Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 78 (Năm II) (TUẦN TỪ 08.04 ĐẾN 15.04.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

   TÀI LIỆU THẦN HỌC & MỤC VỤ

        NGÀY NAY PHẢI NÓI VỀ KITÔ-GIÁO

                                                       NHƯ THẾ NÀO ?          

  T̀M HIỂU KINH THÁNH.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

       THẬP GIÁ CỦA CHÚA KITÔ

        NHƯ GƯƠNG MÙ GÂY VẤP PHẠM

        VÀ LÀ DẤU CHỈ CỦA SỰ ĐIÊN DẠI                                                                                                                                                                                                                                  

VẤN ĐỀ HÔM NAY

PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

                                                                   

                                                                                                                                                                                                                                                                                         

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT IV PHỤC SINH (Năm A)

    

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

HỘI NGHỊ Ở VATICAN VỀ VAI TR̉ CỦA ÔNG BÀ TRONG GIA Đ̀NH

(Zenit 03.04) Từ ngày 03 đến 05.04 diễn ra phiên họp khoáng đại lần thứ 18 Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đ́nh với chủ đề :” ÔNG BÀ: chứng từ của họ và sự hiện diện của họ trong gia đ́nh”. Mục tiêu của hội nghị nầy là nhấn mạnh vai tṛ của ông bà trong gia đ́nh: một vai tṛ kết dính, nâng đỡ cho con cháu, vai tṛ trung gian trong quan hệ giữa các phối ngẫu và giữa cha mẹ với con cái. Hội nghị do ĐHY Alfonso Lopéz Trujillo, chủ tịch Hội Đồng khai mạc; sau đó có bài nói chuyện của ĐGM Fernando Filoni, đại diện phủ Quốc Vụ Khanh, về “vai tṛ người cao tuổi trong Giáo Hội và trong xă hội”. Bài nói chuyện của Cha Gianfranco Grieco,OFM, chủ nhiệm văn pḥng Hội Đồng Về Gia Đ́nh  sẽ có chủ đề :” Gia đ́nh,cuộc sống và các phương tiện truyền thông đại chúng”. Sau đó, ĐGM Gianfranco Ravasi,chủ tịch HộI Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá, đào sâu chiều kích Kinh Thánh của vai tṛ các ông bà, với những gương mặt ông và dưới ánh sáng các Sách Thánh. Cuối buổi sáng, ĐHY Norberto Rivra Carrera,TGM giáo phận Mexico  nói về nội dung và tổ chức Hội Nghị Thế Giới Gia Đ́nh lần thứ VI sẽ diễn ra ở Mễ-Tây-Cơ từ 16 đến 18.01.2009 và về hội nghị quốc tế thần học và mục vụ diễn ra trước đó. Ngày thứ hai, ĐHY Wiygham Yumi,giáo phận Douala,Mameroun, sẽ nói về chủ đề :” Các ông bà trong văn hoá Kitô-giáo Châu Phi”; ĐHY Carlo Caffarra, TGM Bolonge, nhắc lại 40 năm tông thư Humanae Vitae và ĐGM Agostino Marchetti, thư kư Hội Đồng Giáo Hoàng về di dân nói về “Khuôn mặt ông bà trong gia đ́nh người di dân”. Một bàn tṛn hội thảo với các đôi hôn phối đến từ Úc,Công Hoà Dân Chủ Congo,Chili và Phi Luật Tân.

GIỚI HỮU TRÁCH TÔN GIÁO CHỐNG LẠI VIỆC HỢP PHÁP HÓA NHỮNG TR̉ ĐỎ ĐEN

(Zenit 01.04) Ở Thái Lan, giới hữu trách tôn giáo giữ lập trường chống lại ư muốn của chính phủ hợp pháp hoá các tṛ chơi ăn tiền. Với nhà sư đáng kính Payom Kanlayano, bổn phận của các nhà sư là phải cảnh tỉnh các Phật tử - chiếm 95% dân số -  đừng theo “con đường ma qủy” ấy. Ở Thái Lan, ngoại trừ xổ số do nhà nước quản lư, th́ những tṛ cờ bạc là bất hợp pháp, cũng như là các độ thể thao,như là bóng đá. Một số dân Thái không ngần ngại vượt qua biên qua Cam-bốt và Miến-Điện để tham gia cờ bạc và theo thăm ḍ mới đây, có đến 54% dân Thái ủng hộ hợp pháp hóa cờ bạc. Cha Bancha phichartworakon, quản xứ giáo xứ duy nhất ở Phuket, th́ lại bày tỏ lo ngại trước việc xây dựng các ṣng bạc, v́ có thể nó mang lại nhiều tiền bạc, nhưng cũng tạo ra những vấn đề xă hội. Vị giáo sĩ đạo HồI Purin Nohamadmuli cho rằng cờ bạc mang đến cho gia đ́nh nhiều lo âu hơn là lợi lộc :”Hồi giáo cấm cờ bạc v́ bị coi là một tội ác”.

HỒI GIÁO VƯỢT QUA CÔNG GIÁO VỀ CON SỐ TÍN HỮU.

(CWNews 31.03) Theo tổng biên tập niên giám thống kê Vatican, th́ con số tín hữu Công giáo trên thế giới đă bị HồI giáo vượt qua. Đức Ông Vittorio Formenti, người giám sát việc biên soạn các con số về dân số cho Niên Giám Giáo Hoàng  cho Osservatore Romano biết rằng những dữ liệu gần đây nhất - từ 2006 – cho thấy số tín hữu Công giáo trên khắp thế giới là 1,115 tỷ, trong khi Hồi giáo là 1,322 tỷ: “Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chúng ta không ở trên đầu bảng”. Ngài lưu ư rằng tỷ lệ dân số ông giáo trên thế giới không thay đổi trong những năm vừa rồi, trong khi Hồi giáo tăng trưởng v́ trong thế giới Hồ giáo gia đ́nh có  đông con, trong khi Gia đ́nh Công giáo ít con hơn.

HỘI NGHỊ L̉NG CHÚA XÓT THƯƠNG KHAI MẠC Ở ROMA

(CWNews 31.03) Hội Nghị Thế Giới Lần Đầu về Ḷng Chúa Xót Thương khai mạc ở Vatican tuần nầy, do ĐHY Giáo phận Vienne Christoph Schonborn là nhà tổ chức chính. Đức Thánh Cha Biển-Đức cử hành Thánh Lễ tại Quảng trường Thánh Phêrô ngày 02.04 để khai mạc hộI nghị nhân kỷ niệm ba năm ngày Đức Cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II băng hà. Đức giáo tông nói Người đặt hội nghị dưới sự che chở của Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Hay thương Xót. Khoảng 9.000 người được trông đợi tham dự hội nghị tuần nầy, diễn ra trong đại sảnh Phaolô VI của Vatican. Các nhà tổ chức hy vọng phổ biến sứ điệp Ḷng Chúa Xót Thương một cách hiệu quả hơn khắp trên thế giới, với hội nghị lần lượt trên các châu lục vào năm tới, trong các quốc gia riêng lẽ vào năm 2010 và ở cấp độ giáo phận vào nă,m 2011. Hội Nghị  Thế Giới lân thứ hai sẽ diễn ra vào năm 2012.

BÍ TÍCH GIẢI TỘI  NAY LÀ “BI TÍCH BỊ LĂNG QUÊN”

(NE 01.04) Theo lời ĐHY Sean Brady: Bí tích giải tội đă trở thành “bí tích bị bỏ quên” đối với nhiều người Công giáo Ái-Nhĩu-Lan. Ngài cũng liên kết việc sa sút nầy với một khủng hoảng tinh thần rộng lớn hơn trong các giá trị ở một xă hội mà bạo lực và ám ảnh nỗi tiếng ngày càng tăng. Ngài kêu gọi khôi phục lại thực hành truyền thống việc xưng thú tội cá nhân với linh mục để được xá tộI, một nét đặc trưng chủ yếu của Đạo Công giáo Ái Nhĩ Lan cho tới một vài thập kỷ gần đây. Ngài cảnh báo: “Khi chúng ta thôi thờ phượng Thiên Chúa, chúng ta có thể làm mất cảm thức phương hướng và mục tiêu trong cuộc đời.[..]Chúng ta trở thành một xă hội vô tâm hơn, ít tha thứ hơn và ít biết xót thương hơn ...Xă hội chúng ta cần một thay đổi tâm hồn về Thiên Chúa, về Giáo Hội, về việc sống,vui hưởng và chia sẻ một đức tin làm cho chúng ta nên có t́nh và nhân bản hơn”.

KHÔNG CÓ THÁNH ĐƯỜNG [CÔNG GIÁO] TRỪ PHI TIÊN TRI MOHAMMED ĐỰỢC CÔNG NHẬN

(Reuters 31.03) Theo một chuyên gia Trung Đông, sẽ không có thánh đường được cho phép ở Ả rập Xê-Ut trừ khi Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI công nhận tiên tri Mohammed. Dù các nhà trung gian Xê-Út đang làm việc với Vatican về các điều đ́nh nhằm cho phép những chỗ thờ phương tôn giao, nhưng một số chuyên gia tin rằng diều đó sẽ không xảy ra nếu không có sự nh́n nhận nầy.

CẦU THỦ BÓNG ĐÁ MỘT  TAY CHO MỘT BÀI HỌC VỀ ĐỨC TIN

(CAN 31.04) Đă bốn tháng qua Julio Gonzales làm tất cả nước Paraguay ngạc nhiên khi anh trở lại sân bóng đá sau khi bị cưa một cánh tay. Kể từ khi quay lại, anh cho biết anh có thể vượt qua mọi trở ngại v́ đức tin của anh vào Thiên Chúa. Tháng 12.2005, ở tuổI 24, anh chơi cho một đội bóng đá Ư  và được yêu cầu chơi cho đội quốc gia ở World Cup 2006. Tuy nhiên khi đang trên đường tới phi trường ở Venise th́ anh bị tai nạn xe hơi nghiêm trọng và bị mất cánh tay trái. Anh nói trong một cuộc phỏng vấn của nhật báo Peru “El Comercio”: “Thiên Chúa đă ban ơn lành cho tôi với bóng đá, một gia d́nh, con cái khoẻ mạnh, Người cho phép tôi đi sang Ư và chơi trong liên đoàn bóng đá quan trọng nhất ở Ư và trong suốt thời gian ấy tôi đă không hể hỏi Người v́ sao. Khi tôi ở trong bệnh viện, tôi tự nhủ:  Tại sao tôi lại phải hỏi Thiên Chúa v́ sao? Tôi phải chấp nhận những ǵ xảy đến cho ḿnh và nh́n mọi sự theo cách tích cực nhất có thể”.. Anh nói:”Tai nạn đă làm thay đổi năo trạng của tôi. Bây giờ tôi yêu đời hơn bao giờ hết. Tôi đă học được rằng chẳng bỏ công đấu tranh cho những sự vật chất, như tôi đă làm trước đây. Điều quan trọng với tôi bây giờ là các con tôi, sức khoẻ của tôi, những điều đơn giản và chính yếu’. Ngày 16.11 năm 2007, anh chính thức quay lại với bóng đá ở Paraguay.

CÁC GIÁM MỤC TÂY-BAN-NHA HY VỌNG NẠO PHÁ THAI SẼ BỊ LOẠI BỎ KHỎI LUẬT.

(CAN 31.03) Đức GM Juan Jose Asenjo Pelegrina đă kêu gọi loại bỏ nạo phá thai ra “khỏi tất cả luật pháp của chúng ta” bởi v́ “sự sống con người có một giá trị linh thiêng mà tất cả chung ta phải thừa nhận, tôn trọng và thăng tiến v́ đó là một quà tặng từ Thiên Chúa”. Trong một suy tư được viết ra cho Ngày Bảo Vệ Sự Sống ở Tây Ban Nha ngày 31.03, ĐGM lưu ư rằng có rất nhiều đe doạ đối với sự sống con người, nhất là từ nạo phá thai, tức là “sự loại bỏ một sinh linh có ư thức và có cbủ tâm theo yêu cầu của cha mẹ nó’. T́nh trạng nầy là một phần trong bi kịch của việc chấp nhận nạo phá thai “mà không chớp mắt do một nhóm những đồng hương của chúng ta nhân danh tiến bộ và giải phóng phụ nữ”. Sau khi cảnh báo rằng những thống kê mới nhất cho thấy sự chấp nhận an tử của xă hội đang lan dần khắp tây Ban Nha, ĐGM Asenjo nhấn mạnh sự cần thiết phải bênh vực vào bảo vệ sự sống “từ khi bắt đầu thụ thai cho tới khi kết thúc tự nhiên”. Người Công giao cần phải nhạy bén hơn với vấn đề nầy và phải làm cho các đồng hương cảnh giác với tầm quan trọng của việc loan báo Tin Mừng Sự Sống.

HY VỌNG TRUNG QUỐC VÀ TÂY TẠNG SỬA ĐỔI CÁC QUAN HỆ

(CNS 31.03) Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, ĐHY Tarcisi Bertone, cho biết Ngài hy vọng Trung Quốc và Tây Tạng sẽ kiên tŕ sửa chữa các quan hệ và bắt đầu những đàm phán nhắm sống chung hoà b́nh. Ngài nói với các phóng viên sau khi cử hành Thánh Lễ tại một nhà thờ địa phương, rằng những ǵ đang xảy ra ở Tây Tạng “rất đáng lo ngại v́ đó là một quốc gia giàu có về truyền thống và gần nước Trung Quốc vĩ đại”. Ngài cho biết Ngài hy vọng “các quan hệ giữa hai quốc gia vĩ đại nầy sẽ được hàn gắn trở lại” và rằng các cuộc đàm phán nhằm dập tắt bạo lực và căng thẳng sẽ hồi phục lại.

CÁC GIÁM MỤC BỈ SANG TRUNG QUỐC GẶP CÁC CỘN ĐOÀN CÔNG GIÁO

(CNS 01.04) Các GM Bỉ do ĐHY Godfried Danneels dẫn đầu đă lên tàu  cho chuyến du hành kéo dài hai tuần lễ, khởi đầu từ 31.03,sang Trung Quốc để gặp “cộng đồng giáo hội sống động” ở đó. Nhóm các GM hy vọng “có thể có một cuộc gặp gỡ đích thật trong đức tin với các Kitô-hữu Trung Quốc”. Nhóm gồmm ĐHY và bốn giám mục Bỉ khác cũng như là cá thành viên của Viện Ngôi Lời Ferdinand , một hội cổ vũ sự hợp tác lớn hơn với Trung Quốc và làm việc dưới sự bảo trợ của Viện Đại học Công giáo Louvain và HĐGM Bỉ. Các thành viên Nhóm không phải là thành phần một phái đoàn chính thức, do chính phủ tài trợ,nhưng là được các tín hữu Công giáo Trung Quốc mời đi thăm những di sản văn hoá, những cộng đồng tôn giao và các chủng viện, những cộng đồng Công giáo ở Liêu Ninh, các giám mục Trung Quốc và các linh mục ở Bắc Kinh.

NGƯỜI CÔNG GIÁO ÍT PHẠM TỘI ÁC ƠN NHỮNG NGƯỜI KHÁC

(UCAN 01.04) Một phân tích vừa mới đây về thống kê tội phạm chỉ ra rằng những người theo một đạo th́ phạm ít tôi hơn là những người không có đạo và người Công giáo có tỷ lệ phạm tội ít nhất trong nước. Viện Tôn Giáo và Đạo Đức học Xă Hội Hàn quốc vừa công bố một báo cáo với thống kê dân số tôn giáo  và sự liên kết tôn giáo với t́nh trạng tội phạm, cho thấy ở nhóm những người không tuyên xưng một tôn giáo nào th́ tội phạm tăng hơn 40%. Theo bản bao cáo, 1/105 người Công giáo đă phạm một tội ác, so với 1/31 ở các Phật tử, 1/39 nơi người Tin Lành, 1/15 ở các tôn giáo khác. Ở người không có đạo là 1/23. Theo Văn Pḥng Thống Kê Quốc Gia Hàn Quốc năm 2005, trong 47.041.434 th́ 22.8 là Phật giáo;18.3% là Tin Lành;10,9% là Công giáo; 0,7% là tôn giáo khác. C̣n lại 46,9% cho biết không thuộc tôn giáo nào.

LĂNG MỘ MỚI CHO THÁNH ANTÔN PA-ĐU-A

(CWNews 01.04) Di hài của Thánh Antôn Pađua sẽ được chuyển tới một lăng mộ mới bên trong vương cung thánh đường Pađu-a vào ngày 30.04. Thánh đường nầy đón mỗi năm 8 triệu người đên viếng hằng năm, là nơi an nghỉ của Thánh Antôn từ ngày 8.04.1263.

NHÂN LOẠI BỊ NẠO PHÁ THAI,AN TỬ VÀ CÁC TẤN CÔNG NHẰM VÀO GIA Đ̀NH,LÀM HẠI

(CAN 01.04) ĐHY TGM giáo phận Toledo Antonio Canizares cảnh báo rằng nhân loại ngày nay “đang bị săn đuổi bởi những mối hiểm nguy mới tấn công sự khởi đầu và kết thúc của sự sống”, như là nạo phá thai, biến đổi gien, an tử và làm suy yếu gia đ́nh. Trong một câu chuyện do nhật báo ABR phổ biến, ĐHY Canizares nói “Đôi khi con người ngày nay sống như thể Thiên Chúa không hề hiện hữu và c̣n muốn thay thế cả vị trí của Thiên Chúa nữa’, tự quyết định về sự sống và sự chết của con người. Thêm vào đó, Ngài cũng cảnh cáo chống lại khuynh hướng trong xă hội ngày nay nhằm “loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống công cộng cũng như riêng tư”, một khuynh hướng mà nhiều người t́m cách áp đặt “như là nền văn hoá thống trị, bằng cách vứt bỏ các luật lệ Thiên Chúa ban và những nguyên lư đạo đức” và tấn công nhằm vào gia đ́nh một cách nghiêm trọng.

4.000 NGƯỜI CHỐNG LẠI  NHỮNG THAO DIỄN CHIẾN TRANH TẠI LINH ĐỊA ĐỨC BÀ MADHU

(AsiaNews 02.04) Giáo Hội ở Sri Lanka đưa ra lời kêu gọi mạnh mẽ với chính phủ và với tổ cbhức Tamil nổi loạn, rằng họ phải tôn trọng vùng linh địa Thánh Mẫu ở Madhu, nơi đang diễn ra sự leo thang các hoạt động quân sự. Lời báo động do Đức GM Giáo phận Mannar,Rayappu Joseph.  Để nhấn mạnh tính cấp bách của t́nh h́nh, 4.000 người tụ họp để hưởng ứng lờI ĐGM kêu gọi một ngày cầu nguyện, ấn định vào ngày 04.04 làm một ngày cầu nguyện và ăn chay. Ngài cũng xin mọi người lần chuỗi Mân Côi mỗi ngày Chúa Nhật.

PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT ĐẦU TIÊN ĐƯỢC TẠO THÀNH Ở NƯỚC ANH

(BBC 02.04) Hăng tin BBC tiết lộ: Các nhà khoa học ở ĐạI học Newcastle đă tạo nên những phôi thai nửa ngườI nửa động vật lần đầu tiên ở nước Anh. Các phôi thai nầy đă sống sót hơn ba ngày và là thành phần của nhiên cứu y khoa trong một loạt bệnh. Nó đến một tháng trước khi Nghị Viện tranh luận tương lai của cuộc nghiên cứu như thế. Giáo Hội Công giáo mô tả nó như là “quái đản”, nhưng các hội đồng y khoa và các tổ chức bệnh nhân nói rằng việc nghiên cứu như thế là cân thiết để hiểu về bệnh tật. Họ lập luận rằng công việc nầy có thể mở đường cho những điều trị bệnh mới như là bệnh liệt rung (Parkinson) và mất trí nhớ (Alzheimer). Các nhà phê b́nh từ Giáo Hội Công giáo Roma nói việc tạo nên vật lai người và động vật là vô đạo đức. ĐHY Keith O’Brien nói :”Thật khó mà tưởng tượng một hành vi lập pháp đơn độc tấn công một cách toàn diện hơn sự thánh thiện và phẩm gía của sự sống non người hơn là đạo luật đặc biệt nầy”. Tiến sĩ David King, HộI Báo Động về di truyền học con người, nói :”Với bất cứ ai hiểu sinh học căn bản, th́ chẳng ngạc nhiên ǵ khi những phôi nầy chết ở một giai đoạn đầu như thế. Nhân bản vô tính không có hiệu quả v́ nó trái với tự nhiên dướng ấy và với việc trộn lẫn các loài với nhau, nó càng trái tự nhiên và không thể có thành công. Công chúng đă bị lừa dối một cách  hết sức trắng trợn  rằng đây là nghiên cứu y khoa quan trọng”.

BÙNG NỔ TRỞ LẠI ĐẠO Ở TRUNG QUỐC  DỊP PHỤC SINH NĂM NAY

(CAN 03.040 Các giáo  hội địa phương ở Trung Quốc đă đón mừng hơn 2.000 tân ṭng trong  tuần đầu tiên của Mùa Phục Sinh. Theo hăng tin Fides, sau thời gian đào tạo ba năm vớI tư cách dự ṭng, các tân Kitô-hữu nhận cá bí tích khai tâm trong các ngbhi thức diễn ra suốt tuần đầu Phục Sinh. Giáo phận Hong Kong là nơi có con số trở lại đạo cao nhất với 2.800 người. Ở ỉnh Liêu Ninh có chín người gia nhập Hội Thánh vào Chúa Nhật Ḷng Chúa Xót Thương và 11 người chịu phép rửa trong suốt cả tuần nầy.

TIẾP TỤC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO KỶ NIỆM 150 NĂM TRUYỀN GIÁO ĐÀI LOAN

(Fides 02.04) “ Tưởng nhớ quá khứ, bám chặt vào quá khư và hướng về tương lai”: đó là chủ đề được chọn cho cuộc thi dành cho các bài viết sẽ được đăng trong các nhật báo và tạp chí nói đến kỷ niệm 150 năm truyền giáo Đài Loan (1959 – 2009). Theo thông tin của Tuần Báo Đời Sống Kitô-giáo, tờ thông tin tuần của giáo phận Đài Bắc, quyết định nầy được ra trong kỳ họp trù bị cuối cùng do ĐGM Peter Liu,GM gío phận Kao Hùng chủ toạ. Thêm nữa, các bề trên hiện diện đă quyết định sẽ mở cuộc thi sáng tác các bài thánh ca cho dịp mừng nầy.

GIÁO HỘI ARMÊNIA CHÀO ĐÓN ĐỐI THOẠI VỚI HỒI GIÁO

(CWNews 02.04)  Giáo Hội Tông Đồ Armênia đă  niềm nở hưởng ứng lời mời từ các lănh đạo Hồi giáo cho cuộc đối thoại liên tôn, cho rằng tất cả các nhà lănh đạo tôn giáo phải ngồi lại với nhau để lên án thù hận và chủ nghĩa khủng bố. Đức TGM Yeznik Petrosian, giới chức cầm đầu về đại kết của Giáo Hội Tông Đồ Armênia, đă gửi thông điệp của Ngài đến hoàng tử Ghazi bin Talal, giám đốc Viện Aal al-Bayt về Tư Tưởng Đạo Hồi ở Jordan, tâm điểm của sáng kiến Tiếng Nói  Chung (Common Word), trước đây dàn xếp cho những cuộc đàm phán với các giới chức Vatican được dự kiến vào tháng 11.2008. Trong thư, Đức TGM nói đến lịch sử lâu dài quan hệ giữa Kitô-hữu và láng giếng Hồi giáo.Ngài nhắc lại rằng đầu thế kỷ XX,nhiều quốc gia Hồi giáo che chở những người dân Armênia sống sót nạn diệt chủng Armênia . Ngài nh́n nhận: Lịch sử quan hệ Kitô-giáo và Hồi giáo cũng đánh dấu bởi bạo lực và bi kịch và nói rằng các nhà lănh đạo Gíao Hội ngày nay sẽ chung sức “phản đối và từ bỏ bạo lực và t́nh trạng thù địch”. Ngài kết thúc bằng lời kêu gọi hoà b́nh “trong vùng Caucase và Trung Đông – nơi phát sinh sự sống, cái nôi của các nền văn minh cổ đại và nơi sinh của các tôn giáo độc thần lớn nhất thế giới”.

TIẾT CHẾ VÀ TRUNG THÀNH RẤT HIỆU QUẢ TRONG PH̉NG NGỪA LÂY LAN HIV/AIDS

(CAN 04.04) Dân biểu Chris Smith, đảng viên Công Ḥa Bang New Yersey, đưa tin chứng cứ khuất phục về thành công của các chương tŕnh ngăn ngừa HIV/Aids nhấn mạnh tiết chế và trung thành trước khi phải cầu đến việc cổ vũ dùng bao cao su. Theo Ông Smith,70% trong số ước lượng 33 triệu người mắc HIV và 90% trong số 2 triệu trẻ em bị lây nhiễm HIV sinh sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Phát biểu này 02.04 tại pḥng họp Hạ Viện Hoa Kỳ nhằm ủng hộ đạ luật 2008 nhằm phục hồi chương Tŕnh Khẩn Cấp của  Tổng Thống để điều trị bệnh Aids, vị đại biểu nói các bao cáo mới đây cho thấy tính hiệu quả của chương tŕnh pḥng ngừa HIV/Aids ở Châu Phi căn cứ trên việc cổ vũ sự thay đổi ứng xử tích cực. Sau 5 năm, chương tŕnh nầy cho thấy sự hiệu quả từ việc sống tiết chế t́nh dục và trung thành trong hôn nhân.

CÁC NHÀ LẬP PHÁP HONDURAS CAM KẾT BÊNH VỰC SỰ SỐNG TỪ LÚC THỤ THAI

(CAN 04.040 Người sáng lập Uỷ Ban Bảo Vệ Sự Sống ở Honduras, Bà Gracia se Villeda, đă ca tụng các nhà lập pháp, v́ đă ủng hộ một sáng kiến bảo vệ sự sống con người từ khi thụ thai cho đến khi kết thúc tự nhiên. Bà cho biết một đa số cá nhà làm luật đă kư vào tuyên ngôn dịp kỷ niệm 60 năm Tuyên Ngôn Thế Giới về Nhân Quyền. Bà  nói :“Đa số tuyệt đối trong 128 nhà lập pháp thuộ Quốc HộI Honduras đă cam kết bác bỏ bất cứ đạo luật nào có những yếu tố không tôn trọng sự sống hoặc tạo thuận lợI cho việc phân phát viên [phá thai] sáng hôm sau [morining after pill]”. Bà nói sáng kiến hành động nầy nên được nhân rộn trong các quốc gia khác,như Nicaragua,Guatemala,Costa Rica: “Chẳng nghĩa lư ǵ khi nói về bảo vệ quyền con người, nếu chúng ta không bắt đầu với quyền được sống, là quyền đầu tiên của con người.”.

ĐÁNH GIÁ ĐÚNG MỨC GIÁO HỘI NƯỚC PHÁP

(CWNews 04.04) Nhật báo Pháp La Croix đưa tin: Trong bài diễn văn với tư cách chủ tịch HĐGM Pháp, ĐHY André Vingt-Trois thừa nhận “công việc lao khổ mệt mỏi” mà nhiều linh mục Công Giáo phải chịu trong một xă hội ngày càng mang tính thế tục. Vị Hồng y được bầu làm tân chủ tịch HĐGM Pháp vào tháng 11, đă phát biểu ở phần bế mạc cuộc họp Mùa Xuân trong đó cá giám mục tham dự các buổi họp đàng sau cửa đóng then cài. ĐHY nh́n nhận những khó khăn mà các nhà lănh đạo Giáo Hội phải đối mặt cả bên trong Giáo Hội lẫn trong xă hội Pháp nói chung, đụng chạm đến các vấn đề an tử và di dân, cũng như các vấn đề giáo phận và giáo xứ. Trong thông điệp đặc biệt ủng hộ các linh mục quản xứ, ĐHY nói :”Tất cả chúng tôi biết rằng gánh của họ mang là nặng nề”, cùng với những gánh nặng công tác mục vụ hằng ngày, các linh mục phải đối mặt “với cảm giác bị cuốn vào trong một cơn lốc xoáy” của cuộc sống hiện đại, bất định về việc phảI đối phó thế nào với các thách thức và làm sao để co thể ǵn giữ đức tin cho các thế hệ tương lai. Câu trả lời duy nhất thích hợp cho cuộc khủng hoảng ngày nay, là các giám mục và linh mục phải làm cho mọi tín hữu Công giáo cùng hành động v́ lợi ích của Giáo Hội. ĐHY buộc tội các phương tiện truyền thông đại chúng đă khai thác những cảm xúc bị khuấy động do cái chết của Chantal Sebire [ ngườI viết đơn xin chết, v́ không thể chịu đựng dau đớn và xấu hổ do gương mặt bị biến dạng v́  ung thư. BTGH].

CÁC BÁC SĨ NGƯỜI Ư TỪ CHỐI GHI TOA VIÊN PHÁ THAI SÁNG HÔM SAU (morning-after pill)

(CWNews 04.04) Hăng tin ANSA đưa tin: Hai bác sĩ ngườI Ư đă từ chốI kê toa “viên phá thai sáng hôm sau”, làm dấy lên một cuộc tranh căi mới về việc sử dụng viên pha thai nầy. Cả hai bác sĩ đề cư ngụ tại Pisa. Trong một trườg hợp, một phụ nữ trẻ đi tới bệnh viện công lập thấy một yết thị ở cửa chính, ghi rằng: “Cơ quan nầy không kê toa cái gọi là viên sáng hôm sau”. Một phụ nữ khác bị một bác sĩ ở pḥng cấp cứu một bệnh viện địa phương dứt khoát cự tuyệt. Các giới chức y tế địa phương và các uỷ viên công tố nói họ sẽ điều tra vụ việc nầy.

169 HỒNG Y và GIÁM MỤC THAM DỰ LỄ KHÁNH THÀNH MỘT TU VIỆN Ở GALILÊ

(Zenit 04.04) 9 Hồng Y và 260 giám mục Châu Âu đă tham dự lễ khánh thành ở Núi Bát Phúc, ở Galilê  vào ngày 29.03, một tu viện trong đó có một nhà nguyện dành cho việc tôn thờ Thánh Thể vĩnh viễn. Nghi lễ cho Đức thượng phụ la-tinh Giêrusalem, ĐGM Michel Sabbah. Các chức trách địa phương trong vùng có mặt đầy đủ. Đây là di nguyện gần một thế kỷ nay của Cha Charles de Foucauld khi Ngài ở Nazareth: thành lập trên núi nầy một nơi để thờ phượng Chú Kitô Thánh Thể vĩnh viễn. Tất cả những nhân vật hiện diện ở nghi lễ nầy đă tham dự một hội nghị nhằm suy tư và “tái phúc âm hoá Châu Âu”. Nhiều vị giám mục đă diễn tả sự xúc động của họ được tụ họp nhau ở nơi mà sự hiện diện của Chúa Giêsu gần như là sờ thấy được. ĐHY Quốc Vụ Khanh Tarcicio Bertone đă gửi điện chào mừng và chuyển lờI chào cùng phép lành của Đức Thánh Cha. ĐHY Christoph Schonborn,TGM Vienne và ĐHY Stanislaw Dziwisz,TGM Cracovie nhấn mạnh sự cầp kíp phải đưa Châu Âu ra khỏi khủng hoảng hiện nay. ĐHY Schonborn nói :” Châu Âu đă ba lần nói không với tương lai của ḿnh: năm 1968,khi bác tông thư Humanae Vitae, cũng như 20 năm sau với việc hợp pháp hoá nạo phá thai và hiện nay với hôn nhân đồng tính!”. ĐHY Dziwisz nói : Cùng với “lời nói không với tương lai”, là  “cơn khủng hoảng đạo đức sâu xa của Châu Âu, không chỉ ở b́nh diện cá thể, mà c̣n ở b́nh diện cơ chế”. Xác tín rằng cơn khủng hoảng của Châu Âu do khủng hoảng gia đ́nh gây nên và chính vớI việc canh tân đời sống gia đ́nh,mà người ta mới có thể canh tân Châu Âu”.

PHÁT BIỂU TẠI LHQ VỀ CHỦ NGHĨA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC VÁ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI

(CWNews 05.04) Quan sát viên thường trực của Vatican tại các Văn Pḥng LHQ ở Genève kêu gọi bảo vệ các quyền con người và chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong hai bài diễn văn Tháng Ba. Đức TGM Silvano Tomasi nói với Hội Đồng Quyền Con Người của LHQ ngày 18 và 19 tháng Ba. Ngài lưu ư rằng “với mỗi quyền.có một bổn phẩn tương ứng”. V́ vậy bổn phận của xă hộI “là cung cấp một môi trường giúp cho con người có thể triển nở mà không bị phân biệt đối xử”. Ngài nhận định: “Bao dung à thôi chưa đủ”. Cuộc chiến chốngg lại chủ nghĩe phân biệt chủng tộc làm nỗI bật những nỗ lực giáo dục, và sự công nhận nhau là nền tảng cho đối thoại hiệu quả.

TOÀ ÁN HIẾN PHÁP Ở CHILI ĐẶT NẠO PHÁ THAI NGOÀI V̉NG PHÁP LUẬT.

(CAN 05.04) Với phiếu bầu 5 trên 4, Toà Án Hiến Pháp Chili đă cấm việc phân phát viên sáng hôm sau. Theo nhận báo La Tercera đưa tin,”bằng việc cấm viên [phá thai’ sáng hôm sau khỏI hệ thống y tế công cộng, nước Chilê sẽ là quốc gia thứ năm trên thế giới, cùng với Phi-Luật-Tân,Ecuador,Uganda và Costa Rica không có loại thuốc nầy. Quyết định của toà án tối cao cũng sẽ ảnh hưởng tính hợp pháp của các thiết bị đặt tử cung và các thuốc ngừa thai dạng uống, mà các nhà lập pháp cũng đ̣i hỏi phải loại trừ khỏi chương tŕnh y tế công cộng. Hai phần ba các nhà làm luật đ̣i buộc tất cả những phương pháp ngừa thai làm phá thai phải bị loại trừ khỏi chương tŕnh chăm sóc y tế quốc gia và bị tuyên bố là bất hợp hiến.

XA RỜI THIÊN CHÚA, CON NGƯỜI QUAY LẠI CHỐNG CON NGƯỜI

(CAN 05.04) Trong một tuyên bố nhằm đánh dấu Ngày Bảo Vệ Sự Sống 31.03 ở Tây Ban Nha, ĐGM Demetrio Fernandez giáo phận Tarazona nói rằng khi Thiên Chúa bị loại bỏ ra khỏi sự hiện sinh con người, th́ “đời sống trở thành một cuộc chiến đấu của những cái tôi vị kỷ đối địch nhau, trong đó kẻ mạnh thống trị người yếu cho tới khi những kẻ yếu bị loại bỏ”, v́ khi xa ĺa và ghẻ lạnh với Thiên Chúa, th́ con người quay lại chống con người”.  ĐGM nhấn mạnh trong thông điệp của Ngài rằng cuộc chiến bảo vệ sự sống là nhiệm vụ của mọi người,”và như các loài đang bị đe dọa được bảo vệ, ngày nay rất cần kíp việc sự sống con người phải được bảo vệ từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc tự nhiên, bởi v́ sự sống con người đang gặp hiểm nguy”. ĐGM nhận định :”ngày nay đang có một năo trạng sai lạc và phổ biến, ngay cả trong các tín hữu Công giáo, rằng nạo phá thai là quyền của một người nữ. Các suy nghĩ nầy dẫn tới hơn 100.000 vụ nạo phá thai hợp pháp ở Tây Ban Nha mỗi năm và hơn một triệu trẻ em kể từ khi luật nạo phá thai được thông qua, đă không được sinh ra, v́ chúng bị giết trong tử cung mẹ chúng. Thật khó tin rằng chúng ta dần dần trở nên quen thuộc với những con số nầy”. Ngài tiếp: “Đây là một cuộc chiến thầm lặng ngày càng cướp đi các sự sống, dù nhiều đôi vợ chồng muốn nhận một cháu bé về nụôi phải đi tới tận đâu đâu và phải chi ra hàng núi tiền để có được một đứa con nuôi. Năm vừa qua, chúng tôi nghe các tin tức về những vụ nạo phá thai ở giai đoạn cuối và cả ư tưởng nạo phá thai theo yêu cầu. Một bào thai đă hơn sáu tháng tuổi chỉ được coi là một miếng thịt có thể vứt vào đồng rác.

NGÀY NAY PHẢI NÓI VỀ KITÔ-GIÁO NHƯ THẾ NÀO ?

Một triết học thực sự cho một thần học đích thực

ĐGM Antonio Livi

 

Việc phân biệt giữa triết học và thần học không những là cần thiết về b́nh diện lư thuyết (nhận thức luận), mà c̣n hết sức quan trọng về mặt thực hành cho công tác nục vụ, nhất là trong bối cảnh văn hoá hiện nay. Quả thực, thời đại chúng ta được tiêu biểu bởi sự nhầm lẫn có hệ thống – và cố t́nh - về ngôn từ triết học với ngôn từ thần học, một sự lẫn lộn nguy hại cho cả triết học tự nó  - và v́ vậy mà cũng nguy hại cho cả triết học Kitô giáo – cũng như nguy hại cho thần học Công giáo vốn phải sử dụng chân lư tự nhiên do lư trí triết học chinh phục được để phục vụ chân lư siêu nhiên của chân lư được mạc khải.

Phản ứng một cách dũng cảm với sự nhầm lẫn nầy, với việc chạy đến những năng lực thiêng liêng của cái mà Đức Gioan-Phaolô II đă định nghĩa là « la parresia de la foi », là công việc mà tông thư Fides et Ratio và Quyền Giáo Huấn hiện nay của Đức Biển-Đức XVI chỉ dẫn một cách minh nhiên cho các tín hữu, và nhất là cho các vị mục tử, những người được kêu gọi trở nên «thầy dạy đức tin »


Người ta không thể không biết hoặc cả đánh giá thấp những đổ vỡ mà sự nhần lẫn nầy gây ra cho việc dạy giáo lư và cho công cuộc rao giảng Phúc Âm, khi mà ở Phương Tây có thêm nhan nhản những tác phẩm luận giải một cách hoàn toàn về mặt triết học những chủ đề Kinh Thánh hoặc Tín Lư, vốn chẳng có chút ư nghĩa nào nếu chúng [ các tác phẩm]coi chân lư là trừu tượng cho dù chúng đ̣i phải có đức tin : chúng ta nghĩ tới những người Pháp như Jean-Luc Marion và Michel Henry ; những người Ư như  Gianni Vattimo,Massimo Caciari và Vincenzo Vitiello. Ta có thể vui mừng khi thấy các triết gia không có Dạo quan tâm đến những so sánh đối chiếu với Kitô-giáo ; ta cũng có thể vui mừng về tầm quan trọng văn hoá mà những người nầy thừa nhận đối với các phạm trù tư duy đặc thù Kitô-giáo ; ngược lại, ta không nên vui mừng về thông điệp mà một số ngôn từ truyền đạt một cách xuyên tạc cho những kẻ không tin và cho cả những người có Đạo : thông diệp liên quan đến sự tục hoá, mà cốt lơi là sự giảm thiểu Kitô-giáo chỉ c̣n là một văn hoá, để rồi sau đó chấp nhận một cách độc đoán một số nhân tố loại trừ một cách chính thức chân lư khỏi nhân tố căn bản của nó ( bản chất của nó) vốn là tính chất siêu nhiên của nó. Ngay từ những năm thập niên 40s của thế kỷ trước, Benedetto Croce, tay vận động nỗi tiếng người Ư cho chủ nghĩa tục hóa qua văn hoá, đă viết tham luận nỗi tiếng có tựa đề « Tại sao chúng ta lại không thể không nói ḿnh là Kitô-hữu » và Gianni Vattimo, trong một trong các cuốn sách của ông dược viết chung với Richard Rorty, chẳng t́m thấy đâu hơn để hỗ trợ cho việc tục hoá Kitô-giáo, là quay trở lại với Croce xưa cũ (điều cũng là nghịch lư nếu xét về thiện cảm mà Vattimo co đối với chủ nghĩa cộng sản, trong khi Vattimo lại là một đại diện của chủ nghĩa tự do).

 

MỘT KITÔ-GIÁO KHÔNG CÓ CHÂN LƯ và MỘT THẦN HỌC KHÔNG CÓ SỰ CHÍNH THỐNG

Đó là thông điệp mà Vattimo nói với những kẻ không  tin, làm cho họ vĩnh viễn quay lưng lại với niềm tin vào Phúc Âm cũng như với những kẻ tự coi là « Kitô-hữu nhưng không tin », nghĩa là chỉ thuộc  về Giáo Hội do truyền thống, chứ không có bất cứ xác tín nào đối với chân lư của tín lư Kitô-giáo.

Sự việc đă như vậy rồi, một mục vụ trí thông minh mà muốn có tinh thần trách nhiệm và dũng cảm, tb́ sẽ không phạm vào sự ấy trí khi lao vào một hoạt động ư thức hệ như thế, vốn tự nó đă có quá nhiều thành công ở b́nh diện công luận. Bằng đối thoại với những người có tham vọng chứng minh (điêu tự nó là bất khả) rằng Kitô-giáo chỉ là văn hoá, chứ không phải là một giáo lư được mặc khải, những người làm công tác mục vụ có tất cả mọi lập luận lư trí thuận lợi cho họ để chứng minh ngược lại, rằng bản chất của Kitô-giáo là – ngay cả với những người ở thời đại chúng ta - chứng từ của các tông đồ, một chứng từ hoàn toàn đáng tin tưởng, dẫn ta tới gặp gỡ cá nhân với Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc.

Trong những năm thập niên 50s của thế kỷ XX, khi Đức hồng y Suhard nói về sự cần thiết của « một cuộc  truyền giáo ở Paris », không một ai có thể tưởng tượng sự phi Kitô-hóa các quốc gia Châu Âu có truyền thống Kitô-giáo thế tục d iễn ra mau chóng và lan toả dường ấy : ngoài nước Pháp, có cả nước Bỉ, nước Ư, Aí Nhĩ Lan, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, những quốc gia đa số là Công giáo, rồi đến những nước đă mang  dấu ấn  cuộc cải cách Tin Lành, như nước Đức, Hoà Lan và Thụy Sĩ ; cuối cùng là nước Anh ly khai, trong các nước nầy đạo Công giáo là một thiểu số đáng kể. Nay th́ toàn thể Châu Âu là đất truyền giáo. Khủng hoảng của Đạo Công giáo không là ǵ  nếu so với khủng hoảng của các tuyên tín Tin Lành và Anh giáo. Chính Kitô-giáo đang ở trong một t́nh huống xă hội khó khăn, với sức đẩy của chủ nghĩa thế tục hoá có nguồn gốc từ triết học thời Thế Kỷ Ánh Sáng, của chủ nghĩa duy vật Mác-xít và của chủ nghĩa vô chính phủ cực đoan. « Toàn cầu hóa » kinh tế đă mang theo với nó, đến tận cùng mọi ngóc ngách trên thế giới, một « toàn cầu hoá » văn hoá đề cao và đặt ngang nhau, cùng phê phán chỉ trích Kitô-giáo, tất cả mmọi ư thức hệ hiện đại, mặc cho giữa chúng có những mâu thuẫn. Và « toàn cầu hoá văn hoá » đă gây ra sự tăng tốc của tiên tŕnh tục hoá ; như vậy, trong các quốc gia của Cựu châu lục, sự tục hoá xuất hiện dươi h́nh thức phi Kitô-giáo hoá. « Tân phúc âm hóa » Châu Âu  do Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II cổ vũ, là chân trời mục vụ cấp bách nhất và quan trọng nhất đối với tín hữu Công giáo của tất cả những quốc gia nầy. Phải thông minh và giàu tưởng tượng, nhiệt tâm tông đồ và có tŕnh độ văn hoá thích hợp để lần nữa loan báo Tin Mừng cho một nhân loại vốn cho rằng ḿnh đă nghe quá đủ rồi, hiểu quá đủ rồi và có đủ lư lẽ hay ho để từ chối Tin Mừng. V́ thế tiên vàn phải tŕnh bày lần nữa một cách thông minh và có hiệu quả Kitô-giáo trong bản chất đích thực của nó, trong chân ư thực sự của nó, vốn vượt quá những yếu tố ngẫu nhiên và chóng tàn, một đôi khi được dùng như là bằng chứng ngoại phạm cho kẻ từ chối ơn cứu độ được Chúa Kitô  trao ban nhờ vào Giáo Hội. Điều đầu tiên phải làm, trong những t́nh huống hiện nay, đó là làm tan đi những lời nói lập lờ thế tục và những sự hiểu sai cố hữu vốn cản trở đông đảo những người đương thời với chúng ta t́m được cốt lơi của Kitô-giáo  và chiêm ngắm dung nhan rất đáng yêu mến của Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc. Là cho chú tâm lại với bản chất của Kitô-giáo và chứng minh giá trị siêu việt của Kitô-giáo : đó là thách đố mà mọi Kitô-hữu có ư thức trách nhiệm truyền giáo ngày nay phải biết rơ.

 

Bản chất của Kitô-giáo : Biết bao người đă nói về nó, với nhiều quan điểm khác nhau. Lần theo thời gian trước đây, ta có thể bắt đầu bằng tác phẩm được phát hành vào thế kỷ XIX ở Đức do người vô thần Ludwig Feuerbach, có đầu đề « bản tính của Kitô-giáo », đai diện cho trước cả Nietzche, cuộc bút chiến triết học LA PLUS ÂPRE chống lại sự hợp lư và đáng tin cậy của giáo lư Kitô-giáo ; kế đến, chúng ta c̣n nhớ một tác phẩm ngược lại mang tính hộ giáo, tác phẩm của người Công giáo Romano Guardini. Ông đă phát hành vào thế kỷ XX, cũng tại nước Đức, một tác phẩm cũng có tựa đề « Bản tính của Kitô-giáo » (1938). Cuối cùng chúng ta có thể kể ra tác phẩm có tính cách mục vụ và dạy giáo lư vừa được in tại Ư do một nhà thần học có tiếng, Bruno Forte, hiện đang là giám mục giáo phận Chieti, vẫn có tựa đề  « Bản chất của Kitô-giáo » (2002). Tất cả các tác giả nầy - một triết gia vô thần, một triết gia có đạo và một nhà thần học – đă đề cập chủ đề nầy về phương diện tín lư, nghĩa là bắng cách nói ra đâu là bản chất của tín lư Kitô-giáo, đâu là cốt lơi chính yếu của thông điệp Phúc Âm. Giờ đây, việc xác định một bản chất là bổn phận của luận lư học, lư do v́ đó mà mọi tác giả - bất kể là Kitô-giáo hay bài Kitô-giáo – cũng trao đổi với biến cố Kitô-giáo về lănh vực chung các phân tích các bản chất ; và ngay cả dù mỗi người trong họ đă làm cuộc nghiên cứu tín lư nầy với những ư định rất khác với những người khác, th́ tất cả đều phải theo cùng một phương pháp, nghĩa là họ đă sử dụng luận lư học.

Chính là nhờ vào lư luận học mà một chuyên gia (triết gia hoặc nhà thần học) có thể t́m cách xác định với độ chính xác đủ đâu là « ư tưởng » người đó có về Kitô-giáo và một ư tưởng như thế có tương ứng với điều mà ngay cả Kitô-giáo cho ḿnh là như thế và nghĩ về nó. Phác thảo nghiên cứu nầy tạo thành phần tiên khởi của phương pháp hiện tượng học do Edmund Husserl sáng tạo và xúc tiến. Cách làm do vậy mang nét đạc trưng triết học, cho dù người ta có thể t́m thấy nó bên trong một phân tích thần học. Để loan bao Tin Mừng, quả thực, phải nói Kitô-giáo là ǵ, đâu là nội dung của thông điệp và giá trị cứu rỗi của nó : nhưng điều ấy, xét về mặt lư luận học (lô-gic), không đ̣i hỏi phải tin vào Phúc Âm trước, v́ người đón nhận Tin Mừng đă chấp nhận nó như chân lư cứu rỗi. Nói cách khác, các thức tiến hành lô-gic à người ta dùng để xác định bản chất của Kitô-giáo, là một cách thức tiền hành đặc trưng dựa trên lư trí, thuần túy lư trí tự nhiên, ngay cả lúc động cơ ư định của nhà nghiên cứu có tính chất thần học (tông đồ và mục vụ), càng hơn khi người ta muốn soạn thảo một khai niệm rơ ràng về chính bản chất của Kitô giáo để đề nghị nó cho một người nào đó như là « chân lư để tin ». Mặt khác, bài phân tích về chính bản chất của Kitô-giáo , ngay cả khi phát xuất từ ư thức trách nhiệm Kitô-giáo phải theo đuổi sứ mệnh tông đồ là rao giảng phúc âm, cũng không tùy thuộc đức tin của ngươi khởi xướng nó hơn là đức tin của người lắng nghe nó, xét về mặt lư luận học.

Cuối cùng, dù đó là người vô thần Ludwig Feuerbach hoặc linh mục Romano Guardini và giám muc Bruno Forte, khi họ nói về bản chất của Kitô-giáo, họ đang làm một bài phân tích triết học và ư kiến của độc giả về sự đúng đắn hoặc sai trái ở những ǵ họ nói trong các cuốn sách của họ, tùy thuộc vào phê  b́nh triết học. Đó không phải là một bài phân tích thần học, bởi v́ từ một quan điểm luận-lư-học, th́ thần học đến sau, bởi vốn nó là một tri thức đặt nền tảng trên đức tin, trong ư nghĩa nhà thần học lập luận từ những dữ liệu của đức tin. Tóm lại, thần học bắt đầu sau khi chủ thể tư duy đă ia nhập đức tin và với tư cách tín hữu (chi thể của Hội Thánh) người đó phục  vụ toàn thể cộng đồng những kẻ tin (Hội Thánh) để làm rạng rỡ tín lư đức tin và bênh vực nó trước những phê b́nh chỉ trích sai trái. Nhưng ngay cả khi một vai tṛ biện chứng được phát triển (bênh vực đức tin trong những so sánh do các lạc thuyết và những cách giải thích không thể chấp nhận được), th́ thần học luôn có một khởi điểm cho quy chế nhận thức luận đặc trưng của nó, đó là tín điều, tức là chân lư đuớc mạc khải như chính nó, nghĩa là được Thiên Chúa mạc khải, và v́ đó nó là đúng thật.

Người ta hiểu rằng cuộc đối thoại với những kẻ không tin – tức là một bài phân tích hướng một cách chính thức về người chưa tin – không thễ dẫn tới một kết luận biện chứng nào nếu nó chính thức là một bài phân tích thần học, bởi v́ người đối thoại không [chưa] tin không thể nh́n thấy chân lư của một luận đề được chứng minh khởi từ Mạc Khải, mà người đó không nhận ra.

Vào thế kỷ thứ mười ba, người anh em Ḍng Thuyết Giáo Thomas Aquinô đă hiểu và giảng dạy điều đó khi Ngài cung cấp cho người anh em cùng Ḍng Raimond de Pénafort đang dấn thân vào đối thoại với những người Hồi giáo ở Tây Ban Nha khí cụ biện chứng để làm cho các nhà trí thức Hồi giáo xích lại gần với đức tin Kitô-giáo, chứng minh cho họ thấy với một phân tích lư luân học chặt chẽ về giáo lư Kitô-giáo, không phải sự đúng đắn mà là khả năng, sự không phi lư của tín điều Kitô-giáo. Ngài minh nhiên cảnh báo các độc giả về tác phẩm của Ngài « liber de veritate Catholicae fidei »( Sách nói về chân lư của đức tin Công giáo), sau đó được đổi tên một cách vụng về thành « Summa contra gentiles » (Tổng luận chống lại dân ngoại), rằng người ta không thể tranh luận với những kẻ không tin, những kẻ chưa có đức tin, bằng những lập luận chỉ có gía trị từ một đức tin đă có được. Điều chứng minh cho thấy rằng, ngay cả khi người lư luận trên bản chất Kitô-giáo là một nhà thần học, người đó được thúc đẩy bởi nhiệt t́nh tông đồ và bởi một ư hướng truyền giáo không chối căi được nếu lư luận của người đó hướng tới những kẻ không tin và phải có một giá trị đối với họ (phải thuyết phục được họ), th́ người đó cũng không thể căn cứ trên đức tin và v́ thế không thể chính thức là một bài phân tích thần học. Điều đó giúp làm sáng tỏ rằng mục vụ văn hóa, hiện tại, đói hỏi các mục tử phải biết đánh giá đúng và sử dụng khi cần tính chất duy lư triết học, cái vốn luôn là dụng cụ lô-gic cho chinh thần học.

Bước đầu mọi cuộc đối thoại với những người không tin do vậy là chứng minh tính duy lư chắc chắn và v́ vậy tính chất đáng tin của thông điệp Kitô-giáo. Tất nhiên, chủ đề phải đương đầu không chỉ dưới khía cạnh tín lư, mà cả về b́nh diện hiện sinh, nghĩa là bằng cách nói ra được đâu là bản chất đời sống Kitô-giáo, trong cả chiều kích cá thể lẫn chiều kích xă hội. Những quan điểm nầy - cả về tín lư lẫn hiện sinh - đều «mang tính bản chất, chủ yếu », nghĩa là chúng cấu thành bản chất của Kitô-giáo, bởi lẽ ư nghĩa sâu xa và quyết định của tín lư Kitô-giáo chính là thăng tiến đời sống trong Chúa Kitô nơi mỗi một tín hữu riêng biệt, sao cho ân sủng của Chúa Kitô hoạt động trong ư thức cá thể và trong xă hội con người, ở bất cứ nơi nào mà « lịch sử cứu độ » ngày lại ngày được thể hiện.

Một khi đă đạt được mục tiêu đầu tiên nầy, phải đi qua giai đoạn cuối của việc rao giảng Tin Mừng, gồm việc chứng minh rằng Kitô-giáo không chỉ có thể tin, bởi v́ nó không phi lư, mà c̣n phải tin bởi v́ đó là chân lư cứu thoát, chân lư độc nhất cho sự cứu rỗi của mọi người : quả thật « Thiên Chúa muốn rằng tất cả mọi người phải được cứu và đạt tới sự hiểu biết chân lư ». Các mục tử, v́ vậy, sau khi đă dùng những lập luận do lư trí « tự nhiên » mà ai cũng có, cung cấp cho, th́ phải vận dụng thần học : quả thật chính thần học, khi suy nghĩ về chính nền tảng của nó là đức tin nơi Lời Chúa, đă phơi bày tất cả mọi lư lẽ, những “lư do sự  đáng tin” bén rễ sâu trong kinh nghiệm lịch sử và trong tương quan cá nhân với những chứng nhân đức tin, nhờ đó tạo thuận lợi cho “sự đánh giá niềm tin”, với những ǵ là của người rao giảng Phúc Âm, hành vi gắn bó một cách tự do vào Phúc Âm.

  Với người rao giảng Phúc Âm, là “thừa tác Phúc Âm”, người ấy phải đem cho những người mà họ tiếp xúc trao đổi “các lư lẽ đức tin”, đáp ứng với lời hiệu triệu của thánh Phêrô Tông Đồ, khi Người nói với các Kitô hữu tiên khởi “phải để ư tới những lư do niềm hy vọng của chúng ta”; sau khi đă làm như thế rồi, ngay cả khi đă cung cấp một công việc khó khăn và mạo hiểm, ngay cả khi đă làm việc bằng cả trí thông minh lẫn tâm hồn, th́ người rao giảng Phúc Âm sẽ biết làm thế nào điều đó phải được coi như một “tôi tớ vô dụng”, chỉ làm những ǵ ḿnh nên làm., với ư thức (cũng là ư thức thần học một cách tự nhiên), rằng cuối cùng chính ân sủng Thiên Chúa dẫn dắt ư chí con người tới sự nhận chân rằng: “không ai đến được với Ta nếu không phải chính Cha Ta lôi kéo nó” (Ga 6,44)

Mục vụ trí thông minh, ở mọi thời nhưng đặc biệt là ngày nay, phải đặt nền tảng trên một sự loan báo Tin Mừng và tái đề nghị chân lư về Kitô-giáo và của Kitô-giáo, bằng việc sử dụng một cách có hệ thống và khôn ngoan những dụng cụ do triết học và thần học cung cấp cho, mà không có những thái độ trí tuệ hời hợt nầy, và không có sự nông nổi có vẻ như duy tâm linh, những cái cho triết học xấu xa là tốt ; c̣n thần học đích thực lại bị cho là sai lầm. Người ta không thể không biết quy chế khác biệt của các khoa học liên quan đến Thiên Chúa và tôn giáo. Phải ghi nhớ rằng thần học Kitô-giáo đích thực không phải là triết học về các tôn giáo, cũng không phải là triết học về Thiên Chúa hoặc là « thền học tự nhiên ».

  Trong khi triết học xem xét ư tưởng về Kitô-giáo và có thể đạt đến chỗ nắm bắt được « bản chất » thực sự của Kitô-giáo, và c̣n cung cấp cả những chứngg cứ rằng một ư tưởng nào đó về Kitô-giáo là đích thực, thoả đáng, có thể kiểm chứng được, th́ thần học c̣n đi xa hơn nữa ; thần học không bằng ḷng xác định « ư tưởng » nào về Kit6o-giáo là đúng thực, nhưng khởi đi từ xác tín rằng biến cố Kitô-giáo là sự mạc khải trọn vẹn chân lư về Thiên Chúa và về con người. Trong khi các triết gia không thể nào biết chắc chắn tại sao Kitô-giáo lại được hiểu theo cách nầy mà lại không theo những cách khác và v́ thế họ có thể phát biểu bản chất thực sự của Kitô-giáo, th́ các nhà thần học đi xa hơn, bởi v́ khoa học thần học thực sự hiện hữu như suy tư về chân lư Kitô-giáo. V́ vậy, trung gian giữa suy tư triết học và thần học là hành vi đức tin, nghĩa là sự gắn bó của cá nhân vào Kitô-giáo như một chân lư cứu thoát.

Hiện nay, đối với mục vụ, điều quan trọng là phải hiểu rằng cả triết học lẫn thần học tự chúngg không cần thiết, bởi v́ khi một con người đă tiếp nhận lời loan báo, th́ người đó tự do quyết định gắn bó với đức tin Kitô-giáo.

Câu trả  lời tự do của mỗi người với sứ điệp mạc khải Kitô-giáo chắc chắn không lệ thuộc vào sự khôn ngoan mà các triết gia dùng để xác định một cách chính xác bản chất của Kitô-giáo (để hiểu nội dung của sứ điệp Kitô-giáo và tính chất đáng tin tưởng của nó, th́ hỉ cần lương tri là đủ ) ; Câu trả lời ấy cũng không phụ thuộc vào suy tư thần học (luôn theo sau đức tin) ; trái lại, nó lệ thuộc vào biến cố Giáo hội là người canh giữ trung thành « kho tàng đức tin », vào sự truyền đạt đầy đủ và vào sự hiệp thông quảng đại của Giáo Hội. Tóm lại, đó là việc rao giảng, giúp cho việc phổ biến đức tin « đến tận cùng trái đất » và việc làm cho cộng đồng những kẻ tin tồn tại măi qua thời gian, có thể có được về phương diện Ơn Cứu Chuộc. Thư gửi tín hữu Roma nói lên cái lô-gic của việc truyền bá đức tin bằng những lời mà các linh mục chẳn khi nào có thể gẫm suy đủ : « Sách thánh viết : những ai tin vào người sẽ không phải hỗ ngươi. Không có sự khác biệt giữa người Do Thái và người Hy Lạp v́ tất cả đều có cùng một Đức Chúa là Đấng quảng đại đối với tất cả những ai kêu cầu Người. Bởi v́ : Những ai kêu cầu Danh Đức Chúa sẽ được cứu thoát. Nhưng làm sao họ kêu cầu Đấng họ kjông tin ? Làm sao tin Đấng họ không được nghe ? Làm sao mà nghe, nếu không có ai rao giảng ? Làm sao mà rao giảng, nếu không được sai đi ? Như có lời chép : Đẹp thay bước chân những sứ giả loan báo Tin Mừng ! Nhưng không phải mọi người đều đă vâng theo Tin Mừng ; chính ngôn sứ Isaia đă nói : Lạy Đức Chúa, ai đă tin khi nghe chúng con rao giảng ? Ấy vậy có đức tin là nhờ nghe giảng, mà nghe giảng là nghe công bố lời Đức Kitô » (Rm 10, 11 – 17)

 BTGH chuyển ngữ từ Sacerdoce.fr

(ĐGM Antonio Livi, Khoa Trưởng Phân Khoa Triết

Giáo Hoàng Học Viện Latêranô)

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 56

 

THẬP GIÁ CỦA CHÚA KITÔ

NHƯ GƯƠNG MÙ GÂY VẤP PHẠM VÀ LÀ DẤU CHỈ CỦA SỰ ĐIÊN DẠI

 

 Đọc thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô chúng ta nhận ra mấu điểm quan trọng nhất trong nền Kitô học theo thánh Phaolô: đó là thần học của thập gía. Phaolô đă dùng thập gía Chúa Kitô như ch́a khóa kitô học giúp giải quyết mọi vấn đề của Giáo Hội. Ngay trong chương đầu thánh nhân đă khai triển hai đề tài nổi bật: đó là tệ nạn chia rẽ trong cộng đoàn và việc rao giảng thập giá Chúa Kitô. Hiện tượng chia phe nhóm trong cộng đoàn trái nghịch với Tin Mừng cứu độ, bởi v́ nó phủ nhận nhiệm vụ cứu rỗi và hiệp nhất của Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đanh. Chính cái chết nhục nhă trên thập gía của Chúa đă trao ban ơn cứu rỗi cho kitô hữu, chứ không phải công lao hay lời rao giảng của các thừa sai. Khẳng định trên đây vừa kết luận phần đầu chương I vừa dẫn nhập vào đề tài thần học tiếp theo. Đó là thần học về thập gía.

 Thập gía Phaolô nói tới ở đây là thập gía của Đức Kitô chịu đóng đanh, của Đức Kitô lịch sử, như được các tông đồ rao giảng. Các khẳng định thần học của Phaolô nhằm giải thích biến cố này như ṇng cốt lời rao giảng của các thừa sai và như kinh nghiệm sống của cộng đoàn. Nghĩa là biến cố Chúa Giêsu KItô chịu đóng đanh không phải chỉ là một kỷ niệm qúa khứ, mà là một thực tại tiếp tục diễn ra trong hiện tại và mang đầy ư nghĩa trong chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa.

 Trong viễn tượng này thánh Phaolô biên soạn ra suy tư của ḿnh bằng cách đối chọi giữa sự khôn ngoan và sức mạnh của nhân loại với sự khôn ngoan và sức mạnh của Thiên Chúa. Phản đề tuyệt đối tới độ cái mà loài người cho là điên dại và yếu hèn, th́ đối với Thiên Chúa nó lại là khôn ngoan và quyền năng. Đây không phải là một khẳng định trừu tượng, theo kiểu lập luận nhị nguyên pḥ con người và chống lại Thiên Chúa. Sự lượng định của Phaolô không phát xuất từ những suy tư chuyên biệt, mà phát xuất từ nhăn quan ḷng tin, tin rằng Đức Giêsu chịu đóng đanh diễn tả tột đỉnh hành động trao ban ơn thánh của Thiên Chúa. Phaolô ở trên b́nh diện lịch sử của các chương tŕnh nhân loại, chủ trương tự đủ cho chính ḿnh, không cần đến Thiên Chúa Tạo Dựng và chương tŕnh cứu độ được tỏ lộ qua Đức Kitô. Phaolô đọc lại thực tại lịch sử dưới ánh sáng của ḷng tin vào Đức Kitô chịu đóng đanh.

 Thánh nhân diễn tả phản đề nói trên bằng nhiều cặp ư niệm đối kháng nhau như: sự khôn ngoan (sophía) và sự điên dại (môría); quyền năng (dynamis) và sự dại dột (môría); quyền năng (dynamis) và gương mù (skándalon); mạnh mẽ (ischyros) và yếu đuối (asthenês). Chính trên các lănh vực đối kháng nhau này các kẻ đang đi tới sự hư mất (hoi apollyménoi) và các người đang trên đường dẫn tới ơn cứu độ (hoi sôzoménoi) chạm trán với nhau; thế gian (ho kosmôs, ho aíôn útos) và Thiên Chúa đối chọi nhau; con người và Thiên Chúa đối chọi nhau, người do thái và người hy lạp hay người không do thái đương đầu với nhau; người có ḷng tin và người không có ḷng tin đối chất với nhau. Cụ thể mà nói, một bên là Thiên Chúa và chương tŕnh cứu độ Ngài hiện thực qua thập gía Chúa Kitô như biểu tượng của sự điên rồ vô lư và cái yếu đuối bất lực. Bên kia là trần gian, là thế giới loài người khước từ nh́n nhận Đấng Tạo Hóa và kiêu căng yêu sách tự ḿnh định đoạt lấy vận mệnh của ḿnh. Con người quy tụ chung quanh hai trục đối kháng ấy. Một bên là những người chấp nhận ḷng tin và cái luận lư của Thiên Chúa, bên kia là những kẻ khước từ tin vào Chúa và chạy theo cái luận lư trần gian, tự măn với tư tưởng và năng lực sinh động của ḿnh. Kết qủa là những ai tin vào Thiên Chúa th́ tiến bước về ơn cứu độ, c̣n những kẻ khước từ tin vào Thiên Chúa sẽ đi tới chỗ diệt vong.

 Quang cảnh lịch sử cứu độ đó chỉ rơ ràng với lời rao giảng Tin Mừng. Bởi v́ lời rao giảng Tin Mừng vén mở chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa, đồng thời cho thấy con đường cứu rỗi nhân loại. Nhưng nhất là bởi v́ lời rao giảng Tin Mừng đặt để người nghe trước sự lựa chọn định đoạt cho cuộc sống của ḿnh: lựa chọn chấp nhận đề nghị của Thiên Chúa Cha được hiện thực và nhập thể nơi Đức Giêsu Kitô chịu đóng đanh, hay từ chối lời đề nghị đó và đóng kín trong cái luận lư của của tư tưởng và quyền lực của riêng ḿnh; lựa chọn chấp nhận được cứu rỗi hay bị hư mất. Như thế lời rao giảng Tin Mừng là một biến cố mạc khải thách thức con người quyết định lập trường rơ ràng, đồng thời nó trở thành nơi Thiên Chúa xét xử trước trong ḍng lịch sử mọi sự mọi loài. Thật thế, lời rao giảng Tin Mừng tạo ra sự phân rẽ triệt để vĩnh viễn giữa những người bị án phạt đời đời và những người được ơn cứu độ. Phaolô nhận ra quyền năng phân chia phán xử đó của Thiên Chúa, là Đấng kết án những kẻ khước từ tin tưởng phải trầm luân đời đời, và cho những người tin Ngài được ơn cứu độ sau hết. Chính qua sự yếu đuối bất lực của biến cố Đức Giêu Con Ngài chịu đóng đanh và chết nhục nhă trên thập giá, Thiên Chúa cho thấy Ngài mạnh mẽ và là Đấng cứu độ khôn ngoan. V́ Thiên Chúa đă cho Đức Giêsu sống lại và Ngài cũng sẽ cho các tín hữu phục sinh với quyền năng của Ngài (1 Cr 6,14; 2 Cr 13,4). Đây là lư do giải thích tại sao thánh Phaolô khẳng định việc rao giảng thập gía là quyền năng của Thiên Chúa, bởi v́ nói tới thập giá cũng là nói tới sự sống lại. Không thể chỉ đồng hóa thập giá với cái chết mà thôi. Thập giá đ̣i buộc chúng ta phải tham chiếu sự phục sinh hay quyền cho sống lại của Thiên Chúa. Chính thập giá là môi trường Thiên Chúa Cha tỏ lộ quyền trao ban sự sống của Ngài, là Đấng hoạt động và cứu độ trong chính t́nh trạng bất lực yếu đuối hổ nhục và vô lư của Đức Kitô. Quyền lực ấy ấy của Thiên Chúa được hiện thực trong lời rao giảng và hiện thực trong biến cố xảy ra trên núi Sọ, cũng như làm cho các tín hữu tin vào Chúa được phục sinh và hưởng cuộc sống vĩnh cửu. Đó là điều thánh Phaolô khẳng định trong thư gửi tín hữu Roma, khi viết Tin Mừng là quyền năng của Thiên Chúa trao ban ơn cứu độ cho những kẻ có ḷng tin (1,16).

 Tuy nhiên, cũng nên ghi nhận điều này. Đó là quyền trao ban ơn cứu độ của Thiên Chúa cũng là sức mạnh hủy diệt đời đời. Bởi v́ tiến tŕnh cứu độ không phải là một biến cố ma thuật, mà tùy thuộc nơi thái độ lựa chọn tự do của con người. Thật thế, Thiên Chúa cống hiến ơn cứu độ cho con người, nhưng Ngài không cưỡng bách con người. V́ thế, ai từ chối thập giá Chúa Kitô và đề nghị cứu độ Ngài cống hiến qua lời rao giảng của các Kitô hữu đặc trách công tác loan báo Tin Mừng và cho đó là điều điên dại vô lư, th́ quyền năng của Thiên Chúa sẽ khiến cho họ bị hư mất đời đời . Sự kiện Thiên Chúa phán xử và đánh phạt thái độ kiêu căng ngạo mạn của con người đă được ngôn sứ Isaia nói tới trong chương 29,14 và được thánh Phaolô trích lại ở đây: ”Ta sẽ phá hủy sự khôn ngoan của người thông thái và biến sự thông biết của người minh mẫn thành hư không”. Thánh Phaolô thường xuyên trích Kinh Thánh Cựu Ước để chứng minh cho tính chất liên tục của lịch sử cứu độ. Chúa Kitô là Đấng hiện thực mọi lời tiên tri trong Cựu ước (2 Cr 1,19-20). Ba câu hỏi ”ở đâu” trong câu 20 chương 1 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô kết thúc với một câu hỏi hùng biện khác, có thể được hiểu như là những lời trích gián tiếp các văn bản ngôn sứ Isaia và Baruc chứng minh cho thấy Thiên Chúa đập tan cái khôn ngoan thông thái của con người trần gian (Is 19,12; 33,18; Br 3,16; Is 44,25). Thiên Chúa khước từ thái độ của con người tự tôn ḿnh lên hàng thần thánh. Và Ngài thay đổi các dự án khôn ngoan của con người, ngược lại với những ǵ con người dự tính. Nói cách khác, Thiên Chúa kết án thái độ kiêu căng tự măn của con người, muốn hiện thực đời ḿnh theo ư riêng. Nó đang đi trên con đường của dại dột, ngu muội, dẫn đưa tới chỗ hủy diệt, mà không biết. Từ ”trần gian” ở đây vừa diễn tả thế giới vũ trụ, vừa ám chỉ chủ thể tập đoàn, chủ trương khước từ Thiên Chúa và chỉ tin tưởng nơi khả năng tư tưởng và sức mạnh của riêng ḿnh. Được dựng nên và phản ánh sự khôn ngoan sáng tạo của Thiên Chúa, có khả năng nhận biết Ngài và tin tưởng nơi Ngài, nhưng con người đă khước từ chấp nhận sự mạc khải của Thiên Chúa trong thế giới vụ trụ. Trong chương I thư gửi giáo đoàn Roma (1,18-32) thánh Phaolô sẽ khai triển rộng răi hơn quan điểm về ”tội đầu tiên” này của loài người. Khi khước từ nhận biết Thiên Chúa là Đấng mạc khải quyền năng và thiên tính của Ngài trong vũ trụ thiên nhiên, trí khôn của con người trở nên ngu muội và rơi vào chỗ đần độn tôn thờ ngẫu tượng. Đồng thời nó sống trong cảnh đồi trụy luân lư, đặc biệt là trong t́nh trạng băng hoại và suy thoái tính dục. Mức thấp cuối cùng của cuộc sống suy thoái ư thức luân lư đó là con người t́m mọi lư lẽ để biện minh cho sự dữ. Tiến tŕnh thoái hoá này xảy ra trong mọi xă hội chủ trương khước từ Thiên Chúa.

 Tuy con người phá hủy chương tŕnh cứu độ của Ngài nhưng Thiên Chúa không bỏ rơi loài người. Thiên Chúa quyết định khai mở một con đường, con đường định đoạt cuối cùng để cứu vớt con người tội lỗi điên loạn và ngu muội. Đó là con đường thập gía của Chúa Kitô, biểu tượng cho sự điên đại và hổ nhục, hoàn toàn trái nghịch với sự tưởng nghĩ và chờ mong của con người. Giờ đây, Thiên Chúa tự tỏ lộ trong con người của Đức Kitô chịu đóng đanh và trong lời rao giảng của các thừa tác viên Lời Chúa. Muốn được ơn cứu độ con người phải chấp nhận sứ điệp Tin Mừng của thập giá và hoàn toàn tín thác nơi sáng kiến ơn thánh của Thiên Chúa Cha, từ bỏ thái độ sống kiêu căng tự măn của ḿnh để tin tưởng nơi quyền năng cứu độ của Thiên Chúa.

Linh mục Linh-Tiến-Khải

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

HỎI ĐÁP: PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

 

Anh Quốc: Tạo phôi lai giữa người và ḅ. Lần đầu tiên tại Anh Quốc, các nhà khoa học tại Trường đại học Newcastle đă tạo ra các phôi lai giữa người và ḅ cái, đổ thêm dầu vào cuộc tranh căi nảy lửa về vấn đề đầy nhạy cảm này. Hăng AFP đưa tin cuộc nghiên cứu được tiết lộ hôm thứ ba qua nhưng chưa được công bố chính thức.Các nhà khoa học đă bơm DNA lấy từ các tế bào trên da người vào trứng được lấy từ ḅ cái. Trứng ḅ đă bị bỏ đi tất cả các gen. Những phôi này được để cho sống 3 ngày trong pḥng thí nghiệm. Cuộc thí nghiệm diễn ra giữa lúc các dân biểu Anh Quốc đang “choảng nhau” ầm ĩ xung quanh dự luật thụ thai và phôi người, vốn cho phép lai tạo phôi giữa người và động vật để nghiên cứu y khoa. Dự luật sẽ chính thức được đưa ra trước quốc hội vào tháng tới. Chính phủ tuyên bố rằng việc cho phép tạo ra phôi giữa người và động vật v́ mục đích nghiên cứu có thể dẫn đến những tiến bộ khoa học giúp chữa trị cho hàng triệu người đang mắc phải những căn bệnh khó chữa. Trong khi đó, không ít người, nhất là các lănh đạo tôn giáo th́ cật lực chỉ trích dự luật là vi phạm nghiêm trọng nhân quyền, giá trị của con người cũng như cuộc sống nhân loại. Hiện tại, để thực hiện những cuộc lai tạo như kể trên, các nhà nghiên cứu phải xin phép Cơ quan thụ thai và phôi người và những phôi lai tạo ra phải được hủy bỏ trong ṿng 14 ngày (Trích Thanh Niên 04.04)

 

Một đạo luật sắp được đưa ra nghị viện nước Anh sẽ có khả năng cho phép các nhà khoa học tạo nên

những phôi lai người và động vật nhằm nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu cho rằng công việc cần thiết để

(Alzheimer) và Bệnh thần kinh vận động. Nhưng các nhà phê b́nh cho rằng nó dính líu vào việc hủy

diệt không cần thiết sự sống con người và đầy dẫy khó khăn đạo đức.

 

MỘT PHÔI LAI LÀ G̀?

Một phôi lai là một sự trộn lẫn chung cả tế bào người lẫn động vật.

Các thí nghiệm mà một số nhà khoa học người Anh muốn thực hiện gồm việc chuyển các nhân tế bào chứa đựng DNA (AND) từ các tế bào người,như là tế bào da, vào trong những trứng (noăn) thú vật đă được lấy đi mọi thông tin di truyền. Các phôi tế bào chất có được - được biết đến như là phôi thai hỗn hợp - sẽ gồm hơn 99% là từ con người, với một thành phần hợp thành nhỏ từ động vật, khoảng 0,1%. Phôi nầy phải được phát triển trong pḥng thí nghiệm trong một ít ngày, sau đó được thu hoạch cho các tế bào gốc – các tế bào chưa trưởng thành và có thể biến thành nhiều loại mô.

 

TẠI SAO SỬ DỤNG TRỨNG (NOĂN) ĐỘNG VẬT?

Việc tạo nên các phôi lai người và động vật đầu tiên được gợi ra như là một cách để đối phó với việc thiếu noăn người có thể dùng cho nhiên cứu. Các chuyên gia cũng cho rằng việc sử dụng các hỗn hợp người và động vật hơn là noăn người để có được các tế bào gốc có ư nghĩa v́ quy tŕnh nầy sẽ ít vướng víu cồng kềnh hơn và đem lại những kết qủa tốt hơn.

 

CÁI NẦY SẼ GIÚP T̀M RA NHỮNG CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH RA SAO?

Các nhà khoa học nói rằng họ có thể sử dụng tế bào gốc phôi để nghiên cứu các tiến tŕnh bệnh lư khác biệt. Chẳng hạn, họ có thể lấy chất liệu di truyền từ một ngườI bị bệnh liệt rung (Parkinson) và đặt nó vào trong một cái noăn trống rỗng của động vật để tạo ra tế bào gốc chiến thắng được những khiếm khuyết di truyền tương tự g6y ra bệnh liệt rung. Các tế bào gốc cũng có tiềm năng phát triển trong các mô khác nhau, v́ thế trong tương lai sẽ có thề cấy những tế bào được nhân bản vô tính từ các bệnh nhân riêng lẽ để chữa các chứng bệnh.

 

ĐIỀU G̀ GÂY QUAN NGẠI VỀ CÔNG VIỆC NẦY?

Những người chống đối nói rằng điều nầy đang làm xáo trộn tự nhiên và trái đạo đức. Những nhà phê b́nh nói họ ghê tởm ư tưởng nầy và không được có chuyện tạo ra một vật lai người và động vật. Đă bất hợp pháp việc cấy các phôi lai người và động vật vào tử cung và đưa đến chỗ thoả thuận. Một trong các nhà khoa học gửi đơn xin làm việc lai ngừơi và động vật,Giáo sư Chris Shaw, nhấn mạnh: “Chúng tôi cho rằng chẳng có ǵ là bất hợp pháp, vô đạo đức hoặc trái luân thường đạo lư về điều nầy. Dù chúng tôi hiểu những quan ngại, song chúng tôi nghĩ rằng những lo ngại nầy phần lớn là do hiểu sai thông tin”

“ Người ta cho rằng chúng tôi đang cho ra đời một loại thú vật lai người nào đó. Đây chỉ là các tế bào, chỉ là khoa học mà thôi. Chẳng có con vật nào sắp được tạo nên hết”.

 

LUẬT PHÁP NÓI G̀?

Mặc dù các bộ trưởng cảm thấy Đạo Luật Thụ Thai và Phôi Học Người năm 1990 cần nâng cấp thành khoa học đă chuyển biến một cách đáng kể, nhưng ban đầu họ thờ ơ với ư tưởng tạo nên những phôi lai người và động vật. Tuy nhiên, họ đă nhượng bộ áp lực từ các nhà khoa học, những kẻ lập luận rằng ngăn cấm sẽ làm hại nghiên cứu y khoa. Thêm vào đó, Uỷ Ban Khoa Học và Công Nghệ Hạ Viện đă thực hiện một uộc điều tra những đề xuất và kết luận rằng việc tạo nên những phôi lai cần thiết cho nghiên cứu và không nên cấm triệt để. Một dự thảo luật được công bố tháng 5.2007 cho phép tạo phôi người được trộn lẫn với một hoặc nhiều tế bào động vật. Tuy nhiên phôi lai người và động vật được làm từ hỗn hợp tinh trùng và trứng th́ vẫn bị cấm.

 

DỰ LUẬT NẦY SẼ TRỞ THÀNH LUẬT KHÔNG?

Những người chống đối cương quyết phản đối và ngăn chặn các đề xuất nầy. Nhiều thành viên lănh đạo Giáo Hội Công giáo mô tả chúng như là vô đạo đức. Trong bài giảng lễ Phục Sinh, ĐHY Keith O’Brien, lănh đạo Giáo Hội ở Scotlland, mô tả việc làm luật nầy như “một sự tấn công quái đản các quyền con người, phẩm giá con người và sự sống con người”.

Một số đáng kể các nghị viên, gồm nhiều thanh viên người Công giáo của Nội Các, được đưa tin là đă có nhiều quan ngại nghiêm trọng về việc làm luật, dẫn tới  xem xét việc từ chức ở mức cao.Thủ tướng Gordon Brown đă hứa rằng các nghị viên sẽ được tự do bỏ phiếu về một số những khía cạnh gây tranh căi hơn của dự luật, gồm cả các phôi lai người và động vật. Khoảng 200 hội cứu tế y học thúc giục các nghị viện ủng hộ luật cho phép tạo phôi lai người và động vật. Thượng nghị sĩ Đảng Lao Động đồng thời là chuyên gia về sinh sản đă tố cáo Giáo Hội là làm cho công chúng hiểu sai vần đề nầy.

 

C̉N CÓ NHỮNG YẾU TỐ GÂY TRANH CĂI KHÁC VỚI DỰ THẢO LUẬT NẦY KHÔNG?

Có đấy. Dự thảo luật nầy chấp thuận việc tạo nên cái gọi là những anh chị em ruột Cứu Tinh ( Saviour Siblings). Nó cho phép các bác sĩ tuyển chọn một phôi cho việc  thụ tinh ống nghiệm, không những có thể tạo nên một đứa bé mới, mà c̣n tạo nên mô tế bào có khả năng điều trị một anh chị em ruột hiện đang đau ốm. Dự luật cũng chấm dứt nhu cầy đối với các bệnh viện [thực hiện] thụ tinh ống nghiệm phải xem xét sự cần thiết với “một nhân vật ông bố” khi quyết định thực hiện hay là không.

 

CÁC NHÀ KHOA HỌC SẼ CÓ THỀ TIẾP TỤC CÔNG VIỆC CỦA HỌ KHÔNG?

Cơ quan đồng ư cho phép nghiên cứu phôi, Ban Thụ Thai và phôi Học Ngườ, đă đồng ư trên nguyên tắc việc tạo nên các phôi lai người và động vật. Tuy nhiên, nó cũng nhấn mạnh rằng một lần áp dụng phải được cân nhắc thận trọng kỹ lưỡng có thật sự xứng đáng không. Nếu việc ban hành luật tương lai của chính phủ khác với đường lối của Ban Thụ Thai và Phôi Học Con Người, th́  người điều chỉnh [regulator]sẽ buộc phải suy nghĩ lại.

 

BTGH chuyển ngữ từ Reuters

 

 

CHÀO MỪNG CÁC KẾT QUẢ CHO THẤY NƯỚC ANH CHỐNG LẠI PHÔI LAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.

(CNS  04.04) Đức Hồng Y người Scotland Keith O’Brien đă chào mừng những kết quả của một cuộc thăm ḍ dư luận cho thấy công chúng nước Anh chống lại việc tạo nên phôi lai người và động vật để thí nghiệm. Ngài nói Ngài vui sướng v́ một  đa số người dân chống lại Dự Luật Phôi học và Thụ Thai Người. Trong một tuyên bố ngày 03.04, Ngài nói Ngài hy vọng thủ tướn Gordon Brown “lưu ư kết quả nầy và cân nhắc lại sự cần thiết làm ra luật nầy”. Ngài nói: “Đă đến lúc chính phủ tập chú vào việc ủng hộ và tài trợ nghiên cứu tế bào gốc vừa có tính đạo đức vừa có hiệu quả. Chính phủ của chúng ta bác bỏ một cách có cân nhắc nghiên cứu đă được chứng minh nầy để ủng hộ cho con đường mù quáng không có đạo đức của việc hủy diệt phôi thai nầy”. Cuộc thăm ḍ do Văn Pḥng Truyền Thông Công giáo Scotland thực hiện trên 1.000 người. 56% chống lại, - trong đó có 51% chống đối quyết liệt - bất cứ động thái nào nhằm tạo nên phôi lai người và động vật.

 

BẢN TIN GIÁO HỘI sẽ cố gắng sưu t́m những bài viết có giá trị về các nghiên cứu loại nầy.

Nó không chỉ phản ánh một góc độ suy nghĩ và hành động lệch lạc của một số nhà khoa học,

Mà c̣n cho thấy năo trạng cũng như sự sa sút đạo đức trong môi trường khoa học nói chung, nhất là trong các quốc gia có nguồn gốc Kitô-giáo. Ở Á Châu, Hàn quốc là nước đi đầu trong những nghiên cứu tùy tiện, kể cả nại đến dối trá (như trường hợp Giáo Sư Hwang năm 2006), nhưng nếu không v́ kư do kinh tế, th́ chắc chắn sẽ có thêm những cá nhân,tổ chức,quốc gia lao vào những nghiên cứu (và không loại trừ liều lĩnh áp dụng) những điều vô luân ấy. Trong bối cảnh xă hội Anh quốc, ĐHY Keith O’Brien đă nêu gương sáng suốt và dũng cảm, rất đáng để mọi thành phần Dân Chúa trên thế giới noi theo.

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT IV PHỤC SINH (Năm A)

Ga 10, 1 - 10   

 

                                                         TA LÀ MỤC TỬ TỐT LÀNH

Trước khi Công Đồng Vatican II kết thúc, vào năm 1964, Đức giáo hoàng Phaolô VI đă biến Chúa Nhật nầy thành ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu linh mục, tu tŕ và truyền giáo.

Nhiều người đă muốn nới rộng đề xuất của Người ra toàn bộ các ơn gọi, với việc thêm vào đó hôn nhân và mọi h́nh thức dấn thân Kitô giáo. Chúa Nhật cầu cho ơn thiên triệu mất đi ư nghĩa riêng của nó khi mở ra cho toàn thể đời sống Kitô-giáo.

Nhiều người khác lại muốn thay thế chữ linh mục bằng một từ hoán xưng [thực tế cuộc tranh luận nầy chỉ xảy ra giữa các nhà thần học nói tiếng Pháp.BTGH], vốn định nghĩa nhiệm vụ nầy bằng một niên đại trước niên đại chúng  ta rất nhiều. Kế đến người ta đặt ra nghi ngờ về mọi ơn gọi riêng mà chỉ giữ lại ơn gọi rửa tội duy nhất và độc nhất. Ngày nay, trong các quốc gia mà ơn gọi linh mục và tu tŕ đông đảo, người ta trả lại vị trí chính đáng cho những thực tại giáo hội nầy, với ư nghĩa là nhiệm vụ đúng như của chúng.

Ơn gọi cá nhân th́ rất nhiều trong Lời Chúa. Chúng muôn h́nh vạn trạng : ơn gọi của Smauel không phải là ơn gọi của Abraham, của Môsê hay của các tiên tri. Ơn gọi của Đức Maria và của thánh Giuse không giống như ơn gọi của các môn đệ tiên khởi (Mc 1, 16 – 20), nhắc nhớ đến ơn gọi của Êlisê, được Êlia mời gọi đi theo Ngài (I V 19, 19 – 21) và với cộng đồng «các « huynh đệ ngôn sứ » (20,35). Trong bản văn cuối cùng nầy, phần nhiều các phiên bản đều dịch « hăy đến sau tôi » bằng «  theo sau tôi », cũng như dịch « họ theo Ngài «   bằng «  họ đi theo theo sau Ngài ». Nhưng động tự đi theo sau không hiện hữu ở cả trong tiếng Do Thái lẫn tiếng Hy Lạp.

Người ta thường đă trích câu nói : « hăy đến và theo sau tôi ». Rập khuôn tổng thể các ơn gọi theo lời kêu gọi người giàu có sẽ cho thấy một khó khăn kép : một đàng người giàu có đă bác bỏ lời mời gọi và đàng khác, chính h́nh ảnh nầy không chính xác. Chính phiên bản tíêng la-tinh đă giảm thiểu các h́nh ảnh đa dạng đẹp đẽ hơn nhiều, vào động từ đi theo sau. Trong bản văn Hy Lạp, mỗi môn đệ được kêu gọi không phải « để đi theo sau Chúa Giêsu », mà là « cùng đồng hành với Người ».

Suy tư của chúng ta về Chúa Nhật nầy phải ưu tiên tập trung trên Người Mục Tử Nhân Lành và trên những người mục tử theo ḷng Chúa mong muốn, trên con đường tận hiến và trên thừa tác vụ linh mục và thừa sai, dù có thể hụt cái đích và ư nghĩa của ngày lễ. Bởi v́ không phải vai tṛ hoặc sứ mệnh, hoặc ơn gọi riêng của các ngôn sứ và của các mục tử có thể trải rộng cho toàn bộ các tín hữu.

 Bernard Lafreńere, C.S.C
 

 

 

 

  PHỤ TRANG:         

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (Xahoithongtin 31.03) Từ điển Tiếng Việt 2008 với Baamboo Tra Từ. Công cụ tra nghĩa từ BaamBoo Tra Từ (http://tratu.baamboo.com) vừa tiến hành công bố toàn bộ dữ liệu Từ điển Tiếng Việt 2008 nhằm phục vụ mục đích tra cứu của cộng đồng trên Internet.Bộ từ điển Tiếng Việt này bao gồm 41.271 mục từ, 48.722 nghĩa, 57.172 thí dụ, nhiều phụ lục phong phú và một số tranh ảnh màu minh hoạ. Đặc biệt, từ điển Tiếng Việt này bao gồm nhiều nghĩa mới, những mục từ mới mà chưa có trang từ điển trực tuyến giải thích tiếng Việt nào thu thập. Đây là lần thứ hai BaamBoo Tra Từ đứng ra mua quyền sử dụng một bộ từ điển để người sử dụng có thể sử dụng và khai thác miễn phí nhằm hoàn thiện hơn nữa công cụ tra từ trực tuyến BaamBoo Tra Từ

+ (TTXVN 02.04) Tàu khách Sài G̣n - Quy Nhơn chuẩn bị vận hành. Từ ngày 14-4, chuyến tàu khách hành tŕnh Sài G̣n - Quy Nhơn - Sài G̣n đầu tiên sẽ được chính thức đưa vào khai thác, xuất phát tại ga Quy Nhơn.Việc vận hành đoàn tàu này là hợp tác giữa Công ty Vận tải hành khách đường sắt Sài G̣n (Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam) và Công ty cổ phần Vận tải Du lịch Golden Trains. Hiện nay, Golden Trains đang khai thác 4 toa tàu chất lượng cao tuyến Sài G̣n - Nha Trang - Sài G̣n và được khởi hành mỗi ngày.

+ (NLĐ 02.04) Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam tăng 35%. Theo báo cáo của Sở LĐ-TB&XH TP.HCM, trong năm 2007, có 800 doanh nghiệp, tổ chức tại TP tuyển dụng lao động nước ngoài, trong đó tập trung nhiều nhất vào khối doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, chiếm 83,5%.Qua thống kê cho thấy số lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam trong năm 2007 tăng 35% so với năm 2006. Riêng những năm trước, tỉ lệ này tăng b́nh quân 20%. Đến cuối tháng 3-2008, số lao động nước ngoài làm việc tại TP.HCM là 2.552 người, trong đó đă có giấy phép lao động là 1.791 người, diện không phải cấp phép lao động là 154 người và chưa xin cấp phép là 607 người. Lao động nước ngoài làm việc tại TP đến từ 42 quốc gia, tập trung đông nhất ở một số nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Úc, Anh...

+(Vneconomy 02.04) Giấy phép cho lao động nước ngoài: Có thời hạn tối đa 36 tháng. Chính phủ vừa ban hành nghị định mới về tuyển dụng và quản lư lao động người nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định số 34/2008/NĐ-CP (được Chính phủ ban hành ngày 25-3) sẽ thay thế cho các Nghị định số 105/2003/NĐ-CP và số 93/2005/NĐ-CP về quy định tuyển dụng và quản lư lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động (trừ những trường hợp đặc biệt), với thời hạn tối đa không quá 36 tháng. Trong một số trường hợp như giấy phép lao động hết hạn, chấm dứt hợp đồng lao động, nội dung của hợp đồng lao động không đúng với nội dung của giấy phép lao động đă được cấp... th́ giấy phép lao động sẽ hết hiệu lực hoặc vô hiệu.

+ (ND 01.04) WB: Kinh tế Việt Nam bộc lộ những dấu hiệu tăng trưởng "quá nóng". Ngân hàng Thế giới (WB) sáng nay đưa ra nhận định kinh tế Việt Nam đă bộc lộ những dấu hiệu tăng trưởng "quá nóng" và dự đoán tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay khoảng 7,5% - 8%, thấp hơn mức mục tiêu 8,5 - 9 % do Chính phủ đặt ra. Theo bản báo cáo, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đă tăng mạnh từ mức 6,6% vào tháng 12-2006 (so với tháng 12-2005) lên 15,7% vào tháng 2-2008 (so với tháng 2-2007). Tại cuộc họp báo sáng nay ở Hà Nội, ông Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam cho rằng, lạm phát tăng cao là nguyên nhân và dấu hiệu rơ nhất của kinh tế tăng trưởng "quá nóng" bởi v́ nền kinh tế tăng trưởng "quá nóng" bao giờ cũng có lạm phát cao.Theo báo cáo của WB, thâm hụt tài khoản văng lai của Việt Nam trong năm 2007 ở mức đáng ngại (ước tính khoảng 9,3% - 9,7% GDP). Giá trị thâm hụt cán cân thanh toán năm 2007 là hơn 10 tỷ USD.

+ (ThanhNien 02.04) Một phi công Vietnam Airlines bị bắt tại Úc. Chiều 1.4, Tổng giám đốc Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đă chỉ đạo làm các thủ tục tạm đ́nh chỉ công tác đối với cơ trưởng Lại Quốc Việt, phi công của Vietnam Airlines v́ bị nghi ngờ liên quan đến một vụ án ở Úc. Sáng 31.3, khi chuyến bay của hăng này vừa hạ cánh xuống sân bay Sydney th́ phi công Lại Quốc Việt đă bị cảnh sát chống tội phạm Úc bắt giữ ngay tại cửa máy bay. 15 giờ chiều 1.4, Văn pḥng chi nhánh của Vietnam Airlines tại Úc đă được cảnh sát nước sở tại thông báo: cơ trưởng Lại Quốc Việt không thể bay trở lại VN v́ có dính líu trực tiếp đến một vụ án đă xét xử trước đây, sẽ bị giam giữ và đưa ra xét xử tại Úc. Một nguồn tin cho biết ông Việt bị nghi ngờ có liên quan đến đường dây buôn bán ma túy và rửa tiền. Theo thông tin mới nhất từ Vietnam Airlines, phiên ṭa xét xử phi công Lại Quốc Việt sẽ diễn ra ngày 28.5.

+ (VnExpress 02.04) Tăng tốc độ truy cập internet. Ngày 1.4, Tập đoàn Bưu chính viễn thông (VNPT) chính thức áp dụng bảng giá cước mới cho dịch vụ truy cập internet tốc độ cao ADSL/MegaVNN. So với bảng giá cũ (có 5 gói cước), bảng giá mới có 8 gói (Easy, Family, Extra, Maxi, Maxi+, Pro, For Game, Dreaming). Tốc độ download tối đa từ 1.024Kbps - 8Mbps tùy gói cước (trước đây từ 512Kbps - 4Mbps); tốc độ upload tối đa từ 512Kbps - 640Kbps (trước đây từ 256Kbps - 640Kbps). Cước thuê bao tháng từ 24.000 - 2.000.000 đồng tùy gói cước (giá cũ từ 28.000 - 500.000 đồng); cước trọn gói (trả 1 lần hằng tháng, sử dụng không phụ thuộc vào lưu lượng) từ 250.000 - 10 triệu đồng. Theo VNPT, tốc độ kết nối tối đa của 4 gói cước Easy, Family, Extra, Maxi trước ngày 1.4 được tự động chuyển đổi tương ứng sang tốc độ cao hơn

+ (AP 02.04) Mỹ bắt đầu trục xuất người Việt nhập cư bất hợp pháp. Tuy nhiên, những người sống ở Mỹ trên 13 năm sẽ không bị trục xuất. Thỏa thuận hồi hương áp dụng cho những người Việt sang Mỹ bất hợp pháp sau khi hai nước b́nh thường hóa quan hệ vào năm 1995. Một số người trước đó bày tỏ lo ngại rằng thỏa thuận có thể bao gồm những người đến Mỹ trong những năm 70 và 80. Thỏa thuận được hoàn tất vào cuối tháng 1.2008 và có hiệu lực sau 60 ngày. Khoảng 6.200 người Việt đă được trao lệnh trục xuất trước khi thỏa thuận trên được hoàn tất và 1.500 người khác đang trong quá tŕnh làm thủ tục để được đưa trở về Việt Nam. Hiện có hơn 1,5 triệu người Việt đang sinh sống ở Mỹ.

+( VnExpress 03.04) Lùi thời điểm phóng vệ tinh Vinasat 1. Ban Quản lư Dự án Vệ tinh Vinasat - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông - VNPT cho biết kế hoạch phóng vệ tinh Vinasat 1 sẽ phải lùi lại một tuần.Như vậy đây là lần thứ 3 kế hoạch phóng vệ tinh Vinasat 1 bị phá vỡ. Thời điểm đưa Vinasat vào bệ phóng lần đầu tiên được ấn định vào ngày 29/3 sau đó lùi lại ngày 10/4, rồi ngày 12/4 và bây giờ lại lùi tiếp tới ngày 19/4. Theo kế hoạch ban đầu, vệ tinh Vinasat được phóng vào quư II/2001 và khai thác chính thức vào quư IV/2001. Tuy nhiên, tiến độ dự án bị chậm lại và phải đến giữa năm 2003, hồ sơ mời thầu mới bắt đầu. Ngày 12/5/2006, VNPT kư hợp đồng với nhà thầu Lockheed Martin Commercial Space Systems để cung cấp vệ tinh, dịch vụ phóng, thiết bị trạm điều khiển vệ tinh.Tổng trị giá của vệ tinh Vinasat 1 là 200 triệu USD, VNPT dự kiến sau 9-10 năm sẽ thu hồi vốn.

+ (TTXVN 02.04) Hơn 20.000 tỷ đồng xây trạm dừng chân tuyên Bắc Nam. Ngày 1/4, công ty Dịch vụ Công nghiệp ôtô Việt Nam-AAA logistic (AAA & Vinamotor) đă khởi công xây dựng hệ thống trạm dừng chân đường bộ quy mô lớn và hiện đại.Dự án có tổng vốn đầu tư cho dự án lên đến 20.740 tỷ đồng, bao gồm 38 trạm dừng chân, phân bố trên các quốc lộ 1, 6, 8 thuộc 11 tỉnh, thành phố dọc tuyến Bắc–Nam từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội. Mỗi trạm có diện tích 30ha, khoảng cách giữa mỗi trạm khoảng 180km.Trong giai đoạn 2008–2010, AAA & Vinamotor sẽ xây dựng 11 trạm dừng chân đầu tiên và trong giai đoạn 2010–2015 sẽ xây tiếp 27 trạm c̣n lại.

+ (TTXVN 02.04) Bệnh viện Thanh Hoá thực hiện thụ tinh ống nghiệm. Ngày 1/4, bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá đă đón 4 cháu bé (3 gái, 1 trai) ra đời từ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.Các cháu bé đều có cân nặng từ 2,6kg đến 2,9kg. Đây là lần đầu tiên, bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá thành công với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.Với sự giúp đỡ của bệnh viện Phụ sản Trung ương, bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá đă thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm cho các cặp vợ chồng hiếm muộn từ tháng 7/2007. Đến nay bệnh viện đă chuyển phôi cho 31 sản phụ, trong đó có 11 ca đă có thai

+ (ThanhNien 03.04) ADB: Lạm phát cả năm sẽ ở mức 15,6%. Nhận định kinh tế Việt Nam cùng lúc đối mặt nhiều thách thức như lạm phát, thị trường chứng khoán bất ổn và thâm hụt cán cân văng lai giăn rộng, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, GDP năm nay có thể chỉ ở mức 7% và lạm phát có khả năng chạm 15,6%. Theo cách tính CPI mới được áp dụng, là so sánh cả 12 tháng năm nay với 12 tháng của năm 2007, tỷ lệ lạm phát sẽ là 18,3%. Một chỉ tiêu quan trọng khác, cũng có sự thay đổi là tốc độ tăng xuất khẩu. ADB dự đoán, giá trị xuất khẩu của Việt Nam năm nay có thể ở mức 18,7%, thay v́ 22% như kế hoạch đầu năm.Các chỉ tiêu ADB đưa ra đều kém lạc quan hơn so với nhận định của WB. Ngân hàng thế giới cho rằng năm nay kinh tế VN vẫn có thể tăng trưởng 7,5-8%, xuất khẩu tăng 20-22%.

+ (Tin Nhanh 04.04) Một tỉ người theo dơi thi Hoa hậu Hoàn vũ tại VN. Khoảng 1 tỉ người ở hơn 160 quốc gia và vùng lănh thổ sẽ theo dơi qua truyền h́nh trực tiếp trên kênh NBC cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 vào tháng 7, được phát đi từ thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Khoảng hơn 7.500 người sẽ xem đêm chung kết tại Việt Nam và trên 800 phóng viên tham gia đưa tin về sự kiện này. Đêm chung kết diễn ra vào ngày 14-7 và sẽ có 9 phút truyền h́nh trực tiếp về Việt Nam, quảng bá đến thế giới về phong cảnh, đất nước và văn hoá của Việt Nam. Cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ có trên 100 thí sinh đến từ khắp các quốc gia trên thế giới tham gia.

+ (Website Chinh Phu 04.04)  Dành khoảng 17 ngàn tỷ đồng xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, khu vực liên huyện. Chính phủ quyết định, từ nay đến năm 2010, đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho hơn 600 bệnh viện đa khoa huyện, đa khoa khu vực liên huyện trên cả nước với tổng vốn đầu tư khoảng 17.000 tỷ đồng. Trung ương sẽ hỗ trợ các địa phương 14.000 tỷ đồng, được huy động từ việc phát hành trái phiếu Chính phủ. Địa phương dành khoảng 2.200 tỷ đồng cho việc thực hiện Đề án. Huy động từ các nguồn vốn hợp pháp khác 800 tỷ đồng.

+ (NLĐ 05.04) Học tiếng Anh miễn phí. www.tienganh.com.vn là trang web học tiếng Anh trực tuyến. Trang web chia thành nhiều lớp học như: lớp viết cơ bản, lớp ngữ pháp cơ bản, lớp luyện nghe, lớp học tiếng Anh qua bài hát.Bên cạnh đó, trang web cũng có nhiều chuyên mục tiện ích như tiếng Anh cho trẻ, tiếng Anh trung học, tiếng Anh chuyên ngành, luyện thi tiếng Anh TOEFL - IELTS, thi trắc nghiệm tiếng Anh, kho đề kinh nghiệm học tiếng Anh, học tiếng Anh qua thành ngữ, truyện cười. Ngoài các bài học, trang web c̣n có phần file âm thanh và video giúp bạn luyện nghe và đọc tiếng Anh tốt hơn. Sau những giờ học căng thẳng, bạn có thể tham gia diễn đàn để trao đổi kinh nghiệm học tiếng Anh với các thành viên khác.

+ (TTXVN 05.04) Tổ chức Mỹ giúp phẫu thuật dị tật bẩm sinh cho trẻ em. Tổ chức quốc tế Reid của Mỹ tại Việt Nam, Bệnh viện Nhi Trung ương phối hợp với Bệnh viện Nhi Thanh Hoá tiến hành phẫu thuật miễn phí cho hàng chục bệnh nhi bị các bệnh dị tật bẩm sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Đây là chương tŕnh phối hợp thường xuyên giữa Bệnh viên Nhi Trung ương và Bệnh viện Nhi Thanh Hoá để phẫu thuật miễn phí cho trẻ em bị dị tật bẩm sinh trong tỉnh.

+ (TTXVN 05.04) VN phấn đấu thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ.Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc khẳng định Việt Nam đă cụ thể hóa 8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) thành 12 Mục tiêu Phát triển của Việt Nam đến năm 2010, trong đó tập trung giải quyết nghèo đói và các vấn đề xă hội, cho biết tỷ lệ người nghèo tại Việt Nam đă giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 14,7% năm 2007, cho phép Việt Nam hoàn thành MDG thứ nhất trước thời hạn.Về giáo dục, hiện Việt Nam có 99% trẻ em 6 tuổi được tới trường, và đây là cơ sở để tin rằng Việt Nam sẽ đạt MDG thứ hai trong khoảng thời gian 2010-2015.Bên cạnh đó, khoảng cách về giới tại tất cả các cấp giáo dục ở Việt Nam đă được thu hẹp đáng kể, nhiều khả năng Việt Nam sẽ cơ bản hoàn thành MDG thứ ba, tức là mục tiêu b́nh đẳng giới và tăng cường địa vị của phụ nữ, vào trước năm 2015.Trên lĩnh vực y tế, đến năm 2007, Việt Nam đă thành công trong việc giảm tỷ lệ tử vong thai phụ và tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi.. Tuy nhiên, với tốc độ lan nhanh và diễn biến phức tạp của dịch bệnh HIV/AIDS, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ sẽ không thực hiện được MDG thứ 6 theo dự kiến.

+ (TTXVN 06.04) Khởi công khách sạn 6 sao đầu tiên ở Việt Nam. Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Vinpearl đă khởi công xây dựng khu khách sạn 6 sao đầu tiên tại Việt Nam tại đảo Ḥn Tre, Nha Trang, tỉnh Khánh Ḥa vào cuối tháng 3 vừa qua.Nằm trong tổ hợp Dự án Khu Du lịch và giải trí Vinpearl Land với tổng diện tích hơn 80.000m2, khu khách sạn 6 sao tại Vinpearl Land sẽ bao gồm 2 căn biệt thự hạng tổng thống với trang thiết bị đặc biệt hiện đại, tiện nghi bậc nhất thế giới, 3 biệt thự hạng cực sang, 125 pḥng suite đẳng cấp quốc tế 6 sao, 1 bể bơi lớn 3.200m2, 2 sân tennis và hệ thống cây xanh bao phủ toàn bộ khuôn viên.