COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 62 (Năm II) (TUẦN
TỪ 30.11 ĐẾN 07.12.2007)
|
NĂM PHỤNG
VỤ 2008 . MÙA VỌNG
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU THẦN HỌC M ỤC V Ụ
HỘI
THÁNH NÓI
VỀ AN TỬ
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH.
CÁC
LIÊN-HỆ CỦA THÁNH PHAOLÔ
VỚI GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ
►
VẤN ĐỀ
HÔM NAY
CHA ĐẺ CỪU DOLLY TỬ BỎ NHÂN
BẢN VÔ TÍNH
TRƯỚC
KHÁM PHÁ TẠO TẾ BÀO GỐC TỪ DA NGƯỜI
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
I MV.A
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
VỀ NHỮNG “TR̀ HOĂN” TRONG CÁC CHÍNH SÁCH ỦA
(AsiaNews
22.11) Sau khi Đức GM Pietro Sambi phát biểu sự “thất
vọng” của Ngài về các chính sách của chính phủ
Israel đối với Toà Thánh và Hội Thánh Công-giáo, nay đến
lượt Đức GM Antonio Franco. Cả hai vị đều
thay mặt Đức Thánh Cha ở Usrael,một vị giữ
nhiệm sở cho đến năm 2005 và một vị là
phái viên hiện tại. Sự đánh giá của cả hai vị
Sứ Thần Toà Th1nh đều tương tự nhau, ngoại
trừ một vài khác biẹt trong cách diễn tả: trong một
cuộc phỏng vấn dành cho tờ Jerusalem Post, Đức
GM Franco nói về “một thứ thất vọng” v́ “một
thời gian dài như vậy để có được một
thoả thuận”, và nói thêm rằng “những cảm giác thất
vọng là tự nhiên”. “Điều đó cho mọi người
thấy rơ người ta có thẻ tin cậy vào lời hứa
của
VIÊN “BUỔI SÁNG HÔM SAU” KHÔNG
PHẢI LÀ MỘT THỨ THUỐC CHỮA BỆNH
(CAN 22.11) Đức hồng y Jorge Medina Estevez,nguyên Tổng Trưởng Thánh Bộ Phương Tự và Kỹ Luật Bí Tích, nói rằng viên “buổi sáng hôm sau” [được coi là thuốc ngừa thai;thực chất là phá thai. BTGH] không phải là một loại thuốc, v́ nó chẳng chữa bất cứ bệnh ǵ”, bởi v́ “sự mang thai không pải là một căn bệnh”. Trong một hội thảo về chính sách công cộng và bảo vệ sự sống ở Chí-Lợi, Đức hồng y chỉ trích quyết định của chính phủ phạt những hiệu thuốc từ chối bàn loại nầy: “Ép buộc một công ty phải bán một sản phẩm là một hành vi phi dân chủ nghiêm trọng, nhất là khi chúng ta không nói về thuốc chữa bệnh, vỉ viên “buổi sáng hôm sau” không phải là thuốc điều trị, v́ nó chẳng chữa bất cứ loại bệnh nào”. Ngài cho biết đă gửi tài liệu khoa học tới bà tổng thống Michelle Bachelet hai dịp để cho thấy tính chất phá thai của loại viên nầy. Ngài lấy làm tiếc v́ bà đă không giữ lời hứa là chính phủ củ Bà sẽ không ủng hộ bất cư đề xuất nào nhằm hợp pháp hóa nạo phá thai.
SỰ PHẢN ĐỐI CỦA
ÁI-NHĨ-LAN HẠN CHẾ EU ỦNG HỘ HỢP PHÁP HOÁ
PHÁ THAI Ở CHÂU PHI
(CWNews 22.11) Chính phủ Ái Nhĩ Lan đă bày tỏ quan ngại về sự ủng hộ của Liên Minh Châu Âu đối với một sáng kiến hành động quốc tế có thể cổ vũ việc nạo phá thai hợp pháp ở các quốc gia Phi Châu. “Kế hoạch Hành Động Maputo”, một nghị quyết không ràng buộc được Liên Hiệp Châu Phi phê chuẩn vào tháng Giêng, kêu gọi các nước Phi Châu “ban hành các chính sách và khung luật nhằm hạn chế tỷ lệ nạo phá thai không an toàn” và để “chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu tỷ lệ những sự có thai ngoài ư muốn và nạo phá thai không an toàn”. Những nhà tài trợ cho kế hoạch đă giải thích cụm từ ấy như một lời kêu gọi hợp pháp hoá nạo phá thai. Tại một hội nghị các bộ trưởng ngoại giao Châu Âu, phái đoàn Ái-Nhĩ-Lan đă chất vấn một tuyên bố của EU về ủng hộ Kế Hoạch Maputo, cho rằng nó có thể vi phạm một chính sách đă được thiết lập chống lại sự tán thành của EU về nạo phá thai ở các quốc gia khác. Trong một thỏa hiệp, các nhà lănh đạo Châu Âu đă nhất trí bày tỏ sự ủng hộ đối vơi Kế Hoạch Maputo “bên trong bối cảnh các chinh sách của EU”.
CHỦNG SINH
(CHIESA 22.11) Dưới ánh sáng của cuộc trưng cầu dân ư sắp đến, dự định vào ngày 2.12, về cải cách hiến pháp Venezuela, các chủng sinh của một giáo phận ở Venezuela đă gửi một bức thư tới HĐGM,bày tỏ ḷng trung thành của họ với các giám mục và với giáo huấn Giáo Hội về xă hội “vào thời điểm quyết định trong lịch sử đất nước”. Theo thông tin do Hội từ thiện mục vụ Công giáo quốc tế CAN (Trợ Giúp Giáo Hội Ngặt Nghèo), các chủng sinh tuyên bố trong thư họ gửi rằng họ chia sẻ quan điểm của các giám mục rằng các cải cách hiến pháp được đề ra là “không thể chấp nhận về mặt đạo đức” và “ không thể hoà hợp được với Đức Tin Kitô-giáo vàquan điểm của đức tin Kitô-giáo về con người và xă hội”. Các chủng sinh cám ơn các giám mục v́ đă cảnh bao “một cách mạnh mẽ và khôn do dự” về mối hiểm nguy nầy. Họ tiếp tục bày tỏ lo sợ rằng cải cách hiến pháp được đề ra sẽ dẫn tới một “sự tước bỏ phẩm giá con người và các quyền con người”. Họ trích dẫn tông thư Deus Caritas Est của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI: “Chúng ta không cần một nhà nước quy định và kiểm soát mọi thứ, nhưng là một nhà nước…nh́n nhận một cách rộng răi và ủng hộ những sáng kiến hành động phát xuất từ các lực lượng xă hội khác nhau (28b).
LINH MỤC UCRAINA BỊ VẠ TUYỆT THÔNG
(CWNews 22.11) Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă loan báo vạ tuyệt thông cho một linh mục nghi lể Ruthenian ở Ucraina. Cha Basil Kovspak cầm đầu Hội Linh Mục Thánh Josaphat Kuntsevych (SSJK), một tổ chức có liên hệ chặt chẽ với Hội Thánh Piô X [SSPX - phái duy truyền thống do giám mục Lefèbvre.BTGH] vốn hoạt động tích cực giữa các tín hữu Công giáo Byzantine ở Ucraina từ đầu thập niên 1990. Các giám mục SPPX - chính họ đă bị vạ tuyệt thông v́ được tấn phong mà không được Toà Thánh phê chuẩn – đă truyền chưc linh mục cho SSJK. Đay là lần thứ hai thông báo vạ tuyệt thông đối với Cha Kovpak. Năm 2003, Đức TGM giáo chủ Giáo Hội Công giáo Ucraina, Đức hồng y Lubomyr Husar, đă ra vạ tuyệt thông cho vị linh mục ngang ngạnh nầy. Tuy vậy Ṭa Án Tối Cao Roma đă tuyên bố vạ tuyệt thông vô hiệu và hủy bỏ v́ thiếu h́nh thức giáo luật. Tháng 11 Đức GM SSPX đă truyền chức bất hợp pháp cho hai linh mục và bảy phó tế SSJK. Cha Kovpak bị vạ tuyệt thông do tham dự vào các lễ truyền chức nầy. SSJK có một chủng viện và 30 chủng sinh ở Lviv,Ucraina và đă nhờ các giáo sĩ SSPX hỗ trợ để đào tạo các chủng sinh.
CHỈ TRÍCH Ư TƯỞNG
NHỮNG TRẺ KHÔNG CÓ BỐ TRONG DỰ LUẬT CÔNG
NGHỆ SINH HỌC.
(CNS 22.11) Đức
hồng y Cormac Murphy-O’Connor giáo phận
BỊ ÁN TÙ BA NĂM V̀ ĐĂ KHÁNH THÀNH MỘT THÁNH
ĐƯỜNG ĐƯỢC NHÀ NƯỚC CHO PHÉP
(AsiaNews 23.11) Cha Hoàng Dương thuộc giáo phận Xiwanzi (Hoa Bắc) bị kết an ba năm tù giam v́ đă tổ chức cử hành lễ cung hiến một thánh đường ở Guyuan. Bản án chỉ ra rằng một giấy phép xây dựng có hiệu lực đă được Văn Pḥng Tôn giáo vụ cấp để xây nhà thờ,nhưng Cha Hoàng là một lin mục “chui”, không gia nhập Hội Công Giáo Yêu Nưóc (CGYN). Giáo phận Xiwanzi là một phần của Giáo Hội ngầm, có khoảng 15.000 thành viên và nằm cách Bắc Kinh 260 cây số về phía Bắc, không xa biên giới Nội Mông. Tại vùng nây trong nhiều tháng công an đă tiến hành một chiến dịch chống lại các linh mục và giám mục từ Giạo Hội ngầm, theo sự xúi giục của Hội CGYN. Đức Cha phụ tá Yao Liang đă biến mất trong cuộc bố rap của công an ngày 30.07.2006; 20 tin hữu và 2 linh mục khác cũng bị bỏ tù. Cha Hoàng bị bắt ngày 24.07.2006 và bị biệt giam không cho thăm hỏi. Phiên ṭ xử Ngài được mở ngày 29.10.2007 và nhữn lời kết án được chính thức đưa ra. Ngài bị tố cáo là tổ chức hội họp phi pháp và sử dụng con dấu chính thức của giáo xứ mà không được chính quyền nhà nước cho phép.
TIẾP TỤC PHỔ BIẾN
THÔNG TIN SAI LẠC VỀ CÁI CHẾT CỦA TERRI SCHIAVO
(CAN 23.11) Trên chương tŕnh TV “Tuần Nầy”, George Stephannopoulos, trong một cuộc phỏng vấn thượng nghị sĩ Fred Thompson, đă b́nh luận rằng sự hôn mê của Terri Schiavo chứng minh cho thấy Cô đă “chết năo”. Tờ The New York Times cũng đưa tin về cuộc phỏng vấn nầy, lập lại rằng sự hôn mê chứng minh rằng Terri đă “chết năo”. Điều nầy hiển nhiên là giả dối và gia đ́nh Terri yêu cầu các phương tiện truyền thông chấnm dứt ngay việc sử dụng cụm từ xúc phạm và sai trật nầy để mô tả t́nh trạng của Cô. Anh trai của Terri,Bobby Schindler, nhấn mạnh rằng chưa hề có bác sĩ nào chẩn đoán Terri đă chết năo. Kể cả nhữn kẻ đă viết báo cáo Terri bị hôn mê. Toàn bộ thông tin nầy có thể t́m và tiếp cận dễ dàng”. Giới truyền thông không tường thuật những hồ sơ bệnh án xác nhận rằng Terri có một lúc đă bắt đầu nói, hoặc các băng h́nh trao đổi với gia đ́nh Cô và những người chung quanh, tất cả những điều đó chứng minh rằng Cô hoàn toàn c̣n sống và hoàn toàn có trách nhiệm. Em gái Cô, Suzanne Vitadamo, nói thêm:” Terri là một người con gái,một người chị và một người bạn được nhiều người yêu mến và họ thấy đau buồn v́ Chị đă mất. Chị chỉ có cái tội là có tổn thương năo và phải nhờ cậy người khác chăm sóc. Thật đáng buồn, trong văn hoá ngày nay, điều đó khôn đủ để cứu Chị khỏi bị giết. Chị tôi là nạn nhân của một CHUẨN ‘CHẤT LƯỢNG SỰ SỐNG’ đang phát triển và nguy hiểm được dùng để quyết định xem ai được sống và ai phải chết”.
THẬN TRỌNG TRONG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH NHẰM
CỔ VŨ ĐỨC TRONG SẠCH
(UCAN 23.11) Các nhà tổ chức một hội thảo quốc tế nhấn mạnh việc phát triển đức trong sạch trong giới trẻ thông qua giáo dục nhân cách và nhấn mạnh vai tṛ của các bậc phụ huynh trong vấn đề nầy. Đức trong sạch là một “lối sống” “tôn vinh món quà tặng t́nh dục” và khám phá các quan hệ t́nh dục có ư nghĩa như “một phần của điều ǵ đó to lớn hơn, dẫn đến tiếp tục yêu thương”. Giáo sư khoa giáo dục Thomas Lickona thuộc Đại học quốc gia New York-Cortland, Mỹ, đă nói như thế trong bài phát biểu chủ chốt của ông trước 820 đại biểu tham dự Đại Hội Quốc Tế về giáo dục trong T́nh Yêu,T́nh Dục và Sự Sống, lần thứ hai, tổ chức tại thành phố Pasig, Đông Manila. Ông lưu ư: Sự khôn ngoan về đạo đức, sự mạnh mẽ trong tính cách và các hệ thống hỗ trợ luân lư là những “vốn qúy” trong việc h́nh thành đức trong sạch nơi giới trẻ. Ông nhấn mạnh rằng việc phát huy nhân cách tốt phải là ṇng cốt của giáo dục giới tính.
GIỚI THIỆU TÔNG THƯ MỚI CỦA
ĐỨC THÁNH CHA VÀO NGÀY 30.11
(CAN 24.11) Văn Pḥng báo chí Ṭa Thánh thông báo rằng “ĐƯỢC CỨU RỖI NHỜ HY VỌNG”, tông thư mới của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ được giới thiệu vào thứ sáu ngày 30.11. Việc giới thiệu văn kiện nầy, văn kiện thứ hai sau “Deus Caritas Est” sẽ được sự giám sát của Đức hồng y Georges Marie Martin Coottier, OP, nhà thần học đă nghỉ hưu của phủ Giáo Hoàng, và Đức hồng y Albert Vanhoye,S.J, giáo sư đă nghỉ hưu về Khoa chú giải Tân Ước Viện Kinh Thánh Giáo Hoàng. Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone đă xác nhận những chi tiết đă được công bố trong báo chí Ư về việc công bố văn kiện giá hoàng. Tông thư “Spe Salvi” được cảm hứng từ thư của Thánh Paolô gửi tín hữu Roma và đề cập đến niềm hy vọng Kitô-giáo.
XEM XÉT VIỆC TIẾP NHẬN TÍN
HỮU ANH GIÁO VÀ TIN LÀNH TRƯỞNG LĂO VÀO GIÁO HỘI
(CAN 24.11) Đức Thánh Cha thảo luận cách để giải quyết những yêu cầu của các con số ngày càng tăng những tín hữu Anh giáo và Tin Lành pháo Trưởng Lăo muốn gia nhập Hội Thánh Công giáo La Mă. Theo bào điện tử Times, Đức Thánh Cha, Đấng muốn biến sự tai hiệp nhất Kitô-giáo trở thành mục tiêu triều đại giáo hoàng của Người, đă gặp các hồng y trên khắp thê giới để xem xét thỉnh nguyện từ ba giám mục phái Trưởng Lăo và mộ nhóm tín hữu nh giáo bảo thủ được tiếp nhận vào Hội Thánh.
ĐẠI HỌC GIÁO HOÀNG Ở
ROMA GIỚI THIỆU ÂN BẢN MỚI CỦA TÔNG THƯ
CHỐNG TÂN THUYẾT
(CAN 24.11) Ngày 27.11 Đại Học Giáo Hoàng Thiên Thần ở Roma giới thiệu một ấn bản mới tông thư chống lại Tân Thuyết (modernism) do Đức giáo hoàng Piô X, “Pascenđi Dominici Gregis”, trong một sự kiện do Hội Quốc Tế Thánh Tôma Aquinô tổ chức. Lần tái bản tông thư mà Đức giáo hoàng đă viết để chống lại những ảnh hưởng của Tân thuyết trong thần học và tư tưởng Công giáo, đang được phát hành bởi Antagalli với một bản dịch tiếng Ư được cập nhật, khiến cho văn kiện cả trăm năm tuổi nầy dễ đọc hơn. Phiên bản mới cũng gồm có cả một lời giới tiệu do giáo sư Roberto de Mattei thuộc Đại Học Châu Âu ở Roma giải thích không chỉ bối cảnh lịch sử của tông thư,mà c̣n cả sự thích hợp của văn kiện đối với “sự độc đoán của thuyết tương đối” đang lớn lên” đă bị Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tố giác. Sách tái bản sẽ được giới thiệu bởi giáo sư De Mattei và Đức Cha Luigi Negri giáo phận San Marino-Montefeltro, người đă nói việc đọc lại tông thư nỗi tiếng nầy sẽ là cơ hội tuyệt vời để suy tư về bổn phận truyền giáo có khả năng đối thoại với thế giới hiện đại nầy.
KHÁNG CỰ LẠI VIỆC SỰ
MỞ RỘNG TỰ DO THÁNH LẼ LA-TINH LÀ BẤT TUÂN VÀ
KIÊU NGẠO
(CAN 24.11) Một giới chức Vatican, Đức TGM Malcolm Ranjith thuộc Thánh Bộ Phượng Tự và Bí Tích của Vatican, đă phê b́nh những hành vi của một số giám mục như là thàn kiến và kiêu ngạo v́ đă gây trở ngại cho cải tổ mới đây của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI trong việc mở rộng tự do đối với việc sử dụng Thánh Lễ Triđentinô. Ngài nặng lời và coi như “bất phục tùng” trước phản ứng của nhiều Vị giám mục đối với Tự Sắc của Đức Thánh Cha khi Người băi bỏ những hạn chế dùng “nghi thức ngoại lệ” cũ của thánh Lễ. Đức TGM công khai chỉ trích hành động nầy “và cả sự nỗi loạn” của nhiều giám mục đang cố gắng hạn chế tiếp cận Thánh Lễ cũ và giải thích sai lạc ư tưởng của Đức Thánh Cha. Ngài nói rằng trong những kẻ chống đối gay gắt nầy, “một đàng ẩn tàng những thành kiến có tính ư thức hệ; đàng khác, là sự kiêu ngạo, là một trong những tội nghiêm trọng nhất”. Ngài nói: “Các giám mục, một cách đặc biệt, đă thề trung thành với Đức giáo tông, phải luôn gắn bó và trung thành với lời cam kết của ḿnh”. Damian Thompson viết cho tờ Daily Telegraph, đă bênh vực Tự Sắc của đức Th1nh Cha:” Bằn việc lơ là chào đón các sáng kiến hành động gần đây nhất của Đức Giáo Hoàng, - hoặc tỏ ra bất cứ quan tâm thích thú nào đối với chúng, vượt qua câu hỏi hẹp ḥi làm thế nào quyền bính của các vị bị ảnh hưởng, các giám mục nước Anh và Xứ Wales đă xác nhận sự đánh giá thấp của Đức Thánh Cha về họ”.
ĐỨC GIÁM MỤC Ở
Ả-RẬP PHÚC ĐÁP THƯ CÁC HỌC GIẢ HỒI
GIÁO.
(CAN 24.11) Đức giám mục Công giáo gốc Thụy Sĩ Paul Hinder phụ trách tín hữu Công giáo trong toàn Bán Đảo Ả Rập đă công bố một bài viết nghiên cứu lời mời gọi đối thoại do 138 học giả Hồi giáo đưa ra trong một bức thư mở gửi các nhà lănh đạo Kitô-giáo khắp thế giới. Ngài kêu gọi có thêm tự do và an toàn cho thiểu số các Kitô-hữu ở Ả Rập Sê-Út và thêm tự do cho các linh mục ngoại quốc được vào trong nước để phục vụ. Có khoảng 1,2 triệu Kitô hữu ở Ả Rập, đa số là tín hữu Công giáo người Phi Luật Tân đi lao động. Trong bài viết, Đức GM đă nghiên cứu nhiều điểm mà các học giả Hồi giáo đă nêu lên. [Bức thư Hồi giáo có tựa đề “Một Ngôn Ngữ Chung giữa chúng tôi và qúy vị”,mưu cầu xây dựng một mặt bằng chung được chia sẻ giữa Hồi giáo và Kitô giáo. Thư so sánh các bản văn từ kinh Thánh và Kinh Coran để lập luận rằng Kitô-hữu và tín đồ Hồi giáo cùng thờ phượng một Thiên Chúa. Thư nói cả hai tôn giáo đều tin vào “việc ưu tiên yêu mến và thờ kính Thiên Chúa trọn vẹn” và cả hai coi trọng sự yêu mến người thân cận và một thế giới hoà b́nh]. Đức GM yêu cầu làm rơ xem sự yêu mến người thân cận và ḷng yêu mến Chúa ở trong cả hai tôn giáo có cùng ư nghĩa thế nào. Ngài gắn kết ḷng yêu mến người tân cận Kitô giáo với phẩm gía con người của mỗi cá nhân và quyền của người đó được lớn lên trong tự do. Ngài lưu ư rằng đối với Kitô-hữu, yêu mến người thân cận mở rộng tới cả kẻ thù, ngay cả khi người đó thuộc tôn giáo khác. Cụ thể Ngài nói bưc thư nầy đă không được gửi cho các nhà lăn đạo Do Thái : “Tôi ngạc nhiên rằng thư chỉ được gửi cho các nhà lăn đạo Kitô-giáo, mà không gửi cho các nhà lănh đạo Do Thái. Chẳng phải là bỏ qua một cơ hội sao?”. Xa hơn nữa, Ngài nhấn mạnh tính chất độc nhất vô song của Chúa Kitô chống lại những giải thích của Hồi giáo, vốn chỉ nh́n thấy Chúa Giêsu như một trong nhiều tiên tri : “Kitô-hữu không thể nh́n thấy Chúa Giêsu Kitô một cách đơn thuần là một trong các tiên tri, nhưng họ tuyên xưng nơi Người thiên tính như là Con Thiên Chúa Hằng Sống trong niềm tin vào Một Thiên Chúa trong Ba Ngôi”.
ĐỨC THÁNH CHA TIẾP KIẾN 400 NGƯỜI
THAM DỰ ĐẠI HỘI TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG
QUỐC TẾ (FAO)
(Radio Vatican 23.11) Trong buổi tiếp kiến sáng 22-11-2007 dành cho 400 tham dự viên khóa họp toàn thể thứ 34 của tổ chức Lương Nông quốc tế, gọi tắt là FAO, có trụ sở ở Roma ĐTC Biển Đức XVI kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng nỗ lực chống nạn nghèo đói tiếp tục lan tràn trên thế giới.ĐTC đề cao nỗ lực của tổ chức FAO nhắm loại trừ tai ương nghèo đói trên thế giới , đồng thời nhận định rằng mục tiêu cao thượng này đ̣i phải cương quyết nh́n nhận phẩm giá nội tại của con người, trong mọi giai đoạn của cuộc sống. Mọi h́nh thức kỳ thị, nhất là những h́nh thức phá hoại sự phát triển nông nghiệp, đều phải bị loại bỏ v́ chúng là một sự vi phạm quyền cơ bản của mỗi người là được ”giải thoát khỏi nạn đói”. Sau cùng, ĐTC kêu gọi cộng đồng quốc tế t́m ra những phương thế và chiến lược giúp vượt thắng các cuộc xung đột v́ những khác biệt xă hội, những cạnh tranh chủng tộc và sự chênh lệch sâu rộng về kinh tế.”Theo tổ chức FAO, trên thế giới hiện có 850 triệu người tiếp tục bị đói hoặc thiếu dinh dưỡng. Cách đây vài năm, số người đói trên thế giới là 800 triệu người.
GIỚI TRẺ CAM-BỐT CHUẨN BỊ ĐÓN
TIẾP VỊ LĂNH ĐẠO PHONG TRÀO TAIZÉ
(UCAN 24.11) Giáo Hội Công giáo ờ Nam-Vang đă thành lập một uỷ ban gồm chủ yếu giới trẻ để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm ngày 29.11 của Thầy ALOS LESER, lănh đạo cộng đoàn đại kết Taizé. Một thành viên Uỷ Ban nói:” Chuyến thăm của Thầy Alois thật sự ư nghĩa đối với Giáo Hội ở Cam-bốt, một dấu chỉ cho thấy GH Cam-bốt là một phần của GH hoàn vũ”. Những buổi cầu nguyện của Taizé bao gồm một cách đặc trưng việc hát lập đi lập lại hoặc hát những bài đơn giảm, suy niệm và suy tư về các đoạn Tin Mừng quanh thánh giá. Ánng sáng thường được để rất yếu và thông thường là dùng nến sáp. Maiocchi,một giáo dân thừa sai người Ư, cho biết phần lớn trong tám ủy viên uỷ ban đều là tín hữu Công giáo trẻ đă ở tại Taizé một ít tháng.
ĐỨC THÁNH CHA THÚC GIỤC 23
TÂN HỒNG Y TRỞ NÊN “TÔI TÁ”T̀NH YÊU.
(AsiaNews
25.11) Giáo Hội Công giáo có 23 Tân Hồng Y. Một nghi thức
co tính gợi nhớ, gồm hơn 100 vị hồng y y phục
đỏ tiá và hàng trăm giám mục,theo những cung giọng
và các bài hát la-tinh tiến vào Đền thờ Thánh Phêrô. T̀NH
YÊU - HIẾN DÂNG – TRUNG THÀNH - PHỤC VỤ : đó là những
nhân đức mà Đức Giáo Hoàng cho rằng phải là
những nét đặc trưng các công việc của những
người mà chính lễ phục của họ biểu tương
cho sự cam kết phục vụ Tin Mừng “đến đổ
máu ra”,như được đọc trong công thức
la-tinh mà tất cả các Ngài thề. Ơn gọi nầy được
làm cho trở nên thấm thía hơn do cả Đức
Than1h Cha lẫn Đức Tân hồng y Leonerdo Sandri trong diễn
văn , khi các Ngài gơi lại việc các Kitô-hữu chịu
đau khổ trên khắp thế giới, đặc biệt
là tại Iraq, sự vi phạm tự do tôn giáo và những xúc
phạm đến nhân phẩm. Với 23 vị Tân hồng
y, Hồng Y Đoàn hiện có 201 thành viên[ 104 là người
Châu Âu; 20 thuộc Bắc Mỹ; 34 là người Nam Mỹ;
18 Vị thuộc Châu Phi; 21 Vị Châu Á và 4 từ Châu Úc) ,
120 vị được tham gia Mật Nghị bầu giáo
hoàng. Trong các Tân hồng y có 2 Vị đến từ hâu Á:
Oswald Gracias (Ấn Độ) và E,,anuel III Delly (
TÂN GIÁM ĐỐC TỜ BÁO CỦA
(CAN 27.11)
Việc bổ nhiệm nhà trí thức Công giáo Gioavanni Maria
Vian vừa qua làm tân giám đốc tờ Osservatore Romano đồng
nghĩa với việc mở ra một kỷ nguyên mới
cho việc xuất bản của Vatica, gồm cả việc
cho ra báo điện tử. Osservatore Romano đưộc sáng
lập năm 1861 theo yêu cầu của Đức giáo hoàng
Piô IX để có tiếng nói chung, mấy tháng sau khi các quốc
gia Toà Thánh bị mất theo sau việc nước Ư thống
nhất. Phát hành hằng ngày bằng tiếng Ư, ban đầu
tờ báo chỉ giới hạn lưu hành trong khoảng3.000
tờ,trong đó chỉ bán ra khỏng1.000 tờ. Ảnh hưởng
hiện tại của tờ báo khá lớn lao cho dù nó phản
ánh lập trường và những vấn đề mang rính
phê b́nh của
CÁC TỔ CHỨC CÔNG GIÁO PHI CHÍNH
PHỦ HỌP MẶT TẠI
(CAN 27.11) Nhằm đánh dấu kỷ niệm 40 năm tông thư Populorum Progressio, hơn 100 đại biểu từ các tổ chức Công giáo Phi chính phủ khác nhau sẽ tụ họp tại Vatican để tham dự Đại Hội Thế Giới lần thứ hai các Tổ Chức giáo hội đang hoạt động v́ công lư và hoà b́nh, diễn ra vào các ngày từ 30.11 đến 02.12, với tựa đề :”Toà Thánh và các Tổ Chức Công giáo phi chính phủ: HIỆN DIỆN - ẢNH HƯỞNG – KHÓ KHĂN và THÁCH THỨC trong Vũ Đài Quốc Tế”. Theo chương tŕnh, các thành viên tham dự gồm cả Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, Đức TGM Celestino Migliore,quan sáty viên thường trực của Toà Thánh tại LHQ, Khâm Sứ Toà Thánh tại Cộng Đồng Châu Âu. Người ta cũng trông đợi sự tham dự của Caritas Quốc Tế,Viện Chính Sách Gia Đ́nh từ Tây Ban Nha và Tổ Chức Bảo Vệ Trẻ Chứa Sinh từ Anh quốc. Tất cả sẽ được Đức Thánh Cha tiếp kiến ngày 01.12. Lễ bế mạc sẽ do Đức TGM Dominique Mamberti, Thư Kư về Quan Hệ với các Quốc Gia.
NHỮNG LẠM DỤNG PHỤNG
VỤ GIÚP GIẢI THÍCH TỰ SẮC CỦA ĐỨC
THÁNH CHA.
(CAN 27.11) Thư Kư Thánh Bộ Phượng Tự và Kỹ Luật Bí Tích, Đức TGM Albert Malcolm Ranjith noi rằng những lạm dụng trong phụng vụ và sự thiếu tôn trọng các tiêu chí với nghi thức b́nh thường của tánh Lễ giúp giải thích v́ sao Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă quyết định “ mở rộng tự do” các cử hành phụng vụ theo nghi thức Thánh giáo hoàng Piô V. Ngài lưu ư rằng “qua năm tháng,phụng vụ chịu biết bao lạm dụng mà các giám mục khong thề hay biết” và v́ thế, “Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI không thể giữ im lặng được nữa”. Theo Ngài, sự chống đối giữa “những người duy truyền thống và những người đổi mới” không có y nghĩa ǵ trong Giáo Hội, nơi “hiện hữu một ḍng liên tục”.
CÁC
D̉NG TU Ở
(CWNews
27.11) Đại Hội Các Ḍng Nam Tu Sĩ và Nữ Tu
CHIẾN DỊCH THÀNH LẬP NGÂN
HÀNG MÁU CUỐNG RỐN Ở BAY AREA
(CNS 27.11) Quy tụ nhau lại trên các bậc thang Toà Thị Chính thành phố San Francisco, các học sinh trường Sơ Cấp Thánh Cêcilia cầm những con diều màu đỏ do các em làm để tưởng nhớ đến các bạn học đă qua đời v́ ung thư máu và để đánh dấu ngày khai mạc đợt vận động 2,5 triệu USD xây dựng ngân hàng máu cuống rốn đầu tiên ở Bay Area. Ngân Hàng sẽ cung cấp tế bào gốc để cấy ghép cho các bệnh nhân ung thư cũng như một lựa chọn cho việc ghép tủy vốn rất hạn chế trong việc cung cấp và gây đau đớn cho cả người cho lẫn kẻ nhận. Ngân hàng máu nầy được Hội Joanne Pang tài trợ, lấy tên gọi của một em lớp bốn Trường Thánh Cêcilia qua đời v́ ung thư máu năm 2003 khi được 9 tuổi.
(CNS 27.11) 40 NĂM sau tông thư của Đức giáo hoàng Phaolô VI về phát triển con người, “Populorum Progressio”, Vatican đang chuẩn bị tung ra một loạt mới các hội nghị và công bố về nghèo đói,tham nhũng, giải trừ vũ khí, nhà tù và đạo đức học về hệ thống thuế. Những đề xuất mới được thảo luậntại phiên họp khoáng đại ngày 20 – 21 tháng 11 của Hội Đồng giáo hoàng về Công Lư và Hoà B́nh, xem xét ảnh hưởng của tông thư năm 1967 và những thách thức mới xuất hiện kể từ ngày công bố tông thư. Trong một tuyên bố, Hội Đồng thông báo những đề xuất cho ít nhất bốn hội nghị quốc tế quan trọng về các chủ đề liên quan đến công lư và hoà b́nh thế giới
(CWNews
28.11) Tạp chí Time đưa tin:
Chính phủ Iran đang chuẩn bị đề
nghị Vatican làm trung gian ngăn chặn một cuộc
khủng hoảng có thể co trong quan hệ với Hoa
Kỳ. Theo tờ Time, các nhà ngoại giao Iran đă sẵn
sàng nhờ Toà Thánh làm trung gian trong các cuộc đàm phán
nếu các quan hệ với Hoa Kỳ - vốn đang
căng thẳng – có thể leo thang thành xung đột quân
sự. Tin tức của Time không cho biết liệu
PHÁI ĐOÀN VATICAN CÙNG THAM
GIA HOÀ ĐÀM Ở
(CWNeww
28.11) Đức GM Pietro Parolin, thứ trưởng, phụ
tá cho Đức TGM Dominique Mamberti,Thư Kư Về Qua Hệ
với các quốc gia, dẫn đầu một phái đoàn
từ Toà Thánh tham dự hội nghị hoà b́nh Trung Đông
ở Annapolis,Bang Maryland. Trong giờ Kinh Truyền Tin
hằng tuần, Đức Thánh Cha lưu ư rằng
“Người Israel và người Palestine, với sự giúp
đỡ của cộng đồng quốc tế,
nhắm tới việc tái khởi xướng tiến
tŕnh thương thuyết để t́m ra một giải
pháp công bằng và vĩnh viễn cho cuộc xung đột
mà qua 60 năm đă nhuốm máu vùng Đất Thánh và
đem đên bao nhiêu là nước mắt và khổ đau
cho cả hai dân tộc”.
ĐỨC GIÁO HOÀNG SẼ KHÔNG HỘI
KIẾN ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
(CWNews;CAN
28.11)
CÁC GIÁM MỤC,LINH MỤC LỤC
ĐỊA THĂM VIẾNG NƯỚC BỈ
(UCAN 28.11)
Mười nhà lănh đạo Giáo Hội Công giáo từ
lục địa Trung Quốc hiện đang làm chuyến
hành tŕnh kéo dài hai tuần lễ đến nước
Bỉ để học hỏi về quản lư Giáo
Hội và công tác mục vụ. Viện Ferdiand Ḍng Ngôi
Lời thuộc Đại Họccc Công giao
TỔNG GIÁO PHẬN ĐỨC CHỈ
TRÍCH KẾ HOẠCH DỰNG TƯỢNG KHỔNG LỔ
TRÊN ĐỈNH NÚI
(CNS 28.11) Tổng giáo phận Munich và Freising, Đức, dă hỉ trích các kế hoạch nhằm dựng một tượng Chúa Kitô khổng lồ trên một đỉnh núi ở địa phương: “Đây chỉ là một việc kinh doanh riêng tư do công ty đang quản lư khách sạn ở đó và muốn cung cấp một chỗ để cử hành một phần trong gói tổ chức lễ kết hôn. Điều nầy chống lại truyền thống xứ Bavière không muốn có những bức tượng khổng lồ như thế, do chẳng phù hợp với các cảnh quan. V́ vậy mà Tổng giáo phận Công giáo và giáo hội Tin Làn địa phương đều chống lại việc nầy”. Kế hoạch trên muốn dựng một bưc tượng cao 150 feet (hơn 45 mét) trên núi Ambona, gần khu nhỉ dưỡng Ba Reichenhall.
VIỆN TRƯỞNG CHỦNG
VIỆN YUJIANG BỊ BẮT.
(AsiaNews
28.11) Cha Zeng Zhongliang,viện trưởng chủng viện
giáo phận Yujiang, đă bị bắt giữ đă hai ngày
rồi cùng với và chủng sinh của Ngài tên là Hoàng B́nh,
trong một cuộc thăm viếng tỉnh Quảng Đông.
Hiện tại, cả hai đang bị giam tại một
nhà tù ở Yujiang. Cả hai bị bắt sau khi hàng giáo sĩ
tổ chức một hội nghị do Cha Zeng tổ chức
ở thành phố
TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC NỮ TU LINDALVA
[Lindalva Justo de Oliveira : 1953 – 1993]
(Zenit 27.11) Linh tộc Thánh
Vinh-Sơn Phaolô có thêm một chân phước vào ngày 2.12
tới đây với việc tôn phong Chân Phước cho
một Nữ Tử Bác Ái,Nữ tu Lindalva,Ba-Tây, là một
người tử đạo v́ đức trinh khiết.
Quả thực,bên cạnh việc đổ máu ra tử v́
đạo v́ những nguyên do bách hại Kitô-hữu, Giáo
Hội Công Giáo c̣n công nhận tử đạo v́
đức trinh khiết, một truyền thống có niên
đại từ những thế kỷ đầu
Kitô-giáo. Theo nhân loại học và thần học Kitô-giáo,
thân xác không chỉ là một « đồ vật »
đơn thuần, mà c̣n là « Đền Thờ Chúa Thánh
Thần », v́ thế, kẻ nào bạo hành với thân
thể một người nữ,là xúc phạm đến
con người và nội tâm của người đó. Ngoài
ba lời khấn nghèo khó, trinh khiết,vâng lời, các
Nữ Tử Bác Ái c̣n lời khấn đặc biệt là
phục vụ người nghèo. Những lời khấn
nầy được lập lại hằng năm. Giáo
luật công nhận cộng đồng nầy như
một Tu Hội Tông Đồ. Sinh trong một khu phố
rất nghèo,ngày 20.10.1953 ở Bang Rio Grande,Ba Tây, nhập
Nữ Tử Bác Ái 1988. Được sai đi phục
vụ ngựi nghèo tại một bệnh viện huyện
ở Salvador de Bahia, coi sóc 40 cụ già. Ngày 9.04.1993,Ngài tham
dự một nghi thức thống hối và v́ bảo
vệ đức tring khiết, Ngài đă bị một
trong những người dưỡng lăo dùng dao đâm
chết. Lễ kính Ngài
sẽ là ngày 07.01.
HỘI THÁNH NÓI
VỀ AN TỬ
Điều
ǵ phải đến, rồi sẽ đến,không thể
né tránh được,nhất là trong thời đại bùng
nổ thông tin nầy. AN TỬ không hề là một vấn
đề đơn giản, dễ giải quyết, hoặc
có thể áp đặt bằng đô ba câu trích từ Giáo Lư
hoặc Kinh Thánh. Đây là một vấn đề mang đủ
chiều kích thần học -
triết lư – xă hội(và cả kinh tế nữa). Hơn thế,
nó được đặt ra khi con người đứng
trước lựa chọn hết sức khó khăn, đặc
biệt khi con người không c̣n nhiều khả năng làm
chủ ư chí và lư trí của ḿnh. BTGH muốn giới thiệu
ở số đầu của Năm Phụng Vụ mới
2008 một số những nền tảng suy tư về vấn
đề AN TỬ, TỰ TỬ CÓ TRỢ GIÚP, có thể hỗ
trợ công tác mục vụ khó khăn nầy.
1. GIÁO HUẤN CĂN BẢN CỦA HỘI THÁNH
CÔNG-GIÁO.
Một tuyên bố
về An Tử năm 1980 của Thánh Bố Tín Lư
Đức Tin.
2. TẤT CẢ MỌI SỰ SỐNG CON
NGƯỜI ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM
Các trích đoạn
Tông Thư Evangelium vitae của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô
II,công bố năm 1985
3. KÍNH TRỌNG NGƯỜI CẬN KỀ CÁI
CHẾT
Một văn kiện
của các giám mục Pháp năm 1991 về sự tôn
trọng con người đang đối diện với
cái chết
4. KITÔ-HỮU VÀ NGHỆ THUẬT CHẾT
Điều chính
yếu của một suy tư giáo lư cho người
lớn của các giám mục Đức
5. AN TỬ VÀ TRANH LUẬN CÔNG KHAI
Toàn bộ các bài nói
chuyện của các giám mục Canada,Pháp,Bỉ về
hợp pháp hoà an-tử năm
1994
6. ĐỐI DIỆN VỚI GIỜ CHẾT
Chính yếu mụ
vụ năm 2001 của các giám mục bang
I.
GIAO HUẤN CĂN
BẢN CỦA HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
Tuyên bố về An Tử
của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin.
Dẫn
nhập
Ngày 05.05.1980, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, sau rất nhiều bàn bạc và thăm ḍ ư kiến các chuyên gia, đă công bố Tuyên Ngôn về An Tử (jura et bona). Văn kiện nầy nhắc lại tính cách linh thiêng của sự sống, hồng ân Chúa ban tặng, mà con người không bao giờ được lấy làm của riêng cho ḿnh. Bởi v́ văn bản nầy được trích dẫn rất nhiều trong các tài liệu của Giáo Hội sau đó về An Tử, cho nên chỉ xin tóm tắt và đưa ra cái nh́n về văn bản.
Tóm
tắt.
Với những tiến bộ của y khoa, vấn đề An Tử được đặt ra một cách sắc sảo hơn. Con người cảm thấy bất lực trước những đau đớn mà thỉnh thoảng nó buộc phải chịu đựng. An Tử lúc ấy hiện đến với nó như phương tiện để làm chấm dứt những đau khổ được coi là không thể chịu đựng nỗi nầy. An Tử - hành vi được đặt ra (hoặc bị bỏ qua) trong ư định ban cho cái chết để loại bỏ đau đớn – th́ không tương thích với đức tin Kitô-giáo, bởi v́ nó nghịch lại với sự sống. Trong những t́nh huống khó khăn, Hội Thánh đề nghị một sự trợ giúp và đồng hành các cơn đau đầy yêu thương. Hội Thánh ủng hộ việc sử dụng thuốc giảm đau để giúp người bệnh bớt đau, cho dù trong một số trường hợp điều ấy khiến cho cái chết đến mau hơn. Hội Than1h c̣n nhấn mạnh đến tầm quan trọng phải phân biệt rơ một cách điều trị, nhất là khi đặc biệt vất vả, có tương xứng với những lợi ích mà nó có thể mang lại cho người bệnh hay không. Mọi quyết định trong lănh vực nầy phải được đưa ra trong sự tôn trọng phẩm giá con người lớn nhất.
Viễn cảnh.
Ngay
từ cuối thế kỷ 19,Hội Thánh đă chống
lại những phong trào đầu tiên vận động
An Tử “tự nguyện”. Nhưng trong thập niên 1970, các
phong trào nầy mở rộng, nhất là trong các
nước giàu, những nước hưởng nhiều
nhất các tiến bộ y khoa và công nghệ. Để
giúp các giám mục và các tín hữu đối phó tốt
hơn với t́nh h́nh mới nầy, Thánh Bộ Tín Lư
Đức Tin đă xác định nghĩa của từ
“An Tử” và đề xuất một suy tư về
“việc sử dụng cân xứng các phương tiện
chữa trị”.
II.
TẤT CẢ MỌI
SỰ SỐNG CON NGƯỜI ĐỀU BẤT KHẢ XÂM
PHẠM
Các trích đoạn Tông Thư
Evangelium vitae của Đức giáo hoành Gioan-Phaolô II
Dẫn
nhập
Tháng ba năm 1995, Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă công bố tông thư Evangelium Vitae. Như thế Người đă trả lời cho các hồng y, những vị mà qua một cuộc bỏ phiếu nhất trí trong một hội nghị hồng y ngoại lệ vào thán 4.1991, đă đề nghị với Người “tái khẳng định với quyền bính của Đấng Kế Vị Thánh Phêrô, giá trị của sự sống con người và tính chất bất khả xâm phạm của nó, có tính đến những hoàn cảnh hiện tại và những mối đe doạ thủ tiêu nó ngày nay” (EV 5). Chúng ta chỉ đư ra những trích đoạn của văn bản nầy nói chuyên biệt về vấn đề an tử.
Tóm tắt.
Ngày nay, ngay khi có một đau đớn khôn thể chịu đừng nỗi, th́ một số người lại đ̣i một quyền được chết, quên đi rằng sự sống là một quà tặng của Thiên Chúa. Họ quyêt1 định t́m đến An Tử hoặc là “tự tử có trợ giúp”, hành vi mà chúng ta không được lẫn lộn với sự từ bỏ việc chạy chữa tận t́nh. Trong các trung tâm chăm sóc giảm đau, những người hấp hối được theo sát giúp đỡ cho đến khi chết trong phẩm giá và yêu mến. Các thầy thuốc có thể dùng những thuộc giảm đau trong cuộc chiến chống cơn đau trong mức độ các thuố giảm đau nầy nhắm xoa dịu chứ không làm mau chết hơn. Chiếm hữu cho ḿnh quyền làm cho một ai đó chết, đó chính là liều lĩnh làm mất cân bằng những xă hội của chúng ta chẳng đoái hoài công lư: kẻ mạnh định đoạt sự sống của kẻ yếu. Tận đ1y ḷng ḿnh, con người bất kể đang ở t́nh trạng nào, cũng chờ đợi nơi người khác một sự nâng đỡ để tiếp tục hy vọng, với việc dựa trên lời hứa phục sinh mà Chúa Giêsu để lại cho chúng ta.
Viễn cảnh.
Trong tông thư của Người, Đức giáo hoàng
hay trích dẫn tuyên ngôn Iura et
bona, nhất là để nhấn mạnh những phân biệt
cần có khi người ta định nghĩa an tử là
ǵ. Ngôn ngữ mà Người sử dụng, cũng cho thấy
thẩm quyền biệt lệ của giáo huấn về vân
đề nầy : « Ta xác nhận rằng an tử
là một vi phạm nghiêm trọng Luật Thiên húa... Giáo lư nầy
được đặt nền tảng trên luật tự
nhiên và trên Lời Chúa được viết ra ; lời
ấy được truyền lại qua Truyền Thống
của Giáo Hội và được giảng dạy bời
Huấn Quyền Hội Thánh b́nh thường và phổ quát »(EV
65).
III.
KÍNH TRỌNG NGƯỜI CẬN KỀ CÁI
CHẾT
Một văn
bản của các giám mục Pháp.
Dẫn nhập
Ngày 23.09.1991, Ban Thưiờng
trực HĐGM Pháp đă công bố một tuyên ngôn có tựa
đề « Kính trọng người cận kề cái
chết ». Văn bản nầy lên án mọi h́nh thức
an tử, nhận mạnh tầm quan trọng của phtrào
các điều trị giảm đau và khẳng định
lần nữa lập trường của Gío Hội về
việc dùng các thuốc giảm đau nhằm xoa dịu cơn
đau.
Tóm tắt
Việc loại bỏ mọi đau đớn là điều
không thể có. Trong những trường hợp cùng cực,
phải đặc biệt chú ư tới bệnh nhân và t́m những
phương pháp xoa dịu một cách sáng tạo. Trong một
số t́nh huống, việc cho bệnh nhân ch́m vào giấc
ngủ nhân tạo là chính đáng, nhưng trong lănh vực nầy
phải chứng tỏ được một sự nhận
thức rơ lớn lao. Đối diện với những bệnh
nhân mắc chứng nan y hoặc các bệnh nhân cao tuổi
(trở nên rất lệ thuộc hoặc bị lú lẫn),
Hội Thánh nhấn mạnh tầm quan trọng việc
khuyên nhủ người đang chịu các cơn đau, điều
nầy rất thường giải thoát người bệnh
khỏi ước muốn chết. Thỉnh thoảng gây
ra cái chết có thể giống như một hành vi thương
xót. Tuy nhiên, ḷng thương xót đích thực ở tại
t́m kiếm nơi tha nhân tính nhân bản của ḿnh, kể cả
là đă bị thay h́nh đổi dạng. Nhượng bộ
một ḷng thương xót sai lầm dẫn tới tội
sát nhân. Hội Thánh, - và không chỉ duy nhất có Hội Thánh
– xác tín rằng sự kiện hớp pháp hóa an tử có nguy
cơ hủy hoại nền tảng trật tự pháp lư của
chúng ta.
Viễn Cảnh
Tuyên ngôn nầy đă được
công khai trong khuôn khổ cuộc tranh luận do đề
nghị giải pháp « về trợ giúp người hấp
hối » khơi dậy. Đề nghị nầy, vào
tháng 4.1991, đă được đưa ra cho Quốc Hội
Châu Âu, do Ủy Ban Mội Trường, Y Tế công cộng
và bảo vệ người têu dùng.
IV. KITÔ-HỮU VÀ
« NGHỆ THUẬT CHẾT »
Cơ
bản một suy tư của các giám mục Đức
về nghệ thuật chết của Kitô-hữu.
Dẫn
nhập
Trong cuốn Giáo Lư cho người trưởng thành, các giám mục Đức đề cập vấn đề an tử. Các Ngài sếp nó vào khuôn khổ một suy tư về điều răn thứ năm, và chính xác hơn, là dưới đề mục “chăm sóc người bệnh và người hấp hối”.
Tóm
tắt.
Cáci chê của chúng ta phải được thấy rơ dưới ánh sáng của đức tin nơi Thiên Chúa và nơi Chúa Kitô, Đấng đă chết và đă sống lại. Những tiến bộ của y học giúp chữa lành bệnh tật là rất tôt lành, nhưng khi người ta cứ gắn bó với việc từ chối REPOUSSER cái chết bằng mọi phương tiện, th́ điều đó làm đặt lại vấn đề chính ư nghĩa của cái chết. Phải phân biệt an tử thụ động với an tử tích cực : trong trườn hợp thứ nhất, người ta để cái chết tự nhiên đến, không có thôi thúc của thuốc men; trong trường hợp thứ hai, người ta làm cho kết thúc sớm sự sống. Giúp những người rất cao tuổi và những bệnh nhân ở giai đoạn cuối, đó là giúp cho họ chấp nhận sự hạn chế củ họ. Sự chấp nhận nầy có thể mang nhiều h́nh thức. Hợp pháp hoá an tử có nguy cơ thay đổi mục đích của hoạt động y khoa là duy tŕ chứ không phải là hủy bỏ sự sống. Kitô-hữu phải tiếp tục làm chứng về niềm hy vọng của ḿnh vào t́nh yêu Thiên Chúa, với việc tận tâm phục vụ bên cạnh các bệnh nhân và người hấp hối.
V. AN
TỬ VÀ TRANH LUẬN CÔNG KHAI
Tham luận
của các giám mục Canada,Pháp và Bỉ trong tranh luận
công khai về an tử.
Dẫn
nhập.
Ngày 26.10.1994, các phát ngôn nhân của HĐGM Công Giao Canada (CECC) đă tŕnh bày quan điểm của CECC trươc Uỷ Ban Thượng Viện Canada về việc giúp đỡ cho tự tử và an tử. Sua đây là tóm tắt tham luận của Đức GM Marcel Gervais, thành viên uỷ ban các vấn đề xă hội; của Đức GM Bertrand Blanchet, thành viên Hội Đồng thường trực CECC và của Cha Ron Mercier, chuyên viên về đạo đức học căn bản và đạo đức học xă hội. Xin cũng giới thiệu lập trường của các HĐGM Pháp và Bỉ về viếc hợp pháp hóa an tử.
Tóm tắt.
Đức GM Gervais đư ra những định nghĩa chính xác về an tử thụ động và tích cực, của tự tử và trợ giúp tự tử. Đức GM Blanchet giải thích rằng sự sống là một ân sủng được giao pho cho con người và đến lưột ḿnh, co người ban tặng sự sống. Cha Mercier cho thấy rằng ước ao của con người nhằm kiểm soát và chọn lựa thời điểm chết làm đặt lại vấn đề sự tự do của cá thể và các nền tảng của xă hội chúng ta. Đức GM Gervais phát biểu lầ thứ hai để giải thích rằng sự đu khổ là thuộc bản chất sự sống và rằng con người phải khám phá ra chiều kích xă hội của đau khổ, từ đ1 thấy được tầm quan trọng của những điều trị giảm đau. Đức GM Blanchet trở lại trên sự kiện rằng cái chết không phải là một chuyện cá nhân, mà nó liên quan đến tất cả mọi người. Ngài đưa ra một danh sách những hậu quả cho xă hội và nhất là cho những người nghèo nhất, về sự mềm yếu của luật pháp đối với an tử và tự tử có trợ giúp.
Viễn cảnh.
Trướ phần tham luận nầy, CECC đă truyền đạt tới Uỷ Ban Thượng Viện một hồi ức tựa đề “ Sự sông và sự chết trong một cộng đồng cảm thông”. Các phát ngôn nhân của CECC lấy lại các ư tưởng chính của ghi nhớ nầy để giới thiệu suy tư của Hội Thánh về những khía cạnh đạo đức, triết lư và muục vụ của vấn đề nầy.
VI. ĐỐI
DIỆN VỚI GIỜ CHẾT
Những
điều chính yếu trong một thư mục vụ
của các giám mục Illinois về giờ chết.
Dẫn nhập.
Ngày
29.05.2001,các giám mục Bang
Tóm tắt
Đức tin cho phép nh́n qua bên kia biên giới sự chết, nhưng sự chết nầy đối với Kitô-hữu vẫn là một cái ǵ đó đáng sợ. Phải chuẩn bị cho cái chết. Việc chuẩn bị tốt nhất, - người Kitô-hữu biết – đó là một cuộc đời được sống dưới ánh sáng của Chúa Kitô. Đức tin và Đức Cậy, tuy vậy, không ngăn trở người Kitô-hữu lo lắng về cách thế mà ḿnh sẽ chết. Cũng như mọi người, Kitô-hữu sợ cơn đau thể xác, sợ sư đau đớn vô ích và mất tự chủ có thể đẩy một số người tới việc lựa chọn tự tử có trợ giúp hoặc an tử. (Các giám mục đề cập đến ba vấn đề liên kết với nỗi sợ hăi nầy : vai tṛ các chăm sóc y tế lúc cuối đời; sự hiểu biết quân b́nh về ư nghĩa đau khổ; sự khó khăn mà do mất tự chủ và kiểm soát dặt ra đặc biệt cho người Mỹ)
Viễn cảnh.
Một vài thông kế giúp hiểu được tầm quan trọng các thư mực vụ của các giám mục Hoa Kỳ về các vấn đề liên quan đến sức khoẻ:
- Bệnh viện Công giáo : 596 (số người được chữa trị hằng năm : 78.996.656)
- Nhà hưu dưỡng : 1.454 ( số người được hăm sóc : 590.981)
BTGH chuyển ngữ từ Croire.com
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
Sau loạt bài T̀M HIỂU KINH THÁNH
về THÁNH PHAOLÔ qua CÁC THƯ GỬI TÊXALÔNICA, theo tŕnh bày và
mong ước của BTGH cũng như yêu vầu của
nhiều Vị, Tác giả LINH TIẾN KHẢI đă chấp thuận gửi tiếp
loạt bài rất giá trị và công phu về THƯ GỬI
CÔRINTÔ. BTGH chân thành cám ơn Tác Giả và xin giới thiệu
cùng Quư Vị. Mong nhận thêm nhiều góp ư.
ĐỀ TÀI 43
CÁC LIÊN HỆ CỦA THÁNH PHAOLÔ VỚI GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ
Trong các thư của thánh Phaolô, hai
thư gửi giáo đoàn Côrintô là một thí dụ
điển h́nh nhất chứng minh cho thấy kiểu cách
thánh Phaolô áp dụng thần học vào việc giải
quyết các vấn đề, các khó khăn mục vụ
và t́nh trạng sống cụ thể của cộng
đoàn kitô. Nhưng đồng thời chúng cũng vén
mở cho thấy tất cả những nỗi khổ tâm
của thánh nhân trong liên hệ khó khăn với tín hữu
giáo đoàn này. Do đó muốn hiểu nội dung thư gửi
giáo đoàn Côrintô cần dựng lại khung cảnh xă
hội lịch sử và phân tích nét đặc thù của các
nhân vật liên hệ trong thư. Trước hết là
lịch sử các liên hệ của thánh Phaolô với Giáo
hội Côrintô.
Chương 18,1-17 sách Công
Vụ giúp chúng ta có cái nh́n kín đáo, nhưng khá chính xác liên
quan tới sự hiện diện và sinh hoạt truyền
giáo của thánh Phaolô tại thành phố lớn này của
nước Hy Lạp thời đó. Sau khi rao giảng Tin
Mừng và thành lập một vài cộng đoàn như
tại Philiphê và Thexalonica trong vùng Macedonia, nhưng bị
chống đối và bắt bớ, thánh Phaolô đến
thủ đô Hy Lạp là thành Athènes (Cv 17,15). Nhưng thánh
nhân chỉ ở lại đây một thời gian rất
ngắn, v́ công tác truyền giáo không có kết qủa.
Kỷ niệm của chuyến truyền giáo tại Athènes
là bài thuyết giáo hùng hồn trước các triết gia và
các nhà khôn ngoan hy lạp, như được thánh sử
Luca ghi lại trong sách Công Vụ chương 17,22-31. V́
thế Phaolô bỏ Athènes để đi Côrintô có lẽ
giữa năm 50-51.
Côrintô là thành phố nằm trên
eo vịnh mang cùng tên. Trong cuộc chiến xâm lăng hồi
năm 146 trước Công Nguyên, người Roma đă tàn
phá b́nh địa thành phố này. Nhưng một thế
kỷ sau đó Côrintô được hoàng đế Cesare
cho xây cất lại. Bắt đầu từ năm 27
trước Công Nguyên Côrintô trở thành thủ phủ vùng
Acaia. Là thành phố cảng có sinh hoạt thương
mại phồn thịnh vào bậc nhất trong vùng,
đồng thời là trung tâm tôn giáo nổi tiếng v́ có
đền thờ nữ thần Afrodite và trung tâm tế
tự của nhiều tôn giáo đông phương khác, nên
Côrintô cũng nổi tiếng là chốn ăn chơi buông
thả và tháo thứ luân lư. Vào giữa thế kỷ
thứ I sau Công Nguyên Côrintô có tới nửa triệu dân và
xứng danh là một thành phố lớn của thế
giới hy lạp. Nó lôi cuốn mọi người không chỉ
v́ cuộc sống ăn chơi hào nhoáng, mà c̣n v́ các cuộc
tranh tài thể thao toàn quốc hằng năm
được tổ chức tại đây nữa. Dân
chúng sống trong thành phố gồm đủ mọi thành
phần: người Hy lạp, người Roma,
người Do thái, giới thương gia và dân tứ
chiếng giang hồ. Các cuộc đào bới khảo
cổ đă đưa ra ánh sáng một thành phố tráng
lệ, giầu có. Tuy nhiên, bên cạnh thiểu số
thượng lưu, và giới trung lưu gồm các con
buôn, giới tiểu công nghệ và nhân viên hành chánh, c̣n có
rất đông dân nghèo bị khai thác bóc lột, trong đó
có các nô lệ và phu khuân vác bến tầu.
Thánh Phaolô đă lưu lại
Côrintô tới một năm rưỡi (Cv 18,11). Ngài loan báo
Tin Mừng của Chúa Giêsu trong hội đường do
thái và cho những người không do thái. Cộng đoàn
kitô Côrintô phát sinh từ đó, đông đảo và phồn
thịnh. Đa số tín hữu là người không do thái.
Thật không qúa đáng khi khẳng định rằng
Côrintô đă là nơi gặp gỡ lịch sử của
ḷng tin kitô với nền văn hóa hy lạp. Dân chúng
thuộc nhiều chủng tộc và nền văn hóa khác
nhau, quy tụ chung quanh Tin Mừng đại đồng
của Chúa Giêsu tử nạn và phục sinh và làm thành
một thế giới mới. Các tín hữu sống theo lư
tưởng Tin Mừng đă từng được Chúa
Giêsu và các Tông Đồ loan báo tại Palestine. Tuy nhiên, khi
nhập thể vào trong một môi trường đa
chủng tộc và đa tôn giáo như thế, Kitô giáo
cũng gặp phải nguy cơ của khuynh hướng
trộn lẫn tôn giáo và các sai lệch biến thái. Lư do là
v́ nền văn hóa hy lạp có khả năng tiếp thu sứ
điệp Tin Mừng kitô, nhưng đóng khung nó trong màng
lưới ư thức hệ riêng. Dầu sao đi nữa
chính tại Côrintô Kitô giáo vượt thoát ra khỏi lằn
ranh của thế giới do thái để trở thành
một tôn giáo đại đồng. Sách Công vụ
chứng minh cho chúng ta thấy sự thoát ly này đă
khiến cho thánh Phaolô bị cộng đoàn do thái tố cáo
trước quan toàn quyền Gallione giữa các năm 51-52.
Người do thái sống tại Côrintô ngày càng thù
nghịch với Phaolô và công khai phát động chiến
dịch bắt bớ thánh nhân, nhất là v́ các cộng
đoàn kitô do thánh Phaolô thành lập tại đây diễn
tả một kitô giáo hoàn toàn mang sắc thái hy lạp, không
dính dáng ǵ tới truyền thống do thái, không bị
truyền thống do thái ràng buộc và rộng mở cho
thế giới không do thái. Sách Công Vụ cũng cho thấy
các hành tŕnh di chuyển tiếp theo đó của thánh Phaolô.
Từ Côrintô Phaolô sang Ephêsô, rồi từ đó đi Cesarea
vùng biển và Antiokia bên Siri. Từ Antiokia Phaolô lại
đi Tiểu Á và sống hai năm rưỡi tại
Ephêsô. (Cv 18,18-32; 19,1.8-10).
Tất cả các tin tức sau
đó liên quan tới liên hệ giữa Phaolô và tín hữu
Côrintô, chúng ta có thể lấy từ thư thứ I
gửi tín hữu Côrintô. Trước hết Phaolô viết
cho họ một bức thư khuyên nhủ họ
đừng giao du với những kẻ phóng đăng dâm
dật, như thánh nhân nhắc lại trong chương 5,9.
Chúng ta không biết ǵ về bức thư này. Chắc
chắn nó đă bị thất lạc. Nhưng lời
lẽ các câu sau đó cho chúng ta thấy thái độ cương
quyết của thánh Phaolô đối với các tín hữu
và đối với một người sống dân ô trong
cộng đoàn Côrintô, bởi v́ thánh nhân khẳng
định rằng ngài không có ư nói tới các kẻ phóng
đăng chung chung của trần gian này, hay các kẻ hà
tiện, trộm cắp hoặc thờ tà thần, nhưng
là nói tới một kitô hữu trong cộng đoàn sống
phóng đăng. Người anh em đó loạn luân v́ sống
với vợ của cha ḿnh (1 Cr 5,1). Từ hy lạp ”pornoi”
ở đây là từ chung ám chỉ tất cả mọi
thứ sai trái vô trật tự trong lănh vực tính dục.
Thánh Phaolô khuyên tín hữu Côrintô đừng giao du và ăn
uống với tín hữu mang danh kitô, nhưng sống dâm
loạn, hà tiện, thờ tà thần, vu khống, say
sưa và trộm cắp.
Dầu sao đi nữa, trong
chương 7,1 thánh Phaolô cho chúng ta biết là các tín hữu
Côrintô đă gửi cho ngài một bức thư và
đặt ra nhiều câu hỏi cụ thể liên quan
tới cuộc sống ḷng tin kitô. Đặc biệt
họ xin thánh nhân giải đáp các vấn đề sau
đây: thứ nhất là vấn đề hôn nhân và
độc thân (7,1; 7,25), thứ hai là vấn đề
ăn thịt cúng cho các tà thần (8,1), thứ ba là việc
đánh gía các kinh nghiệm đặc sủng (12,1), thứ
bốn là tiến tŕnh phải theo trong việc quyên góp
trợ giúp anh chị em kitô thuộc giáo đoàn mẹ
Giêrusalem (16,1), thứ năm là việc xin cho Apollo trở
lại Côrintô (16,12). Tuy nhiên chắc chắn là trong bức
thư trên tín hữu Côrintô c̣n hỏi nhiều điều
khác, đựơc thánh Phaolô trả lời trong thư
thứ I gửi giáo đoàn Côrintô. Chẳng hạn vấn
đề tương giao giữa kitô hữu và các anh
chị em không do thái (5,9-11), vấn đề tự do tính
dục (6,12-20), và vấn đề sống lại
(chương 15).
Dựa trên vài khẩu hiệu
do các tín hữu đưa ra để biện minh cho các
thái độ sống không phù hợp với Tin Mừng,
như được thánh Phaolô ghi lại trong thư
thứ I gửi tín hữu Côrintô, chúng ta cũng có thể có
một khái niệm khá rơ rệt liên quan tới các lập
trường và hướng đi, mà tín hữu Côrintô đă
tŕnh bầy trong thư gửi thánh Phaolô. Chẳng hạn
liên quan tới sự tự do tính dục, các tín hữu
chủ trương sống buông thả tính dục nói: ”Tôi
có quyền làm mọi sự” (6,12) hay :”Đồ ăn là
để cho cái bụng và cái bụng là để cho
đồ ăn” (6,13).
Thánh Phaolô trả lời:
Đúng, tôi có quyền làm mọi sư, nhưng không
phải mọi sự đều nên làm, và tôi không
để cho ḿnh trở thành nô lệ. Có bụng để
ăn, phải lắm, nhưng Chúa dựng nên thân xác không
phải để cho nó sống phóng đăng buông thả, mà
là để nó tùy thuộc vào Chúa và để Chúa ngự
trị trong nó. Tín hữu Côrintô nói: ”Đàn ông đừng
đụng tới phụ nữ là tốt” (7,1). Đúng,
nhưng để cho nam giới cũng như nữ
giới khỏi lang bang, th́ nam hăy có vợ nữ hăy có
chồng, hăy thương yêu nhau, hiến dâng thân xác cho nhau và
chu toàn bổn phận vợ chồng với nhau, làm sao
đừng để cho Satan cám dỗ. C̣n những
người không có gia đ́nh và các bà góa th́ ở vậy là
tốt. Nhưng nếu họ không sống thanh tịnh
được, th́ cứ việc thành hôn. Liên quan tới
việc ăn thịt cúng tế cho các thần linh, thực
ra không có lỗi ǵ, bởi v́ kitô hữu chỉ tin vào Thiên
Chúa duy nhất, chứ không tin vào các thần linh nào khác.
Nhưng có nhiều tín hữu c̣n yếu ḷng tin, nên v́ t́nh bác
ái những người mạnh ḷng tin dù được
phép cũng không ăn thịt cúng để tránh trở thành
dịp gây gương mù gương xấu cho các anh
chị em bối rối v́ yếu kém ḷng tin.
Thánh Phaolô cũng đă nhận
được các tin tức liên quan tới t́nh h́nh giáo
đoàn Côrintô qua các người tới Êphêsô thăm ngài
như Cloe (1,11), Stefana, Fortunato và Acaio (16,17-18). Đặc
biệt họ cho thánh nhân biết tín hữu cộng
đoàn đă chia bè chia cánh, kẻ theo Phaolô người pḥ
Apollo để chống đối nhau (1,11-12). Họ
đă rơi vào tệ nạn suy tôn lănh tụ (3,5-4,21) và
bị các lư tưởng tôn giáo khác cũng như tâm
thức khôn ngoan của con người trần gian (1,8-3,4)
ảnh hưởng, nên đe dọa sự hiệp
nhất của thân ḿnh mầu nhiệm Chúa Kitô (1,10-17).
Họ cũng cho thánh Phaolô biết trường hợp một
tín hữu loạn luân v́ ăn nằm với vợ của
cha ḿnh (5,1). Có lẽ cũng chính các tín hũu này đă cho
thánh nhân biết trường hợp một kitô hữu khác
đă tố cáo một người anh em đồng
đạo trước ṭa án đời (6,1). Và chắc
hẳn cả sự kiện một số chị em kitô
tranh đấu cho nữ quyền (11,2-16) cũng
được họ thông báo cho thánh Phaolô biết. Có
điều chắc chắn là chính các chia rẽ đó trong
cộng đoàn đă ảnh hưởng trên việc
cử hành bí tích Thánh Thể, tới độ họ không
dùng bữa đồng đều với nhau nữa, mà
kẻ trước người sau theo các nhóm giầu nghèo,
hay cùng phe cánh với nhau (11,18). Ngoài các tin tức do các tín
hữu tới thăm kể cho thánh Phaolô nghe, chúng ta
cũng có thể kết luận rằng, một số tin
tức khác đă được thánh nhân kín múc từ
thư các tín hữu Côrintô gửi cho ngài. Thánh Phaolô mới
chỉ vắng mặt có vài năm mà t́nh h́nh cộng
đoàn đă trở nên tồi tệ và đáng âu lo như
thế. Chính để giải quyết các tệ trạng
này mà thánh Phaolô viết thư cho tín hữu Côrintô. Bức
thư thứ I gửi tín hữu Côrintô đă
được biên soạn ra trong bối cảnh đó, có
lẽ vào giữa năm 54-55.
TRONG
SỐ 63 :
T̀NH H̀NH
NỘI BỘ CỦA GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ
VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ
HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY |
GÁNH NẶNG NGÀN CÂN ĐƯỢC CẤT KHỎI VAI
HỘI THÁNH !
PHẢN ỨNG TỪ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO :
MỘT SỰ KIỆN « LỊCH SỬ »
Đức Giám Mục
Eilo Sgreccia,chủ tịch Hàn Lâm Viện Giáo Ḥng V́ Sự
Sống, nh́n thấy một sự
kiện « lịch sử » trong khám phá mới
về tế bào gốc : phải chấm dứt
việc hủy diệt phôi người. Đó là lời
Ngài tuyên bố trên Radio Vatican. Đức Cha Sgreccia nói :
« Nếu kỹ thuật nầy được xác
nhận [sẽ công bố trong tờ chuyên ngành
« Cell » ngày 30.11.2007.BTGH], nó sẽ tượng
trưng cho một sự mới mẻ mà chúng ta có thể
định nghĩa như là quan trọng trong lịch
sử. Giờ đây người ta không c̣n cần các phôi
nữa và người ta không cần đến nhân bản
vô tính để chữa trị - hoặc người ta nói
là để điều trị bệnh - một trang bút
chiến và những chống đối mạnh mẽ
đă lật qua. Hội Thánh đă chiến đấu v́ những
động cơ đạo đức , khuyến khich các
nhà nghiên cứu tiến bộ trên các tế bào gôc
trưởng thành và tuyên bố việc hy sinh phôi thai là
bất hợp pháp.Giờ đây các nhà nghiên cứu nầy
đă đạt đến đó chưa hẳn v́ những
động cơ đức tin,mà v́ mong muôn nghiên cứu
thành công. Thành công đă đến và điều đó
cũng cho phép nói rằng giữa đạo đức và
khoa học – khoa học đích thực - có họ hàng
với nhau. Đạo đức học tôn trọng con
người, th́ cũng hữu ích cho việc nghiên cứu
và điều đó cũng xác định rằng không
phải Hội Thánh đối nghịch với nghiên cứu : Hội Thánh chống lại nghiên
cứu xấu kém, nghiên cứu làm hại con người và
trong trường hợp nầy, nó làm hại con
người – phôi thai ». Ngài xót xa v́ con số
« những phôi thai bị hy sinh, hàng tỷ bạc
lấy từ các qũy quốc gia,nghĩa là của công
dân, vĩnh viễn bị lăng phí, trong khi lẽ ra phải
được dùng phục vụ cho khoa học tốt,cho
nghiên cứu đích thực ».
(Zenit 22.11)
1.
"CHA ĐẺ" CỪU DOLLY TỪ BỎ KỸ
THUẬT SINH SẢN VÔ TÍNH
|
Giáo sư Ian Wilmut và con cừu Dolly |
Giáo sư Ian Wilmut vừa có một tuyên bố làm chấn động giới khoa học thế giới: ông sẽ từ bỏ nghiên cứu phương pháp kỹ thuật sinh sản vô tính từng khiến nước Anh đổ vào hàng chục triệu bảng trong suốt thập niên qua.
Theo BBC, giáo sư Wilmut cho biết nhóm của ông đă họp lại và nhất trí phương pháp đang được nghiên cứu ở Nhật, tạo phôi người mà không cần lấy trứng, có nhiều tiềm năng hơn nên mọi nghiên cứu về sau ở Anh cũng sẽ đi theo con đường này.
Theo Wilmut, phương pháp tế bào gốc do giáo sư Shinya Yamanaka, Đại học Kyoto, lănh đạo nghiên cứu chẳng những có khả năng tốt hơn trong việc ứng dụng để cấy tế bào và mô riêng của bệnh nhân cho hàng loạt ca điều trị từ đột quị, nhồi máu cơ tim cho đến bệnh Parkinson, mà c̣n dễ được xă hội chấp nhận hơn về mặt đạo đức.
Nhiều người cho rằng tuyên bố chấn động của giáo sư Ian Wilmut có liên quan với việc vài ngày trước đây các nhà khoa học Mỹ đối tác với giáo sư Yamanaka cho biết vừa thành công trong việc biến đổi các tế bào da của người trưởng thành thành các tế bào dưới dạng phôi thai để đưa vào chính cơ thể người bệnh, giúp hạn chế các phản ứng đào thải. Giáo sư Wilmut cho biết phương pháp nghiên cứu này đă khiến ông "rất kinh ngạc và thích thú".
2.
TẠO TẾ BÀO MẦM TỪ DA NGƯỜI
Tế
bào mầm có thể phát triển thành bất cứ loại
mô nào trong cơ thể người. Do đó, các nhà khoa
học tin rằng công nghệ tế bào mầm sẽ giúp
chữa trị thành công hàng loạt căn bệnh nan y
hiện nay như ung thư, Parkinson, tiểu
đường, chấn thương cột sống…
thậm chí cả việc thay thế những bộ
phận trong cơ thể người.
Ngày 20-11, giới khoa học toàn cầu phấn khích đón nhận một khám phá mang tính bước ngoặt: phương pháp chế tạo tế bào mầm từ tế bào da người, thay cho phôi thai người.
Phát hiện gây chấn
động này do hai nhóm nghiên cứu độc lập công
bố vào cùng một thời điểm. Trên tạp chí khoa
học Cell, các chuyên gia thuộc ĐH
Các tế bào da, qua chuyển đổi, đă trở thành loại tế bào có chức năng rất giống với tế bào mầm phôi thai người. Sau 12 ngày nuôi cấy trong pḥng thí nghiệm, các nhà khoa học Nhật đă sản xuất thành công mô tim và năo người từ tế bào mầm từ da người này.
Trong khi đó, nhóm nghiên
cứu thuộc ĐH
Như
chế tạo máy bay đầu tiên
Khám phá trên lập
tức nhận được vô số lời khen ngợi
và ủng hộ từ cộng đồng khoa học
thế giới. Reuters dẫn lời giáo sư Azim Surani
thuộc ĐH
C̣n giáo sư Robert Lanza thuộc Học viện Y tế phục hồi (Mỹ) khẳng định đây là một bước ngoặt vĩ đại của khoa học, có mức độ ảnh hưởng trong ngành sinh học "tương đương với việc chế tạo ra chiếc máy bay đầu tiên" đối với ngành hàng không.
Các nhà khoa học đánh giá thành tựu này có nghĩa là hoạt động nghiên cứu tế bào mầm sẽ không c̣n phụ thuộc công nghệ nhân bản vô tính phôi thai người - phương pháp gây ra rất nhiều tranh căi về đạo đức trong thời gian qua bởi các nhà khoa học phải sử dụng trứng người để tạo phôi, sau đó phá hủy phôi để chiết xuất tế bào mầm.
Các tổ chức tôn giáo coi hành động này ngang với tội sát nhân, trong khi nhiều người lo ngại hoạt động nghiên cứu sẽ dẫn đến việc lạm dụng phụ nữ để lấy trứng. V́ vậy, khám phá trên được Hội nghị giám mục Thiên chúa giáo Mỹ gọi là "thắng lợi cho cả khoa học và đạo đức".
Hơn nữa, theo giáo sư James Thompson, thành viên nhóm nghiên cứu ĐH Wisconsin, kỹ thuật chế tạo tế bào mầm từ da người đơn giản và rẻ tiền hơn rất nhiều so với công nghệ nhân bản vô tính phôi thai. "Hàng ngàn pḥng thí nghiệm tại Mỹ có thể áp dụng được kỹ thuật này, ngay từ ngày mai", ông Thomspson khẳng định.
1.
SUY NGHĨ & NHẬN ĐỊNH
Quyết-định của giáo sư Ian Wilmut và/v́ với việc ông công nhận phương pháp tế bào gốc do giáo sư người Nhật Shinya Yamanaka, v́ ” chẳng những có khả năng tốt hơn trong việc ứng dụng để cấy tế bào và mô riêng của bệnh nhân cho hàng loạt ca điều trị từ đột quị, nhồi máu cơ tim cho đến bệnh Parkinson, mà c̣n dễ được xă hội chấp nhận hơn về mặt đạo đức” khiến cho người ta phải khâm phục v́ sự trung thực thẳng thắn của ông. Đây mới thật sự là một nhà khoa học chân chính. Đối với Hội Thánh Công Giáo, đây là một tin rất đáng vui mừng, v́ bước đầu trút bỏ được gánh nặng lo âu về tranh căi đạo đức về nhân bản vô tính (mà người ta cho là để đáp ứng chữa trị) cũng như việc nghiên cứu tế bào gốc phôi (kéo theo việc giết chết phôi thai để nghiên cứu hoặc nhân bản vô tính, cũng với lập luận là để điều trị). Hội Thánh Công Giáo không thể nào tán thành việc làm một điều ác (hủy bỏ một sinh mạng) để làm một việc tốt (như là hữa trị các chứng nan y). Thiên Chúa phú cho con người sự thông minh và nhiều khả năng trí tuệ, khoa học, để khám phá những điều kỳ diệu, trong đó có các phương pháp dùng tế bào gốc trưởng thành hộp đạo đức để nghiên cứ và tiên tới chửa trị các chứng bệnh đa dạng của con người.
Đầu năm nay, một nhà
khoa học trẻ người Việt học tập và
nghiên cứu ở
Hân hoan v́ thành tựu khoa học nầy, v́ không những nó cứu được bao sinh linh nhỏ bé vô tội, bị đem ra nghiên cứu hoặc “sát tế” để chữa trị bệnh, mà c̣n là câu trả lời mạnh mẽ cho những người luôn v́ lợi ích,danh dự hoặc do những động cơ đen tối khác,mà mau chóng chụp bắt ngay cơ hội đầu tiên, cho dù là phi đạo đức.
Song vẫn có trước mắt niều điều lo lắng: phong trào hợp pháp hoá nạo phá thai đang lan rộng; vấn đề an tử hoặc tự tử có trợ giúp và bao vấn đề luân lư khác. Cầu xin Chúa soi sáng cho những nhà khoa học chân chinh sớm t́m ra giải đáp, để bớt đi tội ác đang làm chui nhụt hoen rỉ lương tâm con người.
BTGH 62
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
I MV.A
Mt 24, 37 – 44
ÁNH SÁNG TRONG ĐÊM
TỐI
Có bao giờ trong một buổi tối giông tố, các bạn đang đi trên một con đường mịt mù chăng? Khi mà bóng tối bao trùm và tầm nh́n gần như là không, th́ chỉ cần một anh chớp loé lên, cũng đủ các bạn thấy vững tâm hơn, dù chỉ là nh́n được con đường ḿnh đang đi. Cũng thế, khi trái tim chúng ta bất an trước một quyết định khó khăn, mà t́m thấy được ánh sáng th́ tốt biết bao!
Trong các bài đọc Chúa Nhật
I Mùa Vọng, nói về giấc ngủ và ánh sáng. Đức
Chúa đến lôi chúng ta ra khỏi giấc ngủ đêm tối
để dẫn chúng ta vào ánh sáng. Giữa đêm tối cuộc
đời chúng ta, xảy ra một điều ǵ đó quan
trọng, một biến cố mà dường như không có
ai thấy trước được. Đức Chúa đến.
Hôm nay ta đọc thấy trong thư Thánh Phaolô :” Nầy
là lúc, đă đến giờ anh em ra khỏi giấc ngủ..
Đêm sắp tàn, ngày sắp đến... ». Đây là chúa
nhật thứ nhất mùa vọng. Trong Tin Mừng, Chúa Giêsu
nói cùng chúng ta : »Hăy tỉnh thức... Nếu chủ
nhà biết giờ kẻ trộm đến ban đêm, ắt
ông sẽ canh chừng và không để nó đào ngạch
khoét vách nhà ḿnh. Các con cũng phải luôn sẵn sàng : v́
vào ngày các con không ngờ, vào giờ ác con không biết, th́
Con Người sẽ đến ». Đức Chúa đến.
Và để cho chúng ta biết tầm quan trọg
của thông điệp nầy, Chúa Giêsu cho chúng ta bốn vi
dụ, trong đó những người được
kể dườn như chẳng hề nghi ngờ
điều ǵ. Tuy thế, đang xảy ra sự việc
ǵ đó tối quan trọng. Chúng ta đọc câu chuyện
Ông Nôê trong những trang đầu Kinh Thánh, ở
chương sáu. Một biến cố phi thường
sắp đảo lộn toàn thể nhân loại và
chẳng một ai có vẻ nghi ngờ điều đó, trừ
một người : Ông Nôê. Trong thế giới quanh
ông, đàn ông đàn bà lấy nhau, họ ăn uống
như không hề có ǵ có thể làm xáo trộn cuộc
sống của họ. Chỉ mỗi ḿnh Noê làm một con tàu
ngay giữa đồng quê. Hơn thế, v́ ông đă rất
cao tuổi, người ta dường như thích thú nh́n ông
làm việc. Chúa Giêsu giải thích trong Tin Mừng : « Thiên
hạ chẳng nghi ngờ điều ǵ hết, cho tới
khi lụt đại hồng thuỷ nuốt chửng họ :
ngày Con Người quang lâm củng sẽ như vậy ».
Hai người đàn ông ở ngoài đồng làm công
việc chắc chắn là rất b́nh thường, giữa
thiên nhiên : « một kẻ được đem đi,
c̣n người kia bị bỏ lại ». Hai phụ nữ
đang xay bột. Ngày nay người ta có thể t́m thấy
lại những chiếc cối xay nhỏ Á đông gồm
hai tảng đá đặt chồng lên nhau, trong đó một
ḥn được trang bị một tay nắm mà hai người
phụ nữ thay nhau quay ḥn đá. Họ ngồi sà trên mặt
đất, đối diện nhau và làm quay ḥn đá trên gạo
cho tới khi có đủ bột để chuẩn bị
bửa ăn. Thời Chúa Giêsu, đó là một công việc
rất thường nhật, rất quen thuộc. Và ngay ở
đó, Người nói với ta : « một người
sẽ được đem đi ;c̣n người kia bị
bỏ lại ».
Nhưng biến cố nào rồi sẽ xảy đến
với chúng ta ? Tại sao Chúa Giêsu phải nhấn mạnh
để đánh thức chúng ta và dẫn chúng ta tới ánh
sáng ? Đó là chúa nhật thứ nhất Mùa Vọng.
Nếu
chúng ta nh́n những người đang sống quanh chúng ta,
chúng ta có thể tự hỏi : « Điều ǵ làm họ
bận tâm nhất nhỉ ? ». Rất nhiều người
dường như đặt ḿnh trong thế giới đang
đi qua, với việc t́m kiếm sự an toàn vật chất.
Sự an toàn và tiện nghi vật chất cung cấp một
cảm giác thoải mái nào đó. Tuy nhiên, chúng ta đều
biết rằng thế giới đang qua đi. Ngay trong những
vùng miền giàu có sung túc như Bắc Mỹ, th́ cũng chẳng
có ǵ mỏng ḍn dễ vỡ hơn là cuộc sống hiện
tại. Chúng ta nhạy bén, ít là một cách mơ hồ, với
các nhu cầu sâu xa hơn đang ở trong chúng ta. Và mặc
dù vậy, chúng ta tiếp tục cật lực để
thủ đắc những điều vật chất, dù
biết chúng chóng qua : chúng rữa thối, ten sét, già cỗi
đi. Có khi kể cả chúng c̣n quay lại làm hại chúng
ta.
Chúa Giêsu mời gọi chúng ta tỉnh thức. Người
mời chúng ta đặt ra nghi vấn sự tin tưởng
mù quang mà không ít khi chúng ta đặt vào sự an toàn vật
chất. Người muốn chúng ta mở mắt, nh́n thấy
xa hơn những điều chúng ta thủ đắc và những
thành tựu qua đường của chúng ta. Người muốn chúng ta mở
ra với ánh sáng, hướng về một mục tiêu, tỉnh
thức. Các Kitô-hữu nam nữ chăm chú nh́n thấy những
dấu chỉ loan báo ngày kết thúc của thế giới
nầy. Họ c̣n nh́n thấy những dấu chỉ của
một thế giới mới đang đến. Và như
Nôê, họ chuẩn bị cho đại hồng thủy
trong khi chung quanh họ, người ta sống mà quên mất
thế giới đang chuẩn bị. Đó chính là thông điệp
trong Tin Mừng hôm nay.
Các thông điệp của Nước Trời rơ ràng một
cách đáng sợ. Một thế giới đang biến mất.
Chiến tranh và những tai ương tiếp diễn không
ngừng, hố cách biệt giữa giàu nghèo ngày càng sâu, tỷ
lệ tội ác, tất cả những điều đó
thuyết phục các Kitô-hữu ngày nay rằng thế giới
đầy dẫy bất công, đau khổ và tội lỗi
nầy chỉ là tạm bợ. Một thế giới khác đang
lớn mạnh : triều đại Thiên Chúa đanh được
thành lập trong chân lư,công b́nh và yêu thương. Và cần
phải ư thức được điều đó ngày nay để
dấn thân vào một cách trọn vẹn. Các Kitô hữu nam
nữ không được miễn trừ khỏi các căng
thẳng của cuộc sống nầy.Nhưng họ từ
chối bỏ qua. Họ từ chối nhương bộ
trước sợ hăi và lo lắng. Họ biết rằng
Thiên Chúa yêu thương họ. Họ biết sống trong
hy vọng. Họ tiếp tục làm việc,bởi v́ bên
kia mọi tai ương khốn khó, họ nh́n thấy ánh sáng
của Vương Quốc đă được hứa
ban. Và lúc ấy sự dữ, thay v́ đè bẹp họ, sẽ
giữ cho họ tỉnh thức, chú tâm tới triều đại
đang đến. Họ t́m thấy được an toàn
trong sự bảo đảm chiến thắng chung cuộc,
bởi v́ Thiên Chúa hiện diện, bởi v́ Đức Kitô
đă đến và chắn chắn sẽ trở lại.
Chúng ta là những tôi tớ trung tín chờ đợi ông chủ
trở về, trong tin cậy và trong hy vọng.
Bất
kể t́nh trạng của họ ra sao, mọi người
nam nữ, dù tội lỗi, đối với chúng ta họ
cũng như những con cái của Thiên Chúa, thừa hưởng
với chúng ta sự sống không giới hạn và không biên
giới. Niềm vui và sự lạc quan Kitô-hữu chỉ
là một sự phản chiếu sự kiên tŕ và t́nh yêu của
Thiên Chúa với mỗi một trong các tạo vật của
Người.
Do vậy mà hôm nay chúng ta được mời gọi
tỉnh thức và sống trong ánh sáng. Chúng ta theo Chúa Kitô,người
dẫn đường chỉ lối của chúng ta. Luật
lệ của chúng ta, chính là điều răn mới yêu như
Chúa yêu chúng ta. Mục đích của chúng ta, đó là triều
đại của Thiên Chúa đă bắt đầu trên trái đất
và đang lớn lên mỗi ngày để đạt tới
hoàn thiện vào ngày tận thế. Từ đây tới Giáng
Sinh, hăy chú tâm tới Đức Chúa, Đấng đang
đến giữa chúng ta để biến đổi chúng
ta và để canh tân tất cả được nên tṛn
đầy theo các kế hoạch của Người.
Bernard Lafrenière,C.S.C
|
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (Website Chính Phủ
21.11) Bổ sung chính sách mới Đối với
người có công với cách mạng. Tính từ năm
1947, năm khởi điểm triển khai chính sách ưu
đăi người có công (UĐNCC), bắt đầu
với 2 chính sách ưu đăi thương binh và liệt sĩ,
3 đối tượng được thụ
hưởng th́ đến nay chính sách UĐNCC đă mở
rộng tới 10 nhóm chính sách, với 13 đối
tượng được hưởng.. Tính đến
nay cả nước có hơn 8 triệu người
với 13 diện đối tượng hưởng
chế độ ưu đăi và chăm sóc, Nhà nước
cơ bản "phủ sóng" chính sách đến
hầu hết các đối tượng có công với cách
mạng. Trong đó có khoảng 1,5 triệu người
hưởng trợ cấp hàng tháng, hơn 4 triệu
người hưởng trợ cấp một lần.
+ (TTXVN 22.11) Hai liên
minh thẻ thanh toán lớn nhất VN bắt tay hợp tác.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Thẻ Smartlink (Smartlink)
và Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính quốc gia
Việt Nam (Banknetvn) đă chính thức kư kết thỏa
thuận hợp tác kết nối hệ thống giữa
hai bên. Việc hai liên minh thẻ lớn nhất Việt
+ ( TTXVN 22.11) Vận
động 30.000 người hiến tặng giác mạc.
Hội Chữ thập Đỏ Việt
+ (ThanhNien 22.11) Gần
một nửa số dân VN sẽ sống tại đô
thị vào 2020. Theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc
tại Việt Nam (UNFPA), quá tŕnh đô thị hoá ở
Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ và tỷ lệ
người Việt Nam sống ở các khu vực thành
thị sẽ tăng từ 27% hiện nay lên 45%
(tức 46 triệu người) vào năm 2020. Tính
đến nay, Việt Nam có khoảng 500 khu đô thị
với nhiều quy mô, nơi sinh sống của 27% trong
tổng số 85 triệu dân Việt Nam. UNFPA cho rằng đô
thị hóa đang tiếp sức cho quá tŕnh phát triển
kinh tế, xă hội và văn hóa ở Việt Nam, tuy nhiên
để đáp ứng cho sự gia tăng dân số thành
thị thời gian tới, Việt Nam cần đưa ra
một tầm nh́n dài hạn về quy hoạch đô
thị.
+ (TTXVN 22.11) Việt
+ (Khanh Hoa 22.11) Công
bố quy hoạch khu đô thị phía tây TP Nha Trang. Khu
đô thị này có diện tích hơn 2.032 ha, phía bắc giáp
bờ sông Cái, phía nam giáp chân núi, phía đông giáp khu đô
thị Vĩnh Thái (Nha Trang), phía tây giáp quốc lộ 1A
(thị trấn Diên Khánh); quy mô dân số dự kiến
đến năm 2020 là 200.000 dân; trong đó có trung tâm hành
chính, khu dân cư lớn, trung tâm thương mại ở
khu vực Đông - Nam. Từ nay đến năm 2010,
sẽ xây dựng các khu hành chính, thương nghiệp, dân
cư dọc theo trục đường nối Nha Trang -
Diên Khánh; phát triển khu vực Đông –
+ (Website Chính phủ
22.11) Phát triển nhiên liệu sinh học thay thế nhiên
liệu truyền thống. Ngày 20/11, Chính phủ đă
phê duyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh
học đến năm 2015, tầm nh́n đến năm
2025". Mục tiêu chủ yếu của Đề án là
phát triển nhiên liệu sinh học (NLSH), một dạng
năng lượng mới, tái tạo được
để thay thế một phần nhiên liệu hóa
thạch truyền thống, góp phần bảo đảm
an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.
Mục tiêu đến giai đoạn 2011-2015, nước
ta làm chủ và sản xuất các vật liệu, chất
phụ gia phục vụ sản xuất NLSH; ứng
dụng thành công công nghệ lên men hiện đại
để đa dạng hóa các nguồn nguyên liệu cho quá
tŕnh chuyển hóa sinh khối thành NLSH. Đến năm
2015, sản lượng ethanol và dầu thực vật
đạt 250 ngh́n tấn, đáp ứng 1% nhu cầu
xăng dầu của cả nước. Và tầm nh́n
đến năm 2025, công nghệ sản xuất NLSH ở
nước ta đạt tŕnh độ tiên tiến trên
thế giới. Sản lượng ethanol và dầu
thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp
ứng khoảng 5% nhu cầu xăng dầu của cả
nước.
+ (VietnamNet 23.11) Sắp
có tuyến tàu thủy cao tốc Hạ Long – TPHCM. Công ty
Vận tải Viễn dương Vinashin vừa mua và
đưa về đến Hạ Long (tỉnh Quảng
Ninh) một tàu thủy cao tốc của Italia có sức
chở 1.000 khách, 500 xe ô tô, trị giá khoảng 60 triệu
euro.Tàu có thiết kế hiện đại, sang trọng
với hàng trăm cabin, có công tŕnh phụ khép kín và các khu
vực dịch vụ, khu vực để xe ô tô, máy bay
trực thăng, cầu thang máy, thang cuốn.Dự
kiến, chuyến đầu tiên sẽ khai trương vào
giữa tháng 12-2007. Trong lịch tŕnh, tàu sẽ ghé cảng
Chân Mây (tỉnh Thừa Thiên-Huế) và lưu lại
tại đây 8 giờ để khách tham quan một số
điểm du lịch.
+ (TTXVN 23.11) USAID tài
trợ tạo việc làm cho người khuyết tật.
Theo Hội Trợ giúp người tàn tật Việt Nam,
mục tiêu của hoạt động này nhằm giúp
người khuyết tật t́m được công
việc phù hợp với năng lực của ḿnh, nâng cao
nhận thức về lợi ích của việc sử
dụng lao động là người khuyệt tật ở
Việt Nam. Hiện đă có 50 đơn vị là các cơ
sở sản xuất kinh doanh của người
khuyết tật và đào tạo nghề cho người
khuyết tật và doanh nghiệp tuyển dụng lao
động đăng kư tham gia hội chợ.
+ (TuoiTre 23.11) Lượng
bụi ở TP.HCM và Hà Nội đã
đến mức nguy hiểm! Đó là
lời cảnh báo của các chuyên gia môi
trường tại hội thảo "Quản lý
chất lượng không khí tại Đông Nam Á"
do Viện Công nghệ châu Á (AIT - Thái Lan) và
ĐH Bách khoa TP.HCM tổ chức tại TP.HCM (21
đến 23-11). Hiện tại, ở VN chưa áp
dụng chỉ tiêu đối với bụi mịn.
Mỹ đặt giới hạn 35 microgram/m3,
trong khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) còn
đặt tiêu chuẩn thấp hơn là 25
microgram/m3. Theo khảo sát của AIT,
lượng bụi mịn trong không khí tại
Hà Nội và TP.HCM cao hơn các tiêu chuẩn
này nhiều lần, cao nhất lên đến hơn 100
microgram/m3, còn trung bình cũng trên 50 microgram/m3.
+ (VietnamNet 24.11) Tháng
12: Có thể rút tiền tại máy ATM bất kỳ.
việc kết nối hệ thống thanh toán thẻ
của Smartlink (liên minh thẻ ngân hàng Vietcombank gồm 25 NH
thành viên) và Banknetvn sẽ được tiến hành
khẩn trương để tháng 12-2007 đáp ứng được
nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán điện tử
của các ngân hàng một cách thuận tiện, mọi lúc,
mọi nơi. Thẻ do các ngân hàng thành viên của Smartlink
và Banknetvn phát hành đều có thể thực hiện
rút tiền mặt, sao kê tài khoản và kiểm tra số
dư tại bất kỳ máy rút tiền tự
động nào mạng lưới ATM của các ngân hàng
thành viên. Hiện tại, hệ thống ngân hàng
thương mại cả nước đă phát hành hơn
8 triệu thẻ, với thiết bị chấp nhận
thanh toán hơn 4.300 máy ATM trên toàn quốc, nhưng chưa
thể phát hành thẻ một nơi, rút tiền mọi lúc
mọi nơi.
+ (TTXVN 24.11) Thông qua
Tuyên bố Hà Nội về Không gian Giáo dục ASEAN.
Bế mạc Diễn đàn Giáo dục ASEAN lần thứ
nhất, ngày 23/11 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám
ở Hà Nội, các đại biểu tham dự diễn
đàn đă thông qua Tuyên bố Hà Nội về Không gian Giáo
dục ASEAN. Tham dự diễn đàn có Tổng Thư kư
ASEAN Surin Pitsuwan, Phó Thủ tướng kiêm Bộ
trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn
Thiện Nhân và các vị Bộ trưởng Giáo dục
của nhiều nước ASEAN, cùng hiệu trưởng
gần 150 trường đại học trong khu vực.
Tuyên bố Không gian giáo dục ASEAN nhấn mạnh sự
cần thiết phải tôn trọng và nhân lên những giá
trị tốt đẹp của mỗi nước,
đào tạo và nuôi dưỡng những công dân ASEAN
đoàn kết, hợp tác hữu nghị trên cơ sở
xây dựng phẩm chất, đặc trưng bản
sắc ASEAN. Các nước thành viên ASEAN cần hợp tác
xây dựng chuẩn mực chung của hệ thống giáo
dục đại học
+ (TTXVN 24.11) Đầu tư ra nước ngoài đạt
hơn 1,3 tỷ USD. Theo Cục Đầu tư
nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
tính đến hết tháng 10, các doanh nghiệp Việt Nam
đă đầu tư ra nước ngoài 241 dự án
với tổng vốn đăng kư 1,35 tỷ USD. Hầu
hết các dự án tập trung yếu vào lĩnh vực
thăm ḍ, khai thác dầu khí, sản xuất hàng gia
dụng, vật liệu xây dựng, nông-lâm-ngư nghiệp
và dịch vụ. Trong số 35 quốc gia và vùng lănh thổ
có dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt
Nam, Lào vẫn là thị trường thu hút nhiều dự
án nhất, với 84 dự án, tổng vốn 580 triệu
USD; tiếp đến là Campuchia 27 dự án, với tổng
vốn 88,5 triệu USD. Riêng thị trường Angiêri,
mặc dù có một dự án đầu tư vào lĩnh
vực dầu khí nhưng số vốn đă lên tới 243
triệu USD.
+ (ThanhNien 24.11) Chỉ
số giá tiêu dùng sẽ ở mức hai con số. Theo
TS. Lê Đăng Doanh, với mức tăng giá xăng
dầu trên 15% trong đợt điều chỉnh
mới đây, chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
năm 2007 sẽ lên đến hai con số, tức hơn
10%, cách xa mục tiêu thấp hơn GDP. TS Doanh nhận xét,
Bộ Tài chính đánh giá mức độ tác động của
tăng giá xăng dầu lên thép là 1,07%, vận tải
đường bộ 5,17%, lúa 1,51%... là chưa thực
tế. "Đó có chăng chỉ là tính tác động
ṿng đầu". V́ thế, các ngành sẽ bị tác
động nhiều hơn con số Bộ Tài chính
đưa ra.
+ (Nhân Dân 25.11) 8
tỉnh, thành phố thay đổi mă vùng điện
thoại cố định. Tập đoàn Bưu chính -
Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa có quyết định
mở rộng độ dài mă vùng điện thoại
cố định tại tám tỉnh, thành phố là Ḥa B́nh,
Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Đác Lắc, Đác Nông, Cần
Thơ và Hậu Giang. Theo đó, từ 0 giờ ngày 24-11, mă
vùng điện thoại cố định cũ của Ḥa
B́nh là 18 sẽ đổi thành 218; Hà Giang đổi từ
19 thành 219; Điện Biên từ 23 thành 230; Lai Châu từ 23 thành
231; Đắc Lắc từ 50 thành 500; Đác Nông từ 50 thành 501;
Cần Thơ từ 71 thành 710 và Hậu Giang từ 71 thành
711. Thời gian chính thức áp dụng quay mă vùng mới duy
nhất bắt đầu từ 0 giờ ngày
+ (Thanh Niên 25.11)
Hội Thánh Cao tổ chức Đại hội bầu Ban
Thường trực nhiệm kỳ 3. Sáng 24-11, nhân
Đại lễ kỷ niệm lần thứ 83 Ngày khai minh
Đại Đạo Cao Đài, Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo
đă tổ chức Đại hội Hội Thánh và
đại biểu nhơn sanh để bầu Ban
Thường trực Hội thánh nhiệm kỳ 3 (2007 - 2012).
Đại hội đă nghe báo cáo kết quả hoạt
động của Hội Thánh nhiệm kỳ 2 (2002 - 2007)
và mười năm, kể từ năm 1997, thực
hiện chính sách hoàn nguyên, đă có nhiều tiến bộ,
gắn bó với dân tộc, góp phần phát triển
đất nước, vừa tốt đạo vừa
đẹp đời. Hội Thánh cũng có nhiều
hoạt động từ thiện như cứu trợ
đồng bào bị lũ lụt ở sáu tỉnh
miền trung, lũ quét ở các tỉnh phía bắc và băo
số 9 (năm 2006) ở các tỉnh
+ (VnExpress 26.11) Pháp
hỗ trợ xây tàu điện ngầm tại Hà Nội.
Pháp sẽ đầu tư 282 triệu euro thông qua Cơ
quan Phát triển Pháp (AFD) để hỗ trợ dự án
xây dựng tàu điện ngầm tại Hà Nội. Dự
kiến 80% công tŕnh sẽ được hoàn thành vào năm
2010. Ngoài ra, Pháp cũng cam kết giúp Việt
+ (Nhân Dân 26.11) Chủ
tịch Ủy ban châu Âu J.M. Barroso thăm chính thức
Việt
+ (ThanhNien 26.11) Năm
nay, có 5,5 tỉ USD kiều hối gửi về
nước. Năm nay,
lượng kiều hối về Việt
+ (NLĐ 26.11) 5,5
tỉ USD đầu tư hạ tầng Khu Kinh tế mở
+ (Nhân Dân 27.11) Tăng
quyền tự chủ cho các trường đại
học. Thực hiện Luật Giáo dục và Nghị
định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Giáo dục, Bộ
Giáo dục và Đào tạo vừa hoàn thành dự thảo
sửa đổi, bổ sung một số điều
của Điều lệ trường đại học (ĐH)
ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ. Trường ĐH chịu
trách nhiệm về chất lượng đào tạo và
giá trị văn bằng, chứng chỉ do trường
cấp, trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ
thống bảo đảm chất lượng đào
tạo
+ (TTXVN 27.11) Vốn
FDI vào Việt
+ (Website Chính Phủ
27.11) Năm 2008, Việt
+ (TTXVN 28.11) Việt
+ (TTXVN 28.11) Việt
+ (VietnamNet 28.11) Chỉ số giá tiêu dùng sẽ vượt
10%. Số liệu do Tổng
cục Thống kê công bố chiều ngày 27/11 cho biết,
chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 so với tháng 10 đă
tăng 1,23%. Như vậy, nếu so với tháng 12/2006 th́
chỉ số 11/ 2007 đă lên đến 9,45%. Đây là
mức rất cao so với những năm gần đây.
Năm 2006 chỉ tăng 6%, 2005 là 7,6%. Tuy nhiên, tốc
độ tăng giá tháng 11 chưa tính đến tác
động của quyết định tăng giá xăng
dầu mới đây. Trong tháng 12 tới, khi giá xăng
dầu đă tác động bước đầu tới
nhiều mặt hàng, cộng với quy luật tăng giá
cuối năm... có thể sẽ khiến giá cả tiêu dùng
tăng mạnh hơn. V́ vậy, ngay từ bây giờ,
nhiều chuyên gia đă cho rằng, chỉ số giá cả
năm 2007 sẽ dễ dàng đạt tới mức 2 con số
tức là vượt 10%. Dự đoán, mức tăng giá
trong tháng 12 khoảng 1,5%. Nếu như vậy, th́ chỉ
số giá tiêu dùng đă lên đến 10,95%. Vượt xa
chỉ tiêu ḱm giữ tốc độ tăng giá tiêu dùng
thấp hơn tốc độ phát triển kinh tế.
+ (VietnamNet 28.11) Lần
đầu tiên thực hiện ghép gan cho người
lớn. Lần đầu tiên tại Việt Nam,
một ca ghép gan cho người lớn được
thực hiện vào sáng 28/11, do Bệnh viện Việt
Đức (Hà Nội) thực hiện với sự giúp
đỡ của các chuyên gia Đài Loan. Bệnh nhân là
một nam giới.Đây là ca ghép gan người lớn
đầu tiên được thực hiện tại
Việt
+ (VietnamNet 28.11) Hàng
ngàn học sinh "nói không" với học tiếng Pháp.
Học sinh (HS) chỉ thích học tiếng Anh - là một
trong nhiều "rào cản" cho việc triển khai
dạy tiếng Pháp trong trường phổ thông. Mặt
khác, hướng dẫn của Bộ GD-ĐT nêu "môn
tiếng Pháp ngoại ngữ (NN) 2 được xem như
một môn học tự chọn không bắt buộc"
cũng khiến số lượng HS theo học giảm
dần...
+ (NLĐ 28.11) BV
Trung Ương Huế cứu 3 bệnh nhân nhờ kỹ
thuật đặt máy tạo nhịp tim.
Được sự hỗ trợ của GS Bùi Văn Minh,
giảng viên Trường Đại học David (California,
Mỹ), ngày 27-11, các bác sĩ Khoa Nội Tim mạch - Trung
tâm Tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế đă
thực hiện thành công kỹ thuật đặt máy
tạo nhịp tim thế hệ mới (RCT) cho ba bệnh
nhân bị suy tim nặng, cơ tim dăn, chức năng tim
giảm 35%... Ba bệnh nhân này nhập viện vào
đầu tháng 11-2007 trong t́nh trạng nói trên, phải thay
tim mới sống được. Tuy nhiên, thực hiện
kỹ thuật này chi phí rất đắt. Đến 17
giờ cùng ngày, cả ba bệnh nhân đă thở tốt
hơn. Theo GS Bùi Văn Minh, đặt máy tạo nhịp
tim thế hệ mới là một kỹ thuật rất
phức tạp. Cả 3 bệnh nhân đều
được GS Minh hỗ trợ máy, mỗi chiếc
trị giá 25.000 USD.
+ (HàNội Mới
28.11) Lăi suất VND biến động. Từ tín
hiệu trên thị trường liên ngân hàng, lăi suất huy
động VND của các ngân hàng bắt đầu
bước vào cuộc đua mới. Trung tuần tháng 11
vừa qua, lăi suất trên thị trường liên ngân hàng
biến động mạnh, có thời điểm vọt
lên 12%/năm, cao hơn cả lăi suất cho vay của các
ngân hàng thương mại. Dù Ngân hàng Nhà nước đă
vào cuộc b́nh ổn, đưa lăi suất liên ngân hàng
về gần 8%/năm, nhưng biến động trên cho
thấy vốn khả dụng của nhiều thành viên
trong hệ thống đang có nguy cơ thiếu hụt.
Một tuần trở lại đây, một số ngân hàng
cổ phần đă chính thức điều chỉnh lăi
suất huy động VND. Mở đầu là Ngân hàng An
B́nh (ABBank) với mức tăng vượt trội,
vượt trên 10%/năm ở kỳ hạn 24 tháng.
Cuối tuần qua, Ngân hàng Ngoài quốc doanh (VPBank) cũng
chính thức nhập cuộc, tăng lăi suất huy
động VND từ 0,12 – 0,84%/năm. Mới nhất,
từ ngày 27/11, Ngân hàng Đông Nam Á cũng quyết
định tăng mạnh lăi suất huy động VND,
từ 0,24 – 1,08%/năm. Ngoài ra, những khoản tiền
gửi trên 100 triệu đồng c̣n được hưởng
lăi suất cao hơn.
+ (LĐĐT
28.11)Nghệ An: Tiêu huỷ đàn trâu, ḅ lở mồm long
móng. Ngày 28.11, Chi cục Thú y
Nghệ An cùng UBND huyện
+ (LĐ 28.11) Bạc
Liêu: Một sản phụ mới... 12 tuổi. Ngày 25.11,
khoa sản BVĐK tỉnh xác nhận thông tin, cách đây
mấy ngày khoa này có "đỡ đẻ" bằng
cách mổ lấy con cho một thai phụ tên D.T.U - ngụ
tại xă Hưng Phú, huyện Phước Long - theo giấy
khai sinh mới...12 tuổi (SN: 1995). Hiện thai phụ này
đă xuất viện cùng với đứa con trai của
ḿnh nặng 2,5kg. Theo người nhà của U, trước
đây U có theo mẹ đi giúp việc nhà tại TPHCM,
đang làm việc th́ bị ngất, gia đ́nh chở
đến BV mới hay đă mang thai 16 tuần.
VẤN
ĐỀ CẦN QUAN TÂM . VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
. VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM |
QUAN NIỆM VỀ
T̀NH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN & GIÁO DỤC GIỚI TÍNH:
KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU TỪ HOA KỲ.
Cần phải xem lại những ư
kiến cho rằng việc các bạn trẻ hiện nay
quan hệ t́nh dục trước hôn nhân là
giống và bị ảnh
hưởng của phương Tây. Không chỉ có vấn
đề t́nh dục, giới tính, mà h́nh như có sự ngộ
nhận do chúng ta chỉ biết
đời sống Âu Mỹ qua phim ảnh báo chí mà thôi. Thực
tế đó chỉ là những biểu
hiện lệch lạc, cộng
với việc t́m kiếm và quảng bá các tin giật
gân,nhằm làm tăng số độc giả và khán
giả. V́ vậy phải t́m
hiểu đời sống xă hội Âu Mỹ qua những
nghiên cứu,thăm ḍ,báo cáo nghiêm túc,do
các tổ chức, các viện nghiên
cứu,các trường đại học thực hiện.
C̣n đây là kết quả một nghiên cứu có tên Sex
Education in
Trường quản trị John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard phối hợp với National Public Radio tiến hành
năm 2003 (được công bố năm 2004). Mẫu nghiên cứu trên 1.759 người từ 18 tuổi trở lên được lựa chọn
theo phương pháp ngẫu nhiên, trong đó có 1.001 phụ huynh học sinh.
1.
Người Mỹ thật sự có cái nh́n thoáng về t́nh
dục trước hôn nhân không?
Câu trả lời là không. Khi được hỏi ông bà
có đồng ư rằng t́nh dục không hôn nhân là không
đúng xét về mặt luân lư hay không, th́ 50% số
người trả lời đồng ư và 46% không
đồng ư, có 3% người trả lời không biết
và 1% từ chối trả lời. 83% đồng ư quan
hệ t́nh dục không hôn nhân là điều tội lỗi.
Cần lưu ư câu hỏi không nói về độ tuổi
của việc quan hệ t́nh dục mà chỉ nói về
việc quan hệ t́nh dục không hôn nhân mà thôi.
Với một câu hỏi khác là
ông bà có nghĩ rằng quan hệ t́nh dục trước
hôn nhân của các bạn thanh thiếu niên (tuổi teen) là
không đúng xét về mặt đạo đức hay không,
câu trả lời đồng ư chiếm đa số
rất cao với 63%, trong khi số người không
đồng ư chỉ 35%. Liệu việc này có phải là
tội lỗi không th́ có 77% đồng ư và 20% không
đồng ư.
2. Tuổi nào bắt
đầu quan hệ t́nh dục?
Kết quả nghiên cứu cho
thấy vẫn c̣n gần 50% số người Mỹ cho
rằng dù ở độ tuổi nào cũng cần
phải chờ đến khi kết hôn th́ mới quan
hệ t́nh dục. Hai câu hỏi sau đây chứng minh
điều này: khi được hỏi nam giới nên
chờ đến độ tuổi nào mới bắt
đầu có quan hệ t́nh dục th́ 44% số
người được hỏi cho rằng nên chờ
đến khi kết hôn, 31% cho rằng nên chờ
đến tuổi 18. Đối với nữ, 33% cho
rằng nên chờ đến tuổi 18 và có 47% bảo nên
chờ đến khi kết hôn.
3. Về giáo dục
giới tính trong học đường
Khi được hỏi
về mức độ giáo dục giới tính trong
chương tŕnh học của trường, có 69% cho
rằng đây là một nội dung rất quan trọng, 21%
cho là tương đối quan trọng và số c̣n
lại có ư kiến khác. Tuy nhiên, về nội dung giáo
dục giới tính th́ người Mỹ vẫn c̣n phân vân
khi có 50% số người được hỏi cho
rằng nhà trường chỉ nên giảng dạy
về sự tiết dục (sexual abstinence), và không nên
cung cấp thông tin về cách thức sử dụng bao cao
su cùng các phương pháp ngừa thai khác.
Có 46% số người
được hỏi cho rằng cách thức giáo dục
giới tính thích hợp nhất là công thức “tiết
dục + các nội dung khác”, tức là nội dung về
sự tiết dục là phần ưu tiên, và nếu có
một số bạn trẻ không chấp nhận
điều này th́ nhà trường mới cung cấp thêm
những hiểu biết về cách thức tiếp cận
và sử dụng bao cao su, cũng như các cách ngừa thai
khác. Tuy nhiên, vẫn có 36% tin rằng sự tiết dục
không phải nội dung quan trọng nhất mà quan trọng
là phải dạy thanh thiếu niên cách thức đưa ra
những quyết định có trách nhiệm về vấn
đề t́nh dục.
4. Gia đ́nh và việc giáo
dục giới tính
Có 82% số phụ huynh
đồng ư rằng nhờ có giáo dục giới tính
ở học đường mà họ cảm thấy
việc trao đổi với con cái về các vấn
đề liên quan đến giới tính, t́nh dục
được dễ dàng hơn (16% có ư kiến
ngược lại). Những vấn đề về giáo
dục, t́nh dục mà phụ huynh có trao đổi với
con cái như sau:
- Vấn đề sinh học của sex và việc mang
thai: 86%.
- Pḥng tránh các loại bệnh lây truyền qua
đường t́nh dục: 87%.
- Về thời điểm quan hệ t́nh dục: 88%.
- Bao cao su và các phương pháp pḥng tránh thai nếu có
quan hệ t́nh dục: 71%.
- Việc chờ đợi chuyện quan hệ t́nh
dục đến hôn nhân: 86%.
- Những yếu tố đạo đức và tôn giáo
liên quan đến hoạt động t́nh dục: 88%.