COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 55 (Năm II) (TUẦN
TỪ 12.10 ĐẾN 19.10.2007)
|
THÁNG MƯỜI :
THÁNG MÂN CÔI. THÁNG TÔN SÙNG MẸ MÂN CÔI
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI
LIỆU GIÁO HỘI:
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (5/7)
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 33.
NIỀM HY VỌNG KITÔ
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
ĐUỔI TOÀ THÁNH RA KHỎI LIÊN
HIỆP QUỐC:
NHIÊM VỤ BẤT KHẢ THI
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXVII TN.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
LINH MỤC ẤN ĐỘ ĐƯỢC
PHÉP LẠ NHỜ MẸ TÊRÊXA BẦU CỬ
(AsiaNews 04.10) Mẹ Têrêxa Calcutta đă thực hiện một phép lạ với việc chữa lành Cha Ḍng Salêsien V.M. Thomas khỏi những viên sỏi thận lớn vào ngày 05.09, trước ngày Cha sẽ phải làm phẩu thuật. Các bác sĩ xác nhận “ca” nầy như một “phép lạ”. Cha Thomas đă làm việc gần gũi với Mẹ Chân Phước trên 10 năm. Cha cho biết: ”Năm 1980, với tư cách là Hiệu Trưởng trường Salesien ở Guwahati và Viện trưởng của Nhà Ḍng, tôi đă giúp Mẹ Têrêxa mở nhà trẻ của Mẹ trong thành phố để cho các em bị bỏ rơi và làm cho dân chúng cũng như chính quyền địa phương ư thức, v́ ban đầu họ vẫn tỏ ra ghét công việc của Mẹ. Tôi nhớ Mẹ luôn nói: ‘người nghèo phải được phục vụ và yêu mến bằng bá6t cứ giá nào’. Gương sống và đặc ân của Mẹ tiếp tục hướng dẫn chúng tôi trong công việc và trong sứ mệnh truyến giáo giữa xă hội”.
QUẢ TIM KHÔNG BỊ PHÂN HỦY
CỦA VỊ THÁNH GIÁM MỤC TỬ ĐẠO TIÊN KHỞI
MỄ-TÂY-CƠ
(CNA 04.10) Các thánh tích của Than1h Rafael Guizar y Valencia, vị giám mục Mễ-Tây-Cơ tiên khởi được tôn vinh hiển thánh, được tôn kính trong một nhà nguyện mang tên Ngài ở giáo phận Juarez từ ngày 2 đến 13 tháng 10. Cha Roberto Luna Valenzuela giải thích rằng các thánh tích nầy gồm cả quả tim của Thánh nhân “vẫn nguyên không bị phân hủy nhờ sự thánh thiện của Ngài” và sẽ được trưng bày thường trực ở VeraCruz. Các tánh tích nầy theo vị linh mục, sẽ khuyến khích tín hữu Công giáo ở Juarez đáp lại tiếng mời gọi nên thánh mà Thiên Chúa đă ban cho mọi người con cái của Người”.
TOÀ THÁNH ĐĂNG CAI TỔ
CHỨC HỘI NGHỊ VỀ H̀NH THÀNH VÀ TIẾN HOÁ CÁC THIÊN
HÀ
(CNA 04.10) Đài Quan Sát Thiên Văn Vatican đăng cai tổ chức một hội nghị quốc tế về sự h́nh thành và tiến hoá của các thiên hà với hơn 210 nhà khoa học tham dự đến từ 26 quốc gia,gồm cả Đức,Pháp, Ư,Hoa Kỳ, Úc, Canada, Hoà Lan và Nhật Bản., từ ngày 1 đến 5 tháng 10. Thảo luận ngày 1.10 tập trung ư kiến về Dăi Ngân Hà. Ngày tiếp đó các người tham dự thảo luận về các thuộc tính của các bề mặt tṛn phẳng của các thiên hà gần đó và các định luật h́nh thành các tinh tú và sự tiến hoá hoá học của chúng. Hội nghị nhằm tỏ cho thế giới thấy rằng “Giáo Hội không e sợ khoa học” và trên thự tế, không có lư do ǵ để cho rằng có một xung đột giữa Giáo Hội và thiên văn học, bởi v́ đức tin mà sợ chân lư th́ không phải là đức tin”. Đài Quan Sát Vatican được Đức giáo hoàng Lêô XIII thành lập năm 1891 để cho thấy rằng “ Giáo Hội và các Chủ Chăn Giáo Hội không chống lại khoa học đích thực và đáng tin cậy, cả về tính chất nhân bản và thiêng liêng.
DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ
ĐÔMINICANA TỤ HỌP TUẦN HÀNH CHỐNG NẠO PHÁ
THAI
(CNA 04.10) Các nhà lănh đạo Giáo Hội, các chính trị gia và các tổ chức dân sự đă thông báo họ sẽ dùng những biện pháp để bày tỏ sự chống đối đối với một đạo luật có thể hợp pháp hóa nạo phá thai tại nước Công Hoà Đôminica. Phát biểu với báo chí, Giám Mục Jesus Maria de Jesus Moya và Giám Mục Julio César Corniel Amaro diễn đạt sự bác bỏ nạo phá thai như là sát hại một con người vô tội; “ Giáo Hội sẽ chống lại bất cứ ǵ tấn công sự sống con người và để đạt được điều ấy, Giáo Hội sẵn sàng làm bất cứ hành động cần thiết nào để quyền sự sống không thể chuyển nhượng nầy của con người nam và nữ được tôn trọng”. Cac Ngài cũng cho biết sẽ tổ chức một hội nghị cấp giáo phận để đặt ra kế hoạch hành động bảo vệ sự sống, cũng như sẽ dâng một Thánh Lễ đặc biệt ngày 25.10 bên ngoài Quốc Hội do Đức Hồng Y Nicolas de Jesus Lopez Rodriguez,giáo phận Santo Domingo và một cuộc tuần hành v́ sự sống vào ngày 28.10. Nghị sĩ Cristina Lizardo kêu gọi các cơ chế tổ chức cả nước tọn trọng sự sống:” Tôi muốn nói rằng quyền sống không phải là một vấn đề tôn giáo, mà đúng ra là một vấn đề luân lư và thuộc pháp luật và đó là một điều răn từ Thiên Chúa”.
ĐỨC THÁNH CHA NÓI: CÁC GIÁM
MỤC PHẢI PHẢN ĐỐI NHỮNG GIẢNG
DẠY SAI LẠC.
(CWNews 04.10) Các chủ chăn vá nhất là các giám mục có một bổn phận chính thức phài “bảo vệ đức tin của Dân Chúa”, ǵn giữa đức tin chân chính và đấu tranh chống lại những sai lạc trong giảng dạy. Người nhắc nhủ cử tọa rắng “bất cứ ai gây bối rối cho những kẻ bé mọn nhất trong những kẻ tin vào Chúa Kitô, sẽ phải chịu h́nh phạt không thể dung được”. Người nêu ra Thánh Cyrilô giám mục Alexandria 30 năm oở vào thế kỷ thứ 5, đă mạnh mẽ kiên cường đấu tranh bè rối Nestorius [ nói rằng Đức Maria là Mẹ Đức Kitô” chứ không phải “Mẹ Thiên Chúa. ND], v́ Thánh nhân nhận ra tầm quan trọng của việc ǵn giữ nguyên tuyền truyền thống tông đồ, v́ đó là một bảo đảm cho tính liên tục với các tông đồ và với chính Chúa Kitô”. Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng bổn phận ǵn giữ đức tin khỏi mọi sai lạc,”vẫn luôn có giá trị ngày nay”.
HĂY VIẾNG THĂM THÁNH
ĐỊA.
(CWNews 04.10)Tổng giám mục Công giáo Melkite Elias Chacour, trong phát biểu tại Nhà thờ chính toà Wesminster ở Luân Đôn nhân kỷ niệm 60 năm Tổ chức Công giáo “Trợ Giúp Các Giáo Hội Ngặt Nghèo”,đă thúc giục Kitô-hữu Tây phương “đi viếng thăm những viên đá sống động của Thánh Điạ, là các Kitô-hữu sinh sống ở đó”. Ngài nhắc lại rằng Chúa Giêsu sinh ra ở Galilê và các Kitô-hữu ở Than1h Địa là những hậu duệ trực tiếp của “những người nam và nữ đă lắng nghe Tin Mừng”.: “Tổ tiên của tọ là những người đầu tiên nghe Chúa Giêsu và đă bị mê hoặc v́ những ǵ Chúa Giêsu nói…Chúng tôi đă giữ đức tin hơn 2.000 năm qua”. Ư thức rằng bạo lực và đổ máu đă phủ bóng đen lên Thánh Địa, Đức TGM nhắc lạ với thính giả rằng “cũng có tin tức về ngôi mộ trống,nơi Chúa Giêsu đă được đặt nằm và đă đứng lên”. Ngài nói thêm :” Việc viếng thăm các nơi chốn ở Thánh Địa rất quan trọng,nhưng c̣n quan trọng hơn nhiều ấy là viếng thăm những viên đá sống động, là các Kitô hữu sinh sống ở Thánh Địa. Hăy đến thăm chúng tôi. Hăy làm một cuộc hành hương đến Thánh Địa. Chúng tôi sẽ nồng nhiệt chào đón các Bạn.Hăy đến mà xem”.
NẠO PHÁ THAI KHẲNG
ĐỊNH TỶ LỆ UNG THƯ VÚ.
(CWNews 04.10) Một nhà thống kê người Anh đă khám phá ra rằng tỷ lệ nạo phá thai khẳng định một cách chính xác tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú tại nhiều quốc gia. Trong một nghiên cứu công bố trong tờ Journal of American Physicians and Surgeons(y sĩ và bác sĩ phẩu thuật Mỹ), Patrick Carroll đưa tin trên và cho thấy rằng các quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao như nước Anh và Xứ Wales phải trông đợi một sự gia tăng về tỷ lệ mắc ung thư vú. Ở những nơi có tỷ lệ nạo phá thai thấp,như là Ái Nhĩ Lan, tỷ lệ mắc bệnh nầy rất thấp.
TÍN HỮU CÔNG GIÁO MICHIGAN NHẬN DVD GIẢI
THÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC
(CNS 06.10) Để tránh mọi lẫn lộn về nghiên cứu tế bào gốc, Hội Nghị Công Giáo Michigan đă phát động chương tŕnh giáo dục toàn bang nhằm giải thích giáo huấn Hội Thánh Công giáo về sự sống con người,sự ủng hộ của Hội Thánh đối với nghiên cứu tế bào trưởng thành và việc Hội Thánh chống lại nghiên cứu tế bào phôi. Những tín hữu Công-giáo đăng kư sẽ nhận được một DVD và những thông tin khác bằng thư điện tử. Bang Michigan có 504.000 Công giáo. Các giám mục giáo phận của Mihigan,với tư cách thầy dạy đức tin, đă phát động một chương tŕnh giáo dục chưa từng thấy để dạy tín hữu Công giáo về mới liên hệ giữa nghiên cú7u tế bào và giáo huấn Công giáo về sự sống con người, đề cập đến sự khác biệt giữa nghiên cứu tế bàogốc trưởng thành và tế bào gốc phôi. Hội Thánh Công giáo ủng hộ nghiên cứu tế bào gốc trưỏng thành.
SÁCH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
ĐỂ THAY THẾ NHỮNG VĂN BẢN CỦA CHÍNH
PHỤ BỊ TẨY CHAY.
(UCAN 06.10) Giáo Hội Công-giáo ở bang Kêrala đă quyết định triển khai các loạt sácg giáo khoa riêng của ḿnh để dùng cho việc giáo dục giới tính trong nhà trường. Cha Jose Kottayil,thư kư ủy ban gia đ́nh của HĐGM bang Kerala cho biết: Những cuốn giáo khoa dành cho trường nữ sinh sẽ đáp ứng với các chiều kích tâm lư, tinh thần và luân lư của t́nh dục con người. Bước đi nầy phát xuất sau khi một số trường học trong một số bang,kể cả Kerala, tẩy chay một chương tŕnh giáo dục giới tính do chính quyền liên bang giới thiệu. Các tổ chức sinh viên và các nhà lănh đạo Giáo Hội hậu thuẩn việc tẩy chay. Đối với xă hội Ấn Độ, việc thảo luận giới tính công khai vẫn c̣n là điều cấm kỵ, trong khi chương tŕnh của chính phủ không xem xét điểm nhạy cảm về văn hoá nầy, chỉ hợp cho bối cảnh phương Tây. Hiện 31 giáo phận trong bang Kerala quản lư 751 trường trung học và 272 trường cao đẳng thu nhận khoảng 700.000 sinh viên.
ĐỘNG ĐẤT,DƯ
CHẤN KHÔNG K̀M NÉN VIỆC HỌC KINH THÁNH
(UCAN 05.10) Hai trận động đất lớn và hàng tá dư chấn không làm ngưng việc chia sẻ Kinh Thánh và những tự kiện tổ chức Kinh Thánh trong giáo phận Padang,Indonesia. Ngày 17.09,các phương tiện truyền thông địa phương đă đưa tin về khoảng 80 dư chấn, trong khi người Công giáo ở ngoại ô Belimbing đang tham dự một chương tŕnh đánh giá Kinh Thánh tại tư gia của Ông Roberto Sihotang. Ông nói:” Khi các cơn dư chấn làm nhà cửa runh rinh,th́ chúng tôi đang thảo luận việc Chúa kêu gọi Abraham,chủ đề Thánh Kinh Thánh của năm nầy”. Cha Gabriel Jogo,một linh mục quản xứ ở Mentawa nói rằng các sinh hoạt thiêng liêng như là chia sẻ Kinh Thánh và cùng cầu nguyện chung giúp các giáo dân của Ngài đối phó với đau buồn do mất cửa nhà. Mỗi đêm sau trận động đất thứ nhất, Ngài đi thăm dân chúng ở trong các lều cấp cứu dựng lên gần nhà thờ Thánh Giuse. Để trấn an các Kitô-hữu mà Ngài thăm viếng,Ngài nói:”Tôi mời họ chia sẻ Kinh Thánh và xin họ đối diện các thảm hoạ với đức tin. Trong lời cầu nguyện của họ, tôi nghe thấy họ cám ơn Thiên Chúa v́ đă cứu thoát họ mặc cho nhà cửa họ bị phá hủy”.
ĐẠI KẾT,HÔN NHÂN và GIA Đ̀NH TRONG
CHƯƠNG TR̀NH LÀM VIỆC Ở FATIMA
(Fides 03.10) Cac chủ tịch các HĐGM Châu Âu họp nhau tại Fatima từ ngày 4 đến 7 tháng 10 nhân dịp Họp Khoáng Đại các chủ tịch các HĐGM Châu Âu (CCEE). Lần đầu tiên Đức hồng y Péter Erdo,tân chủ tịch CCEE chủ tọa các buổi làm việc với sự giúp đỡ của các phó chủ tịch là hồng y Josip Bozanic và hồng y Jean-Pierre Ricard. Các Ngài sẽ bắt đầu cuộc gặp ở Lisbonne vào ngày 3 – 4 tháng 10, gặp Thương phụ Lisbonne, hồng y José da Cruz Policarpo và thủ tướng Bồ Đào Nha José Socrates Carvalho Pinto de Sousa, đương kim chủ tịch Hội Đồng Liên Minh Châu Âu. Sau đó các Ngài di chuyển tới Fatima. Trong phần đầu công việc ở Fatiam,các Ngài có dịp đào sâu t́nh h́nh Giáo Hội Công giáo ở Bồ-Đào-Nha và vai tṛ của linh địa Fatima. Đức hồng y Giovanni Battista Re,Tổng trưỏng Thánh Bộ Giám Mục, chủ tŕ một thánh lễ tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Mẫu, Chủ đề chuyển khảo của kỳ họp khoáng đại nầy là hôn nhân được đề cập trong nhiều viễn cảnh khác nhau: t́nh h́nh mục vụ và pháp lư của cơ chế hôn nhân trong các quốc gia Châu Âu; hôn nhân và gia đ́nh trong Liên Minh Châu Âu và các hôn nhân hỗn hợp. Phần thứ hai tập trung quanh việc CCEE phục vụ Giáo Hội ở Châu Âu, giới thiệu các kế hoạch ngũ niên của các GM đặc trách các Uỷ Ban của CCEE về các phương tiện truyền thông đại chúng; mục vụ người di cư; chương tŕnh dạy giáo lư,trường họ và đại học; ơn gọi. Các Ngài cũng dành một phần công việc để thảo luận về sự hợp tác giữa CCEE và CELAM (Liên HĐGM Nam Mỹ) và SECAM (Hội nghị chuyên đề Các HĐGM Châu Phi và Madagascar)
ĐỨC HỒNG Y NGƯỜI ANH NHẤN
MẠNH ĐẠO ĐỨC HỌC BẢO VỆ SỰ
SỐNG.
(CNA 05.10) Tờ The Telegraph đưa tin: Một bệnh viện Công giáo nỗi tiếng ở Luân Đôn tranh luận để xem nên hay không xây dựng một bộ quy tắc đạo đức học bảo vệ sự sống theo chỉ thị của Đức hồng y Comac Murphy-O’Connor,Tổng giam mục Wesminster. Bộ quy tắc mới nầy có thể sẽ cấm các bác sĩ không được nạo phá thai hoặc cung cấp các thuốc ngừa tránh thai. Bô quy tắc nầy là kết quả của một cuộc điều tra năm trước cho thây rằng nhân viên y khoa sẵn sàng vi phạm giáo huấn Giáo Hội. Bộ quy tắc gặp phải sự chống đối từ một số bác sĩ.
CHẾT VỚI PHẨM GIÁ KHÔNG
PHẢI NHƯ AN TỬ
(CNA 05.10) Chủ tịh HĐGM Colombia, Đức tổng giám mục Luis Augusto Castro, đă công bố một văn kiện nhấn mạnh rằng “cái chết với phẩm giá không thể được hiểu như quyền kết thúc sự sống qua các điều kiện nhân tạo do y bác sĩ hoặc do một ư thức sai lầm về ḷng thương xót đối với người bệnh”. Có ư ám chỉ một đạo luật của Thượng Viện liên quan đến an tử. Sau khi giải thích rằng “đau đớn và chịu đau khổ không phải là những vật cản trở đối với sự sống của con người,nhưng đúng hơn,kinh nghiệm của mọi hữu thể con người nói cho ta biết rằng thực tại nầy là một phần trọn vẹn của con người trong tổng thể và t́nh toàn vẹn của nó”.Mặc cho những lời uyển ngữ, an tử là “sát nhân” và sự nghiêm trọng của tội nầy không được giảm thiểu do “ḷng xót thương sai lạc” hoặc bởi v́ “người bệnh đ̣i hỏi như tế”, cũng như trong trường hợp tự tử có trợ giúp.
VẬN ĐỘNG BỌN
TRỘM TRẢ LẠI BỨC TƯỢNG ĐỨ MARIA
BỊ ĐÁNH CẮP
(CNA 05.10) Đức Cha Juan Ignacio Gonzales giáo phận San Bernado đă yêu cầu những ai chịu trách nhiệm về vụ trộm một bứ tượng Đức Bà đêm 30.09 ở thánh đường địa phương ,phải mau trả lại. Vị giám mục người Chilê nói “v́ t́nh yêu Chúa, hăy trả lại bức tượng và hăy nghĩ về người Mẹ của ḿnh”. Ngài gọi hành vi nầy là “một sự xúc phạm nặng nề với Chúa phải trả giá ngay đờu nầy hoặc đời sau”. Bức tượng có 200 năm tuổi, đến cùng thời kỳ với một thánh tích từ Thánh Giá Thật.
ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC
BURKE CÓ THỂ SẼ TỪ CHỐI KHÔNG CHO ÔNG GIULIANI
RƯỚC LỄ.
(CWNews 05.10) Đức tổng giám mục Raymnd Burke,giáo phận Thánh Louis, một nhân vật chủ chốt trong cuộc tranh luận sôi nổi trong chiến dịch vận động tranh cử vào chức vụ tổng thống Mỹ năm 2004, đă làm sống lại cùng cuộc tranh luận như thế với việc tuyên bố rằng Ngài sẽ từ chối ban rước lễ cho một chính trị gia Công giáo ủng hộ nạo phá thai hợp pháp. Được hỏi có phải đó là nguyên thị trưởng New York Rudy Giuliani chăng, Đức tổng giám mục đáp lại “Nếu vấn đề nầy là về một người Công giáo công khai tán thành những lập trường trái với luật luân lư và tôi biết rằng người đó biết rơ điều ấy, th́ tôi sẽ làm như vậy”. Mặc dù tránh không nêu tên Ông Giuliani, Đức TGM Burke tái khẳng định lập trường Ngài vẫn luôn chọn: các linh mục bị buộc lương tâm phải từ chối không cho rước Thánh Thể những ai phạm “tội trọng tỏ tường”. Giuliani cũng ủng hộ nghiên cứu tê bào gốc phôi và công nhận hôn nhân đồng tính. T́nh trạng hôn nhân của ông cũng không đúng quy tắc.
TOÀ ÁN Ư DUY TR̀ ÔNG CUNG CẤP ĂN
UỐNG CHO BỆNH NHÂN HÔN MÊ
(CWNews 05.10) Một toà án Ư đă từ chối một yêu cầu xin ngưng cho ăn uống và thở đối với một phụ nữ trẻ sống trong t́nh trạng hôn mê, làm dậy lên lại cuộc tranh luận toàn quốc về các vấn đề kết thúc sự sống. Eluana Englaro sống trong hôn mê đă 15 năm từ những vết thương trầm trọng trong một vụ tai nạn xe hơi. Năm nay cha cô đặt vấn đề với một toà án ở Milan để xin phép cất ống cung cấp thức ăn nước uống,nhưng toà đă bác bỏ lập luận của ông. Trường hợp nầy na ná như trường hợp của cô người Mỹ Terri Schiavo qua đời tháng 3.2005 sau khi người chồng ghẻ lạnh được toà chấp thuận cất ống tiếp tức ăn thức uống. Nó cũng được so sánh với vụ Piergiorgio Welby,một nạn nhân bệnh teo cơ,qua đời tháng 12.2006 khi bác sĩ của anh rút máy thở của anh.
CÁC GIÁM MỤC ÚC THÚC GIỤC ĐOẠN GIAO
VỚI HỘI ÂN XÁ QUỐC TẾ.
(CWNews 05.10) GĐGM Úc khuyến khích tín hữu Công giáo đoạn giao với Hội Ân Xá Quốc Tế do tổ chức nầy cam kết hậu thuẩn nạo phá thi hợp pháp. Đức TGM Philip Wilson,giáo phận Adelaide,chủ tịch HĐGM Úc đă lưu ư torng một tuyên bố công khai rằng nhiều tín hữu Công giáo đă gia nhập Hội Ân Xá Quốc Tế v́ sự cống hiến của Hội cho nhân quyền. “Tuy nhiên nay Hội Ân Xá lại thông qua một lập trường đi ngược với hiểu biết Công giáo về phẩm giá con người và tính chất linh thiêng bất khả xâm phạm của sự sống”. V́ lập trường nầy, ”tư cách hội viên không c̣n tương thích với giáo huấn và niềm tin Công giáo về điểm quan trọng nầy nữa”. Vị TGM nói thêm:”sau khi đă suy nghĩ kỹ, nay chúng tôi cũng thúc giục các tín hữu Công-giao và tất cả những người tin vào nhân phẩm từ khi thụ thai tự nhiên cho đến khi chết tự nhiên, hăy t́m kiếm những con đường bảo vệ nhân phẩm khác”.
TUẦN LỄ CẦU NGUYỆN, ĂN CHAY
NHẮM CHẤM DỨT NẠO PHÁ THAI VÀ THÚC ĐẨY HOÀ
B̀NH
(CNS 05.10) Các nhà tổ chức Tuần Lễ Cầu Nguyện và Ăn Chay Quốc Tế hằng năm lần thứ 15, từ 5 – 13.10 nói rằng họ hy vọng cá cá nhân, gia đ́nh và giáo xứ sẽ tham gia trong Thánh Lễ Ngày ăn chay và đọc kinh Mân Côi cùng nhiều kinh nuyện khác để cổ vũ một nền văn hoá sự sống và hoà b́nh thế giới. Sự kiện do Liên Hiệp V́ Tuần Cầu Nguyện và Chay Tịnh Quốc Tế đặt căn cứ ở ngoại ô Washington,tài trợ. Liên Hiệp nầy gồm Các Nữ Tu bảo vệ Sự Sống; Các luật gia bảo vệ Sứ Sống vùng Tây New York, Hội Quố Tế Sự Sống Con Người, gọi tắt là WAKEUP.
GIỚI CHỨC VATICAN CHO BIẾT
ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN VÀ GIA Đ̀NH ĐANG BỊ
TẤN CÔNG
(CNS 06.10) Một giới chức Vatican, Đức hồng y người Nigeria Francis Arinze, cầm đầu Thánh Bộ Phụng Tự và Bí Tích, đă thúc giục một nhóm các lănh tụ doanh nghiệp Công giáo hội họp ở Colorado Springs hăy mạnh mẽ bênh vực đời sống hôn nhân và gia đ́nh mà Ngài nói là đang bị tấn công bởi xă hội hiện đại.”Sự tan vỡ hôn nhân và gia đ́nh giống như sự xâm nhập của một virus mang bệnh ung thư. Sự sụp đổ chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Chúng ta có thể đứng nh́n trong im lặng bất lực sao?”. Đức hồng y nêu tên rất nhiều những thế lực đang hạ thấp vị trí của hôn nhân và gia đ́nh, gồm cả những quan hệ t́nh dục giữa những người không kết hôn, phim ảnh đồi trụy và mại dâm. Ngài cũng chỉ rơ ra rằng Kinh Thánh lên án các hành vi đồng tính và nói rằng ly dị làm cho trẻ em hư hỏng. Ngài c̣n tố cáo việc đ́nh triệt sản và tránh thai như là tấn công vào nguồn gốc sự sống con người và gọi nạo phá thai và tôi giết trẻ co là “những tội ác ghê tởm không thể tả xiết”.
GIỚI TRẺ PHẢN
ĐỐI ĐỨC GM THAM DỰ DIỄN ĐÀN THẾ
GIỚI VỀ CÁC NỀN VĂN HOÁ
(CAN 06.10) Một nhóm bạn trẻ cầm đầu một cuộc phản đối hoà b́nh chống lại việc Đức GM nghỉ hưu Samuel Ruiz giáo phận San Cristobal de las Casas tham dự diễn đàn được tổ chức ở Monterrey và đưa ra như là một trong những diễn giả chủ chốt vị cưụ linh mục thần học giải phóng Leonardo Boff. Diễn Đàn diễn ra cứ bốn năm một lần và nhắm tới đề xuất các giải pháp cho những vấn đề liên quan đến “tính đa dạng văn hóa,sự hiểu biết, hoà b́nh và tính chất bền vững”.Tuy thế nhiều nhà quan sát nói lần đầu tiên Diễn Đàn tổ chức ở Barcelona năm 2004 đă hoàn toàn thất bại. Giới trẻ phải đối ở bên ngoài trong khi Đức Cha Ruiz tham gia một nhóm thảo luận về đối thoại liên tôn. José Torres,một trong những người phán đối, yêu cầu (song đă bị từ chối ) một cuộc phỏng vấn với Vị giám mục. Anh nói với các phóng viên:” Khi bổn phận mục vụ hầu như hoàn toàn bị tập trung cho những vấn đề vật chất, nó có thể xóa đi sự khao khát về Chúa trong dân chúng”. Anh chỉ ra rằng khi Giám mục Ruiz rời bỏ giáo phận San Cristobal, th́ có hơn 30% trẻ em đă không được rửa tội.
CÁC GIÁM MỤC COLOMBIA LẬP LẠI LẬP
TRƯỜNG CHỐNG LUẬT AN TỬ
(CWNews 06.10) Các giám mục Công giáo Colombia đă tái khẳng định sự chống đối mạnh mẽ của các Ngài đối với việc hợp pháp hoá cho phép an tử. HĐGM đă đưa ra một tuyên bố mới nhấn mạnh mối nguy hiểm của một bước tiến có thể “đẩy một số con người vào những t́nh huống dễ bị tổn thương và không được bảo vệ”. Trong khi dự luật c̣n để treo trước cơ quan lập pháp nhà nước nầy được cho là sẽ cho phép một cá nhân chiu đau đớn được kết thúc sự sống ḿnh trong một “ cách thức xứng đáng và nhân đạo”, th́ các giám mục cho rằng “không thể có cách thức xứng đáng và nhân đạo nào khi sự sống con người bị kết liễu một cách có chủ định”. Các Ngài nói thêm rằng một số bệnh nhân cao tuổi và tàn tật có thể bị đẩy tới chỗ chết sớm hơn theo ước muốn của họ, bởi v́ luật mở ra những con đường mới cho các lạm dụng y học.Tuyên bố của các giám mục, do Tổng GM Luis Castro Quiroga,chủ tịch HĐGM Colombia, nói rằng toàn sự sống con người phải được luật pháp bảo vệ và phẩm giá bẩm sinh của con người không giảm thiểu do bệnh tật, đau đớn và chiụ những đau khổ.
HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU NÓI:
THUYẾT TẠO DỰNG LÀ MỘT ĐE DOẠ
(CWNews 06.10) Hội Đồng Châu Âu đă thông qua một nghị quyết kêu gọi các quốc gia “mạnh mẽ chống lại “những nỗ lực nhằn khuyến khích việc giảng dạy thuyết tạo dựng trong các trường học”. Với kết quả bỏ phiều 48 trên 24, Hội Đồng phê chuẩn một văn kiện nói rằng “thuyết tạo dựng có thể trở thành một đe doạ cho quyền con người”. Hội đồng Strasbourg đặt nền tảng nghị quyết của nó trên một bản báo cáo nói rằng việc giảng dạy thuyết tạo dựng “ một thời gian dài đă là một hiện tượng hầu như chỉ có ở Mỹ” đă bắt đầu xâm nhập Châu Âu. Khuynh hướng nầy là nguy hiểm v́ thuyết tạo dựng th́ phản khoa học. Nghị quyết kêu gọi các quan chức giáo dục kháng lại những lời kêu gọi đem thuyết tạo dựng vào chương tŕnh học bên cạnh giảng dạy về tiến hóa. Những nghiên cứu nầy về căn bản khác nhau, v́ :” Thuyết tiến hoá không dính dáng ǵ với mạc khải Thiên Chúa, nhưng được xây dựng trên các sự kiện”
SÁCH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG BÁN
ĐƯỢC 2 TRIỆU CUỐN TRÊN THẾ GIỚI
(CNS 07.10) Hai triệu bản cuốn « Đức Giêsu Nazareth” của Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă được bán ra trên khắp thế giới. Tập đầu của cuốn sách được phát hành bằng tiếng Đức,tiếng Ba Lan và tiếng Ư vào giữa tháng tư, bằng tiếng Anh vào tháng năm, sau đó là những bản dịch sang các thứ tiếng khác. Sách dày 400 trang được kể là số một trong Danh Sách Những Sách Công Giáo bán chạy nhất trong ba tháng qua và leo lên vị trí số một trong tháng tám. Cuốn “Đức Giêsu Nazareth” cũng xếp trong Top 10 những sách b́a cứng không phải tiểu thuyết ở danh sách những Sách bán chạy nhất do tờ New York Times, sau khi bản tiếng Anh được phát hành. Hiện nay Đức Thánh Cha đang làm việc để hoàn thành tập 2 về cuộc đời Chúa Giêsu, được trông đợi là nói về cuộc khổ nạn,cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô.
ĐỨC THÁNH CHA CÁM ƠN TÀI
LIỆU VỀ TRẺ EM CHẾT
KHÔNG ĐƯỢC RỬA TỘI.
(Zenit 06.10) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cám ơn các nhà thần học vừa công bố một tài liệu khẳng định hy vọng cứu rỗi đối với các trẻ em chết mà không được rửa tội. Văn kiện nầy được phát hành tháng 04.2007 bằng tiếng Ư và tiếng Anh do Uỷ Ban thần học quốc tế. Tiếp kiến các thành viên của Uỷ Ban nầy trong phiên họp khoáng đại, Đức giáo hoàng nhắc nhở rằng văn kiện nầy đặt nền tảng trên một số điểm chính yếu:” ư muốn cứu rỗi phổ quát của Thiên Chúa”.”Tính phổ quát của sự trung gian duy nhất của Kitô”, “sự ưu việt của ân sủng Thiên Chúa”,”tính chât Bí tích của Hội Thánh”. Người kêu gọi tiếp tục suy tư về chủ để nầy.
TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO 188 TÍN
HỮU CÔNG GIÁO TỬ V̀ ĐẠO Ở TRƯỜNG
KỲ.
(AsiaNews 09.10) Nghi lễ phong Chân Phước cho 188 người Nhật tử v́ đạo vào thế kỷ 17 v́ đức tin sẽ diễn ra vào ngày 24.11 năm sau. Thông báo công khai nầy là do phát ngôn nhân HĐGM Nhật Bản,Cha Manyo Maeda, đă đọc bức thư do Vatican gửi Đức Cha chủ tịch HĐGM Takeo Okada, giám mục Tokyo. Đức hồng y Saraiva Martins,Tổng trưởng Thánh Bộ Phong Thánh sẽ đại diện cho Đức Thánh Cha tại nghi lễ nầy, lần phong Chân Phước đầu tiên tổ chức tại nước Nhật. Trong 188 Đấng tử v́ đạo nầy, có cả linh mục, nữ tu và giáo dân và tên chung cho vụ phong chân phước nầy,là : “Cha Kibe và 187 bạn tử v́ đạo”.Cha Kibe là người đă trốn sang Rôma, gia nhập Ḍng Tên, thụ phong linh mục và sau đó trở về Nhật để thựcc thi thừa tác vụ giữa các tín hữu bị áp bức và đă bị cầm tù,chịu tra tấn và bị giết tại Tokyo năm 1639.
TỔ CHỨC GIÁO SĨ QUỐC
GIA ỦNG HỘ VIỆC ĐỨC TGM BURKE TỪ CHỐI
CHO RƯỚC LỄ.
(CAN 09.10) Hội Ái Hữu Giáo Sĩ Công giáo, một hiệp hội quốc gia gồm 600 linh mục và phó tế, đă đưa ra một tuyên bố hậu thuẫn lập trướng Đức TGM Raymond Burke rằng hàng giáo sĩ phải từ chối cho rước Ḿnh Thánh Chúa đối với những nhân vật công khai ủng hộ nạo phá thai hoặc an tử, trong đó có đoạn :” Đức TGM Burke nói đồng đều với các chính trị gia của cả hai cánh. Bất kể là đảng Dân Chủ hay Cộng Ḥa hoặc độc lập, các nghành hành pháp, lập pháp hoặc tư pháp: tất cả những giới chức công cộng nào công khai ủng hộ,Thúc đẩy hoặc trợ giúp người khác phạm điều dữ, đều là những người cộng tác vào sự dữ nầy”. Tuyên bố trên ám chỉ dụ ngôn trong Tin Mừng theo Thánh Matthêu, nói về một người bị đuổi khỏi bàn tiệc cưới v́ đă không mặc áo cưới. Văn kiện nói tiếp:”Cả người đàn ông không nói thành lời ấy và cá chính trị gia Công giáo đều không có ǵ để bào chữa cho ḿnh. Nếu họ công khai ủng hộ nạo phá thai và/hoặc an tử, - kể cả là chống lại về mặt cá nhân - họ lập tức không xứng đáng được đón nhận Ḿnh Thanh Chúa, bởi đă cộng tác với ma qủy. Sẽ là chuyện xấu xa hơn nếu giám mục,linh mục,phó tế không bảo vệ sự thánh thiện và phẩm giá của Bí Tích Cức Thánh bằng việc cho phép những nhân vật có tiếng tăm v́ các lập trường của họ vi phạm trực tiếp đến Luật Lệ của Chúa và cac luật Luân Lư. Các linh mục cũng kêu gọi tất cả các Giám Mục HĐGM Hoa Kỳ ủng hộ Đức TGM Burke.
CHÍNH PHỦ ANH NH̀N NHẬN
VẤN NẠN LY DỊ
(CAN 09.10) Đức hồng y Cormac Murphy O’Coonor giáo phận Wesminster,chủ tịch HĐGM Anh đă phát biểu trong Kỳ Họp khoáng đại của Hội Đồng các HĐGM Châu Âu họp tại Fatima và tập chú vào vấn đề gia đ́nh: ” Chính phủ Anh cũng nhận thức được những cái giá kinh tế và xă hội của ly thân và ly dị. T́nh h́nh nầy buộc chính phủ phải ủng hộ nhiều hơn nữa đối với gia đ́nh”. “Đó không cỉ là về chủ nghĩa thực dụng,mà c̣n về một ư thức rằng những cái giá phải trả và những hậu quả tiêu cực đă làm tan vở các gia đ́nh trong xă hội Anh”. Ngài nhấn mạnh nhu cầu nh́n nhận rằng “việc làm cho gia đ́nh suy yếu là một trong các dấu hiệu gây lo lắng về một sự xuống dốc trong nền văn hoá của chúng ta. Chúng ta cũng phải để tâm về nỗi khổ đau của các trẻ em trong những gia đ́nh ly dị”.
DÂN SỐ CÔNG GIÁO GIA
TĂNG Ở PHI CHÂU VÀ Á CHÂU
(CWNews 09.10) Theo tài liệu sưu
tập hằng năm của thống kê do hăng tin Fides cung
cấp, dân số Công giáo thế giới tăng rất
nhanh ở Phi Châu và Á Châu: thêm 16,6 triệu so với năm
trước, gồm: 4,65 triệu ở Phi Châu,; 3.08
triệu ở Á Châu và 6,83 triệu ở Châu Mỹ. Con
số linh mục trên khá8p tê giới chỉ tăng nhẹ
520 vị và tổng cộng là 406.411 Vị. Con số
nầy khôn đều, v́ gia tăng rơ rệt ở Châu Á và
Châu Phi với gần 3.000 cả hai cộng lại,trog khi
Châu Âu mất thêm 1.699 linh mục và Châu Mỹ mất 639
vị. V́ thế mà con số tín hữu trên số linh
mục tăng cao ở Châu Âu,Châu Đại Dương và
Châu Mỹ. Con số chủng sinh ở hai châu Phi và Á cộng lại hơn 1.500 trong
khi ở Châu Âu là 443 và 7 ở Châu Đại Dương.
Ở Châu Mỹ là 210, đa số tại Nam Mỹ.
LY DỊ, SINH CON NGOÀI GIÁ
THÚ LÊN CAO Ở CHÂU ÂU
(CWNews 10.10) Thống kê gần
đây nhất cho thấy: trong Liên Minh Châu Âu ngày nay,gần
một nửa tất cả hôn nhân kết thúc bằng ly
dị và một trong ba trẻ em sinh ra ngoài giá thú. OỞ
Bỉ mà thôi, 71% đôi kết hôn xin ly dị (tỷ lệ
lớn hơn nghiêng về vùng nói tiếng Pháp). Ở Ba Lan
l33% cặp hôn nhân kết thúc bằng ly dị, trong khi
tỷ lệ đó ở Ư là 18% và ở Ái Nhĩ Lan là 17%.
Ở Đông Đức tỷ lệ ly dị cao hơn
nhiều so với Tây Đức. Năm 1980, ở Châu Âu có
670.000 cặp ly hôn. Vào năm 2005 con số đó là hơn 1
triệu. Ở Thụy Điển, 55% trẻ em sinh ra ngoài
giá thú, trong khi ở Pháp là 45%,ở Anh là 42% và Ba Lan là 15%.
CHẶN ĐỨNG THƯ ĐỨC GIÁO
HOÀNG,KỂ CẢ VIỆC TẨY NĂO
(SiaNews 10.10) Tẩy năo các linh mục Công giáo để thuyết phục họ về “lầm lỗi của những đường lối của họ”; tóm lại là do đă phổ biến và phân phát thư của Đức giáo hoàng gửi người Công giáo Trung Quốc: Điều nầy diễn ra ở thành phố Nam Ninh, vùng tự trị Quảng Tây (Tây Nam Trung Quốc), nơi chính quyền tung ra một chiến dịch nhằm chặn đứng “sự thâm nhập” của Vatican trong đời sống Giáo Hội. Trong khi ấy ở thị trấn gần Nam Ninh, công an tịch thu và tiêu hủy các bản in thư của một giáo xứ có đăng một phần thư của Đức gíáo hoàng. Các phản ứng của Bắc Kinh đối với bức thư đang khi thư được phổ biến là khá ôn hoà.Nhưng theo AsiaNews, việc phân phát các tài liệu đă bị cản trở một cách nghiêm trọng bằng nhiều cách thế khác nhau. Việc phát hành các trích đoạn từ bứ thư Đức Giáo hoàng được phán xử là “một hoạt động gây tổn hại quốc gia và nhân dân”. Điều đó giải thích v́ sao các bản in bị tịch thu và nhà xuất bản đă in các tài liệu nầy bị đóng cửa. Theo các nhà ngoại giao phương Tây, th́ Lưu Bá Niên [phó chủ tịch Hội CGYN Trung Quốc. ND] phê phán văn kiện nầy là một “văn kiện ma qủy”, “được dịch rất dỡ sang tiếng Hoa”, “nguy hiểm từ góc độ chính trị” và v́ lư do đó việc phân phối phải bị chặn lại, hủy bỏ bản văn trong các trang web Công giáo Trung Hoa, chặn các trang web Vatican, của AsiaNews và các trang điện tử khác có mang nội dung ấy.
CƯ DÂN Ư Ở VÙNG ALPES TẶNG
ĐỨC THÁNH CHA CÂY THÔNG NOEL
(CAN 10.10) Năm tỉnh nước Ư nằm trong dăy Alpes đă gửi một cây thông cao 115 feet tới Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI để dùng làm Cây Noel,như một dầu chỉ “ḷng quảng đại và ḷng mộ đạo” của dân vùng ấy. Cây được chở tới Roma trong tuần đầu tháng 12, sẽ trang hoàng Quảng Trường Thánh Phêrô gần hang đá Giáng Sinh truyền thống. Ngoài ra các cư dân c̣n gửi thêm 50 cây thông đủ kích cở để trang hoàng bên trong các đại sảnh của Vatican. Một trong các cây do các phụ nữ đến từ thành phố Val Badia trang trí, sẽ được đặt trong thính pḥng Phaolô VI và 5 cây khác trong các pḥng phủ giáo hoàng. Đức Thánh Cha đă bày tỏ sự biết ơn đối với các cư dân về những cây thông nầy.
QUỐC VỤ KHANH VATICAN CÔNG DU
CUBA?
(CWNews 10.10) Theo AP đưa tin: Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Vatican Tarcisio Bertone dự tính một chuyến viếng thăm Cuba trong tuơng lai gần. Vatican chưa đưa ra thông báo chính thức nào về chuyến đi. Nếu xảy ra, th́ Đức hồng y Bertone sẽ là giới chức Vatican cao cấp nhất thăm viếng Cuba kể từ chuyến công du lịch sử của Đức giáo hoàng G\oan-Phaolô II năm 1998.
CÁC GIÁM MỤC THAM GIA NỖ LỰC DỰNG
TƯỢNG GANDHI Ở THỦ PHỦ NEVADA
(CNS 10.10)
Đức giám mục Randolph R. Calvo giáo phận Peno đă
tham gia vào một nhóm giáo sĩ thuộc nhiều tín
ngưỡng để kêu gọi dựng tượng
đài cho vị lănh tụ Ấn giáo Mahatma Gandhi tại
thủ phủ Nevada của thành phố Carson. Hội
Đồng dựng tượng đài lưu niệm Gandhi
ở Nevasa nói rằng họ cũng xin dựng
tượng Gandhi theo kích thước người thật
tại Las Vegas và Reno. Maatma Gandhi bị ám sát năm 1948,
“tiếp tục được tôn kính rộng răi như
một trong các lănh tụ đao đức,chính trị và
hoà b́nh lớn nhất thế kỳ XX”.
THƯỢNG PHỤ CHÍNH THỐNG NGA CÓ
THỂ HỌI KIẾN ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CNA 05.10) Quan hệ ấm dần lên giữa các giáo hội Công giáo La Mă và Chính Thống Nga đă chia cắt lâu ngày (đă gần 1.000 năm) có thể dẫn đến cuộc gặp gỡ giữa Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI và Thượng Phụ Alexei II. Tờ The International Herald-Tribune đưa tin: Trong khi thăm viếng nước Pháp, Thượng Phụ Alexei II, đă ám chỉ rằng có thể có một cuộc gặp gỡ với Đức giáo hoàng “có thể không phải trong một tháng ,nhưng trong một hoặc hai năm nữa” . Năm ngoái Đức giáo hoàng đă đến thăm Thượng Phụ Đại kết Bartôlômêô,lănh tụ tinh thần của 220 triệu tín đồ Chính Thống trên thế giới. Nhưng Giáo Hội Chính Thống Nga vẫn xa cách. Có một vài xung đột giữa hai giáo hội, nhưng mọi người đều nhận định rằng một cuộc hội kiến giũa Đúc Giáo Ḥàng và Thượng Phụ là không thể tránh được.
ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT
CỦA CHÚA? (5/7)
Có phải Chúa Kitô đă xây
dựng Giáo Hội duy nhất, hiệp nhất, có tổ
chức? Hoặc Giáo Hội
Chúa Kitô bị phân chia?. Chúa Kitô đă nói:” Ta sẽ xây dựng
GIÁO HỘI CỦA TA, chứ không phải NHỮNG giáo
hội, những , “những giáo phái”,”những tổ
hức hoặc “cộng đồng các kẻ tin”. Chúa Kitô
đă hứa rằng “những cánh cửa hoả ngục
sẽ không làm ǵ chống lại được Giáo
Hội”. Giáo Hội đó nay ở đâu rồi và làm sao
để nhận diện nó? Nó bây giờ LÀ G̀ và TẠI
SAO? Các Bạn không cần bối rối làm ǵ. Đây là
những câu giải đáp đầy đủ.
David C. Pack
- V -
CHÂN LƯ hoặc ‘T̀NH YÊU”: CÁI NÀO
ĐẾN TRƯỚC?
Thánh Gio-an Tông Đồ không ngừng giảng dạy tầm quan trọng cùa cả chân lư Kinh Tháh lẫn t́nh yêu đich tực của Thiên Chúa. Để hiểu căn tín của Hội Thánh đích thực, vấn để chủ yếu là nhận ra trong hai cái nầy đâu à cái thành nền tảng cho cái kia.
Hư đă nêu ra, tôi lớn lên trong một Giáo Hội to lớn, được kính trọng và nỗi tiếng của thế giới nầy. Giáo Hội có hàng triệu “tín hữu” - những kẻ tin vào Chúa Giêsu và nói về Người. Không nghi ngờ ǵ là đa số trong họ chân thành. Họ cũng nói rất nhiều về “t́nh yêu Kitô-giáo”. Nhiều bài giảng dùng đề tài nầy làm chủ để của họ. Thỉnh thoảng có vẻ như “Chúa Giêsu “ và “t́nh yêu” là những đề tài duy nhất được giảng.
Tất nhiên, cả hai là những đề tài quan trọng! Kinh Thánh có hàng trăm câu tham chiếu về Chúa Kitô và về tầm quan trọng chứng minh t́nh yêu đích thực của Thiên Chúa. Nhưng tôi đă nh́n thấy rất nhiều người có một t́nh yêu rỗng tuếch và không ai thực sự tin những ǵ Chúa Kitô đă dạy! Không có t́nh yêu đích thực nào trong đời sống họ. Tôi chẳng cần phải chờ đợi lâu để học biết lư do tại sao.
Điều nầy nghe có quen thuộc chăng – tên Chúa Kitô trên đầu môi chót lưỡi, nhưng các chân lư Chúa dạy th́ lại không ăn nhập ǵ với đời sống của họ? Người ta nói về t́nh yêu quá nhiều,nhưng thực hành, nếu có,th́ lại quá ít trong cuộc sống?
Thánh Gio-an được gọi là “Tông Đồ T́nh Yêu” bởi v́ Ngài nói về đề tài nầy nhiều hơn tất cả các thán sử và những người viết trong Tân Ước cộng lại. Hăy kiểm tra bất cứ mục lục nào, bạ sẽ thấy điều nầy là đúng thực. Điều không được nhận thức rơ ấy là Ngài cũng viết về tầm quan trọng của “chân lư” nhiều hơn tất cả các người viết trong Tân Ước cộng lại. Thánh Gio-an có thể dễ dàng được biết đến như là “Tông Đồ của Chân Lư”! Chỉ cần nh́n sơ vào Tin Mừng và các thư Ngài viết cũng đủ khiến các bạn phải tự hỏi không biết Ngài đă viết sự ǵ ngoài hai đề tài nầy. Thật ngạc nhiên, cho dù Thánh Gioan ám chỉ rất nhiều lần về sự quan trọng của chân lư, nhưng sự nhấn mạnh nầy gần như mọi người không biết đến!
Trong sự khôn ngoan vô biên của Người, Thiên Chúa biết rằng Người không thể có một tông đồ nhấn mạnh CHÂN LƯ , rồi một tông đồ khác biệt khác nhấn mạnh T̀NH YÊU. Nếu như vậy sẽ dễ dàng để lại cảm tưởng rằng người ta có thể “chọn vị tông đồ yêu thích của ḿnh”, tùy thuộc vào việc họ cảm thấy chân lư hoặc t́nh yêu đáng được nhấn mạnh hơn (Loại chia rẽ nầy hoành hành như dịch bệnh trong Giáo Hội Côrintô – x. I Cor 1, 10 – 14). Hậu quả là mỗi nhóm có thể cảm thấy ḿnh cao hơn nhóm khác v́ nó có sự nhấn mạnh riêng nhiều hơn. Nhiều giáo hội ngày nay cảm thấy họ chỉ cần nhấn mạnh về t́nh yêu, mà không cần nhân mạnh về giáo lư đúng đắn. Các giáo hội suy ghĩ theo cách nầy có một tập hợp những đoạn [Kinh Thánh] được mài dũa kỹ mà họ sử dụng để t́m cách thiết lập lập trường của họ.
VAI TR̉ T̀NH YÊU
Hai trong các câu trong Kinh Thánh
được trích dẫn thường xuyên nhất
đến từ Thánh Gio-an. Cải hai câu đều nói về T́nh yêu. Ga 3,16
nói rơ :”Thiên Chúa yêu thề gian đến nỗi đă ban
chính Con Một của Người, để tất
cả những ai tin vào Con Một Người sẽ không
hư vong,nhưng được sống đời
đời”. Những người it1 biết - hoặc không
biết ǵ - về Kinh Thánh, cũng thường biết
đến câu nầy.Ga 13, 34 – 35 tuyên bố :”Thầy
ban cho anh em một điều răn mới,là anh em hăy yêu
thương nhau, như chính Thầy đă yêu mến anh em,
để anh em yêu thương nhau. Nhờ điều
nầy m2 mọi người biết rằng anh em là môn
đệ Thầy, đó l2 anh em yêu thương nhau”.
Rất dễ nh́n thấy, chính từ hai câu nầy, là
tại sao nhiều người tin rằng họ là
Kitô-hữu nếu họ “có t́nh yêu thương” - mà chẳng cảm thấy
cần thiết phải cần quan tâm về các giáo lư
đúng đắn hoặc chân lư. Hăy lư ư câu nầy
“Nhờ điều ầy [t́nh yêu thương] mà mọi
người biết anh em là môn đệ Thầy”. Đúng
là một sự chứng minh t́nh yêu nhận thấy từ
bề ngoài được sẽ tạo nên một ấn
tượng quan trọng trên dân chúng. Trong một thế
giới ích kỷ,không có hạnh phúc,hỗn độn, th́
những người thực hành t́nh yêu thương – cách cho, quan tâm thân thiết, thay v́ nhận - sẽ nỗi
bật lên từ tất cả những người xung
quanh họ.
Một câu hỏi căn bản trổi lên. Làm sao Chúa Kitô biêt các bạn là môn
đệ của Người? Chúng ta không hỏi làm sao
NGƯỜI TA biết, mà là làm thế nào CHÚA KITÔ biết
được. Thánh Gioan cũng trả lời :” Bấy
giờ Chúa Giêsu nói với những người Do Thái đă
tin vào Người: nếu các ông ở lại trong lời của
tôi, th́ các ông thật là môn đệ tôi; và các ông sẽ
biết sự thật và sự thật sẽ giải phóng
các ông” (Ga 8, 31 – 32). Các bạn có lưu ư câu nầy chăng
:” NẾU các ông ở lại trong Lời của tôi, th́ các
ong thật là môn đệ của tôi”? Đây là điểm
mấu chốt (chúng ta sẽ thấy sau nầy làm thế
nào t́nh yêu được nối kết với điều
nầy). “Ở lại trong lời của Người”
- thoát khỏi sai lạc –
đối với Chúa Kitô đồng nghĩa với
việc chúng ta là môn đệ của Người.
Đó chính là điều mà Chúa Kitô kiếm t́m!
VAI TR̉ CỦA CHÂN
LƯ
Nắm bắt mau lẹ
chân lư không bao giờ là một dấu hiệu đối
với con người.Người ta thường quay
lưng lại với những ǵ các Kitô-hữu đích
thực tin “bởi v́ hướng đi của xác thịt
là sự phản nghịch cùng Thiên Chúa, v́ t1inh xác thịt
không phục tùng luật của Thiên Chúa mà cũng không
thể phục tùng được”(Rm 8,7). Chân ly kh6ng
hấp dẫn đối với những kẻ Chúa không
kêu gọi. Tuy nhiên, nh́n những kẻ bày tỏ mối quan
tâm thật sự đối với nhau, th́ không thể nào
dững dưng đưoớc và lôi kéo mọi
người. Bất cứ ai đọc tập sách nhỏ
nầy mà nghi ngờ điều nầy, có thể thử
“đánh mất” một ít “viên ngọc” (chân lư) nơi
một ai đó (Mt 7,6). Hăy xem phản ứng. Sa đó hăy
cố gắng chỉ cho họ thấy t́nh yêu thương
đối vơi họ khi họ không hề mong
đợi nó. Bài học sẽ được học
hỏi.
Hăy xem! Các Kitô-hữu
đích thực được dẫn đường
bời Chúa Thánh Linh - đưọc gọi là “Đấng
An Ủi” và “Thần Khí Chân Lư” (Ga 14,16 – 17; 15,26; 16,13). Chính
Thần Khí Chân Lư nầy “sẽ hướng dẫn các con
vào sự thật” (Ga 16,13). Đó là Hội Thánh duy nhất
mà cả Thần Khí Chân Lư của Chúa và các Kitô-hữu có
thể “t́m được ủi an” Thần Khi cũng
sẽ dẫn các Kitô-hữu đích thực đến
chỗ hiểu biết t́nh yêu tật sự của Chúa.
Thư gửi tín hữu Galata (5,22) tỏ cho thấy
rằng t́nh yêu là một “hoa trái Thần Khí”. Thư gửi
tín hữu Rôma (5,5) giải thích rằng một hoa trái
như thế sở dĩ có thể có được trong
tâm trí một Kitô-hữu, duy nhất chỉ v́ Thần Khí
của Chúa đă đặt nó vào đó.
Thư Roma 13,10 nhận
định “Yêu thương là chu toàn lề luật
vậy” (x. I Ga 5,3). Sẽ nên rơ rệt đối với
tha nhân rằng bạn có t́nh yêu thương, v́ họ
sẽ nh́n thấy bạn chu toàn các lề luật của
Chúa đối với bạn ḿnh. Hiểu được
t́nh yêu thương Kitô-giáo thật sự - nó là ǵ – nó
được bày tỏ ra sao – liên quan của nó với
lề luật - phần của nó trong việc nên anh sáng
tế gian - tự đó đă
là một chân lư lớn lao rồi!
Hăy xem xét một câu quan
trọng :”Ai nói rằng ḿnh biết Người,mà không tuân
giữ các điều raăn của Người, đó là
kẻ nói dối và sự thật không oở nơi
người ấy”(I Ga 2,4). Câu 5 nói về những kẻ
khẳng định ḿnh là Kitô-hữu – “biết”
Người – nhưng không bao giờ tuân giữ các
điều răn và cũng chẳng có trong ḿnh “chân lư”.
Thế giới nầy đầy dẫy những kẻ
xưng ḿnh là Kitô-hữu tuyên bố “biết Chúa Giêsu trong
tâm hồn họ”,nhưng chẳng hề quan tâm ǵ
đến việc hiểu biết những giáo lư cân
thật của kinh Thánh. Bây giờ,hăy tập trung chú ư vào
những lời của Chúa Kitô:”Những ai tuân giữ
Lời Người, trong
người ấy có t́nh yêu tuyệt hảo của Thiên
Chúa: bằng cách nầy chúng ta biết được
rằng chúng ta ở trong Người”.
T́nh yêu đích thực không
thể được trọn hảo nơi những ai
không tuân giữ Lời Chúa Kitô – chân lư. T́nh yêu đích
thực của Thiên Chúa không chỉ tuyệt hảo nơi
những kẻ đang làm như thế! Hăy nhớ Ga 8,31:
Các tôi tớ Chúa phải “ở trong” hoặc “tuân giữ”
lời Chúa.
Từ Hy-Lạp “tuân giữ”,tereo, có nghĩa là “canh chừng hoặc vanh gác
(khỏi bị mất hoặc tổn thương)
bằng cách luôn để mắt tới...và canh chừng”.
Bạn có thể kiên quyết tuân giữ các chân lư của
Lời Chúa trong sự “canh giữ” của ḿnh không? Bạn
có được chuẩn bị để “canh giữ” nó
khỏi bị “mất mát hoặc tổn thương”
chăng? Bạn đă hạ quyết tâm để mắt
trông chừng nó liên tục chưa? Nếu rồi, bạn
sẽ được “thánh hoá” bời Lời Chân Lư ấy
(Ga 17,17). Chỉ bằng cách nầy mà trước hết
bạn sẽ trở nên môn đệ Chúa Kitô và sau đó
vẫn giữ được như thế!
Hăy nhớ! Chân lư là một
cái dù che bên trên t́nh yêu. T́nh yêu phát xuất từ chân lư -!
Không phài trùng hợp mà Phúc Âm Matthêu 22,37 – 39 nói,”hăy yêu
người lân cận như chính ngươi”, sau khi câu
nầy nói,”Hăy yêu mến Đức Chúa là Thiên Chúa
ngươi hết tâm hồn,hết linh hồn và hết
tâm trí ngươi”. Dĩ nhiên, không ai loại bỏ Thiên
Chúa và Chân Lư của Chúa lại yêu mến Chúa
được. V́ thế, t́nh yêu thật đối
với “người lân cận” cũng chẳng có
được.
NHIỀU GIÁO
HỘI KHẲNG ĐỊNH CÓ “T̀NH YÊU”
Tôi hỏi: Về tất
cả moị giáo hội tuyên xưng sự quan trọn
của t́nh yêu và có một “mối
liên hệ với Chúa Kitô” – trong khi lại không
biết những giáo lư đích thật của Thiên Chúa
hoặc thờ ơ ay là bỏ rơi những giáo lư chân
thật họ có thể có, th́ ra sao? T́nh yêu có thể “nên
trọn” trong họ chăng? Kinh Thánh nói điều đó
không thể có được! Điều duy nhất mà những
người hoặc những nhóm “hoàn thiện” ây là khả
năng nói về t́nh yêu.Thiên
Chua cũng nói như thế! Trong khi nhiều giáo hội
gọt dũa “việc nói về t́nh yêu” thành hoàn hảo, th́
chẳng qua chỉ là cuộc nói chuyện sáo rỗng,
giả dối và ích kỷ.
Chính v́ thế mà giao hội
thời trẻ của tôi đầy dẫy những
lời nói về “t́nh yêu” và “Chúa Giêsu”, trong khi lại
chẳng hề chứng tỏ t́nh yêu đích thực và
không hiểu biết ǵ về những lời giảng
dạy đích thực của Chúa Kitô. Kiểm tra Sách
Hướng Dẫn Những Điều Dạy Tin của
giáo hội nầy (như tôi đă làm) có thể cho thấy
rằng nó trộn lẫn những ǵ mà mọi giáo phái và chi
nhánh Kitô-giáo truyền thống nói khi có bất đồng
về tín lư bên trong các giáo hội của họ. Tất
cả họ đều nói một điều tương
tự, đại thể như: “Chúng ta phải hoà
thuận trong t́nh yêu để khong đống tâm nhất
trí. T́nh yêu là quan trọng nhất. Tín lư và ư kiến về
chân lư Kinh Thánh là thứ yếu. Chúng ta hăy có t́nh yêu. Chúng ta
hăy nhấn ch́m các bất đồng vào t́nh yêu nhiều
hơn”.
Vấn đề rút
cuộc là điều nầy sinh ra nhiều chia rẽ và
lẫn lộn giáo lư hơn trong các giáo hội nầy và
một sự thiếu quan tâm và lơ là chểnh mảng
chân lư về tín lư. Chính tiền đề sai lầm nầy
đẩy cỏ xe “t́nh
yêu”chạy trước ngựa. Giáo Hội đích thực
tiếp tục ở lại trong chân lư và sau đó
bước đi trong t́nh yêu. Hăy nhớ, t́nh yêu thật
sự, loại t́nh yêu ta nh́n tấy trong Giáo Hội của
Chúa, băt nguồn từ việc trước hết có
được chân lư! Thánh Gioan nhận định rằng
Ngài “rất vui mừng bởi có những anh em đến đây và làm chứng
là anh em gắn bó với sự thật,như anh em vẫn
sống trong sự thật”. (III Ga 3 – 4). Nh́n thấy
điều nầy nới cac Kitô-hữu là niềm vui
sướng lớn lao nhất của Thánh Gioan.
T̀NH YÊU – CHÂN LƯ –
PHÚC LÀNH HÀNH ĐỘNG CÙNG
NHAU THẾ NÀO
Đây là một
điểm cứu cánh,quan trọng và có liên hệ.
Những phúc lành và sự tăng trưởng đóng vai tṛ
nào trong công thức chân lư và t́nh yêu Kitô-giáo đích thực?
Có phải sự hiện diện - hoặc khiếm
diện - của chúng noí với Kitô-hữu đích thực
một điều ǵ đó chăng? Có thể!
Thư thứ nhất
của Thánh Gioan tuyên bố,”chúng ta đừng yêu
thương nơi đầu môi chot1 lưỡi,nhưng
phải yêu thương cách chân thật” (I Ga 3,18). Thánh Gioan giải
thích rằng điều nầy làm cho các Kitô-hữu tin
tưởng nơi Chúa đang lúc cầu nguyện, trong khi
loại bỏ được các vấn nạn
lương tâm cản trở họ. Bây giờ là câu 21: “Anh
em thân mến, nếu ḷng chúng ta không cáo tội chúng ta,chúng
ta được mạnh dạn đến cùng Thiên Chúa”.
Những hồi đáp và phúc lành tuôn chảy từ vâng
phục, đẹp ḷng Chúa và áp dụng cho Chân lư của
người: “Và bất cứ điề ǵ chúng ta xin, chúng
ta được Người bn cho, bởi v́ chúng ta tuân
giữ các điều răn của Người, và làm
những ǵ đẹp ư Người” (I Ga 3, 22).
Nguyên tắc nầy
được làm cho rơ ràng dễ hiểu qua việc
diễn giải ba câu sau:
Isaia 58,13 -14 giải thích
rằng dân Israel được hứa ban những phúc lành
lạ lùng,nếu họ tuân giữ ngày Sabbath một cách
đúng đắn.
Malakia 3, 8 – 10 cho thấy
rằng chúng cũng là những phúc làng lớn lao
được hứa ban, nhưng chỉ khi họ đă
nộp thuế thập phân một cách trung thành.
Xuất Hành 15,26 – 27 liên
kết trực tiếp những lời hứ sức
khoả và chữa lành với việc tuân phục hoàn toàn
các điều răn của Thiên Chúa. Những câu nầy và
nhiều câu khác nữa tỏ cho thấy rằng Kitô
hữu có thể biết được khi nào họ
sống oaà hợp với Thiên Chúa. Các vấn nạn
lương tâm tan biến khi con người đi theo
mọi giới răn và huấn lệnh của Thiên Chúa.
Dân Chúa phải nhận biết và không được quên lăng bao giờ rằng con đường một Kitô hữu chân thật bước đi th́ không hề dễ dàng chút nào hoặc thoát kỏi mọi ưu phiền khổ đau. Tuy nhiên. Néu đường lối chúng ta làm Người hài ḷng, th́ Thiên Chúa sẽ không ngừng ban phúc lành và sự tăng triền. Điều đó trở nên một dấu chỉ cho chúng ta về hạnh phúc và vui thoả Người có với chúng ta Khi phúc lành, hoa trái và sự t8ang triền không ngừng thiếu thốn, th́ Thiên Chúa không vui ḷng! Chung ta biết - một trong các cach:
Trước hết, niềm tin và sự lưu lại trong Chân Lư nói với Chúa Kitô ai là những môn đệ của Người (và t́nh yêu đích thật vẫn luôn măi là hiển nhiên). Thứ đên,T́nh Yêu noí cho người ta biết ai là những môn đệ của Chua Kitô. Sau cùng, Phúc Lành, Hoa Trái và Tăng Triển nói cho chúng ta biết chúng ta có làm Chúa vui tích và tiếp tục ở trong Lời Người hay không.
Nếu tôi là ma qủy, tôi hẳn sẽ nói bất tận về t́nh yêu và Chúa Giêsu, trong khi lại bỏ không nhấn mạnh giáo lư đúng đắn – chân lư – và sự tăng triển cùng phúc lành như ho trai của những điều đó. Nếu đó là những ǵ mà bạn đang nghe được, th́ hăy coi chừng!
Thánh Mat-thêu nhận định,”Tin Mừng nầy về vương quốc sẽ đượ loan báo trên khắp thế giới, để làm chứng cho mọi dân tộc được biết,và bấy giờ sẽ là tận cùng”(Mt 24,14). Hội Thánh mà Chua Kitô xây dựng có được sự hiểu biết Phúc Âm đích thực của Người – vương quố của Chúa. Hội Thánh ấy sẽ luôn được t́m thấy đang giảng dạy điều ấy (Mt 24,46), cho tới ngày tận thế. Các bạn đă được cho phép tiếp xúc với sự hiểu biết Tin Mừng nầy – và hiểu được rằng các bạn có thể trở nên thành phần của Hội Thánh đích thực của Chúa ngay bây giờ - và vương quốc sắp sửa đến của Người – Gia đ́nh cai trị của Người - mai sau.
Nhưng trước hết đến một thời phải phân tích để t́m ra Kitô-hữu đích thực.
TRONG SỐ 56:
GIỮ NGÀY SABBATH.
T̀M HIỂU KINH
THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 33
NIỀM HY VỌNG
KITÔ
Đọc thư thứ nhất gửi giáo đoàn Thêxalônica chúng ta có thể nhận ra một số vấn nạn của tín hữu: điển h́nh là thắc mắc liên quan tới số phận của những người đă chết. Vào thời Giáo Hội khai sinh các tín hữu tin rằng chẳng bao lâu nữa Chúa Giêsu Kitô sẽ trở lại trong vinh quang để kết thúc lịch sử nhân loại và cứu rỗi những kẻ tin vào Ngài. Nghĩa là ngày quang lâm sẽ xảy ra khi họ c̣n sống, nhưng các tín hữu đă chết rồi sẽ không được dự kiến giờ phút vinh quang ấy. Như thế số phận của họ sẽ ra sao? Họ có được vào hưởng sự sống vĩnh cửu với Chúa không?
Tuy không biết nhiều chi tiết liên quan tới t́nh h́nh cộng đoàn Thêxalônica, nhưng một vài dữ kiện thu lượm được giúp chúng ta hiểu lư do của các vấn nạn này. Trong chương 3,10 thánh Phaolô nói ngài và các cộng sự viên mong đợi có dịp gặp họ để giúp họ bổ túc thêm giáo lư ḷng tin. Điều này giúp chúng ta kết luận rằng trong số các điểm giáo lư c̣n thiếu sót có giáo lư về sự sống lại. Chắc hẳn thánh Phaolô chưa kịp giảng dậy vấn đề này cho họ. Ngoài ra cũng phải phỏng đoán rằng giải pháp của vấn đề ơn cứu rỗi có lẽ đă được tập trung vào biến cố Chúa Giêsu quang lâm (1,10), mà mọi người đều tin rằng sẽ xảy ra trong thời gian rất ngắn sắp tới. Do đó tâm trí của tín hữu Thêxalônica hoàn toàn mù tịt liên quan tới số phận của các anh chị em đă qua đời trong thời gian Phaolô không có mặt trong cộng đoàn. Thánh Phaolô gọi t́nh trạng đó là dốt nát. Và hậu qủa của sự dốt nát không hiểu biết giáo lư đó thật là tai hại. Các tín hữu Thêxalônica sống trong âu lo buồn sầu ảo năo, vô vọng không kém những người không theo đạo và không hề biết Chúa Giêsu Kitô và Tin Mừng cứu độ của Ngài. Dĩ nhiên, trong thế giới hy lạp, người ta cũng tin rằng linh hồn bất tử, nhưng chỉ có một thiểu số ưu tú trong xă hội hy lạp là có một quan niệm tích cực về thế giới bên kia thôi. Và chắc hẳn là không ai có được niềm hy vọng kitô là thái độ tin tưởng đợi chờ Chúa Kitô Đấng Cứu Thế quang lâm (1,3.10). T́nh trạng này làm phát sinh ra một chuỗi các hậu qủa dây chuyền như sau: sự dốt nát khiến con người không hy vọng, ít nhất là không hy vọng vào số phận của người chết, v́ không có hy vọng nên con người buồn sầu ảo năo.
Nỗi âu lo tuyệt vọng đó lại càng gia tăng, v́ chắc chắn trong suốt thời gian này lại có thêm các anh chị em kitô khác qua đời. Và viễn tượng được gặp gỡ Chúa Giêsu Kitô quang lâm xem ra ngày càng xa vời đối với các anh chị em đă chết hay mới chết này. Và chính những tín hữu c̣n sống cũng âu lo v́ không biết ḿnh phải chết giờ nào và có c̣n sống cho tới lúc Chúa Kitô trở lại trong vinh quang hay không. Chính v́ thế thánh Phaolô muốn giải tỏa các thắc mắc lo âu đó cho tín hữu bằng cách tŕnh bầy cho họ hiểu giáo lư liên quan tới cuộc sống đời sau. Điểm khởi hành của giáo lư là niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô tử nạn và phục sinh. Tín hữu Thêxalônica cũng chia sẻ niềm tin ấy. Chính nó dậy cho tín hữu biết rằng Thiên Chúa sẽ không để cho những người đă chết rơi vào trong hư vô và trong bóng tối. Trái lại, qua Chúa Giêsu, Ngài sẽ dẫn đưa họ vào trong vương quốc của Ngài. Nghĩa là viễn tượng cuộc sống tương lai hoàn toàn dựa trên hoạt động cứu độ của Thiên Chúa Cha là Đấng đă bảo đảm sự sống lại của Đức Kitô. Cũng như Thiên Chúa Cha đă giải thoát Đức Kitô khỏi nanh vuốt cái chết làm sao, th́ Ngài cũng sẽ giải thoát các tín hữu đă qua đời khỏi nanh vuốt cái chết như vậy. Đức Giêsu và các kitô hữu đều có cùng một vận mệnh tối hậu như nhau. Chúa Giêsu đă từ cơi chết bước vào sự sống vinh quang làm sao, th́ các tín hữu cũng sẽ được từ cơi chết bước vào cuộc sống trường sinh như vậy. Nghĩa là có sự liên tục trong hoạt động của Thiên Chúa là Đấng làm cho sự sống phát sinh và cho sống dậy. Nhưng ở đây Chúa Kitô không chỉ là kiểu mẫu các chiến thắng của Thiên Chúa trên cái chết, mà c̣n là Đấng trung gian và là mục đích hoạt động của Thiên Chúa nữa. Qua Đức Kitô Thiên Chúa hoạt động cho các tín hữu đă chết sống lại và nối kết họ với Ngài trong sự hiệp thông bất diệt. V́ thế thánh Phaolô kết luận: “Và chúng ta sẽ được sống với Ngài luôn măi”.
Nói cách khác, niềm tin vào Chúa Kitô đă chết và đă phục sinh là nền tảng của niềm hy vọng kitô. Khi tin tưởng vào hoạt động trong qúa khứ của Thiên Chúa Cha là Đấng đă cho Đức Kitô Con Ngài sống lại, tín hữu cũng có thể vững tin vào hành động của Thiên Chúa trong tương lai. Thiên Chúa cũng sẽ trao ban cuộc sống mới cho những người đă chết như thế, bởi v́ Thiên Chúa không nói dối. Ngài trung thành với cái luận lư hoạt động sáng tạo sự sống ngay trong vùng đất thống trị của sự chết. Tất cả là do sáng kiến của Thiên Chúa. Cuộc sống mai sau ở bên kia chân trời của sự chết tùy thuộc nơi Ngài. Niềm hy vọng vào cuộc sống vĩnh cửu mai sau đó chỉ có thể nảy mầm trong chân trời của ḷng tin kitô. V́ niềm hy vọng đó không phát xuất từ số phận của bản tính nhân loại, cũng không tùy thuộc nơi công lao của con người, mà tùy thuộc nơi cử chỉ tạo dựng tự do của Thiên Chúa Cha, là Đấng đă cho Đức Giêsu sống lại và sẽ làm cho những kẻ tin vào Con của Ngài được sống.
Sau khi tŕnh bầy ṇng cốt giáo lư kitô liên quan tới cuộc sống sau cái chết, thánh Phaolô c̣n phân biệt hai loại người và xác định số phận của họ nữa. Một bên là ”chúng ta, những người c̣n sống cho tới khi Chúa trở lại”, bên kia là “những người đang ngủ trong cái chết”. Chúng ta chỉ có thể hiểu được khẳng định này của thánh Phaolô, khi nhớ rằng cả thánh nhân cũng chia sẻ quan niệm và sự chờ mong của các kitô hữu trong Giáo Hội thời khai sinh, tin rằng Chúa Kitô sẽ trở lại trong thời gian rầt gần, nên lúc đó có nhiều tín hữu vẫn c̣n sống. Thánh Phaolô cũng hy vọng ḿnh thuộc số những người c̣n sống khi Chúa Kitô quang lâm. Phải nói ngay rằng lời thánh Phaolô xác định số phận các tín hữu đă chết hay c̣n sống chỉ dựa trên giáo huấn khải huyền của Đức Giêsu thành Nagiarét, được truyền lại và được thánh nhân đón nhận, chứ nó không do Chúa Kitô phục sinh linh ứng, hay dựa trên lời Chúa Kitô phuc sinh đă nói và được truyền thống Tin Mừng ghi chép lại. Và đây là giải đáp cho thắc mắc của các tín hữu Thêxalônica: khi Chúa Giêsu Kitô trở lại trong ngày sau hết, các tín hữu đă chết trong Chúa Kitô sẽ được sống lại, rồi tới phiên các tín hữu c̣n sống cho tới lúc đó, mọi người cùng với các anh chị em khác sẽ được đưa lên ”gặp gỡ Chúa và sống măi với Ngài”.
Trong đoạn này thánh Phaolô dùng lại một số các yếu tố và kiểu cách diễn tả linh hoạt của nền văn chương khải huyền thời đó. Quang cảnh ngày sau hết thật là trang trọng và hùng vĩ. Thiên Chúa ra hiệu lệnh cho giờ tận thế, tiếng tổng lănh thiên thần la vang, tiếng kèn của Thiên Chúa trổi lên. Cả ba yếu tố trên đây xem ra đều ám chỉ một thực tại duy nhất: đó là giờ phút khai mào các biến cố cuối cùng của thời thế mạt. ”Khi đó Chúa Kitô sẽ từ trời hiện xuống”. Kiểu diễn tả này cũng mang đậm dấu vết của nền văn chương khải huyền. Chúa Kitô quang lâm giống như Con Người trong chương 7 sách Daniel. Tiếp đến các tín hữu đă chết được phục sinh. Sự sống lại của các kẻ chết cũng là nét đặc thù của niềm hy vọng khải huyền. Sau đó là biến cố Thiên Chúa ”đánh cắp” mọi người - các tín hữu đă chết nay được phục sinh cũng như các tín hữu chưa chết - và đem họ lên gặp Chúa trên mây trời. Có lẽ ở đây Phaolô chiếu theo quang cảnh các vua, các hoàng đế hay các nhân vật vị vọng đi tham quan các thành phố hy lạp thời bấy giờ. Các buổi viếng thăm tưng bừng ấy tiếng hy lạp gọi là ”parusia”, giống như biến cố Chúa Kitô đến trong ngày sau hết. ”Parusia”, ngày Chúa Giêsu Kitô trở lại, như thế là một cuộc viếng thăm tưng bừng, tươi vui đối với các tín hữu, bởi v́ Chúa đến phán xử trần gian, đánh tan các lực lượng sự dữ và giải thoát họ. Đó là lư do giải thích tại sao Chúa Giêsu dặn các môn đệ là khi nào thấy các dấu chỉ kinh thiên động địa, th́ hăy biết rằng Ngài đă gần bên cửa nhà rồi, như viết trong các Phúc âm Nhất Lăm (Mt 24; Mc 13; Lc 17; 21).
Lễ nghi đón tiếp bao gồm việc dân chúng các thành phố hân hoan tuốn ra đón tiếp gặp gỡ vị thượng khách. Cuộc gặp gỡ tươi vui đó gọi là ”apantêsis”. Trong văn bản của chúng ta thánh Phaolô viết ”eis apantêsin tou Kyriou” ”trong cuộc gặp gỡ hân hoan của Chúa”. Ngoài tất cả các kiểu cách diễn tả mầu mè biểu tượng đặc thù của nền văn chương khải huyền trong thế giới do thái và hy lạp thời đó, Phaolô muốn nói lên một sự thật đơn sơ nhưng sâu sắc: đó là trong ngày tận thế, kitô hữu sẽ được bước vào sống cuộc sống hiệp thông bất diệt với Chúa Giêsu Kitô. Ở đây thánh nhân tách rời khỏi khung cảnh mộng mơ qúa đáng của nền văn chương khải huyền, để tŕnh bầy với tín hữu ư nghĩa đích thực của cuộc sống tương lai dưới ánh sáng của ḷng tin kitô. Cuộc sống mai sau đó không bao gồm các biến chuyển kinh thiên động địa trong vũ trụ, hay các thay đổi bên ngoài con người, nhưng là một cuộc sống mới của các tín hữu trong niềm hiệp thông vĩnh cửu với Chúa Kitô và với nhau.
Dựa trên ánh sáng của giáo huấn kitô liên quan tới sự sống lại và cuộc sống mai sau đó thánh Phaolô khuyến khích tín hữu hăy can đảm và an ủi nhau. Trước số phận cao qúy ấy của ḿnh, tín hữu phải sống trong tươi vui hy vọng và không lo lắng sợ hăi trước cái chết. Nói cho cùng cái chết của thân xác cần thiết, v́ nó là cánh cửa dẫn đưa tín hữu bước vào cuộc sống hiệp thông trọn vẹn vĩnh cửu với Thiên Chúa.
Linh mục
Linh-Tiến-Khải
TRONG SỐ 56:
TỈNH TÁO
ĐỢI CHỜ CHÚA ĐẾN
VẤN ĐỀ HÔM NAY
NHIỆM VỤ
BẤT KHẢ THI : ĐUỔI TOÀ THÁNH KHỎI LIÊN HIỆP
QUỐC
Có rất nhiều những kẻ thử làm. Tờ “Nhà Kinh Tế” (The Economist) là kẻ cuôi cùng theo mốc thời gian. Nhưng nghành ngoại giao của Đức giáo hoàng đă đóng ở đó và muốn ở lai nơi đó. Gần như toàn thể các quốc gia trên thế giới mà Ṭa Thánh trao đổi đại sứ, ủng hộ Toà Thánh. Các lời giải thích của bộ trưởng ngoại giao Vatican, Dominique Mamberti
Sandro Magister
Châm ngôn la-tinh có câu: ”Nọc
độc ở đuôi”. Có chất độc ở trong
đuôi của bài báo ra ngày 21.07.2007 trong tờ “Người
Làm Kinh Tế” và dành để nói về ngoại giao
của Vatican. Sau hai trang khá lịch lăm, kết luận
của tờ tuần báo bằng tiếng Anh -
được đọc nhiều trong văn pḥng các
sứ quán – là Toà Thánh nên:
“Từ bỏ quy chế ngoại giao đặc biệt của ḿnh và tự định nghĩa ḿnh như những ǵ nó vốn là, tức là tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới”, giống như Tổ chức Oxfam Quốc Tế hoặc Thầy Thuốc Không Biên Giới.
Vatican không chấp nhận và đă quyết định phản ứng lại. Câu trả lời được đưa ra ngày 9 tháng 8, trong cuộc phỏng vấn mà thủ trưởng ngành ngoại giao Giáo hoàng, Đức Cha Dominique Mamberti, thư kư về quan hệ với các quốc gia, dành cho tờ nhật báo của HĐGM Ư “Avvenire”. Sau đây là toàn văn câu trả lời cho tờ “Người làm kinh tế”.
“ Lẽ dĩ nhiên lời đề nghị nầy không thể đón nhận được! Co thể nó phát sinh từ một nhận thức sai lạc về vị trí của Toà Thánh trong ḷng cộng đồng quốc tế. Vị trí nầy có niên đại từ những thời kỳ đầu của chính cộng đồng quốc tế nầy và được củng cố hơn hết kể từ cuối thế kỷ XIX.
“Quả thật, với việc các Quốc Gia thuộc Giáo hoàng biến mất, ngày càng trở nên tất yếu là pháp nhân quốc tế của Toà Thánh trở nên độc lập với tiêu chuẩn chủ quyền lănh thổ. T́nh h́nh nầy được chấp nhận một cách hoà b́nh bởi cộng đồng quốc tế. Cả trên b́nh diện song phương – tôi xin nhắc lại là gần 180 quốc gia có quan hệ ngoại giao với Toà Thánh – cũng như trên b́nh diện đa phương, như nghị quyết 58/314 của Đại Hội Đồng LHQ ngày 16.07.2004 làm chứng cho điều đó một cách đặc biệt. Nghị quyết nầy đă nới rộng các đặc quyền và những khả năng can thiệp của Toà Thánh với tư cach là qun sát viên thường trực bên cạnh Tổ Chức nầy.
“Đàng sau lời đề nghị đưa ra cho Toà Thánh tự thay đổi trở thành tổ chức phi chính phủ đơn thuần, ngoài việc không hiểu biết ǵ về quy chế pháp lư của Toà Thánh, người ta c̣n t́m thấy hầu như chắc chắn một cái nh́n nhằm hạ thấp sứ mệnh của Toà Thánh, vốn không mang tính khu vực hoặc liên kết với các lợi ích riêng, nhưng phổ quát và bao gồm mọi chiều kích của con người và của nhân loại.
“ Đó là lư do v́ sao hành động của Toà Thánh trong ḷng cộng đồng quốc tế nầy thường là “một dấu hiệu mâu thuẫn”. Quả thật, Toà Thanh không ngừng cất tiếng bảo vệ và bênh vực phẩm giá của từng con người và tính chất linh thánh của mội sự sống con người, nhất là những người cô thân cô thế, để bảo vệ gia đ́nh được đặt nền tảng trên hôn nhân giữa một người nam và một người nữ. Toà Thánh cũng đ̣i l5i quyền căn bản về tự do tôn giáo và khuyến khích tương quan giữa con người và giữa các dân tộc được đặt nền tảng trên côn bằng và liên đới.
“ Trong hành động quốc tế của ḿnh, Toà Thánh luôn phục vụ sự cứu rỗi toàn diện con người, thoe mện lệng nhận được từ Chúa Kitô. Không lấy ǵ làm lạ khi có người t́m cách giảm thiểu tầm mức tiếng nói của Toà Thánh”.
* * *
Câu trả lời của Đức Cha Mamberti đáng
để có một vài giải thích:
Ư tưởng đuổi Toà Thánh ra khỏi cộng đồng quốc tế không phải là mới mẻ ǵ. Một sự phối hợp hành động chung giữa các tổ chức phát xuất từ nhiều quóc gia đă thử làm điều đó năm 1995. Nó do “Những người Công giáo v́ một sự Lựa Chọn Tự Do” điều khiển, một tổ chức Hoa Kỳ do một cựu nữ tu, Frances Kissling làm chủ tịch, nhưng chỉ có danh xưng Công giáo mà thôi và đă bị các giám mục Hoa Kỳ công khai ừ chối không nhận. hiến dịch có tựa đề là “Hăy Nh́n Sự Thay Đổi”, thay đổi vị thế, nhắm loại trừ Toà Thánh ra khỏi Tổ Chứa LHQ. Những lư do được nêu ra nhằm biện minh cho việc trục xuát nầy cũng chính là những lư do mà ngày nay tơờ bao “Người Làm Kinh Tế” đưa ra: Hội Thánh Công-giáo là tôn giáo duy nhất trên thế giới có ghế tại LHQ như là quan sát viên thường trực, với những “đặc quyền” đặt nó ngang hàng với các quốc gia. Như vậy Giáo Hội Công giáo tạo nên một sự bất b́nh thường làm phát sinh các xung đột. Quả thật, nếu Hội Thánh hành động v́ hoà b́nh ở Burundi, th́ chẳng có ǵ để nói. Ngược lại khi Hội Thánh đấu tranh chống lại nạo phá thai và an tử, thật không công bằng khi nó sử dụng một quy chế pháp lư quốc tế để bảo vệ lợi ích của riêng ḿnh.
Không phải ngẫu nhiên mà chiến dịch nhằm loại trừ Toà Thánh khỏi LHQ đă khởi đầu sau hội nghị quốc tế Cai-rô về dân số vào năm 1994, theo sau là hội nghị Bắc Kinh về Phụ nữ. Mỗi lần như thế, phái đoàn Vatican đều giữa một vai tṛ hiệu quả chống lại các chính sách ủng hộ nạo phá thai được chính LHQ vá các cường quốc phương Tây khích lệ.
Bên cạnh quyền sự sống và gia đ́nh, tự do tôn giáo cũng là một đề tài khiến Toà Thánh trở thành “một dầu hiệu chống đối” – như Đức Cha Mamberti nhắc lại điều đó. Ư chí loại trừ Ṭa Thánh khá phổ biến trong các hành lang của LHQ và của tổ chức quốc tế to lớn kia là Liên Mnh Châu Âu, nơi Toà Thánh có vị trí quan sát viên.
Nhưng khi vào việc th́ xảy ra chuyệ trái ngược: Thánh bảy 2004, đại hội đồng LHQ đă phê chuẩn một nghị quyêt không chỉ xác định, mà c̣n củng cố sự hiện diện của Toà Thánh trong ḷng tỗ chức nầy. Toà Thánh dự phần vào LHQ từ ngày 06.04.1964 như là “quan sát viên thường trực”, một vị thế giống như Thuỵ Sĩ cách nay mấy năm, trước khi quóc gia nầy trở thành thành viên đầy đủ.
Với tư cách là quan sát viên,Toà Thánh không bỏ phiếu trong các đại hội đồng,nhưng có quyền nói và trả lời. Ngược lại Tà Thánh là thành viên đầy đủ của nhiều cơ quan trực thuộc LHQ,như là Cao Uỷ Người Tỵ Nạn. Nhưng yếu tố quyết định để xác định sự công nhận tư cách pháp nhân quốc tế đối vơi Toà Thánh đồng hoá nó với một quốc gia, chính là mạng lưới quan hệ ngoại giao song phương của Toà Thánh. Một mạng luới ng2y càng trải rộng qua nhiều thế kỷ và nhất là ở những năm sau cùng nầy.
Toà sứ thần thường trực đầu tiên được thiết lập năm 1.500 bên cạnh Công Hoà Venise. Quốc gia Tin Lành đầu tiên gửi đại sứ đến Roma là nước Phổ,vào năm 1805. Nhật Bản là quốc gia ngoài Kitô-giáo đầu tiên nối quan hệ ngoại giao với Toà Thánh vào năm 1942.
Khi Đức Gioan-Phaolô II được bầu làm giáo hoàng vào năm 1978, Toà Thánh giữ quan hệ ngoại giao với 84 quốc gia. Ngày nay,con số ấy là 176. Quốc gia sau cùng là Các Tuểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, từ 31.05.2007. Quan hệ ngọi giao đặc biệt được thiết lập với Nga và Tổ Chứa Giải Phóng Palestine (PLO). Hơn thế, Toà Than1h hiện diện trong 16 tổ chức quốc tế, trong đó có LHQ, Liêm Hiệp Châu Phi và Tổ chứ các quốc gia Châu Mỹ.
Tóm lại. dễ dàng tính con số các quốc gia mà Toà Thánh chưa thiết lậpp quan hệ ngoại giao: gồm 17 nước. Chín trong số đó là các quốc gia Hồi giáo: Afghanistan; Ả rập Sauđi,Brunei, Comores; Malaisie,Maldives, Muritanie; Oman;Somalie. Bốn nước khác đang có chế độ cộng sản: Trung Quốc,Bắc triều Tiên,Lào,Việt-Nam (Cuba vẫn luôn duy tŕ các quan hệ ngoại giao với Toà Thánh. ND). Bốn quốc gia c̣n lại là : Bhoutan; Bostwana; Miến Điện và Tuvalu.
Với một số lượng quốc gia có quan hệ ngoại giao song phương với Toà Thánh như thế, - vá các quốc gia nầy công nhận tư cách pháp nhân quốc tế của Toà Thánh - thật kông thể h́nh dung được rằng chín các quốc gia nầy lại từ chối công nhận vị trí của Ṭa Thánh tại một tổ chức đa phương.
V́ vậy,không phải là bản chất của Toà Thánh, nhưng hành động của Toà Thánh là động cơ của chiến dịch nhằm loại trừ Toà Thanh ra khỏi LHQ.
Nền ngoại giao của Toà Thánh ngày nay dựa trên 100 Vị khâm sứ đang hoạt động. 51 trong số đó đến từ Ư; 7 từ Hoa Kỳ; 6 từ Tây Ban Nha; 5 từ Pháp, Ấn Độ và Ba Lan; 3 từ Phi Luật Tân và Thụy Sĩ; 2 vị từ Đức,Anh và Liban;một vị từ Hàn quốc, Croatia, Ái Nhĩ Lan,Litunai,Bồ Đào Nha,Slovénia, Đài Loan,Ouganda và Việt-Nam.
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXVIII TN.C
Lc 17, 11 – 19
CÁM ƠN
NHIỀU : ÈV KHARIATÔ !
Dù đă đi tham quan Hy Lạp
hay chưa, phải biết rằng èv kharistô có nghĩa là cám ơn ! Cám ơn
nhiều ! Như tiếng Y và tiếng Tây Ban Nha :
grazie tante và muchas gracias. Ngoài ra, hành vi tạ ơn tuyệt
diệu nhất của các Kitô-hữu, chính là Thánh Thể.
Đó là chủ đề-chính của Tin Mừng hôm nay.
Trong hành tŕnh tiến về Giêrusalem, Chúa Giêsu đă
chọn lựa đi qua đất nước của
những kẻ bị loại trừ, SAMARIA, nơi
mười người phong cùi - những kẻ bị
loại trừ trong những kẻ bị loại trừ -
đến gặp Người. Họ nh́n nhận rằng
họ mang nơi họ dấu ấn bệnh hủi và
tội lỗi và đó là sự chuẩn bị thống
hối : « Thưa
Thầy, xin thương chúng tôi ». Họ cũng
gọi đích Danh Chúa Giêsu, bằng tiếng Aramêen, «Yéshuah », « Thiên Chúa
Cứu Độ ». Chính v́ thế mà Người đi
lên Giêrusalem.
Theo thói quen, Người chạnh ḷng thương
trước những nạn nhân của bệnh tật và
của tội lỗi. Lời đầu tiên của
Người nhắm tới việc làm ho những
người phong cùi tái gia nhập vào cộng đồng
của họ, điều mà các tư tế sẽ thực
hiện sau khi xem xét việc họ được chữa
lành. Nhưng chính quyền năng của Lời trong hành
tŕnh đức tin đă chữa lành họ : « Đang khi đi đường »,
họ được sạch. Theo sau là Vinh Danh Thiên
Chúa : » Một người trong bọn, thấy ḿnh
được lành bệnh, đă quay lại và lớn
tiếng tung hô Thiên Chúa ».
Sau khi đă đón nhận nơi thân thể ḿnh
sức mạnh của Lời, một người bệnh
phong được lành bệnh đă phủ phục sát
đất, một cử chỉ trong Kinh Thanh
được làm trước Thiên Chúa mà thôi : đó là Tôi tin vào Thiên Chúa tỏ
tường và sốt sắng nhất. Cử chỉ đó
tuyên bố rằng Chúa Giêsu là Đấng Messia, là Con Thiên
Chúa, đang được tôn thờ ngang hàng với Thiên
Chúa. Chứng kiến hành động tạ ơn của
anh ta,Chúa Giêsu hỏi : « Chín người kia đâu cả rồi ? ».
Những người con của dân tộc đầu tiên
của Giáo Ước được lành sạch và
được chuộc lại
sẽ gia nhập vào ngày lễ tụ họp Kitô-giáo
chăng ? « Chỉ có
người ngoại quốc nầy... ». Sau cái
chết của Stêphanô, trong sách Công Vụ, những
người dân Samaria quả thật sẽ là những
người ngoại quốc đầu tiên vào trong sự
hiệp thông với Hội Thánh.
Người bệnh phong thờ lạy Chúa Giêsu « và dâng lời tạ ơn » :
ekhatistôn theo như
bản văn Hy Lạp. Như việc bẻ bánh và
cuộc mạo hiểm của các môn đệ Emmaus, tŕnh
thuật dẫn chúng ta tới cử hành Thánh Thể. Chính
nhờ sức mạnh của Đức Chúa Giêsu mà một
bệnh nhân phng cùi được lành sạch thực
hiện hành vi tạ ơn nầy.
Tất cả kết thúc với lời chúc b́nh yên
cuối cùng, trong sự hiệp thông với toàn thể các
tội nhân được tha thứ và được
cứu chuộc : « Hăy
đứng dậy và ra đi. Ḷng tin của anh đă
cứu anh ».
Bernard Lafrenière, C.S.C
|
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7
NGÀY QUA
+ (TTXVN 03.10) 3,4 triệu máy
tính bị nhiễm virút trong tháng 9. Trung tâm An ninh mạng
Đại học Bách Khoa (Bkis) cho biết như thế.
Cũng trong tháng 9, đă có 13 website Việt Nam bị hacker
trong nước tấn công và 7 website bị hacker nước
ngoài tấn công. Bkis cũng cảnh báo rằng trong số
các website của 20 doanh nghiệp có thương hiệu
mạnh tại Việt Nam, có ít nhất 8 hệ thống
đang tồn tại lỗ hổng nguy hiểm. Tổng
số virút mới xuất hiện trong tháng là 543 virút,
nghĩa là trung b́nh mỗi ngày có thêm 18 loại virút
mới. Trong Top 10 virút máy tính lây nhiễm nhiều
nhất trong tháng, có tới 3 loại đă xuất hiện
từ lâu và có phần mềm diệt vi rút từ tháng 8 là
RavMonA, Winnib và UkuranB.
+ (NLĐ 04.10) Thần
tượng âm nhạc- Việt Nam Idol. Tối 3-10
tại Nhà hát Ḥa B́nh TPHCM, đă diễn ra đêm chung
kết cuộc thi Thần tượng âm nhạc- Việt
Nam Idol sau nhiều ṿng loại khá hồi hộp, hấp
dẫn. Và với 53,44% phiếu b́nh chọn (trên tổng
số 723024 phiếu), thí sinh Phương Vy (TPHCM) đă
trở thành Thần tượng Âm nhạc- Việt Nam Idol
năm 2007. Giải thưởng dành cho Thần
tượng âm nhạc năm nay là 10.000 USD.
+ (NLĐ 04.10) Từ ngày
15.10 cấp hộ chiếu phổ thông có thời hạn 10
năm. Cục Quản lư xuất nhập cảnh (XNC),
Bộ Công an đă kư thông báo về thủ tục cấp
hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo
Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính
phủ, bắt đầu từ ngày 15.10.2007. Thông báo nói rơ,
công dân có nhu cầu cấp, cấp đổi, bổ sung,
sửa đổi hộ chiếu phổ thông trực tiếp
nộp hồ sơ và nhận kết quả tại Công an
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi thường trú hoặc nơi đang tạm trú.
Trường hợp nộp hồ sơ tại Công an
tỉnh, thành phố th́ thời hạn trả kết
quả là 8 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ
sơ. Trường hợp gửi hồ sơ cấp
đổi hộ chiếu đến Cục Quản lư XNC
qua đường bưu điện th́ thời hạn
trả kết quả là 5 ngày làm việc kể từ ngày
nhận hồ sơ. Về thời hạn của
hộ chiếu phổ thông: Kể từ ngày 15.10.2007,
hộ chiếu cấp cho công dân từ đủ 14
tuổi trở lên có thời hạn không quá 10 năm tính
từ ngày cấp và không được gia hạn; hộ
chiếu cấp cho trẻ em dưới 14 tuổi (cấp
riêng hoặc cấp chung với hộ chiếu của cha
hoặc mẹ) có thời hạn không quá 5 năm tính từ
ngày cấp cho đến khi trẻ em đó đủ 14
tuổi và không được gia hạn.
+ ( Thanh Niên 05.10) 9 tháng,
đón 3,2 triệu lượt khách quốc tế. khách
quốc tế đến Việt Nam không chỉ tăng
khá về số lượng, mà c̣n tăng cao về chi tiêu.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam
nếu năm 1998 mới đạt 1,52 triệu
lượt người, th́ năm 2006 đă đạt trên
3,58 triệu lượt người, 9 tháng đầu
năm nay đă đạt trên 3,2 triệu, tăng
khoảng 17% và khả năng cả năm 2007 đạt
khoảng 4,3 triệu. Mới qua 9 tháng và có 9 nước và
vùng lănh thổ có trên 100 ngh́n lượt khách đến
Việt Nam, đứng đầu là Cộng ḥa Nhân dân Trung
Hoa, tiếp đến là Hàn Quốc, Mỹ, Nhật
Bản, Đài Loan, Australia, Pháp, Thái Lan, Campuchia; có 5
nước khác có trên 50 ngh́n lượt khách đến Việt
Nam là Malaysia, Singapore, Anh, Canada, Đức; có 12 nước
và vùng lănh thổ khác có trên 10 ngh́n lượt khách
đến Việt Nam (như Liên bang Nga, Hà Lan, Philippines,
Lào, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Indonesia, Italia, Đan
Mạch, Thụy Sĩ, New Zealand, Bỉ). Đáng lưu ư,
khách đến Việt Nam tăng cao hơn nhiều so
với tốc độ chung. Nhờ vậy, lượng
ngoại tệ có từ nguồn chi tiêu của khách
quốc tế không ngừng gia tăng: năm 2005
đạt 2,3 tỉ USD, năm 2006 đạt 2,85 tỉ
USD, năm 2007 có khả năng đạt khoảng 3,5
tỉ USD, chỉ đứng sau nguồn kiều hối
(năm 2006 ước 4,7 tỉ USD), nguồn đầu
tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
(ước 2007 đạt 4,5 tỉ USD), c̣n đứng trên
các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
(ước trên 2 tỉ USD), nguồn vốn đầu
tư gián tiếp nước ngoài (ước khoảng
hơn 2 tỉ USD vốn gốc),... Tuy nhiên, nếu tính
về "mật độ" khách quốc tế
(lượt khách quốc tế tính b́nh quân 100 dân) th́
của Việt Nam thấp hơn so với thế giới,
so với châu Á và Đông Nam Á.
+ (TN 04.10) Đại lễ
kỷ niệm lần thứ 83 ngày khai sinh đạo Cao
Đài. Hôm qua 3.10, nhằm ngày 23.8 Đinh Hợi, tại
Nam Thành Thánh Thất (SG), Ban cai quản Nam Thành Thánh Thất
đă long trọng tổ chức đại lễ kỷ
niệm 83 năm ngày khai sinh nền Đại đạo
Tam kỳ Phổ độ, tức đạo Cao Đài
ngày nay. Đến dự đại lễ có đại
diện chính quyền quận, đại diện các thánh
thất trong nước, các tôn giáo bạn và đông
đảo tín hữu đạo Cao Đài trong thành phố.
Trong diễn văn khai mạc lễ, ông Nguyễn Hữu
Nhơn - thánh danh Chí Đạt - Chánh hội trưởng
Nam Thành Thánh Thất đă ôn lại cội nguồn
Đại đạo, lịch sử 83 năm hành
đạo. Riêng trong năm qua, Nam Thành Thánh Thất đă
tích cực tham gia nhiều hoạt động xă hội
như xây nhà t́nh thương, cứu trợ đồng bào
bị băo lụt, giúp đỡ trẻ em khuyết tật,
khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho các bệnh nhân
nghèo
+ (Tuoi Tre 04.10) Tại một
bệnh viện lớn ở TP.HCM trong sáu tháng
đầu năm nay có trên 10.000 ca mổ lấy thai
(MLT). Nhiều người c̣n cho rằng sinh mổ vừa
đỡ đau, an toàn... Tuy nhiên, TS BS Vũ Thị
Nhung - giám đốc BV Hùng Vương - cho biết:.
Nhiều sản phụ lầm tưởng MLT là an toàn
tuyệt đối, nhưng trên thực tế tỉ
lệ tử vong mẹ và tử vong chu sinh (trong ṿng 28 ngày
sau khi sinh) ở MLT lại cao hơn so với sinh
thường. Nguyên nhân của những nguy cơ trong MLT là
do tai biến khi gây tê, gây mê, vết mổ bị rách
rộng gây chảy máu, tổn thương đường
tiết niệu, thuyên tắc mạch, và đặc
biệt là nhiễm trùng. Nhiễm trùng vết mổ tử
cung sau mổ sinh th́ sản phụ có thể bị băng
huyết vài tuần sau. Nhiễm trùng mổ khiến
vết mổ không lành, có khi gây hoại tử cơ tử
cung, muốn cầm máu và chấm dứt nhiễm trùng có khi
phải cắt bỏ tử cung. Đây là một biến
chứng nặng, nhất là đối với người
mới sinh lần đầu v́ như vậy họ sẽ
không c̣n khả năng mang thai lần nữa. Tai biến xa
về sau c̣n phải kể đến bệnh lạc
nội mạc tử cung, dính ruột, tắc ruột,
tắc ống dẫn trứng gây vô sinh thứ phát.
+ (TTXVN 04.10) WHO
hỗ trợ 860.000USD thực hiện an toàn giao thông. Các
chương tŕnh tập trung vào tăng cường sử
dụng mũ bảo hiểm và dây an toàn khi điều
khiển phương tiện giao thông; giảm tỷ
lệ người uống bia, rượu khi tham gia giao
thông; tăng cường khả năng quan sát cho
người tham gia giao thôngTheo báo cáo giám sát tai nạn
thương tích tại các bệnh viện Việt Nam,
năm 2006, tổng viện phí cho hơn 10.000 trường
hợp tai nạn là hơn 11,82 tỉ đồng. Trung b́nh
viện phí cho một tai nạn thương tích tại
bệnh viện là hơn 1 triệu đồng. Nghiên
cứu tại Bệnh viện Việt-Đức, năm
2002-2003, tử vong do tai nạn xe máy chiếm tới hơn
51% tổng số các trường hợp tử vong do tai
nạn giao thông, chủ yếu liên quan đến việc
không sử dụng đội mũ bảo hiểm
+ (TTXVN 05.10) 500
triệu USD đầu tư sản xuất máy tính tại
Vĩnh Phúc. Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đă
trao giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH
Compal Vietnam để thực hiện dự án xây dựng
nhà máy sản xuất máy tính xách tay và các linh kiện máy tính,
với tổng vốn đầu tư 500 triệu
USD.Đây là dự án có vốn đăng kư cao nhất
từ trước tới nay tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Công ty TNHH Compal Vietnam thuộc Tập đoàn sản
xuất máy tính Compal là công ty 100% vốn Đài Loan. Giai
đoạn 1 của dự án dự kiến sẽ hoàn thành
vào quư 3/2009 và đến năm 2012 nhà máy sẽ đạt
công suất 24 triệu máy tính/năm. Không chỉ tạo
việc làm cho 35.000 lao động, dự án của Compal
Vietnam cũng sẽ thu hút thêm gần 50 dự án khác để
sản xuất linh kiện, phụ kiện cung cấp cho
nhà máy, với số vốn đầu tư khoảng 1
tỷ USD
+ (TTXVN 05.10) Thêm
gần 120 chương tŕnh khung giáo dục đại
học. Bộ Giáo dục và Đào tạo dự
kiến sẽ có thêm 118 chương tŕnh khung giáo dục
đại học được xây dựng và ban hành trong
năm học 2007-2008.Hiện Bộ đă hoàn thành dự
thảo 58 chương tŕnh, đang tổ chức biên
tập và xin ư kiến các nhà khoa học và quản lư
để hoàn thiện. Các chương tŕnh này dự
kiến sẽ được tŕnh Bộ trưởng kư
ban hành trong năm học này.Bộ Giáo dục Đào
tạo cũng đang tổ chức xây dựng 60
chương tŕnh khung giáo dục tŕnh độ đại
học và cao đẳng thuộc các ngành nông-lâm-ngư
nghiệp, kỹ thuật, công nghệ, văn hoá nghệ
thuật, khoa học sức khoẻ, sư phạm, khoa
học tự nhiên, thể dục thể thao và khoa học quân
sự. Việc xây dựng các chương tŕnh khung giáo
dục đại học nhằm tiến tới áp
dụng rộng răi mô h́nh đào tạo theo tín chỉ thay
thế mô h́nh đào tạo theo niên chế ở bậc
đại học
+ (TTXVN 05.10) Hội
thảo Việt-Pháp về đa dạng tôn giáo. Viện
Khoa học Xă hội Việt Nam phối hợp với
Đại sứ quán Pháp tổ chức Hội thảo
quốc tế "Đa dạng tôn giáo: So sánh Pháp -
Việt", với sự tham gia của các nhà nghiên
cứu tôn giáo của Việt Nam và Pháp. Về phía Pháp, các nhà nghiên cứu đă nêu ra
vấn đề chia tách như một mô h́nh hợp
thức về mặt luật pháp của đa dạng tôn
giáo: Giáo hội Công giáo và các tôn giáo trên thế giới; Tín
đồ Công giáo Pháp và Nhà nước thế tục trung
lập 1905-2007; Tôn giáo và chính trị ở Pháp trong bối
cảnh cộng đồng chung châu Âu, những dấu
ấn lịch sử về tính đa dạng tôn giáo
tại vùng châu thổ sông Mê Công tại thời điểm
xuất hiện Phật giáo Ḥa Hảo; Đa dạng tôn
giáo và tái cấu kinh tế - xă hội ở vùng cao
nguyên Trung phần Việt Nam từ những năm 1980;
Saman giáo ở người H'Mông: Hiện thực chủ
nghĩa của linh hồn.Về
phía Việt Nam, các nhà khoa học tŕnh bày nghiên cứu
về những biến đổi của Công giáo Việt
Nam nh́n từ góc độ văn hóa; Những khác biệt
tôn giáo Đông - Tây; Phật giáo và kinh tế ở Việt
Nam xưa và nay; Sinh hoạt tôn giáo của cộng
đồng Tin Lành ở Việt Nam hôm nay; Những biến
chuyển của Phật giáo ở Nam bộ trong bối
cảnh mở cửa.
+ (VietnamNet 06.10) Thận
trọng với Casino. - Nguồn vốn đầu
tư vào khu vực dịch vụ đang có dấu hiệu
tăng với nhiều dự án cực lớn trị
giá hàng tỷ USD phát triển các khu dịch vụ du
lịch cao cấp. Một số địa phương
đă nhận được lời đề nghị xây
dựng các khu dịch vụ cao cấp có cả nội dung
xây dựng casino, phát triển tṛ chơi cá cược... có
quy mô đầu tư lớn. Tuy nhiên, Chính phủ Việt
Nam luôn thể hiện rơ ràng về sự thận trọng
đối với các dự án nhạy cảm này. Các dự án lớn "muốn
có casino.Trong khi đó, rất nhiều nhà đầu
tư nước ngoài đang "đánh tiếng" xin
đầu tư các dự án dịch vụ du lịch -
giải trí quy mô lớn bao gồm cả xây dựng casino.
Một tập đoàn đầu tư đến từ
Mỹ đang đề xuất đầu tư một
dự án du lịch - nghỉ dưỡng - giải trí qui mô
vốn 2 tỷ USD trong đó cả việc xây dựng
casino tại Phú Quốc. Một nhà đầu tư khác, thông
qua một công ty xúc tiến đầu tư và thương
mại trong nước đang muốn t́m hiểu
để đầu tư khoảng 3 tỷ USD vào cửa
khẩu Lao Bảo - Quảng Trị nhằm phát triển
một dự án du lịch cao cấp trong đó có việc
xây dựng casino. Hiện
nay, Việt Nam có 4 casino thực hiện thí điểm:
một ở Hải Pḥng, 2 ở Quảng Ninh là Lợi
Lai và Hoàng Gia và một casino ở Lào Cai. Cả 4
địa điểm này đều có quy mô nhỏ, mang
tính chất thí điểm và hoàn toàn dành cho người
nước ngoài.
+ (NLĐ
06.10) Cháu Việt trong cặp song sinh Việt-Đức
đă tử vong. Ngày 6-10, Bệnh viện Từ Dũ TPHCM đă tổ
chức cuộc họp báo công bố cháu Nguyễn Việt
trong cặp song sinh Việt- Đức, đă tử vong lúc
1 giờ 30 phút ngày 6-10-2007. Bác sĩ Huỳnh Thị Thu
Thủy, Phó Giám đốc BV, cho biết cháu Nguyễn
Việt sinh năm 1981 và được mổ tách đôi
cùng với cháu Đức vào ngày 4-10-1988. Sau khi
được tách đôi , khác với Đức, Việt
phải sống đời sống thực vật
+ (Website Chính phủ
06.10) Xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2007
đạt 35,2 tỷ USD. Trong 9 tháng đầu năm
2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 35,2 tỷ USD,
tăng 19,4% so với cùng kỳ năm 2006. Xuất khẩu
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài (không kể dầu thô) ước
đạt 14,04 tỷ USD, tăng 31,7% so với cùng kỳ
năm 2006. Hiện nay, Mỹ vẫn là thị
trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của
Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ
chiếm 20,5% kim ngạch xuất khẩu của cả
nước, tiếp đến là EU (19,2%), Nhật Bản
(11,7%).
+ (Lao Động 06.10)
Phát tán thư rác (spam) bị phạt tới 100 triệu
đồng. Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 5-10 cho
biết, bộ này đă tŕnh Chính phủ và lấy ư
kiến nhân dân về Nghị định chống thư
rác. Theo dự thảo, hành vi bị cấm gồm: Gửi
thư rác; làm sai lệch thông tin; tạo điều kiện
để gửi, chuyển tiếp thư rác; trao
đổi, mua bán hoặc phát tán phần mềm thu thập
địa chỉ điện tử... Đối với
tin nhắn (TN), dự thảo quy định không
được gửi TN nếu người nhận
từ chối; gửi không quá 5 TN quảng cáo tới
một thuê bao/ngày; chỉ được gửi từ 7
đến 22 giờ trong ngày. Mức phạt cao nhất là
100 triệu
+ (VnExpress 07.10) 61
người bị chết và mất tích do mưa lũ. Theo
thống kê của Ban Chỉ đạo pḥng chống
lụt băo Trung ương, tính đến 7 giờ ngày 7-10
cả nước đă có 37 người chết và 24
người mất tích do mưa lũ. Cụ thể:
tỉnh Sơn La có 7 người chết và 3 người
mất tích; Ḥa B́nh 8 người chết do lũ cuốn
trôi, sạt lở đất và lật thuyền, 4
người mất tích; Ninh B́nh 1 người chết do
lũ cuốn; Thanh Hóa 2 người chết, do lũ
cuốn; Nghệ An 16 người chết và 15 người
mất tích; Yên Bái có 1 người chết và 1 người
mất tích; Thừa Thiên - Huế 1 chiến sĩ biên pḥng
bị mất tích do bị lũ cuốn; Hà Tĩnh và
Quảng B́nh đều có 1 người chết do lũ
cuốn. Ngoài ra, mưa lũ c̣n làm cho gần 6.000 ngôi nhà
bị đổ, sập. Số nhà bị ngập, hư
hỏng là: 48.023 nhà, 213 trụ sở cơ quan, công tŕnh công
cộng bị hư hại: hơn 100.000 diện tích
lúa và hoa màu bị ngập và hư hại.
+ (TTXVN 07.10) VN
tổ chức Hội nghị Thị trưởng thành
phố Pháp ngữ. Hội nghị quốc tế các
thị trưởng các thành phố nói tiếng Pháp (AIMF),
mang chủ đề "Thành phố, di sản và phát
triển", sẽ diễn ra tại thành phố Huế
từ ngày 24 đến ngày 26/10. Tham dự hội nghị
có 200 đại biểu là thị trưởng và chính khách
của 156 thành phố của 46 nước trong khối
cộng đồng Pháp ngữ.Đây là lần đầu
tiên hội nghị được tổ chức tại
Việt Nam và lần thứ hai tại khu vực Đông Nam
Á
+ (TTXVN 07.10 ) Xây
dựng Cần Thơ thành đô thị hiện đại
nhất ĐBSCL. Thành phố Cần Thơ đang
khẩn trương triển khai kế hoạch xây
dựng cơ sở hạ tầng, với tổng vốn
đầu tư lên tới 80.000 tỷ đồng (# 5 t
ỷ USD), nhằm đưa nơi đây thành đô
thị hiện đại nhất vùng Đồng bằng
sông Cửu Long. Thành phố cũng sẽ xây dựng 6 khu ở
mới với diện tích 5.800 ha cho khoảng 690.000 cư
dân
+ (TTXVN 08.10) Hơn
50% bệnh nhân không biết bị mắc đái
đường. Theo báo cáo tại một hội
nghị về tim mạch diễn ra trong hai ngày 7 và 8.10,
ở Việt Nam, có tới hơn 50% bệnh nhân mắc
bệnh đái tháo đường mà không biết ḿnh có
bệnh.Các chuyên gia y tế cho biết, tại thời
điểm được chẩn đoán, nhiều
bệnh nhân đă mắc đái tháo đường từ
10 đến 15 năm, dẫn đến biến chứng
nặng, trong đó có tới 50% bệnh nhân đái tháo
đường đă có biến chứng tim mạch, gia
tăng nguy cơ tử vong.Số liệu điều tra
cho thấy, hiện cả nước chỉ có 170 cán
bộ có chuyên môn về nội tiết, trong đó chỉ
có 43 cán bộ chính thức được đào tạo
từ bậc đại học. T́nh trạng thiếu cán
bộ chuyên ngành nội tiết chính là nguyên nhân đáng báo
động, ảnh hưởng đến quá tŕnh chẩn
đoán, phát hiện và điều trị sớm cho
bệnh nhân đái tháo đường.Hội nghị này là
dịp để Việt Nam chuẩn bị cho Hội
nghị Tim mạch can thiệp ASEAN, lần đầu tiên
được tổ chức tại Việt Nam vào tháng
10.2008
+ (Tuoi Tre 08.10) VN
đứng thứ sáu thế giới về Khả năng
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Trong số ra ngày 5-10, nhật báo Thái Lan The Nation
đă cảnh báo về sức hút đầu tư của
vương quốc này với phần mở đầu bài
viết như sau: “Thái Lan xếp hạng 12 trong số các
nền kinh tế về khả năng thu hút luồng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI), đứng sau VN sáu bậc, theo khảo sát Triển
vọng đầu tư thế giới giai đoạn
2007-2009 của Tổ chức Thương mại và phát
triển LHQ (UNCTAD)”.Theo kết quả thăm ḍ của
UNCTAD, hai nền kinh tế tăng trưởng nhanh
nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ
giữ vị trí đứng đầu về hấp
dẫn FDI. Trong top 10 nước dẫn đầu c̣n có
Mỹ, Nga, Brazil, VN, Anh, Úc, Mexico và Ba Lan. Vị trí một
số nước châu Á khác là Thái Lan (12), Malaysia (14), Indonesia
(15), Singapore (16), Nhật (19).
+ (Tuoi Tre 09.10) Sẽ
có phim cấm khán giả dưới 16 tuổi? Cục
điện ảnh VN vừa đưa ra dự thảo xây
dựng qui chế thẩm định phim của Hội
đồng duyệt phim quốc gia (nay gọi là Hội
đồng thẩm định phim), trong đó có qui
định phim sẽ được chia làm hai loại:
dưới và trên 16 tuổi. Việc phân loại phim theo
độ tuổi như vậy được xem là
việc làm cần thiết cho một nền điện
ảnh chuyên nghiệp
+ (Website Chính phủ
09.10) Tăng cường hợp tác đầu tư
Việt Nam - Italia về cơ sở hạ tầng và
công nghiệp. Sáng 8.10, Đại sứ quán Italia tại
Việt Nam đă tổ chức Hội thảo hợp tác
Việt Nam - Italia về phát triển hạ tầng và công
nghiệp với sự tham gia của nhiều tập
đoàn, Tổng công ty lớn của hai nước. Phó
Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải và Phó
Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao
Italia Massimo D’Alema đă tới dự và phát biểu ư
kiến
+ (VnExpress 10.10) United
Airlines mở đường bay TP.HCM - Los Angeles. Sáng
8-10, Hăng hàng không United Airlines (Mỹ) đă thông báo chính
thức mở đường bay mới TP. Hồ Chí
Minh - Los Angeles từ ngày 29-10-2007. Đường bay mới
hoạt động hằng ngày, quá cảnh Hồng Kông,
sử dụng máy bay thân rộng Boeing 747- 400.
Đường bay mới sẽ tạo thuận lợi
cho hành khách từ Việt Nam đến Nam California, khu
vực có đông kiều bào người Việt nhất
thế giới.
+ (Nhân Dân 09.10) Sẽ
không ban hành khung giá. Trước nguồn tin cho rằng
trong trường hợp giá cả tăng đột
biến, diễn biến khó lường, Bộ Tài chính có
thể sẽ tŕnh Chính phủ ban hành khung giá với một
số mặt hàng thiết yếu như thép, xi măng, phân
bón... Trong cuộc họp mới đây với đại
diện các Bộ Tài chính, Kế hoạch - Đầu
tư, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ngân hàng Nhà nước, Phó Thủ tướng
Thường trực Nguyễn Sinh Hùng đă nhấn
mạnh: các bộ, ngành phải phấn đấu kiềm
chế mức tăng CPI tháng 10 chỉ 0,3%, tháng 11 tăng
0,3%, tháng 12 tăng không vượt 0,4% để CPI cả
năm chỉ tăng từ 8,2-8,3%.
+ (TTXVN 10.10) ADB tài
trợ 931 triệu USD cho nhiệt điện Mông
Dương. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đă
quyết định tài trợ cho Dự án nhà máy nhiệt
điện Mông Dương 1 của Việt Nam với
khoản vay có tổng giá trị gần 931 triệu USD
từ nguồn vốn tín dụng thông
thường.Hiệp định khung cho dự án và
hiệp định cho khoản vay giai đoạn 1 trị
giá 28 triệu USD đă được Giám đốc
quốc gia ADB tại Việt Nam Ayumi Konishi và Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn
Văn Giàu kư kết tại Hà Nội ngày 9/10.Trong
giai đoạn 2, ADB sẽ cho vay tiếp 903
triệu USD.Dự án nhà máy nhiệt điện Mông
Dương 1 sẽ áp dụng công nghệ than sạch
với tác động tối thiểu đến môi
trường. Khi hoàn thành, dự án sẽ làm tăng công
suất của hệ thống điện Việt Nam thêm
2.200 MW vào năm 2012.
+ (TTXVN 10.10) VN
hưởng ứng tích cực chương tŕnh pḥng
chống mù ḷa. Theo điều tra năm 2002 của
Bệnh viện Mắt Trung ương, tỷ lệ
mắc bệnh mù ḷa tại Việt Nam hàng năm vào
khoảng 0,63% . Khoảng hơn 70% số người
bị mù ḷa ở Việt Nam là do đục
thể thủy tinh, ngoài ra c̣n có các nguyên nhân khác như
bệnh đáy mắt, glôcôm, mắt hột, sẹo giác
mạc khác và tật khúc xạ không chỉnh kính.Hàng năm,
thế giới lấy ngày thứ năm của tuần
thứ hai trong tháng 10 để kỷ niệm Ngày thị
giác thế giới. Năm nay, Ngày thị giác thế
giới được tổ chức vào ngày 11/10. Việt
Nam đă kư cam kết tham gia "Chương tŕnh thị
giác 2020: Quyền được nh́n thấy", do Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Pḥng
chống Mù ḷa Quốc tế (IAPB) phát động, vào
năm 2002.
Trên thế giới
hiện có khoảng 37 triệu người bị mù và 124
triệu người có thị lực thấp và
ước tính tới năm 2020 sẽ có khoảng 76
triệu người mù. Mù loà không chỉ là vấn
đề liên quan đến sức khoẻ, y tế
mà c̣n liên quan tới vấn đê
nghèo đói, ảnh hưởng đến các vấn đề
kinh tế-xă hội.
+ (TTXVN 10.10) 70
tỷ đồng xây cụm biệt thự khu du lịch
Măng Đen. Sáng 9/10, tại khu du lịch sinh thái
Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, liên danh Công
ty FIDECO và Công ty cổ phần Sài G̣n-Măng Đen, Thành
phố Hồ Chí Minh đă khởi công xây dựng cụm
biệt thự cao cấp, với vốn đầu tư
trên 70 tỷ đồng.Cụm biệt thự này
được xây dựng trong Khu du lịch sinh thái
quốc gia Măng Đen với 35 ngôi biệt thự,
mỗi biệt thự có từ 6 đến 7 pḥng,
đạt tiêu chuẩn từ 2-3 sao.Theo kế hoạch,
đến đầu năm 2008 sẽ có 16 ngôi biệt
thự được hoàn chỉnh và đưa vào
đón khách du lịch trong nước và quốc tế.
+ (NLĐ 10.10) 83 người chết và
mất tích, thiệt hại gần 2.000 tỉ đồng.
Theo thống kê sơ bộ từ Ban Chỉ đạo
Pḥng chống lụt băo Trung ương và từ các
địa phương, đến chiều 9-10, cơn
lũ lịch sử tại Bắc Trung Bộ và Bắc
Bộ đă làm 81 người chết và mất tích Trong
đó, Nghệ An có 25 người chết, 5 mất tích;
Thanh Hóa: 15 người chết, 3 mất tích; Ḥa B́nh: 12
người chết, 2 mất tích; Sơn La: 7 người
chết, 3 mất tích; Ninh B́nh: 4 người chết; các
tỉnh Yên Bái, Quảng B́nh, Thừa Thiên- Huế mỗi
nơi có 1 người chết; Quảng B́nh: 1 người
mất tích. Tổng thiệt hại ước tính gần
2.000 tỉ đồng, trong đó Thanh Hóa: 1.100 tỉ
đồng, Nghệ An: khoảng 500 tỉ đồng.