Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 44 (I) (TUẦN TỪ 27.07 ĐẾN 03.08.2007)

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

         TÀI LIỆU THẦN HỌC : NHỮNG NHÂN TỐ KHI GIẢI THÍCH TỘI TỔ TÔNG   

        T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 22:  NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TƯ TƯỞNG THẦN HỌC

                                                                                   CỦA THÁNH PHAOLÔ BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU ?                                                              

         TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ :  NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ (5 & 6)

          T̀M HIỂU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: ABC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (P. I)

 

  PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XVII TN.C

    

    PHỤ TRANG:       

       VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

TÂN GIÁM MỤC BẮC KINH ĐƯỌC CHỈ ĐỊNH: TRẮC NGHIỆM QUAN HỆ ROMA-TRUNG QUỐC

(CWNews 19.07) Các giới chức Trung Quốc đă loan báo việc chọn lựa một tân giám mục Bắc Kinh. Mặc dù không do Đức giaó hoàng tuyển chọn, Hăng tin AsiaNews đưa tin rằng vị giám mục được chọn là một trong nhiều ứng viên mà Vatican không phản đối. Việc bổ nhiệm tỏ ra là một thử nghiệm chủ yếu mối quan hệ u ám giữa Bắc Kinh và Roma. Đó là Cha Joseph Li Shan, quản xứ một giáo xứ ở Bắc Kinh, được chỉ định vào ngày 16.07 để kế nhiệm Đức Cha Michele Fu Tieshan giáo phận Bắc Kinh, đứng đầu tổng giáo phận Bắc Kinh được nhà nước phê chuẩn, đă qua đời năm nay(cũng là chủ tịch Hội Công giáo Yêu nước, không được Toà Thánh công nhận cũng như Toà Thánh không công nhận giám mục Bắc Kinh nào kể từ năm 1967, khi Đức hồng y Thomas Tien Ken-sin từ trần). Việc bổ nhiệm Cha Li Shan là bổ nhiệm đầu tiên kể từ sau khi công bố bức thư do Đức giáo hoàng Biển Đức XVI, trong đó tuy không nêu đích danh,nhưng rơ ràng là ám chỉ Hội Công-giáo Yêu nước do đảng cộng sản kiểm soát và yêu cầu quyền bổ nhiệm các giám mục trong nước. Tân giám mục rất được người Công giáo Trung Quốc ca ngợi v́ sự độc lập của Ngài đối với Hội Công giáo Yêu Nước và thiện ư của Ngài bảo vệ quyền của Giáo Hội Công giáo chống lại sự xâm lấn của chính phủ.

QUỐC GIA VATICAN TUNG TRANG WEB VỚI TUA DU LỊCH ẢO

(CWNews 19.07)  Nhằm bổ sung cho trang điện tử bận rộn do Toà Thánh duy tŕ, một trang web của vatica được tung ra dưới tên www.vaticanstate.va – với sự hợp tác của Telecom Italia, - cung cấp thông tin tổng quát về lịch sử,ci7 cấu và chính phủ của Tánh Phố Vatican và liên kết với một số địa điểm hấp dẫn với du kh1ach, gồm thư viện Vatican,nhà xuất bản và văn pḥng tem. Cũng có cả Bảo tàng Vatican và các trang điện tử thông tin đại chúng do Toà Thánh điều hành. Qua bộ sưu tập hết sức ấn tượng về h́nh ảnh trực tuyến cho phép khách thăm trang web du lịch ảo các khu vườn Vaticam, Bảo Tàng Vatican và cả bộ sưu tập xe hơi quà tặng các đời giáo hoàng.

 

 

THỦ LĂNH GIÁO HỘI THẦM LẶNG TRUNG QUỐC TỪ TRẦN.

(UCAN 19.07) Đức Cha Philippus Petrus Zhao Zhendong giáo phận Xuanha đă từ trần ngày 13.07 ở tuổi 87. Là một người trở lại đạo Công giáo, Ngài bị kêu án tù 18 năm trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hoá. Năm 2004, Ngài lại bị bỏ tù một năm v́ đă truyền chức linh mục mặc lệnh cấm của chính quyền. Lễ an táng của Ngài được dự kiến là vào ngày 21.07 và các giới chức Trung Quốc khong đặt giới hạn nào cho người tham dự. Chính sách nầy, nếu nó không thay đổi, sẽ đánh dấu một sự tương phản với các dịp trước kia, khi mà chế độ luôn giới hạn nghiêm nhặt lễ an táng các thủ lĩnh Công giáo thuộc Giáo Hội thầm lặng và ngăn cản ngựi tham dự

ĐÁ SỐ CÁC BÁC SĨ BỒ ĐÀO NHA TỪ CHỐI THỰC HIỆN NẠO PHÁ THAI HỢP PHÁP.

(CWNews 19.07)   Hơn 80% các bác sĩ Bồ Đào Nha từ chối thực hiện nạo phá thai, khi một đạo luật mới hợp pháp hóa việc thực hiện nầy có hiệu lực vào ngày 15.07. Luật được tán thành trong một cuộc trưng cầu vào Tháng Hai, mặc dù hơn 50% người dân không tham gia. Điều đó cho thấy đề xuất của chính quyền không nhận được sự ủng hộ của dân chúng. Luật mới nầy cho phép phá thai tới 10 tuần tuổi theo yêu cầu của người mẹ. Mặc dù đưộc Quốc Hội phê chuẩn, được tổng thống kư duyệt và được công bố công khai, nhưng tranh luận sôi sục vẫn tiếp diễn. Hai kháng cáo đă được gửi tới Toà Án Hiến Pháp do Phong tráo Bảo vệ Sự Sống Bồ Đào Nha và Quốc Hội vùng tự trị Madera từ chối áp dụng luật nầy cho tới khi toà án ra phán quyết và nhà nước chịu chi trả phí tổn nạo phá thai. Việc luật có hiệu lực vấp phải phạm vi ảnh hưởng cao của sự phản đối lương tâm. Giám đốc Hội Sự Sống (Life Foundation).Manuel Cruz.lưu ư:” nạo phá thai là sự méo mó y khoa nhất bởi v́ một bác sĩ thề chữa lành chứ không thề giết người. Điều nầy giải thích phong trào lan rộng phản đối của lương tâm trong các bác sĩ Bồ Đào Nha”. Phát ngôn nhân HĐGM Bồ Đào Nha, Đức Ông Carlos Alberto Moreira di Azevedo, nói rằng “các y tá và bác sĩ Công giáo được khuyến khích sử dụng quyền phản đối v́ lương tâm và nhiều người đă làm như thế”.

CHUẨN BỊ DÂNG HIẾN TỔ QUỐC CHO ĐỨC TRINH NỮ MARIA

(Fides 19.07) Các giám mục Pêru họp phiên khoáng đại vào tháng Giêng 2006, đă hoàn toàn thống nhất quyết định dâng hiến đất nước Pêru co Đức Trinh Nữ Rất Thánh Maria, sẽ đưộc cử hành vào tháng 8 sắp tới trong Đại Hội Thánh Thể Toàn Quốcở Chimbote (từ 25 đến 30 tháng 8). Các giám mục mong ước biến cố nầy không chỉ đơn thuần là một cử chỉ đạo đức,trái lại nó tượng trưng một cột mốc cho Giáo Hội Pêru. Trong thư mục vụ gửi cho tất cả các tín hữu,các giám mục khẳng định “đây là một hành vi đức tin và cầu nguyện sâu xa tượng trưng cho một sự dấn thân nghiêm chỉnh từ các cá nhân và gia đ́nh, để sống dấn ấn thánh hiến của bí tích rửa tội mọi lúc của cuộc đời”. Sau đó ít hôm, trong các nhà thờ chính toà sẽ cử hành việc dâng hiến nầy do các giám mục giáo phận chủ toạ, rồi đến trong tất cả các giáo xứ khắp trên toàn đất nước.

MỘT LINH MỤC CÂM ĐIẾC  ĐƯỢC TRUYỀN CHỨC CÙNG 38 TÂN LINH MỤC Ở SÉOUL

(Fides 19.07) Một sự kiện vui mừng trong những ngày nầy ở tổng giáo phận Séoul khi có thêm 39 tân linh mục được truyền chức ngày 6.07 diễn ra ở Sân Vận Động Jamsil với sự tham dự của các giám mục,linh mục,tu sĩ và hàng ngàn tín hữu. Đặc biệt là trong số các tân linh mục, có một linh mục câm điếc đầu tiên của Hàn quốc: Cha Don Benedict Park Min-sen đă được theoi dơi với kiên tŕ và chú tâm trên con đường ơn gọi linh mục. Bị má6t thính giác vào năm lên hai, Cha Benedict nghe tiếng Chúa gọi làm linh mục rất sớm và năm 1985, khi theo học tại trường khiếm thính, Cha gặp Cha Michael Jeong Sun-oh,quản xứ Beong-dong,làm việc tại trường câm điếc. Cha bày tỏ ước ao và Giáo Hội địa phương đă pải tổ chức riêng cho Cha và Cha đă được gửi sang Hoa Kỳ để học thần học, có bằng cử nhân thần họ ở đại học Thánh Gioan ở New York năm 2004,trở về Séoul tiếp tực học tại đại chủng viện và được truyền chức phó tế năm 2006. Cha dâng thánh lễ mở tay ngày 8.07 tại giáo xứ Beon-dong với ngôn ngữ kư hiệu,cúng với Cha Thomas Coughlin,linh mục câm điếc và giáo sư của Cha Benedict ở Hoa Kỳ. Hiện diệntring thánh lễ có hơn 1.500 tín hữu.

HỘI NGHỊ Ở VATICAN VỀ TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI BỆNH TẬT.

(Zenit 20.07) Các chuyên gia khắp nơi trên thế giới sẽ phân tích t́nh h́nh những người cao tuổi ốm đau trong Hội Nghị Quốc tế lần thứ 22 được tổ chức ở Vatican do Hội Đồng Giaó Hoàng về mục vụ y tế từ ngày 15 đến 17 tháng 11. Hội Đồng vừa truyền đạt chương tŕnh của hội nghị nầy, chia làm ba phần. Các văn bản sẽ được sẵn sàng bằng tiếng Ư,Anh,Pháp và tay ban Nha vào tháng 5.2008. Những ai muốn tham dự Hội Nghị diễn ra ở phịng họp mới Thượng Hội Đồng Vatican, được mời gửi phiếu đăng kư trước ngày 10.10 tới Hội Đồng Giao Hoàng về Mục Vụ Y tế (00120 Vatican)

TÔN PHONG BỐN VỊ CHÂN PHƯỚC MỚI,TRONG ĐÓ CÓ HAI VỊ NGƯỜI PHÁP

(Zenit 20.07) Đức giáo hoàng Biển Đức XVI đă phê chuẩn việc tôn phong bốn vị chân phước mới,diễ ra trong các giáo phận ở Pháp và Ba lan vào tháng chín. Văn pḥng báo chí Toà Thánh công bố lịch các cuộc cử hành của Đức Thánh Cha vào tháng 8 và tháng 9 và xác định các ngày phong chân phước do một đại diện của Đức Thánh Cha chủ tŕ. Đó là các Vị:

  1. Basile-Antoine Marie Moreau,linh mục sáng lập Ḍng Tan1h Giá (1799 – 1873). Lễ tôn phong ngày 15.09 vào lúc 16 giờ tại Trung Tâm Antarès thuộc Mans,Pháp
  2. Marie-Céline Mẹ Dâng Ḿnh Vào Đền Thánh, Ḍng clara thuộc tu viện Bordeaux Talence (1878 – 1897). Từ trần ở tuổi 19.  Lễ tôn phong chân phước ngày 16 tháng 9 tại Bordeaux
  3. Stanislaw Giêsu-Maria (Jan Papczynski),linh mục người Ba Lan (1631 – 1701), cũng được tôn phong chân phước ngày 16.09 tại linh địa thánh mẫu Lichen-Wloclawek,Balan
  4. Maria Meckert sẽ được ti6n phong cân phước tại Mysa,Ba Lan vào ngày 30 tháng 9.

PHỤ NỮ SẼ NẮM NHỮNG VỊ TRÍ TRÁCH NHIỆM Ở VATICAN

(Zenit 19.07) Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone đă tiết lộ trong một cuộc họp báo tại nơiu Đức giáo hoàng đang nghỉ hè, rằng một số vị trí trách nhiệm của Giáo triều La Mă sẽ được giao cho các phụ nữ. Ngài nói thêm :”chúng tôi đang dự kiến những bổ nhiệm mới và trong khuôn khổ cho phép sẽ hiện diện những vị trí do phụ nữ đảm nhận”. Trả lời câu hỏi của một phóng viên hỏi Đức Giáo Hoàng có buồn về khủng ohoảng các linh mục ấu dục khôg, Đức hồng y nói:”Hiện tượng các linh mục ấu dục trong giáo phận Los Angeles đă  đạt tỷ lệ đáng sợ và tương phản mạnh mẽ với sứ mệnh mà chúng tôi phải thực hiện”, nhưng Đức hồng y đă xác định rằng hiện tượng nầy “chỉ đụng chạm một thiểu số,một tỷ lệ rất nhỏ” trong ḷng Hội Thánh.

Người phụ nữ thâm niên ở Vatican là một nữ tu Ḍng Salêdiêng và là giáo sư đại học,Enrica Rosanna, do Đức Gioan Phaolô bổ nhiệm năm 2004 ở vị trí thứ ba coi về các Ḍng tu. Mười năm trước đó, Đức Gioan-Phaolô II đă bổ nhiiệm một nữ viện sĩ người Mỹ,Mary Ann Glendon làm chủ tịch Viện Hàn Lâm giáo hoàng về Khoa Học Xă Hội. Năm 1995, Bà đă dẫn đầu phái đoàn Toà Thánh tham dự hội nghị thế giới về phụ nữ do LHQ tổ chức tại Bắc Kinh. Theo tờ La Stampa, 10% giáo sư ở các đại học của Giáo Hội có trụ sở ở Roma là nữ giới.

GIÁO HỘI PHẢN ỨNG LẠI DỰ LUẬT NHẰM TÁI ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM NGƯỜI CHA

(Zenit 19.07) Giáo Hội Công giáo Tô Cách Lan đă bày tỏ sự lo ngại liên quan đến hạnh phúc của trẻ em, bị đe doạ bởi một dự luật nhằm bải bỏ trong luật hiện hành khẳng định theo đó mọi trẻ em đều cần có một người cha. Đức hồng y Keith O’Brien và Đức tổng giám mục Mario Conti đă gửi một bức thư tới thủ tướng Gordon Brown liên quan đến “luật về các tế bào con người và khoa phôi học”, giải thích rằng một số yếu tố của dự luật có thể làm hại đến hạn phúc của trẻ em lâu dài. Trong thư gửi ngày 13.07 nầy, các Ngài tiết lộ đề nghị bải bỏ sự quy chiếu hiện có trong luật về nhu cầu có cha của mọi trẻ em. Các Ngài nh́n thấy trong đề nghị nầy “một nỗ lực nhằm tái định nghĩa các khái niệm truyền thống về cha mẹ và gia đ́nh”.

KÊU GỌI THẬN TRỌNG VỀ NHỮNG ĐIỀU ĐỨC MẸ TIẾT LỘ MÀ CHƯA ĐƯỢC CHỨNG MINH

(CWNews 20.07) Một giám mục Hàn Quốc đă lập lại lời kêu gọi các tín hữu thận trọng về một nhóm do một phụ nữ cầm đầu đă tuyên bố những thông điệp đặc biệt từ Đức Trinh Nữ Maria. Đức Cha Boniface Choi Ki-san giáo pận Inchon đă cbỉ thị các tín hữu Công giáo của giáo phận Ngài không tham gia vào các hoạt động ở linh địa Naju, do một thị nhân chưa được kiểm chứng tên là Julia Kim Young Hong-sun lập ra. Ngài đu6a ra lệnh nầy sau khi hàng trăm người tụ họp nhau tại lin địa để cử hành những việc phụng vụ do một linh mục gốc Hàn Quốc nay đang sinh sống ở Mỹ. Bà Julia bắt đầu đưa ra những tuyên bố về một tượng Đức Mẹ khíc vào năm 1985. Sau đó Bà tuyên bố thêm rằng Bà nhận được những tiết lộ riêng tư và thuật lại những phép lạ Thánh Thể ở linh địa mà Bà thiết lập ở Naju. Một cuộc điều tra  kết thúc năm 1998 khi Tổng giám mục Victorinus Youn Kong-hi ở gần Quang-Du thông báo rằng không có bằng chứng nào về các hiện tượng siêu nhiên ở linh địa Naju. Các giới chức Giáo Hội bác bỏ các báo cáo về phép la trong một văn kiện năm 2005.

VATICAN ĐIỀU TRA TUYÊN BỐ PHÉP LẠ KHÁC THƯỜNG CHO NGƯỜI SÁNG LẬP BRIDGETTINE

(CWNews 21.07) Vatican đang điều tra một bản báo cáo khác thường về một phép lạ có khả năng xảy ra được gán cho người sáng lập Ḍng nữ tu Bridgettine, Đấng Đáng Kính Elisabetta Hesselblad (một người Thụy Điển trở lại; hiện Ḍng có 700 thành viên và 50 chi nhánh ở 3 châu lục ở Ấn Độ,Israel và Cuba). Tháng 12.2001,một nữ tu Ḍng người Ấn Độ,Sr Martine Kochuvelikakathe bị ba tên trong một băng cướp tấn công bên ngoài thành phố Mexico. Khi một trong bọn rút súng ra để bắn nữ tu, Chị đă kêu tên của Vị sáng lập Ḍng. Tên cướp bóp c̣ nhưng súng không nổ. Vatican xem xét lại có phải sự kiện nầy cấu thành một phép lạ chăng.

NGƯỜI DÂN SYDNEY ĐƯỢC MỜI GỌI ĐÓN TIẾP KHÁCH HÀNH HƯƠNG

(ESM 22.07 ) Một năm trước Thánh Lễ khai mạc Đại Hội Thế Giới Giới Trẻ do Đức hồng y George Pell cử hành cùng với các giám mục và linh mục đến từ khắp nơi trên thế giới, các nhà tổ chức mở ra các  đăng kư chương trính đón tiếp tại gia đ́nh có tên là HOMESTAY,trong khuôn khổ ấy các chủ nhà sẽ tiếp đón tại nhà ḿnh ít nhất hai khách hành hương đến từ nước ngoài hoặc sống ngoài Sydney.

NGƯỜI HỒI GIÁO CỰC ĐOAN CHỐNG LẠI TRUNG TÂM CẦU NGUYỆN D̉NG CARMEL

(AsiaNews 21.07) Hơn 1.000 người Hồi-giáo,- bị một tờ tạp chí Hồi giáo quá khích kích động với một báo cáo đặc biệt về trung tâm, -  tổ chức một cuộc phản đối chống lại Trung Tâm Cầu Nguyện Ḍng Carmel ở Cikanyere Hill, Kota Bunga,Tây Java,khoảng 100 kms phía Nam Jakarta. Họ bị cảnh sát giữ không cho lại gần khu vực các toà nhà của Ḍng, nhưng hành động của họ cho thấy có một chiế dịch nhằm loại bỏ cơ sở tôn giáo nầy. Tự xưng là Dân Hồi Giáo Cianjur,những kẻ phản đối  diễu hành từ đền Xiti Hajar đến Trung Tâm Ḍng Carmel cách đó khoảng một cây số. Người Hồi giáo từ các tỉnh khác cũng gia nhập vào đoàn diễu hành. Họ phản đối việc sử dụng các toà nhà để dâng Thánh Lễ và cử hành các nghi thhức phụng vụ khác; một số c̣n đi đến việc phản đối ngay cả dự hiện diện của Trung Tâm.

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CUỘC CÔNG DU ÁO CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG.

(ESM 23.07) Nhân dịp kỷ niệm 850 năm Thánh Địa Mariazell, Đức Thánh Cha thăm viếng nước Áo từ ngày 7 đến 9 tháng chín. Rất niều sáng kiến nhằm chuẩn bị cho cuộc công du nầy: tuần cửu nhật, thư các giám mục Áo, giới trẻ hành hương,v..v…theo khẩu hiệu “NH̀N XEM CHÚA KITÔ”. Ngày 4.09, Hăng tin Fides sẽ pah1t hành một Hồ Sơ về thánh địa Mariazell, nhờ công lao của Cha Burkhard Feuerstein,FSO.

ĐỨC HỒNG Y ZEN GẶP ĐỨC GIÁO HOÀNG VỀ PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

(CWNews 24.07) Đưc giám mục Hồng Kông, vị giáo phẩm Công giáo thường thây xuất hiện nhất ở Trung Quốc, đă có mặt tại Lorenzago tuần qua,gặp Đức Thánh Cha. Ngài tham dự buổi triều yết ngày thứ 7,22.07 trong thành phố vùng xa nầy của nước Ư, nơi Đức Thánh Cha đang nghỉ hè. Đức hồng y dẫn đầu một đoàn hành hương khoảng 60 tín hữu Công giáo Trung Quốc đến nước Ư. Sự xuất hiện của Đức hồng y Zen lôi kéo sự chú ư của các nhà báo, đặc biệt là dưới án sáng thông điệp Đức giáo hoàng gửi cho Giáo  Hội ở Trung Quốc.

ĐỨC GIÁO HOÀNG TIẾP KIẾN CÁC HƯỚNG ĐẠO SINH VÀO NHÀY 01.08

(AsiaNews 24.07) Ngày 01.08 tới đây,một ngàn hướng đạo sinh sẽ tham dự buổi triều yết của Đức Giáo Hoàng để mừng kỷ niệm 100 năm Ngày Trại đầu tiên,do Ngài Baden Powell thành lập trên đảo Brownsea,nước Anh. Trước buổi tiếp kiến nầy,sẽ có nghi thức lập lại lời hứa của các hướng đạo sinh. Ông Rosario Barone,tổng uỷ viên Hội hướng đạo Ư, nói với pần tin của Radio Vatican :” Đây là lúc để bày tỏ sự gần gũi yêu mến của chúng tôi đối với Đức giáo hoàng Biển Đức XVI”.

TRIỂN KHAI DỊCH VỤ PHÁ THAI BẰNG THUỐC TẠI VIỆT-NAM

(Tuổi Trẻ 24.07) Lễ báo cáo kết quả nghiên cứu tổ chức ngày 23-7 tại Hà Nội. Theo bà Nguyễn Kim Cúc - phó chủ tịch Hội Kế hoạch hóa gia đ́nh VN, qua nghiên cứu trong 15 tháng với sự tham gia của 600 phụ nữ tuổi b́nh quân 27, kỹ thuật phá thai bằng thuốc được đánh giá là hiệu quả với tỉ lệ thành công đến 94,3%. Bà Cúc cho biết kỹ thuật này có thể chỉ định cho người có thai ngoài ư muốn dưới 8 tuần tuổi. Theo thống kê, thuốc tỏ ra có nhiều tác dụng phụ. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đánh giá kỹ thuật này không nguy hiểm và giúp phụ nữ tránh được những tai biến của kỹ thuật nạo hút thai thông thường. Hiện mỗi năm VN có hàng triệu ca nạo phá thai, 1/4 trong đó là của trẻ vị thành niên.

MỘT CUỘC CÔNG DU SANG TRUNG QUỐC HĂY C̉N “HƠI PHỨC TẠP”

(Zenit 25.07) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI từ chối nói về một chuyến công du sang Trung Quốc, Người cho các phóng viên biết là “chưa thể nói lúc nầy, v́ hơi phức tạp”. Rất nhiều  phản ứng tích cực về bức thư của Người và tín hữu Công-giáo sẽ hết sức vui sướng được đón tiếp Đức Than1h Cha. Liu Bainian,giáo dân 74 tuổi, phó chủ tịch Hội Công giáo Yêu nước đă bày tỏ mong ước được nh́n thấy Đức giáo hoàng ở Bắc Kinh.

NÓI VỚI CÁC LINH MỤC VỀ ĐỨC TIN,LƯ TRÍ VÀ CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II

(CWNews 25.07) Trong một cuộc tiếp kiến ngày 24.07 với khoảng 400 linh mục Ư thuộc giáo phận Belluno-Feltre và Treviso,trong một giáo xứ gần nơi Người đang nghỉ dưỡng, Đức Thánh Cha Biển-Đức đă nói về sự lẫn lộn về giáo huấn Hội Thánh theo CĐ Vaticanô II, về tương quan giữa đức tin và lư trí và bổn phận của mọi tín hữu phải làm cho Tin Mừng lan toả. Các phóng viên được phép tham dự kỳ họp đầy đủ. Đức Than1h Cha đă dành 2 giờ để trả lời câu hỏi của các linh mục

ĐỨC HỒNG Y ZEN CẢNH BÁO SỰ LẪN LỘN QUANH BỨC THƯ GỬU TRUNG QUỐC

(AsiaNews 25.07) Ngài cũng trực tiếp phê b́nh những tuyên bố của một nhà Trung-Hoa-học Công giáo nỗi tiếng, Cha Jerooom Heyndrickx v́ cho rằng mục tiêu chính của Đức Thánh Cha là xúc tiến sự kết hợp giữa Giáo Hội “chính thức” được chính quyền công nhận với Giáo Hội “thầm lặng” trung thành với Toà Thánh. Cha Heyndrickx c̣n nói là Đức Thánh Cha khuyền khích các giám mục Giáo Hội “thầm lặng” dâng Thánh lễ cùng với các giám mục “chính thức”, thực ra ư của Đức Thánh Cha  là chỉ khuyến khích đồng tế với các giám mục đă làm cho t́nh trạng của họ hợp quy tắc với Toà Thánh. Cũng vệy, không có việc Đức Thánh Cha muốn tất cả các giám mục “thầm lặng” đăng kư với chính quyền, nhưng cho phép các giám mục Trung Quốc được tự thực hiện “quyết định hết sức khó khăn” về việc làm đơn xin quy chế chính thức. Ngài cũng chối bỏ việc Đức Thánh Cha cất giỡ tất cả mọi h́nh phạt giáo luật đối với các giám mục được tấn phong mà không có sự phê chuẩbn của Toà Thánh. Cuối cùng, Ngài lưu ư rằng trong khi ước mong có sự hiệp nhất, Đức Than1h Cha nói r8àng Vatican không thể công nhận thẩm quyền của HĐGM Trung Quốc nao lâu các giám mục nầy (chính thức) được kể vào trong khi các giám mục khác (thầm lặng) lại bị loại trừ.

HAI GIÁO PHẬN HÀN QUỐC TR̀NH ÁN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO CÁC VỊ TỬ ĐẠO THẾ KỶ XX

(Fides 25.07) Hai giáo phận Chunchon và Hamhung đă khởi đầu những t́m ṭi và tập hợp các chứng từ cho giai đoạn giáo phận của án phong chân phước cho nhiều vị tử v́ đạo người Hàn Quốc thế kỷ XX. Các giám mục cho biết đó là các linh mục và nữ tu chết trong các năm 1940 và 1950 khi đang làm nhiệm vụ truyền giáo và mục vụ trong các vùng Gangwon-do và Hamgyeong-do. Cha Thomas Shin Ho-cheol được chỉ định là người thỉnh nguyện án phong thánh. Cha tuyên bố :”Việc phong chân phước cho các chứng nhân đức tin thế kỷ XX [ bị chế độ cộng sản Bắc Triều Tiên bắt và sát hại] phải trở thành một cuộc hành hương cho hết thảy chúng ta; để tái khám phá ư nghĩa cuộc đời và đức tin của tất cả những ai đă hy sinh cuộc sống trong thời đại chúng ta”. Triều Tiên có hơn 10.000 vị tử v́ đạo bị sát hại trong nhiều đợt bách hại trong các thế kỷ qua. Hiện Giáo Hội Triều Tiên đang tôn kính 103 vị tử đạo được tôn phong hiển thánh năm 1984 tại Séoul do Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II. Ngoài ra năm 2004 đă chính thức mở án phing thánh cấp giáo phận cho tôi tớ Chúa Paul Yun Ji-chung và 123 bạn tử đạo vào năm 1791 lúc b́nh minh Kitô-giáo ở Triều Tiên.

Không chỉ là vấn đề thần học tín lư gây nhiều tranh căi, TỘI NGUYÊN TỔ là một điều “cấn cái” đối với các Giáo lư viên hướng dẫn các lớp học “có tŕnh độ” khi muốn giải thích cặn kẻ,thuyết phục. BTGH xin giới thiệu bài viết của LM Giuse Hoàng-Minh-Thắng, giáo sư Kinh Thánh ở Roma,  về vấn đề “gai góc” nầy.

 

NHỮNG NHÂN TỐ

KHI GIẢI THÍCH TỘI TỔ TÔNG

 

 I. TỘI TỔ TÔNG MỘT VẤN ĐỀ CHIA RẼ

 Một trong những vấn đề gây nên những cuộc bàn căi sóng gió giữa các nhà thần học từ xưa đến nay, và khiến cho giới trẻ có thái độ khước từ không chấp nhận, đó là vấn đề liên quan đến cái mà chúng ta gọi nôm na là "tội tổ tông".

 1. Dữ kiện khoa học xem ra đối kháng với giáo huấn của Giáo Hội

 Các nhà thần học bàn căi v́ từ sau Công Đồng Chung Vatican II cho đến nay, họ nhận thấy kiểu giải thích về "tội tổ tông" như dậy trong giáo lư của Giáo Hội không ổn nữa. Có nhiều dữ kiện khoa học đi ngược lại với giáo huấn này. Điển h́nh là việc tạo dựng con người và thuyết đa chủng.

 2. Quan niệm về công bằng và tự do của con người không chấp nhận kiểu giải thích "cam làm quít chịu" của "tội tổ tông".

 Người trẻ phản đối v́ tâm thức nhạy cảm của họ đối với công bằng xă hội không cho phép họ chấp nhận bất công. Nếu hai ông bà nguyên tổ sống thời khai nguyên của vũ trụ đă lầm lỡ phạm tội, th́ họ rán mà chịu, chứ mắc mớ ǵ đến chúng tôi là những thế hệ sinh sau đẻ muộn hàng mấy ngàn năm lại phải gánh chịu hậu quả các tội lỗi mà chúng tôi không vấp phạm?

 

II. TÔI TỔ TÔNG TRONG GIÁO LƯ CỔ ĐIỂN CỦA GIÁO HỘI

 Điều đầu tiên cần phải nói ngay đó là tín lư về "tội tổ tông" không được tŕnh bầy đầy đủ trong Kinh Thánh. Nói cách khác, 3 chương đầu sách Khởi Nguyên cũng như thư thánh Phaolô gửi giáo đoàn Roma chương 5, 12-21 không tŕnh bầy một giáo lư có hệ thống về điều chúng ta vẫn gọi là "tội tổ tông". Như vậy th́ giáo lư về "tội tổ tông" đă bắt nguồn từ đâu?

 1. Tín lư về "tội tổ tông" đă phát triển từng bước trong ḍng lịch sử Giáo Hội.

 Thật ra giáo lư về "tội tổ tông" đă được khai triển từ từ trong lịch sử các tín điều của Hội Thánh. Ba chương đầu của sách Khởi Nguyên đă được dùng để giải thích tín điều đó. Sau đây là vài chặng chính của tiến tŕnh h́nh thành của giáo lư này.

 a. Các thánh giáo phụ của 3 thế kỷ đầu lịch sử kitô giáo ghi nhận là cuộc sống khốn khổ của loài người với tất cả mọi hệ lụy của nó, là hậu quả của tội lỗi mà nguyên tổ loài người đă vấp phạm vào thời khai nguyên vũ trụ. Nhưng các ngài không nói là tội đó bị truyền lại cho con người, cho mọi người qua ngă truyền sinh. Nghĩa là các thánh phụ. không khẳng định rằng "tội tổ tông" được di truyền từ đời cha đến đời con trong gia đ́nh nhân loại qua việc sinh sản.

 b. Người đầu tiên dùng kiểu nói "tội tổ tông" là thánh Agustinô sống vào thế kỷ thứ tư. Và người đầu tiên đưa ra thuyết "tội tổ tông" được di truyền trong gia đ́nh nhân loại qua ngă truyền sinh cũng là thánh nhân. Theo thánh Agustinô th́ tội lỗi mà ông Adong và bà Eva đă sa phạm vào thời khai nguyên vũ trụ được di truyền cho con cháu qua việc sinh sản. Người con được sinh ra tự động mắc tội nguyên tổ. Thánh nhân c̣n khẳng định rằng, những trẻ em không được rửa tội mà chết th́ cũng sẽ không được ơn cứu rỗi.

 c. Công đồng Trento khẳng định rằng mọi người khi sinh ra đều mang dấu vết "tội tổ tông". Nhưng công đồng không nói rằng tội đó di truyền qua ngă truyền sinh. Để khỏi vết nhơ ấy, cần phải lănh nhận bí tích thanh tẩy. Và bí tích thanh tẩy tha hết mọi tội lỗi cá nhân mà con người đă pham, ngoài việc xóa bỏ "tội tổ tông". Đây là trựng hợp người lănh nhận bí tích thanh tẩy là người lớn.

 2. Vài nhận xét về giáo lư trên đây.

 a. Giáo lư về "tội tổ tông" như được tóm gọn trên đây vẫn dựa trên xác tín là ông Adong và bà Eva là 2 nhân vật lịch sử đă khai sinh ra toàn gia đ́nh nhân loại. Điều này không thể chấp nhận được nữa theo các giả thuyết khoa học ngày nay (xem tài liệu về việc tạo dựng và khoa học). Bởi v́ văn bản Kinh Thánh cũng không khẳng định rằng ông Adong và bà Eva là 2 nhân vật lịch sử, mà chỉ là một h́nh ảnh văn chương và một kiểu diễn tả tư tưởng thần học.

 b. Danh từ "tội tổ tông" là một kiểu nói gây hiểu lầm, bởi v́ nó cho chúng ta cảm tưởng là tội ấy do 2 người đầu tiên trong gia đ́nh nhân loại đă gây ra. Nếu 2 người đó đă không phải là những nhân vật lịch sử, th́ làm sao gây ra được? Thứ đến nó khiến chúng ta hiểu lầm rằng chúng ta không có liên hệ ǵ với tội phạm ấy. Nói cách khác, kiểu nói "tội tổ tông" hay tội nguyên tổ cho chúng ta cảm tưởng chúng ta là người bàng quan vô tội.

 Liên quan đến từ này, cần phải phân biệt 2 điều.

 b.1 Thứ nhất "nguyên tổ" như là đầu tiên, trong nghĩa vào thời khai nguyên vũ trụ. Hiểu trong nghĩa này, th́ cái tội mà chúng ta gọi là tội nguyên tổ là một biến cố lịch sử đă xảy ra vào một lúc nào đó trong ḍng lịch sử nhân loại. Nói cách khác, biến cố con người phạm tội, xa rời Thiên Chúa và đánh mất đi cuộc sống thần thiêng của ḿnh đă là một biến cố lịch sử thực sự xảy ra trong thời gian. Nó đă xảy ra khi nào, không ai biết được. Nhưng quả thật đă phải có một biến cố nào đó trầm trọng đến độ thay đổi hẳn cuộc sống con người và lịch sử loài người. Bởi nếu không th́ cuộc sống của loài người đă khác hẳn, đâu đến nỗi khổ sở, gian truân và đau đớn, như kinh nghiệm mà mỗi người trong chúng ta phải sống hàng ngày. Kinh nghiệm đớn đau đó chúng ta nhận ra trong tất cả mọi h́nh thái của sự dữ đang tung hoành và làm cho cuộc sống của nhân loại băng hoại đi, không phải chỉ một lần trong ḍng thời gian, nhưng tiếp tục mọi ngày... hận thù, chiến tranh tàn phá đổ nát thương đau, ghen ghét gian dối, lừa lọc đảo điên, và mọi khía cạnh tiêu cực của bóng dáng sự dữ đè nặng trên cuộc sống của toàn nhân loại.

 b.2 Thứ hai, "nguyên tổ" trong nghĩa tổ tiên đầu giàn của nhân loại. Đây là nghĩa mà thánh Agustinô đă đưa ra khi gọi tội của ông Adong và bà Eva là "tội nguyên tổ", và cũng là nghĩa mà giáo lư công giáo vẫn duy tŕ trong cách giải thích giáo lư về "tội tổ tông". Cũng chính v́ thế nên mới trở thành vấn đề bàn căi sôi nổi.

 c. Theo những ǵ chúng ta đă t́m hiểu về việc sáng tạo và nguồn gốc con người, th́ kiểu giải thích cổ điển trên đây của Giáo Hội gặp khó khăn, đặc biệt là từ sau Công Đồng Chung Vatican II. Do đó các nhà chú giải Kinh Thánh và các nhà thần học từ đó đến nay đă và đang t́m cách sửa chữa kiểu giải thích này.

 3. Những nỗ lực giải thích mới của một số nhà thần học và chú giải Kinh Thánh.

 a. Một số nhà thần học và chú giải Kinh Thánh chối bỏ giáo lư về "tội tổ tông". Họ cho rằng đó là một tín điều lỗi thời, chẳng những phản khoa học, mà cũng không hợp thời nữa. Bởi v́ giáo huấn ấy chỉ gây thêm rắc rối cho ḷng tin, mà chẳng giải quyết được ǵ cả. Có thể nó đă cần thiết trong một giai đoạn nào đó của lịch sử giáo huấn của Giáo Hội. Nhưng trong kỷ nguyên tân tiến này, th́ con người không c̣n dễ tin và chấp nhận những chuyện viển vông như thế.

 b. Một số nhà thần học và chú giải Kinh Thánh khác th́ cho rằng cần phải t́m ra các cách giải thích tín lư về "tội tổ tông" thế nào để đừng trái với các giả thuyết khoa học, và cũng không nguy hại cho sự thật chứa đựng trong tín lư ấy. Bởi v́ nhất định là phải có một biến cố nào đó đă xảy ra trong ḍng lịch sử nhân loại, gây nên t́nh trạng sống khốn khổ và bất hạnh của con người ngày nay. Nếu khơng th́ Đức Giêsu con Thiên Chúa đâu có cần xuống thế làm người và chịu chết khổ nhục làm ǵ để cứu chuộc con người.

 Nói cách khác, theo lập trường nói trên, th́ sự kiện Đức Giêsu, Con Thiên Chúa phải nhập thể làm người, chấp nhận thân phận con người như một người con trong gia đ́nh nhân loại khổ đau này, rồi lao đao lận đận, bị hiểu lầm, bị bắt bớ, lên án và giết chết, phải có lư do quan trọng của nó. Lư do đó là để giải thoát nhân loại khỏi t́nh trạng tội lỗi, khỏi cái ṿng lẩn quẩn, mà biến cố lịch sử vào thời khai nguyên đă gây ra cho con người. Nếu không th́ mầu nhiệm nhập thể vừa vô nghĩa vừa vô ích. Nếu không có cái biến cố khốn khổ ấy, nếu gia đ́nh nhân loại không phải sống trong t́nh trạng tội lỗi trầm trọng đến độ mất cuộc sống thần thiêng của ḿnh, th́ Chúa Giêsu cũng đâu có cần phải lao nhọc làm ǵ cho mất công?

 Nghĩa là theo các nhà thần học và chú giải Kinh Thánh nói trên có giải thích được hay không giải thích được biến cố lịch sử vào thời khai nguyên của vũ trụ đă đẩy đưa gia đ́nh nhân loại vào t́nh trạng sống tuyệt vọng như hiện nay, cũng không đánh đổ được sự thật là Chúa Giêsu Con Thiên Chúa đă phải nhập thể làm người và chịu chết để cứu chuộc nhân loại. Sự thật lịch sử này là bằng chứng hùng hồn chứng minh cho thấy rằng quả thật nhân loại đă phạm tội đánh mất đi t́nh trạng sống tiên khởi trong sáng hạnh phúc và toàn vẹn của ḿnh.

 

III. VĂN BẢN KINH THÁNH NÓI G̀ VỀ TỘI TỔ TÔNG

 Trong 2 chương đầu sách Khởi Nguyên, soạn giả Kinh Thánh muốn khẳng định rằng con người là tác phẩm tuyệt hảo của Thiên Chúa, con người được Thiên Chúa tạo thành giống h́nh ảnh Ngài và được mời gọi thông chia vào chính sự sống thần thiêng của Chúa.

 Trong chương 3 sách Khởi Nguyên, soạn giả Kinh Thánh giải thích lư do điều kiện sống của con người trong hiện tại. Tại sao con người lại phải sống điều kiện như kinh nghiệm thường ngày cho thấy trước mắt hiện nay: một cuộc sống in đậm dấu vết khổ đau, xâu xé, dằng co, một cuộc sống in đậm dấu vết sự dữ, tội lỗi và cái chết. Nói cách khác, chương 3 của sách Khởi Nguyên là một suy tư thần học về nguồn gốc tệ trạng sự dữ đè nặng trên cuộc sống từng người và cuộc sống của toàn thể nhân loại.

 Để tŕnh bầy các suy tư thần học nói trên của ḿnh, thay v́ dùng các ư tưởng trừu tượng như chúng ta dùng ngày nay, th́ soạn giả Kinh Thánh đă dùng các h́nh ảnh cụ thể, rồi sắp xếp chúng cho có lớp lang thứ tự dưới h́nh thái một câu chuyện, với nhiều t́nh tiết màu mè khác nhau, như chúng ta đọc thấy trong mấy chương đầu sách Khởi Nguyên. Những h́nh ảnh văn chương này là các kiểu diễn tả chung của các dân tộc sống trong vùng Trung Đông Cổ, đặc biệt là cuả dân tộc Mesopotami, sống tại vùng lưỡng hà, tức là giữa 2 nước Iran và Iraq hiện nay.

 1. H́nh ảnh người nam và người nữ diễn tả toàn thể nhân loại, diễn tả loài người gồm hai phái tính. Chỉ từ chương 4 câu 25 trở đi, th́ từ Adam, trong tiếng Do Thái có nghĩa là con người, và từ Eva có nghĩa là sống động, mới trở thành tên riêng mà thôi. Nhưng trong trường hợp này chúng cũng là một h́nh ảnh văn chương diễn tả sự hợp nhất của loài người, mà trong Kinh Thánh Cựu Ước gọi là "thuật giải thích tên gọi", nghĩa là để diễn tả sự hơp nhất của loài người, hợp nhất trong nguồn gốc là được Thiên Chúa tạo thành, hợp nhất trong ơn gọi làm người, hợp nhất trong điều kiện sống, và hợp nhất trong khổ đau, trong tội lỗi, trong mọi hệ lụy của thân phận làm người, cũng như hợp nhất trong vận mệnh được cứu rỗi, th́ soạn giả Kinh Thánh dùng h́nh ảnh một cặp vợ chồng có tên gọi là ông Adong và bà Eva và giả sử họ là nguyên tổ của loài người. Nghĩa là nó là một h́nh ảnh, một kiểu diễn tả văn chương.

 Chương 3 của sách Khởi Nguyên đặc biệt nhấn mạnh đến thảm cảnh của sự tự do và thảm cảnh của sự lựa chọn, mà mỗi người, mà toàn thể nhân loại phải sống mỗi ngày. Sự tự do là món quà vô cùng qúy báu Thiên Chúa trao ban cho con người. Con người là con người v́ có sự tự do. Nó là nét đặc thù ṇng cốt phân biệt con người với mọi loài vật khác. Nhưng sự tự do cũng là một con dao 2 lươi. Biết dùng nó đúng đắn, con người sẽ đạt được ơn gọi làm người của ḿnh. Không biết dùng nó cách đúng đắn, lạm dung nó, hay dùng nó cách sai lạc, là con người tự giết ḿnh. Dù nó nguy hiểm, nhưng Thiên Chúa không thể không trao ban nó cho con người. Dù biết là con người có thể thất bại trong việc dùng tự do ấy, Thiên Chúa cũng luôn luôn tôn trọng nó. Nghĩa là Thiên Chúa chấp nhận và liều lĩnh khi trao ban cho con người sự tự do.

 Soạn giả Kinh Thánh tŕnh bầy thảm cảnh con người thất bại trong việc dùng sự tự do qua 4 bức tranh nối tiếp sau đây:

[1] con người bị cám dỗ và phạm tội (Kn 3,1-7)

[2] con người phạm tội đứng trước mặt Thiên Chúa (Kn 3, 8-13)

[3] Lời Thiên Chúa phán xử (Kn 3,14-19)

[4] con người lănh h́nh phạt, bị đưởi ra khỏi vườn địa đàng (Kn 3,20)

 2. H́nh ảnh vườn địa đàng diễn tả khung cảnh, môi trường sống toàn vẹn, tràn đầy hạnh phúc, mà Thiên Chúa đă sửa soạn và chuẩn bị trước khi tạo dựng nên con người. Nó cũng diễn tả khung cảnh cuộc sống thần thiêng mà con người được sống khi chưa phạm tội, khi chưa xa rời Thiên Chúa và chặt đứt mọi mối tương quan với Ngài.

 Trong các văn bản cổ xưa êden là một thứ vườn ngự uyển của các vua vùng Trung Đông Cổ, nơi có cảnh thần tiên, nơi có đủ mọi thứ hoa thơm cỏ lạ, vô cùng xinh đẹp tươi mát. Để diễn tả cuộc sống hạnh phúc thân t́nh bên Thiên Chúa, soạn giả Kinh Thánh đă dùng loại h́nh ảnh này.

 3. Cây biết lành biết dữ là một h́nh ảnh khác được soạn giả lấy lại trong văn chương của dân tộc Mesopotamie. Tốt xấu ở đây không có nghĩa luân lư đạo đức như chúng ta thường hiểu khi nghe các từ này, tốt xấu ở đây diễn tả giới hạn tột bực của sự hiểu biết. Cây tốt xấu là h́nh ảnh diễn tả sự khôn ngoan thông thái vẫn được vẽ trên nhiều bức tường mộ của các pharaon Ai Cập hay trong các đền đài vua chúa thời xưa. Trong văn chương khôn ngoan, nó diễn tả sự sống. Ai chiếm đoạt được sự khôn ngoan là chiếm đoạt được sự sống, là nắm được nguồn gốc sự sống. Cây hiểu biết tốt xấu diễn tả sự hiểu biết toàn vẹn, nghĩa là diễn tả sự toàn tri. Mà chỉ có Thiên Chúa toàn năng cao cả là Đấng thông biết mọi sự, là Đấng Toàn Tri mà thôi, v́ Ngài toàn năng và trọn tốt trọn lành, thông minh vô cùng, sáng láng vô cùng, khôn ngoan vô cùng. Ngài chính là sự khôn ngoan thông thái, Đấng toàn hảo toàn thiện, Đấng làm mẫu mực cho mọi sự mọi loài. Khi tạo dựng nên con người Thiên Chúa cho phép con người được ăn hết mọi thứ trái cây trong vườn kể cả cây sự sống nữa. Cây sự sống ở đây diễn tả sự khôn ngoan của Thiên Chúa, diễn tả Lời của Ngài bày tỏ cho con người các luật lệ và giáo huấn của Ngài. Tức là Thiên Chúa cống hiến cho con người hoa trái sự sống. Ngài trao ban thần linh của Ngài cho con người, và mời gọi con người đón nhận nó để được sống đời đời. Nhưng Thiên Chúa căn dặn con người ư thức được bản chất thụ tạo hạn hẹp của ḿnh, nếu không con người sẽ chết.

 Khi ăn trái cây hiểu biết tốt xấu, nghĩa là khi muốn có sự hiểu biết toàn vẹn như Thiên Chúa, là con người kiêu căng muốn chiếm đoạt cho ḿnh tất cả mọi quyền năng của Thiên Chúa, là con người muốn trở thành mực thước quy chiếu cho mọi sự, là con người muốn chối bỏ địa vị thụ tạo của ḿnh, chối bỏ tùy thuộc và phục tùng Thiên Chúa. Và như thế con người tự bứt ḿnh khỏi nguồn mạch sự sống là Thiên Chúa. V́ đó con người khám phá ra cái hư không trần trụi của ḿnh, và phải chết, phải trở về đất bụi v́ đánh mất đi cuộc sống thần thiêng Thiên Chúa trao ban cho ḿnh.

 Thiên Chúa để con người hoàn toàn tự do nghe theo lời kêu mời của Ngài hay khước từ lời kêu mời ấy. Ngài chỉ cho con người hai con đường: con đường sự sống và con đường dẫn đến cái chết. Con người hoàn toàn tự do lựa chọn. Thiên Chúa mời gọi con người chọn lựa sự sống, và thôi thúc con người bước theo con đường ấy. Nhưng Ngài không cưỡng bách con người. Khi khước từ bước theo lời kêu mời của Thiên Chúa, là con người tự do chọn lựa cái chết. "Tội tổ tông" như thế là thảm cảnh con người thất bại trong việc dùng sự tự do của ḿnh.

 4. Con rắn là h́nh ảnh diễn tả biểu tượng, tùy theo từng nền văn hóa. Trong nền văn hóa Hy Lạp, nó là con vật biểu tượng được thần Esculap là thần thầy thuốc, luôn đeo trên cổ. V́ thế nó trở thành dấu hiệu của y khoa. Đó là h́nh ảnh chúng ta thấy ngày nay trước các tiệm thuốc tây. Nhưng trong các nền văn hóa vùng Mesopotami nó lại không biểu tượng cho h́nh ảnh tích cực, mà mang ư nghĩa tiêu cực. Nó diễn tả các cường quốc xấu xa tăm tối, quỉ quyệt, thù nghịch con người. soạn giả Kinh Thánh dùng lại nó để diễn tả một sức mạnh xấu xa thù ghét loài người, và chống chương tŕnh của Thiên Chúa. Trong văn bản Kinh Thánh sách khôn ngoan, có lẽ soạn giả cũng dùng nó để ám chỉ việc tôn thờ các thần linh, các ngẫu tượng của tôn giáo Canaan, có con rắn là biểu tượng.

 5. Qua h́nh ảnh con rắn hiện thân của sự dữ, cám dỗ loài người ăn trái cây hiểu biết tốt xấu để trở thành Thiên Chúa, soạn giả Kinh Thánh tŕnh bầy cái thất bại của con người trong sự chọn lựa, trong việc dùng sự tự do của ḿnh. con người được Thiên Chúa tạo thành và mời gọi thông chia sự sống của Ngài trong mối tương quan liên bản vị. Nhưng con người đă tự ư chối bỏ Thiên Chúa là Đấng tạo dựng nên ḿnh, và quỳ lậy các tạo vật, các ngẫu tượng, mà con rắn vị thần của thiên nhiên, là biểu tượng. Thảm cảnh vườn địa đàng như thế không phải là cái ǵ xa lạ, mà trái lại là h́nh ảnh diễn tả cuộc thử thách của sự tự do, diễn tả cảnh lựa chọn mà mỗi người trong gia đ́nh nhân loại phải sống mỗi ngày. Mỗi người trong chúng ta đều phải chọn lựa sống theo lời kêu mời của Thiên Chúa để được hạnh phúc, hay từ chối lời kêu mời đó để rơi vào t́nh trạng sống khốn khổ, bất hạnh và cái chết.

 Theo các văn bản nói trên của sách khôn ngoan, soạn giả Kinh Thánh không cắt nghĩa ǵ về sự hiện diện và nguồn gốc sủa sự dữ, mà chỉ ghi nhận nó như là một sự kiện. Thiên Chúa đă đặt để con người trong vườn địa đàng biểu tượng cho cuộc sống tốt lành thần thiêng. Nhưng trong ngôi vườn ấy cũng có con rắn nữa. Nó biểu tượng tượng cho tất cả sự dữ và các lực lượng xấu xa. Làm sao sự dữ lại có thể lẻn vào công tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa, th́ soạn giả không đưa ra câu trả lời rơ ràng. Nhưng con người phải đối diện với nó dưới khía cạnh quyến rũ, rủ rê. Con người đă bị nó đánh lừa!

 Theo giáo lư kitô giáo, Satan, Con Rắn cũng đă là một trong số các thiên thần, do Chúa dựng nên, nhưng đă phản loạn chống lại Thiên Chúa, nên bị Chúa loại trừ khỏi triều thần thiên quốc. Và từ ngày đó Satan cùng các thiên thần khác theo hắn luôn luôn chống đối Ngài và t́m cách hăm hại con người, lôi kéo con người cũng xa rời Thiên Chúa như chúng.

 Và con người đă thất bại. Người nam và người nữ đă thất bại trong cơn thử thách của sự tự do. Hai người đă phạm tội và đă hiện diện bên nhau. H́nh ảnh này diễn tả chiều kích cá nhân và tập thể của tội lỗi trong xă hội loài người. Khi phạm tội, khi xa rời Thiên Chúa và khước từ ngài, con người đánh mất đi nền tảng bảo đảm cho tất cả mọi giá trị nhân bản, tinh thần và thiêng liêng cao quư của ḿnh. Khi phạm tội là con người tự chặt đứt khỏi suối nguồn ơn thánh, nên khám phá ra cái trần trụi, đáng thương của ḿnh. Khi đă bẻ gẫy mối tương giao thân t́nh với Thiên Chúa, con người bắt đầu biến thái. Nó sợ hăi Ngài và xấu hổ trước mặt nhau. Bởi v́ mối giây liên lạc trong sáng giữa phái tính như là sự trợ giúp bổ túc cho nhau nay trở thành cái thèm khát chiếm đoạt nhau để thỏa măn những khát vọng ích kỷ của ḿnh. Nhưng c̣n hơn thế nữa, khi phạm tội, khi khước từ Thiên Chúa, con người trở thành hèn nhát và gian ngoa dối trá, sợ hăi nhau, sống vô trách nhiệm và t́m đổ lỗi cho người khác.

 Tiếp đến con người đánh mất đi ư nghĩa dích thực ngay trong bổn phận đặc thù của ḿnh là bổn phận truyền sinh và lao động nữa. Việc truyền sinh thay v́ là ơn gọi cộng tác vào công tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa trong nhiệm vụ làm cha mẹ, th́ trở thành một gánh nặng, một cản ngăn mà con người t́m cách tránh né, bằng cả thái độ giết chết các thai nhi c̣n trong ḷng mẹ nữa.

 Thế rồi lao động, thay v́ là một phần cao quí của ơn gọi làm người là cộng sự viên của Thiên Chúa trong công tác canh tác đất đai, biến đổi thế giới theo trật tự như Thiên Chúa muốn, th́ giờ đây nó trở thành một h́nh phạt, một gánh nặng, một kiểu cách mà con người gian ác sẽ dùng để thống trị và hành hạ nhau: lao động khổ sai phát sinh từ đó. Bóc lột giới công nhân thợ thuyền cũng phát sinh từ đó. Con người dùng công tác lao nhọc để trừng phạt nhau, dể khai thác bóc lột nhau.

 Qua các h́nh ảnh văn chương vay mượn của các dân tộc thời xưa, soạn giả Kinh Thánh cho thấy ba nhân tố sau đây cần thiết giúp chúng ta hiểu biết ư nghĩa của cái mà chúng ta gọi là "tội tổ tông":

 [1] quyền tự do của con người, có thể lựa chọn sống hay không sống theo lời Thiên Chúa kêu mời

[2] chiều kích cá nhân và tập thể, xă hội của tội lỗi

[3] sự hiện diện của Satan, của cường lực sự dữ trong ḷng thế giới và trong ḷng cuộc sống con người, nếu không nói là trong tâm ḷng con người

 6. Thư Thánh Phaolô dùng lại h́nh ảnh Adam của sách khôn ngoan để so sánh ông với Chúa Kitô, nhưng không cắt nghĩa phải hiểu điều sách khôn ngoan tŕnh bầy như thế nào. Nghĩa là thánh nhân chỉ có ư chứng minh cho thấy rằng Chuá Giêsu là Đấng trao ban ơn cứu độ cho tất cả mọi người tin vào Ngài. Thánh Phaolô muốn nói rằng loài người liên đới với nhau trong tội lỗi, qua Adam, mà chính thánh nhân và người thời đó vừa coi như là một nhân vật lịch sử, vừa coi như là một nhân vật biểu tượng cho toàn cộng đồng nhân loại.

 Đối với các dân tộc xa xưa hay đối với các dân tộc sống bên châu Phi ngày nay, nói đến vị tộc trưởng hay trưởng bộ lạc, là nói đến toàn chi tộc, toàn bộ lạc đó. cũng thế, giờ đây nhờ Chúa Giêsu Kitô mà toàn thể nhân loại được ơn cứu rỗi. Nghĩa là loài người cũng liên đới với nhau trong ơn cứu độ, trong ơn thánh nữa.

 Tiếp đến thánh Phaolô khẳng định rằng tất cả mọi người đều đă phạm tội. Qua đó h́nh như thánh nhân có ư nói rằng cuộc sống nô lệ cái chết, và tội lỗi không chỉ do lỗi lầm riêng của một người gây ra, mà c̣n do lỗi lầm của các người khác đă sống trước chúng ta nữa. Nghĩa là thánh Phaolô khẳng định rằng chiều kích cá nhân và tập thể của tội lỗi cũng như các hậu qủa của nó là cái chết, cái chết về phần thiêng liêng, cái chết của linh hồn, cái chết đời đời, mà cái chết của thân xác là biểu tượng. Nhưng thánh nhân không trực tiếp tŕnh bầy cách rơ ràng bản chất xác thực của mối giây liên đới đó.

 Trong thư gửi giáo đoàn Roma chương 7,7-25 Thánh Phaolô nói đến t́nh trạng thê thảm của con người phải sống dưới ách thống trị của tội lỗi. Thánh nhân ghi nhận chiều kích sâu đậm của tội lỗi riêng hay tội lỗi cá nhân, một tệ trạng mà ngài gọi là "tội lỗi sống trong người ta". Chính cái sự dữ đâm rễ sâu trong con người đó lôi kéo và thúc đẩy chúng ta phạm tội. Chính trái tim ác độc của con người là nơi phát xuất ra "các tư tưởng xấu xa, các hành động giết người, ngoại t́nh, dâm ô, trộm cắp, làm chứng dối, dèm pha, phạm thượng"(mt 15,19).

V́ thế thánh nhân đau đớn kêu lên:  "Tôi là xác thịt bị bán làm nô lệ cho tội lỗi và thật tôi chẳng hiểu điều tôi làm, điều tôi muốn tôi lại chẳng làm, tức là tôi đồng ư với luật lệ và công nhận rằng luật lệ tốt lành. Đă thế th́ không phải tôi hành động như vậy, mà tội lỗi sống trong ḿnh tôi. Bởi v́ tôi biết rằng trong tôi, tôi muốn nói trong xác thịt tôi, điều thiện không cư ngụ: muốn sự thiện là điều ở vừa tầm tay tôi, nhưng sống sự thiện th́ không. Bởi v́ điều thiện tôi muốn, th́ tôi lại không làm, c̣n điều ác tôi không muốn, th́ tôi lại làm... Ôi ai sẽ giải thoát thân xác tôi khỏi thuộc quyền lực sự chết này?"

 Tiếp đến thánh nhân sung sướng kêu lên: "Ôi đội ơn Thiên Chúa qua Đức Giêsu Kitô Chúa chúng tôi".

Qua mấy câu trên đây của Thánh Phaolô chúng ta nhận thấy rằng, con người, loài người, mỗi một người trong chúng ta phải sống dưới ách thống trị của tội lỗi, của sự dữ và cái chết. Chính v́ thế nên Chúa Giêsu Kitô mới phải nhập thể làm người rao giảng Tin Mừng, chỉ đường dẫn lối cho chúng ta, sống làm gương cho chúng ta, và chấp nhận cả cái chết để trao ban ơn cứu độ cho chúng ta, để giải thoát chúng ta khỏi ách thống trị của tội lỗi, của sự dữ và cái chết. Thảm trạng sống đó của con người cũng giải thích tại sao tất cả mọi người, kể cả trẻ em cũng cần phải lănh nhận bí tích rửa tội, để được ơn tẩy rửa và thánh hóa của Chúa, để lại được tái sinh ra trong t́nh trạng sống ơn nghĩa với Thiên Chúa và có trở lại được khả năng đối thoại với Ngài, nghĩa là vượt thoát khỏi ách thống trị của tội lỗi.

 7. Muốn hiểu rơ và giải thích đầy đủ bản chất của "tội tổ tông" cần chú ư các nhân tố sau:

 [1] Sự hiện diện của satan, của lực lượng sự dữ trong cuộc sống con người. Satan không ngừng chống đối Thiên Chúa bàng cách lôi kéo, xúi bẩy con người xa rời Ngài, bất tuân luật lệ của Ngài, tự tôn ḿnh lên địa vị của Thiên Chúa, chối bỏ địa vị là thụ tạo của ḿnh, và quỳ lạy các thần linh giả tạo và các tạo vật khác.

 [2] Sự tự do của con người. Con người có thể nghe theo lời mời gọi của Thiên Chúa là chọn sống theo giáo huấn của Thiên Chúa để được sự sống hay từ chối lời mời gọi đó của Ngài xa rời Ngài để đi đến cái chết.

 [3] Sự kiện mỗi người trong chúng ta phạm tội hằng ngày là một kinh nghiệm đớn đau cho thấy chúng ta phải sống dưới ách thống trị của tội lỗi và sự dữ.

 [4] Chiều kích tập thể của xă hội tội lỗi. Đó là môi trường xă hội tội lỗi, hư nát, trong đó mỗi một người sinh ra và lớn lên phải nhận chịu. Nó là một thứ gia tài khốn khổ do tất cả mọi thế hệ đi trước để lại. Một đứa bé dù chẳng có tội t́nh ǵ, nhưng phải sinh ra trong một gia đ́nh có người cha rượu chè, cờ bạc be bét, tán gia bại sản, th́ dĩ nhiên là không được thừa hưởng một bầu khí và một cuộc sống gia đ́nh hạnh phúc sung sướng nó đáng được hưởng. Và v́ thế nó phải gánh chịu cái gia tài khốn khổ mà cha nó đă để lại cho nó. Nghĩa là t́nh trạng sống tiêu cực, trong đó nó phải lớn lên, cái bấu khí ô nhiễm vẩn đục, nghèo khổ túng thiếu, nó phải hít thở và nhận chịu.

 Như vậy khi nói đến "tội tổ tông", chúng ta phải để ư đến tất cả 4 nhân tố kể trên, chứ không được phép để ư đến một nhân tố mà thôi. C̣n cách thức giải thích sự kiện tội lỗi bước vào thế giới và lịch sử loài người ra sao và dưới h́nh thức nào, th́ đó là chuyện khác, thuộc lănh vực thần học tín lư. Đàng khác cũng không được quên rằng, nếu đă không có một biến cố trầm trọng nào đó đă xảy ra trong lịch sử loài người, khiến cho con người phải sống dưới ách thống trị của tội lỗi, sự dữ và cái chết, th́ Chúa Giêsu Kitô đâu có cần phải xuống thế chịu chết cứu chuộc loài người làm ǵ. V́ vậy cho nên những ǵ Thánh Phaolô tŕnh bầy trong thư gửi giáo đoàn Roma cũng rất quan trong, v́ nó phản ánh sự thật mà chúng ta phải sống hằng ngày. Đó là tội lỗi sống trong người chúng ta. Chúng ta phạm tội, và phải sống trong hoàn cảnh xă hội suy đồi tội lỗi.

 Tóm lại, tuy các thần học gia và các nhà chú giải Kinh Thánh không có lời giải đáp cho sự kiện tội lỗi bước vào lịch sử loài người khi nào và ra sao (cho đến nay chưa ai giải thich được), cái mà chúng ta gọi nôm na là "tội tổ tông" là một biến cố lịch sử đánh dấu khúc quanh khốn khổ của toàn gia đ́nh nhân loại, nhưng đồng thời cũng là một dữ kiện minh chứng t́nh yêu thương Thiên Chúa dành cho con người. Bởi v́ nó khai mào cho chương tŕnh cứu độ. Chính v́ thế nên trong bài ca Hăy Vui Lên hát trong nghi thức Vọng Phục Sinh, giáo hội cất tiếng ngợi khen ḷng nhân thứ và tinh yêu thương cao vời hải hà của Thiên Chúa và gọi "tội tổ tông" là Felix Culpa, "lỗi lầm hạnh phúc", qua đó Thiên Chúa càng chứng tỏ cho con người biết rằng Ngài không bao giờ bỏ rơi con người, cho dù con người có hư đốn và phản bội Ngài thế nào đi nữa. Điều duy nhất Thiên Chúa muốn là trao ban ơn cứu độ cho loài người, trả lại cho con người cuộc sống thần thiêng hạnh phúc nó đă đánh mất đi, bằng mọi giá, kể cả việc cho Ngôi Hai xuống thế làm người và chịu chết khổ nhục trên thập giá. Đây cũng là lư do giải thích tại sao mọi kitô hữu có bổn phận và vinh dự làm tất cả những ǵ có thể để đem ơn cứu độ đến cho mọi người.

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 22

 

NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TƯ TƯỞNG THẦN HỌC  CỦA THÁNH PHAOLO

BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?

--------------

Khi duyệt xét các mấu điểm thần học nổi bật trong các thư của thánh Phaolô, người ta tự hỏi không biết các nét độc đáo bắt nguồn từ đâu. Chúng do thánh Phaolô sáng chế ra hay chịu ảnh hưởng từ bên ngoài? Có một số học giả cho rằng kinh nghiệm gặp Chúa Kitô phục sinh trên đường đi thành Damasco đă trở thành suối nguồn làm phát sinh ra chúng. Thật ra, thánh Phaolô đă tiếp nhận được các tư tưởng thần học này từ các cộng đoàn kitô tiên khởi, đặc biệt từ cộng đoàn kitô nói tiếng hy lạp có liên hệ mật thiết với thầy sáu Stêphanô, mà giáo đoàn Antiochia bên Siri là đại biểu điển h́nh nhất. Phaolô đă lấy lại các công thức tuyên xưng ḷng tin của các anh chị em kitô tiên khởi này, cũng như tiếp nhận cách thức cử hành bí tích Thánh Thể (1 Cr 11,17 tt.) và Rửa Tội (Rm 6,1 tt.) của các cộng đoàn kitô Palestine và Siri. Thánh nhân cũng dùng lại thứ ngôn ngữ thần học phong phú đă có từ trước và thông dụng trong Giáo Hội thời khai sinh (B. Rigaux, Vocabulaire chrétien antérieur à la 1ère épitre aux Thessaloniciens, in Sacra Pagina, II Paris-Grembloux 1959, 380-389). Nói cách khác, thần học của thánh Phaolô thật sự có nền tảng lịch sử không thể phủ nhận được. Biến cố gặp gỡ Chúa Kitô phục sinh trên đường đi Damasco hẳn đă là một khúc rẽ toàn diện quan trọng trong tiến tŕnh phát triển, nhưng xem ra nó không phải là suối nguồn duy nhất gợi hứng cho tư tưởng thần học đặc thù trong các thư của thánh nhân.

 

Trên b́nh diện văn hóa chúng ta có thể khẳng định rằng thánh Phaolô đă là một người có tâm trí rộng mở cho tư tưởng do thái cũng như cho tư tưởng hy lạp, biết tiếp thu và vay mượn các quan niệm, các phạm trù và từ ngữ của cả hai thế giới. Phaolô là công dân của cả hai thế giới do thái cũng như hy lạp. Do đó, có thể định nghĩa các thư của thánh nhân là ngă tư gặp gỡ giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau. Thật vậy, chúng ta có thể t́m thấy trong các thư của ngài các truyền thống Kinh Thánh do thái, các tư tưởng thần học và kiểu cách khai triển, chú giải của do thái giáo cũng như các kiểu cách diễn tả của triết lư hy lạp thời đó. Đây là dữ kiện được giới học giả kinh thánh ngày nay công nhận. Nó trái nghịch với lập trường một chiều trong qúa khứ, chỉ muốn coi Phaolô như là một tư tưởng gia Do thái hay một tư tưởng gia Hy Lạp.

   Tuy lập trường giải thích một chiều của các học giả kinh thánh đă lỗi thời, nhưng nó không phải hoàn toàn vô ích. Bởi v́ nó cho chúng ta có được nhiều yếu tố giúp nhận định vấn đề một cách chính xác hơn. Có thể tóm gọn nỗ lực giải thích lịch sử các thư của thánh Phaolô trong các chặng chính yếu sau đây. Thứ nhất là lập trường của học giả C. Bauer cho rằng có thể giải thích các thư của thánh Phaolô trong tiến tŕnh lịch sử nội tại của Kitô giáo thuộc thế kỷ thứ I. Theo đó tư tưởng thần học của Phaolô chủ trương ơn cứu độ đại đồng là phản đề đối kháng với tư tưởng thần học của các kitô hữu gốc do thái, mà thánh Phêrô là đại biểu, chủ trương ơn cứu rỗi chỉ dành để cho người do thái. Tuy lược đồ đơn giản này của học giả Bauer, người sáng lập trường phái Tuebingen, mang nặng ảnh hưởng triết lư của Hegel và đă lỗi thời, nhưng nó cũng có phần gía trị riêng. Học giả Bauer và trường phái Tuebingen có công trong việc đọc hiểu các thư của thánh Phaolô trong nhăn quan lịch sử, đặc biệt trong việc nhận ra nơi kitô giáo gốc do thái khuynh hướng lịch sử đối kháng với Phaolô. Nó giải thích lư do các cuộc tranh luận gắt gao giữa Phaolô với Phêrô và các kitô hữu gốc Do thái.

 Thứ hai là lập trường của trường phái tôn giáo. Các học giả thuộc trường phái này cũng t́m giải thích tư tưởng của Phaolô theo phương pháp phê b́nh lịch sử, nhưng ngoài khung cảnh kitô giáo và theo hai chiều hướng đối nghịch nhau. Một số học giả như Cumont và Reizenstein th́ t́m nguồn gốc tư tưởng của Phaolô trong các tôn giáo thần bí của thế giới hy lạp. Theo họ, quan niệm về cái chết và sự sống lại của thánh Phaolô đă tùy thuộc quan niệm cái chết và sự sống lại của các thần linh của tôn giáo thần bí. Một số học giả khác như A. Schweitzer th́ t́m giải thích tư tưởng thần học của thánh Phaolô trong môi trường do thái, đặc biệt là khuynh hướng khải huyền. Tiếp đó khuynh hướng dùng các tôn giáo để giải thích tư tưởng thần học trong các thư của thánh Phaolô đă phát triển theo các hướng mới. Hướng hy lạp nghiên cứu thuyết ngộ đạo và coi thần thoại ngộ đạo như là khuôn mẫu văn hóa tôn giáo cho tư tưởng của thánh Phaolô. Theo các học giả thuộc khuynh hướng này, điển h́nh là Bultmann, thánh Phaolô đă tiếp thu thần thoại ngộ đạo và lịch sử hóa nó. Hướng do thái chủ trương ngược lại bằng cách t́m nghiên cứu môi trường do thái bao gồm Cựu Ước, trào lưu rabbi, và trường phái Qumrân. Đây là lập trường của các học giả như Lyonnet, Cerfaux, Dupont và Davies vv... Các học giả thuộc khuynh hướng này nêu bật sự kiện do thái giáo thời thánh Phaolô, đặc biệt là trong các cộng đoàn do thái sống ngoài đất Palestine, không phải là một thế giới khép kín, nhưng cũng chịu ảnh hưởng của tư tưởng hy lạp.

   Ngày nay hai lập trường một chiều kể trên không đứng vững nữa, bởi v́ thánh Phaolô không chỉ là một tín hữu thuần do thái, cũng không chỉ là một người thuần hy lạp, mà là một người do thái có tâm trí rộng mới đối với thế giới và tư tưởng hy lạp. Trước hết thánh nhân là một người tùy thuộc các truyền thống kinh thánh cựu ước và rất thấm nhuần tư tưởng Kinh Thánh Cứu Ước. Rất nhiều lời thánh Phaolô trích từ Cựu Ước chứng minh cho sự thật này. Đặc biệt hơn cả là các văn bản cựu ước thánh Phaolô đă dùng để nói về tội của dân do thái và h́nh phạt họ phải chịu trong chương 10,1-13 thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, hay trong các chương từ 9-11 thư gửi giáo đoàn Roma. Từ thế giới do thái thánh Phaolô cũng lấy lại một vài đề tài khải huyền và cánh chung: sự sống lại, cuộc sống đời sau và ngày Chúa quang lâm vv... như chúng ta có thể kiểm chứng trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica chương 4,13-5,10; thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 15,12 tt; thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô chương 5,1-10; thư gửi giáo đoàn Philiphê chương 3,11.20-21. Kỹ thuật chú giải kinh thánh của trường phái rabbi được thánh Phaolô áp dụng trong thư gửi tín hữu Galát chương 3,6 tt.; 4,21-31 và thư gửi giáo đoàn Roma chương 4. Liên quan tới ảnh hưởng của giáo phái Essenien Qumrân trên tư tưởng thần học của thánh Phaolô, như một số học giả chủ trương, cần phải cẩn thận hơn. Thật ra ở đây chúng ta chỉ có một vài đề tài thần học giống nhau như các cặp ư niệm ánh sáng-bóng tối và thịt xác-tinh thần (J.Murphy O'Connor (a cura), Paul and Qumran. Studies in the New Testament Exegesis, London-Chicago 1968).

   Thánh Phaolô cũng vay mượn của thế giới hy lạp một ít tư tưởng và kiểu cách diễn tả, đặc biệt như các h́nh ảnh thể thao thể dục vv... Sự trùng hợp hay việc nhắc tới các tôn giáo thần bí chỉ có tính cách h́nh thức. Nghĩa là thánh Phaolô chỉ nhắc thoáng qua, chứ không có chủ ư tŕnh bầy nội dung của các tôn giáo này. Trường hợp chương 6,1 tt. thư gửi giáo đoàn Roma là thí dụ điển h́nh. Sau cùng chúng ta cũng phải ư tứ đối với lập trường cho rằng thánh Phaolô tùy thuộc các trào lưu ngộ đạo. Trong cộng đoàn Côrintô có một số tín hữu có khuynh hướng tiền ngộ đạo hay có khuynh hướng trộn lẫn giáo lư kitô với lư thuyết ngộ đạo thật, nhưng họ đă bị thánh Phaolô thẳng thắn phê b́nh và quở trách. Trong khi đề cập tới các khuynh hướng lệch lạc này của họ, thánh Phaolô dùng các từ ngữ ngộ đạo, nhưng để đả kích chứ không phải để tán đồng.

Ngoài ra, trong tương quan với triết lư khắc kỷ, chúng ta có thể nhận thấy thánh Phaolô dùng một số quan điểm và từ ngữ của khuynh hướng này. Chẳng hạn như lương tâm (syneidêsis), tự do (eleuthería), nhân đức (aretê) và sau cùng là kiểu cách hành văn châm biếm đả phá của trường phái khuyển nho-khắc kỷ.

Tóm lại, là người do thái có tâm trí rộng mở đối với các nền văn hóa khác nhau, thánh Phaolô đă áp dụng một nguyên tắc, mà ngày nay chúng ta gọi là hội nhập Tin Mừng vào các nền văn hóa. Nghĩa là dùng các yếu tố văn hóa của dân bản xứ để chuyển đạt sứ điệp Tin Mừng tới cho họ. Chính điểm này trao ban nét độc đáo cho tư tưởng thần học của thánh Phaolô, đồng thời chứng minh cho thấy phương pháp sư phạm truyền giáo độc đáo thánh nhân đă dùng trong việc loan báo Tin Mừng cứu độ và thực hiện công tác tông đồ mục vụ. Đây cũng là khả năng mà mọi nhà truyền giáo cần có, để có thể rao truyền Tin Mừng cứu độ của Chúa cho mọi dân nước một cách cụ thể, sống động và hữu hiệu hơn.

  

                            TRONG SỐ SAU: THÁNH PHAOLÔ: MÔN ĐỆ CHÚA GIÊSU

hay là VỊ SÁNG LẬP THỨ HAI CỦA KITÔ-GIÁO?

 

 

 

 

TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ :  NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ

 

QUY TẮC 5

HĂY NHẠY BÉN VỚI NHỮNG MÂU THUẪN

                                                                                      “Công việc của tôi là hàn gắn, điều chẳng ai muốn làm”.

Thợ gắn thanh chống va đập

 

Khi bạn làm việc với nhóm tức là bạn đang làm việc với các nhân viên. Thỉnh thoảng, các nhân viên của bạn lại làm mất ḷng nhau. Tại sao vậy? Không ai có thể trả lời được điều này. Họ thích làm như vậy.

Họ xâm lấn phạm vi của nhau, tranh giành lợi ích của nhau, tranh vị trí đỗ xe của nhau. Ai là kẻ đầu têu? Bạn không thể biết được.

Bạn có thể để cho t́nh h́nh đó tiếp tục xảy ra không? Chỉ có kẻ ngốc nghếch mới để tiếp tục xảy ra như vậy. Bạn phải ngăn chặn những chuyện đó ngay từ đầu. Bạn phải nắm bắt được những mâu thuẫn xung đột trước khi nó xảy ra và t́m cách để ngăn chúng lại. Việc để những mâu thuẫn tiếp tục âm ỉ là không có lợi. Tuy nhiên để phát hiện và ngăn chặn chúng th́ bạn phải thật tinh nhanh. Bạn phải rất hiểu nhóm của ḿnh th́ mới có thể phát hiện ra những dấu hiệu của bất ḥa ngay từ đầu.

Nếu từ đầu mâu thuẫn chỉ là chuyện nhỏ nhặt mà bạn không ngăn chặn th́ sau này nó sẽ trở thành vấn đề rất nghiêm trọng. Từ mâu thuẫn nhỏ của một hai người sẽ dẫn đến mâu thuẫn lớn và tất cả thành viên c̣n lại trong nhóm cũng sẽ tham gia.

Trong t́nh h́nh mâu thuẫn như vậy th́ bạn sẽ làm ǵ?

Yên lặng khi sự yên lặng là sai lầm? Hay là phàn nàn theo kiểu vô ích: “Chúa ơi, con muốn Clare đừng phàn nàn với con nhiều thế”. Mâu thuẫn xảy ra th́ mọi người bàn tán, đặt điều và cằn nhằn. Nhân viên của bạn bắt đầu cạnh tranh một cách gay gắt với nhau khi không cần thiết.

Họ bắt đầu đặt ra ranh giới bằng cách đặt các chậu cây để che khoảng cách giữa các bàn làm việc. Họ t́m đến sách vở và máy tính để tránh phải tiếp xúc với nhau. Các hoạt động xă hội không c̣n thu hút họ nữa. Pḥng làm việc không c̣n không khí vui vẻ thân mật nữa.

Tôi chắc chắn rằng bạn cũng hiểu được mức độ nghiêm trọng của vấn đề như tôi. Bạn phải thường xuyên quan sát, theo dơi những mối bất ḥa của nhóm. Phải ngăn chặn bất ḥa trước khi nó trở nên nghiêm trọng. Bạn phải là một nhà ngoại giao, là cha, là mẹ, là một chính trị gia, là một trọng tài th́ mới giải quyết được vấn đề.

Bạn không thể đứng về một phe nào hết. Bạn phải đưa ra giải pháp nhanh chóng và kiên quyết, đồng thời làm cho nhóm hiểu rằng việc thù hằn nhau là không thể tha thứ. Bạn hăy gọi những người có mâu thuẫn với nhau tới để nói lư lẽ với họ. Bạn cũng có thể tách họ ra, thay đổi ca làm việc của họ hoặc là làm cho họ phải hợp tác với nhau. Có rất nhiều cách để giúp bạn giải quyết vấn đề này. Tôi tin rằng bạn sẽ chọn được giải pháp phù hợp nhất cho từng thời điểm và từng t́nh huống cụ thể.

 

 

 

QUY TẮC 6

TẠO BÀU KHÔNG KHÍ LÀM VIỆC ẤM ÁP

“Cư xử nhẹ nhàng, lịch sự từ những cái nhỏ bé tầm thường là cách gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với người khác”.

Henry Clay, “Thượng nghị sĩ vĩ đại nhất nước Mỹ”

 

Việc tạo ra một bầu không khí làm việc ấm áp thật đơn giản song cũng rất cần thiết. Nếu nhân viên của bạn cảm thấy chán nản, buồn bă và cáu kỉnh th́ họ sẽ thể hiện ra bên ngoài.

Sự chán nản thể hiện thông qua công việc của họ, qua cách họ cư xử với khách hàng và đồng nghiệp, qua cách họ cư xử với nhau và quan trọng nhất là cách họ làm việc cho bạn và v́ bạn.

Bạn chẳng tốn công sức ǵ khi vào buổi sáng bạn nói nói “Xin chào” với người khác một cách lịch sự và chân thành. Bạn phải đảm bảo rằng tất cả mọi người trong cuộc họp ai cũng được phục vụ một tách trà hoặc ly cà phê. Bạn cũng chẳng mất mấy thời gian khi hỏi người khác “Hôm nay anh khỏe chứ?”. Sau đây là ba quy tắc áp dụng cho bất cứ nơi làm việc nào:

* Lịch sự

* Thân thiện

* Tử tế.

Chúng ta đều biết những ông chủ thường hay hung hăng, quát tháo và cư xử một cách thô lỗ th́ giống như loài khủng long vậy. Các ông chủ kiểu này đang đi tới chỗ diệt vong. Chúng ta vẫn có thể tồn tại và tiếp tục phát triển. Nhân viên của bạn cần phải được:

* Tôn trọng

* Đối xử lịch sự

* Tôn trọng giá trị của con người của họ.

Nếu như bạn không đáp ứng được những điều trên th́ bạn không nên làm người quản lư. Nhưng tôi chắc bạn có thể làm được. Thật dễ dàng để tạo được bầu không khí vui vẻ. Không khí làm việc là do người lănh đạo quyết định. Công việc và trách nhiệm của bạn phải là luôn vui vẻ, quan tâm, lịch sự và thường xuyên giúp đỡ người khác.

Nhân viên là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của bạn: họ là công cụ, là vũ khí giúp bạn có được thắng lợi to lớn nhất. Không có họ th́ bạn chẳng làm được ǵ. Nếu có họ th́ bạn có được một nhóm làm việc tốt nhất. Bạn hăy đối xử với họ một cách tử tế, đừng nhục mạ họ. Hăy quan tâm tới họ và cả cuộc sống của họ. Nếu bạn không có thời gian th́ cũng phải cố dành thời gian cho họ.

Tôi nghĩ rằng từ mà tôi đang muốn nói tới là từ “lịch sự nhă nhặn”. Tôi sẽ dành tặng bạn một khái niệm đă lỗi thời nhưng nó sẽ giúp bạn làm được những điều lớn lao kỳ lạ và nhân viên của bạn cũng sẽ không bao giờ bỏ bạn mà đi.

Quản lư là một môn nghệ thuật và là một môn khoa học. Có rất nhiều sách viết về những cách để làm quản lư. Có vô vàn khóa học về môn khoa học và nghệ thuật này (có lẽ bạn cũng đă từng tham gia một vài khóa). Tuy nhiên những ǵ sách vở và các khóa đào tạo không đề cập đó là rất nhiều quy tắc “bất thành văn”. Chính những quy tắc này mới khiến bạn trở thành một nhà quản lư tài giỏi                                                                

 

ABC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . ABC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

 

C H Ứ N G   K H O Á N   L À   G ̀  ?

   H́nh chụp một phiên giao dịch chứng khoán gần đây tại Tp Hồ Chí Minh cho thấy một thầy sư đang chăm chú theo dơi và chuẩn bị đặt lệnh. Đây là một h́n ảnh mới mẻ, nhưng không thể coi là lạ lùng trái chướng. Đồng tiền từ chứng khoán là trong sạch và hiểu biết để sinh lăi từ thị trường chứng khóan,cũng là một cách làm rt hay, dù tính may rủi cũng không phải hiếm hoi và thua lỗ là chuyện thường nghe thấy. Dù sao đối với Việt-Nam, đây cũng là một công việc mới mẻ và c̣n xa lạ đối với rất nhiều người, trong đó có Quư linh mục và tu sĩ Công giáo. V́ thế BTGH mạo muội giới thiệu NHỮNG HIỂU BIẾT CĂN BẢN về thị trường chứng khóan, v́ có thể Quư Vị sẽ cần đến trong các công tác mục vụ, bí tích hoặc chỉ đơn thuần là tri thức.

 

CÁC KHÁI NIỆM

1. Chứng khoán: là hàng hoá trên thị trường chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu và một số loại khác như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đổng tương lai, hợp đổng quyền lựa chọn, chứng chỉ quỹ đầu tư.

2. Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng từ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. Khi sở hữu cổ phiếu, bạn sẽ trở thành cổ đông của công ty đó.

Với tư cách là cổ đông, bạn có các quyền lợi sau:

a. Nhận cổ tức:

Cổ tức là một phần trong lợi nhuận kinh doanh của công ty mà mỗi một cổ đông được chia tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của cổ đông. Mức chi trả cũng như h́nh thức chi trả cổ tức tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và do Hội đổng Quản trị hoặc Đại hội cổ đông quyết định.

b. Quyền mua thêm cổ phiếu mới:

Trong quá tŕnh hoạt động, công ty được phép phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Để bảo vệ quyền lợi của những cổ đông hiện tại, khi phát hành thêm cổ phiếu, công ty thường dành quyền ưu tiên mua thêm cổ phiếu mới cho những cổ đông này, tương ứng với tỉ lệ cổ phần góp vốn của họ thường là với giá ưu đăi hơn so với các cổ đông mới.

c. Quyền bỏ phiếu:

Trong các cuộc họp Đại hội cổ đông, cổ đông phổ thông có quyền bỏ phiếu cho các chức vụ quản lư công ty; bỏ phiếu quyết định các vấn đề quan trọng của công ty. Nếu không tham dự Đại hội cổ đông được, cổ đông có thể uỷ quyền cho người khác thay mặt he.

d. Quyền tiếp cận thông tin:

Cổ đông có quyền được thông báo kịp thời mọi diễn biến trong công ty, đặc biệt những t́nh h́nh có khả năng tác động mạnh đến giá cổ phiếu. Các báo cáo tài chính định kỳ và các loại thông báo cũng là các thông tin mà cổ đông có quyền được tiếp cận.

Tuy nhiên, đối với nhà đầu tư, cổ tức và các quyền trên không phải là nguồn lợi duy nhất do cổ phiếu mang lại. Ngoài cổ tức ra, nhiều nhà đầu tư c̣n kỳ vọng vào một khoản chênh lệnh giữa giá mua cổ phiếu và giá bán cổ phiếu. Tất nhiên, nếu cổ phiếu tăng giá so với thời điểm mua vào th́ khi bán ra ta sẽ có lăi, c̣n ngược lại, nếu cổ phiếu xuống giá th́ sẽ lỗ vốn. Tuy nhiên việc lỗ và lăi này chỉ mang tính chất sổ sách nếu bạn chưa bán chứng khoán đi. Về mặt giá trị, bạn vẫn đang sở hữu một tỷ lệ nhất định công ty cổ phần. Như vậy, tổng lợi tức mà bạn kỳ vọng ở cổ phiếu sẽ là cổ tức cộng với khoản chênh lệch giá.

3. Trái phiếu:

Là một loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lăi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái phiếu. Khi mua trái phiếu, bạn trở thành chủ nợ của tổ chức phát hành – c̣n gọi là bên vay (có thể là chính phủ, chính quyền địa phương hoặc các công ty).

Dù trong điều kiện nào bạn đều có quyền được hưởng đủ các khoản thanh toán lăi và hoàn trả gốc khi đáo hạn như đă cam kết. Bạn cũng có quyền được cung cấp tất cả những thông tin về t́nh h́nh làm ăn của bên vay, kết quả cũng như triển vọng trong tương lai.

Với tư cách là người sở hữu trái phiếu – hay c̣n gọi là trái chủ, bạn sẽ được ưu tiên thanh toán tài sản thanh lư khi công ty bị phá sản trước các cổ đông. Tuy nhiên, bạn không được tham gia vào những quyết định của tổ chức phát hành, và cũng không được ''chia ǵ'' thêm ngoài những khoản tổ chức phát hành đă cam kết.

a. Đối với trái phiếu, bạn cần lưu ư một số vấn đề sau:

* Thời hạn của trái phiếu: là khoảng thời gian tồn tại của khoản vay, từ khi cho vay đến khi nhận lại các khoản lăi và vốn gốc. Chẳng hạn, nếu một trái phiếu có thời hạn 10 năm và đă được bạn nắm giữ qua 04 năm (kể từ khi mới phát hành) th́ thời gian đáo hạn của trái phiếu = 10 - 04 = 06 năm.

* Mệnh giá của trái phiếu: là số tiền ghi trên tờ trái phiếu và sẽ được bên vay hoàn trả khi trái phiếu hết hạn.

* Giá trái phiếu: là giá khi nhà đầu tư mua trái phiếu, nó có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn mệnh giá.

* Lăi suất cuống phiếu (lăi coupon): là tỷ lệ lăi hàng năm tính trên mệnh giá trái phiếu mà tổ chức phát hành phải thanh toán cho người đầu tư trong suốt thời hạn của trái phiếu.

* Lăi suất thị trường:là mức lăi mà thị trường đ̣i hỏi đối với một khoản vay cụ thể, tuỳ thuộc vào thời điểm vay và thời hạn vay. Người ta thường coi lăi suất vay tín dụng dài hạn là lăi suất thị trường. Thông thường khi phát hành trái phiếu, người phát hành sẽ ấn định mức lăi suất cuống phiếu bằng với mức mà thị trường đ̣i hỏi, khi đó trái phiếu sẽ được bán theo mệnh giá.

Tuy nhiên để tăng sức hấp dẫn của đợt phát hành hoặc để giảm bớt gánh nặng trả nợ hàng năm của người phát hành, người phát hành cũng có thể ấn định mức lăi suất cuống phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mức lăi suất mà thị trường đ̣i hỏi.

Chúng ta cũng cần chú ư rằng, khi lăi suất thị trường tăng lên th́ giá trái phiếu giảm và ngược lại, khi lăi suất thị trường giảm th́ giá trái phiếu sẽ tăng lên, tức là giá trái phiếu sẽ thay đổi ngược chiều với biến động của lăi suất thị trường.

b. Mục đích của người mua trái phiếu nhằm thu được các nguồn lợi tức sau:

+ Lăi suất định kỳ.  Được t rả theo lăi suất cuống phiếu thường là một năm một lần hoặc nhiều lần.

+ Lăi của lăi: Sinh ra khi các khoản lăi định kỳ không bị tiêu dùng mà được tiếp tục tái đầu tư.

+ Chênh lệch giá Khoản chênh lệnh giữa giá mua vào và giá bán ra của trái phiếu.


*

CÁCH THỨC MUA BÁN CHỨNG KHOÁN

Trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư có thể:

1. Mua chứng khoán của tổ chức phát hành

- Mua trực tiếp tại tổ chức phát hành:  Nhà đầu tư phải đăng kư mua và nộp tiền trực tiếp tại tổ chức phát hành chứng khoán. H́nh thức này rất bất cập, nhất là về mặt địa lư.

- Mua thông qua trung gian: Trung gian ở đây là các nhà đại lư hoặc các nhà bảo lănh phát hành, thông thường là các công ty chứng khoán và các ngân hàng thương mại. Nếu bạn mua chứng khoán của tổ chức phát hành chưa niêm yết trên Trung tâm GDCK th́ việc chuyển nhượng hoặc bán lại chứng khoán đó cho người khác hiện nay gặp nhiều khó khăn v́ không dễ t́m được người mua. Hơn nữa, bên bán phải trực tiếp đến công ty (hoặc uỷ quyền) để thực hiện chuyển nhượng cho người mua.

2. Mua bán chứng khoán niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán

Chứng khoán niêm yết là chứng khoán có đủ điều kiện và tiêu chuẩn được đăng kư để mua bán tại TTGDCK, thường là các công ty kinh doanh có hiệu quả phát hành, t́nh h́nh tài chính đă được kiểm toán và thông tin về doanh nghiệp được công bố công khai cho mọi người biết.

Quy tŕnh giao dịch chứng khoán niêm yết tại TTGDCK đă được mô tả theo sơ đồ:

Bước l: Nhà đầu tư đến mở tài khoản và đặt lệnh mua hay bán chứng khoán tại một công ty chứng khoán.

Bước 2: Công ty chuyển lệnh mua hoặc bán chứng khoán cho đại diện của công ty tại TTGDCK. Người đại diện này sẽ nhập lệnh vào hệ thống của TTGDCK.

Bước 3: Trung tâm gian dịch chứng khoán thực hiện ghép lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho công ty chứng khoán.

Bước 4: Công ty chứng khoán thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư.

Bước 5: Nhà đầu tư nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của ḿnh tại công ty chứng khoán sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán.

Lưu ư:  Nhà đầu tư chỉ có thể giao dịch mua bán chứng khoán thông qua trung gian - công ty chứng khoán chứ không được giao dịch trực tiếp tại TTGDCK hoặc trực tiếp với nhau.

 


NHỮNG QUY ĐỊNH KHI MUA BÁN CK NIÊM YẾT TRÊN TTGDCK

1. Mở tài khoản giao dịch tại một trong các công ty chứng khoán.

- Việc mở Tài khoản giao dịch là quy định bắt buộc đối với tất cả các tổ chức và cá nhân muốn tham gia mua bán chứng khoán.

- Về thủ tục mở tài khoản bạn sẽ được hướng dẫn cụ thể tại công ty chứng khoán mà bạn chọn.

Các giấy tờ cần thiết để mở tài khoản:

- Nếu bạn là khách hàng đầu tư cá nhân: chỉ cần bản sao chứng minh thư nhân dân và kèm bản gốc để kiểm tra đối chiếu.

- Nếu là nhà đầu tư tổ chức th́ cần phải có: bản sao công chứng quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp, cùng với bản sao công chứng quyết định bổ nhiệm và bản sao chứng minh thư nhân dân của người tham gia điều hành tài khoản.

Để đảm bảo giao dịch an toàn, theo quy định hiện nay, bạn phải kư quỹ bảo đảm và mức kư quỹ phải đảm bảo 100%. Điều này có nghĩa khi đặt lệnh giao dịch, bạn phải có đủ 100% số dư tiền hoặc chứng khoán trên tài khoản của ḿnh.

2. Những quy định về giao dịch chứng khoán

* Thời gian giao dịch: Tất cả các ngày trong tuần từ thứ hai đến thứ sáu, trừ các ngày nghỉ lễ, Tết và các ngày nghỉ theo quy định của Luật lao động.

Hiện tại mỗi ngày giao dịch bắt đầu nhận lệnh từ 9 giờ và khớp lệnh lần đầu vào 9 giờ 20 phút. Từ 9 giờ 20 đến 10 giờ, thị trường nghỉ giao dịch.

Từ 10 giờ, thị trường tiếp tục nhận lệnh đợt hai, đến 10 giờ 30 phút, thị trường sẽ khớp lệnh đợt 2.

* Đặt lệnh giao dịch:  Bạn có thể lựa chọn các h́nh thức đặt lệnh sau:

- Đến trực tiếp trụ sở của Công ty chứng khoán  để đặt lệnh

- Đặt lệnh qua điện thoại

- Đặt lệnh qua mạng Interrnet.

Các quy định trong giao dịch:

- Giao dịch lô chẵn: Mỗi lần mua bán chứng khoán, số lượng chứng khoán bạn giao dịch phải là bội số của 10 cổ phiếu hoặc 10 trái phiếu. (10 chứng khoán quy ước là 1 lô). Ví dụ: Bạn có thể đặt mua là 10, 20,… cổ phiếu, chứ không được đặt mua 5, 15, 17, …. cổ phiếu.

- Giao dịch lô lớn: Là những giao dịch chứng khoán có khối lượng bằng hoặc lớn hơn 10.000 cổ phiếu và bằng hoặc lớn hơn 3 trái phiếu.

- Giá tham chiếu: Giá tham chiếu của những chứng khoán đang giao dịch b́nh thường là giá khớp lệnh của phiên giao dịch trước đó và được lấy làm cơ sở cho việc tính giới hạn dao động giá chứng khoán.

- Biên độ dao động giá: Là khoảng dao động giá chứng khoán quy định trong ngày giao dịch. Biên độ được áp dụng hiện nay là ± 5% giá tham chiếu đối với cổ phiếu. Trái phiếu không áp dụng biên độ giao dịch.

Ví dụ: Giá giao dịch của cổ phiếu A phiên ngày hôm qua là 20.000 đồng/1 cố phiếu th́ trong ngày hôm nay, giá tham chiếu của cồ phiếu A sẽ là 20.000 đồng. Khoảng dao động giá trong ngày hôm nay là 20.000 x (± 5%) - tức là trong khoảng từ 19.000 – 21.000 đồng.

- Đơn vị yết giá theo quy định hiện hành như sau:

Giá đặt lệnh ngoài việc nằm trong khoảng dao động giá trong ngày c̣n cần tuân thủ đơn vị yết giá. Cụ thế:

 ví dụ :

V́ chứng khoán A có giá tham chiếu là 20.000 đổng cho ngày giao dịch hôm nay nên nằm trong khung mức giá nhỏ hơn 49.900 đồng, đơn vị yết giá đối với cổ phiếu A sẽ là 100 đổng.

Điều đó có nghĩa là bạn chỉ được đặt lệnh mua hoặc bán cổ phiếu A với các mức giá: 19.000; 19.100; 19.200; 19.300; 19.400; 19.500; 19.600; 19.700; 19.800; 19.900; 20.000; 20.100; 20.200; 20.300; 20.400; 20.500; 20.600; 20.700; 20.800; 20.900; 21.000 cho phiên giao dịch ngày hôm nay.

 


*

GIÁ KHỚP LỆNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO

Trong mỗi phiên giao dịch, giá giao dịch của mỗi loại chứng khoán được h́nh thành sau khi khớp các lệnh được nhập vào hệ thống theo tŕnh tự nguyên tắc ưu tiên sau:

* Ưu tiên về mức giá:

+ Lệnh MUA có mức giá CAO hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

+ Lệnh BÁN có mức giá THẤP hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

* Ưu tiên về thời gian:

Trường hợp các lệnh mua bán có cùng mức giá th́ lệnh nào nhập trước vào hệ thống giao dịch được ưu tiên thực hiện trước.

*Ưu tiên về khối lượng:

Nếu cả mức giá và thời gian đều như nhau th́ lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

Giá giao dịch được xác định theo nguyên tắc:

- Là mức giá thực hiện được khối lượng giao dịch lớn nhất.

- Nếu có nhiều mức giá cùng thoả măn khối lượng giao dịch lớn nhất th́ chọn mức giá gần với giá tham chiếu.

- Nếu vẫn có nhiều mức giá thoả măn 2 nguyên tắc trên th́ mức giá cao nhất sẽ được chọn.

Quy định về thanh toán:

Sau khi lệnh của bạn được thực hiện, công ty chứng khoán sẽ tự động trích tiền hoặc chứng khoán từ tài khoản của bạn để thực hiện thanh toán. Đổng thời công ty chứng khoán sẽ gửi thông báo xác nhận kết quả giao dịch hoặc hoá đơn thanh toán kèm thông báo xác nhận kết quả giao dịch.

+ Số tiền bạn nhận được từ việc bán chứng khoán bằng khối lượng chứng khoán bán nhân với giá giao dịch và trừ đi phí môi giới.

+ Số tiền bạn phải trả từ việc mua chứng khoán bằng khối lượng chứng khoán mua nhân với giá giao dịch và cộng với phí môi giới.

Phí môi giới:

- Mức phí công ty chứng khoán áp dụng là 0.5% mỗi lần giao dịch được khớp lệnh. Giá trị giao dịch càng lớn, mức phí được áp dụng cũng giảm xuống tương ứng.

Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày lệnh mua hoặc bán của bạn được thực hiện, bạn sẽ nhận được chứng khoán hoặc tiền lưu kư chứng khoán:

Để đảm bảo cho chứng khoán của bạn an toàn, tránh mất mát, cháy, hỏng, bị tráo đổi...thêm nữa để đảm bảo bạn được hưởng đầy đủ và thuận tiện những quyền và lợi ích do chứng khoán mang lại, bạn nên gửi (lưu kư) chứng khoán của bạn tại một thành viên lưu kư do bạn lựa chọn (bạn có thể sử dụng dịch vụ Lưu kư của công ty chứng khoán). Dịch vụ này bao gồm việc lưu giữ, bảo quản các chứng khoán và giúp thực hiện các quyền của chủ sở hữu chứng khoán. 

Sau khi đă lưu kư, nếu bạn có nhu cầu rút chứng khoán, bạn vẫn có thể làm thủ tục rút chứng khoán tại công ty chứng khoán.

 


*

NHÀ ĐẦU TƯ CẦN LƯU Ư KHI ĐẦU TƯ VÀO TTCK

Đầu tư vào TTCK có khả năng sinh lời cao, nhưng cũng có thể thua thiệt lớn, bởi v́ quy luật của đầu tư nói chung là: Mức sinh lời càng cao, th́ rủi ro lại càng lớn. Rủi ro trong đầu tư được hiểu là sự bấp bênh, không chắc chắn của tiền lăi đầu tư. Tức là mức bấp bênh, sự dao động của thu nhập càng nhiều th́ rủi ro càng cao. Chính thuộc tính rủi ro này đă làm cho thị trường chứng khoán thêm hấp dẫn.

Để thành công trên thị trường chứng khoán người đầu tư cần có một số kiến thức nhất định về chứng khoán, thị trường chứng khoán, biết sưu tập, biết đọc - hiểu và biết phân tích thông tin về thị trường; biết các công ty chúng khoán và dịch vụ của họ; có một số hiểu biết về giao dịch mua bán chứng khoán ở thị trường chứng khoán...

Để có thể vững vàng đầu tư vào thị trường chứng khoán trước hết bạn cần phải có kiến thức và thông tin để có thể:

Phân tích, đánh giá công ty niêm yết

Việc phân tích đánh giá công ty thường đi kèm dự báo các điều kiện, khả năng phát triển của công ty ban gồm :

Định giá cổ phiếu, phân tích tài chính công ty, phân tích các mặt khác của công ty như phân tích về năng lực điều hành công ty của ban giám đốc, hội đổng quản trị ; phân tích thị trường tiêu thụ, thị trường nguyên vật liệu của công ty, hay phân tích đầu vào và đầu ra của công ty; phân tích so sánh công ty trong ngành của nó và trong nền kinh tế quốc dân để có sự lựa chọn chứng khoán đầu tư. Người ta thường gọi phân tích dạng này là phân tích cơ bản.

Trong phân tích loại này, một số tài liệu hết sức quan trọng là bản cáo bạch của công ty cần phải được nghiên cứu.

 

 

 

 PHỤ LỤC :

      GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XVII TN.C

       Lc 11, 1 – 13

 

“LẠY CHA, XIN CHO DANH CHA ĐƯỢC CẢ SÁNG”


Người ta có thể lấy làm lạ về việc các bài đọc ngày Chúa Nhật không bao giờ tŕnh bày Kinh Lạy Cha của Thánh Mát-thêu (Mt 6,9 – 13), kinh mà chúng ta thuộc ḷng,mà chỉ giới thiệu kinh Lạy Cha trong Phúc Âm Thánh Luca (Lc 11, 2 – 4) chỉ chứa đựng có năm điều cầu xin thay v́ bảy. Thiiếu lời cầu xin thứ ba:” Ư Cha thể hiện dưới đất cũng như ở trên trời” và lời cầu xin cuối cùng:”xin cứu chúng con cho khỏi sự dữ”. Thường Thánh Luca đống nhất hóa Lời Chúa Giêsu với Lời Thiên Chúa (Lc 5,1; 8,11. 21; 11,28).

  Chung chung người ta thừa nhận rằng Thánh Matthêu và Thánh Luca biết đến các văn bản của Thánh Mác-cô được sịan ra khoảng mười năm trước đó. H́n như cả hai đề cùng có một “nguồn” mà chúng ta không biết. Chúng ta có thể nhận ra nó từ những ǵ mà Thánh Matthêu và Thánh Luca cùng có chung nhau. Kinh Lạy Cha cũng nằm trong đó. Vậy th́ các biến thể nầy đến từ đâu vậy?

   Chúng ta muốn biết tất cả về việc viết các Phúc Âm ở thế kỷ thứ nhất,nhưng chúng ta bị giới hạn vào những giả thuyết thường không chắc chắn. Cả hai Phúc Âm dương như nghiền ngẫm lại tŕnh thuật của Thánh Mác-cô và “nguồn” chung do nhu cầu của công đoàn acc Ngài. Vị thứ nhất – Thánh Matthêu - viết cho người Do Thái trở lại đạo; c̣n Thánh Luca nói với cộng đoàn phát xuất từ dân ngoại.

   Nhưng làm thề nào và tại sao Than1h Luca lại “rút ngắn” kinh Lạy Cha vậy? - Một số người nói rằng điều đó có từ một sự khác biệt rất xưa cũ trong phụng vụ thời nguyên thủy. Một điều chá8c chắn, đó là Thánh Luca nói về lời cầu nguyện nhiều hơn:”Một ngày nọ,Chúa Giêsu đang cầu nguyện”. Các môn đệ v́ thế phải chờ cho Người kết thúc

  Và ngay sau lời dạy dỗ Kinh Lạy Cha nầy, Người nhấn mạnh về lời cầu nguyện xin ơn, một lời cầu xin jkhăng khăng như người ta thấy trong dụ ngôn người bạn đang đêm đến mượn ba chiếc bánh mà chẳng ngại làm mất ḷng mất giấc ai hết. Lời giáo huấn là rơ ràng: đó là lời cầu nguyện đầy tin tưởng và kiên tŕ.

  Thánh Luca sẽ trở lại đề tài nầy ở đầu chương 18:” Chúa Giesu c̣n nói một dụ ngôn để cho các môn đệ thấy phải luôn cầu nguyện mà không được chán nản”. Đó là chuyện ông quan toà và bà goá, cũng là một dụ ngôn theo cách riêng của Thánh Luca, về đề tài tin cậy và kiên tŕ trong khi cầu nguyện. Theo gương Chúa Giêsu,mọi môn đệ phải hiến một thời gian khả dĩ vào việc cầu nguyện và chớ bao giờ mệt mỏi chán ngán. Cầu nguyện, trong lời giảng dạy của Chúa Giêsu trong Phúc Âm Than1h Luca, đó là thời gian để riêng ra dành cho một sinh hoạt rei6ng đối với các tín hữu; đó là thời gian của một quan hệ với Thiên Chúa, được nh́n nhận như là một người Cha đầy quan tâm và yêu thương.

Bernard La frenière,C.S.C

 

 

 

  PHỤ TRANG:        

 VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Thanhnien 19.07) Công ty Honda Việt Nam  thông báo sẽ đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất xe máy thứ hai tại Việt Nam với số vốn 65 triệu USD. Nhà máy mới này cạnh nhà máy cũ sẽ đi vào hoạt động từ năm 2008, sử dụng khoảng 1.400 công nhân, công suất 500.000 xe/năm, chủ yếu là các loại xe tay ga và nâng tổng công suất của HVN lên 1.500.000 xe máy một năm. Theo dự báo, thị trường xe máy Việt Nam sẽ c̣n tăng trưởng trong những năm tới. Được biết, năm 2006, HVN đă bán ra 851.000 xe, dự kiến năm 2007 là 1.000.000 xe.

+ (Thanhnien 19.07) Ngày 18.7, Ban Quản lư Khu kinh tế Nhơn Hội đă trao giấy chứng nhận dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh Cảng quốc tế Gemadept Nhơn Hội và Khu hậu cần cảng cho Công ty cổ phần cảng quốc tế Gemadept, với tổng vốn đầu tư 3.704 tỉ đồng (tương đương 230 triệu USD).

+ (Tuoitre 19.07) Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc (FAO) vừa thông báo về kết quả xét nghiệm bệnh phẩm trên đàn heo nhiễm bệnh hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh tai xanh) tại Quảng Nam.

Cố vấn kỹ thuật cao cấp của FAO - ông Jeffrey Gilbert cho biết: “Chủng virus này có độc tính mạnh hơn so với các chủng cùng loại.

+ (Tuoitre 19.07) Bộ trưởng thương mại Mỹ sẽ thăm VN. Hăng thông tấn AP dẫn lời Bộ trưởng Thương mại Mỹ Carlos Gutierrez khẳng định ông sẽ dẫn đầu một phái đoàn thương mại đến VN vào cuối năm nay với kỳ vọng tăng cường các cơ hội xuất khẩu cho các công ty Mỹ sang thị trường VN. Phái đoàn thương mại do Bộ trưởng Gutierrez dẫn đầu được hi vọng sẽ tạo điều kiện cho các công ty Mỹ tăng cường giao dịch với các đối tác VN cũng như tiếp xúc với các cơ quan chính phủ VN để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường VN.

+ (TuoiTre 19.07) Bộ Kinh tế và sản xuất Argentina vừa quyết định áp thuế chống bán phá giá 81% đối với mặt hàng này xuất khẩu từ VN. Theo Cục Quản lư cạnh tranh (Bộ Thương mại), mức thuế chống phá giá vừa chính thức công bố cũng chính là mức thuế sơ bộ đă được nước này tuyên bố tháng 3-2007.

+ (VnExpress 19.07) Chính phủ sẽ ḱm chế giá leo thang. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm tăng cao nhất so với cùng kỳ 5 năm gần đây, nhưng vẫn thấp hơn mục tiêu phấn đấu của cả năm là 8,5%. Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng cao hơn cùng kỳ năm trước 4%. Mặc dù khẳng định chỉ số giá tiêu dùng vẫn trong tầm kiểm soát, song Chính phủ cũng bày to lo ngại bởi thị trường tiềm ẩn nhiều yếu tố gây biến động bất thường.  Về mặt xă hội, Chính phủ thừa nhận t́nh h́nh tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm đang gia tăng, gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân; t́nh h́nh khiếu nại, tố cáo diễn biến phức tạp, nhất là t́nh trạng công dân tập trung đông người khiếu kiện tại Hà Nội và TP HCM

+ (Vietnamnet 19.07) Hiện tượng phát bệnh tâm thần v́ nóng như ở Nghệ An mấy ngày qua không hiếm. Vào mùa hè, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 luôn bị quá tải bởi số người nhập viện tăng vọt. Bệnh viện tâm thần Trung ương 1 (Thường Tín, Hà Tây) cho biết số bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 luôn ở mức 500-600, trong khi vào những mùa khác thường chỉ có hơn 400 người.

+ (TuoiTre 22.07) Theo lịch tŕnh, trưa ngày 16/8, huyền thoại marketing thế giới - Philip Kotler - sẽ đến Việt Nam. Ông cũng sẽ gặp gỡ báo giới Việt Nam và khu vực Đông Nam Á vào buổi chiều cùng ngày. Ngày 17/8, ông Philip Kotler chủ tŕ một cuộc hội thảo quốc tế về Marketing do Tổ hợp giáo dục PACE tổ chức với chủ đề: “Marketing mới cho thời đại mới”. Mỗi người đăng kư tham dự phải đóng 320 USD (# 5,2 triệu)

 + (Website Chính phủ) – Trong ngày làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ nhất (21/7), Quốc hội đă biểu quyết thông qua số 4 Phó chủ tịch và 18 Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XII. Bốn Phó Chủ tịch Quốc hội sẽ giúp Chủ tịch Quốc hội phụ trách 4 lĩnh vực: pháp luật - tư pháp, kinh tế - ngân sách, văn hóa - xă hội, an ninh - quốc pḥng. Bà Nguyễn-Thị-Doan được đề cử làm Phó chủ tịch nước

+ (TuoiTre 22.07) Hiện tượng tai nạn giao thông (TNGT) tăng đột biến trong sáu tháng đầu năm 2007 buộc chính quyền phải có các giải pháp nghiêm khắc thích ứng. Hội nghị sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông sáu tháng đầu năm 2007 và triển khai nghị quyết 32 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và ùn tắc giao thông, tổ chức sáng 22-7 tại Hà Nội. Trong sáu tháng đầu năm 2007 đă xảy ra 7.669 vụ TNGT làm chết 6.910 người, bị thương 5.919 người. Mỗi ngày b́nh quân có 39 người chết do TNGT.

+ (TuoiTre 24.07) Triển khai dịch vụ phá thai bằng thuốc tại VN. Hội Kế hoạch hóa gia đ́nh VN đă công bố kết quả khảo sát và nghiên cứu về phá thai nội khoa (phá thai bằng thuốc) tại Việt Nam - phương pháp được Bộ Y tế cho phép thực hiện từ năm 2002. Với nghiên cứu trên 600 phụ nữ, tuổi thai trung b́nh 5-8 tuần, tỷ lệ thành công đạt 94% và 92% người sử dụng hài ḷng. Các trường hợp thất bại gặp phải gồm: thai tiếp tục phát triển, sảy chưa hoàn toàn... Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, không phải can thiệp ngoại khoa, đỡ đau hơn, và có thể sử dụng thuốc tại nhà. Tuy nhiên, người sử dụng thuốc phá thai có thể chịu các tác dụng phụ như ra máu kéo dài, sốt, nôn, đau bụng. Hội Kế hoạch hóa gia đ́nh Việt Nam dự kiến sẽ mở rộng dịch vụ phá thai nội khoa tại 8 pḥng khám thuộc vùng miền khác nhau, và lập đường dây nóng tại pḥng khám để tư vấn, theo dơi

+ (Vietnamnet 23.07) Dịch cúm gia cầm, tai xanh "náo loạn" miền Trung. Dịch cúm gia cầm vừa bất ngờ bùng phát tại Quảng B́nh; hơn 200 con vịt trên 4 tháng tuổi đă chết. Trong khi đó, dịch bệnh ở lợn vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh miền Trung khác. 

+ (Tiền Phong 24.07) Ngày 22-7, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) Nguyễn Thiện Nhân tuyên bố, năm tới, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) sẽ được gộp thành một kỳ thi chung.

+ ( TTXVN 24.07) Thành lập thêm liên minh thẻ thanh toán. Ngày 25-7-2007, Công ty cổ phần VietCard, liên minh thẻ thanh toán giữa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) và một số ngân hàng cổ phần, sẽ chính thức ra mắt. Hiện ở Việt Nam có 4 liên minh thẻ thanh toán là liên minh thuộc Vietcombank, liên minh thẻ VNBC của Ngân hàng Đông Á, liên minh thẻ Banknet Việt Nam của 3 ngân hàng quốc doanh và một số ngân hàng cổ phần, và liên minh thẻ ANZ/Sacombank. Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu đến cuối năm 2010 sẽ có khoảng 20 triệu thẻ lưu thông trên thị trường

+ (Website Chính phủ) Niên hạn sử dụng taxi không quá 12 năm. Đó là một trong những quy định đă được nêu trong Quyết định số 17/2007/QĐ của Bộ Giao thông vận tải , ban hành "Quy định về vận tải khách bằng taxi". Theo đó, xe đăng kư biển số nước ngoài không được đăng kư vận tải khách bằng taxi trên lănh thổ Việt Nam. Ô tô taxi vận tải khách có đăng kư và gắn biển số do cơ quan có thẩm quyền cấp và có bộ đàm liên hệ với Trung tâm điều hành của doanh nghiệp, có phù hiệu "Xe Taxi" do Sở Giao thông vận tải cấp. Phía mặt ngoài hai bên thành xe phải ghi tên, số điện thoại, biểu trưng lôgô của doanh nghiệp (nếu có), số thứ tự xe taxi (theo số thứ tự của doanh nghiệp quản lư).

+ (VnExpress 24.07) Giá tiêu dùng tiếp tục leo thang.Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 (CPI) tăng 0,94%, trong đó thực phẩm vẫn là nhóm leo thang mạnh nhất với tốc độ lên tới 2,29%. Chỉ số giá của TP HCM chỉ tăng 0,82% so với mức 1,27% của tháng trước. CPI của thủ đô Hà Nội trong tháng 7 là 0,88%.

+ (VietNamNet) - 526 học sinh và 182 trưởng, phó đoàn của các đội tuyển Olympic Toán học quốc tế đến từ 94 nước sẽ tham gia buổi lễ khai mạc Olympic Toán học quốc tế (IMO 2007). Buổi lễ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đ́nh. Có 99 nước đăng kư tham gia kỳ thi, kể cả nước chủ nhà Việt Nam,nhưng giờ cuối một số nước đă xin rút lui. Ngày 30/7, sẽ diễn ra lễ bế mạc và trao giải

+ (VnExpress 25.07) Nguy cơ lây bệnh liên cầu khuẩn ở miền Trung rất cao.Ngành thú y khuyến cáo có mối liên hệ giữa bệnh tai xanh đang bùng phát ở miền Trung và bệnh liên cầu lợn gây chết người. Hiện có hai trường hợp nghi nhiễm liên cầu lợn điều trị ở Bệnh viện trung ương Huế."Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn liên cầu lợn cho thấy chủng liên cầu thuộc tuưp 2 có khả năng gây bệnh cho người và có thể lây cho các loại gia súc như trâu, ḅ, ngựa, dê…"

+ (VietNamNet 25.07) - Ngày 6/8 tới, BV Nhi Trung ương sẽ tiến hành ca ghép gan khác huyết thống lần đầu tiên ở Việt Nam. Điều khác biệt so với các ca ghép gan trước đây là người cho và người nhận gan không phải là bà con ruột thịt, hay họ hàng. 

+ (Thanhnien 25.07) Liên tiếp trong 2 ngày 21 và 22.7.2007 ở Little Sài G̣n, Nam California đă diễn ra hai cuộc biểu t́nh: Ngày thứ bảy 21.7 là "bao vây" ṭa soạn tuần báo Việt Weekly ở đường Main, Garden Grove và ngày 22.7 th́ "lên án" các doanh nghiệp đăng quảng cáo trên tờ tuần báo này. Những người tổ chức biểu t́nh tuyên bố sẽ liên tục chống đối cho đến khi "loại hẳn tờ Việt Weekly" ra khỏi cộng đồng người Việt ở Nam California với lư do là tờ tuần báo này có lập trường thân cộng

+ NỮ SĨ MỘNG CẦM, nhân vật trong chuyện t́nh của đời thi sĩ tài hoa ab5c phận HÀN MẶC TỬ, đă từ trần lúc 23 g 30 ngày 23.07.2007, thọ 91 tuổi (sinh 17.07.1917) tại Phan Thiết.