Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 79 (Năm II) (TUẦN TỪ 15.04 ĐẾN 22.04.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

  TÀI LIỆU THẦN HỌC & MỤC VỤ

      NGƯỜI TA NÓI NHIỀU VỀ AN TỬ,

                                        NHƯNG AN TỬ LÀ G̀ ?(1/2)

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

      HAI THÍ DỤ ĐIỂN H̀NH TRONG CÁI LUẬN LƯ

                    CỦA THẦN HỌC THẬP GÍA CHÚA KITÔ

VẤN ĐỀ HÔM NAY

                                  1. ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI:

                                       SỰ TINH TẾ CỦA MỘT NHÀ THẦN HỌC

                                       SỰ VỮNG CHẮC HIỀN DỊU CỦA VỊ GIÁO SƯ

                                 2. GIÁO HỘI HOA KỲ : LỄ KỶ NIỆM 200 NĂM ẢM ĐẠM

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT V PHỤC SINH (Năm A)

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

LY DỊ, NẠO PHÁ THAI ĐỂ LẠI NHỮNG VẾT THƯƠNG KHÓ LÀNH

(CWNews 08.04)  Trong buổi triều yết ngày 5.04, Đức Thánh Cha nói :”Ly dị và nạo phá thai bao hàm một bất công sâu xa.”. Đức giáo tông nói :”Ly dị và nạo phá thai không chỉ là những tội trọng xúc phạm đến Chúa, m à chúng c̣n để lại những vết thương ghi dấu cuộc đời không thể tẩy gột được”. Giáo Hội Công giáo có một sứ mệnh hay là ḷng thương xót đối với những ai đă chịu đau khổ từ những hậu quả của nạo phá thai và ly dị. Bổn phận mục vụ đầu tiên của Giáo Hội là “tiếp cận những người nầy với ḷng yêu mến và sự tế nhị, với sự ân cần và quan tâm của một người mẹ, để loan báo sự gần gũi đầy ḷng nhân hậu của Thiên Chúa  và của Chúa Giêsu Kitô”. Đồng thời Đức Thánh Cha cho biết phải hiểu rằng luật lệ của Giáo Hội chống lại nạo phá thai không phải là chuyên quyền , nhưng phản ảnh mục đích của Đấng Tạo Hoá và những nhu cầu hạnh phúc con người. Với những hành động như thế, con người làm hại chính ḿnh và làm giảm giá trị chính cuộc sống của họ.

LINH ĐỊA Ở SRI LANKA BỊ BỎ V̀ ĐẠN PHÁO

(CWNews 08.04) Ở Sri Lanka, một bức tượng Đức Trinh Nữ Maria 400 năm tuổi đă được cất đi khơi linh địa đựơc yêu mến ở Madhu đem về nơi an toàn, v́ đạn trọng pháo nă trong vùng nầy. Đức GM Rayappu Joseph giáo phận Mannar sở tại nói rằng “đă đến lúc Đức Bà Madhu rời bỏ vùng nầy cùng với dân chúng lần đầu tiên kể từ hơn 400 năm qua”. Các giới chức chính phủ đỗ tội việc bắn trọng pháo vào linh địa cho các lực lượng của tổ chức Con Hổ Tamil nỗi loạn.

CÁC BẬC ÔNG BÀ LÀ  NGUỒN TÀI NGUYÊN QÚY GIÁ CHO CÁC GIA Đ̀NH

(CNS 08.04) Trong một buổi triều yết dành cho những ngườI tham dự phiên họp khoáng đại Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đ́nh ngày 05.04, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói : Các bậc ông bà là tài nguyên qúy giá cho gia đ́nh, Giáo HộI và xă hội. “Cái gọi là những kiểu mẫu gia đ́nh mới và thuyết tương đối tràn lan” đă làm suy yếu những giá trị ṇng cốt của các gia đ́nh truyền thống và những điều xấu xa ang tính xă hộI như thế cần có một câu trả lời cấp bách. Để vượt qua các khủng hoảng và đe doạ các gia đ́nh ngày nay đang phảI đương đầu, người ta có thể khởi sự bằng việc quay về phía “sự hiện diện và chứng từ của ông bà họ”. Những tầm nh́n và các gía trị của các ông bà luôn có những nền tảng vững vàng hơn. Đức Thánh Cha nói rằng các điều kiện kinh tế xă hội hiện nay thường gạt ra ngoài lề những ngườI cao tuổi, khi mà trong quá khứ các ông bà giữ một vai tṛ quan trọng hơn trong cuộc sống và trong sự phát triển của gia đ́nh, kể cả việc chia sẻ những hồI ức và sự khôn ngoan với nhhững người khác.

ĐỨC GIÁO HOÀNG MUỐN TÔNG DU MỄ TÂY CƠ NĂM 2009.

(CAN 08.04) ĐHY TGM Mexico City,Noberto Rivera Carrera nói ở Roma tuần trước rằng Đức Thánh Cha Biển Đức XVI mong muốn thăm viếng Mễ Tây Cơ vào tháng Giêng năm 2009 để chủ tŕ Hội Nghị Thế Giới Gia Đ́nh, nhưng nói rằng hành tŕnh nầy c̣n tùy thuộc thời gian biểu của Người. ĐHY nói với hăng tin Notimex : “Chúng tôi lạc quan và đầy hy vọng. Chúng tôi mong sao Người sẽ đến. Đức Thánh Cha muốn đi nhưng tôi không biết liệu Người có bận rộn ǵ trong thời gian ấy chăng. Tôi hy vọng Đức Thánh Cha sẽ quyết định thực hiện cuộc tông du nầy”. ĐHY cũng tiết lộ cho biết một số chi tiết về sự kiện tổ chức nầy sẽ diễn ra tại Mehico City,gồm hội thảo thần học ngày 13 – 16. 01, một lễ hội festival và một thánh lễ tạI [sân vận động] Estadio Azteca ngày 17.01 : ”Nếu Đức Thánh Cha có mặt, th́ mọi sự sẽ thay đổi. Nếu v́ lư do nào đó mà NgườI không đến được, th́ các cuộc tổ chức sẽ gọn nhẹ hơn”. Thánh lễ bế mạc có thể được tổ chức tại Alameda Poniente ở thủ đô Mễ Tây Cơ trong một vùng có thể chứa trên một triệu người. Khả năng thứ hai là sẽ dâng Thánh Lễ nầy tại một khu liên hợp thể thao ở Iztapalaba cũng với sức chứa một triệu người. Khả năng cuối cùng là quảng trường bên ngoài Vương Cung  Thánh Đường Gudalupe, có sức chứa 140.000 người.

MỌI GIÁO PHÁI KITÔ-GIÁO THAM DỰ LỄ TANG CỦA VỊ LINH MỤC BỊ SÁT HẠI

(AsiaNews 08.04) Có một bầu khí lo sợ trong cộng đồng Kitô-giáo Iraq ở Baghdad, nơi lễ tang được tổ chức ngày hôm qua cho vị linh mục Chính Thống Assyri Youssef Adel, bị sát hại một cách dă man tàn ác ngày 05.04 tại thủ đô. Lễ an táng ở trong thánh đường Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô ở ngoại vi Karrala, được Đức TGM Chính Thống Assyri giáo phận Baghdad và Basra, Saverius Jamail Hawa, cử hành. Tín hữu  và đại diện tôn giáo từ tất cả các giáo phái Kitô-giáo đều có mặt, kể cả Đức Khâm Sứ Toà Thánh tại Iraq và Jordan, Đức TGM Francis Assisi Chullikatt. Cha Youssef Adel đă lập gia đ́nh nhưng không có con, khoảng 40 tuổi, giám đốc một trường trung học hỗn hợp, gồm các học sinh Kitô-giáo và Hồi giáo, cả nam lẫn nữ. Ngài bị một nhóm những người vô danh sát hại. Trong quá khứ, Ngài đă nhận được một số lời de doạ sát hại. Phó tổng thống Iraq Tareq al-Hashemi phái Sunni và Thượng phụ Chính Thống Assyri giáo phận Damascus đă lên án vụ tấn công nầy. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI gửi điện bày tỏ nỗi buồn sâu sắc.

THÔNG ĐIỆP ĐỨC THÁNH CHA GỬI TRƯỚC ĐẾN NGƯỜI NƯỚC MỸ 

Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă đưa ra một thông điệp gửi dân chúng nước Mỹ để chuẩn bị cho cuộc tông du của Người đến Hoa Kỳ.Trong thông điệp của Người,do Văn Pḥng Báo Chí công bố ngày 08 tháng 04 dưới h́nh thức băng h́nh (video) Đức Thánh Cha cho biết Người sắp đến đất nước Hoa Kỳ để công bố rằng “Chúa Giêsu Kitô là HY VỌNG cho mọi người nam và nữ thuộc mọi ngôn ngữ,  mọi chủng tộc, mọi nền văn hoá và mọi điều kiện xă hội”. Đức Giáo Tông cũng xác nhận rằng trong bài diễn văn sẽ đọc tại Liên Hiệp Quốc, Người sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của LUẬT TỰ NHIÊN, “luật dược viết  trong tâm hồn con người”. Phần lớn Đức Thánh Cha nói bằng tiếng Anh, với một phần ngắn bằng tiếng Tây-Ban-Nha.

SÁCH MỚI KỂ CHUYỆN CẢNH SÁT TRẺ NGƯỜI Ư ĐĂ CỨU THOÁT HÀNG NGÀN NGƯỜI DO THÁI

(CAN 09.04) Ngày 01.04, Đại học Giáo Hoàng Latêranô giới thiệu cuốn sách nầy, ”Capuozzo,hăy chiều theo Đức Bé nầy: Cuộc Đời của Giovanni Palatucci”, được NXB Thánh Phaolô phát hành.  Cuốn sách mới nầy kể lại chuyện một sỹ quan cảnh sát anh hùng người Ư đă cứu thoát năm ngàn người Do Thái trong thế chiến thứ II. Cuốn sách do Angelo Picariello viết được Đức Ông Rino Fisichella, Viện trưởng Đại Học Giáo Hoàng Latêranô giới thiệu. Ngài nói với hăng tin Fides về niềm vui của Ngài khi được nghe về một người “không chỉ trên đường tới sự thánh thiện, mà c̣n là  một người có một tinh thần trách nhiệm khó tin đối với đất nước ḿnh”. Giovanni Palatucci sinh tại Montella, Ư, ngày 31,05.1909. Là một tín hửu Công giáo sốt sắng, anh tốt nghiệp trường luật tại Đại học Turin năm 1932. Anh rời trường y để trở thành một cảnh sát viên. Khi thế chiến thứ II bùng nổ, Palatucci phụ trách văn pḥng ngoại vụ cho vùng Fiume nước Ư. Trong quyền hạn đứng đầu văn pḥng nầy, anh huỷ bỏ danh sách của khoảng năm ngàn người Do Thái và cung cấp cho họ các hồ sơ giả mạo. Anh gửi họ đến một trại giam ở miền Nam nước Ư dưới sự che chở của cậu anh, Đức GM Giuseppe Maria Palatucci giáo phận Campagna. Trong thời gian chiếm đóng của quân Đức, Ông trở thành cảnh sát trưởng ở Fiume và tiếp tục giúp đỡ người Do Thái cho đến khi bị Gestapo (mật vụ Đức) khám phá và bị bắt vào tháng 9. 1944. Ban đầu ông bị kết án tử h́nh, nhưng mấy tuần sau án của ông được sửa đổi và ông bị gửi đến trại tập trung Đức quốc xă ở Dachau. Palatucci qua đời ở Dachau ngày 10 tháng 2 năm 1945 ở tuổi 36.  Năm 2002 án phong chân phước cho ông đă được mở.

AN TỬ CHẲNG KHÁC G̀ VIỆC HITLER THANH LỌC CHỦNG TỘC

(CAN 09.04) Khâm sứ Ṭa Thánh tại Tây Ban Nha, Đức TGM Manuel Monteiro de Castro, đă so sánh an tử với vụ thanh lọc chủng tộc của Hitler và nói rằng cả hai t́nh trạng nầy đều là “hậu quả của một xă hộI không có Thiên Chúa”. Vị giáo phẩm người Bồ Đào Nha nói trong một cuộc phỏng vấn mớI đây: “Khi mà các giá trị có nền tảng nơi con người, th́ chúng rất mong manh dễ vỡ. Chỉ cần nh́n vào thế kỷ XX cũng đủ thấy”. Ngài lưu ư rằng trong một số quốc gia,”an tử đối với những trẻ nhỏ bị khuyết tật” đang được xem xét. Họ làm như thế “là v́, theo họ nói, chúng chẳng giúp ích ǵ cho xă hội”. Ngài nhấn mạnh: Một xă hội dựa “trên con người mà thôi mà không chú ư  tới Thiên Chúa th́ rất mong manh”. Liên quan đến vai tṛ tôn giáo trong xă hội, Đức Khâm Sứ nhắc lại hai tông thư của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI, “Deus Caritas Est” và “Spe Salvi”, để chỉ rơ ra tầm quan trọng của Đức Ái và Đức Cậy (hy vọng). Liên quan đến các Kitô hữu trong các quốc gia Hồi giáo, Ngài công nhận “có những khó khăn”, song “Toà Thánh rất tích cực hoạt động và chúng ta đang làm mọi thứ có thể nhằm cải thiện t́nh h́nh nầy”.

CON SỐ NGƯỜI BA-TÂY BẢO VỆ SỰ SỐNG TIẾP TỤC TĂNG.

(CAN 09.04) Một cuộc điều tra do Hăng Data Folha tiết lộ rằng 7 trên 10 người dân Ba-Tây muốn nạo phá thai trở thành bất hợp pháp trong quốc gia nầy mặc cho một chiến dịch mạnh mẽ do các tổ chức ủng hộ nạo phá thai mong muốn hợp pháp hóa nó. Theo thăm ḍ nầy, con số những người chống lại nạo phá thai tăng hàng năm ở Ba Tây. 68% trong số 4 ngàn ngườI Ba Tây được thăm ḍ cho biết nạo phá thai không nên đựôc hợp pháp hoá. Năm 2006,con số nầy là 63% và năm 2007 là 65%. Năm ngoái, các tín hữu Công giáo v́ một Lựa Chọn Tự Do đă thuê hăng Ibope mở một cuộc thăm ḍ về vấn đề nạo phá thai, nhưng các kết quả không bao giờ được công khai. Tổ chức nầy đă nói cuộc thăm ḍ ấy không nhằm xác định quan điểm của người dân Ba Tây về nạo phá thai nhưng đúng hơn là để khám phá họ biết ra sao để t́m được những bệnh viện có thể giúp giải quyết nạo phá thai trong các trường hợp bị cưỡng hiếp.

BỔ NHIỆM VÀO HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG VỀ HIỆP NHẤT KITÔ-GIÁO

(UCAN 09.04) Một giám mục người Hàn quốc, Đức Cha Hyginus Kim Hee-joong giáo phận Quang-Du, đang là thành viên Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn,cũng đă được Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI bổ nhiệm vào Hội Đồng Giáo Hoàng về Thúc Đẩy Hiệp Nhất Kitô-giáo với một nhiệm kỳ năm năm. Vị giám mục 61 tuổi nầy hiện là chủ tịch Uỷ Ban Thúc Đẩy Hiệp Nhất Kitô-giáo và Đối Thoại Liên Tôn của HĐGM Hàn quốc. Ngài nói vào ngày 07.04 :”Tôi cảm thấy một gánh nặng nữa v́ chức vụ mới nầy cho tôi một trach nhiệm nào đó cho phong trào đại kết không chỉ trong đất nước chúng tôi mà trên toàn thế giới”. Ngài nói tiếp: “Tôi sẽ phải suy tư sâu xa hơn về lịch sử và hậu trường phong trào đại kết của Giáo Hội sở tại và hoạt động v́ những đối thoại trung thực hơn với các giáo phái Kitô-giáo khác nhau”. ĐGM Kim thụ phong linh mục năm 1975, lấy bằng tiến sĩ Giáo Sử ở Viện Đại Học Giáo Hoàng Grêgôriô năm 1986, đựôc tấn phong giám mục phụ tá giáo phận Quang-Du tháng 7.2003.

QUẢNG CÁO ĐỀ XUẤT VIỆC GIÁO DÂN BẦU CHỌN GIÁM MỤC  TRƯỚC CUỘC TÔNG DU

(CAN 10.04) Ngày 09.04, tổ chức Tiếng Nói Tín Hữu (VOTF: Voice of the Faithful) chạy một quảng cáo trên tờ New York Times trước khi Đức Thánh Cha Biển-Đức tông du Hoa Kỳ. Trao đổi phỏng vấn qua điện thư với VOTF,CAN có thể t́m ra chính xác những ǵ tổ chức nầy muốn nói khi kêu gọi “sự thay đổi cơ cấu” bên trong Giáo Hội. Quảng cáo nầy là một phần của chiến dịch rộng lớn hơn mà VOTF đang thực hiện nhằm cố gắng đưa ra quan điểm của họ là giáo dân không được đại diện tốt trong Giáo Hội Công giáo. VOTF được thành lập năm 2002 ở Boston sau cơn băo lửa tin tức về những sự bưn bít vụ các giáo sũ lạm dụng t́nh dục. Họ mô tả sứ mệnh của ḿnh là “để góp tiếng nói cầu nguyện, chú tâm đến Thánh Linh, qua đó người tín hữu có thể tham gia một cách tích cực vào nhiệm vụ cai quản và hướng dẫn Giáo Hội Công giáo”. Đề xuất của nhóm gồm việc đặt ra một ủy ban 19 ngườI và những người nầy sẽ đề nghị các ứng viên cho toà giám mục trống ngôi và theo họ, v́ giáo dân chiếm đa số tín hữu, cho nên phải là đa số trong uỷ ban nầy. Nhà giáo luật Denver, J.D.Flynn đưa ra ư kiến của ḿnh về các đề xuất nầy, gợI lên rằng kế hoạch của VOTF “có vẻ như đến từ một ngờ vực bẩm sinh về hàng giáo sĩ hoạt động ngược lại vớI sự cộng tác đích thực giữa giáo dân và giáo sĩ mà CĐ Vatican II đă kêu gọi và dường như kế hoạch nầy bắt Đức Thánh Cha phải tuyển chọn ứng viên bằng một h́nh thức “hăm doạ tống tiền của phương tiện truyền thông”. Điều nầy phá vỡ sự hiệp thông đích thực giữa giáo dân và các nhà lănh đạo Giáo Hội và  thiếu tôn kính về mặt cá nhân đối với Đức Thánh Cha, với đại diện của Đức giáo hoàng và đối với chính các ứng viên giám mục. Flynn gọi đề xuất tuyển chọn trực tiếp giám mục bằng một thượng hội đồng giáo phận mà không được Đức Giáo Hoàng xác nhận, là “hoàn toàn không thể chấp nhận được”.

VIÊN SÁNG HÔM SAU LÀ MỘT VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI,KHÔNG PHẢI LÀ VẤN ĐỀ ĐỨC TIN

(CAN 10.04) ĐGM Juan Ignacio Gonzales giáo phận San Bernardo,Chilê, nói rằng Giáo Hội chống lại việc sử dụng cái gọi là viên sáng hôm sau không phải dựa trên đức tin, nhưng đúng hơn là v́ muốn bảo vệ  các quyền con người. Đáp lại quy định của Toà Án Hiếp Pháp cấm phân phối viên thuốc gây tranh căi nầy ở các cơ sở y tế công và phản ứng của Bà tổng thống Michelle Bachelet thắc mắc về quy định nầy, ĐGM Gonzales nói sự sống con ngườI không thể bị tấn công cả trong hệ thống y tế công lẫn trong các hiệu thuốc: “Đây không phải là một vấn đề tôn giáo, Giáo Hội không phải là ngườI duy nhất đ̣i hỏi Toà Án ra quy định. Đây là một vấn đề căn bản quyến con người, v́ mọi sự sống phải luôn được tôn trọng và chúng ta sẽ bảo vệ nó cho tới cùng bởi v́ đây là một yếu tớ chủ chốt của sự cấu thành sinh linh, không chỉ của các Kitô-hữu,mà của mọi con ngườI”.

BÀ MẸ TRẺ NGƯỜI Ư CHẤP NHẬN CHẾT,TỪ CHỐI ĐIỀU TRỊ ĐỂ CỨU CON M̀NH.

(CWNews 09.04) Hăng tin Ư ANSA đưa tin ngày 08.04, một bà mẹ người Ư 38 tuổi,Paola Breda, đă từ trần v́ ung thứ vú mưới chín tháng sau khi Bà từ chối điều trị để có thể sinh ra con gái, Nicola,17 tháng tuổi. Lễ an táng Paola diễn ra chiều ngày 10.04 trong nhà thờ chính toà ở Pieve di Soligo, Ư.

THĂM D̉ CHO THẤY DÂN MỸ BIẾT RẤT ÍT VỀ ĐỨC GIÁO HOÀNG,NHƯNG HỌ YÊU MẾN NGƯỜI

(CNS 10.04) Từng chi tiết nhỏ trong cuộc tông du của Đức Thánh Cha Biển Đức tới Mỹ đều được các phương tiện truyền thông tận t́nh khai thác. Các hoạt động công khai của Người ở Washington và New York là một tấm vé nóng cho hàng chụ ngàn ngườI dân. Nhưng ngay cả trong tín hữu Công giáo, đa số người thừa nhận không biết nhiều về Đức Thánh Cha. Một cuộc điều tra tuần qua cho thấy rằng mặc dù các con số rất cao những người nói họ biết rất ít hoặc gần như không biết ǵ về Đức Giáo Hoàng, nhưng 52% công chúng và 74% người Công giáo nói họ đánh giá thuận lợi về Người.

 GIÁO HỘI NÊPAL TRUYỀN CHỨC CHO CÁC LINH MỤC

(UCAN 10.04) Đức GM Ḍng Tên Anthony Sharma lần đầu tiên đă phong linh mục để làm việc tại Giáo Hội Nệpal mà Ngài lănh đạo từ năm 1984. Vị giá quản tông toà nầy truyền chức linh mục cho hai linh mục triều và một linh mục Ḍng tên vào ngày 05.04 ở Nhà Thờ Đức Mẹ Mông Triệu ở Katmanđu. Có 50 linh mục và hơn 1.000 ngườI kể cả một số tín đồ Ấn-giáo tham dự thánh lễ truyền chức. Khi ba ứng viên hứa vâng phục và trợ giúp Vị giám quản một cách trung thành với tư cách linh mục, những người đi lễ vỗ tay vang lừng. Như vậy Nêpal hiện có 15 linh mục triều và 54 linh mục Ḍng. Khoản 80% trong 28 triệu dân là tín đồ Ấn giáo;c̣n lại phần lớn là tín đồ Phật giáo. Kitô-hữu ước chừng 1 triệu.

WEBSITE CÔNG GIÁO LÔI KÉO HÀNG NGÀN NGƯỜI VỀ LẠI VỚI ĐỨC TIN

(CAN 08.04) Trong chưa đầy ba tuần,3.000 tín hữu Công giáo đă quay về lại với Hội thánh trong giáo phận Phoenix nhờ vào nỗ lực của một công việc tông đồ giáo dân mớI,www.CatholicsComeHome.org. Chương tŕnh gồm một website và những buổi phát thanh quảng cáo hàng hoá trên truyền h́nh địa phương mô tả một cách hiệu quả chân lư và ḷng nhân từ của Gáio Hội Công giáo. Trong website nầy người ta t́m thấy đựôc những câu trả lời cho các vấn nạn về các giáo huấn của Giáo Hội và giup họ tiếp xúc với giáo xứ sở tại của họ để được hướng dẫn trở về lại với Hội Thánh.

“TR̀NH DIỄN THỜI TRANG” CỖ VŨ ƠN GỌI TU TR̀

(CWNews 10.04) Hơn 20 Ḍng Tu Nam và Nữ đă tham gia vào một cuộc tŕnh diễn thời trang khai trương các y phục tu sĩ ở Đại Học Công giáo Gioan-Phaolô II ở Lublin. Nhà tổ chức, Cha tuyên úy Đại học Andrzej Batorski, Ḍng Tên, mô tả cuộc tŕnh diễn - lôi cuốn các Ḍng như Ḍng Tên,Ḍng Phan Sinh và Ḍng Ngôi Lời cũng như các nữ tu Clara Nghèo Khó – như là một “kích động nhỏ” để lôi kéo giới trẻ đến gần hơn với đời sống tận hiến. Trong suốt cuộc tŕnh diễn, các nhà tổ chức giải thích những khía cạnh tượng trưng của y phục tu sĩ. Trong các nhà tài trợ cuộc tŕnh diễn có uỷ ban các giám mục Ba Lan về ơn gọi, Cha chủ tịch đại học Stanislaw Wilk và Tỉnh Ḍng Ḍng Tên Bắc Ba Lan . Theo Uỷ Ban Về ơn gọi của HĐGM Ba Lan, ơn gọi nam tu sĩ đă giảm 10% từ 2006 đến 2008 và sụt giảm 5% ơn gọi nam tu mớI trong cùng thời kỳ ấy. Bản báo cao cho thấy có sự liên hệ giữa các ơn gọi linh mục triều và trẻ giúp lễ. 90% các chủng sinh trước đây là chú giúp lễ

HOÀN TẤT NĂM THỨ 10 CẦU NGUYỆN KHÔNG GIÁN ĐOẠN TRƯỚC THÁNH THỂ

(UCAN 11.04) Đă một thập niên rồi, một nhóm giáo dân ở Nam Ấn Dộ thay phiên nhau trong việc cầu nguyện không gián đoạn trước Thánh Thể cho các nhu cầu của họ cũng như của thế giới. Bernardine Mascarenhas,một trong những ngườ khởi động chương tŕnh nầy vào năm 1998, cho biết đội 350 thành viên gọi chương tŕnh của họ là “PHÁO ĐÀI CẦU NGUYỆN” và mỗi thành viên là “MỘT CHIẾN SĨ CẦU NGUYỆN”. Nhóm có căn cứ ở Mangalore nơi họ cầu nguyện trước Thánh Thể tại nguyện đường Nhà Tĩnh Tâm Fatima do Ḍng tên điều hành. Bà cho biết nhóm bắt đầ chương tŕnh [cầu nguyện] su khi Cha Ḍng tên Francis Rebello hướng dẫn một cuộc tĩnh tâm ở đó. Ngài nhấn mạnh nhu cầu cầu nguyện im lặng trước Thánh Thể và bày tỏ một ước ao khởi đầu một chương tŕnh cầu nguyện SUỐT NGÀY ĐÊM .  Nhóm giáo dân chia nhau thành từng nhóm nhỏ 6 hoặc 7 người thay phiên nhau cầu nguyện mỗi lần một tuần trong ba tiếng đồng hồ. Khi đến lượt nhóm ḿnh, mỗi thành viên ăn chay và cầu nguyện cho các giáo xứ trong giáo phận,khắp Ấn Độ và cho cá nhu cầu trên thế giới. Bà nói : Chương tŕnh nầy tránh xa quảng cáo, v́ “chúng tôi là các đầy tớ b́nh thường,chúng tôi chỉ làm bổn phận của ḿnh”.

HIỆP NHẤT KITÔ GIÁO: BỔ NHIỆM CÁC CỐ VẤN

(Zenit 11.04) Bà Antonia Willemsen và Cha Thomas Pott,O.S.B, là những tân cố vấn Hội Đồng Giáo Hoàng về Thúc Đẩy Hiệp Nhất Kitô-giáo. Bà Antonia đă là tổng thư kư HộI “Trợ Giúp Giáo Hội Ngặt Nghèo (AED) và hiện là ủy viên Hội Đồng Quảng Trị “Uỷ Ban ông giáo v́ sự hợp tác văn hoá” bên cạnh Hội Đồng Giáo Hoàng về hiệp nhất Kitô-giáo. Từ năm 2001, Bà cộng tác với Hội Đồng Giáo Hoàng Cor Unum và từ năm 2002 là với HĐ Giáo Hoàng về Gia Đ́nh. C̣n Cha Thomas Pott là tu sĩ Ḍng Biển-Đức ở tu viện Thánh Giá Chevetogne ở trong vùng Ardennes thuộc Bỉ. Ngài cũng là uỷ vêin uỷ ban quốc tế hỗn hợp về ĐốI ThoạI Liên Tôn giữa GH Công giáo và GH Chính Thống.

GOOGLE  BỊ KIỆN V̀ T CHI QUẢNG CÁO BẢO VỆ SỰ SỐNG.    

(CAN 11.04) Tờ Daily Mirror đưa tin: Một tổ chức Kitô-giáo ở Anh đang kiện Google, khẳng định công cụ t́m kiếm bá chủ nầy đă phân biệt đối xử tôn giáo với vịêc từ chối nhận các quảng cáo bảo vệ sự sống của họ. Tổ chức nầy đang cố gắng quảng cáo cá bài viết chống lại nạo phá thai trước một cuộc bỏ phiêu gây tranh căi trong Hạ Viện có thể đắt những hạnh chết cho nạo phá thai. Văn pḥng quảng cáo có trự sở tạI Dublin của Hăng Google cho biết chính sách của Google không cho phép quảng cáo các websites có nội dung “nạo phá thai và nội dung liên quan đến tôn giáo”. Tuy nhiên,Google không chấp thuận những quảng cáo cho các bệnh viện nạo phá thai, những trang điện tử thế tục về nạo phá thai hoặc tấn công tôn giáo.

NƯỚC ĐỨC LÀM DỊU BỚT CĂNG THẲNG CÁC QUY ĐỊNH NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC PHÔI

(CWNews 12.04) Các nhà làm luật Đức đă bỏ phiếu thông qua việc nới lỏng các quy định hạn chế việc sử dụng các tế bào gôc phôi trong nghiên cứu y học vớI 364 trên 228 phiếu. Việc hợp pháp hoá nầy sẽ cho phép các nhà khoa học nhập những ḍng tế bào gốc phôi được tạo nên trước ngày 01.05.2007. Luật hiện hành đă ngăn cấm các tế bào gốc được tạo ra sau 2002 -một hạn chế mà các nhà khoa học phàn nàn là đă tách nước Đức ra khỏi hẳn việc nghiên cứu tế bào gốc phôi. Dù các nhà khoa học Đức ca ngợi việc bỏ phiếu của Quốc Hội như một bước giúp cho các nhà khoa học Đức có thể cạnh tranh được với nghiên cứu trên thế giới, nhưng các nhà lănh đạo Công giáo đă bày tỏ thất vọng rằng các nhà lập  pháp đă hạ gục một biện pháp bảo vệ sự sống con người

SỰ PHÊ CHUẨN CỦA VATICAN ĐỐI VỚI NEOCATECHUMENATE ĐẾN MỘT CÁCH CHẬM CHẠP

(CWNews 12.04) Hăng tin trực tuyến Petrus đưa tin: Thư Kư HộI Đồng Giáo Hoàng về Giáo Dân, ĐGM Josef Clemens, cho biết một phê chuẩn cuối cùng về các quy chế của Neocathecumenate Way sẽ phải mất một thời gian. Các quy chế của phong trào giáo dân Công giáo nầy đă được phê chuẩn trên nền tảng ad experimentum (thí điểm) trong một thời hạn 5 năm, 6 năm qua.Nhưng các vấn đề về Neocathecumenate Way – và nhất là các thực hành phụng vụ của Hội – vẫn c̣n dai dẵng, làm chậm tiến tŕnh hướng tới việc được chấp nhận trọn vẹn. Neocatechumenate có cả những ngườI ủng hộ lẫn chỉ trích bên trong hàng giáo phẩm. Bài viết cũa Petrus thuật lại chi tiết rằng tháng trước 170 giám mục và 9 hồng y từ Châu Âu đă thăm Ngôi Nhà Galilêa của Hộo Neocatechumenate Way ở Thánh Địa.

CĂM PHẪN V̀ NGƯỜI DO THÁI Ở GIÊRUSALEM XÚC PHẠM CÁC GIÁO SĨ KITÔ GIÁO

(Interfax 11.04) Người cầm đầu phái bộ Giáo Hội Nga ở  Giêrusalem, Archimandrite Tikhon hết sức căm phẫn v́ những người Do Thái Chính Thống phỉ nhổ các đại diện hàng giáo sĩ Kitô giáo ở các đường phố Thành Thánh. Cha Tikhon nói trong cuộc họp với các phóng viên Nga:” Sự ngu dốt như thế thường xuyên được biểu lộ. Nếu chúng chỉ khạc nhổ mà thôi là c̣n khá, thỉnh thoảng chúng c̣n liệng đá nữa” Ngài lưu ư rằng Israel phải dàn xếp giải quyềt vần nạn nầy.

NHÀ UNG BƯỚI HỌC NỖI TIẾNG THAY ĐỔI LẬP TRƯỜNG VỀ AN TỬ

(CAN 12.04) Tạp chí Tây Ban Nha Huellas đă công bố một cuộc phỏng vấn với Sylvie Menard, một trong những nhà ung bướu học nỗi tiếng nhất ở Châu Âu, ngườI đă từng nhiều năm ủng hộ an tử, nhưng nhiều tháng qua đă thay đổi quan điểm sau khi bà được chẩn đoán bị ung thư xương. Menar nói với tờ tạp chí rằng Bà đă luôn tin rằng mỗi con người phải tự quyết định số phận ḿnh, nhưng “khi tôi bị bệnh, tôi đă thay đổI tận gốc lập trường của tôi”.  Bà nói :” khi bạn bị đau ốm, cái chết không c̣n là một cái ǵ đó ảo nữa, mà trở thành một cái ǵ đó đeo bám bạn mỗi ngày. V́ vậy bạn tự nhủ: tôi ssẽ làm bất cứ cái ǵ có thể để sống càng lâu càng tốt”. Menard đă lập gia đ́nh và có một cậu con trai, dù bị bệnh vẫn tiếp tục lănh đạo Khoa Ung Bướu Thuộc Nghiệm ở Viện Ung Thư Milan. Bà nói những ngườI cổ vũ cho an-tử đă làm điều ấy v́ hai lẽ: họ không muốn chịu đau khổ và không muốn mất sự độc lập, do vậy mà trở thành gánh nặng cho ngườI khác. Bà nói: “Ngay cả khi bạn không sử dụng những phương tiện đễ dàng của ḿnh và bạn không thể đứng lên v́ bạn bị liệt giường, nhưng bạn vẫn c̣n t́nh thương của các thành viên gia đ́nh bạn, theo ư tôi, ngay cả trong những điều kiện như thế, đáng cho chúng ta tiếp tục sống”.

 

 

CÁC GIÁM MỤC BA-LAN CỐ ĐEO ĐUỔI VIỆC ĐƯA QUẢ TIM ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II VỀ BA-LAN

(CAN 12.04)Hăng tin AKI News đưa tin: Các giám mục Ba-Lan đang cố gắng để có được quả tim Đức Gioan-Phaolô II được lấy ra và chuyển về Vương Cung Thánh Đường Ba-Lan, nơi Cố Giáo Hoàng đă phục vụ với tư cách hồng y. ĐGM Tadeusz Pieronek cho biết nhiều người dân Ba-Lan muốn quả tim khi thi hài được khai quật, sẽ được gửI như một thánh tích về nhà thờ chính toà ở Krakow. Từ khi Người băng hà vào năm 2005, mộ chí của Đức Gioan-Phaolô II ở hầm mộ Đền Thờ Thánh Phêrô ngày ngày dó hàn ngàn người đến bái kính. Đức giáo hoàng Biển Đức XVI đă bỏ thời hạn chờ 5 năm đ̣i buộc để mở án phong chân phước cho Đức Cố Giáo Hoàng. Trong thánh lễ tưởng niệm vừa qua, Đưc Biển Đức XVI ca tụng vị tiền nhiệm của NgườI :”rất nhiều những phẩm chất tự nhiên và siêu nhiên, gồm cả một sự nhạy bén thiêng liêng và thần bí phi thường”.

GIỚI CHỨC VATICAN NÓI THẾ VẤN HỘI PHẢI CỔ VŨ HOÀ B̀NH CHỨ KHÔNG PHẢI XUNG ĐỘT

(CNS 12.04) ĐHY Renato Martino, đứng đầu HộI Đồng Giáo Hoàng Công Lư và Hoà B́nbh, đă bày tỏ sự thất vọng của Ngài về những lờI kêu gọi tẩy chay lễ khai mạc Thế Vận Hội Bắc Kinh mùa hè năm nay: Thế vận Hội và Thể Thao nói chung phải là những hoạt động cổ vũ hoà b́nh và đối thoại, chứ không phải tranh căi và xung đột chính trị. Những nhà hoạt động và một số những nhà lănh đạo chính trị kêu gọi những nhân vật có thế giá bỏ không tham dự các nghi thức khai mạc như một cách để phản đốI vấn đề nhân quyền ở Trung Quốc. Vị hồng y người Ư nói với các phóng viên ở Vatican hôm qua: “Tôi rất buồn v́ có những ngườI muố liên kết một cuộc tổ chức thi đấu hoà b́nh với chính trị, tranh căi, phân biệt đốI xử,v..v..Mọi người – các vận động viên, các nhà chính trị, các nguyên thủ quốc gia - sẽ xét đoán theo lương tâm họ xem có nên đi hay không tới Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008”.

400 TRIỆU TRẺ EM NÔ LỆ TRÊN THẾ GIỚI

(Zenit 12.04) Trong một thông tư, Phong trào văn hoá Kitô-giáo và các tổ chức khác có cảm hứng từ Kitô-giáo yêu cầu lấy ngày 16.04 làm Ngày Thế Giới Chống Nô Lệ Trẻ Em. “Ngay ở thế kỷ XXI, chúng ta đang tham dự vào một trong những t́nh h́nh đán xấu hổ nhất của thời đại chúng ta: nô lệ trẻ em. Chiến tranh, mai dâm, bóc lộc lao động, nạn đói, hành hạ…tạo thành cảnh trí thường ngày của hơn 400 triệu em nhỏ trên thế giới”. Theo thông tư, các em nhỏ tượng trưng 10% tiềm năng lao động trong khoản chừng 3 tỷ người. Các nô lệ nhỏ đem mang lại mỗi năm ít nhất 13 tỷ euros tổng thu nhập thế giớI”. Bản văn tố giác: “chúng tôi khẳng định rằng chế độ nô lệ trẻ em là vấn nạn lớn nhất của việc sử dụng lao động trên thế giới, và v́ thế cũng là vấn đề công đoàn lớn nhất trên thế giới”. Các tổ chức đấu tranh nhằm xóa bỏ hoàn toàn nạn nô lệ trẻ em. Ngày 16 tháng 4 được chọn để tưởng nhớ một em nhỏ 12 tuổi,Iqbal Masih, đă bị bọn mafia kỹ nghệ dệt ở Pakistan giết chết vào ngày 16.04.1995nhằm LỄ PHỤC SINH, v́ em muốn tố cáo chúng. Em là một Kitô-hữu nhỏ sống trong một quốc gia đa số Hồi giáo. Em làm việc từ lúc lên 4, như nô lệ, cho bọn mafia nghành dệt.

TRẺ EM THỦ ĐÔ HÁT “MỪNG SINH NHẬT” ĐỨC THÁNH CHA

(CAN 11.04) Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ mừng sinh nhật thứ 81 vào THỨ TƯ NGÀY 16.04 trong hành tŕnh đến Hoa Kỳ. Ngày đó, một nhóm trẻ em từ một trường Công giáo sẽ hát “happy Birthday” mừng Người. Một phát ngôn nhân của TGP Washington,Kathy Dempsey, cho biết các em nhỏ từ trường Mông Triệu rất phấn khởi về dịp may được hát mừng Đức Thánh Cha. Cô nói :”Các cháu đang tập luyện và rất phấn khích. Nhiều cháu học sinh đang ôn lại tiếng Đức v́ Đức Giáo Tông gốc ngườI Đức. Cô nói đối với bọn trẻ, Đức Giáo Hoàng c̣n vượt qua cả địa vị của nhân vật nỗi tiếng: “Không nói là các nhân vật tiếng tăm không có thực chất, nhưng Đức Giáo Hoàng là tất cả về thực chất và Người đại diện cho T́nh yêu của Thiên Chúa’. Sau lễ mừng sinh nhật ngắn gọn, Đức Thánh Cha sẽ thăm Nhà Trắng. Hôm sau đó, NgườI sẽ dâng thánh lễ tại Công Viên Quốc Gia trước hàng ngàn người.

CẦU NGUYỆN CHO NHỮNG NGƯỜI KHỦNG BỐ “QUAY VỀ CON ĐƯỜNG T̀NH YÊU”.

(CAN 12.04) Đức Thánh Cha Biển-Đúc XVI sẽ cầu nguyện cho các nạn nhân vụ tấn công khủng bố 9/11 và cho sự sám hốI trở về “của những người mà con tim và tâm trí nung nấu hận thù”, khi Người ghé thăm Ground Zero vào ngày 20.04, ngày cuối cùng của chuyến tông du sáu ngày đến Hoa Kỳ, cùng vớI 3.000 ngườI đă chết. “Oi Thiên Chúa T́nh yêu, đầy ḷng trắc ẩn và chữa lành, xin hăy nh́n đến chúng con, những người dân của nhiều tuyên tín và truyền thống khác nhau, cùng tụ họp lại đây hôm nay tại địa điểm nầy, nơi đă xảy ra bạo lực và đau đớn không thể tin được. Chúng con nài xin Chúa với ḷng nhân hậu của Ngườ ban ánh sáng và b́nh an ngàn thu cho những ai đă chết ở nơi nầy - những người hưởng ứng đầu tiên : cac lính cứu hoả của chúng ta, các sĩ quan cảnh sát, các nhân viên cấp cứu cùng với tất cả những người nam và nữ vô tội là nạn nhân của bi kịch nầy chỉ v́ công việc đă đem họ đến nơi đây vào ngày 11.09.2001. Chúng con nài xin húa v́ ḷng trắc ẩm của Chúa chữa lành những ai v́ có mặt nơi đây hôm ấy mà đă bị thương tích bệnh tật.[…]Lạy Thiên Chúa Hoà B́nh, xin hăy đem hoà b́nh đến cho thế giớI bạo lực của chúng con: b́nh an trong tâm hồn của mọi người nam và nữ và hoà b́nh cho mọi quốc gia trên trái đất. Xin hăy làm quay về con đường t́nh yêu của Chúa những con tim và tâm trí đang nung nấy hận thù […].

 

 

 

AN TỬ

NGƯỜI TA NÓI NHIỀU VỀ AN TỬ, NHƯNG AN TỬ LÀ G̀ ? (1/2)

Trao đổi của Zenit với ĐGM Suaudeau

(các số từ ngày 04.03 đến 07.03.2008)

 

Đức Giám Mục Suaudeau nhận xét như thế trong cuộc trao đổi.

« An Tử, phi nhân bản hoá cái chết và sự trốn tránh dấn thân cá nhân đối diện với cái chết » : đó là tựa đề một bản báo cáo do Marguerite A. Peeters, tổng biên tập « Dịch Vụ Thông Tin Tương Tác », một dịch vụ thông tin chuyên biêt về nghiên cứu toàn cầu hoá, về những khái niệm – khóa và những động cơ vận hành (x. IIS 274, ngày 25.02.2008) thiết lập.

   Trong cuộc trao đổi nầy, vốn là một phần của báo cáo, Bà Peeters hội kiến ĐGM Jacques Suaudeau, thuộc Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng v́ Sự Sống, nhân dịp hội nghị toàn thể lần thứ 14 diễn ra ở Vatican trong hai ngày 25 và 26 than1g 02 chung quanh các vấn đề kết thúc sự sống ; »Bên cạnh người bệnh nan y và người hấp hối : những định hướng đạo đức và hành động »

  nhấn mạnh :  «  ‘Đau đớn’, ‘chịu đau khổ’ và ‘chết’ là thành phần của nhữn thực tại cho hết mọi người trên thế giới nầy mà văn hoá phương Tây hiện tại trong thời kỳ toàn cầu hoá, đang t́ cách để chối bỏ. An tử ‘tạo cái chết cho cái chết’. Nó biểu lộ nỗ lực thoát khỏi sự sáng suốt cần thiết vào những thời khắc cuối cùng của cuộc đời để sống cái chết của ḿnh một cách nhân bản – nói cach khác, là sự trốn tranh dấn thân của cá nhân ».

Marguerite A.Peeters đă yêu cầu ĐGM Suaudeau nhắc lại giáo huấn của Giáo Hội Công giáo về An-tử :

 

MARGUERITE A.PEETERS (H) : Chúng ta hăy bắt đầu với định nghĩa : An tử là ǵ ?

ĐGM J. SUAUDEAU (Đ) :  Người ta nói nhiều về an-tử trong thời gian gần đây. Và cũng như các chủ đề mà người ta đề cập nhiều, người ta không phải luôn biết rơ nó nói cái ǵ. Từ nầy có một lịch sử. Nó được Francis Bacon rèn dũa vào thế kỷ 17 khi ông dùng hai tiếng Hy Lạp « EU » và ‘THANATOS’ để chỉ một « cái chết đễ dàng và êm dịu ». Kể từ đó, chữ nầy tất nhiên đă có một ư nghĩa khác và mở rộng ra. Nếu người ta cố gắng cho một định nghĩa trọn vẹn, ta có thể nói rằng qua từ « an tử » ta có thể hiểu đó là « một hành vi nhằm loại bỏ một  cách chủ tâm sự sống của một bệnh nhân nan y để chấm dứt các đau đớn của  bệnh nhân ; hoặc để tránh kéo dài một cuộc sống khổ sở ; hoặc để kết thúc một cuộc sống được đánh giá là không xứng đáng với một con người ; và tất cả những cái đó v́ một động cơ ḷng xót thương ». Qua đó, định nghĩa nầy đă bao gồm vài định nghĩa phụ : nhiều chữ được thêm vào đó làm cho mọi sự thêm phức tạp. Ví dụ người ta hay nói về an tử chủ động hoặc thụ động, hoặc kể cả an tử gián tiếp.

 

(H). Người ta muốn nói ǵ qua các cụm từ nầy?

(Đ). An tử chủ động là hành vi trực tiếp làm cho chết, chẳng hạn bằng một mũi tiêm gây chết người. An tử thụ động là hành vi để mặc bệnh nhân chết do tiến hoá của chính căn bệnh. Đây là một phân biệt rất kém không nên sử dụng nữa. Bởi v́ có một vự thẳm giữa sự kiện để mặc một căn bệnh tiến triển mà tránh chăm sóc được xét là từ nay vô ích và c̣n thêm khổ sở nữa và sự kiện làm cho chế trực tiếp.

 

(H). An tử như vậy là được định nghĩa như hành vi đem lại cái chết ?

(Đ). Đúng vậy, và hành vi nầy có thể trực tiếp ( ví dụ tiêm một loại thuốc qua đường tĩnh mạch) hoặc gián tiếp (chẳng hạn như ngưng cho ăn hoặc rút máy thở). Nhưng trong cả hai trường hợp nầy, nó mang ư chí đem lại cái chết. Phần c̣n lại, không phải là an tử : để cho người bệnh chết trong an b́nh mà không c̣n dùng đến những điều trị vô ích nữa, th́ không phải là an tử.

 

(H). C̣n an tử gián tiếp ?

(Đ). Cụm từ chẳng có nghĩa ǵ hết : phương thế có thể trực tiếp ít hoặc nhiều. Điều đàng kể, ấy là chủ định. An tử luôn luôn chủ động ; nếu có những phượng thế trực tiếp ít hay nhiều, th́ an tử được định nghĩa như là một ư chí muốn đem đến cái chết : đó là một vụ sát nhân.

 

(H). Ai là người thực hiện an tử : bệnh nhân hay là thầy thuốc ?

(Đ). Trong chính an tử, người hành động theo nguyên tắc là một ai khác ngoài kẻ hành động v́ lư do thương hại. Gần đây hơn có kèm theo khái niệm tự tử có trợ giúp. Người ta phân biệt giữa an tử và tự tử, khi ở tự tử chính con người két liễu đời ḿnh. Nhưng có những trường hợp con người không thể kết liễu đời ḿnh, dù cho ước ao đến mấy đi nữa, bởi v́ người đó không có khả năng làm việc ấy do những lư do cơ học : người đó bị bại liệt, quá yếu ớt. Và lúc đó người ấy cầu xin sự trợ giúp để nhờ mang đến cho ḿnh phương tiện gây chết người để tự sát. Khi người ta đă đem vào khái niệm tự sát có trợ giúp, th́ chính người mà người ta cung cấp cho một thuốc ngủ mạnh,là người dùng thuốc ngủ. Nhưng khái niệm được mở rộng cho những trường hợp những con người đi đến một nơi ở đó người ta sẽ [giúp] làm cho họ chết. Đó là ước muốn của họ, nhưng xét về thực tế, phần lớn công việc đêu do người thứ ba thực hiện. Như thế đó là một cách xuyên tạc từ ngữ nầy. Trong lúc an tử chỉ thực sự được cho phép ở Hoà Lan và ở Bỉ, th́ tử sát có trợ giúp được thực hiện cả ở bang Oregon (Mỹ) và ở Thụy Sĩ.

 

(H). An tử có luôn được gọi đúng tên nó không ? Chẳng hạn, người ta cũng nói tới « cái chết đựơc trợ giúp y khoa » để chỉ cũng một thực tại an tử ấy đó sao ?

(Đ). Có vô số từ ngữ ít nhiều bị lạm dụng để « làm dịu đi » từ ngữ an tử. Những người hậu thuẫn an tử không thích sử dụng từ ngữ nầy lắm, do bị mở rộng nghĩa. Họ dễ dàn dùng những uyển ngữ và các thuật ngữ kỹ thuật, chẳng hạn « nhưng dinh dưỡng bằng ống xông » hoặc « ngưng cho ăn và giúp thở » để che dấu một thực tại an tử. Nhưng kể từ khi người ta ngưng không cho ai ăn uống nữa, người đó chết và đó là một trường hợp an tử . Người ta c̣n nói đến « làm cho hết đau vào cuối đời » để chỉ việc tiêm những chế phẩm có tác dụng cắt cơn dau và gây mê, nhưng thực ra là được chỉ định để làm cho chết. Và nhất là  trường hợp những người cao tuổi ở bệnh viện mà người ta kết thúc sự sống bằng việc cho dùng thuốc ngủ hoặc bằng chuyền nước. và sau đó người ta thông báo với gia đ́nh : « ông của các vị đă qua đời đêm nay » : Đó là một trường hợp an tử. Cái tồi tệ nhất trong các lạm dụng, đó là việc dùng từ ngữ « những điều trị giảm đau » để chỉ những cách làm cho chết mau hơn nầy bằng tiêm thuốc. Trong một số trường hợp, một số thuốc ỉam đau được dùng để loại bỏ đau đớn, có thể làm suy yếu cơ tim và kéo theo cái chết. Trong những điêu trị giảm đau, có trường hợp người ta viện cớ loại bỏ đau đớn để biện minh cho an tử bằng các chế phẩm giàm đau. Biết bao nhiêu từ ngữ như thế để làm tránh khỏi phải dùng từ ngữ « an tử ».

 

(H). Và khi nào th́ không phải là an tử ?

(Đ). Việc nầy phải hết sức rơ ràng, bởi v́ cứ cho ḿnh là có, khi người ta nói với họ về ḷng trắc ẩn và những đau khổ vô ích. Nhưng, không cần phải an tử, chúng ta cũng có thể làm rất nhiều điều để làm dịu đi sự nghiệt ngă của cái chết. Không phải là an tử khi ngưng việc hồp sinh một người đă bị chất năo chẳng hạn, khi không có lư do nào để tiếp tục một sự hồi sinh : người ta biết rất rơ rằng người đó đă chết. Cũng vậy, người ta không làm an tử khi để một người được chết trong an b́nh khi người đó bị mắc một chứng ung thư và người ta không điều trị nữa v́ có thể kéo dài sự sống của người đó thêm một chút,nhưng trong đau đớn. Và bởi vậy người ta để yên cho người đó, đem họ về lại nhà để được chết trong gia đ́nh. Hoặc một trường hợp khác : người ta không an tử nếu để cho chết một người sống trong t́nh trạng thực vật kéo dài, không phải bằng cách cắt đứt cho ăn uống, nhưng đơn giản chẳng hạn bị bội nhiễm phổi và người ta không cố công nhiều để dùng kháng sinh cho người đó : người đó sẽ chết, nhưng cái chết của người đó không phải là bị gây ra. Hoặc nữa, không phải là an tử khi không hồi sinh một em bé rất tật nguyền nặng khi sinh, chẳng hạn như bị viêm năo, chỉ có thể sống vài giờ hoặc vài ngày.

 

(H). Người đương thời với chúng ta có ư thức dược đào tạo đủ để phân biệt ranh giới giữa những ǵ là an tử và những ǵ không phải, và cũng biết phân tích cái ǵ là cố gắng điều trị chăng ?

(Đ).  Chính vậy, người ta không quen. Do khái niệm chịu dau đớn vô ích nầy và một ḷnh trắ ẩn nào đó, người ta chỉ nh́n thấy rằng phía sau những điều trị giảm đau,quả thật ẩn dấu một ước muốn an tử có chủ định không tôn trọng người bệnh. Hơn nữa đây là một từ ngữ rất có tính chất tiếng Pháp, bởi v́ ở tiếng Anh người ta noi về một « sự vượt quá giới hạn điều trị ». Nó gợi lên ư tưởng về vị thầy thuốc đáng sợ muốn với bất cứ giá nào cũng phải duy tŕ sự sống cho bệnh nhân của ḿnh bằng cách làm cho người bệnh ấy chịu đau đớn….Nhưng ngày nay các bác sĩ tránh việc điều trị cố chấp. Hoàn toàn ngẫu nhiên khi một bệnh nhân phải ch61t mà bị kéo dài do sai sót hoặc v́ những lư do khác. Nói chung, các thầy thuốc đă học thuộc bài rất kỹ. Họ thường có khuynh hướng ngược lại.

 

(H). Ngài có thể vắn tắt nhắc lại lịch sử an tử không ?

(Đ). Lịch sử an tử giải thích cho chúng ta lắm điều. Không có ǵ mới mẻ hết. Đây chẳng phải là thư5c sự là một tiến bộ. An tử luôn hiện hữu từ thời cổ xưa nhất, đặc biệt là trong lương dân : người ta rời bỏ cuộc sống nầy khi thấy nó không c̣n xứng đáng nữa. Những người La-Mă là chuyên gia về chuyện nầy. Khi họ gặp những khúc mắc chính trị hoặc khi kẻ thù tiến sát gần, họ đáng giá là thời khắc đă đến và họ tự sát. Đây là một thực hành mà người ta coi là tốt - một cái chết xứng đáng. Nhưng ngay ở thời thượng cổ, cũng đ4 có phe chống đối. Ví dụ Hippocrate hoặc Pythagore cho rằng sự kiện tự sát và rời bỏ số phận con người của ḿnh là hèn nhát. Ciceron rất nghiêm chỉnh trong các vấn đề con người. Ông xét rằng sự quan pḥng đă đặt chúng ta vào trong vị thế nầy hoặc vị thế nọ và phải hoàn tất hành tŕnh cuộc sống nầy vốn đă được các thần thánh ấn định cho chúng ta. Trong giấc mộng của Scipion, kẻ nghĩ là ḿnh tự sát, Ciceron đă nói câu rất hay nầy : « các bạn, tất cả những người đúng đắn, các bạn phải bảo toàn cuộc sống của ḿnh, các bạn không được tự ư tuỳ nghi sắp đặt mà không có lệnh của người đă ban nó cho các bạn, sao cho các bạn không ra giống như là tự loại bỏ ḿnh kỏoi nhiệm vụ làm người, mà Thiên Chúa đă đặt các bạn vào ». V́ thế ngay ở thời đại ấy đă có một quan niệm rằng người ta không thể trốn chạy các trách nhiệm của ḿnh. Kitô-giáo xuất hiện tất nhiên đă làm thay đổi tất cả, bởi v́ nó mở ra một cánh cửa đàng sau sự tuyệt vọng nầy về sự chết và nói rằng bên kia cái chết có một đời sống đích thực, trọn vẹn, hạnh phúc trong Chúa và rằng cái chết tự nó là một thời khắc rất quan trọng của cuộc sống, trong đó người ta có thể thanh toán mọi công việc và phải đương đầu với cái chết nầy một cách xứng đáng với ḷng tin cậy của Kitô-hữu. Với việc dần dà từ bỏ thực hành đạo, sự ngờ vực vế rất nhiều điều, t́nh h́nh bị suy thoái lại vào thế kỷ XIX. Rồi người ta tiến đến chủ nghĩa quốc xă. Trước chiến tranh, thuyết ưu sinh đă mang theo với nó những khái niệm về khả năng nạo phá thai, loại bỏ những [trẻ sơ sinh] bị khuyết tật,vân vân. Nhưng người ta đă không ư thức lắm về những điều ấy. Và chủ nghĩa quốc xă, khi tôn vinh chủ nghĩa ưu sinh, đă cho thấy kết quả, với chiến dịch nỗi tiếng « Hành Động T 4 an tử » (Aktion T 4 authanasia)  nhằm loại bỏ tất cả  những miệng ăn vô ích. Chiến dịch T 4 theo ước lượng đă làm khoảng 200.000 nạn nhân. Tức khắc,phong trào thiên về an tử vốn độc dữ trước thế chiến thứ hai, đă im hơi lặng tiếng : người ta không thể lấy lại từ ngữ nầy với nhăn hiệu quốc xă dính kèm với nó. Phong trào nạo phá thai đă thay chỗ. Vộêc hợp pháp hoá nạo phá thai được thông qua trước tiên. Khi người ta bắt đầu nh́n thấy rằng các hành vi của bọn Đức quốc-xă phần nào đă  bị lăng quên , cái nh́n tiêu cực về an tử bắt đầu mờ nhạt dần, những thế hệ mới không c̣n biêt chuyện ấy nữa, lúc ấy phong trào ủng hộ an tử lấy lại các sinh hoạt.

 

(H). Ngài vừa nói đó là « một phong trào » ?

(Đ). Đấy là một phong trào quốc tế hoàn toàn liên minh với phong trào ưu sinh. Nó tiến tới từng giai đoạn. Giai đoạn một là giai đoạn « giết chết v́ thương hại », v́ ḷng trắc ẩn. Bởi v́ các từ ngữ đă thay đổi : ban đầu, người ta nói về « giết chết v́ ḷng thương hại ». Giai đoạn nầy đánh dấu bằng một loạt những phiên toà trong đó các cá thể, những kẻ chung chung đă hủy diệt những trẻ em khuyết tật, đă bị xét xử và cuối cùng được thả ra : ảơ nước Bỉ vào năm 1962, một trường hợp đă làm người ta phải nói nhiều về nó và theo sau nó là khoảng một chục trường hợp nữa, nhất là ở Ư và ở Pháp, những người đă thực hiện an tử v́ những lư do « trắc ẩn ». Sau đó đến giai đoạn hai, giai đoạn đưa vào những từ ngữ mới và bắt đầu cụm từ « chết một cách xứng đáng ». Người ta không nhấn mạnh đến chủ nghĩa vị tha nữa, mà là « phẩm giá » - một khái niệm hết sức mơ hồ. Năm 1974, ba giải Nobel (Jacques Monod, Georges Thompson và Linus Pauling) kư và một tuyên ngôn ủng hộ an tử. Tờ tuyên ngôn nói : chúng tôi tin vào phẩm giá của cá thể ; cá thể phải được tự do quyết định số phận của ḿnh. Và sau phẩ giá, đến giai doạn thứ ba, giai đoạn hiện chúng ta đang sống, giai đoạn quyền lợi : tôi có quyền tự sát ; lự chọn cái chết của tọi là một phần trong tự do cá nhân của tôi.Và tại sao nó lại hoàn toàn thực tại ư ? Là bởi v́ nền ăn hoá tiêu thục hiện tại chỉ « bán » những cuộc sống trẻ, khoẻ mạnh. Tất cả những ǵ có thể đạt đến h́nh ảnh nầy, những khó khăn, sự đau khổ, đều bị coi như là tiêu cực và cần loại bỏ. Và cái chết, người ta càng không muốn nói về nó. Cái chết được cất dấu trong bệnh viện. Mọi cản trở cho ư chí ri6eng của tôi trở nên không thể vượt qua được. Người ta không c̣n ư niệm về [hẩm giá con người, khi nó đương đầu với những cản trở ! Không ! Ngược lại, mọi sự dều theo chiều hướng t́m kiếm dễ dăi, tự cho ḿnh một vui thú theo hủ nghĩa khoái lạc. Rất có sức thuyết phục. Điều bị đáng mất, đó là tính chất linh thiêng của sự sống và sự kiện là con người, băng đầu tranh, mới thực sự là con người : nó tự hoàn thiệm ḿnh trong cuộc đấu tranh.

 

(H). Sự vắng mặt cái chết của văn hoá phương tây hiện tại quả thức là đánh động.

(Đ). An tử được chấp nhận hơn nhiều ở Tây phương ngày nay, bởi v́ nhăn quan về cái chết dă thay đổi. Philippe Aŕes, trong cuốn sách ông viết « Lịch Sử Cái hết ở Tây Phương, từi thời trung cổ đến thời chúng ta » (L’Histoire de la Mort en Occident, du Moyen Âge à nos jours) ỉai thích sự tiến hoá chập chạp nầy. Người ta đă khởi đi từ cái chết được hợp lại, từ cái chết phải gánh lấy, của công việc tang chế tập thể như ngày nay vẫn c̣n ở Châu Phi chẳn hạn. Con người không một ḿnh đương đầu với áci chết  của người thân yêu : gia đ́nh người đó và hàng xóm cùng với nhau. Người ta dọn bửa cổ ngon và chung nhau đương đầu với cái  chết nầy và chịu tang chung. Thời Trung Cổ, cái chết khá thường xuyên. Nó đến từ mọi phía. Người ta chết trẻ và người ta biết phải chuẩn bị cho cái chết, rằng cái chết là thành phần của đời sống. Sự gần gũi nầy với cái chết khiến cho người ta không c̣n sợ cái chết nữa. Ngày nay th́ ngược lại, với việc kéo dài sự sống, ngươi ta ngày càng có khuynh hướng che dấu nó… Ngay cả trước chiến tranh, những đám tang rảo khắp các đường phố. Ngày nay, việc an táng được cử hanh trong ṿng thân thiết tại nghĩa trang và một cách hoàn toàn dấu kín. Cái chết trở thành cái không được nói, cái mà người ta không thể nói tên. Đó hẳn là một từ ngữ mang tính khiêu dâm.

 

(H). Và ngày nay người ta thường cô đơn một ḿnh khi từ trần ?

(Đ). Gia đ́nh đă thoái hoá hoặc bị giảm thiểu tới mức cực nhỏ. Nó hiện hữu được chăng hay chớ. Người ta đang nói tới những gia đ́nh được sắp xếp lại. Rất thường khi những người cao tuổi không có con cái, chết cô đơn một ḿnh ở bệnh viện, trong cơ cực thiếu thốn và không được giúp đỡ về tinh thần. Đó là việc làm cho cái chết mất tính nhân bản và qủa thật  là đáng sợ. Không một yếu tố nào : văn hoá cái duy lư và tính hiệu quả. Người ta muốn thấy trước, thống trị tất cả, nhạo nặn theo ư tất cả, tính toán, làm chủ bản thân, trong khi cái chết nhạo báng những tính toán của chúng ta : theo định nghĩa, nó không thể đoán trước được. Và ướ ao làm chủ nầu đi kèm việc đánh mất ư nghĩa phẩm giá sự sống con người. Người ta thấy điều đó trong nạo phá thai, việc nhào nặn theo ư các phôi thai, ở khắp nơi. Văn hoá hiện tại chối bỏ rằng cái chết  không thuộc về chúng  ta, rằng người ta không cả định nghĩa được nó, rằng  sự sống được ban cho chúng ta và rằng chúng ta không chế tạo ra nó.

 

(H). Hiện tượng an tử có phải đang tăng tốc và lan tràn ?

(Đ). Đúng vậy, theo lô-gic th́ nó chỉ có thể  lan rộng măi, bao lâu chúng ta c̣n ở trong văn hoá  tân tự do, vốn khôg có vẻ ǵ là  muốn ngưng lại. Càng lúc người ta càng mất đi việc tiếp xúc với cái thực tế. Trước đây, người ta thường sinh sống nhất ở nông thôn, tiếp xúc với đất đai, với những khó khăn cụưc nhọc. Ngày nay người ta sống trong một thế giới ít nhiều ảo, ở một thế giới mà vi tính đă thay thế cho thực tại. Giới trẻ ngày nay, thêm vào là nhữngkhó khăn gia đ́nh, không được đào tạo cho cuộc sống. Họ rất ḍn mỏng yếu đuối và có khuynh hướng ẩn trốn trong một thê giới mộng mơ. Các nhân tố nầy chỉ thêm củng cố khuynh hướng trốn chạy : trốn chạy trước thực tế cái chết, sự trốn chạy được biến thành an tử.

 

(H). An tử chỉ hợp pháp ở Bỉ và Hoà Lan. Điêu ǵ xảy ra ở những nơi nó không hợp phap ?

(Đ). Nó được thực hiện khắp nơi ở Tây Phương, chẳng hạn ở Pháp trong các bệnh viện từ rất lâu rồi. Và cũng phải thôi, một vực thẳm ngăn cách việc thực hiện với việc công nhận hợp pháp. Việc trộm cắp được thực hiện, việc giết người được thực hiện, an tử được thực hiện : không phải là những điều triển khai mới mẻ ǵ. Nhưng việc an tử do một số  thầy thuốc thực hiện được đóng khung bởi lụât pháp, quả thực người ta đă đốt giai đoạn ! Phải biết rằng có một phong trào ủng hộ an tử, một phoing trào thề giới được tổ chức rất khá và luôn dơi măt t́m kiếm những quốc gia ở đó sự lỏng lẻo cho phép tấn công.

 

(H). Ai thuộc về phong trào nầy?

(Đ). Phong trào nầy mang niều tên khác nhau tùy theo ác qui61c gia và gồm có các thầy thuốc, các luật gia tên tuổi…Hăy nêu ra những người nỗi dsnh như bác sĩ Jack Kevorkian (« bác sĩ tử thần » ở Mỹ) hoặc Philip Nitschke ở Úc, sáng lập tổ chức Exit. Trong tất cả các quốc gia, có những tổ chức và những trang điện tử ủng hộ an tử, trong đó người ta có thể t́m được các tên tuổi. Những kẻ cổ vũ cho an tử không thấy cần dấu diếm ẩn ḿnh.

 

 

 

 

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 57

 

HAI THÍ DỤ ĐIỂN H̀NH

TRONG CÁI LUẬN LƯ CỦA THẦN HỌC THẬP GÍA CHÚA KITÔ

 

 Trong chương 1 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô thánh Phaolô tŕnh bầy những nét nổi bật trong nền thần học về thập giá Chúa Kitô. Sau khi giải thích cho tín hữu hiểu các lư do tại sao thập giá Chúa Kitô, dấu chỉ của sự điên dại và hổ nhục, lại là phương thế Thiên Chúa dùng để trao ban ơn cứu độ cho con người, từ chương 1,26 tới chương 2,5 thánh Phaolô đan cử hai thí dụ minh chứng cho cái luận lư của thần học thập giá Chúa Kitô.

 

Trước hết thánh Phaolô khẳng định rằng mọi người, bất kể sang hèn, giầu nghèo, thông thái hay vô học đều b́nh đẳng trước mặt Thiên Chúa, bởi v́ mọi người đều được Chúa Kitô chịu đóng đanh giải thoát khỏi ách thống trị của tội lỗi, sự dữ và cái chết. Trừ một ít trường hợp ngoại lệ, đa số tín hữu trong cộng đoàn Côrintô đều thuộc lớp người ít học thức, có địa vị thấp kém trong xă hội, v́ họ là thường dân chứ không phải là hàng qúy tộc. Tuy không thông minh xuất chúng và có địa vị chính trị, kinh tế văn hóa cao, họ đă được Thiên Chúa tuyển chọn, kêu mời trở thành chi thể ḿnh mầu nhiệm Ngài là Giáo Hội và cống hiến cho họ tương lai cứu độ. Đây là đường nét thường hằng trong cung cách hành xử của Thiên Chúa. Tiêu chuẩn tuyển chọn của loài người thường dựa trên nấc thang giá trị đề cao những người thông minh nhất, mạnh mẽ và quyền thế nhất, những người thuộc các gia đ́nh quyền qúy sang trọng nhất. Do đó con người khinh khi lớp người nghèo túng, thấp cổ bé miệng và không bao giờ thèm chú ư tới các giai cấp thấp kém trong xă hội. Nhưng Thiên Chúa th́ không như vậy. Ngài không hành xử theo tâm thức và cán cân giá trị của con người trần gian. Thiên Chúa đảo lộn tất cả trật tự nấc thang giá trị của loài người. Thay v́ chọn lựa hạng thông minh, quyền qúy, giầu sang và nhiều thế lực chính trị, kinh tế, Thiên Chúa lựa chọn những người thấp hèn và yếu đuối nhất. Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa là Thiên Chúa kỳ thị lớp người thứ nhất, hay sự lựa chọn của Ngài có tính cách thần bí mơ mộng đề cao cảnh sống nghèo nàn khốn khổ và hèn hạ. Nó cũng không có nghĩa là nhốt Thiên Chúa trong cái màng lưới chật hẹp của một thứ luận lư cổ điển kỳ thị, cho dù nó có khả năng lật ngược t́nh thế đi nữa. Và thánh Phaolô xác định điều này khi viết: ”Thiên Chúa hành động như thế để không ai có thể kiêu căng trước mặt Ngài”. Nói cách khác, Thiên Chúa trao ban ơn cứu độ cho con người một cách nhưng không. Ngài không dựa trên công lao của con người. Do đó không ai có thể khoe khoang công lao, chức tước, lư do cá nhân hay địa vị xă hội của ḿnh. Trước mặt Thiên Chúa mọi người đều hoàn toàn b́nh đẳng, chứ không có chuyện đặc quyền đặc lợi. Các tài lực của trí thông minh và của tư tương, các địa vị lực lượng chính trị và nguồn gốc qúy phái, không có giá trị ǵ trước mặt Thiên Chúa, bởi v́ chúng không thể khiến cho ơn cứu độ trở nên dễ dàng hơn, cũng không làm cho nó gần gũi hơn. Cũng thế, t́nh trạng của những người ít học thức, của những người bị gạt bỏ ngoài lề xă hội, của thường dân thấp cổ bé miệng, bị khinh rẻ, không là điều khiến cho họ bị thiệt tḥi trước mặt Thiên Chúa, Cha của Đức Giêsu Kitô chịu đóng đanh. Trái lại, Thiên Chúa lựa chọn lớp người thứ hai này. Ngài đánh đổ đặc quyền đặc lợi của lớp người quyền qúy, để không ai c̣n có thể khoe khoang ǵ trước mặt Ngài. Qua đó chúng ta cũng thấy không có chuyện đề cao sự khó nghèo như là một giá trị tự tại, cũng không có chuyện khước từ sự giầu sang vật chất hay tinh thần, làm như thể nó là điều không có giá trị ǵ. Nghèo khó hay giầu sang chỉ là những t́nh trạng khách quan không ăn nhập ǵ tới ơn cứu độ và chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa. Nhưng thái độ sống của những người muốn khoe khoang công nghiệp trước mặt Ngài lại có các hậu qủa của nó. Thiên Chúa khiến cho họ phải xấu hổ và Ngài hủy diệt yêu sách của họ. Và chúng ta hiểu tại sao thánh Phaolô lại nêu bật tính cách nhưng không trong hành động cứu độ của Thiên Chúa. Vô học hay thông thái, nghèo nàn hay giàu sang, yếu đuối hay quyền thế, thứ dân hay qúy tộc, bị khinh rẻ hay được trọng vọng, bị lăng quên hay được đề cao, các kitô hữu Côrintô đều đă đạt được tương quan mới với Thiên Chúa và ơn cứu độ Chúa ban qua ơn thánh của Ngài. Thiên Chúa đă làm cho họ trở thành những người ”sống trong Đức Kitô Giêsu”, nghĩa là được chia sẻ cuộc sống phục sinh của Ngài. Sở dĩ họ có giá, họ đáng kể, họ cao trọng, chính là nhờ Đức Giêsu Kitô đă cứu rỗi và khiến cho họ đươc tự do, chứ không phải do công nghiệp của họ. Ở đây thánh Phaolô nói tới sự ”công chính hóa”, ”thánh hóa” và ”cứu rỗi”. Đây là ba từ khác nhau nhưng tựu trung diễn tả cùng một thực tại: đó là việc giải thoát khỏi tội lỗi và trao ban cuộc sống mới. Thiên Chúa hoạt động biến con người trở thành công chính. Ngài cho con người tội lỗi trở thành công chính, miễn là họ tin vào Ngài. Từ ”công chính hóa” như vậy mang sác thái phán xử. Từ ”thánh hóa” có đặc thái phụng tự, nhưng ở đây nó ám chỉ điều kiện sống mới của các tín hữu được thánh hiến cho Thiên Chúa, bởi v́ họ được Ngài đón nhận qua ơn thánh. Từ ”cứu chuộc” ban đầu ám chỉ việc bỏ tiền ra chuộc những người đă bị bắt hay bán làm nô lệ theo cái luận lư liên đới trong nền văn hóa bộ tộc của vùng Trung Đông Cổ. Trên b́nh diện tôn giáo, nó ám chỉ việc Thiên Chúa tự ư lựa chọn liên đới với con người, với loài người tội lỗi và tha hóa để cứu vớt họ.

 Như vậy sau khi loại trừ mọi thái độ kiêu căng ngạo mạn, khoe khoang vô lối của tín hữu trước mặt Thiên Chúa, thánh Phaolô cho chúng ta thấy chỉ c̣n một khả thể duy nhất khiến chúng ta t́m được vinh quang, không phải trong chúng ta mà trong Chúa, nhờ hoạt động ơn thánh của Ngài. Nói cách khác, sau khi đă dốc đổ mọi yêu sách tự măn khoe khoang và tự nâng ḿnh lên, giờ đây chính cuộc sống mới đạt được qua Chúa Giêsu Kitô trao ban giá trị cứu độ cho tín hữu và là lư do khiến họ hănh diện. Qua đó ta thấy thánh Phaoô không chủ trương khuynh hướng thần bí đề cao sự hủy diệt con người trước mặt Thiên Chúa. Trái lại, ngài theo cái luân lư của thập giá Chúa Kitô. Theo thánh nhân chúng ta ”hiện hữu”, chúng ta có giá trị, không phải tự chúng ta, mà là nhờ cuộc sống mới Chúa Kitô tử nạn và phục sinh trao ban cho chúng ta. Nghĩa là Phaolô thôi thúc chúng ta nhận biết Thiên Chúa và cuộc sống mới và ơn cứu độ Chúa ban.

 Thí dụ điểm h́nh thứ hai minh chứng cho cái luận lư của thập giá là chính cuộc sống, con người của thánh Phaolô và các lời ngài rao giảng. Sau khi thất bại tại thành Athènes, Phaolô tới Côrintô và không ngần ngại tiếp tục rao giảng mầu nhiệm chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa. Thánh nhân rao giảng mà không dùng tới các phương pháp hùng biện của thế giới hy lạp, gồm biện chứng pháp và tầm hiểu biết sâu xa. Phaolô không dùng văn từ bóng bẩy chải chuốt để che dấu sứ điệp thập giá hổ nhục của Chúa. Trái lại, thánh nhân đă đơn sơ loan báo Chúa Kitô chịu đóng đanh, gương mù gương xấu và là sự ngu dại đối với người do thái và người hy lạp. Nghĩa là Phaolô không biến Tin Mừng của thập giá đắng cay trở thành một thứ Tin Mừng dịu ngọt, dễ dăi, bằng cách xuyên tạc sự thực. Nhưng chính kiểu loan báo Tin Mừng trung thực này đă làm phát sinh ra cộng đoàn Côrintô. Ngoài ra, Phaolô cũng tự giới thiệu với tín hữu cộng đoàn như một người tàn tật, yếu đuối, không sức mạnh, không an ninh, chắc chắn, trái lại c̣n như run sơ và hầu như đau yếu. Nghĩa là trong điều kiện hoàn toàn thấp kém, yếu nhược. Phaolô đă không được ai trợ lực giới thiệu hay gửi gắm. Không có giá trị nào có thể đảm bảo cho sứ điệp và người loan báo sứ điệp thuyết phục được người nghe và san bằng các chướng ngại. Tuy nhiên, Phaolô được Chúa Thánh Thần giúp sức. Lời rao giảng của ngài đi kèm với các dấu chỉ, các phép lạ. Thay v́ các từ ngữ và kiểu cách diễn tả của con người, thánh nhân có được các kiểu diễn tả biểu lộ được quyền năng của Thiên Chúa. Chính Chúa Kitô chịu đóng đanh là nội dung sứ điệp và Chúa Thánh Thần là quyền năng siêu nhiên đảm bảo cho lời thánh nhân rao giảng. Ḷng tin của tín hữu không phải là kết qủa của kiểu tŕnh bầy hay đẹp hoặc kết qủa tư tửơng cao siêu của người giảng, mà là ơn thánh Chúa ban. Như thế chấp nhận thập giá Chúa Kitô có nghĩa là khước từ thái độ khoe khoang và phô trương khả năng của riêng ḿnh, đồng thời cũng là khước từ tin tưởng vào tài khéo của giới thầy dậy và sức mạnh của hàng lănh đạo trần gian. Lời loan báo thập giá cũng giải thoát con người khỏi thái độ ngạo mạn cho rằng ḿnh có thể tự cứu rỗi lấy ḿnh. Nó thôi thúc con người đi tới quyết định tín thác hoàn toàn nơi Thiên Chúa và ơn thánh Chúa ban qua cái chết và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đanh.

 Tóm lại, tuy biểu tượng cho cái chết điên dại, bất lực và hổ nhục đối với loài người, thập gía Chúa Kitô lại diễn tả chương tŕnh cứu độ quyền năng và khôn ngoan của Thiên Chúa. Nó là nội dung lời rao giảng kitô. Nó tạo ra dung mạo của cộng đoàn tín hữu. Nó xác định h́nh thức sứ điệp của các tông đồ và trao ban uy tín cho chính người rao giảng. Trong thực tại phức tạp của kitô giáo, thập giá Chúa Kitô là ch́a khóa giúp giải thích gương mặt của con người và diện mạo của Thiên Chúa. Cụ thể mà nói, thập giá Chúa Kitô không hủy diệt con người hay hủy diệt các giá trị nhân bản hoặc khả năng sáng tạo của con người, nhưng nó đập tan thái độ kiêu căng ngạo mạn tự măn của con người, cho rằng ḿnh có thể tự cứu lấy ḿnh mà không cần đến Thiên Chúa. Thập giá Chúa Kitô không hạ nhục con người, nhưng nghiêm khắc lên án cái bất lực của mọi chủ trương kiêu căng tự tín của con người. Chính trên thập giá Chúa Kitô, Thiên Chúa và loài người tŕnh bầy được căn cước chưa bị hư hoại của ḿnh, bởi v́ qua thập giá, Thiên Chúa là Đấng Tạo Dựng trao ban ơn cứu độ và con người là thụ tạo được tái sinh trong ơn thánh.

Linh mục Linh Tiến Khải

 

 

MUỐI CHO ĐỜI

Ki-tô giáo và Giáo-hội Công giáo

trước thềm ngàn năm mới

                                                                                                                     Trao-đổi với Peter Seewald

             Người dịch:

        Phạm Hồng-Lam

 

Từ rất lâu rồi mới thấy một cuốn sách viết về những đề tài có thể liệt vào hàng “khô khan”,lại được tŕnh bày một cách HẤP DẪN, NHẸ NHÀNG và DỄ ĐI VÀO L̉NG NGƯỜI, như cuốn MUỐI CHO ĐỜI (Salz der Erde) mà tác giả Peter Seewald ghi lại những cuộc trao đổi đầy ngẫu hứng,nhưng không kém phần sáng tạo và sâu sắc về tất cả mọi vấn đề trong và ngoài Giáo Hội qua ư kiến và nhận định của ĐHY Joseph Ratzinger, (nay là ĐTC Biển Đức XVI) để người đọc khi gấp sách lại, có thể trả lời ngay cho ḿnh và cho người khác câu hỏi vốn không dễ chịu: KITÔ GIÁO VÀ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO TRƯỚC THỀM NGÀN NĂM MỚI.

   Nhằm cung cấp một cuốn sách, đồng thời cũng là kho tài liệu qúy giá về Giáo Lư nầy, BẢN TIN GIÁO HỘI đă xin phép dịch giả,Tiến Sĩ Phạm Hồng Lam, để trích đăng và kính gửi đến Qúy Vị qua BTGH hàng tuần KỂ TỪ SỐ 80 . Kính mong phục vụ.

Trong Chúa Kitô và để sáng Danh Thiên Chúa

BTGH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

- MỘT -

 

 

Con thuyền Phêrô,do không thể đắm trên đại dương,lối cuốn mọi người v́ có Chúa Giêsu ở bên trong.

 

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI:

SỰ TINH TẾ CỦA MỘT NHÀ THẦN HỌC

SỰ VỮNG CHẮC HIỀN DỊU CỦA VỊ GIÁO SƯ

 

Giáo hoàng, có bao nhiêu sư đoàn?”,Joseph Staline đă nói một cách ngờ nghệch, cho thấy rơ rệt là ông không ngán ngại chút nào ảnh hưởng mà Hội Thánh Công giáo có thể có khi lên án những chế độ độc tài của thế kỷ ông. Và tuy vậy…chủ nghĩa quốc-xă và Liên Xôg đă biến mất. Hội Thánh Công giáo vẫn c̣n đó,thế lực quốc tế duy nhất vừa ở trong thế gian mà không thuộc về thế giới nầy, có khả năng cùng lúc ban một sứ điệp hy vọng cho con người thời đại chúng ta, đồng thời huy động hàng triệu người trẻ trên tất cả các châu lục để nghe lời giái huấn của Hội Thánh. Biết bao tiếng la lối om ṣm,trong hai mươi năm, trên sân khấu thế giới! Bức tưởng Bá Linh dụp đổ năm 1989,kéo theo sữ sụp đổ của Liên Bang Xô Viết Nga hai năm sau đó,chấm dứt t́nh trạng đối đầu hai cực của chiến tranh lạnh,sự cải tổ lại Châu Âu, sự nỗi lên của các cường quốc như Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tây. Rồi ở khúc quanh năm 2000, sự phát triển thần kỳ,qua Internet và điện thoại di động của một phương tiện truyền thông không biên giới và, trên lănh vực chính trị, một cú đâm hung bạo với các vụ tấn công ngày 11.09 2001 ở New York của một Hồi giáo chiến đấu sử dụng sự bùng nổ h́nh ảnh và sự xích gần các khoảng cách không gian để tạo ra cú “sốc” với tầm mức hành tinh. Và Hội Thánh ra sao trong sự hỗn loạn nầy?

   Hội Thánh tin và hy vọng. Không có ǵ trong những vấn nạn đang vây tuả Hội Thánh,giống như các vấn đề của thập niên 1970. Nhưng nhớ mạnh mẽ từ kinh nghiệm của ḿnh,Hội Thánh không thiếu những lư do hợp pháp để tin tưởng vào tương lai, những lư do được lịch sử củng cố và được Đức tin soi sáng.

  Hăy lấy Công Đồng Vaticanô II. Lần đầu tiên trong một công đồng đại kết, chính các giám mục năm châu vội vă đến tham dự. Ngay giữa chủ nghĩa Mác đắc thắng, Hội Thánh,như thể là cảm nhận được toàn cầu hoá sắp tới, mở rộng những cánh cửa chính và cửa sổ để loan báo Tin Mừng cho các quốc gia.

 

MỘT KHỐI TẢNG CẦU NGUYỆN và ĐỨC TIN

Một số người sẽ cho rằng các luồng gió đă mang đi mất các tấm kính cửa. Lùi lại một chút, chúng ta nhận thấy rằng không có làn gió buốt lạnh của chủ nghĩa cộng sản hoặc các cơn cuồng phong Tháng năm 68 thổi trên hậu Công Đồng đă ngăn  cản được - ngược lại là đàng khác ! Dường như chúng đă khơi dậy nó - tiếng gầm vang của một Gioan-Phaolô II, khối tảng cầu nguyện và đức tin nầy khiến cho đế quốc Xô Viết  run sợ và kéo theo, trên đường hoán cải các Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới (JMJ) hàng trăm ngàn « những thanh niên giàu có » chỉ chờ một dấu hiệu để đi theo Người. Lịch sử cho chúng ta biết rằng cứ sau một công đồng, th́ Hội Thánh lại thấy những chia rẽ, những nhiễu loạn, những cụ tuyệt thông. Bỏ qua những cuộc căi cọ ở Byzantine của thiên niên kỷ Kitô-giáo thứ nhất, chỉ cần nêu Công đồng Vatican I vào cuối thế kỷ XIX. Mỗi lần như thế, con thuyền  Phêrô tuy vậy vẫn ra khơi lại giữa sóng ngàn, mạnh mẽ hơn, hùng dũng hơn, sẵn sàng chiến đấu hơn.

 

SỰ TẾ NHỊ CỦA ƠN QUAN-PH̉NG.

 Ngày nay cũng thế. Kế nhiệm Đức Gioan-Phaolô II, Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đang hoàn tất với một sự tinh tế của nhà thần học và sự vững chăi hiền dịu của vị giáo sư, việc sắp xếp trật tự và đào sâu những mốc ḍ t́m Đức Tin. Ta hăy đo lường sự tế nhị của Ơn Quan Pḥng: đáp lại một thế kỷ XX bị ngự trị bởi sự ph́nh trương của một lư trí trở nên điên khùng đến mức  cho ra đời những chế độ độc tài đỏ và nâu, nầy đây là một Gioan-phaolô II hiện thân nhân danh Chúa Kitô, của lư trí chính trị. Đối diện với một thế kỷ XXI mê mẫn vào cuộc dưới những dầu hiệu của một thái độ khoa học mới (đáng kể trong lănh vực sinh học), đối diện với những tấn công của một chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo biến nơi chốn hoàn tất tôn giáo thành bạo lực, nầy đây một Đức Biển Đức XVI hiện thân,nhân danh Chúa Kitô, của lư trí tinh thần. Phải chăng Hội Thánh với Công Đồng Vaticanô II muốn mở ra cho thế giới? Bốn mươi năm sau, ta hăy nhận thức rằng Hội Thánh biết nói với thế giới nầy bằng những ngôn từ đúng đắn và mạnh mẽ và đem lại hy vọng cho con người.

  Hội Thánh làm điều đó trong một bối cảnh tôn giáo vốn chính nó đă thay đổi sâu xa. Trải qua nhiều thế kỷ, các nền văn minh và các tôn giáo hoàn toàn bị  trói chặt với nhau, chưa kể là bị hoà tan vào nhau. Tây Phương Kitô-giáo,Viễn Đông Ấn giáo và Phật giáo, những vùng đất bị chinh phục bởi Hồi giáo từ Maghreb đến Indonesia kể từ thế kỷ thứ VII, chủ nghĩa vật linh Châu Phi,v..v… Đă hẳn, ngay từ những vị tử đạo tiên khởi, Kitô-giáo khi đáp lại lời mời gọi của Đức Chúa :”Hăy đi rao giảng muôn dân nước”, đă muốn ḿnh là thừa sai. Sức mạnh của t́nh yêu là cái Giáo Hội đang là và những con người, ở khắp mọi nơi, đang được nếm hương vị hy vọng, torng lịch sử đă có nhiều thời khắc truyền giáo lớn lao. Đám rước khai mạc Công Đồng Vatican II, với một đoàn dàu đầy màu sắc các giám mục, đă đem lại một h́nh ảnh cảm động cho nhiều thế kỷ mai sau.

C̣n lại là Tây phương Kitô-giáo, do tay con người làm, đă không thoát được những cám dỗ quyền lực,tri thức và của cải giàu sang. Vào thời các thương thuyền, giờ của Chúa trên Tân Thế Giới không chỉ là giờ của Chúa. Và người ta biết rằng thực dân các thế kỷ XIX và XX, cũng như phi thực dân hoá tiếp sau đó, không phải bao giờ cũng tôn trọng cái lô-gic của Phúc Âm. Phương Tây Kitô-giáo, ngay trong ḷng sức mạnh vật chất của nó, đă kinh nghiệm được sự nghèo nàn tinh thần của ḿnh : « con người già nua cũ kỹ » không ngừng  trồi lên trong nó, trong khi người ta lại ước mong « con người mới » cho đến tận cùng trái đất !

 
GIÁO HỘI CÓ CÂU TRẢ LỜI CHO NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THỜI HIỆN TẠI.

Từ đó quan tâm to lớn đối với t́nh trạng hiện nay của chúng ta và niềm tin tưởng mới mà nó phải làm phát sinh trong ḷng các Kitô-hữu. Đúng vậy, truyền thông được toàn cầu hoá, khả năng thâm nhập các biên giới, sự thâm nhập sâu vào nhau của các nền văn hoá đă nẩy sinh một thay đổi về hệ biến hoá tôn giáo. Chún ta không c̣n ở trong t́nh trạng những thế giới khép kín mà chúng ta phải đưa men Phúc Âm vào, trong khi chúng ta được bảo vệ trên cá nền tảng của ḿnh. Thuyết đa nguyên tôn giáo là một sự việc, được nới kết với những trao đổi quốc tế và trên b́nh diện thế giới, được nối kết với sự trồi lên của các cực văn minh đền lượt chúng có tinh thần chinh phục. Nhưng Chúa Kitô không thay đổi. Và Giáo Hội của Người chứng minh, qua cử chỉ cũng như qua lời nói, rằng Thánh Thần luôn linh ứng cho Giáo Hội có được những âu trả lời tốt đẹp đúng thời đúng lúc.

Như thế ‘Phêrô’đă mau chóng cho thấy, đối mặt với thuyết đa nguyên tôn giáo nầy, rằng Giáo Hội nắm giữ vững vàng những ch́a khóa được Chúa Giêsu giao phó cho sự không ngona của Giáo Hội. Hội nghị diễn ra ở Atxidi vào năm 1986 làm cho nhiều người trong « các tôi tớ trung tín » phải nghiến răng. Ai ngoài Đức giáo hoàng Roma có được thẩmm quyền - dược thừa nhận ngay tức thời bởi ácc lănh đạo tôn giáo trên thế giới hiện diện ở Atxidi - triệu tập những người khác cùng đến cầu nguyện, yêu thương và hoà b́nh ?  Từ đâu mà có thẩm quyền tự nhiên nầy ?  Chẳng phải nó rút tỉa sức mạnh của nó từ sự kiện là đối với mọi Kitô hữu, Chân Lư là một ngôi vị đó sao ? Chúa Kitô, Thiên Chúa thật và là người thật, yêu thương hết thảy mọi người và tôn trọng vô biên sự tự do tinh thần và tâm hồn của mọi người, không phải là Người đang thực thi một sự hấp dẫn không thể cưỡng lại nỗi sao ? Thế giới hiện đại như một đại dương trong đó các tôn giáo khác nhau cùng khoe sắc. Không ai c̣n muốn có soái hạm. Nhưng con thuyền Phêrô, không thể ch́m trên đại dương, hấp dẫn mọi người, bởi v́ có Chúa Giêsu ở bên trong. Đừng quên rằng hào quang và sự thống trị không làm cho người ta ăn năn trở lại, mà chính là sự tự hạ, sự từ bỏ và ḷng yêu thương mạnh hơn cái chết. Hăy cảm tạ Chúa về thuyết đa nguyên vây quanh dẫn chúng ta về lại yếu tố chủ chốt !

NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA CHÚNG TA.

 Và hăy biết phân tích nhng đim mnh thc s ca chúng ta.Tôi mun k lên hai đim. Trước hết là đối din vi Hồi giáo. Khối tôn giáo chính trị mà Hồi giáo tiêu biểu hiện nay hẳn nhiên kêu gọi phải nghiên cứu giải quyết vấn đề nầy theo chính trị để cứu nguy cho sự gắn kết các xă hội chúng ta. Không phải là đề tài để bàn ở đây, trừ ra muốn nói là rút cuộc. v́ lư do thiếu sự phân biệt giữa tính chất linh thiêng và trần tục, HồI giáo chính trị rút ra sức mạnh của nó từ tính chất tôn giáo. Người ta có tin rằng trong thế giơi mà chúng ta đang sống nầy, nơi người ta chỉ chinh phục được cách bền vững các dân tộc một mà ngườI ta thuyết phục được, sứ điệp cháy bỏng của Chúa Kitô, sự điên rồ của Thánh Giá, Điều Diệu Kỳ của Thánh Thể, T́nh Yêu vô điều kiện những người nghèo khó và bé mọn, chứng từ của bao vị thánh và đấng tử v́ đạo không thể lung lạc được ngườI HồI gíao chăng? Hăy nhớ lại sự xúc động trào dâng nơi rất đông trong họ [người Hồi giáo] do sự tử đạo của Tibbirhine và vẻ đẹp lời trối của Cha de Chergé. Chúng ta hăy nên những Kitô-hữu trung thành và những ǵ c̣n lại sẽ tự đến thêm vào đó. Điểm thứ hai liên quan đến sự tự chủ cuộc sống. Không ư thức được ân sủng đă được tạo dựng nên “theo h́nh ảnh và giống như Thiên Chúa”, con người hiện đại mơ tạo thành một con người theo h́nh ảnh con người. Các viễn cảnh sinh học vào buổI b́nh minh thế kỷ XXI - những nhào nặn theo ư phôi người, nhân bản vô tính,v..v… - làm tươi mới lại cám dỗ của Prométhée. Chúnh cho thấy rằng gợi ư xưa cũ của Tên Cám Dỗ trong sách Sáng Thế :”Các ngươi sẽ nên như chu thần thánh”, luôn giữ được sức hấp dẫn của nó. Tuy vậy không có ǵ chứng minh rằng sự hấp dẫn nầy sẽ lấn lướt. Ngược lại. Bằng việc bảo vệ hữu thể con người vô điều kiện, Giáo Hội tỏ cho ngày càng đông những người đương thờ của chúng ta đang mất phương hướng thấy Giáo Hội như thành lũy cho niềm hy vọng của họ. Họ không hẳn đă tin vào Trời, nhưng họ nhận định rằng trên sự tôn trọng trái đất và sự sống, trên “môi trường học nhân bản” cũng như trên sự phát triển bền vững, ư nghĩa của công cuộc Tạo Dựng – vôn đẹp đẽ ngay từ nguồn cội và được phụ hồi lại vẻ đẹp ban đầu nhờ hy lễ Thánh Giá, - đă gợi cho các Kitô-hữu nguồn cảm hứng về những giải pháp đầy khôn ngoan và thực sự có phẩm giá. Từ đó trở về ngược nguồn suốI linh thiêng của những trực giác nầy, một ngày nào đó có lẽ chỉ cần một bước! V́ sự nhiệt t́nh đang xấm chiếm phương Tây già cỗi. Những ngườI chăm chú lưu ư rằng “các cộng đồng mớI”, mặc cho những sự ngỗ ngáo không thể tránh khỏI do c̣n non trẻ, đang cắm lạI một cách bền vững trong khung cảnh Kitô giáo và rằng chúng đang “hộI nhập” một cách tự phát vớI những mô thức giao tiếp của thờI đạI chúng ta. Cũng những ngườI chú tâm nầy nh́n thấy các thánh đường chật kín ngườI lạI, các cuộc hành hương nở rộ khắp nơi, ơn gọI linh mục được khẳng định, các tu viện lôi hút từng đoàn tín hữu không ngừng ngày càng chen chúc đến dự những giờ cầu kinh. Có ngạc nhiên đến vậy chăng?Bernanos viết trong cuốn “Nước Pháp chống lạI ngườI máy” (La France contre les robots):  “Ngừơi ta chẳng hiểu chút ǵ về nền văn minh hiện đạI, nếu như không chấp nhận trước tiên rằng nó là một âm mưu thông đồng toàn cầu chống lạI mọI thứ đờI sống nộI tâm”. Sự thông đồng nầy, kể từ nhận xét nầy, đă hoàn thành những bước khổng lồ. Nhưng cơn khát tinh thần của con ngườI không hề thay đổi. Và Chúa Kitô luôn ở đó, NgườI là Đấng đă nói vớI mỗI ngườI: “Hăy đến. Hăy theo Ta”. Và Đức Giáo Hoàng của chúng ta, Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đương kim hiển trị, không e sợ phảI đồng kư tên cùng vớI bản sao Ratzinger của NgườI, vào chứng từ của riêng NgườI về Chúa Giêsu Nazaret, mà ngườI ta t́m thấy tận trong các pḥng đợI nhà ga. Một thờI đạI làm say mê ḷng ngườI biết bao!

Trích từ Permanences, số 442.
BTGH chuyển ngữ.

 

 



-          HAI –

 

DIỄN ĐÀN :

LỄ KỶ NIỆM 200 NĂM ẢM ĐẠM

 

Cơn băo vụ x́-căng-đan lạm dụng t́nh dục tràn qua, tưởng chứng quét sạch mọI thành qủa  200 năm xây

dựng của Giáo HộI Hoa Kỳ (1808 – 2008). Chỉ có thể tóm tắt lạI bằng những từ: tan hoang – nhục nhă –

đau khổ. Số tiền bồI hoàn khổng lồ lên đến hàng tỷ USD mà Giáo HộI Hoa Kỳ, đặc biệt là hai Tổng giáo

phận Boston và Los Angeles phảI bỏ ra, chẳng thấm vào đâu so vớI những hậu quả thảm khốc mà những vụ

bê bốI t́nh dục của một số giáo sĩ gây ra và để lại. Chắc chắn rất nhiều ngườI c̣n trung thành vớI đức tin,

vớI Giáo HộI, đă phảI chảy máu trong tim, trước cảnh tan hoang đổ nát không bút nào tả xiết nầy. Nhưng

Chúa Giêsu đă hứa sẽ ở cùng Giáo HộI mọI ngày cho đến tận thế. NgườI đă sai Vị ĐạI Diện của ngườI ở

trần gian đến tận nơi dùng T̀NH YÊU (caritas) và HY VỌNG (Spes) để vỗ về và băng bó lạI những

thương tích lỡ loét trên thân thể Giáo HộI Hoa Kỳ và nơi tâm hồn mỗI tín hữu. Hơn ai hết, Đức Thánh Cha

đau đớn và chia sẻ khổ sầu vớI những tín hữu trung thành của Giáo HộI Hoa Kỳ. NgườI đến để nhân dân

Hoa Kỳ lấy lạI ḷng TIN – CẬY – MẾN.

   Trong những ngày ảm đạm của lễ kỷ niệm 2000 năm Giáo HộI Hoa Kỳ, xin giớI thiệu bài viết ngắn rất cảm động về những đánh giá và suy tư, cùng vớI cái nh́n tin tưởng lạc quan của  Phil Lawler trong CWNews.com

 

Ngày 08 tháng 4 phải là một ngày lễ hội đối với tín hữu Công Giáo Hoa Kỳ. Nhưng các cộng đoàn lâu đời nhất của nước Mỹ không thật sự c̣n tâm trạng nào để mừng lễ. Ngày nầy năm 1808, Vatican thiết lập ba tân giáo phận để phục vụ các cộng đoàn Công giáo đang lớn mạnh ở Boston,New York và Philadelphia. Giáo phận Baltimore, vốn đă hiện hữu sẵn, được nâng lên hàng Tổng giáo phận trong cùng ngày ; và một tân giáo phận thứ tư cũng được đặt ra ở Bardstown (nay là Louisville),Kentucky, cho những tín hữu Công giáo ở biên giới phía Tây. Suốt thế kỷ XIX và bước vào thế kỷ XX, các cộng đồng Công giáo non trẻ nầy phát đạt. Các gia đ́nh di dân đổ dồn về các thành phố Duyên Hải Miền Đông, chiếm một vvị trí chắc chắn và mau chóng bắt đầu dự án đồ sộ xây dựng các giáo xứ, các trường học giáo xứ, các tu viện và các chủng viện. Một khi bị dân bản địa hôn nghi nh́n như là một sự hiện diện ngoại lai, các tín hữu Công giáo khắc phục sự chấp nhận đầy hằn học trong ḍng người ở Mỹ. Các cháu chắt của những di dân không có học trước đây thường túm tụ nhau ở Ellis Island, th́ nay chễm chệ trong những pḥng ban giám đốc các đoàn thể và trong các pḥng làm việc Hội đồng thành phố. Rất mau sự hiện diện nầy của người Công giáo in dấu không thể phai mờ lên văn hoá của mỗi thành phố. Nhưng sau tất cả những thập niên thành công ngoạn mục nầy, các tổng giáo phận Vùng Duyên Hải phía Đông đứng trước các lễ mừng kỷ niệm hai trăm năm với một tâm trạng xot xa ảm đạm. Ảnh hưởng Công giáo nhợt nhạt trông thấy. Các trường học giáo xứ đóng cửa ; nhà thờ giáo xứ khép cử và bị rao bán. Việc tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật sụt giảm từ nhiều năm qua. Nếu các nhà chính trị Công giáo gây chú ư đến đức tin của họ, th́ thường là không tuân theo những lời giáo huấn của Giáo Hội ; nếu các giáo sĩ bị nêu tên trên các tít lớn báo chí, th́ thông thường đó là v́ hạnh kiểm tai tiếng của họ.

Khủng hoảng lạm dụng t́nh dục đă làm rung chuyển Giáo Hội ở Mỹ và lần nữa  lần đầu tiên trong ṿng một thế kỷ, làm cho Giáo Hội phải hứng chịu búa ŕu những nhà phê b́nh tha hồ nói lên những tâm t́nh bài Công giáo trong công chúng. Nhưng khuynh hướng đi xuống trong ảnh hưởng Công giáo thấy rơ từ lâu trước khi vụ tai tiếng nầy bùng ra. Hơn một thế hệ qua – kể từ thập niên 1960 khi một thời kỳ thay đổi xă hội tận gốc rễ trùng hợp với sự lơ mơ chẳng chút chắc chắn nào về tín lư và kỹ luật theo sai Công Đồng Vatican II - ảnh hưởng Công giáo đă suy sụp.

   Đầu tháng ba, “Cuộc Điều Tra toàn diện về t́nh h́nh tôn giáo Hoa Kỳ” do Forum Pew thực hiện đă tái khẳng định những ǵ các quan sát viên cảm nhận được đă biết : “Không có tín ngưỡng nào khác ở Hoa Kỳ trải nghiệm những mất mát rơ ràng lớn lao hơn trong một ít thập niên gần đây nhất như là một kết quả của các thay đổi trong sự xác định tư cách tôn giáo, cho bằng Giáo Hội Công giáo”. Một phần ba ngừơi Mỹ trưởng thành được nuôi dạy như là tín hữu Công giáo, đă rời bỏ Giáo Hội. Con số tín hữu Công giáo xưa kia nay chỉ c̣n 10% dân số trưởng thành trong đất nước nầy.

  Nhờ vào con số đông đảo tín hữu Công giáo gốc Mễ di dân, tỷ lệ Công giáo trong toàn dân số Hoa Kỳ đă ổn định trong các năm vừa rồi. Nhưng ngoài các dân di cư nầy, cứ mỗi người trưởng thành trở lại đạo gia nhập công đồng Công giáo, th́ lại có đến bốn người Công giáo gốc bản địa rời bỏ Đạo. Nói cách khác, Giáo Hội đang chảy máu tín hữu, với các hiệu quả chỉ có thể giấu diếm bằng những những sự tiếp máu liên tục. Đây không phải là h́nh ảnh của một cộng đồng khoẻ mạnh.

V́ thế các lễ hộI mừng kỷ niệm 200 năm sẽ im hơi lặng tiếng, nếu c̣n có những lễ hội. Một lễ kỹ niệm về quá khứ chỉ làm dịp cho ngườI ta có những so sánh vớI hiện tại. Quá hiển nhiên một cách đau đớn ngày nay khi chính động cơ giúp Đạo Công giáo ở Hoa Kỳ phát triễn mạnh mẽ trong nhiều thập niên, th́ nay ph́ pḥ nặng nề mệt nhọc. Các nhà tài phiệt đầu tư và các tổ chức luật sư một cách nào đó không thể - hoặc đúng ra là không muốn – giữ cho các giáo xứ vùng ngoạI ô được xây dựng bằng mồ hôi nước mắt từ những đóng góp nhỏ của những ngườI nghèo khổ tích cóp lạI, tiếp tục mở cửa.

Tương lai của Đạo Công giáo ở Hoa Kỳ tuy vậy không cần phảI sầu thảm. Quả thực khi Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ đến trên những vùng đất giữa hai đạI dương nầy  vào trung tuần tháng tư, NgườI sẽ mang theo một sứ điệp cho tương lai, cũng như là một chỉ dẫn cho biết phảI thực hiện hy vọng như thế nào.

   Đến từ Châu Âu là nơi quá tŕnh thế tục hoá đang tiến triển mau lẹ, Đức Thánh Cha nh́n thấy Châu Mỹ như là một xă hộI c̣n sốt sắng, vẫn mở ra đón nhận sứ điệp Tin Mừng. Trong những lần xuất hiện ở Washington và New York, Đức Giáo Tông sẽ nói rơ rằng việc rao giảng Phúc Âm là một bổn phận không thể thiếu của mọI Kitô-hữu. Đức Giáo Hoàng Biển-Đức – ngườI vừa mớI đây đă có nguy cơ bị thế giớI HồI giáo giận dữ vớI việc rửa tộI một ngườI HồI giáo nỗI tiếng trở lạI đạo vào lễ Phục Sinh – không ngừng nhắc lạI thông điệp của Thánh Phaolô trong thư gửI tín hữu Roma (1,16) :”Tôi không  hổ thẹn v́ Tin Mừng. Quả thế, Tin Mừng là  sức mạnh Thiên Chúa dùng  để cứu độ bất cứ ai có ḷng tin”.

LờI công bố sứ điệp Kitô-giáo đầy uy lực như thế có thể không được một số ngườI thuộc các nhóm thờI thượng chào mừng. Nhưng Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI sẽ nhắc nhở chúng ta rằng đức tin không phảI  là một món đồ cổ để chiêm ngưỡng mặc cho bụI thờI gian phủ mờ. Một Giáo HộI là một cơ thể sống động hoặc là sẽ phát triển và tăng trưởng hoặc là sẽ khô héo tàn úa.

Đạo Công giáo sẽ phảI đương đầu vớI những khó khăn trở ngạI, kể cả bị công khai ghét bỏ trong những năm đầu thế kỷ XXI ở Mỹ. Nhưng các giáo hộI nhập cư của năm 1808 đă phát triển mạnh mẽ và thịnh vượng giữa sự thù nghịch lớn lao hơn dường nào. Cuộc tông du sẽ nhắc nhở tín hữu Công giáo Hoa Kỳ rằng họ đă từng xây dựng nên Giáo HộI; nay họ có thể và phảI làm lạI lần nữa.

 

(BTGH chuyển ngữ từ CWNews số ngày 08.04.2008)

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT V PHỤC SINH (Năm A)

Ga 14, 1 – 12

 

TA LÀ ĐƯỜNG – LÀ SỰ THẬT – LÀ SỰ SỐNG

 

Sau Chúa Nhật cầu cho ơn gọi, theo ư muốn của Công Đồng Vatican II,  lịch đă thiết lập Chúa Nhật cầu cho các thừa tác vụ, ngày cầu cho việc đặt tay lên các phó tế.

Việc lập ra thừa tác vụ nầy hoặc việc phục vụ nầy, là kết quả một xung đột : các bà goá nói tiếng Hy Lạp bị lơ là nhiều hơn là các bà goá của người Do Thái. Điều đó nhắc chúng ta rằng tính nhỏ nhen con người và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc hiện hữu trong Giáo Hội sơ khai, ngay cả « các tín hữu thời bấy giờ đông đảo,mà chỉ có một ḷng một ư »  (Cv 4,32). Điều nầy làm cho chúng ta được an ủi : những phân chia  bất công không phải ngày nay mới có.
  Phúc Âm đem chúng ta trở lại bửa tiệc ly của Chúa Giêsu, lúc mà Người vừa tiên báo sự phản bội của Giu-dà và việc Phêrô chối Người. Thời khắc ấy thật bi thảm nặng nề. Chúa Giêsu loan báo Người ra đi, song các môn đệ chưa hiểu ǵ. Tôma hỏi lại Người : « Thưa Thầy, chúng con c̣n chưa biết được Thầy đi đâu, th́ làm sao mà biết được đường ? ».

  Trong câu trả lời,Chúa Giêsu gợi lên Danh Thánh, Danh « Ta Tự Hữu » nỗi tiếng được mạc khải cho Môsê ở núi Horeb, ở bụi gay cháy (Xh 3, 14 – 150 : Thiên Chúa là hữu thể duy nhất tuyệt đối và cần thiết, nguồn duy nhất của mọi hữu thể được tạo dựng. Egô eimi,YHWH, đó là Danh mà dưới đó những người Do Thái du mục đă ghi những nguyên âm của từ Adonai (Chủ của tôi), để nhắc nhớ rằng phải thay thế chữ nầy bằng Tên Yahweh trong khi đọc Sách Thánh ở chốn công cộng.

   Người ta t́m thấy lại những chữ êgo eimi khoảng hai mươi lần trong Thánh Gioan : Ta là…mục tử tốt lành ; cửa đàn chiên ; cây nho ; cây nho thật ; bánh hằng sống ; ánh sáng thế gian ; sự sống lại và sự sống ; đường, sự thật và sự sống ; Đấng Thiên Sai ; Con Thiên Chúa. Ở nghĩa tuyệt đối : « Khi ấy cácông sẽ biết Ta Tự Hữu » và «  trước khi có Abraham, đă có Ta ». Những lính canh đến bắt Chúa Giêsu trong Vườn Cây Dầu ngă ngữa xuống đất khi nghe xướng Danh Thánh (Ga 18,66). Như vào thời Môsê khi vượt qua sa mạc, với những lầm than và yếu đuối, Dân Chúa chỉ có thể là một dân tiến bước. Trên con đường đi, chính là Chúa Kitô phục sinh, không ai được đặt căn cứ hoặc ngừng lại, bởi v́ chính Giáo Hội cũng đang tiến bước.

Bernard Lafreńere,C.S.C



 

 

+++++++++++++++++++++++++++

 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (TTXVN 07.04) Nhập khẩu gần 15.000 ôtô trong quư I. Trong 3 tháng đầu năm, đă có gần 15.000 chiếc ôtô được nhập về Việt Nam với tổng giá trị 293 triệu USD, tăng gấp 7 lần về lượng và gấp 6 lần về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Riêng trong tháng 3, đă có khoảng 5.000 ô tô nguyên chiếc, cả xe mới và xe đă qua sử dụng, được nhập về Việt Nam, tăng khoảng 1.000 chiếc so với tháng trước, với tổng giá trị nhập khẩu 95 triệu USD. Nguyên nhân chính khiến lượng xe nhập khẩu tăng mạnh là việc giảm thuế nhập khẩu xuống 60% vào tháng 11-2007 và nhu cầu mua xe tăng cao, trong khi sản xuất, lắp ráp trong nước lại không đáp ứng đủ nhu cầu.

+ (TTXVN 08.04) Tiếp tục tiêm thử nghiệm vắcxin cúm A/H5N1. Ngày 3-4, nhóm t́nh nguyện đầu tiên tiêm thử nghiệm vắcxin cúm A/H5N1 thuộc Trung tâm sản xuất vắcxin và sinh phẩm số 1 - đơn vị trực tiếp nghiên cứu sản xuất thành công vắcxin cúm A/H5N1, sẽ tiếp tục tiêm mũi thứ 2.Sau 28 ngày, kể từ mũi tiêm đầu tiên, sức khỏe của 10 thành viên trong nhóm t́nh nguyện tiêm thử nghiệm vắcxin cúm A/H5N1 vẫn b́nh thường, đủ điều kiện tiếp tục tiêm pḥng mũi 2 theo đúng lịch tŕnh.Kết quả đánh giá độ an toàn của nhóm tiêm thử nghiệm đầu tiên sẽ là cơ sở cho việc triển khai tiêm thử nghiệm và đánh giá lâm sàng trên diện rộng cho gần 300 t́nh nguyện viên, do Học viện Quân y thực hiện trong tháng 4, trước khi sản xuất đại trà vắcxin vào năm 2009.

+ (SGGP 09.04) Xây dựng trung tâm nhiệt điện 4.400 MW lớn nhất Việt Nam. Hôm qua 8-4, tại Hà Nội, các hợp đồng nhằm thực hiện dự án Trung tâm Nhiệt điện Kiên Lương (thuộc tỉnh Kiên Giang, công suất 4.400 MW) và cảng trung chuyển nước sâu tại quần đảo Nam Du với tổng vốn đầu tư khoảng 7,7 tỷ USD vừa được kư kết.Chủ đầu tư các dự án kể trên là Tập đoàn Tân Tạo (ITA Group), các đối tác là Công ty Black & Veatch (Mỹ), Công ty FHDI (Trung Quốc - một trong 50 công ty hàng đầu thế giới về cảng biển) và Công ty Tư vấn xây dựng điện 2 (PECC 2). ITA Group là chủ đầu tư trung tâm nhiệt điện, cụm cảng biển và Khu công nghiệp - đô thị Kiên Lương.Nếu hoàn tất, Trung tâm Nhiệt điện Kiên Lương là dự án nhiệt điện lớn nhất Việt Nam (tính đến thời điểm này) và do một doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm chủ đầu tư 

+ (SGGP 09.04) Việt Nam sẽ đảm nhận chức Chủ tịch HĐBA LHQ vào tháng 7. Ngày 8-4, tại cuộc họp báo về công tác của Việt Nam tại Hội đồng Bảo an LHQ, Vụ Các tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao cho biết, sau 3 tháng tham gia HĐBA LHQ với vai tṛ Ủy viên Không thường trực, Việt Nam đă bắt nhịp nhanh với cường độ và phương thức làm việc tại HĐBA, tham gia đầy đủ các cuộc họp và đóng góp thiết thực cho việc xây dựng các văn kiện của cơ quan này. Việt Nam sẽ đảm nhận vai tṛ Chủ tịch HĐBA vào tháng 7-2008.

+ (TTXVN 09.04) Ngày 23-4: Diễn ra sự kiện Tiết học lớn nhất thế giới. Bộ GD-ĐT cho biết: Tiết học lớn nhất thế giới sẽ diễn ra đồng loạt tại tất cả 64 tỉnh, thành phố trong nước vào ngày 23-4-2008 cùng với thời điểm diễn ra sự kiện này ở 50 nước trên thế giới. Sự kiện này sẽ phá kỷ lục Guinness về số lượng người tham gia học cùng một thời gian và nội dung vào một trong ba thời điểm: 4 giờ GMT (11 giờ Việt Nam), 8 giờ GMT (15 giờ Việt Nam), 15 giờ GMT (22 giờ Việt Nam). Ở Việt Nam, sự kiện cấp quốc gia sẽ khai mạc hồi 14 giờ tại Trường THCS Thăng Long (quận Ba Đ́nh, Hà Nội).Đây là một hoạt động quan trọng do Bộ GD-ĐT phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)... tổ chức nhằm hưởng ứng Tuần lễ toàn cầu hành động v́ giáo dục cho mọi người diễn ra từ 21 – 27-4-2008 với chủ đề Giáo dục có chất lượng cho tất cả mọi người và có thông điệp gửi tới các vị lănh đạo: Các nhà lănh đạo hăy tham gia tiết học với cộng đồng!

 + (Thanh Nien 09.04)

 

 

Nghệ sĩ Kim Chung qua đời.Nghệ sĩ lăo thành Kim Chung (Giám đốc Công ty Sân khấu Kim Chung trước 1975) đă qua đời lúc 10 giờ ngày 8-4 tại nhà riêng, thọ 85 tuổi. Nghệ sĩ Kim Chung sinh năm 1923, tại Hà Nội. Trong sự nghiệp nghệ thuật của ḿnh, nghệ sĩ Kim Chung có rất nhiều vai diễn nổi tiếng, như: Chúc Anh Đài, Điêu Thuyền, Lữ Bố, Mộc Quế Anh, Hoa Mộc Lan, Thúy Kiều... bà và  Phùng Há là hai nữ nghệ sĩ chuyên đóng vai kép, sáng lập trường phái nữ đóng vai kép thập niên 1950 – 1960.

+ (Tuoi Tre 09.04) Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: 33 tỉ USD! Chính phủ đă giao Bộ Giao thông vận tải và Tổng công ty Đường sắt VN nghiên cứu đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đôi cao tốc Bắc - Nam. Tuyến đường này dài khoảng 1.630km với kinh phí khoảng 33 tỉ USD. Số tiền này được ước tính trên cơ sở các nước đă xây dựng đường sắt cao tốc với kinh phí b́nh quân 20 triệu USD/km. Riêng ở VN có thể kinh phí đầu tư sẽ nhiều hơn v́ có nhiều sông suối và đồi núi cao.Ngày 4-1-1977, tuyến đường sắt Bắc - Nam TP.HCM - Hà Nội dài 1.726km được khôi phục và đưa vào hoạt động. Những năm đầu, thời gian hành tŕnh của đoàn tàu Thống Nhất là 72 giờ, đến nay sau 31 năm hoạt động thời gian chạy nhanh nhất được rút ngắn c̣n 30 giờ.

+ (HaNoi Moi 09.04) Bệnh viện Nhi Trung ương thực hiện ca ghép gan thứ 5. Các bác sỹ bệnh viện Nhi Trung ương cùng với 4 chuyên gia y tế Đài Loan vừa hoàn tất ca ghép gan kéo dài 15 giờ đồng hồ cho một bệnh nhân 16 tuổi, bị xơ gan. Bệnh nhân ghép gan là Hồ Tuấn Anh, người cho gan là chú ruột của bệnh nhân, 42 tuổi. Ca phẫu thuật hoàn thành đêm 7/4 và đến ngày 8/4, các chỉ số sức khỏe của cả người cho và người nhận gan đều ổn định. Đây là ca ghép gan thứ 5 tại Bệnh viện Nhi Trung ương và khá đặc biệt v́ bệnh nhân là con của gia đ́nh có 7 anh chị em đều đă chết v́ căn bệnh xơ gan

+ (KT & ĐT 10.04) Sản xuất, kinh doanh rượu phải có giấy phép. Ngày 7-4, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2008/NĐ-CP về sản xuất, kinh doanh rượu và cồn rượu bao gồm: Đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và các hoạt động khác liên quan.Theo đó, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh rượu phải có giấy phép, trừ trường hợp sản xuất rượu thủ công tự tiêu dùng. Đối với việc sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công tham gia làng nghề sản xuất rượu nếu thuộc địa phận có làng nghề. Nghị định cũng nêu rơ không được bán rượu cho người dưới 18 tuổI

+ (TTXVN 11.04) Bộ Tài chính kư hiệp định vay khung với 2 ngân hàng Ixraen. Ngày 10/4 tại Hà Nội, đại diện Bộ Tài chính và hai ngân hàng Hapoalim B.M. và Leumi Le của Ixraen đă kư kết các hiệp định vay khung, nhằm triển khai Nghị định thư về hợp tác tài chính đầu tiên, trị giá 150 triệu USD, được Chính phủ Việt Nam và Ixraen kư kết ngày 25/10/2007.Hiệp định vay khung nói trên là bước quan trọng để có thể triển khai việc tài trợ vốn của Ixraen cho Việt Nam, tạo điều kiện để các doanh nghiệp hai nước tiếp cận và hợp tác kinh doanh trong thời gian tới.Việt Nam đă cam kết sử dụng nguồn vốn vay của Ixraen hiệu quả và chỉ đạo doanh nghiệp Việt Nam cộng tác chặt chẽ với doanh nghiệp Ixraen

+ (TTXVN 11.04) 1.300 tỷ đồng cho các dự án vệ sinh thực phẩm. Ngày 10/4, tại lễ tổng kết chương tŕnh mục tiêu quốc gia năm 2007 và triển khai kế hoạch chương tŕnh mục tiêu quốc gia năm 2008 về an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế cho biết sẽ triển khai 6 dự án vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm 2008 với tổng kinh phí khoảng 1.300 tỷ đồng. Theo Bộ Y tế, kết quả đánh giá của các cơ quan chuyên môn cho thấy, tỷ lệ người nhận thức đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm 2007 đă tăng 6% so với năm 2006, trong nhóm người kinh doanh thực phẩm tăng hơn 7% và nhóm người tiêu dùng tăng gần 8%.Bộ Y tế cho biết "Tháng hành động v́ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm" diễn ra từ ngày 15/4 đến 15/5.

+ (VTC News 12.04) Tháng 4 và 5: Cắt điện luân phiên trên toàn quốc. EVN đă thực hiện phương thức phân bổ công suất cho từng đơn vị phân phối trực thuộc; đồng thời áp dụng giá điện cao gấp 3 lần đối với những đơn vị nào vượt quá công suất được phân bổ vào giờ cao điểm và gấp gần 2 lần đối với giờ b́nh thường. Thực chất của việc khống chế công suất và phạt thông qua giá bán là h́nh thức buộc các đơn vị Điện lực phải cắt điện luân phiên trên địa bàn ḿnh quản lư, nhưng phải đảm bảo mục tiêu cung cấp điện cho các đối tượng được ưu tiên như: bệnh viện, trường học, đèn tín hiệu giao thông, cấp nước và các phụ tải quan trọng khác. Kết quả tiết kiệm điện trong năm 2007 cho thấy, khu vực các cơ quan, công sở thực hiện tiết kiệm điện kém hiệu quả nhất, mặc dù theo Chỉ thị của Chính phủ, đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp phải giảm ít nhất 10% chi phí điện năng sử dụng hàng năm

+ (TTXVN 12.04) Diễn đàn đầu tư Việt Nam tại New York. Diễn đàn Đầu tư Việt Nam, diễn ra ngày 10/4 tại thành phố New York, nhân chuyến thăm và làm việc tại Mỹ của đoàn đại biểu Bộ Kế hoạch Đầu tư và các doanh nghiệp Việt Nam đă thu hút đông đảo đại diện các doanh nghiệp Mỹ tham dự. Phát biểu tại Diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Vơ Hồng Phúc nhấn mạnh Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư đánh giá là một điểm đến đầu tư tốt nhất ở Đông Nam Á, với nền kinh tế phát triển rất năng động, vị trí địa lư thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu. Tổng giá trị các dự án đầu tư nước ngoài đă cam kết ở Việt Nam hiện đă lên tới 98 tỷ USD.

+ (Tuoi Tre 12.04)Các hăng giày thể thao phản đối EU bỏ ưu đăi đối với giày VN.Ngày 10-4, liên minh các hăng sản xuất giày thể thao hàng đầu thế giới, trong đó có Nike và Adidas, đă lên tiếng hối thúc Liên minh châu Âu (EU) không đưa ngành sản xuất giày VN ra khỏi chương tŕnh hỗ trợ các nước đang phát triển xuất khẩu vào EU. Hăng tin Reuters dẫn nguồn quan chức EU cho biết EU đang có kế hoạch loại ngành giày VN ra khỏi chương tŕnh "Hệ thống ưu đăi phổ cập" (GSP) v́ cho rằng hiện ngành giày VN có thể tự cạnh tranh trên thị trường EU. Điều này có nghĩa là giày xuất khẩu của VN sẽ phải chịu mức thuế nhập khẩu cao hơn tại thị trường EU. Trước đó, vào năm 2006 EU đă áp thuế chống phá giá đối với mặt hàng giày da VN.Theo Liên minh ngành hàng thể thao châu Âu (FESI), kế hoạch của EU dựa trên "lư do sai lầm cơ bản" khi cho rằng xuất khẩu giày VN sang EU giảm có nghĩa là EU ít phụ thuộc vào ngành giày VN. Trên thực tế, sự sụt giảm lượng giày xuất khẩu của VN sang châu Âu là do thuế chống phá giá của EU.

+ (Website Chính Phủ 13.04) Dập tắt càng nhanh càng tốt dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Từ ngày 23/10/2007 đến nay xảy ra 3 đợt dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm tại các tỉnh miền Bắc. Đợt 3 này, bắt đầu từ ngày 5/3/2008 và tính đến ngày 11/4/2008 có 1335 trường hợp mắc bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm, trong đó có 136 trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả tại 18 tỉnh, thành phố, nhiều nhất là ở Hà Nội. Dịch có nguy cơ lan rộng sang các tỉnh miền Trung và miền Nam.Dịch xảy ra dồn dập, chủ yếu ở người lớn (98% trên 15 tuổi), 192 ổ dịch tại 62 quận/huyện thuộc 18 tỉnh/thành phố

+ (Website Chính Phủ 12.04) Giấy phép lái xe ô tô do nước ngoài cấp, c̣n giá trị sử dụng, được làm thủ tục đổi Giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam. Cục Đường bộ Việt Nam có Công văn số 119/CĐBVN-QLPTNL ngày 09/01/2008 hướng dẫn về việc đổi GPLX, trong đó tại điểm 3.2 Mục I quy định về việc đổi GPLX như sau:Người Việt Nam (mang quốc tịch Việt Nam) trong thời gian cư trú, học tập, làm việc ở nước ngoài được nước ngoài cấp GPLX Quốc tế hoặc Quốc gia, c̣n giá trị sử dụng, nay về nước, công tác và làm ăn sinh sống, nếu có nhu cầu lái xe, được làm thủ tục đổi GPLX tương ứng của Việt Nam. Hồ sơ thủ tục đổi GPLX gồm:

a) Đơn đề nghị đổi GPLX (theo mẫu) có xác nhận của cơ quan, tổ chức (nơi hiện công tác học tập) hoặc chính quyền địa phương (nơi cư trú) về việc đă về nước cư trú làm ăn sinh sống.

b) Bản photocopy hộ chiếu gồm phần số hộ chiếu, thời hạn sử dụng, họ tên và ảnh người được cấp  và trang thị thực nhập cảnh về Việt Nam.

c) Bản dịch GPLX nước ngoài ra tiếng Việt được bảo chứng chất lượng dịch thuật của cơ quan công chứng Nhà nước và đóng dấu giáp lai với bản photocopy GPLX nước ngoài.

d) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế được phép cấp (theo mẫu quy định hiện hành của Bộ Y tế). Thời hạn kể từ ngày cấp giấy đến ngày nộp hồ sơ đổi GPLX không quá 1 năm.

đ) 03 ảnh mầu cỡ 3x4cm kiểu chứng minh thư.

e) Khi nộp hồ sơ đổi GPLX, người nộp xuất tŕnh hộ chiếu, GPLX nước ngoài cấp để đổi hộ chiếu.