Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 81 (Năm II) (TUẦN TỪ 29.04 ĐẾN 06.05.2008)

 

                                                 Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.     TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

2.     GIỚI THIỆU

  TÀI LIỆU THẦN HỌC & MỤC VỤ

      VẬN ĐỘNG CHỐNG LẠI AN-TỬ

ĐỌC & SUY GM

      MUỐI CHO ĐỜI                         

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

      L̉NG TIN KHÔNG TRƯỞNG THÀNH

VẤN ĐỀ HÔM NAY

     BỐN BƯỚC

     ĐỂ LÀM NÊN CÁC GIÁO XỨ TRUYỀN GIÁO              

                                                                                   

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH (Năm A)

 

  PHỤ TRANG:

BÀI ĐỌC THÊM VỀ AN TỬ

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

HUMANAE  VITAE: TÔNG THƯ TIÊN TRI

(Genetique.org  26.04) Tờ Liberation quay lại tông thư Humanae Vitae về “bổn phận truyền sinh ” của Đức giáo Hoàng Phaolô VI ngày 25.07.1968. Nhắc lại lập trường truyền thống của Giáo Hội về ngừa tránh thai, Đức Phaolô VI tạo nên một cuộc bút chiến ngay trong ḷng Giáo Hội, trong khi “cơn gió chủ nghĩa tự do năm 68 và cách mạng t́nh dục” đang thổi tới. Là chuyên gia về lịch sử Giáo Hội đương đại và là giáo sư đại học La Sapienza,Emma Fattorini phân tích các hậu quả của tông thư nầy trên thế giới Công giáo. Nếu vào thờ ấy Tông Thư đă gây ra “một sự mất phương hướng của các tín hữu, một sự chia rẽ trong hàng giáo phẩm, một sự cô lập Đức giáo hoàng và một nỗi cay đắng lớn lao trong giới trí thức Công giáo cấp tiến nhất”, th́ ngày nay, cái nh́n về văn kiện nầy đă ít nhiều thay đổi. Humanae Vitae có một điều ǵ đó “mang tính tiên tri”” Đức Phaolô VI “đă có trực giác rằng khi tách hẳn t́nh dục ra khỏi sinh sản, người ta sẽ tạo nên những căn cứ cho các biến đổi nhân chủng học không thể đảo lộn được”. Những sự biến đổi tích cực như là “giải phóng phụ nữ để họ có thể định đoạt trọn vẹn về thân thể của ḿnh”,nhưng cũng thụ động như là những việc sử dụng tùy tiện các gien di truyền và thương mại hoá thân xác. Bà kết luận: “Lời kêu gọi tôn trọng các luật tự nhiên và truyền thống nầy vốn là nền tảng của Humanae Vitae, nay được hiểu rơ hơn không chỉ trong thế giới Công giáo, mà cả trong các người đấu tranh nữ quyền và các nhà môi trường học đang lo âu v́ những sự quá đà trong khoa học”. Nhà văn theo cánh tả Maurice Clavel vào thời bấy giờ đă nhấn mạnh tầm quan trọng của một văn kiện đi trước thời đại :” Đức giáo hoàng đă giáng một cú đánh lịch sử rất mạnh. Người đă thấy những tiểu xảo nầy thuộc về một xă hội tiêu thụ và một xă hội tha hoá. Người lo cho một tương lai xa,có thể không hoàn toàn như vậy, trong khi cho tới nay mọi hoạt động theo chủ nghĩa nhân văn của Công Đồng đuối sức theo đuôi thế giới mà kỹ thuật trưởng giả thống trị và sẵn sàng đẩy nó xuống vực thẳm”.

BỔN ĐẠO MỚI Ở TRUNG QUỐC: QÚY HỒ TINH BẤT QÚY HỒ ĐA

(UCAN 22.04) Giáo phận Hengshui miền Bắc TQ với 20.000 người Công giáo,  đă đề ra những đ̣i hỏi nghiêm nhặt hơn đối với các dự ṭng muốn được rửa tội nhằm nâng đỡ đức tin trong những tín hữu Công giáo mới. Cha quản xứ chính toà Zhang Sanxing cho biết :”Mục đích của chúng tôi là đặt một nền tảng đức tin vững chắc”. Kết quả là con số rửa tội sụt giảm từ 400 xuống c̣n khoảng 300 trong lễ Phục Sinh nầy, nhưng sự ràng buộc với đức tin cao hơn rất nhiều. ĐGM giáo phận Peter Feng Xinmao,45 tuổi, thúc giục gíao dân tuân theo việc chuẩn bị nghiêm nhặt hơn cho những ngườ sẽ đón nhận Bí Tích Thánh Tẩy. Trong những năm gần đây, Giáo phận khuyến khích giáo dân truyền bá Tin Mừng cho người thân,bạn hữu và hàng xóm. Con số rửa tội tăng mạnh, nhưng đức tin của những tín hữu mới nầy không kiên định. Nhiều giáo phận khác cũng đồng ư và làm như vậy.

CÁC NGHIÊN CỨU MỚI Ở HOA KỲ HẬU THUẪN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC TIẾT CHÊ

(CWNews 23.04) Hai nghiên cứu mới được tŕnh bày tại Câu Lạc Bộ Báo Chí Quốc Gia ở Washington,DC, cung cấp những khám phá rất khích lệ về giáo dục tiết chê. Nghiên cứu đầu do bác sĩ Stan Weed thuộc Viện T́m Hiểu và Lượng Giá, đă đánh giá ảnh hưởng của giáo dục tiết chế trong việc giảm thiểu sự bắt đầu hoạt động t́nh dục nơi các học sinh lớp 7 ở ngoai ô Virginia. Ông chứng minh cho thấy rằng các chương tŕnh giáo dục tiết chế làm cho tỷ lệ khởi đầu t́nh dục trong các học sinh giảm gần một nửa. Ông dự trù sẽ tŕnh bày các khám phá nầy tại Hạ Viện Hoa Kỳ. Bài thuyết tŕnh thứ hai là một bài do Christine Kim và Robert Recor thuộc Hội Di Sản công bố, duyệt lại 21 chương tŕnh giáo dục tiết chế và khám phá ra rằng toàn bộ các kết quả tích cực theo thống kê như là hoăn việc bắt đầu hoạt động t́nh dục và giảm thiểu các mức độ khởi đầu t́nh dục sớm.

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG VỀ GIA Đ̀NH TỪ TRẦN Ở TUỔI 72

(CWNews 22.04) ĐHY Alfonso Lopez Trujillo, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đ́nh đă từ trần tại Roma vào ngày 20.04 ở tuổi 72, v́ bệnh tim. Ngài là một trong những nhà phê b́nh thẳng thắn của Vatican về “văn hoá sự chết” và đă liên tục tố cáo nạo phá thai và hôn nhân đồng tính, lên án việc khai thác phôi người và huynh hướng chấp nhận an tử. Ngài cũng không ngừng đưa ra các lư lẽ chống lại việc cổ vũ dùng bao cao su như là phương thế hạn chế sự lây lan của HIV/Aids, v́ nó khuyến khích cách ăn ở vô đạo đức và  bao cao su chưa hề được chứng minh là đáng tin cậy trong việc ngăn ngừa HIV/Aids lây truyền. Đức Thánh Cha công nhận “sự cống hiến của Vị hồng y cho chính nghĩa của hôn nhân và gia đ́nh Công giáo”. Với cái chết của ĐHY Trujillo, Hồng Y đoàn hiện có 195 thành viên, trong đó có 118 Vị dướI 80 tuổi, nghĩa là có thể tham dự Mật Nghị.

NHÀ LĂNH ĐẠO SSPX (phái duy truyền thống theo Lefèbvre) BÁC BỎ CÁC HY VỌNG HOÀ GỈAI VỚI ROMA

(CWNews 22.04) Người đứng đầu Hội Thánh Piô X duy truyền thống (SSPX) đă mạnh mẽ bác bỏ ư niệm rằng Tự Sắc cho phép sử dụng rộng răi hơn Thánh Lễ truyên thống bằng tiếng la-tinh sẽ dẫn đến việc hoà giải giữa tổ chức của ông với Toà Thánh. Trong thư gửi các tín hữu của SSPX, ĐGM Bernard Fellow cho biết “không có ǵ thật sự thay đổi hết” với việc công bố tự sắc Summorum Pontificum, v́ văn kiện nầy không đề cập đến những vân đề chủ chốt mà phong trào Lefèbvre đă đặt ra kể từ khi nó cắt đứt với Vatican vào năm 1986. Vấn nạn nền tảng ngăn chặn con đường tái hợp vơi Roma là một vần nạn về niềm tin :”vấn đề phụng vụ không phảI là vấn đề quan trọng nhất. Nó chỉ dấy lên như một biểu thị về sự thay đổi đức tin” theo iền sau ông Đồng vatican II. Ngài lập luận rằng các giáo huấn của CĐ Vatican II đă đem đến “những thay đổi “cách mạng sâu xa” trong nội dung Giáo huấn Giáo Hội,”dẫn đến” một nghi lễ phụng vụ mới, song cũng dẫn đến một mô thức hiện diện mơi của Giáo Hội trong thế giới. ĐGM Fellay trích dẫn những quan ngại về tín lư nầy để giảI thích rằng SSPX”không thể kư kết một thoả ước” với Toà Thánh. Vị GM cũng nêu sự kháng cự của ngay nhiều giáo phận vớI việc thi hành Tự Sắc, từ đó Ngài nhấn mạnh phải thận tọng trong bất cứ thoả ước nào.

VỊ GIÁM MỤC NGƯỜI ÁO PHẢN ỨNG LẠI NGHỊ QUYẾT BÀI SỰ SỐNG

(CAN 22.04) Vị đứng đầu Uỷ Ban về Hôn Nhân và Gia Đ́nh, Đạo Đức Sinh Học và Bảo Vệ Sự Sống của HĐGM Áo, ĐGM Klaus Kung, phàn nàn về một nghị quyết yêu cầu ácc thành viên Hội Đồng Châu Âu hợp pháp hoá nạo phá thai. Ngài nói:”Chúng ta cần đến các cháu nhỏ bị phá thai”. Ngài nói nạo phá thai để lại một vết thương hằn sâu trong xă hội Châu Âu và rằng việc giết chết một em nhỏ chưa sinh ra không bao  giờ nên được coi nhẹ. Ngài lên tiếng, phát biểu sự ủng hộ đối với các bác sĩ nói về sự chịu đau khổ tinh thần của các bà mẹ đă trải qua nạo phá thai. Ngài cũng nói việc tư vấn cho các phụ nữ mang thai đan gặp những hoàn cảnh khó khăn phải được khuyến khích, cũng như phải có những biện pháp để gíup đỡ họ về mặt kinh tế. Ngài nói :” Đă đến lúc phải bảo vệ nhiều hơn quyền của các bậc phụ huynh với con cái bị khuyết tật và từ đó tránh và đấu tranh hiệu quả loại phân biệt đối xử nầy”.

 

 

ĐỨC THÁNH CHA CA NGỢI NHÀ THẦN HỌC HOA KỲ, ĐHY DULLES

(CNS 21.04) Trong cuộc tông du như cơn lốc của Người tới Hoa Kỳ từ 15 – 20.04,  ĐTC Biển-Đức XVI để ra một ít thời giờ trong chương tŕnh dày đặc để gặp riêng một trong những nhà thần học lỗi lạc Hoa Kỳ, Vị hồng y ốm o 89 tuổi Avery Dulles. Vị học già Ḍng Tên gắn chặt với xe lăn nầy đă rời từ nơi cư ngụ ở Đại Học Fordham do Ḍng Tên điều hành đến hủng viện Thánh Giuse,New York vào ngày 19.04, để có cuộc gặp riêng 15 phút được  thu xếp trước với Đức Thánh Cha, ngay sau khi Đức Giáo Tông tiếp kiên các thanh thiếu niên bị khuyết tật. Nữ tu Ḍng Đa-Minh Anne-Marie Kirmse, trợ lư ĐHY đă 20 năm qua và hiện diện lúc ấy, cho biết :” Đức Giáo Hoàng ào vào pḥng theo đúng nghĩa đen với nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt. Người tiến thẳng về chỗ Đức hồng y Dulles đang ngồi miệng nói “ Thưa Ngài,thưa Ngài, thưa Ngài, tôi nhớ công việc Ngài đă làm cho Ủy Ban Thần Học Quốc tế trong thập niện 1990”. Hai Vị đều là những nhà thần học Công giáo hàng đầu đă giải thich sáng tỏ Công Đồng Vatican II đă một thế hệ và là hai nhà trí thức Công giáo vĩ đại. Hồng y Dulles là cháu nội của một mụ sư phái Trưởng Lăo và là con trai của John Foster Dulles, quốc vụ khanh dưới thời tổng thống Dwght D.Eisenhower, gia nhập Công giáo năm 1941 khi đang theo học tại Trướng Luật Harvard. Sau khi thi hành nghĩa vụ quân sự trong Hải Quân suốt thế chiến thứ II, Ngài gia nhập Ḍng tên năm 1946 và thụ phong linh mục năm 1956. Ngài đă viết 22 cuốn sách, hàng trăm bài viết và có hơn 30 bằng tiến sĩ danh dự. Trong buổi hội kiến, ĐHY đă tặng Đức Thánh Cha một bản cuốn sách ần đây nhất của Ngài: “Giáo Hội và Xă Hội: Những bài thuyết tŕnh của Laurence McGinley, 1988 – 2007”. Ngài được Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II nâng lên hàng hồng y vào năm 2001 để tôn vinh công việc nhà thần học của Ngài.

BOM CHÔN BÊN LỀ ĐƯỜNG GIẾT CHẾT VỊ LINH MỤC NGƯỜI SRI LANKA

(CNS 21.04) Một linh mục thuộc giáo phận Jaffna và là nhà hoạt động v́ các quyền con người, Cha Mariampillai Xavier Karunaratnam, đă bị giết chết ngày 20.04 do một quả bom chôn bên lề đường khi Ngài trở về nhà thờ Ngài sau khi cử hành Thánh Lễ tạI một giáo họ. Một giáo dân chưa rơ danh tính đi theo Ngài cũng bị thương nặng và được đưa tới bệnh viện. Các lực lượng củ cả chính phủ lẫn phiến quân Con Hổ Tamil đều chối bỏ trách nhiệm về cái chết của vị linh mục. Ngài được an táng ngày 22.04

GIÁM MỤC HÀN QUỐC CHÀO MỪNG LUẬT CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

(UCAN 21.04) ĐGM phụ tá giáo phận Séoul Lucas Kim Un-hoe nói Ngài trông đợi Đạo Luật Chống Phân Biệt Đối Xử và Hỗ Trợ Người Khuyết Tật sẽ nâng cao việc bảo vệ những lợi ích và quyền của người khuyết tật. Trong một văn kiện ngày dành cho người khuyết tật 20.04, Ngài nói :”Luật nầy khuyến khích rằng những người khuyết tật sẽ b́nh đẳng với những người khác trong việc thực hiện các quyền con người, cắt đứt với những khái niệm luật pháp cũ xem họ như là những đối tượng hưởng phúc lợi và chăm sóc của xă hội”. Luật mới cấm bất kỳ h́nh thức giới hạn các quyền và phân biệt đối xử với người khuyết tật. Các cơ sở phảI cung cấp những điều kiện thuận tiện cho những người nầy. Trường học, chẳng hạn, không được từ chối nhận shọc sinh sinh viên bị khuyết tật, nhưng đúng ra phải tạo cho họ nhữn điều kiện thuận tiện như thang máy, đường dốc thoai thoải và các phương tiện liên lạc tiện lợi khác. Các ông chủ không được phân biệt đối xử với ngừơi khuyết tật trong việc thuê, sa thải,thăng tiến, lương lậu và các chính sách đào tạo các kỹ năng nghề. Những người vi phạm sẽ phải nộp một khoản tiền phạt 30.000 USD và có hiệu lực kể từ ngày 11.04.2008 sau một năm tŕ hoăn. Hiện có khoảng 2,1 triệu người khuyết tật ở Hàn Quốc trên 49.624.269 người dân vào cuối năm 2006.

LƯ LẼ LỊCH SỬ ỦNG HỘ VIỆC RƯỚC LỄ BẰNG LƯỠI

(CWNews 23.04) Tờ tạp chí Mỹ Catholic Response đă công bố một bản dịch tiếng Anh một bài viết có tính kích động, thoạt đầu được đăng trong Osservatore Romano, kêu gọi chấm dứt việc rước lễ bằng tay. Bài viết là của ĐGM Athanasius Schneider giáo phận Karaganda, Kazakhstan, xem xét tư liệu lịch sử việc thực hành Công giáo nầy, đi đến lết luận rằng Giáo Hội thời ban sơ đă mau chóng phát triển thự hành trong đó giáo dân Rước Lễ bằng lưỡi trong khi qùy gối. Chỉ có các thừa tác viên có chức thánh mới được phép dùng bàn tay đụng chạm vào Bánh Thánh [BTGH đă đưa tin nầy]. ĐGM viết : Vào khoảng thế kỷ 6, Giáo Hội đă h́nh thành sự nhất tŕ rằng Rước Lễ phải được thực hiên bằng lưỡi. Qùy gối để rước lễ cũng là một kiểu mẫu đuợc thiết lập trong thời kỳ đầu lịch sử Giáo Hội. Tư thế nầy cũng được coi như phương thế để bày tỏ ḷng tôn kính đối với Chúa Giêsu Thánh Thể và “tư thế thờ phương đặc trưng nhất đó là việc qúy gối”. VớI việc cho Rước Lễ bằng lưỡi, các linh mục có thể khuyến khích ḷng tôn sùng lớn lao hơn đối với Thánh Thể và là “một dấu chỉ gây ấn tượng sâu sắc của việc tuyên xưng đức tin nơi Sự Hiện Diện Đích Thực”.

TÍN ĐỒ HỒI GIÁO KÊU GỌI THEO GIỜ MECCA

(BBC 23.04) Các nhà khoa học và giáo sĩ đạo Hồi kêu gọi dùng giờ Mecca thay cho giờ GMT, lập luận rằng thành phố Ả-rập Xê-Út nầy là trung tâm trái đất đích thực. Mecca là hướng mà mọi tín đồ HồI giáo quay về mỗi khi cầu nguyện. Lời kêu gọi được đưa ra tại một hội nghị tổ chức tại quốc gia vùng Vịnh Qatar dưới đề tài: Mecca, Trung Tâm Trái Đất, Lư Thuyết và Thực Hành. Một nhà địa chất nói ngườI Anh đă áp đặt giờ GMT trên toàn thế giới bằng vũ lực khi nước Anh c̣n là một thế lực thực dân to lớn và nay đă đến lúc phảI thay đổi. Hội nghị nầy là một phần của khuynh hướng phổ biến trong một số xă hội t́m cách khám phá những tiền lệ kinh Coran cho khoa học hiện đại. Tuy nhiên phong trào nây gặp không ít chỉ trích cho rằng khái niệm khoa học hiện đại được tỏ lộ trong kinh Coran gây lẫn lộn sự thật tinh thần luôn bât biến, với sự thật thực nghiệm vốn phụ thuộc vào t́nh trạng khoa học ở các thời điểm đưa ra.

KÊU GỌI CHẤM DỨT VIỆC PHÂN PHAT VIÊN PHÁ THAI

(CAN 23.04) ĐGM Alejandro Goic, chủ tịch HĐGM Chilê đă phàn nàn rằng một số thị trưởng cùng với bộ y tế đă t́m những cách thế không đếm xỉa đến quy định do Ṭa Án Hiến Pháp khi Toà đă ra lệnh ngưng việc phân phát viên sáng hôm sau (morning-after pill). Trong tuyên bố trên radio Cooperativa, ĐGM nói việc bán hoặc phân phát các viên thuốc nầy là không thích hợp “bao lâu cộng đồng khoa học không thể đi đến một nhất trí” rằng đây không phải là thuốc phá thai.

“CHÚNG TÔI CẦN BIẾT M̀NH PHẢI THA THỨ CHO AI”

(CAN 23,04) Đức TGM giáo phận Thành Phố Guatemala, ĐHY Rodolfo Quezada Toruno đă lập lại lời kêu gọi những người điều tra giải quyết vụ sát hại ĐGM phụ tá Juan Gerardi bị giết đă 10 năm [ngày 26.04.1998, bên ngoài nhà ở.BTGH].. Ngài nói trước một đám đông chen chúc trong thánh lễ tại nha thờ chính ṭa hôm 20.04 :”Giáo Hội sẵn sàng tha thứ, nhưng trước hết chúng tôi cần biết ḿnh tha thứ cho ai”. Vụ giết người nầy, theo Ngài,  là “một vết thương hăy c̣n mở đối với Giáo Hội Guatemala”.

TẤN CÔNG GIA Đ̀NH LÀ  PHÁ  HOẠI HOÀ B̀NH

(CAN 22.04) ĐGM Juan Jose Asenjo giáo phân Cordoba,Tây Ban Nha, nói rằng các quyền gia đ́nh “đặt nền tảng trên luật tự nhiên” và bất cứ người nào tấn công gia đ́nh, cũng đang hủy hoạ ḥa b́nh: “Gia đ́nh cần đến một ngôi nhà, công ăn việc làm và sự công nhận đích đáng hoạt động gia đ́nh của các bậc phụ huynh. Gia đ́nh cần trường học cho con cái họ và trợ giúp chăm sóc y tế căn bản cho mọi người”. Ngài cũng kêu gọi các phương tiện truyền thông “vổ vũ sự ton trọng đối với gia đ́nh” và kêu gọi các tín hữu “gia tăng nỗ lực” để bảo vệ gia đ́nh. Các quyền gia đ́nh, theo Ngài giải thích, “đặt nền tảng trên luật tự nhiên được khắc ghi trong tâm hồn mọi người. Từ chối hoặc hạn chế những quyền nầy hoặc làm lu mờ sự thật về con người đe doạ chính nền tảng hoà b́nh.

THĂM D̉ VỀ “VIỆC ĐỌC KINH THÁNH” ĐỂ HƯỚNG TƠI THƯỢNG HỘI ĐỒNG

(Zenit 23.04) “Việc đọc Kinh Thánh” trong các quôc gia khác nhau: kết quả của cuộc thăm ḍ hướng tới Thượng Hội Đồng về Lời Chúa (từ 05 đến 26.10.2008) sẽ được ĐGM Gianfranco Ravasi, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hoá và ĐGM Vincenzo Paglia, giám mục giáo phận Terni và là chủ tịch Liên Đoàn Kinh Thánh Công giáo, giới thiệu tại Vatican ngày 28.04.2008. Cuộc điều tra nầy thực hiện ở Hoa Kỳ, Anh quốc, Hoà Lan, Đức,Tây Ban Nha, Pháp, Ư, Ba lan và Nga, do “GFK –Eurisko”, vớI sự bảo trợ của Liên Đoàn Kinh Thánh Công gíao và giáo sư Luca Diotallevi, điều phối viên nhóm nghiên cứu, giáo sư Xă Hội Học tại ĐạI Học Roma 3 và giáo sư Massimo Cacciari, giáo sư Mỹ học đại học Milan.

PHÁP: VỤ  XỬ TRẮNG ÁN CHO LYDIE BEBAINE LÀ “ BI THẢM”

(Zenit 23.04) Philippe de Lachapelle, giám đốc Văn Pḥng Kitô giáo Người Khuyết Tât (OCH) tố giác “giấy phép giết v́ t́nh thương” người bị bệnh hoặc bị khuyết tật. Vụ Lydie Debaine , bà mẹ đă giết chết con gái của ḿnh tên là Anne-Maria bị khuyết tật nặng. “Phải chăng sự xúc động nầy đă dẫn công chúng tới việc vỗ tay hoan nghênh lời tuyên án  khi nó được xướng lên? Những lời chú thích của nhiều phương tiện truyền thông đă bày tỏ một sự đồng t́nh mạnh mẽ, khi người mẹ thanh minh và giải bày t́nh cảm v́ đă đưa ra một hành vi đúng đắn”. Ông giám đốc OCH nói: “Bất kể ngườI ta có thể cả thông đến đâu với bà mẹ nầy, th́ việc bà được xử trắng án, những tiếng vỗ tay hoan nghênh, nhiều lời chú giải kèm theo thông báo của Toà, đă gây sốc vô cùng. Quyết định nầy củng cố một ư tưởng  ngày càng đi vào tinh thần”. Sau khi Marie Humbert được hưởng sự miễn tố, th́ nay một bước bi thảm vừa được vượt qua do quyết định sẽ làm luật nầy : giết người do t́nh thương trở thành một hành vi chính đáng!

TÂN TỔNG THỐNG PARAGUAY XIN LỖI GIÁO HỘI

(Zenit 24.04) Vào ngày đăc cử tổng thống nước Paraguay, vị giám mục bị treo chén Fernando Lugo (do một sắc lệnh từ ĐHY Giovanni Battista Re, Tổng trưởng Thánh Bộ Giám Mục, ngày 20.01.2007, khi ra ứng cử vào chức vụ tổng thống) đă tuyên bố: “Nếu thái độ và sự bất tuân Giáo luật của tôi đă gây ra đau khổ, tôi thành thật xin lỗi các thành viên Giáo Hội, đặc biệt là Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI”. Đượ hỏi về t́nh trạng của Ngài, Fernado Lugo tuyên bố sẵn sàng đối thoại để t́m ra “một giải pháp khả dĩ thoả măn” cho Ngài và cho Giáo Hội. Các nguồn tin từ Toà Thánh xác nhận t́nh trạng giáo luật của vị giám mục rất phức tạp. Về phần ḿnh, ĐGM Ignacio Gogorza, chủ tịch HĐGM Paraguay cho biết quyền quyết định nay thuộc về Đức Thánh Cha, nhưng đ̣i hỏi phải có thời gian và cho biết rơ là Giáo HộI Paraguay mong đợi các hướng dẫn của Toà Thánh. Được Đức Gioan-Phaolô chọn làm giám mục năm 1994, ĐGM Fernando Lugo đă xin Đức Biển-Đức XVI cho phép từ bỏ thừa tác vụ của ḿnh và hồi tục, nhưng không đựơc chấp thuận).

 

 

SẼ SỚM TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO ĐỨC HỒNG Y NEWMAN?

(CWNews 24.04) Vatican quyết định phê chuẩn một phép lạ được gán cho nhờ lời chuyển cầu của ĐHY John Henry Newman, dọn đường cho việc tôn phong chân phước cho Ngài. Thánh Bộ Phong Thánh đă thông báo về trường hợp nầy,nhưng tờ Birmingham Mail đưa tin rằng Vatican hài ḷng về tính xác thực của một phép lạ trong đó một phó tế ở Massachusetts đă được chữa lành khỏi chứng liệt cột sống. ĐHY Newman,một nhân vật chủ chốt của Phong Trào Oxford trong Anh-giáo thế kỷ XIX đă làm cho giới trí thức nước Anh chưng hững khi trở lại Công gíao vào năm 1845. Ảnh hưởng cuốn sách “Apologia Pro Vita Sua”(tả lại hành tŕnh đến đức tin Công giáo của Ngài) cũng như cuốn “Grammar of Assent”ảnh hưởng rất lớn. Được Đức giáo hoàng Lêo XIII nâng lên hàng hồng y năm 1879, Ngài qua đời năm 1890. Các nguồn tin cho biết Ngài dẽ được tôn phong Chân Phước đầu năm nay.

ĐỒNG TẾ THÁNH LỄ VỚI ĐỨC THÁNH CHA LÀ “MỘT BIẾN CỐ CỦA CẢ MỘT ĐỜI NGƯỜI”

(CNS 23.04) Một linh mục người Hoa, Cha John Chen Guang Qian, đang theo học ở Wasgington để lấy cử nhân thần học thánh tạo đại học Công giáo Hoa Kỳ, gọi việc Ngài được đồng tế cùng với hơn 1.300 giám mục và linh mục khác trong thánh lễ do Đức Thánh Cha Biển-Đức chủ tế hôm 17.04 tại Công Viên Quốc Gia,là “một biến cố của cả một đời người”. Cha cho biế hơn 46.000 người vẫy cờ và rơi lệ khi xe chở Đức táhnh Cha tiến vào sân vận động:” Thật là một kinh nghiệm tuyệt vời cho tôi được nh́n thấy điều nầy: người bảo thủ và cấp tiến, người da màu,da trắng, Nam Mỹ và Á Châu, tất cả đều nên một”.

HẠN CHẾ GIAO THÔNG TRONG MÙA HÀNH HƯƠNG LINH ĐỊA SHESHAN

(UCAN 24.04) Các phương tiện truyền thông Thượng Hải đă loan tin hạn chế giao thông quanh vùng ngoại ô Sheshan, nơi có Linh dịa Thánh Mẫu nổI tiếng, kể từ 30.04 đến 25.05. Linh địa là một trong những nơi hành hương Công giáo được viếng thăm nhiều nhất ở Trung Quốc, nhất là trong Tháng Đức Bà. Năm nay có thêm nhiều khách hành hương đến viếng sau khi Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI yêu cầu tín hữu Công giáo trên toàn thế giới cầu nguyện trong ngày 24.05 cho Giáo Hội Trung Quốc. Theo tin của tờ Shanghai Daily ngày 21.04, xe cộ không được phép dùng Đại Lộ Vành Đai Sheshan từ 2 giờ chiều đến 4 giờ chiều ngày 30.04 và từ 5 giờ sáng đến 5 giờ chiều ngày 1,4 và 24 tháng 5,ngoại trừ những xe có phép đặc biệt.

HÀNG NGÀN GIÁO DÂN TÔN KÍNH PADRE PIÔ

(CWNews 25.04) Đám đông ước chừng 15.000 người tham dự Thánh Lễ ở San Giovanni Rotondo, Ư,khi di hài Thánh Piô ở Pietrelcina được trưng bày để mọi người có thể tôn kính. ĐHY José Saraiva Martins, Tổng trưởng Thánh Bộ Phong Thánh, chủ tế Thánh Lễ tại nhà thờ nỗi tiếng nhờ Padre Piô. Thi hài của Vị Thánh Ḍng Phan Sinh qua đời năm 1968, được đặt trong một quan tài bằng kính. Hàng ngàn khách hành hương đến San Giovanni Rotondo để gặp và xin ơn, công nhận danh tiếng hay làm phép lạ của Ngài. Ngày lễ tôn vinh Ngài hiển thánh, có hơn 300.000 người đến dự vào tháng 6.2002. Thi hài của Ngài được khai quật ngày 03.03 và người ta thấy ở ở trong t́nh trạng rất tốt. Đă có 750.000 người dành chỗ trước để đến kính viếng Ngài trong năm nay.

ẤN ĐỊNH VIỆC TÔN PHONG CHÂN PHỨỚC CHO BA VỊ

(CWNews 25.04) Vatican đă loan báo nghi lễ tôn phong chân phước cho ba vị: 1).Candelaria Thánh Giuse, tên khai sinh: Susana Paz Castillo Ramirez), một nữ tu Ḍng Carmel người Venezuela, vào ngày 27.04. Lễ phong chân phước được tổ chức tại sân vận động của Đại Học Trung Ương tại thủ đô Caracas.   2).Maria Maddalena Mầu Nhiệm Nhập Thể (tên khai sinh: Caterina Sordini), vị sáng lập Nữ Tu Ḍng Tôn Thờ Thánh Thể Vĩnh Viễn, người Ư,vào ngày 03.05 tại vương cung thánh đường Thánh ioan Latêranô ở Roma    3). Maria Rosa Flesch (tên khai sinh: Margherita), Vị sáng lập Ḍng Nữ Tu Phan Sinh Đức Maria Các Thiên Thần, người Đức, vào ngày 04.05 tại nhà thờ chính toà Trier, Đức.

MỞ RA TIỀM NĂNG NÔNG NGIỆP CỦA QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

(CWNews 25.04) Phát biểu tại hội nghị Tổ Chức Lương Nông LHQ (FAO) ở Ba-Tây, một đại diện Vatican, Đức Ông Renato Volante, quan sát viên thường trực của Toà Thánh tại FAO, kêu gọi những biện pháp nhằm giúp hiện đại hoá nông nghiệp cho các quốc gia  nghèo. Ngài lưu ư rằng năng suất bị ảnh hưởng không chỉ do khí hậu, tiềm lực và thiết bị, mà c̣n do “các chính sách thương mại không thuận lợi, tạo ra do thiếu tiến bộ trong các cuộc thương lượng đa phương”. Ngài chỉ ra rằng nhiều quốc gia sống với một t́nh h́nh bấp bênh trong đó kinh tế của chúng tốt hay xấu phụ thuộc vào một số lượng hàng xuất khẩu hạn chế, trong khi an ninh lương thực của họ lại ở trong các mặt hàng nhập khẩu. Đề cập về vấn để cảI tổ ruộng đất, Ngài lập luật:” Mọi cải cách nông nghiệp phải tính đến t́nh h́nh những người sản xuất nhỏ lẽ và các cộng đồng người bản xứ, mà truyền thống canh tác thường cách biệt khá xa với các tiêu chí sản xuất mới đem cho họ”.

NGƯỜI DÂN MỄ-TÂY-CƠ  ĐỐT 7.000 NGỌN NẾN CHO NHỮNG CHÁU BÉ KHÔNG ĐƯỢC CHÀO ĐỜI

(CAN 15.04) Uỷ Ban Quốc Gia Bảo vệ Sự Sống Quốc  ở Mễ-Tây-Cơ cho biết họ thắp 7.194 đèn cầy vào ngày 24.04 bên ngoài Hội Đồng Lập Pháp để tưởng nhớ các cháu bé không được sinh ra,bị giết chết do việc hợp pháp hóa nạo phá thai ở thủ đô trong năm qua. Trong một văn kiện ngắn, ủy ban bảo vệ sự sống cho biết việc canh thức với ánh sáng đèn nến bắt đầu từ 5 giờ sáng và kết thúc vào 6 giờ sáng. Ngày 24.04.2007, Hội Đồng Lập Pháp Mexico City đă hợp pháp hoá nạo phá thai cho đến tuần thứ mười hai. Luật được tranh  căi trong bày giờ liền và được thông qua bằng một cuộc bỏ phiếu 46 trên 19 và một phiếu trắng. Cho đến nay, theo chủ tịch uỷ ban nầy,Jorge Srrano Limon, tám phụ nữ đă chết như là hậu quả của nạo phá thai hợp pháp tạI Mexico City.

            [Từ ngày 14.04, những nhân chứng thi nhau đến tại Toà Án  Tối Cao để chứng minh rằng luật nạo phá thai

có hiệu lực tháng 04.2007 là vi phạm Hiến Pháp. Các nhà khoa học và chuyên gia khác giải thích vời Toà Án rằng phôi thai ngay từ khi thụ thai, đă là một cá thể tách biệt với người mẹ. Một trong những người phát biểu,Susana Andrade, giải thích với Toà rằng bổn phận của Bà là bảo vệ những cá thể nầy, như Hiến Pháp đă nêu. Ṭa Án Tối Cao đang xem xét luật cho phép nạo phá thai nầy].

CA NGỢI VIỆC ĐỨC THÁNH CHA CÔNG NHẬN CÁC GIÁO HỘI CÔNG GIÁO ĐÔNG PHƯƠNG

(CNS 25.04) Sự công nhận đặc biệt của Đức Thánh Cha  đối với các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông tại Hoa Kỳ trong cuộc tông du vừa qua của người đă đem lại khích lệ cho Đức TGM Stefan Soroka giáo phận Philadelphia để Giáo hội của Ngài có thể tiếp tục cuộc rao giảng phúc âm đầy sinh lực trong đất nước Hoa Kỳ và tại Ucraina. Trong cuộc gặp với các giám mục Công giáo ở vương cung thánh đường Linh Địa Quốc Gia Đức Mẹ Vô Nhiễm, tại Washinton ngày 16.04, Đức Thánh Cha đă công nhận sự hiện diện của các giám mục từ “mọi giáo hội đáng kính Đông phương hiệp thông với Đấng Kế Vị Thánh Phêrô”. Giáo Hội Công giáo Ucraina là một trong 22 giáo hội Công giáo Đông phương, hiệp thông trọn vẹn với Froma, nhưng duy tŕ di sản phụng vụ và tinh thần chia sẻ với Giáo Hội Chính Thống.

INTERNET: CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN CHO GIỚI TRẺ,KHÔNG PHẢI LÀ CÔNG CỤ TỰ HỦY DIỆT

(Fides 25.04)  Ngày nay những từ như “Internet”,”blog”,”facebook”…không thể thiếu trong cuộc sống giới trẻ khắp trên thế giới, v́ vậy phải cung cấp một định hướng rơ rệt cho việc sử dụng đúng đắn và có lợi,tránh trở thành những  công cụ tự hủy diệt. Đó là ư kiến được các tu sĩ và sinh viên Công giáo Hong Kong chia sẻ. Blog của nữ tu Sania Ho,FMM, phụ trách linh-hoạt mục-vụ trong giáo xứ Thánh Benedetto,trở thành một công cụ truyền giáo hiệu quả. Trong Blog của ḿnh,Soeur tŕnh bày và giới thiệu cầu nguyện, chia sẻ, chú giải Kinh Thánh và được rất đông bạn trẻ vào xem. Ngoài ra Blog c̣n đáp ứng những câu hỏI về cuộc sống, ơn gọi và ca vấn nạn giới trẻ. Soeur cũng nói về kinh nghiệm cá nhân: giớI trẻ không nên phí thời giờ vào không gian ảo.

CHUẨN BỊ CHO 24.05: NGÀY CẦU NGUYỆN CHO GIÁO HỘI Ở TRUNG QUỐC

(Fides 25.04) Công đồng Công giáo Trung Quốc chuẩn bị cử hành Ngày Cầu Nguyện Cho Giáo Hội, do Đức Thánh Cha Biển-Đức đề ra trong thư gửi tin hữu Công giáo ngày 27.05.2007. Biết rơ ḷng sùng mộ của người dân Trung Quốc đối với Đức Trinh Nữ Phù Hộ Các Giáo Hữu (lễ kính ngày 24.05), Đức Thánh Cha mời gọi mọi người cầu nguyện trong ngày ấy cho Giáo Hội ở trung Quốc. Các cộng đoàn Công giáo người Hoa tích cực hưởng ứng lời kêu gọi nầy và đă bắt đầu tổ chức các buổi cầu nguyện, các tuần bát nhật…Nhiều nơi, tín hữu Công giáo c̣n mời những anh em ngoài Công giáo tham dự.

 

ĐẠO ĐỨC SINH HỌC.

PHÁP: TRIỂN KHAI CÁC NGÂN HÀNG MÁU CUỐNG RỐN

(Genetique.org 26.04) Tờ Le Quotidien du Médecin kỷ niệm 20 năm ngày ghép máu cuống rốn: 06.10.1988, Giáo sư Eliane Gluckman đă thực hiện ở bệnh viện Thánh Lu-I,Paris, ca ghép máu cuống rốn đầu tiên trên thế giới cho một em bé bị bệnh thiếu máu Fanconi.Từ nay được dùng tốt cho cả trẻ e lẫn người lớn, việc ghép máu dây nhau đem đến nhiều lợi ích mà tờ nhật báo nầy kể ra: người cho không bị bất cư nguy cơ nào; không bị nguy cơ lây nhiễm; sự chưa chín mùi về miễn dịch học; luôn có sẵn… 20 năm sau a ghép đầu tiên nầy, nước Pháp là “quốc gia Châu Âu thực hện việc ghép máu cuống rốn nhiều nhất”. Năm 2007, có hơn 200 bệnh nhân được ghép máu cuống rốn. Nhưng phần lơn không phải từ các đơn vị máu ntừ nhau của người Pháp, trong khi một đơn vị USP nhập khẩu giá trung b́nh 17.000 euros, v́ thế nước Pháp sẽ tăng dự trữ lên 6.6000 đơn vị (hạng thứ 16 trên thế giới)

TỘI GIẾT TRẺ EM Ở ĐÔNG ĐỨC CŨ.

(Genetique.org 26.04) Theo một nghiên cứu Viện Tội Phạm học ở Hanovre, 1 trên 3 trẻ em chết mỗi tuần ở Đức v́ tội giêt trẻ em. Tỷ lệ nầy đặc biệt cao ở Đông Đức, v́ dân Đông Đức coi việc giết trẻ em thuộc thành phần kế hoạch hoá gia đ́nh. Theo giáo sư phân tâm học và điêu trị tâm lư Andreas Mameros, các gia trị “tôn giáo” hầu như biến mất từ thờI chế độ độc tài cộng sản c̣n để lại dấu vết.

NGÀY CÀNG CÓ NHIỀU BÁC SĨ TỪ CHỐI NẠO PHÁ THAI Ở Ư.

(Genetique.org  26.04) Theo một báo cáo của Bộ ư tế Ư, gần 60% các bác sĩ sản khoa ư từ chối thực hiện nạo phá thai. Nạo phá thai được hợp pháp hóa ở Ưvào năm 1978, cùng với một điều khoản phản đối theo lương tâm được đưa vào văn bản luật. Troing các năm giữa 2003 – 2007, con số cá bác sĩ sản khoa từ chối nạo phá thai đă từ 58,7% lên 69,2%. Về phía những bác sĩ gây mê, tỷ lệ từ chối từ 45,7% lên 50,4%. Các vụ nạo phá thai hạ xuống trong hai năm 2006 và 2007 từ 131. 018 xuống 127.038, tức là 3%.

 

AN TỬ

KÊU GỌI CHỐNG LẠI AN TỬ

 

Ở nước Pháp, hơn 17.000 người vừa kư vào một lời kêu gọi chống lại việc vận động hành lang cho an tử ở bệnh viện. Và hơn 2.400 điều dưỡng và thầy thuốc vừa ra khỏi im lặng để tung ta lời kêu gọi chống lại an tử.

   Sau ngày phán quyết trong vụ việc an tử ở Saint-Astier được xét xử ở Périgueux, Zenit đă yêu cầu một phân tích về những ǵ đă xảy ra và các phản ứng mà việc nầy là dấy lên, với Tugdual Derville, đại diện Khối Liên Minh v́ các Quyền Sự Sống. Ông đưa ra nhận xét :”Có một áp lực xă hội thực sự nhằm ngăn chặn và loại bỏ, và chúng tôi phải cấp bách phản ứng chống lại sự tuyệt vọng nầy”.

 Xin hăy nhớ rằng Khối Liên Minh v́ các Quyến Sự Sống từ hơn mười năm qua hành động để bảo vệ sự sống con người và triển khai những nơi để lắng nghe và giúp đỡ những người dễ bị tổn thương hoặc đang chịu đau khổ khi phải đương đầu với những thảm kịch đưa sự sống và phẩm giá con người vào cuộc.

 

ZENIT (H). Điều ǵ đă xảy ra với vụ Saint-Astier?

TUGDUAL DERVILLE (Đ). Ban đầu, đó là một vụ việc đáng buồn và khá riêng tư đă bị biến thành băo táp báo chí và các phương tiện truyền thông một cách tinh ranh. Năm 2003, một thầy thuốc bị suy kiệt và không được đào tạt bài bản về những điều trị giảm đau đă soạn ra một toa thuốc gây chết người cho một bệnh nhân nữ 65 tuổi, tên là Paulette Druais, người đang bị ung thư tụy giai đoạn cuối. Cô y tá lúc đầu rất ngạc nhiên, nhưng đă “vâng lời”, với việc tiêm clorua potassium chết người và đă giết chết người nữ bệnh nhân. Cũng nên xác định rằng vị bác sĩ tên là Laurence Tramois, có liên hệ họ hàng với “nạn nhân”, điều nầy càng khiến ông thêm bốI rối. Mấy ngày sau, cô y tá đă thú nhận với chồng ḿnh những ǵ đă xảy ra, người chồng bị “sốc” trước khi  ủng hộ vợ ḿnh. Vị bác sĩ và cô y tá đă bị các đồng nghiệp ở bệnh viện “tố giác”, bị xúc phạm v́ việc thực hiện vụ an tử nầy. Hơn nữa họ đă lưu ư rằng vị úac sĩ nầy nhu nhược trước các t́nh huống kết thúc sự sống khó khăn.

  Dĩ nhiên khi bị đem ra pháp luật, vụ việc đă khéo léo phối hợp với nhau do cuộc vận động hành lang an tử khi khám phá “ca” lư tưởng nầy: một “nạn nhân”mà người ta bảo nói là bà muốn chết, một ông chồng cám ơn các nữ bị cáo và những bị cáo nầy lại coi ḿnh là nạn nhân, được khích lệ bởi những nhân vật điển h́nh cho an tử. Cùng đến Perigueux là bác sĩ Chaussoy cùng năm 2003 ấy đă giết chết Vincent Humbert thay v́ làm cho anh ta hồi tỉnh và Marie Humbert vốn đă t́m cách kết thúc cuộc sống của con trai bà. Do hai diễn viên cái chết của Vincent lợi dụng việc rút đơn kiện, những người cổ vũ cho an tử hẳn đă dựa vào vụ việc mới nầy.

 
(H). Ảnh hưởng các phương tiện truyền thông ra sao khi ấy?

(Đ).  Vụ kiện là cái cớ cho một sự phối hợp nhịp nhàng thực sự các tổ chức và  các phương tiện truyền thông: bốn ngày trước phiên toà, tờ tuần báo “Người Quan Sát Mới” (Le Nouvel Observateur) đă công bố một danh sách gồm 2.134 chữ kư (bác sĩ và y tá) khẳng định “đă từng giúp một bệnh nhân chết”, cụm từ được lập đi lập lại một cách cẩn thận cho tất cả những vụ nầy. Chiến thuật của cái gần giống như lời tự thú tập thể nầy cũng là chiến thuật được dùng ở vụ Bobigny vào năm 1973 ở Pháp chuẩn bị hợp pháp hoá nạo phá thai. Một bản kê khai 343 phụ nữ tự tuyên bố ḿnh là “đàng điếm” cho rằng đă  đi phá thai lén lút. Nữ luật sư vụ án Bobigny,một người đấu tranh nữ quyền tên là Gisèle Halimi sau đó đă phân tích vụ nầy bằng cách giải thích: “Các phương tiện truyền thông đă đóng vai tṛ của ḿnh rất tốt”. Đó cũng chính là kịch bản hôm nay : đinh ninh an tử là cần thiết, các phương tiện truyền thông tích cực hoạt động nhất, báo chí, đài phát thanh và truyền h́nh cùng đồng loả với những người giữ vai tṛ chủ chốt trong vụ án Perigueux và tất cả nhữn người ủng hộ họ, kéo theo một sự nhấn ch́m thật sự cuộc tranh căi dưới cơn thủy triều cảm xúc không thể ḱm chế được. Như thế tờ tuần báo “Le Nouvel Observateur” đă hoàn tất hành động của ḿnh với việc công bố môt cuộc thăm ḍ vào ngày tuyên án, thứ năm ngày 15.03: 87% người Pháp có khả năng ủng hộ an tử! Cái có thể làm chúng ta bị “sốc”, đó là các phương tiện truyền thông tự cho “thông tin” về một biến cố, thực ra là dựng lên toàn bộ những “thông tin” thích hợp để uốn nắn dư luận theo như họ công khai tán thành, v́ vậy mà bóp nghẹt cuộc tranh luận nầy thay v́ mở nó ra.

 

(H). Ông nghĩ ǵ về lời phán quyết nầy của toà án?

(Đ). Trên cơ bản, nó có thể thoả măn chúng ta : Caroline Roux, tổng thư kư của chúng tôi và ông chủ tịch của chúng tôi, nhà ung thư học Xavier Mirabel, tham dự khai mạc phiên toà. Họ đă khám phá ra những nữ điều dưỡng bị bị mất phương hướng trông thấy được và không bắt kịp các biến cố, nhất là cô y tá đă ghi vào toa thuốc của vị bác sĩ. Cô đă chỉ có một ḿnh, trong đêm tối với toà nhà 200 giường bệnh và đây cũng là một dữ liệu cần để ư tới. Việc cô được trắng án có thể hiểu được và cho phép không biến thành một nạn nhân của vụ việc. Vị bác sĩ chỉ bị kết án tượng trưng: một năm tù cho hưởng án treo (và không bị ghi vào hồ sơ pháp lư). Điều nầy vừa tránh làm sáng tỏ ông ta vừa biến ông ta thành kẻ giơ đầu chịu báng. Điều đă có thể nghiêm trọng, ấy là tha bổng ông ta. Nhưng hơn hết, Caroline Roux và Xavier Mirabel đă chọn ra được một cách biệt lớn giữa giọng những cuộc tranh luận pháp lư và sự huyên náo của các phương tiện truyền thông làm ta mất cảnh giác xảy ra bên ngoài pháp đ́nh, do những phát ngôn nhân mà các phương tiện truyền thông đă cho  độc quyền phân tích. Trên thực tế, các cuộc tranh luận nầy vừa lén lút vừa chua cay; chúng tiết lộ những thiếu sót trong thực hành của các cô điều dưỡng nầy. Những cuộc hỏi cung họ cho thấy các cô được đào tạo rất kém về cách chăm sóc điều trị giảm đau, rằng các cô không liên lạc, không làm việc theo nhóm, lẫn lộn giữa cái riêng tư và cái nghề nghiệp. Một nhà tâm lư nữ đă đến giải thích rằng vị bác sĩ đă triển khai một h́nh thức sự toàn năng phải chiến đầu khi đương đầu với nó,v..v..Những điều đó đă không được ghi chép lại trong các phương tiện truyền thông do các biên bản vụ xét xử. Những người dân Pháp đă nghe nói rằng mũi tiêm gây chết người là lối thoát nhân bản cho thảm kịch nầy. Thật bất công cho những người điều dưỡng có một thực hành khác, đói hỏi hơn, nhân bản hơn..và ít khẩn trương hơn!

Đă trao đổi địa chỉ internet của kiến nghị nầy và các chữ kư đă tới dồn dập.

 

(H). Ông tung ra một cuộc tranh luận thật sự trong công luận về an tử, nhưng với những lập luận mà người ta ít nghe thấy: những lư lẽ của các điều dưỡng viên và các thấy thuốc…Tại sao lại hành động nầy bây giờ và làm sao để làm cho người ta biết các lư lẽ nầy?

(Đ). Ngay khi loan báo đơn thỉnh nguyện của các điều dưỡng viên đ̣i an tử, giáo sư Olivier Jonquet, đứng đầu pḥng hồi sức y khoa đại học y Montpellier đă đưa ra một lời kêu gọi ngược lại, được đặt tên là “Nói không với an tử; nói có với một y khoa mang khuôn mặt người”, mà chúng tôi đă kế tục rộng răi. Ông cho các điều dưỡng viên một không gian để phản ứng. Ngay lập tức có hàng trăm bác sĩ, y tá và những người làm chuyên môn y tế
Trong sáu ngay, các chữ kư vượt số chữ kư của tờ “Le Nouvel Observateur’ và c̣n tiếp tục. Nhưng các phương tiện truyền thông mà  tôi gọi là thuộc chính quyền, những phương tiện truyền thông của cảnh sát tư tưởng, đă kiểm duyệt kiến nghị nầy một cách cẩn thận. Nhờ internet, các mạng những người chuyên ngiệp đă có thể đi ṿng sự che dấu, ngay cả khi hàng triệu người dân Pháp bị thiếu yếu tố thông tin nầy. Cũng có những sáng kiến hành động khác trong cùng chiều hướng nầy: Chính Hội người Pháp đi kèm và chăm sóc giảm đau đă tung ra một cuộc diễu hành cũng được mở ra với những người tự nguyên trong lănh vực nầy. Và chúng tôi đă không chờ đợi phiên toà nầy để tung ra những cuộc biểu t́nh khác : hơn 17.000 người đă kư vào lời kêu gọi của chúng tôi chống lại cuộc vận động hành lang an tử ở bệnh viện, đựoc đưa ra khi chúng tôi khám phá ra rằng ADMD vốn đang hoạt động tích cực cho tự tử có trợ giúp, đă  chính thức được nhà nước chuẩn bị cho đủ tư cách để đại diện những người dùng y tế trong các trường hợp cá biệt nầy ở bệnh viện. Cũng c̣n có một công việc dũng cảm của nữ y tá và nhà văn Elisabeth Bourgeois, với việc gom lại bằng ấy chữ kư “v́ một y học sự sống”. Cô đă tổ chức một cuộc tụ họp chống lại an tử trước ngày mở phiên toà, tại khoảng đất trống Trocadero ở Paris. Tất cả những cái đó cùng về một hướng và gia nhập một cach may măn việc thực hành của đa số các điều dưỡng viên. Bởi v́ chúng tôi không thể trông chờ vào các phương tiện truyền thông thiếu đạo nghĩa học để làm một nghiên cứu giải quyết theo chủ nghĩa quân b́nh giữa bảo vệ hoặc chống lại an tử - tôi nghĩ ngay tới Hăng tin France Presse đă không tôn trọng một đạo nghĩa học trung lập trong cuộc tranh luận nầy – cho nên phải sử dụng Internet, như là một mạng kháng cự lại.


(H). Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă nêu lên những vận động hành lang chống lại sự sống khi nói về một quốc gia Nam Mỹ: “những “cuộc vận động hành lang” nầy hiện hữu hoặc không chỉ có ở Châu Âu?

(Đ). Không cần bàn căi nữa và chúng hành động chẳng cần che đậy ǵ. Chúng dùng những sự đau khổ có thực của những người đang đương đầu với những thử thách cuộc đời. Thỉnh thoảng chúng khai thác những bất công có thực – tôi nghĩ tới một số lổ hỗng của hệ thống y tế của chúng ta trong lănh vực đấu tranh chống lại đau đớn, hoặc là sự cô lập những người cao tuổi. Nhưng đàng sau các b́nh phong nầy, là cả một ư thức hệ tuyệt vọng ẩn dấu bên dưới: ư thức hệ của một nhân loại chỉ có giá trị trong sức khoẻ, ư thức hệ có ảo tưởng rằng người ta có thể trừ tiệt đau khổ. Đây là một ảo tưởng chết người, bởi v́ nó dẫn đến việc đ̣i quyền hủy diệt những người bị xét là không xứng để sống nữa, v́ đă mất những khả năng đựôc coi là không thể thiếu cho một “đời sống thật sự”.

  Những những vận động hành lang nầy bị rốn ren mắc mứu trong mâu thuẫn của chúng. Marie Humbert vừa tách ra với ADMD mà bà nói là đă hiểu rằng họ là những người cực đoan. Những người khuyết tật bắt đầu phản đối chống lại những lệch lạc độc đoán rơ nét từ những kẻ đánh giá rằng thà họ đừng sinh ra th́ hơn… Đối diện với ư thức hệ nầy, chứng từ sống động của những người mặt mày luôn rạng rỡ cho dù gặp nhiều thử thách, là một câu trả lời qúy giá. Với việc ầy, gương mặt của một Gioan- Phaolô II chiu đau khổ, đến mức phải nín lặng, những vẫn không đánh mất chút nào phẩm cách cho tới giây phút kết thúc tự nhiên cuối đời, đă vang lên như một sự xác nhận tuyệt vời sức mạnh của thông điệp sự sống, mà suốt đời Người không ngừng cao rao. Đó là một gương mẫu cho nhiều người trong chúng ta.

(H). Bác sĩ Bernard Kouchner đă khẳng định một ngày nọ: y học ngày nay có những phương tiện để làm nhẹ đau đớn, và phàn nàn v́ sự thiếu đầu tư trong các điều trị giảm đau. Phải chẳng đó là lư lẽ dứt khoát chống lại an tử? Những lập luận ủng hộ an tử (Vụ việc Welby ở Ư) đó là : Anh ta chịu đau quá nhiều từ quá lâu rồi,;không thể chịu đựng được với anh ta và với người nhà, tại sao lại cứ để nah ta chịu đau đớn?

(Đ). Đó vừa là một lư lẽ qúy giá và không đầy đủ. Phải làm tất cả để đấu tranh chống lại đau đớn và đau khổ và c̣n phải làm rất nhiều trong lănh vực nầy (phổ biến những máy bơm mooc-phin, những hệ thống tự ước lượng [mức độ] đau đớn, cá điều trị giảm đau). Nhưng cũng là ảo tưởng nếu cho rằng người ta có thể sống mà không chịu đau khổ, không bị thất vọng, không có giới hạn, không phải chết. Bác sĩ Xavier Mirabel thường nhân mạnh rằng việc cắm cúi chữa cho bằng được và an tử đều ghi tên ḿnh vào cùng lô-gic từ chốI những giới hạn của con người, tin vào sự toàn năng của kỹ thuật công nghệ. Hơn nữa,Giáo Hội từ chối cả an tử lẫn những điều trị không cân xứng. Tất cả những ǵ để theo sát giai đoạn cuối cuộc đời, ấy là biểu lộ phẩm giá của con ngườI nầy, bất kể t́nh trạng sức khoẻ của người nầy ra sao, không chối bỏ bất cứ điều ǵ từ nhân tính của người ấy và không bỏ mặc người ấy trong cô đơn. Luôn luôn có những điều cần phảI làm cho một người nào đó đang đau đớn, để an ủi vỗ về, để chăm sóc, để giúp đỡ trong lúc khắc khoải lo âu.

Tuy nhiên không có ǵ để bảo đảm một cái chết êm ái, cho dù có lo lắng đến mấy. Một xă hội mà tin là tiệt trừ được đau khổ và đau đớn sẽ chẳng mấy chốc hướng tới việc tiệt trừ người bị đau đớn. Đó chính là những ǵ ĐHY Lozano Barragan , chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ Y Tế, đă diễn tả một cách hoàn hảo. Thế nhưng, kể từ khi những vụ an tử được các phương tiện truyền thông coi như là những hành vi “tích cực”, “với ḷng trắc ẩn”, được thực hiện “v́ t́nh thương”, th́ chúng ta khám phá ra rằng các phụ nữ tự hỏi phải chăng họ là “những bà mẹ tồi” nếu cứ tiếp tục chăm sóc những đứa con bị khuyết tật nặng nề, thay v́ giết chúng đi. Những bệnh nhân cho rằng phải yêu cầu được an tử thay v́ đi con đường của ḿnh trong thử thách bậnh tật. Có một áp lực xă hội thật sự thúc đẩy loại trừ và chúng ta phải cấp bách phản ứng chống lại nỗi tuyệt vọng nầy. Gọi một sự dữ tốt và một sự dữ xấu, đó là một cách nghịch đảo gây ra rất nhiều thiệt hại, đổ vỡ.

 Tờ báo “Người Paris’ (Le Parisien) muốn phỏng vấn vợ của một cựu danh thủ bóng đá,Jean-Pierre Adams, đang sống tại gia đ́nh trong t́nh trạng hôn mê từ năm 1982, tiếp sau một cuộc phẫu thuật đầu gối. Thật tuyệt vời khi nh́n thấy chị nói về cuộc sống của anh với bao yêu thương, về sự toả sáng của anh, và giải thích rằng Chị tuyệt đối không hề bận tâm ǵ tới cuộc tranh luận về an tử. Có một cái ǵ đó anh hùng có thể h́nh như không cân đối , kể cả là gây sốc nữa. Nhưng những chứng từ như thế khuyến khích chúng ta đặt lạI vấn đề tinh thần định mệnh rủI ro và cái giả cách là vị lợi. Tất cả chúng ta có nguy cơ xét đoán tha nhân theo những tiêu chí thực hiện không vốn phảI là những tiêu chí của t́nh thương.

BTGH chuyển ngữ từ ZENIT, số Chúa Nhật 18.03.2007
 
 

 

 

 

 

Text Box: MUỐI CHO ĐỜI
 

 

 

 


ĐỌC & SUY GẪM

MUỐI CHO ĐỜI

 

Ratzinger, Joseph

Benediktus XVI:

Salz der Erde: Christentum und katholische

Kirche an der Jahrtausendwende

Bản dịch tiếng Việt:

Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.

Trao-đổi với Peter Seewald

Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành

 

ĐỨC TIN CÔNG GIÁO : DẤU-CHỈ VÀ LỜI NÓI

                                                            (tiêp theo)

 

Nhiều cảnh-cáo và kêu-gọi của ngài đă không đạt kết-quả. Ngài cũng đă không tạo được một phong-trào qui-mô chống lại những trào-lưu thời-đại và không tạo được một chuyển hướng nhận-thức rộng-lớn. Có thể ngài nghĩ rằng Chúa dẫn-dắt Giáo-hội theo con đường huyền-nhiệm của Ngài. Nhưng lời an-ủi đó đâu có xoay-chuyển được kết-quả của những cuộc tranh-luận. Chúng như kiến ḅ miệng chén, chẳng những không tiến mà càng ngày càng lùi, nội-dung đức tin có vẻ ngày càng thêm sa-sút, thiên-hạ ngày càng thờ-ơ về mọi vấn-đề.

Tôi không bao giờ mơ chuyện xoay-chuyển bánh xe lịch-sử. Ngay cả Chúa của chúng tôi cũng đă phải kết thúc cuộc đời trên thập giá th́ làm sao con đường của Chúa có thể mau dẫn đến những thành-công trước mắt được. Theo tôi, đấy là điều rất quan-trọng. Các môn-đồ đă hỏi Chúa: Làm sao vậy, tại sao chẳng có ǵ tiến-triển cả? Ngài đă trả lời họ với dụ-ngôn hạt cải, với nắm men trong bột và những dụ-ngôn khác, và Ngài đă nói, Chúa không dùng thống-kê để cân đo đong đếm việc của Ngài. Kết-quả của hạt cải và men bột tuy lúc này anh em chưa thấy nhưng sẽ rất quan-trọng và quyết-định.

Như vậy hăy bỏ ra ngoài những thành-công về lượng. Bởi chúng tôi cũng đâu phải là một cửa hàng có thể căn cứ vào số thương vụ mà biết được công việc buôn bán phát đạt với hàng hóa bán ra mỗi ngày một tăng. Nhưng chúng tôi thi-thành một tác-vụ, tác-vụ đó cuối cùng chúng tôi lại đặt-để vào trong tay Chúa. Nhưng mặt khác việc làm của chúng tôi cũng không phải là công toi. Những đốm lửa đức tin đây-đó đă bùng lên trong giới trẻ khắp năm châu.

Có lẽ chúng tôi phải giă-từ cái quan-niệm giáo-hội quần-chúng (giáo-hội của đa-số. Người dịch). Có thể một giai -đoạn lịch-sử giáo-hội mới và khác đang tới với chúng tôi, trong đó Ki-tô giáo trở về với h́nh-ảnh hạt cải, chúng tôi sẽ chỉ c̣n là những nhóm nhỏ xem ra vô nghĩa, nhưng quyết-liệt chống lại sự dữ để mang sự lành đến cho thế-giới, để mang Chúa vào thế-giới. Tôi thấy có rất nhiều phong-trào loại này đă xuất-hiện. Tôi thấy lúc này không cần nêu lên những thí-dụ ở đây. Hẳn nhiên không có hiện-tượng đoàn-lũ trở về với Ki-tô giáo, không có cuộc đổi hướng lịch-sử. Nhưng có những lối sống đạo thâm-sâu đang thổi sinh-khí và mang niềm vui cho con người, đó là một lối sống có ư nghĩa đối với thế-giới.

 

Dù vậy càng ngày càng có nhiều người tự hỏi không biết con tàu Giáo-hội có c̣n chạy được nữa không. Nó c̣n đáng cho ḿnh bước lên?

C̣n chạy và đáng bước lên, tôi tin chắc-nịch như vậy. Đó là một con tàu dày-dạn kinh-nghiệm nhưng đồng thời lại rất trẻ. Nhất là chúng ta lại càng cần nó khi phải đối diện với t́nh-thế hôm nay. Hăy thử tưởng-tượng lấy con tàu đó ra khỏi bàn cân đối-lực hiện tại th́ ta sẽ thấy thế-giới đổ vỡ ra sao và tinh-thần nhân loại chao-đảo như thế nào.

Chúng ta cũng biết rằng, v́ sự suy-đồi của Giáo-hội và Ki-tô giáo trong ba, bốn mươi năm qua mà thế-giới đă phải chứng-kiến bao cảnh đổ-vỡ tinh-thần, mất định hướng và tan-hoang. V́ thế tôi dám nói: Nếu chưa có con tàu th́ ta phải tạo ra nó. Nó đáp-ứng nhu-cầu sâu-thẳm của con người; nó bám rễ sâu trong bản-chất, nhu-cầu và bổn-phận của con người đến nỗi tôi tin rằng con người sẽ không mất đi những nguồn lực căn bản của ḿnh, họ sẽ là sự bảo-đảm cho con tàu không bị đắm-ch́m.

 

Thật khó tưởng-tượng rằng trong thời-gian tới lối sống công giáo lại được xem là lối sống đặc-biệt tân-tiến; cho dù xét kĩ ra th́ đó là lối sống tốt, tự-tin và quyết-liệt nhất, mà người ta có thể nghĩ ra trong thời-đại này.

Người ta cho Giáo-hội là một hệ-thống già-cỗi xơ-cứng, càng ngày càng rút ḿnh vào cố-thủ dưới manh áo giáp nặng-nề đè lên ngay chính cuộc sống ḿnh. Nhiều người có cảm-tưởng như thế. Ít người nhận ra nơi Giáo-hội nét tươi-trẻ, can-trường và quảng-đại, giúp phá vỡ ṿng vây của cuộc sống thói quen nhàm-chán. Chỉ những ai đă trải qua kinh-nghiệm về lối sống tân thời mới thấy điều đó.

 

Nhiều người rơ-ràng không c̣n hiểu được nữa đâu là thực chất của Giáo-hội và Giáo-hội sẽ phải ra như thế nào. Ư-nghĩa thật của các dấu-chỉ và lời nói của đạo Chúa giờ như mờ trong nhân-ảnh. So-sánh với Phật giáo thiền-tông chẳng hạn, nhiều người cho rằng ḿnh có thể dễ-dàng hiểu nó chẳng cần tới giáo-lí hay nỗ-lực ǵ cả.

Đúng thật là chúng ta chẳng c̣n hiểu ǵ nhiều về Ki-tô giáo nữa. Chẳng hạn, nhiều bức ảnh trong nhà thờ không c̣n gợi lên trong ta ư-nghĩa nào nữa, ư-nghĩa trước đây của chúng giờ chẳng c̣n ai nhận ra; ngay cả những ư-niệm quen-thuộc của thế-hệ trung-niên, như ‚nhà-tạm’ chẳng hạn, nay trở thành xa-lạ. Thế mà đa số chúng ta cứ nghĩ rằng đă biết Ki-tô giáo, giờ phải t́m cái ǵ khác.

Lúc này phải làm sao tạo nên một sự ṭ-ṃ về đạo, phải dấy lên ước-muốn t́m hiểu về thực chất Ki-tô giáo. Đây là điểm quan-trọng cần để ư trong việc rao-giảng đạo Chúa; phải làm sao kéo người ta ra khỏi cái ư-nghĩ là đă biết hết cả rồi để dẫn họ vào con đường ṭ-ṃ đi t́m một kho-tàng c̣n dấu kín; cần được quan-niệm kho-tàng đó như kho-báu cuộc đời đáng t́m, chứ chẳng phải là một gánh nặng với những cơ-chế.

 

Xin được vắn-tắt câu hỏi quan-trọng này: „Công giáo“ nghĩa là ǵ? Có phải là một hệ-thống ǵ đó? Có phải đó là một cách xếp-đặt trật-tự thế-giới và mọi vật? Tôi đọc được trong sách ngài câu này: „Tất-cả mọi người là tạo vật của một Chúa và v́ thế mọi người đều b́nh đẳng , mọi người là anh chị em thân-thuộc với nhau, tất-cả đều có trách-nhiệm cho nhau và đều được gọi để yêu-thương kẻ khác, bất luận ai“. Có phải đây thật-sự là một câu nói mang ư-nghĩa đích-thực công giáo?

Đúng, tôi hi-vọng như vậy. Trung-tâm điểm của Công giáo là tin Chúa là đấng Tạo-hoá. Từ đó mới có niềm tin vào sự thống-nhất của bản-tính người nơi mọi người và sự b́nh đẳng  của nhân-phẩm.

Nhưng tôi không tin có thể tóm-tắt tính-chất công giáo như một cách sống vào một công-thức. Đọc cương-lĩnh của một chính đảng, chẳng hạn, ta có thể biết hết đường đi nước bước của đảng đó. Nhưng sống công giáo th́ bao gồm hơn thế, ta chỉ có thể kể ra một số thành-tố thiết-yếu của nó, nhưng không chỉ có chừng đó. Đó là việc sống cả một cuộc sống, bao gồm toàn-bộ chương-tŕnh cuộc đời ḿnh. V́ vậy tôi tin rằng không thể diễn-tả nó chỉ bằng ngôn-từ. Nó phải là một cách sống, một cách đi vào cuộc đời với sự hoà-nhập nhuần-nhuyễn giữa lối nghĩ và cách hiểu của ḿnh. Hai yếu-tố đó tương-trợ cho nhau.

Dĩ-nhiên chúng ta có thể kê ra một số điểm trọng-yếu, trước hết là thật-sự tin vào Chúa là đấng hiểu-biết con người, đấng có tương-giao với con người và con người có thể đến được với Ngài qua đức Ki-tô và là đấng cùng với con người làm nên lịch-sử. Đấng đó đă cụ-thể hoá sự hiện-diện của ḿnh qua việc lập nên một cộng-đoàn.

Nhưng tôi nghĩ ta chỉ có thể hiểu những điều trên khi ta cùng lên đường. Nghĩ và sống là một, ngoài ra tôi tin là không có cách nào khác để hiểu tính-chất công giáo.

 

Hiển-nhiên không có một công-thức, nhưng người ta ít nhất cũng có thể nêu lên được cái cốt-lơi của đức tin chứ ?

Cốt-lơi đó là tin vào đức Ki-tô là con Thiên Chúa đă nhập thể làm người; và qua đức Ki-tô chúng tôi tin Thiên Chúa ba ngôi đă dựng nên trời và đất; chúng tôi tin Thiên Chúa đă hạ ḿnh xuống thật thấp để nâng dắt con người và đă cùng con người làm lịch-sử; và Giáo-hội chính là cái khung ưu-tiên diễn ra lịch-sử đó. Giáo-hội ở đây không chỉ là một tập-hợp con người – mặc dù không biết bao nhiêu người tập-hợp trong đó – Nhưng bản-chất đức tin là sống với Giáo-hội và sống trong ḷng Giáo-hội, nơi cùng sống và cùng chia-sẻ lời Chúa.

 

Mát-thêu ghi lại trong Tin-mừng „Ai trở nên bé-nhỏ như đứa trẻ này người đó là kẻ lớn nhất trên thiên-quốc“.

Thần-học về sự bé-nhỏ là một khái-niệm nền-tảng  trong đạo Công giáo. Đức tin cho chúng tôi hay cái cao-cả đặc-biệt của Chúa thể-hiện ra trong sự bất-lực, về lâu về dài sức mạnh của lịch-sử lại nằm trong tay những kẻ yêu-thương, nghĩa là sức mạnh đó không đo được bằng thước đo cường-lực. Thiên Chúa đă cố t́nh cho chúng ta thấy Ngài là ai, một đứa trẻ yếu-đuối ở Na-da-rét và một tù nhân bất-lực trên đồi Gôn-gô-tha. Nghĩa là Ngài đă không hiện-thân như một siêu-nhân có sức tàn-phá – thế-giới vẫn lấy khả-năng tàn-phá làm thước đo quyền-lực -, nhưng trái lại cho thấy cường-lực tàn-phá dẫu lớn thế nào cũng không bằng chút sinh-lực t́nh yêu cỏn-con.

 

Có lần ngài nói đức tin Ki-tô giáo không phải là lí-thuyết mà là một biến-cố.

Phải, điều này rất quan-trọng. Cả cái cốt-yếu nơi đức Ki-tô cũng chẳng phải là Ngài loan-báo một số tư-tưởng nào đó – dĩ-nhiên Ngài cũng đă làm điều này – nhưng tôi trở thành ki-tô-hữu khi tôi tin vào biến-cố này là Chúa đă đi vào thế-gian, Ngài đă hành-động; bởi thế đây là một hành-động, một thực-tế chứ chẳng phải là chuyện chỉ có trong tâm-tưởng. 

 

Cái ǵ trong đạo Công giáo làm cá-nhân ngài mê-say nhất?

Tuyệt-vời là được gia-nhập Giáo-hội sống-động và lớn-lao này. Chỉ xét về khía-cạnh con người thôi th́ điều đó đă là một cái ǵ đặc-biệt rồi. Một định-chế với bao nhiêu yếu-đuối và vấp ngă của con người mà vẫn tồn-tại. Sống trong cộng-đoàn lớn này tôi có thể hiệp-thông với những người c̣n sống và cả những kẻ đă qua đời. Và cũng qua Giáo-hội tôi nhận-chân được điều quan-yếu của đời ḿnh - là nhận ra được một Thiên Chúa vẫn hằng quan-tâm tới tôi -, đời tôi đặt nền trên sự nhận-chân đó, có thể sống và chết với nó.

 

Phải chăng tự thân đức Giê-su Ki-tô và cùng với Ngài cả tổ-chức Giáo-hội không phải là một huyền-nhiệm, và ai muốn chấp-nhận hay không th́ tuỳ ư, như người Mĩ vẫn thường nói: „Take it or leave it“ (cầm lấy hay bỏ nó) ?

Hẳn-nhiên là mỗi người phải tự quyết-định, đúng vậy. Nhưng không phải như kiểu, chẳng hạn, tôi muốn hay không muốn một li cà-phê. Quyết-định ở đây sâu hơn. Nó đụng tới cả cơ-cấu cuộc sống, đụng tới cái ǵ sâu-thẳm nhất trong tôi. Cuộc đời tôi sẽ hoàn-toàn khác nếu tôi chấp-nhận sống có Chúa, hay không chấp-nhận hoặc chống lại Ngài. Đây là một quyết-định bao gồm toàn-bộ hướng đi của đời tôi: cái nh́n của tôi về thế-giới, tôi muốn tôi là ai và sẽ nên như thế nào. Không phải như bất cứ một quyết-định nào đó của sở-thích hời-hợt bên ngoài giữa trăm ngàn thứ có thể, nhưng trái lại là một quyết-định liên-quan tới toàn-bộ cuộc sống.

 

Nhiều người coi tôn-giáo như thể là một chiếc áo nịt tinh-thần, một phương-tiện, một cấu-trúc hỗ-trợ dành cho những người yếu vía, những kẻ mù-mờ khoác vào để yên tâm với ḿnh và với đời, như nhà phân tâm-học C. G. Jung nói: „Các tôn-giáo là những hệ-thống chữa-trị tâm-lí đúng nghĩa nhất. Giáo-hội có những h́nh-ảnh đầy quyền-uy diễn-tả hết được mọi vấn-đề tâm-thần“. Bấy nhiêu đó đă đủ chưa? Như thế là đức tin?

Cái đúng ở điều Jung nói, và sau này được Drewermann* lặp lại là tôn-giáo tự nó có sức mạnh chữa-trị. Nó cống-hiến câu trả lời cho những khó-khăn và sợ-hăi uyên-nguyên và giúp con người thắng vượt được chúng. Nhưng khi người ta xem tôn-giáo chỉ c̣n là một đ̣n-phép chữa-trị tâm-lí hay chỉ dùng h́nh-ảnh chữa lành bệnh, th́ tôn-giáo sẽ mất công-hiệu. Bởi v́ rốt cuộc người ta sẽ nh́n ra những h́nh-ảnh kia là không thật và như thế chúng sẽ mất khả-năng chữa-trị.

Đấy thực ra chỉ là cái do người ta gán cho, chứ bản-chất tôn-giáo không phải vậy. Tôn-giáo c̣n là cái ǵ hơn thế, bởi v́ nhân loại trong mọi cảnh-huống (và cũng chẳng cần nỗ-lực chữa-trị tâm-lí) vẫn không thể làm ǵ khác hơn là đi t́m một cái ǵ khác, đi t́m cái muôn-thuở và cố-gắng vươn tới nó.

Cốt-lơi của tôn-giáo là con người vượt ra khỏi chính ḿnh để nối-kết với một đấng chưa biết, mà đức tin gọi là Chúa, và khả-năng con người vượt ra khỏi những cái có thể nắm có thể đo để đạt tới cái nối-kết uyên-nguyên đó. Con người sống bằng tương-giao; và cuộc sống của nó tốt hay xấu tuỳ vào việc con người có được những tương-giao cơ-bản (như với cha, mẹ, anh, chị, em v.v..) đúng-đắn không. Nhưng tất-cả những tương-giao kia sẽ không đúng khi cái tương-giao đầu tiên, tương-giao với Chúa, có vấn-đề. Tôi có thể nói, chính tương-giao này mới là nội-dung đích-thực của tôn-giáo.

 

Những nền văn-hoá lớn mà ta biết đều đă hay đang có một yếu-tố chung quan-trọng nhất là tôn-giáo. Và giáo-huấn của mọi tôn-giáo xem ra gần như nhau, đó là đ̣i-hỏi tự-chế, cảnh-giác việc quá coi trọng cái tôi và khuynh-hướng một ḿnh một cơi. Vậy tại sao các tôn-giáo lại không được coi là đồng-đều? Tại sao Chúa của ki-tô-hữu lại trọng hơn Chúa của thổ-dân Mỹ châu? Và tại sao chỉ có một tôn-giáo giúp con người đạt hạnh-phúc?

Quan-điểm coi mọi tôn-giáo đều như nhau, xuất-hiện từ khi bắt đầu có việc nghiên-cứu lịch-sử tôn-giáo trong thời Ánh-sáng, trước đó đôi lúc cũng đă được đề-cập tới, đă là vô lí ngay từ bản-chất tôn-giáo, v́ các tôn-giáo không b́nh đẳng. Có những độ cao thấp khác nhau và có những tôn-giáo bệnh-hoạn và thậm chí làm hại con người.

Phê-b́nh tôn-giáo của Mác đúng ở điểm này là có những tôn-giáo hoặc những thực-hành tôn-giáo làm tha-hoá con người. Hăy thử nh́n vào các tín-ngưỡng thần-linh ở Phi châu, chẳng hạn. Đấy là lực cản lớn cho sự phát-triển quốc-gia, cho việc h́nh thành một nền kinh-tế tiến-bộ. Khi ở đâu tôi cũng phải coi chừng thần-linh và sự sợ-hăi vô lí khống-chế hoàn-toàn cuộc sống t́nh-cảm th́ rơ-ràng có cái ǵ không ổn trong tín-ngưỡng đó. Trong vũ-trụ tôn-giáo ở Ấn-độ (chữ „Ấn-giáo“ là một từ dễ gây hiểu lầm, nó diễn-tả cả một lô tôn-giáo ở Ấn) cũng bao gồm nhiều loại h́nh khác nhau: Có những tín-ngưỡng rất cao, rất tinh-ṛng chứa đấy t́nh yêu-thương, nhưng cũng có những loại với những nghi-thức tàn-bạo, man-rợ.Chúng ta biết, tục sát-tế người ghê-rợn đă là một phần của lịch-sử tôn-giáo; chúng ta biết, tôn-giáo bị chính-trị hoá đă trở thành phương-tiện đàn-áp và huỷ-hoại con người; chúng ta cũng đă chứng-kiến những bệnh-hoạn ngay trong Ki-tô giáo. Thiêu sống phù-thuỷ là một sự lặp lại thói-tục của dân German (Đức), tục này nhờ nhiều nỗ-lực truyền-giáo đă biến mất vào đầu thời Trung-cổ, đến cuối thời Trung-cổ, khi ḷng tin trở nên sa-sút, lại bùng lên trở lại. Tóm lại, cả các thần-linh cũng không b́nh đẳng . Có những thần-linh tiêu-cực, nếu như ta nh́n vào vũ-trụ tín-ngưỡng ở Ấn hoặc Hi-lạp chẳng hạn. Tóm lại, chính lịch-sử tôn-giáo cho ta thấy sự phi lí của quan-niệm b́nh đẳng  tôn-giáo.

 

Nhưng ta có thể chấp-nhận sự-kiện một người ngoài Công giáo cũng có thể được ơn cứu-độ chứ ?

Đó lại là một vấn-đề khác. Một người nhận được từ tôn-giáo ḿnh những hướng-dẫn giúp ḿnh vui sống và sống đẹp ḷng Chúa - nếu ta muốn dùng chữ này-, th́ người đó cũng có thể được cứu-rỗi. Chuyện này không phải không thể xẩy ra, mà trái lại có rất nhiều. Nhưng từ đó mà kết-luận rằng mọi tôn-giáo đều đồng vai như trong một dàn nhạc, như trong một bản giao-hưởng lớn, th́ có lẽ sai.

Tôn-giáo cũng khó có thể làm con người trở nên tốt. Điều này có thể xẩy ra trong Ki-tô giáo, khi người ta có một lối sống sai-lạc với đạo hay khi người ta bước vào các giáo-phái. V́ thế tôn-giáo rất cần phải có những quá-tŕnh thanh-tẩy để chúng không trở thành vật cản trong việc sống đạo, nhưng là để thật-sự giúp con người bước đi trên con đường lành.

Tôi muốn nói sở-dĩ Ki-tô giáo muốn qua khuôn mặt đức Ki-tô chứng-tỏ là tôn-giáo đích-thực trong lịch-sử tôn-giáo, điều đó có nghĩa là họ muốn nói lên rằng sức mạnh thanh-tẩy thực-sự thể-hiện trong đức Ki-tô và qua lời của Ngài. Sức mạnh đó có thể không được mọi tín-hữu luôn tuân theo một cách cẩn-thận và đúng-đắn, nhưng nó là mực-thước và hướng đi cho việc thanh-luyện, nhờ đó tôn-giáo không biến thành một hệ-thống áp-chế hoặc hệ-thống vong-thân, nhưng trở nên thật-sự là con đường đưa con người tới với Chúa và về với chính ḿnh.

 

Nhiều người cho rằng chính Ki-tô giáo và Công giáo làm cho con người bi-quan yếm-thế.

Ư-thức hệ đó nẩy sinh từ cuộc cách-mạng Pháp. Người ta cho rằng bản-chất Ki-tô giáo là bi-quan, v́ nó tin vào tận thế, vào phán-xét chung. Thời-mới (New Age), trái lại, tỏ ra rất lạc-quan v́ khám-phá ra tiến-bộ là định-luật của lịch-sử. Nhưng ngày nay ta thấy hai lối nh́n đó đang nhoà dần. Niềm tự-tin của Thời-mới rơ-ràng đang tan biến. Bởi v́ càng ngày ta càng thấy rơ là tiến-bộ cũng đồng nghĩa với sự tiến-triển của khả-năng đập phá, càng thấy đạo-đức con người có lẽ không tiến nhanh như sự hiểu-biết của họ và khả-năng của con người trở thành khả-năng phá-hoại. Ki-tô giáo không cho rằng thế-giới nhất thiết phải luôn tiến-bộ và nhân loại nhất thiết phải luôn tốt hơn.

Đọc sách Khải-huyền ta thấy nhân loại thật ra cứ như đang chạy ḷng-ṿng. Kinh-hoàng này xẩy ra, biến đi, rồi kinh-hoàng kia lại tới. Và cũng chẳng có điềm báo nào về một t́nh-trạng cứu-rỗi trong ḍng lịch-sử do chính con người tạo nên.  Trong Ki-tô giáo không có ư-tưởng cho rằng mọi chuyện liên-quan tới con người nhất thiết không ngừng phát-triển tối-đẹp hơn. Nhưng trái lại niềm tin Ki-tô xác-tín rằng Chúa sẽ không bao giờ bỏ rơi nhân loại và Ngài cũng không để nhân loại hoàn-toàn thất-bại, dù rằng ngày nay nhiều người cho rằng thà con người đừng có mặt th́ hơn.

V́ thế, mô-h́nh lạc-quan bi-quan hoàn-toàn không đứng vững. Tín-hữu ki-tô, cũng như bao nhiêu người sáng-suốt khác, có thể thấy rằng lịch-sử có thể có những cuộc đại khủng-hoảng, có thể ngay hôm nay một khủng-hoảng đang đến với ta. Họ cũng có thể nhận biết rằng lịch-sử không đương nhiên trở nên tốt hơn và biết rằng hiểm-nguy là một thực-tế. Tuy nhiên họ có được cái lạc-quan cuối cùng v́ biết rằng Chúa vẫn luôn chở-che thế-giới trong tay Ngài, và bởi thế cả những chuyện kinh-hoàng lay-động ta tận gốc-rễ như Auschwitz* cũng cho thấy Chúa bao giờ cũng mạnh hơn sự dữ.

 

Thập giá – một biểu-tượng dễ sợ?

Ở một khía-cạnh nào đó thập-giá quả thực là cái ǵ dễ sợ, ta không nên phủ-nhận chuyện này. Đó là một lối hành-h́nh man-rợ nhất trong Thời-cổ mà người ta đă không được phép áp-dụng cho dân Rôma, v́ họ coi h́nh phạt đó bôi nhọ danh-dự dân-tộc này. Thoạt tiên chúng ta khiếp-hăi khi thấy một con người tinh-tuyền nhất trong nhân-loại, một kẻ vừa là người vừa là Chúa đă phải chịu nhục-h́nh đó.  Nhưng chúng ta cũng cần phải sợ cho chính chúng ta và về cuộc sống quá dễ-dăi của ta. Tôi nghĩ Luther* đă nói đúng khi ông bảo rằng con người trước hết phải biết hoảng-sợ cho chính ḿnh để từ đó nó mới có thể quay trở về đường ngay nẻo chính.

Nhưng ta đừng dừng lại ở cái kinh-hoàng đó. Đó không phải chỉ là nỗi kinh-sợ, bởi v́ kẻ bị treo trên thập giá đang nh́n xuống chúng ta kia không phải là một người thất-bại, không phải là một kẻ cùng đường, không phải là một trong những nạn-nhân hăi-hùng của nhân-loại; bởi v́ kẻ bị đóng đinh đó đang nói với ta một điều ǵ khác hơn Spartakus* và các thủ-hạ xấu-số của ông; bởi v́ từ thập giá ḷng nhân-từ đang toả xuống trên chúng ta, từ kinh-hoàng thập giá một sự sống mới đang bắt đầu. Chính ḷng từ-nhân Chúa đang nh́n ta, Ngài tự phó ḿnh trong tay ta, tự trao thân cho ta và như đang cùng ta vác hết cái gánh kinh-hoàng của lịch-sử. Nh́n sâu hơn, thập giá kia một mặt phơi-bày cho ta thấy những nguy-hiểm và kinh-tởm có thể có của con người, mặt khác nói lên sức-mạnh trong sự yếu-đuối của Chúa và cái đáng yêu của Ngài. Như vậy thập giá là dấu-chỉ của thứ-tha, của hoa hi-vọng nở ra từ đáy thẳm lịch-sử.

Ngày nay người ta thường hỏi, sau Auschwitz làm sao c̣n có thể nói về Chúa và về thần-học được nữa. Tôi có thể trả lời như vầy, thập-giá là bản tóm-tắt trước và đầy-đủ về nỗi kinh-hoàng Auschwitz. Chúa đă bị đóng đinh và Ngài nói với ta, vị Chúa này xem ra yếu-đuối nhưng vô cùng khoan-dung, Ngài tưởng như vắng mặt nhưng thật quyền-uy.                                                                                                                                         (c̣n tiếp nhiều kỳ)

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI 59

 

L̉NG TIN KHÔNG TRƯỞNG THÀNH

 

 Trong chương 2 thư thứ I gửi tín hữu Côrintô thánh Phaolô tŕnh bầy hai thí dụ điển h́nh trong cái luận lư của thập gía và sự khôn ngoan cao vời, mà tín hữu giáo đoàn Côrintô đă không lănh hội được. Giờ đây trong phần đầu chương 3 thánh nhân giải thích lư do tại sao họ đă không hiểu được sự khôn ngoan của thập gía Chúa Kitô. Tín hữu giáo đoàn Côrintô đă không hiểu biết sự khôn ngoan của thập gía Chúa, không phải v́ Phaolô không giảng giải hay mạc khải cho họ, mà v́ họ đóng kín tâm trí không để cho ánh sáng của Chúa Thánh Thần soi chiếu và hoạt động. Nói cách khác tuy đă nhận lănh Chúa Thánh Thần trong bí tích Rửa Tội, tín hữu Côrintô đă không ngoan ngoăn để cho Người hướng dẫn. V́ thế nên tuy có Người trong tim, mà họ vẫn sống theo các nguyên tắc khác, trái nghịch với Tin Mừng. Họ là những người ”xác thịt”, v́ để cho thịt xác lôi kéo sống theo thứ luận lư ngược với cái luận lư của Thánh Thần. Do đó xác thịt giam cầm họ trong cái ṿng luẩn quẩn của thái độ dựa trên sức lực của chính ḿnh, lấy ḿnh làm trung tâm điểm và chiều theo khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa thái qúa. Nghĩa là họ vẫn c̣n ở trong t́nh trạng bán khai của cuộc sống kitô. Họ vẫn c̣n là trẻ em và chưa trưởng thành trong cuộc sống ḷng tin. Khi c̣n sống bên họ tại Côrintô, thánh Phaolô đă nhận ra điều đó nên đă hạn hẹp việc rao giảng của ngài trong những điểm giáo lư ṇng cốt. Ngài đă chỉ nuôi họ bằng sữa, v́ họ chưa có khả năng tiêu hóa thực phẩm sứ điệp của Chúa là các điều cao siêu trong chương tŕnh cứu độ được tập trung nơi con người của Chúa Kitô chịu đóng đanh và trong sự khôn ngoan của thập giá Chúa Giêsu Kitô. Nói cách khác, t́nh trạng ḷng tin ấu trĩ của tín hữu Côrintô đă bắt buộc thánh Phaolô phải theo các luật lệ sư phạm sơ đẳng là thích nghi giáo huấn với khả năng tiếp nhận của người nghe.

T́nh trạng thiếu trưởng thành trong ḷng tin ấy giờ đây vẫn tiếp tục. Bằng chứng là tín hữu Côrintô sống trong ghen tương đố kỵ, căi vă chia rẽ và qúa khích. Nghĩa là họ sống theo các nguyên tắc hoàn toàn nhân loại, trái nghịch với Chúa Thánh Thần. Thay v́ rộng mở tâm ḷng và cuộc đời cho các giáo lư mởi mẻ của Kitô giáo, th́ họ lại trở thành tù nhân trong các guồng máy của cá nhân chủ nghĩa, lấy cái tôi làm rốn của vũ trụ và của khuynh hướng chia bè kéo đảng. Trước đây họ tỏ ra c̣n non dại trong cuộc sống ḷng tin, nên thánh Phaolô phải theo phương pháp sư phạm tâm linh, không thể mạc khải cho họ các chân trời cao rộng và sâu thẳm của mầu nhiệm kitô, là điều đă đành. Nhưng giờ đây sau nhiều năm theo Chúa và nhận được các giáo huấn của Chúa, mà họ vẫn tỏ ra ấu trĩ trên con đường ḷng tin, th́ lỗi đó không do thánh nhân, mà là tại họ. Hậu qủa là chính nhóm tín hữu Côrintô kiêu căng tự khoe ḿnh là những ”người toàn thiện” và ”thiêng liêng”, lại bị thánh Phaolô gọi là những ”người xác thịt” và là ”trẻ con không trưởng thành”, chỉ có khả năng nhận lănh giáo huấn sơ cấp, chứ không hiểu được những sự thật siêu việt của đạo giáo. Thật ra thánh Phaolô dùng một loại thước khác để đo sự trưởng thành và khôn ngoan kitô. Sự trưởng thành và khôn ngoan kitô đích thực tùy thuộc nơi thái độ sống cởi mở cho ánh sáng và ơn thánh hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. V́ thế nên tuy các từ thánh Phaolô dùng để diễn tả cũng giống thứ ngôn từ của họ như: khôn ngoan (sophía), Thần Linh (Pneuma) và toàn thiện (téleioi), nhưng bối cảnh nội dung lại khác, nếu không nói là trái nghịch nhau. Đối nghịch với cái khôn ngoan của tín hữu Côrintô khiến cho họ sống chia rẽ thành bè nhóm đóng kín, là hoa trái của Chúa Thánh Thần làm cho kitô hữu sống chân trời liên đới yêu thương đại đồng rộng mở, không kỳ thị, không xung khắc. Giáo hội của Chúa Kitô tử nạn phục sinh không bao gồm các nhóm tín hữu ưu tú, thu hẹp, đầy mặc cảm tự tôn kiêu căng hợm hĩnh trước các tín hữu khác không nhận được các ơn ngoại biệt của của Chúa Thánh Thần và của sự ngộ đạo. Giáo Hội của Chúa Kitô là một cộng đoàn liên đới trong t́nh yêu thương của của Chúa Giêsu chịu đóng đanh (x. 8,11). Sự trưởng thành trong ḷng tin kitô được đo lường bằng thái độ sống t́nh yêu thương liên đới, chia sẻ hiệp thông cụ thể đoàn kết mọi người, chứ không phải bằng chiều cao của tư tưởng và sự hiểu biết khiến con người kiêu căng ngạo mạn, gây chia rẽ, tạo ra các vùng đặc ân đặc lợi và các vùng ngoài lề. Ở đâu có oán ghét, qúa khích cực đoan, óc phe phái bè đảng, bất ḥa và gây gỗ, th́ ở đó không có sự hiện diện của Chúa Thánh Thần. Và do đó cũng không có sự khôn ngoan kitô. Khôn ngoan theo tinh thần kitô là biết chấp nhận và thấu hiểu chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa hiện thực qua Chúa Kitô chịu thất bại trên thập gía. Nghĩa là biết tham dự vào cử chỉ liên đới của Chúa Kitô đă chết v́ chúng ta. Tắt một lời, không có sự khôn ngoan theo tinh thần kitô đích thực nào mà không có t́nh yêu thương, và cũng không có sự trưởng thành trong ḷng tin kitô đích thực nào mà không có t́nh yêu thương. Chỉ tín hữu nào biết sống theo cái luận lư t́nh yêu thương của thập gía Chúa Kitô và chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa, th́ mới thực sự là người ”thiêng liêng”, ”ngộ đạo” hay khôn ngoan và ”toàn thiện” hay trưởng thành trong ḷng tin.

 Sau khi định nghĩa thế nào là sự khôn ngoan và ḷng tin kitô đích thực, Phaolô đề cập tới chức thừa tác và ư nghĩa của nó giữa ḷng cộng đoàn giáo hội. Thánh nhân khai triển mấu điểm giáo hội học này một cách hết sức cụ thể, bằng cách chỉ nhắc tới các vị đă tới rao giảng và dậy dỗ giáo lư trong cộng đoàn. Đó là chính Phaolô, Apollo và tất cả các thừa sai đă tới làm việc tại Cônrintô sau khi thánh nhân rời khỏi đây. Ở đây cần ghi nhận hai sự kiện này. Trước hết Phaolô chỉ nhắc tới hai nhóm tín hữu pḥ thánh nhân và Apollo. Tuy chương 3,22 có nhắc tới Kepha, nhưng sau đó chỉ thấy nhắc tới Phaolô và Apollo. Đây là bằng chứng cho thấy thánh Phêrô đă không bao giờ hiện diện và truyền giáo tại Côrintô. Thứ hai xem ra thánh Phaolô muốn lượng đinh lại tầm quan trọng công việc thừa tác của ngài và của Apollo, đă bị các tín hữu Côrintô phóng đại và huyền thoại hóa một cách qúa đáng. Lư do không phải là v́ thánh nhân bần tiện xấu bụng với Apollo, nhưng v́ quan niệm giáo hội học và thần học. Thật vậy, Phaolô bảo vệ h́nh ảnh tinh tuyền của nguồn gốc cộng đoàn giáo hội. Giáo Hội phát xuất từ sáng kiến của Thiên Chúa và do chính Chúa Kitô thành lập. Phaolô và Apollo chỉ là các đầy tớ do Chúa Giêsu thuê để đến giảng ḷng tin cho tín hữu Côrintô thôi. Hoạt động của hai vị chỉ hợp pháp là v́ được Chúa Kitô giao cho nhiệm vụ đó. V́ vậy tín hữu Côrintô thật dại khờ, khi coi hai người đầy tớ là chủ.

 Thánh Phaolô đă khéo léo dùng h́nh ảnh đồn điền trồng tiả để diễn tả chức thừa tác của các vị. H́nh ảnh đồn điền đă được ngôn sứ Edekiel (Ed 17,7) và soạn giả Bên Sira (Sr 27,6) cũng như tài liệu Qumran dùng tới (1 QS VIII,5 t.; CD 1,7; 1 QH VIII,4 tt.). Thánh Phaolô có nhiệm vụ trồng cây ḷng tin, Apollo có nhiệm vụ tưới. Nhưng chính Thiên Chúa mới ban sức mạnh làm cho cây ḷng tin đó lớn lên trong tâm ḷng của tín hữu. Nếu không có ảnh hưởng ḍng sinh lực và tạo dựng của Thiên Chúa, hoạt động của các thừa sai cũng sẽ không đem lại kết qủa nào. Đây là nguyên tắc duy nhất của công việc thừa tác. Như vậy làm sao tín hữu Cônrintô lại có thể đảo ngược ư nghĩa sự hiện diện và hoạt động của Phaolô và Apollo trong giáo đoàn, bằng cách biến nó thành dấu chỉ chia rẽ trong cộng đoàn được? Ngoài ra mỗi thừa sai đều phải trả lẽ trước mặt Chúa về công việc thừa tác của ḿnh. Dĩ nhiên các vị là cộng sự viên của Thiên Chúa, nhưng trong tư cách là các tôi tớ của Chúa. Công tŕnh cứu độ hoàn toàn nằm trong tay Chúa, là Đấng dùng con người để hiện thực dự định của Ngài. Sự đóng góp của con người hoàn toàn có tính cách dụng cụ. Họ là dụng cụ Thiên Chúa dùng trong ḍng lịch sử cứu độ. Cộng đoàn Côrintô là cánh đồng của Chúa, chứ không phải là cánh đồng của Phaolô, Apollo hay một thừa sai nào khác. Qua h́nh ảnh này thánh Phaolô chỉ muốn nhấn mạnh rằng chính Thiên Chúa mới là lư do sự hiện hữu và là nguyên lư tùy thuộc của giáo đoàn Côrintô. V́ thế nên những kiểu nói ”Tôi thuộc Phaolô”, ”Tôi thuộc Apollo”, ”Tôi thuộc Kepha” chia cắt cánh đồng của Chúa ra làm các mảnh đất nhỏ và làm sai lạc bản chất giáo hội.

Từ h́nh ảnh cánh đồng thánh Phaolô bước sang h́nh ảnh ngôi nhà của Thiên Chúa. Đây cũng đă là h́nh ảnh được ngôn sứ Gêrêmia dùng (Gr 1,9-10; 12,14-16; 24,6) để diễn tả dân Chúa. Tài liệu Qumrân cũng dùng để định nghĩa cộng đoàn Qumrân là ngôi nhà của Đấng Tối Cao (1 QS VIII, 5tt; CD III,19). Tuy thánh Phaolô khai triển h́nh ảnh theo ư nghĩa của nền nhà và các vật dụng tạo thành ṭa nhà, ư nghĩa nhiệm vụ của các thừa sai không thay đổi. Các vị là những người xây nhà. Thánh Phaolô đă là người đặt móng cho ṭa nhà giáo đoàn Côrintô, và các thừa sai khác tới sau ngài đă tiếp tục công việc xây cất. Nền móng duy nhất của ṭa nhà giáo hội là Chúa Giêsu Kitô tử nạn và phục sinh. Không thừa sai nào có quyền thay thế Chúa Kitô chịu đóng đanh bằng một nền móng khác. Ở đây thánh Phaolô đưa ra hai điều kiện tối cần. Thứ nhất, việc rao giảng Chúa Kitô chịu đóng đanh phải là nền tảng duy nhất xây dựng cộng đoàn kitô. Thứ hai các người xây dựng cộng đoàn phải dùng chất liệu vững chắc và bền bỉ. Cụ thể mà nói, ai hoạt động trong ḷng Giáo Hội phải hoạt động trong ư hướng xây dựng bằng cách cống hiến cho tín hữu mọi yếu tố giúp trưởng thành trong ḷng tin. Và Phaolô hướng trách nhiệm đó của mỗi người về ngày cánh chung. Lửa thiêng của ngày tận thế (Gl 2,3; 3,3; Ml 3,19; Is 66,15-16) sẽ thử giá trị tính chất bền bỉ của những ǵ con người xây dựng được trong ḍng lịch sử. Do đó chỉ chất liệu nào bền bỉ mới có thể đứng vững không bị thiêu rụi và tiêu tán. Ở đây thánh Phaolô nói tới vàng, bạc, đá qúy, gỗ, cỏ, rơm. Xem ra chúng không phải là các chất liệu thích hợp cho việc xây cất. Có lẽ thánh nhân nghĩ tới thành thánh Giêrusalem thiên quốc chăng (Kh 21,18-21). Dầu sao đi nữa điều thánh nhân muốn nói ở đây đó là tín hữu phải biết xem xét và thử công việc làm của các người len lỏi vào cộng đoàn và hoạt động như người lănh đạo. Phaolô cũng dùng yếu tố truyền thống ngày phán xét sau hết để nêu bật sự kiện các thừa tác viên đều phải trả lời trước mặt Chúa về các hoạt động của ḿnh trong cộng đoàn. Tất cả mọi người được Thiên Chúa hay Chúa Kitô tuyển chọn dấn thân trong cộng đoàn đều phải trung thành với đặc sủng nhận lănh và dùng nó đúng đắn. Đây là điều quan trọng v́ nó liên hệ tới toàn cộng đoàn dân Chúa. Tất cả dẫn thánh Phaolô tới chỗ định nghĩa Giáo Hội là đền thờ sống động, nơi Thiên Chúa ngự trị. Ai đánh phá đền thờ của Thiên Chúa, th́ Thiên Chúa sẽ hủy diệt người đó trong ngày tận thế. Như thế Thiên Chúa không chỉ là Đấng sáng tao và xây dựng, mà c̣n là Đấng bảo vệ Giáo Hội nữa. Sự hủy diệt đời đời là án phạt nặng nhất dành cho những kẻ đánh phá cộng đoàn kitô. Đồng thời nó cũng là lời cảnh cáo giới lănh đạo Giáo Hội phải ư thức được trách vụ nặng nề của ḿnh đối với cộng đoàn dân Chúa.

 

Tóm lại, qua những ǵ tŕnh bày trên đây thánh Phaolô muốn sửa sai các lập trường méo mó của tín hữu Côrintô chạy theo khuynh hướng tôn thờ lănh tụ. Đồng thời ngài muốn giải thoát tín hữu và các cộng đoàn kitô khỏi việc qụy lụy phục tùng các vị thầy trần gian cũng như xác định khung cảnh phục vụ của các vị là những người phải trả lẽ trước mặt Chúa trong ngày sau hết. 

Linh-mục Linh-Tiến-Khải

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

BỐN BƯỚC TRỞ THÀNH GIÁO XỨ TRUYỀN GIÁO

(4 steps to Making Missionary Parishes)

Gisèle Plantec (Zenit 31.01.2008)

 

Tạo sao một giáo xứ lại phải là truyền giáo?…Giáo Hội chỉ hiện hữu nếu GH rao giảng Phúc Âm …Nếu giáo xứ không rao giảng Phúc Âm, th́ GX chỉ là một toà nhà”. Đó là li phát biu ca Đức TGM Malcolm Ranjith, thư kư Thánh B Phương T và Bí Tích, khng định mt hi ngh tiến hành Roma v ch đề “Giáo X và công cuc Truyn Giáo Mi”, do Cng Đồng Emmanuel và Vin Giáo Hoàng Đấng Cu Chuc Con Người t chc.

Đức TGM Ranjith hỏi: TẠI SAO MỘT GIÁO XỨ PHẢI LÀ TRUYỀN GIÁO?

Ngàu giải thích rằng tiếng gọi t́nh yêu của Thiên Chúa ủy thác một tính chất truyền giáo cho các Kitô-hửu: “Chúa Giêsu yêu thương các anh chị em NgườI đến mức Người dâng hiến ḿnh hoàn toàn để cứu độ họ - Đó là nền tảng của việc rao giảng Tin Mừng. Vị TGM cai quản Giáo phận Ratnapura,Sri Lanka, trước khi được bổ nhiệm vào Giáo Triều Roma, gọi rao giảng Tin Mừng là một “dấu hiệu trưởng thành đức tin”: “Giáo Hội chỉ hiện hữu nếu nó rao giảng Tin Mừng và cũng đúng như thế đối với giáo xứ. Nếu một giáo xứ không rao giảng Tin Mừng, th́ nó chỉ là một toà nhà. Rao giảng Tin Mừng không phải là một vấn đề tự do lựa chọn. Đó là một điều buộc của đức tin chúng ta, biểu hiện hoàn hảo đức ái của chúng ta’.

 

THÁNH THỂ LÀ TÂM ĐIỂM

Đức TGM Ranjith nêu bật tầm quan trọng của Thánh Thể đối với một giáo xứ tập chú vào việc truyền giáo.

Ngài đưa ra ví dụ của một giáo xứ Ái Nhĩ Lan, tổ chức “Tôn thờ Thánh Thể trong tất cả mọi giáo xứ: kết quả là hiện nay có thêm nhiều ơn gọi. Thánh Thể lôi cuốn - Đức Chúa lôi kéo con người”. Ngài khẳng định: “Thánh Thể ở trung tâm việc rao giảng Tin Mừng. Thánh Thể phải làm phát sinh đức tin. Trong một số giáo xứ, Thánh Lễ được cử hành trong một cách thế nào mà lại không phát sinh đức tin”. Ngài nói rằng các linh mục phải hiểu vai tṛ của họ bắng cách nói” tự  ḿnh, tôi vô dụng, nhưng tôi nên hữu ích trong tay Chúa”. Đức TGM cũng cho rằng các giáo xứ không nên chỉ tập chú vào cộng đoàn của ḿnh mà htôi, mà phải “có những cố gắng rơ rệt để đến với những người đă bị lạc mất”.

 

NHỮNG GỢI Ư

Ngài đưa ra một số “bước thực hành” để đem cho các giáo xứ một tính chất truyền giáo.

“Một cộng đồng giáo xứ phải rời bỏ một kiểu mẫu duy tŕ để chuyển sang một kiểu mẫu truyền giáo - nếu điều duy nhât chúng ta làm là sửa sang các toà nhà, th́ điều nầy sẽ giết chết chúng ta về mặt thiêng liêng”.

Kế đến, các giáo xứ cần “phải lánh xa khỏi một tinh thần bi quan để sang một tinh thần lạc quan”. Và Ngài lưu ư mối nguy hiểm trở thành gương “một tôi tớ lười biếng” trong Tin Mừng”.

Bước thực hành thứ ba giải quyết vai tṛ giáo dân. Đức TGM Ranjith khuyến khích các linh mục “vẫn c̣n cho rằng truyền giáo là trách nhiệm độc nhất của các giáo sĩ” và  cho rằng “các linh mục phải tự quyết định mọi sự”, th́ nay phảI “chia sẻ với giáo dân”. Ngài khẳng định : “Mỗi giáo dân là một nhà truyến giao tiềm năng’.

Bước thứ tư có liên quan đến bước thứ ba. Đức TGM khích lệ càng có nhiều người bị thu hút vào càng tốt: “các hiệp hội, tổ chức, người nam và nữ, giới trẻ và cả trẻ em – và dũng cảm đi vào những lănh vực chưa được khám phá, t́m những phương pháp và phương tiện mớI”.

Tại sao không là tôi?

Đức TGM đă trả lời các câu hỏIitừ những người tham dự hội nghị sau bài diễn văn của Ngài.

+ Một linh mục từ Hoà Lan, người đă tŕnh bày đất nước Ngài như là “một đất nước bị trần tục hoá nặng nhất trên thế giới” xin được giúp đỡ “bởi v́ chúng tôi bị gạt ra ngoài lề - chúng tôi đang cố gắng để t́m cho ra một loại phương tiện, như các phương tiện truyền thông, để cho thấy sự hiện diện của chúng tôi”.

    Đức TGM Ranjith trả lời: “Sử dụng mọi phương tiện sẵn có là tốt và thỉnh thoảng “các giấc mơ có thể thành hiện thực”, nhưng điều quan trọng nhất ấy là phải cảm thấy được mạnh mẽ và cậy tin nơi Chúa..và cầu nguyện”.

 Ngài cho ví dụ về gíao phận Ngài ở Sri Lanka, với đa số áp đảo là người ngoài Kitô-giáo. Giáo dân Công giáo đi thăm các gia đ́nh Hôi giáo và Ấn giáo và “họ ngồi uống trà chung nhau và thảo luận về tôn giáo”. Ngài khẳng định:  ” Điều đáng buồn là bỏ cuộc. Hăy mạnh mẽ, hăy dũng cảm và các bạn sẽ thành công”.

 + Một linh mục từ nước Bỉ hỏi việc đóng cửa các giáo xứ có phản ảnh một sự thiếu đức tin không. Đức TGM Ranjith đưa ra ví dụ về t́nh kết nghĩa thiêng liêng giữa một giáo phận ở Sri Lanka và một giáo phận ở Đức. Khi một linh mục người Đức từ trần, nước Sri Lanka đề nghị ngay :”Tôi sẽ gửi cho các bạn vị linh mục tốt nhất mà tôi có’. Giáo phận ở Đức nghiên cứu đề xuất nầy,nhưng cuối cùn quyết định đóng cửa giáo xứ. Đức TGM Ranjith phàn nàn : Việc “chúng tôi thu xếp theo cách riêng của ḿnh”nầy, có nghĩa là đóng cửa các thánh đường”.

  Sau buổi nói chuyện nầy, Đức TGM nói với Zenit rằng ḷng nhiệt thành và tinh thần yêu mến của các linh mục quản xứ là điều cốt yếu. Ngài đưa ra gương Thánh Gioan Vianney, bổn mạng các linh mục, như là một gương mẫu.

   Ngài cũng đề nghị lấy Mẹ Chân Phước Têrêxa Calcutta và Thánh Phanxicô Xaviê làm gương mẫu. Đức TGM nói: Nếu Thánh Phanxicô đă có thể đi tận phía bên kia trái đât để công bố Chúa Kitô trong khi không hế biết ngôn ngữ những nơi đó, “nếu với Ngài điều đó có thể được, th́ tại sao với tôi lại không thể?”

 


 

 

 PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT VII PHỤC SINH (Năm A) CHÚA THĂNG THIÊN

Mt 28, 16 – 20

 

“NGƯỜI SẼ TRỞ LẠI TRONG VINH QUANG”

 

 Thoạt nh́n, đó là kết thúc một câu chuyện đă bắt đầu bằng lời của thánh Gioan :”và Ngôi Ḷi đă làm người”, những từ được khắc bằng tiếng la-tinh, ở Nazaret, trên bàn thờ Vương Cung Thánh Đường Truyền Tin. Chúng chỉ cho thấy điểm tiếp xúc giữa trời với đất, nơi chốn và thời khắc kết hiệp giữa Thiên Chúa và nhân loại. Sự khởi đầu diễn ra một cách khiêm nhường trong sự riêng tư của một phụ nữ trẻ chăm chú. Thăng Thiên đánh dấu kết thúc sự hiện diện thể lư nầy, việc Người Con trở về vinh hiền sáng láng bên Chúa Cha, trong mây trời.

Giữa hai sự kiện nấy, chúng ta đă mừng tâm của kinh tin kính và mầu nhiệm đức tin: Chúa Kitô đă  đến…Người đă sinh ra, đă chịu đau khổ, đả chết và đă sống lại…

 Thánh Luca lập lại với chúng ta rằng các môn đệ chưa hiểu ǵ hết :”Lạy Chúa, có phải bây giờ Chúa sắp tái lập vương triều ở Israel chăng?”. Thoạt nh́n, ba năm dạy dỗ của Con Thiên Chúa cho các môn đệ thật là thảm hại!

Và chúng ta chỉ là những copn người khốn khổ! Nếu trí không chúng ta không minh mẫn hơn, dám cá rằng chúng ta cũng chưa ư thức được những ǵ mà Chúa giêsu muốn nói trong lịch sử thế giới chúng ta. Ngày lễ hôm nay ít ra sẽ có thể đem chúng ta vào lại chính lộ, với sự trợ giúp của Chúa Thánh Linh.


 Kể từ ơn gọi của Đức Maria, cũng như kể từ ơn gọi của Abraham và Môsê, câu chuyện sự hiện diện của Thiên Chúa với Dân Người là một câu chuyện về ḷng trung thành. Câu trả lời của dân lại là một sự khước từ, mâu thuẫn, kém hiểu biết. Ngày nay chúng ta biết rằng “Người sẽ trở lạI trong vinh quang”, nhưng thường chúng ta lơ đễnh do những bận rộn trước mắt, chẳng hề biết nh́n xa trông rộng.

 

Đồng thời, do sự bất lực cá nhân, một năng lực được Đấng Phục Sinh ban cho chúng ta làm gia sản, v́ chúng ta trở thành không thể thiếu với sứ mệnh của Người. Đó là vinh quang độc nhất của chúng ta, bởi v́ qua chúng ta,  Chúa Thánh Linh tiếp tục tạo dựng như lời cuối cùn của Chúa Giêsu trong Tin Mừng nhắc lại :” Anh em hăy đi! Hăy giảng dạy cho muốn dân, làm phép rửa cho họ… và Thầy, Thầy ở với anh em mọi ngày cho đến tận thế”.



Bernard Lafreńere,C.S.C

 

  PHỤ TRANG:     BÀI ĐỌC THÊM VỀ AN TỬ

(st)

             Là một vấn đề thời sự, lôi vào cuộc những người đấu tranh để có được hợp pháp hóa nó và những người

cương quyết phản đối tất cả mọi h́nh thức an-tử, trong đó Giáo Hội Công-giáo luôn đóng vai tṛ tiên phong. Điều trớ trêu là dù một việc “tỏ tường” như thế, nhưng để có định nghĩa và giải thích cặn kẻ về nó, th́ không phả ai cũng làm được, kể cả những người đang có bổn phận hướng dẫn người khác hiểu biết về an-tử. BTGH đă giới thiệu khá nhiều bài viết về đề tài nầy và vẫn muốn tiếp tục, nhưng điều kiện không cho phép. V́ thế trước khi tạm ngưng đề tài nầy, kính xin gửi bài viết tóm lược về an-tử. Kính mong nhận được các góp ư. Đa tạ.

 

Vấn đề trợ tử (euthanasie) là một vấn đề nóng bỏng của thời đại vẫn được nêu lên báo chí và các phương tiện thông tin khác một cách thường xuyên. Những vụ án gần đây chung quanh cái chết của Vincent Humbert (a) và Terri Schiavo (b) đă làm sôi nổi dư luận thế giới, và gây nên những phản ứng đam mê giữa hai phe ủng hộ và chống đối trợ tử, ngay cả trong giới lănh đạo chính trị, như tổng thống G.W. Bush đă vội vă ban ra một đạo luật đặc biệt nhằm ảnh hưởng lên quyết định của Toà án Tối cao Mỹ (b). Và tháng tư vừa qua, Thượng Nghị viện Pháp đă thông qua một đạo luật cho phép ngừng điều trị bệnh nhân khi đă tới giai đoạn cuối đời.

Thoạt nh́n, vấn đề đặt ra có vẻ giản dị : khi một người bị bệnh nặng đă tới giai đoạn cuối đời, đang kéo dài trong sự đau đớn, th́ có thể nào giúp người đó ra đi một cách nhẹ nhàng, êm ái, và mau chóng hơn không? Nhất là khi ngày hôm nay, người ta có đầy đủ phương tiện để gây nên cái chết nhẹ nhàng, trợ giúp bởi y khoa.

Thật ra, xét kỹ lại chúng ta mới thấy rằng trợ tử là một trong những vấn đề phức tạp nhất trong xă hội, bởi v́ liên quan tới nhiều lănh vực của cuộc sống : khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, đạo đức, tôn giáo, luật pháp... Trợ tử nằm trong khung cảnh rộng lớn hơn của những vấn đề sinh đạo đức (bioéthique), mới được đặt ra từ khoảng ba chục năm nay, do những bước tiến khổng lồ của ngành sinh học.

Trong bài này, chúng ta sẽ lần lượt xem xét :

1) định nghĩa của các danh từ liên quan tới trợ tử

2) lịch sử của sự h́nh thành khái niệm trợ tử

3) cuộc tranh luận về trợ tử tại các nước Tây phương

4) Luật pháp về trợ tử hiện nay trên thế giới

 

Định nghĩa các danh từ liên quan tới trợ tử

Đầu tiên, chúng ta phải định nghĩa một số danh từ liên quan tới trợ tử một cách chính xác.

Euthanasie là một chữ xuất hiện vào thế kỷ thứ XVII, có nghĩa là " làm cho cái chết tốt đẹp " (từ chữ Hy Lạp eu là tốt và thanazein là chết), và có thể định nghĩa là " hành động cố t́nh gây nên cái chết một cách êm thắm, cho một người bị bệnh nặng không chữa khỏi được, chắc chắn sẽ chết, đang vô cùng đau đớn, bằng cách dùng thuốc men hay một sự can thiệp khác ". Người ta c̣n gọi nó là giết người v́ thương hại hay v́ nhân đạo (meurtre par compassion, mercy killing). Tiếng Việt có thể dịch là " ưu tử ", " an tịch ", " trợ tử ", " hộ tử " hay " gây chết êm ái, nhẹ nhàng ", nhưng chữ " trợ tử " được dùng nhiều hơn hết, tuy rằng không chính xác lắm.

Có hai loại trợ tử cần phải được phân biệt là trợ tử tích cực (euthanasie active) nghĩa là gây nên cái chết bằng một hành động tích cực, và trợ tử thụ động (euthanasie passive), nghĩa là ngưng mọi điều trị để cho người bệnh chết một cách tự nhiên. Người ta c̣n gọi trợ tử thụ động là " sự ngưng chỉ hay bỏ sót các phương pháp điều trị kéo dài cuộc sống ". Trong trường hợp Vincent Humbert chẳng hạn (a), khi bà mẹ bơm vào ống dẫn dạ dầy của con ḿnh một liều thuốc pentobarbital mạnh với mục đích trợ tử, nhưng không chết mà lâm vào t́nh trạng hôn mê, khi BS Chaussoy tắt máy hô hấp nhân tạo và tiêm chlorure de potassium để tim bệnh nhân ngừng đập, th́ cả hai đều là hành động trợ tử tích cực. Ngược lại, quyết định của toà án Florida ngừng dinh dưỡng Terri Schiavo (b) bằng ống dẫn dạ dầy là một hành động trợ tử thụ động. Thật ra, ư muốn và kết quả của trợ tử tích cực và trợ tử thụ động cũng như nhau, tuy rằng h́nh thức có khác nhau.

Trợ tử c̣n được phân chia làm trợ tử tự nguyện (euthanasie volontaire), trợ tử không tự nguyện (euthanasie non volontaire), và trợ tử không tùy ư (euthanasie involontaire).

Trợ tử tự nguyện (euthanasie volontaire) là trợ tử do người bệnh yêu cầu một cách rơ ràng, với sự chấp thuận sáng suốt của người đó (consentement éclairé)(như trường hợïp Vincent Humbert). Trợ tử không tự nguyện (euthanasie non volontaire) là trợ tử trên người bệnh trong t́nh trạng hôn mê hoặc lú lẫn, không c̣n khả năng yêu cầu trợ tử (như trường hợïp Terri Schiavo). Trợ tử không tùy ư (euthanasie involontaire) là trợ tử trên người bệnh c̣n minh mẫn, không yêu cầu cái chết hoặc không chấp thuận trợ tử (chẳng hạn như khi câu hỏi không được đặt lên cho người đó).

Trợ giúp tự tử (aide au suicide) hay tự tử trợ giúp bằng y khoa (suicide médicalement assisté) là sự giúp đỡ, thường thường do một người thầy thuốc, một người bệnh đă quyết định chấm dứt cuộc sống của ḿnh, bằng một liều thuốc độc hay một phương tiện khác. Hành động đưa tới cái chết là do người bệnh, nhưng người trợ giúp là người thầy thuốc.

Giảm đau cuối đời (sédation terminale), c̣n gọi là trợ tử gián tiếp (euthanasie indirecte) là sự điều trị bằng thuốc giảm đau loại morphine, nhằm giảm đau cho bệnh nhân, nhưng có thể đưa tới cái chết do tai biến suy giảm hô hấp. Thật ra, ai cũng biết rằng tất cả là tùy liều thuốc, nhẹ hay nặng, mà hành động này mang tính chất giảm đau hay trợ tử.

Điều trị tạm thời (soins palliatifs) là điều trị không nhằm khỏi bệnh, mà nhằm thuyên giảm sự đau đớn của người bệnh, về thể xác cũng như tinh thần.

Điều trị tới cùng (acharnement thérapeutique, c̣n gọi là bướng bỉnh vô lư, obstination déraisonnable) là điều trị bằng mọi cách, nhằm kéo dài cuộc sống, tuy biết rằng bệnh nhân ở trong t́nh trạng cuối đời.

T́nh trạng thực vật (état végétatif) là một thực thể y khoa xuất hiện từ những năm 1960-70, do những bước tiến của các phương pháp hồi sinh (b). Đó là một trong những h́nh thái tiến hoá của coma, sau khi năo bị chấn thương nặng hoặc thiếu oxy. Người bệnh có vẻ tỉnh, mở mắt, nhưng không có hoạt động ư thức nào và hoàn toàn phụ thuộc sự điều dưỡng trong đời sống hàng ngày. Sau một thời gian khoảng một năm, t́nh trạng có thể gọi là thực vật mạn tính (état végétatif chronique, persistent vegetative state), không c̣n hi vọng đảo ngược lại, với những biến chứng xẩy ra do liệt giường lâu ngày. Đó là t́nh trạng của Terri Schiavo (b), kéo dài trong 15 năm trời và mới kết thúc gần đây.
 

Lịch sử của sự h́nh thành khái niệm trợ tử

Hành động trợ tử chắc chắn đă có từ lâu, nhưng khái niệm trợ tử và những tranh luận chung quanh khái niệm này mới xuất hiện từ khoảng hai thế kỷ nay tại Tây phương.

Người chống đối trợ tử đầu tiên chính là Hippocrate (tk V - IV trước CN), vị tổ của ngành y học Tây phương, ngược lại với quan điểm của đa số thầy thuốc Hy Lạp thời bấy giờ. Trong lời tuyên thệ, ông kêu gọi người thầy thuốc " không bao giờ cho ai một liều thuốc độc, dù người đó yêu cầu, và không bao giờ gợi ư về điều đó ". Vào thời đại Trung Cổ, thái độ chống trợ tử trở thành đa số, và t́nh trạng này tiếp diễn tới thế kỷ thứ XIX, mặc dù có vài người như Sir Thomas More (tk XVI) và Francis Bacon (tk XVII) lên tiếng chủ trương hành động trợ tử bởi các nhà thầy thuốc. Francis Bacon là người đầu tiên dùng chữ euthanasia, trong một cuốn sách in năm 1623. Ông viết : " Phận sự của người thầy thuốc không phải chỉ là chữơa khỏi bệnh tật, mà c̣n làm vơi dịu những khổ đau do bệnh tật gây nên. Và không phải chỉ làm vơi dịu khổ đau và khỏi bệnh, mà c̣n đem lại cho bệnh nhân, khi không c̣n hi vọng sống sót, một cái chết êm dịu và an lành. Trợ tử như vậy là một phần không nhỏ của hạnh phúc ".

Vấn đề trợ tử lại đặït lên vào thế kỷ thứ XIX, với sự xuất hiện của gây mê và thuốc morphine. Cường độ của các cuộc tranh luận này tùy thuộc ở bối cảnh lịch sử, xă hội, văn hóa của mỗi địa phương. Các nước Anh, Hoa Kỳ, Đức và Hoà Lan là những nơi mà các cuộc tranh luận về trợ tử xẩy ra sôi nổi nhất.

Vào khoảng cuối thế kỷ thứ XIX, tại nước Anh, Hoa Kỳ đă có nhiều bài báo y học và luật pháp đề cập tới vấn đề trợ tử, và đặc biệt Samuel Williams tại Birmingham năm 1870 đă gây ảnh hưởng lớn trong dư luận bằng cách tŕnh bầy ư định của ông dùng éther và chloroforme để chấm dứt cuộc sống của bệnh nhân. Năm 1906, một dự án đạo luật nhằm hợp pháp hoá trợ tử tại tiểu bang Ohio bị bác bỏ do gặp nhiều phản đối.

Năm 1920, một bác sĩ và một luật sư Đức, tên là Hoche và Binding, đồng xuất bản một cuốn sách tŕnh bầy quan điểm sau : một số bệnh nhân bị chứng nan y, bệnh tâm thần và trẻ con dị dạng, sống những cuộc sống " không đáng sống ", và đem lại cái chết cho họ là một lối điều trị nhân đạo, phù hợp với y đức. Tác giả cũng nhấn mạnh tới gánh nặng kinh tế phải trả để kéo dài cuộc sống của những bệnh nhân đó. Quan điểm của Hoche và Binding sẽ có ảnh hưởng lớn trên tư tưởng Đức sau này và được Đức quốc xă Nazi áp dụng một cách triệt để, đặc biệt trong chương tŕnh " trợ tử T4 ".

Năm 1931, bác sĩ Killick Millard đề nghị trước Hội đoàn Sĩ quan Y khoa Anh một đạo luật hợp pháp hoá trợ tử, và từ đó, các hội đoàn y sĩ ủng hộ trợ tử được thành lập, các bài của các chứng nhân về hành động trợ tử, cùng những yêu cầu trợ tử của bệnh nhân được đăng tải trong báo chí. Năm 1936, một dự án đạo luật nhằm hợp pháp hoá trợ tử được đưa ra trước Nghị viện Anh, và bị lật đổ bởi 35 phiếu chống 14.

Sự bác bỏ dự án đó, cùng với sự bùng nổ của Đệ nhị thế chiến, và sự khám phá sau này của các trại tập trung Nazi với sự cộng tác của các thầy thuốc Đức trong công cuộc diệt chủng, đă làm vấn đề trợ tử tàn lụi dần, tuy rằng vẫn c̣n âm ỉ.

Khoảng cuối những năm 50, tranh luận về trợ tử lại trở lại, dưới khía cạnh pháp lư. Năm 1969, một dự án định luật nhằm hợp pháp hoá trợ tử lại được đưa ra trước Nghị viện Anh, và cũng lại bị lật đổ bởi 61 phiếu chống 41.

Tại Ḥa Lan, năm 1970 xẩy ra vụ án Geertruida Postma, một người thầy thuốc đă bị truy tố về tội giết người v́ cố ư tiêm cho một bệnh nhân bị liệt, câm và điếc đă nhiều lần yêu cầu ông làm việc đó, một liều thuốc morphine nặng làm người đó qua đời. Trong bản án rất nhẹ (ông chỉ bị ở tù một tuần, và quản thúc tại gia một năm), quan ṭa cho biết trong những điều kiện nào một trường hợp trợ tử có thể chấp nhận được. Tiếp theo đó, năm 1973, Hội đoàn Y sĩ Ḥa Lan tuyên bố rằng trợ tử vẫn được coi là bất hợp pháp, nhưng người thầy thuốc có thể dùng được để làm vơi sự khổ đau của bệnh nhân, " trong trường hợp bất khả kháng ", nghĩa là khi người thầy thuốc ở trong t́nh trạng mâu thuẫn giữa một đằng bổn phận bảo vệ sự sống, và một đằng bổn phận làm giảm sự đau đớn của bệnh nhân.

Trong những năm 80, nhiều trường hợp trợ tử đă bị truy tố trước pháp luật, và dần dần xă hội Ḥa Lan đă tiến tới ủng hộ trợ tử. Một sự thỏa thuận ngầm xuất hiện về sự cho phép trợ tử và không bị pháp luật truy tố, nếu hội đủ ba điều kiện sau :

1) Sự yêu cầu trợ tử phải tới từ bệnh nhân, và được lặp lại nhiều lần, một cách có ư thức và tự do.

2) Bệnh nhân phải ở trong t́nh trạng vô cùng đau đớn, không có phương pháp nào làm thuyên giảm, ngoài cái chết.

3) Người thầy thuốc phải tham khảo ư kiến một thầy thuốc khác, và người đó cũng phải xem trợ tử như là một giải pháp có thể chấp nhận được.

Sau công tác của nhiều ủy ban và nhiều dự án đạo luật, Nghị viện Ḥa Lan ban ra năm 1993 một đạo luật miễn truy tố pháp luật các thầy thuốc trợ tử với điều kiện là hội đủ ba yếu tố trên và báo cáo những trường hợp trợ tử.

Tại Hoa Kỳ, năm 1988, trong tờ báo y khoa JAMA có đăng một bài tựa là " It?s over, Debbie "(Xong rồi, Debbie), thuật một câu chuyện xẩy ra tại khoa phụ sản một bệnh viện. Người nội trú trực đêm bị gọi tới v́ một thiếu phụ 20 tuổi tên là Debbie đang khó thở. Cô ta bị ung thư buồng trứng tới giai đoạn cuối cùng, điều trị hóa học không hiệu quả. Cô chỉ c̣n có 40 kí, từ hai ngày không ăn uống được ǵ, đôi mắt hốc hác, tuyệt vọng, nôn mửa thốc tháo và hơi thở rất khó khăn. Bên cạnh cô, người mẹ cầm tay cô, như mất hồn. Debbie th́ thào với người nội trú :" Thôi, cho xong đi ". Anh đi lấy một ống tiêm với 20 mg morphine, và nói với người mẹ cầm tay cô và chúc cô ngủ ngon, v́ anh sắp cho cô một liều thuốc để cô nghỉ yên. Nét mặt cô từ từ thư dăn, không c̣n cau lên v́ đau đớn, hơi thở điều hoà và yếu dần, và 4 phút sau Debbie trút hơi thở cuối cùng. Trong ánh mắt người mẹ, vẻ biết ơn hiện lên rơ rệt. Bài tường thuật này đă gây nên nhiều phản ứng và làm sống dậy những tranh luận về trợ tử tại nước Anh và Hoa Kỳ, với những dự án đạo luật hợp pháp hoá trợ tử tại các bang Washington, Californie và một số bang khác.
 

Cuộc tranh luận về trợ tử tại các nước Tây phương hiện nay

Cuộc tranh luận về trợ tử tại các nước Tây phương vẫn chưa được kết thúc, và sự tranh chấp giữa hai phe ủng hộ và chống đối trợ tử hiện đang mang mầu sắc của sự tranh chấp giữa hai khuynh hướng đ̣i và chống sự hợp pháp hóa (légaliser), hay đúng hơn ra luật (légiférer) về trợ tử.

Những người chống đối trợ tử, và chống đối hợp pháp hóa trợ tử, thường đưa ra những luận cứ như sau :

- nhiệm vụ của người thầy thuốc là bảo vệ sự sống chứ không phải là tiêu diệt sự sống. Theo điều 38 của Luật Y đức (Code de Déontologie), người thầy thuốc không có quyền cố t́nh gây nên cái chết;

- những trường hợp yêu cầu trợ tử thực sự rất hiếm hoi, theo kinh nghiệm của các thầy thuốc và điều dưỡng trông nom các bệnh nhân vào giai đoạn cuối đời;

- thay v́ trợ tử th́ phải cải tiến sự điều trị tạm thời (soins palliatifs) và đem lại cho bệnh nhân những điều kiện cuối đời an lành nhất, về thể xác cũng như tinh thần;

- hợp pháp hóa trợ tử có thể đưa tới những sự lạm dụng, quá trớn, trơn tuột (pente glissante, slippery slope) qua những trường hợp trợ tử không tùy ư bệnh nhân, nhưng tùy ư thầy thuốc, điều dưỡng và gia đ́nh, hoặc trợ tử những bệnh nhân yếu đuối, tàn tật nhất. Trong khoảng hai chục năm gần đây đă có nhiều vụ án liên quan tới trợ tử, tại các nước Âu châu và Mỹ châu, với những trường hợp gây chấn động như : BS Jack Kevorkian, mệnh danh " BS tự tử ", đă nh́n nhận đưa 130 bệnh nhân qua thế giới bên kia, trong 10 năm hành ghề, trước khi bị vào tù; tại nước Áo, hai cô phụ tá điều dưỡng và đồng phạm, mệnh danh là " 4 thiên thần của sự chết ", đă bị kết án tù chung thân v́ đă giết hoặc t́m cách giết 42 bệnh nhân bằng các phương pháp dă man, và gần đây hơn năm 1998, cô y tá Christine Malèvre đă bị kết án 12 năm cấm cốø và phạt bồi thường 160000 euros v́ đă cố t́nh gây nên cái chết của 7 bệnh nhân tại bệnh viện Mantes la Jolie;

- cuối cùng, hợp pháp hóa trợ tử có thể gây tổn hại cho uy tín của y khoa và sự tin cậy của bệnh nhân đối với người thầy thuốc.

Mặt khác, những người ủng hộ trợ tử, và chủ trương hợp pháp hóa trợ tử, đưa ra một số luận cứ khác, không hẳn là ngược lại :

- nhiệm vụ của người thầy thuốc là " trong mọi trường hợp, phải cố gắng làm giảm sự đau đớn của bệnh nhân, nâng đỡ tinh thần và tránh mọi bướng bỉnh vô lư về thăm ḍ và điều trị " (điều 37 của Luật Y đức);

- dù điều trị tạm thời được phát triển tới đâu chăng nữa (và c̣n lâu mới có đủ phương tiện kinh tế để phát triển các đơn vị điều trị tạm thời - phải nhớ rằng mỗi bệnh nhân trong đơn vị này cần đến 4 người điều dưỡng-), cũng vẫn sẽ c̣n nhiều trường hợp có nhu cầu trợ tử;

- với những bước tiến của y học, những đổi thay của xă hội, số bệnh nhân qua đời tại bệnh viện mỗi ngày một gia tăng (70%), và các công tŕnh nghiên cứu gần đây cho biết số tử vong trợ giúp bởi y khoa (décès médicalement assistés) rất cao : trong hai công tŕnh nghiên cứu (Lancet 02/08/03) trên 20000 ca tử vong tại các nước Âu châu, tỷ lệ chết trợ giúp bởi y khoa đi từ 23% (YÙ) tới 51% (Thụy Sĩ). Tỷ lệ dùng chế phẩm loại thuốc phiện (opiacés) nhằm giảm đau nhưng có thể đưa tới tử vong rất cao, từ 19 tới 26%. Tại Ḥa Lan, 57% thầy thuốc công nhận đă ít ra một lần trong đời có hành động trợ tử hoặc giúp bệnh nhân tự tử. Tại Pháp, 50 % bệnh nhân qua đời tại pḥng hồi sức là do ngừng điều trị, khi các phương pháp điều trị trở thành vô ích. Và, theo Bộ trưởng Y tế Douste-Blazy, mỗi năm có khoảng 150000 ca ngừng máy hô hấp quyết định ngoài khuôn khổ luật pháp. Như vậy, tiếp tục chối căi trợ tử trong khi hành động trợ tử vẫn thường xuyên xảy ra là một thái độ giả dối, đạo đức giả, không thích hợp với hiện trạng xă hội.

- hợp pháp hóa trợ tử, nếu được qui định một cách chặt chẽ, sẽ không làm tăng những trường hợp " trợ tử " giả hiệu, tức là những trường hợp giết người bệnh một cách tùy tiện; trái lại, có thể phân biệt một cách rơ ràng hơn hai hiện tượng với những động cơ hoàn toàn khác nhau này.

Vấn đề c̣n phức tạp hơn nữa khi một số người cho rằng không có sự khác biệt giữa trợ tử tích cực, ngừng điều trị, giúp tự tử và giảm đau cuối đời, v́ theo họ ư muốn và kết quả cũng như nhau, tuy rằng có khác trong h́nh thức. Một số khác th́ lại cho rằng những trường hợp đó hoàn toàn khác nhau : trợ tử là cố ư gây cái chết, trong khi ngừng điều trị chỉ là để cái chết tới một cách tự nhiên ; và v́ vậy họ đồng ư với ngừng điều trị mà không đồng ư với trợ tử.

Trong hai cuộc thăm ḍ dư luận tháng 3/01 tại Pháp bởi cơ quan SOFRES và tháng 12/02 bởi cơ quan IFOP, từ 86 tới 88 % dân chúng đồng ư với trợ tử, 33 % một cách tuyệt đối và 55 % trong một số trường hợp, cho những người bị bệnh không thể chịu đựng nổi và vô phương cứu chữa.


 Luật pháp về trợ tử hiện nay trên thế giới

Hiện nay, chỉ có 3 nước tại Tây phương có đạo luật không phạt tội (dépénalisation) trợ tử và trợ giúp tự tử bằng y khoa : nước Ḥa Lan, ban năm 2001, mở rộng và bổ túc đạo luật 1993 và 1994, không phạt tội trợ tử và trợ giúp tự tử bằng y khoa; nước Bỉ , ban năm 2002, không phạt tội trợ tử; và tiểu bang Oregon (Hoa Kỳ), ban năm 1994, và được tiếp tục bởi trưng cầu dân ư năm 1997, không phạt tội trợ giúp tự tử bằng y khoa trong giai đoạn cuối đời (c).

Tại Pháp, năm 2000, Ủy Ban Tư vấn Quốc gia Đạo đức về Sinh học và Y học (Comité Consultatif National d?Ethique sur les Sciences de la Vie et la Santé) đưa ra một báo cáo tên là " Cuối đời, ngừng sống và trợ tử ", yêu cầu sự khoan hồng pháp luật cho những người phạm tội trợ tử, một loại " trợ tử ngoại lệ " (euthanasie d'exception), trong những t́nh huống đặc biệt đau đớn của bệnh nhân không thể chữa chạy được, với sự thỏa thuận của gia đ́nh và sự quyết định tập thể của ê kíp y khoa.

Vào tháng 11/04, trước sự sôi động dư luận sau vụ án chung quanh cái chết của Vincent Humbert tháng 9/03, một dự án đạo luật về cuối đời đă được thảo luận và thông qua tại Quốc Hội Pháp, và được phê chuẩn bởi Thượng Nghị viện ngày 13/04/05 vừa qua. Đạo luật này cho phép bệnh nhân, bị bệnh nặng không chữa khỏi được, có quyền từ chối điều trị; cho phép người thầy thuốc ngừng áp dụng những phương pháp điều trị vô ích và quá đáng, và làm giảm sự đau đớn của bệnh nhân vào giai đoạn cuối, bằng cách dùng thuốc giảm đau có thể thu ngắn lại cuộc đời, với điều kiện thông tin cho bệnh nhân biết rơ; nh́n nhận giá trị của sự quyết định trước của một bệnh nhân khi người đó từ chối điều trị vào giai đoạn cuối cùng. Thật ra, đạo luật này mới thiết lập một quyền " để chết " (laisser mourir) người bệnh nặng vào lúc cuối đời, nhưng vẫn chưa cho phép " gây chết " (faire mourir).

Nói chung, trên thế giới hiện nay có một sự tiến hóa rơ rệt về chiều hướng từ chối và ngừng điều trị đến cùng (trợ tử thụ động), cho phép giảm đau cuối đời (trợ tử gián tiếp), và trợ giúp tự tử bằng y khoa. Nhưng đa số các nước vẫn chưa cho phép trợ tử tích cực, chưa hợp pháp hóa trợ tử.

Trong tương lai, vấn đề chỉ có thể giải quyết được khi hành động trợ tử được chính thức quy định theo luật pháp cũng như đă làm cho việc phá thai, nghĩa là được chấp thuận trong một số trường hợp đặc biệt, với sự yêu cầu của bệnh nhân và gia đ́nh, với sự hội chẩn của một Uỷ ban Đạo đức (Comité d?éthique) có mặt trong mỗi cơ quan, bệnh viện, để quyết định trợ tử không trở thành một gánh nặng lương tâm nằm trên vai của một cá nhân.
 

 

 

Ghi chú:

(a) Sau một tai nạn xe cộ ngày 24/9/00 và 9 tháng coma, Vincent Humbert, 21 tuổi, bị liệt tứ chi, mù và câm, chỉ có thể cử động ngón tay cái để truyền thông. Tháng 12/02, anh viết một lá thư cho Tổng thống Chirac, xin ông cho phép được quyền chết. Điều này bị từ chối. Ngày 24/9/03, đúng ba năm sau tai nạn, nghe lời cầu xin của anh, mẹ anh bơm vào ống dẫn dinh dưỡng dạ dầy một liều thuốc pentobarbital, nhưng anh không chết mà rơi vào t́nh trạng coma sâu. Hôm sau, cuốn sách anh viết được ra mắt với tựa đề " Tôi xin ông được quyền chết ", trong đó anh viết : " Chắc chắn sẽ có những người rất buồn khi được biết tôi không c̣n nữa. Nhưng họ lầm, tôi rất là sung sướng khi ra đi. Cái chết thật là đẹp khi được mong ước và cuối cùng tới sau bao nhiêu tháng đợi chờ ". Ngày 27/9/03, anh qua đời sau khi bác sĩ Chaussoy, cùng ê kíp điều dưỡng pḥng hồi sức tại Trung tâm Nắng biển Berck, quyết định ngừng máy hô hấp và tiêm cho anh một liều chlorure de potassium. Mẹ anh và bác sĩ Chaussoy bị pháp luật truy tố về tội " dùng thuốc độc với mưu tính " và có thể bị xử án tới 5 năm tù và tù chung thân.

b) Terri (Theresa Marie) Schiavo, một thiếu phụ 38 tuổi, ở trong trạng thái thực vật kéo dài (PVS, persistent vegetative state) sau khi năo bị thiếu oxy do tim ngừng đập năm 1990 (v́ giảm potassium trong máu sau chế độ ăn uống giầu chất đạm để xuống cân). T́nh trạng lâm sàng này được miêu tả lần đầu tiên năm 1972 bởi hai nhà thần kinh học Bryan Jennett và Fred Plums, xuất hiện sau khi vỏ năo bị phá hủy bởi chấn thương hoặc thiếu oxy nặng, làm mất những chức năng hiểu biết, cảm nhận, nói năng, và cử động một cách ư thức. Người bệnh có thể mở mắt, có những cử động tự động, kêu rên hay giật ḿnh khi bị kích thích, nhưng đó chỉ là những phản xạ tự nhiên. Điện năo đồ (EEG) không bằng phẳng, nhưng có những làn sóng chậm và không b́nh thường. Trên CT-Scan, vỏ năo bị teo mỏng và thay thế bằng dịch năo. Sau một thời gian cùng lắm là một năm, người ta có thể khẳng định rằng t́nh trạng thực vật kéo dài này và sẽ không thể đảo ngược lại, và người bệnh hoàn toàn phụ thuộc vào sự dinh dưỡng bằng ống dẫn dạ dầy và các phương pháp điều dưỡng khác. Phí tổn của sự điều dưỡng này ước lượng khoảng 100000 Mỹ kim mỗi năm. Terri Schiavo đă được khám xét bởi 18 nhà thần kinh học, và tất cả đều đi tới kết luận đó. Michael, chồng và giám hộ hợp pháp của bà, yêu cầu ngừng dinh dưỡng bà bằng ống dẫn dạ dầy, bởi v́ theo ông " bà đă tỏ ư khi c̣n sống không bao giờ chấp thuận sống trong t́nh trạng thực vật đó ", trong khi Bob và Mary Schindler, bố mẹ bà, lại cho rằng " ngừng dinh dưỡng có nghĩa là giết bà ". Trường hợp của bà trở nên trung tâm điểm của một cuộc chiến tranh cho " quyền được chết " tại Hoa Kỳ. Ngày 15/10/03, Ṭa án Florida cho phép ngừng dinh dưỡng bằng ống dẫn dạ dầy, nhưng sáu ngày sau, ống dẫn lại được để lại, do " đạo luật Terri " được bầu bởi các dân biểu Florida. Tháng 10/04, Toà án Tối cao Florida xét xử " đạo luật Terri " không hợp với hiến pháp, nên Tổng đốc Jeb Bush kêu gọi tới Toà án Tối cao liên bang, nhưng lời kêu gọi này bị bác bỏ. Ngày 18/3/05 Ṭa án Florida quyết định cho rút ống dẫn dạ dầy trở lại (lần thứ ba, từ năm 2001). Bố mẹ bà chống đối lại điều đó và kêu gọi tới sự can thiệp của luật pháp liên bang. Muốn như vậy, phải có một đạo luật liên bang đặc biệt, khẩn cấp bầu bởi Nghị viện, và kư bởi tổng thống G.W. Bush ngày 24/3/05, sau khi ông lên tiếng kêu gọi " mọi người nên tôn trọng sự sống ". Cuối cùng, Toà án Tối cao Mỹ vẫn quyết định không can thiệp vào luật pháp tiểu bang Florida, và Terri Schiavo đă từ trần ngày 31/3/05, gần hai tuần sau khi ngừng dinh dưỡng.

c) Tại cả ba nơi, điều kiện rất nghiêm ngặt. Trong mọi trường hợp, người thầy thuốc phải hỏi ư kiến và được sự chấp thuận của một đồng nghiệp, và bệnh nhân phải " ở tuổi thành niên, có khả năng và ư thức, ở trong một t́nh trạng y tế không lối thoát, đau đớn về thể xác và tinh thần một cách liên tục và không chịu đựng nổi, và yêu cầu cái chết một cách tự nguyện, suy tính và không bị áp lực bên ngoài ". Tại Ḥa LanBỉ, người thầy thuốc phải làm một bản báo cáo cho một Ủy ban thích hợp gồm bác sĩ, luật sư và chuyên viên về sinh đạo đức. Tại Oregon, hi vọng sống sót không được quá 6 tháng, phải có sự yêu cầu 3 lần của bệnh nhân, sự đau đớn phải được theo dơi, và bệnh nhân phải tự ḿnh uống liều thuốc do người thầy thuốc kê toa.

Tại Thụy Sĩ, Bộ luật h́nh năm 1907 cho phép một người (không bắt buộc phải là thầy thuốc) giúp người khác tự tử một cách không vụ lợi, không ích kỷ, mà không bị truy tố trước pháp luật.

Tại Đan Mạch, luật pháp cho phép người bị bệnh không chữa khỏi được tự ḿnh quyết định ngừng điều trị, và từ 1992, mỗi người có thể để lại một " di chúc y khoa " mà các thầy thuốc phải tôn trọng.

Tại Thụy Điển, trợ giúp tự tử là một tội không bị phạt. Một người thầy thuốc có thể, trong trường hợp cùng cực, tắt máy hô hấp.

Tại Tây Ban Nha, từ 1995, trợ tử và trợ giúp tự tử không c̣n bị xem là giết người.

Tại Úc, một đạo luật hợp pháp hóa trợ tử được bầu năm 1996 bởi Nghị viện miền Bắc, nhưng bị hủy bỏ vài tháng sau ở mức độ liên bang.

Tại châu Mỹ La tinh, năm 1997 Toà án Hiến pháp Colombie đă chấp nhận trợ tử cho những bệnh nhân tới giai đoạn cuối đời, đ̣i hỏi cái chết một cách dứt khoát.

Tại Trung quốc, từ 1998, chính phủ cho phép các bệnh viện trợ tử cho các người bị bệnh không chữa khỏi được khi tới giai đoạn cuối đời.



* Drewemann (1940- ): Linh-mục, nhà thần-học Đức, bị cất quyền dạy    thần-học v́ có những quan-điểm khác với giáo-huấn Giáo-hội. 2005 ông đă tự ly-khai với Giáo-hôi.

 

* Auschwitz :Trại tập-trung và là ḷ giết người Do-thái lớn nhất của Quốc-xă Đức.