COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 84 (Năm II) (TUẦN TỪ 20.05 ĐẾN 27.05.2008) |
|
Trong số nầy.
1. TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
2. GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU THẦN HỌC & MỤC VỤ
TẠO DỰNG và TIẾN HOÁ (2/2)
(ĐHY Christoph Schonborn)
► ĐỌC & SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
► T̀M HIỂU KINH THÁNH.
KINH THÁNH
“BỘ SÁCH CƠ BẢN CỦA THIÊN-CHÚA-GIÁO”
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
NỮ TU NGÀY NAY;
KHĂN CHOÀNG & NHẬT KƯ ĐIỆN TỬ (Blog)
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT M̀NH MÁU CHÚA KITÔ (Năm A)
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
LẠM DỤNG TRONG PHỤNG VỤ NHƯ ”LÀN KHÓI MÙ SATAN”.
(CWNews 17.06) Theo ĐHY Virgilio Noe, 86 tuổi,trưởng ban phụng vụ Vatican dưới triều đại giáo hoàng Đức Phaolô VI, đồng thời là nhà phụng vụ học hàng đầu thời Đức Gioan-Phaolô I và những năm đầu thời Đức Gioan-Phaolô II, nay đă nghỉ hưu, nói trong cuộc phỏng vấn với Trang Web Roman Petrus: Khi Đức Giáo Hoàng Phaolô VI nói về “làn khói mù của Xatan” đang nhập vào trong Giáo Hội Công giáo, Người ám chỉ những lạm dụng trong phụng vụ. Đức giáo hoàng Phaolô VI “vui ḷng” chấp nhận những cải tổ phụng vụ sau Công Đồng Vatican II. Ngài nói thêm rằng bản tính của Đức Phaolô VI không phải là một người buồn bả, nhưng “Người lấy làm buồn v́ bị Giao Triêu La Mă bỏ mặc một ḿnh”. Liên quan đến lưu ư của Đức Cố Giáo Hoàng về “làn khói mù Xatan”, ĐHY nói Ngài hiểu Đức Giáo Hoàng Phaolô VI muốn nói ǵ qua lời tuyên bố ấy: Đức Cố Giáo Hoàng muốn bao gồm tất cả những linh mục, giám mục và hồng y đă không làm việc tôn thờ Thiên Chúa bằng cách cử hành Thánh Lễ một cách tồi tệ, do một giải thích sai lầm về việc thực hiện Công Đồng Vatican II. Người nói tới “khói mù của Xatan” bởi v́ Người bảo vệ ư kiến rằng những linh muc biến Thánh Lễ thành cặn bă rác rưỡi nhân danh tính sáng tạo, thực tế là bị ám ảnh bởi hư danh và kiêu hănh của Tên Qủy. V́ thế, khói mù của Xatan chẳng là ǵ khác ngoài năo trạng muốn bóp méo xuyên tạc các quy luật truyền thống và phụng vụ của cử hành Thánh Thể”. Ngài nói tiếp :”Với Đức giáo hoàng Phaolô VI, hậu quả tồi tệ nhất của cải tổ phụng vụ hậu Công Đồng là “ḷng khát khao được nỗi tiếng”,khiến cho nhiều linh mụcc không biết đến những nguyên tắc chỉ đạo phụng vụ. Ngài nói với ân hận rằng sau Công Đồng Vatican II,”người ta cho rằng mọi sự hoặc gần như mọi sự, đều được phép. Nay cần phải phục hồi – và cần hết sức mau lẹ khẩn cấp – ư nghĩa của linh thánh trong “Quy Tắc Cử Hành” (Ars Celebrandi) ,trước khi khói mù Xatan lan toả khắp Giáo Hội”.
[TÔNG THƯ] HUMANE VITAE : MỘT DẤU CHỈ MÂU THUẪN RƠ NÉT
(CWNews 13.05) Trong một buổi triều yết ngày 10.05 ở Roma, với những người tham dự một hội nghị do Giáo Hoàng Chủng Viện Latêranô tổ chức để chuẩn bị kỷ niệm 40 năm ngày công bố văn kiện nầy, Đức Thánh Cha Biển-Đức đă nói: Tông thư bước ngoặt Humanae Vitae (Sự Sống Con Người) của Đức Thánh Cha Phaolô VI “đă trở thành một dấu chỉ mâu thuẫn”, v́ nó duy tŕ và giữ vững việc Giáo Hội lên án ngừa tránh thai. Tông thư nầy là một sự bày tỏ ḷng dũng cảm một cách đầy ư nghĩa. Những năm qua giúp nhấn mạnh tầm quan trọng và sức mạnh của tông thư nầy.” “Chân lư được diễn đạt trong Humanae Vitae không thay đổi. Ngược lại, dưới ánh sáng các khám phá khoa học mới mẻ, giáo huấn của Tông Thư trở nên thích hợp hơn và kích thích suy tư về các giá trị nội tại mà nó có được”. Đức Thánh Cha đưa ra luận cứ rằng việc chống lại ngừa tránh thai không căn cứ trên những niềm tin giáo phái, mà là trên luât tự nhiên. Đức Thánh Cha cũng b́nh luận về những h́nh thức sinh sản nhân tạo, giống như ngừa tránh thai, tách rời sự liên kết nội tại giữa t́nh yêu người mẹ và sự truyền sinh; “Không có bất cứ một kỹ thuật cơ học nào có thể thay thế hành vi t́nh yêu mà người chồng và người vợ trao cho nhau như một dấu chỉ của mầu nhiệm lớn lao hơn nầy, trong đó họ giữa vai tṛ chủ chốt và đồng tham dự vào việc tạo dựng”.
CÁC NHÀ CHÍNH TRỊ NGƯỜI Ư PHẢN ỨNG VỚI NHỮNG B̀NH LUẬN CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CWNews 14.05) Hăng tin ANSA đưa tin: Các chính trị gia người Ưđă mau mắn đáp lại những b́nh luân trong đó Đức Thánh Cha nói rằng nạo phá thai đă gây hại trong việc xă hội nước Ư phải chịu đau khổ, kể từ khi thủ tục được hợp thức hoá vào năm 1978. Đức Thánh Cha nói trong cuộc tiếp kiến các thành viên Phong Trào Bảo Vệ Sự Sống ngày 12.05, rằng nạo phá thai hợp pháp “đă mở một vết thương khác trong các xă hội chúng ta”. Phát ngôn nhân Quốc Hội Ư,Maurizio Lupi, nói rằng những lời của Đức Thánh Cha “không được như đàn găy tai trâu”. Một đồng nghiệp trong đảng Dân Tự Do cầm quyền, Isabella Bertolini, tán thành rằng nước Ư “phải bảo vệ các trẻ vô tội khỏi bị sát hại”. Nhưng bộ trưởng Y tế Livia Turco không nhất trí, trong khi Marco Pannella thuộc Đảng Cấp Tiến c̣n đi xa hơn, cho rằng những lời mạnh mẽ của Đức Giáo Hoàng là “một lăng mạ chống lại nền dân chủ Ư”. Thủ tướng vừa tái đắc cử Berlusconi th́ hứa răng chính phủ của ông sẽ đề cập những nguyên nhân căn bản của nạo phá thai, để giải quyết sự sút giảm dân số Ư và ủng hộ “văn hoá sự sống”.
ƠN TOÀN XÁ CHO NHỮNG NGƯỜI HÀNH HƯƠNG NĂM THÁNH PHAOLÔ.
(CWNews 13.05) Đức Thánh Cha đă tuyên bố ơn toàn xá cho những tín hữu Công giáo đi hành hương tới Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành ở Rôma trong Năm Thánh Phaolô khởi đầu từ ngày 28.06.2008. Ơn Toàn xá cũng được hiệu lực đối với những ai, theo các điều kiện thông thường, tham dự một nghi thức phụng vụ tôn vinh Thánh Phaolô trong ngày khai mạc hoặc ngày bế mạc Năm Thánh Phaolô, hoặc vào những ngày khác được tuyên bố là nhằm mục đích ấy do Đức giám mục sở tại. Các tín hữu Công giáo đau ốm liệt lào cũng vẫn được hưởng ơn toàn xá,nếu hiệp nhất một cách thiêng liêng với cử hành Năm Thánh nhằm tôn vinh Thánh Phaolô và dâng lời cầu nguyện cũng như đau khổ họ chịu cho Chúa v́ sự hiệp nhất các Kitô-hữu”. Các điêu kiện thông thường để lănh ơn toàn xá là Xưng tội,Rước Lễ và Cầu Nguyện theo ư Đức Giáo Hoàng.
NHỮNG BÓNG TỐI CỘNG SẢN VẪN C̉N LÙ LÙ TRÊN ĐẤT NƯỚC HUNGARY
(CWNews 13.05) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă lưu ư trong cuộc tiếp kiến các giám mục đến từ Hungary vào ngày 10.05: “Thời kỳ lâu dài chế độ cộng sản ngự trị đă để lại dấu ấn sâu xa trên dân chúng Hung-Gia-Lợi”. Trong các hậu quả tiêu cực của kỷ nguyên cộng sản, Đức Thánh Cha kể ra “một bầu khí nghi ngờ” và bất an. Vấn nạn nầy càng thêm trầm trọng do “t́nh h́ng kinh tế khó khăn, mà chủ nghĩa tiêu dùng vô tâm vô t́nh không làm ǵ để cải thiện nó. Đức Thánh Cha ca ngợi các nhà lănh đạo Giáo Hội Hungary v́ những cố gắng của các Ngài để chống lại các khuynh hướng nầy với việc làm sống lại các truyền thống đạo đức, gồm cả những cuộc hành hương và sùng kính các vị thánh như Thánh Têphanô và Thánh Elizabet Hung Gia Lợi.
ĐỨC HỒNG Y BERTONE ĐƯỢC ĐỀ BẠT VÀO TRONG HỒNG Y ĐOÀN
(CWNews 13.05) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm ĐHY Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh Toà Thánh, làm HỒNG Y – GIÁM MỤC. Hồng y đoàn được chia thành ba trật tự: HY-giám mục, HY-linh mục và HY-Phó tế. Những phân biệt nầy chủ yếu có tính nghi thức,nhưng các HY-giám mục nói chung là những vị giáo phẩm giữ các chức vụ quan trọng và/hoặc cao cấp trong hồng y đoàn. ĐHY Bertone thay chỗ trống do cái chết của ĐHY Alfonso Lopez Trujillo, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đ́nh tháng tư vừa qua. Các HY-giám mục khác, là : ĐHY Angelo Sodano; ĐHY Roger Etchegaray; ĐHY Francis Arinze; ĐHY Giovanni Battista.
NHÀ THIÊN VĂN HỌC VATICAN: CÓ THỂ CÓ SỰ SỐNG NGÀI HÀNH TINH
(CWNews 15.04) Trong một cuộc phỏng vân do tờ Osservatore Romano, nhà thiên văn học Vatican,Cha José Gabriel Funes, một linh mục Ḍng tên người Á-Căn-Đ́nh, nói theo ư kiến của Ngài, các Kitô hữu có thể tin vào sự hiện hữu của sự sống ngoài hành tinh. Ngài nói :”Chính v́ có vô số tạo vật trên trái đất, v́ thề cũng có thể có những hữu thể thông minh khác do Thiên Chúa tạo dựng nên”. Theo Ngài, khả năng có sự sống ngoài hành tinh không thể bị chứng minh là sai và “không mâu thuẫn với đức tin”. Ngài lập luận rằng Kitô-hữu không nên mưu tính đặt những giới hạn tùy tiện lên những ǵ Thiên Chúa có thể đă làm khi Người tạo dựng vũ trụ. Tuy nhiên nhà thiên văn học Ḍng Tên tiếp tục suy đoán rằng nếu các hữu thể thông minh hiện hữu trong một thái dương hệ khác, th́ họ hẳn là đă vẫn ở trong t́nh nghĩa thiết với Thiên Chúa” và v́ thế không cần đến ơn cứu độ như nhân loại chúng ta. Trích dẫn cái nh́n xa trông rộng của Thánh Phanxicô Atxidi, Cha Funes nói :”Nếu chúng ta nh́n thấy các tạo vật trần thế như anh chị em của chúng ta, th́ lư do ǵ chúng ta lại không thể nói như thế về một huynh đệ từ một hành tinh khác?”
ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI TUYÊN NGÔN HOÀN VŨ VỀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI
(CAN 14.05) Một liên minh các tổ chức Châu Âu bảo vệ sự sống và gia đ́nh, do tổ chức Phong trào Bảo Vệ Sự Sống nước Ư cầm đầu, sẽ đệ tŕnh một đề xuất nhằm sửa đổi Tuyên Ngôn Hoàn Vũ Các Quyền Con Người để đưa vào việc nh́n nhận các quyền của trẻ em chưa sinh ra. Carlo Casini, chủ tịch Phong Trào Bảo Vệ Sự Sống, nói ngày 12.05 sau cuộc hội kiến với Đức Thánh Cha, rằng nhiều tổ chức bảo vệ sự sống ở Châu Âu sẽ đệ tŕnh thỉnh nguyện nầy được gọi là “V̀ SỰ SỐNG VÀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI” vào tháng 12 với số đông các cơ chế Châu Âu, trùng với Kỷ Niệm 60 năm Tuyên Ngôn Nhân Quyền. Đề xuất nầy sẽ sửa đổi tuyên ngôn để công nhận quyên được sống của trẻ chưa sinh ra và nh́n nhận hôn nhân như là sự kết hợp giữa một người nam và một người nữ. Ông nói :”Chúng tôi cho rằng Giáo Huấn của Đức Thánh Cha phải được chuyển thành lời với sự xác tín vươn xa và vững chắc, đặc biệt lúc nây chúng ta đánh dấu 30 năm hợp pháp hoá nạo phá thai ở Ư”.
BÁC SĨ NGƯỜI COLOMBIA THÚC GIỤC CÁC BÁC SĨ PHỤ KHOA TÔN TRỌNG SỰ SỐNG
(CN 13.050 Bs Jorge Merchan Price,một nhà phẫu thuật đa khoa ở Đại học Javerian, cùng với các nhà lănh đạo phong trào “Bác Sĩ Xanh” đă gửi một thư ngỏ tới tất cả các bác sĩ phụ khoa thực hiện nạo phá thai và Liên Hiệp Các Hội Sản Phụ Khoa Colombia, thúc giục họ tôn trọng sự sống của trẻ chưa sinh ra như là một phần chủ yếu của công việc thầy thuốc. Trong thư nầy, hai năm sau ngày Colombia hợp pháp hoá nạo phá thai và hơn 100 vụ nạo phá thai hợp pháp đă diễn ra, vị bác sĩ chỉ rơ ra rằng “ nạo phá thai vẫn tiếp tục lén lút ở Colombia giống như trước khi nó được hợp pháp hóa. Quyết định nầy không hoàn tất các muc tiêu của nó về những ǵ liên quan đến sự tự do của nữ giới bị hiểu sai và trên thực tế đă xuyên tạc bóp méo quyền căn bản và phổ quát về tự do lương tâm nhất là trong cộng đồng y khoa”. Ông nói thêm : “Xin các bác sĩ đừng giết người, v́ “việc giết người” không phải là một hành vi của thầy thuốc: nó không phục hồi sức khoẻ và không bảo tồn sự sống. Phụ nữ có quyền nạo phá thai không có nghĩa là các bác sĩ bị buộc phải giết người”.
CHỈ THỊ CHẤM DỨT VIỆC GIÁO DÂN GIẢNG TRONG THÁNH LỄ
(CNS 16.05) Cha Terry Rassmussen, quản xứ giáo xứ Thánh Giuse ở New Hope, kết thúc việc đọc, đóng Sách Tin Mừng lại và bước khỏi bục giảng. Từ cộng đoàn, Ginny Untiedt bước lên. Mặc áo choàng trắng,Untiedt cúi người khi Cha Rassmussen đặt tay trên đầu bà và chúc lành cho bà. Bà tiến về bục giảng và bắt đầu bài giảng lần cuối cùng. Có tới 29 giáo xứ trong tổng giáo phận Thánh Phaolô và Minneapolis đă sử dụng giáo dân giảng trong thánh lễ trong 25 năm qua. Tháng giêng, Đức TGM Harry J.Flynn chỉ thị cho các cha quản xứ ngưng ngay việc làm nầy. Ngài đă cho ngày Ngài xin nghỉ hưu – này 2 tháng 5 – làm thời giờ các giáo xứ phải khai triển “một chương tŕnh mục vụ” để chấm dứt việc giáo dân giảng trong thánh lễ. Đức Thánh Cha đă chấp nhận đơn xin nghỉ hưu của Đúc TGM Flynn nhân ngày sinh nhật thứ 75 của Ngài vào ngày 2 tháng 5.
ÔNG GORBACHOV PHỦ NHẬN VIỆC RA LỆNH ÁM SÁT ĐỨC GIÁO HOÀNG
(CWNews 15.05) Nguyên lănh tụ xô-viết Mikhail Gorbachov thẳng thừng phủ nhận đă ra lệnh cho vụ mưu sát Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II vào năm 1981. Tờ nhất báo Ư La Repubblica đưa tin rằng ông Gorbachev đă viết cho nhà phân tích chính sách nước ngoài người Đức Werner Kaltefleiter vào năm 2006, phủ nhận một cách dứt khoát và rơ ràng rằng ông có dính líu vào âm mưu sát hại Đức Giáo hoàng. Tờ báo khẳng định có một bản lá thư của ông Gorbachev. Mehmet Ali Agca,một tay súng người Thổ Nhĩ Kỳ, đă bắn và làm trọng thương Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II vào nàgy 13.05.1981 [kỷ niệm ngày Đức Mẹ hiện ra lần đầu ở Fatima. BTGH]. gần như ngay lập tức sau vụ tấn công, các giới chức Vatican chỉ ra họ cho rằng Liên Xô đứng đằng sau vụ mưu sát nầy [ông Gorbachov làm tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xố từ 1985 và từ chức năm 1991.BTGH]
DÂN MỄ-TÂY-CƠ TỔ CHỨC CUỘC PHẢN KHÁNG KHỔNG LỒ ĐỂ BẢO VỆ SỰ SỐNG NGÀY 25.05
(CAN 15.05) Thư kư điều hành của Uỷ Ban Phụ Trách Giáo Dân HĐGM Mễ-Tây-Cơ,Luis Mauricio Saldana Ayala, thông báo rằng tất cả các giáo phận trong nước sẽ vận động một cuộc phản kháng bảo vệ sự sống trên toàn quốc vào ngày 25.05. Các kế hoạch được thảo ra trong Hội Nghị toàn quốc các Hội Đồng giáo dân giáo phận diễn ra các ngày 4 – 6 tháng tư ở thành phố Cuernavaca.”.Ayala nói :”Trong những ngày làm việc và suy tư ấy, chúng tôi đă tập chú trên những vấn đề quan tâm cả nước,như là quyền được sống từ khi thụ thai cho đến khi chết tự nhiên”. Các nhà lănh đạo sự kiện nầy quyết định tổ chức một cuộc diễu hành bảo vệ sự sống vào ngày 25.05 và thỉnh cầu sự ủng hộ của tất cả các giám mục Mễ-Tây-Cơ.
GIÁO HỘI Ở ECUADOR CHỐNG LẠI MƯU ĐỒ HỢP PHÁP HOÁ “HÔN NHÂN” ĐỒNG TÍNH
(CAN 16.05) Trong quá tŕnh tranh luận tại Hội Đồng Lập Pháp về một đề xuất chấp thuận cho những người đồng tính quyền “kết hôn” và nhận nuôi trẻ em, chủ tịch HĐGM Ecuador, Đức TGM Antonio Arregui Yarza, gọi đề xuất nầy là không cần thiết xét về mặt luật pháp và nói rằng hiệu quả duy nhất của nó sẽ có thể hủy diệt gia đ́nh như là đơn vị căn bản của xă hội.Trong thư gửi tín hữu toàn quốc được doc trong tất cả mọi giáo xứ, Đức TGM nói Giáo Hội quyết định nói rơ ra v́ đó là trách nhiệm của Giáo Hội “cổ vũ và bảo vệ phẩm giá con người dưới ánh sáng của Tin Mừng và lẽ phải”. [..] “Luân lư Kitô-giáo xem việc thực hành đồng tính là một sự mất trật tự đạo đức nghiêm trọng,không tương thích với đời sống đức tin, v́ nó mâu thuẫn với luật tự nhiên và các Điều Răn của Luật Chúa.[..] Mặc dù Giáo Hội kính trọng và hiểu biết những người nam nữ có khuynh hướng đồng tính, tuy nhiên khi là vấn đề lập pháp, th́ không luật lệ nào có thể t́m cách làm cho những quan hệ và kết hợp nầy có giá trị tương đương với kho tàng hôn nhân và gia đ́nh”. HĐGM Ecuador đă giới thiệu chữ kư của 636.417 người – 5% dân số - ủng hộ các nỗ lực bảo vệ gia đ́nh và sự sống con người trong bản dự thảo mà Hội đồng Lập Pháp đang biên soạn.
HƠN 130.000 NGƯỜI KƯ VÀO THƯ THỈNH NGUYỆN BỔ SUNG LUẬT SỰ SỐNG CON NGƯỜI
(CAN 15.06) Một đề nghị bổ sung hiến pháp bang Colorado nhằm định nghĩa đời sống con người “như là bất cứ hữu thể nhân loại nào kể từ thời khắc thụ thai”, đă tập hợp được đủ chữ kư để được đặt lên bàn bầu phiếu trong kỳ bầu cử tháng 11. Luật của Bang đ̣i hỏi 76.000 chữ kư. Đơn thỉnh nguyện do CER (Bang Colorado V́ Quyền B́nh Đẳng), được thành lập giữa 2007 do Kristi Burton, tổ chức. Cô thanh niên 20 tuổi Burton nói : ”Việc chính yếu của hiến pháp được giả định thực hiện là để bảo vệ và bênh vực chúng tôi. Nhưng “chúng tôi” nầy là ai vậy? Không hề thấy một định nghĩa nào về con người trong hiến pháp hết”. Nếu đượcc cử tri thông qua, th́ bổ sung luật nầy sẽ bảo đảm cho mọi người, bất kể giai đoạn cuộc sống nào của họ, quyền được sống, tự do và được pháp luật bảo vệ. Đề xuất nầy được cho là đặt nền móng cho việc thách thức hợp pháp hoá nạo phá thai. Những người chỉ trích th́ lập luận rằng sự bổ sung luật nầy được diễn tả mơ hồ và có thể có những hậu quả không thể lường hết được. Một biện pháp tương tự được đề nghị cho cuộc bầu cử năm 2008 ở Bang Montana. Những người tổ chức cần 44.615 chữ kư trước ngày 20.06.
GIÁO HỘI CHỈ ỦNG HỘ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH ĐÍCH THỰC VÀ ĐẦY ĐỦ
(CAN 15.05) Đức TGM Hector Aguer giáo phận La Plata, Á Căn Đ́nh, nói Giáo Hội Công giáo không chống lại giáo dục giới tính trong các trừơng học, nhưng đúng ra là yêu cầu các giới chức đề ra những chương tŕnh đặt nền tảng trên “giáo dục trong t́nh yêu,khiết tịnh,hôn nhân và gia đ́nh”. Ngài nói: “Người ta thương cho là Giáo Hội chống lại giáo dục giới tính. Sai. Chúng tôi chỉ chống lại việc giảng dạy về khái niệm t́nh dục con người trong trường học mà không nói đến bản tinh con người và các hành vi con người và nó truyền tải những thông tin có ảnh hưởng xấu cũng như giới thiệu sự an toàn đáng ngờ của các thuốc ngừa tránh thai và bao cao su”. Loại giảng dạy khiếm khuyết và rơ ràng nầy không đếm xỉa đến các chiều kích t́nh cảm và tương quan, nhu cầu kỹ luật tự giác và tôn trọng các giá trị khách quan. Một sự tập chú như thế sẽ mang theo với nó nguy cơ khích lệ các trẻ vị thành niên dấn thân vào sinh hoạt t́nh dục sớm sủa vội vàng và vô trách nhiệm”.
BAN GIẢNG HUẤN CÁC ĐẠI CHỦNG VIỆN VIỆT-NAM THAM GIA KHÓA HUẤN LUYỆN Ở PARIS
(UCAN 15.05) Các nhà đào tạo của sáu đại chủng viện Việt-Nam sẽ tham dự khoá đào tạo ba tuần ở Pháp. Cha Giuse Đỗ-Mạnh-Hùng, 51 tuổi,giáo sư thần học ĐCV Thánh Giuse Sàig̣n,thư kư Uỷ Ban Giáo Sĩ và Chủng Sinh HĐGM Việt Nam cho biết: “Ba mươi giám đốc,khoa trưởng và giáo sư từ cả sáu đại chủng viện sẵn sàng tham dự chương tŕnh huấn luyện thường niên từ ngày 05 đến ngày 15 tháng 6 tại Paris. Họ đă được chính quyền địa phương cấp phép và có visa nhập cảnh và ĐGM Antôn Vũ Huy Chương,giáo phận Hưng Hoá,chủ tịch Uỷ Ban, sẽ cầm đầu nhóm nầy. Ngài cũng cho biết Viện Công giáo Paris và Hội Thừa Sai Paris (MEP) sẽ hướng dẫn khoá huấn luyện và chi trả mọi phí tổn. Vị linh mục nói :” Đây là một cơ hội để các nhà đào tạo Việt-Nam chia sẻ các thách thức và kinh nghiệm trong việc đào tạo chủng sinh”, do các Vị có rất ít cơ hội gặp gỡ nhau v́ bận bịu công việc. Đây là khoá huấn luyện thứ hai kể từ ngày thống nhất đất nước năm 1975. Lần thứ nhất diễn ra ở Roma vào tháng 7.2006 cho ban giám đốc và gỉang huấn của 21 chủng viện.
KHUYẾN KHÍCH CÁC GIÁM MỤC THÁI ĐỐI THOẠI LIÊN TÍN VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ GIA Đ̀NH
(CWNew 17.06) Trong diễn từ với các giám mục Thái Lan trong chuyến ad limina của các Ngài, Đức Thánh Cha nói : Sự cộng tác liên tôn có thể giúp chống lại khuynh hướng gây rối loạn hướng tới tục hoá và chủ nghĩa cá nhân vô tâm. Đức Thánh Cha cho biết Người rất ấn tượng về tương quan phong phú mà thiểu số Công giáo đă thiết lập được với các nhà lănh đạo Phật giáo của Thái Lan. T́nh thân hữu nầy có thể giúp cho cả hai tín ngưỡng đấu tranh chống lại những yếu tố toàn cầu hoá gây xáo trộn nhất, một quy tŕnh “gạt sự thăng hoa và ư thức sự linh thánh sang bên lề và làm lu mờ chính nguồn hài hoà và hiệp nhất bên trong vũ trụ”. Các Kitô-hữu và Phật tử có thể làm việc với nhau để giúp người dân nhận ra “sự ăn khớp của aác giá trị đạo đức có thể nhận ra với lư trí, sự tôn kính đối với sự siêu việt, cầu nguyện và chiêm niệm”. Người khuyến khích các giám mục rao giảng đêu đặn về sự thánh thiện của giới tính và t́nh dục on người và về hôn nhân, chống lại ảnh hưởng độc hại của phim ảnh đồi trụy và “sự tầm thường hoá t́nh dục trong các phương tiện truyền thông đại chúng và kỹ nghệ giải trí đang kích động một sự sa sút các giá trị đạo đức và dẫn tới sự giảm giá trị phụ nữ”.
TÁI KHẲNG ĐỊNH LẬP TRƯỜNG GIÁO HỘI CHỐNG LẠI HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH
(CAN 17.05) Một ngày sau khi bang California lật ngược lênh cấm hôn nhân đồng giới, Đức Thánh Cha đă tuyên bố mạnh mẽ rằng chỉ có hôn nhân giữa một người nam và một người nữ là hợp đạo đức. Dù không trực tiếp nêu tên quyết định ở California trong diễn văn của Người với Diễn Đàn Các Hiệp Hội Gia Đ́nh và Liên Minh Châu Âu các Hiệp Hội Công giáo về Gia Đ́nh,, Đức Thánh Cha cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đ́nh truyền thống v́ thiện ích của xă hội: “Sự kết hợp t́nh yêu, dựa trên hôn nhân giữa một người nam và một người nữ, làm thành gia đ́nh, tượng trưng cho một thiện ích đối vớ t́an thể xă hội không thể bị thay thế bởi, lẫn lộn với hoặc bị so sánh với những chủng loại kết hợp khác”. Cũng trong bài diễn văn ấy, Đức Thánh Cha nhấn mạng tầm quan trọng của Gia Đ́nh bằng việc trích dẫn lời của Đưc giáo hoàng Gioan-Phaolô II, “Vị Giáo Hoàng của Gia Đ́nh”, khi nói rằng “ tương lai của nhân loại thông qua con đường gia đ́nh”.
TOÀ THÁNH THAM GIA CÁC HIỆP ƯỚC BẢO VỆ TẦNG OZONE
(CAN 17.05) Toà Thánh đă làm trọn nghĩa vụ của ḿnh với Công Ước Vienne về bảo vệ Tầng Ozone và Nghị Định Thư Montreal về Những Chất làm suy yếu Tầng Ozone. Đức TGM Celestino Migliore, quan sát viên thường trực của Toà Thánh bên cạnh LHQở New York, đă dặt văn kiện tham gia trước ông tổng thư kư LHQ vào ngày 05.05. “Với cử chỉ tham gia long trọng nầy, Toà Thánh muốn đưa ra sự ủng hộ về mặt đạo đức đối với cam kết của các quốc gia nhằm thực hiện đúng đăn và có hiệu quả các hiệp ước được nói tới và việc đạt tới các mục tiêu đề ra.
1,3 TỶ “LỜI CÁM ƠN” TỚI ĐỨC THÁNH CHA TỪ TÍN HỮU CÔNG GIÁO TRUNG QUỐC
(Fides 16.05) Một linh mục người Hoa sau khi đă nghe lời kêu gọi của Đức Thánh Cha dành cho Trung Quốc và các nạn nhân vụ động đất vào cuối buổi triều yết chung ngày 14.05, đă nói: “ Cám ơn Đức Thánh Cha! 1,3 tỷ lời cảm tạ! Cho phép chúng con,tín hữu Công giáo Trung Quốc, được cám ơn Người nhân danh toàn thể dân tộc Trung Quốc!”. Vị linh mục nói tiếp:” Đức Giáo Hoàng đă nạp năng lượng cho chúng tôi theo mọi nghĩa. Chúng tôi, tín hữu Công giáo, đă sẵn sàng đi đầu trong việc cứu trợ bằng cầu nguyện và hành động cụ thể; xă hội và dân chúng đánh giá cao chúng tôi. Nhờ những lời âu yếm nầy của Đức Giáo Hoàng, chúng tôi sẽ c̣n được mọi người nh́n với con mắt tốt hơn nữa. Người đă truyền cho chúng tôi một thứ sức mạnh tinh thần giúp cho sứ mệnh truyền giáo của chúng tôi và sự hoà nhập vào xă hội Trung Quốc”. Các phóng viên Trung Quốc từ lục địa và từ Hong Kong đă đưa tin về lời kêu gọi của Đức giáo hoàng Biển Đức XVI đối với Trung Quốc bằng việc in văn bản của thông điệp và h́nh ảnh của Đức Thánh Cha. Rất đông tín hữu Công giáo chuyền tai nhau các tin tức nầy và họ rất cảm động và đựơc khích lệ. Một người cho biết : “Đức Thánh Cha không ngừng làm chúng tôi ngạc nhiên. Sau buổi hoà nhạc ở Vatican và những lời đẹp đẽ Người gửi nhân dân Trung Quốc trong buổi hoà nhạc, Người ban cho chúng tôi một món quà khác khiến chúng tôi cảm động sâu xa. Chẳng có ǵ qúy gía hơn là sự gần gũi tinh thần và lời cầu nguyện của Đức Thánh Cha dành cho chúng tôi. Chúng tôi cảm tạ Đức Thánh Cha nhân danh mọi người; Người làm cho chúng tôi thấy ḿnh c̣n mạnh mẽ hơn nữa”.
QUYÊN TIỀN TRỢ GIÚP NẠN NHÂN ĐỘNG ĐẤT
(Fides 16.05) Giáo phận Hong Kong đă đề nghị lấy hai ngày Chúa Nhật 18 và 25 làm “Những Ngày Đặc Biệt để quyên tiền cho các nạn nhân động đất ở Tứ Xuyên”. Uỷ Ban Phụng Vụ cũng đă phát bản kinh “cầu nguyện cho dân chúng chịu ảnh hưởng trận động đất trong đất nước”. Ngoài ra,ngày 11.05, giáo phận cũng cầu nguyện cho đất nước Miến-Điện bị cơn băo Nargis.
TIN TỨC VỀ ĐẠO ĐỨC SINH HỌC
VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIA Đ̀NH Ở CHÂU ÂU
(Génétique.org 17.05) Viện Chính Sách Gia Đ́nh vừa công bố bản báo cáo 2008 về “sự phát triển gia đ́nh ở Châu Âu”. Năm 2007, Liên Minh Châu Âu thống kê 5,2 triệu trẻ sơ sinh, tức là kém hơn năm 1982 gần 1 triệu. ỷ lệ sinh đẻ ở Châu Âu là 1,5 con/ bà mẹ. Hăy nhớ rằng ngưỡng để thay mới ác thế hệ là 2,1 con/phụ nữ. Lại nữa, tuổi trung b́nh làm mẹ đă lùi sâu thêm 2,6 tuổi và đạt 30 tuổi vào năm 2006. Cùng năm đó (2006) có 1.167.775 vụ nạo phá thai,tức là 3.199 vụ mỗi ngày, 133 vụ mỗi giờ, tức là cứ mỗi 27 giây th́ có một vụ nạo phá thai. Mỗi năm Châu Âu mất v́ nạo phá thai số dân tương đương dân số Luxembourg và Malta hoặc dân số Slovênia và Chypre”. Bản báo cáo c̣n nêu rơ cứ năm ca mang thai, th́ có một ca nạo phá thai. Chỉ riêng sáu quốc gia sau đây đă chiếm 900.000 vụ nạo phá thai : Pháp (206.311); Anh (194.351); Rumani (150.246); Ư (129.072); Đức (119.710); Tây Ban Nha (101.592). Nạo phá thai là nguyên nhân tử vong thứ nhất ở Châu Âu.
SỰ ÍCH KỶ CỦA CÁC YÊU SÁCH ĐẤU TRANH [NỮ GIỚI] B̀NH QUYỀN
(Génétique.org 17.05) 40 năm sau các biến cố tháng 5.1968, các phương tiện truyền thông trở lại một cách rất hào phóng trên “cuộc cách mạng” nầy và ácc hậu quả của nó. Hăy kể đến tờ Tạp Chí Le Figaro trở lại đặc biệt về “Tuyên ngôn của 341 phụ nữ tự do”,công bố ngày 5.04.1971 qua tờ Le Nouvel Observateur (Người Quan sát Mới. Tờ báo nầy ngày nay vẫn chủ trương chống Giáo Hội Công giáo, đặc biệt kích động chống đối trong các vụ [án] an tử thời gian vừa rồi. BTGH). Tờ Tuần báo [Le Figaro] nhắc lại rằng gần như mọi yêu sách của những những người năm 68 nầy đều được thoả măn: “tự do luyến ái, tự do ngừa tránh thai; tự do nạo phá thai; tự do hôn nhân; tự do ly dị; tự do đồng tính”,NHƯNG c̣n đó các hậu quả: “ngày nay một trên ba trẻ em chỉ sống với một trong hai cha mẹ; một trên ba em có mọi cơ hội nh́n thấy cha mẹ chia tay nhau. Người ta không hỏi ư kiến chúng; không cần biết trong trường hợp của chúng quyền được hạnh phúc có được tôn trọng chăng”.
CÁC TẾ BÀO iPS LÀM DẤY LÊN SỰ PHẤN KHỞI CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU
(Génetique.org 17.06) Theo một nghiên cứu xuất hiện trong báo Nature Reports Stem Cells , các tế bào đa dụng từ nay sẽ làm dấy lên một sự phấn khích to lớn (dù vẫn có những người c̣n hồ nghi) nơi những nhà nghiên cứu do tính chất hơn hẳn của chúng (về thực hành và đạo đức) so với những tế bào gốc phôi. Rất nhiều những nhà nghiên cứu sẽ chọn đầu tư vào lănh vực nghiên cứu đầy hứa hẹn nầy. Xin nhắc lại là cac tế bào đa dụng nầy được có lần đầu do giáo sư Yamanaka từ các tế bào da trưởng thành.
XIN ĐÓN ĐỌC TIN BÀI QUAN TRỌNG (BTGH số 86, t ừ 03.06 đ ến 10.06.2008)
NOVUSSANGUIS: CONSORTIUM NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC MÁU CUỐNG RỐN
Đức Hồng Y Christoph Schonborn
Chú thích: Chúng tôi để ư thấy nội dung bài giáo lư đầu tiên của ĐHY Schonborn đă bị báo cáo sai trong tờ báo nói tiếng Anh nầy như lấy lại một cách nào đó từ bài tiểu luận của Ngài trên tờ The New York Times. Như vậy là sai, v́ toàn văn sẽ cho thấy rơ điều đó. Để làm sáng tỏ sự hiểu lầm, chúng tôi xin đưa ra bản thảo nguyên thủy của một bản dịch tiếng Anh.
(tiếp theo và hết)
Cho phép tôi trích dẫn hai đoạn ngắn diễn tả sự xác tín nền tảng của Giáo Hội. Trước tiên, lần nữa lại là Công Đồng Vatican I năm 1870,chúng ta đọc thấy :
” Ngay cả khi đức tin ở trên lư trí, cũng không bao giờ có một bất đồng thật sự giữa đức tin và lư trí, bởi vi chính cùng một Thiên Chúa là Đấng mạc khải các mầu nhiệm và truyền đức tin vào bên trong và là Đấng đă phú cho tâm trí con người ánh sáng lư trí. Thiên Chúa không thể chối bỏ chính ḿnh, cũng như chân lư không thể đối nghịch với chân lư” (CĐ Vatican I,Dei Filius,Ch 4).
Kết luận cần rút ra là cả Giáo Hội lẫn khoa học không nên sợ hăi chân lư, bởi v́, như lời Chúa Giêsu, sự thật giải thoát chúng ta (x. Ga 8,32). Đoạn thứ hai đến từ Công Đồng Vatican II. Trong hiến chế Công Đồng Gaudim et Spes, c̣n nhấn mạnh hơn nữa về vấn đề “Khoa Học Tự Nhiên và Đức Tin”: “Bởi vậy cuộc t́m ṭi có phương pháp trong mọi ngành tri thức, miễn là được thực hiện trong một cách thức thật sự khoa học và không gạt sang một bên các luật lệ đạo đức, th́ không bao giờ xung đột với đức tin, bởi v́ những sự của thế giới nầy và những sự thuộc về đức tin đều phát xuất từ cùng một Thiên Chúa. Người điều tra nghiên cứu khiêm nhường và kiên tŕ các bí mật củ thiên nhiên được dẫn đắt do bàn tay của Thiên Chúa mặc dù chính Người, v́ chính Thiên Chúa, Đấng bảo toàn tất cả mọi sự, cũng là Đấng đă làm ra chúng như chúng có hiện nay” (CĐ Vatican II, Gaudium et Spes, 36,2).
Tại sao chúng ta lại liên tục thấy ḿnh cứ bị vướng vào xung đột - hoặc chí ít, như là hậu quả bài viết ngắn của tôi trong tờ New York Times số ra ngày 7.07.2005 chẳng hạn, mặc dù nó khá phong phú và giúp cho cuộc thảo luận nầy – cho những cuộc bút chiến dữ dội?
Các xung đột có thể nỗi lên từ những hiểu lầm. Có thể là do chúng ta không diễn đạt đủ rơ ràng; có thể do các tư duy và các ư tưởng của chúng ta không đủ sáng sủa dễ hiểu. Những hiểu lầm như thế có thể được giải quyết. Tôi vừa nêu ra một trong những hiểu lầm thường gặp nhất, liên quan đến chính Đấng Tạo Hoá. Tôi sẽ sớm đề cập đến điều nầy với tham chiếu về Darwin. Ngày nay với tôi dường như không có mối nguy thật sự nào khi Giáo Hội cố tâm giữ một thái độ độc đoán và kẻ cả đối với khoa học. Không biết bao lần khó khăn trỗi lên ở cả hai phía v́ ranh giới không được công nhận và tôn trọng. Do vậy, chúng phải liên tục được định giá và nói lên.
Về mặt nầy, những thanh tựu lớn lao của các khoa học tự nhiên đă bao lần cổ vũ mưu toan vượt ranh giới. Ấn tượng nỗi lên rằng đối diện với sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học, th́ tôn giáo đang không ngừng lùi dần, bị ép buộc bởi khả năng giải thích ngày càng lớn hơn của các khoa học để nhượng bộ ngày càng nhiều địa hat của ḿnh. Các vấn đề trư6ớc kia được làm sáng tỏ bằng những từ ngữ được cho là “siêu tự nhiên nguyên thủy” th́ nay có thể được giải quyết bằng các từ ngữ “thuộc khoa học tự nhiên” và chung chung có nghĩa là nhờ vào những nguyên nhân thuần túy vật chất.
Khi Napoléon hỏi [nhà khoa học] LaPlace nơi nào trong học thuyết của ông vẫn c̣n chỗ cho Thiên Chúa, người ta nói ông đă nghe trả lời :” Thưa Bệ Hạ, tôi không cần đến giả thuyềt nầy”. Đó là khái niệm rằng Thiên Chúa là một giả thuyết thừa thải, một cái nạng cho người khuyết tật không thể đứng vững được trên chân ḿnh. Càng ngày con người càng giành lại tự do của ḿnh từ những vật phụ thuộc xưa kia. Họ giải phóng chính ḿnh, không cần đến Thiên Chúa như một cách giải thích hoặc có thể trong bất kỳ cách thức nào.
Năm 1859, khi cuốn sách nỗi tiếng Nguồn Gốc Các Loài của Darwin xuất hiện, thông điệp căn bản nầy quả thật là ông đă t́m thấy được một cơ chế mô tả một sự phát triển tự động, không cần đến một Đấng Tạo Hoá. Như chính ông đă nói, quan tâm của ông là t́m cho được một học thuyết mà, để cho các loài phát triển từ thấp lên cao, ngày càng không đ̣i hỏi phải có những hành vi tạo dựng làm cho hoàn hảo, nhưng đúng ra là căn cứ triệt để trên các thay đổi ngẫu nhiên và “sự sống sót của những ǵ thích hợp nhất”. Đó chính là khái niệm mà chúng ta đă t́m thấy một phương thế để không c̣n cấn đến các hành vi cá thể của việc tạo dựng.
Với cái nầy, - công tŕnh quan trọng của ông,- Darwin đă ghi được một bàn sáng chói không c̣n nghi ngờ ǵ nữa và nó măi là một công tŕnh vĩ đại trong lịch sử tư tưởng. Với một biệt tài quan sát lạ lùng, sự cần cù to lớn và năng lực trí tuệ, ông đă thành công trong việc đưa ra một trong những công tŕnh có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử. Ông đă có thể nh́n thấy trước rằng cuộc t́m ṭi nghiên cứu của ông sẽ tạo ra rất nhiều lănh vực của nỗ lực. Ngày nay mọi người đều có thể thật sự nói rằng hệ “tiến hoá” đă trở thành một “ch́a khoá vạn năng”, toả rộng bên trong rất nhiều lănh vực tri thức. Thành công của ông không nên được gán hoàn toàn cho các nguyên nhân khoa học. Chính Darwin (song trên hết là tất cả những người khởi xướng nhiệt thành của ông, những kẻ đă phổ biến cái được gọi là”thuyết Darwin”) đă làm cho học thuyết của ông thấm đẫm dáng vẻ của một quan điểm riêng biệt. Hăy để sang một bên câu hỏi cái như thế có thật là không thể tránh khỏi được chăng. Điều chăc chắn là nhiều người nh́n thấy cuốn Nguồn gốc Các Loài của Darwin như là một lựa chọn đối với cái mà chính Darwin gọi là “thuyết về những hành vi tạo dựng độc lập”. Để giải thích nguồn gốc của các loài, người ta không c̣n cần đến hoạt động tạo dựng từng cái một như thế nữa.
Câu kết nỗi tiếng được thêm vào ở cuối lần tái bản cuốn sách của Darwin chắc chắn cung cấp một chỗ cho Đấng Tạo Hoá,nhưng vị trí đó thực chất đă bị giảm thiểu. Người ta đọc thấy :
“ Trong nhăn quan về sự sống nầy có sự huy hoàng, với những năng lực riêng nó, từ nguyên thủy đă được truyền hơi thở do Đấng Tạo Hoá thành một số ít h́nh thức hoặc thành một h́nh thức; và điều ấy, trong khi hành tinh nầy quay theo định luật bất biến về trọng lực, từ một khởi sự đơn giản dường ấy, các h́nh thức bất tận đă hết sức đẹp đẽ và tuyệt vời và đang tiến hoá” (Charles Darwin, Nguồn Gốc Các Loài).
Tôi tin rằng Darwin muốn nói điều nầy một cách chân thành trong tinh thần tôn kính,nhưng đây là một khái niệm tạo dựng mà trong lănh vực thần học, chúng tôi gọi là “thuyết thần thánh”. Ngay từ khởi đầu có một hành vi tạo dựng: Thiên Chúa truyền hơi thở vào một hạt giống,một h́nh thức đơn giản,một mầm của mọi sự sống. Nó phát triển từ khởi đầu nguyên thủy nầy, theo ácc luật lệ mà ông,Darwin, đă cố gắng khám phá,mô tả và viết thành công thức. Không cần đến bất sự sự can thiệp nào của Thiên Chúa. Tôi cho rằng chúng ta sẽ phải nhúng tay vào vấn đề nầy đặc biệt từ khía cạnh đức tin. Có phải tạo dựng có nghĩa là Thiên Chúa can thiệp đó đây chăng? Rút cuộc chúng ta muốn nói ǵ qua ư tưởng tạo dựng? Có một điều chắc chắn: Xung đột các quan điểm về học thuyết của Darwin, về thuyết Darwin, đă khiến thế giới phải bận rộn liên tục nhiều năm, đến nay đă gần một thế kỷ rưỡi. Ở đây tôi sẽ chỉ đưa ra ba ví dụ của một lối giải thích không thể chối căi được là đă bị ư thức hệ ngấm sâu.
(1). Năm 1959, Ngài Julian HUXLEY đă đọc một bài diễn văn nhân kỷ niệm 100 năm ngày phát hành tác phẩm nỗi tiếng nầy: “Trong mô h́nh suy tư thuộc thuyết Tiến hoá, không c̣n nhu cầu hoặc không gian cho cái siêu tự nhiên nữa. Trái đất không được tạo dựng,mà tiến hoá nên. Các thú vât và thảo mộc trên trái đất cũng như thế, gồm cả chính con người chúng ta, tâm tŕ và linh hồn cũng như trí óc và thân thể. Tôn giáo cũng như thế. Con người thuộc thuyết tiến hoá không c̣n có thể t́m trú ẩn khỏi cô đơn trong cánh tay của nhân vật người cha được thần thánh hoá nữa..” (Huxley)
Tôi xác tín rằng đây không phải là một lời khẳng định trong lănh vực khoa học tự nhiên, mà đúng ra là sự diễn đạt một quan điểm. Đó chủ yếu là một “lời tuyên xưng đức tin” - đức tin ấy vốn là chủ nghĩa duy vật.
(2). Ba mươi năm sau,vào năm 1988, nhà văn người Mỹ Will PROVINCE đă viết một tham luận về tiến hoá và đạo đức học: “Khoa học hiện đại trực tiếp ngụ ư rằng thế giới được tổ chức phù hợp một cách nghiêm nhặt với các nguyên ư theo thuyết quyết định hoặc ngẫu nhiên. Không có bất kỳ nguyên lư có chủ đích nào trong tự nhiên. Không có chư thần thánh nào và những thế lực xếp đặt nào có thể khám phá ra bằng ư trí (Province).
Đây cũng không phải là một kết luận phát xuất từ khoa học\c tự nhiên. Đây là một một khẳng định triết học.
(3). Bốn năm sau, giáo sư hoá học Oxford Peter ATKINS viết:
“Nhân loại phải chấp nhận rằng khoa học đă loại bỏ sự biện hộ cho việc tin tưởng vào chủ định thuộc vũ trụ và rằng bất cứ tàn dư chủ định nào cũng chỉ cảm hứng từ t́nh cảm mà thôi” (Atkins).
Lần nữa, đây là một “lời tuyên xưng đức tin”, không phải là một khẳng định mang tính khoa học. Những điều nầy và các tuyên bố tương tự có thể nghe mùa hè nầy và là một lư do mà tôi đă nói trong bài viết ngắn của tôi đăng trong tờ New York Times liên quan đến loại “vượt ranh giới” nầy, rằng chúng cấu thành ư thức hệ hơn là khoa học, một quan điểm.
Nhưng ta hăy quay về với Sách Khôn Ngoan, ở một nơi nào khác đặt những lời sau đây vào miệng của những kẻ chối từ Thiên Chúa :”Bởi ngẫu nhiên ta đă ra đời,rồi lại như chưa hề có mặt. Hơi thở của ta là làn khói,tư tưởng loé lên từ nhịp đập trái tim “(K 2,2).
Người ta gần như có thể nói rằng đây là một lời tuyên xưng đức tin duy vật mà ngay thời ấy không ai biết đến. Ngay cả tinh thần của tôi cũng chỉ là một sản phẩm vât chất.
Điều ǵ ngăn cản con người nh́n nhận Đấng Tạo Hoá? Điều ǵ ngăn chúng ta suy diễn Đấng Tạo Hoá từ sự vĩ đại và vẻ đẹp của các tạo vật của người? Ngày nay, hai ngàn năm sau, điều đó lẽ ra phải dễ dàng hơn, v́ chúng ta hiểu biết hơn rất nhiều so với hai thiên niên kỷ qua. Sai là người có thể hồ nghi về sự mênh mông bất tận của vũ trụ? Dĩ nhiên, trong Kinh Thánh có nói ; “…như sao trên trời và như át dưới biển” (St 22,17),nhưng con người có thể đă biết rằng con số sao thực tế cũng tương đương với số hạt cát ở bờ biển chăng?Có biết bao mặt trời trong vũ trụ nầy! Ai có thể biết được nguyên tử phức tạp, kỳ diệu, không thể hiểu nỗi một cách khó tin dường nào! Ai có thể nhận thức hết được một tế bào đơn độc và toàn thể các chức năng của nó làm say mê một cách khó tin thế nào không? Sự phong phú tri thức nầy tuy vậy trong một cách thức nào đó có ép buộc chúng ta từ bỏ niềm tin vào Đấng Tạo Hóa chăng? Kiến thức nầy có hất cẳng Người hoặc ngược lại, làm cho nó càng thêm có ư nghĩa và có lư trí để tin vào Người - với chứng cứ hiễn nhiên hậu thuẫn tốt hơn, qua những hiểu biết sâu sắc hơn trong thế giới tuyệt vời của Thiên Nhiên, sao cho đức tin vào một Đấng Tạo Hoá trở nên thật sự dễ dàng hơn chăng?
Nhưng có thể đơn giản là chính khái niệm nầy, một khái niệm bị loại bỏ một cách đúng đắn, rằng một Đấng Tạo Hoá nào đó xâm phạm đến công tŕnh tự nhiên tuyệt diệu nầy. Có thể đó cũng là một vấn đề kiến thức của chúng ta về đức tin không theo kịp kiến thức của chúng ta về các khoa học tự nhiên. Có thể một số người trong chúng ta về mặt kiến thức khoa học th́ phát triển một cách hết sức đáng ngạc nhiên,nhưng lại chỉ có “một đức tin ấu trĩ”.Tronh phạm vi ấy, tôi vui mừng v́ bài viết ngắn của tôi đă châm ng̣i cho một cuộc tranh luận như thế. Cũng có thể nó sẽ dẫn đến một cuộc thảo luận sâu sắc hơn về vấn đề “tạo dựng và tiến hóa”,” đức tin và khoa học tự nhiên”.
Tôi không thấy khó khăn ǵ trong việc nối kết niềm tin vào Đấng Tạo Hoá với học thuyết tiến hoá, nhưng với điều kiện tiên quyết là các ranh giới của học thuyết khoa học phải được tôn trọng giữ vững. Trong những câu trích trên đây, không thể chối căi là những điều nầy đă bị vi phạm. Khi khoa học trung thành với phương pháp rêing của ḿnh, th́ không thể nào có xung đột với đức tin. Nhưng có thể một ai đó khám phá thấy rằng khó ḷng ở yên trong lănh địa của ḿnh, bởi v́ rút cuộc chúng ta không chỉ là những nhà khoa học,mà c̣n là con người, với những t́nh cảm, những con người đánh vật với đức tin,nhưng con người đang t́m kiếm ư nghĩa cuộc đời. Và v́ thế với tư cách là các nhà khoa học tự nhiên,chúng ta không ngừng đặt ra những câu hỏi suy tư về các quan điểm một cách không thể tránh né được.
Năm 1985,một hội thảo chuyên đề diễn ra ở Roma với tựa đề “Đức Tin Kitô-giáo và Học thuyết Tiến hoá”. Tôi đă có đặc ân được tham dự và đóng góp một tham khảo. ĐHY Ratzinger bấy giờ (nay là Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI) chủ toạ và kết thúc hội thảo, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă tiếp kiến chúng tôi. Ở buổi triều yết, Người nói: “Nếu được hiểu cho đúng đắn, th́ đức tin vào tạo dựng hoặc một gỉang giải về tiến hoá được hiểu một cách chính xác không tạo ra những chướng ngại vật. Tiến hoá trong thưc tế giả định tạo dựng; tạo dựng tự tạo chỗ đứng dưới ánh sáng tiến hoá như một sự kiện trải rộng và kéo dài qua thời gian – như là một cuộc tạo dựng liên tục – trong đó Thiên Chúa trở nên hữu h́nh với con mắt của kẻ tin như là “Đấng dựng nên trời và đất”( Gioan Phaolô II)
Nhưng Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II sau đó nói thêm tư duy rằng để cho đức tin tạo dựng và học thuyết tiến hoá được hiểu cho đúng đắn, th́ sự trung gian của lư trí là cần thiết cùng với - Người nhấn mạnh - triết học và suy tư.V́ vậy, tôi muốn nhắc lại với Quư Vị một lần nữa những ǵ tôi đă nói trong các cuộc phỏng vấn khác nhau. Với tôi vấn đề nỗi lên từ cuộc tranh luận nầy không phải trước tiên là vấn đề đức tin chống lại kiến thức, nhưng là vấn đề lư trí. Việc chấp nhận tính có chủ định, có “kế hoạch”, hoàn toàn đựa trên lư trí, ngay cả khi phương pháp của các khoa học tự nhiên hiện đại có thể đ̣i hỏi phải để vấn đề kế hoạch trong dấu ngoặc. Nhưng lương tri của tôi không thể bị phương pháp khoa học loại trừ. Lư trí mách bảo tôi rằng kế hoạch và trât tự, ư nghĩa và mục đích là có thật, rằng một đồng hồ không hiện hữu do ngẫu nhiên, một cơ chế sống dộng như một thảo mộc,một thú vật và trên hết là con người càng không thể hiện hữu do nẫu nhiên.
Tôi biết ơn đối với công tŕnh rộng lớn của các khoa học tự nhiên. Việc chúng thúc đẩy kiến thức khiến tâm trí kinh sợ. Chúng không hạn chế hay giảm thiểu đức tin vào ạto dựng, nhưng củng cố tôi trong niềm tin của tôi vào Đấng tạo Hoá và vào sự khôn ngoan và kỳ diệu khi Người làm nên tất cả mọi sự. Tuy nhiên chính trong những bài giáo lư tới đây mà chúng tôi sẽ có thể nh́n thấy nhiều chi tiết hơn trong câu chuyện nầy. Ở đó tôi sẽ cố thử đề cập đến những ǵ mà hành vi tạo dựng muốn nói dưới ánh sáng dức tin Kitô-giáo.
ĐHY Christoph Schonborn
(BTGH chuyển ngữ và giới thiệu)
Ghi chú: Như đă giới thiệu, TẠO DỰNG và TIẾN HOÁ không phải là một vấn đề mới mẻ, nhưng liên tục được đặt vấn đề trong rất nhiều môi trường và ở những thời điềm káhc nhau: có những người muốn suy tư nghiên cứu cho thấu đáo, để sống đức tin; có những người muốn thấu triệt vấn đề, để có thể giải thích,hướng dẫn những thanh thiếu niên muốn hiểu rơ vấn đề, nhất là khi những người,những giáo tŕnh vô thần đang t́m cách làm cho nhiều người, đặc biệt là giới sinh viên học sinh bác bỏ Tạo Dựng, cũng có nghĩa là gạt bỏ sự an thiệp của thiên Chúa trong sự h́nh thành vũ trụ và muôn loài, và tất nhiên là đi đến chối từ sự hiện hữu của Thiên Chúa. V́ vậy không thể xem thường vấn đề nầy; ngựôc lại, các linh mục,các giáo lư viên và cả các tín hữu Công giáo, phải không chấp nhận mù mờ trong vấn đề Tạo Fựng và Tiến Hoá, càng không thể dùng một vài câu, đoạn trong Kinh Thánh để “cả vú lấp miệng em”. BTGH đă giới thiệu một số tài liệu về đề tài nầy và dù phải tạm ngưng do phải dành để giới thiệu các chủ đề thời sự khác, cũng sẽ trở lại nhiều lần nữa CÂU CHUYỆN TẠO DỰNG và TIẾN HOÁ. Kính mong đón đọc
ĐỌC & SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
Ratzinger, Joseph
Benediktus XVI:
Salz der Erde: Christentum und katholische
Kirche an der Jahrtausendwende
Bản dịch tiếng Việt:
Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.
Trao-đổi với Peter Seewald
Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành
VỊ GIÁO SƯ TRẺ
Ngài đă có lần nói: “Khi tôi bắt đầu học thần-học, tôi bắt đầu mê những vấn-đề tri-thức, bởi v́ chúng giúp tôi khám-phá ra bi-kịch của đời tôi và nhất là khám-phá ra bí-mật của chân-lí”. Điều đó nghĩa là thế nào?
Đó là tôi hơi “cường-điệu”, chứ đơn-giản khi học thần-học, ḿnh không phải học nó như học một nghề, nhưng nhờ nó để hiểu đức tin, với điều-kiện là đức tin phải chân-thực, như tôi đă nói khi bàn về An-tịnh trên đây. Và đức tin như vậy là cửa ngơ đi vào hiểu-biết đúng-đắn cuộc đời ḿnh, hiểu-biết thế-giới và nhân-loại. Khi học thần- học, ḿnh đương-nhiên bị đẩy vào toàn-bộ cuộc vật-lộn trí-thức với lịch-sử tây phương. Ngay từ đầu, đức tin một mặt quyện-lẫn với gia-sản do-thái, mặt khác với gia-sản hi-lạp và la-tinh, rồi dĩ-nhiên với lịch-sử tân-thời của nó. Xem như thế việc học thần-học dính liền với câu hỏi: Cái đó thực chất là ǵ? Chúng ta có thể nhận-biết ǵ?
Chủng-viện của chúng tôi lúc đó ở Freising mang một bầu-khí rất sống-động. Anh em về từ chiến-trường, có người đă kinh qua 6 năm chiến-tranh, ai nấy đều khao-khát tri-thức và văn-học, đầu-óc chất đầy những thắc-mắc khởi đi từ những ǵ ḿnh đă thấy, đă trải qua. Anh em đọc Gertrud von le Fort, Ernst Wiechert và Dostojewski, Elisabeth Langgässer, nghĩa là tất-cả những tác giả nào thời ấy có. Ai học ở München đều làm quen với nhà thần-học luân-lí thời đó là Steinbüchel, với Heidegger, với Jaspers. Mọi người như bị cuốn hút vào một cuộc vui tinh-thần lớn.
Luồng gió tinh-thần nào làm ngài đặc-biệt say-mê?
Tôi rất thích Heidegger* và Jaspers*, và chủ-nghĩa nhân-vị nói chung. Steinbüchel* viết cuốn “Ngả rẽ suy-tư” (Die Wende des Denkens), trong đó ông mô-tả biến-chuyển từ học-thuyết mới của Kant* sang giai-đoạn nhân-vị thật hay. Đó là cuốn sách cẩm-nang của tôi. Và ngay từ đầu tôi cũng thích nghiên-cứu thánh An-tịnh như một đối-lực với Tôma đất Aquin.
An-tịnh đă định-nghĩa chức-vụ của ḿnh thế này: “Chỉnh những tay phá-rối, ủi-an những kẻ yếu-đuối, phi-bác đối-phương”.
Ngài là một giám-mục đúng nghĩa. Ngài cũng đă viết những cuốn sách khổng-lồ, khiến người ta phải tự hỏi không biết ngài lấy giờ ở đâu ra mà làm chuyện đó ngoài th́-giờ cho những công-việc vặt-vănh thường ngày. Là giám-mục, ngài đặc-biệt phải đương-đầu với những tranh-chấp chính-trị và luôn quan-tâm tới nỗi thống-khổ của dân đen cũng như t́m cách để tất-cả liên-kết chặt-chẽ với nhau. Đó là một thời biến-động lớn với những cuộc di-dân lớn. Như vậy ngài chẳng phải là người đi trên mây.
Theo luật đế-quốc thời đó giám-mục cũng là một quan-toà. Ông có một số thẩm-quyền và phải xử những vụ kiện dân-sự. V́ vậy, ngày lại ngày, ngài sống trong điều-kiện đó và cố-gắng làm sao để thông-truyền cho họ tin mừng và sự hoà-b́nh của Chúa. Như vậy ngài cũng là một mẫu gương sống, v́ suốt ngày phải dành hết th́-giờ cho người dân và những chuyện lặt-vặt thường nhật, mặc dù đam-mê của ngài là chiêm-niệm và việc tinh-thần.
Cái làm cho tôi xúc-động thời đó không phải là vai-tṛ mục-tử - điều mà tôi không nắm vững – nhưng là cái tươi-mát và sống-động toát ra từ tư-tưởng của ngài. Triết-học kinh-viện có cái vĩ-đại của nó, nhưng quá vô-ngă. Phải cần thời-gian mới bước được vào nó và mới nhận ra những xung-động nội-tại của nó. C̣n ở An-tịnh ta có thể trực-tiếp nhận ra ngay con người đam-mê, đau-khổ đầy thắc-mắc và ta có thể đồng-hoá ḿnh với con người này.
Nhưng cuối cùng ngài đă thích thần-học lịch-sử của Bonaventura, tại sao?
Thật ra là một t́nh-cờ. Sau khi tôi viết luận-án tiến-sĩ về Giáo-hội cổ, thầy dạy tôi, giáo-sư Söhngen, khuyên nên viết luận-án giáo-sư* về thời Trung-cổ hoặc Thời mới. Ông bảo tôi bằng cách nào đó nên nghiên-cứu quan-điểm Mạc-khải của Bonaventura*. V́ ông biết tôi chịu ảnh-hưởng của An-tịnh nhiều hơn Tôma nên ông khuyên nên viết về Bonaventura, một tác giả ông nắm vững và ngưỡng-mộ.
Thần-học căn-bản lấy chính “mạc-khải” làm đối-tượng. Mạc-khải thực chất là ǵ? Có thể có nó hay không? Và những câu hỏi tựa như thế. Khi đă đi sâu vào, tôi nhận ra mạc-khải đối với Bonaventura có liên-hệ với cuộc hành-tŕnh phiêu-lưu của Phan-sinh (Franziskus); và cuộc phiêu-lưu kia cũng lại có dây mơ rễ má với Joachim ở Fiore. Joachim* cho rằng ta đang ở thời-ḱ thứ ba: thời của Chúa Thánh-linh, thời của một giai-đoạn mạc-khải mới. Vị này c̣n làm cả bài tính khi nào th́ thời đó bắt đầu, và theo ông, thời thứ ba này tương-đối phù-hợp lạ-lùng với các dữ-liệu sống của thánh Phan-sinh, nghĩa là Phan-sinh chính là người đưa lịch-sử giáo-hội vào giai-đoạn thứ ba này. V́ thế mà những tu-sĩ Phan-sinh, ít là một số đáng kể trong ḍng này, sớm có cái cảm-giác về vai-tṛ đặc-biệt của họ, vai-tṛ mà Joachim ở Fiore đă tiên-đoán, là: Đây là giai-đoạn của Thánh-linh, thời-ḱ của một Dân Chúa mới, nghèo, đơn-giản, chẳng cần cơ-cấu trần-tục nào nữa.
Như vậy ư-niệm mạc-khải chẳng phải xuất-phát từ buổi đầu xa-xôi nữa, nhưng gắn liền với lịch-sử - nó là một tiến-tŕnh đẩy tới trong lịch-sử, nó đang bước vào một giai-đoạn mới. Như vậy quan-điểm mạc-khải của Bonaventura không c̣n là một đề-tài trừu-tượng nữa, nhưng dính liền với việc ám-chỉ lịch-sử thánh Phan-sinh của chính ngài.
Cái đó có ư-nghĩa ǵ đối với ngài?
Có ư-nghĩa cho hai câu hỏi lớn. Câu hỏi thứ nhất có thể diễn-tả như sau: Nếu như đức tin Ki-tô giáo gắn liền với một mạc-khải đă qua từ lâu th́ như vậy phải chăng đức tin đó bị đóng ấn là hoài cổ và con người phải chăng bị cột chặt vào quá-khứ? Như vậy đức tin đó có thể bước kịp với lịch-sử không ngừng đi tới và nó c̣n có ǵ để nói cho chúng ta không? Phải chăng nó sẽ phải già-nua đi với thời-gian và trở nên không c̣n hợp thời? Bonaventura đă có câu trả lời, khi ngài nhấn mạnh đến quan-hệ giữa đức Ki-tô và Chúa Thánh-linh dựa theo Tin mừng thánh Gio-an. Theo ngài, lời mạc-khải lịch-sử th́ vĩnh-viễn, nhưng lời đó vẫn không bao giờ cạn-kiệt và luôn mở ra những chiều sâu mới. Trong ư-nghĩa đó Chúa Thánh-linh, đấng thông-dịch của đức Kitô, vẫn luôn tiếp-tục nói lời của Ngài cho mọi thời và chứng-tỏ là lời đó luôn-luôn có cái ǵ mới để nói với trần-gian. Chúa Thánh-linh không phải là nhân-vật của một thời tương-lai nào đó, như cắt nghĩa của Joachim ở Fiore, nhưng Ngài luôn là tinh-thần thời-đại. Thời-đại Chúa Ki-tô là thời-đại của Chúa Thánh-linh.
Câu hỏi thứ hai liên-hệ tới thuyết cánh-chung và không-tưởng. Con người thật khó mà chỉ hi-vọng vào thế-giới bên kia hoặc vào một thế-giới mới sau thế-giới hiện-tại. Họ muốn có một hứa-hẹn ngay trong lịch-sử (đời này). Joachim là người đă nói ra cái hứa-hẹn đó một cách cụ-thể và như vậy ông là kẻ mở đường cho Hegel*, và ông này, theo P. de Lubac* đă lại là người chuẩn-bị mô-h́nh suy-tư cho Mác. Bonaventura chống lại không-tưởng, là thứ chỉ bịp con người. Ngài đă thành-công vạch ra một con đường sang-suốt và thực-tế để cản lại quan-điểm sống cuồng-nhiệt và hỗn-loạn tinh-thần của phong-trào phan-sinh. Cũng v́ thế mà ngài đă và đang bị nhiều người đả-kích. Nhưng cũng chính ngài, qua cộng-đoàn sống đạo không ảo-tưởng nhưng được thúc-đẩy bởi nhiệt-t́nh đức tin, đă t́m ra câu trả lời cho vấn-nạn của phái không-tưởng: Các cộng-đoàn đạo-đức kia không sống cho một thế-giới mai-hậu xa-xôi, nhưng là để có được chút ánh sáng thiên-đường cho cuộc đời này. Họ cố-gắng sống một cách “không-tưởng”, bằng cách chối-từ sở-hữu, từ-bỏ ư riêng, dục-tính và các thành-tựu. Nhờ vậy làn gió tươi-mát thổi vào thế-giới, bẻ găy những gọng ḱm và Chúa có thể tới gần giữa trần-gian.
Sau khi học xong, ngài giúp xứ một năm. Tôi nghe nói một năm đó ngài hầu như chỉ có cử-hành lễ tang?
Không, không phải. Là linh-mục phó xứ tôi mỗi tuần có 16 giờ dạy giáo-lí trong 6 lớp học, từ lớp 2 tới lớp 8. Chừng đó cũng đă đủ mệt rồi, nhất là ḿnh vừa mới tập-tễnh vào nghề. Về lượng thời-gian th́ đó là công-việc chính của tôi, và tôi sớm bị cuốn-hút vào đó v́ rất mau thấy ḿnh hợp với trẻ. Lúc đó tôi cảm-thấy thú-vị được thoát ra khỏi không-khí trí-thức để tập nói với trẻ. Thật là vui khi ḿnh t́m ra được ngôn-ngữ để diễn-tả những ư-niệm trừu-tượng mà em nhỏ cũng hiểu.
Mỗi chủ-nhật tôi có ba bài giảng, một cho giới trẻ và hai cho người lớn. Và lạ-lùng thay những thánh-lễ trẻ đều đầy-ắp, v́ có cả người lớn bổng-nhiên cũng đến dự. Cộng-đoàn chỉ có một phó xứ duy-nhất là tôi và mỗi chiều tối tôi lại phải một ḿnh lo cho sinh-hoạt thiếu-niên nữa. Mỗi tuần có vài lễ-nghi rửa tội và cũng khá nhiều đám tang, đúng như ông nói, bắt tôi phải đạp xe xuyên khắp München.
Chỉ có ḿnh ngài làm những công chuyện đó?
Phải, nhưng tôi có một vị chính xứ rất tốt là đức-ông Blumschein. Ông thật là một mục-tử gương-mẫu; ông không phải là một nhà trí-thức, nhưng là một người sống chết với nhiệm-vụ và rất nhân-từ.
Ngài đă là một trong những vị giáo-sư trẻ nhất nước Đức, được sinh-viên lắng-nghe. Một anh học-tṛ kể: Chúng tôi có một vị ăn-nói khác thường, đụng tới cái ǵ là sáng ra cái đó.
Tôi tin rằng một phần cũng là nhờ lúc đó ḿnh c̣n trẻ. Dĩ nhiên tôi không soạn bài bằng cách đơn-thuần chắp-nối chi-tiết từ các sách giáo-khoa, nhưng tôi theo gương thánh An-tịnh cố-gắng liên-hệ được càng nhiều càng tốt nội-dung học với thực-tại và cuộc sống đầy vật-lộn của chúng tôi. Tôi nghĩ đó là cái sinh-viên thích nghe.
Trong một diễn-từ của giáo-sư Wolfgang Beinert khen-ngợi nhà thần-học Joseph Ratzinger có đoạn đại-ư như sau, thần-học của ngài thâm-thuư đáng bậc sư-phụ và gắn liền với con người ngài. “Đó là một tinh-thần phân-tích tỉnh-tảo, kết-hợp với một lực tổng-hợp mạnh”. Ngài có thể chỉ ra ngay và vạch trần rốt-ráo những nhược điểm thần-học. Ngôn-ngữ của ngài có “lực toả sáng cổ-điển”. Ngài thấy có đúng không?
Tôi nghĩ ở đây cũng như những diễn-văn ca-ngợi thường mang tính cường-điệu. Dĩ-nhiên tôi vẫn cố-gắng để có những phân-tích chân-thực và đă cố giúp các sinh-viên viết luận-án tiến-sĩ của tôi nhận-diện được những điểm yếu trong cách lập-luận của họ. Tôi không làm việc với từng sinh-viên, nhưng mỗi tuần chúng tôi làm việc với nhau khoảng hai giờ ; lần-lượt mỗi sinh-viên thuyết-tŕnh những thành-quả thâu-lượm được và đem ra thảo-luận chung. Lối làm việc này đối với tôi rất quan-trọng và đó cũng là kinh-nghiệm kết-tinh của con người. Tôi tin với lối này tất-cả chúng tôi đều được lợi.
Và dần-dần chúng tôi mở rộng ṿng thảo-luận với những vị khách lớn. Chúng tôi đă tới nghe Congar* ở Strasbourg, nghe Karl Barth* ở Basel, và ngược lại đă mời Karl Rahner*. Những buổi đó thật hào-hứng. Chúng tôi không từ chuyện ǵ để giúp nhau, phân-tích phê-b́nh thẳng-thắn trong ư-hướng xây-dựng không ác ư. Mặt khác, chúng tôi cũng không dừng lại ở phân-tích, mà cố đi tới những tổng-hợp.
Riêng ngài thấy cái ǵ cá-biệt trong thần-học của ngài hay trong cách ngài dạy thần-học?
Tôi khởi đi từ đề-tài Giáo-hội, đề-tài mà tôi luôn ấp-ủ. Điều tôi trước đây cho là quan-trọng và nay càng quan-trọng hơn là Giáo-hội hiện-diện không phải v́ chính nó, nhưng là để giúp con người nhận-diện ra Chúa. V́ vậy tôi có thể nói rằng tôi nghiên-cứu môn Giáo-hội là để giúp hướng về Chúa. Trong chiều-hướng đó th́ Chúa mới là đề-tài trọng-tâm trong nỗ-lực của tôi.
Tôi không bao giờ cố thử đưa ra một hệ-thống riêng, một thần-học mới-lạ nào. Cái cá-biệt, nếu muốn gọi đó là cá-biệt, là tôi đơn-giản muốn cùng suy-tư với niềm tin của Giáo-hội, nghĩa là cùng suy-nghĩ về niềm tin với các bậc thầy lớn của Giáo-hội. Đó không phải là một thứ thần-học lẻ-loi do tôi khởi-xướng, nhưng là một nỗ-lực mở rộng tối-đa trên con đường suy-tư chung của đức tin. V́ vậy đối với tôi môn chú-giải Thánh-kinh luôn rất hệ-trọng. Tôi không thể tưởng-tượng có một môn thần-học thuần triết-lí nào cả. Khởi đầu trước hết là lời Chúa. Và chúng ta tin vào lời đó, cố-gắng làm quen và thấu hiểu lời đó rồi cùng suy-nghĩ với các bậc thầy tư-tưởng về đức tin. V́ vậy, thần-học của tôi là một thứ vừa thâm-nhiễm Kinh thánh vừa thâm-nhiễm các giáo-phụ, đặc-biệt là An-tịnh. Nhưng tôi dĩ-nhiên không dừng lại ở Giáo-hội cổ, song bám sát vào những cao điểm suy-tư lớn, đồng thời đưa những suy-tư đương thời ra bàn-thảo.
Chân-lí là ư-niệm bản-lề trong suy-tư của ngài. “Cộng-sự viên của Chân-lí” là khẩu-hiệu ngài đă chọn khi làm giám-mục. Tại sao lại không thể là Cộng-sự viên của Thực-tại hay Cộng-sự viên của Khôn-ngoan?
Nếu không có cái này th́ chẳng có cái kia. Chân-lí và Thực-tại đi đôi với nhau. Một chân-lí không thực-tại th́ chỉ là thuần trừu-tượng. Và chân-lí không do “khôn-ngoan con người” mài dũa nên th́ lại không phải là thứ chân-lí được con người chấp-nhận, mà đó là một chân-lí méo-mó.
Ngay từ đầu Chân-lí không phải là đề-tài chính của tôi. Nhưng trong quá-tŕnh làm công-tác trí-óc tôi cảm-nhận rất sâu-xa vấn-đề này: ḿnh có tự-phụ không khi nghĩ rằng có thể nhận ra chân-lí, mặc dù lí-trí ḿnh có nhiều giới-hạn. Tôi cũng tự nhủ hay tới một lúc nào đó nên bỏ qua vấn-đề này đi th́ tốt hơn. Nhưng rồi càng đeo-đuổi nó tôi càng nhận ra rằng nếu chối-từ chân-lí ḿnh sẽ chẳng giải-quyết được ǵ hết, trái lại làm như thế là ḿnh đưa đến độc-tài tuỳ-tiện. Nghĩa là hết thảy những ǵ có thể c̣n lại đều là do ḿnh tự quyết-định và có thể hoán-đổi. Con người sẽ tự hủy-hoại phẩm-giá ḿnh, nếu như nó không thể nhận-biết được chân-lí, nếu như mọi thứ chỉ c̣n là sản-phẩm của quyết-định tuỳ-tiện cá-nhân hay tập-thể.
Từ đó tôi dần hiểu ra điều hệ-trọng này là dù ư-niệm chân-lí chắc-chắn có những đe-doạ và nguy-hiểm trong nó, nhưng ta vẫn không thể bỏ qua nó, nó vẫn là một khái- niệm nền-tảng. Nó như là một đ̣i-hỏi đối với ta, không cho phép ta kiêu-căng, nhưng trái lại buộc ta phải khiêm-tốn và vâng lời và có thể qui chúng ta vào một mối chung. Sau cuộc vật-lộn dài với hoàn-cảnh tinh-thần của thời-đại hôm nay tôi dần nghiệm ra vị-trí ưu-tiên của chân-lí. Cái ưu-tiên này, như đă nói, không thể nắm-bắt một cách trừu-tượng, nhưng dĩ-nhiên đ̣i-hỏi phải có khôn-ngoan bắc cầu.
Anh ngài đă nói về người em như sau: “Cái mạnh th́ chú ấy c̣n phải chứng-tỏ, nhưng khi t́nh-thế đ̣i-hỏi, chú ấy hoàn-thành mọi nhiệm-vụ ḿnh với hết lương-tâm”. Ngài là con người của lương-tâm?
Tôi cố-gắng sống theo lương-tâm. Tôi không dám cả-quyết tôi là người của lương-tâm. Nhưng điều tôi xem ra quan-trọng là không được v́ để chiều đám đông hoặc để được họ công-nhận mà hi-sinh chân-lí. Điều này luôn là một cám-dỗ lớn. Dĩ-nhiên tiếng gọi lương-tâm cũng có thể đẩy con người tới chỗ nghĩ rằng chỉ có ḿnh đúng, ḿnh phải chống lại tất-cả. Nhưng với tôi, việc nghe theo tiếng lương-tâm và sẵn-sàng đặt sự hiểu-biết và điều thiện lên trên thị-hiếu và dư-luận là một lí-tưởng và bổn-phận phải theo. Tôma Morus*, hồng-y Newman* và những chứng-nhân lớn khác - chúng ta có những nhân-vật lớn bị bách-hại dưới thời Quốc-xă chẳng hạn như Dietrich Bonhoeffer* - đều là những mẫu-gương lớn của tôi.
Tuy nhiên có lần ngài đă khẳng-định, con người sống theo lương-tâm đó phải đặt “chân-lí trên cả cái thiện”. Tôi thấy tư-tưởng này không phải là không nguy-hiểm. Như thế có khác ǵ hành-động của một đại án-quan toà thẩm-tra thánh thời xưa, như Dostojewski đă mô-tả?
Cái thiện ở đây được hiểu là sự quá dễ-dăi không đúng chỗ, không muốn bị rắc-rối, phiền-hà. Thái-độ này rất phổ-biến, đặc-biệt trong lănh-vực chính-trị, người ta « không muốn mất thiện-cảm ». Để tránh gây rắc-rối hay bị phiền-hà người ta sẵn-sàng chấp-nhận cái giả-dối, cái bất-lương, bất-chính, bất-thiện. Người ta sẵn-sàng hi-sinh chân-lí để mua sự thoải-mái, thành-công, danh-vọng, để được dư-luận đồng ḷng. Tôi không chống lại cái thiện một cách chung-chung. Chỉ với cái thiện th́ sự thật mới thành-công, mới chiến-thắng. Cái thiện tôi nói đến trên kia chỉ là một bức tranh biếm-hoạ khá phổ-biến của cái thiện. Nghĩa là người ta dùng chiêu-bài cái thiện để chối-bỏ lương-tâm, để mua dư-luận, để tránh phiền-hà, để được an-thân, để được tiếng.
Người ta mô-tả ngài là người có “tính kiên-tŕ của giống dân Bayern xưa” và cũng có “ḷng đạo sốt-sắng và đơn-sơ”. Tất-cả những đức-tính đó xuất-phát từ một chiều-kích sâu thẳm mà ta chỉ có thể mô-tả bằng từ ba-rốc*. Một đàng người ta bảo ngài là kẻ ư-thức rất rơ về hố thẳm nhân-sinh, nhưng đàng khác ngài lại “giữ cho ḿnh cảm-nghiệm về cái đẹp tươi-sáng của tạo-vật được cứu-rỗi”. Nghe thật mâu-thuẫn?
Ta có thể nói rằng cuộc sống không mâu-thuẫn, nhưng đầy chuyện ngược đời. Vui khi nhắm mắt trước những nỗi kinh-hoàng của lịch-sử th́ niềm vui đó cuối cùng chỉ là dối-trá hay không-tưởng, chỉ là trốn chạy. Nhưng ngược lại: ai không c̣n khả-năng để nhận ra được rằng Tạo-hoá vẫn c̣n soi-sáng thế-gian tăm-tối này th́ kẻ đó hoặc là người hoàn-toàn hoài-nghi yếm-thế, là kẻ đă hết sức sống hay là nên đưa tay tiễn-biệt cuộc đời đi là vừa. Như vậy, thái-độ chấp-nhận hố thẳm lịch-sử và hố thẳm cuộc đời cũng đi đôi với cái nh́n đức tin về sự hiện-diện của sự thiện, cho dù nhiều khi ta khó thấy sự liên-quan giữa hai thái-độ đó với nhau. Chính khi ta muốn chống lại sự dữ, ta lại càng không nên để ḿnh rơi vào chủ-nghĩa đạo-đức u-buồn, nhưng lúc đó hăy thấy rằng cuộc đời c̣n có bao nhiêu là cái đẹp, nhờ đó ta mới có sức vượt thắng những ǵ phá đổ niềm vui kia.
(c̣n tiếp nhiều kỳ)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH |
KINH THÁNH
“BỘ SÁCH CƠ BẢN CỦA THIÊN-CHÚA-GIÁO”
Đây không phải là một khảo luận hoặc phê b́nh, mà chỉ là một bài viết mà tờ báo của Bộ Ngoại Giao Viêt- Nam lấy từ tờ Le Nouvel Observateur và được Đặng Chuẩn biên tập, chuyển ngữ. Trong nhiều dịp trước đây, BTGH đă đề cập đến tên của tờ Le Nouvel Observateur (Người Quan Sát Mới): không hiểu khi sáng lập tờ báo nầy có chủ trương đối trọng hoặc đối nghịch với tờ báo Osservatore Romano [số đầu tiên ra ngày 01.07.1861] của Vatican hay không, nhưng đường lối chống Giáo Hội Công giáo của tờ Le Nouvel Observateur th́ ngày càng bộc lộ, với cái nh́n và những chỉ trích đầy ác cảm và thành kiền, dù ít khi trực tiếp, nhưng dích nhắm th́ không ai nhầm lẫn được. Bíơi thiệu bài viết nầy, BTGH tin rằng khi lấy nó làm “tài liệu”, th́ cá cấp ngành nhà nước cũng không khỏi bị ảnh hưởng cái nh́n của Le Nouvel Observateur về những ǵ liên quan tới đạo đức, tới Giáo hội Công giáo, trong đó Kinh Thánh không phải là một ngoại lệ.
Đặng Chuẩn
Kinh Thánh, bộ sách cơ bản của Thiên chúa giáo, luôn luôn đứng đầu về số lượng cao nhất các cuốn sách in ra trên thế giới. Ngày nay, Kinh Thánh đă được dịch toàn văn ra hơn 337 ngôn ngữ, và dịch từng phần ra trên 2.000 thứ tiếng. Các pḥng khách sạn ở những nước theo Thanh giáo đều có để sẵn một cuốn Kinh Thánh. |
T́m hiểu lai lịch bộ Kinh Thánh cũng là một điều bổ ích và thú vị. V́ cuốn sách đó đă vượt ra ngoài phạm vi một tôn giáo mà từ lâu đă trở thành một tài sản văn hoá quư báu của nhân loại. Nói Kinh Thánh là cuốn sách của mọi cuốn sách, trên một ư nghĩa nhất định cũng chẳng phải là nói ngoa. Đây là cả một Thư viện thực sự, như tên sách đă cho thấy: ta biblia trong tiếng Hy Lạp là một từ giống cái số nhiều có nghĩa là "những cuốn sách". Qua thực tế lịch sử, bộ sách đồ sộ này thể hiện bằng 3 ngôn ngữ - hébreu (Do Thái cổ), araméen và Hy Lạp - do rất nhiều tác giả viết và trải nhiều thế kỷ biên tập. Một tổng thể rộng lớn không ngừng được làm phong phú thêm và biến hoá khác đi trong một quá tŕnh thời gian dài từ thế kỷ 8 trước Công nguyên cho đến khi soạn Tân Ước và h́nh thành các bản kinh thánh Do Thái và Thiên chúa giáo vào thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên. Theo nhà nghiên cứu Pháp Maurice Blanchot, đây là một nguồn tư liệu khổng lồ, "một cuốn sách duy nhất trong đó diễn ra một chuỗi tiếp nối những cuốn sách, một bộ sách không những bao quát toàn bộ mà c̣n đề cập đến vũ trụ rộng hơn nó, bí ẩn hơn cả nó". Về mặt h́nh thức, Frédéric Boyer cho biết: "Các mẩu chuyện, các văn bản pháp lư, các phả hệ, biên niên sử, các tài liệu lưu trữ, các lời phán truyền, tụng ca, các bài thơ, các truyện kể, các châm ngôn, thư từ, trong Kinh Thánh có đủ, cả tiểu thuyết, kịch, các câu đố, các lời ta thán, các bản t́nh ca hoặc bài ca tuyệt vọng". Nội dung Kinh Thánh lại rất gắn bó với những mơ ước và những bi kịch của đời sống con người, khiến cho các tác phẩm văn học lớn sau này như Hài kịch thần thánh, Đon Kihote, Hamlet, Moby Dick... chỉ giống như một thứ trích đoạn, minh hoạ, b́nh luận hoặc tiếng vang vọng của nó mà thôi. Đến các nhà tâm lư học hiện đại cũng t́m thấy trong Kinh Thánh những nghịch lư của vô thức, những mưu mẹo của ham muốn, những câu đùa cợt có tính định mệnh, những xung năng của cái chết, tât cả các sắc thái của hoàn cảnh con người, nào Caen ám hại Abel, Rebecca lừa dối Jacob, Laban cưỡng bức Jacob phải lao công 7 năm để chiếm đoạt Rachel và đưa Lea lên giường ḿnh, nào các đứa con của Jacob bán anh em ḿnh là Joseph cho bọn lái buôn, các anh em của Dina giết dân Sichem dẫu họ đă cắt bao quy đầu để làm hài ḷng....Có thể đôi khi quên đi, nhưng các ham muốn, các kư ức, các ẩn dụ, các ngạn ngữ của nhiều người phương Tây đă được cung ứng từ cái b́nh chứa rộng lớn các truyện kể và huyền thoại ấy.
Bộ Kinh Thánh ngày nay bao gồm Cựu Ước từ nguồn các tích kinh Do Thái cổ và Tân Ước từ các sách thánh thời thần khải Chúa Jesus, các phần do các Tông đồ viết cho đến sách Thánh Jean viết về Ngày tận thế. Kinh Do Thái cổ được xác định cuối thế kỷ 1 do hội nghị các giáo trưởng họp ở Jamnia sau khi Đền Thánh bị huỷ hoại những năm 70. Tân Ước ra đời vào thế kỷ thứ 2 nhưng chỉ sau khi được Origène chọn lựa mới hoàn thiện vào thế kỷ thứ 4. Kinh Thánh của Thiên chúa giáo giờ đây có 73 tập sách: toàn bộ Cựu Ước Do Thái cổ, thêm 7 tập mà phái Thanh giáo cho là ngụy tạo; các văn kiện Tân Ước gồm 27 tập sách trong đó có 4 cuốn Phúc âm thuật lại cuộc đời và nỗi khổ h́nh của Chúa Jesus, các phần do các Tông đồ viết mô tả những bước đầu thành lập nên Nhà thờ, rồi tới các Thư văn vần của các Thánh Paul, Jacques, Pierre và Jude; cuối cùng là sách Ngày tận thế.
Bản dịch Cựu Ước từ tiếng Do Thái cổ ngay từ lần đầu đă khá tốt. Một huyền thoại kể lại rằng vua Ai Cập Ptolémée Philadelphe (- 482 đến - 426 trước CN) có một tâm hồn triết học và muốn có một bản dịch Kinh Do thái sang tiếng Hy Lạp. Ông triệu tập 72 nhà thông thái, tập trung họ trên đảo Pharos, mỗi người cho ở một căn lều riêng rẽ. Điều kỳ lạ là sau 72 ngày làm việc tất cả các nhà thông thái đă đưa ra 72 bản dịch ăn khớp với nhau gần như đến từng câu từng chữ. Trong thực tế, theo Marguerite Harl, bản dịch đó đă được tiến hành kéo dài 2 thế kỷ rưỡi. Bản dịch ra tiếng Latinh do Thánh Augustin đảm nhiệm đă dựa vào bản dịch tiếng Hy Lạp nói trên. Sau đó c̣n có bản dịch tiếng Latinh của Thánh Jérôme và các bản dịch ra nhiều ngôn ngữ khác thời ấy. Tới thời Phục hưng, với sự xuất hiện các ngôn ngữ phổ thông, sự phát minh ra ấn loát, cùng với sự cách tân tôn giáo, đă ra đời những bản dịch khác có giá trị như của Olivétan tiếng Pháp (1535), Luther tiếng Đức ( 1534), và bản dịch tiếng Anh gọi là King James xuất bản năm 1611. Cho đến nay các nhà nghiên cứu Kinh Thánh vẫn tranh căi nhau về độ chính xác của các bản dịch v́ tiếng hébreu rất khó, rất đa dạng về cách đọc và ư nghĩa. Cuốn sách văn học Do Thái cổ nhất là Talmud đă viết rằng Kinh Torah Do Thái cổ có đến 600.000 khuôn mặt cũng như ngần ấy người đọc. Từ các Cha cố Nhà thờ Thiên chúa giáo trong các thế kỷ đầu Công nguyên cho đến Nhà tiên tri Mohammad sáng lập Hồi giáo đă phát hiện nhiều điều trong di sản của Moise, người khởi thảo 5 phần đầu của Kinh Do Thái cổ, và đă diễn giải, chuyển tải Lời phán của Thượng đế không phải hoàn toàn giống nhau. Có thể nói Kinh Thánh là h́nh ảnh của một thế giới chuyển động, đa dạng, phát triển. C̣n con người nói đến trong Kinh Thánh luôn luôn là một bí ẩn, một câu hỏi, từ adam trong tiếng hébreu đă có nghĩa là "con người", từ psyche trong tiếng Hy Lạp đă được dịch bằng vô vàn nghĩa như "khuynh hướng", "ham muốn", "tâm hồn", "tư tưởng", "tồn tại", "cuộc sống", "sinh vật", "trí tuệ"v.v... V́ rắc rối và phức tạp như thế nên hiện vẫn đang có một xu thế dịch lại, khoác cho Kinh Thánh một bộ quần áo mới. Ví dụ ở Pháp năm nay Nhà xuất bản Bayard đă cho ra mắt một bản dịch mới Kinh Thánh 3200 trang, công tŕnh của 47 tác giả cả chuyên gia nghiên cứu, nhà cổ ngữ học lẫn nhà văn sau 6 năm cật lực làm việc, với tham vọng "mỗi thế hệ tiếp cận Kinh thánh theo cách hiểu và ngôn ngữ của ḿnh", có một bản Kinh Thánh mới không phụ thuộc vào Nhà thờ và các giáo phái, dành cho cả người tin đạo lẫn những người không tin đạo.
Các nhà dịch thuật mới cho rằng lịch sử của các tôn giáo độc thần thường trải qua vô số bi kịch đẫm máu do có những người tin chỉ có họ hiểu thấu thông điệp của Thượng đế và muốn áp đặt chân lư của họ cho số đông. Cho nên có được một bản Kinh Thánh trung thực, khách quan, "nguyên như nó có" là cần thiết. Cũng không nên coi mọi sự đă đuợc ghi đúng đắn trong Kinh Thánh, bộ sách này dù có vĩ đại đến đâu cũng chỉ mới phản ánh một thời văn minh cổ đại của loài người trong phạm vi một khu vực, thông qua một tŕnh độ nhận thức sơ khai, chủ yếu là truyền thuyết và huyền thoại, khi khoa học chưa phát triển nên không tránh khỏi nhiều điều sai lạc. Kinh Thánh ngày nay vẫn hiện diện trong nhiều nền văn hoá thế giới, nó đang được dùng để an ủi những người nghèo khổ và bất hạnh, răn đe kẻ ác, giúp kẻ có tội sám hối, và thậm chí biện hộ cả cho những tên lưu manh giết người thuê như trong bộ phim Hollywood Pulp Fiction nhân vật Winnfield cuối cùng đă dẫn một câu trong Kinh Thánh: "Mi sẽ biết ta chính là Thượng đế, khi đ̣n trả thù của ta đánh trúng mi".
(Nguồn: Le Nouvel Observateur)
LE NOUVEL OBSERVATEUR
Tổng biên tập : LAURENT JOFFRIN
(sinh 30.06.1952; từ 2006 : giám đốc phát hành báo Libération - Giải Phóng)
Năm thành lập : 1964
Chủ trương: Đảng Dân Chủ Xă Hội
Tiền thân:
- 1950 : Ban đầu được đặt tên là l”Observateur politique, écconomique et littérature
- 1953 – 1954 : gọi tắt là L’Observateur d’aujourd’hui
- 1954 – 1964 : France – Observateur
- 1964 đến nay : Le Nouvel Observateur
THÔNG BÁO
VẤN ĐỀ HÔM NAY
NỮ TU NGÀY NAY;
MANG KHĂN CHOÀNG VÀ VIẾT NHẬT KƯ ĐIỆN TỬ (Blog)
Sau 1975, không chỉ có những thay đổi trong tu-phục của các nữ tu, - gọn nhẹ và thuận lợi hơn, thích
hợp hơn với những công việc đa dạng mà giới nữ tu đảm trách, trong Ḍng cũng như ngoài đời – mà cả
về tinh thần : cởi mở hơn, mạnh mẽ hơn, năng động hơn, dấn thân hơn. Phải nh́n nhận rằng không thể
kể hết những việc tốt lành đạo đời mà các nữ tu Việt-Nam đă thực hiện, mà vẫn trung thành với Hiến
Chương của Ḍng ḿnh. Một điểm son trong đời sống Giáo Hội, mà phải nói rất thẳng thắn, là tinh thần
“vào đời “, không chỉ “sống Phúc Âm giữa ḷng Dân tộc”(Thư Chung HĐGM Việt-Nam 1980),mà đă
thật sự Phúc-Âm-hóa công việc và môi trường nơi các Chị cư ngụ và hoạt động, đă vượt xa các linh
mục triều và ḍng trong một trường mới dưới chế độ mới nầy. Tất nhiên không thể không cảm thông
những điều kiện eo hẹp và giới hạn tự do mà các linh mục gặp phải khi làm công tác mục vụ (mà vẫn
giữ ḿnh khỏi tinh thần “cấp tiến” hoặc nên công cụ cho thê gian). Nhưng rơ ràng các nữ tu đă thích
ứng một cách mau chóng và hiệu quả. BTGH xin giới thiệu một bài viết có cái nh́n rất hay về NỮ TU
NGÀY NAY, ở nước ngoài, song cũng không lạ lẫm với những thay đổi trong đời sống tu tŕ của các
nữ tu trong nước. Một bài viết mà linh mục và giáo dân đều nên đọc để thêm cảm thông và kính trọng.
Ngày càng có nhiều phụ nữ trẻ vào tu viện. Họ đang thay đổi đời sống nữ tu thế nào? Xin giới thiệu bài viết của Tracy Schmidt và Lisa Takeuchi Cullen.
Với thế hệ iPod,việc mang khăn không làm cho trở nên căn cơ hơn. Khăn choàng [hijab]mà phụ nữ đạo Hồi mang có thể khiến người ta bàn tán, nhưng chính khăn trùm đầu mới thực sự làm ngoảnh đầu lại. Và trong đất nước Hoa Kỳ ngày nay, các nữ tu thích hợp nhất để mang khăn trùm đầu ấy là những người trẻ đủ có một danh sách tŕnh diễn.
Hơn năm năm qua,các cộng đồng Công giáo Roma khắp đất nước đă kinh qua một hiện tượng kỳ lạ: có nhiều phụ nữ hơn,nhất là ở tuổi 20 và 30, đội thử khăn nầy. Các tu viện ở Nashville,Tennessy; Ann Arbor,Michigan và Thàn phố New York đă đón nhận ít nhất là 15 người đăng kư trong năm qua và c̣n có hàng trăm cuộc thẩm vấn. Một tu viện vội vàng quyên tiền để xây một toà nhà mới để cho số đông người gia nhập nầy. Ở một tu viện khác một sự dồn máu mới đă hạ thấp tuổi b́nh quân của 225 nữ tu xuống c̣n 36. Các trung tâm Công giáo ở cac đại học báo cáo các con số nữ giới không ngừng tăng đă nhận thức sâu sắc hoặc giai đoạn chính thức t́m hiểu một ơn gọi. Các phụ nữ có nghề nghiệp đi t́m ư nghĩa hơ cho cuộc sống của họ và những bà mẹ vô sinh cũng t́m kiếm con đường đi bên trong cổng tu viện.
Đây là một bước ngoặt đáng vui mừng cho Giáo Hội Công-giáo. Khi cơ hội mở ra cho nữ giới trong thập niên 1960 và 1970,rất it người trong họ xem sự nhiệm nhặt và giam hăm của đời sống tu tŕ là một lựa chọn nghề nghiệp hấp dẫn. Từ 1965,con số nữ tu Công giáo ở Hia Kỳ giảm sút từ 179.954 xuống c̣n 67.773,theo Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng trong Việc Tông Đồ ở Đại học Georgetown. Tuổi b́nh quân của các nữ tu ngày nay là 69. Nhưng hơn một thập niên vừa qua hoặc đại khái như thế, biểu lộ niềm tin tôn giáo của ḿnh đă công khai trở thành “mốt” [hip] cho rất nhiều người trẻ, một khuynh hướng tăng cao trong nữ giới Công-giáo nhờ vào lời kêu mời có sức lôi cuốn của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ở các đại hội giới trẻ và lời Ngài giải thích về thuyết nam nữ b́nh quyền hiện đại như một con đường để cho nữ giới bày tỏ các giá trị Kitô-giáo.
Khi thế hệ được gọi là JP2 (Gioan Phaolô II) trưởng thành, các ḍng tu bắt đầu ch́a tay lại với giới trẻ . Các tu viện hướng dẫn trao đổi bằng thư điện tử với các nữ giới quan tâm,các blogs [trang điện tử dưới dạng nhật kư cá nhân] do các nữ tu viết cho cái nh́n sơ bộ về đời sống trong ḍng tu và các trang Web đưa ra những câu hỏi trực tuyến về cá nhân để kiểm tra ơn gọi. Một trang điện tử,Vocation-network.org tŕnh bày việc lựa chọn hết sức giống một dịch vụ hẹn ḥ, với Đức Kitô như là người gặp gỡ tối thượng.”Một thời gia dài,chúng tôi đă sao nhăng việc mời dân chúng xem chúng tôi là ǵ. Tôi cho rằng chúng tôi đă sẵn sàng hơn để làm việc ấy bây giờ”. Đó là lời của Soeur Doris Gottemoller ở Học viện các nữ tu Ḷng Chúa Xot1 Thương Hoa Kỳ,một ḍng cấp quốc gia.
Và mặc dầu tính cách bảo thủ tột độ của đời sống một nữ tu có thể có vẻ như hoàn toàn phản văn hoá đối với nữ giới Hoa Kỳ ngày nay,thí chính đó lại là điều hấp dẫn nhiều người trong họ,như lời các nhà chuyên môn và cả chính các phụ nữ nói. Cha Paul Cednarczyk,giám đốc điều hành Hội Nghị Ơn Gọi Tu Tŕ Quốc Gia ở Chicago nói:” đời sống tu tŕ tự nó là một lực chọn căn bản. Vào một tuổi mà những giá trị hàng đầu của thế tục là t́nh dục, quyền uy và tiền bạc, th́ đối với một số người việc chọn đức khiết tịnh,vâng lời và nghèo khó là một sự bày tỏ căn cơ”.
Tính chất căn cơ nầy,một cách mỉa mai, được tiêu biểu bằng việc mang khăn trùm. Được Vatican II quy định không cần thiết và nhiều nữ tu có tuổi vui sướng lột bỏ đi, khăn trùm đầu đối với rất nhiều người mới đến ngày nay lại trở thành một vật được ước ao. Soeur Sarah Roy,29 tuổi,thành viên duy nhất trong các nữ tu Thánh Phanxicô Đức Mẹ Vô Nhiễm ở Peoria, nói cũng làm như vậy (các chị em khác chỉ mang áo dài màu sẫm đơn gỉan kèm một cái ghim).Mặc dù công nhận “thiên hạ nh́m chăm chăm vào ḿnh như thể ḿnh là một quái vật”, nhưng chị nói thêm:” bây giờ đây là một khuynh hướng với nữ giới trẻ muốn mang khăm trùm”.
Cheryl Reed,tác giả cuốn “Không có khăn trùm đầu: bên torng những đời sống ẩn kín của các nữ tu” cho biết: Các nữ tu mới nhập xem khăn trùm đầu như một biểu hiện đức tin công cộng.”Các bạn có thể hiểu tại sao một phụ nữ từ bỏ t́nh dục,tự do và tiền bạc lại muốn mang áo cưới của ḿnh . Các bạn muốn bảo: tôi đặc biệt. Tôi đă từ bỏ cái nầy”.
Trở thành một nữ tu phải mất từ bảy đến chín năm.Sau thời kỳ Sau thời kỳ phân tích t́m hiểu, một phụ nữ gia nhập một cộng đồng tu tŕ với tư cách là một ứng sinh và Chị sẽ suy nghĩ về ơn gọi của ḿnh trong khi làm những công việc lặt vặt trong tu viện. Sau khi kêt thúc một năm tĩnh tâm thiêng liêng ban đầu, ứng viên và các cố vấn của Chị trong cồng đoàn sẽ quyết định Chị sẽ trở thành một tập sinh và nghiên cứu thần học Công giáo và công việc tu hành kéo dài trên dưới hai năm hay không. Bấy giờ Chị sẽ được khấn tạm. Sau một thời gian từ bốn tới tám năm thêm nữa mà Chị phục vụ công tác Ḍng giao cho,Chị sẽ khấn trọng và trở thành một nữ tu chính thức phát nguyện.
Ở các nữ tu thuộc Nhà Đào Tạo Đời Sống ở Bronx, New York, 16 phụ nữ trẻ đang tiến bộ qua hành tŕnh nầy. Họ gồm có một cựu thủy quân lục chiến, một ca sĩ hát opera chuyên nghiệp, một trợ lư Liên Hiệp Quốc và một người vừa tốt nghiệp Đại học Yale. Họ đă bỏ lại đằng sau lương tướng, căn hộ và cả bạn trai. Xơ Thérèse Saglimbeni, 27 tuổi, một tập sinh gia nhập tu viện năm 2005, hồi tưởng lại đă nh́n xem các nữ tu chơi bóng chuyền trong khi Xơ khi ấy vẫn c̣n là một sinh viên ở đại học quốc gia của trường Hải quân New York gần đó.
Xơ nói : “Tôi đang cùng với bạn trai và đă nói trông các nữ tu buồn cười quá”. Bạn trai tôi nói : Nầy em, sao em không nhập bọn với họ nhỉ?”. Và tôi đă trả lời :”Có thể em sẽ làm như vậy”.
Các nữ tu khác cười khúc khích khi Saglimbeni thuật lại chuyện bốp cháp giữa hai người. Nhưng nhiều người trong số những kẻ yêu mến cảm thấy ít vui vẻ trước quyết định mang khăn trùm của các chị. Xơ Mary Gabriel Devlin, 32 tuổi, bề trên phụ trách ơn gọi ở tu viện Các Nữ Tu Sự Sống, nói: “Với những ai được gọi, quả là có một sư rơi vào yêu đương. Bạn tràn ngập niềm vui và ước ao được ở với Thiên Chúa. Gia đ́nh họ không cảm nghiệm được điều nầy, v́ vậy mà rất vất vả cho họ để hiểu được”. Ư thức sự xa lánh có thể c̣n lớn hơn khi các phụ nữ chọn một ḍng tu tách họ xa hẳn gia d́nh và những người khác để làm sao giúp họ hiến trọn cho thời giờ cầu nguyện được xếp đặt ấn định. Các tu viện như tu viện Các Nữ Tu Sự Sống phối hợp chiêm niệm với sinh hoạt ḍng là phổ biến nhất trong các phụ nữ trẻ.
Trong khi thế hệ JP2 [Gioan-Phaolô II] t́m kiếm ḍng tu và cộng đoàn, th́ Thế hệ X [ sinh vào khoảng 1975 -1980. BTGH]đến với đời sống tu tŕ để t́m ư nghĩa sau khi xă hội thế tục không đáp ứng được các nhu cầu của họ. Xơ Laurie Brink,45 tuổi, một giáo sư khoa nghiên cứu Kinh Thánh ở Liên Hiệp Thần Học Công giáo ở Chicago, người đă thuyết tŕnh về đề tài nầy và đă khấn trọng năm 37 tuổi, nói : “Kinh nghiệm riêng tôi cho thấy là các phụ nữ nhiều tuổi hơn - ở lứa tuổi 30 và những năm đầu 40 - cảm thấy họ đă hoàn tất một khối việc với cuộc sống của họ,nhưng vẫn thấy thiếu một cái ǵ đó”. Thế hệ của Xơ – Xô nói thêm - lớn lên tiếp sau Công đồng Vatican II, không được rèn luyện giáo lư như những người thuộc thời kỳ tăng vọt sinh sản. Nhiều người thoát khỏi Giáo Hội khi cha mẹ họ ly dị. Xơ Brink nói :” Thế hệ của tôi không gắn bó tốt bởi v́ chúng tôi đă không nh́n thấy được điều ấy nhiều”.
Ngày nay họ đang t́m thấy một khả năng thưởng thức sự trọn vẹn bằng việc trói chặt ḿnh vào đức tin của họ. Xơ Melissa Schreifels, 37 tuổi, đầu tiên cân nhắc việc trở thành một nữ tu khi một giáo viên ở trường trung học mà Xơ đang theo học ở St.Cloud,Minnesota, gợi cho điều đó. Bởi v́ dường như “chẳng c̣n ai làm điều ấy nữa”, cho nên Schreifels vào cao đẳng và khởi đầu sự nghiệp một dược sĩ, xung phong làm việc tại nhà thờ của Cô, một thư viện của bệnh viện và một trung tâm hỗ trợ các bà mang thai gặp khủng hoảng trong những giờ rảnh rỗi. Xơ nói: “Nhưng tôi vẫn thấy trống rỗng trong tâm hồn dù làm việc tự nguyện và công việc y dược không lấp đầy tâm hồn tôi”.Khi một cha xứ lần nữa gợi ư đi tu, th́ Schreifels đă xem xét lại. Năm 2003, Chị gia nhập Trường Nữ Tu Đức Bà ở Mankato,Minnesota, những nữ tu không buộc mặc áo ḍng hoặc can ngăn Chị tiếp tục công việc của mmột dược sĩ. Schreifels từ bỏ chiếc xe Subaru Forester và căn hộ, rồi chuyển vào trong một ngôi nhà với các nữ tu, nhưng công việc của Chị được coi là một phần công tác của ḍng giao cho để phục vụ cộng đoàn; lương của Chị dùng để giúp cộng đoàn nữ tu. Schreifels nói :”Tôi mở ḷng ra với bất cứ những ǵ Thiên Chúa yêu cầu tôi”.
Mặc dù Bea FitzGerald, 66 tuổi, tiên vàn nghe tiếng gọi khi c̣n là một phụ nữ trẻ, nhưng Chị đă bỏ sang một bên để nuôi dạy bảy đứa con của Chị. Sau khi chồng Chị qua đời năm 1968, Chị hoàn thành lớp học và nụôi sống gia đ́nh với công việc một y tá công. Khi con cái chị đă trưởng thành, tiếng gọi vang lên mănh liệt hơn. Chị xin nghỉ việc và gia nhập Ḍng Nữ Tu Bác Ái Nazaret có trụ sở ở Louisville, Kentucky và ở tuổi 51, Chị trở thành một trong con số ngày càng tăng của những người đựơc gọi là Nữ Tu - Bà Mẹ. Do các phụ nữ goá chồng hoặc ly dị có con cái trưởng thành từ lâu gia nhập đời sống tu tŕ, các Nữ Tu Bà Mẹ ở Hoa Kỳ thiết lập cho ḿnh một nhận dạng riêng biệt. Được khích lệ bởi một dự án luận văn cho bằng tiếng sĩ của Chị ở đại học Spalding, FitzGerald theo dơi và nắm được 125 người trong các cộng đoàn tu tu hành khắp Hoa Kỳ. Vào thập niên 1990, Chị bắt đầu một hội nghị thường niên trong đó các phụ nữ cho biết những kinh nghiệm độc đáo với việc nói cho con cái họ nghe về chọn lựa của họ.
Các nữ tu thuộc mọi lứa tuổi tại các tu viện ở Hoa Kỳ cho biết công nghệ hiện đại giúp họ làm cho thế giới – và cho cả những người sẽ xin nhập tu - thấy một h́nh ảnh thực tế hơn về đời sống của họ. Xơ Julie Vieira ,36 tuổi, nói: “Có những người bên ngoài tự hỏi một nữ tu th́ giống cái ǵ. Đó là những người chỉ nh́n thấy những mẫu nữ tu mà không hiểu thực sự chúng tôi sinh sống ra sao”. V́ thế mùa hè vừa qua Xơ Vieira bắt đầu viết một nhật kư điện tử (Blog) có tựa đề “Cuộc Đời Một Nữ Tu”, trong đó Xơ ghi tin tức những ngày sống của Xơ như mộtt nữ tu Ḍng Trái Tim Vô Nhiệm Mẹ Maria và cả một bộ y phục theo quy ước, pḥng của Xơ, bằng thạc sĩ - điều phối viên sản xuất ở Nhà In Loyola, một nhà xuất bản Công giáo ở Chicago. Xơ viết trong lời ngỏ: “Làm nữ tu trước đây không phải luôn là đích suốt đời của tôi. Thế rồi toàn bộ việc “làm nữ tu” ập đến khi tôi không để ư… Tôi không thể kể cho các bạn nghe đă bao nhiêu lần tôi được gọi “Xơ Julie”mà nào có làm tôi giật ḿnh hoặc khiến tôi nh́n quanh và tự hỏi họ đang nói về ai vậy”.
Xơ Joseph Anrew Bogdanowicz, bề trên phụ trách vè ơn gọi tại Ḍng Đa Minh Các Nữ Tu Đức Maria, Mẹ Thánh Thể ở Ann Arbor, gửi gắm thư điện tử trong chừng mực nào đó về cái chỉ có thể được mô tả như là sự lớn mạnh của ḍng Chị. Được sáng lập vào năm 1997 như là một chi nhánh của một tu viện lớn, các Xơ hiện có 73 thành viên có tuổi b́nh quân là 24. Năm 2006, 15 phụ nữ xin vào tập tu. Tháng tám sắp tới, sẽ có hơn 20 phụ nữ dự định theo những Chị nầy. Hiện Ḍng đang gây qũy cho một tu viện mới để họ có thể sinh sống trong đó. Xơ Bodanowixcz nói :”Chúng tôi không xây dựng kịp. Thật không thể tin nỗi!”.
Các Xơ Phan Sinh Bác Ái Kitô-giáo, với tuổi b́nh quân 70, cũng đang t́m kiếm lớp trẻ nhập ḍng tương tự như thế. Nhà Ḍng có căn cứ ở Mantiowac,Wisconsin, thuê một công ty tiếp thị từ Milwaukie gần đó để tổ chức những nhóm trên các cư xá sinh viên khắp Hoa Kỳ. Các nhà tiếp thị sau đó đă tung ra một trang Web mô tả một nhật kư điện tử do các nữ tu viết cùng với một khuôn mặt đựơc làm một cách tài t́nh mô tả một nữ tu trẻ đang gia nhập ḍng. Xơ Julie Snn Sheahan, bề trên phụ trách ơn gọi,nói : Cũng có một bài hát của tháng có thể tải về, là quà của một nghệ sĩ Kitô-hữu, để đáp lại sự tiết lộ của các nhóm tập trung rằng “âm nhạc là một trong những cách thức cao nhất để truyền thông với giới trẻ. Ví thế những quảng cáo trên đài phát thanh và truyền h́nh của Ḍng đề cao một bài hát có chủ đề dựa trên một bài thánh ca của Ḍng Phan Sinh. Điệu nhạc cũng được đưa vào trang Web làm nhạc hiệu : Đựơc gọi để nên.
BTGH chuyển ngữ.
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT M̀NH MÁU CHÚA KITÔ (Năm A)
Ga 6, 51 – 58
THỊT TA ĐỂ CHO THẾ GIAN ĐƯỢC SỐNG
Một cuộc thảo luận sôi nỗi diễn ra :”Làm sao người nầy có thể lấy thịt ḿnh cho chúng ta ăn?”. Rất nhiều người c̣n thôi đi theo Người nữa. Với cử toạ lúc ấy và với nhiều người đương thời của chúng ta, lời tuyên bố của Chúa Giêsu không thể đón nhận được. Chúng ta hăy tiếp nhận lời ấy dưới ánh sáng các bài đọc hôm nay.
Đoạn trích từ Sách Đệ-Nhị-Luật nói với
chúng ta về chuỗi ngày dân Israel ở sa mạc núi Sinai.
Dân Thiên Chúa đă rời bỏ kiếp nô lệ ở Ai Cập
và sẽ qua những năm tháng dài trong hoang mạc. Tac giả
giải thích các biến cố bằng cách nhắc lại
cho dân những ǵ mà Thiên Chúa đă muốn nói với họ
suốt chặng dượng dài bất tận nầy. Đó
là một bài học bằng h́nh ảnh đă được
ban cho họ.
Dân Thiên Chúa đă bị bẽ mặt. Dân bị đói và khát, bị rắn rết bọ cạp đe doạ và cắn. Theo người thuật truyện, mục đích của thử thách nầy chính là để ḷng trung thành của Israel bén rễ sâu vũng vàng trong Chúa. Nhờ kinh nghiệm sa mạc, dân Chúa cuối cùng cũng sẽ hiểu rằng “người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng thiên Chúa phán ra”.
Trong hoang mạc, bánh cũng do Thiên Chúa mà có: đó là manna rơi xuống từ trời mỗi sáng. Nước uống đến từ Thiên Chúa: chính nước vọt ra từ tảng đá. Do vậy dân sẽ ư thức rằng họ vào được đất hứa không phải nhờ vào chính sức lực ḿnh, mà chính là nhờ vào quyền năng Thiên Chúa một cách tỏ tường.
Lời nầy của Thiên Chúa, bánh sự sống, sau đó sẽ được truyền lại từ thế hệ nầy sang thế hệ khác. Cho đến tận cuối lịch sử của ḿnh, dân tộc những kẻ tin sẽ biết rằng chỉ duy Thiên Chúa mới đưa họ ra khỏi Ai Cập. Chỉ có Thiên Chúa duy nhất mới che chở họ khỏi hiểm nguy. Chỉ có Thiên Chúa duy nhất giải khát họ bằng nước từ tảng đá và nuôi dưỡng họ bằng manna từ trời rơi xuống. Nếu dân Chúa có thể sống được ở hoang mạc, nếu cuối cùng họ cũng vào được đất hứa, th́ đó là nhờ của ăn nầy mà Chúa đă ban cho họ.
Trong thế giới chúng ta, nơi mọi sự đều được xấp đặt như thể không có Thiên Chúa, th́ lời hứa của Chúa Giêsu nhúng chúng ta lại vào trong niềm vui và hy vọng. Chúng ta cử hành sự hiện diện của Đấng Phục Sinh, Đấng quy tụ chúng ta lại nơi bàn tiệc của người và chúng ta thực hiện trong Giáo Hội điều chính yếu thân hận Kitô-hữu: Thịt Người là lương thực để chúng ta vượt qua cuộc đời trần thế và Máu Người duy tŕ trong chúng ta sự sống không bao giờ kết thúc.
Bernard Lafreńere,C.S.C
(BTGH chuyển ngữ)
◙ PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (KH & ĐT) Đưa tin thời tiết không rơ nguồn bị phạt. Khi đưa tin dự báo áp thấp nhiệt đới, băo, lũ trên các phương tiện thông tin đại chúng mà không nêu nguồn gốc cấp tin th́ bị phạt từ 1 - 2 triệu đồng, không phải là nguồn thông tin chính thức bị phạt 2 - 5 triệu đồng. Đó là một trong những nội dung của Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn ban hành ngày 9-5-2008. Nghị định nêu rơ: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho người vi phạm, không xử phạt hoặc xử phạt không đúng mức, không kịp thời, xử phạt vượt thẩm quyền, th́ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lư kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm h́nh sự, nếu gây thiệt hại cho Nhà nước, cá nhân, tổ chức th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
+ (Nhan Dan 14.05) Bổ sung 260 tỷ đồng mua lương thực dự trữ quốc gia. Xét ư kiến đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày 12-5 Thủ tướng đă kư quyết định về việc bổ sung vốn mua lương thực dự trữ quốc gia năm 2008,theo đó, trích 260 tỷ đồng từ nguồn dự pḥng ngân sách trung ương năm 2008 bổ sung cho Bộ Tài chính để mua đủ lương thực dự trữ quốc gia của kế hoạch năm 2008.Cho phép Bộ Tài chính điều chỉnh vốn mua vật tư, thiết bị cứu hộ, cứu nạn thuộc kế hoạch năm 2007, năm 2008 chưa thực hiện và sử dụng số tiền thu từ bán hàng dự trữ quốc gia năm 2007 để mua lương thực dự trữ quốc gia năm 2008, như đề nghị của Bộ tại văn bản số 87/BTC-DTQG ngày 24 tháng 4 năm 2008.
+ (ND 14.05) Tuyên phạt bị cáo Nguyễn Quốc Quân sáu tháng tù về tội khủng bố. Sau một ngày làm việc, chiều 13-5, Hội đồng xét xử sơ thẩm Ṭa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đă tuyên phạt bị cáo Nguyễn Quốc Quân sáu tháng tù về tội khủng bố, theo khoản 3, điều 84 Bộ luật H́nh sự. Cùng phạm tội khủng bố, bị cáo Nguyễn Hải bị phạt chín tháng tù; bị cáo Nguyễn Thế Vũ bị phạt năm tháng 26 ngày tù. Ngoài h́nh phạt tù, bị cáo Nguyễn Quốc Quân bị tuyên phạt buộc trục xuất ra khỏi lănh thổ nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam trong ṿng một ngày sau khi chấp hành xong h́nh phạt tù. Các vật chứng liên quan vụ án đều bị tịch thu.
+ (TTXVN 14.05) Những bệnh do điôxin được Mỹ công nhận đều gặp ở nạn nhân VN. Theo kết quả những công tŕnh nghiên cứu dịch tễ học, trong đó có công tŕnh nghiên cứu ở 47.000 cựu chiến binh có phơi nhiễm và không phơi nhiễm chất da cam/điôxin, của các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản, tỷ lệ tai biến sinh sản, dị tật bẩm sinh và một số bệnh khác ở nạn nhân da cam/điôxin cao hơn nhóm không phơi nhiễm. Chỉ số IQ của những trẻ em từ 6 đến 9 tuổi sống gần những vùng ô nhiễm điôxin thấp hơn hẳn so với trẻ em ở những vùng khác.Cơ cấu, tỷ lệ và mức độ bệnh tật ở những nạn nhân này ở Việt Nam cao hơn hẳn so với những nạn nhân da cam/điôxin là cựu chiến binh Mỹ, New Ziland, Hàn Quốc... v́ người nạn nhân Việt Nam tiếp xúc với chất da cam/điôxin với nồng độ lớn hơn và kéo dài nhiều năm trong điều kiện ăn, uống và sinh hoạt khó khăn do chiến tranh. Nồng độ điôxin trong máu, mỡ và sữa của những người đă phơi nhiễm chất da cam/điôxin cao và rất cao, đặc biệt là một số người sống gần các vùng hiện có nồng độ điôxin cao. 2,3,7,8 TCDD và 1,2,3,7,8 PeCDD - hai loại độc nhất trong số 73 đồng phân của điôxin - chiếm tỷ lệ cao và rất cao trong các thành phần điôxin. Kết quả nghiên cứu khẳng định điôxin trong những người nói trên có nguồn gốc từ chất da cam/điôxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
+ (SGGP 15.05) Trên 3.200 tỷ đồng xây dựng Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (ở Đồng Mô, Hà Tây) sẽ trở thành trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch mang tính quốc gia, là nơi tập trung tái hiện, ǵn giữ, phát huy và khai thác các di sản văn hóa truyền thống của 54 dân tộc Việt Nam; đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao, văn hóa của nhân dân trong nước và du khách quốc tế. Đó là nội dung tại quyết định của Chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển Làng Văn hóa đến năm 2015. Theo kế hoạch, đến năm 2010 sẽ khai trương Làng Văn hóa và đến 2015, toàn bộ Làng Văn hóa hoàn thành việc xây dựng và đi vào khai thác vận hành. Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Làng Văn hóa -Du lịch các dân tộc Việt Nam giai đoạn 2008-2015 trên 3.256 tỷ đồng.
+ (VietnamNet 14.05 ) Gần 2,2 triệu hồ sơ đăng kư thi ĐH, CĐ. Tin từ Bộ GD-ĐT ngày 13/5, số hồ sơ đăng kư dự thi ĐH, CĐ năm nay gần 2,2 triệu tăng 18% so với năm 2007 (trên 1,8 triệu). Theo các chuyên gia tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, số hồ sơ tăng là do thí sinh trượt năm trước, năm nay đăng kư thi lại. Số liệu chi tiết các khối, Bộ sẽ công bố trong vài ngày tới. Ghi nhận ban đầu, năm nay các trường ĐH vùng, các trường "top giữa" tiếp tục "lên ngôi" với lượng thí sinh đăng kư thi tăng mạnh.
+ (Nhan Dan 15.05) “Băo châu chấu” lan nhanh, 250 ha mai, luồng Phú Thọ bị hại. Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ cho biết, sau một tuần dập dịch (từ 7 đến 14-5) diện tích tre, mai, luồng bị chấu chấu gây hại không giảm mà tiếp tục tăng từ 80ha lên 250ha ở một số xă thuộc các huyện Đoan Hùng, Thanh Ba và Phù Ninh. Trong đó nặng nhất là ở hai xă Chân Mộng và Minh Phú ( Đoan Hùng). Châu chấu xuất hiện theo từng ổ, tập trung ở tầng tán thấp phía dưới cây tre, mai, luồng và các cây thân bụi, mật độ mỗi ổ từ vài vạn đến vài chục vạn con. Tỷ lệ lá tre, mai, luồng bị hại tại các ổ trung b́nh từ 10 - 20%, nơi cao 40 - 50%.
+ (TTXVN 14.05) 19 công tŕnh của nhà khoa
học nữ VN nhận giải quốc tế. 19
trong tổng số 23 công tŕnh khoa học của các nhà khoa
học nữ đă từng đoạt giải
thưởng VIFOTEC tham gia "Triển lăm quốc tế
về sáng tạo của các nhà sáng chế nữ",
tổ chức tại Xơun, Hàn Quốc, từ ngày
8/5-12/5, đă được nhận giải thưởng.
Đây là lần đầu tiên Quỹ VIFOTEC Việt Nam tham
dự "Triển lăm quốc tế về sáng tạo
của các nhà sáng chế nữ" do Tổ chức Sở
hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) phối hợp
với Hiệp hội quốc tế các nhà sáng chế và
Hội sáng chế nữ Hàn Quốc tổ chức nhằm
tôn vinh sự sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu của
các nhà khoa học nữ trên toàn thế giới.
+ (VietnamNet 14.05) Người
bị hàm oan đ̣i bồi thường trên 568 tỉ
đồng. Ngày 6/5, Viện Kiểm sát nhân dân thành
phố Cần Thơ đă có công văn số 19 thông báo cho
ông Nguyễn Đ́nh Chiến, ngụ tại xă Tân Dĩnh,
huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang để nêu thời
gian, địa điểm mà VKSND thành phố Cần
Thơ đến xin lỗi ông v́ đă truy tố oan sai
khiến ông phải ở tù, gây thiệt hại về
vật chất, tinh thần trong thời gian kiện
tụng khoảng 10 năm qua. Mặc dù ông Chiến yêu
cầu khi vụ án kết thúc nhưng do VKSND TP Cần
Thơ “mải mê” kháng án nên cho đến thời
điểm này vẫn chưa bồi thường
được cho ông Chiến đồng nào. Ngày 15/5/2008 sắp
tới, ông Chiến sẽ gửi đơn (lần
thứ 5) yêu cầu phía VKSND TP Cần Thơ bồi
thường tổng thiệt hại hơn 568 tỉ
đồng, trong đó bao gồm: tiền lương
bản thân ông trong hơn 3000 ngày bị lôi vào ṿng tố
tụng; bồi thường cho thân nhân người bị
oan sai; bồi thường thiệt hại về tài
sản; thiệt hại về cổ tức; thiệt
hại phí thuê luật sư...
+ (VnExpress 16.05) Nhiều nước chào bán công nghệ điện hạt nhân cho Việt Nam.Ngoài 4 nước Nga, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản tại Triển lăm quốc tế điện hạt nhân 2008 tại Hà Nội vào ngày 14/5, c̣n có sự tham gia của Trung Quốc. Trung Quốc chào bán công nghệ với giá thành rẻ hơn so với các nước khác. Triển lăm quốc tế Điện hạt nhân 2008 và các hội thảo bắt đầu từ 14 -17/05 tại Cung Văn hóa hữu nghị, 91, Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Dự kiến 2 nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Việt Nam, dự kiến sẽ đặt tại xă Phước Dinh, huyện Ninh Phước và xă Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.Khác với hai cuộc triển lăm quốc tế điện hạt nhân 2004 và 2006, triển lăm lần này đă có thêm Tập đoàn Điện hạt nhân Quảng Đông, TQ chào bán với giá thành cạnh tranh rẻ hơn 2/3 so với công nghệ của các nước khác.
+ (Tuoi Tre 15.06) Vải sợi của VN bị Ấn Độ điều tra chống phá giá.Cục Quản lư cạnh tranh (Bộ Công thương) xác nhận mặt hàng vải sợi sản xuất của VN (cùng Trung Quốc và Thái Lan) đă bị Bộ Thương mại và công nghiệp Ấn Độ chính thức tiến hành điều tra bán phá giá theo đơn khởi kiện của Hiệp hội Vải tổng hợp Ấn Độ. Mặt hàng vải bị điều tra là vải sợi polyester, được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất may mặc gia đ́nh và công nghiệp. Nguyên đơn đề nghị chọn Đài Loan là vùng lănh thổ thứ ba để tính biên độ phá giá, với khoảng thời gian xác định bị thiệt hại từ tháng 4-2004 đến tháng 9-2007. Các doanh nghiệp trong nước có 40 ngày kể từ ngày Bộ Thương mại và công nghiệp Ấn Độ đưa ra quyết định (6-5-2008) để giải tŕnh về vụ việc với cơ quan điều tra bán phá giá của Ấn Độ.
+ (Nguoi Lao Dong 15.05) Dân số VN đang tăng mạnh. Đó là nội dung được Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đưa ra trong văn bản truyền đạt lại chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc khẩn trương củng cố, kiện toàn bộ máy làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đ́nh ở các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương. Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế cho biết hiện 39/64 tỉnh, thành có mức sinh tăng mạnh, trong đó Sơn La tăng 40%, Sóc Trăng tăng 41%, TPHCM tăng hơn 30%, Hà Nội tăng 27%... Đáng nói, số trẻ là con thứ 3 đă tăng 17% so với cùng kỳ năm 2007. Chỉ tính riêng trong quư I/2008, số trẻ mới sinh đă nhiều hơn so với cùng kỳ năm 2007 khoảng 100.000 cháu.
+ (Nguoi Lao Dong 16.05) 63% phụ nữ VN thiếu hụt folate. Đây là nghiên cứu đầu tiên được thực hiện ở nước ta do Viện Dinh dưỡng, Đại học Otago (New Zealand) và Đại học British Columbia (Canada) thực hiện với kết quả là có 63% phụ nữ ở độ tuổi mang thai có mức folate dưới ngưỡng tối ưu. T́nh trạng thiếu hụt folate ở thai phụ dễ gây nên chứng khiếm khuyết ống dây thần kinh làm ảnh hưởng đến sự phát triển của năo và tủy ở thai nhi. Với kết quả này, nhóm nghiên cứu dự đoán cứ 10.000 trẻ em VN sinh ra th́ có 15 trẻ mắc chứng khiếm khuyết ống dây thần kinh, trong khi đó khảo sát này ở khu vực Bắc Mỹ cho thấy chỉ có 3/10.000 trẻ mắc dị tật này. Viện Dinh dưỡng, khuyến cáo lượng folate rất khó được cung cấp đầy đủ qua khẩu phần ăn do 70% - 90% bị mất mát qua quá tŕnh chế biến. Folate có nhiều trong gan, ḷng đỏ trứng gà, trứng vịt, mè, các loại đậu, các loại rau...
+ ( VNeconomy 16.05) VN sắp có dự án đầu tư ra nước ngoài lớn nhất. Bản thỏa thuận hợp tác giữa Petro Vietnam và Tập đoàn Cherifien (OCP) của Morocco vừa được kư cuối tuần qua. Tập đoàn Dầu khí (Petro Vietnam) với đại diện là Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đă kư biên bản ghi nhớ về việc hợp tác đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón DAP và nhà máy sản xuất Amonia tại Morocco với vốn đầu tư ban đầu khoảng 600 triệu USD, hàng năm sản xuất từ 660.000 - 1.000.000 tấn DAP, cung cấp cho thị trường Việt Nam và khu vực. OCP (Office Cherifien des Photphates) là tập đoàn kinh tế lớn nhất Morocco, thuộc sở hữu của Hoàng gia Marocco, với tổng tài sản khoảng 3,6 tỷ USD. Hiện OCP là nhà sản xuất các sản phẩm phốt phát lớn thứ ba thế giới sau Nga và Mỹ, đồng thời là nhà xuất khẩu phốt phát đứng đầu với sản lượng khoảng 30 triệu tấn/năm, chiếm 33% thị phần sản phẩm phân bón DAP trên thế giới. Theo dự kiến, dự án nhà máy sản xuất phân bón DAP tại Morocco sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt động từ năm 2011. Đây sẽ là dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
+ (Thanh Nien 17.06) Máy giải độc tố: tin được không? Trên thị trường đang lưu hành loại máy giải độc tố Perfect Spa Life mà theo quảng cáo th́ giúp thanh lọc và giải trừ độc tố trong cơ thể người một cách hiệu quả! Theo hướng dẫn, để sử dụng máy th́ người sử dụng cột một đầu dây vào tay, gắn bảng cực vào máy và bỏ vào một chậu nước rồi ngâm một chân vào chậu nước này trong thời gian 30 phút. Khi đó, ḍng điện đi qua người (ḍng điện một chiều) sẽ tạo ra phản ứng sinh hóa trong tế bào giúp giải các độc tố trong cơ thể ra ngoài qua đường mao mạch chân. Khi đó, nước trong chậu sẽ đổi màu khác nhau, màu sắc sẽ cho thấy cơ thể có bệnh ǵ... Pḥng Nghiệp vụ y (Sở Y tế TP.HCM) nói: "Tất cả những máy móc, dụng cụ nếu được quảng cáo có chức năng chữa bệnh, phát hiện hay chẩn đoán bệnh, th́ đều phải được sự công nhận của cơ quan quản lư y tế, phải được kiểm tra, xác nhận bởi Vụ Trang thiết bị và công tŕnh y tế (Bộ Y tế), phải có những thông tin khoa học, có xuất xứ rơ ràng. Nếu có chữa bệnh th́ cụ thể là chữa những bệnh ǵ, hay chẩn đoán được bệnh ǵ.
+ (Thanh Nien 17.06) Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ vận hành vào tháng 12.2008 . Chiều 16.5, nhà thầu EPC, Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngăi) đă hoàn tất thủ tục về kỹ thuật và an toàn cho xe bồn dầu đầu tiên chở 18m3 dầu DO (diezel) vận chuyển và đổ vào bể chứa dầu số 1 tại khu bể chứa dầu thô của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Số lượng dầu trên được nhập từ Công ty PDC (Petro Việt Nam) phục vụ việc chạy thử và vận hành ḷ hơi, làm sạch đường ống và sinh điện phục vụ chạy thử các thiết bị nhà máy điện. Dự kiến đến cuối tháng 5 sẽ hoàn thành các hạng mục phụ trợ, sau đó đưa hệ thống nồi hơi vào chạy thử, súc rửa toàn bộ hệ thống đường ống...; đến tháng 12.2008, nhà máy được khởi động để chuẩn bị việc đưa vào vận hành thương mại chính thức vào tháng 2.2009 và sẽ có sản phẩm chính (xăng, dầu, khí hóa lỏng...) xuất ra thị trường vào tháng 3.2009.
+ ( NLĐ 17.05) Hoa Kỳ tổ chức hội nghị về quyền sở hữu trí tuệ. Ngày 16-5, tại Hà Nội, đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak đă chủ tŕ hội nghị bàn tṛn về quyền sở hữu trí tuệ với sự tham gia của hơn 30 đại diện các doanh nghiệp Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam hoặc có quan tâm đến việc đưa hoạt động kinh doanh và chuyên môn của ḿnh vào Việt Nam. Đại biểu tham dự hội nghị đă chia sẻ kinh nghiệm, t́m kiếm các cách thức cho phép Chính phủ và khu vực tư nhân Hoa Kỳ điều phối tốt nhất các nỗ lực nhằm giúp Việt Nam tăng cường các giải pháp thực thi và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
+ (TTXVN 18.05) Thủ tướng phê duyệt hai dự án do UNDP tài trợ. Dự án "Nâng cao năng lực lănh đạo cho phụ nữ trong khu vực Nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" do Bộ Ngoại giao thực hiện, với tổng kinh phí 5.000.000 USD.Dự án "Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xă hội thời kỳ 2011-2020" do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, với tổng vốn viện trợ không hoàn lại hơn 1.998.400 USD
+ (VnExpress 18.05) Lăi suất huy động, cho vay tối đa 18%/năm. Theo quyết định được NHNNVN, lăi suất mới được xác định là theo lăi suất cơ bản, bỏ cơ chế lăi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam đă được ban hành trước đây (theo Quyết định 546 ban hành năm 2002). Công điện số 02 về trần lăi suất huy động 12%/năm cũng hết hiệu lực thi hành. Kèm theo đó, lăi suất cơ bản cũng được NHNNVN công bố tăng từ 8,75%/năm lên 12%/năm, áp dụng từ 19.5.2008. Các tổ chức tín dụng (TCTD) được phép ấn định lăi suất kinh doanh (cho vay, huy động) bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 150% lăi suất cơ bản do NHNNVN công bố áp dụng trong từng thời kỳ. Như vậy, mức lăi suất huy động, cho vay tối đa mà các TCTD có thể áp dụng đối với khách hàng là 18%/năm. Định kỳ hằng tháng, NHNNVN sẽ công bố lăi suất cơ bản. Trong trường hợp cần thiết, NHNNVN công bố điều chỉnh kịp thời lăi suất cơ bản. Tại buổi họp báo này, NHNNVN cũng công bố mức lăi suất tái cấp vốn mới là 13%/năm và lăi suất tái chiết khấu là 11%/năm (đều áp dụng từ 19.5.2008).
* Heidegger, Jaspers, Kant là những triết-gia hiện-đại người Đức. Steinbüchel là nhà thần-học.
* Habilitation: luận-án để có thể được nhận văn-bằng và tước-hiệu giáo-sư.
*Bonaventura (1221-1274): nhà thần-học kinh-viện lớn nhất bên cạnh Tôma Aquin, người Ư, ḍng Phan-sinh, chịu ảnh-hưởng tư-tưởng của An-tịnh.
* Joachim Fiore (1130-1202): linh-mục viện-phụ ḍng Xitô, người Ư, về sau bị giáo-triều tuyệt-thông; Joachim chia lịch-sử Giáo-hội ra làm ba thời : thời Chúa Cha, thời Chúa Con và thời Chúa Thánh-linh.
* Hegel (1770-1831): triết-gia người Đức.
* de Lubac (1896-1991): nhà thần-học người Pháp ḍng Tên, cố-vấn công-đồng Vatican II.
* de Congar (1904-1995): linh-mục ḍng Đa-minh, nhà thần học người Pháp, chuyên-viên công-đồng Vatican II, năm 1994 được tước hồng-y.
* K. Barth (1886-1968): triết-gia Tin-lành người Thuỵ-sĩ.
* K. Rahner (1904-1984): linh-mục người Đức, một trong những nhà thần-học nổi nhất của thế-kỉ 20.
* Thomas Morus (1478? –1535): nhà chính-trị và nhân-bản người Anh, đă bị vua Henry VIII xử tử v́ không chịu công-nhận và tuân-phục Vua này như là vị giáo-chủ của Anh giáo.
* Newman (1801-1890): mục-sư Anh giáo trở lại Công giáo, nhà thần-học, luận-điểm về tự-do lương-tâm của ngài đă ảnh-hưởng trên công-đồng Vatican II.
* Bonhöffer (1906-1945): mục-sư tin-lành Đức, chống lại chế-độ Quốc-xă và đă bị chế-độ này hành h́nh.
* Barock : một lối nghệ-thuật đặc-thù trong kiến-trúc, hội-hoạ và âm-nhạc ở Âu châu, với cách trang-trí với nhiều hoa-văn, ảnh-tượng tươi-mát, và âm-điệu sống-động, đầu thế-kỉ 17 tới giữa thế-kỉ 18