COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO
HỘI SỐ 51 (I) (TUẦN TỪ 14.09
ĐẾN 21.09.2007)
|
14.09 : SUY TÔN THÁNH GIÁ
CHÚA GIÊSU KITÔ
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► VẤN ĐỀ TÍN LƯ - MỤC
VỤ
THIÊN CHÚA CÓ HIỆN HỬU CHĂNG?
► TÀI LIỆU GIÁO HỘI:
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI
THẬT CỦA CHÚA? (1/7)
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 29.
H̀NH
THỨC CŨ, TINH THẦN VÀ NỘI DUNG MỚI.
► TÀI LIỆU MỤC
VỤ
PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT (HYBRID)
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXIV TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
TỐ GIÁC CHIẾN LƯỢC MỚI
NHẰM PHỔ BIẾN NẠO PHÁ THAI Ở NAM MỸ
(CNA 06.09) Trong tờ thông tin bằng tiếng
Tây Ban Nha,Viện Nghiên Cứu Dân Số sẽ vạch
mặt một chiến lược mới do các lực
lượng ủng hộ nạo phá thai nhằm thay
đổi luật lệ ở Nam Mỹ bảo vệ
sự sống con người. Bản bao cáo nêu rơ ra một
“chiến lược quốc tế và có hệ thống”
được thiết kế để “đưa
nạo phá thai vào trong các quốc gia mà nó vẫn c̣n là
bất hơp pháp”.Chiến lược mới nầy
gồm việc “cổ vũ sử dụng viên thuốc
khởi đầu cho tiến tŕnh nạo phá thai để
cuối cùng kết thúc viện cớ chăm sóc sứ
khoẻ đối với một ca nạo ophá thai không hoàn
chỉnh”.Các lực lượngủng hộ nạo phá
thai nhắm “tư vấn”các thai phụ về nguy cơ
đối với nạo phá thai,nhưng thực chất là
chỉ cho họ cách sử dụng các thuố mang tính
chất nạo phá thai.
XÂY NHÀ THỜ TRONG LÀNG THẾ
VẬN HỘI Ở TRUNG QUỐC
(CNA 06.09) Các quan chức Bắc Kinh đă
quyết định xây một nhà thờ trong làng Thế
Vận Hội cho các dịch vụ tôn giáo, theo truyền
thống lâu đời dành cho các quốc gia đăng cai,
bất kể những hạn chế thực hành
đạo do chế độ cộng sản áp
đặt. Lưu Bá Niên,phó chủ tịch Hội CGYN Trung
Quốc nói:” Mọi sự sẽ được làm theo
như các thực hành của các thành hpố thế vận
hội khác”. Thêm vào nhà thờ, Bắc kinh bắt
đầu đưa ra các khoá học tiếng nước
ngoài cho các linh mục quản xứ địa
phương để họ có khả năng dân thánh
lễ bằng các ngôn ngữ khác. Các quan chức cũng
sẽ mở một trung tâm cho các dịch vụ tôn giáo
nhằm đáp ứng mọi nhu cầu tinh thần của
các vận động viên. [ Bốn nhóm tôn giáo lớ
nhất,gồm: Phật giáo,Lăo giáo,Hồi giáo và Kitô-giáo]
XÉT NGHIỆM CARBON-14 LOẠI
BỎ NGHI NGỜ VỀ THÁNH TÍCH CỦA THÁNH PHANXICÔ ATXIDI
(CWNews 06.09) Các thử nghiệm Carbon-14 đă
loại bỏ mọi nghi ngờ về tính chính xác của
một thánh tích Tháh Phanxicô Atxidi. Các nhà nghiên cứu từ
Pḥng thí nghiệm Di Sản Văn Hoá của Viện Công
Nghệ Hạt Nhân Florence đă xét nghiệm kiểm tra
một chiếc áo khoác được lưu giữ trong
thánh đường Thánh Giá và được sùng kính
như một thánh tích của vị đại thánh
nầy. Kết quả cho thấy rằng sợi vải có
niên đại vào cuối thế kỷ XIII: Hơn 70
năm sau ngày Thánh Phanxicô từ trần. Tuy vậy một
chiếc áo choàng khác và một chiếc gối kê khi thánh nhân
qua đời được t́m thấy có niên đại
từ thời Thánh Phanxicô mc̣n sống (1181 – 1226). Các thánh
tích nầy được lưu giữ trong một thánh
đường ở tỉnh Toscane thuộc vùng Cortona.
TẶNG ĐỨC GIÁO HOÀNG
MỘT iPod ĐƯỢC NÉN NHẠC ĐẠO HIỆN
ĐẠI
(CNS 06.09) Các
nhạc sĩ người Anh đă ghi lại bài thánh ca Ái
Nhĩ Lan cổ điển “Trái Tim Dịu Dàng của Chúa
Giêsu” trong phong cách calypso,disco và gửi tặng cho
Đức Thánh Cha trong một iPod. Đức Thánh Cha
hoặc thích cái nầy và
trở thành vị Giáo Tông đầu tiên trong lịch
sử coi nó như rác rưởi. Tuy vậy, ư định
của các nhạc sĩ là làm cho dịu đi thái
độ của Đức giáo hoàng đối với
nhạc đạo hiện đại. Món quà là từ các
nhạc sĩ Công giáo sáng tác đương thời Joy Boyce
và Mike Stanley và nó có mặt trong một album mới về
ac1c bản than1h ca cổ diển được làm lại
ttrong các h́nh thức nhạc hiện đại. Cả hai
sử dụng các nhạc cụ như piano,kèn
saxo,ghi-ta,trống và các nhạc cụ điện tử
để tạo lại những tác phẩm có niên
đại hàng thế kỷ trước trong những phong
cách nhạc gospel, dân ca, funk,soul. Họ hy vọng nhận
được “dấu phê chuẩn của Đức Giáo
Hoàng”. Năm ngoái, Đức Thánh Cha đă nói rằng
“một sự hiện đại hóa thánh nhạc không
thể xả ra ngoại trừ nằm trong gịng truyề
thống vĩ đại của quá khứ”.Nhưng các
nghệ sĩ nh́n albuum mới như là một dịp may
để chứng tỏ cho Đức Thánh Cha thấy
thánh nhạc hiện đại có thể tốt
đẹp ra sao. Stanley nói:”Chúng tôi mong Đức giáo hoàng
Biển Đức nghe một số trong các bài hát truyền
thống có thể được thể hiện trong cách
thế đương thời mà không đánh giá một cách
thiếu công bằng đối với chân lư mà chúng
chứa đựng”.
LIÊN MINH QUỐC TẾ BÁO CHÍ CÔNG GIÁO TỔ
CHỨC HỘI THẢO Ở NÉPAL
(Fides 06.09) Đây là một lực chọn
dũng cảm từ phía Liên Minh mà trụ sở
đặt ở Genève, tổ chức hội thảo
tại một quốc gia vừa trải qua những phong
trào chính trị và xă hội. Một hội nghị quốc
tế về chủ để “Các tôn giáo, tục lệ và
các thiểu số”,dự địn diễn ra vào tháng
11.2007, sẽ phân tích và lột trần những khó khăn
mà các thiểu số phải trải qua, được
nh́n nhậ theo các phương tiện truyền thông
đại chúng, với sự hiện diện của các
khách mời và những người tŕnh bày am hiểu
vấn đề trên toàn thế giới. Sự chọn
lựa nầy cón có ư nghĩa hơn nữa nếu
người ta nghĩ rằng trong các quốc gia như
Ấ Độ,Pakistan,Sri Lanca,Bangladsh,Népal và Buthan, các nhóm
thiểu số tôn giáo thường bị gạt ra bên
lề và chịu những bạo lực từ các nhóm
đa số cực đoan. Hội nghị cũng nhằm
xúc tiến những liên lạc, trao đổi kinh
nghiệm giữa các nhà báo Công giáo đang tác nghiệp trong
các quốc gia khác nhau trên thế giới. Trên nền
cuộc gặp gỡ nầy, người ta sẽ t́m
kiếm để làm sao các tôn giáo có thể góp phần vào
việc tạo lập hoà giải,hoà b́nh và hoà hợp trong
các xă hội và giữa các dân tộc.
TỔNG THỐNG PHÁP KÊU GỌI NHẤT
THIẾT PHẢI CÓ TÔN GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC
(CNA 07.09) Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy
đă thúc giục tât cả các giáo viên người Pháp tham
gia vào việc phục hưng hệ thống giáo dục
Pháp, mà ông cho rằng phải gồm cà giao dục tôn giáo.
Ông nhấn mạnh rằng ông không chủ trương
việc gia nhập đạo hoặc giảng dạy trong
một khung có tính chất thần học. Tuy nhiên, ông
nhận định một cách rơ ràng ḷng tin của ḿnh
rằng tôn giáo và linh đạo có nhiều ư nghĩa
đối với cá nhâ con người. Ông noí rằng
cải cách giáo dục phải bao gồm việc
“thưởng điều tốt và phạt các lỗi
phạm, nuôi dưỡng sự khen ngợi đối
với những ǵ là tốt đẹp, công bằng,vĩ đại,chân
thật và sâu sắc và {nuôi dưỡng] sự ghét bỏ
xa lánh những điều xấu xa, bất công, xâu xí, vô
nghĩa, giả dối, hời hợt và nhỏ nhen”. Ông
kết thúc thư bằng việc lập lại ư kiến
của giáo huấn Công giáo rằng các phụ huynh là
những nhà giáo dục tiên khởi đối với con
cái.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TRUNG
QUỐC “CHÍNH THỨC”DỌA
BỔ NHIỆM CÁC GIÁM MỤC.
(CNA 07.09) Hy vọng hoà giải giữa
Hội CGYN Trung Quốc và Vatican xem ra đang mờ nhạt
dần khi giáo hội do nhà nước điều hành tuyên
bố họ sẽ truyền chức cho các tân giám mục
nhằm dẫn dắt 40 giáo phận Trung Quốc c̣n
trống ngôi. Theo tờ Nhật Báo Trung Quốc (China Daily),
một vị thâm niên trong Hội CGYN nói rằng trong 97 giáo
phận của Trung Quốc, thi 40 giáo phận không có giám
mục trong khi 30 giáo phận khác do các giới chức Giáo
Hội cao niên – trên 80 tuổi - lănh đạo.Lưu Bá
Niên,phó chủ tịch Hội CGYN, đổ lỗi sự
thiếu hụt nầy cho sự chống đối lâu
năm của Vatican đối với việc bổ
nhiệm các giám mục riêng của họ. Ông nói đất
nước không thể chờ thêm nữa hàn gắn sự
rạn nứt hàng thập kỷ qua trước khi
thực hiện các cuộc bổ nhiệm mới.
THẨM PHÁN KHIẾM THÍNH VIẾT
NHẠC CHO TH ÁNH LỄ BẾ MẠC ĐẠI
HỘI THẾ GIỚI GIỚI TRẺ
(CNA 07.09) Thẩm phán Toà Án Tối ao Úc Goerge
Palmer, đă sáng tác nhạc cho Thánh Lễ bế mạc
Đại Hội Thế Giới Giới Trẻ 2008
với Đức Thánh Cha Biển-Đúc XVI tại
trường đua ngựa Randwick. Ông đặt tên cho
Thánh Lễ BENEDICTUS QUI VENIT (Chúc tụng Đấng đang
đến) từ phụng vụ La-tinh “Chúc tụng
Đấng nhân Danh Chúa mà đến”, nhằm vinh danh
Đưc giáo hoàng Biển Đức (Benedictus). Giải
thích với tờ Sydney Herald, ông Palmer nói :” Đây là một
thánh lễ cho giới trẻ,nhưng phải thích hợp
và dùng được cho mọi thánh lễ Chúa Nhật, v́
vậy mà phải hạnh phúc, nâng cao tâm hồn và tràn
đầy sức sống”.[ thính giác ông bị hư năm
2001 khi cha ông qua đời].
CÔNG KHAI CHỈ TRÍCH VIỆC GHÉP
PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT LÀ “GHÊ TỞM”
(CWNews 07.09) Chủ tịch Viện Hàn Lâm Giáo
Hoàng v́ Sự Sống đă nói rằng quyêt định
của nước Anh phê chuẩn việc tạo lập
“những phôi lai người và động vật” là
“một hành vi ghê tởm chống lại phẩm giá con
người”. Phát biểu với Radio Vatican, Đức Cha
Elio Sgreccia nói rằng chính phủ Anh đă “sụp
đổ khi đối chất với các yêu sách từ một
nhóm nhà khoa học vô luân”. Chính phủ đă lùi bước
từ những kế hoạch cấm nghiên cứu các phôi
lai người và động vật dưới sức ép
nặng nề của các nhà nghiên cứu. Ở Anh, giám
đốc Hội Ái Hữu các Luật Gia Kitô-giáo lên án
rằng quyết định phê chuẩn nghiên cứu phôi
lai người và động vật là “một sự
lạm dụng quyền bính đáng ghê tởm”. Andrea
Minichiello Williams nhận xét rằng Quốc Hội đă
nghiên cứu vấn đề và đang chuẩn bị
bỏ phiếu khi HFEA (Viện nghiên cứu phôi phai và
sự thụ thai con người) “tiếm đoạt
tiến tŕnh dân chủ” bằng việc tuyên bố thẩm
quyền phê chuẩn việc nghiên cứu nầy.
(Trích website Đảng cộng sản Việt- tnam ngày 06.09.2007)
Kết thúc cuộc họp ngày 5/9, Cơ quan
sinh sản và phôi người (HFEA) của Anh đă
quyết định cho phép
các nhà khoa học được lai tạo
phôi người và động vật, song chỉ phục
vụ mục đích nghiên cứu các
phương pháp điều trị
những bệnh như Pác-kin-xơn hay An-dây-mơ. Trước
đó, các nhà khoa học Anh
đề xuất đưa nhân có chứa
ADN từ tế bào người vào các tế bào trứng ḅ
cái đă tách gần hết nhân để tạo
phôi lai có thành phần gồm 99,9% tế bào
của người và chỉ có 0,1% của động
vật. Quyết định cho phép
nghiên cứu phôi lai của HFEA cũng có
nghĩa là đề nghị của hai nhóm các nhà khoa
học đến từ trường
ĐH Niu Ca-xtơ (Newcastle - Đông Bắc
Inh-lân) và ĐH Hoàng gia Luân Đôn về việc sử
dụng nghiên
cứu
trên để khắc phục t́nh trạng thiếu
nguồn trứng ở người, có thể sẽ
được chấp thuận vào tháng 11 tới.
Quyết định trên đă vấp phải sự
phản đối của một số cá nhân và tổ
chức tôn giáo. Họ cho rằng việc tạo ra phôi lai
sẽ dẫn tới xu hướng hủy hoại loài
người về sau và hành động này là phi tự nhiên
và vi phạm các luân lư đạo đức. Va-ti-căng cũng
lên tiếng chỉ trích coi đây là "một hành
động tội ác trực tiếp chống lại
phẩm giá con người". Tuy nhiên, những người
ủng hộ khẳng định nghiên cứu không
nhằm mục đích tạo ra một vật lai gồm
các đặc điểm pha trộn giữa người
và động vật, mà những phôi lai đó sẽ cung
cấp cho các nhà khoa học các tế bào gốc để
phát triển những phương pháp điều trị
bệnh tật
GHI CHÚ: DO TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SỰ
KIỆN NẦY ,BTGH xin tạm gác một kỳ tài
liệu “V́ sao họ thành công” (IV), để giới
thiệu MỘT SỐ BÀI VIẾT TRONG MẤY NĂM QUA,
về NGHIÊN CỨU PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG
VẬT. Rất mong đón xem. |
ĐỨC GIÁO HOÀNG CẢNH CÁO
CHÂU ÂU VẤN ĐỀ PHÁ THAI
(Tuổi Trẻ Điện Tử 08.09) Hôm
7-9, trong chuyến viếng thăm nước Áo,
trước toàn thể đại diện ngoại giao
ở thủ đô Vienna và trước các đại
diện nhà nước Áo, Đức Giáo Hoàng Benedict XVI
đă lên tiếng cảnh cáo toàn thể châu Âu rằng “phá
thai không phải là một nhân quyền".Được
biết thời gian gần đây Ṭa Thánh Vatican đă liên
tục lên tiếng phản đối việc phá thai. Riêng
ở Italia, Vatican đă chính thức đề nghị nhà
nước Italia nên xem xét và sửa đổi lại
luật phá thai vốn đă có hiệu lực từ 30
năm nay. Mọi chuyện bắt đầu từ sự
cố xảy ra cách đây vài tháng ở Milan : một
phụ nữ mang song thai, nhưng qua các cuộc khám
nghiệm của bác sĩ th́ một trong hai trẻ có
một cháu bị hội chứng Down, do đó,
chiếu theo luật phá thai cho phép người phụ nữ
có quyền phá thai v́ lư do “bệnh án”, thai phụ nói trên
đă đề nghị bác sĩ phá thai chỉ riêng với
bào thai có đứa trẻ bị hội chứng Down.
Nhưng không biết lầm lẫn rủi ro như thế
nào mà trong lúc phá thai, bác sĩ đă phá nhầm bào thai
của đứa trẻ lành mạnh thay v́ phải phá bào
thai của đứa trẻ bị hội chứng
Down.Sự việc trên đă gây “sốc” trong công luận,
nhất là các thành phần xă hội gần nhà thờ.
Một số nhân vật gần Vatican đă tố cáo
rằng hiện nay có t́nh trạng xă hội lợi dụng
luật phá thai để tiến đến việc
“chọn lựa” trẻ sơ sinh, v́ mỗi khi bác sĩ
chẩn đoán được bào thai có vấn đề
là lập tức người ta cho phá thai, và theo Vatican
đó là một cách gián tiếp “chọn lựa” trẻ
sơ sinh có tính cách “phân biệt đối xử”.Luật
phá thai ở Italia ra đời năm 1976 bằng một
cuộc trưng cầu dân ư “khốc liệt” bởi Ṭa
thánh Vatican đă mở một cuộc thánh chiến rầm
rộ để chống đối lại luật phát
thai, nhưng kết quả là luật phá thai
được đa số cử tri chấp nhận. Và
từ đó đến nay, không lúc nào Vatican ngưng lên án
luật phá thai nói trên.
TỔNG THỐNG ISRAEL SIMON PÉRES MỜI
ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI
(Zenit 07.09) Tổng thống Israel,Giải Nobel
Hoà B́nh,Shimon Peres đă được Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI tiếp kiến ở Castel
Gandolfo,trong lúc “bối cảnh quốc tế” tỏ ra
đặc biệt “thuận lợi”: ông đă lần
nữa mời Đức giáo hoàng viếng thăm Thánh
Địa (Ông đă đươợ tiếp kiến
lần đầu vào ngày 06.04.2006. Một thông tư của
Vatican chỉ ra rằng các cuộc trao đổi “thân
mật” d0ă cho phép “trao đổi thông tin về việc
lập lại các cuộc tiếp xúc giữa người
Do Thái và người Palestine, để tái lập hoà b́nh ở
Trung Đông, và vẫn tôn trọng Những Giải Pháp
của LHQ và các Thoả Ước đă được kư
kết”. Văn pḥng báo chí Ṭa Thánh c̣n nhấn mạnh
eằng “người ta đă xem xét các quan hệ giữa
nhà nươc Israel và Toà Thánh, với mong ước kêt thuc
mau lẹ những đàm phán c̣n đang tiếp tục và
thiết lập đối thoại thường
đều giữa các thẩm quyền Israel và các cộng
đồng Kitô-giáo địa phương”. Đức giáo
hoàng đă trao tặng tổng thống Shimon Peres huy
chương dành cho cac nguyên thủ quốc gia. Ông Peres
đă tặng Đức Thánh Cha một tác phẩm của một
nghệ sĩ Do Thái,Jacob Agam,một vật trong suốt
mỗi chiều 30 cm, mà tùy theo góc nh́n, sẽ cho thấy
một cây thập giá,một trăn lưỡi liềm
hoặc ngôi sao David.
TỔNG THỐNG SHIMON PERES TIN
RẰNG ĐỨC GIÁO HOÀNG SẼ CÔNG DU ISRAEL NĂM 2008
(CWNews 08.09) Sau cuộc thăm viếng
Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI ngày 06.09, Tổng
thống Israel Shimon Peres đă nói với các phóng viên rằng
Đức giáo tông hy vọng công du Israel vào năm tới.
Ông xác nhận đă mời Đức Thánh Ca lần
nữa, tuy nhiên ngày giờ chưa được bàn
tới. Một số giới chức Vatican đă ám chỉ rằng Đức Thánh
Cha sẽ chưa công du Israel bao lâu chưa hoàn tất các
cuộc đàm phán nhằm thông qua lần cuối hiệp
ước tài chính tư phap thiết lập các quyền
của Giáo Hội liên quan đến các cơ sở
của Giáo Hội ở Israel. Tổng thốg Peres cho
rằng một thoả ước sẽ có thể
được hoàn tất ngy trong năm tới.
TA BIẾT CÁC
THỬ THÁCH ANH EM PHẢI CHỊU
(UCAN 07.09) Tiếp các giám mục
Lào và Cam-bốt nhân dịp các Vị kết thúc viêng ad limina
(Mộ Thánh Phêrô) , Đức Thánh Cha Biển Đức XVI
noí:” Kitô-giáo phải là một thực tại ngoại lai
với dân tộc của anh em (…). Giáo Hội không t́m cách áp
đặt ḿnh”. Đức Thánh Cha cám ơn Đức Cha
Émile Destombes, giám quản tông toà ở Nam-Vang,chủ tịch
HĐGM, v́ những tŕnh bày về “các thực tại Giáo
Hội” của hai quốc gia nầy. Người gửi
lời chào và chúc lành đên các linh mục, nam nữ tu
sĩ,giáo lư viên và giáo dân; “ Ta hiểu hết những
thử thách họ phải trải qua và sức mạnh
nội tâm mà họ minh chứng khi sống trung thành với
Đức Chúa Giêsu và với Hội Thánh Người. Hôm
nay, Ta mời gọi họ luôn vững vàng trong đức
tin và nên chứng nhân một cách quảng đại cho t́nh
yêu Thiên Chúa đối vơi mọi anh em”. Ngài cũng khích
lệ ơn gọi linh mục và tu sĩ và phải
“bảo đảm cho các linh
mục tương lai được đào tạo
vững chắc về nhân bản,thiêg liêng,thần học
và mục vụ”. Người nhấn mạnh căn tính
Công giao, đồng thời phải tôn trọng những
truyền thóng tôn giáo và các nền văn hoá khác của các
dân tộc.
KHOA HỌC CHỨNG MINH CHỈ
HIỆN HỮU HAI GIỚI : NAM VÀ NỮ
(CNA 08.09) Theo sau một chuyện gây tai
tiếng do một giáo sư ăn mặc như một
phụ nữ, Hiệp Hội Các Bác Sĩ Công Giáo ở
Buenos Aires đă bác bỏ ư tưởng cho rằng bản
năng giới tính thuộc về t́nh cảm chư không
phải là sinh học, với việc lưu ư rằng khoa
học chưng tỏ cho thấy CHỈ CÓ HAI GIỐNG
HIỆN HỮU: NAM Và NỮ. Nhóm chuyên gia đưa ra
một tuyên bố tham chiếu trường hợp một
thầy giáo ở Tierra del Fuego năm mặc và trang
điểm như một phụ nữ. Các nhóm cấp
tiến hậu thuẫn người giáo viên :”Quan trọng
và những ǵ người đó ‘cảm nhận’ và giới
tính của người đó không có tính sinh học, song
đúng hơn đó là kết quả của những
lực thôi thúc tâm lư và cảm xúc lội kéo con người
đến với những người khác cùng giới
hoặc khác giói tính”. Các bác sĩ phản bac:” sự
thật mang tính tự nhiên,sinh học và khoa học là
chỉ có hai giới :nam và nữ. Điều đó đă
được chứng minh cho thấy về mặt di
truyền , nội tiêt, giải phẩu và sinh lư. Họ bác
bỏ các lập luận do các giới chức nhà
trường rằng việc áp dụng kỷ luật
hoặc sa thài người giáo viên ấy có thể vi
phạm luật chống phân biệt đối xử: ”
Đây là một các giải thích hoàn toàn sai lầm (về
luật chống phân biệt đốu xử). Không ai có
quyền nói ḿnh bị phân biệt đối xử trong khi
vi phạm các quyền tự nhiên. Tự do và quyền
của một con người chấm dứt với
tự do và quyền của người khác”. Họ gọi
những hành vi của người giao viên là “tuyệt
đối không thể chấp nhận được” và
là một điển h́nh về “hạnh kiểm sai
lệch”.
PHỔ BIÊN VIỆC HỌC
HỎI VŨ ĐIỆU CỔ TRUYỀN TRONG GIỚI
TRẺ CÔNG GIÁO Ở CAM-BỐT
(UCAN 08.09) Trêm thảm cỏ xanh ngát
đối diện với nhà thờ Kompong Thom, ác em trai gái
cười rạng rỡ khi thực hiện điệu
vũ truyền thống. Các sinh viên học sinh đến
từ những cộng đoàn Giáo Hội xung quanh tỉnh
Kompong Thom - được
chia làm hai nhóm tuổii, từ 12 – 145 và từ 16 – 22, đă
tham dự chương tŕnh học múa kéo dài một tháng do
giáo xứ điều hành., gồm: “vũ điệu
vỏ trái dừa”,”vũ điệu đánh bắt
cá”,”vũ điệu cầu phúc” và những vũ
điệu cổ truyền khác. Các bạn trẻ sẽ dạy
lại cho các cộng đoàn. Chương tŕnh bắt
đầu từ năm 1993 và giới trẻ Công giáo
tỏ ra rất thích thú.
ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC,
ĐƯƠNG ĐẠI KITÔ-GIÁO CÓ THỂ CHẤP
NHẬN ĐƯỢC
(UCAN 08.09) Các nhạc sĩ Kitô-giáo đă
thảo luận việc sử dụng tiềm năng âm
nhạc Kitô-giáo hiện đại và âm nhạc tryền
thống Hàn quốc trong Thánh Lễ và các cử hành
phụng vụ khác. Cuộc thảo luận nầy đi
vào giai đoạn trung tâm ở lần Họp thứ ba các
Nhạc Sĩ Phụng Vụ Công Giáo,diễn ra vào ngày 01.09
ở Séoul,tại Khoa Âm Nhạc Giáo Hội, thuộc
Đại Học Hàn quốc. Khoảng 150 thành viên ca
đoàn, nhạc sĩ sáng tác,ca trưởng tham dự.
Đức Cha Joseph lee Han-taek giáo phận Uijeongbu, chủ
tịch Uỷ Ban Phụng Vụ nói rằng cuộc
họp cho thấy ước ao của Giáo Hội nắm
bắt để sử dụng cả âm nhạc Kitô-giáo
hiện đại và nhạc truyền thống Hàn quốc
trong phụng vụ. Ngài công nhận rằng Giáo Hội lư
tưởng hoá cac bài hát b́nh ca và nhạc la-tin,nhưng Ngài
nói them rằng thánh nhạc không phải được giao
cho các “chuyên gia”. Ngài thúc giục “sự cởi mở và
mềm dẻo” trong việc kết hợp những h́nh
thức âm nhạc khác nhau vào phụng vụ và đề
nghị họ duy tŕ vẻ trang nghiêm của phụng
vụ.
ĐẠI HỘI HÀNH HƯƠNG VÀ LINH
ĐỊA CHÂU ÂU LẦN THỨ NĂM
(Cerf 11.09)
Từ ngày 13 đến 15.09.2007, Lộ Đức sẽ
đón tiếp Đại Hội Hành Hương và Linh
Địa lần thứ 5, với chủ đề :”Hành
Hương và Linh Địa, con đường Hoà
B́nh,Không Gian của Ḷng Xót Thương”, được
tổ chức với sự đồng bảo trợ của
Hội Đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ Dân Di
Cư, quy tụ khoảng 10o giám đốc hành hương
và phụ trách linh địa trên toàn Châu Âu. Cùng nhau họ
sẽ suy tư về sứ mệnh các linh địa và
xác định những phương tiện giúp cho việc
đón tiếp khánh hành hương sau nầy. Chủ
đề của Đại Hội cũng gần với
chủ đề năm 2007 được đề
nghị bởi linh địa Đức Bà
Lộ-Đức: ”Các Bạn hăy để cho ḿnh làm hoà
với Thiên Chúa”. [ Năm sau, 2008 kỷ niệm 150 năm
Đức Mẹ hiện ra ở Lộ Đức với
Thánh Nữ Bernadette Soubirous].
KHEN NGỢI CUỘC BỎ
PHIẾU THƯỢNG VIỆN CHỐNG LẠI CÁC CHƯƠNG
TR̀NH NẠO PHÁ THAI
(USCCB 08.09) Một nữ phát ngôn nhân của
HĐGM Hoa Kỳ đă khen ngợi cuộc bỏ phiếu
của Thượng Viện ngày 07.09 nhằm duy tŕ luật
liên bang được công nhận từ lâu chống
lại bất kỳ sự dính dự nào vào các
chương tŕnh nạo phá thai cưỡng bức ở
hải ngoại. Bà cũng chê trách Thượng Viện v́
đă bỏ phiếu nhằm lật ngược chính sách
của Thành phố Mexico phủ nhận các nguồn tài chính
Mỹ giúp các tổ chức thực hiện và thúc
đẩy nạo phá thai như là một phương pháp
kế hoạch hoá gia đ́nh. Tronh một bức thư gửi
tất cả các thưi75ng nghị sĩ trước các
cuộc bỏ phiếu, Đức hồng y Justin Rigaki,
Tổng giám mục Phailadelphia và chủ tịch Uỷ Ban
Giám Mục về Hoạt Động Bảo Vệ Sự
Sống đă thúc giục các thượng nghị sĩ
bảo vệ duy tŕ cả chính sách Thành phố Mexico lẫn
Kemp-Kasten. Trước các cuộc bỏ phiếu,tổng
thống Bush cũng đă tái khẳng định sẽ
dùng quyền phủ quyết đối với bất
kỳ đạo luật nào “làm suy yếu cac chính sách Liên
Bang và cac luật về nạo phá thai hiện hành”.
CHÂU ÂU THẾ TỤC ĐANG
NHẢY MÚA TRÊN MỘT THÙNG THUÓC SÚNG
(CWNews 11.09) Trong bài nói chuyện của Ngài
ở Đại Hội Hiệp Nhất Châu Âu lần thứ ba tổ chức
tại Sibiu, Rumani,Quan chức Vatican hàng đầu về
hiệp nhất đă so sánh các thái độ phổ
biến của Châu Âu với cuộc “kiêu vũ trên núi
lửa hoặc trên một thùng thuốc súng”. Đức
hồng y Walter Kasper,chủ tịch Hội Đồng Giáo
Hoàng v́ Hiệp Nhất Kitô-giáo, nhận xét:” Nếu Châu Âu
c̣n có một tương lai nào đó, chúng ta sẽ cần
có chung một tập hợp các nguyên tăc căn bản”.
Ngài nói rằng nền văn hoá của châu lục nầy
chỉ có thể được phục hồi,nếu
như và chỉ khi nào “chúng ta,các Kitô-hữu ở Châu Âu,
hồi tỉnh lại”. Đức hồng y Murphy O’Connor,
vị giáo phẩm lăn đạo Giáo Hội Anh nói rằng:”
thật đáng xấu hổ khi nhiều người và
cả nhiều nhận vật chính giới đến
vậy dường như không có khả năng chấp nhận
sự kiện nầy của lịch sử chúng ta. Họ
lo lắng và băn khoăn về biết bao sự
việc nhưng không có khả năng thừa nhận không
chỉ quyền thừa kế Kitô-giáo được chia
sẻ, mà cả những mầm xanh và những cây sồi
vững chắc Kitô-giáo thấm sâu nền văn hoá Châu Âu”.
TOÀ ÁN THUỴ SĨ ỦNG HỘ
LINH MỤC CHỐNG ĐỐI GIÁM MỤC
(CWNews 11.09) Một toà án Thuỵ Sĩ đă
đưa ra phán quyết có lợi cho một lih mục Công
giáo chống đối, đă thách thức thẩm
quyền hợp pháp của Giám mục ḿnh trong việc
chuyển Ngài khỏi giao xứ đang ở, cho rằng
Đức Cha Kurt Koch đă vi phạm luật lao
động khi ra lệnh cho Cha Franz Sabo rời giáo xứ
ở Roschenz. Đức Giám Mục thu hồi bài sai năm
2005, sau một loạt mâu thuẫn xung đột về
những vấn đề giáo lư và kỷ luật Công giáo.
Vị linh mục tuyên bố được hội
đồng hành giáo xứ ủng hộ và thách thức
thẩm quyề của Đức giám mục, bất
chấp việc có thể dẫn tới vạ tuyệt
thông. Đầu năm nầy, Đức Cha Koch đă bác
bỏ việc thương lượng với Cha Sabo do toà
án làm trung gian. Ngài nhấn mạnh rằng thẩm quyền
của Ngài trên toàn giáo phận không thể lệ thuộc
việc kiểm soát của toà án.
QUÁ NHIỀU VỤ NẠO PHÁ THAI Ở NƯỚC
ANH
(Zenit 12.09) Theo một nghiên cứu mới
nhất do Hội Jérôme Lejeune, 7 trên 10 phụ nữ Anh mong
thời hạn 24 tuần lễ cho nạo phá thai
được giảm xuống một nửa. Nghiên
cứu nầy cũng tỏ cho thấy 9 trên 10 phụ
nữ mong rằng các bác sĩ được phép
đề nghị một cách hợp pháp những lựa
chọn cho nạo phá thai. Và với 8 trên 10 phụ nữ,
phải có một thời hạn suy nghĩ bắt buộc
giữa thời kỳ người phụ nữ biết
ḿnh có thai và phá thai. Năm ngoái, ở An có 200.000 ca nạo
pha thai đưộc thực hiện ở nước
Anh. 40 năm sau ngày hợp pháp hoá nạo phá thai,các đai
biểu sẽ tranh luận vào mùa thu nầy để xem
nên mở rộng hơn hay không luật nầy.
MỤC TIÊU CỦA HỘI THÁNH LÀ SỰ HOÁN CẢI
CHO MỌI NGƯỜI
(CWNews 11.09) Trong những nhận xét gửi
Hăng tin Fides, hai nhà thần học nỗi tiếng đă ám
chỉ rằng các nhà báo đă bị làm sai lệch khi
đặt ra câu hỏi liệu Đức Than1h Cha Biển-Đức
XVI sẽ sửa đổi lời cầu nguyện
Thứ Sáu Tuần Thanh trong thánh lễ truyền thống
cho việc người Do Thái ăn năn trở lại
chăng. Các linh mục Nicola Bux và Salvatore Vitiello lưu ư:
“Hội Thánh cầu nguyện cho sự trở lại
của mọi người. Sự trở lại là cốt
lỏi Tin Mừng của Chúa Giêsu”. Hai vị linh mục
lưu ư rằng rất nhiều người chú giải
ngày nay “dẫn dân chúng đến chỗ nh́n Hội Thánh
như là một hiện tượng địa lư và chính
trị, đến mức mà tính hiệu lực của
Hội Thánh bị phán xét theo kiểu Hội Thánh có đap ứng
được hay khôg với “thử thách”.. Điễu
nầy cũng phản ảnh một sự hiểu
biết kông đúng về đức tin. Hội Thánh
hiện hữu không chỉ đơn thuần để
trả lời các thách thức do thế giới trần
tục đặt ra, nhưng là để biến
đổi thế giới nầy và đem mọi
người đến ơn cứu thoát.
GIÁM MỤC “THẦM LẶNG” GIÁO PHẬN
YONGNIAN TỪ TRẦN SAU HAI NĂM BỊ BIỆT GIAM
(AsiaNews 12.09) Đức Cha John Han Dingxian,giám
mục thầm lặng giáo phận Yongnian, đă từ
trần trong ngục. Ngài bị ung thư phổi.Nhiều
tín hữu đau buồn phẫn nộ khi biết tin thi
tể của Ngài bị hỏa thiêu chỉ ít giờ sau khi
Ngài tắt thở và tro bị chôn trong một nghĩa trang
công cộng mà không có nghi thức tôn giáo thích hợp. Bị
đem đến một nơi bí mật hai năm qua,
Vị giám mục mới được đưa vào
bệnh viện ở Shijiazhuang, theo lời một linh
mục từ Yongnian,Hoa Bắc. Khi Ngài bị hôn mê, nhà
cầm quyền báo tin cho những người thân. Ngài
thọ 68 tuổi. Các giới chức của giáo phận
“chính thức” Handan (bao quát luôn lănh thổ giáo phận
thầm lặng Yongnian) cho biết họ sẽ cử hành
thán lễ tưởng nhớ Giám mục Han. Vốn luôn là
một thành viên Cộng
đồng Công giáo thầm lặng,Đức Cha Han bị
bắt năm 1960 v́ “các hoạt động phản cách
mạng” và bị gửi đi lao động cải
tạo ở nông thôn vùng Đông Bắc Trung Quốc. Sau khi
được thả về năm 1979 khi Đặng
Tiểu B́nh lên cầm quyền,Ngài trở về trong giáo
phận và dạy học tại một trường trung
học địa phương. Cuối cùng Ngài thụ phong
linh mục năm 1986 và trở thành giám mục ba năm sau
đó. Năm 1999,Ngài bị công an bắt giữ v́
hướng dẫn một cuộc tĩnh tâm cho các nữ
tu. Sau khoảng bôn năm ngồi tù, Ngài được
chuyển về một căn pḥng phía trên một
đồn công an và ở đo hai năm, rất
đưỡc nhân viên của đồn công an kính
trọng. Cuối cùng cũng được phép dâng thánh
lễ, nhưng không được tiếp xúc với
thế giới bên ngoài. Từ năm 2005,người ta
không c̣n được tin ǵ về Ngài cho đến ngày
Ngài từ trần.
BẠO LỰC Ở IRAQ ĐĂ
GIẢM, ĐĂ ĐẾN LÚC GIA DỤC NGƯỜI DÂN
VỀ HOÀ B̀NH
(AsiaNews 12.09) “Một giải pháp cụ
thể cho khủng hoảng ở Iraq phải đến
từ chính dân chúng,chứ không phải đến từ
thùng thuốc súng> Đó là lời Đức Cha Rabban
al-Qas,giám mục [Công giáo] Can-đê giáo phận Ahmadiya ở
Kurdistan, noí một ngày sau khi tướng David
Petraeus,tổng chỉ huy lực lượng Mỹ ở
Iraq, bắt điều trần trước các Uỷ Ban
Quốc Pḥng và Đối Ngoại Hạ Viện Mỹ.
Ở Baghdad nhiều dân cư đă để ư thấy
sự giảm mạn trong bạo lực,nhưng “vẫn
chưa đủ để đi ra ngoài mà không sợ hăi”.
Các cuộc đán bom liều chết đă giảm
xuống trong các thang qua.Theo Ngài, chiến tranh đă “đi
và giai đoạn thứ hai”.Ngài nói:” Bây giờ chung ta
phải mở mọi cánh cửa cho hoà giải trong khi
bảo đảm an ninh. Phải giáo dục giới
trẻ về hoà b́n và làm cho thấm nhuần các giá trị
dân chủ đă bắt đầu lưu hành trong đất
nước trong bốn năm gần đây”.
CÁC GIÁM MỤC BA-LAN HẬU
THUẪN VIỆC HIẾN TẶNG NỘI TẠNG
(CWNews 12.09) Các giám mục Công giáo Ba-Lan đă
gửu một thư mục vụ khuyến khích việc
hiến tặng nội tạng và sẽ được
đọc tại tát cả mọi nhà thờ trong
nước vào ngày 23.09. Trong thư, các giám mụ Ba-Lan trích
dẫn sự ủng hộ của Đức Gioan-Phaolô II
về việc hiến tặng nội tạng trong Evangelium Vitae và tuyên bố:”
Trong nhiều trường hợp khả năng cứu
sống cuộc đời một ai đó lệ thuộc
vào việc hiến tặng nội tạng”. Các Ngài cũng
lưu ư rằng năm nay con số người hiến
tặng nội tạng ở Ba Lan đă giảm sút
mạnh.
CHỈ CÓ Ở TRUNG-QUỐC
TỶ LỆ TỰ TỬ Ở NỮ GIỚI CAO HƠN
(AsiaNews 12.09) Mỗi năm có 287.000
người tự tử và hơn 58% trong số đó là
nữ giới, đặc biệt là ở vùng nông thôn. Chán
năn và cô đơn là những lư do chủ yếu. Trung
Quốc cũng là một trong số it1 quốc gia có tỷ
lệ tự tử ở khu vực nông thôn cao hơn thành
thị và thuốc trừ sâu là một trong những
phương tiện được ưa chuộng hơn
hết. Hiện tại cả nước có 19 viện
chuyên môn can thiệp tự tử. Tràm uất và chán năn gây ra
hơn 80% ư định tự tử với nhiều
người chọn nhảy lầu. Mặc dù tự
tử xếp thứ năm sau các bệnh về tim
mạch, viêm phế quản, khí thủng măn tính, ung thư
gan và viêm phổi, nhưng nó là nguyên nhân hàng đầu gây
cái chết cho những người tuổi từ 15 đên
34. Các vấn đề tâm lư và sinh lư liên kết với
sự cô độc là nguyên nhân củ yếu của tự
tử nơi người cao tuổi. Một cuộc
điều tra của Đại Học Bắc Kinh ch
thấy 20% trong 140.000 học sinh trung học
được hỏi ,cho biết các em đă có ư
địn tự tử và 6,5% sinh viên noí họ đă lên các
kế hoạch để tự sát.
TỐ CÁO PHÁI TIN LÀNH THÁNH LINH DÙNG
TIỀN MUA NGƯỜI TRỞ LẠI ĐẠO
(AsiaNews 12.09) Người Ấn giáo tuyên
bố các Kitô-hữu cố dụ dỗ những tiện
dân (Dalit) gia nhập Giáo Hội qua tiến bạc và
những lời hứa hẹn. John Dayal,chủ tịch Liên
Hiệp Công giáo Tioàn Ấn,cho thấy những lời tuyên
bố nầy là vô căn cứ và yêu cầu các luật
lệ Ấn Độ phải được tôn trọng.
Những tín hữu phái Tin Lành Thánh Linh đă bác bỏ
những lời tố cáo trên, cho rằng “những lời
luận tội là bất hơ6p pháp,giả dối, có
hại và nhằm tạo ra hận thù giữa các Cộng
đồng. Gopal Prasad,cầm đầu Đảng Bhartiya
Janata địa phương và Kishori Sao,cầm đầu
chi nhánh Vishwa Hindu Parishad, tuyên bố rằng Giáo Hội
Trưởng Lăo đă đem khoảng 100 người
gồm cả đàn bà và trẻ nhỏ đến một
ngôi nhà ở Bankipore Gorak,thành phố Fatua, để rửa
tội cho họ, đổi lại những tiện dân
nầy nhận được 5.000 rupi tiền mặt và
công việc ăn lương mỗi tháng 8.000 rupi. Mục
sư Rudal Paswan phản ứng trước lời tuyên
bố nầy và bác bỏ mọi lời kết tội:”
Chúng tôi không ba giờ dấn thân vào một oạt
động như vậy và những lời kết án
chống lại chúng tôi là hoàn toàn sai lầm”.
14.09: SUY TÔN TH ÁNH GIÁ VÁC THẬP GIÁ M̀NH KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ ĐI
KIẾM T̀M ĐAU KHỔ. CHÚA GIÊSU ĐĂ KHÔNG ĐI T̀M
KIÊM THẬP GIÁ CỦA NGƯỜI. NGƯỜI NHẬN LẤY
NÓ V̀ VÂNG PHỤC CHÚA CHA,
THẬP GIÁ MÀ LOÀI NGƯỜI ĐẶT LÊN VAI
NGƯỜI. CHÚA GÊSU KHÔNG ĐẾN
ĐỂ TĂNG THÊM THẬP TỰ GIÁ CHO CON
NGƯỜI, NHƯNG LÀ ĐỂ ĐEM
ĐẾN CHO CHÚNG MỘT Ư NGHĨA NGƯỜI TA NÓI RÂT ĐÚNG :
RẮNG AI KIẾM T̀M CHÚA
GIÊSU KHÔNG CÓ THẬP GIÁ TH̀ SẼ T̀M THẤY THẬP
GIÁ KHÔNG CÓ CHÚA GIÊSU NGHĨA LÀ HỌ CŨNG
SẼ T̀M THẤY THẬP GIÁ NHƯNG KHÔNG CÓ SỨC
MẠNH ĐỂ VÁC NÓ |
THIÊN
CHÚA CÓ HIỆN HỮU CHĂNG?
Không
phải lần nầy nữa trở lại vần đề
THIÊN CHÚA HIỆN HỮU HAY KHÔNG, mà bởi người thời
đại luôn đặt ra câu hỏi nầy và đ̣i hỏi
phải được trả lời một cách chính xac nhất.
Nhưng để trả lời câu hỏi nầy, hoàn toà
không dễ hút nào, bởi đơn thuần là v́ “rảo cản”
lớn nât chính là
MÂU THUẪN CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN.
-
Theo cách suy diễn số 1
-
Theo cách suy diễn số 2
NHỮNG HẠN GIỚI CON NGƯỜI
-
Tạo lư thuyết mà không chứng minh
- Tin
mà không thấy
-
Nhận định mà không giải thích.
◄◄►◄►◄►◄
Để
mở đầu ,tôi muốn nói rằng chủ đề
đưa ra có thể tiếp cận bằng 2 cách khác nhau:
+ Cách tiếp cận khách quan:
Đúng,Thiên Chúa hiện hữu,tôi tin điều đó, tôi
biết điều đó,tôi cảm thấy điều
đó và tôi kinh nghiệm điều đó. Vâng, chúng ta có được một mặc
khải từ phía Thiên Chúa: đó là Kinh Thánh,mà tôi tự nuôi
dưỡng hằng ngày từ 30 năm qua! Với Frossard
nhiều người có thể nói:”Thiên Chúa hiện hữu:
tôi đă gặp Người!”. Không muốn đụng
tới sức mạnh của những chứng từ
nầy,hăy nh́n nhận rằng những lời tuyên bố
như vậy cũng có sự yếu đuối và
những giới hạn của chúng. Một số
người khác tin những điều khác và kinh nghiệm
về những điều khác.
+ Cách tiếp cận chủ quan: Nếu
Thiên Chúa hiện hữu và nếu Kinh Thánh là sự mặc khải cụ thể
của tư duy của Người,th́ chúng ta phải t́m
được những dấu vết và những bằng
chứng sự hiện hữu và mặc khải của Người,do
mọi người có thể tiếp cận
được với chúng. Cách tiếp cận khách quan
đặt ra cho chúng ta việc phải xem xét hai giả
thuyết: hoặc Thiên Chúa hiện hữu hoặc
Người không hiện hữu. Trong hai trường
hợp nầy sẽ có một sự tiến tới
của đức tin.
THIÊN CHÚA HIỆN HỮU: Tôi chấp nhận
rằng tôi có thể không hiểu và không giải thích
được điều đó và rằng tôi chỉ có
thể biết Người nếu Người muốn
tỏ ḿnh cho tôi. Những vĩ nhân khoa học đă xác
tín:” Ngài Isaac Newton đă có thể nói:”cho dù thiếu mọi
chứng cứ,th́ việc
ngón tay cái của tôi quan tâm cũng đủ chứng minh
cho tôi sự hiện hữu của Thiên Chúa”.
Gần đây
hơn nữa,Giáo sư Alfred Kastler,Giải Nobel Vật Lư,
đă viết:”ư tưởng rằng thế giới,vũ
trụ vật chất tự tạo dựng nên ḿnh đối
với tôi là phi lư. Tôi chỉ có thể quan niệm thế
giới với một Đấng Tạo Hoá,và đó là
một Thiên Chúa. Đối với một nhà vật
lư,một nguyên tử thôi đă phức tạp,phong phú
hiểu biết đến độ vũ trụ duy
vật chất không có ư nghĩa…”.(Đức tin Kitô giáo và
chủ nghĩa vô thần trong phong trào khoa học
đương thời).
THIÊN CHÚA KHÔNG HIỆN HỮU: Tôi bị
buộc phải tin rằng tôi hiện hữu một cách
t́nh cờ,nhờ vào một quy tŕnh tiến hoá mà,một
cách lạ lùng,đă không phát xuất từ đâu nhưng
lại đi tới một kiệt tác,bằng việc vi
phạm liên tục cac1 luật cơ bản về khoa
học và hiểu biết đơn thuần. Co bao giờ
bạn đă nhận thấy rằng các sự vật tự ḿnh cải thiện khi
bạn bỏ rơi chúng không? Riêng tôi th́ không!
Đây là
chứng từ can đảm của một nhà bác học
vô thần đương thời: Jean Rostand. Với tư
cách là nhà sinh học và tiến-hoá-học,ông đă kết
luận: Người ta chỉ có thể tin vào tiến
hoá,người ta không thể bao giờ cũng tin và
tất cả sự khác biệt là giữa những
người khôn ngoan biết ḿnh tin và những kẻ
liều lĩnh tin rằng ḿnh biết.
MÂU THUẪN CĂN BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN.
Chúng ta xem xét hai
tiên quyết.
+ ĐIỀU TIÊN QUYẾT SỐ 1.
Moị nhà
khoa học khởi đi từ tiên niệm rằng vũ
trụ và thiên nhiên có liên quan chặt chẽ với nhau và được điều
khiển bởi những luật mà người ta có
thể khám phá. Hơn thế nữa,họ biết rằng
sự khám phá một luật,sẽ dẫn họ một
cách không thể sai lầm tới sự khám phá những
luật khác.Nếu tất cả đă đều hổn
loạn,th́ một cuộc t́m kiếm như thế sẽ
chẳng thể có tồn tại và điều đó
bởi 2 lư do:bởi v́ con người - tự nó không có lư trí,không mạch lạc và vô
tổ chức – sẽ chẳng khi nào tự đặt câu
hỏi nào và sẽ chẳng đói hơi một giải thích
nào : trong một t́nh huống như thế,th́ sự nghiên
cứu khoa học không thể hiện hữu.
Bởi v́,dù sao đi nữa,cũng chẳng
có ǵ để khám phá (nếu không phải là sự
thiếu vắng các luật và sự nhận định
của sự quá khích, của tṛ may rủi và của sự
hổn loạn).
Thế
nhưng các luật lệ hiện hữu và mọi luật
đều hàm ư một người làm ra luật,một
việc thực hiện kỳ diệu đến
độ thế giới đ̣i hỏi một trí khôn và
một ư hướng;một sự gắn kết tri
thức muốn rằng những ai t́m cách khám phá các
luật,cũng phải sẵn sàng t́m kiếm Đấng
đă thiết lập các
luật đó.
+ ĐIỀU TIÊN QUYẾT SỐ 2.
Những
người vô thần – như tên của họ chỉ cho
thấy – khởi đi từ điều tiên quyết vô lư
trí rằng Thiên Chúa không hiện hữu. Những kẻ
khác,ít cả quyết tuyệt đối hơn,nói họ
giới hạn những nghiên cứu của họ trong
phạm vi vật lư,không muốn đi sâu vào “siêu h́nh” (=
điều theo sau các câu hỏi vật lư)..Jean Rostand (đă nêu tên) giải thích niềm
tin của ông vào sự tiến hoá bằng sự kiện là
ông đă nói “không với Thiên Chúa” và ông xưng thú ngay sau
đó sự bối rối nội tâm đối diện
với sự ném bỏ nầy:” tôi là một người
bị ám ảnh,ta hăy noí từ nầy,BỊ ÁM ẢNH,nếu
không bởi Thiên Chúa,chí ít cũng bởi
kẻ-Không-Chúa.Vâng,đúng vậy!”. Một sự ngay
thẳng dường ấy thật hiếm có và cần
thiết phải nhấn mạnh. Từ chối ngay cả
giả thuyết về một năng lực tạo
dựng,nằm ở ngoài và cao hơn con
người,những vĩ nhân khoa học vô thần
lớn nhất bị hạn chế đến mức
dọ dẫm bằng cách đề nghị những lư
thuyết thường làm cho họ vẫn đói khát.
Một trong họ diễn tả như sau:” Chủ
nghĩa duy vật đáng buồn,cái chủ nghĩa duy
vật chỉ biết đổ lỗi cho sự t́nh
cờ,không thể tiên liệu trước đó,không
thể bào chữa sau đó,cách thức lịch sử
thế giới diễn ra” (Giáo sư Kahane,nhà duy vật và
duy lư chủ nghĩa).
Hai lời
xưng thú chân thành nầy cho thấy rằng chủ
nghĩa vô thần không phải là tự nhiên.Nó là một
sự lựa chọn cố t́nh;hơn thế nữa,nó là
một sự bác bỏ cố t́nh,là một sự
đối nghịch với tư suy có sẵn một cách
tự nhiên trong mọi con người: tư duy về
vĩnh cửu,tư duy về một Thiên Chúa Đấng
Tạo Hoá.
Hăy đem
một em bé đi thăm pḥng trưng bày tranh: em sẽ
hỏi bạn một cách tự nhiên: Ai đă vẽ
bức tranh nầy? Và bạn sẽ trả lời : đó
là một hoạ sĩ. Hăy đem nó đi thăm một
pḥng trưng bày xe hơi và đứa trẻ sẽ hỏi
bạn “nhăn mác” của chiếc xe nầy hoặc chiéc xe
kia.Bạn sẽ trả lời cho nó rằng đó là
chiếc Ferrari (hiểu ngầm: chiếc xe được
các kỹ sư nghiên cứu của hăng Ferrari h́nh thành). Hăy đem
nó đi thăm một bảo tàng lịch sử tự
nhiên và đứa trẻ sẽ hỏi bạn cũng cách
ấy:”Ai đă làm tất cả những điều
đó?”. Bạn sẽ trả lời :” Điều đó
tự làm ra một ḿnh,theo gịng thời gian”… Một ai
đó đă nói:”chủ nghĩa vô thần là sự xuyên
tạc lư trí”; Kinh Thánh nói:”tự cho ḿnh là khôn ngoan,họ
trở thành điên rồ”. Theo lời tiên tri của
Daniel,cách nay đă 26 thế kỷ – sự hiểu biết
phải tăng thêm ở ngày tận thế” (Dnl 12,4)…
Nhưng nhiều nhà bác học thật sự làm cho chúng ta
nghĩ đến những người bị mù quáng
đang leo lên một cầu thang phía ngược: họ
trèo từng bậc một với một tính ưa gây
gỗ khiến phải kính trọng,nhưng không v́ thế
mà đến gần đích được:”càng khám phá ra
các sự vật, họ càng khám phá ra những sự
vật phải khám phá”. Oc đảo xa vời không chỉ
là một ảo giác: nó rời xa cũng mau chóng như
người ta đến gần nó”.
Đă 3.000
năm,vị vua khôn ngoan Salomon nói về loại nghiên
cứu nầy: “tôi đă đem hết tâm hồn
để t́m kiếm và thăm ḍ bằng sự khôn ngoan
tất cả những ǵ xăy ra dưới bầu trời:
đó là một sự chiếm ngự vô ơn mà Thiên Chúa
đă ban cho con cái loài người,để chúng vất
vả ở đó”(Kn 1,13). Rất nhiều người
lương thiện đă vất vả mệt nhọc
ở đó. Vậy tại
sao họ đă không muốn,với tư cách là những nhà
khoa học thực thụ,xem xét mọi giả thuyết
để khám phá ra Chân Lư? Sự nghiên cứu của họ
sẽ đă chẳng phải chịu điều
ấy,trái lại là khác; Lại nữa điều có ư
nghĩa là qua các thế kỷ, các khám phá lớn lao nhất
đều do những kẻ có niềm tin thực hiện.
Kinh Thánh
nói:”kẻ mất trí nói trong tâm hồn ḿnh,không hề có
Thiên Chúa” (Tv 14,1). Và như thế sự khẳng
định nhưng không về sự không hiện hữu
của Thiên Chúa tỏ ra như một sự thất
bại của con người chối bỏ nguồn
gốc của ḿnh,ngay nếu trong những địa
hạt khác thường tỏ ra một trí thông minh sáng
chói,chứng từ gián tiếp nhưng thú vị về
những khả năng mà Thiên Chúa đă ban cho con
người đưộc “dựng nên giống như
Người”.
NHỮNG GIỚI HẠN
CỦA CON NGƯỜI.
Gạt bỏ ư tưởng ngay
cả về Thiên Chúa,con người không thể biết và
hiểu lịch sử thế giới và lịch sử
của chính nó; sự liều lĩnh sẽ trở thành
lớn lao khi kể về những câu chuyện,có lô-gic,hay
ho nhưng giả dối.
Không muốn
đụng chạm tới sự nổi tiếng hoặc
giá trị của các tác giả nỗi danh thế
giới,tôi chỉ muốn có vài nhận xét về cuốn
sách có tựa đề “Lịch sử thế giới
đẹp nhất. Các bí mật của nguồn gốc
chúng ta”(Nhà xuất bản Seuil 1995). Đây là những ǵ
người ta có thể đọc ở b́a 4 :” Chúng ta
đến từ đâu? Chúng ta là ǵ? Tại sao chúng ta
lại ở đó? Đó là những câu hỏi duy nhất
đáng đưộc đặt ra. Cho tới nay,chỉ
có tôn giáo và triết học trả lời những câu
hỏi ấy. Ngày nay,khoa học,cả nó nữa,cũng
đưa ra ư kiến: nó tái dựng lịch sử thế
giới.Đó là chính sự tiến hoá từ 15 tỷ
năm thúc đẩy vật chất tự tổ chức,từ Vụ Nổ Big Bang
tới trí khôn. Chúng ta xuống từ những con
khỉ,những vi khuẩn,những dăy ngân hà.Và cơ
thể chúng ta gồm những phần tử nhỏ
xuất phát từ đêm đen thời gian. Đ6ay là tŕnh
thuật đầu tiên đầy đủ về cội
nguồn của chúng ta,dưới ánh sáng những hiểu
biết hiện đại nhất: vũ trụ,sự
sống,con người… Ba hành vi của cùng một thiên
sử thi được kể lại trong một cuộc
đối thoại không có thuật ngữ chuyên môn. Đă
có những ǵ trước
đó? Làm thế nào sự sống sinh ra từ cái vô tri vô
giác? Sự tiến hoá nầy sẽ c̣n tiếp diễn
chăng? Nó có tương hợp với đức tin không”
Đó chắc chắn là câu chuyện hay nhất
được dâng tặng cho ta ở đây. Bởi v́
đó chính là câu chuyện của chúng ta”. DS
( Tôi rất thích câu hai nghĩa cuối cùng
nầy. Người ta cũng có thể hiểu nó theo cách
nầy:”đây hẳn là câu chuyện đẹp nhất
dâng tặng cho ta ở đây,bởi v́ CHÍNH CHÚNG TA ĐĂ
CHẾ RA NÓ…”).
Hubert Reevesmnhà thiên văn học,giảng
dạy vũ-trụ-học ở Montreal và Paris.
Joel de Rosney,nguyên giám đốc Viện
Pasteur,hiện là giám đốc Thành Phố Khoa Học.
Yves Coppens,giáo sư Trường Collège de
France,đồng khám phá Lucy…
Dominique Simonnet,phó tổng biên tập tờ
Express…
Những giới hạn của các các nhà khoa
học vĩ đại nhất hiện ra một cách hiển nhiên trong chính các tuyên
bố của họ.
TẠO GIẢ THIẾT MÀ KHÔNG CHỨNG MINH.
Mặc
dầu cái tựa đề thông báo một cách thiếu
chính xác “những bằng chứng của Vụ Nổ Big
bang”,bản văn tŕnh bày nó như một lư thuyết khoa
học (trg 31 và 39),v́ vậy như là một giả
thuyết làm việc đơn thuần. Hăy ghi nhận
rằng khái niệm “bắt đầu” vốn bị
loại bỏ từ lâu,ngày nay lại được
chấp nhận một cách tổng thể bởi cộng
đoàn khoa học. Như vậy, sau nhiều ngàn năm
quanh co thoái thác,các nhà khoa học quay lại điều mà
Kinh Thánh tuyên bố đơn sơ cách nay 3.500 năm trong
quyển đầu tiên của Kinh Thánh,trong chương
đầu tiên,trong hàng chữ đầu tiên và trong từ
đầu tiên BÉRÉCHIT = “từ khởi thủy”Thiên Chúa
đạ tạo dựng trời và đất”.
TIN MÀ KHÔNG THẤY.
Cuốn sách
được giới thiệu,một cách khá sư
phạm,dưới h́nh thức hoỉ-đáp. Phóng viên
đặt câu hỏi và các nhà khoa học trả lời:
H : Làm sao người ta có thể mô tả
vụ Big Bang nếu người ta không thể nh́n thấy
nó?
T : Người ta nh́n thấy rất
nhiều các biểu hiện của vụ nổ…(trg 31).
Điều
ấy làm tôi đặt 2 câu hỏi:
Tại sao có nhiều người bác bỏ ư
tưởng về Thiên Chúa như vậy khi nói “tôi chỉ
tin điều tôi nh́n thấy”,trong khi những nhà khoa
học vĩ đại nhất của cuối thế
kỷ XX lại tin những điều họ không nh́n
thấy,nhưng họ có thể kiểm chứng các
biểu hiện của chúng?
Tại sao những kẻ tin vào Thiên Chúa
lại phải chấp nhận trong lănh vực khoa
học,điều mà một số nhà khoa học nói
rằng họ không thể chấp nhận trong lănh vực
đức tin? Đức tin trong lănh vực đức tin
là lô-gíc;đức tin trong lănh vực khoa học là phi
lô-gic.
NHẬN
ĐỊNH MÀ KHÔNG GIẢI THÍCH.
H. Tại sao vũ trụ đă không ở
t́nh trạng nhăo? (Hăy nhớ rằng Kinh Thánh nói về
sự hổn mang). Điều ǵ đă kích thích vũ
trụ tự tổ chức?(trg 39)
T. Đó là 4 lực vật lư:
Lực nguyên tử
Lực từ tính
Trọng lực
Lực yếu
Điều
thú vị là các nhà khoa học t́m cách “thống nhất các
lực nầy” (trg 44),hiện tại chúng được
gom lại trong một “tam thể”đáng ngạc nhiên:
- Lực nguyên tử
- Trọng lực
- Lực từ tính yếu (gồm những
lực yếu và từ tính)
H. Nhưng các LỰC nỗi tiếng
nầy,chúng đến từ đâu vậy?(trg 40)
T. Câu hỏi quá rộng,giới hạn
của siêu h́nh…
Tại sao có các lực?
Tại sao các lực lại có h́nh thức
toán học mà chúng ta biết về chúng? Chúng ta biết
rằng các lực nầy ở đâu cũng như
thế,nơi đây hoặc ở tận cùng vũ
trụ,và chúng không thay đổi một chấm phẩy
nào kể từ vụ nổ Big Bang…
H. Làm sao có thể giải thích rằng các
lực bất biến ở mức nầy? (trg 41).
T. Trên những bia đá nào,như những bia
đá của M6oisen,hiện hữu các luật nầy?
Chúng có xếp
“bên trên” vũ trụ,trong thế giới của các ư
tưởng mà những môn đệ Platon ưa thích?
Các câu hỏi
nầy không mới mẻ;người ta bàn căi về chúng
từ 2.500 năm nay. Các tiến bộ của môn vật lư
học thiên thể đă đặt lại cuộc tranh
luận triết học nầy mà chẳng goúp ta giải
quyết đưộc ǵ hơn. Tất cả những ǵ
chúng ta có thể nói,đó là,trái ngược với vũ
trụ không ngửng đổi thay,các luật vậy lư
nầy,phần chúng, không thay đổi,trong không gian và trong
thời gian. Trong khuôn khổ lư thuyết Vụ Nổ Big
Bang,các luật vật lư nầy đă chỉ huy sự
khởi thảo phức tạp. Hơn nữa,những
đặc tính của các luật nầy c̣n gây ngạc nhiên
hơn : các h́nh thức đại số và các giá trị con
số của chúng dường như được
điều chỉng đặc biệt chính xác.
H. Chúng được +điểu chỉnh”
bằng cách nào” (trg 42)?
T. Những mô phỏng toán học của chúng
ta chứng minh điều đó: nếu chúng đă khác
biệt rất nhẹ nhàng mà thôi,th́ vũ trụ đă
chẳng bao giờ thoát khỏi sự hổn mang thuở
ban đầu. Không một cấu trúc phức tạp nào có
thể hiện ra. Ngay cả một phân tử đường
cũng không nốt. Một nhà vật lư thiên thể khác,
NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT, GS TRỊNH XUÂN
THUẬN,Thuộc Đại Học Virginia,được
cả thế giới công nhận là nhà vật lư “nguyên
gịng”,ngay giữa một công-tŕnh khoa học (GIAI
ĐIỆU BÍ MẬT) đă dành cho ḿnh một chương
để biện hộ về…SỰ HIỆN HỮU
CỦA THIÊN CHÚA. Và nói rằng
vũ trụ có một chương tŕnh.một
chương tŕnh được đặt ra và được
chính Thiên Chúa điều hành,bằng nhận định
rằng “sự điều hành ban đầu quả
thật với một tŕnh độ điêu luyện
đến nghẹt thở: người ta có thể so sánh
nó với sự khéo léo của một cung thủ thành công
trong việc bắn mũi tên trúng vào tâm bia mỗi cạnh
1 centimét,đứng cách 15 tỷ năm ánh sáng..” (một
năm ánh sáng #10.000 tỷ cây số. TLL)
KẾT LUẬN.
Ở vào
điểm những hiểu biết hiện nay,chúng tôi
chỉ muốn ghi nhận rằng rất nhiều nhà khoa
học có niềm tin hoặc không tin đều nhất trí
với điều mà Kinh Thánh đă nói từ nhiều thiên
niên kỷ đă qua,biết rằng:
có một khởi thủycó thể chấp
nhận tin những điều người ta không nh́n
thấy trong mức độ chúng ta nh́n thấy những
biểu hiện của chúng.
Con người bị hạn chế và không
thể giải thích moị sự.
Có một “tam thể các lực” nằm ngoài
con người khác biệt,ở bên kia con người và
tạo vật,hiện diện khắp nơi,hoàn
chỉnh,bất biến.
Nhận biết “Lực”nầy đă chủ
tŕ ngay từ nguồn gốc thế giới,phải
chăng - đây không hề là
tṛ chơi chữ- là công nhận sự hiện hữu
của Thiên Chúa và quyền năng của người trong
việc tạo dựng?
Phải, hăy ngẫm những
lời tiên tri:
+ Hăy
ngước mắt lên cao và hăy nh́n xem! Ai đă tạo
dựng nên những điều nầy,làm cho ra hằng hà
sa số? Vị ấy đă goị tất cả chúng
bằng tên. Bằng sự cao cả của quyền
năng Người và bằng sức mạnh quyền uy
của Người,không thiếu sót bất cứ vật
ǵ.
+
Không ai giống như Người,hỡi Đấng
Vĩnh Hằng! Ngài cao cả và Dang Ngài uy dũng… Chính
Người đă dựng nên trái đất bằng
quyền năng Người,đă thiết lập thế
giới bằng sự khôn ngoan và bằng thượng
trí,đă trải rộng bầu trời” (Gr 10,6 – 12).
PIERRE
ODON.
|
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT
CỦA CHÚA? (1/7)
Có phải Chúa Kitô đă xây
dựng Giáo Hội duy nhất, hiệp nhất, có tổ
chức? Hoặc Giáo Hội
Chúa Kitô bị phân chia? Chúa Kitô đă nói:” Ta sẽ xây
dựng GIÁO HỘI CỦA TA, chứ không phải NHỮNG
giáo hội, những hội ái hữu, “những giáo
phái”,nhóm hội hoặc “cộng đồng các kẻ tin”.
Chúa Kitô đă hứa rằng “những cánh cửa hoả
ngục sẽ không làm ǵ chống lại được
Giáo Hội”. Giáo Hội đó nay ở đâu rồi và làm
sao để nhận diện nó? Nó bây giờ LÀ G̀ và TẠI
SAO? Các Bạn không cần bối rối làm ǵ. Đây là
những câu giải đáp đầy đủ.
David C.
Pack
V́ bài
viết khá dài,BTGH chuyển ngữ và chia làm nhiều kỳ
(7 lần). Kính mong cảm thông và đón đọc.
Chúa Giêsu Kitô đă tuyên bố :” Ta sẽ xây
Giáo Hội của Ta”(Mt 16:18). Không cần biết
người ta giải thích thế nào, đoạn nầy
nói về một Giáo Hội duy nhất! Chúa Kitô nói tiếp:
” và các cửa hoả ngục sẽ không làm ǵ chống
lại nó được”. Chúa hứa rằng Giáo Hội
của Người sẽ không bao giờ có thể bị
tiêu diệt.
Hơn 2.000
tổ chức Giáo Hội Kitô-giáo thuộc nhiều tuyên tín
khác nhau đă được “xây” bởi con người
ở Mỹ. Cứ mỗi ba ngày lại có thêm một
tổ chức nữa đưộc khởi đầu.
Người ta ước lượng con số Kitô-hữu
tuyên tín vào khoảng hơn 2 tỷ. Trong khi việc đi
nhà thờ có vẻ như đang tăng, th́ nó không tăng
nhanh như sự lẫn lộn cây quanh câu hỏi cái ǵ là
Gaío Hội đúng thật.
Trong khi
người ta nói “Họ không thể tất cả
đều sai được”, th́ chính xác hơn phải
nói:”Họ không thể tất cả đều đúng”.
Nếu Chúa Kitô đă xây dựng Giáo Hội của Ngài
như Ngài phán, th́ Giáo Hội có thễ t́m thấy một
nơi nào đó trên trái đát ngày nay – và đó là Giaó Hội
duy nhất đúng thật. Nh7ng chúng ta phải hỏi: Chúng
ta al2m sao t́m thấy nó [Giáo Hội] – chúng ta t́m kiếm ǵ –
chúng ta nhận diện nó ra sao – làm thê nào chúng ta biết
được nó nếu như chúng ta nh́n thấy nó [Giáo
Hội]?
Mẹ tôi
bắt tôi phải đọc rất nhiều sách khi
lớn lên. Tôi trải qua nhiều mùa hè để
đọc những sách mà Mẹ chỉ định cho
mỗi tuần một cuốn. Tôi thích thú về những
cuốn sách đó và rất cám ơn v́ Mẹ đă làm
điều đó. Nhân tiện, có thể hai hoặc ba
lần, tôi lấy Kinh Thánh và thử đọc. Nhưng
chẳng bao giờ đọc được dài một
chút, bởi v́ nó chẳng có cảm giác ǵ với tôi. Chỉ
đơn thuần là tôi không thể hiểu
được Kinh Thánh.
Mặc cho
việc không hiểu nầy, khi lên mười sáu, tôi
được “thêm sức” trong Giáo Hội mà tôi đă
được sinh ra trong đó. Tôi hồi tưởng
lại phải xuất hiện mau chóng trước một
danh Sách “các phó tế” để trả lời một
số câu hỏi mà nay tôi không c̣n nhớ nữa. Tôi nhớ
lại đă làm một thứ khẳng định chung
về việc đặt tên nầy, nhưng tôi cũng
nhớ rằng tôi không liên quan chút nào với việc tôi ở hoặc không ở trong Giáo
Hội thật hoặc tôi có đáp ứng trịn vẹn
định nghĩa Kinh Thánh về một Kitô-hữu
chăng.
Cả hai câu
hỏi này chẳng mảy may làm tôi quan tâm thích thú. Tôi mơ
hồ tin rà8ng Thiên Chúa hiện hữu, nhưng Người
không có thực đối
với tôi. Chá8c chắn tôi chưa bao giờ thử xây
dựng một mối quan hệ ca nhân với Người
hoặc để t́m kiến Hội Thánh chân chinh của người.
Tôi không cầu nguyện hoặc học hỏi Lời
Người để xin hướng dẫn hoặc t́m
hiểu về tín lư. Những mối quan tâm nầy không
ăn vào tâm trí tôi ch tới một năm rưỡi sau,vào
năm 1966, khi tôi nghe một tiếng nói đầy uy
lực trên đài phát thanh dẫn tôi đến lời tuyên
bố của Chúa Kitô trong Matthêu 16,18. Tôi bắt đầu
đặt ra câu hỏi tôi có thể t́m thấy Giáo Hội
đíh thực nầy ở đâu. Nagy lập tứ tôi
nhận ra rằng nó phải
hiện hữu v́, qua nghiên cứu căn bản thôi, tôi
đă hiểu được lời hứa của Chúa Kitô
rằng Giáo Hội c̣n măi và không thể bị hủy
diệt.
CÁC TRUYỀN THỐNG CỦA CON
NGƯỜI
Chúa Kitô nói:”Chúng có thờ phương Ta th́
cũng vô ích, v́ giáo lư chúng giảng dạy chỉ là
giới luật phàm nhân”. Bản tường thuật
lời tuyên bố song song
trong Thánh Mác-cô, Người nói tiếp: “Các ông thật khéo
coi thường điều răn của Thiên Chúa
để năm giữ truyền thống của các ông”(Mc
7,9).
Kito-giáo trên
thế giới đầy dẫy truyền thống.
Một trong những truyền thống rộng lớn
nhất là cái nh́n truyền thống về Giáo Hội
thời Tân Ước. Đa số các thừa tác viên,các nhà
thần học và những kẻ cuồng tín đều
định nghĩa một cách đặc trưng Giáo
Hội theo cách nầy:”Tất cả những ai chân thành tin
nơi Chúa Giêsu Kitô như là Đâng Cứu Tinh của
họ, làm thành Giáo Hội đích thực”. Điều
nầy thường được kèm theo với tuyê
bốn quen thuộc nầy:”Có nhiều con đường
dẫn tới thiên đàng” hoặc “có nhiều nan hoa
ủa chiếc bánh xe ơn cứu rỗi”. Mặc dù Kinh
Thánh không dạy rằng thiên đàng là phần
thưởng cho người được cứu thoát, nhưng
hàm ư rơ ràng của những điều nầy là
người ta có thể tin vào những ǵ họ muốn,
hoặc là một thành phần của bất kỳ nhóm nào
do họ chọn lựa và bao lâu họ c̣n là Kit6-hữu, th́
họ vẫn c̣n nhận được bất kỳ
điều ǵ là ơn cứu rỗi. Trong khi người
ta có thể chân thành tin vào những ư tưởng truyền
thống nầy, th́ họ
lại bị sai lầm một cách chân thành.
Cuộc nghiên
cứu của tôi dẫn tối đến BẰNG
CHỨNG tuyệt đối về Giáo Hội mà Chúa Kitô đă hứa sẽ xây
dựng, ở đâu. Tôi học biết rằng Giáo
Hội nầy có thể được vạch ra một
cách thận trọng qua gần 2.000 năm lịch sử
Tân Ước. Tôi thấy bàng hoàng sửng sốt. Tôi không
thể tin Kinh Thán lại rơ ràng mạch lạc đến
thế về một chủ đề khiến lắm người đến vậy
bối rối.
Kinh Thánh
của bạn tuyên bố:”Thiên Chúa không phải là tác già
của sự hỗn loạn, mà là của b́nh an. Giáo
Hội của Thiên Chúa (gồm nhiều cộng đoàn các
Thánh) có bổn phận phải phản ánh sự b́nh an, chứ không phải là
hỗn loạn. Bạn cần phải đừng
để ch ḿnh bối rối về căn tính của Giáo
Hội đích thực. Thiên Chúa truyền phán: “Hăy cân nhắc
mọi sự: điều ǵ
tốt th́ giữ” (I Tx 5,21). Trong khi điều nầy
chắc chắn quy về những nội dung Sách Thánh (không phải như
chiếc xe bạn lái hặc căn nhà bạn mua), th́ nó
muốn nói rằng “TẤT CẢ moị sự”, chứ
không phải là một vài
sự, phải được CÂN NHẮC, CHỨNG MINH!
Đă hẳn Thiên Chúa sẽ không loại trừ một
sự nào có tầm quan trọng nhường ấy – có tầm quan trọng sống c̣n
– như là nội dung của nơi mà Giáo Hội đích
thực của Người được t́m thấy. Và
Thiên Chúa dưt khoát không bao giờ bảo người ta
chứng minh những sự việc không thể chứng minh được!
Càng nghiên
cứu các tín lư khác của Kinh Thánh, tôi càng học biết
rằng các Giáo Hội trên thế giới nầy bị nhầm lẫn - hầu như về MỌI SỰ! Cuốn sách
thánh nầy nối tiếp cuốn sách thánh khác nói ngược với mỗi
tư duy “Kirô-giáo” truyền
thống mà tôi đă được giảng dạy. Tôi
lấy làm kinh ngạc - thậm chí
bị choáng váng – v́ việc t́m ra bằng chứng
trực tiếp, rơ rệt, khong thể chối cải
thật quá dễ dàng, rằng ngay cả những truyền
thống quen thuộc nhất của những giáo phái
lớn cũng đă không dựa vào Kinh Than1h – không hề!
Mỗi khi tôi
nghiên cứu một giáo lư kinh Than1h – ơn cứu
độ, phép rửa, Thiên Chúa là ai và là ǵ, Phúc Âm, sự
chết và hoả ngục, luật lệ và tội lỗi,
được tái sinh, ngày sabbath Kitô-giáo, nguồn gốc
đích thực của cái được giả
định là các ngày lễ nghỉ “Kitô-giáo”, nơi
chốn các bộ tộc hiện đại của dân
tộcIsrael xưa được t́m thá6y ngày nay, chuỗi
các sự kiện có tính tiên tri báo trước sự
trở lại của Chúa Kitô và c̣n vô số những
thứ khác - tôi đạt
được bằng
chứng không thể chối căi về những ǵ Thánh
Kinh thật sự dạy
chúng ta! Tôi bị kích động và mê hoặc.Tôi khám phá ra
rằng các Giáo Hội trên thế giới nầy bị
nhầm lẫn một cách gần như không thay
đổi về tất cả những điều
nầy và nhiều điểm đơn giản rơ ràng khác
của lời Kinh Thánh truyền dạy. Tôi nhận ra
được rằng phải có một giáo hội tin và
thực hành đúng đắn tất
cả các giáo lư của Kinh Thánh.
Tôi học
hỏi được rằng Giáo Hội nầy đă
hiện hữu và rằng bằng chứng giúp chúng ta nhận diện Giáo Hội
ấy và tách nó ra khỏi mọi giáo hội Kitô-giáo
được công nhận đang hiễn hữu, hoá ra
không khác ǵ với bằng chứng của bât cứ giáo lư
nà khác trong Kinh Thánh .
MỘT ĐÁM CHIÊN NHỎ BỊ BÁCH
HẠI
Khi nói với các môn
đệ của Người về tầm quan trọng
của việc t́m kiếm Nước Thiên Chúa, Chúa Kit6o nói:
“Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ, v́ Cha anh
em đă vui ḷng ban Nước của Người cho anh em “
(Lc 12,32). Dù hiểu rộng ra sao th́ các giáo hội gồm
hàng triệu, chính xá là trên 2 tỷ người, khó ḷng mà coi
như một “đoàn chiên nhỏ”. Chúa Kitô hiểu rằng
Giáo Hội của Người
– đoàn chiên nhỏ của
Người - sẽ bị thế gian bách hại và khinh
miệt. Ngay trước khi chịu khổ nạn,
Người đă cảnh bao: “Hăy nhớ lời Thầy
đă nói với anh em: tôi tớ không lớn hơn chủ
nhà. Nêu họ đă bắt
bớ Thầy,họ cũng sẽ bắt bớ anh em” (Ga 15,20). Trong câu
trước của bản văn nầy, Chúa Giêsu đă
nhắc lại cho các môn đệ của người
rằng: “ Ta đă chọn các con ra
khỏi thế gian, v́ thế thế gian ghét các con”. Chúa Kitô đă
bị bắt bớ, đến mức chịu đóng
đinh khủng khiếp sau một đêm bị tra tấn
dă man. V́ vậy, Giáo Hội đích thực cũng phải
trôg đợi bị bách hại – và ghét bỏ! Những ai
ở trong Giáo Hội th́ khôg “thuộc về thế gian”.
Thế gian cảm nhận được điều
đó và ghét bỏ họ v́ điều đó (Rm 8,7). Chúa
Kit6o đă dùng Thánh Phaolô để ghi lại :” Đúng vậy,những ai muốn sống
đạo đức trong Chúa Giêsu Kitô, đều sẽ
bị bắt bớ” (II tm 3,12). Từ “tất cả”
muốn nói điều nó nói!
Hăy xem xét những ǵ chúng ta vừa thảo
luận. Bạn có thể nói ra tên của bao nhiêu Giáo
Hội nhỏ, bị bách hại,không thuộ về
thế gian nầy – và cả việc bị ghét bỏ v́ điều
đó? Hăy nghĩ về những giáo hội mà bạn
biết rơ. Có giáo hội nào khớp với những ǵ
đă mô tả trên đây không? Hẳn là không nhiều!
SỰ QUAN TRỌNG
CỦA TÊN GIÁO HỘI
Các giáo hội trên thế giới nầy có
rất nhiều tên, bắt nguồn từ những con
đường khác nhau. Những danh xưng nầy bao gồm
các tín lư đặc biệt
mà các Giáo hội giảng dạy, danh xưng của
những người sáng lập ra chúng.
Trong đêm bị nộp,Chúa Kitô cầu
nguyện cho Hội Thánh của Người. Người
nói:”Lạy Cha Chí Thánh, xin ǵn giữ các môn đệ trong
danh Cha mà Cha đă ban cho con, để
họ nên một như chúng ta. Khi c̣n ở vơi họ,con
đă ǵn giữ họ trong Danh Cha mà Cha đă ban cho con….Con
đă truyền lại cho họ Lời của Cha, và
thế gia đă ghét họ, v́ họ không thuộc về
thế gian, cũng như con đây không thuộc về
thế gian. Con không xin Cha cấ6 họ khỏi thế gian,
nhưng xin Cha ǵn giữ họ khỏi ác thần. Họ
không thuộc về thế gian, cũng như con đây
không thuộc về thế
gian. Xin Cha hăy thánh hoá họ trong sự thật. Lời Cha
là sự thật”(Ga 17,11- 12 ; 14 – 17) Trong Tân Ước có
mười hai chỗ tách biệt nhau ghi lại rằng
Hội Thánh đích thực đă fđươ6c giữ
nhân danh Chúa Cha . Năm cái đầu tiên quy chiếu về
Hội Thánh toàn vẹn hoặc Thân Thể Chúa Kitô,như là
một tổng thể. Bốn điều tiếp theo noí
về một cộng đoàn địa phương đặc
trưng, trong khi sử dụng cùng từ ngữ “Hội
Thánh cùa Thiên Chúa’. Điều nầy có thể quy chiếu
về Giáo Hội Thiên Chúa ở Giuđêa hhoặc ở
Côrintô,v..v..Ba điều nhắc đến cuối cùng
nói cách chung về tất
cả các cộng đoàn địa phương riêng
lẻ phối hợp lại. Tất cả mọi
điểm tham chiếu nầy đều sử dụng
từ ngữ “các Giáo hội của Thiên Chúa”.
(c̣n tiếp)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 29
H̀NH THỨC CŨ,
TINH THẦN VÀ NỘI DUNG MỚI.
--------------------
Khi đọc câu mở đầu thư
thứ nhất gửi giáo đoàn Thêxalônica, chúng ta nhận
ra hai nhân tố. Thứ nhất, h́nh thức khai mào bức
thư là h́nh thức cổ điển của thư tín
trong thế giới roma-hy lạp bấy giờ. Nó luôn
bắt đầu với một câu ngắn gọn, nêu tên
người gửi, người nhận và kết thúc
với lời chào. Thánh Phaolô cũng lấy lại h́nh
thức cũ này, nhưng thêm vào một yếu tố
mới khác khiến cho lời chào mang đậm sắc
thái Kitô giáo: “Phaolô, Silvanô và Timôtêô gửi cho giáo hội
của anh chị em Thêxalônica, giáo hội trong Thiên Chúa Cha và
trong Chúa Giêsu Kitô. Ơn thánh và b́nh an ở cùng anh chị em”
(1 Ts 1,1). Nghĩa là thánh Phaolô khai triển và trao ban cho h́nh
thức cổ điển kiểu cách mở đầu
thư tín của thế giới thời đó các ư nghĩa
thâm trầm, diễn tả kinh nghiệm của ḷng tin kitô.
Người gửi ở đây là Phaolô và các
cộng sự viên truyền giáo, tức Silvanô và Timôtêô. Tên
của ba người gửi khiến cho chúng ta có thể
nghĩ rằng đây là lá thư chung. Nhưng kiểu hành
văn riêng tư và cách xưng hô ở ngôi thứ nhất
(2,18; 3,5) chứng minh cho thấy nó là bức thư riêng do
Phaolo viết, hay đọc cho người khác viết.
Đây là một chi tiết quan trọng, chứng minh cho
thấy Phaolô không phải là người có khuynh
hướng tôn thờ cá nhân, tự suy tôn ḿnh. Trái lại
thánh nhân rất ư thức được sự hiện
diện và cộng tác hữu hiệu của các bạn
đồng hành trên đường truyền giáo. Nó
chứng minh cho tinh thần đoàn thể của Phaolô và
các thừa sai. Các vị đă áp dụng nguyên tắc
”hợp quần gây sức mạnh”, ”một cây làm chẳng
nên non, ba cây chụm lại thành ḥn núi cao”. Silvanô và Timôtêô
cũng đă đồng công, cộng khổ trong công tác rao
giảng Tin Mừng với Phaolô và thành lập giáo đoàn
Thêxalônica. Do đó, thật là điều tự nhiên khi
giờ đây Phaolô cùng với các cộng sự viên gửi
lời chào tới tín hữu toàn cộng đoàn. Riêng trên
phương diện tâm lư mà nói, chi tiết này rất quan
trọng. Tinh thần đồng trách nhiệm và sự
hiệp nhất giữa hàng lănh đạo là một
yếu tố quan trọng định đoạt cho
sự thành công của việc rao truyền Tin Mừng.
Đây là lư do giải thích tại sao trong thư Phaolô
cũng thường dùng kiểu nói ”chúng tôi” ở số
nhiều, mặc dầu chính ngài là người gửi
thư cho các tín hữu.
Silvanô hay Sila là
một nhân vật vị vọng, tên tuổi trong lịch
sử Kitô giáo thời khai sinh, được gọi là ngôn
sứ đă nói nhiều lời khuyên bảo và khích lệ
tín hữu, như viết trong sách Công Vụ chương
15,22-32. Sau này Sila trở thành bạn đồng hành với
thánh Phaolô trên đường truyền giáo tại Tiểu
Á, Macedonia và Acaia (Cv 15,40; 16,19 tt.; 17,4 tt.; 18,5). Tiếp
đến Sila cũng trợ giúp thánh Phêrô (1 Pr 5,12).
Timôtêô đă cùng
rao giảng Tin Mừng với Phaolô và Sila tại Astri (Cv
16,1-3), và cộng tác với hai vị trong việc truyền
giáo như viết trong sách Công Vụ (Cv 17,14 tt.; 18,5; 19,22;
20,4). Timôtêô đă là môn đệ rất trung thành của
Phaolô và được thánh nhân giao cho nhiều sứ
mệnh tế nhị, đặc biệt là nhiệm
vụ giảng ḥa giữa Phaolô và cộng đoàn các tín
hữu Côrintô trong những lúc căng thẳng sau này (1 Ts
3,2-6; 1 Cr 4,17; 16,10; Pl 2,19-20). Truyền thống cũng duy
tŕ được hai lá thư Phaolô viết riêng cho Timôtêô.
Ở đây
Phaolô chỉ nêu tên người gửi, mà không đề
cập tới chức vụ là ”tông đồ” như thánh
nhân làm sau này trong các thư quan trọng khác. Lư do là v́ đây
là bức thư có tính cách riêng tư và bầu khí thân t́nh,
chứ không phải trong khung cảnh tranh luận với
các chống đối và vu khống như trong các thư
gửi giáo đoàn Côrintô. Tuy nhiên không phải v́ thế mà
chúng ta có thể loại bỏ ư thức là tông đồ
của thánh Phaolô. Bức thư được Phaolô
gửi tới mọi tín hữu Thêxalônica. Do đó, thánh
Phaolô dùng từ ”ekklesia”, giáo hội, để gọi giáo
đoàn này. Đây là một từ có nội dung thần
học súc tích. Trong lịch sử Kitô giáo thời khai sinh
thuộc môi trường hy lạp, từ này
được dùng để gọi giáo đoàn Giêrusalem và
có ư khẳng định rằng trong lịch sử cứu
độ, Giáo Hội là dân riêng mới của Thiên Chúa,
tiếp nối Israel là dân riêng cũ. Nhưng thánh Phaolô
đă không ngần ngại dùng từ “ekklesia” để
gọi tín hữu giáo đoàn Thêxalônica, là những
người không phải gốc do thái. Nghĩa là cả
những anh chị em ngoại giáo theo Kitô cũng là Giáo
hội dân riêng mới của Thiên Chúa, chứ không phải
chỉ có các kitô hữu gốc do thái mà thôi, bởi v́ Thiên
Chúa cống hiến ơn cứu độ cho tất
cả mọi người. Điều kiện duy nhất
để được ơn cứu độ là
biết rộng mở tâm ḷng tiếp nhận Tin Mừng
của Chúa Giêsu, chứ ơn cứu độ không tùy
thuộc chủng tộc ngôn ngữ hay mầu da. Đây là
mấu điểm thần học được thánh
Phaolô luôn luôn nêu bật trong các thư của ḿnh. Sự
kiện tín hữu Thêxalônica tin nhận Chúa Giêsu và Tin
Mừng khiến cho họ được vào hàng những
người được Thiên Chúa chọn và yêu
thương ngang hàng với các tín hữu kitô gốc do thái.
Ở đây Phaolô nhấn mạnh trên sự kiện tín
hữu Thêxalônica là giáo hội, chứ không phải chỉ
là thành phần của giáo hội, bởi v́ dân riêng mới
của Thiên Chúa hiện diện ở tất cả
những nơi nào Tin Mừng được loan báo và có
người tin nhận sống ḷng tin, ḷng cậy, ḷng
mến. Lịch sử Thiên Chúa gặp gỡ loài
người giờ đây đi qua và hiện diện
nơi các nhóm tín hữu bé nhỏ sống rải rác trong các
thành phố của đế quốc Roma.
Tuy nhiên, thánh nhân c̣n xác định thêm
để phân biệt cộng đoàn kitô Thêxalônica với
các cộng đoàn dân sự trong thành phố này. Các cộng
đoàn dân sự này tụ họp nhau một cách dân chủ
để thảo luận và giải quyết các vấn
đề công cộng cũng được gọi là
”ekklesia”. Nhưng chúng không giống cộng đoàn ”ekklesia”
kitô. Lư do là v́ cộng đoàn kitô Thêxalônica thuộc về
Thiên Chúa và Chúa Giêsu, và sống kinh nghiệm đặc thù là
tham dự vào chính sự sống mới của Chúa Giêsu
phục sinh, trong các liên hệ mới nối kết nó
với Thiên Chúa cha và với Chúa Giêsu Kitô là Chúa. Nghĩa là nó
là một cộng đoàn vô cùng đặc biệt.
Để diễn tả tất cả các khía cạnh
thần học kể trên, thánh Phaolô chỉ dùng một
tiền trí từ ”trong” và hiểu ngầm cả
động từ ”là” hay ”ở” hoặc ”hiện diện”
nữa. Phaolô chỉ viết trống không và ngắn
gọn rằng: ”giáo hội trong Thiên Chúa Cha và trong Chúa Giêsu
Kitô”. Tiền trí từ ”trong” ở đây diễn tả
sự hiệp nhất, sự tùy thuộc và hiệp thông
sự sống. Nó gói ghém mọi kinh nghiệm sâu thẳm
hoàn toàn riêng tư liên kết các tín hữu với Thiên Chúa
Cha và Chúa Giêsu Kitô.
Thánh Phaolô
cũng xác định hai điểm quy chiếu ṇng
cốt của cộng đoàn kitô. Đó là Thiên Chúa là Cha, và
Chúa Giêsu Kitô là Chúa. Sự thật Thiên Chúa là Cha phát xuất
từ chính lời giảng dậy và kinh nghiệm nồng
ấm của Đức Giêsu thành Nagiarét. Ngài thích gọi
Thiên Chúa là ”Cha trên trời”, là ”Cha của Ta và Cha của các
con”. Đức Giêsu không ngần ngại dùng từ ”Abba”, có
nghĩa là ”ba” mà trẻ em thường dùng, để âu
yếm gọi Thiên Chúa (Cf. Mt 14,36). Trong Kitô giáo thời khai
sinh gương sống của Chúa Giêsu trở thành luật
lệ (Cf. Gl 4,6; Rm 8,15). Và thánh Phaolô cũng không chuẩn
chước cho nguyên tắc này. Thánh nhân muốn nêu bật
rằng Thiên Chúa của tín hữu kitô không giống như
bất cứ vị thần nào khác, mà là Đấng tỏ
hiện gương mặt đích thực của Ngài trong
lịch sử cuộc đời của Đức Kitô
Đấng đă chết và đă sống lại.
Tước hiệu ”Chúa” ”Kyrios” trong tiếng hy lạp
cũng phát xuất từ Kitô giáo thời khai sinh, hay
đúng hơn từ các tín hữu kitô nói tiếng hy
lạp. Tuy nhiên trong các thư của thánh Phaolô tước
hiệu ”Kyrios” rất hay được dùng để gói
ghém nhiều đặc thái thần học sâu sắc.
Đặc biệt nó ám chỉ sự hiện diện linh
động và trao ban sự sống của Chúa Kitô phục
sinh giữa ḷng cộng đoàn kitô tuyên xưng Ngài là Chúa duy
nhất tuyệt đối của ḿnh (Rm 10,9; 1 Cr 8,6).
”Ân sủng và
b́nh an cho anh chị em” là công thức mang sắc thái
phụng vụ, do đó cũng phát xuất từ cộng
đoàn kitô tiên khởi. Hơn là một lời chào
thường t́nh, có thể định nghĩa nó là một
phúc lành thực sự. Công thức này trộn lẫn hai
hiểu chào, v́ dùng hai từ mà người do thái và hy
lạp thường dùng để chào nhau: ”Shalom” nghĩa
là b́nh an trong tiếng do thái, và ”Khaire” nghĩa là ”chào”.
Nhưng nếu dịch sát th́ ”Khaire” trước hết có
nghĩa là ”Hăy vui lên”!. Thật ra công thức này đă có
trong phúc lành như ghi trong sách Dân Số chương 6,25-26:
“Xin Giavê dăi sáng gương mặt Ngài trên ngươi và ban
ân sủng cho ngươi. Ước chi Giavê hướng
mặt về ngươi và ban an b́nh cho ngươi”.
Dầu sao đi nữa có điều chắc chắn
đó là danh từ ”Kharis” ân sủng, ơn thánh, trong bối
cảnh và bầu khí của Kitô giáo không chỉ có nghĩa
là một lời chào theo quy ước thường t́nh.
Trái lại nó diễn tả t́nh yêu thương nhưng
không của Thiên Chúa, như là suối nguồn trao ban ơn
thứ tha và cứu độ. Từ ”ḥa b́nh” ở đây
gói ghém tất cả nội dung súc tích của từ do thái
”Shalom”. Nghĩa là ám chỉ mọi ơn lành Thiên Chúa ban cho
con người, nhất là ơn cứu độ của
thời cứu thế và ơn ḥa giải của loài người,
mà Thiên Chúa Cha hiện thực qua Đức Giêsu Kitô, Con Ngài
(Rm 5,1). Tắt một lời, qua công thức trên đây,
với cử chỉ của một thầy cả, thánh
Phaolo ban phép lành cho cộng đoàn tín hữu tụ họp
nhau để lắng nghe bức tông thư của thánh
nhân. Qua đó Phaolô cho thấy ngài là trung gian có nhiệm
vụ chuyển đạt ơn cứu độ nhưng
không của Chúa tới cho cộng đoàn tín hữu.
Tóm lại, các
lời chào ngắn gọn trong các thư của thánh Phaolô
tuy có h́nh thức cũ theo thói quen cổ điển
thời bấy giờ, nhưng bao hàm tinh thần và nội
dung hoàn toàn mới mẻ, v́ chất chứa giáo huấn
thần học ṇng cốt diễn tả niềm tin
của Kitô giáo.
TÀI LIỆU MỤC VỤ . TÀI LIỆU MỤC VỤ . TÀI LIỆU MỤC VỤ . MỤC VỤ |
PHÔI LAI NGƯỜI
và ĐỘNG VẬT
Dưới áp lực của Hội
Sinh Sản và Phôi Người, chính phủ Anh đă phê chuẩn
nghiên cứu phôi lai động
vật và người. Cho dù cam kết
chỉ nghiên cứu để chữa trị bệnh
Pakinson và Alzheimer, nhưng rơ ràng
đây là một hành vi đáng ghê
tởm, sẽ dẫn khoa học đi sai lệch tới
những hậu quả khôn lường. Lịch sử đă
chứng minh điều đó
trong nhiều vụ việc, mà cụ thể là thuyết chủng
tộc Aryen của Hitler. Mahatma
Gandhi đă nói tại Boston ngày
10.10.1948:”Thế giới đă thực hiện
lắm điều huy hoàng MÀ
KHÔNG
CÓ SỰ KHÔN NGOAN,
đă làm ra sức mạnh MÀ
KHÔNG CÓ LƯƠNG TÂM. Thế
giới chúng ta
là
một thế giới của những gă khổng lồ
hạt nhân, và CỦA
NHỮNG ĐỨA BÉ ĐẠO ĐỨC”. Lời nhận
định nầy vẫn c̣n nguyên
giá trị ngày nay, ĐẶC BIỆT TRONG VẤN ĐỀ
SINH HỌC. Lập trường của
Giáo Hội Công giáo chẳng những
rơ ràng, mà c̣n hêt sức cứng rắn và không bao giờ có chút
nào khoan
nhượng. Nó không chỉ bắt nguồn từ tín lư và luân
lư của Giáo Huấn Giáo Hội, mà c̣n là kết quả cuả
những suy nghĩ và t́m ṭi khoa học
rất công phu và nghiêm túc của Hàn Lâm Viện Khoa Học của
Toà
Thánh. Những bài viết sau đây
không phải là của Giáo Hội, cũng không phải là của
các nhà khoa học
Công giáo, nhưng có thể cung cấp
một cái nh́n tổng quát về sự kiện nầy.
- I -
HUMAN-ANIMAL HYBRID - SẢN
PHẩM LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Tại một trang trại
miền Nam California, Mỹ hiện nay người ta
đang nuôi một loại chuột đặc biệt. Nh́n
bề ngoài chúng không khác ǵ những con chuột b́nh
thường nhưng thực chất bên trong chúng lại có
chữa nhưng tế bào neuron (thần kinh) của
người…
Chúng có thể ăn uống, đùa
giỡn trên bàn tay con người, sau đó có thể
chạy vào lồng một cách mau lẹ. Nh́n qua không có ǵ
đặc biệt v́ chúng không khác đồng loại
nhưng trong cơ thể của chúng lại có chứa
những bộ phận đặc biệt mà họ hàng nhà
chuột không có, đó là các tế bào thần kinh (neuron)
sống của con người v́ vậy chúng có thể nh́n,
nghe và suy nghĩ.
Sản phẩm nói trên được
giới khoa học gọi là Human-Animal Hybrid (tạm
dịch: sản phẩm lai người - động
vật) hay c̣n gọi tắt là sản phẩm HAH. Những
con chuột HAH nói trên là do ông Fred Gage, chuyên gia sinh học
ở Viện Salk, Mỹ tạo ra với mục đích
t́m hiểu neuron của con người hoạt động
như thế nào trong cơ thể, đặc biệt là
quá tŕnh thoái hóa và diệt vong trong những người
mắc bệnh sa sút trí tuệ như Parkinson hay Alzheimer.
Việc nghiên cứu và t́m hiểu về các tế bào năo
trong môi trường tự nhiên, nhất là cơ cấu bên
trong, các chức năng của năo sẽ giúp cho khoa học
có thể tạo ra các phương pháp chữa bệnh
mới, khắc phục những căn bệnh về
thần kinh mà hiện nay vẫn chưa t́m ra thuốc
đặc trị.
Song, theo các nhà khoa học th́ kiểu
thử nghiệm về năo của con người như
trên là điều không thể chấp nhận ngay cả
trường hợp năo động vật mang một
lượng rất nhỏ tế bào năo người cũng
vậy, chính v́ lẽ đó mà khi được tin này
đă có rất nhiều người phải sửng
sốt, trong đó có cả Tổng thống Mỹ W. Bush.
Chính ông đă thốt lên rằng, không
hiểu sao một nhà khoa học như Fred Gage lại dám
làm một điều lạ lùng đến như vậy,
dám vượt qua giới hạn đạo đức
cần được tôn trọng cho dù ngành sinh học phát
triển đến đâu. V́ lẽ trên mà năm 2006,
Tổng thống W. Bush đă yêu cầu Quốc hội phê
chuẩn đạo luật cấm lạm dụng
đạo đức trong việc nghiên cứu y sinh,
kể cả các nghiên cứu tạo ra sản phẩm HAH
như nêu ở trên với lư do cuộc sống của con
người là quà tặng của Thượng đế,
không một ai được phép đùa giỡn.
Không chỉ có dư luận mà ngay cả
những người nghiên cứu khoa học chân chính
cũng gọi đây là thảm họa, những sản
phẩm này được ví là Chimera (quái vật đuôi
rắn ḿnh dê, đầu sư tử đă từng
được đề cập nhiều trong các thần
thoại của người Hy Lạp), và ngay cả
người Hy Lạp cũng đă gọi Chimera là quái
vật v́ nó đi ngược lại với quy luật
của tự nhiên, cần phải loại ra khỏi
đời sống con người.
Đạo luật cấm cho ra đời
động vật lai giữa người và động
vật đă được phê chuẩn tháng 3/1984 nhưng
đến nay đă có không ít những vụ vi phạm
nghiêm trọng. Ví dụ, ngay sau khi đạo luật trên
được ban hành, tạp chí Nature có đăng tải
trên trang b́a một sản phẩm HAH có tên là Geep do một
nhà khoa học người Đan Mạch tên là Steen Willad
tạo ra.
Nó chứa cả tế bào lấy từ
phôi thai của một con cừu và một con dê, đây là
động vật quái dị có đầu dê, nhưng lông
lại là của một con cừu. Tuy chưa
được xếp vào diện siêu quái dị nhưng nó
đă gây sửng sốt về mặt sinh học, và từ
bấy đến nay đă có rất nhiều thành tựu
khác trong lĩnh vực sinh học được
người ta ngụy biện để phục vụ
nghiên cứu và chữa bệnh của con người
trở thành tiêu điểm cho rất nhiều tranh căi gay
gắt.
Trong số những tranh căi mang tính khoa học gay gắt
nhất là việc liệu các Chimera hay HAH có thể tạo
ra được các bộ phận nội tạng
để thay thế cho con người hay không, hay sẽ
được dùng trá h́nh cho những mục đích phi
đạo đức khác?
Để tạo ra các sản phẩm này
người ta đă phải cấy ghép các tế bào
mầm hay tế bào gốc (slem cells), loại vật
liệu mà các nhà sinh học hy vọng có thể cho phát
triển trở thành bất kỳ một dạng mô
người lớn nào bên trong bào thai hoặc phôi thai
động vật để nó phát triển trở thành
bộ phận con người như gan, thận ngay chính
cơ thể của động vật sống.
Từ năm 2002 đến nay, những
cuộc thử nghiệm kiểu này đă được
tiến hành. Ví dụ năm 2002 một nhà khoa học tên là
Alan Flake ở Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia và
Esmail Zanjani ở Đại học Neva, Mỹ đă
phối hợp thực hiện một đề tài
đưa các tế bào mầm của người vào trong
bào thai mới phát triển của con cừu khi bào thai này
đang phát triển trong dạ con của con cừu mẹ.
Kết quả sau khi sinh những con
cừu này đă có các mô như máu, sụn, cơ bắp và
tim giống tới 40% cấu trúc của con người
mặc dù bề ngoài không khác một con cừu chính
hiệu. Năm 2003, Yair Reisner ở Viện Weizmann, Israel
đă cấy ghép các tế bào mầm thận vào một con
chuột để tạo ra một sản phẩm sao chép
đó là những quả thận có chức năng giống
như thận người.
Với những kết quả trên các chuyên
gia sinh học cho rằng, việc tạo ra các sản
phẩm lai HAH hay Chimera là nhằm tạo ra các bộ
phận làm được đầy đủ chức
năng để thay cho con người như thận, gan
và tim.
Trở lại dự án của Fred Gage ở Viện Salk
để chúng ta hiểu thêm về vấn đề này.
Khởi thủy nó được tiến hành từ tháng
12/2005, Fred Gage đă cấy ghép bằng cách tiêm các tế bào
mầm của người dạng phôi vào các vùng năo của
mô thai chuột khi chúng đang phát triển trong dạ con
của chuột mẹ. Sau đó, các tế bào người
trở thành các neuron hoạt hóa liên kết với vùng năo
của chuột lúc chúng trưởng thành.
Mặc dù năo chuột có chứa chưa
đầy 1% năo người nhưng những con chuột
cấy ghép đă tạo ra những cơ cấu tốt
hơn để chống chọi lại những căn
bệnh thần kinh. Tuy nhiên, dư luận cũng đă
đặt rất nhiều câu hỏi, chẳng hạn
nếu năo chuột có chứa tới 100% năo người th́
những thảm họa sẽ đi đến đâu,
đặc biệt là vấn đề đạo
đức.
Bởi vậy người ta lo ngại một khi những
nghiên cứu này đă vượt qua giới hạn cho phép
và được áp dụng cho những loại
động vật linh trưởng cấp cao như khỉ,
vượn hay tinh tinh th́ thảm họa sẽ c̣n lớn
hơn nhiều, nhất là cho những mục đích phi
nhân đạo.
- II -
CÓ NÊN CHO PHÉP TẠO
RA THÚ LAI NGƯỜI CHIMERA?
Các nhà khoa học đă bắt đầu
xoá nhoà ranh giới giữa người và động
vật bằng cách tạo ra chimera - sinh vật lai giữa
người và thú với mục đích nghiên cứu và
chữa bệnh. Tuy nhiên, điều này đang gây tranh căi
gay gắt trên thế giới.
Chimera là ǵ?
Năm 2003, các chuyên gia tại ĐH Y
Thượng Hải đă kết hợp thành công tế bào người
với trứng thỏ. Đây là các chimera
đầu tiên do con người tạo ra thành công. Chúng phát
triển nhiều ngày trong đĩa cấy ở pḥng thí
nghiệm trước khi các nhà khoa học phá huỷ phôi
để lấy tế bào gốc. Năm 2004, các nhà nghiên
cứu tại bệnh viện Mayo (Mỹ) đă tạo ra
những con lợn có ḍng máu người.
Chimera là sự kết hợp giữa hai
hay nhiều loài trong một cơ thể. Chẳng hạn,
van tim bị hỏng của người thường
được thay thế bằng van tim yếu lấy
từ ḅ hoặc lợn. Phẫu thuật loại này
được tiến hành rộng răi và trên thực tế
đă làm người nhận biến thành một chimera.
Trong nhiều năm, các nhà khoa học cũng đă bổ
sung gien người vào vi khuẩn hoặc vật nuôi
nhằm thu hoạch các protein quư giá trong sản xuất
dược phẩm.
Việc tạo ra các chimera đă làm dấy
lên nhiều câu hỏi: Con người tạo ra chúng
để làm ǵ? Nó được coi là người ở
điểm nào và nếu có th́ chúng sẽ có quyền ǵ? Theo
các nhà khoa học, động vật càng giống
người càng tốt bởi chúng là mô h́nh để
thử nghiệm các loại thuốc hoặc nuôi các bộ
phận để cấy ghép cho người. Theo dơi tế
bào người trưởng thành và tương tác trong
một cơ thể sống cũng có thể giúp các chuyên
gia t́m ra phương pháp chữa bệnh mới.
Chimera nguy hiểm như thế nào?
Điều mà nhiều người
phản đối ở đây là trộn tế bào
gốc của người với phôi
động vật để tạo ra loài mới. Nhà
hoạt động công nghệ sinh học Jeremy Rifkin
thừa nhận những nghiên cứu này có thể giúp con
người đạt được một số
bước đột phá trong y học. Tuy nhiên, ông cho
rằng không nên tiến hành v́ động vật có
quyền tồn tại không bị lai tạp với các loài
khác. Ông nói: ''Có nhiều cách khác để thúc đẩy y
học''.
David Magnus, Giám đốc Trung tâm
Đạo đức Y sinh học Stanford (Anh), tin
rằng điều đáng lo là các chimera nguy hiểm sẽ
được đưa vào sử dụng. Chẳng
hạn, có một thí nghiệm thường làm mọi
người lo sợ: chuyển gien chuột để chúng
sinh tinh trùng và
trứng người, sau đó thụ tinh trong ống
nghiệm để tạo ra một đứa trẻ.
Bố mẹ của đứa trẻ này chính là một
cặp chuột. Magnus nói: Hầu hết mọi
người sẽ thấy việc làm này là có vấn đề''.
Năm ngoái, Canada đă thông qua luật
cấm chimera. Luật này cấm chuyển tế bào không
phải của người vào phôi người và
ngược lại. Cynthia Cohen, thành viên Uỷ ban Giám sát
Tế bào gốc Canada, tin rằng Mỹ cũng nên
đưa ra luật cấm tương tự. Hiện
Mỹ chưa có luật liên bang giải quyết những
vấn đề trên. Hiệp hội Khoa học Quốc
gia Mỹ, đơn vị tư vấn cho Chính phủ
Mỹ, đang nghiên cứu vấn đề này. Dự
kiến trong tháng 3/2005, họ sẽ đệ tŕnh bản
hướng dẫn đạo đức t́nh nguyện dành
cho các nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên, Cynthia Cohen cho rằng việc
lựa chọn từ ngữ trong luật cấm cần
được tiến hành cẩn thận. Không nên cấm
các thí nghiệm hợp pháp và phù hợp với đạo
đức, chẳng hạn như chuyển một số
tế bào gốc ở người vào phôi động
vật để t́m hiểu cách chúng phát triển.
Vậy có nên
tạo ra chimera?
Irv Weissman, Giám
đốc Viện Sinh học và Y học Tế bào
gốc thuộc ĐH Stanford , phản
đối lệnh cấm như vậy. Theo ông, lệnh
cấm sẽ ngăn cản công việc nghiên cứu
chữa bệnh cho người. Weissman đă tạo ra loài
chuột có bộ năo mang 1% là năo người. Cuối
năm nay, ông có thể tiến hành một thí nghiệm
nữa để tạo ra chuột có 100% năo người.
Ông cho biết sẽ làm điều này bằng cách tiêm
tế bào thần kinh của người vào năo của phôi
chuột.
Trước khi
chào đời, chuột sẽ bị giết và mổ
xẻ xem liệu cấu trúc của năo người
đă h́nh thành hay chưa. Nếu có, ông sẽ t́m kiếm
dấu vết hành vi nhận thức của người.
Weisssman nói rằng ông không phải là nhà khoa học ngông
cuồng, muốn tạo ra con người trong cơ
thể động vật. Ông hy vọng thí nghiệm trên
sẽ giúp con người hiểu rơ hơn cơ chế làm
việc của bộ năo, từ đó điều trị
các bệnh như Alzheimer hoặc Parkinson. Thí nghiệm
vẫn chưa được tiến hành bởi Weissman
đang đợi hướng dẫn của Hiệp
hội Khoa học Quốc gia.
PGS thần kinh
học William Cheshire tại Bệnh viện Mayo (Mỹ)
ủng hộ việc kết hợp tế bào người
và động vật để nghiên cứu chức năng
của tế bào. Tuy nhiên, ông cho rằng cần phải
đặt giới hạn cho những nghiên cứu như
vậy bởi các dự án nghiên cứu tạo ra chimera
nửa người nửa thú có nguy cơ làm đảo
lộn hệ sinh thái, gây hại cho sức khoẻ con
người.
- III -
TRỘN
LẪN TẾ BÀO CÓ THỂ TẠO RA PHÔI LAI NGƯỜI -
CHUỘT
Tại Học viện khoa học New York (Mỹ), các nhà
nghiên cứu vừa tranh luận về ư tưởng
hợp nhất tế bào người và chuột, nhằm
kiểm tra chất lượng của các ḍng tế bào
gốc phôi người khác nhau. Nhưng thí nghiệm này
cũng có thể dẫn tới dạng con lai “nửa
người nửa thú". Nếu phôi chuột
được cấy tế bào người, nó có thể tạo
ra con lai "đầu người thân chuột".
9 nhà nghiên cứu
tham gia cuộc gặp gỡ này dự định sẽ
giữ kín các thông tin tranh luận, nhưng sau cùng, chúng
đă bị lọt ra ngoài. Họ cho biết, trên thế giới
hiện có rất nhiều ḍng tế bào gốc phôi
người khác nhau, và cần thiết phải thử
nghiệm chất lượng cũng như tiềm
năng của chúng trong việc chữa trị các bệnh
nan y. Cách tốt nhất để làm việc đó, theo
một số chuyên gia, là t́m hiểu xem các tế bào này phát
triển như thế nào trên cơ thể của một
động vật sống (mà cụ thể là chuột).
Trong thí nghiệm
loại này, người ta sẽ cấy các tế bào
gốc phôi người và một phôi chuột ở giai
đoạn sớm - giai đoạn túi phôi. Và như
vậy, bất cứ động vật nào
được sinh ra sẽ có các tế bào người phân
bố trên khắp cơ thể, nói một cách khác, đó là
vật lai nửa người nửa thú.
Với nhiều
chuyên gia, nghiên cứu quái dị này là không cần thiết,
phi nhân tính, và không thể đoán trước
được kết quả. Một con chuột với
bộ năo người sẽ làm chúng ta phải lo lắng,
chẳng khác ǵ một con chuột có thể sản ra
trứng hay tinh trùng người vậy. Tiến sĩ Janet
Rossant, Bệnh viện Mount Sinai tại Toronto, Canada, tuyên
bố, bà cực lực phản đối kiểu thí
nghiệm này, v́ nó sẽ tạo ra những con chuột có
tỷ lệ tế bào người không nhỏ. “Tôi cho
rằng hầu hết mọi người sẽ không
chấp nhận điều đó”, Rossant nói.
Tuy nhiên, với
tiến sĩ Anne Mclaren, từ Viện nghiên cứu ung
thư Wellcome, Đại học Cambridge (Anh), th́ không có lư ǵ
phải “làm om” lên cả, v́ các tế bào gốc không thể
sống lâu trong một phôi lai. Bà nói: “Các tế bào gốc
thuộc về một sinh vật lớn hơn (con
người), nên chúng có xu hướng phân chia chậm
hơn khi ở trong phôi chuột, và do đó, không thể
tồn tại lâu được. Nhưng có lẽ tốt
hơn cả là chúng ta nên thử nghiệm trước
với các tế bào khỉ”.
“Vả lại,
đây cũng không phải là lần đầu tiên người
ta có ư định đưa các tế bào người vào
chuột. Cho đến nay, tế bào gốc phôi
người đă được cấy lên chuột
trưởng thành, và các gene người cũng vẫn
thường được bổ sung vào phôi chuột”,
Mclaren nhấn mạnh.
Tiến sĩ
Irving L. Weissman, một chuyên gia về tế bào gốc
tại Đại học Stanford (Mỹ) th́ cho biết,
việc tạo ra chuột mang tế bào người có
thể là “một thí nghiệm vô cùng quan trọng”, nhưng
nếu thực hiện cẩu thả, nó sẽ dẫn
tới hậu quả “cực kỳ khủng khiếp”.
Chẳng hạn, người ta có thể vô t́nh cho một
con chuột tạo được tinh trùng người giao
phối với một con khác sản ra được
trứng người.
- IV -
CON CỪU MANG 'CHẤT' NGƯỜI
Các nhà khoa học đă
tạo ra sinh vật nửa người nửa thú
đầu tiên trên thế giới - với thân của
một con cừu và nội tạng nửa của người.
Chú
cừu có 15% tế bào người và 85% tế bào
động vật. Cuộc cách mạng này sẽ mang
lại triển vọng cho bước tiếp theo là
cấy nội tạng động vật lên cơ thể
người.
Giáo
sư Esmail Zanjani, từ Đại học Nevada, đă dành
7 năm và khoảng 9,8 triệu đôla để hoàn
thiện kỹ thuật cấy tế bào người
trưởng thành vào phôi cừu.
Ông
đă thực sự tạo ra một con cừu sống
với một lượng lớn tế bào người và
hy vọng sau cùng sẽ tạo được con cừu
tương thích với bệnh nhân cần ghép tạng.
Theo
quy tŕnh này, các nhà khoa học sẽ tách các tế bào gốc
từ tuỷ xương của người hiến, và
tiêm nó vào phúc mạc của một phôi cừu. Khi con
cừu ra đời, hai tháng sau, nó sẽ có lá gan, tim,
phổi và năo mang một phần chất người, và
sẵn sàng phục vụ cấy ghép.
Hiện
tại, chỉ riêng ở Anh đă có hơn 7.000 bệnh
nhân chờ đợi được ghép nội tạng,
và 2/3 trong số họ có nguy cơ chết trước khi
gặp được người hiến.
Các
nhà khoa học tại Đại học Hoàng Gia London và
Viện tế bào gốc Đông Bắc ở Newcastle
hiện đă gửi đơn lên HFFA - Cơ quan kiểm
soát sinh sản của Chính phủ - để xin phép
bắt đầu công tŕnh trên các sinh vật nửa
người nửa thú.
Tuy
nhiên, loại nghiên cứu như vậy đang vấp
phải sự phản đối từ nhiều tổ
chức đạo đức, cho rằng các nhà khoa học
đang giỡn mặt chúa Trời, và rằng có khả
năng các loại virus câm - vốn im lặng trên
động vật - khi được đưa vào
người sẽ phát tác.
Những nhà bảo vệ quyền
động vật lại sợ rằng nếu các tế
bào người - thú trộn lẫn nhau, sẽ tạo ra
thứ con lai mang đặc tính của cả người
và cừu. Tuy nhiên, giáo sư Zanjani cho biết: "Cấy
các tế bào vào phôi cừu ở giai đoạn sớm
như thế này không gây ra sự hợp nhất hai
chủng".
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXIV TN.C
Lc
15, 1 – 10
THIÊN CHÚA :
NGƯỜI MỤC TỬ VUI VẺ ĂN MỪNG
Dụ ngôn nỗi tiêng nhất
về ḷng xót thương, ḷng nhân hậu của Cha hay
thương xót, đă được đọc và chú
giải. nay chỉ c̣n lại việc giải thíh hai dụ
ngôn đầu [của Tin Mừng Luca đoạn 15].
Vào đầu
chương nầy, các biệt phái và luật sĩ - những
kẻ chẳng bao giờ hiểu ǵ - chỉ trích hành động của Chúa Giêsu:”
Người nầy hồ hởi đón tiếp bọn tỗi
lỗi và ngồi ăn vơi chúng!”. Những lời trách móc
của họ gợi lại câu nầy:”Ta không muôn kẻ tội
lỗi phải chết,nhưng muốn nó ăn năn và được
sống”. Noí cách khác, Thiên Chua yêu thương và niềm vui
to lớn nhất của Người là làm cho được
sống.
Chúng ta biết
rơ khuôn mặt của Vua-Mục Tử: trong Kinh Thánh, đó là một trong những h́nh ảnh đẹp
nhất của Thiên Chúa. Ở câu 7,Chúa Giêsu làm mới mẻ
lại h́nh ảnh nầy bằng cách so sanh Cha Người
với một người chăn chiên vui vẻ vừa ăn
mừng vui vẻ với bạn bè,sau khi đă t́m lại được
con cừu duy nhât bị lạc mất.
Cảnh
đề ra cho chúng ta tưởng tượng một chàng
chăn chiên trẻ tuổi nhanh nhẹn và mạnh mẽ,
tràn trè sinh khí, chân không băng rừng lội suối, lúc bên
trái khi bên phải. Anh chàng cui người xuống, nh́n ngó,
cât tiếng kêu to, cho tới khi t́m lại được
con vật đă rời bỏ bầy. Thay v́ đánh phạt
con vật hoặc xả bực bội lên con vật, chàng
hân hoan vác nó trên vai. Anh chàng không giận dữ, không mệt
mỏi.: anh chàng vui mừng khôn tả! Và anh chàng măi măi trẻ
trung…
Cha trên trời
được Con của Người giới thiệu như
là Hữu Thể gắn bó nhất của trời đất:
một người chăn chiên khoẻ mạnh, nụ cười
rạng rỡ và tràn trế niềm vui, tràn đầy sức
sống, tươi trẻ, trong sáng, quảng đại,
nhiệt thành. Như David ngày xưa nhảy nhót, hết ḷng
hân hoan, giữa dân Ngài (2 Sam 6,5).
T́nh yêu Thiên Chúa,
dường như là thế, không phải là h́nh ảnh sự
hợp lư nghiêm nhặt của chúng ta. Thiên Chúa yêu thương
bằng t́nh thương tự phát, gần như là theo bản
năng. Chú chú tâm của Chúa hướng thẳng về những
kẻ xa rời những ngựi khác. Đem họ về với
Người là niềm vui lơn lao nhất của Thiên Chúa.
Đồng bạc
đánh mất và t́m lại được, đó cũng chính
là câu chuyện được kể cho người nữ,
qua những niềm vui thường nhật nho nhỏ của
cuộc sống nhà nông. Một phụ nữ đă đánh
mất một đồng bạc và chị đă thuật
lại rủi ro của ḿnh với các bà hàng xóm. Và niềm
vui của chị so sánh được với niềm vui của
cá thiên thầ Thiên Chúa, khi Chị gặp lại chị em hàng
xóm sau khi đă t́m thấy lại đồng bạc mà Chị
đánh rơi ấy.
Bernard
Lafrenière,C.S.C
|
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (Sài G̣n Giải Phóng
06.09) 18.000-25.000 tỷ đồng cho đường
cao tốc Trung Lương - Cần Thơ.Theo dự án
(đă được Bộ GT-VT phê duyệt, chuẩn
bị tŕnh Thủ tướng Chính phủ),
đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ
có tổng chiều dài khoảng 82km, nối với
đường cao tốc TPHCM - Trung Lương từ
nút giao thông Thân Cửu Nghĩa (Châu Thành, Tiền Giang)
đến điểm đầu dự án cầu Cần
Thơ (cầu Chà Và, huyện B́nh Minh, Vĩnh Long), quy mô
từ 4-6 làn xe, tổng vốn dự toán từ 18.000 -
25.000 tỷ đồng (# 1,5 tỷ USD). Dự kiến,
dự án sẽ được khởi công vào cuối
năm 2008 và hoàn thành trước năm 2015.
+ (Tiền Phong 06.09) Năm
2007, Việt Nam nhập siêu dự kiến 9 tỉ USD.Bộ
Công Thương dự tính, tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá cả năm 2007 sẽ đạt 48 tỉ
triệu USD và tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá
đạt 57 tỉ USD và nhập siêu dự kiến cho
cả năm là 9 tỉ USD. Trong 8 tháng đầu năm
Việt Nam nhập khẩu khoảng 37,6 tỉ USD, tăng
29,9% so với cùng kỳ. Các mặt hàng nhập khẩu
chủ yếu vẫn là ô tô, sắt thép, máy móc thiết
bị, điện tử, máy tính, hóa chất, vải,
chất dẻo, tân dược... Thị trường
nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung
Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc
với trị giá hàng hóa nhập khẩu từ 5 thị
trường này chiếm hơn 50% tổng kim ngạch
nhập khẩu của cả nước.
+ (Thanhniên 07.09) Mỹ
muốn tăng gấp đôi số sinh viên Việt Nam du
học. Trong những năm qua, Quỹ Giáo dục
Việt Nam và Chương tŕnh học bổng Fulbright đă
tạo điều kiện cho hàng trăm sinh viên xuất
sắc của Việt Nam sang Mỹ học tập mỗi
năm. Và để đạt được mục tiêu
nói trên, ông đại sứ cho biết sẽ t́m cách
thức tăng số tiền dành cho Quỹ, cũng như
sử dụng một cách có hiệu quả hơn nữa
các nguồn lực hiện có. Việc cấp thị
thực cho những người có nhu cầu đi học
cũng sẽ được quan tâm
+ (TuoiTre 07.09) Ngân
sách bị xúc phạm! Dẫu chưa công bố chi
tiết và đầy đủ, nhưng bản báo cáo tóm
tắt của Kiểm toán Nhà nước về ngân sách
năm 2005 cũng đủ khiến người xem xúc
động bất thường. 7.622,5 tỉ đồng
ngân sách, tức là tiền của nhân dân, đă bị xúc
phạm. Nó đă mất và đang mất mà nhân dân không
hề biết cho đến khi Kiểm toán Nhà nước
công khai bản báo cáo này. Sự mất mát trở nên đau
đớn hơn bởi số tiền đó bị phù phép,
bị bớt xén, bị sử dụng, bị coi giữ…
một cách quá rẻ rúng. Không chỉ khéo ḅn rút, phóng tay tiêu
mà dường như nhiều đơn vị coi ngân sách
như của riêng một số cán bộ đương
chức. Họ thoải mái cho vay, cho ứng, cắt
tiền khoa học công nghệ chi cho tiền hỗ
trợ, vui chơi... Nhưng có lẽ bộc lộ rơ
nhất, đáng lo ngại nhất là cái tư duy: ngân sách
để chia! Nhiều địa phương, bộ ngành
coi ngân sách như quà của Nhà nước. 236 tỉ
đồng đă cấp nhầm địa chỉ. 104
cuộc kiểm toán, số lượng vi phạm lên
đến gần 8.000 tỉ đồng và 100% đơn
vị được kiểm toán đều “có vấn
đề”.
+ (Website Chính Phủ
07.09) Nguồn vốn FDI năm 2007 ước đạt
khoảng 13 tỷ USD. Cục Đầu tư
nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và
Đầu tư dự báo, năm 2007, Việt Nam sẽ thu
hút khoảng 13 tỷ USD vốn FDI, tăng 8,3% so với
năm 2006. Dự báo khả quan này dựa trên cơ sở
kết quả thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) từ đầu năm
đến nay, đặc biệt trong 8 tháng qua, Việt Nam
đă thu hút 8,3 tỷ USD vốn FDI, trong khi mục tiêu
đặt ra là cả năm 2007 đạt khoảng 12
tỷ USD.Cục Đầu tư nước ngoài cho
biết, hiện có nhiều nhà đầu tư lớn
đang t́m hiểu xúc tiến đầu tư vào Việt
Nam với các dự án có tổng số vốn lên
đến 50 tỷ USD.Đáng chú ư là Dự án xây dựng
một số khu công nghệ chuyên sản xuất các
sản phẩm công nghệ cao của Tập đoàn Foxconn,
Đài Loan với tổng số vốn 5 tỷ USD.
Tiếp đến là Dự án Nhà máy Nhiệt điện
than Vân Phong của Tập đoàn Sumitomo, Nhật Bản
với 3,8 tỷ USD. Dự án khai thác và sản xuất thép
ở Hà Tĩnh của Tập đoàn TaTa (Ấn
Độ) với 3,5 tỷ USD...
+ (Website Chính
phủ 07.09) Mức thu phí
xử lư hồ sơ cấp Giấy miễn thị
thực là 20 USD/ người. Theo Quyết định
số 77/2007/QĐ-BTC Bộ Tài chính vừa ban hành, mức
thu phí xử lư hồ sơ cấp Giấy miễn thị
thực là 20 USD/người đối với cấp
lần đầu, 10 USD/người đối với
cấp từ lần thứ 2 trở đi.
+ (Tuoi Tre 08.09) Đức
quyết tâm đầu tư vào sân bay Long Thành.CHLB
Đức mong muốn và sẵn sàng đầu tư tài
chính vào dự án sân bay quốc tế Long Thành (Đồng
Nai). Đó là khẳng định của ông Harald Ringstoff,
thủ hiến bang Mecklenburg - Vorpommern, chủ tịch
hội đồng liên bang, trong chuyến thăm TP.HCM ngày
7-9. Ông Ringstoff cho biết phía Đức cũng sẽ
đưa ra câu trả lời về vấn đề tài
chính cho dự án tàu điện ngầm tại TP.HCM trong
thời gian sớm nhất. Ông Ringstoff cũng cho biết
qua khảo sát môi trường đầu tư tại VN,
ông sẽ kêu gọi các doanh nghiệp Đức đến
VN, "con hổ kinh tế mới" ở khu vực châu
Á. Theo ông Ringstoff, cộng đồng doanh nghiệp hai
nước có lợi thế hợp tác bởi tại VN có
nhiều người am hiểu văn hóa và ngôn ngữ
Đức.
+ ( Tuoi Tre 08.09) 12
tỉ USD đầu tư cho ngành thép. Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa kư quyết
định phê duyệt qui hoạch phát triển ngành thép
giai đoạn 2007-2015. Theo đó, thép thành phẩm dự
kiến năm 2010 đạt khoảng 10-11 triệu
tấn và 24-25 triệu tấn đến năm 2025 với
tổng nhu cầu về vốn đầu tư
ước mức 10-12 tỉ USD.
+ (Thanhniên 10.09) Khai
quật khảo cổ học di tích tháp đôi Liễu
Cốc. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch
vừa cho phép tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp
với Viện Khảo cổ học khai quật khu di tích
tháp đôi Liễu Cốc tại xă Hương Xuân,
huyện Hương Trà, Thừa Thiên - Huế. Diện tích
khai quật là 1.500m2, tiến hành khai quật từ ngày 15-10
đến 15-12-2007 do Tiến sĩ Lê Đ́nh Phụng,
Trưởng pḥng khảo cổ học - Viện Khảo
cổ học VN, phụ trách chính. Tháp đôi Liễu
Cốc được xếp hạng là di tích lịch
sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1997. Nhiều
nhà nghiên cứu văn hóa nhận định kết
quả khảo cổ học tháp đôi Liễu Cốc có ư
nghĩa đặt nền móng cho khảo cổ học hàng
loạt di tích đền tháp và di chỉ cư trú của
người Chăm giai đoạn sớm trên đất
Thừa Thiên - Huế.
+ (Sàig̣n Giải Phóng
11.09) Theo
Bộ Y tế, cả nước hiện có khoảng 6.000
người suy thận măn cần ghép thận, 1.500 người được chỉ
định ghép gan và hàng ngh́n bệnh nhân cần ghép các
bộ phận khác nhưng không có nguồn tạng cung
ứng. V́ vậy, đến nay Việt Nam chỉ mới
thực hiện được 158 ca ghép thận; số ca
ghép gan và ghép tủy tổng cộng chưa đến 20.
Riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương hiện có hơn
20 trẻ cần phải ghép tạng, trong đó 5 cháu trong
t́nh trạng rất nguy kịch. Nhưng các ca mổ
chưa được thực hiện bởi thiếu
tạng phù hợp và kinh phí (200 - 600 triệu
đồng/ca). Bảo hiểm y tế chỉ hỗ
trợ khoảng 10-20% tổng chi phí ghép tạng trẻ em.
+ (Website Chính Phủ
11.09) Quảng bá du lịch Việt Nam trên kênh truyền
h́nh quốc tế CNN. Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng đồng ư cho Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch thực hiện việc quảng bá
du lịch Việt Nam trên kênh truyền h́nh quốc tế
CNN. Về nguyên tắc, việc quảng bá du lịch
Việt Nam trên kênh truyền h́nh quốc tế CNN
được thực hiện theo phương thức
chỉ định thầu, kể cả việc sản xuất
video clip phục vụ việc quảng bá du lịch.Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện việc
quảng bá du lịch theo đúng mục tiêu đề ra và
đạt hiệu quả, đồng thời, thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật
về tư vấn kiểm soát phát sóng.
+ (Sàig̣n Tiếp
Thị 11.09)Thu nhập
của người Việt tăng 2 tỉ USD mỗi
năm. Thu nhập dành cho tiêu dùng của người
Việt Nam đang tăng thêm 2 tỉ USD mỗi năm, và
sẽ đạt 30 tỉ USD trong năm nay. Con số này do
Công ty kiểm toán KPMG công bố trong bảng báo cáo về
môi trường đầu tư của Việt Nam trong
năm 2007. Theo đó, GDP b́nh quân đầu người
của Việt Nam hiện là 800 USD, nhưng nếu tính
cả những thu nhập chưa được thống
kê hết, con số này có thể đạt mức trên 1.000
USD. Tại các thành phố lớn như Hà Nội hay TP.
Hồ Chí Minh, con số này có thể cao gấp đôi.
Đây chính là một phần lư do tại sao giá trị bán
lẻ của Việt Nam ở mức 43,5% so với GDP, cao
hơn so với của Trung Quốc (35%) và Thái Lan (33%).
+ (Nhân Dân 11.09) Ứng
dụng bê-tông bọt xây dựng nhà cao tầng. Trung tâm
Vật liệu Xây dựng (Đại học Xây dựng) cùng
với các cộng sự đă nghiên cứu thành công
loại bê-tông bọt có thể ứng dụng trong việc
xây dựng nhà cao tầng ở Hà Nội. Kết quả
thử nghiệm cho thấy: các loại sản phẩm
bê-tông bọt có thể sản xuất với các thiết
bị sẵn có trên địa bàn Hà Nội; quy cách của
sản phẩm có thể thực hiện được
nhờ hệ thống khuôn đổ phong phú; có thể
trộn và tạo h́nh hỗn hợp bê-tông bọt trên
hiện trường. Kết quả nghiên cứu c̣n cho
thấy: sử dụng bê-tông bọt trong xây dựng mang
lại hiệu quả kinh tế cao: giảm lượng
cốt thép; tăng khả năng cách âm, cách nhiệt; thích
hợp sử dụng trong thi công các công tŕnh xây dựng trên
nền đất yếu.
+ (Vietnamnet 11.09) Đề
cử Cù lao Chàm là khu sinh quyển dự trữ thế
giới. Các nhà khoa học của UNESCO và Ủy ban Con
người & Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam)
cùng lănh đạo UBND tỉnh Quảng Nam và thị xă
Hội An đă thống nhất lập hồ sơ
đề cử khu Sinh quyển dự trữ thế
giới Cù lao Chàm - Hội An với diện tích 40.000 ha
(gồm quần đảo Cù lao Chàm, khu rừng ngập
mặn Cửa Đại và phố cổ Hội An), sau
đó sẽ mở rộng lên thượng nguồn sông Thu
Bồn...
+ (VnExpress 11.09) Lương
tổng giám đốc tập đoàn chưa đến 4
triệu đồng. Tổng giám đốc của các tập
đoàn kinh tế do Thủ tướng quyết
định thành lập sẽ được hưởng
hệ số lương 8,5-8,8 thay v́ mức 8,2-8,5 như
hiện nay. Chưa kể phụ cấp, với hệ
số mới này, lương của các tổng giám
đốc chưa tới 4 triệu đồng. Theo đó,
hệ số lương của chủ tịch hội
đồng quản trị, chủ tịch chuyên trách
hội đồng thành viên (hoặc chủ tịch công ty
chuyên trách) là 8,8-9,1; của thành viên chuyên trách hội
đồng quản trị, thành viên chuyên trách hội
đồng thành viên sẽ là 7,9-8,2; tổng giám đốc
là 8,5-8,8; phó tổng giám đốc là 7,9-8,2; kế toán
trưởng 7,6-7,9. Với mức lương tối
thiểu hiện tại theo quy định của Nhà
nước 450.000 đồng, lương tháng của
chủ tịch hội đồng quản trị các
tập đoàn tối đa là 4,095 triệu đồng. C̣n
lương của tổng giám đốc là 3,96 triệu
đồng.
+ (Lao Động 11.09)
Phát hiện thành cổ có niên đại 1.400-1.600 năm.
Ngày 7-9, Bảo tàng Tổng hợp Bà Rịa-Vũng Tàu
(BR-VT) và Viện Khoa học xă hội vùng Nam Bộ đă
phát hiện tại ấp G̣ Cát, Phước Thuận,
huyện Xuyên Mộc, BR-VT một thành cổ có niên
đại khoảng 1.400-1.600 năm.
Thám sát sơ bộ cho biết, thành cổ xây
bằng đá ong có 2 ṿng. Ṿng trong h́nh vuông, mỗi cạnh
dài khoảng 200m, rộng khoảng 4ha. Ṿng ngoài rộng
khoảng 36ha. Hiện thành luỹ của thành cổ bị
vùi sâu dưới đất từ 1-1,5m. Tiến sĩ
Đào Linh Côn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khảo
cổ, Viện Khoa học xă hội vùng Nam Bộ cho
biết, thành cổ Phước Thuận, Xuyên Mộc BR-VT
là thành cổ duy nhất ở Nam Bộ có tường thành
c̣n khá nguyên vẹn. Khảo sát ban đầu, các nhà khảo
cổ đă thu được nhiều hiện vật
như: Ch́ lưới, bát, đĩa làm bằng đất
nung, có niên đại cách nay khoảng 1.400-1.600 năm.
Đặc biệt, một cái bát bị vỡ bằng
gốm xuất xứ thời Đại Minh Gia Tĩnh
(1522-1566). Theo Viện Khoa học xă hội vùng Nam Bộ và
Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu, hai cơ quan này sẽ xin
phép để thám sát, khai quật tổng thể thành
cổ này vào năm 2008.
+ (TTXVN 12.09) Vietcombank
phát hành thẻ Connect24 Visa. Ngày 10-9, Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) cùng Tổ chức
Thẻ Quốc tế Visa (Visa International) chính thức
giới thiệu loại thẻ thanh toán quốc tế mới
- Vietcombank Connect24 Visa.Với thẻ Vietcombank Connect24 Visa,
chủ thẻ có thể chi tiêu tại hơn 30 triệu
điểm chấp nhận thẻ Visa trên toàn cầu.Phó
Tổng Giám đốc Vietcombank Nguyễn Thu Hà cho biết,
thẻ Vietcombank Connect24 Visa có độ an toàn cao do
được cấp phép điện tử với 100%
giao dịch và được đảm bảo an ninh
bằng hạ tầng cơ sở công nghệ tiêu
chuẩn quốc tế của ngân hàng này.Theo Tổ chức
Visa, đến nay, đă có 118.000 thẻ ghi nợ quốc
tế mang thương hiệu Visa được phát hành
tại Việt Nam, với mức tăng trưởng hàng
năm là 123%.
+ (TuoiTre 12.09) Nhật
kư Đặng Thùy Trâm phát hành tại Mỹ. Ngày 11-9,
nhật kư Đặng Thùy Trâm đă chính thức
được Nhà xuất bản Random House phát hành tại
Mỹ với tên Last night I dreamed of peace (Đêm qua tôi
mơ thấy ḥa b́nh). Sách được phát hành dưới
hai h́nh thức: bản điện tử (giá 17,95 USD) và sách
in (dày 256 trang, giá 19,95 USD). Sách do dịch giả Việt
kiều Andrew X.Pham chuyển ngữ và được Frances
Fitzgerald, tác giả từng đoạt giải Pulitzer,
viết lời giới thiệu mở đầu.Tạp
chí Oprah và tờ New York Times đă có lời b́nh
cho cuốn sách. Tác giả Francine Prose, tạp chí Oprah,
viết: “Cuốn sách như một món quà từ
người nữ anh hùng đă hi sinh ở tuổi 27
nhưng giọng nói của chị sống lại
để nhắc nhở chúng ta về ḷng nhân đạo
và phẩm chất thanh cao tồn tại bất chấp
sự khủng khiếp, hỗn độn của
chiến tranh”. Gia đ́nh anh hùng liệt sĩ, bác sĩ
Đặng Thùy Trâm cho biết đă có đại diện
nhà xuất bản từ 14 nước mua bản quyền
xuất bản cuốn sách.
+ (TTXVN 11.09) Giá vàng
tăng vọt thêm 200.000 đồng/lượng.
Cuối giờ chiều 10/9, giá vàng trong nước đă
nhảy vọt lên đến 13,7 triệu
đồng/lượng, tăng 200.000
đồng/lượng so với mức giá vào sáng cùng ngày
và tăng tới 450.000-500.000 đồng chỉ trong
ṿng 1 tuần. Giá bán ra 1 lượng vàng SJC hiện ở
mức 13,7 triệu đồng, giá 1 lượng vàng Bảo
Tín Minh Châu ở mức 13,65 triệu đồng.Giá bán ra 1
lượng vàng SJC hiện ở mức 13,7 triệu
đồng, giá 1 lượng vàng Bảo Tín Minh Châu ở
mức 13,65 triệu đồng. Giá vàng trong nước
tăng do tác động của giá vàng thế giới, trong
bối cảnh giá dầu tăng và đồng USD trượt
dốc.Trong phiên cuối tuần trước, tại
thị trường Niu Yoóc (Mỹ), giá vàng giao ngay đă
tăng lên 707,10 USD/ounce - mức cao nhất trong ṿng 16 tháng
qua