Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 57 (Năm II) (TUẦN TỪ 26.10 ĐẾN 02.11.2007)

 

THÁNG MƯỜI MỘT: THÔNG CÔNG CÙNG HỘI THÁNH ĐANG ĐAU KHỔ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU GIÁO HỘI:

                   ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (7/7)   

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 34.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

                   SỨC LỚN MẠNH CỦA CỘNG ĐOÀN                                                                                                                                                  

      VẤN ĐỀ HÔM NAY                                                                                                         

                   THUYẾT TẠO DỰNG

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXX TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

KHÔNG ĐƯỢC HỔ THẸN V̀ PHÚC ÂM

(CNA 18.10) Đức TGM Stanislaw Rylko (được bổ nhiệm Hồng Y ngày 17.10 BTGH), chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân, giải thích trong Thánh Lễ kết thúc ngày làm việc thứ hai của Hội nghị trù bị cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2008: “Chúng ta đừng hổ ngươi v́ Phúc Âm, đừng do dự v́ sợ hăi, đừng mặc cảm tự ti trước một thế giới luôn chối bỏ Thiên Chúa”. Phát biểu với hơn 200 đại biểu đến từ hơn 100 quốc gia, Ngài giải thích: “Không hổ ngươi v́ Phúc Âm có nghĩa là có dũng khí để nói về Thiên Chúa cho những người chúng ta gặp gỡ, ngay cà dù họ có thể đang sống giữa hờ hững và hời hợt”. Ngái nói: “chúng ta chẳng có ǵ qúy giá hơn trao cho những bạn trẻ của chúng ta đang khát khao Chúa. Rao giảng Phúc Âm không dễ dàng và không phải là vấn đề ngôn ngữ được dùng hoặc là sự truyền thông, nhưng đúng ra là nên những chứng nhân đáng tin cậy và kiên định. Thiên Chúa đặt ra trước chúng ta sự tương phản giữa đời sống nội tâm và bề ngoài của một con người. Ai muốn rao giảng cho giới trẻ, không thể tự giới hạn ḿnh là một giáo viên, mà phải quan tâm đến việc trở thành chứng nhân đáng tin cậy,làm sao để giới trẻ có thể đương đầu với những mâu thuẫn của chúng”

MỘT GIÁO DÂN ẤN-ĐỘ ĐEM 600 NGƯỜI VÀO ĐỨC TIN

(CNA 18.10) Các giáo sĩ và giáo dân hết ḷng ca ngợi Lingareddy Johannes Reddy, một giáo dân Ấn Độ ở Tổng giáo phận Hyderabad, đă trải qua hơn năm thập kỷ rao giàng Kitô-giáo và giúp đỡ người nghèo khổ. Năm nay 77 tuổi và có 8 người con, ông được 9ức TGM Joji trong chuyến kinh lư mới đây, gọi là “người xây dựng dân vĩ đại”. Ông và hai gia đ́nh Công giáo khác dời về sống ở vùng nầy lúc cón lè thiếu niên. Họ mua một khu đất và đặt tên là MARIAPURAN,nghĩa là “Làng Đức Maria”. V́ quá xa xôi, cho nên một linh mục từ một giáo phận gần đó chỉ có thể mỗi năm đến thăm hai lần. Ông đă không có được cả một cuốn Kinh Thánh khi bắt đầu giảng dạy dân làng về những căn bản của Đạo Công giáo. Ông nói ḿnh học hỏi những căn bản ấy như một đứa bé từ bố ḿnh vào mỗi tối sau công việc đồng áng. Ông nói ḿnh muốn chia sẻ “đức tin Công giáo mạnh mẽ và niềm tin vững chắc” mà ông được thừa hưởng. V́ có hơn 200 người tham dự các lớp giáo lư buổi tối của ông, có khi kéo dài đến hơn 10 giờ đêm, vợ ông Jetrudamma cũng dạy các kinh và ông hướng dẫn các giờ kinh. Ông cũng phân phát lương thực cho người nghèo, cung cá6p việc làm cho người thất nghiệp và chữa một số bệnh cho hàng xóm, mặc dù ông chi mới học lớp bốn. Ông cón giúp hoà giải những tranh căi về các vấn đề gia đ́nh và tranh dành đất đai. Năm 1968, có 170 người ở làng Gattupally đượ rửa tội.Mười năm sau, TGM sai một linh mục bắt đầu việc truyền giáo trong vùng nầy. Reddy công nhận một ḿnh ông đă đem khoảng 600 người từ ba làng bên cạnh vào Hội Thánh. Hiện nay giáo xứ có 1.2000 tín hữu Công giáo. Một người con của ông trở thành một linh mục Ḍng Tên; một người con khác học y khoa và nay về ở làng để chữa bệnh.

ỦY BAN  VATICAN TỐ GIÁC THAM NHŨNG VÀ “CHỦ NGHĨA TÂN MÁC XÍT” Ở NAM MỸ

(CNA 18.10) văn pḥng báo chí Toà Thánh đă đưa ra một tuyên bố về hội nghị lần thứ 12 Hội Đồng đặc biệt v́ Châu Mỹ của văn pḥng tổng tư kư Thượng Hội Đồng các Giám Mục, diễn ra ngày 9 – 10 tháng 10 và tập trung chú ư vào những mối đe dọa chính đang treo lơ lững trên châu lục nầy.Hội nghị do Đức TGM Nikola Eterovic, tổng thư kư Thượng Hội Đồng Giám Mục chủ toạ với sự tham dự của bốn hồg y và tám TGM và GM. Cá Vị giáo phẩm suy tư về t́nh h́nh xă hội va giáo hội ở các quố gia khác nhau của Châu Mỹ, dùng Thư Hiệu Triệu “Giáo Hội ở Châu Mỹ” của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II làm cột chỉ đường. Các Ngài cũng thảo luận về các vấn đề liên quan đến buôn bán ma túy, bạo lực, tham những chính trị và “việc thúc đẩy một loạt những luật về nạo phá thai và an tử nghịch với các tiêu chí đạo đức”. Các Ngài chỉ rơ ra sự bành trướng của ư-thức-hệ Tân Mác-xít “gây ra sự mất cân đối trong các quan hệ quốc tế và những thực thể nội bộ của các quốc gia ấy và t́m cách không biết đến Hội Thánh Công giáo và không đếm xỉa ǵ đến sự có mặt tham gia của Hội Thánh trong đối thoại xă hội”. Lần họp mặt  tới sẽ diễn ra ngày 18 – 19 tháng 11.2008.

LÊN ÁN NHỮNG LỜI PHÊ B̀NH CỦA LĂNH TỤ CỘNG SẢN CHỐNG LẠI GIÁM MỤC

(UCAN 18.10) Giáo Hội ở bang Kerala, phía nam Ấn Độ, đang xôn xao sau khi một lănh tụ cộng sản phát biểu những lời phê b́nh “khiếm nhă” đối với một giám mục Công giáo. HĐGM Công giáo và các lănh đạo của ba nghi thức Công giáo bang Kerala yêu cầu thủ lănh cộng sản Pinarayi Vijayan xin lỗi v́ đă phóng đi những lời “đang lên án” đối với Đức giám mục Paul Chittilappilly giao phận Thamarassery, khi mô tả giám mục như là một người “đáng khinh” phổ biến những “điều lừa dối” về Mathai Chacko, một thủ lănh cộng sản gốc Công giáo từ trần năm ngoái, khi Ngài cho biết là ông nầy đă xin chịu Bí Tích Xức dầu Bệnh Nhân trước khi chết v́ bệnh ung thư máu ngày 13.10.2006. C̣n Vijayan một mực cho rằng Chacko vẫn là một đảng viên cộng sản tận tụy cho đến lúc chết và “chúng tôi không cho phép những nỗ lực nhằm bôi nhọ ông nơi công cộng”.

HỘI KIẾN ĐỨC THÁNH CHA, THẢO LUẬN VỀ KẾ HOẠCH CHUYẾN CÔNG DU

(CNS 19.10) Các giới chứa hàng đầu HĐGM Hoa Kỳ hội kiến riêng với Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI để thảo luận trên nhiều ván đề về giáo hội ở Hoa Kỳ, gồm cả các kế hoạch cho cuộc công du Hoa Kỳ dự trù vào mùa xuân. Đức Cha chủ tịch HĐGM Mỹ cho biết việc thảo luận về chuyến công du chỉ chung chung, nhưng cho rằng Ngài trông đợi là hành tŕnh sẽ ngắn ngày,theo như thói quen của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI. Ùng dự buổi hội kiến với Ngài, c̣n có Đức hồng y giáo phận Chicago Francis E.George, phó chủ tịch HĐGM và Đức Ông David J. Malloy,tổng thứ kư. Các giới chức HĐGM thường họp mặt mỗi năm hai lần cùng với những người cầm đầu các bộ ngành của Vatican để thảo luận các vấn đề quan tâm chung.

CHIA SẺ CÁC PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ VÀ CHIẾN LƯỢC TUYỀN THÔNG XĂ HỘI GIÁO PHẬN

(Fides 18.10) Chia sẻ các chiến lược truyền thông xă hội giáo phận là mục đích của Ngaỳ Nghiên Cứu dành cho các linh mục, tu sĩ nam nữ, phó tế và chủng sinh giáo phận Hong Kong diễn ra vào cuối tháng chín, do Đức GM phụ tá giáo phận John Tong chủ tọa vơi sự tham dự của tiến sĩ Y.Yung, giám sát viên Trung Tâm Thính Thị giáo phận,người tŕnh bày những phương pháp và công nghệ mới trong dịch vụ truyền thông xă hội giáo phận. Đức Cha Tong nhấn mạnh vai tṛ quan trọng của các phương tiện truyền thông trong việc truyền giáo.

HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC GIỚI TRẺ VỀ  T̀NH CẢM VÀ T̀NH DỤC

(Fides 19.10) Hội Nghị Quốc Tế lần thứ hai về giáo dục Giới Trẻ về t́nh cảm – T́nh Yêu – T́nh dục tại Manila, Phi-Luật-Tân từ 19 đến 21 tháng 11.2007 sẽ quy tụ các chuyên gia quốc tế về Giáo Dục Tính Cách và Giáo Dục Giới Tính và hơn 700 nhà sư phạm, nhà nghiên cứu và phụ trách các vấn đề gia đ́nh ở Châu Á,Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Úc. Reynaldo Rivera thuộc uỷ ban tổ chức khẳng định rằng hội nghị nầy hết sức quan trọng v́ qua các thảo luận và tham luận đẳng cấp quốc tế, đây sẽ là một cô hội lớn lao để đề xuất những ư tưởng hay và những kế hoạch nhằm dùng sự phản kháng chống lại hành động của các tổ chức đang t́m cách phổ biến những chính sách vô luân trong toàn Châu Á. Theo Antonio Torralba, người điều hành hội nghị, hiện hữu một tranh luận quốc tế mở ra cho tính huệu quả củ a Giáo Dục Giới Tính dựa trên đức thanh tịnh và tiết dục.Các nhà tổ chức hội nghị cho rằng nền giáo dục sẽ không hoàn chỉnh, nếu người ta không tái khám phá giá trị của đức thanh tịnh và t́nh  cảm con người, bởi v́ đức thanh tịnh và giáo dục tính cách cho phép tái khám phá t́nh yêu vốn khởi đầu từ gia đ́nh”.

 

 

LUẬT VỀ HỢP PHÁP HOÁ NẠO PHÁ THAI Ở URUGUAY THẤT BẠI V̀ KHÔNG ĐỦ PHIẾU BẦU

(CNA 19.10) Thượng viện Uruguay quyết định hoăn đến hôm sau một cuộc bỏ phiếu về luật “Sức Khoẻ T́nh Dục và Sinh Sản” sẽ giúp hợp pháp hoá nạo phá thai trên toàn quốc. Kết thúc cuộc tranh luận, bị tạm ngưng chỉ sau một tiếng rưỡi do bị đe doạ đánh bom, 15 nhà làm luật đă bỏ phiếu ủng hộ nạo phá thai và 15 người chống lại, một phiếu trắng. Khi bỏ phiếu lại, kết quả vẫn như vậy và việc xúc tiến hợp phap hoá nạo phá thai ở Uruguay bị thất bại.

TỔNG THỐNG CHILÊ HỘI KIẾN ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 19.10) Đức giáo hoàng Biển-Đức đă tiếp kiến Bà Michele Bachelet,tổng thống nước Chilê vào ngày 18.10/ Một văn kiện ngắn của Vatican sau cuộc gặp cho thấy những cuộc thảo luận của Đức Thánh Cha với nguyên thủ Chilê rất “thân mật” và các chủ đề trao đổi bao gồm “sự sống con người và gia đ́nh, giáo dục,nhân quyền,công lư và ḥa b́nh và những vấn đề quan trọng khác về những vấn đề quốc tế”. Sau đó Bà tổng thống cũng đă có cuộc trao đổi riêng với Quốc Vụ Khanh Toà Thánh,Hồng y Tarcisio Bertone và Đức TGM Dominique Mamberti, thư kư đặc trách quan hệ với các quốc gia. Tháp tùng Tổng thống Bachelet có Thượng nghị sĩ Eduardo Frei, Thẩm phán toà án tối cao Enrique Tapia và hạ nghị sĩ Patricia Walker. Bà tổng thống tặng Đức Thánh Cha tượng điêu khắc tượng trưng lễ Cuasimodo,một trong các lễ hội nỗi tiếng nhất Chilê và cuốn sách về 40 thánh đường ở Chilê. Đức Thánh Cha tặng Bà tổng thống Huy Chương giáo hoàng bằng vàng.

GIÁO DỤC NHÂN ĐẠO ĐỂ CHỐNG LẠI CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA CỰC ĐOAN

(UCAN 19.10) Các tín hữu Công giáo tham dự một diễn đàn quốc gia đă lên án chủ nghĩa cực đoan kinh tế và tôn giáo v́ đă làm cho sự sống đất nước trở nên vô nhân đạo và long trọng hứa sẽ đấu tranh nhằm cải thiện chất lượng sống cho mọi người. Các đại biểu tại một hội nghị của Diễn Đàn Xă Hội Công giáo Indonesia vừa qua, đă tuyên bố: “ Với tư cách là tín hữu Công giáo, chúng ta phải cùng hợp chung nỗ lực để đấu tranh v́ một trật tự nhân bản hơn cho đời sống trong các lănh vực xă hội,kinh tế,chính trị và văn hoá”. Diễn Đàn được khai sinh vào năm 1998,khi các nhà hoạt động Công giáo từ tất cả 27 tỉnh ở Indonesia, quyềt định không phục hồi một đảng chính trị Công giáo không c̣n tồn tại nữa. Thay vào đó, họ đề nghị áp dụng linh đạo và đạo đức xă hội Kitô-giáo để phát triển các chính sách, các nguyên lư kinh tế và đời sống xă hội dựa trên dân chủ và đạo đức. Hai linh mục và hai trí thức Hồi giáo tŕnh bày giới thiệu. Tám linh mục khác phụ trách các uỷ ban giáo dân giáo phận cũng tham dự.

TIẾN BỘ TRONG ĐỐI THOẠI VỚI CÔNG GIÁO

(AsiaNews 20.10) Những kết quả của các cuộc hội đàm do Uỷ ban hỗn hợp quốc tế về Đối Thoại Thần Học giữa các giáo hội Công giáo và Chính Thống diễn ra ở Ravenna (Ư) hoàn toàn tích cực, theo Thượng Phụ Đại Kết Constantinople. Tổng GM Ioannis giáo phận Pergamon, một trong hai đồng chủ tọa Ủy Ban cùng với Đức hồng y  Walter Kasper phát biểu cùng một quan điểm đó. Tuyên bố của Đức Ioannis nói trước ngày một cuộc họp mặt khác giữa Đức Biển-Đức XVI và Thượng Phụ Đại Kết Bartôlômêô I được dự tính diễn ra ở Naples (Ư) nơi Đức giáo hoàng sẽ đi kinh lư và cũng là nơi Đức Thưọng phụ sẽ nhận học vị danh dự và trở thành công dân danh dự của Amalfi. Với tín hữu Chính Thống, các kết luận mà Uỷ Ban đạt được “quan trọng đến nỗi chúng làm lu mớ sự rút lui của phái đoàn Nga”do sự hiện diện của Giáo Hội Tông Đồ Estonia, mà Mạc Tư Khoa không công nhận. (Đức Ioannis giải thích: “Chúng ta nên nhờ lại rằng vấn đề nầy lùi về năm 1996 khi Thượng Phụ Đại Kết đáp ứng một yêu cầu do Giáo Hội Estonia, đă công nhận sự tự trị mà giáo hội vốn có từ năm 1923 và đă bị băi bỏ bằng bạo lực vào năm 1945 do quân đội Xô Viết”). Mặc cho thoả thuận đạt được với Constantinople vào năm 1996 ở Zurich và Berlin, Thượng Phụ Mạc Tư Khoa từ chối công nhận quyền tự trị của giáo hội Estonia cho tới khi giáo hội nầy trả lại các tải sản thuộc  về các giáo xứ Nga. Constantinople đă cố gắng làm trung gian, nhưng chính quyền Estonia đă từ chối về mặt bằng hiến pháp. V́ vậy mà vân đề nầy vẫn chưa được giải quyết”. Đức Ioannis nói: “Cũng như năm ngoái ở Belgrade, tất cả những ǵ Mạc Tư Khoa đạt được là tự cô lập ḿnh một lần nữa, v́ không một giáo hội Chính Thống nào khác theo sự chỉ đạo của nó, nhưng vẫn trung thành với Constantinople”.

CHUYẾN VIẾNG THĂM LỊCH SỬ ĐẦU TIÊN CỦA HỘI NGHỊ THẾ GIỚI MENNONITE TỚI VATICAN

(CNA 20.10) Vatican chúng kiến một biên cố chưa từng có khi Đức Giáo Hoàng tiếp kiến phài đoàn đầu tiên từng đến từ Hội Nghị Thế Giới Mennonite. Đức Biển Đức XVI chào đón tổ chức đă cách ly khỏi Giáo Hội Công giáo vào thế kỷ 16 và ghi nhận rằng họ đáng được ca ngợi tuyên dương v́ chứng từ hoà b́nh lâu đời. Một thông tư do Hội Đồng Giao Hoàng về Xúc Tiến Hiệp Nhất Kitô-giáo, giải thích: “Tín hữu Mennonite là thành phần của truyền thống Rửa Tội Lại của Phong trào Cải Cách [ thế kỷ 16 ở Châu Âu. BTGH]. Nói theo cách nói hiện đại, tín hữu Mennonite có thể được mô tả ngày nay như những người theo chủ nghĩa hoà b́nh”. – “Do quan điểm của họ về Bí tích Thánh Tẩy mà theo họ, chỉ được ban cho những người có khả năng đưa ra những quyết định đủ ư thức, họ đă chịu…bách hại từ Tin Lành và Công giáo”. Năm 1986 và 2002, các thủ lĩnh Hội Nghị Thế Giới Mennonite đă nhận lời mời của Đức Gioan-Phaolô II đến tham dự những cuộc họp mặt hoà b́nh ở Atxidi. Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI lưu ư: “Cả Công giáo và Mennonite đều hiểu rằng ‘hoà giải,không bạo lực và gây dựng hoà b́nh tích cực thuộc về cốt lơi Tin Mừng’. Chúng tôi không ngừng t́m kiếm sự hiệp nhất các môn đệ của Chúa Kitô, v́ đó là điều quan trọng nhất. Chứng từ của chúng tôi sẽ măi vẫn bị yếu kém bao lâu thế giới c̣n nh́n thấy chúng ta c̣n chia rẽ nhau”. Và Người kết luận diễn từ của người bằng bày tỏ hy vọng rằng cuộc viếng thăm sẽ là một bước tiến thêm dẫn tới sự hiểu biết và hoà giải nhau”.

TÂN HỒNG Y MÊ-TÂY-CƠ THUẬT LẠI PHẢN ỨNG CỦA SONG THÂN NGÀI

(CNA 20.10 ) Đức TGM Robles Ortega giáo phận Monterry, người sẽ nhận Mụ hồng ư vào ngày 24.11 tới đây từ Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI, đă kể lại cho các phóng viên nghe phản ứng song thân Ngài khi hay tin Ngài sẽ là một hồng y. Vị Tổng GM 58 tuổi là người dân Mascota,Mễ Tây Cơ và là con thứ ba trong gia đ́nh 16 người con, trong đó 15 người c̣n sống. Thân phụ Ngài năm nay 90 tuổi;c̣n mẫu thân Ngài 80 tuổi. Ngài giải thích: “Tôi phải công nhận rằng cha mẹ tôi luôn sống trong một bầu khí đức tin. Các Ngài dạy chúng tôi sống theo cách đó, sống dưới sự quan pḥng của Thiên Chúa,dưới ánh mặt chăm chú yêu thương của Người và v́ thế cha mẹ tôi giải thích mọi sự xảy ra trong cuộc đời như là một ân huệ mà các Ngài đă biết rơ tôi không xứng đáng,cũng như các Ngài không xứng đáng. Thiên Chúa đầy ḷng nhân hậu.Người là Cha chúng ta”. Đức hồng y nói khi Ngài báo tin cho song thân, họ rất cảm động,”v́ họ biết rằng đây là một ơn hết sức đặc biệt,nhưng các Ngài cũng biết đây là một trách nhiệm và với tư cách là những tín hữu và người sống đức tin, các Ngài lập tức ẩn náu nơi sức mạnh của cầu nguyện. Các Ngài nói với tôi: Hăy can đảm lên, bởi Đức Chúa đă giúp con từ trước đến nay, th́ Người cũng sẽ tiếp tục giúp con với bổn phận mới nầy và cha mẹ sẽ tiếp tục cầu nguyện cho con cùng với anh chị em con,như chúng ta vẫn làm xưa nay”.

DÂN ĐẢO QUỐC MALTE BÁC BỎ CUỘC VIẾNG THĂM CỦA NGƯỜI SÁNG LẬP “TÀU PHÁ THAI

(CAN 20.10) Rebecca Gomperts, phụ nữ người Đức sáng lập và điều hành tổ chức “Phụ Nữ Trên Sóng” (Women on Waves) đă thăm viếng Malte để vận động nạo phá thai. Dân số đa số theo Công giáo đă tố gíac sự hiện diện của Bà và những sự kiện công cộng mà Bà định tổ chức, đă kết thúc đàng sau các bức tường. Tổ chức

 “Phụ Nữ Trên Sóng” vận hành cái gọi là “Chiếc Tàu Nạo Phá Thai”, đưa phụ nữ ở các quốc gia mà nạo phá thai là bất hợp pháp, đến ở các lănh hải quốc tế để thực hiện quy tŕnh ấy. Bà Gomperts định đến thủ đô đảo quốc Malte để đọc bài diễn văn tựa đề “Quyền được làm mẹ có phẩm giá: Vấn đề nạo phá thai chính yếu”. Bà nói một số nhỏ phụ nữ Malte đă gặp riêng Bà để dàn xếp giúp họ phá thai trên tàu của Bà và nói rằng mục đích của Bà là vận động “viên phá thai” RU – 486 mà Bà cho rằng an toàn hơn là sinh con.

NGUYÊN THỦ TANZANIA VIẾNG THĂM ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 20.10) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă tiếp kiến Tổng thống nước Tanzania, Jakaya Mrisho Mikwete ngày 19.10. Theo một thống cáo báo chí ngắn do Vatican đưa ra sau buổi gặp, cuộc đàm luận chung quanh nỗ lực của Tanzania nhằm văn hồi hoà b́nh cho Vùng Đại Hồ Châu Phi, các quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà nước và đối thoại liên tôn ở Tanzania, nhất là giữa Kitô-hữu và người theo đạo Hồi. Sau cuộc trao đổi với Đức giáo tông, tổng thống Kikwete gặp riêng với Hồng y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone và Tổng GM Dominique Mamberti, thư kư về Quan Hệ với các quốc gia. Tháp tùng tổng thống Tanzania có ông Bernard Membe, bộ trưởng ngoại giao và Ali Siwa, đại sứ Tanzania tại Toà Thánh. Sau cuộc hội kiến, tổng thống cho biết Ông đă chính thức mời Đức Giáo Tông công du Tanzania. Đức Giáo Tông hy vọng sẽ nhận lời mời và Người cũng rất ước ao được thăm viếng Phi Châu. Tuy nhiên chi tiết cụ thể vẫn chưa được quyết định.

NGUYÊN CHƯỞNG LƯ KANSAS VẪN LÀ LĂNH TỤ CHỐNG NẠO PHÁ THAI.

(AP 21.10) Với các đối thủ ủng hộ nạo phá thai, th́ PHIL KLINE là một người khiêng quan tài chính hiệu. Đối với những người hoạt động cho quyền nạo phá thai, th́ ông là một nhà lư luận nguy hiểm. Năm ngoái, tạp chí GQ gọi ông là tương lai của phong trào chống nạo phá thai, trong khi tổ chức Kế Hoạch Hóa Sinh Đẻ đặt ông vào danh sách 15 người Mỹ bị họ coi là những mối đe doạ lớn nhất cho quyền nạo phá thai. Và mặc dầu không c̣n là chưởng lư của Kansas nữa từ tháng 11 năm trước, những phẩm chất của ông Kline với tư cách là một nhà vô địch phong trào chống nạo phá thai vẫn luôn vững vàng kiên định. Đọc diễn văn chủ chốt tại Uỷ Ban Quốc gia Quyền Sự Sống, ông nói:” Đất của Kansas bị nhuộm đỏ. Nạo phá thai là tội lỗi và tội th́ luôn khởi đầu bằng một lời nói dối”. Ông nỗi tiếng từ thập niên 1990 và diễn đàn chống nạo phá thai của ông được củng cố rất nhiều khi ông thắng cử vào chức chưởng lư vào năm 2002.

CÁC LINH MỤC BỊ BẮT CÓC Ở MOSUL ĐĂ ĐƯỢC PHÓNG THÍCH

(AsiaNews 22.10)  Cha Mazen Ishoa và Cha Pius Afas đă được bọn bắt cóc thả ra ngày 21.10 và ở trong t́nh trạng tốt. Các tín hữu Công giáo ở Mosul đă tả lại sự kiện nầy như một phép lạ, v́ mới vài hôm trước đây không thể nào tiếp xúc được với  những tay bắt cóc. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă đưa ra một lời kêu gọi phóng thích họ ngày 14.10.

CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐẠI HỘI SƯC KHOẺ NỮ GIỚI BỊ XUYÊN TẠC BỞI Ư THỨC HỆ NẠO PHÁ THAI

(CNA 23.10) Một liên minh các Nhóm và tổ chức sức khoẻ nữ giới đă chỉ trích một đại hội do Liên Hiệp Quốc tài trợ dành cho việc cải thiện sức khoẻ bà mẹ,v́ sự ủng hộ nạo phá thai tích cực của nó. Liên minh gồm có Những Phụ Nữ Lo Lắng ở Mỹ, Viện Gia Đ́nh và Nhân Quyền Cog giáo và Hiệp Hội  Các bác sĩ sản khoa và phụ khoa Bảo Vệ Sự Sống Hoa Kỳ. Trong một buức thư ra ngày 21.10,liên minh bày tỏ “sự thất vọng và mất tinh thần sâu xa” về Đại hội phụ nữ đă không màng đến mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong và t́nh trạng bệnh tật của các sản phụ. Bức thư cũng lên án những người chủ trương nạo phá thai v́ đă làm rối lệch mục tiêu đại hội. Thư của liên minh tố cáo ủy ban tổ chức v́ đă bịa đặt một sự nhất trí giả dối bằng việc bảo đảm “chỉ có những quan điểm củng cố các ư tưởng đă h́nh thành trước.mới được tŕnh bày trong đại hội”.

CHỈ RA NHỮNG KHÓ KHĂN CHÍNH TRONG ĐỐI THOẠI VỚI TÍN ĐỒ HỒI GIÁO

(CNA 23.10) Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng v́ Đối Thoại Liên Tôn, Đức hồng y Jean-Louis Tauran, cảnh báo về những khó khăn đặt ra từ đối thoại liên tôn với người Hồi giáo, v́ họ “không chấp nhận những thảo luận về Kinh Coran, bởi v́ họ nói là Coran do Thiên Chúa đọc cho viết.  Với một lối giải thích cực đoan như thế, rất khó để thảo luận nội dung đức tin”. Tham chiếu lá thư gần đây do 138 thủ lĩnh Hồi giáo gửi cho Đức Thánh Cha Biển Đức XVI và các nhà lănh đạo Kitô-giáo khác về đối thoại liên tôn, Đức hồng y Tauran nói:” Nếu các kẻ tin kiên định với đức tin của họ, th́ thế giới có thể đă khác đi, bởi v́ các cuộc chiến không do các tôn gíáo, mà là do con người gây ra”. Ngài lưu ư là các tôn giáo thường bị tấn công, v́ bọ khủng bố sử dụng tôn giáo để biện minh cho các hành động của chúng. “Tôn giáo gợi sợ hăi, v́ nó bị chủ nghĩa khủng bố làm cho sai lệch”, như trong trường hợp những tay cực đoan đạo Hồi. Tín hữu Công giáo không nên giấu diếm điều họ ủng hộ, nhưng tốt hơn là nên “bày tỏ rơ ràng những ǵ chúng ta tin”. Ngài cũng nói rằng tín hữu Công giáo phải khám phá ra tiếng nói chung với tín đồ Hồi giáo trong các lănh vực tôn trọng sự sống con người, gia đ́nh và giá trị của tôn giáo trong giáo dục”.

ĐỨC GIÁO HOÀNG TIẾP KIẾN TỔNG THỐNG CỘNG HOÀ TRUNG  PHI

(CNA 23.10) Văn pḥng bao chí Toà Than1h ngày 22.10 loan báo rằng Đức Thánh Cha đă tiếp kiến Ngài Francois Bozize, tổng thống nước CH Trung Phi và sau đó tổng thống đạ hội kiến với Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone và Đức Tổng GM Dominique Mamberti,thư kư về Quan Hệ với các nước. Trong các cuộc thảo luận thân mật nầy, hai bên xem xét các vấn đề liên quan tới t́nh h́nh ở CH Trung Phi, với tham chiếu về tiế tŕnh hoà b́nh vá vai tṛ của Giáo Hội trong cuộc đối thoại quốc gia, chăm sóc y tế và giáo dục. Hai bên cũng nhắc đến sự cần thiết được cộng đồng quốc tế ủng hộ để giúp đất nước vượt qua được nghèo đói và những khó khăn khác mà quốc gia nầy đang phải đối mặt.

LINH MỤC NGƯỜI PHI LUẬT TÂN BỊ VẠ TUYỆT THÔNG V̀ VI PHẠM ẤN TOÀ GIẢI TỘI

(CNA 23.10) Một linh mục ở Phi Luật Tân đă công khai bị tuyên bố phạt vạ tuyệt thông do đă phá vỡ ấn tín ṭa giải tội. Đức TGM Arturo Bastes giáo phận Sorsogon đă tuyên bố rằng Cha Alejandre Galias chịu h́nh phạt nghiêm khắc nhất có thể của Giáo Hội sau khi điều tra một việc Cha vi phạm bí mật toà giải tội. Đức TGM nói:” chúng tôi t́m thấy được rằng Cha đă thật sự vi phạm quy định như thế và do đó phải gánh chịu vạ tuyệt thông”. Ngài đă lưu ư tất cả các giáo phận ở Phi Luật Tân về t́nh trạng của Cha Galias. Do vạ tuyệt thông, Cha Galias không được ban hoặc nhận các bí tích, cũng như không được nắm giữ bất kỳ chức vụ nào trong Giáo Hội. Cha Galias cũng bi tố giác là đă điều hành một nhóm lừa đảo tự cho ḿnh là một cộng đoàn tôn giáo. Nếu muốn được giải vạ, Cha phải cầu khẩn Đức Thánh Cha tha thứ, v́ vi phạm  nầy là  hết sức nghiêm trọng.

T̉A ÁN TÂY BAN NHA NÓI VỚI TỔNG GIÁO PHẬN VALENCIA XÓA GHI DANH RỬA TỘI

(CWNews 23.10) Một toà án ở Tây Ban Nha đă ra lệnh cho các giới chức Công giáo ở Valencia xóa bỏ tên một người đàn ông khỏi sổ rửa tội Giáo Hội. Người đàn ông đồng tính Manuel Blat Gonzales phản đối chiến dịch của Giáo Hội chống lại hôn nhân đồng giới, đă yêu cầu Giáo Hội xóa tên của ông cách nay 40 năm. Tổng GP Valencia từ chối, giải thích rằng bí tích rửa tội không thể đảo ngược và sổ ghi là một tài liệu có tính lịch sử. Cơ quan Bảo Vệ Dữ Liệu,một cơ quan chính phủ đặc trách bảo vệ sự riêng tư cá nhân, đă  chụp ngay trường hợp Blat và đă thắng kiện đ̣i buộc Giáo Hội loại bỏ tên những người yêu cầu. Tổng GP Valemcia kháng nghị, nhưng bị bác bỏ.

BA NGƯỜI BA-TÂY TỬ V̀ ĐẠO ĐƯỢC TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC

(CWNews 23.10) Ba Đấng tử v́ đạo người Ba- Tây được tôn phong Chân Phước cuối tuần qua do Đức hồng y José Saraiva Martins, Tổng trưởng Thánh Bộ :Phong Thánh chủ toạ nghi lễ. Đó là : ALBERTINA BERKENBOCK (1919 – 1931) [tôn phong Chân Phước ngày 20.10; bị sát hại trong một vụ định hiếp dâm; được công nhận như một Đấng tử v́ đạo trẻ để bảo vệ đức trinh khiết]; MANUEL GOMEZ GONZALES (1877 – 1924) và ADILIO DARONCH (1908 – 1924) [ cả hai được tôn phong Chân Phước ngày 21.10]

VIỆT NAM CÓ THỂ GIÚP TRUNG QUỐC VÀ VATICAN HIỂU NHAU

(UCAN 22.10) Đức hồng y JB Phạm Minh Mẫn nói rằng các quan chức Trung Quốc trông cậy Giáo Hội Công giáo ở Việt-Nam sẽ giúp Trung Quốc và Vatican hiểu nhau: “ Qua những buổi gặp gỡ của tôi với các quan chức nhà nước Trung Quốc, tôi cảm thấy họ hy vọng Giáo Hội ở Việt Nam có thể giúp cho Trung Quốc và Vatican hiểu các quan điểm của nhau”. Ngài nói thêm là các quan chức nầy biết các hồng y giữ một vai tṛ chủ chốt trong việc cố vấn cho Đức giáo hoàng. Nhận thấy các quan chức nhà nước quan tâm đến các quan hệ Trung Quốc – Vatican, Đức hồng y nói với họ là Toà Thánh sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Ngài thuật cho họ nghe lời Ngài mời Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II:” Trong một bửa ăn,tôi đă kính mời Đức Thánh Cha viếng thăm nhân dân Việt-Nam. Đức Thánh Cha đă hỏi :”Ai là dân Việt-Nam?”. Tôi đáp lời: “Thưa là người Công giáo và ngoài Công giáo’. Lúc bấy giờ Đức Thánh Cha hỏi:’C̣n Trung Quốc th́ sao?. Và tôi đáp:” Thưa mọi người – dân Trung Quốc và dân Việt Nam - đều hoan hỉ chào mừng Đức Thánh Cha”. Và tôi đă gợi ư Người viếng thăm Trung Quốc trước. Đức hồng y nói với họ rằng Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cũng đă bày tỏ ước mong thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Việt Nam ngay mấy ngày đầu khi mới làm giáo hoàng. Giới chức Trung Quốc yêu cầu Vatican cắt đứt quan hệ với Đài Loan và Đức hồng y bảo đảm rằng Toà Thánh sẵn sàng làm điều đó, v́ phái bộ ngoại giao ở Đài  Loan chỉ là một vị trí hành chánh. [Đức hồng y cho biết Ông Cố Ngài là một người Hoa nói tiếng Triều Châu từ tỉnh Quảng Đông,nhưng không biết hiện nay c̣n người bà con nào sống ở đó nữa chăng]

TALIBAN TẤN CÔNG CÁC TRƯỜNG HỌC CÔNG GIÁO Ở THUNG LŨNG SWAT

(AsiaNews 24.10) Các trường học bị những kẻ đánh bom liều chết đe doạ. Các sinh viên, bị ép buộc phải theo các quy tắc Hồi giáo đang rời bỏ thung lũng. Một bản báo cáo từ tổ chức Quan Tâm các Nhóm Thiểu Số ở Pakistan chỉ ra cho thấy bước tiến  không bị ngăn cản của các nhóm Taliban vào Pakistan và đă đến Thung Lũng Swat,một vùng nỗi danh là “Thuỵ Sĩ của Phương Đông”. Tiến tŕnh Taliban-hóa Pakistan tiếp diễn mặc cho những lời cam kết của chính phủ trung ương và các nhà chức trách địa phương. Trong một l1 thư vừa đây, một nhóm tự xưng là Janisaran-t-Islam (Hy Sinh của Hồi giáo) đă tấn công ban điều hành nhà trường v́ đă “ép buộc sinh viên cải đạo” và “khuyến khíchh cách ứng xử nghịh Hồi giáo”. Nhóm quá khích kêu gọi đuổi hết các Kitô-hữu được nhà trường dùng và thay vào đó bằng các tín đồ Hồi giáo sốt sắng. và doạ sẽ đánh bom liều chết “nếu như các mệnh lệnh không được tuân theo”.

NHÂN KỶ NIỆM 40 NĂM NẠO PHÁ THAI TẠI LIÊN HIỆP ANH.

(CAN 24.10) Các hồng y chủ tịch HĐGM Xcốt-len (Đức hồng y Keith O’Brien), Anh và Xứ Wales (Đức hồng y Cormac Murphy-O.Connor) đă phổ biến một bức thư nhằm suy xét 40 năm nạo phá thai được hợp pháp hoá ở nước Anh. Thông điệp của HĐGM Anh nhấn mạnh rằng “ nạo phá thai luôn là một lựa chọn giữ sự sống vá sự chết” và phải có hành vi mang tính chính trị để bảo vệ trẻ em chưa được sinh ra. Haiu Ngài kêu gọi thay đổi xă hội và hành vi chính trị từ từ để có thể đạt được những cải tổ bảo vệ sự sống. Liên Hiệp Anh có một trong các luật về nạo phá thai ít bị hạn chế nhất ở Châu Âu, cho phép phá thai đến 24 tuần tuổi. Trong các “ca” thai bị khuyết tật và những trường hợp ngoại lệ khác, th́ được phép phá thai  cho tới ngày sinh nở.

ĐỨC HỒNG Y HUMMES CÁM ƠN CÁC GIÁO LƯ VIÊN V̀ DŨNG CẢM CÔNG BỐ TIN MỪNG

(CAN 24.10) Trong thư đề ngày 18.10 gửi giáo lư viên trên thế giới nhân lễ Thánh Sử Luca, Tổng trưởng Than1h Bộ Giáo Sĩ, Đức hồng y người Ba-Tây Claudio Hummes, đă cám ơn họ về các vi65c phục vụ anh hùng của họ cho việc rao giảng Tin Mừng. “Trong năm Ta đầu tiên phục vụ Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ở Thánh Bộ Giáo Sĩ, cũng được uỷ thác việc dạy giáo lư, Ta ước ao gửi đến các con những lời chúc mừng thân mật và huynh đệ của Ta” . Ngài bảo đảm với họ về sự đánh giá cao công việc vất vả khó khăn của họ, “thường đ̣i hỏi các hy sinh anh dũng” trong “vui vẻ và kiên trung”. “Các con là một trong những dấu chỉ hưa hẹn nhất mà với nó Đức Chúa Giêsu không ngừng an ủi và làm chúng ta ngạc nhiên”. Ngài khuyến khíh họ tiếp tục làm nhân chứng cho chân lư và truyền nó một cách trung thành cho mọi người thời đại chúng ta. Ngài cổ vũ các giáo lư viên củng cố đức tin của họ bằng cầu nguyện, đào tạo và bác ái. “Trong một thế giới thường không có hy vọng và bị dập vùi v́ bạo lực và sự ích kỷ, mong sao mỗi cử chỉ, mỗi nụ cười,mỗi lời các con nói,sẽ nên chứng từ sống động rằng Chúa Giêsu đă vượt thắng tội lỗi và sự chết,rằng t́nh yêu là có thể có”.

CUỘC HỌP MẶT ĐẠI DIỆN CÁC TÔN GIÁO LỚN KẾ TIẾP SẼ DIỄN RA Ở CHYPRE

(Zenit 24.10) Kỳ họp mặt kế tiếp do Công Đồng Thánh Egidio sẽ diễn ra ở Chypre, theo như lời loan báo của vị sáng lập Cộng Đồng, Andrea Riccardi, trong một cuộc họp báo, v́ ở Chypre có “một thánh đường Chính Thống lớn nh́n ra Điạ Trung Hải. Ḥn đải nầy tương trưng cho một biên giới có thể trở thành một cầu nối cho đối thoại và hoà b́nh”. Đức TGM ở Chypre,Chrysostome II nhấn mạnh: “Ở Chypre chưa bao giờ có vân đề đối thoại với các tôn giáo khác. Chúng tôi duy tŕ quan hệ bạn hữu với các hàng xóm của ḿnh, Hồi giáo cũng như Do Thái giáo”. Ngài kết luận:” Tinh thần Atxidi và nay là tinh thần Naples sẽ có thể là ‘tinh thần Chypre’”. Đă có 315 Phụ Trách và Đại Diện tôn giáo tham dự kỳ họp mặt ở Naples với 600 phóng viên tác nghiệp”.

MỘT KINH NGHIỆM SỐNG : GIỚI TRẺ CÔNG GIÁO Ở MANABI RAO GIẢNG PHÚC ÂM CHO BẠN BÈ

(Fides 23.10) Đó là kinh nghiệm đă được sống trong tháng 10 nầy, dành trọn vẹn cho các việc truyền giáo, do giơi trẻ Công giáo của tỉnh Manabi,trong giáo phận Porto Viejo (nước Equateur). Đối diện với sự xâm nhập của nhiều giáo phái và nhận thấy có nhiều bạn trẻ rời bỏ Giáo Hội Công giáo, họ đă quyêt định tổ chức « Truyền Giáo Trẻ » để rao giảng Phúc Âm cho nhữg người đương thời với họ.Họ chuẩn bị những tờ bướm và bảng viết, thông báo việc truyền giáo, viết thư điện tử,mời dân chúng, đề xuất sáng kiến nầy với Đức TGM giáo phận, Lorenzo Voltolini Esti, người đă ủng hộ họ ngay từ ban đầu. Họ chuẩn bị trong một tuần với ḷng hân hoan phấn khởi và gia tăng lời cầu nguyện. Cũng ngay từ đầu họ đă nhận được sự nâng đỡ của các nữ tu Tôi Tớ Tổ Ấm Người Mẹ hiện diện trong vùng. Ngày truyền giáo,khoảng 1.500 bạn trẻ họp nhau lại để đi gặp gỡ các bạn trẻ đồng trang lứa và công bố Tin Mừng. Hai mươi lăm nhóm từ ba đến bốn người được tổ chức và toả đi khắp vùng Playa Prieta và các vùng phụ cận, mời họ gặp gỡ giới trẻ tại một thánh lễ ở giáo xứ. Rất đông bạn trẻ đă nhận lời mời của họ, trong đó nhiều bạn trẻ đă xa Giáo Hội từ khá lâu.

 

Để tránh mọi hiểu lầm,BTGH xin xác nhận:

TẤT CẢ MỌI TIN TỨC VÀ BÀI VỞ TRONG BTGH ĐỀU DO BTGH BIÊN TẬP - CHUYỂN NGỮ. Các bài T̀M HIỂU KINH THÁNH đă có phép sử dụng của tác giả. Nhưng BTGH không giữ bản quyền dịch thuật và dành mọi d6ẽ dàng cho bất cứ ai muốn sử dụng,mà không cần báo xin phép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÂU RỒI GIÁO HỘI THẬT CỦA CHÚA? (7/7)

Trong thời đại mà tất cả mọi mũi dùi đều nhằm vào Hội Thánh Công giáo, th́ căn tính của một Hội Thánh Đích Thực là hết sức quan trọng. DANH CHÍNH, th́ NGÔN ắt THUẬN. Điều nầy càng cần thiết hơn đối với anh em Tin Lành, Chính Thống,Anh Giáo,những người con cùng chung Một Cha,Một Đức Chúa,Một Niềm Tin.Có thể nói được là CÂU TRẢ LỜI do David Pack đưa ra khá đầy đủ. Căn tính HỘI THÁNH ĐÍCH THỰC được lư luận,khẳng định một cách căn cơ, đầy sức thuyết phục, không hề giáo điều hoặc vơ đoán. Cám ơn David Pack đă rất tốn công sức nghiên cứu, cầu nguyện và viết ra có hệ thống các suy tư của ông. Khi có điều kiện, rất nên đọc các tác phẩm của ông về vấn đề nầy.

David C. Pack

 

- VII -

 

MỘT ÍT LỊCH SỬ GẦN ĐÂY

 

  Sau khi các tông đồ thời ban đầu chết rồi, giáo hội giả hiệu nhập cuộc và phá hoại Giáo Hội hữu h́nh trên quy mô lớn. Do bị bách hại, thường gồm đe doạ, bỏ tù,tra tấn và bị giết chết, rất nhiều người nhượng bộ và rời khỏi chân lư Đường Lối của Chúa và như thế cũng rời bỏ Giáo Hội đích thực. Thời kỳ nầy thường được gọi là “Thế Kỷ bị mất”. Thực ra, như Chúa Giêsu đă hứa, Hội Thánh của Người luôn tồn tại. Chưa bao giờ Hội Thánh hoàn ṭan biến mất hoặc bị phá hủy – dù chắc chắn nó đă vẫn là một “nhóm nhỏ con chiên” giữa Lời Người và Hội Thánh vốn luôn được giữ nhân Danh Chúa. Thánh Phêrô đă cảnh báo:” Trong dân cũng đă xuất hiện những ngôn sứ giả : giữa anh em cũng vậy, sẽ có những thầy dạy giả hiệu, đó là những kẻ sẽ lén lút đưa vào những tà thuyết dẫn tới diệt vong.V́ chối bỏ vị Chúa Tể đă chuộc họ về, họ sẽ mau chóng chuốc lấy hoạ diệt vong. Nhiều người sẽ học đ̣i các tṛ dâm đăng của họ,và v́ họ, con đường sự thật sẽ bị phỉ báng. V́ tham lam, họ dùng lời lẽ gạt gẫm anh em để trục lợi” (II Pet 2, 1 – 3).

  Trước khi chết, Thánh Phaolô đă cảnh báo rơ ràng các niên trưởng ở Êphêsô để họ hiểu được điều ǵ sẽ xảy đến sau khi Ngài đă ra đi. Hăy lưu ư:”Anh em hăy ân cần lo cho chính ḿnh và toàn thể đoàn chiên mà Thánh Thần đă đặt anh em làm người coi sóc; hăy chăn dắt Hội Thánh của Thiên Chúa…Phần tôi, tôi biết rằng  khi tôi đi rồi, th́ sẽ có những sói dữ đột nhập vào anh em,chúng không tha đoàn chiên. Ngay từ giữa hàng ngũ anh em sẽ xuất hiện những người giảng dạy những điều sai lạc,ḥng lôi cuốn các môn đệ theo chúng”(Cv 20, 28 – 30)

Lịch sử ghi lại rằng chính xác đó là những ǵ đă xảy ra trong (và sau) Thế Kỷ Bị Mất.

Một sự bỏ đạo nghiêm trọng bên trong Hội Thánh đích thật đă xảy đến một lần nữa vào cuối thế kỷ hai mươi. Và nó xảy ra đúng như lời Thánh Phêrô và Thánh Phaolô đă cảnh báo sẽ xảy đến trong Hội Thánh ở thế kỷ thứ nhất. Điều nầy đ̣i hỏi phải được giải thích. Tôi đă giải thích trên đây rằng Chúa đă gọi tôi vào trong Chân lư Người năm 1966. Tôi đă được chúc phúc để học hỏi và để biêt được Kế Hoạch tuyệt vời của Thiên Chúa và để đích thân được Herbert W. Amstrong huấn luyện. Liên hệ của tôi với vị nầy khởi đầu đầu tiên khi tôi gặp và cưới cô thư kư của ông vào năm 1971.

Thiên Chúa đă dùng Ông Amstrong để phục hồi những chân lư bị lạc mất cho Hội Thánh Chúa đă hàng thế kỷ. Số người tham dự vào Hội Thánh vượt 150.000 ngay sau khi ông chết – khi các người kế nhiệm ông, trên thực tế, “đột nhập vào ” và “đứng lên giảng dạy những điều sai lạc,̣ng lôi kéo các môn đệ theo chúng”.

  Từ khi Ông Amstrong chết vào tháng 01.1986, tiến tŕnh phá hủy nầy kéo dài khoảng chín năm. Như đă là mẫu h́nh lịch sử, đa số tuyệt đối (khoảng 88%) đă hoàn toàn rời bỏ chân lư, rời bỏ Hội Thánh đích thực và Thiên Chúa thật. Họ phân tán về lại trong thế giới hoặc ở nguyên nơi họ đang ở, trở lại và chấp nhận lại hàng trăm giao lư và thực hành sai lạc.

  Số 20% kia, không chấp nhận sự hướng dẫn của các thầy dạy giả hiệu đă chiếm đoạt được tổ chức hữu h́nh, cũng phân tán vào trong đủ loại tổ chức c̣n giữ vững những số lượng giá trị khác nhau của chân lư mà tất cả chúng tôi đă học được dưới sự lănh đạo của ông Amstrong. Những kẻ mà các tổ chức nầy mô tả trong lời tiên tri, sẽ được giải thích ngay bây giờ.

   Tất cả những ǵ tôi đă mô tả ở đây thực tế đă được tiên đoán sẽ xảy đến.Thánh Phaolô được linh ứng để báo trước và cảnh báo về sự rời bỏ nầy ngay trước khi Chúa Kitô lại đến. Hăy lưu ư những điều Ngài viết: “Đừng để ai lừa dối anh em bằng bất cứ cách nào : v́ ngày đó [ Ngày Chúa quang lâm được mô tả ở trong hai câu đầu] sẽ không đến, trừ khi có một sự rời bỏ đạo trước và kẻ tội lỗi , đứa con hư đốn ấy, được tỏ lộ ra”. Thánh Phaolô giải thích rằng sự rời bỏ nầy sẽ ảnh hưởng đến tất cả những kẻ “đă không đón nhận ḷng yêu mến chân lư để được cứu độ” (II Tx 2,10). Từ ngữ Hy Lạp cho việc “rời bỏ” là apostasia, theo sát từng chữ, là “rời bỏ chân lư “

  Khi Thiên Chúa gọi tôi, “việc rời bỏ” được tiên báo nầy tất nhiên đă không xảy đến. Khi mọi người trong Hội Thánn đă được cảnh báo là điều đó đang đến, th́ đa số vẫn c̣n trở nên vướng mắc vào những giáo huấn sai lạc v́ họ đă không lưu lại gần Chúa như đáng phải làm, qua kinh nguyện sốt sằng,qua việc học hỏi Kinh Thánh, suiy niệm và chay tịnh đều đặn. Họ bị tóm trong lúc bất ngờ.

[…]

LỜI HỨA KIÊN ĐỊNH CỦA CHÚA KITÔ

  Chúa Kitô cũng đă hứa rằng khi các thủ lĩnh giả hiệu,mà Người ám chỉ trong Ga 10 như “những kẻ trộm cắp” có thể vào bên trong Hội Thánh,”con chiên nghe tiếng Người: và Người gọi chiên của riêng Người bằng tên của chúng và dẫn chúng đi”. Tiếng của Người được định nghĩa như là “chân lư”(Ga 18,37)

  Người tiếp tụ nói:”Người đi trước và chiên đi theo Người:, v́ chúng nhận biết TIẾNG của người.  Chúng sẽ không theo người lạ, nhưng sẽ chạy trốn, v́ chúng không nhận biết tiếng người lạ” (Ga 10, 3 – 5). Chúa Kitô tiếp tục mô tả cách hành xử của một số thừa tác viên. Hăy lưu ư:”Người làm thuê bỏ chạy, v́ anh ta là một người làm thuê và không thiết ǵ đên đoàn chiên” (Ga 10, 13). Lời hứa đáng lưu tâm nầy cho thấy rằng Chúa Kitô sẽ không bao giờ bỏ rơi Chiên của Người, nhưng sẽ luôn bảo vệ nhũng con chiên nghe tiếng và tự nguyện đi theo Người – khi chúng gặp nguy hiểm - đến nơi mà Người đă khôi phục chân lư, tái lập công tŕnh và đặt Danh Người!

Thời đại Laođicê của Giáo Hội được Chúa Kitô mô tả như là “khốn nạn, đáng thương và nghèo nàn,  mù ḷa và trần truồng”. Người cũng nói thời đại nầy “hâm hẩm” và thiếu nhiệt thành (Kh 3, 14 – 22). Thời đại cuối cùng nầy bây giờ có ưu thế vượt trội và sẽ giữ nguyên như thế cho đến Ngày Trở Lại sắp đến đầy vinh quang của Chúa Giêsu Kitô. Ở câu 20, Chúa Kitô nói với tất cả những ai sống trong thời đại nầy,”Nầy đây Ta đứng trước cửa và gơ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa, th́ Ta sẽ vào nhà người ấy”.

  Đoạn nầy mô tả Chúa Kitô ban cho hết thảy những ai mau mắn nắm giữ chân lư (Những người dân Philađenphi giữ tất cả những điều ấy, bởi v́ họ đă xác định “không để ai lấy mất triều thiên của họ” Kh 3,11). Người vẫn tiếp tục gọi những người dân Laođicê “bằng tên” và gơ cửa nhà họ cho tới khi hết thời giờ. Thật đáng buồn, đa số trong thời đại nầy sẽ tiếp tục đóng cửa để mặc cho Người ở ngoài nhà và không để cho Người “dẫn họ đi” khỏi hiểm nguy mà họ phải đối mặt trong Cơn Khốn Cùng Lớn Lao, sắp tấn công th́nh ĺnh một thế giới không hề ngờ vực pḥng ngừa (Lc 21, 34 – 36).

Giống như Ông Amstrong phấn đấu để được sống an b́nh dọc theo thời đại Xác-đê của Giáo Hội, và sinh ra chúng không có ác tâm, chúng ta đang cố gắng để được sống an b́nh (Philadelphia có nghĩa là “t́nh huynh đệ”) dọc theo thời đại thứ bảy – Laôđicê – và sinh ra chúng không có ác tâm. Chúng tôi hy vọng và cầu nguyện để mong có thêm nhiều người tiếp tục thức tỉnh trước lời cảnh báo của Chúa Kitô và ra khỏi thời đại nầy, và chúng tôi cố gắng để cảnh báo họ về những ǵ đang ở phía trước. Tuy nhiên tập sách nhỏ nầy không được viết ra v́ điều ấy hoặc đặc biệt được hướng về các huynh đệ yếu đuối nầy. Nó được viết để dạy những người mới rằng Thiên Chúa hiện đang kêu gọi (những ai nghe chân lư lần đầu) – nhưng phải gồm cả sự mô tả vắn gọn trên đây về các thời đại Giáo Hội, để sao cho họ có thể hiểu hơn những biến cố mới đây trong Giáo Hội đích thực và tránh được những cạm bẫy mà biết bao ngựi đă rơi vào!

 

CHÚA KITÔ ĐĂ XÂY DỰNG HỘI THÁNH CỦA NGƯỜI.

   Thế gian được xây trên nền tảng của đường lối Xatan. Với tư cách “ác thần của thế giới nầy”, Xa-tan đă xây nên những chính phủ,những nền văn hoá,những hệ thống giáo dục và những cơ chế khác riêng của nó – và nó cũng xây các “giáo hội” cho riêng ḿnh (II Cor 11, 13 – 15). Tất cả những cái nầy chung nhau hợp thành một “toà nhà” với một kiến trúc thượng tầng rộng lớn, nhưng là xây trên “cát” thay v́ trên “đá” (I Cor 10,4) là Chúa Giêsu Kitô! Chúa Kitô không cố gắng xây hoặc xây lại - sửa chữa! – cá chính phủ, các cơ chế hoặc những giáo hội của thế giới Xatan. Những cái nầy sẽ mau chóng bị quét khỏi do “mưa,gió,lũ lụt” mà Người mô tả trong Matthêu 7, 24 – 27.

  Nhưng Chúa Giêsu cũng gọi Hội Thánh của Người là “một toà nhà” - một cái được “lắp chung với nhau một cách vừa vặn “ (Ep 2,21) và chính Người làm nền móng. Theo nghĩa đen Người đang xây một toà nhà gồm những huynh đệ mà Người gọi là “những viên đá sống động” (I Pet 2,5). Thánh Vịnh 127,1 tuyên bố:” Ngoài Đức Chúa xây nhà, th́ họ vất vả lao động cũng chỉ là vô ích”. Chúa Kitô tiếp tục xây toà nhà Hội Thánh của Người ngày nay, như các bạn đang thấy đó.

  Hội Thánh đích thực được mô tả như một kiểu Giêrusalem và như Hiền Mẫu của mọi huynh đệ trong Hội Thánh (Gl 4,26; Dt 12,22-23). Như bất kỳ Bà Mẹ nào, Hội Thánh chăm sóc và nuôi nấng con cái của ḿnh. Hội Thánh của Chúa được h́nh dung như một cô dâu được tiên báo là sẽ kết hôn với Chúa Giêsu Kitô ngày Chúa quang lâm (Kh 19, 7 – 9). Hội Thánh được mô tả như là “đă chuẩn bị sẵn sàng” để sự kiện tuyệt vời và đầy vinh quang nầy.

BẠN SẼ LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGƯỜI PHẤN ĐẤU ĐỂ “CHUẨN BỊ SẴN SÀNG”?

 Cuối cùng, chúng tôi chưa đề cập đến ư nghĩa thực sự của từ ngữ Hy Lạp được dịch là “Hội Thánh” trong Tân Ước. Điều nầy cần phải được làm sáng tỏ. Đa số cho rằng nó muốn nói về một toà nhà hoặc một tổ hức. Cả hai nghĩa nầy đều không đúng. Từ “ giáo hội” là ekklesia, nghĩa là “một tiếng kêu gọi ra khỏi”, đặc biệt là như một cộng đoàn tôn giáo. Các Kitô-hữu quả thật được gọi ra khỏi thế giới nầy - những cách thế của nó - những tập tục của nó - những thực hành của nó - những truyền thống của nó - sự hiểu biết sai lạc và nhữg giá lư sai lầm của nó – và vào Hội Thánh đich thực và t́nh giao hữu với Thiên Chúa và với Chúa Kitô (I Ga 1,3).

   Thiên Chúa lớn tiếng thông báo điều nầy với tất cả các môn đệ của người: “ V́ thế hăy ra khỏi dân ấy; hăy rời xa chúng….Và Ta sẽ đón nhận các ngươi  Ta sẽ là Cha các ngươi và các ngươi sẽ là con trai, con gái của ta, Chúa Toàn Năng phán như  vậy “ (II Cor 6, 17 – 18). Xin Chúa giúp các bạn ra khỏi Babylon của thế giới nầy (Kh 18,4) hầu các bạn có thể đủ điều kiện để thống trị với Đức Kitô trong thế giới mới mẻ tuyệt diệu và không tưởng đang ở phía trước!

 

LỜI KHUYÊN CÓ TÍNH CHẤT Đ̉I HỎI.

Lời trích dẫn sau đây đúc kết tập sách nhỏ của Ngài Amstrong ĐÂU LÀ GIÁO HỘI THẬT? dưới phụ đề “DANH ĐÍCH THỰC”:

  “ Trên thế giới nầy, các giáo hội được đặt tên sau CON NGƯỜI hoặc sau HÊ THỐNG mà con người đă phát minh ra, hoặc loại giáo hội mà CON NGƯỜI cai trị đă nghĩ ra, đi ngược với Lời Thiên Chúa hoặc sau một giáo lư quan trọng mà họ nhấn mạnh, hoặc những ǵ mà con người hy vọng làm cho trở thành hoàn thiện, phổ quát và công giáo. Nhưng bất cứ nơi đâu có một Hội Thánh đích thực duy nhất, th́ nó sẽ được goị là HỘI THÁNH CỦA THIÊN CHÚA.

  “Nhưng đó chưa phải là tất cả. Rất nhiều người dành Danh Chúa cho riêng ḿnh, song lại chẳng tuyên xưng Nước Chúa, như là quyền cai trị của Chúa mà chúng ta phải TUÂN PHỤC - với việc rao giảng sự vâng phục đối với Luật của Chúa (Mười Điều Răn) – rao giảng về SỰ THỐNG HỐI v́ đă nỗi dậy chống đối và vi phạm Luật Thánh của Chúa – rao giảng rằng nay chúng ta có thể ĐƯỢC SINH RA vào trong Vương quốc (Gia Đ́nh ) của Chúa và có thể, nhờ vào sự sống lại, được SINH vào gia đ́nh Chúa! Hội Thánh đích thật rao giảng việc đang đến gần lắm rồi của Chúa Kitô như là VUA các Vua, CHÚA các Chúa, để cai trị tất cả mọi nước măi đến thiên thu trên trái đất. Không phải là trên thiên đàng, nhưng là Ở DƯỚI ĐẤT NẦY (Kh 5,10).

“Hội Thánh NHƯ VẬY th́ chỉ có duy nhất MỘT mà thôi!

“Hội Thánh nầy đang thực hiện CÔNG TR̀NH CỦA CHÚA. Hội Thánh ấy, như Chúa Giêsu đă nói nó sẽ là “một đoàn chiên nhỏ” bị thế gian bách hại,khinh dễ .

“Hội Thánh của Chúa có các trưởng lăo (thừa tác ) … sẵn sàng để đáp ứng yêu cầu các bạn, thăm viếng các bạn tại nhà, trả lời các thắc mắc của các bạn, giải thích Kinh Thánh cho các bạn - NẾU CÁC BẠN YÊU CẦU ĐIỀU ẤY!  Nhưng không một ai trong số họ sẽ yêu cầu các bạn, trừ khi các bạn tự ư yêu cầu điều ấy! Liên quan đến công chúng, Chúa Giêsu đă nói: “Đừng bỏ nhà nọ vào nhà kia” (Lc 10,7). Thánh Phaolô đă thăm các trưởng lăo ở Êphêsô từ nhà nầy tới nhà nọ.

“ Từ Chúa Giêsu cho đến Thánh Phêrô vả cả Thánh Phaolô hoặc là bất kỳ một ai trong các tông đồ thật ban đầu đă từng đến gần dân chúng và đích thân thúc giục họ trở lại đạo. Thiên Chúa làm cho mỗi con người trở thành một TÁC NHÂN LUÂN LƯ TỰ DO. Thiên Chúa thúc ép mỗi người phải ĐỨA RA QUYẾT ĐỊNH CỦA RIÊNG M̀NH và Thiên Chúa thật không bao giờ ép buộc bạn phải ăn năn trở lại”.

-  HẾT -

 

 

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 35

SỨC LỚN MẠNH CỦA CỘNG ĐOÀN KITÔ THÊXALÔNICA

 Chương 5 là chương cuối cùng thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica. Trong 11 một câu đầu thánh Phaolô đề cập tới thái độ tín hữu phải có trong khi chờ đợi ngày Chúa Giêsu quang lâm. Trong 12 câu tiếp theo thánh nhân khai triển đề tài bí quyết giúp vun trồng cộng đoàn trưởng thành và lớn mạnh.

 

Phần thứ hai này của chương 5 gồm một chuỗi các lời khuyến khích liên quan tới 4 đề tài trong cuộc sống cộng đoàn. Trước hết là liên hệ của tín hữu với những người có địa vị lănh đạo cộng đoàn (cc.12-13), tiếp đó là thái độ của tín hữu biết sốt sắng lo lắng cho nhau (cc. 14-15), rồi đến thái độ tín hữu phải có đối với Thiên Chúa (cc. 16-18), sau cùng là các kinh nghiệm đặc sủng (cc. 19-22). Và thánh Phaolô kết thúc với lời cầu xin Thiên Chúa thánh hóa tín hữu Thêxalônica (cc. 23-24). Lời cầu xin này có nội dung và nhiệm vụ giống như lời cầu kết thúc phần thứ nhất của thư trong chương 3,11-13.

 Trên b́nh diện h́nh thái, phần thứ hai của chương 5 gồm một chuỗi các động từ ở thể sai khiến, ngắn gọn, liên tiếp, dồn dập. Chúng là các lời chỉ dẫn có h́nh thái của các khẩu hiệu. Và đề tài ṇng cốt là cuộc sống nội bộ của cộng đoàn kitô Thêxalônica.

 Trước hết thánh Phaolô khuyến khích tín hữu kính mến, qúy trọng một số các anh chị em dấn thân hy sinh đứng ra nhận lănh trách nhiệm lo lắng cho các anh chị em trong cộng đoàn, kể cả việc dậy dỗ răn bảo họ nữa. Tuy thánh Phaolô chỉ đề cập tới các nhiệm vụ và hoạt động của họ thôi, nhưng chúng ta có thể hiểu ngay các vị nói trên là những người tự nguyện đứng ra làm việc phục vụ cộng đoàn. Chính v́ thế tín hữu phải yêu mến và kính nể họ. Yêu mến và kính nể họ không phải v́ họ là hàng lănh đạo được chỉ định hay bầu lên, mà v́ tinh thần phục vụ hy sinh của họ. Đây không phải là chuyện tôn thờ lănh tụ hay tôn thờ cá nhân, mà là thái độ biết ơn các hoạt động phục vụ Chúa Kitô của các anh chị em đó. Thật ra chỉ có Chúa Giêsu Kitô phục sinh đang hiện diện và hoạt động giữa ḷng Giáo Hội, mới là Đấng có quyền bính lănh đạo đích thật trong cộng đoàn tín hữu. C̣n các thừa tác khác đều là cộng sự viên của Chúa Giêsu Kitô, đều là dụng cụ Chúa Giêsu Kitô dùng để mưu ích cho thân ḿnh mầu nhiệm Ngài là Giáo Hội. Đàng khác, chúng ta không thể chối bỏ sự hiện diện của các chức phận và nhiệm vụ đặc biệt, hay đúng hơn các dịch vụ phụng sự khác nhau trong cộng đoàn Thêxalônica. Sau này thánh Phaolô cho thấy tính chất đặc thù đích thực của cộng đoàn kitô: đó là tinh thần liên đới và cụ thể trợ giúp lẫn nhau giữa các tín hữu. Chỉ dựa trên những ǵ chúng ta có trong văn bản không thể kết luận rằng trong cộng đoàn kitô Thêxalônica thời đó đă có hàng giáo phẩm được thành lập. Nhưng đàng khác, cũng không thể chối bỏ sự kiện trong giáo đoàn Thêxalônica đă có vài kitô hữu dấn thân trong nhiệm vụ hướng dẫn và tổ chức sinh hoạt cộng đoàn. Hơn là một quyền bính và là người lănh đạo, các kitô hữu này là các người có đặc sủng và mạnh mẽ dấn thân hoạt động giữa ḷng cộng đoàn.

 Lời thánh Phaolo khuyên tín hữu sống trong ḥa b́nh có lẽ liên quan tới bầu khí chung của giáo đoàn, chứ không ám chỉ các liên hệ của tín hữu với các người có đặc sủng dấn thân hoạt động và đang vất vả lo lắng cho họ. Theo bối cảnh của thư, chúng ta không nhận ra các dấu chỉ cụ thể diễn tả các căng thẳng, các chia rẽ hay chống đối giữa các thành phần giáo đoàn Thêxalônica. Hơn là quay về qúa khứ, Phaolô nghĩ tới tương lai. Hơn là sửa chữa các bất cập, Phaolô lặp lại các nguyên tắc có gía trị đối với tín hữu sống tại bất cứ đâu và trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bầu khí an ḥa là điều kiện tối cần cho sự phát triển quân b́nh, lành mạnh của mọi cộng đoàn gia đ́nh, làng xóm cũng như quốc gia và quốc tế. Ḥa b́nh là điều kiện thiết yếu cho mọi công cuộc xây dựng và vun trồng trên mọi b́nh diện cuộc sống. Một cộng đoàn có các thành phần suốt ngày chỉ t́m cách gây xung khắc, khích bác và chống đối nhau, ḍ la, xét nét bắt bẻ nhau, đánh phá hành hạ và thù hận nhau, th́ làm sao có thể xây dựng và vun trồng thứ ǵ được, và cộng đoàn đó làm sao có thể trưởng thành và lớn mạnh được?

   Tuy nhiên, Phaolô c̣n đi xa hơn. Trong giáo đoàn không phải chỉ cần có bầu khí an b́nh ḥa hợp giữa mọi thành phần tín hữu, mà trước hết và trên hết c̣n cần phải có tinh thần yêu thương liên đới, biết lo lắng cho nhau và trợ giúp nhau nữa. T́nh yêu thương liên đới trợ giúp đó được diễn tả ra bên ngoài bằng nhiều cách từ vật chất tới tinh thần. Nó bao gồm sự trợ giúp và kiên nhẫn cảm thông, các lời khích lệ, khuyên nhủ và cả các lời cảnh cáo và trách mắng nữa. Trong cộng đoàn bao giờ cũng có một số anh chị em hoặc gặp khó khăn và bị lung lay trong ḷng tin, hoặc để cho ḿnh bị sa lầy hay lạc đường và sống ngoài ṿng đ̣i buộc của luân lư đạo đức theo tinh thần kitô. Cần phải mau mắn trợ giúp họ thoát ra khỏi cảnh sống đó. Một lời khuyên bảo khích lệ, một sự chú ư, một bàn tay giang ra trợ giúp cụ thể. Từ ai? Phaolô không xác định. Thật ra giới răn yêu thương đ̣i buộc mọi kitô hữu phải có bổn phận lo lắng cho nhau và trợ giúp nhau. Không lên mặt kiêu căng, nhưng kiên nhẫn chia sẻ gánh nặng của nhau. Mỗi một tín hữu kitô đều là người canh giữ phần rỗi cho anh chị em ḿnh. Dĩ nhiên, nói lên các sự thật, chỉ cho các anh chị em khác thấy các lỗi lầm, các sai trái của họ không luôn luôn là điều dễ làm, nhưng như thế mới là có tinh thần yêu thương và trợ giúp nhau đích thực.Chứ chỉ nịnh hót, vào hùa ca tụng nhau, lấp liếm tội lỗi cho nhau là hại nhau chứ không phải là yêu thương và mưu cầu hạnh phúc cho nhau đích thực. Ở đây Thánh Phaolô đặc biệt nêu bật thái độ không lấy ác báo ác. Thái độ t́m làm điều thiện cũng không chỉ được giới hạn giữa các tín hữu với nhau, mà c̣n phải trải rộng ra tất cả mọi người khác nữa.

 Tiếp đến thánh Phaolô đưa ra ba lời ngắn gọn khuyên tín hữu Thêxalônica luôn sống tươi vui, cầu nguyện không ngừng và cám tạ Chúa trong mọi hoàn cảnh. Đây là ba nét đặc thù khác của cuộc sống ḷng tin kitô. Ở đầu thư thánh nhân cho biết dù gặp bao gian lao thử thách, các tín hữu Thêxalônica đă mở rộng tâm ḷng đón nhận Tin Mừng và sống tươi vui. Tuy những ngày tháng hăng say thủơ ban đầu đă qua, nhưng giờ đây và trong tương lai tín hữu Thêxalônica cũng phải duy tŕ niềm vui đó luôn măi. Đồng thời luôn luôn hướng mắt về Thiên Chúa trong thái độ kết hiệp và biết ơn sự hiện diện và quan pḥng của Chúa trong mọi biến cố cuộc đời, như chính thánh Phaolô và các cộng sự viên của ngài vậy (1,2-3: 2,13; 3,9-13). Ḷng tin đích thực khiến cho tín hữu phó thác mọi sự nơi Chúa quan pḥng và t́nh yêu thương của Ngài, bởi v́ họ xác tín rằng Thiên Chúa là Chúa của lịch sử và chính Ngài mới là Đấng có tiếng nói sau cùng. V́ thế không có khổ đau, thất bại và đắng cay nào có thể cướp mất niềm vui sâu thẳm ấy trong tâm ḷng tín hữu. Và cho dù có xảy ra bất cừ ǵ đi nữa, họ cũng vẫn luôn luôn biết ơn chúc tụng Thiên Chúa và kết hiệp khắng khít với Ngài qua lời cầu nguyện.

  Vấn đề cuối cùng thánh Phaolô đề cập tới trong thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica đó là sự biểu lộ quan trọng của các đặc sủng. Bối cảnh cho chúng ta hiểu rằng giữa cộng đoàn đang có một trào lưu nghi ngờ, khinh thường và ngăn chặn đặc sủng ngôn sứ do Chúa Thánh Thần khơi dậy trong cộng đoàn. Tính chất tự phát trong các diễn tả của Chúa Thánh Thần luôn luôn gây ra trong một khung cảnh đă có nền nếp trật tự, một loại men mới và không ai có thể lường trước được kết qủa của nó. V́ thế các đặc sủng thường làm phát sinh ra các phản ứng. Trong Tân Ước tiếng nói sinh động của vị ngôn sứ không tiên báo các biến cố tương lai cho bằng nhận diện ra các dấu chỉ thời đại và khuyến khích tín hữu sống trung thành với Chúa và tuân giữ các giáo huấn của Ngài. Có lẽ trong cộng đoàn Thêxalônica có một số kitô hữu tự cho họ là các ngôn sứ và giảng dậy sai lạc, nên thánh Phaolô mới khuyên tín hữu giáo đoàn một đàng biết qúy chuộng các đặc sủng của Chúa Thánh Thần trong đó có ơn ngôn sứ, đàng khác nên cẩn thận đề pḥng, đừng qúa dễ tin kẻo bị lừa; bởi v́ không phải bất cứ ǵ cũng từ Chúa thánh Thần mà tới. Nói cách khác thánh Phaolô khuyên tín hữu đừng có các thiên kiến, nhưng cũng không nên cả tin. Trái lại phải có óc duyệt xét, sàng lọc mọi chuyện và phân biệt ngôn sứ thật với ngôn sứ giả. Ở đây thánh nhân giúp tín hữu có một tiêu chuẩn vững chắc: đó là sự tốt lành. Sự thiện chính là mực thước duy nhất giúp đo lường các hoạt động ngôn sứ. Xem qủa th́ biết cây. Đây là đề tài sẽ được khai triển rộng răi trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô các chương 12-14.

    Phaolô kết thúc phần hai của thư với lời nguyện xin Thiên Chúa của ḥa b́nh ban ơn cứu độ cho tín hữu Thêxalônica, bằng cách thánh hóa toàn con người và cuộc đời họ, để họ được vẹn toàn không dính líu và dàn xếp lắt léo với sự dữ. Ở đây Phaolô cho thấy kiểu diễn tả về con người gồm ba nguyên lư: nguyên lư của sự sống bên trên tức thần khí, nguyên lư của sự sống bên dưới tức linh hồn, và nguyên lư của chiều kích vật chất tức thịt xác. Xem ra thánh Phaolô chỉ bắt chước các kiểu diễn tả hy lạp chứ không chấp nhận quan niệm nhân chủng hy lạp hay chú ư tới nội dung của nó. Dầu sao đi nữa ở đây Phaolô có ư diễn tả con người trong cái toàn vẹn của nó như là chủ đích việc thánh hóa của Thiên Chúa. Các lời nguyện của Phaolô dựa trên ḷng trung thành của Thiên Chúa. Thiên Chúa là Đấng đă tuyển chọn các tín hữu từ đời đời (1,4), kêu gọi họ bước vào liên hệ ḷng tin qua lời rao giảng Tin Mừng (1,5-6) và hứa trao ban cho họ cuộc sống vinh quang nước trời (2,12). Các tín hữu Thêxalônica đă được tháp vào chương tŕnh cứu độ, và Thiên Chúa sẽ thành toàn chương tŕnh ấy. Trong thời cựu ước mặc dầu dân Israel đă phản bội, Thiên Chúa vẫn trung thành. Giờ đây qua Đức Giêsu Kitô tử nạn và phục sinh, Thiên Chúa lại càng chứng minh cho thấy Ngài tín trung hơn nữa.

                                                                                                                            Linh mục Linh-Tiến-Khải

TRONG SỐ TỚI:

NHỮNG VẤN NẠN TRONG THƯ THỨ HAI

 

 

▲▼▲▼▲▼▲▼▲▲▼▲▼▲▼▲▼▲

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

THUYẾT TẠO DỰNG

Thuyết Tạo Dựng (Creationism) không c̣n xa lạ ǵ với nhiều người, nhưng trong những ngày nầy nó

trở thành đề tài thảo luận và tranh luận giữa những người chủ trương thuyết tạo dựng và những kẻ cho

rằng chính thuyết tiên hoá mới giải thích nguồn gốc và các thay đổi “tiến hoá” (evolution) và kết luận

ngay rằng thuyết tạo dựng là phản  khoa học và không thể chấp nhận được đối với người văn minh.

Đúng hay sai, là điều không dễ phân định trong một sáng một chiều, khi  mà mỗi bên chẳng những kiên

định lập trường của ḿnh, mà cón muốn làm cho những lư luận và lư chứng của đối phương phải sụp

đổ, tan như bọt xà pḥng. Có phải Hội Thánh Công giáo “bám trụ” và Thuyết Tạo Dựng “như lời Kinh

Thánh” và gạt bỏ tiên quyết các luận chứng khoa học? Chúng ta có thể TRẢ LỜI NGAY trước khi đi

vào phân tích các chi tiết.: phải phân biệt giữa TẠO DỰNG và Thuyết DUY Tạo Dựng, có nghĩa là

cũng phải phân biệt rơ ràng giữa TIẾN HOÁ và Thuyết DUY TIẾN HÓA!

Vấn đề suy tư để t́m ra đáp số đúng là cần thiết, v́ liên quan đến đức tin, cũng như phải giải đáp thoả đáng cho giới trẻ, đang đối mặt hai “vế” KHOA HỌC và ĐỨC TIN, với những âu hỏi như: Đức Tin có mâu thuẫn với Khoa Học chăng? Nếu có, th́ phải hiểu và sống đức tin như thế nào? Nếu không,th́ phải giải thích ra sao?

 

Thuyết Tạo Dựng – theo nghĩa rộng – là một luận đề theo đó Trái đất và mở rộng ra,là Vũ Trụ, đă được tạo dựng bởi một hữu thể thượng đẳng, nghĩa là một vị thần. Thuyết Tạo Dựng tạo thành sự tin tưởn của ba tôn gíáo độc thần chính: Do Thái Giáo,Kitô giáo và Hồi giáo.

 Thuyết Tạo Dựng có thể, trong các ch́nh thức cực đoan của nó, đi tới chổ chối bỏ mọi giả thuyết về tiến hoá. Cuộc tranh luận giữa thuyết tạo dựn và thuyết tiến hoá hiện đang rất sôi động ở Hoa Kỳ.

 

ĐÔI HÀNG LỊCH SỬ.

Tranh luận về nguồn gốc và tiến hóa của thế giới chẳng phải mới mẻ ǵ. Ngay từ thế kỷ 17, thuyết Copernic đă làm lung lay sự tin tưởng của thời kỳ đó, cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, như Tây Phương đón nhận nó [ sự tin tưởng] ở thế kỷ 12 từ sách về siêu h́nh của Aristote và từ những tác phẩm khoa học xa xưa khác. Ông Gailêô, trong thư gửi cho Christine thành Lorraine, ch thấy việc đọc Cưu Ước nhạy cảm dựng nào trong các khía cạnh vũ trụ học của nó. Người ta nhận ra sau đó rằng việc giải thích các Sách Thánh theo nghĩa đen có thể dẫn tới nhữg nghịch nghĩa, là những điều vốn thường xảy ra trong tryền thống Do-Thái giáo – Kitô-giáo

   Năm 1859, Charles Darwin phát hành một tham khảo về nguồn gốc các loài (tựa đề nguyên thủy : Bàn về nguồn gốc các loài bằng những cách thế chọn lọc tự nhiên, hoặc duy tŕ các gịng giống được ưu đăi trong đấu tran v́ sự sống). Tác phẩm nầy giới thiệu một sự đoạn tuyệt trong hiểu biết khoa học về nguồn gốc sự sống nói chung và nguồn gốc con người nói riêng (mặc dù Darwin không hề nói về con người trong tác phẩm nầy). Đặ biệt, lư thuyết được Darwin đưa ra ủng hộ ư kiến cho rằng các sinh vật, kể cả con người, không chỉ nh́n thấy những đặc điểm sinh học của chúng tiến hóa trong thời gian (điều chẳng có ǵ là mới lạ, v́ Lamark và những người khác đă đưa ra ư tưởng nầy),nhưng c̣n nh́n thấy rằng trong cuộc chiến để sinh tồn,có một sự chọn lọc tự nhiên đang tiến triển.Trong giả thuyết nầy,không có khái niệm tạo dựng bởi một sự siêu việt nào đó. Tác phẩm của Darwin được đón nhận khác nhau bởi những trào lưu tôn giáo khác nhau thuộc khu vực Kitô-giáo. Giới trí thức Châu Âu quy tụ gần cả trăm năm quanh cuốn sác nầy và vấn đề nầy.

 

THUYẾT TẠO DỰNG CHỐNG LẠI CÁC GIẢ THUYẾT VỀ TIẾN HOÁ

  Thuyết tạo dựng, trong một mức độ nào đó, không phải đơn thuần là ḷng tin vào sách Sáng Thế, nhưng c̣n là một giáo lư về ư nghĩa của nguồn gốc Trái Đất.

  Tuyên bố theo thuyết tạo dựng có thể trong một số trường hợp c̣n đi xa hơn là tin vào Tạo Dưng. Giáo Lư nầy, nguyên như thế, phát sinh từ phản ứng với bầu khí chủ nghĩa vô thần. Nó đă có thể đối nghịch với những khía cạnh của một số giả thuyết về tiến hoá, trong khi ư tưởng tiến hoá dành cho môi trường khoa học.

   Vào thời điểm hiện nay, các nhà khoa học theo thuyết tạo dựng thử mang những yếu tố khoa học để bảo vệ luận đề của họ đối diện với thuyết tiến hoá, nhưng họ vấp phải thuyết duy lư của phần cộng đồng khoa học c̣n lại vốn không thể chấp nhận như là « khoa học » một lư thuyết hàm ư sự can thiệp có tính chất phép lạ do Thiên Chúa trong suốt « tuần lễ tạo dựng ». Sự khước từ có hệ thống nầy tuy vậy đă lôi kéo một sự hiểu sai nào đó về các lư thuyết tạo dựng trong các môi trường theo thuyêt tiến hoá ( nhât là các hiện tượng h́nh thành loàmà không có sự cải thiện bộ gen mà những người theo thuyết tạo dựng chống lại những luận đề bao hàm sự xuất hiện của các chủng loại mới), cũng như một số nhất định các ư tưởng nhận được ( rất nhiều những người theo thuyết tiến hoá nghĩ, một cách sai lầm, rằng thuyết tiến hóa chối bỏ sự chọn lọc tự nhiên).

  Tuy nhiên,những nhà khoa học theo thuyết tạo dựng luôn là rất thiểu số vào thời điểm hiện tại trong cộng đồng khoa học.

 

KITÔ GIÁO VÀ THUYẾT TẠO DỰNG.

  Theo nghĩ hẹp,thuyết tạo dựng về phần nó, xuất hiện vào thế kỷ 19, như phản ứng chống lại thuyết Darwin. Các người ủng hộ nó không chỉ bằng ḷng với việc khẳng định rằng thê giới được Thiên Chúa dựng nên trong sáu ngày, mà họ c̣n ủng hộ ư tưởng rằng các lư thuyết theo thuyết biến h́nh chống lại Kinh Thánh, theo đó Thiên Chúa hẳn đă tạo dựng mỗi loài thực vật hoặc động vật một cách riêng lẽ. Thuyết tạo dựng  theo nghĩa hẹp nầy từ lâu đă được một số môi trường ủng hộ, các môi trường nầy coi Kinh Thánh như một sách thánh (giống như toàn thể các Kitô-hữu), đă đọc nó chủ yếu theo nghĩa đen. Thuyết tiến hoá chủ yếu được hậu thuẫn, kể từ năm 1873 (Hội thảo chuyên đề Niagara) bởi một vài giáo hội Tin Lành (có khuynh hướng cực đoan), như là một hậu quả của giáo lư dạy rằng kinh Thánh không thể sai lầm, và hiểu rộn hơn nữa là thẩm quyền của Kinh Thánh.

  Tính chất động nầy của thuyết tạo dựng được liên kết với những ǵ có thể gọi một cách thích hợp là « sự giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen », đặt nền tảng trên một việc đọc hiểu theo nghĩa đen sách Sáng Thế và những yếu tố Kinh Thánh khác, như là các Thánh Vịnh, và do vậy mà đối kháng với các trào lưu theo thuyết tạo dựng Kitô-giáo khác, có hệ thống hơn và ôn hoà hơn.

  Sẽ rất nguy hiểm nếu một lối giải thích sách Sáng Thế đề xuất một vũ trụ học tôn giáo lệch pha hoàn toàn với các vũ trụ học khoa học. Đức giáo hoàng Biển Đức XVI và Đức Gioan-Phaolô II trước Người không chống lại những lư thuyết tiến hoá nhằm làm đà tiến của thế giới khoa học, ngược lại các Ngài bác bẻ mọi lư thuyết duy vật dẫn đến chỗ biến con người thành « sản phẩm t́nh cờ và không có ư nghĩa của tiến hoá »

 

SỰ ĐÓN NHẬN BỞI HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

  Trong một thời gian đầu. Hội Thánh Công giáo rơ ràng không tán thành với thuyết biến h́nh (lúc ấy người ta gọi thuyết tiến hoá như vậy). Hội Thánh tuy vậy không kết án nó, nhưng vào năm 1893, trong tông thư Providentissimus Deus (Thiên Chúa Rất Mực Quan Pḥng), đă nói rơ ra tín lư về sự linh ứng Kinh Thánh bởi Chúa Thánh Thần.

   “Các sách Cựu Ước và Tân Ước, với tất cả mọi thành phần của chúng, đúng như chúng đă được Công Đồng Triđentinô công nhận, phải được nh́n nhận như là lin thiêng và quy chuẩn, không phải theo nghĩa nầy là, được trí khôn con người soạn thảo,sau đó chúng nhận được sự tán thành, cũng không phải v́ chúng chứa đựng mạc khải không có sai lầm nào, nhưng là v́ chúng đă được viết dưới sự linh ứng của Chúa Thánh Thần và do vậy chính Thiên Chúa là tác giả của chúng” (Tông thư Providentissimus Deus, Đức giáo hoàng Lêô XIII).

   Sự chống đối của Hội Thánh Công giáo đối với thuyết tiến hoá do Darwin đề xuất đi vào cái khung một sự ngờ vực có tính toàn cầu hơn đối diện với khoa học và chủ nghĩa xă hội khi cả hai lần lượt đang t́m cách hiểu thế giới nầy một cách hoàn toàn vật chất và giải quyết các vấn nạn. Trong lâu dài, ở Pháp, người ta sẽ thấy sự đương đầu giữa những nhà cách mạng theo chủ nghĩa thực chứng (positivist) và các t́n hữu Công giáo khôi phục chế độ quân chủ. Ở Canada nói tiếng Pháp, cũng loại đối đầu nầy sẽ dẫn tới xung đột của những người chủ trương Đức giáo hoàng có toàn quyền. Đằng sau tất cả những xung khắc nầy dựng lên một sự coi khinh trước các ư tưởng cấp tiến xuất phát từ tinh thần của Thế Kỷ Ánh Sáng.

   Tự Sắc Sacrorum Antisitum hoặc là Lời Thề Chống Lại Tân Thuyết (Modernism. 1910) cấm không được nói về những vấn đề như là lịch sử các tín lư và tất cả những ǵ là “hiện đại”. Cho tới khi nó bị băi bỏ và năm 1961, nghĩa là ngay trước Công Đồng Vaticanô II, nó vẫn theo thuyết tạo dựng như các sách hộ giáo bị phong toả bởi imprimatur (được phép in) và nihil obstat (không có ǵ ngăn trở) và bị cấm đoán ví dụ với nhà cổ sinh vật học Ḍng Tên Pierre Teilhard de Chardin không được tiếp tục xuất bản các công tŕnh của Ngài trong t́nh trạng lúc ấy, đă cho thấy, mặc dù không tranh căi ǵ về quyền được theo duổi các công tŕnh và lưu hành chúng trong nội bộ.

  Sau Công  Đồng Vatican II, Hội Thánh Công giáo vẫn thận trọng về tín lư nầy cho đến ngày 23.10.1996, ngày mà Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II nh́n nhận rằng các lư thuyết tiến hóa c̣n hơn là một giả thuyết, nhấn mạnh sự kiện rằng không phải chỉ có duy nhất một, mà là nhiều thuyềt tiến hoá.

   Giáo Hội vẫn thận trọng bởi những lời kết án của Hội Thánh La Mă thế kỷ 19 đă được tiếp nhận chẳng mấy phấn khởi và đơn giản là đă bị các linh mục và các nhà tư tưởng Kitô-giáo không màng tới: tiến hóa đi vào trong giáo dục Kitô-giáo, với những tiến bộ của tính nghiên cứu chuyên sâu thế kỷ XX. Tư duy Kitô-giáo, -kết hợp phê b́nh các nguồn Kinh Thánh, - c̣n khoa chú giải không coi sánh Sáng Thế như là phải đọc hiểu theo nghĩa đen, t́m lại được trong đó những nghi ngờ của các nhà tư tưởng thuộc trường phái Chartres thế kỷ XII.

  Trong ḷng Hội Thánh, cuộc tranh luận về sự tiếp nhận các thuyết về tiến hoá luôn là đề tài thời sự. Các lập trường của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II rất cởi mở đối với thuyết tiến hoá, tuy vậy không lẫn lộn lần nữa về chủng loại với việc tuyên bố một lư thuyết khoa học như thuộc về các tín điều đức tin như trường hợp khi thuyết tạo dựng được bênh vực như chính nó vẫn thế.  Dù thế trong Giáo Hội vẫn có nhiều phong trào bênh vực thuyêt tạo dựng như là một tín điều. Tổng giám mục Giáo phận Vienne Christoph von Schonborn công bố ngày 07.07.2005 trong tờ New York Times một mục diễn đàn khẳng định rằng người ta không thể giải thích các bài diễn văn của Đức Gioan-Phaolô II như là một sự công nhận thuyết tiến hoá. Trong phần lập luận của ḿnh, Christoph von Schonborn lấy lại những lư luận noí về “thuyết tạo dựng ôn hoà”, như là Kế Hoạch thông minh.

  Nhưng từ nay đa số tín hữu Công giáo đương thời chấp nhận tính trung lập của khoa học. Ngựi ta có thể nói rằng sự kiện con người có cùng nguồn gốc với ḷai khỉ không làm mất đi mà cũng chẳng thêm ǵ vào T́nh yêu của Thiên Chúa đối với loài người. Nói một cách triết lư, khoa học không thể chứng minh sự không hiện hữu của Thiên Chúa và tôn giáo không chứng minh được sự hiện hữu của Thiên Chúa. Điều nầy giúp cho tách biệt giữa khoa học và tôn giáo. Kể từ khi các công tŕnh của Teilhard de Chardin đă góp phần rất lớn vào việc chứng minh rằng không có sự đối nghịch giữ khoa học và tôn giáo, th́ các tín hữu Công giáo tuếp tục tin vào sự tạo dựng vũ trụ bởi Thiên Chúa và công nhận rằn vũ trụ nầy tiến hoà không ngừng, theo những quy tắc riêng mà khoa học đang t́m hiểu và tả lại với những mẫu ngày càng trung thực hơn.

  Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI, Đấng kế nhiệm Đức Gioan-Phaolô II, đă xác định quan điểm của Hội Thánh Công giáo vào tháng 4.2007” Kitô-giáo đă “chọn sự ưu tiên của lư trí tạo dựng ngay từ đầu và nguyên lư của mọi sự”. Như thế là người đă loại bỏ sự chọn lựa thứ hai có thể, “sự chọn lựa cái không lư trí theo đó những ǵ hoạt động trên trái đất và trong cuộc sống của chúng ta chỉ là t́nh cờ và là một sản phẩm của cái không lư trí “ và khẳng định rằng “mỗi người trong chúng ta là hoa trái một tư duy của thiê Chúa”. Lập trường nầy không mâu thuẫn với thuyêt tiến hoá, nhưng từ chối rằng thuyết nầy ấn định nhăn quan mà người ta phải có về con người.

 

NHỮNG CÁCH TIẾP NHẬN KITÔ-GIÁO KHÁC

 Một đa số áp đảo các Kitô-hữu không đợi đến năm 1996 để đem cho sách Sáng Thế chủ yếu một cách giải thích tượng trưng và thơ ca. Đối với những người nầy, tổng thể vũ trụ vẫn là công tŕnh của Thiên Chúa (ta có một miêu tả cuả thuyết tạo dựng trong cách diễn tả đơn sơ nhất của nó), được h́nh thành trong nhiều thiên niên kỷ, theo một tiến tŕnh mà khoa học cố gắng tả lại và nhất là những giả thiết khác nhau do các thuyết tiến hoá đề xuất (Darwin và những người kế tiếp ông). Người ta c̣n có thể nói rằng thuyết tạo dựng, xét theo việc giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen, là một giáo lư có nguồn gốc mới đây và rằng cách giải thích tượng trưng xưa cũ hơn. Trong cuốn Vấn Nạn Sự Không Tin ở thế kỷ 16, Lucien Febvre trích dẫn đoạn văn sau:

     “Ai là người có lư trí mà lại không bao giờ tin rằng,ngày thứ nhất,ngày thứ hai,ngày thứ ba, buổi tối và buổi sáng có thể xảy ra mà không có mặt trời,mặt trăng và các ngôi sao, và rằng ngày, được kể tên đầu hết, lại có thể xảy ra khi chưa có trời? Ai là kẻ ngu dốt đến mực cho rằng Thiên Chúa đă trồng,theo cách một nông dân, một khu vườn ở Eden, trong một đất nước nào đó ở phương Đông  và rằng Người trồng ở đó một cây sự sống, như là kẻ  dùng răng ăn hoa quả mà lại được sự sống?

“..Cần ǵ phải nói thêm nữa khi mỗi người, nếu không phải thiểu năng, có thể dễ dàng rút ra vô số những điều tương tự mà Sách Thánh kể lại, như thể chính chúng đă xảy ra thật sự và theo văn bản mà xét th́ chẳng có tính thực tế là bao”.

  Ông đặt câu hỏi: Ai là  Padouan,người theo thuyết duy lư nầy, tiếp tục lao vào hàng ngàn tṛ nghịch ngợm về lịch sử lụt đại hồng thủy, về con tàu nhỏ bé mà ḥng chứa tất cả mọi động vật được tạo dựng, về Sodoma và Gômôra, về Ông Lốt và các cô con gái - tất cả những cái đó với một sự tự do, một sự liều lĩnh, một tính chất khuyển nho mà ngay cả Voltaire cũng khó ḷng vượt mặt được?

  Thực tế, đó chỉ là nói về Origène, được rất nhiều người đọc vào thời Phục Hưng và Erasme c̣n đi tới chỗ nói về Origène : “Về mặt thần học, sau Kinh Thánh, không có ǵ để đọc hay hơn là Origène”. Đó là sự co cứng lại của Công Đồng Triđentinô vốn đă áp đặt niềm tin và đọc chính xác theo nghĩa đen của Kinh Thánh, trong khi một lối giải thích tượng trưng, thường thấy nơi Thánh Augustin, hoàn toàn được chấp nhận trong thời Trung Cổ và bắt đầu thời Phục Hưng, và cả trong khoa chú giải của người Do Thái.

SỰ TRỞ LẠI CỦA THUYÊT TẠO DỰNG Ở THẾ KỶ XX.

   Các ư tưởng theo thuyết tạo dựng tuy vậy không biến mất trong thế giới người Anglo-Saxon, nhất là ở Hoa Kỳ, nơi mà chúng lan tryền từ phía nam thuần nông của Ṿng Đai Kinh Thánh (Bible Belt) để đạt tới các tầng lớp có bằng cấp của miền Bắc Hoa Kỳ và đặc biệt là ở Úc. Chúng là nguyên nhân của nhiều vụ kiện tụng, mà vụ nỗi tiếg nhất - được gọi là vụ kiện con khỉ - diễn ra vào năm 1925 ở bang Tennessee. Một giáo sư trẻ,John Thomas Scopes, t́nh nguyện (với sự ủng hộ của ACLU) thay thết một giáo sư sinh học (môn học mà ông không quen giảng dạy), để chận lại Đạo Luật Butler cấm giảng dạy các luật tiến hóa trong mọi cơ sở giáo dục công lập. Sự vi phạm tự nguyện, mà mục đích được thú nhận là nhằm thử nghiệm tính chất hợp hiến của cái gọi là luật nầy, dẫn đến một trong các vụ kiện tụng quan trọng nhất thế kỷ XX, nhât là nhở ở sự can thiệp của hai người quan trọng: Clarence Rarrow, một trong những luật sư bào chữa người Mỹ nỗi danh nhất thời đó, công khai theo thuyết bất khả tri, tuyên bố bào chữa miễn phí cho Scopes, và William Jennings Bryan, cựu ứng viên tổng thống và nhà hùng biện khét tiếng, một Kitô-hữu xác tín và là người bênh vực sốt sắng Đạo luật Butler. Vào thời kỳ ấy, công luận đa số nghiêng về Scopes, v́ thế, ngay cả nếu ông hỉ thu gặt được một thay đổi nhỏ thôi, th́ vụ kiện nầy cũng được coi như một thắng lợi của những người theo thuyết tiến hóa, bởi v́ công luận ủng hộ vị giáo sư.

   Năm 1981, dưới áp lực của những người theo thuyết tạo dựng muốn niềm tin của họ phải được coi như là một giả thiết khoa học đồng thời với các thuyết về tiến hoá, một vụ kiện được quảng bá mạnh mẽ trên các phương tiện truyền thông diễn ra ở Little Rock, Arkansas, có sự chứng kiến của các nhà sinh học,vật lư học, nhận thức luậ, thần học và chính trị học.

  Vụ kiện cuối cùng trong các cá vụ kiện nỗi tiếng nầy là cuộc đối đầu giữa những người Tin Lành người Úc theo trào lưu chính thống, đặc biệt là John Mackay và Ian Plimer, giáo sư địa chất ở Đại học  Melbourne. D0i Theo phong trào Mỹ, Bang Queensland cho phép,vào đầu thập niên 1980, gỉảng dạy thuyết tạo dựng với tính cánh là giả thuyết khoa học, John Mackay được mời thuyết tŕnh trong các trường công lập và các đại học Liên Hiệp Anh.

  Ở Pháp, đại học liên nghành Paris, một hiệp hội quy tụ 1.250 thành viên, hiện hữu từ 1995 và tổ chức các hội nghị bị ngờ là để bênh vực thuyêt tạo dựng. Jean Staune, tổng thư kư hiệp hội, là ngườ thân cận với cac nhà vận động Kế Hoạch Thông Minh (Dessein Intelligent) ở Mỹ. Hơn thế một số thành viên “Hội đồng khoa học’ của hiệp hội, như là Rémy Chauvin hoặc Anne  Dambricourt Malassé, bênh vực thuyết lô-gic nội tại, gần gũi với thuyết tạo dựng.

NHỮNG CHỐNG ĐỐI NGAY TRONG KITÔ-GIÁO.

  Xét về mặt lịch sử, như trong cuộc tranh luận giữa Mỹ và Anglo-saxon, các lập trường đặt ra nhiều vấn đề nhất ngay từ cuộc khủng hoảng Tân Thuyết, là thuyết Darwin và cách giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen. Sự tập trung hùng biện vào lập trường nầy dần dà mau lẹ xếp nó vào loại thuyết xây dựng, liên kết vào đó những lập trường để chọn lựa song đôi khi lại rất mâu thuẫn nhau. Do đó cần thiết có thể phân biệt những lập luận trái ngược nhau ngay trong thuyết tạo dựng.

   Theo cách giải thích theo nghĩa đen, thế giới hẳn đă được dựng nên theo cách được mô tả trong sách Sáng Thế được đọc theo nghĩa đen và nhất là nguyên sơ (đặt ưu tiên cho nghĩa đầu tiên, cái nghĩa được gợi lên ngay khi đọc thấy) và Thiên Chúa hẳn đă dựng nên Vũ Trụ trong sáu ngày nhân 24 giờ. Ngày thứ nhất của tạo dựng là, theo Vị Tổng giám mục Anh giáo ly khai James Ussher (+ 1658) vào ngày 23.10 năm 4004 trước CN, tức là cách nay khoảng 6.000 năm, bởi v́ khoa sắp xếp niên đại  theo Ngài, dẫn tới kết quả nầy. Francois – René de Chateaubriand tóm tắt lại tổng quát như sau: các con khủng long, các hoá thạch, các người tiền sử,v..v… theo luận đề nầy, đă không hiện hữu thật sự,nhưng đă chỉ là những thứ do con người tạo tác do Thiên Chúa bố trí nhằm làm cho con người rối trí trong việc phán đoán lịch sử của nó, hầu nó không thể chứng minh được sự hiện hữu của Thiên Chúa một cách khoa học. Ngày nay người ta liên kết nhăn quan nầy với cai được gọi là “thuyết tạo dựng Trái Đất Trẻ” (Young-Earth Creationism). Theo tờ Figaro (Pháp) “Đối với tuyệt đại đa số cộng đồng khoa học, những sự khẳng định nầy chẳng khác nào truyện ngụ ngôn ấu trĩ”.

   Thẩn thờ bởi những khám phá mới đây đại khái là từ những năm thập niên 1990 về vật lư học thiên thể và chủ yếu là khoa hoa sinh, và sự tiến bộ quan trọng của Kitô-giáo Phúc Âm ở Hoa Kỳ muốn mọi người phải nghe theo như một phiên bản on hoà của một Đạo Tin Lành bảo thủ, một phong trào ngày càng có nhiểu ảnh hưởng thử t́m cách định nghĩa tính cách chính thống khoa học và chính thống tôn giáo. Phong trào nầy được mệnh danh là “Thuyết Tạo Dựng Trái Đất Già” (Old-Earth Creationonism). Như tên nó chỉ ra điều ấy, sự khác biệt đặc trưng của nó ở chỗ nó quan niệm rằng nguồn gốc của Vũ Trụ và sự sống trên trái đất có niên đại xa xưa, hàng triệu,thậm chí hàng tỷ năm (châp nhận sự hiện hữu của Vụ Nổ Lớn [ Big Bang], mà “những người theo thuyết tạo dựng Trái Đất Trẻ” chối bỏ, như là có giá trị về mặt khoa học và khả năng thiện thực rất cao). Trong tổng thế của nó, đó cũng là quan niệm của rất nhiều Kitô-hữu cả Công giáo lẫn Tin Lành ngày nay (những cuộc thăm ḍ ở Hoa Kỳ cho thấy một cách mạnh mẽ, cho dù cai gọi là quan niệm nầy không được các phương tiện truyền thông chú ư tới nhiều), và nó đặc biệt tương tích hơn với tư duy khoa học phổ biến nhất về các vấn đề niên đại của vũ trụ hoặc của trái đất so với thuyết tạo dựng Trái Đất Trẻ. Ít ra nó luôn chú ư tới các tŕnh thuật tạo dựng trong sách Sáng Thế, theo cách giải thích theo nghĩa đen hơn là những người theo thuyết tạo dựng theo tiến hoá.

Những người nầy, được biết đên nhiều hơn với tư cách những người ủng hộ tiến hoá theo thuyết hữu thần, bám chặt vào niềm tin chung theo đó một số, chưa nói là tất cả những điều giảng dạy cổ điển về Thiên Chúa và sự Tạo Dựng tương thích với tất cả hoặc gần như tất cả mọi lời giảng dạy của mô h́nh biến hoá theo thuyết tiến hoá. Người ta có thể tŕnh bày khái quát nó bằng việc dịch sao phỏng theo thuyết hữu thần của mô h́nh biến hoá nầy, hoặc công thức hoa nó bằng những từ ngữ siêu h́nh. Với sự gắn bó nầy vào mô h́nh biến hoá theo thuyết tiến hóa như chính nó là thế (mà tất cả những người theo thuyết hữu thần khác cho là được xây dựng trên một xu hướng theo chủ nghĩa  tự nhiên) hơn là một sự gắn bó với một số định hướng lư thuyết của tiến hoá (mà không ép buộc chúng vào trong một hệ thống mô h́nh biến hoá), những người theo thuyết tạo dựng - tiến hóa suy tŕ lập trường ở giới hạn giữa thuyết hữu thầ và thần thánh (đây cũng là quan niệm hợp vớo nhiều nhà thầ luận), nghĩa là Thiên Chúa có hành động liên tục hay không trong vũ trụ sau khi Người tạo dựng nên nó. Dơi cặp mắt  nhận thức luận. nhất là căn cứ trên những lời giảng dạy của Thomas Kuhn, người ta có thể chỉ trích một quan niệm như tế trong việc nó tín điều hoá khoa học, với việc đặt một niềm tin giáo điều lên một mô h́nh biến hoá khi cái nầy lại luôn  chuyến biến. Dù sao đi nữa cũng phải ghi trong tâm trú rằng Thuyết Tạo Dựng Trái Đất Già đă ấp ủ rất nhiều quan niệm các sự vật nầy, nhất là chấp nhận rằng việc đọc các bản văn linh thánh phải chịu những điều  mà chúng ta có thể biết được nhờ khoa học và lư trí mà Thiên Chúa đă ban cho con người (một ư tưởng có từ thời Thánh Augustinô vào thế kỷ thứ V), khiến cho ngày nay người ta có thể coi nó như một phiên bản ôn hoà hơn và “Kitô-giáo”hơn của sự tiến hoá theo thuyết hữu thần, hơn nữa c̣n lôi kéo nhiều Kitô hữu đi theo quan niệm của nó.

 

Trận chiến v́ sự giảng dạy thuyết tạo dựng ở Hoa Kỳ.

   Nếu ở Châu Âu các chương tŕnh giảng dạy nhà trường dạy tiến hoá như là một thuyết khoa học được công nhận, th́ ở Hoa Kỳ hiện hữu kể từ thập niên 1980 một sự chống đối mạnh mẽ giữa các người chủ trương tuyết tạo dựng và những người chủ trương thuyết tiến hoá.

  Kể từ năm 1920,một phong trào do William Jennings Bryan hậu thuẫn hoạt động để việc cấm giảng dạy thuyết tiến hóa thành đối tượng của một tu chính luật của Hiến Pháp Hoa Kỳ. Phong trào nầy không đạt được cấp độ liên bang,nhưng năm 1925, 15 trên 48  bang Hoa Kỳ đă cấm giảng dạy thuyết tiến hóa.

   Kể từ cuối thế kỷ XX,thuyết tạo dựng bị xao lăng theo hướng thuận Ké Hoạch Thông Minh (Dessein Intelligent). Đối với những người dèm pha th́ đó chẳng qua chỉ là thuyết tạo dựng trá h́nh.

  Sự cấm đoán được đem ra trước công lư trong vụ kiện con khỉ,nhưng chỉ được băi bỏ vào năm 1967, khi nó được công nhận là trái hiến pháp, chống lại tu chính luật đầu tiên của Hiến Pháp Hoa Kỳ bảo đảm tự do tôn giáo và tự do ngôn luận. Viện nghiên cứu Pew ở Hioa Kỳ đă thực hiện vào tháng 7 năm 2005 một cuộc thăm ḍ cho thấy 64% người Mỹ ủng hộ việc giảng dạy Kế Hoạch Thông Minh thêm vào thyết tiến hoá và 38% muốn rằng không nên giảng dạy thuyết tiến hóa trong các trường công lập. Cũng vào năm 2005,nhiều gia đ́nh ở Pensylvannia đă khiếu nại một hội đồng nhà trường v́ đă quyết định cho tŕnh bày Kế Hoạch Thông Minh. Toà án liên bang Harrisbourg đă xử họ thắng kiện trong một án lệnh ngày 20.12.2005 do thẩm phán John Jones. Ngày nay tầm mở rộng chính thức của thuyết tạo dựng đă bị hạn chế. Không c̣n bang nào ở Hoa Kỳ ghi nó vào chương tŕnh giảng dạy ngang nhau giữa thuyết tạo dựng và tiến hoá.nhưng các trưởng tư thục vẫn hưởng tự do về vấn đề nầy.

 - HẾT -

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXIX TN.C

Lc 18, 9 – 14

 

AI NÂNG M̀NH LÊN, SẼ BỊ HẠ XUỐNG

 

Theo các sử gia, nhiều khó khăn nghiêm trọng xảy đến giữa các Kitô-hữu và những người Biệt phái vào những năm 80 đă khiến hồi tưởng lại kỷ niệm những lời chỉ trích của Chúa Giêsu đối với người Pha-ri-sêu. Nhưng nói chung, cũng theo lời các sử gia, những người Pharisêu được yêu mến và kính trọng trong dân.

  Chúa Giêsu nhắm tới hai điểm chính yếu ở đây : không được gán sự cứ rỗi của ḿnh nhờ những phương thế của riêng ḿnh, bởi v́ tất cả những ǵ làm cho chúng ta xích lại gần Thiên Chúa, là ân huệ nhưn không từ Thiên Chúa ; và như hệ quả : không được v́ thế mà tự cao tự đại hoặc vinh vang cá nhân. Chính đó là điều mà Chúa Giêsu quở trách người biệt phái ở trong dụ ngôn.

   Người Biệt phái nầy đứng thẳng, uỡn ngực kiêu căng và đầy khinh thị. Ông kêu cầu Thiên Chúa,nhưng trong lời cầu nguyện của ông, ông chỉ tự nói với ḿnh, bằng việc hạ thấp tha nhân để cho ḿnh vươn cao nỗi trội hơn. Chúa Giêsu kể lại câu nguyện nầy « cho một số người luôn cho ḿnh là công chính và coi khinh tất cả những người khác ».

   Với chúng ta, sự công chính gắn kết với quyền. Theo nghĩa Kinh Thánh, « công chính » là người mà cuộc sống điều chỉnh vào Thiên Chúa và v́ thế hoà hợp, đồng nhất với thánh ư của Người. Đối với người Biệt-Phái, trái lại, tất cả đều trong cuộc biểu diễn. Ông ta kêu Thiên Chúa để Người nh́n xem ông ta, rồi ông độc thoại về những thàn công cá nhân với việc coi ḿnh là người hùng cho sự công chính của riêng ḿnh.

   Người thu thuế đối lại hoàn toàn viễn cảnh ấy : không co ǵ tùy thuộc ở anh ta và tất cả những ǵ anh ta co đều là từ Thiê Chúa. Anh ta đă tŕnh bày những ǵ trở thành lời cầu nguyện nỗi tiếng nhất của mọi thời. Lời cầu nguyện nầy được tín hữu Chính Thống Đông phương đọc hàng triệu lần. Đúng từng lời một : »Lạy Thiên Chúa, xin hăy thương xót con,kẻ tội lỗi ». Công thức nầy, trong tiếng Hy Lạp, không phải là « Kyrie eleison » của ông bố người bất toại. Tiếng do người thu thuế dùng có nghĩa chính xác hơn : « Xin hăy thận t́nh với con » hoặc với ngữ pháp chặt chẽ : « Xin hăy làm cho Người thuận t́nh với tôi ».

 Không có phiên bản tiếng Pháp nào giúp làm cho nghĩa của công thức được gọi là « lời nguyện của Chúa Giêsu » nầy chính xác cụ thể hơn và ngang bằng với chuỗi tràng hạt đối với các Kitô-hữu Đông phương.

                                                                                                                                      Bernard Lafrenière, C.S.C
 

 

 

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

+ (TTXV 18.10) Hà Nội sẽ có 18 bệnh viện tư nhân vào năm 2010. Vụ Điều trị Bộ Y tế cho biết dự kiến đến năm 2010 thành phố Hà Nội sẽ có khoảng 18 bệnh viện tư nhân, tăng hơn gấp hai lần so với hiện nay (8 bệnh viện tư).Việc tư nhân tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đi đôi với các kế hoạch mở rộng, xây mới hệ thống bệnh viện công sẽ là những giải pháp hữu hiệu để giải quyết t́nh trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến trung ương đang ngày một trở nên trầm trọng.Ngoài ra, khi các bệnh viện đă đủ khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, những phiền hà, tiêu cực trong quy tŕnh khám chữa bệnh cũng sẽ giảm đáng kể

+ ( Tiền Phong 19.10) Việt Nam xếp thứ 6 thế giới về triển vọng thu hút đầu tư. Diễn đàn Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) hôm qua công bố Báo cáo Đầu tư thế giới (WIR) 2007 với dự báo lạc quan về triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam.Để thực hiện phần “Triển vọng đầu tư” trong bản báo cáo WIR năm 2007, UNCTAD đă tiến hành khảo sát ư kiến của hàng loạt tập đoàn xuyên quốc gia trên khắp thế giới. Kết quả không gây nhiều ngạc nhiên khi Việt Nam lọt vào Top 10 nền kinh tế hấp dẫn nhất về đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia trong giai đoạn 2007-2009.Có 11% tập đoàn xuyên quốc gia được khảo sát đă khẳng định Việt Nam sẽ là điểm đầu tư hấp dẫn nhất của họ trong những năm tới. Việt Nam đứng sau Trung Quốc (52%), Ấn Độ (41%), Mỹ (36%), Nga (22%) và Brazil (12%). Vị trí thứ 6 v́ thế phản ánh một cách chân thực hơn, toàn diện hơn triển vọng thu hút đầu tư của Việt Nam, đặc biệt là trên những lĩnh vực dịch vụ, tài chính và chứng tỏ sự chuyển ḿnh mạnh mẽ của một nền kinh tế ngày càng đa dạng.

+ (Website Chính Phủ 18.10) Miễn thủy lợi phí, giảm bớt gánh nặng cho người nông dân. Miễn thủy lợi phí, giảm bớt gánh nặng cho người nông dân. Nay Nghị định 154/2007/NĐ-CP quy định: Miễn thủy lợi phí đối với hộ gia đ́nh, cá nhân có đất, mặt nước dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối  trong hạn mức giao đất nông nghiệp, bao gồm: đất do nhà nước giao, được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển nhượng hợp pháp, kể cả phần diện tích đất 5% công ích do địa phương quản lư mà các hộ gia đ́nh, cá nhân được giao hoặc đấu thầu chuyển quyền sử dụng. Chỉ không miễn thủy lợi phí đối với diện tích đất vượt hạn mức giao cho hộ gia đ́nh, cá nhân.

 + (Tuoi Tre 18.10) Đường cao tốc 1 tỉ USD. Theo báo cáo nghiên cứu đầu tư, dự án xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Long An dài khoảng 60km gồm đầu tuyến là khu vực Lăng Cha Cả (Tân B́nh, TP.HCM) và cuối tuyến là quốc lộ 62 cách thị xă Tân An (Long An) khoảng 8km. Đường cao tốc được xây dựng ở nội ô TP là cầu cạn với chiều rộng bốn làn xe và từ ranh TP.HCM đến thị xă Tân An tùy theo đoạn có chiều rộng cho 6-8 làn xe. Dự kiến tổng kinh phí đầu tư khoảng 1 tỉ USD.

+ (TTXVN 20.10) 17 người chết và mất tích do mưa lũ ở miền Trung. Theo Ban Chỉ đạo Pḥng chống Lụt băo Trung ương, mưa lũ trong những ngày vừa qua tại các tỉnh miền Trung đă làm 17 người chết và mất tích, gây thiệt hại về vật chất lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trong số 13 người được xác định là đă chết trong đợt này, th́ tỉnh Quảng Trị có 4 người; Quảng Nam,Quảng Ngăi mỗi nơi có 3 người; Thừa Thiên Huế 2 người và B́nh Định 1 người. C̣n lại 4 người vẫn bị mất tích.

+ (ThanhNien 20.10) 22.10, khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội tại hội trường Bộ Quốc pḥng . Hôm qua 19.10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đă họp, thống nhất ư kiến về chương tŕnh kỳ họp thứ 2, (QH) khóa XII. Kết thúc phiên họp, đa số ư kiến các thành viên UBTVQH đă nhất trí ngày khai mạc của kỳ họp tới vào ngày 22.10 tại Hội trường Bộ Quốc pḥng (do hội trường hiện nay sẽ được tháo dỡ để phục vụ việc xây dựng mới) và kết thúc vào ngày 22.11.2007. Theo chương tŕnh kỳ họp QH đă được thông qua, QH sẽ dành 12 ngày xây dựng pháp luật (thông qua 7 dự án luật); dành 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn, dành 8 ngày cho việc thảo luận về các vấn đề kinh tế-xă hội và giám sát tối cao... Các đại biểu QH cũng sẽ nghe các báo cáo và thảo luận về t́nh h́nh thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội và ngân sách nhà nước năm 2007, kế hoạch năm 2008; việc thực hiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 

+ (Website Chinh Phu 20.10) Thành lập Trường Pháp Colette tại Việt Nam. Chính phủ đă cho phép thành lập Trường Pháp Colette do Đại sứ quán Pháp mở tại Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ giao Bộ giáo dục và Đào tạo ra Quyết định thành lập Trường Pháp Colette; UBND thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm quản lư nhà nước về các hoạt động của trường.Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ tŕ, phối hợp với các cơ quan, địa phương có liên quan rà soát thủ tục thành lập, cơ chế hoạt động của Trường Pháp Yersin và các cơ sở giáo dục đang giảng dạy cho học sinh nước ngoài tại Việt Nam cũng như dạy chương tŕnh nước ngoài cho học sinh Việt Nam.

+ (TTXVN 21.10) Ra mắt Liên đoàn Vovinam Việt Nam. Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Việt Nam diễn ra trong hai ngày 19 và 20/10 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Việc Liên đoàn Vovinam Việt Nam ra đời là bước đi nhằm tiến tới việc thành lập Liên đoàn Vovinam Quốc tế và đưa môn vơ Vovinam vào hệ thống thi đấu chính thức của các đại hội thể thao quốc tế. Vovinam là môn vơ do cố vơ sư Nguyễn Lộc sáng tạo vào năm 1938 tại Hà Nội, là sự kết hợp giữa vơ và vật dân tộc cùng với tinh hoa của nhiều môn vơ khác. Qua gần 70 năm, Vovinam đă có bước phát triển khá mạnh, hiện có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước. Trên thế giới, hiện có hàng trăm ngh́n môn sinh đang tập luyện Vovinam ở khoảng 35 quốc gia và vùng lănh thổ như Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Rumani, Ôxtrâylia, Mỹ, Thụy Sỹ, Đức, Marốc

+ (Nhân Dân 21.10) Dự án Luật năng lượng nguyên tử . Dự án Luật năng lượng nguyên tử (dự thảo) gồm 12 chương, 103 điều. Đây là một đạo luật mang tính chuyên ngành cao và c̣n mới mẻ đối với nước ta. Ư kiến các đại biểu góp ư: Nên sửa đổi một số từ ngữ, câu chữ và cách lập luận trong một số điều cho sát hợp, hay có điều c̣n dài và ư trùng lặp như điều 13. Điều 9 về Hội đồng an toàn hạt nhân quốc gia, nên bổ sung thêm thành viên tham gia, điều 99 quy định giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lư vi phạm trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, cần tách bạch một cách cụ thể, rơ ràng hơn. Vấn đề chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ngoài xin ư kiến các đại biểu Quốc hội, Chính phủ, có nên đưa ra trưng cầu dân ư; làm nhà máy điện hạt nhân, trước hết phải tính độ an toàn cho nhân dân sống chung quanh khu vực có nhà máy...

+ (ND 21.10) Ứng dụng kỹ thuật mới trong can thiệp tim mạch. Hội Tim mạch Việt Nam, cho biết: Những năm gần đây, nhiều kỹ thuật can thiệp tim mạch mới được các thầy thuốc, cơ sở y tế triển khai thành công. Năm 1996 bắt đầu áp dụng các kỹ thuật can thiệp động mạch vành, van hai lá, một số trường hợp tim bẩm sinh... Đến nay đă áp dụng được các kỹ thuật khó: đặt máy tạo nhịp tim và chống rung trong buồng tim; nong van hai lá bằng bóng qua da; bít lỗ thông bất thường giữa các buồng tim...

+ ( TTXVN 20.10) Ruộng bậc thang Mù Cang Chải là di tích quốc gia. Ngày 18-10, huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đă tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón Bằng xếp hạng Di tích cấp Quốc gia của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cho danh thắng ruộng bậc thang ở ba xă La Pán Tẩn, Chế Cu Nha và Zế Xu Ph́nh. Huyện Mù Cang Chải cho biết sau khi được xếp hạng di tích cấp quốc gia, khoảng gần 500 ha ruộng bậc thang ở ba xă này được huyện tiến hành bảo tồn nguyên trạng (Ở Châu Á, c̣n có Phi Luật tân nỗi tiếng với các ruộng bậc thang. BTGH)