Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 48 (I) (TUẦN TỪ 24.08 ĐẾN 31.08.2007)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU GIÁO HỘI:

                   BÁCH HẠI KITÔ-GIÁO TRÊN THẾ GIỚI (I)

      T̀M HIỂU TỰ SẮC: THƯ CỦA BA GIÁM MỤC             

              NƯỚC PHÁP (gửi tín hữu trong giáo phận)                            

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 26  GƯƠNG MẶT 

                               CỦA GIÁO ĐOÀN THÊXALÔNICA                                                                                                                                                                                                                                                                                            

      TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ

                                   V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG ?

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXI TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

THÔNG BÁO CHƯƠNG TR̀NH CHUYẾN ĐI LORETO CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CNA 15.08) Đức tổng giám mục Gianni Danzi giáo phận Loreto đă thông báo chi tiết hành tŕnh của Đức Thánh Cha tới Loreto các ngày 1 và 2 tháng 9, nơi Người sẽ gặp giới trẻ và viếng Linh Địa Thánh Mẫu Loreto. Dự kiến Đức Thánh Cha sẽ đến vào 4:30 chiều giờ địa phương và sẽ đi Montorso để gặp mặt giới trẻ tụ họp tại Điểm Hội Họp Quốc Gia Agora.Ngày 02.09, Đức giáo hoàng sẽ dâng Thánh Lễ với giới trẻ ở Montorso và dùng bửa trưa với các nhà lănh đạo HĐGM Ư và các nhà lănh đạo các tôn giáo khác. Đức ông Paolo Giulietti,tổng thư kư ủy ban đặc trách tổ chức cuộc gặp ở Agora giải thích rằng mục tiêu của sự kiện là nhằm lôi cuốn nhiều bạn trẻ, chuẩn bị cho Ngày Thế Giới Giới Trẻ 2008 ở Sydney, Úc.

TỐ GIÁC NHỮNG TÍN HỮU “CÔNG GIÁO” CHỐNG LẠI GIÁO HUẤN GIÁO HỘI

(CAN 15.08) Trong một chương tŕnh phát thanh mới đây, Đức tổng giám mục giáo phận Corrientes (Á Căn Đ́nh) Domingo Salvador Castagna, đă tố giác những ai xưng ḿnh là người Công giáo,nhưng chống lại Gi áo huấn đích thực của Giáo Hội. Vị giáo phẩm người Á-Căn-Đ́nh nhắc đến cái mà Ngài gọi là “một trận chiến điên khùng chống lại các nguyên tắc giáo hội của giáo lư Công giáo” “nhận được một số lượng quảng cáo không thể giải thích được”. Ngài chỉ ra rằng nhiều người xưng ḿnh là “Công giáo, Tông Truyền, La Mă” dùng “lư do sai lạc rằng các giáo huấn truyền thống của Hội Thánh là những ư kiến có thể tranh luận của các mục tử và v́ thế họ chống lại chúng và tự tuyên bố được miễn trử khỏi phải theo các quan điểm ấy”. Đức tổng giám mục cho biết: “không có ǵ có thể gây thất vọng hơn với những hậu quả bi thảm cho t́nh trung thực của các cá nhân và các cộng đoàn. Luôn là thời điểm – và giờ đây cấp bách hơn bao giờ hết - phải loại bỏ vĩnh viễn mưu đồ và gian dối khỏi đời sống chúng ta. Chúa Giêsu nhấn mạnh đến sự minh bạch và chân lư”. Người tiếp tục nói rằng việc công bố Lời Chúa rất cấp thiết trong thế giới ngày nay, để “chiến thắng sự dữ và làm cho nhiều ngựi trở lại sống trong đường lối Kitô-giáo”. Ngài lưu ư rằng “những gương mù gương xấu gây ra do các Kitô-hữu, nhất là những người sống đời tận hiến, cho thấy thiếu vắng Thánh Linh Ngày Hiện Xuống.

TỐ CÁO ĐE DOẠ GIẾT CHẾT CÁC TÙ CHÍNH TRỊ Ở CUBA

(CAN 15.08) Chủ tịch Phong Trào Giải Phóng Kitô-giáo ổ Cuba,Oswaldo Paya, đă gửi một thư đến công chúng, tố cáo nguy cơ gia tăng cái chết mà các tù nhân lương tâm đang phải đối diện trong các nhà tù Cuba. Trong thư nầy, Ông Paya lưu ư rằng nguy cơ gia tăng là do sự việc “các tù nhân chính trị người Cuba bị giam chung với các thường phạm khác đe dọa và bức bách họ với sự khuyến khích của chính nhà cầm quyền”. Bạo lực và đổ máu thường xảy ra trong nhóm thường phạm và từ các cai ngục lạm dụng.

GIÁO PHẬN PALENCIA SẼ KHAI TRƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN GIA Đ̀NH

(CNA 15.08) Đức Cha Jose Ignacio Munilla Aguirre,giáo phận Palencia, Tây Ban Nha, thông báo tuần nầy giáo phận sẽ khai trương Trung Tâm Tư Vấn Gia Đ́nh vào tháng chín. Ngài cho các phóng viên biết hai địa điểm đă đưộc chuẩn bị để đặt trung tâm, giúp chuẩn bị hôn nhân, tư vấn nuôi dạy trẻ, hỗ trợ giải quyết các xung đột, tư vấn hôn nhân, nâng đỡ những người từ các cuộc hôn nhân đỗ vỡ và nhiều dịch vụ khác.

HY VỌNG HOÀ B̀NH VÀ PHÁT TRIỂN Ở AFGHANISTAN

(UCAN 15.08) Các tu sĩ Ḍng Tên làm việc ở Afghanistan nói rằng dân chúng trong đất nước Hồi giáo bị chiến tranh tàn phá nầy đang khao khát hoà b́nh và phát triển. Khi được hỏi về những biện pháp thận trọng, Cha giám tỉnh Hector D’Souza cho biết “chúng tôi có mặt ở đó không phải với tư cách những người có đạo mà chỉ là những người Ấn Độ b́nh thường cố gắng giúop đỡ những người trong những lúc khó khăn nầy” (nhóm gồm 6 tu sĩ người Ấn Độ).Ngài nói: Họ - các tu sĩ - được chuẩn bị để đối mặt với nguy hiểm có thể xảy đến cũng như những lời đe dọa mạng sống. Tu sĩ Ḍng Tên có mặt đầu tiên ở Afghanistan là Cha Antonio Montserrat, người xứ Catalan, vào năm 1581. Các tu sĩ Ḍng Tên khác hiện diện một thời gian ngắn vào thê kỷ 18. Năm 2003, Cha Lisbert D’Souza, vị tiền nhiệm của Cha D’Souza,phái 4 linh mục đến thăm ḍ khả năng cống hiến cho sự phát triển của đất nước sau nhiều năm nội chiến và thoát khỏi sự thống trị của Talibanvào cuối năm 2001.

BÊNH VỰC ĐỜI SỐNG ĐỘC THÂN GIÁO SĨ.

(CWNews 16.08) Chủ tịch HĐGM Úc đă tái khẳng định đời sống độc thân linh mục trong một thông điệp viết gửi hằng năm cho Tuần Ư Thức Ơn Gọi. Đức tổng giám mục Philip Wilson giáo phận Adelaide thừa nhận trong thư Ngài viết, rằng nhiều người cho rằng “Hội Thánh sẽ để cho các linh mục lập gia đ́nh và sau đó chúng ta sẽ giải quyết vấn đề thiếu hụt”.Ngài thừa nhận rằng” lời thề đọc thân không phải là chính yếu đối với chức linh mục”, lưu ư rằng truyền thống các Giáo Hội Công giáo Đông phương cho phép truyền chức cho những người đă lập gia đ́nh. Tuy nhiên Đức tổng giám mục lập luận rằng kỷ luật Hội Thánh vừa mang lợi ích cho cả Hội Thánh lẫn chức linh mục, v́ nó tạo điều kiện cho các giáo sĩ có thể toàn tâm với thừa tác vụ của họ. Ngài viết :” Đàng nào dễ hơn: đau buồn v́ mất con của ḿnh…hoặc đau buồn v́ mất đứa con ḿnh không hề có?”. Một linh mục không gắn bó ḿnh với đời thường tring cách nầy sẽ có thể giúp tha nhân tốt hơn trong việc nhận ra các giá trị đời sống thiêng liêng.

CẢNH BÁO GIÁO HỘI ĐỪNG TÁN THÀNH VIỆC TÔN SÙNG ”THÁNH TỬ THẦN”

(CAN 17.08) Cha Jose de Jesus Aguilar,giám đốc Đài Phát Thanh Truyền H́nh Tổng giáo phận Mễ-Tây-Cơ trong tuần nầy đă cánh báo rằng Hội Thánh Công giáo không tán thành việc tôn sùng của một số người dân Mễ-Tây-Cơ đối với “Thánh Tử Thần”,cho rằng điều đó đi ngiợc với giáo huấn Giáo Hội và Kinh Thánh. Một số người dân Mễ-Tây-Cơ mừng “lễ kính” “Thánh Tử Thần vào ngày 15.08,trùng với kính trọng thể lễ Đức Mẹ Hồn Xác về trời. Cha Aguilar nói rằng việc tôn sùng sai lạc nầy mở cửa cho ma qủy, như được giải thích ở hội nghị trừ qủy mới đây tại Mễ-Tây-Cơ. Ngài lưu ư:”thờ phương sự chết là sùng bái bụt thần, nhưng nhiều người làm như thế trước hết là v́ không hiểu biết ǵ”. Những tay buôn bán ma túy, tội phạm, cựu tù và bọn bắt cóc ở trong số những kẻ “cầu nguyện” với “Thánh Tử Thần” để thành công trong những tội ác của chúng

GIÁO PHÁI THỜ “THÁNH TỬ THẦN” (Sainte Mort)

1.  Tự xưng là Giáo Hội Công-giáo Truyền thống Mễ - Hoa Kỳ

2.  Bị Hội Thánh Công giáo lên án là phạm thượng

3.  H́nh ảnh tượng trưng là một bộ xương người đội mũ che đầu và cầm lưỡi hái

4.  Ở Mê-Tây-Cơ, Tử Thần thường được coi là bổn mạng các tay trộm và gái điếm, được thờ trong nhữn khu phố 

     b́nh dân ở thủ đô (có khi c̣n dựng bàn thờ ngay giữa đường)

5.  Đấu tranh, biểu t́nh để đưộc nhà nước công nhận và cho xây cát đền thờ

6.  David Romo tự giới thiệu là “giám mục”, tổng giám mục của giáo phái

 

CÁC SINH VIÊN ẤN-GIÁO CHẤP NHẬN THÁNH INHATIÔ NHƯ LÀ BẬC THẦY

(UCAN 17.08) Những ngaỳ lễ kỷ niệm 450 năm ngày qua đời của tah1nh Inhatiô Loyala năm 2006 đă có một  ảnh hưỏng ngoá sự mong đợi trên các sinh viên Ấn giáo ở một trường ở Đông Ấn   Nay họ coi Thánh Nhân là Bậc Tôn Sư đáng kính của họ. Mỗi sinh viên góp 5 rupi (khoảng 2.000 VN$) cho chương tŕnh tổ chức ngày 30.07,ngày được chọn để không trùng với các chương tŕnh của Ḍng Tên. Ajay D’Cruze,một người Công-giáo dạy tại trường ấy giải thích rằng các chương ténh của sinh viên là một “tổng hợp” văn hoá và các tôn giáo. Caá sinh viên Ấn giáo đưa lên sàn diễn những vỡ kịch dựa trên các chủ đề Kinh Thánh và lịch sử Ḍng Tên. Đồng thời họ cũng tôn vinh bằng việc tặng hoa và quá cho 11 tu sĩ Ḍng Tên dạy ở trường.

 

CÁC BÀ MẸ CỦA CÁC LINH MỤC HÀN QUỐC LO LẮNG CHO CÁC CON M̀NH.

(UCAN 17.08 Bản tin tiềng Việt) Các bà mẹ có con làm linh mục nói rằng các bà có nhiều lư do để tiếp tục lo lắng về con của ḿnh sau khi họ đă trở thành linh mục. Bà cố Elisabeth Park Jeong-ja nói: "Trước đây tôi nghĩ là sẽ không cần lo lắng khi con trai ḿ́nh đă chịu chức linh mục. Tuy nhiên, giờ đây tôi lo lắng hơn và cầu nguyện cho ngài nhiều hơn"."Giáo dân dường như thích bàn tán điều này điều nọ về cha sở của họ, và điều này khiến tôi lo lắng", bà cố 67 tuổi của linh mục Basil Jung Seng-ik nói với UCA News. Ngoài ra, các linh mục thường xuyên gặp các phụ nữ trẻ, hấp dẫn và ăn diện xung quanh các ngài, bà nói thêm. Cha Jung lănh chức linh mục năm 1998 và hiện là chánh xứ Nhà thờ Songhyon-dong thuộc giáo phận Incheon.

TOÀ THÁNH TÁI KHẲNG ĐỊNH LẬP TRƯỜNG VỀ CÁC QUAN HỆ VỚI NGƯỜI DO THÁI

(Zenit 17.08) Không có ǵ thay đổi trong lập trường rất rơ ràng của Vatican về các quan hệ giữa người Do Thái và Công giáo: văn pḥng báo chí Toà Thánh đă phản ứng trước một bài báo công kích xuất phát từ sự hiện diện của Cha Tadeusz Rydzyk,giám đốc đài phát thanh Ba-lan “Radio Maryja” vào ngày 05.08 trong số khách hành hương tham dự vào việc “hôn tay” truyền thống theo sau kinh Truyền Tin. Hăy nhớ rằng Vatican đă can thiệp với đài phát thanh nầy để lên án việc phổ biến những vấn đề bài Do Thái. Cũng từ đó,HĐGM Ba Lan đă đặt ra một hội đồng xét duyệt nội dung các buổi phát. Người ta cũng tham chiếu lời Đức giáo hoàng Biển-Đức tại hội đường Do Thái ở Cologne  vào tháng 8 năm 2005,nhân dịp Hội Nghị Thế Giới Giới Trẻ, ở đó Người bày tỏ lo âu v́ sự xuất hiện những dấu hiệu mới chủ nghĩa bài Do Thái và kỳ thị chủng tộc. Đức giáo hoàng cũng gợi lại sáu triệu người Do Thái bị tàn sát do sự dă man của quiốc xă.

THUỐC RU 486 KHÔNG AN TOÀN NHƯ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO

(CAN 17.08) Một nghiên cứu mới đây xuất hiện trong số ra ngày 16.08 của tờ Nhật báo Y Khoa New England Journal cho biết rằng viên nạo phá thai RU 486 cũng an toàn như là nạo phá thai bằng phẫu thuật. Tuy vậy việc nghiên cứu đă được đánh bóng thêu dệt có lợi cho công nghệ nạo phá thai của các phương tiện truyền thông cùng xu hướng. Nghiên cứu đă kết luận rằng nguy cơ cho các lần có thai trong tương lai sau khi dùng RU 486 cũng ngang với phẫu thuật nạo phá thai. Bà Cheryl Sullinger,Cồ Vấn Chính Sách Hành Quân Cứu Vớt cho biết: ”Các phụ nữ đang chết với một tỷ lệ báo động từ các  vụ nạo phá thai bằng do uống viên RU 486 và sự lạm dụng sai lan rộng trong công nghệ nạo phá thai”. Bà nói thêm:” Phụ nữ đă nạo phá thai cónhiều nguy cơ sẩy thai hoặc vô sinh hơn là các phụ nữ chưa nạo phá thai”.[ RU 486 là thuốc uống được phê chuẩn để phá thai nhi 6 tuần tuổi hoặc ít hơn. Một số báo cáo cho thấy rằng RU 486 có tỷ lệ thất bại 15% và rất nhiều phụ nữ nhận thuốc uống, cũng vẫn phải nhờ can thiệp bằng phẫu thuật để lấy thai nhi và các tế bào thai khác ra.

CỘNG ĐOÀN TAIZÉ ĐÁNH DẤU KỶ NIỆM NGÀY VỊ SÁNG LẬP QUA ĐỜI

(CAN 17.08)  Ngày 16.08.2007 là ngày kỷ niệm hai năm vụ sát hại Thầy Roger, vị sáng lập Cộng đoàn đại kết Taizé ở Pháp. Thầy bị đâm bằng dao cho đến chất khi đang cầu nguyện ở tuổi 90. Radio Vatican phỏng vấn vị cầm đầu công đoàn hiện nay,Thầy Alois,về ngày kỷ niệm và ḷng trung thành của cộng đoàn đối với sứ mệnh của vị sáng lập. Thầy Alois cho biết họ sẽ tưởng nhớ Thầy Roger trong cộng đoàn những khi cầu nguyện và rằng vẫn tiếp tục đón tiếp những nhóm Kitô-hữu khác nhau đến với cộng đoàn và trung thành với nhiệm vụ  đem  các Kitô-hữu lại với nhau qua kinh nguyện.

BIỂU T̀NH CHỐNG LY DỊ DỰ KIẾN TUẦN NẦY TẠI THỦ ĐÔ HOA-THỊNH-ĐỐN

(CAN 17.08) Hàng ngàn người từ khắp Hoa Kỳ được trông đợi sẽ cùng đến tại thủ đô Mỹ ngày 18.08 để diễu hành v́ các quyền gia đ́nh. Các nhà hoạt động cho cuộc diễu hành cố gắng nâng cao ư thức và sự ủng hộ đối với các trẻ em là nạn nhân của sự thuận t́nh ly hôn khiến các em mất một trong hai người cha hoặc mẹ. Rất nhiều người tham gia là những cha mẹ không được quyền trông coi con cái, v́ con cái họ bị ép đem đi do việc thuận t́nh ly hôn. Mc Manus,chủ tịch Hội Cứu Vớt Hôn Nhân, chỉ ra rằng các giám mục Công giáo có thể dẫn đầu hàng giáo sĩ, cả Tin Lành lẫn Công giáo, trong cuộc đấu tranh v́ những cải tổ cần thiết liên quan đến gia đ́nh và việc thuận t́nh ly hôn.

TÍN ĐỒ HỒI GIÁO THAM GIA KẾ HOẠCH NGÀY THẾ GIỚI GIỚI TRẺ

(CWNews 16.08) Tờ Sydney Morning Herald cho biết: Các nhà lănh đạo Hồi giáo ở Úc có thể khuyến khích tham dự Ngày Thế Giới Giới Trẻ 2008 để đổi lấy một lời hứa từ các nhà lănh đạo Công giáo rằng sẽ không có cố gắng để cải đạo giới trẻ từ các tuyên tín khác. Liên Hiệp các Hội đồng Hồi giáo Úc hứa sẽ mở cửa các sảnh lớn trong các trường học để tạo nơi cư trú cho hàng ngàn bạn trẻ tụ họp về Sydney dự đại hội giới trẻ vào tháng 7.2008. Nhóm Hồi giáo cũng có thể giúp tổ chức các sự kiện thể thao cho cả những người tham dự là Kitô-hữu và tín đồ Hồi giáo và chào đón những khách hành hương Kitô-giáo đến thăm các ngôi đền Hồi giáo địa phương. Các nhà tổ chức Ngày Thế Gới Giới Trẻ ở Sydney đă gửi lời mời đến các nhóm tôn giáo khác tham gia hoạch định và tham dự vào ngày hội. Nhóm Hồi giáo đă trả lời một cách tích cực, nói rằng sự kiện nầy có thể giúp “đạp đỗ các rào cản” ở Úc.

LĂNH ĐẠO CHÍNH THỐNG RUMANI NÓI TRUYỀN HỈNH “ĐẦU ĐỘC TÂM HỒN”

Đức giám mục Bartolomeo Ananai,người có khả năng kế nhiệm Đức thượng phụ Teocist qua đời vào tháng trước, nói với hơn 100.000 khách hành hương tại Tu Viện Nicula ở Tây Bắc Rumani [ tụ họp xung quanh tượng Đức Mẹ Khóc, được họa năm 1691, lưu truyền rằng Đức Trinh Nữ Maria khóc suốt 26 ngày và phép lạ đầu tiên được gán cho bức tranh vẽ xảy ra vào năm 1701 với việc chữa lành vợ một sĩ quan quân đội bị mù] rằng truyền h́nh đang đầu độc linh hồn người dân Rumani với những chương tŕnh bạo lực. Ngài nói:”chúng ta đang trở thành một dân tộc dă man và kém khai hóa. Đó là một kỹ thuật  ma qủy hiểm ác gây ra cho người ta mất khả năng phân biệt điều thiện điều ác. Đó là một tội ác chậm hủy diệt lương tâm và nhân cách”. Ngài nói Ngài không hề chống lại tính hiện đại hoặc chính truyền h́nh – và thừa nhận Ngài có một máy thu h́nh và một dàn vi tính – nhưng không tán thành cách mà nó được sử dụng.

T̉A THÁNH KHÔNG SỬA ĐỔI BÀI VIẾT NÀO TRONG WIKIPEDIA

(Zenit 17.08) Vatican phủ nhận đă sửa đổi một bài viết trong bách khoa điện tử Wikipedia về thủ lănh Bắc Ái Nhĩ Lan Sin Frein, ông Gerry Adams. Giám đốc văn pḥng báo chí Toà Thánh,Cha Federico Lombardi,Ḍng Tên, đă tuyên bố và Radio Vatrican xác nhận, rằng những tố cáo không nghiêm chỉnh và lô-gic. Chỉ cần một chút nghiệp vụ nhà báo kiểm tra sẽ hiểu là sự sửa đổi chẳng liên quan ǵ tới Toà Thánh”. Theo BBC có thể sự sửa đổi đến từ một máy vi tính của Vatican.

UỶ BAN GIÁM MỤC PHI-LUẬT-TÂN KHÁNH THÀNH TRUNG TÂM CHO CÁC LINH MỤC

(UCAN 18.08) Một nữ tu Ḍng Thánh Augustinô và vợ của một nhà kinh doanh lớn được thị trưởng địa phương giúp cắt băng khánh thành một toà nhà mà họ giúp xây dựng cho các giám mục giúp đỡ các linh mục. Trong buổi lễ khánh thành ngày 15.08 của Trung Tâm Phát Triển và Tĩnh Tâm Cha Thánh Gioan Vianney – Galilêa ở thành phố Tagaytay, Đức hồng y Gaudencio Rosales giáo phận Manila mô tả khu liên hợp như là kết quả của “t́nh thương và sự quan tâm” đối với các linh mục của người Công giáo Phi Luật Tân. Các nữ tu Ḍng Thánh Augustinô hiến tặng hai hecta đất. Những cá nhân,nhóm,giáo phận,giáo xứ khác cũng đóng góp vào. Hiện tại Giáo Hội Phi-Luật-Tân có 7.980 linh mục,trong đó có 5.834 linh mục triều,phục vụ trong 85 giáo phận.  Sáu linh mục được kê khai là đă bỏ thừa tác vụ; năm vị “không được bổ nhiệm” và hai Vị được phục hồi. 685 linh mục xin phép đi hoc, đang “nghỉ phép”, ở ngoại quốc hoặc không có lư do đặc thù.

H̉A LAN: PHẢN ỨNG MẠNH MẼ SAU LỜI KÊU GỌI CẤM KINH CORAN.

(APIC 18.08) Các nhà hữu trách Giáo Hội Hoà Lan liên kết với các nhà lănh đạo chính trị Hoà Lan để tố cáo lời kêu gọi do một đại biểu tung ta nhằm cấm kinh Coran ở Hoà Lan. Lănh tụ đảng v́ tự do (PVV) Geert Wilders [đảng lần đầu vào Quốc Hội sau cuộc tổng bầu cử năm 2006], đă làm nỗi lên nhiều câu đáp trả đầy giận dữ khi khẳng định trong tờ nhật báo quốc gia “Volkskrant” rằng kinh Coran kích thích tín đồ Hồi giáo tới bạo lực. Geert Wilders đă tuyên bố muốn trừng phạt việc sử dụng cuốn sách thánh của  đạo Hồi trong các đền Hồi giáo và cả việc sở hữu nó tại nhà. Trong thư của ông do tờ nhật báo công bố ngày 08.08,Geert Wilders so sánh kinh Coran với tác phẩm của Adolf Hitler,”Mein Kampf” bị cấm bán tại Hoà Lan từ thế chiến thứ hai. Các đại biểu của phe đa số và phe đối lập đă mau chóng loại trừ Geert Wilders và tố cáo ông đă vượt quá mức một ứng xử văn minh và cảnh báo ông không nên đụng chạm tới quyền tự do thờ phượng.

HỘI ÂN XÁ QUỐC TẾ PHẢN BỘI LẠI QUYỀN CON NGƯỜI CĂN BẢN NHẤT

(CNA 20.08) Hội Ân Xá khẳng định chính sách ủng hộ nạo phá thai với quyết định trở thành một tổ chức ủng hộ nạo phá thai và tập trung một số trong các nỗ lực của nó nhằm tạo nên sự tiếp cận khắp trên thế giới với việc nạo phá thai dưới những t́nh huống chọn lọc. Sự thay đổi tận gốc nầy đă là nguyên nhân của sự rút lui tư cách thành viên suốt 31 năm của Đức Cha Evans giáo phận East England,nước Anh. Vị giám mục rút lui khỏi nhóm và kêu gọi chấm dứt sự ủng hộ của Công giáo. Quyết định của Hội đánh dấu một thay đổi đối với tổ chức có 46 năm tuổi nầy, do một giáo dân Công giáo, Peter Benenson,sáng lập và vốn trung lập về vấn đề nạo phá thai. Hội Thánh vốn coi nạo phá thai là sát nhân, đă thúc giục các tổ chức Công giáo rút lui thôi ủng hộ. Vatican nói rằng Hội Ân Xá đă “phản bội sứ mệnh” của ḿnh.

CÁC CHUYÊN GIA NÓI RẰNG NẠO PHÁ THAI ĐĂ THÀNH NẠN DỊCH Ở TÂY-BAN-NHA

(CAN 20.08) Viện Chính Sách Gia Đ́nh vừa cho biết rằng nạo phá thai đă đạt tới mức độ ồ ạt ở tây Ban Nha  đến mức trở thành nạn dịch thật sự trên toàn đất nước nầy. Theo thống kê do IFP, hơn 1,1 triệu ca nạo phá thai diễn ra ở Tây Ban Nha từ khi việc thực hiện được hợp pháp hóa năm 1985 (riêng năm 2006 là 97.000 ca). Trong thời gian 10 năm gần đây nhất, nạo phá thai gần như tăng gấp đôi với tỷ lệ tăng 90,5%, khiến cho Tây Ban Nha trở thành quốc gia Châu Âu có tỷ lệ nạo phá thai ta9ng cao nhất (sau đó là Bỉ và Ḥa Lan). Chủ tịch IFP, ông Eduardo Hertfelder,nói:”cứ đà nầy th́ vào năm 2010 cứ một trên năm ca mang thai,lại có một ca nạo phá thai”. Ông gọi các chính sách của chính phủ là “lỗi thời và sai lạc”

TRUYÊN H̀NH NƯỚC ANH PHÔ DIỄN “GIÊSU HỒI GIÁO”

(CAN 20.08) Một phim tài liệu được phát trên kênh ITV nước Anh vào Chúa Nhật, cố gắng miêu tả chân dung Chúa Giêsu theo như những tín đồ Hồi giáo nh́n Người. Chương tŕnh kéo dài một giờ được gọi là “Tín đồ Hồi giáo Giêsu”, giải thích lư do mà người Hồi giáo coi Chúa Giêsu như một tiên tri hơn là Con Thiên Chúa. Chương tŕnh sử dụng kinh Corsn làm nguồn chủ yếu, cũng như những cuộc phỏng vấn với các học giả và sử gia. Theo tin của tờ The Guardian, đạo diễn kiêm nhà sản xuất Irshad Ashraf có mời các đại diện chủ chốt của các tổ chức Anh-giáo và Công giáo tham gia trong bộ phim, nhưng không có ai sẵn sàng. Ông cho biết bộ phim là một nỗ lực nhằm giáo dục khía cạnh tam linh của hồi giáo.”Chúa Giêsu được người Hồi giáo yêu mến và kính trọng và Người là một trong các tiên tri quan trọng nhất trong đạo chúng tôi”. Theo kinh Coran, việc Chúa Kitô chịu đóng đinh không bao giờ xảy ra cả mà cghỉ là một ảo giác do Thiên Chúa làm. Thay v́ chịu đóng đinh  trên thập giá,Chúa Giêsu đă được các thiên thần cứu và đưa lên thiên đàng. Patrick Sookhdeo,một giáo sĩ và phát ngôn nân của Qũy Barnabas làm việc với các Kitô-hữu bị bách hại, tố cáo các nhà làm chương tŕnh truyền h́nh về hai chuẩn mực kép: “Người Hồi giáo sẽ đáp trả ra sao nếu ITV làm một chương tŕnh không công nhận Mohamed như là vị tiên tri cuối cùng?”. Sookhdeo [trở lại Kitô giáo từ Hồi giáo vào năm 1969] phản đối việc kinh Coran chối bỏ thiên tính của Chúa Giêsu và lời tuyên bố khiêu khích rằng “vào ngày cuối cùng Kinh Coran nói Chúa Giêsu sẽ hủy diệt mọi cây thập tự. Làm sao chúng ta có thẻ ca ngợi điều đó?”.

TIỆM SÁCH CỦA CÁC NỮ TU CUNG CẤP TRÀ,CÀ PHÊ VÀ MỘT BẦU KHÍ CÔNG GIÁO

(UCAN 20.08) Tiệm Cà phê Sách Palma trông gần giống như một tiệm sách hợp thời trang khác, nơi mà giới trẻ đọc sách bên tách cà phê hoặc trà và th́ thầm nói chuyện. Gần như, bởi v́ tiệm có hai bức tượng Đức Mẹ nỗi bật. Và các nữ tu trong y phục màu xám tro giúp t́m sách,phục vụ thức uống và tính tiền. Tiệm Sách Càphê nằm đối diện với nhà thờ chính toà ở Busan, trước kia quen gọi là Pusan, cách Seoul 320 cây số hướng tây nam. Nguyên thủy quán cà phê là chỗ để người Công giáo tụ họp và chia sẻ về cuộc sống tring khi thưởng thức cà phê hoặc trà. Họ có thể ghé nơi đây sau Thánh Lễ. Hiện thời nó thành điểm để Giáo Hội tiếp cận với những người thuộc tôn giáo khác - với các sách,tượng ảnh Chúa Giêsu hoặc Trinh Nữ Maria và nhạc Công giáo".

KHÔNG CÓ THUỐC CHỮA CHO MỘT LINH MỤC CÓ CON

(UCAN 20.08) Người đứng đầu toà phúc thẩm hôn nhân Giáo Hội Phi-Luật-Tân phản đối việc các linh mục tiếp tục thừa tác vụ sau khi đă có con và loại bỏ các nỗ lực nhằm “cứu văn” các linh mục này thay v́ thi hành kỷ luật với họ. Theo Đức hồng y Oscar Cruz giáo phận Lingayen-Dagupan, một linh mục đă có con th́ không thể nào được phụ hồi nữa. “Bất kể bạn hỗ trợ vị linh mục nầy thế nào đi nữa, th́ đứa trẻ đó vẫn có đó và Ngài phải có bổn phận tự nhiên đối với đứa trẻ”. Đức hồng y nhấn mạnh rằng việc nu6oi nấng con cái không chỉ là “cho ăn uống, chỗ ở hoặc quần áo, như người ta vẫn làm cho những con vật cưng, mà phải dạy dỗ, đào tạo, giáo dục” nữa.  Đức hồng y tin rằng “nhân cách bị suy yếu” không thể cứu chữa được. Trong caí nh́n của Đức Tổng giám mục Cruz, các giám mục nào “bỏ qua” hoặc “tha thứ” hành vi sai trái của hàng giáo sĩ của các Vị, sẽ phải đối mặt với các vấn đề. Nếu một linh mục “được phép khu xử bất xứng”và tiếp tục trong thừa tác vụ,”sẽ có thêm nhiều người nữa”. Ngài cho biết trong tổng giáo phận do Ngài dẫn đắt đă 16 năm qua “có khoảng 17 linh mục đă rời bỏ v́ có một phụ nữ, có một đứa con hoặc một bạn trai”. Ngài cho biết đa số các linh mục Phi-Luật-Tân là những linh mục rất tốt lành.

TÂN SỨ THẦN TOÀ THÁNH Ở CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT

(Zenit 20.08) Đức Ch Mounged El-Hachem, [gốc Liban,sinh 1934,thụ phong LM năm 1959 ; cử nhân thần học, đă làm việc tại Uỷ Ban [cũ] giáo hoàng về Truyền Thông Xă Hội tứ 970 đến 1987. Tấn phong giám mục ngày 13.09.1995],  tổng giám mục hiệu toà Darni và sứ thần Toà Thánh tại Koweit,Yemen,Bahrein và Qatar và Đại Diện Toà Thánh ở bán đảo Ả Rập từ tháng 8.2005, đă được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm sứ thần Toà Thánh tại Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.

HĂNG TIN FIDES PHÁT HÀNH MỘT HỒ SƠ VỀ ÁN TỬ H̀NH

(Zenit 20.08) Cơ quan quốc tế của Thánh Bộ La Mă về Phúc Âm hoá các Dân Tộc nầy đă phát hành một văn kiện về án tử h́nh với tiêu đề : »Nhà nước cất sự sống ra sao ». Văn kiện duyệt qua những phương pháp khác nhau để giết chết những nguời bị kết án, với một cái nh́n hiện thực lớn lao. Tiép đó hồ sơ gợi lại những vấn đề về án tử h́nh đối với trẻ vị thành niên, vấn đề những người vô tội bị kết án tử và quy tập những dữ liệu liên quan đến việc áp dụng án tử h́nh trong năm 2006, qua từng quốc gia một. ta cũng có thể t́m thấy ở đó bốn bài tham luận quốc tế. Cuối cùng Hăng Tin tự hỏi : « Năm 2007 sẽ là năm hoăn các án tử h́nh chăng ? » và khẳng định : » Án tử h́nh dă man và không cần thiết ». Fides kể ra lập trường của HĐGM Hoa Kỳ và công bố hai cuộc phỏng vấn : giáo sư Agostino Giovagnoli,giáo sư sử đương thời ở ĐH Công giáo Thánh Tâm và giáo sư Mario Marazziti, phát ngôn nhân của Công Đoàn Thánh Egidio, là nguồn gốc của một chiến dịch quốc tế v́ việc hoăn thi hành và băi bỏ án tử h́nh trên thế giới.

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI và THƯỢNG PHỤ ALEXIS II MONG ĐƯỢC GẶP NHAU

(Zenit 20.08) Được biết đến dưới triều đại Đức Gioan-Phaolô II như là vị hồng y của các nhiệm vụ tế nhị (chỉ kể ra Iraq,Trung Quốc), phó niên trưởng hồng y đoàn,nguyên chủ tịch Đại Năm Thánh 200 và chủ tịch danh dự các Hội Đồng giáo hoàng Công Lư và Hoà B́nh, Cor Unum, vị hồng y người Pháp Roger Etchegaray đă đến Mạc-Tư-Khoa ngày 7.08 theo lời mời của GĐGM Nga nhân dịp 10 năm ngaỳ cung hiến nhà thờ chính toà Chúa Hiển Dung ở Novossibirsk. Ngài được Thượng Phụ Mạc-Tư-Khoa và Toàn Nga,Alexis II đón tiếp. Ngài chuyển tới Thượng Phụ thông điệp của Đức giáo hoàng. Theo Đức hồng y, Đức Thánh Cha và Thượng Phụ đều mong muốn cuộc gặp gỡ « được chuẩn bị hết sức kỹ càng » và diễn ra « trong những điều kiện chân lư rơ ràng nhất » và trong « đối thoại sâu thẳm ». Về các quan hệ giữa Vatican và Mạc Tư Khoa, Đức gồng y nhân xét rằng «  báo giới luôn thổi phồng một chút các biến cố, đơn giản hoá hoặc lư tưởng hoá một thực tại đúng ra là phức tạp, đừng quên điều ấy ». [Năm 2006,cũng chính Đức hồng y Roger Etchegaray đă trao một thông điệp của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI cho Thượng Phụ Alexis II, ngày 23.02.2006]

MỘT « FATWA » (quyết định Hồi giáo có tính pháp lư) KẾT ÁN TỬ ĐÔI VỢ CHỒNG THEO KITÔ-GIÁO

(Zenit 21.08) Ở Ai Cập, một « fatwa » do viện trưởng phân khoa nghiên cứu Hồi giáo của ĐH Al Azhar ở Cairô, kết án tử một thanh niên 25 tuổi,Mohamed Hegazy và vợ anh v́ đă theo Kitô-giáo. Là một người làm chính trị tích tực,Mohamed Hegazy đă bỏ Hồi giáo năm 16 tuổu và nay yêu cầu sửa mục ghi tôn giáo trên thẻ căn cước. Thường xuyên bị đe dọa, cặp vợ chồng trẻ buộc sống trong t́nh trạng lén lút. Các Kitô-hữu ở Ai Cập  - theo lời kư giả Camille Eid nói với Radio Vatican - được tự do thực hiện việc thờ phượng, đi nhà thờ, cử hành hôn phối, an táng ; nhưng khó khăn trong việc xây cất những nơi thờ phượng mới hoặc tu bổ cac1 nhà thờ. Thêm vào đó, tín hữu Coptes [ Công giáo] bị phân biệt đối xử. Những nhà lănh đạo [Copte] không đón nhận những thỉnh nguyện của các tín đồ Hồi giáo xin rửa tội, v́ e ngại bị giăng bẫy.

KÊU GỌI SÁT HẠI CÁC KITÔ-HỮU Ở BANG KARNATAKA, ẤN ĐỘ

(Zenit 21.08) Theo các tờ rơi được phân phát trong quận Chitradurga ở Bang Karnataka miền nam Ấn Độ, cac1 Kitô-hữu « phải rời bỏ ngay đất Ấn hoặc trở về lại tôn giáo mẹ là Ấn giáo », nếu không, « sẽ bị giết bởi tất cả những người Ấn Độ tốt chứng minh cho thấy nam t́nh và ḷng yêu nước của họ ». Theo AsiaNews, tờ rơi được phát hôm 20.08 với hàng ngàn bản bằng tiếng điạ phương (Kanada) và liệt kê một danh sách « những tội ác » của các Kitô-hữu : « chúng đối xử với mọi người cùng một cách thức » ; dạy dỗ các cô nhi ḥng bắt các em theo đạo ; tổ chức chăm sóc y tế cho những ai không có điều kiện ; cho phép các hôn nhân tự do và trao đổi thương mại giữa những người lẽ ra không nên qua lại ». Văn bản do Bajrang Dal,thuộc các nhóm Ấn-giáo cực đoan từ lâu đă giận dữ trước hoạt động xă hội của các Kitô-hữu,kư tên. K.George,chủ tịch Hội đồng Kitô-hữu Ấn Độ cho biết đây cỉ là hành vi cuối cùng của một chiến dịch bài Kitô-giáo và v́ chính v́ rhế mà « tất cả những người anh em Ấn Độ của chúng tôi, các phương tiện truyền thông và chính phủ phải can thiệp : cộng đồng chúng tôi lo sợ v́ những tay quá khích có khả năng làm moị thứ ».

CHỐNG LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ÂN XÁ QUÓC TẾ PHÊ CHUẨN VIỆC NẠO PHÁ THAI

1. ĐỨC HỒNG Y QUỐC-VỤ-KHANH TOÀ THÁNH LÊN ÁN

(CNA 21.08) « Không bao giờ chúng ta được hủy diệt sự sống; chúng ta luôn phải cứu vớt sự sống cho dù đó là kết quả của bạo lực ». Đó là lời của Đức hồng y Tarcisio Bertone . Ngài lấy làm tiếc v́ biện pháp nầy được phê chuẩn dù cho “những người nam nữ của Hội Thánh trên khắp thế giới đă quyết liệt chống lại quyết định nầy ». Ngài nói : » Bạo lực không thể được đáp lại bằng bạo lực ; sát nhân bằng sát nhân ; v́ rằng ngay cả khi đứa trẻ chưa sinh ra, th́ nó vẫn là một con người. Nó có quyền có được phẩm giá của một con người ».

2. TRƯỜNG HỌC Ở ÚC CẮT ĐỨT CÁC LIÊN HỆ

(CNA 21.08) Hiệu trưởng Trường Thánh Aloisius ở Sydney, Cha Chris Middleton, đă xác định rằng trường của Ngài sẽ cắt đứt các liên hệ với hội Ân Xá Quốc Tế v́ chính sách thúc đẩy nạo phá thai của Hội. Theo Ngài,Hội ÂXQT đă vượt qua một ranh giới không thể cho phép vượt qua : » Chính sách [ủng hộ nạo phá thai] minh nhiên loại trừ một số trong các thành viên xă hội dễ bị tổn thương nhất – « người chưa sinh ra » - khỏi chiến dịch đấu tranh nhân quyền của Hội. Theo tôi, đó là điều đánh thẳng vào cốt lỏi của Hội trong tư cách một tổ chức nhân quyền và một cơ quan đặt lương tâm lên hàng đầu . Dù Hội ÂXQT bỏ rơi việc bảo vệ trẻ chưa sinh, Trường Thánh Aloisius cũng sẽ không bao giờ »

3. Nhóm Bảo Vệ Sự Sống kêu gọi các giám mục Canada làm nhiều hơn nữa.

(CNA 21.08) HĂY BỎ PHIẾU CHO SỰ SỐNG,HỠI ĐẤT NƯỚC CANADA ! Các giám mục Canada đă công bố một lá thư cảnh báo Hội về quyết định thông qua chính sách nạo phá thai và cảnh báo khả năng đoạn tuyệt các quan hệ, nhưng Erci Alcock,chủ tịch « Hăy bỏ phiếu cho Sự Sống », ước ao có được thêm nhiều biện pháp quyết liệt hơn. Chi nhánh Hội ÂXQT tại Canada có 67.000 thành viên, đa số là Công giáo. Cha Frank Pavone, giám đốc toàn quóc các Linh mục Bảo Vệ Sự Sống cũng gia nhập vào tiếng nói chung nầy : « Hội ÂXQT được lập ra để bảo vệ nhân quyền ;nay chính nó lại chà đạp lên quyền con người căn bản nhất, quyền được sống ».

CÁC GIÁM MỤC ẤN-ĐỘ THEO HỌC KHÓA VI TÍNH CẤP TỐC

(CNS 21.08) Khi tiêng chuông vào lớp cất lên, các Vị lũ lượt đi vào, amg theo túi xách trường học và máy vi tính xách tay. Một số hói đầu và một số khác tóc muối tiêu. Tất cả đều là các giám mục Cong-giáo đi học về vi tính tại trường trung học Ḍng Tên ở phía nam Ấn Độ. Những học sinh b́nh thường – các cậu rai và cô gái – ṭ ṃ nh́n các sinh viên “mới” trong khi những Vị nầy làm quen với các phím vi tính tại khoá học đặc biệt. Thầy giáo giải thích bài học với thái độ kính cẩn. Đức hồng y Telesphore Toppo giáo phận Ranchi, chủ tịcfh HĐGM Ấn Độ, nói với hăng tin Giaó Hội Á Châu (UCA News) :”Tôi gần như mù tịt về vi tính và Internet”. Ngài là một trong 22 vị tổng giám mục và giám mục theo học khóa vi tính căn bản ngắn ngày.

NHỮNG LỜI CHỈ TRÍCH LÀ DẤU HIỆU CHO THẤY “TRIỀU ĐẠI GIÁO HOÀNG TỐT”

(CNS 21.08) Bào huynh của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI, Đức ông Georg Ratzinger cho biết như tế và rằng những cuộc tranh căi mới đây nhất cho thấy sự lănh đạo của Đức giáo hoàng không thể nào “luôn an b́nh, vui vẻ và ngọt ngào”. Đức ông nói:” Tôi chủ yếu lo rằng t́nh h́nh mới sẽ tốt đẹp cho chú ấy liên quan đến đức tin của chú ấy và tôi có thể làm chứng rằng chú ấy đang hoàn thành những ǵ mà Chúa Nhân Lành trông đợi ở chú ấy và chú ấy cũng đang đưộc rất nhiều người hiểu”. Ngài cho biết “những tiếng nói tiêu cực” đạ lọt tới Ngài, “qua những con đường ṿng, khi chúng đă được thanh luyện và không hề làm tôi thương tổn chút nào”. Với những tranh căi về các văn kiện về Thánh Lễ Triđentinô ra ngày 07 tháng bảy và tuyên bố của vatica rằng Hội Thánh  Công giáo là giáo hội duy nhất đích thực : “Những tiếng nói chỉ trích nầy phải được mong đợi - nếu mọi sự cứ êm thấm, th́ sẽ chẳng phải là một triều đại giáo hoàng tốt”.

 

 

BÁCH HẠI KITÔ-GIÁO TRÊN THẾ GIỚI (I/2)

    Không chỉ các Kitô-hữu, mà c̣n nhiều nhóm thiểu số tôn giáo bị bách hại khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là trong các quốc gia đa số theo đạo Hồi. Điều phi lư là những người luôn mở miệng hô hoán tôn trọng tự do tôn giáo, - thường nhắm vào Hội Thánh Công giáo và các Giáo hội Kitô-giáo ở các quốc gia phát triển,- lại câm nín hoặc hoàn toàn dững dưng khi việc bách hại nhắm vào các Kitô-hữu, mặc dù không ít lời kâu cứu và mặc dù họ không xa lạ ǵ với những sự kiện đang xảy ra hằng ngày nầy. Andrea Morigi là người nắm rất nhiều chứng cứ, cũng như đă mục kích rất nhiều những cảnh tưởng trái khoáy ấy, đă đưa ra trong bài phỏng vấn của Hăng Zenit, những nhận định khá chua chát nhưng rất cụ thể và chính xác. BTGH xin chia là hai phần để tiện theo dơi.

 

(Trao đổi với Andrea Morigi, điều phối viên của Báo Cáo AED)

   Như thế là đă mười năm  ban thư kư ở Ư của Công Tŕnh Quốc Tế Công giáo thuộc quyền giáo hoàng “Trợ Giúp Giáo Hội Ngặt Nghèo” (AED) công bố mỗi năm một “Bản Báo Cáo về Tự Do Tôn Giáo trên Thế Giới”. Bản báo cáo nầy duyệt qua tất cả mọi vi phạm tự do tôn giáo và những bách hại mà nạn nân là các Kitô-hữu và các nhóm tôn giáo khác trên khắp thế giới.

   V́ những lư do kinh tế, và mặc dù tất cả công việc phân tích và rà soát liên quan đến những trường hợp vi phạm về tự do tôn giáo trong các quốc gia khác nhau, lần xuất bản năm nay (2007) có lẽ sẽ không được phát hành. Để có được một tŕn bày liên quan đến t́nh h́nh các Kitô-hữu, nạn nhân của sự quấy pha và hăm doạ, ZENIT đă đặt câu hỏi cho ANDREA MORIGI, phóng viên nhật báo Ư Libero, linh hoạt viên chương tŕnh trên Đài Radio Maria và điều phối viên của Bản Báo Cáo AED kể từ 1999.

 

ZENIT (H).  Đa số người Hồi-giáo trên thế giới không phải là những người quá khích và không thù hận đối với những người theo các đạo khác hoặc không tin vào Thiên Chúa. Dù vậy, trong các quốc gia mà Hồi giáo chiếm đa số, những cử chỉ bất bao dung ngày càng tăng số, ngay cả nơi những người Hồi giáo ôn hoà nhất, chống lại những người không tin vào kinh Coran…Những trường hợp vi phạm tự do tôn giáo được ghi nhận ở  Algérie,Malaysia,Pakistan,Palestine,Liban…Ôg có thể phác cho chúng tôi một bức tranh t́nh h́nh nầy chăng?

A. MORIGI (Đ). Nếu ta xem xét thời sự, ta thấy rằng mỗi ngày chúng ta đều bị đặt đói đầu với những t́nh tiết nghiêm trọng về sự bất bao dung chống lại cái gọi là “những kẻ bá6t trung” sống thành thiểu số giữa những tín đồ Hồi giáo. Cuộc di cư liên tục của các Kitô-hữu Iraq có nguy cơ  kéo theo sự biến mât vĩnh viễn của một số cộng đồng rất xưa cổ như là cộng đồng Assyri. Quả đúng là những kẻ khủng bố, it1 nhiều có liên hệ với nhóm Al Queda, là những thủ phạm đích thực của t́nh h́nh nầy. Trước sự vie5c ấy, không có bất cứ phản ứng dân chúng nào bảo vệ những người bị bách hại.

  Tôi không biết được thái độ nầy phát xuất do sợ hăi, sợ ḿnh bị liên lụy, sau những năm dài trải qua thời chế độ của Saddam Hussein, khi mà người ta có thói quen không can thiệp vào công việc của người khác, chỉ v́ chủ yếu là muốn sống sót, hoặc đúng hơn là một thái độ mang tính ư-thức-hệ gần với chủ nghĩa cực đoan.  Thực tế, người ta chứng kiến một sự cô lập các nạn nhân, nội tại và nhất là có tính quốc tế,  trong khi người ta luôn t́m thấy một ai đó sẵn sàng “hiểu” những lư do của các tay khủng bố. Những nhà chính trị và những nhà ngoại giao, ưu tư tỏ ra nhạy cảm hơn, đi tới cả việc h́nh dung ra một kế hoạch tạo ra một thứ kiểu “vùng dự trử người Da Đỏ” ở phiá Bắc Iraq, để đưa vào cư ngụ ở đó tất cả các Kitô-hữu có thể bị nguy hiểm.

   Nhưng không một chính phủ nào thấy ḿnh có bổn phận phải can thiệp qua một cử chỉ nhân đạo,như trưi72ng hợp đă xảy ra trong thời kỳ chiến tranh Bosnia, bời v́ người ta c̣n coi thánh chiến như là một hậu quả của đấu tranh chống lại chủ nghĩa khủng bố, chứ không như là một hiện tượng nội sinh gắn liền với ngay bản chất của Hồi giáo. Cũng cách thức ấy, viện cớ không làm dậy lên các phản ứng, người ta bỏ mặc cho số phận họ tất cả những ai đang chịu đau khổ v́ những tác động của luật Hồi giáo. Không quốc gia nào thoát được điều đó, ngay cả những quốc gia “tự do” nhất, như là Tunisie nơi mà phụ nữ Hồi giáo dù vậy vẫn bị cấm không được kết hôn với một người ngoài đạo Hồi.

  Ở Ả rập Sauđi, có một đội cảnh sát tôn giáo, Muttawa, canh chừng ứng xử đúng đắn ( phù ợp với luật Hồi giáo) của dân chúng, và dùng vũ lực đi vào các nơi cư ngụ của các người nhập cư Phi Luật Tân hoặc Ấn Độ, họp nhau lại để lần hạt hoặc đọc Kinh Thánh, một sinh hoạt bị coi ở trên vùng đất “thán” Hồi giáo,như một điều vi phạm rá6t nặng có tể bị xử tù,tịch biên tài sản và bắt hồi hương ngay lập tức. Hơn nữa, áp lực rất đa dạng:  luật ngăn cấm mọi cuộc cải đạo sang tôn giáo khác hoặc giới hạn, về mặt hành chính, việc phổ biến công khai và riêng tư sứ điệp Phúc Âm. Những ai bỏ Hồi giáo có nguy cơ bị tử h́nh ở Iran,Soudan,Mauritanie, trong khi đó ở Pakistan họ có cơ bị mất quyền giữ con cái và quyền thừa kế tài sản của cha mẹ theo đạo Hồi của họ. Điều nầy tạo nên một vấn nạn vi phạm tự do tôn giáo do chính người Hồi giáo. Một vấn đề hoàn toàn không được biết đến nhân danh thuyềt tương đối văn hoá, theo đó những tục lệ phải được tôn trọng nếu như người ta không muốn bị tố giác là muốn áp đặt, trong một tinh thần thực dân, các luật lệ của nền văn minh Phương Tây.

H. Những vấn đề xâm phạm tự do tôn giáo và an ninh cá nhân trong môi trường Hồi-giáo cũng hiện hữu ở Châu Âu. Các phụ nữ và những người theo đạo Hồi từ chốu và tố cáo chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan là những nạn nhân đầu tiên của điều đó. Quan điểm của ông thế nào về vấn đề nầy?

Đ. Cùng khuôn mẫu đa văn hoá ấy lập lại khắp nơi. Ở Ư, sự việc một người theo đạo Hồi,sống dưới sự hộ tống – ông phó giám đốc Magdi Allam của tờ Corriere della Sera – là người đầu tiên triệu tập một cuôc5 biểu t́nh v́ tự do tôn giáo đầu tháng bày, không phải là làm an tâm. Và ở vụ kiện diễn ra tại Brescia về tội giết hại Hina Saleem, thiếu nữ người Pakistan bị cặt đầu ngày 11.08.2006 bởi cha mẹ cô v́ đă muốn vượt qua luật sharia khi sống như một phụ nữ Tây phương, chính các phụ nữ Hồi giáo đă xin làm nên phần dân sự, do vâỵ mà mang một dấu hy vọng cho tất cả những nhười vợ và những người con gái của những người nhập cư nạn nhân của sự pân biệt. Dân biểu duy nhất và độc nhất gia nhập với họ là Daniela Santanchè, thuộc đảng Alleanza Nazionale (liên Minh Quốc Gia) Và những người đă không động đậy ngón tay để bày tỏ sự liên đới của họ với các nạn nhân của bạo lực, đă có dũng khí tố cáo bà đă công cụ hoá sự việc nầy.

   Do vậy tôi nói vơi bạn : nếu những công cụ hoá nầy dùng để vén bức màn tực tại những vụ vi phạm và những t́nh cản nô lệ ẩn dấu phía sau và bên trong các đền Hồi giáo, th́ chúng nên được hoan nghênh. Khi người ta nghĩ rằng ngày hôm sau cuộc biểu t́nh trước Toà Án Brescia, Dounia Ettaib, đại diện của nhóm các phụ nữ người Maroc ở cuộc biểu t́nh đă bị tấn công trong một đường phố chỉ cách Viện Văn Hoá Hồi Giáo Milan có vài bước chân. Hai người đàn ông đă báo cho chị lệnh kông được bôi nhọ Hồi giáo. Họ đă đe doạ chị về mặt thể lư. Người phụ nữ nầy là một người nhập cư, nhưng cũng có quốc tịch Ư. Điều nầy muốn nói là, nagy cả nơi chúng ta, trong chính quốc gia của chúng ta, nơi chúng ta đă sinh ra và lớn lên, những kbhông gian tự do bị thu hẹp dần, như thể là sự sống chung công dân và những định chế dân củ dần dần nhường bước cho những vùng nơi mà chủ quyền quốc gia có thể sẽ được thay thế bằng luật kinh Coran.

H. Có những biện pháp chống lại hoạt động truyền giáo của các Kitô-hữu cả ở Tadjikistan và ở Uzbekistan, có phải không?

Đ. Những hệ quả của di sản xô-viết chưa biến mất. Những chế độ xô-viết đă đè bẹp trong 70 năm mọi khả năng chứng từ tôn giáo và ngày nay các quốc gia kế thừa coi vần đề tôn giáo như một hiện tượng có tính công cộng. Rơ ràng là trong các quốc gia có biên giới chung với Afghanistan, đe doạ khủng bố gắn liền với chủ nghĩa cực đoan hiện hữu và nó rất cụ thể, nhưng giải pháp không nằm trong chính sách kinh tế chỉ huy hoặc bằng áp đặt nhưng giới hạn cho ac1c tôn giáo ngoài Hồi-giáo. Ở Tadjikistan, một dự luật mới đây khiến cho cuộc sống của tín hữu Công giáo, Tin Lành, Baha’i không thể chịu nỗi. Họ phản đối một cách vô ích mà chẳng có ai ở b́nh diện quốc tế đoái hoài, ngoài OSCE (Tổ chức v́ an ninh và hợp tác ở Châu Âu).

   Tất cả những điều nầy nhằm bóp nghẹt những lời phản đối của những người theo đạo Hồi mà con số đền thờ bị giới hạn vàcấm không được thành lập các đảng phái có tính tôn giáo. Trong thời gian ấy, ở Turkmeniatan, các tín đồ Chứng Nhân Yêhovah Nuryagdy Gayyrov và Bayram Ashirggeldyyev bị bắt giữ trong khi tín đồ Giáo Hội Thán tẩy bị kết án ba năm tù khổ sai dù họ chỉ nói ra họ là những người từ chối nhập ngũ v́ trái đạo lư, như điều đó đă xảy ra với Vyacheslav Kalataevsky hoặc v́ những lư do thuần tôn giáo, như là trường hợp Yevgeny Potolov. Một thái độ đàn áp mà chính cựu giáo sĩ Hồi giáo Nasrullah Ibn Ibadullah cũng không thoát khỏi được.

  Ở Uzbekistan, người ta chứng kiến một sự trút giận thật sự chống lại một số thiểu số, như Giáo Hội Thánh Linh của Ḷng Chúa yêu thương, chống lại những người Hồi giáo và những tín đồ giáo phái Hare Krishna: sách báo băng h́nh bị tịch thu, người bị bắt giữ, các phiên toà được mở viện cớ - hết sức nghịch lư – là đă phạm đến các luật lệ về tự do tôn giáo. Để kết thúc ta hăy để ư, cho dù đề tài nầy là vô tận, trường hợp ở Biélorussie của 19 người Công giáo và Tin Lành,trong đó có hai thiếu nữ Feodora Andreyevskaya,16 tuổi và Yuliya Kosheleva, 14 tuổi, bị bỏ giam tù từ ngày 5 đến 7 than1g 7, sau khi đă làm đơn thỉng nguyện yêu cầu luật 2002 về tự do tôn giáo phải được sửa đổi. Dù vậy,trong Hiến pháp Minsk, các đơn thỉnh nguyện luôn hoàn toàn hợp pháp.

H.  Trong những năm qua, “Bản Báo Cáo của Tổ Chức Trợ Giúp Giáo Hội Ngặt Nghèo” khi6ng chỉ bận tâm về số phận những tín hữu Công-giáo, mà c̣n của thành viên ac1c tuyên tín khác và của những phong trào tôn giáo. Tại sao vậy?

Đ. Nếu hành động khác đi th́ c̣n ǵ là Công giáo. Không phải v́ lo lắng về chính trị hay đại kết mà chúng ta lập danh sách những vụ vi phạm chống lại thành viên của các tôn giáo khác, mà v́ quyền tự do tôn giáo la 2một quyền mà Tánh Công Đồng Chung Vaticanô II, trong tuyên bố về tự do tôn giáo Dignitatis humanae (phẩm giá con người), nh́n nhận như là một quyền trước hết thuộc về mỗi cá thể và sau đó là thuộc về cộng đồng. Điều nầy ,theo tôi, hướng tới ư nghĩa rằng Chúa Giêsu Kitô đă nhập thể và đă sống lại v́ mỗi con người, cho từng cá nhân. Chúng ta t́m thấy trong văn kiện nầy một sự thừa nhận công khai chính thức đầu tiên nhất các quyền của con người, không đ̣6ng hoá cũng không chồng lên tự do của Hội Thánh (Libertas Ecclesiae). Và điều nầy, tất nhiên rồi, không lấy đi sự ǵ ở sự kiện Chúa Cứ Thế đă thiết lập trên trái đất một Hội Than1h duy nhất và rằng chính trong Hội Thánh ấy mà “tất cả các yếu tố được chính Chúa Kitô đặt ra ở lại luôn măi”, như là Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin vừa nhắc nhở.”Hội Thánh nầy, được thiết lập và tổ chức ở thế gian nầy như là một xă hội, tồn tại trong Hội Thánh Công giáo”.

(c̣n tiếp một kỳ)


 
 

TỰ SẮC CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC

THƯ CỦA BA GIÁM MỤC NƯỚC PHÁP

 

Ngày 14 tháng 9 là ngày Tự Sắc “Summorum Pontificum” có hiệu thực thi hành. Đó là ngày KÍNH THỜ THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU KITÔ. Mặc dù đă được loan báo ngay từ khi Đức Thánh Cha Biển-Đức mới đắc cử giáo hoàng, nhưng Tự Sắc chưa “ra đời” đă nhận được rất nhiều ư kiến khen,chê,hoài nghi và cả công kích nữa, từ rất nhiều phía,trong đó phải kể đến thái độ hoài nghi của một số vị trong hàng giáo phẩm và giáo sĩ. Với những người sẵn sàng hiệp nhất và vâng phục, Đức Thánh Cha nhận được t́nh cảm mến yêu chân thành và Người biết ơn họ; với những người hiểu được thao thức ưu tư của Đức Thánh Cha luôn mong muốn sự hiệp nhất nội bộ, Người sẵn sàng ch́a đôi tay cho những kẻ ai muốn về lại trong ṿng tay yêu thương của Hội Thánh (và của cá nhân Đức Thánh Cha); với những ai vẫn khó mở ḷng cảm thông chia sẻ suy nghĩ của Vị Cha Chung, ĐứcThánh Cha mời gọi họ ngước nh́n THÁNH GIÁ,nơi Chúa Giêsu “phận Người là Thiên Chúa,..song tự hủy bỏ ḿnh để vâng phục Chúa Cha cho đến chết và chết trên thập tự giá”(Pl 2). Chọn ngày 14.09 cũng tức là Đức Thánh Cha bảy tỏ sự khiêm nhượng của Người và cầu mong con cái Hội Thánh cũng hăy v́ sự hiệp nhất, mà bằng ḷng đón nhận những ǵ đă được nói lên trong Tự Sắc nầy. Đó cũng là suy nghĩ và thái độ của Ba vị Giám Mục nước Pháp. BTGH chuyển ngữ và kính gửi THƯ CỦA MỘT TRONG BA GIÁM MỤC.

 

THƯ CỦA ĐỨC CHA CENTÈNE GỬI CÁC LINH MỤC VÀ GIÁI DÂN GIÁO PHẬN VANNES

 

Các Bạn qúy mến,

  Từ gần một năm nay,báo chí loan báo việc công bố một “Tự Sắc” nhằm nới rộng tự do việc cử hành Thánh Lễ theo nghi thức có hiệu lực trước Công Đồng Vatican II. “Những tin tức và những lời xét đoán được đưa ra mà không được thông tin đầy đủ, đă làm dậy lên nhiều nhầm lẫn rối loạn”.(thư Đức Thánh Cha gửi các giám mục ngày 07.07.2007). Riêng cá nhân tôi, trong kỳ họp Hội Đồng linh mục, tôi đă từ chối đưa ra lập trường về một văn kiện mà tôi chưa đuợc đọc, bởi v́ văn kiện ấy chưa được công bố. Từ ngày 07 tháng 7, chúng ta có tring tay bản văn dứt khoát cùng với một thư kèm theo của Đức Biển-Đức XVI gửi các giám mục. Các bạn có thể ŕm thấy hai bản văn nầy kèm theo dưới đây.

   Tự Sắc” nầy: “Summorum Pontificum” sẽ có hiệu lực thi hành vào ngày 14.09,ngày lễ Tôn Thờ Thánh Giá. Từ nay tới đó, tôi muốn cho các Bạn một vài ch́a khóa khi đọc để đón nhận trong tinh thần hiếu thảo ư muốn mà Đưc giáo hoàng diễn tả trong hai văn kiện nầy. Chúng ta hăy cố gắng phân tích những động cơ khiến Đức Thánh Cha công bố Tự Sắc (I), những nguyên tắc mà Người ban dạy (II) av2 các phương tiện cụ thể để thực hiện chúng mà không gây đảo lộn đối với đời sống giáo phận (III)

  1. NHỮNG ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VIỆC CÔNG BỐ TỰ SÁC.

Trong thư gửi các giám mục, Đức giáo hoàng bày tỏ lư do sâu xa đă khiến Người công bố “Tự Sắc”nầy. Người hoàn toàn bị chi phối bởi ưu tư hai mặt là t́m lại được sự hiệp nhất của Hội thánh và nói lên được rằng lịch sử của Hội Thánh không phải được làm bằng những đoạn giao,mà là những tăng trưởng và tiền bộ trong một sự phát triển cơ hữu.”Những ǵ là linh thiêng với các thế hệ đi trước,sẽ vẫn vĩ đại và linh thánh với chúng ta và không thể bất chợt bị cấm đoán, chưa kể là c̣n bị coi là xui xẻo” (Thư gửi các giám mục).

  Than1h Thể là mối dây hiệp nhất và điều thiện hảo của đức ái. Làm sao nó có thể trở thành nguồn chia rẽ và lư do gây bất hoà được? Thánh Công Đồng Chung Vaticanô II mời gọi chúng ta xúc tiến sự hiệp nhất vơi ac1c Giáo Hội chị em bằng đối thoại đại kết. Đức Phaolô VI av2 Đức Gioan-Phaolô II đă bày tỏ rơ ràng bằng những cử chỉ cụ thể và những thái độ hối hận ước muốn hoà giải của các Ngài. Đức Biển-Đức XVI nhận thấy rằng “ở những thời điểm khó khăn mà những chia rẽ bắt đầu nẩy sinh, các hữu trách của Hội Thánh không làm đủ để duy tŕ hoặc chinh phục sự ḥa giải và sự hiệp nhất; người ta có cảm tưởng rằng những điều bỏ đi trong Hội Thánh có phần có lỗi trong sự việc là những chia rẽ nầy rốt đă được củng cố” (thư gửi các giám mục).

  Đó chính là tiến tŕnh mà Đức Thánh Cha muốn tránh né đối với tất cả những ai  mà sự gắn bó của họ với nhữn h́nh thức phụng vụ cũ đă có thể đẩy tới những thái độ chia cắt kể từ Công Đồng Vatican II và c̣n hơn thế nữa, kể từ những vụ tấn phong giám mục trái phép của Đức Cha Lefebvre vào năm 1988.

  Như thế là đi ngược với ư định của Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI cho rằng dùng “Tự Sắc” nầy để thắp lại ngọn lửa chiền tranh phụng vụ biến Thánh Thể nên một phương tiện chống đối và chia rẽ. Ngoài ra, Đức giáo hoàng muốn nh́n nhận rằng trong rất nhiều nơi, cách mà cải tổ phụng vụ của Công Đồng Vatican II đươc áp dụng, không phải là thoát khỏi bị chỉ trích: “Người ta không cử thành đúng theo những chỉ dẫn của sách nghi thức thánh lễ mới, ngược lại, sách lễ nầy c̣n bị giải thích như là một sự cho phép, chưa kể là một sự bắt buộc phải sáng tạo; tính sáng tạo nầy thường đem đến những biến dạng phụng vụ quá sức chịu đựng” (thư gửi các giám mục”.

  Đức tin của Hội Thánh không thay đổi. Những nghi thức đa dạng diễn tả đức tin nầy không thể bị loại trừ hoặc bị đặt trùng hợp với nhau. V́ thế Đức giaó hoàng Biển-Đức XVI nhấn mạnh rằng không có sự mâu thuẫn nào giữa h́nh thức nầy av2 h́nh thức kia của nghi lễ Rôma.” Sẽ tốt cho hết thảy chúng ta khi duy tŕ những sự phong phú đă lớn lên trong đức tin và trong lời cầu nguyện của Hội Than1h và choi chúng một vị trí chính đáng” (thư gửi các giám mục); chẳng những không đối nghịch nhau,”cả hai h́nh thức sử dụng nghi lễ Rôma có thể làm cho nhau thêm phong phú” (thư gửi các giám mục) trong tiến tŕnh cải tổ và tăng trưởng đánh dấu đời sống của Hội Thánh.

 

2. NHỮNG QUY TẮC DO “TỰ SẮC” QUY ĐỊNH.

a) Trước tiên chúng ta hăy lưu ư rằng không có việc quay lui lại. Đây không phải là tổng quát hoá hoặc thúc đẩy những thực hành phụng vụ tiền công đồng. Sách nhi thức thánh lễ của ĐứcPhaolô VI vẫn là h́nh thức b́nh thường,nghĩa là h́nh thứ thông dụng cũa nghi lễ Roma. Các văn bản của Công Đồng Vatican II và phụng vụ phát xuất từ đió, tiếp tục gợi hứng cho hành động và lời cầu nguyện của các linh mục và aác Kitô-hữu được mời gọi đào sâu  ngày một hơn giáo huấn đích thực của các văn bản ấy. Với tư cách cá nhân, tôi muốn nói lại sự tri ân và ḷng biết ơn của tôi đối với tất cả các chủ sự mỗi chúa nhật chuẩn bị và làm linh hoạt những buổi cử hành có chất lượng. Ước mong sao những buổi cử hành ấy tiếp tục được đẹp đẽ,sốt sắng; ước mong chúng tạo thuận lợi cho nội tâm và có thể làm cho yêu mến Thiên Chúa.

b) Sách nghi thức thánh lễ do Đức Gioan XXIII công bố năm 1962 (ấn bản cuối cùng của Sách nghi thức thánh lễ Thánh Piô V) được chỉ định như là h́nh thức ngoại lệ của cũng nghi lễ Rôma ấy. Nó có thể được dùng mà không cần phải xin phép trước bởi mọi linh mục, triều cũng như ḍng, để dâng thánh lễ « không có giáo dân”; tuy vậy những tín hữu bày tỏ ước muốn tự nhiên cũng có thể tham dự những cử ah2nh Tahn1h Thể ấy.

c) Cho tới nay, người ta cho rằng các cử hành công cộng theo sádh nghi thức than1h lễ năm 1962, đôi lúc được yêu cầu cho các lễ hôn phối,mai táng hoặc đi hành hương, phải được sự cho phép của giám mục giáo phận. Từ nay, việc cho phép ấy thuộc về cha quản xứ của mỗi giáo xứ. Quan trọng là việc nầy được thực hiện v́ lợi ích của các linh hồn và mong muốn giữ họ luôn ở trong sự hiệp nhất của Hội Thánh.

d) Trong các giáo xứ mà có một nhóm ổn định những tín hữu gắn bó với  Truyền thống phụng vụ tiền Công Đồng Vatican II, th́ Cha quản xứ sẽ sẵn ḷng đón nhận thỉnh nguyện của họ được cử hành theo sách nghi thức thánh lễ năm 1962.

e) Cũng cách làm ấy có thể thực hiện cho việc cử hành tất cả các bí tích khác.


 3. CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN

   Đức giáo hoàng biết rơ nhữnhg khó khăn cụ thể mà việc áp dụng có thể dẫn tới.

   “Việc sử dụng sách nghi thức thánh lễ cũ giả định phải được đào tạo phụng vụ tối thiểu và biết tiếng la-tinh; cả hai cái nầy đều không phải là thường gặp” (thư gửi các giám mục). Như Đức hồng y Ricard nhấn mạnh mới vừa đây trong một cuộc trả lời phỏng vấn “các linh mục trẻ không được đào tạo cho việc sử dụng có hiệu quả nầy, trong khi các linh mục lớn tuổi lại thường đă quên mất” (thư gửi các giám mục”. V́ thế Uỷ Ban giáo hoàng Hội Thánh của Chúa sẽ có thể hỗ trợ và cố vấn cho các giám mục khi các Ngài gặp khó khăn trong việc thoả măn yêu cầu của các tín hữu. Sự hỗ trợ được đề nghị nầy hẳn là sẽ dẫn đến việc thiết lập trong các giaó phận những cộng đoàn linh mục thực hành nghi lễ cũ và có liên quan đến Uỷ ban nầy.

 Một cách cụ thể,trong giáo phận chúng ta, than1h lễ theo sách nghi thức than1h lễ năm 1962 đă được cử hành, từ nhiều năm nay, ở Vannes, tại giáo xứ Than1h Patern và tại Berné ở nhà nguyện Tu Viện Đa Minh Chúa Thánh Linh ở Pontcallec. Những buổi cử hành thánh lễ nầy do các linh mục triều. Nếu  những yêu cầu khác phải đến với chúng ta, th́ giải pháp nầy đối với tôi dường như là hay nhất để cho sự hiệp nhất của hàng giáo sĩ được bảo đảm hơn trong sự đa dạng của các nghi lễ.

  Đầu tháng chín, chúng ta sẽ báo cáo với Hội Đồng Giám Mục về những yêu cầu đối với chúng ta. Chúng ta sẽ làm những ǵ cần thiết để thoả măn những yêu cầu đó.

Thách đố đối với chúng ta là thách đố về sự hiệp nhất và sự hiệp thông không thể thiếu cho sự sinh hoa kết trái phong phú của sự mệnh truyền giáo. Chúng ta hăy rút ra điều ấy trong tinh thần đă làm cho Thánh Vincent Lérins phấn khởi: “trong những ǵ là cần thiết: sự hiệp nhất; trong cái thứ yếu : sự đa dạng; trong tất cả mọi sự : bác ái”.

Các bạn quư mến,

Hăy tin chắc sự tin tưởng của tôi và sự liên kết của tôi trong kinh nguyện cho sứ mệnh giáo phó cho chúng ta.

Làm tại Banyuls –sur-Mer

Ngày 09.07.2007

Raymond CENTENE

Giám mục Giáo phận Vannes. 

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

 ĐỀ TÀI 26

 

GƯƠNG MẶT CỦA GIÁO ĐOÀN THÊXALÔNICA

-------------

Cùng với chương 17,1-10 sách Công Vụ, thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica là tài liệu qúy báu giúp chúng ta h́nh dung ra gương mặt của giáo đoàn trẻ Thêxalônica, mà thánh Phaolô đă phải từ giă, một thời gian ngắn sau khi thành lập. Chương 16,2 sách Công Vụ nói là sau ba tuần. Nhưng có lẽ thời gian lưu lại Thêxalônica đă lâu hơn, v́ chương 4,16 thư gửi tín hữu Philiphê cho chúng ta biết là thánh Phaolô và các cộng sự viên đă hai lần nhận được viện trợ từ Philiphê, là thành phố nằm cách Thêxalônica 150 cây số.

 Trước hết, giáo đoàn Thêxalônica gồm các tín hữu không do thái theo Kitô giáo (1,9), nghĩa là một cộng đoàn khác với các cộng đoàn gồm các tín hữu gốc do thái theo Kitô giáo như cộng đoàn Giêrusalem và các cộng đoàn hỗn hợp gồm các anh chị em do thái và không do thái theo đạo, như trường hợp cộng đoàn Antiochia bên Siri. Các tín hữu Thêxalônica vừa tin nhận Thiên Chúa duy nhất như đă được tín hữu do thái tuyên xưng, vừa tin nhận Đức Giêsu Kitô Đấng đă chết và sống lại là Con của Ngài. Nghĩa là họ tin nhận tôn giáo độc thần và ḷng tin kitô (1,9-10). Ḷng tin vào Chúa Giêsu Kitô tử nạn và phục sinh được minh xác qua các công thức tuyên xưng ḷng tin được thánh Phaolô lập đi lập lại trong thư chẳng hạn như: ”Nếu Đức Giêsu đă chết và đă sống lại và chúng ta tin Ngài... ” (4,14), hay ”Ngài đă chết cho chúng ta... ”(5,10), hoặc ”... chờ đợi Con của Chúa từ trời xuống, Đấng Thiên Chúa đă cho sống lại từ kẻ chết” (1,10).

 Tuy nhiên, trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica thánh Phaolô đă nhấn mạnh tới biến cố Chúa Kitô quang lâm để cứu rỗi các tín hữu. Chương 1,9-10 là kiểu tóm tắt kiểu cách rao giảng Tin Mừng chung trong thời Giáo hội khai sinh: ”Ai nấy đều nhắc tới cách thức anh chị em đă đón tiếp chúng tôi và thuật lại việc anh chị em đă mau mắn từ bỏ các tà thần để quay về thờ phượng Thiên Chúa hằng sống và chân thật như thế nào, cũng như đợi chờ Con của Ngài từ trời xuống, Đấng đă được Ngài cho sống lại từ kẻ chết, là Đức Giêsu Đấng giải thoát chúng ta khỏi cơn thịnh nộ gần kề”. Ở đây kinh nghiệm kitô được định nghĩa như là việc chờ đợi Chúa Giêsu trở lại vào ngày sau hết. Tín hữu hướng cái nh́n của minh về tương lai. Như thế có thể định nghĩa cuộc sống của tín hữu trong cộng đoàn Thêxalônica như là hy vọng vào ơn cứu độ mai sau. Trên thực tế họ đợi chờ Chúa Kitô từ trời xuống để đem họ lên theo về thế giới thiên linh của Thiên Chúa. Cũng chính v́ thế thánh Phaolô mới viết trong chương 4,16-17: ”V́ khi hiệu lệnh được ban ra, và tổng lănh thiên thần lên tiếng, cùng với tiếng kèn của Thiên Chúa trổi vang, th́ chính Chúa Kitô sẽ từ trời xuống: Khi đó những kẻ đă chết trong Chúa Kitô sẽ sống lại trước tiên. Tiếp đến là chúng ta, những người c̣n sống sót, chúng ta sẽ được cất nhắc lên với họ trên các tầng mây để gặp Chúa trên không trung và như thế chúng ta sẽ sống với Chúa luôn măi”.

Qua đó chúng ta nhận ra thái độ trông chờ nôn nóng thái qúa của tín hữu Thêxalônica. Mọi người đều nghĩ rằng biến cố Chúa Giêsu Kitô quang lâm rất gần kề, nên nhiều tín hữu, kể cả thánh Phaolô nữa cũng tin rằng ḿnh sẽ c̣n sống cho tới lúc ấy và tham dự vào biến cố cứu độ trọng đại này. Có thể họ đă nghĩ rằng v́ Chúa Giêsu Kitô đă phục sinh vinh hiển và chiến thắng cái chết, nên Ngài cũng sẽ miễn cho họ khỏi phải sống kinh nghiệm khủng khiếp này của cái chết. Cũng giống như ông Hênốc, tổ phụ thời tiền lụt hồng thủy và ngôn sứ Elia, là những người đă được Thiên Chúa ban ơn đặc biệt cho trực tiếp bước vào thế giới thiên quốc, mà không phải sống kinh nghiệm cái chết và sự rữa nát của thân xác (St 5,24; 2 V 2,1-11), các kitô hữu Thêxalônica nghĩ rằng họ cũng sẽ được trực tiếp từ trần gian bước vào căn nhà trên trời. Ơn cứu rỗi chính là sự kiện được bước vào cuộc sống hạnh phúc thiên quốc ấy. Và đó là nỗi niềm mong ước nồng cháy của cộng đoàn kitô thời bấy giờ.

Phải nói ngay rằng chẳng bao lâu sau đó các sự kiện cụ thể đă giúp tín hữu Thêxalônica và cả thánh Phaolô nữa nhận ra cái ngây thơ và hăo huyền của sự hy vọng này. Tuy nhiên, thái độ nôn nóng trông chờ biến cố Chúa Giêsu Kitô trở lại phán xét trần gian đó đă ảnh hưởng trên cung cách sống thường ngày của các tín hữu. Một số người, v́ qúa tin chắc là chẳng bao lâu nữa Chúa Kitô sẽ quang lâm, nên họ khoanh tay chờ đợi, bỏ bê công ăn việc làm, lơ là bổn phận thường ngày, mọi việc trần gian khác và gây hang mang lo lắng cho người khác. Do đó, trong thư thánh Phaolô đă phải khuyên các anh chị em này b́nh tĩnh trở lại và tiếp tục chu toàn các công việc và bổn phận thường ngày (4,11). Thật ra, ngoài một số người kể trên, tín hữu cộng đoàn Thêxalônica sống rất can đảm và dấn thân. Chính thánh Phaolô cũng đă phải công nhận rằng ḷng tin của tín hữu trong cộng đoàn thể hiện ra trong cuộc sống cụ thể. T́nh yêu thương đối với Thiên Chúa được tín hữu Thêxalônica diễn tả ra bằng các công tác liên đới trợ giúp. Và mặc dù phải sống trong một hoàn cảnh đầy đối nghịch, khó khăn, bất trắc và đe dọa, họ vẫn kiên tŕ đợi chờ ngày Chúa đến (1,3). Càng gặp thử thách khó khăn bao nhiêu, họ lại càng gắn bó và bám chặt vào Chúa bấy nhiêu, đến nêu gương sáng cho tín hữu mọi giáo đoàn khác (1,7).

Trên b́nh diện luân lư, nội dung thư gửi tín hữu Thêxalônica hé mở cho thấy môi trường xă hội Thêxalônica có các đ̣i buộc nghiêm chỉnh và dân chúng rất hướng về các gía trị tinh thần. Thánh Phaolô không ghi nhận trường hợp bất thường nào trong cuộc sống của tín hữu. Ngài chỉ muốn củng cố con đường ḷng tin các tín hữu đă bắt đầu với ngài (4,1). Đặc biệt thánh nhân muốn khuyên nhủ tín hữu dấn thân sống đời sống thánh thiện, xa lánh sự dữ và tội lỗi, để luôn luôn sẵn sàng gặp Chúa Giêsu Kitô, khi Ngài quang lâm. Nói cách khác, Phaolô khuyên tín hữu phải sống làm sao để đừng đánh mất ơn cứu độ trong ngày cuối cùng của Chúa (5,4). Thí dụ ngài viết trong chương 5 câu 23 như sau: ”Ước chi Thiên Chúa của ḥa b́nh thánh hóa anh chị em hoàn toàn, và ước chi tinh thần, linh hồn và thân xác của anh chị em được giữ ǵn trọn vẹn để anh chị em không thể bị trách cứ ǵ, khi Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta đến”

 Liên quan tới nội dung các giáo huấn luân lư đạo đức thánh Phaolô chỉ đưa ra các lời kêu gọi chung chung, khiến chúng ta liên tưởng tới các đề tài và lược đồ thuộc truyền thống do thái nổi tiếng là có gía trị luân lư cao với các đ̣i buộc nghiêm ngặt. Nhưng các điểm này không diễn tả sắc thái đặc thù của các cộng đoàn kitô tiên khởi. Tuy nhiên, cần xác định rằng các đ̣i buộc luân lư, mà thánh Phaolô và các thừa sai đề ra cho các tín hữu ngoại giáo Thêxalônica theo Kitô, cũng đă là một lư trởng luân lư cao, so sánh với thói tục sống buông thả trước kia của họ.

 Chúng ta không có nhiều tin tức giúp hiểu biết kiểu cách tổ chức nội bộ của cộng đoàn kitô Thêxalônica. Trong thư thứ nhất thánh Paholô chỉ nói tới một vài tín hữu chú ư tới các anh chị em khác, và cố gắng khuyến cáo họ khi có chuyện ǵ cần nói. Họ là các thủ lănh tự phát, được cộng đoàn thừa nhận v́ các nỗ lực dấn thân và v́ khả năng của họ, chứ không phải là một quyền bính được thành lập theo nguyên tắc. Thánh Phaolô cũng khuyên tín hữu tôn trọng và qúy mến họ, không dựa trên một quyền hợp hiến nhưng là v́ các dấn thân và công việc ích lợi mà họ làm cho cộng đoàn. Phaolô viết trong chương 5,12-13: ”Thưa anh chị em, chúng tôi xin anh chị em hăy qúy trọng các người giữa anh chị em đă lao nhọc trong việc hướng dẫn anh chị em trong Chúa và sửa dạy anh chị em. Hăy hết ḷng kính trọng họ với t́nh yêu thương v́ công việc họ làm. Và hăy sống ḥa b́nh với nhau”. Những ǵ thánh Phaolô viết trên đây cho thấy các vị lănh đạo cộng đoàn ấy gồm nhiều người, theo kiểu các người lănh đạo có đặc sủng, chứ không phải chỉ là một vị lănh đạo được chính thức cắt đặt cai quản cộng đoàn. Nói cách khác, trong cộng đoàn kitô Thêxalônica đă có các tín hữu có khả năng, t́nh nguyện và có sáng kiến đứng ra đảm lănh trách nhiệm phục vụ cộng đoàn.

 Trên b́nh diện đối ngoại, thư thánh Phaolô cho chúng ta biết các tín hữu kitô Thêxalônica phải sống trong môi trường thù nghịch với họ. Thánh Phaolô không ngần ngại so sánh t́nh trạng sống của giáo đoàn Thêxalônica với con đường thập gía của các cộng đoàn bên Palestine (2,4). Tuy thánh Phaolô không bao giờ nói tới việc bắt đạo, nhưng sự kiện ngài nêu bật các khó khăn và đối kháng do người do thái gây ra cho các tín hữu của giáo đoàn trẻ này, khiến cho chúng ta có thể kết luận là quả thật tín hữu đă bị sách nhiễu. Cũng có thể nói thêm rằng người do thái sống tại Thêxalônica c̣n xúi dục dân ngoại chống đối nhóm tín hữu kitô. Dẫu thế nào đi nữa, v́ lựa chọn theo Chúa Kitô và sống ḷng tin của ḿnh, nhóm kitô hữu Thêxalônica phải sống trong hoàn cảnh bị cô lập hóa.

 Chúng ta cũng không có tin tức chính xác liên quan tới chân dung của các thành phần tín hữu thuộc cộng đoàn Thêxalônica. Theo chương 17,4 sách Công Vụ trong các tín hữu có một số phụ nữ thuộc lớp thượng lưu. Nhưng v́ tác phẩm của thánh Luca có mục đích bênh vực Kitô giáo, nên khó mà biết chắc tin trên là tin có thực hay chỉ lá một kiểu quảng cáo cho giáo đoàn này. Dựa trên lời thánh Phaolô khuyên nhủ các tín hữu làm việc để có cơm bánh, làm việc để mưu sinh chứ đừng ăn không ngồi rỗi, chúng ta có thể khẳng định rằng các tín hữu là giới công nhân lao động (4,11). Vào thời đó giới lao động gồm các nô lệ, phu khuân vác tại bến cảng Thêxalônica, và giới tiểu công nghệ. Qua đó chúng ta có thể h́nh dung ra các thành phần cộng đoàn. Đa số họ là dân lao động thuộc giai tầng thấp kém trong xă hội.

                                                                                                                        Linh mục Linh-Tiến-Khải

 

TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ

 

V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG ?

LỜI GIỚI THIỆU

Gần đây, chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CEO, đó là chữ viết tắt của Chief Executive Officer, Giám đốc điều hành. Tuy tên gọi này có phần mới mẻ tại Việt Nam nhưng ở các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ, tên gọi CEO đă xuất hiện từ một trăm năm trước đây.

Quyển sách này không đưa ra bất cứ định nghĩa nào về CEO, cũng không cung cấp những kiến thức chuyên ngành có thể giúp bạn thiết lập và điều hành một doanh nghiệp hay một tổ chức xă hội, mà nó là tập hợp các câu chuyện do chính các CEO kể lại qua cuộc phỏng vấn với tác giả Lucinda Watson, con gái của một “ḍng họ” CEO nổi tiếng của một tập đoàn công nghiệp hàng đầu thế giới vào những thập niên cuối của thế kỷ XX.

Hăy nghe Donald M. Kendall, nguyên Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn Pepsi nói: “Để thành công, bạn cần phải là người thật may mắn, nhưng như thế vẫn chưa đủ”. Và John Sculley, cựu Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn máy tính Apple, bổ sung thêm: “Bạn có thể được thăng chức v́  có thành tích xuất sắc trong một lĩnh vực nào đó nhưng khi bạn trở thành một CEO, bạn phải am hiểu tất cả mọi lĩnh vực!”. Họ là đại diện của những người lấy công việc làm lẽ sống, lấy thành tích kinh doanh làm mục tiêu, lấy sáng tạo làm khát vọng và luôn xem công ty là ngôi nhà thứ hai của ḿnh.

Bạn cũng sẽ gặp một nhà tương lai học, một tu sĩ, một vài đầu bếp trứ danh và nhiều người khác nữa trong quyển sách này. Có người không hề lấy sự thành đạt làm mục đích của đời ḿnh nhưng sự thành đạt lại đến với họ rất tự nhiên, có người rất mơ hồ khi đứng trước một ngă ba đường nhưng rồi họ lại thành đạt hơn cả mong đợi, và cũng có người bước vào con đường thành công như nhờ một phép lạ.

Họ đă sống và làm việc như thế nào, quan niệm ra sao về sự thành đạt và những phẩm chất nào đă làm cho tên tuổi của họ nổi tiếng khắp năm châu? Có thể công việc, cuộc sống của họ khác nhau, nhưng tất cả họ đều có một điểm chung: Họ chưa bao giờ nghĩ ḿnh là người thành đạt. Và ngay bây giờ, bạn sẽ có cơ hội khám phá tất cả những điều thú vị đó qua quyển sách này.

 

 

MỘT

 

DAN CASE - TGĐ ĐIỀU HÀNH TẤP ĐOÀN HAMBRECHT & QUIST

 

Trước khi gặp Dan Case, tôi nghe mọi người nói rất nhiều về anh, một CEO của Hambrecht & Quist. Điều thú vị là trong quá tŕnh phỏng vấn Dan, tôi khám phá ra Dan c̣n có người anh trai tên Steve Case, người đứng đầu Hăng truyền thông America Online. Thế là tôi cất công t́m hiểu xem ḍng họ nào đă sản sinh ra hai lănh đạo trẻ đầy ấn tượng đến thế.

Thái độ đón tiếp tôi của người trợ lư của Dan và cách thiết kế pḥng ốc của Hambrecht & Quist tạo cho tôi ấn tượng về một môi trường làm việc rất trẻ trung và năng động. Trước khi tới công ty, tôi nghĩ đó là một nơi trang trọng và kín đáo. Tuy nhiên, thực tế Dan đă tạo ra một buổi nói chuyện khá thân thiện và gần gũi.

Dan trông khá giống Jim Carey: cao to, hấp dẫn và dĩ nhiên là tràn đầy sinh lực. Cách nói chuyện của anh đậm chất hài hước song vẫn cẩn trọng trong từng câu chữ. Tôi tự hỏi phải chăng đó là do Dan c̣n quá trẻ so với chức vụ mà anh đang đảm nhận. Và tôi thật sự khâm phục khả năng làm chủ cảm xúc cũng như những cách thức mà anh đă tiến hành để đạt được những mục tiêu trong cuộc sống của ḿnh. Dù điều hành một công ty lớn như thế nhưng Dan vẫn dành nhiều thời gian cho gia đ́nh. Anh biết cả tên bạn bè của con ḿnh và thường chơi đùa  với chúng. Tôi nghĩ có lẽ thế hệ của Dan sẽ là những bậc cha mẹ tốt hơn v́ họ biết cân bằng giữa thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc gia đ́nh.

 

Khiêm tốn và quyết đoán

“Cần nhiều yếu tố khác nhau để đạt đến thành công nhưng kiến thức vẫn là điều quan trọng nhất.”

- Dan Case

  Tôi sinh ra và lớn lên ở Honolulu, thủ phủ của Hawaii, rồi học trường Oxford và Princeton trước khi làm việc cho Hambrecht & Quist. Ở Princeton ngoài việc học tôi c̣n may mắn được phụ trách mục phỏng vấn của chương tŕnh phát thanh học đường và luôn có mặt ở New York và Washington.

Nhờ vậy từ rất sớm tôi hiểu rơ về các nền văn hóa và những lợi thế về vị trí địa lư của các vùng khác nhau. Tôi cũng học được rằng khi hoạt động kinh doanh tiến triển quá nhanh, bạn có thể sẽ bị phá sản v́ sự mất cân đối giữa thu và chi. Bọn sinh viên chúng tôi cũng biết cách bán những tài sản vô h́nh (dịch vụ tư vấn) cho các công ty lớn khi đang học năm thứ nhất. Tôi là người điều hành kinh doanh và người hợp tác với tôi phụ trách sản xuất. Anh ta chịu trách nhiệm mục phỏng vấn và kinh doanh các chương tŕnh quảng cáo trên đài phát thanh. C̣n tôi khi đó đă là một chuyên gia tổ chức các sự kiện, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm trong mọi việc.

Tôi làm việc cho Hambrecht & Quist vào mùa hè năm 1979 sau khi tốt nghiệp trường Princeton. Lúc đó, Bill Hambrecht gọi cho tôi và nói: “Tôi được đề cử phụ trách Ủy ban Thành lập Vốn đầu tư của Tổng thống Carter. Tôi được biết anh có tham gia vài công tŕnh nghiên cứu ở trường đại học và anh hiện muốn học hỏi thêm về chiến lược kinh doanh và các vấn đề về doanh nghiệp. Tôi sẽ dạy anh về công việc kinh doanh nếu anh chịu làm thư kư cho tôi để tôi có thể hoàn thành tốt sứ mạng này”. Tôi xin một cuộc hẹn nhưng ông bảo rằng điều đó không cần thiết và ông sẵn sàng nhận tôi qua điện thoại với mức lương, theo như ông nói, là “Tùy anh đề nghị”. Thế là tôi chuyển hướng học ngành ngân hàng trong khi làm trợ lư hành chánh cho ông như đă thỏa thuận.

Cái hay của Hambrecht & Quist là tinh thần luôn hướng về những điều mới lạ và óc kinh doanh nhạy bén. Đó là những thay đổi về cơ cấu tổ chức mà khởi đầu là việc kinh doanh dịch vụ chăm sóc y tế kỹ thuật cao. Điều đó kích thích tôi luôn t́m ṭi sáng tạo và nghĩ ra rất nhiều điều thú vị. Tuy nhiên, thay v́ chuyển sang làm việc cho công ty khác, tôi quyết định thay đổi công việc ngay trong ḷng Hambrecht & Quist.

Tôi cho rằng giá trị nền tảng mà các trường đại học có thể đem lại cho chúng ta là những mối quan hệ chúng ta đă xây dựng được, là truyền thống và sự giáo dục mà bạn thụ đắc và cả sự tự tin. Cần nhiều yếu tố khác nhau để đạt đến thành công nhưng kiến thức vẫn là điều quan trọng nhất.

Trên đường thành công, đôi khi chúng ta không tránh khỏi những lúc đối diện với nỗi sợ hăi. Tôi nghĩ sợ hăi cũng tác động đến sự thành bại. Sợ thất bại là một con dao hai lưỡi, vừa có tác dụng thúc đẩy vừa có khả năng ḱm hăm sự thành công của chúng ta. Nếu so với những bạn bè đồng trang lứa ở Princeton và Oxford th́ tinh thần dám đương đầu với rủi ro của tôi thuộc loại mạnh mẽ, tuy sự "rủi ro" của tôi không thể sánh bằng sự mạo hiểm của một số người khác như các nhà chính trị, các nhà thám hiểm… Cuộc đời dạy chúng ta rằng thất bại là mẹ thành công. V́ vậy, tôi luôn dự pḥng cho những điều tồi tệ nhất: Nếu mọi thứ không suôn sẻ, tôi sẵn sàng làm lại từ đầu.

Tôi cũng cho rằng chúng ta cần phải thật sự tự tin khi bước vào thế giới kinh doanh muôn màu muôn vẻ. Có tầm nh́n chiến lược và biết được chính xác điều ǵ thúc đẩy cũng như kích thích ḷng say mê công việc của bạn là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Đa phần các cơ hội lớn trong đời - dù là đời sống riêng tư hay công việc - đều đ̣i hỏi ở bạn ư chí, tính kỷ luật, sự thông suốt và một tầm nh́n chiến lược.

Tôi thường nói với mọi người rằng trong kinh doanh, khách hàng là thượng đế. Không có điểm dừng trong các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Nếu hiểu được điều đó, bạn sẽ thành công, nhưng hăy luôn nhớ rằng: Đừng bao giờ ngủ quên trên chiến thắng.

 

Kết luận

Dan Case là điển h́nh về một CEO trẻ tuổi có óc kinh doanh từ nhỏ. Ông đă kết hợp nhuần nhuyễn kỹ năng hoạch định chiến lược với tài tổ chức tuyệt vời và khả năng thấu hiểu mọi vấn đề đến mức chi tiết. Ở tuổi 40 ông đă khá thành công và sống một cuộc sống khiêm tốn không chút phô trương. Ông nổi bật với những giá trị truyền thống, sự quyết đoán trước các cơ hội cá nhân cũng như nghề nghiệp, tính khôi hài và óc mạo hiểm từ khi c̣n rất trẻ. Đó chính là những phẩm chất cốt yếu của một tổng giám đốc điều hành thành đạt ngày nay.

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXI TN.C

 Lc 13, 22 – 30

 

CỐ MÀ VÀO QUA CỬA HẸP

Một lần nữa Thánh Luca nhắc nhở chúng ta rằng Chúa Giêsu tiếp tục « tiến về Giêrusalem », thành phố « đă giết cac tiên tri » (x. đọc đoạn tiếp bài Tin Mừng hôm nay), nơi mà Đấng Messie phải chết và sống lại và nơi mà từ đó Phúc Âm sẽ phải chiếu tỏa khắp trên mặt đất. Chúng  ta hiện đang xa những đám đông chen lấn quanh Chúa Giêsu để nghe Lời Người nói ở bên bờ hồ (5,1 ; 6,17) hoặc được phân phát bánh ( 9,14). Ngay khi Người nói về thập-giá, các môn đệ của Người thưa thớt dần, nhất là giữa những người Do Thái. C̣n lại một « đoàn chiên nhỏ » (12,13) phần đông đến từ dân ngoại. Đó chính là cộng đoàn Kitô-hữu mà Thánh Luca muốn đề cập

Một câu hỏi được đặt ra : « Tại sao chúng ta lại ít ỏi vậy ? ». Câu hỏi được một người vô danh đặt ra, trong một nơi chốn bất định. Cà Đấng Messie trả lời một cách rất riêng của người, luôn vượt qua những lo lắng và những suy nghĩ của con người. Người thuật truyện dường như đă tập hợp những lời nói khác nhau của Chúa Giêsu, rồi sắp xếp lại thành một cuộc trao đổi chuyện tṛ đặc trưng của Thầy.

   Vị Tôn Sư hẳn là đă trả lời : »Họ sẽ chỉ có rất it1 thôi ». Người ta hẳn là trả lời : »nếu chúng ta chỉ có rất ít may mắn như thế, có cần phải lao tâm khổ tứ đến vậy chăng ? ». Người hẳn đă có thể nói : » Tất cả moị người sẽ được cứu cho dú có chuyện ǵ xảy ra ». Và người ta hẳn đă rút ra kết luận từ đó : « Vậy hà cớ ǵ chúng ta phải cố gắng chứ ? ».

   Chúa Giêsu lấy lại h́nh ảnh truyền thống của một bửa tiệc mở ra cho mọi quốc gia (Is 25,6 – 9). Và Người trả lời vào thực chất : « thay v́ đặt ra những câu hỏi nầy, th́ hăy cố gắng lên ! ». Cách dịch ở đây không mạnh mẽ và chính xác lắm. Động từ  agônizô không mô tả một cố gắng đơn giản đầy thiện chí. Chúa Giêsu mời gọi mỗi Kitô-hữu nam nữ phải CHIẾN ĐẤU, PHẢI XÔNG TRẬN, PHẢI ĐẤU TRANH với tất cả sức lực và nghị lực. « Hăy cố sức mà vào qua cửa hẹp, -Người nói – v́ rất đông người sẽ t́m cách vào mà không vào được ». Phải đón nhận ân sủng của Chúa không giống chút nào với một cánh cổng rộng răi mà người ta có thể vào mà chẳng hề biết là ḿnh đă vào.

   Nước Trời là một món quà ban tặng. Phải đọc nhiều văn bản khác : » Thiên Chúa, Đấng Cứu Chuộc chúng ta...muốn rằng hết thảy mọi người được cứu thoát và đạt tới hiểu biết trọn vẹn về chân lư »(1 Tm 2,3 -4).  Không một ai bị loại trừ. Đó là chủ đề lớn của Thánh Mác-cô,khi Ngài nhấn mạnh ở mỗi bận nhữn nỗ lực của Chúa Giêsu để đem những kẻ bị loại trừ vào lại bên trong cũng một gia đ́nh lớn lao.

                                                                                                                            Bernard Lafrenière, C.S.C

 

 

 PHỤ TRANG:        

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (Thanhnien 15.08) Sóc Trăng: Cháy ở chùa Dơi. Vào lúc 3h ngày 15.8, gian chánh điện (rộng 200 m2) chùa Mahatup (tên thường gọi là chùa Dơi, hay chùa Mă Tộc), thị xă Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) đă phát hỏa. Ngọn lửa nhanh chóng lan ra thiêu rụi hàng chục tượng phật, 60 cây đèn cầy lớn, các bức màn vải hoa văn trang trí, cửa gỗ, cột, kèo và toàn bộ mái trên của chánh điện. Chùa Dơi được xây dựng cách đây hơn 400 năm và được nâng cấp cách đây 30 năm. Năm 1999, chùa được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Ngôi chùa này vốn được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến như là “thánh địa” của hàng vạn con dơi quạ sinh sống. Đại đức Kim Rêne cho biết, sau hoả hoạn, số lượng dơi về chùa chỉ c̣n khoảng 20% tổng đàn.

+ (TuoiTre 16.08) 30.000 nam giới có quan hệ t́nh dục đồng tính. Quan hệ đồng giới nam đang có xu hướng tăng nhanh ở VN; riêng tại Hà Nội có khoảng 10.000 người, TP.HCM có 20.000 người. Theo Cục Pḥng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), tại hội thảo sáng 15-8 ở Hà Nội, những quan hệ t́nh dục của nhóm này, khi không được bảo vệ rất dễ làm lây lan HIV. Đặc biệt trong bảy tháng của năm 2007, có gần 14.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện tại VN, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ 2006. Cùng ngày, Dự án pḥng chống HIV ở VN thông báo về ba lĩnh vực của “Ngày sáng tạo pḥng chống AIDS 2007”: truyền thông thay đổi hành vi, mô h́nh can thiệp có hiệu quả pḥng lây nhiễm HIV; chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm, chống phân biệt đối xử và kỳ thị; huy động cộng đồng tham gia pḥng chống HIV.

+ (VnExpress 16.08) Việt Nam và Israel thúc đẩy hợp tác tài chính. Hôm qua Đại sứ quán Israel đă tổ chức họp báo giới thiệu về nghị định thư tài chính Israel - VN nhân dịp hai bên đang hoàn tất quá tŕnh đàm phán nghị định thư này.Nội dung chính của nghị định thư bao gồm: hai chính phủ cung cấp bảo lănh vốn vay cho các công ty tham gia vào các dự án khác nhau trong khuôn khổ nghị định thư, trị giá tối đa của khoản tín dụng bảo lănh là 150 triệu USD và có thể tăng lên theo thỏa thuận của hai bên, nghị định thư đảm bảo các công ty Israel sẽ được bảo hiểm xuất khẩu khi chuyển giao công nghệ từ Israel sang VN, đối tượng chính là các công ty vừa và nhỏ và các dự án sử dụng công nghệ của Israel...

+ (TuoiTre 16.08) Đà Lạt: sẽ có khu du lịch nghỉ dưỡng của Saudi Arabia. UBND tỉnh Lâm Đồng vừa đồng ư chủ trương cho Tập đoàn Jehan Holding của Saudi Arabia đầu tư xây dựng một khu du lịch nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Đà Lạt. Ông Ahmed M.Badeeb, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành Jehan Holding Group, cho biết khu du lịch nghỉ dưỡng có biệt thự, khách sạn, hồ cảnh quan và các khu vui chơi giải trí... hiện đại trên diện tích gần 300 ha tại Cam Ly - Măng Lin (phường 7) với tổng vốn đầu tư trên 1 tỉ USD

+ (TTXVN 16.08) Sẽ thành lập Cục Trẻ em. Ngày 15.8, tại Trụ sở Ủy ban Dân số - Gia đ́nh và Trẻ em (DS-GĐ-TE, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban DS-GĐ-TE đă chuyển giao các Vụ Trẻ em, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Tạp chí Gia đ́nh và trẻ em, Ban quản lư dự án hợp tác Việt Nam - UNICEF để Bộ LĐ-TB-XH tiếp nhận và phân công.

+ (Thanhnien 17.08) Giảng viên ĐH: số lượng tăng, tŕnh độ giảm! Đó là nhận định của chính Bộ GD-ĐT về đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ hiện nay,được Bộ đưa ra tại hội nghị tổng kết năm học khối ĐH, CĐ được tổ chức tại Hà Nội ngày 16-8 với sự tham dự của hơn 400 cán bộ quản lư đến từ các trường phía Bắc. Bộ GD-ĐT đang dự định sẽ nhanh chóng bù đắp khoảng trống về chất lượng GV, nâng tỉ lệ GV có tŕnh độ tiến sĩ ngay trong năm học 2007-2008 bằng việc bắt đầu thực hiện chương tŕnh đào tạo 20.000 tiến sĩ. Mặc dù phải đón nhận không ít ư kiến chỉ trích trong thời gian qua, nhưng tại hội nghị này lănh đạo Bộ GD-ĐT khẳng định chương tŕnh đào tạo 20.000 tiến sĩ cho GV các trường ĐH, CĐ sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, + + + (TuoiTre 17.08) Mong muốn cờ toán Việt Nam được đưa vào trường học. Cờ toán là ǵ? - Cờ toán là đánh cờ theo công thức toán học. Cụ thể, trong toán có dăy số nguyên đơn từ 1- 9 và con số 0. Trong cờ toán, tất cả các con số đều đi theo trị số của ḿnh, số 0 đứng yên. Số 1 đi 1 ô, số 2 đi từ 1 hoặc đi 2 ô. Quân 9 có thể đi từ 1 đến 9 ô tùy chọn. Điều kiện là khi đi th́ không được vượt qua bất kỳ quân cờ nào, tức là chỉ đi ở những ô trống. Hướng đi th́ bạn phải đi theo bốn hướng tiến, lùi, trái, phải và bốn hướng chéo đông, tây, nam, bắc. Cách bắt quân th́ muốn bắt quân đối phương bạn phải đi thế nào đó để có hai quân cờ của ḿnh liền nhau, từ đó trong đầu bạn tự tính cộng hay trừ, nhân, chia ra đáp số là bao nhiêu th́ đấy là điểm bắt quân đối phương. Ví dụ, bạn đi quân 1 lên trên quân 2 th́ hướng bắt quân của bạn sẽ là 2-1=1 hoặc 2x1=2 hoặc 2+1=3. Như vậy các đáp số 1, 2, 3 là điểm bắt quân đối phương. Khi bắt quân đối phương th́ lấy quân sau đặt vào chỗ quân bị bắt. Các quân khác cũng tương tự như vậy

+ (TuoiTre 17.08) Kiểm tra tiến độ xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Chiều 16-8, Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đă đến kiểm tra tiến độ xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngăi), thị sát công tŕnh đê chắn sóng, cảng xuất sản phẩm, khu bể chứa dầu thô, các phân xưởng chế biến công nghệ thuộc dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Báo cáo về tiến độ xây dựng nhà máy cho biết sau 25 tháng thi công, tổng tiến độ thi công nhà máy đạt hơn 32%.

+ (VnExpress 17.08) Không chấp nhận tăng lương tối thiểu lên 20%. Phương án tăng lương tối thiểu lên 540.000 đồng/tháng bắt đầu từ ngày 1-1-2008 và tăng đều 20%/năm trong Dự thảo Đề án cải cách tiền lương giai đoạn 2008 - 2012 đă không được Chính phủ chấp thuận.Lư do khiến phương án này không được chấp nhận là ngân sách không đủ khả năng chi trả cho khoản tăng thêm. Nếu tăng theo phương án cao là 20%/năm, tổng chi cho tăng lương sẽ chiếm tới 95% ngân sách. Do vậy, Thủ tướng đă yêu cầu Ban chỉ đạo cải cách tiền lương phải tính toán lại để tŕnh 1 phương án khả thi và sát với thực tế hơn.

+ (Tuoitre 18.08) Từ 1-9, miễn thị thực nhập cảnh cho Việt kiều. Người VN định cư ở nước ngoài và người nước ngoài lấy vợ, chồng, con của công dân VN hoặc người VN định cư ở nước ngoài sẽ được miễn thị thực nhập cảnh từ ngày 1-9. Đó là nội dung của quyết định ban hành qui chế về miễn thị thực cho người VN định cư ở nước ngoài vừa được Thủ tướng Chính phủ kư ban hành. Các đối tượng trên phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu nước ngoài c̣n giá trị ít nhất sáu tháng kể từ ngày nhập cảnh. Cơ quan đại diện của VN ở nước ngoài và Cục Quản lư xuất nhập cảnh (Bộ Công an) sẽ là đơn vị có thẩm quyền cấp giấy miễn thị thực trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Người nhập cảnh vào VN bằng giấy miễn thị thực được tạm trú không quá 90 ngày cho mỗi lần nhập cảnh. Nếu quá 90 ngày phải xin thủ tục cấp thị thực theo qui định hiện hành trước hoặc sau khi nhập cảnh.

+ (Dân Trí 18.08) Sinh viên bắt đầu học theo hệ thống tín chỉ. Từ năm học 2007-2008, các trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ.  Theo Quy chế, phần lớn học phần của sinh viên có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Theo đó, có 2 loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. 

Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lư thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án khoá luận tốt nghiệp

+ (VietNamNet 20.08) Sinh viên phản đối mức học phí mới .Hơn 200 SV ĐH Hoa Sen đă đổ dồn về cơ sở chính của trường (8 Nguyễn Văn Tráng, quận 1) để bày tỏ bức xúc về mức học phí mới được thông báo đối với khoá 2007 - 2010. Không khí cẳng thẳng đến mức lănh đạo nhà trường phải đối thoại đột xuất với sinh viên. Nhưng những ngày vừa qua, trên bảng thông báo của trường, mức học phí mới áp dụng cho khoá 2007 - 2010 có mức từ 12 - 15 triệu/năm. Một SV đang học năm I ngành Marketing cho biết, nếu tính theo tín chỉ, mỗi tín chỉ là 300.000 đồng th́ có khi mức học phí sẽ là 20 triệu đồng" (# 1.250 USD).

+ (VietNamNet 20.08) Việt Nam đă được chọn tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ 2008. Bên cạnh Việt Nam c̣n 5 nước hùng mạnh rất quan tâm tới sự kiện này là: Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Tây Ban Nha và Ả rập. Các nước đó có cơ sở điều kiện thuận lợi hơn Việt Nam nhiều nhưng đến thời điểm này bà chủ tịch đă trả lời chính thức chọn Việt Nam.

+ (Tuoitre 22.08) Số người khuyết tật ở Việt-Nam. Theo khảo sát của Bộ Ư Tế, th́ có từ 7 đến 10% người Việt-Nam bị dị tật do nhiều nguyên nhân (= 5,7 đến 8,3 triệu người).

+ (TuoiTre 22.08) Ngày 21-8, Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) cho biết đă cử một nhóm chuyên gia đến VN hỗ trợ kiểm soát dịch heo tai xanh. Theo khảo sát của đoàn, tỉ lệ heo bệnh chết là 10-15% số con bị bệnh không quá cao so với khu vực. FAO cũng thông báo một số biện pháp có thể kiểm soát được dịch bệnh tại VN, kể cả dịch heo tai xanh.

+ (TuoiTre 22.08) Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt. Một nguồn tin cho biết Bộ Giao thông vận tải vừa thống nhất qui hoạch chi tiết khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt, tŕnh Thủ tướng phê duyệt. Tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt dài khoảng 84km, nối liền hai tỉnh Ninh Thuận - Lâm Đồng, khai thác từ năm 1931, đến năm 1968 ngừng hoạt động. Theo báo cáo qui hoạch của Cục Đường sắt VN, tổng mức đầu tư dự án hơn 2.743 tỉ đồng (giai đoạn 1 đến năm 2010) và tăng thêm 2.238 tỉ đồng trong 5 năm tiếp theo.

+(VnExpress 22.08) Cần Thơ: khởi công đường Mậu Thân - sân bay Trà Nóc. Dự án đường Mậu Thân - sân bay Trà Nóc đă khởi công ngày 21-8. Đường dài 6,9km, rộng 50m, vận tốc thiết kế 80km/g, điểm đầu nối với trục Mậu Thân (quận Ninh Kiều) và điểm cuối là sân bay Trà Nóc (quận B́nh Thủy). Trên tuyến này c̣n có năm cây cầu.Dự án trên có tổng mức đầu tư 915,5 tỉ đồng, dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật phục vụ khai thác sân bay Trà Nóc vào cuối năm 2008. Đây là công tŕnh trọng điểm của TP Cần Thơ trong năm 2007.

+ (Website Chính phủ 22.08) -Kỳ họp lần thứ 9 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Campuchia về hợp tác kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật đă diễn ra trong 2 ngày (từ 20-21/8), tại Phnôm Pênh, Campuchia. Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai nước lên 1 tỷ USD từ cuối năm 2007. Lần họp tới sẽ tổ chức ở Việt-Nam.

+ (TTXVN 22.08) USAID sẽ có Phái đoàn chính thức tại Việt Nam.Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) sẽ nâng cấp văn pḥng tại Hà Nội thành Phái đoàn chính thức của USAID tại Việt Nam vào năm 2008. USAID hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực pḥng chống HIV/AIDS, thúc đẩy cải cách và tăng trưởng kinh tế, ngăn chặn sự lan truyền của dịch cúm gia cầm, phát triển nông nghiệp, thúc đẩy môi trường bền vững, chống nạn buôn người, cải thiện cơ hội việc làm, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục cho người thiểu số và người khuyết tật. Dự kiến trong năm 2008, các khoản hỗ trợ do USAID cung cấp cho Việt Nam sẽ đạt gần 70 triệu USD, so với 13 triệu USD của năm 2003.