Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 70 A (Năm II) (TUẦN TỪ 05.01 ĐẾN 12.02.2008)

 

NGÀY 06.02.2008 : THỨ TƯ LỄ TRO. MÙA CHAY

 

Trong Phụ Trang nầy.

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT IV TN. A

  PHỤ TRANG:         

T̀M HIỂU MỘT SỐ LỄ TẾT VIỆT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KÍNH CHÚC NĂM MỚI

TRÀN ĐÂY NIỀM  VUI & ÂN LỘC CHÚA XUÂN BAN XUỐNG

 

ĐỂ SUỐT CUỘC ĐỜI KHÔNG NGỪNG CẢM TẠ HỒNG ÂN CHÚA

VÀ ĐEM HẾT TÂM SỨC PHỤNG THỜ CHÚA QUA VIỆC PHỤC VỤ THA NHÂN

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

 

 

 

CHỨC SẮC CÔNG GIÁO TÍCH CỰC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

(TTXVN 29.01) Chiều 28/1, Tổng Giám mục giáo phận Hà Nội kiêm Tổng Thư kư Hội đồng Giám mục Việt Nam Ngô Quang Kiệt đă đến thăm và chúc mừng Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhân dịp Tết Nguyên đán Mậu tư sắp tới.Tại buổi tiếp đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huỳnh Đảm đánh giá cao những đóng góp của các chức sắc Công giáo, toàn thể giáo dân địa phận Hà Nội đă luôn đồng hành và gắn bó với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tổng Giám mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt cảm ơn sự quan tâm của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với bà con giáo dân địa phận Hà Nội, cũng như giáo dân cả nước. Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt nhấn mạnh: "Chúng tôi luôn ư thức được trách nhiệm của ḿnh trong quá tŕnh phát triển kinh tế-xă hội của Thủ đô và đất nước, thông qua các sinh hoạt tôn giáo. Các chức sắc công giáo luôn có ư thức động viên giáo dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xă hội cũng như các phong trào, các cuộc vận động do Mặt trận Tổ quốc  Việt Nam phát động"

HƠN 700 TÍN HỮU THAM DỰ THÁNH LỄ BẰNG TIẾNG LATINH ĐẦU TIÊN

(AsiaNews 27.01) Lần đầu tiên trong hơn 30 năm, hơn 700 tín hữu Công giao ở Thành Phố Iloilo tham dự một Thánh Lễ bằng tiếng la-tinh ở giáo xứ Mandurriao, Phi Luật Tân. Đây là Thánh Lễ Triđentinô đầu tiên được cử hành ở trên ḥn đảo kể từ khi Công Đồng Vatican II quyết định đưa thánh lễ bằng tiếng địa phương vào. Các Vị dâng lễ là Đức Ông Juanito Ma. Tuvilla, Cha Oscar Andrada, Cha Winifredo Losaria và Cha Renato Cuadras. Các Ngài sử dụng tiếng La-tinh trong suốt buổi cử hành, ngoại trừ bài giảng được Đức Ông Tuvilla dùng thổ ngữ Hiligaynon. Ngài giải thích rằng dâng lễ bằng tiến la-tinh không loại trứ việc sử dụng tiếng bản địa :” Có dùng ngôn ngữ ǵ chăng nữa, th́ những yếu tố của các nghi lễ Giáo Hội Công giáo cũng đă khởi đầu từ 2.000 năm qua cho đến bây giờ”. 

ĐỨC HỒNG Y NGƯỜI BA-TÂY KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CÁ NHÂN ĐỂ CHỐNG LẠI NẠO PHÁ THAI

(CAN 29.01) Trong buổi giới thiệu Chiến Dịch Mùa Chay sắp tới của các giám mục Ba-Tây “T́nh Huynh Đệ và Việc Bảo Vệ Sự Sống”, ĐHY Eusebio Oscar Scheid Giáo phận Rio de Janeiro kêu gọi các tín hữu Công giáo chỉ bỏ phiếu cho những ai dấn thân vào việc bảo vệ sự sống: “Những kẻ cổ vũ cho sự chết không bao giờ được ở trong chính phủ. Chúng ta không cần đến những người sắp hợp pháp hóa nạo phá thai ở Ba Tây. Chính trị phải bảo vệ sự sống, chứ không bao giờ được tấn công nó, và càng không được làm hại sự sống với những luật đi ngược với tự nhiên”. Ngài kể lại trường hợp của nữ nghị sĩ ủng hộ nạo phá thai Jandira Feghali ứng cử vào Thượng Viện trong các cuộc bầu cử trước đây song đă thất bại mặc dù vượt 28 điểm theo thăm ḍ, “v́ – Ngài nói - với tư cách là một bác sĩ, đơn giản là bà ta đă muốn giết các trẻ em”. Ngài tiến tục :” Thông thường sự sống được sinh ra như hoa trái t́nh yêu.Nhưng nó có thể phát xuất từ một rủi ro bất hạnh, qua một tai nạn, bị lạm dụng, do một hành vi xấu xa bỉ ổi hoặc bị tấn công...nhưng cả như thế đi nữa, th́ sự sống là độc nhất và qúy giá và không thể bị hủy diệt”. Ngài chia sẻ câu chuyện cô con gái 10 tuổi của cháu gái Ngài, cũng là con đỡ đầu của Ngài, tên là Aline.”Sau khi sinh ra, Aline bị bỏ rơi trên đường phố ở Rio Grande do Sul. Được một cặp vợ chồng trẻ cứu, cháu được cháu gái tôi nhận nuôi. Tôi không biết chuyện của mẹ đẻ Aline. Chúng ta không thể phán xét chị ta v́ quyết định nghiêm trọng của chị đến mức bỏ con ḿnh bên lề đường, song chắc chắn đây là một phụ nữ cô đơn”. Ngài nói thêm : “V́ vậy bảo vệ sự sống của trẻ em thôi chưa đủ. Khi bảo vệ sự sống, nhất là sự sống của trẻ em chưa sinh, chúng ta cũng phải giúp đỡ các bà mẹ mang thai”.

HỘI THÁNH KHÔNG ÁP ĐẶT NHƯNG CŨNG KHÔNG CHẤP NHẬN BỊ ÁP ĐẶT

(CNA 29.01) Đức hồng y Antonio Canizares, TGM Giáo phận Toledo nói rằng Hội Thánh Công giáo không áp đặt những giáo huấn của Hội Thánh, song cũng không chấp nhận sự áp đặt của chủ nghĩa trần tục và tính thế tục: “Khi loan báo Thiên Chúa, Hội Thánh Công giáo  không áp đặt, mà đúng ra là đề nghị, mời mọc. Chúng tôi cũng yêu cầu không được áp đặt chủ nghĩa thế tục với chúng tôi”. Ngài cũng chỉ ra rằng :”Việc loan báo không phải là một áp đặt, v́ thế hăy thôi ngay những lời lắp bắp. ...Khi họ bảo chúng tôi đang cố tâm áp đặt những ǵ chúng tôi nói, chúng tôi chẳng áp đặt điều ǵ hết, mà chỉ chào mời; chính chủ nghĩa thế tục mới được áp đặt, bởi v́ nó mang đến hủy diệt, đổ vỡ và suy sụp con người”.

ĐỨC THÁNH CHA NHẤN MẠNH VIỆC ÁP DỤNG GIÁO LUẬT KIÊN DỊNH

(CWNews 29.01) Phát biểu với các thành viên của toà án lúc khởi đầu của một năm xét xử mới, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă khuyến khích các giới chức của Toà  Án Roma làm việc “với một ư thức công bằng giáo hội luôn sâu xa hơn”. Người lưu ư sự kiện Toà Án Roma đang đánh dấu 100 năm bản hiến pháp toà thánh Sapienti Consilio do Đức giáo hoàng Piô X nhằm cải cách toà án. Lễ kỷ niệm nầy - Người nói – mang đến một cơ hội để suy tư về việc hiểu đúng đắn giáo luật, vốn được làm ra để “bênh vực bảo vệ tất cả những ǵ được Hội Thánh hoàn vũ chia sẻ”. Người cảnh báo khuynh hướng trong đó các toà án địa phương theo đuổi những tiêu chí của riêng họ, khác biệt với các tiêu chí của Hội Thánh hoàn vũ. Phải chống lại khuynh hướng nầy, nhất là ở cấp độ Toà Án Roma vốn phải giúp củng cố các tiêu chuẩn chung duy tŕ sự hiệp nhất bên trong Hội Thánh.

TRIỂN LĂM CÁC BẢN DỊCH ĐẠI KẾT KINH THÁNH TẠI ROMA

(CNA 29.01) Giáo Hoàng Học Viện Salêdiêng đă tổ chức một cuộc tŕnh diễn đặc biệt về tất cả các bản dịch đại kết của Kinh Thánh được thực hiện cho đến nay, như là một đóng góp cho Thượng Hội Đồng các Giám Mục sắp tới, sẽ tập chú vào “Lời Chúa trong Cuộc Sống và Trong Sứ Mệnh của Hội Thánh”. Cuộc triển lăm được gọi là “Lời được cùng nhau  dịch. Kinh Thánh trong các sáng kiến hành động từ Vatican II đến nay”, do Học Viện Salêdiêng và Hiệp Hội Kinh Thánh Hiệp Nhất tài trợ. Kể từ 1968 tới nay, 211 bản dịch đă được thực hiện chung nhau giữa các học giả Công giáo, Chính Thống và Tin Lành. Trong cuộc triển lăm nầy sẽ đem ra 100 bản dịch nhiều ngôn ngữ khác nhau. Có 2.426 ngôn ngữ mà ít nhất một cuốn trong Kinh Thánh được dịch ra. Tân Ước được dịch ra 1.444 ngôn ngữ, trong khi Kinh Thánh trọn bộ là 429 thứ tiếng.

SỬ DỤNG VÀ PHÂN PHỐI THUỐC PHÁ THAI LÀ NGUYÊN NHÂN BỊ VẠ TUYỆT THÔNG

(CNA 29.01) Đức TGM Jose Cardoso Sobrinho giáo phận Olinda e Recife, Ba Tây, đă chỉ trích mạnh mẽ một dự án của quan chức địa phương nhằm phân phát rộng răi viên phá thai “buổi sáng hôm sau” trong lễ hội Carnaval sắp tới và cảnh báo rằng những ai sử dụng viên thuốc nầy sẽ bị vạ tuyệt thông. Đức TGM nói rằng việc phân phát thuốc nầy vốn là thuốc phá thai “là sai lầm và bất hợp pháp”, bởi v́ ở Ba-Tây nạo phá thai là bất hợp pháp. Ngài cho biết Tổng giáo phận sẽ yêu cầu các toà án ngăn chặn ngay kế hoạch nầy: “Chính sách nầy là xấu xa và vô đạo đức, và trong trường hợp nầy, cả người sử dụng lẫn người khuyến khích dùng đều phạm tội ác có thể bị vạ tuyệt thông”.

KHOA HỌC KHÔNG THỂ XÁC ĐỊNH CĂN TÍNH CON NGƯỜI

(CWNews 29.01) Trong một  buổi triều yết riêng ngày 28.01, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă thúc giục một nhóm các nhà khoa học và đạo đức học “bảo đảm rằng khoa học không trở thành tiêu chuẩn sự thiện, rằng con người vẫn được tôn trọng như là trung tâm của cuộc tạo dựng và rằng con người không trở nên đối tượng cho các ư thức hệ lợi dụng nhào nặn theo ư, cho những quyết định độc đoán hoặc những lạm dụng”. Nhóm các nhà khoa học nầy họp nhau ở Roma để thảo luận về vấn đề căn tính con người, do Viện Hàn Lâm Khoa Học giáo hoàng và Viện Hàn Lâm Khoa Học Paris đồng tài trợ. Căn tính con người và phẩm giá con người ở trên một nền tảng là khoa học không thể nào khám phá một cách thích đáng. Khoa học không thể đo lường hoặc giải thích “cái khác” vốn là một yếu tố nội tại căn tính của một sinh vật được tạo dựng theo h́nh ảnh Thiên Chúa, “một sinh vật được yêu thương và được tạo nên để yêu thương”. Bản chất của căn tính con người bao gồm một sự tự do cá nhân triệt để “làm cho bản tính của nó thăng hoa và là một dấu chỉ của mầu nhiệm “cái khác”ngự trị bên trong con người. Ngbiên cứu khoa học không thể khảo sát thăm ḍ chân lư nầy và chính đó mới là ch́a khóa của căn tính con người.

CẢNH SÁT MỄ-TÂY-CƠ BẮT GIỮ NGHI CAN GIẾT ĐỨC HỒNG Y POSADAS

(CWNews 29.01) Nhà cầm quyền Mễ-Tây-Cơ đă bắt giữ một người mà họ kết án là một trong những tên sát nhân dính líu vào vụ giết ĐHY Juan Jesus Posadas Ocampo năm 1993. Alfredo Araujo Avila, một công dân Hoa Kỳ, bị bắt ở Tijuana, Mễ Tây Cơ, ngày 26.01.2008, bị các quan chức Mễ mô tả như là “một trong những tay đâm thuê chém mướn nguy hiểm nhất của đế chế ma túy Arrelano Felix”. ĐHY Posadas, lúc ấy là TGM giáo phận Guadalajra, bị bắn hạ trong một loạt sự kiện hỗn độn ở sân bay thành phố vào tháng 5.1993. Mặc dù có người cho rằng ĐHY bị giết giữa lằn đạn của hai băng đảng buôn bán ma túy, nhưng có những chứng cứ cho thầy đây là một vụ ám sát có lên kế hoạch. Nhà cầm quyền Mễ đă kết tội 13 người dính líu vào vụ sát hại. Năm 2007, ĐHY Juan Sandval Iniquez, TGM giáo phận hiện tại, cho biết Ngài biết rơ nhận dạng của tay sát nhân : ”Chúng tôi biết ai…. Và tại sao” Ngài cho biết các chính trị gia biến chất đă cộng tác với bọn buôn bán ma túy để ngăn cản cuộc điều tra.

GIÁO DÂN GIẢNG TRONG THÁNH LỄ

(APIC 29.01) Cuối năm 2007, Đức GM Vitus Huonder giáo phận Core đă cho biết ư của Ngài là không c̣n muốn thấy các thừa tác mục vụ giáo dân giảng trong Thánh Lễ nữa. Chưa có quyết định nào “theo đúng nghiă” được đưa ra. Các nhà thần học giáo dân đang đảm trách các bài giảng, tuy vậy, sẽ được tiếp tục công việc. Đức Cha Huonder từ tháng 9.2007 đă cho biết Ngài đă gợi lên vấn đề nầy “trong môi trường các phó tế”. Nhưng đó là sự trao đổi và suy tư về một giải pháp sau cùng cho một vấn đề liên quan rộng răi đến tất cả các giáo phận Thụy Sĩ. Ngài nhấn mạnh rằng các giám mục Thụy Sĩ, sau cuộc viếng thăm Roma vào tháng 11.2006, t́m kiếm một giải pháp mục vụ cho vấn đề nầy. Việc giáo dân giảng lễ được chịu đựng cho đến nay ; c̣n ở Vùng Zurich là chuyện b́nh thường. Theo Giáo Luật việc giảng lễ Chúa Nhật được dành riêng cho linh mục. Đức Cha Huonder hy vọng dần dà mọi giáo xứ đểu sẽ tuân giữ quy tắc nầy.

ĐỨC THÁNH CHA TỔ CHỨC LẠI GIÁO HỘI CÔNG GIÁO NGHI-LỄ ĐÔNG PHƯƠNG Ở SLOVAKIA

(CNS 31.01) Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă tổ chức lại Giáo Hội Công giáo nghi lễ Đông phương ở Slovakia, nâng quy chế của hai pháp nhân giáo hội và lập một cái thứ ba để coi sóc khoảng 220.000 tín hữu Công giáo Đông phương trong nước nầy. Cuộc cải tổ được Vatican thông báo ngày 30.01 theo đó Giáo phận Presov nay là một tổng giáo phận; tông toà Kosice nay thành một giáo phận; và một giáo phận mới được thiết lập ở Bratislava. Các hoạt động báo hiệu sự công nhận của Gatican về sự tăng trưởng và ổn định của Giáo hội nầy, mà chính quyền cộng sản của Tiệp Khắc lúc bấy giờ t́m cách hủy diệt vào năm 1950. Đa số các cơ sở xây dựng của Giáo Hội bị chính quyền tịch thu, đă được trả lại cho Giáo Hội vào giữa thập niên 1990.

CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC VẤN ĐỀ THẦN HỌC

(Vatican 30.01) Mục sư Samuel Kobia,tổng thư kư Hội Đồng đại kết các Giáo Hội (COE) khẳng định: “Chính các vấn đề đạo đức hơn là các vấn đề thần học kinh điển có nguy cơ chia rẽ các Giáo Hội và các cộng đoàn Kitô-giáo trên thế giới”. Trong một cuộc trao đổi dành cho tờ Osservatore Romano ngày 25.01, mục sư chia sẻ ước mong rằng “từ đây cho tới nửa thế kỷ XXI, chúng ta đạt được một mực độ hiệp nhất đến nỗi các Kitô-hữu khắp mọi nơi, bất kể thuộc tuyên tín nào, cũng có thể cùng cầu nguyện và thờ phượng chung nhau và được chào đón đến với bàn tiệc của Chúa trong tất cả moị nhà thờ”. Đây là lần đầu tiên mà một giới chức COE, quy tụ 347 Giáo Hội Kitô-giáo, phát biểu trong tờ nhật báo của Toà Thánh. Ngày 25.01,mục sư Kobia đă tham dự Giờ Kinh Chiều với Đức Biển-Đức XVI bế mạc Tuần Lễ Cầu Cho Hiệp Nhất Kitô-giáo trong Đền thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành.

GIÁM MỤC PHI-LUẬT-TÂN CHO BIẾT CÓ THỂ  ĐƯA ĐƠN KIỆN VỀ LINH MỤC CHỮA BỆNH

(CNS 31.03) Đức GM Jose Oliveros giáo phận Malolos nói với các phóng viên tại một cuộc họp báo ngày 29.01 ở Manila rằng Cha Fernando Suarez,một thành viên người Phi Luật Tân của tổ chức Bạn Hữu của Thập Giá (Companions of the Cross) đang lôi kéo những đám đông đến với những buổi canh thức cầu nguyện chữa bệnh của Cha, « không tuân hành chỉ thị của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về các kinh nguyện chữa lành ». Và Ngài đang xem xét để đưa đơn kiện chính thức với một cộng đoàn linh mục ở Canada chống lại một thành viên mà Ngài cho là đang tiến hành những khóa chữa bệnh mà không theo các hướng dẫn của Giáo Hội. Trong một cuộc phỏng vấn ngày 30.01 dành cho Radio Veritas do Giáo Hội điều hành, Cha Suarez xin lỗi Đức Cha Oliveros và bảo đảm với Đức GM rằng đó chỉ là một sơ suất nhỏ. Cha nói : » Tôi đă không biết rằng chúng tôi không được cho phép » và lưu ư rằng Ngài hiểu các quan ngại của Đức Giám mục : « Đức Cha Oliveros chỉ t́m kiếm phúc lợi cho dân chúng » và Cha cho biết Cha cảm phục tinh thần trách nhiệm của vị giám mục

CÔNG AN VIỆT NAM NHẮM VÀO ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC HÀ-NỘI

(CWNews 31.01) Công an ở Hà Nội đă tung ra một cuộc điều tra tội phạm về những phản đối của tín hữu Công giáo về việc chính quyền từ chối trao trả lại toà khâm sứ cũ. Báo An Ninh Thủ Đô đưa tin rằng chính phủ Việt-Nam đang t́m một hành động pháp lư chống lại Đức TGM Hà Nội Giuse Ngô-Quang-Kiệt và các giáo sĩ khác. Các Vị bị tố cáo là đă lạm dụng ảnh hưởng của ḿnh để kích động các tín hữu đối đầu với chính quyền cộng sản, phá hoại các tài sản nhà nước và tấn công các quan chức chính phủ. Các nhà lănh đạo Giáo Hội ở Hà Nội coi vụ điều tra như là một h́nh thức đe doạ mới, nhắm vào các cá nhân sau khi đă thất bại trong việc đe doạ cộng đồng Công giáo trong toàn thể. Trong một bài viết công bố trên tờ Vietcatholic News ngày 30.01, Đức Cha Francis Nguyễn-Văn-Sang giáo phận Thái B́nh, người đă chứng kiến những ǵ xảy ra ngày 25.01, công khai chỉ trích báo chí nhà nước là “đă xuyên tạc các sự kiện một cách đáng xấu hổ”, nhằm “biến các nạn nhân của tội ác trở thành tội phạm”.

ĐÀI TƯỞNG NIỆM ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN-PHAOLÔ II Ở CUBA

(CNA 01.02) Một cái tháp, một cái chuông,một thập giá và một bức tượng Đức GH Gioan-Phaolô II tạo nên khu đài tưởng niệm mới dâng kính Cố Giáo Ḥng Gioan-Phaolô II, Đấng đă công du đất nước Cuba một thập niên trước và sẽ được khánh thành ngày 23.02 do Hồng Y Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcisio Bertone. Dự án được ban xây dựng của Giáo phận Santa Clara triển khai, do kiến trúc sư Luis Orlando Fernandez Squitin thiết kế. Phía sau ngọn tháp là một bức bích hoạ gồm 13 tấm với một h́nh ảnh của Đức Bà Bác Ái với áo choàng mở rộng như một dấu hiệu che chở. Trên một trong các tấm họa đồ là câu nói của Đức GH Gioan-Phaolô II: “Đừng sợ. Hăy mở các cánh cửa cho Chúa Kitô”. Phát biểu với hăng tin SIR, Đức GM Jose Felix Perez, thư kư điều hành HĐGM Cuba nói rằng trong thời gian mười năm kể từ cuộc công du của Đức giáo hoàng,”một số việc đă đổi thay với tín hữu Công giáo”. Động lực mục vụ của Giáo Hội đă thay đổi một cách tích cực, cũng như tinh thần truyền giáo,nhưng vẫn c̣n thiếu việc tiếp cận các phương tiện truyền thông và hoạt động sâu rộng hơn của Giáo Hội về mặt xă hội. Trong 10 năm qua,con số Công giáo tăng và chât lượng đức tin cải thiện.

VATICAN ĐỀ NGHỊ TÍN HỮU CÔNG GIÁO VIỆT NAM TRÁNH ĐỐI ĐẦU

(CWNews 01.02) Quốc Vụ Khanh Toà Thánh đă đề nghị các tín hữu Công giáo Việt-Nam tránh đối đầu với chính phủ về sở hữu một toà nhà trước đây là Toà Khâm Sứ ở Hà Nội. Trong một bức thư đề ngày 30.01 gửi Đức TGM Hà Nội Giuse Ngô-Quang-Kiệt, Đức hồng y Tarcisio Bertone nói Ngài “hết ḷng cảm phục những tâm t́nh đạo đức sốt sắng và sự gắn bó sâu xa với Hội Thánh” của những tín hữu Công giáo biểu t́nh, đă tổ chức những đêm canh thức cầu nguyện bên ngoài Toà Khâm Sứ cũ ở Hànội. Tuy nhiên, ĐHY Quốc Vụ Khánh viết: Sự đối đầu giữa giáo dân Công giáo và nhà cầm quyền, vốn đă làm phát sinh căng thẳng đáng kể trong tuần qua, đă tạo nên “một mối nguy thật sự mà t́nh h́nh nầy có thể vượt khỏi sự kiểm soát và biến thành những phô trương bạo lực bằng lời nói và cả thể chất. Để tránh có thể xảy ra điều đó, ĐHY yêu cầu Đức TGM can thiệp, “nhằm tránh những hành động có thể gây mất trật tự công cộng” và bảo đảm trả lại nhịp sống b́nh nhật ở Hà Nội. Để đưa ra yêu cầu nầy, Vị Hồng Y người Ư lưu ư là Ngài được sự tán thành của Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI. Ngài nhận định rằng một khi các căng thẳng hiện tại đă lắng dịu, các nhà lănh đạo Giáo Hội Việt-Nam có thể bắt đầu lại các thương thuyết vơi chính phủ về việc trả lại toà nhà đă bị các quan chức cộng sản tịch thu hơn 45 năm qua. Ngài hứa rằng Vatican cũng sẽ thúc ép các nhà chức trách Hànội trả lại tài sản cho người Công-giáo. Lá thư của ĐHY Quốc Vụ Khanh tới vào một thời khắc khi nhà cầm quyền Việt-Nam nói công khai về hành động của công an chống lại những người biểu t́nh ở Hà Nội và có khả năng khởi tố Đức TGM và những giáo sĩ có dính líu vào việc tổ chức các đêm canh thức cầu nguyện.

CÁC GIÁM MỤC TÂY BAN NHA: HĂY BỎ PHIẾU “KHÔNG”  VỚI Á CHÍNH SÁCH BÀI ĐỨC TIN

(CNA 01.02) Uỷ Ban Điều Hành HĐGM Tây Ban Nha đă đưa ra một tuyên bố nhằm vào những cuộc tổng tuyền cử sắp đến, vào ngày 9.03, và nhắc nhở các tín hữu rằng dù họ có thể thuộc về hoặc ủng hộ những đảng phái chính trị khác nhau, th́ một số chính sách không tương thích với các giáo huấn Kitô-giáo và v́ thế không thể được ủng hộ. Các GM bày tỏ sự kính trọng đối với “những người nh́n thấy các sự việc môt cách khác biệt”, nhưng họ kêu gọi “sự tự do và tôn trọng về đề nghị một cách tự do cách nh́n các sự viêc của chúng tôi, mà không ai cảm thấy bị hăm doạ hoặc những lời b́nh luận của chúng tôi không bị giải thich như là một sự xúc phạm hoặc một mối nguy cho sự tư do của những người khác”.

ĐỨC HỒNG Y NGƯỜI ÁO GIỚI THIỆU SÁCH VỀ TẠO DỰNG VÀ TIẾN HOÁ Ở SAN FRANCISCO

(CNA 01.02) ĐHY Christoph Schonborn, TGM giáo phận Vienne, sẽ chính thức giới thiệu cuốn sách mới của Ngài về tạo dựng và tiến hoá tại Berkeley, California vào tháng Hai nầy. Tựa đề cuốn sách: “May Rủi hoặc Chủ Ư? Tạo Dựng,Tiến Hoá và Đức Tin có lư trí”, tiếp tục một cuôc tranh luận lâu dài về Thiên Chúa và cuộc tạo dựng thế giới. Cuôn sách của Ngài đề cập đến những vấn đề vừa mới được các tay viết vô thần khơi dậy,như là Richard Dawkins, Christopher Hitchens, Daniel Dennett và Sam Harris. Cuốn sách nầy cũng nghiên cứu cách giải thích Sách Sáng Thế, vấn đề sự dữ và đau khổ trong một thế giới do Chúa tạo dựng và vị tí của nhân loại trong tương quan với thiên nhiên. Vị trí của may rủi và chủ tâm của Chúa trong sự hiên hữu của con người là một chủ đề khác được mô tả. ĐHY Schoborn ohân biết thuyết tiến hoá sinh học với thuyết duy tiến hoá mà Ngài mô tả như là làm giảm thiểu mọi thực tại trở thành những quá tŕnh không có suy nghĩ và vô nghĩa. Với lập luận rằng khoa học và đức tin đặt nền tảng trên lư trí không mâu thuẫn nhau, cuốn sách của ĐHY nghiên cứu các vấn đề triết học và thần học thường bị nhiều nhà tư tưởng đương thời lờ đi hoặc không biết đến.

TỔNG THỐNG PHÁP THỪA NHẬN DI SẢN KITÔ-GIÁO CỦA CHÂU ÂU

(CWNews 01.02) TT Pháp Nicolas Sarkozy đă nói rơ sự ủng hỗ của ông trong viêc thùa nhận “những gốc rễ Kitô-giáo của Châu Âu”. Tại một hội nghị đảng chính trị của ông, Liên Minh v́ một Phong Trào Nhân Dân, ông Sarkozy nói rằng các nhà lănh đạo Liên Minh Châu Âu đă sai lầm khi loại ra ngoài một ám chỉ  rơ ràng về Kitô-giáo khỏi ngôn từ của hiệp ước hiến pháp LM Châu Âu (Người Pháp bỏ phiếu bác bỏ hiệp ứơc nầy trong cuộc trưng cầu năm 2005). Ông nói: Chúng ta đă sai cả thể khi quay lưng lại với quá khứ và trong một ư nghĩa nhất định, quay lưng lại với gốc rễ của chúng ta, vốn quá rơ ràng”. Lập lại lập luận đă được hai vị Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II và Biển Đức XVI đề ra trước, vị nguyên thủ quốc gia nước Pháp nói rằng không có một nền tảng trong văn hoá Kitô-giáo, th́ Liên Minh Châu Âu sẽ không có nền tảng vững chắc. Ông nói :”Nếu chúng ta vứt bỏ qua 1khứ của ḿnh, th́ chúng ta không sẵn sàng cho tương lai của chúng ta”.

DỰ TÍNH LÀM BỨC TƯỢNG CHÚA GIÊSU LỚN NHẤT CHÂU ÂU

(CWNews 01.02) Thị trưởng Presov, Slovakia, Ông Pavol Hagyari, muốn xâu một bức tượn Chúa iêsu lớn nhất Châu Âu, cao khoảng 34 m, cao hơn tượng Chúa Kitô Vua ở Lisbon, Bồ Đào Nha khoảng 4,5 m, song vẫn thấp hơn 4,5 m so với tượng Chúa Kitô nh́n xuống Rio de Janeiro,Ba-Tây. Vị thị trưởng của thành phố lớn hàng thứ ba Slovakia nầy nói rằng bức tượng trị giá 660.000 USD sẽ là một “biểu tượng đức tin và Kitô giáo”. Ông mong đợi các ân nhân sẽ ủng hộ dự án và hy vọng rằng tượng Chúa Kitô sẽ thúc đẩy “du lịch tôn giáo”.

GIỚI CHỨC VATICAN: GIÁO HỘI NÊN XEM XÉT LẠI VIỆC RƯỚC LỄ BẰNG TAY

(CNS 01.02) Đức TGM Albert Malcolm Ranjith Patabendige Don, thư kư Thánh Bộ Phượng Tự và Bí Tích, nói Ngài cho rằng đă đến lúc Hội Thánh Công giáo phải xem xét lại quyết định cho phép các tín hữu rước lễ trong bàn tay. Ngài gợi ư trong lời tựa viết cho một cuốn sách về Thánh Thể của GM phụ tá Athanasius Schneider, giáo phận Karaganda, Kazakstan, phát hành bằng tiếng Ư vào tháng Giêng vừa qua do Nhà Xuất Bản Vatican. Trong lời tựa, Đức TGM viết rằng “Thánh Thể, Bánh hoá nên Ḿnh Thánh Chúa Kitô và rượu trở nên Máu Thánh Chúa Kitô – Thiên Chúa ở giữa chúng ta - phải được rước với ḷng kính úy và một thái độ thờ phương khiêm nhường”. Đức TGM nói rằng Công Đồng Vatican II không bao giờ cho phép tín hữu Công giáo Rước Lễ bằng tay, một thực hành “được đưa vào một cách lạm dụng và vội vă trong một số lănh vực” và sau nầy mới được Vatican cho phép. Các nhà phụng vụ, các nhà thần học và các mục tử đă cổ vũ sự thay đổi nói rằng nó phản ảnh tốt hơn thực hành cũ của Giáo Hội và những tŕnh thuật Tin Mừng Bửa Tiệc Ly. Ngài viết : “Lúc nầy hơn bao giờ hết cần phải giúp các tín hữu phục hồi đức tin  sống động nơi sự hiện diện của Chúa Kitô trong loại h́nh Thánh Thể với mục đích củng cố và bảo vệ đời sống Giáo Hội giữa những bóp méo xuyên tạc đức tin” (BTGH 68, cũng đă chuyển ngữ tin do CNS đă trích đăng ư kiến của ĐGM Athanasius Scheider trong tờ Osservatore Romano về vân đề nầy: Sự úy kính của các tín hữu Công-Giáo thật ḷng tin tưởng họ đang đón rước Chúa Giêsu trong Bí Tích Thánh Thể nên dẫn họ tới việc qùy gối và rước Ḿnh Thánh Chúa trên lưỡi. Trích dẫn Thư thứ I gửi Côrintô, Ngài nói: “ Nếu một người ngoài Kitô-giáo đến và quan sát thấy một cử chỉ tôn thờ như thế, có lẽ người đó cũng sẽ ‘qùy xuống và thờ lạy Thiên Chúa và tuyên xưng Thiên Chúa thật sự đang ở giữa anh em’ ”)

 

 

VIỆT NAM ĐỒNG Ư TRẢ LẠI TOÀ KHÂM SỨ “ĐỂ TỎ L̉NG KÍNH TRỌNG ĐỨC GIÁO HOÀNG

(CAN 02.02) Tiếp sau những nỗ lực và cầu nguyện, tín hữu Công giáo Hà Nội đă đồng ư ngưng phản đối khi chính phủ Việt-Nam nói sẽ trả lại Ṭ Khâm Sứ cũ cho Ṭa TGM Hà-Nội. Mới hôm trước, ĐHY Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đă gửu một lá thư cho Đứ  TGM Hà Nội. Chỉ sau mấy tiếng đồng hồ khi bức thư được côngbố, một nguồn tin Giáo Hội ở Hà Nội cho biết chính quyền Việt-Nam bày tỏ “thiện chí và kính trọng đối với Đức giáo hoàng”, sẽ trả lại toà nhà cho Toà TGM. Thêm vào đó, khi đă nhận được nội dung thư của ĐHY Bertone, các tín hữu sở tại đồng ư chấm dứt những lời phản đối (theo dự tính sẽ rầm rộ nhât vào ngày 06.02) có thể gây ra bạo lực, “để vâng phục Đức Thánh Cha”.

ĐAI HỘI QUỐC TẾ  KỶ NIỆM 20 NĂM TÔNG THƯ “ PHẨM GIÁ PHỤ NỮ”

(CAN 02.02) Lễ mừng kỷ niệm 20 năm Tông thư của Đức Gioan-Phaolô II về phẩm giá và ơn gọi phụ nữ, “MULIERIS DIGNITATEM”, sẽ được Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân tổ chức bằng một đại hội quốc tế tại Roma từ ngày 07 đến 09 tháng Hai. Hội nghị sẽ nghiên cứu xem xét tiến bộ đạt được trong việc cổ vũ phẩm giá và ơn gọi của phụ nữ trong hai thập niên vừa qua. Đại Hội được mong đợi sẽ có dự tham dự của hơn 260 người đến từ 49 quốc gia, gồm cảc các đoàn đại biểu từ 40 HĐGM, đại diện của 28 phong trào và cộng đồng mới, 16 hiệp hội phụ nữ Công giao, 9 hội ḍng nữ tu và các phụ nữ có uy tín  hưởng trong nhiều lănh vực văn hoá.. Chủ đề của Đại Hội là “Nữ giới và nam giới, chủ nghĩa nhân bản trọn vẹn”. Các nhà tổ chức dự định sẽ nhiên cứu các vấn đề như: thiên chức làm mẹ, thiên chức làm cha và tầm quan trọng của cả hai chiều kích nầy bên trong đời sống gia đ́nh và xă hội; quân b́nh giữa đời sống gia đ́nh và việc làm; và sự cần thiết phải hiện diện nhiều hơn của phụ nữ trong đời sống công cộng và trong việc chu toàn các nhiệm vụ Giáo hội và dân sự”.

( Ghi chú: Trong số  64, BTGH đă trích đăng tin từ Website Chính Phủ 10.12: Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu diễn ra tại Hà Nội tháng 6.2008. Ngày 7.12, Thủ tướng Chính phủ đă đồng ư về nguyên tắc Đề án tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu lần thứ 18 từ ngày 05- 07.06.2008 tại Hà Nội. Theo đó, Thủ tướng giao Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chủ tŕ làm việc với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Công an và các cơ quan phối hợp về nội dung cũng như các vấn đề liên quan đến tổ chức Hội nghị, đảm bảo thực hiện được mục tiêu đề ra của Đề án.

BTGH sẽ cố gắng tổng hợp, chuyển ngữ và gửi các văn bản QUAN TRỌNG về Đại Hội ở Roma. Kính mong sẽ được phổ biến sâu rộng, nh82m đấu tranh chống lại những LẬP TRƯỜNG, TUYÊN BỐ SAI LẠC vốn thường xảy ra trong các Hội Nghị Thượng Đỉng Phụ Nữ Toàn Cầu trước đây).

CÁC GIÁM MỤC CÔNG GIÁO – HY LẠP TRỞ VỀ VATICAN SAU 70 NĂM

(CAN 02.02) Lần đầu tiên sau 70 năm, các GM Giáo Hội Công giáo – Hy Lạp Ucraina có thể đi viếng mộ Thánh Phêrô và hội kiến với Đấng Kế Vị Ngài, Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI. Đức Thánh Cha nói vơi các GM:” Chư huynh qúy mến, xin chào mừng chư huynh đến trong ngôi nhà nầy trong đó những lời cầu nguyện mănh liệt và liên lĩ luôn được dâng để cầu cho Gío Hội Công giáo – Hy Lạp Ucraina yếu dấu. Cuộc “viếng ad limina” đến sau những năm bị hạn chế tự do dối với Giáo Hội Công giáo – Hy Lạp. Đức Thánh Cha nói :” Nay các Giáo Hội của chư huynh đă khôi phục lại được tự do trọn vẹn, chư huynh có mặt ở đây để đại diện cho các cộng đồng của chư huynh, được tái sinh và rạng rỡ trong đức tin, chưa bao giờ cảm thấy bị đứt rời hiệp nhất trọn vẹn với Người Kế Vị của Thánh Phêrô”.

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT I MÙA CHAY (Năm A)

Mt 4, 1 - 11


NƠI HOANG MẠC, TRƯỚC KHI KHỞI HÀNH


Trong kinh nghiệm của Israel, th́ sa mạc là nơi của những cuộc khởi hành mới.

Đó là nơi của im lặng và xa vắng, nơi mà người ta không t́m thấy được các cấu trúc, các áp lực xă hội, con đường đă vạch sẵn, người bán rau quả, bất cứ thuận lợi nào của xă hội Ai Cập vượt trội và khắt khe.

Thiếu thốn đủ bề như thế, Chúa Giêsu cảm nhận được sự tự do khởi hành mới tinh.

 

Tên cám dỗ bấy giờ đến gần Người để chỉ cho Người  ba hướng đi căn cứ trên lô-gic con người.

-          Khi chịu phép rửa, tiếng từ trời đă vọng lên : « Đây là Con Yêu dấu của Ta, nơi Người Ta đă đặt hết t́nh yêu ». Tên qủy rút tỉa từ đó một kết luận đầu tiên : « Nếu ông là Con Thiên Chúa, hăy ra lệnh cho những ḥn đá nầy biến thành bánh đi ». Nói cách khác, hăy lợi dụng quyền bính của ḿnh để bảo đảm tiện nghi vật chất !

Chúng ta cũng bị cám dỗ theo cách đó : phải lựa chọn giữa kế hoạch của Thiên Chúa và những lợi ich

tiện nghi cá nhân.Chúa Giêsu chọn đặt nền tảng các quyết định của Người trên Lời Chúa : « Đă viết

rằng : người ta sống không nguyên bởi bánh,mà c̣n bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra ».

-          Tên cám dỗ đặt Người ở đỉnh Đền Thờ. Nếu ông là Người Con yêu dấu, « hăy thả ḿnh xuống dưới kia, v́ có lời chép rằng .. ». Lần nữa lời đề nghị hợp lô-gic và có vẻ như được đặt nền tảng trên Lời Chúa. Nhưng « Chúa Giêsu tuyên bố với tên cám dỗ : C̣n có lời chép rằng : ngươi không được thử thách Đức Chúa là Thiên Chúa ngươi ».

-          Lần thứ ba, tên qủy đề nghị một hiệp ước với Chúa Giêsu : một cử chỉ đơn giản đổi lấy cái chết trên thập tự của Người. :  « Tất cả nhữn thứ đó, tôi sẽ cho ông, nếu ông quỳ gối thờ lạy tôi ». Thờ lạy nghĩa là nh́n nhận như là ông chủ và lănh chúa. Chúa Giêsu trả lời bằng cốt lơi của Lời Chúa : « Chính một ḿnh Người mà ngươi phải thờ lạy ». Con người chỉ phục tùng những ǵ cao hơn nó.

 

Trong tŕnh thuật hôm nay, Chúa Giêsu đă sống lần nữa ba kinh nghiệm đau thương của dân Israel ở sa mạc và Người lấy lại chúng trong sự trung tín. Chính Thiên Chúa sẽ ban cho Người bánh hằng sống khi đến thời đúng hạn. Chúa Giêsu từ chối « thử thách Thiên Chúa » như dân Israel đă làm xưa ở mạch nước Mêriba. Cuối cùng, Người sửa chữa phần chuyện con bê vàng. Ngay khi vào cuộc, Đấng Cứu Chuộc đă đặt Dân Chúa lại  trong những con đường vâng phục và trung thành.

Bernard Lafrenière,C.S.C

 

 

 

 

 

 T̀M HIỂU MỘT SỐ NGÀY TẾT VIỆT

 

 

 

 

 

 


- MỘT -

 

TẾT NGUYÊN ĐÁN

Một năm, người Việt có nhiều lễ, tết, riêng Tết Nguyên Đán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất nên c̣n được gọi là tất cả. Đây là thời điểm kết thúc mùa màng, mọi người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau... và cũng là lúc giao thời của đông tàn xuân tới.

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Nguyên Đán trước hết là tết của gia đ́nh. Chiều 30 tết, nhà nhà làm lễ cúng "rước" gia tiên và gia thần, thể hiệnt́nh cảm uống nước nhớ nguồn. Trong 3 ngày tết diễn ra 3 cuộc gặp gỡ lớn ngay tại một nhà.

- Thứ nhất là cuộc "gặp gỡ" của các gia thần: Tiên sư hay Nghệ sư - vị tổ đầu tiên dạy nghề gia đ́nh ḿnh đang làm. Thổ công - thần giữ đất nơi ḿnh ởvà Táo quân - thần coi việc nấu ăn của mọi người trong nhà.
- Thứ hai là cuộc "gặp gỡ" tổ tiên, ông bà... những người đă khuất. Nhân dân quan niệm hương hồn người đă khuất cũng về với con cháu vào dịp Tết.

- Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thói quen linh thiêng và bền vững nhất, mỗi năm tết đến, dù đang ở đâu làm ǵ... hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng trở về đoàn tụ với gia đ́nh.

(xem chi tiết ở phần II)

 

TẾT KHAI HẠ

Theo cách tính của người xưa, ngày mùng Một tháng Giêng ứng vào gà, mùng Hai - chó, mùng Ba - lợn, mùng Bốn - dê, mùng Năm - trâu, mùng Sáu - ngựa, mùng Bảy - người, mùng Tám - lúa. Trong 8 ngày đầu năm cứ ngày nào sáng sủa th́ coi như giống thuộc về ngày ấy cả năm được tốt. V́ vậy, đến mùng Bảy, thấy trời tạnh ráo th́ người ta tin cả năm mọi người sẽ gặp may mắn, hạnh phúc.Mùng Bảy kết thúc Tết Nguyên Đán th́ cũng là lúc bắt đầu Tết Khai Hạ - Tết mở đầu ngày vui để chào mùa Xuân mới.



TẾT THƯỢNG NGUYÊN

Tết Thượng Nguyên (Tết Nguyên Tiêu) vào đúng rằm tháng Giêng - ngày trăng tṛn đầu tiên của năm. Tết này phần lớn tổ chức tại chùa chiền v́ Rằm tháng Giêng c̣n là ngày vía của Phật tổ. Thành ngữ: "Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng" xuất phát từ đó. Sau khi đi chùa, mọi người về nhà họp mặt cúng gia tiên và ăn cỗ.


TẾT HÀN THỰC

"Hàn thực" nghĩa là ăn đồ nguội. Tết này, vào ngày mùng Ba tháng Ba (âm lịch).

Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, Công tử Trung Nhĩ (về sau là vua Tấn Văn Công) khi gặp cảnh loạn lạc, đói quá, được Giới Tử Thôi cắt thịt đùi ḿnh nấu dâng cho ăn. Sau 19 năm phiêu bạt, Trung Nhĩ lại trở về nắm giữ vương quyền nước Tần. Vua ban thưởng cho tất cả những người đă cùng ḿnh nếm mật nằm gai, nhưng lại quên mất Tử Thôi! Tử Thôi đưa mẹ vào sống ở núi Điền. Lúc vua nhớ ra, cho người tới mời mà không được.

Vua sai đốt rừng để Tử Thôi phải ra. Nhưng Tử Thôi không chịu và hai mẹ con cùng chết cháy! Đau xót, vua sai lập miếu thờ trên núi. Hôm ấy đúng ngày mùng Ba tháng Ba.

Người đời thương Tử Thôi nên mỗi năm, đến ngày đó th́ kiêng đốt lửa mà chỉ ăn đồ nguội đă nấu sẵn.
Từ thời Lư (1010 - 1225) nhân dân ta đă tiếp nhập Tết này và thường làm bánh trôi, bánh chay để thay cho đồ nguội. Nhưng mục đích chủ yếu là để cúng gia tiên chứ ít ai rơ chuyện Giới Tử Thôi! Hiện nay, Tết này vẫn c̣n đậm nét ở miền Bắc, nhất là tại các vùng thuộc tỉnh Hà Tây.


TẾT THANH MINH

Thanh Minh trong tiết tháng Ba

Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh (truyện Kiều)

"Thanh minh" có nghĩa là trời trong sáng. Nhân có người ta đi thăm mồ mả của những người thân. Tết Thanh Minh - thường vào tháng Ba âm lịch - trở thành lễ tảo mộ. Đi thăm mộ, nếu thấy cỏ rậm th́ phát quang, đất khuyết lở th́ đắp lại cho đầy... rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên.


TẾT TRUNG NGUYÊN

Tết Trung nguyên vào Rằm tháng Bảy. Người xưa tin theo sách Phật, coi hôm ấy là ngày vong nhân được xá tội, ngày báo hiếu cha mẹ... nên tại các chùa thường làm chay chẩn tế và cầu kinh Vu lan. Vào ngày Rằm tháng 7 âm lịch có 2 ngày lễ cúng:

- Lễ cúng được truyền tụng lâu đời trong dân gian: "Tháng 7, ngày rằm xá tội vong nhân" (tha tội cho tất cả người chết), nhiều người gọi là cúng cô hồn các đảng. Quan niệm dân gian cho rằng đây là lễ cúng những linh hồn vật vờ lang thang không nơi nương tựa, không c̣n người thân ở trần gian để thờ phụng hoặc thất lạc, hoặc v́ một oan khiên nào đó...

- Cũng ngày Rằm tháng Bảy c̣n có lễ Vu lan, xuất phát từ tích truyện Đại Mục Kiều Liên. Vu lan được coi là lễ cầu siêu giải thoát cho ông bà cha mẹ bảy đời, xuất phát từ ḷng báo hiếu. Trong những năm gần đây, trong lễ Vu lan c̣n có tục "Bông Hồng cài áo" thể hiện ḷng hiếu thảo của con đối với cha mẹ.


TẾT TRÙNG CỬU

Mùng Chín tháng Chín (âm lịch) là Tết Trùng Cửu. Tết này bắt nguồn từ sự tích của đạo Lăo. Thời Hán, có người tên gọi là Hoàn Cảnh, đi học phép tiên. Một hôm thầy bào Hoàn Cảnh khuyên mỗi người trong nhà nên may một túi lụa đựng hoa cúc, rồi lên chỗ cao mà trú ngụ. Quả nhiên, ngày Chín tháng Chín có lụt to, ngập hết làng mạc. Nhờ làm theo lời thầy, Hoàn Cảnh và gia đ́nh thoát nạn.

Từ xưa, nho sĩ nước ta đă theo lễ này, nhưng lại biến thành cuộc du ngoạn núi non, uống rượu cúc - gọi là thưởng Tết Trùng Dương.


TẾT TRÙNG THẬP

Đây là Tết của các thầy thuốc. Theo sách Dược lễ th́ đến ngày Mười tháng Mười, cây thuốc mới tụ được khí âm dương, mới kết được sắc tứ thời, trở nên tốt nhất. ở nông thôn Việt Nam, đến ngày đó người ta thường làm bánh dày, nấu chè kho để cúng gia tiên rồi đem biếu những người thân thuộc chứ không quan tâm mấy đến chuyện cây thuốc, thầy thuốc!

TẾT HẠ NGƯƠN

Tết Hạ Ngươn (Tết Cơm mới) vào Rằm hay mùng Một tháng Mười. Ở nông thôn, Tết này được tổ chức rất lớn v́ đây là dịp nấu cơm gạo mới - trước để cúng tổ tiên, sau để tự thưởng công cày cấy.


TẾT TÁO QUÂN

Tết Táo Quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi đây là ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp

núc, làm ăn, cư xử của gia đ́nh trong năm qua.

Theo truyền thuyết, xưa có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải bỏ nhau. Sau đó, người vợ lấy được chồng giàu. Một hôm, đang đốt vàng mă ngoài sân, thấy một người vào ăn xin, nhận ra chính là chồng cũ nên người vợ động ḷng, đem cơm gạo, tiền bạc ra cho. Người chồng mới biết chuyện, nghi ngờ vợ. Người vợ đâm khó xử, lao vào bếp lửa tự thiêu. Người chồng cũ nặng t́nh, cũng nhảy vào lửa chết theo. Người chồng mới ân hận, đâm đầu vào lửa nốt! Trời thấy ba người đều có nghĩa nên phong cho họ làm "vua bếp". Từ tích đó mới có tục thờ cúng "Táo quân" và trong dân gian có câu: "Thế gian một vợ một chồng, không như vua bếp hai ông một bà". Ngày nay cứ đến phiên chợ 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đ́nh thường mua hai mũ ông, một mũ bà bằng giấy và 3 con cá làm "ngựa" (cá chép hóa rồng) để Táo quân lên chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và 3 con cá chép được mang thả ở ao, hồ, sông...


TẾT TRUNG THU

Theo lịch pháp cổ đại Trung Quốc th́ tháng tám âm lịch tháng giữa thu gọi là trọng (trọng có nghĩa là "ở giữa"). Ngày rằm tháng 8 là ở giữa trọng thu v́ thế gọi là Trung Thu tiết hay Trọng Thu tiết.

Đêm Trung Thu trăng sáng tỏa khắp trần gian, mọi người ngắm trăng tṛn vành vạnh như chiếc mâm ngọc tự nhiên liên tưởng đến sự đoàn tụ. Những người xa quê nh́n trăng sáng mà như muốn gửi gắm t́nh cảm nhớ nhung của ḿnh về với người thân, do đó người ta c̣n gọi Tết Trung Thu là Tết Đoàn Viên.

Theo ghi chép của sử sách, các vua chúa cổ đại trước thời Tần Hán quy định mùa xuân th́ tế thần mặt trời và mùa thu th́ tế thần mặt trăng. Thời Tần Hán rất coi trọng phong tục này. Đến đời Đường việc tế trăng lại càng được coi trọng. Thời Minh Thanh (từ thế kỷ 13 cho đến đầu thế kỷ 20), Nguyệt Đàn ở Bắc Kinh là nơi để Hoàng đế bái trăng. Thời Từ Hy Thái Hậu của nhà Thanh, mỗi lần Tết Trung thu th́ ở Di Ḥa Viên (Bắc Kinh) tổ chức lễ bái trăng rất linh đ́nh, trọng thể. Bánh dùng để bái trăng thường rất to, trên mặt có h́nh cung Quảng Hàn, cây quế và h́nh ảnh Hằng Nga. Sau khi làm lễ bái trăng xong, bánh và hoa được đem phân phát cho các phi tần, thái giám và thị nữ trong hoàng cung.

Trong dân gian, phong tục tế trăng Trung Thu cũng rất đa dạng. Đúng giờ ngắm trăng vui Tết, tất cả phụ nữ đều trở về nhà để dự buổi "đoàn viên". Mọi người trong nhà uống rượu đoàn viên, ăn bánh đoàn viên và ăn cơm ngắm trăng. Bánh đoàn viên tức là bánh Trung Thu ngày nay.

C̣n Tết Trung Thu ở nước ta, có lẽ là được du nhập từ Trung Quốc vào qua các thời kỳ Bắc thuộc Tết Trung Thu với các tục tế trăng, ngắm trăng, ngâm thơ vịnh nguyệt chỉ giới hạn ở các bậc vua chúa và quan lại của triều đ́nh phong kiến. Về sau, Tết Trung Thu mới được phổ biến ra ngoài dân gian. Tục ăn Tết Trung Thu rất thịnh hành dưới thời Pháp thuộc. Các tỉnh thành đều có múa lân, trẻ con vui chơi với các loại đèn Trung Thu như đèn cá trắm, đèn trái ấu, đèn kéo luân, đèn ông sao...được người lớn phát cho quà bánh gọi là bánh Trung Thu.

 

 

 

 

- HAI -

 

 

TẾT NGUYÊN ĐÁN


Tết Nguyên Đán, c̣n gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch hay chỉ đơn giản Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hoá của người Việt Nam và một số các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương Lịch hay Tết Tây, thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch và nói chung kéo dài khoảng 5–6 ngày, tạo điều kiện cho những thành viên gia đ́nh sinh sống làm ăn ở nơi xa có thể về quê vui cảnh đoàn viên ít ngày. Nhưng ư nghĩa thiêng liêng nhất của Tết ở chỗ nó là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên. Ngày tết đem lại một sự khởi đầu mới, rũ bỏ những ǵ không hay đẹp của năm qua nên mọi người đều cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ. Ḷng người nào cũng tràn đầy hoài băo về hạnh phúc và thịnh vượng cho năm mới.

Hai chữ "Nguyên Đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "Đán" là buổi sáng sớm. Tết Nguyên Đán được người Trung Quốc ngày nay gọi là Xuân Tiết (春節), Tân Niên (新年) hoặc Nông Lịch Tân Niên (農曆新年).

Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến lại trở về sum họp dưới mái ấm gia đ́nh. Nhiều người muốn được khấn vái trước bàn thờ, thăm lại ngôi mộ hay nhà thờ tổ tiên. Nhiều người cũng muốn thăm lại nơi họ đă từng sinh sống với gia đ́nh trong thời niên thiếu. Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu có thể gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà. "Về quê ăn Tết" đă trở thành thành ngữ chỉ cuộc hành hương về nơi cội nguồn.

Tuy là Tết cổ truyền của dân tộc nhưng tuỳ theo mỗi vùng, mỗi miền của Việt Nam hoặc theo những quan niệm về tôn giáo khác nhau nên có thể có nhiều h́nh thức, nhiều phong tục tập quán (địa phương) khác nhau. Xem thêm bài viết chính phong tục Tết miền Bắc, phong tục Tết miền Trung và phong tục Tết miền Nam.

TẤT NIÊN

Đối với Tết cổ truyền, dịp tất niên là lúc mọi nhà chuẩn bị cho Tết, mua tích trữ thực phẩm và đồ dùng thiết yếu. Lư do là nhiều hoạt động mua bán sẽ bị ngưng trệ trong và sau Tết, chừng một vài ngày đến một tuần, do mọi người đều nghỉ ăn Tết. Nhu cầu mua sắm vào dịp này cũng một phần là v́ các nhà thường chuẩn bị tài chính cho dịp Tết từ năm cũ. Những nhà làm nghề nông cũng tích trữ vật nuôi hay hoa màu từ trong năm cũ cho dịp Tết.

Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm cuối năm cũng có thể nhận thấy ngay không khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về... Đối với các gia đ́nh lớn, họ hàng đông, có quan hệ xă hội rộng, đông con cháu, dâu rể, th́ công việc chuẩn bị càng phức tạp hơn.


Cúng Tất Niên

Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đ́nh người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay c̣n gọi ông Vải). Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đă khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Cũng có nhà cắm "cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mă) với cầu mong làm ăn được quả vàng, quả bạc, buôn bán lăi gấp 5, gấp 10 lần năm trước. Ở giữa có trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên trong bát hương. Nhiều gia đ́nh đặt xen giữa đèn và hương là hai cái đĩa để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ư nghĩa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong, coi như nước thiêng. Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới... Cúng Tất niên: lúc đầu được hiểu như là hoàn tất (công việc) trong năm, tức cúng các tổ nghề đă phù hộ cho công việc làm ăn, nhưng v́ không phải thợ nào cũng có vị tổ nghề rơ ràng nên dần dà, mọi người đều cúng. Lễ cúng này thường vào các ngày từ sau 23 đến 29 hoặc 30 Tết.

Hoa giấy Thanh Tiên. Một loại hoa được làm thủ công tại làng Thanh Tiên, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế. Nghề hoa giấy Thanh Tiên có trong danh mục thống kê về các nghề thủ công từ thế kỷ 16–19 (theo Đại Nam nhất thống chí) và hiện vẫn c̣n bảo tồn. Hoa chỉ bày bán trong dịp Tết Nguyên Đán. Ở Thừa Thiên-Huế, hầu như gia đ́nh nào có bàn thờ đều sử dụng loại hoa này để thờ cúng


Cúng ông Táo

 theo quan điểm của người Việt th́ ông Táo là người ghi chép tất cả những ǵ con người làm trong năm và báo cáo với Ngọc Hoàng. Ngoài ra, ông Táo c̣n đại diện cho sự ấm no của một gia đ́nh. Ông Táo được cúng vào ngày 23 tháng chạp Âm lịch hàng năm. Lễ cúng ngoài hương, nến, hoa quả, vàng mă c̣n có hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà và con cá chép, cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đ́nh gặp Ngọc Hoàng.

GIAO THỪA

Cúng Giao thừa hay lễ Trừ Tịch: Theo tục lệ cổ truyền th́ "giao thừa" được tổ chức nhằm đón các thiên binh. Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Mâm lễ được sắp bày với ḷng thành tiễn đưa người nhà trời đă cai quản ḿnh năm cũ và đón người mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. V́ việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến ḷng thành của chủ nhà. Trên chiếc hương án có b́nh hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mă. Đôi khi có thêm chiếc mũ của Đại Vương hành khiển. Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc. Bắt đầu vào lúc giao thừa, và cũng kết thúc vào lúc giao thừa. Theo Từ điển Hán-Việt của Đào Duy Anh, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Cao đài Từ điển giải nghĩa trừ tịch 除夕 th́ trừ: bỏ đi, bớt ra, cuối năm; tịch: đêm và Giao thừa 交承 th́ giao: giao tiếp và thừa: tiếp tục. [2] Ư nghĩa của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tịch c̣n là lễ để " khu trừ ma quỷ".
Sau khi cúng Giao thừa xong, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết. Ở Nam bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa và thờ ở dưới đất. Sau khi cúng xong, xem như Tết thực sự đă đến với gia đ́nh.
Pháo Tết: Trước đây, đúng vào phút Giao thừa, mọi người thường đốt pháo Tết. Theo lời truyền miệng dân gian, pháo được cho nổ vào dịp năm mới để xua đuổi ma quỷ của năm cũ (v́ người xưa đă tin rằng ma quỷ sợ tiếng động lớn) và chào đón năm mới. Pháo càng dài và lớn, nổ càng lâu, kêu càng to, cháy ra nhiều xác phác pháo và cháy hết th́ càng được cho là điềm lành của năm mới. Tuy nhiên do nguy cơ cháy nổ, sát thương và ô nhiễm môi trường mà từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, pháo Tết đă bị cấm ở Việt Nam. Nay được thay thế bằng bắn pháo hoa do nhà nước Việt Nam tổ chức, hiện chỉ ở các thành phố lớn do giá thành c̣n đắt.
Tân Niên


XÔNG ĐẤT

(Miền Bắc gọi là "xông đất", nhưng miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là "đạp đất".) Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn th́ cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi. Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng v́ thế mà quan trọng. Cho nên cứ cuối năm, mọi người cố ư t́m xem những người trong bà con hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức và thành công để nhờ sang thăm. Người đến xông đất thường chỉ đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút chứ không ở lại lâu, hầu cho mọi việc trong năm của chủ nhà cũng được trôi chảy thông suốt. Người đi xông đất xong có niềm vui v́ đă làm được việc phước, người được xông đất cũng sung sướng v́ tin tưởng gia đạo ḿnh sẽ may mắn trong suốt năm tới. Thời xưa chỉ có 2 cách chọn người tốt vía xông đất ngày đầu năm. Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà. Người xông đất phải là đàn ông trụ cột trong gia đ́nh. Đối với người dân lao động th́ đơn giản hơn nhiều: Người được chọn xông đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, và gia cảnh khấm khá, hoà thuận.

Chúc Tết: Sáng mồng Một Tết c̣n gọi là ngày Chính đán, con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên và chúc tết ông bà, các bậc huynh trưởng. Theo quan niệm, cứ năm mới tới, mỗi người tăng lên một tuổị, bởi vậy ngày mồng Một Tết là ngày con cháu "chúc thọ" ông bà và các bậc cao niên (ngày xưa, các cụ thường không nhớ rơ ngày tháng sinh nên chỉ biết Tết đến là thêm 1 tuổi).


L̀ X̀

Ĺ x́ (利是, phát âm theo người Quảng Đông: lishi): người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ trong một bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi là "ĺ x́" với những lời chúc mừng ăn no, chóng lớn. Theo cổ tích Trung Quốc th́ trong "hồng bao" có 8 đồng tiền (là Bát Tiên hoá thân) được đặt dưới gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu.
Xuất hành và hái lộc: "Xuất hành" là đi ra khỏi nhà trong ngày đầu năm để đi t́m cái may mắn cho ḿnh và gia đ́nh. Trước khi xuất hành, người ta phải chọn ngày, giờ và các phương hướng tốt để mong gặp được các quư thần, tài thần, hỉ thần... Nếu xuất hành ra chùa hay đền, sau khi lễ bái, người Việt c̣n có tục bẻ lấy một "cành lộc" để mang về nhà lấy may, lấy phước. Đó là tục "hái lộc". Cành lộc là một cành đa nhỏ hay cành đề, cành si... là những loại cây quanh năm tươi tốt và nẩy lộc. Tục hái lộc ở các nơi đền, chùa ngụ ư xin hưởng chút lộc của Thần, Phật ban cho nhân năm mới. Cành lộc thường đem về cắm ở bàn thờ. Khác với miền Bắc, miền Trung không có tục hái lộc đầu năm nhờ thế mà cây cối trong các đền chùa ở miền Trung vẫn giữ nguyên lá xanh biếc suốt cả mùa xuân.

Thăm viếng họ hàng – để gắn kết t́nh cảm già đ́nh họ hàng v.v. Lời chúc tết thường là sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, mọi ước muốn đều thành công...; những người năm cũ gặp rủi ro th́ động viên nhau "tai qua nạn khỏi" hay "của đi thay người" nghĩa là trong cái họa cũng t́m thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành.


ĐIỀM LÀNH

Hoa mai: sau Giao thừa, nếu hoa mai (loại 5 cánh) nở thêm nhiều và đầy đặn th́ đó là một điềm may. Và may mắn hơn nữa khi có một hoặc vài bông hoa 6 cánh.

Chó lạ vào nhà: Tục ngữ "Mèo đến nhà th́ khó, Chó đến nhà th́ sang".

Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) 3 lớp (hàng) trên đài hoa và có h́nh dáng như bông hồng th́ sẽ có nhiều phúc lộc.

Cây quất: Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc th́ năm đó sẽ có nhiều lộc


KIÊNG KỴ

Theo quan niệm trong ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp th́ cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho mọi người, do đó, người Việt có một số kiêng kỵ như sau:

Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ư nghĩa rất thiêng liêng. Gia đ́nh phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc. V́ vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng không đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đ́nh bất hạnh.

Trường hợp gia đ́nh có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đ́nh có thể định liệu được th́ nên chôn cất cho kịp trong ngày đó, đa số các gia đ́nh kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm. Trường hợp chết đúng ngày mùng Một Tết th́ chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng Hai làm lễ phát tang.
Ngày mùng Một Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà ḿnh, v́ quan niệm lửa là đỏ là may mắn. Cho người khác cái đỏ trong ngày mùng Một Tết th́ cả năm đó trong nhà sẽ gặp nhiều điều không may như làm ăn thua lỗ, trong nhà lủng củng, ra đường hay gặp tai bay vạ gió v.v.

Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà v́ theo một điển tích của Trung Quốc, nếu quét nhà th́ năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, khánh kiệt. Khi hốt rác trong nhà đổ đi th́ thần Tài sẽ đi mất.

Ngày đầu năm cũng như ngày đầu tháng, người ta rất kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay.
Trong ăn uống, người ta kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt... Nếu ăn những thứ này bào dịp đầu năm hay đầu tháng sẽ xúi quẩy

Ngoài ra, người già cũng khuyên con cháu trong ngày này không được đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, căi nhau, chửi nhau, kiêng những điều không vui xảy ra với gia đ́nh.

Người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xa trong dịp Tết.

Ngày mồng 5 tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin rằng ngày này không thích hợp cho xuất hành. (Ca dao: "Mồng năm, mười bốn hăm ba. Đi chơi cũng lỗ lọ là đi buôn.")


Áo quần mới:

 Ngày xưa, trước Tết một thời gian ngắn, các bà các mẹ trong nhà phải thức khuya quay tơ, dệt vải, may áo quần mới cho cả nhà. Công việc này thường kết thúc vào ngày cuối năm. Đến sáng mùng Một Tết, cả nhà dậy sớm, thay quần áo mới để làm lễ gia tiên. Người ta cho rằng cần phải rũ bỏ những cái cũ, cái không may mắn đi theo quần áo cũ và đón một năm mới với nhiều hi vọng và niềm vui mới từ bộ quần áo mới đó.


Sêu Tết,

Miền Nam gọi là "đi tết", là nghĩa vụ phải làm trước Tết của chàng trai sau lễ hỏi và trước lễ cưới. Sau lễ hỏi chàng trai chính thức là rể chưa cưới và có bổn phận đối với nhà gái. Bổn phận này bao gồm phải có "sêu tết" và đôi khi có việc đi làm rể. "Sêu" có nghĩa là mùa nào thức ấy, chàng trai phải mang lễ vật sang biếu bố mẹ vợ chưa cưới.

Đối với nhiều người Việt, dịp tất niên là dịp trả nợ cũ, xóa bỏ xích mích của năm cũ, để hướng tới năm mới vui vẻ ḥa thuận hơn.

Vào ngày 30 Tết, người Hà Nội c̣n có thói quen đi mua lá mùi già về để tắm tất niên đón chào năm mới. Đó là loại cây lá và thân ngào ngạt mùi hương rất thơm, thường có nhiều vào dịp Tết, mùi thơm của cây mùi già luôn gợi nhớ tới ngày Tết.

Đầu Xuân, người có chức tước khai ấn; học tṛ, sĩ phu khai bút; nhà nông khai canh; người buôn bán mở hàng lấy ngày...

Sau ngày mùng Một, dù có mải vui cũng chọn ngày để "Khai nghề", "Làm lấy ngày". Nếu như mùng Một tốt th́ chiều mùng Một bắt đầu. Riêng khai bút th́ Giao thừa xong, chọn giờ Hoàng đạo không kể mùng Một là ngày tốt hay xấu. Người thợ thủ công nếu chưa ai thuê mướn đầu năm th́ cũng tự làm cho gia đ́nh một sản phẩm, một dụng cụ ǵ đó. Người buôn bán, v́ ai cũng chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân vẫn đông, mặc dầu người bán chỉ bán lấy lệ, người đi chợ phần lớn là đi chơi xuân.

 

Các tṛ chơi dân gian

như, bịt mắt bắt dê, múa vơ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ; bài cḥi và nhiều loại bài bạc cổ truyền khác.

Các lễ hội truyền thống khác

như thi đấu cờ người; đua thuyền, đấu vật, đánh c̣n, múa lân, múa rồng, thi thả chim bồ câu... tuỳ theo mỗi địa phương các lễ hội này có thể được tổ chức hay không.

Cờ bạc:

 Ngày xưa các gia đ́nh có nề nếp quanh năm cấm đoán con cháu không được cờ bạc rượu chè nhưng trong dịp Tết th́ tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tôm... ai thích tṛ nào chơi tṛ ấy. Đến lễ khai hạ (hạ nêu) th́ xé bộ tam cúc, cất bộ tổ tôm...hoặc đốt luôn hoá vàng.

 Đi viếng lễ chùa xin xăm:

 Không ai biết chắc chắn phong tục này có từ bao giờ và tại sao nhưng trong những ngày đầu năm âm lịch th́ rất nhiều người thích đi lễ ở các lăng tẩm, đền chùa để cúng bái và xin xăm nhất là vào buổi sáng mồng một, phong tục này thường được tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành và hái lộc. Xin xăm là một h́nh thức tin vào các thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành hay dữ trong năm và thường cần có thầy bàn xăm.

Cây nêu

Cây nêu là một cây tre cao khoảng 5–6 mét. Ở ngọn thường treo nhiều thứ (tùy theo từng điạ phương) như vàng mă, bùa trừ tà, cành xương rồng, bầu rượu bện bằng rơm, h́nh cá chép bằng giấy (để táo quân dùng làm phương tiện về trời), giải cờ vải tây, điều (màu đỏ), đôi khi người ta c̣n cho treo lủng lẳng những chiếc khánh nhỏ bằng đất nung, mỗi khi gió thổi, những khánh đất va chạm nhau tại thành những tiếng kêu leng keng nghe rất vui tai... Người ta tin rằng những vật treo ở cây nêu, cộng thêm những tiếng động của những khánh đất, là để báo hiệu cho ma quỷ biết rằng nơi đây là nhà có chủ, không được tới quấy nhiễu... Vào buổi tối, người ta treo một chiếc đèn lồng ở cây nêu để tổ tiên biết đường về nhà ăn Tết với con cháu. Vào đêm trừ tịch c̣n cho đốt pháo ở cây nêu để mừng năm mới tới, xua đuổi ma quỷ hoặc những điều không maỵ. Cây nêu thường được dựng vào ngày 23 tháng chạp, là ngày Táo quân về trời chính v́ từ ngày này cho tới đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân cơ hội này lẻn về quấy nhiễu, nên phải trồng cây nêu để trừ tà. Đến hết ngày mùng Bảy th́ cây nêu được hạ xuống.

Tranh tết

Phía trên bàn thờ thường treo một tranh dân gian vẽ ngũ quả, chiếc cuốn thư... có khi là một chữ Nho (chữ Tân, Phúc, Đức...).

Câu đối tết

Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ các nho học cho tới những người b́nh dân "tồn cổ" vẫn c̣n trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết. Những câu đối này được viết bằng chữ Nho (màu đen hay vàng) trên những tấm giấy đỏ hay hồng đào cho nên thường được gọi chung là câu đối đỏ.


MÙA TẾT

Từ 23 tháng chạp trở đi là bắt đầu vào thời kỳ rộn ràng của mùa Tết, tính từ mốc sự kiện "đưa ông Táo về trời" (một nghi thức tiễn đưa thần bếp lên chầu Ngọc Hoàng báo cáo lại t́nh h́nh trong năm của chủ gia) vào ngày này. Thiên hạ đua nhau nô nức mua sắm các vật dụng, đặc biệt là quần áo và thức ăn (việc buôn bán mùa Tết thường sẽ chấm dứt từ đúng ngọ ngày 29 hoặc 30 tháng chạp, từ khi đó lần đầu tiên trong năm, chợ búa trở nên vắng vẻ và các sạp trống không). Tại những bến xe tấp nập những người tha phương mua vé xe để trở về quê đoàn tụ cùng gia đ́nh. Không khí lễ mỗi lúc một đầy ngập hơn, người người ai nấy đều nô nức rộn ràng chuẫn bị đón xuân.

 

CHỢ TẾT

Đấy là những chợ đặc biệt chỉ xuất hiện vào dịp Tết và chuyên buôn bán các loại "đặc sản" cho người dân hưởng xuân. V́ tất cả những người buôn bán hầu như sẽ nghỉ xả hơi trong những ngày Tết nên nảy sinh tâm lư mua dự trữ, đưa đến mức cầu rất cao. Hơn nữa, chợ Tết cũng để thỏa măn một số nhu cầu mua sắm để thưởng ngoạn, để lễ bái như hoa kiểng, những loại trái cây, đặc biệt là dưa hấu và những loại trái có tên đem lại may mắn như măng cầu, dừa, đu đủ, xoài v.v... Những loại chợ Tết đặc biệt cũng sẽ chấm dứt vào trước ngọ giao thừa.Vào những ngày này, các chợ sẽ bán suốt cả đêm, và đi chợ Tết đêm là một trong những cái thú đặc biệt.


HƯƠNG VỊ NGÀY TẾT

Bốn thức chủ lực "quốc hồn quốc túy"

Khoảng rằm tháng chạp, củ kiệu tươi được bày bán đầy các chợ. Các bà nội trợ mua về cắt lấy phần củ trắng nỏn nà, phơi qua vài nắng cho khô quắt lại rồi cho vào những ve keo, kế đó cho vào các ve củ kiệu này giấm sôi nấu với đường, xong đậy kín lại. Vào vài buổi chợ giáp tết họ mua thịt heo mỡ, trứng vịt để chuẫn bị món dự trữ chủ lực: thịt kho nước dừa; thêm đôi ba xấp bánh tráng, giá để làm dưa giá nữa là xong. Không ai là người Việt mà không cảm khái thứ hương vị dân tộc và khó quên ấy: bánh tráng nhúng nước cho mềm, trải ra trên một tay, cho lên đấy một miếng thịt mỡ, một miếng hột vịt, vài ba củ kiệu, ít dưa giá rồi cuốn lại, chấm vào tô nước thịt kho dằm miếng ớt. Ngày tết hễ đói bụng, hay muốn nhậu, ngoài các thứ đều không thể thiếu được "thịt kho, dưa giá, củ kiệu, bánh tráng"[cần dẫn chứng]. Phải nh́n thấy chúng, nếm chúng, nuốt chúng xuống dạ dày mới gọi là thưởng thức được hương xuân trọn vẹn.[cần dẫn chứng]

Riêng người Bắc, thay v́ củ kiệu, một số người dùng củ hành ta với cách làm cũng tương tự. Ve dưa hành có màu hồng như ngọc, trông rất đẹp và "may mắn".

Màu của ngày Tết

Hoa đào, nở vào ngày Tết, báo hiệu mùa xuân ở miền bắc Việt Nam

Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, màu chủ lực trong ngày Tết vẫn là màu đỏ theo quan niệm màu đỏ là màu phát tài và may mắn. Ngày Tết của Việt Nam ngập tràn màu đỏ: câu đối đỏ, phong bao ĺ x́ đỏ, ruột quả dưa hấu đỏ, hạt dưa nhuộm màu đỏ, quyển lịch đỏ. Người Việt Nam cũng thích chưng những loại hoa ánh đỏ như hồng, măn đ́nh hồng, hoa đào v.v... Trước đây khi pháo c̣n được cho phép đốt, đường xá ngập tràn trong màu đỏ của xác pháo nổ rân không ngớt kể từ giao thừa đến rạng sáng tết, rồi nổ lẻ tẻ măi cho đến khi nào hết "mồng" mới thôi!Trang phục có tông màu đỏ cũng được ưa chuộng để mặc Tết.


Khái niệm thời gian

Mùa Tết, không ai bảo ai, mọi người đều cùng nhau dẹp bỏ dương lịch và quay trở sang âm lịch rất tự nhiên, với những khái niệm thời gian trước tết gọi là “hăm” (ngày 20 tháng chạp âm lịch +): hăm mốt tết, hăm chín tết (nếu rơi vào tháng chạp thiếu sẽ không có ngày ba mươi tết), sau tết gọi là “mồng”: mồng hai tết, mồng tám tết... Âm lịch hồi sinh thật kỳ diệu như thể luôn nhắc nhủ mỗi người Việt Nam về tính dân tộc, cổ truyền của ngày lễ trọng đại, thiêng liêng nhất này.