Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 53 (Năm II) (TUẦN TỪ 28.09 ĐẾN 05.10.2007)

 

THÁNG MƯỜI : THÁNG MÂN CÔI. THÁNG TÔN SÙNG MẸ MÂN CÔI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU GIÁO HỘI:

    ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (3/7)    

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 31.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

                       SỰ TUYỂN CHỌN NHƯNG KHÔNG                                                                                                                                             

      CÂU CHUYỆN HÔM NAY                                                                                                          

            1. THÊM MỘT NHÀ THẦN HỌC BỊ  VATICAN ĐIỀU TRA

            2. VAI TR̉ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA PHỤ HUYNH

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXVI TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

NHÂN VIÊN CÁC DỊCH VỤ PHÁI LUTHER ĐƯỢC BỔ NHIỆM LÀM GIÁM ĐỐC CHÍNH SÁCH XĂ HỘI TRONG NƯỚC CỦA HĐGM HOA KỲ.

(CNS 20.09) Kathy Saile,42 tuổi,bằt đầu nhậ công việc giám đốc chi`nh sách trong nước của  HĐGM Mỹ vào giữa tháng 10 nầy, cho biết sự việc mà “tôi yêu thích ở vị trí nầy” là sự cam kết của HĐGM Mỹ nhằm kết hợp gần gũi hơn công việc của các văn pḥng bảo vệ sự sống,chính sách xă hội và Chiên Dịch Công giáo v́ sự phát triển con người. Đức ông David Malloy,tổng thư kư HĐGM Mỹ đă thông báo việc bổ nhiệm hôm 13.09. Ngài nói trong một văn kiện:” Bà Kathy Saile đem đến cho vị trí quan trọng nầy sự cam kết mạnh mẽ cho Hội Thánh Công giá và giáo huấn xă hội của Hội Thánh, một sự hiểu biết gây ấn tượng sâu sắc về các vấn đề xă hội quan trọng và một chính sách có phạm vi rộng và kinh nghiệm vệ biện hộ”. Với tư cách mới,Bà sẽ là người cầm đầu các nỗ lực của HĐGM Ho Kỳ về nghèo đói ở Mỹ, chăm sóc y tế,nạn đói,nhà ở,việc làm,nông nghiệp, án tử h́nh và các vấn đề quốc gia khác, làm việc với uỷ ban mới của các giám mục về Công Bằng và phát triển con người.

MÚA HÁT CHÀO MỪNG GIÁO XỨ NEW DHAKA

(UCAN 20.09) Hai mươi bảy năm rồi một nhóm nhỏ cá gia đ́nh Công giáo trong các vùng ngoại ô tây bắc thàn phố Dhaka,Bangladesh, bắt đầu tổ chứx thánh lễ Chúa Nhật trong nhà của họ và sau nầy trong một ngôi nhà bằng tre lợp tôn. Một thánh đường bằng gạch trét vữa Đă thay thế cho ngôi nhà bằng tre đă được 12 năm,song chỉ đến ngày 07.09 th́ nó mới trở thành tâm của một giáo xứ chính thức, được đặt tên là Đức Maria Nữ Vương các Thánh Tông Đồ, với khoảng 1.000 giáo dân tụ họp trong và quanh ngôi thánh đường, từ nay tách rời khỏi Giáo Xứ Thánh Nữ Christiana. Sau cuộc rước kiệu co Đức Tổng giám mục Paulinus Costa,giao phận Dhaka, các giáo dân hiệp nhau cầu nguyện trước khi Đức tổng giám mục khánh thành bảng tên của thánh đường.

CHUYẾN CÔNG DU CỦA ĐƯC GIÁO HOÀNG TỚI HOA KỲ ĐĂ ĐƯỢC SẮP XẾP

(CWNews 20.09) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ công du Hoa Kỳ vào tháng 4.2008, để đọc diễn văn quan trọng tại trụ sở LHQ ở New York. Dù  tin đồn về cuộc công du nầy đă được các phương tiện truyền thôngh Mỹ lưu hành tuần qua, nhưng Vatican chưa xác định hành tŕnh. Tuy nhiên những nguồn tin thông thạo cho CWNews biết là các kế hoạch thành h́nh mau chóng cho một hành tŕnh vào mùa xuân đến Hoa Kỳ. Tháng 4.2007, Đức Thánh Cha đă nhận lời mời của Ông TTK LHQ Ban Ki-moon. Ngày giờ để Đức Giáo Hoàng xuất hiện ở LHQ chưa bố trí, nhưng giám đốc văn pḥng báo chí Vatican,Cha Federico Lombardi, đă chỉ ra rằng chuyến công du sẽ diễn ra vào năm 2008, khoảng giữa tháng tư và sẽ thăm các nơi như Washington DC, Philadlphia, Baltimore và Boston  và tất nhiên là New York nữa. Vào tháng 4, tín hữu Công giáo Hoa Kỳ sẽ mừng kỷ niệm 200  năm ngày thiết lập giáo phận ở Boston,New York và Philadelphia. Đức Thánh Cha cũng cân nhắc khả năng đến tham dự Dại Hội Thánh Thể Quốc Tế ở Quebec,Canada vào tháng 6.2008.

CUỘC CÔNG DU CỦA ĐỨC THÁNH CHA CÓ THỂ GIÚP CHỮA LÀNH CÁC VẾT THƯƠNG.

(Reuters 20.09) Chuyến công du Hoa Kỳ của Đức Thánh Cha vào mùa xuân năm tới dường như c̣n để hàn gắn một số những vết thương do những vụ bê bối lạm dụng t́nh dục vừa qua. Mục đích chính của chuyến đi sẽ là bài diễn văn trước LHQ theo lời mời của ông TTK Ban Ki-moon, co lẽ sẽ kéo dài năm đến sáu hôm. Trong khi chuyến thăm Boston không được Toà tổng giám mục xác định,nhưng việc Đức Thánh Cha dừng chân ở Boston sẽ rất ư nghĩa tiếp theo sau vụ tai tiếng các linh mục lạm dụng t́nh dục, đă từng buộc Đức hồng y Barnatd Law phải từ chức năm 2002 v́ chậm giải quyết rốt ráo vụ việc. Tháng bảy vừ rồi,Tổng giáo phận Los Angeles đồng ư chi trả 660 triệu USD cho 500 nạn nhân bị lạm dụng t́nh dục từ thập niên 1940. Vụ bê bối đă làm Giáo Hội Hoa Kỳ lung lay tận gốc rễ và trước khi được bầu làm giáo hoàng, Đức hồng y Joseph Ratzinger đă công khai chỉ trích là “thứ rác rưởi” trong Hội Thánh và có lập trường c̣n cứng rắn hơn Vị tiền nhiệm của Người vốn đă quá giá yếu lúc sự việc bùng phát. Năm ngoái,Ngưới đă kỷ luật Cah Marcial Degollodo,vị sáng lập Đạo Binh Chúa Kitô đă 82 tuổi v́ bị kết án là lạm dụng t́nh dục các trẻ nam nhiều thập kỷ qua. Năm 2008, Đức Thánh Cha cũng sẽ công du nước Pháp và nước Úc.

VIỆC ĐỨC GIÁO HOÀNG TỪ CHỐI GẶP BÀ RICE KHÔNG NÊN COI NHƯ LÀM MẤT MẶT

(CNS 21.09) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI  từ chối gặp Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Condoleezza Rice trong kỳ nghỉ hè tháng tám của người, nhưng các giới chức Vaticam nói không nên giải thích điều đó như một sự làm mất mặt về ngoại giao :”Lư do Bà không được tiếp đón là v́ Bà đến trong một thời kỳ mà Đức Thánh Cha không tiếp một ai hết. Đo hoàn toàn là vấn đề kỹ thuật của vụ lễ tân”. Nguồn tin từ Vatican cho biết “tuyệt đối không ” có ư định từ chối Bà Rice hoặc có dấn hiệu bất đồng với chính sách Hoa Kỳ ở Trung Đông. Bà Rice đang trên đường đến Trung Đông vào đầu tháng tám để có các cuộc thương thuyêt ngoại giao và đề nghị được Đức Thánh Cha tiếp kiến, trong khi Đức Thánh Cha lại đang nghỉ hè ở Castel Gandolfo ngoài Roma. Thay vào đó, Bà Rice đă nói chuyện điện thoại với Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone, lúc ấy đang ở thăm Hoa Kỳ. Đức hồng y ca ngợi những nỗ lực trung gian của Bà Rice. Tờ baoƯ Corriere della Sera đưa tin rằng Bà Rica muốn tăng uy tín ảnh hưởng trong các cuộc thương thảo với các phe Trung Đông.

MÁU CỦA VỊ THÁNH HOÁ LỎNG TRONG NGÀY LỄ MỪNG TẠI NAPLES

(CWNews 21.09) Đức hồng y Crescenzio Sepe giáo phận Naples đă chỉ cho hàng ngàn tín hữu thấy sự hóa lỏng kỳ diệu MÁU CỦA THÁNH JANUARIUS và ngày lễ kính Thánh nhân 19.09 là quan thầy của thành phố. Thánh Januarius chịu tử v́ đạo vào thế kỷ thứ bốn. Kể từ năm 1389, máu của Thánh nhân đều đặn TRỞ NÊN THỂ LỎNG vào ba dịp mỗi năm : Ngaỳ thứ bảy đầu tiên Tháng Năm; ngày lễ kính Thánh Nhân vào tháng 9 và ngày 16.12. Đức Thánh Cha dự tính sẽ đi thăm Naples ngày 21 tháng 10.

NGUYÊN THỦ RUMANI THÚC GIỤC CÁC PHỤ NỮ SINH NHIỀU CON HƠN

(CWNews 21.09) Tổng thống Rumani Traian Basecu kêu gọi phụ nữ trên toàn đá6t nước sin nhiều con hơn là một, để vượt qua khủng hoảng dân số quốc gia. Trong các năm vừa qua, dân số Rumani đă giảm từ 22 triệu xuống 20 triệu. Nếu khuynh hướng nầy tiếp tục, th́ đến năm 2005 chỉ c̣n 17 triệu và năm 2100 sẽ là 8 triệu, với một dân số cao tuổi kéo theo s sút về nguồn lực kinh tế quốc gia. Rumani là nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nất Châu Âu. Một bộ phim về nạo phá thai bất hợp pháp ở Rumani thời cộng sản đă đoạt giải Cành Ô-liu Vàng ở liên hoan phim Cannes ở Pháp. Bộ phim do một tổ chức ủng hộ nạo phá thai tài trợ.

GIỚI CHỨC VATICAN YÊU CẦU GIÁO HỘI NAM Á THÚC ĐẨY CÔNG BẰNG,NHÂN PHẨM

(UCAN 22.09) Một giới chức Vatican muốn Giáo Hội Nam Á phải thúc đầy công bằng và nhân phẩm như là trách nhiệm của ḿnh ở trong vùng nầy, nơi mà Kitô-hữu chỉ là một thiểu số nhỏ. Đức hồng y Renato Martino, chủ tịch Hội Đồng Công Lư và Hoà B́nh, đă nói chuyện tại cuộc hội thảo chuyên đề về công bằng, hoà b́nh và phát triển ở Nam Á dưới ánh sáng của giáo huấn xă hội Công giáo do Uỷ Ban công lư,hoà b́nh và phát triển của HĐGM tổ chưc các ngày 16 – 19.09 . Với khoảng 65 người tham dự đến từ Bangladesh, Ấn Độ, Népal,Pakistan và Sri Lanka, Ngài nói: “đối với Giáo Hội trong vùng nầy, trên hết có bổn phận phải đáp ứng một nhu cầu về công lư lan rộng và to lớn. Ước ao của tôi là sao cho Giáo Hội ở Nam Á,như Mẹ và Thầy,sẽ luôn phục vụ con người một cách quảng đại và trong mọi khía cạnh”.

 

 

TÂN GIÁM MỤC HỨA DẪN DẮT TÍN HỮU CÔNG GIÁO ĐÓNG GÓP CHO MỘT XĂ HỘI  HOÀ HỢP.

(UCAN 22.09) Vị giám mục Bắc Kinh mới được tấn phong [ với sự phê chuẩn của Vatican] đă hứa sẽ giương cao ngọn cờ yêu mến quê hương và Hội Thánh, để dẫn dắt giáo phận Ngài tôn trọng hiến pháp Trung Quốc, duy tŕ sự hiệp nhất và ổn định của đất nước và cống hiến vào sự phát triển của một xă hội hoà hợp. Một nguồn tin ội Thánh xin dấu tên cho UCAN biết Giám Mục Li đă nhận được sự phê chuẩn của  Đức Thánh Cha,nhưng Toà Thánh không tuyên bố công khai ǵ về vấn đề nầy (và cũng không có nhắc nhở nào về điều ấy trong thánh lễ). Cha Sun,phát ngôn nhân của HĐGM Trung Quốc do nhà nước kiểm soát, cho biết Tân giám mục “có uy tín cao trong các linh mục giáo phận và khả năng phối hợp tố và có thể dẫn dắt giáo phận nhằm củng cố và phát triển tốt hơn”. Nữ tu Têrêxa Ying Mulan,bề trên Tu viện Thánh Giuse  cho biết Đức Cha Li rất thẳng thắn và thực tế, một người nói ít nhưng các bài giảng của Ngài thường gây cảm hứng cho các giáo dân của Ngài”.

PHONG TRÀO “PHỤC HỒI T̀NH PHỤ TỬ” GIÚP NHỮNG NGƯỜI BỊ NẠO PHÁ THAI ẢNH HƯỞNG

(CNS 22.09) Phải một thời gian rất lâu với luật sư Chris Aubert để nhớ những đứa con của ông - những đứa con ông mất do nạo phá thai, nhưng nay th́ ông đă sẵn sàng để chọn lựa bảo vệ sự sống. Ông định nói chuyện ở hội nghị “Phục hồi t́nh phụ tử” vào ngày 28 – 29 tại San Francisco do Đoàn Hiệp Sĩ Columbus tài trợ với sự đồng tài trợ của Tổng giáo phận San Frncisco. Đây là sự kiện đầu tiên tập trung vào những tác động của nạo phá thai trên các người đàn ông, có thể giúp họ đối phó với chấn thương tâm lư sau nạo phá thai theo cách mà Dự Án Rachel –  [do Công giáo] – đă giúp các phụ nữ đă trải qua nạo phá thai đối phó với những vết thương tâm lư.

BÉLARUS TRỤC XUẤT CÁC LINH MỤC CÔNG GIÁO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(CWNews 22.09) Thủ tướng Belarus, ông Aleksandr Kosinets, đă thông bao rằng tất cả cac linh mục Công-giáo người nước ngoài sẽ buộc phải rời đất nước . Hăng tin Interfax đưa tin rằng Toà Thánh và chính phủ Bélarus đang thương lượng một thoả ước mđể thiết lập những quyền hợp pháp của Hội Thánh Công giáo trong đất nước đa số Chính Thống giáo nầy. Trong 12 năm vừa qua,con số các giáo xứ Công-giáo tăng từ 100 lên 400. Khoảng 1,2 triệu dân chúng - xấp xỉ 15% dân số cả nước – nay là Công giáo. Nhưng đa số trong 350 linh mục đang phục vụ ở Bélrus lại là người nước ngoài. Chính phủ Bélarus vốn duy tŕ quan ệ chặt chẽ với Mạc-Tư-Khoa từ thời Xô Viết, ủng hộ cách chung Giáo hội Chính Thống.

ĐỨC HỒNG Y LEHMAN: 20 NĂM ĐỨNG ĐẦU HĐGM ĐỨC

(CWNews 22.09) Đức hồng y Karl Lehman giáo phận Manz đáng dầu 20 năm làm chủ tịch HĐGM Đức vào ngày 22.09.2007. Năm nay 71 tuổi, Ngài làm giám mục giáo phận Mainz từ năm 1981 và chủ tịch của HĐGM Đức đầy uy thế kể từ năm 1987. Ngài được Đức Gioan Phaolô II nâng lên hàng Hồng y năm 2001.

328 TRƯỜNG CÔNG GIÁO Ở MELBOURNE YÊU CẦU CẮT ĐỨC QUAN HỆ VỚI HỘI ÂN XÁ

(CNA 22.09) Sự lật ngược lập trường về nạo phá thai của Hội Ân Xá Quớc Tế là nguyên nhân của phản ứng rộng lớn hơn là những ǵ Hội tưởng tượng. Người đứng đầu Văn Pḥng Giáo Dục Công giáo ở Melbourne, Úc, Ngài Stephen Elder, đă thuc giục tất cả 328 trường học của Tổng giáo phận cắt đứt mọi liên lạc với tổ chức nhân quyền nầy. Thư của Ngài Elder kêu gọi các trường học “bày tỏ sự thá6t vọng” đối với Hội Ân Xá, bởi v́ họ đă quyết định đầu năm nay từ bỏ lập trường trung lập lâu nay về nạo phá thai và bắt đầu vậ động hàn lang các chính phủ hớp pháp hoá nạo phá thai. Hoạt động nầy được tái khẳng định tại Hội nghị Hội đồng Quốc Tế ở Thành phố Mexico tháng vừa qua với sự tham dự của hơn 400 đại biểu quôc tế. Ngài Elder cho biết mặc dù d0ă c1 nhiều nỗ lực nhằm tiềp cận Hội Ân Xá, nhưng các cuộc thương thuyết không có kết quả. Ông nói:” Nạo phá thai là sự chối bỏ căn bản phẩm giá con người và vi phạm qyề con người của đứa trẻ”. Việc thay đổi lập trường của Hội Ân Xá bị nhiều người coi là phản bội lại mục đích thành lập Hội, v́ nó do một giáo dân Côg giáo,Peter Benenson thành lập năm 1961. Bà Maria Kirkwood,trợ lư giám đốc mục vụ và giáo dục tôn giáo ở Tổng giáo phận Melbourne cũng đă cân nhắc về sự thay đổi chính sách nầy:” Đây là một tổ chức mà đáng ra chúng ta phải khuyến khích các trường học ủng hộ, chính v́ thế mà nó gạy thất vọng dường ấy”. Đức tổng giám mục Philip Wilson kêu gọi Hội Ân Xá thay đổi lại lập trường và Ngài mô tả là hết sức đáng tiếc.

PHÁT BIỂU TẠI LIÊN HIỆP QUỐC VỀ TỰ DO TON GIÁO

(CNA 21.09) Trong một tuyên bố với LHQ tại Genève, Đức Tổng giám mục Silvano M.Tomasi, quan sát viên thường trực của Ṭa Thánh, đă nói với ông chủ tịch những ǵ liên quan đến sự cân bằng tế nhị của tự do tôn giáo và ngôn luận, sự tôn trọng các niềm tin tôn giáo và không tôn giáo và sự phỉ báng các thành viên của một tôn giáo trong thế giới ngày nay. Đức tổng giám mục nhắc lại Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền năm 1948 chứng minh cho thấy tự do tôn giáo có thể làm chiếc cầu nối cho các quyền con người. Ngài nhắc nhủ rằng tôn giáo phải là thành phần không chỉ của các vũ đài chính trị và dân sự, mà c̣n là quan tâm đến các quyền văn hoá, xă hội và kinh tế. Tự do tôn giáo không bao giờ là cái được dùng để “chối bỏ những quyền văn hoá,xă hội và kinh tế đối với các cá nhân hoặc các cộng đồng”. Ngài kết luận bài diễn văn với việc yêu cầu ông chủ tịch bảo vệ tất cả mọi nhân quyền, trong đó việc tuyên xưng một tôn giáo.

HAI NGÀN NGƯỜI KHUYẾT TẬT GHI DANH ĐẠI HỘI GIỚI TRẺ THẾ GIỚI 2008 TẠI SYDNEY

(CNA 18.09) Những nhà tổ chức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Sydney sẽ diễn ra từ 15 – 20 tháng 7 cho biết đă có khoảng hai ngàn người khuyết tật trẻ tuổi ghi danh tham dự đại hội. Như Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới trước đây, sẽ có chăm sóc đặc biệt cho giới trẻ khuyết tật. Đức giám mục phụ tá Anthony Fisher giáo phận Sydney, tổng điều phối Đại Hội, giải thích rằng một chiến dịch Tôn Thờ Thánh Thể đă khởi sự trong tất cả mọi giáo phận ở nước Úc và đă mời giới trẻ khắp thế giới tham gia để cầu nguyện cho đại hội.

ĐỪNG TỪ BỎ ĐẤU TRANH V̀ GIA Đ̀NH

(CNA 24.09) Tiến sĩ James Dobson,chủ tịch “TIÊU ĐIỂM VỀ GIA Đ̀NH” kêu gọi hơn  500 nhà lănh đạo Công giáo tụ họp tại Colorado Springs để dự Hội nghị thượng đỉnh Legatus Fall, không được bỏ cuộc trong cuộc đâu tranh v́ sự thánh thiện của hôn nhân và gia đ́nh. Trong một bài diễn văn, tiến sĩ Robson đă mô tả  hôn nhân, như một đời sống lâu dài giữa một người nam va một người nữ, bị thử thách tại Hoa Kỳ về mặt văn hoá và pháp luật như thế nào và nói rằng “đất nước sẽ nghiêng về đường nầy hay cọn con đường kia [theo oặc chống lại sự thánh thiện của hôn nhân] trong ṿng năm năm tới đây”. Ông nói:” Ở tuổi 71. ư tưởng hưu dưỡng xem ra hấp dẫn tôi lắm, song Chúa kêu gọi tôi tiếp tục chiến đấu và cũng chính là những ǵ mà hôm nay tôi đề nghị với các Vị; Đừng từ bỏ đấu tranh v́ sự thánh thiện của hôn nhân và hăy dùng mọi khả năng các Vị có để bênh vực và thúc đ63y ư nghĩa Kinh Thanh đích thực của hôn nhân và gia đ́nh”. Hội nghị thượng đỉnh Legatus gồm các diễn giả như Hồng y Franxis Arinze, Hồng y Francis Stafford,Tổng giám mục Charles Chaput, Bác sĩ Matt Daniels và Austin Ruse.

CÁC SẮC LỆNH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(VIS 22.09) Đức Thánh Cha đă bổ nhiệm Viện phụ Paolo Pezzi, làm Tổng giám mục Tổng giáo phận Mẹ Thiên Chúa ở Mạc-Tư-Khoa,Nga. Diện tích : 2.629.000 km2; dân số: 58.820.000,trong đó Công giáo là 200.000; với 128 linh mục và 267 tu sĩ. Đức giám mục sinh năm 1960 ở Russi (ư), thụ phong linh mục năm 1990 và cho tới nay là Viện trưởng Đại củng viện Saint-Petersbourg. Ngài kế nhiệm Đức Cha Tadeusz Kondrusiewicz, nay được bổ nhiệm làm Tổng giám mục giáo phận Minsk – Mohilev ở  Biélorussie[diện tích: 68.000 km2; dân số 4.800.000 trong đó Công giáo: 210.000 với 74 linh mục và 111 tu sĩ).

TƯỞNG NIỆM

(VIS 20.09) Trong hai tháng qua đă có những 20 vị trong hàng giáo phẩm từ trần, gồm : Tân Ban Nha (1), Ba Tây (6); Thổ Nhĩ Kỳ (1); Hoa Kỳ (1); Canada (1); Á Căn Đ́nh (1); Anh quốc (1); Nhật Bản (1); Péru (2); Hung-Gia-Lợi (1); Pháp (1); Phi-Luật-Tân (1); Công Hoà Đôminicana (1) và  Thái Lan (1).

GIÁM MỤC TIN LÀNH PHÁO TRƯỞNG LĂO TRỞ LẠI Đ5O CÔNG GIÁO LA MĂ

(CNA 25.09) Thêm một giám mục Tin Lành phái Trưởng Lăo, Đức giám mục Jeffrey Steenson ở Rio Grande,Tân Mễ Tây Cơ, thông báo ư địnn từ chưc khỏi giáo hội Tin Lành và trở thành một tín hữu Công giáo La Mă: “Tôi tin rằng giờ đây Đức Chúa gọi tôi theo đường hướng nầy….Lương tâm tôi rối bời sâu xa, v́ tôi có cảm tưởng những nghĩa vụ của tôi trong giáo hội Trưởng Lăo dẫn tôi đến một nơi tách biệt khỏi Kinh Thánh và truyền thống. Tôi lo âu nêu ḿnh không nghe và hành động theo lương tâm bây giờ, th́ sẽ trở nên ngày càng khó khăn hơn để nghe tiếng Chúa”. Ngài nói sẽ xin phép từ chức giám mục Rio Grande vào cuối năm nay và hy vọng được giải phóng khỏi những lời hứa trong giáo hội Trưởng Lăo. Đức giám mục Steeson là vị giám mục thứ ba pháo Tin Lành Trưởng Lăo trở lại đạo Công giáo La Mă năm nay (Hai vị kia là giám mục Dan Herzog và Clarence C.Pope).

ẢO ẢNH HÔN NHÂN: MỘT HÀ CHÍNH TRỊ ĐỨC ĐỀ XUẤT HÔN NHÂN BẢY NĂM

(CNA 25.09) Một chính trị gia hiện đang chạy đua để cầm đầu đảng Liên Minh Xă Hội Kitô-giáo ở vùng Bavaria, đă đề xuất rằng hôn nhân nê được phép hết hạn sau bảy năm chung sống. Gabriele Pauli làm cư dâ ngạc nhiên bằng việc nói rằng hôn nhân nên được phép hết hạ sau bảy năm nếu các cặp vợ chồng không muốn ở với nhau nữa. Đề nghị nầy là một phần trong vận động tranh cử để lănh đạo đảng, vị trí bỏ trống khi Edmund Stoiber từ chức theo sau cuộc lật đổ trong đảng do Pauli cầm đầu. Sau đó,Pauli gây tranh căi bằng việc xuất hiện trong một tờ tạp chí như là một thứ y phục lạ lùng với những ống tay áo bằng da ngắn tay.

THỊ TRƯỞNG QUEBEC NÓI VỚI CỬ TOẠ PHẢI TÔN TRỌNG CÁC GIÁ TRỊ CÔNG GIÁO

(CNA 25.09) Đạo Công-giáo La Mă đă đóng một vai tṛ quan trọng trong lịch sữ Quebec và h́nh ảnh nó phải lưu lại trong các tổ chức công cộng. Đó là lời của thị trường một trong sáu thành phố lớn nhấtt của Quebec, Jean Tremblay. Ông chỉ ra rằng đa số người dân Quebec coi ḿnh là tín hữu Công-giáo. Ông là một trong ít thị trưởng trong tỉnh Quebec vẫn khai mạc các hội nghị  hội đồng thành phố bằng kinh nguyện. Ông nói:” khi một ai đó đại diện cho 3% dân chúng muốn làm điều ǵ, th́ mọi người đều tuân theo.Nhưng hki thị trưởng muốn đọc kinh,chúng ta nói với ông ấy phải tôn trọng những nguyên tắc trần tục”. Ông cũng chỉ trích những ǵ tiêu biểu như là một sự thiếu lănh đạo lương tâm trong các chính trị gia Quebec:”mọi việc không c̣n tiến triển tốt đẹp nữa từ khi chúng ta đánh mất các giá trị căn bản của chúng ta”.[Quebec là tỉnh nói tiếng Pháp]

ĐỪNG ĐỂ NHỮNG GIẤC MƠ THIÊN CHÚA ĐẶT TRONG TÂM HỒN CÁC BẠN BỊ ĐÁNH CẮP

(CNA 25.09) Đức giám mục Jorge Eduardo Lozan giáo phận Gualeguaychu ở Á-Căn-Đ́nh đă yêu cầu giới trẻ rằng cho dù có “một số người chỉ nh́n thấy các bạn như một phần của đám động” giúp họ làm giàu, th́ cũng đừng để cho “những giấc mơ mà Thiên Chúa đă đặt trong ḷng các bạn bị đánh cắp mất”. Ngài nói: “Xă hội mà chúng ta đang sống không phải chỉ toàn là điểm sáng. Có những bóng tối bất công,thật vọng và sự chết…Tôi biết những nỗi lo sợ của các bạn trẻ. Tôi hiểu họ lo sợ thất bại, ốm đau,sợ chết,sợ sự cam kết trong t́nh yêu,sợ những mối tương quan hời hợt và chóng qua”. Ngài cổ vũ họ không để bị cám dỗ bời thần dữ cô đơn và u sầu. ”Sự ngă ḷng bóp nghẹt một cách chậm chạp nhưng dai dẵng những khát khao lớn lao nhất của tâm hồn”.

ĐỨC THÁNH CHA CA NGỢI LẬP TRƯỜNG CỦA NICARAGUA VỀ CÁC VẦN ĐỀ SỰ SỐNG

(CWNews 25.09) Tiếp kiến một tân đại sứ từ Nicaragua đến Toà Thánh, Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă bày tỏ sự liên đới của Người đối với các nạn nhân cơn băo Felix và hy vọng của Người vào những nỗ lực cứu trợ quốc tế sẽ giúp giảm nhẹ đau khổ. Đức Thánh Cha nói với tân đại sứ José Cuadra Chamorro, rằng Người đánh giá cao những cống hiến của Nicaragua vào các tranh luận trong các tổ chức quốc tế về các vấn đề liên quan đến phẩm giá sự sống con người, ghi nhận rằng lập trường của Nicaragua chịu nhiều áp lực trong nước và trên trường quốc tế.  Người cũng ca ngợi nỗ lực đấu tranh chống nghèo đói, nạn mù chữ và ma túy và gợi ư rằng “sự minh bạch và lương thiện” trong các giới chức làm chính trị sẽ củng cố sự ủng hộ của dân chúng.

VATICAN BÁC BỎ NHỮNG LỜI TUYÊN BỐ CỦA “THỊ NHÂN” BẢO VỆ SỰ SỐNG NGƯỜI ANH

(CWNews 25.09) Vatican đă bac bỏ tính xác thực của một người tự tuyên bố là “thị nhân” người Anh, nói rằng Hội do bà thành lập là “sai lầm tự gốc rễ”. PATRICIA DE MENEZES,một nhà thiết kế kim hoàn hành nghề tự do,năm nay 67 tuổi, đă sáng lập hội của Bà,Cộng Đồng Sự Vô Tội của Chúa vào năm 1984, sau khi loan báo rằng bà đă trải nghiệm những cuộc hiện ra của Đức Trinh Nữ Maria. Bà khẳng định rằng Đức Trinh Nữ yêu cầu phải tuyên bố các trẻ bị nạo phá thai là những tử v́ đạo. Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin ghi nhận giọng điệu “bị phóng đại và cuồng loạn” trong các thông điệp mà bà De Menezes thuật lại và “ngôn từ bạo lực và đe doạ một cách bất thường” được gán cho Đức Trinh Nữ Maria. Bà nói rằng Đức Mẹ vẫn hiện ra với Bà hằng ngày.

GIỚI TRẺ ÂN-ĐỘ BANG KARNATAKA SẼ THEO DƠI ĐẠI HỘI THẾ GIỚI 2008

(Fides 22.09) Một trong những mạng truyền h́nh Công-giáo quan trọng nhất thế giới là ETWN (Etrenal Word Television Network) sẽ phủ sóng tất cả vùng Mangalore thuộc bang Karnataka (Nam Ấn) và g6y ra niềm vui mừng phấn khởi to lớn cho giới trẻ, v́ họ sẽ có thể theo dơi toàn cảnh Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới Sydney 2008. Ngoài ra nó cũng sẽ là nguồn thông tin mọi sự kiện và biến cố trên khắp thế giới, trong đó có những bài diễn văn,những buổi triều yết của Đức giáo hoàng và sẽ giúp củng cố đức tin các tín hữu. Chương tŕn được phat bằng tiếng Anh, ngôn ngữ vốn khá phổ biến ở các thành thị Ấn Độ. Được thành lập tại Mỹ năm 1981, sau 27 năm phục vụ,hiện ETWN là đài truyền h́nh tôn giáo quan trọng nhất thế giới, đưộc phát 24/24 với khoảng 123 triệu người xem trong 140 quốc gia.

HỘI NGHỊ ĐÀO SÂU GƯƠNG MẶT THÁNH PHAOLÔ, CHUẨN BỊ CHO “NĂM PHAOLÔ 2008”

(Fides 24.09) Liên Hiệp các Câu Lạc Bộ Công giáo Thợ Thuyền ở A-Căn-Đ́nh sẽ cử hàng tại trụ sở trung ương ở Junín (Buenos Aires) bốn hội nghị đào tạo quanh khuôn mặt Thánh Phaolô, nhằm chuẩn bị cho NĂM PHAOLÔ do Đức Thánh Cha Biển-Đức tổ chức, khởi đầu ngày 28.06.2008 và kết thúc ngày 29.06.2009. Năm Thánh Phaolô nầy sẽ được triển khai một cách đặc biệt ở Rôma, nơi Thanh Phaolô bị xử trảm,nhưng cũng có thể cử hành sự kiện nầy ở các nơi khác trên thế giới. Chủ đề hội nghị là “Thánh Phaolô,môn đệ trung tín và nhà truyền giáo không mệt mỏi”.

TOÀ THÁNH CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI THẾ GIỚI VỀ PHỤ NỮ.

(Zenit 25.09) Hội nghị sẽ diễn ra tại Roma từ 7 đến 9 tháng 2 năm 2008, do Bà Rocio Figueroa,phụ trách bộ phận về nữ giới trong Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân, do Đức Cha Stanislaw Rylko làm chủ tịch, tổ chức, với chủ đề : “Mọi người nam, mọi người nữ đều là thành phần của cái nhân loại (humanum)”, nhằm chuẩn bị cho dịp kỷ niệm năm thứ 20 tông thư “Mulieris Dignitatem” (Phẩm giá của phụ nữ) do Đức Gioan-Phaolô II. Bà Rocio Figueora nói:” chúng tôi mong muốn hội nghị nầy được đón tiếp các phụ nữ từ năm châu. Hội nghị sẽ quy tụ đại biểu của mỗi HĐGM,nhữg đại diện và phụ trách các hiệp hội Công giáo hàng động v́ sự tiến bộ của nữ giới trong Giáo Hội, cũng như cá phong tràoo và cộng đồng mới. Đồng thời cũng sẽ hiện diện các nữ viện sĩ hàn lâm nói về chủ đề phụ nữ dưới góc cạnh thần học,triết học và tâm lư học”. Cnn số dự trù là 250 người.

ĐỨC HỒNG Y BERTONE TARCISIO CÔNG KHAI CUỐN SÁCH VỀ CÁC BÍ MẬT FATIMA

(CWNews 26.09) Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Hồng y Bertone Tarcisio đă giới thiệu sách mới của Ngài về thông điệp Fatima vào ngày 21.09. Trong cuốn sách nầy Vị hồng y người Ư dứt khoát loại bỏ sự suy đoán rằng « bí mật Fatima thứ ba » nỗi tiếng chưa được hé lộ hoàn toàn. Năm 2001 Vatican đă chấm dứt sự suy đoán kéo dài nhiều năm trời về « bí mât thứ ba » với lời loan báo của Đức Gioan-Phaolô II, rằng thông điệp do Đức Trinh Nữ Maria giáo phó cho các thị nhân ở Fatima là một cái nh́n tiên tri, mô tả cuộc chiến đấu giữa Hội Thánh Công giáo và hệ thống chuyên chế,mà đỉnh cao là việc t́m cách sát hại Đức giáo hoàng (1981). Khi ấy Đức TGM Bertone c̣n là thư kư Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin và đă đi qua Bồ Đào Nha để gặp thị nhân cuối cùng c̣n sống là nữ tu Lucia . Cuốn sách của Đức hồng y dựa trên những cuộc đàm thoại của Ngài với vị nữ tu mà đă xác định : » Mọi sự đều đă được công bố, không c̣n bí mật nào nữa ». Sách do Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI viết lời tựa (là Tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin vào thời điểm công khai « bí mật thứ ba »)

150.000 NGƯỜI  HÀNH HƯƠNG Ở Á-CĂN-Đ̀NH

(CWNews 26.09) Ước khoàng 150.000 người từ các nước Á-Căn-Đ́nh,Paraguay,Ba-Tây,Uruguay đến linh địa Thánh Mẫu ITATI, Á Căn-Đ́nh vào ngày 23.09 để hành hương . Cuộc hành hương nầy được tổ chức hằng năm từ năm 1979. Linh địa Thánh Mẫu được đặt ở nơi mà các thừa sai người Tây-Ban-Nha đă xây một nhà nguyện nhỏ dâng hiến cho Đức Trinh Nữ Maria vào năm 1615. Nhà nguyện  bị một bộ lạc bản xứ thù nghịch phá hủy, nhưng tượng Đức Trinh Nữ nhỏ vẫn nguyên vẹn. Sau khi thánh đường mới được xây trên vùng ấy, rất nhiều nhân chứng đă làm chứng rằng bức tượng - được biết với cái tên Đức Bà Da Mầu - toả hào quang sáng chói.

ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (3/7)

 Có phải Chúa Kitô đă xây dựng Giáo Hội duy nhất, hiệp nhất, có tổ chức? Hoặc Giáo Hội  Chúa Kitô bị phân chia? Chúa Kitô đă nói:” Ta sẽ xây dựng GIÁO HỘI CỦA TA, chứ không phải NHỮNG giáo hội, những fellowships, “những giáo phái”,”denominations” hoặc “cộng đồng các kẻ tin”. Chúa Kitô đă hứa rằng “những cánh cửa hoả ngục sẽ không làm ǵ chống lại được Giáo Hội”. Giáo Hội đó nay ở đâu rồi và làm sao để nhận diện nó? Nó bây giờ LÀ G̀ và TẠI SAO? Các Bạn không cần bối rối làm ǵ. Đây là những câu giải đáp đầy đủ.

David C. Pack

 

- III -

 

ĐƯỢC XÂY TRÊN TẢNG ĐÁ NÀO? – CÓ PHẢI THÁNH PHÊRÔ LÀ GIÁO HOÀNG TIÊN KHỞI?

  Khi những người Cải Cách Tin Lành bác bỏ quyền bính của Rôma, họ cũng đồng thời bác bỏ vai tṛ các giáo hoàng trên giáo hội. Cũng với tư cách là một mảng ghép, chúng ta hăy quay lại vắn gọn với Phúc Âm Thánh Mátthêu – trong đó chúng ta đọc thấy lời Chúa Kitô: ” Ta sẽ xây Hội Thánh của Ta” - lần nầy bằng việc xem xét lời Người tuyên bố với Phêrô

  Ta hăy đọc trước hết: ”C̣n Thầy,Thầy bảo cho anh biết: Anh là Phêrô,nghĩa là Tảng Đá,trên Tảng đá nầy Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy và cửa hoả ngục sẽ không thắng nỗi”(Mt 16,18).

  Câu nầy là sách thánh nền tảng độc nhất cho thần học Công giáo liên quan đến thẩm quyền được cho là của các giáo hoàng, mà người ta cho là nhận được quyền bính trực tiếp từ việc Chúa Kitô trao quyền cho Phêrô và do vậy, ( cũng là cho) những người kế vị của Ngài trong một ḍng liên tục không dứt quảng kể từ đó. Hơn một tỷ người Công giáo ngày nay và các thế hệ trước họ đă được dạy rằng đoạn sách nầy chỉ về Phêrô như là vị giáo hoàng tiên khởi. Câu nầy đơn thuần không nói điều ấy và độc giả cần phải hiểu những ǵ câu nầy muốn thật sự nói - những ǵ Chúa Kitô muốn ngụ ư qua lời tuyên bố của Người.

 Phân tích những chữ tiếng Hy Lạp quan trọng trong câu nầy sẽ giúp dễ hiểu hơn:

 PETER đến từ chữ Hy Lạp petros,có nghĩa là một mảnh của tảng đá,to hoặc nhỏ hơn một ḥn đá (lưu ư rằng trong tiếng Hy Lạp,viên đá là lithos, muốn chủ yếu chỉ về một tảng đá cở trung b́nh). Tiếng Hy Lạp để chỉ tảng đá là petra, có nghĩa là một khối đá tảng, thường là rất lớn.

   Ta hăy xem xét cẩn  thận để hiểu. Câu 13 nhắc lại rằng Chúa Kitô đang nói ở Xêdarê Philipphê. Thật có ư nghĩa khi Người chọn vùng nầy để nói về Hội Thánh của Người. Đây là lư do:

 Thành phố nầy nằm ở cực Bắc nước Israel ngày nay,khoảng 25 dặm hướng Bắc Capharnaum và Biển Galilê. Nằm ở chân Núi Hermon, đó là nơi mà một trong ba nhánh chính của Sông Gio-đan bắt nguồn. Vùng đất nầy rất xinh đẹp!

   Tôi đă ngồi ngay tại nơi mà từ đó Chúa Kitô đă nói những lời nầy. Đây là những ǵ tôi nh́n thấy – và bất cứ ai cũng có thể nh́n thấy như tôi: Ở ngay phía trên nơi ḍng sông xuất hiện từ đáy của một vách đá là một tảng đá khổng lồ trồi lên nỗi vượt hẳn vùng ấy. Nó sừng sững vươn lên trên quang cảnh nầy. Không ai trong những kẻ hiện diện khi Chúa Giêsu nói những lời nầy, lại có thể tin rằng Người đang nói về việc xây dựng Hội Thánh của Người trên Phêrô, mà Người so sánh với một tảng đá nhỏ. Kích cở bề ngoài khổng lồ của tảng đá hiện ra lù lù ngay trên đầu Chúa Kitô đă củng cố lời của Người rằng Người xây dựng Hội Thánh trên một Tảng Đá khổng lồ - CHÍNH LÀ NGƯỜI! Không c̣n nghi ngờ ǵ lư do tại sao Người đă chọn khung cảnh nầy để nói ra những lời của Người trong Matthêu 16,18 với các môn đệ và với Phêrô.

  Trong thực tế, Chúa Kitô đang nói rằng Phêrô là một tảng đá nhỏ. Mặt khác,Chúa Giêsu Kitô là một tảng đá to lớn hoặc là Đá tảng của Hội Thánh mà Người xây dựng. Chúa Kitô trên thự tế đang phân biệt giữa cả hai. Chứng cứ cho thấy Chúa Kitô là khối đá tảng là Chúa Kitô có thể được t́m thấy trong I Cor 10,4; Eph 2,20; Mt 7,24 và       16,13 – 16.  Hăy hiểu rằng Chúa Kitô là Tảng Đá Lớn mà Hội Thánh xây dựng trên đó. Câu nầy tuyệt nhiên không muốn nói rằng Phêrô là tảng đá to lớn hoặc Hội Thánh được xây dựng trên Phêrô. I Cor 3,11 cho thấy chỉ có thể có một nền móng duy nhất (Chúa Kitô), chứ không phải là hai. Một cách rơ ràng, điều nầy áp dụng cho vai tṛ của Phêrô. Eph 4,11 – 12 giải thích rằng các tông đồ (Phêrô,Phaolô,Gioan,v..v..) ở trong những chức vụ mà Chúa Kitô đă lập ra để phục vụ Hội Thánh Người. Chung nhau, cùng với các tiên tri, các Ngài làm nên thành phần của nền móng Hội Thánh - kề cạnh Chúa Kitô (Eph 2,20).

   Hăy nghĩ về Chúa Kitô khi Người quở trách Phêrô. Nếu Người đặt Phêrô làm giáo hoàng tiên khởi (và bất khả ngộ), th́ làm sao Phêrô gần như ngay lập tức rơi vào cái mà Chúa Giêsu gán cho là một thái độ của Xatan ngay trong mấy câu tiếp đó, 21 – 23? Hăy để giờ đọc những câu nầy. Một thái độ như thế có thể có đối với một người không thể sai lầm về mặt thiêng liêng chăng? Cũng vậy, có câu hỏi nầy: Làm thế nào Phêrô có thể sau đó chối Chúa Kitô ba lần? Đây là 10 chứng cớ cho thấy rằng Phêrô hẳn chưa bao giờ ở Roma – và v́ vậy đă không thể là giáo hoàng tiên khởi:

(1) Thánh Phaolô là tông đồ Dân Ngoại (Rm 15,16; Gal 2,7),chứ không phải là Thánh Phêrô. Roma là một thành phố Dân Ngoại.

(2) Hoàng đế Claudius đă đuổi tất cả người Do Thái ra khỏi Roma vào năm 50 sau CN

(3) Thánh Phêrô đi đến Babylon - ở Mesopotamie (I Pet 5, 13)

(4) Thánh Phaolô đă không hề viết những ǵ Ngài đă làm trong Rm 1 (sách được viết vào năm 55 sau CN), các câu 11 và  15 – thanh minh những lời lăng mạ đối với Phêrô nếu đă trung thành phục vụ ở đó trong mười ba năm trước (từ năm 42 sau CN), nhất là nếu đó lại là giáo hoàng. Trên thực tế, một “Phêrô”, Simon Magus (x. CV 8) đang đó. Chính Simon nầy (chứ không phải Simon Phêrô) là Pater có nghĩa là “một người cha”. Simon Magus lúc bấy giờ đă là một nhân vật hàng đầu trong giáo hội nguyên thủy ở Roma.

(5) Rm 15,20: Tông đồ Phaolô tuyên bố rằng Ngài sẽ không rao giảng (hoặc viết) về bất cứ nền móng của người khác. Thánh Phaolô đă viết tư gửi tín hữu Rôma, do vậy, Thánh Phêrô không thể là người đă đặt nền móng cho cộng đoàn Roma.

(6) Rm 16 chứa đựng ba mươi lời chào hỏi khác nhau; trong khi Phêrô, - lần nữa, giả sử là vị giá hoàng cư ngụ tại đó, - lại không được Thánh Phaolô chào hỏi. Hăy nghĩ đến một sự coi thường trầm trọng biết bao nếu như Thánh Phêrô đă hiện diện ở đó. Thư của Thánh Phaolô cũng chẳng hề ngay cả thừa nhận Thánh Phêrô.

(7) Gal 1,18 – 19 và 2,7 chứng minh cho thấy rằng Thánh Phêrô đặt căn cứ tại Giêrusalem, từ đó Ngài theo định kỳ du hành tới các nơi như là Bithyma,Miền Bắc Galatia và Babylon và tới những chỗ khác mà người Do Thái di cư tới, từ năm 38 sau CN cho đến năm 49 sau CN, những niên đại của những sự kiện được mô tả trong thư gửi tín hữu Galat.

(8) Hăy lưu ư Lc 22,24. Liên quan đến những điểm nầy, nếu Thánh Phêrô đă được chỉ định để làm giáo hoàng tương lai, th́ tại sao các môn đệ lại c̣n tranh luận với nhau ai trong bọn họ là người lớn nhất?

(9) Gl 2,7 tỏ cho thấy rằng Thánh Phêrô vẫn quan tâm tới việc “cắt b́” - người Do Thái và các bộ tộc Israel.

(10) I Tm 4,10 – 11 nêu lên rằng Thánh Phaolô đă viết từ Roma và ghi rằng “chỉ có Luca ở với Ngài” – rơ ràng điều nầy loại bỏ Thánh Phêrô.

  Mặc dù không phải là đề tài của cuốn sách nhỏ nầy, Thánh Phêrô, trong thực tế, là tông đồ lănh đạo trong Hội Thánh Tân Ước thời kỳ đầu tiên, nhưng đơn thuần Ngài không phải là giáo hoàng tiên khởi và chắc chắn cũng đă không sống ở Roma.

 

THÁNH PHAOLÔ NHẤN MẠNH SỰ HIỆP NHẤT.

   Một sự đối xử công bằng lớn lao có thể được học biết bằng việc xem xét các chỉ thị của Thánh Phaolô đối với nhiều cộng đoàn khác mà Ngài trông nom. Ngài không ngừng nhấn mạnh sự hiệp nhất và tính duy nhất bên trong Hội Thánh đích thực của Chúa.

   Cộng đoàn Côrintô có rất nhiều vấn đề - kể cả sự chia rẽ và t́nh trạng mất đoàn kết. Ngay ban đầu trong thư Ngài gửi cho cộng đoàn nầy, Thánh Phaolô khiển trách họ mạnh mẽ là hăy ngưng ngay việc ấp ủ những giáo thuyết khác và bỏ việc đóng vai tṛ những người được sủng ái với các thừa tác viên. Hăy lưu ư: “Thưa anh em   ,tôi khuyên tất cả anh em hăy nhất trí với nhau trong lời ăn tiếng nói và đừng để có sự chia rẽ giữa anh em,nhưng hăy sống hoà thuận,một ḷng một ư với nhau….Tôi muốn nói là trong anh em  có những luận điệu như sau : Tôi thuộc về ông Phaolô; tôi thuộc về ông Apôlô, tôi thuộc về ông Kêpha,tôi thuộc về Đức Kitô”. Thế ra Đức Kitô đă bị chia năm xẻ bảy rồi sao? Có phải Phaolô đă chịu đóng đinh vào khổ giá v́ anh em chăng? Hay anh em đă chịu phép rửa nhân danh Phaolô sao? “ (I Cor 1,10.12 – 13).

   Đừng bỏ quên mục đích của đoạn nầy. Thánh Phaolô được linh ứng để mô tả, trong năm cách thế khác nhau, làm thế nào toàn thể dân Chúa ở mọi lứa tuổi phải hiệp nhất và đồng tâm nhất trí với nhau. Những câu nầy cũng không thể bị “thiêng liêng hoá” bởi cách lư luận dối trá lừa bịp của con người.

   Ở đâu trong đoạn nầy cho thấy Chúa Kitô cho phép có lắm tổ chức -  các giáo hội - xuất hiện dưới Danh Người? Ở đâu trong lời mô tả nầy có chỗ cho hằng trăm,thậm chí hàng ngàn những nhóm chia rẽ,cạnh tranh nhau, bất đồng trong những lời giảng dạy – và giảm thiểu ảnh hưởng quan trọng của việc loan bao Phúc Âm Nước Thiên Chúa cho thế giới? (x. Mt 24,14; 28,19 – 20). Câu trả lời là : chẳng hề có!

 Ta  hăy xem xét xa hơn. Câu 13 khởi đầu với câu hỏi tu từ : « Chúa Kitô bị chia năm xẻ bảy ư ? ». Lư do duy nhất câu nầy được đi theo với chữ « không » hoặc một chữ tương tự như thế, là v́ câu trả lời đă quá rơ ràng. Cân nhắc những ǵ Ngài vừa viết ra, Thánh Phaolô biết rằng sức ép của câu hỏi nầy cũng tương đương với việc hỏi : « Cỏ có xanh không ? » hoặc « Bầu trời có xanh không ? ». Khi người ta đặt ra những câu hỏi tu từ, th́ trên thực tế không một ai trả lời, bởi v́ câu trả lời đă quá rơ. Trong Amos (Am 3,3),ngay cả câu hỏi « Hai người có thể đồng hành chăng trừ phi họ đồng tâm nhất trí ? » cũng bị bỏ dỡ không có câu trả lời, là cũng v́ lư do ấy.

   Chính trong cùng lá thư gửi tín hữu Côrintô ấy mà Thánh Phaolô đă phải viết : « Bởi v́ Thiên Chúa không phải là Thiên Chúa gây hỗn loạn, nhưng là Thiên Chúa tạo b́nh an,như thói quen trong mọi cộng đoàn dân thánh »(I Cor 14,33) và tiếp theo là « Hăy làm mọi sự cách trang nghiêm và có trật tự » (I Cor 14,40). Sự trng nghiêm và trật tự thực tế không thể có nếu Hội Thánh Chúa bị chia năm xẻ bảy thành nhiều tổ chức, huống hồ là chia ra hằng trăm hoặc hàng ngh́n.

   Giờ đây hăy xem lời cảnh báo nhắc nhở gửi cộng đoàn Philipphê : « ...luôn đứng vững, cùng chung một tinh thần, một ḷng một dạ cùng nhau chiến đấu v́ đức tin mà Tin Mừng mang lại cho anh em. Về bất cứ điều ǵ, đừng sợ những kẻ chống đối anh em » (Pl 1, 27 – 28). Và « xin anh em hăy làm cho niềm vui của tôi được trọn vẹn,là hăy có cùng một cảm nghĩ, cùng một ḷng mến, cùng một tâm hồn, cùng một ư tưởng như nhau » (Pl 2,2)

Những đoạn nầy dạy rằng sự hiệp nhất trọn hảo trong Hội Thánh là điều kiện duy nhất đáng để Chúa chấp nhận.

Thánh Phaolô đă cảnh báo nhắc nhở tín hữu Côloxê hăy « liên kết chặt chẽ với nhau trong t́nh thương,, và... đạt tới sự thông hiểu phong phú và đầy đủ » và  hă y «bén rễ sâu và xây dựng đời ḿnh trê nền tảng là Đức Kitô Giêsu,hăy dựa vào đức tin mà anh em đă được thụ huấn » (Cl 2,2.7). Không thể hiểu sai được về sự hiệp nhất hoàn toàn mà Thánh Phaolô đang mô tả. Huynh đệ cùng đồng hành, được bảo đảm bằng « sự hiểu biết » đúng đắn mà họ đă  « thụ huấn ». 

   Cộng đoàn Rôma địa phương đang trải nghiệm một vấn đề với những giáo lư sai lạc đang vào sâu trong Hội Thánh. Hăy để ư Thánh Phaolô chỉ thị cho họ thế nào khi nói với họ : « Thưa anh em, tôi khuyên nhủ anh em hăy coi chừng những kẻ gây chia rẽ và làm cớ vấp ngă, v́ đi ngược lại với đạo lư anh em đă học hỏi ;anh em hăy xa lánh họ...Họ dùng những lời ngọt ngào nịnh bợ  mà quyến rủ những tâm hồn đơn sơ » (Rm 16, 17 – 18).

 

BẢO VỆ SỰ HIỆP NHẤT.

 Đoạn cuối cùng nầy chứa đựng một ngôn từ rất mạnh mẽ. Nó giới thiệu chân lư giáo lư Kinh Thánh của việc không giao hảo (đôi khi được mô tả như là xa lánh hoặc tuyệt thông) những ai đi trệch khỏi chân lư mà vào con đường những giáo lư sai lạc và t́m cách rủ rê những kẻ khác với họ và để chia năm xẻ bảy Hội Thánh. Nguyên tắc nầy chứng minh cho thấy việc dân Chúa không lạc xa khỏi chân lư để đi vào những giáo lư do con người làm ra, đối với Chúa quan trọng biết bao.

  Một số những sách thánh thêm vào  cũng đề cập và khuếch đại nguyên tắc Kinh Thánh ấy. Hăy xem thư gửi Titô 3,10 11 ; I Corintô 5, 1 – 8  và Timôtê 6, 1 – 5. Cùng chung nhau, những đoạn nầy tượng trưng một giáo lư Kinh Thánh đầy sức sống mà Hội Thánh đích thực phải thực hành để duy tŕ sự hiệp nhất. Thêm vào việc không biết đến chỉ thị của Chúa, các giáo hội không thực hành giáo lư nầy, sẽ đầy dẫy chia rẽ ; bất hoà và bất đồng ư kiến sẽ không tránh khỏi dẫn tới những rạn nứt bên trong giáo hội hoặc cộng đoàn.

 Thực hiện chỉ thị không giao hảo không lạm dụng cũng không phải là một hành vi hận thù ! Đó thực ra là một h́nh thức T́nh yêu của Thiên Chúa thi hành đối với những kẻ đă để ḿnh trôi theo ḍng những sai lạc – với ư định làm cho họ tỉnh dậy. Cùng lúc ấy, nó bảo vệ các huynh đệ ở lại nguyên trong Hội Thánh. Hẳn nó đ̣i hỏi một tŕnh độ Đức Tin lớn lao hơn – mà phần đông thấy là quá khó khăn - để vâng theo chỉ thị của Chúa nhằm bảo vệ Hội Thánh theo cách nầy. Bách hại có thể xảy đến. Tuy nhiên, vâng lời Thiên Chúa mang lại những hoa trái an b́nh, vui tươi và hiệp nhất trong Hội Thánh (I Cor 14,33.40 ; Cn 22,10).

   Thánh Phêrô Tông Đồ cũng dạy sự cần thiết tối quan trọng cho Hội Thánh chính là sự hiệp nhất và tính duy nhất. Ngài viết : «  C̣n anh em là giống ṇi được tuyển chọn,là hàng tư tế vương giả, là dân thánh,là dân riêng của Thiên Chúa ». Bốn cụm từ trong câu nầy có một nghĩa đặc biệt duy nhất, không phải nhiều, của mỗi từ được tham chiếu. Nếu một quốc gia bị chia ra làm nhiều nước, không nước nào có thể được coi là một quốc gia đơn độc – Nó chỉ có thể là nhiều quốc gia,chứ không thể là « một » quốc gia. Điều ấy cũng đúng đối với Hội Thánh của Thiên Chúa.

  

TRONG SỐ 54 : ĐÂU RỒI HỘI THÀNH ĐÍCH THỰC (4/7) :

CHỈ CÓ MỘT!

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 31

SỰ TUYỂN CHỌN NHƯNG KHÔNG

 Phân tích chương đầu thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, chúng ta nhận thấy ḷng biết ơn sâu xa của thánh Phaolô đối với Thiên Chúa. Thánh nhân không ngừng cám tạ Thiên Chúa v́ cuộc sống ḷng tin, ḷng cậy, ḷng mến tươi mát, hăng say và tinh tuyền của các tín hữu giáo đoàn này. Nhưng ngài cũng biết ơn Thiên Chúa v́ sự tuyển chọn nhưng không đối với các tín hữu. Chính Thiên Chúa đă có sáng kiến trao ban ơn cứu độ cho họ, nên các tín hữu thật là “những người được Chúa yêu thương”. Chính liên hệ yêu thương chiều dọc đó với Thiên Chúa xây nền cho liên hệ yêu thương chiều ngang với tha nhân và đặc biệt giữa các tín hữu là anh chị em với nhau trong gia đ́nh dân riêng mới của Thiên Chúa là Giáo Hội.

 Tuy sự cứu độ là ơn nhưng không Thiên Chúa ban, nhưng con người cần mở rộng tâm ḷng đón nhận hạt giống Tin Mừng và dấn thân cộng tác để hạt giống Lời Chúa nẩy mầm và đơm bông hạt. Là những người từng chứng kiến cảnh Phaolô và các thừa sai phải vội vă rời Thexalonica v́ bị chống đối và truy nă, các tín hữu giáo đoàn này cảm nhận thấm thía gía cả mắc mỏ phải trả cho ḷng tin. Sống Tin Mừng cứu độ của Chúa Giêsu trong một môi trường thù nghịch như thế không phải là điều dễ dàng. Thánh Phaolô dùng từ hy lạp ”thlípsis” để nói tới các khó khăn gian khổ mà tín hữu Thexalonica gặp phải. Đây là từ diễn tả cuộc khủng hoảng của thời tận thế, do các lực lượng đối nghịch với Tin Mừng của Chúa Kitô gây ra. Qua đó thánh Phaolô có ư khẳng định rằng những lao đao lận đận mà tín hữu Thexalonica phải gánh chịu không giống như các khổ đau thứ thách thường t́nh, mà là hậu qủa sự hiện diện của các quyền lực của ma qủy khuấy động tung hoành tại bất cứ nơi nào Tin Mừng được loan báo cho con người. Tuy phải sống trong cơn băo khủng hoảng ấy, tín hữu Thêxalônica đă không chỉ mở rộng tâm ḷng tiếp nhận lời rao giảng với tất cả xác tín tự do, mà c̣n vui sướng nữa. Niềm vui trộn lẫn với khốn khó khổ đau: thực tại mâu thuẫn này được thánh Phaolô đề cập tới trong nhiều thư khác (Rm 5,3; 8,9; 12,12; 2 Cr 5,10; 7,4; 8,2; 13,9). Đây không phải là thái độ sống bệnh hoạn của hiện tượng khổ dâm, nghĩa là t́m và cảm thấy khoái lạc trong đau đớn (do người khác hay do chính ḿnh gây ra cho ḿnh hoặc cho người khác). Nó cũng không phải là thái độ huyền bí tán tụng khổ đau. Lư do giải thích không nằm trong các cơ cấu tâm lư ít nhiều bất b́nh thương, nhưng do sự hiện diện của Thần Linh Chúa, là suối nguồn của sự ủi an, an b́nh và tươi vui. Nếu tín hữu vẫn tươi vui trong gian lao thử thách và khốn khó, chính là nhờ sức trợ lực của Chúa Thánh Thần. Chúa Thánh Thần trợ lực Phaolô và các thừa sai trong công tác rao giảng Tin Mừng, cũng như ban cho tín hữu tươi vui đón nhận lời rao giảng ấy.

Như thế, cộng đoàn bé nhỏ Thêxalônica đă đi lại con đường và đă sống cùng kinh nghiệm của Chúa Giêsu chịu đóng đanh cũng như của các thừa sai. Ở đây thánh Phaolô nói tới việc noi gương bắt chước. Noi gương bắt chước ở đây không chỉ có nghĩa thuần túy luân lư, tức là lập lại các thái độ sống của người khác, nhưng chia sẻ sâu đậm thực tại và các kinh nghiệm của người khác. Trên b́nh diện từ vựng, thánh Phaolô đă du nhập vào ngôn ngữ Kitô giáo một từ hoàn toàn hy lạp. Từ ”mimetês, miméomai” tương đương với từ “akoluthêô, ôpisô mou”, tức ”theo Chúa Giêsu” như viết trong các Phúc Âm. Chấp nhận trở thành tín hữu kitô có nghĩa là chấp nhận sống kinh nghiệm và thực tại bị chống đối, thù ghét, khai trừ và kết án xử tử như Chúa Giêsu. Chúa Kitô, các tông đồ và các tín hữu đều chia sẻ cùng một số phận như nhau. Nghĩa là Giáo hội tiếp nối con đường của Chúa Giêsu. Sống đời tín hữu Kitô có nghĩa là chia sẻ thập gía của Chúa Giêsu. Đây là lư do giải thích tại sao thánh Phaolô luôn luôn lấy Chúa Kitô làm điểm quy chiếu cho mọi tâm t́nh và cung cách hành xử của ngài và của các Kitô hữu. Sau này khi viết bức thư thứ nhất cho tín hữu giáo đoàn Côrintô ngài khuyến khích họ rơ ràng như sau: ”Anh chị em hăy bắt chước tôi, như tôi đă bắt chước Chúa Kitô” (1 Cr 11,1).   Nhưng giây chuyền bắt chước đó không chỉ dừng lại nơi các tín hữu Thêxalônica, mà c̣n lan rộng và lan xa hơn nữa. Các kitô hữu Thêxalônica tới lượt họ lại trở thành mẫu gương cho tín hữu thuộc các giáo đoàn khác rải rác trên đất nước hy lạp. Thật thế gương sống ḷng tin của họ được tín hữu các giáo đoàn khác biết tới và ca ngợi khâm phục khắp nơi và trở thành Tin Mừng. Như thế Lời Chúa không bị đóng khung trong ranh giới của cộng đoàn gồm một nhóm tín hữu bí truyền, mà trái lại lan rộng ra khắp nơi như các làn sóng đồng tâm ngày càng trải rộng ra. Các người đón nhận Tin Mừng giờ đây trở thành các kẻ loan báo Tin Mừng. Kẻ được truyền đạo trở thành người truyền giáo, không phải qua việc giảng dậy, mà qua chính cuộc sống và cung cách hành xử gương mẫu của họ. Họ là Tin Mừng sống động. Ḷng tin Kitô lan rộng không phải nhờ các dịch vụ quảng cáo như các ư thức hệ thường làm, nhưng là qua việc cống hiến và chia sẻ cho người khác các kinh nghiệm khổ đau, sống thực, đáng tin cậy. Dân chúng và tín hữu các cộng đoàn khác kể lại cho nhau nghe biến có các thừa sai tới rao giảng Tin Mừng tại Thêxalônica như thế nào và tín hữu tại đây đă đón nhận Lời Chúa và kiên tŕ sống Tin Mừng của Chúa ra sao. Hai câu 9-10 của chương một tả lại biến cố Lời Chúa đụng chạm và đánh động tâm ḷng tín hữu tại đây như đă tŕnh thuật trong các câu 5-8 trước đó. Phaolô dùng lại các yếu tố của giáo lư trong cộng đoàn kitô tiên khởi để tả lại tiến tŕnh theo Kitô giáo của tín hữu Thêxalônica. Trước hết họ từ bỏ các tà thần, và quy hướng về Thiên Chúa hằng sống và chân thật. Nghĩa là họ quay lưng cho các thần linh bất lực không trao ban sự sống cho họ để chọn lựa vâng phục Thiên Chúa và phụng sự Ngài. Chúng ta có thể nói tới việc hoán cải độc thần, nghĩa là các tín hữu gốc ngoại giáo từ bỏ đa thần để theo độc thần. Nhưng niềm tin vào Thiên Chúa duy nhất ấy c̣n có một khía cạnh khác nữa. Đó là thái độ trông chờ biến cố Chúa Kitô quang lâm vào ngày sau hết để giải thoát tín hữu.

Ở đây cần ghi nhận sắc thái cánh chung trong quan niệm kitô học của Phaolô. Thánh nhân chỉ nêu bật biến cố Chúa Giêsu Kitô trở lại trong vinh quang, mà không nhấn mạnh tới cái chết và sự phục sinh của Ngài. Thật vậy, ḷng tin kitô ở đây được hiểu như là niềm hy vọng hướng về ngày cánh chung, ngày Chúa Kitô quang lâm để giải phóng tín hữu một cách vĩnh viễn và thành toàn lịch sử cứu độ. Quan niệm về ḷng tin kitô như thái độ sống hướng về tương lai và cuộc sống mai sau này đă được thánh Phaolô lấy lại từ giáo huấn của Kitô giáo thời khai sinh. Nó tập trung vào gương mặt của nhân vật cựu ước gọi là Con Người như được chương 7 sách Daniel nói tới lần đầu tiên. Trong trào lưu khải huyền của Do thái giáo tín hữu trông đợi biến cố một vị quan án sẽ tới trong tương lai, tức Con Người, để giải phóng tín hữu khỏi mọi lực lượng sự dữ và cái chết. Gương mặt vinh quang đó của Con Người đựơc Chúa Giêsu áp dụng cho chính ḿnh, và Kitô giáo thời khai sinh đồng hóa Con Người của sách Daniel với Đức Giêsu thành Nagiarét. Đức Giêsu Kitô Con Người sẽ từ trời, nghĩa là từ thế giới thiên linh của Thiên Chúa, ngự xuống, để chủ tọa vụ phán xử sau hết trong ngày thế mạt. Đối với các tín hữu, ngày phán xử kinh hoàng đó sẽ là ngày vui của ơn giải phóng và cứu độ, ngày họ được bước vào Nước của Thiên Chúa. Chúng ta có thể coi đây là giáo lư kitô học cổ xưa nhất của Kitô giáo thời khai sinh.

Chắc hẳn trước thời thánh Phaolô theo Kitô giáo và rao giảng Tin Mừng, tín hữu cộng đoàn Giáo Hội tiên khởi nói tiếng hy lạp đă thay kiểu nói “Con Người”, là kiểu diễn tả rất xa lạ với thế giới và tâm thức hy lạp, bằng kiểu nói ”Con Thiên Chúa”. Dầu sao đi nữa, trong văn bản của chúng ta tước hiệu kitô học ”Con Thiên Chúa”, tuy vẫn được diễn tả với sắc thái khải huyền, nghĩa là ”từ trời xuống”, nhưng đi liền với động từ ”ryómenon” giải thoát, cho được tự do, thay v́ đi liền với động từ phán xử, là từ mang qúa nhiều đặc tính do thái. Thánh

Phaolô đă tiếp nhận quan điểm Kitô học này, mà chính ngài cũng tiếp thu được từ các tín hữu Hy Lạp và chia sẻ với tín hữu Thêxalônica. Sự kiện các tín hữu Thêxalônica tin nhận Chúa Kitô có nghĩa ṇng cốt là họ trông chờ trong tương lai Chúa Kitô can thiệp để giải thoát họ khỏi án phạt. Và sự trông chờ đó có tính chất khẩn trương, như sắp sửa xảy ra trong ngày hôm nay, chứ không phải là sẽ tới trong một tương lai xa vời. Dĩ nhiên, thánh Phaolô không quên sự phục sinh của Chúa Kitô, cũng được thánh nhân tuyên xưng với một công thức cổ xưa của Giáo Hội thời khai sinh. Nhưng ở đây sự phục sinh xem ra không phải là biến cố ư nghĩa và trao ban ơn cứu độ. Nó chỉ bảo đảm cho biến cố Chúa Kitô sẽ quang lâm mà thôi. Ḷng tin vào Chúa Kitô phục sinh liên hệ tới niềm hy vọng vào biến cố Ngài sẽ quang lâm để giải thoát và cứu độ tín hữu.

    Đây hẳn là một kiểu diễn tả cổ xưa của ḷng tin Kitô. Rất mau sau đó các tín hữu cũng nhận ra các hạn hẹp của nó và bổ túc bằng các suy tư chín mùi và trưởng thành hơn. Theo đó cuộc tử nạn, cái chết và sự phuc sinh của Chúa Kitô làm thành nhịp cầu toàn vẹn của lịch sử cứu độ. Nghĩa là ḷng tin của chúng ta không chỉ hướng về biến cố Chúa Kitô quang lâm trong tương lai, mà c̣n gắn liền với việc chia sẻ sự sống mới của Chúa phục sinh trong hiện tại và việc tham dự vào cái chết mà Ngài đă phải chịu v́ chúng ta và v́ tội lỗi chúng ta trong qúa khứ nữa. Trong chương 4,14 và 5,10 thánh Phaolô cũng dùng lại các công thức ḷng tin của cộng đoàn kitô tiên khởi nêu bật tầm quan trọng cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô.

Linh mục Linh-Tiên-Khải

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY 1 . VẤN ĐỀ HÔM NAY 1 . VẤN ĐỀ HÔM NAY 1

 

- một -

 

Trong những ngày nầy, bất cứ ai quan tâm đến những sự kiện xảy ra trong Hội Thánh, cũng ít nhiều

nghe nói về vụ Toà Thánh – Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin - điều tra Cha Phan về nội dung một cuốn sách

của Ngài  : GIỮ ĐẠO THEO CÁCH LIÊN TÔN (Being religious interreligiously). Vụ việc cho đên

thời điểm nầy vẫn chưa được giải quyết rốt ráo. BTGH đă theo dơi và t́m được một bài viết ủng hộ

quan điểm của Cha Phan và bênh vực việc làm của Cha Phan. Sở dĩ BTGH chọn bài nầy, v́ nó giúp

chúng ta có được cái nh́n tương đối toàn diện về vụ việc và diễn tiến của cuộc điều tra,TRRỪ Ư

TƯỞNG BÊNH VỰC CHA PHAN và KẾT LUẬN CỦA TÁC GIẢ. Chỉ cầu mong sau khi đọc bài nầy (và

các bài khac liên quan), chúng ta cùng hiệp dâng lời cầu nguyện cho Hội Thánh Chúa

 

THÊM MỘT NHÀ THẦN HỌC BỊ ĐIỀU TRA V̀ TUYÊN NGÔN « DOMINUS JESUS »

  Đó là Cha Phêrô Phan, Đại học GeorgeTown ở Washington. Trước đó, ba tu sĩ Ḍng Tên nỗi tiếng đă bị điều tra là Dupuis,Haight và Sobrino. Tất cả đều bị coi là bất đồng với tín lư theo đó Chúa Giêsu là Đấng Cứ Chuộc thế gian duy nhât.

                                                                                                 Sandro Magister (17.09.2007)

 


  Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă công bố được ba ngày cá câu trả lời về hai câu hỏi của HĐGM Hoa Kỳ liên quan đến việc buộc phải cho các bệnh nhân trong « t́nh trạng thực vật » ăn và uống. Các câu hỏi xuất phát từ cuộc tranh luận nảy sinh xung quanh vụ việc người phụ nữ Mỹ Terry Schiavo, qua đời năm 2005 sau khi đă bị cắt thức ăn và nước uống có chủ tâm.

  Nhưng đó không phải là điểm gây tranh căi duy nhất về mặt tín lư hoặc luân lư nay trở thành tâm chấn tại Hoa Kỳ. Ngày 12.09,John L. Allen, chuyên gia Vatican của tờ « National Catholic Register » (Người Tường tŕnh Công Giáo Quốc Gia), đă đưa tin một nhà thần học Hoa Kỳ hàng đầu bị điều tra v́ một trong các cuốn sách ông viết. Nhà thần học ấy là Phêrô Phan và cuốn sách, xuất bản tại Mỹ năm 2004, mang tựa đề « Giữ Đạo theo cách thức liên tôn : Các viễn cảnh Châu Á về Đối Thoại Liên Tôn ». Như tựa sách cho thấy, vấn đề được tranh luận liên quan đến « tính duy nhất và tính phổ quát cứu độ của Chúa Giêsu và của Hội Thánh », nghĩa là học thuyết Kitô-học được tái khẳng định năm 2000 bởi tuyên ngôn « Chúa Giêsu ».

  Cha Phan là nhà thần học có tiếng thứ tư bị điều tra tiếp theo sau việc công bố tuyên ngôn « Chúa Giêsu ». Trước Cha và cũng với những lư do tượng tự, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă đưa ra những nhận xét đối với ba nhà thần học Ḍng Tên là Jacques Dupuis năm 2001 ;Roger Haight năm 2004 và Jon Sobrino năm 2006.

  Là người gốc Việt-Nam, thân phụ Cha Phan đă di cư sang Mỹ năm 1975. Cha là linh mục thuộc giáo phận Dallas, Texas. Cha học thần học và triết học tại Giáo học học viện Salêdiêng ở Roma và tại Đại học Luân Đôn. Cha đă dạy tại Đại học Dallas,sau đó tại Đại học Công giáo Châu Mỹ ở Washington. Ngày nay, vẫn ở Washington, Cha là giáo sư Đại học Georgetown, giữ ghế ở Khoa Tư Duy Xă Hội Công Giáo. Ngoài ra Cha c̣n dạy tại Viện Mục Vụ Đông Á ở Manila,Phi Luật Tân. Cha là người ngoại quốc đầu tiên được bầu làm chủ tịch Hội Thần Học Công Giáo Châu Mỹ.

   Trước cuốn « Giữ Đạo Một Cách Liên Tôn » hiện đang bị buộc tội, Cha Phan đă viết hai cuốn sách khác về tương quan giữa Kitô giáo và các tôn giáo khác : “ Kitô-giáo với bộ mặt Á Châu »(Christianity with a Asian face)  và « Trong những ngôn ngữ riêng của chúng ta » (In Our Own Tongues) . Nhưng các tác phẩm của Cha bao quát nhiều lănh vực khác, từ thần học chính thống (Tầm nh́n mô tả bằng tranh tượng của Paul Evdokimov) [ Vision iconographical], (Văn Hóa và Cánh Chung) [Culture and Eschatology], cho đến các Thánh Phụ (Ân Sủng và Thân Phận Con Người)[Grace and Human Condition] ; (Tư Duy Xă Hội) [Social Thought], về Cánh Chung (Vĩnh cửu trong Thời Gian : Một nghiên cứ về Cánh Chung của Rahner)[ Eternity in Time : a study of Rahner’s Eschatology] ; ( Sự Chết và Sự Sống Vĩnh Cửu) [ Death and Eternal Life] về truyền-giáo-học

(Truyền Giáo và Dạy Giáo Lư : Đắc Lộ và Hội Nhập Văn Hoá ở Việt-Nam của thế kỷ 17) (Mission and Catechesis : Alexandre de Rhodes and Inculturation in Seventeenth-Century Vietnam]. Cha biên tập các bộ  sưu tập sách thần học cho các nhà xuất bản Orbis Book và Paulist Press. Sách Cha được dịch ra tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ư,tiếng Đức,tiếng Ba Lan, tiêng Hoa, tiếng Nhật và tiếng Việt.

  Tháng 7.2005, qua trung gian  Đức Cha Charles Grahmann, khi ấy là giám mục giáo phận Dallas, Cha Phan nhận được một bức thư của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin. Thư có con dấu của Đức Cha Angelo, nhân vật thứ hai của Thánh Bộ, - nơi Đức hồng y Joseph Ratzinger làm chủ tịch ba tháng trước đó. Bức thư chứa đựng 19 nhận xét, được tập hợp trong sáu chương, cũng là số chương của cuốn sách Cha viết. Những điểm gây tranh tụng liên quan trên hết đến tín lư,theo đó Chúa Kitô là Đấng Cưú Độ duy nhất của mọi người, sự cần thiết của Hội Thánh để có được ơn cứu rỗi và giá trị cứu rỗi của các tôn giáo ngoài Kitô-giáo.

  Theo Thánh Bộ, sách của Cha Phan « công khai bất đồng với hầu hết các lời giáo huấn của tuyên ngôn Chúa Giêsu ». Thánh Bộ yêu cầu Cha Phan viết một bài để đính chính các luận đề của Cha và đừng tái bản cuốn sách đó. Vị tu sĩ Ḍng trả lời bằng một bức thư vào tháng tư năm 2006. Trong thư Cha đưa ra những phản đối chống lại thủ tục pháp lư được áp dụng và đề nghị bù đắp tiền bạc để in lời đính chính được yêu cầu.

   Sau đó Cha Phan không nhận được thư nào nữa từ Vatican.Nhưng trong thời gian ấy, Cha lại bị đưa ra xét xử và lần nầy do các giám mục Hoa Kỳ.

  Tháng Năm 2007, chủ tịch Uỷ Ban, Đức Cha William Lori,giám mục Bridgeport, thông báo với Cha Phan là sách của Cha trở thành đối tượng xem xét  - theo yêu cầu của Toà Thánh – và trao cho Cha ba trang những điều bị phản đối và yêu cầu Cha trả lời.

  Hai vị Hồng Y theo trào lưu Ratzinger làm thành phần ủy ban tín lư, với tư cách là các tư vấn :Francis George, tổng giám mục Chicago và Avery Dulles, nhà thần học và tu sĩ Ḍng Tên.

   Ngày 12.09,Soeur Mary Ann Walsh,phát ngôn nhân HĐGM Hoa Kỳ xác định : « Cuộc đối thoại đang tiếp diễn » giữa các giám mục và Cha Phan. Uỷ ban đă yêu cầu Cha Phan trả lời những điều bị phản đối trước ngày 1.09, ngày mà sau đó uỷ ban sẽ công bố một thông tư « để pḥng ngừa các tín hữu  về các mối nguy trong cuốn sách ». Nhưng Cha Phan đă đáp lại rằng Cha không tài nào trả lời trước thời hạn nầy.

    

 

TẠI SAO CHA PHAN BỊ ĐIỀU TRA

                                                                                                                        John L Allen Jr Weekly Column

 

 Đă hơn một thập niên, Vị Giáo phẩm bấy giờ c̣n là Hồng y Joseph Ratzinger, đă tŕnh bày với một sự rơ ràng sáng sủa tựa pha-lê những ǵ Ngài nh́n thấy như là sự đe doạ tín lư lớn nhất thời đại: một sự hợp ḍng của những cái mà Ngài mô tả như là “ thuyết tương đối phi tôn giáo và thực hành của Châu Âu và Châu Mỹ” với “thần học tiêu cực của Châu Á”, tạo ra một sự đột biến sâu xa trong cốt lơi các giáo huấn Kitô-giáo - với Chúa Kitô chỉ c̣n được xem đơn thuần là một nhà hiền triết tinh thần khác, có thể so sánh được với Đức Phật hoặc Mahomed, và Kitô-giáo là một con đường tôn giáo [Đạo] có giá trị như nhiều tôn giáo khác.

   Kể từ tiếng kêu báo động nầy, được phát biểu trong bài diễn văn năm 1996 ở Guadalajra, câu hỏi về cách giải thích thần học nào Đạo Công giáo nên đề ra cho các tín ngưỡng ngoài Kitô-giáo, được đem một cách dứt khoát vào mục tiêu của Vatican.. Qua thập niên vừa rồi, một loạt cây bút và nhà thần học nghiên cứu đề tài nầy dưới nhiều cách thế khác nhau đều thấy họ đối diện với một cuộc điều tra của Vatican - kể cả Tissa Balasuriya, Anthony de Mello (sau khi đă qua đời), Jacques Dupuis,Roger Kaight và Jon Sobrino.

  Với bất cứ ai biết câu chuyện nầy, tin tức tuần nầy cho thấy cả Vatican lẫn các giám mục Hoa Kỳ đang điều tra một cuốn sách do Cha Phan, một cây bút hàng đầu về thần học các tôn giáo, do vậy [ tin nầy] đến một cách dữ dội và ngạc nhiên.

   Sinh ở Việt-Nam, Cha Phan sinh sống ở Hoa Kỳ từ năm 1975 khi gia đ́nh di tản đến Texas. Là một giáo sư ở Đại Học Georgetown và nguyên chủ tịch Hội Thần Học Công giao Châu Mỹ, Cha Phan cũng có những liên hệ gần gũi với Liên HĐGM Châu Á và đă biện luận một cách mạnh mẽ bênh vực vai tṛ tích cực cho các tôn giáo ngoài Kitô-giáo trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Ai cũng có thể nói rằng Cha là hiện thân một cách chính xác cho sự giao nhau giữa Đông và Tây mà Đức giáo hoàng tương lai Biển-Đức XVI nhắc đến.

  Số lưu cho trường hợp của Cha Phan tại Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin là 537/2004 – 21114. chỉ ra rằng cuộc điều tra khởi đầu năm 2004, khi Đức hồng y Ratzinger c̣n là  Tổng Trưởng của Thánh Bộ. Đó cũng là năm mà nhà xuất bản Orbis Books phát hành cuốn “Sống Đạo Một Cách Liên Tôn”, đối tượng của hai cuộc điều tra.

  Tưởng cũng nên nhấn mạnh rằng những cuộc điều tra nầy là những công tŕnh đang tiế triển và trường hợp nầy có thể c̣n có một số ṿng vo thay đổi. Đáng nhắc lại rằng với Dupuis,một tu sĩ Ḍng Tên người Bỉ đă làm việc ở Ấn Độ 36 năm, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin trên thực tế đă rút ra ba điểm tách rời nhau trong cuốn sách viết năm 1997 của Cha hướng tới một nền Thần Học Đa Nguyên Tôn giáo(Towards a Theology of Religiuous Pluralism). Mỗi phiên bản trở nên hoà nhă hơn trong giọng điệu và thận trọng hơn trong thực thể. Cuối cùng, văn kiện sau hết của Vatican không buộc tội Dupuis về sai lạc giáo lư nữa, những chỗ chỉ mơ hồ tiềm năng, mà nhiều người đánh giá như là một cú đánh sợt qua, (như một nhà thần học người Ư đă nói trong thời ấy,”Ngay cả cuốn danh bạ điện thoại cũng ẩn chứa những chỗ mù mờ tối nghĩa, nếu bạn đọc nó theo con đường đúng”).

  Có thể lúc nầy trường hợp Cha Phan đă đi đến kết luận và đă dịu đi. Quả thật, bản tóm tắt những nhận xét  dài bốn trang từ Uỷ ban Tín Lư HĐGM Hoa Kỳ mà Cha Phan nhận trong tháng 5.2005 dường như hoà nhă hơn so với phê b́nh dài bảy trang gửi tháng 7.2005 do Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin của Vatican.

Ngoài ra cũg nên nhấn mạnh rằng những ǵ bị xem xét lại là một cuốn sách của Cha Phan,chứ không phải chính bản thân Ngài với tư cách một nhà thần học Công giáo hoặc toàn bộ công tŕnh của Cha. Dù điểm nầy có khả năng không nhận được sự chú ư như nó đáng được, trong những năm vừa qua,nhưng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă phân biệt rơ ràng giữa việc điều tra các tác phẩm thần học và việc điều tra các nhà thần học. Trong khi có thể đưa ra những điểm lưu ư về các tác phẩm, th́ chung chung Thánh Bộ kiềm chế áp đặt những lệnh cấm có ảnh hưởng sâu lớn về việc giảng dạy,phát ngôn và in ấn có thể ngụ ư một bản cáo trạng đối với một cá nhân. Roma và các giám mục Hoa Kỳ cũng không có ư định vượt xa hơn thông lệ ấy trong trường hợp nầy.

   Như vậy, vụ điều tra Cha Phan sẽ được chăm chú theo dơi với say mê thích thú trong giới thần học - một phần v́ tầm quan trọng của các vấn đề mà nó khơi dậy,một phần v́ sự nỗi tiếng của cá nhân Cha Phan. Dù ai đó kết luận thế nào chăng nữa, sẽ khó mà t́m được một khuôn mặt hoà nhă hơn trong bầu trời thần học Công giáo. Cha Phan cũng đă cẩn thận tránh khuấy động nước với việc từ chối giải thích công khai về các cuộc điều tra đang được tiến hành. Cha từ chối trả lời các câu hỏi của [tờ báo] NCR.

 

* * *

 

NCR đă có được những bản sao của  phần nhiều thư tín trao đổi giữa Vatican,các giám mục Hoa Kỳ và Cha Phan hơn ba năm qua. Trao đổi thư tín bắt đầu từ ngày 20.07.2005, bức thư từ Tổng giám mục Angelo Amato, nhân vật số 2 của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, gửi Đức Cha Charles Grahmann giáo phận Dallas, thông báo cho Đức Cha rằng Thánh Bộ đă t́m thấy “những chỗ mập mờ tối nghĩa và những vấn đề tín lư” trong cuốn Giữ Đạo theo cách liên tôn. Cha Phan, một tu sĩ Ḍng Salêdiêng, nay là một linh mục của giáo phận Dallas; Đức Cha Grahmann nay đă nghỉ hưu và thay thế là Đức Cha Kevin Farrell.

  Đức tổng giám mục Amato cũng là một tu sĩ Ḍng Salêdiêng và có tin đồn là đă phê phán quyết định rời bỏ Ḍng của Cha Phan, yêu cầu Đức Cha Grahmann đ̣i Cha Phan phải viết một bài sửa lại “những điểm có vấn đề” và yêu cầu Cha Phan chỉ thị cho [nhà xuất bản] Orbis đừng tái bản sách của Cha nữa. Kèm theo là một tập hợp các điều lưu ư dài bảy trang về cuốn sách, được viết bằng tiếng Anh. Những nhận xét gồm 19 điểm, được gom lại dười sáu (6) đề mục đại cương sau đây:

  1. Về giá trị cứu chuộc của các tôn giáo ngoài Kitô-giáo
  2. Về tính duy nhất và tính phổ quát của Chúa Giêsu Kitô
  3. Về mối liên hệ giữa Chúa Giêsu, Ngôi Lời và Chúa Thánh Linh.
  4. Về tính duy nhât và tính phổ quát cứu rỗi của Hội Thánh
  5. Về mối liên hệ giữa Kitô-giáo và Do Thái giáo
  6. Những tuyên bố sai lầm và không rơ ràng

Nói chung,những nhận xét nầy khẳng định rằng sách của Cha Phan “công khai tương phản với hầu hết những giáo huấn của tuyên ngôn Dominus Jesus”, một văn kiện năm 2000 của Vatican tuyên bố rằng những người ngoài Kitô-giáo ở “trong một t́nh trạng thiếu hụt trầm trọng so với những người mà, ở trong Hội Thánh, có được đầy đủ mọi phương tiện để được cứu rỗi”. Trong những điều kết án nghiêm khắc trong các những nhận xét của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, có nhận xét rằng sách của Cha Phan khi đọc lên có thể gợi ư rằng: những tôn giáo ngoài Kitô-giao có một vai tṛ tích cực trong lịch sử cứu độ theo cách riêng của chúng và không phải chỉ là một sự chuẩn bị cho Phúc Âm Kitô-giáo.

+ Điều nầy khiến cho việc cố gắng làm cho người ngoài Kitô-giáo trở lại Kitô-giáo chẳng c̣n mấy ư nghĩa

+ Tốt nhât nên tránh các từ “duy nhất”, “tuyệt đối” và “hoàn vũ” đối với vai tṛ cứu rỗi của Chúa Kitô;

+ Đức Chúa Thánh Thần hoạt động trong một phương thế cứu rỗi trong các tôn giáo ngoài Kitô-giáo không lệ

    thuộc vào Ngôi Lời (có ư nói Chúa Kitô với tư cách là Lời Thiên Chúa).

+ Hội Thánh Công giáo không thể đồng hóa với Hội Thánh Chúa Kitô;

+ Giao ước của Thiên Chúa với dân tộc Do Thái không t́m thấy sự thành toàn trong Chúa Giêsu Kitô.

+ Những nhận xét cũng khẳng định rằng cuốn sách của Cha Phan “tŕnh bày một quan niệm sai lạc về bản chất và thẩm quyền của Huấn quyền Hội Thánh và thực tế không cho Huấn quyền tầm quan trọng riêng của nó”.

+ Cuối cùng,những nhận xét nầy nói rằng có một “tinh thần ngộ thuyết xuyên suốt cuốn sách”.

   Ngày 04.04,Cha Phan đă trả lời cho Đức hồng y William Levada, Tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin. Cha không đi sâu vào các sự kiện của những nhận xét, mặc dù Cha nói nhiều nhận xét “hết sức vô lư”. Thay vào đó, Cha Phan nêu ra ba điểm theo thủ tục. Thứ nhất, Cha phản đối đ̣i buộc sách của Cha không được tái bản ngay cả trước khi các câu Cha trả lời được xem xét đánh giá; kế đến, Cha yêu cầu làm sáng tỏ về phạm vi của bài viết mà Cha được đề nghị viết; và sau cùng, Cha yêu cầu bù đắp tài chính cho thời gian Cha mất để soạn thảo thư trả lời thoả đáng.

 

* * *

 

  Ngày 15.05.2007, Đức Cha William Lori giáo phận Bridgeport,Connecticut, viết cho Cha Phan với tư cách chủ tịch Ủy Ban Tín Lư HĐGM Hoa Kỳ. Đức Cha Lori viết rằng v́ những yêu cầu của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă “chứng minh là không thể chấp nhận đối với Cha”, cho nên uỷ ban của Ngài đă được Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin yêu cầu xem xét cuốn sách. Đức Cha Lori đề nghị Cha Phan trả lời một tập hợp dài bốn trang những nhận xét kèm theo thư của Ngài. Trái với những nhận xét của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, những nhận xét từ Uỷ Ban Tín Lư được phát biểu chỉ trong ba điểm:

  1. Tính duy nhất của Chúa Giêsu Kitô và tính phổ quát  sứ mệnh cứu rỗi của Người.
  2. Ư nghĩa cứu rỗi của các tôn giáo ngoài Kitô-giáo
  3. Tính duy nhất của Hội Thánh như là công cụ phổ quát của ơn cứu rỗi

Về điểm thứ nhất, các nhận xét của HĐGM Hoa Kỳ khẳng định rằng tuyên bố trong sách của Cha Phan “khiến dường như là mạc khải và ơn cứu độ mà Thiên Chúa hoàn tất nơi Chúa Giêsu Kitô cũng tương tự như loại mà Người đă hoàn thành qua những ‘khuôn mặt cứu rỗi’khác”. Thay vào đó, các nhận xét nhấn mạnh rằng Chúa Kitô “không đơn thuần là một trong nhiều nhà sáng lập tôn giáo”.

   Những lời nhận xét cũng tuyên bố rằng giáo huấn Công giáo nh́n thấy các tôn giáo ngoài Kitô-giáo như là những tôn giáo có được “những yếu tố chân lư chắc chắn”,nhưng những yếu tố nầy là “một sự chuẩn bị cho Phúc Âm,không phải một mạc khải siêu nhiên được Thiên Chúa tỏ lộ một cách rơ ràng”. Sách của Cha Phan, theo như các lời nhận xét, loại bỏ quan điểm nầy như là “một sự thừa nhận không đủ đối với ư nghĩa cứu độ của các tôn giáo ngoài Kitô-giáo trong chính chúng”. Xa hơn nữa, các nhận xét khẳng định, sách của Cha Phan đi đến kết luận rằng “việc rao giảng Phúc Âm cho những người ngoài Kitô-giáo không c̣n thích hợp nữa”, một lập trường “hoàn toàn trái ngược với nhiệm vụ của Hội Thánh do chính Chúa Giêsu ủy thác để rao giảng Tin Mừng cho mọi dân tộc”.

  Cuối cùng,những nhận xét tuyên bố rằng Hội Thánh Công giáo “là một tổ chức linh thánh, bí tích phổ quát không thể thiếu được của ơn cứu độ, do chính Chúa Kitô định như thế” đến độ bất kỳ ơn sủng nào mà những người ngoài Kitô-giáo đạt được cuối cùng “cũng phải được nh́n thấy có liên hệ với Hội Thánh”.

Ngày 23.05.2007,Cha Phan trả lời cùng Đức Cha Lori, chỉ ra rằng trước đó Cha đă có những cuộc trao đổi qua điện thoại với Cha Ḍng Thomas Weinandy, người cầm đầu nhân sự uỷ ban của Đức Cha Lori. Cha Phan viết rằng Cha sẵn sàng đề cập các nhận xét và nói rằng việc rút từ 19 nhận xét do Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin xuống c̣n ba do ủy ban tŕnh bày , quan tâm tới đề nghị của Cha xin làm sáng tỏ phạm vi của câu trả lời của Cha. Tuy nhiên,Cha Phan lập lại đề nghị của Cha xin hoăn lại việc cấm tái bản cuốn sách của Cha và xin chi trả cho thời giờ và công sức của Cha. Cha Phan cũng viện  dẫn nhiều cam kết không thực tế có thể làm cho Cha khó ḷng trả lời mau lẹ được.

  Ngày 20.06.2007, Đức Cha Lori viết lại cho Cha Phan để nói với Cha rằng đa số các đề nghị của Cha nằm “ngoài thẩm quyền đồng ư cho phép của ủy ban về Tín Lư”. Ngoài ra, Đức Cha Lori viết rằng “việc uỷ ban nầy xem xét  nội dung cuốn sách khác biệt với những tranh luận của Cha với Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin”. Đức Cha Lori ra hạn chót vào ngày 01.09.2007 để Cha trả lời những nhận xét phê b́nh ấy. Đức Cha Lori viết: ”Nếu uỷ ban không nhận được câu trả lời, ủy ban sẽ công bố một văn kiện để làm cho các tín hữu hiểu rơ các vấn đề mà ủy ban phê phán cuốn sách ấy”.

  Cha Phan viết cho Đức Cha Lori ngày 16.08 rằng điều đó “xét theo tự nhiên là bất khả” để trả lời trước ngày 01.09. Ở giai đoạn nầy, chưa biết sự thể sẽ ra sao.

 

    Ghi chú:

1.       bài viết nầy được đăng ngày 17.09, khi vụ việc chưa “ngă ngũ”.

2.       c̣n một đoạn về những ǵ tác giả bài viết nầy nhận định, qua một số gặp gỡ,trao đổi của ông nhằm bảo vệ lập trường bênh vực Cha Phan. BTGH xin không trích dịch v́ không cần thiết.

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY 2 . VẤN ĐỀ HÔM NAY 2 . VẤN ĐỀ HÔM NAY 2

 

- hai -

 

THANH THIẾU NIÊN & T̀NH DỤC:

VAI TR̉ CỦA PHỤ-HUYNH

MỘT CUỘC ĐỐI THOẠI NHẸ NHÀNG

 

Nói chuyện t́nh-dục với các con cái c̣n ở tuổi thiếu niên của họ xem ra rất tế nhị đối với các phụ

Huynh . Tuy nhiên,trong một thế giới mà t́nh dục hiện diện ở khắp nơi,th́ vai tṛ hướng dẫn của phụ

huynh v́ thế càng quan trọng hơn,nhất là trong mùa hè với luồng gió tự do đang thổi mạnh…

  DẠY DỖ CON CÁI CHÚNG TA nói chung là việc cho phép chúng rời xa chúng ta sau khi đă in sâu vào tâm hồn chúng những nền tảng giúp chúng sống một cuộc đời trưởng thành triển nở,trong đó đời sống t́nh cảm là một yếu tố chính. Đặc biệt là khi đă trở thành thanh niên,chúng tham dự hè chung với bạn bè, những bạn nam và nữ cùng tuổi chúng.

Ở TUỔI 15 hoặc 17,những t́nh cảm bung  ra quả là mănh liệt trong một thân thể trưởng thành, với tất cả những liều lĩnh chung quanh thời kỳ mang tính chất vỡ ḷng. Nếu tuổi trung b́nh quan hệ t́nh dục không thay đổi bao nhiêu trong 30 năm qua  - 17 tuổi 4 tháng nơi con trai và 17 tuổi 6 tháng nơi con gái – th́ các cuộc Hội Thảo trên mạng của Fil Santé Jeunes cho thấy rằng các trẻ thiếu niên hỏi nhau về rất nhiều vấn đề. 20% các cuộc trao đổi nầy liên quan đến việc ngừa thai và 30% về t́nh yêu cách chung. Mùa hè có thể tạo cơ hội cho các phụ huynh khơi gợi  chủ đề nầy, trong hiền lành nhẹ nhàng và tôn trọng.

  Đối với nhà phân-tâm-học Philippe Scialom,nhu cầu lời nói càng quan trọng hơn khi chúng ta sống trong một xă hội đang bị siêu-t́nh-dục-hoá, trong đó phim ảnh và truyền h́nh tầm thường hoá cả t́nh cảm yêu đương lẫn hành vi t́nh dục. “Các thiếu niên bị đối đầu với t́nh dục của chúng bởi các phương tiện truyền thông đại chúng, nhưng c̣n cả bởi thời trang đẩy các thiếu nữ tới chỗ ăn mặc như những đám “chân dài” (lolita) và sau cùng bởi sự tăng trưởng sinh lư của họ. Các thiếu nữ được đào tạo sớm hơn ngày xưa. Tuổi dậy th́ nơi các thiếu niên nam can thiệp cũng sớm hơn, trong khi những em nầy c̣n chưa trưởng thành về mặt t́nh cảm. V́ thế chúng cần có những cột mốc được xác định rơ rệt hơn”.

   Trong phần lời tựa của một công tŕnh dành riêng nói về  giáo dục t́nh cảm các thanh thiếu niên,Cha Denis,linh mục và cố vấn hôn nhân đă nói với các phụ huynh bằng những lời tưong tự:” chúng ta không có sự lựa chọn. Phải hành động cấp tốc. Chúng ta không thể phó mặc cho đường phố công việc hướng dẫn áp đặt tác phong con cái chúng ta,vào lúc mà các phương tiện đa truyền thông ưa thích phô trải ra không chỉ ngàn lẽ một khiá cạnh của t́nh dục,mà c̣n làm cho con cái chúng ta bị lệch lạc sai lầm”

Tuy nhiên,trong rất nhiều gia đ́nh,gợi ra vấn đề nầy chẳng hề là dễ dàng tất yếu. Bénédicte,27 tuổi,có thể làm chứng cho điều ấy. Bà hối hận:” tôi chưa bao giờ có thể nói về các bạn nhỏ của tôi với mẹ.May thay,tôi có một bà cô thuộc lứa tuổi ở giữa tôi và cha mẹ tôi.Rất nhanh chóng,Cô đă trở thành tri kỷ của tôi và măi đến bây giờ vẫn c̣n như thế”. Philippe Scialom đồng ư rằng “đối với người lớn,nói chuyện về t́nh dục với con cái họ vẫn cứ khó khăn”.Về tâm lư, điều ấy nói lên rất nhiều thứ. Người ta nhận ra rằng đứa con của họ quả là đă trở thành một người đàn ông hoặc một phụ nữ. Giai đoạn nầy buộc chúng ta nh́n lại trách nhiệm làm cha làm mẹ của ḿnh. Chúng ta đă làm tṛn vai tṛ nhà giáo dục chưa? Con cái chúng ta đă được trang bị đủ để  vào đời chưa? Và nếu có ngườI nào đó lạm dụng con gái của tôi? Hay nếu con trai tôi bị lôi léo vào những chuyện bạo lực?

   Với Lucille,mười bảy tuổi rưỡi,nói về t́nh dục với cha mẹ Cô mau chóng bị họ đặt ra một lố những điều bị cấm cản. Cô nói:”Với cha tôi th́ nó c̣n không đáng bận tâm nghĩ tới. Có một lần ông bảo tôi:’ đừng có mà nghĩ lung tung!” và cuộc tranh luận chấm dứt! May thay,vớI mẹ tôi tâm sự dễ dàng hơn. Năm rồi tôi đă có thể nói với mẹ là tôi đă có bạn trai và chúng tôi đă nói chuyện một it về việc ấy”.

 

KHÔNG BỎ QUA KHÍA CẠNH NÀO CỦA VẤN ĐỀ.

   Mỗi khi có một con đường mở ra cho đối thoại giữa một người lớn và một thanh thiếu niên,ta sẽ phải nói ǵ để không đi tới chổ xâm phạm sự riêng tư của con cái? Maria-Laure de Salins,cố vấn hôn nhân , y tá trường học và mẹ của 5 đứa con,nhấn mạnh:” Việc phụ huynh thấy ngại ngùng bởi các thảo luận nầy là điều tự nhiên. Và đó cũng là lư do tại sao phải được chuẩn bị cho các vấn đề nầy! Điều quan trọng là làm sao để truyền đạt được một cái nh́n tích cực về t́nh dục, thoát ra được việc tranh luận cái ǵ được phép,cái ǵ là không”.

     Brigitte,50 tuổi,kể lại:” Tôi không nhớ đă nói về t́nh dục với mẹ tôi. Điều đó thường  xảy ra như vậy trong các gia đ́nh Công-giáo. Với con trai tôi,tôi đă thử không bi kịch hoá vấn đề. Bằng những chữ đơn giản, đầu tiên tôi nói với cháu về sự tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác. Tôi luôn nhấn mạnh để cháu cư xử tử tế với cô bạn gái nhỏ của cháu. Tôi nhận thấy rằng cháu đă lắng nghe những câu nầy. Với một người mẹ,nói về những chuyện nầy với con trai ḿnh thật chẳng dễ dàng chút nào. Tôi biết với cha cháu, ông ấy đă có thể tiến xa hơn”

 Nhấn mạnh đến tầm quan trọng và tính chất qúy giá của t́nh cảm yêu đương,làm nỗi bật giá trị của tính chất các mối liên hệ,không nín lặng về các nguy cơ mang thai và các bệnh lây truyền bằng đường t́nh dục… Với Marie-Laure de Salins, quả thật tốt nhất là đừng bỏ qua bất cứ khía cạnh nào của đề tài nầy. “Bằng thái độ của chúng,các thanh thiếu niên có thể làm cho chúng ta lầm tưởng chúng đă được phóng thích. Nhưng các câu hỏi chúng đặt ra thường cho thấy chúng vẫn c̣n rất ấu trĩ ngờ nghệch”.

     Người nữ cố vấn hôn nhân cân bằng sự tiếp cận cả hai phái,nam và nữ.” Điều ấy thỉnh thoảng cho phép nên thuyết phục hơn.Nếu một thiếu nữ xin phép mẹ đi nghỉ hè vớI ba người bạn,và nhấn mạnh rằng chúng sẽ nghiêm chỉnh,th́ ta rất nên gợi ư cho cháu đem cả người cha vào câu chuyện để xin ư kiến của ông ấy”. Sylvie nhận ra rằng sự hiện diện của chồng cô đối diện với ba cậu con trai của họ tỏ ra rất hữu ích. “Phần tôi, tôi nói với chúng về vấn đề t́nh cảm,trong khi bố của chúng gợi lên với chúng các vấn đề t́nh dục’.

NẮM BẮT MỌI CƠ HỘI ĐỂ NÓI CHUYỆN.

    Ngược hẳn lại,với các con gái,các bà mẹ có thể một ḿnh chu toàn trách nhiệm nầy. Đó là điều đă xảy đến cho Lucille khi cô nói với mẹ là cô yêu một cậu trai.”Tất nhiên mẹ tôi đă cảnh báo tôi về những nguy cơ mang thai.Nhưng trên hết mẹ đă bảo tôi là phảI biết rơ người con trai nầy trước khi tiến xa hơn;rằng nếu anh ta quan tâm đến tôi thật t́nh,th́ hẳn anh ta sẽ biết chờ đến khi tôi đă sẵn sàng; rằng không nên nhượng bộ để làm vui ḷng anh ta”.

   Ngày nay với việc tăng lên nhiều gia đ́nh chỉ có cha hoặc mẹ,việc cậy dựa vào lời nói của người cha hoặc của người mẹ không phải luôn luôn có thể. Tuy vậy ta có thể tham khảo người vắng mặt cách nầy hay cách khác. Hoặc là phải t́m mưu kế tinh khôn. Là mẹ của hai cô gái lớn tuổi thành niên và hai cậu con trai nhỏ tuổi hơn,Isabelle thừa nhận ḿnh biết nắm bắt ngay cơ hội nhỏ nhất để gợi lên các đề tài nầy.” năm nay,chính khoá học về sinh lư của một trong các con trai đă gây nên một cuộc tranh luận. Mới đây,một phim truyền h́nh khi nói lại sự hợp pháp hoá nạo phá thai, đă cho phép gợi lên đề tài nầy với các cô con gái lớn của tôi.Tôi đă có thể giải thích cho chúng suy nghĩ của tôi rằng đó là một hành vi nghiêm trọng và gây thương tổn, cho dù là hợp pháp. Các cháu hiểu rằng tôi mong chúng không bao giờ sống một thử nghiệm như thế. Chúng tôi cũng đă nói về việc ngừa thai”.

    Các chứng từ cho thấy điều ấy: mối bận tâm của các phụ huynh là muốn cũng đem được những điều họ xác tín có tính chất tôn giáo,luân lư và nhân bản vào cuộc thảo luận. Maria-Laure de Salins nói tiệp:” ngườI ta rất có thề khẳng định điều ḿnh cảm nhận vớI tư cách những ngườI làm cha làm mẹ,mà đứa con không có cảm tưởng ní bị phán xét. Trong trường hợp nầy,phải tách rời những cách ứng xử của cá nhân, để con cái biềt rằng nó không một ḿnh. Ví dụ,bằng cách nói vơi con cái:”Bố [mẹ] nghĩ như vậy đó. Tuy nhiên,ngay cả điều con làm khiến bố [mẹ] không hài ḷng,th́ bố [mẹ]vẫn luôn yêu thương con”.

    Rất nhiều phụ huynh bị đặt đối mặt vớI khó khăn nầy khi vấn đề để cho bạn trai [bạn gái] ngủ lại nhà, được đặt lên chiếu.Rất thông thường, họ không biết ngăn cấm ra sao và họ để mặc. Đó là điều đă xảy ra ở nhà Sylvie:” Con trai thứ của chúng tôi vừa mới đền tuổi thành niên đă dẫn cô bạn gái đi nghỉ hè. Với chúng, điều đó có vẻ hết sức tự nhiên đến nỗi chúng tôi chẳng c̣n biết phải nói vớI chúng điều ǵ nữa”. Brigitte thấy ḿnh bị đặt trước sự đă rồi một sáng Chúa nhật vào bửa điểm tâm, đă không đầu hàng và giải thích để chúng hiểu rằng phải tôn trọng sự hiện diện của bà ở trong nhà bà”. Brigitte nói thêm:”Thực ra,bọn trẻ rất biết chấp nhận những giớI hạn mà chúng ta ấn định cho chúng”.

Con cái cuối cùng cũng biết lắng nghe.

    Và hẳn đó là điều làm rất nhiều phụ huynh ngạc nhiên.Khi ta cho bọn trẻ những điểm cột mốc đáng tin cậy,mà không dồn ép chúng.th́ cuối cùng con cái sẽ cho thấy chúng biết nghe lời. Bénédicte xác tín như thế:”các bạn nữ của tôi thấy phải đối diện một ḿnh với vấn đề nầy,như là những người bị áp đặt một sự giáo dục rất khắc nghiệt,thường tỏ ra thiếu biết điều nhất”.

    V́ thế chẳng bao giờ là quá trễ để nói lên những lờI giúp làm tan đi những nỗI sợ hăi,trong khi vẫn giúp cho trẻ thành niên trưởng thành trong cuộc đời nó. Và nếu việc đối thoại tỏ ra không thể được,th́ vẫn c̣n một phương pháp cũ xưa rất tốt: bỏ đây đó trong nhà một số sách nghiên cứu…để cho các đương sự lén đọc.

Marie-Eve Gualbert (BTGH chuyển ngữ từ pelerin.info)

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXVI TN.C

Lc 16, 19 – 31

 

 

ÔNG KHÔNG THẤY NGƯỜI NGHÈO Ở CỬA NHÀ M̀NH

Đây là một trong những dụ ngôn thu hút sự chú ư của moị người nhiều nhất. Chúng ta đang ở âm ty đúng như người Do Thái tưởng tượng : nơi ở của kẻ chết, với thân thể giống như của chúng ta,với những ngón tay ,một cái lưỡi, lửa và nước,với một ḷ lửa từ nơi đó ông nhà giàu  cco thể nh́n thấy từ xa những kẻ được tuyển chọn và đối thoại với tổ phụ Abraham của ḿnh.

  Một cách vô thức, với tất cả sự giàu sang của ḿnh,người nầy đóng cửa ḷng ḿn với Chúa và với tha nhân. Hoả ngục nơi ông ta chịu đau khổ chỉ là nối dài những chọn lựa của ông ở dưới trầ t\gian. Với việc mở ḷng cho t́nh yêu và chia sẻ, lẽ ra ông ta đă dệt nên những mối dây vĩnh cửu ; nhưng ông ta đă chọn giàu sang hơn là t́nh yêu và đă đào quanh ḿnh một hố sâu không thể vượt qua được.

    Người giàu có trong dụ ngôn không có được một cái tên. Như đối với người nhà giàu trong Phúc âm Thánh Luca 18,18-23 hoặc người môn đệ thứ hai trong Phúc Âm Thánh Luca 14, 13 – 33, ta có thể gọi người đó là Tâm, Thi, Thức, Lan hoặc Mai. Măi mê vui thú, ông ta không nh́n thấy nỗi thống khổ của người nghèo. Ông ta không giết người, ông ta không trộm cắp, ông ta không làm điều ǵ xấu xa. Nhưng giữa các tiệc tùng ông ta đă quên một điều duy nhất : ông ta đă không thấy anh nhà nghèo ngồi ở cửa nhà ông hoặc là ông ta đă không muốn nh́n thấy người nghèo đói ấy. Hoặc đơn thuần là ông ta chẳng để tâm ǵ đến người đó.

    Người nghèo đói,phần anh ta, lại có một cái tên đàng hoàng : El’azar [Lazarô]có nghĩa là Thiên-Chúa-đă-cứu -giúp hoặc Thiên-Chúa-giúp-đỡ. Cai tên,từ đầu, có thể là nam hay nữ. Nó tượng trưng cho nguời nam hay người nữ đă đặt trọn niềm tin cậy nơi Đức Chúa chứ không phải trong giàu sang bạc tiền. Bởi v́,theo như kinh Magnificat, « Chúa đă cho người nghèo đói no đầy ơn phước và để người giàu có trở về tay không ». Đó là sứ mệnh của Chúa Giêsu, « được sai đi để mang Tin Mừng cho gười nghèo khó ».Nhất là đó chính là phúc đầu tiên về Nước Trời : « Phúc cho các ngươi là những người nghèo đói  Nước Thiên Chúa là của các ngươi »

  Tại sao Chúa Giêsu lại thích người nghèo hơn ? Là v́ thiếu thốn những sự trên tê gian, người nghèo khó quay về Chúa Cha. Anh đă sẵn sàng để vào Nước Trời. Anh ta khát khao công chính và đặt tất cả niềm hy vọng vào Đấng « sẽ cho người nghèo đói đầy dư ». Dù sự khốn khó của ngựi nghèo sâu thẳm đến đâu, anh ta cũng biết rằng Đấng Cứu Chuợc ah ta hằng sống và đến ngày sau cùng, Người sẽ quyết định mọi sự.

    Dụ ngôn ban lẽ phải cho El’azar,người mà Thiên-Chúa-giúp- đỡ nầy. Người đó đă biết giữ niềm cây tin, đă đặt niềm hy vọng nơi Thiên Chúa. Người đó luôn sẵn sàng để vào trong Nước Chúa. V́ vậy mà đáng được một chỗ trong ḷng tổ phụ Abraham trong yến tiệc Nước Chúa, cùng cách thức mà Thánh Gioan, khi nằm trên bàn ăn phía bên phải Thầy ḿnh, đă có thể « nghiêng đầu trên ngực Chúa Giêsu » ở trong Tiệc Ly (Ga 13,25)

                                                                                                                                                           Bernard Lafrenière,C.S.C

 

 

                     

 

 

 PHỤ TRANG:            

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (Website Chính Phủ 20.09) Việt Nam đăng cai Hội Nghị cấp Nguyên thủ Quốc gia về Thông tin và Phát thanh-truyền h́nh khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương lần thứ nhất. Ngày 19/9, Thủ tướng Chính phủ đă đồng ư về chủ trương việc Việt Nam đăng cai Hội Nghị cấp Nguyên thủ Quốc gia về Thông tin và Phát thanh-truyền h́nh khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương lần thứ nhất và Hội nghị Bộ trưởng Thông tin lần thứ 2, tại Hà Nội vào cuối năm 2010.

+ (Thanh Niên 21.09) Ngày 16.10, LHQ sẽ bỏ phiếu bầu VN làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an. Tại cuộc họp báo thường kỳ hôm qua 20.9, Bộ Ngoại giao cho biết: Từ ngày 24 - 28.9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng sẽ dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự phiên thảo luận chung cấp cao khóa họp thường niên lần thứ 62 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ). Tại phiên thảo luận này (25.9-5.10.2007), lănh đạo các nước sẽ phát biểu nêu quan điểm, lập trường, chính sách lớn của ḿnh đối với những vấn đề nổi cộm đang thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, qua đó thúc đẩy thảo luận, đề ra những định hướng giải quyết. Đối với Việt Nam, khóa họp 62 Đại hội đồng LHQ có ư nghĩa đặc biệt v́ tại khóa họp này sẽ diễn ra việc bỏ phiếu bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 (dự kiến ngày 16.10.2007), đúng dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập LHQ.

+ (TTXVN 21.09) Đoàn Quốc hội Việt Nam thăm và làm việc tại Hoa Kỳ. Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do ông Nguyễn Văn Son, Ủy viên Ủy ban Thường Vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội dẫn đầu thăm Mỹ đă có buổi làm việc với các nghị sỹ, quan chức chính phủ và đại diện một số tổ chức phi chính phủ tại MỹTrong hai ngày 18 và 19/9, tại thủ đô Washington,  đoàn làm việc với các Thượng nghị sĩ Chuck Hagel, Jim Webb, Lisa Murkowski, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega, Trợ lư Ngoại trưởng Jonathan Farar, Đại sứ đặc trách vấn đề nhân quyền Hanford và đại diện Tổ chức theo dơi nhân quyền, Tổ chức ân xá quốc tế.Tại các buổi tiếp xúc với đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam, các nghị sĩ, quan chức chính phủ và đại diện các tổ chức phi chính phủ của Hoa Kỳ đều cho rằng việc tiếp xúc, trao đổi, đối thoại trực tiếp về những vấn đề mà hai bên cùng quan tâm sẽ giúp tăng cường hiểu biết và thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ.

+ (TTXVN 21.09) 250 triệu USD xây sân golf và khu nghỉ dưỡng. Ngày 20/9, Công ty cổ phần phát triển Phú Mỹ đă khởi công xây dựng sân golf và khu nghỉ dưỡng Twin Doves tại Khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ-đô thị B́nh Dương (tỉnh B́nh Dương) với tổng số vốn đầu tư 250 triệu USD.Dự án được xây dựng trên diện tích 165ha, bao gồm một sân golf 27 lỗ theo tiêu chuẩn quốc tế, câu lạc bộ giải trí, khách sạn 5 sao, trung tâm hội nghị, 192 căn biệt thự, 1.443 căn hộ cao cấp và hệ thống trường học quốc tế. Các nhà đầu tư đánh giá B́nh Dương sẽ là một trung tâm đô thị văn minh, đồng thời là nơi giải trí, du lịch và nghỉ dưỡng hoàn hảo nhất Việt Nam trong tương lai

+ (TTXVN 2.09) Bộ trưởng Thương mại và doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ thăm VN. Ông Daniel Harris, Phó trợ lư cấp cao của Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ, cho biết dự kiến tháng 11 tới Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ sẽ dẫn đầu một đoàn doanh nghiệp sang thăm và trao đổi một số vấn đề về thương mại, đầu tư giữa hai nước.Ông Daniel Harris đă thông báo về sự kiện này trong buổi làm việc với Chủ tịch Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc.Nhân sự kiện này, VCCI sẽ phối hợp với Đại sứ quán Mỹ tổ chức cuộc gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam-Hoa Kỳ..Ngay sau khi thực hiện Hiệp định Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA), hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đă tăng đột biến nhờ việc Mỹ cắt giảm thuế hàng loạt mặt hàng theo cam kết BTA. Tính chung 5 năm thực hiện BTA, xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ đă tăng 8 lần. Hoa Kỳ đă trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và chiếm hơn 20% tổng giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam. Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam cũng tăng nhanh so với các năm trước. Theo Cục Đầu tư Nước ngoài, tính đến cuối tháng 8, Hoa Kỳ có 354 dự án c̣n hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn gần 2,6 tỷ USD, đứng thứ 7/77 quốc gia và vùng lănh thổ có dự án đầu tư c̣n hiệu lực tại Việt Nam.

+( TheThao VN 21.09) Việt Nam tụt 6 bậc trên bảng xếp hạng của FIFA. Trên bảng xếp hạng tháng 9 của Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA), đội tuyển bóng đá nam của Việt Nam đă tụt tới 6 bậc so với tháng trước, xuống vị trí 130 thế giới.Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam cũng tụt xuống vị trí thứ ba, sau Thái Lan (hạng 117 thế giới, tụt 8 bậc so với tháng trước) và Inđônêxia (hạng 126, tăng 3 bậc).

+ (TTXVN 21.09) Hơn 60% bệnh nhân tử vong v́ bệnh không lây nhiễm. Theo thống kê của Bộ Y tế tính đến năm 2005, có tới hơn 60% số người tử vong do các bệnh không lây nhiễm, trong khi tỷ lệ này vào năm 1996 chỉ là 43,6%. Các căn bệnh không lây nhiễm thường có biến chứng nặng, để lại nhiều di chứng và tỷ lệ tử vong cao.Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn và việc chữa trị cũng chưa có hệ thống v́ chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng được nhu cầu.Bốn loại bệnh không lây nhiễm đang có xu hướng tăng cao là tim mạch, ung thư, đái tháo đường (tuưp 2) và động kinh.Theo Bộ Y tế, tần suất tăng huyết áp ở người dân trên 25 tuổi ngày một tăng, từ 11,7% năm 1992 lên 16,3% vào năm 2002. Ước tính Việt Nam có khoảng 6,7 triệu, trong tổng số 82 triệu dân, mắc phải căn bệnh này. Dự báo nếu không có biện pháp dự pḥng th́ đến năm 2025, Việt Nam sẽ có 10 triệu người mắc bệnh cao huyết áp.Kết quả điều tra toàn quốc mới nhất năm 2002 cũng cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường toàn quốc đă là 2,7% và các thành phố lớn là 4,4%. Ngoài ra ở Việt Nam có khoảng 100.000-150.000 bệnh nhân ung thư và 75.000 người chết v́ ung thư. Tỷ lệ mắc bệnh động kinh trong cộng đồng chiếm khoảng 0,33% dân số và tỷ lệ trầm cảm là 2,8% dân số

+ (Người Lao Động 21.09) Thanh tra EU kiểm tra chất lượng thủy sản Việt-Nam. Ngày 20-9, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản VN (VASEP), cho biết trong thời gian từ ngày 27-9 đến 8-10, đoàn thanh tra Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ đến VN để kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh trong chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trường này. Đoàn sẽ tiến hành kiểm tra các vùng nuôi, tàu cá, cảng cá, các nhà máy chế biến, phân xưởng sơ chế, cơ sở kho lạnh và các cơ sở tham gia vào hệ thống cung cấp thủy sản. Theo VASEP, Việt-Nam hiện có 245 cơ sở chế biến thủy sản đáp ứng được các tiêu chuẩn của EU và được phép xuất khẩu sang thị trường này. EU hiện là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt-Nam

+ (TTXVN) - Ngày 22/10 sẽ khai mạc Kỳ họp thứ hai QH khóa XIIChiều 21/9, tại phiên họp thứ hai của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII, Chủ tịch Quốc hội cho biết dự kiến khai mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XII vào thứ hai, ngày 22/10/2007. Tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội sẽ làm việc khoảng 27 ngày, trong đó có hai ngày làm việc vào thứ bảy.Cũng tại phiên họp chiều nay, Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội đă đọc Tờ tŕnh về việc chuẩn bị kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XII và dự kiến chương tŕnh làm việc của kỳ họp này.

+ (Thanhniên 23.09) Ấn Độ xem xét điều tra chống bán phá giá đối với hàng VN. Cục Quản lư cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết, Tổng vụ chống bán phá giá Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ đă nhận được đơn của các doanh nghiệp nước này yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với bóng đèn huỳnh quang và đĩa compact có chức năng ghi nhập khẩu từ VN. Hiện Ấn Độ đang xem xét 2 đơn yêu cầu này, để trên cơ sở đó sẽ quyết định có tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với 2 mặt hàng này hay không. Cục Quản lư Cạnh tranh khuyến cáo các doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng nêu trên sang thị trường Ấn Độ cần theo dơi chặt chẽ các diễn biến tiếp theo của vụ việc để có biện pháp ứng phó kịp thời.

+ (TTXVN 24.09) Thêm 9,6 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào VN. Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 9 tháng qua, cả nước đă thu hút được trên 9,6 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 38% so với cùng kỳ năm trước, Trong số này, 8,29 tỷ USD là tổng vốn đầu tư của 1.045 dự án đầu tư mới, phần c̣n lại là vốn bổ sung của 274 lượt dự án đang được triển khai. Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trí đầu tiên trong 47 quốc gia và vùng lănh thổ đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng kư 2,1 tỷ USD; Xingapore đứng thứ 2 với số vốn đăng kư 1,3 tỷ USD; British Virgin Islands đứng thứ 3 với số vốn đăng kư 1,2 tỷ USD; Đài Loan đứng thứ 4 với số vốn đăng kư 629,7 triệu USD; Nhật Bản vượt Ấn Độ đứng thứ 5 với số vốn đăng kư 623,1 triệu USD.

+ (TTXV 25.09) Kon Tum: 30 bộ cồng chiêng cổ được dân lưu giữ. Theo kết quả khảo sát sơ bộ của Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Kon Tum, người dân trên địa bản tỉnh hiện c̣n lưu giữ khoảng 2.000 bộ cồng chiêng các loại, trong đó có hơn 30 bộ cồng chiêng thuộc loại cổ, quư hiếm. Hiện Sở Văn hóa Thông tin Kon Tum đang tham mưu xây dựng đề án bảo tồn văn hóa cồng chiêng

+ (TTXVN 24.09) USAID tài trợ xây trung tâm phục hồi chức năng ở Đà Nẵng. Ngày 23/9, Bệnh viện Đa khoa B́nh Dân, Đà Nẵng đă khởi công xây dựng toà nhà hai tầng của Khoa Phục hồi chức năng, có tổng kinh phí 490.000USD, trong đó phần lớn là vốn tài trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID). Theo cam kết, toàn bộ lợi nhuận hàng năm từ Khoa phục hồi chức năng sẽ dùng vào hoạt động từ thiện, miễn giảm viện phí cho bệnh nhân nghèo.Tổ chức USAID thông qua Hội Trợ giúp người tàn tật Việt Nam dự kiến sẽ viện trợ cho Bệnh viện Đa khoa B́nh Dân trong 10 năm với các chương tŕnh xây dựng khoa phục hồi chức năng vật lư trị liệu; cung cấp trang thiết bị y tế hiện đại; đào tạo cán bộ, trao đổi chuyên môn, chuyển giao công nghệ; cung cấp dịch vụ và ngoại viện cho bệnh nhân nghèo trong khu vực

+ (TTXVN 25.09) Thường vụ QH thảo luận luật trưng dụng tài sản. Sáng 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă cho ư kiến lần đầu đối với dự án Luật Thể thức trưng mua, trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức.Theo các đại biểu, cần sớm ban hành Luật này nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu và phù hợp với thông lệ quốc tế. Hầu hết ư kiến của các thành viên Ủy ban Pháp luật tán thành với việc ban hành Luật Thể thức trưng mua, trưng dụng tài sản, v́ việc trưng mua, trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức là một trong những biện pháp huy động nguồn lực bằng mệnh lệnh hành chính và chỉ được sử dụng trong trường hợp cần thiết, đồng thời tạo khung pháp lư cho người có thẩm quyền quyết định việc trưng mua, trưng dụng tài sản.

+ (TuoiTre 26.09) Tháng 9, chỉ số giá tăng 0,51%. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng chín tăng 0,51% so với tháng tám, đưa CPI chín tháng qua tăng tới 7,53%. Diễn biến này trái với dự đoán của các chuyên gia là thị trường sẽ hạ nhiệt, cũng như bất chấp nhiều giải pháp kiểm soát giá cả của Chính phủ.Tăng mạnh là nhóm hàng lương thực. Nhiều doanh nghiệp đi gom mua lúa gạo khiến giá lúa bị đẩy lên cao. Bên cạnh đó, giá thịt heo và gia cầm tiếp tục tăng do sau dịch đàn gia súc, gia cầm chưa kịp hồi phục trong khi nhu cầu tiêu dùng lại tăng lên. Đặc biệt, theo các chuyên gia, giá của nhiều mặt hàng thiết yếu như thép, sữa, dược phẩm... trên thế giới trong tháng qua tiếp tục tăng cao khiến việc Chính phủ cắt giảm thuế nhập khẩu trở nên không mấy tác dụng trong việc hạ nhiệt giá các mặt hàng này.

+ (TuoiTre 26.09) Cầu mới qua sông Hàn. Ngày 25-9, UBND TP Đà Nẵng đă quyết định trao giải nhất cuộc thi kiến trúc cầu mới bắc qua sông Hàn cho Công ty thiết kế cầu Phần Lan - WSP với mẫu cầu dây văng theo mặt phẳng rẻ quạt (ảnh) được thiết kế vĩnh cửu. Theo WSP, chiều cao của tháp cầu là 145m, bên trong thân tháp được lắp đặt một hệ thống thang máy phục vụ du khách ngắm toàn cảnh TP, mặt cầu được thiết kế sáu làn xe, thời gian thi công 30 tháng. Tổng vốn đầu tư dự kiến là 1.021 tỉ đồng. Ở phía hai đầu cầu, WSP đă thiết kế thành hai quảng trường lớn với nhiều công viên, tượng đài, bến đỗ du thuyền

+ (Website Chính Phủ) Năm 2007, dự toán tổng thu bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế là 28.357 tỷ đồng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đă có Quyết định 153/2007/QĐ-TTg ngày 20/9/2007 về việc giao dự toán thu, chi năm 2007 của Bảo hiểm xă hội Việt Nam. Theo đó, dự toán tổng thu bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế năm 2007 là 28.357 tỷ đồng. Chỉ tiêu dự toán năm 2007 cụ thể như sau: thu bảo hiểm xă hội bắt buộc là 22.536 tỷ đồng, thu bảo hiểm y tế bắt buộc là 5.180 tỷ đồng, thu bảo hiểm y tế tự nguyện là 641 tỷ đồng; chi quản lư bộ máy Bảo hiểm xă hội Việt Nam là 815 tỷ đồng và chi đầu tư xây dựng cơ bản 160 tỷ đồng.

+ (NLĐ 27.09) Sập cầu Cần Thơ đang xây, đă có 11 người thiệt mạng.Vào khoảng 8 giờ sáng ngày 26-9, trên công trường xây dựng Cầu Cần Thơ (phía huyện tỉnh Vĩnh Long), một vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra làm trên 100 công nhân bị thương rất nặng. Tai nạn xảy ra khi nhịp cầu tháp chính phía bờ Bắc (dài khoảng 100m, độ cao khoảng 30m) nằm trên trụ B13, B14 và B15 bị sụp khiến toàn bộ công nhân đang làm việc bị rơi xuống đất. Nguyên nhân tai nạn ban đầu được xác định là do trụ B14 bị lún, dẫn đến 2 trụ B13 và B15 bị găy.