Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 61 (Năm II) (TUẦN TỪ 23.11 ĐẾN 30.11.2007)

 

THÁNG MƯỜI MỘT: THÔNG CÔNG CÙNG HỘI THÁNH ĐAU KHỔ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU THẦN HỌC

             NẾU CHÚA BAN ƠN CỨU ĐỘ CHO MỌI NGƯỜI,

                             TH̀ C̉N CẦN TRUYỀN GIÁO LÀM G̀?           

      T̀M HIỂU KINH THÁNH. ĐỀ 40.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

             CHÚA ĐẾN QUY TỤ VÀ HIỆP NHẤT TÍN HỮU                                                                                                                                           

       VẤN ĐỀ HÔM NAY                                                                                                                                                                                

                                                             ĐỒNG TÍNH LUYÊN ÁI TRONG KINH THÁNH

                                                                                              VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA HỘI THÁNH (I)

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXXIV  TN.C

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

BÊNH VỰC ĐỨC TIN: CUỐN SÁCH MỚI TRẢ LỜI SÁCH VÀ PHIM “CHIẾC COM-PA BẰNG VÀNG”

(CN 20.11) Cả những người ủng hộ lẫn chỉ trích đều đă mô tả bộ phim “Chiếc Com-p bằng Vàng” dành cho trẻ em như là “ chống Narnia”. Nó dựa trên tam phẩm (tác phẩm bộ ba) “His Dark Materials” gây tranh căi của Philip Pullman, một sê-ri bị chỉ trích v́ cổ vũ chủ nghĩa vô thần cho trẻ em và tấn công Kitô-giáo. Một cuốn sách mới đă được phát hành để hổ trợ cac bậc phụ huynhvà độc giả  liên quan ở bất cứ đâu, có thể trả lời đối phó với cái nh́n của Pullman. Sách có tựa đề “Cái loa chủ nghĩa vô thần: Philip Pullman và sự giới thiệu những điều quái đản cho trẻ em”, do Sandra Miesel và Peter Vere, xem xét sự thật về Pullman và các cuốn sách của ông ta. Cuốn sách khảo sát tỉ mỉ những sự tin tưởng của ông về Thiên Chúa,tôn giáo,Kitô-giáo, Hội Thánh Công giáo và chủ nghĩa vô thần, cũng như ông cố gắng đưa ra các ư kiến của ông qua tác phẩm ông viết ra sao. Các tác giả cũng giải thích sự khinh bỉ mạn mẽ của Pullman đối với các nhà văn Kitô-giáo viết về chuyện tưởng tượng, như là C.S Lewis và J.R.R Tolkien, bằng cách so sánh tác phẩm của ông với loại văn chương khác dành cho trẻ em. Các tác giả đem những đánh giá đáng kể vào phê b́nh của họ. Sandra Miesel, một đồng tác giả của cuốn sách bán chạy (Best-seller)“Tṛ Bịp Da Vinci”, có bằng thạc sĩ cả hai môn hoá sinh và lịch sử Trung Cổ ở Đại học Illinois. Là một nhà văn,một nhà phê b́nh và một biên tập viên loại truyện tưởng tượng, bà đă làm việc với rất nhiều tác giả nỗi tiếng về truyện kinh dị và khoa học giả tưởng. Người đồng tác giả với Bà, Peter Vere, một nhà giáo luật và nhà báo Công giáo, đă viết trước đó về công tŕnh của Pullman cho nhiều tờ báo, gồm cả The Washington Times và tạp chí This Rock. “Cái loa chủ nghĩa vô thần” sẽ đề cập đến rất nhiều khía cạnh đáng chê trách của các sách do Pullman viết, mà một cách thế không t́m giật gân, trung thực, nhưng kiên quyết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHÂN BẢN VÔ TÍNH: “CHA CỦA CỪU DOLLY”,IAN WILMUT TỪ BỎ.

(Zenit 20.11) “Cha đẻ của Dolly”,con cừu đầu tiên được nhân bản vô tính,Ian Wilmut, đă từ bỏ nhân bản vô tính và nghiêng về các tế bào gốc trưởng thành: các nhật báo truyền h́nh Ư đă nhấn mạnh đến sự đổi hướng ngoạn mục nầy. Tổng hợp báo chí Hội Jérôme Lejeune trở lại trên quyết định của nhà nghiên cứu người Anh gắn với việc t́m kiếm của một nhà nghiên cứu người Nhật. Ở Pháp, việc nghiên cứu của người Nhật được chào đón bằng lời khẳng định sau của một nhà nghiên cứu: “Người ta không c̣n có thể nói: không có cách nào làm khác được”. Tờ Daily Telegraph tuần qua đă chỉ rơ:  Giáo sư Ian Wilmut thuộc “Viện Nghiên Cứu Roslin” ở Edimbourg vừa tuyên bố là ông đă bỏ các nghiên cứu của ḿnh về nhân bản vô tính, để sản xuất các tế bào gốc không dùng phôi thai. Như vậy ông từ chối khai thác giấy phép mà ông có được cách nay hai năm, để nhân bản vô tính các phôi người và ước mong từ nay sẽ liên kết với các nghiên cứu của giáo sư Shinya Yamanaka, đại học Tokyo, người mà vào tháng 8 năm 2006 đă thành công trong việc tạo ra những tế bào gốc trưởng thành, gọi là “pluripotentes” (Đa năng), từ những tế bào da của chuột mà giáo sư thêm vào 4 gen. Một lựa chọn vừa đạo đức vừa khoa học. Các tế bào nầy có năng lực tượng tự như các tế bào gốc phôi, lại tránh được việc sử dụng trứng và hủy diệt các phôi thai. Chúng cũng sẽ dẫn tới việc thực hiện các điều trị bệnh bằng tế bào. Từ đó, công việc nầy đă được xác nhận bởi ba nhóm người Mỹ và những thử nghiệm sẽ được thực hiện với các tế bào người bởi giáo sư Yamanaka. Ngày 20.11,một nghiên cứu mới về các công tŕnh nầy sẽ được công bố trên tờ nhật báo khoa học Mỹ “Cell”. Khi nghe thông báo các kết quả nầy, nhóm Ian Wilmut đă đánh giá rằng các nghiên cứu nầy có nhiều tương lai hơn là việc sử dụng phôi thai. Chính Ian Wilmut giải thích rằng “công việc của vị giáo sư Nhật Bản mà chúng ta được tả lại, sử dụng một kỹ thuật biến đổi các tế bào một cách trực tiếp của một bệnh nhân thành những tế bào gốc, mà không phải qua một phôi thai được nhân bản vô tính”. Về phần ḿnh, Jean-Claude Ameisen, chủ tịch uỷ ban đạo đức Viện Quốc Gia Y Tế và Nghiên Cứu Y Khoa, tại Pháp, tuyên bố rằng “công việc của Yamanaka, CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC THẬT SỰ, chứng ḿnh rằng có khả năng đưa chương tŕnh mới vào các tế bào trưởng thành b́nh thường và cho thấy rằng tính chất mềm dẻo (thích nghi) của các tế bào to lớn hơn nhiều so với những ǵ người ta vẫn nghĩ”. Nhà nghiên cứu tuyên bố:” VỚI KỸ THUẬT NẦY, NGƯỜI TA SẼ KHÔNG C̉N CÓ THỂ NÓI : CHẲNG C̉N CÁCH LÀM NÀO KHAC”.

(Nguồn : Le Figaro 19.11.07; La Croix 19.11.07; BBC 17.11.07)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xin đóng khung hai tin nầy, v́ tính chất quan trọng của chúng : bộ phim “Chiếc com pa bằng vàng” sẽ được tŕnh chiếu kể từ ngày 07.12; c̣n vấn đề NHÂN BẢN VÔ TÍNH rất đúng lúc, do việc một nhà nghiên cứu mấy ngày qua, từ một số thành công, muốn nhân bản vô tính…người. Vấn đề đạo đức, tín lư đặt ra hết sức nghiêm trọng. Nêu không nắm vững để hỗ trợ, giới trẻ sẽ hiểu sai lầm và bị ảnh hưởng nặng nề.

 

TÍN HỮU CÔNG GIÁO H’MÔNG,VIỆT NAM,PHỤC HỒI NHÀ THỜ SAPA BỊ BỎ PHẾ NHIỀU THẬP KỶ.

(UCAN 20.11) Những khó khăn với chính quyền địa phương không làm nản chí các tín hữu Công giáo (dân tộc) H’Mông trong một giáo xứ miền bắc Việt-Nam tham dự thánh lễ đặc biệt mừng việc tai xây dựng ngôi thánh đường 80 năm tuổi của họ. Khoảng 2.000 người H’Mông mặc y phục truyền thống, tham dự thánh lễ ngày 24.10 tại ngôi nhà thờ SAPA trong thành phố du lịch nghỉ dưỡng cùng tên thuộc tỉnh Lào Cai. Cha Phêrô Phạm-Thanh-B́nh, cha quản xứ 36 tuổi, được bổ nhiệm tháng 4.2006,vị mục tử đầu tiên kể từ 1950,khi cộng sản trục xuất vị linh mục tiền nhiệm,một người ngoại quốc, nói với UCAN : « Chúng tôi cảm tạ Chúa v́ mọi sự. Mặc dù chính quyền không tán thành,nhưng các tín hữu địa phương tham dự thánh lễ và ca múa hát xướng trong nhà thờ . Chúng tôi hạnh phúc v́ việc trùng tu thánh đường mất năm tháng nay đă hoàn tất ». Ngài cho biết lúc đầu chính quyền địa phương không tán thành việc trùng tu toàn bộ nhà thờ, mà chỉ cho phép sửa sang các bức tường bị rạn nứt,nhưng sau nhiều lần làm đơn  xin, các giới chức ở Sapa đă đồng ư cho phép trùng tu. Theo vị linh mục, các bức tường đá, mái và cung thánh của ngôi thánh đường rộng 342 mét vuông phải làm lại hết. Chỉ có tháp chuông là phần duy nhất không ở trong t́nh trạng tồi tệ. Việc trùng tu tốn 1 tỷ đồng,gồm: mái lớp ngói, 32 cửa sổ kính màu mô tả các mầu nhiệm mân côi, 15 chặng đàng Thánh Giá và các Thánh. Bàn thờ bằng gỗ được thay bằng bàn thờ bằng đá. Sapa thuộc giáo phận Hưng Hoá,do Đức Giám Mục Antôn Vũ Hoàng Chương cai quản (Giáo phận Hưng Hoá có 10 tỉnh thượng du Bắc kỳ). Cha Tổng đại diện Phêrô Phùng-Văn-Tôn dâng thánh lễ, v́ Đức GM không được phép, do chính quyền lấy cớ đây là trùng tu,chứ không phải là xây mới. Các thừa sai đă ó mặt và làm việc ở đây từ năm 1850. Năm 1902, linh mục người Pháp Paul-Marie Ramond, giám mục tiên khởi GP Hưng Hoá, thành lập giáo xứ Sapa (Ngài hưu năm 1938,nhưng đến quản xứ ở đây cho đến 1944). Khở đầu giáo xứ chỉ có 30 tín hữu Công giáo, đến nay là 1.850 tín hữu Công giáo người H’Mông và khoảng 150 người Kinh.

GIÁO PHẬN KONTUM KHAI MẠC “NĂM THÁNH YAO PHU” 2007 – 2008

(Gia d́nh Đăk Bla 15.11) “Chúng ta mở Năm Thánh để cảm tạ, tôn vinh Thiên Chúa đă thương ban cho Miền Truyền Giáo Tây Nguyên một khí cụ tuyệt vời là Hội Yao Phu. Một trăm năm qua, anh chị em yao phu đă đồng lao cộng khổ với các vị cha anh để loan báo Tin Mừng cho đồng bào quê hương của ḿnh”. Đó là những câu trích từ lời chào mừng của Đức Cha Micae Hoàng-Đức-Oanh,giám mục giaó phận Kontum, nhân khai mạc NĂM THÁNH YAO PHU, kỷ niệm 100 năm thành lập và phát triển những anh em dân tộc được đào tạo để làm công việc tông đồ cho chính những anh chị em dân tộc của ḿnh tại các buôn bản các dân tộc thiểu số thuộc địa phận Kontum. Lễ khai mạc kéo dài 3 ngày, gồm: ngày 12.11, tập trung và giao lưu giữa các Yao Phu thuộc các sắc tộc; ngày 13.11: Đại Hội Yao Phu hướng tới Năm Thánh Yao Phu; ngày 14.11: lễ kính Thánh Tử Đạo Têphanô Cuénot Thể, khai mạc Năm Thánh Yao Phu. Cha Tổng Đại Diện Giuse Nguyễn Thanh Liên đă đọc sắc lệnh mở năm thánh.

Á CĂN Đ̀NH VÀ CHÍ-LỢI HY VỌNG ĐỨC THÁNH CHA CÔNG DU

Kỷ niệm 30 năm Đức Gioan-Phaolô II làm trung gian hoà giải.

(Zenit 15.11) Đức hồng y Tarcisio Bertone đă nhân danh Đức Thánh Cha chủ tŕ lễ phong chân phước cho Ceferino Namuncurá, ở Á Căn Đ́nh, thổ dân đa đỏ đầu tiên được tôn phong. Quốc Vụ Khánh đă thông báo rằng Bà Tân tổng thống Á Căn Đ́nh Cristina Fernández Kirchner và Bà tổng thống Chí Lợi Michelle Bachelet vừa được Đức Biển-Đức tiếp kiến ngày 18.10 ở Vatican, đă mời Đức Thánh Cha đến đât nước họ và hy vọng là vào năm tới, nhândịp kỷ niệm 30 năm giải pháp hoà b́nh cho cuộc xung đột của họ về quyền trên các đảo nằm ở phía nam kênh đào Beagle và những vùng lănh hải kèm theo. Người ta nhớ rằng sự trung gian của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă vĩnh viễn tránh một cuộc xung đột vũ trang giữa hai quốc gia và đem hai nguyên thủ quốc gia ngồi vào bàn và kư hiệp ước vào năm 1984.

CÁC GIÁM MỤC ÁO BỊ NGĂN LẠI Ở BỨC TƯỜNG THAN KHÓC

(AsiaNews 15.11) Giáo sĩ Do Thái Shmuel Rabinovitch đă từ chối một phái đoàn giám mục Áo không cho đến gần Bức Tường Than Khóc, v́ các Ngài mang thánh giá trước ngực. Nhóm các giáo phẩm do Đức hồng y Christoph Schonborn, TGM giáo phận Vienne, dẫn đầu. Theo chỉ thị do Rabinovitch quy định, việc mang thánh giá la-tinh trước Bức Tường Than Khóc ở Giêrusalem, một trong những chỗ linh thiêng nhất đối với người Do Thái, bị cấm. Vị giáo sĩ giải thích: “Thập giá là một  biểu tượng làm tổn thương những t́nh cảm của dân Do Thái”.Tham tán văn hoá ṭa đại sứ Áo Arad Benko nói rằn phái đoàn các giám mục “không biết sự hiện hữu của quy tắc nầy”. Khi được yêu cầu cât thánh giá, các Ngài   đă rút lui vào một sân thượng gần kề đó nh́n thấy rơ Bức Tường, dành riêng cho những người không theo Do Thái giáo. Đức hồng y nói Ngài không thất vọng v2 sự cố nầy v́ giữ ḷng tôn trọng những nơi nhạy cảm của người Do Thái.

HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG VỀ CHĂM SÓC NGGƯỜI CAO TUỔI

(AsiaNews 15.11)  Tại Văn Pḥng Báo Chí Toà Thánh, Hội Đồng Giáo hoàng về Chăm Sóc Mục Vụ Y Tế đă đề cập đến chủ đề của hội nghị thường niện: ” Chăm sóc mục vụ trong chữa trị cho người cao tuổi ốm đau”. Các vị giáo phẩm đă thảo luận xem hội nghị sẽ đề cập ra sao đến những cách thức chăm sóc người cao tuổi về mặt tinh thần, y sinh học và chính trị kinh tế. Đức hồng y Javier Lozano Barragan nói: “Trong thế giới ngày nay, có 390 triệu người tuổi trên 65 và con số sẽ tăng lên 800 triệu vào năm 2025. Năm trăm triệu người sống trong những đất nước với một đời sống có triển vọng vượt tuổi 60,trong khi 50 triệu người sống trong những quốc gia không có triển vọng vượt tuổi 45. Chẳng hạn ở Sierra Leone. Trong hội nghị sắp tới, các chuyên gia đến từ 20 nước sẽ phân tích t́nh h́nh dân số, những bệnh tật chính trong bối cảnh toàn cầu hóa. Một khía cạnh khác cũng cần nghiên cứu, là sự chăm sóc người bệnh dưới ánh sáng Kinh Thánh, của các Giáo Phụ và có trong lịch sử Hội Thánh, đồng thời cũng suy tư h́nh thức chăm sóc mục vụ nầy từ lập trường Do Thái giáo,Hồi giáo, Ấn giáo,Phật giáo và của nền văn hoa hậu hiện đại đương thời.

THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẾ GIỚI CÁC NGHỊ SĨ BẢO VỆ SỰ SỐNG

(CAN 15.11) Lần đầu tiên trong lịch sử, hơn một trăm nghị sĩ và thống đốc từ 17 quốc gia đă họp nhau lại để thực hiện việc bảo vệ sự sống, bằng việc thành lập ở Chili Hội Đồng Thế Giới các Nghị Sĩ bảo vệ sự sống. Lola Velarde, chủ tịch Hệ thống Châu Âu Viện Nghiên Cứu về Chính Sách Gia Đ́nh cho biết:” Ở Viện Nghiên Cứu Chính Sách Gia Đ́nh chúng tôi không chỉ khuyến khích sự kiện nầy, mà c̣n hợp tác tích ực trong việc nối tiếp và phổ biến nó đến các quốc gia và tổ chức đa quốc gia khác”. Nghi lễ ( thành lập) diễn ra ở Đại học Thánh Tôma ở Chilê với hơn 400 người tham dự, cùng các nghị sĩ,thị trưởng,lănh đạo phong trào bảo vệ sự sống và những bạn trẻ. Hội Đồng nầy sẽ do Thượng nghị sĩ người Á-Căn-Đ́nh Liliana Negre đứng đầu. Ngày khai mạc Hội Đồng được đánh dấu bằng một hội thảo bàn tṛn và những thành tựu nhằm bảo vệ sự sống ở Nam Mỹ.

HÀNH HƯƠNG Đ1NH DẤU 120 NĂM VỀ THÁNH NỮ TÊRÊXA

(CWNews 15.11) Khach hành hương người Pháp từ giáo phận Bayeux và Lisieux đang ở Rôma tuần nầy, mng theo thánh tích của Thánh Nử Têrêxa Lisieux để tôn kính trong cac thánh đường Roma. Trong buổii triều yết ngày 14.11, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nhận ra phái đoàn đến từ giáo phận Pháp nầy do Đức GM Pierre Auuste Pican dẫn đầu. Đức Thánh Cha lưu ư rằng “cách nay 120 năm Thánh Nữ Têrêxa Lisieux đă đến Roma để Đức giáo hoàng Leô XIII ban phép cho vào Ḍng Carmel dù chưa đủ tuổi. Cách nay 80 năm Đức giáo hoàng Piô XI đặt Ngài làm quan thầy các sứ truyền giáo và năm 1997, Đức Gioan-Phaolô II đă tuyên bố Ngài là một Tiến Sĩ Hội Thánh”.

GIÁO HỘI CÔNG GIÁO BỊ SỐC V̀ NHÀ NƯỚC TRỤC XUẤT CAC NHÀ TRUYỀN GIÁO

(Cisa 14.11) Chính phủ Eritrea đă đẩy Giáo Hội Công giáo vào căng thẳng với việc trục xuất 13 nhà truyền giáo trong những t́nh huống không rơ ràng.Những nguồn tin đáng tin cậy xác nhận với CISA (Hăng tin Công giáo Phi Châu) rằng các vị thừa sai được ấn định 14 ngày để rời khỏi Erytrea, bắt đầu từ 06.11. Việc trục xuất nầy là một phần trong âm mưu rộng lớn hơn do chế độ độc tài theo chủ nghĩa Mao của tổng thống Isaias Afewerki nhằm tiêu diệt Giáo Hội Công giáo. Eritrea là một trong những thành tích xấu nhất về vi phạm tự do tôn giáo trên thế giới. Hơn 90% dân chúng thuộc về bốn tôn giáo được công nhận: Chính Thống, Công giáo, Giáo phái Tin Lành Luther và Hồi giáo. Các thánh viên những giáo hội không được công nhận thường bị bỏ tù và tra tấn.

THÚC GIỤC TUYÊN XƯNG ĐẦY ĐỦ T̀NH YÊU THIÊN CHÚA

(UCAN 15.11) Tính chất linh thiêng của sự sống như một quà tặng phát sinh từ T́nh Yêu Thiên Chúa được nêu bật tại một hội nghị quốc tế về ư nghĩ và giá trị sự sống đang được thực hiện ở đây. Đức TGM Louis Chamniern Santisukniran,giáo phận Tharae-Nongsaeng,Thai Lan, nói trong diễn văn then chốt của Ngài:” Đối với các Kitô-hữu, sự sống con người là một quà tặng từ Thiên Chúa. V́ thế nó là một vật linh thiêng và bất khả xâm phạm, bởi v́ sự sống phát sinh từ T́nh Yêu của Thiên Chúa”. Hội Nghị Châu Á – Thái B́nh Dương tư 12 – 14 thng 11 về T̀NH YÊU - SỰ SỐNG – GIA Đ̀NH diễn ra ở Trung Tâm Đào Tạo Mục Vụ TGP Bangkok. Ngài nói với 250 GM,linh mụ Ḍng và Triều,nữ tu và giáo dân đến từ 15 quốc gia: ‘Tuyên xưng đầy đủ T́nh yêu Thiên Chúa và các kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa” là “tin mừng”. Các diễn giả Phật giáo, Ấn giáo,Hồi giáo và Tin Lành cũng nằm trong số những người dẫn chương tŕnh. Sứ thần Ṭa Thánh Salvatore Pennacchio đă đọc lên những lời chúc mừng của Đức Thánh Cha gửi hội nghị và nhắc nhở tín hữu Công giáo phải là những người cầu nguyện và nắm giữ trung thành các giáo huấn Giáo Hô5i về phẩm gía con người và các quyền bất khả xâm phạm của cá nhân.

CÁC TÂN LINH MỤC TỪ NHIỀU TỈNH KHÁC NHAU PHỤC VỤ Ở GIÁO PHẬN TIÊN DÂN

(UCAN 15.11) Tám tân linh mục từ nhiều nơi khác nhau ở Trung Quốc đă được chỉ định phục vụ giáo phận Tiên Dân, nơi có rất ít ơn gọi. Các Vị được Đức GM Pius Jin Peixian giáo phận Liêu Ninh truyền chức ngày 27.10 với 70 linh mục từ Tiên Sơn và các giáo phận khác đồng tế và khoảng 1.500 tin hữu Công giáo và 30 nữ tu tham dự. Rất nhiều người trong thánh đường đă rơi lệ cảm động.. Ngài cũng đă truyền chức hai linh mục từ Vũ Hán thuộc tỉnh Hoa Bắc, đang khuyết ngôi GM từ khi Đức GM Bernadine Dong Guangqing qua đời ngày 12.05. Đức GM cũng ban Bí Tích Thêm Sức cho 100 tân ṭng giáo phận Tiên Dân.

TRANH LUẬN VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH: CON DAO HAI LƯỠI

(CAN 16.11) Ngày 14.11, nhà khoa học Shoukrat Mitalipov đă thành công trong việ nhân bản vô tính các phôi thai khỉ và thu được những tế bào gốc phôi từ đó. Viện Nghiên Cứu Weschester, một nhóm chuyên gia cố vấn đạo đức học Công giáo đă tham gia vào cuộc tranh luận về tế bào gốc, đă phản ứng với lo âu trước thông báo gọi việc xé rào nầy là một con dao hai lưỡi. Trong một tuyên bố báo chí, Cha Thomas Berg,gíam đốc điều hành nhận định, “Đến mức mà khi nghiên cứu về loài linh trưởng được nhân bản vô tính có thể cung cấp những hiểu biết sinh học căn bản sâu sắc áp dụng cho bệnh của người và quá tŕnh phát triển của tế bào, có một dịp qúy báu. Nguy cơ nằm ở chỗ áp dụng kỹ thuật nhân bản vô tính cho con người. Một theo đuổi hành động như thế, nếu thành công,sẽ là một trong những nỗ lực đen tối nhất của nhân loại”.

TÔNG THƯ SẮP TỚI CỦA ĐỨC THÁNH HA BIỂN-ĐỨC XVI ĐẾN TRƯỚC GIÁNG SINH

(CAN 16.11) Nhật báo Ư La Repubblica đă hé lộ rằng Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă hoàn tất tông thư thứ hai của Người về chủ đề Niềm Hy Vọng Kitô-giáo và có thể được công bố trước Giáng Sinh, trong Mùa Vọng. Tông thư thứ nhất của Người ( Deus Caritas Est) được kư vào Ngày Giáng Sinh 2005 và được công bố thng tiếp theo đó trong tám thứ tiếng. Tông thứ thứ hai được ướm là mang tựa đề “SPE SALVI” (Được cứu thoát nhờ hy vọng” và lấy cảm hứng từ Thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Roma, ở chương thứ tám :”V́ chúng ta đă được cứu thoát nhờ hy vọng” (Rm 8,24). Theo La Repubblica, Đức Thánh Cha muốn “vươn tới tận tâm hồn các Kitô-hữu và mời họ có hy vọng, không để bị đanh bại v́ bi quan”. Theo tin từ nguồn nầy, văn kiện đng được dịch ra nhiều thứ tiếng và có thể được kư vào ngày 08.12, lễ kính trọng thể Đức Mẹ Vô Nhiễm và kỷ niệm 42 năm ngày bế mạc Công Đồng Vatican II (08.12.1965 – 08.12.2007)

CÁC HỘI TỪ THIÊN CÔNG GIÁO HOA KỲ ĐĂ PHỤC VỤ 8 TRIỆU NGƯỜI NĂM 2006

(CAN 16.11) Danh sách các gia đ́nh nghèo nhất ở Hoa Kỳ mong được giúp đỡ rất dài, khi những người dân sống dưới mức nghèo theo liên bang ngày càng t́m đến sự trợ giúp của các cơ quan Từ Thiện Công Giáo, vốn phục vụ một trong 10 người sống trong nghèo khổ năm 2006. Bản báo cáo “ Nghèo Khổ ở Hoa Kỳ” căn cứ vào những t́m hiểu của  Điều Tra Thường Niên Các Hội Từ Thiện Công giáo Hoa Kỳ, Hơn 1.700 dịch vụ và cơ sở Từ Thiên Công giáo địa phương đă phục vụ gần 8 triệu người thuộc mọi tuyên tín trong năm 2006, gồm cả 4,1 triệu người sống dưới mức nghèo khó, tức là 20.000 USD cho một gia đ́nh bốn nhân khẩu. V́ nhu cầu trợ giúp lương thực tiếp tục tăng, các dịch vụ địa phương cho biết họ tiếp tục cố gắng để đáp ứng các yêu cầu trợ giúp thực phẩm. Điều tra cho thấy khách hàng của các Hội Từ Thiện Công giao hoặc gưới 18 hoặc trên 65 tuổi. Các Hội Từ Thiện Công giáo thu xếp để có được hơn 176 ngôi nhà tạm thời với gần 7.800 giường, trong khi có ít nhất 31.000 người cần chỗ trú thân.

CH̀A KHOÁ CHO GIA Đ̀NH CÔNG GIÁO VỮNG VÀNG: QUAN HỆ VỢ CHỒNG TỐT VÀ BỎ RƯỢU

(UCAN 16.11) Việc chuẩn bị hôn nhân không đầy đủ và nạn say rượu là hai trong những vấn đề nghiêm trọng nhất đang gây dịch bệnh cho các gia đ́nh Công giáo. Những thách thức cho các gia đ́nh là mối quan tâm chính yếu cho hơn 300 tín hữu Công giáo từ 21 giáo xứ và 9 giáo họ của giáo phận Dhaka cùng nhau đến dự hội thảo mục vụ tổng giáo phận từ 24 – 26 tháng 10 tại Trung Tâm Gia Đ́nh Về Đào Tạo và Phát Triển Đời Sống Kitô-giáo”.Đức TGM Paulinus Costa , hàng giáo sĩ và tu sĩ cũng có mặt trong đó. Các bản tường tŕnh từng vùng cho thấy những thách thức lớn cho sự phát triển của cộng đồng Công giáo nhỏ trong đất nước Bangladesh đa số theo Hồi giáo. Những vấn đề được quan tâm nhất liên quan đến việc chuẩn bị hôn nhân đầy đủ và phù hợp, những hôn nhân tan vỡ hoặc rối loạn và sự thịnh hành của nạn nghiện rượu. Các vấn đề khác được nêu bật trong các bản tường tŕnh và qua tŕnh bày chio thấy bi kịch từ các vấn đề địa phương bao gồm nghèo đó, HIV/Aids, giải trí bằng xem TV và các phương tiện truyền thông khác, sự ác cảm đối với tôn giáo, đàn ông không c̣n thích đọc kinh và dự phụng vụ. Bên cạnh đó, tám người tham gia hội thảo đưa ra những suy tư căn cứ trên quan điểm của các linh mục,các bậc phụ huynh, con cái,tu sĩ,thành viên Ban Hành Giáo Xứ, cán bộ y tế, người khuyết tật và người nghèo. Nạn lạm dụng  rượu là vấn đề lớn nhất. Trong thảo luận về các hôn nhân rối loạn, những người tham dự thúc giục các linh mục không chúc phúc cho các đôi hôn phối tại nhà thờ, trừ khi họ hoàn tất khóa học chuẩn bị hôn phối đầy đủ.

HỘI CÔNG GIÁO YÊU NƯỚC NGĂN CHẬN LỄ TẤN PHONG ĐỨC GIÁM MỤC QUANG-DU

(AsiaNews 17.11) Lễ tấn phong một tân giám mục giáo phận Quang Du lẽ ra sẽ diễn ra vào ngày 3.12 sắp tới, nếu Hội CGYN không tŕ hoăn việc bổ nhiệm. Đức GM Giuseppe Gan Junqiu, 42 tuổi, được Toà Thánh và Bắc Kinh phê chuẩn làm tân giám mục giáo phận Quang-Du, đă phải chờ hơn một năm để nhận nhiệm sở. Ngăn trở do Hội CGYN khăng khăng đ̣i các giám mục trái phép không hiệp thông với Đức giáo hoàng, cũng có mặt trong buổi lễ (đ̣i hỏi phải có hai giám mục bất hợp pháp trong các giám mục phụ phong, có thể là GM Ma Yinglin, được tấn phong không có sự phê chuẩn của Vatican ngày 30.04.2006). Tân GM được biết đến là một mục tử thông thái, trung thành với Đức giáo hoàng, nhiệt t́nh với việc rao giảng Tin Mừng giời trẻ và giúp đỡ người nghèo. Ngài cũng có quan hệ tốt với chính quyền.

LIÊN ĐOÀN BÓNG ĐÁ Ư MỜI ĐỨC HỒNG Y BERTONE  GIA NHẬP UỶ BAN ĐẠO ĐỨC

(CAN 17.11) Chủ tịch Liên Đoàn Bóng Đá Ư,Antonio Matarese, đă thông báo việc thành lập một uỷ ban đạo đức cho bóng đá và cho biết Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, Đức hồng y Tarcisio Bertone sẽ là một thành viên. Ông nói với trang điện tử  Petrus: “Chúng ta sẽ giao phó bóng đá cho Giáo Hội. Sau những sự kiện bi thảm Chúa nhật vừa rồi (một người bị chết sau khi cổ động viên gây hỗn loạn), chúng tôi đang chuẩn bị thành lập một hội đồng tư vấn về bóng đa gồm các nhà lănh đạo, nhà báo và giới chức an ninh và đă đưa lời mời đến Đức hồng y Quốc Vụ Khanh”.

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐƯỢC HỢI ĐỒNG GIÁO HOÀNG XEM XÉT

(CAN 17.11) Ảnh hưởng của toàn cầu hoá đă dẫn đến những thay đổi trong xă hội mà cách nay 40 năm không ai có thể tưởng tượng được. Do bầu khí  xă hội mới nầy, Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lư và Hoà B́nh sẽ tổ chức một hội nghị vào ngày 20 và 21.11 để bàn về tông thư xă hội “Populorum Progressio”của Đức giáo hoàng Phaolô VI. Trong những người tham dự khóa họp khoáng đại, bên cạnh Đức hồng y Renato Martino và Đức giám mục Giampaolo Crepaldi, chủ tịch và thư kư Hội Đồng Giáo Hoàng v́ Công Lư và Hoà B́nh, c̣n có Đức hồng y Oscar Rodriguez Maradiaga và Đức TGM Laurent Monsengwo Pasinya. Hơn 300 đại biểu đến từ hơn 80 quốc gia năm châu được trông đợi sẽ đến tham dự đại hội thế giới các tổ chức Giáo Hội hoạt động trong lănh vực công lư và hoà b́nh. Chủ đề đặc trưng của hội nghị sẽ là : ”Kỷ niệm 40 năm Tông thư ‘Populorum Progressio’: sự phát triển của toàn thể con người, sự phát triển của toàn nhân loại”.

GIÁO HỘI BA LAN KHUYẾN KHÍCH GIỚI TRẺ MANG “ĐAI TRINH KHIẾT ”

(CAN 17.11) Giáo Hội Công Giáo ở Ba Lan đang khuyến khích giới trẻ mang “đai trinh khiết”như một biểu tượng của đức trong sạch. Mục đích chiến dịch nầy là để khuyến khích giới trẻ mang đai như một dấu hiệu ước ao của họ giữ trinh trắng cho đến ngày kết hôn. Theo hăng tin EFE, những chiếc đai có thể nhận được ở linh địa Chân Phước Karolina Kozka ở miền nam Ba Lan.Karolina Kozka được coi là “(Thánh Nữ)Maria Goretti” của Ba Lan. Chân phước bị giết năm 1914 v́ đă cự lại một lính Nga định cưỡng hiếp Cô. Khi ấy Cô 16 tuổi. Đức Gioan-Phaolô II đă phong chân phước cho Karolina vào năm 1987. Với người Ba Lan th́ Nàng là biểu tượng sự khiết tịnh cho giới trẻ. Cai đai được một nghệ nhân địa phương thiết kế và sẽ chóng có hiệu lực trong các giáo xứ khắp Ba Lan và trên Internet.

ĐỨC HỒNG Y VIẾT VỀ CHỦ NGHĨA VÔ THẦN VÀ SỰ NGỜ VỰC KHÔNG TIN

(CWNews 17.11) Đức hồng y Carlo Maria Martini,nguyên TGM Milan, đă viết về cám dỗ  chủ chủ nghĩa vô thầ trong một bài viết được công bố trong nhật báo Corriere della Sera số ra ngày 16.11. Vị hồng y Ḍng Tên nầy nay hưu dưỡng ở Giêrusalem, nhận xét rằng mỗi con người đều có một vài ngờ vực về Thiên Chúa. Ngài công nhận Ngài đă phải đấu tranh để có thể trung thành phục vụ Thiên Chúa và trích dẫn nhà thần học chống đối Hans Kung về sự không thể biết Thiên Chúa chỉ qua lư trí mà thôi. Trong các tin tức liên quan, Hăng tin KAI Ba Lan đưa tin Đức Thánh Cha đă viết cho Hans Kung một lá thư. Đức giáo tông làm nhiều người sững sốt khi Người mời Hans Kung,một đồng nghiệp cũ, dùng bửa tối ở phủ giáo hoàng vào tháng 9.2005. Hans Kung,một người chỉ trích dai dẳng các giáo huấn Giáo Hội về những vấn đề như là ơn vô ngộ và vai tṛ của Giáo Hội trong ơn cứu độ, đă bị tước quyền giảng dạy như một nhà thần học Công gío va năm 1979.

GIÁM MỤC PHỤ TÁ ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH LÀM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN

(UCAN 17.11) Theo tin báo chí do HĐGM Hàn  quốc đưa ngày 14.10. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chỉ định Đức GM phụ tá Hyginus Kim Hee-joong,giáo phận Quang-Du vào Hội Đồng ngày 10.10. Đức Cha Kim,60 tuổi, hiện là chủ tịch Uỷ Ban Xúc Tiến Hiệp Nhật và Đối Thoại Liên Tôn Kitô-giáo của HĐGM Hàn Quốc. Cha John Song Yong-min, thhư kư Uỷ Ban, chỉ ra rằng Đức Cha Kim là một chuyên gia về Giáo Sử và quan hệ liên tôn. Cha chúc mừng việc bổ nhiệm Đức Cha Kim và nói điều đó có nghĩa là Vatican công nhận uy tín và vai tṛ của Giáo Hội Công giáo Hàn Quốc trong đối thoại liên tín ngưỡng. Việc bổ nhiệm nầy,theo Cha, có thể là luật bất thành văn v́ Đức Cha Kim dường như được bổ nhiệm để thay thế Đức Cha Biniface Choi Ki-san giáo phận Inchon, năm nay kết thúc nhiệm kỳ 5 năm làm thành viên hội đồng.

TỔNG THỐNG Á CĂN Đ̀NH ĐƯỢC TRÔNG ĐỢI SẼ SỬA CHỮA QUAN HỆ VỚI GIÁO HỘI

(CNS 17.11) Trong một cử chỉ hoà giải đối với Giáo Hội, Tổng thống Cristina Fernandez đă tiếp Quốc Vụ Khánh Toà Thánh tại Buenos-Aires. Đức hồng y Tarcisio Bertone tiếp kiên hai vợ chồng tổng thống vào ngày 14.11 vào cuối chuyến đi của Ngài tới Á Căn Đ́nh để chủ tŕ nghi lễ phong chân phước lần đầu cho một thổ dân đa đỏ,Ceferino Namuncura. Sau cuộc gặp, Đức hồng y Bertone nói Ngài hy vọng tổng thống sẽ có thể “đem đất nước ra khỏi luyện ngục, để vào thiên đàng”(câu mà tổng thống vừa măn nhiệm và cũng là cồng bà tân tổng thống.thích nói). Bà cho biết bà sẽ cố gắng sử chữa các quan hệ nhà nước- Giáo Hội đă bị xâu đi rất nhiều dưới thời chính phủ của chồng bà.

HÀNH VI NẠO PHÁ THAI VÀ NHỮNG PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI

(AsiaNews 20.11) Nâo phá thai “không bao giờ có thể được biện minh”. Việc “hủy hoại trực tiếp một sự sống con người vô tội” là không thể chấp nhận được”, “bất kỳ hoàn cảnh khó khăn thế nào có thể dẫn một số người đến việc đi một bước sai lầm nghiêm trọng như thế”, nhưng “Công Đoàn Kitô-giáo nên mở ra để chào đón tất cả những ai sám hối v́ đă tham gia vào một tội lớn dường ấy, quy trở về. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI lập lại sự chống đối của Hội Thánh đối với nạo phá thai, chỉ thẳng vào “các cơ quan cổ vũ nạo phá thai” đồng thời nhắc nhủ một thái độ cởi mở đối với những người thống hối ăn năn. Đức Thánh Cha đă nêu các lưu ư nầy với các giám mục đại diện cho HĐGM Kenya.Người nhấn mạnh tầm quan trọng của đời sống gia đ́nh: ”Cần hết sưc quan tâm rằng văn hoá thế tục toàn cầu hoá đang ảnh ưởng ngày càng tăng trên các cộng đồng địa phương như là hậuy quả của các chiến dịch cổ vũ nạo phá thai”.

BẢO VỆ HÔN NHÂN VÀ ĐỜI SỐNG GIA Đ̀NH BẰNG MỌI GIÁ.

(CAN 20.11) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă gửi một thông điệp đặc biệt cho Câu Phi nhân dịp tiếp kiến các giám mục Kenya ngày 19.11. Ca ngợi sự qúy trọng hôn nhân và đời sống gia đ́nh của người Phi Châu, Đức Thánh Cha nói với các giam mục rằng “kho tàng qúy giá nầy phải được ́n giữ bảo vệ bằng bất cứ giá nào”. Nguyên nhân của “những sự xấu xa đang vây quanh một số phần trong xă hội Châu Phi,như là t́nh dục bừa băi phóng túng, đa thê và sự lan rộng của các bệnh lây truyền qua đường t́nh dục, có thể trực tiếp liên quan đến các khái niệm rối loạn lộn xộn về hôn nhân và đời sống gia đ́nh”. “người nói thêm :” Chính v́ lư do nầy, rất cần phải trợ giúp các bận phụ huynh trong việc giáo dục con cái phải sống nhăn quan Kitô-giáo về hộn nhân như thế nào, được quan niệm như một kết hợp không thể tách ly giữa một người nam và một người nữ, b́nh đẳng chủ yếu trong tính chất con người của họ và mở ra cho thế hệ sự sống mới”. Đức Thánh Cha cũng dạy các giám mục rằng “khi Quư Đức Cha giảng dạy Tin Mừng Sự Sống, hăy nhắc nhở dân chúng rằng quyền được sống của mọi sinh linh vô tội, dù đă sinh hay chưa sinh, đề là tuyệt đối và áp dụng đồng đều cho mọi người không trừ ai”.

LIÊN MINH CHÂU ÂU PHÊ CHUẨN NGHỊ QUYẾT LÊN ÁN VIỆC BÁCH HẠI KITÔ-HỮU

(CAN 20.11) Theo Hăng tin SIR, Mrio Mauro, phó chủ tịch Nghị Viện Châu Âu và bảo trợ cho biện pháp nầy, nói “Tự do tôn giáo là cuộc thử nghiệm cho mọi tự do và quyền khác và việc bách hại các Kitô-hữu trên toàn thế giới là một trong những thách thức to lớn nhất đối với phẩm giá con người”. Biện pháp nầy, có sự ủng hộ của đảng Xă Hội, Đảng Dân Chủ Tự Do và các đảng khác, lên án tất cả mọi hành vi bạo lực chống lại các cộng đồng Kitô-hữu, đặc biệt là ở Châu Phi và Châu Á và kêu gọi các quốc gia liên quan “cung cấp những cam kết cần thiết cho tự do tôn giáo và cho sự an toàn của các cộng đồng Kitô-giáo” và nêu lên nhiều trường hợp bách hại Kitô-hữu ở Pakistan,Gaza,Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam, Su-đăng, Iraq và Syri. Cuối cùng nghị quyết cũng nhấn mạnh “tầm quan trọng của đối thoại giữa cac tôn giáo để thúc đẩy hoà b́nh và cảm thông giữa các dân tộc và kêu gọi các nhà lănh đạo đấu tranh chống lại các chủ nghĩa cực đoan và cổ vũ sự tôn trọng lẫn nhau”.

BÀ MẸ SINH NĂM SAU KHI TỪ CHỐI NẠO PHÁ THAI MỘT PHẦN

(CAN 20.11) Một bà mẹ người Nga đă cho ra đời năm đứa con mặc cho sứ chống đối từ các bác sĩ muốn chị phải pá bỏ một số trong đó. Varvara Artakin và chồng chị Dimitri đă đi sang Anh để giữ lại tất cả con cai họ. Chị và chồng,một giáo viên dạy toán 28 tuổi, được các bác sĩ Nga noí là họ không thể điều trị cho Varvara trong thời kỳ thai nghén, trừ phi chị chịu phá hai hoặc ba đứa con đang mang thai và giải thíh rằng làm như vậy để những đứa bé khác có cơ may sống sót. Bà Irina 74 tuổi,bà của anh Artamkin, nói từ nhà của bà ở Mạc-Tư-Khoa tả lại cảnh ngộ của họ :”Chúng đă đi đến nhiều bệnh viện phụ sản để xin nhận vào nằm,nhưng các bác sĩ nói họ chỉ có thể nhận chi với điều kiện chỉ phải bỏ đi hai hoặc ba đứa bé. Hai gia đ́nh chúng tôi là những người có đạo và giá hội dạy rằng nạo phá thai là tội giết người. Varvara và Dimitri muốn có tất cả con chúng và không đồng ư vơi điều kiện ấy”. Hi vợ chồng quá nghèo để có thể ra nước ngoài điều trị, nhưng một linh mục    [Chính Thống] đă bảo đảm có nhiều ân nhân vô danh ở Oxford sẽ trả mọi chi phi chăm sóc Varvara và tất cả các cô con gái mới của chị. Chị chống của Chị nói:” Đối với tôi, việc chúng đều sống sai khi sinh đă là một phép lạ. Tá6t cả đều ở trong tay Chúa và tôi hết sức hân hoan phấn khởi. Chúng tôi sẽ đến thánh đường và thắp một cây nến cho mỗi cháu bé”. Các ch1u be sinh thiếu tháng nhưng đều mạnh khoẻ.

CHƯA ĐẦY MỘT NĂM ĐĂ CÓ HƠN 190 VỤ BÁCH HẠI KITÔ-HỮU Ở ẤN ĐỘ.

(AsiaNews 20.11) Những cuộc tấn công nầy nao gồm giết người, tấn công có vũ trang, hành h́nh kiểu phân biệt chủng tộc. Liên Hiệp Công Giáo Toàn Ấn (AICU),một hiệp hội quy tụ giáo dân Công giáo cảnh báo trong một văn kiện công bố ngày 17.11 vừa qua. Chủ tịch AICU,John Dayal, nhấ mạnh rằng số liệu ấy được sưu tầm nhờ sự hợp tác của các nhóm Kitô-giáo khác nhau trên toàn đất nước ; c̣n các trường hợp các Kitô-hữu bị tấn công do các lư do ngoài đức tin,không được kể đến. Ông nói : « Chúng tôi chưa tính đến việc rất nhiều anh chị em chúng tôi bị cách ly xă hội trong nhiều bang Ấn Độ, bởi v́ không thể đếm xuể ».Sjan K.Georgr, chủ tịch quốc gia GCIC (Hội Đồng Toàn Cầu các Kitô Hữu  Ấn Độ) nói « ông đă ghi nhận được 464 trường hợp hành động tàn bạo chống lại các Kitô-hữu trên toàn Ấn Độ qua 20 tháng và bang Karnataka có kỷ lục xấu nhất với 87 trường hợp, theo sau là bang Madhya Pradesh với 30 trường hợp ». Ông a94 taro một bàn ghi nhớ cho Hội Đồng Nhân Quyền Quốc Gia và Uỷ Ban Nhân Quyền Bang, mong có một cuộc điều tra độc lập về các sự việc nầy. Sau khi Đảng BJP liên minh và nắm quyền, có một bầu khí không bị trừng phạt đối với các hành vi bạo lực phạm tới những người không theo Ấn giáo.

ĐỨC TGM LOUISVILLE CẦM ĐẦU 300 NGƯỜI CẦU NGUYỆN TẠI NHÀ THƯƠNG NẠO PHÁ THAI

(CNS 19.11) Đức TGM E.Kurtz giao phận Louisville tổ chức lần hạt mân côi và qúy gối trên lề đường đối diện với Trung tâmm Phẫu Thuật Phụ Nữ ở Louisville ngày 10.11 với 300 người ủng hộ bảo vệ sự sống từ Kentuxky và nam Indiana, với hy vọng thay đổi suy nghĩ của các phụ nữ và cứu được sự sống của các cháu bé chưa sinh. Tiếp theo việc lần chuỗi mân côi tại bệnh viện nạo phá thai, Đức TGM Kurtz nói Ngài đă hoăn cuộc đấu tranh của Ngài ở Baltimore v́ hội nghị mùa thu của các Giám mục Hoa Kỳ cho tới ngày 11.11 để có thể cầu nguyện bên ngoài nhà thương nạo phá thai lần đầu tiên với tư cách là người lănh đạo tổng giáo phận Louisville. Ngài nói : « tôi rất vinh dự v́ có thể gia nhập với những người khác có ḷnh tôn trọng sâu xa đối với sự sống con người và bày tỏ điều ấy qua cầu nguyện và rất giữ lịch sự ».

VATICAN TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO NGƯỜI Ư MÀ CÁC TÁC PHẨM ĐĂ BỊ KẾT ÁN

(CNS 20.11) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă ca ngợi cuộc đời và gương sáng của một triết gia và nhà sáng lập ḍng tu người Ư mà các tác phẩm đă bị Giáo Hội lên án cho tới cách nay sáu năm. Chân phước Antonio Rosmini là một linh mục vĩ đại và một « nhà văn hoá lỗi lạc » đă quảng đại tận hiến cuộc đời để hoà hợp quan hệ giữa lư trí và đức tin. Đức giáo hoàng nói như thế mấy giờ trước khi Đức hồng y Jose Saraiva Martins cầm đầu nghi thức tôn phong chân phước ngày 18.11 tại thành phố Novara miền Bắc nước Ư. Người cầu mong gương sáng của Chân Phước Rosmini sẽ giúp Giáo Hội, « đặc biệt là các cộng đồng giáo hội ở Ư, lớn mạnh trong việc nhận biết ánh sáng lư trí con người và ân sủng, khi họ đồng hành với nhau, trở thành một nguồn phúc lành cho con người và cho xă hội ». Chân phước Rosmini (1797 – 1855), đă sáng lập Viện Bác Ái – c̣n được biết đến như là Các Cha Rosmini – và Ḍng Chị Em Rosmini Chúa Quan Pḥng.

TẤN PHONG BA TÂN GIÁM MỤC TRUNG QUỐC ĐƯỢC TOÀN THÁNH PHÊ CHUẨN

(CNS 21.11) Giáo Hội Công giáo ở Trung Quốc đang trông chờ ba tân giám mục được chính quyền công nhận, tất cả ở độ tuổi 40, được Đức Thánh Cha phê chuẩn. Ba giáo phận Quang-Du,Ningxia và Yichang chuẩn bị cho lễ phong chức.: Cha Francis Lu Shouwang vào ngày 30.11 tại nhà thờ chính toà Thánh Phanxicô ở Yichang,một thành phố năm dọc sông Dương Tử thuộc tỉnh Hoa Bắc. Xa hơn về phía Bắc, Cha Giuse Li Jing, 40 tuổi, GM phó giáo phận Ningxia,thuộc vùng tự trị Ningxia-Hui, được tấn phong vào ngày 8.12 và Cha Giuse Gan Junqui giáo phận Quang-Du, thuộc tỉnh Quảng Đông miền Nam Trung Quốc, được tất phong vào đầu tháng 12.

XĂ HỘI BA-TÂY LOẠI BỎ ĐỀ XUẤT HỢP PHÁP HÓA NẠO PHÁ

(CAN 21.11) Xă hội Ba Tây, do các đại biểu đại diện, đă loại bỏ đề xuất được chính phủ ủng hộ trong đại hội Y Tế quốc gia (NCH)lần thứ 13,nhằm hợp pháp hoá nạo phá thai trên phạm vi cả nước. đă bỏ phiếu khoảng 400 đề xuất cải thiện sưc khoẻ công cộng ở Ba Tây. Riêng về đề xuất nạo phá thai, 70% trong số 2.627 đại biểu đă loại bỏ đề xuất nầy và phải bị loại bỏ ra khỏi báo cáo tổng kết của đại hội. Đề nghị nầy về nạo phá thai được giới thiệu như một “lời giới thiệu” do các tổ chức đấu tranh b́nh quyền nữ giới và mô tả nạo phá thai như là “một vấn đề sức khoẻ công cộng” có thể giải quyết thông qua luật. Những người ủng hộ đề xuất nầy bị đa số những người tham dự la ó. Clovis Boufleur thuộc Bộ Trẻ Em giải thích rằng việc bỏ phiếu chống nạo phá thai “phản ảnh suy nghỉ của người dân Ba-Tây”, cho thấy người Ba Tây không muốn hợp pháp hoá nó. Ông giải thích: “ Nạo phá thai không giải quyết vấn đề y tế sức khoẻ ở Ba-Tây”.

 

XIN HĂY GIÚP PHỔ BIẾN CÁC TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

TRONG GIA Đ̀NH - CỘNG ĐOÀN - GIÁO XỨ

ĐỂ MỌI NGƯỜI HIỂU ĐƯỢC T̀NH H̀NH GIÁO HỘI

NHỮNG THUẬN LỢIN- NHỮNG ƯU TƯ - NHỮNG KHÓ KHĂN

VÀ LUÔN HIỆP THÔNG  CẦU NGUYỆN CHO HỘI THÁNH

HIỆP NHẤT NÊN MỘT ĐỂ CHỐNG LẠI CÁC THẾ LỰC XA-TAN

NẾU CHÚA BAN ƠN CỨU ĐỘ CHO MỌI NGƯỜI,

TH̀ C̉N CẦN TRUYỀN GIÁO LÀM G̀?

 

Dưới đây chúng tôi ghi lại cuộc trao đổi với Jean-Luc MOENS, người vừa mới công bố những văn bản  của một hội thảo chuyên đề diễn ra ở Roma trong tháng hai vừa qua về chủ đề:” Nếu Thiên Chúa ban ơn cứu độ của

Người cho mọi người, tại sao c̣n rao giảng Tin Mừng? Thế giới hậu hiện đại và việc rao giảng Tin Mừng mới”.

   Hội thảo chuyên đề  Rôma lần thứ III nầy được Cộng Đoàn Emmanuel tổ chức, phối hợp với Giáo Hoàng Học Viện “Đấng Cứu Chuộc Con Người” (Redemptoris Hominis). Giữa những người đọc tham luận c̣n có : Đức GM Stanislas Rylko, chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng về Giáo Dân; Đức GM Rino Fisichella, viện trưởng Đại Học Latran; Đức GM Dominique Rey; cac giáo sư Paul Clavier, Denis Biju Duval, Sergio Bellardinelli, Paolo Maino; Edouard-Mane Gallez; LM Nicky Gumbel;Don PiGi Perini phụ trách hệ thống giáo xứ, Cha Jean-Marie Petitclerc và Dominique Vermersch, phụ trách Cộng Đoàn Emmanuel.

 

ZENIT (H). Tại sao tổ chức một hội thảo chyên đề như thế?

J-L MOENS (Đ). Cùng với giáo sư Denis Biju Duval của GHHV “Redemptoris Hominis”,chúng tôi đă muốn suy tư về những thách đố lớn lao của việc rao giảng Phúc Âm nhân dịp kỷ niệm ngày công bố những văn kiện quan trọng của Huấn quyền trong lănh vực nầy. Quả thật chúng ta đă mừng 40 năm hiến chế Ad Gentes của Công Đồng Vatican II vào tháng 12.2005, rồi 30 năm tông thư Evangelii Nuntiandi của Đức Thánh Cha Phaolô VI và kỷ niệm 15 năm lời hiệu triệu Redemptoris Missio của Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II. Các văn kiện nầy vẫn luôn là thời sự nóng bỏng. Chúng chưa hề có một nếp nhăn nào! Chúng tôi thấy cần phải biểu lộ điều đó bằng việc tổ chức hội thảo chuyên đề nầy.


(H). Một phần khá lớn của cuốn sách được dành riêng để t́m hiểu về thời hậu hiện đại. Điều đó quan trọng ở chỗ nào?

(Đ). Một hôm, một nhà giáo dục lớn đă nói : « Nếu các bạn muốn dạy toán cho Pierre, các bạn phải biết rơ Pierre đă ! ». Tất cả các nhà sư phạm đều hiểu rằng điều đó đúng biết bao ! Việc rao giảng Tin Mừng cũng như vậy. Nếu chúng ta muốn loan báo Chúa Kitô cho thế gian ngày nay, chúng ta phải biết rơ thế gian nầy. Thế nhưng thế gian lại không ngừng tiến hoá. Chúng ta đang đi qua cái hiện đại tới hậu hiện đại (một số người c̣n nói tới siêu hiện đại ) với nét đặc trưng, giữa những thứ khác, là thuyết tương đối. Nhưng chúng ta không nên nh́n xă hội chỉ bằng cái nh́n phủ định. Những vị đọc tham luận khác nhau trong hội thảo chuyên đề cho thấy rằng, nếu chúng ta biết lắng nghe Thánh Linh, th́ cái hiện đại và hậu hiện đại sẽ mở cho chúng ta những cánh cửa không ngờ được cho việc rao giảng Tin Mừng. Trong một số trường hợp nhất định, đó là những viên đá chờ đợi ; trong một số trường hợp th́ đó lại là những kẻ nứt qua đó ánh sáng Tin Mừng có thể lọt qua. Để t́m cho được các khe nứt nầy, cần phải có việc làm của lư trí và một cuộc t́m kiếm chân lư không ngơi nghỉ. Cần phải làm công việc dọn đất đai, nghĩa là đi gặp gỡ những con người của ngày nay trong những ǵ làm nên cuộc sống thường nhật của họ và các các ưu tư lo lắng của họ.

 

(H). Đề tựa của cuốn sách vừa ra mắt nghe thật lạ tai : Nếu Thiên Chúa ban ơn cứ độ của Người cho moị người, tại sao ( c̣n) rao giảng Phúc Âm ? V́ sao Cha lại chọn chủ đề nầy hơn là những đề tài khác để nói về các thách đố của việc rao giảng Tin Mừng ngày nay ?

(Đ). Với chúng tôi dường như đó là một trong các câu hỏi được đặt ra ngày nay, cả ở trong lẫn ngoài Gíáo Hội. Người đương thời với chúng ta đă thống nhất sự kiện rằng Vị Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô là một Người Cha đầy yêu thương, một Thiên Chúa hay thương xót. Điều nầy chắc hắn là một điểm tích cực,nhưng đáng tiếc thay, dường như sự hiểu biết về ḷng xót thương nầy thường bị hiểu sai lệch. Quả thật, nhiều người cho rằng Thiên Chúa, v́ là Đấng vô cùng nhân hậu, sẽ cứu thoát tất cả moị người. Không cần biết họ có tin vào Chúa Giêsu Kitô hay không, không cần biết cuộc sống mà họ sẽ có,v..v...Theo họ, Chúa vốn hay xót thương,  hẳn là sẽ t́m ra được một giải pháp...Người ta hiểu rằng trong những điều kiện nầy,việc rao giảng Tin Mừng xem ra không c̣n như một sự cần thiết nữa và rằng điều đó dẫn tới giải tán công việc truyền giáo. Thêm vào đó là vết thương gây ra do một thuyết tương đối ngày càng lan rộng trong xă hội hậu hiện đại của chúng ta : hết thảy mọi chân lư đều có giá trị, không c̣n chân lư nữa...Nhiều người Công giáo tự hỏi tại sao đức tin của họ lại có thể « đích thật » hơn đức tin của tín đồ các tôn giáo khác ? Họ nhận thấy mọi loan báo về Chúa Kitô, Đấng Cứu Rỗi duy nhất, như là cố chấp, và có thể nói là kiêu căng tự phụ nữa.

 

(H). Chính ở chỗ nầy mà một suy tư thần học lành mạnh là cần thiết?

(Đ). Chính xác. Điều chủ yếu là phải biết tại sao Chúa Giêsu yêu cầu chúng ta làm thừa sai. Mệnh lệnh của Người rơ ràng : «  Các con hăy đi giảng dạy muôn dân,hăy rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần » (Mt 28,19). Thánh Phanxicô Xaviê, bổn mạng các xứ truyền giáo, đă đi khắp thế giới để rao giảng Tin Mừng và rửa tội cho người ngoại giáo. Ngài xác tín rằng đức tin và phép rửa dẫn vào thiên đàng. Chính v́ ly do nầy mà Ngài hiến trọn thân xác và linh hồn cho việc truyền giáo và đă chết v́ kiệt sức trước khi đặt chân đến Trung Quốc, do ngày đêm quá vất vả. Ngày nay, chúng ta biết rằng Thiên Chúa có thể cứu rỗi những người chưa được rửa tội bằng những cách thế mà chỉ có Chúa biết mà thôi. Đó là điều Công Đồng Vatican II đă khẳng định và được Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô lấy lại trong tông thư Redemptoris Missio (Sứ mạng Đấng Cứu Chuộc). Đọc bài viết có tựa đề « Tại sao rao giảng Tin Mừng ? » của giáo sư Denis Biju Duval đem lại những câu trả lời sáng sủa khả dĩ có thể soi sáng mục vụ truyền giáo của chúng ta. Điều nầy quan trọng. Qủa thật ngày nay chúng ta thấy trên thế giới rằng các giáo hội Kitô-giáo nào tŕnh bày cho các tín hữu những lư do rao giảng Tin Mừng, cũng chính là các giáo hội làm việc truyền giáo nhiều nhất. Trường hợp các cộng đồng phúc âm đáng đưa ra làm gương trong việc nầy. Họ có một tỷ lệ tăng trưởng to lớn, bởi v́ họ lôi kéo được tất cả các tín đồ của họ vào phong trào truyền giáo được liên kết với nhận thức của họ - hẳn là chưa hoàn chỉnh - về ơn cứu độ do Chúa Giêsu Kitô mang lại.

 

(H). Hội thảo chuyên đề của Ngài quy tụ đa số là giáo dân. Có phải là đáng kinh ngạc về một đề tài như vậy ?

(Đ). Tôi cho là không. Quả thật, những công việc của hội thảo chuyên đề đă cho phép làm lộ ra sự hiện hữu của một cuộc đối thoại đích thực giữa Hội Thánh và xă hội hậu hiện đại. Cuộc đối thoại nầy được thực hiện trên vùng đất nầy, qua các Kitô-hữu được Chúa Thánh Linh dẫn đắt. Họ đang sống các thực tại của thời đại ḿnh mà ḷng luôn mong mỏi loan báo Chúa Kitô ở những nơi ấy. Do vậy chính các giáo dân ở vị trí hàng đầu trong công việc [truyền giáo] nầy, đơn thuần là v́ do t́nh trạng cuộc sống của họ, họ tiếp xúc trực tiếp với thế giới. Chính họ thường góp phần vào việc soạn thảo kỹ càng các phương pháp truyền giáo mới, thích hợp hơn với thời đại chúng ta. Dư âm sâu xa mà những sáng kiến hành động nầy đă t́m thấy trong thế giới và trong Hội Thánh hẳn là do nhận thức ít nhiều rơ ràng  và được công thức hóa bởi các tác giả của những giá trị hoặc các phản giá trị mới, những niềm vui, đau khổ và đợi chờ khắc khoải mà thực chất là đặc trưng của xă hội hậu hiện đại. Tôi cho rằng hơn bao giờ hết câu nói tiên tri nầy của Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II vào tháng 11.2000 được xác nhận : « Giờ của giáo dân đă điểm ».

 

(H). Cộng Đoàn Emmanuel đă tổ chức ba hội thảo chuyên đề. Cha có kế hoạch khác cho tương lai không?

(Đ). Vâng, chúng tôi đang chuẩn bị một hội thảo chuyên đề khác ở Roma mà chủ đề sẽ là « Các Giáo Xứ và Tân Phúc Âm hoá  -   những phong trào giáo hội và các cộng đồng mới ». Như hội thảo chuyên đề trước, nó sẽ được phối hợp tổ chức cùng với GHHV « Đấng Cứu Chuộc Con Người (Redemptor Hominis), và sẽ diễn ra tại đại học giáo hoàng Latran ở Roma các ngày 30/01 – 01/02 năm 2008. Trong thời gian hội thảo nầy, chúng tôi muốn tiếp tục suy tư về việc rao giảng Tin Mừng với việc nghiên cứu tầm quan trọng của các giáo xứ trong tiến tŕnh nầy. Việc rao giảng Tin Mừng ở Giáo xứ quả thật đem đến rất nhiều lợi ích. Giáo xứ tượng trưng cho h́nh thức thông thường theo đó Hội Thánh đi t́m gặp gỡ. Do vậy như Cha Nicky Gumbe, phụ trách tổ chức Alpha International, đă  nêu lên trong hội thảo chuyên đề năm 2006 : « Bạn có được những ǵ bạn nh́n thấy ». Nói cách khác, các bạn được mời gọi gia nhập cộng đồng đă rao giảng Tin Mừng cho các bạn, cộng đồng nầy, các bạn biết đó, chính là « Hội Thánh ở chính nơi nầy ». Việc gia nhập của những tín hữu mới được thực hiện theo cách tốt nhất có thể, dưới dạng gần gũi và cùng chung hội . Tuy nhiên việc rao giảng Tin Mừng ở giáo xứ cũng đặt ra nhiều vấn đề. Chúng tôi sẽ suy nghĩ trong hội thảo chuyên đề nầy về một số trong các vấn đề đó : Đâu là bản chất truyền giáo của giáo xứ ? Giáo Xứ có phải toàn tâm toàn ư cho các tín hữu đang tham gia vào các sinh hoạt của giáo xứ chăng ? Hay ngược lại, nó phải đầu tư với quy mô lớn để có thể ảnh hưởng tới tất cả những người chưa đến trong giáo xứ ? Đâu là những bài học lịch sử trong lănh vực nầy ? Làm thế nào các giáo xứ đă đóng góp trong quá khứ vào việc loan bao Tin Mừng ? Chúng ta có thể rút ra những bài học nào cho thời nay ? Làm thề nào các giáo xứ có thể đón nhận tính năng động của các phong trào giáo hội và những cộng đoàn mới mà vẫn tôn trọng những đặc sủng của riêng từng phong trào và cộng đoàn ấy ?Giáo Luật nói ǵ với chúng ta về các giáo xứ ? Giáo xứ có phải là lối độc nhất phải qua của việc truyền giáo trên một vùng lănh thổ ? Những cánh cửa nào được mở cho một hành động theo hàng ngang được dẫn dắt ví dụ như bởi các phong trào giáo hội và cộng đoàn mới ? Chỗ của mục vụ bí tích có thể là ǵ trong tính năng động truyền giáo ở giáo xứ ? Làm thế nào để lợi dụng được cơ hội nầy để tác động đến những kẻ đang ở trên sân trước của Hội Thánh ? Giáo dân có thể chiếm vị trí nào trong mục vụ truyền giáo của một giáo xứ ? Và v́ đó, làm thế nào để mối liên hệ giữa các linh mục và giá dân hoạt động ăn khớp nhau trong công việc tông đồ truyền giáo ? Phải giáo dục các linh mục tương lai thế nào để giúp họ trở thành những quản xứ thừa sai ? T́nh h́nh các giáo xứ của chúng ta nay đang thay đổi. Làm thế nào để chuyển đổi, chẳng hạn từ giáo xứ sống đạo sang giáo xứ truyền giáo ? Các bạn thấy đó : c̣n vô số vấn đề cần bàn,mà !

BTGH chuyển ngữ từ ZENIT, số ra ngày 24.08.2007



  

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 40

                                   NGÀY CHÚA ĐẾN QUY TỤ  và HIỆP NHẤT TÍN HỮU

 

Chương 2 thư thứ II gửi tín hữu Thêxalônica là một thị kiến đề cập tới ngày Chúa đến quy tụ và hiệp nhất tín hữu. Nhưng trước đó các tín hữu sẽ phải sống kinh nghiệm sức đánh phá của các lực lượng sự dữ phản Kitô.

   Mục đích đầu tiên soạn giả nhắm tới khi viết văn bản này (2 Ts 2,1-12) là đả phá xác tín sai lầm của một số tín hữu trong cộng đoàn cho rằng ngày Chúa Kitô quang lâm trở lại đă gần. V́ xác tín như thế nên họ sống bôn chôn và gây rối loạn giữa các tín hữu bằng cách phao đồn các tin thất thiệt. Các tín hữu này lạm dụng uy thế của thánh Phaolô để tự giới thiệu như là các ngôn sứ hay các nhà thuyết giảng được linh ứng. Do đó tác giả khuyên các tín hữu Thêxalônica như sau: Anh chị em đừng để cho bất cứ ai quyến rũ theo con đường lầm lạc. Qua lời khuyên này tác giả cũng sửa sai viễn tượng thời cánh chung của thư thứ I nêu bật biến cố Chúa Giêsu Kitô sắp quang lâm.

 Tuy nhiên, ở đây tác giả đưa ra các lư chứng thần học bằng cách cống hiến cho tín hữu giáo đoàn một khung cảnh mang tất cả sắc thái khải huyền của ngày sau hết. Như thế lời kêu gọi đi đôi với giáo huấn liên quan tới vấn đề Chúa Kitô quang lâm. Kiểu cách dùng một chuỗi các yếu tố khải huyền cho thấy văn bản song song với diễn văn về ngày cánh chung của Chúa Giêsu, như được ghi lại trong các Phúc Âm Nhất Lăm. V́ thế cần đọc hiểu ư nghĩa sứ điệp dấu ẩn đàng sau các h́nh ảnh và kiểu cách hành văn khải huyền cổ điển này.

 Đề tài chính của giáo huấn ở đây là biến cố Chúa Giêsu phục sinh trở lại trong ngày cánh chung để quy tụ mọi tín hữu và dẫn đưa họ cùng Ngài bước vào trong Nước của Thiên Chúa Cha (2 Ts 2,1; cf. 1 Ts 4,14.17; 5,10). Nhưng sự thực là tác giả chú ư tới các dấu chỉ cảnh cáo báo trước ngày Chúa quang lâm. Ông kê khai một chuỗi các thực tại nối tiếp nhau có thứ tự. Trước hết là sự hiện diện và hoạt động của ”mầu nhiệm sự gian tà”. Nó cũng giống như hoạt động của một nhân vật không đươc xác định có nhiệm vụ cầm chân không cho tên phản kitô dễ sợ tung hoành trong thế giới. Tiếp theo là các hiện tượng chối bỏ khước từ Thiên Chúa, và sau cùng tên phản kitô mới xuất hiện. Nó được mệnh danh là ”Kẻ Gian Tà”, ”Kẻ đă bị hư mất”, ”Kẻ Thù”, ”Tên Hỗn Xược” chống lại tất cả những ǵ nhắc nhớ và liên quan tới Thiên Chúa. Nó được người ta tôn thờ đến độ chính nó ngự trị trên ngai trong đền thờ của Thiên Chúa và tự tuyên xưng ḿnh là Thiên Chúa. Biến cố ”Kẻ Gian Tà” tới được ghi dấu bằng hoạt động của Satan và biểu lộ ra qua tất cả mọi việc quyền năng, các phép lạ và dấu chỉ kỳ diệu phỉnh gạt cũng như các quyến rũ của bất công. Sau cùng mới là ngày thế mạt với biến cố Chúa Kitô chiến thắng mọi lực lượng satan của ”Tên Phản Kitô”.

 ”Mầu nhiệm của sự gian tà” ở đây ám chỉ sự hiện diện và hoạt động của các lực lượng ma quái của sự dữ và thái độ khước từ Thiên Chúa trong lịch sử nhân loại. Trong ngôn ngữ của thánh Phaolô mầu nhiệm này có thể là một vật, một người, một giáo thuyết bí ẩn mà trí óc con người không thể nào hiểu thấu được. Sự gian tà là một mầu nhiệm bởi v́ nó bước vào trong chương tŕnh cứu rỗi của Thiên Chúa, khiến cho chúng ta kinh ngạc và không tài nào hiểu nổi. Sự gian tà đó ám chỉ sư dữ dưới tất cả mọi h́nh thái của nó giờ đây chưa được vén mở hoàn toàn. Nó sẽ chỉ được tỏ lộ trong ngày sau hết và hoạt động của nó sẽ chỉ đều khắp, khi tới thời mạc khải của ”Kẻ Gian Tà”. Chương tŕnh nhiệm mầu của Thiên Chúa giờ đây chỉ cho phép nó can thiệp một cách kín đáo và phiến diện chống lại hoạt động cứu rỗi của Ngài đối với thế giới. Ở đây chúng ta nhận ra tất cả quan niệm của truyền thống kinh thánh loại trừ thuyết nhị nguyên lành dữ, thiện ác, nhưng chấp nhận sự hiện diện của các nhân vật gian ác có ảnh hưởng tiêu cực trong lịch sử loài người. Dù chúng có là con rắn như được nói tới trong chương 3 sách Sáng Thế, hay Satan trong hai chương đầu sách ông Giốp hoặc trong chương 2,23-24 sách Khôn Ngoan, chúng đều tùy thuộc ư muốn tối thượng của Thiên Chúa. Nghĩa là Satan và mọi lực lượng sự dữ không vượt thoát được quyền năng của Thiên Chúa.

 Trên b́nh diện chú giải, tưởng cũng cần để ư tới ảnh hưởng của các quan niệm thần thoại diễn tả một tư tưởng vẫn c̣n có gía trị đối với cả những người ngày nay không nhận ra sự can thiệp của ma qủy hay các nhân vật thần thiêng gian ác trong cuộc sống con người. Đó là đề tài con quái vật bị Thiên Chúa chế ngự ngay từ khởi nguyên, như t́m thấy trong một số thần thoại, và được truyền thống khải huyền do thái lấy lại. Con quái vật đó tên là ”Behemốt” hay “Léviathan”, bị đánh bại và xiềng xích từ thời khai nguyên vũ trụ. Vào thời sau hết nó sẽ được thả ra để tự do tung hoành, nhưng sau cùng nó sẽ bị Thiên Chúa hủy diệt. Hiện giờ th́ nó chỉ bị cầm chân thôi. Tuy các h́nh ảnh Kinh Thánh dùng xem ra ngô nghê, nhưng chúng diễn tả một thực tại vô cùng nghiêm trọng. Chúng đặt để chúng ta trước thực tại sự dữ hiện diện và hoạt động trong các guồng máy tâm lư của con người và nhập thể chung quanh con người, qua nhiều cấu trúc và lực lượng xă hội gian ác đang tung hoành trong ḍng lịch sử và giữa ḷng thế giới.

 Ở đây chúng ta phải chọn lựa giữa một quan niệm lạc quan hay đôi khi hời hợt về lịch sử và tiến tŕnh của nó và một kiểu cách nh́n lịch sử, mà không nhắm mắt trước sự dữ đang tung hoành giữa ḷng xă hội trong các góc cạnh và nếp gấp kín ẩn nhất của các biến cố xảy ra trong cuộc sống con người. Trong thế giới này không phải tất cả đều là ánh sáng, niềm vui và sự sống, mà c̣n có tối tăm, khổ đau, bất công, vô nhân và cái chết nữa. Và nếu muốn sống một cách cụ thể, mỗi người đều phải tính sổ với mặt trái đó của cuộc đời. Trái đất này không phải chỉ là vườn hoa, mà c̣n là băi chiến, nơi có các xung đột đổ máu giữa các lực lượng đối nghịch nhau, giữa ánh sáng và bóng tối.

 Liên quan tới ”sự ǵ” hay ”ai đó” cầm chân, khiến cho ”Kẻ Gian Tà” chậm xuất hiện để lừa phỉnh thế giới, giới chú giải kinh thánh đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau. Trước hết phải ghi nhận đây là một yếu tố mới mẻ trong khung cảnh các tŕnh thuật khải huyền cổ điển. Tác giả khẳng định rằng tín hữu Thêxalônica đă biết thực tại bí ẩn ấy rồi. Nhưng v́ thời gian qúa xa, chúng ta không biết thực tại bí ẩn ấy là ǵ hay là ai. Ở đây tác giả dùng hai từ để diễn tả sự cầm chân ấy. Một lần ở thể trung tính ”to katékhon”, có nghĩa là ”cái cản trở” và một lần ở ở giống đực ”ho katékhôn”, có nghĩa là ”người cản trở”. ”Kẻ Gian Tà” sẽ xuất hiện trước khi Chúa Kitô quang lâm. Nhưng có ”cái ǵ đó” hay ”một ai đó” khiến cho sự xuất hiện của ”Kẻ Gian Tà” bị chậm lại. Các nhà chú giải Kinh Thánh xưa nay đă đưa ra nhiều giả thuyết, trong đó có hai giả thuyết chính. Thứ nhất, chướng ngại đó chính là đế quốc Roma, là cái cầm chân ”Kẻ Gian Tà” và hoàng đế Roma là người cầm chân ”Kẻ gian Tà”. Bởi v́ đế quốc và hoàng đế Roma bảo đảm trật tự và ḥa b́nh khắp nơi, ngăn chận các cuộc nổi dậy và chiến tranh, mà truyền thống vẫn thường coi là dấu chỉ của ngày thế mạt. Đây là lập trường của đa số các nhà chú giải, đặc biệt các nhà chú giải cổ xưa.

 Giả thuyết thứ hai cho rằng cái cầm chân và người cầm chân ”Kẻ Gian Tà” đó chính là lời rao giảng Tin Mừng và thánh Phaolô. Đây là lập trường của các nhà chú giải như Théodore thành Mopsueste, Théodoret, Calvin, hay mới hơn nữa là O. Cullmann. Kiểu giải thích này dựa trên lời Chúa Giêsu nói với các môn đệ rằng ngày tận thế sẽ chỉ tới sau khi Tin Mừng đă được loam báo cho mọi dân tộc ngoại giáo trên trái đất này ( Mc 13,10; Mt 24,14). Nhưng các thư của thánh Phaolô không cho thấy thánh nhân ư thức được ḿnh lại có một vai tṛ như thế trong lịch sử cứu độ. Giả thuyết thứ ba cho rằng chính hoạt động của Chúa Thánh Thần cầm chân chưa cho Tên Phản Kitô đó xuất hiện để đánh phá thế giới. Giả thuyết thứ tư cho rằng chính hoạt động của Tổng Lănh Thiên Thần Micael cầm chân ”Kẻ gian Tà” (B, Rigaux, Saint Paul. Les épitres aux Thessaloniciens, 274-279).

 Chúng ta phải công nhận đây là một bí ẩn chưa giải quyết được. Mọi cố gắng cá biệt hóa đều chỉ có tính cách ước đoán mà không có ǵ chắc chắn. Thật ra văn bản chương hai thư thứ II gửi tín hữu Thêxalônica không cung cấp cho chúng ta yếu tố nào khác giúp xác định xem ”cái cầm chân” hay ”người cầm chân” ”Kẻ Gian Tà” ấy là ǵ hay là ai. Nếu được phép đưa ra một nhận xét hướng dẫn, chúng ta có thể dựa trên tư tưởng kinh thánh cổ điển hơn để nói rằng quyền năng của Thiên Chúa chế ngự được sự dữ và ma qủy. Nhưng đây cũng lại chỉ là một kiểu giải thích. Tuy nhiên sự kiện không hiểu được bí ẩn ấy không cản ngăn chúng ta hiểu tư tưởng chung của tác giả. Đó là biến cố tín hữu chối bỏ Thiên Chúa và biến cố ”Kẻ Gian Tà” đến sẽ xảy ra trước biến cố Chúa Kitô quang lâm. Nhưng cho tới lúc đó th́ chưa có ǵ xảy ra cả. Dù vậy tác giả vẫn khuyên tín hữu như sau: Tuy các dấu chỉ báo trước ngày thế mạt chưa lộ hiện, nhưng phải tiếp tục sống trong thái độ đợi chờ ngày Chúa đến, ngày mà không ai biết khi nào sẽ xảy ra (Cf. Mc 13,28-37; 1 Ts 5,1-11).

 Tóm lại, dù có ǵ xảy ra đi nữa, Kitô hữu vẫn có thể lạc quan tin tưởng nơi con người, bởi v́ con người có thể chiến đấu chống lại ma qủy và bóng tối sự dữ bủa đang vây nó tứ bề. Nói cách khác, tác giả khẳng định với chúng ta rằng: loài người có thể gạt bỏ hoạt động tàn phá của sự dữ và cái chết. Loài người có thể dựng chiến lũy để cầm chân, để ngăn chận sự dữ và cái chết. Loài người có thể chống trả lại ma qủy và chiến thắng được chúng.

Linh Mục Linh-Tiến-Khải

 

 

KÊT THÚC TÀI LIỆU KINH THÁNH

T̀M HIỂU VỀ THÁNH PHAOLÔ

QUA THƯ GỬI TÍN HỮU TÊXALÔNICA.

 

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN VÀ CẦU MONG TÀI LIỆU  CÔNG PHU SÂU XA

CỦA LINH MỤC HOÀNG-MINH-THẮNG

GIÚP ÍCH CHO GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC MỤC VỤ.

 

Xin chân thành cám ơn Cha Giuse Hoàng-Minh-Thắng đă dành mọi ưu ái cho việc đăng toàn bộ tài liệu qúy báu nầy. Xin Chúa Kitô chúc lành và trả công bội hậu cho Cha. Mong sẽ c̣n được Cha tiếp tục dành cho những tài liệu t́m hiểu Kinh Thánh khác.  BTGH

 

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

NHỮNG THAM KHẢO VỀ ĐỒNG TÍNH LUYÊN ÁI TRONG KINH THÁNH

VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA HỘI THÁNH (I)

Trao đổi với Cha Jean-Baptiste Edart

 

   « Hội Thánh, rất mực trung thành với Kinh Thánh, nh́n nhận rằng đồng tính dục thực hành không thể là một điều thiện cho con người,nhưng Hội Thánh khẳng định mạnh mẽ, cũng do trung thành với Lời Chúa, rằng mọi con người, bất kể định hướng t́nh dục nào của họ, cũng có phẩm giá như nhau ». Đó là điều Cha JB. Edart , đồng tác giả cuốn « Những Soi Sáng về đồng tính dục trong Kinh Thánh »khẳng định. Tác phẩm nầy được phát hành tại NXB Editions du Cerf năm 2007, đă được ba nhà chú giải Kinh Thánh Kitô-giáo (hai Công giáo và một Tin Lành) soạn thảo. ZENIT đă xin Cha Edary,người soạn phần liên quan đến Tân Ước, đặc biệt đào sâu những tuyên bố của Thánh Phaolô Tông Đồ về đồng tính dục và giải thích đâu là lập trường Hội Thánh đối diện với một thế giới thỉnh thoảng đinh ninh rằng Hội Thành không hiểu xă hội ngày nay và chỉ dựng lên những « rào cản » nhẳm ngăn trở con người yêu thương theo cảm tính của họ.

( BTGH chỉ giới thiệu phần thứ nhất cuộc trao đổi)


ZENIT (H)  Đâu là những tham chiếu về đồng tính dục trong Kinh Thánh ?

Cha JB. EDART (Đ) Đề tài nầy chiếm rất ít chỗ trong toàn bộ Kinh Thánh. Điều nầy được nối kết với sự thiếu vắng cái nh́n về hiện tượng nầy, hậu quả lô-gic của cấm đoán đối với ứng xử nầy. Những văn bản Kinh Thánh đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến vần đề đồng tính dục,là :

 

CỰU ƯỚC.

+ Sách Sáng Thế  :... « Thưa anh em, tôi van anh em đừng làm bậy. Đây.tôi có hai đứa con gái chưa ăn ở với đàn ông, tôi sẽ đưa chúng ra cho anh em ; anh em muốn làm ǵ chúng th́ làm,nhưng c̣n hai người nầy,xin anh em đừng làm ǵ họ.. » (St 19, 6 – 8)

+ Thủ Lănh : ... « Nầy anh em, tôi van anh em đừng làm chuyện ác đức ! Một khi người đàn ông nầy đă vào nhà tôi rồi, th́ xin các anh đừng làm điều bỉ ổi » (Tl 19, 23)

+ Lêvi 18,22 : « Ngươi đừng ăn nằm với một người nam như là ăn nằm với một người nữ. Đó là một chuyện

                           kinh tởm »
TÂN ƯỚC.

+ I Cor 6,9 :”Nào anh em chẳng biết rằng những kẻ bất chinh sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp sao? Anh em đừng lầm: những kẻ dâm đảng,thờ ngẫu tượng, ngoại t́nh, trụy lạc,kê gian,những kẻ trộm cướp tham lam,say sưa rượu chè, quen chửi bới,sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp”.

+ I Tim 1,10 : « ..dâm dật,kê gian,buôn người,nói dối,bội thề và những kẻ sống ngược với giáo lư lành mạnh”.

+ Rm 1, 18 – 32 « Bởi thế Thiên Chúa đă để mặc họ buông theo dục t́nh đồi bại. Đàn bà không quan hệ theo lẽ tự nhiên, mà làm điều trái tự nhiên. Đàn ông cũng vậy, không quan hệ với đàn bà theo lẽ tự nhiên, mà lại đem ḷng thèm muốn lẫn nhau : đàn ông bậy bạ với đàn ông. Như vậy là chuốc vào thân h́nh phạt xứng với sự lầm lạc của ḿnh ».


(H).  Cha đă nêu ra I Cor 6,9 và I Tim 1,10. Phải hiểu các bản văn nầy ra sao ?

(Đ). Hai văn bản nầy chứa đựng một danh sách những thói hư tật xấu hiện diện như là ngăn trở đạt tới Nước Chúa. Trong I Cor 6,9, hai từ Hy Lạp ám chỉ đồng tính dục : malakos, ở đây được dịch là « sa đoạ » và arsenokoitẽs được dịch là những người đồng tính. Những từ ngữ nầy rất hiếm hoi : malakos chỉ xuất hiện ở đây nơi Thánh Phaolô, c̣n về phần arsenokoitẽs, đó là sự tái diễn đầu tiên trong toàn bộ văn chương Hy Lạp. Malakos theo nghĩa đen là « dịu dàng,tế nhị, mềm mại ». Trong một quan hệ đồng tính, nó chỉ về người bạn t́nh thụ động, nhưng nó cũng có thể chỉ những người mại dâm đồng tính hoặc những người nam rất ẻo lă như đàn bà. Nghiên cứu về ư nghĩa của từ arsenokoitẽs và văn cảnh t́nh dục một cách rơ rệt của danh sách những cấm kỵ làm cho hai cách giải thích bên lề sau cùng nầy mất hiệu lực. Arsenokoitẽs theo sát nghĩa có nghĩa là « ngủ với một người nam ». Được h́nh thành do sự kết hợp hai từ hiện diện trong sách Lê-vi 18,22 và 20,13, nó có khả năng xuất hiện trong một văn cảnh Do-Thái – Hy Lạp. Các giáo sĩ Do Thái dùng thành ngữ Do Thái cỗ « ngủ với một nam nhân » được rút ra từ văn bản Do Thái của sách Lê-vi 18,22 và 20,13 để diễn tả quan hệ đồng tính dục.Những từ nầy không giới hạn điều đó ở đồng dục nam [người đàn ông quan hệ t́nh dục với một cậu bé]. Tất cả những yếu tố nầy dường như đủ để chúng ta khẳng định rằng giả thuyết giống thật nhất chính là từ ngữ nầy trong I Cor 6,9 chỉ về những người nam có vai tṛ tích cực trong các quan hệ có tính chất đồng tính dục. Ư nghĩa của từ arsenokoitẽs khi ấy cho phép giới hạn nghĩa của từ malakos vào người bạn t́nh thụ động trong quan hệ đồng tính dục. Những hành vi đồng tính bị coi là hết sức nghiêm trọng, xúc phạm trực tiếp Luật lệ của Thiên Chúa.Lời răn dạy nầy hoàn toàn mạch lạc với Do Thai giáo thời kỳ ấy. Không có sự phân biệt nào được nối kết với một vấn đề định hướng t́nh dục hoặc các t́nh huống trong hành vi đề ra được biểu thị. Chính hành vi mới là cái bị lên án.

 

(H). Và trong thư gửi Roma 1,18 – 32?

(Đ). Thánh Phaolô tŕnh bày những hành vi mang tính chất đồng tính dục nơi những người nam cũng như những người nữ, như là hậu quả cơn giận của Thiên Chúa. Việc nghiên cứu cụ thể hoá chung quanh bản chất đích xác của việc đồng tính dục nầy và sự giải thích phải có về đoạn nầy. Thánh Tông Đồ muốn minh hoạ bản chất của sự vô đạo. Để làm điều đó, Ngài sử dụng việc đồng tính dục , thói xấu xa đặc trưng của dân ngoại trong truyền thống Do Thái. Dựa trên tŕnh thuật cuộc tạo dựng trong sách Sáng Thế 1 và trên sách Đệ Nhị Luật 4, Ngài thiêt lập mối liên hệ giữa đồng tính dục và thờ ngẫu tượng. Trong thờ ngẫu tượng, con người bị chế ngự bởi tạo vật mà nó thờ lạy, do vậy đă không trả về cho Đấng Tạo Hoá những ǵ  thuộc về duy nhất một ḿnh Người. Nó xảy đến như một sự đảo lộn kế hoạch ban đầu của Thiên Chúa được biểu lộ trong sự khác biệt giới tính. Trong hành vi mang tính chất đồng tính, sự phân biệt không được để ư tới. Chính v́ thế nó cấu thành sự minh hoạ tốt nhất có thể cho Thánh Phaolô về sự vô đạo.

   Một khó khăn khác trong việc giải thích văn bản nầy,đó là nghĩa của “trái tự nhiên”. Tính từ “thiên nhiên”trong văn hóa La Mă chỉ những hành vi phù hợp với các quy ước xă hội. Do vậy trong văn hoá Hy La, c̣n hơn cả cấu trúc nam phái - nữ phái, đó là tương quan thống trị - bị trị thiết lập tiêu chí đạo đức trong một quan hệ t́nh yêu. Sự liên tưởng đến sách Sáng Thế 1 trong thư gửi Rôma 1, 19 – 23 mời gọi chúng ta nh́n thấy nơi  ”thiên nhiên” trật tự mà Thiên Chúa muốn có và có thể nhận diện được trong việc tạo dựng. Điều đó được thể hiện ra qua sự khác biệt giới tính người nam - người nữ, cấu trúc căn bản Thiên Chúa mong muốn như là diễn tả  hữu thể hiệp thông của Người. Thiên Chúa đă muốn sự kết hợp t́nh dục của người nam và người nữ và ư muốn nầy của Thiên Chúa, hoặc là luật của Thiên Chúa, được khắc ghi trong thiên nhiên, có thể nhận thức  được bằng lư trí. Con người có thể quan sát cái nầy qua tất cả các yếu tố tiêu biểu sự nhận diện giới tính, tính sinh sản là một trong các dấu hiệu. Nếu chúng ta muốn lưu tâm đến việc người La Mă chấp nhận từ ngữ nầy, th́ chúng ta đă có thể nói rằng hành vi nghịch tự nhiên nầy không tôn trọng quy ước xă hội do Thiên Chúa thiết lập trong cuộc tạo dựng. Sự tham chiếu về sách Sáng Thế 1 cũng cho phép hiểu rằng điều cấm kỵ nầy không hề bị mất hiệu lực bởi những vấn đề “khuynh hướng” hoặc định hướng. Chính toàn thể hành vi đồng tính dục trong tính vật chất của nó, vốn nghịch với ư muốn của Thiên Chúa được bày tỏ ngay từ nguyên thủy, mà nó bị áp đặt hoặc có sự ưng thuận. Việc chú tâm vào nghĩa đen của các văn bản Tân Ước cho thấy một cách rơ rệt rằng các hành vi đồng tính dục bị coi như đi ngược với Luật của Thiên Chúa một cách nghiêm trọng. Phải hiểu cho kỹ rằng sự định tính đạo đức tiêu cực nầy là hậu qủa lô-gic của một khuynh hướng tích cực hơn. Thiên Chúa đă muốn dựng nên con người để lập giao ước với Người. Điều đó được thể hiện ngay từ nguyên thủy trong sự khác biệt giới tính. Sự hiệp thông giữa người nam và người nữ là mạc khải đầu tiên của t́nh yêu Thiên Chúa đối với con người. Sự khác biệt cho phép diễn tả một sự bổ sung, từ đó làm cho sự trao ban của những con người có thể có được. Thân xác được định giới tính biểu thị điều đó. Giáo huấn Giáo Hội hoàn toàn nằm trong mạch tiếp diễn của những ǵ Kinh Thánh nói về đề tài nầy.

 

(H). Thánh Phaolô rất rơ ràng,nhưng người ta không t́m thấy trong một số tŕnh thuật Cựu Ước một ví dụ về quan hệ đồng tính dục ư? David và Jonathan chẳng hạn? Một số tác giả cũng nh́n thấy trong các tŕnh thuật Phúc Âm một liên tưởng đến đống tính dục.

(Đ). Tŕnh thuật trong I Sam 18, 1 – 5 cho thấy những cử chỉ và lời nói diễn tả sự gắn bó sâu xa giữa Jonathan và David. Nếu những từ ngữ được dùng biểu thị một sợi dây t́nh cảm thực sự, th́ việc sử dụng thường xuyên các từ ngữ nầy trong Cựu Ước không hề cho phép nh́n thấy ở chúng một quan hệ đồng tính dục (x. Jacob và con trai Benjamin trong St 44, 30 – 13). Cụm từ “yêu như chính ḿnh” (như linh hồn ḿnh) rất thông dụng (Lêvi 19,18.34). Động từ “yêu” trong một bối cảnh giao ước mặc lấy một chiều kích chính trị, kẻ được hưởng (yêu thương) được coi như đối tác hoặc cấp trên. Hơn nữa, việc Jonathan tặng làm quà cho David các vũ khí của ḿnh minh hoạ sự chuyển giao các quyền của anh ta, trong đó có quyền kế vị ngai vàng của vua cha [ Saul]. Đó là một cử chỉ chính trị. Trong tŕnh thuật ấy, cuối cùng David đă thay thế Jonathan ( I Sm 23,17).

  Những đoạn khác, được Innocnte Himbaza triển khai trong cuốn sách của chúng tôi, nên bật t́nh bạn giữa Jonathan và David. Tuy nhiên tất cả mọi cử chỉ được đặt ra giữa hai người đàn ông nầy có thể xảy ra giữa cha mẹ và con cái (Jocab và Benjamim), giữa các anh em (Giuse và anh em), giữa cha vợ và chàng rể (Jethro và Môsê), giữa bạn hữu gần gũi (Jonathan và David), giữa các chiến binh (Saul và David; Jonathan và David) và giữa anh chị em trong đức tin (Phaolô và tín hữu Ephêsô). Chúng ta rất dễ giải thích sai lạc những cử chỉ nầy trong khi chúng là những cử chỉ  thông thường hoặc theo tục lệ đối với những người cảm thấy gần gũi nhau.

  Chúng ta có thể khẳng định rằng không có ǵ trong các văn bản nầy cho phép nh́n thấy bất kỳ sự đồng tính dục nào giữa David và Jonathan, ngay cả ẩn ư cũng không có. Nếu một thành ngữ thỉnh thoảng mơ hồ đối với tâm hồn một người hiện đại, th́ việc đọc thành ngữ ấy trong toàn văn sẽ cất đi khả năng đó.

(H). Giáo Hội rao giảng yêu người thân cận, nhưng ngựi ta thường trách cứ Giáo Hội một cách nghịch lư, là muốn đặt ra những “rào cản” cho t́nh yêu, không hiểu nhu cầu yêu thương sâu xa của mọi người. Nếu Giáo Hội không tán thành đồng tính dục, Giáo Hội có thể đem đến thông điệp nào cho một con người t́m thấy trong đồng tính dục cách thế tự trao ban và yêu mến?

(Đ). Sự đau khổ của một người đồng tính dục có thể rất lớn và khó cảm thông với những người không biết đến t́nh trạng nầy. Quả thật, toàn thế giới của chúng ta được đánh dấu bỡi dữ liệu căn bản của t́nh yêu khác phái. Nền văn minh Trung Hoa, khó có thể nói được là mô phỏng nền văn hoá Do Thái – Kitô giáo, cũng nh́n thấy thực tế nầy và nơi đó cũng vậy, sự đồng tính dục được nhận thức như là ngoài các tiêu chí. Con người đồng tính dục chịu đau khổ nội tâm, được các nghiên cứu tâm lư học làm nỗi bật, nhưng cũng chịu cả nỗi đau xuất phát từ sự đối đầu của người đó với một thế giới thường xét xử và kết án họ. Sự gạt bỏ nầy c̣n thường xuyên hung bạo khắc nghiệt nữa. Quả thật mỗi người khi c̣n tuổi niên thiếu, vượt qua trong phát triển tâm lư một giai đoạn mập mờ khó hiểu về b́nh diện giới tính. Trong một thời gian, anh ta có thể bị hấp dẫn bởi những người cùng giới tính mà không hề là đồng tính dục! Nếu giai đoạn tăng trưởng nầy bị sống kém hoặc không hoàn thành, sẽ để tại một đau khổ tinh thần. Từ sau đó mọi sự đương đầu với đồng tính dục sẽ đánh thức đau khổ nầy, điều sẽ được diễn tả bằng một hành xử hung bạo. Học để nh́n một người đồng tính dục mà không chỉ nh́n thấy định hướng giới tính của người đó, có thể khó khăn và có thể dẫn tới việc nh́n nhận sự nghèo nàn cá nhân của người đó.

   Đối diện với t́nh trạng nầy, nếu Giáo Hội, trung thành với Kinh Thánh, công nhận rằng đồng tính dục được sống không thể là một điều thiện cho con người, th́ Giáo Hội cũng khẳng định mạnh mẽ, trong cùng một sự trung thành với Lời Chúa, rằng mọi con người, bất kể định hướng giới tính và t́nh dục của người ấy thế nào, cũng có cùng phẩm giá và không thể bị phân biệt đối xử bất công. Giống mỗi người đă được rửa tội, những người đồng tính dục được kêu gọi nên thánh và sống ngay từ bây giờ một tương quan sống động với Chúa Kitô trong Giáo Hội.

  Sứ điệp Phúc Âm là một nguồn hy vọng cho những người nầy và Giáo Hội làm chứng cho điều đó. Các cộng đồng Kitô-hữu có thể trở thành những nơi mà những người nầy thấy nỗi khổ tâm riêng của họ được lắng nghe và thấu hiểu. Những người nầy lúc ấy, với sự nâng đỡ của các cộng đoàn nầy, có thể t́m đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa. Chúng ta có một gương tuyệt vời về điều đó trong t́nh bạn giữa Julien Green và Jacques và Raissa Maritain. Những người đồng tính dục ngày nay làm chứng cho thấy họ có thể bước đi trên đường với sự nâng đỡ của các Kitô-hữu khác và xây dựng một cuộc sống hạnh phúc. Sự phát triển các quan hệ thân hữu và huynh đệ được sống trong khiết tịnh là một chỗ quan trọng để chữa lành tâm lư và tinh thần. T́nh bạn hữu với Chúa Kitô chắc chắn là sự nâng đỡ và hướng đạo chính yếu trên con đường nầy. Người là người bạn tốt nhất trong tất cả những người bạn. T́nh bạn hữu nầy được nuôi dưỡng trong đời sống đức tin, cầu nguyện và các bí tích. Người đồng tính dục mong ước được tiến về Chúa Kitô sẽ thấy ở đó sự nâng đỡ không thể thiếu được. Chúa Kitô muốn giao ước với mỗi người bằng việc đến với người đó như chính nó đang là, để dẫn dắt nó dần dà bằng việc dùng ḷng xót thương của Người để nâng đỡ nó liên tục và vô điều kiện. Đó là một con đường dài và khó khăn,nhưng có thể được. Chắc chắn là sự phát triển của đồng tính dục trong xă hội tây phương là một lời kêu gọi đối với các Kitô-hữu phải tưởng tượng ra những nơi mới để giúp đỡ những kẻ bị thương tổn trong giới tính và t́nh dục của họ.

(BTGH chuyển ngữ từ Zenit, số ngày 07.03.2007)

 

 


 PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XXXIV  TN.C

Lc 23, 35 – 43

 

NGƯƠI SẼ Ở CÙNG TA TRÊN THIEN ĐÀNG

 

Kết thúc năm phụng vụ, Phúc Âm đề nghị với chúng ta một cảnh tượng rút ra từ bai thương kho theo Thánh Luca : Chúa Giêsu hấp hối trên thập tự giá. Nầy đây Vị Vua quyền bính khắp vũ hoàn đă tự nguyện chấp nhận h́nh phạt dă man nhất mà co người có thể tưởng tượng. Trong khi sức nặng làm biến dạng xương của Người và căng thịt tan nát thương tích của Người, Chúa Kitô-Vua ḥn tất một cách trung thành,vơi sự sáng suốt hoàn toàn, sứ mệnh Đấng Cứu Thế của Người.

    Sự tương phản giữa Người và vua David không thể nào rơ ràng hơn. Trong khi vua David đă nắm quyền lực chính trị và quân sự trên toàn dân, th́ Chúa Giêsu, một ḿnh, bị treo lên, đang hấp hối với những người nghèo khó, nhựng tội nhân và những kẻ bị loại trừ. Người không có chút ǵ của sự huy hoàng như vua Louis XIV. Tuy nhiên một tấm biển do Philatô sai gắn lên, trong một cử chỉ khinh khi cao ngạo nhất, lại chỉ nhấ mạnh tước hiệu Vua của Người.

   Vương triều nầy là ǵ ? Chúa Kitô muôn đời vinh thắng, nhưng chiến thắng của Người  được thự hiện bằng sự trao ban chinh cuộc sông của người. Hăy lưu ư động từ « cứu rỗi » lập lại bốn lần trong tŕnh thuật nầy. Chính đó là bản chất cốt lơi đức tin của chúng ta : Chúa Kitô đă đổ máu Người ra,Người đă chịu đóng đinh và chết để cứu rỗi thế gian.

  Chúng ta chiêm ngưỡng mầu nhiệm nầy khi một giọng nói đến pha tan im lặng : một người bị đóng đinh không có niềm tin, quằn quại v́ đau đớn, góp sự khinh mạn của anh ta vào những lời chế diễu của các thủ lĩnh và quân lính. Anh ta diễn tả sự hối bỏ của một bộ phận nhân loại. Chẳng hiểu chút ǵ, anh ta chế nhạo : » Hăy cứu lấy ḿnh và cứu chúng ta nữa ! ».

  Phía bên kia, một người bị đóng đinh khác, cũng đau đớn chẳng kém anh ta, lại tuyên xưng sự hiển nhiên ơn cứu rỗi của Thiên Chúa. Anh đáp lời anh ta nhân danh một đám đông môn đệ : » Với chúng ta, vậy là công bằng. C̣n Người, Người đâu làm sự ǵ xấu đâu ».

   Anh có một lời cầu nguyện mà mọi khách hành hương tời Giêrusalem đều thích đọc lại dưới chân thập tự giá : « Lạy Chúa Giêsu [tiếng Araméen Giêsu là YÉSHOUAH, nghĩa là ‘Thiên Chúa cưu thoát’], xin Người hăy nhớ đến con khi Ngài băt đầu Vương quyền của Ngài ». Ở đây, Vị Vua Tối Cao hành xử quyề bính trọn vẹn của Người : « Sẽ là như vậy ! ». Người tái ban b́nh an với Thiên Chúa, với chính chúng ta và giữa chúng ta và với vũ trụ. Cuối cùng Người mở cửa quy tụ những kẻ được Thiên Chúa tuyển chọn vào nước thiên đàng của Người [bản dịch tiếng Hy Lạp đă chọn chữ có nguồn gôc Ba Tư để dịch « Vườn Êđen » ở St 2,8. Tiếng paradeisos chỉ một nơi chốn trồng cây để giữ thú vật hoặc một vườn cây ăn trai có rào dậu. Mặt khác, Êđen c̣n có nghĩa là thú vui].

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

 

  
 
  PHỤ TRANG:            

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (VnExpress 16.11) Liên hoan Âm nhạc châu Âu 2007 tại VN. Liên hoan Âm nhạc châu Âu khai mạc từ ngày 22-11 đến 3-12, hứa hẹn sẽ thổi một luồng gió mạnh tới đời sống âm nhạc tại Hà Nội và TP. HCM. Liên hoan là cuộc tŕnh diễn đa dạng các thể loại âm nhạc ở một số nước châu Âu được coi là một sự kiện âm nhạc tạo dấu ấn đặc sắc trong hoạt động văn hóa tại VN. Liên hoan này là sự tiếp tục của Liên hoan nhạc jazz châu Âu với mục đích đổi mới nhằm tiếp cận lượng khán giả đông hơn và đáp ứng những sở thích đa dạng hơn, đồng thời tiếp tục giới thiệu âm nhạc đương đại châu Âu. Các ban nhạc rock Moi Caprice đến từ Đan Mạch, Vert từ Đức, tam tấu Trio từ Wallonie-Bruxelles (Bỉ), ca sĩ nhạc pop Roberta đến từ Bulgaria... sẽ là những điểm nhấn thể hiện sức sống mănh liệt, đa dạng của nền âm nhạc hiện đại châu Âu

+ (TTXVN 16.11) Việt Nam yêu cầu Đài Loan chấm dứt xây dựng tại đảo Ba B́nh (Trường Sa). Về việc mạng Trung Tân của Đài Loan và mạng Báo Nhân dân của Trung Quốc đưa tin Đài Loan đă khởi công xây dựng lại đường băng trên đảo Ba B́nh (Trường Sa) và xây dựng "bia kỷ niệm công tŕnh", Việt Nam kiên quyết phản đối việc Đài Loan xây dựng lại đường băng trên đảo Ba B́nh thuộc quần đảo Trường Sa, coi đây là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam. Chúng tôi mạnh mẽ yêu cầu Đài Loan chấm dứt ngay hành động nói trên cũng như không tiến hành những hành động xâm phạm tương tự ở khu vực này".

+ (Thanh nien 16.11) Trung Quốc ra sách trắng về đảng phái. Hôm qua, Chính phủ Trung Quốc đă công bố sách trắng đầu tiên về hệ thống đảng phái chính trị của nước này. Theo Tân Hoa Xă, sách trắng giải thích chi tiết về sự thành lập, các đặc điểm chính, những nội dung cơ bản và sự phát triển của hệ thống đảng phái chính trị, cũng như vai tṛ quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế - xă hội Trung Quốc. Theo sách trắng, hệ thống hợp tác đa đảng ở Trung Quốc có lịch sử 58 năm. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển hệ thống là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx-Lenin với hoàn cảnh Trung Quốc và phù hợp với điều kiện của Trung Quốc. Hệ thống xác định quy chế và chức năng của CPC và 8 đảng khác trong đời sống chính trị đất nước. Theo đó, CPC và các đảng dân chủ làm việc chặt chẽ với nhau và cố vấn cho nhau, trong đó CPC giữ quyền lănh đạo đất nước và các đảng khác tham gia vào các vấn đề quốc gia theo quy định của pháp luật

+ (ThanhNien 15.11) Hai tàu hải quân Hoa Kỳ thăm Hải Pḥng. Hôm qua 14.11, hai tàu hải quân Hoa Kỳ USS Guardian và USS Patriot đă cập cảng Hải Pḥng, thực hiện một chuyến thăm theo lịch tŕnh. Trong thời gian từ 14-18.11, thủy thủ đoàn sẽ tham quan TP Hải Pḥng và tham gia thực hiện các dự án trợ giúp cộng đồng cùng với các đối tác Việt Nam. Đây là lần thứ năm tàu hải quân Hoa Kỳ ghé thăm cảng Việt Nam kể từ khi hai nước b́nh thường hóa quan hệ vào năm 1995, và là lần đầu tiên đến Hải Pḥng. Mỗi tàu có thủy thủ đoàn gồm 81 sĩ quan và thủy thủ. 

+ (TuoiTre 16.11) Chi cho giáo dục của VN chỉ ở mức tối thiểu. Phát biểu tại hội thảo “Nâng cao nhận thức về thập kỷ giáo dục v́ phát triển bền vững” khai mạc sáng15-11 tại TP.HCM, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung khẳng định những năm vừa qua ngân sách nhà nước dành cho giáo dục liên tục tăng để đảm bảo điều kiện giảng dạy, học tập. Tỉ lệ này trong năm 2006 và năm 2007 là 20% tổng ngân sách. Tuy nhiên, theo yêu cầu của UNESCO, các nước đang phát triển phải dành không được ít hơn 6% tổng GDP để chi cho giáo dục. Theo cách tính này, kinh phí chi cho giáo dục của VN mới chỉ đạt tỉ lệ 5,5-6% tổng GDP

+ (TTXVN 17.11) Hà Tĩnh tiếp nhận Truyện Kiều bằng tiếng Đức. Cuốn Truyện Kiều dịch sang tiếng Đức hoàn thành và xuất bản vào năm 1964 tại Béclin. Vào trung tuần tháng 11, qua một đoàn chuyên gia Đức, ông Franr Faber đă gửi tặng cuốn sách cho khu lưu niệm Nguyễn Du.Cuốn sách được trưng bày tại bảo tàng Nguyễn Du để phục vụ nghiên cứu và du khách trong nước, nước ngoài đến tham quan Khu lưu niệm.Dịch giả Franr Faber năm nay đă gần 100 tuổi. Ông đă từng sang giúp nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, sau đó ông trở thành một chuyên gia quân sự và một nhà ngoại giao tại Việt Nam. Ông thành thạo tiếng Việt và đă dành nhiều thời gian nghiên cứu lịch sử, văn hoá Việt Nam

+ (TTXVN 17.11) Gần 33,7 tỷ đồng ủng hộ người nghèo, người khuyết tật. Tại chương tŕnh giao lưu ca nhạc nghệ thuật “Những lời yêu thương”, diễn ra tối 15/11 tại Hà Nội, các tổ chức và cá nhân hảo tâm trong và ngoài nước đă quyên góp gần 33,7 tỷ đồng ủng hộ Quỹ v́ người nghèo, người khuyết tật của Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam. Trong đêm giao lưu, Công ty RASS Hoa Kỳ và Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty Hoàng Kiều (Việt kiều tại Mỹ) đă ủng hộ 15 tỷ đồng để xây tặng 1.580 ngôi nhà đoàn kết cho các hộ nghèo. Ông Hoàng Kiều cũng ủng hộ hơn 6 tỷ đồng cho Quỹ nhân đạo, Quỹ Chữ thập Đỏ của Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam và cho các hoạt động nhân đạo khác. Được biết, từ khi về nươc đến nay, ông Hoàng Kiều đă đóng góp từ thiện trên 71 tỷ đồng. Tổng cộng số tiền ông bỏ ra cho việc từ thiện khoảng gần 100 tỷ (# 5 triệu USD).

+ (TuoiTre 19.11) Năm 2006,kiều bào gửi về nước 6,28 tỷ USD. Theo bào New York Times, số tiền của người Việt-Nam gửu về nước trong năm 2006 là 6,82 tỷ USDm đứng thứ hai ở khu vực (sau phi-Luật-Tâ với 14,8 tỷ USD), tương đưong với 1,21% GDP. Trung b́nh mỗi người VN ở nước ngoài gửi về nước trong năm 2006 là 3.398,42 USD. Tính Châu Á, VN đưng thứ tư sau Ân Độ (24,5 tỷ USD0, Trung Quốc (21,07 tỷ USD) và Phi Luật Tân.

+ (TuoiTre 19.11) 1,2 triệu người mắc hội chứng cúm. Kết quả giám sát cúm toàn diện do Bộ Y Tế và Trung Tâm Kiểm Soát Dịch Bệnh Hoa Kỳ (CDC) thực hiện,mỗi năm Việt-Nam có 1,2 – 1,6 triệu người mắc hội chứng cúm.

+ (HTV 19.11) Tháng 12, cán bộ Nhà nước bắt đầu kê khai tài sản. Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền vừa kư ban hành thông tư mới hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 37/2007 về minh bạch tài sản, thu nhập. Theo Thông tư này, người thuộc diện phải kê khai tài sản, thu nhập sẽ tiến hành kê khai lần đầu vào tháng 12-2007 (đối với những trường hợp chưa kê khai theo Nghị định 37/2007) hoặc kê khai để phục vụ việc bổ nhiệm.Các trường hợp kê khai từ sau tháng 12-2007, gồm cả kê khai hằng năm từ năm 2008 trở đi và kê khai phục vụ việc bổ nhiệm, được coi là kê khai bổ sung. Bản kê khai lần đầu (bản kê khai gốc) được sử dụng làm căn cứ để so sánh, đối chiếu với các bản kê khai bổ sung về sau.

+ (TTXVN 20.11) Trong 10 năm tới sẽ là quốc gia có dân số già. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên khẳng định trong ṿng 10 năm tới Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có dân số già, v́ tỷ lệ người cao tuổi đang có xu hướng tăng nhanh. Tỷ lệ người cao tuổi trong dân số Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, từ hơn 8% vào năm 1999 lên đến 16,6% vào năm 2029. Tại hội thảo, các giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành lăo khoa của Việt Nam và nhiều nước khác như Bỉ, Malaixia, Thụy Điển và Xinhgapo, đă tŕnh bày 12 tham luận về các vấn đề liên quan tới chăm sóc sức khỏe người cao tuổi bị sa sút trí tuệ, bệnh thoái hóa thần kinh, tai biến mạch máu năo, động kinh.

+ (TTXVN 20.11) Phát hiện bất thường thai nhi từ 7 tuần tuổi. Nhóm nhà nghiên cứu thuộc Học viện Quân y vừa công bố thành công trong việc chẩn đoán trước sinh, giúp phát hiện những bất thường của thai nhi ngay từ 7 tuần tuổi. Học viện cho biết để có những chẩn đoán sớm, chính xác, không can thiệp ảnh hưởng tới thai nhi và bà mẹ, các nhà nghiên cứu đă xây dựng quy tŕnh tách chiết ADN phôi thai tự do trong máu ngoại vi vủa mẹ từ tuần thứ 7.Bằng phương pháp này có thể chẩn đoán trước sinh một số bệnh lư di truyền, xác định sớm giới tính của thai nhi; đồng thời cũng nghiên cứu xác định được bất đồng nhóm máu Rh mẹ-con.Dị tật bẩm sinh thai nhi luôn là vấn đề được sự quan tâm của các bác sĩ, chuyên gia nghiên cứu cũng như các bà mẹ.

+ (Dân Trí 20.11) “Chốt” mức khởi điểm nộp thuế TNCN: 4 triệu đồng! Như vậy, sau nhiều tranh luận, mức khởi điểm phải nộp thuế đă được “chốt” là 4 triệu đồng/tháng với với 390/466 phiếu tán thành. Trước khi thông qua toàn bộ dự thảo luật, có 11 điều được đưa ra để các đại biểu biểu quyết. Điều 19 qui định về giảm trừ gia cảnh, trong đó có qui định mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/ tháng, mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu/ tháng... được biểu quyết với tỉ lệ đồng thuận thấp nhất. Cụ thể, có 320/440 đại biểu tán thành (chiếm 64,91%), 115 đại biểu đă bỏ phiếu không tán thành. 16:00 ngày 21.11, Quốc Hội bế mạc kỳ họp II Khoá 12.

 

 

KÍNH CHÚC SỐNG NĂM PHỤNG VỤ MỚI 2008 ĐƯỢC NHIỀU ƠN PHÚC VÀ B̀NH AN