Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 69 (Năm II) (TUẦN TỪ 22.01 ĐẾN 29.01.2008)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong số nầy.

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

       TÀI LIỆU THẦN HỌC VÀ MỤC VỤ

GIÁO DỤC VÀ CHỨNG TÁ  VỀ CHÚA KITÔ

      T̀M HIỂU KINH THÁNH.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

             NHỮNG NGƯỜI MẠNH MẼ & NHỮNG KẺ YẾU  

                              ĐUÔI TRONG CỘNG ĐOÀN CÔRINTÔ                                                                                                                                   

       VẤN ĐỀ HÔM NAY

                                                                              TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA NGƯỜI VÔ THẦN (1)                                                                    

                                                                                                                                                                                                                                                                                            

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III TN. A

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT-NAM CẢNH BAO CÁC TÍN HỮU CÔNG GIÁO

(CWNews 17.01) Nhà cầm quyền Việt-Nam đă cảnh báo các nhà hoạt động Công giáo hăy ngừng các đêm canh thức cầu nguyện công cộng bên ngoài các văn toà nhà cũ của Toà Khâm Sứ ở Hà Nội. Công an ở Hà Nội đă  buộc tội rằng các đêm canh thức cầu nguyện khởi đầu từ giữa tháng 12, là những “hoạt động bất hợp pháp” làm “mất trật tự trị an công cộng”. Các quan chức nói thêm rằng những lời phản đối đă “xuyên tạc” về chinh phủ và cảnh bao họ sẽ có những hành động để ngừng các cuộc canh thưc nầy.Các cuộc canh thức bắt đầu khi Đức TGM Hà-Nội Giuse Ngô-Quang-Kiệt nói với cộng đoàn rằng các văn pḥng Toà Khâm Sứ bị chính phủ trưng thu bất hợp pháp từ năm 1959, nay phải được trả lại cho Giáo Hội. Cuộc phản đối công cộng leo thang vào ngày 10.01 khi có hơn 1.000 người tham gia vào cuộc biểu t́nh, theo sau Thánh Lễ mừng sinh nhật lần thứ 89 của Đức hồng y hưu dưỡng Phaolô Giuse Phạm Đ́nh Tụng.

GIÁO DÂN LÀ ĐỐI TƯỢNG CHỦ CHỐT HÀNG ĐẦU CỦA MỌI ÁN PHONG CHÂN PHƯỚC

(Zenit 12.01) Lời nhắc lại của Đức hồng y Saraiva Martins với những dấu nhấn mạnh khiến liên tưởng đến châm ngôn “vox populi,vox Dei” (ư dân ư Trời). Ngài nhấn mạnh vai tṛ giáo dân trong Giáo Hội, nhưng cũng cả về sự thánh thiện của các giáo dân đối với thế kỷ XXI. Chỉ thị của Thánh Bộ Phng Thánh về cách hoàn tất một án phong thánh mang tựa đề “Sanctorum Mater” (mẹ của các thánh) gồm 40 trang bằng tiếng Ư. Đức hồny y quay lại vơi sự thận trọng và tính nghiêm ngặt trong điều tra đ̣i hỏi trong giai đoạn cấp giáo phận. Ngài nhắc lại rằng chủ yếu không phải Rôma “làm nên” những vị thánh; sáng kiên hành động là ở giám mục giáo phận, theo yêu cầu của các giáo dân. Ngài xác định rằng các cuộc phong thánh và sự thánh thiện là một điều “rất hệ trọng cho đời sống Giáo Hội”

TỔNG THỐNG BÉNIN HỘI KIẾN VỚI ĐỨC GIÁO HOÀNG.

(CAN 15.01) Tổng thống quốc gia Tây Phi Bênin,Ngài Thomas Yayi Boni, đă hội kiến với Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI để diễn đạt những lời cảm tạ đối với công việc của Giáo Hội trong đất nước ông và thông báo cho Đức Thánh Cha về những cuộc chiến mà Bénin đang trải qua. Trong cuộc trao đổi kéo dài 15 phút, hai nhà lănh đạo đă nói về t́nh h́nh khó khăn về kinh tế xă hội đă nên trầm trọng do những trận lũ lụt tháng 10 vừa qua. Ông cũng cám ơn Đức Thánh Cha về cơ hội gặp gỡ với tổ chức cứu trợ “Cor Unum” và những cống hiến của tín hữu Công giáo cho công cuộc phát triển của Bénin về giáo dục, y tế và xúc tiến con người.

BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ MỚI ỦNG HỘ ĐỨC GIÁO HOÀNG PIÔ XII

(CWNews 15.01) Một tổ chức toàn tâm cho sự hiểu biết cảm thông liên tôn đă phát hiện một số lượng rất lớn các chứng cứ để bác bỏ những lời buộc tội cho rằng Đức giáo hoàng Piô XII đă hững hờ với những đau khổ mà dân Do Thái gánh chịu trong cuộc tàn sát dân Do Thái. Hội Mở Đường ( The Pave Way Foundation) đă loan báo khám phá một lượng rất lơn các bằng chứng cho thấy Đức giáo hoàng Piô XII thực tế đă làm việc để cứu người Do Thái. Gary Krupp, chủ tịch Hội, cho biết đa số các bằng chứng nầy “đă được công khai nhưng đơn giản là không được biết đến”, ví dụ “một lời yêu cầu miệng cá nhân từ Đức giáo hoàng Piô XII với Tướng Rafael Trujillo để phát hành 400 thị thực đến Cộng Ḥa Đôminica cho những người Do Thái đang cố thoát khỏi Châu Âu. Hội cũng lưu ư rằng các nỗ lực của Đức giáo tông đă khiến Hitler điên giận và lên kế hoạch bắt cóc Người và chiếm giữ Vatican. Đức giáo tông biết rơ những kế hoạch nầy và “thực tế là đă chuẩn bị thành lập một chính phủ lưu vong” trong trường hợp Hitler triển khai các kế hoạch. Ông Gary Krupp lưu ư rằng các nghiên cứu của Hội đều độc lập với bất cư thư khố chính thưc nào của Vatican” và các thông tin nầy đều được chuyển tới Đài Tưởng Niệm Cuộc Tàn Sát Yad Vashem ở Giêrusalem nhằm gia  tăng sự hiểu biết về vai tṛ của Đức Piô XII.

LUẬT ĐỘC THÂN ĐƯỢC NÊU RA V̀ SỰ THIẾU HỤT LINH MỤC VÙNG NÔNG THÔN Ở ÚC

(CWNews 15.01) Des Cahill, một giáo sư về “nghiên cứu liên văn hoá” tại Đại học RMIT nói với tờ Herald Sun rằng việc thiếu hụt linh mục Công giáo đến từ việc “Giáo Hội không suy nghĩ một cách sáng tạo đủ khi đề cập về vấn đề ấy, cũng như không dũng cảm đương đầu với Roma về những ǵ liên quan đến chuyện hàng giáo sĩ độc thân và lập gia đ́nh”. Việc thiếu hụt nầy cả các cộng đồng Công giáo, Anh giao lẫn Tin Lành đều phải đối mặt. Đức Cha Peter Connors giáo phận Công giáo Ballarat, Úc, nói với tờ Herald Sun rằng song thân Ngài thỉnh thoảng đi 200 cây số để dự lễ Chúa Nhật. Đức Cha Andrew Curnow giáo phận Anh giáo Bendigo, mà các giáo sĩ của Ngài không bị đ̣i buộc giữ độc thân, cho biết rằng các mục sư của ông thỉnh thoảnh đi 250 cây số để phục vụ  ngày Chúa Nhật.

CÁC GIỚI CHỨC ĐƯỢC BỔ NHIỆM CHO THƯỢNG HỘI ĐỒNG THÁNG 10

(CWNews 15.01) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm hi vị giáo phẩm vào cac chức vụ lănh đạo chủ chốt cho Thượng Hội Đồng Giám Mục sắp tới sẽ diễn ra vào tháng 10.2008. Đức hồng y Marc Ouellet Tỉnh Quebec,Canada, sẽ là người phối hợp chung của Thượng Hội Đồng; Đức GM Wilhem Emil Egger giáo phận Bolzano-Bressanone, Ư, sẽ là thư kư đặc biệt cho hội nghị. Hội Nghị Chung lần thứ 12 của Thượng Hội Đồng Giám Mục sẽ họp nhau từ ngày 3 đến 26 tháng 10 để thảo luận chủ đề “Lời Chúa trong Cuộc Sống và Sứ Mệnh của Giáo Hội”.

BỘ PHIM CỦA IRAN N1OI LÊN CÁI NH̀N CỦA NGƯỜI HỒI GIÁO VỀ CHÚA GIÊSU

(CWNews 15.01) Những nhà làm phim người Iran đang chuẩn bị một bộ phim về cuộc đời Chúa Kitô, theo cái nh́n của Hồi giáo. Phim Giêsu, Thần Khí của Thiên Chúa, được căn cứ trên những l72i giảng dạy của Coran vốn tôn vinh Chúa Giêsu như một tiên tri nhưng không thừa nhận Người như là Con Thiên Chúa. Đạo diễn Nader Talebzadeh nói một cách tự phụ rằng bộ phim khi hoàn tất sẽ “hay hơn phim Cuộc Khổ Nạn của Mel Gibson”. Tổng thống Iran Mahmud Ahmadinejad là ông bầu danh dự của bộ phim có kinh phí 50 triệu USD, kinh phí lớn nhât trong lịch sử nghành phim ảnh Iran.

YÊU CẦU TỔNG THỐNG HUGO CHAVEZ TÔN TRỌNG CÁC NHÀ LĂNH ĐẠO GIÁO HỘI.

(CAN 16.01) Đức TGM Caracas, Đức hồng y Jorge Urosa Savino, yêu cầu tổng thống Venezuela Higo Chavez phải bày tỏ sự kính trọng hơn đối với Giáo Hội và các đại diện của Giáo Hội, sau khi ông tố giác Đức TGM Khâm Sứ Giancinto Berloco là đă bênh vực một “tên tội phạm” – lănh tụ sinh viên Nixon Moreno -  trong Toà khâm sứ.  Trong một diễn văn trước Quốc Hội, ông Chavez nói r82ng các giới chức Giáo ội nên “suy nghĩ lại” và ông chỉ trich Đức TGM Berloco v́ đă che dấu một “tên tội phạm” tại Toà Khâm Sứ kể từ tháng 3.2007. Đức hồng y Urosa nói: “chúng tôi đáng được các quan chức chính phủ cũng như tổng thống kính trọng. Đức Khâm Sứ và tôi đă đối xử với tổng thống với tất cả ḷng kính trọng cần có… Chúng tôi lấy làm tiếc về những tấn công,  mạ lỵ và thiếu hiểu biết của ông ấy”.

CỰ TUYỆT DIỄN VĂN CỦA ĐƯC GIÁO HOÀNG LÀ SỢ ĐỐI THOẠI GIỮA LƯ TRI VÀ ĐỨC TIN

(CAN 16.01) Việc chống lại sự xuất hiện mà nay đă bị hủy bỏ của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI tại Đại Học Sapienza, đă dẫn giáo sư toán-học Giorgio Israel tới việc viết rằng sự chống cự của các đồng nghiệp ông là một dấu hiệu sợ hăi về một cuộc đối thoại giữa lư trí và đức tin đang diễn ra. Ông lập luận rằng sự phản đối chống lại bài diễn văn đă dự định của Đức giáo hoàng “gây ngạc nhiên một cách đặc biệt v́ các đại học Ư vẫn được giả định là những nơi chốn mở ra cho bất kư một lập trường nào và thật là phi lư khi chỉ có Đức giáo hoàng bị từ chối”. Theo ông, lư do “sự cởi mở” tự do nầy đă bị gạt sang một bên trong trường hợp của Đức Thánh Cha “đă được Marcello Cini, một trong các trí thức chốn đối cuộc viếng thăm của Đức giáo hoàng, giải thích trong thư ông gửi khoa trưởng đại học”. Ông viết: “Những ǵ Cini coi là ‘nguy hiểm’ ấy là sự kiện Đức giáo hoàng có thể thử mở ra một cuộc đối thoại giữa lư trí và đức tin, nhằm thiết lập một sự kết nối giữa truyền thống Kitô-giáo – Do Thái giáo và Hy Lạp và rằng khoa học và đức tin không thể bị ngăn cách bởi một bức tường không thể xuyên thủng […] Sự chống đối cuộc thăm viếng của Đức giáo hoàng v́ thế “không phải do tác động của một nguyên tắc trừu tượng chủ nghĩa thế tục. Sự chống đối nầy là của một bản chất ư thức hệ và lấy Đức Biển Đức XVI làm mục tiêu đặc thù V́ nói về khoa học và về liên hệ giữa khoa học và đức tin, thay v́ tự giới hạn chỉ nói về đức tin mà thôi”. [..]Ông kết luận: “Chính v́ thế mà sự đe doạ chống lại Đức giáo hoàng là một bi kịch từ một viễn cảnh văn hoá và công dân”.

LỊCH TR̀NH CHUYẾN THĂM CUBA CỦA ĐƯC HỒNG Y BERTONE  ĐƯỢC PHỔ BIẾN CÔNG KHAI.

 (Can 16.01) Cha Jose Felix Perez, thư kư điều hành HĐGM Cuba đă thông báo rằng Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, Đức hồng y Tarcisio Bertone, sẽ cử hành nhiều thánh lễ, kh1nh thành một tượng đài và hội kiến với các quan chức chính phủ trong cuộc công du của Ngài đến Cuba vào 20 – 26 tháng 2.2008. Theo hăng tin Phap AFP, Đức hồng y Bertone hành tŕnh sang Cuba để dự kỷ niệm 10 năm ngày Đức Cố giáo hoàng Gioan-Phaolô II công du Cuba vào năm 2008. Chi tiết lịch làm việc mỗi ngày đều được phổ biến công khai. Đức hồng y Bertone chờ đợi hội kiến với chủ tịch tạm quyền Cuba Raul Castro, đă gặp chủ tịch Fidel vào tháng 10.2005 khi Ngài c̣n là Tổng GM giáo phận Genoa.

MỘT SỐ NHÓM THEO DUY TRUYỀN THỐNG ( PHÁI LEFÈBVRE) HIỆP THÔNG TRỞ LẠI

(Zenit 16.01) Sáu tháng sau ngày công bố Tự Sắc nới rộng việc sử dụng sách lễ năm 1962, Vatican cảm nhận được hoa trái của hoà giải trong các tín hữu Công giáo trước đây đă khước từ cải cách phụng vụ của Công Đồng Vatican II.  Tự Sắc “Summorum Pontificum” tạo thuận lợi cho việc cử hành Thánh lễ bằng tiếng La-tinh theo sách lễ tiền-công đồng, coi nghi lễ nầy là một “h́nh thức ngoại lệ”. và đă lôi kéo sự chú ư với t́nh h́nh các nhóm ly khai như là Hội Thánh Piô X, vốn từ chối cử hành thánh lễ theo Nghi Thức Mới (Novus Ordo) do Công Đồng Vatican II thiết lập. Trong một cuộc trao đổi với Zenit, Đức hồng y Daria Castrillon Hoyos xác nhận một nhóm ly khai xin trở về hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội. Với tư cách chủ tịch Uỷ Ban Giáo hoàng Ecclesia Dei, Ngài được Vatican chính thức giao cho phụ trách tạo thuận lợi cho sự quay về hiệp thông của những người liên kết với Hội Thánh Piô X do Đức Cha Marcel Lefèbvre thành lập. Ngài cho biết những lời thỉnh cầu đến từ khắp nơi trên thế giới, bằng thư hoặc gọi điện, bày tỏ ước ao được hiệp thông trọn vẹn. Về vạ tuyệt thông, Ngài cho biết chỉ liên quan đến các giám mục  thực hiện việc tấn phong hoặc được tấn phong, chứ không liên quan ǵ đến các linh mục và giáo dân. Chỉ có các giám mục là bị vạ tuyệt thông.

CHƯƠNG TR̀NH NĂM PHAOLÔ ĐƯỢC CÔNG BỐ NGÀY 21.01

(CAN 17.01) Văn pḥng báo chí Toà Thánh sẽ công bố chương tŕnh hoạt đọng cho NĂM PHAOLÔ, do Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI triệu tập nhằm đánh dấu Kỷ Niệm 2000 Năm ngày sinh của Thánh Phaolô và sẽ kéo dài từ 28.06.2008 đến 29.06.2009. Buổi công bố diễn ra ở Đại Sảnh Đức Gioan-Phaolô II trong văn pḥng báo chí do Đức hồng y Andrea Cordero Lanza, phụ trách Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành và Cha Jhannes Paul Abramovicz, Viện phụ Tu Viện Thánh Phaolô Ngoại Thành. Trong buổi họp báo sẽ đặc biệt nêu lên cac1 hoạt động diễn ra tại Đền thờ Thánh Phaolô, một trong bốn đại thánh đường quan trọng nhất ở Roma, cũng v́ di hài của Thánh Tông Đồ được chôn cất tại đây. Đức Thánh Cha triệu tập Năm Phaolô là để thức tỉnh trng Giáo Hội nhiệt tâm Phúc Âm vốn đă làm cho Thánh Phaolô từ người bách hại các Kitô-hữu trở nên một trong những người rao giảng Chúa Kitô quan trọng nhất.

CÁC LĂNH ĐẠO Ư BỊ MẤT TINH THẦN VỚI VIỆC HỦY BỎ BÀI DIỄN VĂN CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CWNews 17.01) Các lănh tụ chính trị người Ư đă bày tỏ sự mất tinh thần của họ v́ một phản đối ồn ào tại Đại học La Sapienza ở Roma đă khiến Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI hủy bỏ sự xuất hiện đă được trù tính của Người ở dó. Tổng thống Ư Giorgio Napolitano đă ra tuyên bố lên án “sự bất bao dung không thể chấp nhận được” mà những người phản đối ở khu trường đă cho thấy, khi họ dự tính sẽ đón Đức giáo hoàng bằng nhạc rock hết cở, bằng những biểu ngữ bài giáo sĩ và những diễu hành của những người hoạt động đồng tính. Thủ tướng Romano Prodi nói rằng những phản đối “đă gây ra cac căng thẳng không thể chấp nhận được và tạo ra một bầu khí không tốt đẹp ǵ cho các truyền thống văn minh lịch sự và bao dung của nước Ư”. Thị trưởng Roma Walter Veltroni thêm vào cái nh́n của ông rằng sự xuất hiện của Đức giáo hoàng ở khu trường lẽ ra đă là “một dịp may nữa cho thành phố Roma để cho thấy Roma là trung tâm của đối thoại văn minh lịch sự”. Theo ông, ứng xử bất bao dung của một thiểu số tại Đại học La Sapienza là “tồi tệ đối với dân chủ và tự do”. Nguyên thủ tướng Ư Silvio Berlusconi c̣n đi xa hơn nữa khi cho rằng sự vụ nầy làm bẽ mặt và là một ngày hổ thẹn cho cả nước Ư. Đây cũng là phản ứng của đa số giáo sư và sinh viên ủng hộ Đức giáo hoàng.

KHỦNG HOẢNG Ở CHÂU ÂU LÀ KÊT QUẢ CỦA SỰ BÂT LỰC NHẬN RA CHÂN LƯ

(CAN 17.01) Khi nói về cuộc đời truyền giáo của Giáo Hội tại Hội Nghị Mục Vụ của nước Áo,Đức TGM Giáo phận Vienne, Đức hồng y Christoph Schonborn nói rằng “khủng hoảng tri thức của Châu Âu” là hậu quả của một “sự bất lực trong việc nh́n nhận chân lư”. Cũng giống như thế, Ngài lưu ư rằng các cơ hội truyền giáo phải được t́m thấy trong cuộc sống hằng ngày, như Đức Thánh Cha đă nêu lên trong dịp Người công du nước Áo: “Nơi nào không có chân lư, th́ con người không thể phân biệt được giữa thiện và ác […] Thủ đắc chân lư được Thiên Chúa mạc khải không được dẫn đến kiêu ngạo hoặc khinh rẻ các tôn giáo khác, nhưng đúng ra phải “thúc đẩy chúng ta đáp trả những ǵ đă được ban cho chúng ta một cách nhưng không, đến nỗi chúng ta cũng phải trao ban nó ch tha nhân”. Các Kitô-hữu phải tiếp cận tha nhân một cách tự tin và mạnh bạo để truyền bá đức tin, v́ nếu không “sẽ mất đi nhiều cơ hội để làm việc truyền giáo”.

CÓ DẤU HIỆU CHÍNH QUYỀN VIỆT-NAM TRẢ LẠI MỘT SỐ TÀI SẢN CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

(Viecatholic/ Người Viêt 17.01) Đức Giám Mục Nguyễn Văn Sang, giám mục địa phận Thái B́nh, trong một bài viết phổ biến trên báo điện tử VietCatholic News ngày 15 tháng 1, 2008 cho biết: “Theo tin 'hành lang' tôi được biết: ngày 14 tháng 1, 2008, thủ tướng chính phủ, ngài Nguyễn Tấn Dũng, đă cho mời Đức Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn - chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN) và Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt - tổng thư kư HĐGMVN tới phủ thủ tướng để bàn về đất đai mà HĐGMVN đă xin sở hữu lại”. “Ngài thủ tướng đă thông báo cho hai vị là chính phủ sẵn sàng trao lại các đất của Ṭa Khâm Sứ cũ, đất tại Thánh Địa La Vang và học viện Pio X Đà Lạt. Thủ tướng cũng yêu cầu HĐGM ra lệnh cho các nơi đang có đất tranh chấp phải ngừng các buổi cầu nguyện. Chính phủ hứa sẽ lập một ủy ban gồm các bên hữu quan để cứu xét và mau chóng giải quyết các nơi tranh chấp.” Sự đ̣i hỏi này có phải là điều kiện đi kèm để 3 cơ sở quan trọng của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam được trả lại hay không, không thấy Đức Giám Mục Nguyễn Văn Sang nêu ra. Hàng ngàn cơ sở của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trên cả nước từ thành thị tới thôn quê đă bị nhà nước và đảng CSVN chiếm đoạt từ nhà thờ, tu viện, cơ sở xă hội, trường học v.v... sau khi bắt đầu cai trị miền Bắc từ 1954 và cả nước từ 1975. 

LỆNH HOĂN THỰC HIỆN NẠO PHÁ THAI - ẤN ĐỘ

(AsiaNews 18.01) Nói không với án tử h́nh và trên hết là nói không với nạo phá thai, “tác nhân phá hoại hoà b́nh lớn nhất”. là câu trả lời của Mẹ Tổng Bề Trên Ḍng Các Thừa Sai Bác Ái, nữ tu Nirmala Joshi. Vị nữ tu ủng hộ triệt để ư tưởng một lệnh hoăn trên toàn cầu về nạo phá thai, như là hậu quả lô-gic của lệnh hoăn thực hiện án tử h́nh vừ mới đạt được. Vị nữ tu nói: “Văn hoá sự sống yêu mến sự sống và bảo vệ sự sống,, với việc cổ vũ t́nh yêu, vẻ đẹp,niềm vui và hoà b́nh. Văn hoá sự chết hủy diệt sự sống và gieo rắc hận thù, bất hoà và bất hạnh… Sự chọn lựa là của chúng ta”. Cố gắng ngăn cản hiện tượng nạo phá thai đang lan rộng ở Ấn Độ, các nữ tu của Mẹ Têrêxa đă mở ra những trung tâm tiếp đón các mà mẹ đơn độc hoặc những bà mẹ đan gặp khó khăn. Bảo vệ sự sống ngay từ giây phút thụ thai, là một trong các cuộc đấu tranh của Vị Chân Phước. Trong Hội Nghị LHQ về dân số và phát triển tổ chức tại Cairo năm 1994, Mẹ Têrêxa tố giác việc sử dụng án tử h́nh và nạo phá thai trên toàn thế giới. “Người duy nhất có quyền cất đi sự sống là Đấng đă tạo dựng nên nó. Không một ai khác có quyền đó. Không một bà mẹ nào, không một ông bố nào, không một thầy thuốc nào, không một cơ quan, hội nghị, chính phủ nào có quyền đó hết”. Bà nhắc lại rằng đối với Mẹ Têrêxa, nạo phá thai là “sự dữ xấu xa nhất và nhân tố hủy diệt hoà b́nh lớn nhất, bởi v́ đó là một cuộc chiến chống lại trẻ thơ, việc tàn sát trực tiếp trẻ thơ vô tội, tội sát nhân do chính người mẹ. Và nếu chúng ta chấp nhận rằng một bà mẹ có thể giết ngay cả đứ con thơ của riêng ḿnh, th́ làm sao chúng ta nói được với người khác đừng giết hại nhau?”.

MỘT LINH MỤC BỊ SÁT HẠI TRONG MỘT TOAN TÍNH BẮT CÓC

(Zenit 19.01) Cha Jesús Roda, Ḍng Oblat Đức Maria Vô Nhiễm, 54 tuổi, thụ phong linh mục năm 1980, đă bị sát hại ở Miền Nam Phi-Luật-Tân trong một toan tính bắt cóc. Ngài là quản xứ Giáo xứ Rất Thánh Trái Tim ở Tabawan (Đảo Mindanao) gồm đa số Hồi giáo  (có nhiều tín đồ Hồi giáo quá khích), đă chống cự bọn tấn công trước khi bị bắn nhiều phát vào đầu. Tin về cái chết của Cha được hăng tin AsiaNews thông báo, kèm tho tuyên bố của Đức giám mục sở tại, Đức Cha Orlando Quevedo: “Đây là một tin hết sức đáng buồn đối với chúng tôi và cho toàn Hội Thánh”. Theo như được biết, Cha Roda đang cầu nguyện  trong một nhà nguyện làng ở Likud Tabawan th́ một nhóm ít nhất 10 người có vũ trang mưu tính bắt cóc Ngài,nhưng chúng đă nổ súng giết Ngài v́ Ngài kháng cự lại. Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra bắt cóc và ám sát linh mục trong vùng nầy. Vị linh mục bị bắt cóc gần đây nhất là Cha Giancarlo Bossi. Kể từ khi khởi đầu bạo lực vào năm 1970, con số nạn nhân đă lên tới 150.000.

TOÀN THỂ SINH VIÊN CHRISTENDOM COLLEGE DIỄU HÀNH BẢO VỆ SỰ SỐNG

(CAN 18.01) Ngày 22.01 nầy, toàn thể sinh viên của Trường Christendom College, cũng như các thành viên và nhân viên của khoa, sẽ gia nhập với hàng trăm ngàn người dân Hoa Kỳ Bảo Vệ Sự Sống tại Cuộc Diễu Hành Hằng Năm lần thứ 35 tại thủ đô Washington. Trường Christendom đă hủy các giờ học cho ngày diễu hành nầy và Hội Đồng Các Hoạt Động Sinh Viên đă hợp đồng thuê các xe búyt để chở hơn 400 người. Chủ đề Cuộc Diễu Hành Bảo Vệ Sự Sống năm nay là “Xây Dựng Hiệp Nhất các nguyên lư sự sống trên toàn Châu Mỹ. Không có ngoại lệ! Không có thoả hiệp!”. Cuộc Diễu Hành Bảo Vệ Sự Sống là một cuộc biễu t́nh hoà b́nh đánh dấu kỷ niệm các quyết định nạo phá thai bỉ ổi xấu xa của Toà Án Tối Cao trong vụ Roe chống Wade. Ngày 22.01.1974, Cuộc Diễu Hành Bảo Vệ Sự Sống đầu tiên có 20.000 người tham dự. Con số tăng dần theo từng năm. Từ 30 năm qua kể từ khi thành lập,Christendom College luôn tham gia diễu hành Bảo Vệ Sự Sống.

ĐẠI HỌC GALILÊÔ TÍNH ĐẾN VIỆC MỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CAN 19.01) Thống đốc vùng Veneto miền Bắc nước Ư,Giancarl Galan đă đề nghị mời Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đến tại Đại học Pađua lịch sử, một trong các đại học cổ xưa nhất thế giới,cũng là nơi Galilêô đă giảng dạy. Ông nói :” Đó sẽ là sự bày tỏ kính trọng như một phần của các lễ kỷ niệm diễn ra năm nầy”. Lời đề nghị của ông đă nhận được sự ủng hộ của thị trưởng Padua,Flavio Zanonato. Ông thị trưởng cho biết quyết 9ịnh cuối cùng thuộc về viện trưởng đại học, giáo sư Vincenzo Milanesi. Trong khi đó Giáo sư Viện trưởng đại học Udine, cũng miền bắc Ư, Furio Honsell, đă thông báo rằng theo yêu cầu của sinh viên, ông sẽ mời Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI ban thuyết tŕnh :”Tôi cho rằng đó là một câu trả lời tích cực của giới trẻ đối với một t́nh huống không thề chấp nhận được”. Ông ám chỉ những ǵ vừa xảy ra ở đại học La Sapienza ở Roma.

   Trong khi đó, viện trưởng đại học La Sapienza Renato Guarini đă loan báo ông dự tính sẽ đưa ra lời mời mới tới Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI. Ông cho biết lời mới mới nầy sẽ được đưa ra theo “ước mong của đa số” sinh viên và khoa. Ông nhấn mạnh rằng sự kiện một nhóm nhỏ sinh viên và giáo sư thiên tả đă tạo ra một bầu khí thù địch khiến cho Vatican xét thấy việc Đức giáo hoàng đi thăm sẽ là bất cẩn. Bài diễn văn của Đức giáo hoàng đă được một thành viên phân khoa đọc to lên trong lễ mừng khánh thành năm hàn lâm mới ngày 17.01 đă thu hút sự hoan nghênh nhiệt liệt từ tập thể.

NHỮNG LỜI CẦU CHO NGƯỜI DO THÁI CÓ THỂ ĐƯỢC RÚT KHỎI SÁCH LỄ 1962

(CAN 19.01) Theo lời Anrea Tornielli, chuyên gia Vatican của nhận báo Ư “Il Giornale”, Đức Thánh Cha có thể sớm phê chuẩn một thay đổi trong phụng vụ Thứ Sáu Tuần Thánh của Sách Lễ 1962 nhằm loại bỏ bất cứ một xúc phạm nào đối với dân Do Thái. Sự  thay đổi nầy chỉ ảnh hưởng đến Sác NghLễ 1962 mà thôi, vốn được dùng trước khi có canh tâm phụng vụ và được Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI mở rộng trong tự sắc “Summorum Pontificum:”. Tornielli viết rằng “ việc phổ biến văn bản mới, được tŕnh bày lại trọn vẹn, sẽ được phổ biến trong ít ngày tới đây”, để có thể sử dụng trong phụng vụ Tuần Thánh năm nay. Sự thay đổi nầy sẽ loại bỏ lời cầu nguyện bằng tiếng la-tinh cầu xin Chúa “giải thoát dân Do Thái khỏi sự tối tăm của họ”. Tornielli nói rằng sự thay đổi nầy do Đức Thánh Ch Biển-Đức giới thiệu là trong đường hướng “đă được khởi động do Dức Piô XII, Đấng đă ra lệnh cho Thánh Bộ Nghi Lễ thuở ấy làm sáng tỏ công thức la-tinh “pro perfidis judaeis” phải được hiểu là “cho những người Do Thái không có đức tin”, thay v́  “những người Do Thái bất trung”. Về sau, Đức giáo hoàng Gioan XXIII đă bỏ chữ “perfidis” năm 1959. Dù vậy, theo Tornielli, “ngay dù các câu mà người Do Thái coi là xúc phạm họ bị bỏ đi, th́  điểm cốt yếu của lời cầu vẫn c̣n: sự ăn năn trở lại”.

ĐỨC THÁNH CHA KHƯỚC TỪ LỜI MỜI ĐẾN ĐẠI HỘI THÁNH THỂ QUỐC TẾ QUEBEC

(CAN 19.01) Mặc cho những thỉnh cầu của giáo dân và lời yêu cầu của Đức hồng y Marc Ouellet, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ không tham dự Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế tổ chức ở Tỉnh Quebec trong dịp mừng kỷ niệm 400 năm của thành hpố. Đức hồng y đă vận động hành lang từ nhiều tháng qua để mời Đức Thánh Cha, cùng với một nhóm công dân thỉnh nguyện sự tham dự của người. Thay v́ hiện diện cá nhân, Đức giáo hoàng sẽ gửi một đại diện tới Đại Hội mà theo ước tính sẽ có 15.000 đại biểu và 50 hồng y đến từ 50 quốc gia. Đức Than1h Cha dự định sẽ tham dự Đại Hội một phần qua  cầu truyền h́nh.

GIỚI CHỨC VATICAN LÊN ÁN NHÂN BẢN VÔ TÍNH PHÔI NGƯỜI DO CÔNG TY MỸ

(CNS/ CWNews 19.01) Đức giám mục Elio Sgreccia, chủ tịch Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng Bảo Vệ Sự Sống đă nói với Radio Vatican ngày 18.01 :”Với lời biện minh có thể nầy rằng nó có thể được dùng để cung cấp tri75 liệu, cho đến nay đă không hề có thành công, nhưng dù cho có thanh công, th́ cũng không thể cho phép sử dụng cn người như là một loại thuốc”. Ngài cho biết việc lên án nhân bản vô tính phôi người là việc cấp bách hơn hết. Công ty Kỹ Thuật Sinh Học Stemagen đưa tin ngày 17.01 rằng họ đă nhân bản vô tính những phôi từ các tế bào da trưởng thành. Công ty quan tâm đến việc phát triển các ḍng vô tính của bệnh nhân, từ chúng các tế bào gốc có thể được gặt hái để gia tăng các tế bào thay thế. Năm trong các phôi được cho là đă tăng trưởng tới một giai đoạn cao, đến mức điểm chúng có thể cấy ghép vào một tử cung. Các giới chức Công ty nhân mạnh họ không có ư định tạo ra các em bé nhân bản vô tính. Tuy nhiên thành công của thí nghiệm nhân bản vô tính nầy vẫn chưa được các nhà khoa học khác xác nhận.

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ VỀ VAI TR̉ CÁC GIÁO XỨ TRONG GIÁO HỘI NGÀY MAI

(Zenit 19.01) Một hội thảo chuyên đề sẽ diễn ra từ ngày 30.01 đến 01.02 tại Roma về “vị trí và vai tṛ của giáo xứ trong Giáo Hội ngày mai”, do Cộng Đoàn Emmanuel hợp tác với Viện giáo hoàng Đấng Cứu Chuộc Nhân Loại (Redemptor Hominis) tổ chức. Thông tư của Cộng Đoàn Emanuel cho biết: “ Sau khi đă suy nghĩ về cống hiến của các cộng đồng mới và của các phong trào Giáo Hội, cũng như về sự cần thiết rao giảng Phúc Âm trong xă hội hậu hiện đại của chúng ta, hội thảo chuyên đề nầy sẽ đặt ra câu hỏi  về vị trí và vai tṛ của các giáo xứ trong công cuộc rao giảng Phúc Âm mới”. Thông tư tiếp tục:”Câu hỏi nầy là căn bản cho tương lai của Giáo Hội. Quả thật người ta biết sự năng động truyền giáo của nhiều phong trào và cộng đoàn mới, nhưng sự năng động nầy vẫn sẽ không đủ nếu như nó không được đi kèm theo - thậm chí là đi trước - bởi một sự năng động tương tự trong các giáo xứ”. Việc truyền giáo trong các giáo xứ đặt ra  một số vấn đề, mà cuộc hội thảo chuyên đề nầy đề nghị mang đến những giải đáp: Bản chất truyền giáo của giáo xứ  là ǵ? Các giáo xứ góp phần ra sao trong quá khứ vào việc loan báo Tin Mừng? Giáo dân có thể chiếm vị trí nào trong mục vụ truyền giáo của một giáo xứ? Phải đào tạo các linh mục tương lai như thế nào để giúp họ trở thành những linh mục quản xứ thừa sai? Làm sao để chuyển từ giáo xứ giữ đạo hôm qua sang giáo xứ truyền giáo ngày mai?

D̉NG TÊN ĐĂ CÓ TÂN BỀ TRÊN CẢ

(Vietcatholic 20.01) Ḍng Tên đă có vị Tân Bề Trên Cả Ḍng Tên đă đắc cử sau lầu bầu chung kết ṿng 2, Linh Mục người Tây Ban Nha Adolfo Nicolas, nguyên là Bề Trên Ḍng Tên tại Đông Nam Á. Đây là vị Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Tên lần thứ 30 và là vị thứ 29 kế nhiệm Đấng sáng lập Ḍng, Thánh I Nhă thành Loyola. Tân Bề Trên Cả sinh 1936, vào Ḍng Tên 1953, thụ phong linh mục 1967.Thành thạo 4 ngoại ngữ

NHỮNG PHẢN HỒI TRƯỚC VỤ VIỆC XẢY RA TẠI ĐẠI HỌC “LA SAPIENZA”

 (BTGH tổng hợp, tóm tắt và chuyển ngữ từ Fides 20.01)

 

TUNISIE : “Tất cả mọi người,Kitô hữu cũng như tín đồ Hồi giáo, đón nhận tin nầy với sự kinh hoàng”; Tunisie là một đất nước tuyệt đại đa số theo Hồi giáo, có vị trị địa dư ở Bắc Phi gần gũi với Châu Âu, khiến cho đây là một nơi chốn gặp gỡ của những nền văn hoá và tôn giáo khác nhau. Rất nhiều những hội thảo chuyên đề, hội nghị đă được tổ chức để cảm thông, hiểu biết và hợp tác hơn. Năm 1996, Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă công du Tunisie. Trong bối cảnh đó, vụ việc nghiêm trọng ở ĐH “La Sapienza” thật không thể tưởng tượng đuợc. Rất nhiều phương tiện truyền thông đă đưa ra những phân tích đánh giá về những ǵ đă xảy ra. Kitô-hữu cũng như tín đồ Hồi giáo, ai nấy cũng kinh hoàng khi nhận được tin nầy..

TRUNG QUỐC: “Đối với chúng tôi , từ chối Đức giáo hoàng là  điều không thể hiểu được, nhất là nó lại phát xuất từ những người trí thức, càng làm chúng tôi khó tưởng tượng ra được. Ở đây – Trung Quốc – có rất nhiều người đơn sơ nhưng có đức tin vững vàng. Ḷng trung thành và t́nh yêu mến đối với Đức Thánh Cha không cần bàn căi nữa. Ngoài ra Đức Thánh Cha là sự lựa chọn của chúng tôi trong đời sống thường nhật và trong đời sống Giáo Hội, nhất là ngày nay […]Vào 19 g ngày 20.01 giờ địa phương,tức là giờ Ngọ ở Ư, chúng tôi sẽ tụ họp trong các nhà nguyện để đọc Kinh Truyền Tin cùng Đức giáo Tông CỦA CHÚNG TÔI”.

VENEZUELA: “Với tư caách là tín hữu Công-giáo, chúng tôi không thể nín lặng trước một t́nh h́nh mà những nhóm nhỏ t́m cách làm cho Thiên Chúa xa cách tâm hồn con người..[…] Chúng tôi cảm nhận sâu xa vấn đề nầy, bởi v́ dân chúng Venezuela luôn luôn bày tỏ ḷng sùng một đặc biệt đối với Đức Thánh Cha. Chúng tôi đă cầu nguyện cho Đức Thánh Cha, phó thác Người cho sự ǵn giữ chở che của Mẹ Maria”.

BA-LAN: “Như rất nhiều quốc gia khác trên toàn thế giới và cùng toàn thể Giáo Hội, chúng tôi đă theo dơi qua các phương tiện truyền thông, t́nh h́nh chẳng mấy dễ chịu được ghi nhận ở Roma, Sự phản đối chống lại cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tại ĐH La Sapienza do một nhóm rất nhỏ, vớ những lập luận sai trái giả dối, làm nẩy sinh những tâ t́nh buồn đau. […] Chúng tôi phản đối và đ̣i hỏi phải có sự kính trọng nhân bản lớn lao đối với Đức Thánh Cha. Đồng thời chúng tôi cũng cầu xin Chúa Giêsu Đấng Cú7u Độ chúng ta để mọi người có thể sống những giá trị đích thực và bác ái Kitô-giáo”.

EQUATEUR. Từ “Châu Lục Hy Vọng”, một sự hiệp thông trọn vẹn với Đức giáo hoàng và một nỗi thất vọng sâu xa. “ Chúng tôi lo âu khi nhận được tin về thái độ không thể hiểu được của một số giáo sư và sinh viên ĐH La Sapienz ở Roma, đă thành công trong việc làm cho đa số cộng đồng đại học mất khả năng chào đón và lắng nghe Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói chuyện. Thật là khó hiểu làm sao trong một trung tâm đại học, nơi người ta không được do dự khi cần bảo vệ tự do và văn hoá, cũng như cổ vũ sự đa nguyên ư thức hệ mà không có giới hạn,  th́ người ta lại áp đặt những rào cản và khép lại nhữn không gian đối thoại đang t́m cách xây dựng một xă hội công bằng và huynh đệ. […] Hiệp cùng mọi người khắp hang cùng ngỏ hẻm trên thế giới, chúng tôi bày tỏ sự đoàn kết và ḷng trung thành của chúng tôi với Đức Thánh Cha”.

BRAZIL: Chúng tôi bày tỏ sự đoàn kết cùng Đức Thánh Cha tiếp sau những biến cố tệ hại xảy ra tại ĐH La Sapienza ở Roma. Dù là một t́nh tiết đơn lẽ, nhưng nó chứng tỏ cho thấy sự hiện hữu của một thề giới đang hoạt động chống lại hoà b́nh. Đức Giáo hoàng Lănh Đạo Giáo Hội chúng ta là một chuyện, Đức giáo hoàng lănh tụ chính trị lại là chuyện khác. Nhưng Đức giáo hoàng trí thức là một rài sản của nền văn hoa hoàn vũ. Hoan hô Đấng Kế Vị Thánh Phêrô”.

COSTA RICA: Nhân danh các tín hữu Công-giáo và các thừa sai Costa Rica, chúng tôi bày tỏ sự đoàn kết sâu xa và hiếu thảo đối với Đức giáo hoàng kính yêu của chúng tôi và ủng hộ vô điều kiện Đấng Kế Vị Thánh Phêrô . Một trung tâm giáo dục và văn hoá như La Sapienza phải nổi bật khi mở rộng những cánh cửa của nó cho đối thoại và cho suy tư trong mọi lănh vực tri thức và những phẩm chất của Đức Thánh Cha về mặt nầy th́ chẳng ai hồ nghi chút nào. Những cái gọi là lập luận do một thiểu số giáo sư và sinh viên vung vẫy dẫn đế kết cục đáng buồn nầy, là bắng chứng của sự bất bao dung mà họ cứ bô bô đ̣i loại bỏ. cho thấy họ tự mâu thuẫn một cách đáng sợ [..] Chúng tôi dâng lời cầu nguyện cho Đức Thánh Cha : Ở ĐÂU CÓ PHÊRÔ, Ở ĐẤY CÓ GIÁO HỘI”.

CỘNG HOÀ ĐÔMINICANA  “ Từ CH Đôminicana chúng tôi thưa với Đức giáo hoàng rằng NGƯỜI CÓ THỂ TRÔNG CẬY VÀO CHÚNG TÔI”. Tôi – LM Luis Rosario Pena - biết Đức giáo hoàng Biển Đức từ những năm đầu thập niên 1970, khi Người c̣n là Khoa Trưởng Phân Khoa Thần Học tại ĐH Ratisbonne, nơi tôi nghiên cứu thần học và tôi có thểlàm chứng về ḷng nhân hậu lớn lao của Người, thái độ cảm thông và ḷng bao dung của Người. Những điều nầy càng làm cho những ǵ khó h́nh dung được xảy ra ngay ở thế kỷ XXI nầy là bất công đối với cá nhân Người. Tôi tin chắc rằng Người sẽ chỉ đáp lại những người đó bằng cầu nguyện,như Chúa Giêsu đă dạy. Thêm vào tử v́ đạo bằng máu củá các Kitô-hữu trong qúa khứ, là sự tử v́ đạo tinh thần mà Đức Thánh Cha đă phải chịu nầy”.

(Zenit 21.01) Giờ đọc kinh Truyền Tin Chúa Nhật 20.01, có khoảng 200.000 người hiện diện ở Quảng Trường Thánh Phêrô bày tỏ đoàn kết, ủng hộ và yêu kính Đức Thánh Cha. Gồm có các nhân vật chính trị, giáo sư, sinh viên, phụ huynh, đại diện các phong trào, cộng đoàn tu sĩ,… Cả rừng người hoan hô vang dội.

GIÁO DỤC VÀ CHỨNG TÁ VỀ CHÚA KITÔ

Charles J. Chaput

 

Một lần nọ G.K.Chesterton đă mô tả những người điên như là những người đă mất mọi thứ trừ lư trí của họ. Điều ông muốn nói là : khi lư trí con người tự cắt đứt ḿnh khỏi ư thức,kinh nghiệm và lẽ phải, th́ nó tự phá hoại và làm hư hỏng chính ḿnh. Nó trở thành một h́nh thức điên nghe có vẻ hợp lô-gic. Kết quả thường là xấu. Mùa thu nầy là kỷ niệm lần thứ 90 Cách mạng Tháng mười đă đưa đảng Bochevik lên nắm quyền tại Nga. Tôi đă thăm viếng Điện Cẩm Linh và Quảng trường Đỏ tháng vừa rồi, v́ thế tôi đă nghĩ nhiều về những lời của Chesterton. Trong một ư nghĩa nào đó,thế kỷ thứ XX là một pḥng thí nghiệm to lớn cho chủ nghĩa cực đoan và sự điên dại của con người. Nếu chúng ta đếm hết những vụ án mạng chính trị xảy ra dưới chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xă hội dân tộc, chủ nghĩa phát xít, Mao [Trạch Đông] ở Trung Hoa và Pol Pot ở Cam-bốt, th́ con số xấp xỉ khoảng 50 triệu nạn nhân. Đó là con số gấp hai lần dân số nước Péru hiện tại. Chỉ trong một mùa đông, 1932 – 1933,những người Xô-viết cố ư làm chết đói hơn 5 triệu người ở Ucraina v́ những lư do ư thức hệ. Đảng cộng sản muốn tập thể hóa nông nghiệp. Nông dân không muốn. V́ thế đảng cất lương thực của họ và để mặc họ chêt đói.

Có những sự việc kinh khủng, nhưng điều làm cho nó xấu xa ấy là rất nhiều những đầu óc rất có tài năng và được dạy dỗ tốt nhất ở Phương Tây dân chủ lại ủng hộ những cuộc thử nghiệm chính trị nầy. Họ cũng không biết đến cái giá khổng lồ về nhân mạng đă  phải trả. Nhà thơ  Ezra Pound ủng hộ chủ nghĩa phát-xít một cách hung hăn. Tiểu thuyết gia Louis-Ferdinand Céline cũng thế. Pablo Neruda, nhà thơ người Chilê đoạt giải Nobel Văn Chương, đă gọi Joseph Staline là « sự trưởng thành của con người và của các dân tộc ». Ông ca ngợi « sức mạnh chân thành » và « sự rơ ràng cụ thể » của Staline.

  Thực tế  Neruda có lư theo nghĩa rằng Staline rât thành thật và rất cụ thể trong việc tàn sát hai mươi triệu đồng hương của ông ta và đẩy bảy triệu người khác vào các trại tập trung khổ sai. Danh sách các viện sĩ hàn lâm,nhà báo,nhà khoa học xă hội, nhà trí thức,nghệ sĩ,diễn viên và nhà văn ngỏ lời biện minh cho những chế độ khủng khiếp, th́ quá dài để kể ra hết. Một điều duy nhất quan trọng với chúng ta là một câu hỏi đơn sơ duy nhất : tại sao bọn họ đă làm điều ấy ?

   Tôi cho rằng chúng ta có thể t́m thấy câu trả lời cho câu hỏi nầy ở một trong các suy nghĩ của tôi từ Chesterton. Ông ấy nói rằng khi một con người ngưng không c̣n tin vào Thiên Chúa nữa, th́ người ấy chẳng c̣n tin vào bất cứ sự ǵ ; người ấy tin vào bất cứ điều ǵ. Các sự kiện đă chứng minh Chesterton có lư. Sử gia kiêm nhà thơ Robert Conquest đă viết rằng một thiêu sót sai lầm chủ yếu của thế kỷ XX là thói nghiện của những người nam và nữ với « những tư duy vĩ đại » tách rời khỏi thực tại và các kết quả. Trong một đầu óc lành mạnh, các ư tưởng vĩ đại được kiểm tra dựa vào thực tại. Nếu chúng không có kết quả, chúng bị vứt bỏ. Nhưng đầu óc bị điên đạp vỡ và phụ hồi h́nh dáng thực tại để cho phù hợp với các ư tưởng vĩ đại. Cái giá phải trả không quan trọng – ngay cả khi nó huỷ diệt toàn bộ một xă hội, ngay cả khi nó được trả trong máu.

   Đây là điểm cần nhớ : Giáo Dục là một chữ rất mơ hồ. Nó không bảo đảm tính nhân bản cho một ai hết. Hoàn toàn có thể được giáo dục rất tốt trong một ư nghĩa hiện đại, đồng thời vẫn cứ nông cạn, thiển cận, nhẹ dạ cả tin, hay tin mù quáng và cả tàn ác nữa. Sử gia Niall Ferguson ghi nhận trong cuốn sách gần đây nhất của ông, Chiến Tranh  Thế Giới (The War of the World), rằng khi Ba-Lan rơi vào tay người Đức năm 1939, các lính quốc xă (SS) phái đi trong năm đơn vị đặc nhiệm để tàn sát người Do Thái và các chính trị gia chống đối. Trong số 25 chỉ huy hàng đầu của các đơn vị ấy, mười lăm người có học vị tiến sĩ.

Đó là nội dung,mục tiêu và kết quả của một giáo dục đáng quan tâm. Và chinh v́ thế mà một nền giáo dục thật sự Công giáo mang tính cốt yếu đến thế. Các giáo lư và cấu trúc đức tin Công-giáo của chúng ta hiện diện v́ những lư do rât tốt đẹp. Chúng cực kỳ quan trọng v́ đào tạo chúng ta và duy tŕ chúng ta như một cộng đồng những kẻ tin. Không khi nào chúng ta có thể không biết chúng mà không làm suy yếu chúng ta là ai với tư cách là người Công giáo.

  Nhưng điểm mấu cốt của việc là một tín hữu Công giáo khong phải là một tập hợp những ư tưởng. Đó là một ngôi vị - ngôi vị của Chúa Giêsu Kitô. Mục đích của một cuộc sống Công-giáo là gặp gỡ,yêu mến và theo chân Chúa Giêsu Kitô. Kitô-giáo không phải là một kế hoạch nhằm cải cách xă hội. Đó là một chuyện t́nh. Và đó là một chuyện t́nh như bất cứ chuyện t́nh chân chính nào khác – nó có những kết quả.

  Ba má các bạn yêu nhau. Các Bạn là những kết quả. Không có t́nh yêu đó, các bạn không thể có mặt nơi đây. Nói tóm lại, các bạn chẳng thể ở bất cứ nơi nào. Cũng tương tự, đức tin của chúng ta phải sinh hoa trái trong mọi loại hành động có đạo đức với tư cách cá nhân hoặc tập thể. Nhưng t́nh yêu thương của chúng ta đối với tha nhân phải luôn nuôi dưỡng và được nuôi dưỡng bằng một t́nh yêu đôi với Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô. Lư trí con người là một món quà to lớn và đẹp đẽ.Nhưng rút cuộc chính t́nh yêu - chứ không chỉ lư trí - mới làm cho chúng ta nhân bản. Trên thực tế, chỉ có t́nh yêu mới làm cho lư trí con người nên thực sự « nhân bản ». Món quà lớn nhất mà các trường học Công giáo sẽ tặng thế giới là những người tốt nghiệp có bằng cấp không chỉ đầy kiến thức, tham vọng và tài năng, nhưng c̣n đầy t́nh yêu đối với Thiên Chúa và sự thánh thiện của con người.

   Sự mô tả Thiên Chúa và dân Người của Tiên tri Ezechiel là cái ǵ đó giống như một cuộc cách mạng thật sự. Trong bối cảnh của nền văn hoá xưa th́ đó là thay đổi có tính cách mạng. Khác với các thần ngoại giáo, Gia-vê không phải là một vị thần thành hoàng của một thành phố hoặc một bộ tộc.Người là Đấng Tạo Hóa của toàn thể vũ trụ. Người không chỉ là ông chủ của một nhóm thiểu số riêng rẽ, mà là Đức Chúa của toàn thể nhân loại. Dân của Người đến « từ tất cả mọi quốc gia » và « từ mọi đất nước ». Thiên Chúa chọn dân Do Thái không phải để rồi họ giữ riệt Thiên Chúa cho riêng ḿnh, mà để nên ánh sáng của Thiên Chúa cho các quốc gia.

   Bức hoạ của tiên tri Ezechiel về dân Thiên Chúa báo trước Hội Thánh, Dân Israel Mới ; và những lời của Thiên Chúa  - « Ta sẽ tưới nước sạch trên các ngươi » - báo trước bí tích rửa rội. Chúng ta phải lưu ư rằng sự hiệp nhất của dân Thiên Chúa được bén rẽ sâu không phải trong máu, hoặc đất đai, hoặc ngôn ngữ, hoặc văn hoá, nhưng là trong đức tin ; bằng việc bước đi trong đường lối Chúa và tuân giữ các lệnh truyền của Người. Nói cách khác, Dân của Gia-vê là một loại cộng đồng mới một cách triệt để.

  Chúng ta cũng phải lưu ư rằng Thiên Chúa không nói « Ta sẽ giải thoát các ngươi khỏi mọi tượng thần của các ngươi ». Thay v́ thế, Người nói : « Ta sẽ tẩy sạch các ngươi khỏi tất cả mọi tượng thần của các ngươi ». Có một điều ǵ đó không chỉ ngu muội, mà c̣n không trong sạch và c̣n hạ đẳng so với con người trong việc thờ phụng sai lầm. Bất cứ loại thờ lạy bụt thần nào - kể cả sự sùng bái thần tượng chính trị và trí năng – là thấp kém và không xứng với phẩm giá con người, bởi v́ phẩm giá con người là một quá tặng của Thiên Chúa.

   Điều tiếp theo sau đó là chúng ta chỉ thực sự sinh động khi chúng ta sống trong Thiên Chúa. Đó là những ǵ Thiên Chúa muốn nói khi Người nói rằng Người sẽ ban cho chúng ta một trái tim bằng thịt - một trái tim và căn tính con người thật - để thay thế trái tim bằng đá của chúng ta. Những lời của Thiên Chúa không dựa trên luật pháp và không bằng khế ước, nhưng mang tính thoả ước. Mối quan hệ mà Người ban cho  chúng ta là mật thiêt, chiếm hữu và hỗ tương. Nó có tính cách gia đ́nh và v́ thế mà có tính chất riêng tư. “Các ngươi sẽ là của Ta và Ta sẽ là của các ngươi”. Mọi hôn nhân tốt đẹp là một tiếng vang của hiệp ước căn bản giữa Thiên Chúa và nhân loại.

  Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta rằng những cuộc sống cá thể của chúng ta đều có ư nghĩa. Chúng ta không phải là những ngẫu nhiên của thiên nhiên. Thiên Chúa đă chọn chúng ta trong Chúa Kitô – và Người làm điều ấy một cách có chủ tâm, trước khi tạo thành thế giới. Thiên Chúa biết tên và yêu thương chúng ta. Bà trong một ư nghĩa rất thật, Người mong được chúng ta giúp đỡ trong một một cuộc chiến v́ linh hồn của mọi người. “Một tin mừng cứu độ” ngụ ư rằng các sinh linh cần được cứu thoát và rằng sự xấu xa và một Kẻ Thù thật sự hiện hữu và con người cẩn được giải thoát khỏi. Chúng ta là một phần của những biến cố vĩ đại,một cuộc đấu tranh lớn lao giữa thiện và ác và mỗi một trong các quyêt định và hành động của chúng ta đều có ư nghĩa.

   Nhà văn Công giáo Sigrid Undset có lần đă nói: “Như hẳn là chưa bao giờ có trong lịch sử, số phận của nhân loại ngày nay dựa vào những nỗ lực của người sống – vào những giải pháp có ư thức như là với loại tương lai mà chúng ta ước ao; vào sự chúng ta sẵn sàng để đặt kế hoạch cho nó và việc chúng ta sẵn sàng sống chết v́ nó”. Những lời của Bà [Sigrid Undset]  đúng cho ngày nay cũng như khi Bà phát biểu vào thập niên 1940. Cuộc sống là một cuộc chiến v́ linh hồn của mọi người, và Thiên Chúa kêu gọi mỗi người trong chúng ta tham dự vào cuộc chiến nầy. Một bài học chủ chốt từ Thánh Phaolô là Thiên Chúa hiện hữu và chúng ta được dựng nên để rút sự sống từ nơi Người. Điều nầy đ̣i hỏi chúng ta phải sẵn sàng tin vào một ai đó vô cùng cao cả hơn chính chúng ta. Và nêu chúng ta phục tùng chân lư của thiên Chúa, th́ Thiên Chúa sẽ thực hiện những phép lạ qua chúng ta. Đó chính là những ǵ Than1h Phaolô muốn chỉ khi Ngài nói về “sự vĩ đại khôn lường của quyền năng  [Thiên Chúa] trong chúng ta là những kẻ tin”. Khi chúng ta rủ sạch ḷng ḿnh khỏi tự kiêu tự đại trong tinh thần đức tin, th́ Thiên Chúa sẽ ban đầy ḷng chúng ta sức mạnh t́nh yêu của người.

   Phúc Âm Thánh Gioan nhắc nhở chúng ta rằng các mối quan hệ đều để lại hậu quả. Nếu chúng ta yêu một người nào đó, chúng ta chứng minh điều ấy bằng các hành động của chúng ta. Những ǵ liên quan đến t́nh yêu đối với Thiên Chúa cũng như thế. Lời nói quan trọng, nhưng hành động c̣n quan trọng hơn. Nếu khẳng định ḿnh là người Công giáo, chúng ta cần phải hành động giống như thế. Nếu khẳng định yêu mến Thiên Chúa, chúng ta phải giữ các giới răn của Người, nếu làm khác,tức là chúng ta tự lừa dối ḿnh và dối gạt tha nhân.

  Thánh Gioan nói với chúng ta rằng thế gian không thể đón nhận Thần chân lư “bởi v́ thế gian không nh́n thấy và cũng không nhận biết Người”. Đó có thể là một văn bia khá chính xác cho thế kỷ XX. Nhưng tương lai, thế kỷ XXI, có thể khác biệt. Nó tùy thuộc ở chúng ta. Nó tùy thuộc ở các bạn. Ơn Gọi của mọi đời sống Kitô-hữu là thay đổi thế giơi: để mở mắt cho thê giới và để mang thế giới về cho Chúa Goêsu Kitô. Và vai tṛ của giáo dục Công-Giáo là đe cho học viên ḷng nhiệt thành, niềm tin và chiều sâu trí tuệ để làm điều đó.

   Mùa thu ở Mạc-Tư-Khoa chín muơi năm qua đă thay đổi thế giới bằng bạo lực. Mục tiêu mùa thua năm nay có thể c̣n tham vọng hơn: thay đổi thế giới qua một chứng tá về t́nh yêu Thiên Chúa. Tín hữu Công giao hiện hữu để làm cho tâm trí con người nên phong phú, song cũng để làm cho tâm hồn tràn đầy chân lư và con tim đầy xác tín và can đảm.

    (Trích từ bài giảng của Đức TGM giáo phận Denver, Charles J. Chaphut,OFM)

 

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 48

 

AI LÀ ”NHỮNG NGƯỜI MẠNH MẼ” VÀ ”NHỮNG KẺ YẾU ĐUỐI”

TRONG CỘNG ĐOÀN CÔRINTÔ?

 Phân tích nội dung thư thứ I gửi tín hữu Côrintô chúng ta nhận thấy các kitô hữu cộng đoàn này có một số quan niệm, kiểu cách lư luận, tâm t́nh và thái độ sống lệch lạc, khiến cho thánh Phaolô rất âu sầu lo lắng. Tất cả các vấn đề phức tạp đa diện và kiểu cách bộc lộ ḷng tin của tín hữu Côrintô trở thành một hiện tượng sống đạo, mà giới học giả Kinh Thánh đă t́m gán cho nhiều nhăn hiệu khác nhau.

Có học giả cho rằng kiểu sống ḷng tin đó phản ảnh khuynh hướng Kitô do thái. Nhưng thật ra trong thư thứ I gửi Côrintô thánh Phaolô không hề đề cập tới vấn nạn đặc thù kitô do thái liên quan tới luật lệ và ư nghĩa cứu độ của nó. Có học gia khác gọi kiểu sống đạo của tín hữu Côrintô là hiện tượng chủ trương pḥ Phaolo một cách qúa trớn và tự do phóng khoáng. Nhưng đâu phải tín hữu nào trong cộng đoàn cũng ủng hộ Phaolô. Trái lại, họ pḥ nhiều vị khác nhau. Một số học giả khác nữa th́ lại gọi đó là khuynh hướng ngộ đạo tái thần thoại hóa ḷng tin kitô. Nhưng như thế cũng là nói qúa, bởi v́ thực ra tín hữu Côrintô không theo thuyết ngộ đạo xây nền trên thuyết nhị nguyên. Khi đón nhận lời rao giảng Tin Mừng và tin vào cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô, là tín hữu đi ngược lại với thuyết ngộ đạo. Theo thuyết này, các linh hồn bất tử thiên linh đă phải rơi xuống trần gian này, v́ đă đánh mất đi ư thức về nguồn gốc thiên linh của ḿnh và bị tha hóa. Chính v́ thế nên Logos, Lời mới từ trời xuống thế để rao giảng cho các linh hồn tha hóa đó hiểu biết trở lại căn cước đích thực của ḿnh. Với sự hiểu biết mới mẻ này, các linh hồn bất tử thiên linh đă bị tha hóa nên rơi xuống trần gian ấy được ngộ đạo và giải thoát để trở về cơi trời. Đây là thuyết rất thịnh hành hồi thế kỷ thứ II sau Công Nguyên.

 Hiện nay giới học giả Kinh Thánh gọi hiện tượng sống ḷng tin trong cộng đoàn Côrintô là khuynh hướng tiền ngộ đạo, hay khuynh hướng đặc sủng khởi hứng và duy linh. Thật ra không nên gán cho kiểu cách sống đạo của tín hữu Côrintô một khuynh hướng hay hệ thống chính xác định đoạt nào. Chỉ nên ghi nhận rằng vào thế kỷ thứ I trong cộng đoàn Côrintô đă phát sinh ra một thứ Kitô giáo mang mầu sắc hứng khởi cuồng nhiệt và xác tín sảng khoái. Tín hữu Côrintô xác tín rằng từ nay họ đă được giải thoát trong tinh thần khỏi mọi hạn hẹp nhục nhă tước đoạt của cuộc sống trên trần gian này, và nhờ Chúa Kitô phục sinh vinh hiển họ được tham dự vào các sức mạnh hứng khởi của cuộc sống tự do trong thế giới thiên linh. Nghĩa là kitô hữu Côrintô đă dùng biến cố Chúa Kitô phục sinh khải hoàn và xác tín được tham dự vào cuộc sống vinh quang, chiến thắng khải hoàn ấy để giải thích cuộc sống kitô và biện minh cho một số quan niệm và cung cách hành xử thường khi lệch lạc của họ.

 

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi tín hữu Côrintô đều theo các lập trường sống đạo kể trên. Bên cạnh nhóm kitô hữu được soi sáng sống một thứ kitô giáo hứng khởi và đầy sảng khoái, c̣n có các kitô hữu khác sống đơn sơ khiêm tốn. Họ đă đón nhận sứ điệp Tin Mừng với tất cả ḷng thành, nhưng ở lại trên mức độ tin theo, mà không đào sâu ḷng tin trên b́nh diện trí thức và vững mạnh cụ thể. T́nh trạng này là bối cảnh của các chương 8-11 trong thư thứ I gửi tín hữu Côrintô, khi Phaolô bàn về vấn đề ăn thịt đă cúng cho các thần linh ngoại giáo và tham dự vào các bữa tiệc tế thần của người không kitô. Thánh Phaolô nói tới các khó khăn của các kitô hữu đơn sơ khiêm tốn này. Là những người không nội tâm hóa được sự hiểu biết rằng các thần linh và ngẫu tượng không là ǵ cả, nên họ c̣n có một lương tâm yếu đuối. Nghĩa là họ vẫn c̣n bị thử thách trở lại tôn thờ các tà thần (8,7; 8,12). Do đó sự kiện các kitô hữu khác ăn thịt cúng cho các tà thần và tham dự tiệc tế các thần linh trở thành gương mù gương xấu gây vấp phạm cho họ và thử thách ḷng trung thành của họ. Thánh Phaolô gọi họ là ”những kẻ yếu đuối” (8,9.10.11). Đối diện với họ là các kitô hữu ư thức được sự hư không của các ngẫu tượng và các thần ngoại giáo (8,4), nên có một kiểu cách sống và quyền hành xử (= euxusía) hoàn toàn tự do (10,29) đối với tôn giáo không kitô và các kiểu cách diễn tả phụng tự của nó (8,9). Chúng ta có thể gọi họ là ”những người mạnh mẽ”.

 

Trong một bối cảnh khác ở chương 4,10 thánh Phaolô cũng mỉa mai gọi họ là ”những người mạnh mẽ”. Họ khoe khoang là những người khôn ngoan thông thái (4,10). Họ cho ḿnh là những con người ”tinh thần”, nghĩa là những người của Thánh Thần (3,1). Nhưng thực ra theo thánh Phaolô họ là những người ”xác thịt” và là trẻ con, chưa trưởng thành trong cuộc sống kitô (3,13). Đă thế họ c̣n cho ḿnh là những người ”toàn thiện”, đầy khôn ngoan (2,6). Do đó họ khinh rẻ các anh chị em ”yếu đuối”, coi họ là những người ”tâm linh”, ”xác thịt” c̣n qúa bị cột buộc vào các tâm t́nh và cuộc sống của thân xác, mà chưa đạt tới mức trưởng thành của tinh thần, nghĩa là c̣n ”trẻ con” trong cuộc sống ḷng tin kitô (3,1.3). Các từ ”tâm linh”, ”xác thịt” và ”trẻ con” được thánh Phaolô dùng đối chọi với “tinh thần” hay ”thiêng liêng” (2,14-15; 3,1-3). Chúng tương đồng với thứ ngôn ngữ của các tín hữu Côrintô.

 

Như thế chúng ta có thể kết luận rằng trong giáo đoàn Côrintô một đàng có các người ”yếu đuối”, ”tâm linh”, ”xác thịt” và ”trẻ con”, nghĩa là vẫn c̣n luẩn quẩn trong thế giới của thân xác con người, đàng khác, có các người ”mạnh mẽ”, ”tinh thần” ”thông thái” hay ”ngộ đạo” và ”toàn thiện”, nghĩa là đă thoát ra khỏi các ràng buộc của thân xác trần gian và đang sống trong thế giới thiên linh. Các tín hữu tự cho ḿnh là mạnh mẽ này sống khuynh hướng của một thứ kitô giáo hứng khởi, sảng khoái. Nhóm này gồm các tín hữu cuồng nhiệt nói các thứ tiếng lạ, gây rối loạn trong các buổi hội họp của cộng đoàn, các phụ nữ có khuynh hướng thoát ly, các người bênh vực lư tưởng giải phóng nô lệ, các người phô trương nếp sống tự do hành động liên quan tới lănh vực tính dục và các lễ nghi phụng tự, các người cuồng tín chạy theo kiểu sống thiên thần, không tính dục, cũng như các người khước từ chấp nhận sư kiện kẻ chết sống lại và các tín hữu quy tụ thành các nhóm nhỏ. Bên cạnh đó là nhóm các kitô hữu đơn sơ, khiêm tốn, gắn bó với sứ điệp Tin Mừng nhưng không thể phô trương ǵ liên quan tới các hiện tượng hay ơn lạ lùng nào của Chúa Thánh Thần trong cuộc sống của họ. Cũng chính v́ thế họ mang mặc cảm tự ti. Chúng ta có thể định nghĩa họ là các anh chị em không có tiếng nói trong cộng đoàn.

 

Trong chương 11 thánh Phaolô phân biệt hai nhóm tín hữu trong cộng đoàn Côrintô. Nhóm kitô hữu không có ǵ, và nhóm kitô hữu có nhiều phương tiện vật chất hơn. Các tín hữu kitô có nhiều phương tiện phô trương sự giầu sang của ḿnh, bằng cách ăn uống say sưa, trước khi mọi người cùng nhau cử hành tiệc Thánh Thể. Như thế trên b́nh diện xă hội, tôn giáo và văn hóa, chúng ta có thể đồng hóa các tín hữu ”mạnh mẽ” với người giầu và các tín hữu ”yếu đuối” với các anh chị em nghèo trong cộng đoàn. Thật vậy, chính thánh Phaolô đă tố cáo thái độ sống ích kỷ phản tinh thần Tin Mừng của các kitô hữu giầu trong cộng đoàn Côrintô, bởi v́ họ thờ ơ đối với các anh chị em nghèo túng hơn. Đáng lư ra khi tụ tập nhau để tham dự các buổi cử hành bí tích Thánh Thể, dấu chỉ của t́nh yêu thương hy sinh tận hiến, họ phải chia sẻ đồ ăn thức uống cho các anh chị em nghèo khó hơn và dùng bữa chung với nhau, th́ trái lại họ khoe khoang cái giầu sang của ḿnh, bằng cách tụ tập nhau ăn uống say sưa trước khi tham dự tiệc Thánh Thể. Thái độ sống đó của họ không chỉ xúc phạm đến các anh chị em nghèo v́ khiến cho họ tủi nhục, mà c̣n xúc phạm đến Chúa nữa. Được Tin Mừng yêu thương của Chúa giải phóng khỏi cảnh kỳ thị giai cấp và ích kỷ, giờ đây họ lại quay trở về lối sống của những người không biết Chúa.

 

Trong chương 1 câu 26 thánh Phaolô khẳng định rằng trong cộng đoàn Côrintô không có nhiều người thông thái theo kiểu trần gian, không có nhiều người quyền thế, và cũng rất ít người thuộc giới thượng lưu. Dựa trên khẳng định này chúng ta có thể kết luận rằng thiểu số kitô hữu khá giả hay thuộc lớp thượng lưu giầu có trong cộng đoàn có khuynh hướng sống một thứ kitô giáo hứng khởi cuồng nhiệt, mang nặng tính chất cá nhân chủ nghĩa và duy linh; trong khi đa số các tín hữu khác th́ nghèo, thuộc các giai tầng thấp kém trong xă hội. Họ sống ḷng tin một cánh đơn sơ khiêm tốn, và xa lạ với các kinh nghiệm mạo hiểm của các người tự cho ḿnh là người ”tinh thần”. Ngoài ra trong cộng đoàn, các anh chị em kitô nghèo này cũng là những người ”thấp cổ bé miệng”, không có tiếng nói trong Giáo hội.

 

NĂM PHAOLÔ . ANNÉE PAULINIENNE. PAUL YEAR

29.06.2008 – 29.06.2009

 

Nhằm góp phần vào việc T̀M HIỂU và HƯỚNG DẪN KINH THÁNH

QUA NGHIÊN CỨU THẦN HỌC THÁNH PHAOLÔ

Bản Tin Giáo Hội đă kính gửi T̀M HIỂU KINH THÁNH  qua các THƯ THÁNH PHAOLÔ

khởi đầu với THƯ GỬI TÍN HỮU THESSALÔNICA

do Giáo Sư Kinh Thánh Giuse Hoàng Minh Thắng (tác giả Linh-Tiến-Khải).

Từ số 64, BTGH tiếp tục giới thiệu T̀M HIỂU KINH THÁNH qua

THƯ GỬI TÍN HỮU CÔRINTÔ.

Nếu được sự đồng ư của tác giả và có điều kiện phục vụ, BTGH sẽ thu thập các bài nghiên cứu đă và sẽ đăng và in thành tập, để kính gửi Quư Vị có nhu cầu, nhằm làm cho NĂM THÁNH PHAOLÔ mang lại nhiều lợi ích đạo đức nhất cho các CÁ NHÂN, GIA Đ̀NH, CỘNG ĐOÀN.

Kính xin theo dơi và góp ư.

Đa tạ

 

TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA NHỮNG NGƯỜI VÔ THẦN (1/2)

  Trong xă hội toàn cầu hoá nầy, thuyết tương đối đạo đức và luân lư (relativisme moral et ethique) đang làm cho nhiều người nghi ngờ đức tin của chính ḿnh. Đó là điều mà những người theo chủ nghĩa vô thần mong đợi. Qua sách báo ,phim ảnh và các phương tiện truyền thông, họ phổ biến những đề tài trong đó đề cao tự do của con người, đồng thời nêu ra rào cản mà Kitô-giáo, nhất là Hội Thánh Công giáo, “dựng lên” để áp đặt mọi người phải quy phục. Rất khó có b́nh đẳng ( và cân sức) trong cuộc chiến nầy, khi trong tay Hội Thánh không có những dụng cụ, phương tiện tương ứng. Chủ nghĩa vô thần v́ thế không c̣n là mối đe doạ nữa, mà là thế lực xâm chiếm và thách thức Giáo Lư Kitô-giáo. TRẢ LỜI CÂU HỎI của những người vô thần không phải là chuyện to tát, nhưng để cho ư nghĩa của những câu trả lời nầy đến được với nhiều người, th́ quả là một thách đồ không hề nhỏ. BTGH xin giới thiệu những suy tư của mục sư Richard Wurmbrand ( 24.03.1909 – 17.02.2001) về vấn đề nầy. Mục sư Wurmbrand là người đă chịu bao đau đớn hành hạ về cả mặt thể xác và tinh thần do chế  đổ cộng sản ở Rumani. Kinh nghiệm của Ngài hết sức phong phú và các tư duy của Ngài hết sức sâu xa sắc bén, đặc biệt về vấn đề chủ nghĩa vô thần. [Các bài viết  sẽ được chia ra  2 số BTGH]

 

 

TIỂU SỬ TÁC GIẢ

 

Richard Wurmbrand, tác giả cuốn Trả Lời Câu Hỏi Của Người Vô Thần là một mục sư Tin Lành thuộc giáo phái Lu-ther. Tại quê hương ông là Lỗ Ma Ni, ông đă bị 14 năm ngục h́nh cộng sản. Ông là một trong số các văn sĩ Lỗ Ma Ni nổi tiếng nhất thế giới. Và tại quê hương cũng như trên toàn thế giới, ông rất được các tín hữu của Chúa Cứu Thế Giê-su kính trọng.

Năm 1945, cộng sản xâm chiếm Lỗ Ma Ni và lợi dụng Giáo Hội cho những mưu đồ riêng của ḿnh. Richard Wurmbrand liền đứng lên cổ vơ thành lập một giáo hội độc lập, hành đạo trong "hầm mộ" để chăng những phục vụ dân tộc ḿnh nhưng cũng phục vụ các anh em binh sĩ Nga Sô đang chiếm đóng. Năm 1948 Wurmbrand và vợ bị giam. Vợ ông bị kết án ba năm tù khổ sai , c̣n ông bị ba năm cấm cố. Ông bị giam cô lập, không được phép tiếp xúc với một người nào trừ ra những người đang hành hạ ông. Sau ba năm người ta giam ông chung với các tù nhân khác thêm năm năm nữa.

V́ là một vị lănh đạo Cơ Đốc giáo quan trọng, ông có rất nhiều uy tín trên quốc tế. Các nhà ngoại giao thường lưu tâm đến t́nh trạng của ông. Nhưng người cộng sản cho tin ông đă trốn khỏi Lỗ Ma Ni. Các tên công an ch́m giả làm bạn tù đến kể cho vợ ông rằng họ có dự lễ an táng ông trong nghĩa trang tù nhân. Người ta báo cho gia đ́nh và thân nhân của ông biết rằng họ không cần phải t́m kiếm ông nữa v́ ông đă chết rồi.

Sau tám năm Wurmbrand được trả tự do. Ngay tức khắc ông bắt tay phục vụ Chúa trong Hội Thánh "Hầm mộ." Hai năm sau ông lại bị bắt và bị kết án hao mươi lăm năm tù.

Ông được phóng thích nhân dịp đại xá năm 1964. Một lần nữa Wurmbrand lại hăng hái dấn thân phục vụ trong hội thánh "hầm mộ." V́ biết rằng ông sẽ gặp nguy hiểm nếu bị bắt lại lần thứ ba nên hội thánh tại Na Uy đă thương lượng với chính phủ cộng sản để ông được phép rời khỏi Lỗ Ma Ni . Lúc đó nhà cầm quyền cộng sản bắt đầu "bán" các tù nhân. "Giá căn bản" là 10,000 quan mỗi đầu người (1969). Ông phải trả tới 30,000 quan.

Tháng năm năm 1966, với tư cách là một người chứng, Wurmbrand đă cởi áo đến thắt lưng để chỉ cho toàn thể thế giới thấy những vết thương đă ăn sâu và loang lỗ trên khắp thân thể của ông - những vết thương do những cuộc tra kháo của cộng sản gây ra . Báo chí khắp nơi trên thế giới ở Âu châu, Mỹ Châu và Á Châu đă đăng tải câu chuyện của ông.

Tháng chín năm 1966 có tin đảng cộng sản Lỗ Ma Ni quyết định ám sát Wurmbrand. Nhưng lời đe dọa đó đă không làm ông nhụt chí.

Richard Wurmbrand , với danh hiệu "Tiếng nói của hội thánh hầm mộ" tiếp tục hăng say nói lên những đau khổ của ḿnh và của những người anh em tử đạo của ḿnh, đă tố cáo những thủ đoạn dă man hung ác của người cộng sản đă và đang c̣n áp dụng để đàn áp tinh thần và thể xác của con người.

Richard Wurmbrand luôn luôn nói đến t́nh yêu của ḿnh và của các anh em tử đạo đối với người cộng sản. Dầu đă từng chịu 14 năm ngục tù, ông cũng như các anh em tử đạo khác không hề oán hận người cộng sản, trái lại quyết đem "yêu thương vào nơi oán thù, đem tha thứ vào nơi lăng nhục, đem an ḥa vào nơi tranh chấp, đem chân lư vào chốn lỗi lầm."

 

GIỚI THIỆU

                                                                                                                                          Richard Wurmbrand

 

Con người có sách "Thánh" từ khi con người biết viết. Người cộng sản cũng có "thánh-kinh" riêng của họ: quyển Chỉ Nam Vô Thần. Quyển sách nầy do hàn lâm viện khoa học (nhà xuất bản chính trị của nước Nga Xô Viết cũ) xuất bản lần đầu tiên vào năm 1961 và là thành quả do sự hợp tác của rất nhiều học giả, trong đó có sử gia Beliaiev, và Belinova, và các triết gia Tchanishev, Elshina và Emeliah. Người chịu trách nhiệm xuất bản là giáo sư đại học S. Kovalev. Từ đó đến nay quyển sách nầy được tái bản nhiều lần.

Quyển sách nầy - một tóm lược những chủ trương của người vô thần - đă được dịch ra nhiều thứ tiếng, và phổ biến trong các nước xă hội chủ nghĩa. Những suy luận trong tác phẩm nầy được giảng dạy trong các trường cao đẳng và đại học, trên các đài truyền thanh và truyền h́nh, trong các phim ảnh và các cuộc hội họp. Khi một người vô thần chết, để phù hợp với những "giáo điều" trong "thánh-kinh cộng sản," người vô thần nhắc nhở tang gia trong bài phúng điếu rằng người chết sẽ chết măi và không có ai có thể an ủi tang gia được, rằng chết là vĩnh biệt, rằng không có Thượng -Đế và không có sự sống vĩnh cửu.

Mục đích của quyển " Chỉ nam Vô Thần" là phủ nhận sự hiện hữu của Thượng Đế.

Nhưng chúng ta thử hỏi một cách giản dị: Nếu không có Thượng Đế tại sao có con cừu?

Câu hỏi này đă được ra trong một cuộc mít-tin tại Nga. Diễn giả là một nhà vô thần tuyên bố rằng sự sống tự nhiên mà có và phát triển bằng cách "tuyển chọn" tự nhiên. Trong cuộc chiến đấu sinh tồn, những thú vật nhanh và mạnh sẽ thắng, c̣n những thú vật yếu hơn sẽ bị tiêu diệt.

Một tín hữu của Chúa Cứu Thế Jesus đă nêu lên câu hỏi nầy: "Vậy th́ tại sao những con chiên, con cừu lại sống c̣n? Tại sao chúng nó không bị chó sói diệt chủng? V́ chó sói có thể sinh một lúc năm, sáu sói con, trong khi chiên cừu chỉ có thể sanh từng con một. Như vậy tỉ số là 5/1. Sói lại có răng nhọn, móng vuốt, có sức mạnh và sự nhanh nhẹn. C̣n chiên cừu th́ không có ǵ hết để tự vệ. Vậy tại sao chúng vẫn sống c̣n? Như lời diễn giả đă quả quyết rằng thú vật có trước con người, nếu thời đó loài người không hiện diện th́ làm sao bảo vệ và săn sóc những con cừu đó, như ngày hôm nay chúng ta thấy là loài chiên, loài cừu được loài người bảo vệ và săn sóc. Vậy th́ xin hỏi: Ai đă bảo vệ những con cừu yếu ớt nầy? Con người có thể giải thích nhiều sự kiện mà không cần giả thiết sự hiện hữu của Thượng Đế, nhưng loài cừu không thể sống c̣n nếu không có Thượng Đế, th́ những con chiên đáng thương của Chúa Cứu Thế Jesus lại càng khó sống hơn nữa kể từ khi Hội Thánh của Chúa được thành lập trên trần gian nầy và bị ngược đăi tàn bạo.

Câu trả lời mà người tín hữu can đảm nầy nhận được là vài năm tù!

Một lần kia, trong một cuộc họp của một số các nhà trí thức Xô-Viết, người ta thảo luận về nhà thơ người Anh tên Shakespear. Trong một tác phẩm của nhà thơ nầy có đoạn kể bà MacBeth ám sát vua Duncan. Sau khi ám sát vua, bà nh́n bàn tay đẫm máu của ḿnh và thét lên "Cút đi! Vết nhơ khốn nạn nầy, hăy cút đi!"

Một tín hữu của Chúa Cứu Thế Jesus hỏi: "Làm thế nào để bà Macbeth được tha tội?" Một người cộng sản trả lời: "Con người là một sinh vật có lư trí. Một nền giáo dục tốt và một lời khuyên đúng lúc có thể giúp con người tránh khỏi những hành động xấu xa." Câu trả lời không thể giải quyết được vấn đề v́ bà MacBeth đă phạm tội sát nhân, giáo dục và triết lư không thể giúp ích bà được nữa! V́ thế một ngướ cộng sản khác nói: "Theo ư tôi, sát nhân phải bị kết án tử h́nh." Đề nghị nầy cũng vô nghĩa v́ tử tội sẽ chết với mặc cảm tội lỗi của ḿnh. Một người cộng sản khác cho rằng một xă hội cộng sản sẽ không c̣n vua chúa, những tham muốn vị kỷ sẽ không được thoả măn và nhu cầu phạm tội sẽ không c̣n nữa. Nhưng một xă hội cộng sản như thế là một chuyện hoang tưởng viễn vong, không bao giờ có cả!

Cuối cùng người tín đồ phát biểu: "Lời giải đáp của Kinh Thánh là lời giải đáp duy nhất có giá trị: Huyết của Chúa Cứu Thế Jesus rửa sạch tất cả tội lỗi chúng ta."

Nhưng trả lời giản dị như vậy vẫn chưa đủ. Các nhà trí thức vô thần cho rằng tôn giáo, nhất là Cơ Đốc Giáo hoàn toàn sai lạc. Chúng tôi xin phép t́m hiểu quí vị và cố gắng trả lời tất cả những điểm mà quí vị nêu ra. Chúng tôi chấp nhận nhiệm vụ nầy v́ lịch sự và v́ t́nh yêu.

Theo chủ nghĩa vô thần, con người chỉ là bụi và bóng, hoàn toàn vật chất. Vậy vật chất có sức mạnh để tiêu diệt tôn giáo không ?

"Một ḥn đe tốt không sợ bị búa đập." Ở Paris có một đài tưởng niệm các tín hữu Huguenot bị ngược đăi. Đài tưởng niệm có một ḥn đe và nhiều cái búa bị bể nát, có tạc chữ: "Quân thù ơi, những búa đập ơi, hăy cút đi! Búa đập của bây bị bể nát, nhưng ḥn đe của Thượng Đế vẫn hằng c̣n."

Chính chúng tôi cũng kiểm điểm những suy nghĩ của chúng tôi, một cách cẩn thận, v́ chúng tôi cho rằng phê b́nh rất có ích lợi. Chủ nghĩa cộng sản đă tự hại ḿnh v́ chủ nghĩa nầy đă thành lập các chế độ độc tài trong các nước cộng sản. Nếu không chấp nhận sự phê b́nh của người khác th́ làm sao biết ḿnh đúng được?

Ở các nước phương tây, chủ nghĩa vô thần được phép tuyên truyền tự do. Cơ Đốc giáo không sợ tuyên truyền của Cộng sản. Trong các cuộc thảo luận tự do, Cơ Đốc giáo luôn luôn thắng lư. V́ như hai căn pḥng sát nhau, ngăn cách bằng một tấm màn dầy. Một pḥng th́ tối đen, c̣n pḥng kia th́ thắp đèn sáng trưng! Nếu ta kéo màn che qua một bên th́ bóng tối không thể chế ngự ánh sáng được, v́ bóng tối không có năng lực. Bóng tối là sự thiếu ánh sáng. Nhờ đèn thắp sáng, căn pḥng đen biến thành một căn pḥng sáng đẹp.

Tín hữu của Chúa Cứu Thế Jesus không sợ ngục tù cộng sản, cũng không sợ bị tra tấn hành hạ. Chúng tôi không sợ sách báo vô thần. Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lẽ phải nằm trong tay chúng tôi.

 

 

 

1. CHỦ NGHĨA VÔ THẦN CÓ LƯ

 

Các bạn vô thần nên biết rằng chúng tôi, những người tín hữu của Chúa Cứu Thế Jesus, không phải là kẻ thù của các bạn. Chúng tôi yêu thương các bạn vô thần, và t́nh yêu dẫn đến sự thông cảm.

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người theo chủ nghĩa vô thần. Điều nầy không có ǵ lạ. Trong thế kỷ 20 vừa qua có cả hàng triệu ngướ đă bị hỏa thiêu trong các ḷ sát sinh, bị chết ngạt hay bị thủ tiêu trong các trại tập trung của nhiều chế độ khác nhau. Một vài chế độ đó đă mạo nhận ḿnh thuộc Cơ Đốc Giáo. V́ thế tin nhận Thượng Đế là một Đấng có quyền năng đă khó, mà tin nhận một Đấng có t́nh yêu lại c̣n khó hơn nữa! Nếu Chúa có quyền năng tại sao Chúa không ngăn cản những bạo hành đó? Nếu Chúa có t́nh yêu, tại sao Chúa lại tạo dựng trần thế dă man nầy?

Chúng tôi không chỉ trích những bạn theo chủ nghĩa vô thần, v́ thật sự có một số các bậc lănh đạo tôn giáo ủng hộ các nhà độc tài, đứng về phía giai cấp đàn áp và bóc lột, hay đang cùng chiến đấu chung với giặc cướp, là những người sau nầy sẽ trở thành những nhà độc tài chuyên chế!

Trên cây thập tự Chúa Jesus đă lớn tiếng cầu nguyện: "Thượng Đế ơi! Thượng Đế ơi! Sao Ngài ĺa bỏ con?" Không ai có thể tin được rằng con người bị treo trên cây tự đó sẽ là nguồn hy vọng của nhân loại, rằng con người đang khát nước đến nỗi phải uống giấm đó đang nắm trong tay tất cả uy quyền trên trời cũng như dưới thế. Chỉ nhờ sự sống lại của con người đó mà chân lư nầy mới được quảng bá ra.

Trong thời đại của chúng ta nhiều người tự nhận là con của Chúa đă tàn sát lẫn nhau trong hai cuộc thế chiến. C̣n người ra lệnh thả trái bom nguyên tử đầu tiên là một người đă chịu lễ báp têm.

Thêm vào đó, giả sứ những người con đang đi hoang muốn trở về nhà Cha th́ họ cũng không thể t́m ra được nhà Cha nữa. Thay v́ Nhà Cha th́ có nhiều giáo phái khác nhau. Giáo phái nào cũng quả quyết rằng ḿnh là chân lư. Các giáo phái nầy chỉ giống nhau ở một điểm: họ không thực hiện t́nh thương đối với những người đang bị kềm kẹp và đang chết dần ṃn trong các trại tập trung.

Ngoài ra theo sự suy nghĩ thông thường của con người, tôn giáo thuộc lănh vực siêu h́nh, là lạc hậu hay có tinh cách giáo điều.

Chủ nghĩa vô thần là hậu quả của những nguyên nhân nầy, hay của các nguyên nhân khác. V́ thế chúng tôi không ngạc nhiên khi thấy có nhiều người theo chủ nghĩa vô thần.

Chính Thượng Đế đă cho phép chủ nghĩa vô thần hoạt động trên trần thế nầy. Kinh Thánh dạy rằng Thượng Đế đă tạo dựng nên vũ trụ vật chất với nhiều định luật nội tại và một chuỗi nhân quả. Chúa đă tự thu gọn ḿnh để cho phép những kẻ khác tồn tại. V́ thế chủ nghĩa vô thần cũng nằm trong chương tŕnh sáng tạo của Thượng Đế. Khi Chúa Cứu Thế Jesus chịu chết trên cây thập tự, dùng huyết của ḿnh để chuộc tội cho nhân loại, Chúa cũng đă chết để chuộc tội cho những người vô thần.

Nếu Thượng Đế đă cho phép chủ nghĩa vô thần sinh tồn th́ chúng tôi là ai mà dám cấm cản chủ nghĩa đó?

Chúng tôi thông cảm hoàn toàn với các bạn vô thần.

Nhưng mặt khác, các bạn cũng phải chấp nhận một điều bất thường theo quan điểm của vô thần của ḿnh: Trên thế giới do Thượng Đế sáng tạo này có nhiều người đang thống khổ mà vẫn yêu thương Ngài với tất cả tấm ḷng. Đi nhà thờ hay tham dự tất cả các lễ nghi tôn giáo có thể là truyền thống hay thói quen. Nhưng làm sao các bạn giải thích t́nh yêu nồng cháy dành cho Thượng Đế thể hiện rơ ràng nhất trong những con người chịu nhiều đau khổ nhất? Làm sao các bạn vô thần giải thích về cái mà Cơ Đốc nhân gọi là "sự vui mừng trong Chúa" có trong những con người bị đánh đập và tra tấn v́ đức tin của ḿnh, hay bị xiềng xích nặng nề?

Tôn giáo đang bành trướng trong một số quốc gia nghèo đói nhất. Cha mẹ  cùng con em đói khổ của ḿnh nhóm lại với nhau trong ngày Chúa Nhật để ca ngợi sự vinh hiển của Thượng Đế. Tại sao? Tại sao người góa phụ chỉ c̣n "hai đồng để sống" cũng đă sẵn sàng để dâng hiến số tiền cuối cùng nầy để phụng sự Thượng Đế tốt hơn?

Những câu hỏi mà các bạn vô thần đă đặt ra cho Cơ Đốc nhân rất có lư. Nếu Thượng Đế toàn năng, tại sao Ngài lại cho phép cái chết hoành hành trên trần thế? Nhiều người vô thần đă đặt câu hỏi : Tại sao tôi mất người thân yêu nhất của tôi ? Tại sao con tôi phải chịu khổ hay tại sao bạn tôi phải chết yểu?

Nhưng làm sao các bạn vô thần giải thích một sự thật rằng có những người khác rất b́nh tĩnh, có khi vui thỏa nữa, trước những mất mát trong cuộc đời nầy hay trước cái chết của chính họ? Đối với những người này chết là trở về nhà Cha.

Có một bài thơ truyền tới thời chúng ta từ thời mà người ta xây kim tự tháp, khi mà nô lệ chết dưới làn roi vọt, khi mà sự chối bỏ và nổi loạn chống lại Thiên Chúa là chuyện tự nhiên:

Hôm nay tử thần viếng

Tựa bệnh nhân phục hồi
Tựa tù nhân được thả

Hôm nay tử thần viếng
Tựa trầm hương ngào ngạt
Tựa ngồi vơng hưởng nhàn

Hôm nay tử thần viếng
Tựa mùi thơm sen nở
Tựa ngồi bờ say sưa

Hôm nay tử thần đến
Tựa trời mưa vừa tạnh
Tựa đi xa mới về

Hôm nay tử thần đến
Tựa bầu trời xanh biếc
Tựa người t́m lang thang

Hôm nay tử thần đến
Tựa ḷng mong về nhà
Sau bao năm tù khổ.

Nhiều người đối diện với tử thần một cách b́nh an, người khác chết một cách vui vẻ, v́ tin rằng chết là trở về với thế giới tâm linh.

Cây cối cần ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên cũng có loại cây có thể lớn mạnh trong bóng tối, cũng như có người yêu Thượng Đế tùy theo sự đau khổ mà họ chịu v́ Thượng Đế. Những người này là những tuẫn đạo. Những khốn khổ mà các bạn vô thần than văn th́ người tuẫn đạo chấp nhận bằng t́nh yêu. Khổ nạn không làm họ chối bỏ niềm tin, trái lại, nhiều người đă đến với đức tin hay đức tin vững mạnh hơn trong khổ nạn.

Oscar Wide đă không đếm xỉa ǵ đến Thượng Đế, sống một cuộc đời tội lỗi. Cuối cùng bậc thiên tài nầy đă ngồi tù một cách nhục nhă oan nghiệt nhất. Trong tù ông viết: "Nếu thế giới được tạo dựng cho con người, th́ nó được tạo dựng bằng những bàn tay đầy t́nh yêu, v́ không có cách nào khác ngoài sự phiền muộn để tâm hồn con người đạt đến sự toàn hảo."

Đối với nhiều người, tôn giáo chỉ là một trong những nguồn vui trên đời, như là một nghệ thuật, hay xa xỉ. Đối với một số người khác, tôn giáo là tất cả. Họ khát khao Thượng Đế như con nai thèm khát khe nước. Họ chứng rằng họ biết Thượng Đế. Họ ca tụng Thượng Đế là Đấng yêu thương và đáng tin cậy mặc dầu con đường mà Ngài dẫn họ đi qua đầy khó khăn.

Những người nầy hiểu t́nh hống của các bạn vô thần, nhưng liệu các bạn có hiểu họ không?

Vào tháng 9 năm 1932, đặc san Moscow Molodoja Guardija đăng tin: Theo kế hoạch 5 năm của chủ nghĩa vô thần th́ đến năm 1937 tất cả những dấu vết của tôn giaó sẽ bị xóa bỏ và giáo lư của Chúa Cứu Thế Jesus sẽ bị tiêu diệt măi măi. Nhưng điều đó đă không thành sự thật. Trái lại Cơ Đốc Giáo đă bành trướng mạnh mẽ trong nhiều nước cộng sản, dầu rằng tín hữu bị cấm đoán và ngược đăi. Tại sao?

Chủ nghĩa vô thần có lư chỉ khi nó khám phá ra được lư do của niềm tin thấm sâu.

 

2. CHỦ NGHĨA VÔ THẦN VÔ LƯ

 

Xă hội con người đang thay đổi nhanh chóng. Các hệ thống tôn giáo không kịp thay đổi với trào lưu tiến hoá của xă hội. Thường th́ người ta hay giảng về những bài biện luận của Chúa Jesus cách đây 2000 năm về những nan đề xă hội thời đó hơn là dựa trên tinh thần của Đấng Christ cung cấp lời giải đáp cho những nan đề hôm nay. Có thể v́ thế mà nhiều người đi đến kết luận: Tôn giáo xa rời xă hội hiện đại.

Ngoài ra nhiều nghi lễ đă lỗi thời.

Thêm vào đó các giáo hội c̣n xác quyết ước muốn giải cứu con người khỏi địa ngục trong tương lai. Nếu vậy th́ giáo hội phải thể hiện t́nh yêu của ḿnh đối với quần chúng bằng cách giải phóng họ khỏi địa ngục trần gian hôm nay của sự mù chữ, đói kém, đau khổ, độc tài, bóc lột, ô nhiễm môi sinh và chiến tranh.

Cơ Đốc nhân chấp nhận tất cả những lời phê b́nh nầy của các bạn vô thần. "T́nh yêu tin tất cả." Chúng tôi tin các bạn có lư do để thành người vô thần. Chúng tôi cũng nghĩ như Hegel: "Tất cả mọi điều hiện hữu đều hợp lư." Ngay cả thái độ của người vô thần cũng có lư do thâm sâu. Nhưng các bạn vô thần sẽ bất lợi nếu các bạn không nhận lời phê phán của tín nhân chúng tôi.

Cơ Đốc nhân cũng tin vào thuyết duy vật như người vô thần. Giáo lư căn bản của Cơ Đốc Giáo là Thượng Đế đă trở thành người, nghĩa là vật chất, qua Chúa Cứu Thế Giê-Xu. Thượng Đế của chúng tôi không phải chỉ là một ư niệm mà là một nhân vật. Mục tiêu của Cơ Đốc giáo không phải chỉ là giải phóng phần tâm linh của con người nhưng cũng là sự sống lại của thể xác không hư nát.

Tuy nhiên chúng tôi không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật như các bạn vô thần. Người duy vật vô thần rất phiến diện: Họ không biết Thượng Đế và Thánh Linh của t́nh yêu và chân lư đang tể trị thế giới này.

Có ai đă từng thấy một đồng tiền chỉ có một mặt? Hay điện lực chỉ có một cực? Cơ Đốc Giáo bao trùm cả hai phương diện tâm linh lẫn vật chất. Chủ nghĩa vô thần sai lầm v́ chủ nghĩa nầy phiến diện.

Người ta sai một anh ngốc đem một cái lọ đi mua bột và muối. Anh ta mang theo một cái dĩa để đựng đồ. Người nhà dặn anh không được để bột trộn chung với muối mà phải để riêng ra. Anh ngốc mua bột trước, người bán hàng đổ bột vào đầy dĩa. Rồi chợt nhớ lời người nhà dặn, anh lật ngược dĩa bột lại, xin người bán hàng đổ muối lên đáy dĩa đă lật ngược! Do vậy anh mất hết bột mà chỉ c̣n muối thôi. Về đến nhà, người nhà hỏi: "Bột đâu?" Anh ngốc lật lọ lại, đến lượt muối rơi tất cả xuống đất!

Người vô thần nhiều lúc cũng tương tự như anh nầy. Các bạn có nhiều lư do lợi hại để chỉ trích tôn giáo. Các bạn có muối, nhưng phải chăng các bạn đă đánh rơi tất cả bột xuống đất rồi? Có phải chăng các bạn đă liệng mất những lập luận ủng hộ tôn giáo mà nó có thể đúng? Và cuối cùng, có phải chăng các bạn sẽ đánh rơi luôn lớp muối vô thần bên ngoài của ḿnh khi gặp sự khủng hoảng? Cơ Đốc Giáo hănh diện vừa có bột vừa có muối. Triết lư của Cơ Đốc Giáo là triết lư mà Soloviev gọi là "Thần duy vật," vừa bao gồm vật chất, vừa bao gồm Thượng Đế là Đấng đă sáng tạo ra vật chất. Thật sự, Cơ Đốc Giáo nắm chắc chân lư, nên chúng tôi dám mở cửa hoan nghênh tất cả sự phê b́nh và chỉ trích. Vâng, Cơ Đốc giáo hoan hỉ xem sự chỉ trích như dây cương đối với con ngựa để bảo đảm cho cuộc chạy được tốt hơn.

Đức tin sống nhờ vào sự liên tục chối bỏ những sai lầm và liên tục đón tiếp sự cảm hứng khi người ta kinh nghiệm thêm nhiều chân lư mới.

Một ngày kia Mặt Trời và Mặt Trăng căi với nhau. Mặt Trời nói lá cây có màu xanh. Ngược lại, Mặt Trăng cho rằng lá cây màu bạc. Mặt Trăng nhất quyết cho rằng con người trên địa cầu đại loại đang ngủ, c̣n Mặt Trời lại nói con người thường đang sinh hoạt. Mặt Trăng hỏi: "Tại sao dưới địa cầu im lặng vậy?" . Mặt Trời hỏi lại: "Ai nói với chị như vậy? Dưới địa cầu ồn ào lắm!" Hai bên cứ tiếp tục căi nhau như vậy. Bỗng đâu có Ngọn Gió chợt đến, lắng nghe cuộc tranh căi, rồi mỉm cười: "Hai anh chị căi nhau chi vô ích vậy! Tôi th́ thổi mỗi khi anh chị chiếu sáng. Ban ngày lúc anh Mặt Trời chiếu sáng th́ dưới địa cầu ồn ào, con người làm việc và lá cây có màu xanh đúng như lời anh nói vậy. C̣n ban đêm, lúc chị Mặt Trăng chiếu sáng, th́ cảnh vật hoàn toàn khác hẳn. Lúc đó địa cầu đi ngủ nên yên tĩnh và lá cây màu bạc, cũng có khi màu đen lúc Chú Mây che ánh sáng của chị. Cả anh và chị đều nói đúng sự thật."

Người duy vật chỉ nh́n sự vật theo góc cạnh duy vật mà tưởng ḿnh nhận thức được toàn thể chân lư. Phật tử th́ cho rằng cái trí là thực thể duy nhất, và vật chất chỉ là hư vô. Nhưng kinh thánh sử dụng - trong tiếng Hybálai cũng như tiếng Hylạp- cùng một từ ngữ để chỉ "Linh" và "Gió". Gió-"Linh"- thổi đến bốn phương trời trong mọi mùa. Ai có Linh của Thượng Đế sẽ nh́n thấy được toàn thể sự vật. Người đó sẽ không c̣n giới hạn ḿnh trong triết lư duy vật hay duy tâm nữa.

Ngoài ra Kinh Thánh cũng dạy ta phải cẩn thận đối với các khuynh hướng triết học v́ hầu hết các triết gia có chủ trương cá nhân mà từ đó họ nh́n vào hiện thực. Nhưng quan điểm luôn luôn phiến diện; nó vô hiệu hóa chúng ta. Từ một góc nh́n nào đó, tôi sẽ thấy căn pḥng mà tôi đang ngồi viết không có cửa. Khi quay lại tôi sẽ thấy cửa lớn, nhưng căn pḥng không có cửa sổ. Nếu nh́n lên tôi sẽ không thấy nền, nh́n xuống tôi sẽ thấy căn pḥng thiếu trần. Chúng ta chỉ có thể nhận thức sự vật một cách hoàn toàn hơn nếu biết tránh không g̣ bó ḿnh vào một phiến diện nào cả. Lư tưởng của tín hữu Chúa Cứu Thế Giê-Xu là "nên thánh." Chữ "nên thánh" (holy) trong tiếng Anh lấy từ chữ "whole" (hoàn toàn, toàn thể). Trong tiếng Nga là "swajtoi" (thánh) hàm ư chiếu sáng; trong tiếng Đức cũng tương tự. Như vậy, "nên thánh" có nghĩa là "từ bỏ quan điểm."

Feuerbach nói: "Không có Thượng Đế. Sự kiện nầy rơ ràng như mặt trời và dễ thấy như mặt trăng; và c̣n hơn nữa, không thể có Thượng Đế được." Chính chủ nghĩa vô thần, chứ không phải Cơ Đốc Giáo, đă xác quyết một sự rơ ràng tuyệt đối. Nhưng nếu sự kiện "Thượng Đế không hiện hữu rơ như ban ngày" th́ tại sao tất cả mọi người (không có ngoại lệ) đều nh́n nhận sự thực hữu của mặt trời, nhưng không phải mọi người xác quyết như Feuerbach rằng không có Thượng Đế?

Ngay cả Darwin, khoa học gia mà các người chống đối tôi yêu thích, cũng không nói chắc như vậy. Ông viết: "Quan niệm cho rằng vũ trụ vĩ đại và kỳ diệu với con người có ư thức h́nh thành do ngẫu nhiên thật không thể tin nỗi. Đó là lư do khiến tôi tin có Thượng Đế."    

Theo người vô thần, chủ nghĩa vô thần là hiển nhiên. Vậy tại sao một sự kiện hiển nhiên lại cần phải được tuyên truyền? Tín hữu của Chúa Cứu Thế Jesus không quan niệm Cơ Đốc Giáo hiển nhiên dễ hiểu như hai với hai là bốn. Nếu Cơ Đốc Giáo hiển nhiên dễ hiểu như vậy th́ đă không có ai theo chủ nghĩa vô thần rồi. Chúng tôi thấy nhiều thái độ của người chống đối chúng tôi có thể thông cảm được. Nhưng chủ nghĩa vô thần chỉ có chủ nghĩa vô thần mà thôi và gạt bỏ mọi quyền tồn tại của tôn giáo.Do đó chủ nghĩa vô thần không thông cảm được.

Max Stirner, lư thuyết gia của chủ nghĩa cá nhân vô chính phủ, đă nh́n thấy những sự ác của xă hội. Chủ trương của ông là thanh toán xă hội con người. Nhưng chính ông cũng là một phần tử của nó. Trường phái Schopenhauer cho rằng tự tử là lối giải quyết cho mọi nan đề của con người. Nhưng khi trong thành phố có bệnh dịch tả th́ chính ông cũng đă t́m cách chạy trốn. Ông ấy yêu sự sống. Tương tự như vậy là quí vị muốn tiêu diệt tôn giáo bởi v́ những khuyết điểm của tôn giáo trong suy tưởng và hành vi.

Nhưng chúng ta có nên thôi bận áo choàng v́ có thể chúng có màu không đẹp? Chúng ta có nên liệng một trẻ em sơ sinh sạch sẽ ra ngoài v́ nước tắm dơ? 

Chúng ta đă công nhận những điều hợp lư của chủ nghĩa vô thần. Nhưng c̣n có nhiều điều khác nữa. Bây giờ các bạn vô thần hăy cùng với chúng tôi đi t́m những ǵ hợp lư của tôn giáo. Có lẽ nhờ đó chúng ta đạt được một mẫu số chung.

TRONG SỐ SAU: QUAN ĐIỂM SAI LẦM CỦA KIM CHỈ NAM VÔ THẦN

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III TN. A

Mt 4, 12 - 23  (bài ngắn : Mt 4, 12 – 17)  

 

DÂN TỘC ĐĂ NH̀N THẤY MỘT ÁNH SÁNG LỚN


Isaia đă thành công trong việc chuyển sang một nốt nhạc vui, tràn đầy ánh sáng, giữa một t́nh h́nh đặc biệt khó khăn. Đất nước Ngài bị xâu xé v́ chiến tranh. Các vua Israel dấn thân vào những giao ước xấu xa. Các lănh thổ Zabulon và Nephtali lúc ấy bị những đạo quân đáng sợ của Assyrie tàn phá vào năm 734 trước CN.

Mặc cho độ lớn rộng của cuộc tàn sát và sự lầm than của dân chúng, Vị tiên tri c̣n bận tâm nhiều hơn về những cảnh lầm than tinh thần khiến cho d6n tộc u sầu. Ngài củng cố ḷng dũng cảm của mỗi người và nói bằng cac ẩn dụ về ánh sáng, niềm vui, mùa gặt, tự do.

  Bản văn của Thánh Mat-thêu nhắc lại rơ ràng kỷ niệm của thời kỳ nầy và lời tiên tri nỗi tiếng. Theo tŕnh thuật Phúc Âm, dường như sau khi trở về từ 40 ngày trong hoang mạc, Chúa Giêsu vừa mới nghe tin Gioan Tẩy Giả bị bỏ tù. Người quyềt định rời bỏ bờ sông Gio-đan để đến ở phía bắc hồ Tibêriade ở Capharnaum.

  Thánh Mat-thêu vội vàng nhấn mạnh rằng Người thiết lập nơi ở trong vùng lănh thổ Zabulon và Nephtali, ngày xưa bị quân Assyrie tàn phá. Những vùng miền nầy đă cảm thấy hơn các vùng miên khác, nhu cầu cấp bách Đá6ng Giải Phóng đă được hứa ban. Trungt hành với truyền thống Do Thái, Thánh Mát-thêu tránh nhắc lên Danh Thiên Chúa : Đấng Thiên Sai do vậy đến phụ hồi « Vương Quốc Nước Trời », một cấu trúc xă hội ở đó chính Thiên Chúa sẽ nắm quyền để thiết lập một xă hội mà mọi người đều có quyền được có phần hạnh phúc chính đáng trong đó.

  Chúa Giêsu giảng dạy bên bờ hồ bằng việc tuyên bố sự hối cải theo sau Gioan tẩy Giả : « Hăy ăn năn sám hối, v́ Nước Trời gần kề ». Trọn nhiều thế kỷ, bất tận, dân chúng chờ mong một vị thiên sai đến viếng thăm, đấng có khả năng khai mở Triều Đại của Thiên Chúa. Lần nầy, mọi người lắng nghe sứ điệp của Người.

Một vài ngư phủ đang bận rộn công việc ở trên bờ, nghe tiếng của Người và đi với Người. Cảnh xảy ra vắn gọn, có vẻ không giống thật. Được gọi, hai ngư phủ bỏ thuyền trên bờ để theo Người. Xa hơn chút nữa, hai ngư phủ khác bỏ cha với đồ nghề chài lưới và đi theo Chúa Giêsu.

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

  • Tiên tri Isaia sinh vào khoảng năm 765 trước CN và đuợc Chúa gọi vào năm 740, năm vua Ozias chết
  • Văn bản Hy Lạp có ư ám chỉ rằng Phêrô và Anrê nghèo hơn (chỉ có chiếc ghe nhỏ) Giacôbê và Gioan (có cả những người giúp việc có thuyền và lưới to)

 

 

 

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (TTXVN 15.01) 21 quốc gia đăng kư tham gia Festival Huế 2008. - Tính đến thời điểm này, Festival Huế 2008, sẽ diễn ra từ ngày 3 đến 11/6 với chủ đề "Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển", đă thu hút 39 đoàn nghệ thuật thuộc 21 nước đăng kư tham gia. Ngoài Pháp - đối tác chính của lễ hội, tham gia Festival lần này c̣n có Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Canađa, Hoa Kỳ, Bỉ, Rumani, Nga, Ôxtrâylia, Thụy Sĩ, Ixraen, Tây Ban Nha, Thái Lan, Campuchia, Italia, Séc, Anh và Inđônêxia. Khu vực Đại Nội - Huế là địa điểm chính tổ chức Festival, Quảng trường Ngọ Môn sẽ diễn ra lễ khai mạc, đồng thời là điểm tổ chức biểu diễn các chương tŕnh trong suốt thời gian lễ hội. Chương tŕnh bế mạc sẽ tập trung khai thác vẻ đẹp của ḍng sông Hương.

+ (ThanhNien 15.01) Khánh Ḥa: Đầu tư 3.700 tỉ đồng xây dựng khu du lịch cao cấp. Dự án được triển khai trên diện tích 295 ha đất bán đảo và 160 ha mặt biển, với tổng vốn đầu tư 3.700 tỉ đồng; gồm 4 khu resort cao cấp 4-5 sao, 4 khu khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp 3-4 sao, khu công viên giải trí tổng hợp giữ nguyên cảnh quan tự nhiên, khu dịch vụ thương mại bờ biển và băi tắm... Giai đoạn 1 của dự án được triển khai từ quư II/2008 và dự kiến cuối năm 2010 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng từng phần. Giai đoạn 2 của dự án được thực hiện từ 2010 - 2018.

+ (Nhân Dân 16.01) Ngân hàng Quân đội (Military Bank. MB)phấn đấu đạt tổng tài sản 47 ngh́n tỷ đồng (gần 3 tỷ USD). Trong đó, mức vốn điều lệ đạt 2.000 tỷ đồng, huy động vốn 23.010 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 610 tỷ đồng, bằng 145% chỉ tiêu kế hoạch; tổng tài sản của MB là 31 ngh́n tỷ đồng, dư nợ là hơn 10 ngh́n tỷ đồng.

+ (TTXVN 16.01) Chính phủ VN  đề nghị ĐH Havard góp ư về chiến lược phát triển. Tại buổi tiếp giáo sư Thomas Vellery, Giám đốc chương tŕnh Việt Nam của Đại học Havard, Hoa Kỳ, chiều 15/1, Thủ tướng cảm ơn các giáo sư trường Đại học Havard đă đóng góp những ư kiến thiết thực cho Chính phủ Việt Nam trong xây dựng chính sách, đề nghị các giáo sư tiếp tục hợp tác với các cơ quan chức năng của Việt Nam trong xử lư các vấn đề trước mắt cũng như hoạch định chính sách lâu dài. Giáo sư Thomas Vellery cảnh báo về giá bất động sản của Việt Nam đang tăng cao so với thế giới, đặc biệt là hiện nay các tập đoàn lớn của Việt Nam cũng tập trung đầu tư vào lĩnh vực này sẽ là nguy cơ gây khủng hoảng kinh tế và áp lực tăng nhanh dân số ở các đô thị, hay sức cạnh tranh của các tập đoàn yếu kém như lợi nhuận và xuất khẩu đạt tỷ lệ thấp. Giáo sư kiến nghị Chính phủ thận trọng với việc cho các tập đoàn đầu tư vào bất động sản, mở các ngân hàng trong các tập đoàn, thẩm định đầu tư công.

+ (TTXVN 18.01) Thành phố Vinh sẽ được mở rộng gấp 4 lần. Từ nay đến năm 2020, thành phố Vinh, Nghệ An, sẽ mở rộng địa giới hành chính để có diện tích 250km2, gần gấp 4 lần so với hiện tại và quy mô dân số dự kiến đạt 800.000 người. Việc mở rộng địa giới hành chính thành phố Vinh là nhằm thực hiện đề án “Phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá vùng Bắc Trung bộ” đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thành phố Vinh sẽ dóng vai tṛ là đầu tàu tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An và của vùng Bắc Trung bộ.Hiện thành phố Vinh có diện tích tự nhiên 67,5 km2, dân số gần 231.000 người [Nghệ An là tỉnh rộng nhất VN]

+ (TTXVN 18.01) Dự án sản xuất linh kiện máy bay đầu tiên tại VN. Vừa qua, Ban quản lư các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đă trao giấy chứng nhận đầu tư cho công ty TNHH MHI Aerospace Việt Nam (MHIVA) triển khai dự án sản xuất linh kiện máy bay đầu tiên tại Việt Nam.Công ty sẽ triển khai dự án có vốn đầu tư trên 11,2 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, sửa chữa, gia công cánh và các linh kiện kim loại khác cho máy bay thương mại, quy mô 500 bộ/năm.Các cơ sở của công ty sẽ được đặt tại khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh. Thời hạn hoạt động của dự án trên tại Hà Nội là 39 năm.Theo kế hoạch, trong năm 2008, công ty sẽ tiến hành xây dựng nhà xưởng và lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất; từ tháng 1-5/2009 bắt đầu sản xuất thử và chính thức hoạt động từ tháng 6-2009.

+ (TuoiTre 18.01) Hai thập niên, người VN cao thêm 1,5cm.Theo các nghiên cứu của Quỹ Bill và Melinda Gates do vợ chồng tỉ phú người Mỹ Bill Gates tài trợ, tỉ lệ suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em VN được xếp vào loại cao nhất thế giới. 90% trẻ suy dinh dưỡng thấp c̣i trên thế giới tập trung ở 36 nước nghèo, trong đó có VN. Hôm qua 17-1, đại diện Liên Hiệp Quốc tại VN đă họp báo cho biết như trên. Phát biểu tại buổi họp báo, Viện Dinh dưỡng VN cho biết trong hai thập niên qua, chiều cao của người trưởng thành VN cao thêm trung b́nh 1,5cm. Song ở nhóm trẻ dưới 2 tuổi, có 35-40% trẻ có chiều cao thấp tính theo lứa tuổi. Theo Hội đồng thường trực của Liên Hiệp Quốc về dinh dưỡng, cải thiện thể lực và tầm vóc cho trẻ tốt nhất trong thời kỳ bào thai và giai đoạn trẻ dưới 2 tuổi, các can thiệp sau đó cho kết quả rất hạn chế.

+ (Nhân Dân 18.01)Mỗi năm phát hiện 95 ngh́n người mắc lao mới. Chương tŕnh Pḥng, chống lao Quốc gia ngày 17-1 cho biết: khả năng phát hiện bệnh lao thời gian qua chưa có ǵ đột biến. Từ năm 2000 đến nay, số người phát hiện mắc bệnh lao mỗi năm vẫn ở mức là 95 ngh́n người. Đáng chú ư, tỷ lệ lao kháng đa thuốc có xu hướng tăng nhẹ, từ 2,3% (năm 1996 - 1997) lên 2,7% (năm 2005 - 2006). Ước tính một người mang vi khuẩn lao kháng đa thuốc có thể lây cho 10 - 15 người khác, và rất có thể một trong số đó sẽ phát bệnh và tiếp tục lây cho cộng đồng. Mặt khác, việc kỳ thị đối với người bệnh lao cũng là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh ngại đến các cơ sở y tế.

+ (Thanh Niên 18.01) Bản quyền tác giả âm nhạc Việt Nam: tín hiệu đáng mừng. Nhạc sĩ Phó Đức Phương, Giám đốc Trung tâm cho biết: Trong 5 năm qua Trung tâm doanh thu lên đến 17 tỷ đồng (đạt 19%).Riêng năm 2007, VCPMC đă thu được gần 9 tỷ đồng, trở thành thành viên của CISAC (Liên minh Quốc tế các Hiệp hội tác giả và nhạc sĩ). VCPMC đại diện cho 1.200 tác giả trong nước và 2,5 triệu tác giả trên thế giới là tổ chức hợp pháp bảo vệ quyền lợi của tác giả âm nhạc tại Việt Nam. Điểm đáng mừng là doanh thu năm sau bao giờ cũng cao gấp hai lần năm trước. Trung tâm đă phân phối được gần 14 tỷ đồng cho các nhạc sĩ. 17/20 nhạc sĩ được trả tiền cao nhất: Trần Tiến, Hoài An (hơn 33 triệu đồng), Quốc Bảo, Phạm Tuyên (hơn 27 triệu đồng), Nguyễn Ngọc Thiện, Dương Thụ (hơn 26 triệu đồng)...

+ ( VOV 18.01) Việt Nam sẽ nằm trong 5 nước Xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Các nhà hoạch định chính sách đă đưa ra mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 25 tỷ USD

Mọi dự báo về kết quả xuất khẩu dệt may năm 2007 của các chuyên gia hồi đầu năm gần như sai lệch khi kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng 31% so năm 2006, là 1 trong 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện theo các cam kết của WTO. Đến lúc này, các nhà hoạch định chính sách đă đưa ra mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 25 tỷ USD, là 1 trong 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới

+ (NLĐ 18.01) Khoảng 160.000 kiều bào về VN đón Tết Mậu Tư, tăng 20% so với năm ngoái. Ủy ban Về người VN ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao, cho biết như vậy tại cuộc gặp gỡ báo chí ngày 17-1 ở Hà Nội. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sẽ gặp gỡ và chúc Tết các đại diện kiều bào vào ngày 31-1. Năm qua, kiều bào VN ở khắp nơi trên thế giới đă ủng hộ đồng bào bị thiên tai trong nước 4,7 tỉ đồng; lượng kiều hối chuyển về nước đạt khoảng 5,6 tỉ USD, tăng gần 1 tỉ USD so với năm ngoái. Theo thống kê của Bộ Ngoại giao, hiện có khoảng 3.000 dự án của cộng đồng này được cấp phép tại VN với tổng số vốn khoảng 2 tỉ USD.

+ (HàNội Mới 19.01) Mới có 130 Việt kiều mua nhà ở tại Việt Nam. Bộ Xây dựng cho biết, sau khi có quy định cho phép được mua nhà, mới có 130 người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam, tập trung chủ yếu tại TP Hồ Chí Minh. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam thuộc 4 nhóm chính là nhà đầu tư, nhà khoa học, người có công, người được phép về sống ổn định tại Việt Nam. Những người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc 4 nhóm đối tượng trên nhưng đă về Việt Nam cư trú với thời hạn từ 6 tháng trở lên cũng được sở hữu một nhà ở. Hiện nay, nhiều bà con Việt kiều phản ảnh là gặp khó khăn trong việc mua và sở hữu nhà ở do Nghị định số 90/2006/NĐ-CP không quy định cụ thể các đối tượng nào được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

+ (Website Chính Phủ 19.01) Việt Nam tăng 3 hạng về Chỉ số tự do kinh tế. Theo bảng Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2008 - “2008 Index of Economic Freedom” do Tổ chức Heritage Foundation và Nhật báo The Wall Street Journal của Mỹ vừa phát hành, Việt Nam được xếp hạng 135, tăng 3 hạng so với năm 2007. Trên bảng xếp hạng 2008, Việt Nam có tỷ lệ tự do kinh tế đạt 49,8%, đứng thứ 135 trên tổng số 157 quốc gia, và thứ 25 trong số 30 nước trong vùng Châu Á -Thái B́nh Dương.Chỉ số tự do kinh tế của mỗi một quốc gia được quyết định dựa trên 10 yếu tố, bao gồm các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, mậu dịch, tài chính, tiền tệ, lao động, công quyền, tham nhũng và quyền sở hữu tài sản.Từ 10 năm qua, Heritage Foundation là một viện nghiên cứu hàng đầu của Mỹ được thành lập từ năm 1973 đă cùng cơ quan báo chí Wall Street Journal tiến hành nghiên cứu t́nh h́nh tự do kinh doanh trên thế giới, cụ thể là tại 155 nước, trong đó có Việt Nam.

+ (Nhân Dân 20.01) Khởi công xây dựng khu phức hợp Golden Square tại  Đà Nẵng. Ngày 19-1, tại TP Đà Nẵng, Công ty cổ phần địa ốc Đông Á đă khởi công xây dựng khu phức hợp Golden Square tại khu tứ giác Phạm Hồng Thái - Yên Bái - Hùng Vương - Nguyễn Chí Thanh trên diện tích hơn 10.600 m2, tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng.Khu phức hợp Golden Square có ba ṭa tháp 21, 27 và 38 tầng, trong đó, khối 5 tầng sẽ là khu thương mại, cụm rạp chiếu phim, các khu giải trí, câu lạc bộ sức khỏe.  Ṭa tháp trung tâm 38 tầng có 240 căn hộ cao cấp, các ṭa tháp 21 tầng và 27 tầng là trụ sở các công ty kinh doanh và khách sạn đạt tiêu chuẩn 4, 5 sao. Tổng diện tích sàn toàn khu vực là 118.000 m2.

+ (TuoiTre 20.01) Kontum có hai siêu thị đầu tiên. Sáng 19-1, Công ty cổ phần du lịch - thương mại khách sạn Hưng Yên đưa vào sử dụng siêu thị tổng hợp Koruko tại thị xă Kontum. Đây là siêu thị đầu tiên tại thị xă Kontum, kinh phí xây dựng gần 30 tỉ đồng, có bốn tầng với tổng diện tích sử dụng gần 6.000m2.Cùng ngày, tại lầu một Trung tâm thương mại tổng hợp thị xă Kontum, Vinatex đă khai trương siêu thị đầu tiên của ḿnh ở địa phương này.  Thị xă KT : 41989 hecta ( # 420 km2). Dân số : 127.118. Có khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y.

+ (TuoiTre 21.01) Số vụ ùn tắc giao thông  tại TP.HCM tăng 190%.T́nh h́nh giao thông ở TP diễn biến phức tạp bắt đầu từ tháng 9-2007, nhất là vào giờ cao điểm chiều. Nguyên nhân chính là do tốc độ đô thị hóa nhanh, t́nh h́nh phát triển nhanh các cao ốc tại khu vực trung tâm TP, nhiều dự án hạ tầng đô thị triển khai hàng loạt, lượng xe cá nhân tăng cao...Theo Ban an toàn giao thông TP, năm 2007 lượng ôtô tăng 10,3% so với năm trước, nâng tổng số lên 326.679 xe; môtô tăng 14,4% so với năm trước, nâng tổng số lên 3,3 triệu xe. Đó là chưa kể 60.000 ôtô và 700.000 môtô, gắn máy ở các tỉnh lưu thông trong TP. Theo thống kê ngành giao thông, số xe moto - gắn máy ở Việt-Nam hiện có trên 20.000.000 chiếc.

+ (ThanhNien 20.01) Năm 2008, xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2008 dự kiến sản lượng đạt khoảng 36 triệu tấn lúa, sau khi trừ tiêu dùng sản lượng lúa hàng hóa c̣n ở mức 8,2 đến 8,7 triệu tấn lúa (tương đương 4,5 – 4,8 triệu tấn gạo) dành cho xuất khẩu. Riêng vụ lúa đông xuân ở các tỉnh ĐBSCL sẽ thu hoạch trong tháng 2 và thu rộ trong tháng 3 và 4/2008, ước sản lượng đạt gần 9,2 triệu tấn lúa, trong đó dành xuất khẩu 5,2 triệu tấn lúa (tương đương 2,8 triệu tấn gạo). Tuy nhiên, ông Phong cho rằng giá gạo đang tăng nên không vội bán và dự kiến Hiệp hội điều hành giá lúa năm 2008 là 4.000đ/kg, tăng 800đ/kg so với năm 2007.

+ (TTXVN 21.01) Năm 2008, xuất khẩu sang Mỹ tăng trưởng 28% . Bộ Công thương dự báo, trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 28% so với năm 2007, đạt con số hơn 13 tỷ USD.Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này cũng được dự báo không có nhiều thay đổi, đứng đầu vẫn là hàng dệt may với tổng giá trị xuất khẩu khoảng 5,4 tỷ USD, tăng 25,6% so với năm 2007. Hiện Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong năm qua, trả lời phỏng vấn báo Thương mại, ông Alan Tousignant, Tham tán kinh tế Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, cho rằng năm 2007 là năm đáng ghi nhớ trong quan hệ thương mại, kinh tế và đầu tư giữa hai nước.Trao đổi thương mại hai chiều Việt-Mỹ năm 2007 đạt 12,2 tỷ USD, tăng 26,6% so với năm trước; trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt khoảng 10,3 tỷ USD và nhập khẩu 1,9 tỷ USD.