COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 74 (Năm II) (TUẦN
TỪ 11.03 ĐẾN 18.03.2008)
|
NGÀY 15.03 : LỄ KÍNH TRỌNG THỂ THÁNH CẢ
GIUSE
Trong
số nầy.
1.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2.
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU KINH THÁNH & MỤC VỤ
CÓ PHẢI NGƯỜI TA
ĐĂ ĐÁNH CẮP
XÁC CHÚA GIÊSU KHỎI MỘ CỦA NGƯỜI ?
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH.
KIỂU THÁNH PHAOLÔ GIẢI QUYẾT
MỘT
SỐ VẤN ĐỀ CỦA TÍN HỮU CÔRINTÔ
►
VẤN ĐỀ
HÔM NAY
1. KHĂN LIỆM : MỘT BÍ
ẨN LÀM SAY MÊ
2. PHỤC
HỒI LUTHER (?)
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY
NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ LÁ (Năm A)
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7
NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
CHA PADRE PIÔ ĐƯỢC KHAI QUẬT, THI HÀI
« ĐƯỢC BẢO QUẢN TỐT”
(CAN 03.03)
Với cách thức thận trọng nhất có thể, thi
hài của Thánh Padre Piô đă được khai quật vào
lúc
GIÁO HỘI CÓ NGUY CƠ LÀM LỜI CHÚA RA KHÓ
HIỂU V̀ DÙNG TỪ NGỮ THỪA THẢI
(CNS 04.03) Cha Raniero Cantalamessa, phụ trách giảng cho phủ giáo hoàng, nói trong suy niệm Mùa Chay với Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI và các giới chức hàng đầu Vatican : Giáo Hội ngày nay có nguy cơ làm cho Lời Chúa ra khó hiểu với quá nhiều từ ngữ vô ích. Ngài nói các vị giảng thuyết phải tập chú hơn nữa vào cốt lơi của thông điệp Tin Mừng và bớt tô vẽ các bài giảng. Việc “nói huyên thuyên” về thế giới thế tục không mấy ăn nhập ǵ với sứ mệnh của Giáo Hội.
TOÀ THÁNH BÊNH VỰC SỰ THĂNG TIẾN
NỮ GIỚI TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
(Zenit
04.03) Toà Thánh yêu cầu LHQ thăng tiến các quyền
nữ giới bằng giáo dục và công nhận phẩm giá
của họ, trong gia đ́nh và trong xă hội. Quan sát viên
thường trực của Ṭa Thánh tại LHQ, ở
THÁNH BỘ TÍN LƯ ĐỨC TIN
TRẢ LỜI HAI CÂU HỎI VỀ
BÍ TÍCH RỬA TỘI
(Fides 04.03) Văn pḥng Báo Chí Toà Thánh đă công bố ngày 29.02,câu trả lời của Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin cho hai câu hỏi liên quan đến tính hiệu lực của Phép Rửa với các công thức “Tôi rửa anh nhân danh Đấng Tạo Hoá và Đấng Cứu Chuộc và Đấng Thánh Hoá” và “ Tôi rửa anh nhân danh Đấng Tạo Hoá, và Đấng Giải Phóng và Đấng Hộ Tŕ”. Đây là văn bản của thông tư nầy: 1. Không hiệu lực (không thành) 2. Tất cả mọi người đă nhận phép rửa với các công thức nầy, phải được rửa tội với công thức tuyệt đồi « Tôi rửa anh nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần ».Trong một buổi triều yết dành cho ĐHY Tổng Trưởng, Đức Thánh Cha đă phê chuẩn câu trả lời nầy và ra lệnh phổ biến nó.
BẮT CÓC VỊ TỔNG GIÁM MỤC “MỘT
CUỘC TẤN CÔNG MỌI NGƯỜI DÂN
(CNA 05.03) Hăng tin Reuters đưa
tin : Thủ tướng
Iraq đă coi việc thả Vị TGM Công-giáo Can-đê là
ưu tiên hàng đầu, và cho biết việc tấn công
người Kitô-hữu « tượng trưng cho một
cuộc tấn công mọi người dân Iraq ». Những
tay bắt cóc Đức TGM đ̣i 1,8 triệu USD tiền
chuộc để đổi lấy tự do cho Ngài. Thủ
tướng ra lệnh cho Bộ trưởng bộ
nội vụ và tất cả các quan chức an ninh ở tỉnh
Ninive theo đuổi vụ việc và làm tất cả để
giải cứu Vị TGM. Ngày 01.03, pháo viên LHQ ở Iraq,Staffan
de Mistura, kêu gọi chính quyền phe đa số Shiite
« gia tăng nỗ lực » để bảo vệ
các thiểu số tôn giáo. Trong quá khứ, ĐHY Delly đă
chỉ trích các nhà lănh đạo phái Si-ai giữ im lặng
khi Kitô-hữu bị bách hại. [Người Công giáo
Can-đê theo nghi lễ Đông phương cũ, là một
phần của Giáo Hội Công giáo, là cộng đồng đông
nhất ở Iraq. Kitô-hữu Iraq chiếm khoảng 3% trong
số 27 triệu dân]
HỘI HỌP DIỄN ĐÀN CÔNG-GIÁO VÀ
HỒI GIÁO TẠI ROMA VÀO THÁNG 11.
(Zenit 05.03) Trong một thông tư chung công bố ngày 05.03 do Toà Thánh, lănh tụ Hồi giáo Abdal Hakim Murad và ĐHY Jean- Louis Tauran, Hội thảo đầu tiên của Diễn Đàn Công giáo và Hồi giáo mới sẽ diễn ra ở Roma từ ngày 04 đến 06 tháng 11.2008 và sẽ quy tụ 24 đại biểu và nhân vật tôn giáo của hai phái đoàn. Các cuộc tranh luận sẽ có chủ đề : “Yêu mến Thiên Chúa, yêu mến người thân cận”, với những chủ đề phụ :” Nền tảng thần học và thiêng liêng” và “Phẩm giá con người và sự tương kính”. Kỳ họp để kết luận vào ngày 06.11 sẽ được công khai. Những người tham dự sẽ được Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tiếp kiến. Đó là kết quả cuôc gặp gỡ bàn thảo ngày 04 và 06 tháng 03 giữa hai phái đoàn.
RƯỚC LỄ TRÊN
LƯỠI SẼ TÔN KÍNH HƠN
(CAN 06.03)
ĐGM Athanasius Schneider, giám mục phụ tá giáo phận
Kzakstan đă giải thích lời bào chữa của Ngài về
sự tôn kính trong Thánh Lễ và trong việc rước Ḿnh
Thánh Chúa trên lưỡi. Nhà Xuất Bản
” Đây không phải là một vấn đề về chủ nghĩa nghi thức, mà là một vấn đề đức tin và t́nh yêu đối với Chúa Giêsu Kitô, Đức Chúa chúng ta”.
ĐỨC THÁNH CHA QUY TỤ 200
NHÀ LĂNH ĐẠO TÔN GIÁO TẠI HỘI NGHỊ LIÊN TÍN
(CNS 05.03) Khi Đức Thánh Cha Biển-Đức đến tại Trung Tâm Văn Hoá Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II ở Washington để dự một hội nghị liên tín đầu giờ chiều ngày 17.04 với các đại diện Phật giáo, Ấn giáo, Do Thái, Hồi giáo và đại diện các tôn giao khác, th́ khó mà c̣n không gian. Chỉ có chỗ cho khoảng 200 người, theo như Cha James Massa, giám đốc điều hành Ban Thư Kư về các Vấn Đề đại kết và liên tôn của HĐGM Hoa Kỳ. Trong đó khoảng 50 chỗ dành cho người Công giáo;phần c̣n lại chia thành lô cho đại diện các tôn giáo ngoài Kitô-giáo đến tham dự hội nghị dự kiến sẽ kéo dài khoảng 45 phút.
TÍN HỮU CÔNG GIÁO MÔ TẢ
ĐƯC GIÁM MỤC ĐÀI LOAN THÍCH NHẠC LÀ SỐNG
ĐỘNG, CHỊU CHƠI
(CNS 06.03) Các tín hữu tham dự lễ nhậm chức của Đức Cha Thomas Chung An-zu giáo phận Chiayi vui mừng thấy vị Giám Mục chơi violon và hát tại buổi tiếp tân sau Thánh Lễ. Vị cựu giám mục phụ tá giáo phận Đài Bắc được đặt cầm đầu giao phận Chiayi vào ngày 01.03 đă lấp đầy toà trống khi Đức GM John Hung Shan-chuan được bổ nhiệm làm TGM giáo phận Đài Loan vào tháng 11.2007. Trong bữa trưa tiếp tân, ĐGM Chung vốn có biệt danh “giám mục ánh sáng ” v́ bản tính thân thiện, dễ chịu và nụ cười luôn rộng mở, được yêu cầu chơi violon trên khán đài. Ngài cũng hát các bài dân ca với một số linh mục. Các nữ tu biểu diễn một vũ khúc.
TOÀ THƯỢNG PHỤ MẠC-TƯ-KHOA NÓI “KHÔNG”
VỚI LỜI CẦU NGUYỆN ĐẠI KẾT
(AiaNews 06.03) Cha Vsevolod Chaplin, phó trưởng Ban Các Quan Hệ Ngoài Giáo Hội của Toà thượng phụ Mạc-Tư-Khoa nói với nhật báo Nga Nezavisimaya Gazeta : “Tốt hơn cho các tín hữu Chính Thống là đừng cầu nguyện với những kẻ thuộc các giáo phái khác. Nhấn mạnh rằng đó “chỉ là ư kiến riêng của Ngài”, Cha nói rằng “ việc thăm viếng các giáo hội Tin Lành và Công giáo, tham dự vào các buổi lễ do các tuyên tín khác hoặc cầu nguyện trước các thánh tích đươc mọi Kitô-hữu coi là thánh, có thể chấp nhận được. Nhưng tốt nhất cho các tín hữu Chính Thống là nên tránh cầu nguyện nơi công cộng hoặc chốn riêng tư với tín hữu các tuyên tín khác”. Ngài lưu ư Ngài chưa bao giờ làm như vậy. Các đại biểu Chính Thống Nga tại Hội Đồng Thế Giới Các Giáo Hội cũng không bao giờ cầu nguyện với những người khác.”Ngày nay không ai nói nghiêm túc về việc tái thống nhất sắp xảy đến. Hầu như tất cả nước Nga đều chống lại những lời cầu nguyện như thế”.
BỊ QỦY ÁM PHẢI ĐƯỢC
NHỮNG NGƯỜI TRỪ TÀ XỬ LƯ
(CAN 07.03) Người đứng đầu Toà Cáo Giải Toà Thánh, ĐGM Gianfranco Girotti nói rằng khi một người tin là ḿnh đang có vấn đề với một “ca” qủy ám, th́ phải được một người trừ tà xử lư,chứ không phải là một cha giải tội. Trong một hội thảo, ĐGM nói rằng trong những “ca” thấy “hiện tượng có tính ma qủy, huyền bí và được cho là siêu nhiên”, th́ cha giải tội phải đặc biệt thận trọng và có kinh nghiệm”. Tuy nhiên, Ngài đề nghị “sự can thiệp của một người trừ qủy” v́ đó là “những ca phức tạp và tế nhị”. Những hiện tượng bị qủy ám gồm cả “ sự ám ánh, khống chế và bực bội”; c̣n trong các trường hợp “thần bí, cuồng và các triệu chứng khác” th́ nên hỏi ư kiến cá chuyên gia. Ngài cũn nói về khủng hoảng bí tích hoà giải và lưu ư rằng theo các thống kê mới nhất, 30% tín hữu ở Ư không thấy nhu cầu xưng tội và 20% thấy việc kể tội ḿnh ra với người khác là khó khăn.
ẤN ĐỘ HÂN HOAN ĐÓN NHẬN TIN
TỨC VỀ VỊ THÁNH TIÊN
KHỞI TỪ ĐẤT NƯỚC HỌ.
(CAN 07.03) Ấn Độ sẽ có vị thánh đầu tiên vào ngày 12.10 khi Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tôn vinh hiển thánh cho Chân Phước Alfonsa Mẹ Vô Nhiễm, với phép lạ cầu bầu cho một em bé được lành bệnh. Đôi chân em bất động sau một vụ nỗ bom gần cạnh. Các bác sĩ xem xét và xác nhận điều nầy. Tên tục là ANA MUTTATHUPADAM, Thánh nữ sinh ngày 19.08.1910 tại Kundamaloor, Ấn Độ, mồ côi mẹ lúc 3 tháng tuổi và được một gia đ́nh Công giáo nghi lễ Syro-Malabar nuôi dạy. 18 tuổi gia nhập ̣ng Nữ Tu Clara Nghèo Khó. Đời tu tŕ của Thánh Nữ bị đánh dấu bởi ốm đau khiến Ngài không làm được việc tông đồ. Ngài dâng mọi nỗi khốn khó đau khổ cầu cho các tội nhân ăn năn trở lại. Về cuối đời, Ngài bị ung thư và vô cùng đau đớn. Thánh Nữ từ trần ngày 28.07.1946 ở tuổi 36. Đức giáo hoàng Gioan-Phalô II tôn phong Chân Phước cho Ngài năm 1986. Khẩu hiệu của Thánh Nữ là :” ĐƯỢC THIÊU ĐỐT NHƯ MỘT NGỌN LỬA ĐỂ SOI CHIẾU CHO THA NHÂN”. Đới sống nội tâm sâu xa của Ngài lay động cả những tâm hồn những kẻ không tin. Rất nhiều người Công giáo, Ấn giáo,Hồi giáo yêu mến Thánh Nữ và thường xuyên viếng mộ Ngài để xin bầu cử.
ĐỨC THÁNH CHA TIẾP KIẾN THỦ
TƯỚNG
(CAN 08.03) Quốc gia nhỏ bé Luxembourg Châu Âu rất hiếm khi được nghe nói tới, nhưng ngày 07.03 Đức Thánh Cha đă tiếp kiến thủ tướng Jean-Claude Juncker của Đại Công Quốc nầy, đất nước có thể trở thành nước thứ ba ở Châu Âu hợp pháp hóa an-tử (in nghiêng và tô đậm do BTGH]. Nhiều vấn đề quan tâm chung, việc bảo vệ sự sống và tiến tŕnh soạn thảo luật nhằm hợp pháp hóa an-tử được thảo luân. 30 trong số 59 nhà làm luật bỏ phiếu thuận cho luật an tử có khả năng, trong khi hầu như tất cả các thành viên Đảng Xă Hội Kitô giáo của thủ tướng bỏ phiếu chống lại dự luật nầy. Dự luật phải được tán thành ở lần bỏ phiếu thứ hai trước khi có hiệu lực. Điều phối viên Toàn Cầu Hội Nghị Thế Giới về Gia Đ́nh,Larry Jacobs, đă phản ứng một cách mạnh mẽ với dự luật, cho rằng “Châu Âu đang trượt nhanh vào Thời Đen Tối, theo như lời của Winston Churchill, ‘bị làm cho ảm đạm hơn và có lẽ kéo dài hơn bởi ánh sáng của nền khoa học suy đồi’”. Ông nhận định: “Những người cổ vũ an tử luôn bảo đảm với chúng ta rằng hành vi nầy là tự nguyện.Nhưng bên trong chỉ toàn sự dữ. Nếu một bệnh nhân không có khả năng chỉ ra sự ưng thuận, th́ quyết định sống-hoặc-chết nầy được một người thân hoặc một thầy thuốc quyết định thay họ”.
ĐỨC THÁNH CHA HÀNH
HƯƠNG LỘ ĐỨC VÀO THÁNG CHÍN?
(CWNews
08.03) Theo nhật báo
ĐỨC THÁNH CHA NH̀N THẤY
KHỦNG HOẢNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
(CWNews
08.03) Trong bài nói chuyện ngày 07.03 với Uỷ Ban Khoa Học
Lịch Sử, Đức Thánh Cha nói rằng việc nghiên
cứu sử đặc biệt có giá trị ngày nay, để
nói với “một xă hội lơ là với quá khứ của
ḿnh và từ đó thiếu những tiêu chí cần có qua kinh
nghiệm, không có khả năng sống chung hài hoà hoặc
cùng cam kết thực hiện những mục tiêu chung tương
lai”. “Một xă hội như
thế đặc biệt dễ bị sự nhào nặn ư
thức hệ tấn công và làm hại”. Ngài lưu ư rằng
trong quá khứ
KẾT THÚC HỘI NGHỊ , PHÊ DUYỆT SẮC
LỆNH, XÁC NHẬN TRUNG THÀNH VỚI ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CNS 08.03) Tổng Tu Nghị Ḍng Tên kết thúc hai tháng làm việc với việc phê chuẩn năm nghị định, gồm một về ĐỨC VÂNG LỜI và một văn kiện tách riêng tái khẳng định L̉NG TRUNG THÀNH của Ḍng tên đối với Đức Giáo Hoàng và sự trung thành với giáo huấn Giáo Hội. 225 tu sĩ được bầu chọn đại diện cho gần 20.000 anh em trên khắp thế giới đánh dấu kết thúc hội nghị với Lễ Tạ Ơn ngày 06.03 tại Thánh Đường Giêsu ở Roma, nơi có mộ chí Thánh Inhatiô Loyala. Cha tân Bề Trên Cả Adolfo Nicolas, gọi hội nghị nầy là kinh nghiệm về “ SỰ HIỆP NHẤT TRÍ L̉NG, HIỆP NHẤT CỦA D̉NG TÊN“ và ‘HIỆP NHẤT VỚI THỦ LĂNH CỦA DÓNG, CHÍNH LÀ ĐỨC THÁNH CHA”. Hội Ḍng phê duyệt các nghị định tập chú về sứ mệnh Ḍng Tên trong xă hội hiện đại, căn tính Ḍng Tên, sự cộng tác với những người ngoài Ḍng Tên; việc điều hành nội bộ và sự vâng phục với bề trên của ḿnh cũng như với Đức giáo hoàng.
CÁC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU CHIA
RẼ VỀ CHÍNH SÁCH NẠO PHÁ THAI CỦA LHQ.
(C-Fam.org 08.03) Một sự chia rẽ trong
EU về nạo phá thai tiếp tục định hướng
những thương thuyết
tại LHQ tuần nầy trong hội nghị thường
niên Uỷ Ban Về Quy Chế Nữ Giới ở
TIN VẮN
+ (Fides 04.03) ĐHY Ivan Dias ,Tổng trưởng đương nhiệm Thánh Bộ Phúc Âm hóa các Dân Tộc, được bổ nhiệm làm “đặc phái viên” của Đức Thánh Cha trong dịp lễ mừng Thiên Niên Kỷ Kitô-giáo Mới ở Ethiopie, diễn ra ở Addis-Abeba từ ngày 01 đến 04. 03.2008, nhân dịp Đại Hội Thánh Thể Toàn Quốc Éthiopia.
+ (CNA 04.03) HĐGM Toàn Quốc Ba-Tây thông báo sẽ yêu
cầu Toà Án Tối Cao Quốc Gia tuyên bố một
phần luật mới cho phép nghiên cứu với phôi
người là trái với hiến pháp. Chủ tịch
Uỷ Ban GM v́ Sự Sống và Gia Đ́nh, Đức Cha
Orlando Brandes, lưu ư rằng tế bào gốc phôi không
cần thiết cho nghiên cứu, v́ tế bào trưởng
thành đă được chứng minh là một chọn
lựa có hiệu quả.
+ (CNA 04.03) Nguyên giám mục vẫn trong t́nh trạng bất tuân. Chủ tịch HĐGM Paraguay, Đức Cha Ignacio Gogorza, lập lại rằngg nguyên GM Fernando Lugo đang tranh cử ghế tổng thống, vẫn ở trong t́nh trạng « bất tuân đối với Đức Thánh Cha » ; « Việc Ngài từ chức với tư cách cá nhân, không cho phép Ngài, xét về mặt Giáo Hội, được tham gia vào chính trị ». Ngày 20.04, các cử tri sẽ bầu tân tổng thống, 45 thượng nghị sĩ, 80 dân biểu và 17 thống đốc bang.
+ (CNA 29.02) Thánh đường Công
giáo đầu tiên ở quốc gia Ả-rập
được cung hiến cho Đức Maria. Nghi
thức sẽ được ĐHY Ivan Dias, Tổng
Trưởng Thánh Bộ Rao Giảng Phúc Âm Các Dân Tộc,
cử hành vào ngày 14.03 cùng với Giám Quản Tông Toà ở
Ả Rập, Dức TGM Paul Hinder. Thánh đường
được xây cất trên vùng đất do tiểu
vương Amir Hamad bin Khalifa Al Thani, người trong
những năm vừa qua ủng hộ đối thoại
liên tôn, trao tặng.
+ (CNA 05.03) Tiền đúc và tem thư kỷ niệm Ngày Giới Trẻ Thế Giới. Sở đúc tiền Mint và Bưu chính nước Úc đă phát hành một bộ tiền đúc và tem thư kỷ niệm Ngày Thế Giới Giới Trẻ. Sở đúc tiền đă tŕnh với ĐHY George Pell,TGM Sydney, những đồng tiền đúc trong một buổi lễ tại Nhà Xứ Chính Toà Thánh Maria. Đồng tiền mô tả Đức Thánh Cha, biểu trưng của Ngày Thế Giới Giới Trẻ 2008 và ở mặt trái là hàng chữ « Ngày Giới Trẻ Thế Giới Sydney 2008 ». Tem thư gồm một số giới hạn những con tem được phủ vàng và bạc, đầu tiên của loại nầy do bưu chinh Úc sản xuất.
+ (CWNews 04.03) Người Sikhs rút khỏi cuộc hội kiến với Đức Giáo Hoàng. Những nhà lănh đạo cộng đồng tôn giáo Sikh đă từ chối lời mời tham gia cuộc hội kiến với Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tại Washington vào tháng tư, sau khi được cho biết họ sẽ không được phép mang dao găm nghi thức của họ [ gọi là kirpan], theo truyền thống người Sikh cho mọi dịp chính thức. An Ninh Mật Hoa Kỳ phụ trách an ninh cho cuôc tông du, thông báo không được mang theo bất cứ loại vũ khí nào khi vào Trung Tâm Văn Hoá Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, nơi Đức Giáo Tông sẽ hội kiến với các nhà lănh đạo các tín ngưỡng khác vào ngày 17.04. Để khỏi vi phạm truyền thống, người Sikhs đă rút lui khỏi cuộc hội nghị.
+ (CWNews 04.03) Bức tượng
Galilêô được đặt trên đất
+ (CWNews 05.03) Đức Thượng Phụ Constantinople hội kiến Đức Giáo Hoàng. Hăng tin KAI đưa tin rằng ngày 06.03, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tiếp kiến Đức Thượng Phụ đại kết Cinstantinople,Bartôlômêô I, đến Roma để cử hành lễ kỷ niệm 90 năm Học Viện Giáo Hoàng Đông phương. Nhân dịp nầy, Đức Thánh Cha mời Đứ thượng phụ tham dự Thượng Hội Đồng Giám Mục thế giới sắp tới về Lời Chúa.
+ (CAN 05.03) Các Giám Mục
+ (CAN 04.03) Một người
+ (CWNews 05.03) Hồi kư bằng
tiếng Anh của thư kư Đức Gioan-Phaolô II sắp
bày bán. Một ấn bản bằng tiếng Anh hồi
kư do thư kư riêng lâu năm của Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô
II sắp bày bán tuần nầy. “Một
cuộc đời với Karol : T́nh Bạn 40 năm
của tôi với Con Người đă trở thành Giáo hoàng”,
do ĐHY Stanislaw Dziwisz, vị giáo sĩ đă làm việc
gần gũi với Đức Cố Giáo Tông cả lúc
ở
+ (CWNews 06.03) Con gái Khrushchev thăm
viêng
+ (Zenit
06.03) Tiến hoá: Khoa học, Thần học và Triết
học gặp nhau. Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá, ĐGM
Gianfranco Ravasi loan báo: Một hội nghị vào năm 2009 sẽ
làm cho Khoa học, Thần học,Triết học gặp
nhau, về vấn đề những giả thuyết tiến
hóa khác nhau. Phát biểu Radio
+ (Zenit 06.03) ĐGM Pascal Ide đă
được Đức Thánh Cha bổ nhiệm là chánh
văn pḥng Thánh Bộ Giáo Dục Công giáo. Đức Cha
là linh mục ở
+ (Zenit 07.03) Con số những
người xưng tội tại
+ (DPA 06.03)
+ (CWNews 08.03)
CÓ PHẢI
NGƯỜI TA ĐĂ ĐÁNH CẮP XÁC CHÚA GIÊSU KHỎI
MỘ CỦA NGƯỜI ?
“Ngôi một trống” là bằng
chứng hùng hồn và vững chắc nhất trong đức
tin Kitô-giáo cũng như khi
chứng minh về sự phục
sinh của Đức Kitô. Nhưng với những người
không tin vào Phúc Âm hoặc khư
khư lập trường vô thần,
th́ những chứng cứ phải có tính thuyết phục
hơn và nặng về lư trí hơn. Đó là
những ǵ mà Cha Gary W. Jensen cố gắng làm trong bài viết tuy
ngắn gọn, nhưng súc tích và sâu xa,
trong đó Ngài đă đưa ra những
minh chứng mà một người lương thiện
trung thực khó ḷng chối căi bác
bỏ. Chẳng những thế, Ngài
c̣n đưa ra câu chuyện về một người - tiến
sĩ Greenleaf,nhà luật học số một
của Hoa Kỳ - đă từ chỗ
phê phán chỉ trích Kitô-giáo, đến xác tín những điêu
ông đă mạnh mẽ phản bác
và cuối cùng đă tin theo. BTGH xin giới thiệu bài viết
nầy.
Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa về việc ngôi mộ của Chúa Giêsu đươc t́m thấy trống trơn một cách bí ẩn. Như Paul Althaus đă nói, thông điệp phục sinh « đă không thể kéo dài quá một ngày, thậm chí là quá một giờ, nếu người ta đă không xác minh rằng ngôi mộ đích thực là trống ». Tiến sĩ Craig lưu ư rằng « các truyền thống đối lập [với tŕnh thuật ngôi mộ trống] không thấy xuất hiện bất cứ nơi nào, ngay cả trong luận chiến do-thái ».
It ra một người theo chủ nghĩa hoài nghi (tiến sĩ John Dominic Crossan) đă lầm lẫn khi khẳng định rằng luật lệ Roma tự động cấm chôn cất Chúa Giêsu và rằng thân thể Người v́ thế hẳn đă bị ném vào một cái hộ tập thể nào đó. Điều khẳng định nầy là không chính xác. Raymond Brown đă chứng minh rằng chính sách người La Mă về chôn cât thay đổi tùy theo các t́nh huống và cho phép có thể chôn cất riêng những kẻ bị đóng đinh. Kịch bản nầy cũng mâu thuẫn với những lời phản đối liên tục của người Do Thái rằng có một ai đó đă nẫng mất thân thể. Hơn nữa, các Phúc Âm đă không thể nào phịa ra được việc người chủ ngôi mộ là một thành viên Thượng hội đồng Do thái có tên là Giuse Arimathia với những nét chính xác dường ấy (Mc 15,43). Nếu các Phúc Âm mà lầm lẫn trong lănh vực nầy, th́ chúng chăc chắn đă không thể nào chịu nỗi sự sửa sai ngay tức th́ và sẽ làm tṛ hề cho người Do Thái.
Những người nghi ngờ sự phục sinh đă phản ưng như thế nào ? Một số người theo chủ nghĩa hoài nghi đă cho rằng một ai đó hẳn đă đánh cắp xác Chúa Giêsu khỏi mộ và rằng điều nầy đă làm dấy lên những tŕnh thuật về một sự sống lại kỳ lạ. Điều đó có thể xảy ra chăng ?
NGƯỜI DO-THÁI và NGƯỜI
LA-MĂ
Không có binh lính Do Thái hoặc La Mă nào canh gác ngôi mộ (Mt 27,62) đă lấy cái xác nầy. Ngược lại, cả hai nhóm nầy quan tâm hứng thú trong việc đem cái xác nầy ra giữa công chúng hầu làm nhục các môn đệ và giết phong trào của họ ngay từ trong trứng nước. Và bởi v́ mọi sự nầy đều diễn ra ở Giêrusalm, họ hoàn toàn có đủ quyền lực để t́m lại cái xác nếu nó vẫn luôn hiện hữu. Tuy nhiên, trước sự kinh hoàng của họ, không ai có thể t́m thấy cái xác nầy. Nếu người Do-Thái đă có được cái xác nầy, họ hẳn đă đem nó ra vào ngày lễ Ngũ Tuần, khi mà cả Giêrusalem đang rúng động v́ bài giảng của Thánh Phêrô về vấn đề Chúa Kitô phục sinh.
CÁC MÔN ĐỆ CỦA CHÚA GIÊSU
Cũng thế, sẽ chẳng trung thực khi cho rằng các môn đệ Chúa Giêsu đă có thể lấy mất xác nầy, trong khi những lính La Mă canh gác bảo vệ ngôi mộ như thế và thêm vào đó c̣n có một khối đá khổng lồ. Và điều đó cũng chẳng giúp ǵ được cho họ trong việc bịa đặt câu chuyện các lính canh ngủ (Mt 28,11). Câu chuyện kể nầy đă không giúp cho việc tuyên truyền biện hộ nếu như các lính canh vẫn tỉnh thức!
Tại sao các môn đệ (hoặc có ai khác) liều lĩnh cuộc sống để đánh cắp xác Chúa Kitô? Tŕnh thuật Kinh Thánh hé lộ cho thấy rằng các môn đệ sợ hăi, chán nản và suy sụp. Động cơ duy nhất của họ hẳn đă là lừa gạt. Nhưng tất cả những ǵ chúng ta đọc thấy về những con người nầy cho thấy họ tốt bụng và lương thiện. Làm sao họ có thể sống cuộc đời c̣n lại để loan bao hằng ngày rằng Chúa Kitô đă sốn lại từ trong kẻ chết, trong khi họ biết rơ không phải như thế? Họ có chấp nhận chịu đau khổ và cả mất mạng sống v́ điều à họ biết rằng đó là một sự dối trá lừa đảo hoàn toàn?
Phải là điên mới đem dấu cái xác để giả vờ là sống lại. Những hậu quả của ḷng họ trung thành với Chúa Giêsu bao gồm việc bắt bớ,tù đầy và cả bị giết chết.Thế nhưng không ai tỉnh trí lại chấp nhận những lạm dụng như vậy đối với những ǵ họ biết đó là lừa đảo. Với việc chịu đựng những áp lực dường ấy, những kẻ dối trá sẽ thú nhận những tan vỡ ảo tưởng và phản lại các ṭng phạm.
Sự tăng trưởng như tia chớp của Giáo Hội cũng là một bắng chứng mạnh mẽ cho sự phục sinh của Chúa Giêsu. Điều rất ư nghĩa là không phải những kẻ quyền thế, mà là những người tầm thường, mang gánh nặng văn hoá chống lại họ ( I Cor 1,26) mà thông điệp phục sinh đă biến đổi một cách ḥa b́nh đế quốc La Mă. Ai đă dám tiên đoán một kỳ công “bất khả” dường ấy? Tuy vậy, đó là những ǵ đă xảy ra.
Sự kiện Kitô-giáo t́m thấy cội nguồn ḿnh trong Do Thái giáo là một bằng chứng bổ sung cho sự phục sinh của Người. Nhà khảo cổ nỗi tiếng William F. Albright lưu ư : “Theo tôi nghĩ, mỗi cuốn sách trong Tân Ước đă được một người Do Thái đă chịu phép rửa viết ra vào giữa các năm bốn mươi và tám mươi của thế kỷ đầu Công nguyên”. Những thành kiến của người Do Thái chống lại một Giêsu của Tân Ước rất đáng kể. Điều ǵ khác hơn là sự sống lại đă dẫn người Do Thái tới chỗ chấp nhận một “tên tôi phạm” bị xử tử một cách đáng xấu hổ như thế (Gl 3,13) như là Đấng Messia được hứa ban của họ, trong khi họ đang mơ về một Đấng giải thoát quân sự? Điều ǵ khác hơn đă đẩy những người Do Thái đến chỗ tách khỏi những xác tín độc thần của họ, để tôn thờ Chúa Giêsu như là Thiên Chúa Con (Ga 1,18) hoặc thay đổi ngày thờ phượng của họ từ thứ bảy sang chúa nhật (Cv 20,7)? Một chuyện tưởng tượng đơn thuần được bịa ra hẳn đă không bao giờ có thể lật đổ những hy vọng và những truyền thống như vậy.
“Chúa Giêsu khác biệt với tất cả những ǵ người Do Thái chờ đợi nơi Con Vua David đến nỗi ngay cả chính các môn đệ của Người cũng khó khăn lắm trong việc chấp nhận ư tưởng Người là Đấng Thiên Sai” (Millar Burrows).
Như Tân Ước khẳng định, chính sự phục sinh của Chúa Giêsu mới vượt qua được sự “bất khả” nầy (CV 2,24)
SỰ TRỞ LẠI CỦA SAOLÔ
Lại nữa, sự trở lại của Saolô người Tarse cho thấy một phép lạ cả thể. Khởi đầu như kẻ thù hung hăng của Giáo Hội (CV 8,3; 9,1;Gal 1,13), cuộc sống của Ngài đă thay đổi 180 độ, đến nỗi Ngài trở thành môn đệ Chúa Giêsu. Với việc chọn lựa chịu đau khổ v́ Chúa Kitô (II Cor 11,23), Phaolô từ bỏ những ǵ Ngài có, chấp nhận bị bách hại và rao giảng Tin Mừng từ thành nầy sang thành khác cho tới khi Ngài đến Rôma, nơi Ngài chết tử v́ đạo. Người ta đánh giá rằng Ngài có ảnh hưởng trên lịch sử đế quốc Roma hơn bất kỳ người nào khác ở thế kỷ thứ nhất ngoài trừ Chúa Kitô. Không ǵ khác ngoài sự phục sinh của Chúa Kitô có thể giải thích được sự biến đổi tận gốc nầy.
CÁC TÔNG ĐỒ KHÁC
Các tông đồ khác cũng đă vượt qua sợ hăi để chịu đau khổ, tù đày và cả bị giết chết, trong khi loan báo tin vui Chúa Kitô sống lại khắp cả đế quốc. Có thể tưởng tượng được rằng những người nầy chấp nhận chịu chết một cách tự nguyện như vậy chỉ v́ một chuyện hoang đường đơn thuần chăng? Nhà nghiên cứu Josh McDowell nhận xét : ”Mỗi một người trong các môn đệ, trừ Thánh Gioan, đă chết tử v́ đạo…bởi v́ người ấy dai dẳng bám vào những xác tín và những khẳng định của ḿnh”
Ngược với những kẻ khác chết v́ một hy vọng không thể kiểm chứng được và phi lư vào thế giới bên kia (chẳng hạn những nhà thần bí chờ đợi luân hồi hoặc những người hoạt động Hồi giáo chờ một phần thưởng từ Đức Allah), các môn đệ Chúa Giêsu đă sống và đă chết v́ đă khẳng định điều mà người ta có thể kiểm chứng vể mặt lịch sử, đó là ngôi mộ đă trống và rằng Chúa Giêsu đă đưọc nh́n thấy vẫn sống sau khi đă chết.
Chuyên gia về luật,Tiến sĩ Simon Greeleaf, người sáng lập Trường Đại Học Luật Harvard, nhận định:
“Loan truyền đức tin mới mẻ nầy, một cách bất bạo động và hoà b́nh nhất có thể [ các Kitô-hữu tiên khởi đă chịu] những khinh thị,chống đối…và cái chết thảm khốc. Tuy vậy họ đă rao truyền đức tin nầy với ḷng nhiệt thành. Họ đă chịu những sự lầm than khốn khổ nầy mà không để bị hạ gục, trái lại, họ hân hoan v́ những điều ấy! Khi có một người trong bọn họ đi tới một cái chết thảm khốc, th́ những người sống sót [tiếp tục] công việc của họ c̣n mạnh mẽ và cương quyết hơn nữa… Các biên niên sử chiến đấu quân sự không cung cấp nhiều những gương trung kiên, thái độ anh hùng, nhẫn nại và dũng cảm ngoại hạng như thế … Nếu xét về đạo đức họ có khả năng lầm lẫn trong sự việc nầy, th́ toàn bộ động cơ nhân loại hẳn đă dẫn họ tới chỗ khám phá ra và thú nhận sự lầm lẫn của họ. Từ những [nhận địn] nầy, chúng ta không thể tránh né cái không thể tránh né được. Chúng ta có sự xác tín hoàn toàn và chúng ta khẳng định nó - những người đầy đáng tin tưởng và đă làm chứng cho điều mà họ đă tuân giữ tỉ mỉ ..và biết nó là đúng thật một cách thích đáng”.
Tiến sĩ Greenlef được rất nhiều người coi là một trong những đầu óc luật vĩ đại nhất của Hoa Kỳ. Là người phê b́nh mạnh mẽ Kitô-giáo trước kia, ông đă dành nhiều thời giờ công sức cho nhiệm vụ bác bỏ thiên tính của Chúa Kitô. Cuối cùng ông đi đến kết luận rằng sự phục sinh thật sự “vượt mọi nghi ngờ có lư trí”. Greeleaf trở thành Kitô-hữu sau khi đă nghiên cứu những bằng chứng cho chính bản thân. Rất nhiều chuyên gia đồng t́nh với ông Greenleaf. Nếu những lập luận về cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô được tŕnh bày trước một toà án, họ sẽ chắc chắn thắng kiện. Những khẳng định được thiết lập rất vững vàng và được kiểm chứng bằng những chứng từ độc lập và cùng quy về một mối.
BTGH chuyển ngữ
từ
« A-t-on
volé le corps de Jésus-Christ de son tombeau? »
LM Gary W.Jensen (www.ChristianAnswers.net)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 53
KIỂU THÁNH PHAOLÔ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN
ĐỀ CỦA TÍN HỮU CÔRINTÔ
Khi đọc thư thứ I gửi tín hữu Côrintô, chúng ta nhận ra một đặc thái trong cách thánh Phaolô trả lời cho các vấn nạn của tín hữu: đó là vừa giải đáp các thắc mắc cụ thể của họ, vừa mở ra trước mắt họ các viễn tượng rộng răi hơn liên quan tới cuộc sống ḷng tin cậy mến. Một vài câu trả lời xem ra rất chi tiết và được khai triển rộng răi. Điển h́nh là vấn đề ăn thịt đă cúng cho các thần linh ngoại giáo. Phaolô đă dành ba chương 8,9,10 để khai triển đề tài này. Trên lư thuyết Phaolô tán đồng lư lẽ của các anh chị em ”mạnh mẽ” trong cộng đoàn. Họ thản nhiên ăn thịt cúng tế cho các thần linh mà không hề đặt vấn đề, bởi v́ đối với họ các ngẫu tượng và các thần linh ngoại giáo chỉ là hư không (8,4-6). Tuy nhiên, trên b́nh diện cụ thể của cuộc sống thường ngày cần phải chú ư tới các anh chị em khác, yếu kém ḷng tin hơn, để đừng gây gương mù gương xấu cho họ. Sự tự do cá nhân không thể trở thành cớ vấp phạm cho các anh chị em khác, là những người cũng được Chúa Kitô đă chết để cứu chuộc (8,7-13). Nghĩa là Phaolô phê b́nh thái độ hiểu biết phô trương của tín hữu Corintô hướng tới chủ trương tự do hành động. Thật ra nó dấu ẩn khuynh hướng kiêu căng của cái tôi chủ nghĩa. Do đó thánh Phaolô dùng t́nh yêu thương như sức mạnh xây dựng cộng đoàn để đối chọi với nó. Sự hiểu biết là điều tốt, nhưng nó cũng dễ đưa con người tới chỗ kiêu căng gây tàn phá. T́nh yêu thương trái lại xây dựng. Phaolô lấy kiểu cách hành xử của ḿnh làm thí dụ. Theo sự hiểu biết và trên lư thuyết mà nói, thánh nhân có quyền được tín hữu chu cấp vật chất. Nhưng ngài đă từ chối quyền đó để không trở thành chướng ngại ngăn cản ai đó chấp nhận Tin Mừng, v́ chuyện phải chu cấp cho các thừa sai. Tiếp theo đó thánh nhân mở rộng đề tài bằng cách cảnh cáo tín hữu đề pḥng việc tôn thờ thần giả: ”Ai tưởng ḿnh đứng vững th́ hăy cẩn thận kẻo ngă” (10,12). Chính v́ thế không thể vừa tham dự tiệc Thánh Thể, rước Ḿnh và Máu Chúa Kitô, lại vừa tham dự các bữa tiệc cúng tế các thần linh ngoại giáo (10,14-22). Sau cùng thánh nhân trở lại đề tài chú ư tới tha nhân, và phản đối các tín hữu chủ trương thứ tự do cá nhân chủ nghĩa. Mọi sự đều được phép, đúng lắm, nhưng không phải mọi sự đều ích lợi. Tất cả đều được phép, đúng, nhưng không phải tất cả đều xây dựng. Đừng ai t́m lợi lộc cho chính ḿnh, nhưng hăy t́m ích lợi của kẻ khác” (10,23-24).
Qua đó
chúng thấy sự khác biệt giữa quan điểm
của Phaolô và thứ kitô giáo hứng khởi sảng khoái
của tín hữu Côrintô. Thánh nhân không phản đối
sự tự do hành động theo xác tín riêng sâu xa, trái
lại ngài tán đồng nguyên tắc này. Chính ngài cũng
cảm thấy tự do trước các truyền thống
tôn giáo do thái. Nhưng ngài chống đối một sự
tự do riêng rẽ có tính cách cá nhân chủ nghĩa, đóng
kín trong chính ḿnh và tách rời khỏi mối tương
quan với tha nhân. Sự tự do đích thực của
những người hiệp thông với nhau có tên gọi
là ”agape” t́nh yêu thương, là sức mạnh xă hội hóa.
Khi trả lời cho các vấn đề liên quan tới các
buổi tụ tập cầu nguyện, trước
hết Phaolô bàn về phong trào phụ nữ thoát ly (11,2-16).
Thánh nhân bênh vực thói quen truyền thống trong thế
giới do thái, như được tuân giữ trong các
cộng đoàn do thái kitô
Thánh Phaolô nặng lời hơn với tín hữu Côrintô, khi tố cáo khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa và chủ trương biến bí tích thành lễ nghi phù phép trong các buỗi cử hành bí tích Thánh Thể (11,17-34). Sự kiện biến buổi cử hành bí tích Thánh Thể trở thành dịp khoe khoang đồ ăn thức uống sang giầu của ḿnh diễn tả khuynh hướng sống ích kỷ, trái tinh thần bác ái Kitô đă đành. Nhưng biến bí tích Thánh Thể trở thành lễ nghi khai tâm, tham dự vào các sức mạnh thần thiêng của Chúa Phục Sinh nhằm giải thoát tín hữu khỏi cuộc sống trên trái đất này, là một lệch lạc nghiêm trọng. Thật ra bí tích Thánh Thể là cuộc tưởng niệm cái chết của Chúa Giêsu Đấng đă tự hiến ḿnh trên thập gía v́ yêu thương loài người. V́ thế việc tham dự vào cuộc khổ nạn và phục sinh đó của Chúa phải khiến cho tín hữu dấn thân sống tinh thần liên đới chia sẻ cụ thể giữa mọi thành phần cộng đoàn Giáo Hội với nhau. Nếu không, cuộc gặp gỡ với Chúa Kitô không phải là cuộc gặp gỡ trao ban ơn cứu độ, mà là cuộc gặp gỡ để lănh án phạt. Không thể tách rời bí tích Thánh Thể khỏi t́nh yêu thương mà không làm cho nó biến thái. Bí tích, t́nh yêu thương và cộng đoàn là ba thực tại gắn liền mật thiết với nhau. Cho tới khi nào tín hữu chưa hiểu và sống sự thật này, th́ ḷng tin của họ vẫn ở trong t́nh trạng ấu trĩ và què quặt.
Liên quan tới sự phát hiện của các đặc sủng trong cộng đoàn, thánh Phaolô khai triển một bài tham luận thần học sâu xa, đồng thời đưa ra các chỉ thị cụ thể và chi tiết trong ba chương 12-14. Thánh nhân không dừng lại ở việc lượng định bản chất các đặc sủng, nhưng cống hiến cho tín hữu một bối cảnh tham chiếu, trong đó các đặc sủng thực sự có được ư nghĩa đích thực của chúng. Nói một cách cụ thể, các mấu điểm thần học được khai triển ở đây bao gồm lời tuyên xưng Chúa Giêsu Kitô, Chúa Thánh Thần như nguyên lư của việc phối hợp đặc sủng và thực tại cộng đoàn. Người có đặc sủng thật sự là người tin nhận và tuyên xưng Chúa Giêsu là Chúa, nghĩa là vâng phục Ngài (12,3). Thật thế, Chúa Thánh Thần không phải là một sức mạnh khuynh đảo tín hữu và khiến cho họ trở thành cuồng loạn giống như các hiện tượng xuất thần trong thế giới hy lạp (12,2), mà là nguyên lư sinh động giúp tín hữu tuyên xưng và tin nhận Chúa Kitô. Bên cạnh tiêu chuẩn kitô học giúp xác định tính chất đích thực của các đặc sủng này, c̣n có tiêu chuẩn giáo hội học nữa. Chúa Thánh Thần là suối nguồn của mọi đặc sủng. Ngài ban phát các đặc sủng cho người này hay người kia chính là để giúp Giáo Hội lớn lên và trưởng thành (12,7). Nói cách khác, bản chất các ơn Chúa Thánh Thần ban là để phục vụ Giáo Hội. Có thể nói các đặc sủng có gía trị như là dụng cụ Chúa Thánh Thần dùng để xây dựng Giáo Hội. Nghĩa là chúng không phải là các ơn làm đẹp các cá nhân, mà là các nén bạc Chúa trao phó cho họ để họ sinh lợi cho cộng đoàn. Ở đây cũng không có chuyện chỉ có một thiểu số những người có đặc ân đặc lợi mới nhận được các đặc sủng này, bởi v́ Chúa Thánh Thần ban các đặc sủng cho mọi người một cách khác nhau, như Ngài muốn. Không có tín hữu nào mà không có một vài đặc sủng, nhưng không ai có được tất cả mọi đặc sủng của Chúa (12,8-12). Sự chia sẻ rất dân chủ đó khiến thánh Phaolô so sánh Giáo Hội với một thân ḿnh, gồm nhiều chi thể và cơ phận, nhưng hiệp nhất trong một thân thể (12,13-26. Như thế chiều kích đặc sủng của cộng đoàn kitô là cái vĩ đại sinh động, đa diện, khác biệt, và liên đới bổ túc cho nhau. Nó khác với thứ đảng độc khối chỉ hạ nhục con người y như chủ trương cá nhân chủ nghĩa vô trị vậy (12,27-30).
Thánh Phaolô chống lại khuynh hướng qúa đề cao kinh nghiệm đặc sủng, đặc biệt là kinh nghiệm đặc sủng xuất thần, mà ngài chỉ coi như ngang hàng với kinh nghiệm kitô. Phaolô muốn chỉ cho thấy con lộ chính của tín hữu. Con lộ đó không phải là các đặc sủng mà là ”agape” t́nh yêu thương chia sẻ hiệp thông. Chính nó tóm gọn toàn lư tưởng sống của kitô hữu (13,1-3). Đây không phải là một nhân đức phải nhọc mệt mới chiếm hữu được, mà là một sức mạnh trao ban sinh khí cho toàn con người, và thúc đẩy nó có các thái độ và cử chỉ yêu thương khoan ḥa chấp nhận tha nhân (13,4-7). Kinh nghiệm toàn thiện này của cuộc sống kitô sẽ không bao giờ chấm dứt, trong khi kinh nghiệm đặc sủng có tính cách lịch sử, tạm bợ mau qua (13,8-13). Đặc sủng sau cùng được thánh Phaolô đề cập tới là ơn nói nhiều tiếng lạ (ch. 14). Phaolô không loại trừ nó khỏi danh sách các đặc sủng, nhưng đặt nó dưới đặc sủng tiên tri. Ơn tiên tri giúp vị ngôn sứ giải thích được các dấu chỉ thời đại và khuyến khích tín hữu trung thành với Chúa, v́ thế nên có ảnh hưởng mạnh trên cộng đoàn tín hữu, do đó nó qúy hơn là ơn nói được các thứ tiếng lạ. Vào cuối chương 14 thánh Phaolô đưa ra một số chỉ thị giúp các buổi tụ tập của tín hữu diễn ra một cách tốt đẹp hơn. Vượt ngoài tính cách ngẫu nhiên của các câu trả lời, việc xây dựng cộng đoàn, sự lớn mạnh và trưởng thành của Giáo hội như là tiêu chuẩn giúp nhận biết các đặc sủng thật, là nét chính của thứ thứ I gửi tín hữu Côrintô.
Các nghi hoặc liên quan tới sự sống lại của những người đă chết được thánh Phaolô trả lời một cách sâu sắc trong chương 15. Phaolô lấy lại ṇng cốt sứ điệp Tin Mừng, gồm tóm trong việc loan báo cái chết và sự sống lại của Chúa Kitô, như trung tâm điểm ḷng tin Kitô giáo (15,1-5). Sự thật ṇng cốt đó đưa tới kết luận những người tin vào Chúa Kitô phục sinh cũng sẽ sống lại. Sự phục sinh của Chúa Giêsu và sự phục sinh của các tín hữu gắn liền với nhau không thể tách rời được. Chúa Giêsu Kitô là đầu của một nhân loại mới (15,21-22). Ngài là Đấng đă được Thiên Chúa cho phục sinh và cũng là Đấng sẽ cho tất cả những ai tin vào Ngài sống lại. Là Đấng chiến thắng cái chết, Đức Giêsu Kitô sẽ là Chúa, khi chiến thắng cái chết nơi thân xác của những kẻ tin vào Ngài, và như thế hiện thực Nước Thiên Chúa. Chiến thắng cái chết cũng là điều kiện tối hậu cho việc hiện thực Nước Chúa (15,23-28).
Tiếp đến thánh Phaolô giải thích nét đặc thù trên thân xác của các tín hữu được phục sinh. Ở đây không phải chỉ là vấn đề hạnh phúc của linh hồn và sự bất tử của nó như thuyết duy linh dậy, nhưng là sự phục sinh toàn vẹn của con người. Con người sống lại với thân xác toàn vẹn của ḿnh, một thân xác được biến đổi theo h́nh ảnh của Chúa Kitô phục sinh (15,35-49). Ngày đó liên hệ của mỗi người với Thiên Chúa, với tha nhân và với thế giới sẽ được tỏ lộ vẹn toàn.
Sau cùng thánh Phaolô khuyến khích tín hữu Corintô hoàn thành công tác lạc quyên trợ giúp các kitô hữu Giêrusalem và chấp thuận lời họ đề nghị chọn vài người tín cẩn, đại diện đem tiền trợ giúp về cho các anh chị em kitô Palestine (16,14). Liên quan tới lời họ xin gửi Apollo trở lại Côrintô, thánh nhân nói không phải ngài muốn giữ Apollo tại Ephêxô (16,12).
LM
Linh-Tiến-Khải
-
MỘT -
KHĂN
LIỆM : MỘT BÍ ẨN LÀM SAY MÊ
Hội
nghị Quốc Tế ở Đại Học Giáo Hoàng
« Nữ Vương các Thánh Tông Đồ ».
Vải dệt tấn Khăn Liệm là một trong những bí ẩn được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. Ai là người mà tấm khăn liệm mang dấu in vào ? Làm sao tấm vải nầy ngày nay vẫn lại có thể gợi sự chú ư và sùng mộ của hàng triệu người ?
Một Hội Nghị quốc tế tập hợp tất cả các giả thuyết và nghiên cứu khoa học về đề tài nầy đă được tổ chức ngày 29.02.2008 tại Roma, trong khuôn khổ những hoạt động của t́m ṭi thấu đáo về khoa học và đức tin do Đại Học Giáo hoàng « Nữ Vương các Thánh Tông Đồ » tổ chức.
Tham dự cuộc gặp gỡ nầy có : giáo sư Nello Balossino, phó giám đốc Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu Tâm Khăn Liệm ; Petrus Soons, tác giả ảnh chụp Khăn Liệm bằng giao thoa la-de ; Avinoam Dnin, giáo sư thực vật học ở Đại học Do Thái tại Giêrusalem ; Cha Gianfranco Berbenni, thuộc Đại học giáo hoàng ở Latêranô và Luigi E. Mattei, tác giả tái dựng ba chiều của con người trên tấm khăn liệm.
Để hiểu rơ hơn bí ẩn tiếp tục gợi lên ḷng say mê nầy, ZENIT đă phỏng vấn giao sư Nello Balossino :
ZENIT (H) Sau bao năm nghiên cứu, theo giáo
sư, ai la người của tấm Khăn Liệm ?
Gs Balossino (Đ). Những công tŕnh nghiên cứu liên ngành về tấm Khăn Liệm nầy đă có từ hàng trăm năm rồi. Một số nghiên cứu đă cho những kết qủa không thể nghi ngờ và có ư nghĩa rất cao ; một số khác ngược lại đă dùng để làm nền tảng cho những công tŕnh nghiên cứu khác. Nhưng tất cả đều cho thấy rằng Khăn Liệm không giống một vật do người làm ra, nhưng rơ ràng tấm vải bọc thân thể của một người tử nạn v́ h́nh phạt đóng đinh thập h́nh, theo như các thể thức được mô tả trong các Phúc Âm.
Đó có thể là Chúa Kitô. Các nghiên cứu công nghệ thông tin do chính chúng tôi thực hiện cũng dẫn chúng tôi đến chổ ủng hộ giả thiết nầy trong mức độ các dữ liệu điện tử được chuẩn bị công phu là các dữ liệu duy nhất có khả năng làm xuất hiện một số thông tin mà người ta c̣n chưa biết đến sự tồn tại. Ta đă có một ví dụ về cái đó với những vết thương ở khuôn mặt được làm cho hiện lên rơ rệt nhờ vi tính, trong khi không tài nào phân biệt bằng cách quan sát trực tiếp trên vải.
(H). Trong công tŕnh nghiên cứu sự thật của ông, ông thấy tầm quan trọng của việc dùng đồng vị phóng xạ cá-bon trên tấm khăn liệm như thế nào ?
(Đ). Trong việc khám phá sự thật nầy, nếu người ta cho sự thật là “chứng cứ không thể phủ nhận được”, rằng tấm khăn liệm là chính cái đă bọc thân thể Chúa Giêsu, th́ có lẽ người ta sẽ không bao giờ đạt được. Dù sao đi nữa, các thử nghiệm xác định niên đại bằng các-bon, một loại nghiên cứu gây nhiều tranh căi ở cả nhiều thứ khác ngoài tấm khăn liệm, không bác các nghiên cứu liên nghành được thực hiện qua các thời kỳ, bởi v́ đó là một chứng cứ có thể mở ra các cuộc thảo luận mới.
Viêc xác định niên đại bằng các-bon không lấy đi bất cứ sự ǵ chứa đựng trong h́nh ảnh trên vải, nói cách khác là đau khổ mà một con người đă phải chịu. Về phần tính hiệu lực của việc xác định niên đại bằng phóng xạ được áp dụng cho khăn liệm mà như ta biết, đă chịu nhiều thứ ô nhiễm khác nhau qua nhiều thế kỷ, cùng với lần bị hoả hoạn ở Chamberry, phải chú ư để không rút ra những kết luận vội vă trên những kết quả có được; cũng như thoả thuận áp dụng năm 1988 thoát khỏi những biểu đồ quen thuộc cũng như biểu đồ từ những mẫu lấy được một cách mù quáng, đă không được áp dụng. Những ai đă sử dụng các phương pháp nầy trên Khăn Liệm, những ngày nầy hẳn đang suy nghĩ lại nó.
(H). Theo Ngài, có thể nào biết chính xác niên đại của Khăn Liệm chăng? Và đâu là những dụng cụ và những kỹ thuật có thể cho chúng ta chất liệu để suy nghĩ một cách hợp lư?
(Đ). Tôi đánh giá rằng sự lựa chọn phương pháp cho phép ước lượng một cách chính xác niên đại thời kỳ chế tác khăn liệm phải được một nhóm chuyên gia liên nghành quyết định, để tránh rơi vào lại trong những sai lầm về xác định niên đại bằng phóng xạ. Ví dụ, sự phi-polime-hoá xen-luyn-lô-za, vốn có khả năng kháng lại được ô nhiễm dưới mọi h́nh thức, là một kỹ thuật cho phép xác định thời gian chế tác các loại vải.
(H). Có thật là Khăn Liệm vẫn c̣n mang những vết máu của người bị đóng đinh?
(Đ). Có rất nhiều vết máu trên khăn liệm. Máu của người bị đóng đinh đă mất khi người đó c̣n sống và máu mà người ấy mất sau khi chết, như người ta thấy rất rơ trên vết thương cạnh sườn phải.
(H). Có hiện hữu chăng một giải thích khoa học khả dĩ làm tái hiện tại dấu in của một người được bọc trong vải như điều đó đă xảy ra với Khăn Liệm?
(Đ). Rất nhiều những giả thuyết được đề xuất về nguồn gốc của dấu in trên khăn liệm; gỉa thuyết mà người ta đặt nhiều tin tưởng nhất, v́ chúng đă tạo ra những h́nh ảnh giống như các h́nh ảnh các khăm liệm, là những giả thuyết sau:
- Giả thuyết sự tiếp xúc: thân thể con người được bọc trong khăn liệm, sẽ cho những vết in do tiếp xúc trực tiếp với tấm vải trong một thời gian dưới 40 giờ; quả thật người ta không thấy dấu vết phân hủy nào
- Giả thuyết sự
bay hơi: những hơi phát ra từ thi thể phản ứng
với dung dịch dầu lô hội và nhủ hương
hiện diện trên tấm vải , mà người ta dùng để
làm chậm lại hiện tượng phân hủy.
- Giả thuyết năng lượng
tỏa tia: một năng lượng thuộc giống khác
biệt, như là năng lương điện từ chẳng
hạn, ánh sáng hoặc cả sự biến đổi chất
liệu thành năng lượng (mà chỉ có vụ nổ
hạt nhân mới sản sinh ra được) đă tác động
trên dung dịch dầu lô hội và nhủ hương nầy.
Phải nói rằng những thí nghiệm đă được
làm duy nhất trên khuôn mặt và không phải là không có trục
trặc. Tôi tưởng tượng ra mọi vấn đề
có thể xảy đến, nếu người ta khảo
sát nghiên cứu toàn bộ thân
thể, phần trước mặt và sau lưng.
(H). Theo Ngài, tại sao có nhiều
người đến thế lo sợ khám phá thấy trên
tấm vải huyền bí nầy dấu in của Chúa Giêsu
Kitô?
(Đ). Có thể bởi v́ họ
lo sợ phải nh́n nhận rằng c ách nay hai ngàn năm đă có một người sẵn
sàng hy sinh v́ nhân loại và v́ ngày nay có rất nhiều người
không đến những giới hạn tận cùng của
Chúa Giêsu, mà chỉ nghĩ về những ích kỷ của
ḿnh.
(BTGH chuyển ngữ từ Zenit
02.03.2008)
- HAI -
MỘT GIẢ THUYẾT
CỦA TỜ TIMES LUÂN-ĐÔN:
PHỤC HỒI LUTHER
(đặc phái viên Phil
Lawler của CWNews.com)
“Đức Thánh Cha
Biển-Đức VI sắp phục hồi cho Martin
Luther”.Phóng viên Richard Owen loan báo trong câu mở đầu
đập vào mắt của câu chuyện viết trong
tờ Thời Báo Luân Đôn. Các tin tức xuất hiện
trong tờ Times thường t́m đường đi vào
những câu chuyện tin tức khác. Điều đó
thật chẳng may, v́
tờ Times có một thành tích trong quá khứ về việc
đưa tin giật gân và xuyên tạc những vấn đề của Vatican [BTGH
tô đậm và in nghiêng]. Câu chuyện nầy là một ví
dụ thêm.
Đây là những sự
kiện mà Owens cung cấp:
Trong Ratzinger Schulerkreis, hội thảo chính thức mà
Đức Thánh Cha Biển-Đức tổ chức
mỗi năm với các cựu sinh viên của Người,
chủ đề thảo luận cho kỳ họp tháng 8
năm nay sẽ là lời giảng dạy và ảnh
hưởng của Luther. ĐHY Walter Kasper nói :” Chúng ta có
nhiều điều phải học hỏi từ Luther,
khởi sự với tầm quan trọng mà ông gắn bó
Lời Chúa”. Ai có thể
kết luận một cách lô-gic từ hai sự kiện
ấy, rằng Đức Giáo Hoàng sẽ “phục hồi”
cho Luther? Không; kể cả là đại loại như
thế. ĐHY Kasper chắc chắn phải
được coi là nghiêm chỉnh. Với tư cách là
chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng v́ Hiệp
Nhất Kitô-giao, Ngài giữ vai tṛ chủ chốt trong
đối thoại đại kết. Nhưng Richard Owens
không đưa tin về một sáng kiến hành động
do văn pḥng của ĐHY Kasper; ông nói rằng Đức
giáo hoàng sẽ công bố một văn kiện vào ngày
kết thúc một hội thảo không chính thức.
Thông thường những hội thảo mùa thu
nầy không đưa đến những tuyên bố chính
thức và những tuyên bố chính sách của Đức
Giáo Hoàng th́ lại càng ít hơn. Câu chuyện của tờ Times dẫn độc gỉa
tới chỗ tin rằng kỳ họp năm nay sẽ
kết thúc với một tuyên
ngôn rất quan trọng của Giáo huấn Giáo Hội. Hơn thế nữa, nhiều
tháng trước cả khi cuộc trao đổi giữa
Đức giáo hoàng và các cựu sinh viên của Người
bắt dầu, th́ Owens đă
cho chúng ta biết những kết luận mà hội
thảo sẽ đạt được.
Owen trích
dẫn “những người của nội bộ
Với việc dẫn lời ĐHY Kasper lần nữa – nhưng ám chỉ thôi, không trich dẫn trực tiếp lời ĐHY -, Owen nói rằng tuyên bố của Đức giáo hoàng về Luther sẽ có một ảnh hưởng tích cực trên các quan hệ giữa Công giáo và Tin Lành. Ông viết tiếp :”Nó cũng nhằm hoá giải ảnh hưởng tuyên bố tháng Bảy của Đức giáo hoàng mô tả các tuyên tín Tin Lành và Chính Thống là thiếu sót và “không phải là các Giáo Hội đích thực”.
Sai lầm,
sai lầm và sai lầm. Văn
kiện do
Cuối cùng, tuyên bố của Vatican không áp dụng lời phê phán tương tự với các Giáo hội Chính Thống; trái lại văn kiện khẳng định rằng các Giáo Hội [Chính Thống] nên được ông giáo thừa nhận như “các giáo hội chị em”.
Nếu tin tức của tờ Times có thể nhồi nhét dối trá ba sai lầm quan trọng trong một câu duy nhất, th́ làm sao lời tiên đoán của tờ nhật báo có thể đúng được?
Các độc giả thận trọng sẽ có những đánh giá riêng họ.
(BTGH
chuyển ngữ từ CWNews.com, số ngày 06.03.2008)
◙
PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG
CHÚA NHẬT LỄ LÁ (Năm A)
TR̀NH
THUẬT TUYỆT VỜI CUỘC KHỔ NẠN
Những biến
cố Mùa Chay và Tuần Thánh đều đưa ra cùng
một câu hỏi : « Hỡi Giêsu Nazaret,Người
là ai ? Một tiên tri có những lời nói hấp
dẫn lôi cuốn, nhưng vẫn im hơi lặng tiếng ?
Một nhà chữa bệnh đầy uy lực bị làm
cho hết hoạt động ? Một người
bạn không thể nào nắm bắt được ?
Người có phải là Đấng Thiên Sai, Con Thiên Chúa,
Con Vua David, Vua người Do Thái ? ». Thực tại
dường như vượt khỏi mỗi một trong
các câu trả lời của chúng ta.
Thánh Matthêu đă xây dựng thuật
tŕnh của Ngài trên những tương phản và những
số liệu : Một đám đông tung hô Chúa Giêsu ;
một dám đông khác lên án Người với những tiếng
gào đ̣i đóng đinh Người vào thập giá. Người
ta tha một tên tội phạm tên là Bar-Abbas, Con-Của-Người-Cha ;
người ta xử tử thay chỗ của y người
Con Cha đích thực. Một tông đồ chuẩn bị
bí mật trao nộp Người trong khi bạn chí thiết
của Người, kẻ nhiệt thành năng nỗ nhất,
nói to với một cô hầu : « Tôi chưa bao giờ
nh́n thầy người nầy » [ouk oida]
Lời duy nhất t́m cách công
nhận Đấng Messia phát xuất từ
miệng của quan Philatô. Ông
làm điều ấy với sự châm biếm mỉa mai,
bằng những từ ngữ ngoại đạo xưa kia
là của các đạo sĩ « Vua người Do
Thái ». Những binh lính La Mă khoác cho Người một
trang phục vua chúa bằng cách đặt lên đầu Người
vương miện huy hoàng của các vua chúa Hy Lạp đă
bị phế truất. Để nhạo báng, họ qùy gối
trước mặt Người, trong khi thập giá cho thấy
lư do thật sự dẫn đến
việc kết án nầy, do đại diện của quyền
bính La Mă soạn ra : « Giêsu Nazaret, Vua dân Do Thái ».
Các
binh lính đă chia nhau y phuc của Người, vui mừng v́
trúng thăm. Họ vẫn thấp hèn « ở đó, ngồi
và nh́n Người », trong khi những tên trộm cướp
bị đóng đinh hai bên cạnh Người vẫn c̣n
sức hơi và táo bạo mắng nhiếc Người, cùng
với những kẻ qua lại (Mt 27, 36.44)
Cuối cùng, chính mặt đất
cũng nỗi loạn trước một sự vô liêm sĩ
dường ấy. Trong một cơn địa chấn,
màn trong Đền Thớ xé toạc ra, báo hiệu chấm
dứt việc tế tự của các thượng tế,
trong khi mồ mă mở ra và giải thoát những người
Do Thái lành thánh như là dấu chỉ chiến thắng sự
chết. Một cảnh tượng như thế buộc
viên đại đội trưởng và các lính canh phải
nh́n lần nữa người bị đóng đinh và cùng đồng
thanh nh́n nhận Người lần đầu tiên :
« Quả thực người nầy là Con Thiên Chúa ! ».
Qua vẻ đẹp và sự
chọn lựa h́nh ảnh, việc bố trí các nét
tương phản, Thánh Mat-thêu đă cho chúng ta một tŕnh
thuật ngoại hạng. C̣n
lại là chúng ta hăy dừng chân, hăy nhắm mắt, hăy
giữ im lặng và chiêm ngưỡng cái chết của Con
Thiên Chúa.
Bernard Lafrenière, C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (HTV 04.03) Giá điện
sẽ tăng từ ngày 1-7. Bộ Công Thương
đă có cuộc họp bàn về phương án tăng giá
điện trong thời gian tới. Theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ về
lộ tŕnh điều chỉnh giá điện, từ ngày
1-7, giá bán lẻ điện b́nh quân tăng lên 890
đồng/KWh.Tập đoàn Điện lực Việt
Nam đề xuất 2 nhóm phương án thực hiện
giá bán điện b́nh quân: thực hiện theo mức giá bán
b́nh quân như lộ tŕnh (890 đồng/KWh); tăng giá bán
lẻ điện b́nh quân lên mức 917 đồng/KWh. Tuy
nhiên, theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cả
2 phương án này đều chưa tính tới yếu
tố giá xăng, dầu tăng cao hiện nay. Do giá thành
tăng cao, hiện tập đoàn lỗ 1.400 tỉ
đồng, nếu tăng tới 917 đồng/KWh th́
vẫn lỗ 500 tỉ đồng.
+ (ThanhNien 04.03) Giảm
tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 20%
vào năm 2010. Ủy ban thường trực về dinh
dưỡng của Liên hợp quốc và Viện Dinh
dưỡng (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị
lần thứ 35 với chủ đề “Giảm nhanh
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ
em" với sự tham gia của 450 đại biểu
đến từ 52 quốc gia trên thế giới. Theo
Tổ chức Y tế Thế giới, VN nằm trong
số 36 nước có tỉ lệ trẻ em chậm phát
triển nhất thế giới. Năm 2007, c̣n 1,6 triệu
trẻ em dưới 5 tuổi SDD nhẹ cân (21,2%) và
khoảng 2,6 triệu trẻ em bị SDD thấp c̣i (33,9%).
SDD trẻ em làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ lên
2,5- 2,8 lần. Theo ước tính của các chuyên gia dinh
dưỡng, mỗi năm VN có khoảng 7.000 trẻ em
bị tử vong có liên quan đến SDD.
+ (VnExpress 04.03) V́ sao lao
động VN chết quá nhiều tại Malaysia? Từ
tháng 4.2002, VN chính thức khai phá thị trường
xuất khẩu lao động tại Malaysia, đến
nay có khoảng 130.000 lao động VN sang làm việc
tại đây (theo con đường hợp pháp là 110.000
người). Thống kê chính thức cho thấy, từ
năm 2004 đến nay đă có 315 người lao
động bị chết tại Malaysia, trung b́nh cứ 6
ngày có 1 người tử vong. Con số này chiếm tỷ
lệ 0,24% tổng số lao động VN đă và đang
làm việc tại đây. Riêng năm 2007 đă có hơn 100 lao
động VN chết tại Malaysia. Đây là những con
số cao bất b́nh thường khi so sánh với các
thị trường xuất khẩu lao động khác
như Hàn Quốc, Nhật Bản. Về nguyên tắc,
người lao động khi làm việc tại
nước ngoài đều được tham gia nhiều
loại h́nh bảo hiểm, khi xảy ra tử vong
đương nhiên sẽ được giải quyết
theo từng loại h́nh bảo hiểm. Ví dụ
đối với lao động tử vong do tai nạn lao
động sẽ được bồi thường
khoảng 6.000 - 7.000 USD. Tuy nhiên, với trường
hợp 315 lao động VN chết tại Malaysia,
đến nay chỉ có khoảng vài chục trường
hợp được nhận khoản tiền này. Đa
số gia đ́nh họ chỉ nhận được
khoảng 20 - 30 triệu đồng từ hỗ trợ
của doanh nghiệp đưa đi, và mức hỗ
trợ này là tùy tâm, không có quy định cụ thể.
+ (TTXVN 03.03) Động
đất 4,5 độ Richter tại Lai Châu. Lúc 1h27 ngày 3.3, một trận
động đất có cường độ 4,5
độ Richter đă xảy ra tại vị trí có tọa
độ 22,62 vĩ độ Bắc, 102,36 kinh độ
Đông (thuộc địa phận huyện Mường
Tè, Lai Châu) với độ sâu chấn tiêu là 4,4 km.Trung tâm
Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần,
Viện Vật lư địa cầu, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam cho biết: Theo đánh giá ban
đầu, trận động đất này gây chấn
động cấp VII (theo thang MSK64) ở khu vực
chấn tâm.
+ (NLĐ 04.03) Trợ lư
ngoại trưởng Mỹ Christopher Hill: Mỹ sẽ
đóng góp cho nạn nhân chất độc da cam.Phát
biểu tại cuộc họp báo ngày 3-3, trợ lư
ngoại trưởng Mỹ chuyên trách Đông Á-Thái B́nh
Dương Christopher Hill nhấn mạnh Mỹ coi trọng
việc xây dựng quan hệ với VN. Về việc ngày
22-2 Ṭa Phúc thẩm Liên bang New York bác đơn kiện các
nạn nhân chất độc da cam của VN, trợ lư
ngoại trưởng Mỹ khẳng định Mỹ coi
đây là một vấn đề nghiêm túc và đang làm
việc với Chính phủ VN về vấn đề này.
+ (HaNoi Moi 05.03) Công
bố 3 ứng cử viên tham dự rước
đuốc Olympic. Công ty điện tử Samsung
Vina vừa công bố danh sách 3 gương mặt
xuất sắc nhất cuộc thi “Đi t́m người
rước đuốc Olympic Bắc Kinh 2008” do Công ty
tổ chức bao gồm luật sư Lê Minh Phiếu, anh
Nguyễn Chiến Thắng và Anh hùng châu Á Phạm Thị
Huệ, người đă vượt qua mặc cảm khi
bị HIV để giúp đỡ cộng đồng. 3
người đoạt giải sẽ là 3 ứng viên
tiềm năng nhất cùng với ba gương mặt
danh dự do Samsung Vina đề cử là doanh nhân
Trương Gia B́nh, ca sĩ Mỹ Tâm và tài năng tin
học Nguyễn Khánh ánh Hoàng tham gia rước ngọn
đuốc Olympic lần đầu tiên đến Việt
Nam vào ngày 29-4-2008 tại TP. Hồ Chí Minh.
+ (Thanh Nien 04.03) Máy
bay cho doanh nhân giá 14,5 triệu USD. Chiếc máy bay hạng
thương gia LearJet 60 XR của Hăng sản xuất
Bombadier - Canada vừa chính thức "chào hàng" tại
sân bay Nội Bài (Hà Nội) sáng nay, với giá khoảng 14,5
triệu USD. Theo đại diện Bombardier, Việt
+ (Dân Trí 05.03) Tôm sang
Mỹ sẽ được hưởng thuế suất
0%.“28 doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt
+ (Dân Trí 05.03) Phát
hiện mỏ khí đốt có trữ lượng 60
tỷ m3. Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro cho
biết vừa phát hiện 1 mỏ khí đốt thuộc
lănh hải Việt Nam cách bờ biển tỉnh Quảng
Trị khoảng 100 km với trữ lượng 60 tỷ
m3.Nếu không có ǵ thay đổi, sau 2,5 năm mỏ khí
đốt nói trên được đưa vào khai thác
để góp phần vào sự phát triển kinh tế xă
hội của địa phương.
+ (Viet Bao 05.03) Trường
Đào tạo phi công hàng không dân dụng đầu tiên.
Ngày 4-3, tại sân bay Cam Ranh, tỉnh Khánh Ḥa,
trường Đào tạo phi công hàng không dân dụng
đầu tiên của VN thực hiện kiểm tra bay
kỹ thuật máy bay TB20, sau đó khóa học đầu
tiên sẽ được khai giảng. Chương tŕnh đào
tạo, giáo viên và văn bằng tốt nghiệp do Pháp
thực hiện. Kinh phí đào tạo khoảng 80.000 USD/phi
công. Sau khi đào tạo, các học viên này sẽ làm
việc cho Tổng Công ty Hàng không VN (VNA). Để giải
quyết vấn đề thiếu hụt phi công, ngay
từ năm 1993 lănh đạo ngành hàng không đă tŕnh Chính
phủ dự án thành lập trường Đào tạo phi
công dân dụng; sau đó được Chính phủ phê duyệt,
thực hiện bằng nguồn vốn tín dụng ODA do
Cộng ḥa Pháp tài trợ với tổng vốn đầu
tư 30 triệu Franc.
+ (TTXVN 05.03) Quốc
tế cam kết tiếp tục trợ giúp phụ nữ
Việt
+ (TTXVN 05.03) 3.900 tỷ đồng nâng
cấp cảng biển ĐBSCL. Tại Cần Thơ,
cảng biển Cái Cui sẽ được xây dựng thêm
4 bến tàu có khả năng tiếp nhận tàu biển
trọng tải 20.000 tấn, góp phần nâng công suất
hàng hóa thông qua cảng lên 2,5 triệu tấn/năm.
Hiện bến số 1 đă được hoàn thành, 3
bến c̣n lại sẽ đi vào hoạt động vào
năm 2010.Hai cảng biển khác tại Cần Thơ là
cảng Trà Nóc và cảng Cần Thơ đă
được nâng cấp và mở rộng, đảm
bảo tiếp nhận tàu có tải trọng 5.000-7.500
tấn.Tỉnh Trà Vinh cũng đang triển khai dự án
cải tạo luồng tàu biển Quan Chánh Bố nhằm
phục vụ tàu biển có tải trọng 10.000-20.000
tấn, đạt công suất vận chuyển 21-22 triệu
tấn/ năm. Ngoài ra, các cảng trên sông Tiền và sông
Hậu trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long như
Mỹ Thới (An Giang), Đại Ngăi (Sóc Trăng), Trà Cú
(Trà Vinh) sẽ được cải tạo, nâng cấp
để có thể tiếp nhận tàu có tải 5.000
tấn, đạt công suất bốc dỡ 3 triệu
tấn hàng/năm.
+ (TTXVN 07.03) 1.500
đại biểu quốc tế dự Đại Lễ
Phật đản Liên hợp quốc. Ban tổ
chức Đại lễ Phật đản Liên hợp
quốc 2008 cho biết, 1.500 đại biểu của 600
đoàn đến từ 95 quốc gia và vùng lănh thổ
đă đăng kư Đại lễ, diễn ra từ ngày
13 đến 17/5 tại Hà Nội.Đại lễ
Phật đản Liên hợp quốc 2008-Phật lịch
2552 là một lễ hội tôn giáo, đan xen tinh hoa văn
hóa, nghi lễ truyền thống Phật giáo của các
quốc gia và vùng lănh thổ trên thế giới.
Đây là lần đầu tiên Đại lễ
được tổ chức tại Việt
+ (VnExpress 07.03) Khai
quật di tích cung đ́nh quan trọng tại Huế.
Đàn Xă Tắc, một di tích cung đ́nh đặc
biệt quan trọng của Cố đô Huế , đang
được các nhà khảo cổ khai quật nhằm
chuẩn bị cho Festival Huế 2008 - sẽ tái hiện
lễ tế thần đất (Xă) và thần lúa (Tắc)
tại di tích này. Ư nghĩa của việc tế lễ
đàn Xă Tắc cũng quan trọng không kém việc tế
ở đàn Nam Giao và cùng được xếp ở
bậc Đại tự (trong 3 bậc đại tự,
trung tự, và quần tự). Theo quy định của
triều Nguyễn, vào các năm Tư, Ngọ, Măo, Dậu, vua "ngự giá"
làm lễ tế đàn Xă Tắc, những năm c̣n lại
các ban đại thần thay nhau thực hiện công
việc này.
+ ( VNE 08.03) Tháng 3,
nhiều loại thuốc sẽ tăng giá 5-10%.Theo thông
tin từ Cục Quản lư dược, Bộ Y tế, tính
từ đầu năm tới nay đă có một số
loại thuốc chữa bệnh tăng giá từ 3%-15%,
tính chung, chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm - y
tế tăng 0,67%, đứng thứ 7/10 mặt hàng
trọng yếu. Theo nhận định của Cục
Quản lư dược, trong tháng 3-2008, thị trường
dược phẩm trong nước sẽ tiếp tục
có sự điều chỉnh tăng trong biên độ
5%-10% với cả thuốc sản xuất trong
nước và thuốc nhập khẩu từ nước
ngoài
+ (HaNoi Moi 10.03) Sacombank đầu tư vào Trường Đại học Yersin Đà Lạt. Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương Tín (Sacombank) vừa kư văn bản thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Yersin Đà Lạt. Theo đó, Sacombank góp vốn và trở thành cổ đông chiến lược của Trường này. Theo thỏa thuận, Sacombank có chính sách hỗ trợ về công tác quản trị chiến lược, quy tŕnh, quy chế, xác lập quan hệ, chính sách tín dụng, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về tài chính cho Trường Đại học Yersin Đà Lạt như cung cấp vốn để thực hiện dự án và các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và các ưu đăi khác đối với Trường.
+ (TuoiTre 10.03) Con số 114.000 học sinh bỏ học chỉ trong ṿng mấy tháng là một tin buồn đối với bất kỳ ai quan tâm đến tương lai của người trẻ, tương lai của đất nước.Chỉ trong ṿng 1 tháng qua, tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngăi đă có hơn 4.000 học sinh từ bậc mầm non đến bậc THPT nghỉ học.Sở Giáo dục - Đào tạo Lâm Đồng cho biết, hiện có 2.144 học sinh khối trung học phổ thông trong toàn tỉnh bỏ học, bằng 4,6 % số học sinh khối THPT trong cả tỉnh và tăng 2,7% so cùng kỳ năm ngoái. Báo cáo tại hội nghị cho biết trong học kỳ I vừa qua sáu tỉnh có tới 18.814 học sinh bỏ học. Trong đó Nghệ An gần 11.000 em (gần 4.000 em là học sinh THPT); Thanh Hóa 4.528 em; Hà Tĩnh gần 700 em; Quảng Trị 300 em; Thừa Thiên - Huế 793 em.