COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO
HỘI SỐ
47 (I) (TUẦN TỪ 17.08 ĐẾN 24.08.2007)
|
22.08 : ĐỨC MARIA TRINH NỮ VƯƠNG (x BTGH 47.trg 13)
Trong số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU GIÁO HỘI: SỰ
GẮN BÓ CỦA
ĐỨC GIÁO HOÀNG
BIỂN-ĐỨC XVI VỚI
TRUYỀN
THỐNG VÀ TÍN LƯ
► T̀M HIỂU
TỰ SẮC: TẠI SAO
ĐỨC
GIÁO HOÀNG BIỂN- ĐỨC XVI CHO
RẰNG TỰ
SẮC LÀ ĐÚNG LÚC?
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 25
THƯ THỨ NHẤT GỬI
GIÁO ĐOÀN THÊXALÔNICA
► TÀI LIỆU HỖ
TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ :
NHỮNG QUY TẮC QUẢN LƯ ( 9 . 10 . 11
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư
SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XX TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
THƯỢNG
PHỤ NGA YÊU CẦU CHẤM DỨT VIỆC CHO GIA NHẬP
ĐẠO CÔNG-GIÁO
(CWNews
09.08)Thương phụ Chính Thống Alexei II đă lập
lại yêu cầu của Ngài rằng Vatican phải hạn
chế “việc cho gia nhập đạo” do các giáo sĩ
Công giáo ổ Nga và Đông Âu. Trong buổi gặp gỡ
với Đức hồng y Roger Etchegaray vào ngày 07.08,
Thương Pbụ Nga nói rằng các thủ lănh Giáo Hội
nên “mau chóng”kếu gọi chấm dứt việc bành
trướng các giáo hội Công-giáo Đông
phương,như một điều kiện để có
thể “phát triển những xu hướng tích cực về
sau trong quan hệ Chính Thống – Công giáo”. Trong khi nh́n
nhận việc hợp tác mở rộng giữa các giáo
hội Công giáo và Chính Thống,nhất là trong các nỗ
lực nhằm hồi sinh một chứng từ công khai
cho Kitô-giáo ở Châu Âu, Đức thượng phụ
nhấn mạnh rằng hoạt động Công giáo ở
Đông Âu “không đưộc biến thành việc cho gia
nhập đạo”.
KITÔ-HỮU IRAQ AN TOÀN HƠN DƯỚI
THỜI SADDAM
(CWNews 09.08)
Theo Đức hồng y Jean-Louis Tauran, nguyên “bộ
trường ngoại giao” Vatican đă phục vụ
với tư cách thư kư về các Quan Hệ với các
Quốc Gia từ 1990 đến 2003 của Vatica – quan
chức hàng đầu chính sách đối ngoại của
Toà Thánh – nói với tờ nguyệt san 30 GIORNI (30 ngaỳ): Chính sách
Hoa Kỳ đă làm phát sinh hỗn loạn ở Iraq và các
Kitô-hữu gặp nguy hiểm hơn là khi sống
dưới thời Saddam. Vị giáo phẩm gốc Pháp nói
rằng: hậu quả rơ rệt của cuộc xung
đột ở Iraq là một sụp đổ trong
trật tự công cộng, dẫn tới một cuộc
nội chiến giữa các nhóm Hồi giáo với các
Kitô-hựu bị kẹt ở giữa. Than1h sáu năm
nầy,Ngài được bổ nhiệm làm thư kư
Hội Đồng giáo hoàng về Đối Thoại Liên
Tôn và chính thức nhậm nhiệm vụ mới trong tháng
chín.
SỰ CAO CẢ CỦA CON NGƯỜI
Đ̉I HỎI NIỀM TIN NƠI THIÊN CHÚA.
(CWNews 09.08)
Trong buổi triều yết chung thứ tư hằng
tuần, Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI tiếp tục loạt bài nói
chuyện của Người về Giáo Hội sơ khai
bằng việc thảo luận Thánh Grêgôriô Nazianzen, nhà
thần học thế kỷ thứ 4 trở thánh giám
mục Constantinople. Đức
Thánh Cha khích lệ những người hiện diện hăy
học theo gương Thánh Gregôriô và nh́n thề giới
từ viễn cảnh đức tin nơi Thiên Chúa. Ḷng
trung thành và sự tin cậy nơi Thiên Chúa là những
nền tảng cần thiết để một xă hội
con người lành mạnh được xây lên trên đó.
Đức Than1h Cha nói:” Không có Thiên Chúa,con người không thể đạt tới
sư cao cả; không có Thiên Chúa th́ không thể co chủ
nghĩa nhân bản đích thực”.
ỦNG HỘ VIỆC TÔN PHONG HIỂN THÁNH CHO
VỊ SÁNG LẬP “HIỆP SĨ COLUMBUS”
HIỆP SĨ ĐOÀN COLUMBUS (Kha Luân Bố): Hội đoàn Công giáo lớn nhất thế giới mang tính chất gia đ́nh, huynh đệ và phục vụ, với hơn một triệu bảy trăm ngàn thành viên thuộc hơn mười bốn ngàn chi đoàn rải rác khắp Hoa-kỳ, Gia-nă-đại, Mexico, Phi-luật-tân, Puerto Rico, Cuba, Dominican Republic, Bahamas, Virgin Islands, Guatemala, Guam, Saipan và Ba-lan. Hiệp sĩ đoàn đầu tư gần 55 tỉ đô-la để bảo hiểm cho rất nhiều thành viên của ḿnh. Hằng năm các thành viên thuộc mọi tầng lớp của đoàn báo cáo đă gây quỹ và đóng góp cho những công cuộc từ thiện họ chọn lựa hơn 130 triệu đô-la và đă tự nguyện dành hơn 61 triệu giờ cho việc phục vụ. Hỗ trợ Giáo Hội Công Giáo là điểm son của hoạt động Hiệp sĩ đoàn Kha-luân-bố trong mọi lănh vực của ḿnh. Cha Michael J.
McGivney, một Linh Mục 29 tuổi và làm Cha phụ tá
tại Giáo xứ St. Mary ở New Haven, Conn., đă sáng
lập Hiệp sĩ đoàn tại đó vào năm 1882.
Danh xưng “Hiệp sĩ Kha-luân-bố” đă
được các hiệp sĩ sáng lập lựa
chọn để nói lên rằng như các hiệp sĩ
thời xưa, đoàn cũng muốn thể hiện
những lư tưởng tu đức và phục vụ Giáo
Hội Công giáo, Tổ quốc và những anh chị em
thiếu thốn. Danh xưng cũng được
chọn để nhấn mạnh rằng chính những
người Công giáo đă tham dự vào cuộc khám phá,
thám hiểm và rao giảng Tin Mừng cho Mỹ-châu. Án phong
Thánh cho Cha McGivney đang được điều tra do
Thánh Bộ Phong Thánh tại Vatican. Nếu được phong
Hiển Thánh, Ngài sẽ là Linh Mục Triều đầu
tiên sinh quán tại Hoa-kỳ được vinh dự
ấy.Các nguyên tắc của Hiệp sĩ đoàn
Kha-luân-bố là Bác ái, Hiệp nhất, Huynh đệ và Ái
quốc. Những điều này là nền móng để
đoàn tiếp tục được phát triển. Để gia
nhập đoàn, ứng viên cần hội đủ
điều kiện sau: Phải là người Công Giáo và
18 tuổi trở lên (BTGH st) |
(CWNews 09.08)
Đức hồng y Tarcisio Bertone,Quốc Vụ Khanh Vatican,
đưa ra sự ủng hộ của Ngài về án phong
thánh cho Cha Michael McGivney,
vị sáng lập Các Hiệp Sĩ Columbus. Ngài cử hành
than1h lễ khai mạc Hội Nghị Thường Niên
lần thứ 125 của Các Hiệp Sĩ Columbus ở
Nashville,Tennessee và trong bài giảng, Ngài ca ngợi Cha McGivney
như là một linh mục đă “t́m thấy niềm tin và
ḷng dũng cảm để tiến bước một
cách kiên định tớu Chúa Kitô và làm cho những
người khác cũng được linh ứng nhờ
sự lănh đạo của Cha”. Vị hồng y
người Ư, nhân vật số hai sau Đức giáo tông,
lưu ư rằng một án phing thánh đang được
cứu xét cho Cha McGivney và cho biết:” Đích thân tôi sẽ tác động
tới việc nầy”. Đức hồng y chuyển
tới các Hiệp Sĩ lời chào mừng của
Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI, đoan chắc
với họ về “sự gần gũi tinh thần
của Đức Than1h Cha và đặc biệt
Người nhớ đến họ trong kinh nguyện lúc
nầy”.
NHẤN MẠNH CĂN TÍNH CÔNG GIÁO
(CWNews 09.08)
Các nhà lănh đạo Công giáo ở Úc đă loan báo một
chiến dịch để nâng lên căn tính Công giáo của
cac1 trường học thuộc giáo hội.
Đưộc Đức hồng y George Pell cầm
đầu, các giám mục Công giáo New South Wales đă
đưa ra một thư mục vụ về hệ
thống trường học Công-giáo, kêu gọi các nhà
quản lư lật ngược hiệu quả của các
khuynh hướng đă gây nên “sự sa sút” căn tính tôn
giáo của họ. Trong khi loại bỏ một đề
xuất hạn chế việc tuyển sinh các sinh viên
học sinh ngoài Công-giáo, các giám mục yêu cầu cac1
giới chức nhà trường phải “tăng tối
đa” tỷ lệ người Công giáo trong các lớp
học. Các Ngài cũng nói rằng ban giảng dạy phải
chủ yếu gồm”những người Công giáo sống
đạo và am hiểu về đạo”. Các giám mục
thúc giục acc1 nah2 giáo dục Công giáo cung cấp cho sinh viên
học sinh nền tảng đức tin vững chắc và
tham dự vào những sự kiện cũng như thực
hành tôn giáo như là Đại Hội Giới Trẻ
Thế Giớn năm sau.
GIÁM MỤC PHÁI TÂN GIÁO GIA NHẬP HỌI THÁNH
CÔNG GIÁO.. LẦN NỮA!
(CWNews 09.08)
Một giám mục hưu dưỡng thuộc Tân-giáo đă
quay về với Hội Thánh Công giáo, bỏ địa
phận Tân giáo Fort Worth lần thứ hai. Đức Cha
Clarence Pope trước đó đă từ chức tại
Texas năm 1995, nói rơ ước mong trở thành một linh
mục Công giáo. Nhưng Ngài đă từ bỏ những dự định
ấy và khẳng định mối liên hệ với giáo
hội Tân giáo vào ngay cuối năm ấy. Bây giờ ở
tuổi 76, Đức Cha Pope lần nữa quyết
định gia nhập Hội Thánh Công-giáo cùng với
vợ. Năm 1995 Ngài được Đức hồng y
Bernard Shaw tiếp nhận vào Hội Thánh Công giáo. Với
việc thông báo giám mục Pope quay lại với Công giáo,
Hăng Tin Tân Giáo không nhắc ǵ đến kế hoạch
trở thành linh mục của vị nguyên giám mục
nầy
MANILA XÚC TIỀN KẾ HOẠCH HOÁ GIA Đ̀NH
TỰ NHIÊN
(AsiaNews
09.08) Chính phủ Phi-Luật-Tân đă quyết định
đi theo Giáo Hội Công-giáo và đẩy mạnh các
phương pháp kế hoạch hóa gia đ́nh tự nhiên
đến tận những
nơi xa xôi nhất, một sáng kiến mà Hội Thánh Công
giáo hoan nghênh. Kế hoạch bao hàm toàn đất
nước, gồm cả những người sống
trong một số vùng sâu vùng xa. Kế hoạch tự nó là
một phần của Thánh Kế Hoạch Hoá Gia Đ́nh do
Uỷ Ban Dân Số tung ra. Các mục tiêu đặc trưng
là thúc đẩy việc sinh con có trách nhiệm trong các
cặp hôn nhân và khuyến khích nam giới có trách nhiệm
đối với sức khoẻ của các bà mẹ.Nh́n
chung Uỷ Ban Dân Số muốn rèn luyện ít nhất 4,2
triệu đôi vợ chồng trê toàn quốc trong các
năm 2007 đến 2010. Uỷ Ban sẽ tổ chức
mỗi làng mười lớp học, cứ 10 cặp
một lớp trong khoảng 42.000 làng trong cả
nước. Các lớp dạy sinh con có trách nhiệm
được trông đợi là sẽ huy động
được một khối lượng lớn các bậc phụ huynh trong phong trào sinh
con có trách nhiệm. Các hoạt động sẽ gồm
việc hướng dẫn và cố vấn qua những
cuộc thăm viếng tận nhà. Trong các thành phố, các
thị trưởng sẽ thiết lập các nhóm cấp
quận hoặc phường gồm các quan chức y
tế để huấn luyện những người
hoạt động cho việc sinh con có trách nhiệm.
Đă nhiểu năm chính phủ Phi-Luật-Tân cố
gắng hạn chế tăng dân số. Trong nhiều
dịp điều đó dẫn đến xung đột
với Hội Thánh Công giáo về các phương pháp
đúng để đạt mục tiêu. C̣n lần nầy
th́ nhà nước và Giáo Hội đều đứng
một phía.
TIN ĐỒN VỀ CÁC BỔ NHIỆM TRONG
GIÁO TRIỀU - với cơn gió mạnh văn hóa mới
(Chiesa 10.09) Những vị trí đứng
đầu của các văn pḥng nghành văn hóa Toà Thánh
đang thay đổi. Thế chỗ cho Đức
hồng y Paul Poupard sẽ là nhà Kinh Thánh Gianfranco Ravasi.
Tờ “Osservatore Romano” cũng sắp có giám đốc mới: Gioavanni Maria Vian. Vị
tu sỉ Ḍng Salêdiêng Raffaele Farina,một học giả
về các tác giả Kitô-giáo thời kỳ đầu
được bổ nhiệm coi thư khố và thư
viện của Hội Thánh Công giáo La Mă. Đức ông Cesare
Pasini được bổ nhiệm phụ trách Thư
Viện Tông Đồ Vatican. Hồng y người Mỹ
Ḍng Biển-Đức Michael John Zielinski phụ trách các
Uỷ Ban giáo hoàng về di sản văn hóa của Hội
Thánh và về khảo cổ học linh thánh. Hồng y Ḍng
Thuyết Giảng Uwe Michael Lang,người Anh-Đức,
một môn đồ của nhà nhân bản học và
thần học vĩ đại John Henry Newman và là tác
giả một khảo luận về cấu trúc phụng vụ
do Hồng y Ratziger viết lời tựa, phụ trách
nghệ thuật và âm nhạc thánh.
NỮ TỬ D̉NG BÁC ÁI Ở CHÂU Á
ĐỒNG Ư NHẬN NGƯỜI DI DÂN LÀM TRỌNG TÂM CHÍNH.
(UCAN 10.09) Các bề trên và giám đốc Ḍng
Nữ Tử Bác Ái Than1h Vinh-Sơn Phaolô đă đồng ư
tập trung cao độ về mục vụ cho
người di cư tượng trưng cho “lớp
người nhgèo mới ở Châu Á”. Sự tán thành nầy
nỗi lên rơ nét từ AVE 5 (the Fith Asian Visitatrices Encounter),
cuộc họp mặt lầ thứ 5 các bề trên
diễn ra từ ngày 10 đến 21 than1g 7 tại Nhà
Hưu Dưỡng Bintang Kejora do các nữ tu Ḍng Ursula
điều hành tại Pacet, Đông Java, cách thủ đô
Jakarta 630 cây số về hướng Đông. Chủ
đề của hội nghị là :” ĐI T̀M NHỮNG
ĐƯỜNG LỐI CÓ TÍNH
TIÊN TRI…TRONG ĐÀO TẠO, CHỈ HUY VÀ QUẢN LƯ”.
Nữ tu Anna Soepraptiwi,tỉnh ḍng Indonesia, cho biết các nữ
tu nhận thức được rằng các lao
động di cư ở Châu Á phải đối diện
với bạo lực,lạm dụng t́nh dục và bất
công căn bản, v́ thế họ đặt kế
hoạch phục vụ người di cư và gia đ́nh
họ bằng cách “chuẩn bị những người
muốn đi lao động nước ngoài, chăm sóc
sức khoẻ,cố vấn cho họ và giúp họ thể
hiện chính ḿnh như là con người và h́n ản
của Thiên Chúa. Cuộc hội nghị ba năm một
lần “nhằm đào sâu sự hiểu biết
đưộc chia sẻ với nhau của chúng tôi về
các khía cạnh đào tạo, lănh đạo và quản lư
những của cải trần thế”. 63 nữ tu và các
Nữ Tử Bác Ái đến dự hội nghị từ
Trung Quốc,Nam Dương, Ấn Độ,Nhật
Bản,Hàn Quốc, Phi Luật Tân, Đài Loan, Thái Lan và
Việt-Nam.
LẤY LẠI Ư NGHĨA SỰ SỐNG QUA
VIỆC TÔN SÙNG ĐẤNG ĐÁNG KÍNH ALPHONGSA
(UCAN 10.09) Khi những lo ấu ám ảnh
Susanna John, Bà vượt qua khoảng 170 cây số từ nhà
đến cầu nguyện ở mộ Đấng
Đáng Kính Alphonsa. Người phụ nữ goá 53 tuổi
nầy nói sau khi cầu nguyện ṛng ră ba tiếng ở
ngôi mộ : ”Bây giờ tôi thấy nhẹ nhỏm”.
Đấng Đáng Kính Alphonsa,một nữ tu Ḍng Clara
Phan-sinh, qua đời ngày 28.07.1946 ở tuổi 37. Ngày
01.06, Đức Than1h Cha Biển-Đức XVI đă cho phép
tiến hành hồ sơ phong than1h cho Chị. Vị nữ
tu thánh thiện được chôn cất ở
Bharananhanam,một ngôi làng thuộc bang Kerala,miền Nam
Ấn Độ, cách New Dehli 2.500 cây số. Sau khi dân chúng
gán hàng trăm phép lạ nhờ Ngài bầu cử, ngôi
mộ trở thaàh một trung tâm hành hương nỗi
tiếng. Có khoảng 200.000 khách hành hương đến
viếng nhà thờ ngày 28.07 vừa qua,ngày lễ kính
Đấng Đáng Kính Alphonsa. Bà Susanna cũng đến
cầu nguyện ở đó đều đặn. Bà và các
con sống ở Thrissur,thủ đô văn hoá bang Kerala.
Dùng khăn sari che đầu, Bà vào nhà thờ, cúi
đầu chạm nền nhà thờ và qùy gối
trước ngôi mộ, nươc mắt chan hoà :”Có
những lúc tôi muốn tự sát với con cái, nhưng
Mẹ Alphonsa – Alhonsamma đă bảo vệ tôi khỏi
tất cả mọi thần dữ… Đấng Đáng
Kính Alphonsa dạy chúng tôi tuân phục ư Thiên Chúa. Mẹ
đă tận hiến đời mẹ v́ t́nh yêu Thiên Chúa…Tôi
nhận ra rằng các đau khổ của tội chẳng
là ǵ cả, v́ thế tôi chẳng có ǵ để mà phàn nàn.
Tôi đang chịu đau khổ v́ những thú vui trần
tục,nhưng Đấng Đáng Kính Alphonsa đă chịu
đau khổ v́ Thiên Chúa”.
TRUNG TÂM D̉NG CHÚA CỨU THẾ GẦN MÊKONG
CHĂM SÓC TRẺ EM BỊ NHIỄM HIV
(UCAN 10.09) Hàng tá trẻ em từ 8 tháng
đến 15 tuồi, sinh sống, vui đùa và học hành
ở Nhà Samelli chia sẻ nhiều hơn là giáo
dục,thức ăn và một mái nhà. Các em cũng bị
liên kết bởi sự đối xử và bi kịch, v́
tất cả bị nhiễm HIV. Hội Các Linh Mục Thái
Lan của ̣ng Chúa Cứu Thế điều hành Nhà Samelli,
một bệnh viện và cô nhi viện khai trương
năm 2000 ở làng Donwai,gần tỉnh Nọong Khai, cách
thủ đô Bangkok 615 cây số phía hướng Đông
Bắc, dọc theo bờ sông Mêkong. Một số do các thành
viên trong gia đ́n mang đến khi người mẹ
chết: một số do Pḥng Xă Hội đem đến;
một vài trẻ em được t́m thấy bị
bỏ rơi bên lề đường hoặc lang thang
ăn xin trên đường phố. Nhiều em nữ
được cứu khỏi nạn mại dâm.
ĐOÀN
HIỆP SĨ COLUMBUS TÁI KHẲNG ĐỊNH SỰ CAM
KẾT VỚI “VĂN HOÁ SỤ SỐNG”
(CWNews 11.08)
Đoàn Hiệp Sĩ Columbus đă tái khẳng định
môt “ sự cam kết sâu xa”chống lại bất cứ
hành động hoặc chúnh sách nào của chính phủ
nhằm thúc đẩy nạo phá thai,nghiên cứu tế bào
gốc phôi,nhân bản vô tính người,an tử,tự
tử có hổ trợ và những vi phạm khác chống
lại sự sống”. Nghị quyết được các
thủ lănh Đoàn HSC thông qua đ̣i hỏi phải có
những luật để bảo vệ quyền của
nhân viên chăm sóc y tế nhằm tránh không dính vào những
hoạt động mà họ coi là vô đạo đức.
Yuyên bố nói rằng các chính
trị gia ủng hộ nạo phá thai hoặc an tử
hợp pháp không được mời nói chuyện tại
các sự kiện cho Đoàn HSC tổ chức. Trong một
nghị quyết riêng biệt,các HSC thề rằng họ
sẽ “không bao giờ từ bỏ những nỗ lực
bảo vệ cơ chế tự nhiên củc hôn nhân như
là sự kết hợp dành riêng của một người
nam và sẽ chống lại mọi cố gắng ban
một quy chế hôn nhân hợp pháp dàn xếp giữa hai
người cùng giới tính”.
QŨY DÂN SỐ LHQ ĐẶT KẾ
HOẠCH MỘT ĐƯỜNG LỐI MỚI ĐỐI
VỚI “SỨC KHOẺ SINH SẢN”
(C-fam.org
10.09) Samantha Singson báo cáo rằng Quỹ Dân Số LHQ (UNFPA)
vừa mới đưa ra một đề xuất cho
một kế hoạch 4 năm,một chiến lược
ủng hộ trị giá 224 triệu USD nhằm nâng
đỡ và xây dựng “ư thức về các quyền sinh
sản”. Qủa quyết “quyền sức khoẻ sinh
sản áp dụng cho mọi người mọi thời”,
chương tŕnh UNFPA nhắm “tăng trưởng đ̣i
hỏi đối với các dịch vụ t́nh dục và
sức khoẻ sinh sản và quyền sinh sản” trên
khắp thế giới bằng những hoạt động
với tất cả mọi lĩnh vực xă hội
từ các chính phủ và các nhà lănh đạo các cộng
đồng cho đến các tổ chức phi chính phủ
và các phương tiện truyển thông.
ĐỨC HỒNG Y SANDOVAL SOI SÁNG VỀ
VỤ SÁT HẠI HỒNG Y NGƯỜI MỄ-TÂY-CƠ
(CAN 11.08)
Trong một cuộc phỏng vấn độc quyền
với CAN, Đức
hồng y Juan Sandoval Iniguez đă tiết lộ rằng Giáo
Hội biết rơ ai đă sát hại vị tiền
nhiệm của Ngài, Đức
hồng y Juan Jesus Posadas Ocampo 13 năm trước. “Đúng
thế, chúng tôi đă biết ai…cà tại sao. Chúng tôi
đang có rất nhiều những lời thú tội
của dân chúng và những cuộc điều tra riêng. Có hai
luật sư làm việc với tôi từ vụ sát hại
Vị hồng y cách đây 13 năm”. Vị giáo phẩm nói
tiếp:”các nhà chính trị dính líu vào việc buôn ab1n ma túy
đă ra lệnh các vụ giết hại, đó chính là lư
do”. Khi được hỏi Vatican c̣được thông
tin về trường hợp nầy không, Đức
hồng y Sandova; d\trả lời chắc nịch:” Vatican
được thông tin rất rơ ràng. Tôi có hai luật sư
thuật cho Quốc Vụ Khanh mọi diễn tiền.
Đức hồng y Bertone ở Toà Thánh tại Roma rất
quan tâm và tôi hiểu rằng Ngài sẽ t́m cách yêu cầu
chính phủ Mê-Tây-Cơ đưa sự việc ra ánh sáng”.[ Đức hồng y Posadas Ocampo bị
sát hại năm 1993 tại Phi Tường Guadalajara khi các
tay súng trang bị súng tự động tấn công Ngài trong
xe hơi của Ngài. Vụ án đă mở ra nhiều
lần,dù vậy chưa có ai bị
bỏ tù].
GIỚI TRẺ NGÀY NAY
CẦN ĐẾN CHÚA GIÊSU KITÔ VÀ HỘI THÁNH
(CAN 10.08)
Tiếp kiến một nhóm người trẻ Tây Ban Nha
thuộc “Giời Trẻ Turyền Giáo”,do Đức
hồng y Antonio Maria Rouco Varela Tổng giáo phận Madrid
dẫn đầu, Đức Thánh Cha Biển-Đức
XVI nhấn mạnh rằng sứ điệp của Chúa
Giêsu Kitô và Hội Thánh cần được chia sẻ
với giới trẻ mà không có lo sợ nào. Ngỏ lởi
bằng tiếng Tây Ban Nha, Đức Thánh Cha cám ơn
những bạn trẻ hiện diện v́ lời chứng
của họ và chúc mừng v́ sự phán khởi của
họ. Sáng Kiến :Giới Trẻ Truyền Giáo” cho họ
khả năng “khám phá ư nghĩa thích hợp với giáo
hội về đời sống Kitô-giáo trong tất cả
sự tṛn đầy của nó”. Người nói
tiếp:”sự cao thượng và vẻ đẹp của
t́nh yêu và của gia đ́nh khi được sống theo ư
của Thiên Chúa”. …Đức Thánh Cha kết thúc với
lời cầu nguyện với Đức Maria để
xin Mẹ đồng hành cùng cac1 bạn trẻ và đem
lại cho họ han5h phúc trong sự cam kết của
họ v́ vinh quang Thiên Chúa và v́ sự thiện hảo cho tha
nhân.
NHÀ TƯ TƯỞNG XĂ HỘI CHỦ
NGHĨA ĐE DOẠ HỘI THÁNH
(CAN 09.08) Trong một cột báo dữ tợn
do tờ nhật báo đảng Xă Hội Tây Ban Nha “El Pais” phát hành,giáo sư Gregorio
Peces-Barba, được coi là cảm hứng đằng
sau chủ nghĩa bài giáo sĩ của đảng Xă
hội hiện nay ở Tây Ban Nha và là tác giả của giáo
t́nh “Giáo dục Công Dân”, đă đe đoạ Hội Thánh
Công giáo, cảnh báo Hội Thánh hoặc im lặng hoặc
“phải gánh chịu hậu quả”. Trong một cột báo
tựa đề “Về Giáo Dục Công Dân”, Peces-Barba ṇi sự chống
đối ồ ạt của Giáo Hội đối
với giáo tŕnh được chính phủ bảo trợ
là bất hợp pháp, v́ “đức tin không thể làm cho
chống lại luật pháp trong một xă hội dân
chủ như là xă hội chúng ta”. Ông nói tiếp:”Giáo Hội
khư khư ôm giữ một văn hóa truyển thống
giáo sĩ vàchống lại xă hội hiện đại.
Ông nói những người Công giáo ở Tây Bsn Nha là phi dân
chủ và lắng nghe “những nguyên tắc chống
lại thời đại khai sàng được diễn
tả trong các văn kiện giáo hoàng thế kỷ 19,
từ Mirari Vos năm 1832 cho đến Libertas của
Đức giáo hoàng Lêô XIII”. Và ông ta tiếp tục:” các giám
mục Tây Ban Nha c̣ “Iran làm mẫu mực, nơi mà
đạo Hồi ở trên
các nhà lănh đạo và
cả tổng thống và nơi mà h́nh phạt tử h́nh
không chỉ hoạt động tích cực mà c̣n
được áp dụng thường xuyên”.
HỘI CÔNG GIÁO YÊU NƯỚC
ĐÁNH DẤU 50 NĂM,NH̀N LẠI NHỮNG CỐNG
HIẾN
(UCAN 11.08) Trong một
buổi lễ ở Bắc Kinh mừng 50 kim khánh Hội
Công giáo Yêu Nuớc Trung Quốc, các giới chức cao
cấp chính quyền khẳng định việc làm của
tổ chức nầy. Khoảng 300 đại biểu Công-giáo
được đón tiếp ở Đại Sảnh Nhân
Dân ngày 25.07 bởi phó thủ tướng Hui Liangyu; chủ
tịch Hội Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung
Quốc Gia-Kính-Linh; và Ye Xioawen,giám đốc Tôn giáo Vụ
nhà nước. Trong buổi họp mặt, phó thủ
tướng Huy kêu gọi người Công giáo giúp chính
phủ xây dựng một xă hội hài hoà, hiệp nhất
các tín hữu và góp phần vào việc xây dựng “chủ
nghĩa xă hội với những bản sắc Trung
Quốc”. Đức Cha Lưu-Bá-Niên,phó chủ tịch
Hội CGYN có mặt tham dự buổi lễ,nhưng
một số thành viên HĐGM (37 thành viên được
chính phủ đồng ư) vắng mặt do tuổi cao
sức yếu. Hội CGYN Trung Quốc được
lập ra ngày 15.07.1957 sau một hội nghị kéo dài 18 ngày
của các đại biểu Công-giáo, đề ra nguyên
tắc cho một “Giáo Hội Trung Quốc độc
lập,tự tị và tự quản”, tức là 6 năm
sau khi chính quyền Bắc Kinh trục xuất sứ
thần Ṭa Thánh ở Trung Quốc và một năm
trước khi bắt đầu tấn phong các giám
mục mà không được Toà Thánh phê chuẩn.
Đức Cha Lưu-Bá-Niên cho biết thêm: trong số 241
người có măt trong hội nghị đầu tiên
ấy, nay chỉ c̣n không tới 20 người c̣n
sống,trong đó Ngài là người trẻ nhất (24
tuổi). Đức Cha Wei,một giám mục 49 tuổi, nói
Ngài tin rằng chính phủ sẽ không giải tán Hội
CGYN ngay cả sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao
với Vatican và sẽ giữ nó lại như một
“thương hiệu” và ‘Người mang khẩu hiệu” cho các chính sách
tôn giáo của chính phủ. Điều đó
được minh chứng qua sự hiện diện
của các giới chức cao cấp chính quyền.
ĐỪNG TỪ CHỐI
CHUẨN BỊ THÁNH LỄ BẰNG TIẾNG LATINH TIỀN
CÔNG ĐỒNG VATICAN II
(UCAN 11.08) Uỷ Ban
Phụng Vụ HĐGM Indonesia yêu cầu các linh mục
đừng từ chối những thỉnh cầu d6ang
Than1h Lễ bằng tiềng Latinh như đă
được tŕnh bày trong Cuốn Nhi Thức Than1h Lễ
Roma mà Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII đă ban hành cách nay 45
năm (1962). Cha Bernadus Boli Ujan Ḍng Ngôi Lời, thư kư
điều hành Uỷ Ban Phụng Vụ cho biết Hội
Nghị Toàn Quốc về Phụng Vụ vừa mới
đây,”Các linh mục không
được quyền từ chối một
thỉnh cầu xin dâng Than1h Lễ theo Nghi Thức Than1h
Lễ Rôma 1962”,ngoài các thành viên chính thức,c̣n có 97 vị
đứng đầu uỷ ban giáo phận,các chuyên gia và giảng viên về phụng
vụ. Cha Ujan thông báo với họ rằng mặc dù Thánh
Lễ xưa bằng tiềng La-tinh là viên đá tảng
của Hội Thánh Piô X [do Tổng giám mục Marcel Lefèbvre
lập năm 1970 sau khi công khai phản đối những
giaó huấn chủ đạo của Công Đồng Vatican
II.,bác bỏ Hiến Chế Phụng Vụ Thánh,Sacrosanctum Concilium, na hành ngày
4.12.1963. Vatican tuyên bố Vị Tổng giám mục tức
khắc bị vạ tuyệt thông nag2y 02.07.1988, v́ tấn
phong 4 giám mục mà không có sự phê chuẩn của Toà
Thánh. BTGH], nhưng Hội không có chi nhánh ở Indonesia, song –
Ngài nói – cho dù như vậy đi nữa, th́ “ v́ lợi ích
phát triển đức tin và hiệp nhất bên trong
Hội Thánh, các Vị không thể ngăn dân chúng muốn có
Thánh Lễ tiếng Latinh” và Đức giám mục địa hương
sẽ cần khôngngoan để đáp ứng đầy
đủ thỉnh nguyện ấy.
CÁC NỮ TU D̉NG ĐA-MINH CHO
THẤY SỨC SỐNG CỦA GIÁO HỘI HOA-KỲ
(CNS 10.08) Đức
hồng y Tarcisio Bertone, giới chức thứ hai của
Vatican, chỉ rơ các Nữ Tu Ḍng Đa-minh ở Nashville
như một gương mẫu sức sống của Hội
Thánh Công giáo Hoa Kỳ. Đên tham dự Kỳ Họp
thường niên lần thứ 125 của Đoàn Hiệp
Sĩ Colombus, Ngài dành giờ dâng Thánh Lễ cho các nữ tu
Ḍng Đa-Minh tại nhà mẹ ngày 08.08.nhân lễ kính Than1h
Đa-Minh. Mẹ Bề Trên Ann Maria Karlovic cho biết các
nữ tu “tràn ngập niềm vui và biết ơn”
đối với Đức hồng y, Đấng
phụ trách công vie5c Giáo Triều La mă và cộng sự thân
tín nhất của Đức Thánh Cha, đă yêu cầu
đến viếng thăm các nữ tu Đa-Minh khi Ngài
ở Nashville.
KHÔNG THAM GIA VÀO CÁC BUỔI HỌP
CẦU NGUYỆN CỦA VASSULA RYDEN
Lởi nhắc nhở của Thánh Bộ Tín
Lư Đức Tin gửi các chủ tịch HĐGM.
(APIC 10.08) Dường
như không thích hợp cho người Công-giáo tham dự vào
các nhóm cầu nguyện cho Vassula Ryden tổ chức. Trong
một ghi chú nội bộ đề ngày 25.01 nhưng vừa
được công bố trên nhiều mạng
điện-tử, Thánh Bộ nhắc lại rằng
“Lưu Ư năm 1995 vẫn giữ nguyên giá trị
đối với những ǵ liên quan đến phán xét tín lư về những bài viết của người
phụ nữ khẳng định ḿnh tiếp nhận các
khải thị từ Chúa Giêsu Kitô.
VASSULA RYDEN, con gái của cặp vợ
chồng Hy Lạp định cư tại Ai Cập, 65
tuổi. Thuộc tuyên tín Chính Thống Hy Lạp, hiện Bà sống ở Hoa Kỳ.
Không hề được đào tạo về thần
học, tự xưng ḿnh là thị nhân, Bà khẳng
định đă nhận được những
khải-thị “riêng tư” trực tiếp từ Chúa Kitô và
lôi cuốn một đám đông lớn trên b́nh diện
quốc tế. Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin cho biết
“bên cạnh một số khía cạnh tích cực, có một
số sai lầm tín lư” và một tập hợp những
yếu tố căn bản “phải được xem
như tiêu cực dưới ánh sáng giáo lư Công giáo”, ví
dụ như “trong những cái gọi là khải
thị,một thời kỳ đến rất gần
của Kẻ Phản Kitô trong ḷng Hội Thánh
được loan báo. Trong một nhăn quan thời hoàng kim,
được tiên báo một sự can thiếp mang tính
quyết định và vẻ vang của Thiên Chúa để
thiết lập trên trái đất, -trước khi Chúa Kitô
đến lần cuối cùng, - một kỷ nguyên ḥa b́nh
và hạnh phúc cho mọi người. Ngoài ra cũng
được tiên báo một Hội Thánh sắp
đến sẽ là một loại cộng đồng
Liên-Kitô-giáo, đối nghịch với giáo lư Kitô-giáo”. Do
tác động hoạt động của Vassula Ryden là
“tie7u cực”, Thánh Bộ nài xin sự can thiệp của
các giám mục,” để các Ngài thông báo như cần làm
cho các tín hữu và để c ác Ngài không cho phổ biến
các ư tưởng nầy trong khuôn khổ giáo phận
của các Ngài và cuối cùng, cho các tín hữu biết
để không coi các bài viết và bài nói chuyện của Bà
Vassula như là siêu nhiên, song phải ǵn giữ sư tinh
tuyền của đức tin mà Chúa Giêsu đă giáo phó cho
Hội Thánh”.
15%
DÂN CHÂU Á - 614 TRIỆU
NGƯỜI - SỐNG DƯỚI MỘT ĐÔ LA MỖI NGÀY.
(AsiaNews 11.08) Mặc cho kinh tế tăng trưởng tại
nhiều quốc gia trong 3 năm vừa qua, mức
độ nghèo đói c̣n rất cao,. Ngân hàng Châu Á yêu cầu “những chiến
lưộc mới” cho việc phát triển và một
sự phân phối của cải công băng hơn, cùng
với 800 triệu USD cho những chương tŕnh phát
triển. Các dữ liệu nầy được công
bố trước khi bắt đầu Hội Thảo kéo
dài 2 ngày được tổ chức với Viện Nghiên
Cứu Chính Sách Lương Thực Quốc Tế tại
Manila.
THẾ GIỚI CHÍNH TRỊ và
ĐỨC HỒNG Y LUSTIGER
(InfoCatho 09.08)
Tổng thống Pháp Sarkozy đang nghỉ hè tại
Hoa Kỳ đă đi khứ hồi để tham dự
lễ tang Đức hồng y Lustiger. Khi vừa hay tin Ngài
từ trần, tổng thống Sarkozy đă chào kính nơi
Ngài “một gương mặt lớn về đời
sống tinh thần,luân lư,tri thức và đạo
đức một cách tự nhiên của đất
nước chúng ta”. Trong một thông tư, Tổng
thống Sarkozy đă nhấn mạnh “nhân cách của Ngài là
ở tại những thử thách mà cuộc đờu
đă bắt Ngài phải trải qua và những thử thách
ấy ban đầu là của Châu Âu trong thế kỳ XX.
Chúng đă tọi luyện nên một con người
đầy tính cách,nhưng cũng đầy dấn thân và
tự do tinh thần”. Ông nói: về người đă là
tổng giám mục,hồng y và viện sĩ hàn lâm
:”Jean-Maria Lustiger kgông bao giờ tự trao ban nửa
vời. Là tổng giám mục Paris,Ngài đă canh tân sâu xa
đời sống của giáo phận, làm cho các giáo xứ
đầy sức sống, biến đổi việc đào tạo các linh
mục và giáo dân. Là hồng y,Ngài tiếp nốu không
mệt mỏi tinh thần của thế hệ Gioan-Phaolô
II,nhất là trong dịp Đại Hội Giới Trẻ
Thế Giới tại Paris năm 1997,mà Ngài là người
thiết kế chính”.Rất nhiều bộ
trưởng,trong đó có thủ tướng Francois Fillon,
đến tham dự lễ tang. Giữa rất nhiều
nhân vật ngoại quốc, có cựu tổng thống
Ba-Lan Lech Walesa. Trong một thông tư, đảng cộng
sản mô tả Đức hồng y như là một con người
“đưộc biết đến v́ sự thông minh và
khả năng to lớn đón nhận các khuynh
hướng của thế kỷ về giao tiếp, con
người co xác tín mạnh mẽ,là một hồng y
được người ta lắng nghe và kính sợ. Công
giáo Pháp mất đi một khuôn mặt lớn
được kính trọng”.
LỜI CẦU NGUYỆN KADDISH
DÀNH CHO D0ỨC HỒNG Y LUSTIGER
(InfoCatho 10.08) Lời cầu kinh của Do Thái
đă được xướng đọc dành cho
người Do Thái trở lại đạo Công giáo
nầy, theo thỉnh cầu của chính Đức hồng
y. Trước đó, người cháu họ của
Ngài,Jonas Moses Lustigerđă đặt lên quan tài đất
lấy từ Thánh Địa, gần Jericho và ở gẩn
Vườn Cây Dầu ở Giêrusalem, sau đó
được mang đến Bức Tường Than Khíc, đến
Đồi Calvariô và Mộ Thánh, trước khi
được đặt vào một chiếc b́nh. Jonas Moses
Lustiger đă đọc Thánh Vịnh 113 bằng tiếng
Hebreu, rồi bằng tiếng Pháp.
AI CẬP BẮT GIỮ CÁC NHÀ
HOẠT ĐỘNG NHÂN QUYỀN NGƯỜI KITÔ-GIÁO
(CAN 10.08) Các nhân viên Ban Điều Tra An Ninh
Nhà Nước (SSI) đă bắt giữ hai nhà hoạt
động nhân quyền người Kitô-giáo Ai Cập là
Adel Fawzy Faitas và Peter Ezzat Mounir. Các máy vi tính và tài liệu
bị tịch thu tuù nhà của họ cùng lúc họ bị
bắt. Theo Quốc Tế Liên Đới Kitô-giáo, mặc dù
không có những lời buộc tội chính thức
được loan báo, các quan chức an ninh quả
quyết hai người nầy lăng nhục đạo
hồi, rao giảnh Kitô-giáo, kích động Kitô-hữu và
người Hồi giáo đối đầu nhau và duy tŕ
sự liên kết với một tổ chức nước
ngoài. Các nhân viên SSI thường tra tấn các tù chính trị
trong ba ngày đầu giam giữ.Những cuộc bắt
bớ diễn ra tiếp theo hoạt động của
MECA (Hiệp Hội Kitô-giáo Trung Đông) gia tăng ở Ai
Cập,gồm cả vụ kiện chống lại
tổng thống Ai Cập và các thành viên khác của chính
phủ nhân danh các nạn nhân của những vụ bạo
loạn bài Kitô-giáo năm 2000,việc phân phát một
cuốn sách nói về sự bádh hại Kitô-hữu Ai
Cập và lời biện hộ công bố rộng răi
về quyền của một Kitô-hữu trở lại
đạo.
Ư ĐỊNH LẬP NHÀ
NƯỚC HỒI GIÁO GÂY LO
NGẠI
(Thanhniên 12.08) Khoảng 80.000 người
Hồi giáo đă tề tựu tại một sân vận
động ở thủ đô Jakarta của Indonesia trong
một hội nghị nhằm tái lập một caliphate
(nhà nước của thế giới Hồi giáo).Nhóm
Hồi giáo cực đoan Hizb ut-Tahrir, phía tổ chức
hội nghị này, cho hay họ đă tập hợp
được nhiều nhà hoạt động Hồi giáo
nhất trên thế giới. Nhóm này bị coi là bất
hợp pháp ở hầu hết khu vực Trung Đông và
nhiều phần của châu Âu. Theo BBC, nhiều nhà
diễn thuyết chủ chốt đến dự hội
nghị này đă bị chặn không cho nhập cảnh vào
Indonesia. Hizb ut-Tahrir muốn thành lập một nhà
nước lư tưởng tuân theo các quy tắc trong kinh
Koran. Mặc dù Hizb ut-Tahrir tuyên bố muốn xây dựng
một caliphate theo con đường phi bạo lực nhưng
nhiều chuyên gia nhận thấy lư tưởng của nhóm
này gần với các nhóm theo đường lối Thánh
chiến. Hizb ut-Tahrir, hay c̣n gọi là đảng Tự do,
ra đời ở Jerusalem vào những năm 1950. Thành viên
của nhóm này nằm ở nhiều khu vực từ Trung Á
đến Trung Đông cũng như Tây Âu, trong đó có
cả Anh.
SẮP
CÔNG BỐ TÔNG THƯ VỀ XĂ HỘI
(CWNews 13.08)
Theo lời các giới chức Vatican, Tông thư thứ hai
của Đức giao hoàng Biển-Đức XVI sẽ
tập trung vào các vấn đề kinh tế, tiếp
tục loạt văn kiện giáo hoàng về giáo huấn
Hội Thánh Công giáo về xă hội. ĐứcThánh Cha
đang soạn thẻo văn kiện cho ngày kỷ
niệm năm thứ 40 Tông thư Populorum Progressio,do
Đức Phaolô VI công bố năm 1967. Vatican không chính
thức xáv nhận việc Đưc giaó hoàng đang
viết một tông thư và các giới chức cũng không
cho biết khi nào th́ văn kiện được công
bố. Tạp chí Panorama đưa tin rằng tiêu điểm
của tông thư mới sẽ là tiền tŕnh toàn cầu
hoá. Đức Thánh Cha sẽ nhấn mạnh nhu cầu các
cấu trúc kinh tế và các điều chỉnh cần
thiết để xúc tiến sự liên đới và
tạo thuận lợi cho việc phân phối công bằng
ac1c tài nguyên.[Tông thư thứ nhất,Deus Caritas est,công bố
vào tháng 1,2006]
HỘI ÂN XÁ QUỐC TẾ BẤT CHẤP
SỨC ÉP CỦA VATICAN VỀ NẠO PHÁ THAI
(CWNews 13.08)
Hội Ân Xá Quốc Tế dự định ủng hộ
các dịch vụ nạo phá thai cho những an5n nhân bị
hăm hiếp ở Dafur, bất kể những phản đối
mạnh mẽ từ Vatican. Vào tháng sáu, Đức hồng
y Renato Martino,chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng v́
Công Lư và Hoà B́nh, quở trách Hội Ân Xá Quốc Tế
về một “sự thay đổi lập trường
ủng hộ nạo phá thai” và khuyến khích những nhà
hảo tâm Công giáo xem xét lại sự ủng hộ
đối với Nhóm nầy. HĐGM ở nhiều
nước,kể cả Hoa Kỳ, sẽ mau nhập vào
một chiến dịch nhằm lật ngược
việc thay đổi chính sách nầy của Hội Ân Xá,
tuy vậy,các đại diện của Hội vẫn giữ
vững lập trướng rằng nạo phá thai là
một biện pháp thích hợp cho một “dịch bạo
lực chống lại nữ giới”.
HỘI ĐỒNG GIÁO CHỦ HỌP VÀO THÁNG
MƯỜI MỘT?
(CWNews 13.08)
Tờ nhật báo Ư Il Messagero tiên đoán: Đức giáo hoàng
Biển-Đức XVI sẽ triệu tập một
Hội Đồng Giáo Hoàng vào tháng 11.2007 để chỉ
định những thành viên mới của Hồng Y
Đoàn. Tờ nhật báo Il Giornale cũng
tiên đoán tương tự ngay từ đầu tháng
bảy và c̣n cho biết Hội Đồng sẽ họp
vào hôm trước lễ Chúa Kitô Vua. Vatican chưa chính
thức thông báo tin nầy,nhưng những lời đồn
đoán về việc bổ nhiệm acc1 tân hồng y
đă lan truyền ở Roma từ nhiều tháng qua.
Hiện có 182 hồng y c̣n sống,trong đó có 108 Vị
dưới 80 tuổi. Con số hồng y bầu cử
theo quy định không được vượt quá 120.
BÀN BẠC CÁCH
THỨC NHẰM CẢI TIẾN THỪA TÁC VỤ CHO CÁC LINH
MỤC
(UCAN 13.08) Nhiều giám mục
từ khắp Châu Á họp mặt vào cuối tháng tám
để xem xét lại những trở ngại và các vấn
đề mà các linh mục phải đối diện trong
khi thi hành thừa tác vụ của họ và suy nghĩ cân
nhắc xem các giám mục làm thế nào để chăm sóc
tốt hơn các linh mục của ḿnh. Hơn 65 tổng
giám mục và giám mục đến từ 11 quốc gia Châu Á được trông
đợi sẽ nói lên những ưu tư của các Ngài
trong hội nghị kéo dài một tuần nầy về
“Chăm sóc các linh mục - Đặc biệt những linh
mục đang trong những t́n huống khó khăn”. Văn
Pḥng phụ trách Giáo Sĩ của Luên HĐGM Châu Á sẽ
điều khiển hội thảo được ấn
định vào ngày 27.08 đến 01.09 ở Pattaya,Thái Lan,
cácch thủ đô Bangkok 130 cây số về hướng
đông nam. Trong 68 vị giáo phẩm cho biết sẽ
đến tham dự, có 27 vị từ Ấn Độ,10
vị từ Phi Luật Tân và 9 vị từ Myanmar.
Những vị khác đến từ Indonesia, Malaysia,
Pakistan,Singapore,Sri Lanca,Thái Lan và Việt-Nam. Chủ tịch
Liên HĐGM Châu Á, Đức tổng giám mục Peter
Fernando giáo phận Madurai,nam Ấn cho biết hội
thảo nhắm đạt được thành công. Nó
“sẽ giúp cho các giám mục hiểu được
những khó khăn mà các linh mục trải qua trong
đờui sống linh mục của ḿnh và chia sẻ cũng như học hỏi kinh
nghiệm của nhau”. Là một chuyên gia tâm lư học,Ngài
cũng cho biết là các người tham dự sẽ
nhận được một định hướng
về kỹ thuật tâm lư học có thể giúp các Vị đối xử với
các linh mục. Trong các vấn đề đang tác
động đến các linh mục mà các giám mục
sẽ thảo luận có nạn nghiện rượu và các
vấn đề t́nh dục cũng như cách thức
xử lư.
NHÀ LĂNH ĐẠO
MÁC-XÍT HÀNG ĐẦU GẶP CÁC GIÁM MỤC ẤN ĐỘ
(UCAN 13.08) Hàng ngàn Kitô-hữu
diễu hành ngày 12.08 chống lại các chính sách giáo dục
ở Bang Kerala, một ngày sau khi nhà lănh đạo Mác-xít
hàng đầu gặp các giám mục Công giáo để xoa
dịu căng thẳng giữa Giáo Hội và nhà
nước ở Bang Ấn Độ phía Nam nầy. Prakash
Karat,tổng thư kư đảng cộng sản Ấn
Độ (Mácxít) nói với các phương tiện
truyền thông rằng đảng của ông muốn
giải quyết các vấn đề thông qua hội
thảo và thương lượng. Được
biết có gần 50.000 người tha gia biểu t́nh phản
đối,do Hội Đồng đại kết liên Giáo
Hội tổ chức ở Kottayam,cách thủ đô 200 cây
số về phía bắc. Cá nhà lănh đạo Giáo Hội
đau khổ về việc chính quyền bang Kerala
định vi phạm quyền các nhóm thiểu số tôn
giáo để quản lư các cơ sở giáo dục. Các Ngài
cảnh báo sẽ có hành động mạnh mẽ nếu
chính phủ cứ khăng khăng tiếp tục. Bạo
lực đă làm hỏng cuộc diễu hành khi những
người tham dự tấn công những phóng viên các
phương tiện truyền thông và ném đá Câu Lạc
Bố Báo Chí ở Kottayam. Bốn nhà quay phim bị
thương. Cuộc diễu hành kéo dài 3 tiếng
đồng hổ .
XIN ĐỨC
HỒNG Y TIẾP TỤC GIỮ CHỨC TỔNG GIÁM
MỤC MANILA
(UCAN 13.08) Đức hồng y
Gaudencio Rosales là một trong những người tự hào
và hoan hỉ v́ một bức thư mới đây từ
Vatican mời gôi Ngài tiếp tục làm tổng giám mục
Manila sau ngày sinh nhật thứ 75 của Ngài vào ngày 10.08.
Đức hồng y nói:” tôi rất hạnh phúc v́ dù
tuổi tác đă cao, nhưng Thiên Chúa đă ban cho tôi sức
mạnh để tiếp tục phục vụ Hội
Thánh”. Tháng sáu vừa qua,Ngài cho các phóng viên báo chí biết Ngài
đă gửi thư xin từ chức tới Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI. Trong Thánh Lễ ngày 08.08
với hàng giáo sĩ Manila, thư kư của Dức hồng
y, Cha Reginald Malicdem, đă đọc một bức thư
từ Đức Thánh Cha, mời gọi Đức
hồng y “tiếp tục thừa tác vụ của Ngài,trừ khi có quyết định
thế khác”. Chủ
tịch HĐGM Phi Luật Tân, Đức tổng giám mục Angel
Lagdamen và các giám mục đều hân hoan v́ quyết
định nầy của Đức Thánh Cha. Thống kê
năm 2005 cho biết 8 thành phố và 4 thị xă thuộc
tổng giáo phận Manila có 2.993.000 dân và 90.8% là Công giáo,
với 619 linh mục, 61 thầy ḍng và 916 nữ tu.
GIỜI TRẺ VÀ
CUỘC HÀNH TR̀NH XUYÊN CANADA V̀ SỰ SỐNG
(CNS 13.08) Một nhóm
người trẻ mang áo chữ T màu trằng có in chữ
“BẢO VỆ SỰ SỐNG” đă kết thúc cuộc
đi bộ xuyên Canada để thúc đẩy phong trào
bảo vệ sự sống và văn hoá sự sống.
Tuổi từ 18 đến
30, những người tham gia Cuộc Đi Bộ Xuyên
Canada khởi đi từ Vancouver,Columbia Anh và kết thúc
ngày 11.08 tại Đồi Quốc Hội ở Ottawa. Pirre
Lemieux,một đại biểu Quốc Hội từ
Ontario, đă cám ơn những người đi bộ và
đưa cho họ quốc kỳ Canada và các giấy
chứng nhận. Cyril Doll tbủ lĩnh đội nói
rằng đội của anh dâng những kinh nguyện và
những sự chịu đau khổ, những vết
bỏng dộp, những nhứ nhối và đau
đớn lên Thiên Chúa v́ lợi ích của “những kẻ
không có tiếng nói”.
CẦU
NGUYỆN VỚI ĐẤNG ALLAH
(CWNews 15.08) Một giám
mục Hoà Lan, Đức Cha Martins “Tiny” Muskens giáo phận Breda,
đă gợi ư rằng Kitô-hữu nên xem Chúa như
Đấng Allah để thúc đẩy quan hệ tốt
hơn với người Hồi giáo. Ngài nói rằng “Thiên
húa không quan tâm chúng ta thưa với Ngài như thế nào”.
Vhỉ rơ ra rằng “Đấng Allah” là một từ
đă được Kitô hữu dùng khi họ nói tiếng
Ả rập, Đức Cha Muskens noí rằng con
người thật vô ích khi chia rẽ nhau v́ những
từ ngữ như thế. Theo Giám mục,Thiên Chúa ở
trên tất cả những chuyện căi cọ vặt vănh
đại loại như thế. Ngài cũng thừa
nhận là gợi ư của Ngài không được chầp
nhận rộng răi,nhưng tiên đoán rằnh chỉ trong
một hoặc hai thế kỷ
nữa, người Công giáo Hoà Lan sẽ dâng lời cầu
nguyện lên “Đấng Allah”. Đức Cha Muskens đă có
một câu chuyện gây tranh căi trong Giáo Hội: Ngài đă
cắt đứt quan hệ với tập thể lănh
đạo Vatican khi tán thành việc sử dụng bai cao su
như là phương tiện ngừa lây lan HIV và năm 2006
đă du hành Uganda để hổ trợ công việc
của một nhóm gọi là Stop Aids (hăy chấm dứt
bệnh Sida),nhấn mạnh việc phân phát bao cao su.
ANKARA HỦY
BỎ CHUYẾN THĂM ISTAMBUL CỦA TỔNG GIÁM MỤC
Ở CHYPRE
(AsiaNews 15.08) Lần
thứ hai trong ṿng bốn tháng, Ankara đă hủy bỏ
một chuyến đi của Đức Tân tổng giám
mục Chính Thống Hy Lạp ở Chypre,Chrysostomos,tới
thăm viếng Thượng phụ Đại Kết
Constantinople, Bartolomew I, dự định từ ngày 17
đến ngày 21 tháng tám.Chính phủ Thổ-Nhĩ-Kỳ
hủy bỏ lần đầu vao tháng Năm. Cùng lúc chính
quyền biện minh cho hành động của họ và nói
rằng cuộc viếng thăm có thể để
lại những hậu quả chính trị trong chién
dịch tranh cử. Nhưng quyết định sau cùng
nầy khiến các cộng đồng thiểu số lo
lắng nhiều, v́ thủ tướng sắp măn nhiệm
Recep Tayyip Erdogan, một kẻ hậu thuẫn mạnh
mẽ việc kết nạp Thổ Nhĩ Kỳ vào Liên
Minh Châu Âu và v́ thế là người bảo đảm
quyền của thiểu số tôn giáo trong nước,
đă chiến thắng ở cuộc bầu cử tháng
bảy. Đức Chrysostomos nói rằng “chính phủ ở
Ankara đă cho thấy bộ mặt thật của họ”
và Ngài cho biết sẽ gửi một bức thư
tới Toà Thánh và Hội Đồng Thế Giới các Giáo
Hội để cho họ biết những ǵ đă xảy
ra, cho cộng đồng quốc tế thấy chính phủ Thổ
Nhĩ Kỳ không đáng tin cậy về các vần
đề quyền con người. Ngài cũng thông báo
sẽ gặp Đức Thượng phụ vào một
thời điểm khác.
ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC
GIÁO PHẬN GUADALAJARA KÊU GỌI TÔN TRỌNG TỰ DO NGÔN
LUẬN
(CAN 14.08) Tờ báo chính thức của
Tổng giáo phận Guadalajara,El
Seminario, tuần nầy đă cho đăng một bài xă
luận kêu gọi sự tôn trọng đối với
những người thắc mắc về tính hiệu
quả của bao cao su [ngừa thai] trong việc pḥng
ngừa trẻ vị thành niên mang thai và những bệnh
tật liên quan đến t́nh dục.trong một cuộc
tranh luận mới đây về vấn đề nầy
ở tring vùng. Thủ hiến Bang Jalisco,Emil Gonzales Marquez,
đă tới tấp nhận được những
lời chỉ trích v́ đă gợi ư rằng sự tiết
dục và trung thành giúp ngăn ngừa bệnh Aids và cho
rằng Bang không nên phân phát bao cao su cho giới trẻ. Bài xă
luận nhấn mạnh rằng “trong một nền dân
chủ đích thực, quyền của tất cả các
công dân được diễn tả ư kiến của
họ phải được bảo đảm”. Bài báo chỉ ra rằng những
kẻ thuận cho việc sử dụng bao cao su không bao
dung đối với những người không tán thành
với họ. “Đó là một biện pháp bài dân chủ, v́
họ không cho phép một ai khác đưộc bảy
tỏ ư kiến khác, cho dù đó là người củachính
phủ hoặc người dân”.
HÀNG TRIỆU NGƯỜI TỤ
HỌP RƯỚC KIỆU ĐỨC MẸ Ở MIỀN
NAM ẤN ĐỘ
(UCAN 14.08) Với một làn sóng cờ màu xanh,
những bánh xe của chiếc xe khổng lồ
được trang trí màu vàng chở một bức
tượng Đức Mẹ Maria được tôn súng
bắt đầu di chuyển về ph́a trước
giữa những tiếng hát như sấm vang của hàng
triệu người hành hương. Khoảng 1,5 triệu
người Công-giáo tràn ngập những con
đường phố hật hẹp ngày 05.08 để
mừng lễ Đức Bà Tuyết. Thành phố cảng
nằm ở muền duyên hải đông nam Ấn
Độ,cách New Dềli 2.700 cây số. Dưới ánh
mặt trời oi bức Tháng 8, hàng ngàn người đàn
ông kéo những sợ dây được buộc vào
chiếc xe cao 21,2 mét được trang hoàng với
những đá qúy. Những người hành hương tung
những cánh hoa và những đoá hoa lài và chen lấn xô
đẩy nhau để chiêm ngắm bức tượng
Đức Mẹ Diễm Phúc và cầu nguyện với
Mẹ. Họ đến từ khắp Bang Tamil Nadu và từ
Anh, Canada,Malaysia,Singapore và Sri Lanca. “Thật là một
hồng phúc được nh́n thấy cuộc rước
kiệu xảy ra khá hiếm hoi nầy”. Lần rước
kiệu đầu tiên là vào năm 1806 và cuộc
rước kiệu năm nầy mới chỉ là lần
thứ 14.
TỔNG GIÁO PHẬN SINGAPORE
TIẾN HÀNH KIỂM TRA DÂN SỐ CÔNG GIÁO LẦN ĐẦU
(UCAN 14.08) Một năm trong kế hoạch,
cuộc kiểm tra dân số Công giáo được
diễn ra ở trong các giáo xứ trong các Thánh Lễ
chiều thứ Bảy ngày 15.08 và các Thánh Lễ ngày Chúa
Nhật tiếp theo. Ở mỗi Thánh Lễ, giáo dân
tuổi từ 12 trở lên sẽ được yêu
cầu điền vào mẫu điều tra. Những
người hụt dịp nầy sẽ có cơ hội
để điền vào mẫu điều tra ở các
Thánh Lễ cuối tuần tiềp theo. Trung Tâm Nghiên
Cứu Công giáo Tổng giaó phận ở Singapore
điều khiển cuo5c điều tra dân số,
được thành lập năm ngoái nhằm nghiên cứu
các vấn đề xă hội Công giáo ở Á Châu và giúp
đỡ những người Công giáo địa
phương phát triển một linh đạo sâu xa hơn.
Trung Tâm mong sẽ kết thúc cuộc điều tra dân
số vào tháng hai 2008.
MỤC TIÊU CỦA MỌI
CUỘC HÀNH HƯƠNG LÀ THIÊN ĐÀNG
(AsiaNews 12.08) Trong giờ đọc kinh
Truyền Tin Chúa Nhật 12.08, Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI mời gọi các tín hữu “tự
tách rời khỏi các của cải vật chất” và
quyết tâm làm “một cuộc hành tŕnh hướng về
những đỉnh cao thiên đàng”. Người cũng
hướng suy nghĩ của người về số
đông đảo nạn nhân lũ lụt ở Nam Á. Thúc
giục công đồng Kitô-giáo giúp đỡ bằng
lời cầu nguyện và hỗ trợ cụ thể”.
XIN VUI L̉NG GIÚP TẠO MỌI ĐIỀU
KIỆN ĐỂ CÁC TU SĨ, CHỦNG SINH, GIÁO DÂN
ĐUỢC THEO DƠI TIN TỨC HỘI THÁNH ĐỀU
ĐẶN (ít nhất hằng tuần), ĐỂ CẢM
THÔNG – YÊU MẾN - CẦU NGUYỆN CHO HỘI THÁNH VÀ TÍN
HỮU KHẮP MỌI NƠI.
SỰ
GẮN BÓ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG BIỂN-ĐỨC XVI
VỚI TRUYỀN THỐNG VÀ TÍN LƯ
[ESM 03.08.2007
Đức hồng y Sergio Sebastiani,phụ trách vấn
đề kinh tế của Toà Thánh, giải thích rằng ”
việc gia tăng đáng kể” cả về tặng
phẩm lẫn số lượng khách hành hương cho
thấy “một sự cộng sinh.một thiện cảm
lẫn nhau giữa Đức Thánh Cha và Kitô-hữu khắp
mọi nơi”. Bài viết sau đây của tờ London
Times là một thời
khắc giải trí để biết được
những ǵ người ta kể cho nhau nghe bên ḱa bờ
Biển Manche. Một phân tích trần tục (ngoại
đạo) nhưng không báng bổ, về triều
đại giáo hoàng của Đức Biển-Đức
XVI làm nỗi bật sự
trung thành của Người đối với các tín
hữu]
ẤN TƯỢNG RATZINGER:
NHIỀU TIỀN HƠN - NHIỀU KHÁCH HÀNH
HƯƠNG HƠN - NHIỀU TIẾNG LA-TINH HƠN
(The Times)
Trong khi vật phảm dâng tặng Hội
Thánh đến từ khắp nơi trên thế giới
tăng gần gấp đôi và khách hành hương lũ
lượt kéo về Rôma với những con số không
ngừng tăng, th́ các nhà quan sát
Vatican bắt đầu đánh giá lại triều
đại Giáo hoàng của Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI, nay đă được hai năm và
khám phá ra một “ấn tượng Ratzinger” tích cực.
Vatican đă
công bố sắc lệnh “Tự Sắc Summorum Pontificum”
của Đức giáo hoàng cho phép sử dụng rộng răi
hơn Thánh Lễ Triđentinô bằng tiếng La-tinh trong
tín hữu Công-giáo Rôma. Đó là hành vi cuối cùng của
Đức giáo hoàng trước khi đi nghỉ hè theo
truyền thống.
Cử chỉ
nầy, thay đổi quyết định của Công
Đồng Vaticanô II trong thập niên 1960 muốn rằng
việc thờ phượng được thực hành
bằng tiếng bản địa, được coi
như là một dấu chỉ khác của sự gắn bó
mang tính bảo thủ của Đức giáo hoàng
Biển-Đức XVI với truyền thống và tín lư.
Một số tín hữu Công giáo quan trọng ở
nước Anh đă cáo buộc Người là “khuyền
khích những kẻ muốn vặn lùi thời gian” và cho
biết họ sợ rằng nghi thức nầy làm hồi
sinh những kinh nguyện tiền-Vaticanô II cầu cho
“những người Do Thái bội bạc” ăn năn
trở lại.
Tuy nhiên Vatican
phủ nhận điều nầy và cho thấy đúng
hơn một sự lôi kéo hấp dẫn lớn lao do Thánh
Lễ bằng tiếng La-tinh
- và do nhạc b́nh ca [Grêgôriêng] – không chỉ với
người Công giáo cánh hữu bất b́nh, mà c̣n cả
đối với đông đảo tín hữu thông
thường đánh giá cao “vẻ đẹp thuần túy”
của phụng vụ cũ. Như một nguồn tin
từ Vatican diễn tả:” Đây là một Vị giáo
hoàng - với sự khôn ngoan theo lối cổ truyền –
ăn nhịp cùng âm với các tín hữu”.
nĐức
Biển-Đức XVI, kín đáo và uyên bác, khi6ng có nét
hấp dẫn của một ngôi sao như Đức
Gioan-Phaolô II. Ở tuổi 80, Người không du hành
nhiều như “Giáo Hoàng Lữ Hành” và cũng không viết
nhiều tài liệu như thế. Andrea Tornielli, sử gia
của nhiều Giáo Hoàng,trong đó có Đức
Biển-Đức XVI, thuật lại rằng khởi
đầu triều đại giáo hoàng của
người, khi mà các đám đông chật kín quảng
trường Thánh Phêrô để nghe Người nói,
“rất nhiều người gán hiện tượng
nầy cho hiệu ứng Đức Gioan-Phaolô II” hoặc
cho việc các phương tiện truyền thông quốc
tế đưa tin dày đặc về sự dũng
cảm của Đức Cố giáo hoàng trước
bệnh tật và cái chết. Ruy nhiên, theo Tornielli, ngày càng
sáng tỏ hơn rằng Đức Biển-Đức XVI
– xưa kia là Hồng y Joseph Ratzinger và cố vấn tín lư
lâu dài cho Đức Gioan-Phaolô II - mặc dù Người
không có vẻ bề ngoài
lộng lẫy và sức hút của Vị tiền
nhiệm, nhưng biết đi vào ḷng các tín hữu
bằng việc tŕnh bày các giá trị một cách “đơn
sơ và đi thẳng vào ḷng người”.
Ông Tornielli nói
với tờ Times: Sự phân biệt giữa “một
Gioan-Phaolô II nhân hậu và cải cách, với một
Biển-Đức bảo thủ độc ác” tỏ ra là
sai lạc. “ Ratzinger đă là cố vấn thân cận
nhất của Đức Gioan-Phaolô II trong hơn hao
thập kỷ và rất nhiều những sáng kiến
của Người với tư cách là Giáo Hoàng – trong đó
có sáng kiến liên quan đến Thánh Lễ Triđentinô –
chỉ triển khai những ư tưởng riêng của
Đức Gioan-Phaolô II”.
Mặc dù không
“có chất kịch nghệ” như Vị tiền nhiệm
của ḿnh, Đức Biển-Đức XVI không che
dấu sự thích thú đối với “khiá cạnh y
phục” của công việc Người đang đảm
nhận, dùng những y phục viền lông thú, những
chiếc mũ công phu và giày sa-tanh. Người đă
học được cách đón tiếp mọi
người một cách tự phát hơn và thư giăn
hơn.
Đức
hồng y Sergio, phụ trách vấn đề kinh tế
của Toà Thánh, giải thích rằng ” việc gia tăng
đáng kể” cả về tặng phẩm lẫn số
lượng khách hành hương cho thấy “một sự
cộng sinh.một thiện cảm lẫn nhau giữa
Đức Thánh Cha và Kitô-hữu khắp mọi nơi”.
Khi giới
thiệu ngân sách thường niên của Ṭa thánh, Đưc
hồng y Sebastian lưu ư rằng ngân sách không chỉ
kết thúc năm tài chính với số thặng sư 2,4
triệu USD, một phần nhờ vào sự goúp đỡ
của các giáo phận, mà c̣n có “một bước nhảy
vọt khổng lồ” trong việc quyên góp hằng năm
trong các nhà thờ cho các công việc bác ái của giáo hoàng,
từ 60 triệu USD ăm 2005 lên 102 triệu USD vào năm
2006. Marco Tosatti, thông tín viên tờ
La Stampa tại Vartican
nói:” “Thời kỳ mà người ta nói về một
sự phá sản của Đức giáo hoàng đă thay
đổi”.
Đức
Gioan-Phaolô II, nay được chuẩn bị để
được tôn phong hiển thánh, tiếp tục lôi kéo
dân chúng. Bởi mỗi ngày có tới 35.000 người hành
hương đến viếng mộ Người trong
hầm mộ ở Đền Thờ Thánh Phêrô, Vatican
nhĩ tới việc di chuyển lăng mộ nầy vào
chính trong Đền Thờ.
Nhiều
kỷ lục dân chúng hiện diện trong các buổi
triều yết hàng tuần của Đức
Biển-Đức XVI và bảy triệu người đă
viếng Đền Thờ Thánh Phêrô trong một năm,
tăng 20%. Người ta ghi nhận những gia tăng
tượng tự ở các nơi hành hương như
Atxidi,Lộ Đức, Fatima ở Bồ-Đào-Nha và
Đức Maria Guadelup ở Mễ-tây-Cơ. Tờ báo La Republica viết:” Đó là
hiện tượng Ratzinger”.
Đối
với một số người, Người vẫn là
“loại chó dữ của Đức Chuá Trời” hoặc
là “hồng y xe bọc thép”. Người đă khiến
những người cấp tiến thất vọng khi
họ hy vọng thấy Người mềm mỏng
hơn trong các vấn đề như luật độc
thân linh mục hoặc việc dùng bao cao su trong cuộc
chiến chống sida ở Phi Châu. Tuần tới đây,
Vatican dự định sẽ phát hành một văn
kiện tái khẳng định rằng chỉ có duy
nhất Hội Thánh Công giáo là “Hội Thánh của Chúa Kitô”,
là điều có nguy cơ xúc phạm các Kitô-hữu Anh-giáo
và Chính Thống.
Những
lời tuyên bố của Đức giáo hoàng
Biển-Đức XVI về nhiều đề tài, đi
từ Thánh Lễ bằng tuếng La-tinh cho tới
đối thoại với Trung Quốc được loan
báo như là “sắp diễn ra”, rồi lại bị
đẩy lùi lại trễ hơn và các vị hữu trách
phục vụ trong Giáo Triều, đă vượt xa
tuổi hưu dưỡng, đă không được thay
thế. Theo một nhân vật nội bộ, “Điều
Hành Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin “không phải cũng
giống như điều hành Hội Thánh Toàn Cầu”.
“Đức Biển-Đức XVI có khuynh hướng
chỉ định những người mà Người
biết và tin tưởng – không quan tam nhiều đến
khả năng của họ đối với nhiệm
vụ được chỉ định”. Đặc biệt
Người không ủy quyền như một Đức
Gioan-Phaolô bệnh tật vẫn hay làm. Và danh tiếng nhà
thần học của người lớn đến
mức không ai dám cố vấn cho Người.
Điều
nầy đă dẫn đền một loạt thảm
hoạ không thể tránh được trong các quan hệ
công cộng, thảm hoạ đáng để ư nhất là
bài diễn văn của Người về “Đức Tin
và Lư trí”, năm ngoái, ở Đại học Regensburg, khi
Người châm ng̣i cho công luận Hồi giáo bằng
việc làm như gợi ư rằng Hồi giáo tự
nội tại là bạo lực”.
Ở Ba- Tây,
tháng năm vừa qua, Người đă khiến cho ac1c dân
bản địa nỗi giậ khi khẳng định
rằng Kitô-giáo đến trong Tân Thế Giới đă
không tạo nên “áp đặt một nền văn hoá
ngoại lai: cho các thổ dân. (những ǵ các phương
tiện truyền thông làm cho ta tin như thế và những
ǵ Đức giaó hoàng đă nói thật sự). Cũng
như lưu ư ứng khẩu của Người theo đó cac1 nhà làm luật
Công-giáo bỏ phiếu cho một việc nạo phá thai
mềm dẻo hơn, phải bị vạ tuyệt thông,
đă buộc Cha Frederico Lombard,một người phát ngôn,
phải vội vàng “làm sáng tỏ”.
Gần đây
hơ, Vatican đă lấy làm ngạc nhiên khi người ta
giải thích cụm từ rằng Ông Tony Blair và Đức
giáo hoàng “đă có một cuộc trao đổi thẳng
thắn về các vấn đề tế nhị” như
thể họ đă từng vtranh căi vậy. Theo John Allen,
một sử gia khác của Đức giáo hoàng
Biển-Đức XVI, những sai lầm tương
tự khiến cho Người có vẽ như vô cảm trước
những âm điệu . “Những ai hiểu biết tư
duy của Đức Biển-Đức XVI có thể
lấy làm phiền ḷng v́ thấy các suy tư được lư luận một
các cẩn thận của Người chao đảo trong
thề giới công luận tiếp sau một diễn
đạt bất thường có thể bị giải thích
sai lạc một cách dễ dàng”.
SỨC MẠNH TRUYỀN
THỐNG CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG
- Trong ngày được bầu làm giáo hoàng,
Đức Biển-Đức XVI đă thay thế mũ
triều thiên bằng mũ miện trên các phù hiệu giáo
hoàng, cho thấy việc loại bỏ quyền lực
chính trị.
- Người đă duy tŕ lập
trường của Hội Thánh về việc kiểm sóat
sinh sản nhân tạo, nạo phá thai và hôn nhân đồng
tính, những lănh vực mà các nhà cải cách mong ước
có thay đổi.
- “Deus Caritas est” là tông tư đầu tiên
của Đức Biển-Đức XVI, đă lập
luận rằng khái niệm “Eros” hoặc khái niệm t́nh
yêu t́nh dục, chỉ có nghĩa là t́nh dục. Hơi
ấm và sự thấu đáo của các đề xuất
của người đă khiến các nhà giải thích
ngạc nhiên.
- Tháng Ba, Đức giáo hoàng đă tái
khẳng định giao lư Công giáo theo đó “hoả
ngục huện hữu và vĩnh viễn đối
với những ai khép kín tâm hồn đối với t́nh
yêu [Thiên Chúa]”.
- Tháng ba, Đức
Thánh Cha đă tái khẳng định Tín lư Công giáo theo đó
“Hoả ngục hiện
hữu và vĩnh cửu cho những ai khép ḷng lại
với t́nh yêu [của Chúa]”. Việc giữ lập trường
nầy đă gây nên một cuộc tranh căi từ phía những
nhà thần học cấp tiến.
- Noel 2006,
Vị giáo hoàng nầy, người đă mô tả nhạc
rock như là một công tŕnh của qủy Xa-tan, đă
bỏ buổi hoà nhạc pop hằng năm ở Vaticam do
Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II thiết lập. Hành
động nầy đă bị đón nhận như là một
lời từ chối lương thiện việc thoả
hiệp cùng các giá trị tinh thần nhằm mục
đích trở nên b́nh dân hơn (Đức Thánh Cha yêu thích
Mozart và Bach hơn là nhạc pop)
(BTGH chuyển ngữ từ bản dịch
tiếng Pháp của giáo sư Georges Allairs,Canada)
BTGH. Rất
nhiều người cho rằng Đức Hồng Y Joseph
Ratzinger là một nhà thần học bảo thủ và
triều đại của Đức Giáo Hoàng
Biển-Đức XVI ấy cũng sẽ bảo thủ.
Những suy nghĩ,nhận xét ấy ĐÚNG và SAI: Đúng,
nếu chỉ nh́n bề ngoài các sự kiện và sự
kiện xảy ra trong thời gian hơn hai năm
Đức Thánh Cha trị v́ vừa qua, nhất là những
Tự Sắc được ban hành gần d8ây như
Tự Săc Summorum Pontificum về việc cho phép sử
dụng Thánh Lễ Triđentinô rộng răi hơn,hoặc
Tự Sắc về quy chế bầu cử Giáo Hoàng. Tính
chất “bảo thủ’ ấy thể hiện ở các
Tự Sắc, tức là các sắc lệnh được
ban ra theo ư riêng và suy tư,nhận thức của Đức
Giáo Hoàng. Nhưng các giới chức Hội Thánh và cả
những nhà thần học,những nhà trí thức,học
giả,nhất là những kẻ có định kiến
với Đức Giáo Hoàng, đă phải sững sờ khi
Tông Thư đầu tiên của Đức
Biển-Đức XVI “Deus Caritas est” được công bố: một suy tư,
một hiểu biết, một chiêm niệm sâu xa về
t́nh yêu Thiên Chúa nơi Mầu Nhiệm Ba Ngôi, nơi công tŕnh
Tạo dựng, cứu chuộc và nơi t́nh yêu dâng
hiến qua hôn nhân và qua đời sống tận hiến
của con người. Rất nhiều người thú
nhận sự sai lầm trong việc hiểu và đánh giá
Vị Giáo Hoàng nầy. Bài viết ở tờ Times trên
đây cũng năm trong “mâu thuẫn” đó. V́ thế cho
thấy việc đọc các bài viết về Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI nên được nh́n
nhận thấu đáo và đúng đắn, đặc
biệt là khi nói về Vị Cha Chung Thánh Thiện và Thông
Tuệ của Hội Thánh.
TẠI
SAO ĐỨC
GIÁO HOÀNG BIỂN- ĐỨC XVI CHO RẰNG TỰ SẮC LÀ
ĐÚNG LÚC?
Ngay
khi đắc cử, Đức Thánh Cha Biển-Đức
XVI đă xác định rằng Người mong ở trong
gịng các vị tiền nhiệm gần nhất của
Người về vấn đề đại kết.
Tự Sắc chỉ có thể giải thích bằng nỗi
lo lắng của một người cha mong ước
cuối cùng có thể quy tụ tất cả con cái về
lại trong một sự hiệp thông t́m lại
được. Đối với Đức Cha Jean Legrez,Ḍng
Đa Minh,giám mục giáo phận Saint Claude (Jura), đó chính
là lo lắng của Đức giáo hoàng về sự
hiệp nhất của Hội Thánh đă thúc đẩy
việc công bố văn bản cho phép [sử dụng]
phụng vụ có trước cuộc cải tổ năm
1970.
+
Tự Sắc là một văn
bản xuất phát từ sáng kiến duy nhất của
Đức giáo hoàng. Theo Đức Cha,tại sao Đức
Giáo Hoàng Biển-Đức XVI cho rằng bản văn
nầy đúng lúc ? Điều ǵ ngày nay giúp cho việc
công bố có thể được ?
-
Theo tôi dường nư Đức giaó hoàng xét việc công
bố nầy đúng lúc chỉ duy nhất v́ trong
Người luôn có ưu tư về sự hiệp
nhất ngay trong ḷng Hội Thánh Công giáo. Ngay khi đắc cử, Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI đă xác định rằng
Người mong ở trong gịng các vị tiền nhiệm
gần nhất của Người về vấn
đề đại kết. Tự Sắc chỉ có
thể giải thích bằng nỗi lo lắng của
một người cha mong ước cuối cùng có thể
quy tụ tất cả con cái về lại trong một sự
hiệp thông t́m lại được.
+ Một cách vắn gọn, bản văn của Đức giáo hoàng nói ǵ ?
- Trong bản văn
rất ngắn nầy, Đức giáo hoàng bắt
đầu bằng việc giải thích ư định
của người. Người gợi lên ưu tư muô
thở của các giáo hoàng là truyền đi đức tin
Công giáo nhận lănh từ các tông đồ qua các dấu bí
tích mà phụng vụ đem cho chúng ta. Ngoài ra, Đức
Than1h Cha Biển Đức XVI coi các ưu tư của các
vị tiền nhiệm kế cận Người nhất
như những âu lo của chính Người : mong cho các
tín hữu, v́ nhiều lư do khác nhau đă không tích cực
đón nhận cuộc cải tổ phụng vụ
của vatican II, hăy tiếp tục thuộc về Hội
Thánh Công giáo. Người ban cho họ qua Tự Sắc
nầy khả năng có thể sử dụng Nghi Thức
Than1h Lễ Rôma phát hành năm 1962 do Đức giiáo hoàng
Gioan XXIII. Mối ưu tư lớn nhất của
Đức Biển-Đức XVI là al2m sao cho hậu
thế không thd63 tr1ach cứ Hội Thánh v́ đă không làm
hết khả năng để tránh mọi đổ
vỡ đoạn tuyệt có thể kéo dài.
Điều 1 theo tôi là quan trọng nhất :
Nghi thức Thánh Lễ Roma do Đức giáo hoàng Phaolô VI công
bố là « cách diễn đạt b́nh thường »
của luật cầu nguyện (lex orandi) của Hội
Thánh Công giáo theo nghi thức la-tinh. Công Đồng Vatican II
hoặc cuộc cải tổ phụng vụ h́nh thành
từ Công Đồng đều không được
đặt vấn đề. Trái lại, tầm quan
trọng của cả hai đă được tái khẳng
định. Các linh mục và giáo dân ước ao
được dùng Nghi thức thánh Lễ do Đức
Gioan XXIII công bố sẽ được phép kể từ
ngày 14 THÁNG CHÍN. Dù thế, tôi phải xác định rằng,theo
Đức giáo hoàng, nghi thức Thánh lễ nầy chỉ
là một « h́nh thức ngoại lệ » của nghi
thức La mă. Từ nay Nghi thức La Mă sẽ gồm có hai
h́nh thức hoặc hai lối thực hiện.
Mọi linh mục Công giáo đều có thể
chọn lựa, khi dâng than1h lễ không có giáo dân tham dự,
nghi thức tánh lễ mà Ngài muốn. Như thề Ngài
sẽ có thể cử hành với một vài giáo dân gắn
bó với các dùng xưa cũ. Trong các giáo xứ, sẽ tùy
nơi Cha quản xứ xem xét làm sao để đáp
ứng yêu cầu của một nhóm giaó dân gắn bó
với « h́nh thức ngoại lệ » của nghi
lễ La Mă. Nếu có khó khăn nào phát sinh, th́ sẽ
nại đến đức giám mục. Nếu không t́m
được một giải pháp hoà nhă, th́ đức giám
mục sẽ tham khảo uỷ ban giáo oàng Hội Thánh
của thiên Chúa để t́m ra một giải pháp. Cùng
sự chọn lựa có thể dùng cho các nhà nguyện
những tu
viện, với sự đồng ư của các bề trên.
+ Các giám mục
Pháp có được hỏi ư kiến không ? Các Ngài
tỏ thái độ ǵ với bản văn quyết
định nầy ?
- Người
ta không thể nói là các giám mục Pháp được tham
khảo ư kiến. Nói chính xác hơn, Các Ngài không hề
chờ đợi sẽ được hỏi ư kiến.
Các Bạn có nhớ ngày 25.10.2006, các giám mục thuộc Giáo
Tỉnh Besancon đă viết thư cho Roma để nói lên
những ưu tư của các Ngài phát sinh từ việc
công bố cuối cùng Tự Sắc. Mười ngày sau
đó, chính tất cả các
giám mục họp nhau ở Lộ-Đức đă
hậu thuẫn Hồng Y Ricard, chủ tịch HĐGM Pháp,
bằng việc khẳng định sự gắn bó
của các Ngài với sự đổi mới phụng
vụ như Công Đồng Vatican II muốn. Kể từ
mùa thu vừa rồi, không thiếu những hồng y và giám
mục Pháp bày tỏ với Ṭa Thánh ước ao của các
Ngài được giúp đỡ vào sự tiến bộ
đời sống phụng vụ ở Pháp và phải công
nhận điều nầy, cả những lo sợ
của các Ngài. Đức giáo hoàng trong thư gửi các giám
mục kèm theo Tự Sắc, muốn làm tan đi những
lo sợ nầy, ít ra là có hai cái : sự hồ nghi uy
thẩm quyền của Công Đồng Vatican II và nguy
hiểm gây ra những rối loạn lộn xộn và
cả những rạn nứt trong các giáo xứ
+ Điều
đó sẽ thay đổi ǵ đối với các tín
hữu,nhất là trong thực hành ngày Chúa Nhật.
Đức Cha có biết đến những đ̣i hỏi
phát xuất từ các nhóm người gắn bó với Nghi
Thức Thánh Lễ của Đức Gioan XXIII không?
- Trong giáo phận Saint-Claude, điều
đó không thay đổi nhiều lắm, về những
ǵ nh́n thấy được. Tuy nhiên văn bản nầy
là một lời kêu gọi cởi mở với hết
mọi người,một sự chuyển biến trí khôn
và tâm hồn. Có thể sẽ có thỉnh cầu cử hành
theo nghi thức cũ vào dịp hôn phối hoặc mai táng.
Chúng tôi sẽ cùng với các linh mục suy xét làm sao
để đáp ứng tốt nhất với các lời
thỉnh cầu đó. Về các nhóm Công giáo truyền
thống, theo chỗ tôi được niết, cho tới
nay chưa thấy yêu cầu nào. Ở vùng Jura có 2 nhóm
những người duy truyền thống, song không
thấy họ có ư định quay về với Hội
Thánh, cho rằng họ mừng vui v́ tự do mà Đức
Biển-Đức ban cho,nhưng vẫn c̣n nhiều
bất đồng căn bản….
T̀M HIỂU KINH THÁNH
ĐỀ TÀI 25
THƯ THỨ
NHẤT GỬI GIÁO ĐOÀN THÊXALÔNICA
Linh mục Linh-Tiến-Khải
Cho tới thời gian gần đây giới
học giả Kinh Thánh Tân Ước đều tin rằng
thư thứ nhất gửi giáo đoàn Thêxalônica là tài
liệu cổ xưa nhất trong các tác phẩm của Kinh
Thánh Tân Ước, bởi v́ nó được thánh Phaolô
viết giữa các năm 50-51, tức 20 năm sau khi
Đức Giêsu Kitô tử nạn và phục sinh. Tuy nhiên, nếu lập
trường của học giả Jean Carmignac và John
O'Callagan đúng, th́ giờ đây phải nói rằng Phúc Âm
thánh Marcô, được biên soạn ra giữa các năm
43-50, là tác phẩm cổ xưa nhất trong Kinh Thánh Tân
Ước. Dầu sao đi nữa, thư thứ nhất
gửi giáo đoàn Thêxalônica cũng là một tài liệu và
là một chứng từ vô cùng qúy gía, v́ nó cung cấp cho
chúng ta các yếu tố gía trị giúp nhận ra một
số đường nét chính trong gương mặt
của các cộng đoàn kitô tiên khởi. Thật thế,
thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica tuy gián
tiếp cho biết tin tức liên quan đến giáo đoàn
Thêxalônica, nhưng lại phản ánh một cách trực
tiếp các kiểu cách diễn tả ṇng cốt của
ḷng tin kitô thời đó. Nó cho thấy các tông đồ
đă theo cùng một lược đồ loan báo Tin
Mừng cứu độ trong Giáo Hội thời khai sinh,
và việc tin nhận Tin Mừng cũng như gia nhập
Giáo hội của các tín hữu đă dựa trên cùng
một nền tảng các đ̣i buộc được xác
định một lần cho luôn măi.
Ngoài ra, thư thứ nhất gửi giáo đoàn
Thêxalônica c̣n cho thấy thánh Phaolô không tự giới
thiệu ḿnh như là một bậc thầy, một sư
phụ thành lập các tôn giáo hay trường phái triết
lư, nhưng thánh nhân tự giới thiệu ḿnh như là
người loan báo sứ điệp cứu độ. Tin
Mừng cứu độ đó đă vang vọng lần
đầu tiên tại Giêrusalem bằng tiếng Aramây,
rồi được loan báo bằng tiếng Hy lạp
tại Antiochia bên Siri, nơi thánh Phaolô đă trưởng
thành trong ơn gọi kitô và truyền giáo của ngài.
Đàng khác, thư thứ nhất gửi tín
hữu Thêxalônica cũng cho chúng ta thấy bản thảo
đầu tiên, tuy chưa đầy đủ nhưng
rất ư nghĩa, liên quan tới các đề tài thánh Phaolô
sẽ bàn thảo và khai triển một cách sâu rộng sau
này trong các thư của ngài. Do đó, khi so sánh một
đề tài như được khai triển trong các
thư, chúng ta có thể nhận ra tiến tŕnh phát triển
trong tư tưởng sáng tạo và phong phú của thánh nhân
trước các t́nh trạng sống và các vấn đề
mới, thường xuyên nảy sinh ra trong cùng một
cộng đoàn hay trong các cộng đoàn khác nhau. Thư
thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica cũng cho thấy
gương mặt của một Phaolô hăng say
hướng về biến cố Chúa Kitô quang lâm,
để kết thúc lịch sử thế giới
hiện tại và khai mào lịch sử thế giới
của cộng đoàn tương lai, trong đó loài
người được sống kết hiệp với
Thiên Chúa Cha và với Con của Ngài đă phục sinh. Tuy
nhiên, chẳng bao lâu sau đó thánh nhân chuyển hướng
tư tưởng: từ thái độ nôn nóng đợi
chờ Phaolô nêu bật thái độ đúng đắn
của ḷng tin kitô là sống tràn đầy giây phút hiện
tại, trong đợi chờ, nhưng đồng
thời và nhất là trong tin yêu phó thác. Khi biết sống
tràn đầy hiện tại là tín hữu đă nếm
hưởng được phần nào thực tại
của ơn cứu độ mai sau rồi.
Dầu sao đi nữa, thư thứ nhất
gửi giáo đoàn Thêxalônica cũng cho phép chúng ta nhận
thấy thánh Phaolô luôn luôn chung nhịp với cuộc
sống hồi hộp phấn khởi của cộng
đoàn kitô, mà thánh nhân muốn đối thoại trong
thư. Các thư của thánh nhân không phải là các tác
phẩm được viết ra từ bàn giấy, xa cách
với thực tại sống của các tín hữu,
cũng không phải là các khảo luận trừu
tượng của các tư tưởng gia sống lẻ
loi trong thế giới riêng rẽ của ḿnh, mà là các trao
đổi kinh nghiệm phong phú của ḷng tin với các
nhân vật cụ thể, có các vấn đề, các âu lo
khắc khoải, cần được giải quyết.
Thật thế, tuy ở xa họ trong khôn gian, nhưng
Phaolô đối thoại trực tiếp với các tín
hữu. Cuộc đối thoại qua thư tín này
tiếp tục các buổi giảng dậy diện
đối diện trước đây, khi thánh nhân c̣n
sống giữa họ, loan báo Tin Mừng cứu độ
cho họ và dậy dỗ họ. Các từ ngữ cũng
như kiểu cách diễn tả và giọng điệu
đầm ấm trong các thư không cho phép chúng ta kết
luận rằng các thư ngài viết tŕnh bầy các lư
thuyết trừu tượng, lạnh lùng xa vắng. Trái
lại, chúng chứng minh cho thấy tính chất cấp
thời, và là ch́a khóa giúp chúng ta đọc hiểu và đi
sâu vào cuộc sống của các tín hữu trong Giáo Hội
kitô thời khai sinh. Phaolô sát cánh kề vai sống kinh
nghiệm ḷng tin sốt dẻo đó với các tín hữu
của ńnh, thuộc các nhóm thiểu số sống rải
rác trong thế giới rộng lớn đa diện
của một số thành phố lớn trong đế
quốc Roma hồi thế kỷ thứ I.
Các tài liệu khác nhau, đặc biệt là sách
Công Vụ, cho chúng ta biết cộng đoàn Thêxalônica đă
khai sinh vào năm 50. Hồi đó Phaolô đă cùng Silvano và
Timoteo vượt biên giới Tiểu Á vào giảng đạo
tại vùng Macedonia thuộc đế quốc Roma.
Để nêu bật tầm quan trọng sự hiện
diện của đoàn truyền giáo từ Siri, tức vùng
Tiểu Á, sang trao truyền Tin Mừng tại Macedonia,
tức châu Âu, sách Công Vụ đă nhắc tới một
thị kiến. Trong chương 16,9-10 thánh sử Luca
kể lại rằng trong thị kiến Phaolô trông
thấy một người vùng Macedonia mời thánh nhân
đến rao truyền Tin Mừng cứu độ trong
quê hương của ông. Phaolô coi đó là dấu chỉ
Chúa muốn cho ngài đến truyền giáo trong vùng này.
Thật ra, mọi chặng trong tiến tŕnh truyền giáo
trên thế giới đều được Thiên Chúa
hướng dẫn. Và thế là Phaolô cùng các bạn
đồng hành sang Macedonia. Chỉ sau mấy ngày rao
giảng các vị thành lập được một
cộng đoàn nhỏ tại thành phố Philiphê, là thành
phố lớn vùng Macedonia. Nhưng chẳng bao lâu sau đó
Phaolô và các cộng sự viên phải rời thành phố
này, v́ bị vu khống là gây rối loạn trong thành
phố và truyền bá các thói tục chống lại
người Roma. Hai vị bị bắt, bị đánh
đ̣n và tống ngục, rồi sau đó được
yêu cầu rời khỏi thành phố. Biến cố này
được thánh Luca tường thuật tỉ mỉ
trong chương 16,11-40 sách Công Vụ. Thánh Phaolô cũng
nhắc tới trong chương 2,2 thư thứ nhất
gửi tín hữu Thêxalônica.
Rời Philiphê, thánh Phaolô và các bạn đồng
hành tới Thêxalônica, thủ phủ của vùng Macedonia. Thành
phố này được tướng Cassandro thành lập
hồi năm 315 trước Công nguyên, và lấy tên vợ
là Thessalonike, tức em gái của Aláchxăng Đại
Đế đặt cho thành phố mới. Kiểu cách
tổ chức xă hội và chính trị tại Thêxalônica
cũng giống như trong các thành phố hy lạp khác
thời bấy giờ. Phải nói rằng Thêxalônica là trung
tâm thương mại phồn thịnh bậc nhất
hồi thế kỷ thứ I, v́ là thành phố cảng
nằm cạnh bờ biển Egeo, và trên con lộ Egnatia,
phía tây nối liền với Italia và phía đông nối
liền với vùng Bosforo. Trên b́nh diện tôn giáo Thêxalônica
nổi tiếng v́ sự hiện diện của nhiều
tôn giáo khác nhau. Bên cạnh các thần của người
Roma được chính quyền tôn sùng, c̣n có các thần
địa phương của vùng Tracia và các tôn giáo
huyền bí du nhập từ Ai Cập và Tiểu Á. Công tác
truyền giáo của thánh Phaolô và các thừa sai gặt hái
nhiều kết qủa trong thành phố lớn này. Các
vị đặt nền cho một cộng đoàn kitô,
như thánh Luca kể lại trong chương 17,14 sách Công
Vụ, và thánh Phaolô nhắc lại cho tín hữu Thêxalônica
biết trong chương 2,1-16 thư thứ nhất
gửi cho họ. Tuy nhiên, thánh Phaolô và các cộng sự viên
cũng không ở lại lâu trong cộng đoàn kitô mới
thành lập, v́ gặp sự thù nghịch và sức
chống đối mănh liệt, đặc biệt của
cộng đoàn do thái sống tại đây (Cv 17,5-10).
Để có cớ vu khống Phaolô và các cộng
sự viên, người do thái thuê bọn du đăng quấy
phá và gây rối loạn trong thành phố, rồi xông tới
nhà Giason tính bắt hai vị. Nhưng không t́m thấy các
vị, họ nổi giận bắt Giason và điệu ông
đến trước mặt chính quyền địa
phương, vu khống cho tội gây náo động
khắp thế giới và đến thành Thêxalônica
để tiếp tục gây rối, chống đối
sắc lệnh của nhà vua và tuyên truyền rằng có
một vua khác là Giêsu. Sau khi bắt nộp tiền thế
chân, giới lănh đạo trả tự do cho Giason và
mấy tín hữu khác. Ngay trong đêm hôm đó, tín hữu cộng
đoàn đưa Phaolô và Sila rời khỏi thành phố
sang Berea. Thế là thánh Phaolô và cộng sự viên Sila
bắt buộc phải bỏ giáo đoàn trẻ Thêxalônica
mới thành lập. Tŕnh thuật truyền giáo trong sách Công
Vụ chương 17,10-18,17 cho biết thánh Phaolô sang
truyền giáo tại Berea, rồi Athènes và Côrintô. Trong thư
thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica thánh Phaolô cũng
nhắc lại cho tín hữu biết người do thái
đă theo sang Berea chống đối và quấy phá công
cuộc truyền giáo, nên thánh nhân đành để Timôtêô và
Sila ở lại đây, rồi một ḿnh đi Athènes và
Côrintô rao giảng Tin Mừng.
V́ bất đắc dĩ phải rời giáo
đoàn Thêxalônica trong t́nh trạng căng thẳng và khó
khăn như thế, nên thánh Phaolô không an ḷng. Một
mặt, các kitô hữu mới theo đạo bị các
người do thái sách nhiễu (1 Ts 2,14), mặt khác,
lại không có ai tiếp tục giảng giải giáo lư và
giúp họ đào sâu sự hiểu biết và trưởng
thành trong ḷng tin. Thánh Phaolô sợ các khó khăn thử thách
khiến họ ngă ḷng bỏ đạo. Thánh nhân lại
không thể tới thăm họ được, v́ bị
Satan cản ngăn. Đây là kiểu nói quy ước.
Thật ra, lư do chính là v́ thánh nhân bị nhóm do thái
đối nghịch theo dơi rất sát, khó có thể qua
mặt họ được. Do đó, từ Athènes thánh
Phaolô mới gửi Timôtêô về thăm giáo đoàn thay ngài
(1 Ts 3,1-2). Trong khi đó v́ không thành công trong công tác loan báo Tin
Mừng tại Athènes, nên Phaolô và Silvano đă đi Côrintô.
Chính tại đây thánh nhân gặp lại Timôtêô từ
Thêxalônica trở về cho tin tức. Tín hữu giáo đoàn
Thêxalônica chẳng những kiên tŕ trong ḷng tin, mà c̣n sống
đạo mạnh mẽ nữa. Phaolô như người
chết sống lại. Mọi âu lo khắc khoải
đều tan biến hết, nhường chỗ cho
niềm vui khôn tả. Thánh nhân cám tạ ơn Chúa vô vàn v́
đă ǵn giữ các tín hữu Thêxalônica. Thư thứ
nhất gửi tín hữu Thêxalônica đă nảy sinh trong
bối cảnh này.
ĐỨC MARIA NỮ VƯƠNGTheo thần học, vương quyền của Mẹ Maria có những ư nghĩa sau đây: Vương quyền của Mẹ phải
được ở trong địa vị vương
đế của dân Thiên Chúa,v́ Mẹ là Mẹ Giáo
hội, là chi thể tối cao và đặc biệt
của Giáo hội, luôn mật thiết kết hợp
với Giáo hội (LG, 53, 63).Và dân Chúa được ban hưởng
tự do vương giả (1Pr 2:9; Kh 1:6; 20:4-6),chiến
thắng ách thống trị tội lỗi nơi họ
(LG, 36). Do đó, là Nữ Vương,Mẹ đă chu toàn
sứ mạng hồi tại thế và c̣n thi hành sứ
mạng ở trên trời.Sứ mạng của Mẹ có
ba trạng thái: 1) Mẹ chiến thắng sự dữ nhờ đặc ân Vô nhiễm thai, và chiến thắng địch thù cuối cùng là sự chết (1 Cr 15:26) nhờ đặc ân Hồn xác lên trời. 2) Vương quyền của Mẹ là phục vụ theo tinh thần Phúc âm (Lc 22:24-40). uy là Nữ Vương, Mẹ xưng ḿnh là nữ t́ của Chúa (Lc 1:38) hết ḿnh phục vụ nhiệm cuộc Cứu rỗi của Chúa. 3) Mẹ chấp nhận thực hiện Nước Thiên Chúa. Mẹ đồng thuận sứ điệp của thiên sứ về vương quyền vô tận của Đấng Thiên Sai (Lc 1:32-33). Vương
quyền của Mẹ chấp nhận
đường lối của Phúc âm. Đường
lối Nước Thiên Chúa mà Chúa Giêsu rao giảng, khác
đường lối nước thế gian.
Nước thế gian thực hiện bằng thống
trị, kiêu căng, ích kỷ. Nước Thiên Chúa
thực hiện bằng t́nh yêu, hy sinh và tận hiến.
Đă được thừa hưởng Nước Thiên
Chúa, Mẹ được Chúa Thánh Thần trao ban
quyền giải thoát thế gian khỏi sự dữ và
d́u dắt dân chúng về làm con cái Thiên Chúa. C. Vương quyền của Mẹ thông
phần vương quyền của Chúa Kitô. Mọi
quyền năng trên trời dưới đất
thuộc về Chúa Kitô (Mt 28:18). Mẹ cũng
được thông phần vương quyền của
Chúa Kitô trên ngai Đavít mà Thiên sứ đă loan báo cho
Mẹ (Lc 1:32-33) v́ Mẹ chịu thai và sinh ra Chúa (Lc 1:31). D. Vương quyền của Mẹ hoà
nhịp với những khát mong chính đáng của tâm trí
con người thời nay. Ngày nay đầy những
quyền thống trị bất công, đàn áp dưới
nhiều h́nh thức, cần phải đổi
hướng về công lư hoà b́nh và t́nh thương, để
xoa dịu những đau khổ của con người.
Vương quyền Mẹ
Maria chói sáng t́nh thương, hoà b́nh và chân lư soi dẫn các
nhà cầm quyền trên khắp thế giới |
TÀI LIỆU HỖ TRỢ
CÔNG TÁC MỤC VỤ : NHỮNG QUY
TẮC QUẢN LƯ ( 9 . 10 . 11)
QUY
TẮC 9 :
ĐẶT VÀ THỂ HIỆN NIỀM TIN VÀO NHÂN VIÊN
“Đôi khi bị lừa dối lại không đau
khổ bằng không được tin tưởng”.
Samuel Johnson
Tôi đặt giả
thiết bạn có một chiếc máy vi tính được
chứ? Thỉnh thoảng máy của bạn bị hỏng
- đấy là điều không tránh khỏi. Bạn có xe
hơi. Thỉnh thoảng nó bị hỏng, có thể
chỉ là bị thủng lốp - đây cũng là
điều không tránh khỏi.
Bây giờ bạn không
nh́n những sự việc trên một cách giận dữ,
không để nó làm cho bạn thất vọng, không nh́n nó
như loài cú vọ trong trường hợp bạn
thấy dấu hiệu của sự hỏng hóc chứ?
Không, tất nhiên là không rồi.
Vậy th́ bạn
cũng đừng đánh giá về nhân viên của ḿnh
bằng thái độ đó. Nhân viên của bạn là công
cụ giúp bạn hoàn thành công việc. Họ cũng có lúc gặp
phải vấn đề, bị trục trặc. Tuy nhiên,
chúng ta phải chấp nhận giới hạn của
họ - Quy tắc 11 và chúng ta cho phép họ được
mắc sai lầm - Quy tắc 10. Chúng ta phải thừa
nhận rằng chúng ta không quản lư họ mà chúng ta
quản lư tiến tŕnh làm việc của họ.
Nếu như bạn có
thể bỏ qua những yếu kém của họ,
đặt niềm tin vào họ th́ bạn phải chỉ
cho họ thấy bạn đang làm điều đó.
Sự tin tưởng không chỉ cần phải
được thực hiện mà nó c̣n phải
được biểu hiện ra bên ngoài. Đôi khi bạn
c̣n phải thể hiện niềm tin của ḿnh một
cách hết sức rơ ràng bằng cách để cho nhân viên
tự xoay xở công việc.
Bạn để cho
họ biết rằng bạn tin tưởng bằng cách
ủng hộ họ, để họ tự làm việc.
Bạn đừng luôn bám sát họ, đừng kiểm tra
liên tục, đừng chằm chằm nh́n họ một
cách lo lắng mỗi khi họ bắt đầu làm
một việc ǵ đó. Bạn hăy thư giăn và để
họ tự làm việc. Bạn vẫn có thể yêu
cầu họ báo cáo lại cho bạn vào cuối ngày
hoặc cuối tuần và khuyến khích họ thảo
luận với bạn về bất cứ khó khăn nào
trong công việc. Bạn hăy cho họ hiểu rơ rằng tin
tưởng họ, bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ
họ hay hướng dẫn họ khi họ cần.
Nhưng tôi nghe thấy
bạn nói: điều ǵ xảy ra nếu như tôi không
thật sự tin họ? Điều ǵ xảy ra nếu
như tôi biết họ là những kẻ lười
biếng, vô tích sự, những kẻ vụng về?
Điều ǵ xảy ra nếu như họ đúng là
những người như vậy? Đây là nhóm của ai?
Ai tuyển dụng, ai đào tạo và giữ những
kẻ vô dụng như vậy?
Xin lỗi v́
điều này có thể gây khó dễ cho bạn một chút
nhưng đôi khi chúng ta cần phải đối mặt
với thực tế. Nếu bạn không thể tin tưởng
nhóm của bạn th́ bạn cần xem lại kỹ
năng quản lư của ḿnh hoặc là mời bạn
đọc tiếp. Người lănh đạo nhóm tốt
(chính là bạn) là người có một nhóm làm việc
hiệu quả. Nếu nhóm làm việc không tốt th́
người lănh đạo phải chịu trách nhiệm -
bạn không thể là người như vậy. Nếu
nhóm làm việc tốt th́ bạn có thể tin tưởng
họ. Nếu như họ là người không thể tin
tưởng được (và bạn có chắc không) th́
bạn cần thay đổi nhóm của ḿnh.
QUY
TẮC 10:
TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA TỪNG CÁ NHÂN
“Chúng ta cần nỗ
lực thúc đẩy một nền văn hóa tôn trọng,
một nền văn hóa đề cao sự đa dạng,
tôn trọng quyền lợi và sự khác biệt giữa
các cá nhân”.
Nội quy của
Trường Hoàng tử Edward
Tôi có một vài
đứa con và muốn chúng làm việc như một nhóm.
Tuy nhiên, tôi cũng nhận thức được rằng
chúng có tính cách hoàn toàn khác nhau. Nếu tôi đối xử
với chúng như nhau, áp dụng các quy định
giống hệt nhau cho mỗi đứa th́ những ǵ tôi
nhận được chính là sự rối loạn.
Ở đây tôi không nêu
tên cụ thể từng đứa nhưng chúng sẽ
biết tôi đang nói về đứa nào. Tôi biết
một đứa trong số chúng sẽ không chịu
được bị ai giục giă, thúc bách, không bao
giờ, dù bằng cách nào đi nữa. Nếu tôi thúc
giục nó th́ nó sẽ chây ra và tôi không thể khiến nó làm
ǵ được.
Nó là đứa cần
phải nói ngon nói ngọt, dụ dỗ th́ mới chịu
làm nhanh hơn. Đứa con khác của tôi th́ lại luôn
luôn cần phải kiềm chế tốc độ làm
việc. Tôi phải tôn trọng và ḥa với sự khác
biệt của từng đứa. Đơn giản tôi
chỉ phải làm vậy.
Nhóm của bạn
cũng tương tự như vậy. Một số
người có thể làm việc nhanh nhẹn, một
số người khác th́ không. Có người th́ bạn cần
phải ḱm hăm tốc độ làm việc, có người
th́ bạn phải thúc giục họ làm nhanh hơn.
Người th́ đến làm việc với một nụ
cười vui vẻ, người khác th́ không. Có
người rất thạo về công nghệ,
người th́ không. Bạn hăy xem lại những ǵ Belbin
nói trong Quy tắc 2 và xem các thành viên trong nhóm của bạn
có những mặt nào khác nhau để giao công việc phù
hợp cho họ. Chính sự khác biệt đó giúp cho nhóm
của bạn trở thành một nhóm làm việc hiệu
quả.
Với con tôi, nếu
tôi muốn làm việc ǵ nhanh th́ tôi biết phải chọn
đứa nào. Nếu công việc không vội vă và đ̣i
hỏi cách làm việc có phương pháp hơn th́ tôi
chọn đứa phù hợp với công việc đó.
Bạn không
được sa thải ai chỉ v́ người đó
khác biệt với người khác. Cách bạn đối
xử với những khác biệt của các cá nhân, cách
bạn lựa chọn nhiệm vụ và lựa chọn
người phù hợp để thực hiện nhiệm
vụ mới là điều quan trọng. Tất cả
chúng ta không ai giống ai, cảm ơn Chúa. Nếu như
thế giới này ai cũng giống như tôi th́ quả là
tồi tệ. Chính sự khác biệt đă làm cho nhóm
hợp tác với nhau một cách hiệu quả.
Vậy ví dụ như
bạn quản lư một nhóm bán hàng và hầu hết các
thành viên trong nhóm đều ăn mặc đúng kiểu
cách, nói năng đúng mực (như bạn) với khách
hàng, tuy nhiên một thành viên trong nhóm lại thích ăn
mặc khác lạ và hay tán gẫu với khách hàng th́ bạn
cũng đừng coi anh ta là người “không ḥa hợp
với nhóm”. Bạn hăy đánh giá anh ta dựa vào kết
quả công việc của anh ta. Nếu như anh ta
đạt được mục tiêu của ḿnh và
được khách hàng quư mến th́ bạn hăy tôn trọng
sự khác biệt của anh ấy.
QUY
TẮC 25:
LẮNG NGHE Ư KIÉN CỦA NGƯỜI KHÁC
"Bạn hăy chăm chú
lắng nghe người khác nói. Hầu hết mọi
người không bao giờ lắng nghe”.
Ernest Hemmingway
Nếu bạn nghĩ
rằng ḿnh là người biết tất cả th́ bạn
sẽ chỉ lắng nghe ư kiến của bản thân và
quả là chuyện lạ nếu bạn c̣n có thể
để tâm tới ư kiến của người khác.
Tuy nhiên, tôi biết
bạn không phải hạng người như vậy.
Tất cả mọi người không kể vị trí hay
nhiệm vụ của họ dù có nhỏ bé đến đâu
th́ họ vẫn có điều ǵ đó đáng để
bạn phải học tập, tiếp thu.
Bạn hăy thử nói
chuyện với người điều hành thang máy, nhân
viên giữ xe ô tô, nhân viên căng tin, nhân viên dọn dẹp
hoặc với bất cứ ai khác. Điều quan
trọng nhất là bạn hăy lắng nghe thành viên trong nhóm
của ḿnh.
Họ chính là những
người biết rơ ai phải làm việc với các
nguồn lực, với các sản phẩm. Họ là
người bám sát thực tế và họ có thể
đưa ra các ư kiến hay, ư tưởng sáng tạo.
Bạn không cần phải tư vấn cho họ những
vấn đề nhỏ mà hăy hỏi họ về
những vấn đề quan trọng… Bạn hăy nói
với họ, lắng nghe ư kiến, ư tưởng và
sự sáng tạo của họ.
Bạn phải cẩn thận để
chắc chắn rằng dù bạn tiếp nhận ư
kiến của họ nhưng chính bạn vẫn phải
là người đưa ra quyết định cuối
cùng. Bạn có thể nghe họ nói nhưng điều
đó không có nghĩa là bạn sẽ làm theo tất cả
các ư kiến của họ.
Bạn đừng nghĩ rằng nếu
như họ gợi ư, đóng góp ư kiến th́ bạn
phải làm theo. Nếu bạn cư xử như vậy
th́ bạn sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng
đấy. Bạn hăy lắng nghe, đánh giá và quyết
định dựa trên những ǵ bạn nghe, dựa trên
kinh nghiệm, ư tưởng và những ǵ thực tế có
tính khả thi.
Nếu như bạn chỉ lắng nghe mà
không hề tiếp thu chút nào th́ nhân viên của bạn
thất vọng. Họ sẽ hỏi: “Như vậy ư
kiến đóng góp của ḿnh cho sếp có ích lợi ǵ
nếu như những ư kiến đó không bao giờ
được để tâm tới”.
Bạn phải lắng nghe nhưng không
cần nói nhất định sẽ làm theo ư kiến
của họ. Như vậy họ sẽ không cảm
thấy thất vọng khi bạn làm điều ǵ đó
hoàn toàn trái với những ǵ họ góp ư. Tuy nhiên, bạn có
thể làm cho họ nghĩ rằng các ư kiến của
họ đă được áp dụng vào kế hoạch
tổng thể.
Tất cả những thành viên của các nhóm
làm việc mà tôi quen biết đều có thể nói cho
người quản lư của ḿnh điều ǵ đó có ích
về việc họ với tư cách là một nhóm hay công
ty đang phạm phải sai lầm nào đó hoặc là làm
thế nào để thực hiện công việc tốt
hơn.
Nếu bạn quan tâm tới quy tắc này th́
hăy đưa ra câu hỏi và lắng nghe một cách vô tư
không thành kiến (hoặc là bàn bạc với họ),
bạn sẽ nhanh chóng vượt trội hẳn so
với những nhà quản lư khác.
Ps. BTGH xin chân thành cám ơn sự đón
nhận tích cực “tài liệu hỗ trợ công tác mục
vụ” trong những bài trích lại và kính gửi vừa
qua. Ước mong trong công tác huấn luyện chủng sinh
sẽ có môn học Quản Trị và Tiếp Thị
(Administration & Marketing), v́ hết sức cần thiết
và hữu ích cho những ai tham gia công tác mục vụ trong
giáo phận, giáo xứ, không chỉ linh mục, tu sĩ mà
cả giáo dân (cộng tác trong các HĐGX, các Đoàn Thể,
các Lớp Giáo Lư,v..v…). Bỏ qua những nguyên tắc quản
lư - nền tảng của tổ
chức và giúp dẫn tới thành công - sẽ khiến công
việc của một cộng đoàn tôn giáo kém hiệu quả
và mất đi sự tin tưởng, mất đi niềm
hứng khởi, nhưng quan trọng hơn hết vẫn
là tinh thần cộng tác và sự trưởng tàn của các
thành viên. TUYỆT ĐỐI KHÔNG THỂ COI THƯỜNG CÁC
NGUYÊN TẮC QUẢN LƯ.
SUY
NIỆM TIN MỪNG . SUY NIỆM TIN MỪNG . SUY NIỆM
TIN MỪNG . SUY NIỆM TIN MỪNG |
◙
PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY
NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XX TN.C
Lc 12,49 – 53
LỬA
– PHÉP RỬA - SỰ CHIA RẼ
Hôm nay Thánh Luca
kể lại với chúng ta ba dụ ngôn về một
ngọn lửa mà Chúa Giêsu đă đến để mang
cho chúng ta, về phép rửa mà Người phải nhận
và về sự chia rẽ mà Người kéo theo. Chúng ta
vẫn đang trên đường tiến về Giêrusalem.
Ngọn lửa nầy, « ta
những mong cho nó đă
được đốt lên », không phải là lửa từ
trời mà tiên tri Êlia đă khiến đổ xuống trên
người Samaria (II V 1,10.12). Trong Kinh Thánh,lửa thường
tượng trưng cho chính Thiên Chúa,hiện diện ở đó,trong
bụi gai cháy rực,khi Người mạc khải cho Ông
Môsê (Xh 3,2) hoặc ở trong sa mạc, trong cột lửa
(Xh 13,21). Lửa c̣n tượng trưng cho sự phán xét của
Thiên Chúa thanh luyện những người lành và thiêu đốt
những kẻ dữ. Thánh Luca đă lấy lại chủ
đề sự phán xét bằng lửa nầy. Cuối Phúc
Âm của Ngài, lửa biểu tượng cho sự phấn
khởi nung nấu tâm hồn các môn đệ Emmaus, và cũng
biểu tượng Thánh Linh ngự đến Ngày Ngũ
Tuần dưới h́nh những lưỡi lửa (Cv 2,3.10)
V́ Thánh Luca không cho
lời giải thích chính xác, cho nên các nhà chú giải không
nhất trí với nhau về ư nghĩa của câu
nói.Những nhà giảng thuyết tốt thường nói
về lửa t́nh yêu và lửa phàn xét.Bởi v́ điều
đó nhắc lại câu của Thánh Gioan Tẩy
Giả : » C̣n Người,Người sẽ
rửa anh em trong Thánh Linh và trong lửa » (Lcx 3,16)
H́nh ảnh phép rửa rơ ràng hơn. Rửa
tội, trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là nhận ch́m .
Khi đă đến Giêruslem, Chúa Giêsu quả là sẽ bị
nhận ch́m trong đau
khổ, tủi nhục,cái chết và mộ táng. « Ta
phải », đó là công thức bí nhiệm nói lên số
phận của Người, ơn gọi nhân loại
của Người và kế hoạch của Chúa Cha.
Đối với các Kitô-hữu tiên khởi,nói ḿnh là
« những kẻ được rửa trong cái chết
của Chúa Giêsu » (Rm 6,3), th́ chắn chắn đó là h́n
ảnh xuất hiện một cách tự phát nhất trong
tâm trí họ.
C̣n về h́nh ảnh
thứ ba, h́nh ảnh sự chia rẽ, th́ nó là kinh
nghiệm thường ngày của thế hệ Kitô-giáo
đầu tiên. Một cuộccải đạo rất
thường hay kéo theo việc từ bỏ gia đ́nh và xă
hội. Vào khoảng năm 740 trước CN, tiên tri Mikêa
đă viết một câu tương
tự : »Bởi v́ con trai sỉ nhục cha
ḿnh ;con gái đứng lên chống lại mẹ
ḿnh ; nàng dâu chống lại mẹ chồng ;mỗi
người coi người thân trong nhà như kẻ
thù » (Mk 7,6). Chính Chúa Giêsu cũng đă bị những
người đồng hương chối bỏ,cho nên
Nguời ư thức điều đó : việc lựa
chọn Nước Trời phải vượt lên trên
những mối liên hệ gia đ́nh linh thiêng và thân
thiết nhất.
Bernard Lafrenière,C.S.C
|
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (TuoiTre 08.08) Người
Việt có đạo kinh doanh không?Hội thảo “Bàn
về đạo kinh doanh của người Việt”
vừa được Pḥng Thương mại & công
nghiệp VN, Tổ hợp giáo dục PACE và Nhà xuất bản
Trẻ phối hợp tổ chức. Luật sư
Nguyễn Ngọc Bích: “Lỗi đó là do lịch sử, vào
một thời giáo dục của ta đă không coi trọng
việc dạy dỗ và hun đúc các đức tính căn
bản ấy cho mỗi người. Doanh nhân VN có tài, có
tiền nhưng thiếu đạo kinh doanh, mà đạo
kinh doanh nhất thiết phải được hun đúc
từ những đức tính căn bản tồn tại
trong đa số thành viên của xă hội”.Nhà sử
học Dương Trung Quốc: “Nhận xét xác đáng
của cụ cử Lương Văn Can về
người VN trong kinh doanh: “không có thương phẩm,
không kiên tâm, không nghị lực, không biết trọng nghề,
không có thương học, kém đường giao
thiệp, không biết tiết kiệm, khinh hàng nội hóa”
- từ đầu thế kỷ trước đến
nay vẫn tồn tại như di chứng của một
căn bệnh măn tính.
+ (VietNamNet 09.08) - 2009: Quá sớm để thi hành Luật
Thuế thu nhập cá nhân?Theo nhiều đại
biểu Quốc hội, đặt mục tiêu để
Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực vào ngày
1/1/2009 là quá sớm, bởi luật ra đời cần
những điều kiện chín muồi mới có thể
đi vào cuộc sống. Đa số ư kiến cho
rằng tính khả thi của Luật chưa cao. Việc
xác định thu nhập hoàn toàn phụ thuộc vào tính
tự giác của người dân, do đó không thể tránh
được thất thu thuế.Xác định số
lượng người giảm trừ cũng sẽ
xảy ra trường hợp trục lợi của cán
bộ thu thuế .Kiểm tra thông tin để thực
hiện giảm trừ gia cảnh, cơ quan thuế thực
hiện thủ công, dễ phát sinh tiêu cực.
+ (TuoiTre 09.08) Hoàng thái tử Bảo Long
đă qua đời. Báo Le Monde (Pháp) cho biết hoàng thái
tử Bảo Long đă qua đời vào ngày 28-7 tại
Bệnh viện Sens, hưởng thọ 71 tuổi, qua
đời sau thân phụ ông đúng 10 năm (1997-2007). Lễ
an táng trong ṿng thân thích của gia đ́nh vào ngày 2-8. Là con vua
Bảo Đại, Nguyễn.Nguyễn Phúc Bảo Long sinh
ngày 4-1-1936 tại Huế. V́ không có
người thừa kế, nên người em út của ông
là hoàng tử Bảo Thăng (sinh 1943) được
tiếp nhận tất cả tài sản và những bảo
vật của triều Nguyễn do ông làm chủ từ sau
ngày thân mẫu ông là hoàng hậu Nam Phương qua đời
(1963) đến nay. Ông c̣n ba cô em gái cùng cha cùng mẹ là các
công chúa Phương Mai, Phương Liên và Phương Dung.
Tất cả đều ở Pháp.
+ (TuoiTre 09.08) VN có
số người nhiễm H5N1 cao nhất thế giới.
Tính cả bệnh nhân Cao Trọng Toàn (Thanh Hóa) tử vong
hôm 3-8, VN đă có 100 người nhiễm H5N1 và là
nước có số người nhiễm H5N1 cao nhất
thế giới. Về số tử vong, VN đứng
thứ hai với 46 người, sau Indonesia có 63 ca tử vong
(xét về tỷ lệ dân số th́ số tử vong cao
hơn Indonesia 2 lần). Đây là thông báo của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) dựa trên báo cáo
của các nước, trong đó WHO chỉ tính các
trường hợp đă được khẳng
định dương tính với H5N1.
+ (Thanhnien 09.08) Nghịch
lư giữa tốc độ tăng giá và lăi suất.
Một trong những đặc điểm lớn của
giá cả nói chung và giá tiêu dùng nói riêng trong thời gian qua là
tốc độ tăng giá cao hơn lăi suất huy
động- nói một cách nôm na là giá tăng th́
người gửi tiền ngân hàng hết lăi, tạo thành
nghịch lư là lăi suất thực bị "âm". Có ư
kiến cho rằng, giá tiêu dùng tăng cao chỉ là nhất
thời. Thực tế tốc độ tăng giá tiêu dùng năm
2004 lên đến 9,5%, năm 2005 lên đến 8,4%, năm
2006 tuy thấp hơn, nhưng cũng ở mức 6,6%
(nếu tính b́nh quân so với năm trước theo thông
lệ quốc tế th́ tăng 6,9%), 7 tháng năm 2007 đă
tăng 6,19%, và chắc chắn cả năm sẽ tăng
không dưới 8,4%. Nếu như vậy th́ sau 4 năm tốc độ tăng giá
tiêu dùng đă lên đến 37,2%, b́nh quân 1 năm (tính
đơn giản theo cách tính lăi suất ngân hàng) đă lên
đến 9,3%, vượt quá lăi suất huy động
tiết kiệm tính theo kỳ hạn năm và vượt
quá xa so với lăi suất tiết kiệm tính theo các kỳ
hạn ngắn hơn
+ (Thanhnien 09.08) Mưa
lũ làm 24 người chết, 9 người mất tích.
Theo báo cáo nhanh của Ban chỉ huy Pḥng chống lụt băo
T.Ư, tính đến sáng nay 8.8, mưa lũ đă làm 24
người chết (Đắc Lắc: 11 người, Gia
Lai: 1 người, Lâm Đồng: 6 người, Phú Yên: 1
người, Đắc Nông: 1 người, Hà Tĩnh 3
người; Quảng B́nh: 1 người), 09
người mất tích, 270 nhà bị sập trôi,
48.837 nhà bị ngập, 191 công tŕnh giao thông và thuỷ
lợi bị sập hoặc hỏng, 65.709 ha cây nông
nghiệp bị ngập. Ngoài ra, có 6 người khác
tại các tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An bị chết do
sét đánh, điện giật trong băo.
+ (VnExpress 09.08) Website
đầu tiên dành cho giới nữ Việt Nam. www.eva.vn
là website chuyên về giải trí - kiến thức - phong cách
sống dành cho giới nữ Việt Nam. Với giao
diện và nội dung hấp dẫn, www.eva.vn hứa hẹn sẽ trở
thành món ăn tinh thần quan trọng, một cẩm nang
sống cần thiết của người phụ nữ
Việt Nam hiện đại.Trang web không chỉ là thông tin
mà c̣n là một cẩm nang đời sống thiết
thực mà bất cứ người phụ nữ nào
cũng có thể t́m được cho ḿnh những kiến
thức, kinh nghiệm để hoàn thiện bản thân,
làm đẹp cho chính ḿnh. Đồng thời cũng giúp
các quư ông có thể hiểu rơ hơn giới nữ
để họ có cái nh́n cảm thông, chia sẻ cùng
giới nữ. + (VnExpress 09.08) Quảng cáo rượu không
quá 5 lần/năm. Đây là quy định của
Nghị định về sản xuất, kinh doanh
rượu đang được Bộ Công nghiệp xây
dựng. Theo đó, các tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh rượu được quảng cáo
trên mọi phương tiện thông tin đại chúng không
quá 5 lần/năm. Thời lượng phát sóng trên sóng phát
thanh và truyền h́nh không quá 1 phút/lần. Quảng cáo
rượu phải nêu rơ tác hại của rượu.Các
hộ kinh doanh nếu vượt quá quy mô sản xuất
do Bộ Công nghiệp quy định sẽ phải
chuyển đổi đăng kư sang loại h́nh doanh
nghiệp. Mỗi hộ gia đ́nh được sản
xuất rượu thủ công nhằm mục đích
tự tiêu dùng không quá 150 lít rượu/năm. Trong
trường hợp không sử dụng hết rượu
th́ được bán cho đối tượng có
đăng kư kinh doanh về rượu, không
được bán cho đối tượng khác
+ (Hanoi Moi 10.08) FAO sẽ cử chuyên gia
đến Việt Nam nghiên cứu. Cục Thú y (Bộ
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn –NN&PTNT) cho
biết, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc
(FAO) đă đồng ư cử một đoàn chuyên gia sang nước
ta phối hợp nghiên cứu về bệnh “tai xanh” ở
lợn. Bộ NN&PTNT đă đề nghị Bộ Y
tế hợp tác cung cấp các mẫu bệnh phẩm
của bệnh nhân bị nhiễm liên cầu khuẩn
ở lợn để nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế
lây nhiễm. Theo Cục Thú y, kết quả điều tra
sơ bộ 27 mẫu bệnh phẩm lấy từ
lợn của gia đ́nh bệnh nhân nhiễm liên cầu
khuẩn cho thấy, 5 mẫu có liên cầu khuẩn, trong
đó chỉ có 1 mẫu là liên cầu khuẩn tupe 2 có
khả năng lây sang người.
+ (TTXVN 10.09) Quy
định mới Về người lao động VN
đi làm việc ở nước ngoài. Ban hành kèm theo
Nghị định là Danh mục Nghề và công việc
cấm đi làm việc ở nước ngoài. Cụ
thể : nghề vũ công, ca sĩ, massage làm việc
tại các nhà hàng, khách sạn hoặc các trung tâm giải
trí; công việc phải tiếp xúc thường xuyên
với chất nổ, chất độc hại trong
luyện quặng kim loại màu, tiếp xúc thường
xuyên với mangan, dioxit thủy ngân; công việc tiếp xúc
với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng
xạ các loại; công việc sản xuất, bao gói
phải tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất
axit nitơric, natri sunfat, disunfua cacbon, các loại thuốc
trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng,
thuốc chống mối mọt có độc tính mạnh;
công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập;
thường xuyên ở nơi thiếu không khí, áp suất
lớn; liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc
mồ mả.Nghị định có hiệu lực thi hành
sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
+ (VnExpress12.08) 85
tỷ đồng và 3.000 tấn gạo khắc phục
hậu quả lũ lụt. chính phủ quyết
định hỗ trợ Hà Tĩnh 20 tỷ, Quảng B́nh
20 tỷ, Đăk Lăk 15 tỷ, Đăk Nông 10
tỷ, Lâm Đồng 10 tỷ, Gia Lai 5 tỷ và Kon Tum 5 tỷ
đồng khắc phục hậu quả lũ lụt.
Số tiền này được trích từ nguồn
dự pḥng ngân sách Trung ương năm 2007, dùng hỗ
trợ dân sinh và khôi phục, sửa chữa nhà cửa
bị hỏng, hư hại; pḥng, chống dịch
bệnh, vệ sinh môi trường và xử lư một
số việc cấp bách để sớm ổn
định đời sống nhân dân vùng bị thiên tai.
Đồng thời, Chính phủ xuất cấp (không thu
tiền) 3.000 tấn gạo cho tỉnh Hà Tĩnh và
Quảng B́nh (mỗi tỉnh 1.500 tấn) từ nguồn
Dự trữ quốc gia.
+ (VnExpress 12.08) 300
triệu USD đầu tư cầu đường
Đồng Nai 2. Cầu Đồng Nai 2 sẽ
được xây dựng từ Nhơn Trạch,
Đồng Nai, sang quận 9, TP HCM, cách cây cầu hiện
hữu có thể sập bất cứ lúc nào
khoảng 30 km. Dự án vừa xây cầu Đồng Nai 2
vừa làm đường Nhơn Trạch đă chọn
được nhà đầu tư là Công ty xây dựng
Kumho, Hàn Quốc. Theo phương án ban đầu
của Bộ Giao thông vận tải, ở giai đoạn
một, cây cầu mang tên Đồng Nai thứ 2 này có
chiều rộng 22 m, 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ.
Ở giai đoạn hai sẽ nâng các thông số lên gấp
đôi. Tổng đầu tư cho riêng cây cầu là
gần 3.000 tỷ đồng.
+ (Thanhnien 13.08) Cung
cấp bản đồ trực tuyến đầu tiên
của VN. Trung tâm Thông tin (Bộ Tài nguyên - Môi
trường) vừa khai trương dịch vụ
bản đồ trực tuyến đầu tiên của VN
tại địa chỉ http://www.ciren.gov.vn/ nhằm cung
cấp đầy đủ, toàn diện hệ bản
đồ của VN theo tiêu chuẩn quốc tế.
Trang web này sẽ lần lượt cập
nhật và cung cấp trực tuyến các bản đồ
đơn vị hành chính Việt Nam; bản đồ giao
thông; bản đồ hệ thống các vườn
quốc gia, khu bảo tồn, rừng ngập mặn;
bản đồ hiện trạng sử dụng
đất, quy hoạch đất; thông tin ảnh hàng không
và ảnh vệ tinh...
+ (Vietnamnet 13.08) Robocon
châu Á - Thái B́nh Dương 2007: Tổ chức tại
Việt Nam. Ban tổ chức Robocon châu Á - Thái B́nh
Dương cho biết: “Sẽ có 19 đội của 18
quốc gia và vùng lănh thổ tham dự giải Vô
địch Robocon châu Á - Thái B́nh Dương 2007 lần
đầu tiên được tổ chức tại
Việt Nam, lễ khai mạc sẽ diễn ra ngày 26-8-2007.
Việt Nam với tư cách là đội chủ nhà có hai
đội tham dự tranh tài là DT03 (ĐH Công nghiệp Hà
Nội) và BKDC (ĐH BK Đà Nẵng)”.
+ (Website Ch ính ph ủ
13.08) Tiếp tục kiềm chế tốc độ
tăng giá thấp hơn tốc độ tăng
trưởng GDP.Đánh giá t́nh h́nh từ đầu
năm 2007 đến nay, Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng cho rằng: Công tác điều hành của
Chính phủ và các Bộ, ngành đă thực hiện
được mục tiêu Quốc hội đề ra là
kiềm chế lạm phát ở mức thấp hơn
tốc độ tăng trưởng kinh tế. Một
số mặt hàng thiết yếu đang giảm giá.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cho
biết, đến nay các dịch bệnh như lở
mồm long móng ở gia súc, tai xanh ở lợn, dịch cúm
gia cầm đă được khống chế nên giá
một số thực phẩm, thịt lợn bắt
đầu giảm.
+ (Korean Times 13.08) Hà
Nội xây nhà cao nhất Việt Nam. Tập đoàn
Keangnam (Hàn Quốc) vừa công bố xây dựng ṭa nhà cao 70
tầng ở Hà Nội ngay trong tháng 8 này. Keangnam cho biết
đă có được sự chấp thuận từ Chính
phủ Việt Nam cho dự án trị giá 1,05 tỷ USD
được đặt tên là Hanoi Landmark Tower.Quần
thể này bao gồm 1 ṭa tháp 70 tầng và 2 ṭa nhà phụ
trợ cao 47 tầng sẽ mọc lên ở gần
đường Phạm Hùng, Hà Nội. Về tài chính, Ngân
hàng Woori đóng góp 500 triệu USD, số c̣n lại do
Keangnam chi trả. Cuối năm 2006, tập đoàn Posco
(Hàn Quốc) và Vinaconex (Việt Nam) đă được
trao giấy phép xây dựng khu đô thị mới An Khánh
(Hà Tây) trị giá 1,4 tỷ USD trong đó có ṭa nhà cao 75
tầng.
+ (VietnamNet 14.08)
Cuối tháng trước, Cục Quản lư Xuất Nhập
Cảnh phối hợp chuyển phát hồ sơ và trả
kết quả cho những công dân đề nghị cấp
đổi hộ chiếu phổ thông qua đường
bưu điện.Như vậy từ giờ,
người dân chỉ cần đến một cơ
sở bưu điện gần nhà nhất, chẳng
hạn trạm bưu điện phường, xă,
huyện v.v… đề nghị cung cấp tờ khai
miễn phí, hoặc tự in theo mẫu trên trang web của
Cục Quản lư XNC (http://www.vnimm.gov.vn/). Tại bưu
điện cơ sở, có thể nộp tờ khai,
rồi kư hợp đồng, nộp phí làm hộ chiếu
và tiền cước gửi và nhận hồ sơ,
rồi về nhà chờ kết quả. Sau một thời
hạn xác định, có thể nhận tại nhà ḿnh
một tấm hộ chiếu mới. Hoặc, nếu có
điều khoản nào chưa kê khai đúng, th́
được nhận một thư giải thích,
hướng dẫn sửa chữa, bổ sung.
+ (Website Chính phủ 14.08) (Website Chính phủ) -
Ngày 14/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm
đă phê duyệt danh mục Dự án "Xây dựng mô h́nh
kinh tế lượng, phân tích đánh giá tác động
của Luật Thuế thu nhập cá nhân ở Việt
Nam" do Chính phủ Vương quốc Đan Mạch tài
trợ với tổng kinh phí viện trợ không hoàn
lại là 98.750 USD. Phó Thủ tướng Chính phủ
chỉ đạo Bộ Tài chính tiếp thu ư kiến góp ư
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thẩm
định, phê duyệt và triển khai thực hiện
Dự án theo quy định hiện hành
+ (Website Chính phủ 14.08)
Phát triển Internet phục vụ cộng đồng nông
thôn. Ngày 14/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia
Khiêm đă đồng ư cơ chế thực hiện
dự án "Phát triển Internet phục vụ cộng
đồng nông thôn" sử dụng vốn vay ưu
đăi của Chính phủ Nhật Bản. Phó Thủ
tướng Chính phủ giao Bộ Thông tin và Truyền thông
là cơ quan điều phối toàn dự án, chủ tŕ
tổ chức Ban Điều phối dự án gồm có
đại diện của Bộ Y tế, Bộ Nông
nghiệp và Phát triên nông thôn, UBND tỉnh Ḥa B́nh và các doanh
nghiệp thực hiện xây dựng mạng.Bộ
trưởng các Bộ: Thông tin và Truyền thông, Y tế,
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm
tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo
nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn đối
ứng cho từng tiểu dự án thuộc dự án này