COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 68 (Năm II) (TUẦN
TỪ 15.01 ĐẾN 22.01.2008)
|
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
►
TÀI LIỆU GIÁO HỘI
HỘI
THÁNH NÓI
VỀ AN TỬ
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH.
KHUYNH-HƯỚNG KITÔ-GIÁO
« HỨNG KHỞI
và SẢNG KHÓAI »TRONG CỘNG-DOÀN CÔRINTÔ
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
1. GIAO LƯ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO :
NHỮNG
TIÊU CHÍ CĂN BẢN ĐỨC TIN
2.
QUAN ĐIỂM
SIÊU H̀NH CỦA
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
II TN. A
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
HĂY HIỆP NHẤT THẾ GIỚI ĐỂ
CHỐNG LẠI NẠO PHÁ THAI
(AsiaNews 09.01) Nhân danh HĐGM Hàn Quốc, thư kư quốc gia “Phong Trào Sự Sống 31” viết cho hăng tin AsiaNews nhằm ủng hộ một lệnh hoăn toàn cầu chống lại nạo phá thai. Lời mời gọi là để trân trọn sự sống dưới mọi h́nh thức và ngay từ giây phút đầu, sự thu thai. Sau đây là toàn văn lời mời gọi:
Chúng
tôi hoan nghênh việc LHQ thông qua lệnh hoăn án tử, được thông qua vào ngày 17.12.2007
và chúng tôi cho rằng sẽ là một kết luận lô-gic
khi mở rộng nó thành một lệnh hoăn về nạo phá
thai. Thực tế, sự sống con người bắt
đầu từ ngay chính thời khắc thụ thai. V́
vậy không nỗ lực cụ thề để tôn
trọng sự sống con người và bảo vệ nó,
th́ bất cứ cố gắng nào nhằm xây dựng
một văn hoá v́ sự sống và bất cứ phng trào
bảo vệ sự cống con người nào cũng
chỉ là trống rỗng (kể cả việc thông qua
lệnh hoăn án tử).
Để cho một ví dụ trực tiếp, con
số những tội phạm nghiêm trọng bị hành
quyết hằng ngày chỉ là một tỷ lệ nhỏ
bé so với hàng ngàn sự sống con người vô tội
bị giết chết một cách lặng lẽ bằng
nạo phá thai mỗi ngày trên thế giới. V́ thế tôi
hoàn toàn ủng hộ việc tung ra một phong trào trên
khắp thế giới nhằm tới một lệnh hoăn
nạo phá thai, bao gồm cả việc sử dụng tê
bào gốc phôi trong nghiên cứu, thụ thai nhân tạo và
huỷ diệt những bào thai dị dạng v́ những
phôi thai và thai nhi nầy cũng là những sinh linh hoàn
hảo và qúy giá được làm theo h́nh ảnh của
Thiên Chúa.
Văn kiện Hướng Tới Văn Hoá Sự
Sống do HĐGM Hàn Quốc công bố ngày 15.03.2007tái khẳng
định lập trường của giáo Hội Công giáo
tại Hàn Quốc chống lại nạo phá thai và mọi
nghiên cứu tế bào gốc phôi bất luận v́ lư do ǵ.
Chúng tôi, các Kitô-hữu, tất cả được mời
gọithực hiện lệnh hoăn vi65c nạo phá thai trong
cuộc sống thường nhật của chúng tôi, ở
đây và lúc nầy. Một văn hoá sự sống đich
thựcphải được xâynên từ tôi, từ bạn.
Đề làm được điều đó, chúng tôi,các
Kitô-hữu, phải dấn thân để tạo dựng một
văm hoá v́ sự sống đích thực bằng việc
tôn trọng và qúy trọng mọi sự sống con ngườidưới
bất cứ h́nh thức nào. Những phôi thai và bào thai là những
sinh linh vô tội, không có khả năng chống đỡ,không
có tiếng nói và dễ bị tổn thương
TÍN HỮU CÔNG GIÁO NÊN QÙY GỐI VÀ HÁ MIỆNG
KHI RƯỚC LỄ
(CNS 09.01) Đức giám mục Phụ Tá giáo phận Karaganda,Kazakhstan, Athanasius Schneider, viết trong nhật báo Osservatore Romano của Vatican : Sự úy kính của các tín hữu Công-Giáo thật ḷng tin tưởng họ đang đón rước Chúa Giêsu trong Bí Tích Thánh Thể nên dẫn họ tới việc qùy gối và rước Ḿnh Thánh Chúa trên lưỡi. Trích dẫn Thư thứ I gửi Côrintô, Ngài nói:” Nếu một người ngoài Kitô-giáo đến và quan sát thấy một cử chỉ tôn thờ như thế, có lẽ người đó cũng sẽ ‘qùy xuống và thờ lạy Thiên Chúa và tuyên xưng Thiên Chúa thật sự đang ở giữa anh em’”. Trong một bài viết đề ngày 8.01 có tựa đề một “lưu ư lịch sử phụng vụ”, Đức Cha Schneider rà soát lại những bản văn của các nhà thần học thời Giáo Hội sơ khai về việc rước Thánh Thể và nói rằng thực hành của giáo dân khi rước lễ bằng lưỡi là tục lệ nỗi trội hơn hẳng vào thế kỷ thứ sáu.
THI HÀI CỦA PADRE PIO ĐƯỢC
KHAI QUẬT, CHIÊM NGƯỠNG
(CWNews
08.01) Thi hài của Thánh Padre Pio (được in năm dấu
tánh, 1887 - 1968) sẽ được khai quât và trưng bày
cho công chúng chiêm ngưỡng trong năm tới nầy. Kế
hoạch khai quật vị Thánh đáng mến nầy đă
gặp phải sự chống đối quyết liệt
từ các người thân c̣n sống của Vị Thánh, v́
họ tô giác kế hoạch nầy là “kém văn minh”. Đức
TGM Domenico D’Ambrosio nói rằng thi hài của Padre Pio sẽ sẵn
sàng cho công chúng sùng mộ vào năm 2008,nhân 40 năm kỷ
niệm ngày mất của Thánh Nhân và cho biết kế hoạch
của Ngài đă được Thánh Bộ Phong Thánh chuẩn
y. Mỗi năm có gần 1 triệu khách hành hương đến
viếng mộ Vị Thánh. Padre Pio được Đức
Thánh Cha Gioan-Phaolô II tôn phong hiển thánh năm 2002 với 2
triệu người tham dự nghi lễ ở
ĐỀN THỜ VATICAN THU HÚT
B̀NH QUÂN 15.000 NGƯỜI MỖI NGÀY
(CWNews
08.01) Theo lời Đức hồng y Angelo Cornastri, phụ
trách: Khoảng từ 15.000 đên 20.000 người viếng
Đền Thờ Thánh Phêrô mỗi ngày. Những cuộc viếng
thăm Đền Thờ
THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN
CHO CÁC LINH MỤC DÍNH LÍU TỚI LẠM DỤNG T̀NH DỤC
(UCAN 08.01) Nhằm đáp lại những tai tiếng lam dụng t́nh dục mà các linh mục dính líu vào đă làm rung chuyển Giáo Hội Công giáo trong những năm vừa qua, Thánh Bộ Giáo Sĩ đă đề nghị tất cả các giám mục cổ vũ một nỗ lực đặc biệt CẦU NGUYỆN VÀ TÔN THỜ THÁNH THỂ liên tục. Trong văn kiện dài 40 trang Thờ Lạy - Sửa chữa – T́nh mẫu tử thiêng liêng đối với các linh mục,mục đích đề ra là để sữ chữa sai lầm nặng nề do “một tỷ lệ nhỏ các linh mục “đă phạm, “để thừa nhận phẩm giá của các nạn nhân” mà họ lạm dụng và thúc đẩy sự thánh hoá của tất cả các linh mục và ơn gọi linh mục.
SỰ HỢP NHẤT BẢY
HỘI D̉NG NỮ TU ĐA-MINH ĐƯỢC VATICAN PHÊ
CHUẨN
(CNS 08.01)
Đó là tin tức do Tổng Hội Ḍng Đa-Minh ở
SẮP CÓ TÔNG THƯ MỚI
VỀ XĂ HỘI?
(CWNews
09.01) Theo tin suy đoán trên tờ nhật báo Ư Il Messagero: Tông thư thứ ba
của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI dành cho Giáo
huấn Công giáo về xă hỗi có thể ra mắt vào ngày
19 tháng 3 năm nay.
(CNS 09.01) Một giới chức hàng đầu Vatican, Đức hồng y Jose Sariva Martins, phụ trách Thánh Bộ Phong Thánh, cho biết: Vatican đang chuẩn bị đưa ra một tập hợp các chỉ thị nhằm cổ vũ “cẩn trọng hơn và chính xác hơn” trong việc mở các án phong thánh mới do các giáo phận địa phương. Ngài cho biêt các chỉ thị cần thiết để phản ảnh “tinh thần mới do Đưc Thánh Cha Biển-Đức XVI giới thiệu trong các thủ tục phong chân phước”. Dưới tựa đề “Trong các tiến tŕnh phong thánh cấp giáo phận sẽ yêu cầu sự chính xác nhiều hơn” trong một cuộc phỏng vấn dành cho Osservatore Romano số ra ngày 08.01, Đức hồng y đă nói tài liệu mới sẽ gửi cho tất cả các giám mục đương nhiệm, hướng dẫn các Vị về các thủ tục liên quan đến việc mở và tiến hành các án phong thánh. Văn kiện sẽ nhấn mạnh việc làm sao “thần học của Giáo Hội địa phương” được thể hiện trong những án phong thánh như thế.
VIỆC TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC
CHO ĐỨC HỒNG Y NEWMAN ĐĂ CẬN KỀ.
(CAN 09.01) Đức hồng y Jose Saraiva Martins, Tổng TrưởngThánh Bộ Phong Thánh, đă loan báo rằng việc tôn phong chân phước cho học giả trở lại người Anh, Đức hồng y John Henry Newman, đă cận kề. Trong một cuộc phỏng vấn của tờ Osservatore Romano ra ngày 09.01, Đức hồng y Saraiva nói rằng trong các nhân vật quan trọng nhất sắp được phong chân phước có trường hợp của Đức hồng y Newman, một trí thức lớn và một khuôn mặt điển h́nh trở lại từ Anh giáo sang Công giáo. “Với tư cách cá nhân, tôi ươc ao việc tôn phong chân phươc cho Ngài hết sức sớm xảy đến, v́ điều đó sẽ rất quan trọng trong lúc nầy đối với con đường đối thoại hiệp nhất”. Đức hồng y cũng tiết lộ việc phong chân phước vào cuối năm nay cho song thân Thánh Nữ Têrêxa HĐGS, ông Louis Martin và bà Azelia Guérin. Các nhân đức anh hùng của họ đă được công bố ngày 26.03.1944 và phép lạ nhờ lời bầu cử của các Ngài cũng đă được phê chuẩn.
HỘI ĐỒNG GIÁO SĨ DO-THÁI-GIÁO TUYÊN B61
CHỐNG LẠI NẠO PHÁ THAI
(Fides
09.01) Hội Đồng Giáo Sĩ Đạo Do Thái tại
NĂM SỨC KHOẺ : TĂNG
THÊM Ư THỨC VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN Y TẾ KHÓ
KHĂN
(Fides 09.01) Năm mới 2008 khởi đầu và đây là thời gian cho những giải pháp tốt. Đối với LHQ cũng chọn năm 2008 làm năm chính thức cho các sáng kiến hành động tương tự. Đặc biệt năm vừa mới bắt đầu nầy sẽ là năm quốc tế không chỉ về y tế (sức khoẻ), mà c̣n là của hành tinh Trái Đất và các ngôn ngữ. Trong các mục tiêu của năm ư tế nầy, mục tiêu tăng thêm ư thức về các điều kiện khó khăn mà 41% dân chúng trên thế giới đang phải chịu, v́ không được tiếp cận với các dịch vụ y tế căn bản.
TÔN PHONG HIỂN THÁNH CHO PHỤ NỮ
NGƯỜI
(CAN 10.01)
Tổng Trưởng Thánh Bộ Phong Thánh, Đức hồng
y Jose Saraiva Martins đă thống báo rằng trong những án
phong thánh đầu tiên được công bố năm nầy
sẽ có Đấng đáng kính Narcisa de Jesus, một nữ
giáo dân qua đời năm 1869 và sẽ trở thành vị
thánh người Ecuador thứ ba. Theo lời Đức hồng
y, th́ hiện có hơn 2.200 hồ sơ đang được
Thánh Bộ xem xét. Bốn hồ sơ đầu tiên được
kết luận là : Geatano Errico của
YÊU CẦU ĐƯC GIÁO HOÀNG
GIẢI THÍCH VỀ GIA Đ̀NH
(CNA 10.01) Một cuộc tranh luận sôi nỗi diễn ra ở Tây Ban Nha về ư nghĩa của Gia Đ́nh. Theo sau cuộc diễu hành Bảo Vệ Sự Sống khổng lồ ngày 30.12 ở Madrid, thư kư đảng xă hội chủ nghĩa Jose Blanco đă làm tăng nhiệt độ của cuộc tranh luận với việc yêu cầu Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI giải thích cho ông ta “chính xác thế nào là một gia đ́nh Kitô-giáo” và với việc đề nghị “một số thành viên” Giáo Hội Công-giáo “đọc lại Tin Mừng”. Ông nói với Kênh TV 3 :”Với tư cách là một Kitô-hữu, tôi mong Đức Giáo Hoàng giải thích cho tôi chính xác gia đ́nh Kitô-giao là thế nào; có lẽ qua gia đ́nh truyền thống Ngài muốn hiểu rằng phụ nữ th́ ở nhà và làm công việc nội trợ”
THƯỢNG PHỤ CHÍNH
THỐNG VIẾNG THĂM ĐỨC GIÁO HOÀNG VÀO THÁNG BA
(CWNews
10.01) Hăng tin AsiaNews tiết lộ: Đức Thượng
Phụ Chính Thống Bartôlômêô I ở
MA QỦY VẪN ĐANG HOẠT
ĐỘNG
(CWNews
10.01) Cha Gabriele Amorth, vị linh mục trừ tà của giáo
phận Roma, đă nhắc nhở các tín hữu rằng
Xa-tan có thật là đang hoạt động trong trần
gian. Trong một phỏng vấn với tờ tạp chí
tin Đức Der Spiegel, Cha
Amorth nói rằng thật là bất cẩn khi thờ ơ với
những tác động của ma qủy. Xa-tan đang hoạt
động, ngay cả trong các địa danh nỗi tiếng
như là các linh địa Công-giáo, như
ĐÀI LOAN ĐỀ NGHỊ
VATICAN GIÚP CHẤM DỨT SỰ CÔ LẬP NGOẠI GIAO
(CWNews
10.01) Tổng thống Đài Loan Trần Thủy Biển đă
t́m kiếm sự ủng hộ của
GIÁO HỘI Ư SẼ KHÔNG CHỐNG LẠI
VIỆC RẢI TRO
(CNS 10.01) Theo tờ nhật báo Công-giáo Avvenire: Mặc dù Giáo Hội Công giáo chuộng việc người chết được chôn cất trong ḷng đất hơn, nhưng việc hoả tang có thể chấp nhận được và trong một số trưường hợp, Giáo Hội ở Ư sẽ không phản đối việc tro một người được rải. Các giám mục Ư đă phổ biến bản dịch mới về các nghi thức an táng va tháng 11, lần đầu tiên thêm vào những lời cầu nguyện đọc khi hoả táng và khi một lễ tang được cử hành với sự hiện diện của tro chứ không phải thi thể người chết. Các văn bản,theo tờ Avvenire cho biết, tương đối xa lạ cho tới khi một tờ báo đưa tin rằng một linh mục ở miền Bắc nước Ư đă từ chối một lễ tang Công giáo đối với một người đă cầu xin tro của ông được rải trên núi. Giáo phận Aosta sau đó đă phổ biến một văn kiện nói rằng mặc dù vị linh mục đă do dự, cuối cùng cũng đă có lễ an táng Công giáo và “Lễ an táng Giáo Hội sẽ được cử hành cho tất cả mọi tín hữu, gồm cả những ai đă chọn cách rải tro, bao lâu sự chọn lựa không được thực hiện v́ những lư do nghịch với đức tin Kitô-giáo”.
ĐỨC THÁNH CHA GỬI ĐIỆN ỦNG
HỘ NHỮNG NGƯỜI
(CAN 11.01)
Ngay khi nghe tin về những vụ đánh bom vừa mới
đây chống lại các Kitô-hữu ở Iraq, Đức
Thánh Cha Biển-Đức đă gửi một bức điện
tín cho Thượng Phụ Công-giáo Emmanuel III Delly bày tỏ sự
quan ngại sâu xa và sự gần gũi tinh thần của
Người đối với tất cả những ai bi
tấn công. Bức điện tín do Đức hồng y Quốc
Vụ Khanh Tarcisio Berone kư, truyền đạt Đức
Thánh Cha bảo đảm sẽ cầu nguyện để
các Kitô-hữu luôn có hy vọng và dược củng cố.
Thông điệp cũng kêu gọi những kẻ khủng
bố từ bỏ con đường bạo lực, nhất
là khi những vụ tấn công như thế cũng là chống
lại toàn tể dân chúng
THỦ TƯỜNG MỜI ĐỨC GIÁO
HOÀNG THĂM
(CAN 11.01)
Khâm sứ Toà Thánh tại
GIÁO SƯ ĐẠI HỌC
(CAN 11.01)
Giáo sư khoa ứng dụng môi trường Đại học
Princeton Ignacio Roodriguez-Oturbe, đă được Đức
Thánh Cha bổ nhiệm là thành viên thông thường của
Viện Hàn Lâm Khoa Học Giáo Hoàng. Viện nầy gồm các
nhà khoa học khắp trên thế giới đă có những đóng
góp ư nghĩa cho khoa học. Tân viện sĩ là một người
gốc
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI
ĐẠO ĐỨC Ở MỨC ĐỘ BÁO
ĐỘNG ĐỎ
(CWNews 11.01) Đức Thánh Cha gióng lên báo động về một “t́nh trạng khẩn cấp về mặt giáo dục” trong cuộc hội kiến ngày 10.01 với các nhà lănh đạo chính trị đến từ Roma và Người nhắm vào quận Lazio [Đây là cuộc gặp truyền thống hằng năm, để chúc nhau năm mới]. T́nh trạng khẩn cấp mà Đức Thánh Cha ám chỉ là sự tăng trưởng của thuyết tương đối. Sự lơ là trong việc hướng dẫn đạo đức đe doạ chính nền tảng của sự chung sống và tương lai của xă hội”. Nhằm tái lập một ư thức về trật tự luân lư để giới trẻ có thể kiến tạo đời sống của họ trên đó, - Đức Than1h Cha nói – “Rơ ràng là sự tôn trọng và ủng hộ gia đ́nh dựa trên hôn nhân có tầm quan trọng hàng đầu”. “Những tấn công không hề giảm và đầy đe doạ vào đời sống gia đ́nh đang huỷ hoại đơn vị căn bản nhất của cuộc sống xă hội lành mạnh và quan quan chức chính phủ phải phản ứng lại bằng việc ủng hộ gia đ́nh một cách thuyết phục và cụ thể, với xác tín rằng chỉ với cách đó họ mới hoạt động v́ công ích.
ĐẠI HỌC AQUINAS HỦY
BỎ BÀI DIỄN THUYẾT CỦA CHA PHAN (Đ̀NH CHO)
(STLToday
11.01) Sau khi đă hỏi ư kiến Đức TM Raymond Burke
giáo phận St. Louis, Viện Thần Học Aquinas đă hủy
bỏ Thuyết Tŕnh thường niên của viện cho năm
2008. Cha Peter Phan,giáo sự dại học
CÁC GIÁM MỤC TỪ CHÂU ÂU VÀ HOA KỲ
VIẾNG THÁNH ĐỊA ĐỂ ỦNG HỘ HOÀ B̀NH
(CAN 12.01) Cha Pierre Grech, tổng thư kư HĐGM La-tinh ở khu vực Ả Rập cho biết một nhóm các giám mục từ các HĐGM Châu Âu và Hoa Kỳ sẽ đi viếng Th1nh Địa từ ngày 12 đến 16.01 để ủng hộ tiến tŕnh hoà b́nh trong khu vực,nơi Kitô-hữu là thiểu số. Phái đoàn sẽ gặp gỡ các giám mục Thánh Địa vào ngày 12.01(v́ các Vị nầy sẽ đi ad limina vào ngày 24) và hội kiến với Đức TGM Antonio Franco, Đại diện Toà Thánh ở Giêrusalem và Palestine, để thảo luận về hiệp ước giữa Israel và Toà Thánh. Ngày 13.01, phái đoàn sẽ đi viếng Bet-lem, Nablus, Rafidia,Jenin và Zababdeh và có khả năng hội kiến với thủ tướng Palestine Slam Fayed ở Ramallah và với thủ tướng Israel Ehud Olmert tại Giêrusalem vào ngày 14.[ Hiện con số Kitô-hữu tại Thánh Địa chỉ có 170.000,tức là 1,5% dân số. 99% Kitô-hữu là người gốc Ả Rập – Palestine và đa số là Chinh Thống Hy Lạp]
ĐẦU TƯ CHO ĐỜI
SỐNG GIA Đ̀NH LÀNH MẠNH LÀ ĐÁNH CƯỢC TỐT
NHẤT CHO HOÀ B̀NH
(CNA 12.01) Giữa cuộc tranh luận ở Tây Ban Nha về cuộc diễu hành bảo vệ sự sống mới đây ở Madrid, Đức TGM giáo phận Valencia, Đức hồng y Agustin Garcia-Garco, nói :”Một xă hội không có các gia đ́nh hoặc với những gia đ́nh lộn xộn và suy yếu, là một xă hội liên tục phơi ḿnh cho bạo lực” và v́ thế “đầu tư cho cuộc sống gia đ́nh lành mạnh là đánh cược tốt nhất cho một nền hoà b́nh ởn định và lâu dài”. Trong thư hằng tuần của Ngài, Đức hồng y nhấn mạn rằng một nền văn hoá hoà b́nh có nền tảng từ giáo dục về gia đ́nh, nơi mà Thiên Chúa giữa một vai tṛ quyết định. Ngài tiếp tục lưu ư rằng gia đ́nh là chủ chốt trong việc giáo dục con người trong phẩm giá và sự hài hoà đích thực của họ với tha nhân “bởi v́ trước hết, đó là “chỗ hàng đầu để nhân bản hoá con người”, “v́ con người được kêu gọi để phát triển một tiểu sử duy nhất và không thể thay thế được […] Không có sự đấm ấm t́nh yêu gia đ́nh, th́ sự chung sống của con người bị lừa gạt về niềm hy vọng mật thiết nhất của mọi con người: yêu và được yêu”. Gia đ́nh là nôi của sự sống và t́nh yêu. Không có chỗ trong thế giới của chúng ta cho bạo lực gia đ́nh, nạo phá thai, khủng bố,chiến tranh hoặc bóc lột.
THÊM MỘT ẢO TƯỞNG TÉ
BÀO GỐC
(CWNews
12.01) Một hăng ở
MỘT KHI ĐỒNG TÍNH DỤC
ĐƯỢC BỎ QUA, TH̀ ẤU DÂM SẼ
ĐƯỢC HỢP PHÁP HÓA
(Interfax 11.01) Người đứng đầu Vụ Quan Hệ ngoài Giáo Hội của Toà thượng phụ Mạc-Tư-Khoa, Đức TGM Kirill, cho rằng nếu xă hội ngưng coi đồng tính dục là một tội lỗi, th́ bước tiếp theo sẽ là bào chữa cho những trụy lạc t́nh dục đa dạng khác. Ngài nhận định (phỏng vấn của tạp chí Đức Spiegel ngày 10.01): “Luân lư hoặc là tuyệt đối hoặc là không hiện hữu. Nếu các bạn bào chữa cho đồng tính dục, tại sao lại không bào chữa cho ấu dâm?”. Trả lời phóng viên rằng có “một khác biệt lớn giữa đồng tính dục và ấu dâm, v́ ấu dâm vi phạm ‘tự do cá nhân’bằng việc cưỡng hiếp trẻ em, Đức TGM Kirill nói rằng sẽ được giải thích trong nhiều năm rằng “các cháu gái 12 tuổi trước đây được coi là trẻ em, nhưng nay các cháu phát triển nhanh hơn nhiều […] Hai mươi năm trước không ai có thể tưởng tượng nước Đức sẽ hợp pháp hoá đồng tính dục. Nay th́ khác hẳn. Đó là vấn đề nguyên tắc.Có một bản thể đạo đức”. Ngài nhắc nhở rằng kinh Thánh gọi đồng tính dục là một “tội”, tuy nhiên Ngài nhấn mạnh Giáo Hội không lên án những người đồng tính luyến ái và chống lại việc “bách hại hoặc lăng nhục những người nầy”.
LINH MỤC NGƯỜI Ư TỪ
CHỐI KHÔNG CHO VỊ TGM BỊ VẠ TUYỆT THÔNG
ĐƯỢC RƯỚC LỄ
(CNS 12.01)
Khởi đầu chuyến viếng thăm nước Ư,
cựu TGM bị vạ tuyệt thông Emmanuel Milingo đă bị
từ chối không cho rước lễ khi Ngài tham dự
thánh lễ tại một nhà thờ giáo xứ gần
GẦN 20% ĐỐI
TƯỢNG NẠO HÚT THAI LÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
(TuoiTre 12.10) Trong số 150 trẻ ở độ tuổi vị thành niên đến nạo hút thai tại Bệnh viện Hùng Vương từ ngày 2-5 đến 1-6-2007, có đến 17% trẻ cho rằng nạo hút thai là b́nh thường. Đó là con số thống kê trong nghiên cứu của cử nhân y khoa Lương Mỹ Loan, được đưa ra tại hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần 20 vừa tổ chức tại ĐH Y dược TP.HCM. Phần lớn đối tượng đến nạo hút thai là công nhân, học sinh sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, chủ yếu ở trọ... Nghiên cứu này cho biết VN là nước đứng hàng thứ ba thế giới về tỉ lệ nạo hút thai với 1,5 triệu ca mỗi năm, trong đó 20% đối tượng c̣n ở độ tuổi vị thành niên.
HỘI THÁNH NÓI
VỀ AN TỬ
1. GIAO HUẤN CĂN BẢN CỦA HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO.
Một tuyên bố về An Tử năm 1980 của Thánh Bố Tín Lư Đức Tin.
2. TẤT CẢ MỌI SỰ SỐNG CON NGƯỜI ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM
Các trích đoạn Tông Thư Evangelium vitae của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II,công bố năm 1985
3. KÍNH TRỌNG NGƯỜI CẬN KỀ CÁI CHẾT
Một văn kiện của các giám mục Pháp năm 1991 về sự tôn trọng con người đang đối diện với cái chết
4. KITÔ-HỮU VÀ NGHỆ THUẬT CHẾT
Điều chính yếu của một suy tư giáo lư cho người lớn của các giám mục Đức
5. AN TỬ VÀ TRANH LUẬN CÔNG KHAI
Toàn bộ các bài nói chuyện
của các giám mục
6. ĐỐI DIỆN VỚI GIỜ CHẾT
Nét chính yếu mục
vụ năm 2001 của các giám mục bang
I.
GIAO HUẤN CĂN
BẢN CỦA HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
Tuyên bố về An Tử của Thánh Bố Tín Lư Đức Tin.
Dẫn
nhập
Ngày 05.05.1980, Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, sau rất nhiều bàn bạc và thăm ḍ ư kiến các chuyên gia, đă công bố Tuyên Ngôn về An Tử (jura et bona). Văn kiện nầy nhắc lại tính cách linh thiêng của sự sống, hồng ân Chúa ban tặng, mà con người không bao giờ được lấy làm của riêng cho ḿnh. Bởi v́ văn bản nầy được trích dẫn rất nhiều trong các tài liệu của Giáo Hội sau đó về An Tử, cho nên chỉ xin tóm tắt và đưa ra cái nh́n về văn bản.
Tóm
tắt.
Với những tiến bộ của y khoa, vấn đề An Tử được đặt ra một cách sắc sảo hơn. Con người cảm thấy bất lực trước những đau đớn mà thỉnh thoảng con ngươi buộc phải chịu đựng. An Tử lúc ấy hiện đến với nó như phương tiện để làm chấm dứt những đau khổ được coi là không thể chịu đựng nỗi nầy. An Tử - hành vi được đặt ra (hoặc bị bỏ qua) trong ư định ban cho cái chết để loại bỏ đau đớn – th́ không tương thích với đức tin Kitô-giáo, bởi v́ nó nghịch lại với sự sống. Trong những t́nh huống khó khăn, Hội Thánh đề nghị một sự trợ giúp và đồng hành các cơn đau đầy yêu thương. Hội Thánh ủng hộ việc sử dụng thuốc giảm đau để giúp người bệnh bớt đau, cho dù trong một số trường hợp điều ấy khiến cho cái chết đến mau hơn. Hội Thánh c̣n nhấn mạnh đến tầm quan trọng phải phân biệt rơ một cách điều trị, nhất là khi đặc biệt vất vả, có tương xứng với những lợi ích mà nó có thể mang lại cho người bệnh hay không. Mọi quyết định trong lănh vực nầy phải được đưa ra trong sự tôn trọng phẩm giá con người lớn nhất.
Viễn cảnh.
Ngay
từ cuối thế kỷ 19,Hội Thánh đă chống lại
những phong trào đầu tiên vận động An Tử
“tự nguyện”. Nhưng trong thập niên 1970, các phong trào
nầy mở rộng, nhất là trong các nước giàu, những
nước hưởng nhiều nhất các tiến bộ
y khoa và công nghệ. Để giúp các giám mục và các tín hữu
đối phó tốt hơn với t́nh h́nh mới nầy,
Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă xác định nghĩa
của từ “An Tử” và đề xuất một suy tư
về “việc sử dụng cân xứng các phương tiện
chữa trị”.
II.
TẤT CẢ
MỌI SỰ SỐNG CON NGƯỜI ĐỀU BẤT
KHẢ XÂM PHẠM
Các trích đoạn
Tông Thư Evangelium vitae
của Đức giáo hoành Gioan-Phaolô II
Dẫn
nhập
Tháng ba năm 1995, Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă công bố tông thư Evangelium Vitae. Như thế Người đă trả lời cho các hồng y, những vị mà qua một cuộc bỏ phiếu nhất trí trong một hội nghị hồng y ngoại lệ vào thán 4.1991, đă đề nghị với Người “tái khẳng định với quyền bính của Đấng Kế Vị Thánh Phêrô, giá trị của sự sống con người và tính chất bất khả xâm phạm của nó, có tính đến những hoàn cảnh hiện tại và những mối đe doạ thủ tiêu nó ngày nay” (EV 5). Chúng ta chỉ đưa ra những trích đoạn của văn bản nầy nói chuyên biệt về vấn
đề an tử.
Tóm tắt.
Ngày nay, ngay khi có một đau đớn khôn thể chịu đừng nỗi, th́ một số người lại đ̣i quyền được chết, quên đi rằng sự sống là một quà tặng của Thiên Chúa. Họ quyết định t́m đến An Tử hoặc là “tự tử có trợ giúp”, hành vi mà chúng ta không được lẫn lộn với sự từ bỏ việc chạy chữa tận t́nh. Trong các trung tâm chăm sóc giảm đau, những người hấp hối được theo sát giúp đỡ cho đến khi chết trong phẩm giá và yêu mến. Các thầy thuốc có thể dùng những thuộc giảm đau trong cuộc chiến chống cơn đau trong mức độ các thuốc giảm đau nầy nhắm xoa dịu chứ không làm mau chết hơn. Chiếm hữu cho ḿnh quyền làm cho một ai đó chết, đó chính là liều lĩnh làm mất cân bằng những xă hội của chúng ta chẳng đoái hoài công lư: kẻ mạnh định đoạt sự sống của kẻ yếu. Tận đáy ḷng ḿnh, con người bất kể đang ở t́nh trạng nào, cũng chờ đợi nơi người khác một sự nâng đỡ để tiếp tục hy vọng, với việc dựa trên lời hứa phục sinh mà Chúa Giêsu để lại cho chúng ta.
Viễn cảnh.
Trong tông thư của Người, Đức Thánh Cha
thường trích dẫn tuyên ngôn Iura et Bona, để nhấn mạnh trên hết
về việc phải phân biệt khi địng nghĩa
thế nào là An Tử. Ngôn ngữ Người dùng cũng
cho thấy thẩm quyền đặc biệt của giáo
huấn về vấn đề nầy : « Tôi xác
nhận rằng an tử là một vi phạm nghiêm trọng
Luật Lệ Thiên Chúa.. Giáo lư nầy được đặt
nền tảng trên luật tự nhiên và trên Lời được
viết ra của Thiên Chúa ; Lời ấy được
Truyền Thống Giáo Hỗi truyền lại và được
Huấn Quyền giảng dạy ».
III.
KÍNH TRỌNG NGƯỜI CẬN KỀ CÁI
CHẾT
Dẫn nhập
Ngày 23.09.1991, Hội Đồng
Thường Trực HĐGM Pháp đă công bố một tuyên
ngôn có tựa đề « Tôn trọng người cận
kề cái chết ». Văn bản nầy kết án mọi
h́nh thưc an-tử, nhấn mạnh tầm quan trọng của
phong trào điều trị giảm đau và khẳng định
lần nữa lập trường của Giáo Hội về
việc kê toa những thuốc giảm đau để làm
dịu đau đớn.
Tóm tắt.
Việc
loại bỏ mọi đau đơn là không thể được.
Trong những trường hợp rất đau đớn,
phải đặc biệt chú trọng đến người
bệnh và hết sức sáng tạo trong việc t́m những
phương thế để làm dịu đau đớn
cho người bệnh. Trong một số t́nh huống, sẽ
thích đáng nếu cho bệnh nhân ch́m vào giâc ngủ nhân tạo,nhưng,trong
lănh vực nầy, phải chứng tỏ được
một sự nhận thức lớn lao. Đối diện
với những người mắc mmột bệnh nan y hoặc
những người cao tuổi (trở nên rất phụ
thuộc hoặc bị giảm trí nhớ), Giáo Hội nhấn
mạnh sự quan trọng phải biết lắng nghe người
bị đau đớn thường giải thoát người
bệnh khỏi ước ao chết. Đôi khi gây nên cái chết
xem ra có vẻ như là mộ hành vi xót thương. Nhưng
sự thương xót thật sự hệ tại t́m kiếm
nơi người kia nhân tính của người đó, cho
dù là bị biến dạng. Nhượng bộ một sự
xót thương giả dối dẫn tới sát nhân. Giáo Hội
– và không chỉ có Giáo Hội – xác tín rằng sự việc
hợp pháp hoá an tử có nguy cơ hủy hoại nền tảng
trật tự pháp lư của chúng ta.
Viễn cảnh.
Tuyên bố nầy được
công khai hoá trong khuôn khổ cuộc tranh luận khơi dậy
bởi đề nghị giải quyết « về sự
trợ giúp người hấp hối » đượ6c
tŕnh lên Nghị Viện Châu Âu tháng 4.1991, do Ủy Ban Mội
Trường, về sức khoẻ cộng đồng và
bảo vệ người tiêu dùng.
IV. KITÔ-HỮU VÀ
« NGHỆ THUẬT CHẾT »
Cốt lơi suy tư của các
giám mục Đức về nghê thuật chết tbeo
Kitô-giáo
Dẫn
nhập
Trong cuốn Giáo Lư cho người lớn của các Vị, các giám mục Đức đề cập đến vấn đề an tử..Các Ngài đặt nó vào khuôn khổ một suy tư về giới răn thứ năm và chính xác hơn là dưới đề mục “chăm sóc người bệnh và người hấp hối”.
Tóm
tắt
Cái chêt của chúng ta phải hiểu rơ dưới ánh sáng đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa và vào Chúa Kitô, Đấng đă chết và sống lại. Tiến bộ của y học đem lại việc chữa lành là tốt, nhưng khi người ta cứ gắn bó vào việc đẩy lùi kết cục sự sống bằng mọi phương thế, th́ điều đó đặt lại vấn đề chính ư nghĩa của cái chết. Phải phân biệt an tử thụ động và an tử chủ động: trong trường hợp thứ nhất, người ta để cái chết tự nhiên đến, không nỗ lực chữa trị; ở trường hợp thứ hai, người ta làm cho chết sớm hơn. Giúp đỡ những người cao niên và những bệnh nhân ở giai đọan cuối chết, chính là giúp họ chấp nhận sự hữu hạn của họ. Sự chấp nhận nầy có thể mang nhiều h́nh thức. Hợp pháp hoá an tử có nguy cơ thay đổi mục đích của hoạt động y khoa vốn nhằm duy tŕ bảo tồn chứ không phải là loại bỏ sự sống. Người Kitô-hữu phải tiếp tục làm chứng về niềm hy vọng của họ vào t́nh yêu Thiên Chúa, với việc tận tâm bên cạnh các bệnh nân và những người hấp hối.
V. AN TỬ VÀ TRANH
LUẬN CÔNG KHAI
Các giám mục Canada,Pháp.Bỉ can thiệp
vào tranh luận công cộng về an-tử
Dẫn nhập
Ngày 26.10.1994, những phát ngôn nhân
của HĐGM Công giáo Canada đă tŕnh bày quan điểm của
các Ngài với Ủy Ban Thượng Viện Canada về vần
đề trợ giúp tự sát và an tử, do Đức GM
Bertrand Blanchet, ủy viên thường trực HĐGM Canada,
Đức GM Marcel Gervais, Ủy Viên Ủy Ban Các Vấn Đề
Xă Hội và Cha Ron Mercier, chuyên gia về đạo đức
căn bản và đạo đức xă hội.
Tóm tắt
Đức Cha Gervais
đưa ra những định nghĩa chính xác về an tử
chủ động và thụ động, về tự sát và
về sự trợ giúp tự sát. Đức Cha Blanchet giải
thích rằng sự sống là một ân sủng được
giao phó cho con người và con người, đến lượt
ḿnh, trở thành người ban phát. Cha Mercier cho thấy rằng
ước ao mà con người có để kiểm soát và
chọn lựa thời khắc chết, đặt lại
vấn đề sư tự do của cá nhân và những nền
tảng của xă hội chúng ta. Đưc Cha Gervais đă
phát biểu lần thứ hai để giải thích rằng
đau đớn là tự bản
chất của sự sống và rằng con người phải
tái khám phá chiều kích xă hội của đau khổ, từ
đó biết rơ sự quan trọng của những cách điều
trị giảm đau. Đức Cha Blanchet bật lên lại
về sự kiện cái chêt không phải là một chuyện
cá nhân, mà là có liên quan đến tất cả moi người.
Ngài đưa ra một danh sách các hậu quả đối
với xă hội và nhất là đôi với những người
nghèo nhất, về sự buông lơng luật phap đối với
an tử và tự sát có trợ giúp.
Viễn cảnh
Trước khi lên tiếng can
thiệp nầy, HĐGM Canada đă chuyển tới Uỷ
Ban Thượng Viện Canada một báo cáo tựa đề
“Sự Sống và Sự Chết trong một cộng đồng
trắn ẩn”. Các phát ngộn nhân của HĐGM Canada lấy
lại những ư tưởng chính của.báo cáo để
tŕnh bày suy nghĩ của Giáo Hội về những khía cạnh
đạo đức,triết lư và mục vụ của vấn
đề nầy.
VI. ĐỐI
DIỆN VỚI GIỜ PHÚT CUỐI ĐỜI
Nét chinh của thư mục vụ
các Giam Mục Bang Illinois về ngày chết.
Dẫn nhập
Ngày 29.05.2001, các giám mục Hoa Kỳ
bang Illinois đă phổ biến một thư mục vụ
mang tựa đề « Đối Diện với giờ
chết ». Các Mục tử của 3.800.000 tín hữu Công
giáo Bang Illinois gửi đến hết thảy những ai
bị bệnh nặng, cho gia đ́nh họ và cho nhữg ê-kíp
chăm sóc chữa trị, để giúp họ suy tư về
nhữn chọn lựa khó khăn mà t́nh huống nấy du
họ vào.
Tóm tắt
Đức tin cho phép nh́n thấy
được phía bên kia biên giới sự chết, nhưng
cái chết nầy đối với Kitô-hữu, vẫn cứ
là một cái ǵ đó đáng sợ. Phải chuẩn bị
cho cái chết. Sự chuẩn bị tốt nhất, người
Kitô-hữu biết thế, là một cuộc đời được
sống dưới ánh sáng của Chúa kitô. Đức tin và đức
Cậy, tuy thế, không ngăn cản được người
Kitô-hữu lo nghĩ về cách thức mà ḿnh sẽ chết.
Như mọi người, người Kitô-hữu sợ đau
đớn thể xác, sợ sự đau đớn vô ích
và sợ sự mất tự chủ có thể đẩy một
số người tới chỗ chọn lựa tự sát
có trợ giúp hoặc an tử. (Các Giám mục đề cập
đến ba vấn đề liên kết với sự sợ
hăi nầy : vai tṛ của những săn sóc y tế vào
cuối đời ; sự hiểu biết được
quân b́nh về ư nghĩa của đau đớn ; khó khăn
đặt ra từ việc mất tự chủ).
Viễn cảnh
Một vài thống kê giúp hiểu
được tầm quan trọng các thư mục vụ
của các Giám Mục Hoa Kỳ trên các vấn đề liên
quan đến sức khoẻ :
-
Bệnh
viện Công giáo : 596 (số người đươc
chữa trị mỗi năm : 78.996.656)
-
Nhà hưu
dưỡng : 1454 (số người được chăm
sóc : 590.981)
Đàng sau AN TỬ là vấn đề
thách thức Tín Lư và Đức Tin của Hội Thánh
Công-giáo, khi những kẻ chủ trương và ủng
hộ An-Tử nêu lên quyền tự do con người
được định đoạt sự sống và
kết cục đời ḿnh và đưa ra những
lập luận về tính nhân đạo khi trợ giúp
một người « an tử » để thoát
khỏi dày ṿ của đau đơn thể chât hoặc
tinh thần, nhât là khi bênh đang ở giai đoạn
cuối. Những lư luận
đề ra thoạt nghe rât hợp t́nh hợp lư, v́
thế, đă là cái bẩy khiến không it tín hữu Công
giáo nhiệt thành tin theo và ủng hộ. Chống lại
sai lầm, đưa ra những yếu tố thần
học, tín lư, đạo đức, là bổn phận
của những tín hữu bênh vực Giáo Hội và
chống lại « văn hoá sự chết »
đang hoành hành trên thế giới, qua nhiều h́nh
thức khác ngoài An-Tử.ngừa tránh thai ; nạo phá
thai, nhân bản vô tính phôi ngời ; nghiên cứu tế
bào gốc phôi,... V́ vậy, qua nhiều bài viết và suy
tư của những thẩm quyền trong Giáo Hội, BTGH đă và sẽ c̣n giới thiệu để
khẳng định lập trường của Giáo
Hội Công giáo. Kính mong đón đọc và giúp phổ
biến trộng răi. |
THIÊN CHÚA
LÀ ĐẤNG DUY NHẤT LÀM CHỦ SỰ SỐNG : KHÔNG
AI NGOÀI THIÊN CHÚA CÓ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT VỀ
SỰ SỐNG, KỂ CẢ TÍNH MẠNG CỦA BẢN
THÂN. TỘI ÁC GIẾT NGƯỜI CHỈ LÀ HẬU
QUẢ CỦA VIỆC TIẾM QUYỀN SỰ SỐNG
CỦA THIÊN CHÚA. |
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 47
KHUYNH-HƯỚNG
KITÔ-GIÁO « HỨNG KHỞI và SẢNG KHÓAI »
TRONG CỘNG-DOÀN
CÔRINTÔ
Khi phân tích nội dung thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô người ta nhận ra tính cách phức tạp và đa diện của các vấn đề cũng như các bộc lộ gây kinh ngạc trong cuộc sống của cộng đoàn này. Và câu hỏi đầu tiên được đặt ra ở đây đó là làm thế nào để t́m ra ch́a khóa thống nhất giúp giải thích tất cả mọi hiện tượng này trong cộng đoàn Côrintô? Có cái luận lư nội tại nào liên kết các viễn tượng, các cảm nghĩ, kinh nghiệm và các vấn nạn đến sững sờ ấy của tín hữu cộng đoàn Côrintô hay không? Hay nói cách khác, chúng ta có thể gọi kiểu sống ḷng tin kitô của tín hữu giáo đoàn này như thế nào?
Xem ra có thể khẳng định rằng ḷng tin của tín hữu Côrintô là thứ ḷng tin đầy ”hứng khởi và sảng khoái”, tập trung vào Chúa Kitô vinh hiển. Dĩ nhiên, tín hữu đón nhận và tin vào sứ điệp của Chúa Kitô tử nạn và phục sinh, nhưng sự phục sinh là yếu tố được ưa thích và nêu bật. Sự phục sinh ở đây được hiểu như là biến cố Chúa Kitô bước vào trong thế giới thiên linh, đạt các sức mạnh của sự tự do và cuộc sống nơi thiên giới. Chúa Kitô phục sinh không chỉ tự giải thoát một lần cho tất cả, khỏi tính cách trần thế và lịch sử của cuộc sống dương gian, mà c̣n trở thành nhân vật thần thiêng có khả năng giải phóng tất cả những ai kết hiệp với Người nữa. Như thế có thể nói nền kitô học của sự vinh quang ngự trị trong cộng đoàn Côrintô thời đó. Đức Kitô phục sinh là nhân vật mới mẻ, oai nghiêm và vinh thắng. Người khác với Đức Kitô lịch sử, Đấng đă chết tất tưởi trên thập gía và sống kinh nghiệm của sự bất lực hoàn toàn, của thất bại ê chề nhục nhă nhất. Nhưng đối với Chúa Kitô cũng như đối với tín hữu, biến cố chịu đóng đanh đă rơi vào qúa khứ và không thể đảo ngược được nữa. Hiện tại giờ đây chỉ c̣n được ghi dấu bằng vinh quang rạng ngời của Chúa phục sinh, bằng quyền năng và sự tự do thiên linh của Ngài. Ánh b́nh minh của ngày phục sinh chiếu tỏa một lần cho tất cả, trên thế giới của cuộc sống kitô, và đẩy bóng tối của ngày thứ sáu tử nạn lùi về biên giới của kư ức thời gian dĩ văng. Tóm lại, tín hữu cộng đoàn Côrintô tách biệt Chúa Kitô phục sinh khải hoàn khỏi Chúa Kitô lịch sử, để chỉ c̣n gắn chặt cái nh́n vào Chúa Kitô phục sinh và họ coi Đức Kitô lịch sử là vô nghĩa.
Dĩ nhiên, phải công nhận rằng thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô không minh chứng ḷng tin kitô học trên đây một cách rơ ràng, nhưng nó tiềm ẩn trong toàn bức thư và có một tầm hưởng định đoạt đối với nội dung của thư. Bằng chứng là thánh Phaolô đă nhắc đi nhắc lại với tín hữu cộng đoàn lời ngài rao giảng liên quan tới thập giá. Và thánh nhân đă nêu bật cái chết của Chúa Kitô như một tín điều ṇng cốt của ḷng tin kitô (1,13.17-25; 2,2.8; 5,7; 8,11; 11,23-26; 15,3-5).
Nền Kitô học của sự quang vinh ấy trong cuộc sống của tín hữu kéo theo nền nhân chủng học của sự vinh quang. Trong bí tích Rửa Tội và bí tích Thánh Thể tín hữu kết hiệp với Chúa Kitô phuc sinh và chia sẻ cuộc sống thiên linh của Người. Họ được vinh quang của Chúa Kitô phục sinh xâm nhập, nhuần thấm vinh quang của Người và trở thành các công dân của thế giới thiên linh. Các ơn Chúa Thánh Thần ban, nhất là các đặc sủng lạ lùng nhất, là các dấu chỉ không thể nhầm lẫn được của t́nh trạng được ”thiên linh hóa” đó. Người nói được các tiếng lạ, từ nay, nói thứ ngôn ngữ của trời cao và của các thiên thần. Nghĩa là họ không c̣n thuộc về thế giới này nữa. Thế rồi, sự hiểu biết các mầu nhiệm của Thiên Chúa và của con người, do Chúa linh ứng, khiến họ ư thức rằng họ thuộc thế giới của những người được cứu độ, của những người toàn thiện. Người ”hiểu biết” hay người ”khôn ngoan” là người cao vượt, đă hiện thực được cái tôi nội tại và thiêng liêng của ḿnh. Cùng với Chúa Kitô họ đă được ngự trị trên trời (4,8.10). Chính bối cảnh này giải thích lư do tại sao tín hữu Côrintô lại rơi vào các lệch lạc của chủ thuyết duy bí tích, chủ thuyết đặc sủng và chủ thuyết thiên quang luận trong cuộc sống ḷng tin.
Thật vậy, Kitô hữu Côrintô cho rằng một khi đă được kết hiệp với Chúa Kitô vinh hiển phục sinh và tham dự vào thế giới thiên linh của Người, họ được giải thoát khỏi thế giới này và khỏi các thực tại vật chất tha hóa của nó. Dĩ nhiên, cho tới khi chết, vẫn c̣n có một sợi dây ràng buộc họ với thế giới này, nhưng nó không ảnh hưởng ǵ trên cái tôi nội tại thiêng liêng của họ nữa. V́ cái tôi ấy đă được giải thoát khỏi bản chất xác thân và hiện đang sống trong các cơi trời bên trên. Bản chất xác thân tuy vẫn c̣n đó, nhưng không c̣n sức mạnh ǵ nữa và không có khả năng làm nguy hại tới linh hồn có ư thức và làm chủ được chính ḿnh. Từ đó tín hữu Côrintô cảm thấy được tự do hành động trong cuộc sống. V́ vậy nên mới có một số người tuyên bố: ”Tất cả đều được phép đối với tôi” (6,12) ”Được làm mọi sự” (10,23). Người khác nữa lại nói rằng: ”Tốt hơn cho nam giới là đừng có đụng tới phụ nữ” (7,1). Thế rồi họ cũng cảm thấy được tự do đối với các thói quen tôn giáo phát xuất từ lịch sử con người. Đối với các người đang được sống trong t́nh trạng thiên linh, th́ cắt b́ hay không cắt b́ trên thân xác đâu c̣n có ư nghĩa ǵ nữa? V́ thế việc cấm ăn thịt cúng cho các thần linh hay thịt dâng cúng trong các lễ nghi ngoại giáo cũng không c̣n gía trị ǵ đối với họ. Cũng chính sự tự do này khiến cho các tín hữu hủy bỏ các bất b́nh đẳng trong xă hội và óc kỳ thị phân biệt kẻ nô lệ với người tự do, nam với nữ, bởi v́ chúng vô nghĩa. Đối với các tín hữu không sống trong thế giới này nữa, mọi hàng rào ngăn cách của trần gian này, mọi ranh giới phân chia tách biệt của lịch sử nhân loại không c̣n lư do để tồn tại nữa. Có thể tín hữu Côrintô đă biết và giải thích trong chiều hướng tuyệt đối, điều thánh Phaolô khẳng định với tín hữu Galata trong chương 3,28: ” Không c̣n người hy lạp cũng không c̣n người do thái, không c̣n nô lệ cũng không c̣n người tự do, không c̣n nam cũng không c̣n nữ” (3,28).
Qủa thế, Kitô giáo của cộng đoàn Côrintô diễn tả sự thoát ly triệt để khỏi lịch sử và khỏi điều kiện sống trên trần gian này, v́ tín hữu cho rằng họ đang được sống trong cơi phúc của quê trời rồi, nơi họ được kết hiệp với Chúa Kitô vinh hiển. Kitô hữu cộng đoàn Côrintô tin rằng họ là những người đă đạt đích, v́ được giải thoát khỏi các hạn hẹp và các điều kiện sống của lịch sử trần gian này rồi. Họ tin là đă chiếm hữu được ”Eskhaton” là thực tại tối hậu và vĩnh viễn, và ”téleion” là thực tại toàn vẹn trong kinh nghiệm bí tích và đặc sủng. Do đó không c̣n có ǵ mới mẻ nữa để mà chờ đợi cả. Mọi sự đă hoàn tất. Họ đă chiếm hữu được ơn cứu độ an b́nh rồi. Cộng đoàn kitô không c̣n phải là đoàn dân lữ hành, đang mệt nhọc tiến bước về miền đất hứa nữa, mà đă là Giêrusalem thiên quốc hạnh phúc rồi. Kitô hữu Côrintô hầu như không biết tới niềm hy vọng như là việc kiên tŕ chờ mong một sự giải thoát tương lai, không bị hạn chế ngay giữa ḷng cuộc sống lịch sử khó khăn này. Họ cho rằng cuộc sống của họ đă tới bến và đạt ơn cứu độ toàn vẹn. Như thế, c̣n có ǵ nữa để mà chờ đợi? Cũng chẳng phải sợ hăi ǵ nữa cả. Sẽ không có chước cám dỗ nào c̣n có thể đụng chạm tới họ. Họ được vững trí yên ḷng vĩnh viễn. V́ quan niệm và lư luận như thế nên cuộc sống của kitô hữu cộng đoàn Côrintô mang sắc thái kiêu căng ngạo mạn. Họ trở thành các thẩm phán xét đoán mọi sự, mọi người và không nhận chịu xự phán xử của người khác (2,15), bởi v́ họ cho ḿnh là ”những kẻ mạnh”. Họ tách biệt khỏi các người khác, nghĩa là khỏi các kitô hữu ”yếu đuối” hơn họ, và nhất là khỏi các người không kitô. Họ c̣n tự khoe khoang trước mặt Chúa, làm như thể tất cả những ǵ họ có là do sức lực, tài khéo và sự khôn ngoan của họ, chứ không phải là ơn thánh Chúa ban (4,7). Sự hiểu biết sâu rộng là lư do khiến họ dương dương tự đắc, tâm ḷng tràn đầy chính ḿnh (8,1). Sự kiện là môn sinh của người này người kia trong các vị truyền giáo cũng khiến cho họ lên mặt hănh diện với kẻ khác và kéo bè kết cánh chỉ trích, chống đối nhau (4,6).
Hậu qủa đương nhiên cuối cùng của các quan niệm, lư luận, tâm t́nh và thái độ sống lệch lạc đó là cái trống rỗng thực tại bên trong của Giáo Hội. Giáo Hội chỉ là nơi các cá nhân có thể sống kinh nghiệm ”thiêng liêng”, nghĩa là rơi vào tŕnh trạng xuất thần trong các đặc sủng, tham dự vào các sức mạnh thiên linh trong bí tích, và bước vào trong các mầu nhiệm của Thiên Chúa và của con người, khi nghe lời linh ứng của các thầy thuyết giáo. Giáo Hội biến thành một thứ giáo phái cống hiến cho các cá nhân các kinh nghiệm thần bí, chứ không phải là cộng đoàn liên đới, yêu thương tương trợ, như các cơ phận của cùng một thân thể, như con đường ḷng tin chung nữa. Kinh nghiệm ḷng tin kitô giờ đây chỉ c̣n là hiện tượng cá nhân chủ nghĩa và sự hiện thực riêng rẽ của các cá nhân. Tín hữu tụ tập thành các nhóm nhỏ chung quanh lời giảng dậy của người cha tinh thần này, người cha tinh thần nọ. Việc quy tụ nhau để cử hành tiệc Thánh Thể và các buổi phụng tự, cầu nguyện biến thành một h́nh thức bề ngoài, mất hết tính chất cộng đoàn và t́nh liên đới cụ thể. Mỗi người sống đạo một cách riêng tư, mạnh ai nấy kiếm t́m hiện thực cho riêng ḿnh trong việc tiếp xúc với Chúa Kitô phục sinh qua làn gió của Thánh Linh.
Trước hiện tượng phân hóa trên đây của tín hữu cộng đoàn Côrintô, các học gỉa Kinh Thánh t́m gán cho nó một tên gọi, một nhăn hiệu. Kẻ cho đó là phong trào Kitô do thái, người gọi đó là hiện tượng của chủ trương Phaolô cực đoan phóng khoáng. Nhiều học giả khác th́ coi đó là khuynh hướng ngộ đạo, tái thần thoại hóa ḷng tin kitô. Thật ra trong thư thứ I gửi tín hữu Côrintô Phaolô không hề đề cập tới vấn nạn kitô do thái liên quan tới luật lệ và ư nghĩ cứu độ của nó. Thế rồi trong cộng đoàn Côrintô không phải ai cũng pḥ Phaolô. Thánh Phaolô cũng không bênh vực nhóm tín hữu tâng bốc ḿnh, mà tố cáo mọi phe nhóm pḥ người này kẻ nọ, nảy sinh giữa ḷng cộng đoàn. Lập trường gọi tín hữu Côrintô là theo khuynh hướng thần thoại ngộ đạo xem ra cũng qúa đáng. V́ khi chấp nhận tin vào Tin Mừng, cái chết và sự sống lại của Chúa Kitô (15,1-5) tín hữu Côrintô đi ngược lại thuyết ngộ đạo mang nặng sắc thái nhị nguyên. Theo đó các linh hồn bất tử thiên linh đă đánh mất đi ư thức về nguồn gốc của ḿnh nên mới bị tha hóa, nên mới từ trời rơi xuống trần gian. Do đó Lời mới từ trời xuống thế để rao giảng cho chúng hiểu biết trở lại căn cước đích thực của ḿnh và nhờ đó mà được giải thoát.
Hiện
nay giới học giả Kinh Thánh gọi hiện
tượng sống ḷng tin nói trên của tín hữu Côrintô
là khuynh hướng tiền
ngộ đạo, hay khuynh hướng đặc sủng hứng
khởi và duy linh (H. Conzelmann, Der erste Brief an die
Korinther, 30-31; E. Kaesemann, Appello alla libertà. Indagare polemica sul
Nuovo Testamento,
Thật ra không nên gán cho tín hữu Côrintô một hệ thống hay khuynh hướng chính xác định đoạt nào. Chỉ cần ghi nhận rằng vào thế kỷ thứ I trong cộng đoàn Côrintô đă phát sinh ra một thứ Kitô giáo mang sắc thái hứng khởi cuồng nhiệt và xác tín sảng khoái. Tín hữu xác tín rằng từ nay trong tinh thần họ đă được giải thoát khỏi mọi hạn hẹp ô nhục và tước đoạt của cuộc sống dương thế này, và được tham dự vào các sức mạnh hứng khởi của sự sống và sự tự do của thế giới thiên linh rồi.
Tắt một lời, để giải thích cuộc sống kitô của ḿnh, tín hữu Côrintô đă dùng ch́a khóa xác tín vinh quang và ư thức chiến thắng về ḿnh, trong tâm thức tách biệt khỏi thế giới và lạ lẫm với vấn nạn và gương mù gương xấu của thập gía, vừa là dấu chỉ của sự bất lực và tước đoạt tột cùng, vừa là địa bàn của sự phục sinh mai sau nhờ sự can thiệp của ơn thánh Chúa.
VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY . VẤN ĐỀ HÔM NAY |
- MỘT -
GIÁO
LƯ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO
Ngày
nay - tức là những năm hậu Công Đồng Vatican
II và đặc biệt thời hậu hiện đại
(post-modernité) cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI nầy – không chỉ có những tác giả vô thần hoặc
bài Kitô-giáo muốn thông qua sách bào.phim ảnh và các phương
tiện truyền thông đại chúng, mà tấn công Kitô-giáo,
đặc biệt là Hội Thánh Công Giáo, ở mọi lănh
vực, tựu trung vẫn là gieo rắc nghi ngờ các Chân
Lư Kinh Than1h và Phúc Âm, làm nỗi bật những mặt yếu
và điểm yếu của Hội Thanh Công giáo xét theo khía
cạnh xă hội và cơ cấu trần thé,như việc
một số linh mục có hành vi đạo đức bất
xứng, hoặc đề cao sự tự do và quyền
con người định đoạt về nhửng ǵ liên
quan đến cá nhân. Nhưng kẻ thù nghịch dù lộ
diện hoặc dấu mặt, ném đá đấu tay, và dù
những hành động của chúng xấu xá, qủy quyệt
và độc địa đến đâu, có làm hại Hội
Thánh nhất thời đến đâu, th́ bộ mặt thật
của chúng chẳng mấy chốc mà hiển hiện, và
khi Xa-tan, kẻ chủ mưu hèn nhát ẩn nấp đằng
sau, lần lượt không dùng tới những con bài vô dụng
ấy nữa, th́ chúng mất điểm tựa, mau chóng bị
lăng quên và vật vạ trong xấu hổ, dày ṿ và trụy
lạc. Xa-tan luôn đi t́m những kế sách khác để
phá hoại Hội Thánh Công giáo, và chỉ cần để ư
một chút, sẽ thấy ngay HÔN NHÂN và GIA Đ̀NH là hai cái đích
mà Xa-tan tập trung mọi nỗ lực đánh phá . Đức
Thánh Cha và tất cả những tín hữu trung thành với
Chúa Kitô và với Hội Thanh, đều nhất loạt đứng
lên chiến đấu chống lại những mưu mô xảo
trá của Xa-tan, thông qua những quyền con nười bị
lạm dụng, thông qua một xă hội hưởng thụ
và tôn thờ xác thịt, tiện nghi và tục hoá,v..v...Ngừa
tránh thai, nạo phá thai, các h́nh thức thụ tinh ống
nghiệm (in vitro), an tử, nhân bản vô tính, nghiên cứu
[và/để sử dụng] tế bào gốc phôi ;... là
những ǵ người ta thực hiện v́ lập luận
chúng phản ảnh tự do và các quyền của con người.
Nhưng « nội ứng »
bao giờ cũng là thế lực đáng sợ nhất, v́
nằm sâu nằm cao trong Hội Thánh, có uy tín nhất định
và có tŕnh độ hiểu biết và lư luận ở mức
cao. Dù lầm lạc hoặc « nằm vùng » theo ư đồ
chiến lược của Xa-tan, th́ họ đều biết
sử dụng hềt tài năng và trí tuệ của ḿnh vào
việc phá hoại Hội Thánh của Chúa. Đă có không ít
người – trong đó có cả các vị gáio phẩm, giáo
sĩ, tu sĩ có ít nhiều tên tuổi – đă tỏ ra « khó chịu » với
Toà Thánh (qua Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin) khi các tác giả
« thân thiết » của họ bị Ṭa thánh cảnh
cáo hoặc ra kỹ luật. Thay v́ suy nghĩ cho thấu đáo
và tốt nhất là cầu nguyện cho sự sám hối
(conversion) của các tác giả, th́ họ lại đưa
ra thảo luận, viết bài và công kích Hôi Thánh, mà đối
tượng « các cảm » là chính Vị Cha Chung Hội
Thanh và các cộng sự trung thành với Hội Thánh. Suy nghĩ,
hành xử ấy không chỉ gây hiệu ứng
« domino », mà là ng̣i thuốc nổ gây thiệt hại
khôn lường cho Hội Thánh, mà trước mặt, gần
gũi nhất, hính là những người nghe, đọc các bài viết,
cac lời b́nh phẩm của họ, rồi v́ đó mà mất
đức tin, gây kết bè kết phái và chia rẽ trong Hội
Thánh. Cái sai cái xấu của những Vị như nguyên Tổng
giám mục Milingo hay là của các linh mục phạm ấu
dâm ở Los Angelas hoặc Boston, tuy gây « sốc » và
không ít gương xấu, nhưng tỏ tường và dễ
nhận định ; c̣n các « nhà tư tưởng »
như LM Sobrino (thần học giải phóng), như Cha Phan
Đ́nh Cho (người Mỹ gốc
Việt), như LM Haight, như LM Dupuis, như Hans Kung,v..v..
sau khi đă lầm lạc, lại cố chấp trong u mê
sai trái và chủ tâm lôi kéo những người thuạn
theo, để chống lại Hội Thánh, gây bao dau khổ
và tác hại cho Hội Thánh.
Được giao phó ǵn giữ
và phát huy Chân Lư, Hội Thánh luôn trung thành với Kinh Thánh, vơi
truyền thống các Tông Đồ và Thánh Phụ, và lịch
sử Hội Thánh được viết bằng máu, đượcc
minh chứng bằng máu, được ǵn giữ vẹn
toàn bằng máu, đă khiến cho đức tin ngày càng nên
tinh tuyền. Thiên Chúa – Chúa Giêsu Kitô - Hội Thánh Công-giao – mà
các « nhà tư tưởng » mổ xẻ, phân tích, biến
hoá THEO SUY NGHĨ và THEO Ư (thought and will) của họ, và đặt
làm đối trọng với
Thiên Chúa thật, Chúa Kitô Là Thiên Chúa thật và là người
thật, Hội Thánh Nhiệm Thể mà Chúa Kitô là Đầu. Một Thiên Chúa, một Chúa Kitô, một
Hội Thánh « sản phẩm » củ họ, được
h́nh dung và ...tạo dựng theo ư của họ, được
thực hiện từ và trong kiêu ngạo, trong hoang tưởng,
th́ gọ hoàn toàn « có quyền » tôn thờ, quảng
bá,NHƯNG CHẮC CHẮN LÀ Ở VỊ THẾ của những
người Hy Lạp hoặc La Mă xổ xưa, tức là
những người dă dựng nên hàng tá thần và đặt
cho nhiệm vụ theo sở thích và tưởng tượng
của họ, CHỨ TUYỆT NHIÊN KHÔNG THỂ là những
người nghiêm túc và khiêm nhường SUY NIỆM về
Thiên Chúa,Chúa Kitô và Hội Thánh, để HẾT L̉NG, HẾT
SỨC,HẾT TÂM TRÍ tôn thờ, yêu mến và loan báo cho mọi
người được nên như chính ḿnh. Như thế,
cái sai đáng sợ nhất của họ, là từ địa
vị thụ tạo, họ không chỉ bắt chước
Xa-tan chống lại Quyền Uy Thiên Chúa, mà c̣n đi xa hơn
nữa : TẠO DỰNG MỘT THIÊN CHÚA và từ « năng
lực tạo dựng » ấy, mà THAY ĐỔI CẢ
KINH THÁNH và PHÚC ÂM, triệt bỏ mọi mầu nhiệm và
tín điều, để TIẾP TỤC TẠO DỰNG MỘT
GIÊSU KITÔ MỚI LẠ HOÀN TOÀN. Với một « Giêsu Kitô »
như thế, hậu quả tất yếu là Hội Thánh
chẳn có giá trị thật sự nào và v́ thế, cũng
chẳng có sứ mệnh ǵ (missio được hiểu
như « sứ mệnh », « truyền giáo »).
Để phân tích các tác giả và
các sách viết gieo rắc sai lạc của họ, không phải
là chuyện tóm tắt trong một vài trang giấy. Và càng không
phải là chuyện « cả vú lấp miệng em »,
v́ đó không bao giờ là chủ trương của Hội
Thánh. Humanum errare est ! Nhân bất thập toàn ! Khi không
có khiêm nhường, khi thiếu hoặc không cầu nguyện
nhiều, th́ các tri thức dễ dàng biến chủ nhân chúng
nên tư phụ, kiêu căng và không sai lạc th́ mới là lạ.
Để pḥng ngừa những điều ấy, cũng
như ĐƯA RA NHỮNG TIÊU CHÍ ho mọi tín hữu nhờ
đó mà phân định được ĐÚNG SAI, theo chân Giáo Lư của Hội Thánh, Hội
Thánh dạy mọi người KHI SUY NIỆM – KHI NÓI – KHI
VIẾT – KHI ĐỌC - phải tuân theo những điều
sau đây :
TIÊU CHÍ PHÂN
ĐỊNH TÍN LƯ XÁC THỰC CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO
I.
VỀ SỰ
TRUNG GIAN CỨU RỖI DUY
NHẤT VÀ PHỔ QUÁT CỦA CHÚA GIÊSU KITÔ
1.
Phải tin vững vàng rằng Chúa Giêsu
Kitô, Con Thiên Chúa làm người, chịu đóng đinh và
đă sống lại, là Đấng Trung Gián duy nhất và
phoể quat cho ơn cứu rỗi của toàn thể nhân
loại
2.
Cũng phải tin vững vàng rằng Chúa
Giêsu Nazaret, Con Đức Bà Maria và Đấng Cứu Độ thế giới duy
nhất, là Con và Ngôi Lời của Thiên Chúa. Do tính chất
độc nhất của chương tŕnh cứu
độ của Thiên Chúa, mà trung tâm là Chúa Giêsu Kitô, phải
nắm chắc thêm rằng công tŕnh cứu độ của Ngôi Lời
được chu toàn trong và nhờ Chúa Giêsu Kitô,Con Thiên Chúa
Cha nhập thể, với tư cách là Đấng Trung Gian
ơn cứu độ của
toàn thể nhân loại. Như thế không chỉ
việc khẳng định một sự tác biệt
giữa Ngôi Lời và Chúa Giêsu hoặc là một sự chia
cắt giữa hoạt động cứu độ
của ngôi Lời và của
Chúa Giêsu, mà cả đưa ra và tán thành luận đề
một hoạt động cứu độ của Ngôi
Lời như là Ngôi Lởi, trong thiên tính của
người, độc lập với nhân tính của Ngôi
Lởi nhập thể, đều nghịch lại với
đức tin Công giáo.
II.
VỀ TÍNH DUY
NHẤT VÀ TRỌN VẸN CỦA MẠC KHẢI CỦA
CHÚA GIÊSU KITÔ
3.
Phải tin vững vàng rằng Chúa Giêsu Kitô
là Đấng trung Gian, là sự hoàn thành và trọn vẹn
của Mac Khải. V́ vậy nói rằng mạc khải
qua/nơi Chúa Giêsu Kitô là hạn chế, không trọn vẹn
và bất toàn, là nghịch với đức tin của
Hội Thánh. Ngoài ra, dù cho người ta chỉ thủ đắc sự hiểu
biết trọn vẹn về chân lư Thiên Chúa vào ngày
Đức Chuá quang lâm, th́ mạc khải lịch sử
của Chúa Giêsu Kitô trao ban tất cả những ǵ là
cần thiết cho sự cứu độ của con
người và không cần phải được các tôn
giáo khác bổ sung.
4.
Việc khẳng định rằng
những hạt rải rác chân lư và tốt lành t́m thấy
trong các tôn giáo khác tham dự một cách nhất định vào các chân lư chứa
đựng qua/trong Chúa Giêsu Kitô, là phù hợp với tín lư
Công giáo. Ngược lại, việc cho rằng các yếu
tố chân lư và tốt lành hoặc một số trong các yêu
tố đó, không bắt nguồn từ sự trung gian -
nguồn cội của Chúa Giêsu Kitô, là một khái niệm
sai lầm.
III.
VỀ HOẠT
ĐỘNG CƯU RỖI PHỔ QUÁT CỦA CHÚA THÁNH LINH
5.
Đức tin của Hội Thánh dạy
rằng Chúa Thánh Linh, vào cuộc
sau khi Chúa Giêsu Kitô sống lại, c̣n là Thần Khí
của Chúa kitô được Chúa Cha sai đên, hoạt
động một cách có tính cứu độ nơi các
Kitô-hữu cũng như nơi những người ngoài
Kitô-hữu. V́ vậy sẽ nghịch với đức tin
Công giao nếu cho rằng hoạt động cứu
độ của Chúa Thánh Linh có thể trải rộng ra
bên kia chương tŕnh cứu rỗi duy nhất phổ
quát của Ngôi Lời nhập thể.
IV.
VỀ SỰ
QUY VỀ CỦA MỌI NGƯỜI VÀO HỘI THÁNH
6.
Phải tin vững vàng rằng Hội Thánh
là dấu chỉ và khí cụ ban ơn cứu rỗi cho
tất cả mọi người. Sẽ nghịch với
đức tin Công giáo, nếu cho rằng các tôn giáo khác nhau
trên thế giới cũng là
những con đường bổ sung cho Hội Thánh
về những ǵ thuộc
về ơn cứu rỗi
7.
Theo Tín Lư Công giáo, tín đồ các tôn giáo
khác cũng phải quy về Hội Thánh và tất cả
đều được gọi
tham dự vào Hội Thánh.
V.
VẾ GIÁ
TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CƯU RỖI CỦA CÁC TRUYỀN
THỐNG TÔN GIÁO.
8.
Theo tín lư Hội Thánh, phải nắm
chắc rằng ; « những ǵ Chúa Thánh Linh làm trong
tâm hồn con người và trong lịch sử các dân
tộc, trong các nần văn oá và các tôn giáo, đều chu
toàn một chức năng chuẩn bị Phúc Âm (Lumen Gentium
số 16). V́ thế, sẽ chính đáng nếu cho rằng
Chúa Thánh Linh, để cứu độ những
người ngoài Kitô-giáo, cũng sử dụng các yếu
tố chân ly và tốt lành t́m thấy trong các tôn giao khác nhau,
nhưng nếu cho rằng các tôn giao nầy là những con
đường cứu độ, th́ không có một nền
tảng nào trong thần học Công giáo. Quả thật,
chúng bày ra những lỗ hổng, những bất toàn và
những sai lạc về các chân lư căn bản liên quan
đến Thiên Chúa, con người và thế giới.
Ngoài ra, sự việc
rằng các yêu tố chân lư và tốt lành của các tôn giáo
khác biệt có thể chuẩn bị các
dân
tộc và nền văn hoá đón nhận biến cố
cứu độ của Chúa Giêsu Kitô, không giả
định rằng các bản văn
linh
thánh của các tôn giáo khác cũng có thể được
coi như bổ sung cho Cựu Ước, vốn là sự
chuẩn bị
trực
tiếp cho biến cố Chúa Kitô.
Những điều trên đây đă
được Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin (do Tổng
Trưởng Joseph Hồng Y Ratzinger và Đức TGM Thư kư Tarcisio Bertone) tŕnh lên
Đức Giáo Tông Gioan-Phaolô II và được
Người phê chuẩn vào buổi triều yết ngày
19.01.2001
+++++++++++++
- HAI -
Hiện nay ở Hoa
Kỳ đang bùng lên cuộc tranh luận giữa những
người theo Thuyết Tạo Dựng (Creationism) và
những người theo Thuyết Tiến Hoá (Evolutionism). BTGH đă giới thiệu vấn đề
nầy trong số 57,mục “Vấn Đề hôm nay”
(Thuyết Tạo Dựng). Quả thật đây không
phải là một vấn đề nhỏ, nhất là
đối với các giáo lư viên khi phải giải thích
vấn đề nầy một cách rốt ráo, đúng
đắn, không thể giữ thái độ giáo
điều, vơ đoán. Đáng tiếc thay – và đúng
như lời nhận xét của tác giả bài viết
Lê-Anh-Huy mà BTGH giới thiệu hôm nay - người ta nói
nhiều về Darwin,nhưng
lại không đọc sách của Darwin, nghĩa là
không nắm vững lịch sử,nội dung,suy diễn và
kết luận của Darwin. Đó là điều phải
hay đổi và không c̣n sớm nữa! Bài viết sau
đây của Lê-Anh-Huy chỉ đề cập đến
quan điểm siêu h́nh của
QUAN ĐIỂM
SIÊU H̀NH CỦA DARWIN
Vào năm 1859, Charles Darwin cho xuất bản
cuốn sách Nguồn Gốc Các Loài (The Origin of Species). Trong
cuốn sách này, ông đặt nền tảng đầu
tiên cho thuyết tiến hóa, nói rằng, thế giới sinh
học hiện nay tiến hoá một cách tiệm tiến
từ một hay một số ít loài đơn giản
hơn lên loài phức tạp hơn.
Dựa
trên kết luận này,
Trong cuốn Nguồn Gốc
Các Loài,
Tại Việt
Trong
bài này chúng tôi không tŕnh bày quan điểm chủ quan của
chúng tôi về khía cạnh khoa học của TTH, mà bàn
về đặc tính tâm lư và tâm linh của những
người ủng hộ cho thuyết tiến hóa,
đặc biệt là người Việt Nam, và xin hoăn bàn
về khía cạnh khoa học trong những bài sau. Ư tưởng
chúng tôi trong bài này dựa vào các sự kiện quan sát khi
tiếp xúc với những người ủng hộ
thuyết tiến hoá trong cộng đồng người
Việt
1-Nói nhiều về
Darwin,nhưng không đọc sách của
Các tác
phẩm củaDarwin được rất nhiều
người đề cao tới như là một công tŕnh
khoa học, là nền tảng cho chủ nghĩa duy vật.
Người ủng hộ TTH nhắc tới Darwin như là
người vô thần đầu tiên đánh bại Thánh
Kinh, v́ Thánh Kinh dạy rằng chính Đức Chúa Trời
tạo dựng ra vũ trụ trong đó có loài
người. Họ biểu lộ sự ngưỡng
mộDarwin trong các bài viết của họ, với các
tựa đề giựt gân như “Thượng
Đế đă chết,” “Thượng Đế hấp
hối,” v.v. nhại theo kiểu triết gia Friedrich
Nietzsche. Nhưng nếu họ đọc sách
“Quan niệm về sự sống này [tức là TTH] có vài điểm mạnh. Đầu tiên được Đấng Tạo Hóa truyền hơi thở vào để thành một hay vài thể sống đơn giản nhất. Từ một sự bắt đầu đơn giản đó đă và đang tiến hóa ra vô số những sinh thể đẹp và kỳ diệu nhất trong khi hành tinh này vẫn xoay vần theo đinh luật hấp dẫn cố định.”
Chúng
ta thấy rằng sau khi bàn về TTH trong hơn 600 trang
sách, cuối cùng
Nhưng có bao nhiêu người trên đời này đúng nghĩa là vô thần? Người Mỹ có câu châm ngôn: “Ở dưới hầm trú cá nhân không có ai là vô thần cả.” Khi c̣n được sống, con người thích làm theo sở thích của ḿnh. Những điều ḿnh thích có thể trái ư với Đức Chúa Trời. Nhưng khi đối diện với sự chết con người mới biết là ḿnh sẽ không c̣n dịp làm những điều ḿnh thích nữa. Khi đó bản ngă của con người mới có dịp hạ xuống để giúp con người nhận biết Đức Chúa Trời. Như vậy sự chết không phải là hoàn toàn vô ích cho con người, là loài có lư trí mạnh. Có sự chết con người mới biết ḿnh nhỏ nhoi trước vũ trụ. Trước sự chết niềm tin con người mới thật sự được chứng nghiệm hay không. Chỉ có sự chết mới có đủ sức mạnh để thách thức lư trí con người một cách tối hậu mà thôi.
Như
vậy cái mà chúng ta gọi là “vô thần” thật sự là
“chối bỏ Đức Chúa Trời.” Khi chối bỏ
Ngài, con người cần một cái cớ “hữu lư.” Cái
cớ đó chính là TTH. V́ họ chỉ cần một cái
cớ, nên không cần t́m hiểu xem
2- “Thuyết tiến hoá là một dữ kiện (fact)”:
Tiến hóa nhân lập
đi lập lại câu nói này với một âm điệu
rất “khoa học.” Nhưng không may nó phơi bày ra ánh sáng
một khủng hoảng trong hệ thống tư duy
của họ: Nếu đă là “thuyết” th́ không thể là
“dữ kiện” được. Dữ kiện là một
cái ǵ sáng tỏ, hoàn chỉnh, “đụng chạm”
được, “thấy” được, “sờ”
được, v.v. Thuyết là một “câu chuyện”
được diễn dịch theo ư riêng dựa vào một
số dữ kiện. TTH dựa trên một số dữ
kiện quan sát của
V́
không đọc
Trong khi đó, niềm tin của Cơ Đốc nhân là tiếng thét của chính linh hồn ḿnh về sự Chúa Jesus là ai. Khi “Đức Chúa Jêsus đă vào địa phận thành Sê-sa-rê Phi-líp, bèn hỏi môn đồ, mà rằng: Theo lời người ta nói th́ Con người là ai? Môn đồ thưa rằng: Người nói là Giăng Báp-tít; kẻ nói là Ê-li; kẻ khác lại nói là Giê-rê-mi, hay là một đấng tiên tri nào đó. Ngài phán rằng: C̣n các người th́ xưng ta là ai? Si-môn Phi-e-rơ thưa rằng: Chúa là Đấng Christ, con Đức Chúa Trời hằng sống.” (Ma-thi-ơ 16:13-16) Đây là lần đầu tiên có một người thốt lên điều thú nhận về Chúa Jesus là Đấng Christ. Lời thú nhận này đă đóng dấu vào người đó dấu ấn của sự cứu rỗi đời đời trong Chúa Jesus Christ. Niềm tin của Cơ Đốc nhân không dựa trên điều kẻ khác nói về Đấng Christ, về Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa, mà là sự thú nhận của chính ḿnh về Ngài. Do vậy khi có một giáo hoàng hay “giám mục” hay “mục sư” nào đó nói khác đi về Chúa Jesus Christ, hay công nhận TTH là đúng, Cơ Đốc nhân thật vẫn là người thú nhận trước đám đông và trong sự riêng tư với Ngài, là chính Ngài là Đấng Christ, là chủ tể của vũ trụ này, trong đó có loài người chúng ta.
THỰC TÊ
CÓ CHỨG NGHIẸM CHỦ NGHĨA
Trong bài
trên đây chúng tôi đă tŕnh bày quan điểm siêu h́nh
của
Trong khoa học thực nghiệm một lư thuyết được h́nh thành bằng phương pháp qui nạp. Phương pháp luận này bắt đầu bằng việc quan sát một số trường hợp cá biệt, rồi từ đó rút ra kết luận chung cho chúng, sau đó tổng quát hóa thành qui luật chung cho mọi trường hợp, gọi là thuyết. Sau đó lư thuyết đó cần được chứng nghiệm trong thực tế cho các trường hợp khác. Nếu lư thuyết đó đứng vững trong "mọi" thử nghiệm th́ nó trở nên luật. Tỉ dụ như một người thấy trái chuối rơi từ cây xuống đất. Lần khác liệng trái banh lên trời cũng thấy nó rơi xuống đất. Quan sát như vậy nhiều lần, anh ta mới dùng phép qui nạp để rút ra một kết luận rằng mọi vật đều bị trái đất hút xuống. Từ đây ông ta thành lập thuyết hấp dẫn, nghĩa là hai vật A và B có trọng khối hút lẫn nhau bằng một lực tỉ lệ với trọng khối của chúng. Qua nhiều thời đại, thuyết hấp dẫn đều được thực tế chứng minh là đúng, chẳng những đối với các vật nhẹ như trái banh, hay trái chuối, mà c̣n các vật lớn như phi thuyền, trái đất, hay các hành tinh khác. Khi đó nó trở thành luật vạn vật hấp dẫn. Nếu thuyết vạn vật hấp dẫn bị vấp ngă trong một vài trường hợp nào đó, người ta cần phải trở lại ban đầu để điều chỉnh các giả thuyết, có thể phải thay đổi mô h́nh để lư thuyết đó được phản ảnh thực tế hơn.
Thuyết
Tiến Hóa (TTH) cũng được h́nh thành theo một
phương pháp luận tương tự như vậy.
Nhờ vào sự nghiên cứu các giống gia súc như chim bồ
câu, chó, thỏ, gà vịt, v.v. và các cây trồng, Darwin tin
rằng tất cả các giống gia súc hiện nay
đều xuất xứ từ các giống hoang
tương ứng. Lấy thí dụ là các loài bồ câu nhà.
Tác giả cho rằng chúng đều xuất xứ từ
một loài bồ câu hoang, gọi là "bồ câu
đá" (rock-pigeon) v́ năm lư do, trong đó có hai lư do
là tác giả bài này cho là quan trọng: 1- Tất cả các
giống bồ câu nhà mặc dù khác nhau vẫn có
thể giao hợp với nhau. 2- Có nhiều
giống bồ câu không có màu lông giống loài bồ câu
đá, nhưng khi cho giao hợp với nhau th́ con của
chúng lại có màu lông của loài này [2]. Từ sự
nghiên cúu các loài gia súc này,
Theo tinh
thần khoa học, THH của
Tuy vậy, trong hồ sơ địa chất, vẫn có một, và chỉ một con mang đặc tính của cả hai loài. Đó là con vật có tên là Archaeopteryx (Xin xem H́nh 1). Di tích địa chất của con vật này cho chúng ta biết con vật có cánh, và đuôi, bao phủ bởi lông ống. Cánh và đuôi có lông ống là chỉ dấu của con chim. Con vật này c̣n có hàm với răng chứ không có mỏ, đuôi có nhiều xương, và trên cánh và chân có móng vuốt. Đây là chỉ dấu của con ḅ sát. Các nhà tiến hoá cho rằng đây là bằng chứng hùng hồn nhất của thuyết tiến hóa, cho rằng, loài ḅ sát tiến hóa thành chim, và con Archaeopteryx là loài chuyển tiếp giữa hai loài này.
Tuy vậy, con Archaeopteryx có thật sự là bằng chứng cho việc loài ḅ sát nhờ một biến dị nào đó, mọc cánh và bay thành chim? Chúng ta hăy làm một thí nghiệm tư tưởng sau: Giả thử một ngàn năm sau, loài người tàn hại nhau đến diệt chủng. Tất cả các loài sinh vật trên mặt đất cũng v́ ô nhiễm mà chết hết, chỉ c̣n loài người máy sống sót mà thôi. Loài người máy trong khi đào xới các tầng địa chất để t́m hiểu quá khứ của trái đất khám phá ra hai "con vật" có chất liệu sắt giống ḿnh. Một con (A) có hai cánh và hai chân h́nh tṛn. Đây là chỉ dấu của con vật biết bay. C̣n con khác (B) có h́nh thù như một chiếc hộp. Đây là chỉ dấu của con vật nổi và di chuyển được trên mặt nước. Sau đó chúng t́m thấy được có con vật khác (C) cũng có cánh nhưng chân không phải là h́nh tṛn bằng cao-su mà cũng có h́nh hộp như con B. Con này vừa có chỉ dấu của con biết bay (A) và của con di chuyển trên mặt nước (B). Dựa vào điều t́m thấy này, loài người máy lập nên một thuyết tiến hóa cho rằng loài di chuyển trên mặt nước (B) nhờ vào một biến dị nào đó, từ từ mọc cánh để tiến hóa thành loài biết bay (A). Nhưng chúng không biết được rằng hơn một ngàn năm trước, con vật A được thiết kế để bay và đậu trên đất, gọi là máy bay; con vật B để chuyên chở trên nước, gọi là tàu; và con vật C được thiết kế để bay và đậu trên mặt nước, gọi là thủy phi cơ. Tuy con thủy phi cơ mang đủ tính chất của máy bay và tàu, nó không là sản phẩm của sự tiến hoá nào hết.
Để
giải quyết vấn đề bế tắt này
(tức là không t́m ra nhiều loài chuyển tiếp c̣n
sống trong thiên nhiên và không t́m được nhiều
di tích của chúng)
Thật
sự Darwin không dùng thực tế địa chất
để chứng nghiệm cho lư thuyết của ông
(v́ thực sự thực tế chứng nhiệm
ngược lại) mà dùng lư thuyết mà ông đang thành
lập, và cần chứng nghiệm, để biện
hộ cho sự thiếu thốn trong hồ sơ
địa chất. Như vậy thay v́ lư thuyết
phải "đi theo" thực tế v́ lư thuyết
phải được thực tế chứng nghiệm,
thực tế của
Có hai người hàng xóm sống cách nhau một con lạch hẹp (một mét). Ông A nói rằng ông có thể nhảy qua vườn ông B. Và ông A làm cho ông B xem trước mắt. Bây giờ con lạch này tự nhiên nới rộng ra hai mét. Ông A v́ tập luyện công phu cũng nhảy qua được. Bây giờ con lạch đó tự nhiên nới rộng bằng biển Thái B́nh Dương. Ấy vậy ông A vẫn khăng khăng là ḿnh nhảy qua được. Ông B hỏi tại sao, th́ ông A nói rằng: Trên con lạch này, có những trụ nổi cách nhau khoảng một mét, và ông A dùng bàn đạp để từ từ nhảy từng bước một qua bờ bên kia. Ông B hỏi vậy chứ các trụ nổi đó ở đâu không thấy. Ông A nói, khi tôi nhảy th́ nó hiện ra cho tôi bước lên, c̣n khi tôi nhảy xong rồi th́ nó biến mất không c̣n dấu tích ǵ! [5] Trong thí dụ này, con lạch một mét là sự khác biệt giữa các giống bồ câu; v́ hẹp nên bồ câu có thể thay đổi được, để thành ra nhiều giống khác, muôn màu, muôn sắc). Thái B́nh Dương là sự khác biệt giữa các loài trong thiên nhiên (như loài cá dưới biển và loài ḅ sát trên cạn. Sự thay đổi của con chó lông xù để trở thành con chó mực gọi là tiến hóa vi mô (vi là nhỏ). Sự tiến hóa của loài cá biển để thành loài ḅ sát trên cạn gọi là tiến hóa vĩ mô (vĩ là lớn). Sự chúng ta quan sát thấy có tiến hóa vi mô, không có nghĩa là chúng ta có thể ngoại suy là có tiến hóa vĩ mô. Trên b́nh diện nhỏ, cần có những du di để thiên nhiên có thể thay đổi để thêm phần phong phú. Tuy vậy, cũng cần có những luật cố định trên b́nh diện lớn để giềng mối của vũ trụ được bền vững không náo loạn. Thiên nhiên cho phép những biến dị nhỏ để con người có thể nuôi giống thành nhiều loại gia súc có màu sắc khác nhau. Nhưng thiên nhiên vẫn có luật di truyền cố định để giữ ǵn giềng mối của các loài. Từ trước đến giờ mặc dù có con chó lông xù, con chó mực, con chó cụt đuôi, v.v. nhưng con chó vẫn là con chó, con mèo vẫn là con mèo. Hai loài này không tiến hóa thành lẫn nhau, và cũng không tiến hoá đi đâu cả.
Do đó, Thánh Kinh dạy rằng Đức Chúa Trời tạo dựng ra các loài, loài nào theo loài đó (Sáng Thế Kư chương 1, câu 12, 20-25). Lời dạy này là điều xảy ra trong thực tế trên b́nh diện vĩ mô.
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
II TN. A
Ga 1, 29 - 34
ĐÂY LÀ
CHIÊN THIÊN CHÚA
Phúc Âm thứ tư
được soạn thảo như một phiên toà dài,
nơi đó các nhân chứng lần lượt nối
tiếp nhau để tuyên bố chính thức những ǵ họ
biết về Chúa Giêsu, Ngôi Lời làm người, Ánh Sáng
thế gian, Con Một Thiên Chúa, Vua Israel. Như vậy, ngay
từ ngày đầu tiên của tuần lễ khai
trương, Thánh Gioan Tẩy Giả đă trả lời
với các thượng tế và luật sĩ
được phái dến từ Giêrusalem : Ngài đă
tuyên bố với họ rằng Ngài không phải là
Đấng Thiên Sai. Ngày hôm sau đó, Ngài làm chứng trước
mặt các môn đệ của Ngài, những kẻ đă sẵn
sàng để tin : « Đây
là Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian ».
Những nhà chú giải không nhất trí với nhau về nghĩa
chính xác của chữ nầy. Chúa Giêsu có phải là Con Chiên
bị hiến tế trong lễ Vượt Qua, để
tưởng niệm cuộc giải phóng khỏi Ai Cập
chăng ? Người có phải là con chiên bị hiến
tế và vinh thắng trong sách Khải Huyền (Kh 5,6 và
12) ? Người có phải là người tôi tớ
trong Isaia, kẻ « không hé miệng như một con chiên
bị đem đi giết » (Is 53,7) ? Hay là Người
phải thay thế con chiên phải sát tế mỗi ngày
trong Đến Thờ, để xóa tội lỗi cho dân ?
Câu trả lời đúng nhất có lẽ là ở đức
tin của các tín hữu tiên khởi, mà tiên vàn v́ họ Phúc Âm
Thánh Gioan được dành cho. Họ không suy nghĩ nhiều
về đau khổ và sự yếu đuối của con
chiên cũng như về sự biểu thị nơi con
chiên quyền năng của thiên Chúa Đấng Cứu Độ
Israel. Bí Tích thánh Thể vơi họ là sự nhắc nhở
lễ Vượt Qua mà từ nay cộng đoàn Kitô-huữu
liên kết vào.
Mỗi lần họ rước
Ḿnh và Máu Chúa Kitô phục sinh, các tín hữu tiên khởi nh́n
nhận « Con Chiên Thiên Chúa
Đấng xoá tội trần gian ». Giống như
họ, chúng ta t́m lại cùng ư nghĩa ấy trong sự hiệp
lễ và những lời tán tụng : « Khi ăn bánh
và uống chén nầy, chúng ta mừng mầu nhiệm đức
tin ».
Thế giới của chúng ta có một
kinh nghiệm lâu dài về các mạc khải và sự giải
phóng không ǵ khác hơn là chuyển vị trí những áp bức
và bất công. Thế gian nầy đang khát một sự
giải phóng sâu xa tận gốc rễ sự dữ. Cuối
cùng đây là Đấng « cất » tội lỗi khỏi
thế gian. Từ Hy Lạp được Thánh Gioan dùng ở
đây, vừa có nghĩa « mang » theo nghĩa nhận
lấy trên ḿnh tội lỗi, đồng thời có nghĩa
là « đem đi » theo nghĩa cất khỏi, cất
đi và thủ tiêu tội lỗi.
Bằng
hành động của Con Chiên, trần gian lâu dài bị thương
tích v́ bất công và hận thù, sẽ biết được
sự giải phóng đích thực : trần gian sẽ được
phục hồi trong t́nh yêu của Chúa Cha.
Bernard Lafrenière, C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7
NGÀY QUA
+ (Hanoi Mới 08.01) Hà Nội:
Tạm ngừng sử dụng vắcxin ngừa viêm gan B. Sở Y tế Hà
Nội đă quyết định niêm phong và tạm
ngừng sử dụng trên toàn thành phố lô vắcxin viêm
gan B do hăng LG (Hàn Quốc) sản xuất, đă
được dùng tiêm cho cháu Ngọc
Minh ở Hà Nội, dẫn đến tử
vong. Cục Quản lư Dược Việt Nam cho
biết lô vắcxin viêm gan B bị đ́nh
chỉ có kư hiệu UVX 06007, sản xuất ngày 28/12/2006
và hạn sử dụng 27/2/2009. Lô vắcxin này không
phải là 2 lô vắcxin đă tiêm pḥng gây tử vong cho 4 cháu
bé trong năm 2007.
+ (TTXVN 08.01)Việt Nam
muốn học tập kinh nghiệm của Italia.Tại
buổi tiếp đoàn Nhóm nghị sỹ hữu nghị
Italia-Đông Nam Á trong Nhóm Liên minh Nghị viện Thế
giới (IPU) của Nghị viện Italia, do ông Osvaldo Napoli,
Chủ tịch Nhóm làm trưởng đoàn, Quốc hội
Việt Nam bày tỏ mong muốn học tập kinh
nghiệm của các nước phát triển, trong đó có
Italia, đặc biệt là kinh nghiệm, kỹ năng
lập pháp. Trong thời gian ở thăm Việt Nam từ
ngày 4 đến 12.01, đoàn sẽ làm việc với
một số cơ quan, ban, ngành, và làm việc với lănh
đạo một số địa phương của
Việt Nam.
+ (ThanhNien 08.01) Việt Nam
tăng 14 bậc về chỉ số chính phủ
điện tử. Theo đánh giá chỉ số sẵn
sàng chính phủ điện tử (E-governance readiness)
do LHQ công bố ngày 5.1, Việt Nam đă tăng 14
bậc trong bảng xếp hạng so với năm 2005,
từ vị trí thứ 105 lên vị trí thứ 91. Trong khi
đó, xếp hạng chung về chỉ số sẵn sàng
chính phủ điện tử của châu Á đă tụt
xuống với 0,447 điểm, thấp hơn mức
trung b́nh của thế giới là 0,4514 điểm. Vị
trí xếp hạng của một số nước như
Ấn Độ, Xinhgapo và Thái Lan đă giảm mạnh.
Ấn Độ tụt 26 bậc xuống vị trí 113,
trong khi hai nước sau đều giảm 16 bậc trong
bảng xếp hạng, lần lượt đứng
ở vị trí thứ 23 và 62.
+ (Hanoi Mới 08.01) Dịch
lở mồm long móng phát thêm tại Hà Tĩnh và Nghệ An.
Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), ngày 6/1, dịch lở
mồm long móng (LMLM) đă phát thêm tại hai tỉnh là Hà Tĩnh
và Nghệ An. Như vậy, hiện nay, số tỉnh trên
toàn quốc có dịch LMLM vẫn là Hà Tĩnh và Nghệ
An.Về dịch cúm gia cầm, tỉnh Trà Vinh và Thái Nguyên
vẫn chưa khống chế thành công dịch bệnh
+ (Nhân Dân 09.01) Việt
+ (TTXVN 09.01) EVN kư
hợp đồng mua điện lớn nhất với
PetroVietnam. Hợp đồng mua bán điện lớn
nhất từ trước đến nay về công
suất, sản lượng điện giao nhận hàng
năm và giá trị hợp đồng đă
được kư giữa Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam (PetroVietnam) và Tập đoàn Điện
lực Việt Nam (EVN). Theo hợp đồng
được EVN và PetroVietnam kư tối 8/1, tại Hà
Nội, EVN sẽ mua toàn bộ sản
lượng điện từ nhà máy điện Cà Mau 1
và Cà Mau 2 do PetroVietnam đầu tư xây dựng.
Nhà máy điện Cà Mau 1 và Cà Mau 2 có tổng mức
đầu tư 12.600 tỷ đồng, tổng công
suất thiết kế là 1.500MW (mỗi nhà máy là 750MW),
sử dụng khí lấy từ lô PM3 CAA và lô 46-Cái
Nước. Dự kiến năm 2008, Nhà máy điện Cà
Mau 1 và 2 sẽ đưa lên lưới điện
quốc gia khoảng 6,6 tỷ KWh, chiếm khoảng 8%
sản lượng điện toàn quốc, góp phần
giải toả căng thẳng v́ thiếu điện trong
mùa khô. Từ năm 2009, Nhà máy điện Cà Mau 1 và 2
sẽ cung cấp ổn định cho lưới
điện quốc gia khoảng 9 tỷ KWh,
tức hơn 9% sản lượng điện toàn
quốc và mỗi năm nhà máy sẽ tiêu thụ khoảng
1,8 tỷ m3 khí
+ (TTXVN 09.01) Khoảng
cách giàu nghèo vẫn gia tăng. Kết quả so sánh 20%
số hộ có mức thu nhập cao nhất với 20%
số hộ có thu nhập thấp nhất th́ hệ số
chênh lệch năm 2006 là 8,4 lần trong khi hệ
số này 2004 là 8,3 lần và trước đó, năm 2002
là 8,1 lần. Cách biệt trong mức sống thể
hiện rơ qua cơ cấu chi tiêu dân cư. Theo đó, chi
tiêu đời sống của nhóm hộ giàu nhất cao
gấp 4,54 lần nhóm hộ nghèo nhất, trong khi hệ
số này năm 2004 và 2002 mới là 4,45 lần. Bên cạnh
đó, sự cách biệt c̣n thể hiện rơ qua tỷ
trọng chi tiêu cho ăn uống giữa các nhóm dân cư.
Trong khi nhóm dân cư nghèo phải chi cho ăn
uống đến hơn 50% thu nhập, th́ các nhóm
khá và giàu chỉ chi xấp xỉ 44%.Nhóm những hộ giàu
có điều kiện nhà ở, phương tiện đi
lại, phương tiện sinh hoạt tốt hơn,
đồng thời có cơ hội tiếp cận với
các dịch vụ xă hội chất lượng cao hơn
những hộ nghèo: Nhóm hộ giàu nhất có mức chi
về nhà ở, điện nước, vệ sinh lớn
gấp 8,8 lần; chi thiết bị đồ dùng gia
đ́nh gấp 7,2 lần, chi giáo dục gấp 5,2 lần,
chi bưu điện và đi lại gấp 12,l lần, chi
văn hoá thể thao và giải trí gấp 69,8 lần so
với nhóm hộ nghèo nhất.
+ (ThanhNien 10.01)
Khởi động dự án đường cao tốc
hiện đại nhất VN.
Với việc bàn giao tiểu dự án giải phóng mặt
bằng cho 2 địa phương, VEC đă chính thức
khởi động xây dựng 55 km đường cao
tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây
hiện đại và đồng bộ nhất Việt
Nam, có tổng mức đầu tư trong giai đoạn
1 lên tới 9.890 tỷ đồng. Đường cao
tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây là
một phần của hệ thống đường cao
tốc Bắc-Nam. Trong giai đoạn 1, tuyến
đường sẽ gồm 4 làn xe, chiều rộng
nền đường 27,5 m, tốc độ thiết
kế 120 km/h.
+ (VOV 08.01) Xâm
hại t́nh dục trẻ em đă đến mức báo
động. Xâm hại t́nh dục (XHTD) trẻ em
hiện đang diễn ra nghiêm trọng và có xu hướng
gia tăng. Trước đây, t́nh trạng này xảy ra
chủ yếu ở những khu vực dân cư thưa
thớt, hẻo lánh, tŕnh độ dân trí thấp; nhưng
hiện nay ngày càng nhiều vụ xâm hại t́nh dục
trẻ em được phát hiện ở các khu đô
thị, thành phố lớn. Nạn nhân chủ yếu là các
bé gái độ tuổi từ 12-16. Cá biệt có
trường hợp nạn nhân mới chỉ vài tuổi.
XHTD trẻ em gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
sự phát triển lành mạnh của trẻ. Các em
thường rơi vào trạng thái hoảng loạn,
sợ hăi, xấu hổ, sống mặc cảm, không
muốn giao tiếp với mọi người… Với
cảm giác bị khinh rẻ, cô lập nên các em
thường cáu giận vô cớ, muốn tự tử,
dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xă hội như ma tuư,
mại dâm. Theo Tổng cục Cảnh sát, trung b́nh
hằng năm ở Việt Nam xảy ra khoảng 800
vụ xâm hại t́nh dục trẻ em, chiếm 50% tổng
số vụ phạm tội xâm phạm trẻ em.
+ (NLĐ 11.01) Các ngân hàng tăng lăi suất
VNĐ. Ngày 9-1, Ngân hàng TMCP An B́nh (ABBANK) thông báo tăng lăi
suất huy động VNĐ. Đây là lần tăng lăi
suất đầu tiên trong năm 2008 và lần thứ 5
tính từ đầu năm 2007 của ABBANK.Từ ngày 10-1,
Ngân hàng TMCP Đông Á (DAB) cũng tăng lăi suất tiết
kiệm. Cụ thể, 1 tháng 0,65% (tăng 0,04% so với
mức lăi suất cũ), kỳ hạn 2 tháng là 0,66%
(lĩnh lăi hằng tháng), mức tăng cao nhất 0,05%;
kỳ hạn 3 tháng lĩnh lăi cuối kỳ là 0,73%, kỳ
hạn 6 tháng lĩnh lăi cuối kỳ 0,75%. Lăi suất
cũng tăng đối với tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn: 12 tháng (0,79%), 18 tháng (0,74%) và 36
tháng (0,85%). Đặc biệt, lăi suất kỳ hạn 24
tháng là 0,84% (tăng 0,03%).
+ (TTXVN 11.01) Đại
hội đồng Tổng hội Báptít Việt Nam Ân
Điển Nam Phương. Hơn 400 đại
biểu là mục sư, truyền đạo, trưởng
điểm nhóm, tín đồ đến từ 12 tỉnh,
thành phố đă tham dự Đại hội đồng
Tổng hội Báptít Việt Nam Ân Điển Nam
Phương lần thứ nhất, khai mạc sáng 10/1
tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là Đại
hội đồng đầu tiên của Tổng hội
Báptít Việt Nam Ân Điển Nam Phương kể từ
năm 1975 đến nay, được tiến hành sau
một năm Hội thánh được Ban Tôn giáo Chính
phủ cấp giấy chứng nhận đăng kư
hoạt động tôn giáo.
Hệ phái Tin Lành Báptít vào Việt
+ (TTXVN 11.01) Hơn
800 trẻ em Việt
+ (TuoiTre 12.01) Đại học VN chưa
có trong bảng xếp hạng. Báo cáo về chất
lượng giáo dục đại học (ĐH) VN mới
công bố của Bộ Giáo dục - đào tạo cho
biết: giáo dục ĐH VN chưa có vị trí trong bảng
xếp hạng các trường ĐH hàng đầu
thế giới. Kết quả xếp hạng "100
trường ĐH hàng đầu khu vực Đông
+ (TuoiTre 12.01) Gần
20% đối tượng nạo hút thai là trẻ vị
thành niên. Trong số 150 trẻ ở độ tuổi
vị thành niên đến nạo hút thai tại Bệnh
viện Hùng Vương từ ngày 2-5 đến 1-6-2007, có
đến 17% trẻ cho rằng nạo hút thai là b́nh
thường. Phần lớn đối tượng
đến nạo hút thai là công nhân, học sinh sinh viên có
hoàn cảnh kinh tế khó khăn, chủ yếu ở
trọ... Nghiên cứu này cho biết VN là nước
đứng hàng thứ ba thế giới về tỉ
lệ nạo hút thai với 1,5 triệu ca mỗi năm,
trong đó 20% đối tượng c̣n ở độ
tuổi vị thành niên.
+ (Dân Trí 12.01) Giáo
dục giới tính bằng phim t́nh huống. Ngôi nhà
Tuổi trẻ vừa hoàn thành loạt phim t́nh huống tài
liệu truyền thông cho Dự án Mô h́nh chăm sóc sức
khoẻ sinh sản vị thanh niên/thanh niên do Ngân hàng Tái
thiết Đức tài trợ.Loạt phim này đề
cập đến 5 nội dung: 1). Chung sống
trước hôn nhân (cho nhóm thanh niên sống xa gia đ́nh). 2).Nguy cơ và các hành vi xâm
hại/quấy rối t́nh dục (cho nhóm vị thành niên).
3). Bạo lực trong t́nh yêu và vấn đề b́nh
đẳng giới/trách nhiệm của nam - nữ trong các
vấn đề SKSS. 4).T́nh
bạn và t́nh yêu tuổi học tṛ (ranh giới của t́nh
bạn khác giới, giá trị, t́nh yêu tuổi học
tṛ). 5).Kỳ thị và phân
biệt đối xử với người có HIV.
[Hiện các CD
phim t́nh huống đă được gửi về các
địa phương tham gia vào dự án là Long An, TPHCM,
Quảng B́nh, Hà Tây, Hà Nội và Quảng Ninh. Phim sẽ
được chiếu trong các chương tŕnh truyền
thông để làm t́nh huống mở đầu thảo
luận, sau đó các giáo dục viên - đồng
đẳng viên sẽ hướng dẫn các bạn thanh
thiếu niên thảo luận theo t́nh huống và các câu
hỏi mà phim đặt ra, từ đó tự nâng cao
kiến thức cho ḿnh. VTV6 cũng đang có kế
hoạch phát sóng loạt phim này trong thời gian tới. Các
tổ chức, đơn vị và cá nhân có nhu cầu in sao
hoặc tiếp cận các CD phim có thể liên hệ
với Ngôi nhà Tuổi trẻ qua trang web: www.gioitinhtuoiteen.org.vn
(Email: gioitinh_tuoiteen@yahoo.com;
Điện thoại: 04.554 0155)]
+ (TuoiTre Cuoi Tuan
13.01) Chênh lệch giữa hai mức tiền
thưởng Tết năm nay là : 3 tỷ VNĐ và
50.000, tức là cách nhau 60.000
lần (sáu mươi ngàn lần): con số đầu
là cho những trường hợp đặc biệt ở
Tập Đoàn qũy Đầu Tư Sàig̣n; con số sau là
cho giáo viên mầm non Quận I Sàig̣n (nguồn: VnExpress
09.01.2008)
+ (TTXVN 13.01) 952
triệu USD xây Khu đô thị công nghệ FPT Đà
Nẵng . Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng và
Tập đoàn FPT đă kư kết thoả thuận
đầu tư dự án Khu đô thị công nghệ FPT
Đà Nẵng tại quận Ngũ Hành Sơn với
tổng vốn đầu tư 952 triệu USD. Trên
diện tích 181ha, Khu đô thị công nghệ FPT Đà
Nẵng gồm các công tŕnh: Đại học FPT, khu
phần mềm, khu nhà ở dành cho cán bộ nhân viên;
đất dành cho giao thông, sinh thái và các dịch vụ công
cộng. Dự án dự kiến khởi động trong
năm 2008 và hoàn thành giữa năm 2012
+ (HaNoi Mới 13.01) Trẻ
sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tăng
đột biến. Năm 2007, số trẻ ra
đời tại Bệnh viện Phụ
sản tăng đột biến với 24.000
trẻ, nhiều hơn năm trước 6.000 bé. Nguyên nhân
dẫn đến t́nh trạng trên là do tâm lư của
người dân thích sinh con vào năm Đinh Hợi,
thậm chí có những sản phụ c̣n muốn mổ
đẻ để sinh dù thai chưa đủ ngày, đủ
tháng. Dự kiến trong năm 2008, số trẻ em ra
đời tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội
vẫn không giảm
+ (NLĐ 13.01) 470.000 lao động VN
đang làm việc ở nước ngoài. Theo thông tin
tại hội thảo, hiện có khoảng 470.000 lao
động VN đang làm việc ở 40 nước và vùng
lănh thổ. Mục tiêu đến 2015, sẽ có khoảng 1
triệu lao động VN làm việc ở nước
ngoài. Bản thân họ cũng thuộc nhóm dễ bị bóc
lột và phân biệt đối xử nhất. Tuy vậy,
tỉ lệ lao động VN bỏ trốn cũng khá cao.
+ (TTXVN 14.01) Cả nước có thêm 449 giáo
sư và phó giáo sư. Lễ công bố quyết định và trao giấy
chứng nhận chức danh cho 54 giáo sư và 445 phó giáo
sư năm 2007 đă diễn ra tại Văn Miếu-Quốc
Tử Giám Hà Nội ngày 12.1. Hội đồng Chức danh
Giáo sư cho biết năm 2007 có 499 người
được công nhận chức danh giáo sư và phó giáo
sư trong tổng số 774 hồ sơ đề nghị
từ các cơ sở giáo dục, trong đó có hơn 70% là
các giảng viên các trường đại học và
học viện, lứa tuổi trung b́nh từ 50 - 60
tuổi; 20% là nữ. Giáo sư Đặng Văn Soa, chuyên
ngành Vật lư của Đại học Sư phạm Hà
Nội là giáo sư trẻ tuổi nhất (46 tuổi).