều Hành Quốc Gia, Tuần Truyền Giáo “mời gọi chúng ta một cách cấp bách theo đuổi tiếp tục sứ mệnh lớn lao là giúp đỡ việc truyền giáo, do Pauline Jaricot khởi xướng ở Pháp cùng với những nhân vật như Than1h Nữ Terêxa Hài Đồng Giêsu mà ta sẽ mừng lễ vào năm 2007 kỷ niệm 80 năm Thánh Nữ được đặt làm quan thầy các xứ truyền giáo”.

LUẬT MỚI CHỐNG LẠI VIỆC CẢI ĐẠO KHÔNG PHÙ HỢP VỚI HIẾN PHÁP

(Zenit 06.07) Trong bang Madhya Pradesh ở Ấn Độ, các Kitô-hữu vuimmừng v́ ư kiến của liên bang tuyên bố luật mới ch61ng việc cải đạo của bang không phù hợp với các nguyên tắc của Hiến Pháp Ấn Độ. Với Đức Cha Pascal Topno, tổng giám mục giáo phận Bhopal, quyết định nầy cho thấy lập trường của Giáo Hội là đúng đắn. Ngày 25.07.2006, chính quyền Bang do đảng Bharatiya Janata nắm quyền (đảng nhân dân S61n Độ) đă cho bỏ phiếu một dự án luật củng cố luật chống cải đạo năm 1968 để tranh đấ chống lại các cuộc cải đạo ép buộc. Tuy thế, luật không thể có hiệu lực v́ thủ hiến bang từ chối kư vào. Hồ sơ được gửi cho phó ủy viên công tố tối cao để xem luật nầy có trái với ac1c nguyên tắc tự do tôn giáo ghi trong Hiến Pháp Ấn Độ chăng.

CÁC GIÁO SĨ CẤP CAO CỦA ANH HỐI THÚC SỬA LẠI ĐẠO LUẬT CHUYỂN GIAO

(CWNews 06.07) Các nhà lănh đạo Công giáo Anh-quốc hối thúc Thủ tướng Gordaon Brown rút lại Đạo Luật Chuyển Giao cấm người Công giáo không được ngồi lên ngai vàng. Tờ Guardian cho biết Đức hồng y Keith O’Brien Giáo phận Thánh An-rê,Xcốtlen, lên kê hoạch gay áp lực để đ̣i rút lại đạo luật ra từ năm 1701 nầy. Đức hồng y Cormac Murphy-O’Connor giáo phận Westminster đă chỉ ra rằng trong quá khứ luật cho phép một người thừa kế ngai vàng có thể kết hôn với một tín đồ Ấn giáo,Phật giáo,bất cứ ai ngoại trừ mố tín đồ Công giáo La Mă.

TÂN THÁNH ĐƯỜNG CÔNG GIÁO KHÁNH THÀNH Ờ TÂY NAM TRUNG QUỐC

(Xinhua 05.07) Thánh đường Đức Mẹ Vô Nhiễm mới xây cất đă khánh thánh ở thành phố tự trị Chongqing,Tây Nam Trung Quốc, trên diện tích 4.460 thước vuông với chi phí khoảng 7,35 triệu nhân-dân-tệ (# 967.000 đô la Mỹ), gồm 3 triệu nhân dân tệ qà tặng của Hoa-kiều Công giáo và 3,25 triệu do chính phủ trung ương và chính quyền thành phố tự trị Chongqing. Hơn 2.000 tín hữu Công-giáo tha  dự nghi thức vào ngày 29.06,lễ Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô để đánh dấu hoàn tất công việc xây dựng. Thánh đường là công tŕnh tái xây dựng một nhà thờ cũ vốn được các linh mục thừa sai người Pháp xây năm 1908.

GIA Đ̀NH : ĐỐI TƯỢNG HÀNG ĐẦU CHO CÔNG CUỘC TÂN PHÚC ÂM HOÁ

(ESM 06.07)  Đức Thánh Cha đă tiềp kiến các thành viên HĐGM Cộng Hoà Đôminica kết thúc viếng Mộ Ad Limina. Người nhắc với các Vị ấy rằng nhiệm vụ ưu tiên của các Vị là làm cho chân lư về Chúa kitô và về con người thấm nhuần sâu xa vào xă hội. Cho dù nước Cộng Hoà Đôminica đang có những triệu chứng của tục hóa và đối với nhiều người,”Thiên Chúa không c̣n là căn nguyên và cùng đích cuộc đời”, th́ dân tộc nầy vẫn có một tâm hồn Kitô-giáo sâu xa. Đối tượng của cuộc Tân Phúc Âm hoá là Gia Đ́nh. V́ thế Giáo Hội trợ giúp các gia đ́nh trong những vấn đề lớn lao mà gia đ́nh phải đương đầu. Giáo Hội khuyến khích các gia đ́nh trong đức tin bén rễ trong một kế hoạch sống Kitô-hữu thường bị đe doạ. Gia đ́nh phải là nơi cha mẹ giáo dục đời sống, chuẩn bị hướng con cái về những quan hệ xă hội và các giá trị luân lư lành mạnh trong một xă hội mang đậm dấu chủ nghĩa khoái lạc và dững dưng với việc Đạo.

VĂN KIỆN TÍN LƯ TÁI KHẲNG ĐỊNH VAI TR̉ CỦA GIÁO HỘI

(CWNews 07.07) Theo các nguồn tin thông thạo ở Roma, Vatican sắp công bố một văn kiện tín lư mới nói về vai tṛ độc nhất của Giáo Hội Công-giáo trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Văn kiện do Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin công bố, sẽ đề cập các vấn đề về giáo huấn của Công Đồng Varican II, trong Ánh Sáng Muôn Dân (Lumen Gentium), rằng Giáo Hội do Chúa Kitô sáng lập “tiếp tục trong Giáo Hộu Công giáo” Các câu hỏi về việc Giáo Hội đích thực “tồn tại” thế nào trong Giaó Hội Công-giáo đă kéo theo một loạt những câu trả lời từ Vatican  - mới đây nhất là tuyên ngôn Domins Jesus, được công bố năm 2000 với sự phê chuẩn của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II và được Đức hồng y Joseph Ratzinger kư. Văn kiện sẽ củng cố sứ điệp nền  tảng của Dominus Jesus rằng Giáo Hội được Chúa Giêsu Kitô sáng lập hiện hữu trọn vẹn nơi một ḿnh Giáo Hội Công Giáo mà thôi. Văn kiện nầy sẽ phê b́nh khái niệm cho rằng các thực thể tôn giáo khác cũng có thể đại diện Giáo Hội do Chúa Kitô sáng lập và cảnh báo chống lại “thuyết tương đối Giáo Hội” mà Đức Giáo Hoàng Biển Đức đă phê b́nh trong qúa khứ.

GIÁO HỘI SẼ CÓ THÊM HAI VỊ THÁNH VÀ NĂM CHÂN PHƯỚC

(Zenit 07.07) Đưc Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă cho phép công bố các Sắc Lệnh liên quan đến các phép lạ gán cho hai vị Thánh sáng lập các Ḍng và năm vị chân phước mới, cũng như sự tử đạo của một nhóm các chân phước bị sát hại trong thù hận cách nay gần 500 năm. Sau đây là danh sách, hai Vị sắp được phong hiển thánh: GAETANO ERRICO, linh mục người Ư (1791 – 1860) sáng lập Ḍng các Thừa Sai Thánh Tâm Chúa Giêsu và Mẹ Maria; MARIA BERNARDA BUTLER, nữ tu người Thụy Sĩ (1848 – 1924), sáng lập Ḍng Thừa Sai Phan Sinh Đức Bà Phù Hộ. và năm vị được phong Chân Phước: Marie Rose Flesch,nữ tu người Đức (1826 – 1906); Candelaria de San José Paz Castillo Ramirez, nữ tu người Venezuela (1863 – 1940); Marta Maria Wiecka, nữ tu người Ba Lan ( 1874 – 1904); Giuseppina Nicoli, nữ tu người Ư (1863 – 1924); Ceferino Namuncúra,giáo dân người Á Căn Đ́nh (1886 – 1905). Cùng ác Đấng tử v́ đạo : Antonio Primaldo và các bạn giáo dân, bị ám sát ngày 13.08.1480 ở Ư.

TRUNG QUÓC VẪN TIẾP TỤC TỰ TẤN PHONG CÁC GIÁM MỤC

(CAN 07.07)  Mặc cho Đức Thánh Cha Biển-Dức XVI đă lập lại rằng việc tấn phong các giám mũc không có ủy thác của Đức giáo hoàng là vi phạm Giáo luật, nhưng một lănh đạo Giáo Hội ở lục địa nói rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục tự chọn lựa và tấn phong các giám mục. Anthony Lưu Bá Niên, phó chủ tịch Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc tuyên bố tin nầy với hăng tin UCA vào ngày 3 tháng 7: ”Chúng tôi chỉ tấn phong các giám mục v́ lợi ích việc truyền giáo ở lục địa. Không ai có thể băt chúng tôi ngưng lại”. Theo ông, việc Roma phải làm là thừa nhận các giám mục nầy. Thông thường vị ứng viên giám mục được bầu chọn nộp đơn xin Vatican phê chuẩn sau khi được bầu chọn ở Trung Quốc, tuy nhiên ở một số trường hợp,Vatican không phê chuẩn mà c̣n đe doạ ra vạ tuyệt thông. Năm 2006 có ba vụ tấn phong bất hợp pháp ở An Huy và Côn Minh. Vatican đă ra hai văn kiện tố giác các cuộc phong chức ấy. Được thiết lập năm 1957, năm nay Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc mừng Kim Khánh ngày thành lập và tuyên bố giữ vững nguyên tắc một Giáo Hội Trung Quốc “độc lập - tự trị - tự cai quản”.

( Tóm tắt một số ) PHẢN ỨNG VỀ TỰ SẮC CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG VỀ THÁNH LỄ TIẾNG LA-TINH.

(Reuters 08.07) Tự sắc (motu proprio) của Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI cho phép các linh mục Công-giáo La Mă làm lễ bằng tiếng Latinh thường xuyên hơn, đă làm dấy lên hàng loạt nhũng phản ứng trong Giáo Hội.

+ NHỮNG NGƯỜI DUY TRUYỀN THỐNG LY KHAI

Đức Cha Bernard Fellay,cầm đầu Huynh D0ệ Piô X (Thụy Sĩ):”Bức thư kèm theo tự-sắc không dầu diếm sự kiện là các khó khăn hăy c̣n đó. Tổ Chức Huynh Đệ Piô X hy vọng bầu khí thuận lợi được các biện pháp mới của Toà Thánh tạo nên sẽ giúp chúng tôi – sau khi vạ tuyệt thông áp đặt lê các giám mục của nó được cất đi -  thảo luận một cách trong sáng hơn những điểm tín lư đang tranh căi”.

+ NHỮNG NGƯỜI DUY TRUYỀN THỐNG TRUNG THÀNH VỚI VATICAN

Michael Dunnigan, chủ tịch Una Voce America (Chung một tiếng nói Hoa Kỳ): “Thánh Lễ Truyền thống là một viên ngọc qúy đích thực của di sản Giáo Hội và Đức Thánh Cha đă đi bước quan trọng nhất hướng tới việc làm cho nó hữu hiệu với thêm nhiều tín hữu”.

+ PHONG TRÀO GIÁO DÂN.

-Mary Pat Fox,người cầm đầu Tiếng Nói của Tín Hữu (Hoa Kỳ): “Một bước lùi về Thánh Lễ La Tinh… không phải là một điều ǵ đó có thể đem dân chúng vào nhà thờ hoặc giữ dân chúng ở trong nhà thờ,nhất là những người ở độ tuổi dưới 60”.

-Chúng tôi là Giáo Hội (Đức): “ Việc Đức Giáo Hoàng t́m cách lấy ḷng những người ly khai và duy truyền thống có thể dẫn tới một sự chia rẽ trong nhiều giáo xứ,giáo phận và toàn thể Giáo Hội Công-giáo La Mă”.

+ CÁC HỒNG Y.

-Hồng y Karl Lehmann,chủ tịch HĐGM Đức: “ con số những Kitô-hữu có khuynh hướng truyền thống không lớn lao như thế. Tất nhiên, một số người ủng hộ nó v́ những lư do rất khác nhau… Tôi hy vọng những ac1i đầu nóng cả hai phía sẽ trở lại thế trung dung”

-Hồng y Jean-Pierre Ricard, chủ tịch HĐGM Pháp:” Chúng ta đang sống trong một cuộc chiến các nghi lễ,theo nghi thức Công Đồng Vatican II hay là nghi thức cũ. Đức Giáo Hoàng muốn đưa chúng ta ra khỏi những cuộc bút chiến một chiều chẳng muốn chấp nhận lư lẽ của ai…Đa số các linh mục dưới tuổi 65 chưa bao giờ cử hành nghi thức cũ”.

+ CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO HỘI.

-Cha Keith Peckless, giáo sư Phụng Vụ ở Đại Học Grêgôriana,Roma: Giáo Hội trong 25 năm vừa qua trở thành được phân cực giữa tả và hữu…Có khả năng vấn đề đặc biệt nầy sẽ dẫn tới sự phân cực của Giáo Hội thêm nữa.

-Cha Tom Reese, giáo sự trung tâm thần học tại Đại Học Georgetown,Mỹ: Đa số dân chúng không thích phụng vụ xưa,họ muốn phụng vụ mới. Trong những nơi có các nhóm không thích, th́ sẽ hgây phiền toái thật sự cho linh mục quản xứ, bởi v́ Ngài sẽ bị áp lực phải làm lễ theo nghi thức cũ ấy.

+ NGƯỜI DO-THÁI.

Abraham Foxman,giám đốc quốc gia Liên Minh Chống Phỉ Báng (Mỹ) :” Tôi không thể hiểu tại sao Vatican lại có thể…muốn vặn đồng hồ quay ngược lại một sự hoà giải lịch sử như thế… (Lời cầu nguyện ngày Thứ Sáu Tuần Thánh) tiếp tục nói người Do Thái bị mù ḷa. Người Do Thái cần cải đạo …Ngôn ngữ sử dụng có tính lăng mạ..Quả là lạ lùng”

84 CHỦNG SINH THUỘC 12 CHỦNG VIỆN Ở TRUNG QUỐC HOÀN TẤT CHƯƠNG TR̀NH ĐÀO TẠO

(Fides 10.07) Theo những con số thống kê mới đây nhất được phổ biến trên tờ “Đức Tin” (Faith),tờ thông tin Công giáo Hoa Bắc, trong 12 chủng viện cả nước có tổng cộng 84 chủng sinh đă hoàn tất chương tŕnh đào tạo 7 năm về lư thuyết và thực hành. Bảy chủng viện sau đây không có chủng sinh tốt nghiệp năm nay: Bắc Kinh, Ji Lin, Nội Mông, Shan Xi,Shaan Xi,Shan Dong và Si Chuan.

VĂN KIỆN MỚI CỦA VATICAN KHẲNG ĐỊNH TÍNH CHẤT TRUNG TÂM CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

(CWNews 11.07 ) Vatican đă phổ biến một văn kiện tín lư mới xác định vai tṛ chủ yếu của Giáo Hội Công-giáo trong chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa.Văn kiện ngắn gọn do Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin tŕnh được tŕnh bày dưới dạng hỏi – đáp, đề cập những vấn đề về giáo huấn của Công Đồng Vatican II rằng Giáo Hội do Chúa Giêsu Kitô sáng lập tồn tại và tiếp diễn trong Giáo Hội Công Giáo. Tài liệu mở đầu với nhận định rằng các Giáo Huấn của Vatican II “đóng góp một cách dứt khoát vào sự phục hồi Giáo Hội Học Công giáo”, khuyến khích suy tư xa hơn nữa vể bản chất của Giáo Hội. Tuy nhiên,trong một số trướng hợp,các suy tư nầy bị hư hại do “giải thích sai lạc gây ra lẫn lộn và nghi ngờ” về Giáo huấn Giáo Hội. Các cộng đồng Tin Lành “không được hưởng sự kế thừa các tông đồ trong Bí Tích Truyền Chức”, v́ họ “không duy tŕ ǵn giữ bản thể chân thật và toàn vẹn của Bí Tích Thánh Thể”, v́ thế “không thể được goị là “các Giáo Hội: theo đúng nghĩa”.

HĐGM CÓ UY TÍN CỦA PHI-LUẬT-TÂN HOAN NGHÊNH SỰ TRỞ VỀ VỚI THÁNH LỄ LA-TINH

(GMANews 10.07) Trong một tuyên bố đưa ra, Đức hồng y Angel Lagdameo,chủ tịch HĐGM Phi Luật Tân nói rằng việc Đức Thánh Cha cho phép hai h́nh thức cử hành Than1h Lễ - bằng tiếng Latinh và “mới” - sẽ là một nhân tố hiệp nhất trong Giáo Hội.Hai h́nh thức sẽ có cách của ḿnh để dẫn đắt tín hữu đến với việc thờ phương Thiên Chúa trong cầu nguyện và trong phụng vụ”. Thánh Lễ bằng tiếng Latinh được Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII phê chuẩn năm 1962, đă được thay thế bằng Thánh Lễ “mới” do Đức giáo hoàng Phaolô VI phê chuẩn năm 1970 sau Công đồng Vatican II. Đức Hồng Y ghi nhận Thánh Lễ “mới” đă trở nên phổ biến hơn trong dân chúng v́ nó cho phép sử dụng một số sửa đổi,thích nghi được phê duyệt, gồm cả việc dùng ac1c ngôn ngữ phổ thông và thổ ngữ.

THƯ CỦA ĐỨC CHA  GUY DE KERIMEL,GỬI CÁC LINH MỤC GIÁO PHẬN (trích lời nhập)

(ESM 10.07) [Ngày 06,07.2007, tức là một ngày trước khi Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cho công bố Tự Sắc về việc sử dụng Thánh Lễ Triđetinô, Đức Giám Mục giáo phận Grenoble đă gửi thư đến các linh mục trong giáo phận, đề nghị đón nhận Tự Sắc trong đức tin , vâng phục và cộng tác.BTGH xin trích lời dẫn nhập lá thư]

Anh em linh mục quư mến,

   Chúng ta đón nhận trong đức tin TỰ SẮC (Motu Proprio) của Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI của chúng ta. Ư định của Đức Thánh Cha trước hết là ưu tư của Người đối với hoà giải nội bộ bên trong Giáo Hội và Người giải thích trong thư Người gửi các giám mục. Đức giáo hoàng đă dành thời giờ suy tư và cầu nguyện: Người đă lắng nghe những luận chứng của những người tŕnh bày với Người những dè dặt và lo sợ. Người đả công bố Tự Sắc nầy với ḷng thanh thản, tiếp nối Tự Sắc của Đức Gioan-Phaolô II, để có một khung pháp lư rơ rệt hơn, tất nhiên có tính đến sự tiến hoá của bối cảnh. Cho dù ư kiến cá nhân của chúng ta thế nào đi chăng nữa, chúng ta đă được truyền chức để nên tôi tớ cho sự hiệp thông và nên những người tác động sự hoà giải.

 

KHÔNG PHẢI NHỮNG LƯ LẼ CAO SÂU, TỎ RƠ SỰ THÔNG THÁI, CHỐNG ĐỐI ĐỨC THÁNH CHA,CÓ THỂ XÂY DỰNG GIÁO HỘI VÀ THUYẾT PHỤC KẺ ĐỐI NGHỊCH VỚI HỘI THÁNH, MÀ CHÍNH LÀ SỰ VÂNG PHỤC TUYỆT ĐỒI ĐỨC GIÁO HOÀNG V̀ L̉NG YÊU MẾN HỘI THÁNH, NHIỆM THỂ CHÚA KITÔ.

 

(TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM)

 

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-DỨC XVI GỬI

CÁC GIÁM MỤC TOÀN THẾ GIỚI

ĐỂ TR̀NH BẦY TỰ SẮC LIÊN QUAN TỚI VIỆC DÂNG LỄ TIẾNG LATINH


Sáng thứ bảy 7-7-2007 Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă cho công bố thư gửi các Giám Mục toàn thế giới thông báo tự sắc liên quan tới việc dùng phụng vụ Roma cũ trước khi có cuộc cải tổ năm 1970.

Đức Thánh Cha cho biết đây là kết qủa các suy tư, tham khảo và cầu nguyện lâu dài. Ngài trả lời cho hai nỗi lo lắng: thứ nhất có người sợ rằng việc dùng lễ nghi phụng vụ cũ tiếng latinh gây thiệt hại cho quyền bính của Công Đồng Chung Vaticăng II và các quyết định của Công Đồng trong só có quyết đinh liên quan tới việc canh cải phụng vụ. Sự sợ hăi này không có nền tảng. Trước hết sách Lễ do Đức Giáo Hoàng Phaolo VI cho in, và được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II cho tái bản hai lần, là h́nh thức b́nh thường của Phụng Vụ Thánh Thể.

 Ấn bản Sách Lễ Roma do Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII cho phát thành năm 1962 và được dùng trong Công Đồng sẽ có thể là h́nh thức ngoại thường của việc cử hành phụng vụ. Coi chúng như thể là hai ”lễ nghi” th́ không đúng. Đúng hơn đó là hai kiểu dùng của cùng một lễ nghi duy nhất.

Đức Thánh Cha nhắc lại rằng Sách Lễ Roma ấn hành năm 1962, như là h́nh thức ngoại thường của việc cử hành Thánh Thể, đă không bao giờ bị hủy bỏ trên b́nh diện pháp lư v́ thế, theo nguyên tắc, nó sẽ luôn luôn được phép dùng. Khi đưa ra Sách Lễ mới, đă không thấy có sự cần thiết phải đưa ra các điều lệ riêng cho việc có thể dùng sách lễ cũ. Chắc hẳn người ta đă giả thiết là chỉ có ít trường hợp và có thể giải quyết từng trường hợp một. Tuy nhiên sau đó người ta nhận thấy có không ít người gắn bó với việc dùng Lễ Nghi Roma đă quen thuộc ngay từ ngày c̣n bé. Mọi người đều biết trong phong trào do Đức Tổng Giám Mục Lefevre hướng dẫn, sự trung thành với lễ nghi này trở thành dấu chỉ bề ngoài, nhưng các lư do của sự bẻ gẫy nảy sinh từ đây, có nguồn gốc sâu xa hơn. Nhiều người rơ ràng chấp nhận tính cách bắt buộc của Công Đồng Chung Vaticăng II và trung thành với Đức Giáo Hoàng và các Giám Mục, nhưng cũng ước mong t́m lại h́nh thức phụng vụ, mà họ yêu thích. Điều này xảy ra v́ tại nhiều nơi người ta đă không trung thành cử hành theo Sách Lễ mới, mà c̣n hiểu rằng được phép hay bắt buộc phải sáng chế ra phụng vụ, dẫn đưa tới các sai lệch không chịu nổi. Chính tôi cũng đă sống kinh nghiệm của các chờ mong và các lẫn lộn trong thời kỳ này, và tôi đă thấy các vết thương sâu rộng do các sai lạc ấy gây ra nơi những người có ḷng tin sâu xa.

Tiếp tục thư gửi các Giám Mục toàn thế giới để giới thiệu tự sắc liên quan tới việc dùng sách lễ Roma cũ bằng tiếng Latinh, Đức Thánh Cha cho biết v́ các lư do trên đây Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II đă bắt buộc phải công bố tự sắc “Giáo Hội của Thiên Chúa” ngày mùng 2 tháng 7 năm 1988, liên quan tới việc dùng Sách Lễ Roma năm 1962, nhưng không đưa ra các chỉ dẫn chi tiết, mà chỉ kêu gọi ḷng quảng đại của các Giám Mục đối với các ”khát vọng chính đáng” của các tín hữu xin dùng Lễ Nghi Roma. Qua đó Đức Gioan Phaolo II muốn giúp Huynh đoàn Pio X t́m lại sự hiệp nhất trọn vẹn với Người Kế Vị Thánh Phêrô, và t́m cách chữa lành vết thương ngày càng đau nhức. Nhưng rất tiếc là cho tới nay nỗ lực đó đă không thành công.
Tuy nhiên, nhiều cộng đoàn đă sử dụng sách lễ này với ḷng biết ơn. Nhưng v́ không có các điều luật nên việc dùng Sách Lễ năm 1962 vẫn có khó khăn, v́ thường khi các Giám Mục lo sợ nó nguy hại cho quyền bính của Công Đồng Chung Vaticăng II. Do đó cần phải giải quyết vấn đề pháp lư một cách rơ ràng hơn.
Nỗi lo sợ thứ hai cho rằng việc dùng Sách Lễ cũ tiếng latinh năm 1962 có thể tạo ra các hỗn loạn và chia rẽ trong các cộng đoàn giáo xứ, cũng không có nền tảng. Việc sử dụng nó giả thiết việc được đào tạo về phụng vụ và khả năng có thể hiểu tiếng latinh. Cả hai yếu tố này đều không là điều thông dụng, v́ thế Sách Lễ mới là h́nh thức b́nh thường của việc cử hành.

Tiếp đến Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng thật ra cả hai h́nh thức sẽ làm giầu cho nhau: cần phải thêm tên các thánh mới và vài kinh tiền tụng mới vào Sách Lễ Roma cũ. Đó là các lư do khiến Đức Thánh Cha công bố tự sắc để cập nhật tự sắc năm 1988 của Đức Giáo Hoàng Giaon Phaolo II, với mục đích tạo ḥa giải và hiệp nhất trong ḷng Giáo Hội. Không có mâu thuẫn nào giữa hai ấn bản Sách Lễ Roma cả. Trong Lịch sử Phụng vụ có các tăng trưởng và tiến triển, nhưng không có đổ vỡ. Điều thánh thiêng và cao cả đối với các thế hệ đi trước cũng vẫn thánh thiêng và cao cả đối với chúng ta ngày nay. Thật là ích lợi khi duy tŕ được các phong phú đó đă lớn lên trong ḷng tin và lời cầu nguyện của Giáo Hội.

Sau cùng Đức Thánh Cha khẳng định rằng các điều lệ mới này không giảm thiểu quyền và trách nhiệm của các Giám Mục trên phụng vụ cũng như trên mục vụ đối với các tín hữu do các ngài phụ trách. Nhiệm vụ của các vị là canh thức để mọi sự tiến hành trong ḥa b́nh và thanh thản.

Đức Thánh Cha xin các Giám Mục viết bản tường tŕnh về cho Ṭa Thánh liên quan tới các kinh nghiệm thu thập được trong ba năm tới sau khi tự sắc có hiệu lực (SD 7-7-2007)

                                                                                                         Linh Tiến Khải (Radio Vatican/ Chương tŕnh Việt-Ngữ)

 

THẦN HỌC THÂN XÁC CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN-PHAOLÔ II

Yves Semen

  Ngày 05.02.2005, Yves Semen đă giảng cho những người trẻ tham dự vào buổi tối “t́nh yêu đích thực chờ đợi”, được tổ chức ở Vétroz. Ông là tiến sĩ triết học của đại học Sorbonne, giám đốc Viện Nghiên Cứu Nhân Loại Học Châu Âu Philanthropos ở Fribourg (Thụy Sĩ) và giáo sư Khoa Tự Do Triết Lư. Ông cũng là tác giả cuốn T́nh Dục Theo Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II (nhà xuất bản Phục Hưng,2004)

 

TIN MỪNG CỦA GIÁO HỘI VỀ THÂN XÁC VÀ T̀NH DỤC

                                                                        (tiếp theo và hết)

 

2.2 Nam và nữ, Người tạo dựng họ theo h́nh ảnh của Người.

  Hai tŕnh thuật cuộc tạo dựng mà Sách Sáng Thế kể lại cho chúng ta, tŕnh thuật thứ nhất thực ra là mới hơn. Nó` được chăm chút hơn và “có tính thần học” hơn tŕnh thuật thứ hai, v́ nó tập trung ở công tŕnh của Thiên Chúa:”Thiên Chúa phán: ta hăy làm con người theo h́nh ản của chúng ta, giống như chúng ta và nó hăy ngự trị trên cá biển,chim trời,các thú vật,tất cả các thú vật hoang dă và các con vật ḅ trên mắt đất. Thiên Chúa đă dựng nê người nam (ha-adam = danh từ tập hợp = nhân loại) theo h́nh ảnh của Người;Người dựng nên họ  theo h́nh ảnh Thiên Chúa, Người dựng nên họ nên người nam (zakar: đực) và người nữ (quebah = cái). Thiên Chúa chúc phúc cho họ và nói với họ; hăy sinh sôi nảy nở, hăy tăng lên nhiều lần, hăy làm đầy mặt đất và chinh phục nó, hăy cai trị trên cá biển,chim trời và trên tất cả mọi con vật ḅ trên mặt đất (…) Thiên Chúa thấy những ǵ Người làm rất tốt đẹp. Có một buổi chiều, có một buổi sáng, đó là ngày thứ sáu” (St 1,26 – 31)

   Đức Gioan-Phaolô II lưu ư rằng có một sự đạn tuyệt trong chuỗi tiếp nối công tŕnh tạo dựng với việc at5o dựng con người. Với những ǵ xảy ra trước đó, sách nói rằng:”Thiên Chúa phán …và Thiên Chúa làm”. Với con người, Thiên Chúa phán:” Chúng ta hăy làm con người theo h́nh ảnh của chúng ta”. Số nhiều nầy đánh dấu rằng chính là Ba Ngôi Thiên Chúa trọn vẹn cùng hành động trong việc tạo dựng con người. Lại nữa, không hề  nêu lên bất cứ sự giống nhau nào giữa con người với tất cả các tạo vật khác (animalia) nhưng chỉ giống Thiên Chúa và sự khác biệt giới tính chỉ được chỉ ra cho người nam và người nữ. Nếu người nam và người nữ là h́nh ản của Thiên Chúa, th́ chính là với giới tính của họ là thành phần cấu tạo toàn bộ việc con người nên giống Thiên Chúa và giới tính nầy ( = t́nh dục) được Thiên Chúa chúc phúc.

   Điều quan trọng đầu tiên phải nhớ ở tŕnh thuật tạo dựng nầy v́ vậy,là sự khác biệt giới tính và các dấu hỉ của nó phải nh́n từ khía cạnh sự giống với Thiên Chúa, chứ không  phải với thú vật. Đó là một điểm chính yếu: về khía cạnh “ư nghĩa thần học” của nó, chúng ta không cần phải t́m kiếm để hiểu được giới tính của chúng ta từ những ǵ chúng ta nhận thấy trong sự ngự trị của thú vật, trong đó giới tính hoà toàn lệ thuộc vào sự sinh sản và t́nh dục con người là một loại “thăng hoa văn hoá”. Văn bản sách Sáng Thế mới gọi chúng ta t́m kiếm ư nghĩa giới tính của chúng ta trong sự kiện là nhờ nó, chúng ta - với tư cách là người nam và người nữ - là h́nh ảnh của Thiên Chúa. Đó là một cái nh́n lui về cội nguồn mà Đức Gioan-Phaolô II mời gọi chúng ta trong bước tiếp cận từ thực tế t́nh dục khởi từ Sách Sáng Thế.

 

2.3 Sự cô đơn khởi thủy, nền tảng của hiệp thông.

   Tŕnh thuật tạo dựng thứ hai, cổ hơn, và tŕnh bày cho chúng ta Thiên Chúa một cách theo h́nh hài nhân loại, làm chứng về một chiều sâu chủ thể và tâm lư to lớ hơn nhiều. Nó mô tả cho chúng ta cách mà con người cảm nhận ḿnh và hiểu biết ḿnh và theo ư nầy, con người một cách nào đó là chứng từ đầu tiên của ư thức nhân bản.

“ Vào thời Yahvê Thiên Chúa dựng nên trời đất (…) không có con người để canh tác đất đai. V́ vậy Thiên Chúa đă nặn ra con người bằng đất sét và thổi vào lỗ mũi nó một hơi thở sự sống, và con người trở thành một sinh vật só6ng động (…).Yahvê Thiên Chúa phán : đàn ông ở một ḿnh th́ không tốt. Ta phải làm cho nó một trợ thủ xứng hợp với nó. Yahvê Thiên Chúa c̣n nặn lên từ đất tất cả mọi thú vật hoang dă và tất cả mọi chim trời và Người dẫn chúng đến con người để xem con người đặt tên cho chúng thế nào: mỗi con vật phải mang cái tên mà con người đặt cho nó. Con người đặt tên cho tất cả mọi súc vật, chim trời và cho mọi dă thú, nhưng đối với con người, nó không t́m ra được trợ thủ xứng hợp với nó” (St II 4 – 21)

   Con người được nặn từ đất sét được chỉ ra trong tiếng Do Thái với từ ha adam. Đó là một danh từ tập thể không nêu lên giới tính. Để tránh hiểu hai nghĩa, người ta phải dịch từ đó bằng “Con Người” hoặc “Nhân linh”. Yahvê khẳng định rằng Nhân Linh nầy ở một ḿnh th́ không tốt, nhưng việc tạo dựng người nữ không can thiệp ngay lập tức.Và chính nhân linh nầy sẽ trải nghiệm sự “cô đơn thuộc bản thể ”(ontological). Kinh nghiệm sự cô đơn khoét sâu trong con người bởi sự kiện là nó biết tất cả thiên nhiên một cách trọn vẹn và một cách nào đó “từ nội tâm”. Điều đó được chứng nhận bởi sự kiện là con người đặt tên cho mọi thú vật và canh tác đất đai. Như thế con người có khả năng cai quản một cách hoàn hảo thiên nhiên và nó khám phá ra rằng nó là kẻ duy nhất làm được điều đó và rằng do vậy nó đượ đặt để trong một trạng thái trọn hảo vượt xa tất cả mọi sinh vật khác trong thiên nhiên. Sự hoàn hảo nầy không chỉ về mặt cấp độ, mà đó là một sự hoà hảo thuộc bản thể nhờ đó nó được tách ra khỏi tất cả những ǵ hiện hữu với nó trong cuộc tạo dựng.

  Và truy thế nó lại không khám phá ra “một trợ thủ xứng hợp với ḿnh”. Từ Do Thái là ezed, nghĩa chính xác là một “đồng minh giống nó về mặt nhân loại tính”. V́ vậy nó thấy ḿnh bị một thứ “cô đơn thuộc bản thể”. Nó không tự khám phá ra được bằng thân xác của ḿnh và những hành vi mà nó có khả năng thực hiện như la 2một sinh vật hoàn toàn tách biệt trong thiên nhiên – nghĩa là một con người – và nó khao khát t́m được trong thiên nhiên ấy một tạo vật có thể thành một đồng minh về nhân tính, có khả năng chia sẻ thân phận con người với nó và có thể trao ban - bởi v́ cái làm nên đặc thù của con người, chính là nó được làm nên để trao ban – và nó không t́m ra được một tạo vật nào khả dĩ tiếp nhận nó trao ban. Đó c̣n hơn cả một sự cô đơn t́nh cảm hoặc tâm lư. Đó là sự cô đơn thuộc bản thể triệt để mà con người trải nghiệm và làm cho con người khiếp hăi theo đúng nghĩa tuyệt đối của từ nầy. Chính sự cô đơn nầy mà bản văn thánh nói là nó (sự cô đơn) không tốt, v́ nó không cho phép con người biến ước mong sâu thẳm từ bản thể của nó với tư cách là con người,  thành hiện thực một cách trọn vẹn. Kinh ghiệm sự cô đơn do đó, là một con đường dẫn tới nỗi khát khao thực hiện sự hiệp nhất trong sự hiệp thông những con người và sự trao ban cho nhau. Đó c̣n là một kinh nghiệm  chúng ta phải chấp nhận đi qua nó và nó kèm theo một sự tinh luyện t́nh yêu khi chúng ta ước ao tiến tới hôn nhân hoặc trao ban ḿnh trong đời sống tận hiến.

   Điề quan trọng thứ hai phải lưu ư, đó là nhờ thân xác ḿnh mà con người, trong kinh nghiệm sự cô đơn nguyên thủy, khám phá ra ḿnh có khả năng làm những hành vi cá nhân mà nó là kẻ duy nhất có thể thực hiện trong thế giới hữu h́nh. Đức Gioan-Phaolô II nói về vấn đề nầy:” Thân xác, nhờ nó mà con người tham dự vào thế giới được tạo dựng hữu h́nh, cũng đồng thời làm cho con người ư thức được là “duy nhất”. Quả thật, nó đă không thể đạt tới sự xác tín nầy mà nó đă thủ đắc được (…) nếu như thân xác nó không giúp cho nó hiểu được điều ấy, bằng cách làm cho sự việc ra sáng tỏ hiển nhiên. Sự ư thức nỗi cô đơn hẳn đă có thể bị đổ vỡ v́ chính thấn xác. Con người, adam, căn cứ trên kinh nghiệm về thân xác của chính ḿnh, đă có thể đi đến kết luận là nó về thực chất giống như mọi sinh vật sống động khác (animalia). Và như chúng ta đă đọc thấy điều ấy, con người đă không đi đến kết luận nầy: trái lại, nó tin chắc rằng nó là “duy nhất”(…). Phân tich văn bản ḍng Yavê cho phép chúng ta liên kết sự cô đơn nguyên thủy của con người với ư thức về thân xác qua đó con người phân biệt ḿnh với tất cả moị sinh vật và tách biệt khỏi các sinh vật nầy và nhờ nó [thân xác] mà con người là một cá nhân” (Buổi triều yết ngày 24.10.1079).

  Chính nhờ thân xác của ḿnh mà con người khám phá ra rằng khát khao sâu thẳm của bản thể nó với tư cách là con người. là trao ban chính ḿnh cho một con người khác giống như nó. Không có điều đó, nó không thể thành toàn trong ơn gọi đặc thù của con người.

 

2.4 Bài ca tân hôn thời kỳ nguyên thủy.

  “Lúc ấy Yahvê Thiên Chúa làm cho giấc ngủ sâu chụp xuống trên người nam. Người lấy một trong những cạnh sườn của người nam và khép thịt chỗ đó lại. Rồi với cạnh sườn mà Người đă rút từ người nam,Yahvê Thiên Chúa làm nên một người nữ và dẫn nàng đến với người nam. Bâư giờ người nam kêu lên “nầy là xương từ xương tôi và thịt từ thịt tôi! Nàng sẽ được gọi là người nữ, v́ nàng được rút ra từ người nam! V́ thế người nam ĺa bỏ cha ḿnh và mẹ ḿnh và gắn bó với vợ ḿnh và họ trở thành một xác thịt duy nhất”(St II,21 – 24). Đức Gioan-Phaolô II lưu ư rằng giấc ngủ sâu chiếm lấy adam, không phải là một giấc ngủ “b́nh thường”. Đó là một “t́nh trạng mê mệt”,- Đức Gioan-Phaolô II  nói, - luôn là dấu chỉ một sự can thiệp triệt để của Thiên Chúa nhắm tạo dựng một giao ước giữa Người và con người. Do vậy đó là thời khắc long trọng nhất của cuộc tạo dựng, thời khắc sắp ràng buộc tất  cả công tŕnh của Chúa và tất cả lịch sử của nhân loại.

  Cũng cần phải để ư rằng người nữ được rút từ sườn người nam và điều đó rất tượng trưng. Điều đó muốn nói nàng là vật tương đồng hoàn hảo về bản thể của người nam. Hơn thế, trong tiếng sumêriêng, dấu chữ h́nh nêm [kiểu chữ Ai Cập, Ba Tư ngày xưa.BTGH] ‘cạnh sườn” cũng có nghĩa là “sự sống”: người nữ cũng cùng “sự sống” như người nam. Lúc người nữ được tạo thành, Adam kêu lên:” Đây là xương bởi xương tôi và thịt bởi thịt tôi! Nàng sẽ được gọi là người ữ, v́ được rút ra từ người nam”. Đó là bài t́nh ca đầu tiên của nhân loại làm nên – theo lời của Đức Gioan-Phaolô II -  “nguyên mẫu” của sách Nhă Ca. Những từ được dùng ish (người nam - đực) và Isha (người nữ) chứng thực rơ rệt rằng người nữ (Isha) được rút ra từ người nam (Ish) [ sau nầy người La Mă cũng dùng kiểu đổi từ giống đực sang giống cái, để nói về sự gắn bó thề nguyền trong hôn nhân, giữa người nam và người nữ: ubi Caius,ibi Caia. Caius ở đâu, th́ Caia ở đâu. Chàng ở đâu, th́ nàng ở đấy! BTGH]

“ Và họ nên một xác thịt duy nhất”” chính lúc khám phá sự thông hiệp trong thân xác nầy mà người nam và người nữ trở nên h́nh ảnh của Thiên Chúa một cách tṛn đầy. Hành vi nhục thể, sự trao ban thân xác, diễn tả sự toàn vẹn trao ban cho nhau của những con người, chính nhờ đó mà người nam và người nữ,trong xác thịt, là h́nh ảnh của Ba gôi Thiên Chúa: “Con người trở thành h́nh ảnh và nên giống như Thiên Chúa không phải bằng nhân tính của riêng nó, mà c̣n bởi sự thông hiệp của những con người mà người am và người nữ h́nh thành ngay từ ban đầu (…). Con người trở thành h́nh ảnh của Thiên Chúa ở thời điểm cô độc it1 hơn là vào lúc hiệp thông. Quả thật “ngay từ khởi thủy” nó không chỉ là một h́nh ảnh phản chiếu sự cô độc của một Cá nhân ngự trị thế giới, mà c̣n và chủ yếu là h́nh ảnh của một sự hiệp thông thăm thẳm khôn ḍ của các Ngôi Vị Thiên Chúa (Buổi triều yết ngày 14.11.1979). Và Đức Gioa-Phaolô II nói thêm: “điều nầy có thể sẽ là khía cạnh thần học xâu xa nhất của tất cả những ǵ có thể được nói về con người” (như trên).

   Điều thứ ba cần ghi nhớ là con người là h́nh ảnh của sự thông hiệp cac1 Ngôi Vị Thiên Chúa do sự thông hiệp mà nó có khả năng với tư cach là con người hơn là bởi sự kiện nó là một tạo vật được phú cho tính chất tinh thần. Và sự thông hiệp nầy thâu tóm và đạt đỉnh điểm trog sự thông hiệp thân xác. T́nh dục là một điều căn bản tốt lành: nó là cái mà nhờ đó con người là h́nh tượng trong xác thịt của sự hiệp thông các Ngôi Vị Thiên Chúa.

 

2.5  Sự trần truồng, dấu hiệu của hiệp nhất trong sự hiệp thông.

“ Nhưng cả hai trần truồng, người nam và người nữ và họ không thấy xấu hổ trước mặt nhau”(St II,25). Việc nhắc đế sự trần truồng không phải là ngẫu nhiên hoặc thêm vào. Đức Gioan-Phaolô II nhấn mạnh điều ấy: nó tỏ cho thấy một t́nh trạng ư thức so với sự trần truồng của thân xác. Sự vắng bóng xấu hổ tương ứng với kinh nghiệm sự tṛn đầy của sự hiệp thông nam - nữ. Trong trạng thái thời nguyên thủy, nghĩa là trước khi con người phạm tội nguyên tổ, người nam và người nữ có được khả năng hiểu rằng thân xác của họ qua mọi dấu chỉ của nam tính và nữ tính, được đặt định để biểu lộ điều họ là với tư ac1ch là những co người, nghĩa là những hữu thể được mời gọi hiệp thông và trao ban cho nhau. Sự tṛn đầy của cảm nhận bề ngoài thấn xác  bằng sự trần truồng tương ứng như vậy với sự tṛ đầy bên trong của nhă quan con người trong tư cách là h́nh ảnh Thiên Chúa nhờ khả năng hiệp thông và trao ban.

   Sự không hề xấu hổ v́ trần truồng chỉ cho thấy sự cảm nhận rơ rệt trong ư thức của người am và người nữ về ư nghĩa hôn hân của thân xác họ vốn được làm ra để chỉ ư nghĩa sự trao ban cho nhau một cách vô vụ lợi và trong một sự minh bạch hoàn toàn và qua sự trao ban cho nhau nầy, trở nên h́nh ảnh của sự trao ban hoàn toàn của các Ngôi Vị hiện hữu trong Thiên Chúa. Không có chỗ trong ư thức của các Ngôi Vị cho một sự hạ giá bất kỳ người khác vào t́nh trạng đối tượng.

  Chính sự hạ giá người khác nên trạng thái sự vật làm xuất hiện sự xấu hổ trong ḷng con người.Nhưng sự vô tội của thời kỳ nguyên thủy, với ‘tâm hồn thanh sạch” kèm theo nó, đă khiến cho sự hạ giá ấy không thể có được. Sự vắng bónh xấu hổ là bằng chứng cho thấy người nam và người nữ thời kỳ nguyên thủy hiệp nhất nhờ ư thức sự trao ban, là bằng chứng cho thấy họ hoàn toàn ư thức được ư nghĩa quan hệ vợ chồng của thân xác họ diễn tả sự tư do trao hiến và biểu lộ tất cả sự phong phú của cá nhân trong tư cách là chủ thể.

  Từ đó điều thứ tư cần ghi nhố: chúng ta có một thân xác để trao ban và thực hiện ơn gọi sâu xa của chúng ta, tức là trở nên h́nh ảnh của Thiên Chúa trong sự trao ban thân xác,có nghĩa là trao ban tất cả con người của chúng ta. Trong buổi triều yết ngày 20.02.1980, Đức Gioan-Phaolô II tóm tắt tất cả chương trính của Thiên Chúa về thân xác và t́nh dục con người như là nó đă có thể được sống “thời nguyên thủy”:

  “Hữu thể nhân loại xuất hiện trên thế giới hữu h́nh như là sự diễn tả cao cả nhất của sự trao ban của Thiên Chúa, bởi v́ nó nắm giữa nơi nó chiều kích nội tại của việc trao ban. Và với nó,con người đem vào thế giới sự giống nhau đặc biệt với Thiên Chúa (…).Điều cũng phản ciếu sự giống nhau nầy, đó là ư thức ban đầu của ư nghĩa quan hệ vợ chồng của thân xác, ư thức thấm nhuần mầu nhiệm sự ngây thơ vô tội khởi thủy. Và như vậy, trong chiều kích nầy có một bí tích căn bản được coi như là dấu hiệu truyề tải một cách hiệu quả vào thế giới hữu h́nh mầu nhiệm vô h́nh ẩ dấu nơi Thiên Chúa từ muôn đời (…). Như là dầu hiệu hữu h́nh, bí tích tạo thành với hữu thể nhân loại trong tư cách là thân xác và  sự kiện tính chất nam và tính chất nữ hữu h́nh của con người, thấn xác quả thật – và chỉ có thân xác – là có thể làm cho hữu h́nh hững ǵ là vô h́nh: cái linh thiêng và cái thần tính. Nó được tạo dựng để chuyển vào thế giới hữu h́nh của thế giới mầu nhiệm ẩ dấu từ muôn thuở nơi Thiên Chúa và trở thành dấu chỉ hữu h́nh của mầu nhiệm ấy”.

  Đó là chương tŕnh của Thiên Chúa thớ kỳ nguyên thủy mà tội nguyên tổ đă đến phá hủy mất.

 

2.6 Tội lỗi gây chia rẽ và xấu hổ xuất hiện.

“…Họ biết ḿnh trần truồng, họ kết lá cây vả và làm những cái khố che” (St 3,6 – 7). Đoạn sách Sáng Thế nầy tiếp theo ngay tường thuật tội nguyên tổ và xuất hiện như là hậu quả đầu tiên của tội.

  Tại sao lại có đoạn văn về sự trần truồng mà “họ không hề thấy xấu hổ” và muốn che dấu sự trần truồng của họ? Sự xấu hổ nầy có ư nghĩa ǵ vậy?

  Tiên vàn phải lưu ư rằng những hậu quả của tội nguyên tổ trước hết không phải là đối với Thiên Chúa, nhưng là đối với người nam và người nữ với nhau: họ dấu nhau những dầu hiệub về phái tính nam và phái tính nữ của họ. Điều đầu tiên mà tội nguyên tổ làm băng hoại, đó là thái độ của người nam và người nữ đối với nhau. Ư nghĩa trao ban thân xác bị sửa  Do đó, cái mà nhờ đó xưa kia họ là h́nh ảnh của Thiên Chúa qua các dầu hiệu của thân xác bộc lộ họ như những con người và là lời mời gọi đế với sự hiệp thông của những con người,th́  nay dưới mắt họ trở thành tối tăm, không thể hiểu, thú vật và đáng xấu hổ. Lại nữa người nam và người nữ nhận thấy rằng họ dễ trở thành đối tượng của nhau; đối tượng ham muốn nhục dục, chiếm đoạt, thoả măn dục t́nh, chế ngự,v..v..Lúc ấy các dầu hiệu giới tính nam và giới tính nữ vốn khi c̣n vô tội là những dấn chỉ của sự trao ban những cá nhân và mời gọi trao ban, th́ nay trở thành những phương tiện để làm lệ thuộc, giam hăm, lợi dụng và đồ vật hoá nha…Chúng ta rơi vào sự đối lập hoàn toàn của việc trao ban.

   Do vậy, đứng trước sự đe doạ có thể có từ đó từ cái nh́n của người khác, người ta đề pḥng nhau bằng cách ngụy trang những dấu hiệu củq giới tính nam và giới tính nữ, bởi v́ các dấu hiệu nầy có nguy cơ không c̣n được nhận thức bởi người kia trong ư định thuở nguyên thủy nữa : sự trao ban của những con người và h́nh ảnh sự hiệp thông của thiên Chúa qua sự trao ban nầy.

 

2.7 “Cái nh́n để thèm muốn”

“ Có lời phán cùng các ngươi rằng: ngươi chớ ngoại t́nh. C̣n Ta, ta bảo các ngươi: kẻ nào nh́n một phụ nữ để thèm muốn người nữ ấy, th́ nó đă phạm tội ngoại t́nh với nàng trong ḷng rồi” (Mt 5,27 – 28). Từ đoạn nầy trong Bài Giảng Trên Núi, Đức Gioan-Phaolô II nói:” ư nghĩa của những lời nầy là chủ yếu cho toàn bộ thần học thân xác chứa đựng trong giáo huấn của Chúa Kitô” (Buổi triều yết ngày 22.10.1980). Cũng giống như trong câu trả lời của người cho những người Pharisêu về vấn đề ly dị, Đức Gioan-Phaolô II nói với chúng ta rằng ở đây Chúa Kitô cũng nói đến “phạm trù tâm hồn” trong đó có một “dư âm xa xăm” của những cái từ khởi thủy , hầu vượt qua mọi bước tiếp cận hợp pháp của các tiêu chí đạo đức.

  Rơ ràng là sự thèm muốn mà Chúa Kitô tố giác ở đây, không muốn nói về sự lôi cuốn của người nam đối với người nữ và ngược lại: sự hấp dẫn nầy là tốt  và Thiên Chúa cũng muốn điều đó. Ở đây, theo lời Đức Gioan-Phaolô II, đó là một “hành vi nội tại rất rơ rệt”: cái nh́n “để ước ao”, nghĩa là cái nh́n đậu trên người khác để chiếm đoạt làm của riêng. để sử dụng, để thoả măn. Nói cách khác cái nh́n “lợi dụng t́nh dục” và “ cám dỗ” hạ thấp tha nhân xuống t́nh trạng đối tượng thoả măn và đi đến việc “đồ vật hoá” cá nhân mà từ việc đang là chủ thể tự bản chất, trở nên đối tượng đơn thuần mà người ta t́m cách chiếm đoạt. Hành vi nội tại nầy “của cái nh́n để thèm muốn” cũng dẫn tới sự chối bỏ đức tính con người nơi tha nhân với tư cách là chủ thể của việc trao ban và dẫn đến xuyên tạc bóp méo sự hiệp thông mà con người được mời gọi qua sự hấp dẫn nhau. V́ vậy, Đức Gioan-Phaolô c̣n đi tới chỗ nói :”Tội ngoại t́nh trong tâm hồn nầy, con người cũng có thể phạm nó đối với chính vợ ḿnh, nếu người nam đối xử với vợ chỉ như đồ vật thoả mănh các bản năng của nó” (Buổi triều yết ngày 08.10.1980).

   Khi người nam ư thức được t́nh trạng nầy, nó có khuynh hướng tố cáo thân xác nó chứ không nh́n t́nh trạng tâm hồn nó. Đó là nguồn thuyết nhị nguyên [Manikê: thuyết nhị nguyên thần học, bi quan khổ hạnh đối với xác thịt,mà Thánh Augustinô đă chống lại. BTGH] và của sự làm giảm giá trị của t́nh dục vốn là đặc trưng của nó. Và phản ứng nầy hoàn toàn đối lập với cách thức nh́n nhận thân xác đúng đắn và Kitô-giáo.”Trong khi đối với năo trạng nhị nguyên (bi quan khổ hạnh), thân xác và t́nh dục có thể nói là làm thành một “phản giá trị’, th́ đối vơi Kitô-giáo,trái lại, chúng luôn là ‘một giá trị quá ít được đánh giá đúng đắn”. Và Đức Gioan-Phaolô kết luận không chút lập lờ:” Cách thức điên thuyết nhi nguyên hiểu và đánh giá thân xác và t́nh dục con người chủ yếu  xa lạ với Phúc Âm và không phù hợp một chút nào với ư nghĩa chính xác của những lời mà Chúa Kitô đă phán trong Bài Giảng Trên Núi” (Buổi Triều Yết 22.10.1980).

  Ngoại t́nh “trong tâm hồn” mâu thuẫn với ư nghĩa hôn nhân của thân xác và Chúa Kitô kêu gọi mọi người t́m lại nó,không phải v́ sự tôn trọng bề ngoài những tiêu chí tuân thủ luật pháp, nhưng là v́ sự thanh luyện tâm hồn  ḿnh, nghĩa là với thái độ khiết tịnh. “Trong Bài Giảng Trên Núi,Chúa Kitô mời gọi con ngườimkhông phải là quay về với t́nh trạng vô tội nguyên thủy – nhân loại đă bỏ nó lại sau lưng một cách không thể thay đổi nữa – mà là t́m lại trên nền tảng các ư nghĩa vĩnh hằng và có thể nói là không thể hủy diệt được, của cái “nhân bản”, những h́nh thức sống động của con người mới. Bằng cách nầy một mối dây liên hệ được nối (hoặc hơn thế nữa, một tính liên tục được thiết lập) giữa “nguyên thủy” và viễn cảnh của sự cứu chuộc” (Buổi triều yết 03.12.1980).

Hôn nhân dưới ánh sáng của Ơn Cứu Chuộc.

Vậy là chúng ta đi đến Ơn Cứu Chuộc.

   Dấu hiệu đầu tiên Chúa Giêsu ban từ đầu cuộc đời công khai của Nười - chỉ có Thánh Goan tường thuật lại – đó là trong một bửa tiệc cưới. Đó là ở Cana, vùng Galilêa. Khi Đức Trinh Nữ nhắc Chúa Giêsu lưu ư, Người trả lời:” Ngài muốn ǵ ở con,thưa Bà? Giờ của con chưa đến” (Ga 2,40. Người muốn nói về giờ ǵ vậy?

  Dấu hiệu cuối cùng Chúa Giêsu ban,cũng là trong một bửa ăn, trong đó Người lập Phép Thánh Thể và bửa ăn nầy cũng là một bửa tiệc cưới. Tại đó Người nói - khởi đầu lời nguyện linh mục vĩ đại - :” Lạy Cha, giờ đă đến. Xin hăy tôn vinh Con Cha” (Ga 17,1). Giờ của Chúa Kitô, đó là giờ hôn ước giữa Người và Giáo Hội của Người, được ưng thuận do qùa cưới mà Người trao từ chính Ḿnh và Máu Người. Đức Gioan-Phaolô II khi chú giải quà tặng nầy của Chúa Kitô, khẳng định rằng :” hôn nhân chỉ tương ứng với ơn gọi của các Kitô-hữu nếu nó phản chiếu t́nh yêu mà Chúa Kitô - Vị Hôn Phu ban cho Giáo Hội Hiền Thê của người và Giaó Hội cố gắng để trao ban lại cho Chúa Kitô” (Buổi triều yết ngày 18.08.1982)

  Và tất cả ư nghĩa đoạn của chương năm thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Êphêsô (Eph 5) mà Đức Gioan-Phaolô II noí cho chúng ta biết là nó phải được hiểu “dưới ánh sáng của những ǵ Chúa Kitô nói với chúng ta về thân xác con người” (Buổi triều yết 28.07.1982)

   Có một mối liên hệ nền tảng giữa hôn lễ Kitô-giáo và công tŕnh Cứu Chuộc,trong đó Chúa Kitô tự hiến cho Giáo Hội như một vị hôn phu tự hiến cho hôn thê của ḿnh. Và cũng như đó6i với ac1c đôi vợ chồng Kitô-hữu, việc cử hành sự trao ban chính họ trong bí tích hôn phối chỉ kết thúc trên giường cưới trong sự trao ban thân xác thành sự, cũng như việc cử hành lễ cưới giữa Chúa Kitô và Giáo Hội chỉ kết thúc trên tấm gỗ cưới là Thánh Giá.

   Đạt đến thời khắc đỉnh điểm sự dâng hiến cứu chuộc của Người,trên tấm gỗ khổ nạn, Chúa Giêsu lúc ấy mới có thể nói “mọi sự đă hoàn tất”, bởi v́ hôn lễ giữa Người và Giáo Hội lúc ấy mới nên trọn vẹn. Và ngay lúc ấy, Giáo Hội - Hiền Thê không ngừng lập lại với Chúa Kitô-Hôn Phu lời mà mọi hiền Thê nói với Hô Phu của ḿnh khi trao ban thân xác vốn trở thành – theo cách diễn đạt của Đức Gioan-Phaolô II – ‘chính ngôn ngữ của phụng vụ”: Hăy đến! Lời không ngừng nầy, Giáo Hội tuyên bố trong mỗi Thánh Lễ cho thấy mang nhiều ư nghĩa hôn ước nhất trong các Bí Tích. Và sứ mệnh tiên tri của các Hôn phu là làm cho nó hóa thành nhục thể cho đến ngày cuối cùng.

                                                                                                                             (BTGH chuyển ngữ. HẾT)

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH    .    T̀M HIỂU KINH THÁNH     .    T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 20

                                                                                                 

CÁC CHẶNG TRONG TIẾN TR̀NH

GIÁO HUẤN THẦN HỌC CỦA THÁNH PHAOLÔ

--------------------------  

Như chúng ta đă thấy cho tới nay, thần học tŕnh bầy trong các thư của thánh Phaolo không phải là nền thần học hệ thống, mà là thần học thực dụng. V́ là các câu trả lời cho các vấn nạn tín hữu gặp phải trong cuộc sống ḷng tin của họ, nên giáo huấn thần học của thánh Phaolô cũng theo tiến tŕnh hoạt động truyền giáo và mục vụ của thánh nhân.

   Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica là bức thư đầu tiên và có lẽ là tài liệu cổ xưa nhất của Kinh Thánh Tân Ước. Thánh Phaolô đă viết bức thư này giữa năm 50-51 với mục đích củng cố ḷng tin của các tín hữu và bổ túc các giáo huấn mà ngài chưa kịp giảng giải cho họ. Đề tài nổi bật là các biến cố của thời cánh chung, sự sống lại của Chúa Kitô và của các tín hữu. Phaolô đă tới Thêxalônica rao giảng Tin Mừng và thành lập cộng đoàn kitô. Nhưng chưa được bao lâu th́ cộng đoàn do thái tại đây phát động phong trào chống đối bách hại, bằng cách gây rối loạn trong thành phố, rồi đổ tội cho các thừa sai kitô là chống lại các chỉ thị của hoàng đế Roma. Chưa hết, họ c̣n lôi một số kitô hữu ra trước mặt các quan ṭa. Trước làn sóng bách hại này, tín hữu Thêxalônica đă buộc ḷng phải đưa Phaolô và các cộng sự viên sang Berea. Nhưng nhóm do thái Thêxalônica cũng theo sang tận Berea để phản đối công tác truyền giáo của thánh Phaolô. Phải xa rời tín hữu của một cộng đoàn mới được thành lập như thế, thánh Phaolô âu lo cho số phận của họ. Do đó ngài viết thư củng cố và khuyến khích họ kiên tŕ trong gian nan thử thách. Thánh nhân khuyên họ noi gương Chúa Giêsu Kitô Người tôi tớ khổ đau của Giavê Thiên Chúa. Riêng đối với người do thái Thêxalônica, Phaolô đă đưa ra những lời kết tội rất nặng.Ngài gọi họ là những kẻ đă giết Chúa Giêsu và các ngôn sứ,là thù địch của mọi người và là dụng cụ của Satan (1 Tx 2,14)

     Năm năm sau đó, trong cộng đoàn Côrintô nảy sinh một vấn đề điển h́nh của công tác truyền giáo thuộc mọi thời đại. Đó là vấn đề hội nhập Tin Mừng vào nền văn hóa địa phương. Các thừa sai và cộng đoàn Kitô phải đối diện với sự cách biệt hay khác biệt văn hóa của môi trường, trong đó Tin Mừng được rao giảng. Cho tới lúc ấy Tin Mừng đă chỉ được loan báo trong môi trường do thái Palestine. Giờ đây, Tin Mừng được rao giảng trong thế giới hy lạp. Sự chuyển tiếp này làm phát sinh ra t́nh trạng khủng hoảng, mà chúng ta có thể gọi là cuộc khủng hoảng trưởng thành. Nhưng nó cũng có thể dẫn tới nguy cơ biến thái, nghĩa là khiến cho Tin Mừng bị lệch lạc đi và không c̣n tinh tuyền nữa. Và đây đă là trường hợp xảy ra tại Côrintô. Với các cơ chế và kiểu cách sống của các môi trường ngoại giáo không do thái, thế giới hy lạp Côrintô t́m tiêu hóa Tin Mừng theo kiểu tiêu hóa sinh vật lư, nghĩa là chọn lựa, thu hút từ Tin Mừng kitô những ǵ thích hợp với ḿnh, và loại bỏ tất cả các yếu tố khác. Đây là khuynh hướng thường xảy ra trong các trào lưu kitô ngộ đạo thuộc thế kỷ thứ II và trong ḍng lịch sử Giáo Hội tại những nơi nào công tác rao truyền Tin Mừng đă được thi hành một cách hấp tấp vội vă. Hậu qủa là tín hữu duy tŕ các tín ngưỡng cổ xưa họ đă có, và trộn lẫn chúng với một số yếu tố của Kitô giáo. Hiện tượng trộn lẫn tôn giáo này chúng ta có thể t́m thấy tại nhiều nước trên thế giới như tại Brazil bên châu Mỹ Latinh, tại Haiti, và một số nước khác bên Phi châu. Điển h́nh là thứ tôn giáo trộn lẫn Kitô giáo với tôn giáo Phi châu cổ truyền gọi là ”Vudu”.

 Trước các lệch lạc này của cộng đoàn kitô hy lạp Côrintô, thánh Phaolô đă tỏ ra rất cứng rắn và mạnh mẽ lên án mọi tâm thức và thái độ sống không phù hợp với tinh thần Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô. Phaolô nhắc cho tín hữu Côrintô biết rằng khi tin nhận Chúa Giêsu Kitô và Tin Mừng của Ngài, họ đă dứt khoát bẻ gẫy với qúa khứ và việc tôn thờ các thần linh khác. Do đó họ phải trung thành với ḷng tin và các giáo huấn của Chúa Giêsu mà Phaolô đă rao truyền cho họ. Dưới ánh sáng của nguyên tắc này thánh nhân đă duyệt xét một số thái độ sống lệch lạc của tín hữu Côrintô. Chẳng hạn như thái độ chia rẽ phân biệt giai cấp giầu nghèo, tâm thức sống theo cái khôn ngoan của con người trần gian, thái độ khinh miệt thân xác và hôn nhân hay ngược lại kiểu sống tính dục buông thả, vấn đề ăn thịt dâng cúng cho các thần linh hay tham dự các lễ nghi tiệc tùng trong khung cảnh tôn thờ các thần linh ngoại giáo, các lộn xộn, lạm dụng và lệch lạc xảy ra trong các buổi cử hành bí tích Thánh Thể như thói quen dùng dịp này để chia bè chia nhóm giàu nghèo và ăn uống say sưa. Sau cùng là vấn đề người chết sống lại. Do thái giáo và Kitô giáo quan niệm con người như một bản vị duy nhất. Do đó, sự sống lại liên quan tới cả xác cả hồn. Nhưng đó là quan niệm khó chấp nhận đối với môi trường hy lạp, mang nặng ảnh hưởng của các triết lư nhị nguyên.

    Phaolô khẳng định với các tín hữu rằng mọi người sẽ sống lại, cả hồn lẫn xác. Nhưng trong cuộc sống hiện tại trên trần gian này tín hữu phải mang dấu vết của yếu đuối và sự ḍn mỏng tạm bợ của kiếp người. Tính chất mới mẻ của Thần Linh như là nguyên lư cuộc sống của thế giới, tiềm ẩn trong các mâu thuẫn của lịch sử. Và cộng đoàn Giáo Hội được dựng xây trên nền tảng vững chắc của sự hiệp thông của mọi tín hữu, là khung cảnh và môi trường đặc biệt được Thần Linh Chúa ưa thích dùng để diễn tả sự mới mẻ ấy. V́ thế, để đừng đánh mất ơn cứu độ, tín hữu phải cố gắng noi gương sống vâng lời của Chúa Giêsu Kitô trong mọi khó khăn của cuộc sống thường ngày, chứ không được có thái độ tươi vui, vô lo trốn chạy sự thật của những người không dám nghĩ tới số phận mai sau của ḿnh.

    Chẳng bao lâu sau khi viết lá thứ thứ nhất cho tín hữu Côrintô, thánh Phaolô phải đương đầu với các thách đố mới. Trước hết là lời nguyền rủa của một tín hữu xúc phạm tới thánh nhân và toàn cộng đoàn. Tiếp đến là sự cạnh tranh và các vu khống tấn công của nhóm thừa sai kitô gốc do thái cũng như của các thừa sai ngoại giáo khác. Những nhóm này đề cao các khả năng và đặc sủng cá nhân cũng như các buổi phụng tự chữa bệnh và xuất thần. Họ lấy sứ điệp cá nhân lấp liếm sứ điệp Tin Mừng của Chúa và đề cao một thứ đặc sủng lệch lạc nhằm thay thế tinh thần tông đồ phục vụ khiêm tốn, mà mọi thừa sai chân chính đều phải có đối với cộng đoàn dân Chúa. Cuộc chiến chống lại ảnh hưởng tiêu cực của các nhóm này trên cộng đoàn Côrintô đă vô cùng cam go đối với thánh Phaolô. Thánh nhân viết cho tín hữu nhiều lần để khuyến khích họ trung thành với h́nh ảnh vị tông đồ trung thực, mà họ đă thấy nơi con người và qua cung cách sống của ngài. Trên b́nh diện nhân loại mà nói, dù ngài có là người yếu đuối và tật bệnh, bất toàn thế nào đi nữa, Thiên Chúa nhân từ cũng đă dùng thánh nhân như dụng cụ quyền năng cứu độ của Ngài. Nói cách khác, trường hợp của Phaolô cũng giống như trường hợp của Đức Giêsu Kitô. Trên b́nh diện nhân loại mà nói, Đức Giêsu Kitô bị đóng đanh trên thập gía là dấu chỉ của sự yếu đuối, bất lực và thất bại. Nhưng Thiên Chúa đă lại dùng chính cuộc khổ nạn, cái chết và thập gía hổ nhục của Chúa Kitô, nghĩa là sự yếu đuối, bất lực và thất bại đó để tỏ lộ quyền năng cứu độ và t́nh yêu thương vô bờ của Ngài đối với nhân loại tội lỗi. Bởi v́ Thiên Chúa là ”Đấng trao ban sự sống cho người đă chết và khiến cho những ǵ không có được hiện hữu” (Rm 4,17; Cf. 2 Cr 13,4). Trong nhăn quan đó, thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô tŕnh bày với chúng ta một nền thần học phục vụ sống động cụ thể phát xuất từ quyết tâm của thánh Phaolô đối chiếu các hoạt động tông đồ mục vụ và cung cách hành xử của ngài với các hoạt động phá hoại của nhóm thừa sai giả hiệu, khua môi múa mỏ, lợi dụng thái độ thơ ngây dễ tin của tín hữu để trục lợi và củng cố địa vị cá nhân. Họ là dụng cụ Satan dùng để đánh phá cộng đoàn tín hữu.

    Bầu khí trong đó thánh Phaolô viết thư cho tín hữu cộng đoàn Galát vào giữa năm 56-57, lại c̣n sôi bỏng và căng thẳng hơn. Phaolô thẳng mặt đốp chát với nhóm thừa sai kitô gốc do thái và lột mặt nạ của họ. Nhóm thừa sai này chủ trương bắt buộc mọi tín hữu không phải gốc do thái tuân giữ luật lệ Môshê, chấp nhận lễ cắt b́ và mọi lễ nghi phụng tự do thái khác. Thánh nhân mắng tín hữu Galát là ”ngu đần dại dột”, v́ đă nghe theo lời giảng dạy của nhóm thừa sai chủ trương tái lập Do thái giáo trong cộng đoàn kitô. Thế là từ chỗ được Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô, mà thánh nhân rao giảng cho họ, giải phóng, giờ đây họ lại chấp nhận quay trở về kiếp sống nô lệ luật lệ do thái, như khi chưa biết và tin nhận Chúa Giêsu.Cuộc tranh luận này cho thánh Phaolô có dịp khai triển đề tài thần học liên quan tới công chính hóa dựa trên ḷng tin vào Chúa Kitô,để kéo tín hữu cộng đoàn ra khỏi t́nh trạng chối bỏ Chúa Kitô và Tin Mừng của Ngài (Gl 1,6).

    Một phần nào đó thư gửi tín hữu Philiphê (c.3) cũng nhằm mục đích cảnh cáo tín hữu trước các mưu chước thâm độc của nhóm tông đồ kitô do thái nói trên, nhằm biến họ trở thành nô lệ của luật Môsê. Họ không chỉ đối nghịch với Phaolô, mà là dụng cụ của Satan trong cuộc chiến đánh phá Giáo Hội Chúa.Thánh Phaolô cho tín hữu thấy nỗi âu lo đối với ơn cứu rỗi của họ, thường xuyên ám ảnh ngài ngay trong lúc bị tù tội nữa (Gl 1,1-3).

     Vào cuối sứ mệnh truyền giáo tại vùng Cận Đông, khi sửa soạn lên đường về Giêrusalem để chuyển tới giáo đoàn mẹ sự trợ giúp của tín hữu các giáo đoàn khác, Phaolô viết thư cho tín hữu Roma với một chủ ư đại kết rơ rệt. Phaolô muốn cho tín hữu thấy rằng Tin Mừng yêu thương đại đồng của Chúa Kitô nối kết tín hữu thuộc mọi quốc gia và nền văn hóa với nhau và đạp đổ mọi bức tường ngăn cách. Giáo Hội Chúa, dân riêng mới của Thiên Chúa, quy tụ người thuộc mọi dân nước chấp nhận sống ḷng Tin, ḷng Cậy và ḷng Mến theo tinh thần Tin Mừng cứu độ đại đồng của Chúa Kitô trong môi trường cụ thể thường ngày.

                                                                                                                                         Linh-mục Linh-Tiến-Khải

TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ

 

NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ

 

 QUẢN LƯ NHÓM

 

Tất cả chúng ta đều phải làm việc với người khác. H́nh thức hợp tác này có thể gọi một cách nôm na là làm việc theo nhóm, pḥng, ban, tổ, đội, hoặc thậm chí là một đội vũ trang nhóm.

Việc gọi tên thế nào không quan trọng. Sai lầm mà nhiều nhà quản lư thường mắc phải họ cho rằng nhân viên là những người để cho họ sai khiến. Họ cho rằng nhân viên là công cụ, đồ nghề của họ. Họ cho rằng cứ sử dụng nhân viên một cách thành thạo th́ họ sẽ trở thành nhà quản lư thành công.

Nhưng thật không may quan niệm trên là điều sai lầm. Chúng ta cần biết rằng vai tṛ thực sự của người quản lư là quản lư tiến tŕnh chứ không phải là quản lư con người. Mọi người có thể tự quản lư bản thân nếu bạn tạo cơ hội cho họ. Những ǵ bạn cần tập trung vào là vai tṛ thực sự của người quản lư đó chính là quản lư chiến lược. Nhóm của bạn chỉ là phương tiện để thực hiện chiến lược bạn đề ra. Nếu như tất cả nhân viên của bạn có thể thay thế được bằng máy móc và có mấy người trong chúng ta lại không mong muốn điều này xảy ra th́ chúng ta vẫn phải có chiến lược, vẫn phải quản lư tiến tŕnh.

Công nhân có thể bị thay thế bằng máy móc tự động nhưng công việc quản lư thực sự th́ không thể thay thế được. Người quản lư giỏi là người quản lư những thay đổi, phương pháp, chiến lược, tiến tŕnh và quản lư sự cân bằng. Trong tất cả những điều trên, chúng ta có thể rất cần tới “nhân sự” song cũng có thể chúng ta sẽ không cần đến họ. Tất nhiên là chúng ta không thể không chú ư tới nhân viên nhưng chúng ta nên trao cho họ quyền tự quản trong phạm vi có thể.

Tất nhiên với tư cách là những nhà quản lư, chúng ta phải làm việc với những con người bằng xương bằng thịt và chúng ta phải biết điều ǵ thúc đẩy họ. Chúng ta cũng cần biết họ mong đợi và suy nghĩ ǵ, tại sao họ làm cho bạn, tại sao họ làm việc một cách tốt nhất (hoặc kém hiệu quả nhất), họ e ngại điều ǵ, họ hy vọng và mong ước điều ǵ.

Chúng ta phải động viên họ, dạy và cung cấp cho họ phương tiện để làm việc và tự quản lư chính họ; đồng thời chúng ta phải quản lư tiến tŕnh công việc và đưa ra chiến lược cho họ. Chúng ta phải chú ư tới họ, quan tâm, luôn ở bên cạnh và hỗ trợ họ. Tuy nhiên chúng ta không quản lư họ. Chúng ta để cho họ tự quản và chúng ta chỉ tập trung vào vai tṛ thực sự của chúng ta với tư cách một nhà quản lư.

 

 

 

QUY TẮC 4

TỔ CHỨC NHỮNG BUỔI HỌP HIỆU QUẢ,

NHẤT ĐỊNH PHẢI THẬT SỰ HIỆU QUẢ

“Những ư tưởng từ các cuộc họp vội vàng thường là những ư tưởng hời hợt, nông cạn và không sáng tạo. Các ư tưởng này không mấy khi hữu ích. Thế nhưng, các cuộc họp như vậy dường như lại làm cho những kẻ không có tính sáng tạo lầm tưởng rằng họ đă có được những cải cách vượt bậc và rằng những người khác đang lắng nghe họ”.

Harvey Block, Tổng giám đốc, Tập đoàn Bokenon

 

Tất cả chúng ta đă từng tham dự những buổi họp kiểu như: buổi họp kéo dài, bài phát biểu hời hợt, chương tŕnh nghị sự th́ được viết vào sau phong b́ hoặc không được chuẩn bị trước nói. Nội dung cuộc họp sơ sài, lạc đề, thiếu thông tin và không có thông báo đầy đủ.

Là người quản lư bạn phải tổ chức được những buổi họp thật hiệu quả. Bạn hăy xác định trước mục đích của buổi họp là ǵ và đảm bảo chắc chắn ḿnh sẽ đạt được mục đích đó.

Về cơ bản th́ các buổi họp có 4 mục đích:

* Thành lập và kết hợp nhóm làm việc

* Phổ biến thông tin

* Đóng góp sáng kiến (và đưa ra quyết định)

* Thu thập thông tin (và đưa ra quyết định)

Một số cuộc họp có thể có một hay nhiều hơn những mục đích trên nhưng bạn vẫn phải ư thức được các mục đích và thêm nó vào danh sách mục đích của bạn. Nếu cuộc họp của bạn là để phổ biến thông tin th́ hăy phổ biến thông tin. Nếu nó là để bàn luận về thông tin mà bạn muốn th́ đây lại là một kiểu họp khác và kiểu họp này phải có những mục tiêu khác nhau. Bạn cần lưu ư rằng một số cuộc họp là để thành viên trong nhóm bạn gặp gỡ nhau, giao lưu, t́m hiểu nhau và để gặp gỡ bạn trong vai tṛ là một người lănh đạo thực sự.

Nếu bạn muốn các cuộc họp của bạn có hiệu quả th́ bạn phải giữ vai tṛ kiểm soát một cách triệt để. Bạn không thể để xảy ra t́nh trạng dân chủ một cách thái quá. Nói tóm lại, bạn là nhà quản lư, bạn là người chịu trách nhiệm. Để cuộc họp có hiệu quả th́ bạn không được cho phép ai ngồi im, không nói ǵ hoặc là nói dông dài, nói huyên thuyên không dứt. Những người như vậy th́ bạn phải nhanh chóng “tống” ra khỏi cuộc họp càng nhanh càng tốt.

Bạn không nên “lạc sang vấn đề khác” trong quá tŕnh họp. Nếu đó là vấn đề quan trọng th́ bạn hăy đưa nó vào chương tŕnh nghị sự. Nếu không quan trọng th́ không nên đề cập.

Xác định trước mục tiêu của cuộc họp và đảm bảo chắc chắn rằng bạn sẽ đạt được mục tiêu đó  

Tổ chức các cuộc họp vào cuối ngày làm việc th́ tốt hơn là vào đầu ngày. Vào cuối giờ làm việc của một ngày, mọi người đều vội vàng muốn về nhà do đó cuộc họp sẽ diễn ra ngắn gọn; vào đầu giờ làm việc, mọi người thường nói miên man không vào chủ đề chính và thường tán gẫu với nhau. Tất nhiên, trừ khi là buổi gặp mặt để duy tŕ quan hệ thân mật trong công ty th́ bạn nên tổ chức vào thời gian đầu ngày làm việc.

Bạn nên cân nhắc xem những cuộc gặp nào có thể thực hiện thông qua thư điện tử, điện thoại, hoặc gặp riêng từng người (hạn chế phải gặp những người không thực sự cần thiết).

Mọi cuộc họp phải được bắt đầu đúng giờ. Không bao giờ chờ đợi bất kỳ ai. Không bao giờ nói lại những phần đă nói cho người đến muộn. Nếu như họ không được nghe những phần quan trọng, sau cuộc họp họ có thể hỏi lại những người khác. Làm như vậy th́ họ sẽ học được bài học đáng nhớ và lần sau họ mới đến đúng giờ. Lời khuyên hữu ích dành cho bạn đó là đừng bao giờ quy định cuộc họp bắt đầu chính xác vào giờ chẵn. Bạn nên quy định theo kiểu 3h10 th́ tốt hơn là vào đúng 3h. Bạn sẽ thấy mọi người đến đúng giờ hơn nếu bạn quy định vào giờ lẻ. Bạn có thể thử quy định thời gian họp vào lúc 3h35 nếu như bạn muốn tạo phong cách thật độc đáo.

Bạn hăy thông báo sớm thời gian diễn ra cuộc họp nhưng đừng quá sớm để không một ai có thể lấy cớ là sẽ bận vào hôm đó. Bạn cần xác định lại ngày giờ cuộc họp trước tất cả mọi người để chắc chắn rằng họ sẽ nhớ và đến tham dự đông đủ.

Tiến hành cuộc họp đúng giờ không bao giờ đợi bất cứ ai

Bạn chỉ định người ghi biên bản cuộc họp và phải chắc chắn rằng họ làm tốt và làm đúng ư bạn. Bạn không phải ra vẻ hống hách hay hùng hổ về vấn đề ghi biên bản. Bạn hăy cư xử một cách nhất quán, thân thiện và dứt khoát.

Bạn phải chắc chắn rằng tất cả các mục trong chương tŕnh nghị sự phải kết thúc bằng một kế hoạch hành động. Không có kế hoạch hành động th́ buổi họp chỉ là buổi tán gẫu đơn thuần. Nếu không có kế hoạch hành động th́ buổi họp phải đưa ra được quyết định về đường lối hành động.

Nếu cuộc họp có quá đông người, từ sáu người trở lên, bạn hăy chia nhỏ họ thành từng nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo lại cho bạn.

Bạn hăy ghi nhớ điều quan trọng này là cuộc họp nào cũng phải có một mục đích cụ thể. Cuối buổi họp, bạn phải xem xem ḿnh có đạt được mục đích hay không. Và c̣n một điểm nữa, bạn hăy tổ chức các buổi họp trong pḥng. Ghế ngồi họp không nên dùng loại sang trọng, thoải mái quá và đừng chọn địa điểm họp sang trọng quá, như vậy sẽ giúp cho cuộc họp diễn ra nhanh hơn.

 

TRONG SỐ 43 : HĂY CA NGỢI

 

 

  PHỤ LỤC :

  GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XV TN.C

   Luc 10,25-37

AI LÀ NGƯỜI THÂN CẬN CỦA TÔI?

 

Trên nguyên tắc,”thân cận” là nói về không gian: thận cận là người ở gần bên. Ta hăy gút lại nữa: thận cận là kẻ không ở ac1ch xa và cũng là người mà chúng ta không để ra xa. Ta thấy ngay, không phải chỉ laà không gian, mà c̣n là thái độ tâm lư. Liên hệ họ hàng thân thích thoi chưa đủ: trong một gia đ́nh, một số người có thể rất gần gũi; một số khác lại rất xa cách, về mặt t́nh cảm hoặc về mặt địa dư. Khi vị tiến sĩ luật hỏi Chúa Giêsu “Vậy ai là người thân cận của tôi?”, ông ta nói như thể người thâ cận đă được cho từ trước, như thử có thể nhận diện người ấy từ một số nguyên tắc, ví dụ như nguồn gốc,quốc tịch,tôn giáo,chủng tộc,tŕnh độ văn hóa. Dụ ngôn Người Samaritanô buộc chúng ta phải lật lại viễn cảnh. “Một người đi từ Giêrusalem xuống Giêricho…”. Một người, bất kể là ai. Có phải người đó là dân Giuđa không? Bản văn không nói ǵ hết, nhưng nếu chúng ta giả dụ như thế căn cứ theo địa lư (đi từ Giêrusalem xuống Jericho), thầy tư té và lê-vi đi qua đường,là đồng hương của anh ta, những “người thân cận”. Hăy lưu ư rằng hai nhân vật nầy là các nhà chuyên môn về Luật và câu hỏi được đặt ra từ đầu tŕnh thuật chính là liên quan đến Luật. Một Luật mở ra cho hơn những ǵ là nó bởi v́ nó không nói cho biết ai là người thân cận mà ta phải yêu mến như chính ḿnh.

Kẻ tiến lại gần.

  Người thân cận như vậy là không phải đưộc ấn định trước. Ai là người thân cận của kẻ bị đả thương? Là kẻ tiến lại gần nó. Trước kia không ai trong cả hai là người thân cận của người kia. Từ nay, người bị thương có thể yêu mến Người Samaritanô như chính ḿnh, bởi v́ người Samaritanô nầy đă làm cho ḿnh gần gũi với anh ta. Ta thấy đó: người thân cận là một bổn phận phải hoàn tất, là hoa trái của một sự dịch chuyển. Hai đối at1c đều bị sự dịch chuyển nầy biến đổi. Dụ ngôn nầy tạo ra một việc dấn thân đáng kể. Quả thật, với việc đưa ra nhân vật là một tiến sĩ Luật, với việc xác định điều kiện phải chu toàn để có được cuộc sống vĩnh cửu, với việc đặt lên phía trước hai Điều Răn nên một và tóm tắt Mười Điều Răn mà không thuộc vào đó (điều thứ nhất được rút ra từ Sách Đệ Nhị Luật 6,5; trong khi điều thứ hai được rút ra từ Sách Levi 19,18), bản tŕnh thuật đặt ra vào ngay giữa Đạo Do Thái, trong tôn giáo Vương quốc miền Nam (chi tộc Giuđa). Một vũ trụ gần như hoàn toàn xa lạ với Samaria, vương quốc Miền Bắc. Bằng việc chọn một người Samaritanô như một tấm gương cho những ai hoàn thành những ǵ phải làm để “được sống đời đời” (c. 25), Chúa Giêsu cho chúng ta hiểu rằng việc đến được với Thiên Chúa không phải là chuyện một nhăn hiệu tôn giáo, chũng chẳng phải là thuộc  về một nhóm được xác định rơ, kể cả nhóm nầy mang trong ḿnh một chân lư không thể chối cải được. T́nh yêu, vố là sự hiện diện của Thiên Chúa, có thể nẩy sinh bất cứ nơi đây, nơi bất cứ người nào, với điều kiện người đó không gây ra những vật cản. Hăy ngợi ca sự liều lĩnh của Chúa Giêsu v́ Người dám bắt một tiến sĩ Luật phải bắt chước một người Samaritanô.

Vượt bên kia dụ ngôn

Tất nhiên chúng ta có thể dừng lại thêm ở sự ân cần của người Samaritanô, về việc nhận lo cho người bị thương, về sự gửi gắm ghi lại với chủ quán trọ,v..v… Một chi tiết có thể làm chúng ta suy nghĩ: người Samaritanô sẽ trở lại. Ai là người đă nhận tar1ch nhiệm về chúng ta và sẽ trở lại để hiàn tất công tŕnh của Người, nếu chẳng phải là chính Chúa Kitô? Đă hẳn, loại suy tư nầy vượt quá bài học trực tiếp của dụ ngôn. mặc kệ, chúng ta cứ tiến tới! Người bị bọn cướp đả thương nầy và nằm vất vưởng trong hố, chính là chúng ta. Bị hư hoại, chẳng chút sức lực, không c̣n khả năng chỗi dậy nữa. Nầy đây Chúa Kitô một cách nào đó, nên người ngoại quốc tuyệt vời đối với chúng ta. Người đến nhận lấy vào ḿnh sự khốn cùng của chúng ta, như là chính Người bị cùng quẫn và chữa lành ta. Người sẽ c̣n đi xa hơn Người Samaritanô, bởi v́ Người nhận sự dữ của ta trong chính thân xác Người. Hăy đổi ngược các vai: nầy là Chúa Kitô bị trấn lột, bị cầm tù, bị đói khát, mang đầy tương tích, bị vứt nằm trong hố sâu. Một cách riêng lẽ, ở ngoài con đường mà người ta qua lại mà chẳng để ư đến sự hiện diện của Người, không thấy Người. Liệu chúng ta sẽ làm cho ḿnh thành người thân cận của Người không? Người ta nhớ lại Phúc Âm theo Thánh Matthêu (mt 25, 34 -45): “ Ta đă đói và các con đă cho ta ăn; Ta đă khát và các con đă cho ta uống; Ta không có chỗ ở, vá các con đă đón tiếp Ta…”. V́ ;uật bác ai (trong bài đọc 1)rất gần gũi và chẳng cần t́m kiếm đâu xa bởi v́ nó ở ngay trong tâm hồn chúng ta, Chúa Kitô không ở xa chúng ta: Người ở đó, dưới mắt chúng ta, trong những cái hố sâu mà chúng ta đào ra và trên những thập tự giá mà chúng ta dựng lên.

                Marcel Doumergue

(BTGH chuyển ngữ và giới thiệu)

 

 

   PHỤ TRANG:       

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Thanhnien 06.07) Theo nguồn tin một tờ báo đă đưa ngày hôm qua, 5.7, một số hành khách nước ngoài trên chuyến bay của Vietnam Airlines (VNA) mang số hiệu VN535, hành tŕnh Hà Nội - Paris hôm 17.6  đă rất bất b́nh khi 2 doanh nghiệp trẻ người Việt Nam xem phim sex suốt nhiều giờ trong chuyến bay từ máy tính cá nhân của họ, bất chấp sự cực lực phản đối của một nữ hành khách người Pháp có chỗ ngồi liền kề, cùng hàng ghế với họ.

+ (Thanhnien 06.07) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư cho biết, sáng 5.7, áp thấp nhiệt đới h́nh thành trên biển Đông đă mạnh lên thành băo - cơn băo số 1.Hồi 19 giờ ngày 5.7, vị trí tâm băo số 1 ở vào khoảng 21,7 độ vĩ bắc; 107,4 độ kinh đông, trên địa phận phía đông bắc tỉnh Quảng Ninh. Ở phía đông Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, riêng khu đông bắc và vùng núi phía bắc có nơi mưa rất to. Cần đề pḥng lũ quét, sạt lở đất và tố lốc. Vùng ven biển các tỉnh Quảng Ninh - Hải Pḥng đề pḥng nước dâng sau băo kết hợp với thủy triều 3 - 5 mét

+ (TTXVN 06.07) Khai mạc Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng: Giới thiệu nhân sự lănh đạo các cơ quan Nhà nước

+ (Thanhnien 06.07) Ngày 5.7, tại buổi họp báo nhân kỷ niệm ngày Dân số thế giới (11.7), Ủy ban Dân số, Gia đ́nh và Trẻ em cho biết: mức giảm sinh dự kiến đă đề ra cho năm nay sẽ không đạt được.Trong 5 tháng đầu năm có tới 42 tỉnh thành có số trẻ mới sinh tăng so với cùng kỳ 2006. Tổng số  mới sinh là 440.000 bé, tăng 5%. Xu hướng tăng này đă bắt đầu từ những tháng đầu năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu do các bậc cha mẹ quan niệm, trẻ sinh năm Heo vàng - Đinh Hợi 2007 sau này sẽ có cuộc sống an nhàn, khá giả

+(TTXVN  08.07) Chính phủ và các tổ chức quốc tế hỗ trợ 5,5 triệu USD để phát triển kinh tế -xă hội vùng đồng bào các dân tộc. Giám đốc Ban Quản lư dự án "Tăng cường năng lực trong công tác lập, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội và cung cấp các dịch vụ xă hội cơ bản tỉnh Kon Tum" cho biết thông tin trên. Cụ thể là: Chương tŕnh phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) nhận hỗ trợ 5 triệu USD và Chính phủ Việt Nam đóng góp 500.000 USD để thực hiện dự án nói trên trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. Mục tiêu của dự án : phát triển các dịch vụ bảo trợ xă hội như giáo dục, chăm sóc sức khỏe gồm sức khỏe sinh sản, dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh môi trường

+ (Website Chính phủ 07.07) Việt Nam đăng cai Olympic Toán học quốc tế lần thứ 48. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tổ chức kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Kỳ thi IMO 2007 sẽ diễn ra từ ngày 19-31/7/2007 tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 520 học sinh từ 95 quốc gia và vùng lănh thổ trên thế giới.Việt Nam lần đầu tiên tham gia thi Olympic Toán quốc tế  vào năm 1974. Năm 2008, Việt Nam cũng sẽ đăng cai tổ chức kỳ thi Olympic Vật lư quốc tế

+ (Tuoitre 07.07) TP.HCM hiện có trên 70.000 người nhiễm HIV. Đó là số liệu được Ủy ban Pḥng chống AIDS TP.HCM - đưa ra tại buổi làm việc với đoàn liên ngành của Ủy ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội và Ban Tuyên giáo trung ương sáng 6-7. Theo dự báo, con số này sẽ lên gần 90.000 vào năm 2010. Lây truyền HIV sẽ tiếp tục tăng trong nhóm khách làng chơi, nhóm nam quan hệ t́nh dục đồng giới nhiễm HIV.

+ ( Tuoitre 07.07) Tổng lănh sự Mỹ mới tại TP.HCM, ông Kenneth Fairfax, hôm qua đă tŕnh ủy nhiệm thư của ông lên Bộ Ngoại giao VN và chính thức được công nhận là tổng lănh sự Mỹ ở TP.HCM.Ông Fairfax là vị tổng lănh sự thứ tư từ khi Tổng lănh sự quán Hoa Kỳ được thành lập tại TP.HCM. Là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, đă phục vụ trong ngành ngoại giao Mỹ 20 năm, Ông làm tổng lănh sự Mỹ tại Krakow, Ba Lan.

+ (VnExpress  09.07) Đồng loạt tăng lăi suất ngoại tệ.Gần 10 ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhỏ vừa tăng lăi suất huy động, một diễn biến ngược chiều với tác động từ chủ trương tăng mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước mới ban hành.Cuối tháng 6, đại diện các ngân hàng thương mại đă ngồi lại với nhau để nhận định về diễn biến lăi suất. Hiệp hội Ngân hàng cũng vừa đưa ra thông điệp b́nh ổn công cụ huy động này theo thỏa thuận từ tháng 4-2007. Nhưng ngay sau đó, các ngân hàng thương mại cổ phần đă đồng loạt đẩy lăi suất ngoại tệ lên một mức cao mới.

+(TTXVN 09.07) Thị trường điện thoại di động VN đang bùng nổ. Theo nghiên cứu của EIU, tính đến cuối năm 2006, Việt Nam đă có 11,8 triệu thuê bao điện thoại di động và dự kiến đến năm 2011 sẽ đạt tỷ lệ 27,4 thuê bao điện thoại di động/100 dân, cao gấp đôi so với mức 12,3 thuê bao điện thoại cố định. Số lượng máy tính cá nhân/1000 dân dự kiến sẽ tăng gấp 3 lần trong thời gian tới, từ 22 máy/1000 dân hiện nay lên 75 máy/1000 dân vào năm 2011 và mức tăng trưởng này sẽ làm bùng phát nhu cầu sử dụng dịch vụ internet.

+ (Người Lao Động 09.07) Người có bảo hiểm y tế được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh. Những người nghèo (theo tiêu chí người nghèo do Nhà nước ban hành), người có công với cách mạng, người đang sinh sống hoặc công tác ở vùng sâu, vùng xa được thanh toán chi phí vận chuyển khi chuyển tuyến điều trị.Ngoài ra, người tham gia bảo hiểm y tế sẽ được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh (trừ các dịch vụ kỹ thuật cao) thay v́ chỉ được thanh toán 80% tổng chi phí điều trị như hiện nay

+ (TuoiTre 11.07) Mỗi năm, VN có thêm 1,6 triệu trẻ em mới sinh. Đây là thông báo của Ủy ban Dân số, gia đ́nh và trẻ em tại cuộc mittinh kỷ niệm Ngày dân số thế giới 11-7.2007. Hiện dân số VN ở mức trên 84 triệu người, mật độ 252 người/km2 vào loại cao nhất thế giới. Năm 2003, pháp lệnh dân số mới ban hành có nội dung chưa chặt chẽ, tỉ lệ sinh con thứ ba trong cán bộ, đảng viên đă tăng mạnh và tỉ lệ phát triển dân số tăng 0,15% chỉ trong một năm. Năm 2007, năm “heo vàng”, mức tăng dân số trong các tháng đầu năm đă tăng 5,5% so với cùng kỳ 2006, khả năng mức giảm sinh không đạt được chỉ tiêu đề ra.

+ (VnExpress 11.07) Vịnh Hạ Long nằm trong danh sách đề cử kỳ quan thế giới. Các nhà tổ chức chiến dịch bầu chọn bảy kỳ quan mới đă tiếp tục mở cuộc b́nh chọn bảy kỳ quan mới của thế giới nhưng lần này là các kỳ quan thiên nhiên. cần vào địa chỉ www.natural7wonders.com và liệt kê bảy lựa chọn của ḿnh. Kết quả sẽ được công bố vào ngày 8-8-2008.

+ (Website Chính phủ 10.07) Bộ Ngoại giao đă có công văn 2243/BNG-CM gửi Website Chính phủ xác nhận tên gọi chính thức đầy đủ của Hoa Kỳ. Hiện nay, tên gọi "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" được dùng khá phổ biến trong các văn bản của Việt Nam, cũng như các văn bản của phía Hoa Kỳ khi được dịch sang tiếng Việt. V́ vậy, Bộ Ngoại giao đề nghị thống nhất sử dụng tên gọi "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ".

+ (Website Chính phủ 11.07) Trong tháng 6 đầu năm 2007, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.117.466 lượt khách, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước và đạt khoảng 50% kế hoạch năm. Khách du lịch nội địa ước đạt 9 triệu lượt người. Thu nhập của ngành du lịch 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt khoảng 28.000 tỷ đồng