Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 88 (Năm II) (TUẦN TỪ 17.06 ĐẾN 24.06.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

GIỚI THIỆU

TÀI LIỆU MỤC VỤ

      TỘI LỖI và BÍ TÍCH HOÀ GIẢI: NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

       QỤY LỤY TRẦN GIAN: MỘT NGUY CƠ

      THƯỜNG XUYÊN ĐE DỌA CUỘC SỐNG GIÁO HỘI

ĐỌC & SUY GẪM

      MUỐI CHO ĐỜI

VẤN ĐỀ HÔM NAY

                                            B̀NH LUẬN CHỈ THỊ CỦA TOÀ THÁNH

                                                                                                                           VỀ ĐỨC VÂNG PHỤC                                         

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XI TN (Năm A)

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

TÂN QUAN SÁT VIÊN THƯỜNG TRỰC TOÀ THÁNH BÊN CẠNH HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU

(Zenit 07.06) Văn pḥng báo chí Toà Thánh thông báo: Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm ĐGM Aldo Giordano, sinh tại Cuneo, Ư ngày 20.08.1954, thụ phong linh mục ngày 28.07.1979, hiện là tổng thư kư Hội Đồng các HĐGM Châu Âu (CCEE) [được bầu giữ chức vụ nầy lần đầu vào ngày 15.05.1995 với nhiệm kỳ ba năm; sau đó tái đắc cử hai nhiệm kỳ nhân năm năm vào ngày 04.10.1998 và 03.10.2003], làm đặc phái viên – quan sát viên thường trực Toà Thánh bên cạnh Hội Đồng Châu Âu ở Strasbourg và sẽ nhận nhiệm sở vào ngày 01.09 tới. Đây là một cơ quan quy tụ 47 quốc gia dân chủ Châu Âu.

TÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG VỀ GIA Đ̀NH

(Zenit 09.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm Vị hồng y người Ư Ennio Antonelli, sinh ngày 18.11.1936 ở Todi, hiện đang là Tổng giám mục Giáo phận Florence, làm chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đ́nh, thay thế ĐHY người Colombia Alfonso Lopez Trujillo, từ trần vào tháng tư vừa qua ở tuổi 72. Ngày 25.05.1982 được bổ nhiệm làm giám mục giáo phận Gubbio và được thăng Tổng GM giáo phận Perugia-Citta della Pieve năm 1988 và được bổ nhiệm làm tổng thư kư HĐGM Ư ngày 25.05.1995 và tái chỉ định thêm năm năm vào ngày 25.05.2000. Ngài tham dự Thương hội đồng các giám mục Châu Âu với tư cách đai diện cho HĐGM Ư năm 1999, tham gia ban soạn thảo Đại Năm Thánh 2000, được bổ nhiệm làm Tổng giám mục Florence tháng ba năm 2001 và trao mũ hồng y ngày 21.10.2003, là thành viên Hội Đồng Giáo Hoàng về giáo dân và Hội Đồng về Truyền Thông Xă Hội.

SẼ CHÓNG CÓ VĂN KIỆN ĐỊNH HƯỚNG CHO ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN

(Zenit 09.06) Một văn kiện cung cấp những định hướng mục vụ để giúp các tín hữu Công Giáo đối thoại với các tôn giáo khác “trong chân lư và t́nh thương” sẽ được Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn soạn thảo. Theo một phân tích của tờ nhật báo Osservatore Romano ngày 05.06: đó là những ǵ ĐHY Jen-Louis Tauran đă giải thích ngày 04.06 trong diễn văn khai mạc hội nghị khoáng đại lần thứ 10 Hội Đồng nầy, mà Ngài là chủ tịch. Chủ đề hội nghị là : “Đối thoại trong chân lư và t́nh thương : những định hướng mục vụ”. Những ư chính của văn kiện nầy có một tính chất tổng quát và sẽ được thích nghi “theo những hoàn cảnh địa phương”. Theo Ngài đánh giá, để soạn thảo một văn kiện như vậy, phải lấy cảm hứng từ Mười Điều Răn. Ngài nhấn mạnh rằng ngày càng cấp thiết chuẩn bị cho các tín hữu “hiểu rằng mọi tín hữu đều có một gia sản chung: đức tin vào Đấng Thiên Chúa duy nhất, tính chất linh thánh của sự sống, sự cần thiết của t́nh huynh đệ,kinh nghiệm của cầu nguyện vốn là ngôn ngữ của tôn giáo”, phải “ T́m kiếm ,yêu mến, bênh vực và truyền rao chân lư”.

GIÁM MỤC CÔNG GIÁO ĐƯỢC MỜI DỰ LỄ KHAI MẠC THẾ VẬN HỘI BẮC-KINH

(CWNews 10.06) Hăng tin AsiaNews đưa tin: Chính phủ Trung Quốc đă mời Giám mục phó giáo phận Hong Kong,John Tong Hon tham dự nghi lễ khai mạc Thế Vận Hội Bắc Kinh và vị giám mục đă nhận lời, cho biết “Ngài sẽ có thể tham dự sự kiện quốc gia hân hoan nầy với tư cách một nhân chứng”. Các giới chức Vatican nh́n thấy lời mời nầy như là một trong những động thái thiện chí nhỏ từ chế độ Bắc Kinh. Đáng chú ư là lời mời tham dự các nghi thức Thế Vận Hội không mở rộng với ĐHY Joseph Zen Ze-kiun, người hay chỉ trích hồ sơ tự do tôn giáo của Trung Quốc.

TRÍÊT HỌC KITÔ-GIÁO PHẢI TRẢ LỜI ĐƯỢC “CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍNH HIỆN ĐẠI”

(CWNews 09.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói với một nhóm giáo sư đại học tại buổi triều yết ngày 07.06: Việc nghiên cứu triết học đặc biệt quan trọng ngày nay dưới ánh sáng “khủng hoảng tính hiện đại”. Người nhắc cho những người tham dự Hội Nghị Chuyên Đề Các giáo sư đại học lần thứ 6 rằng Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II, trong tông thư Fides et Ratio (Đức tin và Lư trí), công bố cách nay 10 năm, đă kêu gọi một cuộc canh tân nghiên cứu triết học Công giáo. Đức Thánh Cha Biển-Đức xác nhận yêu cầu nầy và thúc giục thăm ḍ khám phá “những chân trời mới của nghiên cứu triết học để hiểu được bản chất thật sự” của cuộc khủng hoảng trong tư duy hiện đại. Đức Thánh Cha nói Người không ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng của cách giải thích đức tin Kitô-giáo bằng lư lẽ thuyết phục và một cách tiếp cận đức tin dựa trên sự  kính trọng chân lư hơn là “chuyện thần thoại và phong tục”. Đức giáo tông kêu gọi thiết lập “những trung tâm hàn lâm cao cấp trong đó triết học có thể đối thoại với mọi khoa ngành khác,nhất là với thần học.

VATICAN TRIỂN KHAI LỰC LƯỢNG AN NINH PHẢN ỨNG NHANH

(CWNews 10.06) Lực lượng an ninh Vatican vừa thêm vào lực lượng phản ứng nhanh và một đơn vị chống phá hoại. Domenicao Giani, cầm đầu cảnh sát Vatican, cho Osservatore Romano biết rằng các đơn vị mới nầy được đưa vào để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt của an ninh hiện nay. Ông không tiết lộ tầm cở của các lực lượng đặc biệt nầy,nhưng cho tờ báo Vatican biết rằng họ có đồng phục đặc biệt và có liên lạc thông tin với Interpol [mà Toà Thánh mới gia nhập làm thành viên.BTGH]. Cảnh sát Vatican là một trong hai lực lượng an ninh biệt lập của Vatican; lực lượng kia được biết đến như là Vệ Binh Thụy Sĩ.

CÁC NỮ TU NGƯỜI Ư BỊ TRỤC XUẤT PHẢN ĐỐI TRONG VATICAN

(CWNews 10.06) Hai nữ tu Ḍng Carmel người Ư tự xích ḿnh vào một cột đèn ngay bên ngoài Quăng trườing Thánh Phêrô ngày 09.06 để mong lôi kéo sự chú ư của buổi triếu yết thông lệ vào ngày Chúa nhật của Đức giáo hoàng, nhằm làm to chuyện cuộc tranh căi của chính họ với bề trên của họ. Hai nữ tu nầy bị trục xuất khỏi tu viện ở miền trung nước Ư vào năm 2005, sau nhiều thập niên ở trong cộng đoàn tu sĩ. Họ nói ban đầu họ rời bỏ tu viện v́ ly do sức khoẻ, nhưng khi trở về họ bị từ chối không cho vào. Các giới chức Vatican cho biết họ đang dàn xếp một cuộc gặp cho các nữ tu nầy với một giới chức thuộc Thánh Bộ Tu Sĩ. Đức Cha Francesco Brugnaro giáo phận Camerino-San Severino Marche, nơi có tu viện nầy, được trông đợi sẽ đưa ra một tuyên bố chính thức.

CHỈ ĐỊNH ĐỨC HỒNG Y TOMKO LÀM ĐẠI DIỆN ĐỨC GIÁO HOÀNG Ở ĐẠI HỘI THÁNH THỂ

(CAN 10.06) Trong một bức thư gửi ngày 09.06, Đức Thánh Cha thông báo việc Người chỉ định ĐHY Josef Tomko, chủ tịch đă nghỉ hưu Uỷ Ban Giáo Hoàng về Đại Hội Thánh Thể làm đại diện Đức Thánh Cha tại Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế lần thứ 49 diễn ra ở Québec từ 15 đến 22 tháng sáu. Chủ đề của ĐH Thánh Thể : “Thánh Thể : Quà Tặng của Thiên Chúa cho Sự Sống của Thế Giới” đă được chủ tịch ủy ban tổ chức mô tả như là “một cơ hội cho tín hữu Công giáo trên thế giới ca tụng đức tin của họ nơi Thánh Thể và làm chứng cho Tin Mừng, sống những thời khắc cầu nguyện,suy tư và t́nh huynh đệ”. Cùng tháp tùng ĐHY Tomko có ĐGM Pierre-André Fournier, giám mục phụ tá giáo phận Quebec; Đức Ông Jean Pelletier, chưởng ấn Hội đồng linh mục giáo phận; Cha Alain Poulist, cầm đầu nhân lực chăm sóc mục vụ và Đức Ông Luca Lorusso,tham tán Toà Khâm Sứ Toà Thánh ở Canada.

 

 

THÀNH VIÊN BAN GIÁO XỨ St LOUIS BỊ VẠ TUYỆT THÔNG HOÀ GIẢI VỚI HỘI THÁNH

(CAN 09.06) Đức TGM Raymond L.Burke cho biết Ngài hết sức hạnh phúc về sự hoả giải của Edward Florek, bị vạ tuyệt thông vào tháng 12.2005 v́ đă tham gia vào Ban điều hành chống lại kế hoạch tái cấu trúc giáo xứ và đem một linh mục đă bị treo chén về coi sóc giáo xứ. Đức TGM đă ra vạ tuyệt thông đối với sáu thành viên Ban giáo xứ và đối với người thay thế Florek khi ông nầy rời bỏ Ban giáo xứ. Sắc lệnh tuyệt thông của Đức TGM được Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin ủng hộ. Florek đă bày tỏ sự hối tiếc của ḿnh : “Tôi lấy làm ân hận đă không h́nh dung thiệt hại mà chúng tôi đă gây ra cho giáo xứ và giáo phận St Louis”…

KHI ĐỐI THOẠI, CÁC TÍN HỮU PHẢI ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ,CHỨ KHÔNG ÁP ĐẶT

(CNS 10.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói : Các Kitô hữu dấn thân vào đối thoại liên tôn có bổn phận phải đưa ra đề nghị, chứ không phải là áp đặt chân lư Tin Mừng. “Chính T́nh Yêu Chúa Kitô buộc Giáo Hội đến với mọi người không phân biệt ai” và cũng chính t́nh yêu “thúc đẩy mọi tín hữu lắng nghe tha nhân và t́m kiếm những lănh vực hợp tác”. Người cho biết Người hài ḷng v́ hội nghị suy tư về những nét chủ đạo và những điều liên hệ về thực hành, như là giáo dục tôn giáo trong nhà trường, sự cải đạo, việc làm cho nhập đạo, sự  trao đổi và tự do tôn giáo. Người nhắc với cử toạ của buổi triều yết ngày 07.06  [dành cho các thành viên Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn tham dự hội nghị khoáng đại từ 04 – 09.06] rằng “ mọi hoạt động của Giáo Hội phải được thấm nhuần t́nh yêu”.

NHỮNG NẠN NHÂN SỐNG SÓT VỤ THẢM SÁT DO THÁI CÁM ƠN ĐỨC THÁNH CHA

(Zenit 10.06) Một tổ chức có trụ sở ở New York sẽ dẫn một nhóm những người Do Thái sống sót sau vụ thảm sát đến viếng thăm Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI vào tuần tới. Họ muốn đích thân cám ơn Đức Thánh Cha v́ sự  can thiệp của Giáo Hội để cứu mạng sống họ trong chiến tranh. Hội Mở Đường (Pave The Way) sẽ đến Roma ngày 18.06. Đây là một sáng kiến Hội đưa ra nhằm làm tiêu tan sự hiểu lầm về Giáo Hội và vai tṛ của Giáo Hội trong vụ thảm sát người Do Thái . Một sáng kiến khác là hội nghị chuyên đề về triều đại giáo hoàng của Đức Thánh Cha Piô XII. Hội Mở Đường hợp tác với Hăng Tin Truyền H́nh Rome Reports ghi h́nh lời khai của người chứng kiến. Họ tiết lộ những hoạt động bí mật của Đức Piô XII và các thành viên phủ giáo hoàng để cứu mạng người Do Thái.

ĐOÀN TOÀ THÁNH VATICAN THĂM VIỆT-NAM

(Nhân Dân/ TTXVN/HàNội Mới/ Website Chính phủ 10.06) Đoàn đại diện Ṭa thánh Vatican do Đức ông Pietro Parolin, Thứ trưởng Ngoại giao Ṭa thánh, dẫn đầu thăm và làm việc thường niên tại Việt Nam từ ngày 9 đến 15-6-2008. Trong chương tŕnh thăm và làm việc tại Việt Nam, ngày đầu tiên, Đoàn đă được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm tiếp thân mật. Phó Thủ tướng giới thiệu những thành tựu đạt được của Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, ngoại giao và những kết quả trong việc   thực hiện chủ trương, chính sách tôn giáo của Nhà nước Việt Nam nói chung trong năm qua.Đoàn Vatican đánh giá cao những tiến triển rơ rệt của Việt Nam sau khi gia nhập WTO và việc Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ.Cùng ngày, Đoàn cũng đă có cuộc gặp với Hội đồng Giám mục Việt Nam.Trong những ngày tới, Đoàn sẽ làm việc với Đoàn Việt Nam, chào thăm UBND  thành phố Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương, và thăm một số địa phương: Lâm Đồng, Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị.

ĐỨC THÁNH CHA NHẮN NHỦ CÁC VỊ KHÂM SỨ TƯƠNG LAI

(Zenit 10.06) Đức Thánh Cha đă yêu cầu các linh mục đang chuẩn bị vào phục vụ ngành ngoại giao Toà Thánh phải trau dồi t́nh bạn của các Vị với Chúa Kitô để trở nên những mục tử theo ḷng Chúa mong muốn. Các Vị gồm 25 người từ 15 quốc gia khác nhau,hiện đang được đào tạo tại Viện hàn lâm giáo hoàng để thực thi công tác trong các toà khâm sứ Toà Thánh khắp trên thế giới, ở phủ Quốc Vụ Khanh hoặc làm đại diện Ṭa Thánh bên cạnh một tổ chức quốc tế. Theo Giáo Luật điều 364,”trách nhiệm chính của vị đại diện Giáo Hoàng là làm cho những mối dây hiệp nhất đang có giữa Toà Thánh và các Giáo Hội đặc biệt được luôn vững bền và hiệu quả hơn. V́ thế người đại diện Gáio Hoàng trong giới hạn công tác của ḿnh, phải :

  1. thông báo cho Toà Thánh về t́nh h́nh các Giáo Hội đặc biệt và về tất cả những ǵ liên quan đến đời sống của Giáo Hội đó và thiện ích của các linh hồn
  2. giúp đỡ các giám mục bằng hành động và lời tư vấn của Ngài
  3. duy tŕ các quan hệ thường xuyên với HĐGM ở đó và giúp đỡ hết ḿnh theo khả năng
  4. về những ǵ liên quan đến việc bổ nhiệm các giám mục, chuyển cho Toà Táhnh hoặc đề xuất tên các ứng viên, cũng như điều tra liên quan đến các đối tượng được đề bạt, theo các nguyên tắc Toà Thánh đưa ra
  5. cố gắng khuyến khích những ǵ liên quan đến hoà b́nh,tiến bộ và sự hợp tác các dân tộc
  6. cộng tác với các giám mục để khai triển những quan hệ thích hợp giữa Giáo Hội Công giáo và các giáo hội hoặc cộng đồng giáo hội khác và cả với những tôn giáo ngoài Kitô-giáo.
  7. bênh vực bên cạnh các nguyên thủ quốc gia, bằng hành động phối hợp với ácc giám mục, những ǵ liên quan đến sứ mệnh của Giáo Hội và của Toà Thánh
  8. cuối cùng, thực thi các quyền năng và ủy nhiệm do Toà Thánh giao cho

VATICAN HẬU THUẪN  NHẠC KỊCH VỀ ĐỨC MARIA

(CWNews 11.06) Vatican sẽ đăng cai buổi diễn đầu tiên vở nhạc kịch mới về Đức Trinh Nữ Maria vào cuối tháng sáu nầy. Mary of Nazareth: an Ongoing Story (Đức Maria Nazaret: một câu chuyện đang xảy đến) sẽ khai mạc trong Thính pḥng Phaolô VI vào ngày 17.06. Bản nhạc được Maria Pia Liotta sáng tác và điều khiển; con gái Bà, Alma Manera, đóng vai chính. Manera đă biểu diễn như giọng soprano tại Nhà Hát Kịch Roma;cô cũng là một cựu Hoa Hậu Ư. Tại buổi họp báo giới thiệu tác phẩm, người chỉ huy có kèm theo các Đức TGM Claudio Maria Celli và Gianfranco Ravasi, hai vị chủ tịch Hội Đồng giáo hoàng về Truyền Thông Xă Hội và HĐGH về Văn Hoá. Đức TGM Celli nói: “chúng tôi hân hạnh tài trợ công tŕnh nầy, v́ Đức Mria Nazaret là người nữ đă truyền thông và vẫn đang truyền thông cho nhân loại ngày nay Lời Thiên Chúa làm người”. Sau buổi khai mạc ở Vatican, vở nhạc kịch dự tính sẽ đi du diễn nhiều nơi ở Châu Âu,Nam Mỹ và Trung Đông.

CÁC NHÀ LÀM LUẬT NƯỚC EL SALVADOR ĐỒNG THÁNH CHỐNG LẠI NẠO PHÁ THAI

(LyfesiteNews.com/ CWN 11.06) Tất cả 84 thành viên Quốc Hội El Salvador đồng thanh kư vào một đơn thỉnh nguyện lên án nạo phá thai như là một “tội ác kinh tởm”. Lời kết án được bao gồm trong một văn kiện do “Yes to Life” (Nói Có với Sự Sống), một thư thỉnh nguyện đang lần lượt di chuyển từ quốc gia nầy đến quốc gia khác ở Trung Mỹ với mục tiêu khẳng định việc bác bỏ nạo phá thai, trợ tử và các sự xúc phạm khác chống lại sự sống con người. “Yes to Life” cũng nhận được chữ kư của 118 nhà lập pháp quốc gia ở Honduras,nơi nó páht xuất và sẽ  di chuyển tới Guatemala. Theo nhật báo El Salvador, tất cả đại diện từ Mặt Trận Giải Phóng Quốc Gia Farabundo Marti theo xhủ nghĩa xă hội và vốn xưa nay ủng hộ nạo phá thai, đă kư vào văn kiện nầy, mà theo họ là để tái khẳng định sự tôn trọng đối với Hiến Pháp.

CÁC NHÀ KHẢO CỔ KHÁM PHÁ THÁNH ĐƯỜNG CÔNG GIÁO CỔ NHẤT

(CWNews 11.06) Tờ Jordan Times đưa tin một nhóm nhà khảo cổ đă khai quật nôi thánh đường Công-giáo cổ nhất thế giới ở Rihab,Jordan. Ngôi thánh đường nầy được xây ngầm, có niên đại vào khoảng giữa các năm 33 đến 70 sau CN. Rihab nằm khoảng 45 cây số phía Đông Sông Gio-đan và cũng khoảng cách gần như thế với thủ đô Amman của Jordani. Vùng nầy xưa kia là nơi cho 30 ngôi thánh đường cổ khác.

NGHỊ VIỆN CỘNG HOÀ SÉC TRÁNH NÉ ĐỀ XUẤT BỒI THƯỜNG TÀI SẢN CÁC GÍAO HỘI

(CWNews 11.06) Radio Vatican đưa tin: Một nỗ lực của chính phủ Cộng hoà Séc nhằm bồi thường cho Giáo Hội về giá trị các tài sản bị chính quyền cộng sản trước đây tịch thu, đă bị nghị viện làm lơ. Tổng thống Vaclav Klaus đă đề nghị một khoản bồi thường trọn gói trị giá khoảng 4,6 tỷ đô-la cho tất cả các giáo hội có tài sản bị tịch biên năm 1948, nhưng đề xuất phải được nghị viện phê duyệt và các nhà lănh đạo Đảng Dân Chủ Công Dân, khối lớn nhất trong nghị viện, đă thành công trong việc ngăn chặn việc thông qua ở thượng viện.

KHÔNG CÓ ĐỘT PHÁ NÀO TRONG CÁC ĐÀM PHÁN VỚI LĂNH ĐẠO VIỆT NAM

(CWNews 12.06) Các đại diện Vatican đă kết thúc các cuộc đàm phán với các nhà lănh đạo chính phủ Việt-Nam mà không đưa ra được thông cáo chính thức nào. Sau hai ngay làm việc với các giới chức chính phủ, phái đoàn Vatican đi thăm Đàlạt và một số tỉnh miền trung trứơc khi về Sàig̣n và kết thức hành tŕnh. Tại Hà nội, phái đoàn Toà Thánh được cho là đă nêu lên những vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm các giám mục, tự do tôn giáo và thảo luận về quyền sở hữu các tài sản trước kia thuộc về Giáo Hội, nhất là ngôi nhà trước đây là văn pḥng khâm sứ và đó cũng là nội dung cuộc gặp giữa phái đoàn với chủ tịch UBND thành phố Hà nội, nhưng không nhận đựơc câu trả lời trực tiếp nào.Hai bên cam kết sẽ nối lại ácc cuộc đàm phán song phương.

GIÁO HỘI BA LAN LÊN KÊ HOẠCH HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

CWNews 12.06) Các giới chức Giáo Hội Ba Lan sẽ sớm tiết lộ mạng di động của riêng Giáo Hội. Radio Vatican đưa tin sẽ khai trương vào mùa thu nầy và người cầm đầu trạm phát thanh Công  giáo giáo phận Varsovi – Prague, Cha Maciej Chibowski sẽ đảm nhận vị trí điều phối viên của hệ thống đi động Kitô giáo đâu tiên nầy.Dù tên của hệ thống chỉ được loan báo vào mùa thu, song được biết là các điện thoại di động sẽ cung cấp những đoạn trích từ Kinh Thánh, Phụng vụ giờ Kinh và Vị Thánh trong ngày. Hệ thống nầy cũng sẽ cung cấp những tin tức mới nhất về Hội Thánh Công giáo cả ở Ba Lan lẫn trên khắp thế giới

NHẮC CÁC TÍN HỮU “ QUY TẮC Y PHỤ” BÊN TRONG CÁC THÁNH ĐƯỜNG

(GMANews.TV 12.06) Một giám mục Công giáo, Đức Cha Fernando Capalla giáo phận Davao, Phi Luật Tân, cho biết “tự do bày tỏ” không nên dùng như là một cái cớ để bào chữa đối với một số người đi nhà thờ mà không chịu giữ “quy tắc y phục” và thật điên rồ khi nại tự do cá nhân để chọn lựa y phục khi tham dự các cử hành phụng vụ. Ngài viết trong một tuyên bố trên website HĐGM Phi: “Chúng ta phải chấp nhận rằng khi sống giữa xă hội, tự do cá nhân của  chúng ta bị hạn chế bởi các quyền của ngừơi khác. Và nếu chúng ta muốn sống trong hoà b́nh và hoà hợp với tha nhân, th́ chúng ta phải tuân giữ một số nguyên tắc ứng xử”. Ngài nhắc mọi tín hữu trong tổng giáo phận rằng các cử hành phụng vụ đ̣i hỏi y phục phải giản dị và đoan trang đứng đắn., đối với cả các thừa tác viên lẫn giáo dân và có những nguyên tắc chỉ đạo cho việc nầy.

 

GÍAO HỘI EL SALVADOR KHÔNG CHẤP THUẬN CÁC “CUỘC HIỆN RA “Ở GUAZAPA

(CAN 12.06) Đức TGM Fernando Saenz Lacalle giáo phận San Salvador đă cho biết Giáo Hội Công gíao không chấp thuận những cái được cho là Đức Mẹ hiện ra ở đồi Guazapa, mặc cho những lời khẳng định của người được giả định là thị nhân,tên là Bessy Rodriguez, nói với một nhật báo địa phương. Trong một cuộc họp báo, Đức TGM than tbở v́ “sự lạm dụng của một nhóm người ở Guazapa đă gửi cho báo chí những tài liệu sai lầm, khiến họ tin vào những cuộc hiện ra nầy đă được Tổng giáo phận tán thành”. Nhật báo El Mondo vừa công bố một loạt những tường thuật về những sự kiện nầy.

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI TIẾP KIẾN MỘT PHÁI ĐOÀN HỒI GIÁO Ả RẬP XÊ—ÚT

(Zenit 12.06) Nhân buổi triều yết chung ngày 11.04, Đức Thánh Cha đă tiếp đón những người tham dư phiên họp của Ban liên lạc Hồ giáo và Công giáo do Hội Đồng Giao Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn và Diễn Đàn Hồi giáo quốc tế về đối thoại của Ả Rập Xê-út,thiết lập. Nguồn tin được tờ Osservatore Romano xác nhận. ĐHY Jean-Louis Tauran, chủ tịch Hội Đồng nầy và Đức GM Pier Luigi Celata, thư kư, cũng tham dự buổi gặp gỡ nầy. Công việc cũa Ban Liên Lạc tiếp tục cho đến ngày 13.06 về chủ đề :” Kitô hữu và tín đồ Hồi giáo nhân chứng cho Thiên Chúa của công lư,hoà b́nh,trắc ẩn trong một thế giới đang chịu bạo lực”.

HỘI NGHỊ THẾ GIỚI LẦN ĐẦU CÁC HỘI PHỤ HUYNH HỌC SINH

(Fides 11.06) “Đâu là những giá trị phổ quát phải hướng đạo việc giáo dục ở thế kỷ XXI để có một thế giới tốt đẹp hơn”: Đó là chủ đề Hội Nghị Thế Giới lần đầu các Hội Phụ Huynh Học Sinh do Liên Đoàn Công Giáo Toàn Quốc Cha Mẹ trong các gia đ́nh và phụ huynh học sinh diễn ra hai ngày 6 và 7 tháng sáu tại Saragoza,Tây Ban Nha. Mục tiêu căn bản của Hội Nghị là nhằm cho thấy vượt trên những dị biệt xă hội,chính trị,văn hoá hoặc tôn giáo, là một ư chí chung của các bậc phụ huynh muốn xây dựng một chương tŕnh tích cực có ảnh hưởng tốt đến con người và đến việc đào tạo con cái một cách cụ thể. Hội Nghị quy tụ phụ huynh từ 22 quốc gia Châu Âu, 10 quốc gia Nam Mỹ, đại diện của nhiều nước Châu Phi và Châu Á, cũng như từ Châu Úc, Canada,Bắc Mỹ. Kết thúc Hội Nghị đă ra “Tuyên Ngôn Saragoza 2008 về Giáo Dục”,trong đó những người tham dự muốn truyền tải đến cộng đồng giáo dục của đất nước ḿnh, đến những chính trị gia có trách nhiệm và đến mọi xă hội quốc tế, sự cam kêt của họ để có được việc áp dụng những quyền và mục tiêu chứa đựng trong bản tuyên ngôn.

PHÊ CHUẨN QUY CHẾ CUỐI CÙNG CỦA “CON ĐỪƠNG TÂN T̉NG”

(Zenit 13.06) Ngày 13.06, chủ tịch HĐGH về Giáo Dân trao sắc lệnh phê chuẩn dứt khoát các quy chế “Con Đừơng Tân Ṭng”,cũng như văn bản cá quy chế cho KIKO ARGUELLO và CARMEN HERNANDEZ, những người khởi xướng Hội nầy. Việc trao sắc lệnh các quy chế diễn ra trong một nghi thức ở HĐGH Về Giáo Dân. Những người khởi xướng mở cuộc họp báo để giới thiệu sắc lệnh nầy và bản quy chế tại trụ sở Hội,số 52  đường del Mascherino,. Các quy chế nầy đă được Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II phê chuẩn lần đầu vào ngày 29.06.2002 vơi tính cách ad experimentum ( thử nghiệm) trong thời hạn năm năm. Hội “Con Đường Tân Ṭng” nhằm “phục vụ các giám mục giáo phận và các linh mục quản xứ như một phương tiện tái khám phá bí tích Thánh Tẩy và giáo dục thường xuyên trong đức tin”.Hiện nay Hội có mặt trong hơn 900 giáo phận trên toàn thế giới với khoảng 17.000 cộng đoàn trong khoảng 6.000 giáo xứ

TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO 250 ĐẤNG TỬ V̀ ĐẠO THỜI NỘI CHIẾN TÂY-BAN-NHA?

(CWNews 13.06) Tờ nhật báo tài chính Tây Ban Nha La Gaceta de los Negocios đưa tin Vatican đă bật đèn xanh cho việc tôn phong chân phước 250  Đấng tử v́ đạo người Tây Ban Nha ở Valencia trong thời Nội Chiến Tây Ban Nha. Vatican chưa đưa ra thông báo chính thức nào. ĐHY Agustin Garcia-Gasco đă mở án phong thánh năm 2004 cho 183 linh mục,10 tu sĩ và 27 giáo dân,gồm 01 phụ nữ có thai chín tháng xin bọn lư h́nh để bà sinh con và rửa tội cho cháu trai (lời thỉnh cầu bị từ chối). Năm 2001, Đức Gioan-Phaolô II đă tôn phong chân phước cho 226 Đấng tử v́ đạo người Valencia thời nội chiến Tây Ban Nha.

TRAO TẶNG HUÂN CHƯƠNG MẶT TRỜI MỌC CHO NHÀ TRUYỀN GIÁO D̉NG CHÚA CỨU THẾ

(UCAN 13.06) Ngày 04.06, vơi sự hiện diện của 30 vị thượng khách trong đó có một giới chức quan trọng Vatican, vị Đại sứ Canada tại Toà Thánh và Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Chúa Cứu Thế, Đại Sứ Nhật Bản bên cạnh Toà Thánh,ngài Kagefumi Ueno, đă thay mặt Hoàng Đế Akihito trao tặng Cha Gabriel Boudreault, người Canada, Ḍng Chúa Cứu  Thế, Huân Chương Mặt Trời Mọc, v́ công lao đóng góp của Ngài suốt 56 năm phục vụ dân chúng Nhật Bản trong các lĩnh vực xă hội,văn hoá và tôn giáo. Đây là huân chương do Hoàng Đến Minh-Trị lập ra năm 1875, huân huy chương duy nhất hiện nay Nhật Bản trao tặng  người ngoại quốc. Trong diễn từ cám ơn, vị linh mục nói : ”Trước khi nhận đươc món quà cao qúy nầy, tôi đă nhận được nhiều,rất nhiều, từ nước Nhật và người dân Nhật”.

CÁC THỦ LĂNH QUÂN SỰ RWANDA BỊ BUỘC TỘI SÁT HẠI CÁC LINH MỤC CÔNG GIÁO

(CWNews 14.06) Các quan chức quân sự Rwanda đă bắt giữ bốn sĩ quan cao cấp v́ bị cáo buộc có liên quan đên việc sát hại 13 linh mục Công giáo trong vụ diệt chủng năm 1994, theo sau một phán quyết từ Toà Án Tội Ác Quốc Tế ở Tanzania, khi Toà cho thây những thủ lĩnh của Quân Đội Yêu Nước Rwanda phạm những sự tàn ác trong chiến dịch lật đổ chính phủ do bộ tộc Hutu thống trị. Ước khoảng 800.000 người đă bị sát hại năm 1994.

BỔ NHIỆM TÂN ỦY VIÊN CÁC BỘ NGHÀNH GIÁO TRIỀU LA MĂ

(Zenit 12.06) Sau đây là danh sách các ủy viên được bổ nhiệm ngày 12.06.2008:

Stt

VỊ TRÍ

DANH TÍNH

01.

UV Thánh Bộ Giáo Hội Đông phương

ĐHY Angelo Bagnasco

02.

UV Thánh Bộ Phương Tự & Kỹ Luật Bí Tích

ĐHY Agustin Garcia Gasco Vicente; ĐHY Angelo Bagnasco;

ĐHY Théodore-Adrien Sarr; ĐHY John Patrick Foley

03.

UV Thánh Bộ Phong Thánh

ĐHY Paul Josef Cordes; ĐHY Angelo Comastri;

ĐHY Stanislaw Rylko; ĐHY Raffaele Farina

04.

UV Thánh Bộ Giám Mục

ĐHY André Vingt-Trois; ĐHY Angelo Bagnasco

ĐHY Giovanni Lajolo; ĐHY Stanislaw Rylko

05.

UV Th ánh Bộ Phúc Âm hoá các Dân Tộc

ĐHY Theodore-Adrien Sarr; ĐHY Leonardo Sandri

ĐHY John Patrick Foley; ĐHY Pul Josef Cordes

06.

UV Thánh Bộ Giáo Sĩ

ĐHY Odilo Pedro Scherer; ĐHY Jogn Njue

ĐHY Paul Josef Cordes

07.

UV Thánh Bộ Giáo Dục Công giáo

ĐHY Raffaele Farina

08.

UV Toà Án Tối Cao

ĐHY Lluis Martinez Sistach

09.

UV Hội Đồng GiáoHoàng v́ Hiệp Nhất Kitô hữu

ĐHY Sean Baptist Brady; ĐHY Leonerdo Sandri

10.

UV Chủ tịch đoàn HĐGH về Gia Đ́nh

ĐHY Agustin Garcia-Gasco Vicente; ĐHY André Vingt-Trois

11.

UV HĐGH Công Lư – Hoa B́nh

ĐHY Josef Cordes

12.

UV HĐGH về Mục Vụ dân Di Cư

ĐHY Daniel N.DiNardo

13.

UV HĐGH về Đối Thoại Liên Tôn

ĐHY Leonardo Sandri

14.

UV HĐGH về Văn Hoá

ĐHY Giovanni Lajolo

15.

UV Uỷ Ban GiáoHoàng về Nam Mỹ

ĐHY Francisco Robles Ortega; ĐHY Stanislaw Rylko

16.

UV UBGH về tài sản văn hoá của Giáo Hội

ĐHY Déan Baptist Brady; ĐHY Raffaele Farina

 

BÍ TÍCH THÁNH THỂ NHƯ LÀ “TRUYỀN THÔNG”

(Fides 13.06) Đó là tựa đề một hội nghị các giám mục và chuyên gia của Liên HĐGM Châu Á (FABC) vừa diễn ra ở Bangkok, nhằm chuẩn bị cho Hội Nghị Khoáng đại lần thứ 9 của FABC sẽ tổ chức vào tháng Giêng năm 2009 với chủ đề :”Sống Bí Tích Thánh Thể ở Châu Á’. Trong hội nghị lần nầy quy tụ đại biểu các HĐGM Châu Á về lănh vực truyền thông xă hội, các tham dự viên đă định nghĩa Bí Tích Thánh Thể như là “đỉnh cao của mọi truyền thông Kitô giáo” và đă soạn thảo một văn kiện suy tư thần học sâu xa về đề tài nầy.

CÁC NỮ TU NGƯỜI VIỆT-NAM LEO THANG PHẢN ĐỐI BẰNG CẦU NGUYỆN

(CWNews 14.06) Hàng trăm nữ tu người Việt tụ họp ngày 13.06 trong một cuộc diễu hành công khai, kêu gọi phục hồi một tu viện đă bị trưng thu. Các Nữ tu Ḍng Bác Ái Vinh-Sơn đă cầu nguyện bên ngoài toà nhà vốn thuộc về ḍng của họ trước khi cộng sản tiếp quản, nay bị chuyển đổi thành một câu lạc bộ disco,năm 2007 bị công an niêm phong v́ bị cho là đă dùng làm nhà chứa. Toà nhà nay bị phá và chủ nhân mới dự tính xây một khách sạn trên vùng đấy ấy. Các nữ tu thề sẽ ở lại trên vùng đất, bất chấp lệnh công an buộc giải tán.

40.000 NGƯỜI MỄ-TÂY-CƠ DIỄU HÀNH CHỐNG LẠI VIỆC HỢP PHÁP HÓA NẠO PHÁ THAI

(CAN 14.06) Gần 40.000 người dân Mễ-Tây-Cơ sẽ diễu hành vào ngày 22.06 đến Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Guadelupe để cần nguyện cho sự bênh vực bảo vệ trẻ chưa sinh và để bày tỏ sự hống đối việc hợp pháp hoá nạo phá thai trong thủ độ Mễ-Tây-Cơ. Những nhà tổ chức cuộc diễu hành cho các phóng viên biết mục đích của cuộc hành hương là để cầu nguyện “cho món quà sự sống tuyệt diệu”. Họ hy vọng những lời phản đối nhằm bảo vệ sự sống sẽ diễn ra ở các thành phố Mễ Tây Cơ khác nữa.

NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC PHÔI LÀ VÔ ĐẠO ĐỨC  và KHÔNG CẦN THIẾT

(CNS 14.06) Bằng việc tuyên bố rằng nghiên cứu tế bào gốc không cho thấy một xung đột giữa khoa học và tôn giáo, gần như tất cả các giám mục Hoa Kỳ  - 191 trên 1 - phê chuẩn một tuyên bố ngày 13.06 kêu gọi việc sử dụng phôi người trong những nghiên cứu như thế là “vô đạo đức một cách trầm trọng” và không cần thiết. Tuyên bố nầy nói :” Nay dường như không thể chối cải rằng một khi chúng ta vượt qua giới hạn đạo đức căn bản ngăn ngừa chúng ta không  đối xử với bất cứ sinh linh đồng loại nào như một đối tượng nghiên cứu đơn giản, th́ sẽ chẳng c̣n điểm dừng nào nữa”.

KHOA TRƯỞNG TRƯỜNG LUẬT NGHỈ HƯU, NGƯỜI ÔNG Ở GOÁ, ĐUỢC TRUYỀN CHỨC LINH MỤC

(CNS 14.06) Một khoa trưởng trường luật 71 tuổi đă nghỉ hưu và là một người ông ở goá – David T. Link – có năm người con và 13 người cháu - trở thành một trong ba linh mục vừa mới được truyền chức ngày 07.06 trong giáo phận Gary, cho biết :”Tôi đang ở đỉnh cao nhất từng có. Tôi biết Chúa Thánh Linh và người vợ của tôi Barbara hiện diện nơi đây với tôi”. Như ĐGM Dale J. Melczek lưu ư trong bài giảng, việc truyền chức linh mục cho ba tân linh mục “vừa là sự bày tỏ t́nh yêu vĩ đại của Thiên Chúa vừa là sự tin tưởng nơi ba vị”

 

 

TỘI LỖI và BÍ TÍCH HOÀ GIẢI: NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN (1/2)

 

Không phải chỉ ở Ậu Mỹ với t́nh trạng thực hành đạo sa sút, mà con số tín hữu, nhất là giới trẻ, ngày một thưa thớt dần ở Toà Giải Tội, nhưng ngay ở trong Giáo Hội Việt-Nam, việc đi xưng tội nhiều khi chỉ như một việc làm theo mùa, như một món nợ phải thanh toán theo thói quen (hoặc được ngừơi thân nhắc làm) vào những dịp như là Mùa Chay. Việc năng chạy đến Bí Tích Hoà Giải không được giảng dạy đến nơi đến chốn, không được cho thấy ư nghĩa sâu xa của Bí Tích nầy, sự an b́nh với Chúa và con người - người thân, đồng loại – đă làm cho nhiều tín hữu không chỉ khô khan dần, mà đánh mất nguồn ơn thiêng vô giá, giúp họ sống gắn bó mật thiết với Chúa. BTGH giới thiệu một số bài viết, ư kiến tưởng chừng đơn giản, song kỳ thực rất sâu xa và giúp giải quyết căn cơ t́nh trạng lười, ngại hoặc bỏ bế việc xưng tội.

 

I.                   NGÀY NAY NÓI THẾ NÀO VỀ TỘI LỖI?

 

Ngày nay thật khó khăn khi nói về tội lỗi, bởi v́ ngay tức khắc người ta sẽ trách cứ Giáo Hội là đă  triển khai tâm t́nh phạm tội vốn thường bị loại bỏ như là một sự yếu đuối bệnh lư…Việc ngày càng ít người đi xưng tội và khái quát hoá việc rước lễ dường như chứng thực một sự suy yếu trong nhận thức tập thể về lầm lỗi. Xin lấy lại bài viết của Cha Michel Souchon, thuộc ban biên tập Croire Aujourdhui,về vấn đề tưởng chừng cơ bản nầy.

 

NHỮNG NÉT PHONG PHÚ CỦA NGHI THỨC MỚI

Quả là không sai! Thật khó khăn cho những người giảng dạy khi phải nói về tội lỗi. Và cũng rất đúng rằng việc thực hành Bí Tích Hoà Giải và tha tội trở nên hiếm hoi hơn…Tôi cho rằng hai hiện tượng nầy có liên hệ với nhau. Những nét phong phú của nghi thức mới Bí Tích nầy (1973) chưa được khai thác đủ. Có thể chúng ta đă đánh giá thấp một trong những đóng góp quan trọng của các cử hành tập thể : chú tâm hơn về “những tội thiếu sót”, chú tâm hơn về sự thụ động làm cho chúng ta nên đồng loă với “các cấu trúc của tội”. Và nhất là việc áp dụng nghi thức mới nầy đă cho thấy những chỉ thị trái ngược nhau : sự có thể rồi lại hạn chế những sự xá tội tập thể; kinh nghiệm về chất lượng những lần cử hành tập thể, sau đó lạ đến sự cần thiết được tái khẳng định một sự thú tội và xá  tội cá nhân, vv…Về tất cả những điều ấy, tôi đă có viết một bài trong tạp chí Croire. Aujourd’hui nầy,số 151,01.03.2003).

 

KHỦNG HOẢNG Ư THỨC LÀ KẺ CÓ TỘI?

Nhưng có lẽ phải t́m kiếm xa hơn những lư do mà chúng ta gọi là “sự suy yếu trong nhận thức tập thể về lỗi tội”. Tôi muốn gợi cho các bạn một lư do. Rất nhiều Kitô-hữu chờ cho đến khi cảm thấy ḿnh là kẻ có tội th́ mới chạy đến với Bí Tích, trong khi chính là khi gặp gỡ với Thiên Chúa là Đấng ban ơn tha thứ của Người cho họ, th́ họ mới khám phá thấy ḿnh là kẻ có tội. Các bạn cũng đă biết câu nói của Pascal :”Bạn càng đền các tội lỗi ḿnh, th́ bạn càng biết chúng và bạn sẽ được nghe nói ; hăy xem các tội của bạn đă được tha thứ”. Những ai không c̣n đến gần Bí Tích nầy bởi v́ họ không có ư thức là kẻ có tội, phải nhớ rằng người ta không đến nhận ơn tha thứ của Thiên Chúa để phủi bỏ một gánh nặng mặc cảm tội lỗi, nhưng là để khám phá ra ḿnh là kẻ có tội. Kẻ có tội được thứ tha.

Michel Souchon, Sj

 

 

 

II.  CUỘC PHỎNG VẤN RÉGINA CHARLAT

 

Là nữ tu Ḍng Đức Bà Phù Hộ, Régine Charlat giảng dạy tại Viện Công giáo Paris và điều hành Viện Nghệ Thuật Thánh. Vị nữ tu sẽ soi sáng vấn đề lỗi phạm và  tội lỗi.

 

LÀM THẾ NAO NGƯỜI TA CÓ THỂ NÓI SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỖI LẦM VÀ TỘI LỖI?

Sự khác biệt không phải nằm ở giữa các từ ngữ nầy, nhưng đúng hơn giữa mặc cảm tội lỗi và tội. Khi người ta nói về tội, người ta nói về sự dữ và cùng lúc nói về một cái ǵ đó đưa ta vào đức tin và tương quan với Thiên Chúa Nhưng không hẳn buộc chúng ta phải  ư thưc về điều đó. Tôi không chắc chính ḿnh đă xác định được điều đó. Đừng quên rằng trong đức tin luôn có một phần trách nhiệm trong sự lành cũng như trong sự dữ. Lấy ví dụ lời nói dối. Tất nhiên không phải lời nói dối của một em bé. Nhưng hăy nói về thái độ dối trá có thể gây chết người. Như là sự độc ác. Một vài lời đă  đủ để làm nên sự dữ, không cần phải rành rành khi thoạt nghe. Trong Tin Mừng, Chúa Giêsu tỏ ra nghiêm khắc với người Biệt Phái, nhưng không nghiêm khắc với người phụ nữ tội lỗi (Mt 9,10 – 13)

 

 

LÀM THẾ NÀO PHÂN BIỆT CỤ THỂ ĐƯỢC GIÂY PHÚT HOÀ GIẢI?

Trước hết, phải thoát khỏi sự áp lực bên ngoài. Con người nên cần không ở một ḿnh với lỗi phạm của ḿnh. Nó phải cảm nhận được điều ấy như một sự cần thiết nội tâm. Khi đứa con hoang đàng nói “tôi sẽ đi và tôi sẽ nói” (Lc 15,11 – 32), là nó cầu mong một cử chỉ hoặc lời nói kéo nó ra khỏi nơi đó. Điều ấy đem chúng ta đến với một quan hệ huynh đệ. Những cử chỉ nầy được nối kết với Bí Tích.

 

ĐÂU LÀ RANH GIỚI GIỮA SỰ THA THỨ KIỂU CHỮA BỆNH VA SỰ THA THỨ TỪ BÍ TÍCH?

Trong quá tŕnh một cuộc chữa bệnh, người ta không thú tội, người ta chỉ nêu tên. Phép chữa bệnh chuẩn bị hành vi đảm đương cuộc sống mà người ta đă có, tất nhiên nếu người ta chấp nhận dấn thân. Nhưng nếu phải tha thứ hoặc cầu xin ơn tha thứ, th́ không làm như thế mà theo cách khác. Tinh thần trách nhiệm, cử chỉ nầy không thuộc thành phần việc chữa bệnh, ngay cả khi sự can đảm làm sự thật nơi chinh ḿnh đă là một hành vi tinh thần, với điều kiện là có mong muốn nó.

 

SOEUR NÓI “CHÚNG TA ĐƯỢC CỨU RỖI VÀ ĐƯỢC THA THỨ CẢ TRƯỚC KHI BIẾT M̀NH LÀ KẺ CÓ TỘI”. XIN SOEUR VUI L̉NG GIẢI THÍCH.

 Đó là điều Thánh Phaolô đă nói :”Anh em đă chết và đă được Chúa Kitô cứu thoát” (Rm 6, 1 – 14). Với việc cử hành bí tích tha thứ, người ta đặt ḿnh vào tư thế công nhận Sự Phục Sinh. Sự Phục Sinh biến đổi tất cả . Ơn tha thứ ngăn không cho tội lỗi được vui mừng. Trong ư nghĩa nầy, ơn tha thứ là một trong các tên của sự Phục Sinh : ”Anh em đang và sẽ được sống lại với Chúa Kitô”/ Thánh Phaolô nói với chúng ta như thế. Đó là một lời mời gọi hành tŕnh  về sự Phục Sinh.

 

NGHI THỨC HOÀ GIẢI ĐANG MÂT DẦN.THEO SOEUR, Ư NGHĨA CỦA BÍ TÍCH NẦY TIẾN HOÁ RA SAO?

Ngày nay, Bí Tích Ḥa Giải cạn về tính chất hành vi và ư nghĩa của nó. Chúng ta phải t́m lại và  hồi sinh các nghi thức Mùa Chay mà không v́ thế mà làm cho những nghi thức đó nên  máy móc. Muốn như vậy, chẳng cần phải nhiều ǵ. Đó giống như một bửa cơm gia đ́nh, vốn là một hành vi thường nhật. Điều duy nhất la chúng ta cứ giữ một thái độ rụt rè nhất định trong việc nh́n nhận sự tṛn đầy của nó. Với tôi, việc hoà giải cũng theo trật tự ấy.

 

SOEUR THẤY TƯƠNG LAI NÀO?

Bí Tích Hoà Giải là “đá thử vàng của Kitô giáo”. Nó sẽ chỉ có  tuơng lai nếu ư nghĩa của nó được sống như là một bước đi trong đó mỗi người t́m lại được sự toàn vẹn nội tâm của ḿnh, trọng tâm của ḿnh trong đức tin. Hăy cẩn thận: đó không phải là sự thánh thiện! Nếu mỗi người đi một con đường chân lư đối với chính ḿnh và đối với Thiên Chúa, có thể chúng ta sẽ học được việc khôi phục lại h́nh thức nầy/

Orlane Dupont, ghi lại

 

 

III.LÀM SAO TIN VÀO CÂU CHUYỆN TỘI NGUYÊN TỔ NẦY?

 

Rất nhiều người tranh luận về Tội Nguyên Tổ. Cha Michel Souchon, Ḍng Tên, sẽ trả lời những câu hỏi quen thuộc.


Chính bởi v́ Chúa Giêsu đem ơn cứu rỗi đến cho mọi người mà Thánh Phaolô tŕnh bày Adam như là người đem

tội đến cho toàn nhân loại. Tín lư về tội nguyên tổ không phải là đầu tiên và căn bản, nhưng là sự xác tín rằng hết thảy chúng ta được đặt dưới  ḷng xót thương của Thiên Chúa.

Vừa mới đây thôi, một người bạn giải thích với tôi, một cách quả quyết :”Trong tất cả các tôn giáo, có một ch́a khoá để nhốt lại. Với các Kitô-hữu, đó là tội nguyên tổ”. Ai trong chúng ta chưa nghe những câu hỏi nầy : một tội mà chúng ta không chịu trách nhiệm, đang đè nặng trên chúng ta, làm thay đổi ḍng lịch sử nhân loại, gợi lên mặc cảm tội lỗi và sợ hăi Thiên Chúa…Tất cả những điều ấy không thể chấp nhận được. Phải tin điều ấy  thế nào đây?

Giáo Lư về tội nguyên tổ không nên được t́m kiếm trong sách Sáng Thế, trong tŕnh thuật Adam và Evà phạm tội, nhưng đúng hơn là phải t́m trong Thư gửi Tín Hữu Roma và trong việc Thánh Phaolô đọc sách Sáng Thế. Yếu tố chính yếu trong lư luận của Ngài chỉ gói gọn trong mấy từ. Không ai có thể nói : Tôi không cần đến ḷng thương xót của Thiên Chúa. Mọi người chúng ta đều cần đến. Chính v́ tất cả chúng ta thuộc về một nhân loại tội lỗi, mà chúng ta tham dự vào một cuộc tạo dựng đă không sử dụng đúng đắn tự do của ḿnh, ngay khi có ư thức về sự tự do ấy (Rm 3,9). Vậy phải thất vọng về điều ǵ? Không – Thánh Phaolô nói - bởi v́ “được công chính hoá nhờ đức tin, chúng ta được b́nh an với Thiên Chúa nhờ Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta”(Rm 5,1). Chính khi quy chiếu về Chúa Giêsu Kitô và về tính chất phổ quát của ơn cứu độ trong Chúa Giêsu Kitô, mà Thánh Phaolô tŕnh bày Adam, khuôn mặt của tính chất phổ quát của tội nhân loại.

Không nên coi Adam như một cá thể lịch sử,nhưng là như một hữu thể mang tính tập thể. Cách đọc nầy thích hợp với cách thức tiếp nhận đúng đắn các tŕnh thuật về các cội nguồn. Chúng [ các tŕnh thuật] đáp ứng được những câu hỏi lớn về con người. Đó là những tŕnh thuật “thuộc bản thể học”,chứ không phải là về lịch sử. Chúng không nói : Một ngày nọ đă xảy ra điều ấy như thế, nhưng là : Điều ấy luôn xảy ra như tthế. Ví dụ. Các bạn hỏi tại sao con người nói nhiều thứ tiếng khác nhau và không hiểu nhau? Hăy nghe câu chuyện Tháp Babel. Tại sao có cái chết, có đau đớn khi sinh con, sự cần thiết phải lao động? Hăy nghe câu chuyện của Adam và Evà.

Nhưng câu chuyện nầy vượt xa mọi giải thích mà chúng ta ghi nhận được. Nó giúp chúng ta trước tiên hiểu được rằng sự tốt lành của trái đất vốn có nguồn cội trước sự dữ. Đồng thời nó nói với chúng ta rằng tội lỗi luôn có sẵn ở đó, rằng tội lỗi là từ nguyên thủy; rằng Adam - mọi con người – ngay từ khởi thủy đă bị cám dỗ nổi loạn chống lại Thiên Chúa, từ chối T́nh Yêu vốn là nguồn cội của ông để đứng vào tư thế đối nghịch với Thiên Chúa, tự cho là có thể tự ban cho ḿnh sự sống và ư nghĩa cuộc đời của ḿnh ở bên ngoài mối tương quan nguyên thủy đă dựng nên ông và cho ông được sống. Tŕnh thuật sách Sáng Thế hé lộ cho chúng ta bản chất  “tội của các nguồn cội” nầy: nó phát sinh từ nghi ngờ Thiên Chúa. Con rắn nói với Adam : Thiên Chúa không muốn cho người hưởng hạnh phúc…

Thánh Phaolô ngạc nhiên v́ sự hiện diện của sự dữ trong Ngài, rất sâu thẳm, của việc các thế lực sự dữ lấn lướt và ngự trị trên ư chí và tự do của Ngài :”Tôi không hiểu ǵ về những việc ḿnh làm : điều tôi muốn, th́ tôi không làm; nhưng điều tôi ghét, th́ tôi lại làm. (…).Điều tốt lành tôi ước muốn, tôi không làm và điều xấu tôi không muốn, th́ tôi lại làm” (Rm 7, 16 – 19). Người ta có thể nói rằng, đối với Thánh Phaolô, tội nguyên tổ không phải là một điều mục đức tin, mà là một dữ liệu kinh nghiệm!

Thừa hưởng tội nguồn cội nầy, chúng ta cũng phải chịu trách nhiệm về tội lỗi nầy. Người hát Thánh Vịnh nói cùng lúc : ” Chống lại Người và chỉ với Người con đă phạm tội, dám làm điều ác trước mắt Người” và “Con sinh ra trong tội lỗi; con đă là tội nhân ngay từ trong bụng mẹ” (Tv 50, 5.7). Tôi đi vào trong một tế giớ đă bị in dấu bởi sự dữ và điều đó làm cho tự do của tôi bị tổn thương.

 Hăy nói lại điều đó cách khác. Phải “nhớ lại rằng có một trật tự và một hệ thống thứ tự các chân lư của Giáo Lư Công giáo, từ tương quan khác biệt của chúng với nền tảng đức tin Kitô-giáo” (Công Đồng Vatican II, Unitatis Redinregratio, 11). Tội nguyên tổ là một giáo lư thứ yếu so với một chân lư đầu tiên và căn bản : tất cả chúng ta đều được Chúa Giêsu Kitô cứu độ; tất cả chúng ta đều được đặt dưới ḷng thương xót của Thiên Chúa. Giáo lư về tội nguyên tổ không phải là  một “ch́a khoá nhốt lại”, mà là loan báo một sự giải thoát, một Tin Mừng.

Michel Souchon, sj, Croire Aujourd'hui

(c̣n tiếp đề tài BÍ TÍCH HOÀ GIẢI trong số tới)

BTGH chuyển ngữ

 

 

NHỮNG ĐOẠN KINH THÁNH NÓI VỀ TỘI LỖI

VÀ L̉NG THƯƠNG XÓT NHÂN HẬU CỦA THIÊN CHÚA

 

1.       Người phụ nữ ngoại t́nh (Ga 8, 1 – 11)

2.       Đứa con hoang đàng (Lc 15, 11 – 32)

3.       Macta và Maria (Lc 15, 38 – 42)

4.       Tương quan giữa con người (Kn 8, 10 – 12)

5.       Ḷng khiêm nhường (Kn 10, 26 – 31)

6.       Lời mời (Kn 17, 25 – 32)

7.       Những người tội lỗi (Mt 9, 10 – 13)

8.       Tám Mối Phúc Thật (Mt 5, 1 – 12)

9.       Da-kêu (Lc 19, 2 – 10)

10.   Thư thứ hai của Thánh  Phêrô (II Pet 1, 3 – 10)

11.   Cọng rơm và Cái Xà (Lc 6, 39 – 42)

12.   Điều tôi làm,tôi không hiểu” (Rm 7, 14 – 25)

13.   TV 50

14.   Tạ ơn (Tv 102)

15.   Tạ ơn, vui mừng và tha thứ (Tv 31)

16.   II Cor 6, 1 – 2

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI  65

 

QỤY LỤY TRẦN GIAN:

MỘT NGUY CƠ THƯỜNG XUYÊN ĐE DỌA CUỘC SỐNG GIÁO HỘI

 

 Sau khi đề cập tới vụ loạn luân ở chương 5 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô, trong phần đầu chương 6 thánh Phaolô tố cáo một thái độ sống lệch lạc khác của tín hữu: đó là việc kiện tụng nhau trước toà án đời. Câu chuyện này chắc cũng do tín hữu từ Côrintô tới Êphêxô kể lại cho thánh nhân nghe. Chúng ta cũng không biết sự kiện các kitô hữu Côrintô đem nhau ra trước ṭa án dân sự là một thói quen chung hay chỉ là một trường hợp riêng rẽ. Văn bản không cung cấp cho chúng ta câu trả lời chính xác. Nhưng xem ra đây chỉ là một trường hợp riêng tư. Dẫu thế nào đi nữa, nó cũng không giảm thiểu tư tưởng và giáo huấn vô cùng quan trọng của Phaolô. Thật vậy, thánh nhân vượt ra ngoài phạm vi hạn hẹp của hành động riêng rẽ để tố cáo sự kiện Giáo Hội qụy lụy và tùng phục quyền bính trần gian. Phân tích cho cùng, thái độ qụy luy này diễn tả sự nhượng bộ của Giáo Hội đối với bất công và gian trá. Đó là điều không thể chấp nhận được, bởi v́ khi tín hữu kiện tụng nhau trước ṭa án trần gian, họ làm tổn thương bản chất đích thực của cộng đoàn giáo hội.

 

 Lư do Phaolô đưa ra ở đây có tính cách thần học cánh chung. Ơn gọi kitô cao cả tới độ vào ngày sau hết tín hữu sẽ được Thiên Chúa cho tham dự vào biến cố Đức Kitô phán xử trần gian. Ở đây Phaolô lấy lại tư tưởng của truyền thống Kinh Thánh Cựu Ước như tŕnh bầy trong chương 7,22 sách Daniel và chương 3,8 sách Khôn Ngoan: các người được chọn sẽ tham dự vào vương quyền thống trị của Thiên Chúa trên thế giới và trên nhân loại. Đây cũng là tư tưởng của Kitô giáo thời khai sinh. Chính Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ: ”Thầy bảo đảm với các con, khi Thiên Chúa sẽ canh tân mọi sự và Con Người sẽ ngồi trên ngai vinh hiển, các con cũng sẽ được ngồi trên ngai để xét xử 12 chi tộc Israel” (Mt 19,28; Kh 3,21). Chính các thiên thần cũng sẽ bị tín hữu kitô xét xử kia mà, như viết trong thư thánh Giacôbê câu 6 và thứ thứ II của thánh Phêrô chương 2 câu 4. Nếu thế th́ việc kitô hữu kiện nhau ra trước ṭa án đời lại không phải là chuyện lật ngược t́nh thế th́ là ǵ? Đáng lư ḿnh phải xét xử trần gian, th́ cộng đoàn tín hữu lại để cho trần gian xét xử ḿnh. Tệ hơn nữa, đây lại là những chuyện thường t́nh trong cuộc sống. Kitô hữu Côrintô tự phụ họ là những người khôn ngoan mà lại không t́m ra một tín hữu nào khôn ngoan để giải quyết các tranh chấp xích mích giữa họ hay sao, mà phải lôi nhau ra giữa toàn án đời như thế?

 

Đến đây có người tự hỏi phải chăng thánh Phaolô phản đối quyền bính quốc gia, nên đ̣i cho Giáo Hội có quyền xét xử riêng? Hay thánh nhân không tin tưởng nơi giới quan ṭa dân sự, v́ đánh gía họ qúa thấp? Hoặc Phaolô xâm lấn lănh vực tư pháp, tự cho ḿnh quyền lượng định khả năng chuyên môn hay không chuyên môn của ṭa án dân sự? Thật ra trong ḍng lịch sử liên hệ giữa Giáo Hội và Nhà Nước đă không thiếu người dùng văn bản này để viện dẫn lư do đ̣i hỏi đặc quyền cho cộng đoàn. Các đặc quyền đó nằm trong chiến thuật tranh đấu cho Giáo Hội ít nhiều quyền bính trần gian. Nhưng nếu đọc kỹ văn bản, chúng ta không thể chấp nhận các lèo lái lời của thánh Phaolô cho chủ ư tư pháp hay đường lối chính trị giáo hội. Bởi v́ thánh Phaolô không nói tới việc miễn trừ cho tín hữu khỏi bị công lư dân sự xét xử, hay sự thiếu khả năng chuyên môn của ṭa án đời đối với Giáo Hội. Phaolô lại càng không đưa ra các lượng định gía trị, làm như thể là các ṭa án đời không thi hành công lư. Dĩ nhiên, trong câu 1 chương 6 thánh nhân có dùng từ “ádikoi” nghĩa là ”bất chính” để gọi các quan ṭa ngoại giáo thật. Nhưng đây là từ chuyên môn có nghĩa là ”người không tin”. Bằng chứng là trong câu 6 thánh Phaolô lại dùng từ ”ápistoi” tức ”bất tín”, trong nghĩa ”không có ḷng tin”, ”không tin vào Chúa” như người kitô để gọi các quan ṭa ngoại giáo. Chúng ta cũng không thể nại vào từ ”exuthenêménoi” trong câu 4, để nói rằng thánh Phaolô khinh rẻ tính chất luân lư chuyên nghiệp của giới quan ṭa ngoại giáo. Từ này có nghĩa là ”bị khinh rẻ” thật, nhưng ở đây trong nghĩa ”không đáng kể”. Hơn nữa đây là một sự lượng định đối chiếu với cộng đoàn kitô, chứ không có nghĩa luân lư đạo đức.

 

Thật ra cái nh́n cúa thánh Phaolô nằm trong viễn tượng của nền thần học thập giá Chúa Kitô, là nền thần học khiến cho thái độ kiêu căng ngạo mạn đầy tự măn của con người phải khủng hoảng. V́ Thiên Chúa dùng những người bị trần gian khinh rẻ và coi là hư không để tiêu diệt những người quyền thế (1,28). Giờ đây trong ḷng tin, cộng đoàn kitô được tham dự vào cái luận lư đó của Thiên Chúa, cái luận lư từng thách đố và khiêu khích các giấc mộng toàn năng của con người. Do đó các quan ṭa của chính quyền đâu có là ǵ nữa trong môi trường thực tại cứu độ, đo Chúa Kitô chịu đóng đanh đă mạc khải cho các tín hữu?. Nghĩa là trên b́nh diện tích cực, thánh Phaolô muốn giải thoát cộng đoàn giáo hội khỏi liên hệ tùng phục và qụy lụy cơ cấu tư pháp của trần gian, làm như thể nếu không có nó th́ Giáo Hội không thể tiến bước được. Phaolô hoàn toàn thừa nhận các tín hữu Côrintô như là các công dân của thành phố này, chứ ngài không muốn họ sống tách rời, đóng kín trong ghetto. Nhưng ở đây thánh nhân không nh́n họ trong tư thế là các công dân của thành phố này, mà ngài nh́n họ như là các tín hữu. Nghĩa là những người phải ư thức rằng Chúa Kitô chịu đóng đanh đă mở ra cho họ một chân trời sống mới, mà Phaolô diễn tả qua câu nói súc tích này: ”Tất cả thuộc về anh chị em: Phaolô, Apollo và Kepha, thế giới, sự sống và sự chết, hiện tại và tương. Tất cả thuộc về anh chị em” (3,21-22). Chính v́ thế nên Phaolô không thể nào chấp nhận được sự kiện cộng đoàn lại giao vận mệnh của ḿnh cho trần gian, trong trường hợp cụ thể ở đây là nộp ḿnh cho cơ cấu tư pháp, làm như thể là Giáo Hội phải đương nhiên lệ thuộc sức mạnh của nó. Với tất cả viễn tượng cuộc sống mới, với các liên hệ mới, mà Chúa Kitô chịu đóng đanh và phục sinh đă mở ra trước mắt tín hữu, cộng đoàn giáo hội lại không có đủ sức mạnh và khả năng giải quyết các vấn đề nội bộ của ḿnh và giải ḥa các xung khắc quyền lợi giữa các thành phần Giáo Hội hay sao, mà phải đem nhau ra trước ṭa án đời? Đem nhau ra kiện trước ṭa án đời là kitô hữu tự thoái vị. Nếu Chúa Kitô sẽ cho Giáo Hội được tham dự vào hành động của Ngài phán xử trần gian trong thời sau hết, làm sao giờ đây Giáo Hội lại không t́m ra khả năng giải quyết êm thắm các xung khắc, các tranh giành xảy ra giữa các thành phần của ḿnh? Và nói cho cùng đó lại là các chuyện tầm thường, chứ có phải quan trọng ǵ cho cam.

 

Phân tích cho quán triệt, chúng ta thấy thánh Phaolô không nhắm khước từ gía trị của các cơ cấu tư pháp quốc gia. Trái lại, ngài chỉ muốn các tín hữu sống thế nào mà không cần phải cậy nhờ tới các cơ cấu pháp lư trần gian, trong nghĩa ḷng tin phải giúp họ có dư thừa khả năng để giải quyết các bất ḥa, các tranh chấp, xung khắc quyền lợi xảy ra giữa ḷng cộng đoàn. Sự kiện văn bản gọi các tín hữu là anh chị em với nhau lại không vô cùng ư nghĩa hay sao (cc. 5.6.8)? Giáo Hội là một huynh đoàn. Giáo Hội đươc mời gọi sống như một huynh đoàn, trong đó mọi thành phần đều là anh chị em với nhau. T́nh yêu thương huynh đệ và tinh thần liên đới là các sức mạnh có khả năng tạo ra các liên hệ mới, giúp họ thực sự thừa nhận và tôn trọng quyền lợi của nhau. Do đó chuyện đ̣i kiện tụng nhau trước ṭa án đời là điều phải loại trừ, không phải v́ nguyên tắc, cũng không phải v́ nghành tư pháp dân sự không có gía trị và không thiết yếu, nhưng như là điều không cần thiết đối với kitô hữu. V́ cộng đoàn kitô là nơi trước hết mọi người thừa nhận quyền lợi của người khác v́ t́nh yêu thương, và sau đó là nơi tín hữu sống t́nh liên đới huynh đệ với nhau.

 

Từ đó thánh Phaolô bước qua đề tài phải tuyệt đối loại bỏ mọi bất công gian dối khỏi cộng đoàn giáo hội. Trong giáo đoàn Côrintô tín hữu không chỉ kiện nhau ra trước ṭa án đời, mà c̣n có cung cách hành xử bất công, người mạnh khai thác, chèn ép kẻ yếu, thật trái nghịch với tinh thần kitô. Chúng ta đang đứng trước t́nh trạng sống suy đồi của giáo đoàn, đang bị bạo lực và bất công khuynh đảo. Tinh thần Tám Mối Phúc Thật chống bạo lực và bất công tới độ sẵn sàng chịu đựng bạo lực và bất công để bẻ gẫy ṿng luẩn quẩn của chúng, không c̣n sống động trong cộng đoàn nữa. T́nh h́nh nghiêm trọng tới độ thánh Phaolô phải nhắc lại cho tín hữu biết giáo huấn mà họ đă quên. Không có ai sống bất công mà lại được vào hưởng cuộc sống vĩnh cửu. Và thánh nhân liệt kê ra một danh sách các thói hư tật xấu khiến cho tín hữu đánh mất ơn cứu độ của ḿnh. Danh sách này chi tiết hơn hai danh sách trong hai câu 10-11 chương 5. Mục đích là để khẳng định rằng chúng nguy hiểm, v́ cướp mất ơn cứu độ của con người. Những ai dâm đăng, thờ thần giả, ngoại t́nh, đồng tính luyến ái, gian dối, trộm cướp, tham lam, say sưa, chửi bới và ác độc sẽ không được hưởng cuộc sống trường sinh.

 

Để kết luận Phaolô khuyến khích tín hữu đừng trở lại t́nh trạng sống nô lệ tội lỗi như trong qúa khứ, khi họ chưa biết Chúa Kitô và được ơn thánh Chúa giải thoát. Nhắc nhở cho tín hữu biết điều đó cũng là cách thánh Phaolô nêu bật cuộc sống ơn thánh của các tín hữu trong hiện tại. Qua bí tích rửa tội Thiên Chúa đă thanh tẩy, thánh hóa họ, cho họ trở nên công chính và trao ban cho họ cuộc sống mới tự do. Qua Đức Giêsu Kitô và quyền năng của Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa đă trao ban cho họ ơn nhưng không đó. V́ thế họ phải dấn thân sống cuộc sống mới tự do đó với tất cả tinh thần trách nhiệm và ư thức cao độ, không được để cho tội lỗi, bất công quay trở lại thống trị họ. 

Đức Ông Linh-Tiến-Khải

KHAI MAÏC NAÊM THAÙNH THAÙNH PHAOLOÂ

29.06.2008             -  29.06.2009

T̀M HIEÅU KHUOÂN MAËT HOÄI THAÙNH QUA THAÀN HOÏC & MUÏC VUÏ

TRONG CAÙC THÖ CUÛA THAÙNH PHAOLOÂ TOÂNG ÑOÀ

 

 

ĐỌC & SUY GẪM

MUỐI CHO ĐỜI

 

Ratzinger, Joseph

Benediktus XVI:

Salz der Erde: Christentum und katholische

Kirche an der Jahrtausendwende

Bản dịch tiếng Việt:

Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.  Trao-đổi với Peter Seewald

 Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành

 

                                                         Chương I.   VỀ CON NGƯỜI

 

                         NGÀI BỘ TRƯỞNG và VỊ GIÁO CHỦ CỦA M̀NH                (tiếp theo)

 

Linh-cảm quan-trọng thế nào đối với ngài và nhất là làm sao để có được?

Ḿnh không thể gọi chúng tới được, mà chúng phải tự tới. Nhưng cũng phải cẩn-thận đối với linh-cảm, phải kiểm-chứng chúng với cái lí của toàn-thể. Điều-kiện của một „linh-cảm“ là ḿnh không được vội-vàng, mà phải b́nh-tĩnh nghĩ-suy, để cho nó chín mùi trong suy-tư của ḿnh.

 

Ngay bước đầu nhận nhiệm-vụ ngài đă phải đối diện với thần-học giải-phóng và sửa lưng những nhà thần-học nào tỏ ra nghi-ngờ tín-điều không sai-lầm của giáo-chủ hoặc chỉ-trích các tín-điều khác. Lối hành-xử của ngài đă để lại ấn-tượng lâu-dài, ít là ở Đức. Giờ nghĩ lại, ngài có thấy là phản-ứng của ḿnh quá gay-gắt? Dù câu trả lời của ngài được công-nhận là đúng.

Có lẽ phải phân-biệt giữa phản-ứng cá-nhân với việc làm nhân-danh Bộ. Tôi phải thú-nhận trong những cuộc biện-luận cá-nhân đôi khi đă tỏ ra gay-gắt. Nhưng trong những quyết-định với tư-cách Bộ tôi nghĩ là chúng tôi đă hành-xử đúng mức. Chúng tôi phải lên tiếng về chuyện thần-học giải-phóng, một phần cũng là để giúp các giám-mục. Để tránh nguy-cơ đạo bị chính-trị-hoá trở thành con cờ của phe đảng và như thế sẽ đổ-vỡ. Sự-kiện người dân đổ-xô đi theo các giáo-phái rơ-ràng phát-khởi từ chuyện này. Ngày nay ai cũng công-nhận việc can-thiệp của chúng tôi là cần-thiết và đúng. Một thí-dụ nổi-bật của lối giải-quyết của chúng tôi là quyết-định chuyển hướng của Gustavo Gutiérrez, được coi là cha đẻ của thần-học giải-phóng. Chúng tôi đă trao-đổi với ông, có những buổi ông và tôi trực-tiếp nói chuyện, và từ-từ chúng tôi đă đả-thông với nhau. Những cuộc trao-đổi giúp chúng tôi hiểu ông, và trái lại đă giúp ông hiểu về sự thiếu-sót của học-thuyết và nhờ vậy ông đă cải-tiến đưa „thần-học giải-phóng“ vào hướng đi đúng-đắn và có tương-lai.

Dĩ-nhiên cũng có những điểm mâu-thuẫn không giải-quyết được. Ngày nay vấn-đề thần-học giải-phóng trên khắp thế-giới đă hoàn-toàn thay-đổi. Sau 15 năm nh́n lại, người ta phải công-nhận là chúng tôi đă xử-sự đúng và xử-sự này đă mang lợi-ích, có lẽ không phải tức-khắc nhưng về lâu về dài. Thời đó một số giám-mục tỏ ra nghi-ngờ đối với câu trả lời của chúng tôi, nhưng nay tất-cả các ngài lại coi đó là những thành-quả nghiễm-nhiên.

 

Nhưng không phải chỉ có đối-thoại mà thôi, mà cả h́nh phạt im lặng nhiều năm, phạt im lặng để đền tội.

Chữ „phạt im lặng để đền tội“ là do dân Đức đặt ra. Chúng tôi chỉ yêu-cầu ông không phát-biểu ǵ về đề-tài này trong một năm và đừng đi đây đó trên thế-giới. Hẳn nhiên người ta có thể tranh-luận xem biện-pháp đó đúng hay sai, nhưng một cách khách-quan, tôi thấy việc yêu-cầu dành một thời-gian dài để suy-tư về một chuyện khó-khăn là điều không đến nỗi dở, nếu có người khuyên ta nên thinh-lặng một thời-gian, đừng nóng-ḷng vội-vàng xuất-bản, cứ để cho đề-tài chín muồi đă. Lúc này tôi không muốn bàn đến chuyện đúng hay sai nữa. Ông Boff th́ vẫn tiếp-tục được dạy học, nhưng ông đă không dạy trong năm đó. Chúng tôi chỉ yêu-cầu ông không thuyết-tŕnh, in sách về thần-học giải-phóng trong một năm. Ông Küng cũng vậy, thời đó giáo-chủ Phao-lô  VI yêu-cầu ông đừng ra sách về tín-điều không sai-lầm nữa và nên suy-nghĩ lại về đề-tài đó.

 

Hans Küng và cả ông Boff đă không chấp-nhận yêu-cầu. Như vậy th́ không hiểu các biện-pháp đó đă mang lợi hay bất lợi cho Giáo-hội?

Như dư-luận thời đó th́ thoạt tiên không có lợi cho Giáo-hội. Nhưng sau đó có lẽ nhiều người đă phải suy-nghĩ, phần v́ những biến-chuyển lịch-sử, phần v́ con đường ông Leonardo Boff theo-đuổi. Tôi không dám đánh-giá con đường ông đi.

 

C̣n trường-hợp Hans Küng, ông đang chờ được khôi-phục danh-dự?

Ở đây có lẽ phải cần bỏ đi chút thần-thoại thêu-dệt. Năm 1979 ông Küng bị Giáo-hội rút lại tác-vụ dạy thần học nhân-danh Giáo-hội. Thoạt-tiên điều đó có thể cay-đắng cho ông, nhưng nhờ vậy mà ông đă t́m được cho ḿnh con đường riêng. Giờ đây ông không phải giảng và chấm thi những môn thuộc giáo-tŕnh thần-học, v́ thế có thể dành nhiều thời-gian cho những đề-tài ông thích. Năm 1982 gặp tôi ông cho hay không muốn trở lại vai-tṛ cũ nữa và ông cảm-thấy thoải-mái hơn với chỗ đứng hiện-nay. Lần-lần ông xa-rời những vấn-nạn ruột của thần-học để t́m ra và phát-triển những đề-tài lớn rộng hơn của ông. Sau đó th́ về hưu. Bây giờ mà nói tới việc Giáo-hội bổ nhiệm ông dạy lại th́ quả là chuyện vô nghĩa. Nhưng dĩ-nhiên đây không phải là vấn-đề của ông. Ông muốn thần-học của ông được Giáo-hội công-nhận, ông không những vẫn tiếp-tục giữ nguyên quan-điểm phản-bác tín-điều không sai-lầm mà càng lúc càng tỏ ra quá-khích hơn về điểm này. Ông cũng không đồng quan-điểm với Giáo-hội về môn Ki-tô-học và giáo-lí về Chúa ba ngôi. Tôi kính-trọng quan-điểm riêng theo lương-tâm của ông. Nhưng ông cũng không nên yêu-cầu sự chuẩn-nhận của Giáo-hội, mà cần nên xác-định rằng trong những đề-tài căn-bản ông đă có những quyết-định hoàn-toàn cá-nhân.

 

Ngài vẫn yêu-cầu nh́n thực-tại như nó vẫn có và đừng chạy theo thời-thượng. Nhiều phân-tích của ngài về nguyên-nhân khủng-hoảng của Giáo-hội và của thế-giới đă tỏ ra đúng-đắn. Nhưng điều đó đă chẳng làm cho h́nh-ảnh hồng-y của ngài khá hơn trong dư-luận và truyền-thông. Tại sao? V́ thái-độ dứt-khoát của ngài hay v́ đ̣i-hỏi của ngài quá nghiêm-khắc?

Chính tôi lại biết chuyệt đó ít nhất. Tôi cũng không biết ḿnh có được bao nhiêu độc-giả quan-tâm và có được bao nhiêu độc-giả có trí nhớ tốt. Bởi v́ nếu có chuyện ǵ xẩy ra th́ cũng chẳng c̣n bao nhiêu người nhớ ra đó là sự xác-minh cho những chẩn-đoán của tôi. Tôi cho rằng đó là v́ người ta đồng-hoá con người tôi với chức-vụ bộ trưởng và v́ ác-cảm với bộ tín-lí và giáo-huấn của Giáo-hội. V́ thế mà một số người cứ xem những ǵ tôi nói ra là sản-phẩm của một bộ máy chuyên gây khó-dễ cho nhân-loại, chứ không coi đó như một nỗ-lực tri-thức đích-thực và thật ḷng muốn hiểu-biết thế-giới và con người.

 

Chỉ cần biết ḿnh luôn có lí là đủ? Tôi muốn nói là nhiều khi những quyết-định đúng cũng cần phải có những thời-điểm đúng và h́nh-thức biểu-tả đúng. Người ta nói: Lời nói chẳng mất tiền mua, Liệu lời mà nói cho vừa ḷng nhau.

Phải, đây là điểm tôi sẵn-sàng lắng-nghe chỉ-trích. Chúng tôi cũng cố-gắng hết khả-năng làm tốt hơn, và luôn đặt nặng việc tiếp-xúc với các giám-mục và bề-trên hội-ḍng trong việc t́m lối giải-quyết. Nhưng điều đó cũng không tránh được đôi lúc phải có một biện-pháp quyết-liệt và khó nghe.

 

Ngài là bộ trưởng chứ không phải một linh-mục làm mục-vụ. Có thể chấp-nhận chuyện một linh-mục trẻ chẳng hạn có lúc nào đó lí-luận và hành-động không như những ǵ buộc ông phải nghĩ phải làm, nếu như ông ta là trưởng của một uư-ban đức tin công giáo?

Có, dĩ-nhiên. Ông ta phải lí-luận và ăn-nói khác đi, nếu không th́ không người trẻ nào hiểu ông. Mỗi thế-hệ có một tần-số, phải nhập vào tần-số đó. Đạo là đường đi, nên phải nhận ra từng đoạn đường một. Điều chung-nhất cho chúng ta là không được khơi-khơi rao-truyền những quan-điểm cá-nhân hoặc tập-thể hiện có, nhưng dù là giáo-dân hay linh-mục chúng ta phải nối-kết trong một niềm tin và cố-gắng thông-truyền niềm tin đó đúng với mỗi hoàn-cảnh.

 

Có nghĩa là các linh-mục trẻ làm mục-vụ cho giới trẻ đôi khi gặp khó-khăn trong việc rao-giảng đúng giáo-huấn Giáo-hội về tính-dục, có nên bỏ qua cho họ nếu họ có  những lời không hợp ư ngài?

 Dĩ-nhiên, miễn là có ư-hướng căn-bản, quan-trọng là chỗ đó. Tuỳ người và tuy hoàn-cảnh mà có phương-tiện và biện-pháp thích-hợp.

 

Một hồng-y cũng được phép nói về t́nh-dục?

Dĩ-nhiên. Ông ta phải đề-cập tới tất-cả những ǵ liên-quan tới con người. Và không nên dán nhăn-hiệu xấu lên t́nh-dục mà gạt nó đi, trái lại nó trước hết là một quà tặng của Tạo-hoá. Trong nhiệm-vụ của tôi hiện tại đặc-biệt phải nói nhiều về chuyện đó. Tôi phải cố-gắng tránh hạn-chế luân-lí hoặc cả Ki-tô giáo vào điều răn thứ 6, nhưng những vấn-nạn Ki-tô giáo đặt ra, liên-quan tới trách-vụ của chúng tôi, buộc chúng tôi luôn bận-tâm tới phạm-vi này của cuộc sống con người.

 

Ngài đă có lần bảo tính-dục là một thứ ḿn nổi và là thứ quyền-lực có mặt khắp nơi. Nghe ra có vẻ không có thiện-cảm mấy với tính-dục.

Không, không đúng. Nếu không th́ ta đă chống lại niềm tin con người là tạo-vật toàn-vẹn của Chúa và Chúa dựng nên cả người nam lẫn người nữ. Tính-dục không phải là cái ǵ chỉ xuất-hiện sau khi có tội-lỗi; nó đă có sẵn trong chương-tŕnh tạo-dựng của Chúa. Tạo ra người nam người nữ có nghĩa là Ngài đă tạo nên giới-tính, v́ thế tính-dục đă có sẵn ngay từ đầu trong chương-tŕnh của Ngài và nó là cái thiện uyên-nguyên của kiếp người.

Nếu như tôi có nói câu như ông ghi trên th́ đó là tôi muốn nói rằng, nếu những lực lớn kia bị tách ra khỏi vị-trí của nó trong con người th́ chúng có thể sẽ trở thành những năng-lực phá-hoại lớn nhất. V́ tính-dục làm nên con người như nam và nữ và do đó biểu-thị con người tới tận chỗ thẳm-sâu nhất – v́ nó quá quan-trọng và nếu không có nó con người không trưởng-thành và trở nên chính ḿnh - nên dĩ-nhiên nó có thể xé nát và huỷ-diệt con người, nếu tách nó ra khỏi cái thể thống-nhất của con người.

 

Tuy nhiên phải nhận rằng ngày nay h́nh-ảnh sức mạnh của t́nh dục có mặt khắp nơi càng ngày càng lấn-át ta.

Kĩ-thuật và các phương-tiện truyền-thông ngày nay đă xé tính-dục ra khỏi thể thống-nhất  con người và ra khỏi liên-hệ lứa-đôi giữa người nam người nữ. Trước đây không có vậy. Tính-dục giờ đây đă thật-sự bị bóc hết ư-nghĩa và được bày bán như một thứ hàng-hoá.

 

Nhưng chuyện đó đă có từ 2000 năm nay rồi

Đúng, nhưng việc tôi có thể trực-tiếp mua t́nh-dục trong một cửa tiệm hay việc giữa một chợ trời tràn ngập h́nh-ảnh tôi chẳng c̣n nhận ra người như là một con người, mà chỉ thấy nó như là một đồ-vật t́nh-dục, th́ trước đây chưa hề có. Khả-năng rao bán t́nh-dục và rao bán nó như một sản-phẩm đại-trà đă giúp người ta lạm-dụng, làm vong-thân con người đến mức-độ vượt xa t́nh-trạng trước đây.

 

Thời trung-cổ có những nhà điếm công-cộng, có cái do chính giáo-hội địa-phương quản-lí.

Trong một cuốn sách thánh An-tịnh có nêu lên câu hỏi : phải làm sao bây giờ. Và ngài đă trả lời là con người được sinh ra như thế, th́ có lẽ một nhà-nước có tổ-chức tốt nhất nên làm sao để sinh-hoạt đó được đi vào trật-tự. Qua cái suy-nghĩ của vị giáo-phụ lớn và rất thực-tế đó ta thấy con người luôn bị quyến-rũ và đe-doạ bởi nguy-cơ trệch đường. Nhưng tôi tin rằng ngày nay chúng ta có cái đe-doạ hiểm-nguy đặc-biệt mà trước kia chúng ta không gặp.

 

Như vậy ai trung-thành với giáo-huấn tính-dục của Giáo-hội th́ được miễn-dịch  với những thứ cám-dỗ đó?

Không thể nói như vậy được, v́ con người không bao giờ toàn-hảo, nhưng như ta thấy, nó luôn trên đường hoàn-thành và v́ thế luôn phải đối diện với nguy-cơ. Nó luôn phải trở nên chính nó. Nó chưa bao giờ đơn-thuần đă hoàn-toàn phát-triển. Con người luôn tự-do, nhưng tự-do đó không bao giờ toàn-hảo. Nhưng tôi nghĩ, ai thật-sự sống trong một cộng-đoàn đức tin sống-động, trong đó mọi người nâng-đỡ nhau và nhờ vậy giúp nhau can-đảm, người đó có thể sống cuộc sống hôn-nhân ḿnh tốt-đẹp.

 

Trong vai-tṛ của ngài, ngài có sợ câu hỏi nào không, câu hỏi mà ḿnh có thể không trả lời được?

Có lẽ chữ sợ không đúng lắm. Nhưng chúng tôi luôn phải đứng trước thực-tế là có những vấn-nạn không thể có ngay câu trả lời được. Nhất là những vấn-nạn thuộc lănh-vực luân-lí, đặc-biệt trong lănh-vực luân-lí y-khoa, và cả những vấn-nạn thuộc lănh-vực luân-lí xă-hội. Chẳng hạn, các bệnh-viện Hoa-ḱ hỏi chúng tôi có buộc phải tiếp nước và thức ăn cho các bệnh-nhân trong t́nh-trạng bất tỉnh hết khả-năng phục-hồi không? Đó là câu hỏi vô cùng quan-trọng cho những người có trách-nhiệm. Vấn-đề khiến họ âu-lo thật-sự và v́ họ phải t́m ra một chính-sách chung cho các bệnh-viện. Nhưng sau một thời-gian nghiên-cứu và t́m hiểu lâu, chúng tôi phải đành trả lời trước hết nên hành-động theo tầm nh́n của địa-phương, chứ chúng tôi chưa thể t́m ra một lời giải chung.

Trong lănh-vực luân-lí y-khoa càng ngày càng có thêm những khả-năng mới và do đó thêm những trường-hợp khó xử mới, ở đây chưa biết áp-dụng nguyên-tắc thế nào. Chúng tôi không đơn-giản có phép mầu tạo ra sự chắc-chắn. Chúng tôi đành phải trả lời, trước hết qúy vị cố-gắng giải-quyết với nhau, để rồi cứ từng chặng chúng ta thâu-lượm kinh-nghiệm hầu đi tới cái chắc-chắn chín mùi.

 

Nhưng ngài nghĩ thế nào cũng phải có câu trả lời?

Không luôn nhất-thiết phải có một câu trả lời chung cho toàn thế-giới. Chúng tôi cũng cố-gắng để biết giới-hạn của ḿnh và từ-chối trả lời khi không thể trả lời được. Nhưng, như qua những thí-dụ đă nêu, không phải chúng tôi đơn-giản muốn có câu trả lời cho mọi vấn-đề ở mọi nơi, nhưng chỉ trả lời khi có vấn-đề cụ-thể và khi có nhu-cầu cần phải t́m ra một đường-hướng chung. Nhưng không phải trả lời v́ hệ-thống bắt-buộc phải trả lời, mà trái lại là v́ có nhiều người cùng ở trong một hoàn-cảnh khó xử và họ cần biết để có một trách-nhiệm chung.

 

Tôi vẩn chưa hiểu hết lối làm việc và cũng không hiểu được các ngài sử-dụng phương-tiện nào để giải-quyết những vấn-đề rắc-rối mà càng ngày càng nhiều thêm chứ không ít đi.

Một đàng, có những nguyên-tắc căn-bản. Trong trường-hợp này th́ đây là nguyên-tắc: Con người là người từ đầu đến cuối; chúng ta không có quyền ǵ trên sự sống con người, mà chỉ có kính-trọng nó như nó là và kính-trọng phẩm-giá của nó cho đến giây phút cuối. Như vậy, có một số nguyên-tắc rơ-ràng, không nhiều nhưng đơn-giản và cơ-bản. Với khả-năng kĩ-thuật và y-khoa chúng ta lúc này có thêm những trường-hợp tiếp biên khiến ta phải tự hỏi không biết làm sao áp-dụng nguyên-tắc trên cho đúng. Vậy trước hết phải cần có thông-tin. Các bác-sĩ phải cho biết y-khoa có thể làm được ǵ và đâu là vấn-đề được đặt ra.

Hăy lấy lại vấn-đề chuyền nước và thức ăn. Đây là trường-hợp y-khoa đă bó tay. Có người bảo càng tiếp nước và thức ăn càng kéo dài nỗi đau của bệnh-nhân. Kẻ khác lại bảo, không, như thế là bất-nhân, họ đang chết khát, phải cho họ uống. Hai quan-điểm đối-nghịch nhau. Vậy phải thu-thập thông-tin cần-thiết. Phải cần biết t́nh-trạng hiểu-biết của y-học tới đâu. Khi các thông-tin từ-từ đồng-qui đi đến tổng-hợp lại, lúc đó ḿnh mới xét cái ǵ tương-ứng với nguyên-tắc và làm sao để áp-dụng nó cho đúng. Nhưng chỉ khi nào có được kinh-nghiệm chung, trong đó chứa-đựng thông-tin đúng và đồng thời nguyên-tắc được áp-dụng tương-ứng, th́ từ kinh-nghiệm chung mới nẩy ra được câu trả lời, lúc đó tôi mới có thể nói được rằng nguyên-tắc được áp-dụng trong trường-hợp này hay trường-hợp khác là đúng-đắn.

 

Ta có thể áp-dụng văn-kiện cổ-xưa cho những vấn-nạn hiện nay không? Tôi muốn nói là có thể trích-dẫn các giáo-phụ và các thánh để giải-quyết các vấn-đề rắc-rối ngày nay không?

Chúng có thể được dùng theo ư-nghĩa cơ-bản, nghĩa là để soi sáng các nguyên-tắc về sự kính-trọng con người, về phẩm-giá con người và về ư-nghĩa của đau-khổ, nhưng không thể dùng cho vấn-nạn cụ-thể được. Tôi tin rằng chúng c̣n quan-trọng v́ thế-hệ chúng ta đă đánh mất đi cái ư-nghĩa tích-cực về đau-khổ. Và có những thứ chúng ta cần phải học lại.

 

Chúng ta đang nói về tài-liệu cổ. Ngài có đọc được bí-mật nào c̣n dấu trong hầm toà thẩm-tra thánh không? Có cái ǵ ở đó không bao giờ được phổ-biến không?

„Hầm thẩm-tra thánh“ chính là kho văn-khố của Bộ chúng tôi, ngoài ra chúng tôi chẳng có kho nào khác. Tôi phải thú thật hiếm khi vào văn-khố v́ không có giờ. V́ thế không khám-phá ra được bí-mật đặc-biệt nào cả. Thật ra Napoleon trước đây đă dọn sạch kho. Về sau chỉ trả lại một phần nên lượng tài-liệu chẳng c̣n đủ. Vả, chúng cũng chẳng có ǵ hay-ho như người ta vẫn tưởng. Mới đây một giáo-sư người Ư có khuynh-hướng tự-do đă vào nghiên-cứu về mấy vụ án, nhưng đă thất-vọng. Ông tưởng gặp những tài-liệu cho thấy cuộc chiến giữa lương-tâm và quyền-lực th́ ông chỉ đọc được những biên-bản tội-phạm thông-thường. Lí-do là v́ các toà-án thẩm-tra của Rôma xưa tương-đối độ-lượng. V́ thế những người bị ra toà đời lại tự cáo ḿnh về tội có tính-cách tôn-giáo như ma-thuật, bói-toán để được ra toà thẩm-tra của Giáo-hội, v́ ở toà này họ thường hi-vọng được xử nhẹ. Nhưng điều đó tôi cũng chỉ nghe nói lại chứ không trực-tiếp đọc tài-liệu.

Các tài-liệu nổi tiếng của kho cả thế-giới đều đă biết. Những ǵ c̣n lại chỉ quan-trọng cho các nhà nghiên-cứu chuyên-môn. Chỉ những ǵ liên-hệ với bí-mật toà giải tội th́ phải giữ kín, những tài-liệu này được chất ở một kho riêng và không được phép phổ-biến.

 

Nếu có liên-quan tới bí-mật xưng tội th́ tại sao lại dưới dạng tài-liệu viết?

Đó không phải là xưng tội theo nghĩa hẹp, mà là những thứ được xếp vào lănh-vực lương-tâm và v́ thế cũng phải được bảo-lưu như những ǵ bí-mật. Tôi muốn nói thí-dụ như ai đó có quan-điểm rối đạo và trong tài-liệu cũng có những đoạn đề-cập tới chuyện riêng-tư, chuyện luân-lí. Chuyện rối đạo có thể nói công-khai, nhưng chuyện riêng của người ta th́ phải giữ kín.

 

Có lẽ đó là những bí-mật toà cáo-giải của những tay thế-lực chứ chẳng phải là của dân thường?

Tôi chẳng biết ǵ hơn. Ngày nay chúng tôi vẫn c̣n có một phân-ban kỉ-luật chuyên-trách về một số ca lỗi-phạm của các linh-mục. Rất ít người biết được chuyện này, và v́ để bảo-vệ cho các cá-nhân linh-mục đó, danh-tánh họ được giữ kín. Những hồ-sơ loại này được bảo-lưu ở đấy.

Nhưng trong kho đó có lưu-trữ những lời tiên-tri bí-mật nổi tiếng không?

Tôi chỉ biết bí-mật Fatima, ngoài ra c̣n có những tiên-tri khác không th́ tôi không biết.

 

Ai có quyền xem những tài-liệu đó?

Chỉ có giáo-chủ và trưởng Bộ tín-lí có quyền xem tài-liệu Fatima, ngoài ra phải có phép riêng của giáo-chủ.

 

Có thể biết những ai đă được phép xem và con số những người này có nhiều không?

Không nhiều, v́ không quá ba hoặc bốn người tất-cả.

 

Có lần ngài đă nói xa gần về bí-mật Fatima và nói, đó là điều „chính đức Ki-tô cũng thường nhắc-nhở, khi Ngài nói thẳng ra rằng: ‚Nếu các ngươi không ăn-năn hối-cải th́ các ngươi sẽ chết’“. Lời tiên-tri Fatima đó có làm ngài lo-sợ không?

Không.

 

Tại sao không?

V́ điều đó chẳng có chi khác hơn những lời dạy Ki-tô giáo.

 

Tôi nghĩ Fatima có nói đến ngày tận-thế?

Lúc này tôi không thể nói ǵ hơn. Chỉ biết là tôi đă không gặp tai-ương ghê-gớm nào cả.

 

Bí-mật có nói khi nào th́ tận-thế không?

Không. Nhưng tôi không muốn nói ǵ thêm về chuyện này.

(c̣n tiếp nhiều kỳ)

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

B̀NH LUẬN CHỈ THỊ CỦA TOÀ THÁNH

VỀ ĐỨC VÂNG PHỤC

 

Chúng tôi đă xin Hai Vị Bề Trên Tổng Quyền hai Ḍng Nam, Ḍng Tên và Ḍng Các Sư Huynh b́nh luận Chỉ Thị vừa mới đây của Toà Thánh vế quyền bính tôn giáo và đứ vâng phục trong đời sống tu tŕ.

Các Vị Bề Trên, cả hai đều là người Tây Ban Nha, đánh giá rất tích cực văn kiện nầy “Việc phục vụ quyền bính và Đức vâng phục”, do Thánh Bộ Ḍng Tu Tận Hiến và các Tu Hội Tông Đồ công bố ngày 11.05, nhưng đề nghị tiếp tục suy tư. Chỉ thị nầy có phụ đề Faciem tuam, Domine,requiram (con sẽ t́m nhan thánh Người,lạy Chúa) và được Đức hồng y Frans Rodé,C.M,Tổng Trưởng Thánh Bộ nầy kư.

    BTGH chỉ giới thiệu phần suy tư của Cha Tân Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Tên, là Ḍng mà văn kiện nầy hướng tới chủ yếu, sau một số vụ việc liên quan đến ba lời khấn ̣ng, trong đó chủ yếu là Đức vâng phục..

 

BỀ TRÊN TỔNG QUYỀN D̉NG TÊN

 

Tân bề  trên tổng quyền  Ḍng Tên, Cha Adolfo Nicolás, nhấn mạnh: “Cảm nghĩ của tôi đối với văn kiện nầy rất tích cực. Tôi cho rằng văn kiện đă được viết, soạn thảo tỉ mỉ và liên tục được làm cho thêm phong phú bằng những khái niệm được lựa chọn một cách cẩn thận chi li”.

Đồi với Vị phụ trách Ḍng Tên, bản văn “ở mức độ thần học và thiêng liêng được tập trung về Chúa Giêsu và về sự vâng phục của Người đối với Chúa Cha”, “một khởi điểm tốt đẹp thích nghi dễ dàng cho đa số các tu sĩ nam và nữ tu mà văn kiện nầy đề cập đến”.

Theo người kế vị Thánh Inhatiô Loyola, “văn kiện nầy không t́m cách đem đến những nét mới mẻ lớn lao, mà chỉ đơn giản muốn giải thích một đời sống tận hiến vận hành ra sao, làm cho hiểu rơ những động cơ thúc đẩy và những định hướng sâu xa’.

Cha Nicolás nhấn mạnh rằng “nếu có ai hỏi Ngài, trong một tinh thần hợp tác huynh đệ nhắm cải thiện văn kiện nầy” để chỉ ra “đâu là những điểm c̣n phải phát huy”, th́ Ngài sẽ đề nghị các điểm sau đây:

“ Việc tập trung suy tư về Chúa Giêsu và về sự vâng phục của Người đối với Chúa Cha là đúng, nhưng có lẽ nên kéo dài suy tư nầy đến chỗ khám phá ra được làm thế nào Chúa Giêsu lại được Chúa Thánh Linh hướng dẫn ngay từ đầu đời sống công khai của Người (như Phúc Âm theo Thánh Mác-cô giải thích). Truyền thống lâu dài về nhận thức thiêng liêng, hết sức tập trung về đức vâng phục đến thế, được đặt nền tảng rộng răi trên sự chú ư và bén nhạy trong việc lĩnh hội được các dấu hiệu của Đức Chúa Thánh Thần trong cuộc sống và trong tâm hồn các tín hữu”.

Vị bề trên tổng quyên tiếp tục :” Văn kiện nầy nhấn mạnh một cách đúng đắn nhiệm vụ rất quan trọng của những  “sự trung gian” con người ( các cơ sở, những tiến tŕnh, những con người - bắt đầu bằng người bề trên và gồm vào đó là cộng đoàn trong đó chúng ta sống - luật luân lư, các tiêu chí và quy tắc,v..v..).

Cha Nicolás đă giải thich rằng, “ngay cả khi điều đó la đúng và cần thiết để có một đức vâng phục hợp lư và sát thực tế”, th́ rất khó để những sự trung gian của con người được miễn trừ các yếu tố văn hoá, ư thức hệ, sở thích cá nhân và những nhân tố khác ảnh hưởng đến phán đoán của chúng ta liên quan đến chân lư và thực tế”. Theo Ngài, nên “nhấn mạnh hơn nữa về những hạn chế, những điều kiện,những thông số trong đó những sự trung gian nầy có thể thực sự mở cho chúng ta con đường dẫn tới thánh ư Thiên Chúa”.

Ngài nhấn mạnh : “ Trong cuộc sống của tất cả chúng ta đều xảy ra việc có thể nhận định rằng những sự trung gian không phải khi nào cũng giúp gặp được ḷng nhân hậu và sự công chính của Thiên Chúa; chẳng những vậy mà thỉnh thoảng chúng c̣n cản trở cuộc gặp gỡ nầy”. “Ta không nên quên rằng Chúa Giêsu, mẫu gương vâng phục cho chúng ta, đă đối xử một cách côc cằn những người trung gian và những sự trung gian mà vào thời của Người cứ cho ḿnh là những bảo đảm không thể chối căi của thánh ư Thiên Chúa’.

V́ thế Vị bề trên Ḍng Tên đă chấp nhận rằng Ngài sẽ t́m kiếm trong văn kiện  nầy “một góc thật nhỏ bé để nhét nhẹ vào đó yếu tố “bất ngờ” (surprise) vốn là bạn đồng hành không thể tách rời, mặc dù là không được chờ đợi, của mọi nhận thức thực tế và sâu xa”.

“Nếu những ǵ mà chúng ta thật t́nh t́m kiếm với hết tâm hồn ḿnh là Thánh ư Thiên Chúa,và nếu Thiên Chúa tự do hướng dẫn và tỏ ḿnh ra cho những ai t́m kiếm Người, th́ phải để một cánh cửa mở ra cho sự ngạc nhiên.

 Cha Nicolás tiếp đó đă nêu lên rằng “ trong những bốu cảnh văn hoá hoặc xă hội ở một số quốc gia, không hiếm khi người ta nghe nói rằng ‘vấn nạn ngày nay kh6ong phải là vấn nạn đứ vâng phục, mà là vấn nạn quyến bính”.

Ngái nói thêm : Đây là một cụm từ cần phải được làm sáng tỏ, nhưng người ta không thể không biết đến và phải được phân tích bởi những người mà một phần sứ mệnh là để giúp cho những ngườikhác đi t́m thánh ư Chúa”.

Le père Nicolás a ensuite relevé qu'« il n'est pas rare, dans les contextes culturels ou sociaux de certains pays, d'entendre que ‘le problème aujourd'hui n'est pas un problème d'obéissance mais d'autorité' ».

“Việc đức vâng phục có thể tượng trưng cho một hành vi tự do cao cả, với tôi dường như hoàn toàn đúng đắn và chân thực, ngay cả khi điều đó”dĩ nhiên không xảy đến một cách máy móc hoặc tự động”

“Nhưng việc một người có thể lớn lên một cách bao la trong tự do cá nhân bằng cách thoát ra khỏi bản thân để sống rộng mở với nhận thức về Thiên Chúa và với con đường của Chúa Giêsu, với tôi dường như không chỉ là một thực tế hiển nhiên, mà c̣n là một viễn cảnh đáng khích lệ về khía cạnh con người và mang trong nó hy vọng lớn lao”.

“Và điều nầy cho thấy sự tinh luyện tận gốc rễ mà chúng ta hải đặt các khái niệm đứ vâng phục của chúng ta ở đó, với việc chú tâm dặc biệt tới ư niệm lương tri mà chúng ta đă sử dụng một cách vô tâm biết bao”.

Miriam Díez i Bosch

BTGH chuyển ngữ và giới thiệu

(Zenit.org số ra ngày 10.06.2008)

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XII TN (Năm A)

Matthieu 10, 26-33

VẬY CÁC CON ĐỪNG SỢ

 

Người Anh vốn thích hài hước, hôm nay khoái trá vơi sự so sánh nầy :”Các con đáng giá hơn nhiều chim sẻ”. Nhưng người Pháp khi dịch câu nầy lại thích làm tṛn ư nghĩa hơn là để lộ ra khía cạnh hài hước hơi mang tính “cư dân vùng Địa trung Hài” hoặc quá “mang tính chất vùng Galilêa” của Chúa Giêsu. Cũng vậy, trong tiếng Pháp, người ta luôn làm biến mất nghĩa của từ “nằm” khi Phúc Âm mô tả Con Thiên Chúa nằm dài trên bàn để dự một bửa ăn ngon.

Cũng như vậy về sự mỉa mai châm biếm của Người,nhất là trong phúc âm Thánh Mác-cô, đối với các đối thủ của Người. Kết quả là rất nhiều Kitô-hữu nói tiếng Pháp cảm thấy bí nếu ai đó hỏi họ những ǵ thích thú trong cuộc đối thoại với người phụ nữ Syrophênici hoặc trong những lời Chúa Giêsu đáp lại cho kư lục và biệt phái.

Hài hước là một nét quan trọng của Đấng Messie và lời giảng dạy của Người ngày nay vẫn sáng giá như thế. Giữa những khó khăn ập xuống trên những Kitô-hữu tiên khởi, nhiều câu nói của Chúa Giêsu hiện về trong ky ức họ. Thánh Matthêu tập hợp chúng lại ở đây trong một cuộc trao đổi mà người ta gọi là “bài diễn văn tông đồ” nói với mười hai tông đồ khi Người sai họ đi rao giảng lần đầu.

Ai cũng biết rơ: một thông điệp càng quấy rầy th́ người ta càng quy trách nhiệm cho người sứ giả. Bài đọc thứ nhất, tiên tri Giêrêmia, nhắc ta về điều ấy. Nhưng chứng từ Kitô-giáo của chúng ta ngày nay th́ như thế nào?

Từ ít thập niên qua, nhiều người dường như tin rằng thời giờ loan báo trực tiếp và rơ ràng Lời Chúa đă qua rồi, rằng c̣n cấp bách hơn ấy là chia sẻ nỗi âu lo của thời hiện tại trong việc chấp nhận một sự liên đối không có hậu ư. Đức tin không được áp đặt. Và làm chứng nhân như người ta đă làm trong thời Giáo Hội sơ khai, bất kể nguy cơ sông chết, xem ra đă lỗi thời rồi. Có phải lùi bước hoặc từ bỏ chăng?

Nếu những Kitô-hữu theo trào lưu chính thống, giống như những tín đồ Hồi giáo cưc đoan, ngày nay bị mọi người nhất loạt lên án, th́ không phải do thông điệp của họ, mà chủ yếu là do các phương pháp của họ. Vấn đề ư nghĩa vẫn c̣n được đặt ra với những từ ngữ rơ ràng. Với t́nh thương và ḷng kính trọng và trong khi vẫn duy tŕ các tương quan hài hoà với môi trường ḿnh sống, mọi Kitô-hữu nam nữ được mời gọi nhận thức đức tin của ḿnh không chút sợ hăi.

Bernard Lafreńere,C.S.C

BTGH chuyển ngữ

 

 

 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (Hanoi Moi 09.06) Khai mạc Hội nghị Hội đồng chấp hành Liên minh Bưu chính Châu Á –TBD. Sáng ngày 9/6, Hội nghị Hội đồng chấp hành Liên minh Bưu chính khu vực châu Á –Thái B́nh Dương (APPU-EC meeting) lần thứ 31 đă khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Đây là lần thứ 2 Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị này, lần thứ nhất được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh năm 1997. Đây là Hội nghị quan trọng của Liên minh Bưu chính khu vực châu Á –Thái B́nh Dương được tổ chức theo thể thức luân phiên hàng năm. Tham dự Hội nghị gồm có trên 150 đại biểu đến từ 30 nước thành viên của Liên minh Bưu chính khu vực APPU, đại diện và các quan sát viên của Liên minh Bưu chính Thế giới UPU và APPU.

+ Thanh Nien 11.06) Dùng vốn ODA để sản xuất nhiên liệu sinh học. UBND TP.HCM vừa có văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét tŕnh Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa dự án hỗ trợ kỹ thuật sản xuất bền vững nhiên liệu sinh học từ các phế phụ phẩm nông nghiệp vào danh mục yêu cầu tài trợ ODA sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) trong năm tài khóa 2008; đồng thời cho phép thành phố được tiếp nhận khoản viện trợ không hoàn lại hơn 3,344 triệu USD từ JICA để thực hiện dự án.

Khoản viện trợ này cùng với hơn 590 ngàn USD vốn đối ứng từ ngân sách thành phố sẽ dùng để xây dựng mô h́nh hệ thống sử dụng sinh khối đa chức năng tại TP.HCM nhằm sản xuất nhiên liệu và vật liệu từ các sản phẩm và phế phụ phẩm của ngành sản xuất lúa gạo; thời gian thực hiện từ tháng 10.2008 đến tháng 3.2013

+ (Nguoi LĐ 09.06) Nhà máy lọc dầu Dung Quất vận hành vào tháng 2-2009.Theo báo cáo mới nhất của Ban Quản lư dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, tiến độ tổng thể đạt khoảng 93,5%. Trong đó, đă hoàn thành 100% công tác thiết kế; cơ bản hoàn thành công tác mua sắm vật tư thiết bị (99,6%); thi công xây dựng đạt gần 80%.

+ (Tuoi Tre 08.06) 454.000 USD trùng tu nhóm tháp G - Mỹ Sơn.Chiều 6-6, tại khu đền tháp Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) đă diễn ra lễ khởi động dự án bảo tồn khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn do Chính phủ Ư tài trợ, có tổng kinh phí đầu tư 454.000 USD. Nội dung chính của dự án gồm hoàn chỉnh việc trùng tu nhóm tháp G, đồng thời lập danh mục tất cả các tháp Chăm ở khu đền tháp Mỹ Sơn, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác bảo tồn lâu dài của khu di sản. Dự án sẽ kéo dài trong 18 tháng.

+ (Khanh Hoa 09.06) Vé xem Hoa hậu Hoàn vũ. Đầu tháng 5, BTC cuộc thi HHHV 2008 đă công bố giá vé xem lễ đăng quang HHHV 2008 (sáng 14-7). Theo đó, giá vé cao nhất là 1.800 USD (Super VIP, tương đương 30 triệu đồng), tiếp theo là các hạng vé: VIP (1.200 USD), Royal (800 USD), Diamond (400 USD), Gold (200 USD) và thấp nhất là Silve giá 50 USD. Vé xem cuộc thi HHHV 2008 được thiết kế và sản xuất theo công nghệ thẻ từ hiện đại, có khả năng chống làm giả và độ bảo mật cao. Ngoài lễ đăng quang, BTC c̣n bán vé các đêm tŕnh diễn chung kết (8-7), đêm phúc khảo (13-7) với giá từ 25 - 500 USD. Đến 15 giờ ngày 8-6, vé dành cho lễ đăng quang: loại vé 50 USD đă hết, các loại vé 1.200 USD, 800 USD, 400 USD c̣n khá nhiều; riêng vé Super VIP 1.800 USD c̣n 539 ghế (theo số liệu của trang web missuniverse2008.com).

+ (SGGP 10.06) Ra mắt Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam. 10-6, tại Hà Nội đă diễn ra đại hội đại biểu toàn quốc ra mắt Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam lần thứ nhất. Hội ra đời nhằm góp phần ngăn chặn những hành vi vi phạm quyền trẻ em đang diễn ra hiện nay như hành hạ, ngược đăi, bỏ rơi, xâm phạm t́nh dục, bóc lột sức lao động… Đồng thời sẽ là cầu  nối để tập hợp các hoạt động, chương tŕnh hỗ trợ thiết thực cho trẻ em; thực hiện thí điểm và mở rộng các mô h́nh dịch vụ bảo vệ quyền trẻ em.  Năm 2008, Hội kêu gọi được nguồn tài trợ để thực hiện 3 dự án gồm: Tăng cường năng lực cho mạng lưới bảo vệ trẻ em ở cộng đồng; dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị bạo hành, có nguy cơ bị xâm hại; hỗ trợ kỹ thuật xây dựng dịch vụ bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng.

+ ( Nhan Dan 11.06) Cả nước có hơn 12 ngh́n trường hợp sốt xuất huyết. Theo thống kê của Bộ Y tế, đến cuối tháng 5 cả nước đă ghi nhận 12.064 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 11 trường hợp tử vong. Một số địa phương có số người mắc cao, có khả năng bùng phát dịch là: Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Khánh Ḥa... Bộ Y tế nhận định, tuy đang là mùa khô nhưng số ca mắc sốt xuất huyết liên tục duy tŕ ở mức cao là nguy cơ bùng phát thành dịch lớn khi mùa mưa đến.

+ (TTXVN 11.06) Việt Nam đẩy nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong. Với mục tiêu “V́ một xă hội không c̣n bệnh phong”, Việt Nam đang đẩy nhanh tốc độ loại trừ bệnh ở các tỉnh có tỷ lệ lưu hành cao và cam kết đến năm 2030 sẽ thanh toán hoàn toàn căn bệnh này. Theo số liệu của Bộ này, sau hơn 10 năm thực hiện Chương tŕnh Quốc gia pḥng chống bệnh phong (1995-2007), Việt Nam đă đạt mục tiêu loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) với tỷ lệ lưu hành bệnh thấp hơn 1/10.000 dân. Năm 2007, Việt Nam được thống kê là nước đứng thứ tư trong khu vực về số lượng bệnh nhân phong mới sau Philíppin, Trung Quốc và Malaixia. Tuy nhiên, nguy cơ tiềm ẩn của bệnh này vẫn rất lớn, hiện c̣n 26 tỉnh có người mắc bệnh, trong đó có 4 tỉnh có tỷ lệ người mắc bệnh ở mức cao hơn, trên 0,2/10.000 dân. Bên cạnh đó, tỷ lệ bệnh nhân phong bị tàn tật nặng cũng ở mức cao so với các nước trong khu vực.

+ (MoH 11.06) Bệnh nhân ung thư da ở VN ngày càng tăng. Cách đây 10 năm mỗi năm tại Viện chỉ có 2-3 bệnh nhân ung thư da, nhưng đến năm 2007 đă lên tới hơn 100 ca. Trước đây, bệnh nhân chủ yếu tập trung ở lứa tuổi trung niên nhưng thời gian gần đây lại có xu hướng “trẻ hóa”, xuất hiện ở cả lứa tuổi từ 20-30 tuổi. Tại Việt Nam, ung thư da đứng hàng thứ 8/10 loại ung thư thường gặp với tỷ lệ trung b́nh 2,9-4,5 ca/100.000 dân và khoảng hơn 90% các ung thư da xuất hiện ở vùng da tiếp xúc với ánh nắng. Các ca ung thư da phổ biến nhất ở Việt Nam là ung thư tế bào đáy và tế bào vẩy. Cả hai loại này đều ở bề mặt, tốc độ phát triển chậm và khả năng chữa lành cao, nhất là khi được phát hiện sớm. Ung thư tế bào hắc tố là khá nguy hiểm, dễ gây tử vong.

+ (TTXVN 11.06) Số trẻ sơ sinh và con thứ ba tăng vọt. Chi cục Dân số-Kế hoạch hoá Gia đ́nh, Sở Y tế Hà Nội cho biết từ đầu năm đến nay, số trẻ sơ sinh ra đời đă tăng hơn 4.600 trẻ so với cùng kỳ năm trước, trong đó tỷ lệ trẻ mới sinh là con thứ ba cũng tăng cao.Một trong những nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng trên là do bộ máy cán bộ làm công tác dân số cơ sở chưa ổn định trong thời gian chờ sáp nhập sang Sở Y tế, hiệu quả họat động không cao.Trong đợt 1/2008, kế hoạch triển khai các biện pháp tránh thai chỉ đạt tỷ lệ 67% so với kế hoạch đề ra..Nhằm hạn chế tốc độ gia tăng dân số, từ ngày 1/7, Chi cục tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đ́nh đợt II, triển khai tại 100% xă thuộc 5 huyện ngoại thành

+ (VNN 12.06) Phát hiện cây thuốc cực hiếm trị bệnh Alzheimer. Thạch tùng răng cưa - loại cây dược liệu cực hiếm trên thế giới vừa được phát hiện trong rừng sâu, trên vùng núi cao 1.000m tại Lâm Đồng. Đây là loài cây rất hiếm, thuộc danh sách "đỏ" trong Chương tŕnh Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen quư hiếm về cây thuốc. Sau khi các công tŕnh nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc được công bố, các nhà khoa học phương Tây kết luận rằng chất này có tác dụng trong việc chữa trị các bệnh về trí nhớ, đặc biệt là bệnh Alzheimer của người già. Alcaloide này có khả năng xuyên qua hàng rào mạch máu năo và tác động trực tiếp lên năo bộ với liều lượng rất thấp tính bằng microgram.

+ (Nhan Dan 12.06) Nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt từ trần. Theo thông báo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Vơ Văn Kiệt, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội các khoá VI, VIII, IX, đă từ trần ngày 11-6, sau một thời gian lâm bệnh nặng, thọ 86 tuổi.

+ (NDĐT 13.06) Mỗi năm Việt Nam thiếu gần 2.000 bác sĩ. Thống kê sơ bộ của Bộ Y tế, nhu cầu nhân lực y tế cho cả nước giai đoạn 2008- 2010 là 109.521 người, tương đương 36.507 người/năm, chưa kể hàng năm sẽ có khoảng 12.000 cán bộ y tế nghỉ hưu. Nhưng khả năng đáp ứng của hệ thống đào tạo cho đến năm 2007 là 24.534 người/năm. Năm tồn tại lớn nhất trong hoạt động đào tạo nhân lực y tế hiện nay ở Việt Nam là: thiếu về số lượng; mất cân đối giữa các chuyên khoa chuyên ngành; chất lượng đào tạo hạn chế; chưa phát triển được nguồn nhân lực kỹ thuật cao…  Việt Nam phấn đấu đến năm 2015 có 8 bác sĩ/10.000 dân

+ (NLĐ 13.06) B́nh ổn giá 14 mặt hàng thiết yếu.Chính phủ vừa kư ban hành nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá Theo đó, 14 danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện b́nh ổn giá gồm: xăng, dầu; xi măng; thép xây dựng; khí hóa lỏng; phân bón hóa học; thóc, gạo; muối; đường; sữa; thuốc bảo vệ thực vật; một số thuốc thú y; thuốc pḥng – chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu; cước vận chuyển hành khách bằng đường sắt loại ghế ngồi cứng; một số thức ăn chăn nuôi gia súc. Nghị định cũng quy định 18 danh mục tài sản, hàng hóa dịch vụ do Nhà nước định giá, trong đó quan trọng nhất là đất đai, mặt nước; nhà thuộc sở hữu Nhà nước, nhà ở xă hội và nhà ở công vụ; điện; nước sạch cho sinh hoạt; thuốc pḥng và chữa bệnh cho người do ngân sách Nhà nước và bảo hiểm y tế chi trả...

+ (TTXVN 14.06) Phẫu thuật mắt miễn phí cho 100 bệnh nhân phong. Hiệp hội cứu trợ bệnh phong Hà Lan và Bệnh viện Mắt Sài G̣n-Hà Nội vừa tổ chức phẫu thuật mắt chống mù loà miễn phí cho 100 bệnh nhân phong của Bệnh viện phong da liễu Văn Môn,Thái B́nh.Trong đó, 70 bệnh nhân được phẫu thuật đục thuỷ tinh thể bằng phương pháp phacô, 30 bệnh nhân được mổ quặm, mổ mộng, glucôm và phục hồi nhăn cầu.Đây là lần thứ 4 Hiệp hội cứu trợ bệnh phong Hà Lan và Bệnh viện Mắt Sài G̣n-Hà Nội phẫu thuật mắt chống mù loà miễn phí cho bệnh nhân phong tại Bệnh viện phong da liễu Văn Môn, giúp đem lại ánh sáng cho hàng trăm bệnh nhân phong

+ (SGGP 15.06) “Siêu” dự án gang thép trên 7,8 tỷ USD vào Hà Tĩnh. ban Thường trực Ban Quản lư Khu Kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh), xác nhận dự án xây dựng Khu Liên hợp sản xuất gang thép và cảng Sơn Dương của Tập đoàn Formosa (lănh thổ Đài Loan) với tổng đầu tư giai đoạn 1 trên 7,8 tỷ USD, đă được kư giấy chứng nhận đầu tư vào Khu Kinh tế Vũng Áng. Đây là dự án FDI lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam được cấp phép. Theo báo cáo khả thi mà Formosa tŕnh lên Thủ tướng, trong giai đoạn 1 của dự án sẽ xây dựng cảng Sơn Dương trên diện tích 1.500 ha với tổng mức đầu tư trên 619 triệu USD. Khu Liên hợp sản xuất gang thép được xây dựng trên diện tích 2.000 ha, có công suất 7,5 triệu tấn/năm. Tổng đầu tư dự án thép và cảng trong giai đoạn 1 là 7,879 tỷ USD. Trong giai đoạn 2 của dự án, sẽ nâng công suất bốc dỡ của cảng lên khoảng 55-60 triệu tấn/năm; công suất nhà máy thép cũng được nâng lên 15 triệu tấn/năm. Tổng đầu tư cả thép và cảng trong cả 2 giai đoạn là trên 16,2 tỷ USD.

+ (SGGP 15.06) Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), từ đầu năm đến nay, tổng lượng thép nhập khẩu đạt khoảng 450.000 tấn các loại, tăng trên 150% so với cùng kỳ; lượng phôi thép nhập khẩu cũng đạt gần 1,8 triệu tấn, trị giá trên 1,2 tỷ USD. Do đó, VSA khẳng định thông tin cho rằng trong 2 tháng tới sẽ thiếu hụt nguồn cung thép trên thị trường là “tin vịt”, thiếu căn cứ, không chính xác. Theo VSA, lượng thép hiện có trong nước đủ phục vụ nhu cầu ít nhất đến giữa quư 3-2008

+ (VnExpress 16.06) Diễn tập chống khủng bố ở cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008. Nhóm khủng bố chia làm hai tốp, t́m cách tiếp cận khu vực diễn ra cuộc thi. Khi bị phát hiện, chúng đă chống trả quyết liệt và một số tên đột nhập được vào pḥng VIP, bắt giữ 30 con tin, đồng thời ra điều kiện cần có số tiền chuộc, cung cấp máy bay để tẩu thoát.Bên cạnh t́nh huống giả định nói trên, cuộc diễn tập c̣n đặt ra một số yêu cầu của các nhiệm vụ: rà phá bom ḿn, pḥng chống cháy nổ, cứu thương... Các cơ quan chức năng tỉnh Khánh Ḥa đang hoàn thành các phương án và tiếp tục triển khai nhiều phần việc cụ thể, nhằm ổn định t́nh h́nh an ninh, trật tự xă hội; phấn đấu bảo đảm tốt nhất sự an toàn cho cuộc thi và du khách trong suốt thời gian diễn ra các hoạt động trong khuôn khổ của sự kiện văn hoá mang tầm vóc quốc tế này, tại thành phố Nha Trang.

+ (VietnamNet 16.06   ) 3 trường đỗ tốt nghiệp 0%. Kết quả thi tốt nghiệp THPT công bố ngày 13/6, Thừa Thiên - Huế có 2 trường tốt nghiệp đạt 0%. Hệ bổ túc của Trường THPT Xuân Vân (Tuyên Quang) có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 0% với 18 thí sinh dự thi và trượt. Nhiều trường ở vùng sâu, vùng xă, tỷ lệ đậu tốt nghiệp rất thấp như: Trường THCS & THPT Hồng Vân, tỷ lệ đậu 10,94%; trường THPT Hương Lâm (A Lưới) tỷ lệ chỉ đạt 12,93%. 

+ (ND 16.05) Tiếp thị thuốc lá đang nhằm vào trẻ em. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo rằng, mạng lưới tiếp thị thuốc lá đang nhằm vào trẻ em và thanh niên. Chính v́ vậy, WHO kêu gọi thực thi nghiêm quy định cấm hoàn toàn việc quảng cáo, khuyến măi thuốc lá, và quy định hạn chế các hoạt động tài trợ của các công ty thuốc lá tại Việt Nam. Một người bắt đầu hút thuốc càng trẻ bao nhiêu th́ càng khó bỏ thuốc bấy nhiêu. Trong khi đó, hầu hết những người hút thuốc tại Việt Nam bắt đầu hút thuốc từ trước 18 tuổi. Việc tiếp thị thuốc lá rộng răi khiến cho việc sử dụng thuốc lá  trở nên b́nh thường và làm cho giới trẻ khó có thể tin rằng hút thuốc lá sẽ gây chết người. Chỉ có việc thực thi nghiêm lệnh cấm hoàn toàn việc quảng cáo và khuyến mại thuốc lá mới có thể phá vỡ mạng lưới tiếp thị thuốc lá. Cùng với việc tăng thuế thuốc lá, cấm bán thuốc lá lẻ theo điếu và chỉ cho phép bán thuốc lá tại các cửa hàng bán lẻ có giấy phép, sẽ giúp hạn chế việc tiếp cận với thuốc lá của giới trẻ.