Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 90 (Năm II) (TUẦN TỪ 01.07 ĐẾN 08.07.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

GIỚI THIỆU

TÀI LIỆU MỤC VỤ

      THẦN HỌC CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

      CHIỀU KÍCH NHÂN BẢN VÀ THÁNH THIÊNG

      CỦA CUỘC SỐNG TÍNH DỤC                                                                                  

ĐỌC & SUY GẪM

       MUỐI CHO ĐỜI

                                                                                                                                                              

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIV TN (Năm A)

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

TOÀ THÁNH GỬI TỐI HẬU THƯ CHO HỘI HUYNH ĐỆ  PIÔ X (phái duy truyền thống của Lefèvbre)

(CAN 24.06) Theo Andrea Tornielli, người khẳng định có được một bản sao của bức thư do Toà Thánh gửi cho Hội Thánh Piô X do Giám mục ly khai Bernard Fellay cầm đầu, th́ Toà Thánh đă gửi tối hậu thư cho Hội với thời hạn hồi âm cuối cùng là ngày 28.06. Theo như Tornielli đă viết trong nhật kư điện tử của ông (blog) cho tờ nhất báo Ư Il Giornale, ĐHY Dario Castrillón Hoyos đă viết một bức thư trong quyền hạn của một chủ tịch Uỷ Ban Giáo Hoàng Ecclesia Dei, tŕnh bày những điều kiện của tối hậu thư nầy, rằng, nếu được chấp thuận th́ sẽ dàn xếp việc hợp nhất của Hội thánh Piô X với Giáo Hội bằng những thủ tục theo giáo luật cho cá nhân vị giáo phẩm, tương tự như với Opus Dei. Sự dàn xếp nầy  sẽ cho phép Hội “tiếp tục hoạt động huấn luyện chủng sinh và linh mục của họ” và sẽ cho phép họ quyền tự quyết về cử hành phụng vụ theo Tự Sắc Summorum Pontificum, nghĩa là bằng tiếng la-tinh và theo Sách Lễ năm 1962. Theo Tornielli, năm yêu cầu nầy Là kết quả của cuộc gặp ngày 04.06 giữa ĐHY và vị giám mục bị vạ tuyệt thông Bernard Bellay. Vatican đ̣i hỏi :”một cam kết đáp trả tương ứng với sự quảng đại của Đức giáo hoàng, đống thời cũng cam kết tránh mọi tuyên bố công khai bất kính đối với cá nhân Đức Thánh Cha và có tính chất tiêu cực đối với đức bác ái; phải cam kết tránh tiền đề cho một huấn quyền cao hơn huấn quyền của Đức Thánh Cha và không đề xuất hội huynh đệ Piô X chống lại Giáo Hội; cam kết chứng tỏ quyết tâm hành động môt cách trung thực trong đức ái trọn vẹn của Gáio Hội và trong sự tôn kính trọn vẹn quyền bính của Đấng Đại Diện Chúa Kitô”. Đ̣i hỏi cuối cùng của Toà Thánh, theo Tornielli, là “phải tôn trọng ngày giờ ấn định vào 28.06, vọng đại lễ kính Thánh Phêrô và Phaolô, “ngày của Đức giáo hoàng” và ngày khai mạc Năm Thánh Phaolô, để trả lời một cách tich cực. Đây sẽ là một điều kiện đ̣i hỏi và cần thiết như sự chuẩn bị trước mắt cho việc gia nhập và hiệp thông trọn vẹn .

ĐỨC GIÁM MỤC BELLAY KHÔNG CHẤP NHẬN CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA VATICAN

(CAN 27.06) ĐGM Beranrd Bellay, bề trên Hội Huynh Đệ Thánh Piô X đă bác bỏ thời hạn do Vatican đưa ra để quay lại với Giáo Hội Công Giáo và coi 5 điều kiện Vatican đưa ra chỉ là một lời nhắn “ hăy im miệng”. Phản ứng của ĐGM Bellay đến sau khi ĐHY Dario Castrillon Hoyos gửi một  bức thư cho vị giám mục ly khai phac thảo 5 điều kiện để hiệp thông lại với Roma. Hội Thánh Piô X khẳng định họ mới là Giáo Hội Công giáo đích thực và cho rằng Giáo Hội đă rời bỏ đức tin đích thực với những cải cách do Công đồng Vatican II tung ra. Ngày 30.06.1988, -bcách nay đúng 20 năm - Đức TGM Marcel Lefèbvre đă truyền chức cho bốn giám mục phái duy truyền thống,bất chấp lời cảnh cáo của đức Gioan-Phaolô II và cả 5 vị đă bị vạ tuyệt thông,trong đó có GM Bellay. Dù thấy việc cho phép cử hành Thánh lễ bằng tiếng la-tinh vừa rồi là “rất tốt”, GM Bellay vẫn nh́n những cải cách của CĐ Vatican II là không thể chấp nhận được : “Thánh lễ mới là bề nổi tảng băng sơn của Vatican II và của những ư tưởng hiện đại nầy” và  “chẳng làm thay đổi được những cải cách ẩn dấu bên dưới”.

GIỚI CHỨC VATICAN: [TÔNG THƯ] HUMANAE VITAE BÊNH VỰC TỰ DO CỦA NỮ GIỚI

(CNS 22.06) Một giới chưc hàng đầu Vatican đă nói : Mặc dù bị chỉ trích gay gắt như là gánh nặng đối với các cặp hôn nhân Công giáo khi nó được công bố vào năm 1968, tông thư “Sự Sống Con Người” kết thúc bằng việc bệnh vực tự do của nữ giới và sự tṛn đầy của t́nh yêu hôn nhân. ĐHY Giovanni Battista Re, Tổng trưởng Thánh Bộ Giám Mục, nói vào trung tuần tháng sáu nầy rằng tông thư về đời sống hôn nhân và sinh sản, nhấn mạnh rằng kiểm soát sinh sản nhân tạo là sai lầm về mặt đạo đức luân lư, đă bênh vực già trị và tính chất linh thánh của t́nh yêu con người chống lại một tiếp cận có tính chất hoàn toàn kỹ thuật công nghệ. Ngài cho biết những phân tích về tín lư và kinh nghiệm mục vụ suốt hơn 40 năm qua cho thấy rằng “tông thư ban đầu có vẻ như hạn chế, kỳ thực đă bảo vệ sự hiệp nhất và tṛn đầy của t́nh yêu hôn nhân”, đồng thời “bênh vực tự do của nữ giới, trách nhiệm của các đôi hôn nhân và quyền tự quyết của người dân các quốc gia đang phát triển”.

MỘT NGƯỜI THÁI-LAN LÀM PHÓ THƯ KƯ HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG VỀ ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN

(Zenit 12.06) Văn pḥng báo chí Toà Thánh thông báo : Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm Đức Ông Andrew Thanya-anan Vissanu,hiện là cố vấn Toà Khâm Sứ Toà Thánh ở Indonesia, làm phó thư kư HĐGH về Đối Thoại Liên Tôn. Đức Ông Vissanu sinh ở Bangkok ngày 20.01.1959, thụ phong linh mục ngày 18.03.1986, có bằng giáo luật, phục vụ ngành ngoại giao Toà Thánh ngày 01.07.1991 và đă kinh qua các nhiệm sở ở Sudan, Maroc, Hy Lạp, Ấn Độ,Nhật Bản, Ái Nhĩ Lan và Indonesia, nói tiếng Anh, Ư và tiếng Nhật.

TÂN THƯỢNG PHỤ CÔNG GIÁO GIÊRUSALEM

(CWNews 23.06) Đức TGM Fouad Twal được đặt làm Thượng Phụ Giêrusalem theo nghi lễ Latinh vào ngày 21.06, kế nhiệm Đức TGM Michel Sabbah, từ chức ngày 19.03.2008 ở tuổi 75 theo quy định Giáo luật và thường xuyên là đề tài tranh căi do sự hậu thuẫn không nao núng của Ngài đối với chính nghĩa của người Palestine. Sinh ra ở Jordan với thời gian dài phục vụ trong ngành ngoại giao Vatican, Đức TGM Twal được bổ nhiệm vào năm 2005 làm phó cho Đức TGM Sabbah với quyền kế nhiệm. Ngài từng là giám mục Tunisie trước khi được bổ nhiệm làm phó giám mục Giêrusalem. Nghi thức nhậm chức ở Giêrusalem vào nàgy 21.06 có sự tham dự của Sứ Thấn Toà Thaáh, Đức TGM  Antonio Francis và ĐHY John Foley, Đại Sư Các Hiệp Sĩ Mộ Thánh. Khi bản Te Deum được cất lên, Đức Thượng Phụ Twal tôn kính một di vật của Mộ Thánh.

ĐỨC GIÁO HOÀNG QUAY LẠI CÁCH THỨC CHO RƯỚC LỄ CŨ

(AP/ CNA/CNS 27.06) Một trợ lư của Đức giáo hoàng, Đức Ông Guido Marini, Tân Chủ Sự Các Nghi Thức Cử Hành Phụng Vụ của Giáo Hoàng, cho biết Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI có ư định quay lại với cách thức cho rước lễ cũ. Trong một phỏng vấn công bố trên tờ Osservatore Romano số ngày 26.06, về một số quyết định phụng vụ gần đây của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI và ư nghĩa của các quyết định nầy, Đức Ông cho biết Ngài tin rằng việc dân chúng qùy khi rước lễ trên lưỡi sẽ trở thành thực hành chung ở Vatican. Qùy gối và nhận Ḿnh Thánh trên lưỡi nêu bật “sự hiện diện thật sự của Chúa Kitô trong Bí Tích Thánh Thể, giúp ích cho ḷng sùng mộ của tín hữu và dẫn ta vào ư nghĩa của Mầu Nhiệm một cách dễ dàng hơn”.

NHIỀU TIẾNG ĐỒN VỀ THAY ĐỔI NHÂN SỰ Ở VATICAN

(CWNews 21.06) Với những tin đồn về những thay đổi gần kề trong ban lănh đạo Giáo Triều La Mă, tờ nhật báo Tây Ban Nha La Nueva Espana (Tây Ban Nha Mới) đă đưa ra trước giả thuyết rằng ĐHY Antonio Canizares Llovera giáo phận Toledo sẽ là Tổng trưởng Thánh Bộ Phượng Tự sắp tới. ĐHY Tổng trưởng đương nhiệm Francis Arinze đă tṛn 75 tuổi vào tháng 11.2007, tuổi hưu dưỡng theo quy định Giáo luật và được trông đợi sẽ sớm xin nghỉ hưu cùng với ĐHY José Saraiva Martins, Tổng Trưởng Thánh Bộ Phong Thánh. Với vệic gợi ư ĐHY Canizarès thay thế ĐHY Arinze, tờ nhật báo nầy c̣n nói thêm rằng Đức TGM Carlos Osoro giáo phận Orviedo có thể trở thành TGM giáo phận Toledo hoặc giáo phận Valencia, kế nhiệm ĐHY Agusstin Garcia-Gasco  y Vicente, nay dă 77 tuổi. Trong khi dó ở Roma, thông tín viên kỳ cựu Vatican của tờ Il Giornale, Andrea Tornelli, tiên đoán ĐHY Agustino vallini sẽ kế nhiệm ĐHY Camillo Ruini làm phụ tá cho Đức Thánh Cha ở giáo phận Roma. Ông nói rằng vị thư kư Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin hiện nay, Đức TGM Angelo Amato, sẽ thay thế ĐHY Saraiva Martins làm Tổng Trưởng Thánh Bộ Phong Thánh.

PH ÁI VIÊN VATICAN NÓI HY VỌNG ĐỨC THÁNH CHA SẼ TÔNG DU NƯỚC BELARUSSE

(Reuters 23.06) Giới chức thứ hai của Vatican, ĐHY Quốc Vụ Kahnh Tarcisio Bertone, đă nói hôm Chúa Nhật 22.05 rằng những đàm phán của Ngài ở Belarusse trong tuần qua đă mở ra con đường cho cuộc tông du của Đức Thánh Cha Bỉên Đức. Ngài đă gặp tổng thống Alexander Lukashenko trong 5 ngày lưu lại ở đất nước nguyên thuộc lên bang xô viết nầy, vốn bị phương Tây lên án là đang bóp chết tự do ngôn luận và hội họp. Sau buổi trao đổi ngày 20.06, TT Lukashenko đă đưa ra lời mời Đức Thành Cha đến thăm đất nước có 10 triệu dân (trong đó 14% là Công giáo) đang chèn giữa Nga và 4 nước thuộc Liên Minh Châu Âu. ĐHY Bertone nói :       ” Chuyến thăm của tôi cũng giống như một cuộc thăm viếng của Thánh Gioan Tẩy Giả để dọn đường [cho cuộc viếng thăm của Đức Giáo Hoàng]”.Cho tới nay chưa có Vị giáo hoàng nào thăm Belarusse, mặc dù Vị tiền nhiệm của Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI, Đức Gioan-Phaolô II đă đến nhiều quốc gia thuộc Liên Xô cũ, kể cả Ucraina, nơi có hơn năm triệu tín hữu Công giáo nghi lễ phương Đông. Đức Gioan-Phaolô II vẫn mong có thể thăm Nga,nhưng Thượng Phụ Chính Thống Nga Alexei II chống lại, với việc tố cáo Giáo Hội Công giáo xâm phạm các giáo xứ và khẳng định quyền sở hữu trong các nước cộng hoà thuộc liên xô cũ. TT Lukashenko vốn tự mô tả ḿnh là một “tín đồ chính thống vô thần”, đă đồng ư kư kết sau những đàm phán nầy một thoả hiệp với Giáo Hội Công giáo về quan hệ và cấp đất. Một thoả ước công nhận Chính Thống như là đạo chính yếu của Belarusse đă có hiệu lực từ lâu.

VIỆT-NAM NỚI RỘNG NHỮNG HẠN CHẾ VỀ NGƯỜI CÔNG GIÁO.

(Reuters 21.06)Theo các nhà ngoại giao và các tuyên bố của chính phủ: Các nhà cầm quyền cộng sản Việt-Nam đang nới lơng các hạn chế với người Công giáo sau câu chuyện về đất đai và tranh căi  về giáo hội,nhưng các quan hệ chính thức với Vatican xem ra c̣n xa vời. Một nhà ngoại giao nói sau chuyến viếng thăm Việt-Nam của phái đoàn Toà Thánh từ 09 – 15.06:  “Trong thâm tâm chính phủ chưa sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với Vatican”. Ba thành viên thuộc phái đoàn nghe biết rằng việc vào đại chủng viện dễ dàng hơn và các đất đai của Giáo Hội bị tịch thu đă dần được trả lại; đă có sự mềm dẽo linh động hơn trong việc bổ nhiệm các giám mục. Các phương tiện truyền thông do nhà nước điều hành nói hai bên đă xích lại gần hơn về các quan điểm và thành lập một nhóm công tác chuyên môn hỗn hợp để cải thiện một lộ tŕnh nhằm phát triển quan hệ giữa Việt-Nam và Vatican”, song không đưa ra thời gian làm việc chính xác của nhóm hỗn hợp nầy.

DUBLIN ĐĂNG CAI ĐẠI HỘI THÁNH THỂ 2012

(Zenit 23.06) Trong bài giảng kết thúc Đại Hội Thánh Thể lần thứ 49 ở Quebec,Canada, Đức Thánh Cha Bỉên-Đức XVI thông báo rằng Dublin, Ái Nhĩ Lan, sẽ đăng cai Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế lần thứ 50 tổ chức vào năm 2012 : ”V́ sự kiện đầy ư nghĩa nầy trong đời sống của Giáo Hội đang tới hồi kết thúc, Cha mời gọi anh chị em hết thảy cùng hợp ư cầu nguyện với Cha v́ sự thành công của Đại Hội Thánh Thể Quốc tế lần tới, sẽ diễn ra vào năm 2012 ở thành phố Dublin’. Người nồng nhiệt chúc mừng dân chúng Ái Nhĩ Lan, khi họ chuẩn bị đang cai ngày hội lớn của Giáo Hội. Có mặt tham dự Đại Hội ở Quebec, ĐHY Sean Brady,TGM giáo phận Armagh và Đức TGM Diarmuid Martin giáo phận Dublin, chào mừng tin tức nầy. Các Ngài nói trong một tuyên bố ; “Nhân danh tín hữu Công giáo Ái Nhĩ Lan, chúng tôi được ban vinh dự Đức Thánh Cha,Giáo Hoàng Biển Đức XVI, đă chọn Dublin đăng cai Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế lần thứ 50 vào năm 2012. …Dù chủ để Đại Hội 2012 chưa h́nh thành, chúng tôi ư thức sâu xa rằng năm 2012 cũng ghi dấn kỷ niệm 50 năm ngày khai mạc Công Đồng Vatican II”. Đây là lần thứ hai Dublin đăng cai tổ chức Đại Hội Thánh Thể . Lần đầu - Đại Hội Thánh Thể lần thứ 31 - là vào năm 1932.

ĐỨC THÁNH CHA BÀY TỎ LỜI CÁM ƠN VỚI ĐHY RUINI

(CWNews 23.06) Đức Thánh Cha cám ơn ĐHYCamillo Ruini, đại diện cho Đức Thánh Cha ở giáo phận Roma, nhất là đă đón nhận giáo dục như một ưu tiên hàng đầu trong giáo phận Roma. Nhân dịp ĐHY Ruini mừng ngân khánh giám mục, thư Đức Thánh Cha viết được đọc trong Thánh Lễ :” Cám ơn v́ đă đáp lại lời mời của tôi vào một việc dấn thân nghiêm chỉnh cho giáo dục và v́ đă nhiều lần quy tụ ở Quảng trường Thánh Phêrô nhiều tín hữu để nghe, ủng hộ và cổ vũ thừa átc vụ của Vị giáo tông La Mă”. Đức Thánh Cha cám on người phó của Người v́ sự phục vụ Giáo Hội từ khi được Đức Gioan-Phaolô II bổ nhiệm vào tháng 01.1991, nhất là trong thời kỳ Đại Năm Thánh 2000. Đức Thánh Cha nhắc lại việc ĐHY đă truyền chức cho 484 linh mục giáo phận và thành lập 57 giáo xứ mới. Người cũng nhắc lại rằng ĐHY Ruini đă là chủ tịch HĐGM Ư từ 1991 đến 2007.

ĐỨC THÁNH CHA TRAO DÂY PALLIUM CHO 43 TỔNG GIÁM MỤC

(Zenit 24.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI trao dây pallium cho 43 vị Tổng Giám Mục được bổ nhiệm trong năm trong thánh lễ kính trọng thể Hai Thánh Phêrô và Phaolô, trong đó có cả Tân Thượng Phụ la-tinh ở Giêrusalem.[Dây Pallium là dây làm bằng lông chiên màu trắng, thông thường có 6 h́nh Thánh Giá màu đen, khi được đeo vào cổ, có một phần dài ở phía trước ngực và một phần dài ở sau lưng. Đây là biểu hiệu quyền bính và trách nhiệm của các TGM đứng đầu mỗi giáo tỉnh, đồng thời cũng nói lên sự hiệp thông với Đấng Kế Vị Thánh Phêrô. BTGH]. Các Vị TGM gồm : Châu Âu 14; Châu Á 03 (Đức thượng phụ Giêrusalem, Đức TGM giáo phận Đài Bắc, Đức TGM giáo phận Kota Kinabalu,Malaysia); Châu Phi 07; Châu Mỹ (16 gồm Bắc Mỹ 5, Nam Mỹ 7 và Vùng Caribê 4); Châu Úc 01 (Papua Tân Ghinê)

THƯỢNG HỘI ĐỒNG VỀ LỜI CHÚA : CÁC BỔ NHIỆM

(Zenit 24.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm ba vị chủ tịch đại diện ở Thượng hội đồng giám mục sẽ được tổ chức ở Roma từ ngày 05 đến 26.10.2008 về chủ đề “LỜI CHÚA TRONG ĐỜI SỐNG & TRONG SỨ MỆNH CỦA GIÁO HỘI”. Ba vị hồng y được bổ nhiệm thuộc ba châu lục khác nhau: 1). ĐHY William Joseph Levada, Tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin (Vatican)   2). ĐHY Oswald Gracias,TGM giáo phận Bombay (Ấn Độ)   3). ĐHY Odilo Pedro Scherer, TGM giáo phận Sao Paolo (Ba Tây). Thành giêng năm nay, Đức Thánh Cha đă nhấn mạnh tầm quan trọng đại kết của chủ đề về Lời Chúa nầy: “Hành động thiêng liêng diễn tả và dưỡng nuôi đời sống và sứ mệnh của Giáo Hội buộc phải được đặt nền tảng trên Lời Chúa. Được dành cho mọi môn đệ của Chúa Giêsu, Lời Chúa đ̣i hỏi sự kính thờ và tuân phục, để đáp lại tiếng gọi hối thúc hiệp nhất mọi tín hữu của Chúa Kitô”. Người cũng nói là hy vọng Thượng hội đồng sẽ giúp “đánh giá tốt hơn tầm quan trọng của Lời Chúa trong đời sống của mỗi Kitô-hữu và của mỗi cộng đồng, cả Kitô hữu lẫn dân sự”.

GIÁO HỘI ẤN ĐỘ CHUẨN BỊ MỘT BỘ PHIM VỀ THÁNH TÔMA TÔNG ĐỒ

(Zenit 24.06) Thánh Tôma Tông Đồ là người đầu tiên đem Tin Mừng đến lục địa Ấn Độ. Theo hăng tin Fides, bộ phim nầy có được là nhờ kỹ nghệ phim ảnh nở rộ của Ấn Độ, sẽ thuật lại lịch sử của Đấng mà ngày từ thế kỷ thứ nhất sau CN đă rao giảng Tin Mừng các vùng đất Phương Đông một cách tốt đẹp đến nỗi các Kitô-hữu thuộc vùng đất nằm giữa Iraq và Ấn Độ luôn tự coi ḿnh là “con cái Thánh Tôma”. Sau khi đă loan báo Kitô-giáo cho dân chúng vùng Trung Đông, “Thánh Tôma đă đi sang Ấn Độ, nơi Ngài đă rao giảng đức tin vào Chúa Kitô [vào các năm 53 – 60] trên các miền duyên hải Tây Nam (nay là bang Kerala). Dân chúng vui mừng và phấn khởi đón nhận Tin Mừng. Ngài bị đâm chết bằng giáo ở Calamina vào các năm 68 và 72. Từ cuộc rao giảng của Ngài đă ra đời Giáo Hội Syri-Malabar. Đức TGM A.Malayappan Chinappa, ḍng Salêdiêng, đă giới thiệu kế hoạch nầy với các giám mục bang Kerala và Bang Tamil Nadu, những vùng đất nơi Thánh Tôma đă rao giảng và đă tử đạo. Dự án phim với chi phí khoảng 10 triệu đôla sẽ chính thức được tung ra vào ngày 03.07, nhân lễ kính Thánh Tông Đồ. ĐGM Chinappa hy vọng “một bộ phim về Thánh Tôma sẽ là nguồn động viên cho các dân chúng thuộc mọi tầng lớp và điều kiện sống và sẽ là một thông điệp hoà b́nh và hoà hợp, làm cho mọi người suy tư về chủ đề b́nh đẳng và nhân phẩm luôn như nhau ở nơi  mọi người trước mặt Thiên Chúa”

NĂM THÁNH PHAOLÔ LÀ THỜI GIAN THUẬN TIỆN ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỨC TIN

(Fides 24.06) ĐGM Oscar Domingo Sarlinga giáo phận Zarate-Campana, Á Căn Đ́nh, đă coi Năm Thánh Phaolô như một cơ hội thuận tiện để hồi sinh trong mỗi người ân sủng hiệp nhất và Phúc Âm hoá. Ngài viết trong thư mục vụ :”Mục tiêu của Năm Thánh Phaolô là t́m hiểu sâu xa và Phúc Âm hoá, nghĩa là không những đây là thời giian thích hợp để hiểu biết hơn CON NGƯỜI – CÔNG TR̀NH – HÀNH ĐỘNG của Vị Tông Đồ dân Ngoại, mà trên hết đây là một thời gian để mời gọi tất cả những kẻ tin vào Chúa Kitô và những người thiện tâm t́m hiểu sâu xa thông diệp Thánh Phaolô về cuộc sống trong Chúa kitô, thông điệp Ơn cứu độ. Đó chính là phó mặc cho Chúa và ân sủng của Người uốn nặn chúng ta, thực hành ĐỨC TIN - ĐỨC CẬY - ĐỨC MẾN, mà không bỏ qua chiều kích xă hội của đức mến, sự liên đới trong một thế giới đang hết sức cần đền các nhân đức nầy”. Đây cũng là một cơ hội thuận tiện để suy tư “về mối quan hệ chính yếu giữa CÔNG BẰNG và BÁC ÁI, những nhân đức không thể tách rời nhau được”, v́ không thể có bác ái  mà không có công bằng”.

ĐỨC GIÁO HOÀNG TỪ CHÔI VIỆC ÔNG BERLUSCONI ĐƯỢC RƯỚC LỄ

(CNS 24.06) Hy vọng của Thủ tướng Ư Silvio Berlusconi được thấy việc rước lễ nới rộng cho cả những người ly dị như ông, đă bị Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI bác bỏ. Các nhật báo đứa tin ngày Chúa Nhật rằng khi tham dự một ngi lễ ở Sarina, Ngài thủ tướng đă hỏi một vị giám mục để biết khi nào Giáo Hội thay dổi các quy định nầy. Cho dù Người không ám chỉ trự tiếp thủ tướng Berlusconi, nhưng Đức giáo hoàng đă nói với một hội nghị ở Canada rằng việc hiệp lễ chỉ dành cho những ai sạch tội trọng và không có bất cứ thay đổi nào trong lập trường của Giáo Hội.

THÊM  CÔNG TY RÚT LẠI  ỦNG HỘ CHƯƠNG TR̀NH TRUYẾN H̀NH BÀI CÔNG GIÁO

(CAN 25.06) Trang Web canh chừng các quyền dân sự www.HartzeOir.org đưa tin tuần nầy rằng công ty Fujitsu Nhật Bản cho biết không có hợp đồng quảng cáo với đài Truyền h́nh La Sexta ở Tây Ban Nha và sẽ không chạy những quảng cáo của ḿnh trong chương tŕnh gây tranh căi “Salvados por la Iglesia” (được Giáo Hội cứu thoát) nhạo báng đức tin Công giáo. Theo trang web nầy, phát biểu nhân danh Tổng giám đốc Tiêp Thị của Hăng Fijitsu tây Ban Nha, Walther Plettenberd của Pḥng Thưông Mại Đức cho biết công ty Nhật không có hợp đồng quảng cáo nào với La Sexta. Các quảng cáo xuất hiện trong chương tŕnh “Salvados por la Iglesia” là cho máy điều hoà của chi nhánh Fijitsu được bán tại Tây Ban Nha, nhưng sẽ được rút lại ngay.

NHỮNG KHẲNG ĐỊNH LIÊN KẾT VỊ GIÁO PHẨM HOA KỲ VỚI VIỆC BẮT CÓC LÀ “PHỈ BÁNG”

(CNS 25.06) Vatican gọi những tố cáo vừa đây liên kết Vị TGM quá cố Paul Marcinkus với việc biến mất của một bé gái người Ư,là nhằm “phỉ báng (và) vô căn cứ”. Những luận điệu dựa trên lời khai vừa mới được các phương tiện truyền thông Ư tiết lộ, đă gây đau khổ cho gia đ́nh cháu gái và cho thấy một sự thiếu “tôn trọng và ḷng nhân đạo đối với những người vốn đă chịu đau khổ dừơng ấy”. Cha Federico Lombardi, giám đốc văn pḥng báo chí Vatican đă cho biết như thế trong một tuyên bố ngày 24.06. Emanuela Orlandi,một cư dân thành phố Vatican và là con gái của một nhân viên Vatican mất tích ở Roma vào ngày 22.06.1983 khi lên 15 tuổi. Sự mất tích của Cháu đă bị liên kết cho một băng tội phạm có căn cứ ở Roma,nhưng vào cuối tháng sáu, cô bạn gái cũ của tay thủ lănh băng đảng nầy nói với các công tố viên rằng Đức TGM Marcinkus đă hạ lệnh băt cóc như một phần trong “tṛ chơi quyền lực” và “để gửi một thông điệp cho một ai đó” cao cấp hơn. Tuyên bố Vatican nói những tố cáo đến vào một lúc – sau cái chết của Vị TGM – mà Ngài không c̣n khả năng tự bào chữa.

TÍN HỮU CÔNG GIÁO ĐẤU TRANH ĐỂ NGĂN PHỔ BIẾN CHỦ NGHĨA VÔ THẦN TRONG NHÀ TRƯỜNG

(UCAN 25.06) Các tín hữu Công Giáo bang Kerala dự định lấy ngày 29.06 lq2m ngày “Chúa Nhật Đen (Black Sunday) để phản đối chống lại một cuốn giáo khoa qua đó họ nói chính phủ cộng sản của bang đang phổ biến rộng ư thức hệ vô thần. HĐGM quyết định các trường do Giáo Hội điều hành sẽ tẩy chay một cuốn sách giáo khoa khoa học xă hội lớp 7. Người phát ngôn HĐGM Bang,Cha Stephen Aathara, nói các tín hữu tham dự thánh lễ Chúa Nhật ngày 29.06 mang những phù hiệu màu đen như là dấu hiệu phản đối :”Chúng tôi yêu cầu rút lại ngay tức khắc cuốn giáo khoa bị tranh căi nầy”. Những người Giáo Hội nói cuốn giáo khoa nầy mà chính phủ đưa vào chương tŕnh học năm nay, nói về những lănh tụ cộng sản ít bíêt tiếng và tôn vinh những cuộc nỗi dậy của nông dân thập niên 1940 do cộng sản cầm đầu. Cha Alathara nói : Một chương trong sách nầy cũng đặt vân đề sự thích hợp của tôn giáo trong xă hội. Ngài nhấn mạnh rằng có những toan tính nhằm khắc ghi ư thức hệ vô thần trong tâm trí giới trẻ. Theo Ngài, HĐGM sẽ tổ chức một cuộc tuần hành phản đối vào ngày 30,06 ở Kochi, thủ đô thương mại bang Kerala. Đảng đối lập tại Quốc hội bang và các tổ chức Hồi giao cũng phản đối cuốn giáo khoa nầy và yêu cầu rút lại ngay. Hiệp Hội Sinh Viên Học Sinh  (KSU) cũng phản đối mạnh mẽ, kể cả khi bị cảnh sát đàn áp giải tán biểu t́nh

KHAI TRƯƠNG TẠP CHÍ “PHAOLÔ” VỀ  THÁNH TÔNG ĐỒ DÂN NGOẠI

(Fides/Zenit 25.06) Tờ nguyệt san đầu tiên dành cho Vị Tông Đồ Dân Ngoại do Hội Thánh Phaolô xuất bản, được gọi là “Paulus”,có mục đich làm cho mọi người quan tâm đến những chủ để về đối thoại và loan báo Kitô-giáo trong thế giới đương thời,biết rơ một trong những mẫu gương nỗi bật nhất của Kitô giáo. Phaolô xứ Tarse là người Do Thái, Hy Lạp và La linh, một người đi nhiều nơi và đă làm cho Kitô giáo – và việc rao giảng của Ngài - trở thành một sự kiện sống động và năng nổ. Nhân Năm Thánh Phaolô do Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tổ chức để kỷ niệm hai ngàn năm ngày sinh Vị Thánh Tông Đồ, số ra đầu tiên của tờ nguyệt san mới nầy đă được giới thiệu : 64 trang màu, phong phú và có chiều sâu. Cùng với tờ nguyệt san,là  www.paulusweb.net, với khẩu hiệu :”Tất cả về Thánh Phaolô,Tất cả từ Thánh Phaolô, để hiểu thế giới”.

HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CÁC TỔNG THƯ KƯ LIÊN HĐGM CHÂU ÂU

(Fides 25.06) Các tổng thư kư của các HĐGM Châu Âu họp nhau từ 26 đến 30 tháng 06 trong hội nghị thường niên diễn ra năm nay tại Covadonga, Giáo phận Oviedo,Tây Ban Nha, có cả Đức TGM giáo phận Oviedo. Chủ đề chính là “T́nh h́nh tôn giáo ở Châu Âu” giữa chủ nghĩa thục hoá và các vấn đề về ư nghĩa và linh đạo”. Các Vị phân tích t́nh h́nh tôn giáo trong các quốc gia Châu Âu khác nhau, sau đó sẽ tranh luận về vai tṛ của Giáo Hội, về rao giảng Tin Mừng, mục vụ và hoạt động của các HĐGM. Các chủ đề khác cần suy tư gồm : đạo đức sinh học; hợp pháp hoá trợ tử; nghiên cứu từ tế bào gốc phôi; sự hiện diện của Hồi giáo ở Châu Âu; chưc phó tế vĩnh viễn; giảng dạy tôn giáo ở Châu Âu; Đại Hội Giới Trẻ sắp tới ở Sydney (15 – 20.07.2008); Năm Thánh Phaolô; Thượng Hội Đồng Giám Mục (05 – 26.10.2008). Một phần công việc dành riêng để trao đổi kinh nghiệm về những vấn đề liên quan đến đại kết,cũng như giới thiệu chương tŕnh Diễn Đàm Công giáo – Chính Thống đầu tiên được dự trù ờ Trente, từ 11 đến 14.12.2008, có tựa đề “Gia đ́nh như thiện ích cho nhân loại”.

BA MƯƠI LINH MỤC TRUNG QUỐC CÓ 10 NĂM LINH MỤC THAM DỰ “KHOÁ THƯỜNG HUẤN”

(Fides 26.06) Cải thiện chất lương các linh mục, cổ vũ công tác mục vụ, có được một nhăn quan mục vụ và truyền giáo để phục vụ Giáo Hội và xă hội: đó là các mục tiêu của “khoá thường huấn đào tạo linh mục” do Viện Đức Tin về Nghiên Cứu Văn Hoá tổ chức, với sự tham dự năm nay của 30 linh mục đă chịu chức 10 năm. Khoá học được mở ngày 19.06 ở Tây Gia Dương, thủ phủ tỉnh Hoa Bắc, pháo đài đạo Công giáo Trung Quốc. Theo chương tŕnh, sau khi học một số chủ đề đặc trưng từ ngày 19 đến 24.06, nhóm nầy sẽ đi tới giáo phận Macao ngày 25.06 để chia sẻ kinh nghiệm cụ thể với các linh mục thuộc giáo phận nầy cho tới ngày 09.07.

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THÔNG BÁO TÁI XÂY DỰNG NHÀ THỜ CỖ Ở BAI LU

(Fides 26.06) Theo mạng điện tử chính thức Xinhuanet của chính phủ Trung Quốc, Cục Giám Sát Các Điểm Tham Chiếu Khảo Cổ tỉnh Tây Sương đă thông báo sẽ xây dựng lại ở chỗ cũ chủng viện Công giáo xưa cỗ nhất vùng Tây Nam Trung Quốc, nghĩa là thánh đường Bai Lu nỗi tiếng, do Hội Thừa sai Paris xây năm 1908, cách nay đúng 100 năm. Thánh đường nầy được xây trên diện tích 18.000 m2 trong tỉnh Peng Zhou, gần trung tâm địa chấn ngày 12.05   sụp đổ  chỉ  sau 8 giây , đang khi có  nhiều đôi  hôn nhân đang ghi h́nh kỷ  niệm ở  đó (nhiều cơ sở Công giáo khác của giáo phận Cheng Du cũng bị hư hại). Sẵn dịp họ đă chụp h́nh thánh đường đang sụm xuống và gửi đi khắp nơi. Sau động đất, dân chúng lợi dụng khoảng trống lớn nầy đề dựng lều tạm trú. Chính quyền cũng dành một chỗ để gom tất  cả những ǵ c̣n sót lại của ngôi thánh đường và đặt bảo vệ canh giữ nghiêm nhặt. Các chuyên gia đến từ Bắc Kinh để xem xét và lập kế hoạch tái xây dựng.

VATICAN CHO NGƯNG “XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THÁNH” CỦA ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II

(The Independent 26.06)  “Xí Nghiệp Sản Xuất Thánh” của Đức Gioan-Phaolô II, chịu trách nhiệm về việc tạo ra nhiều thánh nhân trong triều đại giáo hoàng của Người hơn là 17 vị giáo hoàng tiền nhiệm gộp lại, có thể bị buộc phải ngưng lại. Đức TGM Michele du Ruberto, thư kư Thánh Bộ Phong Thánh,nói với tờ nhật báo La Stampa rằng Đức Thánh Cha Biển-Đức muốn Thánh Bộ nầy lưu tâm tối đa trong việc lượng định các hồ sơ ủng hộ thỉnh nguyện cho một ứng viên theo các tiêu chuẩn hết sức thận trọng tỉ mỉ của Giáo Hội. Đích thân Đức giáo tông sẽ đọc từng trang một của các hồ sơ và cho tới khi Người hài ḷng với những phép lạ được thừa nhận cho ứng viên, th́ không tiến hành bất cứ việc ǵ. Việc tŕ hoăn tiến tŕnh nầy có thể ảnh hưởng cả đến hai ứng viên phong thánh đầy hứa hẹn hiện đang được xem xét , là Mẹ Têrêxa Calcutta (được phong Chân Phước với thời gian kỷ lục vào năm 2003, sáu năm sau ngày Mẹ qua đời, thay v́ tối thiểu 10 năm)và  chính Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II. Nay th́ việc tôn phong hiển thánh sẽ phải đợi lâu hơn, kể cả với Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, Đấng mà người ta cho là đă được Đức hồng y Ratzinger  phong thánh không chính thức trong bài ca tụng ngày lễ an táng Cố Giáo hoàng. Đức Gioan-Phaolô II xem việc tôn phong hiển thánh như là một cách thế để phục hồi ḷng tôn sùng mănh liệt mà Người cảm thấy Giáo Hội ngày nay đă đánh mất. Người đă phong 482 vị thánh và bỏ “trạng sư qủy”.

PHẢI TẬP TRUNG CHÚ Ư VÀO CHÚA KITÔ ĐỂ TRÁNH HỖN LỌAN, CỰC ĐOAN

(CNS 26.06) Trong buổi triều yết chung ngày 25.06 tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nói :  Nếu các giá trị như ḷng bao dung, tự do và đối thoại không có Chúa Giêsu làm điểm quy chiếu, chúng sẽ đánh mất ư nghĩa đích thực và có thể dẫn tới hỗn loạn, cực đoan và những lời huyên thuyên sáo rỗng. Chính từ Chúa Giêsu mà “chúng ta học được sự thật về chính chúng ta” và làm thế nào để hiểu được mọi giá trị được duy tŕ một cách đúng đắn trong thế giới nầy.” Bao dung mà không biết làm thế nào để phân biệt giữa cái thiện và cái ác th́ sẽ trở thành hỗn loạn và ự hủy” trong khi tự do tuyệt đối mà không biết đến những quyền của tha nhân “th́ sẽ trở nên cực đoan và hủy diệt quyền bính”.

CÁC LINH MỤC BA-TÂY ỨNG CỬ VÀO CÁC CHỨC VỤ BẤT CHẤP CẢNH CÁO CỦA CÁC GIÁM MỤC

(CNS 26.06) Rất nhiều linh mục ở Ba Tây được trông đợi sẽ phớt lờ ư muốn các giám mục của họ và của Vatican, để ra ứng cử vào các hội đồng thành phố vào tháng 10. Lường trước và để ngăn chặn hành động nầy của các linh mục, HĐGM Ba-Tây đă nhắc nhở các linh mục về các khoản giáo luật cấm hàng giáo sĩ nắm giữ chức vụ chính trị,cũng như là giáo huấn Giáo Hội về sự không tương thích giữa quyền lực chính trị và ơn gọi của họ. Tuy nhiên hiệp hội toàn quốc linh mục Ba Tây,-NPAB,- khẳng định không có ǵ là không tương thích với một linh mục phục vụ cộng đồng của ḿnh như một thành viên Hội đồng hoặc là thị trưởng một thành phố.

GIÁO HỘI SỮNG SỜ  V̀ VỤ BÊ BỐI T̀NH DỤC Ở BANG KERALA

(CNS 27.06) Một ḍng tu ở miền nam Bang Kerala, Ấn Độ, đă hành động mau lẹ để đuổi khỏi ḍng một nữ tu sau một vụ tai tiếng t́nh dục gây lúng túng ở vùng có đông Kitô hữu nhất ở Ấn Độ. Hội Ḍng Đức Mẹ Carmel đă trục xuất một phụ nữ 37 tuổi mà danh tính được giữ kín, ngay sau khi một băng h́nh cho thấy chị đang quan hệ t́nh dục với người lái xe của một bệnh viện Công giáo,bị lưu hành trên điện thoại di động và đến tận các bề trên ḍng vào trung tuần tháng sáu. Đức TGM Daniel Acharuparambi,giáo phận Verapoly, chủ tịch HĐGM Bang Kerala, nói với hăng tin CNS hôm 25.06 từ văn pḥng của Ngài ở Cochin, thủ đô thương mại Bang Kerala :”Thật sự nó làm cho Giáo Hội bối rối” Tuy vậy Đức TGM ca ngợi nhà ḍng v́ đă hành động mau lẹ kịp thời và nói :”Vụ việc nầy cho thấy rằng đời sống tu tŕ đ̣i buộc hy sinh lớn lao và luôn tỉnh thức chống lại t́nh trạng yếu đuối của con người và phải xử lư nghiêm khắc khi những sự việc tương tự xảy ra”.

BỔ NHIỆM CHÁNH ÁN TOÀ ÁN TỐI CAO VATICAN và ĐẠI DIỆN ĐỨC GIÁO HOÀNG Ở GIÁO PHẬN ROMA.

+ (CNS 28.06) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bổ nhiệm Đức TGM Raymond L. Burke giáo phận St.Louis, Hoa Kỳ, đứng đầu Toà Án Tối Cao Vatican, thay thế ĐHY người Ư Agostino Vallini vừa được Đức Thánh Cha chỉ định làm đại diện của Ngài ở giáo phận Roma thay cho ĐHY Camillo Ruini(77 tuổi) xin nghỉ hưu theo quy định giáo luật. Tin bổ nhiệm ngày 27.06 đến với Đức TGM Burke ba ngày trứơc sinh nhật thứ 60 của Ngài. Đức TGM Burke sinh năm 1948 ở Bang Wisconsin, tu học ở Roma và được Đức giáo hoàng Phaolô VI truyền chức linh mục ngày 29.06.1975. Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II bổ nhiệm Ng ài làm giám mục giáo phận La Crosse, Wisconsin,năm 1994 rồi TGM giáo phận St. Louis vào tháng 12 năm 2003.

+ (Zenit 28.06) ĐHY Agostino Vallini sinh ở Poli, ngày 17.04.1940. Thân phụ là cảnh sát bị đày sang Đức trong thế chiến thứ II. Thụ phong linh mục năm 1964. Tiến sĩ Luât tại Đại học Giáo Hoàng Latêranô ở Roma; được Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II bổ nhiệm lám giám mục phụ tá giáo phân Napoli năm 1989 và làm giám mục giáo phận Albano năm 1999.Năm 2004 được bổ nhiệm làm thẩm phán Toà Án Tối Cao Vatican và được nâng lên chức Tổng giám mục. Đức Biển-Đức XVI trao cho Ngài mũ hồng y ngày 24.03.2006.

THẦN HỌC CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN-ĐỨC XVI :

 “CHÚA KITÔ BAN CHO TẤT CẢ”

Đức Ông Pascal Ide.

 

Chúa Kitô ban cho tất cả”: Đó là lời mà Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă xướng lên trong ngày Người được bầu làm giáo hoàng, trên bao lơn Đền Thờ Thánh Phêrô. Đó cũng là tựa đề một tác phẩm của Đức Ông Pascal Ide, người nghiên cứu trong cuốn sách nầy thần học do Đức Thánh Cha triển khai từ ngày Người được bầu lên. Một tư duy dựa trên mầu nhiệm t́nh yêu, được nh́n từ nền tảng thần học của nó.

Cuốn sách của Đức Ông Pascal Ide, “Chúa Kitô ban cho tất cả. Đức Biển-Đức XVI,một thần học T́nh yêu”, hiện đang được bán tại NXB Emmanuel. Sinh năm 1957, Đức Ông Pascal Ide là linh mục giáo phận Paris và thành viên Cộng Đồng Emmanuel. Hiện Ngài là vụ trưởng vụ Đại học Công giáo tại Thánh Bộ Giáo Dục Công Giáo.

 

ZENIT (H). Thưa Đức Ông Pascal Ide, Đức Ông có thể cho chúng con biết ngắn gọn làm sao có thể tóm tắt tư tưởng của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI chăng?

Đức Ông Pascal Ide (Đ). Câu hỏi nầy có phần hơi táo bạo đấy. Trong khi chú tâm đọc tất cả các bài diễn văn của Người, không chỉ tông thư hoặc lời hiệu triệu sau Thượng Hội Đồng về Thánh Thể, tôi đă thấy có ít nhất một trong các trung tâm điểm tư tưởng của Đức Biển-Đức XVI. Đó là T́nh Yêu. Nói cách khác,lời vĩ đại, sự mạc khải của thư thứ nhất của Thánh Gioan :”Thiên Chúa là T́nh Yêu”. Đúng là người ta có thể mô tả t́nh yêu như người ta vẫn thích làm vậy ngày nay như là t́nh cảm, hoặc kể cả như Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă làm như là sự hiệp thông những con người. Nhưng tôi thấy h́nh như Đức giáo hoàng của chúng ta nh́n thấy t́nh yêu trước hết như một sự trao ban chính ḿnh, như là khả năng mà con người có để trao ḿnh cho kẻ khác. Tôi đặc biệt nghĩ tới một bài giảng rất hay mà Đức Biển-Đức XVI đă giảng khi Người đi Pavie. Người đă lấy lại một trong các tác giả Người ưa chuộng,Thánh Augustinô, và Người đă cho thấy rằng Vị Tiến Sĩ Hội Thánh Vĩ Đại nầy đă ba lần ăn năn trở lại. Trong lần trở lại thứ hai, Đức giáo hoàng kể lại rằng khi Thánh Augustinô trở về lại Phi Châu và thấy bạn bè vây quanh, Ngài đă lập ra một loại cộng đồng nhỏ để học tập và cầu nguyện. Và một ít thời gian sau, người ta lại thấy Ngài đầm đ́a nước mắt, bởi v́ đám đông yêu cầu Ngài làm linh mục và người ta biết rơ là sau đó Ngài sẽ trở thành giám muc nữa. Thế mà, khi đống ư trở thành linh mục,rồi giám mục, Ngài đă phải từ bỏ tất cả cuộc đới nghiên cứu và cầu nguyện của Ngài,nhưng như Đức Biển-Đức XVI chú giải, với việc trao ban chính ḿnh và từ bỏ những ǵ Ngài ưa thích, cuối cùng Ngài đă đạt tới một sự phong phú c̣n lớn lao hơn những ǵ Ngài mong đợi. Các nhà quan sát không nhầm lẫn, khi họ b́nh luận : qua gương Thánh Augustinô, mà Người đặc biệt yêu mến, Đức giáo hoàng đọc lại con đường Người đi, vị giáo sư trở thành Tổng giám mục Giáo phận Freising-Munich và cuối cùng là giáo hoàng. Ngừơi đă từ bỏ những ǵ Người yêu thích, như là các nghiên cứu và giảng dạy, v́ một sự toả rạng lớn lao hơn. Ở đó bản chất t́nh yêu cuối cùng  được nói lên, t́nh yêu vốn là sự trao ban chính ḿnh để có được một sự phong phú lớn lao hơn. Không phải sự trao ban chính ḿnh để chối bỏ ḿnh và làm nẩy sinh sự buồn bă, nhưng là sự trao ban chính ḿnh vốn là sự thành toàn bản thân và mang lại một niềm vui lớn lao hơn.

 

(H). So với Đức Gioan-Phaolô II, có phải người ta có thể nói rằng có một sự thay đổi về thần học của Đức giáo hoàng ?

(Đ). Không phải đâu. Đúng hơn là có một sự nối tiếp,như vẫn luôn là vậy. Đức hồng y Ratzinger là một người thân cận của Đức Gioan-Phaolô II, mà Ngài gần như gặp gỡ mọi tối Chúa Nhật và Ngài biết rất rơ. Tính chất mới mẻ đúng ra ở tại sự khác nhau về đào tạo: Đức Gioan-Phaolô II là một triết gia; Đức Biển Đức XVI là một nhà thần học. Đức Gioan-Phaolô II tập trung chú ư vào các vấn đề đạo đức và gia đ́nh, c̣n Đức giáo hoàng hiện nay quan tâm hơn rất nhiều đến ácc vấn đề thần học nền tảng và tự sâu thẳm, Người quan tâm đến chính cốt lơi của thần học. Chính v́ thế mà Người đă chỉa sự quan tâm của Người vào T́nh Yêu như là tâm của thần học và cuối cùng là Mầu Nhiệm Chúa Kitô, chính là mầu nhiệm mạc khải cho ta Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi. Nhưng hăy nhớ rằng Đức giáo hoàng tiền nhiệm đă dành trọn tông thư thứ hai của Người cho Thiên Chúa Cha giàu ḷng xót thương.

 

(H). Sẽ có chăng một khẩu hiệu để diễn tả thần học căn cứ trên t́nh yêu nầy?

(Đ). Có đấy. Đó là lời b́nh luận mà Đức Biển-Đức XVI đă nói về câu nổi tiếng của Đức Gioan-Phaolô II “Anh em đừng sợ”. Nhưng v́ sao đừng sợ? Bởi một lư do rất đơn giản, v́ “Chúa Kitô ban cho tất cả và lấy đi tất cả” và  với ư nghĩa nầy, câu nói “Chúa Kitô ban cho tất cả” mà Đức giáo hoàng đương kim đă lập lại khá thường xuyên, đáng kể là khi Người ở Đức, đủ nói lên trực giác chủ yếu của Người : trong khi con người hiện đại lo sợ rằng Thiên Chúa đi vào cuộc đời nó bằng cách cất đi tự do của nó, th́ Đức Biển-Đức XVI khẳng định : Chúa Kitô là Đấng đă chúc phúc cho con người mà không cắt xén bớt nó, nhưnglà bằng cách làm cho nó được thêm phong phú.

 

(H). Đức Biển-Đức XVI tỏ ra được hun đúc bằng tư tưởng Táhnh Augustinô. Có phải người ta tm thấy lại tư tưởng nầy ẩn tàng phía dưới tư tưởng của Người?

(Đ). Quả thật rất rơ ràng là Đức Biển-Đức thuộc ḷng Thánh Augustinô. Người trích dẫn Thánh Nhân rất thường xuyên. Hơn thế Người c̣n dành riêng cho Thánh Nhân một trong những luận án thần học của người. Tôi cho rằng những ǵ chung nhất giữa Đức Biển- Đức và Thánh Augistinô là thần học T́nh Yêu, thần học chân lư tự mạc khải ch́ là t́nh yêu mà thôi, và thần học về t́nh yêu nhập thể một cách khiêm hạ. Và với tôi th́ dường như hai điều ghi nhận nầy, T́nh Yêu và Ḷng Khiêm Nhường, đều t́m thấy ở cả Vị Tiến Sĩ thành Hippone lẫn nơi vị giáo hoàng nầy. Cùng lúc t́nh yêu của Thiên Chúa chiếu rạng,nhưng t́nh yêu nầy cũng tỏ ra một cách khiêm nhu cho mỗi con người, đối thoại với mỗi con người. V́ vậy, một mặt tư tưởng của Đức giáo hoàng được kim được bén rễ sâu trong truyền thống Augustinô;mặt khác, Người biết rất rơ những vấn đề gây tranh căi hiện nay, nhất là về thần học, chú giải, dạy giáo lư và cả phụng vụ nữa. Và Người biết làm cho ḿnh được thêm phong phú nhờ những tư tưởng đến từ mọi chân trời.

 

(H). Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI thỉnh thoảng, đáng kể là trong lĩnh vực phụng vụ, tỏ ra hướng về một trật tự xa xưa. Có phải cũng giống như vậy trong thần học của người chăng?

(Đ). Quả thật, Đức Biển-Đức XVI giới thiệu những hấp lực cá nhân mà Người không hề giấu diếm với một khía cạnh nầy hoặc khía cạnh khác của nghi thức đặc biệt Thánh Lễ, như Người đả có thể nói lên ở dịp nây hay dịp khác. Cũng đừng quên rằng Người biết rất nhiều về phụng vụ mà Người đă dành nhiều cuốn sách và bài viết về nó. Nhưng điều đánh động ta, trước hết đó là sự hiểu biết hết sức rộng lớn của Người về mọi luồng tư tưởng thần học và triết học, và trên hết là khả năng đối thoại to lớn của Người.  Người có một khả năng có thể tự đặt ḿnh vào trung tâm một tư tưởng, nh́n thấy đến tận cùng những ǵ là đúng thật và đồng thời đem đến một phân tích phê b́nh, với một ḷng quảng đại to lớn và một sự an b́nh lớn lao. Tất cả những ai đă tiếp cận với Người, khi Người c̣n là Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin và ngày nay là Giáo Hoàng, luôn luôn bị kinh ngạc không chỉ v́ sự hiểu biết của Người, mà c̣n v́ sự thấu cảm của người đối với các luồng tư tưởng của tư duy hiện nay.

 

(H). Sau cùng, người ta có thể nói rằng Đứ Thánh Cha Biển-Đức XVI là một nhà thần học hơn là một Mục Tử chăng?

(Đ). Càng ngày càng tỏ hiện rằng vị tiến sĩ - người ta biết Đức Biển-Đức là một nhà thần học, một giáo sư, đă viết hàng trăm bài và hàng chục tác phẩm – cũng là một mục tử. Tôi nhớ lại chẳng hạn cuộc gặp gỡ trên quảng trường Thánh Phêrô, với những đứa trẻ đặt cho Người những câu hỏi. Người rất thích ứng khẩu tại chỗ và để trả lơi câu của một em nhỏ hỏi tạo sao lại phải xưng tội thường xuyên, Người đă trả lời : Nhưng con hăy nói cho Cha nghe, con có một pḥng riêng chứ? Căn pḥng của con, con có phải sắp xếp lại đều đặn không? Vậy linh hồn con cũng thế. Nó như một ngôi nhà nội tâm. Con cũng phải xếp đặt gọn gàng thứ tự chứ! Tuyệt vời!

Stéphane Lemessin ghi lại

BTGH chuyển ngữ từ Zenit số ra ngày 15.06.2008

 

 

MUỐI CHO ĐỜI

Hiểu biết tư duy thần học của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI không giống như đối với các nhà thần học khác, mà là để hiểu được những suy nghĩ và lo lắng của Vị Cha Chung Giáo Hội Hoàn Vũ trong những vấn đề nỗi cộm hiện nay trong Giáo Hội và trên thế giới. Bổn phận của cac tín hữu Công giáo là BẢO VỆ - BÊNH VỰC  Giáo Hội và Đức Thánh Cha chống lại những chỉ trích nhắm gây xáo trộn,nghi ngờ trong Giáo Hội và xuyên tạc bôi nhọ cá nhân Đức Thánh Cha. ĐHY Phanxicô Xaviê Nguyễn-Văn-Thuận,mà Giáo Hội Việt-Nam đang cầu xin Chúa để án phong thánh cho Ngài được thuận lợi, luôn nhắc nhở mọi người L̉NG TRUNG THÀNH VÔ HẠN ĐỐI VỚI GIÁO HỘI VÀ ĐỨC GIÁO HOÀNG. BTGH đă được hai dịch gỉa Phạm-Hông-Lam và Trần Hoành cho phép phổ biên cuốn MUỐI CHO ĐỜI, trong đó người đọc không chỉ thấy h́nh ảnh, cuộc sống ở từng giai đoạn của Vị hồng y đầy uy tín Joseph Ratzinger, nay là Đức Giáo Tông Biển-Đức XVI, mà trải bày toàn bộ con người,sứ mệnh, công việc phục vụ Giáo Hội qua mọi thời kỳ và chưc vụ, một H̀NH ẢNH  CUỘC ĐỜI và CÔNG VIỆC bị nhiều người hiểu sai do thành kiến hoặc không hiểu biết đây đủ. Rất mong mỗi người có tài liệu qúy nầy - cuốn sách MUỐI CHO ĐỜI - sẽ thích thú ĐỌC và SUY GẪM.

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI  67

 

CHIỀU KÍCH NHÂN BẢN VÀ THÁNH THIÊNG CỦA CUỘC SỐNG TÍNH DỤC

 

 Trong phần hai của chương 6 thư thứ I gửi tín hữu Côrintô, thánh Phaolô phản đối chủ trương sống buông thả tính dục rừng rú của nhóm tín hữu Côrintô chủ trương duy linh, coi cuộc sống tính dục cũng tầm thường, vô thưởng vô phạt như hành động ăn uống. Họ cho rằng có thể xử dụng tính dục thế nào cũng được, cũng như con người có thể dùng bất cứ thức ăn nào. Nhưng đây chính là điểm thánh Phaolô không đồng ư, bởi v́ cử chỉ tính dục liên lụy tới toàn ”thân xác” con người. Từ ”thân xác” trong quan niệm nhân chủng và tư tưởng thần học của thánh Phaolô không ám chỉ cái phần vật chất như là một đống thịt, mà diễn tả toàn con người và bản vị của nó. Nghĩa là con người như một chủ thể với tất cả mọi chiều kích tâm sinh vật lư, vật chất tinh thần, với tất cả mọi khả năng tương giao liên bản vị, tương giao với tha nhân và đặc biệt là tương giao với Thiên Chúa.

 

Đây là lư do giải thích tại sao thánh Phaolô khẳng định với tín hữu Côrintô rằng trong liên hệ tính dục con người dấn thân tất cả bản vị là người của ḿnh. Nó không giống như việc dùng đồ ăn thức uống, bởi v́ chúng ta đang ở trong lănh vực tương quan liên bản vị. Tính dục, tự bản chất của nó là gặp gỡ, là tương giao, là thuộc về nhau, là ḥa nhập. Hay đúng hơn tính dục phải như vậy mới đích thực. Do đó, không thể nói nó vô thưởng vô phạt đối với bản vị con người. V́ thật ra bất cứ giao tiếp nào giữa con người với nhau, dù có hời hợt bề ngoài tới mức nào đi nữa, cũng gây âm hưởng và để lại ít nhiều dấu vết trong tâm ḷng và cuộc sống con người. Trong lănh vực tính dục tương giao ấy lại c̣n có các hệ lụy nghiêm trọng hơn nữa. Nó nhận được ư nghĩa hoàn toàn khác biệt tùy theo quan điểm nhân chủng học và kiểu cách con người sống nó. Nếu theo quan điểm duy linh coi con người là cái tôi nội tại thiêng liêng, nên sự kiện sống trong thế giới chỉ là cái h́nh như bên ngoài mà không phải là yếu tố cấu tạo nên sự sống con người, th́ tính dục chỉ là một sự vật. Nhưng nếu con người là chủ thể sống trong thế giới này, tự xây dựng và hiện thực trong chiếu kích trần gian của nó, tức cả trong chiều kích tính dục, th́ khi đó tính dục là cuộc gặp gỡ liên bản vị. Sự khác biệt quan điểm này giữa thánh Phaolô và các tín hữu duy linh Côrintô kéo theo các hệ lụy vô cùng quan trọng.

 

Trước hết thánh Phaolô nêu bật sự tùy thuộc lạ lùng nối kết chúng ta với Chúa Kitô: ”Thân xác anh chị em là phần thân thể của Chúa Kitô và Chúa Kitô là phần thân xác của anh chị em”. Phần đầu của khẳng định này không tạo vấn đề. Như là người, chúng ta hoàn toàn tùy thuộc Chúa Kitô. Ngài là Chúa duy nhất của chúng ta. Liên hệ của chúng ta với Ngài là liên hệ phục tùng quyền là Chúa phục sinh của Ngài. Trong chương 3 thánh Phaolô đă khẳng định với tín hữu Côrintô rằng ”Mọi sự thuộc về họ, nhưng họ thuộc về Chúa Kitô” (3,22b-23). Nhưng phần hai của khẳng định trên đây thật là lạ lùng và mới mẻ, ít nhất là trong kiểu diễn tả của nó. Nó nói lên tính chất tùy thuộc hai chiều của một liên hệ không đồng đều: Chúa Kitô trao ban cho chúng ta xác hồn để cứu độ chúng ta. Đây cũng là kiểu nói được thánh Phaolô dùng ở nhiều chỗ các trong các thư của ngài (x. 1,13; 8; Gl 1,4; Rm 5,6.8). Tuy nhiên, điều thánh Phaolô muốn nêu bật ở đây mới mẻ. Thánh nhân muốn nói rằng: ơn cứu độ, mà Chúa Kitô hiện thực và cống hiến cho chúng ta, không chỉ liên quan tới linh hồn xinh đẹp của chúng ta, mà c̣n liên hệ tới toàn con người nữa, đặc biệt trong chiều kích là các chủ thể sống trên trần gian và hiện thực cuộc sống của ḿnh trong tương quan với các sự vật, với tha nhân và với Thiên Chúa. Nếu thế th́ chúng ta hiểu tại sao Thiên Chúa Cha, Đấng đă cho Đức Kitô phục sinh, cũng sẽ cho chúng ta sống lại. Tính chất xác thể của chúng ta không biến mất. Tương lai sau hết mở ra các viễn tượng tích cực cho chúng ta không phải như là các thần khí không có thân xác, mà trong tính chất xác thể ṇng cốt của chúng ta. Nghĩa là Thiên Chúa sẽ cho toàn con người của chúng ta gồm cả hồn cả xác được phục sinh.

 

Khẳng định này cũng là ch́a khóa giúp giải thích khẳng định ”Thân xác con người không phải để gian dâm”. V́ nó được dựng nên cho Thiên Chúa và nó đă được Chúa Kitô cứu chuộc bằng chính máu của Ngài đổ ra trên thập gía. Như thế sống tính dục một cách vô luân không phải là điều vô thưởng vô phạt, mà là đặt vấn đề hệ lụy tới con người của chúng ta trong chiều kích trần gian và tính dục của nó, đă được Chúa Kitô cứu chuộc. Sau khi đă đưa ra các lư chứng cho thấy các chiều kích và hệ lụy sâu đậm của cuộc sống tính dục trong chương tŕnh cứu chuộc của Thiên Chúa, thánh Phaolô nhắc lại cho tín hữu Côrintô biết giáo lư đă được dạy dỗ trong các cộng đoàn tiên khởi: ”Anh chị em lại không biết rằng thân xác của anh chị em là phần thân thể của Đức Kitô sao?”. Kitô hữu là chi thể của thân ḿnh Chúa Kitô. Phù hợp với điểm ṇng cốt trong giáo huấn của ḿnh, thánh Phaolô đề cập tới ”thân xác”, nghĩa là con người nhập thể và nhập thế. Thân xác là h́nh ảnh thông dụng trong nền văn chương hy lạp-roma. Nhưng thánh Phaolô vượt xa hơn thói quen thời đó, v́ ngài nói tới thân xác như chi thể của Đức Kitô. Đây không phải chỉ là một kiểu so sánh, mà là một định nghĩa diễn tả sự tùy thuộc và kết hiệp mật thiết không phải của cái tôi nội tại tinh thần, mà là của toàn con người với Chúa Kitô. Chính lư do kitô học này giải thích tại sao kitô hữu lại không được tùy thuộc và giao hợp tính dục với phụ nữ măi dâm. Ở đây Phaolo trưng dẫn giáo huấn của sách Sáng Thế khẳng định rằng người nam và người nữ được tạo dựng nên cho hôn nhân, để trở thành một thân xác (St 2,24), nghĩa là một bản vị. Việc trưng dẫn gồm hai mục đích: thứ nhất thánh nhân muốn chứng minh cho tín hữu Côrintô thấy rằng khi giao hợp với phụ nữ măi dâm là họ trở thành một thân xác với phụ nữ măi dâm đó, hay nói cách khác thân xác của họ trở thành chi thể của phụ nữ măi dâm. Theo Kinh Thánh tính dục liên hệ sâu đậm tới toàn con người, chứ không phải là điều vô thưởng vô phạt. Thứ hai, thánh Phaolô chơi chữ trên kiểu nói ”thành một thịt xác”, để khẳng định rằng sự kết hợp của tín hữu Côrintô với phụ nữ măi dâm chỉ hiện thực trên b́nh diện thân xác, nghĩa là không có t́nh yêu và sự tương giao, trao ban liên bản vị. V́ thế ở đây chỉ là một thân xác bị tội lỗi thống trị, bị tính ích kỷ của chủ thuyết duy ngă (solipsismo) cực đoan chế ngự. Thật ra, khi giao hợp với phụ nữ măi dâm, tín hữu Côrintô không ra khỏi chính ḿnh, không trao ban, trái lại họ xử dụng phụ nữ măi dâm như một dụng cụ. Nhưng như thế là họ sống cho chính ḿnh, đóng kín trong cá nhân chủ nghĩa và chủ trương lấy cái tôi làm trung tâm vũ trụ, chỉ coi ḿnh là thực tại c̣n mọi sự khác là nhận thức mau qua. Nói theo từ ngữ của thánh Phaolô, họ là mồi cho ”thân xác”.

 

Nhưng ai kết hiệp với Chúa Kitô th́ không như thế. Thánh Phaolô viết trong câu 17 chương 6: ”Trái lại, ai kết hợp với Chúa Kitô, th́ trở nên một tinh thần với Ngài”. Ở đây thánh Phaolô không nói trở nên một thân xác với Chúa Kitô, theo h́nh ảnh chi thể nói trên. Lư do không phải v́ thánh nhân đối chọi ”thân xác” với ”tinh thần”, nhưng là để nêu bật cái khác biệt giữa sự kết hiệp với phụ nữ măi dâm và sự kết hợp với Chúa Kitô. Sự kết hiệp với phụ nữ măi dâm xảy ra trên b́nh diện xác thịt, sự kết hiệp với Chúa Kitô mang dấu ấn của Thần Linh, nghĩa là diễn tả t́nh yêu thương và dâng hiến, là hai nét đặc thù của cuộc sống mới mà Thiên Chúa trao ban cho tín hữu. Nói cách khác, việc trở nên một ”thân thể” được thực hiện trên hai b́nh diện: một đàng là trong dấu chỉ của ”xác thịt”, đóng kín ích kỷ, đàng khác là trong dấu chỉ của Thần Linh, là sức mạnh của t́nh yêu thương. Đây là lư do chính giải thích tại sao lại không thể dung ḥa sự kết hợp với Chúa Kitô và sự kết hợp với phụ nữ măi dâm. V́ sự giao hơp với phụ nữ măi dâm, là thứ tương giao chỉ diễn tả thỏa măn dục vọng xác thịt ích kỷ mà không diễn tả t́nh yêu, đi ngược lại cuộc sống mới của ơn thánh, là cuộc sống kết hiệp với Chúa Kitô được Thần Linh hướng dẫn. Đây cũng là điều giải thích tại sao thánh Phaolô không cấm giao hợp tính dục trong cuộc sống hôn nhân. Nó có các căng thẳng và khó khăn của nó, nhưng không trái nghịch với cuộc sống ơn thánh thuộc về Chúa Kitô (x. c.7)

 

Tất các lư chứng kể trên giúp chúng ta hiểu tại sao thánh Phaolô lại khuyên tín hữu Côrintô xa lánh cuộc sống vô luân. V́ vô luân là tội liên hệ tới con ngươi như là ”thân xác”, nghĩa là trong chiều kích tương giao với tha nhân, trong tính chất trần thế của nó. Thật ra vô luân diễn tả sự suy đồi của tính dục con người, được sống như là một liên hệ tha hóa, vật dụng, và ích kỷ. Trong cái hăng say biện luận của ḿnh Phaolô khẳng định một cách thái qúa rằng: mọi thứ tội khác đều xa lạ với thân xác con người. Thật ra không đúng, nhưng cũng dễ hiểu thôi.

 

Tuy nhiên chưa hết, Phaolô c̣n đưa ra một lư chứng khác thuộc lănh vực thánh thần học. Ngài viết: ”Anh chị em lại không biết rằng thân xác của anh chị em là đền thờ của Chúa Thánh Thần, Đấng ở trong anh chị em, Đấng mà anh chị em nhận được từ Thiên Chúa hay sao?” Điều mà thánh nhân nói với toàn cộng đoàn trong chương 3,16, giờ đây ngài lập lại với từng kitô hữu. Cuộc sống của kitô hữu là cuộc sống rộng mở cho Thiên Chúa và tùy thuộc nơi Ngài. Phaolô muốn ám chỉ hành động cứu chuộc của Chúa đối với từng người: Thiên Chúa đă chuộc họ với gía mắc mỏ. H́nh ảnh chủ nhân bỏ tiền chuộc nô lệ ám chỉ ơn thánh Chúa giải thoát tín hữu khỏi ách thống trị của tội lỗi. Và gía mà Thiên Chúa phải trả để chuộc họ là cái chết của Chúa Giêsu Kitô. Đó là lư do giải thích tại sao kitô hữu phải dùng chính thân xác của ḿnh để tôn vinh Thiên Chúa. Từ lănh vực luân lư Phaolô bước sang lănh vực phụng tự. Tôn vinh Thiên Chúa không phải bằng các cử điệu hay lễ nghi phụng vụ đặc biệt, nhưng là bằng toàn con người của ḿnh, bằng chính cuộc sống cụ thể của ḿnh, bây giờ và ở đây, trong các tương quan liên bản vị của sự hiệp thông sâu xa, chân thành, được dưỡng nuôi bằng t́nh yêu thương và thái độ trao ban tận hiến. Đó là cũng là điều thánh Phaolô khuyến khích tín hữu trong chương 12,1 thư gửi giáo đoàn Roma: ”V́ thế tôi xin khuyến khích anh chị em hăy hiến dâng thân xác của anh chị em làm của lễ sống động, thánh thiện, và đẹp ḷng Thiên Chúa; Đó là công tác phụng tự thiêng liêng của anh chị em”.

Đức Ông Linh-Tiến-Khải

ĐỌC & SUY GẪM

MUỐI CHO ĐỜI

 

Ratzinger, Joseph

Benediktus XVI:

Salz der Erde: Christentum und katholische

Kirche an der Jahrtausendwende

Bản dịch tiếng Việt:

Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.  Trao-đổi với Peter Seewald

 Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành

 

Chương II.   NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA GIÁO HỘI CÔNG-GIÁO

                     

RÔMA LÚNG TÚNG

 

Vẫn có hàng trăm ngàn người tuôn tới dự thánh lễ do Giáo-chủ dâng trong những chuyến công-du mục-vụ. Nhưng những cuộc gặp-gỡ lớn đó không nói lên t́nh-trạng thật của Giáo-hội hôm nay. Ngay từ năm 1984 ngài đă nói về một tiến-tŕnh suy-tàn của Giáo-hội. Ngày nay, người ta có thể dùng h́nh ảnh lỗ đen nổi tiếng trong vũ-trụ để nói về Giáo-hội. Nghĩa là một thiên-thể đă vỡ tung trong vũ-trụ. Tâm của nó từ lâu đă chẳng c̣n thấy nữa và nó teo dần thành tinh-cầu tí-hon. Người ta c̣n nhận ra sự hiện-hữu của nó nhờ qua những chuyển-động lạ-lùng của nó quanh một khối thể khổng-lồ đă biến mất từ lâu. Những mảnh vỡ không thoát ra được khỏi lực hút của tinh-cầu mẹ, cứ cuốn tít vô-định với nhau trong những tập-hợp mới, choảng nhau vỡ tung hoặc tự hủy dần.

Tôi thấy h́nh ảnh những lỗ đen, những v́ sao vỡ rất hay. Sự việc trong thực-tế cũng có thể giống như vậy. Hiển-nhiên, trong giai-đoạn lịch-sử như đă mô-tả hiện nay sẽ không có cảnh hàng đoàn-lũ người quay về với Chúa. Rơ-ràng chưa tới giờ tinh-cầu kia dầy đặc trở lại và lấy lại được kích-thước và lực sáng cũ của nó. Quả là thiếu thực-tế khi nghĩ rằng rồi đây lịch-sử sẽ sang trang và đức tin sẽ trở lại như một hiện-tượng tập-thể.

Nhưng trước sau tôi vẫn tin rằng sẽ có những đợt sóng âm-thầm nổi lên, rằng Giáo-hội có thể nói sẽ tái-sinh từ những kẻ ngoài giáo-hội công giáo và sống lại cái kinh-nghiệm mà các môn-đệ và cả chính đức Giê-su đă sống. Khi Ngài nói: "Ta không t́m thấy một niềm tin như thế ở Is-ra-en", th́ có nghĩa là Ngài tin vào những đợt bùng dậy đức tin sống-động nơi thế-giới những người ngoài Giáo-hội, một sự sống-động mà ta không thấy có nơi những ki-tô-hữu hiện nay. Người tin Chúa hôm nay thường tỏ ra mệt-mỏi trong đức tin và coi nó như một gánh nặng phải lê vác một cách khó-nhọc chứ không lấy đó làm vui. Trong ư-nghĩa đó th́ h́nh ảnh tinh-cầu trên cũng không hợp lắm, v́ Ki-tô giáo, như tôi đă nói, luôn trở lại t́nh-trạng hạt cải, và cũng nhờ vậy mà luôn trẻ lại. Rồi đây Ki-tô giáo có thể một lần nữa ảnh-hưởng mạnh lên lịch-sử như nó đă làm trong suốt thời Trung-cổ hay không, điều này thật không ai nói trước được. Tuy nhiên, tôi hoàn-toàn tin chắc rằng Ki-tô giáo vẫn tồn-tại và sẽ hiện-diện dưới những h́nh-thức mới. Nó cũng sẽ là sức sống của lịch-sử và sẽ cống-hiến cho nhân loại những chỗ trú-ẩn an-toàn để sống-c̣n.

Có kinh-nghiệm về cái tiêu-cực hay nh́n thấy được rằng cuộc sống không có đức tin th́ sẽ bế-tắc hoặc sẽ rơi vào khoảng trống ghê-sợ, những hiểu-biết đó chưa hẳn đă mang lại đức tin. Chúng có thể dẫn ta từ khó chịu qua nghi-ngờ toàn-diện tới thái-độ cay-độc - hoặc dẫn  tới việc tự huỷ-hoại chính ḿnh.

 

Chúng ta đang chứng-kiến một hoàn-cảnh thật nghịch-lí. Thế-giới thay-đổi hôm nay đang làm nhiều người ngất-ngư v́ tốc-độ biến-chuyển của nó, nhưng đồng thời lại đang tạo ra một môi-trường thật thuận-lợi cho tôn-giáo. Chưa bao giờ con người đua nhau đi t́m những h́nh-thái tâm-linh siêu-đẳng và hỗn-tạp nhiều như hiện nay. Vậy mà các đạo binh hùng-hậu nhất của các giáo-hội Ki-tô giáo xem ra không lợi-dụng được ǵ trong cuộc đua t́m ư-nghĩa cuộc sống này.

Trước hết, ở một khía-cạnh nào đó th́ quả đúng là một thời-đại mới của tôn-giáo đă mở màn. Con người đi t́m tôn-giáo bằng nhiều cách. Nhưng họ cho là đă không t́m thấy nó trong niềm tin ki-tô, trong giáo-hội ki-tô, mà lại t́m nơi những h́nh-thái hoàn-toàn mới, trong đó tôn-giáo thường bị biến dạng để trở thành như một thứ đối-lực với cuộc sống hàng ngày, hoặc biến thành một thứ ma-thuật và giáo-phái và từ đó hiện thân dưới những h́nh-thái bệnh-hoạn.  Có lẽ các giáo-hội Ki-tô đại-chúng phần nào bị đè nghẹt bởi sức nặng của quá nhiều định-chế, bởi quyền-hành cơ-chế hoặc bởi sức ép của chính lịch-sử ḿnh. Ta không c̣n thấy được cái sinh-động, cái giản-dị của đức tin Ki-tô giáo nữa. Làm ki-tô-hữu chỉ c̣n có nghĩa là gia-nhập một bộ máy khổng-lồ với vô số những điều răn và những tín-điều khó hiểu. Như thế Ki-tô giáo chỉ c̣n là một gánh nặng thừa-thăi với những truyền-thống và cơ-chế mà người ta không muốn quẳng đi v́ c̣n thấy đâu đó một vài lợi-ích của chúng. Ngọn lửa thật-sự của đạo đă không ngoi lên được qua lớp tro quá dày.

Xem ra không chỉ có tro phủ trên đó mà thôi.  Theo lối nh́n phiếm-diện của dư-luận hiện thời th́ giáo-hội Công giáo không những chỉ là một thứ ǵ c̣n sót lại của quá-khứ và có lẽ c̣n đáng cho vào sọt rác. Đối với thế-giới trước ngưỡng cửa ngàn năm thứ ba, không có khiêu-khích nào lớn hơn sự tồn-tại một giáo-hội phẩm-trật. Nhiều người ngày nay cho rằng chỉ có kẻ điên-rồ mới khẳng-định là chỉ có một Thiên-chúa, Ngài có một người con và Ngài đă gởi người con đó xuống trần để cứu nhân-loại. Có thể nói không có một định-chế nào khiêu-khích thế-giới - mà lạ thay kể cả thế-giới phương tây, nơi chịu nhiều ảnh-hưởng đức tin và giáo-hội Ki-tô - cho bằng giáo-hội Công giáo.

Dưới nhiều khía-cạnh, điều đó nói lên giá-trị tốt của giáo-hội Công giáo, bởi v́ Giáo-hội này vẫn c̣n là lực-lượng khiêu-khích, vẫn là gai nhọn và là sự phản-kháng, hay nói như thánh Phaolô, đó là một cái ǵ gây tai-tiếng, gây vấp ngă. Nghĩa là giáo-hội Công giáo vẫn c̣n một ư-nghĩa nào đó và không ai có thể gạt nó qua một bên để thản-nhiên sống được. Tôi đă nói từ lâu rồi là phải phân-biệt hai loại gây tai-tiếng: chính và phụ. Cái tai-tiếng phụ là những lỗi lầm, thiếu sót, những cơ-chế hoá quá độ thật-sự của chúng tôi. Nhưng cái tai-tiếng chính là chúng tôi chống lại sự sa lầy trong cái tầm-thường hoá, hẹp-ḥi hay những hứa-hẹn giả, chúng tôi không mặc-nhiên để cho con người ngủ mê trong những ư-thức-hệ tự tạo ra. V́ thế tôi dám nói rằng: Nếu như giáo-hội Công giáo là một cái gai v́ nó chống lại cái ư-thức-hệ thế-giới mới có vẻ đang h́nh thành và bảo-vệ những giá-trị nguồn-cội của con người, những giá-trị mà ư-hệ kia đă không dành cho chúng một chỗ đứng nào cả, th́ chuyện đó lại là một điều hay.

Rơ-ràng Giáo-hội đă đánh mất sự khả-tín của ḿnh. Một thí-dụ quái-đản: Nhiều năm trước, khi giáo-chủ Gio-an Phao-lô  II nhấn mạnh rằng có sự hiện-hữu của thiên-thần, th́ nhiều người nghe như chuyện hài-hước. Thế rồi bổng dưng chuyện thiên-thần lại nổi lên như cồn. Dĩ-nhiên thiên-thần lúc này là thứ thật, thứ tốt. Rơ-ràng thiên-thần lúc này lại xuất-hiện từ Giáo-hội.

Thật thú-vị khi quan-sát sự thay-đổi nhanh-chóng của các mốt tinh-thần. Khởi đầu là một thứ đồng-thuận duy-lí, muốn tinh-luyện Ki-tô giáo bằng cách vứt bỏ đi những ǵ gọi là thừa-thăi. Thiên-thần và các thánh là những thứ chẳng c̣n hợp thời nữa. Nhưng rồi bổng-nhiên xuất-hiện một thao-thức đi t́m những điều huyền-bí và t́m về một thứ thế-giới đầy siêu-việt, và cả một đợt "sóng thiên-thần" mới xuất-hiện với hành-trạng và hành-tung khó hiểu từ bên ngoài Giáo-hội tràn tới. Đây quả là một hiện-tượng đáng lưu-ư: Những giáo-huấn đến từ Giáo-hội th́ chẳng ai quan-tâm hoặc chấp-nhận, trong khi đó những ǵ đến từ ngoài th́ bổng dưng lại được coi trọng. Điều này cho thấy trong ḷng sống của Giáo-hội có sự mệt-mỏi, khiến người ta không c̣n nhận ra cái đẹp và cái cần cho cuộc sống đức tin ḿnh. Như thế, tôi nghĩ, cái từ ngoài đến cũng là cơ-hội giúp chúng tôi đánh thức chính ḿnh.

C̣n nữa: Cả sự hiểu-biết về đức tin cũng mất, nó như bổng dưng bị một sức mạnh huyền-bí lạ-lùng nào đó cuốn hút đi mất. Chẳng hạn như ở Đức, 30% người lớn tin Giáng-sinh chỉ là một câu chuyện thần-thoại của anh em nhà Grimm (tác giả những chuyện thần-thoại nổi tiêng ở Đức. ND). Các linh-mục không c̣n biết ḿnh là ai,  giáo-dân chẳng hiểu ḿnh nên tin ǵ, các nhà thần-học tiếp-tục cắt-xén những truyền-thống căn-bản, kho-tàng phụng-vụ bị thất-thoát.

Ông đă nêu lên một số điều gay-go có lẽ cần phải làm sáng tỏ từng điểm một. Có lẽ tôi cũng cần phải bênh-vực cho các nhà thần-học. Nhưng lúc này chúng ta không đi vào chi-tiết này.

Ông có lí, đă có sự mất-mát ngay cả những kiến-thức tôn-giáo đơn-giản. Điều đó khiến chúng tôi phải tự hỏi: Việc dạy giáo-lí của chúng tôi ra sao? Trường lớp chúng tôi làm ǵ với khá nhiều giờ giáo-lí? Tôi tin rằng người ta đă sai lầm khi truyền lại cho học-sinh quá ít thông-tin. Các thầy cô chúng tôi có lí khi cho rằng dạy giáo-lí không chỉ đơn-thuần là nhồi cho các em nhiều kiến-thức về đạo, nhưng là phải trao cho các em cái ǵ hơn nữa kia, phải giúp các em học chính cuộc đời ḿnh. Tuy-nhiên quan-điểm này đă khiến thầy cô quá quan-tâm tới việc dạy cho các em có thiện-cảm với lối sống này, và đă bỏ-bê việc truyền-đạt nội-dung thông-tin chính. Tôi nghĩ, chúng tôi phải sẵn-sàng thay-đổi thái-độ. Trong xă-hội trần-tục hiện nay, nếu may-mắn c̣n có giờ giáo-lí trong trường học, th́ đừng trông mong lôi-kéo nhiều học-sinh vào đạo. Nhưng phải giúp các em hiểu Ki-tô giáo là ǵ. Cần giúp các em, dĩ-nhiên bằng lối giải-thích hấp-dẫn, nhiều thông-tin tốt khiến cho các em phải tự hỏi: Có lẽ đây là cái ǵ tốt cho tôi chăng?

Ngày nay, nhóm những người c̣n đi lễ, c̣n đi kiệu hoặc c̣n bênh-vực Giáo-hội xem ra bị đám đông đa số nh́n với con mắt lạ-kỳ. Ngay nhúm nhỏ người này cũng càng ngày càng cảm-nhận bổng dưng ḿnh đang sống một thứ đạo chẳng c̣n ăn-nhập ǵ với thế-giới chung-quanh. Phải chăng tiến-tŕnh sụp-đổ đă trầm-trọng hơn chúng ta tưởng?

Chắc-chắn đang có sự mất-mát kinh-khủng về ư-nghĩa của Ki-tô giáo, và sự hiện-diện cùa Giáo-hội cũng đang thay h́nh đổi dạng. Rơ-ràng cái xă-hội xưa nay thấm-nhuần Ki-tô giáo lúc này đây đang rạn vỡ ra từng mảng. Trong hoàn-cảnh đó, tương-quan xă-hội và Giáo-hội cũng đang biến-chuyển và cơ chừng như đang đi lần về hướng một h́nh-thái xă-hội hết chất Ki-tô giáo. Đạo Ki-tô không c̣n tạo được sự canh-tân nơi tư-duy chung của xă-hội.

Trung-tâm điểm đời sống hôm nay thực-sự nằm nơi những đổi mới kinh-tế và kĩ-thuật. Ở đó - đặc-biệt là ở ngành truyền-thông giải-trí - ngôn-ngữ và cung-cách cư-xử của con người được định h́nh. Đây có thể nói là lĩnh-vực trung-tâm của cuộc sống con người, hấp-dẫn các phong-trào quần-chúng lớn. Ở đó tôn-giáo dĩ-nhiên không biến mất, nhưng trôi dạt vào lănh-vực chủ-quan. Đức tin được dung-túng như là một trong những h́nh-thái tôn-giáo chủ-quan; hoặc nó vẫn c̣n có được một chỗ đứng như một thành-tố văn-hoá.

Nhưng mặt khác, với cách-thế mới, Ki-tô giáo sẽ cung-cấp cho con người một mẫu-mực sống và nó sẽ hiện-diện như một nơi đầy t́nh người trong sa-mạc kĩ-thuật. Điều này đă xẩy ra rồi. Nh́n vào các phong-trào như Tân giáo-lí, Fô-cô-la-ri v.v.. th́ rơ. Dù người ta có thể chỉ-trích này nọ nơi từng phong-trào, nhưng nói chung đó là những đợt sóng canh-tân. Qua những phong-trào đó, đạo Chúa được cảm-nhận như một cái ǵ mới và rất nhiều người, từ các phương trời xa, bổng nhiên nhận thấy đó là một cơ-may để sống và có thể sống trong thế-kỉ này. V́ vậy chức-năng công-chúng của Giáo-hội không c̣n mang h́nh-thức như trước đây trong thời giáo-hội và xă-hội quyện vào nhau, nhưng nó vẫn luôn c̣n đó như một cơ-may mới cho con người.

Có những ư-niệm xuất-phát từ Giáo-hội, trước đây được cả thế-giới chia-sẻ, nay không c̣n tác-động ǵ nữa. Và Giáo-hội cũng càng ngày càng mất sức sáng-tạo. Cho tới mới đây thôi, các nghệ-sĩ và trí-thức mặc-nhiên đi với Giáo-hội. Qua bao thế-kỉ đó là chuyện đương-nhiên.  Raffael, Michelangelo hay Johann Sebastian Bach, những con người tài-ba, đă tỏ ra vô cùng sáng-tạo trong khi phục-vụ Giáo-hội. Ngày nay trái lại, nếu c̣n thích phục-vụ, th́ người ta dấn-thân cho tổ-chức Hoà-b́nh xanh hay Nhân-quyền quốc-tế.

Điều đó có liên-hệ với hướng đi của lịch-sử như đă nói trên. Văn-hoá công-luận ngày hôm nay, đại-diện bởi các hệ-thống truyền-thông, là một thứ văn-hoá vắng bóng siêu-việt. Nơi đó Ki-tô giáo không được cảm-nghiệm như một lực quyết-định. V́ thế mà một số tác-nhân đạo-đức đă đi t́m hướng khác, như ông nói. Nhưng tôi tin chắc trong tương-lai Giáo-hội sẽ không thiếu lực sáng-tạo. Hăy nh́n vào giai-đoạn cuối thời Thượng-cổ, lúc đó có lẽ chẳng ai quan-tâm đến sự hiện-diện của một Biển-đức. Đấy là một kẻ thoát-li xuất thân từ giới quí-tộc và làm nhiều chuyện khác người. Và về sau đă được nhận-diện như là "Con tàu cứu tử cho phương Tây". Và cũng trong cái nh́n đó, tôi tin ngày nay cũng có nhiều tín-hữu Ki-tô thoát-li khỏi cái đồng-thuận ḱ-lạ của nếp sống đương thời để thử-nghiệm những cách sống mới. Công-luận chẳng ai để ư tới họ, nhưng thật-sự họ đang thực-hiện những chuyện định h́nh cho tương-lai.

Ngài có thể nói rơ thêm về "cái đồng-thuận ḱ-lạ của nếp sống đương thời”  không ?

Nó hàm-chứa trong cái tôi vừa tŕnh-bày: Thiên Chúa chẳng có giá-trị ǵ trong nền đạo-lí của con người. Nếu Ngài có đó th́ Ngài cũng không liên-quan ǵ với chúng tôi – trong thực-tế đấy là châm-ngôn sống của mọi người. Ngài không quan-tâm tới chúng tôi và chúng tôi cũng chẳng bận-tâm ǵ tới Ngài. V́ vậy vấn-đề cuộc sống đời-đời cũng không có chỗ đứng.  Trách-nhiệm trước Chúa và trước toà-án của Ngài được thay-thế bằng trách-nhiệm đối với lịch-sử, đối với nhân-loại. Từ đó người ta đưa ra các mực-thước luân-lí, có thể được tŕnh-bày một cách quá-khích, chẳng hạn như việc chống nạn nhân-măn được gắn liền với cuộc đấu-tranh chung nhằm bảo-vệ sự cân-bằng sinh-vật. Từ đó mọi chuyện đều được phép làm, nếu như chúng không cạnh-tranh với nền đạo-lí kia. V́ không có một thẩm-quyền trách-nhiệm nào ngoài công-luận và các toà-án của chúng (có thể dă-man) nên lực kích-động của các mực-thước luân-lí kia trong cuộc sống cá-nhân thường rất yếu. Lực đẩy của lí-tưởng có ích cho người ở xa hơn cho người ở gần; ở gần kề thường hay phát-sinh thói ích-kỉ...

 

Về t́nh-trạng của Giáo-hội

Một Giáo-hội hoàn-vũ đương nhiên phải sống trong điều-kiện thiếu đồng-bộ về thời-gian. Văn-hoá, lịch-sử mỗi dân-tộc khác nhau một trời một vực. Ki-tô giáo không chỉ gồm có thế-giới tây phương phóng-khoáng, nặng óc phê-b́nh và mỏi-mệt với quyền-uy. C̣n có những giáo-hội đông phương đang chịu tử-đạo, những giáo-hội có khuynh-hướng xă-hội, chính-trị tại Nam Mỹ. Thêm vào đó là những khuynh-hướng đối-chọi nhau trong suy-tư và đức tin. Ngày nay xem ra trong Giáo-hội sự khác-biệt dễ nhận thấy hơn những điểm tương-đồng. Như vậy c̣n có sự đồng-thuận trong Giáo-hội không?

Có. Tôi thấy có, khi ta h́nh-dung trước mắt bức tranh các giám-mục khắp năm châu. Dĩ-nhiên kiểu-cách thảo-luận, tính-khí và hoàn-cảnh những giáo-hội các ngài đại-diện rất khác nhau. Nhưng giáo-hội Công giáo vẫn có cái công giáo tính chung, thể-hiện như qua phụng-vụ, qua các h́nh-thức sùng đạo, qua những quyết-định luân-lí nền-tảng, qua những xác-tín đặc-biệt. Dù Giáo-hội mang nhiều bộ mặt khác nhau, nhưng căn-bản vẫn là một Giáo-hội, diễn-tả qua sự tuyên-xưng đức tin và trong thực-tế qua sự nối-kết với Rôma, có nghĩa là nối-kết vào một niềm tin chung. Rơ-ràng ở đây có nhiều thế-giới dị-biệt sống bên nhau, nhưng mặc cho những dị-biệt lớn-lao này, họ vẫn có sự thống-nhất chặt-chẽ, có thể cùng dâng lễ chung với nhau bất cứ lúc nào, cùng đối-thoại và hiểu nhau trên những ư-niệm và yếu-tố nền-tảng chung. Tôi tin rằng giáo-hội Công giáo có phần đóng-góp quan-trọng cho nhân loại qua việc nối-kết những thế-giới dị-biệt với nhau trong một đồng-thuận căn-bản và qua đó xây những nhịp cầu nối-kết các dân-tộc.

Đồng-thuận căn-bản nay chỉ c̣n là một đồng-thuận tối-thiểu hay sao?

Không, tôi không nghĩ như vậy. Sự đồng-thuận không có h́nh-thể trong suốt và nhất-thống như 50 năm trước đây hay vào thời nào khác tôi không rơ. Ngày nay nó mở ra như một cánh quạt với nhiều nền văn-hoá khác nhau. Nhưng nó vẫn là một thống-nhất chặt-chẽ. Nghĩa là tất-cả đều đọc một Kinh-thánh, đọc trong cùng một tinh-thần công giáo truyền-thừa, cùng tuyên-tín những điều trong kinh Tin-kính và cùng vâng-phục một giáo-huấn chung. Điều đó được thực-hiện cách khác nhau trong những hoàn-cảnh khác nhau, nhưng người ta vẫn cảm-nhận được một sự thống-nhất mà tôi như sờ thấy được qua sự gặp-gỡ các giám-mục hoặc các nhóm thanh thiếu-niên trên khắp thế-giới. Vượt trên mọi biên-cương, bản-chất nhất-thống của giáo-hội Công giáo là một cảm-nhận rất thực-tế. 

Mặt khác, cũng phải lưu-ư rằng, dù trong hoàn-cảnh thiếu đồng-bộ và đa-tạp văn-hoá, thế-giới vẫn luôn có những trào-lưu t́m về nhất-thống và đồng dạng. Kĩ-thuật và truyền-thông cũng tạo không-khí nhất-thống trên thế-giới. Máy truyền h́nh ngày nay đă đi vào mọi hang cùng ngơ hẻm của dân nghèo, mang tới mọi người cùng một ư-thức-hệ nào đó, kĩ-thuật giờ đây không đâu là không có mặt. Thế-giới ngày nay có sự tranh-chấp giữa hai khuynh-hướng. Một đàng là áp-lực đồng dạng kéo mọi thứ lên tŕnh-độ kĩ-thuật thế-giới đă đạt và vào ư-hệ của nó. Mặt khác, chống lại nó, là cuộc đấu-tranh căn-tính, trong đó các nền văn-hoá riêng càng ngày càng t́m cách chống lại áp-lực đồng-hoá để giữ lại cho ḿnh bản-sắc và diện-mạo nguyên-thuỷ. Thế mới biết cái đồng dạng và tầm ảnh-hưởng của văn-hoá kĩ-thuật, dù đă len-lỏi vào khắp nơi, vẫn chưa đủ để mang lại sự nhất-thống cho nhân-loại, một sự nhất-thống thấm đến tận tầng nội-tại thẳm-sâu nơi con người. Nh́n từ đó mới thấy hoàn-cảnh phức-tạp và , trên một b́nh-diện nào đó, quan-trọng hơn của Giáo-hội.

Ngài có thể nói rơ hơn?

  Những xác-tín và cách ứng-xử tạo sự liên-kết trong Giáo-hội bám rễ sâu hơn là những lối nói và phong-thái hành-động do truyền-thông áp-đặt trên chúng ta. Xử-dụng một máy điện-toán, lái xe, xây nhà cao tầng, làm việc trong một hệ-thống dây chuyền v.v. là những việc được thực-hiện cách giống nhau khắp nơi trên thế-giới. Nhưng liên-quan tới những công-việc này lại có nhiều lối sống hoàn-toàn khác-biệt nhau. Hành-động bề ngoài giống nhau, nhưng cái đó không có nghĩa những người cùng làm một việc giống nhau có thể hiểu nhau, kính trọng nhau và chung sống hoà-b́nh. Yếu-tố quyết-định ở đây là những xác-tín tôn-giáo và đạo-đức, là cả một lối đào-tạo lương-tâm. Và đấy là điểm Giáo-hội lưu-ư. Rơ-ràng việc đào-tạo nội-tâm con người, một chuyện ít thấy được từ bên ngoài, là việc khó-khăn hơn nhưng đồng thời hệ-trọng hơn để liên-kết con người và giữ-ǵn nhân-phẩm. Đào-tạo lương-tâm chung với một niềm tin chung là một chuyện, nhưng những xác-tín chung đó phải được biểu-tả một cách cụ-thể ra bên ngoài, bởi nếu không, chúng sẽ chẳng hiệu-nghiệm. Bởi thế, những điểm chung trong phụng-vụ chẳng hạn cũng như trong toàn-thể đời sống Giáo-hội cần được cảm-nhận một cách cụ-thể, vượt ra bên ngoài những ranh-giới văn-hoá.

(c̣n tiếp nhiều kỳ)

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIV TN (Năm A)

Matthieu 10, 25-30

 

MỘT ĐẶC ÂN DÀNH CHO NGỮNG KẺ BÉ MỌN NHẤT


Đây là điều làm cho Chúa Cha vui thích : đó là những điều ấy được mạc khải cho những trẻ nhỏ chưa biết nói, cho những kẻ mà trí khôn không phản kháng lại và chỉ biết đón nhận ân sủng sự sống.

Những điều ǵ vậy? Là những điều Chúa Giêsu vừa mới nói : sứ điệp Thánh Gioan Tẩy Giả, sứ điệp Con Người mà nhiều người đem lư lẽ ra chống lại. Đó c̣n là sứ điệp mà các thành như Corazine và Bétxaiđa đă từ chối không nghe, sư điệp mà nếu được loan báo th́ chắc chắn những thành như Tyrô và Xiđon đă đón nhận ngay.

Việc lựa chọn từ ngữ và vẻ đẹp các h́nh ảnh khiến cho đoạn văn nầy mang một nét thi phú sâu  sắc.  Sẽ tốn công vô ích nếu t́m cách đống hoá trẻ em với những người nghèo khổ và bị bỏ rơi: làm như vậy tức là chúng ta nhận ch́m Lời trong những giải thích sáo ṃn. Hơn nữa, Thánh Mat-thêu sẽ trở lại mạnh mẽ với sự lo lắng đối với người nghèo, trong nhăn quan hết sưc đánh động ngày Phán Xét Sau Hết (Mt 25,31 – 46)

Về phía Ngài, Thánh Luca biến bài tŕnh thuật hôm nay thành một bài ca hân hoan. Trước sự thoả măn và niềm vui của 72 môn đệ khi họ trở về từ chuyến đi thực hiện sứ mệnh Người trao cho họ, Chúa Giêsu hát bài tạ ơn của Người (Magnificat): “Người hân hoan vui sướng dưới tác động của Chúa Thánh Linh” (Lc 10,21). Và bài thơ phun trào từ linh hồn Người phản ảnh sự tự do vô biên của Đấng Tạo Hoá và nghịch lư sâu sắc giữa công trạng và đức tin.

  Đứa bé,nghĩa là bản chất riêng chẳng có mà cũng chẳng cần lời hoặc lư trí, không hề có bất cứ kháng cự nào ; nó đón nhận hoàn toàn quà tặng sự sống. Người mù, không thể nào cảm nhận được ánh sáng, sẽ nhận ra được sứ mệnh của Chúa Giêsu. Kẻ điếc, mà đôi tai chống lại mọi âm thanh, sẽ nghe Lời. Người què, vốn không đứng vững được trên đôi chân của ḿnh, “sẽ nhảy nhót như nai” (Is 35,6) và người tù đày vốn không  thề lợi dụng được những khoảng không rộng răi, sẽ được tự do như là gió.

  Bài tŕnh thuật của Thánh Mat-thêu cũng là một lời trách cứ nặng nề đối vơi các ttỉnh thành vùng Galilêa và nhất là ở Capharnaum: “Nếu các phép lạ được làm ở chỗ ngươi mà diễn ra ở Sôđôma, th́ thành nầy hẳn vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay”. Có quá nhiều người bác bỏ lời Chúa Giêsu giảng dạy. Chúng ta có sẵn sàng đón nhận trong khiêm nhường và sự tươi trẻ của các trẻ em chưa biết nói?

Bernard  Lafreńere,C.S.C

BTGH chuyển ngữ

 

 

 

 

 

 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (ND 25.06) Công bố số thuê bao chính thức của bốn mạng di động. Theo kết quả kiểm tra, tổng số thuê bao di động xác định đến thời điểm kiểm tra (từ ngày 19-5 đến ngày 23-5) trên toàn mạng của bốn doanh nghiệp thông tin di động nêu trên (không tính thuê bao cố định không dây sử dụng hạ tầng mạng thông tin di động như GPhone, HomePhone) là 48.023.785 thuê bao. Trong đó, Viettel là mạng di động dẫn đầu với 19.426.006 thuê bao, tiếp đến là mạng di động MobiFone với 13.341.217 thuê bao; VinaPhone với 12.108.310 thuê bao và S-Fone có 3.148.252 thuê bao. Đại diện Vụ Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, trong tổng số hơn 48 triệu thuê bao di động th́ thuê bao di động trả trước chiếm tới 90%.

+ (TTXVN 26.06) Động đất 3,7 độ Ríchte ở vịnh Bắc bộ. Viện Vật lư địa cầu cho biết vào sáng 24/6 đă xảy ra một trận động đất cường độ 3,7 độ Ríchte trên khu vực vịnh Bắc Bộ, với tâm chấn cách thành phố Hải Pḥng hơn 80km về phía Đông.Động đất xảy ra tại tọa độ 20,39 độ vĩ Bắc và 107,7 độ kinh Đông, với độ sâu chấn tiêu là 19,9km. Do xảy ra trên biển và ở độ sâu lớn nên trận động đất không gây ra thiệt hại đối với các công tŕnh xây dựng và người dân ít cảm nhận được.

+ (VnExpress 26.06) Vốn FDI kỷ lục 31,6 tỷ USD đổ vào VN.Hai dự án lớn nhất từ trước tới nay của tập đoàn Formosa và liên doanh nhà máy lọc dầu Nghi Sơn được cấp phép trong tháng 6 góp phần đưa lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nửa đầu năm lên 31,6 tỷ USD, gấp rưỡi tổng vốn của cả năm 2007. Cũng trong 2 quư đầu năm, các dự án đang hoạt động đăng kư tăng thêm 661,2 triệu USD, đưa tổng lượng vốn trong thời gian này lên 31,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2007, Việt Nam thu hút được 20,3 tỷ USD FDI, mức cao nhất so với các năm trước đó.

+ (VnNet 26.06) Người Việt sẽ có thẻ AND.Lần đầu tiên tại Việt Nam, những tấm "căn cước ADN" đă được lập ra. Nh́n vào tấm thẻ của hai người, ta có thể nhận ra họ có quan hệ huyết thống hay không. .Đă có 500 tấm thẻ như vậy được Trung tâm phân tích ADN và công nghệ di truyền (trụ sở tại pḥng 108, nhà E3, khu Vĩnh Phúc, quận Ba Đ́nh, Hà Nội) lập ra theo yêu cầu của những người muốn xác định huyết thốngGiá để làm căn cước ADN là 3 triệu đồng. Theo giáo sư Lương, trong tương lai, chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều bởi giá thành của công nghệ xác định tŕnh tự ADN có xu hướng giảm rất nhanh. Giá thành hiện nay đă giảm 180 lần so với thời gian đầu, và trong vài năm nữa có thể giảm hàng ngh́n lần. Dự kiến chi phí lập một thẻ ADN chẩn đoán 10 bệnh di truyền là 1.000 USD

+ (HaNoi Moi 25.06) Công bố 4 Luật mới. Ngày 23-6, Văn pḥng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố 4 luật đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2009 gồm: Quản lư, sử dụng tài sản nhà nước; Trưng mua, trưng dụng tài sản; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế giá trị gia tăng (GTGT).

+ ( LĐ 26.06) Không tăng giá điện trong năm 2008. Văn pḥng Chính phủ đă có công văn thông báo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đối với Bộ Tài chính về việc xem xét điều chỉnh và ổn định giá một số mặt hàng thiết yếu.Theo đó, đối với mặt hàng xăng dầu, Bộ Tài chính phải chủ động bố trí ngân sách, bù lỗ kịp thời mặt hàng dầu theo quy định, nhằm giảm bớt áp lực về vốn và chi phí kinh doanh cho các DN đầu mối nhập khẩu (NK).

+ (LĐ 26.06) Không nên nắm giữ ngoại tệ nếu không có nhu cầu. Ngân hàng Nhà nước sẽ có các biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi nổi vào hệ thống ngân hàng, xóa bỏ các chính sách gây tâm lư đô la hóa. Thu hẹp tiến tới xóa bỏ việc niêm yết, định giá, thanh toán bằng ngoại tệ và kinh doanh ngoại tệ trái phép, xóa bỏ chế độ thanh toán trực tiếp bằng ngoại tệ trong nước. người dân cũng như các doanh nghiệp không nên nắm giữ ngoại tệ nếu không có nhu cầu và cân nhắc, đề pḥng những rủi ro do biến động tỷ giá, cũng như tránh chạy theo tâm lư đám đông đầu cơ ngoại tệ.

+ (TTXVN 27.06) Năm 2012 Việt Nam bắt đầu phải nhập khẩu than.Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam  cho biết nếu căn cứ vào quy hoạch của các ngành điện, xi măng, giấy, đạm, luyện kim, hóa chất... th́ đến năm 2012 Việt Nam bắt đầu thiếu than và phải nhập khẩu từ nước ngoài.Theo tính toán của TKV, chỉ tính riêng nhu cầu than cho sản xuất điện th́ đến năm 2012, lượng than tiêu thụ dự kiến vào khoảng 32,5 triệu tấn, thiếu khoảng 7,9 triệu tấn so với khả năng đáp ứng của tập đoàn. Đến năm 2015, nhu cầu than cho ngành điện dự kiến vào khoảng 44 triệu tấn, thiếu khoảng 11,4 triệu tấn.Như vậy, trong các năm 2012-2017, Việt Nam sẽ thiếu b́nh quân 10,8-11 triệu tấn mỗi năm. TKV cho biết sẽ bắt đầu nhập khẩu than từ năm 2012. Lượng nhập dự kiến là 34 triệu tấn vào năm 2015, 114 triệu vào năm 2020 và đến năm 2025 con số này vào khoảng 228 triệu.

+ (VNE 29.06) Khoảng 10.000 người nước ngoài được mua nhà tại VN. Bộ Xây dựng cho hay có ít nhất 10.000 người nước ngoài nằm trong diện đủ điều kiện mua nhà ở tại VN theo Nghị quyết thí điểm cho người nước ngoài mua nhà vừa được Văn pḥng Chủ tịch Nước thông qua và có hiệu lực từ 1/1/2009.Theo thống kê của Bộ Xây dựng, hiện số lượng người nước ngoài làm ăn và sinh sống lâu dài ở Việt Nam vào khoảng 80.000 người. Cũng theo khảo sát của Bộ Xây dựng, người nước ngoài đă thuê khoảng 1 triệu m2 nhà ở tại Việt Nam, trong đó TP HCM chiếm quá nửa với diện tích 660.000 m2 (tương đương 4.000 căn hộ) C̣n Hà Nội, có khoảng 1.300 căn hộ đang được người nước ngoài thuê với diện tích 220.000 m2. Theo Bộ Xây dựng, tại VN mỗi năm có khoảng 30 triệu m2 nhà được xây dựng trên toàn quốc, trong đó có 9 triệu căn hộ chung cư.

+ (Hanoi Moi 28.06) Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 2,14%. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 2,14% so với tháng trước, thấp hơn nhiều so với mức 3,91% của tháng 5. Những tác nhân chính gây tăng giá đột biến những tháng trước là lương thực, vật liệu xây dựng đă tăng chậm lại. Như vậy, trong sáu tháng đầu năm 2008, chỉ số tiêu dùng tăng 18.04%.

+ (HNM 30.06) Việt Nam trên cương vị Chủ tịch HĐBA LHQ. Từ ngày 1 đến 31-7 tới, Việt Nam sẽ đảm nhận cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ. Nhận nhiệm vụ vào tháng bảy cũng có nghĩa là Việt Nam phải chuẩn bị báo cáo năm của HĐBA LHQ (giai đoạn từ 31/7/2007-31/7/2008) gửi Đại hội đồng LHQ, kiểm điểm hoạt động của HĐBA trên tất cả 60 đề mục trong chương tŕnh nghị sự hiện nay. Trong năm nay, dự kiến có nhiều vấn đề cần được HĐBA LHQ đưa ra bàn thảo, như vấn đề Kosovo, việc triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh hỗn hợp của Liên minh châu Phi và LHQ ở Dafour(Soudan), vấn đề hạt nhân của I-ran, Bắc Triều Tiên, vấn đề Mi-an-ma... Đây là những vấn đề không thể giải quyết “một sớm một chiều”, v́ vậy, về cơ bản, các vấn đề đó sẽ tiếp tục được thương thảo trong tháng Việt Nam giữ chức Chủ tịch HĐBA

GIA Đ̀NH TỪ GÓC NH̀N XĂ HỘI

XU HƯỚNG GIA Đ̀NH HAI THẾ HỆ

Chưa bao giờ vấn đề gia đ́nh lại được nhiều người, nhiều giới, nhiều quốc gia quan tâm như hiện nay. Thạc sĩ Đinh Văn Quảng, Vụ phó gia đ́nh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có cuộc trao đổi xoay quanh chủ đề này.

- Theo ông, những vấn đề nào liên quan đến gia đ́nh Việt Nam được xă hội quan tâm?

- Gia đ́nh hạt nhân (hai thế hệ), ngày càng gia tăng, quy mô gia đ́nh nhỏ đi, cùng với nhiều yếu tố kinh tế - xă hội khác, sự thay đổi này kéo theo mối quan hệ trong các gia đ́nh có xu hướng lỏng lẻo hơn.

Vai tṛ làm cha mẹ trong cuộc sống hiện đại cũng đang có biểu hiện bị suy giảm ở nhiều gia đ́nh v́ những lo toan làm kinh tế một cách thái quá mà ít chú ư đến việc giáo dục nhân cách con cháu.

Nhiều người cao tuổi đang sống trong một tâm trạng mặc cảm là “người thừa” trước con cháu, mối quan hệ t́nh cảm giữa người cao tuổi với các thành viên khác được các loại h́nh dịch vụ giúp việc gia đ́nh thay thế, nhất là ở khu vực đô thị.

Ngày nay, phụ nữ ngoài việc tham gia hoạt động xă hội, họ vẫn là người phải đảm nhiệm chính trong cuộc sống gia đ́nh. Họ có ít thời gian để nghỉ ngơi, chăm sóc cho bản thân và vui chơi giải trí, đặc biệt những việc họ gánh vác trong gia đ́nh thường bị coi là không có giá trị kinh tế.

Đời sống gia đ́nh trong xă hội đang xảy ra nhiều mâu thuẫn với mức độ ngày càng phức tạp và diễn biến dưới nhiều h́nh thức: t́nh trạng bạo lực gia đ́nh, ngoại t́nh, ly thân, ly hôn, môi giới hôn nhân với người nước ngoài hoạt động bất hợp pháp... đang có chiều hướng gia tăng.

Các kiểu sống gia đ́nh như sống chung không kết hôn, không muốn sinh con, lối sống thử, sống độc thân hoặc kết hôn đồng tính của cả hai giới. Hậu quả của những t́nh trạng trên để lại nhiều tiêu cực ảnh hưởng tới việc ổn định thiết chế gia đ́nh.

- Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, gia đ́nh sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

- Bên cạnh những tác động tích cực, toàn cầu hóa đặt gia đ́nh đứng trước những tác động của nhiều yếu tố tiêu cực. Mặt trái của kinh tế thị trường làm sự phân hoá giàu nghèo trở nên sâu sắc giữa các nước, các khu vực và giữa các vùng miền trong chính mỗi quốc gia.

Các gia đ́nh nghèo sẽ rơi vào t́nh trạng thua thiệt trong việc đáp ứng các điều kiện sống tối thiểu để tồn tại. Nhu cầu việc làm và cạnh tranh chia sẻ thị trường lao động sẽ dẫn đến hiện tượng gián đoạn hoặc mất việc và thường rơi vào các đối tượng “yếu thế”, các gia đ́nh lao động nghèo, nhất là ở nông thôn do ít học vấn và không được đào tạo cơ bản.

Vào năm 2000, tính trên phạm vi toàn cầu, trong tổng số 40 triệu người đang sống chung với HIV th́ trẻ em dưới 18 tuổi chiếm 10%. Khoảng 2,3 triệu trẻ em dưới một tuổi mồ côi do những cái chết của cha mẹ liên quan tới AIDS. Đại dịch HIV/AIDS vẫn thách thức nhân loại và vẫn đang từng ngày huỷ diệt các cơ hội dành cho con người một môi trường an toàn là được chăm sóc tại gia đ́nh.

- Thế mạnh nào giúp nền tảng gia đ́nh Việt Nam phát triển bền vững?

- Tôi rất tâm đắc với nhận xét của ông Lư Quang Diệu, cựu Thủ tướng Singapore, người cổ vũ nhiệt thành cho nét đặc thù của gia đ́nh châu Á. Ông nói: Sự sụp đổ cấu trúc gia đ́nh là nguyên nhân của nhiều vấn đề nan giải trong xă hội phương Tây, trong khi đó sức mạnh kinh tế của châu Á lại bắt nguồn từ những người con ngoan trong gia đ́nh, biết tôn trọng cha mẹ và ngược lại, cha mẹ đă cùng nhau chung sức đầu tư th́ giờ và tiền bạc cho tương lai của con cái.

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, hiếu học, cần cù và sáng tạo trong lao động trên cơ sở biết duy tŕ và phát huy nền nếp gia phong, gia giáo, biết học hỏi, tiếp thu giá trị tinh hoa từ các nền văn hoá của những nước trong khu vực và trên thế giới. Sức mạnh tiềm tàng đó của gia đ́nh Việt Nam đă góp phần vào việc ǵn giữ nền độc lập dân tộc trong lịch sử hàng ngh́n năm dựng nước và giữ nước.

Tôi tin rằng, trong xu thế giao lưu, hội nhập, Việt Nam sẽ vận dụng thành công kho tàng văn hóa truyền thống trong sự nghiệp giáo dục các thế hệ tương lai, tạo một không gian văn hoá lành mạnh, tiến bộ nhằm và bảo vệ các thành viên của mỗi gia đ́nh. Các giá trị truyền thống của gia đ́nh Việt Nam sẽ vẫn được duy tŕ bền vững trong cuộc sống hiện đại.

Theo Giadinh.net

(29.06.2008)