Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 77 (Năm II) (TUẦN TỪ 01.04 ĐẾN 08.04.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

  TÀI LIỆU THẦN HỌC & MỤC VỤ

       Ở CHÂU ÂU,THIÊN CHÚA ĐĂ (KHÔNG) CHẾT?        

  T̀M HIỂU KINH THÁNH.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

        THỰC TẠI CỦA MỘT CỘNG ĐOÀN CHIA RẼ                                                                                                                                                                                                                                   

 VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

 

        HAI LINH MỤC NGƯỜI TÂY-BAN-NHA

                   BỊ BUỘC TÔI VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III PHỤC SINH (Năm A)

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

GIÁO HỘI CẦN NHỮNG LINH MỤC SỐNG ĐỨC VÂNG LỜI ĐÍCH THỰC.

(CAN 26.03) ĐGM Kay Schmalhausen giáo phận Ayaviri ở Nam Pêru nói rằng Hội Thánh cần những linh mục tự nguyện vâng lời và có một đời sống tinh thần mạnh mẽ. Ngài nhắc nhở các linh mục rằng đời sống của họ “phải hướng về việc sao chép khuôn mẫu cao cả nhất là Chúa Giêsu Kitô. Một linh mục không sống cho chính ḿnh, cũng không được thánh hiến để làm theo ư muốn riêng ḿnh”. Ngài nói đức vâng lời là đặc tính đầu hết của đời sống linh mục và rằng chỉ khi đón nhận đức vâng lời “th́ chúng ta mới thật sự tự do, thừa tác vụ của chúng ta sẽ sinh hoa trái cho Nước Trời và đời sống linh mục của chúng ta mới hanh phúc và thật sự tṛn đầy”. Ngài cảnh báo rằng “không ngạc nhiên ǵ trong thế giới ngày nay vốn lệ thuộc vào chủ nghĩa thế tục và lệ thuộc vào những ǵ được gọi là nền văn minh dưới sự đe doạ, không chỉ không thề chu toàn cái lô-gic yêu mến và hy sinh của đức vâng phục, mà c̣n thẳng thừng chống lại và coi đức vâng phục đồng nghĩa với áp bức”.[…]  Ngài nhấn mạnh: “ Luật độc thân [linh mục], chúng ta biết rất rơ, là một quà tặng vĩ đại cho Giáo Hội. Nó cho phép người linh mục được tự do để phục vụ mọi người. Nó mở tái tim Ngài cho cá nhu cầu của mọi tín hữu. Nó cho phép ta trao ban chính ḿnh mà không so đo hơn thiệt”. Và Ngài nói thêm: “ Giáo Hội không thể cho phép các con cái linh mục của Giáo Hội sống cuộc sống kép vốn gây hại nghiêm trọng cho nhiệm thể Hội Thánh, đồng thời làm các thừa tác viên của Hội Thánh mất uy tín”.

LỜI CHUYỂN CẦU CỦA ĐỨC TRINH NỮ MARIA ĐĂ NGĂN CẢN CHIẾN TRANH Ở NAM MỸ

(CAN 25.03) Tờ nhật báo Columbia “El Tiempo” tiết lộ rằng khủng hoảng có thể kết thúc trong một xung đột công khai giữa Columbia,Ecuador và Venezuela đă được đẩy lùi bởi tổng thống Columbia Alvaro Urube khi ông phó thác t́nh h́nh cho Đức Maria để xin Mẹ cầu bầu. Chuỗi Mân Côi được đọc trong nhà nguyện của tổng thống, được dâng hiến theo yêu cầu của ông cho Đức Bà Chiquinquira,Đức Bà Coromoto và Đứ Bà Hay Thương Xót. Ông mời gọi tất cả các quan chức phủ tổng thống, kể cả bộ trưởng bố nội vụ và quốc pḥng, cùng lần hạt Mân Côi. Cha Solorzano nói :” Tổng thống là một người sống đức tin, ông luôn mang theo ḿnh một cây Thánh Giá gỗ và Chuỗi Mân Côi. Tôi đă nghe tổng thống cầu nguyện nhiều lần trong đoàn xe có hộ tống hoặc trên chuyên cơ. Ông luôn cố gắng liên kết đức tin với công việc để làm đẹp ḷng Chúa”.

PHÓNG VIÊN HỒI GIÁO TRỞ LẠI ĐẠO LÀM CHÂU ÂU VÀ THẾ GIỚI HỒI GIÁO SỬNG SỐT

(CWNews 25.03) Việc trở lại Đạo của nhà báo tiếng tăm gốc Ai cập, Magdi Allam, phó tổng biên tập tờ nhật báo Ư Corriere della Sera,được Đức Thánh Cha  Biển-Đức XVI rửa tội Đêm Vọng Phụ Sinh 2008 đă gây ra những phản ứng mạnh mẽ khắp thế giới Hồi giáo. Ông nói việc ông được đón nhận vào Hội Thánh Công giáo đánh dấu “ngày đẹp nhất đời ông”. Nhưng việc ông đón nhận đức tin Công giáo đă xúc phạm nhiều thủ lănh đạo Hồi (Hồi giáo dạy rằng bỏ đạo có thể bị tử h́nh). Ông vốn đă là đích nhắm của cơn giận nơi Hồi giáo v́ đă ông khai chỉ trích chủ nghĩa Hồi giáo quá khích. Ông sống ẩn dật ở Ư và khi xuất hiện chốn công cộng th́ có bảo vệ theo sát, cả trước khi ông trở lại đạo. Ông nói :”Tôi biết tôi đang đối diện với điều ǵ”.

MÂU THUẪN NHAU VỀ ĐẠO LUẬT NGHIÊN CỨU PHÔI

(CWNews 26.03) Hàng giáo phẩm Công giáo đă buộc tội những người ủng hộ luật có khả năng nới rộng những giới hạn hợp pháp của nghiên cứu phôi và sinh sản có trợ giúp ở Nước Anh. ĐHY Keith O’Brien giáo phận Edinburg tố giác “Đạo Luật Sinh Sản và Phôi học người”được đề xuất như là “một tấn công quái gỡ các quyền con người, nhân phẩm và sự sống con người”. Đức TGM Vincent Nichols giáo phận Birmingham đă nói thẳng ra ư kiến của Ngài, thúc giục tín hữu Công giáo tiếp xúc với các nhà lập pháp về việc làm luật trước khi mỏ ra cuộc tranh luận nghị viện. Mặc dù người ra dưa ra khả năng các lợi ích y học từ nghiên cứu phôi, nhưng  cá Ngài nói rơ rằng: “Việc nầy c̣n quá xa vời”.

ĐỨC TGM URUGUAY BÁC BỎ Ư TƯỞNG CHO PHÉP NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NHẬN CON NUÔI

(CAN 26.030 Đức TGM Nicolas Cotugno giáo phận Montevideo đă phát biểu chống lại một luật do chính phủ Uruguay đưa ra nhằm cho phép các cặp g9ồng tính được nhận con nuôi Ngài nói biện pháp nầy đáng bị phản đối “từ góc độ lư trí và đứ tin Công giáo”. Uỷ Ban Hiến Pháp và Lập Pháp Hạ Viện đang nghiên cứu một dự luật nhằm cho phép các cặp đă sống chung với nhau ít là 4 năm, dù là sống chung hợac kết hôn, kể cả các cặp đồng tính, được nhận con nuôi.

NỮ TU SỐNG SÓT SAU KHI BỊ TẤN CÔNG BẰNG DAO Ở TU VIỆN TẠI PAKISTAN

(CNS 26.03) Một thành viên Ḍng Nữ Tu Bác Ái Chúa Giêsu và Mẹ Maria, Nuzrat Shafi, sống sót sau một vụ tấn công bằng dao tại ḍng của Chị ở miền nam vùng ngoại ô Lahore, do hai người đàn ông xông vào nhà ḍng và cắt cổ Chị. Nữ tu 34 tuồi nầy nhận tất cả chín mũi may và bị hại nghiêm trọng các dây thanh quản. Hai tên nầy ào vào pḥng lúc khoảng 3 giờ chiều và ban đầu đ̣i tiền, sau đó lại đ̣i ch́a khóa cá tủ của những nữ tu khác. Khi nữ tu nói với họ Chị không có ư tưởng về việc giữ tiền riêng, chúng liền nỗi giận và đánh vào  mặt Chị, cuối cùng là cắt cổ giết Chị. Cảnh sát đă không bắt giữ ai hết.

MỄ-TÂY-CƠ VẪN C̉N LÀ CÔNG GIÁO, NHƯNG CON SỐ NHƯỜI VÔ THẦN ĐANG TĂNG

(CAN 27.030 Viện Thống Kê , Địa Lư và Kỹ thuật Thông Tin Quốc Gia Mễ-Tây-Cơ cho biết dù đa số người dân Mễ-Tây-Cơ vẫn là Công giao, nhưng nhóm đang tăng mạnh nhất ở đất nước nầy là những người vô thần. Trong một báo cáo vừa đây,Viện nầy cho biết con số những người vô thần tăng mỗi năm 5,2%, trong khi cho số người Công giáo tăng 1,7%. Người dân Mễ-Tây-Cơ ngày càng bị thu hút vào những phong trào tôn giáo mới đang lấn chiếm vào phạm vi đức tin, chủ yếu là ở các vùng nông thôn, cá vùng thành thị nghèo đói và các cộng đồng thổ dân”. Theo bản báo cáo: “ Đặc điểm của các tín hữu nầy gồm hai điều : tỷ lệ mù chữ cao và thu nhập thấp”. Một nghiên cứu mới đây do Viện Mễ về Học Thuyết Xă Hội Kitô-giáo xác nhận rằng phần đông tín hữu Công giáo chỉ có danh xưng, có tham dự bí tích rửa tội và hôn nhân,nhưng không dự lễ Chúa Nhật.

CUỘC ĐẤU TRANH VỀ SỰ SỐNG CON NGƯỜI THÊM MĂNH LIỆT

(CAN 26.030 ĐHY TGM giáo phận Toledo, Antonio Canizares Llovera, nói rằng dù cuộc chiến đấu để bảo vệ sự sống ngày nay là cam go, nó sẽ c̣n ác liệt trong những năm tới đây,”với những tiêu chí và hành xử thuận cho việc nạo phá thai, an tử và nghiên cứu với phôi thai”. Ngài nói các Kitô-hữu được “thúc giục cộng tác vào việc bảo vệ sự sống” và bảo vệ “các quyền căn bản con người không do chúng ta dựng nên,mà đến từ Thiên Chúa”. Ngài cũng chỉ rơ ra rằng vẫn c̣n cơn khát về Thiên Chúa hiện diện trên thế giới ngày nay và rằng “đứ tin vao sự phục sinh giúp chúng ta hiểu lời nói của Thiên Chúa với con người, lời nói có của Người đối với chân lư của lư trí và của đạo đức học lư trí và làm cho tha nhân có thể hiểu được điều đó”. Ngài cảnh cáo: “Nếu chúng ta không nói về Thiên Chúa, nếu chúng ta không làm chứng cho Thiên Chúa trong mọi sự, chúng ta sẽ luôn va vấp vào những sự thế gian”.

CHÍNH THỐNG NGA PHẢN ĐỐI BÁO CHÍ ĐƯA TIN VỀ CÁC VỤ RỬA TỘI CÔNG GIÁO

(CWNews 27.030 Một phát ngôn nhân Toà thượng phụ Chính Thống Nga ở Mạc Tư Khoa đă phàn nàn về việc báo chí đưa tin “không thể chấp nhận được” về các buổi lễ Vọng Phục Sinh ở nhà thờ chính toà Công giáo Mạc Tư Khoa, nơi có 35 người được rửa tội vào Giáo Hội Công giáo. Cha Igor Vyzhanov, người tham dự với tư cách đại diện Toà Thượng Phụ Chính Thống, phàn nàn về một bản tin nói là Ngài có thiện cảm với những tín hữu Công giáo mới đựơc rửa tội và không có phản đối nào về việc họ gia nhập Giáo Hội Công giáo. Do một số trong những người nầy được giáo dục trong đức tin Chính Thốn, Cha Vyzhanov nói “chúng tôi không tán thành những bước đi như thế”.

THỦ TƯỚNG ANH CÓ THỂ XEM XÉT VIỆC KẾT THÚC NGĂN CẢN MỘT VỊ VUA CÔNG GIÁO

(CWNews 27.03) Nhật báo Herald đưa tin: Thủ tướng Anh Gordon Brown sẽ cho phép xem xét lại Đạo Luật Dàn Xếp vốn ngăn cản người Công giáo không được lên ngai vàng. Đạo Luật nầy được thông qua năm 1701, quy định rằng không có một tín hữu Công giáo La Mă hoặc vơ của một người Công giáo nào được dội vương miện. Luật nầy thường xuyên bị các nhà lănh đạo Công giáo tố giác như là một ví dụ về phân biệt đối xử tôn giáo hiển nhiên. Nguyên thủ tướng Tony Blair, đáp lại lời chỉ trích từ các nhà lănh đạo Công giáo, đă thừa nhận rằng luật chống Công giáo nầy phải được xem xét lại.Nhưng ông bị kẹt v́ vợ ông là người Công giáo và khi ấy nhiều người đồn là Ông sẽ gia nhập Công giáo (ông đă được rửa tội sau khi từ nhiệm).

CHÍNH THỐNG UCRAINA CÓ THỂ TÁCH KHỎI GIÁO HỘI NGA NĂM 2008

(Interfax 26.03) Nhà khoa học chính trị có quan hệ với điện Kremlin Sergey Markov khẳng định: các nhà hữu trách Ucraina đang chuẩn bị để tách ĺa Giáo Hội ở Ucraina và điều nầy có thể diễn ra vào đầu năm nầy. Ông khẳng định:”Một trong những thách thức lớn nhất năm nay là chống lại sự tách ra ở Ucraina, tội ác chống lại Giáo Hội Vhính Thống Nga nầy đang được lên kế hoạch bởi những kẻ thù của đạo Chính Thống […] Tổng thống Viktor Yushchenko va bào đệ Pyotr Yushchenco đứng sau các kế hoạch nầy”.

CHÍNH PHỦ VIỆT NAM NỚI LỎNG KIỂM SOÁT VIỆC VÀO CHỦNG VIỆN

(CNS 26.03) Cha giám đốc đại chủng viện Sao Biển Phêrô Phạm Ngọc Phi cho biết: Việc cho phép chủng viện lớn thứ ba được tuyển sinh không hạn chế là một dấu hiệu cho thấy rằng chính phủ Việt-Nam đan nới lỏng các hạn chế về tôn giáo. Chủng viện Sao Biển được mở lại vào năm 1991, trước đây chỉ được nhận mỗi năm 10 chủng sinh từ một trong ba giáo phận Nhatrang,Qui Nhơn và Banmêthuot. Chủng viện thường đưa ra một danh sách từ 40 đến 45 ứng sinh và chỉ có 30 được chấp thuận. Vưa mới đây, Cha cho biết, chính phủ không giới hạn con số tuyển sinh, v́ vậy tháng chín vừa rồi chủng viện đă tiếp nhận 44 sinh viên thay v́ 30. Hai đại chủng viện ở Hànội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhận được phép tương tự vào năm 2005 và 2007. Ở Việtnam có sáu đại chủng viện huấn luyện các linh mục từ 26 giáo phận trên khắp đất nước.

QUỐC VƯƠNG Ả RẬP XÊ-ÚT DỰ KIẾN NHỮNG CUỘC ĐÀM PHÁN LIÊN TÔN

(CWNews 28.03) Quốc vương Ả Rập Xê-Út Abdullah dự tính những cuộc thảo luận liên tôn, họp người Hồi giáo lại với Kitô-hữu và người Do Thái giáo trong một nỗ lực chống lại chủ nghĩa thế tục đang lớn mạnh. Ông nói ông đă thảo luận khả năng về những đàm phán giữa lănh đạo ba tôn giáo độc thần trong một cuộc hội kiến vào tháng 11 vừa qua với Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI và  Đức giáo tông đă phản ứng tích cực (ông không giải thích các tin tức rằng chính phủ của ông đang cân nhắc một đề nghị xây một thánh đường Công giáo giáo xứ. Trong cuộc Hội kiến, Đức Thánh Cha đă thúc ép việc thừa nhận tự do tôn giáo cho các Kitô-hữu sinh sốn ở Ả rập Xê-út). Theo ông,mục tiêu của cá cuộc đàm phán liên tôn là “đạt được những cách thức bảo vệ nhân loại”, nâng đỡ cuộc sống gia đ́nh và đấu tranh chống chủ nghĩa vô thần.

GIÁO PHẬN THƯỢNG HẢI MỪNG 400 NĂM TRUYỀN GIÁO

(UCAN 28.03)  Giáo phận Thượng HảI đă đề ra một loạt các hoạt động năm nay nhằm đánh dấu kỷ niệm 400 năm Đạo Công-giáo đến với phần đất Nam Trung Quốc nầy. Lễ mừng sẽ bao gồm việc đề cao cuộc sống của người Công giáo đầu tiên ở Thượng Hải,XU GUANGQI, những giá trị ông đón nhận qua đức tin của ông và ông đă rao giảng Tin Mừng trong gia đ́nh,bạn hữu và đồng nghiệp ra sao. Đức GM Xing, 44 tuổi, cho biết Ngài hy vọng tín hữu Công giáo sở tại sẽ học hỏi từ gương của Ông Xu để rao giảng Tin Mừng trước tiên cho gia đ́nh của ḿnh. Người Công giáo ngày nay ít sốt sắng mộ đạo và hướng về gia đ́nh hơn, đặt ra một thách thức cho Giáo Hội. Khi t́m bạn đời, chỉ một ít thanh niên Công giáo ưu tiên t́m kiếm một người Công giáo. Đức GM đă tổ chức một thánh lễ tạ ơn vào ngày 01.03 tại nhà thờ Thánh Inhatiô, do Đức GM Thượng Hải Aloysius Jin Luxian, Ḍng Tên, chủ tế cùng với hơn 70 linh mục đồng tế. Trong bài giảng lễ, Cha Tađêô Ma Daqin, tŕnh bày lịch sử 400 năm của giáo phận, khởi àâu với Ông Xu được rửa tội năm 1603 từ Cha Ḍng Tên Joao da Rocha và trở thành người Công giáo đầu tiên ở Thượng Hải, với tên thánh bổn mạng là Phaolô. Giáo phận Thượng HảI được thiết lập chính thức năm 1946, khi Hàng Giáo Phẩm trung Quốc được thành lập. Lễ mừng sẽ kết thúc vào ngày 06.12 với việc truyền chức cho các tân linh mục.

HAI HỘI NGHỊ Ở CALIFORNIA NHẮM KỶ NIỆM 40 NĂM THÔNG ĐIỆP “HUMANAE VITAE”

(CAN 28.03) Tờ Nhật Báo Công-giáo California đưa tin rằng Giáo phận San Bernadino và giáo phận Oakland sẽ đăng cai tổ chức hai hội nghị riêng rẽ năm nay nhằm đánh dấu năm thứ 40 tông thư “Sự Sống Con Người “ (Humanae Vitae). Các Hội nghị sẽ xem xét tông thư của Đức giáo hoàng Phaolô VI đề cập đến ngừa tránh thai và t́nh yêu hôn nhân. Hội nghị Giáo phận San Bernardino do Hiệp HộI Kế Hoạch Hoá Gia Đ́nh Theo Phương Pháp Tự Nhiên ở California tài trợ, sẽ diễn ra các ngày 11 – 12 tháng 04, sẽ thảo luận cả về tông thư “Humanae Vitae” lẫn văn kiện “T́nh Yêu trong hôn nhân và Quà Tặng Sự Sống” (Married Love and the Gift of Life). Một hộI nghị tương tự do giáo phận Oakland tổ chức ngày 09 tháng 08 tạI Trường Cao Đẳng Đức Maria, hợp tác vớI Viện Thánh Antôn Pađua, vớI chủ đề “Tông thư Humanae Vitae: nền tảng cho một nền Văn Hoá Sự Sống” (Humanae Vitae: cornerstone of a culture of life).

 

 

 

ĐỨC THÁNH CHA BỔ NHIỆM VỊ LINH MỤC MÙ LÀM “ GIÁO PHẨM DANH DỰ”.

(CAN 28.03) Linh mục người Cuba, Cha Saturnino Agustin Yanes Valer, 80 tuổi và khiếm thị, hoạt động ở đảo Tenerife Tây Ban Nha đă được Đức Thánh Cha Biển Đức XVI bổ nhiệm làm một Giáo phẩm danh dự, sau 50 năm làm công tác mục vụ cho người khiếm thị ở Tây Ba Nha. Một trong các dự án gần đây nhất của Ngài là nhật kư điện tử (blog) http://www.pastoraldelsordo.blogspot.com, giúp có các bài đọc thánh lễ trong ngôn ngữ đơn giản và một bài giảng lễ Chúa Nhật bằng ngôn ngữ ước hiệu. Ngài sinh ở Havana (26.02.1929). Cha mẹ Ngài gốc người Tây Ban Nha, nhưng về lại Tenerife khi Ngài mới bảy tháng tuổi. Năm lên năm, Ngài bị bệnh và bị mù. Ngài có nhiều anh em cũng làm linh mục.

CHỦ TỊCH UỶ BAN “HỘI THÁNH THIÊN CHÚA’ ĐƯA RA NHỮNG SOI SÁNG VỀ TỰ SẮC

(CWNews 29.03) Trong một cuộc phỏng vấn của tờ Osservatore Romano, người đứng đầu Uỷ Ban “Hội Thánh Thiên Chúa”(Ecclesia Dei), ĐHY Dario Castrillon Hoyos, đă chỉ ra rằng các linh mục không buộc phải xin phép giám mục khi cử hành h́nh thức đặc biệt của phụng vụ tiếng La-tinh, nghĩa là mọi linh mục đều có thể cử hành thánh lễ bằng tiếng la-tinh truyền thống. Dù “h́nh thức thông thường” vẫn là “thánh lễ mà các linh mục dâng một cách b́nh thường”, th́ theo lời ĐHY, Đức Thánh Cha trong tự sắc của người,  khi mở rộng việc tiếp cận với phụng vụ truyền thống, đă cho phép mọi linh mục được dùng h́nh thức phụng vụ cũ hơn nầy. Ngài cho biết có “một số khó khăn trong thực hành” đă làm chậm trễ sự chấp nhận tự sắc nầy trên toàn thế giới, nhưng khi được hỏi về lờI phên b́nh của một số giám mục về văn kiện nầy, ĐHY nói rằng “đó là “một cuộc tranh luận phát xuất từ một sự thiếu hiểu biết” và Uỷ Ban sẽ có những nỗ lực mới nhằm xóa bỏ những hiểu sai nầy. Khi được hỏi việc sử dụng h́nh thức phụng vụ cũ ảnh hưởng ra sao đối với Hội Thánh Piô X, ĐHY cho biết Tự Sắc có thể giúp mở đường cho việc khôi phục nhóm duy truyền thống nầy về hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh. ĐHY đầy phiềm muộn khi nhắc lại rằng “vạ tuyệt thông chỉ áp dụng ho bốn giám mục”.

KHÔNG NGƯỜI CÔNG GIÁO NÀO ĐƯỢC ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI,  AN TỬ, NGHIÊN CỨU VỚI PHÔI

(CAN 29.03) Tiểu ban Gia Đ́nh và  Bảo Vệ Sự Sống của HĐGM Tây Ban Nha lập lại rằng “không một người Công giáo nào, trong đời sống riêng tư hoặc công cộng, được ủng hộ những thực hành như là nạo phá thai, an tử hoặc tạo dựng, đông lạnh và vận dụng phôi người trong bất luận trừơng hợp nào”. Trong một văn kiện vừa mới đây có tựa đề “Sự Sống Luôn Là Một Điều Thiện Hảo”, các Giám mục Tây Ban Nha nhấn mạnh rằng “sự sống con người là một giá trị linh thánh mà hết thảy chúng ta phải tôn trọng và các luật lệ phải bảo vệ’ từ “khi nó khởi sự lúc thụ thai cho đến lúc kết thúc tự nhiên”. Được phổ biến ngày 31.03 nhân Ngày Bảo Vệ Sự Sống lần thứ 7, văn kiện nầy dứt khoát bác bỏ luận điệu cho rằng tín hữu Công giáo có thể bác bỏ nạo phá thai, nhưng nó có thể hiệu lực đối với những người ngoài Công giáo, cho rằng nạo phá thai là một vấn đề các quyền con người chứ không phải  là vần đề tôn giáo.

CÔNG BẰNG XĂ HỘI CẦN PHÁI ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI BẠO LỰC

(CAN 29.03) ĐHY TGM Giáo phận Guadlajara,Juan Sandoval Iniguez, đă nói rằng giải pháp để vượt qua bạo lực là không c̣n bạo lực nữa, “nhưng đúng hơn là tạo công bằng và cho người nghèo sự trợ giúp họ cần đến để vượt qua nghèo đói”. Hội Thánh rất quan ngại về bạo lực ngày càng trở nên nghiêm trọng trên đất nước nầy và HộI Thánh hy vọng các giới chức “có thể kiểm soát và áp chế tội ác có tổ chức và đem lại cho người dân một chút hoà b́nh và an ninh”. Sau khi lưu ư rằng buôn bán ma túy là “một hoạt động hoàn toàn vô đạo đức và làm hại cho đất nước”, Ngài kêu gọi các Kitô-hữu kiên định và loại trừ những hành vi như thế. Ngài chỉ rơ rằng dù không có vạ tuyệt thông tự động cho những người buôn bán ma túy ở quốc gia nầy, nhưng các giám mục của vùng đă áp đặt vạ tuyệt thông cho những kẻ bắt cóc và  các ṭng phạm.

CÁC TU SĨ THẢO LUẬN VAI TR̉ CỦA QUYỀN BÍNH TRONG GIÁO HỘI LA TINH

(CAN 29.03) Lănh đạo các cộng đoàn tu sĩ khác nhau dự định sẽ họp mặt trong tuần thứ hai Tháng Tư để hội thảo về việc hành xử quyên bính trong các ḍng tu khác biệt của họ như thế nào. Phân Khoa Gío Luật của Giáo Hoàng Học Viện Thánh Tôma Aquinô ở Roma, sẽ đăng cai tổ chức hội nghị về đề tài: “Các khuôn mẫu quyền bính khác nhau trong đời sống tu tŕ của Giáo Hội La Tinh”, nhằm đánh dấu kỷ niệm 25 năm ngay công bố Giáo Luật. Các giới chức trường “Angelicum” (đại học giáo hoàng Thánh Tôma Aquinô) giải thích rằng trong suốt hội nghị tổ chức vào ngày 9 tháng 4, các người tham dự sẽ tŕnh bày “khuôn mẫu quyền bính đặc trưng của Ḍnh mà họ thuộc về - ở cả cấp độ cá nhân lẫn đoàn thể, cũng như ở những vị trí khác nhau như Tổng Quyền, Bề Trên Miền, Giám Tỉnh), với việc tập trung chủ yếu về “Những Luật và Hiến Pháp được duyệt xét lại từ năm 1983”. Khoá họp buổi sáng sẽ do ĐHY Franc Rode C.M., tổng trưởng Thánh Bộ Các Ḍng Tận Hiến và các Hội Tông Đồ [tại thế] chủ toạ; trong khi hộI nghị buổI chiều sẽ do Đức TGM Francesco Cooccopalmerio, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Các Văn Bản Luật chủ toạ.

CẦN T̀M : MỘT TRIỆU NGƯỜI MỸ ĐỂ ĐỌC KINH MÂN CÔI BẢO VỆ SỰ SỐNG

(CAN 29.03) Tổ chức Tổng Lănh Thiên Thần Micae đang t́m cách tổ chức 01 triệu người ở Hoa Kỳ đọc kinh Mân Côi cầu cho các trẻ em chưa sinh vào thứ Bảy, ngảy tháng 5. Những nhà tổ chức sự kiện nầy, có tên là MỘT TRIỆU CHUỖI MÂN CÔI CHO CÁC TRẺ EM CHƯA SINH, yêu cầu những người tham dự đọc kinh cầu nguyện trong thời gian 60 phút cùng một lúc, KHỞI ĐẦU TỪ 9 GIỜ SÁNG. Patrick Benedict, chủ tịch Tổ Chức TL Thiên Thần Micae, nói :”cách sơ đẳng nhất để ngưng việc giết hại các em bé chưa sinh không phải là bằng con đường các chính sách và không phải bằng con đường giáo dục”. Ông nói tiếp: “Con người chiến đấu chống ‘Văn Hoá  Sự Chết’ trước hết ở trong một trận chiến thiêng liêng và cần sử dụng vũ khí thiêng liêng. Chuỗi Mân Côi là một vũ khí thiêng liêng mạnh mẽ và tôi hy vọng sẽ có ít nhất một triệu người ở Hoa Kỳ nắm chặt Chuỗi Mân Côi của họ trong Ngày 3 tháng 5”. Tổ chức nầy xin Đức Thánh Cha Biển Đức XVI tái lập việc dâng kinh nguyện như là Kinh Kính Mừng và kinh Cầu Tổng Lănh Thiên Thần Micae sau Thánh Lễ. Tổ chức cũng đề nghị rằng các kinh nguyện nầy được dâng theo ư hướng chấm dứt việc giết hại trẻ em chưa sinh bằng phẫu thuật hoặc không phải phẩu thuật.

Đ̉I CÔNG LƯ VỀ CÁI CHÊT CỦA ĐỨC TGM RAHHO

(AsiaNews 30.03) Trong im lặng, mỗi ngày trong hầu như suốt một tuần, trong các làng mạc vùng đồng bằng Ninive, những cuộc diễu hành hoà b́nh được tổ chức để kêu gọi sự thật cho trường hợp bắt cóc và sát hại Vị Tổng Giám Mục Công giáo Can-đê giáo phận Mosul. Đức TGM Pauolos Faraj Rahho được t́m thấy đă chết ngày 13.03, sau 14 ngày bị giam gữ. Ba người đi cùng Ngài bị giết trong một cuộc phục kích, đang khi về lại nhà sau khi cử hành Đàng Thánh Giá vào ngày 29.02.2008. Nay Kitô-hữu Iraq đ̣i công lư. Đáp lại lời kêu gọi vào Phục Sinh của Hội đồng các giám mục Ninive (gồm cácnhà lănh đạo ton giáo thuộc mọi cộng đồng Kitô-giáo hiện diện trong vùng nầy), họ đi bộ mỗI ngày qua các đường phố Bartella,Karamles,Qaraqosh,al Qosh, giương cao những tấm h́nh của các “vị tử v́ đạo” của họ: từ Đức TGM Rahho đến Cha Ragheed và Cha Paul Iskandar, tất cả bị sát hại trong ba năm qua do các tín đồ Hồi giáo quá khích, chưa kể rất đông giáo dân bị sát hại v́ từ chối theo đạo Hồi. Lời kêu gọi của hội đồng các giám mục ngày 23.03: “Chúng tôi là người dân Iraq; chúng tôi muốn xây dựng hoà b́nh, xây dựng đất nước Iraq,; Iraq cũng là đất ước của chúng tôi; chúng tôi v́ Iraq. Chúng tôi ở nơi đây; chúng tôi không có những kẻ thù; chúng tôi không ghét bỏ ai hết”. Khám nghiệm tử thi cho thấy không có dấu hiệu bạo lực và vị giáo phẩm có thể đă từ trần năm ngày trước khi t́m thấy thi thể Ngài. Chính quyền Iraq cho biết đă bắt giữ một nhóm người, gồm có cả bốn anh em, có dính líu tới vụ bắt cóc, được cho là cựu thành viên của chế độ Saddam Hussein và đă bán vị Giám Mục cho Al Qaeda. Ban đầu họ thú nhận là đă tra tấn Ngài, nhưng rồi lại nói là đă làm Ngài chết ngạt, một phương pháp không để lại dấu vết nào trên cơ thể. Một chi tiết cuốI cùng: người ta nghĩ là có băng ghi h́nh cảnh sát hại nầy, song cảnh sát nói là chưa  t́m ra được cuốn băng. Thông tin nầy làm dấy lên  những nghi ngờ về tính minh bạch trong  việc xử lư trường hợp nầy về phía chính quyến Iraq. Họ không làm ǵ hơn là t́m một con đường ít mất uy tín nhất để bỏ lại đằng sau một vụ việc đáng hổ thẹn bị phô bày trở lại trên các phương tiện truyền thông và công luận thế giới.

 

TIN VẮN

+ (CWNews 26.03) BỀ TRÊN CẢ D̉NG SALÊDIÊNG TÁI ĐẮC CỬ NHIỆM KỲ MỚI. Tổng tu nghị lần thứ 26 của Ḍng Salêdiêng đă bầu lại Cha Pascual Cnavez Villanueva,gốc Mễ-Tây-Cơ, làm Bề Trên Tổng Quyền cho nhiệm kỳ 6 năm mới. Hiện Ḍng Slêdiêng có khoảng 14.000 thành viên, trong đó có cả những giáo phẩm nỗi danh như ĐHY Tarcisio Bertone,Quốc Vụ Khanh Toà Thánh; ĐHY Joseph Zen, giáo phận Hong Kong và ĐHY Oscar Rodriguez Maradiaga, giáo phận Tegucigalpa (Honduras).

+ (CWNews 28.03) ĐỨC THÁNH CHA HỘI KIẾN VỚI NHÀ LĂNH ĐẠO LIÊN HIỆP QUÔC. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă tiếp ông chủ tịch  Đại Hội Đồng LHQ,Srgjan Kerim trong một cuộc triều yết ngày 26.03. Cà hai thảo luận các chương tŕnh cuộc thăm viếng của Đức giáo tông vào ngày 18.04 tới LHQ. Bài diễn văn của Đức giáo tông tại LHQ là trung tâm của các chương tŕnh tông du của Người tới Hoa Kỳ.

+ (CWNews 26.03) NGƯỜI DÂN Ả-RẬP KHÔNG ĐỒNG T̀NH VỚI VIỆC XÂY NHÀ THỜ CÔNG GIÁO. Chủ tịch Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lựôc Trung Đông,Anwart Ruyadh, đă cho biết rằng hoàng gia Ả-Rập Xêut đă quyết định chống lại việc xây dựng thánh đường Công giáo trong vương quốc nầy. Đầu tháng nầy, Radio Vatican đưa tin chính phủ Xê-út đă cân nhắc một đề xuất về xây dựng thánh đường Công gíao. Tin nầy gây ngạc nhiên, v́ chế độ Xê-út không cho phép niềm tin nào ngoài Hồi giáo được thờ phượng công khai. Vào tháng 11.2007, khi vua Abdullah trở thành vị vua đang trị v́ đầu tiên viếng thăm Vatican, Đức Thánh Cha đă thúc giục ông cho phép xây một thánh đường Công giáo.

+ (CWNews 27.03) TÍN ĐỒ ĐẠO HỒI NGƯỜI ANH VƯỢT CON SỐ KITÔ-HỮU? Theo một nghiên cứu sắp công bố: Tín đồ Hồi giáo có thể vượtt con số người Công giáo thực hành đạo vào năm 2020. Một Nghiên Cứu Kitô-giáo ước tính con số người Công giáo tham dự lễ Chúa Nhật giảm đều đặn xuống 679.000 trong 12 năm tới. Cùng thời gian tương tự, tiên báo về “Các Khuynh Hướng Tôn Giáo” cho biết con số tín đồ Hồi giáo cầu nguyện ở các đền Hôi giáo Anh sẽ tăng lên 683.000. Hiện Công giáo đă vượt qua Anh giáo về số người tham sự các buổi lễ Chúa Nhật, nhưng vào năm 2050 th́ số tín đồ Hồi giáo sẽ vượt con số Kitô-hữu hiện tham dự các buổi lễ Chúa Nhật ở Anh.

+ (CWNews 27.03) SỰ HIỆN DIỆN CỦA HỒI GIÁO GIA TĂNG Ở TÂY BAN NHA. Radio Vatican đưa tin: Hiệp Hội Các Cộng Đồng Hồi giáo ở Tây Ban Nha (UCIDE) khẳng định rằng 1,13 triệu người Tây Ban Nha, bằng 2,5% cư dân nước nầy, là tín đồ Hồi giáo. Hững ngừơi nhập cư Maroc,ước lượng vào khoảng 565.000, tạo thành nhóm đông nhất ở Tây Ban Nha, cùng với 35.000 người gốc Tây Ban Nha trở lại đạo Hồi. UCIDE đan yêu cầu các lớp học đạo Hồi trong các trường công lập trong bốn vùng ở tây Ban Nha tập trung đông người Hồi giáo nhất: Aatalonia (279.000);Madrid (197.000);Andalusia (185.000) và Valencia (131.000)

Ở CHÂU ÂU, THIÊN CHÚA ĐĂ (KHÔNG) CHẾT?

 

Bài viết nầy của Andrew Higgins có thể gây ngộ nhận cho người đọc. Dù vậy, BTGH vẫn muốn giới thiệu, để thấy cái nh́n rất “cấp tiến” lệch lạc và nhiều sai lầm trong quan điểm và thực hành của nhiều người dân Châu Âu đối với TÔN GIÁO,  đặc biệt là Kitô-giáo. Đây là kết quả tất yếu của Tin Lành, mà ở Thụy Điển là một tập hợp vừa đa dạng vừa hỗn tạp các giáo pháo, đứng đầu và “có thế lực hơn cả”, là Giáo Hội [Tin Lành] Thụy Điển. Đọc xong tài liệu nầy, mỗi người sẽ rút ra được kết luận về hiện t́nh tôn giáo ở Châu Âu, nhất là ở vùng Bắc Âu, về câu trả lời của họ : THIÊN CHÚA ĐĂ CHẾT vả THIÊN CHÚA ĐĂ KHÔNG CHẾT.

Andrew Higgins

 

 Cuối năm vừa rồi, một ông khách của một khách sạn ở Thuỵ Điển  tên là Stephan Jansson làm loạn lên, khi ông ta t́m thấy một cuốn Kinh Thánh ở trong pḥng ông ta. Ông gửi ngay một thư điện tử cho cả chuỗi liên kết các khách sạn nầy, nói rằng sự hiện diện của các sách thánh Kitô-giáo “làm bực bội và gây sững sốt”. Mùa xuân nầy, Khách sạn Scandic, chuỗi khách sạn liên kết lớn nhất vùng Bắc Âu, ra lệnh cất hết sách Tân Ước.

    Trong một đất nước mà non 3% dân số đi nhà thờ hằng tuần, th́ vụ vệc nầy giống như thêm một bước nữa trong hành tŕnh lâu dài của Châu Âu Kitô-giáo tiến tới chủ nghĩa thế tục. Thế rồi một việc kỳ quặc xảy ra: một cơn giận dữ bùng nỗ trên toàn quốc. Một giám mục bảo thủ thông báo một cuộc tẩy chay. Một người theo cánh tả cực đoan trở thành một Kitô-hữu sùng tín và đăng cai tổ chức một cuộc nói chuyện truyền h́nh, đă tố giác việc tẩy trừ Kinh Thánh trên các mục phê b́nh báo chí và trên truyền h́nh. Một Kitô-hữu trẻ phái Phúc Âm đă tổ chức một chiến dịch viết thư điện tử, hỏi khách sạn Scandic ấy: Tại sao các ông dọn cất các cuốn Kinh Thánh, mà không cất dọn đi phim con heo trả tiền trên TV của các ông?

Khách sạn Scandic, vốn đă bắt đầu cất Kinh Thánh đàng bàn thường trực lễ tân, đă đặt Tân Ước lại trong các pḥng nghỉ.

Christer Sturmark, lănh đạo Hiệp Hội Nghiên Cứu Nhân Văn của Thụy Điển, một tập họp ồn ào những kẻ không tin trong đó có cả ông khách phản đối Kinh Thánh kể trên, nói : “ Thuỵ Điển không phải thế tục như chúng ta vẫn nghĩ”. Sau những thập niên tục hoá, tôn giáo ở Châu Âu đă chậm lại sự trượt dốc của ḿnh về phía những ǵ dường như là sự lăng quên không thể tránh né được. Có cả những dấu hiệu mới phát sinh về một sự phục hồi khiêm nhường. Hầu hết những hàng ghế ngồi trong nhà thờ vẫn c̣n trống. Nhưng theo các cuộc thăm ḍ cho thấy, niềm tin vào thiên đàng, hoả ngục và những khái niệm như là linh hồn đă trỗi dậy trong nhiều nơi ở Châu Âu, nhất là trong giới trẻ. Tôn giáo, trước kia là một vấn đề không màng đến, th́ nay có mặt một cách nỗi bật trong những câu chuyện nơi công cộng.

Nỗ lực đem Thiên Chúa trở lại Châu Âu có những học giả và nhà thần học tranh luận về một vấn đề nóng bỏng: Tại sao? Một phần lư do, hầu như ai cũng đồng ư, đó là một ḍng người nhập cư đang tràn vào. Những tín hữu Kitô-giáo và Hồi giáo mới đến đă làm sống lại những vấn đề liên quan đến đức tin mà Châu Âu cho là đă bị  loai bỏ với Thế Kỷ XVII Ánh Sáng. Cùng lúc, mối lo về người nhập cư, toàn cầu hoá và những cắt giảm các hệ thống an sinh xă hội đă làm xói ṃn trạng thái thoả măn vào cái hiện tại, thúc đẩy một số người t́m kiếm nền tảng vững chắc hơn trong cái thiêng liêng.

   Một số học giả và nhà hoạt động Kitô-giáo, tuy vậy, đang đẩy mạnh một cách giải thích gây tranh căi hơn: các luật kinh tế. V́ các giáo hội có từ nhiều thế kỷ từ lâu vẫn được nhà nước ủng hộ, nay đă mất đi sự thu hút độc quyền, thị trường về tôn giáo được điều hoà cao độ của Châu Âu đang mở ra cho những “hăng” tôn giáo nhỏ hơn và năng nỗ hơn. Kết quả , theo họ, là một kích thích cho đức tin. “Các giáo hội độc quyền trở nên lười biếng”, như lời của Eva Hamberg, một giáo sư ở Trung Tâm Thần Học và Nghiên Cứu Tôn giáo thuộc đại học Lund và là đồng tác giả những bài viết kinh điển mà, căn cứ trên những dữ liệu của Thụy Điển, gợi ư một tương quan giữa một sự gia tăng về sự đua tranh tôn giáo với một việc gia tăng người đi nhà thờ. “Người dân Châu Âu đang bỏ những giáo hội được thiết lập, - Bà nói, - nhưng điều đó không có nghĩa là  họ không sùng đạo”.

Những kẻ mới phất nay đang lải nhăi những việc phục vụ mới về tinh thần khắp Châu Âu, từ những giáo hội phúc âm chịu ảnh hưởng người Mỹ cho tới một giáo phai Kitô-giáo sử dụng thức uống từ thảo mộ gây ảo giác như một thứ thay thế cho rượu dùng trong cử hành bí tích. Niklas Piensoho, đứng đầu trong những người thuyết giáo của giáo hội Thánh Linh lớn nhất Stockholm, c̣n nói thỉnh thoảng người lập dị, những mốt nhất thời mang dạng gần giống tôn giáo “noí với tôi rằng anh có thể bán sự thiêng liêng”. Nghề nghiệp riêng của ông khiến người ta phải nghĩ rằng một thị trường tự do trong đức tin đang bén rễ. Ông đă bị các tín đồ phái Thánh Linh nầy đánh cuối năm vừa rồi sau khi ông quảng cáo rùm beng việc đi nhà thờ cho một cộng đoàn tín đồ Thánh Linh đối thủ.

 Đa phần các học giả thường tin rằng sự hiện đại hóa cuối cùng có thể tiêu diệt tôn giáo. Nhưng cái nh́n ấy luôn gặp trục trặc khi giải thích tại sao nước Mỹ, một quốc gia tiên phong về sự hiện đại, lại đạo đức như thế. Luận đề Thiên-Chúa-đă-hết đến dưới nhiều căng thẳng hơn trong những thập niên 1980 và 1990 sau khi Iran, một quốc gia Hồi giáo hiện đại hoá mau chóng, đă nổ tung với làn sóng cực đoan và các quốc gia Nam Mỹ và Á Châu tiến bộ mau chóng cho thấy dấu hiệu về tôn giáo đang đi trật hướng cũng chỉ vừa phải

  Ngày nay th́ cả Châu Âu, vùng trung tâm của tục hóa, đang trổi lên những câu hỏi về việc Thiên Chúa  thực sự đă chết hay chưa. Kẻ thù của đức tin – theo như những người suy nghĩ theo khía cạnh kinh tế – không phải là sự hiện đại, mà chính là những thị trường do nhà nước điều phối, mới che chở quan trọng, thiết lập những giáo hội khỏi những cạnh tranh. Ở Mỹ, nơi giáo hội và nhà nước đứng tách nhau, hơn 50% dân chúng đi lễ ít nhất mỗi tháng một lần. Ở Châu Âu, nơi nhà nước thường ủng hộ - song cũng kiểm soát – giáo hội với tiền bạc và các điều kiện thuận lợi, tỷ lệ ấy ở nhiều quốc gia là 20% hoặc kém hơn.

Stephan Sward, một thủ lănh của phong trào phúc âm c̣n nhỏ bé nhưng đang tăng trưởng ở Thụy Điển, nói : “Nhà nước đang hủy hoại giáo hội từ bên trong”.

“Hăy xem cảnh tượng xảy ra trong một ngày Chúa Nhật mới đây tại Nhà Thờ Hedvig Eleonara ở Stockholm, một giáo xứ của Giáo Hội Thụy Điển, một cơ sở thuộc giáo phái Luther, cho tới năm 2000 là một bộ phận chính thức của nhà nước Thụy Điển. Không tới 40 người, tất cả gần như cao niên, tụ họp trong các hàng ghế ngồi dưới một mái ṿm uy nghi rực rỡ theo phong cách thế kỷ 18”. Bảy người trong đó là những người làm công cho nhà thờ. Nhà thờ có hơn 1.000 chỗ ngồi.

Edvig Eleonara có ba mục sư được trả lương đầy đủ và nhận hơn 2 triệu đô là mỗi năm qua một pḥng thuế nhà nước. Annika Sandstrom, đứng đầu ban quản trị, nói Bà không tin vào Thiên Chúa và nhận vị trí nầy “với một điều kiện là đừng có ai mong thấy tôi đi lễ mỗi Chúa Nhật”. Nhà thờ nầy loại bỏ trường dạy ngày Chúa Nhật vào mùa thu gần đây nhất v́ chỉ có năm em dự lớp.

Song cách đó mấy khối nhà, giáo hội Cuộc Khổ Nạn, một đơn vị phái phúc âm tám tháng tuổi, lại sôi nổi nhiệt t́nh. Gần 100 thanh niên Thuỵ Điển chơi nhạc rock hết sức rộn ràng : “Giống như có adrenalin chảy trong huyết quản tôi vậy”. Họ hát bằng tiếng Anh.”Chúng tôi đang nói về Chúa Giêsu, Chúa Giêsu,Chúa Giêsu”.

Giáo hội Cuộc Khổ Nạn do Andreas Nielsen thành lập, một người Thuỵ Điển 32 tuổi đă t́m thấy Thiên Chúa ở Florida, không nhận tiền từ nhà nước. Nó tổ chức lễ trong một sảnh nhỏ, trần thấp, thuê mượn của Nhà Hát Casino, một công ty biểu diễn sân khấu ở Stockholm. Ông Nielson nói : Thánh đường phải là “chỗ tồi tệ nhất trên thế giới”. “Chúa Giêsu là vua của nhóm  nầy”.

Thông điệp nầy đă lôi kéo được một số người cải đạo không chắc lắm, kể cả một người có đầy h́nh xăm, tự mô tả ḿnh là tay cựu anh chị. Aniel Webb, con trai một ông bố người Anh và bà mẹ người Thụy Điển đă ngồi tù năm năm v́ sỡ hữu vũ khí bất hợp pháp và tấn công. Anh được rưả tội, như hầu hết người Thuỵ Điển, trong Giáo Hội Thụy Điển, nhưng không bao giờ cầu nguyện. Anh đi nhà thờ dự tang lễ của các bạn bè, nhưng nhạo báng sự thương cảm Kitô-giáo. Ông Webb  đến với giáo hội Cuộc Khổ Nạn lần đầu cách nay ba tháng với một cô bạn gái. Nghĩ rằng ḿnh sẽ chán ngán, anh ta bị dính câu. Anh nói :” một cơn giận vô bờ đă lắng xuống”. Anh nói: người vợ cũ “nghĩ rằng tôi kỳ cục”. Anh nói anh đă quay lưng với tội ác.

Những giáo hội mới phất lên ở Châu Âu chắc là không thu hút đủ khách hàng để bù đắp lại sự sụt giảm sau đệ nhị thế chiến. Nhưng như Rodney Stark,một người tiền phong trong giả thuyết kinh tế hỗ trợ cho tôn giáo ở Đại học Baylor,Texas, lập luận: chúng cũng đang lay động một số nơi bằng việc phục hồi thị trường cho tôn giáo. Ông Stark trước hết triển khai khái niệm “thị trường tôn giáo” vào thập niện 1980 như một cách thức để giải thích đức tin bền bỉ của nước Mỹ. Điều nầy thừa nhận rằng người ta có tôn giáo một cách tự nhiên, nhưng tính chất đạo đức của họ thay đổi tùy theo khí lực của cái mà ông gọi là những nhà tiếp tế tôn giáo. Ông nói: “Nơi nào các giáo hội  năng động và có sức cạnh tranh hơn một chút, th́ bạn sẽ  thấy có nhiều người đi nhà thờ hơn”. Khái niệm mà bàn tay vô h́nh của Adam Smith vươn tới địa hạt thiêng liêng, có rất nhiều người dèm pha phỉ báng. Steve Bruce, một giáo sư xă hội học của Đại học Aberdeen ở Scotland, nói rằng giả thuyết thị trường “đúng với xe hơi và bột xà pḥng, nhưng không áp dụng được cho tôn giáo”. Kitô-giáo ở Châu Âu, - ông nói – đă đạt tới một điểm không quay c̣n đường quay lui, như một ngôn ngữ sắp chết bị kết tội v́ quá it người truyền đạt từ vựng của nó cho cháu con.

  Giáo Hội Thuỵ Điển cũng hoài nghi về cái nh́n kinh tế nầy. Đức TGM Anders Wejryd nói :”Không phải là chúng tôi đang bán một sản phẩm”. Với 1.800 cộng đoàn – Ngài nói – giáo hội Ngài [ phái Tin Lành Luther. BTGH] phải phục vụ cho rất nhiều quan điểm. Ngài cho rằng những giáo xứ năng động hơn của Giáo Hội Thụy Điển, một trong số đó bắt chước các phương pháp của những tín hữu phái phúc âm, đang lớn mạnh. Những tiên đoán cho rằng Kitô-giáo bị kết tội ở Châu Âu có niên đại nhiều thế kỷ trước đây. Khi viết vào những năm đầu thập niên 1700, Thomas Woolston, một người Anh, đă ước tính tôn giáo sẽ chết vào khoảng năm 1900. Một thế kỷ sau đó, Auguste Comte nước Pháp tuyên bố kết thúc “giai đoạn thần học” của  nhân loại. Karl Marx và Friedrich Engels đă nh́n tôn giáo như một triệu chứng của các cơn bệnh tư bản chủ nghĩa, sẽ được chủ nghĩa xă hội chữa trị. Mới đây nhất, sự chuyển nhượng Kitô giáo ở Châu Âu đă dẫn đến những cảnh báo rằng châu lục nầy có nguy cơ biến thành “Châu Âu Ả Rập” (Eurabia), một vùng đất do đạo Hồi thống trị.

   Những vị giảng thuyết và chính trị gia bảo thủ người Mỹ nguyền rủa sự không có đức tin của người Châu Âu và bô bô về những giá trị tôn giáo của các tín đồ Thanh Giáo của Mỹ. Nhưng Ông Stark, người chủ trương giả thuyết kinh tế, nói rằng t́nh trạng đạo đức của nước Mỹ tương đối mới mẻ. Ong nói : năm 1776, chỉ khoảng độ 17% dân Mỹ thuộc về các giáo hội. Điều đó giống như quy mô dân số hiện nay của nước Bỉ, nước Pháp, nước Đức và nước Anh vốn đi lễ ít nhất mỗi tháng một lần, theo như cuộc điều tra Xă Hội Châu Âu năm 2004 do Liên minh Châu Âu tài trợ.

   Ở nước Mỹ, cuộc Cách Mạng Mỹ đă đặt dấu chấm hết quyền cai trị của Giáo Hội trong 11 nước thuộc địa vốn đă có một giáo hội được thành lập và đă khai thông một ḍng chảy cạnh tranh tôn giáo.  Ông nói: Khi những người Tin Lành các phái Trưởng Lăo, Thánh Tẩy, Thanh Giáo và các giáo hội khác tăng trưởng nhanh chóng, những người đi nhà thờ gia tăng, đạt khoảng 50% trong những thời gian đầu của thế kỷ XX. Châu Âu chưa bao giờ phát triển một thị trường như thế. Giáo Hội Thuỵ Điển, Giáo Hội nước Anh, Giáo Hội Công giáo ở Ư và Pháp, những giáo hội được nhà nước tài trợ ở Đức và những giáo hội khác đă đánh mất quy chế trên thực tế là “độc quyền” vào tay những giáo phái khác hơn một thế kỷ qua. Nhưng chúng đă giữ lại những mối liên hệ với nhà nước và những ưu đăi kinh tế. Grace Davie, giáo sư xă hội học ở Đại Học Exeter nước Anh, so sánh chúng với “những ngành phục vụ công cộng” - những cơ chế mà dân chúng coi như là các dịch vụ căn bản như là đám cưới và đám tang, nhưng không đ̣i hỏi phải bận tâm thường ngày. Giáo Hội Thụy Điển, chẳng hạn, gần như độc quyền trên cái chết. Các đất đai tài sản rộng lớn của nó, gom dần từ thế kỷ XVI, bao gồm cả các nghĩa trang. Nhà nước vẫn c̣n trả tiền cho Giáo Hội [Thụy Điển] để trông coi việc an táng, cả những mai táng liên quan các nghi thức Hồi giáo.

  Jonas Bromander thuộc đơn vị nghiên cứu của Giáo Hội cho biết khoảng 75% trong số 9 triệu người dân Thụy Điển trên danh nghĩa là thành viên của Giáo Hội – nhà nước – cho dù chỉ có một số nhỏ thực hành đạo và khoảng 10% xưng nhận là vô thần. Các giáo hội phái phúc âm của Thụy Điển , ngược hẳn lại, chỉ có 31.000 thành viên, nhưng họ tham dự lễ đều đặn và đang tăng trưởng về con số, dù là chậm.

  Căng thẳng giữa Giáo Hội Thụy Điển và những giáo hội có thể cạnh tranh với nó phải quay trở lại đầu thế kỷ 19, khi những người thuộc phái phúc âm bị khai trừ và bắt đi đày. Những giáo hội được gọi là tự do được cho phép về sau, nhưng vẫn ở trong bóng của Giáo Hội Thụy Điển do nhà nước nâng niu.

  Sau thế chiến thứ II, Giáo Hội Thụy Điển đi theo hướng cánh tả của đời sống chính trị Thụy Điển.Vụ Giáo Hội, bộ phận giám sát  giáo hội, trong nhiều năm do một tay vô thần nỗi tiếng lănh đạo. Thần học cấp tiến ca khúc khải hoàn. Người tham gia giáo hội giảm sút mau lẹ.

  Vào đầu thập niên 1980, Ulf  Ekman, một mục sư của Giáo hội Thụy Điển, thành lập Livet Ord hoặc Lời Hằng Sống, một cộng đồng theo phong cách Mỹ, ở Uppsala. Thông điệp có nền tảng Kinh Thánh triệt để và phong cách rao giảng đặc sủng của ông đă thu hút một ḍng lũ người dự lễ, và cũng cả gây tranh căi nữa. Giáo Hội Thụy Điển đă tước mất của Ekman quy chế người giảng thuyết của ông. Các phương tiện truyền thông tố cáo ông như là một nhà lănh đạo việc thờ cúng do Mỹ cung cấp tiền bạc. Chính phủ mở cuộc điều tra. Ngày nay,giáo hội của ông có khoảng 3.000 thành viên hoạt động.

Elisabeth Sandlund, tổng biên tập của tờ nhật báo Kitô-giáo chính của Thụy Điển,Dagen, nói : Một sức đẩy lớn nhằm trở về lại với đức tin là nỗi sợ hăi của tương lai. Ở Thụy Điển và khắp Châu Âu, những dây ràng buộc xưa cũ đang trở nên lỏng lẻo khi các hệ thống phúc lợi từ khi chào đời đến lúc nhắm mắt xuôi tay bảo đảm cho sự an toàn. Bà Sandlund nói :”Người ta muốn một cái ǵ đó vững chắc để bám chặt vào”. Dù làm việc với tư cách là một phóng viên về mảng tài chính, Bà khởi đầu bằng việc lén đi tới nhà thờ và cuối cùng năm 1999 mới nói với chồng là Bà tin nơi Chúa. Bà nói : “Anh ấy không vui ḷng chút nào”.

Dù sự cạnh tranh đối với những tín hữu hiện nay được quảng cáo rùm beng hay không, th́ tín ngưỡng đang lay động cuộc tranh căi hàn lâm kịch liệt. Đo lường mức độ mộ đạo là một việc làm khó khăn và mỗi phía đều nêu lên những con số thống kê khác biệt nhau. Các dữ liệu gần đây nhất từ một dự án nghiên cứu quan trọng truy t́m việc đi nhà thờ và niềm tin vào những khái niệm như là Thiên Chúa và linh hồn, Cuộc Điều Tra Các Giá Trị Châu Âu, sưu tập các số liệu giữa các năm từ 1981 đến 1999. (Các số liệu cho thấy một sự sút giảm trong đức tin vào thập niên 1980 sau đó lại san bằng và đối với một vài chỉ số, lại có một sự vươn lên nhẹ).

Trong nỗ lực bác bỏ những người chủ trương giả thuyết kinh tế, Ông Bruce ở Đại học Abeedeen chỉ tay về Ba Lan và Áu Nhĩ Lan, các quốc gia có ḷng mộ đạo cao và cả hai đều do “Giáo hội độc quyền” Công giáo thống trị. Ông Stark và những người theo phe ông phản đối rằng những động cơ thị trường ở Ba-Lan và Ái Nhĩ Lan đều do vai tṛ của Giáo Hội làm con át chủ như là một phương tiện tiến tới chủ nghĩa dân tộc. Họ cho rằng thị trường tôn giáo náo nhiệt của Mỹ và những mức độ mộ đạo cao của nó c̣n cho thấy nhiều hơn. Một nhân tố hiện đang kích thích cạnh  tranh tôn giáo ở Châu Âu chính là sự có hiệu lực của đồng tiền nhà nước vẫn rót theo truyền thống gần như toàn bộ cho các giáo hội đă được chính thức hoá. Nó vẫn c̣n làm, nhưng phương pháp và quy tŕnh th́ cởi mở hơn.

Ở Ư, nhà nước thường trả lương cho các linh mục Công giáo, nhưng năm 1984, nhà nước bắt đầu để cho người nộp thuế lựa chọn tổ chức tôn giáo nào sẽ được họ trợ giúp tài chính. Tiền thu được từ “thuế tôn giáo” 0,8% nay được chia,- theo sở thích của người đóng thuế, - giữa Giáo Hội Công giáo, bốn giáo hội không phải Công giáo, Cộng đồng Do Thái và qũy tôn giáo và nhân đạo của nhà nước.

  Kết quả nầy là một cuộc thi hoa hậu hằng năm trước khi đến hạn cuối đóng thuế thu nhập vào tháng Sáu, khi các giáo hội cố gắng để có được đồng tiền người đóng thuế với những chiến dịch quảng cáo. Giáo Hội Công giáo nhận phần lớn nhất – 87% của con số khoảng gần 1,2 tỷ năm 2004, năm cuối cùng các con số được công bố. Nhưng theo một nghiên cứu năm 2005 do luật sư người Ư Massimo Untrovine và Ông Stark, hệ thống nầy “làm cho người Ư hằng năm nhớ lại rằng có một nền kinh tế tôn giáo”.

Thụy Điển cũng đă xem xét lại việc tài trợ giáo hội. Năm 2000, chính phủ băi bỏ việc kiểm soát chính thức Giáo Hội Thụy Điển. Với sự phô trương ầm ỉ, chính phủ thay thế cái trước đây là một thứ “thuế” nhà thờ bằng.một thứ “lệ  phí” vẫn được các chức trách thuế thu, đánh vào các thành viên Giáo Hội Thụy Điển.

   Lần đầu tiên, những người đóng thuế được nói cho biết những con số báo cáo bằng tiền mặt – thay v́ chỉ cho biết về con số phần trăm, một cách đặc trưng dưới 1% thu nhập của gia đ́nh. Con số thành viên của Giáo Hội Thụy Điển sút giảm trầm trọng môt cách đột ngột và Giáo Hội tung ra một chiến dịch quảng cáo về tôn giáo. Con số các thành viên được ổn định, mặc dù những người đi nhà thờ tiếp tục sụt giảm. Lại nữa, năm vừa rồi giáo hội được thiết lập nhận được khoảng 1,6 tỷ trong lệ phí thành viên qua con đường thu thuế nhà nước. Giáo Hội cũng thu về khoảng 460 triệu USD trong thuê quản lư về an táng và nghĩa trang.

  Một uỷ ban do nhà nước điều hành cung cấp tiền bạc cho 28 tổ chức tôn giáo có đăng kư bên ngoài Giáo hội Thuỵ Điển, nhưng năm vừa rồi các qũy nầy cộng lại chỉ vào khoảng 7 triệu USD . Giáo hội Cuộc Khổ Nạn và những giáo hội đại loại như thế, cậy dựa chủ yếu vào những món quà tặng tự nguyện từ những tín đồ của họ. Điều nầy, theo Kjell-Axel Johanson,một mục sư phái Phúc âm, làm cho những người mới đến hoà hợp với giáo đoàn của họ. Ông vừa mới thành lập một giáo hội mới, nhưng v́ không có khả năng cung cấp một ngôi nhà cố định, nên đă thuê môt quầy ba cho một số giờ. Ông nói: “Thiên Chúa chẳng quan tâm tới vỏ bọc bề ngoài đâu”.

Chuỗi Khách sạn Scandic, trong thời gian ấy, đă nhượng bộ. Trước khi Lễ Giáng Sinh sẵn sàng, nó dự tính giữ một ít cuốn Tân Ước ở tại bàn thường trực của khách sạn, cùng với sách Coran và Kinh Thánh Do Thái. Với chủ nhân mới kể từ tháng tư, các sách Kinh Thánh được đặt lại trong các pḥng của Chuỗi khách sạn nầy. Đạo Binh Gédeon Thụy Điển, một tổ chức phân phát Kinh Thánh, vừa cho chuỗi khách sạn 10.000 cuốn Tân Ước bằng tiếng Thuỵ Điển và tiếng Anh.

BTGH chuyển ngữ từ Wall Street Journal

số ngày 4.07.2007, tựa đề “In Europe,God Is (Not) Dead”

 

 

 

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 55

 

THỰC TẠI CỦA MỘT CỘNG ĐOÀN CHIA RẼ

 Một trong các đề tài thần học tiêu hiểu nổi bật đầu tiên của thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô là thực tại chia rẽ của cộng đoàn. Mặc dù có rất nhiều lư do để cảm tạ Thiên Chúa Phaolô buộc ḷng phải đưa ra lập trường rơ ràng đối với tệ nạn chia rẽ nội bộ tại Côrintô. Thánh nhân dùng chính quyền bính của Chúa Giêsu để giải quyết vấn đế và khiển trách tín hữu. Sự can thiệp của Phaolô có sức nặng của Chúa Kitô sống và hiện diện giữa ḷng cộng đoàn. Mục đích các lời khuyên của thánh nhân là tái tạo và củng cố sự hiệp nhất và ḥa hợp giữa các tín hữu. Sự hiệp nhất hài ḥa Phaolô đề cập tới ở đây không phải là cái đồng nhất máy móc, vô hồn, một chiều, bề ngoài, nhưng là sự hiệp thông sâu xa khiến cho tín hữu đồng tâm nhất trí và có cùng các viễn tượng thiêng liêng. Phaolô rất ư thức được t́nh trạng chia rẽ trầm trọng trong cộng đoàn. Thánh nhân nhận được tin tức qua các tín hữu gia nhân của bà Cloe. Bà là người kitô nhưng có lẽ thuộc hàng qúy tộc hay có địa vị xă hội cao. Không ai biết chính xác bà sống tại Côrintô hay Êphêxô, cũng không ai biết rơ ”gia nhân” ở đây ám chỉ con của bà hay nô lệ sống trong nhà bà. Có lẽ họ là nô lệ và con ăn người làm th́ đúng hơn. Dầu sao đi nữa, chính họ đă từ Côrintô tới và kể cho thánh Phaolô biết nhữg ǵ đă xảy ra trong cộng đoàn Côrintô, thành phố nơi họ sinh sống hay đă ghé thăm. Chính nhờ họ mà thánh nhân có được cái nh́n khái quát về t́nh trạng chia rẽ trong cộng đoàn. Phaolô kông chỉ biết được sự phân hóa khiến tín hữu Côrintô chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau, mà c̣n biết được cả khẩu hiệu họ dùng nữa: ”Tôi thuộc Phaolô”, ”Tôi trái lại thuộc Apollo”, ”Và tôi thuộc Kepha”, ”Nhưng chúng tôi thuộc về Chúa Kitô”.

 

Đâu là diện mạo chính xác của các nhóm nhỏ nói trên? Trước tiên cần ghi nhận rằng chúng không phải là các cộng đoàn kitô nhỏ. Bằng chứng là thư thánh Phaolô viết được gửi cho toàn cộng đoàn Côrintô. Như vậy các nhóm nhỏ nói trên là các phe phái khác nhau nảy sinh giữa ḷng cộng đoàn. Thực sự ra từ ”phe đảng” có lẽ hơi qúa. Đúng ra phải gọi là các trường phái hay khuynh hướng, v́ chúng không có nhiều mầu sắc chính trị, mà chỉ có tính chất tôn giáo và thiêng liêng. Đặc thái chung của chúng là sự tùy thuộc hay mối dây ràng buộc tín hữu với vị thầy tinh thần, mà họ đă tự chọn cho chính ḿnh và nhận làm vị lănh đạo của ḿnh. Đặc biệt các tín hữu thuộc các nhóm nói trên thừa nhận vai tṛ định đoạt của vị thầy đó đối với ư thức hệ hay các tư tưởng giúp họ có đươc ư thức rơ rệt họ là các tín hữu đươc soi sáng. Cụ thể mà nói, họ nhận ra căn cước của họ qua vị lănh đạo tinh thần và tư tưởng của vị đó. Và đây chính là điều lệch lạc khiến tín hữu Côrintô bị thánh Phaolô quở trách nặng lời. Họ quên rằng tên gọi và căn cước kitô của họ phát xuất từ chính Chúa Giêsu Kitô, chứ không phải từ ai khác.

 

Vấn đề nhận diện đặc thái của mỗi nhóm lại càng phức tạp hơn. Bởi v́ tên gọi của chúng không có ǵ bảo đảm giúp xác quyết rằng nhóm của Phêrô gồm các tín hữu do thái kitô. Nhất là tại v́ ở đây không thấy đề cập tới đề tài lề luật Môshê, là vấn nạn đặc thù của các nhóm kitô gốc do thái. Đối với nhóm của Apollo th́ dễ hiểu hơn một chút, v́ Apollo là người nổi tiếng có tài hùng biện và thông hiểu Kinh Thánh, như viết trong sách Công Vụ chương 18,24. Nhưng điều đó có đủ mạnh để giúp khẳng quyết rằng tín hữu theo nhóm Apollo tha thiết với khoa hùng biện hy lạp và kiểu chú giải thông thái Kinh Thánh không? Thề rồi dựa trên các dữ kiện lịch sử nào mà chứng minh rằng các tín hữu thuộc nhóm Phaolô là những người pḥ thánh nhân một cách qúa đáng và là những người bênh vực lập trường tự do kitô không giới hạn rừng rú? Tất cả xem ra đều là những dự phóng chủ quan qúa đáng. Tuy nhiên, v́ thiếu các tin tức chính xác nên chúng ta không thể giải quyết được các khúc mắc này một cách thỏa đáng. Do đó, tốt hơn hết là không nên đưa ra dự đoán nào cả.

 

Liên quan tới nhóm thứ tư, có người nghĩ rằng kiểu nói ”nhưng tôi thuộc Đức Kitô” là kiểu nói của thánh Phaolô, đối chọi với các nhóm khác nhau tại Côrintô. Người khác lại cho rằng nó là một lời chú thích của một người chép lại thư ghi bên lề, nhưng bị một người khác sao chép vô ư viết liền vào văn bản chính. Có nhà chú giải khác nữa như Perdelwitz lại nghĩ rằng khi chép lại thư, người chép đă lẫn lộn hai chữ ”Kristú” tức là ”của Chúa Kitô” với ”krispù” tức là ”của Crispo”. nếu giả thiết này đúng, th́ nhóm thứ tư trong cộng đoàn Côrintô là nhóm theo Crispo. Nhưng có lẽ nhóm thứ tư tự xưng là của Đức Kitô, đối kháng với các nhóm khác. Tất cả cũng chỉ là giả thuyết, không có ǵ chắc chắn. Thực tại chắc chắn duy nhất là sự chia rẽ và nứt rạn trong cộng đoàn Côrintô. Và đó là điều thánh Phaolô cực lực tố giác. Thánh nhân tố cáo sự hiện diện của các nhóm khác nhau đó. Đối với Phaolô vấn đề ở đây không phải là loại trừ cái luận lư của tất cả mọi nhóm, kể cả nhóm mang tên thánh nhân.

 

Để tŕnh bầy lập trường và nguyên tắc của ḿnh, thánh Phaolô đưa ra ba câu hỏi hùng biện: ”Phải chăng Đức Kitô bị chia rẽ? Hay phải chăng Phaolô đă bị đóng đanh cho anh chị em? Hoặc anh chị em đă được rửa tội nhân danh Phaolô? Dĩ nhiên cả ba câu đều phải trả lời là không. Qua ba câu hỏi trên Phaolô cho tín hữu Côrintô thấy tất cả cái bất b́nh thường và lệch lạc của hiện tượng chia rẽ này, bởi v́ nó khước từ nhiệm vụ cứu rỗi và hiệp nhất của Chúa Kitô. Qua ba câu hỏi trên Phaolô muốn chứng minh cho thấy Chúa Giêsu Kitô mới là Đấng tạo thành sự hiệp nhất trong Giáo hội. Ngài là nguyên lư duy nhất, nền tảng duy nhất cho phép định nghĩa căn cước Giáo Hội và diễn tả bản chất đích thực của Giáo Hội, là thân thể hiệp nhất, là cơ phận sống động phối hợp nhiều chi thể khác nhau, hiệp nhất trong cùng một thân thể duy nhất. Giáo Hội có Chúa Kitô là đầu, như thế, vừa đa diện vừa thống nhất. Chính Chúa Kitô quy tụ tín hữu thuộc mọi chi tộc, mầu da, ngôn ngữ, phong tục tập quán, làm một trong Giáo Hội của Ngài. Kiểu nói ”Đức Kitô” trong câu hỏi đầu ám chỉ ”thân ḿnh của Đức Kitô” như viết trong chương 12,12, trong đó Phaolô định nghĩa Giáo Hội như một thân thể có nhiều chi thể hiệp nhất trong ḿnh mầu nhiệm Chúa Kitô. Các kitô hữu là thân thể Chúa và nếu nói riêng rẽ họ sẽ là các chi thể của Ngài.

 

Hai câu hỏi sau minh xác bản chất của Giáo Hội qua lư chứng thần học. Chúa Kitô hiệp nhất Giáo Hội v́ Ngài đă chịu tử nạn, đă bị đóng đanh để cứu chuộc nhân loại. Và mọi tín hữu khi gia nhập Giáo Hội đều phải được rửa tội nhân danh Ngài. Nghĩa là trong hai câu hỏi tiềm ẩn hai lời khẳng định liên quan tới ḷng tin. Trước hết chính biến cố Chúa Giêsu chịu đóng đinh đem lại ơn cứu độ cho tín hữu. Thứ hai, nếu muốn dự phần vào ơn cứu độ đó, họ phải lănh nhận bí tích Rửa Tội.

 

Tóm lại, bản chất của Giáo Hội được hiểu trong nhăn quan kitô học không cho phép tín hữu chia phe, chia nhóm giữa cộng đoàn. Cộng đoàn Giáo Hội chỉ có nghĩa và chỉ được định nghĩa trong tương quan với Chúa Giêsu Kitô và khi lấy Ngài làm trung tâm điểm duy nhất quy tụ mọi thành phần Giáo Hội. Nói cách khác, không được xé nát thân ḿnh Chúa Kitô là Giáo Hội ra thành nhiều mảnh khác nhau, theo các trục quy tụ cạnh tranh khác. Bởi v́ khi không c̣n dính liền với thân ḿnh nữa, th́ các mảnh chi thể chỉ là các mảnh xác chết. Qua bí tích Rửa Tội, tín hữu tham dự vào biến cố cứu độ của thập giá Chúa Kitô và làm thành thân thể của Ngài. Do đó họ chỉ thuộc về Chúa Kitô mà thôi. Mọi sự tùy thuộc khác đều có nghĩa là thay thế Đấng Cứu Thế duy nhất bằng các vị cứu thế gỉa tạo khác. Và như thế là tôn thờ thần giả.

 

C̣n một điểm khác cần ghi nhận ở đây: đó là thánh Phaolô lấy cái chết trên thập giá của Chúa Kitô làm điểm tham chiếu, làm biến cố thành lập và hiệp nhất Giáo Hội. Thánh Phaolô cố ư đối nghịch với nền kitô học của tín hữu Côrintô, đề cao vinh quang và quyền năng rạng ngời của Chúa Kitô phục sinh, bằng cách nhấn mạnh trên sự nhục nhă và cái bất lực của Chúa Giêsu chịu đóng đanh. Chúa Kitô chịu đóng đanh chết hổ nhục và hoàn toàn bất lực trên thập giá: đó là ch́a khóa thần học giúp đọc hiểu cuộc sống ḷng tin kitô trong toàn thư thứ I gửi tín hữu Côrintô.

 

Tiếp tục phần tŕnh bầy các lư chứng để đả phá hiện tượng chia rẽ trong cộng đoàn thánh Phaolô xác định ngài đă chỉ ban bí tích Rửa Tội cho 2 người tại Côrintô. Đó là ông Crispo, trưởng hội đường do thái, và ông Gaio. Do đó tín hữu Côrintô lại càng không có lư do ǵ để nói rằng thánh nhân là người có quyền ban ơn cứu độ cho họ. Sau này ngài có rửa tội cho gia đ́nh ông Stephana tại Êphêxô (16,15.17), nhưng đó cũng không phải là lư do biện minh cho lập luận của tín hữu Côrintô. Sự kiện này minh xác cho ơn gọi tông đồ của thánh nhân. Thánh nhân không phải là người được Chúa sai đi để ban bí tích Rửa Tội mà để loan truyền Tin Mừng của Chúa. Chỉ công việc loan báo Tin Mừng cứu độ minh xác cho ơn gọi tông đồ của Phaolô, chứ không phải việc rửa tội. Sau cùng thánh Phaolô khẳng định rằng hoạt động rao giảng của ngài không dựa trên khoa hùng biện và sự hiểu biết hay quan niệm khôn ngoan của loài người, mà dựa trên sự thật của thập giá Chúa Kitô. Nghĩa là ơn cứu độ không phát xuất từ sức mạnh và khả năng hiểu biết của trí tuệ con người hay từ tư tưởng hoặc ư thức hệ tôn giáo do con người khám phá ra, mà do Tin Mừng cứu độ của thập giá Chúa Kitô.

 

Tóm lại, chia rẽ là một thực tại đớn đau trong cuộc sống của cộng đoàn Giáo Hội thời khai sinh, nhưng cũng là một thực tại đe dọa cuộc sống Giáo Hội thuộc mọi thời đại, kể cả ngày nay nữa.

                                                                                                                               Linh mục Linh-Tiến-Khải

 

 

 

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

HAI LINH MỤC NGƯỜI TÂY-BAN-NHA BỊ BUỘC TÔI VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

                                                                                                                                           JOHN L. ALLEN JR.

  Trong thời gian Đức Thánh Cha mở chiến dịch rộng lớn để khẳng định căn tính truyền thống Công giáo, ưu tiên tín lư hàng đầu rơi vào khu vực Kitô học, ư muốn nói tính độc nhất của ơn cứu độ cho Chúa Kitô đạt được và qua trung gian của Hội Thánh Công giáo. Đức Thánh Cha và các cố vấn của Người lo sợ một loại thuyết tương đối tôn giáo trong đó Chúa Kitô được xem như một trong nhiều gương mặt cứu thoát và Hội Thánh như một trong nhiều con đường có giá trị để được cứu rỗi.

  Tầm vóc và phạm vi của chiến dịch nầy thỉnh thoảng khó mà đánh giá, căn cứ vào sự ưu tiên những ngày này của Vatican dành cho kỷ luật thần học đưa ra ở cấp độ địa phương do các nhân các giám mục và các HĐGM toàn quốc. Bởi v́ Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin ở Roma không phải luôn dính líu vào việc điều tra các nhà thần học, việc theo dơi việc sự rời hàng từ sự cảnh giác về Kitô-học được đề cao v́ thế mà phức tạp hơn.

  Một ví dụ mời đây từ Hoa Kỳ, với một bản lưu ư phê b́nh từ ủy ban tín lư của HĐGM Công giáo Hoa Kỳ về cuốn sách Being Religious Interreligiously in năm 2004 do nhà thần học nggười Mỹ gốc Viêt, Cha Phêrô Phan (Đ́nh Cho. Cuốn sách xin tạm dịch : Sống đạo theo cách liên tôn).

Nay thêm hai ví dụ nổi lên ở Tây Ban Nha, dưới h́nh thức những lời phê b́nh chỉ trích từ Comisión Episcopal para la Doctrina de la Fe (Uỷ Ban Giám Mục về Tín Lư Đức Tin) của các giám mục Tây Ban Nha, liên quan đến hai nhà thần học gốc người Tây Ban Nha, cả hai viết về lănh vưc chủ nghĩa đa nguyên tôn giáo và Kitô-học: Cha José María VIGIL, một tu sĩ ḍn Claret hiện sinh sống ở Panama và Cha José Antonio PAGOLA, làm tổng đại diện giáo phận Tây Ban Nha San Sebastianô trong 22 năm.

   Các giám mục Tây Ban Nha  công bố sự gạn lọc của các Ngài về tác phẩm của Vigil,một nhà thần học giải phóng, vào giữa tháng Giêng, để trả lời cho cuốn sách của Cha xuất bản năm 2005 : Thần học Chủ Nghĩa Đa Nguyên Tôn Giáo (Theology of Religious Pluralism).

   Bản lưu ư phê b́nh tố cáo Vigil, người đồng tác giả những cuốn sách với vị giám mục c\thiên tả nỗi tiếng Pedro Casadaliga, về “những giả định phương pháp luận không đúng”, gồm: 

  Căn cứ trên những giả định nầy, bản phê b́nh quả quyết, Vigil đạt tới nhữn kết luân đă bị tố giác bởi những tuyên bố trước đây của Vatican về những công tŕnh các nhà thần họ như là linh mục ḍng tên người Bỉ Jacques Dupuis và linh mục Ḍng Tên người Mỹ Roger Haight. Những điểm như thế bao gồm việc đề cập đến Nhập Thể và sự Có Trước của Chúa Giêsu như “những biểu tượng”, phân biệt rơ rệt giữa Nước Thiên Chúa và Giáo Hội và nâng các tôn giáo khác lên như là những phương tiện mạc khải có giá trị.

Vế sức mạnh của những điểm nầy, lời tuyên bố cảnh báo rằng cuốn sách của Vigil “đặc biệt gây hại cho đức tin của những ngườI đơn sơ ít hiểu biết”. Hai lờI ghi chú cuốu trang nầy trong bản lưu ư phê b́nh trích dẫn một bài diễn văn năm 2005 Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đọc trước Giáo triều La Mă liên quan đến việc giải thích công đồng Vatican II, cũng như  những CENSURES trước đó của Vatican đối với Dupuis,Haight,John Hick, Reinhard Messner,Leonardo Boff và Jon Sobrino.

  Phán quyết tiêu cực phản đối về Pagola,trong khi ấy, đến từ Cha José Rico Pavés, thư kư uỷ ban tín lư của HĐGM Tây Ban Nha, trong một suy tư về cuốn sách của Pagola “Chúa Giêsu: Một Sự Ước Lượng Lịch Sử” (Jesus: A Historical Approximation). Cuốn sách đă là một hiện tượng in ấn ở Tây Ban Nha, bán được khoảng 40.000 cuốn trong 8 lần in kể từ lần xuất bản vào Tháng 12 vừa qua.

Cuốn sách của Pagola bị ĐG Demetrio Fernandez Gonzalez giáo phận Tarazona công khai phê b́nh. Ngài nói rằnh “Chúa Giêsu của Pagola không phải là Chúa Giêsu của Hội Thánh” và rằng trong tay Pagola,Chúa Giêsu trở thành “một con người ngoại hạng, nhưng không đồng bản thể với Đức Chúa Cha ( Ngài gợi lại công thức truyền thống của thần học Ba Ngôi).

   Tiếp theo nhận nhận định nầy là bài khảo luận của Pavés, chê trách cuốn sách của Pagola về chủ nghĩa hoài nghi quá đáng với những ǵ liên quan tới các tường thuật Tin Mừng về cuộc đời và công việc rao giảng của Chúa Giêsu. Đi xa hơn nữa, Pavés kết tội rằng Pagola giải thích sứ điệp của Chúa Giêsu quá nhiều từ viễn cảnh đấu tranh giai cấp, mà bỏ qua chiều kích tội cá nhân và ơn cứu chuộc.

Cũng giống như trường hợp bản lưu ư phê b́nh đối với Vigil, Pavés khẳng định rằng Pagola “làm thinh về việc giải thích lịch sử mà truyền thống đă làm đối với rất nhiều đoạn Tin Mừng”, trong khi lại ít nhiều tin vào giảI thích mà Pavés gọi là “chú giải kinh thánh cấp tiến”.

Dù vậy, lời phê b́nh từ Pavés chưa đựợc thông qua như là lập trường chính thức của các giám mục Tây Ban Nha. Các phương tiện truyền thông Tây Ban Nha đă đưa tin về một sự phân hoá dư luận nội bội HĐGM, với những nhân vật ôn hoà như là ĐGM Juan Maroa Uriarte giáo phận San Sebastian và ĐGM Ricardo Blazquez giáo phận Bilbao, nguyên chủ tịch HĐGM, có cái nh́n có thiện cảm hơn đối với cuốn sách của Pagola.

   Các nguồn tin của phương tiện truyền thông Tây Ban Nha cũng dự đoán sẽ có một sự soi sáng chính thức sắp đến từ Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin của Vatican, một phần do thành công thương mại của cuốn sách của Pagola, mà theo các nguồn tin từ Tây Ban Nha, cũng đă được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác.

   BTHH chuyển ngữ

từ “Two Spanish theologians rapped for relativism

Hăng tin NCR số ngày 10.03.2008

 


 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III PHỤC SINH (Năm A)

 Lc 24, 35 - 48   

 

MẮT CỦA HỌ BỊ MÙ

 

Hăy lưu ư ngay ban đầu rằng các môn đệ Emmaus không phải là tông đồ. Người thứ nhất là một Cléophas nào đó, c̣n người kia có thể gọi tên là Nguyệt, Lan,Tâm hoặc Hưng, bởi v́ tât cả hành động nầy vẫn c̣n diễn ra hôm nay.

Kể từ khi phục sinh, Chúa Giêsu quy tụ chúng ta lại và cùng đi với húng ta trên con đường. Người ban cho chúng ta hai phương thế để nhận ra Người và tiếp nhận quà tặng đức tin một cách nhưng không : sự hiểu biết Sách Thánh và việc bẻ bánh. Các môn đệ quay trở lại vối cộng đoàn để nghe nói : »Quả thật ! Chúa đă sống lại và hiện ra với Simon Phêrô ». Đến lượt họ trở thành những nhà truyền giáo và thuật lại họ đă nh́ thấy và nhận ra Người thế nào.

Nhưng trướ khi  mở ḷng cho các môn đệ Emmaus đên với đức tin,Thiên Chúa phải che đậy với mắt họ những nét quen thuộc của Đấng Messia nhân tính, chính trị và trân thế mà họ vẫn cho là biết rất rơ và họ đă đặt nơi Người biết bao hy vọng với cái nh́n ngắn ngũi. Chỉ sau khi đă đi một quăng đường dài mà họ quay lại phía Đấng Thiên Sai đă bị loại bỏ và nghiền nát, mà chính Thiên Chúa đă nâng dậy và tôn vinh.

  Người ta t́m thấy trong tóm lược bài giáo ly các tông đồ nầy, bốn yếu tố căn bản của Thánh Lễ :

1, Chúa Giêsu là người có sáng kiến hành đọng khi triệu tập và quy tụ các môn đệ. Điều nầy tương tứng với bài hát nhập lễ, lời chào, chuẩn bị thống hối,kinh Vinh Danh và lời nguyện nhập lễ.

2, Trong phụng vụ Lời Chúa, chính Chúa Giêsu giải thích cho chúng ta tất cả những ǵ liên quan đến Người trong các Sách Thánh. Tâm hồn các môn đệ nhờ đó mà được biến đổi

3, Sau đó, Chúa Giêsu ban cho chúng ta sự sống của người bằng t́nh yêu : « Ai ăn thịt Ta và uống Máu Ta th́ ở trong Ta và Ta ở trong người ấy » (Ga 6,56). Cùng với các môn đệ, Chúa Giêsu thiết lập giao ước mới trong thân thể và trong máu Người.

4, Cuối cùng Chúa Kitô Phục Sinh giao trách nhiệ cho các môn đệ Người đi loan báo khắp nơi Tin Mừng ; Người sai chúng ta sống và làm cho sống bằng việc thiết lập Triều Đại của Người.

Bernard Lafrenière,C.S.C
 

 

 

 

 

 

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (Vneconomy 26.03) Chuẩn bị giảm thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng.Chính phủ vừa yêu cầu liên bộ Tài chính - Công Thương tiếp tục cắt giảm thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng trong thời gian tới. Theo tin từ Bộ Tài chính ngày 24-3, đó sẽ là các mặt hàng như rượu, bia, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật, thịt chế biến... Việc cắt giảm thuế nhập khẩu này được thực hiện theo lộ tŕnh cam kết WTO và phù hợp với thị trường. Ngoài ra, Chính phủ c̣n yêu cầu liên bộ Tài chính - Công Thương tiếp tục thực hiện lộ tŕnh giá thị trường đối với mặt hàng chiến lược có sự kiểm soát của Nhà nước, nhằm khuyến khích cạnh tranh, hạn chế độc quyền.

+ (TTXVN 27.03) EU tin tưởng vào tương lai quan hệ thương mại EU-Việt Nam. Đại sứ Xlôvênia (nước hiện là chủ tịch luân phiên EU)khẳng định thương mại tiếp tục là một trong những lĩnh vực hợp tác trong tương lai giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam bởi nền kinh tế hai bên có thể bổ sung cho nhau.  “Đây có thể là cơ hội rất tốt bởi hai bên hiện đang t́m kiếm các thị trường mới và như vậy chúng ta có thể đưa mức trao đổi thương mại lên cao hơn” .  Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU tăng nhanh trong những năm qua, từ 3,6 tỷ USD năm 1999 lên hơn 10 tỷ USD năm 2006 và khoảng 12 tỷ USD năm 2007. Hai bên đă thỏa thuận nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 23 tỷ USD vào năm 2010.  Bộ Công thương Việt Nam dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm nay ước tăng 23,5% so với năm trước, đạt 10,4 tỷ USD.

+ (VnExpress 26.03) Lạm phát cả năm có thể lên tới 15%. Giới chuyên gia nhận định, với đà hiện nay, việc chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm vượt con số 12,63% của năm 2007 sẽ không xa vời. Họ cũng cho rằng, kiểm soát và giám sát tiền tệ là điểm quan trọng nhất để giữ lạm phát. Thống kê này nhận định, CPI tháng 4 sẽ chỉ thấp hơn tháng 3 chút ít, v́ những hiệu ứng của việc tăng giá xăng dầu cuối tháng 2 vừa qua đến nay vẫn chưa thể hiện hết. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 3 tháng đầu năm tăng 9,19%, là quư có mức tăng cao nhất tính từ năm 1995 trở lại đây, và đă vượt xa chỉ tiêu của cả năm. Theo kế hoạch tăng trưởng kinh tế xă hội năm 2008, Việt Nam đặt mục tiêu tăng GDP 8,5-9% và giữ CPI thấp hơn mức này.

+ (Thanh Niên 27.03) Ba VĐV vật Việt Nam trốn ở lại Hàn Quốc. Trong hai ngày (23 và 24/3), ba tuyển thủ vật quốc gia là Dương Đ́nh Nam, Nguyễn Văn Phong và Nguyễn Doăn Dũng đă t́m cách bỏ đội ở lại Hàn Quốc. Trong khoảng 10 năm qua, đă có tới 8 đô vật VN trốn ở lại nước ngoài làm việc.

+ (Thanh Niên 26.03)Lập quỹ trên 30.000 tỷ đồng cho HS, SV nghèo. Đó là quyết định mà Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành ngày 25/3. Theo đó, sẽ có 30.000- 35.000 tỷ đồng lập quỹ quay ṿng cho HS- SV vay. Chu kỳ cho nguồn vốn vay này là 5 năm. Với số tiền này, sẽ có khoảng 30% số HS-SV theo học hàng năm, thuộc diện HS- SV nghèo được vay vốn. Ngoài ra, Thủ tướng c̣n giao Bộ Tài chính, dựa vào những biến động về giá cả sinh hoạt và khả năng của nguồn quỹ quay ṿng, để tính toán và tŕnh Chính phủ xem xét điều chỉnh mức cho vay tối đa.

+ (Tuoi Tre 27.03) Giá USD tăng trở lại.Ngày 26-3, giá USD đă tăng mạnh trở lại, giá bán của Vietcombank TP.HCM là 16.070 đồng/USD (tăng 140 đồng/USD), của Ngân hàng Xuất nhập khẩu VN là 16.050 đồng/USD (tăng 100 đồng). Giá USD của các ngân hàng tăng mạnh trong khi tỉ giá liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố trong ngày tiếp tục giảm thêm 5 đồng, c̣n 15.960 đồng/USD.Giá USD tiền mặt cũng tăng nhanh, giá do Eximbank mua vào là 15.920 đồng/USD, c̣n tại thị trường tự do giá mua vào là 15.930 đồng/USD, bán ra là 15.960 đồng/USD. Tại nhiều tiệm vàng, giá bán ra đạt đến 16.030 đồng/USD. Nhu cầu USD tăng là nguyên nhân đẩy giá USD tăng mạnh trở lại. Ngân hàng Á Châu đă tăng lăi suất USD thêm từ  0,15%/năm tới 0,35%/năm, cao nhất là 6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng. Cụ thể kỳ hạn 1 tháng là 5,85%/năm, 2 tháng là 5,875%/năm, 3 tháng là 5,9%/năm, 6 tháng là 5,95%/năm, 9 tháng là 5,975%/năm, 12 tháng là 6%/năm.  

+ (Hà Nội Mới 28.03) Lần đầu tiên đào tạo cử nhân ngành Đô thị học. Từ năm học 2008-2009, trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đào tạo cử nhân ngành Đô thị học. Đây là lần đầu tiên, một trường đại học Việt Nam tuyển sinh và đào tạo ngành Đô thị học - một ngành khoa học mới mang tính liên ngành, hiện đại và có tính ứng dụng cao.Theo chương tŕnh, trong 4 năm học, các sinh viên sẽ được đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với 140 tín chỉ về kiến thức đại cương, kiến thức chuyên ngành và kỹ năng ứng dụng.

+ (TTXVN 28.03) 80% trẻ tử vong do bệnh liên quan đến nước bẩn. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 80% số ca tử vong ở trẻ em tại các nước đang phát triển hiện là do các bệnh liên quan đến nước bẩn, như bệnh về mắt, sốt rét, bệnh ngoài da, tiêu chảy, sốt xuất huyết, sốt vàng. Ở Việt Nam hiện nay, 70% nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất là nước mặt, 30% là nước ngầm, nhưng do khai thác quá mức nên nước ngầm tại một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đang bị nhiễm nghiêm trọng các chất hữu cơ. Tại các vùng ven biển, nước giếng khoan đă hóa mặn và t́nh trạng nhiễm mặn dưới nước ngày càng gia tăng

+ (TTXVN 28.03) HĐND TP Hà Nội: Đồng ư mở rộng thủ đô lên gấp ba. Sau khi sáp nhập với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xă Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên B́nh, Yên Trung của huyện Lương Sơn, Ḥa B́nh, thủ đô Hà Nội sẽ có diện tích 3324,92 km2 (gấp 3 lần so với hiện nay là 920,7 km2), dân số là 6 triệu người (gấp 2 lần so với hiện nay là 3,4 triệu người). Dự kiến đến năm 2020, dân số Hà Nội sẽ là 10 triệu người, bằng 10% dân số cả nước.

+ (TTXVN 28.03)  VN sẽ bị ảnh hưởng bởi 20 trận băo từ trong năm 2008.  Biên độ băo từ dao động trong khoảng vài trăm nanoTesla, lớn hơn biên độ các trận băo năm 2007.Băo từ là kết quả quá tŕnh hoạt động của mặt trời, bởi ngoài việc phát ra ánh sáng mặt trời c̣n phát ra vô số hạt tích điện như proton, hạt nhân heli và điện tử tạo thành gió mặt trời. Những hạt này bay đến vùng lân cận của Trái đất và tác dụng tương hỗ với từ trường trái đất - tức là địa từ trường. Nghiên cứu của các nhà khoa học đă chứng minh băo từ làm ảnh hưởng khá lớn đến sức khoẻ con người. Khi băo từ hoạt động mạnh, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, thần kinh tăng cao. Đặc biệt, băo từ làm mức độ nhạy cảm của con người giảm. Trong thời gian có băo từ, số tai nạn đường bộ và đường không cũng tăng lên.

+ (NLĐ 29.03) VN xếp thứ 4 về mức độ hấp dẫn phát triển bán lẻ. Hội thảo quốc tế về bán lẻ và bất động sản thương mại 2008 với chủ đề “Thị trường bán lẻ VN hậu WTO” đă được tổ chức tại TPHCM ngày 28- 3. Thông tin từ hội thảo, VN được xếp thứ 4 trên thế giới về mức độ hấp dẫn và tiềm năng cho phát triển bán lẻ hiện đại dựa trên chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI). Đặc biệt từ ngày 1-1- 2009, VN hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ cho các công ty 100% vốn nước ngoài vào đầu tư, điều này mở ra không ít cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt là ngành bất động sản.

+ (ThanhNiên 30.03) Nhà máy điện Cà Mau 1 chính thức vận hành. Sáng qua 29.3, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam và Trung ương Đoàn đă long trọng tổ chức buổi lễ mừng Nhà máy điện Cà Mau 1 chính thức vận hành thương mại. Sau gần 2 năm triển khai xây dựng, Nhà máy điện Cà Mau 1 công suất 750 MW đă chính thức phát điện thương mại, ḥa vào lưới điện quốc gia trên 1,233 tỉ KWh.

Hiện tại trên công tŕnh khí - điện - đạm Cà Mau  có gần 2.000 kỹ sư, công nhân, chuyên gia... đang tiếp tục tăng tốc xây dựng Nhà máy điện Cà Mau 2. Riêng tại trung tâm điều khiển Nhà máy điện Cà Mau 1 có 120 kỹ sư, công nhân vừa vận hành Nhà máy điện Cà Mau 1, vừa huấn luyện kỹ thuật để tiếp nhận vận hành Nhà máy điện Cà Mau 2 (công suất thiết kế 750MW) dự kiến sẽ đưa vào hoạt động vào giữa năm nay.

+ (Dân Trí 30.03) Hội An chính thức lên thành phố. Sáng 28.03, lễ công bố quyết định thành lập thành phố Hội An đă diễn ra tại quảng trường lễ hội sông Hoài. Từ nay, Hội An chính thức trở thành thành phố loại II, trực thuộc tỉnh Quảng Nam. Thành phố Hội An có tổng diện tích tự nhiên 6.146 ha, gồm 9 phường và 4 xă/121.716 người dân.  

+ (Nhân Dân 30.03) Việt Nam đăng cai Hội nghị Diễn đàn xúc tiến thương mại châu Á lần thứ 21. Hội nghị "Diễn đàn xúc tiến thương mại châu Á" (ATPF) lần thứ 21 sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 3 đến 4- 4 tới. Đây là lần đầu Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện này kể từ khi tham gia ATPF năm 2001.ATPF được thành lập năm 1987 với sự tham gia của đại diện các tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) của các nền kinh tế trong khu vực châu Á nhằm tăng cường, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch. Đến nay, ATPF có 21 thành viên, trong đó có Việt Nam mà đại diện là Cục XTTM (VIETRADE) Bộ Công thương.