Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 50 (I) (TUẦN TỪ 07.09 ĐẾN 14.09.2007)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14.09 : SUY TÔN THÁNH GIÁ CHÚA GIÊSU KITÔ

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU GIÁO HỘI: KITÔ-GIÁO

             KHÔNG PHẢI LÀ CHUYỆN THẦN THOẠI       

       T̀M HIỂU TỰ SẮC:       

        KHÔNG PHẢI LÀ LOẠI BỎ CÔNG ĐỒNG

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 28.  NỘI DUNG                                                                                                                                                                                                                                                                                                                            

             PHẦN HAI THƯ THỨ NHẤT GỬI GIÁO

             ĐOÀN THÊXALÔNICA

                                                                                     TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ                                                                              

                                                                                                       V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG ? (III)

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXIII TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

YAHOO! BỊ BUỘC TỘI GIÚP BẮC-KINH ĐÀN ÁP NHÂN QUYỀN

(Asia 29.08) Tổ Chức Nhân Quyền Thế Giới đă xuất hiện trước một toà án ở San Francisco nhân danh hai nhà báo Trung Quốc bị bắt v́ đă gửi qua Internet những bài viết chỉ trich chính quyền và kêu gọi trang web khổng lồ Yahoo! ra toà ở Mỹ, với cáo buộc đă cung cấp cho chính  quyền Trung Quốc thông tin để lần theo dấu vết và băt giữ hai nhà báo và những người bất đồng chính kiến. Tổ Chức nầy - vốn có một lịch sử lâu dài về việc làm cải tiến nhân quyền trên khắp thế giới – cũng yêu cầu một toà án ở San Francisco kết tội Yahoo! v́ đồng loă với Bắc Kinh trong việc lạm dụng quyền công dân và trong các hành vi tra tấn phạm tới những người bất đồng chính kiến đă bị bắt giữ. Hai nhà báo bị kết án 10 năm tù. Trang web khổng lồ đáp lại lời buộc tội với việc nhận định rằng Yahoo! bị buộc phải làm việc theo thoả thuận với luật lệ của mỗi quốc gia trong đó hệ thống được sử dụng, nhưng công nhận rằng việc hợp tác với chính quyền Trung Quốc đă dẫn tới những vụ bá8t bớ và giam giữ chuyên quyền độc đoán. Ngoài những cáo cbuộc chống lạiYahoo!, Tổ Chứa nhân quyền cũng nhắm tới cac1 công ty làm việc trong môi trường Internet và các trang web, trong đó có Microsoft và Google!

24 LINH MỤC CHÍNH THỐNG VÀ 2 TU SĨ BỊ SÁT HẠI Ở NGA TRONG V̉NG 17 NĂM

(Interfax 29.08) Theo trang web của Toà thượng phụ Mạc-Tư-Khoa, vụ sát hại Cha Alexander Men là người đầu tiên trong danh sách của những vụ sát hại nầy,ngày 09.09.1990. Người gần đây nhất bị sát hại là Ivanovo Region vào đêm ngày 21 rạng 22 tháng 8. 2007. Tên sát nhân thú tôi đă giết vị linh mục để ăn cướp. Những linh mục bị sat hại thường là những vị phụ trách các nhà thờ và  hềt sức dă man (tra tấn, chặt đầu, thiêu cháy,..)

 

THỤY ĐIỂN TẠM NGƯNG VIỆN TRỢ KINH TẾ CHO NICARAGUA V̀ KHÔNG CHO PHÉP PHÁ THAI

(CNA 30.08) Trong một tuyên bố bao chí,Toà đại sứ Thụy Điển ở Managua nói rằng Thụy Điển sẽ giảm thiểu con số các quốc gia mà nó hỗ trợ về mặt kinh tế từ 70 xuống c̣n 33 phần lớn oở Châu Phi và Đông Âu. “Như một hậu quả của sự cô lại nầy trong trợ giúp của chúng tôi, chính phủ Thụy Điển đă quyềt định dầ dần gạch tên những quốc gia ở Nam Mỹ, trong đó có Nicaragua. Tiến tŕnh nầy sẽ mất từ hai đến bốn năm”. Tuy nhiên cac nguồn tin cho biết cáa nhà lănh đạo Thụy Điển “rất quan tâm tới vấn để nạo phá thai chữa trị’. Nguyên chủ tịch Ngân Hàng Trung Ương Nicaragua,Mario Arana, nói rằng những cắt xén nầy “rất đáng tiếc v́ loại viện trợ nầy linh động và tốt nhất cho đất nước Nicaragua”. Mặt khác,chuyên gia kinh tế Nestor Avendano nói rằng quyết định của chính phủ Thụy Điển “rất lạ lùng kể từ khi Nicaragua duy tŕ một chính sách kinh tế rá6t có trách nhiệm, ngay cả trong năm vừa qua nầy trong đó đang thương lượng một thoả thuận kinh tế với Qũy Tiền tệ Quốc Tế. Năm 2006,Nicaragua nhận viện trợ 21 triệu USD của Thụy  Điển.

HÀNH KHÁCH HĂNG HÀNG KHÔNG MỚI CỦA VATICAN BỊ CẤM MANG NƯỚC LỘ ĐỨC LÊN MÁY BAY

(Reuters 30.08) Với các tín hữu Công-giáo, nước từ lin địa Lộ-Đức là một hàng xuất khẩu thông dụng. Các thanh tra viên ở phi trường Tarbes-Lộ Đức, đàng khác, không nh́n sự việc giống như thế và ngăn chặn khách hành hương đi trên máy bay hăng hàng không mới của Vatican không được mang nước thánh. Nhưng hăng hàng không đă nh́n thấy trước t́nh huống nầy và đă đặt một chai nhỏ nước thánh bổ sung trên chỗ ngồi của mỗi khách hành hương để uống trên tàu.

THƯƠNG LƯỢNG VIỆC ĐỨC GIÁO HOÀNG DÂNG THÁNH LỄ Ở ÚC BẤT THÀNH

(CNA 30.08) Tranh luận tiếp tực về việc Thánh Lễ Bế Mạc Ngày Giới Trẻ Thế Giới với Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI chủ tế có diễn ra ở trường đua ngựa Randwick chăng. Sự kiện Giới Trẻ Công giáo quốc tế nầy được monh đợi sẽ thu hút 500.000 bạn trẻ và trường đua là nơi họp mặt duy nhất đủ sức chứa những con số khổng lồ như vậy. Tuy nhiên những tay huấbn luyện ngựa đầy giận dữ nói rằng những sự kiện ngày bế mạc có thể tổ chức bất kỳ nơi nào. Họ lập luận rằng sự kiện nầy sẽ làm họ thiệt hại rất lớn. Họ đói bồi thường về 10 tuần lễ mà các nhà tổ chức Ngày Thế Giới Giới Trẻ nói là thời gian cần để chuẩn bị trường đua cho cuộc công du của Đức Thánh Cha. Một cuộc họp các đại diện công nghệ đua đă thông qua một quyết định tố cáo Giáo Hội v́ ư đồ xấu và tŕnh bày lại yêu cầu của họ rằng Thánh Lễ của Đức giáo hoàng phải cử hành ở một nơi khác. Vụ cúm ngựa đang xảy ra chỉ khiến cho các người huấn luyện ngựa thêm quyết tâm chống lại bất kỳ sự loại trừ nào.

PHIM MỚI LÀM RƠ  NGUY HIỂM CỦA VIỆC TÔN SÙNG “SỰ CHẾT THÁNH”

(CNA 30.08) Hăng phim Armageddon đă phat hành một bộ phim mới do đạo diễn kiêm nhà sản xuất Paco del Toro, tựa đề “Sự Chết Thánh” tập trung vào việc sùng bái kỳ dị trở thành phổ biến nơi một số người ở Mễ-Tây-Cơ. Bộ phim dài 100 phút nghiên cứu những ǵ đàng sau sự sùng bái “Sự Chết Thánh” nầy v́ nó ban cho  các “phép lạ” nhưng sau đó lại “đó trả tiền” cho những ơn huệ được ban. Các nhân vật chính trong phim cầu cin “Sự Chết Thánh” ban cho sức khoẻ,tiền bạc và t́nh yêu, nhưng với một giá rất cao. Việc sùng bai Sự Chết Thánh được vẽ như một bộ xương khoác áo choàng và tay cầm cái lưỡi hái, đă trở thành phổ thông trong rất nhiều người dân Mễ-tây-Cơ. Người ta cho là sự sùng bái nầy có từ đầu thế kỷ 19 ở Veracruz, nay cũng có mặt ở các quốc gia khác, gồm Brasil,Paraguay,Bolivia và Argentine. Ở Mễ-tây-Cơ có khoảng 2 triệu tín đồ “cầu nguyệ” với Sự Chết Thánh để giúp trả thù hoặc thoát h́nh phạt v́ các tội ác đă phạm. Đạo diễn Paco del Toro nói: “ việc sùng bái Cái Chết Thánh đă lan ra khắp Nam Mỹ. Thật không th tin nỗi rằng người ta lại thờ lạy một bộ xương và c̣n gọi nó là “thánh”, khi mà Thiên Chúa nói về cái chết ở trong Kinh Thánh như “một kẻ thù cuối cùng cũng sẽ bị tiêu diệt”. Ông nói thêm:” tôi cho rằng tất cả là hậu quả của nhu cầu lấp đầy sự trống rỗng trong tâm hồn và sự trộn lẫn các niềm tin và giáo lư lưu hành trong xă hội ngày nay”.

Ghi chú: LA MORT, THE DEATH đúng ra phải dịch là « Tử Thần” hoặc “Thần Chết”, mà trong các h́nh vẽ thường tượng trưng bằng bộ xương người, khoác áo choàng có mũ trùm kín đầu mầu đen và tay cầm lưỡi hái.

ĐỨC THƯỢNG PHỤ ALEXIS II CHÀO ĐÓN TÍCH CỰC TỰ SẮC “SUMMORUM PONTIFICUM”

(Zenit 31.08) Trong một cuộc phỏng vấn tờ nhật bao Ư Il Giornale, Thượng phụ Mạc-Tư-Khoa và Toàn Nga đă ca ngợi văn kiện nầy,qua đó kể từ ngày 14.09, Đức giáo hoàng cho phép cử hành phụng vụ La Mă bằng tiếng la – tinh trong những nghi thức đă được cuộc cải cách phụng vụ của Đức Gioan XXIII thấy trước:”sự hồi phục và đề cao giá trị của truyền thống phụng vụ cũ là một sự việc mà chúng tôi chào đón tích cực. Chúng tôi rất chú trọng đến truyền thống. Không có bảo toàn trung thành truyền thống pụng vụ, th́ Giáo Hội Chính Thống Nga đă chẳng thể kháng lại thời kỳ bách hại trong những năm thập niên 1920 và 1930 thế kỷ trước. Trong thời kỳ nầy, chúng tôi đă có biết bao tử đạo mới mà con số có thể so với con số những Kitô-hữu tiên khởi tử đạo”.

NGÀY THẾ GIỚI KINH MÂN CÔI 7.10

(Zenit 31.08) Hàng triệu người trên toàn thế giới sẽ cùng nhau tụ họp để cùng một lúc đọc Kinh Mân Côi vào ngày 7.10 sắp tới,NGÀY THẾ GIỚI KINH MÂN CÔI. Các nhà tổ chức mời gọi chuẩn bị một chuỗi Mân Côi “trong nhà thờ, hoặc trong gia đ́nh và với bạn hữu”. Năm 2007,”chúng ta cử hành công tŕnh nầy được 11 NĂM với sự chúc phúc của Đức Trinh Nữ Maria Rất Thánh,Mẹ chúng ta, năm nầy qua năm khác, các tín hữu ngày càng thêm đông, hiệp nhât với nhau để cùng đọc Kinh Mân Côi”. Guillermo Estevez,một trong những nhà tổ chức, đă đưa ra sáng kiến nầy cùng với các giáo dân Mễ-Tây-Cơ khác. Ông nói: “ư tưởng nẩy sinh vào tháng 10.1996,khi diễn ra cuộc lần chuỗi Mân Côi cùng lúc nhân dịp kỷ niệm Kim Khánh Linh Mục của Đức Gioán-Phaolô II”. Ông nhận định: “Biến cố diễn ra trên 20 quốc gia. Ở Mễ tây Cơ có hơn ba triệu người đă cầu nguyện trong 2.600 chỗ”. Năm nay trụ sở chính sẽ là Vương Cung Thánh Đường Guadelup ở Mễ Tây Cơ. Ban tổ chức đề nghị nên chọn một chỗ rộng răi, báo cáo và được sự đồng ư của Đức giám mục hoặc Cha quản xứ; mời các phong trào giáo dân và tôn giáo tại địa phương cùng tham gia. Nên cổ động sự kiện trong cac giáo xứ, các gia đ́nh và những nơi có thể vậ động được và xin các linh mục ngồi toà trong dịp nầy.

BỘ PHIM BẢO VỆ SỰ SỐNG” BELLA” KHỞI CHIẾU KHẮP TOÀN QUỐC NGÀY 26.10

(CNA 31.08) RoadSide Attractions, một công ty phân phối phim độc lập đă mua đượ bản quyền phim “Bella”, phim vừa đoạt giải Sự Lựa Chọn Của Dân Chúng ở Festival Điện Ảnh Quốc Tế tại Toronto. “Bella”chiếm được con tim của khán thính giả khắp cả nước. Tờ tin Hollywood mô tả bộ phim như là một “bi kịch lăng mạn mà các diễn viên Emmy đóng vai một cô hầu bàn độc thân trẻ bị đuổi việc sau khi khám phá ra cô có thai. Ông chủ nhà hàng cảm thông (diễn viên người Mễ Eduardo Verastegui) đi theo Cô suốt một ngày quanh New York, triển khai một mối quan hệ giúp cho mỗi người khám phá các sự thật về chính họ và về nhau”. Verastegui là một trong những diễn viên người Mễ thành công nhất ở Hollywood hiện nay và trở thành một trong những tiếng nói mạnh mẽ nhất chống lại việc hợp pháp hoá nạo pha thai ở Thành phố Mễ Tây Cơ. Kể từ khi khám phá lại được đức tin của cha mẹ ḿnh, anh không sợ bị công chúng chối từ v́ tố cáo sự tàn sát dă man của việc nạo phá thai. Anh đă bộc lộ cho thấy những xác tín của ḿnh về bảo vệ sự sống với nhiều phương tiện truyền thông ở Mễ Tây Cơ và lập một tổ chức giúp đỡ những ai ngặt nghèo, nhất là các phụ nữ đang tính chuyện nạo phá thai.

KÊ HỌACH PHÂN PHÁT THUỐC PHÁ THAI CỦA ĐẠI HỌC LÀ “VÔ LUÂN”

(CNA 31.08) Đức giám mục phụ tá giao phận La Plata,Antonio Marino, cảnh bao rằng Đại Học quốc gia La Plata đang phạm vào một hành động vô luân với việc phát miễn phí viên “tránh thai sáng hôm sau” (morning-after pill) cho sinh viên, v́ nó đi ngược với “nguyên tắc là khônh thể thượng lượng khi nói về tôn trọng sự sống”. Đại Học thông báo sẽ phát miễn phí cho hơn 50.000 sinh viên như một phần của Chương Tŕnh Quốc Gia về Sức Khoẻ Sinh Sản và Sinh Con có trách nhiệm. Đứ Cha Marino nói với các phóng viên rằng việc phân phát thuốc ngừa thai “là hợp pháp song không có đạo đức luân lư. Không phải cái ǵ hể hợp pháp th́ đều tốt cả. Viên thuốc “morning-after” có khả năng phá thai. Chúng tôi không thể cho phép sự xâm nhập nầy sẽ có thể gây ra sự chung chạ bừa băi”, cho dù các giới chức Đại học nói chỉ muốn giúp sinh viên tránh có thai ngoài ư muốn.

HIỆP HỘI LAO ĐỘNG TRẺ KITÔ-GIÁO ĐÁNH DẤU 50 NĂM

(UCAN 31.08) Chi nhánh Châu Á – Thái B́nh Dương của Hiệp Hội Lao Động Trẻ Kitô-giáo (IYCW-ASPAC) đánh dấu kỷ niệm 50 năm thành lập phong trào và tung ra những chuẩn bị cho hội đồng thế giới vào năm tới. Trong thời gian Hội đồng Quốc tế 2008, “chúng tôi muốn định nghĩa phong trào trong thế giới toàn cầu hóa của chúng ta”,Têrêxa Villamin,một phụ nữ Phi  Luật Tân nói như thế. Villamin là một trong 100 thành viên và khách mời từ khắp đất nước, từ Úc, Ấn Độ,Indonesia,Pakistan,Sri Lanca và Thái Lan, nơi có phong trào Lao Động Trẻ Kitô-giáo quốc gia và từ Hong Kong, vốn cũng là một chi nhánh của YCW. Andy Predicala,chủ tịch YPC Phi Luật Tân có trụ sở ở Manila, giải thích rằng những thủ lănh đầu tiên của YCW bắt đầu từ thập niên 1920 khi Đức hồng y người Bỉ Joseph Cardjin, khi ấy c̣n là một linh mục, đă tổ chức các lao động trẻ trong đất nước Ngài. Phong trào quốc tế bắt đầu với cuộc hành hương ở Roma năm 1957, quy tụ hơn 30.000 than2h viên đến từ hơn 60 quốc gia. Tiêp đó, Đức Thánh Cha Piô XII công nhận IYCW. Tam năm sau, Đức Than1h Cha Phaolô VI phong vị sáng lập phong trào làm giám mục và hồng y {Ngài từ trần hai năm sau, vào năm 1967].

TÍN HỮU CÔNG-GIÁO MUỐN NHẠC B̀NH CA TRONG THÁNH LỄ

(UCAN 31.08) Các nhạc sĩ Công giáo và các ca đoàn ở Hàn Quốc muốn nhâc b́nh ca được dùng trong các cử hành phụng vụ địa phương. Nhạc phụng vụ Công giáo trở nên “nhẹ nhàng hơn” giống như các bài ca của anh em Tin Lành. Sau khi tham dự một hội thảo do Hiệp Hội Thánh Nhạc Cecilia Hàn Quốc tổ chức tại Đại Học Công giáo Hàn Quốc ở Bucheon,Tây Seoul, đă nói: ”Chúng tôi cần nhiều bản nhạc b́nh ca hơn trong Thánh Lễ, để làm cho chúng tôi cảm thấy thánh thiện”. mMỗi lần có ít nhất 100 người Công giáo tham dự hội thảo hằng năm về thánh nhạc. Năm nay các người tham dự đến từ 8 giáo phận, học hỏi về phụng vụ và tanh nhạc, đặc biệt là b́nh ca. Họ thực tập phát âm tiêng la-tinh, thanh nhạc và hát hợp âm có hoặc không có phong cầm hoà theo.

BÁC SĨ CÔNG GIÁO CHỐNG UNG THƯ BẰNG TẾ BÀO GỐC TỪ CUỐNG RỐN

(CNS 31.08) Đă gần 10 năm rồi,tương lai của Holly Becker tỏ ra sáng sủa hơn. Ở tuổi 24, chị tốt nghiệp cao đẳng, sống tự lập và làm việc trong nghành thương mại và tiếp thị. Nhưng rồi có cái ǵ đó không ổn chút nào. Chị thấy người lên cơn nóng và không ăn uống ǵ được. Các bác sĩ chẩn đoan Chị bị ung thư giai đoạn 4 và đă di căn tới lách,gan và tủy xương. Chị được hoá trị sáu tháng nhưng không có kết quả. Chị cần được ghe`p tủy nhưng lại không có người hiến tủy phù hợp. Trong thất vọng,Chị đă tới Trung Tâm Y Khoa Đại học Loyala ở Maywood để làm một cuộc ghép tế bào từ máu cuống rốn. Bác sĩ Patrick Stiff,giám đốc Trung Tâm Ung Thư nói:”máu cuống rốn đă mở ra cánh cửa để điều trị các bệnh nhân mà nếu không th́ họ sẽ chết”.

ĐƯỢC CHỌN LÀ NHÂN VẬT QUYỀN LỰC NHẤT NGHÀNH CHĂM SÓC Y TẾ HOA KỲ.

(CNS 30.08) C̣n quyền lực hơn cả lực sĩ thể h́nh trở thành thống đốc Arnold Schwarzenegger? Đó chính là Nữ tu Carol Keehan. Vấn đề không phải về ai có thể nâng khối lượng lớn nhất trong thể dục, mà là có nhiều cơ bắp hơn trong vũ đài chăm sóc y tế. Sr Carol, một Nữ Tử Bác Ái là chủ tịch và giám đốc điều hành của Hiệp Hội Y Tế Công giáo, nhóm thương mại cho các bệnh viện Công giáo, dẫn đầu trong cuộc thăm do độc giả hằng năm lần thứ sáu do tạp chí Chăm Sóc Y Tế Hiện Đại (Modern Healthcare) tiến hành về 100 người mạnh mẽ nhất trong chăm sóc y tế. Thống đốc Arnold vè ba; Mitt Romney, ứng cử viên tổng thống đảng Công Hoà, nguyên thống đốc bang Massachusettes,về nh́. Năm 2006,Soeur Carol năm nay 63 tuổi và đă gia nhập Ḍng 43 năm, xếp hạng 26. Soeur mới nhận nhiệm vụ chủ tich vào tháng 11 vừa qua.

CÁC CỘNG ĐOÀN D̉NG TU GHI NHẬN CÓ THÊM NHIỀU PHỤ NỮ CHỌN ĐỜI SỐNG TU TR̀.

(CNS 30.08) Các cô gái thường mơ ước được nói với người phối ngẫu tương lai của ḿnh ở trước bàn thờ: “con đồng ư”. Katrrina Gredona hy vọng cô sẽ nói những chữ nầy với Chúa Giêsu trong tư cách một nữ tu: “khi tôi nh́n một cộng đoàn các nữ tu, tôi thấy các phụ nữ đóng góp một cách hiệu quả cho Giáo Hội và cho thế giới trong một cách thế hết sức đặc biệt và trong một con đường rất chính yếu, và tôi cho rằng nó kích thích”. Rất nhiều linh hướg ơn gọi đă cho biết có một sự gia tăng đáng kể co số các phụ nữ tiếp xúc với các Vị để t́m hiểu [về đời sống tu tŕ] và một khuynh hướng mới có nhiều phụ nữ trẻ nghiên cứu đời sống tu hành. Một số nhỏ cộng đoàn cho biết có một sự gia tăng bền vững các người trẻ gia nhập. Rất nhiều người nói rằng họ bắt đầu suy nghĩ về cuộc sống tu tŕ từ Ngày Thế Giới Giới Trẻ. Hội Ḍng Nữ Tu  Đa-Minh Thanh Cêcilia ở Nasville hiện có 228 nữ tu, con số lớn nhât trong lịch sử Hội Ḍng và được Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisooe Bertone nêu ra như một gương sức sống của Hội Thánh Công-giáo.

HAI CON SỐ NGÀY THẾ GIỚI GIỚI TRẺ (JMJ -  WYD)

(Zenit 01.09) 184.800 bạn trẻ đă ghi danh cho cuộc gặp gỡ Đại Hội Thế Giới Giới Trẻ Sydney tháng 7.2008.Tất cả phải đến 500.000 người tham dự vào ít nhất một sự kiện ctrong chương ténh Đại Hội,là dịp Đức Thánh Cha Biển-Đức công du lần đầu nước Úc. Giám đố điều hành Danny Casey đă tuyên bố rất phấn khởi v́ sự đáp lại của các khách hành hương tiềm năng ở Úc cũng như trên toàn thế giới:” chúng tôi đă vượt qua mục tiêu của ḿnh về vấn đề các khách quốc tế và chúng tôi tin chắc rằng xon số khách hành hương sẽ c̣n tăng lên nữa […].Đây sẽ là cuộc tụ họp lớn nhất ở Úc và sẽ làm cho kinh tế tiên triển đáng kể”. Các quóc gia có con số khách hành hương lớn nhất,là: Úc (50.710); Hoa Kỳ ( 36.171); Ư (18.849); Đức (9.506); Tân tây Lan (6.043)

BAN CHỐNG HIV/AIDS CỦA LHQ (UN AIDS) BỊ TỐ CÁO THỔI PHỒNG CON SỐ ĐỂ NHẬN  TIỀN

(AsiaNews 01.09) Theo nhà dịch tể học James Chin trong cuốn The Aids Pandemic(Đại dịch Sida), Uỷ Ban Pḥng Chống HIV/ Aids của LHQ đă cố t́nh thổi phồng con số người bị nhiễm virus để nhận thêm tiền từ các nhà hảo tâm. Những dữ liệu HIV gần đây nhất của UN Aids dường như hậu thuẫn cho giả thuyết nầy. Tháng 6 Ấn Độ bị giảm thiểu đột ngột con số người bị lây nhiẫm từ 5,7 triệu xuống c̣n 2 – 3 triệu. Đánh giá ban đầu cho thấy quốc gia Nam Á nầy có số ca IV cao hơn bất kỳ quốc gia nào khac, kể cả Nam Phi. Một sự giảm thiểu đột ngột tương tự cũng được ghi nhận ở Cam-bốt, nơi tỷ lệ lây nhiễm bị cắt từ 1,6 % xuống c̣n 0.6% những nguời trưởng thành. Prasada Rao, giám đốc UN Aids vùng nói rằng những sự sụt giảm là một kết quả của khoa học được cải thiện và đă chứng minh cho thy Uỷ Ban sẵn sàng nắm các dữ liệu mới.

H̀NH ẢNH BIN LADEN GIỐNG NHƯ CHÚA KITÔ KHUẤY LÊN TRANH LUẬN Ở ÚC

(CNA 01.09) Người dân Úc đang bị quyấy động v́ một ảnh minh hoạ vẽ Osama Bin Laden trong tư thế giống Chúa Kitô và một tượng Đức Trinh Nữ Maria đầu trùm kăn burqa Hồi giáo. Cả hai tấm h́nh được bày ra trong  một cuộc tranh đua nghệ thuật tôn giáo có uy tín. Tấm h́nh (những người phương Đông có râu) là của Priscilla Bracks; c̣n bức tượng (bí mật thứ tư của Fatima) là của Luke Sullivan. Thủ tướng Úc John Howard nói với tờ Daily Telegraph ra thứ Năm rằng “sự lựa chọn những bức ảnh minh hoạ như thề là lăng nhục vô cớ đối với những niềm tin tôn giáo của nhiều người dân Úc”. Lănh tụ Đảng lao Động đối lập cũng chỉ trích các bức h́nh: ”tôi chấp nhận rằng các vị biết người dân có thể có tự do nghệ thuật,nhưng tôi thấy nó đă đi quá đà tới cực đoan. Tôi hiểu dân chúng bị xúc phạm dường nào v́ điều đó”.

GIÁO HỘI Ở MỄ-TÂY-CƠ GIỚI THIỆU TUYÊN NGÔN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA TRẺ CHƯA SINH

(CNA 01.09) Giáo Hội ở Mễ-tây-Cơ cùng với nhiều luật sư,chính trị gia, tổ chức dân sự và phụ huynh, đă kư vào Bản Tuyên Ngôn Quyền Con Người của Trẻ Chưa Sinh, kết quả công việc của hơn 100 chuyên gia về luật, đạo đức sinh học,y khoa và giáo dục, tụ họp nhau vào tháng sáu để tập chú vào quyền sự sống của trẻ chưa sinh từ thời khắc thụ thai. Bản Tuyên Ngôn có nội dung 10 nguyên tắc nói rơ rằng trẻ chưa sinh có quyền được công nhận như là những cá thể của loài người và sẽ được trao cho Quốc Hội Mễ Tây Cơ nhằm ủng hộ một tu chỉnh đạo luật của hiến pháp. Nữ dân biểu Beatriz Garcia Reyes, người có mặt ở buổi kư, nói rằng các trẻ chưa sinh và quyền của chúng phải luôn được bảo vệ. Bà cũng kêu gọi cải tổ luật nhằm định nghĩa trẻ chưa sinh như là một cá nhân và một con người ở dưới luật lệ. Đệ nhât phu nhân Margarita Zavala đă bày tỏ sự ủng hộ của Bà đối với quyền sự sống nầy. Thêm vào đó, một đề xuất sẽ lấy lễ kính trọng thể Đức Mẹ Vô Nhiễm ngày 8.12 làm Ngày Thế Giới Trẻ Chưa Sinh, để cổ vũ một nền văn hoá tôn trọng sự sống con người từ khi thụ thai cho đến khi chết tự nhiên. Bản Tuyên Ngôn cũng sẽ đưc gửi cho các chi nhánh của chính phủ cũng như LHQ và UNESCO.

CÁC CHÍNH TRỊ GIA NÓI TAM ĐIỂM ĐẰNG SAU CUỘC ĐIỀU TRA GIÁO HỘI Ở Ư

(CNA 01.09) Các giới chức và chính trị gia Ư đă tố cáo các nhóm “cấp tiến và Tam Điểm” đứng đằng sau những đe doạ do Uỷ Ban Châu Âu nhằm điều tra cái được giả định “ưu đăi thuế má” đối với Hội Thánh Công giáo ở Ư. Bộ trưởng hạ tầng cơ sở,Antonio Di Pietro, nói rằng người ta đang chơi tṛ chính trị để kẻ khác không được làm điều thiện và Li6en Minh Châu Âu nên để thời giờ tâm trí vào những chuyện quan trọng hơn. Những lời tố cáo là kết quả của các cuộc điều tra mới đây do Liên Minh Châu Âu tung ra việc có nên bỏ hay không quy chế miễn thuế cho các bệnh viện,trường học và những tổ chức phục vụ xă hội khác của Giáo Hội. Clemente Angelo, Bộ trưởng Tư pháp,nói rằng các nghi ngờ của Uỷ Ban Châu Âu chỉ là một “cái cớ”. Liên Minh Những người thuộc Đảng Dân Chủ và Cánh Giữa nói rằng những nhóm “cấp tiến và Tam Điểm” đứng đàng sau các hành động ở Brussels. Đảng chính trị Forza Italia công khai tố cáo quan chức chính phủ cũ Romano Prodi của đảng Cấp Tiến cũng dinh líu vào đó, do đảng nầy thuộcTam Điểm. Đức tổng giám mục Angelo Bagnasco,chủ tịch HĐGM Ư trả lời rằng trong quá khứ Giáo Hội đă giúp đỡ nhiều người và Ngài cảnh báo đ0ừng để rơi vào “những thành kiến mang tính ư thức hệ”.

CÁC GIÁM MỤC LĂNH ĐẠO HĐGM NAM-DƯƠNG GẶP TỔNG THỐNG YUDHOYONO

(UCAN 01.09) Kỷ niệm Ngày Độc Lập của đât nước, Ban chủ tịch HĐGM Nam Dương tóm tắt cho tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono về sự tham gia của Giáo Hội vào giải quyết những vân đề xă  hội của quốc gia, như là bất công,nghèo đói, vi phạm nhân quyền và chủ nghĩa cực đoan tôn giáo. Các thủ lĩnh HĐGM đă cố gắng gặp tổng thống từ khi các Ngài được bầu vào tháng 11 2006. Tám trong 10 vị giám mục thuộc chủ tịch đoàn tham dự buổi gặp mặt và trao cho tổng thống một bản thư mục vụ ra tháng 11 2004,”Phép Lịch Sự: phát triển thói quen mới của Đất Nước”, trong đó nói tham nhũng đă trở thành đặc trưng của một số quan chức chính phủ và kêu gọi người Công giáo phải là một cộng đồng minh bạch và có trách nhiệm biết sử dụng tiền bạc v́ lợi ích xă hội, chứ không phải v́ lợi lộc cá nhân. Các Giám mục cũng nói với tổng thống về sự cần thiết phải duy tŕ và cải thiện tự do tôn giáo.”Tất cả mọi tôn giáo trong một xă hội đa nguyên phải được xử đối giống như nhau và một cách b́nh đẳng”.

CHUẨN BỊ ĐÁP ỨNG NHU  CẦU TINH THẦN CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN VÀ KHÁCH MỜI THẾ VẬN HỘI

(UCAN 01.09) Giáo Hội Công giáo ở Bắc Kinh và nhiều thành phố Trung Quốc đăng cai Thế Vận Hội lần thứ 29 đang hướng vào việc cung cấp các dịch vụ tôn giáo cho vận động viên và khách mời. Đa số các môn thi từ ngày 08 đến 24.2008 diễn ra ở Bắc Kinh,nhưng cũng có một số môn diễn ra ở Hong Kong,Qingdao, Qinhangdao, Thượng Hải,Shenyang và Tiên Sơn. Cha Chen Tianhao,quả xứ Thánh Micae ở Qingdao cho biết giáo phận của Ngài đă thành lập một đội phục vụ để phục vụ cac nhu cầu đạo đức trong suốt thời gian diễn ra môn đua thuyền thê vận hội, kể cả thánh lễ bằng tiếng Anh và mời các nhạc sĩ ngoại quốc đến huấn luyệ cho các ca đoàn hát tiếng Anh băt đầu từ tháng sáu tới đây. Giáo phận Tiên Sơn bắt đầu tổ chức thánh lễ tiếng Anh hai Chúa nhật mỗi tháng với một linh mục người Ái-Nhĩ-Lan,nhằm chuẩn bị cho thế vận hội [Tiên Sơn là một trong 5 thành phố đăng cai các trận đấu bóng đá]. Khoảng 60 – 70 người Công giáo ngoại quốc làm việc ở đây vẫn tham dự thánh lễ tiếng Anh đều đặn.

HÀNG TRIỆU NGƯỜI HÀNH HƯƠNG ĐI BỘ VỀ LỘ-ĐỨC ĐÔNG PHƯƠNG

(AsiaNews 01.09) Mỗi năm có hơn 5 triệu tín hữu đi viếng linh địa Đức Bà Vailankanni. Hơn 3 triệu trong số nầy đi hành huơng trong những ngày giữa 29.08 đến 09.09 để mừng Đức Trinh Nữ Maria, bất chấp cái nóng nung ngườk và khoảng cách xa xăm. Họ đi bộ chậm răi nhưng sải bước đều đặn trong cái nóng oi bức ngột ngạt. Trng khi nhiều người đi bộ chân trần, một số cầm cờ và một ít người đẩy những chiếc xe nhỏ được trang hoàng bằng h́nh ảnh Đức Trinh Nữ Rất Thánh. Vailankanni c̣n được biết đến như la LỘ ĐỨC PHƯƠNG ĐÔNG là linh địa Thánh Mẫu nỗi tiếng nhất, nằm cách Chennai khoảng 310 cây số về phía nam. Giáo phận Thanjavur quản lư linh địa nầy. Người ta nói Đức Mẹ đă hiện ra với một em bé Ấn giáo bị khuyết tật vào thế kỷ 16 và đă chữa lành em. Khoảng 5 triệu người từ khắp trên toàn Ấn Độ viếng linh địa Công giáo nầy mỗi năm. Hơn một nửa khách hành hương đến từ các tôn giáo khác. Họ chuẩn bị lương thực trước khi khởi hành và ở trong các giáo xứ khác nhau, v́ họ cho rằng đó là những nơi ở tốt nhât và an toàn.

VAI TR̉ CHĂM SÓC HƯỚNG DẪN CỦA GIÁM MỤC ĐỐI VỚI CÁC LINH MỤC

(UCAN 03.09) Đức tổng giám mục Evarist Pinto giáo phận Karachi nói rằng các giám mục cần  đến mọi trí tài vật lực có trong tầm tay cho “nhiệm vụ đáng sợ” là giải quyết các vấn đề mà các linh mục tốt lành và làm việc cật lực ở Châu Á phải đối mặt. Vị giáo phẩm Pakistanb 73 tuồi đă làm rơ quan điểm nầy trong cuộc nói chuyện của Ngài, “Vai Tṛ Chăm Sóc Hướng Dẫn của Giám mục trong tương quan với các linh mục trong Sứ Mệnh của Hội Thánh”. Dức tổng giám mục Pinto xác nhận rằng Giáo dân Công giáo vẫn c̣n nh́n các linh mục “với ḷng thương mến và kính trọng và vẫn luôn sẵn sàng để giúp đỡ khi được gọi”, nhưg “các linh mục cũng giống như tất cả mọi con người khác, phải đối mặt với ảnh hưởng to lớn của chủ nghĩa tục hoá phưông Tây cùng với tất cả những ǵ nó mang theo trên đường tiế của nó”. Theo Ngài, các giám mục,linh mục và giáo dân “phải cùng nhau đương đầu với thử thách nầy”. Ngài nói:’ Trên hết, cần thiêt tuyệt đối với giám mục là đồng hành với các linh mục của Ngài trong hành tŕnh của họ qua trọn cuộc đời mục vụ của họ”.

ĐỨNG NGẠI MỘNG MƠ

(Zenit 03.09) “Đừng e ngại mơ mộng”: đó là thông điệp mà Đức Thánh Cha đă chuyển tới khoảng 400.000 bạn trẻ tụ họp nhau ở quảng trường gần Lorette, Ư. Đức Than1h Cha Biển-Đức đă thừa nhận rằng đối với rất nhiều bạn trẻ ngày nay,th́ một cuộc sống tṛn đầy và hạnh phúc là “một giấc mơ khó khăn và nhiềi lúc gần như không thể thực hiện được”.Ngài tuyên bố:”Nhiều bạn trẻ lứa tuổi các con nh́n tương lai với sự e dè sợ hăi và tự đặt ra cho ḿnh rất nhiều cầu hỏi” : làm thế nào để hội nhập vào một xă hội bị ghi dấu bởi bao bất công nặng nề và những đau khổ nhường ấy; làm thế nào để phản ứng lại tính ích kỷ và bạo lực lắm khi dường như thịnh hành và thắng thế; làm sao đem cho cuộc sống một ư nghĩa. Đức Thánh Cha tự hỏi:”Các con đừng sợ. Chúa Kitô có thể lấp đầy những khát vọng sâu xa nhất của tâm hồn các con! C̣n có chăng những giấc mơ không thể hiện thực được nếu như chính Thánh Linh Thiên Chúa khơi dậy chúng và làm chúng lớn lên trong đáy ḷng các con?”. Trong bầu khí Ngày Giới Trẻ Thế Giới, Đức Thánh Cha nói tiếp:” Hăy cho Cha lập lại với các con chiều hôm nay rằng nếu mỗi người triong các con măi kết hiệp với Chúa Kitô, th́ Người sẽ có thể thực hiện những điều trọng đại”.

NƯỚC ANH MUỐN ĐEM NHỮNG NGƯỜI CÔNG GIÁO KHÔNG THỰC HÀNH ĐẠO VỀ LẠI ĐỨC TIN

(Zenit 03.09) Nước Anh tung ra một dự án nhằm lôi kéo hàng trăm ngàn người đă được rửa tội nhưng không c̣n sống đạo nữa trở về với đức tin. Với dự án :”Bây giờ họ đang ở đâu?” (Where are thay now?), Cơ quan Công giáo hỗ trợ việc truyền bá Phúc Âm (Catholic Agency to Support Evangelisation. CASE) mong giúp đỡ những tín hữu Công giáo sống Đạo ư thức đưoợc vai tṛ của mọi tín hữu trong việc rao giảng Phúc Âm. Trng một số vùng miền ở Anh và Xứ Galles, người ta ước lượng rằng coq đến hai phần ba dân số Công giáo gồm những người không sống Đạo. Dù vậy, việc thực hành đạo gia tăng một cach có y nghĩa nhờ dân nhập cư.

KHẢO SÁT HỢP LƯU GIỮA THÁNH KINH VÀ THUYẾT KHỔNG TỬ ĐỂ CỦNG CỐ ĐỨC TIN

(UCAN 04.09) Các tín hữu Công giáo ở Hàn quốc nói rằng sự hiểu biết văn chương Khổng Tử từ cái nh́n căn bản dựa vào Kinh Thánh có thể giúp họ củng cố đức tin và căn tính Kitô-giáo của ḿnh. Sophia Han Unsuk,một bà mẹ Công giáo có hai con, nói:” Với việc nghiên cứu sách Luận-Ngữ của Không Tử dưới ánh sáng Kinh Thánh, tôi hy vọng có thể t́m thấy được một số sự thấu đạt sẽ giúp củng cố đức tin của tôi mà không đánh mất căn tính Kitô-giáo của tôi”. Và cô tin ḿnh sẽ khám phá ra cội rễ đức tin bằng việc nghiên cứu các mối tương quan giữa Kinh Thánh và văn chương Khổng Tử [Khoá học “Kinh Thánh và Sách Luận Ngữ của Khổng Tử” được mở ở Viện Giáo Lư Công giáo ở Séoul]. HĐGM Hàn quốc thiết lập Viện nầy vào năm 1958 để đào tạo giáo dân làm nhà thừa sai và giáo lư viên. Nhưng Nữ tu Anna Maria Kim,một học viên,chỉ rơ ra rằng sách Luận Ngữ không vượt qua được tŕnh độ cao  về nhân đức đạo đức:”Chúa Kitô với tư cách Lời Thiên Chúa cứu thoát chúng ta và tôi nghiệm ra điều ấy trong cuộc đời tu tŕ của tôi. Lời giảng dạy của Khổng Tử không thể nào có được sức mạnh cứu rỗi dường ấy”.

YÊU CẦU KHÔI PHỤC PHỤNG VỤ DỰA VÀO THÁNH LỄ LA-TINH 1962

(CNA 05.09) Đức tổng giám mục Vincent Nichols tán thành một cách phân khởu tự sá8c của đức giáo hoàng Biển-Đức XVI về việc phục hồi Thánh Lễ tiếng la-tinh năm 1962. Trong một diễn từ tại Hội Thánh Lễ tiếng La-tinh ở Oxford tuần qua, Ngài nói,”xin hăy nhớ lại rằng những ǵ các vị nghiên cứu nơi đây,không phải là một thánh tích,không phải là một sự trở lại quá khứ,song là phần việc sống truyền thống của Giáo Hội”. Theo tờ The Times nước Anh, sự  đón tiếp nồng ấm tự sắc mới nầy không giống như [sự đón tiếp] điển h́nh. Tổng biên tập tờ The Catholic Herald, Damian Thompson nói:”Xét về tổng thể, các giám mục nước Anh và Xứ Galles đă lơ là phúc đáp Tông Thư gợi cảm hứng sâu xa của Đức Giáo Hoàng, giải phóng phụng vụ cũ và đem nó như một nguồn phong phú cho toàn Giáo Hội. Vị giám mục duy nhất có vẻ hiểu chương tŕnh của Đức giáo hoàng về cải tổ phụng vụ và dường như được chuẩn bị để đáp lại Tông Thư, chính là Tổng giám mục giáo phận Birmingham.

GIÁO SĨ DO-THÁI CA NGỢI ĐỨC GIÁO HOÀNG V̀ GIAO HUẤN RƠ RÀNG CỦA NGƯỜI

(CNA 05.09)  Một giáo sĩ Do Thái từ Monsey,New York, đă ca ngợi Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI v́ đă tái lập Thánh Lễ tiếng La-tinh và v́ đă khẳng định rằng chỉ có Giáo Hội Công Giáo hiện mới là Giáo Hội duy nhất, đích thực. Trong một bài viết có tựa đề “Đức giáo hoàng thắng điểm”, được phát hành trong số ra ngày 18.06 của tờ The Jewish Press,Giáo sĩ Yerachmiel Seplowitz nói ông “không hề thấy ngăn trở ǵ bởi sự việc lănh tụ một tôn giáo khác thấy tôn giáo đó là quan trọng nhất”. Ông nhận định:” Điều mà Đức giáo hoàng đang nói – và tôi nhất trí 100% - là có những sự khác biệt không thể dung hoà được và chúng ta cũng đừng ảo tưởng rằng những khác biệt nầy không hiện hữu. Tôi có thể kính trọng Đức giáo hoàng v́ đă đưa ra một văn kiện không mập mờ về những ǵ Ngài tin”. Vị giáo sĩ nói ông không đề nghị các nhà lănh đạo Do Thái không nên thảo luận với các nhà lănh đạo Công giáo.

HỘI NGHỊ ĐẠI KÊT CHÂU ÂU KHAI MẠC Ở RUMANI

(CWNews 05.09) Hơn 2.000 đại biểu đại diện các nhóm hội Kitô giáo Châu Âu gặp nhau ở Sibiu,Rumani vào ngày 04.09 để khai mạc Hội Nghị Đại Kết Châu Âu lần thứ 3 [Mỗi thập kỷ họp một lần.Lần đầu tiên ở Basel, Thụy Sĩ năm 1989; lần thứ hai ở Graz, Áo,năm 1997]. Đức thượng phụ đại kết Bartôlômêô I của  Constantinople đọc kinh khai mạc cho Hội nghị sẽ kéo dài cho đến hết ngày 09.09. Cuộc hội họp do Hội Đồng Các Giáo Hội Châu Âu và Liên HĐGM [ Công giáo] Châu Âu đồng đăng cai tổ chức. Trong các đại biểu nỗi bật nhât phải kể đến Đức hồng y Walter Kasper,chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng v́ Hiệp Nhất Kitô-giáo; Thượng phụ Kirill ở  Smolensk, giới chức phụ trách vần đề đại kết của Giáo Hội Chính Thống Rumani; và Cha Samuel Kobia,tổng thứ kư Hội Đồng Các Giáo Hội Thế Giới. Tham dự c̣n có chủ tịch Hội Dồng Châu Âu, ông José Manuel Barroso và Terry Davis,tổng thư kư.

NHÀ LĂNH ĐẠO SOUDAN THĂM VIẾNG ĐƯC GIÁO HOÀNG

(CWNews 05.09) Tổng thống nước Soudan Omar Hassan al-Bashir sẽ thăm Vatican và gặp Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI tuần sau. Tổng thống Bashir mà chính phủ Hồi giáo của ông lên cầm quyền năm 1989, chưa từng đi thăm Vatican. Chính phủ của ông thường là cái đích chỉ trích của các giới chức Giáo Hội, những người tố giác chính quyền Khartoum vi phạm nhân quyền trong cuộc nội chiên kéo dài với các phiến quân ở Nam Soudan (chấm dứt năm 2005 với một hiệp ước hoà b́nh) và mới đây nhất là ở Dafur. Nhà lănh đạo Soudan được cho là sẽ bàn thảo với Đức Giáo Hoàng về khủng hoảng ở Dafur và về đối thoại liên tôn.

VATICAN PHÊ CHUẨN VIỆC  TẤN PHONG GIÁM MỤC TRUNG QUỐC MỚI ĐƯỢC CHỌN

(CNS 05.09) Giám mục được chỉ định Paul Xioa Zejiang được tấn phong giam mục phó giáo phận Guizhou vào ngày 08 tháng 9,nhằn lễ Sinh Nhật Đức Maria. Ngài đă nhận được sự phê chuẩn của Đức giáo hoàng cho việc tấn phong và thánh lễ truyền chức sẽ diễn ra ở nhà thờ chính toà Guiyang,thủ phủ tỉnh Guizhou. Ngài được các lin mục và các đại biểu khác của giáo phận bầu lên vào tháng 10 năm ngoái. Năm nay 40 tuổi,là tổng đại diện của giáo phận. Đức giám mục đương nhiệm của giáo phận là Đức Cha Anicetus Wang Chongyi nay đă 89 tuổi.

CUỘC TUẦN HÀNH CỦA GIÁO HỘI PHÊ PHÁN CÁC CHÍNH SÁCH BÀI SỰ SỐNG CỦA CHÍNH PHỦ

(UCAN 05.09) Giáo Hội Công giáo Hàn quốc đă tổ chức một cuộc tuần hành bảo vệ sự sống ngày 2.09 để bày tỏ sự quan tâm đối với các chính sách của chính phủ được cho là hệu quả của việc hạ thấp giá trị sự sống con người trong xă hội. Phong Trào Sự Sống 31 của HĐGM Hàn quốc [goị là “31’ để nhắc lại việc ban hành luật 1972] và Uỷ Ban V́ Sự Sống của Tổng giáo phận Séoul cầm đầu cuộc tuần hành bảo vệ sự sống nầy tại nhà thờ chính toà Myeongdong vào 7 giờ tối. Đức hồng y Nicholas Cheong Jin-suk Tổng giáo phận Séoul chủ tế thánh lễ khai mạc sự kiện. Tiếp sau đó là tuần hành cầu nguyện bằng ánh sáng đèn nến. Phần lớn trong 3.000 người tham dự là phụ nữ, cùng với chín giám mục, một số linh mục và khoảng 100 nữ tu. Họ kêu gọi chính phủ băi bỏ nạo phá thai và nghiên cứu tê bào gôc phôi người và hủy bỏ án tử h́nh, nhằm cổ vũ nền văn hoá sự sống. Trong bài giảng, Đức hồng y nhấn mạnh rằng con người chia sẻ sự sống của Thiên Chúa, và điều đó ban cho cuộc sống con người phẩm giá và giá trị. Tuy nhiên,Ngài cảnh báo rằng chủ nghĩa duy vật đă “lan rộng trong xă hội” với hậu quả là “phẩm giá và giá trị sự sống con người bị hy sinh”. Ngài khiển trách Luật Sức Khoẻ Bà Mẹ và Trẻ Em, ban hành năm 1972, v́ nó đẩy mạnh nạo phá thai trên đất nước. Giáo Hội Công giáo xác nhận hằng năm có khoảng 1,5 triệu ca nạo phá thai ở Hàn Quốc.

CHÍNH THỐNG NGA PHÊ CHUẨN VIỆC SÙNG KÍNH CÁC THÁNH NGƯỜI ANH VÀ ÁI NHĨ LAN CŨ

(CWNews 05.09) Giáo Hội Chính Thống Nga đă chính thức phê chuẩn việc tôn sùng cac vị thánh của Giáo Hội Anh và Ái Nhĩ Lan và thêm Thánh Têphenô Hungary vào lịch phụng vụ Chính Thống. Tại một  hội nghị Thượng hội đồng của Toà thượng phụ Mạc-Tư-Khoa, hàng giáo phẩm đă tán thành việc sùng kính các vị thánh từ Giáo Hội Anh và Ái Nhĩ Lan thời kỳ ban đầu.

BỔ NHIỆM ĐỨNG ĐẦU VỤ LỄ TÂN CỦA PHỦ QUỐC VỤ KHÁNH

(Zenit 05.08) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm làm người cầm đầu Vụ lễ tân của phủ Quốc Vụ Khanh một người Nigeria nói tiếng Do Thái mới và tiếng Ả Rập, Đức Cha Fortunatus Nwachukwu, cho đến nay là cố vấn của ṭa khâm sứ. Ngài thay thế Đức Cha Caputo được bổ nhiệm làm sứ thần Toà Thánh ở Lybie và Malta. Đức Cha Fortunatus Nwachuckwu sinh năm 1960, thụ phong linh mục năm 1984, cao học thần học tín lư. Ngoài tiếng Do Thái và Ả rập, Ngài c̣n nói tiếng Anh, Pháp, Đức, Ư và Tây Ban Nha. Ngài vào phục vụ ngành ngoại giao Vatican từ năm 1994 và đă làm việc ở Ghana,Paraguay,Algérie,Văn Pḥng LHQ và các cơ quan đặc biệt [của LHQ] ở Genève.

TẶNG THƯỞNG VỊ ĐẠI DIỆN CỦA VATICAN

(Zenit 05.09) Đức thượng phụ Alexis II đă tặng thưởng vị đại diện Vatican ở Mạc-Tư-Khoa, Đức Cha Antonio Mennini, v́ sự dấn thân của Ngài nhằm củng cố các quan hệ giữa người Công giáo và Chính Thống, với việc trao cho Ngài Huy Chương Thánh Hoàng Tử Daniel Mạc Tư Khoa. Đức thượng phụ cũng công nhận các nỗ lực của Đức Cha nhằm thiết lập các quan hệ hữu hảo giữa Giáo Hội Chính Thống và Giáo Hội Công giáo La Mă, và nhân ngày sinh nhật thứ 60 của Đức Cha. Đức Cha Mennini được Đức Gioan-Phaolô II bổ nhiệm làm đại diện Ṭa Thánh ở nước Nga vào tháng 11 năm 2002. Ngài sinh năm 1947 ở Roma và thụ phong linh mục năm 1974. Tháng 4 năm 1981,Ngài vào phục vụ ngành ngoại giao Toà Thánh. Ngài đă làm việc ở Ouganda,Thổ Nhĩ Kỳ và tại phủ Quốc Vụ Khanh. Năm 2000, Đức Thánh Cha bổ nhiệm Ngài làm đại diện ở Bungary và cũng năm ấy Ngài được tấn phong giám mục.

MỘ CHÍ CỦA MẸ TÊRÊXA, CHỐN SỰ SỐNG VÀ B̀NH AN

(AsiaNews 05.09) Mười năm sai ngày Mẹ từ trần, một cuộc hành hương đến Nhà Mẹ Têrexa Calcutta, nơi dân chúng thuộc mọi tôn giáo, giàu và nghèo, khoẻ mạnh và đau yếu, cùng tụ họp lại để cầu nguyện. Một cảm giác an b́nh và yên tĩn ngự trên mỗi người khi vào bên trong những cánh cửa Nhà Mẹ ở Chandra Bose Road,nơi Mẹ Têrêxa đă sống và đă qua đời. Điều đánh động tức khắc mỗi người, đó là những âm thanh của các công việc thường nhật đang làm và tiếng của các nữ tu đang đổ đầy các xô nước từ ṿi nước gần hang động hoặc rũ bụi trên các chiếc quạt máy. Cuộc sống đơn sơ sẽ đi theo chúng ta tới Mộ Mẹ Têrêxa, toạ lạc trong một pḥng ăn đă được chuyển đổi thành nhà nguyện, nơi Thánh Lễ được cử hành mỗi ngày. Mộ Mẹ têrêxa được mở cửa cho mọi người, đau ốm cũng như mạnh khoẻ, giàu cũng như nghèo, thuộc mọi tôn giáo, đến để cầu xin ơn phúc và sức mạnh. Căn pḥng nhỏ nơi Mẹ Têrêxa từ trầ ngày 5.09.1997 vẫn giữ nguyên. Một bảo tàng nhỏ lưu trữ những vật dụng cá nhân làm chứng cho đời sống đơn sơ của Mẹ Têrêxa. Soeur Nirmala Joshi kế nhiệm Mẹ Têrêxa làm Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Thừa sai Bác Ái với tính nhu ḿ, cao thượng, mạnh mẽ và cả quyết.

Chủ nghĩa vô thần và Thời Mới đang làm mọi cách để biến Hội Thánh Công giáo trở thành chuyện thần thoại (mythe) dưới mắt mọi người. Chúng không dại ǵ đánh vào tính chất linh thánh và nền tảng Kin Thánh, đặc biệt là Phúc Âm, Nền Tảng của Kitô-giáo, NHƯNG luôn đặt LƯ TRÍ đối đầu với ĐỨC TIN. Con người “khoa học” đương thời rá6t dễ bị “quyến rũ” và chỉ nh́n khía cạnh nầy. Đức Thánh Cha đă đưa ra một câu trả lời thú vị:

 

KITÔ-GIÁO KHÔNG PHẢI LÀ MỘT CHUYỆN THẦN THOẠI

Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nhắc nhủ:“Vấn nạn con người” vốn là tâm những cuộc tranh luận của chúng ta, rất cần thiết để hiểu đúng đắn các tiến tŕnh văn hoá hiện tại. Châu Âu ngày nay cần phải bảo tồn và dành lại truyền thống đích thật của ḿnh,nếu nó muốn vẫn trung thành với ơn gọi làm cái nôi của chủ nghĩa nhân bản.

 

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI CHỈ RƠ:

KITÔ-GIÁO KHÔNG THỂ BỊ CHUYỂN GIAO CHO THẾ GIỚI THẦN THOẠI VÀ CẢM XÚC

(Diễn văn của Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI

cho những người tham dự Hội Nghị Châu Âu các Giáo Sư Đại Học)

 

Thưa Đức Hồng Y,

Thưa Quư Ông Quư Bà,

   Tôi hết sức vui mừng được tiếp đón Quư Vị trong cuộc họp đầu tiên các Giáo Sư Đại Học của Châu Âu, do Hội Đồng Các HĐGM Châu Âu xúc tiến và được các vị giảng dạy các trường Đại Học ở Rôma tổ chức, phối hợp với Văn Pḥng Đại Biện Mục Vụ Đại Học. Cuộc họp nầy diễn ra nhân dịp 50 năm Hiệp Ước Roma đă cho ra đời Liên Minh Châu Âu ngày nay và trong các vị có mặt tham dự họp, có cả những giáo sư của mọi quốc gia châu lục, kể cả những giáo sư từ vùng Caucase : Armênia, Grudia,Azerbaidzan. Tôi xin cám ơn Đức hồng y Peter Erdo, chủ tịch Hội Đồng các HĐGM Châu Âu về những lời dẫn nhập đẹp đẽ của Ngài. Tôi xin chào những đại diện chính phủ Ư, đặc biệt các Vị thuộc Bộ Đại Học và Nghiên Cứu và Bộ Tài Sản và Hoạt Động Văn Hoá, cũng như các đại diện Vùng Latium, Tỉnh và Thành phố Roma. Tôi cũng xin chào hỏi đến các chúc trách đạo đời, các vị viện trưởng và giáo sư thuộc các đại học khác nhau và cả các sinh viên hiện diện nơi đây.

  Chủ đề hội nghị của Quư Vị -“MỘT CHỦ NGHĨA NHÂN BẢN MỚI CHO CHÂU ÂU. VAI TR̉ CÁC ĐẠI HỌC” - mời gọi đi đến một sự đánh giá chu đáo về nền văn hóa đương thời trên châu lục.Hiện nay Châu Âu đang trải nghiệm một sự bất ổn xă hội nhất định và một sự ngờ vực đối với các giá trị truyền thống, nhưng lịch sử nỗi tiếng và các cơ chế hàn lâm vững chắc của nó có thể đem lại một đóng góp quan trọng cho việc xây dựng một tương lai đầy hy vọng. “Vấn nạn con người” vốn là tâm những cuộc tranh luận của chúng ta, rất cần thiết để hiểu đúng đắn các tiến tŕnh văn hoá hiện tại. Nó cũng cho ta một khởi điểm vững chắc cho công việc các đại học nhằm tạo ra một sự hiện diện và một sinh hoạt mới phục vụ một Châu Âu hiệp nhất hơn. Quả thật, xúc tiến một chủ nghĩa nhân bản mới đ̣i hỏi một sự hiểu biết rơ ràng về những ǵ mà “sự mới mẻ” nầy thể hiện thật sự. Dứt khoát không phải là hoa trái của một ước muốn hời hợt cái ǵ đó mới mẻ, việc nghiên cứu một chủ nghĩa nhân bản mới phải nghiêm chỉnh để ư tới sự việc là Châu Âu ngày nay đang gặp một biến đổi văn hoá lớn lao, ở đó những người nam nữ ngày càng ư thức về ơn gọi của họ là tham gia một cách tích cực vào việc làm nên lịch sử ủa chính họ. Xét về mặt lịch sử, chính ở Châu Âu mà chủ nghĩa nhân bản đă phát triển, nhờ sự tương tác sinh hoa kết trái giữa những nền văn hóa khác nhau của các dân tộc thuộc Châu Âu và đức tin Kitô-giáo. Châu Âu ngày nay cần phải bảo tồn và dành lại cho riêng ḿnh truyền thống đích thực của nó, nếu nó muốn vẫn giữ trung thành với ơn gọi là cái nôi chủ nghĩa nhân bản của ḿnh.

  Sự biến đổi văn hoá hiện tại thường được xem như là một “thách đố” tung ra cho văn hóa đại học và chính Kitô-giáo, hơn là như một “chân trời” trong đó những giải pháp có tính sáng tạo có thể và phải được t́m thấy. Với tư cách là nhữg người nam và nữ có giáo dục cao, Quư Vị được mời gọi dự phần vào công tác cấp thiết nầy, cổ vũ suy tư đào sâu về nhiều vấn đề căn bản.

   Trong các vấn đề nầy, Tôi muốn nêu ra ở hàng đầu nhu cầu một cuộc nghiên cứu đào sâu về cuộc khủng hoảng tính hiện đại. Nền văn hoá Châu Âu trong những thế kỷ gần đây nhất đă bi ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm tính hiện đại. Cuộc khủng hoàng hiện nay, dù vậy, lại  có ít liên quan đến sự khăng khăng khẳng định của tính hiện đại trên vị trí trung tâm của con người cà của những điều con người bận tâm lo lắng, hơn là với những vấn đề được làm nỗi lên do một “chủ nghĩa nhân bản” có kỳ vọng xây dựng một regum hominis (triều đại con người) xa lạ với nền tảng bản thể học không thể thiếu được của nó. Một sự lưỡng phân sai lầm giữa chủ nghĩa hữu thần và chủ nghĩa nhân bản đích thực, bị đẩy tới cực điểm đến mức tạo ra một xung đột không thể hoà giải được giữ luật lệ Thiên Chúa và tự do con người, đă dẫn đến một t́nh huống mà nhân loại,do tát cả những tiến bộ về kinh tế và công nghệ của nó, cảm thấy bị đe doạ sâu xa. Như Vị tiền nhiệm của tôi, Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă tuyên bố điều đó, chúng ta phải tự hỏi ḿnh xem phải chăng “con người với tư cách con người, trong bối cảnh của tiến bỗ nầy,trở thành thực sự tốt hơn,nghĩa là trưởng thành hơn về mặt tinh thần, ư thức hơn về phẩm giá tính nhân loại của ḿnh, có trách nhiệm hơn, cởi mở hơn với tha nhân (Redemptoris hominis,Gioan-Phaolô II). Thuyết coi loài người là trung tâm tiêu biểu cho tính hiện đại, không bao giờ có thể tách rời khỏi ư thức về chân lư trọn vẹn về con người bao gồm cả ơn gọi siêu việt của nó.

   Một chủ đề thứ hai liên quan đến việc mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về tính hợp lư. Một sự hiểu biết đúng đắn về những thách đố do văn hoá đuơng thời tung ra và việc công thức hóa các đáp án có ư nghĩa cho những thách đố nầy,đ̣i buộc phải có một sự tiếp cận có tính phê b́nh đối với những nỗ lực hạn chế và, nếu như vậy, th́ sẽ không hợp lư để ngăn trở hạn chế lĩnh vực lư trí. Ư niệm lư trí cần được “mở rộng” để có thể thăm ḍ và nắm bắt các khía cạnh của thực tại vượt qua chiều kích đơn thuần kinh nghiệm. Điều ấy sẽ cho phép một tiếp cận sinh hoa trái hơn, bổ sung cho tương quan giữa đức tin và lư trí. Sự khai sinh các đại học Châu Âu dựa trên niềm xác tín rằng đức tin và lư trí được dành riêng để cộng tác trong việc t́m kiếm sự thật, trong khi vẫn tôn trọng bản chất và sự tự chủ chính đáng của người khác, hầu cùng nhau thực hiện một cách hài ḥa và sáng tạo v́ sự thành toàn của nhân vị trong chân lư và trong t́nh thương.

  Một vấn đề thứ ba  đ̣i phải có một phân tích là về bản chất của sự cống hiến mà Kitô-giáo có thể mang đến cho chủ nghĩa nhân bản của tương lai. Vấn nạn con người, và do vậy cũng là vấn nạn tính hiện đại, khiến Giáo Hội phải tưởng tượng ra những cách thức mới tuyên bố với nền văn hoá đương đại “chủ nghĩa hiện thực” của đức tin Giáo Hội vào công tŕnh cứu chuộc của Chúa Kitô. Kitô-giáo không thể chuyển vào thế giới thần thoại và cảm xúc, mà phải được tôn trọng v́ ước muốn trở thành ánh sáng soi sáng sự thật vế con người, phải có khả năng biến đổi những con người nam nữ về một khía cạnh thiêng liêng và do vật làm cho họ cá khả năng thực hiện ơn gọi của họ trong lịch sử. Trong cuộc viếng thăm Ba-Tây của tôi vừa rồi, tôi đă diễn tả sự xác tín của tôi rằng “nếu chúng ta không biết Thiên Chúa trong Đức Kitô và với Đức Kitô, th́ toàn bộ thực tại sẽ biến đổi tánh một thực tại không thể nào nhận dạng được nữa” (diễn từ với các giám mục Liên HĐGM Nam Mỹ Hội Nghị lần thứ V, số 3). Sự hiểu biết không bao giờ bị hạn chế vào lănh vực thuần túy tri thức; nó cũng bao gồm một khả năng được đổi mới là có được trên các sự vật một cái nh́n được giải thoát khỏi các thành kiến và các định kiến, và cho phép chung ta “lấy làm ngây ngất” về thực tại, mà sự thật về các thực tại ấy chỉ có  thể khám phá được mếu người ta liên kết sự hiểu biết với t́nh yêu. Chỉ duy nhất Thiên Chúa với bộ mặt loài người, được hiển thị nơi Chúa Giêsu Kitô. mới có thể tránh cho chúng ta cắt xén thực tại chính ở một thời khắc mà nó` đ̣i buộc những tŕnh độ hiểu biết luôn mới mẻ và ngày càng phức tạp hơn. Giáo Hội ư thức tránh nhiệm của ḿnh phải góp phần vào nền văn hóa đương đại.

   Ở Châu Âu cũng như ở mọi nơi, xă hội có một nhu cầu cấp thiết phục vụ tri thức mà cộng đồng Đại Học có thể mang lại. Việc phục vụ nầy cũng bao trùm những khíq cạnh thực hành hướng dẫn t́m kiếm nghiên cứu và hoạt động nhằm thăng tiến nhân phẩm và thăng hoa nhiệm vụ khó khăn là xây dựng nền văn minh t́nh thương. Các giáo sư Đại Học một cách đặc biệt được kêu gọi thể hiện nhân đức bác ái trí thức trong khi chu toàn ơn gọi căn bản của họ là đào tạo những thế hệ tương lai không chỉ với việc truyền đạt các trí thức, mà c̣n uqa chứng từ tiên tri bằng chính đời sống của họ. Đại Học, về phần nó, không bao giờ được được lơ là ơn gọi đặc biệt của ḿnh là một “universitas” trong đó những môn học khác nhau, mỗi môn một vẻ, được vạch ra như những thành phần của một “unum” (tổng thể duy nhất) to rộng hơn. Cấp bách biết bao việc tái khám phá sự hiệp nhất của tri thức và hăm lại những khuynh hướng nhằm chia nhỏ và thiếi sự hiệp thông, điều hết sức hay gặp thấy trong các trường của chúng ta! Nỗ lực nhằm hoà giải động lực chuyên biệt hoá với sự cần thiết phải bảo vệ sự hiệp nhất tri thức có thể khuyến khích sự Châu Âu tăng trưởng hiệp nhất và giúp cho châu lục tái kham phá “ơn gọi” văn hoá đặc trưng của ḿnh trong thế giới ngày nay. Chỉ duy một Châu Âu ư thức được căn tính văn hoá của ḿnh, mới có thể góp phần đặc trưng của ḿnh vào các nền văn hoá khác, trong khi vẫn mở ra đón nhận sự đóng góp của các dân tộc khác.

   Các Bạn qúy mến, tôi cầu chúc các Đại học sẽ luôn ngày càng trở thành những cộng đồng dấn thân vào một cuộc t́m ṭi chân lư không mệt mỏi, trở nên “những pḥng thí nghiệm văn hóa” nơi những nhà giảng dạy và các sinh viên liên kết với nhau để thăm ḍ những vấnđề đặc biệt quan trọng cho xă hội, đồng thời sử dụng những phương pháp liên quan tới nhiều lănh vực và dựa trên sự cộng tác của các nhà thần học. Điều đó có thể thực hiện một cách dễ dàng ở Châu Âu, do sự hiện diện của hết sức nhiều cơ sở và phân khoa thần học Công giáo. Tôi xác tín rằng một sự hợp tác to lớn hơn và những h́nh thức mới của sự đối tác giữa những cộng đồng hàn lâm khác nhau sẽ cho phép các Đại học Công giáo làm chứng về sự phong phú hoa trái có tính lịch sử của cuộc gặp gỡ giữa đức tin và lư trí. Kết quả sẽ là một sự cống hiến cụ thể cho việc thực hiện những mục tiêu của Tiến Tŕnh Bologne và một sự kích thích phán triển một việc tông đồ các Đại học trong ḷng các Giáo Hội địa phương. Một hậu thuẫn cụ thể cho các nỗ lực vốn là nỗi ưu tư ngày càng tăng của các HĐGM Châu Âu, có thể đên từ các hiệp hội và các phong trào Giáo Hội đă dấn thân vào hoạt động tông đồ trong các Đại học.

   Các Bạn qúy mến, ước ǵ những suy tư của các Băn trong những ngày nầy sinh hoa kết trái và giúp sức xây dựng một mạng tích cực các giáo sư Đại học dấn thân vào việc đem ánh sáng Phúc Âm cho nền văn hoá đương thời. Tôi bảo đảm với Quư Bạn và gia đ́nh các Bạn là sẽ luôn đặc biệt nhớ đến Qúy Bạn trong kinh nguyện và tôi cầu khẩn sự che chở đầy t́nh mẫu tử của Đức Maria trên Quư Bạn và trên các Đại học mà các Bạn làm việc trong đó. Với hết tâm t́nh yêu mến, tôi ban phép lành Toà Thánh cho mỗi người trong Quư Bạn.

- HẾT -

    Các hồng y Giáo Triều La-Mă là những Vị hết sức thông thái,khôn ngoan và thánh thiện. Đó là điều không một ai dám phủ nhận, cho dù đó là những người thù ghét Hội Thánh Công-giáo hoặc là những người luôn có cái nh́n phê phán chỉ trích Hội Thánh và cá nhân các Đức Giáo Tông.

  Và chính đó là sự vui mừng,an ủi, hănh diện và tạo niềm tin cho mỗi tín hữu Công giáo, nhất là Vị Cha Chung Hội Thánh luôn thấy sự ĐỒNG TÂM NHẤT TRÍ và SỰ HẬU THUẪN MẠNH MẼ  từ các Đức Hồng Y, trong đó có những Vị có tuổi đời và thời gian làm linh mục,giám mục,hồng y và làm việc oở Giáo Triều (Curia) lâu dài hơn Người và đa số tuyệt đối không do Người sắc phong hoặc bổ nhiệm. CÁC ĐỨC HỒNG Y LUÔN ỦNG HỘ ĐỨC GIÁO HOÀNG, luôn coi Đức Giáo Tông - người bạn hôm qua của các Vị - là Thủ Lănh, Đại Die65n Chúa Kitô ở trần gian và kế vị Thanh Phêrô Tông Đồ. Bổn phận và niềm hạnh phúc của các Vị là TRUNG THÀNH và VÂNG PHỤC ĐỨC GIÁO HOÀNG KÍNH YÊU. Bài của Đức Hồng Y Castrillo Hoyos là một.

 

KHÔNG PHẢI LÀ LOẠI BỎ CÔNG ĐỒNG

Trong số phát hành Chúa Nhật ngày 08.07.2007 của tờ Il Giorno, nhà báo Ư rất có uy tín Andrea Tornielli,người cũng đă viết cho Inside the Vatican (bên trong vatican), đă  công bố cuộc phỏng vấn sau đây với Chủ tịch Uỷ Ban giáo hoàng Hội Thánh của Thiên Chúa (Ecclesia Dei), Đức hồng y Castrillón Hoyos, về những khía cạnh chính của Tự Sắc Suumorum Pntificum. Ủy Ban Hội Thánh của Thiên Chúa là ban được ủy thác trông coi việc thực hiện Tự Sắc.

 

QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG CÓ Ư NGHĨA G̀?

“ Bức thư của Đức Giáo Tông là rơ ràng. Đó là một quyết định xuất phát từ con tim và từ tâm trí của một Vị giáo hoàng yêu mến và hiểu biết phụng vụ rất rơ. Người ước mong rằng di sản do phụng vụ cũ tượng trưng,nên được bảo tồn,nhưng [phụng vụ cũ nầy] không tŕnh bày bất cứ mâu thuẫn nào với Thánh Lễ mới. Han2g ngàn bức thư đă gửi về Roma từ những người yêu cầu tự do để có thể tham dự vào nghi thức Thánh Lễ cũ”.

ĐĂ CÓ NHỮNG NGƯỜI CHO RẰNG ĐỨC RATZINGER ĐĂ “LOẠI BỎ » CÔNG ĐỒNG…

“Đức Thánh Cha đă và sẽ không đi trên mối lối bu71c khác biệt với những ǵ được Công Đồng chỉ dạy, bằng bất cứ cách thức hoặc diễn đạt nào. Thánh Lễ mới cẫn là Nghi Thức Thángh Lễ Rôma b́nh thường. Trong Tự Sắc hoặc trong thư của Đức giáo hoàng không có ǵ có dấu hiệu cho thấy một sự lệch hướng xa rời  Công đồng  dù là nhỏ nhất. Có lẽ thích hợp để nhắc lại rằng Công Đồng Vatican II không hề cấm Thánh Lễ cũ, được các Nghị Phụ Công Đồng cử hành suốt các kỳ họp. Không loại bỏ, không xúc phạm. Đó là một thử thách đ̣i hỏi các nhóm tín hửu một hành vi không hẹp ḥi thành kiến.

ĐÂY LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG  TIẾP NỐI  HAY LÀ  ĐOẠN TUYỆT SO VỚI CÁC TRIỀU ĐẠI GIÁO HOÀNG CỦA ĐỨC MONTINI (Phaolô VI) và  ĐỨC WOJTYLA (Gioan-Phaolô II )?

“Không có sự tương phản. Đức Phaolô VI ban cho khả năng cử hành với nghi thức cũ ngay sau khi Sách Lễ mới có hiệu lực thi hành và Đức giáo hoàng Wojtyla đă có ư định soạn thảo một Tự Sắc tương tự như cái mà nay được ban hành ».

QUYỀN LỰC CỦA GIÁM MỤC CÓ BỊ LÀM SUY YẾU CHĂNG ?

«Những kẻ đă đưa ra lập luận như thế, là đă hành động dựa vào một thành kiến, bởi v́ vai tṛ của giám mục luôn được bảo đảm, giáo luật không hề thay đổi. Thẩm quyền của Vị Mục Tử giáo phận là điều phối phụng vụ hoà hợp với vị chỉ huy tối cao,là Đức giáo hoàng. Trong trường hợp có khó khăn, Đức giám mục sẽ can thiệp, luôn phù hợp với những sắp xếp bố trí do Tự Sắc thiết lập. Tôi tin chá8c rằng sự nhạy bén mục vụ của các giám mục sẽ t́m ra được cách thế tạo thuận lợi cho sự hiệp nhất của Giáo Hội, giúp tránh một sự rạn nứ ly khai ».

CHÚNG TA PHẢI GIẢI QUYẾT RA SAO VỚI LỜI CẦU NGUYỆN NGÀY THỨ SÁU TUẦN THANH ĐỐI VỚI NGƯỜI DO THÁI ?

« Sách Lễ được cho phépdùng là Sách của năm 1962 do Đức Gioan XXIII ban hành,trong đó thành ngữ « perfidis iudaeis »( cho nững người Do Thái phản bội) và « iudaica perfidia » (sự hản bội của dân Do Thái) đă bị loại bỏ rồi » [...]

ĐỨC HỒNG Y CÓ ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC NHỮNG KHÓ KHĂN KHÔNG ?

«  Trong Lịc Sử Giáo Hội, tôi không được biết một lúc nào mà cac1 quyết định quan trọng được đưa ra mà không gặp khó khăn. Nhưng tôi hy vọng vững vàng rằng những khó khăn rồi cũng sẽ được đối phó và vượt qua, với cách tiếp cận mà Đức giáo hoàng gợi ư trong thư của Người»

SAU QUYẾT ĐỊNH NẦY, VIỆC KẾT THÚC ĐOẠN TUYỆT VỚI NHJỮNG NGƯỜI THUỘC PHÁI LEFÈBVRE SẼ GẦN HƠN CHĂNG?

«  Với Tự Sắc nầy, cánh cửa được mở rộng cho sự trở về của Huynh Đoàn Thánh Piô X trong sự hiệp thông trọn vẹn. Nếu sau hành vi nầy mà không có sự trở về, tôi thật sự kông tài nào hiểu nỗi nữa. Tôi vẫn muốn làm rơ rằng văn kiện của Đức giáo hoàng không phải là làm cho những người theo phái Lefèbvre, nhưng v́ Đức Thánh Cha xác tín về nhu cầu phải nhấn mạnh rằng có một sự tiếp nối trong Truyền Thống và rằng trong Giáo Hội không ai được tiến lên trước bằng con đường gây ra những đỗ vỡ đoạn giao. Thánh Lễ cũ chưa bao giờ bị bỏ hoặc bị cấm »

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 28

 

NỘI DUNG PHẦN HAI

THƯ THỨ NHẤT GỬI GIÁO ĐOÀN THÊXALÔNICA

--------------

Đọc thư thứ nhất gửi giáo đoàn Thêxalônica chúng ta nhận ra ngay hai phần trong kết cấu và nội dung của thư. Phần thứ nhất gồm ba chương đầu gợi lại các kỷ niệm, mà thánh Phaolô đă có với tín hữu cộng đoàn và kể ra các lư do khiến thánh Phaolô vô vàn cảm tạ Thiên Chúa. Phần hai gồm hai chương 4-5 chứa đựng các lời khuyên nhủ, khuyến khích, cảnh cáo và răn bảo tín hữu. Có thể chia phần hai thành bốn đoạn. Đoạn nhất bao gồm các lời khuyên tín hữu sống thánh thiện và yêu thương nhau (4,1-12). Đoạn hai là giáo lư liên quan tới số phận của những người đă chết và lời khuyến khích của thánh Phaolô (4,13-18). Đoạn ba lại đề cập tới ngày sau hết và lời thánh Phaolô khuyên tín hữu tỉnh thức sẵn sàng đón chờ ngày Chúa Kitô quang lâm (5,1-11) Đoạn bốn gồm các lời khuyên nhủ tổng quát (5,12-22). Sau cùng trước lời kết (5,25-28) có lời nguyện xin Thiên Chúa giữ ǵn tín hữu Thêxalônica được toàn vẹn trong ngày cánh chung (5,23-24).

Sau khi bầy tỏ nỗi vui mừng khôn tả, v́ biết tín hữu Thêxalônica dù gặp biết bao gian lao thử thách, đă không suy giảm ḷng tin mà c̣n kiên tŕ sốt sắng vững mạnh hơn nữa, đến nổi tiếng trong cả nước Hy Lạp, thánh Phaolô khuyến khích họ cứ tiếp tục lớn mạnh trong ḷng Tin, ḷng Cậy và ḷng Mến. Ngài viết trong chương đầu chương 4: ”C̣n lại, thưa anh chị em, đây là các yêu cầu và khuyến khích của chúng tôi trong Chúa Giêsu: Anh chị em đă học biết từ chúng tôi phải hành xử thế nào để đẹp ḷng Chúa, và anh chị em đang sống như vậy. Hăy tiến tới hơn nữa! Thật thế, anh chị em biết các huấn thị, mà chúng tôi đă đưa ra cho anh chị em nhân danh Chúa Giêsu. Ư Thiên Chúa muốn đó là anh chị em hăy sống trong sự thánh thiện và xa lánh dâm ô. Mỗi người hăy làm chủ bản thân ḿnh để sống trong thánh thiện và danh dự, mà không để cho ḿnh sống buông thả theo sự thèm khát như người ngoại giáo không biết Chúa thường làm. Đừng có ai gây thiệt hại cho tha nhân và lường gạt người khác về điều này”.

Nếu dịch sát nghĩa câu 4 của chương 4 sẽ là: ”Ước chi mỗi người trong anh chị em hăy biết sắm cho ḿnh một cái b́nh trong sự thánh thiện và trong danh dự”. Từ ”skeuos” trong tiếng hy lạp có nghĩa là đồ dùng, hay cái b́nh. Đó là một h́nh ảnh người hy lạp thường dùng để diễn tả ”thân xác” con người. Thân xác là cái b́nh chứa đựng linh hồn. Trong chương 4,7 thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô khẳng định với mọi người rằng Chúa Giêsu Kitô và Tin Mừng cứu độ của Chúa là một kho tàng mà các vị truyền giáo chứa đựng trong các b́nh bằng đất sét. Nhưng như thế là để Thiên Chúa tỏ lộ quyền năng vô song của Ngài trong hoạt động thừa tác của các vị, chứ không do sức lực hay tài cán của các vị. ”B́nh băng đất sét” là h́nh ảnh có thể ám chỉ sự gịn mỏng yếu hèn của chính thánh Phaolô (2 Cr 12,7-10; Gl 4,14) và của các cộng sự viên. Nhưng nó cũng có thể ám chỉ thân xác bằng đất sét của con người như tả trong sách Sáng Thế chương 2,7, và được thánh Phaolô nhắc tới trong thư gửi tín hữu Roma chương 9,21-23, thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô chương 15,47 và ở đây. Thân xác như cái b́nh bằng đất sét vừa diễn tả sự gịn mỏng dễ vỡ, vừa ám chỉ cái bản tính yếu đuối bất toàn của con người trong mọi b́nh diện cuộc sống của nó: cuộc sống tâm sinh vật lư cũng như cuộc sống tinh thần. V́ là cái b́nh bằng đất sét, nên con người đau yếu, vỡ nát, sứt mẻ, tan rữa đi. Như thế, nếu hiểu cái b́nh ở trong câu 4 chương 4 thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica là thân xác, th́ dịch là “mỗi người hăy chiếm đoạt thân xác của chính ḿnh, nghĩa là hăy chế ngự, hăy làm chủ được thân xác ḿnh”, đừng để cho nó sống lăng loàn trác táng, ăn chơi buông thả dâm dật.

Tuy nhiên, cũng có thể dịch câu trên theo một nghĩa khác. Trong môi trường xă hội xê mít, người vợ được nam giới coi như là thịt xác hay thân xác của chính ḿnh, như viết trong sách Sáng Thế chương 2,23. Khi thấy người nữ người nam nói: ”Lần này, nàng là thịt từ thịt tôi, xương từ xương tôi. Người ta sẽ gọi nàng là đàn bà, v́ nàng được lấy ra từ đàn ông”. Như thế kiểu nói ”mỗi người hăy sắm cho ḿnh một cái b́nh” có nghĩa là mỗi người hăy lấy vợ (1 Cr 7,2), hăy lập gia đ́nh, để sống trong sự thánh thiện và danh dự của cuộc sống hôn nhân và tính dục, chứ đừng buông thả dâm ô theo ḷng ham muốn của ḿnh (1 Cr 7). Hôn nhân giúp kitô hữu sống niềm tin thánh thiện và sự tùy thuộc của ḿnh vào Thiên Chúa. Giữa một môi trường ngoại giáo, đối với nam giới theo kitô giáo, việc chọn lựa cho ḿnh một người vợ là vấn đề quan trọng thánh Phaolô không thể bỏ qua không nhắc tới. Nó thuộc bổn phận khuyên bảo và dậy dỗ tín hữu của ngài.

Và thực vậy, trong phần hai thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica thánh Phaolô không ngừng nhắc họ đừng quên các giáo huấn mà ngài và các cộng sự viên đă giảng giải cho họ, khi c̣n ở bên họ. Phaolô khuyến khích tín hữu sống theo tinh thần Tin Mừng của Chúa. Bởi v́ ai từ bỏ các huấn thị này th́ không phải họ chối bỏ con người, mà chối bỏ Thiên Chúa, là Đấng trao ban Thánh Thần cho họ (4,8). Liên quan tới t́nh yêu thương huynh đệ như lệnh Chúa truyền dậy, thánh Phaolô nói ngài không cần phải viết cho họ nữa, v́ chính họ đă học biết từ Thiên Chúa, và thực sự là họ đang thực thi giáo huấn yêu thương đó đối với mọi tín hữu trong toàn vùng Macedonia. Và thánh Phaolô thôi thúc họ hăy cố gắng có các tiến bộ mới trong lănh vực này: ”Anh chị em, chúng tôi khuyến khích anh chị em hăy có các tiến bộ mới”(4,10). Tiếp đến thánh nhân khuyên ai nấy hăy biết sống b́nh tĩnh không nôn nóng chờ đợi ngày Chúa quang lâm tới độ khoanh tay ngồi đó, không muốn làm việc và sinh hoạt ǵ nữa. Trái lại mỗi người phải biết chăm lo làm ăn sinh sống và chu toàn bổn phận của ḿnh, cũng như sống đoan chính trước mặt mọi người và đừng trở thành gánh nặng cho người khác. Hết khuyên nhủ khích lệ, thánh Phaolô nài xin các tín hữu hăy sống đúng tinh thần Tin Mừng. Do đó, thánh nhân lập đi lập lại: ”Rồi chúng tôi xin anh chị em...”(4,13), ”Anh chị em, lần nữa chúng tôi khuyến khích anh chị em...”

 Qua các lời lẽ này, thánh Phaolô cho thấy ngài hướng dẫn cuộc sống của các tín hữu trong hoàn cảnh tế nhị này. Bởi v́ họ đang phải đối phó với các khó khăn, nghi hoặc, lo lắng, hiểm nguy và lơ là có thể khiến cho họ giảm sút trong cuộc sống ḷng tin. Chính v́ vậy Phaolô nhắc lại các huấn thị cụ thể mà ngài đă dậy họ trước đây liên quan tới cung cách sống. Phaolô nêu bật trở lại, và đưa thêm các lư do, hay giải nghĩa các điểm c̣n chưa rơ hoặc chưa khai triển đủ. Nghĩa là thánh nhân muốn bổ túc các giáo huấn của ngài. Tuy nhiên, thánh Phaolô không tŕnh bầy các nguyên tắc luân lư kitô một cách trừu tượng. Ngài muốn chinh phục các tín hữu, và nhất là muốn đánh động con tim của họ và khơi dậy nơi họ ư chí dấn thân sống vững mạnh ḷng tin.

 Nói chung, các huấn thị thánh Phaolô đưa ra ở đây có tính cách tổng quát. Chúng là các yếu tố thuộc các công thức truyền thống, phần đông phát xuất từ gia tài do thái giáo. Có mới mẻ chăng đó là viễn tượng rộng răi, mà Phaolô mở ra trước mắt tín hữu. Trước tiên là nỗ lực sống xứng đáng với ơn gọi kitô. Bởi v́ khi tin vào Thiên Chúa là Đấng thánh, các tín hữu không được mời gọi sống trong ô uế, mà sống trong sự thánh thiện (4,7). Do đó, họ phải tránh tất cả mọi kiểu cách sống không phù hợp với ơn gọi trở nên thánh thiện như Thiên Chúa. Ngoài ra chính cung cách sống hiện nay trên trần gian này sẽ định đoạt cho cuộc sống mai sau, mà Chúa Giêsu Kitô quang lâm sẽ ban cho mỗi người. V́ họ tin rằng Chúa Kitô chẳng bao lâu nữa sẽ trở lại, nên các tín hữu Thêxalônica lại càng có lư do mạnh để cố gắng sống thánh thiện hơn nữa. Thánh nhân cũng cầu xin chính Thiên Chúa thánh hóa họ hoàn toàn. Xin Ngài giữ ǵn tinh thần, linh hồn, thân xác và toàn cuộc sống của họ vẹn toàn để họ không thể bị chê trách vào đâu được, trong ngày Chúa Giêsu Kitô trở lại (5,23).

Một trong các nét đặc biệt thánh Phaolô không ngừng nhắn nhủ các tín hữu Thêxalônica, đó là cố gắng tấn tới trong cuộc sống tin, cậy, mến. T́nh yêu thương Thiên Chúa và tha nhân phải ngày càng tràn đầy tâm ḷng và cung cách hành xử của họ (3,12; 4,1.10; 5,23). Kinh nghiệm ḷng tin kitô là một con đường trưởng thành, ngày càng dẫn đưa người tín hữu tới đỉnh trọn lành, tới chỗ trở nên giống Thiên Chúa hoàn toàn. Kitô hữu được mời gọi tiến tới luôn măi, và ngày càng đào sâu các lựa chọn ḷng tin của ḿnh. Là tín hữu không có nghĩa là đă dứt điểm, là đă thành toàn và đạt đích hay chiếm hữu được ơn cứu độ. Không, là tín hữu có nghĩa là giờ đây chúng ta mới khởi sự tiến bước trong đời, dưới ánh sáng ḷng tin.

 Càng vào cuối thư lời lẽ của thánh Phaolô càng cương quyết và chắc chắn. Phaolô đang giảng dậy tín hữu với tất cả uy tín của một bậc thầy khai sáng ra giáo đoàn Thêxalônica. Thể sai khiến nối tiếp nhau trong các lời khuyên nhủ. Mấy câu cuối cùng của thư gồm một chuỗi các huấn thị ngắn gọn, rơ ràng và cụ thể: ”Hỡi anh chị em, chúng tôi khuyên anh chị em hăy sửa bảo những người vô trật tự; hăy khích lệ những người nhát đảm; hăy gây phấn chấn cho những người yếu đuối; hăy sống đại lựơng với mọi người! Hăy coi chừng, đừng ai lấy oán báo oán. Trái lại, hăy luôn luôn t́m theo đuổi sự thiện giữa anh chị em với nhau và đối với mọi người. Hăy tươi vui luôn và hăy cầu nguyện không ngừng! Hăy tạ ơn trong mọi hoàn cảnh. V́ đó là thánh ư Thiên Chúa có đối với anh chị em trong Đức Kitô Giêsu! Anh chị em đừng dập tắt Thần Linh, và chớ khinh rẻ các ơn ngôn sứ. Nhưng hăy nghiệm xét mọi sự. Điều ǵ lành hăy giữ lấy. Hăy xa lánh sự dữ bất cứ dưới mọi h́nh thức nào!”. Nói cách khác, thánh Phaolô luôn luôn nhắc nhớ tín hữu đừng quên thánh ư Thiên Chúa (4,3; 5,18) giáo huấn của Chúa (4,9), lời Chúa Giêsu (4,15), quyền của Thiên Chúa (4,1-2), được thánh nhân và các cộng sự viên của Ngài loan báo và thi hành theo lệnh Chúa truyền (2,4.7.13). Mọi lời rao giảng và hoạt động của các vị chỉ có mục đích làm trung gian lịch sử giữa Thiên Chúa Cha, Chúa Giêsu Kitô và tín hữu Thêxalônica.

 

 

MẸ MARIA LÀ MẸ CHÚA GIÊSU

ĐỨC MẸ LÀ MẸ HỘI THÁNH

NHƯNG MẸ LUÔN TUÂN PHỤC HỘI THÁNH

VÂNG PHỤC GIÁO HOÀNG PHÊRÔ

VÂNG LỜI CÁC GIÁM MỤC GIOAN,ANRÊ,GIACÔBÊ,MATTHÊU,…

NHỮNG VỊ HÔM QUA C̉N LÀ NGƯPHỦ, THU THUẾ…

NHÁT ĐẢM VÀ KÉM HIỂU BIẾT

BỞI V̀ CHÍNH CHÚA GIÊSU CON MẸ ĐĂ TRAO QUYỀN CAI QUẢN – THA THỨ- TẾ LỄ

CHO NHỮNG CON NGƯỜI TRẦN TỤC ÂY.

                                                                                                                                 Linh mục Linh-Tiến-Khải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ

V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG ? (III)

 

                                    DONALD M.KENDALL - NGUYÊN TGĐ ĐIỀU HÀNH TẬP ĐOÀN PEPSI

Don Kendall là đồng sáng lập viên kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn Pepsi trong suốt 21 năm

trước khi ông nghỉ hưu vào năm 1986. Thực ra ông gia nhập Pepsi-Cola từ năm 1947 và trở thành Chủ

tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc năm 1963.

 

Năm 1965 ông thiết kế đề án sáp nhập Pepsi-Cola với FritoLay để h́nh thành Tập đoàn Pepsi. Dưới sự lănh đạo của ông, Pepsi trở thành một trong những tập đoàn hùng mạnh nhất Hoa Kỳ hiện nay với các chi nhánh có mặt trên 200 quốc gia trên khắp thế giới. Don c̣n là thành viên Hội đồng quản trị của Công ty Orvis và Tập đoàn Resound, Giám đốc Ủy ban Kinh doanh Mỹ - Nga và Viện Quan hệ Đông-Tây Hoa Kỳ.

Khuôn mặt tṛn và cḥm râu trông rất “ông già Noel" của Don cho thấy (và thực sự là như thế) ông là một người thân thiện, vui tính, có lối nói chuyện tuyệt vời và cực kỳ quan tâm đến việc rèn luyện thể h́nh dù đă ở vào tuổi tám mươi. Bên cạnh việc dẫn dắt Tập đoàn Pepsi lên đến vị trí đỉnh cao trong kinh doanh, Don cũng có những đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ quốc tế và sự công bằng của con người. Năm 1989, ông nhận được giải thưởng danh giá George F. Kennan v́ những đóng góp của ông trong tiến tŕnh cải thiện quan hệ với Liên bang Xô Viết. Và những thành công của ông trong vai tṛ của một Tổng giám đốc điều hành là một thực tế hiển nhiên.

 

++++++++

 

Không thành công nếu không hứng thú

“Có được sự may mắn và một người cố vấn đáng tin cậy là yếu tố rất cần thiết cho sự thành công của bất kỳ ai, nhưng sự hỗ trợ quan trọng nhất chính là việc t́m thấy niềm vui trong công việc. Đừng bao giờ cố sức bám trụ một công việc mà bạn không thích nhưng vẫn phải làm v́ một lư do nào đó.”

                                                                                                                                                    Donald M. Kendall

Khi tôi đang học năm thứ hai đại học th́ Chiến tranh Thế giới thứ II bùng nổ. Tôi trở về Sequim, Washington đúng vào dịp lễ Giáng sinh. Khắp nơi người ta dựng vô số chướng ngại vật như thể quân Nhật đă đánh tới nơi vậy. Lệnh tổng động viên được phát ra và tôi đăng kư gia nhập quân đội, làm phi công ném bom trong suốt thời kỳ chiến tranh.

Khi chiến tranh kết thúc, tôi xuất ngũ và bắt đầu đi t́m việc làm. Khi đó, quân đội có chương tŕnh hỗ trợ cho những ai muốn theo học đại học nhưng bạn phải cam kết là sẽ làm việc cho họ trong ba năm sau khi tốt nghiệp. Dù không có đủ tiền để có thể theo học cho đến hết đại học nhưng tôi không muốn ở trong quân đội lâu hơn nữa nên quyết định không theo con đường này.

Ngay khi xuất ngũ, tôi lập tức chuyển sang bờ Đông v́ nghe nói nghề câu cá hồi ở đây rất khấm khá. Rồi một người bạn thời c̣n trong quân đội bảo tôi nộp đơn xin vào Pepsi làm việc. Bản thân anh ấy không thể làm cho Pepsi v́ mang họ Lehman. Số là trước đây Walter Mack, một người thuộc đế chế Pepsi, đă cưới một cô vợ ḍng họ Lehman nhưng sau đó họ ly dị. V́ lẽ đó Pepsi và nhà Lehman cắt đứt quan hệ với nhau. Tôi nghe lời anh ta, đi phỏng vấn và được nhận vào Pepsi với mức lương khởi điểm 400 đô la. Đó là vào năm 1947.

Tôi bắt đầu từ xưởng đóng chai, sau đó chuyển qua khâu giao hàng bằng xe tải, và cuối cùng làm tiếp thị món nước giải khát màu nâu mang lại nhiều sảng khoái của Pepsi. Tôi yêu công việc này. Thỉnh thoảng tôi có những cuộc nói chuyện với sinh viên và tôi luôn khuyên họ rằng mỗi sáng thức dậy, nếu họ thấy không hứng khởi với công việc ḿnh sẽ làm trong ngày th́ tốt nhất nên chọn việc khác mà làm. Không có con đường nào có thể đưa bạn đến thành công nếu bạn không có hứng thú trong công việc hiện tại. Tôi tin rằng đó là một trong những vấn đề đáng quan tâm của giới trẻ hiện nay. Phần lớn họ cần một việc làm chứ không phải họ yêu thích công việc họ đang làm.

Lúc ấy, tôi rất phấn khởi với những ǵ tôi đang làm cho Pepsi và may mắn là tôi có rất nhiều cơ hội để thăng tiến. Kết thúc công việc tiếp thị nước ngọt, tôi chuyển qua làm ở bộ phận kinh doanh nội địa. Với tôi, mỗi một ngày trôi qua luôn luôn có nhiều điều mới mẻ để làm và để học hỏi.

Nhiều người có tài và lẽ ra có thể đạt đến những vị trí quản lư cao cấp nhưng rồi họ đă không thể v́ đă không biết lựa chọn đúng vị trí vào những thời điểm thích hợp. Để thành công, bạn cần phải là người thật may mắn, nhưng chỉ may mắn thôi th́ chưa đủ. Tôi từng làm tiếp thị Pepsi tại thành phố Atlantic. Nhóm tám người chúng tôi làm việc từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Nhưng Atlantic là một thành phố sống về đêm nên tôi luôn nán lại đến khuya. Hầu như toàn bộ doanh số của tôi đều được thực hiện vào ban đêm và nó lớn hơn doanh số của tất cả các thành viên khác cộng lại. Ban giám đốc công ty biết được thành tích này của tôi nên đă cất nhắc tôi lên bộ phận phụ trách chiến lược tiếp thị toàn quốc.

Bạn cũng cần phải tự tin, bằng không bạn sẽ chẳng bán được thứ ǵ cả. Tôi sinh ra ở một nông trại. Sáu tuổi tôi đă biết vắt sữa ḅ, cắt cỏ, chặt cây, làm vườn, điều khiển hầu như tất cả các loại máy móc trong nhà và cứ thế cho đến hết trung học. Điều này cho tôi niềm tin v́ tôi biết ḿnh có nhiều kỹ năng và có thể làm được nhiều việc. Do đó, tôi chưa bao giờ lo sợ là ḿnh bị thất nghiệp.

Đối với đa số người th́ kinh nghiệm là yếu tố quan trọng trước khi khởi sự kinh doanh, dĩ nhiên trừ phi họ có năng khiếu đặc biệt. Nếu một người có ư tưởng lớn và mở công ty kinh doanh theo ư tưởng đó th́ thật lư tưởng. Nhưng đó không phải là công thức phổ biến cho những người trẻ tuổi ngày nay. Hầu hết những người trẻ tuổi thường thiếu kinh nghiệm và tôi cho rằng kinh nghiệm thậm chí quan trọng hơn những bài lư thuyết suông ở trường. Nếu bạn đang làm việc tại một công ty và bạn thực sự yêu thích công việc của ḿnh, bạn không cần phải vào trường kinh doanh nào cả mà hăy học ngay trong công việc của ḿnh. Tôi không khuyến khích bạn vào trường để học kinh doanh ngoại trừ đó là những công việc cần kiến thức chuyên ngành như kế toán hoặc tiếp thị.

Tôi biết đến công việc kinh doanh là nhờ vào thực tế công việc và biết quản lư nhờ vào thời gian phục vụ trong quân đội. Lúc đó, thay v́ ngồi chờ đến lượt bay như những phi công khác, tôi lên văn pḥng và nói với sếp là tôi thích công việc văn thư tuy không có kinh nghiệm ǵ. Kết quả là tôi đă trở thành một nhân viên hành chánh - thống kê tốt. Tài chính - kế toán không phải là điểm mạnh của tôi nên tôi học một khóa kế toán hàm thụ.

Tôi học được rất nhiều từ những người xung quanh. Tại nhà máy ở Pittsburgh, tôi được Fred Sabowski, giám đốc điều hành, quan tâm và hết ḷng chỉ dạy. Ông thường tṛ chuyện với tôi đến một giờ sáng. Lúc đó tôi đă mệt bở hơi tai nhưng vẫn ngồi với ông và tôi đă học được rất nhiều kinh nghiệm kinh doanh từ ông. Tôi cũng học được nhiều về ngành kinh doanh đóng chai nhượng quyền từ những người lâu năm trong nghề. Walter Dowson, người nắm trong tay hệ thống các nhà máy đóng chai của cả một tiểu bang Michigan rộng lớn, quả là một con người tuyệt vời. Lúc đó không hiểu sao những người lớn tuổi thường thích kể cho bọn nhóc thế hệ trẻ chúng tôi nghe những câu chuyện ly kỳ về kinh doanh. Nhờ vậy, tôi có mối quan hệ với cả những nhà máy đóng chai ở Denver và Chicago. C̣n người phụ trách vùng Louisville là một kỹ sư. Khi tôi đến bán thiết bị cho ông, ông lôi ra một cái thước lô-ga, tức th́ tôi cũng rút ra một cái tương tự. Tôi học được cách sử dụng loại thước này hồi c̣n ở quân đội. Ông không thể tin rằng một thanh niên như tôi mà cũng biết sử dụng thước lô-ga. Kết quả là chúng tôi thân nhau từ đó.

Thuở nhỏ, có lẽ cô giáo lớp năm của tôi là người có ảnh hưởng lớn nhất đối với tôi. Cô tin ở tôi và luôn theo dơi sự nghiệp của tôi từ đó đến nay. Cô không có con nên dành hết sự quan tâm của ḿnh cho tôi. Đó là chính là một trong những động lực lớn thúc đẩy tôi tiến bộ. Cha mẹ tôi ly dị nhau và tôi thật may mắn có được một người như cô trong đời.

Theo tôi, t́m thấy niềm vui trong công việc là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của bạn, bên cạnh kinh nghiệm, sự may mắn và đội ngũ các cố vấn đáng tin cậy. Đừng bao giờ nhận một công việc bạn không thích v́ bạn sẽ không thể đi tới thành công. Việc học hành cũng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Trừ phi bạn muốn trở thành kỹ sư, bác sĩ hoặc biết chính xác bạn muốn ǵ ở trường đại học, bạn mới cần phải bước vào đó. Hăy tích lũy kinh nghiệm từ thực tế công việc và luôn mở rộng tầm nh́n về tương lai của bạn. Ở tuổi xế chiều, dù muốn dù không bạn vẫn phải thu hẹp mục tiêu của ḿnh; v́ thế, hăy mở rộng nó tối đa khi bạn c̣n trẻ. Và cuối cùng, để khởi nghiệp, bạn cần phải học càng nhiều càng tốt tất cả mọi thứ có liên quan đến việc kinh doanh của bạn, đừng bao giờ chỉ tập trung vào một mặt duy nhất.

 

Kết luận

Tôi thích cách Don Kendall định nghĩa về sự may mắn và vai tṛ đ̣n bẩy của nó đối với sự thành công. May mắn dường như cũng là một cơ hội, v́ thế nó chỉ đến với những ai thực sự can đảm, dám mạo hiểm và luôn sẵn sàng nắm bắt nó trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống cá nhân.

Cũng như Frank Cary, Don Kendall bắt đầu sự nghiệp ở vị trí một nhân viên bán hàng có niềm say mê công việc cao độ. Ông tin rằng sự tự tin của mỗi con người được xây dựng từ thuở ấu thơ và là phẩm chất quan trọng của bất kỳ ai. Cũng như nếu bạn đă từng thành công với môn đi dây tử thần, bạn sẽ tự tin hơn, bản lĩnh hơn và dễ dàng vượt qua mọi trở ngại khác. Sự tự tin theo thời gian sẽ chuyển thành kinh nghiệm chuyên môn của bạn.

Suy nghĩ của Don Kendall về thành công rất thực tế. Thành công ngày hôm nay của ông được đúc kết qua kinh nghiệm của chính ḿnh và qua những người mà ông đă từng làm việc chung. Don thật ḷng biết ơn những người từng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giúp ông có được thành công ngày hôm nay. Có thể nói, Don đă dấn thân, đă nghe, đă học hỏi và đă thành công.

 

TRONG SỐ TỚI: V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG (IV):

KHÔNG THÀNH CÔNG NẾU KHÔNG HỨNG THÚ

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXIII TN.C

Lc 14, 25 – 33

 

CỨ PHẢI GHÉT BỎ CHA M̀NH VÀ MẸ M̀NH SAO?

 

  Những đám đông lớn cùng đi với Chúa Giêsu” lên Giêrusalem. Trong một thị kiến tiên tri, Đấng Messie quay nh́n về phía chúng ta là những kẻ h́nh thành Hội Thánh Người trong tương lai và từ nay “sẽ đi với” Người. Người có những điều quan trọng cần nói với chúng ta. Hơn thế, bản văn nầy của Thánh Luca đă giữ lại những thành ngữ nguyên thủy cho ta tiếp cận những từ ngữ và những h́n ảnh đặc trưng thời Chúa Giêsu.

   Tiếng mẹ đẻ của Người, - araméen – do không có từ ở cấp so sánh, nên Chúa Giêsu dùng động từ “ghét”(1) để diễn tả cách mạnh mẽ rằng phải “yêu ít hơn yêu Người”cha,mẹ,vợ,con,anh chị em - những kẻ tượng trưng cho những mối liên hệ t́nh cảm thiêng liêng nhất – cũng như chính sự sống ḿnh. Phiên bản Sách các bài đọc đă chọn ở đây dùng giải thích mà Thánh Matthêu đề nghị (Mt 10,37) : phải “yêu nhiều hơn”, nghĩa là yêu mến Chúa Giêsu hơn bất cứ người nào khác trên thế gian.

   Biết rằng Người đă đến  gần Giêrusalem,nơi Người sẽ hiến tế sự sống của ḿnh, Đấng Messie ngày càng ư thức hơn về sứ mệnh độc nhất và về nhiệm vụ đặc biệt mà Thiên Chúa đă trao phó cho Người. Vai tṛ Thiên Chúa vốn là của Người sẽ kéo theo măi măi những liên hệ t́nh cảm phải vượt trên tất cả mọi liên hệ c̣n lại.

   V́ vậy bốn lời giáo huấn phát xuất từ đó. Trước hết, quyết định nên môn đệ, hoặc là “đồng hành với Chúa Giêsu” đi đến cái chết và sự phục sinh của Người, là một kế hoạch  trọng đại đ̣i hỏi phải đem vào đó những sức lực sống động của mỗi môn đệ. Người ta không “đi về Giêrusalem” với Chúa Kitô do ngẫu nhiên hoặc do đăng trí: để đến được đó, phải đỡ lấy thánh giá của Người, như là Simon người Cyrênê vậy.

   Tiếp đó Chúa Giêsu mô tả một người ở tư thế ngồi đang đếm (2) những viên sỏi đá trước khi khởi công xây ngọn tháp trong mơ. Trước khi có các bàn tính, th́ sắp xếp thành hàng những viên sỏi trên một cái bàn là phương phap được nhiều người theo nhất để có thể tính toán chính xác. Trong trường hợp nầy, phải lượng giá tốt cac1 kế hoạch của ḿnh.

   Cũng cách thức ấy, ra trận với mười ngàn người chống lại một đối thủ có hai mươi ngàn người hẳn là một quyết định phải suy nghĩ nghiêm chỉnh. Không ai có thể coi thường một thách đố như thế.

   Đoạn cuối cùng c̣n minh hoạ một sự lựa chọn nữa. Không ai có thể “đồng hành với Chúa Giêsu” đến sự chết và sự phục sinh của Người mà vẫn cứ sống thoải mái ở trên đời. Phải chọn lựa sự từ bỏ một cách dưt khoát!

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

                 (1) Động từ miseô, ghét, trong ngôn ngữ xứ sở Chúa Giêsu, để diễn tả một cấp độ t́nh yêu nhỏ hơn

                 (2) Động từ đếm ,psèphizô, tiếng Hy Lạp, đến từ psèphos, viên sỏi nhỏ.

 

 

 

 

  PHỤ TRANG:        

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (Vietnamnet 31.08) Bộ Y tế thừa nhận, một số khâu trong quy tŕnh xử lư chất thải y tế chưa được các đơn vị kiểm tra giám sát chặt chẽ. V́ thế, đă có hiện tượng nhân viên thu gom chất thải bán cho cơ sở tái chế chất thải y tế nguy hại chưa qua xử lư tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày 10/8. Vỏ chai truyền nước, bơm kim tiêm, can đựng hoá chất... thải từ các bệnh viện ở Hà Nội được xay nhỏ, chuyển đến các xưởng tái chế nhựa. Riêng găng tay, sau khi giặt nước lă, đập bột đá, bán tại nhiều tiệm thuốc tây giá 5.000 đồng/đôi cho các đầu bếp muốn bảo vệ da tay. 

+ (TTXVN 31.08) Kinh tế VN đủ chắc chắn trước cơn băo tín dụng. Trong một báo cáo cập nhật mới nhất về t́nh h́nh phát triển kinh tế của Việt Nam, Ngân hàng Citi của Mỹ nhận định rằng nền kinh tế Việt Nam đủ chắc chắn để không bị chấn động trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu và châu Á đang bị ảnh hưởng bởi "cơn băo" từ thị trường thế chấp dưới tiêu chuẩn tại Mỹ.

+ (Lao Động 31.08) Cả nước sẽ thiếu điện trong 21 ngày tới. Theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia, từ 15 giờ ngày 29-8, Công ty dầu khí BP Việt Nam đă bắt đầu ngừng cấp khí Nam Côn Sơn đợt II, nhiên liệu phát điện chính cho cụm Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, và kéo dài đến hết 18-9. Đây là đợt cắt khí dài ngày nhất trong kế hoạch nâng cấp, sửa chữa hệ thống vận hành khí của BP. Cùng thời gian này, hai nhà máy điện Phú Mỹ 2-2 và Phú Mỹ 3 (cùng có công suất 720MW) cũng triển khai kế hoạch trùng tu, bảo dưỡng đường ống dẫn khí. Cụm nhà máy này có tổng công suất 4.000MW, chiếm 35% tổng công suất toàn hệ thống điện, do đó, theo dự báo của A0, khả năng thiếu nguồn điện trong 21 ngày tới là rất lớn, có thể thiếu hụt tới 1000 MW vào giờ cao điểm. Tuy nhiên, ngày đầu tiên cắt khí, do có mưa, thời tiết mát, phụ tải điện thấp nên cả nước tạm thời chưa phải tiết giảm điện.

+ (Thanhnniên 31.08) Anh Quốc tài trợ cho Sáng kiến Một Liên Hợp Quốc tại Việt Nam . Ngày 30.8, ông Shahid Malik, Quốc vụ khanh Bộ Phát triển Quốc tế Anh đă kết thúc chuyến thăm ba ngày tại Việt Nam và công bố gói hỗ trợ tài chính 4 triệu bảng Anh (tương đương 8 triệu USD) cho 18 tháng đầu tiên thực hiện "Sáng kiến Một Liên Hợp Quốc" tại Việt Nam. Việt Nam được lựa chọn là một trong những quốc gia thí điểm thực hiện báo cáo của Ủy ban cấp cao về cải cách Liên Hợp Quốc cuối năm 2006. Ông Shahid Malik cho biết: "Anh Quốc ủng hộ mạnh mẽ vai tṛ tiên phong của Chính phủ Việt Nam trong quá tŕnh tăng cường hiệu quả và khả năng hỗ trợ người dân của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam".

+ (VnExpress 01.09) Sinh viên được vay tiền đóng học phí không trả lăi. Chương tŕnh dành cho tất cả SV có hoàn cảnh khó khăn. Đối với SV từ năm 2 - năm 4, yêu cầu phải có bảng điểm học tập của học kỳ mới nhất. Đối với tân SV, chỉ cần có giấy báo trúng tuyển. SV sẽ được giải quyết số vay bằng với tiền đóng học phí và SV phải hoàn trả khoản vay không tính lăi trong 5 tháng.Đây là chương tŕnh dành cho tất cả SV để giải quyết những trường hợp khó khăn đột xuất, cũng như phục vụ nhu cầu học tập đối với những SV khó khăn. Nếu SV năm nhất, có điểm trung b́nh học kỳ là 6,5 của năm học 2007 - 2008 sẽ được xoá nợ. C̣n SV năm 2 - năm 4 có điểm trung h́nh học kỳ tăng hơn 1,0 so với điểm lúc nộp hồ sơ vay th́ sẽ được xoá nợ. Ngoài ra, nếu điểm trung b́nh của SV vượt hơn so với điểm qui định từ 0,5 trở lên th́ sẽ được thưởng thêm 500.000 đồng.

+ (Vietnamnet 01.09) Việt Nam sẽ ḱm giữ lạm phát dưới 8%. Trong Báo cáo về T́nh h́nh kinh tế và thị trường châu Á vừa được đưa ra, Ngân hàng Citi nhận định, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam sẽ thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP ước tính là 8% trong năm 2007.Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này cần các điều kiện là giá dầu được ổn định và Chỉnh phủ áp dụng thêm những chính sách thắt chặt về tiền tệ cùng với những nỗ lực trong việc cung cấp và quản lư giá cả của các mặt hàng chủ chốt.Theo Ngân hàng này, lạm phát mặc dầu chưa có dấu hiệu dịu đi với việc giá thực phẩm, vật liệu xây dựng.. vẫn đang ở mức cao nhưng những biện pháp của Chính phủ như giảm thuế nhập khẩu sẽ có phản ứng lên giá cả trong thời gian tới.

+ (TTXVN 01.09) VN lần đầu tổ chức giải cờ vua các lứa tuổi Thê giới. Giải vô địch cờ vua các lứa tuổi thế giới lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, dự kiến sẽ diễn ra tại thành phố Vũng Tàu vào tháng 10-2008. Theo Liên đoàn Cờ vua Thế giới, giải đấu sẽ thu hút hơn 1.000 vận động viên hàng đầu của trên 100 quốc gia và vùng lănh thổ trên thế giới tham gia tranh tài ở các lứa tuổi 8,10,12,14,16 và 18. Hiện tại, Bà Rịa-Vũng Tàu đang khẩn trương hoàn thành việc chuẩn bị cho giải đấu.Sau khi thị sát t́nh h́nh thực tế tại thành phố Vũng Tàu, trong buổi làm việc với lănh đạo tỉnh và Liên đoàn cờ Việt Nam, Chủ tịch Liên đoàn Cờ vua Thế giới Kisan Ilyumznov đánh giá rằng cơ sở vật chất tại thành phố đáp ứng đủ các điều kiện cho việc tổ chức giải đấu. + (TTXVN 01.09) Thủ tướng đồng ư thành lập trung tâm văn hoá VN tại Pháp. Tại Công văn số 1215/TTg-QHQT, Thủ tướng giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ tŕ, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động của Trung tâm trên tinh thần sử dụng lâu dài, có hiệu quả, tŕnh Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Thủ tướng c̣n giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ tŕ, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch về việc thành lập các Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở nước ngoài, giai đoạn 2007-2010, tŕnh Thủ tướng.

+ (TTXVN 01.09) VN sản xuất đủ thuốc cơ bản điều trị HIV/AIDS. Cục Quản lư Dược Việt Nam vừa cấp phép cho Công ty STADA Việt Nam sản xuất 3 loại thuốc điều trị AIDS là Stavudine Stada; Lamzidivir Stada và Nevirapine Stada.Bộ Y Tế cho biết, Việt Nam đă trở thành một trong các nước sản xuất đủ các thuốc cơ bản điều trị HIV/AIDS. Chi phí điều trị bằng các thuốc mới này giảm khoảng 70% so với trước, chỉ c̣n khoảng 180 USD/người/năm.Theo đánh giá của Bộ Y tế, tốc độ phát triển của căn bệnh HIV/AIDS ở Việt Nam có xu hướng chậm lại, nhưng số người nhiễm vẫn ở mức cao.Theo thống kê của Cục Pḥng chống HIV/AIDS Việt Nam, tính đến tháng 31/7/2007, cả nước đă phát hiện trên 130.000 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó có gần 26.000 bệnh nhân AIDS và 14.000 người trong số họ đă tử vong.

 + (Vietnamnet 01.09) Sẽ có thêm hơn 100 KCN mới được thành lập. Bộ Kế hoạch - Đầu tư cho biết, trong những tháng đầu năm, xu hướng thành lập và mở rộng các khu công nghiệp (KCN) vẫn tiếp tục tăng mạnh, đáp ứng nhu cầu đầu tư mới và mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.Tính đến hết tháng 7, cả nước có 6 dự án đầu tư phát triển các KCN với tổng diện tích 836 ha. Các KCN thành lập mới và mở rộng chủ yếu tập trung tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Như vậy, đến nay, cả nước đă có 148 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên là 32.120 ha, trong đó diện tích đất có thể cho thuê là 21.22ha chiếm 66%. Hiện đă có 90 KCN đi vào hoạt động và 58 KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ cũng đă đồng ư bổ sung thêm một số KCN mới vào quy hoạch và kế hoạch ưu tiên phát triển.

+ (Thanhniên 03.09) VN sẽ là trung tâm sản xuất xe máy của khu vực. Bộ Công thương vừa phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xe máy đến năm 2015, theo đó Việt Nam sẽ trở thành một trung tâm thiết kế, sản xuất và lắp ráp quy mô lớn, có tính cạnh tranh trong khu vực.Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam tới năm 2015 là đáp ứng 100% nhu cầu xe thông dụng ở khu vực nông thôn, 90% xe máy ở khu vực thành thị, đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 60% đối với xe tay ga và trên 90% đối với xe số thông dụng. Việt Nam cũng đặt mục tiêu sản xuất được các loại xe máy phân khối trên 125 cm3, xe tay ga cao cấp, xe thể thao, xe máy 3-4 bánh cho người tàn tật, xe địa h́nh phục vụ du lịch, xe vận chuyển nông sản...

+ (Website Chính phủ 03.09) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 8 tháng đầu năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 377.069 tỷ đồng, tăng 17,1% so với cùng kỳ và đạt mức tăng đề ra cho cả năm, trong đó khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng 24,5%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm 36,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 39%. Cũng trong 8 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu cả nước ước đạt 31,2 tỷ USD, trong đó hàng công nghiệp chiếm khoảng 23 tỷ USD. Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ yếu là: dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày dép, gỗ, hàng điện tử, dây và cáp điện, thủy sản chế biến.

+ (Website Chính phủ 05.09) Thúc đẩy hợp tác kinh tế, đầu tư tương xứng với mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam – CHLB Đức. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đều đă nhấn mạnh như vậy trong buổi tiếp Đoàn đại biểu Hội đồng Liên bang Đức, do Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Tiến sỹ Harald Ringstorff dẫn đầu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam. Đây là lần thứ 3, Tiến sỹ Harald Ringstorff đến Việt Nam. Ông rất ấn tượng về tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong những năm gần đây. Ông cho biết, trước sự phát triển năng động của nền kinh tế Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Cộng ḥa Liên bang (CHLB) Đức, trong đó có những doanh nghiệp tham gia đoàn công tác do ông dẫn đầu, rất quan tâm đến các dự án phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam, đặc biệt là những dự án xây dựng cảng biển, sân bay, du lịch, công nghệ sinh học… 

+  (VnExpress 05.09) Năm 2007, tăng trưởng kinh tế 8,5%: Cuộc chạy nước rút. Ngay từ đầu tháng 8-2007, Viện Nghiên cứu quản lư kinh tế Trung ương đă đưa ra nhận định, việc Việt Nam đạt được mức độ tăng trưởng 8 - 8,5% là trong tầm tay. Mới đây, nh́n vào bức tranh kinh tế 8 tháng qua, nhiều chuyên gia kinh tế khác cho rằng, với xu thế hiện nay th́ khả năng GDP cả năm chỉ đạt khoảng 8,3%. Như vậy, để phấn đấu đạt được mức tăng trưởng GDP 8,5% như Quốc hội đă đề ra, đồng thời với việc kiềm chế lạm phát thấp hơn mức này, Chính phủ và các địa phương cần phải có nỗ lực lớn và giải pháp mạnh

+ (Thanhniên 05.09) Lănh đạo tỉnh Khánh Hoà hoan nghênh việc tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 tại Nha Trang. Những ngày qua, công chúng Việt Nam náo nức trước tin vui: Chủ tịch cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Paula Mary Shugart đă chính thức chọn Việt Nam làm nước chủ nhà của cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008. Nguồn tin mới nhất mà Thanh Niên nhận được  từ UBND tỉnh Khánh Ḥa chiều 4.9 cho hay: Nếu cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 được tổ chức tại TP Nha Trang, th́ tỉnh Khánh Ḥa sẽ tạo điều kiện để cuộc thi thành công, như đảm bảo an ninh trật tự, hoàn thiện hệ thống giao thông, tôn tạo cảnh quan đô thị... Một quan chức của tỉnh nhấn mạnh, tỉnh sẽ không dùng ngân sách để tham gia tổ chức cuộc thi. Tuy nhiên, nếu đơn vị đứng ra tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ 2008 cam kết lo đầy đủ cơ sở vật chất, tài chính... cho cuộc thi, th́ lănh đạo tỉnh sẽ có văn bản gửi Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Thủ tướng Chính phủ để xin chủ trương. Được biết, cuối tuần này, lănh đạo tỉnh Khánh Ḥa sẽ làm việc với Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch về một số vấn đề liên quan đến cuộc thi trên.

+ (TuoiTre 05.09) Hộ chiếu mới sẽ có giá trị trong 10 năm. Chính phủ vừa kư ban hành nghị định 136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân VN. Cục Quản lư xuất nhập cảnh, Bộ Công an - khẳng định nghị định trên có những bước đột phá về cải cách hành chính:

- Việc làm hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu rất đơn giản. Đối với công dân VN cư trú ở nước ngoài, ngoài tờ khai theo mẫu chỉ cần nộp thêm giấy tờ chứng minh có quốc tịch VN. Hộ chiếu mới sẽ có giá trị thay giấy chứng minh nhân dân và có giá trị 10 năm (trước đây, hộ chiếu cũ chỉ có giá trị năm năm, nếu gia hạn chỉ được thêm ba năm).

-Với công dân VN cư trú trong nước, hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu chỉ cần tờ khai theo mẫu. Khi nộp hồ sơ chỉ cần xuất tŕnh giấy chứng minh nhân dân là đủ. Nếu nộp hồ sơ ở công an tỉnh, thành phố th́ trong ṿng tám ngày làm việc sẽ được trả kết quả (hiện nay thường trả kết quả sau ba tuần - PV). Trường hợp đặc biệt nộp ở Cục Quản lư xuất nhập cảnh th́ trong ṿng năm ngày sẽ được trả kết quả. Lưu ư việc nộp hồ sơ tại cục chỉ trong trường hợp cần hộ chiếu gấp theo qui định của Bộ Công an.