Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 60 (Năm II) (TUẦN TỪ 16.11 ĐẾN 23.11.2007)

 

THÁNG MƯỜI MỘT: THÔNG CÔNG CÙNG HỘI THÁNH ĐANG ĐAU KHỔ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU THẦN HỌC

            TÂN CHỦ NGHĨA VÔ THẦN MỚI            

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 38.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

             TÍNH SỔ ĐỜI TRONG NGÀY SAU HẾT                                                                                                                                             

      VẤN ĐỀ HÔM NAY (Mục vụ gia đ́nh)                                                                                                              

                                                                               NHỮNG GIA Đ̀NH KHÔNG CÓ ÔNG BỐ

                                                                      

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXXIII TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

THỦ TƯỚNG RUMANI THĂM VIẾNG VATICAN

(Zenit 08.11) Thủ tướng Rumani Calin Popescu Tariceanu và phu nhân đang công du nước Ư, đă được Đức Thánh Cha Biển-Đức tiếp kiến tại Vatican ngày 7.11. Ông cám ơn Đức Thánh Cha về những lời nói của Người và v́ hành động của Hội Thánh, nhất là trong việc giúp đỡ người nhập cư. Cuộc hội kiến kéo dài khoảng mười phút, vào cuối buổi triều yết chung, trong một căn pḥng gần đại sảnh Phaolô VI. Giám đốc văn pḥng báo chí Toà Thánh,Cha Federico Lombardi,nhấn mạnh rằng vị nguyên thủ quốc gia Rumani đă nói ông đánh giá rất cao những lời phát biểu của Đức Giáo Hoàng trong giờ Kinh Truyền Tin Chúa Nhật vừa qua.

PHIÊN HỌP KHOÁNG ĐẠI GIỮA TOÀ THÁNH VÀ ISRAEL VÀO NGÀY 12.12

(AsiaNews 08.11) “Một thông cáo chung” được đưa ra ngày 07.11 xác nhận rằng,như đă được loan báo trước đây, các phái đoàn Toà Thánh và Nhà Nước Israel gặp nhau ngày 07.11 tại Bộ Ngoại Giao Israel,” để tiếp tục các thương thuyết về ‘Thoả Thuận Kinh Tế’liên quan đến các vấn đề tài sản và thuế má”. Thông tư không lập lại điều nầy,nhưng đă được công khai ngay từ đầu rằng các cuộc thương thuyết,trong khuôn khổ ‘Uỷ Ban Công Tác Thường Trực Song Phương giữa Toà Thánh và nhà nước Israel”, được ấn định vào ngày 12 tháng 12 năm nay và sẽ tiếp tục sau đó trong phiên họp khoáng đại ngày kế tiếp.

MANILA CHI PHÍ HAI TỶ PESOS CHO HẠN CHẾ SINH ĐẺ.GIÁO HỘI KHÔNG ĐỒNG Ư

(AsiaNews 08.11) Mặc cho sự chống đối mạnh mẽ của các giám mục Philippines, Quốc Hội đă quyết định chi tiêu hai tỷ pesos (46 triệu USD) cho việc quản lư dân số. Đại biểu Albay,Edcel Lagman, chủ tịch uỷ ban ngân sách Hạ Viện, nói: “Đă đến lúc chính phủ giải quyết vấn đề dân số đang vươn mạnh” nhằm giúp giữ tỷ lệ tăng sinh hằng năm ở mức 2,36 %. Tuần vừa qua,HĐGM Phi đă chống đối mạnh mẽ việc chính phủ chi tiến để hạn chế sinh đẻ và yêu cầu thay vào đó số tiến trên nên chi cho việc xóa đói giảm nghèo và thất nghiệp. Lagman cho biết số ngân qũy trên được dùng vào chiến dịch giáo dục và hội thảo về hạn chế sinh sản và cung cấp việc gặt hái “những sản phẩm sức khoẻ sinh sản tự nhiên và nhân tạo hiện đại”. Tín hữu Công giáo,nhất là ở miền Nam Phi Luật Tân, xúc tiến sử dụng các phương pháp kế hoạch hóa gia đ́nh tự nhiên, nhất là phương pháp Billings.

THAM QUAN THẾ VẬN HỘI BẮC KINH : KHÔNG ĐƯỢC MANG THEO QUÁ MỘT CUỐN KINH THÁNH

(CAN 08.11) Trước đây người ta nói rằng Kinh Thánh không được phép mang vào Làng Thế Vận Hội. Nay theo Uỷ Ban TVH Trung Quốc, “các đồ đạo”sẽ được cho phép khi làm đúng theo luật “tự do tôn giáo” Trung Quốc, nhưng “những đồ vật tôn giáo nhằm tuyên truyền một sự sùng bái” th́ không được phép. V́ thế Kinh Thánh không được coi là “tuyên truyền” khi con số không vượt quá một cuốn. Tổ chức Hồng Y Kung giải thích chính sách Trung Quốc đối vơi tôn giáo trêng trang điện tử của Hội :” chính phủ Trung Quốc xem tôn giáo như một mối đe doạ cho quyền lực của họ. V́ thế họ hạn chế các sinh hoạt tôn giáo vào các tổ chức do chính quyền kiểm soát và những nơi thờ phượng đă có đăng kư”. Hội cho biết lời hứa tự do tôn giáo của chính phủ chỉ là giả dối và chính phủ tiêp tục vi phạm nặng nề tự do tôn giáo và tín ngưỡng, cũng như bách hại nghiêm trọng và có hệ thống thành viên các cộng đồng tôn giáo của Trung Quốc. Hiện ở Trung Quốc c̣n có 5 giám mục và 15 linh mục Công giáo bị giam tù v́ chống lại Giáo Hội Công giáo yêu nước do nhà nước kiểm soát.

CÁC HĐGM CHÂU ÂU GIỚI THIỆU ĐỀ XUẤT  ỦNG HỘ (BẢO VỆ) GIA Đ̀NH

(CAN 08.11) Uỷ Ban các HĐGM Cộng Đồng Châu Âu đă đưa ra một đề xuất tại Bruxelles nhằm củng cố hôn nhân và gia đ́nh trong Liên Minh Châu Âu. Văn kiện “Đề Xuất một Chiến Lược của Liê Minh Châu Âu nhằm ủng hộ Gia Đ́nh và Hôn Nhân” lôi kéo sự chú ư về những thách thức đối với gia đ́nh ở Châu Âu. Văn kiện pân tích những khó khăn mà hôn nhân phải đối diện ở Châu Âu, như là “sụt giảm dân số” và tỷ lệ ly hôn cao. Các giám mục hy vọng rằng kế hoạch nầy “sẽ củng cố quan hệ ổn định và có trách nhiệm giữa một người nam và một người nữ, mà hôn nhân là sự biểu lộ lư tưởng”. Uỷ Ban cũng lưu ư mọt số khía cạnh xă hội hiện đại giữ một vai tṛ trong khủng hoảng mà gia đ́nh phải đối mặt, như là “sự giải phóng phụ nữ”, nuôi dạy con cái, nghề nghiệp, môi trường và cả về chăm sóc người cao tuổi trong gia đ́nh. Uỷ Ban tố giác bạo lực gia đ́nh như là một nguyên nhân làm gia đ́nh tan vở và phải đấu tranh chống lại để pḥng ngừa’ sự phạm pháp của những vị thành niên”. Uỷ Ban cũng đề nghị miễn giảm thuế cho các gia đ́nh về “các sản phẩm chủ yếu cho con cái”. Ngoài ra cũng phải hỗ trợ các phụ huynh trong việc điều chỉnh ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông vơi gia đ́nh.

MỞ VIỆN ĐẠO ĐỨC SINH HỌC Ở VIỆN ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO HÀN QUÔC

(CAN 08.11) Trong điều mà Đức TGM Seoul gọi là “dấu chỉ thời đại”, Đại học Công giáo Hàn Quốc đă khai trương một Viện dành riêng cho Đạo đức sinh học – nhiên cứu các vấn đề đạo đức luân lư liên quan đến công nghệ và y học. Được gọi là Viện Đạo Đức Sinh Học Chuyên Sâu ở Châu Á, Viện được Bộ Giáo Dục và Phat Triển Tài Nguyên Cn Người phê duyệt và sẽ nhận sinh viên từ năm học 2007 – 2008. Đây là viện đầu tiên loại nầy ở Châu Á. Các nhà khoa học, tiến sĩ,các nhà thần học và các nhà nhân loại học làm ban giảng huấn của Viện. Các khóa học được mở ra cho các sinh viên,bác sĩ,nhà báo,chính khách, thành viên  các tổ chức dân sự và những người muốn t́m hiểu. Khoa trưởng đầu tiên, Cha Remigio Lee Dong-ik, nhận định :” Đạo Đức sinh học khoởi đầu từ một sự hiểu biết đung đắn về con người, có nền tảng là t́nh yêu của Thiên Chúa đối với nhân loại. Tôi trông đợi các trường của chúng tôi sẽ giúp phổ biến đạo đức sinh học trong một tinh thần Kitô-giáo”.

CÁC GIÁM MỤC PHÁP LÊN KÊ HOẠCH CHO CHUYẾN CÔNG DU NĂM 2008 CỦA ĐỨC THÁNH CHA

(CWNews 09.11) Theo Hăng tin Công giáo Ba Lan: Tại hội nghị thường niên tuần nầy, các giám mục Pháp thảo luận về các kế hoạch cho chuyến công du tới Lộ Đức của Đức giáo hoàng. HĐGM Pháp đă mời Đức Thánh Cha tham dự những lễ mừng đánh dấu kỷ niệm 150 năm ngày Đức Mẹ hiện ra ở Lộ-Đức sẽ diễn ra năm 2008. Rất có khả năng Đức Thánh Cha cũng sẽ viếng thăm tu viện nỗi tiêng Saint Michel vào tháng chín, trong khi các lễ kỷ niệm Lộ Đức th́ măi đến ngày 08.12.2008, với một thánh lễ do Người dâng trên bờ biển gần tu viện Saint Michel. Tổng thống Nicolas Sarkozy được trông đợi sẽ viếng thăm Đức giáo hoàng vào cuối năm nay. Có lẽ ông cũng sẽ đưa ra lời mời Đức Thánh Cha công du nước Pháp.

NHÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỒI GIỚI TÍNH NGƯỜI Ư KHÔNG ĐƯỢC LÀM CHỨNG HÔN

(CWNews 08.11) Tờ nhật báo Ư La Rephubblica đưa tin một nghị sĩ chuyển đổi giới tính nỗi tiếng của Ư, Vladimir Luxuria, đă bị cấm làm chứng hôn chính thức trong lễ hôn phối của người bà con ông tại một linh địa Công giáo ở Foggia. Là thành viên đảng cộng sản đồng thời là nhà hoạt quyền người đồng tính, ông nói :” Đây là một hàn vi nghiêm trọng cho thấy lần nữa khoảnh cách giữa phẩm trật Công giáo và cộng đồng Công giáo, vốn cởi mở và bao dung hơn. Tôi hy vọng một câu trả lời bao dung hơn từ phiá Đức giám mục”.

KHÁNH THÀNH TÂN THÁNH ĐƯỜNG 2.000 CHỖ NGỒI CỦA GIÁO PHẬN THÁI B̀NH

(UCAN 08.11) Một giám mục cao niên ở Miền Bắc Việt Nam đang chờ hưu dưỡng cuối năm nay, được ca ngợi v́ đă xây dựng “nhà thờ chính toà đẹp nhất Việt-Nam”. Đức GM giáo phận Bùi Chu Hoàng-Văn-Tiệm nói trong lễ cung hiến nhà thờ chính toà nầy vào ngày 13.10: Nhà thờ chính toà mới nầy là “viên ngọc quư”mà Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn-Văn-Sang, 76 tuổi, đă tặng cho tín hữu Công giáo địa phương, trước khi Ngài hưu dưỡng”. Đây là công tŕnh xây dựng theo phong cách Gô-tic và Việt-Nam. Đức ông Tôma Trần-Trung-Hạ, cầm đầu các uỷ ban xây cất và giám sát, nói rằng Đức GM “đă làm hết sức để hoàn tất tân thánh đường và những tiện nghi khác như là những nỗ lực cuôi cùng của Ngài để phục vụ giáo phận nầy”. Hai mươi lăm TGM và GM cùng 140 LM khắp đất nước đă đến tham dự ngày lễ dâng hiến, với khoảng 20.000 người gồm tu sĩ,chủng sinh và giáo dân, cùng với đại diện chính quyền địa phương. Các ân nhân đă ủng hộ 15 tỷ đồng (940.000 USD) cần thiết cho việc xây cất thánh đường hai tầng có h́nh thánh giá nầy, khởi công từ tháng 12.2005. Khu liên hợp chính toà cũng bao gồm một trung tâm mục vụ bốn tầng, một nhà sách Công giáo và một nhà thương tư tự do.  Một nguồn tin Giáo Hội cho biết vào ngày 18.10: các giới chức nhà nước đă đề nghị Đức Cha Sang mời tất cả các đại sứ nước ngoài đến thăm nhà thờ chính toà. Toà GM sẽ tặng một tập sách mỏng thông tin về nhà thờ chinh toà với khách tham quan. Hiện giáo phận Thái B́nh có 119.690 tín hữu Công giáo trên dân số 2.994.000, với 53 linh mục, 1001 nữ tu,49 chủng sinh và 940 giáo lư viên.

GIỚI CHỨC VATICAN PHÊ B̀NH CÁCH ĐỌC HẸP H̉I QUY TẮC TRIĐENTINÔ

(CNS 09.11) Thư kỳ Thánh Bộ Phương Tự và Bí Tích đă phê b́nh các giám mục và linh mục đă có một giải thích hẹp ḥi về việc Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cho phép được cử hành rộng răi hơn thánh lễ Triđentinô. Đức TGM Malcolm Ranjith Patabendigo Don cho biêt Ngài lấy làm khó hiểu về hàn động “gần như nỗi loạn” của những giáo phẩm và giáo sĩ cố tâm hạn chế tiếp cận với Thánh lễ cũ: “Về phần một số giáo phận, có những văn kiện giải thích nhằm hạn chế một cách khó hiểu Tự Sắc của Đức Thánh Cha”

CÁC GIÁM MỤC URUGUAY PHẢN ỨNG VỚI VIỆC HỢP PHAP HÓA NẠO PHÁ THAI

(CAN 09.11) Đức GM Pablo Galimberti đă tố giác viẹc hợp phap hóa nạo phá thai do Thượng Viện Uruguay, rằng nó vi phạm “quyền con người đầu tiên”. Trong khi đó HĐGM Uruguay mở một hội nghị khẩn cấp để soạn thảo một câu trả lời chính thức. Mặc dù tiêu chí phải được Hạ Viện phê duyệt, nhưng báo chí đưa tin rằng các giám mục đă không không loại trừ việcthu thập chữ kư để vô hiệu hóa luật nầy trong trường hợp Quốc hội có đủ phiếu để gạt sang một bên sự phủ quyết củ tổng thống. Ngay sau khi đượ bầu vào tháng 3.2005,Tổng thống Tabaré Vasquéz nói ông chống lại nạo phá thai và hưa sẽ phủ quyết bất kỳ nỗ lực nào nhằm hợp pháp hóa nó.

TÂN CHỦ TỊCH HĐGM PHÁP: LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC SINH HỌC PHẢI TÔN TRỌNG NHÂN PHẨM

(CAN 09.11) B́nh luận về luật đạo đức sinh học của nước Pháp, Tân chủ tịch HĐGM, Đức TGM André Vingt- Trois nói rằng luật nầy phải ủng hộ “sự tôn trọng nhân phẩm” không có ngoại lệ. Đức TGM giáo phận Paris đă đưa ra những lời b́nh luận nầy của Ngài trong một cuộc ph3ng vấn trên chương tŕnh truyền h́nh Công giáo “Ngày của Chúa”, trong đó Ngài nói:” chúng ta pải cảnh giác. Tôi cho rằng với những ǵ liên quan đến sự tôn trọng nhân phẩm,chúng ta phải rất thông suốt cách mà những người nam và nữ bị đối xử”

HƠN MỘT NỬA KITÔ HỮU IRAQ TRỐN CHẠY KỂ TỪ NĂM 2003

(CAN 09.11) Đức TGM nghi lễ Latinh giáo phận Baghdad,Jean Benjamin Seleiman, nói rằng trong 700.000 Kitô-hữu đả sinh sống ở Iraq cho tới năm 2003, th́ hơn một nửa đạ buộc phải rời bỏ quê hương do bạo lực và tỵ nạn ở Jordan,Syrie và Liban. Đức TGM cũng giải thích rằng các Kitô-hữu sống giữa lo sợ nhưng họ được an ủi nhờ t́nh liên đới hiệp nhất. Ngài cũng cảnh báo rằng trong các vùng như Bassora và Mosul, các tín hữu sống trong “khủng bố thường nhật”. Về hiên pháp mới, Ngài ca ngợi những yếu tố mới mẻ như là tự do lương tâm, nhưng phê b́nh những khia cạnh khác như là tuyên bố rằng “mọi luật lệ ngược với luật Sharia [Hồi giáo] đề vô hiệu”. Theo các nguồn tin điạ phương, hơn 2,3 triệu người, đa số là phụ nữ và trẻ em, đă rời bỏ Iraq v́ bạo lực.

CẢNH BÁO VẠ TUYỆT THÔNG VƠI CÁC PHỤ NỮ

(AP 09.11) Tổng giáo phận St.Louis đă cảnh cáo hai phụ nữ Công giáo La Mă rằng họ sẽ bị vạ tuyệt thông nếu họ thụ phong linh mục. Rose Marie Dun Hudson, 67 tuổi và Elsie Hainz McGrath,69 tuổi, được sắp xếp để thụ phong linh mục từ một cựu  nữ tu như một phần trong phong trào Nữ linh mục Công iao bắt đầu từ năm 2002. Họ đấu tranh để thay đổi truyền thống. Cả hai phụ nữ nầy nói họ không cần biết lời cảnh cáo của Đức TGM Raymond Burke. Bà McGrath nói: “Đây là một h́nh thức hăm doạ manh tính phẩm trật đặc trưng và chúng tôi sẽ chẳng sợ đe doạ đâu”. Đức TGM Burke cảnh cáo họ sẽ phạm vào một sai lầm nghiêm trọng và một hành vi ly khai với việc cố gắng chịu chức linh mục. Ngài nhắc nhở họ rằng Đức Giáo Hoàng đă tuyên bố một cách bât khả ngộ rằng chỉ có nam giới được nhận chức linh mục một cách hiệu lực. Cả hai phụ nữ đều đă tốt nghiệp các khóa nghiên cứu tôn giáo và đă hoạt động tích cực nhiều năm. Bà Hudson là giáo viên về hưu đă hoạt động thăm viếng nhà tù 15 năm qua; trong khi Bà McGrath là góa phụ của một phó tế Công giáo La Mă và đă hoạt động cho Tổng giáo phận. Phong trào Linh MJục Nữ Giới đă truyền chức cho khoảng 100 phụ nữ và phó tế trên toàn thế giới, trong đó 37 là ở Mỹ. Chỉ có 7 người chính thức bị Vatican ra vạ tuyệt thông.

SÁCH MỚI CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GIẢI ĐỘC CUỐN “MẬT MĂ DA VINCI”

(CAN 10.11) Trong buổi giới thiệu cuốn “Chúa Giêsu Nazaret” của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, chủ tịch HĐGM Tây Ban Nha, Đức Cha Ricardo Blaquez giáo phận Bilbao, nói cuốn sách củng cố đức tin và soi sáng những nghi nan của những người bị lung lay bởi những cuốn sách được xuất bản mới dây như là “Mật Mă Da Vinci” và “Phúc Âm theo Giu-dà”. Đức GM nói cuốn sách của Đức Thánh Cha “rất phong phú, điều độ và tŕnh bày rất hay” và “đơn giản hoá những cái phức tạp”, đồng thời “giúp các tín hữu giải toả mọi lẫn lộn có thể có một cách sáng sủa minh bạch”. Cuốn sách tŕnh bày “không chỉ Chúa Giêsu Kitô của hôm qua, mà c̣n của hôm nay và măi măi” và nó giới thiệu những suy tư về “t́nh h́nh hiện tại một cách đúng mực, không sử dụng tu từ hoặc đánh bóng hời hợt. Cuốn sách vừa sâu xa lẫn đơn sơ, v́ tác già có năng khiếu truyền đạt tư tưởng”.

TỔNG THỐNG MOZAMBIQUE THĂM VIẾNG VATICAN

(Zenit 9.11) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă tiếp kiến tổng thông Mozambique Armando Guebuza: hoà giải dân tộc và hiệp ước với Toà Thánh là những vấn đề được thảo luận. Sau đó tổng thống cũng đă gặp gỡ với Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone và Đức GM Dominique Mamberti, thư kư quan hệ với các quốc gia. Các cuộc trao đổi cũng cho phép thoả thuận về việc lập lại các cuộc thương thuyết. Một thông tư của Vatican mô tả cac cuộc trao đổi nầy là “thân mật” và nhấn mạnh rằng cả hai bên vui mừng v́ “các quan hệ tốt đẹp hiện có giữa Mozambique và Toà Thánh” và “sự hội tụ các ư tưởng và kế hoạch về sự cống hiến của Giáo Hội v́ thiện ích của toàn quốc gia”, nhất là về các lănh vực y tế,giáo dục các thế hệ trẻ”.

CÁC GIÁM MỤC PHI CHÂU TỐ CÁO NHỮNG H̀NH THỨC NÔ LỆ MỚI.

(Zenit 09.11) Nhân kỷ niệm 200 năm chấm dứt chế độ nô lệ ở Phi Châu, các giám mục Châu Âu và Châu Phi tổ chức ở Ghana từ ngày 13 đến 18.11.2007, một hội nghị về chế độ nô lệ và những h́nh thức nô lệ mới, lấy chủ đề từ câu của tiên tri Ézêkiel :”Ta biêt những nỗi khổ đau của dân ta” (Ez 3,7). Cuộc gặp gỡ cho Thánh Bộ Phúc Âm Hoá các Dân Tộ tài trợ, dự liệu sẽ có những cuộc viếng thăm các cộng đồng địa phương và một lễ tưởng niệm 200 năm ngày chấm dứt chế độ nô lệ vào ngày 18.11.2007. Sự hợp tác của các giám mục Châu Âu và Châu Phi nhắm đào sâu “trách nhiệm chung” của các Vị đối với những ǵ liên quan đến “việc rao giảng Tin Mừng và thăng tiến con người ở hai Châu lục và trên thế giới”. Khoảng 30 đại diện các HĐGM Châu Âu, Châu Phi và các bộ ban ngành Roma sẽ tham dự.

LINH ĐỊA ĐỨC BÀ CARMEL Ở TIANJIAJING VẪN AN TOÀN CHO ĐẾN NAY

(AsiaNews 12.11) Áp lực từ nước ngoài và từ người Công giáo Trung Quốc đă làm hoăn việc pha hủy linh địa Công giáo,nhưng vẫn bị cá6m hành hương và cử hành phụng vụ. Một cựu đảng viên CS trở lại Công giáo La Mă thúc giục đảng không nên ứng xử như người Nật và Vệ Binh Đỏ. Ông biện hộ:” Hăy ngưng làm tổn thương các Kitô-hữu trong tâm hồn họ”. Tuy nhiên, đảng CS tiếp tục lo sợ. Linh Địa Đức Bà Nui Ca-mê-lô nằm chót vót trên một đỉnh núi nh́n xuống Quận Linxian (giáo phận An-Dương). Đưỡc xây dựng vào năm 1903 – 1905, nó bị người Nhật làm hư hại nặng nề trong Thế Chi61n thứ Hai và do Vệ Binh Đỏ thời Cách Mạng Văn Hóa. Khoảng 40.000 – 50.000 người th8m viếng linh địa, nhưng vào thang năm năm nay, nhà chức trách tỉnh Henan cấm tổ chức cuộc hành hương truyền thống toàn quốc hằng năm, cũng như các cuộc hành hương khác, gọi đó là nhũng “sinh hoạt tôn giáo bất hợp pháp”.

SỨ THẦN TOÀ THÁNH XÁC NHẬN KẾ HOẠCH CÔNG DU HOA KỲ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 13.11) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ công du Hoa Kỳ vào tháng 4.2008, dừng chân ở Washington và New York. Lên tiếng vào ngày 12.11 với các giám mục tụ họp ở Baltimore nhân hội nghị thường niên, Đức TGM Pietro Sambi thảo luận về các kế hoạch cho chuyến công du của Đức Thánh Cha từ 15 – 20 tháng 4.2008. Vị sứ thần nói:” Người sẽ không du hành nhiều, nhưng sẽ nói với toàn dân Hoa Kỳ. Đức giáo hoàng sẽ viếng thăm Nhà Trắng và nói chuyện tại Đại học Công giáo trong thời gian ở Washington. Điểm nơ64i bật của chuyến công du được trông đợi chính là một bài diễn văm tại LHQ ngày 18.04. Người sẽ cũng thăm Ground Zero – vùng đất bị tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9. 2001 – và cử hành thánh lễ ở vương vung thánh đường St Patrick. Người dự tính cũng sẽ dâng hai thánh lễ ngoài trời tại hai sân bóng chày ở New York và Washington.

KITÔ-HỮU Ở BẮC TRIỀU TIÊN CHỊU BÁCH HẠI MẠNH MẼ

(CNA 13.11) Đó là lời Cha Vito del Prete, tổng thư kư Hiệp Hội Thừa Sai Giáo Hoàng. Ngài giải thích rằng “những ai có thể, trốn sang Trung Quốc” và rằng “ toàn thể dân chúng chịu đói, hệ thống vệ sinh y tế nghèo nàn và bị áp bức của chế độ độc tài vốn chối từ các quyền con người căn bản”. Ngài nói rằng các Kitô-hữu Băc Triều Tiên có một vai tṛ quan trọng phải hoàn tất. Họ là một thiểu số tôn giáo mạnh mẽ, được gọi để Phúc Âm hoá các cấu trúc xă hội,chính trị và kinh tế và làm cho Giáo Hội nên như dấu chỉ hiệp thông. Vị linh mục thừa sai cũng nêu lên việc Bắc Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân và cho biết quyết định đó “góp phần vào việc phục hồi tiến tŕnh hoà b́nh và hoà giải”, điều chỉ có thể có được nếu hai miền Triều Tiên “bỏ sang một bên những lợi ích riêng của ḿnh để công nhận và tôn trọng quyền căn bản của con người”.

CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II KHÔNG ĐƯỢC MỞ RA CHO NHỮNG GIẢI THÍCH TỰ DO.

(CAN 13.11 ) Thư kư Hội Đồng giáo hoàng về Di Dân và Lữ Hành, Đức TGM Agostino Marchetto, nói rằng Công Đồng Vatican II là một “tổng hợp giữa truyền thống và canh tân” và không phải được mở ra cho những giái thích tự do,như là những giải thích của Trường phái Bologna do Giuseppe Alberigo khởi xướng. Trong một diễn văn về Hội Thánh Công giáo trong thế kỷ XX ở thành phố Ancona, Đức TGM đă nói:” Vatican II là một sự kiện vĩ đại, một tổng hợp giữa truyền thống và canh tân không phải là đoạn tuyệt với qúa khứ để rồi tạo dựng một Giáo Hội mới”. Ngài nói các thành viên của Trường phái Boologna đă rất thánh công trong việc “giữ độc quyền và áp đặt một lối giải thích” về Công Đồn Vatican II vượt qua cả những ǵ mà Đức Gioa XXIII và Đức Phaolô VI tưởng tượng, quá xa tới mức đề xuất “một cuộc cách mạng kiểu Copernic, chuyển qu một…Đạo Công giáo khác”. Alberigo [ giáo sư môn Giáo Sử tại đại học Bologna, đă in 5 tập về Lịch sử Giáo Hội, gồm cả Vatican II] đề nghị một thứ dân chủ hóa Giáo Hội bằng việc khẳng định rằng “quyền bá chủ của hệ thống thể chế trên đời sống Giáo Hội…đă đạt tới một đỉnh cao với định tín về quyền tối thượng và tính bất khả ngộ của Huấn Quyền của Giám Mục Roma”. Ngài khuyến khích tín hữu Công giáo đọc bài diễn văn của Đức giáo hoàng Biển Đức XVI tại Giáo Triều La Mă ngày 22.12.2005.

 

 

CÁC LINH MỤC ĐĂ LẬP GIA Đ̀NH KHÔNG PHẢI LÀ GIẢI PHÁP VIỆC THIẾU LINH MỤC

(CWNew 13.11) Một hồng y người Pháp có uy tín đă nói rằng việc truyền chức linh mục cho những người đă lập gia đ́nh là một khả năng có thể thảo luận, song “đó không phải là một giải pháp cho khủng hoảng ơn gọi”. Đức hồng y Roger Etchegaray, nguyên chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lư và Hoà B́nh, đă giải thích với nhật báo Le Parisien rằng độc thân linh mục là một kỷ luật hơn là một vấn đề tín lư. Tuy vậy,Vị hồng y phát biểu sự hoài nghi tột cùng của Ngài trước những đề xuất rằng nguồn dự trữ các linh mục đă lập gia đ́nh sẽ chấm dứt nạn thiếu linh mục ở Châu Âu. Câu trả lời căn bản cho cuộc khủng hoảng nầy, theo Ngài, phải khởi nguồn từ một sự đánh giá mới về việc phục vụ Giáo Hội.

BỔ NHIỆM TÂN THƯ KƯ THÁNH BỘ GIÁO DỤC

(CNS 14.11 ) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă bổ nhiệm Đức GM Jean-Louis Bruges, giáo phận Angers,Pháp, một nhà thần học luân lư, làm tân thư kư Thánh Bộ Giáo Dục Công Giáo. Vị giáo phẫm sắp bước sang tuổi 64 vào ngày 22.11 cũng được nâng lên hàng Tổng GM vào ngày 10.11. Ngài kế nhiệm Đức TGM J.Michael Miller, được bổ nhiệm làm giám mục phó Vancouver vào tháng 6. Đức TGM Bruges là thành viên phục vụ lâu năm của Uỷ Ban Thần Học Quốc Tế, một nhóm cố vấn cho Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin. Ngài học kinh tế và luật trước khi gia nhập Ḍng Đa Minh, thụ phong linh mục năm 1975 và lấy tiến sĩ thần học. Đức Gioan-Phaolô II bổ nhiệm Ngài làm giám mục Angers năm 2000.

“THÁNH THỂ NHƯ LÀ TRUYỀN THÔNG” LÀ CHỦ ĐỀ HỘI NGHỊ SẮP TỚI CỦA CÁC GIÁM MỤC

(AsiaNews 14.11) Hội nghị sẽ diễn ra ở Trung Tâm Gabrielite Bangkok từ 20.11 đến 01.12, do Văn Pḥng Truyền Thông Xă Hội của Liên HĐGM Châu Á (FABC) tổ chức. Thông cáo báo chí loan tin về sự kiện nầy đă chỉ ra rằng chủ đề được chọn nhắm hướng tới Phiên Họp Khoáng Đại của FABC lần tới sẽ diễn ra đầu năm 2009 với chủ đề “Sống Bí Tích Thánh Thể ở Châu Á”. Hội nghị các giám mục thường niên lần thứ 12 sẽ khởi đầu từ Bí Tích Thánh Thể như “h́nh thức hiệp thông thân mật nhất giữa Thiên Chúa và con người có thể có được trong cuộc đời nầy” (Communio et Progressio, 11) và sau đó chuyển tới việc thăm ḍ khám phá “Vai Tṛ Các Bửa Ăn và các Cử Hành trong cá nền văn hoá Châu Á”, “Chiều kích Truyền thông của Phụng vụ” và “ Bí Tích Thánh Thể và Hội Nhập”.

GIỚI TRUYỀN THÔNG DỰ ĐOÁN ĐỨC THÁNH CHA CÔNG DU TÂY BAN NHA NĂM 2010

(CWNews 14.11) Nhật báo Tây Ban Nha ABC đưa tin Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ công du Madrid và Santiago, Tây Ban Nha, vào mùa hè năm 2010. Vatican không chỉ ra một chương tŕnh bât kỳ về một chuyến thăm viếng của Đức Thánh Cha tới Tây Ban Nha hoặc đến nơi nào khác trong năm đó. Đức hồng y Antonio Maria Rouco Varela, giáo phận Madrid đă vận động để đăng cai Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Tây Ban Nha vào tháng 7 năm 2010 [đă diễn ra một lần ở Madrid năm 1989]. Tin tức của tờ ABC dường như là một câu chuyện dự đoán, dựa trên các kế hoạch của Đức hồng y.

HƠN 100.000 THAY ĐỔI TRONG CÁC BÀI KINH THÁNH DÙNG TRONG THÁNH LỄ.

(CNS 14.11) Người dân ư nghe đọc Kinh Than1h ở Tánh Lễ sẽ không c̣n nghe rằng không thể phục vụ “Thiên Chúa và mammon”, nhưng đúng ra là không một ai có thể phục vụ “Thiên Chúa lẫn tiền bạc”. Trong ngày lễ Truyền Tin, bài đọc Phúc Âm không c̣n là thiên thần Gabriel chào Đức Maria với những lời “Kính chào, đầy ơn phúc”, mà đung ra là “Mừng vui lên,hỡi đầy ân phúc”. Sau năm năm làm việc và 15 bản thảo, những tập đầu tiên về các bản văn Kinh Thánh cho Thánh Lễ bằng tiếng Ư đă được Vatican phê duyệt và có thể được sử dụng trong cac giáo xứ kể từ tháng 12. Những bài đọc cho Chúa Nhật và Lễ Trọng  - một bài cho mỗi năm của chu kỳ 3 năm – được giới thiệu vào ngày 12.11 tại một buổi họp báo của Vatican. Các giám mục hy vọng hoàn tất các bài đọc cho các lễ khác vào cuối năm 2008 và việc sử dụng  những bản dịch mới sẽ bắt buộc băt đầu từ Mùa Vọng năm 2010.

NGƯỜI TRUNG QUỐC PHẢN ỨNG KHÁC NHAU VỀ “TÔN GIÁO” TRONG HIẾN PHÁP CỘNG SẢN

(CNS 14.11) Một số nhà lănh đạo giáo hội ca ngợi việc đem từ “tôn giáo” vào trong hiến pháp của đảng CS, như là một bướv tiến nhỏ, nhưng một bài b́nh luận mới đây trong một nhật báo Hồng Kông đồng hoá Vatican như một “thế lực nước ngoài”can thiệp vào những vân đề của Hong Kong và Macau. Đại Hội Đảng CS Trung Quốc Toàn Quốc lần thứ 17 ở Bắc Kinh vào giữa tháng 10 đă được goị là một sự chọc thủng pḥng tuyến đối với tôn giáo ở Trung Quốc. Bản duyệt hiến pháp dảng sử dụng từ “tôn giáo” lần đầu tiên kể từ bản thảo năm 1921. Hàng thứ 19 nếu :” đảng phấn đấu để thực hiện đây đủ nguyên tắc căn bản của ḿnh về công việc liên quan đến những vấn đề tôn giáo và liên kết những người có đạo để họ cống hiến cho sự phát triển kinh tế và xă hội”. Nguyên thủy, đoạn nầy chỉ chứa đựng những lời kêu gọi xúc tiến ac1c quan hệ với những nhóm thiểu số dựa trên b́nh đẳng, liên đới,hoà hợp”.

EU CHỈ TRÍCH THỖ NHĨ KỲ V̀ THẤT BẠI TRONG VIỆC BẢO VỆ CÁC THIỂU SỐ KITÔ-GIÁO.

(CNS 14.11) Trong khi Liên Minh Châu Âu đang chuẩn bị cho một cuộc họp thượng đỉnh vào tháng 12, th́ Uỷ Ban điều hàn đă chỉ tríh Thổ Nhĩ Kỳ là thất bại trong việc bảo vệ cac nhóm thiểu số Kitô-giáo trong nước. “Những cuộc tấn công chống lại hàng giáo sĩ và các nơi thờ phượng của những cộng đoàn không phải Hồi giáo đă được đưa tin. Các nhà thừa sai bị giới truyền thông hoặc các nhà cầm quyền mô tả như là một đe doạ cho sự toàn vẹn của quốc gia. Việc dùng ngôn ngữ kích thích hận thù chống lại các nhóm thiểu số không theo đạo Hồi, lại không hề bị trừng phạt”. Trong 70 triệu dân Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ có non 1% là Kitô-giáo

 

TÂN CHỦ NGHĨA VÔ THẦN MỚI

Tấn công “Thiên Chúa” trở thành một nghành kinh doanh sách hái ra tiền. Nhưng những dấu vết vô thần gần đây nhất cũng chẳng để lại điều ǵ có thực chất nào đáng kể.

Peter Berkowsitz


“ Chẳng có sự ǵ mới mẻ dưới ánh mặt trời”, Sách Khôn Ngoan tuyên bố như thế. Sự nổi lên của tân chủ nghĩa vô thần mới xác nhận sự không ngoan nầy trong  Cựu Ước. Dĩ nhiên những lời nỗi tiếng trong sách Khôn Ngoan không nên được lấy theo một ư nghĩa văn chương một cách mù quáng, một kỹ thuật mà những kẻ cho là họ có thể bác bẻ niềm tin vào Thiên Chúa bằng việc nêu cho thấy rằng Kinh Thánh đầy dẫy những tŕnh bày,phát biểu sai lầm và tự mâu thuẫn một cách rơ ràng.

   Nhưng một sự phát triển mới gây choáng váng dưới ánh mặt trời là cái chủ nghĩa vô thần truyền bá đă trở thành một nghành kinh doanh kiếm tiền. Theo một bài viết mới đây trong tờ Nhật Báo Wall Street, chỉ chưa đầy 12 tháng mà những người vô địch mới nhất của chủ nghĩa vô thần đă bán được gần một triệu cuốn sách. Khoảng 500.000 bản đóng b́a cứng được in ở nhà xuất bán Richard Dawkins “Ảo Tưởng về Thiên Chúa” (The God Delusion) [2006]; 296.000 bản của nhà xuất bản Christopher Hitchens “Thiên Chúa không Vĩ Đại: Tôn giáo đă Đầu Độc mọi sự như thế nào” (2007); 185.000 bản in của nhà xuất bản Sam Harris “Thư gửi một Quốc Gia Kitô-giáo”[2006]; 64.100 bản incủa nhà xuất bản Daniel C. Dennetts “Phá vở bùa mê: Tôn giáo như một Hiện Tượng Tự Nhiên” và 60.000 cuốn của nhà xuất bản Victor J. Stenger “Thiên Chúa: Giả thuyết thất bại : Khoa học cho thấy Thiên Chúa nầy không hiện hữu như thế nào” [ 2007].

   Lợi nhuận cao không chỉ là nét đặc trưng phân biệt sự hoài nghi theo mốt của thời đại ngày nay với những h́nh thức đa dạng của chủ nghĩa vô thần đă nổi lên cả mấy thiên niên kỷ qua. Khác với chủ nghĩa vô thần kinh điển như của Epicure và Lucretius vứt bỏ niềm tin vài các thần nhân danh khoái lạc và b́nh yên, tân chủ nghĩa vô thần mới loại bỏ Thiên Chúa nhân danh khoa học tự nhiên,tự do cá nhân và b́nh đẳng con người. Không giống như chủ nghĩa vô thần Thời đại Khai Sáng của thế kỷ 18 nổi lên trong một xă hội mà tôn giáo chiếm phần lớn và thường xuyên phải cố gắng ngụy trang hoặc phải nín sự hoài nghi của ḿnh, tân chủ nghĩa vô thần mới tuyên bố sự thù hận của nó đối với Thiên Chúa và tôn giáo được tổ cbức một cách ầm ỉ và tự hào từ các mái nhà. Và khác với chủ nghĩa vô thần của Nietzsche và Heidegger,coi cái chết của Thượng Đế như một tai hoạ cho tinh thần con người, tân chủ nghĩa vô thần mới thấy sự thất bại của đức tin tôn giáo trong thề giới hiện đại như một điều thiện tuyệt đối, chỉ than khóc sự kháng cự ngoan cố và lan rộng để cởi bỏ một lần cho tất cả niềm tin lạc hậu một cách vô vọng vào sự hiện diện của Thiên Chúa trong lịch sử.

 V́ thế các ông Dawkins,Hitchens,Harris và những người khác có một tuyên bố trung thực nào đó với sự mới mẻ. Nhưng điều thật sự đáng kể không ở đó. Họ dám chắc rằng từ vị trí thuận lợi của thế kỷ 21 và nhờ sự tiến bộ luân lư của loài người và sự các thành tựu của khoa học tự nhiên, nay chúng ta có thể biết được dứt khoát và chắc chắn rằng Thiên Chúa không hiện hữu và tôn giáo có tổ chức là một sự gian trá lừa lọc. Sự bất cân đối giữa sự ầm ỉ khoác lác và làm ra vẻ hiên ngang trong cái hùng biện khoa trương của họ và những hạn chế yếu kém trong các lập luận chính yếu của họ thật đáng ngạc nhiên.

  Trường hợp về tân chủ nghĩa vô thần mới đă được tŕnh bày lại mới vừa đây nhất và mạnh mẽ nhất và dí dỏm nhất trong cuốn “Thiên Chúa chẳng Vĩ Đại” do anh bạn tôi ngài Hitchens. Phải nói rằng ngài Hitchens đơn thuần là không có khả năng phát biểu hoặc viết ra một câu ngu đần.Và phải nói thêm rằng chỉ duy nhất một người rất to gan và điên khùng mới thách đấu về một vấn đề gần gũi với tâm hồn ngài Hitchens như thế. Nhưng các lập luận của ông không đi gần đến chỗ bác bỏ sự hiện hữu của Thiên Chúa hoặc chứng minh rằng tông giáo là một điều xấu không thể cứu văn. Hăy xem xét luận điểm của ngài Hitchens, được soạn thảo công phu với đầy đủ chi tiết và với say mê thích thú, rằng tôn giáo tự chính bản chất nó buộc người ta phải cư xử một cách mănh liệt tàn bạo. Theo Hitchens, tôn giáo dạy trẻ em thù hận những người không tín ngưỡng, khuyến khích người lớn dấn thân vào chém giêt và chinh phục để vinh quang Thiên Chúa được vĩ đại hơn và bắt buộc “những người tin thật sự”không ngừng nghỉ vây quanh điạ cầu bằng cách khuất phục các dân tộc và các quốc gia cho tới khi “toàn thể thế giới khom lưng uốn gối”.

   Lịch sử đàn áp đẩm máu và chiến tranh được đảm trách nhân danh các thần thánh và Thiên Chúa, từ thuở hồng hoang, đă làm tất cả mọi người tử tế phải rùng minh khiếp sợ. Nhưng ngài Hitchens biết rất rơ ràng rằng con người không phải được sinh ra trong sự tinh khiết và tự do kiểu Rousseau [Jean-Jacques Rousseau chủ trương ‘nhân chi sơ, tính bản thiện’; chính xă hội làm thay đổi. BTGH].và rồi bị làm cho thành độc ác man rợ bởi sự áp đặt những xiếng xích tôn giáo. V́ thế, ông lẽ ra nên hỏi phải chăng và đến mức độ nào các loại tôn giáo đă khích động hoặc đúng ra là đưa vào kỷ luật xu hướng quyền lực gắn liền của nhân loại, được khoa học xă hội chứng thực, vào việc đánh giết. Nhưng ông đă không làm vậy.

   Một câu hỏi như thế mở ra những khả năng gợi ṭ ṃ. Ngài Hithens chế nhạo sự thô thiển của nguyên lư Kinh Thánh được biết trong tiếng La-tinh là lex talionis {Luật Talion) hay là “mắt đền mắt;răng đền răng, một tay đền một tay;một chân thế một chân”. Nhưng giả thử, như lời giảng dạy của người Do Thái gợi ư, rằng nguyên tắc Kinh Thánh chấm dứt việc thực hành lấy một chân thay cho một bàn chân và một mạng sống đền cho một con mắt và thay vào đó thiết lập một nguyên tắc mà , dù được giải thích một cách khác nhau ngày nay, vẫn là một nền tảng cho khái niệm công lư của chúng ta - rằng sự trừng phạt phải hợp với tội ác.

   Một cách tương tự, ngài Hitchens khinh bỉ câu chuyện Kinh Thánh về việc Abraham trói Isaac lại, trong [câu chuyện] đó, vào phút cuối,một thiên sứ đă giữ tay Abraham lại. Ngài Hitchens tự hỏi,loại người man rợ nào lại chuẩn bị sát tế con trai ḿnh theo lệnh truyền của Thiên Chúa và loại người nào bị ḱm hăm về mặt luân lư lại đi tôn vinh một người như thế hoặc vị Thượng Đế có đ̣i hỏi kiểu ấy? Thực sự lời khẳng định thẳng thừng của ngài Hitchens rằng tôn giáo đầu độc mọi thứ, bị suy yếu bởi lối giải thích thông thường theo đó việc Thiên Chúa thử thách Abraham trong nhiều sư khác, muốn dạy chúng ta rằng cách thực hành sát tế con phổ biến rộng lú bấy giờ là trái với ư muốn của Thiên Chúa và phải chấm dứt vĩnh viễn.

  Cùng lúc đó ngài Hitchens hầu như chẳng nói ǵ về vai tṛ lịch sử của tôn giáo, đặc biệt là Kitô-giáo,nhất là ở Châu Mỹ, trong việc nuôi dưỡng mănh đất ,mà những niềm tin của chúng ta được chia sẻ một cách sâu xa và rộng lớn trong tự do,dân chủ và b́nh đẳng, bén rễ và phát triển mạnh mẽ - một đề tài được giáo sư khoa vi tính đại học Yale, David Gelernter, đề cập trong cuốn sách ông vừa viết: “Chủ nghĩa Châu Mỹ: Tôn giáo Tây Phương  Vĩ Đại thứ tư”. Ngài Hitchens dự đoán rằng những nhà phê b́nh sẽ vạch rơ những tội ác chống nhân loại đó, với việc làm cho tội của các tôn giáo nhỏ lại, phạm phải nhân danh các ư tưởng thế tục trong thế kỷ 20. Ông t́m cách làm lệch hướng thách thức nầy bằng ngụy biện: “Rất thú vị khi t́m thấy được rằng nay những kẻ tin t́m kiếm một cách pḥng thủ để nói rằng họ không xấu xa hơn bọn phát-xít hoặc Đức quốc xă hay là Xta-li-nít”. Nhưng ai đang cư xử tự vệ ở đây chứ? Ngài Hitchens là người nhấn mạnh một cách rơ ràng rằng tôn giáo đầu độc moị thứ và chính ngài Hitchens là người đựa ra hy vọng không tưởng rằng việc trừ tận gốc nó [tôn giáo] sẽ đánh bại những xu hướng xấu xa của nhân loại và giải quyết những vấn đề lâu dài của nó.

   Trường hợp của ông cũng không được ủng hộ bởi nhận xét của ông rằng chế độ cực quyền thế kỷ 20 mang nhiều nét đặc trưng của tôn giáo. Chỉ duy nhất điều đó cũng cho thấy rơ nhu cầu phải phân biệt, - điều mà ngài Hitchens cương quyết từ chối không chịu làm - giữa những giáo huấn tôn giáo đích thực và sai lạc, giữa những giáo huấn tôn giáo đúng đắn và không đúng. Và nó không đề cập đến vấn đề tại sao sự bao quát của chủ nghĩa thế tục ở thế kỷ 20 lại tháo gỡ sự đồi bại của con người với những quy mô chưa từng có.

  Thậm chí khi ông thừa nhận rằng tôn giáo không đầu độc mọi thứ, th́ ngài Hitchens có lẽ vẫn cứ bám víu vào lời khẳng định của ḿnh rằng những khám phá của khoa học hiện đại chứng minh rằng Thiên Chúa không hiện hữu. Nhờ sự hiểu biết chúng ta có được về việc làm sao trật tự tự nhiên hoạt động thực sự - đặc biệt là những khám phá của Charles Darwin và môn vật lư hiện đại – ông kết luận rằng “mọi nỗ lực để hoà giải đức tin với khoa học và lư trí chỉ là thất bại và kỳ cục”.

  Kết luận nầy, tuy thế, mâu thuẫn với kết luận của ông Stephan Jay Gould đă quá cố, người mà chính ngài Hitchens tham chiếu như là một “nhà cổ sinh vật học vĩ đại” và ông vẫn ư rằng các cuộc thăm ḍ cho thấy một nủa trong tất cả các nhà khoa học là những người có đạo, Gould b́nh luận một cách gây cười rằng “hoặc là một nửa các đồng nghiệp của tôi hết sức ngu ngốc hoặc là khoa học của  thuyết Darwin hoàn toàn tương thích với những niềm tin tôn giáo quy ước – và cũng là tương thích với chủ nghĩa vô thần”. Những hàng chữ nầy được trích trong cuốn “Dawkins Delusion” (Tṛ bịp Dawkins) của Alistair McGrath,người có bằng tiến sĩ về sinh học phân tử ở Oxford,nơi mà nay ông dạy môn thần học lịch sử và của vợ ông Joanna Collicutt McGrath,người nghiên cứu tâm lư học thực nghiệm ở Oxford và hiện là giảng viên môn tâm lư học tôn giáo ở đại học Luân Đôn. Theo ông bà McGrath, Gould đă đúng khi cho rằng cả niềm tin tôn giáo quy ước lẫn chủ nghĩa vô thần đều tương thích với  khoa học tư nhiên, một phần v́ “có nhiều vấn đề mà tự chính bản chất của chúng phải được công nhận nằm ngoài thẩm quyền chính đang của phương pháp khoa học”. Những vấn đề như vậy - trí khôn luôn nghĩ lan man một cách tự nhiên về chúng, mặc dù có thể rơi vào bẫy của thuyết khoa học vạn năng thô thiển mà chính ngài Hitchens thỉnh thoảng sử dụng – bao gồm: Vũ trụ đến từ đâu và nó có được chi phối bởi chủ định không?

   C̣n về lời khẳng định của ông rằng Kinh Thánh nhan nhản những sai lầm và mâu thuẫn, th́ ngài Hitchens đang cười nhạo một bù nh́n xưa cũ. Đúng là các truyền thống dạy rằng Môsê viết Ngũ Kinh, thực tế Ngũ Kinh nói về Môsê ở ngôi thứ ba và nói về cái chết của ông. Đúng là Matthêu và Luca không nhất trí với nhau về sự sinh để đồng trinh và về gia phả của Chúa Giêsu. Vân vân. Việc ngài Hitchens đọc sách theo sát nghĩa đen có thể khiến cho nhiều người quá khích thấy xấu hổ.

   Dù vậy, cô lập cái gọi là ư nghĩa tôn giáo của Kinh Thánh khỏi các cộng đồng và truyền thống giải thích đă soạn thảo lời giảng dạy của nó (Kinh Thánh) là không có hiệu lực. Nó cũng giống như ngày nay lấy ra ư nghĩa của Hiến Pháp bằng việc đọc những điều khoản của Hiến Phap mà không thèm tham chiếu với “Bộ luật Liên Bang”, là cái giúp giải thích một cach có uy tín các nguyên tắc của nó; không thèm tham chiếu tới hai thế kỷ các vụ kiện tụng và tranh căi qua đó Ṭa Án Tối Cao đă cố gắng phân tích giải thích ư nghĩa của nó; và cũng không thèm tham chiếu hai thế kỷ kinh nghiệm qua đó nhân dân Hoa Kỳ đă nỗ lực để đặt ra một cơ câu tổ chức trong những nét đại cương đi vào thực hành.

  

   Khăng khăng rằng lư trí phải coi đức tin như một kẻ thù phại bị xóa sạch, ngài Hitchens tuyên bố lời dạy của Socrates rằng kiên thức cốt yếu ở việc biết sự ngu dốt của ḿnh,phải là “đinh nghĩa của một người có giáo dục”. Và thực tế ngài Hitchens không hề cho thấy nhận thức rằng chủ nghĩa vô thần của ông,vốn  không hề do đ̣i hỏi của người theo chủ nghĩa hoài nghi, là tiền đề gvơ đoán khô cứng từ đó những đ̣i hỏi của ông bắt nguồn và rằng nó bóp meo xuyê tạc tất cả mọi nhận xét của ông và định đoạt các kết luận của ông. Ngài Hitchens c̣n lâu mới là người uyên bác và thú vị nhất trong những người theo tân chủ nghĩa vô thần mới.Nhưng các sai lầm của ông và những điều thái quá của ông được một số rất đông những người nầy chia sẻ. Và những sai lầm và thái quá ấy có những hậu quả chính trị nguy hại, làm cho lan rộng ra những phân biệt chất chứa ác cảm ghen ghét giữa những người đồng hương và che khuất những dị biệt chủ yếu giữa những kẻ tin trên khắp thê giới. Lợi dụng cơn giận dữ và những sự thù nghịch hạ thấp các chính sách của chúng ta ngày nay,  tân chủ nghĩa vô thần mới làm lu mờ cam kết sâu xa cho tự do và b́nh đẵng của những cá nhân vốn ràng buộc cả người vô thân lẫn kẻ tin ở Hoa Kỳ. Đồng thời với viếc coi mọi tôn giáo như là một bệnh lư học lớn xấu xa,những người vô thần được ưa chuộng của thời nay băi bỏ những sự phân biệt chủ yếu giữa các h́nh thức đức tin mà đại đa số công dân Mỹ ôm ấp và người chiến binh Hồi giáo mà ngay chính lúc nầy đang thề sẽ hủy diệt nươc Mỹ.

  Giống như tiết học, tôn giáo được hiểu một cách đúng đắn, có khởi đầu từ sụ ngạc nhiên. Tạo vật gây kinh ngạc nhất trong cac tạo vật chính là con người. Trong những lời giảng dạy tuyệt vời và bền vững của Kinh Thánh, không có lời nào hơn là lời giảng dạy giải thích rằng nhân loại được dành riêng ra bởi v́ tất cả moị hữu thể nhân loại  - người nữ cũng như ngườ nam mà Kinh Thánh làm nỗi bật - được dựng nên theo h́nh ảnh của Thiên Chúa (St 1,27).

Một lời giảng dạy tuyệt vời và bền vững không làm cho nó thành sự thật. Nhưng cùng với việc phục vụ của nó trong việc đặt những nền tảng đạo đức trong thế giới Tây phương cho niềm tin vào phẩm giá của  mọi người nam và nữ  - một niềm tin mà những người theo chủ nghĩa tân vô thần mới của chúng ta cho là hiển nhiên và  họ không đóng góp nguyên tắc chọn lựa thuyết phục nào cho nó – là lư do đủ để đem lại một thái độ vô tư cho sự đa dạng tôn giáo. Và đó là lư do đủ để kính trọng những người có d8ức tin như là những con người đứng đắn đấu tranh để mang ư nghĩa cho một thế giới mầu nhiệm.

PETER BERKOWITZ
Monday, July 16, 2007  

BTGH chuyển ngữ từ Chiesa.com

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 38

TÍNH SỔ ĐỜI TRONG NGÀY SAU HẾT

Khi khai triển sứ điệp thần học thư thứ II gửi giáo đoàn   Thêxalônica, chúng ta thấy trong chương 1, ngoài lời chào mở đầu và lời nguyện kết thúc, phần c̣n lại, tức các câu 3-10, có h́nh thái của một lời tạ ơn, nhưng nội dung của nó lại là cuộc phán xử công minh trong ngày tận thế. Đó là ngày mọi người đều phải tính sổ đời ḿnh trước mặt Chúa Giêsu Kitô ngự trị trong vinh quang và là thẩm phán xét xử muôm loài muôn vật.

     Lời tạ ơn ở đây song song với lời tạ ơn trong thứ thứ I (1,2-3), nghĩa là có h́nh thái kết cấu văn chương và lư do giống nhau. Các thừa sai cám tạ ơn Chúa v́ biết tín hữu Thêxalônica sống ḷng tin, ḷng cậy và ḷng mến kiên vững. Tuy nhiên, đây không phải là kiểu lập lại thuộc ḷng. Trước hết lời tạ ơn mở đầu với một công thức mang sắc thái phụng vụ: ”Thưa anh chị em, chúng tôi có bổn phận không ngừng cám tạ ơn Chúa cho anh chị em, đó thật là chính đáng...”. Lời lẽ tựa như phần mở đầu các kinh Tiền Tụng. Các lư do giải thích tại sao các thừa sai lại luôn cám tạ Chúa cũng có nét đặc thù của chúng. Đó là sự kiện các tín hữu Thêxalônica lớn mạnh và tấn tới trong ḷng tin kitô và trong t́nh yêu thương. Trong thư thứ I thánh Phaolô nhiều lần khuyến khích tín hữu tiếp tục tiến triển luôn măi trong ḷng tin và ḷng mến (1 Ts 3,13; 4,1-10). Ở đây tác giả cũng dựa vào đó để thay đổi công thức. Bên cạnh ḷng tin và ḷng mến, ông không nêu rơ ḷng hy vọng. Nhưng bù lại câu tiếp theo nhắc tới sự kiên tŕ và ḷng tin. Các thừa sai hănh diện về họ trước mọi cộng đoàn khác. Bởi v́ tín hữu Thêxalônica tỏ ra kiên gan bền bỉ sống Tin Mừng của Chúa và nêu gương cho mọi người. Các bắt bớ và thử thách khó khăn đă không tài nào lay chuyển nổi ḷng tin mến kiên cường của họ. Tuy có khổ đau trong thân xác, nhưng họ bền chí chịu đựng. Như vậy, tuy không nhắc tới từ hy vọng nhưng tác giả thư thứ II nêu bật sự kiên gan bền chí, là đức tính ṇng cốt của những ai đặt để tất cả hy vọng nơi Chúa Giêsu Kitô, như được nói tới trong chương 1,3 thư thứ I: ”sự kiên tŕ trong niềm hy vọng của anh chị em”. Thiết tưởng cũng nên lập lại cho rơ điều này: đó là hy vọng vào ơn cứu độ vinh viễm mai sau không có nghĩa là trốn tránh các khổ đau khốn khó trong cuộc sống hiện tại. Nó cũng không có nghĩa là sống chờ đợi bất động, không dấn thân, không làm việc để cứu đời giúp người và biến đổi thế giới. Trái lại, hy vọng vào ơn cứu độ vĩnh viễn mai sau có nghĩa là gánh vác lấy lịch sử hiện tại, bằng cách chống trả lại các lực lượng sự dữ và bạo lực đang áp bức hành hạ con người và tàn phá thế giới. Người tín hữu hy vọng không đứng yên bên lề lịch sử nh́n các lực lượng sự dữ và bạo lực tung hoàng, nhưng dấn thân bước vào giữa cơn lốc của các biến cố thê thảm nhất của nhân loại với thái độ quyết liệt và đem hết tài sức của ḿnh ra để giúp đời và cứu đời.

 Trong các câu từ 5 tới 10, tác giả thư thứ II gửi tín hữu Thêxalônica dồn hết sự chú ư vào sự phán xử cuối cùng của Thiên Chúa. Thiên Chúa không thờ ơ trước các khổ đau và bắt bớ mà các tín hữu phải gánh chịu v́ tin vào Ngài. Trái lại, sẽ tới ngày người lành cũng như kẻ dữ, tất cả mọi người, đều phải tính sổ đời trước mặt Chúa. Thiên Chúa sẽ phán xử công minh và xem xét công tội của mỗi người theo cung cách sống và hành xử của họ, khi họ c̣n sống trên trần gian này. Để diễn tả sự phán xử công minh đó, tác giả dùng lại thứ từ ngữ của ”luật báo oán” trong Cựu Ước. Đó là luật ”mắt thế mắt, răng đền răng”. Các kẻ bắt bớ và hành hạ kitô tín hữu sẽ phải gánh chịu cùng sự dữ và các thứ cực h́nh mà họ đă dùng để hành khổ các người tin vào Thiên Chúa. Trái lại, Thiên Chúa sẽ cho những người phải chịu mọi khốn khó khổ đau v́ Ngài được an b́nh nghỉ ngơi, niềm an b́nh mà họ đă không hề được nếm hưởng trong cuộc sống trên trần gian, v́ đă bị sự dữ và bạo lực cướp mất. Nói cách khác, các tín hữu đă bị bắt bớ v́ ḷng tin sẽ được bước vào hưởng cuộc sống hạnh phúc bất diệt trong Nước của Thiên Chúa, được chia sẻ chiến thắng của Chúa Kitô, vĩnh viễn khải hoàn trên các lực lượng sự dữ và cái chết. C̣n những người hung bạo, gian tham ác độc hằng bách hại các tín hữu sẽ là mồi ngon cho sự hư mất đời đời. Nghĩa là cụ thể mà nói, họ sẽ bị khai trừ khỏi cuộc sống hiệp thông với Chúa Giêsu một cách vĩnh viễn.

 Từ ngữ dùng trên đây diễn tả các lược đồ tôn giáo và văn hóa do thái. Nhưng đàng sau và bên kia từ vựng đó nổi bật lên trong tất cả tính chất triệt để của nó số phận trái ngược đang đón chờ các kẻ bạo hành và các nạn nhân của phường bạo lực, các kẻ áp bức và những người bị áp bức, các kẻ đóng đanh và những người bị đóng đanh. Ở đây quan niệm thưởng phạt trong truyền thống do thái vang dội trong một văn bản kitô. Xác tín sâu thẳm rằng Thiên Chúa là Đấng công bằng, được diễn tả ra qua niềm hy vọng là trong ngày phán xét của thời cánh chung t́nh thế sẽ lật ngược. Những kẻ từng gây ra chết chóc thê lương cho tín hữu sẽ phải gánh chịu cái chết đời đời. Trái lại, những người đă phải chết v́ bạo lực và cái gian ác của kẻ dữ sẽ được hưởng sự sống mới vĩnh cửu. Đó là cuộc sống chia sẻ và kết hiệp hạnh phúc với Thiên Chúa.

 Cho tới đây, những ǵ tác giả tŕnh bầy phát xuất từ các xác tín truyền thống do thái, mà kitô hữu học biết trở lại trong ḍng tư tưởng luân lưu họ thừa hưởng được của Do thái giáo. Tuy nhiên cũng không thiếu các nét đặc thù của kitô giáo. Sắc thái đặc thù thứ nhất đó là chính sự khước từ hay đón nhận lời rao giảng Tin Mừng định đoạt cho án phạt hư mất hay ơn cứu độ của mỗi một người. Ở đây văn bản nối kết chặt chẽ và đối chọi hai loại người với nhau: các kẻ bách hại là những người không tin vào Chúa và các tín hữu là những người bị bắt bớ. Trên b́nh diện b́nh giải chúng ta thấy rơ ràng tương quan mật thiết một mặt giữa sự khước từ tin mừng và hành động đàn áp bạo lực, mặt khác giữa sự tiếp đón sứ điệp của Chúa Kitô và ḷng kiên tŕ khổ đau chống lại phong ba băo táp của các lực lượng bất công vùi dập tín hữu. Trong ḍng lịch sử thế giới Tin Mừng của Chúa là một dấu chỉ chia cắt nhân loại và chia cắt mỗi một người trong chính tận cùng thẳm tâm ḷng ḿnh. Khước từ Tin Mừng của Chúa đồng nghĩa với bạo lực, đàn áp bất công, nghĩa là chọn lựa đứng cùng chiến tuyến với các lực lượng của sự chết. Trong khi đó chấp nhận sống theo Tin Mừng của Chúa có nghĩa là lựa chọn đứng về phía những người yêu chuộng sự sống và tạo dựng sự sống trong lịch sử. Vượt bên kia các từ ngữ tôn giáo, Tin Mừng của Chúa Giêsu cũng dậy cho chúng ta biết luật nhân qủa của bạo lực và chết chóc: ai giao văi chết chóc và bạo lực th́ sẽ gặt hái chết chóc và bạo lực. Trong khi chiến đấu cho sự sống sẽ gặt được hoa trái của sự sống, ít nhất là về lâu về dài sau này.Niềm tin tôn giáo vào sự phán xử sau cùng của Thiên Chúa trong lịch sử, như được mục sư Dietrich Bonhoeffer thích diễn tả bằng thứ từ ngữ không tôn giáo,có nghĩa là quyết liệt tố cáo bạo lực và các lực lượng vô nhân tha hóa chà đạp con người và nhất định chọn lựa đứng về chiến tuyến của các lực lượng khởi xướng và xây dựng các chương tŕnh sự sống.

 Nét đặc thù kitô thứ hai được tŕnh bầy trong quan niệm thưởng phạt ở đây đó là chính sự can thiệp định đoạt của Chúa Kitô biệt định cho tương lai tối hậu của nhân loại. Văn bản thư thứ II gửi tín hữu Thêxalônica miêu tả sự can thiệp đó với các mầu sắc các lần Thiên Chúa tự tỏ hiện ra cho con người như tŕnh thuật trong Cựu Ước, hay với các mầu sắc của nền văn chương khải huyền do thái truyền thống hơn. Chẳng hạn Chúa Giêsu Kitô sẽ từ trời xuống, sẽ quang lâm (Dn 7), có các thiên sứ thuộc triều thần thiên quốc hộ tống. Các vị là những đấng phục vụ Thiên Chúa là Vua quyền uy (4 Esd 7,28; 13,32). Chúa Giêsu sẽ tỏ hiện vẹn toàn trong ánh sáng rạng ngời của lửa hồng (Xh 3,2; Is 66,15). Tất cả các h́nh ảnh đó muốn nói rằng Chúa Giêsu Kitô sẽ can thiệp với quyền năng mạnh mẽ siêu việt của Ngài. Là Thẩm Phán lănh nhận nhiệm vụ phán xử từ Thiên Chúa Cha, Ngài sẽ đưa ra lời phán quyết công minh mà loài người không thể khiếu nại vào đâu được.

 Ở đây cũng thế, cần phải chú ư đừng để cho các kiểu dùng từ ngữ và h́nh ảnh đánh lừa kéo lôi chúng ta vào các con lộ của tưởng tượng kỳ quái. Trái lại cần đọc hiểu ṇng cốt sứ điệp dấu ẩn sau các ngôn ngữ và h́nh ảnh đó. Sứ điệp đó là: tương lai tối hậu của cuộc đời con người, số phận sau hết của đời ta được định đoạt ngay từ bây giờ đây giữa ḷng lịch sử của thế giới này, qua thái độ chấp nhận hay khước từ tin theo Chúa Giêsu và sống các giáo huấn Tin Mừng của Ngài. Thái độ tin hay nổi loạn không tin trong cuộc sống hiện tại sẽ có các âm hưởng và hậu qủa định đoạt đối với chân trời tận thế của lịch sử. Sự thật này đă được chính Chúa Giêsu nói lên trong giáo huấn về ngày tận thế, như thánh Luca viết trong chương 12,8-9: Ai công nhận Ta trước mặt loài người th́ Con Người cũng sẽ công nhận người ấy trước mặt các thiên thần của Thiên Chúa. C̣n ai chối bỏ Ta trước mặt thiên hạ, th́ cũng sẽ bị chối bỏ trước mặt các thiên thần của Thiên Chúa. Chúa Kitô và Tin Mừng của Ngài phán xử thực tại sự hiện diện của con người trong ḍng lịch sử và các lực lượng đối nghịch nhau trong lịch sử đó, vượt xa mọi vẻ bên ngoài của chúng.

 Tóm lại, văn bản nói về việc tính sổ đời với Chúa trên đây là một kiểu kitô hữu đọc lại niềm tin về sự thưởng phạt của Do thái giáo trong thời Cựu Ước. Đặc biệt câu 9 trích lại sách ngôn sứ Isaia chương 2,10 khẳng định số phận của kẻ dữ là phải án phạt trầm luân và đời đời sống cách xa mặt Chúa và ánh quang quyền năng của Ngài. Chỉ khác là ở đây nhân vật chính không phải là Giavê Thiên Chúa như trong cựu ước, mà là Chúa Giêsu Kitô phục sinh vinh hiển. Tất cả để nêu bật rằng ơn cứu độ hay sự hư mất của mỗi một người trong gia đ́nh nhân loại giờ đây tùy thuộc nơi liên hệ của họ với Chúa Giêsu thành Nagiarét. Tác giả kết thúc với lời nguyện xin Thiên Chúa giúp sức trợ lực các tín hữu để họ luôn sống xứng đáng với ơn gọi ḷng tin kitô của họ và dấn thân hiện thực nó mỗi ngày, trong khi chờ đợi được chia sẻ vinh quang của Chúa Giêsu trong ngày sau hết.

 Đọc lại trong chiều sâu của lịch sử cứu độ lời nguyện này nêu bật sáng kiến không ngừng của Thiên Cha và của Chúa Giêsu trong cuộc đời người tín hữu từ lúc họ được mời gọi bước vào cuộc mạo hiểm của ḷng tin, trong suốt con đường lịch sử cho tới ngày lịch sử kết thúc, khi họ được bước vào Nước Thiên Chúa. Dĩ nhiên mọi người đều tự do đáp trả lại tiếng Chúa kêu mời với tinh thần trách nhiệm. Nhưng nỗ lực nhân loại không thôi không đủ, mà cần phải có sự trợ lực và ơn thánh của Chúa nữa. Mỗi tín hữu tiến bước về Nước Chúa với đôi chân của riêng ḿnh, nhưng họ luôn có Thiên Chúa Cha và Chúa Giêsu đồng hành và ban ơn giúp sức.

                                                                                                                                       Linh-mục Linh-Tiến-Khải

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

 

NHỮNG GIA Đ̀NH KHÔNG CÓ ÔNG B

CON SỐ NGÀY CÀNG TĂNG NHỮNG ĐỨA TRẺ

SINH RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ THAI TRONG ỐNG NGHIỆM

TỪ NHỮNG NGƯỜI HIẾN TẶNG VÔ DANH.

LM John Flynn

 

Nhân dịp báo chí trong và ngoài nước loan tin: Chị Louise Brown,28 tuổi, ở Bristol,nước Anh, đứa bé” đầu tiên trên thế giới được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) đă sinh con bằng phương pháp tự nhiên và “mẹ tṛn con vuông”, xin giới thiệu bài viết trong ZENIT, ghi lại những ǵ mà lẽ ra những người chủ trương,nghiên cứu và thực hiện phương pháp IVF phải nh́n thấy trước được. Những hậu quả khôn lường, trong khi sai lạc ngày càng lan rộng và tăng mức độ nguy hiểm,trầm trọng, cho ta NH̀N RA bàn tay của Satan đang t́m cách đánh vào ḷng ích kỷ, dâm loạn và vô nguyên tắc của một bộ phận không nhỏ những người chạy theo lối sống vô luân, vô trách nhiệm. Việc ư thức để chống trả, ngăn ngừa và nhất là giáo dục đức tin (Giáo Lư) trở nên hết sức bức thiết. Giáo Hội đang làm mọi cách để BẢO VỆ GIA Đ̀NH, cũng là bảo vệ xă hội và Giáo Hội trước SỨC CÔNG PHÁ vô cùng mănh liệt, giảo quyệt và xấu xa của hỏa ngục NHẮM THẲNG VÀO Gia đ́nh.

 

    Noel là một thời kỳ mà thông thường người ta sống trong gia đ́nh,nhưng con số trẻ em không biết tới cha mẹ ngày càng nhiều.Trong một số quốc gia,việc hiến tặng tinh trùng để thụ thai trong ống nghiệm hoàn toàn vô danh và những đứa trẻ thấy ḿnh bị rừ chối khả năng nhận biết lư lịch của người bố.

   Trường hợp của Katrina Clark là một ví dụ hùng hồn về sự chịu đau khổ của một t́nh huống như thế. Tờ Washington Post ngày 17.12 kể lại câu chuyện của em nữ sinh viên Đại học Gallaudet nầy,khi ở tuổi 18 vẫn không khám phá ra một nửa nguồn gốc tạo ra em.

    Katrina được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng vô danh sau khi mẹ cô quyết định ở tuổi 32,lo sợ không thể xây dựng một gia đính các khác nữa và cậy nhờ sự thụ thai nhân tạo. Như cô nử sinh viên giải thích, cuộc tranh luận về thụ thai trong ống nghiệm (FIV) chung chung tập trung vào những người trưởng thành, gợi lên những tâm t́nh thiện cảm đối với những ai muốn có con. Mà điều cho thấy là khá nhiều trẻ em sinh ra từ thụ thai trog ống nghiệm phát triển sau đó những vấn đề xúc động.

   Karrina phàn nàn “thái độ giả h́nh của các cha mẹ và thầy thuốc khi họ cho rằng các nguồn cội sinh học không mấy quan trọng đối với những “sản phẩm” từ các nhân hành tinh trùng,trong khi đó chính là ước ao xây dựng một liên hệ sinh học dẫn các khách hàng tới chỗ nói chuyện với các nhân hàng nầy”. Sau nhiều t́m ṭi,cô nữ sinh viên đă có thể biết lư lịch của người cha sinh học của ḿnh,nhưng nhiều trẻ em sinh từ thụ thai trong ống nghiệm không có được may mắn đó.

   Sự vô danh dành cho những người hiến tặng làm nẩy sinh các vấn đề khác,mà tờ Daily Telegraph (Úc) đă nói tới trong một bài viết ngày 27.09.2006. Bài viết nầy mô tả t́nh trạng ở Hoa Kỳ, kể lại chuyện của Justin Senk, ở Colorado,khám phá ở tuổi 15 rằng cô đă được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng. Sau một loạt các cuộc t́m kiếm,Justin khám phá ra cô có 4 anh chị em sống trong một bán kính 25 km quanh cô. Bố của cô,mà cô vẫn chưa rơ lư lịch, đă hiến tặng tinh trùng,cho ra đời 5 đứa con từ ba người phụ nữ khác nhau trong cùng một bệnh viện tư. Trường hợp tương tự được xác nhận ở Virginia,nơi 11 phụ nữ có con từ một người đàn ông duy nhất hiến tặng tinh trùng.

   Trở lại Úc,tờ Daily Telegraph tính toán rằng chỉ khoảng 30% trẻ em thụ thai nhân tạo với người hiến tặng có thể biết được lư lịch người bố của ḿnh. Ngày 11 tháng 8,2006,hăng tin Associated Press đă lưu ư sự hiện diện trên mạng Internet của một trang điện tử Donor Sibling Registry,mở ra cho Hoa Kỳ để giúp đỡ các trẻ em từ những người hiến tặng vô danh ,có thể nhận diện những ông bố đích thực của ḿnh.

 
RỦI RO SỨC KHOẺ

   Trang điện tử ấy chẳng hạn đă giúp cho Michelle Jorgenson khám phá ra rằng tinh trùng được sử dụng cho cô và đă cho sinh ra con gái Cheyenne của cô , đă sinh ra sáu đứa trẻ khác,trong đó hai cháu bị chứng tự kỷ [một bệnh tâm thần.BTGH ] và hai đứa khác bị thiểu năo. Trang điện tử do Wendy Kramer tung ra nhằm mục đích giúp con trai ḿnnh là Ryan, được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng, t́m lại được anh em của ḿnh. Theo Hăng tin Associated Press (AP),trang điện tử nầy cũng đă trở thành điểm tham chiếu cho tất cả những ai t́m kiếm thông tin liên quan đến những bệnh lư nghiêm trọng. Wendy Kramer khẳng định:” Một số người t́m kiếm trên trang điện tử của chúng tôi các anh chị em của chính họ, v́ con  cái họ có những vấn đề về sức khoẻ. Và thường xảy ra,ngay cả trong những trường hợp cấp cứu, là các ngân hàng tinh trùng không tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, đó là điều rất dễ gây bực bội khó chịu”.

   Vừa mấy tháng qua tờ New York Times đă gợi lên trường hợp một người hiến tặng tinh trùng đă truyền bệnh di truyền trầm trọng cho năm đứa trẻ từ 4 cặp vợ chồng khác nhau,trong số phát hành ngày 19 tháng 5.1006, nhận xét rằng không thể biết được con số chính xác các trẻ em sinh ra từ mẫu tinh trùng nầy. Các cháu bé nầy, tất cả đều ở Michigan,bị chứng bạch cầu. Điều ấy có nghĩa là chúng dễ bị phơi nhiễm và luô có nguy cơ cao bị ung thư máu Và đế lượt những đứa trẻ ầy có khả năng 50% di truyền khiếm khuyết ấy cho con cái của chúng.

 
NHỮNG ÔNG BỐ CHẲNG ĐỂ LÀM G̀?

   Không biết được lư lịch của người bố sinh học của riêng ḿnh tự nó đă tạo thành một vấn đề cho đứa trẻ. Phần nhiều những ngưởi t́m cho biết ai là bố thật của chúng,tuy vậy lớn lên trong một gia đ́nh mà h́nh ảnh người bố hiện diện,ngay cả khi đó là người bố sinh học. Nhưng sức ép để cho các phụ nữ độc thân một ngày nào đó có thể tiếp cận với thụ thai trong ống nghiệm,là rất mạnh mẽ.

   Một báo cáo mới đây ở Anh đề nghị mở ra luật lệ cho một dự án theo chiều hướng nầy. Sau khi đă tiến hành một cuộc điều tra về đề tài nầy,một uỷ ban do chính phủ chỉ định đă phát đi nhiều kiến nghị liên quan đến những chuẩn mực quy tắc ,quản lư các bệnh viện về mặt quá tŕnh sinh sản,theo một thông tin do BBC tường thuật ngày 14.12 vừa qua. Quốc Hội sẽ phải thảo luận về những đề nghị nầy.

  Một trong những đề nghị dự kiến miễn cho các bệnh viện khỏi bị bắt buộc đ̣i hỏi phải có sự hiện diện của ông bố để mới quyết định việc thụ tinh trong ống nghiệm.Nếu đề nghị nầy phải được thông qua, th́ các trung tâm thụ tinh sẽ không thể từ chối loại điều trị nầy cho những cặp đồng tính nữ và những phụ nữ độc thân. Một đề nghị khác là việc công nhận một cách hợp pháp quy chế “cha mẹ” đối với hai người đồng tính nam. Nói với BBC, Joséphine Quintavalle,tác giả cuốn “Phê b́nh về Đạo Đức Sinh Sản”, đă chỉ trích t́nh huống loại bỏ điều kiện đ̣i hỏi sự hiện diện của ông bố “có khả năng có những tác động nghịch đáng lo về vai tṛ của người đàn ông. Chúng ta chỉ cón cách hy vọng rằng Quốc Hội sẽ biết lẽ phải và đẩy lùi đề nghị vô lư nầy lấy mất quyền của một người con trai có được một người bố”.

  Dù thế nào đi nữa,ngay cả khi các bệnh viện để tâm tới việc đánh giá xem có hay không một việc điều trị bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm có thể thực hiện mà không có sự hiện diện của ông bố, th́ cũng chẳng cấm đoán được thật sự các bà mẹ độc thân. Theo tờ Telegraph Luân Đôn số  ra ngày 8.10.2006 cho biết: những năm vừa qua, con số các phụ nữ độc thân cậy đến phương pháp IVF nhân rộng. Năm 2005, có 156 nữ đồng tính cậy tới phương pháp thụ thai nhân tạo với người hiến tặng, so với 36 “ca” của năm 2000. Tổng số các phụ nữ độc thân nhờ thụ tinh bằng các kỹ thuật nầy vượt con số 215 để đạt 536 trong cùng thời kỳ. Một bài viết của tờ nhật báo Scotsman số ra ngày 10.07.2006 nghiêng về câu hỏi liên hệ đến sự cần thiết cho trẻ sinh ra từ thụ tinh trong ống nghiệm có được một ông bố, với việc đưa ra nhiều suy tư mang tính chất phê phán. Giám đốc của tổ chức Family Education (Giáo Dục Gia Đ́nh),Norman Wells,nhận xét:” cho phép các phụ nữ độc thân và những cặp đồng tính nữ được có thai bằng phương pháp IVF đồng nghĩa với việc tùy tiện cho phép trao cuộc sống cho những trẻ bị thiếu người cha mà chúng cần c̣ và trong vụ các đôi đồng tính nữ, đó là sự đặt chúng trước nguy cơ thấy ḿnh bị hạn chế trong t́nh trạng vĩnh viễn thiếu người cha”.

 

KHÔNG CÓ GIỚI HẠN.

   Thêm một nguồn gây lo âu: sự xuất hiện ở Anh của một tuyên bố theo đó các phụ nữ cao tuổi giữa 50 và 60 không nên bị loại trừ khỏi những điểu trị bằng phương pháp ống nnghiệm v́ lư do tuổi tác. Đề xuất nầy do Ngài Richard Harries trong khuôn khổ một cuộc trao đổi phát ngày 14.10.2006 do tờ Times Luân Đôn. Là giám mục Anh-giáo ở Oxford hiện hưu dưỡng, ông điều hành tạm thời Human Fertilization and Embryology Authority. Hiện tại Cục Y Tế quốc gia của Anh không tài trợ các điều trị bằng IVF cho phụ nữ trên 40 tuổi. Dù vậy,theo Ngài R.Harries, tuổi cao không phải là một lư do đủ để biện minh cho việc loại trừ một số thân chủ..

   Theo  tờ Times ngày 08.07.2006,cách nay mấy tháng,bác sĩ người Ư Severino Antonori đă giúp cho một phụ nữ 62 tuổi có con. Partricia Rashbrook đă phá mọi kỷ lục và bà trở thành phụ nữ cao tuổi nhất ở Anh sinh con.

    Theo tờ Guardian số ngày 08.05.2006,có trên 20 đứa trẻ hằng năm sinh từ những phụ nữ trên 50 tuổi. Năm 2002, 96 phụ nữ tuổi trên 50 đă nhờ tới phương pháp IVF trong các bệnh viện phụ sản ở Anh. 25% trong bọn họ đă có thai.

   Phương pháp sinh sản nầy không có đạo đức. Giáo Lư Công-giáo số 2376 khẳng định:” các kỹ thuật gây ra sự phân ly tư cách làm cha mẹ… là bất lương một cách nghiêm trọng. Những kỹ thuật nầy ...làm thương tổn quyền của đứa trẻ được sinh ra từ một người cha và một người mẹ mà nó biết và họ được liên kết với nhau bằng hôn nhân”.

    Giáo Lư của Giáo Hội Công-giáo giải thích ở số 2378:” Con cái là một hồng ân và không thể bị coi như một đối tượng sở hữu, điều dẫn tới việc thừa nhận cái gọi là “quyền cho con cái”. Những quy tắc ngày càng bị phớt lờ coi thường, với những hậu quả nặng nề đối với một con số trẻ em ngaỳ càng tăng”.

(chuyển ngữ từ ZENIT )

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXXIII  TN.C

Lc 21,  5 – 19

 

NƠI THIÊN CHÚA, TƯƠNG LAI DUY NHẤT CỦA CHÚNG TA

 

  Nh́n thấy kết thúc chu kỳ phụng vụ đến gần, chúng ta suy niệm về sự mỏng ḍn của thế giới chúng ta. “Cái tốt đẹp nào rồi cũng kết thúc », thỉnh thoảng người ta bnhún vai tự nhủ : cuộc sống,sức khoẻ và hoa tươi. Ngay cả Đền Thờ Thiên Chúa !

  Người ta không chờ đợi một tai hoạ như vậy. Điều mà các môn đệ ngắm nh́n thán phục ở cuối chặng đường lên Giêrusalem th́ thật hùng vĩ. Đền thờ Salomon, khởi đầu do David vào năm 1.000, đă bị phá hủy vào năm 587 trước CN. Đến thờ do Esdras được khánh thành năm 515. Đền thờ Hêrôđê khởi đầu vào năm 19 trước CN và hoàn tất năm 64. Người ta ca ngợi mặt tiền được dát vàng của nó, những hàng cột bằng cẩm thạch, những trang trí bằng ngà voi, những tấm màn và các đồ gỗ. Bảy năm sau, một binh sĩ La Mă ném vào đó một bó đuốc và thiêu rụi nó vào ngày 09.08 năm 70. Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ : » Những ǵ cac con đang chiêm ngưỡng, sẽ đến những ngày chẳng c̣n ḥn đá nào trên ḥn đá nào ».

  Hoảng hồn, họ hỏi Người : » Khi nào th́ những sự ấy sẽ xảy đến ? ». Nhưng theo thói quen,Chúa Giêsu không trả lời cac câu hỏi. Người lợi dụng câu hỏi để dẫn dắt họ đi xa hơn. Không phải chỉ có Đền Thờ phải biến mất ; chính là thế gian nầy và thời đại nầy sẽ kết thúc. Chúng ta phải NOUD DÉPLOYER trong một tế giới đang qua đi, mà không biết ngày giồ, nhưng với lời hứa là Chúa Giêsu sẽ lại đến.

   Các giáo phái đă tiên đoán ngày tháng, trong đó có cả một giáo phái mà các thành viên đi từ nhà nầy sang nhà khác, đă nói sai tới năm lần từ một thế kỷ quan ! Công đồng cuối cùng đă nói : « Chúng ta không biết thời gian tận thế và nhân loại kết thúc, chúng ta không biết mô thức biến đổi của vũ trụ ». V́ thế phải sống và làm việc mà không biết được ngày giờ xảy đến lúc nào. Chúa Giêsu cố kéo các môn đệ ra  khỏi cơn sốt ngày tận thế đang hoành hành. Ngaỳ nay vẫn vậy, các tiên tri giả và Đấng cứu thế giả hứa hẹn đủ thứ trên trời dưới đất : tuần lễ (làm việc) bốn ngày, tạo ra việc làm, tăng lương và giảm thuế. Đó là số phận của một nền dân chủ đặt trên nền tảng của sự ích kỷ, chạy theo lợi nhuận và sự cả tin của quần chúng.

   Trước những khó khăn của chúng ta,Chúa Giêsu lập lại : « Đừng sợ ! Đừng hoảng hốt ! ». Người liên lĩ kêu gọi chúng ta tơi hy vọng : ngay cả khi trời sập, ngay cả khi người ta nộp chúng ta cho  toà án và hội đường, th́ tương lai chúng ta đă đượ bảo đảm : »chính nhờ bền đỗ mà các con có được sự sống ».

                                                                                                                                                         Bernard Lafrenière, C.S.C
 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

+ (TTXVN 08.11) Hội nghị toàn cầu về đại dương sẽ được tổ chức tại Hà Nội . Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội nghị toàn cầu về đại dương, vùng bờ và hải đảo lần thứ IV dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 7 đến 11/4/2008, tại Hà Nội với khoảng 600 đại biểu tham dự. Đây là lần đầu tiên một sự kiện có tầm quan trọng toàn cầu về đại dương được tổ chức tại Việt Nam - đại diện của các quốc gia biển đang phát triển. Tại hội nghị, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lư biển, đại dương, vùng bờ, hải đảo, các nhà khoa học hàng đầu thế trong lĩnh vực biển, đại dương và khoảng 40 bộ trưởng các quốc gia biển đang phát triển sẽ thảo luận các vấn đề liên, đa ngành, phân tích chính sách và huy động kiến thức, các nguồn lực trong lĩnh vực quản lư và phát triển đại dương, biển, vùng bờ và hải đảo; xây dựng sự đồng thuận và niềm tin trong việc tư vấn giải quyết các vấn đề ở cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia.

+ (TTXVN 08.11) Hội nghị quốc tế về tôn giáo và pháp quyền tại Hà Nội. Một hội nghị khoa học quốc tế về tôn giáo và pháp quyền do Hội Việt-Mỹ thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học Xă hội Việt Nam phối hợp với Viện Can dự Toàn cầu của Hoa Kỳ tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội. Hội nghị "Tôn giáo và Pháp quyền ở Đông Nam Á: Tiếp tục thảo luận'' là sự tiếp nối thành công của hội nghị năm 2006 với chủ đề “Tôn giáo và Pháp quyền ở Đông Nam Á: Bước đầu trao đổi''. Các tham luận của học giả Việt Nam đă đề cập đến những khó khăn và thách thức của việc quản lư nhà nước về tôn giáo hiện nay. Tham luận của các học giả từ các nước Đông Nam Á như Xinhgapo, Phillípin, Thái Lan, Malaixia lại nêu ra những kinh nghiệm thực tế khi nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo trên phương diện pháp luật.Các học giả ở châu Âu lại nhấn mạnh về những nỗ lực t́m kiếm một mô h́nh quan hệ nhà nước - tôn giáo thích hợp; việc quản lư hoạt động từ thiện của các nhóm tôn giáo ở Mỹ.

+ (Thanh Niên 08.11) Việt Nam tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 5. Ngày 7.11, các thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc đă đến TP.HCM để bắt đầu Hội nghị trù bị lần thứ nhất mở tại hội trường Học viện Phật giáo Việt Nam (Q.Phú Nhuận) về nội dung hoạt động của Đại lễ Phật đản Quốc tế (Vesak LHQ)..Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17.5.2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lănh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện.

+ (ThanhNiên 09.11) Cẩn thận với thuốc ngừa thai. Thuốc ngừa thai dạng viên có thể tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ nếu được sử dụng trong thời gian dài nhiều năm. Đây là kết luận của nhóm khoa học gia thuộc Đại học Ghent (Bỉ) sau khi theo dơi t́nh trạng sức khỏe của 1.301 phụ nữ tuổi từ 35 - 55, trong đó 81% đă dùng thuốc ngừa thai dạng viên trong khoảng thời gian trung b́nh là 13 năm. Các nhà nghiên cứu phát hiện tỷ lệ mảng báám do mỡ, cholesterol, calcium gây ra trên thành mạch máu ở động mạch cảnh vùng cổ và động mạch đùi tăng từ 20% lên 30% trong 10 năm. T́nh trạng này sẽ dẫn đến nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ trong tương lai. Theo các nhà khoa học, nếu muốn tiếp tục dùng thuốc ngừa thai dạng viên, cần có chế độ ăn uống và tập thể dục hợp lư để giảm cholesterol trong máu

+ (TTXVN 09.11) ChildFund Quốc tế họp hội nghị tại Hà Nội. Hội nghị lần thứ 6 của ChildFund Quốc tế sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 11 đến 16/11 với sự tham gia của ban lănh đạo ChildFund và hơn 30 giám đốc điều hành. Tại hội nghị lần này, các thành viên của ChildFund Quốc tế sẽ tập trung thảo luận về phương thức hoạt động và hỗ trợ cho các chương tŕnh xóa đói giảm nghèo cũng như phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến đói nghèo và ảnh hưởng của đói nghèo đối với trẻ em. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1994, ChildFund Quốc tế là một liên minh toàn cầu hành động v́ trẻ em thông qua việc hỗ trợ sự phát triển toàn diện của cộng đồng và thúc đẩy quyền trẻ em, đặc biệt là ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, thiên tai, nghèo đói.

+ (TTXVN 10.11) Kon Tum đưa nhà máy thủy điện đầu tiên vào hoạt động. Sáng 9/11, tại huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum, Công ty Cổ phần thủy điện Đắk Rơ Sa đă tổ chức khánh thành và đưa vào hoạt động Nhà máy thủy điện Đắk Rơ Sa, có công suất 7,5 MW với tổng vốn đầu tư 143 tỷ đồng.Đây là nhà máy thủy điện đầu tiên ở tỉnh Kon Tum. Mỗi năm nhà máy này cung cấp cho hệ thống điện quốc gia 45 triệu kWh. Sau nhà máy thủy điện Đắk Rơ Sa, Công ty Cổ phần thủy điện Đăk Rơ Sa đă được UBND tỉnh Kon Tum cho phép khảo sát lập dự án xây dựng hai công tŕnh thủy địên nữa là thủy điện Đắk Rơ Sa 2 ở huyện Đắk Tô và thủy điện Đắk Xú ở huyện Ngọc Hồi có tổng công suất 4,2 MW với tổng đầu tư trên 80 tỷ đồng. Hai nhà máy này sẽ được khởi công xây dựng vào đầu năm 2008

+ (TTXVN 10.11) Nghiên cứu tư tưởng Nho gia VN từ hướng liên ngành. Các nhà khoa học Việt Nam, Mỹ, Nga, Pháp, Nhật , Xinhgapo, Úc, Trung Quốc đă tham dự hội thảo về nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam tổ chức ngày 9/11, tại Hà Nội.Hội thảo "Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành" do Viện nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học Xă hội Việt Nam phối hợp với Viện Harvard-Yenching của Mỹ tổ chức.Các học giả tập trung thảo luận về tiến tŕnh lịch sử của Nho giáo, quá tŕnh lưu hành và tiếp nhận kinh Nho điển, nghiên cứu Nho giáo theo hướng tiếp cận liên ngành và những vấn đề về Nho giáo trong thời đại ngày nay. Các nhà khoa học đă đưa ra những nghiên cứu sâu cho thấy ảnh hưởng của Nho giáo Việt Nam trong từng giai đoạn và từng lĩnh vực trong đời sống xă hội để t́m ra những nét chung và riêng. Về ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống xă hội Việt Nam đương đại, các nhà nghiên cứu đă đưa ra nhiều nhận xét được nh́n từ nhiều khía cạnh khác nhau. Một số nghiên cứu đi sâu t́m hiểu mối quan hệ giữa Nho giáo và giáo dục hiện nay, qua đó nêu những nhiệm vụ mà nền giáo dục Việt Nam cần cải cách, nhằm chấn hưng giáo dục và phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.Một vấn đề được nhiều người quan tâm nghiên cứu là truyền thống gia đ́nh và làng xă của người Việt trong sự vận động của xă hội, với sự chi phối của triết lư Nho giáo, trong đó nhấn mạnh truyền thống coi trọng gia đ́nh, nhân phẩm, lối sống, thời cúng tổ tiên, tang ma, cưới xin.

+ (VnExpress 10.11) Mốt chơi xe siêu sang tại Việt Nam. Chưa đầy một năm kể từ khi Maybach 62 bất ngờ xuất hiện tại TP HCM, danh sách xe siêu sang kéo dài nhanh chóng với không dưới 5 chiếc Rolls-Royce và trên 20 xe Bentley.Tốc độ tậu Rolls-Royce như thế này ngang bằng các nước trong khu vực và chỉ thua kém láng giềng Trung Quốc với 50 xe được đưa về trong năm 2006.Bên cạnh Rolls-Royce và Maybach, giới chơi xe Việt Nam dường như chuộng thương hiệu Bentley hơn. Dù không nổi đ́nh đám nhưng đến thời điểm này, số lượng xe Bentley tính trên cả nước không dưới 20 chiếc. Riêng công ty Hoàng Trọng đă đưa về tới 14 xe theo đơn đặt hàng của các vị khách TP HCM.

+ (NLĐ 10.11) VN được xếp trong nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi. VN được xếp trong danh sách các nền kinh tế lớn mới nổi có cải cách nhanh do các tiến bộ về mức độ thuận lợi kinh doanh. Tuy nhiên, báo cáo cũng cho rằng phát triển kinh doanh ở VN c̣n rất phức tạp đặc biệt là trong vấn đề thủ tục, xin phép, xin dấu... Chẳng hạn như xin giấy phép xây dựng ở VN mất 194 ngày, chiếm 10,7 % thu nhập đầu người trong khi ở Thái Lan mất 156 ngày và Hồng Kông là 155 ngày. Các tác giả cũng khuyến nghị nếu muốn “ nhảy” được 30 bậc trong bảng xếp hạng vào năm tới (đứng thứ 58), VN cần cải cách mạnh ở ba lĩnh vực: khởi sự doanh nghiệp, xin giấy phép và tiếp cận tín dụng. Mức xếp hạng của VN năm 2007 là 88/178 nước.

+ (Vnmedia 10.11) VTC sẽ phát sóng truyền h́nh số qua vệ tinh. Bộ Thông tin và Truyền thông vừa giao cho VTC triển khai áp dụng công nghệ Truyền h́nh vệ tinh từ năm 2008, đây là một bước tiến quan trọng mở rộng vùng phủ sóng truyền h́nh VTC với chất lượng phát sóng tốt nhất phục vụ khán giả.

Truyền h́nh kỹ thuật số VTC là nơi hội tụ của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ phát thanh truyền h́nh. Các chương tŕnh của Truyền h́nh kỹ thuật số VTC cùng lúc được truyền tải trên nhiều phương tiện truyền dẫn, truyền thông hiện đại như: Truyền h́nh quảng bá, truyền h́nh kỹ thuật số, truyền h́nh trên điện thoại di động, truyền h́nh trên mạng Internet, truyền h́nh cáp công nghệ mới.

+ (Website Chính Phủ 10.11) Tiếp tục triển khai đồng bộ, đảm bảo chất lượng và tiến độ của Dự án VINASAT. Nhằm đẩy mạnh triển khai Dự án vệ tinh VINASAT, ngày 8/11, Chính phủ đă chỉ đạo Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam tiếp tục phối hợp với chặt chẽ với Tư vấn giám sát Telesat để đảm bảo chất lượng và tiến độ của quả vệ tinh như đă kư kết. Được biết, Dự án VINASAT được Thủ tướng phê duyệt đầu tư từ ngày 18/10/2005. Mục tiêu của Dự án là phóng 01 vệ tinh vào vị trí quỹ đạo 132 độ đông đă đăng kư trên quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh quốc tế, xây lắp tại Việt Nam 2 trạm điều khiển vệ tinh. Dự kiến, vệ tinh VINASAT sẽ được đưa vào hoạt động, đáp ứng các nhu cầu dịch vụ viễn thông trong nước, quốc tế vào quư II/2008.

+ (NLĐ 11.11) Nhà máy sản xuất thuốc cai nghiện ma túy. Công ty TNHH Kinh doanh XNK Tổng hợp- Dịch vụ Fataco Bến Tre vừa đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất thuốc cai nghiện ma túy Bông Sen, diện tích trên 5.000 m2, tổng vốn đầu tư 49 tỉ đồng..Công ty cho biết bài thuốc hỗ trợ cắt cơn cai nghiện ma túy Bông Sen đă được Ủy ban UNESCO ghi nhận là bài thuốc đầu tiên áp dụng y học cổ truyền chữa trị cai nghiện ma túy của thế kỷ 21. Đặc biệt, việc sản xuất thuốc cổ truyền được thực hiện toàn bộ trên dây chuyền, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ Đức, Nhật... Thời gian điều trị cai nghiện theo bài thuốc trên chỉ mất từ 6 đến 8 ngày với chi phí trên dưới 1 triệu đồng.

+ (Lao Động) Hà Nội sẽ có nhà máy chế tạo máy bay. ngày 9-11, ông Motoyuki Oka, Chủ tịch tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật - Việt thuộc Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Nippon Keidanren) đề nghị VN ủng hộ các dự án đầu tư của Nhật Bản, trong đó có dự án của tập đoàn Mitsubishi: xây dựng nhà máy sản xuất phụ tùng máy bay cỡ nhỏ tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. Đây là bước đi đầu tiên trong kế hoạch của tập đoàn Mitsubishi nhằm đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo máy bay dân dụng cỡ nhỏ tại VN (khoảng 80-90 chỗ)...

+ (Thanh Niên 13.11) Thành lập Học viện Âm nhạc Huế. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, cho biết Thủ tướng Chính phủ vừa kư Quyết định số 1492/QĐ -TTg (ngày 8-11-2007), về việc thành lập Học viện Âm nhạc Huế.Theo đó, Học viện Âm nhạc Huế được thành lập trên cơ sở tổ chức lại các khoa, bộ môn của Trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế; khoa Âm nhạc thuộc Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên - Huế và một số đơn vị nghiên cứu, đào tạo, biểu diễn hiện có trên địa bàn tỉnh. Thủ tướng cũng đă giao Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ tŕ, phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo và UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện thành lập học viện theo đề án được phê duyệt

+ (TTXVN 13.11) Xuất khẩu cà phê vượt ngưỡng 1 triệu tấn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết tính đến đầu tháng 11, sản lượng cà phê xuất khẩu của cả nước đă vượt ngưỡng 1 triệu tấn hàng với tổng kim ngạch 1,55 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn ổn định, trong đó Đức tiếp tục giữ vị trí số 1 về nhập khẩu cà phê của Việt Nam với thị phần khoảng 14%. Tiếp theo là các nước như Mỹ, Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Sỹ.Tuy giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ đầu năm đến nay đă tăng khá do giá thế giới tăng, nhưng giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp hơn các nước sản xuất cà phê khác khoảng 50-70USD/tấn. Hiệp hội Cà phê-Cacao Việt Nam dự kiến kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2007 sẽ đạt khoảng 1,8 tỷ USD

+ (Khánh Hoà 14.11) Tàu du lịch 5 sao đổi tên thành V-Train. Từ ngày 18-11-2007, 5 Star Train (Tàu 5 sao) trước đây sẽ có tên gọi mới là V-Train. Lịch tŕnh chạy tàu hàng ngày mới: TP. Hồ Chí Minh - Nha Trang khởi hành tại Ga Sài G̣n lúc 23 giờ 15 và đến Nha Trang lúc 8 giờ 30, chuyến Nha Trang - TP. Hồ Chí Minh khởi hành tại Ga Nha Trang lúc 11 giờ 30, đến TP. Hồ Chí Minh lúc 19 giờ 30. Lịch tŕnh này sẽ phục vụ tối đa nhu cầu của tất cả khách hàng từ khách du lịch đến khách đi công tác, thăm thân nhân. Lần đầu tiên tàu V-Train đưa vào phục vụ 2 hạng toa cao cấp là hạng A (có 7 khoang ghế Sofa riêng biệt) và hạng B (khoang giường nằm). Ngoài ra, tàu V-Train c̣n được trang bị các toa hỗ trợ khác như: toa nhà hàng, toa đa năng phục vụ các nhu cầu họp hành, giải trí miễn phí cho hành khách, toa massage… Khi đưa vào vận hành theo lịch tŕnh mới, tàu V-Train sẽ áp dụng 3 mức giá khác nhau như: mức giá tiết kiệm, mức giá tiện lợi, mức giá linh động.

+ (TTXVN 14.11) Thêm một bệnh viện đa khoa tiêu chuẩn quốc tế. Bệnh viện Đa khoa Vũ Anh, TP. Hồ Chí Minh, được xây dựng theo mô h́nh bệnh viện - khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, với mỗi giường bệnh được đầu tư gần 1,9 tỉ đồng, vừa được đưa vào sử dụng. Bệnh viện có quy mô 200 giường bệnh,có 350 y, bác sĩ làm việc thường xuyên với trên 90% bác sĩ được đào tạo sau đại học, 100% điều dưỡng và thư kư y khoa có bằng chuyên môn.Ban giám đốc bệnh viện đang đề nghị cơ quan chức năng kiểm tra công nhận đạt tiêu chuẩn 5 sao.

+ (TTXVN 14.11) Vệ tinh Vinasat sắp được phóng lên quỹ đạo. Vệ tinh đầu tiên của Việt Nam, mang tên Vinasat dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo trong ṿng vài tháng tới. Vệ tinh Vinasat, có giá trị 180 triệu USD (gồm cả chi phí phóng lên quỹ đạo), dự kiến sẽ có vùng phủ sóng khá rộng, tại Việt Nam, Lào, một số nước Đông Á, Ấn Độ và Ôxtrâylia.Theo VNPT, ư nghĩa xă hội của vệ tinh Vinasat rất lớn v́ góp phần hoàn chỉnh mạng lưới viễn thông và thay đổi vị thế về công nghệ của Việt Nam trên thế giới. Sau khi phóng vệ tinh lên quỹ đạo, phía Mỹ sẽ dành khoảng 1 tháng để kiểm tra hoạt động của vệ tinh, sau đó mới bàn giao cho Việt Nam khai thác và kinh doanh.

+ (TTXVN 14.11) Hội thảo quốc tế về hệ thống tia Gamma. Các chuyên gia của Việt Nam và hơn 100 chuyên gia ngoại khoa thần kinh đến từ nhiều nước trên thế giới như Mêxicô, Áchentina, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakixtan đă tham dự Hội thảo quốc tế lần thứ 6 về hệ thống tia Gamma, được tổ chức tại thành phố Huế ngày 13.11. Dao Gamma là một thiết bị phẫu thuật thần kinh sọ năo hiện đại, được áp dụng lần đầu tiên vào năm 1968 tại Thuỵ Điển, với ưu điểm nổi bật là thao tác đơn giản, tính chính xác cao, ít làm tổn thương mô năo. Gần 40 năm qua, dao Gamma đầu đă thành công trong điều trị lâm sàng và hiện đang áp dụng cho cả phần. thân. Nằm trong chương tŕnh của Hội thảo, ngày 15/11/2007, BIDV và MASEP sẽ công bố dự án đầu tư xây dựng và thành lập bệnh viện BIDV - MASEP tại thành phố Hồ Chí Minh

+ (NLĐ 14.11) Công bố chuẩn tăng trưởng đối với trẻ em VN. Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đứa trẻ khi sinh ra cần có chiều dài trung b́nh là 49,9 cm và cân nặng 3,3 kg với bé trai; 49,1cm và 3,2 kg đối với bé gái. Giai đoạn 6 tháng tuổi, trẻ trai cần đạt chiều dài: 67,6 cm và 7,9 kg cân nặng; bé gái là 65,7 cm và 7,3 kg. 1 tuổi, bé trai: 75,7 cm và 9,6 kg; bé gái: 74 cm và 8,9 kg.

Khi 18 tháng tuổi bé trai: 82,3 cm và 10,9 kg; bé gái: 80,7 cm và 10,2 kg.

Đến 24 tháng tuổi (2 tuổi), bé trai: 87,8 cm và 12,2 kg; bé gái: 86,4 cm và 11,5 kg.

36 tháng tuổi (3 tuổi), bé trai: 96,1 cm và 14,3 kg; bé gái: 95,1 cm và 13,9 kg.

42 tháng tuổi, bé trai: 99,9 cm và 15,3 kg; bé gái: 99 cm và 15 kg.

48 tháng tuổi (4 tuổi): bé trai: 103,3 cm và 16,3 kg; bé gái: 102,7 cm và 16,1 kg.

54 tháng tuổi, bé trai: 106,3 cm và 17,3 kg; bé gái: 106,2 cm và 17,2 kg.

60 tháng tuổi (5 tuổi), bé trai: 110 cm và 18,3 kg; bé gái: 109,4 cm và 18,2 kg.

+ (TTXVN 14.11) Anh xét xử 5 người Việt Nam trồng cần sa. 5 người Việt Nam vừa bị Ṭa án Tối cao vùng Teesside tuyên án tổng cộng 21,5 năm tù giam với tội danh trồng cần sa trong 7 căn nhà ở vùng Đông Bắc nước Anh. Trồng cần sa được coi là tội danh nghiêm trọng ở Anh. Tất cả 5 bị cáo người Việt đă nhận tội trồng cần sa từ ngày 28/11/2006 cho đến khi bị bắt vào ngày 13/6/2007, thu lợi bất chính hơn 300 ngàn bảng Anh (khoảng 600 ngàn USD).Cầm đầu nhóm tội phạm người Việt trên là một phụ nữ có tên Phan Xuân Mai (37 tuổi), nhận án 7 năm tù giam. Tiếp đến, Nguyễn Chí Hùng (22 tuổi) bị tuyên án 5 năm 6 tháng tù giam; Ngô Dũng (28 tuổi), B́nh Huy Thọ (25 tuổi) và Nguyễn Thái Ḥa (24 tuổi) mỗi tên nhận mức án 3 năm tù giam. Tất cả 7 tội phạm này có thể sẽ bị trục xuất khỏi Anh sau khi măn hạn tù.