COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ
66 (Năm
II) (TUẦN
TỪ 01.01 ĐẾN 08.01.2008)
|
KHÔNG CÓ G̀ ĐẸP
ĐẼ HƠN - CẤP BÁCH HƠN – QUAN TRỌNG HƠN
CHO BẰNG VIỆC LOAN BÁO TIN
MỪNG
(Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI trước ngày Lễ Vọng
Giáng Sinh 2007)
Trong số
nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU GIÁO HỘI
1. T̀M HIỂU VỀ THÔNG
ĐIỆP
NGÀY THẾ GIỚI HOÀ B̀NH
2. Hội Thánh và Nhiệm
vụ truyền giáo
► T̀M HIỂU KINH THÁNH.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ
TỆ NẠN
TRONG
CỘNG ĐOÀN KITÔ- GIÁO CÔRINTÔ
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
TƯƠNG LAI CỦA
ĐỜI SỐNG TẬN HIẾN
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư
SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ HIỂN LINH
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM
7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
KHÔNG PHẢI MỌI TIN TỨC
LIÊN QUAN ĐẾN HỘI THÁNH CÔNG GIÁO ĐỀU NÊN ĐĂNG
HOẶC ĐỌC
(TTHTCG do
BTGH chọn lọc, tổng hợp và chuyển ngữ
chủ yếu từ các Hăng tin Chiesa,Fides,Zenit,CAN, UCANews,
AsiaNews, CNS, CWNews, Radio Vatican, Reuters, BBC và một số hăng
tin khác. Mỗi tin đều
ghi rơ xuất xứ và ngày tháng, để người
đọc tiện việc kiểm tra)
BƯỚC TIẾN MỚI TRONG
NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC. (AFP,Reuters ) Ngày 23/12, các nhà khoa học Mỹ cho biết đă tạo ra được tế bào gốc với một mă gien cụ thể của bệnh nhân, có thể loại trừ nguy cơ cơ thể người bệnh không thích ứng với mô hay tạng được cấy ghép. Theo tạp chí ''Tự nhiên'' (Nature), với thành công nói trên của các nhà khoa học thuộc Viện Nhi ở Boston (bang Massachusetts, Mỹ), việc biến đổi một tế bào từ da người thành tế bào gốc có thể phát triển thành bất kỳ loại mô nào trong cơ thể con người (iPS) đă trở thành hiện thực, tạo nên hy vọng lớn lao cho người bệnh trên toàn cầu.Tháng trước, các nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản tuyên bố đă phát triển thành công tế bào gốc từ da người. Đây được coi là thành tựu y khoa lớn nhất năm 2007. Đây là phát hiện quan trọng khi tiến một bước gần hơn tới việc tạo tế bào gốc từ bệnh nhân trực tiếp. Nhờ vậy có thể giúp lấy tế gốc có cùng mă gen với người bệnh và do đó sẽ không bị cơ thể đào thải khi ghép mô. [Đối với đạo đức sinh học, th́ phát hiện nầy có tầm quan trọng hết sức lớn lao, v́ sẽ loại trừ những ư định nhân bản vô tính phôi người bất chấp đạo đức luân lư]. |
TÓM
TẮT MỘT SÔ TIN
TỨC TRƯỚC NOEL
14 ỨNG VIÊN SẮP ĐƯỢC PHONG CHÂN PHƯỚC
(CWNews 18.12) Thánh
Bộ Phong Thánh đă đưa ra một loạt các
sắc lệnh đẩy nhanh án phong chân phước cho 14
Vị. Đức Thánh Cha đă phê chuẩn các sắc
lệnh do Hồng y José Saraiva Martins,Tổng Trưởng Thánh
Bộ, tŕnh lên, chia làm 2 loại: 6 trường hợp kèm
phép lạ; 8 trường hợp c̣n lại là “do nhân
đức anh hùng”
ĐỨC THÁNH CHA SẼ KHÔNG
VIẾNG THĂM THÁNH ĐIẠ NĂM 2008
(CWNews
17.12) Đó là lời xác nhận của giám đốc văn
pḥng báo chí
ĐƯC THANH CHA TIẾP KIẾN 7 TÂN ĐẠI
SỨ
(Radio Vatican 16.12) Sáng
EM BÉ SÁU TUỔI CÓ THỂ SẮP ĐƯỢC
PHONG THÁNH
(CNA 18.12) Một bé gái người
Ư qua đời v́ ung thư khi lên sáu tuổi rưỡi có
thể sắp trở thành một trong những vị thánh
trẻ nhất được phong thánh những năm vừa
qua. Ngày 12.12, Đức Thánh Cha đă kư các văn kiện xác
nhận “các nhân đức anh hùng” của ANTONNIETTA MEO, sinh ở
Roma năm 1930. Là một bé gái tươi vui bị chẩn đoán
mắc ung thư xương lúc lên 5 tuổi, v́ thế bị
cưa một chân. Em chấp nhận số phận và tiếp
tục vui chơi với các trẻ khác trong nhà trẻ. Cháu
bé viết nhiều lời cầu nguyện dưới h́nh
thức thư từ, mà theo các chuyên gia
CHÁU GÁI MỤC SƯ LUTHER KING DẪN ĐẦU
CUỘC DIỄU HÀNH BẢO VỆ SỰ SỐNG Ở
(CAN 18.12) Alveda King, [mất 2 con v́ nạo phá thai và là mẹ của 6 cháu bé c̣n sống],cháu gái của mục sư Luther King, sẽ dẫn đầu khoảng 120.000 người trong cuộc Đi Bộ Hằng Năm lần thứ tư để bảo vệ sự sông vào ngày 19.01.2008. Cô nói :”Nếu giấc mơ của Tiến Sĩ Luther King là được sống, các cháu bé của chúng ta phải được sống. Các bà mẹ của chúng ta phải chọn sự sống. Bất công lớn lao nhất mà chúng ta đối diện là sự chối bỏ quyền được sống. Không có sự sống, các quyền khác không hiện hữu”.
ĐỨC THÁNH CHA TIẾP KIẾN TỔNG
THỐNG PHÁP
(Radio Vatican 21.12) Sáng 20-12-2007, Đức Thánh Cha đă tiếp kiến Tổng thống Pháp, ông Nicolas Sarkozy, và đoàn tùy tùng.Pḥng báo chí Ṭa Thánh cho biết sau khi gặp ĐTC, tổng thống Pháp đă gặp ĐHY Bertone, Quốc vụ khanh Ṭa Thánh, cùng với Đức TGM ngoại trưởng Dominique Mamberti. Trong các cuộc nói chuyện thân mật các vị đă đề cập đến những đề tại quan tâm chung, liên quan đến t́nh h́nh tại Pháp, nhắc đến những quan hệ tốt đẹp hiện nay giữa Giáo Hội Công Giáo và Cộng ḥa Pháp, và vai tṛ của các tôn giáo, đặc biệt là Giáo Hội Công Giáo trên thế giới. Các vị đặc biệt chú ư đến t́nh h́nh thế giới, tương lai của Âu Châu, các cuộc xung đột tại Trung Đông, các vấn đề xă hội và chính trị của một số quốc gia Phi châu và thảm trạng các con tin bị bắt giữ.Tổng thống Sarkozy đă từng viếng thăm Ṭa Thánh khi c̣n là bộ trưởng nội vụ và cũng là người đặc trách các vấn đề tôn giáo trong chính phủ Pháp thời tổng thống Jacques Chirac.Tổng thống Sarkozy đă khẳng định rằng nước Pháp cần sự đóng góp của Giáo Hội Công Giáo và cần những tín hữu Công Giáo đầy xác tín
« ĐỨC KITÔ HY VỌNG CỦA CHÚNG
TA » : LOGO CHO CHUYẾN CÔNG DU MỸ CỦA
ĐỨC THÁNH CHA
(CNA 21.12) Chủ đề và biểu trưng (logo) cho chuyến công du Hoa Kỳ vào tháng 4.2008 của Đức Thánh Cha được hé lộ hôm ngày 16.12. Thông điệp « Đức Kitô Hy Vọng của chúng ta » được đặt bên trên một tấm h́nh đầy màu sắc Đức Thánh Cha niềm nở cẫy hai bàn tay. H́nh ảnh của Đức giáo hoàng ở phía trước một tấm h́nh ṿm mái Đền Thờ Thánh Phêrô. Phía trên đỉnh ṿm có ghi ba hàng chữ « Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI/ Đức Kitô Hy Vọng của chúng ta/ Tông Du tời Hoa Kỳ 2008 ». Chủ đề phản ảnh chủ đề của bức tông thư mới đây « Spe Salvi » của Đức giáo hoàng, đề cập niềm hy vọng các Kitô-hữu vào sự cứu độ vĩnh cửu như là kết quả của đức tin vào Chúa Kitô. Donna Hobson,giám đốc sản xuất ở Đại Học Công giáo Mỹ thiết kế logo nầy.
HOĂN ĐIỀU TRA PHONG CHÂN PHƯỚC CHO
ĐỨC GIÁO HOÀNG PIÔ XII
(CNA 21.12) Hăng Reuters đưa tin : Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI đă hoăn lại tiến tŕnh
phong chân phước nầy để có thêm thời giờ
nghiên cứu các hồ sơ từ Thế Chiến II. Khi
Vatican đưa ra một danh sách những người mà án
phong thánh tiến thêm một bậc
tuần qua, th́ một số nhà phân tích đă trông đợi
thấy tên Đức giáo hoàng Piô XII trên bảng tên. Thay vào đó,
Đức giáo hoàng Biển-Đức đă thành lập một
uỷ ban trưc thuộc Quốc Vụ Khanh để xem
xét lại các hồ sơ cũ và nghiên cứu các hồ sơ
mới vừa được đư ra ánh sáng. Một số
tổ chức Do Thái tố cáo Đức Giáo hoàn Piô XII đă
hững hờ với việc tàn sát dân Do Thái và không lên tiếng
rơ ràng chống lại Hitler. Một số tổ chức,như
Liên Minh Chống Phỉ Báng có trụ sở tại Mỹ, đă
yêu cầu điều tra phong thánh bị đ́nh hoăn cho tới
khi tất cả thư tịch của Vatican về thời
kỳ Thế Chiến Thứ II không c̣n là bí mật nữa.
Đức Biển Đức chưa kư sắc lệnh sáu
tháng công nhận « các nhân đức anh hùng » của Đức
Piô XII, một bước cần thiết trong tiến tŕnh
phong chân phước. Phóng viên Andre Tornielli của tờ Il
Giornale nói rằng Vatican không nghi ngờ ǵ về sự thánh
thiện của Đức giáo hoàng Piô XII, nhưng quan ngại
về những tác động của việc phong chân phước
cho Người quá sớm.
TRANG ĐIỆN
TỬ NĂM [THÁNH] PHAOLÔ ĐĂ
SẴN SÀNG.
(Zenit 23.12) Cha Olivier Plichon, điều phối viên Năm Phaolô
loan báo : Trang Web Năm Thánh Đặc Biệt (tháng
6.2008 – 6.2009) dâng hiến Thánh Phaolô nhân kỷ niệm hai ngàn
năm ngày sinh của Ngài, đă sẵn sàng. : http://www.annopaolino.org. Ngài giải
thích mục đích của trang Web nầy là nhằm « tạo
thuận lợi cho việc tổ chức các chuyến du hành
và phổ biến rộng hiểu biết về chương
tŕnh Phaolô ». Ngài nói rơ là tất cả mọi văn kiện
và tài liệu trong trang web đều tự do bản quyền
TIN TỨC BẢN
TIN GIAO HỘI SỐ 66
ĐẠO CÔNG
GIÁO NAY LÀ NIỀM TIN ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI
ƯA CHUỘNG NHẤT Ở
NƯỚC ANH.
(Reuters 24.12)Theo một nghiên cứu được
công bố ngày Chúa Nhật 23.12 : Tín hữu Công-Giáo đă
vượt Anh giáo trong việc đi nhà thờ ở Anh
(862.000 so với 852.000/ mỗi tuần).Việc đưa ra các con số nầy theo sau các
tin tức rằng nguyên thủ tương Anh Tony Blair, một
tín đồ Anh giáo, đă trở lại Công giáo, theo bà vợ
và bốn người con vốn là những tín hữu Công
giáo sốt sắng.[ Ở Anh do sự tục hoá gia tăng,
chỉ khoảng 6% đi nhà thờ đều đặn ;
trong khi ở Mỹ con số đó là gần 40%].Trước
Ông Tony Blair, cũng đă có những nhân vật nỗi tiêng
trở lại Đạo Công giáo, như tác giả Evelyn
Waugh, con trai một giáo sĩ Anh giáo, trở lại vào thập
niên 1930 hoặc như
nhà văn Graham Green.
LẮP
ĐẶT HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU CHO
TƯỢNG CHÚA GIÊSU
(TuoiTre lấy lại tin AP 25.12) Một bức
tượng Chúa Giê-su thời thơ ấu đang
được lắp đặt hệ thống
định vị toàn cầu sau khi một bức
tượng nhỏ nguyên gốc khác bị đánh cắp
trong cuộc triển lăm được tổ chức
ở Florida.Bức tượng có kích cỡ rất
thật này đặt trong khung cảnh lúc chúa Giê-su chào
đời. Bức tượng gốc đă biến
mất cách đây 3 tuần mặc dù đă được
đóng chốt dưới nền.Dina Cellini,một
người tham dự triễn lăm nói rằng tượng
Mary và Joseph cũng sẽ được gắn thiết
bị thăm ḍ vệ tinh để ngăn trộm.Dina
nói: “Tôi không cho rằng chuyện này sẽ xảy ra lần
nữa nhưng chúng ta cần dựa vào công nghệ
để bảo vệ Đấng Cứu Thế của
chúng ta”. Bức tượng mới đang triển
lăm là do một luật sư Do Thái quyên tặng sau khi ông này
đọc được tin về vụ mất cắp
trên mạng. Ông Harris tỏ ra bức xúc với vụ
mất cắp này: “Thật là tệ.Tôi không hiểu v́ sao
người ta lại nỡ lấy cắp bức
tượng chúa Giê-su. Mặc dù là người Do Thái
nhưng tôi thật sự yêu ngày lễ Giáng sinh”
RÀO CẢN NGÔN
NGỮ: CHỮ “ALLAH” CHỈ DÀNH CHO HỒI GIÁO MÀ THÔI.
(CAN 25.12) Một quan chức cấp
cao của chính phủ Malaysia ở Vụ kiểm soát
xuất bản thuộc Bộ An Ninh Nội Vụ, Che Din
Yusoff, nói rằng việc sử dụng nầy là không
đúng, v́ chữ “Allah” ám chỉ Thiên Chúa của
đạo Hồi. Ông nói với phóng viên AP rằng :”Các
Kitô-hữu không thể dùng từ Allah. Nó chỉ áp dụng
duy nhất cho người Hồi giáo. Đó là ư đồ
nhằm làm người theo đạo Hồi lẫn
lộn”. Ông nói rằng tờ báo nên dùng từ tổng quát
về Thiên Chúa, như là “TUHAN”. Cha Lawrence Sndrew, tổng biên
tập tờ The Herald, do Giáo Hội Công Giáo Malaysia phát hành,
giải thích: “ Chúng tôi theo Kinh Thánh. Kinh Thánh bằng
tiếng Mă-Lai dùng Allah cho Thiên Chúa và Tuhan cho Đức Chúa.
Trong các lời nguyện của chúng tôi và trong thánh
đường trong Thánh Lễ bằng tiếng Mă-Lai, chúng
tôi dùng chữ Allah. Đây không phải là cái ǵ mới
mẻ cả. Chữ Allah đă được dùng ở
Malaysia đă từ lâu. Không có ǵ là lẫn lộn”.[ Tờ
The Herald phat hành 12.000 số, bằng bốn ngôn ngữ:
Tiếng Anh,tiêng Mă-Lai, tiếng phổ thông và Tamil. Có khoảng hơn 800.000
tín hữu Công giáo trên 27 triệu dân].
CÁC HỌC GIẢ HỒI GIÁO CHÚC MỪNG
GIÁNG SINH, NHẬN LỜI MỜI ĐỐI THOẠI
(CNS 24.12) Một nhóm học giả Hồi giáo quốc
tế đă nhận lời mời từ Đức Thánh
Cha Biển-Đức XVI tham
dự một cuộc phiên họp đối thoại chuyên
đề ở Vatican. Cùng lúc ấy, nhóm nầy đă
gửi một thông điệp mừng Giáng Sinh tới
“những làng giềng Kitô-hữu của chúng tôi trên
khắp thế giới”. Một bức thư từ Hoàng tử
nước Jordan, Ghazi bin Muhamad bin Talal, kiến trúc sư
của dự án các học giả Hồi giáo , nói rằng
nhóm nầy sẽ gửi các đại biểu đến
Vatican vào tháng hai hoặc tháng ba để thảo luận tỉ
mỉ về các chi tiết cuộc đối thoại.
Bức thư đề ngày 12.12 và gửi Đức
hống y Tarcisio Bertone, quốc vụ khanh Toà Thánh, cám ơn
Đức giáo hoàng v́ đă mời các chuyên gia Hồi giáo
hội kiến với Người và về sự khích
lệ cá nhân của Người đối với sáng
kiến đối thoại. Vị hoàng tử cho biết
một thoả thuận chung về thần học giữa
Kitô-hữu và tín đồ Hồi giáo tự định
nghĩa là không thể có được, nhưng họ mong
ước có được một lập trường
chung căn cứ trên những lănh vực được
thoả thuận.
CÁC GIÁM MỤC
ĐỨC KHẲNG ĐỊNH GIÁO HUẤN VỀ BÍ TÍCH
THÁNH THỂ.
(CWNews 24.12) Radio Vatican đưa tin: Các giám mục Công Giáo nước Đức đă phổ biến một thư mục vụ về Bí Tích Thánh Thể, nhắc cho tín hữu nhớ rằng chỉ duy một linh mục mới được cử hành thánh lễ. Vào tháng 8, các lănh đạo của Tỉnh Ḍng Đa-Minh Đức đă phát hành một tập sách nhỏ gợi ư rằng các giáo dân Công-giáo có thể cầm đầu các cử hành Thánh Thể. Tập sách 38 trang nầy được gửi đến 1.300 giáo xứ Công giáo khắp nước Đức, lập luận rằng trong trường hợp vắng linh mục, các thừa tac viên giáo dân co thể chủ tŕ cử hành Thánh Lễ. “Bất kể họ là nữ hay nam, đồng tính hay khác giới, đă có gia đ́nh hay độc thân, không khác ǵ nhau”. Tháng 9, các nhà lănh đạo Ḍng Đa Minh toàn cầu đă ra một tuyên bố chỉ trích tập sách nhỏ nầy như là “mập mờ khó hiểu” và cả “sai lạc” trong tŕnh bày liên hệ giữa chức linh mục và Thánh Thể.
NẠO PHÁ THAI GIẢM 88,5% Ở
(Zenit 24.12) Dù cho luật
liên quan đến việc ngưng thụ thai không thay đổi,
nhưng các vụ nạo phá thai đă giảm 88,5% ở
Croatia, trong thời kỳ từ khi chủ nghĩa cộng-sản
sụp đổ vào năm 1989 cho đên năm 2005. Marijo
Zivkovicc, chủ tịch Trung Tâm V́ Gia Đ́nh ở
Zagreb,Croatia, trong hội nghị do Phong Trào V́ Sự Sống
tổ chức tại Strasbourg, đă giải thích sự giảm
sút tỷ lệ nạo phá thai “hoàn toàn là kết quả của
công tác giáo dục và đào tạo Phúc Âm sự sống do Giáo
Hội và các hiệp hội Công giáo xúc tiến”. Năm 1989,
năm cuối cùng chế độ cộng sản ở
BẠO
LỰC BÀI KITÔ-GIÁO BÙNG LÊN Ở ẤN ĐỘ NGÀY GIÁNG SINH
(CWNews 26.12) Chín Kitô-hữu bị giết và 13 nhà thờ bị phá hủy trong một loạt những vụ tấn công ngày Giáng Sinh do những tín đồ Ấn-giáo cực đoan ở bang Orissa. Bắt đầu từ Đêm Noel và tiếp diễn qua ngày lễ Giáng Sinh, các tay côn đồ Ấn giáo đă thực hiện ít nhất 20 vụ tấn công vào các cơ sở Kitô-giáo ở Bang Orissa. Làn sóng bạo lực dẫn tới việc phá hủy 18 nhà htờ và nhà nguyện, 4 tu viện, 8 kư túc xá do các tổ chức Giáo Hội điều hành và 15 cửa hàng thuộc về các nhà bu6on Kitô-hữu. Các quan chức an ninh ở bốn thành phố thúc giục các linh mục và mục sư đừng đến gần các nhà thờ ngày Giáng Sinh, bởi v́ cảnh sát không thể bảo đảm an ninh thích hợp. Các giám mục Công giáo Ấn Độ ra một tuyên bố chỉ trích “các cuộc tấn công có chuẩn bị kế hoạch”.
NHẤN MẠNH CHỈ TRÍCH VỀ VIỆC LIÊN MINH
CHÂU ÂU KHÔNG NH̀N NHẬN THIÊN CHÚA
(CWNews 27.12) Theo nhật báo
Dziennik,một văn kiện
khiển trách Liên Minh Châu Âu v́ đă không công nhận Thiên Chúa
được đọc trong tất cả các gíáo xứ
thuộc Tổng giáo phận
TỜ TUẦN BÁO CÔNG GIÁO DUY NHẤT Ở NGA BỊ ĐÓNG CỬA
(Inrefax 26.12) Vị Tân đại
diện Giáo Hội Công giáo La Mă ở Mạc-Tư-Khoa, Đức
TGM Paolo Pezzi đă quyết định đóng cửa tờ
Svet Evangelia (Ánh Sáng Tin Mừng),
tờ tuần báo Công giáo duy nhất ở Nga. TỔng biên tập Viktor Khrul nói:
“Xét cơ cấu hoạt động
thông tin của giáo phận đang thay đổi, một
quyết định đóng cửa tờ tuần báo đă
được đưa ra. Nó sẽ được thay thế
bằng những nguồn thông tin khác,mà chúng tôi hy vọng là
sẽ thích đang hơn đối với t́nh trạng các
sự việc thời nay”. Ấn bản cuối cùng đề
ngày 25.12, có ghi hàng tít lớn: “Chúng tôi không nói lời vĩnh
biệt…Các Bạn đang giữ một bản in lịch
sử của tờ báo Svet
Evangelia. Đây là số cuối cùng”. Tờ báo được
thành lập năm 1994 do Vị tiền nhiệm,TGM Tadeusz
Kondrusiewicz (nay là TGM Minsk và Mogilyov, nước
VĂN HOÁ THIÊNG LIÊNG VÀ ĐẠO ĐỨC
ĐƯỢC DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC NGA
TỪ 2009
(Interfax 26.12) Thượng Phụ Alexis II nói trong hội nghị thường niên Giáo phận Mạc-Tư-Khoa tại Nhà Thờ Chính Toà Chúa Kitô Đấng Cứu Thế: Văn hoá có nền tảng Chính Thống sẽ được giảng dạy trong các trường học nước Nga trong chưong tŕnh phổ cập về Văn Hoà Thiêng Liêng và Đạo Đức, kể từ 2009. Nó sẽ trở thành một phần của chương tŕnh chính thức bắt đầu từ ngày 1 tháng 9 năm 2009. Bên trong hệ thống nầy, học sinh Hồi giáo sẽ học Hồi giáo căn bản, học sinh Do Thái sẽ học Do Thái giáo căn bản và những học sinh không tôn giáo sẽ học một giáo tŕnh đạo đức học ngoài tôn giáo.
ĐỐI THOẠI CHÍNH THỐNG – CÔNG GIÁO TRIỂN
KHAI CHẬM
(Interfax 27.12) Thượng
Phụ Mạc Tư Khoa nh́n thấy không có tiến bộ đặc
biệt nào trong việc triển khai đối thoại Chính
Thống – Công Giáo. Người phát ngôn Toà thượng phụ,Cha
Vladimir Vigilyansky nói với các phóng viên tại một cuộc
hội thảo ở Trung Tâm Carnegie ở Mạc Tư Khoa:
“Theo quan điểm của tôi. hiện nay đối thoại
giữa Chính Thống và Công Giáo tiến triển chậm, cũng
giống như cac năm trước đây”. Lư do chính của
điều nầy là những vấn đề c̣n tồn
tại giữa
ĐỀ NGHỊ
(UCAN 26.12) Tiếp kiến
tân đại sứ Singapore cạnh Toà Thánh,ngài Barry Desker,
60 tuổi, đến tŕnh ủy nhiệm thư, Đức
Thánh Cha kêu gọi Singapore cho thấy “một cam kết mới”
áp dụng luật nhân đạo quốc tế trong cuộc
đâu tranh chống lại chủ nghĩa khủng bố
quốc tế. Người lưu ư rằng trong những năm
vừa qua đă có một sự leo thang của chủ nghĩa
khủng bố quốc tế, thường được
liên kết với những động cơ tôn giáo và Đông
Nam Á không là ngoạu lệ. Đức Thánh Cha nói Toà Thánh “cương
quyết loại bỏ việc dùng tôn giáo vào các mục tiêu
chính trị và nhất là nhằm biện minh cho bạo lực
trong cách mới nầy”. [
KHUYẾN KHÍCH GIÁO DỤC
GIỚI TÍNH ĐẶT NỀN TẢNG TRÊN CÁC GIÁ TRỊ
(UCAN 26.12) Đức hồng y
Joseph Zen Ze-kiun Tổng giáo phận Hong Kong nói rằng
giới trẻ cần giáo dục giới tính thuộc chính
luận, bao gồm việc học hỏi về các
chiều kích t́nh cảm, đạo
đức và gia đ́nh liên
quan giới tính, chứ không phải “hiểu biết
hơn về ngừa tránh thai”. Trong thư mục vụ
Giáng Sinh công bố ngày 23.12, Ngài nói rằng giới trẻ
cần phải học về sự thụ thai và về hôn
nhân, kế hoạch hóa gia đ́nh và những khiá cạnh xă hội
khác liên quan đến quan hệ t́nh dục.Giáo dục
giới tính phải thích hợp với tuổi, theo chính
luận và có chiều sâu”. Ngài chỉ trích các phương
tiện truyền thông v́ viện cớ rằng giáo dục
giới tính dựa trên nền tảng các giá trị,
với việc nhấn mạnh về hôn nhân, gia đ́nh và
sự sống, sẽ đè nặng lên giới trẻ. Ngài
phản bác rằng việc không biết những
định hướng giá trị nầy không giúp
người ta phát triển tự chủ hoặc tôn
trọng phẩm giá của thân thể ḿnh hoặc thân
thể người khác: “Kiểu nói nầy thật là
đáng tiếc”. Ngài nhấn mạnh : phụ huynh là
những nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng
nhất đối với con cái về chủ đề
giới tính, với quyền và trách nhiệm bẩm sinh phải truyền đạt
một cái nh́n lành mạnh và tích cực về quan hệ
t́nh dục cho con cái của
họ. Nhà trường và các tổ chức khác phải
hậu thuẫn phụ huynh trong công tác nầy.
CD MỚI
ĐƯỢC QUẢNG CÁO NHƯ LÀ CHUỖI MÂN CÔI
ĐẦU TIÊN VỚI NHẠC CỦA MỘT VỊ THÁNH
(CNS 28.12) Một bộ đôi CD
Kinh Mân Côi đang được quảng cáo như là Kinh
Mân Côi đầu tiên được ghi âm có phần
nhạc của một vị thánh: “Lần Hạt Mân
Cọi Với Thánh Anphôngsô Maria Liguori”, do Tỉnh Ḍng Denver
Ḍng Chúa Cứu Thế phát hành. Những sáng tác âm nhạc
của Thánh Anphôngsô được hát làm nền cho
Chuỗi Mân Côi và 20 bài suy niệm cũng do chính Thánh Anphôngsô
viết. Phần lớn các bài suy niệm lấy từ
cuốn sách thiêng liêng của Ngài “Những Vinh Quang của
Mẹ Maria”. Nhạc được biểu diễn và hát
do Dàn Nhạc Philharmonic Los Angeles. Cha Peter Schavitz Ḍng Chuưa
Cứu Thế hướng dẫn lần chuỗi Mân Côi.
Một phần tiền thu được sẽ tài trợ
các công tŕnh truyền giáo của Ḍng Chúa Cứu Thế
ở Ba-Tây và
LỊCH (LÀM
VIỆC) 2008 CỦA ĐỨC THÁNH CHA XÁC NHẬN CUỘC
SỐNG KHÔNG CHẬM LẠI SAU 80
(CNS 28.12) Khi Đức Thánh Cha Biển-Đức
nh́n vào lịch (làm việc) 2008, Người không hề nghi
ngờ nh́n nhận rằng cuộc sống chẳng chậm
lại sau tuổi 80. Với 3 cuộc du hành nước ngoài,
một Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế
Giới về Kinh Thánh, một Năm Thánh d6ang hiến Thánh
Phaolô, một cuộc đối thoại quan trọng với
tín đồ Hồi giáo, và một tông thư mới,một
cuốn sách mới đang thực hiện, th́ năm 2008 có
khả năng sẽ là năm bận rộn nhất triều
đại giáo hoàng của Người. Đức Thánh Cha sẽ
mừng sinh nhật thứ 81 tại Washington vào ngày 14.06, ngày
mà Người dự định sẽ hội kiến với
tổng thống Hoa Kỳ G.W.Bush tại Nhà Trắng và với
cac Giám Mục Hoa Kỳ tại Vương Cung Thánh Đường
Mẹ Vô Nhiễm. Chuyến đi sang Hoa Kỳ và LHQ từ
15 đến 20 tháng tư sẽ là hành tŕnh đầu tiên
ngoài nước Ư năm 2008 của Đức Thánh Cha.
SỨ ĐIỆP GIÁNG SINH VÀ BAN
PHÉP LÀNH TOÀN XÁ CHO ROMA VÀ TOÀN THẾ GIỚI
(Radio Vatican 26.12) Lúc 12 giờ trưa ngày 25 tháng 12, lễ Giáng Sinh, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă ra bao lơn chính giữa đền thờ thánh Phêrô để công số sứ điệp Giáng Sinh và và ban phép lành ”Urbi et Orbi” cho thành Roma và toàn thế giới. [….]. Tiếp tục sứ điệp Giáng Sinh Đức Thánh Cha khẳng định rằng chỉ có ánh sáng lớn xuất hiện nơi Chúa Kitô mới có thể đem lại b́nh an đích thực cho con người. V́ thế mọi thế hệ đều được kêu mời tiếp nhận sự b́nh an đó, tiếp nhận Thiên Chúa làm người tại Bếtlehem. Biến cố lịch sử và mầu nhiệm t́nh yêu của lễ Giáng Sinh từ hơn hai ngàn năm qua mời gọi mọi người nam nữ thuộc mọi thời đại và mọi nơi chốn. Nhưng để nhận ra ánh sáng lớn của Chúa Kitô đem lại b́nh an và để tiếp nhận nó, cần phải có ḷng tin và sự khiêm tốn, như Mẹ Maria, Đấng đă tin vào lời Chúa và cúi xuống thờ lậy Hoa Trái cung ḷng ḿnh; như thánh Giuse, người công chính có can đảm chọn lựa vâng lời Thiên Chúa hơn là bảo vệ danh thơm tiếng tốt của ḿnh; như các mục đồng, nghèo nàn vô danh đón nhận sứ điệp của trời cao và mau mắn t́m đến hang đá để thờ lậy chúc tụng Thiên Chúa. Các nhân vật của lễ Giáng Sinh: đó là những người bé nhỏ, nghèo nàn trong tinh thần, hôm qua cũng như hôm nay; những nhân vật trong lịch sử của Thiên Chúa, những người không biết mỏi mệt xây dựng Nước công bằng, yêu thương và b́nh an của Chúa.Sau sứ điệp Giáng Sinh Đức Thánh Cha đă chúc mừng lễ Giáng Sinh bằng 63 thứ tiếng khác nhau: gồm 33 tiếng Âu châu, 21 tiếng Á châu, 4 tiếng Phi châu trong só có tiếng Kiswahili, 2 tiếng Thái B́nh Dương, 1 tiếng thổ dân Mỹ châu là tiếng Guarani, cộng thêm tiếng Esperanto và sau cùng là tiếng Latinh ”Hodie descendit lux magna super terram! - Hôm nay ánh sáng lớn đă xuống trên trái đất”. Riêng trong các thứ tiếng Á châu Đức Thánh Cha đă chúc mừng lễ bằng tiếng Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn và Việt Nam.
TÁI KHÁM PHÁ
SỰ HIỆP NHẤT GIA Đ̀NH ĐỂ ĐÁNH BẠI
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
(AsiaNews 29.12) Xây dựng sự hiệp nhất gia đ́nh qua sự hiệp thông đích thực, tái khám phá sự tha thứ và hoà giải,nhấn mạnh hiệp nhất và t́nh yêu. Những điều nầy, theo Giáo Hội Hàn Quốc, là những “thành phần” có thể giữ cho gia đ́nh “trường học cuộc đời và truyền giáo cho mỗi Kitô-hữu”. Đức giám mục giáo phận Pusan, Paul Hwang Cheol-soo, chủ tịch Uỷ Ban về Công Tác Mục Vụ Gia Đ́nh, đă công bố thông điệp nầy nhân Tuần Thánh Hóa Gia Đ́nh lần thứ 7 diễn ra ngày lễ kính Thánh Gia Thất. Trong thư,Ngài nói: “khi chúng ta đối thoại và cầu nguyện cho hiệp nhất và t́nh yêu giữa các thành viên trong gia đ́nh, Th́ thánh Ư của Chúa có thể được thực hiện trong gia đ́nh chúng ta như ở trên trời: đánh dấu sự hiệp nhất gia đ́nh qua đối thoại có thể là một cách chính yếu để giải quyết những vấn nạn mà gia đ́nh đang phải đối mặt”. –Ngài nói tiếp; “Chúng ta phải làm tất cả những ǵ có thể làm được cho sự thánh hoá gia đ́nh và cho đời sống thường nhật như Chúa Giêsu đă làm, trong chính Thánh Gia Thất của Người. Chúa Kitô cho thấy rằng cuộc sống b́nh thường trong gia đ́nh là cuộc sống thánh thiện nhất”. Chỉ ra các vấn đề gia đ́nh trong xă hội của chúng ta,như là ly dị,tỷ lệ sinh sản thấp, sự hiệp thông đổ vỡ giữa các thành viên trong gia đ́nh và sự gia tăng các gia đ́nh đa văn hoá, Đức GM nhấn mạnh rằng “ các gia đ́nh Kitô-hữu phải cảnh giác chống lại những hố sâu ngày càng rộng giữa các thế hệ và giữa các vợ chồng và nhất là chống lại chủ nghĩa duy vật đang xâ chiếm gia đ́nh”.
GIÁO PHÁI CÓ TƯ TƯỞNG LY GIÁO Ở
(CWNews 29.12) Một giáo sĩ
người Phi Châu có quan hệ chặt chẽ với vị
TGM bị vạ tuyệt thông Emmanuel Milingo [bị vạ tuyệt thông lần sau cùng vào tháng
09.2006 v́ coi thường các mệnh mệnh của vatican và
truyền chức hiám mục cho bốn người đă
có gia đ́nh. Sau đó tiếp tục truyền chức LM
cho nhiều người trong nhiều quốc gia, nhận
tài trợ từ mục sư Sun Myung Moon.BTGH], đă thông
báo thành lập một giáo phái mới, được biết
như là Giáo Hội Công Giáo Tông Đồ Quốc Gia ở
NHẤN MẠNH MỚI VỀ VIỆC TRỪ
QỦY?
(CWNews 29.12)
CÁC GIỚI CHỨC
(CNS 29.12) Quan chức phụ trách đối thoại liên tôn, Đức hồng y Jean-Louis Tauran, nói Ngài tin chắc rằng sẽ có một cấp độ mới trong đối thoại với các tín đồ Hồi giáo diễn ra trong năm 2008. Sau khi 138 học giả Hồi giáo gửi một bức thư tới Đức giáo hoàng Biển-Đức [ thư nầy cũng gửi cho các nhà lănh đạo các giáo hội Kitô-giáo khắp trên thế giới.BTGH] vào tháng 10, phác thảo đại cương một đề nghị cho một cuộc đối thoại mới và một hiểu biết lớn rộng hơn, Đức Thánh Cha đă mời một nhóm đại diện các học giả hội kiến với Người tại Vatican. Cùng lúc, Đức giáo hoàng gợi ư với các học giả tổ chức một phiên hội thảo với các giới chức từ Văn Pḥng của Đức hồng y Tauran, Viện Giáo Hoàng về các Nghiên Cứu về Ả rập và Hồi giáo và Viện Đại Học Grêgôriô. Hoàng tử Ghazi bin Muhammad bin Talal nướ Jordan, kiến trúc sư của dự án nầy, đă phúc đáp vào tháng 12, gợi ư rằng các đại diện sẽ gặp gỡ nhau vào tháng hai hoặc tháng ba để bàn về các chi tiết của cuộc đối thoại.
THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH
CHA BIỂN-ĐỨC XVI :
NẾU MUỐN CÓ
HOÀ B̀NH, HĂY ỦNG HỘ GIA Đ̀NH
Ngày Hoà B́nh Thế Giới
lần thứ 4 (2008)
Đó có thể coi là tựa đề phần đầu thông điệp của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cho Ngày Hoà B́nh Thế Giới 2008, có chủ đề : « GIA Đ̀NH NHÂN LOẠI, CỘNG ĐỒNG H̉A B̀NH ».
Thông điệp nầy được giới thiệu vào ngày 10.12 tại Vatican do Đức hồng y Renato Raffaele Martino,chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Công Lư và Hoà B́nh và Đức GM thư kư Giampaolo Crepaldi.
Ai ai cũng nhớ câu la-tinh xưa nói rằng : “nếu muốn có hoà b́nh,th́ hăy chuẩn bị chiến tranh (si vis pacem,para bellum), nhưng được phúc-âm-hóa bởi Đức Biển-Đức XVI, câu nầy đúng hơn có thể khắc sâu vào tâm trí con cái ngữ pháp của thiên niên kỷ thứ ba,dạy cho biết rằng gia đ́nh « là nhân tố chính yếu của hoà b́nh ».
Và Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng,v́ lư do ấy, « bạo lực,nếu phạm trong gia đ́nh », th́ bị coi « như đặc biệt không thể dung thứ được ».
Nhưng thay v́ nói về « ngữ pháp »,
Đức Thánh Cha thích nói về « từ vựng » [đối lập với ngữ
pháp.BTGH] hơn, khi nói : « Từ vựng gia
đ́nh là một từ vựng hoà b́nh ; Đó chính là
nơi cần kín múc luôn luôn để không đánh mất
thói quen sử dụng từ ngữ về hoà b́nh ».
Hoặc đúng hơn, khi Người nói về
« ngữ pháp », đó là những cử chỉ
chứ không phải là những lời
nói : « Trong sự lạm phát ngôn ngữ, xă
hội không thể đánh mất sự tham chiếu về
‘ngữ pháp’nầy rằng Hơn nữa, Đức Thánh
Cha nh́n thấy một « trách nhiệm đặc biệt »
của các phương tiện truyền thông trong việc
cổ vũ « sự tôn trọng gia đ́nh » và
« để làm sáng tỏ những mong đợi và
quyền của gia đ́nh, để làm cho vẻ
đẹp của gia d́nh nỗi bật lên ».
Đức Thánh Cha đă có bước độc đáo
khởi đi từ gia đ́nh tự nhiên và từ các nhu
cầu căn bản của gia đ́nh tự nhiên, mà
phải được đáp ứng đầy đủ
th́ mới bảo đảm có hoà b́nh trong ḷng nó, để
rồi áp dụng sự quan sát của Người cho
những nhu cầu của cái mà Người gọi cùng
với Công Đồng Vatica II,là « gia đ́nh nhân
loại », những nhu cầu cần được
đáp ứng đầy đủ để có hoà b́nh.
Đối với
Đức Thánh Cha, gia đ́nh do vậy là « nhà giáo dục
hoà b́nh đầu tiên và không thể thay thế » và là
« nguyên mẫu của mọi trật tự xă
hội ».
Đức Thánh Cha giải thích: « H́nh thức hiệp thông
đầu tiên giữa những con người là sự
hiệp thông mà t́nh yêu làm dấy lên giữa một
người nam và một người nữ quyết
định kết hợp với nhau một cách bền
vững để cùng xây dựng một gia đ́nh
mới.Nhưng các dân tộc trên trái đất cũng
được kêu gọi để thiết lập
giữa nhau những mối tương quan t́nh liên
đới và hợp tác,như
là những thành viên của một gia đ́nh nhân
loại duy nhất ».
Trích dẫn Đức
Gioan-Phaolô II (Christi fideles laici,số 40), Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI khẳng định rằng « gia
đ́nh tự nhiên làm nên ‘nơi chốn nhân bản hoá
đầu tiên’ của con người và của xă
hội », là « cái nôi của sự sống và của
t́nh yêu ». Do vậy, thật co lư khi gia đ́nh
được hiểu là xă hội tự nhiên đầu
tiên ».
Đức Thánh Cha nhắc lại : « Bản
trích yếu hiọc thuyết xă hội của Giáo
Hội » (số 211) nh́n thấy ở gia đ́nh
« một cơ chế linh thiêng làm nên nền tảng
của đời sống con người,như là nguyên
mẫu của mọi trật tự xă hội ».
Đức Thánh Cha mô tả điều mà Người gọi là « một đời sống gia đ́nh lành mạnh »,nơi đó người ta « trải nghiệm một số thành phần căn bản cấu tạo nên hoà b́nh ». : Công bằng và yêu thương giữa anh chị em, chức năng uy quyền do cha mẹ, sự phục vụ tŕu mến đối với các thành viên yêu đuối nhất, v́ nhỏ bé, ốm yếu hoặc cao tuổi, sự tương trợ trước những nhu cầu đời sống, sự sẵn sàng đón tiếp tha nhân và khi cần, biêt tha thứ cho họ ».
Đưc Thánh Cha đưa ra một lư do thứ hai
để nh́n thấy nơi gia đ́nh « nền
tảng của xă hội » : nó cho phép « trải
nghiệm về hoà b́nh một cách dứt khoát »
V́ thế Đức Thánh Cha khẳng định
rằng với một trong các công thức rất
được đánh động mà thông điệp
của nó rất phong phú : « Công đồng nhân
loại không thể làm ngơ việc phục vụ mà gia
đ́nh chu toàn ».
Tiếp theo đó,
Đức Thánh Cha đề cập đến
« những quyền đặc trưng » của gia
đ́nh, nhắc tới Tuyên Ngôn Quyền Con Người
được long trọng công bố tại Paris gần
60 năm qua,vào ngày 10.12.1948. Tuyên Ngôn khẳng định
« gia đ́nh là yếu tố tự nhiên và căn bản
của xă hội và có quyền được xă hội và
quốc gia bảo vệ ». Đức Thánh Cha c̣n
nhấn mạnh rằng, qua « Bản Hiến
Chương các quyền của Gia đ́nh » công bố cách
đây 25 năm, Toà Thánh đă muốn « công nhận
phẩm giá pháp nhân đặc biệt của gia
đ́nh ».
Đối với Đức
Thánh Cha Biển-Đức XVI, điều ǵ làm suy yếu
gia đ́nh, là đe doạ hoà b́nh. Ngược lại, tất
cả những ǵ giúp đỡ gia đ́nh, là củng cố
hoà b́nh, [trên b́nh diện]xă hội,quốc gia,quốc tế. Đức
Thánh Cha tuyên bố : « Từ chối hoặc ngay cả
hạn chế các quyền của gia đ́nh, không chỉ làm
cho sự thật về con người nên tối tăm, mà
c̣n đe doạ cả chính các nền tảng gia đ́nh »
Đức Thánh Cha c̣n nói : « Những
ai, dù là vô t́nh, cùm trói cơ chế gia đ́nh, cũng làm cho
ḥa b́nh trong toàn bộ cộng đoàn nên mong manh, dù về phương
diện quốc gia hay quốc tế, bởi v́ nó làm suy yếu
những ǵ là « nhân tố » chính của hoà b́nh ».
Người c̣n giải thích suy nghĩ của Người :
« Tất cả những ǵ góp sức vào việc làm suy yếu
gia đ́nh được đặt nền tảng trên hôn
nhân củ một người na và một người nữ,
những ǵ trực tiếp hay gián tiếp ḱm hăm sự sẵn
sàng đón tiếp một cách có trách nhiệm một sự
sống mới, những ǵ cùm trói quyền được
là nhà giáo dục đầu tiên của con cái, đều làm
thành một vật cản khách quan trên con đường
hoà b́nh ».
Nhưng đâu là cac nhu cầu đặc
trưng của gia đ́nh ? Đức Thánh Cha trả lời : « Gia
đ́nh cần nhà ở,công ăn việc làm và một sự
công nhận đúng đắn về sinh hoạt trong nhà của
cha mẹ, của nhà trường đối với các trẻ
em, sự trợ giúp y tế căn bản cho mọi người.
Khi xă hội và chính trị không dấn thân giúp đỡ gia
đ́nh trong các lănh vực nầy, th́ chúng chúng thiêu một
nguồn lực chủ yếu phục vụ hoà b́nh ».
Anita S.
Bourdin (BTGH
chuyển ngữ)
◙ ◙ ◙ ◙ ◙ ◙
◙ ◙
AI PHÁ HOẠI GIA
Đ̀NH, NGƯỜI ĐÓ PHÁ HOẠI H̉A B̀NH
Trong thông điệp của Người, Đức Thánh Cha khởi sự từ tiền đề rằng “trong một cuộc sống gia đ́nh lành mânh, chúng ta trải nghiệm được một số trong các yếu tố căn bản của hoà b́nh” như là công bằng, t́nh yêu,tương trợ và mở rộng tâm hồn với tha nhân. Gia đ́nh v́ thế giúp cho các thành viên có kinh nghiệm và nói về hoà b́nh. Do đó sự thù nghịch đối với gia đ́nh có nghĩa là đang phá hoại hoà b́nh. V́ lư do nầy, chúng ta phải lây nguồn cảm hứng từ những giá trị của gia đ́nh dù là ở cấp độ công đồng,quốc gia hoặc quốc tế.
Cộng đồng quốc tế quả thật là một “gia đ́nh các dân tộc” sống trong “một ngôi nhà chung” là trái đất. Thiên Chúa ban cho loài người môi trường để “được bảo vệ và phát triển với tự do có trách nhiệm, với thiện ích của mọi người như là tiêu chí hướng đạo bất biến”. Điều tiếp theo ấy là “các hữu thể con người,một cách rơ ràng, xứng đáng nhất đối với cuộc tạo dựng trong toàn thể”. Tuy nhiên, “tôn trọn môi trường không có nghĩa là coi bản chất đồ vật và sinh vật quan trọng hơn con người”. Nó không có nghĩa là sử dụng môi trường một cách ích kỷ,nhưng đúng ra là ǵn giữ bảo vệ nó cho các thế hệ tương lai và chia sẻ nó với những người nghèo. Điều nầy đến lượt nó lại có nghĩa là việc sử dụng trái đất phải được đặt nền tảng trên các thoả thuận về một “khuôn mẫu phát triển bền vững”, quan tâm tới nhu cầu quản lư các nguồn năng lượng và kêu gọi các quốc gia giàu có phải giải quyết mức độ tiêu thụ cao của họ. Nó liên quan tới những chi phí “phải được phân phối công bằng, xem xét các mức độ phát triển khác nhau của các quốc gia”. Sự giáu có cũng phải đưộc phân phối công bằng hơn.
Một gia đ́nh sống trong hoà b́nh, cần một tiêu chuẩn chung nhằm “ngăn ngừa chủ nghĩa cá nhân ích kỷ và đem các nhân lại với nhau”. Nguyên lư nầy đúng cho gia đ́nh ở mọi cấp trật. Nền tảng của một nguyên lư như tế không thể t́m thấy được trong “một thoả ước dễ vỡ và tạm bợ”,nhưng là trong một “tiêu chí đạo đức” được mài dũa trong lư trị sáng tạo của Thiên Chúa, mà “ lư trí con người có thể nhận thức được”. V́ vậy nhân loại không phải là hỗn độn vô trật tự, nhưng là được kêu gọi để đem “những năng lượng tri` tuệ co qúy nhất” để t́m kiếm,nhận ra và từ đó tôn trọng tiêu chí nầy.
“Nhân loại ngày nay đang trải nghiệm một cách bất hạnh sự chia rẽ lớn lao và những xung đột dữ dội đang phủ bóng đen lên tương lai của nó. Những vùng miền rộng lớn của thế giới bị lâm vào những t́nh h́nh căg thẳng ngày càng tăng, trong khi nguy cơ con số ngày càng tăng các quốc gia thủ đắc vũ khí hạt nhân gây nên sự lo sợ có cơ sở nơi mỗi con người có trách nhiệm”.
Đối với Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI, những cuộc nội chiến ở Châu Phi là một ví dụ cho t́nh h́nh nầy - mặc cho một vài dầu hiệu “tiến bộ trên đường tự do và dân chủ’ của châu lục nầy -; cũng như các cuộc xung đột và tấn công khủng bố ở Trung Đông. “Trên một b́n diện rộng lớn hơn, mọi người phải ân hận mà công nhận con số ngày càng tăng các quốc gia bị kéo vào các cuộc chạ đua vũ trang”, một t́nh h́nh trong đó “các quốc gia có nền công nghiệp phát triển được hưởng một cách to lớn từ việc buôn bán vũ khí, trong khi các chính thể chuyên chế do một nhóm nhỏ cai trị trong nhiều quốc gia nghèo đói lại muốn củng cố pháo đài quyền bính của họ”. “Những hiệp ước cụ thể nhắm tới một sự giải giáp hữu hiệu” cần phải có “ nhất là trong lănh vực vũ khí hạt nhân”cần phải tiêu hủy.
Cuối cùng Đức Thánh Cha kêu mời các dân tộc trên thế giới nhân danh những người quan tâm đến tương lai nhân loại, thúc giục “mọi người nam và nữ hăy có được tâm t́nh sống động hơn về việc ḿnh thuộc về một gia đ́nh nhân loại và đấu tranh để làm cho sự chung sống của loài người ngày càng phản ảnh sự xác tín nầy, vốn rất quan trọng cho việc thiết lập hoà b́nh đích thực và bền vững. Tôi cũng mời gọi các tín hữu khẩn nài Thiên Chúa ban cho món quà hoà b́nh vĩ đại một cách không mệt mỏi”.
(BTGH chuyển ngữ từ Zenit)
NGẠC NHIÊN : ĐỨC GIÁO
HOÀNG DẪN GIÁO TRIỀU ĐẾN BA-TÂY
Trong diễn văn
đọc trước Giáo triều nhân dịp chúc mừng
Giáng Sinh, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI
đă trở lại với
những mục tiêu chuyến công du của Người
tới đất nước rộng lớn nhất Nam
M : đặt Giáo
Hội lại trong t́nh h́nh
truyền giáo và loan báo Chúa Giêsu cho mọi dân trên thế
giới, kể cả các tín đồ
Hồi giáo.
Sandro Magister
KHÔNG CÓ G̀
ĐẸP ĐẼ HƠN - CẤP BÁCH HƠN – QUAN
TRỌNG HƠN
CHO BẰNG VIỆC LOAN BÁO TIN
MỪNG
Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă
tạo nên sự ngạc nhiên cách nay ba ngày : hầu
như toàn bộ diễn văn của Người
đọc trước Giáo Triều là một suy tư
về chuyến công du của Người tới Ba-Tây.
Năm 2005 và 2006, trong diễn văn với Giáo triều
trước Lễ Giáng Sinh, Đức giáo hoàng đă khai
triển các luận đề trung tâm triều đại
giáo hoàng của Người, khởi đầu bằng
việc làm sáng tỏ Công Đồng Vatican II. Tr1i lại,
lần nầy Đức Thánh Cha tập trung bài diễn
văn về những ǵ dường như là thời
điểm ít thàn công nhất trong hoạt động giáo
hoàng của Người : chuyến công du Ba Tây từ 09
đến 14.05.2007. Việc thay thê nầy, để
lại rất it1 dấu ấn nơi công luận, đă
làm dậy lên những phê b́nh khác nhau trong ḷng Giáo Hội và
đă đánh dấu sự khởi đầu ở
Aparecida mộthội nghị các giám mục Nam Mỹ không
được thành công như là các hội nghị
trước đây. Nhưng chỉ cần đọc
những ǵ Đức Thánh Cha nói bằng việc lấy
cảm hứng từ chuyến công du Ba Tây, th́ sẽ
hiểu được tại sao, cả lần nầy
nữa, Người đă đi vào cốt lơi lư do hiện
hữu của Giáo Hội.
Đức Thánh Cha
Biển-Đức XVI đă xem xét hai lời phản
đối. Lời thứ nhất là về việc
đề tài được gợi r ở Aparecida không phải
là một đề tài hay, rằng Giáo Hội quá miệt
mài với những thảo luận qua thiêng liêng và nội
tâm, thay v́ đương đầu với những thách
đố lớn lao của lịch sử về cac vân
đề công bằng, hoà b́nh và tự do.
Đức giáo hoàng
đă trả lời rằng chỉ có sự gặp gỡ
với Chúa Giêsu và với Phúc Âm của Chúa mới thổi vào
con người « những sức mạnh cuả điều
thiện hảo, mà không có các sức mạnh nầy th́ mọi
chương tŕnh xă hội của chúng ta sẽ không thể
thành hiện thức – đối diện với áp lực
vượt trội của những lợi ích khác, đi ngược
với hoà b́nh và công lư – nhưng chỉ là những lư thuyết
trừu tượng ».
Rồi
Người đă tóm lại lời phản đối thứ
hai như sau :
« Ngày nay, người ta c̣n có quyền rao giảng
Phúc Âm chăng ? Các tôn giáo và những quan niệm về
thế giới khác nhau chẳng phải tốt hơn là cùng
sống chung một cách hoà b́nh và t́m cách chung sức – mỗi
tôn giáo và khái niệm theo cách riêng của ḿnh – để thực
hiện những ǵ là tốt lành nhất cho nhân loại ? ».
Đúng
vậy – Đức Thánh ha đă trả lời – một hành
động chung của các tôn giáo khác nhau « nhằm bảo
vệ và bênh vực việc tôn trọng một cách hiệu
quả phẩm giá của mỗi cá thể con người,
hầu xây dựng một xă hội công bằng và liên đới
hơn »,là một điều tốt đẹp. Và Người
đă nêu ra bức thư của 138 vị học giả Hồi
giáo, cũng như thư trả lời mà Người đă
gửi cho họ.
Song điều
đó không ngăn cản việc Chúa Giêsu phải được
loan báo cho hết thảy mọi dân.Ngược lại là
khác !
« Ai đă kham phá ra một chân lư lớn lo, đă t́m
thấy được một niềm vui to lớn, th́ phải
truyền lại,tuyệt đối không thể giữ nó
cho riêng ḿnh.[...]. Nơi Chúa Giêsu – một ánh sáng lớn lao –
Sự Sáng Vĩ Đại – đă xuất hiện v́ chúng
ta : chúng ta không thể đặt nó dưới đáy
thùng,như phải để nó lên gia đèn, để nó
soi sáng tất cả những ai ở trong nhà ».
Hai
ngày sau đó, trong giờ Kinh Truyền Tin Chúa Nhật ngày
23.12, Đức Thánh Cha lần nữa nhấn mạnh về
sự dấn thân truyền giáo, bằng việc nêu ra
« Lưu ư tín lư về một số khía cạnh của
việc rao giảng Phúc Âm » được Thánh Bộ Tín
Lư Đức Tin phổ biến ngày 14.12 vừa qua.
« Văn kiện nầy quả thật nhằm nhắc
lại cho mọi Kitô-hữu – trong một t́nh h́nh mà chính lư
do hiện hữu của việc rao giảng Phúc Âm cũng
không c̣n chắc chắn ngay cả đối với rất
đông tín hữu – rằng việc tiếp nhân Tin Mừng
trong đức tin tự nó đă khuyến khích việc chuyển
sự cứu rỗi thành ân phúc. [...] Không c̣n ǵ đẹp đẽ
hơn, cấp bách hơn và quan trọng hơn là trao ban lại
cho con người một cách nhưng không bao hết thảy
những ǵ chúng ta đă nhận nhưng không từ Thiên Chúa !
Không có ǵ có thể miễn trừ cho chúng ta hoặc cất
đi cho chúng ta nhiệm vụ qúy báu và hấp dẫn nầy.
Niềm vui Giáng Sinh, mà chúng ta đă nếm thử trước,
thúc đẩy chúng ta đến việc loan bao cho mọi
người biết sự hiện diện của Thiên Chúa
ở giữa chúng ta, trong khi làm cho chúng ta được tràn
đầy hy vọng ».
(BTGH chuyển ngữ từ Chiesa.com)
T̀M HIỂU
KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 46
MỘT SỐ
VẤN ĐỀ VÀ TỆ NẠN TRONG CỘNG ĐOÀN KITÔ
CÔRINTÔ
Thư thứ I gửi tín hữu Côrintô cho chúng ta
thấy một số ván đề và tệ nạn trong
cộng đoàn. Chẳng hạn như tệ nạn chia bè
kết đảng và tôn thờ lănh tụ trong chương
1, khuynh hướng giải thích sứ điệp kitô trong
nhăn quan triết lư khôn ngoan và thiên quang luận. Các
chương 5-6 đề cập tới một
trường hợp loạn luân, và thái độ thờ
ơ của cộng đoàn không can thiệp khuyên bảo người
anh em đó. Nó chứng minh cho thấy cá nhân chủ nghĩa
đang ngự trị trong cộng đoàn. Cộng đoàn
không c̣n là môi trường của t́nh liên đới và thôi thúc
khuyên nhủ nhau sống đạo nữa. Bên cạnh
đó là chủ trương hỗn loạn, phóng khoáng tính
dục, duy linh cực đoan và lệch lạc. Tiếp
đến là thái độ thiếu tin tưởng, t́nh
liên đới và huynh đệ giữa các tín hữu, v́ có
người kiện nhau ra ṭa án dân sự, thay v́ nhờ
người có uy tín trong cộng đoàn làm trung gian giúp
giải quyết vấn đề với nhau một cách
ổn thỏa. Thế rồi c̣n có chủ trương
kiêng cữ và dẹp bỏ mọi liên hệ tính dục
ngay cả giữa vợ chồng, như phản ứng
chống lại xu hướng phóng đăng tính dục
rừng rú trên kia. Cuộc sống độc thân trở
thành một luật lệ cứng nhắc được
áp dụng cho mọi tín hữu, chứ không phải là
một ơn tự do Chúa Thánh Thần ban cho một số
người.
Quyền tự do không giới
hạn và vô điều kiện phát xuất từ chủ
trương duy linh cũng đă là lư do đẩy mạnh
tiến tŕnh giải phóng nô lệ và hủy bỏ mọi
h́nh thức kỳ thị giữa con người với
nhau, giữa nam giới và nữ giới. Sự tự do
hoàn toàn cũng được áp dụng cho kiểu cách hành
xử thường ngày và các thói quen tôn giáo, như việc
ăn thịt cúng cho các thần linh, đến độ
không chú ư tới các anh chị em yếu đuối và kém
ḷng tin nữa. Một lần nữa nó chứng minh cho
thấy t́nh trạng thiếu liên đới trong cộng
đoàn Côrintô. Cuộc sống ḷng tin được
giải nghĩa theo khuynh hướng cá nhân chủ
nghĩa, chứ không như là kinh nghiệm tập thể
của cộng đoàn.
Tất cả các tệ nạn
kể trên, đặc biệt là nạn chia rẽ đă gây
âm hưởng sâu rộng cả trên các buổi cử hành
Thánh Thể, và các bữa ăn mà tín hữu thường có
thói quen dùng chung với nhau (11,18). Tín hữu không sống ḥa
đồng nữa, v́ thiếu hiệp nhất và yêu thương
nhau. Do đó, cảnh phân chia giai cấp xă hội đáng lư
ra phải biến mất trong cuộc sống tín hữu,
đặc biệt là trong các buổi cử hành Thánh Thể
và các bữa ăn huynh đệ, th́ giờ đây lại
lộ diện rơ ràng và hằn sâu đau đớn hơn
bao giờ hết. Người giầu ngồi với
người giầu, kẻ nghèo ngồi với kẻ
nghèo. Họ cũng không để chung đồ ăn
thức uống rồi vui vẻ chia sẻ cho nhau và ăn
uống với nhau nữa, mà mạnh ai người ấy
ăn hay mạnh nhóm nào nhóm nấy ăn. Do đó mới
xảy ra cảnh những người giầu hay khá giả
rượu thịt lu bù chỉ một lúc sau là đă say
mèm, c̣n các anh chị em nghèo không có ǵ ăn, hay có qúa ít th́
vẫn c̣n đang đói (11,22).
Ngoài thái độ sống ích
kỷ và cảnh tượng phân cách đau ḷng giữa tín
hữu giầu và tín hữu nghèo, tệ nạn này c̣n
diễn tả một thực tại trầm trọng
hơn nhiều: đó là cuộc sống phản chứng
của kitô hữu. Là những người đă
được Chúa Giêsu Kitô phục sinh và Tin Mừng
của Ngài giải phóng khỏi mọi phân cách chia rẽ,
giờ đây họ lại quay trở về tâm thức và
cuộc sống thời chưa biết Chúa. Tệ hơn
thế nữa, họ có một quan niệm lệch lạc
về bí tích Thánh Thể. Họ coi bí tích Thánh Thể như
một lễ nghi ma thuật giúp chiếm hữu
được các sức mạnh thần thiêng và tham
dự một cách nhiệm mầu vào t́nh trạng sống
thiên quốc vinh quang của Chúa Kitô phục sinh. Họ
hiểu bí tích Thánh Thể trong tương quan với các cá
nhân riêng rẽ chứ không trong liên hệ với toàn
cộng đoàn và trong t́nh liên đới huynh đệ.
Thánh Phaolô không trách tín hữu Côrintô thiếu ḷng tin vào
sự hiện diện của Chúa Kitô trong bí tích Thánh
Thể, hay sự hữu hiệu của bí tích (11,17), mà ngài
trách họ không sống tinh thần của bí tích Thánh
Thể diễn tả tột đỉnh t́nh yêu
thương liên đới chia sẻ. Sự kiện
cộng đoàn gồm các tín hữu giầu, nghèo khác nhau là
một thực tại không thể hủy bỏ
được. Nhưng tinh thần Tin Mừng yêu
thương và gương sống của Chúa Giêsu Thánh
Thể phải giúp kitô hữu thắng vượt
được các ngăn cách ấy giữa ḷng cộng
đoàn và thể hiện t́nh huynh đệ và b́nh
đẳng đại đồng ấy ra ngoài trong
bữa ăn chia sẻ huynh đệ sau đó. Nhưng
ở đây bữa ăn ”agape”, chia sẻ hiệp thông
ấy đă biến thành dịp ăn uống của
người giầu, và các người này loại bỏ
các anh chị em nghèo ra ngoài. Đây không chỉ là tội
chống lại Chúa Kitô Thánh Thể, mà c̣n là tội
chống lại cộng đoàn giáo hội nữa (11,22).
Trong chương 10,1-13 thánh Phaolô
cũng tố cáo quan niệm lệch lạc về bí tích
Thánh Thể và cái an ninh giả tạo cũng như thái
độ kiêu căng của các tín hữu Corintô. Thánh nhân
khuyên họ hăy so sánh cung cách hành xử của họ
với kiểu sống của dân Do thái xưa kia, trong nhăn
quan phê b́nh bén nhậy. Dân Do thái xưa kia đă từng
được Thiên Chúa giải phóng khỏi kiếp
sống nô lệ bên Ai Cập và đưa qua Biển
Đỏ, nhưng v́ họ bất trung với Chúa trong sa
mạc Sinai, nên đă gánh chịu h́nh phạt nặng
nề. Cũng thế, sự kiện tín hữu Côrintô
nhắm mắt ỷ lại vào bí tích Rửa Tội và bí
tích Thánh Thể như là các kinh nghiệm đă có một
lần cho luôn măi, không thể đảo ngược
được và tuyệt đối đảm bảo cho
ơn cứu rỗi của họ, thật ra là một sai
lầm lớn. Thay v́ dấn thân sống các đ̣i buộc
của bí tích Rửa Tội và bí tích Thánh Thể và lấy
đó làm điểm tựa để tiếp tục
tiến về đất hứa đời sau, họ
lại tự măn coi rằng ḿnh đă tới đích. V́
thế thánh Phaolô mới khuyến cáo họ hăy đề
pḥng đừng rơi vào và đừng lập lại
số phận thê thảm của dân Do thái xưa kia: ”Ai
tưởng ḿnh đứng vững hăy coi chừng kẻo
ngă” (10,12).
Thư thứ I gửi giáo đoàn
Côrintô c̣n cho chúng ta thấy một vấn đề khác
không kém phần nghiêm trọng. Đó là khuynh hướng
của tín hữu t́m kiếm các đặc sủng lạ
kỳ nhất. Thánh Phaolô nh́n nhận rằng tín hữu
trong cộng đoàn do ngài thành lập được Chúa
ban cho nhiều đặc sủng khác nhau (1,4-5). Ngài
khẳng định rằng Chúa nhân lành ban cho họ không thiếu
một ơn nào của Thánh Thần (1,7) và Phaolô cám tạ
Chúa về các ơn phong phú ấy, đặc biệt trong
các chương từ 12-14 nói về các đặc sủng.
Nhưng khi tín hữu chủ trương kiếm t́m các
đặc sủng lạ lùng nhất như ơn nói các
thứ tiếng lạ, nghĩa là phát biểu một cách
không ai hiểu nổi trong t́nh trạng xuất thần,
để có cảm tưởng là ḿnh đă bước vào
trong cơi thiên linh, hay kiếm t́m các ơn thông minh như
sự hiểu biết sâu xa lạ lùng mầu nhiệm
của Thiên Chúa (gnosi), hoặc diễn văn
được linh ứng, (logos), th́ có cái ǵ không ổn. V́
khi đó Chúa Thánh Thần chỉ được tín hữu
nh́n trong các h́nh thức diễn tả lạ lùng bất
thường, trong chiều hướng các hiện tượng
đặc thù của thế giới ngoại giáo, trong các
lễ nghi ăn uống tôn thờ thần Baccus, trong
cảnh xuất thần đồng bóng của bà thần
Pizia, là nữ thần ban các lời sấm bói toán, và nói
chung là trong các thái độ kích thích cuồng sảng, mà tín
hữu Côrintô đă có trước khi tin nhận Chúa Kitô
(12,2). Nghĩa là họ có khuynh hướng trộn lẫn
niềm tin kitô với với các thói tục tôn thờ các ngẫu
tượng.
Tâm thức này làm phát sinh ra hai
hậu qủa tai hại khác: thứ nhất nó gây thêm chia
rẽ giữa ḷng cộng đoàn, giữa các tín hữu
được các đặc sủng lạ lùng và các tín
hữu không nhận được đặc sủng. Do
đó những người có đặc sủng có mặc
cảm tự tôn, và những người không có đặc
sủng mang mặc cảm tự ti. Thứ hai, kinh
nghiệm đặc sủng được sống trong
chiều kích cá nhân chủ nghĩa, như là việc
hiện thực cái tôi nội tại tâm linh của các cá
nhân, mà không quy chiếu về cộng đoàn và không
được dùng để sinh lợi cho cộng
đoàn, để giúp cộng đoàn lớn mạnh và
trưởng thành. Các tỏ lộ, các ơn của Chúa
Thánh Thần bị tách rời khỏi tinh thần liên
đới với cộng đoàn dân Chúa, để trờ
thành một thứ trang sức tinh thần cho cuộc
sống cá nhân.
Trên b́nh diện cụ thể sinh
hoạt đặc sủng của các người có ơn
nói tiếng lạ và xuất thần ấy gây rối
loạn cho các buổi tụ họp của cộng
đoàn. Do đó nó khiến cho các người thỉnh
thoảng tham dự mà gặp cảnh đó nghi ngờ hoang
mang và đánh gía các đặc sủng một cách tiêu
cực. Thánh Phaolô không từ chối chấp nhận các
đặc sủng, nhưng ngài khuyến cáo tín hữu
phải dùng các đặc sủng ấy trong trật
tự (14,40).
Vấn nạn trầm trọng sau
cùng của cộng đoàn Crintô là sự kiện có một
số tín hữu từ chối không tin vào sự sống
lại của những người đă chết. Thật
ra khó khăn mà các tín hữu nói trên gặp phải không liên
quan tới cuộc sống mai sau cho bằng liên quan tới
thực trại của thân xác sau khi sống lại. Con
người sống lại với thân xác nào sau khi
chết? (15,35). V́ các tín hữu này xác tín rằng khi đă
sống kinh nghiệm được tham dự vào quyền
năng thiên linh của Chúa trong bí tích, đă nhận
được các đặc sủng lạ lùng Chúa Thánh
Thần ban, và hiểu biết sâu xa mầu nhiệm của
Thiên Chúa, tức là cái tôi nội tại và thiêng liêng của
họ đă đạt ơn cứu độ rồi,
đâu có cần phải đợi chờ cái ǵ nữa
ở cuộc sống đời sau. Họ đă lại
chẳng đựơc Chúa giải thoát trong tinh thần
khỏi thế giới trần tục, khỏi môi
trường sống của sự tiêu cực và sự
dữ đó sao? Do đó đối với họ, có
được trở lại thân xác xem ra là một mâu
thuẫn, v́ như thế có nghĩa là họ lại
phải rơi vào trong cuộc sống tha hóa tệ hại
và nhục nhă hơn hay sao? Nói cách khác, có lẽ các tín
hữu này cho rằng khi đă đạt tới
đỉnh toàn vẹn của sự khôn ngoan và
được dự vào các đặc sủng thiêng liêng,
là họ đă được sống lại trong tinh
thần rồi. Cái chết chỉ là sự kiện thân xác
nát nữa tàn tạ đi thôi, chứ không thêm
được ơn mới mẻ nào khác cho tín hữu
đă đạt đích. Trong chương 2,18 thư
thứ II thánh Phaolô cũng tố cáo kiểu suy tư và thái
độ không tin vào sự sống lại mai sau này.
Thư thứ I gửi tín hữu Côrintô
kết thúc với hai vấn đề cụ thể:
đó là tín hữu hưởng ứng lời thánh Phaolô kêu
mời phát động chiến dịch quyên góp tiền
bạc trợ giúp tín hữu thuộc giáo đoàn mẹ
Giêrusalem, nhưng muốn biết phải thực hiện
cuộc lạc quyên ra sao và ai là người đáng tin
cậy có thể đảm trách nhiệm vụ chuyển
số tiền trợ giúp đó tới giáo đoàn (16,1-4).
Vấn nạn thứ hai liên quan
tới Apollo (16,12). Sau khi cộng tác với Phaolô trong
việc truyền giáo tại Côrintô, Apollo sang truyền giáo
tại Ephêxô. Tín hữu Côrintô xin thánh Phaolô sai Apollo trở
lại với họ.
Linh mục
Linh-Tiên-Khải
ĐÓN ĐỌC
TIẾP T̀M HIỂU THƯ GỬI GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ TRONG
SỐ SAU
VẤN ĐỀ
HÔM NAY
TƯƠNG LAI CỦA ĐỜI SỐNG TẬN
HIẾN.
Trao đổi với Đức hồng y Rode,
Tổng trưởng Thánh Bộ các Ḍng Tu
Nh́n vào con số tu
sĩ các Ḍng Tu lớn nhỏ trên thế giới,
người ta thấy ngay sự sa sút
trong Ơn Gọi Tu
Tŕ, của
Đời Sống Tận Hiến. Sự sa sút đó không
chỉ ở nơi các Ḍng Tu, mà d6ẽ dàng nhận ra ngay
cả
trong ơn gọi
và đời sống phục vụ “triều”. Xa hơn
nữa, sự tục hoá không chỉ ảnh hưỏng
đến Ơn Gọi tận
hiến “ḍng” hay
“triều”, mà lây lan sang cả đời sống của
giáo dân, tầng lớp tín hữu dễ bị đụng
chạm
nhất với các
nguồn ảnh hưởng từ xă hội, nếu
họ không được giáo dục kỹ càng khả
dĩ nhận thức và phân
biệt
được điều đúng sai,hay dỡ, có lợi
hoặc có hại cho đức tin. V́ thế BTGH xin
giời thiệu bài ghi lại
cuộc trao
đổi của báo Osservatore Romano sau đây, để
từ vấn đề đời sống tận
hiến, mỗi người theo
đấng bậc của ḿnh co thể
rut1 tiả những điều bổ ích.
Thách đố lớn của
đời sống tận hiến ngày nay, đó là
« sự tục hoá ‘nội tại’ ». Đức
hồng y khẳng định : « Các cộng đoàn
tu sĩ phải trở về nguồn những đặc
sủng khi thành lập và những gía trị Phúc Âm .
Phải trả lại vị trí trung tâm cho cầu
nguyện, cho đời sống chung, cho đức nghèo
khó, cho đức khiết tịnh, cho đức vâng
lời ».
Xin giới thiệu cuộc trao đổi của
Đức hồng y người Slovênia với tờ
Osservatore Romano ngày 8.11.2007.
(H.) Tháng 2
.2004, Đức hồng y đă được gọi
phụ trách Thánh Bộ của Vatican về đời
sống thánh hiến. Ngài mô tả thế nào về kinh
nghiệm của ba năm rưỡi công tác nầy ?
(Đ). Điều tôi sắp nói
có thể có vẻ như đặc biệt, nhưng
những ǵ tạo thành bí mật thật sự của công
việc ở Thánh Bộ - hoàn toàn như về mọi
cấu trúc trong Giáo Hội – chính là sự tôn trọng
tự do và phẩm giá của mọi con người.
(H). Thưa
điều đó cụ thể là ǵ ạ ?
(Đ). Người ta có thể
cho rằng quan hệ của chúng tôi với các ḍng tu là theo
hệ thống chiều dọc hoặc độc đoán.
Thực tế, chúng tôi đại diện cho trường
hợp bảo vệ con người. Một sự bảo
vệ, tất nhiên, không bị định hướng
« chống lại » các thể chế tôn giáo,
nhưng là nhắm tới việc đối diện
với một số khuynh hướng cai trị không chú
tâm đủ tới sự tự do hoặc những
đ̣i hỏi của con người.
(H). Trong xă
hội mà chúng ta đang sống,liệu lựa chọn
đời sống tận hiến c̣n có ư nghĩa nữa
chăng?
(Đ). Tôi muốn bắt đầu
bằng việc nhắc lại rằng trong lịch sử
Giáo Hội, những cuộc cải cách lớn rất thường
xuyên là đên từ các ḍng tu. Hăy chỉ nghĩ tới Thánh
Biển Đức, Thánh Phanxicô, Thánh Đa-Minh, Thánh Inhatiô hoặc
là Thánh Gioan Bosco mà thôi.
(H). Vâng,
nhưng c̣n ngày nay?
(Đ). Ngày nay, tôi tự
hỏi : chúng ta c̣n có thể trông đợi một cú
đột phá mới, một sự canh tân Giáo Hội
từ sự kiện cuộc đời tận hiến chăng ?
(H). Đức
hồng y trả lời ra sao ạ ?
(Đ). Thật ḷng mà nói, nếu
chỉ nh́n t́nh trạng hiện tại, tôi sẽ trả
lời là không. Nhưng tôi nói thêm ngay : có những
dấu chỉ không thể chối cải được
về sự tươi mát, những chứng từ giúp nói
lên rất nhiều những ǵ mà tôi goị là « sự
kiên tŕ thánh thiện ». Tóm tắt điều đó trong
một chữ : sự thánh thiện tiếp tục làm
cho đời sống Giáo Hội được phong phú.
(H). Dù
vậy trong nhiều quốc gia, chủ nghĩa thế
tục dường như đă làm thương tổn
sức sống và tính chất sắc bén của đời
sống tận hiến.
(Đ). Tôi thấy rằng
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, qua lời giảng
dạy hằng ngày của Người, đă đưa ra
câu trả lời đúng đắn cho vấn đề
nầy. Những “ khẩu lệnh” của Người là :
tự do, niềm vui, vẻ đẹp, hy vọng.
(H). Nhưng tại sao ngày nay một người trẻ
tưổi phải cảm thấy bị lôi cuốn
bởi những giá trị như là đức nghèo khó, đức
khiết tịnh, đức vâng lời?
(Đ).Bởi v́ đời
sống tận hiến là một lựa chọn sự
tự do. Theo bạn, tại sao Thánh Phanxicô đă chọn
con đường nầy? Để được tự
do! Ngài đă không có một chọn lựa hư vô, nhưng
là một chọn lựa sự tự do.
(H). Đức
hồng y có thể giải thích thêm không ạ?
(Đ). Ta hăy lấy đức
khiết tịnh nhé ! Tôi xác tín rằng đức thanh
tịnh giải phóng t́nh dục, ngay cả t́nh dục
của những người đă kết hôn. Trong một
xă hội mà đức khiết tịnh trong độc thân
là một lư tưởng có thể có được, cả
hôn nhân và t́nh dục cũng thấy được giải
phóng.
(H). Tóm
lại, ngày nay ai là những người được
tận hiến ?
(Đ). Trên hết đó là
những ngựi nam và những người nữ của
hy vọng. Họ là hiện thân của một chiều kích
mà nhân loại ngày nay thường đă dánh mất : ư
nghĩa của sự siêu việt, của vĩnh cửu.
Để lấy lại những lời của
Đức Thánh Cha Biển-Đưc,th́ đó là những
chứng nhân của sự hiện diện hiển dung của
Thiên Chúa.
(H). Vậy
ta hăy thử thiết lập một bức h́nh mẫu
của tu sĩ cho thời đại chúng ta : chiêm
niệm hoặc được lồng vào trong thế giới,
giảng thuyết hoặc khổ tu ?
(Đ). Tôi sẽ trả lời
theo Thánh Biển-Đức : primum,esse. Để
khởi đầu,hăy hiện hữu đă. Người tu
sĩ trước hết là một con người được
cứu chuộc, mang trong ḿnh sự cứu chuộc và
biểu lộ nó ra. Kế đến, người đó có
thể đi đến nơi nào ḿnh muốn : trong
một tu viện, trong một trường học, trong
một giáo xứ, trong các đường phố.
(H).
Trong các đường phố
ư ?
(Đ). Tôi cho bạn một ví dụ. Ở Aparecida,Ba Tây, tôi đă gặp một cộng đoàn tu mới. Họ đếu c̣n trẻ và là như thánh Phanxicô : khoác một bộ cánh đơn sơ, họ ở cạnh những kẻ lang thang đầu đường xó chợ. Và năm nầy họ có 20 tập sinh đấy!
(H).
Thế c̣n ở trong các
quốc gia cựu lục địa th́ sao ?
(Đ). Liên quan đến Châu Âu, tôi thấy rằng trong các ḍng tu có rất ít tưởng tượng, rất ít liều lĩnh, rất ít năng động. Dù thỉnh thoảng cũng xuất hiện một điều ǵ đó mới mẻ : tôi nghĩ tới những thực tại như là « Công Đoàn Thánh Gioan » hoặc Cộng Đồng Betléem.
(H). Đâu là hiện t́nh của đời sống tận hiến trên thế giới ?
(Đ). Nếu chúng ta xem xét các ḍng tu nam, phải nói rằng trong những thập kỷ cuối vừa qua, các cộng đoàn ḍng tu nầy chịu đựng đau khổ rất nhiều. Một số đă mất 30,40 thậm chí là 50% số thành viên.
(H). Đó là một sự sa sút khởi đầu ngay sau Công Đồng vatican II ?
(Đ). Tôi đă thường lập lại điều nầy nhiều lần. Nếu người ta xem xét các ḍng tu, th́ phải có óc thực tế và nh́n nhận rằng những sai lầm nghiêm trọng đă bị phạm trong việc tiếp nhận Công Đồng. Điều đó cũng đă được Đức Thánh Cha nhấn mạnh trong diễn văn ngày 22.12.2005 : nh́n thấy ở Công Đồng Vatican II một sự đoạn tuyệt với quá khứ chứ không phải là một « đổi mới trong sự tiếp diễn », th́ thật là tai hại.
(H).
Ngày nay ta có thể làm ǵ
để lật ngưọc khuynh hướng
nầy ?
(Đ). Theo tôi, thách đố lớn lao đang chờ đợi chúng ta trong những năm sắp tới, là thách đố về sự tục hoá. Và tôi không muốn nói về sự tục hoá « bên ngoài », nhưng đúng hơn là sự tục hoá « bên trong » với đời sống tận hiến. Đă đến lúc phải nh́n nhận những sai lầm đă phạm phải. Các cộng đoàn ḍng tu phải trở về nguồn những đặc tính của ngày thành lập và với các giá trị Phúc Âm. Phải trả lại vị trí trung tâm cho cầu nguyện,cho đời sống tập thể, cho đức khó nghèo, cho đức khiết tịnh, cho đức vâng lời. Tái khám phá những giá trị căn bản nầy để sống và làm chứng về chúng trong thế gian : đem cho đời sống tu tŕ một đà phóng mới là như vậy đó !
(BTGH chuyển ngữ từ Zenit 11.11.2007)
|
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư
SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ HIỂN LINH
Mt 2, 1 – 12
CON MĂT NH̀N
VỀ MỘT NGÔI SAO
Từ ngữ
EPIPHANIE muốn chỉ sự tỏ lộ. Chúng ta mừng
tán dương thánh ư Đức Chúa muốn tỏ lộ ra
cho mọi quốc gia.
Các nhà chú giải thường lập đi lập lại
rằng Thánh Mat-thêu đă viết phúc âm của Ngài như người
ta xây một thánh đường lớn : tất cả
đều đứng vững, mỗi chi tiết có tầm
quan trọng của nó, mỗi h́nh ảnh chất chứa ư
nghĩa và những nhắc nhở Kinh Thánh.
Vào thời đó cũng
như ngày nay, việc đoán các tinh tú không phải là một
khoa học chính xác. Cac nhà chiêm tinh đến từ Phương
Đông do vậy đă dược dẫn đường
bằng một dấu hiệu không rơ ràng : « Chúng tôi
đă thấy ngôi sao của Người mọc lên ». Họ
t́m hiểu truyền thống Israel : « Vua Do Thái mới
sinh ra ở đâu ? ». Trong ngôn ngữ các dân ngoại
– và ngôn ngữ của Philatô - cụm từ Vua Dân Do Thái chỉ về Chúa Kitô, Đấng Thiên
Sai được Thiên Chúa gửi
đến cho Dân Người.
Vua Hêrôđê Cả cho rằng ḿnh
đang bị đe doạ. « Nhà vua triệu tập
tất cả các thủ lănh và các kư lục Israel ». Những
người nầy lao vào t́m kiếm, nghiên cứu tỉ mỉ
các Sách Thánh và truyền đạt cho những vị khách qúy
giải thích chính thức của Lời Chúa : » Người
sẽ từ Bê-lem miền Giuđê ».
Nay đă được cho
biết về Lời Chúa và ḷng đầy « hoan lạc
lớn lao », cac đạo sĩ tiếp tục đường
đi. Họ nhận ra Đấng Thiên Sai khi qùy bái trước
Người. Thờ lạy, qùy bai, đó là công nhận Chúa
như Chủ Nhân và Đức Chúa. Họ dâng cho Người
để tôn vinh những vật sản và lễ vật
theo văn hoá của họ.
Về phần họ, nhà
vua, các thủ lĩnh tôn giáo và các chuyên gia về Luật đă
từ chối Người : họ cho Người là một
kẻ thất bại, bị khinh khi, bị cười nhạo
và bị kết án hủy diệt trên thập giá. Nhiều
năm sau, các Biệt phái tụ họp lại ở công đồng
Jamnia [ít năm trước khi Đền Thờ bị phá
hủy]c̣n đi tới việc đuổi các môn đệ
của người ra khỏi các hội đường.
Thánh Mat-thêu có trước
mặt Ngài toàn bộ các sự kiện và các nhân vật. Ngài
loan báo những chủ đề lớn của phúc âm Ngài
viết. Ngày nay,Chúa Giêsu, Đấng Cứu Độ được
loan báo cho muôn dân, đă xuất hiện. Người tỏ
ḿnh ra cho những người ngoại quốc đến
từ xa và họ loan báo rằng dân ngoại đă sẵn sàng
để nh́n nhận Người.
Bản văn hôm nay được
khởi động : « Hỡi độc giả là
nam và nữ, bạn có quay mắt nh́n về ngôi sao của
Người chăng ? Bạn có giống như các đạo
sĩ đi t́m ư nghĩa của việc Con Thiên Chúa đến
chăng ? Bạn sẽ tiếp tục đọc tŕnh
thuật nầy tới cùng không? Cuối cùng, bạn sẽ
tiếp đón Đấng Thiên Sai trong đức tin không ?
Bernard
Lafrenière,C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (Khánh ḥa 24.12) Tàu hỏa du lịch mới Sài G̣n-Nha Trang-Sài
G̣n. Từ ngày 21-12, người tiêu dùng đă có
thêm một sự lựa chọn khi đi du lịch trên
tuyến Sài G̣n - Nha Trang bằng những toa xe cao
cấp Golden Trains do Công ty cổ phần Vận
tải và Thương mại Đường sắt
(RATRACO) đầu tư khai thác.Toa Golden Trains
được thiết kế theo phong cách cổ
điển, mỗi toa có 7 pḥng ngủ, trong đó có 6
pḥng Premium, mỗi pḥng dành cho 4 người và 1 pḥng
Business đặc biệt dành cho một người.
Tất cả các buồng đều có trang bị hệ
thống máy điều ḥa nhiệt độ, màn h́nh LCD
phục vụ theo yêu cầu, điện thoại nội
bộ, dàn âm thanh cao cấp. Hàng ngày Golden Trains khởi hành
tại Sài G̣n lúc 19g40 đến Nha Trang lúc 4g48; tại Nha
Trang tàu khởi hành lúc 18g10 đến Sài G̣n lúc 4g12. Giá vé
công bố cho tất cả các hạng từ 440.000đ -
890.000đ (toa business). Mỗi vé bao gồm cả
một phần ăn nhẹ. Đặc biệt, khi khách
hàng mua vé toa business sẽ được tặng kèm một
thẻ đi taxi trị giá từ 50.000- 100.000đ
+ (Khanh Hoa 24.12) Năm 2010: Cuộc thi Hoa hậu Thế
giới sẽ tổ chức tại Nha Trang. Ngay sau
đêm chung kết cuộc thi Miss World 2007 lần thứ 57
tổ chức tại Hải Nam - Trung Quốc, đoàn công
tác của tỉnh Khánh Ḥa đă có buổi tiếp xúc, làm
việc với ông Steve Douglas - Phó Tổng Giám đốc
cuộc thi.Sau khi nghe ông Nguyễn Văn Tự giới
thiệu về Nha Trang, Khánh Ḥa, đặc biệt là
sự kiện Nha Trang đăng cai tổ chức cuộc
thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 và mong muốn của tỉnh
sẽ được đăng cai tổ chức cuộc
thi Hoa hậu Thế giới, ông S. Douglas đă ghi nhận
thiện ư của tỉnh và cam kết sẽ dành cho Nha Trang
cơ hội đăng cai cuộc thi Hoa hậu Thế
giới lần thứ 60 vào năm 2010.
+ (TTXVN 24.12) Cần 765.000 tỷ đồngcho hệ
thống đường bộ cao tốc, với
mục tiêu xây dựng gần 6.000km đường cao
tốc .Theo quy hoạch, đường cao tốc
Bắc-Nam gồm 2 tuyến, trong đó tuyến phía Đông
đi theo hướng của quốc lộ 1A hiện
tại, chiều dài khoảng 2.200km; tuyến phía Tây đi
theo hướng đường Hồ Chí Minh, chiều dài
khoảng 1.320km. Đường cao tốc phía Bắc sẽ
được xây dựng 6 tuyến với tổng
chiều dài 975km, kết nối với thủ đô Hà
Nội. Khu vực miền Trung và Tây Nguyên gồm 3 tuyến
với tổng chiều dài 265km. Ở phía Nam với
chiều dài 834km. Ngoài ra, c̣n có hệ thống
đường vành đai tại hai thành phố Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh có 3 tuyến với chiều dài
286km.
+ (TTXVN 25.12) Thu hút vốn FDI đạt 20,3
tỷ USD. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
năm 2007, Việt Nam đă thu hút được 20,3
tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng
69,1% so với cùng kỳ năm trước, vượt 56%
kế hoạch dự kiến. Trong số này, hơn 17,6
tỷ USD là tổng vốn đầu tư của 1.500
dự án đầu tư mới, phần c̣n lại là
vốn bổ sung của 314 lượt dự án đang
triển khai. Năm 2007 c̣n là năm được mùa
của các lĩnh vực công nghệ cao và bất
động sản, trong đó phải kể đến Tập
đoàn uỷ thác Trustee Suisse (Thụy Sĩ) đầu
tư 2 tỷ euro vào dự án Ḥn ngọc châu Á tại Phú
Quốc; Thành phố Hồ Chí Minh cũng đă kư biên
bản ghi nhớ với nhà đầu tư Berjaya Land
Berhad , Malaixia xây dựng dự án Khu đô thị
đại học quốc tế có quy mô vốn 3,5 tỷ
USD.Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong 20,3
tỷ USD vốn đăng kư năm 2007 mới chỉ
giải ngân được 4,6 tỷ USD, chiếm 30%.
+ (Tuoi Tre 25.12) Số người sinh con
thứ 3 tăng mạnh ở 16 tỉnh thành. Mức
giảm sinh năm 2007 đă không đạt chỉ tiêu,
số người sinh con thứ ba đang tăng mạnh
ở 16 địa phương, trong đó có Hà Nội.
Tỉ suất giới tính khi sinh cũng đang ở
mức khá mất cân bằng, 110 nam/100 nữ" Hiện
trung b́nh mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ có 2,07 con. Bên cạnh phấn đấu
để hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
xuống 1,14% vào năm 2010, Bộ Y tế sẽ triển
khai một loạt chương tŕnh nâng cao chất
lượng dân số.
+ (NLĐ 25.12) Giá xăng dầu sẽ
được điều chỉnh từ 3-6 tháng/lần.
Bộ Tài chính vừa hoàn tất đề án thành lập
quỹ pḥng ngừa rủi ro cho mặt hàng xăng dầu
và dự kiến sẽ áp dụng vào năm 2008, theo đó,
bộ này dự kiến quỹ sẽ hoạt động
theo h́nh thức: Khi giá xăng dầu biến động thấp th́ doanh nghiệp
đóng góp một phần lăi vào quỹ; khi giá tăng, quỹ sẽ hỗ trợ một
phần thiệt hại cho doanh nghiệp để doanh
nghiệp không tăng giá xăng dầu quá cao. Việc
điều chỉnh giá cũng sẽ được
tiến hành theo một lộ tŕnh nhất định
(từ 3 - 6 tháng điều chỉnh một lần).
Tuy nhiên, theo một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu,
đề án này rất khó thực hiện bởi giá
xăng dầu hiện nay vẫn chưa thực sự
được điều hành theo giá thị trường.
+ (TTXVN 25.12) Chỉ số giá tiêu dùng tăng
cao nhất trong 10 năm. Vượt ngoài tất cả
các dự báo của Tổ điều hành thị
trường và của các chuyên gia kinh tế, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 đă tăng ở mức kỷ
lục 2,91% so với tháng 11, tăng 12,63% so với tháng
12/2006 - mức tăng cao nhất kể từ 10 năm
trở lại đây. Theo Tổng cục Thống kê,
mặc dù lương cơ bản sắp tăng và nhu
cầu tiêu dùng trong tháng 1/2008 là khá lớn do chuẩn bị
Tết Nguyên đán nhưng CPI tháng 1/2008 sẽ tăng không
vượt quá mức tăng của tháng 12/2007
+ (NLĐ 27.12) Triển khai cấp hộ
chiếu theo mẫu mới. Sáng 25-12, Pḥng Quản lư
xuất nhập cảnh - Công an TP. Hồ Chí Minh (HCM) đă
bắt đầu triển khai cấp hộ chiếu theo
mẫu kê khai mới.Với mẫu kê khai mới,
người xin cấp hộ chiếu không cần phải
kê khai quá tŕnh hoạt động của bản thân cũng
như không phải kê khai thông tin liên quan đến anh,
chị, em hoặc người thân ở nước ngoài.
Đặc biệt, mẫu kê khai mới không cần
chứng thực của chính quyền địa
phương hoặc cơ quan, đơn vị công tác (trừ
trường hợp trẻ em dưới 14 tuổi). Riêng
trường hợp tạm trú tại TP. HCM, người
xin cấp hộ chiếu cũng chỉ cần xuất
tŕnh sổ đăng kư tạm trú cũng được
xét cấp.
Thượng tá Nguyễn
Văn Anh, Trưởng Pḥng Quản lư xuất nhập
cảnh, cho biết hiện pḥng tiếp nhận và cấp
hộ chiếu cho khoảng 700 người/ngày và thời
gian cấp hộ chiếu được rút ngắn c̣n 8
ngày.
+ (Website Chính Phủ 26.12) Cấp 26.000 tấn
gạo cứu đói cho dân vùng lũ. Ngày
24-12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
quyết định trích 47 tỷ đồng từ
nguồn dự pḥng ngân sách trung ương và 26.165 tấn
gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để
chi viện cho các tỉnh chịu nhiều thiệt hại
do băo lũ. Theo Ban chỉ đạo pḥng chống lụt
băo trung ương, trong 7 cơn băo và 4 áp thấp nhiệt
đới hoạt động trên biển Đông th́ có 5
cơn băo và 3 áp thấp trực tiếp ảnh hưởng
đến Việt Nam. Cả
nước đă có 462 người chết và 33
người đến nay chưa t́m thấy xác. Hơn
9.900 nhôi nhà bị cuốn trôi, trên 718.000 nhà khác bị
ngập và hư hại. Tổng diện tích thiệt
hại ước tính 11.520 tỷ đồng.
+ (TTXVN 27.12) Cứu sống một trẻ
sơ sinh có gan và ruột nằm ngoài bụng. Bệnh
viện Việt Đức vừa tiến hành phẫu
thuật cho một trẻ sơ sinh một ngày tuổi
ở Hà Nội, bị dị tật bẩm sinh, có gan và
ruột non nằm bên ngoài ổ bụng.Em bé khi sinh chỉ
nặng 2kg, bị các dị tật hai chân khoèo, phần
thành bụng có một lỗ khuyết rộng 10cm. Từ
lỗ khuyết này có một bọng nhầy to chứa toàn
bộ gan và ruột. Theo chẩn đoán, em bé bị thoát
vị trong dây rốn.Sau 24h em bé được sinh ra, các
bác sĩ bệnh viện Việt Đức tiến hành
phẫu thuật đưa toàn bộ phần gan, ruột
vào trong ổ bụng.Ca phẫu thuật đă bước
đầu thành công.
+
(TTXVN 27.12) Xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục
lên ngôi. Đến thời điểm này, các doanh
nghiệp trong nước đă xuất khẩu 4,5
triệu tấn gạo, đạt mục tiêu xuất
khẩu của năm 2007 với tổng kim ngạch trên
1,45 tỉ USD, tiếp tục giữ vững vị trí nhà
cung cấp gạo lớn thứ hai thế giới,
chỉ sau Thái Lan. Theo Hiệp hội lương thực
Việt Nam dự báo, giá bán gạo xuất khẩu năm
2008 vẫn sẽ ở mức trên 320 USD/tấn,
đối với gạo 25% tấm và khoảng 340
USD/tấn trở lên với gạo 5% tấm. Hiệp
hội dự kiến, xuất khẩu gạo năm 2008 có
thể đạt 4,5 triệu tấn.
+ (Thanh Nien 27.12) Quy mô thị trường
chứng khoán Việt
-
Thứ nhất,
trên hai sàn, hiện có 249 công ty niêm yết và chứng chỉ
quỹ (sàn TP.HCM 138, sàn Hà Nội 111). Mặc dù tăng khá so
với thời điểm khi mới hoạt động
cũng như một số thời điểm
trước đây (cuối năm 2006 có 193, cuối năm
2005 có 41), nhưng nếu so với số lượng công
ty cổ phần hiện hữu ở Việt Nam th́
chiếm chưa được 2%. Đó là một tỷ
lệ rất thấp. Số
công ty chứng khoán hiện có là 74, cao hơn số 55
của 2006 và 14 của 2005. Số
công ty quản lư quỹ hiện có 24, tăng so với 18
của 2006 và 6 của 2005.
-
Thứ hai,
tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết
đạt trên 5,5 tỉ , cao gấp hơn 2 lần
cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005
-
Thứ ba, tổng
giá trị vốn hóa thị trường - một trong
những chỉ báo có tầm quan trọng hàng đầu
phản ánh quy mô thị trường chứng khoán -
đến nay đă đạt khoảng 491 ngh́n tỉ
đồng (sàn TP.HCM 361 ngh́n tỉ đồng, sàn Hà
Nội 130 ngh́n tỉ đồng). Tuy nhiên, nếu tính
bằng USD theo tỷ giá hối đoái, th́ tổng giá
trị vốn hóa thị trường của Việt Nam
mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, c̣n thấp xa so
với quy mô của các thị trường trong khu vực,
ở châu Á và trên thế giới.
-
Thứ tư,
số lượng công ty niêm yết tăng lên, nhưng các
"đại gia" mới chỉ có lác đác. Các
"đại gia" đă niêm yết có giá trị
vốn hóa thị trường đạt trên 1.000 tỉ
đồng (tức đạt trên 62,5 triệu USD) ở
cả hai sàn mới đạt 70 (sàn TP.HCM 53, sàn Hà Nội
17. Như vậy, công ty niêm yết giá trị vốn hóa
thị trường lớn nhất Việt Nam cho
đến nay đạt chưa được 2,7 tỉ
USD và số công ty niêm yết đạt từ 1 tỉ USD
trở lên hiện mới có 10.
-
Thứ năm,
số nhà đầu tư trên thị trường
chứng khoán chính thức hiện có trên 307 ngh́n tài
khoản, mặc dù tăng nhanh so với các thời
điểm trước đây, nhưng so với dân số
th́ chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so
với nhiều nước trong khu vực, ở châu Á và
trên thế giới (Trung Quốc là 7%). Đáng lưu ư, trong
tổng số nhà đầu tư, nếu như ở các
nước, nhà đầu tư tổ chức chiếm
khoảng 70%, c̣n nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm
khoảng 30%, th́ trên thị trường chứng khoán
Việt Nam các con số trên đă ngược lại:
số nhà đầu tư cá nhân chiếm 70%, các nhà
đầu tư tổ chức chỉ chiếm 30%.
+ (Thanh Nien 27.12) Thành lập Tổng công ty
Bưu chính Việt
+ (VietnamNet 27.12) Bệnh viện gồng ḿnh
đón “heo vàng”. Gần kết thúc năm "con heo
vàng", cũng là lúc các bà bầu lũ lượt dắt
díu nhau vào các bệnh viện (BV) phụ sản "gặt
hái kết quả". Theo số liệu thống kê
của Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản (TP.HCM),
trong 9 tháng đầu năm nay tổng số phụ
nữ vào sanh đẻ tại các cơ sở y tế trên
địa bàn TP.HCM tăng hơn gần 10 ngàn
trường hợp so với 9 tháng đầu năm 2006
(gần 87 ngàn ca so với 78 ngàn ca). Theo dự báo của các
bệnh viện phụ sản, t́nh h́nh sinh "heo vàng"
từ nay đến trước đêm giao thừa Tết
âm lịch sẽ là rất căng, v́ c̣n một
lượng rất lớn thai phụ đang sắp
"bể" bầu.
+ (Lao Động 27.12) Thanh tra năm 2007:
Phát hiện sai phạm 596,1 tỉ đồng và trên 1,2
triệu USD. Mới thống kê kết quả 13 cuộc
thanh tra đă phát hiện sai phạm 596,1 tỉ
đồng; 1.248.805USD và nhiều bất cập, lỗ
hổng về cơ chế, chính sách... Theo nhận
định chung th́ tất cả các cuộc thanh tra đều
phát hiện các sai phạm, trong đó có nhiều sai phạm
nghiêm trọng. Đáng chú ư là những sai phạm tại
TCty Hàng không Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Nhà xuất bản Giáo dục; Cty cổ phần sữa
Vinamilk... Quá tŕnh thanh tra, cơ quan thanh tra kiến nghị thu
hồi về ngân sách nhà nước 322,2 tỉ
đồng; 696.707 USD; xuất toán 23,4 tỉ đồng;
kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lư
208 tỉ đồng; kiến nghị xử lư hành chính 18
tập thể và nhiều cá nhân; kiến nghị chuyển
cơ quan điều tra xử lư 2 vụ việc.
+ (Lao Động 27.12) Xác nhận
trường hợp thứ 101 nhiễm cúm H5N1. Ngày 26.12,
Bộ Y tế chính thức xác nhận cháu bé 4 tuổi
ở Mộc Châu, Sơn La tử vong do nhiễm virus cúm gia
cầm H5N1. BV Nhi T.Ư cho biết: Khoảng 2 tuần
trước, cháu bé nhập viện trong t́nh trạng khó
thở, suy hô hấp, chụp phổi thấy có biểu
hiện phổi viêm, suy đa phủ tạng và qua phẫu
tích phát hiện phổi cháu bé đă bị phù nề. Do
t́nh trạng bệnh quá nặng nên bệnh nhi đă tử
vong sau hơn 1 ngày điều trị. Như vậy, sau 17
tháng khống chế dịch cúm A/H5N1 ở người,
kể từ tháng 5.2007 đến nay, VN đă ghi nhận 6
bệnh nhân H5N1, trong đó có 3 trường hợp tử
vong. Tính từ trường hợp mắc cúm A/H5N1
đầu tiên tại VN ngày 26.12.2003, đến nay cả
nước đă ghi nhận 101 trường hợp
mắc tại 33 tỉnh, thành phố, trong đó có 46
trường hợp tử vong. [ Thứ 2 trên thế
giới sau
+ (ThanhNien 28.12) Nguy cơ bùng phát
dịch cúm gia cầm ở người. Ngày 27.12, Cục Y tế dự pḥng cảnh
báo về nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm ở
người. Thời gian qua, công tác giám sát dịch bệnh
ở nhiều địa phương đang bị buông
lỏng. Điển h́nh là trường hợp cháu bé ở
Sơn La, tử vong hôm 16.12 vừa qua, được phát
hiện nhiễm virus H5N1 th́ cơ quan thú y mới biết
khu vực này có gia cầm bệnh chết. Trong khi đó,
t́nh trạng này đă xảy ra rải rác tại
địa bàn từ khoảng hơn một tháng
trước đó. Tổ chức Y tế thế giới
mới đây đă cảnh báo, có thể dịch cúm gia
cầm với những biến đổi mạnh mẽ
về gien có thể xảy ra trong thời gian sắp
tới.
+ ( KhanhHoa 28.12) Khách sạn 6 sao đầu
tiên ở VN. Công ty cổ phần du lịch -
thương mại Vinpearl ngày 27.12 cho biết, công ty
đang gấp rút chuẩn bị những thủ tục
cuối cùng để khởi công xây dựng khách sạn 6
sao đầu tiên ở Việt Nam. Khu khách sạn sẽ
được xây dựng ngay tại khu vực Băi Sỏi,
được đánh giá là đẹp nhất đảo
Ḥn Tre (Nha Trang, Khánh Ḥa) với tổng diện tích
khoảng 25 ha với 150 pḥng mang tên Vinpearl. Đây là khách
sạn đẳng cấp quốc tế với những
chuẩn mực và sự đồng bộ tối tân,
phần thiết kế do các kiến trúc sư của Pháp
đảm nhiệm. Công ty Vinpearl cũng vừa chấm
dứt hợp đồng thuê thương hiệu Sofitel
cho khách sạn Sofitel Vinpearl Resort and Spa với Tập
đoàn Accor và đổi tên khách sạn này thành Vinpearl Resort
and Spa.
+ (VnExpress 28.12) Nhập siêu kỷ lục:
12,45 tỉ USD (hơn 200.000 tỷ đồng). Trong khi
Việt Nam xuất siêu lớn sang Mỹ và nhiều
nước có công nghệ nguồn tiên tiến châu Âu th́
riêng nhập siêu từ Trung Quốc đă lên tới 7,5
tỉ USD, chủ yếu nhập hàng tiêu dùng và thiết
bị chưa phải tiên tiến... Theo Tổng cục
Thống kê, năm nay xuất khẩu đạt 48,38
tỉ USD, tăng 21,5% so với năm ngoái và nhập khẩu
lên đến 60,83 tỉ USD, tăng 35,5%. Như vậy là
nhập siêu đă tăng vọt lên 12,45 tỉ USD, cao
gần gấp đôi năm ngoái và cao nhất từ
trước tới nay. Nhập siêu đă vượt xa so
với mục tiêu kế hoạch (12,45 tỉ USD so với
5,1 tỉ USD). Đó là chưa nói, mục tiêu của thời
kỳ 2006-2010 là "kiềm chế được
nhập siêu, phấn đấu tới cân bằng hợp
lư cán cân xuất - nhập khẩu". Thậm chí chỉ
tiêu cụ thể c̣n đặt ra xuất siêu 0,8 tỉ USD
(tài liệu kế hoạch phát triển kinh tế xă
hội 5 năm 2006-2010). Trong khi đó mới qua hai năm,
mức nhập siêu đă lên đến trên 17,5 tỉ USD.[…]
Do hiệu quả và sức cạnh tranh của sản
xuất trong nước c̣n thấp, nên nhiều mặt hàng
đă và đang thua ngay trên sân nhà, mặc dù những mặt
hàng này có lợi thế giá nhân công rẻ, có nguồn nguyên
liệu tại chỗ, ít phải tốn chi phí vận
chuyển, điển h́nh là xi măng, mía đường,
thức ăn gia súc... Tính gia công của sản xuất,
kể cả sản xuất sản phẩm xuất
khẩu c̣n lớn, giá trị xuất khẩu cao nhưng
giá trị gia tăng thấp, thực thu ngoại tệ ít.
Tâm lư sùng hàng ngoại đang c̣n phổ biến, phần
lớn cũng do chất lượng hàng hóa trong
nước chưa cao, mẫu mă kém
+ (TuoiTre 28.12) Lạm dụng t́nh dục
trẻ em ở Việt-Nam. Trong khi Thái Lan đang
siết chặt việc ngăn chặn khách du lịch
nước ngoài lạm dụng t́nh dục trẻ em,
Việt
+ (TTXVN 29.12) Xin cho con ḿnh từ lớp 3
xuống học lớp 1. Ngày 28/12, chị Phạm
Thị Ngọc Dung, ngụ phường 2 - Thị xă Tân An
(Long An), cho biết gia đ́nh chị vừa làm đơn
xin và được Hiệu trưởng Trường
Tiểu học Tân An chấp thuận cho 2 đứa con
của chị từ lớp ba xuống lớp một. Hai
con chị là cháu Đinh Tiến Đạt và Đinh
Tiến Phát (song sinh, năm 1996) đă học lớp ba đến
3 năm, nhưng cả 2 cháu không tiếp thu
được kiến thức ǵ, kể cả tên ḿnh
cũng không đọc được, không đếm
được từ 1 tới 10...
+ (TuoiTre 29.12) Website
t́m kiếm "made in
+ (TTXVN 30.12) VN sẽ tham gia hiệu quả
vào Hội đồng Bảo an. Từ
+ (Nhân Dân 30.12) Đồng bào công giáo TP HCM quyên
góp hơn 120 tỷ đồng hoạt động từ
thiện xă hội. Ngày 28-12, Ủy ban Đoàn kết Công giáo
TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng
kết hoạt động 5 năm 2002-2007, bầu đoàn
đại biểu tham dự Đại hội Ủy ban Đoàn kết
Công giáo Việt Nam lần thứ V. Trong hoạt
động từ thiện xă hội, giáo dân thành phố
đă đóng góp hơn 120 tỷ đồng và 25.000
USD. Riêng năm 2007, ngoài đóng góp hơn 40 tỷ
đồng giúp đỡ các gia đ́nh có hoàn cảnh khó
khăn, c̣n có 2.066 lượt người tham gia hiến
máu nhân đạo...Hội nghị đă biểu quyết
bầu 26 đại biểu chính thức đi dự
Đại hội Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam
lần thứ V tại Thủ đô Hà Nội vào quư I
năm 2008.
+ (HaNoi Moi 30.12) Giá đất tại Hà
Nội cao nhất là 67,5 triệu đồng/m2. UBND thành
phố Hà Nội vừa có quyết định ban hành
bảng giá đất năm 2008 trên địa bàn,
chính thức áp dụng từ ngày
+ (VietnamNet 30.12)
35 tỷ đồng xây bệnh viện cho trẻ
khuyết tật. Ngày 28/12, Hội Cứu trợ Trẻ
em Tàn tật Việt Nam đă khởi công xây dựng
bệnh viện châm cứu, khám chữa bệnh, tật,
phục hồi chức năng trẻ em khuyết tật
các tỉnh phía Bắc, tại thành phố Hải
Dương. Bệnh viện có quy mô 200 giường
bệnh, tổng dự toán giai đoạn 1 là 35 tỷ
đồng, với đầy đủ các khoa khám
bệnh, điều trị ngoại trú, châm cứu, khoa
ngoại, phục hồi chức năng, khoa dược,
chẩn đoán h́nh ảnh, xét nghiệm cơ bản, khoa
dinh dưỡng và các khu phụ trợ khác.Đây là
bệnh viện châm cứu khu vực đầu tiên
của cả nước chuyên phục
vụ trẻ em khuyết tật có hoàn cảnh khó
khăn.
+ (Dân Trí 30.12) Ṛ rỉ phóng xạ: Nhiều
công nhân nhức đầu, khó thở… Sự cố
thất lạc nguồn phóng xạ được phát
hiện chiều 28/12 tại Cảng hạ lưu PTSC
M&C (phường 9, thành phố Vũng Tàu). Hơn 300 công
nhân bị phơi nhiễm đă được cấp
cứu tại bệnh viện, trong đó 28 người
tiếp xúc với nguồn phóng xạ đă
được đưa đến Viện nghiên cứu
hạt nhân Đà Lạt để xét nghiệm.Vụ
việc xảy ra vào khoảng 15 giờ ngày 28/12, hàng
trăm công nhân của Công ty TNHH Dịch vụ cơ khí hàng
hải (PTSC M&C) đang thi công giàn khoan dầu khí BOD (Bunga
Orkid D) tại cảng hạ lưu PTSC đă phát hoảng
khi nghe tin nguồn phóng xạ đang sử dụng tại
công trường bị thất lạc. [Việt-Nam đă
xảy ra hai vụ trộm hạt nhân, trong đó vụ
đầu tiên bị bán như đồ phế liệu]
+ (Lao Động 31.12) Năm học 2007 – 2008,
cả nước có 1.200.000 học sinh các cấp bỏ học
v́ nhiều lư do, trong đó học phí và các lhoản đóng
góp cho nhà trường vượt khả năng của gia
đ́nh lao động nghèo.
KÍNH CHÚC NĂM MỚI 2008 ĐƯỢC MỌI SỰ
AN LÀNH VÀ HẠNH PHÚC TRONG T̀NH YÊU VÔ BIÊN CỦA CHÚA ĐỂ CÙNG NHAU THỰC
HIỆN SỨ MỆNH XÂY DỰNG NƯỚC CHÚA TRÊN
TRẦN GIAN |