COÂNG GIAÙO – TOÂNG
TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 76 (Năm II) (TUẦN
TỪ 25.03 ĐẾN 01.04.2008)
|
30.03 : CHUÁ
NHẬT L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG
Trong
số nầy.
1-
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2-
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU THÁNH KINH MỤC VỤ
PHẢI CHĂNG SỰ PHỤC SINH CỦA
CHÚA KITÔ CHỈ LÀ THẦN
THOẠI?
► T̀M
HIỂU KINH THÁNH.
KITÔ-GIÁO IN
ĐẬM
DẤU
VẾT THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
TUYÊN NGÔN « DOMINUS JESUS»
và CÁC TÔN GIÁO
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
II PHỤC SINH (Năm A)
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
THÚC ĐẨY VIỆC PHONG THÁNH TRƯỚC KỲ
HẠN CHO VỊ SÁNG LẬP HIỆP SĨ
(CAN 18.03)
Ngày 15.03 vừa qua, Đức Thánh Cha Biển-Đức
XVI đă phê chuẩn sắc lệnh công nhận Gương
Nhân Đức Anh Hùng cho Cha Michel J. McGivney, vị sáng lập
Hiệp Sĩ Columbus. Nếu được tôn vinh hiển
thánh, th́ Cha McGicney sẽ là linh mục người gốc
Hoa Kỳ đầu tiên được vinh danh. Tuyên bố
của Đức Giáo Hoàng thúc đẩy trước kỳ
hạn một cách đáng kể cho tiến tŕnh phong thánh đối
với vị linh mục nầy, theo như lời hứa
của ĐHY Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone tại hội
nghị các Hiệp Sĩ vào tháng Tám năm vừa qua, rằng
đích thân Ngài sẽ bào chữa cho án phong thánh nầy. Sinh
tại
GIỚI THIỆU CHƯƠNG
TR̀NH TRUYỀN H̀NH XÁ TỘI CHO GIUĐA,PHILATÔ VÀ CAIPHA
(CAN 18.03) Hăng BBC Luân Đôn khởi đầu tŕnh bày một chương tŕnh bỏ túi về tuần cuối cùng cuộc đời Chúa Kitô để biện hộ việc miễn tội cho Giu-dà,Philatô và Caipha về trách nhiệm đối với cái chết của Chúa Giêsu. Người viết kịch bản, Frank Deasy, nói rằng ông muốn khám phá những động cơ đàng sau sự phản bội của Giu-dà. Nigel Stafford-Clark, người sản xuất chương tŕnh, nói ông muốn đặt các hành động của các nhân vật nầy trong bối cảnh “sao cho các bạn có thể nh́n thấy quan điểm của họ”. Người phát ngôn BBC nói “chúng tôi không t́m cách phá đổ hoặc viết lại Tin Mừng, mà chỉ kể lại nó để làm cho nó sống động với khán thính giả đương thời”. Chương tŕnh kết thúc vào Chúa Nhật Phục Sinh.
HÀNG CHỤC NGÀN NGƯỜI DÂN
MỸ GIA NHẬP HỘI THÁNH VÀO LỄ PHỤC SINH
(CAN 17.03) Hàng chục ngàn người dân khắp nước Mỹ được tiếp nhận vào Hội Thánh Công giáo trong ṿng non một tuần dịp Lễ Phục Sinh 22.03. Trước khi trở thành chi thể Hội Thánh Công Giáo, những người trở lại thường trải qua Nghi Thức Khai Tâm Kitô-giáo cho Người Lớn, một khoá học kéo dài 6 tháng về đạo Công giáo. Các tân ṭng thuộc: giáo phận (GP) Orange,California : hơn 650 tân ṭng và hơn 500 từ các giáo phái Tin Lành; GP Austin: 314 tân ṭng và 522 từ các giáo phái Tin Lành khác; TGP Detroit : 589 tân ṭng và 497 từ các giáo phái Tin Lành; GP Ohio : 437 tân ṭng và 541 từ các giáo phái Tin Lành; GP Cleveland: 327 tân ṭng và 526 người từ các giáo phái Tin Lành; các GP “nhỏ hơn” khác như Birmingham,Alabama,Colorado Springs, Savannah, đều có hàng trăm tân ṭn và người trở lại từ các giáo phái Tin Lành, được gia nhập Hội Thánh Công giáo vào dịp Phục Sinh năm nay. Năm trước, gần 64.500 người được rửa tội gia nhập Hội Thánh, cùng với 93.000 đến từ các giáo pháo Tin Lành khác.
HIỆP ƯỐC GIỮA TOÀ
THÁNH VÀ CÔNG QUÔC ANDORRE.
(Zenit
18.03) Một thoả ước được kư kết ngày
17.03 ở dinh Vatican giữa Toà Thánh và Công quốc Andorre, chủ
yếu về quy chế của Giáo Hội Công giáo ở
Andorre. ĐHY Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone và người
đứng đầu chính phủ Andorre,Albert Pntat, đă
thay mặt hai bên kư vào thoả ước. Một thông tư
của
(CAN 19.03)
Tờ Telegraph đưa tin:
BÁO CHÍ Ư ĐẶT VẤN
ĐỀ VỀ “SỰ IM LẶNG” CỦA ĐỨC THANH
CHA TRƯỚC VỤ ĐÀN ÁP Ở TÂY TẠNG
(Apic 19.03)
Hăng tin SIR thuộc HĐGM Ư nhận định rằng sự
im lặng của Đức Thánh Cha về vụ Trung Quốc
đàn áp Tây Tạng không nên bị giải thích một cách
tiêu cực, nhưng nó nằm trong bối cảnh một cuộc
đối thoại tự nó đă đầy khó khăn với
Bắc Kinh”. Sự thiếu vắng phản ứng của
Toà Thánh trong những ngày nầy đối với vụ đàn
áp đẫm máu của Trung Quốc trước cuộc nỗi
dậy của các tu sĩ Tây Tạng không phải là một
:khinh thị” của Vatican, song đúng hơn là hậu quả
của “một đối thoại khó khăn với Bắc
Kinh”. Trong một lưu ư công bố này 17.03.2008, Văn pḥng
Thông Tin Tôn Giáo (SIR) của HĐGM Ư đă biện minh cho sự
im lặng của Đức Thánh Cha và của giáo triều
Roma về t́nh h́nh hiện nay ở Tây Tạng. Theo tờ La
Stampa, ngày càng có nhiều lời chỉ trích sự im lặn
của Đức Thánh Cha. Có người c̣n cho là Đức
Thánh Cha “sai lầm”, rằng “Đức Wojtyla hẳn đă
không im tiếng”. Nhiều lănh tụ đảng phái cũng
có ư kiến tương tự. Tờ Il Messagero cho rằng
ĐỨC THÁNH CHA KÊU GỌI ĐỐI THOẠI VÀ
BAO DUNG
(Zenit 20.03) Đức Thánh Cha đă đưa ra lời kêu gọi v́ nhân dân tây Tạng :”Ta lo lắng theo dơi các tin tức đến từ Tây Tạng những ngày nầy. Trái tim người cha của Ta cảm thấy buồn sầu và đau đớn trưốc đau khổ của biết bao người. Ước ǵ mầu nhiệm Khổ Nạn và cái chết của Chúa Giêsu, mà chúng ta đang sống lại trong Tuần Thánh nầy, giúp chúng ta đặc biệt bén nhạy với t́nh huống của họ”. Đưc Thánh Cha nhắc lại :”Bằng bạo lực, người ta chẳng giải quyết được các vấn đề, mà chỉ làm cho thêm trầm trọng. ...Hăy cầu xin Thiên Chúa Toàn Năng, suối nguồn ánh sáng, để Người soi sáng tâm hồn mọi người và ban cho mọi người ḷng dũng cảm chọn con đường đối thoại và bao dung”.
GIÁO HỘI ÁI NHĨ LAN TÁI TỔ
CHỨC ĐỂ ĐỐI PHÓ VƠI SỰ THIẾU
HỤT LINH MỤC
(CAN 20.03) Giáo Hội Công gíáo ở Ái-Nhĩ-Lan đang lên kế hoạch một cuộc tổng kiểm tra các cấu trúc giáo xứ để làm dịu áp lực về khối giáo sĩ đang co lại và già đi. Các giám mục phải đương đầu với một con số ơn thiên triệu cực kỳ nhỏ hơn, một con số linh mục sút giảm nặng nề và con số linh mục cao tuổi. Cuộc cải tổ nhằm giảm thiểu khối lượng côn việc linh mục phải làm, để cho phép họ tập trung vào việc ban Bí Tích Thánh Thể, Giải Tội và Xức Dầu Bệnh Nhân. Việc đó làm tăng sự tham dụ của cộng đoàn và hàng giáo dân trong các công việc của Giáo Hội. Năm 2006 chỉ c̣n 3.078 linh mục so với 3.659 vào năm 1995. Những thay đổi trên khắp đất nước gồm cả những giờ thánh lễ so le, để các linh mục có thể đi được nhiều giáo xứ; sự tham gia lớn hơn của giáo dân vào các nhiệm vụ và công tác mục vụ ngoài bí tích và những nhân viên hành chính để làm nhẹ gánh nặng giấy tờ cho các linh mục quản xứ.
CẢI TỒ PHỤNG VỤ
ĐÍCH THỰC PHẢI TRÁNH “PHỤNG VỤ BỪA BĂI”.
(CAN 20.03) ĐHY Francis Arinze, nhà phụng vụ đứng đầu của Giáo Hội, vừa mới nói chuyện tại một Đại học Phi Châu, trong đó Ngài chỉ trích những lạm dụng phụng vụ và phản đối các Thánh Lễ trong đó các linh mục hay có những sáng kiến mới một cách hấp tấp khinh suất hành động như “ông bầu gánh xiếc”. Vị Tổng trưởng Thánh Bộ Phượng Tự và Kỹ Luệt Bí Tích gốc người Nigeria nầy,hiện diện ở Kenya để hướng dẫn một hội thảo và tĩnh tâm về phụng vụ cho các giám mục. Đức hồng y thảo luận về những tâm t́nh gây nên những sai lầm trong việc thờ phượng, như là liên quan tới mọi người như là một chuyên gia trong phụng vụ, tán dương tính tự phát và tính sáng tạo phương hại đến những nghi thức và lời nguyện đă được phê duyệt, t́m kiếm sự tán thưởng và vui thích tức thời của người dân và không biết tới những văn bản phụng vụ được phê duyệt. Ngài làm sáng tỏ bản chất các cải tổ của Vatican II, cho biết chúng phải được nh́n như là tiếp tục với quá khứ hơn là một sự đoạn tuyệt: “Giáo Hội Công giáo vẫn là một trước và sau công đồng Vatican II. Không phải là một Giáo Hội khác”. Một vài khía cạnh trong các nghi thức phụng vụ có thể được sửa đổi theo nhu cầu mục vụ, tuy nhiên kết hợp những truyền thống địa phương vào viêc thực hành đức tin - được xem như hội nhập văn hóa - phải tương thích với sứ điệp Kitô-giáo và hiệp thông với Giáo Hội hoàn vũ. Hội nhập văn hoá phải làm cho dân chúng nên thành phần của một Giáo Hội vừa là hoàn vũ,song cũng là địa phương”. Ngài tấn công những xuyên tạc về hội nhập văn hóa và cũng lến án sự thí nghiệm mang tính chất cá nhân. Những sự cách tân chỉ có thể diễn ra sau khi đă xem xét cân nhắc thận trọng, do một nhóm chuyên gia liên nghành để nghiên cứu một yếu tố văn hoá được đưa vào phụng vụ, tŕnh lên HĐGM sở tại và được Toà Thánh phê chuẩn. ĐHY khuyến khích việc đào tạo thích hợp cho các linh mục tương lai về phụng vụ và việc đào tạo phụng vụ cho giáo sĩ và giáo dân đang tiến hành.
NỮ TU VIỆT-
(CWNews 20.03) Một nhóm các nữ tu Việt-Nam đă mở đầu những phản đối chốn lại kế hoạch của chính quyền biến tài sản của họ thành một khách sạn và hộp đêm. Các Nữ Tu Ḍng Vinh-Sơn ở Tp Hồ Chí Minh bắt đầu những đêm canh thức cầu nguyện công khai tại một toà nhà trước kia thuộc về nhà ḍng và bị chính quyền trưng thu năm 1997. Năm 1975,khi cộng sản nắm chính quyền ở Miền Nam, các nữ tu đă nhượng bộ dưới áp lực nặng nề của chính phủ để mở một nhà trẻ trên khu vực nầy.Nhưg năm 1997,chính quyền tịch thu toà nhà toàn bộ và không đếm xỉa ǵ đến các yêu cầu trả lại. Những năm gần đây,chính quyền đem toà nhà cho tư nhân thuê để lấy tiền. Nay người ta lại định phá hủy toà nhà để xây lên một khách sạn và hộp đêm. Các nữ tu cùng với Toà TM Sàig̣n đ̣i phải trả lại toà nhà bị tịch thu.
TÍN HỮU CÔNG GIÁO TÂY-TẠNG CẦU NGUYỆN CHO HOÀ B̀NH TRONG KHU VỰC
(Zenit 21.03) Nằm ở độ cao 3.000 mét,làng Yanjing ở cực đông nam vùng tự trị Tây Tạng, có một cộng đoàn Công giáo được các linh mục Hội Thừa Sai Paris và sau đó các thầy ḍng Thánh Bernard, giữ được đức tin Công giáo mặc cho những thăng trầm lịch sử. Ngày nay làng có 550 tín hữu Công giáo. Cha Lu Rendi phụ trách giáo xứ Công giáo duy nhất nầy cho biết tín hữu Công giáo cầu nguyện cho ḥa b́nh trong khu vực. Ngài cho biết cuộc sống cẫn tiếp diễn b́nh thường ở Yanjing và cuộc đàn áp ở Lhassa ngày 10.03 không tác động trực tiếp trong làng. Người dân chỉ biết tin qua báo chí và truyền thông Trung Quốc.
ĐE DOẠ CỦA
(CWNews
21.03) Trong thông điệp ghi băng h́nh công bố nhân kỷ
niệm 5 năm chiến tranh Iraq,người cầm đầu
mạng điện tử khủng bố Al Qaida đă kết
án Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI là đang cầm
đầu một “cuộc thập tự chinh” chống lại
Hồi giáo và thề sẽ trả thù. Trong thông điệp
công khai này 29.11,Osama Bin Laden nói dân Châu Âu chuẩn bị sự
trừng phạt. Các quan chức Ư nói rằng họ xem những
lời đe doạ nầy là nghiêm trọng. An ninh quanh
TRUNG QUỐC BÁC BỎ LỜI KÊU
GỌI HOÀ B̀NH Ở TÂY TẠNG CỦA ĐỨC THÁNH CHA
(CWNews 21.03) Một phát ngôn viên chính phủ Trung Quốc đă thẳng thừng bác bỏ lời kêu gọi do Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI về một giải pháp hoà b́nh cho cuộc khủng hoảng ở Tây Tạng, cho rằng không thể có “bao dung cho bọn tội phạm”. Mặc dù Đức Thánh Cha tránh né một sự tán thành chính nghĩa của Tây Tạng, yêu cầu hai bên ḱm chế trong cuộc xung đột nầy, nhưng phản ứng từ Bắc Kinh rất thô bạo tùy tiện. Trung Quốc nhấn mạnh độc quyền trên Tây Tạng, một khẳng định mà dân Tây Tạng bác bỏ. Người lănh đạo chính phủ lưu vong, Samdhong Rinpoche nói dân ông hết sức biết ơn v́ những lời của Đức Thánh Cha :”Người nói lên cho cả thế giới biết những đau khổ chúng tôi phải chịu”. Các quan chức Bắc Kinh kết tội Đức Đạt Lai Lạt Ma là kích động những t́nh cảm dân tộc chủ nghĩa nhằm thách thức chính quyền Bắc Kinh, nhưng người ta cho đó là một lời chỉ trích sai lầm v́ Vị thủ lănh Phật tử tôn kính đang hoạt động cho một giải pháp hoà b́nh. Do ảnh hưởng to lớn của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Ngài “là nhân tố tốt nhất có thể có để làm cho bạo lực ngừng lại”.
TRỰC TUYẾN TỜ TUẦN BÁO CÔNG GIÁO
ĐẦU TIÊN BẰNG TIẾNG URDU Ở
(AsiaNews 22.03) Được thành lập năm 2006,”AGAHI”(Kiến Thức) nay đă có trang điện tử. Lễ khánh thành trang điện tử www.agahinews.com diễn ra sau Lễ Dầu, được Đức TGM Evarist Pinto chủ tŕ. Phát biểu với rất đông tín hữu hiện diện, Vị giáo phẩm giải thích giá trị của sáng kiến nầy: “Cũn giống như tờ tuần báo in Agahi, ước mong của tôi là tờ tuần báo điện tử của Tổng giáo phận phải trở thành một công cụ cho giáo dục, đào tạo, hài hoà liên tín và một dụng cụ hoà b́nh,yêu thương và hiểu biết cảm thông, trên hết là một kênh để phổ biến Tin Mừng, cả ở đây lẫn ở ngoại quốc”. Trang web nầy được cập nhật mỗi tháng và truy cập miễn phí. Cha Arthue Charles (giáo sư thần học Tín Lư), tổng biên tập cả tờ báo in lẫn báo điện tử và là Tổng đại diện giáo phận Karachi, tuy vậy, vẫn đề nghị độc giả đóng góp cho công tác phát hành qua quà tặng và đăng kư. Hiện tại cũng đang nhắm thực hiện một kênh truyền h́nh Kitô giáo.
THÁNH LỄ ĐẦU TRONG NHÀ
NGUYỆN SAU 54 NĂM
(UCAN 21.03) Khoảng 150 tín hữu Công giáo sống trên vùng đất Điện-Biên chiến tranh ngày xưa mong đợi một tương lai bừng sáng sau khi đă tham dự Thánh Lễ trong một nhà nguyện ở nơi đó lần đầu tiên kể từ khi các lực lượng cộng sản thắng quân Pháp cách nay 54 năm. Thánh lễ do Cha Phêrô Phạm Thanh B́nh, quản xứ SAPA ở tỉnh Lào Cai,dạng (cách nơi nầy 280 cây số qua những dốc núi cao). Thanh niên hát các bài thánh ca, trong khi dân chúng cầu nguyện trước Đàng Thánh Giá,lúc Cha B́nh làm phép nhà nguyện mới xây nầy ở làng Noong Het. Cha B́nh đă giải tội cho 60 người, đă ban bí tích cho người ốm và người cao tuổi. Ngôi nhà nguyện được cộng đồng xây vớ chi phí 30 triệu đồng ( # 1.960 USD),chỉ trong một tuần lễ. Vị linh mục thụ phong ngày 14.02.2006 và phụ trách 2.100 tín hữu Công giáo ở Sapa đă hứa sẽ thăm viếng và làm mục vụ cho cộng đoàn Noong Het hằng tháng kể từ bây giờ.
TIN VẮN
+ (CAN 18.03) ĐỨC
THÁNH CHA NÊU BẬT CÁC CỐNG HIẾN CỦA THÁNH PHAOLÔ CHO
HY-LẠP. Ngày 16.03, Đức Thánh Cha đă nhận
uỷ nhiệm thư của tân đại sứ Hy Lạp
tại Toà Thánh. Trong phat biểu với nhà ngoại giao Hy Lạp,
Đức Thánh Cha nhắc lại những nỗ lực
rao giảng Tin Mừng của Thánh Phaolô, phấn đấu
không mệt mỏi để mang Kitô-giáo cho người dân
và nền văn hoá Hy Lạp. Người cũng cám ơn
Ngài đại sứ v́ phấn đấu “để thảo
luận các vấn đề hành chính liên quan đến Giáo
Hội Công giáo ở Hy Lạp.
+ (AsiaNews 18.03) 15.000
NGƯỜI THAM DỰ THÁNH LỄ ĐẦU TIÊN TRONG THÁNH
ĐƯỜNG
+ (CWNews 18.03) CÁC
SẮC LỆNH CHUYỂN 17 VỊ TỚI PHONG CHÂN
PHƯỚC VÀ PHONG THÁNH. Thánh Bộ Phong Thánh
+ (CWNews 18.03) ĐỨC
THÁNH CHA SẼ ĐI THUYỀN VÀO CẢNG
+ (CWNews 18.03) CÁC
LINH MỤC
+ (Apic 18.03) DỰ ÁN XÂY ĐỀN THỜ HỒI GIÁO LỚN NHẤT NƯỚC ANH. Dự án của tổ chức truyền đạo Hồi giáo “Tablighi Jamaat”gây tranh căi lên kế hoạch xây đền thờ Hồi giáo lớn nhất nước Anh trên vùng đất trước kia là một nhà máy hoá chất ở Luân Đôn đă làm dấy lên cuộc bút chiến. Ngôi đền vĩ đại nầy có thể chứa tới 12.000 người, trên diện tích 7,3 hecta với khu liên hợp nhà trường,trung tâm hội nghị và các khu vườn. Dân quanh khu phố đó có nững câu hỏi về ảnh hưởng của một nơi thờ phương đồ sộ như thế. Nhóm Tablighi Jamaat, một tổ chức rất bí mật, có liên hệ chặt chẽ với nhóm Hồi giáo Taliban ở Pakistan, chủ trương phân lập (separatism) kêu gọi người Hồi giáo sống tách biệt với cộng đồng địa phương.
+ (CWNews 20.03)
+ (CWNews 20.03)
Tháp nhà thờ Hồi giáo là khiêu khích. ĐGM Elmar
Fischer nói trong một cuộc họp báo, rằng những đền
thờ Hồi giáo với những cái tháp là một khiêu khích.Dù
dân chúng Áo chấp nhận những pḥng cầu nguyện và đền
thờ Hồi giáo trong quá khứ, th́ các đền thờ
với tháp đụng chạm những tâm t́nh của đa
số người dân ở Vorarlberg, nơi Hồi giáo chỉ
chiếm 9% (tỷ lệ ấy cả nước Áo là 4% và
ở thủ đô là 7,8%). ĐHY Christoph Schoenborn, đại
diên Công giáo cao nhât ở Úc đă nhấn mạnh sự chống
đối của Ngài trước một sự cám doán đền
thờ Hồi giáo :”Chúng ta đang có một đền thờ
Hồi giáo với các tháp ở thủ đô
+ (AsiaNews 20.03) Hội nghị giữa thượng phụ Alexei II và tân G Mạc Tư Khoa bị hủy bỏ. Người Công giáo ở Nga rất thất vọng và dặt ra nhiều câu hỏi tiếp theo việc hủy bỏ một cuộc gặp đă lên chương tŕnh trước nầy. Sự tŕ hoăn nầy do chính Toà thượng phụ thông báo. Các nhà lănh đạo Công giáo không đưa ra một giải thích nào cho sự việc nầy.
+ (AsiaNews 19.03) Các thương
thuyết giữa
+ (CWNews 21.030) ÔNG
GORBACHOV TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN KITÔ-GIÁO. Nhà cựu lănh đạo
Xô Viết Mikhail Gorbachov đă thông báo công khai đức tin
Kitô-giáo của Ông, trong một cuộc viếng thăm mộ
Thánh Phanxiocô Atxidi ngày 19.03. Ông luôn bày tỏ ḷng kính trọng đốu
với Kitô-giáo và hết sức ấn tượng do cuộc
hội kiến với Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II vào năm
1989 và cho biết ông coi Thánh Phanxicô Khó Khăn là quan thầy
tinh thần:”Chính nhờ Thánh Phanxicô mà tôi đến với
Giáo Hội, v́ thế mà tôi thầy ần phải đi viếng
mộ Ngài”. Ông đă được rửa tội theo nghi
lễ Chính Thống Nga.
+ (CWNews 21.03) NGĂN CẢN VIỆC ĐÓNG ĐINH Ở PHI LUẬT TÂN. Các giới chưc nhà nước ở Phi Luật Tân đang làm hết sức để ngăn cản những người Công giáo nhiệt thành ngưng các thực hành đánh tội và đóng đinh,thường thấy ở nước nầy. Theo tin tờ Thời Báo Manila, ít nhất có đến 23 người dự định thực thiện những việc bắt chước Cuộc Đóng Đinh Thập Tự trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh;nhiều người khác sẽ dùng roi đánh ḿnh cho đến chảy máu.Giới hũu trách Giáo Hội cũng không tán thành những việc làm nầy.
+ (CWNews
21.03) ĐIỀU TRA CHO THẤY
ĐƯC TIN GIẢM SÚT Ở ÁI-NHĨ-LAN. Theo kết
quả một cuộc thăm ḍ của tờ Irish Examiner : Việc thực hành
đạo đang sụt giảm một cách rơ ràng ở Ái-Nhĩ-Lan,
mặc dù tuyệt đại đa số người dân vẫn
tin vào Chúa. Cuộc thăm ḍ cho thấy hơn 84% tuyên xưng
đức tin vào Chúa, so với năm 1981 là 97% và năm 1999
vẫn c̣n gần 96%. Đa số cho biết họ tin có
thiên đàng và hoả ngục và thừa nhận khái niệm
về tội. 84% cho biết họ cầu nguyện kém đều
đặn hơn. 82% dân Ái Nhĩ Lan tham dự thánh lễ vào
năm 1981, nhưng đến năm 1999 đă giảm xuống
chỉ c̣n 59% và hiện nay là 45%. Đức tin và thực hành
đạo mạnh nhất ở vùng nông thôn, trong khi chủ
nghĩa hoài nghi phổ biến ở
+ (CWNews
21.03) VIỆN HỒI GIÁO TÔN VINH TU
SĨ D̉NG TÊN VỀ ĐỐI THOẠI LIÊN TÍN. Viện
Lưu Trữ Trung Tâm Hồi giáo nước Đức đă
trao cho nhà thần học Ḍng Tên người Mỹ,Cha Thomas
Michel, giải thưởng hoà b́nh quốc tế Mohammed Nafi
Tschelebi vào ngày 26.10 ở Soest, Đức,cùng với 2.500
euros. Cha Thomas Michel là cố vấn của Hội Đồng
Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn và là giáo sư ở
Giáo hoàng chủng viện Grêgôriô.
Viện do Mohammed Nafi Tschelebi sáng lập năm 1927 tại
+ (USCCB
22.03) ĐÓN TẠI PHI
TRƯỜNG KHI ĐỨC THÁNH CHA ĐẾN. Tổng
thống George Bush và phu nhân sẽ đón chào Đức Thánh
Cha Biển-Đức XVI vào ngày 15.04, khi Người tới
Căn Cứ Quân Sự Andrews, trên một máy bay Ư được
đặt tên là “Shepherd One” (Mục Tử Số 1) khởi
đầu chuyến tông du 6 ngày ở thủ đô Washington
và New York City. Tháp tùng Người có nhiều giới chức
PHẢI CHĂNG SỰ PHỤC SINH CỦA CHÚA KITÔ
CHỈ LÀ THẦN THOẠI?
Một số
người khẳng định rằng sự phục
sinh của Chúa Kitô là một chuyện thần thoại,
không phải là
lịch sử. Có
thể như thế chăng?
Một số nhà phê b́nh cho rằng các sách Phúc Âm đă che dấu Đức Giêsu Nazaret lịch sử bằng cách phủ lên Người những lớp huyền thoại và thần thoại. Họ cho rằng các tŕnh thuật Kin Thánh về sự phục sinh của Chúa Kitô chỉ là các chuyện thần thoại, chứ không có tính lịch sử. Có 4 lư do tại sao cách giải thích thần thoại thất bại. Toàn bộ văn chương so sánh cho thấy rằng một chuyện thần thoại chỉ được phát triển theo ḍng nhiều thế hệ. Thế nhưng không có sự so sánh tương đương nào trong các văn bản thần thoại khác phát triển và được chấp nhận trước sự hiện diện của các nhân chứng mắt thấy tai nghe và trong khuôn khổ thời gian ngắn như thế trong đó Tân Ước đươc viết.
Việc t́m kiếm nghiên cứu lịch sử thiên về một tin tưởng ngay tức th́ vào sự phục sinh của Chúa Giêsu. Một Kinh Tin Kính các tông đồ rất xa xưa đă đưa vào sự phục sinh và rất nhiều chuyên gia đánh giá rằng nó có niên đại từ ba đến bày năm sau cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô. Tất cả những điều nầy ám chỉ một sự tin tưởng phổ biến có từ trước. Các chuyên gia nhất trí rằng những thư đầu tiên của Thánh Phaolô lưu hành vào khoảng 25 năm sau thời Chúa Giêsu rao giảng và bốn sách Phúc Âm th́ khoảng 21 năm sau đó (không muộn hơn năm 65). Sự phục sinh nằm ở trung tâm lời rao giảng của các tông đồ. Trong thời gian rất ngắn, những người Do Thái đạo đức trong khắp đế quốc La Mă trước đó trung thành thờ Thiên Chúa ngày thứ bảy hằng tuần, đă trở lại Kitô-giáo và bắt đầu họp nhau vào ngày đầu tiên để cử hành mầu nhiệm phục sinh của Chúa Kitô. Hàng trăm nhân chứng đă nh́n thấy Chúa Kitô hằng sống sau khi đă chết. Vào một dịp Người đă hiện ra với 500 người cùng một lúc (I Cor 15,6). Rất nhiều người trong các nhân chứng mắt thấy tai nghe khi Chúa Kitô công khai rao giản đă thù nghịch với Chúa Giêsu được mô tả trong các Phúc Âm (Mt 12, 22). Các đối thủ nầy có cùng lúc động cơ và phương tiện để dính chính các sai lỗi về chuyện của người nếu như các môn đệ tiên khởi đă phổ biến những sai lầm ấy. Tuy thế thời cơ nầy đă không khơi dậy một chỉnh sửa nào.
Các Phúc Âm không giống như chuyện thần thoại Hy Lạp hoặc chuyện huyền thoại Do Thái. Ngược lại, các Phúc Âm giảm thiểu tối đa biến cố và thiếu những lời hoa mỹ, và tuy vậy các phúc âm có những chi tiết chẳng hề có ư định bịa ra một anh hùng huyền thoại. Hăy lấy ví dụ: sáu yếu tố sau đây trong chương 20 Phúc Âm theo Thánh Gioan mâu thuẫn hoàn toàn với khuynh hướng những văn bản của các chuyện huyền thoại:
- Với rất nhiều dè đặt, các Thánh Sử không t́m cách mô tả chính sự phục sinh. Ban đầu, không chỉ Bà Maria [Mác-đa-la] không nhận ra Chúa Giêsu phục sinh (Ga 20,14), mà Bà c̣n không cả nghĩ rằng Người có điều ǵ đó đặc biệt (Ga 20,16). Thực tế vào cuối ngày, các môn đệ vẫn trốn “v́ sợ người Do Thái” (G 20,19). Thêm vào đó, nếu các Phúc Âm là sự sáng tạo tự do của một phe phái gia trưởng – như nhóm đấu tranh nữ quyền khẳng định – th́ thật không thể tin nỗi các tác giả nầy lại chọn các phụ nữ làm những chứng nhân đầu tiên của Chúa Giêsu phục sinh! Chứng từ của các người nữ không có trọng lượng pháp lư vào thời kỳ đó!
- Tuy thế, chính ḷng dũng cảm của các Bà vào buổi sáng sau phục sinh làm xấu hổ cho sự hèn nhát của những người đàn ông, nếu như chúng ta so sánh hai nhóm nầy.
Người Do Thái là những người được coi là những người giỏi bịa nhất về một Chúa Kitô mang tính thần thoại. Không có nền văn hoá nào khác miệt mài điên cuồng hơn người Do Thái để chiến đấu chống lại sự lẫn lộn mang tính thần thoại giữa thiên tính và nhân tính.
Linh Mục Gary W.Jensen
(BTGH chuyển ngữ từ www.ChristianAnswers.net)
THAM KHẢO.
+ Rudolf Bultmann, trong cuốn Chúa Giêsu Kitô và Thần Thoại, NXB Scribner’s,1958, khẳng định
rằng, xét về sự im lặng của nó về vụ hủy diệt Đền Thờ Giêrusalem xảy ra 70 năm sau CN, th́ Tân Ước
phải được viết trước niên đại nầy, bởi v́ Tân Ước hẳn chắc chắn đă nói về vụ phá hủy nầy như là một
việc quá khứ và hẳn đă tách nó ra khỏi ngày tận thế (Lc 21, 25 – 28), nếu biến cố đă xăy ra, v́ việc Đền
Thờ Giêrusalem biến mất sẽ đă cung cấp chất liệu cho sứ điệp Kitô-giáo mà Chúa Giêsu đă thay thế hệ
thống hy lễ vào Đền Thờ (Ga 1,29; Dt 10,11).
+ John Macquarrie viết : “thần thoại thông thường được đặc trưng bằng sự xa ĺa trong thời gian và không gian… nhưng là diễn ra từ lâu lắm trước đó”. Ngược lại các Phúc Âm mô tả “một biến cố xảy ra trong một khuôn khổ đă được định rơ ở Palestine…dưới thời Phongxiô Philatô, chưa đầy một thế hệ trước khi Tân Ước thuật lại các biến cố nầy [ John Macquarrie, Thiên Chúa Noí Chuyện : Một Cuộc Kiểm Tra Ngôn Từ và Lư Luận học Thần Học” NXB Harper, 1967)
+ Eta Linnemann viết “Những nhân chứng măt thấy tai nghe [ dù có thiện cảm hay ác cảm] không biến mất ngày một ngày hai sau hai thập niên. [Rất nhiều người trong đó] hẳn đă c̣n sống cho tới hậu bán thập niên 70. Ai vào thời kỳ nầy dám sửa đổi “truyền thống tiên khởi” đến mức làm cho nó không thể nhận ra được nữa?” (Eta Linnemann, Có một Vấn Đề Nhất Lăm chăng? NXB Baker Book House, 1992). Môt cách hết sức thú vị, tiến sĩ Linnemann trước đó là nhà phê b́nh tiêu cực về Tân Ước trong gịng tư tưởng của Rudolf Bultmann, đă khước từ lập trường ban đầu, ngày nay khuyến khích độc giả của ông “ném vào sọt rác” các tác phẩm trước đó của ông.
+ Michael Grant viết « các phương pháp phê b́nh hiện đại không thể thành công trong việc ủng hộ giả thuyết Chúa Kitô thần thoại. Bằng cách có hệ thống, các chuyên gia hàng đầu đă loại bỏ và hủy bỏ nó” { Michael Grant, Chúa Giêsu: Một Sử Gia Rà Duyệt Lại Các Phúc Âm, NXB Scribner’s, 1977]. “Do Thái giáo là một môi trường trong đó các giáo lư về những cái chết và tái sinh của các thần linh thần thoại dường như xa lạ đến mức xự xuất hiện của một sự bịa dặt như vây ngay trong ḷng nó thật không thẻ chấp nhận được”
+ N.T. Wright Đại Học Oxford phá tan tành lời khẳng định của Spong rằng các Phúc Âm là từ sách chuyện Do Thái và v́ vậy chỉ là chuyện tưởng tượng. Hai cái nầy là hai loại văn chương khác biệt nhau và midrash dù sao cũng không phải là chuyện tưởng tượng, nhưng từ chất liệu “được kiểm soát và lập luận chặt chẽ”[ N.T. Wright, Chúa Giêsu là Ai, NXB Wm B. Eerdmans Pub Co. 1992)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 54
KITÔ-GIÁO IN
ĐẬM DẤU VẾT THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU
Duyệt xét các câu trả lời thánh Phaolô cống hiến cho tín hữu trong thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô, chúng ta nhận ra ngay chiều kích thần học sâu đậm về Ba Ngôi Thiên Chúa và thập gía của Chúa Kitô. Đối chiếu với nền kitô học vinh quang của các tín hữu Côrintô, Phaolô đề cao nền kitô học của thập gía. Đây là điểm dễ nhận ra trong thư. Tuy nhiên, cần phải hiểu ư niệm thập giá theo thánh Phaolô một cách đúng đắn.
Thật thế, trong ḍng lịch sử thập giá đă là đối tượng của nhiều kiểu giải thích, bởi v́ thập gía có nhiều giá trị biểu tượng. Trước hết khi nghe nói tới thập gía, người ta nghĩ ngay tới sự chịu trận và khổ đau. Người qua đường th́ nghĩ tới sự hăm ḿnh, ép xác và từ bỏ. Những kẻ có tư tưởng hắc ám, muốn tiếp tục duy tŕ địa vị thống trị của ḿnh trên người khác, th́ lợi dụng thập giá như chiêu bài loại trừ các phong trào nổi dậy của kẻ bị áp bức, và chống lại các cuộc nổi loạn của những người bị khai thác bóc lột. Trong thư thứ I gửi tín hữu Côrintô thập gía có nghĩa ǵ? Điều đầu tiên cần ghi nhận ở đây, đó là Phaolô không đề cập tới thập giá một cách trừu tượng. Thánh nhân luôn luôn và chỉ nói tới thập giá của Chúa Kitô (1,17), hay cụ thể hơn: Chúa Kitô chịu đóng đanh (1,23; 2,2.8). Điểm thứ hai phải nêu lên ở đây, đó là qua thập giá thánh Phaolô không chỉ muốn nói tới cái chết của Chúa Giêsu thôi, mà cả sự phục sinh của Ngài nữa. Cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô gắn liền nhau và không thể tách rời, như hai mặt của cùng một chiếc mề đai (so sánh 1,18 với 2 Cr 13,4). Và điểm thứ ba cần ghi nhận, đó là không được quên rằng thập giá đă là nội dung đặc thù của lời rao giảng Tin Mừng (1,18.23; 2,2). Chính thập gía là ch́a khóa giúp giải thích ơn cứu độ, mà Thiên Chúa cống hiến cho loài người qua Chúa Giêsu Kitô.
Chương 1 câu 18 nêu bật sự thật này: ”Đối với những kẻ hư mất, việc rao giảng thập gía là sự điên dại, nhưng đối với chúng ta th́ đó lại là quyền năng của Thiên Chúa”. Xa hơn tí nữa thánh Phaolô khẳng định rơ ràng hơn: ”Trong khi người do thái xin các phép lạ và người hy lạp t́m kiếm sự khôn ngoan, th́ chúng tôi rao giảng một vị cứu thế bị đóng đanh, là gương mù gương xấu cho người do thái, là điên dại đối với dân ngoại. Nhưng đối với những người được kêu mời, do thái cũng như hy lạp, đấng cứu thế chịu đóng đanh ấy lại là quyền năng và sự khôn ngoan của Thiên Chúa” (1,22-24). Để cứu rỗi con người đă tự khiến ḿnh bị hư mất bằng cách khước từ Đấng Tạo Hóa và tự tôn ḿnh làm Thiên Chúa, Thiên Chúa đă chọn chiến lược này: đó là chứng minh cho thấy quyền năng trao ban sự sống của Ngài bằng cách làm cho Đấng đă bị đóng đanh được sống lại. Trên thập gía Đức Giêsu đă sống tột đỉnh kinh nghiệm của sự ô nhục và bất lực. Do đó kẻ kiếm t́m vinh quang và uy quyền khước từ Ngài là điều đương nhiên. Nhưng đường lối của Thiên Chúa không phải là đường lối của loài người. Thiên Chúa đă cho Đức Giêsu Kitô sống lại. Phải, thập gía là điên dại và bất lực trước mắt loài người, nhưng lại diễn tả chương tŕnh cứu độ khôn ngoan của Thiên Chúa, bởi v́ thập giá là nơi Thiên Chúa tỏ lộ quyền năng của Ngài cho kẻ chết sống lại (2 Cr 13,4). Như thế Đấng được sống lại không phải là một người được thần linh hóa, cũng không phải là một anh hùng được các thần linh dẫn đưa vào thế giới bồng lai tiên cảnh. Trái lại, Ngài là một kẻ bị đóng đanh, bị ruồng bỏ, nhưng Thiên Chúa đă cho Ngài là có lư và giật Ngài thoát khỏi vương quốc sự chết. Kẻ bị loài người khinh bỉ lại được Thiên Chúa yêu thương. Nét mâu thuẫn này sẽ tồn tại luôn măi. Chúa Kitô phục sinh hoàn toàn giống Đức Giêsu chịu đóng đanh. Tách rời Chúa Kitô phục sinh khỏi Đức Giêsu chịu đóng đanh để vui mừng tin theo ánh sáng và vinh quang của buổi sáng ngày phục sinh, bỏ lại sau lưng bóng tối và cái thất bại của ngày thứ sáu, là một kiểu lèo lái có sắc thái ư thức hệ và thần thoại hóa. Trong căn cước của Chúa Kitô sự bất lực và ô nhục nhân loại gắn liền với uy quyền và vinh quang của Thiên Chúa và không thể phân rẽ được.
Rao truyền Tin Mừng là công bố biến cố không thể tin được đó cho con người, và mời gọi con người tin theo và tiếp nhận kiểu diễn tả hành động ấy của Thiên Chúa và ơn cứu độ Ngài cống hiến cho họ. Thánh Phaolô minh xác rằng việc tin theo như đ̣i hỏi ở đây chính là tin vào Chúa Kitô chịu đóng đanh như gương mù gương xấu và sự điên dại trước mắt loài người kiếm t́m uy quyền và vinh quang (1,23). Nói cách khác, việc chấp nhận ḷng tin cũng đ̣i buộc phải chấp nhận một viễn tượng nhân chủng chính xác: đó là con người không thể tự cứu thoát ḿnh. Trước vận mệnh sự sống và việc hiện thực hoàn toàn chính ḿnh con người tự khóa ḿnh trong ṿng luẩn quẩn mù ḷa. V́ con người đă chọn sống theo bản ngă tâm luận, lấy cái tôi làm trung tâm, chối bỏ Thiên Chúa là Đấng Tạo Dựng ra nó và v́ thế nên cũng chối bỏ tha nhân (1,21; x. Rm 1,18 tt.), nên con người nổi trôi trong t́nh trạng bất lực và không biết yêu thương, trong cuộc sống cá nhân cũng như trong cuộc sống xă hội chính trị. Chỉ có Thiên Chúa mới có thể giật con người thoát ra khỏi cái chết hiện sinh đó, bằng cách tỏ lộ ra nơi con người và trong ḍng lịch sử quyền năng trao ban sự sống và cho phục sinh như Ngài đă làm nơi con người của Đức Giêsu Kitô Đấng chịu đóng đanh. Kết qủa là con người không thể khoe khoang ǵ trước mặt Thiên Chúa, làm như thể nó là chủ của chính ḿnh và tự hiện thực tràn đầy đời ḿnh (1,29). Và tất cả những điều đó thật trái nghịch với giấc mơ toàn năng của con người. Chúa Kitô bị đóng đanh, gương mù và sự điên dại ấy, được Thiên Chúa Cha đề nghị với mọi người qua việc rao giảng Tin Mừng. Cũng v́ thế thánh Phaolô có thể khẳng định rằng Đấng bị đóng đanh là gương mù gương xấu và là sự điên dại, lời rao giảng kitô đề cao thập gía là điên dại (1,18.22). Nhưng chính trong thập gía của Đức Giêsu và trong lời Tin Mừng của các thừa sai Thiên Chúa tỏ lộ quyền năng của Ngài, làm cho Đấng bị đóng đanh được sống lại từ cơi chết và tái sinh mọi người đặt tin tưởng nơi Ngài.
Sau khi giải thích rơ ràng cho tín hữu hiểu nền kitô học của thập gía trên đây, thánh Phaolô đi tới kết luận là giáo hội học không thể là ǵ khác nếu không phải là một nền giáo hội học của thập gía. Chúa Kitô làm sao th́ Giáo Hội Ngài cũng làm vậy. Trong bí tích, tín hữu không tham dự vào vinh quang của Đấng phục sinh mà tham dự vào cái chết giải thoát họ khỏi bản ngă tâm luận và khiến họ dấn thân tiến bước trên con đường của yêu thương và t́nh liên đới. Sự phục sinh được rời lại trong lời hứa mai sau. Giờ đây là thời gian phải sống ḷng trung thành cam go trong thế giới này và giữa ḷng lịch sử. Sau khi đi qua Biển Đỏ và được giải phóng khỏi kiếp sống nô lệ bên Ai Cập, dân Do thái đă không được vào đất hứa ngay lập tức. Trái lại họ đă phải bước đi trong sa mạc, và v́ sự bất trung của họ nên họ đă không bao giờ ra khỏi sa mạc nữa. Con đường ḷng tin của tín hữu cũng không khác. Sau khi đă vất bỏ sau lưng qúa khứ tội lỗi rồi (6,11), ǵơ đây họ có nhiệm vụ phải tiến bước trên con đường vất vả mệt nhọc dẫn về tương lai Chúa hứa (10,1-13).
Như thế cuộc sống kitô không phải là một cuộc trốn chay lịch sử và tránh né thế giới, mà là hiện diện sống động và khổ đau giữa các xung khắc, giữa các mâu thuẫn, giữa các niềm hy vọng và nỗi nghi ngờ, giữa các âu lo khắc khoải và các thất bại của cuộc sống trên trần gian này. Ḷng tin cũng không vượt thoát khỏi tính cách lịch sử của con người. Sự gịn mỏng và yếu đuối không được cất đi một cách diệu kỳ khỏi môi trường kinh nghiệm sống của tín hữu. Họ luôn luôn có thể rơi vào nguy cơ quay trở về với qúa khứ tội lỗi. Tín hữu phải đương đầu với chước cám dỗ. Và trời cao không đảm bảo cho họ ǵ cả.
Thế rồi các kinh nghiệm đặc sủng không phải là dấu chỉ của việc bước vào một thế giới mới cao vượt hơn thế giới này. Dĩ nhiên Thánh Thần Chúa đựơc trao ban cho các tín hữu (12,13) nhưng như là nguyên lư giúp sống t́nh liên đới trong thân ḿnh duy nhất là Giáo Hội (12,7.12 tt.) và tuyên xưng ḷng tin vào chức là Chúa của Đức Giêsu (12,3), như là bảo chứng trong khi chờ đợi quyền năng thánh hóa của Ngài phát hiện tràn đầy trong sự phục sinh mai sau (15,44-49). V́ thế nên tín hữu được mời gọi sống mọi hoàn cảnh lịch sử trong viễn tượng cuộc sống mới tương quan với Chúa phục sinh (1,31; 4,17; 7,22; 7,39; 9,1.2; 11,11; 15,58), nhưng với tất cả tinh thần cụ thể của những người ”đầu đội trời chân đạp đất”. Nghĩa là sống vâng phúc Chúa Kitô và sống với mọi người khác trong mối dây liên đới của t́nh yêu thương, biết chú ư, ưu tư, lo lắng cho nhau. Nét mới mẻ độc đáo kitô là ở đó: Thiên Chúa trao ban ơn thánh và khả năng cho mỗi người, nhưng từng người phải có trách nhiệm dấn thân thực hành khả năng và ơn thánh đó. Sự tự do hoạt động, mà tín hữu đạt được trong ḷng tin, không có nghĩa là họ được thoát khỏi mọi hạn hẹp của cuộc sống trên trần gian này, mà có nghĩa là họ đạt được một khả năng sống và liên hệ mới mẻ giữa ḷng một cộng đoàn liên đới. Như thế tầm quan trọng của Giáo Hội nổi bật hẳn lên. Giáo Hội là thân ḿnh của Chúa Kitô (12,27). Trong sự phân phối của ḿnh Giáo Hội giống như một cơ phận con người, trong đó có sự đa diện, khác biệt, bổ túc và liên đới hiệp nhất giữa mọi thành phần với nhau (12,12-30). Giáo Hội cũng giống như một ngôi nhà lớn lên với sự đóng góp xây dựng của mọi người và của từng người. Giáo Hội có nghĩa là thắng vượt khuynh hướng lấy cái tôi làm trung tâm vũ trụ và khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa. Đó là một thực tại của sự liên đới, theo gương Chúa Kitô, là Đấng đă liên đới với con người tới độ chết trên thập giá (1,13; 11,26). Tựu trung, Kitô giáo ghi đậm dấu vết của thập giá xa lạ với mọi thứ kiêu căng tôn giáo, xa lạ với tất cả mọi kiểu cách diễn tả của chủ trương kitô đắc thắng huy hoàng. Nó trái nghịch với tinh thần đề cao ưu tú, nó đối chọi với các trốn chạy duy linh và xuất thần, nó trái nghịch với t́nh trạng chiếm hữu. Trái lại, kitô giáo in đậm dấu vết của thập giá nhập thể một hướng đi nhân chủng khác. Dưới ánh sáng sự mạc khải của Thiên Chúa, nó hiểu biết con người như hữu thể rộng mở cho Thiên Chúa, là Đấng tạo dựng nên nó và cho nó sống lại, một hữu thể gắn liền với trái đất và lịch sử, liên đới với tha nhân trên con đường chung của sự trưởng thành trong t́nh yêu thương.
Linh Mục Linh-Tiến-Khải
VẤN ĐỀ HÔM NAY
TUYÊN NGÔN
« ĐỨC CHÚA GIÊSU » (Dominus Jesus) VÀ CÁC TÔN GIÁO
ĐGM Angelo Amato,TGM thư kư Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin
Diễn văn khai mạc Năm Hàn Lâm 2007 – 2008 của Viện Thần Học Atxidi.
Những ngày
gần đây, có một số nhà thần học Công giáo,
cả những linh mục có tiếng tăm, đă lệch
lạc trong các suy tư và nhận định thần
học về ƠN CỨU ĐỘ, để đi
đến kết luận vô cùng lầm lạc phản
lại đức tin Công giáo, rằng cuộc nhập
thể của Chúa Giêsu [mà Hội Thánh Công giáo tuyên bố là
duy nhất, trọn vẹn, đầy đủ] chỉ
là một trong rất nhiều lần [h́nh thức] nhập
thể và cứu độ ; rằng, từ đó suy
ra, các tôn giáo khác cũng có những khía cạnh cứu
độ được công cuộc cứu độ
của Chúa Giêsu bổ sung.
Trong cuốn « Being religious Interreligiously » (Sống
đạo theo cách liên tôn) vị linh mục gốc Việt
Phan Đ́nh Cho, giáo sư Đại học Georgetown, cũng
suy nghĩ và công bố trong cuốn sách của ḿnh và đă
bị Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin lên án và bắt
phải đính chính cũng như ngưng phát hành cuốn
sách đầy dẫy sai lầm nghiêm trọng nầy.
ĐỨC GIÊSU KITÔ, CON THIÊN CHÚA, NGÔI LỜI NHẬP THỂ,
ĐĂ CHẾT VÀ ĐĂ SỐNG LẠI ĐỂ CỨU
ĐỘ TOÀN THỂ NHÂN LOẠI. MẠC KHẢI NẦY
ĐẦY ĐỦ, TRỌN VẸN, TUYỆT ĐỐI,
VĨNH CỬU : đó là những ǵ Tông thư
« Dominus Jesus » đă khẳng định lai rơ ràng,
không chấp nhận bất cứ lập trường nào
khác.
Trong
những ngày mừng Mầu Nhiệm Chúa Kitô Phục-Sinh,
việc củng cố nền tảng thần học
của đức tin Công giáo về cương tŕnh
cứu độ cũng
rất cần thiết. BTGH xin giới thiệu bài diễn
văn nầy. Xin xem giới
thiệu về Tuyên Ngôn nầy trong trang điện tử
Giáo phận Nhatrang số 30.12.2007.
TÍN LƯ KITÔ
HỌC CÔNG GIÁO : CHÚA GIÊSU KITÔ ĐẤNG CỨU
ĐỘ DUY NHẤT VÀ HOÀN VŨ
Bây giờ hăy phân tích trong một tổng hợp lớn
nội dung của sáu chương ngắn trong bản Tuyên
Ngôn
. Trong ba chương đầu tiên, có nội dung thần học, căn bản là ba khẳng định tín lư rằng [tông thư] « Dominus Jesus » muốn nhắc lại, để chống lại những giải thích sai lạc hoặc mập mờ về biến cố trung tâm Mạc Khải Kitô-giáo, tức là về ư nghĩa và giá trị hoàn vũ cùa Mầu Nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể.
SỰ TR̉N ĐẦY VÀ TÍNH
CHẤT VĨNH VIỄN MẠC KHẢI CỦA CHÚA GIÊSU
Trước hết cần phải tái khẳng định sự tṛn đầy và tính chât vĩnh viễn của Mạc Khải Kitô-giáo, để chống lại giả thuyết liên quan đến tính chất giới hạn,không đầy đủ và bất toàn của Mạc Khải do Chúa Giêsu Kitô, được coi như bổ sung cho Mạc khải hiện diện ở trong các tôn giáo khác, lập luận rằng chân lư đầy đủ và toàn vẹn về Thiên Chúa không thể là độc quyền của bất cứ một tôn giáo lịch sử nào. Lập trường nầy được coi là nghịch với đức tin của Hội Thánh. Chúa iêsu với tư cách là Ngôi Lời của Chúa Cha, là « Đường,là Sự Thật và là Sự Sống « (Ga 14,6). Và chính Người mà thôi có thể mạc khải sự tṛn đầy của Mầu Nhiệm Thiên Chúa : « Chưa ai thấy Thiên Chúa bao giờ : Con Một, Đấng ở trong ḷng Chúa Cha, cính Người đă làm cho biết được » (Ga 1,18).
Kế đến người ta lưu ư rất đúng rằng nguồn của sự tṛn đầy, của tính chất thấu đáo và tính hoàn vũ của Mạc Khải Kitô-giáo, chính là Ngôi Vị Thiên Chúa của Ngôi Lời Nhập Thể : « Chân lư về Thiên Chúa không phải là bị hủy bỏ hoặc bị giảm thiểu khi được diễn tả trong ngôn ngữ loài người. Ngược lại nó vẫn độc nhất, đầy đủ và vĩnh viễn, v́ Đấng phán ra và hành động là Con Thiên Chúa Nhập Thể » (Dominus Jesus số 6). V́ thế, Mạc Khải Kitô-giáo chấm dứt và hoàn thiện mọi biểu hiện cứu độ khác của Thiên Chúa cho nhân loại.
Trong bối cảnh nầy, người ta xác định bằng cach làm sáng tỏ giá trị của những văn bản linh thiêng của các tôn giáo khác, vốn không thể đươc coi là « được linh ứng » theo nghĩa đen, v́ Hội Thánh dành riêng sự định tính nầy cho các sách quy chuẩn của bộ Cựu Ước và Tân Ước mà thôi, do Chúa Thánh Thần linh ứng (Dominus Jesus số 8). Dù vậy Hội Thánh công nhận và đánh giá cao những sự phong phú tinh thần của các dân tộc, nay cả khi chúng chứa đựng những lỗ hỗng, những khiếm khuyết và những điêu sai lầm. « V́ vậy các sách linh thánh của các tôn giáo khác vốn nuôi dưỡng và hướng dẫn cuộc sống các tín hữu của chúng, nhận từ Mầu Nhiệm Chúa Kitô những yếu tố về sự tốt lành, ân sủng mà chúng chứa đựng » (số 8).
Về vấn đề nầy, người ta có thể nhận định rằng, kể cả những tác phẩm kinh điển thần học và linh đạo Kitô giáo, chứa đựng những tia sáng đặc biệt khác thường về chân lư và khôn ngoan của con người và của Thiên Chúa, cũng không v́ thế mà được tuyên bố là « được linh ứng ». Tông thư mặc nhiên mời gọi ác Kitô hữu tái khám phá những sự phong phú vô song của văn chương Kitô-giáo Đông phương và tây Phương và những ǵ đă được thực hiện rất nhiều và rất tuyệt diệu trong phụng vụ và đời sống thiêng liêng, nhờ hiểu biết các sách linh thánh của những tôn giáo khác.
HIỆP NHẤT CÔNG
CUỘC CỨU ĐỘ CỦA NGÔI LỜI NHẬP
THỂ VÀ CỦA CHÚA THÁNH LINH
Thứ đến, Tông Thư cho thấy chống lại những luận đề muốn t́m cách tương-đối-hoá và giảm thiểu tính chất độc đáo của Mầu Nhiệm Chúa Kitô, với mục đich đặt nền tảng cho thuyết đa nguyên tôn giáo trên b́nh diện thần học. Chẳng hạn đối với những người co Chúa Giêsu Nazaret như một trong nhiều cuộc nhập thể để cứu chuộc trong lịch sử của Ngôi Lời Vĩnh Cửu, th́ người ta nhắc lại sự hiệp nhất cá nhân hiện hữu giữa Ngôi Lời Vĩnh Cửu và Chúa Giêsu Nazaret. Nó ngược với đức tin Kitô-giáo nếu đưa vào một sự tach biệt nào đó cho dù là giữa Ngôi Lời và Chúa Giêsu Kitô : Chúa Giêsu là Ngôi Lời Nhập Thể, Ngôi Vị Độc Nhất và Không thể tách ly, đă làm người để cứu độ mọi người (Dominus Jesus số 10).
Cũng có những người giả dụ một chương tŕnh cứu độ kép, chương tŕnh của Ngôi Lời Vĩnh Cửu, tách biệt với chương tŕnh cứu độ của Ngôi Lời Nhập Thể. « Chương tŕnh thứ nhất sẽ có một giá trị có tính hoàn vũ được thêm vào đối với chương tŕnh thứ hai, được giới hạn cho các Kitô-hữu mà thôi, nhưng ở đ1 sự hiện diện của Thiên Chúa sẽ trọn vẹn hơn » (số 9). Tông thư bác bỏ sự tách biệt nầy và tái khẳng định đức tin của Hội Thánh trong tính duy nhất của chương tŕnh cứu độ mà Thiên Chúa Duy Nhất và Ba Ngôi mong muốn, « Chương tŕnh [cứu độ] nầy có nguồn gốc và trung tâm là Mầu Nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể, Đấng Trung Gian ơn thánh Chúa về cuộc tạo dựng và sự cứu chuộc ». Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa làm người, là Đấng Trung Gian và là Đấng Cứu Chuộc duy nhất của toàn thể nhân loại : nếu có những yếu tố cứu độ và ân sủng bên ngoài Kitô giáo, th́ chúng cũng có nguồn gốc và trung tâm trong mầu nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể .
Người ta cũng coi là ngược với đức tin Công giáo giả thuyết về một chương tŕnh cứu độ của Chúa Thánh Linh, tách biệt và độc lập với chương tŕnh cứu độ của Ngôi Lời Nhập Thể và có một tính chất phổ quát hơn. Mầu Nhiệm Nhập Thể của ngôi Lời là một biến cố cứu độ của Ba Ngôi : »Mầu nhiệm Chúa Giêsu, Ngôi Lời nhập thể, tạo nên chỗ cho Chúa Thánh Thần hiện diện và cho nguyên lư ban ơn dồi dào của người trên nhân loại không chỉ ở những thời Đấng Thiên Sai » (x. Cv 2,32 – 36 ; Ga 7,39 ;20,22 ;I Cor 15,45), nhưng c̣n cho cả thời kỳ trước khi khi Chúa Kitô đến trong lịch sử » (x. I Cor 10,4 ; I Pl 1,10 – 12) (số 12). Có một chương tŕnh của Thiên Chúa Ba Ngôi duy nhất trải trên toàn thể nhân loại và v́ thế, « con người chỉ có thể hiệp thông với Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô, dưới tác động của Chúa Thánh Thần » (Dominus Jesus số 12)
TÍNH DUY NHÂT VÀ PHỔ QUÁT CỦA MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ CÙA CHÚA GIÊSU KITÔ.
Cuối cùng, khi tiếp nhận những dữ liệu Kinh Thánh và Huấn Quyền, ngườk ta tuyên bố : « Phải tin vửng vàng như là chân lư đức tin Công giáo rằng ư muốn cứu độ phổ quát của Thiên Chúa Độc Nhất và Ba Ngôi được bày tỏ và thực hiện một lần cho tất cả trong Mầu Nhiệm Nhập Thể, cái chết và sự phụ sinh của Con Thiên Chúa » (số 14). V́ thế người ta có thể và phải nói rằng Chúa Giêsu Kitô có một ư nghĩa và một giá trị cho loài người và lịch sử loài người, đặc biệt và duy nhất, chỉ dành cho con người, riêng biệt, phổ quát,tuyệt đối. Ngôi Lời Thiên Chúa Nhập Thể là cứu cánh của lịch sử nhân loại, điểm tập trung mọu ước ao của lịch sử và nền văn minh, trung tâm của ṇi giống con người, niềm vui của mọi nhà, sự tṛn đầy của những khát vọng con người : Đó là tính chất phi thường duy nhất đem lại cho Chúa Kitô một ư nghĩa tuyệt đối và phổ quát » (Dominus Jesus số 15)
BTGH chuyển ngữ từ Fides số ngày
22.02.2008
◙
PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM
TIN MỪNG CHÚA NHẬT II PHỤC SINH (Năm A)
Ga 20, 19 – 31
THÁNH
TÔMA : GIỮA SỰ NGỜ VỰC và ĐỨC TIN
Các bạn Ngài nói với Ngài là
Chúa Giêsu vẫn sống,nhưng Tôma đă không có mặt
ở đó để nh́n thấy Người.
Dường như Tôma nói với họ : « Các anh
nữa, với những câu chuyện người chết
sống lại ! ». Ngài nh́n chăm chú những
cặp mắt dân vùng Địa Trung Hải ưa diễu
cợt, rồi lắc đầu khăng khăng :
« Nếu tôi không đặt ngón tay tôi vào chỗ mấy
cái đinh, nếu tôi không xỏ bàn tay tôi vào cạnh
sường Người, th́ tôi chẳng tin ».
Tôma hẳn là người hạnh phúc nhất !
Ngài cũng bị quyến rũ như những
người khác bởi người bạn đặc
biệt nầy, nhưng Ngài tin rằng Chúa Giêsu đă
gặp toàn sự dữ. Thật khó tưởng tưởng
một kết cục cay đắng hơn và một
sự loại bỏ hoàn toàn hơn là cái chết trên thập
giá do toà án tối cao Do Thái thống nhất với ông
tổng trấn Rôma.
Trước một bi kịch dường ấy,
người ta mất ngủ v́ cố lư luận sao cho
hợp t́nh hợp lư : « Có thật Thiên Chúa đă cho
Người sống lại chăng ? Nếu Thiên Chúa
muốn cho Người một chỗ dựa, Chúa đă
chẳng can thiệp sớm hơn thay v́ để Người
phải chịu đau khổ như vậy ? ».
Quả thực Chúa Giêsu đă đặt tất cả tin
tưởng nơi Cha Người, nhưng không một
đau đớn nào được miễn trừ cho
Người, cũng như không miễn trừ cho
Người một thách đố nào đúng với thân
phận con người của Người.
Tôma bị xâu xé trong một mầu
nhiệm sâu xa. Ngài chọn cách chờ đợi kinh
nghiệm về Đấng sống lại đến cho
Ngài. Quyết định của Ngài cũng soi sáng chúng ta
như là bảo chứng cho chúng ta. Bởi thay v́ trách
cứ Ngài, Chúa Giêsu bày tỏ cảm thông và sự tin
tưởng của Người, như trước kia
Người đă nâng đỡ người phụ nữ
ngoại t́nh khi nói với Chị : « Từ nay
đừng phạm tội nữa » (Ga 8,11). Trong ánh
mắt của Đấng Sống Lại, không thề có
sự kết án nào khi Người nói một cách thân t́nh
với Tôma : « Hăy thôi cứng ḷng và hăy tin ! ».
Vị tông đồ,dường như thế,
chẳng dám mong đợi điều đó ! Ngài
trả lời với ḷng biết ơn và t́nh bạn sâu
xa : « Lạy Đức Chúa và Thiên Chúa của
con ». Lời nói nầy vượt qua bao thế kỷ
đến vớ chúng ta, trong ḷng thực thể giáo
hội.
Đức tin chớm nở của các nhân chứng
đầu tiên cũng là đức tin của chúng ta.
Tụ họp nhau lại giữa bạn hữu, những
người thân của Đấng Sống Lại ḷng tràn ngập cảm
động và vui mừng khi nh́n thấy Chúa Giêsu. Maria Mađalêna,
đến mộ đầu tiên, truyền đạt tin
cho Phêrô và Gioan. Rồi mỗi người nữ và mỗi
tông đồ, đến lượt ḿnh, trải
nghiệm về ḷng biết ơn nầy tự đáy
ḷng : Chúa Giêsu, Đấng Kitô, vẫn sống. Chúng ta
cũng nhận biết Người cùng với Tôma và
tất cả chúng ta đều là nhân chứng.
Bernard Lafrenière,C.S.C
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7
NGÀY QUA
+ (ThanhNien 17.03) Phim Thái tổ
Lư Công Uẩn: 200 tỉ đồng! 200 tỉ
đồng là con số mà Hăng phim Truyện Việt Nam,
đơn vị được đặt hàng sản
xuất bộ phim truyện nhựa Thái tổ Lư Công
Uẩn vừa đưa ra trong báo cáo tiến độ
phim Thái Tổ Lư Công Uẩn gửi Bộ Văn hóa -
Thể thao và Du lịch. Một con số đáng giật
ḿnh trong hoàn cảnh sản xuất và phát hành phim Việt
Nam hiện nay, dự kiến khởi quay ngày 1-11- 2008.
Vẫn tŕnh ra một danh sách các chuyên gia thuộc loại
đ́nh đám ở châu Á như nhạc sĩ người
Nhật Kataro, quay phim Đỗ Khả Phong (Trung Quốc),
đạo diễn vơ thuật Quốc Kiến Dũng
(Hồng Công), họa sĩ hóa trang Mao Tiên B́nh (Trung
Quốc). Thù lao trả cho các
chuyên gia rất cao, khoảng từ 40.000-60.000
USD/tháng/người. Bộ phim cần tới 15 phút kỹ
xảo, với giá 50.000 – 500.000 USD/phút. Đó là những lư
do để Hăng phim Truyện VN, đơn vị
được chọn mặt gửi vàng trong dự án
sản xuất phim này, đẩy kinh phí dự toán lên con
số 200 tỉ đồng.
+ (VTV News 18.03) Sắp có
loại thịt heo giá 400.000 đồng/kg. Đầu
tháng 4-2008, Công ty Minh Dũng sẽ chính thức đưa ra
thị trường sản phẩm thịt heo “siêu
sạch” có tên thương phẩm “Heo Hương
Thảo”, giá bán cao gấp 5-6 lần thịt heo b́nh
thường. Loại thịt heo nói trên “sạch đúng
nghĩa”. Nó đảm bảo được cả ba tiêu
chuẩn “sạch” về mặt hóa học, lư học và sinh
học.
+ (TTXVN 19.03) Tập đoàn
Mỹ mở trung tâm thiết kế vi mạch. Ngày 18/3,
Tập đoàn Vi mạch ứng dụng (AMCC) của
Mỹ đă công bố việc thiết lập một Trung
tâm Thiết kế Vi mạch tại Việt Nam, đặt
tại Khu Chế xuất Tân Thuận, Thành phố Hồ
Chí Minh, với tổng vốn đầu tư 100 triệu
USD.Đây là trung tâm thiết kế vi mạch lớn
nhất của AMCC ở nước ngoài. Trung tâm này sẽ
tập trung vào phân đoạn thiết kế mạch
tổ hợp, phát triển phần mềm cũng như
mở rộng năng lực của AMCC trong lĩnh
vực phần mềm tích hợp.
+ (TTXVN 19.03) Bệnh viện
bay Orbis lần thứ hai đến Đà Nẵng. Ngày
18.3, "Bệnh viện bay" do tổ chức Orbis
International tài trợ đă đến Đà
Nẵng để thực hiện các
hoạt động y tế nhân đạo tại
thành phố này.Trong thời gian ở Đà Nẵng từ
ngày 18/3 đến 4/4, "Bệnh viện bay" sẽ
tổ chức khám bệnh cho các bệnh nhân, chọn
bệnh nhân để phẫu thuật và giảng bài cho các
bác sĩ, cán bộ chuyên khoa về mắt tại khu
vực miền Trung. Đây là lần thứ hai bệnh
viện này đến Đà Nẵng. Tỉ lệ mù loà
ở Việt Nam hiện nay ước tính là 0,63%. 75% các
nguyên nhân gây mù có thể pḥng tránh hoặc điều
trị được
+ (TuoiTre 19.03) Thử
nghiệm văcxin ngừa H5N1 trên người.Ngày 18-3,
Bộ Y tế xác nhận đă cho phép thử nghiệm
văcxin ngừa H5N1 do Viện Vệ sinh dịch tễ
T.Ư nghiên cứu sản xuất trên người t́nh
nguyện. Cuộc thử nghiệm sẽ kéo dài tám tháng,
bắt đầu từ tháng ba, trên tổng số 270
người t́nh nguyện thử nghiệm trong hai giai
đoạn.Đại diện Viện Vệ sinh dịch
tễ T.Ư cho biết các thử nghiệm tiền lâm sàng
trên chuột cho thấy văcxin ngừa H5N1 do viện
nghiên cứu đảm bảo tính an toàn và 100% chuột
được tiêm đều có đáp ứng miễn
dịch.
+ (TuoiTre 19.03) Khởi
công ba hạng mục chính cầu Cần Thơ.Chiều
18-3,Cục Giám định chất lượng công tŕnh xây
dựng (Bộ Xây dựng)cho biết Thủ tướng
Chính phủ vừa chỉ đạo tiếp tục
triển khai xây dựng các hạng mục chính tại công
tŕnh cầu Cần Thơ. Các đơn vị thi công
thuộc ba nhà thầu Nhật Bản là Taisei, Kajima, Nippon
Steel đă triển khai thi công ba hạng mục công tŕnh
thuộc gói thầu số 2 gồm xây tiếp phần
đỉnh hai trụ tháp cầu chính; thi công gác dầm
cầu trên sông Hậu phía bờ Cần Thơ; thi công
đúc hẫng bêtông cầu phía bờ Cần Thơ khu
vực cồn Ấu. Hạng mục cầu dây văng
thuộc gói thầu số 2 do đang thẩm tra nên chưa
thể tiếp tục thi công.
+ (NLĐ 19.03) Cảnh báo tác hại
thuốc lá phải in trên bao thuốc. Ngày 18-3, tại
hội thảo “Pḥng chống tác hại thuốc lá-
bằng chứng và thực tiễn tại VN”, cho biết
từ ngày 1-4, các loại thuốc lá được sản
xuất trong nước phải in thông tin cảnh báo
mới bằng chữ, chiếm ít nhất 30% diện tích
mặt chính bao thuốc Có 5 thông điệp được
chọn để sử dụng luân phiên là “Hút thuốc lá
gây ung thư phổi”, “Hút thuốc lá gây hại cho thai nhi và
trẻ nhỏ”, “Hút thuốc lá gây chảy máu năo”, “Hút
thuốc lá gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”,
“Hút thuốc lá gây hôi miệng và hỏng răng”. Khảo
sát về thực trạng hút thuốc lá ở VN cho
thấy, tỉ lệ hút thuốc lá trong nam giới là 56%,
trong nữ giới là trên 2%. Hiện có khoảng 2/3 phụ
nữ thường hít phải khói thuốc và 2/3 trẻ em
hít phải khói thuốc tại nhà.
+ (TTXVN 19.03) Nhà
nước tăng hỗ trợ ngư dân, người
nghèo. Từ năm 2008 đến 2010, Nhà
nước sẽ hỗ trợ 70 triệu
đồng/tàu/năm đối với ngư dân mua
mới, đóng mới tàu có công suất từ 90CV trở
lên, trang bị máy mới 100%.Đối với tàu đánh
bắt hải sản có công suất máy từ 40CV trở lên
hoặc tàu dịch vụ phục vụ hoạt
động khai thác hải sản, hỗ trợ ngư dân
thay máy tàu sang loại máy mới tiêu hao ít nhiên liệu
hơn với mức hỗ trợ là 10 triệu
đồng/máy/năm (đối với máy tàu có công
suất từ 40CV đến dưới 90CV) và 18 triệu
đồng/máy/năm (đối với máy tàu có công
suất từ 90CV trở lên).Ngoài ra, Nhà nước c̣n
hỗ trợ 30% kinh phí mua bảo hiểm thân tàu và 100% kinh
phí mua bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên.Từ
năm 2008, Nhà nước c̣n thực hiện một số
chính sách hỗ trợ như cấp bằng tiền
tương đương 5 lít dầu hỏa/năm cho các
hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ
thuộc diện chính sách và hộ nghèo ở những
nơi chưa có điện lưới; điều chỉnh
mức hỗ trợ mua Bảo hiểm y tế cho
người nghèo từ 80.000
đồng/người/năm lên 130.000
đồng/người/năm; đồng thời, hỗ
trợ 50% mệnh giá thẻ Bảo hiểm y tế
đối với thành viên thuộc hộ cận nghèo tham
gia bảo hiểm y tế tự nguyện
+ (TTXVN 18.03) Bộ Y
tế ban hành danh mục 17 loại bệnh liên quan
đến điôxin. Trong số đó có các bệnh ung
thư gồm ung thư phần mềm, phế
quản-phổi, khí quản, thanh quản, tiền liệt
tuyến, gan nguyên phát; u lympho không Hodgkin và u lympho Hodgkin.Các
bệnh đa u tủy xương ác tính, bệnh
thần kinh ngoại biên cấp tính và bán cấp tính,
bệnh trứng cá do chlor, bệnh đái tháo
đường tuưp 2, bệnh Porphyrin xuất hiện
chậm, cũng nằm trong danh mục này.Những tật
và dị dạng liên quan đến chất độc da
cam có tật gai sống chẻ đôi, các bất
thường sinh sản, các dị dạng, dị tật
bẩm sinh và rối loạn tâm thần. Hiện
nước có khoảng 4,8 triệu người bị
phơi nhiễm điôxin, trong đó có khoảng 3 triệu
người là nạn nhân chất độc da cam
+ (VnExpress 20.03) TP.HCM: Khởi
động dự án đường trên cao số 4. Theo
thiết kế được phê duyệt,
đường bắt đầu từ ngă tư B́nh
Phước (giao quốc lộ 1A - quốc lộ 13) theo
quốc lộ 13, vượt sông Sài G̣n rồi đi theo các
đường: Vườn Lài - Nguyễn Xí - Đinh
Bộ Lĩnh - Điện Biên Phủ và kết thúc tại
điểm nối với đường trên cao số 1
(Q.B́nh Thạnh). Đường số 4 dài 9,6 km, lộ
giới 30m, vỉa hè mỗi bên 0,5m, tổng kinh phí
đầu tư khoảng 6.000 tỉ đồng, thuộc
dạng đường đô thị cấp 1. Đây là một
trong 4 tuyến thuộc hệ thống đường trên
cao sẽ được xây dựng liên thông nhau có tổng
chiều dài gần 38 km, sẽ được khởi công
đầu năm 2009 theo h́nh thức BOT và BT
+ (Website Chính Phủ 19.03) Cần tăng
cường an ninh mạng trong năm 2008. Tới nay
đă có hơn 80% website của các cơ quan doanh nghiệp
trong nước có nguy cơ bị tấn công, hơn 33
triệu máy tính bị nhiễm virus, gây thiệt hại
tới 2.400 tỷ đồng.
+ (Tuoi Tre 20.03) Cấm
xe ba gác, trở lại thời… xe trâu. Tại nhiều
tỉnh ĐBSCL đang kỳ thu hoạch lúa. Tuy nhiên việc
cấm xe ba gác, công nông tự chế hoạt động
khiến khâu vận chuyển lúa từ ruộng về nhà,
đưa đi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn.
Ở nhiều nơi, phương tiện vận
chuyển duy nhất là... xe trâu. Chi phí vận chuyển
bằng phương tiện... bất đắc dĩ này
cũng tăng lên. Hiện giá thuê trung b́nh 5.000-6.000
đồng/bao (loại 50kg), cao hơn xe ba gác, công nông
trước đây 3.000 đồng/bao
+ (ĐCSVN 20.03) Hà
Lan dẫn đầu EU đầu tư vào Việt Nam.Với
con số 1,7 tỷ euro, Hà Lan hiện đang dẫn
đầu các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam với 88 dự án với tổng vốn
khoảng 2,6 tỷ đôla Mỹ. Với con số này, Hà
Lan hiện đứng thứ 8 trong các nhà đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam. Điều đáng nói là con
số giải ngân đạt khoảng 2,2 tỷ USD. Đây
là một tỷ lệ giải ngân rất cao và hiệu
quả. Trong các ngày từ 16 đến
+ (Tiền Phong 20.03) Từ
1/4: Tổng Kiểm kê quỹ đất công trên toàn
quốc. Tin từ Bộ Tài nguyên – Môi trường
(TN&MT) cho biết, từ ngày 1/4 đến
+ (TTXVN 20.03) Việt
+ (TTXVN 20.03) VN là
chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh phụ
nữ toàn cầu. Hội nghị thượng
đỉnh phụ nữ toàn cầu năm 2008, lần
đầu tiên được tổ chức tại
Việt Nam, sẽ diễn ra ở Hà Nội từ ngày 5
đến ngày 7/6 tới. Khoảng 1.000 đại biểu
từ 100 nước trên thế giới sẽ tham dự
hội nghị này. Trong khuôn khổ hội nghị,
nước chủ nhà Việt Nam cũng sẽ tổ
chức nhiều hoạt động như Diễn đàn
kinh doanh ở Việt Nam nhằm giới thiệu Việt
Nam như một địa điểm đầu tư đầy
tiềm năng; các chương tŕnh trao đổi,
hoạt động truyền thông nhằm quảng bá h́nh
ảnh đất nước, con người và nền
văn hóa Việt Nam với tất cả các đại
biểu quốc tế
+ (TTXVN 20.03) Năm
nay sẽ có nhiều mưa băo, hạn hán. Trung tâm dự
báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo
năm nay Việt Nam sẽ đối mặt với
hạn hán gay gắt hơn và cũng phải hứng chịu
nhiều băo lũ hơn năm 2007.Theo dự báo của
cơ quan này, băo và áp thấp nhiệt đới sẽ
ảnh hưởng tới Việt Nam sớm hơn và
nhiều hơn so với trung b́nh nhiều năm (trung b́nh
5-6 cơn băo ảnh hưởng trực tiếp mỗi
năm).Diễn biến mưa trên cả nước năm
nay cũng sẽ phức tạp và khó lường. Do
khả năng ảnh hưởng nhiều của băo và áp
thấp nhiệt đới nên nhiều khả năng
sẽ có nhiều các đợt mưa lớn xảy ra
trong thời gian ngắn, có thể gây lụt lớn và
ngập lụt nghiêm trọng. Đỉnh lũ tại các
vùng dự kiến đều sẽ ở mức cao hơn
so với trung b́nh nhiều năm.Lượng mưa có
khả năng xấp xỉ và cao hơn trung b́nh nhiều
năm ở Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ, nhưng
thấp hơn ở Bắc bộ.Theo Trung tâm dự báo Khí
tượng Thủy văn, miền Trung sẽ phải
đối mặt với nhiều đợt khô hạn
đầu mùa (tháng 6-8) nhưng ngay sau hạn sẽ
xuất hiện lũ lớn.Ngoài ra, trên cả nước
cũng có nguy cơ xảy ra một số đợt
nắng nóng gay gắt vào đầu mùa hè (tháng 5-7), dù
nền nhiệt độ toàn mùa không cao.
+ (Dân Trí 22.03) Bộ
GD-ĐT kêu gọi tăng cường sử dụng SGK
cũ. Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT)
vừa có văn bản gửi các Sở GD-ĐT
địa phương đề nghị tuyên truyền
vận động phụ huynh và học sinh sử dụng
lại sách giáo khoa (SGK) cũ. Đây là một trong những
giải pháp để chống sự biến động
của giá cả thị trường. Bộ GD-ĐT cho
biết chỉ c̣n 3 tháng là kết thúc năm học 2007 -
2008. Đây là thời điểm phụ huynh và học sinh
bắt đầu mua sắm sách, vở, đồ dùng
học tập cho năm học tới.
+ (VnEconomy 22.03) Credit
Suisse dự báo về kinh tế Việt
+ (TTXVN 22.03) Trợ
lư Tổng thống Hoa Kỳ thăm Việt
+ (TuoiTre 23.03) Kontum:
Đầu tư FDI đầu tiên để trồng 65.000ha
rừng.UBND tỉnh Kontum đă làm lễ trao giấy
chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH cổ
phần InnovGreen (Hong Kong) với tổng số vốn
đầu tư 67 triệu USD để trồng 65.000ha
rừng tại 8/9 huyện, thị trên địa bàn
tỉnh. Đây là dự án FDI đầu tiên, với 100%
vốn nước ngoài đầu tư trên địa bàn
tỉnh Kontum được trao giấy chứng nhận.
+ (TuoiTre 23.03) Quảng
Nam: 60 triệu USD cho khu biệt thự và sân golf.Ngày
21-3, Công ty Indochina Land (thuộc Tập đoàn Indochina
Capital) đă công bố dự án sân golf Montgomerie Links Vietnam,
với tổng vốn đầu tư khoảng 60
triệu USD. Đây là dự án sân golf kết hợp khu
nghỉ dưỡng và khu biệt thự The Estates. Ngoài sân
golf và khu hội quán đang được triển khai,
c̣n có 54 biệt thự cao cấp với tên
gọi The Estates được xây dựng trên khu
đất rộng 38.000m2.
+ (Thanh Nien 22.03) Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng: tham vấn ư kiến
về kiểm soát lạm phát của các quan chức WB, IMF,
ADB, UNDP. Chiều 20.3, tại Hà Nội, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ
tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng và lănh
đạo, chuyên gia cao cấp của một số Bộ,
Ban, ngành Trung ương đă có cuộc trao đổi, tham
vấn ư kiến đóng góp về giải pháp kiểm soát
lạm phát của các ông: Ajay Chhibber, Giám đốc Quốc
gia Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam; Benedict
Bingham, đại diện thường trú cao cấp
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF); Ayumi Konishi, Giám
đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); John
Hendra, Điều phối viên thường trú Liên Hợp
Quốc tại Việt Nam…. Thủ tướng cảm
ơn những ư kiến chia sẻ của các tổ
chức tài chính, tiền tệ thế giới, những
người bạn đồng hành cùng Việt Nam trong quá
tŕnh đổi mới đạt được những
thành tựu ấn tượng trên các mặt kinh tế - xă
hội và trước một số khó khăn thách thức
Việt Nam gặp phải khi kinh tế toàn cầu đang
suy giảm và giá cả, lạm phát tăng cao.Thủ
tướng cho rằng, nhiều ư kiến đóng góp
của các quan chức, chuyên gia cao cấp của WB, IMF, ADB,
UNDP là bổ ích, phù hợp với quan điểm của
Chính phủ trong chỉ đạo, điều hành ổn định
kinh tế vĩ mô, nhất là hiện nay, Việt Nam
tập trung ưu tiên cho việc kiểm soát lạm phát và
nỗ lực đạt được sự tăng
trưởng kinh tế - xă hội cao, bền vững.
+ (Hanoi Moi 23.03) Petrovietnam
và Vinatex hợp tác xây dựng nhà máy xơ. Với
tổng vốn đầu tư 200 triệu USD, nhà máy có
công suất thiết kế 500 tấn xơ/ngày và
được xây dựng tại Khu công nghiệp Đ́nh
Vũ (Hải Pḥng). Dự kiến khi chính thức đi vào
hoạt động từ năm 2011, nhà máy sẽ đáp
ứng khoảng 40% nguyên liệu cho việc sản
xuất sợi, góp phần giảm bớt lượng
xơ nhập khẩu và nâng giá trị gia tăng của
sản phẩm dệt may Việt Nam.
+ (VnExpress 24.03) Theo
Sở Tài chính, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) TP HCM trong tháng 3
tăng 1,9% so với tháng 2, đẩy CPI quư 1 lên
đến mức 7,2%, cao nhất trong nhiều năm nay.
Các doanh nghiệp dự đoán đây chỉ mới là
khởi đầu cho cơn băo giá thực sự có thể
bùng phát vào đầu tháng 4.
+ (Dân Trí 24.03) Chứng
khoán Việt Nam giảm mạnh nhất Châu Á. Trong
một tuần cả TTCK châu Á cùng suy giảm, TTCK Việt
Nam là thị trường rơi sâu nhất khi Vn-Index
giảm cả 5 phiên giao dịch và mất gần 100
điểm. Chỉ số Vn-Index đă giảm 41% tính
từ đầu năm 2008, mức sụt giảm lớn
thứ hai trong số 90 TTCK trên toàn thế giới theo
kết quả khảo sát của Bloomberg.