COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO
HỘI SỐ 52 (Năm I) (TUẦN
TỪ 21.09 ĐẾN 28.09.2007)
|
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU GIÁO HỘI:
ĐÂU
RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (2/7)
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 29.
TÂM
T̀NH CẢM TẠ (Tx 1,2-10)
► TÀI LIỆU HỖ
TRỢ CÔNG TÁC MỤC VỤ
V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG (IV)
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXV TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
VẠ TUYỆT THÔNG ĐÔI
VỚI CÁC THÀNH VIÊN GIÁO PHÁI Ở CANADA
(CWNews 14.09) Ngày 12.09, HĐGM Canada đă thông báo vạ
tuyệt thông đối với các thành viên của nhóm
được biêt đến như là Quân Đội
Đức Maria (c̣n gọi là “Cộng Đoàn Đức Bà
của mọi Dân Tộc”)do Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin
của Vatican, với sự phê chuẩn của Đức
giáo hoàng Biển-Đức XVI. Quân Đội Đức
Maria được Marie-Paul GIGUERE thành lập năm 1971. Bà
đưa tin là đă nhận được một
loạt những thị kiến thần bí mà Bà dựa trên
đó để hướng dẫn cả nhóm. Quân
Đội Đức Maria được Đức
tổng giám mục giáo phận Quebec Maurice Roy công nhận
vào năm 1975,nhưng việc phê chuẩn nầy bị
Đức hồng y Louis-Alber Vachon hủy bỏ năm 1987
sau một loạt những tranh luậ về các vấn
đề tín lư. Năm 2000 xem xét cẩn thận về các
vấn đề tín lư ấy. Đức hồng y Joseph
Ratzinger – nay là giáo hoàng Biển-Đức XVI- khi ây là
Tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, đă
viết thư gửi các giám mụcCanada đẩ cảnh
báo “về tài liệu sai lạc nghiêm trọng”xuát hiện
trnng các ấn phẩm của Quân Đội Đức
Maria. Trong các sai lạc về tín lư là lời tuyên bố
RẰNG MARIE-PAUL GIGUERE là HIỆN THÂN CỦA ĐỨC TRINH
NỮ MARIA. Nhóm nầy vừa mới kích động
chống đối các vị lăn đạoHội Thánh khi
một trong các linh mục của Nhóm,Cha Jean-Pierre Mastropietro
đă cố truyền chức cho sáu người khac mà không
có sự phê chuẩn của các giám mục. Hành động
nầy dẫn Đức hồng y Marc Ouellet,tổng giám
mục đương nhiệm giáo pận Quebec, tới
tuyên bố rằng việc truyền chức không có giá
trị và những ai can dự vào đă tự cắt
đứt khỏi sự hiệp thông với Hội Thánh
Công-giáo.
CẢNH SÁT BỈ
BĂT GIỮ NHỮNG NGƯỜI BIỂU T̀NH CHỐNG
HỒI GIÁO
(CWNews 13.09) Cảnh sát Bỉ
đă bắt giữ khoảng 150 người trong một
cuộc tạp trung diễu hành chống thế lực
Hồi giáo ở Châu Âu. Trong số bị bắt có các thành
viênđảng chính trị Vlaams Belang của Bỉ và các
tành viên của nghị viện Liên Minh Châu Âu cầm biểu
ngữ có ghi: “KHÔNG CÓ CHÂU ÂU Ả RẬP” [ Eurabia - kết
hợp haitừ Europe và Arabia]. hững người tham dự
đến từ Đan-Mạch, Hoà Lan,Pháp, Ư và Bỉ.
Thị trưởng Brussels theo đảng xă hội, Freddy
Thielemans, đă cấm tụ
họp tuần hành “ngưng Hồi giáo hoá Châu Âu” trong
những lănh vực có tể xúv phạm cộng
động Hồi giáo của thành phố. Các nhà tổ
chức đă tập hợp được gần
khoảng 10.000 chữ kư để kiến nghị các nhà
lănh đạo Châu Âu yêu cầu luật sharia phải được cấm bên trong
biên giới Liên Minh Châu Âu.
ĐẢNG HỒI
GIÁO H̀NH THÀNH Ở PHẦN-LAN
(CWNews 13.09) Đảng cính
trị Hồi giáo đầu tiên ở Châu Âu đă h́nh thành
tại Phần-Lan, dự kiến quy tụ 5.000 chữ kư
để hội đủ điều kiện ghi danh chính
thức và cuối năm nầy. Dựa vào sự ủng
hộ của 55.000 người Hồi giáo sinh sống
ở Phần Lan, đảng nầy dự kiến thành
công trong các cuộc bầu cử thành phố vào năm
tới, cũng như tại các cuộc bầu cử quốc
hội vào năm 2011. Phát ngôn nhân của đảng Abdullah
Tammi thừa nhận cho tới nay chỉ mới thu
nhận được một ít đảng viên.
Cương lĩnh của Đảng Hồi giáo Phần
Lan ủng hộ việc cấm bán rượu, quyền
của trẻ em Hồi giáo được chọn không
theo các lớp ca nhạc nhà trường và sinh hoạt
ở các bể bơi, quy chế hợp pháp về việc
giết thú vật theo nghi lễ và cắt b́ nam giới và
việc du nhập luật sharia vào Phần Lan, cho rằg mục tiêu của luật
sharia là ngăn ngừa tội ác.
QUAN TOÀ QUY
ĐỊNH SỬ THI ẤN GIÁO “BAHGAVAD GITA” LÀ MỘT GIÁO LƯ
QUỐC GIA.
(AsiaNews 14.09 ) Đối với S.N.Srivastava
thuộc toà phúc thẩm Allahabad bang Uttar Pradesh, th́ bang
phải công nhận sử thi Bagahvad Gita như là một
chủ thuyết tôn giáo quốc gia và buộc thành viên các tôn
giáo khác phải chấp nhận nó. Các nhà cầm đầu
những hóm thiểu số đă phản ứng một các
giận dữ. Quan toà Srivastava có thành tích trn quaákhứ
về việc can thiệp vào những chuyện thuộc về
tôn giáo. Khởi đầu năm nay, ông đă từ
chối cho các tín đồ Hồi giáo quy chế của
một nhóm thiểu số, do vậy mà tước mất
của họ tiền trợ cấp của bang về
học hành. Các phản ứng trước quy định
nầy rất mau lẹ. Một nhà làm luật Ấ
giao,B.P. Singhal nói rằng ông quan toà “có luật ở trong tâm
trí,chứ không phải với tư cách một tín
đồ Ấn giáo, mà là với tư cách một quan ṭa”.
Ngược lại, Sajan K.George, chủ tịch Hội
Đồg Toàn Cầu Kitô-hữu Ấ độ, nói
rằng Bhagavad Gita “là một phần của nền văn
hoá Ấn Độ, không thể được coi là
một văn bản tôn giáo cho mọi tôn giáo. Điều
nầy đi ngược lại với hiến pháp
vốn bảo đảm tự do tôn giáo”.
THIẾT LẬP QŨY TÍN THÁC
ĐỂ GIÚP ĐỠ CÁC TRƯỜNG HỌC CÔNG GIÁO
(UCAN 14.09) Giáo phận Ruteng,Nam Dương
(cách khoảng 1.510 cây số phía đông Jakarta), đă
thiết lập một qũy tín thác để giúp
đỡ sinh viên các gia đ́nh nghèo tiếp tục việc
học. Một hội nghị địa phận về giáo
dục Công giáo đă giới thiệu biện pháp nầy.
Mỗi gia đ́nh Công giáo trong giáo phận được
yêu cầu dâng tặng 1.000 rupi (# 1.600 đồng
Việt-Nam) cho qũy tín thác mỗi năm. Giáo phận có
111.971 gia đ́nh Công giáo sống trong 76 giáo xứ. Cha Martinus
Jenarut,chủ tịch Hội Các Trường Công giáo, cho
biết đến nay Qũy đă nhậ được
11.300.000 rupi từ tám giáo xứ. Ngài thừa nhận sự
yếu kém nầy là do việc phổ biến thiông tin
về lời giới thiệu, v́ vậy mà một số
giáo xứ chưa khích lệ bà con giáo dân dâng tặng.
Nhiều giáo xứ khác đang có những chiến dịch
vận động và sẽ nộp lại số tiền
dâng cúng vào cuối năm nầy. Khi nào tài khoản
đạt 1 triệu rupi, th́ sẽ sử dụng tiền
lăi cho các mục tiêu giáo dục. Hiện giáo phận
điều khiển 265 trường tiểu học, 16
trường trung học cơ sở, 9 trường trung
học phổ thông và hai trựng cao đẳng.
VATICAN ĐIỀU TRA NHÀ THẦN
HỌC Ở GEORGETOWN
(CWNews 14.09) Theo John Allen của tờ NCR,
Vatican đang điều tra tác phẩm của một nhà
thần học Công giáo Mỹ. Cha Peter Phan,một giáo sư
ở Đại học Georgetown và nguyên chủ tịch
Hội Thần Học Công giáo Mỹ, bị cả Thánh
Bộ Tín Lư Đức Tin lẫn HĐGM Hoa Kỳ chât
vấn. Cuộc điều tra tập chú vào một
cuốn sách phát hành năm 2004 bởi nhà thần học
gốc người Việt,có tựa đề Giữ đạo một cách liên
tôn (Being Religious Interreligiuous). Các giới chức về
tín lư ở Roma và ở HĐGM Mỹ được cho là
chất vấn những quan điểm của Cha Phan
về chủ nghĩa đa nguyên tôn giáo, và niềm tin rơ
ràng của cha rằng Hội Thánh Công giáo không phải là
cốt yếu cho sự cứu rỗi. Đă nhiều
năm, Thánh Bộ Tín Lư ĐứcTinđă cho thấy
một sự quan tâm đặc biệt đối với
các nhà thần học có
vẻ như đặt vấn đề vai tṛ duy nhất
của Hội Thánh Công giáo trong nhiệm cục cứu
độ. Đề tài ấy là chủ đề của
một lời tuyên bố mới đây từ Thánh Bộ
đưa ra vào tháng Bảy, tái khẳng định giáo
huấn của Công Đồng Vatican II rằng Hội Thánh
được Chúa Kitô thành lập “tồn tại” trong
Hội Thánh Công giáo và duy nhất đem nguồn hy vọng
cứu độ.
CÔNG CHUNG PHÁP MUỐN DUY TR̀ CÁC THÁNH
ĐƯỜNG CỔ.
(CWNews 14.09) Hơn hai phần ba dân chúng Pháp
chống lại việc phà hủy các ngôi thánh
đường Công giáo bị bỏ phế trong cả
đất nước. Đ số những người
được hỏi tin rằng những thán
đường không được sử dụng là
một yếu tố quan trọng của di sản văn
hoá của đất nước. Ở Pháp,chính quyền
địa phương chịu trách nhiệm về
việcd duy tŕ các thánh đường được xây
cất sau năm 1905.
TÔN GIÁO LAN RỘNG TRONG BINH LÍNH, CHỈ THỊ
MẬT PHẢI TẨY TRỪ NGAY.
(AsiaNews 14.09) Một tập sách nhỏ
được Cục Tuyên Huấn Quân Đội Bắc
Triều Tiên có tựa đề “Cứu Binh Sĩ cxhúng ta
khỏi sự đe doạ Tôn Giáo” soạn ra, thừa
nhận rằng tôn giáo đang lan rộng trong binh sĩ và
ra chỉ thị phải tiệt trừ không
được chậm trễ. Một bản in đă
tới tay một thành viên Ủy Ban Dân Chủ Hóa Bắc
Triều Tiên, một nhóm những người lưu vong và
tị nạn, dịch và phổ biến. Cuốn sách
nhỏ cảnh báo :”chúng ta không nh́n, không nghe,không đọc
các tài liệu ,chương tŕnh phát,các phươg tiện
nghe nh́n do kẻ thù làm ra. Kẻ thù sử dụng radio,TV
để tung ra tuyên truyền sai trái qua các tin tức và
mưu đồ chiến lược.[…] Chúng đặt các
gián điệp trong các phái đoàn quốc tế và bên trong
biên giới để phổ biến các tôn giáo và những điều
mê tín dị đoan…Việc thờ phượng tôn giáo
được cho phép ở Bắc Triều Tiên bao lâu
đó là tôn sùng cá nhân Kim Jong-il và thân phụ ông,Kim Nhật
Thành.
TẠO THÀNH NHỮNG PHÔI LAI
NGƯỜI VÀ ĐÔNG VẬT VƯỢT BIÊN GIỚI LUÂN
LƯ.
(Catholic Online 14.09) Cac giám mục Scotland nói
rằng việc tạo thành “các phôi lai người và
động vật” là một “viễn cảnh kinh
khiếp” tượng trưng một biên giới luân lư
không được vượt qua. Trong một tuyên bố
đưa ra ngày 13.09,HĐGM Scotland đă thúc giục các
nghị sĩ Anh loại bỏ Đạo Luật Mô
Người và phôi học dự tính sẽ được
tŕnh bày tại Quốc hội Anh vào tháng 11. Hiện nay,
việc tạo thành các phôi bằng sử dụng hỗn
hợp chất liệu di truyền người và vật
là bất hợp pháp ở Anh. Đạo luật
được đề xuất sẽ có thể cho phép
các nhà khoa học tạo ra “phôi lai”người và
động vật để nghiên cứu và sau đó
sẽ huỷ bỏ gay.Tuyên bố của các giám mục
nói:” Việc tạo nên phôi lai giữa người và
động vậy sẽ là một bước đi qúa xa.
Hữu thể con người là độc nhất và khác
biệt với tất cả mọi thụ tạo khác.
Sự chán ghét tự nhiên của chúng ta trước
viễn cảnh hỗn hợp cac loài phản ảnh
một trực giác tự nhiên rằng một biên giới
luân lư đang bị vượt qua. Như nhiều
người dân, chúng tôi bàng hoàng kinh sợ bởi viễn
cảnh đáng sợ nầy”.
TIẾN TỚI MỞ ÁN PHONG THÁNH CHO ĐỨC
CỐ HỒNG Y NGUYỄN-VĂN-THUẬN
(Zenit 15.09) Theo thông tư của Hội Đồng Công Lư Hoà B́nh mà Ngài nguyên là chủ tịch, do vị kê nhiệm của Ngài là Đức hồng y Renato Raffaele Martino đưa ra: Năm năm sau ngày mât của vị hồng y anh hùng người Việt-Nam Phanxicô Xaviê Nguyễ-Văn-Thuận, một thánh lễ được cử hành vào ngày Chúa Nhật và một buổi triều yết do Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI diễn ra ngày 17.09. Thông tư c̣n cho biết có một luật sư phụ trách việc xin phong chân phước và phong thánh cho Đức cố hồng y. Đức hồng y FX Nguyễn-văn-Thuận từ trần ngày 16.09.2002. Thông tư của Hội Đồng Công Lư Ḥa B́nh nhắc lại rằng “chứng nhân hoà b́nh và hy vọng nầy đă bị giam giữ một cách bất công suốt 13 năm trong các ngục tù của đất nước Ngài”. Nhân dịp nầy, Đức Cha Giampaolo Crepaldi,thư kư Hội Đồng, người gần gũi Cố Hồng y trong “thời gian lâm bệnh lâu dài và đau đớn đă dẫn Ngài tới cái chết”, sẽ viết một bài tưỏng niệm đăng trên tờ Osservatore Romano.
BUỘC PHẢI CHO CÁC BỆNH NHÂN HÔN MÊ ĂN
UỐNG
(CWNews 15.09) Trog một văn kiện đưa ra ngày
14.09,Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă trả lời câu
hỏi của HĐGM Hoa Kỳ liên quan đến việc
chăm sóc những bệnh nhân sống trong một “t́nh
trạng thực vật”. Bởi v́ các nguyên tắc luân lư
liên quan đều có thể áp dụng rộng răi, văn
bản đầy đủ của cạu tgrả lời
nầy, đă được Đức Thánh Cha Biển
Đức XVI phê chuẩn, đă được đưa
lên trang điện tử của Vatican và được
dịch ra nhiều thứ tiếng [lập trường
Giào Hội rơ ràng trong trường hợp Terri Schiavo ,là không được rút thức
ăn nước uống khỏi người phụ
nữ hôn mê. BTGH]. Sự bắt buộc lương tâm
phải chăm sóc b́nh thường cho một bệnh nhân,
đuợc tiếp tục ngay cả khi người
bệnh ấy trên thự tế không c̣n cơ hội
hồi phục”. Văn kiện được Tổng
Trưởng Than1h Bộ là Đức hồng y William Levada
(đồng thời - một
sự trùng hợp - cũng là chủ tịch uỷ ban Tín
Lư của HĐGM Hoa Kỳ) và
thư kư là Tổng giám mục Angelo Amato kư.
KHÔNG CẦN PHẢI XIN PHÉP DÂNG
THAN1H LỄ BẰNG TIẾNG LA-TINH NỮA
(CWNews 15.09) Đức hồng y Dario Castrilln Hoyos, -
chủ tịch Uỷ Ban Hội Thán của Thiên Chúa, ủy
ban kiểm tra việc Vatican vươn tới các tín
hữu Công giao duy truyền thống – nói rằng “từ
thời điểm nầy, các linh mục có thể
quyết định dâng thánh lễ theo nghi thức thánh
lễ cũ mà không cần phải xin phép Toà Thánh hoặc
từ giám mục”. Trả lời phỏng vần của
Radio Vatican vào ngày 13.09, được phát ngay trước
ngày Tự Sắc chính thức có hiệu lực thi hành,
Đức hồng y giải thích rằng Tự Sắc
của Đức Thánh Cha khẳng định quyền
của bất cứ linh mục nào được sử
dụng “h́nh thức ngoại lệ” của phụng
vụ bằng tiếng la-tinh. Một số giám mục giáo
phận khuyên các linh mục của các Vị chống
lại việc sử dụng Thánh Lễ 1962 khi không
được phép rơ rệt từ giáo phận. Lời
tuyên bố của Đức hồng y ngược hoàn toàn
với khái niệm ấy. Ngài nói:” không áp đặt
điều ǵ cho bất cứ ai. Với việc cho phép
sử dụng rộng răi hơn nghi thức thánh lễ cũ,
Đức Giáo Hoàng Biển-Đức chỉ “mở ra
khả năng cho các tín hữu thỉnh cầu điều
ấy”.
THƯỢNG PHỤ ALEXEI
LẬP LẠI LỜI PHÀN NÀN VỀ VIỆC “CHO GIA NHẬP
ĐẠO” CÔNG GIÁO.
(CWNews 15.09) Thượng phụ Chính Thống Nga Alxei
II đă lập lại sự khẳng định của
Ngài rằng cuộc gặp gỡ với Đức giao
hoàng Biển-Đức XVI chỉ có tể diễn ra sau khi
đă được chuẩn bị đầy đủ
và sau khi Vatican đồng ư làm theo lời yêu cầu từ
Ṭ thượng phụ Mạc-Tư-Khoa nhằm kềm
chế việc “cho gia nhập đạo” Công giáo trong các
đất nước Đông Âu theo Chính thống về
mặt lịch sử. Phát biểu tại
Mạc-Tư-Khoa, Vị giáo phẩm Chính Thống lên án hàng
giáo sĩ và tu sĩ Công-giáo vẫn duy tŕ “mục đích
tối hậu là cho gia nhập đạo trong dân cúng theo
Chính Thống”. Các giới chúc Công giáo không ngừng chối
bỏ một mục tiêu như thế. Kể từ khi
chế độ cộng sản sụp đổ, Toà
thượng phụ Mạc-Tư-Khoa luôn phàn nàn về các
hoạt động của các vị thừa sai trong các vùng
đất của Liên bang xô viết cũ.
GIÁM MỤC MỚI
ĐƯỢC BẦU CHỌN CHO
GIÁO PHẬN BẮC KINH
(UCAN 15.09) HĐGM Giáo Hội Công giáo Trung
Quốc đưộc chính quyền thừa nhận đă
phê duyệt Cha Joseph Li Shan thuộc giáo phận Bắc Kinh
làm giám mục được bầu của giao phận.
Giám mục được chọn Li Shan được
công nhận bởi hầu hết tất cả mọi linh
mục và giáo dân trong giáo phận v́ linh đạo,sự
nhạy bén thần học và kinh nghiệm mục vụ và
luôn quan tâm đến các linh mục đồng sự và các
tín hữu. Theo văn pḥng đối ngoại củ Giáo
phận, lễ tấn phong dự tính chưa dứt khoát
vào ngày 21.09. Tân giám mục được bầu chọn
năm nay 42 tuổi, vào chủng viện năm 1983 và
thụ phong linh mục năm 1989. Ngài ohục vụ trong
các giáo xứ và hiện là phó chủ tịch Uỷ ban Các
Vấn Đề Giáo Hội của giáo phận Bắc Kinh
và là đại biểu Hội Đồng Nhân Dân Thành
phố Bắc Kinh. Ngài được bầu ứng viên
giám mục ngày 16.07, ba tháng sau khi Đức cha Michael Fu
Tieshan qua đời. Bên cạnh đó, ba giáo phận
lục địa khác cũng đă bầu các ứng viên
giám mục và đang chờ HĐGM Trung Quốc (do nhà
nước chứng nhận) phê chuẩn.
KHAI MẠC HỘI NGHỊ VỀ RAO GIẢNG TIN
MỪNG MỚI LẦN THỨ 5 Ở BUDAPEST
(Zenit 17.09) Từ ngày 16 đến 22.09,Budapest
là thủ đô của việc rao giảng Tin Mừng
mới, và đón tiếp những người tham dự
Hội Nghị Quốc Tế lần thứ 5 với
chủ đề:”Ta sẽ ban cho các ngươi một
tương lai và một niềm hy vọng” (Gr 29,11). Sau
Vienne vào năm 2003,Paris năm 2004,Lisbonne năm 2005,Bruxelles
năm 2006,lần hội nghị thứ 5 nầy diễn
ra với sự hiện diện của các Tổng giám
mục Vienne,Paris,Lisbonne,Bruxelles và Budapest. Năm nay chủ
đề muốn đem ra ánh sáng những chân trời
mới tích cực mở ra cho quốc gia Hungary sau bao
năm chịu đau khổ và bị bách hại. Đức
hồng y Camillo Ruini,phụ tá của Đức giáo hoàng
tại giáo phận Roma, được Đức Thánh Cha
cử làm đặc phái viên cho lễ bế mạc. Giáo
Hội Hung-Gia-Lợi mừng nhiều kỷ niệm trong
các năm 2006 – 2007,sau kỷ niệm 50 năm Cách mạng
Budapest (1956 – 2006): 800 năm ngày sinh Thánh Nữ Elisabeth
Hungary;550 năm chiến thắng của Janoa Hunyadi
chống quân Thổ Nhĩ Kỳ và 1.000 năm ngày sinh Thánh
Americ,con Vua Etienne Hungary và bảo trợ giới trẻ
Hungary.
TẠI SAO PHẢI BẢO VỆ HÔN NHÂN,CÁI NÔI
SỰ SỐNG
(Fides 15.09) “Ly dị và Hội Thánh Công-giáo”:
đó là tựa đề của cuốn sách chỉ
dẫn vừa được HĐGM Úc phát hàn và phổ
biến rộng răi trong tất cả các giáo phận và giáo
xứ. Tập sách nhỏ nầy - được soạn
thảo dưới h́nh thức hỏi/đáp - do Uỷ Ban Giám Mục về Gia
Đ́nh và Sự Sống,nhằm bằng những các lư
luận có giá trị về một quan điểm
đức tin,văn hóa và xă hội, chống lại
việc thực hành ly dị, mà ở Uc đang phá hủy
rất nhiều gia đ́nh và sự sống trẻ em.
Bản văn, như lời dẫn nhập, lấy
lại và hoàn chỉnh bản văn “Hôn Nhân và Hội Thánh
Công-giáo” phát hành năm 2006, bằng việc nhắc lại
rằng “hôn nhân là một ơn gọi mà Thiên Chúa ban qua
đó một người nam và một người nữ
trao ban cho nhau trọn đời. Đó cũng là cơ
hội để thể nghiệm một t́nh yêu đáp
ứng những khát vọng sâu thẳm nhất của
đời sống con người. V́ thế sự
đoạn tuyệt một hôn nhân có một hiệu
quả đau khổ và vỡ mộng nặng nề. Ngày
nay hiếm có một gia đ́nh nào mà không bị đụng
chạm cách nầy hay cách khác bởi ly dị, trong chính các
thành viên của ḿnh hoặ nơi cha mẹ”. V́ những lư
do nầy mà tập sách nhỏ t́m cách “giải thích rơ ràng
bước tiếp cận của Hội Thánh về bí tích
hôn phối” và tín chất bất khả phân ly của nó, trong
khi vẫn đương đầu với những
vấn đề đa dạng liên quan đến mục
vụ những người đă ly dị.
TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC TRONG
HỘI THÁNH
(Zenit 18.09) 1). Tại Pháp,Cha Basile Moreau (1799 – 1873),Vị
sáng lập Ḍng Thánh Giá,hiện diện trên bốn Châu
lục với khoảng 4.000 tu sĩ, được tôn
phong Chân Phước ngày 15.09.2007 tại Mans trong một
buổi lễ do phái viên của Đức Thánh Cha,
Đức hồng y José Saraiva Martins,Tổng trưởng
Thánh Bộ Phong Thánh, chủ tŕ cùng với sự hiện
diện của Đức giam mục giáo phận Mans,
Đức Cha Jacq ues Faivre. 2). Đức hồng y Saraiva Martins cũng
đă chủ tŕ lễ phong Chân Phước cho một
phụ nữ người Pháp, Chân phước MRIE-CÉLINE
ĐỨC BÀ ĐI VIẾNG vào ngày 16.09 3). Ngày 17.09, lễ tôn phong Chân Phước cho
Cha STANISLAS PAPZYNSKI do Hồng y quốc vụ khanh Tarcisio
Bertone chủ tŕ tại linh địa Lichen nước Ba
Lan. Đức Thanh Ch gợi lên vị sáng lập các giáo
sĩ Đức Mẹ là “một linh mục gương
mẫu do lời giảng dạy, việc đào tạo mà
Ngài đem cho giáo dân, sự trợ giúp đầy t́nh
phụ tử của Ngài đối với người
nghèo và việc tông đồ cầu cho những
người qua đời”
CHÍNH THỐNG NGA TĂNG
GẤP BỐN LẦN TỪ KHI CHỦ NGHĨA CỘNG
SẢN SỤP ĐỔ
(CWNews 18.09) Toà Thượng Phụ
Mạc-Tư-Khoa đưa tin một sự gia tăng
gấp bốn lần số giáo xứ và tu viện Chính
Thống ở Nga trong 20 năm qua. Năm 1987, trước
khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ , có 6.800 thánh
đường giáo xứ Chính Thống và 19 tu viện
ở Nga. Đầu năm 2007, con số ấy là 27.3000
giáo xứ và 716 tu viện. Thượng phụ Alexei tuyên
bố:” Những ai đă ở Liên Bang Xô Viết 20 năm
trước và trở lại đây [ngày nya] sẽ khó ḷng
nận ra đất nước nầy”. Ngài nói:” Những
năm thập niện 1960 hoặc 1970, khi đi ra
nước ngoài chúng tôi thường nghe nói: có ai ngoài các
phụ nữ đến nhà thờ cá vị chứ!” Ngày
nay th́ đức tin phát triển trong giới trẻ Nga:
“Chúng tôi vẫn nhớ lại với ḷng biết ơn các
bào lăo đă mang con cháu như là những kẻ tin vào Chúa
Kitô”.
CÁC GIÁM MỤC HÀN QUỐC: HĂY
THẬN TRỌNG VỚI MILINGO. ÔNG TA NGUY HIỂM.
(AsiaNews 18.09) Lời cảnh báo
được phát hành trong tờ tuần tin của
GĐGM Hàn Quốc. Một nguồn tin trong tổng giáo
phận Seoul cho biết
vị nguyên tổng giám mục nầy “đang lên kế
hoạch một sự ǵ đó” với sự tài trợ
của mục sư Moon và nhấn mạnh rằng
“đừng nghe lời nói của ông. Ông đă bị
phạt vạ tuyệt thông”. Nguyên tổng giám mục
Lusaka,Emmanuel Milingo,”là một mối nguy đối với
người Công giáo Hàn Quốc.Họ phải tránh ông và trên
hết là đừng dính dự ǵ vào hoạt động
của ông, đă bị Giáo Hội Hoàn Vũ kết án”.
Nguyên TGM Milingo bị vạ tuyệt thông v́ đă truyền
chức bốn giám mục bất hợp pháp vào năm 2006
và xuất hiện ở tring tâm thủ đô Séoul
đầu năm 2007. Từ đó ông không rời Hàn
Quốc ngoại trừ những cuộc viếng thăm
ngắn ngày đến Hoa Kỳ. Từ khi gắn bó
với Giáo Hội Thống Nhất {nhóm tôn giáo do mục
sư Moon sáng lập, thường tổ chưc làm lễ
cưới bắt chước lễ hôn phối Công giáo],
Ông luôn coi Hàn quốc là mảnh đất dụng vơ
tuyệt vời. Ông cũng đă cưới một
phụ nữ người Seoul,
Maria Sung, người đă thúc đẩy ông truyền
đạo cho người Hàn Quốc.
GIỚI TRẺ ĐÀI-LOAN ĐÀO
SÂU ĐỨC TIN Ở ĐẠI HỘI GIƠI TRẺ
ĐÀI LOAN LẦN THỨ 4.
(UCAN 18.09) Giới trẻ Công giáo đến
với ngày hội giới trẻ Giáo Hội địa
phương mới đây, nói họ đă đào sâu
đức tin và sẵn sàng đáp lại tiếng kêu
gọi của Chúa. Khoảng 400 bạn trẻ,phần
đông là sinh viên đại học và cao đẳng
đến từ bảy giáo phận ở Đài Loan
tại Trung Tâm Sinh Hoạt Giới Trẻ cách Đài Bắc
265 cây số về hướng tây nam, do văn pḥng ủy
ban mục vụ HĐGM Đài Loan và ủy bn giới
trẻ giáo phận Tainan đồng tổ chức. Kỳ
họp mặt nầy có chủ đề mà Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chọn cho Đại
Hội Thế Giới Giới Trẻ Sydney 2008: “V́ Thầy
đă yêu mến các con, cá con cũng phải yêu thương
nhau”(Ga 13,34). Một trong các sinh hoạt Kỳ Hội là
cuộc đi bộ hơn 3 cây số, từ Hồ
Chứa đến linh địa Đức Bà Làm Cho Chúng
Con Vui Mừng và chào tất cả mọi người qua
đường với những lời :” Chúa chúc lành cho
Bạn. Chúa yêu thương Bạn”.
GẶP
GỠ VÀ THÚC GIỤC NHỮNG CON HỔ TAMIL NỐI LẠI
TIẾN TR̀NH HOÀ B̀NH
(AsiaNews 19.09) Trong cuộc thăm viếng vùng
Madhu,Sri Lanca, Đức Cha Malcolm Ranjith,thư kư Thánh Bộ
Phượng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, đă có thể
xem xét t́nh h́nh khó khăn của dân lánh nạn và gặp
Thamilselvan, thủ lănh cánh chính trị Con Hổ Tamil. Tháp tùng
có Đức Cha Rayappu Joseph,giáo phận Mannar và Cha Demian
Fernando, giám đốc Caritas Sri Lanka. Đức Cha Ranjiith
cho biết trong cuộc gặp với ông Thamilselvan, thủ lănh Con Hổ
Tamil nói với Ngài rằng “thương thuyết hoà b́nh
chỉ có thể có được trên nền tảng
những điều khoản
được thoả
thuận năm 2002”. Nhưng càng ngày thời hạn cho
một giải pháp hoà b́nh càng xa vời v́ quân đội
chín phủ tấn công lự lượng Con Hổ Tamil và
không đếm xỉa đên cộng đồng quốc
tế. Vị giáo phẩm nói:”Chúng tôi không đến
để gặp ngài Thamilselvan,mà để xem chúng tôi có
thể làm được ǵ cho vấn đề dân lánh nạn.
Chúng tôi đă gặp một phần điều đó và
thảo luận t́nh h́nh hiện tại, kể cả
từ quan điểm của lực lượng Con Hổ
Giải Phóng Tamil”.
CẢNH SÁT ẤN ĐỘ
BĂT GIỮ NHỮNG NGƯỜI CÔNG GIÁO PHẢN
ĐỐI VIỆC SAI LỆCH QŨY SÓNG THẦN
(UCAN 19.09)
Khoảng 5.000 người tham gia vào cuộc biểu
t́nh do Giao Hội tổ chức nhằm phản đối
sự lệch lạc của bang Kerala trong việc sử
dụng Quỹ dành cho cac nạn nhân sóng thần. Những
người phản đối, gồm cả các linh
mục và nữ tu, là từ giáo phận Alleppey. Họ
tập trung ở tỉnh Alappuzha (cách New Dheli 2.650 cây số
về hướng nam) ngày 17.09 để phản
đối những bất công của chính phủ bang do
liên minh Mác-xít nắm quyền. Cảnh sát trưởng
Jayaraj cho biêt nhjững người biểu t́nh rất ôn
hoà,nhưng cảnh sát phải giải toả họ v́
họ vây kín văn pḥng quận khiến nó không hoạt
động được. Vùng đất giáo phận
nằm trong những vùng duyên hải Ấn Độ
Dương và chịu tổn thất nặng nề trong sóng
thần ngày 26.12.2004. Hàng trăm người mất nhà
cửa và dụng cụ đánh bắt cá. Giáo phận
hiện có khoảng 135.000 tín hữu Công giáo thuộc về
34 giáo xứ và 14 giáo sở, phần động phụ
thuộc vào nghề đánh bắt cá hoặc có liên quan. Bang
Kerala đă nhận trợ giúp lên tới 330,7 triệu USD
nhưng vẫn không hoàn tất chương tŕnh phục
hồi cuộc sống b́nh thường cho dân.
NƯỚC Ư TRONG CƠN
“KHỦNG HOẢNG LUÂN LƯ”
(CWNEws 19.09) Chủ tịch HĐGM Ư đă mô
tả nước Ư như “một đất nước
trong trạng thái khủng hoảng luân lư”. Phát biểu ngày
17.09 tại Uỷ Ban Điều Hành HĐGM, Đức
Tổng giám mục Angelo Bagnasco bên vực quyền của
Hội Thánh được nói thẳng ra những vấn
đề công cộng liên quan đến phẩm giá của
sự sống con người và nói rằng các nhà lănh
đạo Hội Thánh có bổn phận phải cung
cấp hướng dẫn luân lư trong một xă hội
đă trôi dạt ra khỏi nững nguyên tắc căn
bản. Ngài trả lời trực tiếp cho một
cơn gió mạnh tranh luận công cộng về an tử
và tự sáct có hổ trợ thể lư, nói rằng Hội
Thanh sẽ tiếp tục nhấn mạnh về sự ǵn
giữ duy tŕ sự sống con người cho đến
khi chết tự nhiên. Ngài cũng chỉ trích quyết
định ủng hộ nạo phá thai của Hội Ân Xá
Quốc Tế, lập lại lời của Đức
Thánh Cha rằng “nạo phá thai không thể là một
quyền con người”.
BỊ KHIỂN TRÁCH DO ĐỀ
XUẤT BÍ TÍCH THÁNH THỂ KHÔNG CÓ LINH MỤC
(CWNews 19.09) Các bề trên Ḍng Đa-Minh trên
khắp thế giới đă cùng với một vị giáo
phẩm ở Hoà Lan chỉ trích một tập sách mỏng
do các tu sĩ Đa Minh phân phát, đề xuất rằng
giáo dân Công giáo có thể cử hành Bí Tích Thánh Thể.
Tập sách 38 trang gây tranh căi nầy được lư
hành bởi các tu sĩ Ḍng Đa-Minh Hoà Lan vào tháng tam
trong1.3000 giáo xứ Công giáo. Tập sách lập luận
rằng khi vắng linh mục, th́ các thừa tác giáo dân
cũng có thể cử hàng Bí Tích Thánh Thể :”Việc các
giáo dân là nam hay nữ, đồng tính hay khác giới tính,có
gia đ́nh hoặc độc thân chẳng có ǵ quan
trọng. Cái quan trọng là thái độ dễ lan
truyền của đức tin”. Đức Cha Hubertus Ernst,
giám mục Breda đă nghỉ hưu, nh́n thấy tập
sách nầy là “mù mờ” và “sai lạc” trong hiểu biết
về chức linh mục. Từ Roma, các bề trên Ḍng
Đa Minh nói rằng tập sách nầy không đem lại
giải đáp thực tế cho vấn đề thiếu
linh mục. Trong khi hoan nghênh sự quan tâm về t́nh
trạng thiếu linh mục, các nhà lănh đạo Roma nói
rằng “sự quan tâm nầy phải được
trả lời trong một suy tư thận trọng về
thần học và mục vụ”.
CUBA CÓ GIÁM MỤC GỐC
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI KỂ TỪ 1959
(CWNews 19.09) Giám mục gốc người
nước ngoài đầu tiên của Cuba kể từ cách
mạng 1959 được tấn phong ngày 15.09 và trông coi
giáo phận Cienfuegos. Đức Cha Domingo Oropesy Lorente,
một thừa sai Tây Ban Nha, phục vụ ở Cuba từ
năm 1999. Trưởng ban tôn giáo đảng cộng
sản Cuba đă có mặt tham dự lễ tấn phong.
Dựa vào sự chia rẽ,
kết bè kết phái, phân nhánh trong Hội Thánh – mà thực
tế cho thây sự hiệp nhất
không dễ dàng như lúc chia tách –
Xatan đă tấn công Hội
Thánh bằng đủ cách và từ mọi góc độ,
với
những ư đồ xảo
quyệt gian dối, nhưng vô cùng hấp dẫn, v́
khơi dậy được ḷng kiêu căng nơi không ít
người, trong đó có những
người con mà lẽ ra phải đem tâm sức bênh
vực Hội Thánh “của ḿnh”, th́ lại
“đồng bàn mà giờ chân
đạp mặt “ Mẹ Hội Thánh. Và bao lâu c̣n bất
đồng, chia rẽ, th́ bấy lâu Xa-tan
vẫn c̣n đất dụng vơ, gieo rắc
sai lạc và gây bao tai hoạ cho mọi thành phần trong
Hội Thánh. Vừa qua,
dù
biết rằng có thể gây khó chịu bực bội cho một
số người – nhất là các giáo phái Tin Lành, Chính
Thống ngoài Công giáo - Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI vẫn mạnh mẽ tuyên bố
HỘI THÁN CÔNG GIÁO LÀ HỘI THÁNH DUY NHẤT ĐÍCH
THẬT. Bổn phận của mỗi tín hữu chung ta
không phải chỉ XÁC TÍN Hội Thánh là “DUY NHẤT – THÁNH
THIỆN – CÔNG GIA – TÔNG TRUYỀN”, mà phải CHỨNG MINH
ĐƯỢC những đặc tính ấy bằng
thực tế, bằng Kinh Thánh và Thánh Truyền, không chút
khiên cưỡng hoặc vơ đoán. Đó chính là
điều DAVID C. PARK dám bảo đảm đưa ra
được lời giải đáp đầy
đủ. Tài liệu tuy khá dài,nhưng rất rơ
ràng,mạch lạc,chính xác và HỮU ÍCH. Kính mong ĐỌC KỸ, GHI LẠI,
IN RA và PHÂN PHÔI RỘNG RĂI đến mọi người.
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT
CỦA CHÚA?(2/7)
Có phải Chúa Kitô đă xây
dựng Giáo Hội duy nhất, hiệp nhất, có tổ
chức? Hoặc Giáo Hội Chúa
Kitô bị phân chia?. Chúa Kitô đă nói:” Ta sẽ xây dựng
GIÁO HỘI CỦA TA, chứ không phải NHỮNG giáo
hội, những nhóm hội, “những giáo phái”, hoặc
“cộng đồng các kẻ tin”. Chúa Kitô đă hứa
rằng “những cánh cửa hoả ngục sẽ không làm
ǵ chống lại được Giáo Hội”. Giáo Hội
đó nay ở đâu rồi và làm sao để nhận
diện nó? Nó bây giờ LÀ G̀ và TẠI SAO? Các Bạn không
cần bối rối làm ǵ. Đây là những câu giải
đáp đầy đủ.
David C.
Pack
-
II –
ĐƯỢC HIỆP
NHẤT NÊN MỘT QUA LỜI THIÊN CHÚA
Con người có những cách định
nghĩa không giống nhau cuả riêng ḿnh về Giáo Hội
là ǵ trên thực tế,nhưng chỉ duy nhất
định nghĩa Kinh Thánh - định nghĩa của Thiên Chúa - mới có ư nghĩa. Hăy tự đọc
điều đó cho chính bạn. Trong thư gửi Timôtê,
Thánh Phaolô viết…”thư nầy sẽ cho anh biết phải
ăn ở thế nào trong nhà của Thiên Chúa, tức là
Hội Thánh của Thiên Chúa hằng sống, cột trụ
và điểm tựa của chân lư”(I Tm 3,15). Cuối cùng,
không có định nghĩa nào do con người nghĩ ra,
có thể chấp nhận được. Định
nghĩa nầy về Giáo Hội mà Chúa Kitô đă xây
dựng, sẽ hướng dẫn chúng ta xuyên suốt qua
phần c̣n lại của tập sách nhỏ bé nầy. Giáo
Hội của Chúa có và giảng dạy “chân lư”?
Chúng ta đă thảo luận làm thế nào các
giáo hội trên thế giới nầy đang bị lẫn
lộn, bị chia vắt bởi sự bất đồng
bất tận về giao lư và thực thành. Amos 3,3
đặt câu hỏi:”Hai người có thể cùng đi
với nhau, trừ khi họ đồng ư chăng?”. Câu
trả lời là : không!
Các giáo hội
trên thế giới nầy không thực hành nguyên tắc
“người ta sống không nguyên bởi bánh, mà c̣n bởi
mọi lời của Thiên Chúa” (Lc 4,4) đúng như
được viết ra. Thay vào đó, từ khi họ
theo nhiều truyền thống tạo khac biệt của
con người, th́ những bất đồng vô tận tách
rời, chia cắt và tạo lập ra ngày càng nhiều
những giáo hội của con
người. Thông thường các giáo hội nầy
không “đồng ah2n với nhau”, bởi v́ chúng không hề
“thuận thảo” - cả với nhau lẫn với Thiên
Chúa.
Hội Thánh
của Chúa th́ khác. Rất nhiều những câu đaọn
Tân Ước cho thấy rằng Hội Thánh mà Chúa Kitô
đă xây dựng th́ hiệp
nhất nên một - với tất cả moị thành
viên và cộng đồng của ḿnh cùng đồng hàn với nhau trong sự
thuận thảo hoàn toàn với nhau và với Thiên Chúa
cũng như Chúa Kitô.
Một
điểm quan trọng, chứng tỏ cho thấy sự
hiệp nhất của Giáo Hội thật, xuất phát
từ chính lời cầu nguyệ của Chúa Kitô trong Ga 17,
trong đêm Người bị nộp. Người đă
cầu nguyện,”V́ họ,con xin thánh hiên chính ḿn con,
để nhờ sự thật, họ cũng
được thánh hiến…để tất cả nên MỘT;như
Cha ở trong con và con ở trong Cha, để họ
cũng ở trong chúng ta. Như vậy thê gian sẽ tin
rằng Cha đă sai con.Phần con,con đă ban cho họ vinh
quang mà Cha đă ban cho con, để
họ được nên một,như chúng ta là một: con
ở trong họ và Cha ở trong con, để họ được hoàn toàn nên MỘT;
như vậy,thế gian sẽ nhận biết là chính Cha
đă sai con và đă yêu thương họ như đă yêu
thương con”. (Ga 17, 19.21 – 23).
Đây là
những lời tuyên bố đầy uy lực! Chúa Kitô
mong muố rằng Hội Thánh của Người
đưộc hiệp nhất nên một – “một” -
chẳng khác nào Người và Chúa Cha! Không có chỗ cho
bất đồng trong một Hội Thánh được
hiệp nhất như thế. Những câu nầy mô tả
một tính chất thống nhất hoàn hảo qua chân lư –
cùng một loại tính chất thống nhất mà Chúa Cha và
Chúa Kitô có được. Chính loại hiệp nhất
nầy cho phép các Kitô-hữu đích thực được
ở “trong” Chúa Kitô và Chúa Cha (x.Ga 17,21).
Ngay cả trong
Cụ7u Ước, Vua David đă được linh
ứng để viết :”Ḱa xem, thật tốt
đẹp và vui thú biết bao khi anh em chug sống trong
sự HIỆP NHẤT” (Tv 133,1).
Nay chúng ta
phải xem xét nhiều
đoạn trong Tân Ước để xem liệu
thực tế loại hiệp nhất tuyệt vời
nầy có hiển nhiên sau khi Hội Thánh tân Ước rút
cuộc được h́nh thành chăng. Những tôi tớ
thật của Thiên Chúa đă dạy dỗ và thực
hiện loại hoà thuận nầy chưa? Và sự hiệp
nhất ấy đă giàn được như thế nào?
Trước
hết hăy lưu ư h́n ảnh đầu tiên nầy của
Hội Thánh Chúa. Trong ngày lễ Ngũ Tuần, tụ
họp nhau cùng “chung ư chí” (Cv 2,1), khi Hội Thánh Tâ
Ước bắt đầu hiện hữu,3.000
người trở lại và được rửa
tội. Họ h́nh thành sự khởi đầu của
việc Chúa Kitô xây dựng Hội Thánh Người. Mô
tả đầu tiên được đưa ra,là “…và các
tín hữu chuyên cần nghe các Tông đồ giảng
dạy.luôn luôn hiệp thông với nhau”(Cv 2,42),”…Tất
cả các tín hữu hợp nhất với nhau và để
mọi sự làm của chung” (Cv 2,44) và “… họ đồng
tâm nhất trí,….dùng bửa với ḷng đơn sơ vui
vẻ” (Cv 2,46). Từ những câu nầy, chúng ta thấy rơ
ràng rằng Hội Thánh mà Chúa Kit6o xây dựng nên, đă
được hiệp nhất nên một – trong sự
đồng tâm nhất trí - về tín lư và cùng chung nhau. Hăy
ghi nhận câu 47 :”Và Chúa cho cộng đoàn mỗi ngày có thêm
những người được cứu độ”.
Trong Hội Thánh,Chúa Kit6o hướng dẫn và điều
khiển. Người là Vị duy nhât thêm vào nó, với
việc xây dựng nên nó!
DUY NHẤT MỘT THÂN THỂ.
Tân Ước nói về Hội Thánh Chúa như về một sự
vật giống Ḿnh Chúa Kitô.
Điều nầy dẫn vào sự hiểu biết
đang kể.
Trong thư
gửi tín hữu Côrintô,Thánh Phaolô viết rằng Hội
Thánh có rất nhiều chi thể (huynh đệ) tách
rời nhau, giống như nhiều phần khác nhau của
thân thể con người, nơi đó những chi thể
nầy được nối kết. Hăy nghiên cứu
thận trọng chương 12. Các câu từ 12 đến
14 nói rơ,”Ví như thân thể người ta chỉ là
MỘT,nhưng lại có nhiều bộ phận,mà các
bộ phận thân thể tuy nhiều,nhưng vẫn là
một thân thể,th́ Đức Kitô cũng vậy….Chúng ta
đều đă chịu phép rửa trong cùng một
Thần Khí để trở nên một thân thể…Thật
vậy, thân thể gồm nhiều bộ phận, chứ
không phải chỉ có một mà th6i” (I Cor 12, 12 – 14). Khi có
một bộ phận được cải đổi –
đă thống hối, đă
được rửa tội và đă đón hận
Thần Khí – câu nầy tỏ lộ rằng rút cuộc nó
được đặt vào trong Thân Thể Chúa Kitô
cũng như trong Hội Thán của Chúa. Nhiều
người lẫn lộn bởi những ǵ điều
nầy muốn nói. Nói cách khác, chính xácHội Thánh hoặc
Thân Thể của Chúa Kitô trong đó một người
đă được rửa tội là ǵ?
Toàn văn của chương 12 sử
dụng phép loại suy về tay,chân,mắt,mũi và
miệng để chỉ cho thấy làm sao cá bộ
phận khác nhau củ một thân thể con người
lại kết nối với nhau trong cùng một con
người. Thánh Phaolô viết tiếp,” Nhưng Thiên Chúa
đă đặt mỗi bộ phận vào một chỗ
trong thân thể như ư Người muốn.Giả như
tất cả chỉ là
một thứ bộ phận, th́ làm sao mà thành thân thể
đượcf? Như thế bộ phận tuy nhiều,nhưng
thân thể CHỈ CÓ MỘT” (I Cor 12,18 – 20).
Hăy hiểu
những ǵ điều nầy muốn nói. Thế giới
“Kitô- giáo”dạy rằng Thân Thể Chúa Kitô - Hội Thánh
Chúa Giêsu - gồm có nhiều hội,nhóm hoặc cộng
đồng những kẻ tin, đươc cho là tât
cả đều đuợc kết nối bởi
“Thần Khí” hoạt động trong các kẻ tin bất
kỳ ở nơi đâu họ gia nhập
(nhiều,rất nhiều nguồn chứng thực cho suy
nghĩ nầy). Nhưng điều nầy hoàn toàn trái
ngược với những ǵ Kinh Thánh dạy về Thân
Thể Chúa Kitô. Ư tưởng thay thế nầy - giả
mạo!- quă thật khẳng định rằng Chua Kitô và
Thân Thể Người bị chia ra thành nhiều nhóm và
tổ chức. Chúng ta sẽ thấy rằng điều
nầy là không đúng.
I cor 12 không
thể bị “cho một ư nghĩa tinh thần” bằng
lối lập luận của con người. Nó không mô
tả một thân thể vô định h́nh, rời
rạc,”tinh thần” của những dân tộc và tổ
chức không khớp nhau
ở khắp nơi đang tuyên xưng Kitô-giáo.Bất
cứ` chân, mắt hoặc tai nào bị lấy ra khỏi
thân thê cũng chết! Không có bộ phận thân thể nào
bị cắt rời có thể sống lâu dài mà không
được cung cấp máu và tế bào liên kết
cần thiêt để buộc chặt no vơi thân thể.
Thiên Chúa đă tạo dựng thân thể con người, v́
thế Người hiểu rơ ràng phép loại suy mà Người
đă linh ứng.
Để có
thêm bằng chứng về ư nghĩa của thân thể, hăy
xem hai đoạn sách thánh thêm vào, được viết
cho hai cộng đoàn riêng biệt nha dưới sự lănh
đạo của Thánh Phaolô. Hăy lưu ư tuyên bố của
Ngài với cộng đoàn Côlosê:”Và Người [ Chúa Kitô] là
Đầu của Thân Thể, Hội
Thánh” (Col 1,18). Bây giờ hăy nh́n xem lời chỉ dạy
của Thánh Tông Đồ gửi cộng điàn Êphêsô. Khi nói
về những ǵ Thiên Chúa đặt dưới sự
kiểm soát của Chúa Kitô, Thánh Phaolô viết:”…Và
đặt Người làm đầu toàn thể Hội
Thánh;mà Hội Thánh là Thân thể Đức Kitô’ (Cl 1, 22-23).
Địn nghĩa của Kinh Thánh về Thân Thể Chúa Kitô là Hội Thánh! Chúng đều
như nhau!
Trong chương 4 của thư
gửi tín hữu Êphêsô, Thánh Phaolô khuyên răn anh em
đồng đạo “hăy tha thiết duy tŕ sự hiệp
nhất mà Thầ Khí đem lại bằng cách ăn ở
thuận hoà gắn bó với nhau. Chỉ có MỘT THÂN
THỂ [Chúa Kitô] VÀ MỘT Thần Khí, cũng như anh em
đă được kêu gọi để chia sẻ cùng
một niềm hy vọng. Chỉ có MỘT Đức Chúa, MỘT Niềm
Tin,MỘT Phép Rửa. Chỉ MỘT Thiên Chúa,Cha của mọi người”(Eph
4,3 – 6). Lần nữa, không thể lẫn lộn
được giữa sự hiệp nhất bao gồm
tất cả và sự đồng tâm nhất trí mà câu
nầy đ̣i hỏi từ dân Chúa. Hăy hồi tưởng
lại Chúa Kitô đă ầu nguyện thế nào cho tính
chất duy nhất và hiệp nhất nầy.
Trong ít câu sau
đó, Thánh Phaolô mô tả sự quan trọng của một
thừa tác trung thành, hoạt động một cách tích
cực với và giảng dạy Hội Thánh Chúa Kitô. Hăy
đọc chăm chú và hiểu đoạn tếp theo
đay khá dài và quan trọng :
” Và chính Người đă ban ơn cho kẻ nầy làm Tông
Đồ, người nọ làm ngôn sứ,kẻ khác làm
người loan báo Tin Mừng,kẻ khác nữa làm
người coi sóc và dạy dỗ. Nhờ đó dân thánh
được chuẩn bị để làm công việc
phục vụ,là xây dựng thân thể Đức Kitô, cho
đến khi tất cả chúng ta đạt tới
sự hiệp nhất trong đức tin và trong sự
nhận biết Con Thiên Chúa, tới t́nh trạng con
người trưởng tành, tới tầm vóc viên măn
của Đức Kitô. Như vậy chúng ta sẽ không c̣n
là những trẻ nhỏ,bị sóng đánh trôi giạt theo mọi chiều gió
đạo lư,giữa tṛ bịp bợm của những
kẻ giảo quyệt khéo dùng mưu ma chước
qủy để làm cho kẻ khác lầm đường.
Nhưng ,sống theo sự thật và trong t́nh bác ái, chúng ta
sẽ lớn lên về mọi phương diện,vươn
tới Đức Kitô v́ Người là Đầu. Chính
Người làm cho cá bộ phận ăn khớp với
nhau và toàn thân được kết cấu chặt
chẽ,nhờ mọi thứ gân mạch nuôi dưỡng và
mỗi chi thể hoạt động theo chức năng
của ḿnh.Như thế Người làm cho tiàn thân lớn
lên và được xây dựng trong t́nh bac ái” (Eph 4, 11 – 16).
Hội Thánh là
một loại Thân Thể riêng của Chua Kitô và với
tư cách là Đầu của nó,Người cai trị,
hướng dẫnb và xây dựng nó, bằng việc thêm
vào đó hằng ngày. Những câu nầy diễn tả
Họ6i Than1h như là ĐƯỢC HIỆP NHẤT NÊN
MỘT trong cả chân lư đức tin lẫn đức
ái. Từng câu một, đoạn nầy chứng tỏ
cho thấy rằng toàn bộ Hội Thánh (“trọn Thân
Thể” và “mọi bộ phận”) phải đồng hành
với nhau trong sự đồng tâm nhất trí về giáo
lư dưới quyền bính của Chúa Kitô. Và Người
hoạt động thông qua các thừa tác viên đích
thực của Người để giữ Hội Thánh
khỏi bị trôi dạt vào “mọi cơn gió hịc
thuyết”.
TẠI SAO NHIỀU NHÓM? - MỘT CHÚT VỀ
LỊCH SỬ.
Hai tiết đoạn sau đây h́nh thành
những mảnh ghép có liên hệ gần gũi nhau, nhóm
thứ nhất nhằm giúp độc giả hiểu
được tại sao thế giới được
cho là Kitô-giáo có nhiều giáo hội khác bệt nhau dường ấy.
Giáo Hội hoàn
vũ, tập trung ở Roma và giảng dạy giáo lư sai
lạc về Ba Ngôi, đă luôn
dạy rằng Thân Thể Chúa Kitô chỉ gồm những
ai ở bên trong Giáo Hội ấy. Ngay cả khi Giáo Hội
Rôma dạy những giáo lư gần như ḥan toàn là truyền
thống con người, th́ sự hiểu biết của
họ rằng Chúa Kitô dẫn đầu một Thân Thể
thiêng liêng không bị phân chia, được
tổ chức, được
đồng nhất trong một Giáo Hội duy nhất,
vẫn đúng trên quy mô lớn. Sự sai lầm của họ
nối kết giáo lư chủ yếu nầy với chính
họ thay v́ với Hội Thánh đích thực của Chúa,
do Chúa Giêsu Kitô đích thực cầm đầu (2 Cor 11,4).
Ta hăy hiểu
điều nầy bằng việc phân loại chung nhau
nhiều yếu tố then chốt soi sáng tư
tưởng của các nhà Cải Cách Tin Lành. Khi nỗi
dậy chống lại Roma, rơ ràng là họ không c̣n thuộc
về Giáo Hội ấy nữa và do vậy đă đi
trệch khỏi những ǵ mà trước kia họ vẫn
tin rằng chỉ có duy nhất một Thâ Thể Chúa Kitô.
Họ biết rằng Thánh Phaolô đă dạy, v́ ”Chúng ta
đă chịu phép rửa trog cùng một Thần Khí
để trở nên một thân thể” và v́ “ Thân thể gồm nhiều
bộ phận,chứ không phải chỉ có một mà
thôi”(I Cor 12, 13 – 14)
Toàn thế giới của những
người theo Kitô-giao đều có khả năng
đọc đoạn nầy và những đoạn khác,
về Thân Thể Chúa Kitô. Tất cả những
đoạn nầy phải được làm cho
tương thích với sự kiện là bây giờ họ
đă rời bỏ Giáo Hội Rôma và quyền bính của
giáo hội nầy. Nhưng lại nẩy sinh vấn
đề : họ phải bắt kịp với một
lời dạy tương thích với những
người trở lại và với các tín hữu
được cho là đă được rửa tội
thật sự, nhưng nay ở trong một bức hoạ
giáo phái, chia rẽ, cạnh tranh và nhân lên nhiều lần,
là thế giới Tin Lành. Họ phải làm cho ư
tưởng “Một Thân Thể Chúa Kitô” tương thích
được với thực tại của hàng trăm
giáo phái Tin Lành – và những nhóm hội khác – ngày càng xuất
hiện thêm. Họ buộc phải kết luận rằng
Thân Thể Chúa Kitô gồm nhiều
tổ chức,giáo phái, nhóm hội và “cộng đoàn
những kẻ tin”. Nhưng đó là điều hoàn toàn sai
lầm!
T̀M HIỂU KINH
THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 30
TÂM T̀NH CẢM
TẠ (Tx 1,2-10)
--------------
Khi đọc thư thứ nhất thánh
Phaolô gửi tín hữu Thêxalônica, chúng ta nhận ra ngay tâm
t́nh cảm tạ biết ơn của thánh nhân đối
với Thiên Chúa. Thật ra nó là mấu điểm thần
học nổi bật được khai triển trong
suốt ba chương đầu của thư. Sau lời
chào, thánh nhân viết trong chương 1,2: ”Chúng tôi liên
lỉ cảm tạ Thiên Chúa cho anh chị em tất cả,
và không ngừng nhớ tới anh chị em trong các lời
cầu nguyện của chúng tôi”. Tiếp theo đó cho
tới câu 10 thánh nhân kể ra các lư do khiến cho ngài và các
thừa sai cộng sự viên không ngừng cảm tạ
đội ơn Thiên Chúa. Có ba lư do sẽ được
thánh Phaolô nhắc lại trong hai chương tiếp theo.
Đó là kỷ niệm cuộc gặp gỡ phong phú
của các thừa sai với tín hữu Thêxalônica (2,1-16), các
biến cố khiến các vị phải xa rời họ
và khổ đau lo lắng cho số phận của họ
(2,17-3,5), và niềm vui tràn bờ khi được Timôtêô
cho biết các tin tức phấn khởi về t́nh h́nh
sống đạo trong cộng đoàn (3,6-13).
Trên b́nh diện
h́nh thái từ ch́a khóa làm ṇng cho chương 1,2-10 là
động từ ”eukharistoúmen” ”chúng tôi cám ơn”. Vị
thế mở đầu của nó đủ nói lên nội
dung của toàn chương. Gắn liền với động
từ ”eukharistoúmen” là hai phân từ hiện tại
”mnêmonéuontes” ”nhớ lại” và ”eidótes” “nhận biết”
dẫn lối cho hai lư do. Thánh Phaolô và các thừa sai không
ngừng cám ơn Thiên Chúa liên quan tới các tín hữu
Thêxalônica trong khi cầu nguyện, v́ nhớ tới ḷng tin
sống động, ḷng mến lao nhọc và ḷng cậy
kiên nhẫn của họ, và v́ biết rằng Thiên Chúa
đă tuyển chọn họ. Sự kiện tín hữu
Thêxalônica sốt sắng thực hành ḷng tin, chịu khó
sống ḷng mến và kiên tŕ trong hy vọng là lư do rơ ràng
không cần phải giải thích. Nhưng v́ đâu họ
lại được Thiên Chúa chọn lựa? Câu trả
lời nằm trong phần tiếp theo, qua đó Phaolô
nhắc lại công tác truyền giáo tại Thêxalônica và thái
độ hăng say của tín hữu rộng mở tâm
ḷng tin nhận Chúa Giêsu và Tin Mừng đến độ
họ trở thành mẫu gương cho người khác.
Hai câu sau cùng của chương 1 nhắc lại cuộc
gặp gỡ tích cực của các thừa sai với kitô
hữu của thành phố này và biến cố họ theo
Kitô giáo.
Lời cám
tạ được dâng lên Thiên Chúa Cha. Đây là một
đặc thái thường hằng trong các thư của
thánh Phaolô. Ḷng biết ơn luôn hướng về Thiên Chúa
Cha là nguồn mạch của lịch sử ơn thánh và
lịch sử cứu độ. Cám ơn có nghĩa là
nhận biết sáng kiến cứu độ của Thiên
Chúa Cha và hoạt động hữu hiệu của Ngài,
mặc dù hoạt động đó xem ra dấu ẩn trong
các nét gấp sâu thẳm của lịch sử loài
người. Trợ động từ ”pantote” ”liên lỉ”
muốn nói lên rằng thánh Phaolô và các cộng sự viên
không chỉ cám ơn Thiên Chúa Cha trong những lúc cầu
nguyện thôi, mà trong mọi lúc. Cám tạ là tâm t́nh
thường hằng của các vị. Ḷng nhớ
thương các tín hữu ở xa, luôn hiện diện trong
lời cầu nguyện, lại càng là cớ làm nảy sinh
ra trong tâm hồn Phaolô lời cảm ơn Chúa.
Tưởng nhớ và cảm ơn đi sóng đôi với
nhau, v́ cuộc sống ḷng tin ḷng cậy ḷng mến
tươi mát, hăng say và tinh tuyền của các tín
hữu.
Ở đây thánh Phaolô lấy lại từ
truyền thống của Kitô giáo thời khai sinh công
thức bộ ba tin-cậy-mến như nét đặc thù
trong cuộc sống của các tín hữu từ bỏ tà
thần để tin nhận Kitô giáo. Sắc thái kitô ấy
không phải là một triết lư về thế giới,
cũng không phải là một thứ đạo đức
luân lư đặc biệt, lại càng không phải là một
kinh nghiệm thần bí. Nó là một cuộc sống
đức tin, nghĩa là hoàn toàn chấp nhận Tin
Mừng ơn thánh cứu độ của Chúa
được Đức Giêsu tử nạn và phục sinh
mạc khải; một cuộc sống của yêu thương,
nghĩa là quảng đại cụ thể và liên
đới với tha nhân; một viễn tượng toàn
diện của niềm hy vọng tin tưởng vào
tương lai sẽ đem ơn cứu độ tới
cho con người. Tuy nhiên, thánh Phaolô thêm vào công thức
truyền thống tin-cậy-mến các phẩm chất
chứng minh cho thấy kiểu cách sống ḷng Tin Cậy
Mến của các tín hữu Thêxalônica rất đặc
biệt. Ḷng tin của họ là thứ ḷng tin có các việc
làm sinh động, ḷng mến của họ là thứ ḷng
mến dấn thân, không nề quản gian khổ, ḷng
cậy của ho là thứ ḷng cậy kiên tŕ không lay
chuyển trong nguy khốn. Chính đó là lư do để thánh
Phaolô nâng lời cảm tạ Thiên Chúa Cha. Thật vậy,
ḷng tin của tín hữu Thêxalônica không phải là thái
độ chiêm niệm, cũng không phải là thái
độ trí thức và lư thuyết, mà là ḷng tin nhập
thể và nhập thế trong đời như một
động năng sản xuất và biến đổi.
Ḷng mến của họ không chỉ giới hạn trong
lănh vực cảm xúc, cũng không đồng hóa với các
tâm t́nh thiện cảm, lại càng không phải là thái
độ nhân ái chung chung. Trái lại, nó thể hiện ra
ngoài bằng những hy sinh trợ giúp và phục vụ
cụ thể, chia sẻ gánh nặng của nhau, chung vai sát
cánh liên đới, ”đồng lao cộng khổ” với
nhau. Sau cùng ḷng cậy của họ không phải là kiểu
cách chạy trốn đời để lẩn ḿnh trong
mầu hồng của tiện nghi tha hóa, mà là sự kiên tŕ
trong gian lao thử thách, và đương đầu
với các khó khăn ngăn chặn đường
tiến về tương lai. Ai hy vọng th́ đứng
vững hứng chịu sức nặng của lịch
sử, chứ không gối mỏi chân chồn và qụy ngă.
Họ can đảm chiến đấu, chứ không
giơ cờ trắng đầu hàng các lực
lượng sự dữ đánh phá và cản ngăn
bước tiến của nhân loại. Tuy nhiên, không
được lẫn lộn sự kiên tŕ trong hy vọng
của hitô hữu với chủ trương anh hùng kiêu
căng vĩ đại, hay đồng hóa nó với
”andréia” trong tiếng hy lạp có nghĩa là sức mạnh
của nam giới, rất được thế giới
ngoại giáo đề cao và ca tụng. Bởi v́ các kitô
hữu không kín múc sự kiên tŕ can đảm và tin
tưởng đó nơi chính ḿnh, mà họ đặt tin
tưởng ”nơi Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta” như
thánh Phaolô viết. Cụ thể kiểu nói này ám chỉ
biến cố Chúa Giêsu quang lâm, nghĩa là ngày Ngài tới
gặp gỡ các tín hữu và vĩnh viễn giải thoát
họ. Niềm hy vọng kitô chỉ có lư trong tương
quan với Chúa Kitô, Đấng thống trị và tiêu
diệt các lực lượng của cái chết và sự
dữ.
Nếu lư do
thứ nhất của lời cảm tạ là sức sinh
động của kinh nghiệm kitô trong cộng đoàn
Thêxalônica, th́ lư do thứ hai là sự tuyển chọn
của Thiên Chúa (c. 4). Từ thực tại có thể
nắm bắt được giờ đây thánh Phaolô
lần lên cho tới thực tại chỉ có thể
nắm bắt được với cái nh́n trực giác
của ḷng tin và sự bén nhọn của đôi mắt
mới giúp tín hữu đi vào trong sự sâu thẳm không
thể ḍ thấu được của Thiên Chúa. Thiên Chúa
Cha đă lựa chọn tín hữu Thêxalônica một cách
nhưng không và nhiệm mầu. Chính Ngài đă có sáng
kiến trao ban cho cộng đoàn một cuộc sống
mới. Dĩ nhiên, chính các tín hữu đă lựa chọn
sống theo các viễn tượng Tin Mừng, vị
họ đă được tuyển chọn, nhưng
đàng sau sự lạ của ḷng tin cụ thể, t́nh yêu
thương dấn thân, và niềm hy vọng vững vàng
của các tín hữu Thêxalônica, là hoạt động
nhiệm lạ của Thiên Chúa Cha. Chính v́ thế không
phải t́nh cờ mà thánh Phaolô gọi các thành phần giáo
đoàn Thêxalônica với từ hoán cách ”Hỡi những
người được Thiên Chúa yêu thương!”.
Mọi tính từ khác đều biến mất
trước tước hiệu mới này, tước
hiệu sẽ diễn tả luôn măi đặc tính cuộc
sống của họ. Các tín hữu Thêxalônica không chỉ là
những người được hưởng nhờ
cử chỉ t́nh yêu thương hay được
tưởng thưởng bởi bằng chứng t́nh yêu thương,
mà là những người được bước vào
trong liên hệ yêu thương một lần cho tất
cả, và được bao bọc luôn măi bởi t́nh yêu
thương của Thiên Chúa Cha.
Như là
những người được Thiên Chúa yêu
thương họ trở thành anh chị em của tất
cả những ai đă được đưa vào trong
cùng một ṿng tṛn yêu thương: đó là nền tảng
các tương quan hàng ngang mới giữa các tín hữu.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước bất cứ ai là thành
phần dân Thiên Chúa đều được gọi là
người anh em. Trong Tân Ước thói quen này
được lấy lại nhưng với lư do mới mẻ:
đó là việc cùng tiếp nhận Tin Mừng, theo đó
Thiên Chúa Cha đă trao ban Đức Giêsu Kitô Con Ngài như
Đấng Cứu Thế. Một tương quan mới
với Thiên Chúa tạo ra một liên hệ mới với
con người: t́nh huynh đệ giữa con người
với nhau dựa trên t́nh phụ tử của Thiên Chúa
được tỏ hiện nơi Đức Kitô.
Nhưng làm sao thánh Phaolô đă có thể trực giác
được rằng các tín hữu Thêxalônica là những
người được Thiên Chúa tuyển chọn? Thánh
nhân đă chỉ dựa trên những ǵ ngài trông thấy khi
đến thành phố này (c. 5). Tin Mừng mà thánh nhân và các
cộng sự viên loan báo cho họ không chỉ là việc
thông truyền lời nói mà diễn tả quyền năng
của Thiên Chúa, nghĩa là Chúa Thánh Thần, mà tín hữu có
thể sờ mó được. Có nhiều học giả
cho rằng văn bản có ư đề cập tới các
phép lạ và các tỏ hiện đặc sủng lạ
thường. Nhưng đúng hơn nó ám chỉ sức
mạnh thuyết phục trong lời rao giảng của
các thừa sai. Chúa Thánh Thần hiện diện và tác động
trong lời nói của các vị. Xa hơn, thánh Phaolô
đề cập tới lời tin mừng như lời
của Thiên Chúa đầy tràn năng lực tác động
nơi những người nghe (2,13). Việc loan báo Tin
Mừng không thể bị giản lược vào tiếng
nói của con người thông truyền cho người khác
một nội dung trí tuệ; nhưng đúng hơn nó là
một lời tạo dựng, chất chứa quyền
năng của Thiên Chúa. Bên ngoài là các lời nói của
những người rao giảng Tin Mừng, nhưng
ảnh hưởng định đoạt của Thần
Khí tác động trên ư chí và con tim của người nghe,
thúc đẩy, thuyết phục và lôi kéo họ tới ḷng
tin. Dựa trên sự kiên này các thần học gia thời
Trung Cổ đă tạo ra một công thức rất hay:
đó là tương xứng với việc lắng nghe bên
ngoai là việc lắng nghe bên trong như kết qủa
của ơn thánh Chúa. Tin Mừng là lời đề
nghị nhưng đồng thời cũng là sức
mạnh đáp trả hữu hiệu.
Linh-mục Linh-Tiến-Khải
|
TÀI LIỆU HỖ TRỢ CÔNG TÁC MỤC
VỤ
V̀ SAO HỌ THÀNH CÔNG (V)
KHÔNG THÀNH CÔNG
NỀU KHÔNG HỨNG THÚ
“Có được sự may mắn và một
người cố vấn đáng tin cậy là yếu
tố rất cần thiết cho sự thành công của
bất kỳ ai, nhưng sự hỗ trợ quan trọng
nhất chính là việc t́m thấy niềm vui trong công
việc. Đừng bao giờ cố sức bám trụ
một công việc mà bạn không thích nhưng vẫn
phải làm v́ một lư do nào đó.”
Donald M. Kendall
Khi tôi đang học năm thứ hai
đại học th́ Chiến tranh Thế giới thứ
II bùng nổ. Tôi trở về Sequim, Washington đúng vào
dịp lễ Giáng sinh. Khắp nơi người ta
dựng vô số chướng ngại vật như
thể quân Nhật đă đánh tới nơi vậy.
Lệnh tổng động viên được phát ra và tôi
đăng kư gia nhập quân đội, làm phi công ném bom
trong suốt thời kỳ chiến tranh.
Khi chiến tranh kết thúc, tôi xuất
ngũ và bắt đầu đi t́m việc làm. Khi đó,
quân đội có chương tŕnh hỗ trợ cho
những ai muốn theo học đại học nhưng
bạn phải cam kết là sẽ làm việc cho họ
trong ba năm sau khi tốt nghiệp. Dù không có đủ tiền
để có thể theo học cho đến hết
đại học nhưng tôi không muốn ở trong quân
đội lâu hơn nữa nên quyết định không
theo con đường này.
Ngay khi xuất ngũ, tôi lập tức
chuyển sang bờ Đông v́ nghe nói nghề câu cá hồi
ở đây rất khấm khá. Rồi một người
bạn thời c̣n trong quân đội bảo tôi nộp
đơn xin vào Pepsi làm việc. Bản thân anh ấy không
thể làm cho Pepsi v́ mang họ Lehman. Số là trước
đây Walter Mack, một người thuộc đế
chế Pepsi, đă cưới một cô vợ ḍng họ
Lehman nhưng sau đó họ ly dị. V́ lẽ đó Pepsi
và nhà Lehman cắt đứt quan hệ với nhau. Tôi nghe
lời anh ta, đi phỏng vấn và được
nhận vào Pepsi với mức lương khởi
điểm 400 đô la. Đó là vào năm 1947.
Tôi bắt đầu từ xưởng
đóng chai, sau đó chuyển qua khâu giao hàng bằng xe
tải, và cuối cùng làm tiếp thị món nước
giải khát màu nâu mang lại nhiều sảng khoái của
Pepsi. Tôi yêu công việc này. Thỉnh thoảng tôi có những
cuộc nói chuyện với sinh viên và tôi luôn khuyên họ
rằng mỗi sáng thức dậy, nếu họ thấy
không hứng khởi với công việc ḿnh sẽ làm trong
ngày th́ tốt nhất nên chọn việc khác mà làm. Không có
con đường nào có thể đưa bạn
đến thành công nếu bạn không có hứng thú trong công
việc hiện tại. Tôi tin rằng đó là một trong
những vấn đề đáng quan tâm của giới
trẻ hiện nay. Phần lớn họ cần một
việc làm chứ không phải họ yêu thích công việc
họ đang làm.
Lúc ấy, tôi rất phấn khởi với
những ǵ tôi đang làm cho Pepsi và may mắn là tôi có rất
nhiều cơ hội để thăng tiến. Kết
thúc công việc tiếp thị nước ngọt, tôi
chuyển qua làm ở bộ phận kinh doanh nội
địa. Với tôi, mỗi một ngày trôi qua luôn luôn có
nhiều điều mới mẻ để làm và
để học hỏi.
Nhiều người có tài và lẽ ra có
thể đạt đến những vị trí quản lư
cao cấp nhưng rồi họ đă không thể v́ đă
không biết lựa chọn đúng vị trí vào những
thời điểm thích hợp. Để thành công, bạn
cần phải là người thật may mắn, nhưng
chỉ may mắn thôi th́ chưa đủ. Tôi từng làm
tiếp thị Pepsi tại thành phố Atlantic. Nhóm tám
người chúng tôi làm việc từ 9 giờ sáng
đến 5 giờ chiều. Nhưng Atlantic là một thành
phố sống về đêm nên tôi luôn nán lại
đến khuya. Hầu như toàn bộ doanh số của
tôi đều được thực hiện vào ban đêm
và nó lớn hơn doanh số của tất cả các thành
viên khác cộng lại. Ban giám đốc công ty biết
được thành tích này của tôi nên đă cất
nhắc tôi lên bộ phận phụ trách chiến
lược tiếp thị toàn quốc.
Bạn cũng cần phải tự tin,
bằng không bạn sẽ chẳng bán được
thứ ǵ cả. Tôi sinh ra ở một nông trại. Sáu
tuổi tôi đă biết vắt sữa ḅ, cắt cỏ,
chặt cây, làm vườn, điều khiển hầu
như tất cả các loại máy móc trong nhà và cứ
thế cho đến hết trung học. Điều này cho
tôi niềm tin v́ tôi biết ḿnh có nhiều kỹ năng và
có thể làm được nhiều việc. Do đó, tôi
chưa bao giờ lo sợ là ḿnh bị thất nghiệp.
Đối với đa số người th́ kinh
nghiệm là yếu tố quan trọng trước khi
khởi sự kinh doanh, dĩ nhiên trừ phi họ có năng
khiếu đặc biệt. Nếu một người có
ư tưởng lớn và mở công ty kinh doanh theo ư
tưởng đó th́ thật lư tưởng. Nhưng đó
không phải là công thức phổ biến cho những
người trẻ tuổi ngày nay. Hầu hết những
người trẻ tuổi thường thiếu kinh
nghiệm và tôi cho rằng kinh nghiệm thậm chí quan
trọng hơn những bài lư thuyết suông ở
trường. Nếu bạn đang làm việc tại
một công ty và bạn thực sự yêu thích công việc
của ḿnh, bạn không cần phải vào trường kinh
doanh nào cả mà hăy học ngay trong công việc của ḿnh.
Tôi không khuyến khích bạn vào trường để
học kinh doanh ngoại trừ đó là những công
việc cần kiến thức chuyên ngành như kế toán
hoặc tiếp thị.
Tôi biết đến công việc kinh doanh là
nhờ vào thực tế công việc và biết quản lư
nhờ vào thời gian phục vụ trong quân đội.
Lúc đó, thay v́ ngồi chờ đến lượt bay
như những phi công khác, tôi lên văn pḥng và nói với
sếp là tôi thích công việc văn thư tuy không có kinh
nghiệm ǵ. Kết quả là tôi đă trở thành một
nhân viên hành chánh - thống kê tốt. Tài chính - kế toán
không phải là điểm mạnh của tôi nên tôi học
một khóa kế toán hàm thụ.
Tôi học được rất nhiều
từ những người xung quanh. Tại nhà máy ở Pittsburgh,
tôi được Fred Sabowski, giám đốc điều
hành, quan tâm và hết ḷng chỉ dạy. Ông thường tṛ
chuyện với tôi đến một giờ sáng. Lúc đó
tôi đă mệt bở hơi tai nhưng vẫn ngồi
với ông và tôi đă học được rất
nhiều kinh nghiệm kinh doanh từ ông. Tôi cũng học được
nhiều về ngành kinh doanh đóng chai nhượng
quyền từ những người lâu năm trong
nghề. Walter Dowson, người nắm trong tay hệ
thống các nhà máy đóng chai của cả một tiểu
bang Michigan rộng lớn, quả là một con người
tuyệt vời. Lúc đó không hiểu sao những người
lớn tuổi thường thích kể cho bọn nhóc
thế hệ trẻ chúng tôi nghe những câu chuyện ly
kỳ về kinh doanh. Nhờ vậy, tôi có mối quan
hệ với cả những nhà máy đóng chai ở Denver
và Chicago. C̣n người phụ trách vùng Louisville là một
kỹ sư. Khi tôi đến bán thiết bị cho ông, ông
lôi ra một cái thước lô-ga, tức th́ tôi cũng rút ra
một cái tương tự. Tôi học được cách
sử dụng loại thước này hồi c̣n ở quân
đội. Ông không thể tin rằng một thanh niên
như tôi mà cũng biết sử dụng thước
lô-ga. Kết quả là chúng tôi thân nhau từ đó.
Thuở nhỏ, có lẽ cô giáo lớp năm
của tôi là người có ảnh hưởng lớn
nhất đối với tôi. Cô tin ở tôi và luôn theo dơi
sự nghiệp của tôi từ đó đến nay. Cô
không có con nên dành hết sự quan tâm của ḿnh cho tôi.
Đó là chính là một trong những động lực
lớn thúc đẩy tôi tiến bộ. Cha mẹ tôi ly
dị nhau và tôi thật may mắn có được một
người như cô trong đời.
Theo tôi, t́m thấy niềm vui trong công
việc là yếu tố quan trọng nhất quyết
định sự thành công của bạn, bên cạnh kinh
nghiệm, sự may mắn và đội ngũ các cố
vấn đáng tin cậy. Đừng bao giờ nhận
một công việc bạn không thích v́ bạn sẽ không
thể đi tới thành công. Việc học hành cũng
cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Trừ phi
bạn muốn trở thành kỹ sư, bác sĩ hoặc
biết chính xác bạn muốn ǵ ở trường
đại học, bạn mới cần phải
bước vào đó. Hăy tích lũy kinh nghiệm từ
thực tế công việc và luôn mở rộng tầm nh́n
về tương lai của bạn. Ở tuổi xế chiều,
dù muốn dù không bạn vẫn phải thu hẹp mục
tiêu của ḿnh; v́ thế, hăy mở rộng nó tối đa
khi bạn c̣n trẻ. Và cuối cùng, để khởi
nghiệp, bạn cần phải học càng nhiều càng
tốt tất cả mọi thứ có liên quan đến
việc kinh doanh của bạn, đừng bao giờ
chỉ tập trung vào một mặt duy nhất.
Kết luận
Tôi thích cách Don Kendall định nghĩa
về sự may mắn và vai tṛ đ̣n bẩy của nó
đối với sự thành công. May mắn dường
như cũng là một cơ hội, v́ thế nó chỉ
đến với những ai thực sự can đảm,
dám mạo hiểm và luôn sẵn sàng nắm bắt nó trong
sự nghiệp cũng như trong cuộc sống cá nhân.
Cũng như Frank Cary, Don Kendall bắt
đầu sự nghiệp ở vị trí một nhân viên
bán hàng có niềm say mê công việc cao độ. Ông tin
rằng sự tự tin của mỗi con người
được xây dựng từ thuở ấu thơ và là
phẩm chất quan trọng của bất kỳ ai.
Cũng như nếu bạn đă từng thành công với
môn đi dây tử thần, bạn sẽ tự tin hơn,
bản lĩnh hơn và dễ dàng vượt qua mọi
trở ngại khác. Sự tự tin theo thời gian sẽ
chuyển thành kinh nghiệm chuyên môn của bạn.
Suy nghĩ của Don Kendall về thành công
rất thực tế. Thành công ngày hôm nay của ông
được đúc kết qua kinh nghiệm của chính
ḿnh và qua những người mà ông đă từng làm
việc chung. Don thật ḷng biết ơn những
người từng chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm và giúp ông có được thành công ngày hôm nay. Có
thể nói, Don đă dấn thân, đă nghe, đă học
hỏi và đă thành công.
TRONG SỐ SAU: DÁM CHỊU TRÁCH NHIỆM
◙ PHỤ LỤC
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA
NHẬT XXV TN.C
Lc 16, 1 – 13
MỘT TAY
QUẢN LƯ BẤT LƯƠNG,NHƯNG KHÉO LÉO
Chúa Giêsu không đề nghị chúng ta bắt
chước ví dụ nầy, hẳn là đă xảy ra
ở thời đại của Người ở Galilê.
Đây là một chuyện kể nhằm trước
hết kích thích suy tư. Thực tế,tự điển
tiếng Do0 Thái dịch từ mashal - số nhiều là meshalĩm – thành ngụ
ngôn,dụ ngôn,châm ngôn.
Viên quản lư
đă tưởng tượng ra một mưu mẹo
sắc sảo để dàn xếp công việc khi bị
ông chủ sa thải. Rất lẹ làng, anh ta đưa ra
với các con nợ một đề nghị có khả
năng bảo đảm cho anh sống thoải mái trong
tương lai. Chúa Giêsu không nói:”Hăy
đi và làm như thế”. Người chỉ quan sát
rằng “ông chủ khen
ngơị”. Sau một giây phút giận dữ, hẳn
ông ta thấy ư tưởng [ của anh quản lư] là thiên
tài. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta suy tư về những
tài sản chúng ta quản lư.
Làm sao tạo
cho ḿnh thêm bạn hữu với tiền bạc bất
chính,mà Phúc Âm Thánh Luca, đặc
biệt, nói rất nhiều điều xấu xa về nó?
Hơn ba thánh sử khác, Thánh Luca bênh vực những
người nghèo và chỉ trích tiền bạc. Các môn
đệ không [được] mang theo nó khi đi rao
giảng (Lc 9, 1 – 6). Chúa Giêsu được sai “đem Tin Mừng cho người
nghèo khó”(Lc 4,18). Người nói:”Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó,nước Thiên
Chúa là của anh em” (Lc 6,20). Và với người giàu có:”Hăy bán tất cả những ǵ
ngươi có,phân phát hết cho người nghèo và
ngươi sẽ có một kho tàng ở trên trời”(Lc
18,22). Chúa nhật sắp tới đây, một
người giàu có sẽ vào chốn luận phạt, trong
khi Lazarô vui hưởng hạnh phúc trong ḷng Abraham (Lc 16,19 –
31).
Ch́a khoá
của bản văn nầy là :”Nếu
các ngươi không đáng tin với tiền bạc gian
dối, th́ ai dám giao phó cho các ngươi tải sản
đích thực?”. Tài sản riêng tư,trong Phúc Âm,không cho
phép mỗi cá nhân được sử dụng tùy thích.
Người đó phải trả lẽ về những ǵ
ḿnh quản lư, bởi v́:”Thiên
Chúa đă định liệu trái đất và những ǵ
nó chứa đựng để cho mọi người
sử dụng” (Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng,số 69).
Ở đây
người quản lư bị các biến cố thúc bách: anh
ta phải quyết định nhanh. Trong khi tiến về
Giêrusalem,Chúa Giêsu luôn nhấn mạnh về sự cấp bách. Để vào
được trong Nước Thiên Chúa, không
được để chậm trễ làm cho tiền
bạc trở thành khí cụ b́nh an,huynh đệ,chia
sẻ và hạnh phúc cho nhau. Chúa Giêsu và các môn đệ càng
tiến gần đến Giêrusalem, th́ Nước trời
nằm ở tầm tay. Nhưng thời giờ ngắn
ngủi và mục tiêu lu6n là một: nếu muốn
bước theo chân Chúa Giêsu, th́ phải tách rời khỏi
những của cải vật chất và đem chúng chia
sẻ. Ngày
ấy, chỉ duy Thiên Chúa là Ông Chủ.
Bernard Lafrenière, C.S.C
|
◙ PHỤ
TRANG
VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
+ (TuoiTre 15.09) Phạt
bốn cơ quan báo đưa tin "ăn bưởi gây
ung thư”.Ngày 14-9, Bộ Thông tin và truyền thông cho
biết thanh tra bộ vừa ra quyết định xử
phạt hành chính bốn cơ quan báo đă đưa tin
"ăn nhiều bưởi làm tăng nguy cơ ung
thư vú”. Đây là thông tin không đúng sự thật, gây
thiệt hại lớn về vật chất cho những
nông dân trồng bưởi trong cả nước. Cơ
quan bị phạt ở mức cao nhất là báo Khuyến
Học Và Dân Trí 15 triệu đồng. Tiếp theo là báo
Thanh Niên 14 triệu đồng, Công ty NetNam (trang tin thoibaoviet.com)
13 triệu đồng và báo Khoa Học Phổ Thông 12
triệu đồng.
+ (TuoiTre 15.09) Ngừng
sử dụng văcxin dại Fuenzalida từ 24-9. Ngày
14-9,Bộ Y tế cho biết văcxin ngừa dại gây
nhiều tai biến Fuenzalida sẽ chính thức bị
ngừng sử dụng trên toàn quốc từ ngày 24-9-2007.
Trước đó, Bộ Y tế đă rút số
đăng kư lưu hành của loại văcxin này từ
ngày 2-7-2007 và chỉ cho phép sử dụng trong trường
hợp bất khả kháng đến ngày 31-12-2007. Tuy nhiên,
ngay sau đó đă có một số người tiêm
văcxin này gặp phản ứng phụ. Hiện VN là
một trong ba nước cuối cùng trên thế giới
vẫn sử dụng Fuenzalida. Tổ chức Y tế
thế giới đă khuyến cáo ngừng sử dụng
văcxin này từ năm 1996 do có nhiều phản ứng
phụ.
+ (Sàig̣n Giải Phóng
16.09) 17 chương tŕnh, dự án, đề án CNTT
trọng điểm 2001 – 2005 đều có “bóng dáng”
lăng phí như Đề án 112. Đến nay, theo số
liệu thống kê chưa đầy đủ của Ban
Chỉ đạo Quốc gia về CNTT, đă có hơn
12.000 tỷ đồng được chi đầu tư
cho 17 chương tŕnh, đề án, dự án nói trên. Trong
số này, dự án hiện đại hóa hệ thống
ngân hàng có vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2005
lớn nhất với 9.755 tỷ đồng. Đứng
thứ hai là Đề án 112 với tổng kinh phí
khoảng 5.000 tỷ đồng. Xét tổng quát, sau 5
năm thực hiện Chỉ thị số 58, dù đă chi
số tiền khổng lồ nhưng nhiều mục tiêu
chính đặt ra đến năm 2005 chưa đạt
được. Chẳng hạn, các chỉ tiêu xuất
khẩu 500 triệu USD sản lượng phần mềm,
dịch vụ, trong đó xuất khẩu phần mềm
đạt 200 triệu USD chỉ đạt
được mức tương ứng là 50% và 35%. Hay
như mục tiêu đào tạo thêm 50.000 chuyên gia về
CNTT, theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT “có
thể xem là đạt được”. Tuy nhiên, chất
lượng đào tạo lại rất có vấn
đề. Bằng chứng là trong số 2.285 kỹ sư
CNTT được sát hạch theo tiêu chuẩn của
Nhật Bản th́ chỉ có 367 người đạt và
được cấp chứng chỉ, chiếm tỷ
lệ có 16%
+ (Sàig̣n Giải Phóng 16.09)
Luật hóa các hoạt động nhân đạo. Sáng
15-9, Thường trực Ủy ban Các vấn đề xă
hội của Quốc hội và Đoàn đại biểu
QH TPHCM đă tổ chức cuộc họp góp ư kiến
về dự án Luật hoạt động chữ thập
đỏ để tŕnh QH cho ư kiến tại kỳ
họp thứ 2 (QH khóa XII) sắp tới. Uỷ Ban Các
Vấn Đề Xă Hội
của QH cho biết, trong những năm qua, các
hoạt động nhân đạo do Hội Chữ
thập đỏ Việt Nam làm ṇng cốt đă có sự
phát triển sâu rộng, đạt nhiều thành quả to
lớn. Tuy nhiên, quá tŕnh xă hội hóa hoạt động
nhân đạo với tinh thần “người
người làm nhân đạo, nhà nhà làm nhân đạo”
đă dẫn đến sự trùng lặp, chồng chéo
nhau giữa các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động nhân đạo; c̣n bất cập và thiếu
công bằng giữa các đối tượng
được hưởng; đă và đang diễn ra
hiện tượng lợi dụng hoạt động
nhân đạo v́ mục đích khác, ảnh hưởng
đến trật tự, an toàn xă hội…Thực tế
này đ̣i hỏi sớm ban hành Luật hoạt động
chữ thập đỏ, góp phần tạo ra khuôn khổ
pháp lư đảm bảo các hoạt động nhân
đạo được tiến hành công khai, minh bạch,
đúng pháp luật và được pháp luật bảo
trợ.
+ (VTC News 16.09) Bệnh
nhân HIV có thể sinh con. Bệnh viện Phụ sản
Trung ương đă áp dụng thành công phương pháp
lọc rửa tinh trùng giúp những bệnh nhân HIV có
thể sinh con khỏe mạnh, b́nh thường, với chi
phí chỉ có 200.000đồng/lần lọc. Đây
được xem là tin vui đối với những
bệnh nhân có HIV đang mang thai. Theo thống kê vừa
được Cục Pḥng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế)
công bố, ước tính, mỗi năm Việt Nam có
từ 1 đến 1,5 triệu phụ nữ mang thai th́ có
khoảng 6.000 người bị nhiễm HIV/AIDS và gần
2.000 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ.Cũng theo
cơ quan này, mục tiêu của chương tŕnh Hành
động Quốc gia về pḥng lây truyền HIV từ
mẹ sang con từ nay đến năm 2010 sẽ giảm
tỷ lệ lây truyền từ 30% tổng số ca sinh
xuống c̣n 10%. Bất kỳ phụ nữ nhiễm HIV nào
muốn có con sẽ được cung cấp các dịch
vụ tư vấn và điều trị. 100% trường
hợp xét nghiệm dương tính với HIV cũng
được điều trị dự pḥng lây truyền
từ mẹ sang con.
+ (TuoiTre 16.09) Tự
do tôn giáo ở Việt Nam tiến bộ rơ rệt.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 14-9 đă công bố báo cáo
thường niên năm 2007 về tự do tôn giáo tại
198 quốc gia và vùng lănh thổ, nêu lên những mặt
đă được cải thiện cho tín đồ các
tôn giáo ở một số nước, trong đó có VN, Saudi
Arabia, Turkmenistan, Bangladesh và Ấn Độ. Đại
sứ lưu động đặc trách tôn giáo của
Bộ Ngoại giao Mỹ John Hanford nói rằng ông đă
đi thăm VN năm lần và tuyên bố hài ḷng v́ hợp
tác với Chính phủ VN đă đưa tới những
kết quả rơ rệt.
+ (Website Chinh Phủ
16.09) Tiếp nhận thuốc và thiết bị y tế
viện trợ cho Việt Nam. Bộ Y tế tiếp
nhận đơn hàng số 9 thuốc đặc hiệu
(ARV) trong khuôn khổ kế hoạch viện trợ
khẩn cấp pḥng chống HIV/AIDS của Tổng
thống Hoa Kỳ (PEPFAR) cho Việt Nam trị giá 1.309.808,85
USD.Hội Chữ thập đỏ thành phố Đà
Nẵng tiếp nhận lô hàng thiết bị dụng
cụ pḥng khám đă qua sử dụng chất lượng
c̣n trên 80% do tổ chức Trẻ em là tất cả -
Thụy Điển (CAA) viện trợ. Sở Y tế
thành phố Đà Nẵng tiếp nhận lô hàng thiết
bị dụng cụ y tế đă qua sử dụng
chất lượng c̣n trên 80% do tổ chức Children of
Vietnam - Hoa Kỳ viện trợ. Phó Thủ tướng
lưu ư, chỉ cho phép tiếp nhận các mặt hàng tiêu
hao y tế chất lượng mới 100% và c̣n hạn
sử dụng.
+ (Website Chính phủ
15.09) Trường tiểu học hoạt động
theo 2 loại h́nh công lập và tư thục. Bộ Giáo
dục và Đào tạo vừa ban hành Điều lệ
trường tiểu học, thay thế Điều lệ
đă ban hành tại Quyết định số
22/2000/QĐ-BGDĐT ngày 11/7/2000 của Bộ. Theo quy
định mới, trường tiểu học
được tổ chức theo 2 loại h́nh: công lập
và tư thục; tên trường chỉ gồm
trường tiểu học và tên riêng của
trường, không ghi loại h́nh trường công lập
hay tư thục. Trường tiểu học công lập do Nhà
nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các
nhiệm vụ chi thường xuyên. Trường tiểu
học tư thục do các tổ chức xă hội, tổ
chức xă hội-nghề nghiệp, tổ chức kinh
tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất và bảo đảm
kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách Nhà
nước
+ (Dân Trí 17.09) Khống
chế xong dịch lợn “tai xanh” trên toàn quốc.
Tỉnh Quảng Ngăi, địa bàn cuối cùng trên toàn
quốc có dịch lợn “tai xanh” (Hội chứng
rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn)
vừa công bố đă khống chế được
dịch trên toàn tỉnh.Theo đó lệnh cấm mua bán,
vận chuyển, giết mổ lợn, tiêu thụ sản
phẩm từ lợn và chăn nuôi lợn tại vùng có
dịch đă được huỷ bỏ.Thông báo của
UBND tỉnh Quảng Ngăi cho biết, kể từ ngày tiêu hủy
con lợn bị bệnh cuối cùng tại thị
trấn La Hà (22-8) đến ngày công bố hết dịch
(chiều 14-9-2007), dịch bệnh trên toàn bộ 13 xă trên
địa bàn của hai huyện Mộ Đức và Tư
Nghĩa đă hoàn toàn được khống
chế.Như vậy, hiện trên toàn quốc dịch
bệnh Rối loạn hô hấp và sinh sản ở
lợn đă không c̣n.Về t́nh h́nh dịch cúm gia cầm,
theo thông báo từ Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, trên toàn quốc chỉ c̣n 1 xă tại
tỉnh Trà Vinh có dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày.
+ (TTXVN 17.09) Hoàn thành
chuyển đổi nhiên liệu ḷ phản ứng hạt
nhân Đà Lạt. Ngày 15/9/2007, Viện Năng
lượng nguyên tử Việt Nam đă hoàn thành dự án
chuyển đổi nhiên liệu ḷ phản ứng hạt
nhân Đà Lạt từ loại nhiên liệu có độ
giàu uran cao (HEU) sang loại nhiên liệu có độ giàu uran
thấp (LEU).Dự án được thực hiện trong
khuôn khổ thỏa thuận đa phương giữa
Việt Nam, Cơ quan Năng lượng nguyên tử
quốc tế (IAEA), Hoa Kỳ và Nga.Dự án xuất phát
từ chính sách nhất quán của Việt Nam về nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng năng lượng
hạt nhân v́ mục đích hoà b́nh
+ (Người Lao
Động 17.09) Tăng mức xử phạt các hành vi
vi phạm Luật Giao thông. Chính phủ đă ban hành
Nghị định 146/2007/NĐ-CP quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ, thay thế Nghị định
152/2005/NĐ-CP ngày 15-12-2005. Theo nghị định mới,
mức xử phạt hành chính đối với vi phạm
an toàn giao thông tăng lên nhiều so với trước
đây. Chẳng hạn, khung mức phạt từ 1
triệu - 2 triệu đồng đối với hành vi
điều khiển xe chạy quá tốc độ quy
định trên 20 km/giờ đến 35 km/giờ tăng
lên thành 1 triệu - 3 triệu đồng; sử dụng mô
tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên trái quy định
bị phạt từ 1 triệu -2 triệu đồng so
với mức cũ là 500.000 - 1 triệu đồng;
đổ phế thải ra ḷng đường bị
phạt từ 2 triệu - 3 triệu đồng;
điều khiển xe buưt vi phạm quy định về
hoạt động vận tải đô thị bị
phạt tiền từ 200.000 - 400.000 đồng... Nghị
định mới bổ sung các hành vi vi phạm, như
phạt tiền người điều khiển ô tô khách
từ 100.000 - 300.000 đồng/mỗi hành khách vượt
quá quy định: Chở quá từ 2 người trở lên
trên xe đến 9 chỗ ngồi, chở quá từ 3
người trở lên trên xe đến 10 chỗ ngồi;
phạt 300.000 - 500.000 đồng đối với
người điều khiển taxi không có phù hiệu theo
quy định khi điều khiển xe.
+ (NL Đ 17.09) Áp
dụng kỹ thuật chỉnh nha không cần nhổ
răng. Bệnh viện An Sinh TPHCM đă áp dụng
kỹ thuật mới trong điều trị chỉnh nha
không cần nhổ răng. Giáo sư chuyên khoa chỉnh nha
của Mỹ là Nelson Oppermann đă hướng dẫn các
bác sĩ Khoa Răng Hàm Mặt BV An Sinh thực hiện
kỹ thuật SWLF (Straight Wire Low Friction). Đây là kỹ
thuật dùng dây thẳng lực ma sát thấp mang lại
hiệu quả điều trị cao và giảm thời
gian điều trị cho bệnh nhân. Bác sĩ Đinh
Vĩnh Ninh, Khoa Răng Hàm Mặt BV An Sinh, cho biết
hiện nay tỉ lệ sai khớp cắn ở
người Việt Nam chiếm 80%. Việc chỉnh h́nh
răng hàm mặt có thể thực hiện ở mọi
lứa tuổi, tuy nhiên thời điểm tốt nhất
để điều trị chỉnh h́nh răng hàm
mặt là khi các răng vĩnh viễn đă mọc ở
độ tuổi 10-12. Do ở lứa tuổi này,
xương hàm đang phát triển rất thuận lợi
cho việc nới rộng và sắp xếp lại các
răng.
+ (NLĐ 17.09) Tử
vong v́ ung thư chiếm 26%. Ngày 15-9, tại buổi nói
chuyện “Ung thư không phải là án tử h́nh” do Bệnh
viện Parkway (Singapore) tổ chức tại TPHCM, bác sĩ
Ang Peng Tiam cho biết ung thư chiếm 26% trong những
nguyên nhân gây tử vong. Trong 10 loại ung thư
thường thấy ở nam giới, ung thư phổi
chiếm 19% và ung thư đại trực tràng chiếm
17,4%. Tương tự, tỉ lệ ung thư vú chiếm 19%
và ung thư đại trực tràng chiếm 14,4% ở
nữ giới. Hầu hết bệnh nhân ung thư
thường phát hiện khi bệnh đă tiến triển
trễ, làm quá tŕnh điều trị thêm khó khăn và gia
tăng gánh nặng chi phí điều trị. Ngoài ra, ở
bệnh nhân c̣n có tâm lư cho rằng ung thư là bệnh nan y
không thể chữa được nên ngay cả khi phát
hiện sớm cũng từ chối điều trị,
làm gia tăng tỉ lệ tử vong của căn bệnh
này. Hiện nay với sự tiến bộ của y
học, đă có nhiều loại bệnh ung thư
được chữa khỏi ở giai đoạn
sớm.
+ (NL Đ 17.09) Lắp
đặt ḷ phản ứng cracking xúc tác. Sáng 16-9, nhà
thầu Technip đă lắp đặt ḷ phản ứng
của phân xưởng cracking xúc tác nặng hơn 515
tấn, cao 70 m, trong dự án Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất. Ḷ phản ứng này sẽ tận dụng
triệt để nguyên liệu cặn dầu tạo ra
các sản phẩm như xăng, dầu diesel, dầu
đốt ḷ... Giá trị của dây chuyền ḷ phản
ứng theo công nghệ tiên tiến của Pháp này khoảng
300 triệu USD. Để lắp đặt ḷ phản
ứng, ngoài việc sử dụng cần cẩu 800
tấn của Nippon Express (Nhật Bản), nhà thầu
Technip c̣n thuê một cần cẩu tải trọng 1.200
tấn của Công ty Tiong Woon (Singapore).
+ (Hànội Mới
16.09) Bệnh nhân có HIV tăng cao so với cùng kỳ
năm trước. Theo Cục Pḥng chống HIV/AIDS
(Bộ Y tế), 8 tháng đầu năm, số
người nhiễm HIV ở Việt Nam đă tăng
gấp 2 lần, số bệnh nhân AIDS tăng 4 lần và
số người tử vong do căn bệnh này cũng
tăng 3 lần so với cùng kỳ năm 2006.Nguyên nhân
của sự gia tăng này là do các địa phương
chậm trễ hoạt động báo cáo về t́nh h́nh
bệnh nhân HIV/AIDS khiến các số liệu của năm
trước phải cộng dồn sang năm nay.
Điển h́nh là TP. Hồ Chí Minh- nơi chiếm tới
1/4 số bệnh nhân HIV/AIDS của toàn quốc, gần
một năm nay đă không báo cáo về Cục
+ (Tuoi Tre 18.09) Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng dự họp
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ dẫn
đầu đoàn VN đi Mỹ tham dự phiên thảo
luận chung cấp cao khóa họp thứ 62 Đại
hội đồng Liên Hiệp Quốc.Khóa họp này
diễn ra trong bối cảnh VN đang là ứng cử
viên duy nhất của châu Á vào ghế thành viên không
thường trực của Hội đồng Bảo an
LHQ mà việc bỏ phiếu sẽ diễn ra tại New
York ngày 16-10. Ngoài bài phát biểu với chủ đề
"Một VN tích cực, xây dựng, hợp tác và có trách
nhiệm trong đời sống quốc tế" tại
phiên thảo luận chung cấp cao ngày 27-9, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ có các cuộc
gặp gỡ song phương với người
đứng đầu nhà nước và chính phủ của
một số nước và một số tổ chức
quốc tế như Tổng thư kư LHQ, Tổng thư kư
Liên đoàn Ả Rập..., gặp gỡ, tiếp xúc
với các chính trị gia Mỹ, cộng đồng
người Việt tại Mỹ.
+ (Tiền Phong 19.09) Hơn
7 tỉ USD xây thành phố bên sông Hồng. Khu vực sông
Hồng đoạn qua Hà Nội được quy
hoạch làm 4 khu. Tổng chi phí dự án lớn chưa
từng có ở Việt Nam này, tính theo thời giá hiện
tại là 7,099 tỉ USD và phải di dời 39.000 hộ
dân.Chiều 17-9, tại 45 Tràng Tiền (Hà Nội),
đại diện lănh đạo thành phố Hà Nội và
TP Xơun (Hàn Quốc) đă chủ tŕ khai mạc Triển
lăm lấy ư kiến về “Quy hoạch cơ bản phát
triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội”. Khu vực
sông Hồng đoạn qua Hà Nội được quy
hoạch làm 4 khu với tổng chi phí dự án ước
tính là 7,099 tỉ USD; trong đó chi phí cho xây dựng các công
tŕnh chính 1,924 tỉ USD (công tŕnh chỉnh trị sông hết
581 triệu USD, công tŕnh công viên ven sông 279 triệu USD, công
tŕnh đường ven sông 574 triệu USD, chi phí dự
pḥng và chi phí khác 490 triệu USD), chi phí phát triển nhà và
h́nh thành các khu hết 3,611 tỉ USD, chi phí bồi
thường và tái định cư hết 1,564 tỉ USD.