MIME-Version: 1.0 Content-Type: multipart/related; boundary="----=_NextPart_01C83766.8CB9D540" This document is a Single File Web Page, also known as a Web Archive file. If you are seeing this message, your browser or editor doesn't support Web Archive files. Please download a browser that supports Web Archive, such as Microsoft Internet Explorer. ------=_NextPart_01C83766.8CB9D540 Content-Location: file:///C:/E915DE0C/NTBBTGH63.html.htm Content-Transfer-Encoding: quoted-printable Content-Type: text/html; charset="us-ascii"
COÂNG
GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO
HỘI SỐ 63 (Năm II) (TUẦ=
;N
TỪ 07.12 ĐẾN 14.12.2007)
|
NĂM PHỤ=
;NG
VỤ 2008 . MÙA V&=
#7884;NG
Trong
số nầy.=
b>
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GI&Aacut=
e;O
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU MÙA VỌNG & GIANG SINH=
=
CH&Uacu=
te;A
GIÁNG SINH
=
THEO LINH THỊ CỦ=
A CHÂN
PHƯỚC EMMERICH
► T&=
Igrave;M
HIỂU KINH THÁNH. =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp;
T&Igr=
ave;NH
HÌNH NỘI BỘ CỘNG ĐOÀN CÔRINT&Oci=
rc;
► VẤN ĐỀ HÔM=
NAY
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
1.
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐỨC TIN QUA BN=
96;
PHIM
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
=
&nb=
sp; “CHIẾC LA BÀN BẰNG VÀNG” =
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
2<=
/span>. &=
#7842;NH
HƯỞNG CỦA THẦN HỌC GIẢI PHÓNG
=
902; NAM
MỸ
◙
PHỤ LỤC :
GỢI &Y=
acute;
SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT II MV.A
<=
span
lang=3DFR style=3D'font-size:12.0pt;font-family:Arial;color:green;mso-ansi-=
language:
FR'>◙ PHỤ TRANG: &n=
bsp;
VIỆT-N=
AM 7
NGÀY QUA
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO=
|
GIÁO PHẬN NHATRANG BẾ MẠC NĂM TH&A=
acute;NG
KIM KHÁNH THÀNH LẬP GIAO PHẬN
(BTG=
H 03.12)
Theo thông báo của TM Nhatrang, vào lúc 9 =
g ngày
08.12, lễ trọng Đức Maria Vô Nhiễm Nguy&=
ecirc;n
Tội,Bổn Mạng của Giáo phận, tại =
Nhà
Thờ Chính Toà sẽ diễn ra lễ bế =
mạc
Năm Thánh Kỷ Niệm Kim Khánh Thành L=
7853;p
Giáo phận Nhatrang (1957 – 2007). Trong hơn mộ=
;t năm
qua, Giao Phận Nhatrang đã tổ chức rất =
nhiều
hoạt động bề trong và bề ngoài m=
ang
tính đạo đức,tryền giao và hư=
;ớng
cao độ tới phát triển, trong đó c=
ó
triển lãm thành tựu 50 năm Giáo Ph=
853;n
Nhatrang, với sự tham gia của Giao Xứ và c&a=
acute;c
Dòng Tu , tại Toà Giám Mục.
HAI ĐỨC GIÁO HOÀNG
BIỂN-ĐỨC XVI VÀ GIOAN-PHAOLÔ II LÀ
“NHỮNG TIỀN ĐẠO”
(CNA= 29.11) Bình luận về việc các giá trị trong thế giới thể thao bị đánh mấ= ;t, HLV đội tuyển bóng đá Ý, Roberto Donadoni, nói rằng hai vị Giáo Hoàng nN= 47;y là “những cảm hứng” để bi= 7871;t “sống và hành động” ra sao. N= 871;u các Ngài là cầu thủ bóng đ&aac= ute;, “thì dứt khoát tôi sẽ đặt = các Ngài ở hàng tiền đạo”, vì trong bầu khí đạo đức của thế= ; giới ngày nay,”chúng ta không chỉ cần nh= 7919;ng hậu vệ,mà cả những tiền đạo= ”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>TỔNG THỐNG
(CNA=
29.11)
Tổng thống Tabare Vasquez đã lập lại qu=
an điểm
của ông chống lại nạo phá thai hợ=
;p
pháp và nói rằng ông sẽ phủ qu=
yết
một luật mơi hợp pháp hoá thực h=
ành
nầy trong nước
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>BỆNH VIỆN CÔNG GI&Aa=
cute;O
Ở ANH ĐƯA VÀO BỘ QUY TẮC ĐẠO
ĐỨC BẢO VỆ SỰ SỐNG
(CNA= 29.11) Tờ Daily Telegraph đưa tin: Một bệnh viện= Công giáo được các nhân vật tiến= g tăm ủng hộ, đã cấm các bác sĩ = không được nói về nạo phá thai hoặ= ;c cung cấp các thuốc ngừa tránh thai. Ban gi&= aacute;m đốc BV tư Thánh Gioan và Thánh Isave &= #273;ã bỏ phiếu để thi hành một bộ quy t= ắc đạo đức mới do Đức hồng y Corm= ac Murphy-O’Connor, TGM giáo phận Wesminster. Một cu&= #7897;c điều tra do Đức Hồng Y đưa ra năm 2005 cho thấy rằng bệnh viện nầy đ&atild= e; coi thường các hướng dẫn hiện c&oa= cute;. Các tín hữu Công giáo lỗi lạc = đã phàn nàn việc BV cho phép các bác = sĩ thuộc Vụ Y Tế Quốc Gia hoạt động t= rong các cơ sở của BV có thể hủy ho= 7841;i giáo huấn Giáo Hội. Các thành vi&ec= irc;n của BV khẳng định các nhân viên c= hống lại bộ quy tắc nầy có thể xin từ= chức.BV có thể đối diện. với những kh&oac= ute; khăn về tài chính nếu phải bỏ c&= aacute;c chương trình cho các bác sĩ thuộc= Vụ Y Tế Quốc Gia thuê địa điểm, nhO= 19;ng kẻ vì hợp đồng buộc phải là= ;m các dịch vụ ngừa tránh thai.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>THÔNG BÁO NĂM TH&Aac=
ute;NH
KỶ NIỆM 150 NĂM LỘ ĐỨC
(CNA= 29.11) Lên tiếng ở Washigton, trụ sở của H= 2;GM Hoa Kỳ, Đức GM Lộ Đức Jacques Perrier = 73;ã thông bào vào ngày 27.11 ngày khai m̐= 1;c Năm Thánh kéo dài một năm Kỷ Ni&= #7879;m 150 NĂM Đức Mẹ hiện ra cùng Bernadette Soubirous ở Lộ Đức; “Tôi mời d&aci= rc;n chúng Hoa Kỳ viếng thăm Lộ-Đức tro= ng Năm Thánh hoặc tôn vinh ngày kỷ niệm t= 841;i nhà trong các giáo xứ của họ, v̕= 9;i việc cầu nguyện và phục vụ ngư= 901;i ốm đau tàn tật hoặc là hành h= 432;ơng đến tại các hang đá theo khuôn m&= #7851;u hang đá Lộ-Đức ở trên khắp n= ước Mỹ”. Ước lượng sẽ có khoN= 43;ng sáu triệu khách hành hương, gồm = cả hơn 500.000 tín hữu Công giáo Hoa Kỳ, = đến viếng linh điạ Lộ Đức mỗi năm.= Nhân dịp Năm Thánh, các giáo xứ,trư= 7901;ng học,bệnh viện sẽ liên kết với = 73;ịa điểm hành hương. Muốn tìm hiể= ;u rõ hơn, xin tham khảo các trang điện tử : www.lourdes-france.org ; www.lourdes2008.com
KITÔ-HỮU PHƯƠNG TÂY CÓ THN=
74;
HỌC HỎI NHIỀU TỪ CÁC KITÔ-HỮU
PHƯƠNG ĐÔNG
(CNS= 29.11) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói: Kitô-gi&aa= cute;o không và cũng chưa bao giờ là một= hiện tượng duy nhất thuộc về Châu Âu v&= agrave; Kitô-hữu phương Tây còn lắm đ= iều phả học hỏi nơi các Kitô-hữu ph= 432;ơng Đông, nhất là những diễn đạt= văn hoá của Giáo Hội sơ khai. “Ngày= nay dư luận chung cho rằng Kitô-giáo là m&= #7897;t tôn giáo của Châu Âu xuất khẩu v= ăn hoá Châu Âu cho các nước khác,n= hưng thực tế thì phức tạp và rắc r= 7889;i hơn nhiều. Không chỉ vì gốc rễ c&= #7911;a đạo Kitô được sáng lập ở= ; Giêrusalem,trog Cựu Ước, trong thê giới Xe0mit và Kit&o= circ;-giáo được nuỗi dưỡng liên tục bN= 57;ng những gốc rễ Cựu Ước nầy, mà= ; sự lan rộng của Kitô-giáo trong các thế = kỷ đầu cùng lúc đến cả Tây ph&= #432;ơng lẫn Đông phương.
THÁNH LỄ SỐNG ĐỘNG, SỰ
CHÚ TÂM TỚI XÃ HỘI GIÚP CHO VIỆ=
;C
TRUYỀN GIÁO MÔNG CỔ
(CNS= 29.11) Đức GM người Phi Luật Tân Wenceslao Padilla giáo = phận Ulan Bator, thủ đô Mông Cổ nói: Chă= ;m sóc những thành phần yếu kém nhất x&atild= e; hội và đem đến một phụng vụ sinh đ= ;ộng là những chìa khóa thánh công cO= 11;a việc rao giảng Phúc Âm Công giáo O= 03; Mông Cổ. Khi Ngài và hi thừa sai đN= 71;n Mông Cổ vào năm 1992,cộng đồng Kit= ô-giáo chỉ cò những người ngoại quốc l&a= grave;m việc trong các đại sư quán hoặc c= ác cơ quan quốc tế. Việc tiếp xúc vớ= i Chương Trình Phát Triển LHQ (UNDP) và Hồng ThN= 53;p Tự đã giúp các thừa sai nhận di= ện các tình hình xã hội mà sự h= iện diện và trợ giúp của các Ngài= có thể làm giảm nhẹ đau khổ lầm than= và chứng tỏ sống Phúc Âm có nghĩa g= ì. Những người ngoại quốc bắt đầ= u mởi đồng nghiệp người Mông Cổ tham d= 921; phục vụ ngày Chúa Nhật và nhiề= u người Mông Cổ đã đên,chủ yếu v&igr= ave; tò mò. Giáo Hội non trẻ Mông Cổ= ; mới được 15 tuổi và bắt đầu bN= 57;ng con số không.Nay đã có 415 anh chị em = tân tòng người Mông Cổ. Từ ba thừa sa= i, nay đã có 65 vị đến từ 19 qu̔= 9;c gia và từ 10 dòng tu: một dầu chỉ = 73;ích thực tính phổ quát của Giáo Hộ= i.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>LIÊN MINH THẾ GIỚI
CÁC TỔ CHƯC NỮ GIỚI CÔNG GIÁO
Ở BUỔI TRIỀU YẾT
(Zen= it 29.11) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đ= ã chào mừng một phái đoàn củ LMTG= các TCNGCG (UMOFC) hiện diện ở buổi triều yế= ;t tại đại sảnh Phaolô VI Vatican. UMOFC có trụ= ; sở tại Paris, với mục tiêu là “cổ v= ũ sự hiện diện, sự tham gia và đồng= trách nhiệm của nữ giới Công giáo trong x&at= ilde; hội và trong Giáo Hội, để giúp = họ làm trọn sứ mệnh rao giảng Phúc &Acir= c;m và hoạt động vì sự phát triN= 75;n của con người”. Các ưu tiên đ= ược chọn cho thời kỳ 2006 – 2010 là “x&aci= rc;y dựng văn hoá hoà bình với một s= ự chú tâm đặc biệt tới giáo d̖= 9;c và nhổ tận gôc sự nghèo đó= ;i”. UMOFC sẽ mừng kỷ niệm 100 năm vào n= 9;m 2010, đại diện cho 100 tổ chức nữ giN= 99;i Công giáo khắp năm châu lục. Năm 2006,UOMOFC được Toà Thánh trao cho quy ch= 871; Hiệp Hội Quốc Tế. Các quy chế mớ= i đã được phê chuản bởi sắc lệnh n= gày 01.01.2007. Đó cũng là một Tổ Chức phi chính phủ hưởng quy chế “tư v&= #7845;n chung” của LHQ tại ECOSOC,UNESCO,FAO,UNHCR,OIT và = tại Hội Đồng Châu Âu.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>ĐỐI THOẠI VỚI
HỒI GIÁO” ĐỨC THÁNH CHA SẴN
SÀNG TIẾP HOÀNG TỬ GHAZI
(Zen= it 30.11) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tuy&ec= irc;n bố sẵn sàng cho một cuộc thăm viế= ng của hoàng tử Ghazi nước Jordanie và của m&= #7897;t phái đoàn những người đã k&= yacute; vào “là thư mở”do 138 học giN= 43; Hồi giáo. Người khẳng định Hộ= ;i Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên T&o= circ;n do Đức hồng y Jean-Louia Tauran,cũng đã s= ẵn sàng cho “một cuộc gặp gỡ làm v= iệc”. Trong một bức thư do Quốc Vụ Khanh của N= gười, Đức hồng y Tarcisio Bertone ký, Đức Th&a= acute;nh Cha trả lời bưc thư mà 138 nhân vậ= t Hồi giáo đã gửi cho Người ngày 13.10= vừ qua,nhân kết thúc tháng Ramadan. Người= nói lên “sự đanh giá sâu xa” củ= a người đối với sáng kiến của các nh&agr= ave; lãnh đạo Hồi giáo và nhận đ= ;ịnh: không lờ đi hoặc đánh giá th̐= 5;p những khác biệt của chúng ta với t= 32; cách là Kitô-hữu và tín đ̕= 1; Hồi giáo, chúng ta có thể và vì thN= 71;,phải nhìn vào những gì có thể nối = kết chúng ta lại, cụ thể như niềm tin cO= 11;a chúng ta vào một Thiên Chúa, Đấ= ng Tạo Hóa quan phòng và Đấng Xét Xử = Hoàn Vũ, Đấng mà trong ngày tận thế s&= #7869; xét xử mỗi ngườii theo hành đN= 97;ng của họ. Tất cả chúng ta được= kêu gọi để tận hiến cho Người và= vâng phục thánh ý Người”. Đức h&= #7891;ng y Bertone tiếp tục cho biết Đức Thánh C= ha hy vọng thúc đẩy “sự tôn trọ= ;ng và chấp nhận nhau” trong giới trẻ Kit&= ocirc;-giáo và Hồi giáo và tin tưởng rằng n= hờ làm việc cùng nhau, cả hai tín ngư= 905;ng sẽ đóng góp to lớn cho việc gìn= giữ phẩm giá sự sống con người và c&= #7893; vũ hoà bình và công lý.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>ĐỨC THÁNH CHA BIN=
74;N
ĐỨC XVI ĐƯỢC MỜI CÔNG DU SLOVÊ=
NIA
NĂM 2009
(Zen= it 30.11) Đức Thánh Cha đã tiếp kiến= thủ tướng nước Slovênia,ngài Janez Jansa ng&= agrave;y 29.11. Thủ tướng bày tỏ lòng biế= t ơn của đất nước Slôvênia vì s= 7921; chú tâm của Tòa Thánh từ khi đ&= #7845;t nước được độc lập và m= 7901;i Đức Thánh Cha công du Slôvênia năm 2009,nhân dịp Năm Giới Trẻ và bế = mạc Đại Hội Thánh Thể Toàn Quốc̶= 1;. Slovênia sẽ iữ chức chủ tịch Liêm Minh Châu Âu sáu tháng đầu năm 20= 08. Nước Slovênia có 2 triệu dân,trong = 3;ó 70% là Công giáo. Tuyên bố độc l= ập năm 1991. Toà Thánh đã chính thứ= ;c công nhận nền độc lập của Slôvêni= a ngày 13.01.1992 và sau đó là các quốc gia= khác. Ngày 8.02.1992,Toà Thánh thiết lập quan h&= #7879; ngoại giao với Slôvênia và lập To&agra= ve; Khâm Sai ngày 24.06.1992 với vị sứ thầ= n tiên khởi là Đức GM Pier Luigi Celata. Ngày 19.02.1993,Toà Thánh phê chuẩn quy chế H= 72;GM Slovênia. Đức Gioan-Phaolô II đã cô= ;ng du Slôvênia tháng 5 năm 1996 và trở l&= #7841;i lần thứ hai vào năm 1999. Slôvênia = 3;ã dâng tặng Đức giáo hoàng cây th&= ocirc;ng Noel năm 1996. Slovênia trở thành thành vi&e= circ;n Cộng Đồng Châu Âu ngày 01.03.2004.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>ĐỨC THÁNH CHA MONG
CÔNG DU ÁI NHĨ LAN
(AN = 30.11) Tờ The Belfast Telegrap đưa tin rằng Đức Thá= nh Cha Biển-Đức XVI đã bày tỏ hy v= 7885;ng công du nước Ái Nhĩ Lan trong buổi tri= 7873;u yết riêng với Đức hồng y Sean Brady, v= 7915;a mới được phong vào ngày 24.11 vừa qua. Vị tân hồng y nói ngay sau buổi triN= 73;u yết :”tôi lợi dụng co hội cuộc g&= #7863;p gỡ ngắn nầy để lập lại lời m= ời nhân danh HĐGM Aí Nhĩ Lan và Đức T= hánh Cha đã trả lời: Ta hy vọng như thế= !”. Đức Thánh Cha đã nhiều dịp no&iac= ute; lên sự tin tưởng của Người rằ= n việc dàn xếp hoà bình ở Bắc Ai Nhĩ L= an cung cấp một kiểu mẫu cho giải pháp c&= #7911;a các cuộc xung đột khác trên thế = giới,nhất là ở Trung Đông.
DÂN CHÚNG
(CNA=
30.11)
Một cuộc thăm dò các cư dân Th&ag=
rave;nh
phố New York của Viện Điều Tra Đại =
Học
Quinnipiac, cho thấy một đa số áp đ̐=
3;o
cho rằng cuộc công du của Đức Thá=
nh
Cha vào tháng tư năm 2008 sẽ tốt l&agra=
ve;nh
cho thành phố của họ (70%; 15% không cho l&a=
grave;
vây)và đa số tín hữu Công gi&aac=
ute;o
New York (88%) tỏ thái độ thân thiện =
7911;ng
hộ Người (9% không đồng ý). Maurice
Carroll, giám độc Viện nầy nói:”=
Xin
chào mừng Người, thưa Đức Thá=
;nh
Cha. Đa số áp đảo dân chúng
HỘI KIẾN “KHÔNG CHÍNH
THỨC” VỚI ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
VẪN CÓ THỂ.
(CWN=
ews
30.11) Tờ nhật báo Pháp La Croix đưa tin: Sau khi thông bái =
3;ầu
tuần này rằng Đức Thánh Cha Biển=
Đức
XVI sẽ không tiếp kiến Đức Đạt
Lai Lạt Ma trong một triều yết riêng,
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>GIÁM MỤC BA-TÂY
TUYỆT THỰC LẦN NỮA
(AP = 30.11) Đức GM Luiz Flavio Cappio gửi một bức thư tới t= 893;ng thống Luiz Inacio Lula da Silva nói rằng Ngài ph&= #7843;n đối chính phủ không giữ lời hO= 13;a thảo luận và tranh luận công khai về d= ự án làm đổi hướng dòng sông= để tưới tiêu cho những vùng khô hạn = ở miền đông bắc Ba Tây. Những lời h&= #7913;a nầy đã thuyết phục Đức GM Cappio c= hấm dứt tuyệt thực ké dài 11 ngày l̐= 7;n đầu vào năm 2005, khi Ngài phản đối c&aacut= e;c dự án thay đổi dòng chảy Sông Sao Francisco uốn lượn qua vùng đông bắ= ;c khô hạn tới Đại Tây Dương. Ng&= agrave;i viết trng thư : “Tổng thống là tô= i và toàn xã hội Ba Tây thất vọng”. = Ngài cho biết sẽ không ngưng cuộc tuyệt th= 921;c chừng nào dự án còn bị treo lâ= u dài.
THƯƠNG NHỊ SĨ THEO CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI LOAN BÁO TRỞ LẠI ĐẠO C&Oc=
irc;NG
GIAO
(CNA= 01.12) TNS theo chủ nghĩa xã hội Mercedes Aroz đ&atil= de; loan báo rút lui khỏi chính trị vào cuối nhiệm kỳ do bất đồng với các lãnh tụ đảng của Bà li&ecir= c;n quan đến việc phê chuẩn những luật như là hôn nhân đồng tính, m&agra= ve; theo Bà suy xét là “xung đột trự= ;c tiếp với đạo đức học Kitô-giáo”. Trong các tuyên bố v̕= 9;i báo chí Châu Âu,Bà Aroz đã giải thích là Bà đã thông báo quyết định của Bà cho các lãnh tụ đảng trong vùng và bã tiếp tục sinh hoạt trong đảng. Bà thông báo trở lại Công-giáo sau khi đã đi theo ý thức hệ Mác trong nhiều thập kỷ [32 năm làm chính trị,giữ nhiều cương vị ở cả Hạ Viện và Thượng Viện]. Bà cho biết: “ Tôi đã muốn công khai việc tôi trở lại đạo để nhấn mạnh sự xác tín vào Hội Thánh Công giáo, rằng Giáo Hội còn có nhiều điều để nói với mọi người nam và nữ thời đại chúng ta, vì có mỗt điề= ;u gì đó hơn cả lý trí và k= hoa học. Qua đức tin Kitô-giáo.mọi người sẽ hiểu trọn vẹn căn tí= ;nh của mình như một hữu thể con người và ý nghĩa của sự sốn= g”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>CẢ CUỘC ĐỜI
LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÃ DẪ=
;N
NGƯỜI 39 TUỔI NÊN LINH MỤC CÔNG GI&Aacut=
e;O
(CNA=
01.12)
Đức TGM Charles J.Chaput truyền chức linh mục =
cho
pho tế 39 tuổi Mark Kovacik vào ngày 1.12, sau khi
Thầy đã theo họ 8 năm tại chủng
viện thừa sai Đức Mẹ Đấng Cứu=
Chuộc
của TGP Denver. L&agrav=
e;
người sinh ra ở Denver, Cha Kovacik trải qua hai
năm dạy học ở Chuuk,Micronesia và một
năm làm việc truyền giao tại Israel. Khi v=
873;
lại Denver,Thầy tiếp tục phục vụ
người nghèo và người bất
hạnh,làm việc năm năm với bệnh
viện Stout Street để cung cấp dịch vụ y
tế cho những người vô gia cư. Thầy
luôn tỏ lộ cho thấy ơn gọi làm li=
nh
mục. Hành trình của Cha Kovacik phản &aacut=
e;nh
một khuynh hướng chung nơi những ngườ=
;i
nam hiện thời gia nhập chức linh mục. Mộ=
;t
cuôc điều tra toàn quốc [ do Trung Tâm
Nghiên Cứu Ứng Dụng trong việc Tông
Đồ ở Đại Học
CUỘC BẦU CỬ DÒNG TÊN CHẲNG KHÁC NÀO MẬT NGHỊ BẦU GIAO HOÀNG.. <= o:p>
(CNS= 02.11) Dù không có sự để ý của các phương tiện truyền thông và sự rình rang của một mật nghị bầu giáo hoàng, nhưng việc bầu Bề Trê= ;n Tổng Quyền Dòng Tên, được gọi là giáo hoàng đen, có các quy tN= 55;c và nghi thức nghiêm nhặt riêng. Cha Peter-Ha= ns Kolvenbch,79 tuổi, Bề Trên Tổng Quyền D&ograv= e;ng Tên, đã triệu tập một đại hội đồng Dòng gồm 19.200 thành vi&ecir= c;n nầy. Hội nghị sẽ bắt đầu vào ngày 7 tháng 01 tại Trụ Sở Dòng tại Roma, cach Quảng trường Tánh Phêrô một khối nhà. Dù các Bề Trên Tổng Quyền được bầu suốt đời, nhưng công việc đầuy tiên của công nghị vào tháng Giê= ;ng là bỏ phiếu chính thức cho Cha Kolvenbch từ nhiệm, một đổi mó7i đưO= 07;c đích thân Đức Than1h Cha Biển ĐO= 13;c XVI phê chuẩn. Cũng như trong bầu cử giáo hoàng, cấm vận động bầu cử, không có người được đề cử vào trong công nghị .Nhưng khác với cac hồng y trong một cuộc bầu= giáo hoàng, các tu sĩ Dòng Tên đư̖= 7;c báo trước gần hai năm rằng họ s= 869; họp mặt để bầu người kế vN= 83; thứ 29 của Thánh Ignatiô Loyola.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>BỔ NHIỆM LINH MỤC
NGƯỜI ÁI NHĨ LAN LÀM THƯ KÝ HN=
96;I
ĐỒNG TRUYỀN THÔNG
(CNS= 02.12) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã bổ nhiệm Đức Ông Paul Tighe, giám đốc phụ tra1ch các vấn đề cô= ng cộng của tổng giáo phận Dublin, Ái Nhĩ Lan, làm thư ký Hội Đồng giáo hoàng về Truyền Thông Xã H̕= 7;i. Năm nay 49 tuổi, Ngài nhận vị trí b= 887; trống từ tháng 2.2005 khi Đức GM Renato Bocca= rdo được Đức Gioan-Phaolô II bổ nhi̓= 9;m làm tổng thư ký Quốc Gia Thành PhN= 89; Vatican. Ngài thụ phong linh mục năm 1983 sau khi tốt ngiệp tại Roma, có bằng luật dan sực và thần học luân lý, nhất là về đạo đức sinh học. Cùng với việc làm quản xứ và giáo sư thầbn học luân lý, Đức Ông Tighe thành lập văn Phòng Cac Vấn ĐN= 73; Công Cộng của TGP Dublin vào năm 2004. l&agra= ve;m việc với văn phòng truyền thông TGP, hướng dẫn những cuộc tranh luận cô= ng khai và phát triển chính sách ở Ái Nhĩ Lan, đặc biệt là về ch= 9;m sóc y tế, đạo đức sinh học,gi&aacu= te;o dục,gia đình.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>TÔNG THƯ VỀ Đ=
912;C
TIN KHÔNG THỂ BỊ LOẠI TRỪ
(CNS=
02.12)
Sau tông thư của Đức Thánh Cha Biển
Đức XVI về ĐỨC MẾN (Tình Yêu)
và ĐỨC CẬY ( Hy Vọng), tông thư
tới sẽ là về ĐỨC TIN? Cha Dòng
Tên Federico Lombardi, phát ngôn nhân của
HỦY BỎ CÁC GIÁO PHẬN
CÔNG-GIÁO Ở NGA
(Asi=
aNews
04.12) Làm sao để giải quyết các vN=
45;n
nạn giữa Toà Thánh và Toà thư&=
#7907;ng
phụ Mạc Tư Khoa? - Hủy
bỏ các giáo phận Công giáo hiện
có ở Nga. Đây có phải là &y=
acute;
tưởng nông nỗi của một người =
mơ
mộng hảo huyền? K=
hông,không
phải thế. Bất chấp sự ủng hộ =
tự
do tôn giáo thời nay,Tổng gím mục Ch&=
iacute;nh
Thống giáo Kirill giáo phận
CÁC TỔ CHỨC CÔNG GIÁO PHI CHÍNH PHỦ BẢ=
;O
VỆ THIỆN ÍCH TOÀN VẸN CỦA CON NGƯỜI
(Asi= aNews 04.12) Các tổ chức Công giáo phi chí= nh phủ “tiếp tục đóng góp trê= n bình diện quốc gia,vùng miền và quốc tN= 71; cho các vấn đề quan trọng lớn lao nh&ac= irc;n danh thiện ích tòn vẹn của con ngưO= 01;i”. Đó là lời khẳng định các t= ổ chức nầy dùng để bế mạc Diễ= n Đàn Các Tổ Chức Công Giáo Phi Chính Ph= 7911;,vào ngày 03.12. Văn Phòng Báo Chí Toà T= hánh đưa ra một tuyên bố cho biết “đ= ;ối thoại và trao đổi kinh nghiệm đã = củng cố ước ao của những người tham d= 921; về sự cộng tac giữa họ và Toà T= hánh,trong một tinh thần hiệp thông,cũng như mộ= ;t thiện chi tìm tòi những phương ph&aacut= e;p thích hợp với các mục tiệu của = họ”. Đó cũng chính là những gì Đ= ;ức Thánh Cha yêu cầu họ, trong buổi triều= yết 85 Tổ Chức phi chính phủ tham dự Diễn = Đàn. Người nêu bật nhu cầu luôn bênh v&= #7921;c phẩm giá con người chống lại những khuynh hướng theo thuyết tương đối = 273;ang đề nghị những cuộc thảo luận qu= 889;c tế. Đề đối phó hữu hiệu, c&a= acute;c tổ chức phi chính phủ phải trở th&agra= ve;nh những người vổ vũ học thuyết x&atil= de; hội Công giáo sao cho khởi đi từ n̓= 3;n tảng nầy, các câu trả lời cho nhữ= ;ng chủ đề lớn được đưa ra th&= #7843;o luận,có thể được triển khai v&agra= ve; những sang kiến “được linh hoạt b= 7857;ng một tinh thần tự do và liên đới= 8221; có thể đươc cổ vũ,những nguy&e= circ;n tắc đạo đưc mà bản chất v&agr= ave; vai trò như là một căn bản cho đ= 7901;i sống xã hội luôn mãi “không thể th+= 2;ơng lượng”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>ĐỨC GIÁO HOÀNG
và ĐỨC THƯỢNG PHỤ: HƯỚNG
TỚI HIỆP NHẤT TRỌN VẸN
(Asi= aNews 04.12) Một bầu khí huynh đệ đánh = dấu lễ mừng Thánh ANRE Tông Đồ,Bổn M&= #7841;ng Toà thượng phụ Đại Kết một n= ăm ngày Đức giáo hoàng Biển Đứ= ;c thăm viếng và một tháng từ hội n= ghị ở Ravenna [trong đó đại diện Chín= h Thống Nga bỏ ra về,vì không công nhận tư= ; cách đại biểu của Chính Thống Estonia.BTGH]. Tinh thần của hai cuộc gặp gỡ để l= ai một dấu ấn không thể tẩy xóa trên c&= aacute;c nghi lễ cử hành,một dấu chỉ của = hành trình tiến về hiệp nhất trọn vẹn= giữa các Giáo Hội anh chị em,như lời Đ= ức Biển Đức nói một năm trước = 273;ây hoặc về “hai lá phổi của Kitô-gi= áo”,như lời Đức Giona-Phaolô II. Toà Thánh = 73;ã cử một phái đoàn do Đức hồng y Kas= per dẫn đầu. Quà của Đức Thánh Cha g̗= 7;i theo,là bản in đầu tiên tông thư “ Nhờ Hy Vọng mà được cưu r= 7895;i” (Spe Salvi) có chữ ký của người.. C= 61;ng phải nêu bật rằng HĐGM Thổ Nhĩ K= 923; đã đề nghị cử hành chung kỷ= niệm 2000 năm ngày sinh Thánh Phaolô Tông Đ&= #7891; ở Tarse,Thổ Nhĩ Kỳ vào khoảng 20 đ= ến 22 tháng 6 năm 2008
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>GIÁO HỘI Ở Á
CHÂU “TIÊN BỘ ĐÁNG KỂ”
(CAN= 04.12) Khi các vị giáo phẩm từ HĐGM Hà= n quốc và Vị giám quản tông toà Mông = Cổ hoàn tất cuộc thăm viếng Đức Gi&aa= cute;o Hoàng, cac Ngài nhận được một th&= ocirc;ng điệp từ Đức giáo hoàng về G= iáo Hội ở Á Châu. Khở đâu, ĐO= 13;c Thánh Cha nói với các Ngài rằng cu&= #7897;c thăm viếng Ngai Toà Phêrô đã c= 911;ng cố “sự hiệp nhất trong đa dạngR= 21; của Hội Thánh và giúp bảo đN= 43;m rằng “truyền thống co các tông đ&= #7891; truyền lại” luôn được giữ g&i= grave;n. Kế đó Người ca ngợi sự tăng t= rưởng của Giáo Hội ở Á Chây và gN= 55;n sự tăng trưởng nầy cho “chứng tO= 15; nỗi bật của các Thánh Tử Đạ= ;o Triều Tiên và những vị khác khắ= p Châu Á luôn trung thành với Chúa Kitô v&a= grave; Hội Thánh Chúa”. Trong báo cao, các= Vị GM Hàn Quốc cho biết cac1 Ngài đang phả= ;i đối đầu ngày càng tăng với não tr= 841;ng theo chủ nghĩa thế tục. Sau khi đã n&oac= ute;i về sự hiệp nhất giữa hàng giáo = phẩm và giáo sĩ, nhấn mạnh tầm quan tr̔= 5;ng của các Bí Tích và giữ Ngày = Chúa Nhật, Đức Than1h Cha xem xét “tầm quan = trọng của việc thăng tiến hôn nhân và g= ia đình”,gọi đó là “CÔNG TÁC TÔNG ĐN= 90; CÓ TÍNH CHẤT SÔNG CÒN”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>CÁC GIÁO HỘI ̖=
2; ANH
TÌM CÁCH GIÀNH LẠI CÁC TÍN HỮ=
;U
CÔNG GIÁO SA NGÃ.
(CNA 04.12) Giao Hội Cô= ;ng giáo ở Anh đã tung ra một sáng kiến h&agrav= e;nh động nhằm mang những tín hữu Công= giáo sa ngã về lại với Giáo Hội. “Ch= iến dịch “TRỞ VỀ NHÀ ĐỂ MỪNG GI= ÁNG SINH” được đi đầu bởi Phó= ; tế Stephen Boulter, bố của 5 đứa con và nguy&eci= rc;n là thành viên của Không Lực Hoà= ;ng Gia, hiện phục vụ tại một giáo xứ O= 03; Market Rasen. Vị phó tế kêu mời những = ai không đến nhà thờ một thời gian d= ài. Ông khuyên khích những kẻ cảm thấ= ;y có tội đừng để sự thiếu tự tin n= găn cản họ quay về với thực hành đ= 841;o Kitô-giáo.”Bất kể lý do gì = 73;ã khiến các Bạn ngưng thực hành đ= 7913;c tin Công giáo của các bạn trong quá = khứ, các Bạn có thể tin chắc sự tiếp= đón nồng hậu khi các Bạn quyết định b= ắt đầu lại. Rất nhiều người quay vN= 73; với Giáo Hội sau một thời kỳ, khi h= 885; cảm th61y cuộc sốn trống rỗng về m̒= 3;t tâm linh, mà chỉ có Chúa Kitô mơ= ;i lâp đầy được”. Đức GM Malcolm McMah= on giáo phận Nottingham nói với các tí= n hữu sa ngã: “Các Bạn thân mến, bất = kể tình hình và hoàn cảnh của cá= ;c Bạn ra sao, bất kể các Bạn đã bỏ = 73;ên nhà thờ bao lâu kể từ lần cuối c= ùng các Bạn đến nhà thờ, luôn c&oacu= te; một chỗ cho các Bạn. Cán cửa luô= ;n rộng mở và các Bạn được đó= n chào. Các Bạn hẳn là có những câu h&= #7887;i về những gì là tốt lành. Chún= g tôi vui sướng cố gắng trả lời và l= 855;ng nghe chuyện của các Bạn. Giáo Hội kh&= ocirc;ng đoán xét các Bạn. Xin hãy đN= 71;n”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>BƯC TƯỜNG KINH TH&Aacu=
te;NH
ĐƯỢC KHÁM PHÁ
(CAN= 04.12) Một đội các nhà khảo cổ ở = Giêrusalem khẳng định đã khám phá một= phần của một bức tường được mô= ; tả trong sách tiên tri Nehemia. Cuộc khám phá= ở Thánh Cổ David tại Giêrusalem là kết = quả của một sự giải cứu nhằm giữ l= 841;i một ngọn tháp trong nguy cơ sụp đổ= . Các học giả định niên đại của b= 7913;c tường vào thế kỷ thứ 2 trước= CN. Giáo sư người Do Thái Finkelstein,giáo= sư khảo cổ học ở Đại học Tel Aviv, g&= #7885;i cuộc khám phá nầy là “một khám phá thú = vị”. Tuy nhiên ông cho rằng những đồ vậ= t do con người chế tác không xác nhận= được việc xây dựng bức tường vào th= 901;i kỳ Nehemia, vì chúng không gắn liền v= ới nhữn phần câu trúc của bức tưO= 01;ng. Điều đó muốn nói rằng bức t= ường được xây dựng sau nầy”, mà t= heo ông,về mặt lý thuyết, là vào thời đ= 871; chế Ottoman.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>CẤT THỪA TÁC LINH
MỤC HAI LINH MỤC BỊ KẾT ÁN LẠM DỤ=
;NG
TÌNH DỤC
(CAN=
04.12)
Hãng tin AP đưa tin: Giáo phận Công gi&=
aacute;o
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>400.000 NGƯỜI THĂM
VIÊNG NGÔI NHÀ THỜI NIÊN THIẾU CỦ=
;A
ĐỨC GIAO HOÀNG
(CWN=
ews
04.12) Gần 400.000 người đã đến th&=
#259;m
ngôi nhà nầy trong năm đầu Ngư̖=
1;i
lên ngôi Giáo hoàng. Ngôi nhà d&ogra=
ve;ng
họ Ratzinger,nay được mở cho khách th=
59;m
viếng, do các giáo phận vùng
Đức hồng y Joseph Ratzinger
được bầu làm giáo hoàng ng&agrav=
e;y
19.04.2005, trở thành giáo hàng thứ 265,
lấy niên hiệu là Biển-Đức XVI (Be=
nedictus).
Trước khi đó Người là niên
trưởng Hồng Y Đoàn và là Tổ=
;ng
Trưởn Thánh Bộ Tín Lý Đức =
Tin.
Sinh ngày 16.04.1927 ở Đức (nhằm thứ B3y
Tuần Thánh), được rửa tội
Đêm Vọng Phục Sinh. Những năm học
ở chủng viện bị gián đoạn do
Đệ Nhị Thế Chiến và Người
phải nhập ngũ, đà ngũ và bị =
giam
một thời gian ngắn trong một trại giam t&ugra=
ve;
binh chiến tranh Mỹ. Thụ phong linh mục năm 19=
51,
lấy bằng tiến sĩ thần học ở
đại học Munich, trở thành giáo sư
thần học ban đầu ở đại học
Bonn,sau đó là đại học Tubingen
(đồng nghiệp với Hans Kung) và cuối
cùng là ở đại học
Regensburg,,Bavière. Giữa thập niên 1960, là
một trong những nhà thần học hàng =
73;ầu.
Người tham dự tất cả các kỳ hN=
85;p
Công Đồng Vatican II,như là một chuy&eci=
rc;n
gia,một cố vấn thần học,làm việc=
cho
hồng y Josef Frings,giáo phận Cologne. Năm 1977
Người được bổ nhiệm làm TGM
Mumich và được nâng klên hàng
hồng y cuối năm đó do Đức Phaol&oci=
rc;
VI. Năm 1981 Người được Đức
Gioan-Phaolô II gọi về Roma phụ trách
Thánh Bộ Tín Lý Đức Tin, vị
trí thần học hàng đầu ở To&agrav=
e;
Thánh.
TÂN TGM Gp QUANG-DU: CẢ Ở TRUNG
QUỐC,HỘI THÁNH LÀ DUY NHẤT VÀ C&Ocir=
c;NG
GIÁO.
(Asi= aNews 05.12) Trước khi ban phép lành cho cac tín = hữu, Đức tân TGM Gan nhắc lại rằng Hội = Thánh là “DUY NHẤT,THÁNH THIỆN,CÔNG GI&Aacu= te;O và TÔNG TRUYỀN”.Một phái đo&agra= ve;n công an và thành viên Hội CG.YN đ̕= 1; sộ có mặt tại buổi lễ nhằm để = mắt tới các tín hữu quy tụ trong nhà th&= #7901; chính toà Thánh Tâm. Báo chí v&agr= ave; tín hữu từ địa phận khác kh&ocir= c;ng được phép tam dự với lý do “= ;không đủ chổ”. Khoảng 900 người tham d= 921;,mỗi người được phát một thẻ ra v&= agrave;o có đánh số chỗ ngồi chỉ đ= 7883;nh sẵn. Mặc cho bầu khí đó, Đức Cha Gan lợi dụng lúc cộng đoàn trao nh= au dâu chỉ bình an để xuống khỏi cung th&aacut= e;nh, rời nhà thờ chính toà và đi t&= #7899;i một căn phòng gần kề Thánh Đư= ;ờng, nơi các tín hữu Công giáo theo d&otil= de;i thánh lễ qua một màn hình khổng l= 891;. Tại đó Ngài đã ôm hôn nh= 7919;ng người ngoại quốc hiện diện trong dấ= ;u chỉ hiệp thông với Hội Thánh Hoà= ;n Vũ. Tín hữu Công giáo đặt rất nhi= 873;u hy vọng vào Vị Mục Tử của họ. Ng= ài không ưa thoả hiệp,nhưng biết làm = thế nào để tìm được quân b&igrav= e;nh nơi thường khó mà thực hành l&og= rave;ng bao dung. Ngài phải trả gía đắt cho t&= #7845;t cả những điều nầy và tỏ cho th= 845;y lòng yêu mến sâu xa đối với d&aci= rc;n chúng và với Hội Thánh. Đức Cha= Gan đưộc bầu làm TGM vào tháng 11.20= 06 và lập tức được Tòa Thánh phê = chuẩn và thông báo ngay với các tín hO= 19;u địa phưong. Vì vậy mà lễ tấn phong Ngài bị hoãn lại cho đến hô= ;m nay.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>BỔ NHIỆM TÂN GI&Aacu=
te;M
ĐỐC CÁC BẢO TÀNG
(CAN=
05.12) Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI đã bổ nhi&=
#7879;m
một tân giám đốc các bảo t&agrav=
e;ng
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>BỘ PHIM KITÔ-GIÁO
MỚI BÔI NHỌ ĐẠO CÔNG-GIÁO
(CAN= 05.12) Chủ tịch Liên Đoàn Công giáo Bil= l Donohue cho biết: Một công ty phim Tin Lành vừa cho = ra một bộ phim nhằm tầm thường hoa cac Bí T&ia= cute;ch, làm mất danh dự Đức Trinh Nữ Maria v&ag= rave; mô tả các linh mục và nữ tu Côn= g giáo trong một cách làm mất uy tín.Gener8Xion,h= ãng phim đã từng sản xuất bộ phim Một= Đêm với Vị Vua (One Night with the King), sẽ cho ra bộ = phim NOELLE vào ngày 07.12 [ cũng là ngày tr&ig= rave;nh chiếu bộ phim vô thần báng bổ đ= 7913;c tin Kitô-giáo “Chiếc la bàn bằng v&ag= rave;ng.BTGH]. Tuyên bố là “một dụ ngôn về= ; sự tha thứ và ân sủng”, bộ phim nó= i về hai linh mục nực cười yêu cùng mộ= t phụ nữ. Tóm tăt của công ty phim mô tả= ; nhân vật Jonathan Keene như là “một linh mục= Công giáo trẻ bề ngoài có vẻ thiếu = cảm xúc con người thật sự” mà c&ocir= c;ng việc là “làm những gì ôn g l&a= grave;m tốt nhất: đóng cửa một giáo x= 913; đang sụp đổ”. Nhân vật đ&oacut= e;ng vai vị giáo sĩ thứ hai được mô= ; tả như là “Cha Simeon Joyce giống trẻ em, m̕= 7;t linh mục trungt hành nhưng bị vỡ mộng, = hiê3n nhiên coi thường luật lệ Giáo Hội= , xài tiền nhà thờ để chi trả cc toa thu̔= 9;c cho một ngư phủ già và tiêu phí= thời giờ vào say sưa ở một quán rưO= 07;u địa phương”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>TỔNG GIÁM MỤC CN=
42;NH
BÁO CHỐNG LẠI ẢNH HƯỞNG VIỆC
THỜ CÚNG MA QỦY
(CAN= 05.12) Ám chỉ về một vụ sát nhân không = 73;ược giải quyết của một đứa con trai bằ= ng một việc thờ cúng ma qủy va năm 2006, Đ̗= 3;c TGM hưu dưỡng Domingo Salvador Castagna,giáo ph̑= 3;n Corrientes, nhắc nhở các quan chức thành ph= ố rằng cần phải khám phá ra sự thậ= ;t về những gì đã xảy ra và ai là ng= ười phải chịu trách nhiệm,thông qua “nh= 919;ng điều tin tưởng và các ý tư&= #7903;ng đạo đức”. Trong bài nói chuy̓= 9;n trên đài phát thanh mới đây,Ng&ag= rave;i cho biết dân chúng Corrientes rất đạo &= #273;ức,nhưng nếu sự kết nối với đức tin ch&acir= c;n chính bị mất, thì sự bày tỏ = 273;ạo đức đích thực có thể bị “hất cẳng bởi những thực hành b&= iacute; truyền, kể cả là thờ cúng ma qủ= y”. Ngài cũng tố giác sự lan rộng củ= a các thực hành văn hoá chống lại Kitô= -giáo,như là sự tôn sùng “Cái Chết”= ;. Những nhà điều tra cho biết việc thO= 01; cúng nầy cũng dinh líu vào việc bu&oc= irc;n ban trẻ em và ma túy.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>PHÁI VIÊN
(CWN=
ews
05.12) Đại sứ Isral tại Tòa Thánh,Oded=
Ben
Hur, đã cho biết rằng quốc gia của &oci=
rc;ng
rất gần kề với việc kết thúc m=
7897;t
thỏa ước với Toà Thánh về kinh t=
ế
và pháp lý đã được ch̖=
1; đợi
từ lâu. Ông nói rằng 85% nội dung hi=
7879;p
ước đã hoàbn tất và những =
phần
còn lại sẽ có thể mau chóngbọc=
lại,
với một kỳ họp thương thuyết m̕=
9;i được
ấn định vào ngày 13.12. Hiệp ư=
899;c
kinh tế-pháp lý đã được h=
7913;a
nhu là một phần của “thoả ướ=
;c căn
bản” năm 1993 và việc Vatican công nh=
7853;n
Israel, nhưng các cuộc thương thuyết b=
883;
trì hoãn va năm 1994 và không tiếp t&=
#7909;c
lại cho tới khi áp lực ngoại giao của =
Hoa
Kỳ đem cac đại diện Israel ngồi và=
o bàn
thương thuyết vào năm 2004. Các giớ=
;i
chức
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>ANBANI VÀ TOÀ THÁ=
NH
KÝ HIỆP ƯỚC KINH TẾ
(CWN=
ews
05.12) Toà Thánh đã đạt đư=
7907;c
một thoả thuận mới với chính phủ
Anbani để thiết lập các quyền kinh t=
871;
và tài chính của Giáo Hội trong =
73;ât
nước nầy. Thoả thuận mới nầy,ho&ag=
rave;n
tất vào ngày 03.12 tại Tirana, theo sau một=
thoả
ước tổng quát hơn của hai bên =
3;ạt
được vào năm 2002. Nó giải quyN=
71;t
những vấn đề liên quan đến việ=
;c xử
trí theo luật tài sản và nhân s̘=
1; của
Giáo Hội. Hiệp ươc do Đức TGM Giova=
nni
Bulaitis,sứ thần Toà Thánh ở Tirana, v&agra=
ve;
Bộ trường tài chính nước
Anbani,Ridvan Bode,ký.
=
OSCE : ĐẤU TRANH CH=
888;NG
SỰ BẤT BAO DUNG TÔN GIÁO
(Zen= it 05.12) Toà Thánh mời gọi 56 quốc gia Ch&aci= rc;u Âu thuộc OSCE đấu tranh hữu hiệu tr&ecir= c;n hai mặt trận: sự bóc lột tình dụ= ;c trẻ em và sự bất bao dung tôn giáo bi= ểu lộ qua sự phân biệt đối xử m&agrav= e; nạn nhân là các Kitô-hữu, người Do T= hái và tín đồ Hồi giáo hoặc mọ= ;i kẻ có tín ngưỡng khác do tôn giáo= của họ, coi tự do tôn giáo là một sự= ; tự do căn bản. Lêbn tiếng tại phiên họ= ;p khoáng đại ngày 29.11,Đức Cha Mamberti,= bộ trưởng bộ ngoại giao, cầm đầu ph&aa= cute;i đoàn Toà Thánh, trích lại ghi nhN= 53;n mới đây được Nghị Viện Ch&acir= c;u Âu thông qua về vấn đề nầy. Hội ngh= 7883; cấp bộ trưởng lần thứ 15 của TN= 93; Chức Vì An Ninh và Hợp Tác ở Ch&acir= c;u Âu (gọi tắt là OSCE) gồm 56 bộ trưởn= g Bộ ngoại giao của 56 quốc gia diễn ra ở Madrid c= ác ngày 29 và 30 tháng 11. Ngoài ra phái = 273;oàn còn có Sứ Thần Toà Thánh ở t&= acirc;y Ban Nha, Đức GM Manuel Luigi Bianco; Đức GM Santo Gan= gemi và Đức GM Ettore Balestrero, cố vấn toà= ; sứ thần.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>THÔNG ĐIỆP THÁ=
NG
GIÊNG: “GIA ĐÌNH NHÂN LOẠI,CỘNG
ĐỒNG HÒA BÌNH”
(Zen= it 05.12) Đó là tựa đề thông điệp c̗= 1;a Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI gửi cho Ngày Th= ế Giới Hoà Bình lần thứ 41, đư̖= 7;c cử hành vào ngày 01.01.2008. Thông đi= ệp sẽ được giới thiệu ở Vatican v&agra= ve;o ngày 11.12 do Đức hồng y Renato Raffaele Martino, c= hủ tịch Hội Đồng giáo hoàng vì C&o= circ;ng Lý và Hoà Bình, và do thư ký= Hội Đồng nầy, Đức GM Giampaolo Crepaldi. Bản = văn sẽ bằng tiếng Pháp, Ý,Anh, Đức,T= ây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Chủ đề = 73;ã đượng thông báo vaò tháng sau tr= ong một thông tư của Vatican,chỉ rõ: “= ;chủ để được Đức Thánh Cha chọ= ;n đặt nền tảng trên xác tín rằng sự n= hận thức về một số phận chung và kinh nghi= ệm về sự hiệp thông là những nhân t= ố chính yếu để thực hiện thiện &iac= ute;ch chung và cho hoà bình nhân loại”.
<=
span
style=3D'font-size:10.0pt;color:red'>GIỚI TRẺ “CÔNG
GIÁO TIẾN HÀNH” CHUẨN BỊ HÀNH
HƯƠNG THÁNH ĐIẠ
(Zen= it 05.120 Một trăm năm mươi bạn trẻ thu&= #7897;c Công Giáo Tiến Hành Châu Âu,Châu Phi,Châu Á và Châu Mỹ sẽ đi h&ag= rave;nh hương Thánh Địa. Họ sẽ gặp nh= au vào ngày 28.12 tại Roma và từ đó sẽ= đi Thánh Địa,nơi mà trong 10 ngày họ= ; sẽ trao đổi các quan điểm về những th= ực tại khác biệt nhau của phong trào CGTH tr&e= circ;n thế giới. Họ sẽ cầu nguyện cho ho&agrav= e; bình ở Trung Đông. Những bạn trẻ nầy ch= uẩn bị từ lâu để biết đất nư= ớc của Chúa Giêsu. Với ước mong “hành trình con = 273;ường đối thoại và huynh đệ”. họ m= uốn là “những khách hành hương ho&ag= rave; bình trên trái đất, nơi ân s̗= 1;ng sự sống được ban trên đồi Calv= ê đã cho phép các thiên thần loan tin h= oà bình cho tất cả mọi người thiện t= âm”. Ngày 11.09.2006, uỷ ban tổ chức cuộc h&agrav= e;nh trình đã thống bao đến các bN= 41;n trẻ rằng việc thiếu qũy và “t&igr= ave;nh hình tế nhị mà Thánh Địa đ= ang lâm vào ngày nay, sau cuộc xung đột v&= #7899;i Liban”, đã buộc họ phải đau khN= 93; quyết định “lùi cuộc hành hư= ;ơng lại năm sau”. Nay tình hình quốc tN= 71; dương như cho phép bắt đầu cuộ= c hành hương như thế.
CHÚA GI&Aacut=
e;NG
SINH
THEO LINH-THỊ
CỦA CHÂN PHƯỚC A.C.EMMERICH (1/3)
Mừng
ngày Chúa Giáng Sinh làm người, BTGH=
giơi
thiệu một tài liệu của tác giả =
Ân-Giang
Đinh-Văn-Khang. Người đọc sẽ như=
sông
lại những tháng ngày cách đây h=
ơn
hai ngàn năm, một cách sống động,=
tươi
mát và cảm động, như đang diễ=
;n
ra trước mắt HÀNH TRÌNH VỀ BÊ-LEM CỦA
THÁNH IA THẤT. Nế=
;u được
nhân lên nhiều bản để nhiều ng+=
2;ời
cùng đọc, thì tin chắc rằng sẽ t=
ăng
thêm lòng đạo đức sốt sắng t=
rong
mùa Giáng Sinh nầy.
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
Trong nghi lễ tôn phong Chân
Phước ANNE-CATHERINE EMMERICH vào ngày
03.10.2004,Đức
Thánh Cha Gioan-Phaolô đã
nhấn mạnh rằng vị huyền-niệm
người Đức nầy rút sức mạnh
từ Thánh
Thể. Ngài nói rằng Vị
huyền-niệm nầy đã chịu đựng
trong thân thể mình “cuộc Khổ Nạn
đắng cay của
Chúa Giêsu Kitô”. Là c=
on
của những nông-dân nghèo vùng
“gần gụi mật thiết vN=
99;i
Thiên Chúa”, những mong sao “công
trình vinh quang Thiên Chúa” thực hiệ=
n
nơi Người. Đức Thánh=
Cha
nhấn mạnh đến sự tương phản
giữa “sự nghèo nàn vật chấtR=
21;
và “sự giàu có
đời sống nội tâm”.<= o:p>
<= o:p>
Anne Catherine Emmerich sinh năm 1774 và
mất ngày
09.02.1824,tại Westphalie,Đức. Được
Chúa
ban đặc ân in các dấu
thánh trên mình,Bà mang những dấu
ấy và nằm liệt giường cho tới
ngày qua đời.
Là nhà tu hành theo
đường huyền niệm,bà có huyền
năng và trong nhiều cơn xuất thần,B&agra=
ve;
được Chúa
cho thấy mọi sự từ thuở
lòai người được tạo
nên,sống trong vườn địa
đàng,rồi lỗi nghĩa cùng
Chúa,v..v.. cho đến mọi chi
tiết trong đời Chúa Giêsu và
Đức Nữ Trinh Maria. Sau đây là trí=
;ch
đọan
những gì xãy ra xung quanh dị=
;p
Chúa Giáng Sinh,ghi lại trong cuốn “Vie de =
la
Sainte Vierge”.
= 2;ã từ nhiều ngày qua,Đức Mẹ lưu lN= 41;i luôn tại nhà bà Thánh Anna và thường ở sát cạnh thân mẫu Người.Nhà Thánh Anna ở trong thung lũng Zabulon,cách xa thành Nazaret không tới một dặm.Thánh Anna đã phái một nữ tì từ Zabulon tới Nazaret,ở lại luôn nhà của Thánh gia thất,để trông = coi nhà cửa và sau nầy phục dịch Th&aacut= e;nh Giuse trong khi Đức Mẹ đi vắng. Xưa nay Thánh-Gia và gia đình bà Thánh Anna vốn liên-lạc với nhau mật thiết,hai nhà gần như là một.
Từ nửa thá= ;ng nay,Đức Mẹ bận rộn chuẩn bị cho ngày Chúa Con ra đời: Người sửa sọan sẵn chăn mền,bông băng và khăn áo. Không thấy bóng dáng Thánh Joachim đâu cả. Trong nhà bà Thánh Anna,thấy một đứa bé gái chửng bảy tuổi,lúc nào cũng luẩn quẩn bên cạnh Đức Trinh Nữ. NgưO= 01;i dạy nó mọi việc học hành: có lẽ nó là con của Bà Maria Cléophas, chị gái Đ̗= 3;c Bà.Con bé nầy cũng mang tên là Maria.=
Thánh Giuse thực ra lúc nầy cũng không ở Nazaret.Ngài đang ở Giêrusalem, vì đã đưa các tế vật lên Đền Thờ.
Đức Mẹ lu&o= circ;n luôn ở trong nhà. Bụng Người lớn vượt mặt vì thai kỳ như đã trọn ngày rồi.Người ngồi trong một căn phòng cùng làm việc với mấy phụ nữ khác. Bọn họ xúm lại chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho việ= ;c sinh nở của Đức Bà. Thánh Anna l&agrav= e; người có tài sản lớn,gồm nhiN= 73;u đàn súc vật và những cánh đồng cỏ rộng. Bà thừa sức cung = 7913;ng cho Con Gái mình không thiếu thứ gì. Bà nghĩ là con sẽ sinh nở tại nh&agrav= e; mình.Họ hàng gần xa sẽ kéo đến mừng thăm đông đảo,cho nên Bà cho chuẩn bị mọi sự rất c= hu đáo,để long trọng đón Đ&uacut= e;a Cháu Trời Hứa nầy.Người ta đ&atild= e; liệu sẵn tấm mền đặc biệt rất đẹp và những chiếc thảm sặc sO= 05;.
Tại nhà b&agrav= e; Elisabeth,vào dịp Thánh Gioan Tiền Hô sinh ra,cũng thấy có một chiếc mền giố= ng như vậy.Trên mền có vẽ những hình biểu tượng,nhưng câu châm ngôn thêu bằng kim tuyến.Phần giữa mền được làm giống như cái b= ao bì,trong đó là chổ để sản phục nằm;xung quanh có nhiều mẫu dây và nút để cột sản phụ,giống như cột một hài nhi nằm trong tả cuN= 89;n của nó vậy.Sản phụ nằm như thế,có gối đỡ đầu và t̗= 5; vai trở ra ở ngòai bao,nên cử động rất thong thả,khách tới thăm ngồi ̖= 3; thảm, sản phụ tiếp họ dễ dàng. Người trong nhà thánh Anna còn chuẩn bị đủ thứ đồ khác nữa.H̔= 5; trang trí khắp nhà bằng những sợi kim tuyến,ngân tuyến.Không phải sự chu̐= 9;n bị chỉ nhắm riêng cho sản phụ,mà còn chẩun bị nhiều thứ cho kẻ khó,là những người vốn thườ= ng được nghĩ tới trong các dịp như vậy.
Đức Mẹ v&ag= rave; một số phụ nữ ngồi ngay trên nền nhà,chung quanh một cái giường lớn,bên trên có để tấm mền rộng.Mọi người đang cùng nhau dùng chỉ màu đính những vật trang trí chiếc “mền sản phụ” ấy.Bà Thánh Anna xem ra rất bận rộn,lăng xăng đi khắp nhà,lúc khi tìm những cu̕= 7;n len,khi lại tìm chỉ,đẻm phân phối và tiếp tế cho các nữ tì và phụ nữ đang cùng Đức Mẹ trang trí chiếc mền đặc biệt.
Theo dự tính,hô= m nay Thánh Giuse đáng lý đã phải về tới Nazaret rồi, nhưng ông vẫn c&ogra= ve;n ở Giêrusalem. Ong dẫn đàn súc vật chọn làm tế-sinh lên Đền Thờ,nhưng không tới thẳng ngay,mà đ= ;i quá Giêrusalem chừng một phần tư d̒= 3;m về phía Bê-Lem.Ong nhốt những con vật tế ấy vào một chổ, nhờ một b&agr= ave; góa già không con cái trông coi giùm.Bà lão thuộc lọai những người đạo đức,ai muốn nhở v= 843; thế nào cũng sẵn lòng đáp ứ= ;ng thỏa đáng.
Tiện đường tiện dịp,Thánh Giuse xuống luôn tới Bê-Lem,nhưng chỉ quanh quẩn trong thành,ch= 913; chẳng ghé thăm nhà bà con,dù ở đây ông có rất đông bà con,bạn bè. Mục đích của ông ché Bê-Lem cốt để hỏi thăm tin tức về vụ kiểm kê dân số và thu thuế thân kỳ nầy ra sao,mà mọi người ai nấy đều phải thi hành tại nguyên quán của mình. Ong chưa có ý thi hành ngay việc đăng ký nầy,vì ông muốn đợi cho Đức Mẹ sinh nở êm thắm,trải hết thời = gian kiêng cử luật định,lúc đó ông sẽ đưa Đức Bà từ Nazaret lên Đền Thờ dâng lễ thanh tẩy,rồi mới xuống Bê-lem thi hành việc đăng ký nhân khẩu và thuN= 71; bộ. Nhân tiện đến Bê-lem,ông c$= 1;ng thăm luôn giá cả các lọai gỗ và đá,vì ông dự tính cất một căn nhà ngay tại Bê-Lem,sau đó đưa gia đình rời Nazaret về đây ở. Ong không thích ở tại Nazaret nữa.Chớp nhóang thăm hỏi mọi việc xong xuôi,từ Bê-l3m ông quay lại Giêrusalem,ghé vào nhà bà góa dắt mấy con vật tế thần,dẫn lên Đền Thờ giao nạp,rồi ngược đường trở về Nazaret.
Vào lối nửa đêm hôm nay,đang khi Thánh Giuse = 73;i qua cánh đồng Khimki (Ghinim),chỉ còn cách Nazaret vào khỏang sáu dặm,bỗng một vị thiên-sứ hiện đến bảo ông phải tức tốc đưa Đức MN= 65; rời Nazaret xuống Bê-lem,vì chính tại đó Đức Maria sẽ hạ sinh Con mình.Thiên sứ cũng kể ra những thứ Thánh Giuse nên mang theo trên đường đưa Đức Mẹ về Bê-lem: ông phải mang rất ít đồ đạc và = tuyệt đối không được đem theo chiếc mền thêu nào cả.Ong phải kiếm một con lừa lớn cho Đức Maria cưỡi,lại phải có một con lừa cái nhỏ,mới một tuổi và chưa đẻ con;dọc đường cứ để con lừa con ấy chạy tung tăng tùy thích,và ông phải theo lối nó dẫn đi.
Cũng chiều h&ocir= c;m ấy,Thánh Anna cùng Đức Maria rời Zabul= on về lại Nazaret.Hai Vị biết Thánh Giuse đã về tới nhà.Thánh Anna hòan tòan không biết việc Đức Maria phả= ;i đi Bê-lem ngay,mà chỉ cho rằng con gái mình sẽ sinh nở ở Nazaret hoặc tại nhà mình.Vì thế,bà đã cho mang về Nazaret rất nhiều thứ,y như đã được chuẩn bị cho việc Đức Mar= ia sinh nở ở Zabulon vậy.Cũng ngay chiều hôm ấy,Thánh Giuse về tới nhà. Lập tức,ông trình bày cho Đức Maria v&agra= ve; Thánh Anna biết chuyện xãy ra dọc đường và thuật rõ lệnh truyề= ;n của thiên sứ.Đức Maria liền cùng Thánh Giuse và mẹ mình quay lại nhà Thánh Anna ở Zabulon,để kịp chuẩn bN= 83; lên đường đi Bê-lem liền. Thá= nh Anna tỏ ra buồn sầu lo lắng lắm.Đức Mẹ thì trong lòng đã biết mình sẽ hạ sinh Quý Tử tại Bê-lem,nhưng vì đức khiêm-nhường,Người chẳng hề hé ra điều nầy với ai. Đức Mẹ hiểu điều đó qua những lời sứ ngôn về Đấng Cứu Thế.Người đã được học hỏi những điều nầy khi còn là tr= inh nữ nội trú trong Đền Thờ Giêrusal= em; những phụ nữ thánh thiện là giá= ;o sư tại Viện Trinh-Nữ của Đền ThO= 01;,đã giảng giải cho Đức Mẹ,và hằng cầu nguyện cho điều đó mau chóng thành hiện thực. Lòng khát khao tột độ của họ cầu moing cho Đấng C̗= 3;u Thế mau tới; họ gọi người cưu mang Ngài là Kẻ Có Phúc; họ khát = khao được làm tôi đòi hèn m̔= 5;n nhất trong những tôi tớ của Mẹ Đấng Cứu Nhân Lọai
Về phần mì= ;nh,do đức khiêm cung,Mẹ Maria không khi nào tỏ lộ niềm vinh phúc nầy,lòng ch̔= 1; đinh ninh sẽ sinh Con mình tại Bê-lem,nê= ;n sau khi nghe Thánh Giuse thuật lệnh của thiên sứ,vừa quay lại nhà mẫu thân ở Zabulon,Đức Maria vội vã thu dọn hành trang,đơn giản,đúng theo lệnh truyề= n, để có thể khởi hành liền,d&ugrav= e; thời tiết đang lúc khắc nghiệt,nhữ= ;ng cơn gió lạnh bất thần tràn về trên đường thiên lý băng đN= 91;n vuợt núi về Bê-lem,nhưng Đức Maria trong thâm tâm vẫn hoan hỹ vô chừng.
<=
span
style=3D'font-size:12.0pt;font-family:Arial;color:fuchsia'> =
&nb=
sp; =
=
HÀNH-TRÌNH BÊ-L=
EM.
Rồi ngay chiN= 73;u hôm ấy,đòan người gồm Đứ= ;c Maria,Thánh Giuse,có Thánh Anna,cô bé Mar= ia Cleophas và một đám gia nhân đi ti̓= 7;n chân,rời nhà Thánh Anna lên đường đi Bê-lem. Đức Maria thì ngồi trên lưng một con lừa lớn và một con lừa lớn khác được dắt theo để thánh Anna cưỡi trở lại nhà,sau đọan đường tiễn biệt = Con Gái mình.Đòan người rong ruổi suốt đêm không ngưng nghỉ. Sáng hôm sau,đòan người của Đức Bà và Thánh Giuse đã đi xa Nazaret được sáu dặm (mỗi dặm ở đây là 4 cây số); họ tới cá= ;nh đồng Ghinim,nơi Thánh Giuse nhận lệnh Thiên sứ mới đêm hôm kia.Ở đây Thánh Anna cũng có một cánh đồng cỏ rất lớn và cơ sở la liệt với đông đảo người nhà.Bọn người làm liền đi bắ= ;t một con lừa cái nhỏ một tuổi,đ= 875; nó đi theo thánh-gia xuôi về Bê-lem.Đòan người nghỉ ngơi ở đây,rồi Thánh Giuse đưa Đức Mẹ tiếp tục lên đường, trong khi Thánh Anna nghỉ lại trại Ghinim,sau đó= cưỡi lừa,đưa đưa cháu ngọai Maria Cléophas cùng bọn tùy tùnh quay trở lại Zabulon.
Đức Maria v&agrav= e; Thánh Giuse lầm-lủi thư thả trên đường xuôi về Bê-lem. Hai Vị b̔= 7; Ghinim sau lưng đã xa và đi vào con đường sơn đạo dẫn tới núi Gelboe.Thánh gia không vào thị thành nào cả,mà chỉ đi theo lối con lừa con dẫn đường.Con lừa nhỏ nầy cO= 13; chạy theo những ngả ngang,tắt,chứ không đi theo đường chính dẫn qua các th= ị trấn.Vì thế,Thánh Gia đã đi băng qua ngả dẫn vào trang trại của Lazarô,tọa lạc không xa Ghinim bao nhiêu,mà cũng gần với xứ Samaria.
Người quản gia tr=
ang
trại Lazarô đón tiếp Thánh gia rấ=
;t
nồng hậu,vì ông ta đã từng
biết Đức Maria và Thánh Giuse trong một
cuộc hành trình khác trước
đây. Vả lại gia đình Thánh Giuse
cũng như gia đình Thánh Anna vốn c&oacut=
e;
đi lại với ông Lazarô rồi. Trang tr̐=
1;i
Lazarô trồng la liệt cây cối và c&oacu=
te;
đường ngang lối dọc,lại tọa lạ=
;c
trên một độ khá cao,từ đó
có thể nhìn bao quát rộng rãi cN=
43;
vùng xung quanh được rõ ràng. Cơ sở nầy do
người cha để lại cho Lazarô. Sau
nầy,khi bôn ba giảng đạo,Chúa Giê=
su
vẫn thường qua lại và nghỉ chân t=
ại
nơi đây.
Vợ chồng
người quản gia hết sức niềm nở
với Đức Maria: họ vô cùng bở
ngỡ và lo ngại cho Đức Mẹ,phải
trải qua một cuộc hành trình vất
vả, trong khi lại ở cuối thời kỳ thai
nghén như thế. Giá như cứ ở lN=
41;i
nhà Thánh Anna thì bình yên và
bảo đảm biết bao!
Tiếp tục h&agrav=
e;nh
trình,Thánh Gia đã đi được
nhiều dặm cách xa trang-trại Lazarô,dù
ban đêm cũng vẫn không ngừng
bước.Lúc
nầy đang đêm, Thánh Gia tiến
tới một ngọn núi chạy dọc theo mộ=
;t
thung lũng lộng gió và giá
rét,tuyết đã đóng trắng trê=
;n
đầu ngọn cỏ.Đức Maria thấy gi&aacut=
e;
lạnh nhiều,liền tỏ ý với Thánh
Giuse nên ngừng lại,vì Người không
còn chịu lạnh thêm được nữa.
Đức Mẹ vừa đề nghị như
thế,thì con lừa con đã ngừng ngay
bên một gốc lão tùng gần
đấy.Thánh Gia đã trú lạnh qua
đêm dưới gốc cây tùng già
ngàn năm tuổi nầy.
Lọai tùng vN=
41;n
niên nầy có một lịch sử đá=
ng
nhớ. Nó mọc nhiều ở rừng Moreh gầ=
;n
Sichem. Khi Abraham từ đất Canaan tới,ông
đã thấy Thiên Chúa hiện ra ở
đó,hứa ban cho ông dải đất ph&igra=
ve;
nhiêu nầu.Ong đã lập bàn thờ
dưới gốc cây vạn-niên-tùng
để tạ ơn.Gia-cóp trước khi đi
Betel để dâng lễ tạ ơn lên Thi&ecir=
c;n
Chúa,đã chôn dầu dưới gốc
vạn-niên-tùng từng thứ thờ cúng
nhảm nhí của Liban và đồ tế
nhuyển của gia đình mình. Josuê
đã dựng nhà tạm bên gốc
vạn-niên-tùng để đặt Hòm Bia
Thánh và tập hợp dân chúng khỏi
thờ dối trá.Cũng dưới gốc mộ=
t vạn-niên-tùng,con
trai của Gedéon là Abimelech đã
được dân Sichem tôn vương.
Vẫn trên
đường về Bê-lem,Thánh Gia tới
một nông trại lớn,ở cách xa chổ
cây vạn-niên-tùng chừng hai dặm.B&agra=
ve;
chủ nông trại vắng nhà,ông chủ
từ chối không tiếp Thánh Giuse,nói
rằng ông nên đi tiếp xa hơn chút
nữa, sẽ có chổ nghỉ. Đức Bà
và Thánh Giuse đi thêm một quảng
thì thấy con lừa con dẫn đường =
903;
gần lều của những người
mục-đồng,nên hai Vị cũng vào
đó xin nghhỉ ngơi.Mấy chàng mục
đồng lúc đó đang hì hục
quét dọn lều,thấy khách lữ hành
tới,đã tiếp đón Thánh Gia r̐=
5;t
đàng hòang.Bọn họ nhường cho hai
Vị mớ rơm khô để trải chổ
nằm,chia cho mấy mảnh chiếu để nhó=
;m
lửa. Bọn mục đồng nầy trở về
nông trại,thuật lại cho bà chủ phong
thái đạo hạnh của Thánh Giuse và
sự xinh đẹp thánh thiện tuyệt vời
của Đức Mẹ,làm bà chủ nông
trại nổi giận,quay sang phiền trách ông
chồng đã bất nhân xua đuổi nh̗=
9;ng
lữ khách qúy hóa ấy. Rồi bà ta
hối-hả chạy tới túp lều nơi
Thánh Gia tá túc,nhưng không dám
bước vào vì e thẹn, lại quay về
trại kiếm một ít đồ ăn mang
đến. (Nơi mà Thánh Gia đang dừng
chân,chỉ mới cách Nazaret chừng mư̖=
1;i
hai dặm mà thôi.Địa điểm nầy
nằm ở sườn phía Bắc một trá=
;i
núi,ở gần biên giới xứ Samaria v&agrav=
e;
Thébez.Về phía Đông địa
điểm nầy,nằm bên kia sông Giođan&oc=
irc;
là Succoth; còn Ainon thì cũng ở phí=
a đó,nhưng
lui lui xuống giữa một chút; Salem cũng ̖=
3;
trong vùng đất nầy.Từ đây về
Nazaret,theo đường chim bay cũng chỉ vào
khỏang mười hai dặm mà thôi).
Chỉ một lát
sau,bà chủ nông trại dẫn hai người
con của bà tới lều Thánh Gia đang
nghỉ chân;mẹ con họ đem theo đồ =
59;n
thức uống. Bà ta chân thành cáo l=
895;i
và tỏ ra rất xúc động nhìn
thấy hòan cảnh của Thánh Gia đang
trải qua.Khi Đức Bà và Thánh Giuse
vừa dùng bửa xong và đang nghỉ
ngơi,thì ông chủ nông trại cũng
tới.Ong ta xin lỗi Thánh Giuse vì đã
khước từ không đón tiếp
Người tại
nhà mình.Ong ta khuyên Thánh Gia tiếp
tục đi lên đỉnh núi,chỉ chừng
một dặm đường nữa mà
thôi,thì sẽ gặp được chổ
trọ tốt trước khi trời tối.Thánh =
Gia
có thể nghỉ ngơi ở đó trong
ngày Sabbat.Nghe vậy,Thánh Giuse liền tức
khắc đưa Đức Mẹ lên
đường cho kịp. Hai Vị tiếp tục leo =
con
đường dốc,lên tới đỉnh n&uacut=
e;i.
Tới nơi quả thấy một quán trọ
bề ngòai xem ra khá khang trang,gồm nhiều
ngôi nhà cất trên một khỏang
đất phẳng,chung quanh khu quán trọ có
vườn và cây cối bao bọc,có cN=
43;
những cây hoa thơm.Quán nầy vẫn c&ograv=
e;n
nằm về hướng Bắc của quả nú=
i.
Tới gần qu&aacut=
e;n
trọ,Đức Maria liền xuống lừa và
đi bộ,Thánh Giuse dắt con vật đi
theo.Vào tới chổ chủ quán,Thánh Giuse
xin cho gia đình vào trú trọ,nhưng
bị từ chối vì quán đã hết
chổ.Bà vợ chủ quán nghe chồng từ
chối, liền chạy đến.Đức Maria
chào và nhũa nhặn trình bày ý
định xin trọ, làm cho bà ta rất c̐=
3;m
động,cà đến ông chồng chủ
quán cũng không sao từ chối đư̖=
7;c
nữa.Vợ chồng ông liền dọn cho Thá=
;nh
Gia một chổ trú tại căn lều gần
đó,rồi dẫn lừa vào chuồng. Con
lừa con chạy biệt tăm ở đâu kh&ocir=
c;ng
biết.Những khi Thánh Gia dừng chân ở
một nơi nào đó,thì nó biến
đi luôn,cho đến khi lên đường
là nó lại xuất hiện.
Thánh Giuse thắp
ngọn đèn cho sáng,rồi Người v&agr=
ave;
Đức Trinh Nữ cùng nhau cầu nguyện hN=
71;t
sức sốt sắng,chiếu theo lề luật gi̗=
9;
ngày Sabbat của người Do-Thái. Suốt
ngày hôm sau,Thánh Gia nghỉ lễ tại
căn lều trong khu quán trọ.Lúc nào Hai
Vị cũng cầu nguyện chung.Người phụ
nữ phục dịch trong quán thường đem=
ba
đứa con của bà tới ngồi gần
Đức Bà. Bà vợ chủ quán cũng
dắt hai đứa con của mình đến th=
59;m
Thánh Gia. Họ ngồi cạnh Đức Mẹ
với vẻ hết sức thân ái và tN=
87;
ra vô cùng xúc động trước
đức khiêm-nhường và sự khôn
ngoan của Đức Bà. Đức Maria thì
chuyện trò với mấy đứa nhỏ.
Người dạy dỗ chúng nhiều điề=
u.
Bọn trẻ có mang theo những cuộn kinh da
bò nho nhỏ. Đức Mẹ bảo chúng
đọc lên,rồi Người giải thích=
cho
chúng nghe.Đứa nào cũng hết sức
chăm chú theo lời giảng giải,đến
nỗi không đứa nào dám chớp
mắt. Nhìn thấy cảnh ấy đã x&uacu=
te;c
động, nhưng nghe những lời giảng giả=
;i
thì còn xúc động hơn nữa.
Vào khỏang sau =
trưa,Thánh
Giuse ra ngòai vườn đi dạo với
người chủ quán.Ong ta dẫn thánh nh&aci=
rc;n
xem vườn tược và đồng
áng,trình bày,giải thích rất ngon
lành.Trong ngày sabbat,người Do Thái
đạo đức xưa vốn có thói quen
làm như vậy.
Thánh Gia nghỉ
lại khu quán trọ thêm một đêm
nữa,rồi mới lên đường. Mọi
người trong quán đều nhất lọat
tiếp đãi hai Vị khách qúy,nhất
là riêng Đức Maria,một cách nồng
hậu vô cùng. Họ nài xin Thánh Gia
ở lại thêm với họ vài ngày
nữa. Họ dọn sẵn một căn phòng kha=
ng
trang để xin Thánh Gia ở.Bà chủ qu&aac=
ute;n
tỏ lòng nhiệt thành tột độ v&agr=
ave;
ước ao đưỡc dăn sóc hết
mình cho Đức Bà.Nhưng Thánh Gia c&aacu=
te;m
ơn và nhẹ nhàng khéo lèo từ
chối,để lên đường. Hai Vị theo
ngả Đông-Nam ngọn núi đi xuống
một vùng thung lũng. Càng đi,Hai Vị
càng xa dần xứ Samaria là vùng họ va
đi qua. Khi đi xuống,nhìn về phía
núi Garizim,hai Vị đã có thể thấ=
;y
Đền Thờ. Vì tọa lạc trên nú=
;i,
Đền Thờ có thể nhìn thấy từ
rất xa. Trên mái Đền Thờ,dưới
ánh mặt trời,những hình sư tử
và các giống vật khác hiện lên
khá rõ ràng.
Ngày hôm nay Th&aacut=
e;nh
Gia đi được khỏang sáu dặm
nữa.Buổi chiều,hai Vị vào tới một
vùng đồng bằng tọa lạc chừng
một dặm về phía Đông Nam Sichem.
Thánh Gia vào một ngôi nhà khá
lớn của một người làm nghề nu&oci=
rc;i
chiên và được tiếp đón ni=
873;m
nở. Người chủ nhà làm quản l&yac=
ute;
trông coi cây cối,đồng áng của
một điền chủ cự phú cư ngụ
ở tỉnh khác. Ngôi nhà mà Thánh
Gia vào không hòan tòan nằm trên
đất bằng,nhưng lại cắt ở
sườn đất dốc. Khu đồng bằng
nầy xem ra phì nhiêu hơn những vùng
đất Thánh Gia đã đi qua,vì ở
đây thế đất hứng được
trọn ánh mặt trời. Từ đây tớ=
;i
Bê-lem,còn nhiều nhà người chăn
cừu khác,giống như nhà nầy,nằm
rải rác trong các thung lũng.
Sau nầy nhiều gia
nhân tùy tùng của ba Vua tới thờ
lạy Chúa Giêsu,không theo nhà vua trở
về bản hương,mà ở lại
đây,lấy vợ người địa
phương.Trong số nầy có một gia
đình có người con trai bị bệnh
nặng, được Chúa Giêsu chữa kh̔=
7;i
trong thời gian năm thứ nhì khi Chúa ra
giảng đạo,sau lúc Chúa giảng dạy
người phụ nữ Samaria bên bờ giếng.
Người con trai ấy chính là con cháu
của người chủ nhà hôm nay đó=
;n
tiếp Thánh Gia. Chữa khỏi người con trai
đó,Chúa Giêsu đã mang anh ta và=
hai
người bạn của anh nầy theo,cùng Ch&uacu=
te;a
đi tới tận Arabiamsau khi Lazarô qua đời.
Chàng thanh niên nầy sau trở thành môn
đệ của Chúa và khi đi giảng
dạy,nhiều lần Chúa Giêsu ghé lại
đây. Trong nhà nầy có nhiều trẻ
nhỏ,trước khi lên đường,Thánh
Giuse cho gọi các cháu lại,chúc lành
cho chúng rồi mới khởi hành =
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
&nb=
sp; =
=
&nb=
sp; =
&nb=
sp; (còn tiếp)
|
ĐỀ TÀI 44
TÌNH HÌNH NỘI BỘ CỦA GIÁO
ĐOÀN CÔRINTÔ
Thư thứ I gửi t&ia=
cute;n
hữu Côrintô cung cấp cho chúng ta nhiều
tin tức liên quan tới tình hình giáo
đoàn này, vì nó gồm các
điều thánh Phaolô trả lời cho thắc
mắc của tín hữu và giải đá=
;p
các vấn nạn của họ. Do đó
để có thể dựng lại hình dạ=
ng
của giáo đoàn Côrintô chúng ta =
không
thể làm khác hơn là dựa trên
chứng từ ấy của thánh Phaolô. Dĩ
nhiên khó có thể tránh được
tình trạng vụn vặn và đôi khi
giản lược, nhất là khi một đi̓=
5;m
thần học nòng cốt sâu xa nào
đó được gộp lại trong nhiều
lập trường của tín hữu giáo
đoàn Côrintô. Tuy nhiên, các hạn
hẹp này không được là lý do
khiến chúng ta bỏ cuộc, không tìm
hiểu tình hình nội bộ của giáo
đoàn này. Chúng chỉ đòi bu̕=
7;c
chúng ta phải thận trọng trong khi tìm
hiểu, và ý thức được rằng
các kết luận một đôi khi chỉ
có tính cách ”có lẽ
đúng” chứ không phải là chắ=
;c
chắn.
Nét nổi bật
đầu tiên có thể ghi nhận một
cách chắc chắn đó là sức sinh
động, sáng tạo và năng nổ củ=
;a
cộng đoàn Côrintô. Các tín
hữu tân tòng hăng say, phấn chấn
trước các chân trời mới mẻ, m&agr=
ave;
cuộc sống lòng tin kitô mở ra trướ=
;c
mắt họ. Giáo đoàn hết sức sinh
động và nhậy cảm trước làn
gió canh tân, mà Chúa Thánh Thần
thổi vào cuộc sống tín hữu, nên
sẵn sàng sống các kinh nghiệm táo
bạo. Cũng chính vì thế họ không
luôn luôn tránh được các sai
lạc trầm trọng, và dễ bị lóa
mắt bởi các viễn tượng nguy hiểm
phát xuất từ sự chính xác của
việc gắn bó với lòng tin. Tất cả
lại được lồng khung trong một bối
cảnh văn hóa lôi cuốn và thư̖=
1;ng
điều kiện hóa nặng nề cuộc s̔=
9;ng
lòng tin đó.
Theo những gì th&aacu=
te;nh
Phaolô trình bầy trong thư, trước ti&eci=
rc;n
chúng ta có thể ghi nhận tệ trạng chia
rẽ nội bộ. Tín hữu trong cộng
đoàn chia thành các nhóm phò c&aacu=
te;c
nhân vật nổi bật khác nhau trong cộng
đoàn: nhóm theo Phaolô, nhóm bênh Apo=
llo,
nhóm phò Phêrô tức Kêpha, và
lại còn có nhóm phò Chúa Kitô
nữa (1,12). Tuy nhiên, đây không phải
là các chia rẽ tuyệt đối khiến c=
ho
sự hiệp nhất của giáo đoàn bN=
83;
đổ bể, trong nghĩa giáo đoàn bN=
83;
chia năm xẻ bẩy thành các giáo đ=
oàn
chống đối nhau, bởi vì thánh Phaol&oci=
rc;
vẫn còn có thể nói chuyện với
các tín hữu như với giáo hội
Của Thiên Chúa hiện diện tại
Côrintô (1,2). Đúng hơn, các tín
hữu chia thành các trào lưu khác nhau
bên trong cùng một cộng đoàn.
Điểm tham chiếu của họ là các
nhân vật nổi bật của cộng đo&agrav=
e;n,
mà các tín hữu chọn làm thầy
dậy sống đạo, coi họ như là cha li=
nh
hướng và người dẫn đưa họ
vào các kinh nghiệm sâu xa và bí
truyền, nghĩa là chỉ dành riêng cho
một nhóm các đồ đệ mà
thôi. Nói cách khác, trong giáo
đoàn Côrintô đã nảy sinh ra khuynh
hướng ”tôn thờ lãnh tụ” mang
mầu sắc rất đặc biệt. Các
thành viên của mỗi nhóm cho rằng
lời linh ứng hay hoạt động bí tí=
ch
của nhân vật mà họ đề cao c&oacut=
e;
gía trị cứu độ, làm như thể
nhân vật đó là vị thày truyN=
73;n
lại cho họ bí pháp giúp bước
vào trong thực tại nhiệm mầu của
Thiên Chúa. Thật thế, tín hữu
Côrintô đã đánh gía qúa c=
ao
nhiệm vụ của các vị thuyết giảng
và thừa tác viên kitô, đến
độ làm lu mờ nhiệm vụ cứu
độ duy nhất của Chúa Kitô. Họ
quên đi sự kiện Chúa Kitô mới
là Đấng duy nhất trao ban ơn cứu
độ cho họ mà thôi. Thánh Phaolô
tố cáo quan niệm lệch lạc này củ=
;a
các tín hữu.
Tuy nhiên, ngoài s=
921;
kiện tín hữu theo các khuynh hướng
khác nhau trên đây, chúng ta không
thể xác định được phẩm chN=
45;t
khác biệt giữa các nhóm. Tên củ=
;a các
vị lãnh đạo từng nhóm không
đủ để biện minh cho giả thuyết
này hay giả thuyết khác. Ở đây
chỉ cần ghi nhận sự kiện thánh
Phaolô không bênh vực nhóm nào h̓=
1;t.
Ngài kịch liệt chống lại sự hiện
hữu của các phe nhóm trong lòng của
cùng một giáo đoàn, bởi vì
nó trái nghịch với tinh thần hiệp
nhất, và đặc biệt nó trái
nghịch với dữ kiện lòng tin: đó
là chỉ có Chúa Giêsu Kitô mới
là trumg tâm điểm của ơn cứu đ=
;ộ,
và tất cả mọi tín hữu đều
phải lấy Chúa Kitô làm điểm tham
chiếu trong cuộc sống lòng tin của mì=
nh.
Tiếp đến tâm
thức trong nền văn hóa hy lạp cũng
làm phát sinh ra một tệ nạn khác tro=
ng
giáo đoàn Côrintô: đó là
đam mê tìm kiếm sự khôn ngoan. Phả=
;i
xác định ngay rằng sự khôn ngoan ở
đây mang ý nghĩa tôn giáo. Nó
ám chỉ sự hiểu biết sâu xa, mà
chỉ có một thiểu số tín hữu
đạt tới trong việc dò thấu các
mầu nhiệm liên quan tới Thiên Chúa, con
người và thế giới, và là con
lộ chính dẫn đưa con người tới
ơn cứu độ. Trong tư tưởng này
tiềm ẩn một quan niệm nhân chủng h̔=
5;c
định nghĩa con người như là một
bản vị suy tư và có ý thức,
như là một cái ”tôi” tinh thN=
47;n
tự ý thức, một linh hồn rất tinh
tuyền phản ánh mọi thực tại bên
ngoài. Được cứu rỗi, như thế,
có nghĩa là lớn lên và trưở=
;ng
thành trong cái ”tôi” nội tại
và hiểu biết của riêng mình, một
cái ”tôi” có ý thức về
chính mình, về Thiên Chúa và v̓=
3;
thế giới. Các tín hữu Côrintô
có khuynh hướng dùng chìa khóa kh&oc=
irc;n
ngoan này để giải thích sứ điN=
79;p
kitô. Họ coi nó như là một hiểu
biết sâu xa mạc khải của Thiên Ch&uacut=
e;a,
như là việc hoàn thiện con người
trí tuệ của họ, như là một
triết lý tôn giáo ở mức độ=
cao
hơn. Chúng ta có thể coi đó như
là một khuynh hướng thiên cảm hay
thiên quang luận đích thực. Nhưng n&eacu=
te;t
đặc thù ở đây đó là
sự khôn ngoan ấy do Thiên Chúa linh ứn=
g.
Nghĩa là nó có tính chất đ̒=
3;c
sủng và bí truyền. Chỉ có các
tín hữu được biệt đãi m̕=
9;i
mong đạt các kinh nghiệm bí truyền
này mà thôi. Còn các tín hữu=
khác
thì bị đẩy vào sống trong một
loại khu vực đóng kín của sự
thấp kém, và bị các tín hữu
”khôn ngoan”, ”mạnh mẽ”
”thiêng liêng” từ trên nhìn
xuống. Xem ra các tín hữu ở trên cao
này yêu thích phẩm định họ nh=
32;
là những người kiêu căng phô
trương sự cao vượt của họ trên
các tín hữu khác.
Việc ”tôn th̖=
1;
lãnh tụ” cũng nằm trong bối cảnh
văn hóa này. Vì các người cha t=
inh
thần được coi như là các vị
nắm giữ và phân phát sự khôn ng=
oan,
nên họ là nguồn mạch làm phát =
sinh
ra giáo huấn khôn ngoan. Nghĩa là sự
hiểu biết sâu xa về mầu nhiệm kitô
được Thiên Chúa mạc khải cho hN=
85;.
Nó cao vượt hơn việc đơn sơ
chấp nhận sứ điệp Tin Mừng. Trái
lại, ai không thuộc lớp người
được ưu đãi kể trên,
đều là các tín hữu ”xác
thịt” và ”yếu đuối” ph̐=
3;i
sống dính chặt vào mức độ s̖=
7;
đẳng. Như vậy là có sự phân
chia đối kháng rõ ràng giữa ”ky=
rigma”
kitô, tức lời loan báo cái chết v&agr=
ave;
sự phục sinh của Chúa Kitô, như bi̓=
1;n
cố trao ban ơn cứu độ và sự kh&oci=
rc;n
khoan, phân biệt đối kháng giữa c&aacut=
e;c
vị rao giảng Tin Mừng và các thầy
dậy triết lý kitô được linh ứ=
;ng,
giữa các tín hữu kitô toàn thiệ=
;n,
trưởng thành và các tín hữu
kitô còn ở trong tình trạng ấu tr=
7;,
trẻ con.
Chính vì thế t=
rong
thư thánh Phaolô muốn đánh tan cá=
;i
khôn ngoan sai lầm, mà các tín hữu
Côrintô không mỏi mệt tìm kiếm
đó. Thánh nhân khẳng định rằ=
;ng
cái khôn ngoan họ đang tìm kiếm kh&oci=
rc;ng
phải là cái khôn ngoan của Thiên
Chúa, mà là cái khôn ngoan của con
người trần gian. Cái khôn ngoan của con
người ”xác thịt” ấy tỏ l=
897;
ra ngoài bằng kiểu cách nói năng
chải chuốt, bóng bẩy, hùng biện v&agr=
ave;
lôi cuốn, thuyết phục. Nhưng cái kh&oci=
rc;n
ngoan của Thiên Chúa thì khác với
cái khôn ngoan của loài người và
đi ngược lại cái khôn ngoan của
nhân loại. Từ ngữ và kiểu cách
lý luận của thánh Phaolô có thể
cho chúng ta cảm tưởng thánh nhân
triệt để khước từ con người
và tư tưởng của nó. Thật ra ̖=
3;
đây Phaolô chỉ đưa ra phán quy̓=
1;t
của ngài đối với các kitô h̗=
9;u
Côrintô chạy theo sự khôn ngoan theo tâm
thức loài người, phủ nhận và coi
thường ơn cứu độ Chúa Kitô
đem đến cho họ. Họ đại diện cho
lớp kitô hữu sống theo cái luận l&yacu=
te;
của con người lịch sử, tin tưởng
vào sức lực của riêng mình và
có các giấc mơ ấu trĩ cho mình
là toàn năng, có thể định
đoạt được vận mệnh cuối
cùng của đời sống như mình
muốn. Dân Do thái xưa kia đặt đN=
75;
niềm tin cứu độ vào việc thi hành
mọi việc theo như luật lệ truyền dậ=
;y,
bằng cách sống lý tưởng tuân
giữa các luật Thiên Chúa đã trao
ban cho họ tại núi Sinai. Tín hữu
Côrintô giờ đây cũng thế. Họ =
tin
tưởng nơi các tài khéo và sO=
13;c
lực của tư tưởng để tự
đạt tới chỗ hiện thực cuộc số=
;ng
của họ. Nghĩa là họ cũng bước
vào cùng một tội kiêu căng,
tưởng mình có thể tự cứu
thoát mình, mà không cần tới cu̕=
7;c
tử nạn, cái chết và sự sống
lại của Chúa Kitô. Tương quan và
căng thẳng này giữa luật lệ và
lòng tin, giữa các việc lành phúc
đức, mà con người dùng sức
riêng làm được, và thái
độ sống tin tưởng nơi tình yêu
thương và ơn cứu độ nhưng
không Chúa ban, sẽ được thánh
Phaolô khai triển rộng rãi trong nhiều th=
32;
khác, đặc biệt là thư gửi t&iacut=
e;n
hữu Roma.
Tóm lại, thánh
Phaolô không đả kích thái độ
kiếm tìm sự khôn ngoan như là một
nhân đức nhân bản. Nhưng thánh nh&=
acirc;n
đả kích tâm thức kiêu căng ng̐=
1;o
mạn, cho rằng con người có thể
đạt ơn cứu độ với sức lực
của riêng mình, với các công lao do
mình làm được, với phần
thưởng đương nhiên là ơn c̗=
3;u
độ, mà không cần tới ơn thá=
nh
và lòng tin Chúa Kitô trao ban cho tín
hữu.
TRO=
NG
SỐ 64:
CÁC TỆ &=
#272;OAN
TRONG CỘNG ĐOÀN CÔRINTÔ
VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY |
-- I --
PHÂN TÍCH VẤN ĐN=
72;
ĐỨC TIN QUA B̕=
6;
PHIM “CHIẾC LA BÀN BẰNG VÀNG”
Với việc chuyển thể cuốn tiểu
thuyết của Philip Pullman, hãng phim New Line ở tr=
ong
tình cảnh khó
khăn lúng túng giữa người ̗= 1;ng hộ cuốn sách và những kẻ thấy cuốn sách là chống đạo. Gina Piccado <= o:p>
của tờ Los Angeles Times phân tích bộ
tiểu thuyết và bộ phim gây tranh cãi
nầy, mặc dù bộ phim mới
đ=
;ược
khởi quay và đến cuối năm mới
được trình chiếu. Mong đón nh̑=
3;n
được nhiều chia sẻ khác.
Kịch bản nầy nghe
có vẻ quen thuộc chăng? Hãng phim
đánh cuộc các rạp chiếu bộ phim
từ một tác phẩm bộ ba khoa học gi̐=
3; tượng
có tính sử thi được yêu mến
nầy, sẽ đầy ắp những fans vốn
hâm mộ bộ tiểu thuyết.
H&at= ilde;ng phim vẫn là một: New Line Cinema. Nhưng với v= iệc chuyển thể phim “Chiếc la-bàn bằng vàng” - tập đầu trong xê-ri sách liên kết chặt chẽ “His Dark Materials” (Những Nguyên Liệu Tối Tăm của nó) – còn lâu là một trò mạo hiểm tế nhị như “Chúa Tể Nhữ= ;ng Chiếc Nhẫn” (The Lord of the Rings). Phen nầy New L= ine níu lấy một câu chuyện mà nhiều người nhận thấy như là chống đạo do một người vô thần viết, kết hợp các nhân vật của chuyện thần thoại với thần học Kitô-giá= o, vật lý lượng tử với tư duy củ= ;a Nietzsche. Và hã= ;ng phim đã giao việc sản xuất các kỹ xảo điện ảnh đặc biệt có giá trị lên đến 180 triệu USD cho Chris= Weitz, một đạo diễn nỗi tiếng nhất do các hài kịch lãng mạn của ông.= Tất cả những điều nầy đẩy New Line vào một tình huống khó xử, khi vừa cố gắ= ;ng làm hài lòng các “fans” đang thích thú với những trò khó hi̓= 5;u triết học và thần học của Pullman, mà không làm xa lánh những khối đông Kitô-giáo rất giàu có thế lực.=
Theo như dự báo = sẽ bắt đầu được trình chiếu v&ag= rave;o ngày 07 tháng 12, bộ phim đã làm d= 7845;y lên sự giận dữ của một người bảo thủ nỗi tiếng, ngài chủ tịch Liên Đoàn Công giáo William Donahue. Đầu tháng nầy, Ông kêu gọi c&aacu= te;c Kitô-hữu tẩy chay bộ phim vì nó sN= 69; “lôi cuốn” các phụ huynh vào việc mua sách của kẻ “ủng hộ vô thần” Pullman. Đi xa hơn nữa, việ= ;c ông Donahue qua thư tín rộng khắp gửi đến các phương tiện truyền thô= ;ng và các tổ chức tôn giáo khác tập sách nhỏ dài 30 trang của ông mang tựa đề : ” C= hiếcla bàn bằng vàng: những vấn đề b= 883; vạch mặt” dường như còn giúp ít nhiều cho việc quảng cáo bộ phim nầy.
Dĩ nhiên, tấ= ;t cả những dư luận về việc Harry Potter quảng cáo ma thuật phù phép cho các trẻ em đã không làm thay đổi s= 921; thật là bộ phim đó trở thành lo= ạt phim ăn khách nhất mọi thời đại. Nhưng lời phản kháng của Donahue nhận được sự chú ý của tổ chO= 13;c “Focus on the Family”(Tiêu Điểm Gia Đì= nh) Kitô giáo thuộc phái Tin Lành Phúc = Âm của James Dobson, những nhà hoạt động đạo đức duyệt và phê các bộ phim và sách cho một cử toạ khoảng 5 triệu người - mặc dù những lời phản đối của tổ chức ấy về bộ phim năm 2004 của Hãng Fox Searchlight về nhà thăm dò tình dục tiên phong “Kinsey= 221; và phim hoạt hình Truyền hình “Spong= eBob Squarepants” không ảnh hưởng gì đáng kể số khán giả. Tổ chứ= ;c nầy trông đợi đưa ra một lập trường về bộ phim và tác phẩm bộ ba nầy vào tháng tới.
Những fans hâm mộ=
Ít ngày sau đó, Hội Thế Tục Quốc Gia nước Anh,mà Pullman là một hội viên danh dự= ;, nói với tờ Người Quan Sát của Liên Hiệp Anh (UK’s Observer) rằng những nhà làm phim “đang gây thất vọng”với việc cắt bỏ “những= yếu tố chống tôn giáo”của bộ phim.= p>
Weitz cho các fans hâm
mộ biết kịp thời về các lý l=
869;
đưa ra đằng sau các quyết định
của ông và
Còn về cuộc tra=
nh
luận về cách trình bày các chủ
đề thần học của cuốn sách ở
trong phim, thì Weitz coi đó như “một c=
hút
bão tố trong một ấm trà”. Gọi từ phòng thu lừ=
ng
danh Abbey Road ở Luân Đôn, nơi ông đ=
;ang
hoàn tất phần nhạc cho bộ phim, Ông
nói: “Tôi cho rằng bộ phim nói v̓=
3;
danh dự, lòng dũng cảm và lòng trung
thực cũng như lựa
chọn tự do và ý muốn con người
và thật sự không phải là về
tất cả những vấn đề mà thiên
hạ đem ra để phê bình chúng ta k&=
#7883;ch
liệt. Nó đến từ những người
không chịu đọc các cuốn sách với một tâm h=
891;n
cởi mở”.
<= span style=3D'font-family:Arial;color:fuchsia'>VŨ TRỤ SONG SONG
Phim “Chiếc la-b&agrav=
e;n
bằng vàng” được đặt trong
một vũ trụ song song giống như
Nhưng để c= 7913;u người bạn,Lyra phải đánh lừa được Bà Coulter (do Nicole Kidman thủ vai) cũng như người tình cũ của Bà, Ngài Asriel bí ẩn, ( do Daniel Craig diễn) v&agra= ve; phải sống sót sau mọi loại đối th= ủ thần thoại ở dọc đường. “Chi&= #7871;c la bàn bằng Vàng” được phát hành đầu tiên ở Liên Hiệp Anh do nhà xuất bản Scholastic vào năm 1995 vớ= ;i tên “Những Ánh Sáng Phía Bắc” và cuốn sách nầy được ban giám khảo Huy Chương Carneg= ie tuyển chọn như một trong 10 cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất dành cho trẻ em trong= 70 năm qua. “Con Dao Huyền Ảo” đượ= ;c phát hành năm 1997, sau đó vào nă= ;m 2000 là cuốn “Chiếc Kính Thiên Vă= ;n Hổ Phách”. New Line mua bản quyền phim vào năm 2002.
Các fans hâm mộ=
Chính Pullman từ l&ac= irc;u đã chối rằng các sách ông viết chố= ng lại Công giáo. Ông không sẵn sàng đ&= #7875; tranh luận do đã là chuyên nhân c&aacu= te;c xung đột. Nhưng trong một thông cáo n= 59;m 2004 vẫn được đề cao trong trang đi= 7879;n tử Philip-Pullman.com c= 7911;a mình, ông đã viết rằng cuộc tran= h cãi chính của ông là với “bản ch= 845;t giải thích [Kinh Thánh] theo nghĩa đen v&agra= ve; cực đoan của quyền bính tuyệt đ= 889;i” và “những người làm hư hỏng= hoặc lạm dụng tôn giáo, hoặc một thứ = tín lý nào khác với một cuốn sách= thánh và một chức linh mục và một cơ c= ấu quyền lực phức tạp nắm giữ quyền = bính không cho phép bàn cãi, nhằm thống t= rị và hủy bỏ tự do con người”.
Các fans hâm mộ=
hăng
hái tranh luận ý định của
Bỏ sang một b&ec=
irc;n
những lời lời bác bẻ của
Tuy vậy trong bộ phim = không đề cập gì đến Giáo Hội ho= 7863;c Đạo Công giáo. Những gã xấu xa c= hỉ được biết đến như là Huấn Quyền, thực tế là từ ngữ mà Gi&= aacute;o Hội Công giáo La Mã dùng để di&= #7877;n tả bộ phận được giao nhiệm vụ= giải thích “Lời của Chúa”. Weitz, ngư= ời tự mô tả mình trên một trang đi= 7879;n tử người hâm mộ như là “m= 897;t Phật tử bí mật vốn là tín h= 919;u Công giáo”, giải thích những thay = 73;ổi nầy với các fans hâm mộ vào năm = 2004 như là một cách để làm dịu= mối quan tâm lo lắng ban đầu của hãng phim = rằng “tính cách chống tôn giáo đ+= 2;ợc nhận thấy” của cuốn “Các Nguy&ec= irc;n Liệu Tối Tăm của Nó” có thể= ; làm cho quyền kinh doanh trở thành “một kế= hoạch không tồn tại được”.
Kidman, người đ= 32;ợc nuôi dạy là tín hữu Công giáo,= lên tiếng bênh vực cho bộ phim, nói trong TuN= 47;n Giải Trí mùa hè vừa rồi rằng “ Giáo Hội Công giáo là một ph= ần tính chất của tôi. Tôi đã kh&oci= rc;ng thể làm bộ phim nầy, nếu tôi nghĩ= rằng nó chống lại Công giáo”. Wietz n&oacu= te;i việc Kidman đã ký giao kèo đóng= vai chính trong bộ phim tiếp theo, “Con dao huyề= n ảo”, là một bằng chứng. Mặc dù hãng phim sẽ không cam kết làm một bộ phim = thứ hai hoặc thứ ba trước khi bộ phim “Chi= 7871;c com-pa” chứng tỏ là một thành cô= ;ng về doanh thu, nhưng nhà viết kịch bản Hossein Amini đã được thuê ngay từ = đầu năm nầy để chuyển thể “Con Dao Huy&= #7873;n Ảo” thành phim.
Wietz đã gọi “Chiếc la bàn bằng vàng” là “công trình quan trọng nhất đời t= ôi”. Nó còn lâu mới là bộ phim đN= 91; sộ và chi phí cao nhất. Bô phim bao gồ= ;m 1.100 cảnh phim dùng kỷ xão điện ̐= 3;nh được tạo ra bởi một nửa tá h= ãng sản xuất kỹ xảo. Wietz được bi̓= 1;t đến nhiều nhất về các hài kịch “ C&= aacute;i Bánh Mỹ” và “Về một Cậu B= é”. Bộ phim chi phí cao nhất của ông là “Xuống Trái Đất” thực hiện = năm 2001 với kinh phí 35 triệu đô-la.
Thực ra, Weitz đặ= c biệt có những quan ngại ngay từ đầu như= thế về sự đồ sộ của dự án m&agr= ave; ông đã rời bỏ vào cuối năm = 2004 và chỉ trở lại sau khi hãng phim đ&ati= lde; sa thải người thay thế ông, đạo di&= #7877;n Anand Tucker.
MỘT LỜI GIẢI THÍCH.
Ban = điều hành Hãng New Line không trực tiếp đ= 7873; cập đến phản đối của Liên Min= h Công giáo hoặc diễn xuất bộ phim về c&aacut= e;c chủ đề tôn giáo. Chris Carlisle, chủ t&= #7883;ch tiếp thị phim của hãng phim, chỉ nói trong một tuyên bố rằng bộ phim “l&agra= ve; một cuộc mạo hiểm kích thích khả= ; năng tưởng tượng mà chúng tôi tin r= 857;ng các gia đình sẽ yêu thích”.
Nhưng hãng phim = nêu quan điểm của mình trong những cách kh= ác. Một nữ phát ngôn của hãng phim n&oacu= te;i rõ trong một bài viết ngày 16.10 trong T= 7901; Tin Western Mail của Xứ Wales, trong đó Pullman ph&= agrave;n nàn rằng “đây hẳn là bộ ph= im duy nhất bị tấn công trong cùng tuần l= ễ vì đã có quá nhiều tính ch= 845;t tôn giáo và bài tôn giáo – v&= agrave; bởi nhũng người chưa từng xem nó= 221;.
Nhà sản xu̐= 5;t bộ phim “Chiếc com-pa vàng” Kyle Good cãi l= 897;n với tác giả Donna Freitas, một giáo sự= ; trợ giảng về tôn giáo ở Đại học Boston, người đã cùng với Jason King = 273;ồng tác giả cuốn “Giết chết Thiên Ch= úa Mạo danh: Sự tưởng tượng tinh thần = của Pullman trong cuốn R= 20;Những Nguyên Liệu Tối Tăm của nó”, = 3;ược xuất bản tháng vừa rồi (Freitas nói r= ằng Cô đã giúp quảng cáo bộ phim,nh= ưng cuốn sách của Cô đề cập “m&= #7897;t cách cầu âu” về một số rất= nhiều trong các vấn đề mà Liên Minh Cô= ng giáo phản đối, vì thế Cô đ&= atilde; buộc hãng phim phải để Cô phát biểu trên tờ The Times).
Cô Freitas, một tín hữu Công giáo, nói:” Đ&acir= c;y là một công trình thần học Kitô= -giáo gây xúc động hồi hộp. Điều g= ây lo lắng về thông điệp của Bill Donahue [= chủ tịch Liên Minh Công giáo.ND],ch&= iacute;nh là ông nói về cuốn “những nguy&= ecirc;n liệu tối tăm của nó” như thể= đó là một bản tuyên ngôn vô thần h&= #432;ớng về trẻ em. Ông ta quên đó là m= 7897;t hình ảnh tưởng tượng văn học = tuyệt vời cho các trẻ em. Trước tiên, đ&= oacute; là một câu chuyện”. Điều đ&o= acute; có thể đúng với các cuốn s&aacu= te;ch, nhưng khi được chuyển thể thành phi= m thì không còn như thế nữa. Hàng trăm = triệu đô là chi phí đối với những= nhà làm phim vẫn quan trọng hơn cơ hội th= 59;ng tiến và lòng trung thành của đạ= o quân fans hâm mộ. Cô bé Lyra sắp đem đ&= #7871;n cho họ vô khối bạc tiền.
|
-- II –
TỪ
ĐỤNG ĐỘ
GIỮA GIÁO HỘI VÀ TT. VENEZUELA HUGO CHAVEZ, SUY NGHĨ VỀ:
ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN HỌC
GIẢI PHÓNG
Các kế hoạch nhằm sửa đổi Hi̓=
1;n
Pháp để đẩy mạnh
Trong những thá= ng vừa qua, Ông Chavez đã tấn công các gi&aac= ute;m mục vì đã lên tiêng về nhữ= ng thay đổi nầy, gọi các Ngài bằng = nhiều cách khác nhau như “Pharisêu”, “= giả hình” và ủng hộ bọn độc t&= agrave;i. Cùng lúc, tổng thống Chavez - bản thâ= n cũng là tín hữu Công giáo – đã= ; sử dụng ngôn ngữ kinh điển của thần h= ọc giải phóng để mô tả Chúa Gi&ecir= c;su Kitô như một nhà cách mạng và m= ột người theo chủ nghĩa xã hội.
Các giám mO=
09;c Công
giáo
Các nhà l&atil=
de;nh đạo
Công giáo ngoài biên giới
CELA= M tượng trưng cho 22 HĐGM khắp Nam Mỹ và Caribê.=
MỘT
LỰC LUỢNG ĐÃ TÀN LỤI?
Được c= ảm hứng một phần do sự phân tích chủ nghĩa Mác, thần học giải phóng cổ vũ ý tư&= #7903;ng rằng Giáo Hội phải giúp cho ngườ= i bị áp bức bằng cách thách thức quy̓= 3;n lực. Nó lan rộng ở Nam Mỹ trong thập n= iên 1960 - nơi có g= 7847;n một nửa trong hơn một tỷ tín hữu = Công giáo trên toàn thế giới sinh sống - v= ới những bùng nổ ở Phi-Luật-Tân, Châ= ;u Phi và những nơi khác.
Một đối th&= #7911; hàng đầu trong phẩm trật Giáo Hộ= i Công giáo khi ấy là Đức hồng y Joseph Ratzinger, nay là Đức giáo hoàng Biển= -Đức XVI. Với tư cách người cầ đầu= Thánh Bộ Tín Lý Đức Tin trong thập niên 1980, Đức HY Ratzinger đã đưa ra cá= c văn kiện phê bình thần học giải phó= ng, mà Người gọi là “một bè r= ối đáng chú ý”.
Đức Cố giá= o hoàng Gioan-Phaolô II đã không thừa nhận c&aa= cute;i nhìn về Chúa Kitô như một nhà c= ách mạng, một hình tượng “mang tính = chất lật đổ, phá vỡ”, và nói v= ơi cac giám mục Nam Mỹ trong một chuyến cô= ;ng du tới Mehico vào thời gian đầu triều &= #273;ại giáo hoàng của Người, rằng khái= niệm nầy “không phù hợp với giáo hu&= #7845;n Giáo Hội”.
Những nhà ph&ec= irc; bình như nhà thần học bảo thủ ngườ= ;i Venezuela Felipe Aquino nói rằng những ai cổ v$= 1; thần học giải phóng, đều có c&aa= cute;i nhìn sai lạc rằng chỉ có họ mới= bênh vực kẻ bị áp bức. Ngài viết = 73;ầu năm nay :” Giáo Hội trong hơn 2.000 năm l= ịch sử của mình luôn giúp đỡ nh̗= 9;ng người trong cơn ngặt nghèo, nhưng chư= ;a bao giờ Giáo Hội cần nắm lấy nhữ= ng ý thức hệ xa lạ để làm điều = 273;ó”.
Một số ít= người có thể lập luận rằng thần học gi= ải phóng đang hư= ;ớng về tàn lụi. Những dấu hiệu sự s&= #7889;ng bao gồm sự kiện là có nhiều linh m= 909;c Công giáo ủng hộ ông Chavez; tổng th= 7889;ng người Công giáo cánh tả Ecuador v&agra= ve; đồng minh của ông Chavez, Rafael Coorrea là một ngư= ;ời đề xuất; và một giám mục th̐= 7;n học giải phóng lỗi lạc đang ứng c= ử chức tổng thống ở Paraguay, không đ̓= 1;m xỉa gì đến Vatican.
Nhưng Cha Robert Sirico, ch= 7911; tịch Viện Acton về Nghiên Cứu Tôn Gi&aa= cute;o và Tự Do trong Vùng Đại Thác (Nam M= 7929;), Mich, nói rằng thần học giải phóng = 7903; Nam Mỹ đã bị suy yếu bởi những nh= ân tố bao gồm sự toàn cầu hoá của = các thị trường và sự trổi dậy củ= ;a một thế hệ các nhà lãnh đạo Gi&aacu= te;o Hội khác biệt. Ngài nói vào hô= ;m 21.11: “Rất nhiều trong các bổ nhiệm g= ần đây nhất là những người đ+= 2;ợc đào tạo thần học rất vững v&agrav= e;ng, những người vốn đã nhìn thấ= y sự chia rẽ của thần học giải phóng, v&agr= ave; những người có rất ít khuynh hư= 7899;ng nhìn ở chính trị như là một ph&= #432;ơng thuốc cho những gì đang gây phiền n&ati= lde;o cho châu lục của họ”.
Cha = Sirico tuy vậy, nói rằng đặc biệt trong c&aacu= te;c vùng nông thôn “lời kêu gọi ch&i= acute;nh đáng và cần thiết bên vực nhO= 19;ng nhu cầu vá các quyền của người n= ghèo…dễ dàng bị chuyển đổi thành một b&a= grave;i diễn văn dài chống lại việc mở c&= #7917;a thị trường và tự do thương mạ= i”.
Ngài nói: R= 20;Ông Chavez đang sử dụng loại tu từ nầy đ= ;ể xây dựng xã hội không tưởng theo = chủ nghĩa xã hội của ông ta, nhưng đang= phải đối đầu với một hàng giáo p= hẩm can trường và khôn ngoan với những ng= 432;ời thấu hiểu rõ ràng nhu cầu hạn ch̓= 1; quyền lực – nhà nước – trong khi = tăng quyền bính – Giáo Hội, xã hội, truyền thống - ở trong xã hội”. “= ;Điều đó xem ra khiến cho ông Chavez nỗi cơn t= am bành”.
Về phần thầ= ;n học giải phóng xét một cách đại th&= #7875; hơn, Cha Sirico dám chắc rằng sau khi Liên X&= ocirc; sụp đổ, rất nhiều người trong nh= 919;ng kẻ đã từng tận tụy hơn với &= yacute; thức hệ nầy, đã thay đổi chiế= ;n thuật và tuu từ, tập trung chú ý v= 7873; các vấn đề như là môi trư= 901;ng luận cấp tiến và những xung đột g= iữa các dân tộc bản địa và “c&= aacute;c nhà thực dân”.
Cha Pedro Trigo thuộc Viện Đại Học Công giáo Andres Bello = 903; Caracas là tác giả của một cuốn s&aac= ute;ch về thần học giải phóng và là t= hành viên ban điều hành của một trung t&acir= c;m do Dòng Tên điều khiển nhắm tới v= iệc “biến đổi Venezuela từ những gốc r= ễ của nó trở thành một xã hội tr= ung thực và nhân bản hơn”. Ngày 21.1= 1, Ngài nói rằng người ta có thể n= ghĩ bất cư điều gì về thần học g= iải phóng, nó không chết. Ngài lưu &yacut= e; rằng trong cuốn sách mà Ngài viết về = 3;ề tài nầy, Ngài sưu tập chất liệu = từ hơn 80 cuốn sách và 200 bài viết. “Vì thế nếu chúng tôi nói v= 873; nó, nghĩa là nó vẫn còn hiện h= ữu”.
&n= bsp; Ngài nói: “ Những gì chúng t= a phải làm, là làm lại công thức nhữn= g khái niệm để thích ứng chúng với th= 7901;i đại mà chúng ta đang sống trong đ&= oacute;, bởi vì các thời đại đã tha= y đổi từ thời mà thần học được kh&= #7903;i xướng ở Nam Mỹ vào đầu thập = niên 1960”.
Tuy nhiên Cha Trigo c&= #361;ng chỉ trích những thay đổi hiến phá= ;p do ông Chavez đề xuất, cho rằng tổng th&= #7889;ng bô trí chương trình nghị sự h)= 7;n là thay đổi khởi đầu từ lập = trường nầy, như phải có “trong văn hoá d= ân chủ đích thực”. “Ông Chavez bu= 897;c chúng ta phải nhảy theo điệu nhạc cO= 11;a ông. Ông ta đề nghi chủ đề thả= ;o luận và chúng ta tranh luận về chủ = 273;ề đó. Không thể nào có dân chO= 11; thực sự”.
Cha Trigo cho rằng tì= nh hình đã bị chính trị hoá đến m&= #7913;c cuộc trưng cầu dân ý trở thành m= ột cuộc bỏ phiếu về ông Chavez - kẻ v̗= 5;a bị nhìn như một đấng cứu tinh v= 915;a như một nhân vật biến thành qủy – hơn là bỏ phiếu về những thay &= #273;ổi được đưa ra.
CẢ NHỮNG NGƯỜI TIN
LÀNH.
Những thay đổi hi=
ến
pháp đưa ra cũng khiến nhiều Kitô-h=
ữu
Tin Lành ở
Mục sư Olson n&oa=
cute;i
rằng thần học giải phóng đã b=
883;
bỏ qua một bên và không có tiến=
g nói
mạnh mẽ ở
Patrick
Goodenough & Leandro Prada
Cộng tác viên CNSNews.com
21.11. 2007
|
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ý SUY NIỆM TIN MỪNG
CHÚA NHẬT II MV.A
Mt 3, 1 – 12
CÓ TIẾNG KÊU TRONG SA
MẠC
&=
nbsp;
Khi nghĩ về Noel, chúng ta tưởng tư=
;ợng
ngay đến một lễ trong êm ái,một l=
ễ
an ủi, gần như là dành cho trẻ em. Thi=
ên
Chúa đến giữa chúng ta dưới h&igr=
ave;nh
hài một em bé. Các mục đồng =
73;ược
những bà ca của các thiê thần mờ=
;i đến
và giữa tất cả ca nhạc đàn hat1 =
nầy,
chúng ta để tâm hồn ru theo nhịp nhO=
19;ng
hân hoan và kỷ niệm về tuổi thơ c=
ủa
chúng ta.
Nhưng Phúc &Acir=
c;m ngày
hôm nay lại gióng lên một tiếng chu&oc=
irc;ng
khác. Chúng ta được kêu gọi đ=
;ến
với một lễ Giáng Sinh đòi hỏi. T=
hánh
Gioan Tẩy Giả, Đấng rao giảng ở hoang m&=
#7841;c,
có một giọng nói cứng rắn và &=
#7843;m
đạm. Ngài kêu lớn trong hoang mạc, v=
899;i
một giọng nói gần như là đe do=
841;,
loan báo Con Thiên Chúa đang đến :
« Hãy sám
hối,vì Nước Trời đã gần
kề » - « Hỡi
loài rắn độc, ai chỉ cho các
ngươi trốn chạy cơn giận đang
đến ? Hãy sinh hoa trái bày tỏ
lòng thống hối của các ngươi.=
.. ».
Và Vị tiên tri không do dự đe doạ=
: « Lưỡi rìu đ&atil=
de;
kê sẵn vào gốc cây : cây nà=
;o
không sinh hoa trái tốt, sẽ bị đốn
ngã và ném vào lửa... ».
Những người=
nghe
Gioan Tẩy Giả nói rất đông và c&=
oacute;
thể hơi run sợ ; họ xin được th=
anh
tảy để tỏ lòng thống hối. Nh̗=
9;ng
ai thấy lương tâm có tội, không ng=
ần
ngại nhìn nhận tội lỗi của họ. N=
hư
thế Noel trong Tin Mừng ngày hôm nay, không =
chỉ
đem đến an ủi trong một thế giới m&=
#7897;ng
mơ. Chính là trong thực tế mà ch&uacu=
te;ng
ta được kêu gọi sống và phải=
cùng
nhau chuẩn bị cho ngày Con Thiên Chúa đ=
;ến.
Trong Kinh Thánh, hoa=
ng mạc
là nơi của những hành trình mới=
, nơi
gặp gỡ với Thiên Chúa. Chính kinh ngh=
iệm
lớn lao của Dân Tộc Israel đã thà=
;nh
hình trong 40 năm ở sa mạc. Hoang mạc c&ograv=
e;n là
nơi của yên tĩnh, nơi Thiên Chúa n&=
oacute;i
với tâm hồn con người. Tiên tri Ôs=
ê
nói : « V&ig=
rave;
vậy ta sẽ quyến rũ nàng ; Ta sẽ
dẫn nàng vào sa mạc và Ta sẽ n&oacut=
e;i
với trái tim nàng » (Os 2,18).
Sa mạc, đó=
còn
là nơi khởi hành mới cho Chúa Gi&ecir=
c;su.
Người đã ở trong đó 40 ngày=
trước
khi bắt đầu cuộc đời rao giảng. =
72;ối
với những cử toạ của Thánh Gioan TN=
49;y
Giả, hôm nay, hoang mạc cũng là một n=
417;i
khởi hành mới, cơ hội quay trở về=
và
thay đổi đời sống. Vị rao giảng =
903;
hoang mạc loan báo một cuộc xét xử b&=
#7857;ng
lửa : « Đ=
;ấng
đến sau tôi thì mạnh hơn tôi v&agr=
ave;
tôi không đáng để cởi giày =
cho
Người. Tôi, tôi rửa anh em trong nướ=
;c..
Cón Người sẽ rửa anh em trong Thần
Khí và trong lửa ! ». Sự x&ea=
cute;t
xử bằng lửa là một so sánh với =
vàng
khi người ta nung chảy ở lò để tinh
luyện bằng cách khử hết mọi tỳ &=
#7889;.
&=
nbsp;
Thánh Gioan Tẩy Giả còn dùng m̕=
7;t
so sánh khác : « Đấng cầm cái nia trong tay, sẽ r&ecir=
c;
sạch lúa trong sân : thóc mẩy th&igrav=
e;
thu vào kho lẫm,còn thóc lép thì
bỏ vào lử không hề tắt mà
đốt đi ». Đó là so s&aacu=
te;nh
với người rê lúa, người sử d=
ụng
một cái thúng dẹt ném rạ và l=
úa
tung lên trước gió để tách ch&uac=
ute;ng
ra khỏi nhau. Hạt lúa sẽ được gom =
lại ;
còn rạ bị gió thổi đi thì sN=
69;
bị đốt cháy « trong lửa không hề tắt ».
Như vậy, đ=
7889;i
với Thánh Gioan Tẩy Giả, ngày Đấ=
ng
Messia đên không phải chỉ là một =
ngày
lễ tuổi thơ chúng ta ! Đó cũn=
g không
phải là những lễ Noel thơ ca có tiN=
71;ng
chuông rung kêu,dịp để mỗi ngư̖=
1;i
có thể mơ về bạc tiền,mơ về =
những
bửa tiệc ngon hoặc những món quà gi&a=
grave;u
sang.Lễ Noel được Gioan Tẩy Gỉa loan b&aa=
cute;o
là một ngày xét xử, là lú m&=
agrave;
hoa trái của mỗi người sẽ hiện ra
trong ánh sáng rực rỡ, ngày mà nh=
7919;ng
người công chính sẽ được h=
32;ởng
Nước Trời,trong khi những kẻ bấ ch&iacut=
e;nh
sẽ bị ném vào lửa không hề t=
855;t.
Người ta đ&a=
tilde;
nói về Chúa Giêsu rằng Người l&a=
grave;
vị tiênt ri của ơn tha thứ và của=
lòng
xót thương, trong khi Thánh Gioan Tẩy Gi̐=
3; xuât
hiện hôm nay như là còn đòi h=
887;i
nhiều hơn nữa. Đối với Ngài, Đ=
;ấng
Messia đến không phải như một em bé=
; rụt
rè và yếu ớt, nhưng là Con Thiê=
n Chúa
uy dũng ngự vào, Đấng sẽ phán x&e=
acute;t
những người công chính và những =
kẻ
bất chính.
Ngoài ra, những=
quan
toà mà chúng ta biết,thì xét xO=
17;
theo những gì họ nghe. Đấng đến v&=
agrave;o
Noel sẽ xét xử trên những gì vô=
hình :
những đức tính bên trong mỗi ngư=
7901;i.
Người lại yêu thích kẻ nghèo,ng&=
#432;ời
khiêm nhường, những người hết l&ogr=
ave;ng
tin cậy đón tiếp Người.Thánh Gioa=
n Tẩy
Giả nói với chúng ta : « C&a=
acute;c
anh hãy sinh hoa trái để chứng tỏ l&og=
rave;ng
sám hối ». Từ ngữ của Phúc=
Âm
mà chúng ta dịch ra là sám hối,ch=
7919;
metanoia ở trong v=
ăn
bản, muốn chỉ một sự thay đổi tinh=
thần.
Sự thay đổi tinh thần nầy, theo Thánh G=
ioan
Tẩy Giả, không thể trì hoãn đ=
32;ợc.
Người ta cũng không thể cậy vào m&=
#7897;t
cuộc luân hồi hoặc vào một đ̖=
1;i
sống mai hậu để mới sám hối, b=
903;i
vì Con Thiên Chúa đã ở đó=
, giữa
chúng ta. « Cái rìu đã =
73;ặt
sát gốc cây : bất cứ cây nà=
;o
không sinh quả tốt đều bị chặt =
73;i
và quăng vào lửa ».
Khi nghe diễn từ=
nầy
của Thánh Gioan Tẩy Giả, chúng ta thấ=
y xa
với những lễ Noel xinh xắn và dễ th=
32;ơng
thuở ấu thơ. Việc Con Thiên Chúa đ=
ến
là một biến cố trọng đại kê=
u gọi
mọi người sám hối : Thiên Ch&uacut=
e;a
ngự vào trong một thế giới thường=
ưa
tự cung tự cầu và làm theo ý m&igrav=
e;nh,
hơn là tự điều chỉnh theo kế ho=
841;ch
của Đấng Tạo Hoá. Đấng đang &=
#273;ến
thì mạnh mẽ hơn Gioan Tẩy Giả. Gioan kh=
ông
xứng đáng để cởi giày cho Ngư=
;ời.
Chúa Giêsu mạnh mẽ hơn Ngài ; m=
7897;t
hơi thở từ môi miệng Chúa Giêsu c=
ó
thể tiêu diệt kẻ thù « trong l=
917;a
không hề tắt ». Con Thiên Chúa do=
đó
là một người thăm viếng hùng m=
841;nh.
Không ai có thể kháng cự lại Ngư=
ời
hoặc ngay cả hờ hững với việc Ngư&=
#7901;i
đến. Mỗi người phải cấp thiết=
chọn
một quyết định. Hoặc chấp nhận =
73;ể
cho Người dẫn đàng chỉ lối, v&agra=
ve;
lúc ấy sẽ là sự sống ; hoặ=
c từ
chối lắng nghe và đi theo Người, l&uacut=
e;c ấy
sẽ là cuộc phán xét.
Đó là Tin=
Mừng
hôm nay. Thánh Gioan Tẩy Gỉa không mang cho =
chúng
ta một thông =
3;iệp
êm ái và mơ mộng. May thay, chúng ta =
khôn
bị bỏ mặc tự xoay xở, vì Chúa T=
hánh
Linh ở cùng chúng ta. Chúng ta đư̖=
7;c
thanh tẩy,nghĩa là được nhúng ch&i=
grave;m
vào trong chính sự sống của Thiên Ch&=
uacute;a.
Chúng ta sống bằng sự sống của Ch&uacu=
te;a
và chúng ta sẽ sẵn sàng đón ti=
ếp
Người trong mức độ chúng ta để=
; mặc
cho Người nói vơi chúng ta rrong hoang m̐=
1;c
và biến đổi chúng ta. Căn bản c=
7911;a
niềm hy vọng nơi chúng ta, đó là=
tình
yêu mà Thiên Chúa mang chúng ta. Tin v&agr=
ave;o
tình yêu Thiên Chúa, chính là đ=
;ăt
vào Người lòng tin cậy của chúng
ta, biết rằng Người luôn quan tâm đ=
ến
những gì xảy ra với chúng ta.
&=
nbsp;
Do vậy Noel ngày nay xuất hiện như m=
7897;t
ngày lễ đòi hỏi, ngày lễ s&aacu=
te;m
hố sâu xa. Và chúng ta phải sẵn s&agr=
ave;ng
không được trì hoãn chậm trễ
theo lời vị tiên tri trong hoang mạc. Hãy =
273;ể
Thần Linh Chúa dẫn dắt chúng ta trong ch&ia=
cute;nh
hoang mạc nầy. Giờ đã điểm đ&=
#7875;
lắng nghe tiếng Chúa và quay về hưN=
99;ng
Người.
Bernard Lafrenière,C.S.C
◙ PHỤ
TRANG:
VIỆT-N=
AM 7
NGÀY QUA
+ (TTXVN 04.11) VN sẽ
vượt ngưỡng nước có thu nhập
thấp trong 2008. Ngày 3/12, trả lời phỏng
vấn của nhóm phóng viên Đài
Truyền hình Quốc gia Hàn Quốc (KBS), ChO=
11;
tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạ=
;nh
mục tiêu của Việt Nam là vượt
ngưỡng "các nước đang phát
triển có thu nhập thấp" ngay trong năm 2=
008,
tạo nền tảng để đến năm 2020
cơ bản trở thành một nước cô=
ng nghiệp
theo hướng hiện đại.
+ (Nhân Dân 29.11) =
Ðại
lễ Phật đản VESAK - LHQ năm 2008 tại
Việt-Nam. Chiều 28-11, Ban điều phối
Quốc gia Ðại lễ Phật đản VESAK - LHQ
năm 2008 tại Việt Nam tổ chức họp
báo, giới thiệu nội dung, chương
trình Ðại lễ Phật đản VESAK năm
2008. Ðại lễ Phật đản VESAK là
đại lễ kỷ niệm tam hợp của
Ðức Phật (ngày Phật sinh, ngày Phậ=
;t
thành đạo và ngày Phật nhập
diệt), năm 1999 LHQ chính thức công
nhận là một lễ hội văn hóa,
tôn giáo quốc tế của LHQ, đượ=
;c
tổ chức hằng năm. Tham gia Ðại lễ VE=
SAK,
về phía Phật giáo quốc tế, có
Ủy ban Tổ chức quốc tế (IOC). Ngày
29-5-2007, tại phiên bế mạc Ðại lễ
VESAK ở Thái-lan, Việt Nam đã tiếp
nhận quyền tổ chức VESAK năm 2008, diễn =
ra
tại Hà Nội từ ngày 13 đến 18-5-2=
008.
Nội dung chủ yếu của Ðại lễ Ph̑=
3;t đản
VESAK là đại biểu Phật giáo
các nước nghe Thông điệp của
Tổng Thư ký LHQ, Thông điệp của
Giáo hội Phật giáo thế giới, lã=
;nh
đạo Nhà nước Việt Nam phát biN=
75;u
chào mừng; tổ chức sinh hoạt tôn
giáo và nhiều hội thảo về Phật
giáo theo các chủ đề.
+ (VietnamNet 29.11) Biến
đổi khí hậu đe doạ sinh kế
người dân VN. Đứng thứ 5 về
khả năng dễ tổn thương do tác
động của biến đổi khí hậu,
Việt Nam đã được Liên hợp qu&=
#7889;c
chọn là quốc gia để tiến hành
nghiên cứu điển hình về biến
đổi khí hậu và phát triển con
người. Theo đó, sinh kế của ngưO=
01;i
Việt đang bị đe dọa nghiêm trọng
bởi những thay đổi toàn cầu,
đòi hỏi một tầm nhìn dài hơ=
;i,
một kế hoạch cụ thể và mang tính
chiến lược. Lượng mưa thất
thường và luôn biến đổi. Nhiệ=
;t độ
tăng cao hơn, tình hình thời tiến
khốc liệt hơn. Tần suất và cư̖=
1;ng
độ của những đợt bão lũ,
triều cường tăng đột biến. Các
dịch bệnh xuất hiện và lan tràn...&nb=
sp;
Tình trạng thiếu hụt nước tăng cao.
Diện tích rừng ngập mặn cũng bị
tác động. Phân bố rừng nguyên sin=
h,
thứ sinh có thể dịch chuyển. Nguy cơ
tuyệt chủng các loài động thực
vật gia tăng. Nguy cơ cháy rừng, phát
tán dịch bệnh ngày càng hiển hi̓=
9;n.
Nguồn thủy, hải sản bị phân
tán. Riêng việc nước biển dâ=
ng
cao có thể khiến 22 triệu người Vi̓=
9;t
Nam mất nhà. Một phần lớn diện t&iacut=
e;ch
của đồng bằng sông Hồng và s&ocir=
c;ng
Cửu Long có thể bị ngập lụt do
nước biển dâng, các chuyên gia cả=
nh
báo.
+ ( VnExpress 29.11) Thu ng&aci=
rc;n
sách vượt chỉ tiêu đề ra.
Báo cáo của Bộ Tài chính cho
biết, Thu NSNN năm 2007 ước đạt 287.900
tỷ đồng, vượt 2,1% (6.000 tỷ đồ=
;ng)
so với dự toán, chủ yếu do tăng thu
từ hoạt động sản xuất trong nư̕=
9;c.
Cơ cấu thu có nhiều tiến bộ: Tỷ
trọng thu nội địa trong tổng NSNN tăng
từ 52,1% năm 2006 lên 55,4% năm 2007. Chi NSNN
ước cả năm đạt 368.340 tỷ
đồng, vượt 3,1% (10.940 tỷ đồng) so
với dư toán, bằng 32,3% GDP, tăng 14,6% so
với thực hiện năm 2006. Dự toán thu
cân đối NSNN năm 2008 được xác
định là 323.000 tỷ đồng, tăng 12,2%=
so
với thực hiện năm 2007, đạt tỷ l=
879;
động viên 24,1%GDP. Dự toán chi NSNN là
398.980 tỷ đồng, tăng 11,6% so với dự
toán năm 2007. Bội chi dự toán là 66.=
900
tỷ đồng, bằng 5% GDP.
+ (HàNội Mới 30=
.11)
Từ 1-1-2008: Tăng 20% lương hưu và
trợ cấp cho người có công. Theo
đó, từ ngày 1-1-2008, hơn 1,5 triệu
người có công với cách mạng
cũng sẽ được điều chỉnh tă=
ng
trợ cấp 20% so với mức chuẩn 470.000
đồng/tháng hiện nay; đồng thời
hơn 1,8 triệu người về hưu và
người hưởng trợ cấp bảo hiểm
xã hội cũng được tăng 20% so vớ=
;i
mức lương hiện nay. Cụ thể, từ
1-1-2008, chuẩn để xác định mức
trợ cấp, phụ cấp đối với
người có công sẽ tăng lên 560.000
đồng/tháng (so với mức chuẩn 470.000
đồng/tháng hiện hành). Trường
hợp thân nhân của hai liệt sĩ trở
lên, cán bộ lão thành cách mạ=
ng,
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và thương
bệnh binh (tùy mức độ thương t̑=
3;t)
sẽ hưởng mức trợ cấp cao hơn.
+ (TTXVN 30.11) VN và
Mônacô chính thức lập quan hệ ngo̐=
1;i
giao. Ngày 29/11, Đại sứ Việt Nam tạ=
;i
Pháp và Đại sứ Công quốc
Mônacô tại
Pháp, thay mặt chính phủ hai nước,
đã ký văn bản chính thức thiN=
71;t
lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Công quốc Mônacô thành lập năm 12=
97,
nằm bên bờ Địa Trung Hải với
diện tích 95km2, dân số khoảng hơn 32.0=
00
người. Mônacô được coi là
nơi có mức sống vào hàng cao nhấ=
;t
thế giới nhờ nguồn thu nhập lớn từ=
; du
lịch và dịch vụ. Mônacô theo chế
độ quân chủ lập hiến, do Hoàng
thânAlbert II lãnh đạo từ năm 2005
đến nay. Hiện Mônacô đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với hơn 30 nư̕=
9;c
và có đại diện tại nhiều tổ=
; chức
quốc tế. Ngôn ngữ thông dụng tại
Mônacô là tiếng Pháp
+ (TTXVN 30.11) Tốc
độ gia tăng nhiễm HIV/AIDS ở VN đã
được kiếm chế. Cục Phòng
chống HIV/AIDS Việt Nam cho biết, so với nhiều
nước khác trong khu vực, tốc độ gia
tăng ở Việt Nam còn ở mức thấp
và dịch HIV/AIDS vẫn đang trong giai đoạn
tập trung. Gần đây, đồ thị nhi̓=
7;m
HIV mới hàng năm của một số đ̔=
3;a
phương đã có chiều hướng =
3;i
ngang, không tăng vọt như trước
đây. Tuy vậy, việc lây nhiễm HIV/AIDS
vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong các đối
tượng trẻ em và thanh thiếu niên cũ=
;ng
tăng nhanh. Số liệu của Cục Phòng
chống HIV/AIDS Việt Nam cho thấy, từ ca nhiễm
đầu tiên được phát hiện
vào tháng 12/1990, năm 1993 dịch đã
bùng nổ trong nhóm nghiện chích ma t&uacut=
e;y.
Hiện cả nước có khoảng 300.000
người bị nhiễm HIV, nếu tính bình
quân, mỗi ngày có hơn 30 trường
hợp nhiễm HIV. Số người nhiễm bệnh
trên thực tế được đánh gi&aac=
ute;
là cao hơn nhiều so với con
số được thống kê. Nguồn
đầu tư từ ngân sách Nhà
nước cho lĩnh vực này cũng ngày
càng tăng, từ 45 tỷ đồng/năm trong =
giai
đoạn 1995-1999 lên 80 tỷ đồng/năm gi=
ai
đoạn 2004-2006. Riêng trong năm nay, dự ki̓=
1;n
con số đầu tư này lên đến
trên 440 tỷ đồng.
+ (Hànội Mơi 02.=
12) Đi
tàu cao tốc từ Bắc vào Nam chỉ m̐=
5;t
48 tiếng. Chiếc tàu đầu tiên mua
của Italy mang tên HOA SEN giá 60 triệu euros
có sức chở 1000 khách và 500 ô t&oci=
rc;
(trong đó có ô tô siêu trườ=
ng,
siêu trọng, xe container) đã về đến
Việt Nam (VN) và dự kiến đến 10 -
15-12-2007 sẽ bắt đầu khai chuyến đầ=
;u
tiên Bắc - Nam. Trên tàu được b=
889;
trí trang bị đầy đủ tiện nghi
để phục vụ hành khách như cabin
giường nằm khép kín, ghế mềm
có thể ngả ra như trên máy bay, h̓=
9;
thống nhà hàng, bar- giải trí, ghế p=
hơi
nắng, hóng gió biển…Trên tàu
còn có hệ thống điện thoại, fax,
email liên lạc qua vệ tinh hiện đại.
+ (ND 02.12) Ðiều tra
đánh giá các mục tiêu trẻ em
và phụ nữ Việt Nam. Tổng cục
Thống kê phối hợp Quỹ Nhi đồng LHQ
(UNICEF) tổ chức hội thảo công bố kN=
71;t
quả Ðiều tra đánh giá các mụ=
;c
tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam (MICS)
lần thứ 3. Qua điều tra 8.356 hộ, 9.473 phO=
09;
nữ từ 15 đến 49 tuổi và 2.680 trẻ=
em
dưới năm tuổi thuộc 250 xã,
phường trên cả nước cho thấy
nước ta đã đạt được
những thành tựu tích cực: tỷ lệ=
suy
dinh dưỡng trẻ dưới năm tuổi l&agrav=
e;
20,2% (theo chuẩn mới) trong khi mục tiêu
Chương trình hành động quốc gia
đến năm 2010 là 20%; tỷ lệ trẻ em
chết dưới một tuổi lần lượt
là khoảng 22% và 25%; trẻ em chết
dưới năm tuổi lần lượt là 32%
và 32%; tỷ lệ trẻ em đi học
đúng tuổi cấp tiểu học là 95,4%
và 99%; số dân sử dụng nguồn
nước hợp vệ sinh là 89% và 90% (khu
vực thành thị), 85% (khu vực nông thôn=
)
+ (TTXVN 04.12) Giá
rét, nhiệt độ xuống thấp nhất tro=
ng
24 năm. Theo Trung tâm D=
7921;
báo Khí tượng Thủy văn Trung
ương, trong những ngày cuối tháng 11
và đầu tháng 12, giá rét bất
thường đã xảy ra ở hầu hết
các tỉnh, thành phố trong cả nướ=
c,
nền nhiệt độ xuống thấp nhất trong=
24
năm gần đây. Nhiệt độ xuống
mức rất thấp, vùng núi cao phía
bắc phổ biến dưới 3 độ C, một
số nơi, nhiệt độ thấp hơn và
đã xuất hiện sương muối như
Sìn Hồ (Lai Châu) 1 độ C, thị xã
Lạng Sơn 1,8 độ C.Giá lạnh xuất
hiện trên diện rộng ở cả Tây
Nguyên và Nam Bộ. Nhiệt độ thấp
nhất ở Tây Nguyên phổ biến từ 10-=
13
độ C, một số nơi thấp hơn như
Đà Lạt 7 độ C, Đắc Tô 8
độ C. Ở Nam bộ nhiệt độ thấp
nhất phổ biến từ 18-20 độ C, nhiều
nơi xuống thấp hơn như Phước Long,
Thành phố Hồ Chí Minh, Xuân Lộc,
Tây Ninh, Mỹ Tho
+ (TTXVN 04.12) Ph=
ản
đối TQ lập thành phố hành chính
quản lý Hoàng Sa. 3/12, Người Phá=
t ngôn
Bộ Ngoại giao VN Lê Dũng vừa cho biết
phản ứng của Việt Nam trước việc
Quốc Vụ Viện Trung Quốc vừa phê chuN=
49;n
việc thành lập thành phố hành
chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải =
Nam,
trực tiếp quản lý 3 quần đảo trong
đó có hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa của Việt Nam. Việt Nam
phản đối việc Trung Quốc thành lập
thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa
thuộc tỉnh Hải Nam, trực tiếp quản
lý 3 quần đảo trên Biển Đông,
trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa của Việt Nam. Hành đ=
ộng
này đã vi phạm chủ quyền lãnh
thổ của Việt
+ (BàRịa=
-
Vũng Tàu 04.12) Số bệnh nghề nghiệp
đã tăng lên con số 25. Theo thống
kê của Bộ Lao động – Thương bi=
nh
và Xã hội (LĐ-TB-XH), hiện đã
có hơn 23 ngàn bệnh nhân cộng tí=
;ch
lũy của 18 bệnh nghề nghiệp; gần 3.000
vụ tai nạn lao động (TNLĐ) (tăng 42% so
với 2006) và số người bị nạn
là 3057 người (tăng 38,7% so với 2006). B&ecir=
c;n
cạnh đó, theo số liệu của Bộ Y
tế, tổng số bệnh nghề nghiệp đ&ati=
lde;
tăng lên con số 25. Nguyên nhân gây
TNLĐ chủ yếu do ý thức tự giác
chấp hành các quy định pháp luật
về an toàn về sinh lao động của
người lao động cũng như người
sử dụng lao động còn nhiều yếu
kém. Nhất là trong khu vực doanh nghiệp
vừa và nhỏ của tư nhân, trong các
làng nghề, trong sản xuất nông nghiệp,
trong lĩnh vực xây dựng sử dụng
điện và khai thác mỏ.
+ (Thanh Niên 0=
5.12) Xuất
hiện hình thức lừa đảo mới t̗=
5;
Yahoo! Mash. Ông Nguyễn Tử Quảng, Giám
đốc Trung tâm An ninh mạng Bkis cho biết,
việc Yahoo vừa khai trương dịch vụ Yahoo!
Mash đã làm xuất hiện thêm một
hành vi lừa đảo mới qua mạng.Qua
điều tra phân tích, Trung tâm An ninh mạ=
;ng
Bkis xác định, kẻ xấu đã khai th&=
aacute;c
sự nhẹ dạ của người sử dụng
để thực hiện hành vi lừa đảo.
Lợi dụng nhu cầu chuyển đổi từ
dịch vụ blog Yahoo! 3600 sang Yahoo! Mash, kẻ lừa
đảo gửi email tiếng Việt tới các
nạn nhân “hướng dẫn” cách
chuyển đổi blog sang dịch vụ mới n&agrav=
e;y.
Ông Quảng nói: “Thực chất, chúng
dụ họ cung cấp mật khẩu tài khoản
của Yahoo! 3600. Sau khi lừa được nạn
nhân, kẻ lừa đảo quay lại thông
báo cho nạn nhân và yêu cầu họ
đưa tiền để chuộc lại mật
khẩu đã mất”. Theo thống kê cO=
11;a
Bkis, trong tháng 11, đã có hàng trăm
người sử dụng bị lừa theo hình
thức trên