Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 58 (Năm II) (TUẦN TỪ 02.11 ĐẾN 09.11.2007)

 

THÁNG MƯỜI MỘT: THÔNG CÔNG CÙNG HỘI THÁNH ĐANG ĐAU KHỔ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU THẦN HỌC:

         + NGƯỜI CHẾT ĐI VỀ ĐÂU?

        + Dưới mắt vô thần : CON NGƯỜI SAU KHI CHẾT                

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 34.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

            AI LÀ TÁC GIẢ THƯ TEXALÔNICA II ?                                                                                                                                                    

      VẤN ĐỀ HÔM NAY                                                                                                          

                                                                                T̀NH YÊU & CÁC TÔN GIÁO KHÁC                                                                                                                  

                                                                                                                                                                    

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXX  TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

NƯỚC Ư CẢM ĐỘNG V̀ EM THIẾU NHI DÂNG HIẾN CUỘC ĐỜI V̀ GIÁO HỘI VÀ ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CAN 25.10) Vào tháng 10.2006,Carlo Acutis lên 15 tuổi và mau chóng héo tàn v́ bị ung thư máu. Sinh ở Milan, Acutis khiến gia đ́nh và bạn hữu cảm động với chứng từ của cậu khi dâng các đau đớn của bệnh tật v́ Giáo Hội và Đức giáo hoàng. Chứng từ đức tin của Cậu có thể dẫn tới việc phong chân phước cho Cậu trong những năm tới đây, đă khiến cả nước Ư xúc động.”Thánh Thể: con đường dẫn tôi tới Thiên Đàng: Tiểu sử của Carlo Acutis” là đề tựa của cuốn sách do Nicola Gori, một cây bút của tờ Osservatore Romano viết,do NXB San Paolo phát hành. Carlo “là cậu thiếu niên ở thời chúng ta,như bao thiếu niên khác. Cậu rất siêng năng học hành, với bạn bè và rất thích vi tính. Cùng lúc Cậu là người bạn lớn của Chúa Giêsu Kitô,rước lễ hằng ngày và pho thác cho Đức Trinh Nữ Maria. Bị ung thư máu vào tuổi 15, Cậu dâng cuộc sống v́ Đức giáo hoàng và v́ Giáo Hội”. Mẹ Cậu kể lại :” Dù c̣n bé, nhưng cháu không bao giờ bỏ Thánh Lễ và lần chuỗi Mân Côi hằng ngày và luôn ở lại viếng Thánh Thể một hồi. Với đi sống thiêng liêng mănh liệt, Carlo đă sống tṛn đầy và quảng đại mười lăm năm cuộc đời, để lại một ảnh hưởng sâu rộng trên tất cả những ai biết Cháu…Gần với Carlo là gần với một giếng nước mát lành”.

QUAN CHỨC LHQ ĐỔ LỖI CHO GIÁO HỘI VỀ SỰ LÂY LAN CỦA BỆNH AIDS

(CWNews 25.10) Một  quan chức LHQ,Alberto Stella, điều phối các nỗ lực của LHQ nhằm pḥng chống Aids ở Trung Mỹ, đă đổ lỗi cho Giáo Hội làm lây lan rộng vi khuẩn HIV ở Nam Mỹ, do việc sử dụng bao cao su bị các lănh đạo Công giáo trong vùng “biến thành qủy” và cho rằng dịch Aids sẽ được giải quyết nếu luôn dùng bao cao su. Ông nói rằn các chương tŕnh tiết chế t́nh dục không cótác dụng như một phương tiện cắt bỏ việc lây lan Aids. Thống kê LHQ cho thấy 1,7 người dân Nam Mỹ bị nhiễm HIV với hơn 400.000 ca mới lây vào

HỒNG Y NGƯỜI XCỐTLEN VIẾNG THĂM TRUNG QUỐC LÀM XÚC ĐỘNG CON TIM

(UCAN 26.10) Các tín hữu ông giáo ở giáo phận Tây An,miền trung Trung Quốc, cách Bắc Kinh 900 cây số về hướng Tây Nam, nói rằng cuộc viếng thăm của Đức hồng y Keith Michael Patrick O’Brien đă khích lệ họ rất nhiều. ĐHY đến Tây An ngày 19.10 để bắt đầu cuộc viếng thăm Trung Quốc kéo dài 12 ngày. Kể từ năm 1985, đây là thành phố kết nghĩa với thành phố Edinbugh, thủ phủ Xcốtlen. ĐHY 69 tuổi đến theo lời mời của Ban tôn giáo nhà nước và dự trù sẽ đi thăm Bắc Kinh vào ngày 23.10;thăm Thượng Hải vào ngày 25.10 và Hồng Kông vào ngày 29.10 trước khi về lại nhà vào ngày 01.11. Cuộc viếng thăm của Ngài đến ba tuần sau khi ĐHY JB Phạm Minh Mẫn thăm Trung Quốc các ngày 24 – 28 tháng 9. ĐHY cũng tryền đạt phép lành của Đức Thánh Cha cho các giáo phận, các linh mục, nữ tu,chủng sinh. Ngày lễ Tryền Giáo 21.10, ĐHY tham dự một phần Thánh Lễ ở nhà thờ chính toà từ sau bài giảng và ngồi chung với giáo dân. Sau rước lễ, Ngài lên bàn thờ và nói chuyện bằng tiếng Anh, được một người phiên dịch.

VATICAN PHÁT HÀNH BẢN IN SÁCH LỄ RÔMA 1962

(NS 26.10) Như một phần của tập hợp các nghiên cứu về các văn bản cũ phụng vụ, Nhà xuất bản Vatican đă phát hành một bản sao Sách Lễ Roma 1962, sách các lời nguyện Thánh Lễ được dùng cho Lễ Triđentinô vào ngày 19.10. Cuốn sách căn bản là một lời chú giải uyên thâm về thánh lễ cũ, nhưng  ở phần sau cũng có một bản sao nghi thức thánh lễ mà Vatican đă đưa ra cách nay 45 năm. Trong sắc lệnh tháng Bảy, Đức giáo hoàng Biển Đức XVI nói rằng Thánh lễ Triđentinô được cử hành theo Nghi thức Thánh Lễ 1962 có thể được dùng trong mọi giáo xứ nơi có các nhóm giáo dân ước mong. Thánh lễ từ Sách Lễ Roma sử dụng từ 1970 vẫ là h́nh thức thông thường của Thánh Lễ, trong khi Thánh Lễ Triđentinô là h́nh thức ngoại lệ.

TOÀ THÁNH THẮT CHẶT QUAN HỆ VỚI BOSNIA-HERZEGOVINA

(CAN 26.10) Các quan hệ giữa các quốc gia Đông Âu Bosnia-Herzegovina và Toà Thánh đă có bước tiến lớn khi Đức Thánh Cha tiếp kiến tổng thống, củng cố một thỏa thuận với chính quyền và đă được tổng thống Zeljko Komsic chính thức mời Người thăm viếng vùng nầy. Đức Thánh Cha nêu bật rằng Giáo Hội Công giáo đă giúp đem đến sự ổn định cho miền đất bị chiến tranh xâu xé nầy bằng việc hoà giải các nhóm dân tộc và tôn giáo trong vùng, mà một trong những người giữ rhế cân bằng tế nhị nầy là Đức hồng y Vinko Puljic,TGM giáo phận Vrhbosna (cũng hiện diện trong buổi triều yết). Thoả thuận mới được thông qua nầy thừa nhận” quy chế hợp pháp của Giáo Hội và các cơ sở của Giáo Hội trong xă hội dân sự…sự độc lập của Giáo Hội trong việc thờ phượng và thực hành công việc tông đồ,..và những đóng góp đặc trưng của Giáo Hội trong các lănh vực văn hoá, giáo dục,mục vụ,quân sự và từ thiện, cũng như trong các phương tiện truyền thông đại chúng”.

TỔNG GIÁM MỤC NGA HY VỌNG VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÔNG GIÁO VÀ CHÍNH THỐNG

(CAN 26.10) TGM Tadeusz Kondrusiewicz, người lănh đạo Công giáo Nga đă loan báo rằng căng thẳng giữa Vatican và Chính Thống Nga sẽ có thể vươ65t qua nếu chúng ta “đặt Chúa Kitô vào trung tâm của mọi quan hệ của chúng ta’. Theo AP, Công giáo La Mă và Chính Thống tiếp tục bất đồng: Đức TGM công nhận rằng Chính Thống “đă có thể tốt hơn với chúng tôi”, trong khi Giáo Hội  Chính Thồng quả quyết rằng Công giáo La Mă đă t́m cách cải đạo trong những khu vực Chính Thống Nga một cách không thích hợp. Đức TGM nói:” Suốt trong thời gian 15 năm phục vụ ở đây, chưa bao giờ tôi nhắm quyến rũ những người từ các tôn giáo khác vào đạo Công giáo”. Quan hệ đang xấu đi giữa Vatican và Chính Thống Nga đă gây trở ngại một cuộc gặp gỡ giữa hai nhà lănh đạo các giáo hội,cũng như một cuộc công du Nga của Đức Thánh Cha. Tổng thống Putin đă hội kiến Đức Thánh Cha trong một cuộc viếng thăm tới Vatican vào tháng Ba,hưng hy vọn của Đức Thánh Cha đi Mạc Tư Khoa bị xáo trộn th́ thiếu nhất trí với lănh đạo Chính Thống Nga.

TỔNG THỐNG BUSH SẴN SÀNG BỔ NHIỆM BÀ MARY ANN GLENDON LÀM ĐẠI SỨ Ở VATICAN

 (CAN 26.10) Theo tin từ hăng thông tấn Ư ANSA, các nguồn tin từ chính quyền Ông Bush nói rằng “có lẽ Tổng thống Bush sẽ bổ nhiệm Bà Mary Ann Glendon làm tân đại sứ Hoa Kỳ tại Vatican”. Bà Glendon là một người được chẩn bị kỹ càng cho vị trí nầy, v́ Bà làm việc thường xuyên với Vatican trong quá khứ. Lư lịch củ Bà gồm cả việc được Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II bổ nhiệm vào Viện Hàn Lâm Gíáo Hoàng về Khoa Học Xă Hội vừa được lập ra năm 1994, cầm đầu phái đoàn Toà Thánh gồm 22 thành viên để đi dự Da95i Hội Phụ Nữ LHQ lần Thứ Tư ở Bắc Kinh vào năm 1995 và phục vụ trong Uỷ Ban Trung Ương Năm Thánh 2000 của Toà Thánh. Lần Vatican bổ nhiệm Bà Glendon mới đây nhất là vào năm 2004, vào chức vụ lăn đạo Việ Hàn Lâm Khoa Học Giáo Hoàng. Tháng Năm 2007, Phát biểu tại LHQ, Bà Glendon nói về chủ đề ĐỨC TIN vá CHÍNH TRỊ, một đề tài mà Đức giáo hoàng Biển Đức XVI rất tâm đắc sau đó. Bà Glen don c̣n là một luật sư xuất sắc và là giáo sư thỉnh giảng Khoa Luật tại đại học Harvard, giảng dạy và viế về nhân quyền, luật so sánh và các vấn đề luật trong hiến pháp.

300 TÍN HỮU ANH-GIÁO BỎ ĐẠO SANG CÔNG GIÁO LA MĂ SAU TRANH CĂI VỀ NỮ LINH MỤC

(Independent 25.10) Hơn 300 tín hữu Anh-giáo người Ái-Nhĩ-Lan có thể sớm gia nhập Công giáo La Mă. Một bản tin trên tờ nhật báo “Tín Hữu Công Giáo Ái Nhĩ Lan”khẳng định rằng ba giáo xứ Giáo Hội Ái-Nhĩ-Lan hướng về Giáo Hội La Mă và có thể mau được Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đón nhận vào sự hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh Công giáo. Sự thay đổi ḷng trung thàn với giáo phái nầy là một phần của một sự uất ức về tín lư kéo dài một thời gian lâu dài do việc truyền chức linh mục cho nữ giới. Cả ba giáo xứ rời bỏ Giáo Hội Ái Nhĩ Lan vào năm 19991 sau khi Toà các giám mục Giáo Hội Anh giáo ở Ái Nhĩ Lan qyết định bắt đầu truyền chức cho nữ giới,một thay đổi mà họ lên án là “công khai thách thức Kinh Thánh và truyền thống”. Đầu tháng 10.2007, họ gửi một bức thư tới Vatican để xin được “hiệp nhất trọn vẹn, trong đoàn thể,bí tích” với Hội Thánh Công giáo dưới quyền Đức Giáo Hoàng. Nếu được Vatican chấp thuận, sẽ có 400.000 tín hữu Anh giáo khắp thế giới được nhận vào Hội Thánh Công giáo.

CÁC CHUYÊN GIA PHỤNG VỤ THẢO LUẬN MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁO LƯ,THAM DỰ PHỤNG VỤ

(CNS 26.10) Đào tạo đức tin đă được quyết định như một tiến tŕnh liên tục khởi đầu với việc giáo dục tôn giáo đến  suốt đời và được nuôi dưỡng bằng sự tham dự phụng vụ tích cực và liên tiếp. Tương quan giữa giáo dục đạo, hoặc dạy giáo lư,và sự tham dự vào phụng vụ được đề cập đến trong Hội nghị toàn quốc Liên Đoàn các Uỷ Ban Phụng Vụ Giáo phận ở Hartfors từ 09 đến 13.10.2007. Ngày cuối cùng là một ngày phụng vụ cho Tổng giáo phận. Đức TGM giáo phận Heartford nói trong bài giảng lễ khai mạc rằng “Việc dạy giáo lư và phụng vụ hợp lại thành sự tŕnh bày có hệ thống về đức tin. Cả hai làm cho các tín hữu Công giáo một ư nghĩa và đem các tín hữu lại với nhau. Nhiều người cho rằng việc dạy giáo lư và ph5ng vụ hiện hữu biệt lập nhau,trong khi chúng khong phải như vậy”.

ỦY BAN HOA KỲ VỀ TỰ DO TÔN GIÁO ĐẾN HÀ NỘI

(AsiaNews 26.10)  Việt-Nam hoàn toàn hiểu Công Ước Quyền Con Người của LHQ,nhưng tin rằng nó phải được dựa trên Hiến Pháp và Bộ Luật của từng quốc gia. Đó là điều thủ tướng Nguyễn-Tấn-Dũng duy tŕ khi ông tiếp một phái đoàn đến từ Uỷ Ban về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế Hoa Kỳ tại Hà Nội. Trong khi cầu chúc phái đoàn có thể hoàn thành công việc của họ, Ông nhấn mạnh rằng phái đoàn phải thực hiện các nghiên cứu và soạn thảo kỹ càng các ư tưởng của họ về tinh trạng tự do tôn giáo ở Việt-Nam một cách khách quan, phản ảnh đúng sự thật và tránh những quan điểm không cân xứng. Trong báo Nhân Dân của đảng CS, thủ tướng Dũng khẳng định rằng Việt-Nam mong thảo luận về những bất đồng quan điểm về tôn giáo với Hoa Kỳ:” Đảng và nhà nước luôn tôn trọng tự do tôn giáo và lưông tâm của nhân dân, nhưng mỗi quốc gia đều có lịch sử riêng và các truyền thống văn hoá giải thích những quan điểm khác nhau. Chính phủ Việt-Nam luôn muốn lắng nghe và thương thảo với Hoa Kỳ về những điểm khác biệt”.

NHỮNG NGƯỜI ĐẤU TRANH NỮ GIỚI B̀NH QUYỀN KHÔNG NÓI V̀ NỮ GIỚI

(CAN 27.10) Đức hồng y Nicolas de Jesus Lopez Rodriguez giáo phận Santo Domingo đă đáp lại lời chỉ trích của những người đấu tranh nữ giới b́nh quyền cực đoan, khi họ tố cáo Ngài đă áp lực lên việc làm luật của quóc gia để không hợp phap hóa nạo phá thai :”Cac phụ nữ luôn có tất cả sự kính trọng của tôi, nhưng không bao giờ tôi đă hoặc sẽ đồng ư với loại người đấu tranh b́nh quyền xấu xa, đam mê mọi chuyện,trừ việc giúp đỡ nữ giới”. Theo Đức hồng y, những người đấu tranh nữ giới b́nh quyền, cùng chung với LHQ, mới chính là những người áp lực các chính phủ trên thế giới trong việc hợp pháp hóa nạo phá thai. Các tổ chhức đấu tranh b́nh quyền không chiến đấu v́ phẩm giá của nữ giới, nhưng đúng ra là họ hạ thấp nữ giới với sự giúp sức của một số bộ phận trong xă hội”. Ngài nói :”Chỉ có một người ngu ngốc, một người khờ dại, một kẻ nào đó chẳng biết ǵ hết, mới bênh vực lập trường nầy”.

CHƯA BAO GIỜ HỘI THÁNH PHONG CHÂN PHƯỚC MỘT SỐ ĐÔNG CÁC  ĐẤNG TỬ ĐẠO ĐẾN THẾ

.(Zenit 29.10) Khoảng 50.000 khách hành hương đă tham dự tại Quảng Trường Thánh Phêrô việc phong chân phước quy mô lớn nhất lịh sử cho 498 Đấng tử v́ đạo bị sát hại trong thời kỳ bắt đạo ở Tây Ban Nha những năm thập niên 1930. Đức hồng y José Saraiva Martino, Tổng trưởng Thánh Bộ Phong Thánh, chủ lễ nhân danh Đức giáo hoàng, đă tuyên bố :” Thông điệp của các Đấng tử v́ đạo là một thông điệp đức tin và t́nh yêu”. Trái với thông lệ mới do Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đưa vào, nhấ mạnh tính chất địa phương trong việc phong

chân phước, nghi lễ ngày 28.10 nầy diễn ra ở Vatican,như là nơi gặp gỡ của 15 giao phận có các Đấng tử đạo. Hàng trăm người hành hương hiện diện trong nghi lễ nầy là thành viê gia đ́nh của các Đấng tử v́ đạo. Phái đoàn Tây Ban Nha chính thức do Bộ Trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu. Trong ngbi lễ, Đức hồng y Saraiva Martins đọc tông thư phong chân phước do Đức Thánh Cha viết, trong đó thông báo lễ mừng các chân phước được ấn định vào ngày 06 tháng 11. Tính luôn cả các tân chân phướ lần nầy, th́ Hội Thánh Công giáo đă phong chân phước tất cả 977 vị tử đạo do cuộc bắt  đạo ở Tây Ban Nha thập niên 1930, trong đó có 11 Vị phong hiển thánh.

THÁNH LỄ CHO TÍN HỮU GIÁO HỘI TRUNG  QUỐC QUA ĐỜI. KÊU GỌI THẢ CÁC GIÁM MỤC

(AsiaNews 30.10) Uỷ Ban Công Lư và Ḥa B́nh Hồng Kông đă tổ chức một thánh lễ cầu cho Đức Cha Gioan Hán Đ́nh Xương,GM giáo phận Yongnian qua đời “trong những t́nh huống lạ thường” rồi bị hoả táng ngay sau đó [BTGH đă đưa tin trong số 57]. Kêu gọi tự do tôn giáo ngay trước Thế Vận Hội và trả tự do cho các giám mục Công giáo đang bị giam giữ một cách bất công ở Trung Quốc. Thánh lễ do Cha Jacob Kwok dâng trong một thánh đường ở Cao Long. Theo Cha Gianni Criveller,thuộc Viện Giáo Hoàng về Truyền Giáo Hải Ngoại, chuyên gia về Giáo Hội ở Trung Quốc,” sáng kiế hành động nầy đánng ca ngợi, v́ nó nhấn mạnh sự gần gũi giữa tín hữu Công giáo ở Trung Quốc với tính phổ quát của Hội Thánh”. Cái chết của Đức GM giáo phận Yongnian gây ra sự bất b́nh rộng lớn khắp thế giới Công giáo.

DƯỢC SĨ CÔNG GIÁO KHÔNG NÊN GIỮ BẤT CỨ VAI TR̉ NÀO TRONG NẠO PHÁ THAI VÀ AN TỬ

(AsiaNews 30.10) V́ là trung gian giữa bac sĩ và bệnh nhân, các dược sĩ nên phả ảnh các hậu quả đạo đức trong việc sử dụng một số thuốc uống. Thí nghiệm không được dẫn tới việcc dùng con người như “đồ vật” hoặc chỉ dựa vào việc theo đuổi tiến bộ khoa học mà thôi, thay v́ nên quan tâm tới thiện ích của nhân loại. Trong khi tiếp đón những người tham dự Hội Nghị Quốc Tế các Dược Sĩ Công giáo lần thứ 25, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă nói như thế. Đố với Đức Thánh Cha, các dược sĩ Công giáo có một “vai tṛ giáo dục” đối với bệnh nhân của họ và v́ thế phải xem xét tính chất không thể chấp nhận được của việc sử dụng con người như là “độ vật” trong các thí nghiệm và đề cập vấn đề từ chối v́ trái đạo lư. Theo quan điểm của Người, các dược sĩ phải gây ư thức [ trong công chúng] để tất cả mọi sinh linh đều được bảo vệ từ khi được thụ thai cho đến khi chết tự nhiên và rằng thuốc thật sự giữa vai tṛ điều trị”.

TÂN GIÁM MỤC MẠC-TƯ-KHOA TRẤN AN VỀ “VIỆC TRUYỀN GIÁO” CỦA HỘI THÁNH Ở NGA

(AsiaNews 30.10) Lễ nhận chức của Đức Cha Paolo Pezzi làm Tổng GM và lănh đạo Tổng giáo phận Mẹ Thiên húa ở Mạc Tư Khoa diễn ra với sự hiệ diện của 1.500 tín hữu,200 linh mục c4ng như hàng giáo sĩ Chính Thống, các phái đoàn ngoại giao và phóng viên. Với thánh lễ cử hành ở nhà thờ chính toà Đức Mẹ Vô Nhiễm ở Mạc Tư Khoa ngày 27.10, Đức Cha Pezzi đă thay thế Đức Cha Tadeusz Kondrusiewicz được chuyển tới Minsk,Belarus. Trong nhgi thức nầy, Linh mục tổng đại diện Vsevolod Chaplin, quyền chủ tịch Văn Pḥng các Quan Hệ Ngoại Vụ thuộc Toà thượng phụ Mạc-Tư-Khoa, đă đọc lên thông điệp từ Đức thượng phụ Alexy II, trong đó vị lăn đạo Chính Thống Nga bày tỏ hy vọng nhiệm kỳ của tân TGM sẽ là một thời kỳ “quan hệ tốt đẹp giữa hai giáo hội” và có giải pháp sớm cho các vấn nạn giữa hai Giáo hội. Thông điệp kết thúc rằng mọi sự tùy thuộc vào việc “ chúng ta làm chứng một cách hữu hiệu cho thế giới về các giá trị Kitô-giáo như thế nào”, rơ ràng ám chỉ về những cáo buộc của Toà thượng phụ đối với Giáo Hội Công giáo ở Nga và đối với Vatican về cái gọi là  làm cho bỏ Chính Thống để gia nhập Công giáo, một ngăn trở lớn cho cuộc gặp gỡ giữa Thượng phụ Alexy II và Đức Gío Hoàng. Hiện có khoảng 600.000 tín hữu Công giáo sống ở Nga, cho dù một số chuyên gia cho rằng con số đó phải là 1% dân số Nga,tức là 1,5 triệu, với 230 giao xứ có đăng kư và khoản 30 tổ chức, trong đó khoảng 30% giáo xứ không có nhà thờ riêng do bị quốc hữu hoá thời Xô-Viết. Hàng giáo sĩ có khoảng 300 Vị.

GIÁO HỘI Ở BA-TÂY LẬP LẠI ƯỚC AO ĐĂNG CAI WYD (ĐẠI HỘI GIỚI TRẺ THẾ GIỚI)

(CAN 30.10) HĐGM Toàn quốc Ba Tây đă lập lại ươc ao đăng cai tổ chức WYD kế tiếp sau Sydney 2008. Các Ngài đă bày tỏ thỉnh nguyện lần đầ,khi Đức Thánh Cha Biển Đức XVI công du Ba-Tây. Theo AP, Đức Cha Geraldo Lyrio Rocha cho biết Ba-Tây cùng với Tây Ban Nha,Anh quốc và cac quốc gia khác đua tranh đăn cai WYD. Ngài lưu ư thêm rằng việc thông báo địa điểm WYD lần tới sẽ được thực hiện trong WYD ngay trước và v́ thế phải đợi đến Tháng Bảy năm sau mới có thể biết được. WYD được tổ chức ba năm một lần. Năm 2005 tại Cologne, Đức và năm 2008 sẽ là Sydney, Úc.

CÁC NỮ TU BỊ ĐÁNH ĐẬP VÀ BỊ KẾT ÁN THEO LUẬT CẢI ĐẠO

(CWNews 30.10) Các nhà lănh đạo Giáo Hội Công giáo ở bang Madhya Pradesh, Ấn Độ, đă phản đối việc đánh đập đầy ác ư nhiều nữ tu. Ngay sau đó các Ngài nhận được lời tố giác là các nữ tu t́m cách làm cho tín đồ Ấn giáo trở lại Kitô-giáo. Năm nữ tu Ḍng Clara bị những tay Ấn giáo quá khích tấn công gần thành phố Indore vào ngày 27.10,khi các Chị đến nhà một giáo dân Công gia để dự buổi họp nhau cầu nguyện. Sau khi đă gay ra nhữg vết thương nghiêm trọng cho ba nữ tu, những kẻ quá khích nầy đem các nữ tu tới đồn cảnh sát và lên á các Chị. Đức Cha George Anathil hỏi :” Làm sao các Chị có thể bị kết án là cải đạo, khi mà các nữ tu đến cầu nguyện tại nhà một tín hữu Công giáo?”. Ngài cho rằng nhữn lời kết án theo luật là “một cách để biện minh cho việc tấn công các nữ tu của chúng tôi và làm lệch hướng chú ư của công luận’

TỔNG THỐNG PARAGUAY VIÉNG THĂM VATICAN

(CWNews 30.10) Tổng thống Paraguay Oscar Nicanor Duarte Frutos đă hội kiên với Đức Th1nh Cha vào ngàỳ 29.10. Trong cuộc trao đổi ngắn với Đức Thánh Cha, - sau đó là với hồng y Quốc Vụ Khanh Ṭa Thánh và với Thư Kư Quan Hệ với các Quốc gia - Vị nguyên thủ Nam Mỹ đă nói về sự hợp tác giữa quốc gia và Giáo Hội trong các lănh vực giáo dục, y tế và phục vụ xă hội.

CẦN SỰ TRỢ GIÚP CỦA TRIẾT HỌC ĐỂ CHỐNG LẠI CHỦ NGHĨA CỰC ĐOAN HỒI GIÁO

(Fides 30.10) Triết học có thể là một phương tiện chiến đấu tốt chống lại chủ nghĩa cực đoan Theo lời Cha Ḍng Tên Franz Magnis-Suseno,giáo sư triết học đại học Công-giáo Djakarta, nếu người ta dẫn các tín hữu và các trí thức Hồi giáo vào tranh luận triết học, th́ sẽ giùp họ « xem xét Hồi giáo theo một quan điểm khác biệt ». Ngài ghi nhận rằng nhiều tín đồ Hồi giáo,với việc học triết học,lịch sử và những môn học nhân bản khác, được định hướng tới một chân trời nhận thức và suy đoán rộng lớn hơn nhiều, trong khi những kẻ chỉ học các môn khoa học tự nhiên thường tỏ ra cực đoan ».

RẤT ÍT NGƯỜI Ư ĐỌC PHÚC ÂM

(CWNews 31.10)Theo một cuộc điều tra của nhật báo La Stampa, xấp xỉ 70% tất cả người dân Ư không đọc Bốn Phúc Âm. Cuộc thăm ḍ do Coesis Research cho nhà xuất bản Editrice San Paolo điều khiển, cho thấy rằng đa số người Ư tuy thế lại ủng hộ tôn giáo, với 90% nói rằng họ ủng hộ việc giáo dục tôn giáo trong các trường công lập. Mẹ Têrêxa Calcutta là người được đông đảo dân Ư đọc nhất hiện nay. Các Thánh Nữ Têrêxa Avila và Catarina Sienna cũng được xếp vào Top 5 các tác giả đạo được yêu thích. Trong giới trẻ Ư th́ Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI là tác giả tôn giáo c̣n sống được ưa chuộng nhất, trong khi lớp có tuổi lại thích Đức hồng y Carlo Maria Martini, TGM giáo phận Milan đă nghỉ hưu, từ lâu vốn là một người được những kẻ cấp tiến ưa thích. Trong những năm vừa qua, hai cuốn sách nỗi tiếng nhất ở Ư là cuốn Chúa Giêsu Nazaret của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI và cuốn A life with Carol của Đức hồng y Stanislaw Dziwisz, thuật lại những năm Ngài làm thư kư cho Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II.

NHỮNG KẺ THEO PHÁI LEFÈBVRE YÊU CẦU « SỬA » CÔNG ĐỒNG,CHỨ KHÔNG PHẢI GIẢI THÍCH.

(CCNA 31.10) Trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Ư Paolo Luigi Rodari,Bề Trên Tổng Quyền của tổ chức Huynh Đệ Linh Mục Thánh Piô X, Bernard Fellay, nói rằng phong trào ly khai nầy yêu cầu không chỉ một « giải thích đúng đắn » và Công Đồng Vatican II, mà là phải thay đổi thực sự các văn kiện Công Đồng. Fellay biện hộ cho giám mục bạn đồng sự của ông đă bị vạ tuyệt thông.Ricard Williamson, bị một số các phương tiện truyền thông coi như là thủ lănh của « cánh không khoan nhượng » của tổ chức huynh đệ nầy : « Williamson và tôi đă nhất trí rằng sẽ khó mà vào lại Giáo Hội nếu  Giáo Hội vẫn cứ như hiện nay . Các lư do thật đơn giản, v́ Đức Biển-Đức XVI đă nới rộng tự do cho nghi lễ cũ,nhưng Ngài [Williamson] vẫn bị đa số các giám mục chỉ trích. Chúng tôi nên làm ǵ bây giờ ? Gia nhập lại Giáo Hội chỉ để bị những người nầy lăng mạ ư ? ». Ngài nói tiếp : Đức giáo hoàng nên chuẩn bị cho một sự rà soát lại trực tiếp các văn kiện Công Đồng, chứ không phải chỉ  tố giác việc giải thích chúng không đúng. Bellay kể ra để làm ví dụ một tuyên bố về tự do tôn giáo Dignitatis Humanae (Phẩm giá con người) mà theo Ngài, văn kiện nầy khiến Giáo Hội lệ thuộc vào quốc gia,trong khi lẽ ra phải ngược lại. Ngài cho biết vẫn duy tŕ thư tín với Đức hồng y Dario Castrillon Hoyos, chủ tịch Uỷ Ban Giáo Hoàng « Ecclesia Dei », nhưng chưa có văn kiện làm việc chung.

ĐỨC HỒNG Y ORTEGA THÔNG BÁO CHUYÊN THĂM CUBA CỦA QUỐC VỤ KHANH TOÀ THÁNH

(CNA 31.10) Đức TGM giáo phận Havana, Hồng y Jaime Ortega, đă thông báo rằng Quốc Vụ Khanh Vatican, Đức hồng y Tarcisio Bertone, sẽ viến thăm Cuba vào tháng 01.2008. Ngài nói rằng chuyến thăm sẽ làm « hồi sinh tinh thần của việc Đức Gioan-Phaolô hiện diện ở Cuna vào năm 1998 », đồng thời cũng là sự thừa nhận tất cả những ǵ mà chuyến công du của Đức giáo hoàng đă muốn nói lên. Đức hồng y Ortega nói rằng quan hệ giữa Giáo Hội và nhà nước Cuba « tốt đẹp,nhưng vẫn có thể tốt đẹp hơn nữa » và lưu ư rằng ngày 08 tháng 9 vừa qua,nhằm lễ Đức Bà Bác Ái, Giao Hội đă được phát một thôn điệp của các giám mụ Cuba trên chín đài phát thanh, đồng thời kêu gọi các tín hữu tham gia các cuộc rước kiệu cũng như các sự kiện khác. Trong một số giáo phận, Giáo Hội c̣ đươc phép thăm viếng và làm mục vụ với các tù nhân.

400 NGƯỜI RỬA TỘI CÙNG NHIỀU DỰ T̉NG CHỈ TRONG 10 NĂM TRUYÈN GIÁO

(Fides 30.10) « Một cộng đoàn nhỏ như các con đă truyền giáo cho 400 đồng hương chỉ trong 10 năm. Thật tuyệt vời và các con thật dũng cảm.Nhưng chúng ta phải luôn nhớ rằng trong đất nước hơn 1,3 tỷ dân của chúng ta, người Công giáo chưa đến 1%. Đây là một con số đầy thách đố, đ̣i hỏi chúng ta phải nỗ lực trong mọi lănh vực ». Đó là lời cổ vũ của Đức GM giáo phận Thái Dương trong dịp cử hành trọng thể kỷ niệm 10 năm truyền giáo của Công đoàn Bắc Hán, vào ngày 20.10 với hơn 1.000 tín hữu tham dự cùng 16 linh mục đồng tế. Cách đây 10 năm không có người Công giáo,nhưng nay cộng đoàn đă có 400 tín hữu và 12 Nhóm truyền giáo. Năm nay sẽ có thêm khoảng 60 tân ṭng. Công cụ giúp thành công chính là sự hiệp nhất của cộng đoàn với một mục tiêu rơ rệt : Truyền giáo. Mặt khác phải cầu nguyện,học hỏi nhiều để xứng tầm với những đ̣i hỏi truyền giáo.

BTGH SỐ 56 ĐĂNG TIN: LIÊN ĐOÀN CÔNG GIÁO CẢNH BÁO “CHỦ NGHĨA VÔ THẦN CHO TRẺ EM”

”Chủ nghĩa vô thần cho trẻ em. Đó là những ǵ Philip Pulman bán ra. Tác phẩm bộ ba được viết để thúc đẩy chủ nghĩa vô thần  và bôi nhọ Kitô-giáo, nhất là Công giáo La Mă. Cử toạ được nhắm tới là trẻ em và thiếu niên. Cứ thêm mỗi cuốn sách lại trở nên hiếu chiến hơn trong việc phỉ báng Kitô-giáo và thúc đẩy chủ nghĩ vô thần”.

SÁCH và PHIM CHẮC CHĂN SẼ BÁN VÀ CHIẾU Ở VIỆT-NAM. Xin tóm tắt về tác phẩm nầy và kính mong theo dơi các bài phê b́nh ở các số BTGH tiếp theo. Đa tạ

 

The Golden Compass là quyển đầu tiên nằm trong bộ truyện ba tập của tác giả người Anh Philip Pullman gồm The Golden Compass (có tên gốc là The Northern Lights), The Subtle Knife và The Amber Spyglass. The Golden Compass đưa người xem trở về bối cảnh Châu Âu thời Trung Cổ nhưng có những con tàu kỳ dị bay lượn trên không cùng những thuật giả kim nhiệm màu. Lyra Belacqua (Dakota Blue Richards) là một cô bé mồ côi sống cùng với linh thú của cô, một con thú được chia sẻ một phần linh hồn của người chủ, tại trường Jordan, Anh quốc. Một hôm, t́nh cờ cô bé nghe thấy chú của ḿnh, Lord Asriel (Daniel Craig), tiết lộ với những học giả về một loại bột vàng có tên là Dust với nhiều khả năng thần bí. Lyra không ngờ rằng loại bột đó lại gây ra sự mất tích của rất nhiều trẻ em trong trường và chính cô cũng bị rơi vào âm mưu của nữ học giả độc ác Coulter (Nicole Kidman) cùng con khỉ vàng linh thú quỷ quyệt của mụ. Tại cực Bắc, nơi Lyra t́m thấy các bạn và chú Asriel, cô bé và người chú đă t́nh cờ tạo ra một lỗ hổng lớn thông sang một thế giới khác, tồn tại song song với thế giới này, chứa đầy bí ẩn huyền diệu... Kinh phí của tập đầu tiên The Golden Compass ước tính vào khoảng 150 triệu USD và có khả năng tăng thêm khi phim bước vào giai đoạn hậu kỳ. Bộ phim cũng quy tụ được dàn diễn viên nổi tiếng gồm Nicole Kidman, Eric Bana, Sam Elliott, Kevin Bacon. Đặc biệt, Daniel Craig và Eva Green h́nh như có duyên nợ với nhau khi họ đều có mặt trong Casino Royale. The Golden Compass dự kiến sẽ được khởi quay tại Anh vào đầu tháng 9 và ra mắt khán giả vào cuối năm 2007.

 

 

NGƯỜI CHẾT ĐI VỀ ĐÂU ?

                                                    Và tại sao lại là luyện ngục, hoả ngục?

 

A. NGƯỜI CHẾT Ở TRONG TAY CHÚA

    (Câu trả lời của Jean-Michel Maldamé,OP)

  Chúa Giêsu không nói về luyện ngục, v́ khái niệm nầy không nằm trong các niềm tin của Đạo Do Thái thời ấy một cách rơ ràng. Sự im lặng nầy giải thích tại sao khái niệm luyện ngục chỉ có trong tuyền thống Công giáo và bị truyền thống Tin Lành loại trừ.

  Niềm tin vao luyện ngục ( giai đoạn thanh luyện bằng một ngọn lửa thanh luyện) dự trê một bản văn của Thánh Phaolô trong thư gửi tín hữu Côrintô ở chương 3,11 – 15. Thánh Phaolô nói rằng ai đă hoàn tất kém bổn phận của ḿnh, cũng vẫn được cứu rỗi cả khi công tŕnh của người ấy không đứng vững; người ấy sẽ được cứu “như qua lửa” - lửa nầy ở đây là một ngọn lửa có tính chất thanh luyện. Tiếng la-tinh purgatorius cho ta từ luyện ngục (Purgatoire].

  Trong Cựu Ước, người ta cho rằng người chết biến mất không quay trở lại. Người ta diễn tả t́nh trạng của họ bằng cách nói rằng họ yên nghỉ và v́ thế họ bị biến đổi thành chẳng có ǵ hoặc đại loại như  vậy. Từ ngữ « hoả ngục » được dùng ở số nhiều đặt tên cho chuỗi ngày nầy của người chết - tiếng Do Thái có nghĩa là « cái hố ». Chính trong nghĩa nầy mà biểu tượng đức tin nói lên rằng « Chúa Kitô xuống ngục » để nhận về Người tất cả mọi người quá cố.

  Ngược lại, trong truyền thống Kitô giáo,người ta nói theo Khải Huyền rằng các Kitô-hữu « ở trong tay Chúa ». H́nh ảnh nầy nói lên rằng họ được an toàn, v́ bàn tay Chúa là một sức mạnh. H́nh ảnh nầy cũng nói lên rằng họ được b́nh an, bởi v́ bàn tay là dụng cụ vuốt ve, âu yếm..H́nh ảnh nầy đ̣i phải được lắng nghe cách uyển chuyển.

   Bởi v́ những người chết ở trong tay Chúa, họ có thể được nối kết bằng lời cầu nguyện. Người ta cầu nguyện với những kẻ đang ở trong giai đoạn thanh luyện và những người đă được vinh quang,cầu nguyện cho chúng ta.

Điều nầy đúng với tất cả mọi người đă khuất.Nhưng mối  liên hệ với một người thân nầy hoặc với một người bà con nọ của chúng ta khiến cho mối liên hệ của ta với họ được mang tính chất của những ǵ ta chia sẻ.

  Giáo Hội vầu nguyện cho người quá cố và mỗi người được mời gọi làm như thế cho những người thân của ḿnh và cho những người khác tùy theo tấm ḷng bác ái mở rộng.

 

 

 

B. SỰ SỐNG SAU KHI CHẾT

Trao đổi với Bernard Sesboué.Nhà thần học Ḍng  Tên nầy có nhiểu công tŕnh về đại kết,Kitô họv và sự cứu chuộc. Ngài c̣n là tác giả của cuốn « Phục sinh và sự sống. Bài giáo lư nhỏ về những sự gày sau hết »

 

CÂU HỎI (H) Làm thế nào mà tư duy Kinh Thánh có thể đi đến chổ xem xét tỉ mỉ hy vọng sống lại ?

Cha BERNARD SESBOUE  (Đ) Trong tín ngưỡng thời cổ xưa, điều tốt lành lớn nhất của con người, chính là sự sống và cái chết xuất hiện như một tai hoạ. Tuy vậu, không phải mọi sự kết thúc với cái chết. Khi chết, con người đi vào « âm phủ » (sheol) hoặc « ngục », tương đương với từ « hadès » trong tiếng Hy Lạp, nghĩa là một nơi tối tăm,bụi bặm và im lặng. Một loại nhà tù với những canh cửa, nơi đó các bóng ma sống một cuộc sốn hết mực xanh xao vàng vọt, tựa như một giấc ngủ buồn. Cái « âm phủ » nầy không phải là một nơi trừng phạt. Đó là một chốn bị lăng quân,một chỗ mà con người không c̣n có thể biết Thiên Chúa nữa. Cũng như thân xác bị phân hủy, hơi thở sự sống (sinh khí) cũng suy yếu trong một giấc ngủ bị tước mất đi mọi hạnh phúc. Khái niệm nầy đă dần dà tiến hóa dưới một sưc đẩy gồm ba phần. Trước hết là t́nh yêu : dân Do Thái muốn sống không bị gián đoạn và không có tận cùng với Thiên húa. Kế đến là sự công bằng : « Âm phủ » san bằng vĩnh viễn mọi con người, cho dù hành vi của họ trước đây ra sao, những ǵ đáng xấu hổ với cái nh́n công lư của Thiên Chúa và ngượ lại với niềm hy vọng của những người tử đạo. Cuối cùng là sự sống : Đấng Thiên Chúa của sự sống th́ mạnh hơn sự chết. Hành tŕnh nầy tượng trưng cho những giai đoạn mà chúng ta cũng phải trải qua cho dù đức tin của chúng ta có mạnh mẽ đến đâu đi nữa, kể từ sự nhận thức về cái chất và kinh nghiệm đau thương về sự chia ly rất giốn với việc bị rơi vào cơi hư không, cho tới sự quan tâm tới niềm hy vọng của chúng ta vào một sự sống ở bên kia cuộc sống nầy, niềm hy vọng vốn ở tận sâu thẳm trong bất cứ người nào.

(H) Tân Ước đă vượt qua được ngưỡng cửa nào ?

(Đ) Chúa Giêsu loan báo Vương Quốc Thiên Chúa đến. Người công bố Bát Phúc, hiến chương của Vương Quốc nầy và kể cho nghe các dụ ngôn nhằm cho phép mỗi người ăn năn thống hối về với Tin Mừng. Nhưng Người không chỉ nói mà thôi. Người hành động. Vương quốc mà người loan báo, Người khánh thành nó bằng sự hiện diện và bằng các hành vi của Người. Người chữa lành các bệnh nhân và làm cho người chết sống lại : con trai của bà goa Naim, con gái ông Giairô, Lazarô. Trước câu hỏi : « Nước Trời gồm những ǵ ? », Người đă đưa ra một câu trả lời đơn giản : những ai tin vào Nước trời,sẽ trở lại với sự sống. Chính Chúa Giêsu đă vượt qua thử thách cái chết.Nhưng Người đă làm cho nó thay đổi ư nghĩa bằng việc yêu thương cá môn đệ đến cùng. Cái chết của Người đă là một « cái chết v́ chúng ta ». Người đă trao sự sống của Người để ban sự sống cho chúng ta. Sau cuộc phục sinh của Người, chúng ta tới được trung tâm của suứ điệp Kitô giáo về con người và ơn cứu độ con người.

(H) Sự phục sinh của Chúa Kitô có ư nghĩa ǵ ?

(Đ) Trước hết, nhận định đầu tiên : ngôi mộ được t́m thấy bị mở ra và trống rỗng. Thân thể của Chúa Giêsu đă biến mất. Nhận định thứ hai : với việc sống lại, Chúa Giêsu khôn trở lại t́nh trạng đời sống trước đó nữa. Người tỏ ḿnh ra một cách đột ngột và tuỳ ư, vượt thoát các luật lệ không gian và thời gian của húng ta. Nhưng Người không phải là một linh hồn hoặc một con ma : sự sống lại bao gồm toàn thể con người của Người, kể cả thân xác con người của Người. Những điểm nầy có tầm quan trọng quyết định đối với chúng ta, v́ sự sống lại của Chúa Giêsu một cách nào đó là dự ngôn bằng hành động của những ǵ sẽ là sự sống lại của chúng ta. Người đă sống lại thế nào, th́ chúng ta cũng sẽ sống lại như vậy.

(H) Người chết sóng lại như thế nào ? Với thân xác nào ?

(Đ) Thánh Phaolô (I Cor 15) đă so sánh : một hạt giống nhỏ chết đi, tan trong đất, trước khi sinh ra thân h́nh hoàn toà mới mẻ của cây. Đối với Thánh Phaolô và những người thời đại Ngài, hoàn toàn không biết đến tiến tŕnh sinh học chuyển từ cái nầy sang cái khác, th́ đó đúng là một phép lạ. Nói cách khác, sau một biển thể tận gốc rễ, hữu thể mang thân xác cụ thể nầy sản sinh thân thể « tinh thần », sáng láng và thuộc về thượng giới. Được Thánh Phaolô khai mào, và vận dụng tất cả mọi dữ liệu của triết học, hân chủng học và thần học đương thời, chúng ta có thể thử định nghĩa việc chuyển qua thân xác được sống lại. Chúng ta biết rằng thân xác không thể bị biến đổi thành những yếu tố sinh-hóa hoặc một thực tại hữu cơ và sinh học. Nó là cái mà trong nó và nhờ nó mà con người đón nhận và sống một cuộc sống con người, hành động và biểu lộ tự do của ḿnh trong tương quan với chính nó, với tha nhân, với Thiên Chúa. Chính trong và qua thân xác ḿnh mà con người liên lạc với những người khác và với chính ḿnh, và yêu mến, đau khổ,kàm việc, cảm nhận niềm vui và vui thích. Thân xác,chính là chúng ta vậy ! Việc loan báo sự sống lại của xác thịt, mà chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính, muốn nói rằng con người sẽ được cứu thoát trong tất cả những ǵ thuộc về con người. Sẽ có sự tiêp nối và sự đứt quảng :  tiếp nối căn tính của chúng ta ; đứt quảng bởi v́ sẽ có sự gián đoạn của cái chết. Thân xac được sống lại sẽ được giải phóng khỏi mọi ràng buộc và quy luật tự nhiên khiến nó có thể bị diệt vong.

(H) Ta có thể có được một miêu tả của thân xác được cho sống lại nầy chăng ?

(Đ) Đúng ra mà nói th́ không, bởi v́ một thân xác như thê vuột khỏi thế giới những h́nh dung của chúng ta một cách triệt để. Chúng ta có thể dùng những cuộc hiện ra của Chúa Giêsu phục sinh để nắm bắt một số đặc tính của các cuộc hiện ra ấy. Chúng ta cũng có thể nghĩ tới những giây phút riêng tư trong cuộc sống chúng ta, những giờ phút ân phúc khi thân xác chúng ta dường như đă gần như biến thanh tinh thần : đó là kinh nghiệm thần bí nơi các thánh nhân ; đó là kinh nghiệm những thời khắc t́nh yêu mănh liệt nhất ; đó là kinh nghiệm có được khi ta nhập tể v́ dụ cùng với một bản giao hưởng của Beethoven, hoặc vẻ đẹp làm chúng ta bay bỗng.

(H) Khi nào th́ sự sống lại xảy ra?

(Đ) Trả lời cho câu hỏi nầy nằm ở một nghịch lư : cg ta đồng thời phải nói rằng những người đă chết đă được cho sống lại và rằng họ chưa được cho sống lại. Nói cách khác : họ đang sống cuộc sống lại đầu tiên,vẫn c̣n bất toàn khi nào toàn thể nhân loại chưa đạt đến sự sống lại trọn vẹn sẽ diễn ra ngày Chúa Kitô quang lâm. Sự sống lại là một sự h́nh thành chậm, song cũng là một tiến tŕnh năng động phát triển giữa sự Phục Sinh của Chúa Giêsu sáng ngày lễ Phục Sinh và ngày Người lại đến trong vinh quang vào tận thế. Từ nghịch lư nầy, mầu nhiệm chính Chúa Giêsu có thể cho ta một ư tưởng. Chính Người cũng đă biết đến thời gian trung gian khi thân xác Người ở trong mộ. Sự phục sinh của Người chỉ trọn vẹn khi dấ chỉ cụ thể đă được ban cho chúng ta : nhờ biến cố lễ Phục Sinh, Chúa Giêsu tiếp xúc lại và liên lạc lại được với cá môn đệ của người.  Người hoàn tất việc sang lập Hội Thánh của Người và làm cho các Bí Tích nên có thể có được, giả thiết một sự tiếp xúc giữa thân xác vinh hiển của người và thân xác vẫn c̣n hay chết của chúng ta.

(H). Tất cả chúng ta co được kêu gọi sống lại chăng ?

(Đ). Chỉ cần can đảm nh́n vào cuộc sống chúng ta để khám phá ra tất cả những ǵ chung ta đang che dấu tha nhân. Thông thường chúng ta không có khả năng mang gánh nặng chân lư. Vậy mà, thế giới của Thiên Chúa là thế giới ánh sáng và trong suốt, và chúng ta không thể vào trong đó mà không trở nên trong suốt và sáng láng.  Sự cần thiết có luyện ngục đến từ đó, chứ không phải là từ một ư muốn độc đoán của Thiên Chúa. Luyện ngục là một quá tŕnh thanh luyện. Nếu có đau khổ, th́ đó chính là sự đau khổ của một t́nh yêu đan bị trói chặt. Sự choáng váng khi gặp Chúa là một ngọn lửa thiêu đốt.Chẳng phải chúng ta vẫn nói sự thống hối tỗi lỗi giống như việc bị thiêu đốt ? Một cách nghịch lư, sư đau khổ nầy cũg là một niềm vui,niềm vui được vào trong ánh sang và sự sống. V́ vậy luyện ngục khôgn phải là một sự trừng phạt. Ngược lại nó cho thấy sự kiên nhẫn lớn lao của Chúa, Đấng duy tŕ cho tới trong thế giới bên kia khả năng chúng ta hoàn toàn aăn năn trở lại với t́nh yêu.

 

 

(H). Người ta có thể nói về hoả ngục  chăng?

(Đ) Ở khởi điểm,chúng ta đă có một niềm tin không thể chuyển lay: Thiên Chúa là t́nh yêu. Chúng ta không thể nghĩ giả thiết hoả ngục ở ngoài ánh sáng nầy. Trong các bản văn Tân Ước,không có ǵ mâu thuẫn với sự khẳng định nầy. Điều chính yếu của sứ điệp Chúa Giêsu là một lời cảnh báo,một sự nhắc nhở phải coi chừng. Nhưng con người có thể muốn không yêu thương. Chính khả năng nầy mà ư tưởng hoả ngục xướng lên. Hoả ngục là một khả năng hiện thực cho mỗi một người trong chúng ta, nếu sự tự do của chúng ta chối từ Thiên Chúa một cách quyết liệt. Nhưng điề đó vẫn không cất đi của chúng ta niềm hy vọng rằng tất cả  mọi người được cứu thoát, theo như hương tŕnh phổ quát của Thiên Chúa.

(H) Thế giới bên kia giống như ǵ vậy?

(Đ). Chúng ta chỉ có thể nói về nó qua một mạng những h́nh ảnh. Cuộc sống vĩnh cửu được tŕnh bày dưới h́nh thức một bửa tiệc. Bửa tiệc nầy được gợi lên trong các dụ ngôn Phúc Âm như tiệc cưới Chúa Con với nhân loại. Phép so sánh các tiệc cưới cho ta thấy lại những kinh nghiệm đậm đà nhất về cuộc sống t́nh yêu nầy vốn sẽ là cuộc sống của chúng ta. Sách Khải Huyền cũng tŕnh bày thiên đàng dưới h́nh dáng một phụng vụ vĩnh cửu, được sống quanh ngai của Thiên húa và của Con Chiên bị hiến tế và vinh hiển. Kinh Thánh cũng sử dụng những h́nh ảnh Thánh Thánh, thành Giêrusalem Thiên quốc. Chắc hẳn niềm vui thiên đàng sẽ là sự kiện một t́nh yêu hoàn toàn thanh khiết và mở ra cho tha nhân trong một sự hiệp thông ngày càng lớn của con người với Thiên Chúa và giữa con người với nhau.

(H). Cách tŕnh bày đầy chất thơ ca nầy về hạnh phúc được hứa ban trong thế giới bên kia có nguy cơ làm chúng ta quên rằng Thiên Quốc đă có đó từ khi Chúa Kitô đến, chăng?

(Đ). Chúng ta không bao giờ được quên rằng thiên đàng sẽ biến mọi hành vi t́nh yêu và phục vụ mà con người thực hiện dươi đất, nên vĩnh cửu. Điều đó phải đào sâu trong ta lời kêu gọi làm việc v́ sự cứ rỗi thế giới. Việc xây dựng thành phố dưới đất sẽ xây đắp thành phố trên trời. Húng ta phải để tâm tới các dấu chỉ mỏng manh và nhỏ nhoi cho thấy thiên đàng ở ngay trần thế trước kỳ hạn, khắp mọi nơi mà con người ăn năn trở lại, từ bỏ tội lỗi, khắp mọi nơi mà công lư, tự do và sự kính trọng tiến bộ. Những dấu chỉ nầy chỉ là bộ mặt hữu h́nh của sự ấp ủ thai nghén của Thiên Quốc ở giữa chúng ta. “Ta là sự sống lại và là sự sống”: sự khẳng định nầy của Chúa Kitô là dấu chỉ của lời hứa bao la nầy.

(H). Rất nhiều người, kể cả các Kitô-hữu, mường tượng viễn cảnh cuộc luân hồi. Cái ầy không tương thích ở chỗ nào với đức tin Kitô-giáo?

(Đ). Luân hồi đặt vấn đề sự hiệp nhất con người ,với tư cách nó là một chủ thể duy nhất và không thể thay thế được trước mặt Thiên Chúa. Luân hồi rơi lại vào một thuyêt nhị nguyên nhất định thể xác/tâm linh, thể xác không có gía trị, chỉ là một chỗ trú có thể thay thế được, trong khi tâm linh lại bị biến thành một nguyên lư thay đổi mô thức ở từng cuộc hiện hữu và số phận cuối cùng của t6m linh là bị lạc mât trong cái tổng thể vĩ đại. Hơn nữa, luân hồi diễn tả một sự dịch chuyển đi từ con người hướng về Thiên Chúa. Kitọ giáo, ngược lại, loan báo cho chúng ta một Thiên Chúa t́m kiếm con người, đi t́m gặp con người để lôi kéo con người đến với Người. Một Thiên Chúa muốn thực hiện bằng ḷng xót thương và t́nh yêu của Người một sự hiệp thông với con người.

­

 

C. Ở LUYỆN NGỤC CÓ CHỊU ĐAU KHỔ CHĂNG ?

(Câu trả lời của Cha Jean-Michel Maldamé, OP)

 

 Để trả lời câu hỏi nầy, phải xác định nghĩa của các từ trong câu hỏi : ĐAU KHỔ và LUYỆN NGỤC. Đau khổ không nên lẫn lộn với sự dữ,ngay cả nếu người ta thường cũng kêu đau (mal : đau, sự dữ) khi người ta chịu đau khổ. Sự dữ là cái hủy diệt một con người ; nó là t́nh trạng bị mất đi của những ǵ đáng ra phải có : thị giác của một người ; sự vận động của một người bất toại. Đau khổ là sự nhận biết sự dữ đang tac động đến  một người đang sống. Đau khổ lắp đầy một chức năng sự sống hữu ích và tốt đẹp : bởi v́ không cảm thấy được những ǵ đang hủy hoại, đó là làm cho t́nh h́nh nên trầm trọng. Đau khổ có thể đạt tới bằng một sự dữ, khi có một sự bất cân xứng giữa thực tê và đau đớn – trong ư nghĩa phải đấu tranh và giảm thiểu đau khổ.

   Điều nầy cho phép hiểu những ǵ có về đau khổ của luyện ngục. Từ ngữ nầy trong truyền thống Công giáo chỉ về một giai đoạn chuyển sang đới sống vĩnh cửu. Người đă khuất đi về vơi Chúa được thanh luyện. Đó là một sự giải phóng. Nhưng v́ người chết phải cất khỏi hữu thể của ḿnh những ǵ làm nó biến dạng và hư hao, cho nên nó đu khổ, một nỗi khổ đau cho thấy nó đang được thanh luyện. Ta có thể so sánh đau khổ nầy với đau khổ của một người sau khi bị bất động, tập cử động lại : người đó có lại được khả năng cử động,nhưng không thể không chịu vất vả đau đớn. Hoặc là h́nh ảnh mà người Chính Thống ưa thích, với việc tiến về ánh sáng của Chúa, ánh sáng nầy mạnh mẽ chói loà đến mức phải mất một thời gian để đôi mắt làm quen được, như khi chúng ta bước từ bóng râm qua luồng ánh sáng chói chang của mặt trời mùa hè.

  Như vậy đau khổ của luyện ngục không phải là một sự trừng trị, nhưng là sự sống của kẻ lớn lên trong khả năng nh́n thấy Chúa bằng việc giải toả những bao vây ngăn cản do tội lỗi.

(BTGH chuyển ngữ)

MỘT PHÚT NH̀N RA…

Rất hiếm khi thấy một tác giả vô thần đề cập đến đề tài «thế giới bên kia », dù là với mục đích không

lành mạnh - để chế nhạo hoặc xuyên tạc một niềm tin tôn giáo nào đó. GS Đoàn Xuân Mượu đă

« dám » làm điều đó ! Hẳn ông cũng đă ít nhiều nghiên cứu các giáo lư,học thuyết về sự sống « đời

sau »,linh hồn,luân hồi,v..v... để có thể bắt tay viết một tác phẩm về đề tài nầy.Nhưng thật đáng thất

vọng ! Sự hiểu biết của ông tỏ ra hết sức nông cạn, khiếm khuyết và lư luận, phê b́nh hêt sức ấu trĩ,

không thoát khỏi sự vơ đoán,thành kiến, nếu không muốn nói là chỉ muốn chứng minh sự trung thànnh

mù quáng của ông đối với chủ nghĩa duy vật vô thần. Dù sao, cũng xin giới thiệu một bài viết nhận định

về cuốn sách nầy, để hiểu tŕnh độ ,« suy nghĩ » của lớp trí thức nươc ta hiện nay.

 

SAU KHI CHẾT, “CHÚNG TA LÀ AI”?

Con người ta có linh hồn, khi c̣n sống th́ cảm nhận sự vật bằng thể vía, khi chết th́ linh hồn ra khỏi cơ thể và tiếp tục một đời sống riêng, vĩnh cửu. Và con người không phải chết là hết. Đó là một trong những nội dung được nhiều người quan tâm từ cuốn "Chúng ta là ai" của GS - TS Đoàn Xuân Mượu.

Như tên gọi của sách, tác giả muốn t́m hiểu một vấn đề hăy c̣n nhiều bí ẩn, đó chính là con người chúng ta.

Tác giả đă dày công sưu tập và tổng hợp sự h́nh thành con người trên trái đất, các nền văn minh mà loài người đă trải qua, các công tŕnh gây dựng được trên trái đất này, trong đó có các công tŕnh t́m hiểu bản thân con người, để đến nay chúng ta vẫn đứng trước những bí ẩn của chính chúng ta. Cuốn sách có 361 trang, đă dừng lại ở trang 321 để đặt ra vấn đề mà tôi hiểu chính là trọng tâm của sách này: Cần hiểu biết chính ḿnh (Chương 6). Điều khó nhất là t́m hiểu chính ḿnh. Một triết gia cổ Hy Lạp đă nói thế, và điều khó nhất ấy c̣n nguyên vẹn đến những ngày này. Tác giả dẫn chúng ta đến điều khó hiểu nhất ấy, là con người có linh hồn hay không, linh hồn là ǵ, có phải chính linh hồn là cái động lực mạnh nhất, siêu đẳng nhất, đang điều khiển mọi hành động của con người, mọi suy nghĩ, khám phá của con người hay không. Dân gian ta vẫn có câu nói: Đi đâu mà như kẻ mất hồn ấy?. “Lúc người ta sống, mọi hành động của ta đều do hồn. Chỉ cần mất tỉnh táo một chút, lung lay một chút, đều bị người đời ví như kẻ mất hồn.

 

Theo tác giả th́ khoa học Vật lư đă khám phá được cái thực tế gọi là "linh hồn” ấy cũng thuộc về thế giới vật chất, các nhà khoa học thế kỷ 20 đă t́m ra sự tồn tại của phản vật chất, ngành vật lư lượng tử đă tạo ra được “phản – hydrogen”, cho thấy rằng trong những điều kiện nhất định vẫn tồn tại những vật chất ẩn thể, khi là sóng, khi là hạt, không nh́n thấy được. Chúng có 5 đặc điểm: không có trong, không có ngoài, theo luật không gian ba chiều, theo luật thời gian mà trong đó quá khứ, hiện tại, tương lai diễn ra cùng một lúc, chuyển động với tốc độ lớn hơn ánh sáng; những thông tin truyền trên những đơn vị vật chất ấy sẽ được người tiếp nhận tức th́.

Đă xuất hiện hàng loạt các ngành khoa học khám phá cái thế giới bí ẩn, không nh́n thấy, đó là học thuyết Vô thức của Freud, các khoa học Cận tâm lư, Cảm xạ học…

Cuối sách, tác giả đă đưa ra những bằng chứng ở Việt Nam, người thật việc thật. Giờ đây, bạn đọc đă có thể hiểu những vần “thơ điên” của Hàn Mạc Tử tả linh hồn thoát ra khỏi cái xác trần tục và bay vào cơi phiêu diêu.

Thơ ấy không “điên” một chút nào, viết sau những lần chết đi sống lại, ghi lại những khoảnh khắc hồn ĺa khỏi xác, những cảm nhận về đời sống linh hồn, những cảm xúc được ghi lại trong tiềm thức, được xuất hiện viết ra khi sống lại. Những vần thơ người đời không hiểu được và nhà thơ cũng không giải thích được. Cuốn sách đi đến kết luận rằng con người ta có linh hồn, khi c̣n sống th́ cảm nhận sự vật bằng thể vía, khi chết th́ linh hồn ra khỏi cơ thể và tiếp tục một đời sống riêng, vĩnh cửu (thác và thể phách c̣n là tinh anh - Kiều). Và con người không phải chết là hết. Đây là một bí ẩn của chính chúng ta mà chúng ta chưa thể biết được. Đă có những người tiếp cận được với đời sống linh hồn nhưng số người ấy tuy có thật mà không nhiều, hay nói đúng hơn, trước đây có những khả năng kỳ diệu ấy, nhưng cùng với sự phát triển của khoa học duy lư, những người ấy, khả năng kỳ diệu ấy mất dần đi, con người tự phủ định ḿnh.

Phải chăng đă đến lúc chúng ta cần có một thái độ mới, trân trọng với những tiếng nói của nền văn hoá tâm linh, mở đường khám phá để chúng ta hiểu rơ chúng ta là ai trong vũ trụ này. Có khám phá về cái tiểu vũ trụ th́ mới mong có những khám phá nhiều hơn nữa cái đại vũ trụ vẫn ngày đêm hiển hiện trước mắt chúng ta mà chúng ta chưa bao giờ hiểu được.

 

Đoàn Xuân Mượu không làm hoặc chưa làm cái việc khám phá ấy, ông chỉ khiêm tốn tổng hợp từ một góc độ riêng những thông tin về công cuộc khám phá con người và cố gắng tŕnh bày một cách đơn giản, dễ hiểu, xen với những cảm xúc khi chính bàn chân ông đă đi đến những cái nôi văn minh ở Trung Hoa, Hy Lạp. Nhưng cũng đủ để người đọc cảm nhận một cách vừa rơ ràng, vừa kinh ngạc, vừa mơ hồ về chính con người, và gợi ư cho các bạn trẻ về một chân trời khoa học mới, nơi cái bầu trời ở chính trong ta.

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 36

 

AI LÀ TÁC GIẢ THƯ THỨ II GỬI TÍN HỮU THÊXALÔNICA?

 Khi so sánh hai thư gửi giáo đoàn Thêxalônica người ta nhận thấy chúng khác nhau trong nội dung, cũng như trong kiểu cách dùng từ ngữ và hành văn. Các khác biệt này khiến cho giới học giả đặt nghi vấn liên quan tới tác gỉa đích thực của thư thứ II. Mặc dầu có các lư chứng rơ ràng cho thấy soạn giả thư thứ hai gửi giáo đoàn Thêxalônica không phải là thánh Phaolô, một số đông các nhà chú giải, đặc biệt là các nhà chú giải công giáo, vẫn theo thuyết truyền thống coi thánh Phaolô là tác gỉa bức thư này, điển h́nh như B. Rigaux và P. Rossano. Theo các học giả này các lư chứng trái nghịch không có tính cách dứt khoát định đoạt. Nhiều học giả khác như G. Barbaglio th́ lại cho rằng thánh Phaolô không phải là tác giả thư thứ II gửi giáo đoàn Thêxalônica. Lập trường thứ hai này xem ra cống hiến cho chúng ta một khung cảnh trung thực hơn, phản ánh tâm t́nh của kitô hữu trong các giáo đoàn kitô thời khai sinh liên quan tới việc chờ đợi Chúa Kitô quang lâm.

 Vào giữa thế kỷ thứ I tín hữu sống tại Thêxalônica đă rất nôn nóng đợi chờ biến cố Chúa Giêsu Kitô trở lại trong vinh quang để kết thúc lịch sử thế giới và giải thoát họ. Họ coi biến cố Chúa Kitô quang lâm như là chuyện rất gần kề, đến độ trong ngày Chúa đến có nhiều người c̣n sống chứ chưa chết. Thánh Phaolô cũng chia sẻ quan điểm đó của tín hữu Thêxalônica. Sau này vào khoảng năm 56-57 khi viết thư thứ I cho giáo đoàn Côrintô Phaolô bầy tỏ niềm hy vọng cũng sẽ c̣n sống cho tới ngày đó. Thánh nhân viết trong chương 15,51-52: ”Tôi xin cho anh chị em biết một mầu nhiệm này: Đó là chúng ta sẽ không chết tất cả đâu, nhưng chúng ta sẽ được biến đổi trong một khoảng khắc, trong một nháy mắt, khi tiếng kèn cuối cùng trổi lên. Bởi v́ khi kèn sẽ thổi lên, các người chết sẽ sống lại không hư nát, và chúng ta, chúng ta cũng sẽ được biến đổi”. Thư thứ I gửi giáo đoàn Thêxalônica được lồng khung trong niềm tin này và giải thích niềm hy vọng kitô trong viễn tượng đó.

 Tuy nhiên, khi thấy năm tháng cứ qua đi mà Chúa Kitô không quang lâm để kết thúc lịch sử thế giới và giải thoát họ, tín hữu trong cộng đoàn bắt đầu chạm trán với thực tại Chúa Giêsu chậm trễ đến cứu họ. Khi ấy trong cộng đoàn phát sinh ra hai giải pháp đồng thời cũng là hai thái độ sống của tín hữu. Thứ nhất là thái độ chấp nhận viễn tượng dài. Nghĩa là tin nhận rằng Chúa Giêsu Kitô sẽ quang lâm trong tương lai rất xa. Trong khi chờ đợi đây là thời gian Giáo Hội hoạt động truyền giáo trong thế giới. Thánh sử Luca theo lập trường này và nêu bật hoạt động truyền giáo của Giáo Hội trong khi chờ đợi ngày cánh chung. Thái độ thứ hai cho rằng ngày Chúa quang lâm vĩnh viễn đă tới rồi. Đây đă là lập trường của tín hữu trong thư thứ II gửi giáo đoàn Thêxalônica, như viết trong chương 2,1-2: ”Anh chị em, liên quan tới biến cố Chúa Giêsu Kitô đến và việc quy tụ chúng ta bên Ngài, chúng tôi xin anh chị em điều này. Đó là đừng vội điên đầu cũng đừng sợ hăi v́ một mạc khải tiên tri, một lời nói hay một bức thư được giới thiệu như là của chúng tôi khiến cho anh chị em tin rằng ngày của Chúa đă đến rồi”. Viễn tượng này cũng bị cảnh cáo trong chương 2,18 thư thứ II gửi Timôtêô: Trong số các người suy nghĩ lệch lạc ”có Imeneo và Fileto. Họ đă xa rời sự thật, khi chủ trương rằng sự sống lại đă đến rồi”. Cũng không thiếu các tín hữu mạnh mẽ phản ứng chống lại các người hăng hái qúa đáng, v́ họ yêu sách sẽ c̣n sống khi Chúa Kitô quang lâm và sẽ được sống kinh nghiệm hứng khởi những ngày sau hết của thời tận thế. Trong chương 21,8 thánh sử Luca đă cảnh cáo tín hữu chống lại khuynh hướng cho rằng ngày tận thế đă gần kề. Thánh nhân khuyên họ coi chừng đừng để bị đánh lừa, v́ sẽ có nhiều người tới tự xưng là Chúa Kitô và nói rằng thời giờ tận thế đă tới. Tác giả vô danh thư thứ II gửi giáo đoàn Thêxalônica chắc chắn cũng thuộc phong trào chống lại giấc mộng này của các tín hữu bồng bột sôi nổi nói trên. Ông lấy tên thánh Phaolô gán cho bức thư của ḿnh, một đàng để tăng uy tín cho bức thư, đàng khác v́ đề tài ngày Chúa Kitô quang lâm được thánh Phaolô diễn tả một cách rơ ràng minh bạch, không lầm lẫn được. Viết cho giáo đoàn Thêxalônica, ông đưa ra lập trường kitô phê b́nh tư tưởng thư thứ I của thánh Phaolo và thái độ nôn nóng đợi chờ biến cố Chúa Kitô quang lâm. Do đó ông cũng bắt chước kiểu hành văn của thánh nhân. Thật ra soạn giả muốn duy tŕ truyền thống phaolô khỏi mọi lèo lái sai lệnh. Chúng ta đang ở trong giai đoạn giải thích tư tưởng của thánh Phaolô trong các thập niên cuối cùng của thế kỷ thứ I.

 Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng tác giả thư thứ II gửi tín hữu Thêxalônica là một môn đệ của thánh Phaolô. Sau ngày thánh nhân qua đời, ông can thiệp chống lại các lập trường hăng hái quá đáng của nhiều kitô hữu hồi thế kỷ thứ I coi biến cố Chúa Kitô quang lâm như là chuyện gần kề. Đóng góp suy tư của ông nêu bật sự kiện này. Đó là trước ngày Chúa Kitô quang lâm để khai mào thế giới mới của thời phục sinh, c̣n có cả lịch sử dài của Giáo Hội nữa. Giải pháp này không làm giảm giá trị nội dung thư thứ II. Nó cho thấy một giai đoạn phát triển ḷng tin kitô của Giáo Hội hồi thế kỷ thứ I và mời gọi các thế hệ kitô theo sau biết thường xuyên tự kiểm thảo và phê b́nh, để không rơi vào thái độ bất cập thái qúa.

 Đâu đă là thái độ không đúng đắn của các tín hữu giáo đoàn Thêxalônica như tả trong thư thứ II? Rất tiếc chúng ta không có nhiều tin tức liên quan tới cộng đoàn này. Nhưng cứ theo nội dung của thư chúng ta biết được hai khía cạnh cụ thể trong thái độ sống của các tín hữu. Thứ nhất là t́nh trạng báo động, bôn chôn, nhốn nháo phát sinh từ xác tín cho rằng ngày Chúa Kitô quang lâm, ngày tận thế sắp tới nơi rồi. Có một số tín hữu tưởng rằng ḿnh được linh ứng nói tiên tri. Một số khác th́ dựa vào quyền bính các giáo huấn của thánh Phaolô để biện minh cho lập trường của họ. Chúng ta đang ở vào các năm sau khi thánh Phaolô qua đời. Do đó cũng không lạ ǵ khi trong giáo đoàn có các phong trào hăng hái tin tưởng rằng ngày thế mạt sắp đến. Chúa Kitô sắp quang lâm để hủy diệt thế giới tội lỗi này và thiết lập một thế giới mới trong lịch sử nhân loại. Văn bản ở đây nói tới thái độ giao động và các cử chỉ xuất thần, nghĩa là mất lư trí. Ngoài xác tín cá nhân khiến cho tín hữu giáo đoàn Thêxalônica có các thái độ đó, trên b́nh diện lịch sử mà nói, các cuộc bách hại kitô hữu ngày càng thường xuyên và dă man hơn hẳn đă là lư do làm nảy sinh ra các giao động này. Chúng ta biết là trong các giai đoạn gặp gian lao thử thách và bắt bớ khổ đau qúa sức, các tín hữu thường ước mong cho ngày tận thế mau đến để Thiên Chúa đánh phạt, hủy hoại thế giới gian ác này, giải thoát họ và thiết lập vương quốc công chính và b́nh an của Ngài. Trào lưu văn chương khải huyền là kết qủa của các giai đoạn tai ương khốn khó này. Chương đầu thư thứ II gửi giáo đoàn Thêxalônica cho thấy bối cảnh bắt bớ khổ đau đó. T́nh trạng khốn khó này khiến cho tín hữu ước mong Chúa mau đến để phán xử trần gian và đánh phạt các kẻ gian ác bắt bớ tín hữu của Ngài.

 Hiện tượng thứ hai gây âu lo đó là có một số tín hữu ăn không ngồi rỗi, không muốn làm việc ǵ cả. Trái lại, họ ”ngồi lê mách lẻo” và xen ḿnh vào chuyện người khác. Trong một thành phố cảng lớn như Thêxalônica, nếu có hiện tượng ăn bám cũng là chuyện thường t́nh. Những người thất nghiệp bị gạt bỏ ngoài lề xă hội, sống nhờ vả vào người này người nọ. Nhưng trong cộng đoàn gồm các người không lấy ǵ làm khá giả, các anh chị em này trở thành gánh nặng cho các tín hữu khác. Lời tố cáo mạnh mẽ dứt khoát trong chương 3,6-15 chứng minh cho tính cách trầm trọng của hiện tượng này. Đặc biệt bởi v́ giáo đoàn Thêxalônica chỉ là một giáo đoàn nhỏ. Nhân danh Chúa Giêsu Kitô tác giả xin tín hữu xa lánh các người lười biếng và không tuân giữ các điều họ đă học được từ các thừa sai. Đáng lư ra họ đă phải hiểu biết và noi gương các vị. Dù có quyền được tín hữu trợ giúp nhưng Phaolô và các thừa sai đă làm việc ngày đêm để có phương tiện sinh sống, mà không phiền lụy tới ai. Các vị đă hoàn toàn tự lập trên phương tiện vật chất. Tuy công việc làm có nặng nhọc vất vả, các vị duy tŕ được sự tự do hoàn toàn của ḿnh, không phải nể nang ai và không chịu áp lực của ai.

 

LỊCH SỬ  LỄ CÁC THÁNH

 

Một lễ rất xưa. Ở mọi thời, các Kitô-hữu  luôn cầu nguyện cho những người đă khuất, không phải trong buồn sầu, mà trong vui mừng. Đề mừng chiến thắng của Chúa Kitô trong cuộc sống của nhiều người nam và nữ. Chính v́ thế mà ngay từ các thế kỷ đầu, lễ nầy được xếp quanh lễ Phục Sinh và Hiện Xuống. Ở Đông phương, Lễ Các Thánh vẫn được cử hành vào Chúa  Nhật tiếp sau lễ Hiện Xuống. Ở Rôma,lễ nầy đă có chắc chắn từ thế kỷ thứ V. Nó được dời lần đầu vào ngày 13.05 vào năm 610 do Đức giáo hoàng Bonifaxiô IV. Ngày đó, Người truyền chuyển tất cả di cốt các Đấng tử v́ đạo từ cac hầm mộ Roma tới đền thờ ngoại giáo xưa ở Pantheon. Đền Pantheon trở thành thánh đường « Thánh Maria và Các Tử Đạo ». Một thế kỷ sau, lễ nầy được chuyển vĩnh viễn vào ngày 01 tháng 11 do Đức giáo hoàng Grêgôriô III. Năm 835, Đức giáo hoàng Grêgôriô IV ra lệnh cử hành lễ nầy trên khắp thế giới.

 

Lư do nào đă khiến cho một số tín hữu có thái độ sống ăn bám cộng đoàn như vậy? Ở đây xem ra không chỉ là do tính lười biếng tự nhiên và thiếu dấn thân. Nó phát xuất từ bầu khí khải huyền giao động nói trên. Sự chờ đợi ngày tận thế khiến cho họ bôn chôn tới độ không muốn làm việc ǵ nữa, mà chỉ ngồi khoanh tay đợi chờ ngày Chúa Kitô quang lâm phán xét trần gian. Họ lư luận rằng nếu ngày thế mạt sắp tới, th́ các thực tại trần gian này và lịch sử nhân loại đâu c̣n có ư nghĩa ǵ nữa. Nếu cả lịch sử thế giới cũng sắp chấm dứt và trở thành vô nghĩa, th́ công ăn việc làm cũng không có giá trị ǵ nữa. Xác tín và kiểu lư luận này nguy hiểm, v́ nó khiến cho tín hữu có thái độ trốn chạy hiện tại, trốn tránh trách nhiệm và ẩn náu trong thế giới mới từ trời xuống. Nhưng sống như thế là lỗi bổn phận đối với chính bản thân, gia đ́nh, cộng đoàn giáo hội và cộng đoàn xă hội. Nguy hại hơn nữa là khi chỉ ”ngồi lê mách lẻo”, xía mũi vào chuyện của mọi người như thế, họ gây xáo trộn trong cộng đoàn và khiến cho cuộc sống cộng đoàn vốn đă nặng nề, lại càng rối loạn, ngột ngạt và khó thở hơn.

 

 

 VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

T̀NH YÊU và CÁC TÔN GIÁO KHÁC

(Trao đổi với một chuyên gia về đối thoại với Phật-giáo)


 
V́ Kitô-giáo là tôn giáo của T́nh Yêu, ĐỐI THOẠI , với Kitô-hữu, chẳng có ǵ khác hơn là việc đem ra thực hành T̀NH YÊU CỦA THIÊN CHUA. Đó là lời khẳng định của Cha Cinto Busquet,linh mục thuộc phong trào Focolari chuyên môn về thần học các tôn giáo và đă sống ở Nhật 17 năm.

   Trong tác phẩm “Tra Oriente et Occidente. Alla ricerca di un senso »(NXB Città Nuova) [Giữa Đông và Tây. Đi t́m một ư nghĩa], Cha Cinto Busquet thăm ḍ sự đa dạng văn hóa, sự t́m kiếm và quan hệ với Thiên Chúa, ư nghĩa của đau khổ và sự chết.

ZENIT (H) Đối thoại với tha nhân có cho phép chúng ta hiểu chúng ta hơn chăng ?

Cha Cinto Busquet (Đ) : Chắc chắn rồi. Nhưng đối thoại, khi người ta có đạo, không chỉ giới hạn ở một cuộc trao đổi thông tin đơn thuần. Với chúng ta,Kitô-hữu, Vị Thiên Chúa mạc khải cho chúng ta vĩnh viễn nơi Chúa Giêsu Kitô là một Thiên Chúa tự nơi Người vốn đă là một “ đối thoại”, v́ Người là sự hiệp thông tuyệt hảo của t́nh yêu nầy giữa Chúa Cha,Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Do đó, ngay cả đó là một cuộc đối thoại với tín hữu các tôn giáo khác hoặc với những người không thuộc về một tôn giáo nào rơ ràng,  chỉ cần cuộc đối thoại nầy được thực hiện trong t́nh yêu và trong dấu chỉ trao ban và lắng nghe nhau, để cảm nghiệm được Thiên Chúa, tinh thần của Chúa  làm cho cuộc “gặp gỡ” của chúng ta trong một quan hệ yêu thương hỗ tương có thể có được.

(H). Trong hành tŕnh Đông Tây, Cha tự cho ḿnh là một người hạnh phúc. Cha đă học được những ǵ qua 17 năm sống ở Nhật Bản?

(Đ). Nhiều lắm. Thật khó mà nói hết trong vài câu. Khi đột nhiên người ta thấy ḿnh sống trong một bối cảnh hoàn toàn khác với bối cảnh nơi người ta sinh ra và lớn lên, th́ tầm nh́n của chúng ta về mọi sự mở rộng ra. Với tư cách là Kitô-hữu, tôi đă phải suy nghĩ một cách sâu sắc về đức tin của riêng ḿnh, để thử làm cho nó có thể tiếp cận được với những người sống quanh tôi.  Trước hết tôi đă phải mở ḷng ḿnh ra với các phạm trù văn hoá và tôn giáo của thế giới đang tiếp đón tôi, không được có thành kiến và không được có những kết luận vội vàng. Và kế đến, tôi cho rằng sự nhạy bén Đông phương đă làm nỗi bật t́nh yêu mà tôi có nầy đối với sự im lặng và đối với tất cả những cử chỉ nho nhỏ chứ đựng nhiều biểu tượng, rằng điều đó đă làm cho tôi trở nên có trực giác và để tâm hơn tới tha nhân, và tôn trọng sự khác biệt của họ với tôi.

(H). Làm thế nào mà Cha lĩnh hội được vai tṛ các tôn giáo ở Châu Á ?

(Đ). Theo đức tin của chúng ta, t́nh yêu phổ quát của Thiên Chúa không biết đến biên giới. Thiên Chúa là Cha của hết thảy chúng ta. Sự Cứu Chuộc mà Chúa Giêsu đến hoàn tất, vươn ra cho tất cả mọi người. Chúa Thánh Thần hoạt động trong ḷng mọi người và mở ḷng họ ra với điều thiện. Do đó, trước cả khi Phúc Âm được loan bao cho các dân tộc khác nhau, th́ Thiên Chúa đă, đang hành động giữa họ. Các tôn giáo là biểu hiện cao nhất của những nền văn hóa khác nhau, và học hỏi để biết chúng đồng nghĩa với làm cho tinh thần ḿn được phong phú và mở ḷng ra nhiều hơn nữa cho sự bao la của Mầu Nhiệm Thiên Chúa và chan lư về con người. Các tôn giao Châu Á thấm nhuần linh đạo và khôn ngoan.  Không cón nghi ngờ ǵ nữa,chúng có thể là một chất xúc tác, một sự hỗ trợ, cả cho chúng ta các Kitô-hữu. Hơn nữa, để cho Phúc Âm hội nhập hiệu quả vào văn hoá ở Châu Á, người ta không thể không biết điều mà các truyền thống tôn giáo của châu lục nầy đă chuẩn bị công phu sau những thiên niên kỷ lịch sử ; trái lại, như Giáo Huấn Giáo Hội mới đây mời gọi chúng ta một cách rơ rệt, chúng ta phải nhận ra « tất cả những ǵ đích thực và thánh thiện trong các tôn giáo nầy » (Nostra Aetate, 2).

(H). Chỉ khi yêu mến,người ta mới cảm nghiệm được Thiên Chúa. Có phải trong các tôn giáo khác mà Cha đă biết (Phật giáo, Thần Đạo và những tôn giáo khác), t́nh yêu có một tầm quan trọng trung tâm như thế ?

(Đ). Đúng và không. Tất cả các tôn giáo dạy làm lành, tỏ ḷng trắc ẩn, làm chủ các bản năng vị kỷ của riêng ḿnh để phục vụ tha nhân ; do vậy chúng ta có thể nói rằng t́nh yêu, được nh́n như là một thái độ tâm hồn con người mong ước và thực hiện điều lành đối với người lân cận của ḿnh, là quan trọng đối với tất cả mọi tôn giáo. Tuy vậy, tôi cho rằng người ta có thể nói một cách chắc chắn rằng không có tôn giáo nào lại không đặt t́nh yêu ở trung tâm giáo lư và sống đạo của ḿnh, giống như Kitô-giáo. Toàn bộ Mạc Khải của Thiên Chúa qua các Sách Thánh có thể tóm tắt trong vài câu sau đây : «  Thiên Chúa là t́nh yêu » trong thư thứ nhất của Thánh Gioan. T́nh yêu, đối với Kitô-hữu, không phải là một cái ǵ hướng đơn thuần về một hành động bên ngoài hoặc về ư muốn của của chúng ta : đó là sự tham gia vào chính đời sống của thiên Chúa, vốn là T́nh yêu. Điều răn mà Chúa Giêsu để lại cho chúng ta là chúng ta yêu thương nhau,nhưng như Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nhắc nhở chúng ta trong tông thư của Người : « t́nh yêu có thể được điều khiển bởi v́ nó đă được ban cho ». Nói cách khác, ngay cả nếu trong Phật giáo, chẳng hạn, « ḷng trắc ẩn » không giới hạn đối với tha nhân được coi như đỉnh cao của đ̣i sống đạo, th́ nó hẳn không phải là tính cách trung tâm mà cái agape trong Kitô-giáo thủ đắc.

 (BTGH chuyển ngữ từ Zenit 30.09.2007)

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXXI  TN.C

 Lc 19, 1 - 10

VƯỢT LÊN CHÍNH M̀NH

 

    Mượn câu của tác giả Anmai,S.Sr.R. viết về Matthêu Nguyễn-Văn-Hùng để  mở đầu cho những chia sẻ hôm nay : “Không có ai là không có quá khứ và cũng chẳng ai lại không có tương lai. Matthêu Hùng cũng như thánh Matthêu ngày xưa mang trong ḿnh một quá khứ không mấy là tốt đấy nhưng thánh Matthêu và Matthêu Hùng đă có một tương lai tươi sáng”, để nói về “sếp” một thời của Thánh Matthêu, mà “quá khứ và tương lai” cũng có những nét tương đồng. Câu chuyện trước kia – quá khứ - của Matthêu Nguyễn Văn Hùng vốn đă là “cổ tích”, lại càng thêm chất thơ ngọt ngào và cảm động, khi báo chí đưa tin về mối t́nh kỳ lạ của cô đạo diễn người Pháp  Leslie Wiener đối với anh: trung thành, ân cần chăm sóc và yêu thương như bất cứ người vợ hiền thục nhất nào khác những tháng ngày cuối đời của anh trên giường bệnh cho đến khi anh trút hơi thở cuối cùng. Những người đă quen biết, đă sát cánh với anh trong các công tác bác ái xă hội, đă ghi những hàng tâm sự về anh Cái phúc lớn của đời anh là đi từ trong cơi u tối của thế giới để đến ánh sáng của niềm tin. Chúng ta là những con người bị hư đi nhưng được Chúa cho sống dậy. Vâng, anh “sống dậy” giúp đời rồi lại đi về gặp Chúa” (Maria Vũ Loan, VietCatholicNews 16.10.2007)

   Thêm một Hùng khác ở cuối bắc miền Trung cũng gây bao ngạc nhiên thán phục không chỉ rất nhiều người trong nước, mà cả báo chí nước ngoài, khi người ta đọc, nghe, thấy chàng Hiệp Sĩ Công Nghệ Thông Tin Nguyễn Công Hùng 25 tuổi của Xứ Nghệ chỉ là một h́nh nhân bé tẹo và mất khả năng vận động, dáng ngồi đầu gối quá tai và luôn như chực ngă. H́nh ảnh khiến người ta liên tưởng đến nhà vật lư học thiên tài Stephan Hawkin cũng gắn chặt đời vào xe lăn và đă nhận được huy chương do Toà Thánh trao tặng và đă thẳng thắn xin Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II ra phán quyết thanh minh cho Galilêô. Đó cũng là ư định của Toà Thánh và chỉ ít lâu sau ngựi ta đọc được thông báo :” Hơn 300 năm trước đây phán quyết của ṭa thánh đối với Galilê là sai lầm, những phát hiện khoa học của Galilê là chính xác". Nguyễn Công Hùng của xứ Nghệ c̣n là con chiên giáo phận Vinh và có tên thánh là Phanxicô Xaviê, vị thánh quan thầy các xứ truyền giáo đă ảnh hưởng mạnh mẽ đến suy nghĩ và cách làm của Hùng, khi anh mở công ty để giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ như ḿnh, như một Hiệp Sĩ Công Nghệ Thông Tin và như một hiệp sĩ của Chúa Giêsu. Trong những ngày nầy, Nguyễn Công Hùng đang dẫn đầu một đoàn đi cứu trợ anh chị em các vùng bị lũ lụt ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

     Một nhân vật “Hùng” thứ ba mà chúng ta nói tới hôm nay, nhân vật chính của đoạn Tin Mừng. Xin được gọi tên Ông là Abraham Nguyễn-Anh-Hùng, tức là Za-kêu của quá khứ! Abraham, v́ Chúa Giêsu đă nói về ông như thế: ”người nầy cũng là con cháu Abraham” và v́ quyết định của ông chỉ có nơi một người thật sự can đảm, một anh hùng, MỘT “MÔN ĐỆ” CỦA Abraham, Cha của kẻ tin. Ông khác xa với thói hợm hỉnh của người Biệt Phái trong Tin Mừng Chúa Nhật vừa qua và dù không có những lời nói và cử chỉ thống hối như đồng nghiệp cũng trong dụ ngôn ấy, nhưng ḷng thống hối của ông thể hiện qua hành động, cho thấy ḷng quảng đại của một hối nhân chân thành. Ông khác xa với Hêrôđê dâm ô loạn luân chỉ v́ một điệu nhảy của một đứa con gái sa đoạ độc ác mà sẵn sàng cắt tặng một nửa nước (vốn thực sự chẳng phải của một tay vua bù nh́n như y). Ông cũng khác ngừời thanh niên nhà giàu xụ mặt bỏ đi, khi Chúa Giêsu dạy anh phải bán hết của cải, phân phát cho người nghèo, như là điều kiện để đi theo Người. Da-kêu cũng không lén la lén lút đi gặp Chúa giữa đêm hôm, ḥng tránh tai mắt và lời đàm tiếu của các đồng nghiệp và đồng sự Pharisêu. Với ông, “đă yêu th́ nói là yêu; không yêu th́ nói một điều cho xong”! Abraham Nguyễn-Anh-Hùng – Zakêu – đă chiến thắng bản thân v́ đă nên giống như Cụ Tổ Abraham: nghe tiêng Chúa gọi - từ đất màu mỡ xứ Ur hay từ trên cành cao cây sung - để bỏ hêt tất cả, khi theo Chúa. Ḷng tin ấy không phải ai cũng có được. Thánh Clêmentê thành Rôma chứng nhận rằng về sau Zakêu trở thành bạn đồng hành của Thánh Tông Đồ Phêrô và cùng giảng dạy ở Roma với Thánh Phaolô, cuối cùn đă tử v́ đạo dưới tay hoàng đế Nêrông v́ Danh Chúa Giêsu Kitô. Ông đă ngẩng cao đầu và trả mọi nợ nần cho người La Mă, những kẻ ngày trước đă cám dỗ và bắt ông làm tôi mọi cho danh lợi. Ông mang đến Roma không phải là những lời chúc dữ, mà là Tin Mừng, v́ nó mà Ông không chỉ hy sinh bạc tiền, mà c̣n cả mạng sống.

   “Vượt lên chính ḿnh” là chương tŕnh truyền h́nh phát vào mỗi tối thứ bảy, có lẽ là chương tŕnh có ư nghĩa nhất dành cho người nghèo: vượt qua được hai ṿng thi theo ngành nghề của họ được chọn ở khắp ba miền, gia đ́nh ấy sẽ xóa được số tiền họ nợ ngân hàng (mà tự thân không làm sao họ trả được) và được rút bảng  “cấp vốn” vơi những món tiền được các công ty tài trợ khá lớn. Có khi cả tiền xóa nợ và cấp vốn lên đến gần 30 triệu đồng, một con số mà các gia đ́nh nghèo ấy có nằm mơ cũng không dám nghĩ tới. Da-Kêu – hay là Abraham Nguyễn-Anh-Hùng của chúng ta – đă “vượt qua chính ḿnh” sau khi đă cố gắng xóa mặc cảm tự ti v́ thân h́nh thiếu ni tấc, bằng việc làm quan to, tiền nhiều bạc lắm, nay được Chúa Giêsu “cấp vốn” để ông không chỉ xóa được sự nghèo nàn tâm hồn những ngày tháng quá khứ, để từ nay quyết tâm trở nên giàu có trong ân sủng.

BTGH CN 04.11.2007

 

  PHỤ TRANG:     

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (LĐ 24.10) VN trở thành nhà cung cấp tôm lớn nhất vào Mỹ. Theo số liệu nhập khẩu thuỷ sản vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố, VN trở thành nhà cung cấp lớn nhất về tôm cỡ lớn từ 15 trở xuống vào thị trường này. Trung Quốc là nhà cung cấp hàng đầu về tôm bao bột bánh ḿ đông lạnh, song khối lượng xuất khẩu lại giảm khoảng 18,8% ,trong khi đó Thái Lan là nhà cung cấp hàng đầu về tôm đông lạnh các loại, nhưng khối lượng xuất khẩu cũng giảm 3,8%. Bên cạnh thị trường Mỹ, theo đánh giá của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản VN, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của VN vào các thị trường Nhật, EU, Trung Quốc, Ba Lan và Ukraina cũng tăng mạnh trong các tháng qua.

+ (ND 24.10) Lương tối thiểu khối doanh nghiệp trong nước sẽ tăng từ 20% đến 38%. Theo đó, đối với các doanh nghiệp trong nước, dự kiến mức lương tối thiểu tăng khoảng từ 20% đến 38% (tuỳ theo vùng); đối với các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (FDI) mức lương tối thiểu theo quy định của Nghị định số 03/2006/NĐ-CP tăng khoảng từ 13% đến 15% (tuỳ theo vùng). Việc điều chỉnh mức lương tối thiểu kể trên bắt đầu thực hiện vào 1-1-2008.

+ (TuoiTre 24.10) Ô nhiễm ch́ trong không khí vượt mức cho phép đến 200 lần. Theo kết quả quan trắc môi trường không khí do Trạm quan trắc môi trường TP Cần Thơ thực hiện từ đầu năm 2007 đến nay cho thấy hàm lượng ch́ (Pb) trong không khí tại nhiều điểm trên địa bàn đang tăng lên đáng báo động, vượt mức cho phép từ 1 đến hơn 200 lần. Trạm quan trắc, cảnh báo ch́ và các hợp chất của nó đều là những chất cực độc. Khi bị nhiễm ch́, cơ thể rơi vào trạng thái hưng phấn, mất ngủ, gây mệt mỏi. Về lâu dài sẽ làm rối loạn thần kinh, tuần hoàn và ảnh hưởng nhiều bộ phận khác; đối với trẻ em, ch́ có thể gây chậm phát triển trí tuệ...

Nguyên nhân chính ô nhiễm ch́ gia tăng do lượng xăng (nhiên liệu) pha ch́ đáng kể vẫn đang được sử dụng, các phương tiện tham gia lưu thông tăng nhanh.

+ (TTXVN 25.10) VN kư Công ước LHQ về quyền của người tàn tật. Công ước này, được Đại hội đồng Liên hợp quốc nhất trí thông qua ngày 13-12-2006, nhằm thúc đẩy, bảo vệ và bảo đảm cho người tàn tật được hưởng thụ đầy đủ và công bằng tất cả các quyền con người và các quyền tự do, đồng thời chú trọng đề cao nhân phẩm của người tàn tật. Theo thống kê mới nhất của Liên hợp quốc, khoảng 10% dân số thế giới, tức 650 triệu người, bị tàn tật dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác. 80% số người tàn tật sống tại các nước đang phát triển, trong đó tỉ lệ người tàn tật ở phụ nữ cao hơn nam giới. Người tàn tật được coi là những người bị thiệt tḥi nhất với 1/3 trong số họ sống dưới mức nghèo. Công ước Liên hợp quốc về quyền của người tàn tật, được coi là công ước đầu tiên của Thế kỷ 21 về quyền con người, đă được 118 nước kư kết, trong đó có 6 nước phê chuẩn gồm: Giamaica, Hunggari, Panama, Crôatia, Cuba và Ấn Độ. Công ước sẽ có hiệu lực ngay sau khi có đủ 20 nước phê chuẩn.

+ (ND 25.10) Kim ngạch xuất khẩu đạt 39 tỷ USD. Theo Bộ Công thương, trong tháng 10, kim ngạch xuất khẩu cả nước ước đạt 4,2 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 10 tháng lên 39,059 tỷ USD. Tính đến hết tháng 10, cả chín nhóm hàng của câu lạc bộ một tỷ USD đều đă về đích, gồm thủy sản hơn 3 tỷ USD, cà-phê 1,55 tỷ USD, gạo 1,36 tỷ USD, dầu thô 6,5 tỷ USD, dệt may 6,41 tỷ USD, giày dép 3,19 tỷ USD, đồ gỗ 1,9 tỷ USD, điện tử và linh kiện máy tính 1,73 tỷ USD, cao-su 1,088 tỷ USD.

+ (TTXVN 25.10) Tập đoàn Mỹ muốn đầu tư 4 tỷ USD vào Bà Rịa-Vũng Tàu. Tập đoàn Winvest Investment (Hoa Kỳ) cho biết đă quyết định tăng vốn đầu tư xây dựng dự án này từ 300 triệu USD ban đầu lên 4 tỷ USD.Dự án Khu du lịch nghỉ mát giải trí đa năng của Tập đoàn Winvest Investment đă được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp phép từ tháng 4/2006 với diện tích 300ha. Tuy nhiên, nhận thấy tiềm năng, cơ hội phát triển du lịch tại đây, Tập đoàn đă quyết định nâng vốn đầu tư để xây dựng khu du lịch mang tầm vóc quốc tế. Dự án do ông Dario - người đă từng thiết kế ṭa tháp đôi Petronas ở Malaixia, thiết kế.Dự án sẽ cần khoảng 10.000 lao động và sau khoảng 5 năm nữa sẽ bắt đầu khai thác từng phần.

+ (ThanhNien 26.10) Giá tiêu dùng leo thang trở lại. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 lại tăng mạnh tới 0,74%. Trong đó, dẫn đầu là nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng, tăng 1,51%. Tuy lùi về vị trí thứ hai, song nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống vẫn tăng rất mạnh và biến động khó lường. Nếu như trong tháng 9, tốc độ tăng giá của nhóm này là 1,02% th́ trong tháng 10 đă lên tới 1,09%. Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố chiều nay, riêng thực phẩm đă tăng tới 1,19% trong khi lương thực tăng 1,11%.

+ (VietnamNet 26.10) Từ 1-12, hạn chế mang chất lỏng lên máy bay. Cục Hàng không VN đă có văn bản hướng dẫn việc cấm mang chất lỏng trong hành lư xách tay lên các chuyến bay.Theo đó, từ 1-12-2007, mỗi hành khách chỉ được phép mang tối đa 1.000ml chất lỏng theo hành lư xách tay nhưng sẽ phải chia nhỏ thành từng 100ml một.Các loại chất lỏng như rượu, nước hoa, nước đóng chai, mỹ phẩm...sẽ không được mang theo hành lư xách tay thông thường như trước. Túi đựng chất lỏng phải trong suốt (theo tiêu chuẩn Tổ chức Hàng không dân dụng thế giới) để có thể thấy vật chứa bên trong. Thuốc (chất lỏng) chữa bệnh phải kèm theo đơn có ghi rơ họ tên, địa chỉ của người kê đơn thuốc và họ và tên người sử dụng thuốc phù hợp với thẻ lên máy bay

+ (Thanh Niên 27.10) Hà Nội, TP HCM ô nhiễm bụi hàng đầu châu Á. Ngày 26.10,, đồng loạt tại các nước trên thế giới, Chương tŕnh môi trường liên hợp quốc công bố bản báo cáo GEO-4, báo cáo mới nhất đánh giá hiện trạng bầu khí quyển, đất đai, nước và đa dạng sinh học trên thế giới trong ṿng 20 năm qua. Đây cũng là báo cáo đầy đủ nhất của Liên Hiệp Quốc về môi trường, do hơn 390 chuyên gia soạn thảo. Theo đó, Việt Nam, tuy được đánh giá cao về việc trồng rừng ngập mặn, nhưng vẫn có môi trường xấu đi đáng kể. Một bản đánh giá chỉ số môi trường bền vững, công bố tại một hội nghị ở Davos, Thuỵ Sĩ năm ngoái, cho biết Việt Nam được xếp cuối cùng về môi trường trong 8 nước Đông Nam Á. C̣n theo cảnh báo mới đây của Ngân hàng thế giới, nước ta sẽ là một trong hai quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi nước biển dâng. "Có những đoạn trên hệ thống sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai - Sài G̣n, ôxy hoà tan gần như bằng không, trở thành những ḍng sông chết", ông nói.Nếu tính đến các tổn thất môi trường, th́ "có ư kiến cho rằng GDP năm nay của chúng ta không thể đạt mức 8,5%, mà chắc chắn là thấp hơn thế, có thể chỉ 4-5% thôi".

+ ( VnExpress 28.10) Nhập siêu đă xấp xỉ 9 tỷ USD. Theo số liệu Bộ Công thương vừa công bố, trong 10 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 39 tỷ USD trong khi nhập khẩu lên tới 47,9 tỷ USD. Đến hết tháng 10, toàn bộ 9 nhóm hàng của câu lạc bộ 1 tỷ USD đều đă về đích. Trong đó, thủy sản đạt kim ngạch hơn 3 tỷ USD, gạo 1,36 tỷ USD, cà phê 1,55 tỷ USD, dầu thô 6,5 tỷ USD, dệt may 6,41 tỷ USD, giày dép 3,19 tỷ USD, điện tử và linh kiện máy tính 1,730 tỷ USD, đồ gỗ 1,9 tỷ USD và mới nhất là cao su 1,088 tỷ USD. Nhập khẩu tiếp tục đà tăng mạnh, trong tháng 10 đă nhập về 5,2 tỷ USD giá trị hàng hóa nâng mức nhập khẩu lên đến 47,9 tỷ USD tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Dẫn đầu về tăng tốc nhập khẩu là ôtô nguyên chiếc và linh kiện ôtô với mức tăng tương ứng là 116% và 73%. Thép thành phẩm tăng 63%, máy móc và thiết bị phụ tùng tăng 57%.

+ (Nhân Dân 28.10) Sáng lập viên và điều kiện thành lập Quỹ xă hội, quỹ từ thiện. Sáng lập viên thành lập quỹ phải có đủ điều kiện sau đây:- Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự được thành lập quỹ;- Tổ chức của Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập hợp pháp tại Việt Nam, có khả năng đóng góp tài sản cho quỹ theo cam kết, được ban lănh đạo tổ chức, doanh nghiệp nhất trí thành lập quỹ bằng văn bản và quyết định cử người đại diện đứng ra lập quỹ;- Cá nhân, tổ chức được thừa kế theo di chúc mà có nghĩa vụ thực hiện yêu cầu lập quỹ của người để lại tài sản hoặc yêu cầu của người hiến tặng tài sản thông qua hợp đồng để lập quỹ th́ được đại diện đứng ra lập quỹ;

- Cá nhân, tổ chức nước ngoài được góp tài sản với cá nhân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ ở Việt Nam.

+ (TTXVN 29.10) Đắk Nông mở lớp bổ túc thần học khóa 2. Viện Thánh Kinh Thần học thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Nam) phối hợp với chính quyền tỉnh Đắk Nông vừa khai giảng lớp bổ túc thần học khóa 2, tại Chi hội Tin lành thị xă Gia Nghĩa.Khóa học có 39 học viên là các truyền đạo t́nh nguyện Tin lành tại địa phương, chủ yếu là người các dân tộc thiểu số như M’Nông, Mông, Ê Đê và Dao.Trong sáu tháng, các học viên sẽ được học các môn như thần học giải kinh, truyền đạo pháp, khảo học kinh thánh, tiểu tiên tri, lịch sử hội thánh và tổ chức hội thánh hiến chương, do các mục sư thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam hướng dẫn

+( ND 30.10) Sẽ có 27 trường đại học đào tạo theo chương tŕnh nước ngoài. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay có 9 trường đại học đào tạo theo chương tŕnh nước ngoài bằng tiếng Anh. Đến năm 2010, có khoảng 27 trường đào tạo theo mô h́nh này. Sắp tới sẽ có những trường đại học phối hợp giữa Việt Nam và nước ngoài. Hiện nay, ĐHQG Hà Nội và ĐH  Quốc gia TP. Hồ Chí Minh có chương tŕnh phối hợp với Pháp. Dự kiến năm 2008 sẽ mở ĐH Đức - Việt ở Việt Nam và sẽ thành lập trường ĐH Khoa học Công nghệ; chủ yếu sử dụng lực lượng giáo sư, tiến sĩ của Viện Khoa học, công nghệ Việt Nam.

+ (TTXVN 30.10) Đồng bào có tín ngưỡng tin tưởng vào Đảng, Nhà nước. Ngày 29/10, phát biểu trong phiên thảo luận tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khoá XII, (trực tiếp truyền h́nh),Hoà thượng Thích Thanh Tứ, nói rằng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo đă có những tác động tích cực nhất định trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào Việt Nam. Năm 2007, Ban tổ chức Đại lễ Phật Đản Liên hiệp quốc đă tin tưởng, chính thức bàn giao cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức đăng cai Phật Đản của Liên hiệp quốc tại Việt Nam vào tháng 5/2008 với sự tham gia của các nhà lănh đạo Phật giáo các nước trên thế giới. HT Thích Thanh Tứ công khai nêu tên HT Thích Quảng Độ (gọi bằng “ông” TQĐ) để cho mọi người thấy âm mưu và hành động sai trái “phản nước hại dân”và ngược Phật pháp của HT Thích Quảng Độ.

+ (VietnamNet 3010) Mở cửa ảnh "nuy". Lần đầu tiên tại Việt Nam, một triển lăm ảnh chuyên đề "nuy" (nude) sẽ được tổ chức tại 93 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội từ ngày 24 đến hết ngày 27.11.Triển lăm ảnh có tên Xuân th́ gồm 48 bức ảnh nude nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp ảnh Thái Phiên (TP.HCM) đă được Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội kư ngày 2.10.2007, cấp giấy phép mang tính "lịch sử" đối với loại h́nh nhiếp ảnh nghệ thuật này,.Theo thông tin mà chúng tôi có được th́ tại Việt Nam chưa từng có một triển lăm chuyên đề về ảnh nude nghệ thuật nào tương tự, kể cả ở miền Nam trước năm 1975.

+ (TTXVN 30.10) Cả nước tăng hơn 11.000 trẻ sơ sinh so với cùng kỳ 2006. 9 tháng của năm 2007, cả nước có 828.639 trẻ sơ sinh chào đời, tăng 11.363 trẻ so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có nhiều địa phương tăng cao như: Hà Nội, Cao Bằng, Bạc Liêu, Hải Dương... Riêng Tiền Giang tăng gấp hai lần.