Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 56 (Năm II) (TUẦN TỪ 19.10 ĐẾN 26.10.2007)

 

THÁNG MƯỜI : THÁNG MÂN CÔI. THÁNG TÔN SÙNG MẸ MÂN CÔI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU GIÁO HỘI:

    ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (6/7)   

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 34.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

             TỈNH TAO CHỜ ĐỢI CHÚA ĐẾN                                                                                                                                                     

      VẤN ĐỀ HÔM NAY                                                                                                         

           NGƯỜI HOÀ LAN CHẾ RA MỘT THÁNH LỄ KHAC

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXVIII TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

CẦU NGUYỆN CHO SỰ HIỆP NHÂT TRỌN VẸN GIỮA CÔNG GIÁO VÀ CHÍNH THỐNG

(AsiaNews 10.10) Kết thúc buổi triều yết chung, trước cử toạ gồm hơn 20.000 người tụ họp ở Quảng Trường Thánh Phêrô, trong đó có một nhóm tu sĩ Phật giáo đến từ Sri Lanca, Đức Thánh Cha đă yêu cầu các tín hữu cầu nguyện cho thành công của hội nghị Uỷ Ban Hỗn Hợp Quốc Tế về đối thoại thần học giữa Giáo Hội Công giáo và Giáo Hội Chính thống đang diễn ra 73 Ravenna., thảo luận về chủ đề:”những hậu quả giáo hội học và giáo luật của bản chất Bí Tích của Giáo Hội - hiệp thôn giáo hội,hoà giải và thẩm quyền”. Uỷ Ban gồm 60 thành viên, mỗi bên 30 người, với sự chủ toạ của Đức hồng y Walter Kasper,chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng về xúc tiến Hiệp Nhất Kitô-hữu và Đức Ioannis, tổng giám mục Pergamo. Tuy nhiên, các đại biểu Chính Thống Nga đă rời pḥng họp trong một phiên, nêu bật sự bất đồng sâu sắc giữa các nhà lănh đạo Chính Thống trên thế giới. Phái đoàn từ Mạc-Tư-Khoa đă rời bỏ hội nghị sau khi biết rằng một đại biểu của Giáo Hội Tông Đồ Estonia cũng sẽ tham gia các cuộc thương thuyết đại kết. Giáo Hội nầy đă có được sự nh́n nhận theo giáo luật từ Thượng Phụ Đại Kết Constantinople, nhưng Giáo Hội Chính Thống Nga vốn luôn khẳng định thẩm quyền trên cộng đồng Chính Thống ở Estonia, chống lại quy chế đó.

CUỘC ĐIỀU TRA GÂY “KINH HOÀNG”: KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN NẠO PHÁ THAI.

(CNA 10.10) Một cuộc thăm ḍ với hơn 2.000 người tham gia do hăng tin Datafolha, cho thấy chỉ có 3% người dân Brazil coi nạo phá thai là một hành vi có thể chấp nhận về mặt luân lư và  87% không chấp nhận nó. Datafolha thuộc sở hữu nhật báo Folha de Sao Paolo,bị những người bảo vệ sự sống coi là tờ nhật báo ủng hộ nạo phá thai nhất trong nước.Một trong những kết luận của cuộc thăm ḍ là so sánh với năm 1998, dân Brazil ngày nay bao dung đối với hôn nhân đồng tính hơn là nạo phá thai. Các nhà phân tích bảo vệ sự sống lưu ư rắng tờ nhật báo đă cố gắng làm dịu phần nào ảnh hưởng của cuộc thăm ḍ với việc phỏng vấn nhiều kẻ ủng hộ nạo phá thai. Kết quả cuả thuộc thăm ḍ nầy gây ngạc nhiêm và kinh hoàng.

GIÁO HỘI LOẠI BỎ VIỆC LẬP UỶ BAN ĐẠO ĐỨC SINH HỌC VỀ AN TỬ.

(CNA 11.10 ) Tổng thư kư kiêm phát ngôn nhân của HĐGM Tây Ban Nha, Cha Juan Antonio Martinez Camino, đă loại bỏ một đề xuất do Bộ trưởng Bộ Y Tế nhằm lập một Uỷ Ban Đạo đức sinh học về an tử. Cha nói:” An tử là một trong những cám dỗ của các quốc gia chuyên chế đương thời. Lập trường Giáo Hội kh6ng cực đoan. Giáo Hội chống lại việc làm cho người bệnh và người hấp hối phải đau đớn, chống lại những trị liệu nhằm kéo dài đau đớn cho bệnh nhân và gia đ́nh. Điều đó là phi đạo đức. Nhưng cũng không được đẩy nhanh cái chết. Nó không thể bị làm chậm lại hoặc giục nhanh thêm. Làm như thế sẽ là đem sự bất an vào hệ thống chăm sóc y tế, bởi lẽ rằng mọi sự sống con người đều giá trị ngang nhau, cho dù nó có thể giảm thiểu trong những đặc tính thể lư”. Uỷ Ban mà Bộ Y Tế đề xuất là nhằm nghiên cứu các trường hợp bệnh nhân mắc các chứng nan y hoặc chống lại việc trị liệu.

TÔN TRỌNG SỰ SỐNG CON NGƯỜI” Ở MỌI CẤP ĐỘ VÀ TRÊN KHẮP THẾ GIỚI”

(CNA 11.10) Đức TGM Celestino Migliore,quan sát viên thường trực của Toà Thánh tại LHQ, đă nói với các đại biểu tại kỳ họp Đại Hội Đồng lần thứ 62 rằng các chính phủ và cá quốc gia phải chú ư đến sự sống on người “ở mọi cấp độ và trên khắp thế giới”. Sau khi đă vạch ra rằng gần 10 triệu trẻ em chết mỗi năm do những nguyên nhân lẽ ra có thể pḥng ngừa được nếu được chăm sóc y tế thích đáng.Ngài nói:”Công đồng thế giới dường như đă mất phạm vi bảo đảm quyền được chăm sóc ư tế căn bản nhất cho mọi người”. Ngài chỉ trích việc chi tiêu những món tiền kếch sù – trên một ngàn tỷ đô-la – cho những chi phí quân sự và cho việc phát triển công nghệ “hủy hoại sự sống trên hành tinh của chúng ta”.Ngài nói tiếp: Nhằm đề pḥng t́nh h́nh nầy xấu đi, LHQ,”trong việc cộng tác với tất cả các thành viên, phải đổi mới cam kêt của ḿnh nhằm duy tŕ mọi sự sống”.

GIÁO HỘI BRAZIL BỊ ĐE DỌA V̀ BÊNH VỰC QUYỀN THỔ DÂN ANH-ĐIÊNG

(CNA 11.10) Hai giám mục nười Brasil đă thông bao Hội Trợ Giúp Giáo Hội Ngặt Nghèo, rằng lập trường của Giáo Hội trong việc bênh vực các vùng đất của thổ dân bản địa đă gây ra áp lự quy mô lớn và những đe doạ bạo lựctừ các chủ đất và các ông trùm người Brasil. Đức TGM Luiz Soares Vieira,phó chủ tịch HĐHM Brasil và Đức GM Dimas Lara Barbosa,tổng thư kư, khẳng định rằng nhữn kẻ có quyền thế đang t́m cách chiếm đất đai của dân In-điêng bản địa và đă tấn công Giáo Hội v́ đă chống lại những sự chiếm đoạt đất đai nầy. Những người nầh lạm dụng các phương tiện truyền thông để kích động hận thù chống lại Giáo Hội và đă đe dọa sát hại nhân sự của Giáo Hội. Một giám mục không thể rời nhà mà không có bảo vệ và phải mang áo chống đạn khi cử hành thánh lễ. Đức TGM Geraldo Lyrio Rocha,chủ tịch HĐGM Brazil, cũng bày tỏ quan ngại về sự nghèo đó của đất nước. Mộ nửa trong số 188 triệu dân sống dưới mức nghèo khó và cho biết sự giàu sang tập trung trong tay một số rất nhỏ,trong khi đại đa số dân chúng sống trong nghèo đói tận cùng. Ngài nói: “khi dân chúng chịu đau khổ, th́ Giáo Hội cũng chịu khổ đau”.

BÁO CHÍ VATICAN THẮC MẮC VỀ CÁI CHẾT CỦA VỤ GIÁM MỤC NGƯỜI TRUNG QUỐC

(CWNews 11.10) Nhạt báo Vatican Osservatore Romano nhắc lại những thắc mắc về cái chết của một giám mục Công giáo Giáo Hội “thầm lặng” ở tuổi 71. Tờ báo kêu gọi sự chú ư về những t́nh hống kỳ lạ quanh cái chết vào ngày 07.09 của Đức Cha Hán Đ́nh Xương, người đă trải qua 8 năm cuối đời trong sự quản thúc của chính phủ. Tổng cộng Ngài đă bị giam tù 35 năm, bị đem đến một chỗ giam bí mật hai năm trước khi người thân của Ngài th́nh ĺnh được gọi đến bên giường Ngài. Trong ṿng mấy tiếng đồng hồ sau khi Ngài từ trần, thân thể của vị Giám Mục bị hoả thiêu và những ǵ c̣n lại bị đem chôn. Một bảo vệ có vũ trang được đặt cạnh mộ của Ngài với mục đích rơ ràng là để ngăn cản những người đến thăm viếng.

HAI CHỦ NHÂN GIẢI NOBEL ĐƯỢC THÊM VÀO HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO HOÀNG

(CWNews 11.10 ) Đức Thánh Ch Biển Đức XVI đă bổ nhiệm hai chủ nhân Giải Nobel làm thành viên Hội Đồng Khoa Học Giáo Hoàng: Klaus von Klitzing thuộc Viện Max Planck ở Stuugart, Đức (Nobel Vật Lư năm 1985) và Lư Nhân Sử thuộc Viện Hàn Lâm Trung Hoa ở Đài Loan, Nobel Hoá năm 1986.

CHÚNG TA CÓ “MỘT TIẾNG NÓI CHUNG”

(AsiaNews 11.10) “Một tiếng nói chung giữa Chúng Tôi và Chư Vị các giáo hội Kitô-giáo”, nhằm xúc tiến sự cảm thông lớn hơn nữa giữa hai tuyên tín. Bức thư dài 29 trang mở đầu: “Hồi giáo và Kitô-giáo cộng lại đă vượt hơn một nửa dân số thế giới. Không có hoà b́nh và công lư giữa hai cộng đồng tôn giáo nầy, th́ sẽ không thể có ḥa b́nh có ư nghĩa trên thế giới. Tương lai thế giới tùy thuộc vào hoà b́nh giữa tín đồ Hồi giáo và Kitô-hữu” và viết tiếp sau đó: ”Nếu người Hồi giáo và Kitô-hữu không sống hoà b́nh với nhau, th́ thế giới sẽ chẳng có hoà b́nh”. Được công bố nhân kỷ niệm năm đầu tiên một bức thư cho 38 học giả Hồi giáo trả lời bài diễn văn Regensburg của Đức giáo hoàng, thư nầy do 138 học giả Hồi giáo kư [ Đầy đủ đại diện các quốc gia,tổ chức Hồi giáo trên thế giới. ND]. Bức thư nêu bật những điểm tương đồng giữa Kinh Thánh và Coran, nhận định rằng “những dị biệt của hai kinh nầy không gây nên thù hận và tranh chấp”, và nhấn mạnh đặc biệt những thái độ cần có của “các láng giếng” với nhau của những kẻ tin vào Một Thiên Chúa Duy Nhất.Từ nay, đức tin trở thành nền tảng trên đó các học giả nói rằng sự chung sống phải được thúc đẩy. TUY NHIÊN không thấy họ nhắc đến bạo lực thường được thực hiện nhân danh niềm tin bên trong Hồi giáo.

ĐỂ TRUNG THÀNH VỚI CHÂN LƯ, KHÔNG CÓ CÁI GIÁ PHẢI TRẢ NÀO LÀ QUÁ CAO

(CAN 12.10 ) Nhận ủy nhiệm thư từ tân đại sứ Hàn quốc tại Toà Thánh, Đức Thánh Cha nhân dịp nầy đă ca ngợi chứng từ của đông đảo Đấng tử v́ đạo người Triều Tiên :”Sự hy sinh của các Vị ấy nhắc nhở chúng ta rằng không có cái gía nào là quá lớn khi kiên trung với chân lư”. Phát biểu bằng tiếng Anh với nhà ngoại giao Hàn quốc, Đức Thánh Cha nói rằng: “Đáng tiếc là trong thế giới đa nguyên đương thời của chúng ta,một số người thắc mắc và c̣n cả phủ nhận tầm quan trọng của chân lư. Thực tế chân lư khách quan luôn là nền tảng bảo đảm cho sự dính kết xă hội. Chân lư không lệ thuộc sự đồng thuận,nhưng đi trước nó và làm cho sự đồng thuận nên có thể, tạo ra liên đới thật sự giữa con người với nhau’.

NGƯNG NGAY NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC PHÔI THAI VÀ HĂY BẢO VỆ SỰ SÔNG CON NGƯỜI

(CAN 12.11) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă đưa ra lời yêu cầu khẩn thiết với tất cả mọi nhà khoa học ngày nay hăy ngưng dùng phôi người để nghiên cứu, v́ điều nầy vi phạm phẩm giá con người của chúng do Thiên Chúa ban cho. Lời kêu gọi của Người đặc biệt đối với Hàn-quốc, vốn là điểm nỗi bật trên quốc tế v́ lĩnh vực y sinh học nẩy nở của nó trong các năm gần đây nhất, đặc biệt là trong lăn vực nghiên cứu tế bào gốc. Đức Thánh Cha nói về sự việc nầy với tân đại sứ Hàn Quốc tại Toà Thánh, Francis Kim Ji-young. Người lưu ư rằng Hàn quốc “đă đạt đến những thành công đáng kể trong nghiên cứu và phát triển khoa học”, nhất là trong công nghệ sinh học, có thể giúp cải thiện chất lượng đời sống ở Hàn quốc cũng như ở nước ngoài”,nhưng Đức giáo tông lên án mạnh mẽ việc hủy diệt và nhào nặn phôi người : “Các khám phá trong lănh vực nầy mời gọi con người ư thức sâu xa hơn về trách nhiệm nặng nề liên quan đến việc áp dụng chúng” và “trong bất kỳ t́nh huống nào th́ một hữu thể con người cũng không thể bị sử dụng và đối xử đơn thuần như một dụng cụ cho thí nghiệm”. Lời cảnh báo của Đức Thánh Cha xuất phát từ việc đầu năm nầy Hàn quốc thông báo các kế hoạch bỏ đi một vài khối có trong nghiên cứu tế bào gốc phôi người đang có kể từ vụ tai tiếng năm 2006 liên quan đến các dữ liệu được bịa ra trong các nghiên cứu tế bào gốc.

TỔ CHỨC TÂY BAN NHA NÓI 56% PHỤ NỮ DO HỌ TƯ VÂN QUYẾT ĐỊNH KHÔNG NẠO PHÁ THAI

(CAN 12.11) Tổ chức “Fundacion Vida in Spain”, cung cấp tư vấn cho phụ nữ có thai,cho biết trong hơn 287 phụ nữ sử dụng các dịch vụ của họ trong ba than1g đầu năm nầy,th́ 151 người – 52,6%, quyết định không nạo phá thai. “Năm nay cho đến lúc nầy chúng tôi đă khám cho hơn 742 phụ nữ có nguy cơ phá thai và 416 người – 56% - đă quyết định chấp nhận mang thai”. Manuel Cruz Mareno, giám đốc, ghi nhận: “Tôn trọng sự sống con người ở Tây Ban Nha là rất thấp. Nh́n bên ngoài có sự tôn trọng đối với sự sống của người khác và cái chết được coi như là cái ǵ đó đáng đưa tin và đáng tiếc. Song đồng thời hiện hữu một bạo lực có tính tiêu khiển đem tới hậu quả là cái chết của hơn 100.000 sinh linh mỗi năm ở đất nước chúng ta do nạo phá thai và chẳng thấy ai buồn nói một tiếng nào”. Ông nói:” Ở Tây Ban Nha cũng có một số lượng không đếm xuể các phôi thai bị đông lạnh ước lượng khoảng 200.000”, nhưng con số thực ra sao th́ chưa ai biết. Ông cũng tố giác việc phổ biến rộng răi viên after-morning (Viên tránh thai,thực chất là phá thai,uống buổi sáng sau khi nam nữ chung đụng. ND) ở Tây Ban Nha,mà nguời ta ước tính là hơn 500.000 viên mỗi năm. Hậu quả là chúng ta đang giết chết những người yếu đuối nhất,những kẻ không có tiếng nói và chẳng thấy ai phản đối lại điều đó hết”.

LIÊN ĐOÀN CÔNG GIÁO CẢNH BÁO “CHỦ NGHĨA VÔ THẦN CHO TRẺ EM”

(CAN 12.10) Chủ tịch Liên Đoàn Bill Donohue cảnh báo:  Một bộ phim mới do Nicole Kidman diễn sẽ làm giảm giá trị và coi thường Đạo Công giáo và thúc đẩy chủ nghĩa vô thần cho trẻ em. Phim THE GOLDEN COMPASS (cái compas bằng vàng) do New Line Cinema và Scholstic Entertainment sản xuất,dựa trên tập đầu tác phẩm bộ ba His Dark Materials (Những Vật Liệu Tối Tăm ) do tay vô thần người Anh Philip Pullman viết. Ông Donohue nói:” Chủ nghĩa vô thần cho trẻ em. Đó là những ǵ Philip Pulman bán ra. Tác phẩm bộ ba được viết để thúc đẩy chủ nghĩa vô thần  và bôi nhọ Kitô-giáo, nhất là Đạo Côg giáo La Mă. Cử toạ được nhắm tới là trẻ em và thiếu niên. Cứ thêm mỗi cuốn sách lại trở nên hiếu chiến hơn trong việc phỉ báng Kitô-giáo và thúc đẩy chủ nghĩ vô thần”. Ông báo trước cho biết phiên bản phim được giảm bốt chi tiết sẽ đánh lừa người ta mua sách cho trẻ em. “Bộ phim là cái mồi để bán sách”, nhất là trong mùa Noel sắp tới.

GIÁM MỤC MASSACHUSETTS ĐƯA RA CẢNH BÁO CHO TRƯỜNG TRUNG HỌC D̉NG TÊN

(CWNews 12.10) Một giám mục Massachusetts, Đức Cha Robert MaManus giáo phận Worcester, đă mạnh mẽ chỉ trích một trường trung học do Ḍng tên điều hành trong giáo phận của Ngài, bóng gió cho biết  Ngài có thể rút lại sự công nhận nhà trường như là một cơ sở Công giáo. Ngài đă đưa ra một tuyên bố vào ngày 10.10, đáp lại những phản đối từ các giáo dân Công giáo về các kế hoạch cho một đại hội tại Trung Học Thánh Giá trong đó Hội Phụ Huynh và Naral ủng hộ sự lựa chọn của Massachusettes sẽ ra mắt. Đứng về phe những người phản đối bảo vệ sự sống, Đức Cha MacManus vạch trần ra rằng Ngài đă thúc giục trường Thánh Giá hủy bỏ các kế hoạh đại hội, v́ các tổ chức tham gia hội nghị sẽ đề cao các lập trường về ngừa thai nhân tạo và nạo phá thai,là những cái nghịch lại hoàn toàn với giáo huấn luân lư của Hội Thánh Công giáo. Ngài thắc mắc làm thế nào một trường học Công giáo lại có thể tổ chức một diễn đàn cho nhửng tổ chức như vậy. Ngài lưu ư rằng với tư cách người cầm đầu giáo phận trong đó có trường Thánh Giá, Ngài thấy có trách nhiệm mục vụ và giáo luật phải xác định những cơ sở nào có thể tự gọi được một cách đúng đắn là Công giáo”.

CÁC VỤ TRỞ LẠI ĐẠO TĂNG CAO Ở YEMEN

(CWNews 12.10) Nhật báo Palestine al-Quds al-Arbi đưa tin có 2.000 vụ từ Hồi giao trở lại Kitô-giáo tại yemen. Rất đông những người trở lại đạo sống ở nước ngoài v́ lo sợ cho tính mạn. Yemen gia nhập luật Sharia, cấm trở lại đạo từ đạo Hồi với án tử h́nh. Liên Đoàn Hồi giáo Thế Giới đă kêu gọi chính quyền Yemen ngăn chặn làn sóng cải đạo, khiển trách các trường do người ngoại quốc quản lư.

GIÁM MỤC CÁM ƠN USAID RỜI BỎ CHƯƠNG TR̀NH NGỪA TRÁNH THAI

(GMANews 12.10) Đức TGM Paciano Aniceto,giáo phận San Fernando, nói Ngài biết ơn USAID (Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế của Hoa Kỳ) v́ đă quyết định ngưng phát miễn phí thuốc ngừa tránh thai cho Philippines. Ngài cho biết việc sử dụng thuố ngừa tránh thai là “phi đạo đức” và một phần trong chương tŕnh làm giảm dân số của một số nhà lănh đạo chính trị. Ngài nói ngừa tránh thai không giải quyết các thống khổ về kinh tế của đất nước. USAID cho biết giai đoạn từ nay của họ sẽ theo đường lối chính phủ thúc đẩy chương tŕnh kế hoạch hóa gia đ́nh [ bằng các phương pháp] tự nhiên.

LỜI XIN LỖI CỦA ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC NIEDERRAUER KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC.

(CWNews 13.10) Sau khi đă gây gương xấu với việc ban rước lễ cho các nhà hoạt động đồng tính vốn chế nhạo Hội Thánh Công giáo, Đức TGM  George Niederauer giáo phận San Francisco (nhận chức từ tháng 2.2006)  đă đưa ra lời xin lỗi. Bất hạnh thay, đây là một lời xin lỗi mà không một tín hữu Công giáo sáng suốt nào có thể chấp thuận. Ngài nói Ngài không biết đó là thành viên của các Nữ Tu Hội Ơn Tha Thứ Vĩnh Cửu,một tổ chức từ lâu đă nhạo báng Hội Thánh Công Giáo. Nhưng không một ai cho lời tuyên bố của Ngài là nghiêm chỉnh, khi Ngài nói thêm rằng trong suốt thánh lễ Ngài dâng tại Giáo Xứ Đấng Cứu Thế Cực Thánh đă “không có phản đối, biểu t́nh,cắt ngang” và “Hội Ḍng đă sốt sắng cũng như phụng vụ được cử hành với sự cung kính”.

HỘI NGHỊ THẾ GIỚI VỀ GIA Đ̀NH TỔ CHỨC TẠI THÀNH PHỐ MEXICO

(CAN 13.12) Đức Thánh Cha đă viết một bức thư cho Đức hồng y Alfonso Lopez Trujillo,chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng về Gia Đ́nh nhân dịp chỉ định Tổng giáo phận Mehixo làm nơi tổ chức Hội Nghị Thế Giới về Gia Đ́nh lần thứ 6 sẽ diễn ra từ 16 đến 18 tháng Giêng 2009. Đức Thánh Cha gợi ư với Đức hồng y về chủ đề của hội nghị: “Gia Đ́nh,nhà giáo dục các giá trị nhân bản và Kitô-giáo”. Đức Thánh Cha viết trong thư:” Với tư cách là trường học cuộc đời và đức tin đầu tiên và là “Hội Thánh tại gia”, Gia Đ́nh được mời gọi để đào tạo những thế hệ mới trong các giá trị nhân bản và Kitô-giáo, nhằm rèn luyện trong chúng - với việc hướng dẫn đời sống của các thế hệ nầy theo khuôn mẫu của Chúa Kitô - một nhân cách hết sức quân b́nh. Trong một nhiệm vụ quan trọng nhường ấy, phải có sự ủng hộ của nhà trường, của giáo xứ và của những tổ chức đa dạng của Hội Thánh nhằm giúp giáo dục trọn vẹn những con người”.

TỔ CHỨC BẢO VỆ SỰ SỐNG NGHI NGỜ THỐNG KÊ VỀ NẠO PHÁ THAI TRÊN TOÀN THẾ GIỚI.

(CWNews 13.10) Viện Nghiên Cứu Dân Số (PRI) đă thắc mắc về một báo cáo do Viện Guttmacher tuyên bố có 42 triệu vụ nạo phá thai được thực hiện trên thế giới vào năm 2003.Steven Mosher, chủ tịch PRI đặt cơ sở ở Virginia nhận định rằng đa số các vụ nạo phá thai  do Viện Guttmacher báo cáo được cho là ở các quốc gia đang phát triển. Nhiều nước trong số nầy nạo phá thai là bất hợp pháp và v́ thế thống kê chính xác không giá trị và bị thổi phồng.  Ví dụ ở Colombia,Viện Guttmacher khẳng định có hàng trăm ngà vụ nạo phá thai trong năm 2003, trong khi Bộ Y tế đưa ra con số 50 ngàn. Ông kết luận rằng Viện Guttmacher đưa ra những con số nầy nhằm liên kết ủng hộ việc hợp pháp hóa nạo phá thai. [ Theo nhận định của BTGH, thực ra con số thống kê đó cũng không xa sự thật là bao, khi ngay Việt-Nam đă có trên 1,5 triệu ca nạo phá thai mỗi năm. Con số thực hẳn c̣n vượt trên nhiều].

NGƯỜI CÔNG GIÁO KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN NGỪA TRÁNH THAI

(CAN 15.10) Trong cuốn sách mới đây của Ngài “Thiên Chúa và Xêda”, Đức TGM Sydney,Hồng y George Pell, nói rằng “một bè rối phổ biến trong thời đại chúng ta”là tin rằng tín hữu Công giáo có thể chấp nhận và thực hành ngừa tránh thai, với việc sử dụng “tính ưu tiên lương tâm” để biện minh. Lấy một ẩn dụ từ giáo sư ĐH Oxford,Felipe Ferandez-Armesto, Đức hồng y gọi niềm tin đă lan rộng trong các tín hữu Công giáo nầy, là “dị giáo Vịt Donald”, ám chỉ nhân vật Disney “biết hết mọi sự”nầy và “ có một xác tín thông thể chuyển lay về việc luôn cho ḿnh là đúng”. Con vịt luôn theo sở thích dục vọng của ḿnh vốn có ư tốt, nhưng “hoạt động của nó thường gây ra tai hoạ cho bản thân và cho người khác”. Điều tương tự thường xảy ra với người Công giáo thực hành và cỗ vũ một nhăn quan  vô trật tự về tính dục con người qua việc ngừa tránh thai,nạo phá thai và hủy hoại phôi thai. Đức hồng y nói: Với việc đem tính ưu tiên lương tâm để biện minh, họ tin tưởng sai lạc vào quyền, trong khi thực ra họ đang xuyên tạc bóp méo h́nh ảnh Thiên Chúa mà Đấng Tạo Hóa đă muốn truyền đạt trong một kết hợp t́nh dục sinh hoa trái tốt đẹp của người chồng và người vợ”. Chỉ có Lời Chúa là chân lư và là nguyên tắc hành động tối thượng. Lương tâm cá nhân là cần thiết,nhưng nhiều khi không đủ. Ngay cả một người chân thành đi t́m chân lư vẫn có thể sai lầm, có khi kéo theo những hậu quả tai hại”. Ngài nói Hội Thánh Công giáo không thể tăng trưởng trừ phi thúc đẩy Giáo huấn Hội Thánh về những vấn đề sự sống; “ Sự im lặng chiến thuật như nhiều giám mục đang làm, thực tế có thể ḱm hăm tăng trưởng”.

 

 

THÁNH NHẠC  BẢO VỆ TRUYỀN THỐNG CỦA GIÁO HỘI

(CAN 16.10) Trong một cuộc viếng thăm Viện Giáo Hoàng Thánh Nhạc, Đức Than1h Ca Biển Đức XVI kêu gọi cá nhà lănh đạo Giáo Hội bảo đảm rằng “việc cập nhất thánh nhạc đượ thực hiện liên tục cùng với truyền thống sống động của Giáo Hội. Sau ki chào mừng và cám ơn các ân nhân của Viện, gồm cả Đại chưởng ấn của Viện, Hồng y Zenon Grocholewski, Người ca ngợi Viện nầy như một nơi mà “rất đông sinh viên đến từ khắp nơi trên thế giới được đào tạo về những kỷ luật thánh nhạc, khi trở về lại, sẽ cung cấp việc đào tạo cho các giáo hội của họ”. Người nhấn mạnh tầm quan trọng mà Vatican ban cho thánh nhạc, gọi đó là “một kho tàng vô giá, c̣n lớn lao hơn giá trị của bất cứ nghệ thuật nào”. Lư cho chính cho sự vượt trội nầy là,khi bài thánh ca được hợp với ca từ, nó tạo thành một phần thiết yếu hoặc toàn vẹn của phụng vụ trang trọng”.

FATIMA KHÁNH THÀNH “MỘT TRONG NHỮNG THANH ĐUỜNG LỚN NHẤT THẾ GIỚI”.

(CAN 16.10) Thánh đường Chúa Ba Ngôi, được xây dựng để đủ chổ cho khoảng 5 triệu khách hành hương hằng năm đến Fatima và có thể chứa khoảng 9.000 người. Ḷng thánh đường có diện tích 12.000 m2, với 5 nhà nguyện và 50 toà giải tội và một tiệm ăn. Nó sẽ được trang trí bằng một bức bích hoạ khổng lồ về Giêrusalem Mới và các bức tường sẽ mang những đoạn Kinh Thánh bằng 23 ngôn ngữ. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă gửi một thông điệp trực tiếp truyền h́nh cho những người đang tụ họp tại Fatima ngày Chúa Nhật (14.10) nhân kỷ niệm năm thứ 90 ngày Đức Mẹ hiện ra lần cuối cùng.

VATICAN TREO CHÉN MỘT LINH MỤC V̀ CÁC HÀNH VI ĐỒNG TÍNH

(CAN 16.10) Giám đốc Văn Pḥng báo chí Toà Thánh, Cha Federico Lombardi, đă xác nhận rằng một giới chức Vatican, Cha Tommaso Stenico, công tác tại Thánh Bộ Giáo Sĩ,đă bị treo chén sau khi người đó h́nh như thú nhận các hành vi đồng tính trên một chưong tŕnh truyền h́nh ngày 01.10, trong đó các nhà sản xuất đă bố trí cho một người đồng tính trẻ t́m được “những cuộc hẹn ḥ tay đôi” trên Internet dấu một máy quay phim và micro trong các cuộc viếng thăm với ba người đồng tính tự xưng là linh mục. Ba người được cho là các linh mục xuất hiện trên máy quay phim với khuôn mặt và giọng nói bị làm méo mó, nhưng một trong bọn họ dàn xếp gặp người đàn ông trẻ tại Quảng trường Thánh Phêrô và đưa anh nầy vào văn pḥng của ḿnh ở Vatican. Ngày 13.10, Cha Lombardi xác nhận việc treo chén và mở một cuộc điều tra. Ngài cho biết: ”các cấp trên của vị linh mục xử lư t́nh huống nầy với sự kín đáo thích hợp, ngay cả nếu vị nầy phạm lỗi. Các thẩm quyền Vatican phải can thiệp với sự dứt khoát và nghiêm khắc để đáp lại lối cư xử không tương thích với chức vụ linh mục và nhiệm vụ của Toà Thánh”.

AP ĐƯA TIN SAI LẠC RẰNG ĐỨC THÁNH CHA PHÊ CHUẨN “NHÂN BẢN VÔ TÍN ĐỂ TRỊ LIỆU”

(CAN 16.10) Trong khi những chỉ trích sai lạc từ báo chí thế tục về tôn giáo là điều thựng nghe thấy và thường mang tính hài hước, th́ chúng lại không xấu xa như sai lầm gần đây nhất của Hăng tin AP. Thứ sáu ngày 12.10, phóng viên Nicole Winfield đă viết không đúng rằng Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI ủng hộ nhân bản vô tính nhằm mục đích trị liệu. Bài báo nầy tuyên bố một cách chính xác rằng Đức giáo hoàng đă yêu cầu những người Hàn quốc đừng tiếp tục lại nghiên cứu tế bào gốc phôi, lúc nầy việc tai tiếng do [giáo sư] Hwang Woo-suk gây ra đang lu mờ trong kư ức họ. [Gs Hwang đă khẳng định thành công trong nhân bản vô tính phôi người và được ca tụng như là người hùng quốc gia cho tới khi công tŕnh của ông bị chứng minh là lừa đảo]. Cuối bài viết của Winfield, Cô nhận định:” Đức Biển Đức lưu ư rằng Vatican không chống lại – và thực tế c̣n khuyến khích – nghiên cứu tê bào gốc thân thể - c̣n được biết đến như là ‘nhân bản vô tính nhằm mục đich trị liệu’, dùng noăn người theo cách riêng biệt cho việc nghiên cứu từ đó các tế bào gốc được gặt hái”. Trung Tâm Đạo Đức Sinh Học Công giáo quốc gia (NCBC) phản ứng với sai lầm của Winfield : ”Thật là dối trá. Cô Winfield đă lẫn lộn các từ ngữ. Hội Thánh Công giáo không ủng hộ nghiên cứu tế bào gốc “thân thể”, nếu đó là điều Cô Winfield muốn chỉ về việc nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành. Hội Thánh kiên quyết chống lại “nhân bản vô tính nhằm mục đích trị liệu”,tức là việc sản xuất một hữu thể con người được nhân bản chỉ với mục đích hủy diệt nó trong nghiên cứu”. NCBC chỉ ra rằng “nếu Giáo Hội khuyên khich nghiên cứu tế bào trưởng thành, như Winfield ghi, th́ làm sao lại nói rằng Đức Giáo hoàng nói với những người Hàn quốc “không được nghiên cứu tế bào gốc”, do đó, đây không phải đơn thuần là một sai lầm biên tập mà là một ví dụ rơ rệt về thành kiến.

VATICAN RÚT LẠI HỘ CHIẾU CỦA VỊ TỔNG GM BỊ VẠ TUYỆT THÔNG

(CWNews 16.10) Tổng GM Emmanuel Milingo,vị giáo phẩm 77 tuổi người Zambia, kẻ đă bị vạ tuyệt thông vào tháng 09.2006, đă bị Vatican thu hồi giấy thông hành. Vị cựu TGM nầy đang làm việc với những người theo Giáo Hội Thống Nhất và vận động chấm dứt luật độc thân giao sĩ và có kế hoạch sang Roma với một nhóm linh mục lập gia đ́nh vào tháng 12 nầy. Như mọi vị giáo phẩm khác, TGM Milingo được cho một hộ chiếu có được sự bảo vệ ngoại giao của Toà Thánh. Hộ chiếu đó nay bị rút lại, phản ảnh sự đoạn giao của vị cựu TGM với Giáo Hội.

PHU NHÂN GIÁM MỤC ANH GIÁO NGƯỜI ÁI NHĨ LAN GIA NHẬP GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

(CWNews 16.10) Phu nhân của một giám mục Anh giáo người Ái Nhĩ Lan gia nhhập Hội Thánh Công giáo La Mă với sự ủng hộ công khai của chồng. Bà Anita Henderson được đón nhận vào Hội Thánh Công giáo do Đức Cha Fleming giáo phận Killala. Chồng bà có mặt tham dự nghi lễ. Hai vị giám mục,Công giáo và Anh giáo, đă ra một tuyên bố chung sau nghi thức, chỉ ra rằng việc gia nhập đạo của Bà Anita là vấn đề lương tâm cá nhân và cần được mọi người chúng ta tôn trọng.

CÔNG GIÁO, CHÍNH THỐNG HOÀN TÂT TÀI LIỆU VỂ THẨM QUYỀN GIÁO HỘI

(CNS 16.10) Mặc cho vắng mặt các đại diện Chính Thống Nga,Uỷ Ban Thân học Quốc Tế Công giáo – Chính Thống đă hoàn tất công tŕnh tài liệu về cấu trúc và thẩm quyền. Trong một tuyên bố đưa ra vào cuối hội nghị ở Ravenna từ 08 đên 14 tháng 10, Uỷ Ban cho biết đă hoàn tất công việc về văn kiện nầy,”Những hậu quả về giáo hội học và giáo luật của Bản chất Bí Tích của Giáo Hội: sự hiệp thông giáo hội, tính cách Công Đồng và thẩm quyền trong Giaá Hội”. Văn kiện được trông đợi là sẽ được công bố trước cuối năm 2007. Văn kiện xem xét các nền tảng Kinh Thánh cho việc nh́n Giáo Hội như một sự hiện diện bí tích trên thế giới nầy và trách nhiệm,thẩm quyền đuược hành xử ra sao ở các cấp độ địa phương,vùng miền và toàn cầu. Tuyên bố báo chí ngày 14.10 của Uỷ Ban cho biết giai đoạn kế tiếp của cuộc đối thoại sẽ tập trung vào “vai tṛ của giám mục Roma [Đức giáo hoàng. ND] trong sự hiệp thông của Giáo Hội ở thiên niên kỷ thứ nhất.

CÁC CẶP HIẾM MUỘN CÓ NHỮNG LỰA CHỌN KHÁC NGOÀI CÁC BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ CAO

(CNS 16.10) Một số người tham gia một Đại hội về hiếm muộn ở Roma nói rằng: Những cặp vợ chồng đang t́m kiếm trợ giúp để vưột qua sự hiếm muộn hoặc sẩy thai lập đi lập lại nên biết rằng có những phương pháp ít xâm phạm đời sống riêng tư hơn và có khả năng hiệu quả hơn là các công nghệ sinh sản trợ giúp. Những phương pháp tốn kém như thụ tinh ống nghiệm và những công nghệ sinh sản khác không phải là lựa chọn duy nhất cả cho những cặp vợ chồng ngoài Công giáo không c̣n hy vọng có con. Khoảng 13 chuyên gia về phụ khoa, sản khoa, thần học luân lư và đạo đức sinh học đă phát biểu tại đại hội ngày 12.10 có chủ đề :”Khả năng sinh sản: nhăn quan Công giáo”, do Bệnh viện Đa Khoa  San Carlo Roma và Phân khoa đạo đức sinh học Giáo hoàng học viện Nữ Vương các Thánh Tông Đồ đồng tài trợ. Bác sĩ Mariavita Ciccarone, đứng đầu trung tâm San Carlo nghiên cứu và pḥng ngừa vô sinh, nói: Rất nhiều người suy nghĩ một cách sai lầm rằng bởi v́ Giáo Hội không tha thứ việc sinh sản nhân tạo – các phương pháp đưa ra bên ngoài hành vi vợ chồng – mà Giáo Hội không làm ǵ nhiều để giúp các cặp vợ chồng đương đầu với sự vô sinh. Nhưng, - Bà nói -  nhiều bác sĩ và viện nghiên cứu Công giáo đi đầu trong việc đem lại các phương thức đấu tranh chống lại những nguyên nhân tiềm ẩn gây ra vô sinh, để “làm cho các cặp có thể có con trong các nhà thương Công giáo và đă có kết quả”.

THƯ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GỬI TRUNG QUỐC, CH̀A KHÓA CHO SỰ MỞ CỬA CỦA BẮC TRIỀU TIÊN

(AsiaNews 17.10) Cả B́nh Nhưỡng lẫn Hà Nội đều ngihiên cứu thư Đức giáo hoàng gửi Gíáo Hội ở Trung Quốc. Hiện Bắc Triều Tiên và Việt-Nam đang khởi đầu một hội nghị song phương lịch sử. Theo lời một trong các chuyên gia về Bắc Triều Tiên, th́ một kỷ nguyên mới trong các quan hệ trong đó, được thúc đẩy bởi lời của Đức giáo hoàng, - như một chất xúc tác - nhiều người đă từ bỏ đe doạ và mở ra đối thoại. Một phần điều ấy đă được thấy trong cuộc công du tới B́nh Nhưỡng của tổng bí thư đảng CS Việt-Nam lần đầu sau 50 năm bắt đầu từ ngày 16.10. Bắc Triều Tiên là đối tác ư thức hệ lâu năm của Hà Nội, song t́nh thân hữu ấy chưa bao giờ được diễn tả bằng hành động. Chuyến công du nầy có thể cho thấy mội điều ǵ đó đang thay đổi. Cả hai chế độ đều cảm thấy ảnh hưởng của lá thư tuyệt vời nầyvà họ cũng sẽ phản ảnh về các vấn đề quốc tế cũng như tự do tôn giáo. T́nh h́nh các Giáo Hội trong ba quốc gia nầy dĩ nhiên là rất khác nhau, nhưng Bắc Triề Tiên chắc chắn đă nghiên cứu quan hệ giữa Vatican và Việt-Nam. Điều nầy giải thích những chuyển biến khó tin mới đây của B́nh Nhưỡng, không chỉ là nhượng bộ với Mỹ,mà cả trong sự đổi mới tương quan với các quốc gia Châu Á khác, bắt đầu với Hàn quốc. Họ hiểu sự sống c̣n của riêng họ nhờ vào sự trợ giúp quốc tế.

CUỘC CHẠM TRÁN GIỮA HỘI NGHỊ PHỤ NỮ QUỐC GIA VÀ PHỤ NỮ CÔNG GIÁO Á-CĂN-Đ̀NH

(CAN 17.10) Hội Nghị Phụ Nữ Quốc Gia hằng năm lần thứ 22 diễn ra ở Cordoba, Á-Căn-Đ́nh, trở thành diễn đàn để tung ra những đ̣n tấn công chống phụ nữ Công giáo đến tham dự hội nghị nầy. Đông đảo phụ nữ đă bị tấn công về mặt thân thể bởi những nhóm đấu tranh b́nh quyền, mà mục tiêu khi đến tham dự hội nghị là để thúc đẩy nạo phá thai và ư thức hệ giới tính. Hăng tin NOVA dẫn lời các phụ nữ hiện diện:” bạo lực là dấu ấn của hai ngày diễn ra sự kiện. Đă có nhiều nỗ lực nhằm tống khứ các phụ nữ Công giáo bằng bạo lực và ở các buổi hội thảo diễn ra trong hầm, nơi có rất ít cửa thoát hiểm, các phụ nữ đă bị thượng cẳng tay hạ cẳng chân”. Hăng tin nhận định:” Các phụ nữ thảo luậ những vấn đề phân biệt đối xử và bạo lực do nam giới đối với nữ giớ; song không bao giờ bản luận về bạo lực nữ giới đối với nữ giới. Và đó chính là trường hợp nầy” Hăng tin nói tiếp: ” Các phụ nữ Công giáo tham dự chỉ có thể thoát được nhờ gọi cho lực lượng an ninh bằng di động…Thật chẳng dân chủ, đa nguyên hoaặc có thể chấp nhận được chút nào”. Ngày cuối cùng, các người đấu tranh b́n đẳng c̣n thử diễu ah2nh đến Nhà thờ chính toà Cordoba để chủ ư phá hoại bằng những h́nh sơn xịt ủng hộ nạo phá thai. Khi bị cản trở, họ làm hư hại rất nhiều cửa hàng kinh doanh dọc đường. Từ chỗ được quảng cáo như là một dịp để thảo luận về nghèo đói, giáo dục, hôn nhân, toàn cầu hoá, nợ nước ngoài và các vấn nạn xă hội – tôn giáo, Hội nghị và các cuộc hội thảo chủ yếu là về nạo phá thai và đồng tính.

ĐỨC GIÁO HOÀNG ĐANG HOÀN TẤT TÔNG THƯ THỨ HAI

(CNS 17.10) Cá nguồn tin từ Vatican cho biết: Tông thư thứ hai là một suy niệm về niềm hy vọng Kitô-giáo. Bản văn đan được ướm thử đề tựa “SPE SALVI” (Được Cứu Rỗi nhờ Hy Vọng) dày khoảng 65 trang. Ngày công bố văn kiện nầy chưa được ấn định. Đề tựa đến từ thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Roma, trong đó Ngài viết: “V́ chúng ta đă được cứ rỗi trong hy vọng”. Tông thư nầy được cho là để thăm ḍ sự hiểu biết Kitô-giáo về hy vọng, liên quan đến triết học hiện đại và những thách thức của sự hoài nghi. Tông thư thứ nhất công bố vào cuối năm 2006, tựa đề “Thiên Chúa là T́nh Yêu” (Deus Caritas Est), mời gọi sự hiểu biết sâu xa hơn về t́nh yêu như một quà tặng từ Thiên Chúa. Đức Thánh Cha đă nói về tầm quan trọng của Đức Cậy ăm 2005,khi tiếp các giám mục Mễ-Tây-Cơ đi viếng ad limina (Mộ Thánh Phêrô). Đức Thánh Cha nói  rằng từ quan điểm mục vụ, HY VỌNG (Đức Cậy) có nghĩa là nhắc nhở Kitô-hữu rằng Thiên Chúa không bao giờ bỏ rơi Dân Người và luôn sinh động và tích cực trên thế giới. Trong xă hội đương thời vốn tỏ cho tháy những dấu hiệu tỏ tường về chủ nghĩa thế tục, chúng ta không được đầu hành thất vọng hoặc thiếu nhiệt thành trong các chương tŕnh mục vụ”.

ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (6/7)

 Đến đây th́ có thể khẳng định được rằng tác giả David C. Pack đă giữ lời hứa, khi cho độc giả một cái nh́n hộ giáo tương đối đầy đủ, trong sáng và dễ hiểu. Cái nh́n nầy trước hết giúp cho mỗi tín hữu củng cố ḷng tin yêu nơi Hội Thánh. Những đoạn tiếp theo sẽ cho chúng ta những hiểu biết và nhận định thú vị.

David C. Pack

 

- VI -

 

GIỚI RĂN GIỮ NGÀY SABBATH

 

  Các giáo hội trên thế giới thường thường thú nhận đă cố gắng ( dù là miễn cưỡng) để giữ chín trong mười điều răn. Điển h́nh là họ công nhận rằng trộm cắp,giết người, thèm muốn, làm chứng dối và ngoại t́nh là sai. Họ cũng công nhận rằng thảo hiếu với mẹ cha, tránh thờ lạy ngẫu tượng và không kêu tên Chúa cách vô ích – dù ít nhất việc tuyên bố theo Chúa được diễn tả trong Điều Răn Thứ Nhất -  là những điều cơ bản là tốt để làm theo. Tuy nhiên, đa số làm một công việc nghèo nàn là trên thực tế giữ chín điều răn nầy và giảng dạy một cách công khai rằng Chúa Kitô đă tống khứ chúng rồi và “giữ lại chúng cho chúng ta” và “đă đóng đinh chúng vào thập tự giá”. Nhưng đa số it ra cũng im lặng đồng ư rằng chín giới răn nầy là “những nguyên lư tuyệt vời”.

  Có một giới răn mà gần như mọi người không vâng theo. Thiên Chúa nói rằng giới răn nầy đặt Dân Người tách khỏi mọi dân tộc khác. Giới răn thứ tư về ngày Sabbath là một giới răn kiểm tra thử nghiệm (Xh 16): “Hăy nhớ ngày Sabbath để giữ cho nó thánh thiện. Ngươi sẽ làm việc sáu ngày và làm tất cả công việc của ngươi: nhưng ngày thứ bảy là ngày Sabbath của Đức Chúa là Thiên Chúa ngươi, trong ngày đó ngươi không được làm bất cứ công việc ǵ” (Xh 20, 8 – 10).

   Thiên Chúa ban ngày Sabbath từ Núi Sinai, qua ông Mosê, cho dân Israel xưa. Trong khi đa số quen thuộc với câu chuyện nầy, họ lại không ư thức rằng Thiên Chúa ra lệnh ngày Sabbath phải được tuân giữ măi măi! Nó không bao giờ có nghĩa là “đúng cho người Do Thái” hoặc “đúng cho dân Israel xưa”.

  Dân Israel không ngừng từ chối trung thành với ngày Sabbath của Thiên Chúa. Có những thời kỳ họ tuân giữ nó, trước khi xao nhăng bỏ bê nó và rơi vào những thực hành của các dân tộc xung quanh họ. Thiên Chúa nói với dân Israel :”Ta cũng ban cho chúng các ngày Sabbath của Ta làm dấu chỉ giữa Ta với chúng, khiến thiên hạ  nhận biết rằng chính Ta là Đức Chúa, Đấng thánh hoá chúng…Chúng lại c̣n vi phạm các ngày sabbath của Ta nữa“ (Ez 20,12 – 13). Loài người chống đối ngày Sabbath suốt từ đó. Dù vậy nó vẩn giữ nguyên là dấu chỉ giữa Thiên Chúa và dân đích thật của Người ( Ez 20, 20).

  Thiên Chúa của Cựu Ước tuyên bố :”Quả thật, chính Ta là Đức Chúa,Ta không hề thay đổi; c̣n các ngươi là con cái Gia-cóp,các ngươi vẫn là thế “ (Ml 3,6). Thánh Phaolô  được linh ứng khi viết: “Đức Kitô vẫn là một, hôm qua cũng như hôm nay và như vậy măi đến muôn đời. Đừng để cho đủ thứ học thuyết xa lạ mê hoặc anh em. Điều tốt là củng cố tâm hồn bằng ân sủng,…  “(Dt 13, 8 – 9).

  Gần như không có ai nh́n nhận rằng Thiên Chúa trong Cựu Ước là cùng Ngôi Vị được biết đến như là “Lời” trong Phúc Âm Thánh Gioan 1, 1 – 2.14, Đấng đến trong thế gian là Chúa Giêsu Kitô. Thư I  Côrintô đồng hoa Chúa Kitô như “Đá Tảng” của Cựu Ước. Nói cách khác, Chúa Kitô là Đấng đă linh ứng cho cả Malakia trong Cựu Ước và Thánh Phaolô trong Tân Ướ để ghi lại rằng Người là một Thên Chúa không thay đổi! Dân Người phải nắm giữ chân lư, tránh mọi giáo lư sai lạc.

   Tính vĩnh cửu nầy áp dụng cho ngày Sabbath. V́ thế mà trong Cựu Ước, Chúa Kitô nói :” Bởi đó Con Người làm chủ ngày Sabbath” (Mc 2,28).

  Các nhà thần học và những người cuồng tín đă nói nhiều rằng ngày Sabbath đích thực của Kinh Thánh là ngày thứ bảy. Thứ Bảy, chứ không phải Chúa Nhật, là ngày thứ bảy của tuần lễ. Không có bất cứ cuốn tự điển tốt nào giải thích điều nầy. Chu kỳ tuần lễ không bao giờ thay đổi cả. Tuy nhiên, các thừa tác trên thế gian nầy đă phải thận trọng bày ra những “giải thích” có sức cám dỗ nhằm gạt bỏ hoặc không biết tới những sách thánh ghi chép hết sức rơ ràng giới răn đơn giản của Thiên Chúa muốn họ giữ ngày Sabbath của Người. Họ biện minh việc giữ ngày Chúa Nhật – ngay cả dù Lời của Thiên Chúa không bao giờ biện minh điều nầy!

  Thay v́ để cho sự sáng sủa rơ ràng của Lời Thiên Chúa thay đổi những niềm tin được ấp ủ để tuân theo những chân lư của Người, họ lại thay đổi ư nghĩa của Kinh Thánh để làm cho Kinh Thánh hợp với những điều họ tin!

  Chúa Nhật thường được nghĩ tới như là ngày mà Chúa Kitô sống lại từ kẻ chết. Nó có thể được chứng minh một cách rơ ràng rằng Kinh Thánh không hề dạy điều nầy. Nhưng có một lư do quan trọng v́ sao các nhà thần học và nhiều người khác phải kết luận là phục sinh diễn ra vào Chúa Nhật.

Chúa Nhật thường được nhắc đến như là “Ngày của Chúa”, trong khi Ngày của Chúa đích thực trong Kinh Thánh trên thực tế là Ngày của Đức Chúa – Ngày Ơn Thịnh Nộ của Người (Joel 2,1 – 11; Kh 1,10. 15,1.7 và những chỗ khác) - từ ngữ NGAỲ CỦA ĐỨC CHÚA đă trở thành đồng nghĩa với Chúa Nhật. Nhưng tại sao vậy? Lư do thật đơn sơ. Nếu Chúa Nhật có thể được lập ra như ngày mà Chúa Kitô sống lại, th́ nó có thể là một phương tiện để làm cho việc giữ ngày Chúa Nhật có hiệu lực và  là “căn cứ chính đáng” cho việc giữ ngày Chúa Nhật không chính đáng bởi cá giao hội trên thế giới – thay cho ngày Sabbath đich thực của Thiên Chúa!

 Các bạn đă thấy nhiều lần Kinh Thánh nhắc đến ngày Sabbath. Thiên Chúa đă thánh hóa nó từ khi tạo dựng - rất lâu trước khi có người Do Thái và Dân Israel để tuân giữ nó (X. St 2,1 – 3). Ngày Sabbath phải được tuân giữ măi măi – liên tục - và “qua các thế hệ của các ngươi” bởi Israel, quốc gia mẫu mực theo ư định của Thiên Chúa (Xh 31,12 – 17). Chúa Kitô đă tuân giữ nó (Lc 4,16) và nói rằng Người là Đức Chúa của Ngày Sabbath và rằng ngày Sabbath “được dựng nên cho con người” (Mc 2,27 – 28). Người đă không nói rằng ngày Sabbath “chỉ riêng cho người Do Thái”. Thánh Phaolô cũng đă giữ ngày Sabbath (Cv 13,42.44; 17,2;18,4).

  C̣n hơn nhiều so với Thứ Sáu Tuần Thánh, truyền thống Chúa Nhật Phục Sinh sụp đổ nếu như Chúa Kitô đă thật sự ở trong ngôi mộ 72 giờ (bắt đầu từ cuối thứ Tư cho đến hết cuối chiều thứ Bảy), thay v́ 36 giờ như truyền thống vẫn dạy, giữa cuối ngày thứ Sáu và đầu giờ ngày Chúa Nhật. Lư do duy nhất lớn nhất về truyền thống không được chép lại nầy (hăy nhớ lại Mc 7,7) về việc giữ ngày Chúa Nhật sẽ sụp đổ cùng một lúc. Thiên Chúa đă luôn nói: “Hăy nhớ ngày Sabbath và giữ ngày đó cho thánh thiện” (Xh 20,8). Người không bao giờ nói: “Hăy nhớ ngày Chúa Nhật để giữ nó thánh thiện – và hăy gọi đó là Ngày của Đức Chúa!”.

  Một lần nghe nói:” Ngày Sabbath đă giữ người Do Thái hơn là người Do Thái giữ ngày Sabbath”! Điều nầy cũng có thể đă được nói dễ dàng như vậy về Giáo Hội đích thực của Chúa, vốn ở dưới sự vây hăm qua bao đời, một phần v́ Giáo Hội luôn trung thành tuân giữ ngày Sabbath. Một trong những h́a khoá sống c̣n cho ta nhận diện Giáo Hội duy nhất đích thực nguyên tủy của Thiên Chúa, do Chúa Giêsu lập nên, chính là Ngày Sabbath đích thhực của Thiên Chúa. Hăy nghĩ về điều nầy. Hăy tự chứn mih điề ấy. Tuân giữ Ngày Sabbath, như giới răn của Chúa đối với các Kitô-hữu đích thực, là một đề tài rộng lớn đ̣i hỏi phải tốn bút mực để chứng minh.

NHỮNG NGÀY NGHỈ LỄ TRONG NĂM.

  Trong sách Ezekiel 20,12 – 13,Thiên Chúa nói :”Ta ban cho chúng những ngày Sabbath của Ta”. Chữ Sabbath ở số nhiều. Ngày Sabbath hằng tuần không phải là ngày Sabbath duy nhất mà Thiên Chúa ra lệng phải tuân giữ măi măi. Sách Lêvi 23 mô tả bảy Kỳ Nghỉ Lễ thằng năm – các ngày Sabbath hằng năm – mà Thiên Cchúa truyền cho dân Israel phải giữ “măi măi” (4 lần). Giống như ngày Sabbath hằng tuần, đề tài nầy đ̣i hỏi công phu suy nghĩ và viết ra để chứng minh rằng những gày Sabbath hằng năm nầy ngày nay vẫn phải tuân giữ (từ Holy Days - những ngày thánh - dần dần biến thành Holydays – ngày nghỉ,kỳ nghỉ).

Sách Lêvi 23, 1 – 2 gọi những Ngày Sabbath nầy là “những ngày lễ của Đức Chúa”. Các từ ngữ Ngày Thánh (Holy Day), Ngày Cao Trọng (High day) và Ngày Lễ  (Feast day) đều được t́m thấy trong Kinh Thánh và đồng nghĩa với nhau. Tất cả đều là những từ ngữ chỉ các ngày Sabbath hằng năm. Chúng mô tả Chương Trính của Thiên Chúa,như chúng được giữ mỗi năm theo tŕnh tự.

  Hai Kỳ Những Ngày Thánh được biết đến như là Những Ngày Đầu và Cuối Bánh Không Men, được Giáo Hội Tân Ước thời kỳ đầu tuân giữ (CV 12,3; 20,6) cùng chung với Tiệc Ly của Chúa Giêsu – Ngày Vượt Qua Tân Ước. Những ngày cuối mùa Xuân là Ngày Lễ Ngũ Tuần.

  Bốn Ngày Sabbath hằng năm nữa được giữ vào mùa thu. Chúng được biết đến như là Lễ Kèn (Rosh Hashanah), Ngày Đến Tội (Yom Kippur) ,Lễ Lều (Succoth) và  Ngày Vĩ Đại Cuối Cùng. Những ngày nầy mô tả những biến cố quan trọng nằm trong kế hoạch của Thiên Chúa.

  Lễ VƯỢT QUA (không phải là một ngày Sabbath hằng năm) chỉ cho thấy ḷng xót thương của Thiên Chúa qua hy lễ của Chúa Giêsu Kitô. Đó là lễ duy nhất không phải là một ngày Sabbath hằng năm.

  Bảy NGÀY BÁNH KHÔNG MEN mô tả Kitô-hữu thoát khỏi tội lỗi, giống như dân Israel thoát khỏi Ai Cập sau Lễ Vượt Qua đầu tiên trong Sách Xuất Hành 12.  Này đầu tiên và ngày cuối cùng là những ngày Sabbath.      Lễ NGŨ TUẦN hoặc Lễ Hoa Trái Đầu Mùa, tượng trưng cho mù gặt những ngày đầu xuân ở Israel. Miêu tả sinh động sự sống lại đầu tiên - của các thánh đích thực (hoa quả đầu mùa trong kế hoạch của Thiên Chúa) – ngày Chúa Kitô sẽ lại đến.

  LỄ KÈN mô tả cuộc quang lâm của Chúa Kitô - với bảy chiếc kèn hoà nhịp theo trong sách Khải Huyền 8,9 và 11,15 – 19, tả lại những ǵ xảy đến khi mỗi mộ trong những chiếc kèn nầy được thổi lên. Ngày Đền Tội mô tả toàn thế giới rút cuộc “hiệp lại” với Chúa, v́ Xatan sẽ bị trói lại và ném vào “cái hố sâu không đáy” (Kh 20, 2 – 3), nơi hắn không thể lừa dối các quốc gia nữa.

   LỄ  LỀU mô tả triều đại thiên thu của Chúa Kitô trên trái đất cùng với các thánh – và một thời kỳ thái b́nh thịnh trị cho một thế giới chưa biết được [ thái b́nh thịnh trị] trong 6.000 năm qua. Kỳ lễ kéo dài 7 ngày nầy được tiếp theo ngay sau đó bởi Ngày Vĩ Đại Cuối Cùng, tượng trưng cho một thời kỳ cuối thiên niên kỷ khi mọi hữu thể con người đă từng sống, sẽ được ban cho co hội trọn vẹn được biết chân lư và chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa.

   Số ít người được kêu gọi trong thời kỳ nầy (Ga  6,44) có được một cơ hội để tham dự vào vụ gặt đầu xuân Ngày Lễ Ngũ Tuần, trong khi thế giới học biết chân lư chậm hơn, suốt trong thời kỳ được mô tả bởi Lễ Lều và Ngày Vĩ Đại Cuối Cùng.

  Hội Thánh mà Chúa Kitô xây dựng, rao giảng chân lư về Ngày Sabbath hằg tuần và Những Ngày Thánh hằng năm của Thiên Chúa và Sách Thánh ủng hộ việc tuân giữ của họ.

.NHIỀU CHÂN LƯ QUAN TRỌNG KHÁC

 Tôi đă nêu ra rằng, khi Thiên Chúa kêu gọi tôi lần đầu, tôi hết sức kinh ngạc trước nhiều biết bao những chân lư đơn giản về tín lư được Kinh Thánh dạy mà tôi chưa từng nge bao giờ. Như đă giải thích trên đây, tập sách nhỏ nầy không thể chứa đựng tất cả những điều ấy.

  Tôi học biết rằng Kinh Thánh nói:”Lương bổng mà tội lỗi trả là cái chết” (Rm 6,23). Quả thật tôi đă luôn được dạy rằng có một “hoả ngục luôn bừng cháy”, nơi “những kẻ xấu” phải vào bởi v́ họ vẫn sống sau khi chết. Tôi đă được dạy rằng người ta có linh hồn bất tử vẫn sống sau cái chết. Quả thực, Ezechiel 18,4.20 đă nói:”Linh hồn phạm tội,sẽ phải chết” và Matthêu 10,28 nói:”Hăy sợ Đấng có thể tiêu diệt cả hồn lẫn xác trong hoả ngục” [gehenna: “hồ lửa”,thiêu đốt kẻ dữ (Mlakia 4,3)]

  Hàng triệu người không đếm xuể sợ phải vào một “hỏa ngục”lửa luôn cháy không hiện hữu! Từ ngữ Hy Lạp để chỉ hoả ngục là hades, có nghĩa là “nấm mộ” Lần nữa, Hội Thánh Chúa Kitô dạy chân lư về sự chất và hoả ngục và Sách Thánh  giải thích chúng..

   Tôi đă đi tới chỗ nh́n ra rằng Giáng Sinh và Phục Sinh (cũng như ngày Valentine,Halloween,Cá Tháng Tư, Ngày Đầu Năm và một số tục lệ b́nh dân kác) không phải là những tập tục Kinh Thánh. Đúng ra những ngày nầy hoàn toàn có nguồn gốc ngoại giáo và chẳng có ǵ liên quan với Thiên Chúa! Và trên thự tế bị sách thánh lên án bằng những từ ngữ gay gắt mạnh mẽ nhất. Hội Thánh đích thực dạy sự thật về nguồn gốc ngoại giáo của tất cả những ngày nầy và dạy các sách thánh kết án chúng.

  Tôi cũng đă đi tới chỗ nh́n ra làm rhế nào Xatan kẻ dữ “lừa dối toàn thế giới”, gồm cả sự lừa dối về việc y là ai và là cái ǵ – và rằng y là “thần ác của thế gian nầy”. Tôi cũng đă học biết rằng  một phần ba các thiên thần nguyên thủy (nay là ma qủy) đă theo Lucifer (Xatan) trong cuộc nỗi loạn chống lại quyền  cai trị của Thiên Chúa – và rằng các thiên thần trung hành là những thần linh thừa hành ủa Thiên Chúa. Một lần nữa, Hội Thánh đích thực của Thiên Chúa dạy sự thật về ma qủy và dạy sách thánh ủng hộ sự hiểu biết nầy.

  Liên quan đến việc khi nào các Kitô-hữu được tái sinh, tôi đă đi đến chỗ hiểu rằng những ǵ Chúa Kitô thực tế đă giảng dạy, chính là “cái bởi xác thịt sinh ra,là xác thịt;cái bởi Thần Khí sinh ra,là Thần Khí” (Ga 3,6). Tôi đă được dạy rằng người ta có thể được tái sinh trong đời sống nầy, trong khi họ vẫn c̣n là xác thịt. Không ai nói với tôi rằng Chúa Giêsu Kitô, chỉ sau khi Người sống lại, mới được gọi là “trưởng tử trong số những người từ cơi chết sống lại” (Cl 1,18). Không ngạc nhiên khi Người nói rằng những kẻ tái sinh là thần khí - họ không c̣n được làm nên bằng xác thịt. Thần Khí Chúa đă “biến đổi”họ (I Cor 15, 50 – 52) trừ “xác thịt  và máu  huyết” trở thành thần khí. Sau đó tôi hiểu tại sao Thư gửi Rôma (8,29) mô tả Chúa Kitô như là “trưởng tử giữa đông đảo huynh đệ”. Việc tôi có thể là một trong “đông đảo huynh đệ” ấy trở nên rơ rệt - nếu tôi đủ tiêu chuẩn! Lần nữa, Hội Thánh do Chúa Kitô xây dựng giảng dạy chân lư về những giáo lư nầy và rất nhiều sách thánh ủng hộ chúng.

  Tôi học biết rằng “tội lỗi chống lại luật Thiên Chúa” (I Ga 3,4) và rằng luật của Thiên Chúa th́ “thánh thiện, công bằng, tốt lành” và “bởi Thần Khí” (Rm 7,12 . 14). Tôi đă được nói với rằng Chúa Kitô “khử bỏ” luật. Thay vào đó, tôi khám phá ra rằng Người đă nói :”Anh em đừng tưởng Thầy đến để băi bỏ Luật Môsê hoặc lời các ngôn sứ. Thầy đến không phải là để băi bỏ,nhưng là để kiện toàn. V́ Thầy bảo thật anh em,trước khi trời đất qua đi,th́ một chấm một phẩy trong lề luật cũng sẽ không qua đi,cho đến khi mọi sự được hoàn thành” và rằng : ”Vậy ai băi bỏ dù chỉ là một trong những  điều răn nhỏ nhất ấy, và dạy người ta làm như thế, th́ sẽ bị gọi  là kẻ nhỏ nhất trong Nước Trời. C̣n ai tuân hành và dạy làm như thế, th́ sẽ được gọi là lớn nhất trong Nước Trời” (Mt 5, 17 – 19).

[….]

  Tôi học biết rằng có một hệ thống tôn giáo sai lạc rất lớn mà kinh Thánh gọi là “HUYỀN BÍ, BABYLON VĨ ĐẠI, MẸ CỦA NHỮNG GÁI ĐIẾM VÀ NHỮNG SỰ GHÊ TỞM TRÊN TRẦN GIAN NẦY” (Kh 17,5) giả làm Kitô-giáo. Nó được mô tả như một “giáo hội mẹ” phản đối lại những “người con gái” từ bỏ nó,nhưng thựcc ra vẫn nguyên si là tành phần trong hệ thống của nó. Hệ thống nầy đă giả mạo một cách cẩn thận tất cả mọi giáo lư của Chúa và liên tục cố gắng thâm nhập vào bên trong, chiếm đoạt và hủy diệt Hội Tánh đích thực của Chúa. Tôi đă học hỏi rằng Kinh Thánh cảnh báo Dân Chúa về việc bị cuốn vào trong sự lừa dối chết người do giáo hội giả trả có quy mô lớn lao nầy phạm vào. Và với việc nghiên cứu lịch sử Hội Thánh đích thực, tôi đă học biết rằng người đàn bà giả trá nầy lúc nào cũng t́m một con đường để vào được bên trong Hội Thánh đích thực, là nguyên nhân của những người quyết tâm nắm giữ một cách mau chóng chân lư trọn vẹn của Thiên Chúa nhằm tránh xa sự xâm nhập và ảnh hưởng có sức cám dỗ của người phụ nữ đó.

  Cuối cùng Hội Thánh đích thực của Thiên Chúa giảng dạy chân lư về tất cả những giáo lư nầy và giảng dạy rất nhiều những sách thánh ủng hộ chúng!

 

                                                                                        TRONG SỐ 57: MỘT ÍT LỊCH SỬ GẦN ĐÂY

(tiếp theo và hết)

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

 

ĐỀ TÀI 34

 

TỈNH TÁO ĐỢI CHỜ CHÚA ĐẾN

 Trong chương 5 là chương cuối cùng thư gửi tín hữu Thêxalônica thánh Phaolô khai triển hai đề tài thần học quan trong khác. Thứ nhất là thái độ tín hữu phải có trong khi chờ đợi Chúa đến, và thứ hai là bí quyết giúp cộng đoàn trưởng thành và lớn mạnh.

 Phần đầu chương 5 tiếp tục đề tài ngày Chúa Giêsu Kitô quang lâm. Các tín hữu Thêxalônica nôn nóng muốn biết thời điểm của biến cố định đoạt đó trong lịch sử nhân loại và trong lịch sử đời họ. T́m xác định ngày giờ chính xác của ngày tận thế, được báo trước qua các dấu chỉ kinh thiên động địa là một trong các nét đặc thù của nền văn chương khải huyền do thái. Mục đích của việc xác định này nhằm cống hiến cho tín hữu khả năng nhận biết ra ”ngày của Giavê Thiên Chúa”. Trong Kinh Thánh Cựu ước ”yôm Giavê” ”ngày của Giavê” thường ám chỉ thời điểm hành động của Thiên Chúa trong ngày phán xét. Thiên Chúa đến đánh phạt và phán xử mọi dân nước. Tuy nhiên truyền thống kitô tiên khởi đă thêm vào ư niệm này một vài yếu tố độc đáo khác. Trước hết là tính cách bất th́nh ĺnh, không thể nào lường trước được của biến cố Chúa quang lâm ngày sau hết. Đó là ư nghĩa h́nh ảnh tên trộm lẻn vào lấy tiền của lúc chủ nà không ngờ tới (Mt 24,42-43; Lc 12,39), hay h́nh ảnh người đàn bà có mang bất th́nh ĺnh chuyển bụng đau đớn để sinh con (Mc 13,8;Mt 24,8). Thêm vào đó là lời cảnh cáo chống lại cái an ninh giả tạo của những người ngủ quên trong vô thức, cứ tưởng rằng mọi chuyện đều tiến hành tốt đẹp xuôi chảy, mà không trông thấy đại họa gần kề. H́nh ảnh thế hệ thời lụt Hồng Thủy đời ông Noê diễn tả kiểu sống vô thức, chủ quan, mê ngủ, không biết tỉnh thức và sáng suốt đề pḥng ấy (Mt 24,37-39; Lc 17,26-27). Nét độc đáo thứ ba trong quan niệm kitô về ”ngày của Giavê” đó là lời khuyến khích tỉnh thức (Mc 13,24.25.27; Mt 24,42-43; 25,13). Và sau cùng Đấng kitô hữu trông đợi ở đây không phải là Giavê Thiên Chúa, mà là Chúa Giêsu Kitô quang lâm. Nghĩa là biến cố tận thế được diễn tả và xác định trong ư nghĩa kitô. Chính Chúa Kitô sẽ đến để kết thúc lịch sử nhân loại, phán xử mọi loài mọi vật và cứu độ các tín hữu.

 Xem ra thánh Phaolô triệt để trung thành với giáo huấn đó của Giáo Hội thời khai sinh. Phaolô vừa duy tŕ các yếu tố nhận được từ truyền thống kitô vừa khai triển thêm bằng cách nêu bật các cặp ư niệm đối kháng nhau như: ánh sáng và bóng tối, ngày và đêm, và số phận trái nghịch của các tín hữu và của những người không tin Chúa. Cụ thể mà nói thánh nhân không đưa ra các giáo huấn mới mẻ nào. Ngài chỉ nhắc cho tín hữu nhớ nội dung lời rao giảng mà họ đă nghe biết (cc.1-3). Liên quan tới biến cố ngày sau hết các tín hữu Thêxalônica đă dư biết: họ biết rằng Chúa Giêsu Kitô sẽ đến bất th́nh ĺnh khi không ngờ tới. Do đó vấn đề là phải sống trong tỉnh thức và phản tỉnh, làm sao để không bị đánh úp. Thái độ an ninh giả tạo và hờ hững vô lo tai hại của những người không tin Chúa được Phaolô diễn tả bằng động từ ở thể không ngôi vị, trái nghịch với thái độ của ”anh chị em” Thêxalônica (c. 2). Những người không tin Chúa sống trong xác tín mơ ảo cho rằng mọi chuyện đều xuôi chảy, không có ǵ đáng phải lo ngại. Họ coi hiện tại được bảo đảm an ninh và ngủ yên trong cái an ninh của ngày hôm nay. Nhưng họ lầm, v́ họ sẽ trở thành nạn nhân của bất ngờ và sẽ là mồi ngon của tai họa không thể nào cứu chữa được.

 Tín hữu kitô không được sống như thế và không được có thái độ như vậy, v́ ơn gọi kitô đă giải thoát họ khỏi thế giới tối tăm, khỏi sự ngu dốt và thái độ đóng kín trước tương lai, đặt để họ trong cuộc sống chan ḥa ánh sáng và rộng mở cho ơn cứu độ của Thiên Chúa. Phaolô khai thác ư niệm nhị nguyên đối kháng ánh sáng và bóng tối, nghĩa là sự thiện hay ơn cứu độ, và sự dữ hay t́nh trạng hư mất. Đây là ư niệm đă được biết tới trong môi trường do thái Qumran. Thánh nhân thay đổi nó với ư niệm đối kháng song song là ngày và đêm, nhưng tư tưởng của Phaolô không mang tính chất phân chia tiền định như trong tư tưởng của các tài liêu qumran, bởi v́ ơn cứu độ tùy tuộc nơi sự lựa chọn tự do của con người. Mỗi người có thể tự do đón nhận Tin Mừng của Chúa để được cứu độ, hay khước từ tham dự vào cuộc sống sáng láng thần thiêng, để tiếp tục bước đi trong bóng tối của sự dữ, tội lỗi và bị án phạt hủy diệt trầm luân đời đời. Nói cách khác, thánh Phaolô nêu bật phần trách nhiệm của từng người đối với ơn cứu rỗi hay đối với án phạt của chính ḿnh. Qua lời rao giảng của các thừa sai, Thiên Chúa tiếp tục cống hiến ơn cứu độ cho tất cả mọi người không trừ ai, nhưng Thiên Chúa không cưỡng bách con người. Ngài chỉ tha thiết kêu mời và để cho mỗi người tự do lựa chọn. Đây đă là giáo huấn ghi trong chương 30 sách Đệ Nhị Luật: ”Hăy xem, hôm nay Ta đặt để trước mặt ngươi sự sống và sự thiện, cái chết và sự dữ... Có trời đất chứng giám chống lại các ngươi: Ta đă đặt trước mặt ngươi sự sống và cái chết, phúc lành và chúc dữ; Hăy lựa chọn sự sống để ngươi và ḍng dơi ngươi được sống bằng cách yêu mến Thiên Chúa là Chúa ngươi, vâng lời Ngài và sống kết hiệp với Ngài. Bởi v́ Thiên Chúa là sự sống và là sự trường thọ của ngươi” (Đnl 30,15-20). Thiên Chúa để cho chúng ta hoàn toàn tự do, nhưng không có sự dấn thân nào mà lại không có các điều kiên của nó. Để được ơn cứu độ chúng ta phải lựa chọn tin nhận Chúa, yêu mến Ngài và sống theo các giáo huấn của Ngài.

 Chắc hẳn thánh Phaolô cũng đă dựa trên giáo huấn và kiểu cách tŕnh bầy này để khuyến khích tín hữu Thêxalônica. Từ thể biểu thị (indicativo) Phaolô đổi qua thể sai khiến (imperativo). Thánh nhân chỉ cho tín hữu Thêxalônica thấy t́nh trạng sống mới của những người tin Chúa và thái độ sống dấn thân của họ. V́ là con cái sự sáng nên họ phải sống như con cái sự sáng: liêm chính, không dối trá, điêu ngoa, lắt léo và mê muội, tăm tối. Cụ thể mà nói kitô hữu phải sống trong thái độ thức tỉnh và chú ư, không để cho tâm trí của ḿnh bị tê liệt bất động, mê ngủ hay vô ư thức. Bởi nếu không họ có thể rơi vào nguy cơ sống phản chứng mà cứ tưởng ḿnh đang theo Chua nhiệt thành, phản bội cộng đoàn dân Chúa, mà cứ tưởng ḿnh phục vụ Giáo Hội, trở thành dụng cụ bị các lực lượng đen tối lèo lái đánh phá Giáo Hội, mà cứ tưởng rằng ḿnh đang ra công xây dựng cộng đoàn dân Chúa. Nếu không tỉnh thức, họ có thể rơi vào nguy cơ đồng hóa các ham hố tư lợi, t́m kiếm danh vọng, chức vị và thỏa măn sở thích riêng của ḿnh với lợi ích và sự phát triển của cộng đoàn Giáo Hội địa phương, cản ngăn sức lớn mạnh và sự trưởng thành của nó, để cho nó nghèo nàn, ù ĺ, chậm tiến, ấu trĩ và kiệt quệ đi, mà cứ tưởng rằng ḿnh đang bảo vệ và vun trồng Giáo Hội.

 Để diễn tả thái độ mà tín hữu phải có trong cuộc sống ḷng tin thường ngày, thánh Phaolô dùng một chuỗi các kiểu nói phản đề: một đàng là ánh sáng ban ngày và t́nh trạng tỉnh thức với lương tâm bén nhậy tỉnh táo, đàng khác là tối tăm ban đêm và ngủ mê với lương tâm u muội, say mèm. Nhưng tiếp đến thánh Phaolô khẳng định rằng chính ḷng tin cậy mến đ̣i buộc tín hữu phải có thái độ tỉnh thức đó, chứ nó không phải chỉ là một đức tính đạo đức luân lư mà thôi. Để khỏi rơi vào cảnh không được chuẩn bị khi Chúa Kitô bất th́nh ĺnh quang lâm, kitô hữu phải mặc lấy đức tin, đức mến như áo giáp và lấy đức cậy và ơn cứu độ làm mũ chiến đội đầu. Chỉ những ai tin tưởng, cậy trông và yêu mến đích thực mới tỉnh thức và có đầu óc sáng suốt mà thôi. Thức tỉnh đợi chờ Chúa Kitô đến có nghĩa là sống niềm hy vọng kitô với các nét đặc thù của nó.

 Và thái độ của tín hữu tin tưởng vào tương lai không uổng công, v́ chương tŕnh của Thiên Chúa là cống hiến cho họ ơn cứu độ chứ không phải án phạt. Biến cố Chúa Giêsu Kitô tử nạn để chuộc tội cho con người là bằng chứng ư chí dấn thân đó của Thiên Chúa. Nó bảo đảm cho tín hữu biết rằng Thiên Chúa Cha sẽ cho họ bước vào cuộc sống hiệp thông bất diệt với Chúa Giêsu Kitô. Nhưng ngay từ bây giờ đây, nếu biết sống ḷng tin cậy mến vững vàng sốt sắng, th́ lúc nào họ cũng được kết hiệp với Chúa Giêsu Kitô. Dựa trên xác tín này Phaolô khuyến khích tín hữu Thêxalônica biết có tinh thần trách nhiệm và liên đới an ủi, trợ giúp nhau trong nỗ lực xây dựng cộng đoàn Giáo Hội địa phương. Cộng đoàn Giáo Hội địa phương giống như một ngôi nhà. Nó có thể được xây cao và có vững mạnh hay không, điều đó tùy thuộc nơi thái độ sống ḷng tin cậy mến đích thực và tinh thần trách nhiệm liên đới và hiệp nhất của các tín hữu. Mọi tư tưởng và thái độ sống cá nhân, ích kỷ, riêng rẽ không có chỗ đứng trong quan niệm của thánh Phaolô về ơn cứu rỗi và về cộng đoàn giáo hội.

 

Có người có thể nghĩ rằng: v́ chúng phát xuất từ sự nôn nóng trông chờ Chúa Giêsu Kitô quang lâm trong thời gian gần kề, nên các tư tưởng trên đây của thánh Phaolô chỉ có gía trị trong bối cảnh cộng đoàn Thêxalônica thời đó. Thật ra các suy tư của thánh Phaolô liên quan tới thái độ sống tỉnh thức , mà mọi kitô hữu đều phải có, không phát xuất từ sự trông chờ nôn nóng nói trên, mà phát xuất từ tương quan đúng đắn giữa hiện tại và tương lai thời sau hết, từ t́nh trạng sống mới mà kitô hữu nhận được qua ḷng tin vào Chúa Giêsu Kitô và Tin Mừng của Ngài. Những ǵ sẽ xảy ra không phải là tương lai của thế giới, mà là tương lai của tín hữu, là những người đă được Thiên Chúa đích thân kêu mời sống ơn gọi là con cái Ngài. Những ǵ sẽ xảy ra không phải là định mệnh oan nghiệt, mà là chương tŕnh cứu độ Thiên Chúa Cha hiện thực trong Đức Kitô, chương tŕnh mà mọi người có thể đón nhận ngay bây giờ đây với ḷng tin ḷng cậy và ḷng mến.

                                                                                                                              Linh Mục Linh-Tiến-Khải

 

 

Cùng với Hội Thánh Công Giáo Toàn Thế Giới

Và Giáo Hội Việt Nam,CHÚC MỪNG - HIỆP Ư TẠ ƠN và CẦU NGUYỆN CHO

ĐỨC TÂN GIÁM MỤC GIÁO PHẬN LẠNG SƠN – CAO BẰNG GIUSE ĐẶNG ĐỨC NGÂN

VÀ TÂN CHỦ TỊCH HĐGM VIỆT NAM,ĐỨC CHA PHÊRÔ NGUYỄN-VĂN-NHƠN

 

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY                                                                                                    

          Tưởng cũng nên nhắc lại: ngay sau Công Đồng Vatican II, đă có 100 linh mục Hoà Lan hồi tục. Điều nầy, lúc ấy, đă gây xôn xao trong ḷng Giáo Hội. Đọc bài viết dưới đây về những sai lệch lớn lao về thần học, phụng vụ,mục vụ đang xảy ra tại Hoà Lan, do các tu  sĩ Ḍng Đa Minh chủ xướng, ta lấy làm buồn lo v́ sóng gió mà các Vị sẽ gây ra trong Giáo Hội lớn lao, nhưng sẽ không thể ví được với con đường sai lạc đức tin mà các Vị hướng dẫn tín hữu Hoà Lan bước vào. Đáng ngại hơn hết là phản ứng yếu ớt và như phụ họa,khích lệ nhóm tu sĩ của Ḍng từ giới hữu trách thẩm quyền cao nhất của Ḍng, đă khiến lầm lạc ngày càng tệ hại hơn. Nếu nh́n lại lụch sử Giáo Hội, thế kỷ XVIII,Ḍng Tên chỉ v́ một vài điểm khác với Ḍng Đa Minh và Phanxicô trong cái nh́n về truyền thống Á Châu (Trung Hoa), đă bị Toà Thánh ra lệnh giải tán. Họ đă tuyệt đối tuân phục. Nay Ḍng Đa Minh NGHĨ THẾ NÀO về Giáo Hội, mà hành động và c̣n biện minh cho các sai trái của ḿnh như thế? Tác giả bài viết cũng nhắc đến  Edward Schillebeeckx, rơ ràng như sư tử  - sicut lio - ŕnh rập bao năm, để cuối cùng vẫn không dấu được cái đuôi đầy nọc độc ( in cauda venenum): những lập trường về hôn nhân,về Bí Tích của các tu sĩ Ḍng Đa Minh Hoà Lan chắc chắn đi ngược với giáo lư Hội Thánh và việc họ chủ trương ly kha ,là điều có thể tiên liệu, dù có thể không có h́nh thức [công khai] bề ngoài. H́nh như Đối với D̉NG ĐA MINH, Giáo Hội phải biết ơn và nghe theo họ, thương thuyết với họ,khi Tổng Hội đặt quyền bính của Ḍng ngang với Hội Thánh và đặt phần rỗi các linh hồn, sự hiệp nhất trong Hội Thánh dưới cả ư chí của một nhúm các tu sĩ Ḍng ngang nhiên chống lại Giáo Hội và mặc nhiên được Tổng Hội Ḍng ngầm khích lệ. Lạy Chúa, xin sai Thần Chân Lư đến dạy dỗ chúng con! (BTGH)

 

NGƯỜI HOÀ LAN CHẾ RA MỘT THÁNH LỄ KHAC

DO  CẢM HỨNG TỪ CÁC TU SĨ D̉NG ĐA-MINH.

 

Người ta đang thử nghiệm. Thay chỗ các linh mục, những người nam và nữ được các tín hữu chỉ định. Cùng nhau, họ xướng lên lời nguyện hiến tế,và những lời nầy có thể thay đổi tùy ư. Theo các tu sĩ Ḍng Đa Minh Hoà Lan, đó chính là điều mà Công Đồng Vaticanô II mong muốn.

Sandro Magister

 Khi trao lại quyền b́nh đẳng hoàn toàn cho nghi thức cũ thánh lễ, qua Tự Sắc “Summorum Pontificum”, Đức giáo hoàng Biển-Đức đă nói rằng Người cũng muốn phản ứng lại với sự thái quá của “tính sáng tạo” trong nghi thức hiện đại vốn “thường đưa đến những biến thể của phụng vụ tới giới hạn những ǵ chịu đựng được”.

  Quan sát những ǵ đang xảy ra trong một số bộ phận của Giáo Hội, tính sáng tạo nầy ảnh hưởng không chỉ trên phụng vụ,mà c̣n trên chính các nền tảng của giáo lư Công giáo.

  Nimègue ở Hoà Lan : tại nhà thờ cá tu sĩ Ḍng Thánh Augustinô, thánh lễ ngày Chúa Nhật được chủ tŕ cùng lúc bởi một người Tin Lành và một người Công giáo. Lần lượt tới phiên, một người phụ trách về phụng vụ Lời Chúa và bài giảng;c̣n người kia lo phụng vụ Thánh Thể. Vị người Công giáo hầu như luôn là một giáo dân b́nh thường và thường là một phụ nữ. Đối với lời nguyện Thánh Thể, những văn bản viết do cựu tu sĩ Ḍng Tên Huub Oosterhuis được ưa chuộng hơn là các bản văn trong sác lễ. Mọi người đều chia sẻ bánh và rượu.

   Không một vị giám mục nào cho phép h́nh thức cử hành thánh lễ nầy bao giờ. Nhưng Cha Lambert van Gelder, một trong các tu sĩ Ḍng Thánh Augustinô cổ xúy việc đó, tin chắc là Ngài có lư : « Trong Hội Thánh, những h́nh thức tham dự khác nhau đều có thể  được, chúng tôi là chi thể của cộng đồng giáo hội đầy đủ. Tôi không hề nghĩ ḿnh là ly giáo ».

   Ở Hoà Lan,luôn luôn là vậy, các tu sĩ Đa Minh c̣n đi xa hơn nữa, với sự sự đồng ḷng của các giám tỉnh trong Ḍng. Hai tuần trước khi Tự Sắc « Summorum Pontificum » có hiệu lực thi hành, các tu sĩ Ḍng Đa Minh đă phân phát trong tất cả 1.300 giáo xứ Công giáo một tập sách nhỏ dày 33 trang tựa đề « Kerk en Ambt » (Giào Hội và Thừa Tác Vụ), trong đó họ đề nghị biến đổi thành luật chung những ǵ được thực hiện một cách tự phát trong những nơi chốn khác nhau. Các cha ḍng Đa Minh đề xuất rằng khi vắng linh mục,th́ một người được cộng đoàn chọn sẽ chủ tŕ cử hành thánh lễ : « không quan trọng đó là một người nam hay một người nữ, một người đồng tính hoặc song tính,một người đă kết hôn hoặc một người độc thân ». Người được chọn và cộng đoàn được mời gọi cùng nhau đọc xướng những lời lập phép Thánh Thể : « Xướng lên những lời nầy không phải là đặc quyền dành cho linh mục. Những lời như thế làm nên sự diễn tả có ư thức về đức tin của toàn thể cộng đồng ».

Tập sách nhỏ mở ra qua sự chấp thuận minh nhiên của các bề trên tỉnh Ḍng Đa Minh Hoà Lan. Các trang đầu được dành riêng để mô tả những ǵ diễn ra ngày Chúa Nhật trong các nhà thờ nước Hoà Lan. Do thiếu linh mục, thánh lễ không được cử hành trong mọi thánh đường. Từ năm 2002 đến 2004, tổng số các thánh lễ Chúa Nhật ở Hoà Lan từ 2.2000 xuống c̣n 1.900. Đổi lại, trong cùng thời kỳ đó, con số « phục vụ Lời Chúa và Hiệp Lễ » từ 550 lên 630. Đó là những phụng vụ thay thế, không có linh mục và do đó không có cử hành bí tích, và việc rước lễ được thực hiện với Ḿnh Thánh đă được truyền phép trước đó.

  Trong một số thánh đường, việc phân biệt giữa thánh lễ và nghi thức thay thế được giáo dân nh́n nhận rơ ràng. Nhưng không như thế trong những thánh đường khác, nơi mà cả hai – thánh lễ và nghi thức thay thế - được coi là giá trị ngang hàng và hoàn toàn có thể hoán chuyển được. Sự kiện một nhóm tín hữu chỉ định người nam hoặc người nữ hướng dẫn phụng vụ thay thế củng cố nơi chính các tín hữu ư tưởng rằng sự lựa chọn của họ « ở trần gian nầy » c̣n quan trọng hơn việc gửi một linh mục từ ngoài vào và « từ trên » xuống.

 Cũng như thế với việc công-thức-hoá kinh nguyện và tổ chức nghi thức. Người ta ưa để cho tính sáng tạo được thoải mái. Trong giờ thánh lễ, những lời truyền phép thườg được thay thế bằng « những câu dễ hiểu hơn và phù hợp hơn với kinh nghiệm hiện đại về đức tin ».Trong nghi thức thay thế, rất thường khi xảy ra đối với việc phân phát rước lễ, là các h́nh bánh không được truyền phép được thêm vào những Ḿnh Thánh đă được truyền phép.

   Trong những ứng xử nầy, các tu sĩ Ḍng Đa Minh phân biệt ba loại tham gia rất phổ biến :

-          Những người nam và những người nữ được giao phó chủ tŕ cử hành Thánh Thể được chọn « từ dưới trần gian »

-          Tốt hơn cả, « sự lựa chọn nầy được kèm theo một xác định,một chúc phúc hoặc một truyền chức từ phía các thẩm quyền Giáo Hội

Những lời truyền phép « được đọc cả do những người chủ tŕ Thánh lễ phần lớn  dựa trên Công Đồng Vatican II.Theo họ, cử chỉ quyết định của Công Đồng là đặt, trong Hiến Chế về Giáo Hội, chương về « Dân Thiên Chúa » trước chương về « tổ chức phẩm trật h́nh thành từ trên xuống dưới do Đức giáo hoàng và các giám mục ». Điều đó ngụ ư một nhăn quan khác biệt về Thánh Thể.

 Ư tưởng rằng Thánh Lễ là một « hy lễ » - các tu sĩ Ḍng Đa Minh Hoà Lan khẳng định – cũng được nối kết với một khuôn mẫu « theo chiều thẳng đứng », có phẩm trật, nơi đó chỉ duy có linh mục mới có thể đọc lên một cách có hiệu lực các lời truyền phép. Một linh mục vốn phải là một người nam và độc thân, như « một lư thuyết cổ xưa về t́nh dục » ấn định điều đó. Đổi lại, từ khuôn mẫu của Giáo Hội  « Dân Thiên Chúa » xuất phát một nhăn quan tự do hơn và b́nh đẳng hơn về Thánh Thể : như là  một sự « chia sẻ bánh rượu giữa các anh chị em có Chúa Giêsu ở giữa » đơn giản, như một « bàn tiệc được mở ra cho những người thuộc các truyền thống tôn giáo khác nhau ».

  Tác phẩm ngắn của các tu sĩ Ḍng Đa Minh Hoà Lan kết thúc với việc hô hào cổ vũ các giáo xứ hăy chọn lựa « từ dưới thấp » những con người được định chủ tŕ cử hành Thánh Thể. Trong trường hợp v́ các lư do kỷ luật, Giám Mục không chứng thực cho những người nầy - bởi v́ họ đă kết hôn hoặc v́ đó là các phụ nữ - th́ các giáo xứ cứ đường ḿnh ḿnh đi : « Những người nầy nên biết rằng ,dù xảy ra chuyện ǵ đi nữa, họ cũng đủ tư cách để cử hành một thánh lễ thực sự và đích thật mỗi khi họ tụ họp nhau lại để cầu nguyện và chia sẻ bánh rượu ». Các tác giả của tập sách nhỏ nầy là các Cha Harrie Salemans, quả xứ ở Utrecht ;Jan Nieuwenhuis,cựu giám đốc trung tâm đại kết Ḍng Đa Minh ở Amsterdam ; André Lascans và Ad Willems, cựu giáo sư thần học đại học Nimègue.

   Một nhà thần học Ḍng Đa Minh khác, nỗi tiếng hơn, Edward Schillebeeckx,93 tuổi. Trong các năm thập niên 1980, Cha đă chịu một cuộc nghiên cứu phê phán của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về những luận đề gần với những cái được tích hợp trong tập sách nhỏ nầy.

  HĐGM Hoà Lan chưa đưa ra một câu trả lời công khai h́nh thức,nhưng đă cho biết ư kiến rằng đề nghị của các tu sĩ Ḍng Đa Minh xuất hiện « đối nghịch với giáo lư Giáo Hội Công giáo ».

  Ở Roma, Tổng Hội Đa Minh phản ứng yếu ớt. Trong một thông tư đề ngày 18.09 – không được công bố trên trang điện tử của Ḍng - Tổng Hội đă định nghĩa cuốn sách nhỏ nầy như một « điều gây ngạc nhiên » và đă chọn những khoảng các so với « giải pháp » được đề xuất. Nhưng Tổng Hội đă tuyên bố là chia sẻ « sụ lo âu » của những anh em tu sĩ cùng Ḍng về việc hiếm hoi các linh mục. « Có thể họ có cảm tưởng rằng các thẩm quyền Giáo Hội chưa bàn thảo đủ vấn đề nầy và v́ thế, họ đề ra một cuộc đối thoại cởi mở hơn  [...]. Chúng tôi nghĩ rằng phải trả lời cho sự lo lắng nầy bằng một suy tư thần học và mục vụ thận trọng giữa toàn thể Giáo Hội và Ḍng Đa Minh ». Ở Hoà Lan, các tu sĩ Ḍng Đa-Minh đă thông báo sẽ tái bản tập sách, v́ 2.500 bản in lần đầu đă bán hết.

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXVIII TN.C

Lc 18, 1 – 8

 

CÓ PHẢI NGƯỜI BẮT HỌ PHẢI ĐỢI CHỜ ?

 

  Vào khoảng các năm 75 hoặc 80, Chúa Giêsu dường như «bắt người ta phải đợi chờ » và các Kitô-hữu tiên khởi thấy nản ḷng. Thánh Luca nhắc với họ một dụ ngôn do Chúa Giêsu kể « để cho các môn đệ của Người thấy rằng phải luôn cầu nguyện không được nản ḷng ». Dụ ngôn ngắn nầy có ư nghĩa gần với dụ ngôn về người bạn gây bực bội đă thành công trong việc có được ba chiếc bánh ngay giữ đêm nhờ vào việc nài nỉ không biết chướng. Trong hai trường hợp nầy,chính  lời cầu nguyện kiên tŕ và tin cậy được đề xuất.

   Với chúng ta là những người sống gần 2.000 năm sau, việc áp dụng được thực hiện một cách tự phát cho lời cầu nguyện xin ơn, theo cách của người anh An-rê . Những ơn đặc biệt đă theo sau sự tin cậy và ḷng kiên tŕ của ông trong cầu nguyện.

  Lư lẽ th́ rơ ràng. Bà góa là người không có nguồn lợi cũng chẳng biết nương tựa vào ai. Nếu sự kiện tŕ của bà  đă giúp bà có được phán quyết công bằng từ một quan toà bất chính không biết kính sợ cả Thiên Chúa lẫn đồng loại, th́ lời cầu nguyện kiên tŕ và tin tưởng mà các môn đệ thưa cùng Chúa Cha trên trời sẽ làm cho họ có được ân sủng tuyệt vời, Ơn Thần Khí, nhiều hơn biết bao ! Quả thật, nếu một quan toà bị motivé chỉ v́ sự yên tĩnh cá nhân mà nghe lời cầu khẩn của một bà goá tội nghiệp, hăy tưởng tượng xem Chúa Cha sẽ nhận lời cầu nguyện kiên tŕ của chính các con cái Người dường bao !

   Khuynh hướng tự nhiên của con người là mau chán nản hoặc t́m kiếm một lời cầu nguyện phù phép biến Thiên Chúa thành kẻ phục vụ chúng ta. Người ta đă cầu khẩn theo cách nầy, ở Pháp và ở Đức, Thánh Expédit, một vị tử đạo người Thổ-Nhĩ-Kỳ mà người ta đă t́m thấy danh tính trong sách tử v́ đạo cổ xưa : với một lối chơi chữ, người ta tin rằng lời cầu bầu của Ngài hẳn sẽ « mau lẹ » (expedit => expeditive)

  Nhưng trái với các ngẫu tượng ngoại giáo, Thiên Chúa của Kinh Thánh không để bị chế ngự. Tuy nhiên,Chúa Giêsu hôm nay lại nói : » Thiên Chúa há chẳng phán quyết công bằng cho những kẻ Người chọn hằng kêu lên Người ngày đêm ư ? Ta bảo cho anh em điều đó : Người sẽ chẳng chậm trễ trả lẽ công bằng cho họ ». Đó là lời đáp cho lời cầu nguyện sốt sắng của các tín hữu ở những thời kỳ bách hại. Nó hướng về việc Triều Đại Thiên Chúa đến. Ta sẽ t́m thấy lại câu đáp ấy trong Phúc Âm Thánh Matthêu : « Nguyện Nước Cha trị đến » (Mt 11,3) và trong Sách Khải Huyền : « Lạy Chúa Giêsu, xin hăy đến ! » (Kh 22,20)

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (VietnamNet 10.10) Từ 10-10: CNN phát sóng quảng bá h́nh ảnh VN. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa thông báo, từ tối nay , đoạn phim 30 giây quảng bá du lịch Việt Nam sẽ được phát sóng định kỳ trên kênh truyền h́nh quốc tế CNN châu Á (bao gồm cả Nhật Bản) và kéo dài 3 tháng liên tiếp đến hết ngày 13-1-2008. Hăng CNN dành giờ vàng buổi sáng và buổi chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam. Mỗi ngày 2 lần, các kênh của CNN ở châu Á như Hongkong, Singapore, Nhật Bản... sẽ phát đoạn phim này, tổng cộng 182 lần. Phim quảng cáo 30 giây trên do nhóm làm phim chuyên nghiệp của CNN thực hiện với kỹ thuật hiện đại. Để thực hiện và phát sóng đoạn phim quảng bá du lịch Việt Nam trên các kênh của hăng truyền thông quốc tế CNN, Chính phủ đă đồng ư chi gần 4,7 tỷ đồng để thực hiện (tương đương 290.750 USD) nhằm thu hút du khách quốc tế đến Việt Nam với chỉ tiêu đạt từ 4,3 triệu đến 4,5 triệu lượt khách cho năm 2007.

+ (SGGP 11.10) Có thể bùng phát dịch cúm gia cầm vào tháng 11. Trong cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia pḥng chống dịch cúm gia cầm tại Hà Nội ngày 9-10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cảnh báo, thời tiết đă bắt đầu lạnh, tháng 11 có thể bắt đầu có dịch cúm gia cầm, đáng lo ngại nhất là biến thể của virus cúm gia cầm sẽ làm dịch bùng phát nhanh.

+ (TTXVN 11.10) 320 triệu USD khôi phục đường sắt Tháp Chàm-Đà Lạt. Cục Đường sắt Việt Nam cho biết, Chính phủ đă cho phép khôi phục lại tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt, với vốn đầu tư khoảng 320 triệu USD theo h́nh thức BOT.Theo kế hoạch, tuyến đường sắt này sẽ được xây dựng mới với chiều rộng 1m, dài 84 km nối liền hai tỉnh Ninh Thuận và Lâm Đồng, với tốc độ chạy tàu cao nhất đạt 70km/h, thấp nhất 35km/h,sẽ được khởi công cuối năm nay và hoàn thành vào năm 2015. Tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt được h́nh thành từ năm 1928, đi qua 5 hầm, 46 cầu với 14 ga; đặc biệt trong tuyến có 2 đoạn răng cưa dài gần 14 km để vượt đèo, là một trong hai tuyến đường sắt độc đáo trên thế giới, cùng với một tuyến đường sắt ở Thuỵ Sỹ. Thời kỳ cao điểm trước đây, toàn tuyến này có 14 đầu máy hoạt động.

+ (NLĐ 11.10) Học phí trường ĐH công sẽ tăng gấp đôi. Hiện Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) đang gấp rút hoàn thiện ban hành khung học phí mới. Dự kiến tháng 9-2008, học phí mới sẽ có hiệu lực để thực thi trong năm học 2008 - 2009. Khả năng là học phí ở các trường ĐH công lập sẽ tăng gấp đôi để bù đắp chi phí thường xuyên và trả lương giáo viên...". Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho biết như vậy tại buổi làm việc với Trường ĐH Nông nghiệp 1 chiều 9-10. Theo Bộ trưởng, quá tŕnh thu thập ư kiến đề xuất từ các trường, đă có trường đề xuất tăng gấp đôi mức học phí hiện nay; có trường đề nghị thu trên 400.000 đồng/tháng... Tuy nhiên, tinh thần chung là các trường ĐH công lập học phí được thu gấp đôi để đủ chi thường xuyên và trả lương giáo viên. Lương giáo viên cũng sẽ có điều chỉnh phù hợp với năng lực... Mức lương cụ thể do hiệu trưởng quyết định căn cứ hợp đồng lao động. Hiện tại, mức học phí ở trường ĐH công lập theo quy định cao nhất là 180.000 đồng/tháng.

+ (TTXVN 10.10) Đại sứ quán Úc  hỗ trợ người tàn tật. Với sự tài trợ của Đại sứ quán Ôtxtrâylia, từ tháng 7 đến nay, Trung tâm chỉnh h́nh và phục hồi chức năng Đà Nẵng đă tổ chức khám bệnh cho trên 700 đối tượng là những người tàn tật ở vùng sâu, vùng xa. Trong số này, có 80 bệnh nhân đă được phẫu thuật, gồm 46 người của tỉnh Kon Tum và 34 người ở Gia Lai. Chi phí cho mỗi ca phẫu thuật trung b́nh là 6,5 triệu đồng. Ngoài được hỗ trợ kinh phí phẫu thuật, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân c̣n được hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại.Hầu hết các bệnh nhân bị dị tật bẩm sinh, tàn tật hệ vận động như sứt môi, hở hàm ếch, dị tật ở chân tay, đă được chỉ định phẫu thuật. Chương tŕnh trên sẽ tiếp tục được thực hiện đến tháng 4/2008 cho 120 đối tượng với tổng kinh phí ước khoảng 780 triệu đồng

+ (Tin vắn Tuổi Trẻ 11.10) )  Hơn 73% đối tượng tự tử là người trẻ, độ tuổi 16-30. Đó là kết quả khảo sát 1.732 trường hợp bệnh nhân đến cấp cứu do ngộ độc cấp tại Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (TP.HCM) trong hai năm (09-2004 đến 09-2006). Nguyên nhân ngộ độc nhiều nhất là do tự tử, kế đến là ngộ độc thức ăn. Về giới, nữ tự tử nhiều hơn nam. Đối tượng tự tử cao nhất là công nhân với 309 ca, kế đến là học sinh - sinh viên với 241 ca.

+ (TuoiTre 11.10) 146 người đăng kư hiến tặng giác mạc. 146 nhân viên y tế chuyên khoa mắt, trong đó có GS Nguyễn Trọng Nhân, nguyên bộ trưởng Bộ Y tế, và GS Tôn Thị Kim Thanh, nguyên GĐ Bệnh viện Mắt T.Ư, đă đăng kư hiến tặng giác mạc trong một buổi lễ xúc động vừa được tổ chức nhằm phát động chiến dịch kêu gọi hiến tặng giác mạc, cứu những người mù nhân Ngày thị giác thế giới 11-10-2007.VN có tới 300.000 người mù một hoặc hai mắt do bệnh lư giác mạc. Tuy nhiên mới có 198 người VN được ghép giác mạc phục hồi thị lực, chủ yếu là nguồn giác mạc được hiến tặng từ những người Mỹ. Trong vài tháng qua đă có năm người VN hiến tặng giác mạc sau khi qua đời, số giác mạc này đă cứu được 10 người mù nghèo. 30 người khác đă đăng kư hiến tặng giác mạc, ngoài 146 cán bộ y tế kể trên.

+ (Website Chính phủ 11.10) Lũ băo số 5 gây thiệt hại ước tính 2.119 tỷ đồng. Theo thông tin cập nhật của Website Chính phủ tính đến chiều 10/10, lũ, băo số 5 đă làm 74 người chết, trong đó chết do băo chỉ là 3 c̣n lại là do lũ; 16 người mất tích và 163 người bị thương. Nghệ An là tỉnh chịu thiệt hại về người nặng nề nhất với số người chết là 28 và người mất tích là 4. Tổng thiệt hại ước tính do lũ, băo số 5 gây ra là 2.119 tỷ đồng

+ (TTXVN 11.10) “Áo lụa Hà Đông” dự tranh giải Oscar 2008 . Phim “Áo lụa Hà Đông” của đạo diễn Việt kiều Lưu Huỳnh đă được hoàn tất hồ sơ gửi tham dự tranh tài tại giải Oscar 2008 trong mục phim nói tiếng nước ngoài hay nhất. Một kịch bản mang đậm hồn Việt, “Áo lụa Hà Đông” là câu chuyện của một gia đ́nh Việt Nam sống ở miền Nam, trong bối cảnh của những năm trước Cách mạng tháng 8 (trước 1945) đến những năm chiến tranh chống Mỹ. Để trốn chạy sự áp bức của cường hào, địa chủ phong kiến, vợ chồng Gù và Dần đă rời bỏ quê nhà, lưu lạc về Hội An , với gia tài chỉ là chiếc áo dài lụa Hà Đông - một kỷ vật của người mẹ

+ (TTXVN 11.10) Học viện bóng đá Hoàng Anh Gia Lai-Arsenal-JMG khai giảng khóa đầu tiên giai đoạn 2007-2014. Học viện có quy mô 2ha giai đoạn 1, với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho các học viên như 1 sân bóng đá có hệ thống tưới tự động; 2 khu nhà ở với 16 pḥng đầy đủ tiện nghi, nhà ăn tập thể, pḥng máy tính, pḥng giải trí, pḥng học; hồ bơi, khu vực xông hơi... Tất cả các em sẽ được chính cựu tuyển thủ quốc gia Pháp Jean Marc Guillou điều hành trực tiếp. Đây là lần đầu tiên một câu lạc bộ bóng đá ở Việt Nam liên doanh thành lập học viện bóng đá trẻ với câu lạc bộ nổi tiếng thế giới - Arsenal của Anh

+ (VOV 12.10 ) Thủ tướng tiếp Hội đồng Giám Mục Việt Nam Khoa X. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chúc mừng thành công của Đại hội Giám mục Việt Nam khóa X và đánh giá cao sự tham gia tích cực của đồng bào công giáo vào công cuộc xây dựng đất nước, nhất là việc đi đầu trong các phong trào pḥng chống HIV/AIDS, tai nạn giao thông, giáo dục và đào tạo.Tại buổi tiếp Hội đồng Giám mục Việt Nam khóa X, chiều 12/10 tại Văn pḥng Chính phủ, Thủ tướng mong Hội đồng giám mục Việt Nam và toàn thể đồng bào công giáo (6 triệu người) tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, chung sức, chung ḷng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam khóa X Nguyễn Văn Nhơn khẳng định sẽ phát huy sức mạnh của đồng bào công giáo cùng với các địa phương xây dựng quê hương phát triển. Chủ tịch Nguyễn Văn Nhơn cho biết Hội đồng Giám mục đang tích cực vận động đồng bào tham gia phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế và pḥng chống tai nạn giao thông

+ (NLĐ 12.10) Việt Nam tổ chức cuộc thi rượu vang quốc tế. Sau ba năm gián đoạn, trong hai ngày 11 và 12/11 tại Hà Nội, Hiệp hội Rượu, Bia, Nước giải khát Việt Nam (VBA) và Vine Group sẽ tổ chức cuộc thi rượu vang quốc tế Việt Nam 2007. Giám đốc điều hành Vine Group Donald Berger cho biết  tính đến ngày 11/10, đă có 100 các doanh nghiệp và nhà sản xuất Việt Nam và các nước như Anh, Pháp, Đức, Italia, Mỹ, Ôxtrâylia, Chilê, Áchentina, Trung Quốc và Nhật Bản đăng kư gửi hơn 400 loại rượu vang tham gia cuộc thi.Ban tổ chức dự kiến sẽ trao các giải thưởng về rượu vang đỏ và rượu vang trắng Việt Nam tốt nhất, các loại rượu vang đỏ, vang trắng, vang nổ và rượu vang ngọt quốc tế tốt nhất và giá trị nhất.

+ (VOV 15.10) Thành lập CLB các nhà sản xuất máy tính Việt Nam. Hiệp hội các doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) đă chính thức ra mắt CLB các doanh nghiệp sản xuất máy tính Việt Nam.Các thành viên đầu tiên của CLB gồm 7 thành viên là các thương hiệu hàng đầu trong giới sản xuất máy tính Việt Nam: CMS, FPT Elead, Mekong Green, Robo, T&H, VTB và Wiscom. Câu lạc bộ đảm nhận vai tṛ tạo tiếng nói chung cho các doanh nghiệp thành viên, cùng với VEIA tư vấn, phản biện với các cơ quan quản lư nhà nước ban hành các chủ trương, chính sách liên quan đến việc thúc đẩy ngành sản xuất máy tính Việt Nam.

+ (TTXVN 15.10) Tỷ lệ hộ nghèo sẽ giảm 2% vào cuối năm. Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội, ước tính đến cuối năm nay, cả nước có trên 300.000 hộ nghèo thoát nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo của cả nước xuống c̣n 15,1%, giảm hơn 2% so với năm ngoái. Nhà nước đă dành trên 221 tỷ đồng cho chương tŕnh mục tiêu quốc gia về giảm nghèo. Một trong những giải pháp chính nhằm đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống c̣n trên 13% vào năm 2008 là ưu tiên nguồn lực cho các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.

+ (VnExpress 14.10) Thêm một dự án tỷ đô la vào Việt Nam. Đoàn khảo sát đầu tư của Tập đoàn Tata cho hay sẽ rót vốn vào một dự án thép 4,5 triệu tấn tại Hà Tĩnh. Theo tính toán của đối tác là Tổng công ty thép Việt Nam (VNSteel), đầu tư của tập đoàn đến từ Ấn Độ có quy mô ít nhất 3,5 tỷ USD. Theo pḥng Kế hoạch và Hợp tác quốc tế (VNSteel), Tata có công nghệ phù hợp với mỏ thép Thạch Khê, Hà Tĩnh. Mỏ này có trữ lượng lớn, song nằm sâu dưới ḷng đất nên khó khai thác trong khi Tata Steel hiện có công nghệ hút quặng có thể sử dụng ở đây. Tata là tập đoàn lớn nhất Ấn Độ với doanh thu năm 2006-2007 lên tới 28 tỷ USD, tương đương 2,8% GDP nước này. Tập đoàn này cũng đang hoạt động tại hơn 80 nước trên thế giới và hoạt động chủ yếu qua h́nh thức đầu tư trực tiếp, liên doanh và mua lại các công ty.

+ (TuoiTre 15.10) 32 tàu biển bị lưu giữ ở nước ngoài. Từ đầu năm đến nay cả nước có đến 32 tàu biển bị nước ngoài lưu giữ, đứng thứ 7 trong tốp 10 quốc gia "dẫn đầu" về số tàu bị lưu giữ ở nước ngoài cao nhất thế giới. Và dù đă rất cố gắng nhưng liên tiếp trong 10 năm qua VN vẫn chưa ra khỏi danh sách "đen" của Tokyo MOU (khu vực châu Á - Thái B́nh Dương) về việc lưu giữ tàu. Hiện cả nước có đến gần 1.200 tàu biển, trong đó có 432 tàu hoạt động tuyến quốc tế.

+ (TTXVN 15.10) Ra mắt Ban đại diện Phật giáo Lạng Sơn. Sáng 14.10, tại Chùa Thành, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn đă làm lễ ra mắt. Qua sự lựa chọn và suy cử tại các hội nghị ở cấp huyện và tỉnh, ban vận động đă suy cử danh sách Ban đại diện Phật giáo tỉnh gồm 23 vị, đại diện cho 1.500 tín đồ phật tử của tỉnh.

+ (Dân Trí 16.10) Việt Nam - Nền kinh tế lớn thứ hai khu vực. Nhật báo tiếng Anh Bangkok Post của Thái Lan số ra ngày 14-10 trong chuyên mục “Tâm điểm châu Á” có bài phân tích, dự báo trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng thứ hai khu vực ASEAN. “Các điều kiện kinh tế vĩ mô rất mạnh mẽ của đất nước (Việt Nam) tiếp tục được duy tŕ và chúng tôi không nhận thấy bất kỳ lư do nào để nghi ngờ tốc độ tăng trưởng của họ có thể ít hơn 9%/năm trong 5 năm tới” - Sriyn Pietersz, chuyên gia tại Cty JP Morgan Securities (thuộc tập đoàn tài chính JP Morgan), nhận định.Là người đứng đầu nhóm nghiên cứu của tập đoàn JP Morgan tại Thái Lan, Việt Nam và Pakistan, ông Pietersz c̣n phân tích: “Họ (Việt Nam) có tất cả các điều kiện để đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng như vậy. Đó là tỷ lệ 37% GDP dành cho đầu tư toàn xă hội, gia tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ào ạt đổ vào, chi phí lao động thấp hơn Trung Quốc gần 50% và người dân làm việc chăm chỉ với gần 60% dân số dưới 30 tuổi”. Tổng GDP của cả nước đạt 787 ngàn tỷ đồng (49 tỷ USD) trong 9 tháng đầu năm. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trên 10% so với năm trước đó, chiếm 42% GDP (20 tỷ USD). Khu vực dịch vụ tăng trên 8,5% với 19 tỷ USD, chiếm 38% GDP. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn c̣n phụ thuộc nặng nề vào xuất khẩu, chiếm gần 60% GDP và có thể tốc độ tăng trưởng nền kinh tế bị kéo chậm lại trước bất kỳ biến động tiêu cực nào trên thị trường toàn cầu

+ (TTXVN 17.10) VN được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an. Sáng 16/10 tại Niu Yoóc (Mỹ), với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng Liên hợp quốc đă bầu Việt Nam làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009.Trong ṿng bỏ phiếu đầu tiên, chỉ có ba nước Việt Nam, Buốckina Phaxô và Libi trúng cử vào ghế không thường trực Hội đồng bảo an. Hai ghế dành cho nhóm các nước Đông Âu và Mỹ Latinh-vùng Caribê phải bầu lại, v́ các ứng cử viên đều không giành đủ 2/3 số phiếu ủng hộ. Theo quy định, Việt Nam sẽ chính thức đảm đương công việc tại Hội đồng kể từ ngày 1/1/2008, thay Cata - đại diện nhóm các nước châu Á - sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 31/12/2007

+ (NLĐ 17.10) Phát hiện hai người Hàn Quốc xem mắt 53 cô gái Việt. Ngày 16-10, Bộ Công an đă kiểm tra một căn nhà trên đường Phạm Huy Thông, phường 7, quận G̣ Vấp- TPHCM, bắt quả tang 2 người đàn ông Hàn Quốc đang lần lượt xem mắt 53 cô gái Việt để chọn làm vợ. Tại hiện trường c̣n có một phụ nữ Hàn Quốc liên quan tới vụ việc. Nếu cô gái nào được chọn làm vợ, họ sẽ được “chồng” trả với giá trên 20 triệu đồng, trong đó, người môi giới sẽ được hưởng 10%-30%. Theo điều tra ban đầu, đường dây này đă hoạt động trong thời gian dài. Nhóm người này thường xuyên thay đổi địa điểm hoạt động để tránh sự phát hiện của công an, đồng thời móc nối với các tổ chức môi giới hôn nhân trái phép ở Hàn Quốc và đă thực hiện trót lọt khá nhiều vụ. Trong số đó, nhiều cô dâu Việt có cuộc đời bất hạnh ở xứ Hàn đă gửi đơn về Việt Nam tố giác đường dây môi giới hôn nhân trái phép này.

+ (NLĐ 17.10 ) Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm nước CHDCND Triều Tiên.Nhận lời mời của ông Kim Jong Il, Tổng Bí thư Đảng Lao động, Chủ tịch Ủy ban Quốc pḥng nước CHDCND Triều Tiên, ngày 16-10, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản VN Nông Đức Mạnh đă tới thủ đô B́nh Nhưỡng, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức nước này (kéo dài đến ngày 18-10)