COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 54 (Năm II) (TUẦN
TỪ 05.10 ĐẾN 12.10.2007)
|
THÁNG MƯỜI : THÁNG
MÂN CÔI. THÁNG TÔN SÙNG MẸ MÂN CÔI
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI
LIỆU GIÁO HỘI:
ĐÂU
RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (4/7)
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 32.
CUỘC
SỐNG THÁNH THIỆN VÀ YÊU THƯƠNG
► THANG MƯỜI – THÁNG MÂN CÔI
CHUỖI MÂN CÔI CỦA ĐỨC TRINH NỮ
MARIA
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
1.
LINH MỤC LÀM CHÍNH TRỊ
(PHILIPPINES)
2.
TẾ BÀO GỐC TỪ TINH HOÀN
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXVII TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
CÁC TÍN HỮU ĐĂ ỦNG HỘ
VIỆC GIẾT CHẾT SCHIAVO
PHẢI “SÁM HỐI VÀ XÉT LẠI LƯƠNG TÂM”
(CNA 28.09) Chủ tịch Quốc Tế Sự Sống Con Người, Cha Tom Enteneuer, vừa qua đă cho biết rằng văn kiện từ Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về việc cho ăn uống đối với các bệnh nhân giai đoạn cuối phải dẫn đưa các tín hữu Công-Giáo đă ủng hộ việc giết Terri Schiavo tới “sám hối và xét lại lương tâm một cách nghiêm túc”. Trong một bài viết gửi LifeSiteNews.com (trang web Tin Tức về Bảo Vệ Sự Sống), Cha Euteneuer nhắc lại cẩu trả lời của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin để trả lời câu hỏi của các giám mục Hoa Kỳ về việc có buộc lương tâm phải cho người bệnh sống t́nh trạng thực vật ăn uống không. Ngài nói:”Cho dù một đứa bé cũng có thể hiểu rằng không có quyền bỏ đói người đến chết, Vatican đặt vấn đề lại cho đúng. Trong ngôn ngữ chuyên môn của ḿnh, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă minh oan cho Terri Schiavo yêu qúy của chúng ta với việc nói rằng không ai có thể dám phạm vào hoặc biện minh cho một hành động tàn bạo như là việc giết chết Cô bằng bất cứ lời giáo huấn Công giáo nào”. – “câu trả lời là hết sức rơ ràng: một bệnh nhân sống t́nh trạng thực vật là một con người với nhân phẩm căn bản và v́ thế phải được nhận sự chăm sóc b́nh thường và phù hợp, gồm cả việc cho ăn uống ngay cả khi phải dùng các phương tiện nhân tạo”.” Bao nhiêu người trong chúng ta, vào thời kỳ Terri Schiavo chết, nghe ngay cả những kẻ xưng ḿnh là “tín hữu Công giáo tốt” nói rằng họ phải để Cô chết v́ chẳng ai nên sống kiểu nầy” và những điều vô nghĩa khác nữa? Chúng ta đấu tranh cho sự sống và phẩm giá của Terri Schiavo không phải v́ chúng ta là những nhà hoạt động bảo vệ sự sống, nhưng v́ chúng ta là người Công-giáo”. Và những ai chủ trương để Terri Schiavo chết năm 2005, bất kể là do lư luận tùy tiện, hoặc đồng loă với hành động tàn bạo ấy, cần phải sám hối và xét lại lương tâm một cách nghiêm túc dưới ánh sáng của giáo huấn Giáo Hội. Sau tuyên bố nầy, không c̣n lư do ǵ để nói điều đó là đúng nữa”.
HỘI NGHỊ VỀ CÁC TỬ V̀ ĐẠO
THỜI NỘI CHIẾN TÂY BAN NHA
(CWNews 27.09) Các vị tử v́ đạo thời nội chiến Tây Ban Nha sẽ là tâm điểm của một hội nghị hàn lâm do HĐGM Tây Ban Nha tài trợ, diễn ra ở Roma ngày 5.10 tại Viện Giáo Hoàng Thánh Augustinô. Hội nghị sẽ tập trung vào 498 vị tử v́ đạo dự tính sẽ được phong chân phước vào ngày 28.10.
DU LỊCH T̀NH DỤC HẠ THẤP PHỤ
NỮ THÀNH NÔ LỆ
(AsiaNews 28.09) Du lịch t́nh dục là điều không thể dung thứ được và là một trong những ví dụ đánh động nhất về sự bóc lột và phân biệt đối xử đối với phụ nữ mà t́nh trạng lẽ ra phải được nâng lên ở bất kỳ nơi đâu. Trong một bức thư về phụ nữ và du lịch , Đức hồng y Bertone viết nhân danh Đức Thánh Cha để gửi cho Tổng thư kư Tổ Chức Du Lịch Thế Giới,Francesco Frangialli, rằng mặc dù nữ giới tượng trưng 46% lực lượng lao động trong ngành du lịch, nhưng họ không được giao các công việc quản lư. Nguyên nhân của t́nh trạng tiêu cực nầy ăn rễ sâu trong những thành kiến vững chắc cho phép các khuôn mẫu cũ sống sót và bắt nữ giới lép vế trong các công việc chức vị. Phụ nữ do đó phải được hưởng những quyền b́nh đẳng trong công việc và trả lương ngang bằng nam giới trong cùng một vị trí công tác, được hưởng tự do tôn giáo, nhu cầu làm mẹ phải được tôn trọng. Chúng ta phải nói thẳng cho mọi người chống lại chuyện đáng xấu hổ không thể chấp nhận được về du lịch t́nh dục làm nhục nữ giới và hạ thấp họ thành những nô lệ.
BÁCH HẠI KITÔ-HỮU VẪN
TIẾP DIỄN Ở IRAQ
(CNA 27.09) Tổ chức Iraq “Kitô-hữu Cần Trợ Giúp” cho biết các Kitô-hữu ở Iraq tiêp tục chịu đau khổ v́ bách hại. Theo một báo cáo trong hăng tin Ư SIR:”Hơn 2.000 gia đ́nh phải lánh nạn trong một giáo xứ chỉ với mớ quần áo mang theo sau lưng. Kitô-hữu sống trong hăi hùng và luôn bị đe doạ. Họ không biết điều ǵ chờ đợi họ trong tương lai”.
SÁU NỮ TU Ở ARKANSAS BỊ
VẠ TUYỆT TÔNG V̀ BÈ RỐI
(AP 28.09) Giáo phận Little Rock loan báo : Sáu nữ tu Công giáo đă bị vạ tuyệt thông v́ dị giáo sau khi từ chối rời bỏ việc gia nhập một giáo phái Canada mà người sáng lập khẳng định được Đức Trinh Nữ Maria chiếm hữu. Cha J.Gaston Hebert, giám quản giáo phận, cho biết Ngài đă thông báo cho các nữ tu biết quyết định nầy sau khi họ từ chối công khai từ bỏ những lời giảng dạy của Công Đồng Đức Bà Mọi Dân Tộc, c̣n được biết đến như là Quân Đội Đức Maria. Vatican đă tuyên bố tất cả mọi thành viên Quân Đội Đức Maria đều bị vạ tuyệt thông. Cha Hebert cho biết đây là vạ tuyệt thông đầu tiên trong lịch sử 165 năm của địa phận. Nữ tu Mary Theresa Dionne, 82 tuổi, một trong số đó, cho biết họ sẽ vẫn sống ở tu viện tài sản riêng của họ. Tại một cuộc họp báo, Cha Hebert nói các nữ tu “trở nên bị mê hoặc và đánh lừa bởi một giáo lư rối đạo [ dị giáo]”. Ngài cho biết các giới chức Giáo Hội đă cất Ḿnh Thánh khỏi tu viện vào đêm ngày 26.09.
PHỔ BIẾN CÁC NGỤY
THƯ: MỘT VẤN ĐỀ QUAN TÂM LO ÂU TRONG CÁC TÍN HỮU CÔNG GIÁO
(UCAN 28.09) Việc phổ biến các ngụy thu được khẳng định là những văn bản Kitô-giáo thời kỳ sơ khai, đă khiến cho nhiều người Công-giáo Indonesia bực bội khó chịu đến nỗi Đại học Công giáo đă đăng cai tổ chức một cuộc hội thảo Kinh Thánh để đề cập vấn đề nầy, với chủ đề: “Hội Thánh Công giáo phải giải quyết thế nào với việc phổ biến sâu rộng các ngụy thư vừa rồi?”. Khoảng 100 giáo sư, thuyết tŕnh viên và sinh viên đại học tham dự hội thảo, “hy vọng sẽ giúp tín hữu Công giáo địa phương hiểu rơ hơn tiến tŕnh quy chuẩn hoá Kinh Thánh, để sẵn sàng đối phó với vấn đề các ngụy thư”, như Tin Mừng theo Giuđa; Tin Mừng theo Thánh Tôma; Thư của Thánh Barnabas và nhiều ngụy thư khác được bày bán trong các tiệm sách trong nước. Theo Cha Vincentius Sanjaya, thuộc phân khoa Thần học Đại học Công giáo Sanata Dharma, th́ thách thức đặt ra chẳng có ǵ là mới mẻ cả :”Vấn đề ngụy thư là một vấn đề xưa cũ mà tín hữu Công giáo đă gặp phải ngay từ thời Giáo Hội sơ khai. V́ thế Hội Thánh Công giáo, sau khi các môn đệ qua đời, cần phải tuyển chọn các sách Phúc Âm và những sách viết khác được tin là chứa đựng chân lư được dùng cho các tiêu chí đức tin. Đó là tiến tŕnh quy chuẩn hóa, một nỗ lực nhằm đo lường xem một sách Tin Mừng hoặc một bài viết để xem chúng có đi trệch đức tin của các môn đệ hay không”.
BẢO TÀNG VATICAN MỞ THÊM NHIỀU
ĐIỂM THAM QUAN
(TTXVN 28.09) Bảo tàng Toà thánh Vaticăng đă ra mắt công chúng hai khu trưng bày hiện vật là các loại tiền cổ và tem cổ.Khu trưng bày mới này nhằm giới thiệu với du khách trên khắp thế giới các loại tem và tiền do Vaticăng phát hành kể từ năm 1929 cho tới nay, đặc biệt là bộ sưu tập các loại tiền lưu hành từ năm 1852 đến 1870. Năm nay, Vaticăng sẽ cùng khoảng 40 nước láng giềng tham gia Ngày di sản châu Âu, được tổ chức vào ngày 30/9 hàng năm, theo sáng kiến của Hội đồng châu Âu. Nhân dịp này, bảo tàng Vaticăng và một số khu hầm mộ sẽ mở cửa miễn phí đón khách tham quan.
CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ ỦNG HỘ
NẠO PHÁ THAI LƠ LỮNG
ĐE DOẠ ĐẤT NƯỚC Á-CĂN-Đ̀NH
(CNA 28.09)
Tổng Giám Mục Hector Aguer giao phận La Plata đă
tố giác những hành vi của các quan chức liên bang và
địa phương , gồm cả Bộ trưởng
Bộ tư pháp và Toà Án Tối Cao, đă âm mưu cho phép
một cô gái khuyết tật mang thai do bị hiếp dâm,
được nạo phá thai. Đức TGM Aguer bày tỏ hối tiếc về
việc Toà Án Tối Cao cho phép phạm tội ác đáng kinh
tởm nầy. Trong một bài viết có tựa đề
“Bóng Tối Hêrôđê”, Đức TGM chỉ trích Bộ
Trưởng Bộ Y Tế v́ “đă thêm một khoản
mới vào bản lư lịch của ông ta như là người
thúc đẩy văn hoá sự chết”, với việc
gửi cô gái đến một bệnh viện công
để phá thai. Ngài nói: “Dưới vỏ bọc hợp
pháp và bằng những phương tiện chính thức,
quyền được sinh ra của một cháu bé chỉ
mới mấy tháng tuổi trong dạ con đă bị
cất đi”. Ngài chỉ ra rằng “sai lầm hiển
nhiên” của ông thủ hiến tỉnh Buenos Aires đă
hậu thuẫn các bác sĩ thực hiện việc
nạo phá thai,với lập luận rằng “mỗi
một người đều có quyền có niềm tin tôn
giáo riêng của ḿnh, nhưng không buộc ai phải hành
động phù hợp với tôn giáo của ḿnh”.
CÁC GIÁM
MỤC TIN LÀNH TRƯỞNG LĂO HỨA KHÔNG CHÚC LÀNH CHO HÔN
PHỐI ĐỒNG TÍNH
(CNS 29.09) Trong một
quyết định với những ngụ ư về các
tương quan Công giáo và Anh-giáo, Ṭa Các Giám Mục Giáo
Hội Trưởng Lăo hứa không cho phép bất cứ
việc chúc lành công cộng nào đối với hôn
phối đồng tính hoặc bầu công khai một giám
mục đồng tính khác trong khi đang tiến hành
lấy ư kiến của Khối Hiệp Thông Anh giáo về
“nhu cầu mục vụ cho những người
đồng tính nam và nữ” và những vấn đề
khác.Lời cam kết nầy nằm trong một văn kiện
có tên là “Đáp lại những câu hỏi và quan tâm do các
đối tác Khối Hiệp Thông Anh giáo của chúng ta nêu
lên”, được phê duyệt ngày 25.09 ở ngày bế
mạc hội nghị kéo dài sau ngày tại Toà Các Giám
Mục ở New Orleans. HĐGM Hoa Kỳ hoan nghênh tuyên
bố nầy,nhưng cho biết “hiệu quả của
chỉ thị nầy vẫn c̣n rất mù mờ và
chẳng biết có được mọi giám mục
Trưởng Lăo thực hiện hay không”.
NGƯỜI
MỸ YÊU THÍCH ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CNS 30.09) Theo một
khảo sát mới về các tôn giáo lớn và các nhà lănh
đạo tôn giáo: Đa số người dân Hoa Kỳ,
Công giáo lẫn không Công giáo, đều có một cái nh́n
thiện cảm đối với Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI, về những nỗ lực của
Người nhằm thúc đẩy quan hệ tôt
đẹp với các tôn giáo khác. 75% người dân Hoa
Kỳ cho biết họ thân t́nh với Người và 86%
người Công giáo Mỹ có cái nh́n thiện cảm
đối với Đức Giáo Hoàng. Nhưng về
mặt đại kết, 38% cho rằng Người đă
làm một công việc tuyệt vời và tốt
đẹp, trong khi 46% lại nói các nỗ lực của
người hăy c̣n khá nghèo nàn. Cuộc khảo sát
được tiến hành với 3.002 người lớn
toàn quốc từ ngày 1 – 18 tháng 8, qua điện thoại.
NHỮNG
NHÀ HOẠT ĐỘNG NAM NỮ B̀NH QUYỀN YÊU CẦU
HỢP PHÁP HOÁ NẠO PHÁ THAI
(CNA 29.09) Đại
diện các phong trào nam nữ b́nh quyền và ủng hộ
nạo phá thai như là “Người Công Giáo v́ Một
Lựa Chọn Tự Do” yêu cầu luật cho phép nạo
phá thai ở Thành phố Mexico phải được áp
dụng trên toàn đất nước. Hôm trước ngày
28.09 – ngày mà các nhóm ủng hộ nạo phá thai chọn làm
ngày “ Ngày Hợp pháp hóa nạo phá thai ở Nam Mỹ” – các
nhà hoạt động tung ra lại chiến dịch
hợp pháp hoá nạo phá thai trên toàn quốc nầy, yêu
cầu chính quyền các bang thông qua các cải tổ
luật pháp cho phép nạo phá thai và “tôn trọng tự do
lương tâm của các phụ nữ có quyết
định chấm dứt việc mang thai”.
SÁCH
VỀ GIẢNG DẠY HỒI GIÁO KHÔNG ĐƯỢC CÁC
GIÁM MỤC TÂY-BAN-NHA ỦNG HỘ
(CNA 29.09) HĐGM Tây-Ban-Nha
đă thông báo ngày 27.09 rằng việc phát hành cuốn giáo
khoa gây tranh căi về cách làm sao dạy Hồi giáo trong các
trường học do nhà xuất bản SM (của các Cha
Ḍng Marianists) không hề được báo và có sự đồng
ư của các giám mục. “Để tránh lẫn lộn
đối thoại liên tôn đích thật và đáng
ước mong với thuyết tương đối và
chủ nghĩa trung lập [tôn giáo],nhằm đáp lại
nghi ngờ nỗi lên liên quan đến vấn đề
nầy, nên biết rằng việc in ấn phát hành sách
không hề được HĐGM biết và đồng ư”.
TỰ DO TÔN GIÁO
TỪ TỪ LAN RỘNG TRÊN ĐẢO QUỐC CUBA .
(AP 28.09) Một chức sắc giáo phẩm hàng đầu ở Cuba, Đức Tổng GM Dionisio Guillermo Garcia Ibanez, được bổ nhiệm đầu năm nầy coi sóc Tổng giáo phận Santiago, thành phố lớn thứ hai của Cuba, nói rằng việc thực hành tôn giáo lan rộng từ từ trong quốc gia cộng sản nầy mặc cho những hạn chế nghiêm nhặt. Đức TGM không tin cậy ǵ nhiều vào việc nới lỏng những hạn chế khi Fidel Castro quyết định tạm thời trao quyền hành cho em trai ông là Raul Castro. Ngài nói Ngài làm chứng về những cải tổ từ từ kể từ khi Ngài được truyền chức năm 1985. Đă có lúc người Công-giáo chỉ đơn giản hy vọng gơ cửa và phổ biến Tin Mừng cho mọi nhà, một giấc mơ mà từ nay được thực hiện. Cuba thành chính thức vô thần những năm sau cách mạng 1959 với việc Fidel Castro lên cầm quyền. Mặc dù quan hệ ngoại giao với Vatican vẫn giữ nguyên và việc giữ đạo chưa bao giờ bị đặt ngoài ṿng pháp luật, nhưng các tín hữu Công giáo và các tín ngưỡng khác thường bị ngờ vực. Chính phủ Cuba đă bỏ đi những điều khoản trong hiến pháp về chủ nghĩa vô thần đă hơn một thập niên và cho phép tín hữu các tôn giáo gia nhập đảng cộng sản, nhưng các trường đạo th́ vẫn bị đóng cửa kể từ đầu thập niên 1960 với việc trục xuất hàng trăm linh mục và tu sĩ người nước ngoài.
ĐỨC HỒNG Y VIỆT-NAM
GẶP CÁC GIỚI CHỨC GIÁO HỘI TRUNG QUỐC
(UCN 29.09) Đức HY JB Phạm Minh Mẫn đă dẫn đầu phái đoàn năm người (Đức TGM Ngô Qquang Kiệt, giáo phậ Hà Nội; Đức GM Vơ Đức Minh, GM Phó Nhatrang và Cha Tổng đại diện và Cha chưởng Ân Hồ Minh Xuân, TGP Sàig̣n) đến lục địa Trung Quốc theo lời mời của Ban Tông Giáo Nhà Nước Trung Quốc. Ngài là Hồng Y đầu tiên đi thăm lục địa kể từ khi Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI công bố một bức thư mục vụ gửi người Công giáo Trung Quốc vào ngày 30.06. Ngài cũng là vị hồng y đầu tiên gặp Đức giám mục vừa được tấn phong Joseph Li Shan giáo phận Bắc Kinh, được cả Bắc Kinh lẫn Vatican phê chuẩn. Chuyến đi kéo dài khoảng từ 24 đến 28 tháng 9. Theo trang điện tử Thiên Quang của giáo phận Bắc Kinh, th́ cuộc gặp gỡ giữa hai vị diễn ra tại Nhà Thờ Chính Toà Vô Nhiễm Nguyên Tội ở khu buôn bán Bắc kinh trưa ngày 26.9 với sự hiện diện của các linh mục chính toà, bề trên tu viện các nữ tu giáo phận và một qua chức Hội CGYN Bắc Kinh. Cả khách và chủ cầu nguyện một lúc bằng việc đọc kinh Lạy Cha và tôn thờ Thánh Thể, sau đó nói chuyện tại pḥng khách. Cha Stêphanô Huỳnh Trụ, Giáo xứ Thánh Phanxicô Xaviê (đa số giáo dân là người Hoa) đi theo đoàn để làm phiên dịch.
GIÁO HOÀNG NGƯỜI ĐỨC CÓ TÁI Ư-HÓA GIÁO
TRIỀU LA MĂ CHĂNG?
(CNS 30.09) Câu hỏi nầy đă được đồn lan ra khắp Roma trong những tháng vừa rồi khi một loạt bổ nhiệm của Vatican đă đặt các giáo phẩm Ư vào những vị trí cao. Các hội đồng Giáo Hoàng giải quyêt những vấn đề truyền thông xă hội, Giáo luật và văn hoá - cho tới vừa rồi vẫn được đứng đầu do một người Mỹ,một người Tây Ban Nha và một người Pháp – th́ nay đều nằm trong tay các giám mục người Ư. Thư Viện và Thư Khố Vatican cũng thế. Văn pḥng Cai Quản thành phố Vatican do hồng y Edmund C. Szoka người Mỹ lănh đạo, nay cũng giao về lại cho một người Ư sau 26 năm. Hiện nay một tu sĩ Ḍng Tên người Ư điều hành Văn Pḥng Báo Chi Vatican, chuyển giao từ một người Tây Ban Nha. Một số vị trí quan trọng ở Vatican, nhất là thuộc lănh vực ngoại giao và tài chính cũng về tay những người Ư. Một số người nghi ngờ sự trỗi dậy người Ư có thể phản ảnh ảnh hưởng của hồng y Quốc Vụ Khanh người Ư đầy nghị lựcTarcisio Bertone. Khi Đức Gioan-Phaolô II được bầu năm 1978, th́ Người là Giáo Hoàng không phải người Ư đầu tiên sau hơn 450 năm. Việc Đức Biển-Đức XVI, một người Đức, được bầu, đă chấm dứt ảo tưởng c̣n rơi rớt lại rằng ngai Giáo hoàng thuộc về nước Ư. Có thể là do 24 năm làm việc tại Vatican, mà Đức giáo hoàng Biển Đức quen thuộc với những thành viên Giáo Triều La Mă người Ư, đánh giá cao khả năng quản lư của họ và quay về họ khi đến lúc cần một nhóm đội của riêng ḿnh. Trong chín Thánh Bộ của Vatican, xét về truyền thống là những bộ quan trọng nhất, th́ có đến tám không do người Ư cầm đầu, và chỉ duy nhât Đức hồng y người Ư Giovanni Battista Re coi Thánh Bộ Các Giám Mục. Nhưng vốn là một người kỳ cựu của Giáo Triều La Mă, Đức giáo hoàng Biển Đức nhớ lại rằng Đức Gioan-Phaolô II cũng đă có kế hoạch tương tự khi khởi đầu triều đại giáo hoàng và sau 16 năm th́ đă có nhũng thay đổi lớn. Đức Phaolô VI th́ ví việc thay đổi trong Giáo Triều La Mă cũng “gần như bất khả thi” như là “thay lốp xe khi xe đang chạy”.
“MÙA ĐÔNG DÂN
SỐ” Ở CHÂU ÂU DO NẠO PHÁ THAI, GIẢM SÚT HÔN NHÂN VÀ GIA
TĂNG LY DỊ
(Fides 29.09) “Báo Cáo về tiến triển gia đ́nh ở Châu Âu năm 2007”, do Lola Velarde , chủ tịch Hệ Thống Châu Âu của Viện Chính Sách Gia Đ́nh (IPF) tŕnh bày ở Barcelona. Năm ngoai IPF đă tŕnh bày tại Nghị Viện Châu Âu bản báo cáo đầu tiên, nhưng từ đó các quốc gia mới gia nhập Liên Minh và các chỉ số,những chinh sách gia đ́nh, đă chịu nhiều biến đổi. Bản báo cáo cảnh báo “mùa đông dân số” hiện nay của Châu Âu. Người ta nhận thấy Châu Âu đă có một tăng trưởng bên lề 20 năm cuối hết, nhưng không được phân bố đều đặn, v́ có một sự giảm sút tuyệt đối trong các nước Đông Âu và sự tăng trưởng trong Châu Âu 15 nước lại chủ yếu do nhập cư. Như thê đến năm 2025, dân số sẽ hạ thấp và hiện đă thấy một xă hội già cỗi với những người ở độ tuổi trên 65 đông hơn là cac trẻ vị thành niên dưới 14 tuổi. Một trong các nguyên do là bi kịch nạo phá thai, với mỗi năm trên 2.000.000 “ca”, nghĩa là cứ 5 người có thai th́ một người nạo phá. Kế đến là sự sút giảm hôn nhân với số tuổi kết hôn tăng lên b́nh quân là 29. Thêm vào đó là nạn ly dị gia tăng, cứ ba mươi giây có một vụ và khỏng 2 triệu trẻ em sinh ngoài hôn nhân mỗi năm.
ĐỨC THÁNH CHA TẤN PHONG SÁU TÂN GIÁM
MỤC
(Zenit 29.09) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI chủ tŕ lễ truyền chức giám mục cho sáu tân Giám Mục tại Đền Thờ Thánh Phêrô ngày lễ kính các Tổng Lănh Thiên Thần 29.09: Đức Cha Mieczyslaw Mokrzyski (nguyên thư kư riêng của Đức Thánh Cha), được bổ nhiệm giám mục phụ ta ở vùng Lvov,Ucraina; Đức Cha Gianfranco Ravasi, tân chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng về Văn Hoá; Đức Cha Francesco Giovanni Brugnaro, tổng giám mục Camerino, Ư; Đức Cha Tommaso Caputo, được bổ nhiệm làm sứ thần Toà Thánh ở Malta và Lybi; Đức Cha Sergio Pagano, Vụ Trưởng Thư Khổ Mật Vatican; Đức Cha Vincenzo Di Mauro, d0ược bổ nhiệm làm thư kư Vụ Kinh Tế Toà Thánh.
ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ LÀO, HỘI THÁNH
CÔNG-GIÁO KHÔNG PHẢI LÀ MỘT MỐI NGUY
(Zenit 29.09) Theo giám quản tông toà giáo phận Paksé,Lào, Đức Cha Louis-Marie Ling Mangkhanekhoun, 63 tuổi, chính phủ đă hiểu rằng Hội Thánh Công-giáo không hề là nguy hiểm, một phần do những thay đổi về kinh tế và mở cửa. Trong một đất nước mà Công giáo chưa đến 1% (khoảng 43.000) trên gần 6 triệu dân, điều quan trọng nhất bây giờ là đào tạo linh mục và chủng sinh, giáo lư viên. Ngày 6.09 Đức Thánh Cha Biển-Đức đă tiếp các giám mục Lào và Cam-bốt tại Castel Gandolfo, nhân dịp đó Vị giám quản tông toà tŕnh bày những điều đáng khích lệ đối với Hội Thánh Công giáo, cho dù vẫn c̣n nhiều khó khăn, v́ việc trở lại đạo mới phải khai báo với chính quyền và các tân ṭng chưa được đón tiếp xứng đáng, di thiếu nhân viên mục vụ cả về số lượng lẫ được đào tạo tốt. Tông toà Paksé có 4 linh mục,trong đó một vị đă quá 80 tuổi, không đủ sức chăm nom và thăm viếng các cộng đoàn tản mác trong 63 làng [Giáo Hội Lào gồm 4 Tông Toà : Luang Prabang, Vientiane, Paksé và Savannakhet, với vỏn vẹn 15 linh mục]
TỜ “OSSERVATORE ROMANO” THAY GIÁM
ĐỐC.
(Chiesa 30.09) Kể từ ngày 29.09, tờ “Osservatore Romano” có tân gím đốc, là Giovanni Matia Vian, 55 tuổi, giáo sư ngữ văn văn học Kitô-giáo cổ ở Đại Học “La Sapienza “,Roma. Ông hiện là thành viên uỷ ban giáo hoàng về khoa học lịch sử.
DẪN ĐẦU ĐỌC KINH
MÂN CÔI Ở CƠ SỞ NẠO PHÁ THAI DUY NHẤT CỦA
BẮC DAKOTA
(CNA 01.10) Đối diện với khu phố nhiệt trước cơ sở nạo phá thai duy nhất của bang Bắc Dakota, Cha Samuel J. Aquila, giám mục giáo phận Công giáo Fargo đă cầm đầu lần chuỗi Mân Côi. Khoảng một tá đàn ông đàn bà gia nhập với Ngài đă làm tiếng Ngài nghe rơ hơn giữa những âm thanh của tàu lửa qua lại gần đó. Vị giám mục dự tính một giờ cầu nguyện ở cơ sở nạo phá thai như một phần của CHIẾN DỊCH 40 NGÀY V̀ SỰ SỐNG ở Bắc Dakota, bắt đầu từ ngày 26.09. Chiến dịch gồm cầu nguyện và ăn chay. 40 NGÀY V̀ SỰ SỐNG là một nỗ lực đại kết khắp cả nước nhằm gia tăng ư thức về nạo phá thai, cứu lấy sự sống của những em be chưa sinh và hàn gắn vết thương ḷng cho những ai đă nạo phá thai,nững ai đă từng khuyến khích, ủng hộ,thự hiện hoặc tham gia vào nạo phá thai. Chiến dịch sẽ đồng loạt tổ chức từ ngày 26.09 đến hết 04.11 trong 89 thành phố thuộc 33 bang. Trong thư đề ngày 28.08, Đức Cha Aquila yêu cầu các linh mục của Ngài sắp xếp một giờ cầu nguyện trước cơ sở nạo phá thai trong 40 ngày và khuyến khích giáo dân cũng làm như vậy.
MỘT LINH MỤC CÓ THỂ
TRỞ THÀNH VỊ THÁNH TIÊN KHỞI CỦA OKLAHOMA
(RL leaders) Sau hơn hai thập niên cầu nguyện, Tổng giáo phận Thành phố Ohlahoma chính thức khởi đầu tiến tŕnh xin phong thánh cho vị linh mục tử đạo STANLEY ROTHER.. Vị linh mục được 46 tuổi khi bị du kích sát hại ngày 28.07.1981 lúc đang làm quản xứ tại giáo xứ Sntiago Atitlan ở Guatemala. Norm Mejsrrik, một phó tế ở giáo xứ Thánh Philip Neri ở Midwest City được chỉ định làm điề phối viên của tân uỷ ban, nói: “Tôi tin rằng Cha Rothar là một người hết sức thánh thiện và đượ làm công việc nầy là một đặc ân” và cho bết tiến tŕnh phong thánh sẽ kéo dài nhiều năm. Cha Rother là một trong 78 ứng vên phong thánh được tŕnh lên Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II năm 1996, khi Người công du nước Guatemala.
NHỮNG NGƯỜI ỦNG HỘ NẠO PHÁ
THAI PHÁ NGANG THÁNH LỄ
(CNA 02.10)
Ngày 01.10,những người hoạt động phong trào
nam nữ b́nh quyền và ủng hộ nạo phá thai đă
phá ngang thánh lễ ở nhà thờ chíng toà Managua ở
Nicaragua và đ̣i được rước lễ. Khi bị
từ chối theo luật Giáo Hội, họ đă phản
ứng dữ dội và buộc chủ tế phải chấm
dứt thánh lễ. Quyêt định của chủ tế,Cha
Bismark Conde, từ chối cho bọn họ rước lễ
đă làm phiền các phụ nữ, một số trong đó
là thành viên “ Những Người Công Giáo v́ sự lựa chọ
tự do”. Họ ở lại trong thánh đường và đ̣i
phải được rước lễ. Những người
tham dự thánh lễ khác lớn tiếng yêu cầu các phụ
nữ nầy rời thánh đường, trong khi Cha Conde
thử duy tŕ trật tự và tránh một cuộc đối
đầu. Rất nhiều người băt đầu
gọi các phụ nữ nầy là “sát nhân:, “bọn giết
trẻ em” và hét to:”Thiên Chúa sẽ trừng phạt các ngươi v́ những ǵ các ngươi
đang làm”. Cảnh sát cuối
cùng đă bắt buộc họ ra khỏi tánh đường.
Luật pháp Nicaragua hiện hành phạt từ 5 đến
40 ngày giam tù về tội làm ngưng các việc cử hành
tôn giao được nhà nước thừa nhận; trường
hợp có kèm theo đe doạ, bạo động, xỉ vả,
th́ h́nh phạt có thể tăng từ 45 đến 90 ngày.
HÁNG TRĂM NGÀN NGƯỜI CỬ HÀNH LỄ
ĐỨC BÀ MÂN CÔI Ở
Á-CĂN-Đ̀NH
(CNA 02.10) Hơn 800.000 người từ khắp Á-Căn-Đ́nh và các nước khác đă tụ họp về Linh địa Đức Bà Mân Côi ở thành hố San Nicolas ngày 25.09 để mừng kỷ niệm 24 năm ngày Đức Mẹ hiện ra ở đây. Sau Thánh lễ do Đức Cha Hectro Cardelli giao phận San Nicolas dâng, hàng ngàn người sắp hàng đi qua lin địa để cầu nguyện và dâng lời cảm tạ lên Đức Bà Mân Côi. Vào 3 giờ chiều dưới một cơn mưa hoa hồng, tượng Đức Bà Mân Côi được cung nghinh qua các đường phố đến nơi Đức Mẹ đă hiện ra với Gladys Motta vào ngày 25.09.1983.
THAY THẾ NGƯỜI
ĐỨNG ĐẦU PHỤNG VỤ CỦA VATICAN
(CWNews 02.10) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă thay thế Đức Tổng GM Piero Marini, giám đốc lâu năm Văn pḥng phụng vụ của Đức giáo hoàng [ nay được bổ nhiệm chủ tịch ủy ban giáo hoàng về các đại hội Thánh Thể Quốc tế, thay thế Đức hồng y Josef Tomko nghỉ hưu ở tuổi 83]. Kể từ năm 1987, Ngài trở nên quen thuộc với hàng triệu tín hữu Công giao, xuất hiện đều đặn bên cạnh Đứx Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II và sau đó là Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI tại những nghi lễ của Giáo hoàng. Khi c̣n là thư kư riêng của Đức Tổng giám mục Annbibale Bugnini, kiến trúc sư chính của các cải tổ phụng vụ sau Công Đồng Vatican II, Tổng GM Marini cũng là cột thu lôi thu hút nhiều tran căi v́ khuynh hướng canh tân phụng vụ của Ngài. Từ khi Đức Biển-Đức XVI được bầu làm giáo hoàng, người ta đă nói tới việc thay thế Ngài bằng một người có thiện cảm hơn với đường lối phụng vụ mang tính ruyền thống hơn của Tân giáo hoàng. Vi đứng đầu phụng vụ mới của Vatican, Cha Guildo Marni đă phục vụ trong tư cách chưởng ấn và chuyên viên phụng vụ của Tổng giáo phận Gênoa và rất thân cận với nguyên Tổng GM, nay là Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, Đức hồng y Tarcisio Bertone.
SẼ CÓ NHỮNG HỒNG Y
MỚI?
(CWNews 02.10) Tin đồn lan khắp Roma rằng Đức Thanh Cha Biển-Đức XVI sẽ sớm thông báo một hội nghị chọn các hồng y ( consistory) vào tháng 11.2007. Các phóng viên báo chí ở Roma gợi ư rằng Đức Thánh Cha có thể sẽ thông báo các kế hoạch của Người vào tuần nầy. Hiện Hồng Y Đoàn có 180 vị đang sống, gồm 104 vị dươi 80 tuổi và có thể tham dự mật viện bầu giáo hoàng (sắp tới sẽ giảm hơn khi Đức hồng y Angelo Sodano, nguyên Quốc Vụ Khanh Toà Thánh và hiện là Niên trưởng hồng y đoàn, sẽ mừng sinh nhật thứ 80 vào ngày 23.11 ). Năm 1975, Đức giáo hoàng Phaolô VI ấn định hạn chót cho con số hồng y có quyền bầu cử là 120 vị và Đức Gioan-Phaolô II đă xác nhận mức hạn nầy trong tông thư Universi Domini Gregis năm 1996. Nhưng chính Đức Gioan Phaolô II lại vượt con số nầy hai lần.
PHÁI VIÊN CỦA ĐỨC GIÁO
HOÀNG TẠI FATIMA VÀ REIMS NHÂN CÁC LỄ KỶ NIỆM
(CWNews 02.10 ) Đưc Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chỉ định Đức hồng y Tarcisio Bertone,Quốc Vụ Khsnh Toà Thánh, đại diện cho Người tại các lễ nghi ỏ Fatima, Bồ Đào Nha nhân 90 năm Đức Mẹ hiện ra. Đức hồng y sẽ dẫn đầu phái đoàn 5 người đến Fatima và các ngày 12 và 13.10. Đức Thánh Cha đă chỉ định Đức hồng y Godfried Danneels giáo phận Bruxelles làm phái viên của Người tại lễ kỷ niệm ngày 7.10 ở Reims,Pháp, nhân kỷ niệm 1.000 năm nhà thờ chính toà Reims.
CHỦ TỊCH HĐGM HÀN QUỐC TRONG
CHUYẾN THĂM B̀NH-NHƯỠNG
(AsiaNews 03.10) Đức Giám mục John Chang,giáo phận Deajon, chủ tịch Caritas Hàn Quốc, là thành viên của phái đoàn tổng thống Roh đánh dấu lần thăm viếng thứ hai tới Bắc Triều Tiên trong 60 năm. Ngài nói: tự do tôn giáo không nằm trong chương tŕnh nghị sự,nhưng sự hiện diện của một người Công giáo trong đoàn là quan trọng. Vị giáo phẩm bày tỏ “niềm vui lớn lao” v́ theo Ngài, “cuối cùng ngay cả Bắc Triều Tiên cũng bắt đầu hiểu tầm quan rrọng của đối thoại. Hơn nữa cuộc thăm viếng nầy mở ra những lối đi mới khác có thể so sánh với [cuộc thăm viếng đầu tiên của một phái đoàn Hàn Quốc đến B́nh Nhưỡng] năm 2000, v́ nó buộc hai bên chủ chốt phải đối diện với những vấn đề đụng chạm và ảnh hưởng đến cả hai quốc gia”, mà cấp bách nhất chính là các khủng hoảng nhân đạo, lũ lụt thiếu đói ở Miền Bắc.
TOÀ THÁNH NÓI VỚI LHQ MAU CHÓNG T̀M RA
GIẢI PHÁP CHO KHỦNG HOẢNG Ở MIẾN-ĐIỆN
(AsiaNews 03.10) Qua diễn văn của Đức Cha Dominique Mamberti,thư kư về quan hệ với các quốc gia, đọc tại Khoá Họp Đại Hội Đồng LHQ lần thứ 62, Đức Thánh Cha khẩn khoản yêu cầu qua đối thoại,thiện chí và tinh thần nhân đạo phải t́m cho ra một giải pháp cho cuộc khủng hoảng v́ lợi ích cho đất nước và một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân Miến Điện”. Đứ Cha đề cập đến tự do tôn giáo đang tiếp tục bị coi thường và vi phạm, và trở thành cái cớ cho nhiều h́nh thức kỳ thị khác. Ngài nhấn mạnh rằng “đối thoại không phải là một lựa chọn; mà là mọt cái ǵ không thể thiếu để có hoà b́nh và canh tân đời sống giữa các quốc gia”. Toà Thánh cũng nói về sự bất lực của các nước giàu đối với các quốc gia nghèo nhất, đặc biệt là ở Phi Châu, về trợ giúp tài chính và thương mại nhằm giúp phát triển; đồng thời yêu cầu hợp pháp về quyền b́nh đẳng giữa nam giới và nữ giới, để thực thi những quyền con người căn bản, tránh sự bóc lột và mọi h́nh thức lạm dụng phụ nữ.
THỔ-NHĨ-KỲ CHUẨN
BỊ ĐỂ ĐÓN KHÁCH HÀNH HƯƠNG “ NĂM PHAOLÔ
2008”
(AsiaNews 03.10) TARSE, nơi Thánh Phaolô chôn nhau cắt rốn, đang chuẩn bị để chào đón tất cả những ai sẽ thăm viếng vùng nầy v́ những sự kiện hiệp nhất,văn hoá và phụng vụ mà Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă thông báo diễn ra vào năm 2008 trong Năm Phaolô, nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 2.000 của Thánh Tông Đồ Dân ngoại. Nằm ở duyên hải phía nam Thổ-Nhĩ-Kỳ đối diện đảo Cypre, ngày nay Tarse là một thành phố khoảng 20.000 dân. Tỉnh trưởng Tarse cho biết”mục tiêu của chúng tôi là làm cho các du khách hài ḷng và đầu tư vào thành phố trong tương lai, điều mà dù có cả trăm triệu đô-la cũng không tạo hiệu quả bằng được”. Chủ tịch pḥng thương mại,Mehmet Karagozlu, giữ ư kiến rằng việc thiếu các cơ sở căn bản sẽ tạo ra các vấn đề cho thành phố cổ xưa nầy. Ông có kê hoạch cải tạo những ngôi nhà cổ thành các khách sạn nhà hàng”.
UỶ BAN THẦN HỌC QUỐC TẾ XEM XÉT
“HỆ THỒNG ĐẠO ĐỨC HỌC TOÀN CẦU”
(CNA 03.10 ) Trong một phiên họp khoáng đại thường niên, Uỷ Ban Thần Học Quốc Tế lên kế hoạch thảo luận luật luân lư tự nhiên trong một văn kiện nhằm xem xét một hệ thống đạo đức học toàn cầu, khởi đầu với việc xem xét các ư tưởng cho một tài liệu liên quan đến luật luân lư tự nhiên. Theo một thông tư cho biết, văn kiện nầy sẽ có mục đích…đẩy nhanh việc t́m cho được nền tảng của một hệ thống đạo đức học hoàn vũ’. Một chủ đề thảo luận khác liên qua đến một văn kiện về đề tài “bản chất , ư nghĩa và các phương pháp của thần học”. Kỳ họp diễn ra ở Roma từ ngày 1 đến 5 tháng 10 tại “Nhà Thánh Nữ Mácta” (Domus Sanctae Marthae), do Cha Luis Ladaria,Ḍng Tên, tổng thư ky uỷ ban,chủ tŕ và sẽ được Đức giáo hoàng kết thúc.
KÊU GỌI CÁC ỨNG CỬ VIÊN
NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT XĂ HỘI CỦA HỘI THÁNH.
(CNA 03,10) Đức tổng GM Fernando Saenz Lacalle,gío phận San Salvador nói với những người đang tranh cử vào chức vụ tổng thống trong các cuộc bầu cử vào năm 2009 ở El Salvador, rằng họ phải đọc và nghiên cứu Học Thuyết Xă Hội Kitô-giáo, “chứa đựng những nguyên tắc căn bản về công bằng xă hội”, đồng thời cũng động viên họ có chiến dịch tranh cử “lương thiện và thành thật”
TUẦN CỬU NHẬT LÔI
CUỐN HÀNG NGÀN NGƯỜI MỖI TUẦN
(UCAN 03.10) Đối với hơn 2.000 người thuộc mọi tín ngưỡng, ngày Thứ Tư có nghĩa là Ngày Tuần Cửu Nhật ở Thánh Đường Ḍng Cứu Thế tại khu phố buôn bán Bangkok. Họ viếng thăm ngôi thánh đường nỗi tiếng theo phong cách Thái hằng tuần để cầu xin Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ban ơn và tạ ơn v́ những phúc lành họ nhận được. Chị Sukanya Kaewwaen,một Phật-tử 45 tuổi,cho biết chị cầu nguyện và dâng hoa hằng tuần để cầu xin sức khoả và công việc làm ăn của gia đ́nh. Chồng chị bị viêm gan. Các bác sĩ bó tay,nhưng đă được lành bệnh sau khi chị xin Mẹ Maria chuyển cầu . Michael Lee,60 tuổi, từ Mỹ, cho biết mỗi khi về Thái Lan, ông đều gia nhập Tuần Cửu Nhật ở Ḍng Chúa Cứu Thế để tạ ơn Đức Maria v́ đă nhận lời ông. Ban đầu mỗi tuần một phiên được hướng dẫn bằng tiếng Anh. Ngay mỗi thứ tư đều có 5 phiên, một bằng tiếng Anh và 4 bằng tiếng Thái. Kinh Tuần Cửu Nhật cũng được Đức Cha George Yod Phimphisan, giáo phận Udon Thani,vị giám mục tu sĩ Ḍng Chúa Cứu Thê đầu tiên, dịch ra tiếng Thái
NGÀY 07.10 NGÀY CẢ THÊ GIỚI LẦN CHUỖI MÂN CÔI ĐỂ TÔN VINH YẾU MẾN MẸ MARIA . XIN MỌI
NGƯỜI - MỌI
NHÀ - MỌI CỘNG Đ̉AN TÍCH CỰC THAM GIA |
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT
CỦA CHÚA? (4/7)
Có phải Chúa Kitô đă xây
dựng Giaó Hội duy nhất, hiệp nhất, có tổ
chức? Hoặc Giáo Hội
Chúa Kitô bị phân chia?. Chúa Kitô đă nói:” Ta sẽ xây
dựng GIÁO HỘI CỦA TA, chứ không phải NHỮNG
giáo hội, “những giáo
phái”,”tổ chức” hoặc
“cộng đồng các kẻ tin”. Chúa Kitô đă hứa
rằng “những cánh cửa hoả ngục sẽ không làm
ǵ chống lại được Giáo Hội”. Giáo Hội
đó nay ở đâu rồi và làm sao để nhận
diện nó? Nó bây giờ LÀ G̀ và TẠI SAO? Các Bạn không cần
bối rối làm ǵ. Đây là những câu giải đáp
đầy đủ.
David C. Pack
- IV -
CHỈ CÓ MỘT MÀ THÔI!
Chính Chúa Kitô cũng dạy những kẻ đi theo Người về sự quan trọng sống c̣n của sự hiệp nhất trong Hội Thánh: ”Bất cứ nước nào tự chia rẽ, th́ sẽ điêu tàn và bất cứ thành nào hay nhà nào tự chia rẽ, th́ sẽ không đứng vững được [tồn tại] (Mt 12,25). Hăy nhớ lại những ǵ Thánh Phaolô đă yêu cầu trong I Cor 1, 13: ”Chúa Kitô bị chia năm xẻ bảy sao?”. Đây là câu trả lời của CHÚA KITÔ : Chỉ thị của Người c̣n quyến rũ hơn khi người đọc xem xét những ǵ Người tả về nước của Xa-tan trong đoạn nầy! Chúa Giêsu dạy rằng ngay cả ma qủy cũng đủ tinh ranh để biết rằng nước của nó không thể nào tồn tại được nếu bị chia năm xẻ bảy! Rơ ràng, Thiên Chúa vĩ đại trên trời và Chúa Giêsu Kitô it ra cũng khôn ngoan như qủy Xa-tan. Tất nhiên, Người vô cùng khôn ngoan hơn! Người hiểu rằng Hội Thánh của Người cũng không thể mong tồn tại được nếu bị chia năm xẻ bảy.
Ngay trước khi chịu đóng đinh thập tự, Chúa Giêsu đă ban chỉ thị sống c̣n cho các môn đệ của Người. Trong Ga 15, Người giải thích sự so sánh h́nh ảnh rất quen thuộc về cính Người như “Cây Nho” và mỗi Kitô-hữu như là “cành nho” Đây là những ǵ Người truyền dạy:”Hăy ở lại trong Thầy,như Thầy ở lại trong anh em. Cũng như cành nho không thể tự ḿnh sinh hoa trái, nếu không gắn liền với cây nho, anh em cũng thế,nếu không ở lại trong Thầy. Thầy là Cây Nho,anh em là Cành…v́ không có Thầy,anh em không thể làm được ǵ”(c. 4 – 5)
Mục đích rơ ràng của đoạn văn nầy là nhằm giải thích rằng cá nhân các Kitô-hữu phải được nối kết với Chúa Kitô để lớn lên - để inh hoa kết trái (Gl 5, 22 – 23).
Hăy đọc đi đọc lại tất cả những ǵ Bạn đă đọc đến mức nó được hết sức sáng tỏ trong tâm trí Bạn – và cho tới khi không c̣n có thể hiểu nhầm điều ǵ đang bị đe doạ trong giáo hội mà Bạn gia nhập. Hăy nhớ cho, Chúa Kitô đích thực không bị chia rẽ - muốn nói lên rằng chỉ có duy nhất MỘT Hội Thánh đích thực của Chúa và MỘT công tŕnh duy nhất đích thực của Chúa! Cho tới khi bạn t́m thấy Hội Thánh ấy – Thân Thể duy nhất và hiệp nhất của Chúa Kitô - th́ Bạn không thể tiếp cận được với Chúa Kitô hằng sống là Đầu Hội Thánh và chỉ duy nhất Hội Thánh mà thôi!
HAI CÂY.
Làm thế nào mà nhân loại lâm vào t́nh trạng hỗn loạn,chia rẽ,chiến tranh, cạnh tranh và bất hoà đang hiện hữu trên toàn trái đất nầy ngày nay? Mệnh lệnh nguyên thủy Thiên Chúa ban cho Adam là :”Nhưng với cây biết lành biết dữ,các ngươi không được ăn nó, bởi v́ ngày nào các ngươi ăn nó th́ chắc chắn các ngươi sẽ phải chết” (St 2,17).
Trong chương kế tiếp (3,6),Bà Eva, được ông Adam nghe theo, đă làm phản và ăn trái cây bị cấm. Hăy lưu ư rằng cây nầy tượng trưng cho sự hiểu biết những ǵ là cả “điều lành lẫn điều dữ”. Nói cách khác, cây nầy không hoàn toàn là dữ - nó chứa sự pha trộn của sự hiểu biết đích thực và giả trá! Điều nầy cũng tương tự đối với các giáo hội trên thế giới nầy. Một số có những lượng nhỏ “sự hiểu biết” đích thực (“lành”) về tín lư, trộn lẫn với rất nhiều “hiểu biết” sai lạc (“dữ”) về tín lư. Đă 6.000 năm,Thiên Chúa nói với các tôi tớ đích thực của người phải tránh né trộn lẫn chân lư với lầm lạc. Người đă cảnh báo Adam rằng ăn cây dữ sẽ dẫn đến sự chết. Và sự thể đă như vậy!
Lời cảnh báo vẫn như thế ngày nay đối với chúng ta !
Khi tôi lần đầu học hỏi chân lư nầy vào năm 1966, tôi nghe nói một sự tương đồng mà tôi chưa hề xem xét trước đó – nhưng từ bây giờ tôi không bao giờ quên được nữa. Hăy nghĩ về một chiếc bánh ngon bị pha với thạch tín, xyanua, ricin hoặc mă tiền, mà lẽ ra không chứa chất ǵ ngoài những thành phần ngon bổ. Ăn chiếc bánh nầy sẽ luôn dẫn đến cái chết. Những thành phần tốt sẽ không đủ để khắc phục được chất độc dấu bên trong chiếc bánh. Tương tự như thế, Hội Thánh Chúa không và không thể trộn lẫn chân lư và sai lạc. Cũng như với chiếc bánh nói trên, hậu quả của những kẻ ăn nó vào là cái chết chắc chắn!
Tôi đă giải thích một số trong những giáo lư đích thật do Hội Thánh mà Chúa Kit6o xây dựng, giảng dạy. Tập sách nhỏ chắc chắn là chỉ có thể chứa đựng một danh sách đơ giản tất cả những giáo lư ấy, huống hồ là một sự giảng giải chi tiết về Sách Thánh chứng minh cac giáo lư ấy và giải thích tại sao Thiên Chúa dạy những tín lư ấy. Tuy nhiên, những đoạn tiếp theo sẽ liệt kê và xem xét vắn gọn một số trong những giáo lư quan trọng của Thiên Chúa.
THIÊN CHÚA LÀ AI và LÀ SỰ G̀ ?
David đă viết :”Người điên đă nói trong
ḷng ḿnh : Không có Thiên Chúa » (Tv 53,1). Chân lư Kinh Thánh
duy nhất quan trọng nhất chính là nhận diện về
Thiên Chúa thật ! Thiên Chúa thật sự hiện
hữu. Sự hiện hữu của Người có thể
được chứng minh ! ( Có thể bạn mong
đọc cuốn sách nhỏ Thiên
Chúa có hiện hữu không ? của chúng tôi). Điều
Răn Thứ Nhất trong 10 Điều Răn đ̣i
hỏi dân chúng phải thờ phượng Thiên Chúa thật
mà thôi
Những người Hy Lạp cổ phục vụ
30.000 vị thần khác nhau. Một số người tin
rằng tín đồ Ấn-giáo [Hindu] phục vụ 5 triệu
vị thần. Đạo Do Thái dạy rằng Thiên Chúa là
một cá thể độc nhất duy nhất. Nhiều
người cho rằng Thiên Chúa là một loại “thần
linh thiêng liêng » ở bên trong mỗi người. Những
kẻ khác lại cho rằng Thiên Chúa là « một ư tưởng
siêu h́nh ». Đa số trong các giáo hội Kitô-giáo truyền
thống dạy rằng Thiên Chúa là Tam Vị - rằng Người
là Một Thiên Chúa, nhưng có
Ba Ngôi Vị.
Vị Thiên Chúa trong Kinh Thánh nói : « Chúng ta hăy làm nên con người theo h́nh ảnh chúng ta, giống như chúng ta » (St 1, 26). Khi Thiên
Chúa nói điều nầy, Người không nói với chính
Người. Người cũng không hề lẫn lộn.
Thiên Chúa hiển nhiên là có hơn một Ngôi Vị. Chữ
Do Thái được dùng ở đây là elohim. Đây là một từ vừa chỉ một
và nhiều (uni-plural) – muốn
nói đến hơn là một Ngôi Vị. Thiên Chúa và Chúa Kitô
tượng trưng cho hai hữu thể tách biệt nhau, tạo nên một tổng
thể Thượng Đế. Cùng nhau các Ngôi Vị ấy
tượng trưng cho cái “chúng ta » (US) và “của chúng
ta » (OUR) trong câu nầy.
Ga
1 chứa đựng một tuyên bố hoàn toàn gây ngạc
nhiên về bản chất đích thực và căn tính của
Thiên Chúa : « Lúc khởi đầu đă có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng
về Thiên Chúa và Ngôi Lời là Thiên Chúa.Lúc khởi đầu
Người vẫn hướng về Thiên Chúa....Ngôi Lời
đă trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng
ta, (và chúng tôi đă được nh́n thấy vinh quang
của Người,vinh quang mà Chúa Cha ban cho Người),là
Con Một đầy tràn ân sủng và sự thật (Ga 1, 1
-2.14).
Cách
duy nhất Ngôi Lời có thể vừa là Thiên Chúa vừa hướng
về Thiên Chúa là nếu có hai hữu thể tách biệt. Một
Ngôi Vị hoặc Hữu Thể, Ngôi Lời trở thành Chúa
Giêsu Kitô, đến trên thế gian và « ở giữa con
người », cho tới khi Người chịu đóng
đinh thập tự như là Đấng Cứu Độ
Nhân loại. Ngôi Vị hoặc Hữu Thể kia,Chúa Cha, ở
trên trời và là Đấng mà Chúa Giêsu Kitô dâng lời cầu
nguyện. Người (Chúa Cha) là Đấng đă làm cho Ngôi
Lời sống lại từ những kẻ chết để
cho Ngôi Lời có thể trở về lại ngai của Người
ở trên trời.
Đấng Thượng Đế
nay có HAI HỮU THỂ TÁCH BIỆT – Chúa Cha và Chúa Con ! Nếu
Thiên Chúa là Tam Vị - ba ngôi hoặc thực thể trong một
Hữu Thể duy nhất (với Chúa Thánh Linh được
cho là Ngôi Thứ Ba) – th́ cái chết của Chúa Kitô trên thực
tế sẽ không thể nào có thể xảy ra được.
Thiên Chúa không phải là bộ ba
được kết lại, ở đó một phần
ba của Hữu Thể duy nhất có thể chết – mà không
ảnh hưởng đến hai phần ba kia của Hữu
Thể. Ư tưởng toàn vẹn nầy (thường được
gọi là một « mầu nhiệm không thể hiểu được »)
chối từ MỤC ĐÍCH CHÍNH của Thiên Chúa dành cho loài
người. Nếu tín lư Chúa Ba Ngôi là đích thực, nó có
thể chối bỏ kế hoạch của Thiên Chúa, bởi
v́ nhân loại sẽ không có được Đấng Cứu
Độ. Điều nầy h́nh dung Người như một
Thiên Chúa Một Chúa Ba Ngôi mầu nhiệm,khép kín và không có không
gian cho sự mở rộng vào tương quan gia đ́nh Chúa
Cha/Chúa Con của Người ! Hội Thánh của Chúa
Kitô hiểu và giảng dạy căn tín của Thiên Chúa thật.
MỤC ĐÍCH
LỚN LAO CỦA LOÀI NGƯỜI.
Chúng ta vừa đọc : « Nào
chúng ta hăy dựng con người theo h́nh ảnh CỦA CHÚNG TA, giống như CHÚNG TA ». Tại sao Thiên Chúa lại
làm điều ấy ? Việc bác bỏ khoa học giả tưởng
thuần túy của tiến hóa và chứng minh chân lư của
công cuộc tạo dựng theo nghĩa đen không nằm
trong phạm vi tập sách nhỏ nầy. Sự việc là
Thiên Chúa đă tạo dựng
con người. Nhưng chúng ta phải hỏi,tại sao ? V́ mục đích ǵ mà Chúa đă làm
điều nầy ?
Niềm tin phổ biến của gần như tất
cả mọi Kitô-hữu tuyên xưng đức tin là họ
sẽ « chết và lên trời ». Chúa Kitô đă tuyên bố :
« Không ai đă lên trời,ngoại trừ Con Người,
Đấng từ trời xuống » (Ga 3,13). Không phải
cho tới lúc tôi tiếp cận được với Hội
Thánh đích thật của Thiên Chúa, th́ tôi mới học hỏi
được niềm tin rằng « thiên đàng là phần
thưởng cho kẻ được cứu thoát » là một
truyện ngụ ngôn.
Đây là những ǵ Chúa Giêsu đă
dạy : « Phúc thay ai hiền lành, v́ họ sẽ
được Đất Hứa làm gia nghiệp » (Mt
5,4). Người hiểu rằng các Kitô-hữu không hưởng
thiên đàng - họ hưởng trái đất nầy !
Trên thực tế, Chúa Kitô đă trích dẫn Cựu Ước
– Tv 37,11 cũng nói y như thế. Đó luôn là kế hoạch
của Thiên Chúa ban quyề thống trị trái đất
cho Chúa Kitô và các thánh nhân được cho sống lại,họ
sẽ trị v́ với Người. Kế hoạch của
Người không bao giờ là để dân chúng « cứ
quẩn quanh thiên đàng cả ngày », « đằng vân
giá vũ », « tấu khúc hạc cầm » hoặc
chỉ là « tản bộ trên cac con đường bằng
vàng, đối diện với những cánh cổng bằng
ngọc »
Mục đích mà Thiên Chúa dành cho
loài người th́ vô cùng lớn lao hơn là những phát
minh của những con người bị thất vọng !
Nhiều người nói đến
Chúa Kitô như là Vua các vua,nhưng không bao giờ đặt
câu hỏi những vua kia là ai. Đó là các thánh nhân
đă được sống lại! Ta cũng hăy xem Daniel
7,18.22.27 tỏ lộ cho thấy rằng Chúa Kitô và các thánh
nhân thừa hưởng tất cả mọi vương
quốc ở trần gian nầy khi Người đến.
Thiên Chúa nói rằng Chúa Kitô là « Con của Người,
để Con của Người làm trưởng tử giữa
một đàn em đông đúc » (Rm 8,29). Các bạn có
nhận ra những hàm ư trong lời tuyên bố nầy không ?
Rất đông những người
con trai và những người con gái nữa sẽ được
thêm vào gia đ́nh của Thiên Chúa sau nầy. Họ sẽ được
hưởng cùng những sự mà chính Thiên Chúa vui hưởng.
Thiên Chúa là một gia đ́nh - một hộ gia đ́nh (x.
Eph 3,15 và I Tm 3,15).
Các Kitô-hữu đích thực có Thần Khí của Chúa.
Thần Khí nầy làm cho họ nên con cái của Thiên Chúa :
« Quả thật phàm ai được Thần Khí Thiên
Chúa hướng dẫn, đều là con cái của Thiên Chúa »
(Rm 8, 14). Bây giờ ta hăy xem câu tiếp theo : « Anh
em thân mến, hiện giờ chúng ta là con Thiên Chúa,nhưng
chúng ta sẽ như thế nào, điều ấy chưa được
bày tỏ. Chúng ta biết rằng : khi Đức Kitô xuất
hiện, chúng ta sẽ nên giống như Người, v́ Người
thế nào, chúng ta sẽ thấy Người như vậy »
(I Ga 3,2).
Đức
Kitô được gọi là trưởng tử giữa đông
đảo anh chị em, bởi v́ những ai được
thêm vào gia đ́nh của Thiên Chúa – khi sống lại ngày Chúaa
Kitô lại đến - sẽ nên « giống như Người ».
Chúng ta sẽ chẳng « nên giống » một sự
ǵ khác. Chúa Kitô là Thiên Chúa. « Nên « giống như Người »
có nghĩa là chúng ta sẽ là thành phần trong gia đ́nh của
Thiên Chúa cùng với Người.
Thiên Chúa là một người Cha nay có một Con Trai.
Nhưng Người sẽ có đông đảo con cái nữa
sau nầy. Thiên Chúa sinh sôi nẩy nở bằng cách phát triển
đặc tính của Người nơi các hữu thể
nhân loại được sinh ra, được chinh phục,
được Thần Khí sinh ra (Thiên Chúa sinh con cái Người
giống như bất kỳ người cha trần gian nào).
Xin hăy nhớ : Thánh Phaolô nói rằng nhiệm vụ
giảng dạy và xây dựng Hội Thánh làm sao để Hội
Thánh có thể trưởng thành tới « tầm vóc viên măn của Chúa Kitô » (Eph
4,13). Một Kitô-hữu phỏng theo và xây dựng đ
ặc tính của Chúa Giêsu Kitô, đến nỗi người
ấy có thể sau đó hưởng niềm vui trở thành
thành viên trong Gia đ́nh của Thiên Chúa với Chúa Kitô và Chúa
Cha. Một cơ hội và trách nhiệm tương lai nghiêm
khắc nhưng lại làm say mê biết bao !
Tiềm năng con người thực sự lạ
lùng được trao cho mỗi một người
thống hối và tin tưởng và tiếp tục thực
hiện rất nhiều chân lư kỳ diệu của Thiên
Chúa, là họ sẽ được sinh ra trong chính Gia
Đ́nh của Thiên Chúa. Xin Thiên Chúa giúp các bạn hiểu
những ǵ Người ban cho mọi người t́m
kiếm Chúa trước hết – và trên hết mọi
sự khác – trong cuộc đời họ (x Mt 6,33).
Tương lai của các Kitô-hữu vinh quang biết
bao !
Hội Thánh đích thực của Thiên Chúa dạy rằng TIỀM NĂNG CON NGƯỜI KHÔNG
THỂ TIN ĐƯỢC nằm xa hơn phía trước đối
với mỗi một người trong dân Chúa - tức là ch́a
khóa sống c̣n để nhận biết mục đích tối
thượng của Thiên Chúa đối với toàn thể
nhân loại - được
SINH RA trong Gia Đ́nh Thiên Chúa.
PHÚC ÂM ĐÍCH THỰC.
Hăy
lưu ư Mặc Khải tuyên bố : « Xa-tan ...lừa
dối toàn thể thế giới ». Đây là một tuyên
bố gây ngạc nhiên biết bao ! Chắc chắn chân
lư về một chủ đề cũng quan trọng sống
c̣n như Phúc Âm do Chúa Kitô mang đến, không thể bị
loại trừ khỏi sự lừa dối nầy. Những
lời đầu tiên Chúa Kitô nói trong Kinh Thánh, là « Hăy sám
hối và tin vào Phúc Âm » (Mt 1,15).
Nhưng Phúc Âm thật là
ǵ ? Có phải có nhiều Phúc Âm chăng ? Các Kitô-hữu
đích thực được dạy phải tin vào Phúc Âm.
Câu trước đó của Mt (14) tuyên bố « Chúa Giêsu
đến...rao giảng Tin Mừng Nước Thiên Chúa ».
Không có Phúc Âm nào khác ngoài trừ Nước Thiên Chúa. Dĩ
nhiên, thế gian tập trung chú ư vào con người của Chúa Giêsu Kitô hơn là vào thông điệp mà Người
mang theo. Nó gần như hoàn toàn mù tịt về Triều Đại
Thiên Chúa – Gia Đ́nh đang trị v́ của Thiên Chúa đến
trong trái đất ngày Chúa Kitô lại đến, cùng với
các thánh nhân của Người.
Việc tuyên xưng Đạo Kitô đă thừa nhận niềm
tin vào rất nhiều phúc âm do người phàm làm nên.
Thực tế cho thấy điều nầy trở
thành một trong những cái phân biệt lớn lao nhất
giữa nhiều tổ chức và giáo phái trên thế giới
với Hội Thánh đích thực. Thay v́ lấy ḿnh làm tâm điểm
hoặc giảng dạy một tin mừng về chính Người,
Chúa Giêsu mạc khải Chúa Cha với những kẻ đi
theo Người. Nhưng Chúa Cha và vai tṛ của Người
như là Đầu Tối Thượng của Gia Đ́nh
Thánh của Thiên Chúa lại bị bỏ sót và gần như
hoàn toàn bị loại trừ ra. Với tư cách là Đấng
Cứu Độ và Linh Mục Thượng Phẩm, Chúa Giêsu
mang sự tiếp cận – hoà giải - đến với
Chúa Cha, để cứu chúng ta bằng sự Phục sinh
của Người (x. Rm 5,10). Hội Thánh đích thực
hiểu rơ vai tṛ quan trọng sống c̣n của Chúa Kitô như
là trung gian với Chúa Cha, nhưng có được Chúa Cha
theo đúng triển vọng của Người và không tập trung thái quá vào Người
như là liên tục nói về việc « tôn thờ Chúa Giêsu »,
« Đức Chúa », « Tôn Sư của chúng ta’,
« Bửu huyết của Người » và nh́n thấy
Người chết trên giá treo hoặc một em bé sơ
sinh nằm trong máng ḅ lừa, trong các từ ngữ khác, như
hành động của những kẻ không hiểu rằng
Chúa Kitô đem đến một thông điệp về QUYỀN
LỰC CAI TRỊ THÊ GIỚI đang đến - Triều đại
Thiên Chúa !
Thánh Phaolô cảnh báo những ai định tin hoặc
giảng dạy một phúc âm khác, « Tôi lấy làm ngạc
nhiên khi thấy anh em trở mặt mau lẹ như thế
với Đấng đă kêu gọi anh em nhờ ân sủng
của Đức Kitô, để đi theo một Tin mừg
khác. Không có Tin Mừng nào khác đâu, mà chỉ có một số
người phá rối anh em và muốn làm xáo trộn Tin Mừng
của Đức Kitô đó thôi. Nhưng nếu có ai, kể
cả chúng tôi, hoặc một thiên thần nào từ trời
xuống, loan báo cho anh em TIN MỪNG KHÁC VỚI TIN MỪNG
CHÚNG TÔI ĐĂ LOAN BÁO CHO ANH EM, th́ xin Thiên Chúa loại trừ
kẻ ấy đi ! Như tôi đă nói trên đây, và nay
tội xin nói lại : nếu có ai lon báo cho anh em một
Tin Mừng khác với Tin Mừng anh em đă lănh nhận, th́
xin Thiên Chúa lọi trừ kẻ ấy đi !» (Gl 1, 6 –
9 ).
Xa-tan không nói trực tiếp với con người. Nó
hoạt động qua những kẻ làm tôi tớ cho nó -
những kẻ phục vụ nó. Kinh Thánh dạy rằng
Xa-tan không có những kẻ phục vụ của nó và chúng
lúc nào cũng giảng dạy một tin mừng sai lạc
giả dối. Thánh Phaolô cảnh báo tín hữu Côrintô rằng
họ đă bị đánh lừa để đón nhận
« một tin mừng khác » - kèm theo « một Kitô khác »
(2 Cor 11,4). Thánh Phaolô tiếp tục mô tả những cách thức
xảo quyệt qua đó những kẻ theo Xa-tan đă thành
công trong việc lừa dối con người.
Hăy
lưu ư : « V́ những kẻ đó là tông đồ
giả, là thợ gian xảo, đội lốt tông đồ
của Chúa Kitô. Lạ ǵ đâu, v́ chính Xa-tan cũng đội
lốt thiên thần sáng láng ! Vậy có ǵ là khác thường
khi những kẻ phục vụ nó đội lốt những
người phục vụ sự công chính. Chung cuộc, chúng
sẽ lănh nhận hậu quả công việc chúng đă làm »,
(2 Cor 11, 13 – 15). Hội Thánh đích thực luôn phải thận
trọng - tỉnh thức - về mối hiểm nguy do những
kẻ phục vụ [thừa tac viên] giả vào sâu trong Hội
Thánh và xuyên tạc các tín lư của Thiên Chúa. Chúng Ta sẽ đề
cập việc nầy ở phần cuối tập sách nhỏ
nầy.
Chỉ có duy nhât một Tin Mừng đích thật. Tất
cả những tin mừng khác là những thứ giả mạo
do Xa-tan vẽ nên để thay thế chân lư vĩ đại
về triều đại Thiên Chúa sắp đến.
Với
tư cách là một kẻ lừa dối toàn thế giới,
Xa-tan được gọi là « ác thần của thế
gian nầy ». Hăy lưu ư : « đôi với những
kẻ không tin. Họ không tin v́ tên ác thần của thế
gian nầy đă làm cho tâm trí họ ra mù quang, khiến họ
không thấy bừng sáng lên Tin Mừng nói về vinh quang của
Chúa Kitô, là h́nh ảnh Thiên Chúa » (2 Cor 4,4). Thế gian không
biết về Tin Mừng nầy. Thiên Chúa do mục đích
tối thượng riêng của Người lúc ấy đă
mở ra chân lư của ư nghĩa điều đó chỉ
cho một số rất NHỎ - và đặt họ vào
trong Hội Thánh của người. Phần c̣n lại của
thế giới vẫn mù quáng . Ma qủy không muốn cho con
người được hưởng những ǵ mà hắn
đă bị từ chối muôn đời - tức là được
làm thành viên trong Gia Đ́nh của Thiên Chúa.
TRONG SỐ 55:
CHÂN LƯ hoặc T̀NH YÊU: CÁI NÀO ĐÊN TRƯỚC?
(BTGH
chuyển ngữ)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M
HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 32
CUỘC SỐNG
THÁNH THIỆN VÀ YÊU THƯƠNG HUYNH ĐỆ
Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, ngoài thái độ biết ơn cám tạ Thiên Chúa và mong đợi ngày Chúa Kitô quang lâm, c̣n có hai đề tài quan trọng khác: đó là cuộc sống thánh thiện và t́nh yêu thương huynh đệ. Ơn gọi và bổn phận của kitô hữu là duy tŕ cuộc đời ḿnh cho thánh thiện và không thể chê trách vào đâu được. Đây đă là đề tài được nhắc tới trong chương 3. Nó được khai triển rộng răi hơn trong chương 4.
Phần hai của thư gồm hai chương 4-5 chứa đựng các lời khuyến khích, cảnh cáo, dậy dỗ và an ủi tín hữu. Chúng là một thí dụ cụ thể cho thấy nội dung và phương pháp dậy giáo lư của các tông đồ xưa kia. Mục đích là soi sáng tâm trí cho các tín hữu, và đặc biệt là củng cố ư chí của họ và giúp họ biết xây dựng một cuộc sống xứng đáng với ơn gọi kitô (Cf. 2,12). Trong chương này, bên cạnh các lời khuyến khích có tính cách tổng quát như cố gắng sống đẹp ḷng Thiên Chúa và thánh thiện, thánh Phaolô nêu bật hai đề tài chuyên biệt. Đó là sự khiết tịnh và t́nh yêu thương huynh đệ.
Để mở đầu Phaolô cấp thiết mời gọi tín hữu tiếp tục tiến tới trên con đường ḷng tin bằng cách sống các giới răn Chúa và thi hành các giáo huấn do ngài và các thừa sai đă dậy dỗ họ. Thật ra, cuộc sống đạo của tín hữu Thêxalônica đă không có ǵ đáng trách cứ. Phaolô chỉ củng cố các chỉ dẫn luân lư của truyền thống kitô ngài đă truyền dậy cho họ trước đó. Tín hữu Thêxalônica đă sống phù hợp với lư tưởng kitô là vâng phục ư Chúa, nghĩa là làm đẹp ḷng Ngài. Giờ đây Phaolô chỉ khuyên họ đừng cho rằng ḿnh đă tới đích và đạt đỉnh trọn lành, bởi v́ ḷng tin kitô là một thực tại luôn phát triển, trưởng thành và lớn lên. Là kitô hữu có nghĩa là tiến tới, biến đổi, trở nên không ngừng, trở nên toàn thiện hơn, trở nên giống Thiên Chúa hơn. Ḷng tin kitô cũng giống như một hạt giống qúy được gieo vào thửa đất tâm ḷng con người. Nó có thể nẩy mầm, đâm rễ, lớn lên, sinh hoa kết trái và tăng trưởng không ngừng, nhưng nó cũng có thể khô héo cằn cỗi, bệnh hoạn, c̣i cọt và chết đi.
Tuy nhiên, lời khuyến khích của Phaolô không chỉ là lời của một người anh em đồng đạo khích lệ các anh chị em khác, mà thực ra là lời của Chúa Giêsu. V́ thánh Phaolô khẳng định với họ rằng: ”chúng tôi khích lệ anh chị em trong Chúa... Anh chị em biết các chỉ dẫn mà chúng tôi đă truyền dậy anh chị em nhân danh Chúa Giêsu”. Nghĩa là Phaolô nhấn mạnh rằng các giáo huấn tín hữu nhận được từ ngài và các thừa sai cộng sự viên không phải là của các vị, mà phát xuất từ chính Chúa Giêsu Kitô. Các vị chỉ có nhiệm vụ chuyển đạt giáo huấn của Chúa đến cho họ mà thôi. Ở đây phải ghi nhận điểm quan trọng này. Đó là các công thức thánh Phaolô dùng không chỉ cho thấy ngài giảng dậy với quyền bính nhận được từ Chúa Giêsu, mà đúng hơn là khi nhắc tới Đức Giêsu thành Nagiarét và giáo huấn của Chúa do truyền thống để lại, thánh Phaolô khẳng định rằng chính sự hiện diện của Chúa Kitô phục sinh bảo đảm cho giáo huấn đó, và Chúa Kitô phục sinh thi hành chức vụ là Chúa trên cộng đoàn giáo hội. Trong công tác loan báo Tin Mừng cũng như truyền dậy các giáo huấn Phaolô không đề cao lời nói của ḿnh. Giáo hội là cộng đoàn được lời Chúa triệu tập và chỉ vâng phục Chúa Giêsu là Chúa của ḿnh mà thôi.
Tuy nhiên, ở đây thánh Phaolô cảm thấy có bổn phận tŕnh bầy cặn kẽ một vấn đề luân lư liên quan tới tính dục. Cũng giống như mọi thành phố cảng thuộc mọi thời đại và ở khắp nơi trên thế giới nây, bầu khí và khung cảnh sống của một thành phố cảng như Thêxalônica không phải là trong lành ǵ. V́ là nơi buôn bán sầm uất, có dân tứ chiếng giang hồ qua lại nên cuộc sống luân lư tại thành phố cảng nào cũng như nhau. Thối nát, buông thả luân lư, và tháo thứ tính dục là các sắc thái nổi bật trong cuộc sống của dân chúng Thêxalônica thời đó. Cảnh sống trụy lạc này sẽ được thánh Phaolô miêu tả tỉ mỉ và trung thực trong chương 1,18-32 thư gửi tín hữu Roma. Trong số các đồi phong bại tục có thái độ tôn thờ tà thần, cuộc sống dâm loạn trụy lạc, đồng tính luyến ái đến mang tật bệnh trên thân xác. Và thánh Phaolô kê khai ra tất cả mọi thứ tội lỗi của họ, nào là gian ác, dâm ô, tham lam độc dữ, ghen tương, sát nhân, đố kỵ, dối trá, xảo quyệt, gièm pha, nói hành phản nghịch cùng Thiên Chúa, láo xược, kiêu ngạo, khoe khoang, gian tà bất hiếu, thiếu sáng suốt và liêm khiết, thiếu t́nh yêu và xót thương. Con người trở thành một loài thú quái đản nhất trần gian này.
Đây là lư do khiến thánh Phaolô khẩn thiết nhắc nhớ cho tín hữu Thêxalônica biết khi tin nhận Chúa Giêsu và Tin Mừng, họ đă đoạn tuyệt với kiểu sống tháo thứ tính dục, buông thả dâm loạn ấy của môi trường thời đó. V́ thế phải cố gắng nên thánh mỗi ngày, xa lánh mọi h́nh thái sự dữ và tội lỗi. Tuy lănh vực nên thánh không có giới hạn, nhưng ở đây Phaolô có ư hạn hẹp nó trong lănh vực tính dục. V́ thế thánh nhân khuyên tín hữu đừng sống dâm ô. Cụ thể mà nói, thánh nhân khuyên nam giới sống đời tính dục thánh thiện xứng đáng trong khung cảnh của hôn nhân, trong liên hệ với vợ ḿnh, chứ không trở thành nô lệ các đam mê dục vọng của ḿnh, tháo thứ buông thả, ngoại t́nh, lang chạ tứ tung và gây thiệt hại cho tha nhân. Dân ngoại sống dâm ô tháo thứ tính dục, bởi v́ họ không biết Thiên Chúa hằng sống chân thật và các đ̣i buộc luân lư. C̣n kitô hữu đă tin nhận Chúa và hiểu biết giáo huấn Tin Mừng của Chúa, th́ không thể sống như vậy được.
Viễn tượng ở đây là cuộc sống luân lư tính dục nghiêm chỉnh đối nghịch với kiểu sống dâm ô tháo thứ của dân ngoại. Nhưng thánh Phaolô không xác định nội dung nét đặc thù của luân lư kitô. Văn bản phản ánh truyền thống và tâm thức do thái cũng như nền văn hóa phụ hệ một cách rơ ràng. Thánh Phaolô chỉ nói tới người nam, người chồng trong tương quan với tha nhân, làm sao để không gây thiệt hại cho quyền làm chồng của họ, mà không nói tới người nữ, người vợ. Phái nữ chỉ là duyên cớ để thánh nhân xác định các đ̣i buộc luân lư, mà nam giới phải tuân hành. Đây không phải là lần đầu tiên thánh Phaolô cho chúng ta thấy ngài chịu ảnh hưởng nền văn hóa của ngài và nền văn hóa của truyền thống mà thánh nhân nhận được. Dĩ nhiên, nếu muốn tranh luận chúng ta có cớ để cho thánh Phaolô là kỳ thị, ”trọng nam khinh nữ”. Nhưng cũng phải hiểu rằng cho dù thấm nhuần tinh thần Tin Mừng yêu thương đại đồng của Chúa, Phaolô cũng chỉ là người sống trong khung cảnh văn hóa thời đó, với những hạn hẹp và bất toàn của nó. Ngay trong thời đại ”nam nữ b́nh quyền” của thế kỷ XXI này, thực tế cuộc sống của nữ giới cũng chưa cho phép chúng ta hănh diện là tiến bộ nhiều hơn khung cảnh xă hội thời thánh Phaolô. Dầu sao đi nữa, sự thật trong giáo huấn của thánh Phaolô vẫn luôn có gía trị. Đó là con người không được sống buông thả theo các đam mê tính dục của ḿnh. Kitô hữu thuộc mọi thời đại đều được kêu mời nghiêm chỉnh đối chiếu các quan niệm về tính dục thuộc nhiều nền văn hóa khác nhau với tinh thần Tin Mừng của Chúa Kitô. Thánh Phaolô sẽ nỗ lực khai triển vấn đề này trong các chương 5-7 thư thứ nhất gửi giáo đoàn Côrintô.
Để cho các chỉ dẫn của ḿnh có sức thuyết phục, thánh Phaolô nối kết chúng với kinh nghiệm sống mới, mà tín hữu Thêxalônica đă có sau khi tin nhận Thiên Chúa. Trước đây Phaolô đă nói tới thánh ư của Thiên Chúa. Giờ đây thánh nhân nối kết các giáo huấn với cả Chúa Giêsu Kitô và Chúa Thánh Thần nữa. Như là Đấng phán xử mọi loài mọi vật trong ngày sau hết, Chúa Giêsu Kitô sẽ trừng phạt mọi tội dâm ô. Ơn gọi kitô là ơn gọi sống cuộc đời thánh thiện theo các đ̣i buộc của Tin Mừng, vi thế tín hữu phải xa lánh mọi thói tục ô uế. Một đàng phải cố gắng chiến đấu với các đam mê của chính ḿnh, đàng khác phải trông cậy nơi sự trợ lực và ơn của Chúa Thánh Thần. Qua kiểu cách suy tư này thánh Phaolô cho thấy ngài có biệt tài tạo ra các khung thần học rộng răi, và cống hiến cho tín hữu các lư do vững chăi mang đậm sắc thái kitô và có khả năng hợp thức hóa các viễn tượng luân lư truyền thống bị giới hạn trên b́nh diện văn hóa. Đây là điểm khiến cho các thư của thánh nhân có gía trị vượt không gian và thời gian.
Trong khi tŕnh bầy đề tài thứ hai là t́nh yêu thương huynh đệ, thánh Phaolô cũng theo cùng một kiểu cách. Phaolô nói ngài không cần phải nhắc tới giáo huấn yêu thương nữa, bởi v́ chính các tín hữu đă học biết điều này từ giáo huấn của Chúa. Phaolô lập lại giáo lư được các vị giảng thuyết dẫy dỗ khắp nơi. Đó là Thiên Chúa Cha đă yêu thương loài người tới độ ban Con Một của ḿnh là Đức Giêsu Kitô cho loài người và ban cho họ giới răn yêu thương. Các kitô hữu Thêxalônica đă bắt chước gương sống yêu thương của Thiên Chúa, và sự trung thành của họ làm chứng cho họ trước tín hữu toàn vùng Macedonia. Ở đây cũng thế, Phaolô khích lệ tín hữu trưởng thành và lớn mạnh trong t́nh yêu thương huynh đệ, như là kết qủa t́nh yêu thương họ có đối với Thiên Chúa. Thánh nhân cũng không quên cảnh cáo những người qúa trông chờ ngày Chúa Giêsu quang lâm đến độ bỏ bê công ăn việc làm thường ngày của ḿnh và trở thành gánh nặng cho các anh chị em khác. Phaolô khuyến khích họ hăy sống trong b́nh tĩnh và chăm chỉ làm việc, mà không bôn chôn gây xáo trộn cho người khác và đặc biệt là để cho toàn cộng đoàn khỏi mang tiếng trước các người không kitô.
Linh muc Linh-Tiến-Khải
THÁNG MƯỜI:
THÁNG MÂN CÔI
THÁNG DÂNG HIẾN
TRỌN VẸN CHO MẸ CHUA TRỜI
CHUỖI MÂN CÔI
CỦA ĐỨC MARIA
Thánh Louis-Maria Grignon de Montfort, trong tác phẩm của Ngài: ”Bí mật tuyệt diệu của Chuỗi Hạt rất Thánh Mân-Côi, để tự hóan cải và được cứu rỗi”, kể lại rằng, theo lời chứng của chân phước Alain de la Roche, Đức Mẹ Thên Chúa đă hiện ra năm 1214 với Thánh Đa –Minh,sau khi Ngài cầu nguyện và thống hối liên tục trong ba ngày ba đêm ở trong một khu rừng gần thành phố Toulouse (Pháp) và nói với Ngài:
- “Con có biết Ba Ngôi Cực Thánh dùng vũ khí ǵ để cải tạo thế giới không?”
- “Thưa Đức Bà,Đức Bà biết điều đó rơ hơn con mà, - Thánh Đaminh trả lời – v́ sau Chúa Giêsu Con Đức Bà, th́ Đức Bà là dụng cụ chính yếu để cứu rỗi chúng con”.
- ”Con hăy biết rằng - bấy giờ Đức Maria nói với Thánh nhân – dụng cụ mạnh mẽ chính yếu là lời thánh ca thiên thần,vốn là nền tảng của Tân Ước.V́ vậy,nếu con muốn đem những tâm hồn chai đá nầy về với Thiên Chúa, th́ con hăy rao giảng lời thánh ca của Ta”.
Như thế là khai sinh Chuỗi hạt Rất Thánh Mân Côi của Đức Maria, mà Thánh Đaminh (mất năm 1221) đă lập tức áp dụng để diệt trừ bè rối Albigeois.
Chuỗi Hạt Mân Côi giống như chúng ta biết đến ngày nay,đă được h́nh thành một cách chậm răi,tiệm tiến,từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XVI. Phần thứ hai của “kinh Kính Mừng” đă thành quen thuộc trong Giáo Hội, ngay từ thế kỷ XVI đă được chính thức và dứt khóat chấp nhận trong Giáo Hội từ sách nhật tụng của Thánh Giáo Ḥang Piô V,vào năm 1568.
Chuỗi Hạt Mai-Khôi là lời kinh của những kẻ bé mọn,những kẻ khiêm nhường,những kẻ bị áp bức,những người bị bách hại,những bệnh nhân, những người già yếu,những thanh niên nam nữ,của những ai nh́n ngắm với ḷng yêu mến và cậy tin,trong khi suy gẫm các Mầu Nhiệm,Người Mẹ Thiên Đàng và lập lại không mệt mỏi: “Kính mừng Maria….Cầu cho chúng con là kẻ có tội…”
Thánh Charles Borromêô (+ 1584) đă gọi Chuỗi Hạt Mân Côi là : ”lời kinh thánh thiêng nhất sau Hiến Tế Thánh Lễ”. Về sau, Thánh Phanxicô Salêsiô (+ 1622) đă diễn tả cùng ư tưởng đó. Cha Padre Piô, qua đời ngày 23 tháng 9 năm 1968,tay nắm chuỗi hạt,đă nói về Chuỗi Hạt Mân Côi:”Nó là tổng hợp đức tin của chúng ta,sự bùng phát ḷng bác ái của chúng ta,chổ tựa nương cho hy vọng của chúng ta”.
Năm 1460,Đức Bà đă ban cho chính Chân phước Alain de la Roche lời hứa sau đây,trong một lần hiện ra ở Dinan,vùng Bretagne,vừa cầu mong Ngài đề cao ḷng tôn sùng Chuỗi Hạt Mân Côi: “ Chuỗi Mân Côi sẽ là một vũ khí rất mạnh mẽ chống lại hỏa ngục.Nó sẽ phá hủy sự dữ,giải thóat khỏi tội lỗi và lột mặt nạ lạc thuyết”
Vâng,Chỗi Mai Khôi là một vũ khí,như ở Lépante,nhưng là một vũ khí ḥa b́nh,một vũ khí liên kết,một vũ khí hiệp nhất.Cũng bởi đó mà Satan và bè lũ không muốn với bất cứ giá nào! Vũ khí ấy gây chướng ngại cho chúng và trói buộc hành động của chúng. Soeur Lucia đă long trọng xác nhận:”[…] sự suy đồi đang có trong thế giới chắc chắn là hậu quả của sự thiếu tinh thần cầu nguyện. V́ nh́n thấy sự lệch lạc nầy,mà Đức Trinh Nữ Rất Thánh đă khẩn khỏan dặn ḍ việc năng đọc kinh Mân Côi.Và bởi v́ việc đọc kinh Mân Côi là phương tiện thích hợp nhất sau Hiến Tế Thánh Thể để giữ đức tin trong các linh hồn,cho nên ma qủy đă tung hết lực lượng để chống lại Chuỗi Mân Côi. Bất hạnh thay chúng ta thấy được những sự tàn phá mà nó gây nên”.
Để tạ ơn v́ chiến thắng của Kitô-giáo ở Lépante,ngày 7 tháng 10 năm 1571 trên các quân binh Hồi-giáo,một chiến thắng có được nhờ đọc kinh Mân Côi, mà Thánh Giáo Ḥang Piô V thiết lập lễ Đức Bà Chiến Thắng (1571), sau đó trở thành lễ Đức Bà Rất Thánh Mân Côi.
Sau khi đă giải thoát Dân Người khỏi hiểm nguy những kẻ ngoại ở thế kỷ XVI,Đức Maria lần nữa ban cho Dân Người được chiền thắng mối hiểm nguy c̣n nặng nề hơn muôn lần,do những kẻ “chống lại Thiên Chúa”, nếu người ta cầu xin Mẹ với ḷng trông cậy và mến yêu.
Quả thật,như ở Fatima đối diện với hiểm nguy,Mẹ Rất Thánh của chúng ta luôn là Nữ Vương Rất Thánh Mân Côi, chiến thắng trong tất cả những trận chiến lớn lao của Đạo Chúa.
Đức Mẹ Chúa Kitô ước mong được tôn vinh và kêu cầu dưới danh Đức Bà Rất Thánh Mân Côi.Ước ǵ những kẻ tin nơi Mẹ cầu khẩn Ḷng Từ Bi Chúa và chiền đấu chống lại sự dữ với những vũ khí của đức tin,đức ái và lời cầu nguyện. Nhất là ước ǵ Kinh Mân Côi được nguyện gẫm,là một cầu vồng ḥa b́nh mà Thiên Chúa,với ḷng từ bi nhân hậu đă vạch lên trong bầu trời của Giáo Hội Người,sẽ không ngừng bay thẳng lên trời. Nó như ṿng hoa hồng kết lại,nối những tấn ḷng chúng ta là con cái với Trái Tim hiền mẫu của Mẹ. Đúng vậy, ước ǵ lời cầu nguyện vốn là phương thế duy nhất kết hợp mọi tâm hồn,vũ khí duy nhất chống lại mọi vũ khí,bay tới Đấng duy nhất có thể ban ơn trợ giúp.
ĐỨC TRINH NỮ RẤT
THÁNH ĐẾN ĐỂ ĐEM CHO TA
VŨ KHÍ MẠNH MẼ NHẤT
CHỐNG LẠI MA QỦY: CHUỖI MÂN CÔI.
Như Thánh Louis-Marie Grignon de Monfort đă viết ngay từ đầu thế kỷ 18:”Kinh KÍNH MỪNG là kinh đẹp nhất trong mọi kinh sau Kinh LẠY CHA. Kinh Kính Mừng đọc sốt sắng,theo các thánh, là kẻ thù của ma qủy mà kinh đuổi chạy,cái búa đập tan ma qủy,sự thánh hóa linh hồn,niềm vui của các thiên thần,lời nhă ca của Tân Ước, sự vui thích của Đức Maria và vinh quang của Ngôi Ba Cực Thánh”.
Thánh Phanxicô Atxidi đă nói:”việc đọc Kinh Kính Mừng làm thiên đàng hoan lạc,làm hỏa ngục kinh ḥang,xua đuổi quỷ ma như gió xua tan bụi bậm”. Không có ǵ ngạc nhiên khi qua bảy thế kỷ,các Giáo ḥang đă viết hơn hai trăm tài liệu về Chuỗi Mân Côi,để xin các tín hữu thực hành việc tôn sùng nầy một cách sốt sắng và sống động.
Tài liệu đầu tiên do Giáo Ḥang viết về Kinh Mai Khôi (lúc ấy chưa gọi như thế) có từ thời Đức Urbanô IV (+ 1264):”có một nghi thức đạo đức theo đó,chống lại mọi hiểm nguy mà thế gian trải qua, người ta đọc…Kinh Kính Mừng cũng nhiều lần như đọc thánh vịnh… Với quyền bính tông đồ của Ta,Ta phê chuẩn lời kinh liên lĩ nầy của Đức Trinh Nữ”.
C̣n các vị Giáo Ḥang sau đó dạy chúng ta những ǵ?
ĐGH GRÉGOIRE XIII (+ 1585) :” Kinh Mân Côi là một phương tiện được trời ban để làm nguôi cơn giận của Thiên Chúa”
ĐGH GRÉGOIRE XIV (+ 1591):” Kinh Mân Côi là phương thế tuyệt vời nhất để hủy diệt tội lỗi và t́m lại được ân phúc”
ĐGH PHAOLÔ V (+ 1621) : “ Kinh Mân Côi là kho tàng ân phúc”
ĐGH BÊNÊĐICTÔ XII (+1730): “Kinh Mân Côi là phương thuốc hiệu nghiệm nhất để chữa lành mọi lầm lạc và thói hư nết xấu”.
ĐGH LÊON XIII (+ 1903),được gọi là “giáo ḥang của Chuỗi Mân Côi”:” Kinh Mân Côi là cách bày tỏ đầy đủ nhất ḷng đạo đức Kitô-giáo”. “[…] giữa những công thức và cách thế đa dạng tôn vinh Đức Maria,có những cái phải được chuộng hơn,bởi v́ chúng ta biết rằng chúng có uy lực và làm cho Mẹ chúng ta vui thích hơn;và v́ thế Ta vui thích chỉ định đặc biệt và đề nghị Kinh Mai Khôi hết sức đặc biệt” (Tông thư 22/9/1891). Tám năm trước đó,Người dạy bảo “một cách mạnh mẽ tất cả các Kitô-hữu hăy siêng năng hoặc nơi công cộng,hoặc trong nhà riêng và giữa những người thân trong nhà,sốt sắng lần chuỗi Mân Côi”[…]” và Người ước mong tháng Mười được dâng hiến hoàn toàn cho Nữ Vương Rất Thánh Mai Khôi” (Tông Thư ngày 1/9/1883).
ĐGH PIÔ X (+ 1914);” Trong tất cả mọi lời cầu nguyện,Chuỗi Mân Côi là lời cầu nguyện đẹp đẽ nhất,phong phú ân sủng nhất,lời cầu nguyện chạm tới nhiều nhất Trái Tim Mẹ Thiên Chúa […]Nếu các con muốn ḥa b́nh ngự trị trong gia đ́nh ḿnh,hăy lần chuỗi Mân Côi chung nhau” (Di chúc)
ĐGH PIÔ XI (+ 1939) nói với Đức Cha Richaud,Giám Mục địa phận Laval:” Hăy nói với các linh mục của Cha cầu nguyện nhiều. Chừng nào giáo hoàng chưa lần chuỗi Mân Côi,th́ ngày của Ngài chưa chấm dứt”
ĐGH PIÔ XII (+ 1958): “ Ta cho rằng Chuỗi Mân Côi là phương thế hữu hiệu nhất và tốt nhất để có được sự phù trợ hiền mẫu của Đức Trinh nữ”, “Việc đọc đi đọc lại những công thức giống hệt nhau,chẳng những không làm cho lời cầu nguyện nầy ra cằn cỗi và dễ chán,trái lại c̣n đem lại cho người cầu nguyện ḷng cậy tin và làm cho Trái Tim hiền mẫu của Đức Maria phải bị lay động” (Tông thư 15/9/1951 về việc lần hạt Mân Côi suốt tháng Mười)
Chẳng khó khăn ǵ dành ra mỗi ngày nửa giờ để lần chuỗi chung với nhau (bớt đi nửa giờ ngồi trước máy thu h́nh). Những ân phúc nhận được sẽ bù lại điều mà một số người gọi là mất giờ. Có khi nào họ nghĩ rằng dâng Me Chúa Rất Thánh bằng chứng yêu mến nầy chẳng là ǵ hết?
Khi các sử gia t́m biến cố đă thay đổi bộ mặt thế giới,đem lại cho thế giới ḥa b́nh và thịnh vượng,họ sẽ khám phá ra rằng đó không phải là chiến tranh,mà là một kinh nguyện; và kinh nguyện nầy,chính là CHUỖI HẠT MÂN CÔI.
V́ Chuỗi Mân Côi là kinh nguyện tuyệt vời cho sự hiệp thông với Thiên Chúa,Cha chúng ta,và với Chúa Giêsu, nhờ Mẹ Maria. Chuỗi Mân Côi - cuộc đối thọai mà chúng ta có với Đức Trinh Nữ, cũng gần tương tự như các trẻ nhỏ mất người anh cả trong chiến trận và thỉnh thoảng chạy đến với mẹ chúng để thưa với bà:” Mẹ ơi, hăy nói về anh cho chúng con nghe..”.” Mẹ ơi,hăy nói về anh cho chúng con nghe…”,đó là những kinh “Kính Mừng” của chuỗi Mân Côi. Và câu trả lời của Mẹ chúng ta,đó không phải là những lời nói,mà là ánh mắt nh́n mới mà Mẹ ban cho chúng ta trên Con Mẹ,trên Thánh Nhan và Thánh Tâm Chúa Giêsu.
(BTGH chuyển ngữ)
Phụ chú:
Bài viết nầy chỉ nói đến các vị Giáo Ḥang từ cuối TK XVI (ĐGH Grêgôriô XIII) cho đến giữa thế kỷ XX (ĐGH Piô XII)nhưng ai cũng biết các Vị Giáo Ḥang tiếp sau đó, như ĐGH Gioan XXIII,ĐGH Phaolô VI,nhất là ĐGH Gioan-Phaolô IIvà Vị kế nhiệm của Người,Đức Đương Kim Trị V́ BÊNÊĐICTÔ XVI là những Vị Chủa Chăn có ḷng yêu mến, tôn sùng và cổ vơ ḷng tôn sùng ĐỨC TRINH NỮ MARIA hết sức đặc biệt.
|
VẤN ĐỀ HÔM NAY
-
một –
Việc một linh mục dấn thân
hoạt động chính trị - tranh cử vàp các chức
vụ công hoặc thậm chí gia nhập các đảng phai
chính trị - là một điều hết sức tế
nhị. Một mặt, xét về mặt công dân, th́ các Vị
có quyền tham gia tích cực các hoạt động chính trị;
mặt khác, chính trị là sự lựa chọn chính sách và
lối ứng xử và hành động: từ đó không thể
tránh xung đột, chia rẽ và phân biệt, nghĩa là những
ǵ đi ngược với Tin Mừng, trong khi linh mục
là người có bổn phận và ràng buộc cao nhất với
việc rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng. KHÔNG TƯƠNG
THÍCH, có lẽ là từ thích hợp nhất cho trường
hợp nầy. Ngoài ra, linh mục là người của mọi
người, là tôi tớ của các tôi tớ (servus servorum),
không phải là trung lập, mà với tín các và tư cách là Thầy
và Mẹ (Mater et Magistra), tưc là đại diện cho Hội
Thánh, là hiện thân của Hoà B́nh và Công Lư, không chỉ Công Lư mà cả Hoà B́nh. Ở bât
kỳ lănh vực, phạm trù nào, th́ một người trưởng
thành cũng phải suy nghĩ chín chắc trước khi
chọn lựa và khi đă quyết định rồi, th́
không có quyền viện cớ ǵ để thay đổi.
LINH MỤC CŨNG VẬY: cá Vị hăy quyết định
làm giáo dân để hoạt động chính trị hợp
lư và theo ư; c̣n khi đă chọn đời sống linh mục
rồi, th́ tâm hồ,thân xác,thời giờ, sức khoẻ,
tài năng,…không c̣n thuộc về Ngài nữa, mà trở thành
“homme mangé”, người “được ăn” của mọi
người, trở thành “omnia omnibus” (tất cả cho mọi
người). Chắc chắn Hội Thánh hoặc Giám Mục
rất miễn cưỡng và đau khổ khi phải đưa
ra các biện pháp, c4ng chỉ mong dy tŕ TRẬT TỰ - BÁC ÁI
trong đời sống và tổ chức của Hội Thánh.
Đó là lư do mà BTGH giới thiệu bài viết sau đây:
CÁC GIÁM MỤC
PHI-LUẬT-TÂN và NHỮNG LINH MỤC LÀM CHÍNH TRỊ.
Một giám mục cầm đầu ủy ban công lư xă hội của Gíáo Hội Phi-Luật-Tân tự hỏi khong biết các giám mục Phi-Luật-Tân có thể và nên thoả thuận được với nhau về các h́nh phạt đối với các linh mục dấn thân trực tiếp vào chính trị chăng.
Theo lời Đức giam mục hưu dưỡng Francisco Claver, sự thiếu những h́nh phạt quy định đối với những trường hợp ngoại lệ ở các linh mục dấn thân vào chính trị, đă góp phần vào tiêu chuẩn song đôi hiển nhiên trong việc giải quyết vấn đề nầy. Ngài nhắc lại những trường hợp các linh mục tham gia Quân Đội Nhân Dân Mới do cộng sản lănh đạo hoặc cánh tay chín trị của nó, Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ và ba linh mục chạy đua trong các cuộc bầu cử toàn quốc và địa phương. Một trong ba linh m5c đó, Cha Eddie Panlilio thuộc tổng giáo phận San Fernando, được bầu làm thủ hiến tỉnh Pampanga, tây bắc Manila, nhưng cả ba đều đă bị đ́nh chỉ thừa tác linh mục.
Đức Cha Claver trích dẫn điều quy định trong Bộ Giáo Luật rằng các giáo sĩ “không được dự phần tích cực vào các đảng phái chính trị và các nghiệp đoàn lao động trừ phi, theo ư kiến của thẩm quyền giáo hội, việc bảo vệ các quyền của Giáo Hội hoặc sự thúc đẩy công ích đ̣i hỏi điều đó” (GL 287, số 2).
Nhà nhân loại học Ḍng Tên nầy đă dẫn dắt các cuộc tranh luận về vấn đề nầy ở phiên họp khoáng đại HĐGM Phi Luật Tân tại Manila tháng bảy vừa qua. Ngài không có mặt ở đại hội,nhưng t́m cách để đọc cho ghi những suy tư sau đây từ giường bệnh tại bệnh viện. Ngài đă gửi các lời b́nh luậ của Ngài cho UCAN ngày 15.09 sau khi chữa trị thành công một cơn đột qụy nhẹ.
Đại Hội HĐGM Phi Luật Tân quyết định giao cho giám mục địa phương phân tích t́nh h́nh chính trị trong địa sở của các Ngài và cần phải hành động ra sao v́ lợi ích chung. Tuy nhiê, Đức CH Claver lưu ư rằng h́nh phạt áp đặt bởi các giám mục ở Phi Luật Tân và ở nước ngoài dường như khi th́ không hiệu quả, lúc lại quá khắt khe. Trong các trường hợp nước ngoài mà nhà nhân loại học Ḍng Tên trích dẫn có trường hợp Cha Ḍng Tên người Mỹ quá cố Robert Frederick Drinan, mọt luật sư và nhà hoạt động nhân quyền, phục vụ với tư cách Đại biểu Hạ Viện Mỹ của bang Massachusets năm khhoá liên tiếp, 1971 – 1981.
Từ 1979 đến 1988, nhà thơ
,nhà điêu khắc và triết gia người Nicargua Cha
Ernesto Cardenal phụ vụ với tư cách bộ trưởng
bộ Văn Hoá dưới thời chính phủ Sandino theo
chủ nghĩa Mác. Cha bị đ́nh chỉ thừa tác vụ
linh mục. em Ngài, Cha Fernando
Cardenal, vị trục xuất khỏi Ḍng Tên năm 1984 sau
khi đă nhận làm bộ trưởng giáo dục trong cùng
chính phủ ấy. Nhưng
Ḍng Tên đă nhậ lại Cha v2o năm 1997. Cha Miguel d’Escoto
làm bộ trưởng bộ nước ngoài trong cùng chính
phủ ấy 1979 – 1990.
Đức Cha Claver cũng nhắc lại Giám Mục
Ḍng Ngôi Lời Fernando Lugo Mendez, xin từ chức giám mục
giáo phận San Pedro, Paraguay vào tháng 1.2005 vào tuổi 55 và thông
báo vào cuối n8m 2006 là Ngài sẽ ra tranh cử chức vụ
tổng thống vào năm 2008.
Sau đây là những suy tư
của Đức Cha Claver về các linh mục làm chinh trị
tại Phi Luật Tân:
- Điều tôi muốn nói
ở đây kông phải là một lời phán quyết về
các linh mục chạy đua trong các cuộc bầu vừa
kết thúc. Điều tôi quan tâm hơn ấy là vai tṛ của
các giám mục trong việc giải quyết với các linh mục
làm chính trị. Tất cả chúng ta có thể đồng ư
với nhau rằng các linh mục chạy đua vào các chức
vụ là một biến cố khác thường và nó thường
có yếu tố là các linh mục ấy nghĩ rằng những
vị trí ấy, nếu để cho các chính trị gia truyền
thống, th́ không thể h́nh dung được. Có một chiề kích được
thêm vào cho tiêu chuẩn song đôi nầy. Bộ Giáo Luật
cấm chỉ việc các linh mục tham gia vào chính trị,
nhưng trong chừng mực mà tôi có thể thấy, nó không
áp đặt một h́nh phạt chung để có thể sử
dụng trong mọi trường hợp vi phạm.
Nh́n những ví dụ xảy ra ở những nơi khác trên thế giới về các linh mục làm chính trị, chúng ta thấy có một số các biến đổi. Theo đó, Cha Robert Drinan Ḍng Tên người Mỹ là một nghị sĩ trong nhiều nhiệm kỳ cho tới khi Roma muốn Cha cho biết hoặc chọn đời sống linh mục hoặc t́nh trạng giáo dân. Trườnng hợp của ba linh mục người Nicaragua làm việc cho phong trào Sandino, Cha Ernesto Cardenal rút cuộc chọn rời bỏ thừa tác vụ linh mục. Em Ngài, Cha Fernando Cardenal, Ḍng Tên, vẫn giữ như thế cho tới khi bị khai trừ khỏi Hội Ḍng do sự can thiệp của Roma. Vị linh mục thứ ba, Cha Miguel d’Escotto,là một linh mục Maryknoll người Nicaragua và nay vẫn thế. Dường như chẳng có ǵ phán quyết về Ngài.
Ở Paraguay ngay hiện tại, một giám mục ra tranh cử tchức tổng thống. Ngài đă được cất gành trông coi giáo phận. Ngài phải đối mặt với một vân đề lạ lùng: Hiến pháp nước Paraguay không cho phép các giáo sĩ ứng cử vào các chức vụ công, v́ thế mà vị giám mục t́m cách xin hồi tục, nhưng Rôma lại không chấp thuận điều ấy. Nếu Ngài cứ hành động chống lại ước muốn của Rôma, th́ Ngài có bị vạ tuyệt thông chăng? Nếu bị vạ tuyệt thông, Ngài có bị luật pháp nước Paraguay coi là một giáo sĩ nữa chăng?
Khi tôi nh́n vào t́nh trạng của chúng ta trong cái nh́n về những ví dụ trên đây, tôi phải tự hỏi các linh mục vi phạm Giáo Luật có nên bị áp dụng h́nh phạt bằng việc đ́nh chỉ hay cho hồi tục chăng? Đ́nh chỉ, đối vơi tôi dường như quá khoan dung; c̣n cho hồi tục lại quá nghiêm khắc. Một sự đ́nh chỉ đơn thuần mở cho cac1 linh mục con đuờng ứng cử vào các chức vụ công một cách dễ dàng, biết rằng họ luôn có thể qay về lại với đời sống linh mục tích cực một thời gian sau đó, khi trúng cử hoặc thất cử. C̣n sự cho hồi tục – tôi tự hỏi ḿnh xem tội ǵ th́ bị phạt bằng sự sa thải (có lẽ ngoại trừ sự coi khinh không đếm xỉa ǵ mệnh lệnh không được ra tranh cử do thẩm quyền đưa ra)?
Có thể - và không ngoan – chăng các giám mục Phi-Luật-Tân đi đến một thoả thuận chung liên quan đến vấn đề nầy?
Nghiên cứu tế bào phôi người, nghiên
cứu phôi lai (ngựi và động vật) là những
mối nguy luân lư đang diễn ra, bất chấp sự
can thiệp của Hội Thánh Công-Giáo và của nhiều cá
nhân, đoàn hội,tổ chức. Những tín hiệu VUI
gần đây đă thắp sáng hy vọng nơi giơi
khoa học, sinh học và ảnh hưởng không nhỏ
về đạo đức sinh học (bioéthics), như là
TẾ BÀO MÁU CUỐNG RỐN (do một bác sĩ trẻ
người Việt đang ngiên cứu ở Singapore). BTGH
giới thiệu bài viết về TẾ BÀO GỐC TỪ
TINH HOÀN và sẽ theo dơi để biết rơ lập
trường của Hội Thánh về kham phá mới
mẻ và thú vị nầy.
-
hai –
TẾ BÀO GỐC TỪ TINH HOÀN
"Đàn ông có thể có một nguồn tế bào gốc đầy tiềm năng nằm giữa… 2 chân của họ!". Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện, tinh hoàn có thể là nguồn tế bào gốc để từ đó, tạo ra tế bào năo, bắp thịt, máu... Hứa hẹn nhiều ứng dụng trong y khoa về sau. Trong một nghiên cứu trên chuột, các nhà khoa học Mỹ phát hiện được một loại tế bào gốc của tinh hoàn có thể trở về trạng thái tế bào gốc dạng phôi, tức là có khả năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau của cơ thể.
Là một phần của những nỗ lực quốc tế trong việc phát triển tế bào gốc mà không dùng đến phôi, nghiên cứu này được thực hiện bởi tiến sĩ Marco Seandel, chuyên gia tế bào gốc của Viện Y khoa Howard Hughes, và các cộng sự từ 2 trường đại học Harvard và Weill Cornell ở Mỹ.
Với khám phá mới này, các nhà khoa học hy vọng sẽ tạo ra được nguồn tế bào gốc dạng phôi từ tinh hoàn để phục vụ cho mục đích trị bệnh cho con người. Nhóm nghiên cứu nói vui rằng đàn ông có thể có một nguồn tế bào gốc đầy tiềm năng nằm giữa… 2 chân của họ.
Biến thành tế bào máu, năo và
bắp thịt
Trong
nghiên cứu này – được thực hiện trong
suốt 10 năm qua – các chuyên gia đă t́m ra trong tinh hoàn
chuột một loại tế bào gốc có thể
được điều chỉnh để phát triển
thành các tế bào năo, bắp thịt, máu và cả mạch
máu nữa.
Nhóm nghiên cứu đă khám phá được 1 loại
protein đặc thù chỉ có trong một lượng
rất nhỏ tế bào gốc của tinh hoàn chuột có
khả năng trở về trạng thái tế bào gốc
dạng phôi. Chính protein này là chỉ dấu sinh học giúp
các chuyên gia phát hiện được những tế bào
gốc đầy tiềm năng đó.
Theo nhóm nghiên cứu, một ngày nào đó, các bệnh nhân nam sẽ có thể trông cậy vào tinh hoàn của chính ḿnh như là một nguồn tế bào gốc để cứu chữa tim hay thận bị thương tổn, hoặc để khắc phục các thiệt hại ở năo do các bệnh Alzheimer hay Parkinson gây ra.
Tiến tŕnh khai thác tế bào gốc dạng phôi từ tinh hoàn chuột bắt đầu từ việc trích xuất một mẫu mô nhỏ của tinh hoàn, giống như trường hợp lấy mẫu sinh thiết vậy.
Không đưa những gien mới vào tế bào gốc như trong những nghiên cứu khác, tiến sĩ Seandel và các cộng sự đă đưa các tế bào gốc của tinh hoàn chuột vào một môi trường phát triển đặc biệt, từ đó những tế bào này sẽ trở về trạng thái của tế bào gốc dạng phôi, tức là có thể phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau, chứ không chỉ tế bào tinh trùng mà thôi.
Trong nghiên cứu này, các chuyên gia đă biến tế bào gốc của tinh hoàn chuột thành các tế bào của năo, máu, mạch máu và bắp thịt. Hiện nay, nhóm nghiên cứu đang cố gắng t́m hiểu v́ sao các tế bào gốc của tinh hoàn chuột có khả năng trở về trạng thái tế bào gốc dạng phôi. Họ cho rằng việc xác định được cơ chế này sẽ giúp phát triển khả năng đó cho các tế bào gốc ở các bộ phận khác của cơ thể.
Theo tiến sĩ Marco Seandel, tế bào gốc dạng phôi có khả năng phát triển để trở thành hơn 250 loại tế bào đặc thù cho nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể.
T́m kiếm tế bào gốc
tương tự ở người
Sau khi thử nghiệm thành công trên chuột, nhóm nghiên cứu đang xúc tiến việc t́m kiếm những tế bào gốc có khả năng tương tự ở con người.
Tiến
sĩ Shahin Rafii, thuộc Đại học Y khoa Weill Cornell
và là đồng tác giả của nghiên cứu này, cho
biết: “Tất nhiên là vẫn c̣n không ít khó khăn. Chúng tôi
phải cố gắng t́m ra những tế bào gốc
như thế ở con người, và đồng thời
phải khám phá được cơ chế của việc
tế bào gốc của tinh hoàn trở về trạng thái
tế bào gốc của phôi”.
Theo tiến sĩ Seandel, khai thác tế bào gốc dạng
phôi từ tinh hoàn là một lĩnh vực nghiên cứu
rất thực tế, v́ tinh hoàn là cơ quan sản
xuất ra tinh trùng, và khi tinh trùng gặp trứng th́
việc thụ thai sẽ xảy ra, từ đó tạo nên
một cơ thể có đầy đủ các bộ
phận hoàn chỉnh.
Theo nhóm nghiên cứu, tế bào gốc của tinh hoàn có cường độ hoạt động rất mạnh: một người đàn ông b́nh thường có thể sản sinh ra 40.000 tinh trùng mỗi giây.
Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học muốn khai thác những công dụng lớn lao của tế bào gốc dạng phôi để sửa chữa các mô hay bộ phận bị hư hại của cơ thể, nhưng việc khai thác đó đang là một vấn đề gây tranh căi, bởi v́ việc lấy tế bào gốc từ phôi sẽ làm cho phôi bị phá hủy.
Do đó, qua nghiên cứu này, các chuyên gia hy vọng sẽ tạo ra được nguồn cung cấp tế bào gốc dạng phôi từ tinh hoàn để sử dụng trong việc điều trị nhiều bệnh khác nhau, như tiểu đường, đột quỵ, Alzheimer (một dạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi), Parkinson (bệnh liệt rung) và một số bệnh ung thư.
(Theo Science Daily, BBC)
|
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXVII TN.C
Lc 17, 5 - 10
ĐỨC TIN
GIỐNG NHƯ HẠT CẢI
Các tông đồ t́m cách đo lường, lượng giá và làm cho đức tin của họ lớn lên. Với tính hài hước, Chúa Giêsu trả lời với họ rằng ngay cả nếu đức tin của họ chỉ nhỏ xíu như một hạt cải, th́ nó cũng sẽ giúp cho họ làm những điều lạ lùng. Trước khi thành một điều thủ đắc, một xác tín cá nhân, sự chắc chắn về một dữ liệu thần học như thiên tính hoặc cuộc sống lại của Chúa Kitô, th́ ở đây đức tin là sự đón nhận một tặng phẩm phi thường giúp tiếp cận với những công tŕnh của Thiên Chúa.
“Nếu các con nói với cây lớn nầy: hăy bứng cả rễ và trồng dưới biển”. Nền văn hoá nhiều nước lại có khuynh hướng bỏ qua nhiều h́nh ảnh Kinh Thánh (ví dụ như việc Chúa Giêsu – theo tập tục Do Thái – nằm khi vào bàn ăn. ND). Sách các bài đọc đă dịch sukaminos ra “cây lớn”. Đối với các nhà chú giải, đó là một cây sung (trong chuyện Ông Da-kêu {Lc 19,4]– platane sukomorea, nhưng ở đây Chúa Giêsu nói về một cây dâu tây – sukaminos,nhưng là loại cây dâu đen – morus nigra, có thể cao tới chín thước. ND) mà các giáo sĩ Do Thái cho rằng không thể bật rễ được, gốc cây có trên 600 năm tuổi. Nhưng Chúa Giêsu và Thánh sử Luca đúng ra dường như đang nghĩ về những gốc rễ ăn sâu của cây dâu tằm.
Như một hạt cải nhỏ nở ra buổi sáng, ḷng cậy trông và đức tin, dù nhỏ đến đâu, cũng dời được núi chuyển được non. Đó là một mầm đức tin mạnh ơn các rễ của cây dâu tằm, như kiểu David thắng Goliát hoặc kei63u Elisabet và Sara sinh con mặc dù tuổi đă cao và bị hiếm muộn.
Cũng thế đức tin cho chúng ta tham dự vào những công tŕnh kỳ diệu.Nhưng Chúa Giêsu muố dẫn chúng ta đến điều ǵ trong cuộc ành tŕnh bất tận của Người về Giêrusalem? Người nói với các môn đệ tiến bước theo Người tới cùng. Và đưc tin của họ sẽ được phô diễn trong phục vụ khiêm nhường và sự vâng phục vốn đă dẫn Người tới thập tự giá. Chúng ta được kêu gọi tới cùng sự khiêm hạ ấy, với sự vâng phục ấy, những cái dẫn chúng ta tới sự sống (Pl 2,5)
Để nắm bắt tốt h́nh
ảnh do Chúa Giêsu đưa ra, phải biết rằng t́nh
trạng nô lệ trong các môi trường dân ngoại – nơi
Thánh sử Luca viết các sách thánh - nặng nề khổ ải
hơn nhiều so với người Do Thái. Nơi dân ngoại,
người nô lệ là tài sản của ông chủ và t́nh
trạng nầy không được nơi nào trong Phúc Âm
khuyến khich hết!
Nhưng
Chúa Gies6u t́m thấy, trong bối cảnh nầy, một h́nh
ảnh đánh động trí tưởng tượng của
cử tọa. Chính ở mức độ vâng phục hoàn
toàn và sự phục vụ nầy mà chính Người sẽ
đi v́ chúng ta. Chúng ta có sẵ ḷng để đi với
Chúa đến tận thập tự giá chăng?
Bernard Lafrenière,C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
+ (Báo Khánh Ḥa 28.09) Chính
phủ đồng ư Tổ chức cuộc thi Hoa hậu
Hoàn vũ 2008 tại Nha Trang. UBND tỉnh Khánh Ḥa cho
biết: Văn pḥng Chính phủ đă kư công văn
truyền đạt ư kiến chỉ đạo của Phó
Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng,
đồng ư tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ
(HHHV) 2008 tại TP. Nha Trang. Cùng ngày, VPCP đă gửi thư
phúc đáp với bà Paula Mary Shugart - Chủ tịch
cuộc thi HHHV - đồng ư việc đăng cai
cuộc thi HHHV tại Việt Nam vào tháng 5-2008. Đơn
vị tổ chức sự kiện này là Công ty cổ
phần Hoàn Vũ do 3 công ty phối hợp gồm: Ciat,
Hoàn Cầu và CEO. Được biết, Công ty này đă huy
động được nguồn vốn 15 triệu USD.
Nơi tổ chức đêm chung kết cuộc thi HHHV 2008
là Nhà hát 7.500 chỗ ngồi sẽ được xây
dựng tại Khu du lịch và giải trí Nha Trang của
Công ty Hoàn Cầu
+ (TTXVN 29.09) Đức và
Việt Nam kư thỏa thuận đào tạo tiến
sĩ. Mới đây,
một thoả thuận đào tạo tiến sĩ
tại Đức giữa Bộ Giáo dục - Đào
tạo Việt Nam và Bộ Khoa học - Nghệ thuật
bang Udo Corts đă được kư tại thành phố
Wiesbaden, thủ phủ bang Hessen của Đức. Theo
đó từ năm nay, các trường đại học
thuộc bang Hessen hàng năm sẽ nhận hướng
dẫn cho 85 nghiên cứu sinh Việt Nam,được
lựa chọn theo một chương tŕnh của Chính
phủ Việt Nam và được đào tạo theo
chủ trương đào tạo tiến sĩ cho các
trường đại học ở Việt Nam. Tại
cuộc thảo luận, đă bàn về những
điều kiện cơ bản cho việc thành lập
trường Đại học Đức - Việt, trong
đó có hai vấn đề cốt lơi là soạn thảo
chương tŕnh giảng dạy và tổ chức hoạt
động của trường này. Về lực
lượng giảng dạy, 80% giáo viên của
trường GVU sẽ là người Đức, số c̣n
lại là giáo viên Việt Nam.
+ (VietNamNet 30.09) Việt-Mỹ
kư kết nhiều hợp đồng trị giá hàng tỷ
USD. Bên lề các hoạt động tại LHQ, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có nhiều
cuộc tiếp xúc với cộng đồng DN Mỹ.
Một số thỏa thuận và hợp đồng kinh
tế quan trọng trị giá hàng tỷ USD cũng đă
được kư kết. Trong các ngày 26-28/9, Thủ
tướng cũng đă tiếp xúc với hàng chục
lănh đạo các tập đoàn lớn như Bantry Bay
Ventures Asia, Chevron, Exxon Mobil, Conoco Phillips, City Group, Merrill
Lynch, Goldman Sach, SSA Marine, Boeing, Gannon, Alcoa, Sem Group và dự
ăn trưa tại trụ sở của tập đoàn
AIG.
+ ( VnExpress 29.09) Sinh viên
được vay tối đa 800.000 đồng/tháng. Phó thủ tướng Nguyễn
Sinh Hùng kư công văn về tín dụng đối với
học sinh, sinh viên. Thời gian thực hiện bắt
đầu từ ngày 1/10. Việc cho vay được
thực hiện theo phương thức cho vay thông qua
hộ gia đ́nh. Đại diện hộ gia đ́nh là
người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả
nợ. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn
mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người c̣n
lại không có khả năng lao động,
được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng
chính sách xă hội nơi nhà trường đóng trụ
sở.Theo đó, mức vốn vay tối đa là 800.000
đồng/tháng (tăng hơn so với trước 500.000
đồng/tháng). Lăi suất cho vay là 0,5% mỗi tháng và lăi
suất nợ quá hạn cũng không quá 130% lăi suất cho
vay.
+ (VnExpress 29.09) Việt Nam có
9.600 cụ sống trên 100 tuổi. Theo báo cáo của Trung
Ương Hội người cao tuổi, Việt Nam
hiện nay có 9.600 cụ già từ 100 tuổi trở lên. Các
cụ thọ đến tuổi này thường sống
ở những vùng biển, miền núi, thiên nhiên xanh
tươi. Hiện tại, Vietkings đang t́m tài trợ cho
những cụ 100 tuổi hoàn cảnh nghèo khó, v́ theo
khảo sát của công ty này có cụ nghèo đến nỗi
không có gậy để chống.
+ (Tuoi Tre 29.09) Buồng
chuối 180 nải. Nhiều ngày qua, hàng trăm
người ở khắp nơi đă đổ về nhà
ông Trần Khâm, xă Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh
(Quảng Ngăi) để xem buồng chuối lạ 180
nải.Ông Khâm cho biết cây chuối này trồng tại
cổng ngơ nhà ông hơn một năm, chuối bắt
đầu trổ buồng từ ba tháng qua. Hiện,
buồng chuối đă trổ hơn 180 nải, dài hơn
2m và có khả năng trổ khoảng 100 nải chuối
nữa. V́ buồng chuối quá dài, ông Khâm phải đóng
các cọc tre để nẹp, neo vào thân cau bên cạnh pḥng
gió lớn gây găy đổ. Thân cây chuối là giống
chuối mốc nhưng buồng chuối lại trổ
nải có trái giống chuối mật.
+ (Thanhniên 29.09) Mèo đẻ
ra... chó. Mèo mẹ tại nhà gia đ́nh ông Trần Văn
Dương ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đẻ ra 5 mèo con,
trong đó một con hoàn toàn giống chó.Khi những chú
mèo đă cứng cáp, gia đ́nh ông Dương kinh ngạc
phát hiện trong số 5 con mèo 2 con giống chó. Tuy nhiên, sau
khi sinh vài tuần, một chú đă trở lại giống
mèo nhiều hơn. C̣n chú mèo kia ngày càng giống chó. Mặc
dù trông khác loài nhưng mèo mẹ vẫn cho con bú và không phân
biệt đối xử. Chú "chó" hiện vẫn
khỏe mạnh và chơi đùa rất tự nhiên với
những anh em của ḿnh.
+ (TuoiTre 29.09) GDP chín tháng
đạt gần 8,3%. Theo số liệu của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ
tăng trưởng GDP trong chín tháng đầu năm
đạt gần 8,3% - cao hơn mức tăng cùng kỳ
năm trước (8,13%).
Với mức tăng này, tại hội nghị đánh giá
t́nh h́nh sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm,
vừa diễn ra tại Hà Nội, phần lớn các chuyên
gia kinh tế đều cho rằng, khả năng GDP
cả năm đạt 8,5% là hoàn toàn khả thi. Trong 9 tháng
qua kinh tế-xă hội tiếp tục xu hướng phát
triển tích cực và ổn định, đạt
tốc độ tăng trưởng cao ở hầu
hết các lĩnh vực, với tổng giá trị
xuất khẩu hàng hóa của cả nước
đạt trên 35,2 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng
kỳ năm trước. Về đầu tư, 9 tháng
đầu năm đă có thêm 9,6 tỷ USD vốn FDI vào
Việt Nam, tăng 38% so với cùng năm
trước-thực tế này báo hiệu khả năng
đạt chỉ tiêu thu hút 13 tỷ USD vốn FDI trong
năm nay hoàn toàn khả thi.Giá trị sản xuất công
nghiệp, t́nh từ đầu năm đến nay
cũng tăng trên 17% so với cùng kỳ năm
trước. Tăng trưởng công nghiệp đạt
được ở cả ba khu vực kinh doanh nhà
nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài.
+ (TTXVN 30.09) 1.600 tỉ
đồng xây cầu Đồng Nai mới . Bộ GTVT
vừa thông qua đề xuất đầu tư xây
dựng cầu Đồng Nai mới, bắc qua sông
Đồng Nai và các tuyến giao thông 2 đầu cầu
với tổng đầu tư ước tính khoảng
1.600 tỉ đồng. Cầu Đồng Nai mới
sẽ được xây cách cầu Đồng Nai hiện
nay 3 km về phía thượng lưu, được
thiết kế 5 làn, rộng 20m, dài gần 500m. Ngoài ra,
Bộ cũng chấp thuận đầu tư xây dựng
cầu vượt trên quốc lộ 1A và các
đường nhánh, đường gom khu vực Tân
Vạn, giáp ranh giữa TP.HCM - Đồng Nai - B́nh
Dương, đồng thời xây dựng hầm chui và
các đường gom, đường nhánh tại nút giao
thông Ngă ba Vũng Tàu (Đồng Nai).
+ ( Tiền Phong 29.09) Cần
tính đến việc sửa đổi Hiến pháp.
Toàn bộ dự kiến Chương tŕnh xây dựng
luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ
khóa XII (2007-2011) và năm 2008, đă được Ủy
ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến trong
phiên làm việc ngày 27.9.Tờ tŕnh của Chính phủ cho
hay, dự kiến Chương tŕnh xây dựng luật, pháp
lệnh nhiệm kỳ QH khoá XII gồm 126 dự án, trong
đó có 113 dự án thuộc Chương tŕnh chính thức,
13 dự án thuộc Chương tŕnh chuẩn bị. Trong
Chương tŕnh chính thức, lĩnh vực bảo
đảm quyền con người, quyền tự do, dân
chủ của công dân có 9 dự án luật. Các dự án này
quy định về quyền biểu t́nh, quyền về
quốc tịch, về nuôi con nuôi, quyền được
bồi thường thiệt hại do cán bộ, công
chức khi thi hành công vụ gây ra cho tổ chức, cá nhân.
Định hướng cải cách tư pháp lấy Toà án
làm trọng tâm, tổ chức toà án theo thẩm quyền xét
xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính;
Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công
tố (Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2.6.2005 của
Bộ Chính trị
+ (Nhân Dân 29.09 ) Gần 500
đại biểu từ 22 quốc gia đến Hà
Nội dự Hội nghị về nhăn khoa. Ngày 28-9,
tại Hà Nội, Bệnh viện Mắt T.Ư, Hội
nhăn khoa Việt Nam và Hiệp hội các phẫu thuật
viên thể thủy tinh và khúc xạ châu Á - Thái B́nh
Dương phối hợp tổ chức Hội nghị
thường niên lần thứ 20 (APACRS 2007). Đây là hội
nghị nhăn khoa quốc tế lớn nhất từ
trước đến nay được tổ chức
tại Việt Nam, thu hút hơn một ngh́n đại
biểu tham dự, trong đó có gần 500 đại
biểu quốc tế, đến từ 22 quốc gia.
Hội nghị APACRS là dịp giúp các bác sĩ nhăn khoa
Việt Nam và đồng nghiệp các nước trao
đổi, chia sẻ kinh nghiệm, cập nhật
kiến thức nhằm nâng cao kỹ năng khám,
điều trị các bệnh về mắt, góp phần
đạt được mục tiêu đến năm 2020
thanh toán được các bệnh gây mù có thể pḥng tránh
được.
+ (NLĐ 01.10) Nhà
huấn luyện kỹ năng lănh đạo hàng
đầu thế giới đến TPHCM. Jerry Aull,
chuyên gia đào tạo và phát triển các khóa học hàng
đầu thế giới của các chương tŕnh John C
Maxwell và là giám đốc điều hành phụ trách đào
tạo doanh nghiệp tại Maximum Impact, tổ chức
được John C Maxwell sáng lập, sẽ là diễn
giả chính trong hội thảo mang tên “Nhà lănh đạo
360 độ” tổ chức tại khách sạn Equatorial -
TPHCM trong hai ngày 1 và 2-10. Trong 18 năm qua, Jerry đă có
những bài nói chuyện then chốt, các khóa học quan
trọng và tiến hành các chương tŕnh về khả
năng lănh đạo được thiết kế
đặc biệt cho gần như tất cả các công ty
trong nhóm 500 công ty được Fortune bầu chọn. Trong
suốt hơn 18 năm qua ông là chuyên gia đào tạo hàng
đầu và tư vấn cấp cao cho Franklyn Covey,
thực hiện các bài nói then chốt tại các hội
nghị, các chương tŕnh chứng nhận đào
tạo cao cấp và chương tŕnh chuyển giao (Satellite
Transmission) cho hàng ngàn học viên
+ ( 01.09 NLĐ) Việt
Nam giúp Cuba tự túc lương thực. Sau hai ngày (24 và
25-9) đi thăm một số HTX trồng lúa ở các
tỉnh miền Đông Cuba đang áp dụng kỹ
thuật canh tác lúa nước do chuyên gia Việt Nam
hướng dẫn, Bộ Xây dựng Việt Nam đang
ở Cuba dự kỳ họp lần thứ 25 Ủy ban
liên chính phủ Việt Nam - Cuba về hợp tác kinh tế
và khoa học - kỹ thuật diễn ra từ 26
đến 28-9, tin tưởng rằng trong thời gian
tới Cuba sẽ tự túc được về gạo,
góp phần bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia. Tại HTX Guillermon Moncada thuộc tỉnh
Holgui,Ủy ban liên chính phủ Việt Nam - Cuba về
hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật, đă
tỏ ra hài ḷng với năng suất trên 6 tấn/ha
tại đây do áp dụng tốt kỹ thuật và kinh
nghiệm mà chuyên gia Việt Nam hướng dẫn kết
hợp với giống lúa chiêm cải tiến và Cuba 31 cho
năng suất cao. Nằm trong dự án “Trồng lúa hộ
gia đ́nh” mà Việt Nam triển khai tại Cuba từ
năm 2002 đến nay, Việt Nam cung cấp máy cày,
bừa và tuốt lúa, đồng thời cử chuyên
+ (ThanhNiên 01.10) Người
Việt Nam chinh phục Everest. Sáng nay, 30-9, tại Sân
Vận động Quân khu 7, diễn ra cuộc tuyển
lựa những nhà leo núi Việt Nam chinh phục
đỉnh Everest của dăy núi Hymalaya. Cuộc tuyển
lựa nằm trong khuôn khổ chương tŕnh Everest
Việt Nam 2008 - Tinh thần Việt ḥa cùng thế giới
do Đài Truyền h́nh Việt Nam phối hợp cùng Công ty
Lasta tổ chức sản xuất về sự kiện
những người Việt Nam đầu tiên sẽ chinh
phục đỉnh Everest huyền thoại vào năm 2008.
Ông Trần Minh Tiến, Chủ tịch HĐQT của Công
ty Cổ phần Lasta (ảnh), đă có cuộc trao đổi
ngắn về sự kiện trên.
+ (VnExpress 02.10) Việt
Nam sẽ mua 12 "siêu máy bay" và 30 Airbus. Nhân dịp
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự
cuộc họp thường niên Đại hội
đồng Liên hợp quốc lần thứ 62,
trước sự chứng kiến của Thủ tướng,
VNA cùng Công ty cho thuê tàu bay Việt Nam (VALC) kư với Tập
đoàn Boeing Biên bản ghi nhớ hợp đồng mua 12
máy bay Boeing 787 thế hệ mới. Máy bay đầu tiên
của hợp đồng này sẽ được bàn giao
cho VNA vào năm 2015. Ngoài kư kết với Boeing, VNA cùng VALC
kư với Tập đoàn Airbus Biên bản ghi nhớ Hợp
đồng mua 20 máy bay Airbus A321-200. VNA kư riêng bản ghi
nhớ với Tập đoàn Airbus về Hợp
đồng mua 10 máy bay Airbus A350-900 thế hệ mới,
sử dụng công nghệ hiện đại và tiết
kiệm chi phí khai thác.
+ (NLĐ 02.10) 1.200
đại biểu dự Đại hội Phụ nữ
toàn quốc lần thứ X. Sáng nay (2-10), tại Trung tâm
Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Đại hội
Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần
thứ X chính thức khai mạc với 1.200 đại
biểu tham dự. Đại hội đại biểu
phụ nữ toàn quốc lần này tổng kết
việc thực hiện nghị quyết Đại
hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc
lần thứ IX (2002-2007), quyết định mục tiêu,
nhiệm vụ của phong trào phụ nữ và hoạt
động của Hội LHPN VN nhiệm kỳ 2007-2012;
bầu cử Ban Chấp hành khóa X; thông qua Điều
lệ Hội LHPN VN.
+ (LĐ 02.10) Băo
số 5 đổ bộ Bắc Trung Bộ . Theo Trung tâm
Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, sức
gió mạnh nhất ở vùng gần tâm băo mạnh cấp
10-11, giật trên cấp 11 và c̣n tiếp tục mạnh
thêm. Nhiều khả năng băo số 5 sẽ đổ
bộ trực tiếp vào VN vào đêm mai, 3-10, khu vực
trọng điểm sẽ là các tỉnh Bắc Trung
Bộ, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng B́nh
Trong khi đó, trưa 1-10, một vùng áp thấp ngoài khơi
Philippines đă mạnh lên thành áp thấp nhiệt
đới. Dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp
nhiệt đới này di chuyển chậm theo hướng
Tây - Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành băo
+ (NLĐ 03.10) Xây
tuyến cáp biển nối trực tiếp sang Mỹ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, trong tháng 10-2008, các chuyên
gia viễn thông sẽ tiến hành khảo sát tuyến cáp
biển AAG và chính thức xây dựng hệ thống cáp
quang AAG kết nối châu Á với Mỹ tại trạm cập
bờ Vũng Tàu. Tuyến cáp có chiều dài gần 20.000 km,
bắt đầu từ Malaixia và kết cuối tại
Mỹ. Dự án có tổng dự toán là 560 triệu USD. 3
công ty Việt Nam tham gia dự án gồm VNPT, Viettel và SPT,
trong đó VNPT có số vốn góp lớn nhất là 40
triệu USD. Hệ thống cáp AAG do Công ty Alcatel-Lucent và NEC
cung cấp và lắp đặt toàn bộ trong thời gian
19 tháng và dự kiến hoàn thành trước 30-11-2008.
+ (TTXVN 03.10) Trao
chứng nhận hoạt động cho Hội Thánh Baptist
VN. 2/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tôn giáo Chính
phủ đă trao Giấy Chứng nhận đăng kư
hoạt động tôn giáo cho Hội Thánh Baptist Việt Nam
(Nam Phương), một trong những hệ phái Tin Lành có
quá tŕnh hoạt động lâu dài và ổn định
tại Việt Nam. Được biết, trong hơn 2
năm qua (kể từ khi Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn
giáo ra đời), đă có gần 1.000 chức sắc các
tôn giáo được phong chức và bổ nhiệm
mới, hơn 500 cơ sở tôn giáo được xây
mới, hàng ngàn cơ sở khác được tu bổ,
trên 1.000 đầu sách tôn giáo được xuất
bản, trên 500.000 cuốn Kinh Thánh được xuất
bản.Đối với đạo Tin Lành, riêng khu vực
Tây Nguyên đă có hơn 1000 điểm, nhóm đă
đăng kư sinh hoạt tôn giáo ổn định; hàng
trăm Mục sư, Truyền đạo được
phong chức; Kinh Thánh bằng tiếng Êđê, Giarai, Bana
được xuất bản; 5 lớp thần học
được mở với hơn 200 học viên theo
học.
+ (Thanhniên 03.10) Kinh
tế VN tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua.
Tính chung 9 tháng tăng trưởng kinh tế ước
đạt 8,3%. Đây là tốc độ tăng cao
nhất so với tốc độ tăng của cùng
kỳ trong 10 năm qua tính từ năm 1997.Đạt
được tốc độ như trên là một
cố gắng rất lớn trong điều kiện nhóm
ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản do gặp thiên tai,
dịch bệnh đối với cả trồng trọt,
chăn nuôi nên tốc độ tăng bị giảm sút so
với cùng kỳ năm trước. Để bù cho
tốc độ tăng thấp của nhóm ngành nông - lâm
nghiệp - thủy sản, nhóm ngành công nghiệp, xây
dựng tiếp tục tăng 2 chữ số, đặc
biệt nhóm ngành dịch vụ lần đầu tiên sau
hơn 10 năm tăng 8,61%, cao hơn tốc độ
tăng chung. Cũng nhờ vậy, cơ cấu kinh tế
có sự chuyển dịch theo hướng tích cực:
tỷ trọng trong ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản
đă giảm từ 20,45% xuống c̣n 20,08%, của nhóm ngành
công nghiệp - xây dựng đă tăng từ 41,31% lên
41,48%, của nhóm ngành dịch vụ đă tăng từ
38,25% lên 38,44%. GDP đầu người cả năm
ước đạt 825 USD