Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 93 (Năm II) (TUẦN T 22.07 ĐẾN 29.07.2008)

 

Trong số nầy.

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

GIỚI THIỆU

TÀI LIỆU THÂN HỌC MỤC VỤ

      HUMANAE VITAE, BỐN MƯƠI NĂM SAU

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

      CÁC VẤN NẠN CỦA KITÔ HỮU CÔRINTÔ                                                                           

ĐỌC & SUY GẪM

      MUỐI CHO ĐỜI

VẤN ĐỀ HÔM NAY

PHƯƠNG PHÁP NGỪA TRÁNH THAI TỰ NHIÊN         

        BILLINGS : MỘT CUỘC CÁCH MẠNG (nh́n lại)

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XVII TN (Năm A)

 

◙  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

SONG THÂN THÁNH NỮ TÊRÊXA SẼ ĐƯỢC PHONG CHÂN PHƯỚC NGÀY 19.10.2008

(Zenit 13.07) Hai Ông Bà Louis và Zélie Martin sẽ được tôn phong Chân Phước tại Lisieux vào Ngày Thế Giới Truyền Giáo,19.10.2008 (giống như trường hợp phong chân phước cho hai vợ chồng Luigi Beltramp Quattrocchi và Maria Corsini Ngày Thế Giới Truyền Giáo 21.10.2001). Tin nầy được ĐHY José Sraiva Martins,Tổng trưởng Thánh Bộ Phong Thánh loan báo ngày 12.07 ở Alancon. Thi hài của Ông Louis (1823 – 1894) và Bà Zélie (1831 – 1877) (hai ông bà được tôn vinh “Đấng đáng kính” năm 1994) được cải táng từ mộ ở chân Vương Cung Thánh Đừơng Lisieux vào ngày 26.05 vừa qua để chuyển vào trong thánh đường vào tháng chín. Phép lạ chữa lành một em bé người Ư,Pietro,nay được 6 tuổi,nhờ lời bầu cử của Hai Ông Bà đă được công nhận trong sắc lệnh đề ngày 03.07 của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI. Việc chọn Ngày Thế Giới Truyền Giao ở cả hai trừơng hợp,cho thấy vai tṛ truyền giáo của Gia Đ́nh Kitô-hữu.

CẤM CHỈ NHỮNG NGƯỜI ỦNG HỘ NẠO PHÁ THAI ĐƯỢC RUỚC LỄ

(CWNews 14.07) Trong một cuộc tranh luận gợi lại những tranh căi vừa qua giữa các Giám Mục Hoa Kỳ, các nhà lănh đạo Giáo Hội ở Phi Luật Tân đă bàn đến vấn đề liệu các nhà chính trị ủng hộ nạo phá thai sẽ bị cấm lên rước lễ hay không, với câu trả lời dứt khoát của Tổng giám mục Jesus Armaento Dosado giáo phận Ozamis, là “có” . Trong một thư  mục vụ  ngày 13.07, Ngài viết : “Việc lên rước lễ mà cứ cho đó là điều tất nhiên khi đi dự lễ, là một sự lạm dụng phải được sửa sai”, Ngài nói răng các nhà chính trị Công giáo bỏ phiếu hoặc tham gia chiến dịch ủng hộ nạo phá thai hợp pháp sẽ bị từ chối không cho rước Ḿnh Thánh Chúa, “cho tới khi họ chấm dứt t́nh trạng phạm tội khách quan nầy”. Ngài nói :”Quyết định nầy, nói đúng ra, không phải là một h́nh phạt, cũng không phải là thừa tác viên cho Rước Lễ xét đoán về tội chủ quan của người nầy,nhưng đúng ra là phản ứng lại người bất xứng công khai không được Rước Lễ do một t́nh trạng phạm tội khách quan”. Một vị TGM khác, Oscar Cruz giáo phận Linguyen-Dagupan, nói lệnh cấm nầy, cho tới nay mới chỉ áp dụng ở TGP Ozamis, nên được mở rộng toàn quốc và vấn đề nầy nên đem ra trước HĐGM để xem xét và có một chính sách chung trên toàn đất nước,nếu điều kiện cho phép.

THÔNG ĐIỆP ĐỨC GIÁO HOÀNG GỬI NGÀY KHÁNH NHẬT TRUYỀN GIÁO

(CWNews 14.07) Ngày 12.07, Vatican đă công bố thông điệp của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cho Chúa Nhật Thế Giới Truyền Giáo lần thứ 82 năm nay ấn định vào ngày 19.10. Đức Thánh Cha nhắc nhở các tín hữu về “nhu cầu  cấp thiết  rao giảng Tin Mừng, cả trong thời đại chúng ta”. Bổn phận rao giảng Phúc Âm của mọi Kitô-hữu phải được nhấn mạnh trong năm Phaolô nầy. Các khủng hoảng của thế giới hiện đại minh chứng sự cần thiết của thông điệp Kitô-giáo. Người vạch ra “quan ngại sâu xa đối với chính tương lai nhân loại”,nẩy sinh từ bạo lực,nghèo đói,bách hại, môi trường suy thoái dai dẵng và “những cuộc tấn công sự sống con người dưới rất nhiều h́nh thức và phương pháp”. Đức Giáo Tông hỏi :“ Có hy vọng cho tương lai nữa chăng?”. Với Kitô hữu, câu trả lời đơn giản  :”Chúa Kitô là tương lai của chúng ta”. Và Người nhấn mạnh :” Đem hy vọng nầy đến cho tha nhân là sứ mệnh của Giáo Hội”.

CÂU CHUYỆN ĐÀNG SAU HAI MÀU TRẮNG VÀNG CỦA CỜ VATICAN

(CAN 14.07) Tờ Osservatore Romano đă cống bố một bài viết tựa đề “Hai Thế Kỷ Vàng và Trắng như là màu  của Giáo Hoàng”,giải thích Đức giáo hoàng Piô VII quyết định ra sao vào năm 1808 rằng các màu của Vatican là trắng và vàng. Sử gia Claudio Ceresa giải thích lịch sử phía đàng sau sự lựa chọn nầy của Đức Giáo Hoàng, rằng muốn hiểu ư nghĩa hai màu nầy, phải xem “việc các đạo quân của Napoléon chiếm đóng thành phố vào tháng 02.1808”. “Vị chỉ huy các đạo quân người Pháp, tướng Miollis, dán yết thị trên tường thông báo rằng quân đội của Đức giáo hoàng phải sát nhập vào quân đội của hoàng đế. Các gíơi chức trung thành với Đức Piô VII bị bắt giữa và bị lưu đày. Phản ứng hết sức yếu ớt, v́ người ta thuật lại rằng Đức Giáo Tông đă nhận thức và không chống cự nữa. Ceresa viết :” Để nhấn mạnh sự thống nhất và cũng có thể v́ t́nh h́nh không chắc chắn ổn định, các binh sĩ của Đức gíao hoàng được phép tiếp tục dùng những màu vàng-trắng để phân biệt ở trên mũ”. Về sau Ceresa lưu ư rằng Đức giáo hoang “không muốn Vatican lệ thuộc vào Napoléon và v́ thế ngày 13.03.1808, Người chống đối mạnh mẽ. Người ra lệnh các đơn vị vẫn c̣n trung thành với Người phải thay những màu của các huy hiệu Roma bằng hai máu Trắng – Vàng”. Cha Luca Sntonio Benedetella viết trong nhật kư của Ngài cùng ngày đó rằng “để không lẫn lộn lính Roma ở dưới cờ chỉ huy người Pháp với một  số nhỏ vẫn phục vụ Người, Đức Thánh Cha đă ra lệnh dùng các huy hiệu vàng và trắng”.

TÍN HỮU CÔNG GIÁO MARONITE TỤ HỌP Ở SYDNEY

(CNS 15.07) Hơn 20.000 tín hữu Công giáo Maronite tụ họp ở Sydney để dự thánh lễ do ĐHY Nasrallah P.Sfeir và 12 giám mục của Giáo Hội Công giáo Maronite đến từ khắp thế giới cử hành. Thánh Lễ ngày 13.07 tại Sân Vận Động Parramatta là buổi quy tụ tín hữu Công giáo Maronit ngoài Liban đông nhất. Ở Uc có khoảng 150.000 tín hữu Maronite. Trong số khoảng 5,5 triệu tín hữu Maronite khắp thế giới, th́ 1 triệu sống ở Liban. Một tràng vỗ tay kéo dài 10 phút chào mừng vị thượng phụ 84 tuổi. Trong bài giảng, ĐHY Sfeir nói rằng “mọi vương quốc bị chia rẽ th́ bị kết án” và “người ta chỉ có thể được ḥa giải qua sự hiểu biết và bác ái”. Thánh Lễ theo sau Diễn Đàn Giới Trẻ Công gíao Maronite lần đầu từ 09 đến 12.07, quy tụ 150 thanh niên Maronite.

CHIA SẺ NHỮNG CÁCH THỨC LÀM CHO L̉NG ĐẠO THẤM NHẬP ĐỜI SỐNG GIA Đ̀NH

(UCAN  14.07) Điều cuối cùng mà Fratis Gultom và Domina Simanungkalit làm trước khi gửi con trai và ba con gái họ tới trường mỗi sáng, là vẽ dấu Thánh Giá trên trán các con của họ. Trước bửa ăn sáng, gia đ́nh cùng cầu nguyện với nhau. Gultom chia sẽ tại một hội thảo về Vai Tṛ Gia Đ́nh Trong Cộng Đoàn Giáo Hội Căn Bản :”Chúng tôi đă có truyền thống nầy từ 10 năm qua, với mục đích là làm cho thấm nhập một tinh thần đạo đức trong gia đ́nh chúng tôi”. Vị thư kư 51 tuổi của ủy ban gia đ́nh Tổng giáo phận là một trong hơn 60 tín hữu Công giáo tại cuộc hội thảo diễn ra từ 20 – 22 tháng sáu tại Padang, thủ phủ tỉnh Tây Sumatra. Nhiều người tham dự đă chia sẻ họ đă thử thực hành các giá trị gia đ́nh Kitô-hữu và nuôi dạy con cái họ trong đức tin ra sao. Nhiều cặp vợ chồng khác cũng chia sẻ khó khăn từ công  ăn việc làm và giờ giấc, nhưng luôn cố gắng duy tŕ giờ kinh tối, cho con theo học các lớp giáo lư.

ĐÓNG CỬA  18 GIÁO XỨ Ở NEW ORLEANS VÀ SẼ C̉N NHIỀU VỤ ĐÓNG CỬA GIÁO XỨ

(CNS 14.07) Các quyết định đă được thông báo vào tháng tư trong kế hoạch tái cơ cấu hậu-Katrina của Tổng giáo phận New Orleans, Đức TGM Alfred C.Hughes, khi Ngài kư các thư đóng cửa 18 giáo xứ vào ngày 03.07 với việc sát nhập với các giáo xứ khác hoặc thay đổi quy chế thành những điểm truyền giáo. Quyết định có hiệu lực trong một tương lai gần sau khi sắp xếp xong vị trí các quản xứ. Các giáo xứ bị băi bỏ sẽ được dâng một thánh lễ hoặc đọc kinh phụng vụ lần cuối cùng vào một thời gian trong tháng  tám. Đức TGM Hughes cho  biết các quyết định nầy là cần thiết, v́ số linh mục của giáo phận đang giảm, có những thay đổi dân số sau cơn băo Katrina và khó khăn về tài chính.

ĐỨC HỒNG Y DANNEELS LÀM ĐẶC PHÁI VIÊN CHO ĐỨC GIÁO HOÀNG TẠI VALENCIENNES

(Zenit 14.07) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chọn ĐHY Godfried Danneels, TGM Malines-Bỉ, làm đặc phái viên của Người ở ngày khai mạc kỷ niệm 1.000 năm Đức Mẹ hiện ra ở Valenciennes vào ngày 14.09.2008. Các biến cố nầy diễn ra đầu thế kỷ thứ IX : Một bệnh truyền nhiễm vừa bất ngờ vừa kinh hoàng  đă tàn phá thành phố Valenciennes và chỉ trong mấy ngày đă giết hại hơn 8 ngàn nạn nhân. Quá sợ hăi,mọi người dân đều hướng mắt về trời, cầu xin Đức Trinh Nữ Maria cứu họ thoát cơn nguy khốn nầy. Cuộc rước kiệu Áo Đức Bà, năm nay kỷ niệm 1.000 năm, sẽ có tính chất ngoại lệ hiếm có. Đức Maria Áo Đức Bà sẽ hướng mắt ân cần trên các khách hành hương

ĐỨC THÁNH CHA SẼ TIẾP KIẾN THỦ TƯỚNG IRAQ

(Zenit 15.07) Văn pḥng báo ch́ Toà Thánh thông báo : Đức Thánh Cha sẽ tiếp kiến Thủ tướng Iraq,Ngài Nouri Al Maliki tại Castel Gandolfo vào thứ sáu ngày 25.07. ĐHY Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Tarcicio Bertone cũng sẽ có mặt tại cuộc hội kiến nầy.

NGƯỜI PHỤ NỮ ĐẦU TIÊN ĐƯỢC BỔ NHIỆM LÀM ĐẠI SỨ CANADA BÊN CẠNH VATICAN

(CNS 16.07) Anne Leahy, một nhà ngoại giao có nhiều kinh nghiệm, đă được bổ nhiệm làm đại sứ Canada bên cạnh Vatican. Bà là phụ nữ đầu tiên giữ vị trí nầy. Là người gia nhập Vụ Ngoại Vụ vào năm 1973, Bà Leahy có một số kinh nghiệm về Vatican. Năm 2002,Bà làm điều phối viên liên bang cho Ngày Thế Giới Giới Trẻ,một sự kiện kéo dài 1 tuần,thu hút 800.000 thanh niên đến Toronto và có cả cuộc tông du của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II. Cha Thomas Rosica,trưởng ban tổ chức Ngày Thế Giới Giới Trẻ 2002,nói :”Là một tín hữu Công giáo mạnh mẽ,Bà là một phụ nữ có tŕnh độ trí thức cao, khả năng và hiểu biết rộng về Giáo Hội”. Bà từng làm đại sứ ở Cameroon,Chad,Cộng Hoà Trung Phi,Ba Lan và Nga và là giám đốc sáng lập Viện Nghiên Cứu Quốc Tế ở Đại Học Quebec.

CÁC GIÁM MỤC PHI-LUẬT-TÂN CHỐNG LẠI DỰ LUẬT “BÀI SỰ SỐNG”

(AsiaNews 16.07) Ngày 15.07, những người bênh vực sức khoẻ sinh sản đă yêu cầu các giới chức HĐGM Phi Luật Tận thảo luận các vấn đề đạo đức học do một dự luật đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu sức khoẻ sinh sản của các gia đ́nh Phi Lụât Tân. Dù những người ủng hộ nầy lập luận rằng dự luật không phải là nạo phá thai,nhưng HĐGM Phi lập lại rằng vai tṛ mà tín hữu Công giáo phải giữ,là “cổ vũ một nền văn hoá sự sống”. Hiện tại hai lập trường tỏ ra rất xa cách nhau và không thể ḥa giải, cho dù những người ủng hộ sức khoẻ sinh sản muốn thấy một cuộc tranh luận cởi mở với các nhà lănh đạo Giáo Hội địa phương nhằm bảo đảm cho các công dân quyền và thông tin cần thiết về các phương pháp kế hoạch hoá gia đ́nh. Về phần ḿnh,HĐGM Phi kêu gọi Quốc Hội suy nghĩa về lập trường của họ đối với dự luật nầy và tạo áp lực đặc biệt với những kẻ đă kư vào các dự luật loại nầy. Với HĐGM Phi, không có tương liên nào giữa nghèo đói và kích cở dân số, nhấn mạnh rằng các chính sách xă hội và kinh tế không thoả đáng đă tạo điều kiện cho việc phân phối dân số và của cải không đồng đều.Nhiều nông dân rời bỏ nông thôn để lên các thành phố lớn như Manila, khiến cho khủng hoảng kinh tế xă hội thêm trầm trọng. Tuy nhiên các giám mục hoan nghênh các cuộc luận đàm với những người vận động cho các dự luật tùy theo mỗi giáo phận. Đồng thời HĐGM lập lại lập trường của các Ngài rằng các chính trị gia ủng hộ dự luật bài-sự-sống phải không được rước lễ. Một mặt trận thống nhất chống lại các phương pháp kế hoạch hoá gia đ́nh được thành lập, v́ bị coi như là hủy diệt các giá trị nền tảng của sự sống.

HY VỌNG NGAY GIỮA L̉NG BÁCH  HẠI Ở PAKISTAN

(  AsiaNews  14.07) Một giám mục đă mô tả Giáo Hội đang thực hiện thế nào một sự bứt phá của Kitô-giáo ở Pakistan, mặc cho một sự thay đổi ấn tượng hứơng tới một h́nh thức “chính trị thần quyền” của Hồi giáo. ĐGM Max Rodrigues giáo phận Hyderabad, nơi Ngài làm việc với các giáo lư viên,các linh mục và giáo dân để khuyến khích sự tăng trưởng của Giáo Hội, mặc cho sự bất bao dung, cho biết chương tŕnh của Giáo Hội ở các vùng sâu vùng xa thuộc giáo phận của Ngài tiếp tục tăng trưởng. Ngài nói “công tác rao giảng Phúc Âm trong một đất nước chính trị thần quyền, bị Hồi giáo hoá cao độ…là một điều rất khó khăn,nhưng trong giáo phận của tôi có một công tác tông đồ cho các bộ tộc rộng lớn”. Ngài c̣n cho biết công tác mục vụ là những thái độ cách mạng hoá với phụ nữ,mà Ngài mô tả như là ch́a khóa cho lời kêu gọi của Giáo Hội.

ĐỨC GIÁO HOÀNG CỨU NGUY CHO [TỔNG GIÁM MỤC ANH GIÁO] ROWAN

(The Independent 16.07) Đức Giáo Hoàng đă dẫn đầu một cuộc vận động do Giáo Hội Công Giáo La Mă nhằm ngăn ngừa sự tan vỡ Giáo Hội Anh Giáo ṭan cầu trước cuộc họp mười năm một lần của 800 giám mục Anh giáo bằt đầu hôm nay. Trong những lời b́nh luận đẩu tiên của Người về Hội Nghị Lamberth, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă cảnh báo các nhà lănh đạo Anh giáo rằng họ phải t́m cho được một cách thức “chín mùi” và trung thực để tránh “ly giáo”. Đức Thánh Cha đă gửi ba vị hồng y đến hội nghị ở Canterbury, gồm một trong các trợ lư hàng đầu của Người, ĐHY Walter Kasper, để hành động với tư cách người làm trung gian cá nhân giữa hai Giáo Hội; đồng thời hậu thuẫn kín đáo những cố gắng của TGM Canterbury nhằm giữ cả hai cánh bảo thủ và cấp tiến của Giáo Hội Anh giáo lại với nhau và cho biết Người không ủng hộ việc bỏ Anh giáo để gia nhập Công giáo của những người bảo thủ Anh giáo.TGM Canterbury hy vọng giữ cho hội nghị tập chú về các vấn đề quan trọng mà giáo hội và thế giới đang phải đương đầu, nhưng hội nghị bị phủ bóng bởi những tranh luận về các nữ giám mục và đồng tính dục. Mặc dù Vatican quan ngại về cuộc bỏ phiếu tuần qua của Thượng Hội Đồng Chung mở đường cho các nữ giám mục, nhưng các nhà lănh đạo ở cả Luân Đôn lẫn La Mă đều thiết tha giúp Tiến sĩ William giữ cho Anh giáo gắn bó với nhau. Ngoài ra c̣n một lư do khác là Đức Thánh Cha đă phát triển một mối quan hệ cá nhân mạnh mẽ với tiến sĩ William, do “cả hai đều là những nhà thần học”.

NGÀY NAY “ANH GIÁO GẦN NHƯ LÀ MỘT SA MẠC [VỀ MẶT] TÔN GIÁO”

(Il Foglio 16.07) Vittorio Messori là một trong những nhà văn và nhà báo Công giáo nỗi tiếng nhất ở Ư, viết mục xă luận cho tờ Il Corrier della Sera. Trong các sách ông viết, có các tác phẩm ăn khách nhất [best-sellers] “Giả Thuyết Về Chúa Giêsu” (Hypothesis on Jesus  - 1976); “Vượt qua ngưỡng cửa Hy Vọng” (Crossing the Freshold of the Hope – 1994) viết chung với Đức giáo Hoàng Gioan-Phaolô II và “Giả Thuyết về Đức Maria” (Hypothesis on Maria – 2005). Là người trở lại đạo Công giáo vào cuối những năm hai mươi tuổi, người duy nhất đă phỏng vấn Đức Gioan-Phaolô II và Đức Biển-Đức XVI. Ông nhắc lại rằng tín hữu Anh giáo không được quyền gọi là “giáo hội”. Như Đức Ratzinger đă nhắc nhở, chúng ta chỉ có thể nói về “giáo hội” nếu giáo hội nầy sở hữu một sự kế nhiệm tông đồ. Cộng đồng Anh giáo là một loại của một chuyện lố bịch. Từ đầu nó đă là sự xa hoa của một ông vua. Ngày nay nó vẫn là một tṛ lố bịch, v́ nữ hoàng có cùng vai tṛ như giáo hoàng và các vấn đề thần học  - như tội nguyên tổ và vô nhiễm thai – đ̣i hỏi phải được bỏ phiếu ở Thượng Viện” …”Anh giáo là Thượng viện đang cầu nguyện. Chức năng duy nhất của nó là tán gẫu về những sự kiện đang xảy ra vào các sáng Chúa Nhật…. Chẳng có ǵ để học hỏi từ giáo hội nầy. Họ chạy theo đuôi các khuynh hướng của thế gian và v́ thế mà chúc lành cho đồng tính dục nhân danh Kinh Thánh….Cuối cùng ĐHY Henry Newman đă quyết định rời bỏ. Và cả Hoa Kỳ được sinh ra từ những người thực dân trốn chạy khỏi sự điều tra của Anh giáo, phải không?”. Ông c̣n lưu ư về đại kết bất thành : ” Sự hợp nhất sẽ có thể có được, nhưng không phải nếu tín đồ Anh giáo vẫn chạy theo tinh thần thời đại. Các quyết định của họ hoàn toàn không có tính đại kết. Chúng ta không thể nên gần gũi hơn với một giáo hội truyền chức linh mục cho bọn đồng dục nam và tấn phong giám mục cho một đồng dục nữ. Nước Anh hầu như là một sa mạc về tôn giáo”.

XÁC ĐỊNH QUY CHẾ GIÁO LUẬT CỦA CỰU GIÁM MỤC ĐƯỢC BẦU LÀM TỔNG THỐNG.

(CAN 16.07) Giám Mục Claudio Jimenez giáo phận Caacupe cho biết HĐGM Paraguay hy vọng Vatican sẽ xác định vào cuối tháng nầy quy chế giáo luật của cựu giám mục Fernando Lugo,người đă được bầu làm tổng thống Paraguay.  Ngài cho biết Khâm Sứ Toà Thánh ở Paraguay, Đức TGM Orando Antonini hiện đang xin ư kiến của Vatican và “sẽ mang câu trả lời của Toà Thánh khi trở về từ  Roma vào cuối tháng bảy”. Cựu GM Lugo và Đức Khâm Sứ đă gặp nhau ngày 24.04 để t́m ra một giải pháp cho t́nh trạng chưa có tiền lệ nầy. Vatican đă treo chén [ngưng thi àhnh chức thánh, a divinis, theo Giáo Luật 285 & 287.BTGH ] GM Lugo và từ chối đơn GM xin từ bỏ t́nh trạng giáo sĩ vào tháng 01.2007 (đắc cử tổng thống tháng 04.2007,nhiệm kỳ 5 năm, đến 2013). Ngay sau khi đắc cử, GM Lugo đă công khai xin tha lỗi v́ “tổn hại” đă gây ra cho Giáo Hội khi quyết định tham gia chính trị và bất tuân Toà Táhnh của ḿnh.

MỌI LINH MỤC ĐỀU LÀ MỘT NGƯỜI TRỪ TÀ

(CNA 16.07) Đức TGM giáo phận Mexico City, ĐHY Norberto Rivera Carrera cho biết trong một chuyến kinh lư tại giáo xứ San Pedro Cuajimalga,rằng mọi linh mục đều là một người trừ qủy do thừa tác vụ linh mục của linh mục và được kêu gọi để thực thi việc xua đuổi ma qủy,nhất là qua Bí Tích Giải Tội. Giáo xứ nầy nỗi danh do thừa tác vụ “chữa lành” của vị quản xứ hiện nay, Cha José Jil, cũng như của Cha cựu quản xứ Pedro Pantoja. ĐHY cho biết khi Ngài trở thành giám mục giáo phận Tehuacan, Ngài không thấy có nhu cầu,nhưng khi về Mexico City th́ Ngài nhận thức có nhu cầu chieến đấu trực tiếp với hành động của ma qủy trong các tín hữu, ”mà những thương tích,c̣n hơn cả mang tính chất tâm lư, thuộc về trật tự đạo đức luân lư”. Ngài tiết lộ rằng kinh nghiệm nầy đă dẫn Ngài tới chỗ dành riêng một linh mục ở mỗi một trong tám vùng thuộc tổng giáo phận đông dân nhất trên thế giới để làm công tác trừ qủy qua “lời cầu nguyện, chữa lành và giải thoát, hầu giúp các tín hữu đang bị ma qủy kiểm soát”.

NHỮNG THỐNG KÊ ĐẦU TIÊN ĐẠI HỘI THẾ GIỚI GIỚI TRẺ STDNEY 2008

(Zenit 18.07) Được coi là quan trọng hơn cả Thế Vận Hội 2000. Khoảng 200.000 thanh niên tham dự, trong số đó theo các nhà tổ chức, có 125.000 bạn trẻ không phải là người Úc. Hoa Kỳ dẫn đầu con số thanh niên đi dự Đại Hội : 15.000. Có 8.000 t́nh nguyện viên phục vụ Đại Hội, gần 2.000 linh mục, 500 hồng y và giám mục, v́ vậy mà đă phải chế tạo 500 áo choàng cho các Vị hồng y,giám mục và một ngôi sao cho mỗi linh mục. Con số bánh lễ phát để rước lễ lên khoảng 01 triệu, trong khi số rượu lễ cho hai thánh lễ khai mạc và bế mạc là 120 chai. Khách hành hương sẽ tiêu thụ cả thảy 3,5 triệu suất ăn và dùng hết 232.000 cây đèn cầy. Khoảng 100.000 bạn trẻ ngủ trong khoảng hơn 400 trường học và giáo xứ; 10.000  ngủ trong Lang Thế Vận Sydney. 100 người diễn trong khi Đi Đàng Thánh Giá vào ngày 18.07. Cho đến nay đă có ba Vị Giáo Hoàng viếng thăm nước Úc : Đức Phaolô VI vào năm 1970; Đức Gioan-Phaolô II hai lần vào các năm 1986 và 1995 (phong chân phước cho Mary MacKillop) và nay là Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI.

NHÀ TRẮNG ĐỀ XUẤT “ĐIỀU KHOẢN LƯƠNG TÂM”MỞ RỘNG VỀ NGỪA TRÁNH VÀ NẠO PHÁ THAI

(CWNews 18.07) Dưới một chính sách do Nhà Trắng thời TT Bush đề xuất, chính phủ Mỹ có thể đ̣i hỏi tất cả những người nhận các khoản chi trả y tế liên bang phải chứng thực họ không phân biệt đối xử chống lại các bác sĩ và y tá từ chối dính líu vào những vụ nạo phá thai. Các chính sách mới của Nhà Trắng đang được đưa ra b́nh luận tuần nầy, có khả năng sẽ yêu cầu tất cả các cơ quan,tổ chức nhận trợ cấp y tế liên bang phải cung cấp bảo đảm bằng văn tự rằng họ sẽ không sa thải - hoặc từ chối không thuê – nhân sự y tế bày tỏ phản đối nạo phá thai. Quy định được chỉnh lư nầy là nhằm bảo vệ các bác sĩ và y tá muốn bày tỏ sự phản đối sử dụng “bất kỳ cái nào trong các thủ tục đa dạng - gồm cả việc kê toa, phân phát hoăc cho uống bất cứ loại thuốc nào hoặc việc thực hiện bất cứ thủ tục hoặc hành động nào khác - dẫn đến việc kết thúc sự sống của một sinh linh trong tử cung giữa thời kỳ có thai và sinh ra.

 

 

ĐẤU TRANH VỚI  SỢ HĂI  BỊ CHẾ DIỄU TRONG MỘT XĂ HỘI DUY VẬT

(The Telegraph 16.07) John Herron là một tín hữu Công giáo công khai suốt cuộc đời, là thượng nghị sĩ trong 11 năm, bộ trưởng phụ trách vấn đề thổ dân dưới chính phủ Howard, đại sứ ở Ái Nhĩ Lan và tại Toà Thánh. Ông đă được gặp hai vị Giáo Hoàng - Đức Gioan-Phaolô II và Đức Biển-Đức XVI – và cuộc hội kiến kéo dài nửa tiếng với Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đă khiến ông “bị mê hoặc với sự tao nhă lịch sự của Người”.Nay là chủ tịch Hội Đồng Quốc Gia về Dược Phẩm, ông đồng ư làm đại sứ Ngày Thế Giới Giới Trẻ, cho rằng cuộc tông du của Đức Thánh Cha sẽ có thể giúp cho Giáo Hội và giới trẻ Công giáo công khai hănh diện về đức tin của ḿnh. Ông nói :”Chúng ta là một xă hội thế tục ở Úc,chúng ta nặng tính chất duy vật và tôi nghĩ rằng chúng ta đă đánh mất một điều ǵ đó trong tất cả những điều nầy”. Trong website Đại Hội Thế Giới Giới Trẻ, ông nói giới trẻ Công giáo thấy khó khăn trong việc tuyên xưng công khai đức tin của họ :”Tôi không cho là khó khăn. Suốt cả đời tôi đă tuyên xưng đức tin của ḿnh”. Ông đoán là ai đó sợ bị chê diễu hoặc sợ bị tẩy chay, “phải chứng tỏ cho thấy không có ǵ phải hổ thẹn v́ bạn là một tín hữu Công giáo công khai”. Ông báo cho Đức Gáio Hoàng biết có 5 loại tín hữu Công giáo ở Úc : những người trở lại; những người chỉ mang danh Công giáo; những tín hữu Công giáo bài-Công giáo (được rửa tội nhưng thù nghịch với Đạo Công giáo); những người tùy hứng (Đức Thánh Cha gọi họ là “tín hữu Công giáo – cà phê”) và những tín hữu Công giáo thực hành.

NHỮNG CỘNG ĐOÀN NGUYÊN LÀ ANH-GIÁO TRỞ THÀNH CÔNG GIÁO

(The Telegraph 17.06) Đức TGM John J.Myers, giáo phận Newark và Đại Diện Tông Toà cho Hạt Mục Vụ  đă nói với một hội nghị những tín hữu nguyên là Anh giáo vào ngày 18,07 rằng : Giáo Hội Công giáo sẽ mở rộng điều khoản các giáo xứ  theo “Lễ Nghi Anh giáo” ở Hoa Kỳ nhằm cho phép những cộng đoàn trọn vẹn tín hữu Anh giáo truyền thống gia nhập Giáo Hội Công giáo La Mă. Đây là một tin lớn lao và làm cho lời khẳng định của Đức giáo hoàng nên vô nghĩa, khi Người  muốn can gián tín hữu Anh giáo về việc trở lại Công giáo. Khả năng nầy đă có từ những năm thập niên 1970,nhưng Đức TGM chỉ rơ ra rằng chỉ bây giờ - dưới thời một Vị giáo ḥng đầy cảm thông và do Giáo Hội Anh giáo bị chia cắt – th́ Hạt Mục Vụ mới đi vào một chiều kich mới mẻ. Vatican ư thức rất rơ rằng một tiến tŕnh như thế dường như sẽ phức tạp và chắp vá, không ai ngây thơ đến độ cho rằng các giáo xứ trọn bộ sẽ “mang công trinh xây dựng theo với họ”.

TRUYỀN CHỨC LINH MỤC NỮ GIỚI BỊ VẠ TUYỆT THÔNG TIỀN KẾT

( CNS 19.07) Sau khi một tổ chức gọi là Các Nữ Linh Mục Công giáo La Mă loan báo sẽ tổ chức lễ truyền chức linh mục cho ba phụ nữ ở Boston (Gabriella Velardi Ward ở Stanten Island,N.Y; Gloria Carpenneto ở Baltimore và Mary Ann Mc cathy Schoettly ở Newton,N.J), Tổng Giáo Phân Boston đă cho biết tất cả những ai dính dự vào lễ nầy sẽ “tự hành động của riêng họ” “tự tach rời khỏi Giáo Hội”. Tờ nhật báo Boston Globe đưa tin rằng lễ nầy diễn ra vào 20.07 tại một nhà thờ Tin Lành, do Diana Reynolds ở Carmel, California, thực hiện, người  mà tờ nhật báo nói là đă trở thành giám mục tại Đức vào tháng từ vừa qua. Trong một tuyên bố nàgy 18.07, Tổng giáo phận Boston đă nói :” Tổ chức tự xưng là Các nữ linh mục Giáo hội Công giáo không được công nhận như là một thực thể của Giáo Hội Công Giáo. Các tín hữu mưu toan ban một chức thánh cho một phụ nữ và những phụ nữ mưu t́m nhận một chức thánh, sẽ do chính hành động của họ mà tự tách rời khỏi Giáo Hội”. Tuyên bố của Tổng giáo phận lập lại giáo huấn Gáio Hội chống lại việc truyền chức linh muc nữ giới, cho biết “việc truyền chức linh mục cho nam giời không chỉ là một vấn đề thực hành hoặc kỹ luật nội bộ Giáo Hội Công giáo. Nhưng đúng ra là một phần của kho tàng đức tin không thể thay đổi do Chúa Kitô truyền lại cho các tông đồ của Người”.

ĐẠI HỘI THẾ GIỚI GIỚI TRẺ NĂM 2011 SẼ TỔ CHƯC Ổ MADRID,TÂY BAN NHA

(Zenit 20.01) Sau ĐHGTTG Sydney, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI hẹn gặp lại  giới trẻ ở Madrid,Tây Ban Nha,vào năm 2011. Đức giám mục phụ tá giáo phận Madrid,Juan Antonio Martinez, bày tỏ lời cám ơn Đức Thánh Cha v́ đă chọn Tây Ban Nha làm nơi đăng cai ĐHTGGT 2011. Tây Ban Nha đă tổ chức ĐHTGGT lần thứ 4 ở Santiago. Ngài cũng cho biết Đai Hội sẽ diễn ra vào tuần thứ ba tháng Tám năm 2011.

 

NẠO PHÁ THAI LẬP ĐI LẬP LẠI

(Genetique.org 16.07) Ở nước Anh,một trên ba vụ nạo phá thai là do một phụ nữ đă từng phá thai. Những con số mới đây của Bộ Y Tế nước Anh cho thấy con số phụ nữ phá thai nhiều lần tăng 12% giữa các năm 2003 – 2007. Năm 2007 có 49.484 phụ nữ phá thai lần thứ hai;11.136 phụ nữ phá thai lần thứ ba và 2.605 phụ nữ phá thai lần thứ tư. Theo người phát ngôn Bộ Y Tế, 26,8 triệu bảng Anh được đầu tư cho các năm 2008/2009 để “cải thiện việc ngừa tránh thai” và “giảm thiểu con số nạo phá thai, phá thai lập đi lập lại và trẻ vị thành niên có thai”. Năm 2007, có 198.499 vụ phá thai ở nước Anh, nghĩa là vượt 30.000 cách nay 10 năm.

MỘT PHỤ NỮ HÔN MÊ SẮP BỊ CẮT VIỆC NUÔI ĂN

(Genetique.org 17.07) Toà phúc thẩm Milan đă cho phép ngưng cho ăn uống với một phụ nữ bị hôn mê từ 16 năm qua, chiếu theo nguyện vọng của ông bố Eluana Englaro, người đă giữ cho cô con gái sống từ năm 1992 sau một vụ tai nạn giao thông khiến cô bị hôn mê cho tới nay. Từ năm 1999, cha cô đ̣i ngưng việc cho ăn và thở. Vatican đă tranh luận quyết liệt quyết định nầy và nói về “an tử”.

 

HUMANAE VITAE

TÔNG THƯ ĐĂ GÂY RA MỘT VỤ NỖ BẤT ĐỒNG TRONG GIÁO HỘI.

 

 

TÓM TĂT

 

HUMANAE VITAE (về Sự Sống Con Người) là một tông thư được Đức Giáo Hoàng Phaolô VI công bố ngày 25.07.1968. Với phụ đề “Về sự điều hoà sinh sản”, tông thư tái khẳng định giáo huấn truyền thống của Giáo Hội Công giáo La Mă liên quan đến nạo phá thai, ngừa tránh thai và những vấn đề khác gắn liền với đời sống con người.

Chủ yếu v́ tông thư cấm mọi h́nh thức ngừa tránh thai nhân tạo, cho nên tông thư đă là đề tài tranh căi. Văn kiện nầy thỉnh thoảng được mô tả như là có tính chất tiên tri bởi những người tin rằng những tiên báo của nó về các hậu qủa của ngừa tránh thai với xă hội là chính xác.

Đức Phaolô VI buồn bă v́ nhữn phản ứng đối với tông thư Huamanae Vitae, đă không đưa ra thêm một tông thư nào nữa trong mười năm c̣n lại triều đại giáo hoàng của Người.

 

TÓM TĂT.

Tông thư mở đầu với nhận xét rằng các hoàn cảnh thường khiến cho các cặp hôn nhân phải giới hạn số con cái và hành vi t́nh dục giữa vợ chồng vẫn thích hợp ngay cả khi có thể thấy trước không dẫn đến việc có thai sinh đẻ. Tuy nhiên, được cho là hành vi t́nh dục phải “vẫn duy tŕ sự quan hệ nội tại của nó với việc sinh sản sự sống con người” và “sự gián đoạn trực tiếp tiến tŕnh khả năng sinh sản được bắt đầu” là bất chính.

Nạo phá thai, dù ví lư do chữa bệnh, tuyệt đối bị nghiêm cấm, cũng như đ́nh triệt sản, dù chỉ tạm thời. Cũng tương tự, mọi hành động có chủ ư một cách rơ rệt nhằm ngăn ngừa sinh sản đều bị cấm. Điều nầy bao gồm cả những phương pháp ngừa thai bằng sử dụng hoá chất hoặc vật cản. Tất cả những cáu nầy diễn ra để trực tiếp chống lại “trật tự luân lư vốn được Thiên Chúa thiết lập”. Các phương tiện trong phép chữa bệnh mà gây ra vô sinh th́ được cho phép, nếu chúng không chủ định gây ra vô sinh (hiệu quả kép). Các phương pháp kế hoạch hoá gia đ́nh tự nhiên (tiết chế giao hợp trong những thời kỳ nhất định của chu kỳ phụ nữ) th́ đựôc cho phép, v́ những phương pháp nầy biết lợi dụng “một khả năng do thiên tự nhiên cung cấp”.

Việc chấp nhận ácc phương pháp ngừa tránh thai nhân tạo được khẳng định là dẫn đến nhiều hậu qủa tiêu cực : một sự “hạ thấp tổng quát các tiêu chuẩn luân lư”, do t́nh dục không màng các hậu quả; hiểm nguy từ việc người nam có thể hạ thấp người nữ “thành chỉ c̣n là  một dụng cụ để thoả măn cho dục vọng riêng họ”; lạm dụng quyền hành do ácc nhà cầm quyền và một ư thức sai lầm vê quyền tự quyết.

Tông thư nầy thừa nhận rằng “có thể không phải mọi người đều dễ dàng chấp nhận những giáo huấn đặc biệt nầy”, nhưng chỉ rơ ra rằng Giáo Hội không thể “tuyên bố chính đáng những ǵ thực tế là bât chính”. Tông thư kết thúc với một lời kêu gọi các nhà chức trách chống lại các luậg phá hoại luật luân lư tự nhiên, một lời kêu gọi tới ácc nhà khoa học để nghiên cứu các phương pháp hiệu qủ về hạn chế sinh sản tự nhiên và những lời kêu gọi tới các bác sĩ, y tá và linh mục để khuyên khích,thúc đẩy phương pháp nầy.

Nguồn : Bách Khoa Từ Điển Công Giáo ; Wikipedia

BTGH chuyển ngữ

 

 

BỐN MƯƠI NĂM SAU

 

Thái độ thù nghịch hướng về tông thư Humanae Vitae đă lớn lao đến độ đa số người lấy làm ngạc nhiên khi tiên vàn họ biết được rằng ngừa tar1nh thai đă không là một vấn đề tranh căi sôi nỗi ǵ ngay từ lúc ban sơ của Giáo Hội. Tất cả mọi giáo hội Kitô-giáo đều đồng nhất trong việc chống lại ngừa tránh thai,cho tới thời kỳ ácc thập niên đầu của thế kỷ nầy [Thế kỷ XX.BTGH].

Không phải măi đến năm 1930 th́ Anh giáo mới ghi vào hồ sơ khi nói rằng ngừa tarnh thai là chấp nhận được, v́ những lư do nghiêm trọng, khi đă kết hôn. Tuy nhiên, cũng chính thời gian nầy, Đức giáo hoàng Piô XI đă công bố tông thư “Casti Connubii” (Hôn nhân khiết tịnh), được dịch chung chung là “Về Hôn Nhân Kitô giáo”, trong đó Đức Thánh Cha lập lại những ǵ là giáo huấn bất biến của Gíao Hội Công giáo : ngừa tránh thai tự bản chất là sai.

Ai cũng tưởng rằng đă có một cuộc tranh luận liên tục kể từ thập niên 1930 ấy, nhưng đă không như thế. Các cuộc điều tra thời kỳ nầy cho thấy rằng có đến 65% tín hữu Công giáo ở Mỹ sống hoà hợp với giáo huân Giáo Hội cho đến măi các năm đầu của thập niên 1960. Một cuốn sách có tựa đề “Ngừa Tránh Thai” do John Noonan viết, chung cấp một lịch sử bao hàm về giáo huân Gáio Hội chống lại ngừa tránh thai. Nó đưa ra tư liệu và chứng minh cho thấy rơ ràng rằng Giáo Hội “rơ ràng và không thay đổi” trong lập trường của ḿnh về ngừa tránh thai, xuyên suốt toàn bộ lịch sử Giáo Hội.

Tiếng kêu la đấu tiên đ̣i thay đổi xuất hiện vào cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 với sự sẵn sàng để dùng rộng răi viên kiểm soát sinh đẻ. Một số nhà thần học Công gíao bắt đầu suy nghĩ rằng viên tránh thai nầy có thể là một h́nh thức hợp phap hạn chế sinh đẻ cho người Công giáo, bởi v́,khác với các loại hạn chế sinh đẻ khác, viên tránh thai nầy không phá vỡ sự toàn vẹn của hành vi t́nh dục. Đó là mưu toan đầu tiên bên trong Giáo Hội nhằm lập luận rằng ngừa tránh thai có thể được cho phép xét về mặt luân lư.

Cùng lúc, trong cá lănh vực chính trị và xă hội, có những nhận thức về một vấn đề dân số và những ư kiến đang tăng dần rằng Giáo Hội không có ḷng thương người nếu cứ  tiếp tục với một “chính sách” khuyến khích những gia đ́nh đông con. Phong trào Đấu Tranh Nữ b́nh quyền cũng bắt đầu thể hiện ḿnh với yêu cầu rằng nữ giới phải được trao quyền tiếp ccận trọn vẹn và b́nh đẳng về việc làm và hoạt động chính trị. Những người đấu tranh nữ quyền lập luận rằng việc có con cái đă nên những vật cản với ác cơ hội như thế trong quá khứ và rằng ngừa tránh thai – và không có con - sẽ làm tăng khả năng nghề nghiệp và do vậy là một  lợi ích to lớn cho nữ giới.

Áp lực ngày càng tăng muốn Giáo Hội phải xem xét lại giáo huấn Giáo Hội liên quan đên ngừa tarnh thai.

Đưc giáo hoàng Gioan XXIII thành lập một ủy ban gồm sáu nhà thần học để cố vấn cho Người về các vấn đề nầy. Đức giáo hoàng Phaolô VI tiếp quản ủy ban nầy khi Đức Gioan XXIII băng hà và bắt đầu thêm các thành viên mới với chuyên môn về nhiều lănh vực, gồm cả các cặp hôn nhân. Đa số ủy ban đề nghị rằngGiáo Hội nên thay đổi giáo huấn của Giáo Hội. MỘt thiểu số trong ủy ban lập luận rằng Giáo Hội không chỉ không nên,mà không thể thay đổi giáo huấn liên quan đến ngừa tránh thai, bởi v́ đó là một vấn đề thuộc về luật Chúa chứ không phải luật con người, và Giáo Hội hoặc bất kỳ ai cũng không thể tuyên bố ngừa tar1nh thai là có thể được cho phep xét về mặt luân lư.

Báo cáo của cuộc bỏ phiếu nầy và lời khuyên của nó, cũng như mọi ghi chép káhc của uỷ ban, dĩ nhiên, được giữ tuyệt đối mật, chỉ dành cho môt ḿnh Đức giáo hoàng Phaolô VI mà thôi. Chúng được dành để cô vấn và hỗ trợ Người trong việc viết một  văn kiện chính thức. Uỷ ban nầy kết thúc công việc vào năm 1966. Năm 1967, các ghi chép của Uỷ ban,gồm ả bản báo cáo và lời khuyên, bị ṛ rỉ cho cả tờ The Tablet ở Luân Đôn lẫn tờ The National Catholic Reporter ở Hoa Kỳ.

Những đảng phái có quan tâm đă nghe biêt về uỷ ban nầy và đă chờ đợi nhiều năm qua để thấy Giáo Hội đư ra một quyêt định. Các bài viết về chủ đề ngừa tránh thai tăng nhanh không thể tin được giữa các năm 1963 đến 1967, phần đông trong đó ủng hộ ngừa tránh thai. Ví dụ, có một cuốn sách do một Tổng giám mục viết trong những năm nầy dưới tựa đề “Ngừa Tránh Thai và Sự Thánh Thiện” (Contraception and Holiness), một văn bản gồm các bài viết do các cặp đă kết hôn và những người khác cổ vũ thực hành ngừa tránh thai.

Những báo cáo của uỷ ban chắc chắn bị ṛ rĩ để thổi bùng những ngọn lửa nầy và thực tế là chúng đă làm tăng cao những mong đợi của những kẻ ước ao một đổi thay. Khi Tông thư Huamanae Vitae được công bố vào tháng 07.1968, nó nổ tung như một quả bom. Mặc dù đă có sự ủng hộ như thế đối với tông thư nầy, chưa bao giờ có một văn kiện vấp phải nhiều chống đối đến vậy, dẫn tới một quy mô rộng lớn do Cha Charles Curran và Cha Bernard Haering.

Đây là một thời khắc lịch sử và chủ chốt trong lịch sử Giáo Hội. Chống đồi trở thành chuyện thường nhật. Điều đó chưa từng xảy đến trước tông thư Humanae Vitae.

Các nhà thần học bất đồngchưa bao giờ công khai bày tỏ sự chống đối của họ như thế đối với bất cứ vấn đề nào được đưa ra . Sự chống đối công khai đối với Humanae Vitae là một thác chảy đích thực trong lịch sử Giáo Hội. Ai cũng có thể nh́n iện tượng nầy giống như một sự kết tinh của một cái ǵ đó đă sôi sục dưới bề mặt trong một thời gian nào đó đă qua, hoặc giống như một chất xúc tác cho mọi sự phải xảy đến. Chẳng bao lâu sau các nhà thần học và cuối cùng là cả giáo dân cũng bất đồng không chỉ về ngừa tránh thai, mà cả về đồng tính dục, thủ dâm, ngọi t́nh, ly dị và nhiều vấn đề khác nữa.

 

Kinh nghiệm của các thập niên vừa qua cho thấy sự khôn ngoan của Giáo Huấn Giáo Hội.

Mặc cho sự bất đồng và mặc cho việc sử dụng ngừa tar1nh thai lan rộng trong tín hữu Công giáo, Giáo Hội lập lại không ngừng sự chống lại ngừa tar1nh thai như là một sai trái luân lư lớn lao. Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II đă biến việc chống lại ngừa tránh thai thành một trong những việc quan trọng nhất trong triều đại giáo hoàng của Người và đă viết cũng như phát biểu một cách mạnh mẽ sâu sắc về đề tài nầy. Tôi cho rằng kinh nghiệm của nhiều thập niện gần đây đă cho thấy rằng Giáo Hội đă rất khôn ngoan trong việc liên tục khẳng định giáo huấn nầy, v́ chún ta đă bắt đầu thấy được rằng ngừa tar1nh thai dẫn tới rất nhiều những sai trái xấu xa đồi bại trong xă hội. Nó tạo thuận tiện cho cuộc cách mạng t́nh dục dẫn tơi có thai ngoài ư muốn và nạo phá thai. Nó làm cho phụ nữ dễ bị hơn với việc bóc lột t́nh dục do nam giới.

Trên thực tế, tông thư Humanae Vitae tiên báo một sự suy yếu sụt giảm  tổng quát về luân lư một khi ngừa tranh thai được sử dụng rộng răi và tôi nghĩ rằng thời đại chúng ta là một thời đại có nền luân lư rất thấp - phần lớn là trong lănh vực t́nh dục. Không cần lắm ở đây phải cung cấp một bản thống kê đầy đủ để chứng minh cho thây những hậu quả của cuộc cách mạng t́nh dục nầy v́ ai mà không quen với nạn dịch tuổi thanh thiếu niên mang thai, những bệnh từ quan hệ t́nh dục, những vụ ly dị, HIV/Aids,v..v…?

Xă hội phương Tây đă trải qua một biến đổi mau chóng về hành xử t́nh dục và rất ít người dám cho là  nó tốt hơn. Chẳng hạn, chỉ mười năm qua thôi tỷ lệ  ly dị vẫn c̣n là một vụ trên ba đôi kết hôn; nay th́ cứ hai đôi kết hôn có một đôi ly dị. Chỉ mười năm qua thôi bốn trên mười thanh thiếu niên chủ động về mặt t́nh dục; nay th́ là sáu trên mười. Hai mươi hai phần trăm các bé da trắng sinh ra từ cha mẹ có kết hôn; sáu mươi bảy phần trăm các bé người Mỹ da màu sinh ra từ cha mẹ có kết hôn.

Hàng triệu vụ nạo phá thai trong thập niên vừa qua và sự lây lan thành hiện tượng  của bệnh Aids mà thôi cũng cho thấy rằng chúng ta đang ó vấbn đề nghiêm trọng với t́nh dục. Các thống kê của mười năm qua đủ xấu rồi. Nhiều người đă nghĩ rằng các sự việc có thể vừa trở nên tồi tệ hơn – như đă như thế hai mươi năm và ba mươi năm rồi. Trong thế hệ gần đây nhất. phạm vi tác động của sinh hoạt t́nh duc ngoài hôn nhân và tất cả những vấn đề kèm teo đă nhân đôi và nhân ba - hoậc c̣n tệ hơn nữa. Chúng ta không có lư do đặc biệt nào để tin rằng chúng ta đă nh́n thấy đỉnh cao của sự gia tăng trong các vấn đề liên quan đến t́nh dục.

Các thống kê không thật sự nắm bắt được những điều xấn lan toả khăp nơi đi kèm theo sự vô đạo đức luân lư về t́nh dục.T́nh dục hấp tấp và bừa băi ngăn cản nhiều người không thể thiết lập những cuộc hôn nhân tốt và đời sống gia đ́nh tốt. Một số ít người phủ nhận rằng t́nh dục lành mạnh và một đời sống gia đ́nh vững chăc là những yêu tố cần thiết nhất cho hạnh phúc và thiện ích con người. Người ta cũng chứng minh cho thấy rằng nững gia đ́nh vững chắc và an toàn th́ ít có vấn đề hơn với rượu,t́nh dục và ma túy. Chúng giúp cho các cá nhân dường như tránh đươc những chứng loạn thần kinh và những chứng loạn tinh thần.

V́ những cá nhân lành mạnh không phải bận tâm về những vấn đề của riêng ḿnh, cho nên họ có khả năng là những nhà lănh đạo. Họ sẵn sàng đối phó và xử trí các vấn nạn của xă hội. Trong khi những cha mẹ đơn độc làm một công việc đáng trọng và can đảm là nuôi dạy con cái họ, th́ sự thật đáng buồn là những đứa con từ những gia đ́nh đổ vỡ trưởng thành nên người lớn với một thiên hướng lớn hơn về tội ác, với một khuynh hướng lớn hơn rơi vào lạm dụng rượu và ma túy, và nhạy cảm hơn với những rối loạn tâm lư.

Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II nói Đức giáo hoàng Phaolô VI đă thận trọng “kháng cự cám dỗ ‘thích ứng’ vơi năo trạng hiện đại”, ví nó mà Người đă chiu những khó khăn, hiểu lầm và ‘trong một số trường hợp, c̣n cả thái độ thù nghịch nữa”. Nhất là Đức Gioan Phaolô II đă kể ra “những lập trường can đảm trong việc bảo vệ sự sống con người” trong tôngt hư Humanae Vitae, vốn tuyên bố rằng ngừa tranh thai nhân ạto là vô luân lư.

 

Có thể nói trước được - Hành động xấu tự bản chất dẫn đền những hậu quả xấu.

Giáo Hội, tuy thế, không kết án việc sử dụng ngừa tránh thai v́ đó là một hành vi đem lại những hậu quả xấu. Đúng hơn, Giáo Hội dạy rằng dù ngừa tar1nh thai làa một hành vi tự bản chất là xấu xa, có thể thấy trước là nó sẽ có những hậu quả xấu. Giáo Hội dạy rằng ngừa tránh thai là xấu bởi v́ nó vi phạm mục đích và bản tính của àhnh vi t́nh dục con người và v́ thế mà xúc phạm  phẩm giá con người.

Kinh nghiệm của nhiều thập niên gần đây chỉ giúp cho củng cố sự khôn ngoan của giáo huấn Giáo Hội.Nhưng không chỉ trên b́nh diện thực hành mà chúng ta hiểu biết hơn về giáo huấn Giáo Hội, sự hiểu biết của chúng ta về mặt lư thuyết cũng tiến bộ rất nhiều.

Thường xảy ra là Giáo Hội không biết được một cach trọn vẹn những lư do v́ đó mà Giáo Hội dạy dỗ cho tới khi bị phản đối. Việc Giáo Hợi lên án ngừa tránh thai nhiều thế kỷ qua không gặp phản đối. Trong khi thử giải thích việc ḿnh lên án, Giáo Hội đào sâu quan niệm của Giáo Hội về hôn nhân và ư nghĩa của hành vi tính dục. Lần nữa,Gioan-Phaolô II với lời khẳng định của Người rằng  hành vi t́nh dục có nghĩa là  sự tự hiến hoàn toàn và nhận thức sáng suốt rằng ngùa tra`nh thai giảm thiểu sự tự hiến ấy, đă đóng góp hết sức to lớn giúp chúng ta hiểu biết cai xâu của ngừa tránh thai.

(c̣n tiếp)

BỐN MƯƠI NĂM sau Tông thư gây sóng gió trong xă hội ÍT HƠN là trong Hội Thánh nầy, những vấn đề liên quan được nêu lên lại,hâm nóng, nhưng lần nầy, đứng trước những đổi thay tiêu cực,sai lạc và xấu xa của xă hội, người ta mới thấy hết TÍNH CHẤT TIÊN TRI của Tông Thư nầy và thán phuc sự khôn ngoan, kiên vững lập trường của Giáo Huấn Giáo Hội. Cái quan trọng là chúng ta, tín hữu Công giáo, CHẤM DỨT THÁI ĐỘ BÀNG QUAN, phó mặc Hội Thánh (?), và hăy DẤN THÂN, nghiên cứu, đào sâu và và ủng hộ Hội Thánh, ủng hộ mọi phong trào,tổ chức bảo vệ sự sống trên khắp thế giới, nhất là ngay tại quê hương Việt-Nam, nơi mà nạo phá thai đứng hàng đầu thế giới, nơi mà những hậu quả của nền văn hoá sự chết (culture of death) từng giờ XẢY RA KHẮP TRÊN ĐẤT NƯỚC vốn trọng truyên thông đạo đức nầy: sa đoạ, đồi trụy, hiếp dâm kèm theo bạo hành sát nhân ở những độ tuổi không hề thấy ở quôc gia nào khác trên thế giới. Trong khi cảm tạ Chúa, v́ thanh thiếu niên Công giáo  - so sánh giữa các vùng “giáo” và vùng “ngoại” - vẫn c̣n giữ nền nếp và tỷ lệ hư hỏng, nhiên ngập, sa vào các tệ nạn xă hội, được coi là thấp. Nhưng chắc chắn không ai dám ngây thơ tin rằng con cháu chúng ta được “miễn nhiễm”. HĂY ĐI KHI TRỜI C̉N SÁNG. Hăy hành động ngay, để bảo vệ con cháu chúng ta, làm chứng cho niềm tin Phục Sinh, niềm tin của Văn Hoá Sự Sống (Culture of Life).                                           BTGH

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI  70

 

Các đề tài về THƯ GỬI CÔRINTÔ thích hợp đặc biệt cho Năm 2008, Năm Thánh Phaolô, nhất là năm Giáo Hội Công Giáo kỷ niệm 40 NĂM TÔNGT HƯ HUMANAE VITAE, một tông thư bị chống đối nhiều nhất. Thư gửi Côrintô giu`p soi sáng rất nhiều vấn đề liên quan được đề cập trong Tông Thư Huamanae Vitae, V́ vậy, đó sẽ là những tài liệu qúy hỗ trợ suy tư và hướng dẫn giáo lư theo Tông Thư Humanae Vitae.

 

CÁC VẤN NẠN CỦA KITÔ HỮU CÔRINTÔ

 

Chương 7 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô liệt kê ra một loạt các vấn nạn mà tín hữu đă nêu lên trong thư gửi về Êphêxô cho thánh Phaolô. Và thánh nhân đă trả lời cho các câu hỏi ấy theo thứ tự trong thư.

 

Trước hết là thắc mắc liên quan tới hôn nhân. Những tín hữu theo thuyết duy linh chủ trương tuyệt đối kiêng cữ tính dục hỏi rằng: ”Không lập gia đ́nh và không có các giao hợp tính dục có phải là điều tốt hơn không?” (c.1) Phaolô trả lời là đúng, không lập gia đ́nh tốt hơn. Nhưng để tránh các tội dâm dục th́ trên thực tế giải pháp phải theo là thành lập gia đ́nh, và trong cuộc sống hôn nhân th́ việc giao hợp tính dục giữa vợ chồng chẳng những là điều hợp pháp, mà c̣n là một bổn phận đối với cả hai, là những người đă chọn hiện thực ơn gọi làm ngườ và làm con cái Chúa của ḿnh trong hôn nhân, chứ không sống đặc sủng độc thân (cc.1-7).

 

Thắc mắc thứ hai liên quan tới những người chưa thành lập gia đ́nh. Tín hữu Côrintô hỏi: Sống tự do, không đèo bồng như thế lại chẳng tốt hơn cho những người chưa lập gia đ́nh hay sao? Thánh Phaolô trả lời là đúng, tự do như thế th́ tốt hơn, tức là thánh nhân đồng ư trên nguyên tắc. Nhưng trên thực tế mà nói, nếu không kiềm hăm được dục vọng, th́ họ nên lập gia đ́nh, hay tái hôn trong trường hợp họ là phụ nữ góa bụa. Như thế tốt hơn là sống độc thân, mà ḷng cứ bừng cháy lửa t́nh dục (cc.8-9).

 

Hai vấn nạn tiếp theo liên quan tới quyền tự do tháo gỡ giao ước hôn nhân, mà chúng ta có thể diễn tả bằng hai câu hỏi sau đây: Hai người đă lấy nhau giờ đây hăy ly thân và trả lại tự do cho nhau để sống trong t́nh trạng kiêng cữ giao hợp tính dục, lại chẳng là điều tốt hơn hay sao? Đối với người đă theo Kitô giáo mà vợ vẫn là người không theo đạo, trong trường hợp đó ly dị vợ lại chẳng tốt hơn hay sao? Trong cả hai trường hợp thánh Phaolô trả lời là không, nhưng với giọng điệu khác nhau. Trong trường hợp thứ nhất, Phaolô nhắc lại giáo huấn của chính Chúa Giêsu Kitô tuyên bố tính cách bất khả phân ly của hôn nhân (cc.10-11). Trong trường hợp thứ hai, Phaolô cũng nói là không được ly thân, trừ khi người bạn trăm năm không theo đạo khước từ chung sống với tín hữu (cc.12-16).

 

Thắc mắc thứ năm liên quan tới các thiếu nữ đồng trinh, đă đính hôn hay không đính hôn. Tín hữu Côrintô hỏi: ”Các thiếu nữ này có phải sống theo lư tưởng đồng trinh quyệt đối, bằng cách bẻ gẫy cả lời đính ước hay không?”. Câu trả lời của Phaolô chi tiết và lư sự hơn. Thánh nhân tuyên bố rằng ḿnh thích cho các thiếu nữ ấy theo lư tưởng cuộc sống độc thân và đồng trinh hơn. Tuy nhiên, ngài chấp nhận quyền lựa chọn kết hôn của họ (cc.25-35). Cũng thế thánh nhân tán thành việc lựa chọn của những ai cảm thấy tính dục thối thúc không chống trả nổi, nên bỏ quyết định sống độc thân và lấy người đă đính hôn với ḿnh (cc. 36-38).

 

Câu hỏi sau cùng liên quan tới các bà góa và lư tưởng đời góa bụa. Tín hữu Côrintô hỏi: Các phụ nữ góa bụa không tái lập gia đ́nh có phải là điều tốt hơn cho họ không? Phaolô trả lời bằng cách khẳng định quyền tự do tái giá của các phụ nữ góa bụa. Nhưng đồng thời ngài nghĩ rằng giải pháp tốt hơn là ở vậy, mà không đi thêm bước nữa trong cuộc đời hôn nhân (cc. 39-40).

 Để tŕnh bầy các vấn nạn của tín hữu Corintô, thánh Phaolô lập đi lập lại câu hỏi ”Lại chẳng tốt hơn hay sao...?” Qua các vấn nạn nêu trên, chúng ta không được phép kết luận rằng khuynh hướng sống độc thân được các tín hữu Côrintô ưa thích một cách mập mờ. Trái lại, đây là một yêu sách chủ trương áp đặt luật độc thân cho tất cả mọi người, và coi mọi nhượng bộ trong lănh vực này đều là tội lỗi. Chúng ta đoán biết được điều đó qua các khẳng định lập lại nhiều lần của thánh Phaolô. Thánh nhân bảo đảm với các tín hữu rằng dầu sao đi nữa, hôn nhân không phải là một tội. Trái lại, đó là điều tốt. Và đặc biệt thành lập gia đ́nh là giải pháp tốt nhất, khi tín hữu không kiềm hăm được tính dục của ḿnh.

 

Tuy nhiên, chưa hết, chương 7,17-24 c̣n chứng minh cho thấy một nét đặc thù khác của hiện tượng duy linh trong giáo đoàn Côrintô. Xem ra nó thuộc một phong trào tự do rộng lớn hơn chủ trương cho phép tín hữu tháo gỡ và thoát ly khỏi mọi ràng buộc do các t́nh trạng sống cụ thể trong xă hội và trên trần gian này áp đặt trên họ. Chủ trương tháo gỡ mối dây kết hợp của hôn nhân và cuộc sống tính dục của nó được nối tiếp với chủ trương tháo gỡ các ràng buộc trên b́nh diện xă hội, văn hóa và tôn giáo. Một cách cụ thể, việc trao trả tự do theo tinh thần kitô tự động có nghĩa là giải thoát khỏi các ràng buộc nô lệ xă hội và điều kiện sống văn hóa tôn giáo của những tín hữu cắt b́ hay không cắt b́, do thái hay không do thái. Tiến tŕnh giải thoát này sẽ được khai triển trong chương 11, trong đó thánh Phaolô phản ứng chống lại cung cách hành xử tự do của các phụ nữ trong giáo đoàn Côrintô, tham dự các buổi hội họp và lễ nghi phụng tự, mà để đầu trần chứ không trùm khăn như thói quen truyền thống dậy (11,2-16). Câu hỏi được nêu lên có tính cách tổng quát liên quan tới quyền của các anh chị em nô lệ, các anh chị em do thái theo Kitô giáo được tự do khỏi t́nh trạng sống nô lệ của họ, hay khỏi các dấu chỉ của sự tùy thuộc văn hóa. Nhưng thánh Phaolô trả lời là không: mỗi người hăy sống trong t́nh trạng và điều kiện sống của ḿnh, khi được Thiên Chúa kêu mời theo Ngài và gia nhập Giáo Hội và trở thành kitô hữu. Tự nó, việc theo đạo không bao gồm sự giải thoát khỏi điều kiện sống giữa xă hội và trong thế giới của người tín hữu. Nhưng tinh thần sống hoàn toàn khác hẳn. V́ khi đó chủ nhân và nô lệ coi nhau như anh em đồng đạo trong Chúa Giêsu Kitô, là đầu của Hội Thánh. Và đó mới là kết qủa đích thực của việc giải thoát, chứ việc thay đổi cơ cấu và t́nh trạng sống bề ngoài không bảo đảm cho sự tự do thật.

 

Lập trường thánh Phaolô đưa ra để giải quyết các vấn nạn do tín hữu Côrintô nêu lên có tính cách giải nghi liên quan tới cuộc sống hôn nhân và độc thân. Thí dụ điển h́nh là các câu 12-16, trong đó thánh Phaolô đưa ra câu trả lời cho ba giả thiết: Thứ nhất là ”Nếu một kitô hữu có vợ không theo đạo, nhưng bằng ḷng sống chung với anh ta...”; thứ hai, là ”Nếu một phụ nữ kitô có chồng không theo đạo, nhưng bằng ḷng sống chung...”; và thứ ba là ”Nếu người vợ không theo đạo muốn ly dị...”. Một thí dụ khác là các câu 36-38 liên quan tới các tín hữu đang trong t́nh trang đính hôn với nhau khi vào đạo, rồi quyết định không sống các liên hệ tính dục với nhau. Thánh Phaolô cũng đưa ra câu trả lời theo hai giả thiết. Thứ nhất, nếu tín hữu đó bị tính dục thúc bách qúa, thấy rằng ḿnh khó có thể giữ lời đă hứa tôn trọng vị hôn thê của ḿnh, và nghĩ rằng chuyện thường t́nh sẽ phải xảy ra, không thể sống đồng trinh được, th́ thôi cứ làm như ḿnh muốn, hai người hăy lấy nhau, sống đời chồng vợ, không tội lỗi ǵ đâu. Thứ hai, ai thực t́nh xác tín sâu xa về sự lựa chọn của ḿnh, không bị tính dục thúc bách, trái lại c̣n làm chủ được các bản năng của ḿnh nên quyết tâm tôn trọng vị hôn thê của ḿnh và sống vậy, không tiến tới hôn nhân, th́ cũng tốt thôi. Như thế, người thành hôn với vị hôn thê của ḿnh hành động tốt, người không tiến tới hôn nhân với vị hôn thê của ḿnh, c̣n hành động tốt hơn.

 Rơ ràng hơn nữa là hai câu cuối cùng của chương 7. Sau khi khẳng định tính chất bất khả phân ly của hôn nhân kitô, nghĩa là người vợ gắn bó với chồng ḿnh cho tới khi chồng chết, thánh Phaolô nêu bật sự tự do của người vợ được tự do tái hôn, sau khi chồng chết. Nhưng Phaolô nêu lên một điều kiện: bước đi bước nữa, tái hôn cũng là điều tốt thôi, miễn người chồng kế là kitô hữu. Và thánh nhân kết luận với ư kiến riêng của ḿnh: đó là phụ nữ kitô góa chồng ở vậy th́ tốt hơn.

 

Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nhận ra một lược đồ khác trong các câu trả lời của thánh Phaolô: đó là thánh nhân trả lời câu hỏi bằng cách đưa ra giải pháp theo nguyên tắc. Nhưng theo sau là một đề nghị có tính cách giả thiết với mục đích chỉ cho tín hữu một kiểu hành xử khác, dựa theo các điều kiện sống cụ thể của họ. Chẳng hạn trong hai câu 8-9, Phaolô giải quyết vấn nạn của các tín hữu không lập gia đ́nh và các bà góa, bằng cách khẳng định rằng nếu họ ở được vậy th́ đó là điều tốt. Nhưng nếu họ không kiềm hăm được tính dục của ḿnh, th́ phải lập gia đ́nh. Lấy nhau th́ tốt hơn là sống vậy mà bị t́nh dục nung nấu. Trong hai câu 10-11 đề cập tới vấn đề của những người đă thành hôn, Phaolô nêu luật Chúa dậy là vợ chồng không đuợc ly dị nhau. Trong trường hợp ly thân th́ hăy ở vậy, hay làm ḥa với nhau rồi chung sống trở lại, chứ không được phép tái hôn với người khác. Trong các câu 26-28 đề cập tới vấn đề độc thân, Phaolô khẳng định rằng trước t́nh trạng khủng hoảng hiện nay, ngài thấy nam giới sống đời độc thân là điều tốt. Nhưng nếu có vợ, th́ đừng ly dị nhau. C̣n nếu chưa có vợ, th́ đừng kiếm vợ. Tuy nhiên, nếu quyết định lấy vợ, th́ cũng không phải là tội lỗi ǵ. Cả con gái cũng thế, nếu lấy chồng cũng không tội lỗi ǵ. Nhưng thánh nhân khẳng định rằng những người lập gia đ́nh sẽ gặp gian truân của xác thịt, nghĩa là các khổ đau phiền muộn trong cuộc sống gia đ́nh, và ngài muốn cho tín hữu thoát cảnh khổ đau phiền muộn đó. Nói thế chứ cũng khó: v́ cứ kiểu ”Gái có chồng như gông đeo cổ. Gái không chồng khổ lắm chị em ơi!”. Th́ có thánh cũng chả cứu nổi!.

Đức Ông Linh-Tiến Khải 

 

 

TRONG SỐ TỚI :       QUYỀN BÍNH TÔNG ĐỒ

                                   VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ ĐỘC THÂN                                                                    

 

ĐỌC & SUY GẪM

MUỐI CHO ĐỜI

 

Ratzinger, Joseph

Benediktus XVI:

Salz der Erde: Christentum und katholische

Kirche an der Jahrtausendwende

Bản dịch tiếng Việt:

Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.  Trao-đổi với Peter Seewald

 Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành

 

Chương II.   NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA GIÁO HỘI CÔNG-GIÁO

 

T̀NH TRẠNG Ở ĐỨC

 

Xem ra không ở đâu có nhiều bất ổn, bất đồng và bỏ đạo nhiều như ở Đức và các quốc-gia nói tiếng Đức. Giáo-hội Đức là một trong những giáo-hội giàu nhất thế-giới nhưng nó lại ít ảnh-hưởng trên xă-hội, thua các giáo-hội nghèo hơn trong các nước nghèo hơn. Làn sóng chống-đối Giáo-chủ và giáo-triều Rôma từ Công-đồng Vaticanô I tới nay đă hơn một trăm năm, chưa bao giờ ồn-ào như hiện nay. Chuyện ǵ đă xẩy ra? Ngài có đau-khổ và lo-lắng cho quê-hương ḿnh không ?

Dĩ-nhiên có lo-lắng, v́ sự phân-rẽ trong nội-bộ Giáo-hội và v́ đâu-đâu cũng thấy đức tin xuống dốc. Một phía là thành-phần cấp-tiến: họ cho rằng các cải-tổ vẫn chưa đủ và tiếp-tục chống vai-tṛ giáo-chủ và giáo-huấn của ngài. Phía khác là những tín-hữu có thể tạm gọi là ngoan-đạo: nói chung họ cảm-thấy càng ngày càng mất thoải-mái, Giáo-hội không c̣n là mái nhà ấm cúng của họ nữa, họ đau-khổ và buồn v́ Giáo-hội giờ đây không c̣n là nơi trú-ẩn an-b́nh, nhưng là sân-khấu cho những tranh-chấp liên-lỉ, khiến chính họ cũng hoang-mang và phản-kháng. Chính sự chia-rẽ nội-bộ này làm ai cũng bất-b́nh, buồn-rầu với Giáo-hội, đó là điểm làm ta phải lo-lắng. Thêm vào đó là bộ mặt cằn-cỗi của Giáo-hội, chẳng hạn như các ḍng tu nữ dần tàn-lụi và các đợt sóng lớn từng mang nhiều ư-nghĩa trong quá-khứ nay càng ngày xem ra càng lỗi thời.

 

Một số lớn dân-chúng đ̣i phải tách Giáo-hội ra khỏi nhà-nước nhiều hơn nữa. Có ư-kiến yêu-cầu xoá ư-niệm Thiên Chúa ra khỏi hiến-pháp, bỏ các ngày nghỉ lễ, tục-hoá ngày chủ-nhật, bỏ thuế tôn-giáo. Chuyện có nên treo thánh-giá trong lớp học hay không trở thành vụ tranh-căi về hiến-pháp.

Làm sao để có một tương-quan đúng-đắn giữa giáo-hội và nhà-nước, câu hỏi này hẳn luôn phải được đặt ra. Bao lâu xă-hội c̣n chấp-nhận những giá-trị căn-bản Ki-tô giáo như là chỉ-tiêu cho hiến-pháp, bấy lâu c̣n có thể duy-tŕ sự liên-hệ tương-đối mật-thiết giữa giáo-hội, nhà-nước và xă-hội, nó c̣n có ư-nghĩa và không cản-trở tự-do tôn-giáo. Nhưng một khi hết xác-tín về những điểm trên th́ sự liên-hệ chặt-chẽ giữa giáo-hội với những định-chế xă-hội có thể trở nên nguy-hiểm. V́ thế, trên căn-bản, tôi không chống lại việc tách-rời rơ-ràng hơn giữa giáo-hội và nhà-nước, khi hoàn-cảnh đ̣i-hỏi. Sau thế-chiến thứ nhất, Giáo-hội buộc phải tách khỏi các hệ-thống giáo-hội nhà-nước, nh́n chung sự-kiện đó lại tốt cho Giáo-hội. Những liên-hệ quá mật-thiết luôn có hại cho giáo-hội. V́ thế tôi nghĩ các giám-mục tại Đức nên thực-tế cân-nhắc về một mô-h́nh liên-hệ thích-hợp và xem trong quan-hệ đó điểm nào c̣n phù-hợp với xác-tín, điểm nào đă đến lúc phải trả lại cho xă-hội. Một cuộc xét lại như thế rất chính-đáng và cần-thiết.

   Tôi xin trả lời tiếp các điểm ông nêu ra. Với tôi, rất cần có sự hiện-diện của Chúa trong hiến-pháp, bởi v́ đây không phải là chuyện ràng-buộc vào việc tuyên-xưng Ki-tô giáo. Nếu ta hoàn-toàn không chấp-nhận có một khuôn-thước và một thượng-đế ở bên trên ta, th́ ta bắt-buộc lại phải thay-thế bằng những ư-thức hệ hoặc để mọi sự tan-ră dần. Một nhà thần-học nặng óc phê-b́nh như Bultmann cũng đă có lần nói: „Một nhà-nước không Ki-tô giáo th́ có thể được, chứ một nhà-nước vô-thần th́ không“. Tôi nghĩ là ông ấy có lí trên cơ-bản. Ở đâu không có một khuôn-thước vượt trên những ư-kiến riêng-tư tức-thời của chúng ta, ở đó chuyên-quyền sẽ ngự-trị và con người bị huỷ-hoại.

Những điểm khác, như chuyện thuế tôn-giáo, là những vấn-đề cần suy-nghĩ chín-chắn và thận-trọng.

 

Đó là vấn-đề nóng-hổi, có thể trả lời thế nào?

Tôi không dám xét-đoán. Theo tôi, nh́n chung, hệ-thống thuế tôn-giáo * hiện đang được đa-số khá lớn chấp-nhận, v́ người ta công-nhận những đóng-góp xă-hội của hai

giáo-hội Công giáo và Tin-lành. Trong tương-lai có lẽ người ta sẽ đi đến gần hệ-thống Ư, ở đó một đàng mức thuế thấp hơn nhiều, nhưng đàng khác người ta duy-tŕ tính-cách tự-nguyện - điểm này tôi cho là quan-trọng. Ở Ư mỗi người phải tặng khoảng 0,8% lợi-tức của ḿnh cho sinh-hoạt văn-hoá hoặc phúc-lợi, trong đó có giáo-hội Công giáo. Muốn tặng ai tuỳ ư, tuy nhiên ở đây đa-số đều tặng cho giáo-hội Công giáo.

 

Ngài cảm-thấy thế nào về phán-quyết ở Karlsruhe *?

Dĩ-nhiên là tôi khó chịu, bởi v́ theo tôi, các luận-chứng của toà-án c̣n mập-mờ và v́ tôi trước sau xác-tín rằng ở Đức hăy c̣n nhiều đồng-thuận về tính Ki-tô giáo, nên biểu-tượng thập-giá trong học-đường vẫn thực-sự có ư-nghĩa. Tôi cũng khó chịu v́ tin rằng sự đồng-thuận của đa-số phải được tôn-trọng. V́ thế, xét trên b́nh-diện nguyên-tắc dân-chủ, phán quyết không có nền-tảng vững. Phản-ứng cho thấy trên đất-nước chúng ta ư-thức ki-tô giáo vẫn c̣n, ở mỗi tiểu-bang mỗi khác. Tôi nghe nói rằng trong Hội-đồng giám-mục các giám-mục bang Bayern có cảm-nhận khác với các vị ở bang Mecklenburg-Vorpommern chẳng hạn. Ở Mecklenburg-Vorpommern và một phần lớn vùng bắc Đức đă từ lâu không c̣n treo cây thập-giá nào nữa. Qua đó ta thấy đây không phải là vấn-đề tín-lí. Việc để người ta giật đi cái biểu-tượng nối-kết chúng ta với nhau một cách dễ-dàng như thế là chuyện tôi thấy hoàn-toàn không đúng. Hơn nữa hiến-pháp Bayern vẫn c̣n đó, hiến-pháp này rơ-ràng đặt các giá-trị ki-tô giáo làm căn-bản cho nền giáo-dục tại đây.

 

Người đứng đầu Bộ giáo-lí đức tin có lẽ  sẽ nói: Hăy giữ lại thập-giá trong lớp học!

Đúng.

 

Tại sao loại nấm chia-rẽ lại mọc dễ-dàng ở Đức đến thế? Đất-nước này là đất-nước ǵ đây, nó bị tà-thần ám-ảnh chăng? Phải chăng chúng ta đă để mất bản-ngă v́ lâu nay mải chạy theo hiệu-năng? Grillparzer* có lần nói, „Đối với người Đức, Chúa không phải là một thực-thể. Họ kính-trọng Ngài v́ coi Ngài là một công-tŕnh của họ, chứ không phải v́ họ là công-tŕnh của Ngài“.

Tôi nghĩ chúng ta không nên tự trách ḿnh quá đáng. Cả ở Pháp, Tây-ban-nha, Ư và cả Anh cũng có những trào-lưu bài Ki-tô giáo, nếu muốn nói như thế, và cũng đầy những vấn-đề nội-bộ giáo-hội nổi cộm của họ. Dĩ-nhiên Đức có gánh nặng lịch-sử riêng, gánh này đè rất nặng kể từ 1933/1945. Có ǵ đặc-biệt ở dân-tộc ta khiến nên nông-nỗi này, câu hỏi thật đáng cho ta suy-nghĩ.

Tôi nghĩ những đức-tính của người Đức và những nguy-hiểm của chúng có liên-hệ chặt-chẽ với nhau. Một đàng chúng ta là một dân-tộc chuộng kỉ-luật, năng-xuất, cần-cù, đúng giờ và nhờ đó quả thực chúng ta đă làm nên chuyện, ngày nay lại trở thành lực-lượng kinh-tế mạnh nhất Âu châu, có đơn-vị tiền-tệ vững nhất. Nhưng những điểm đó cũng đă dễ-dàng đưa ta đến tự-phụ và suy-nghĩ một chiều đề-cao hiệu-năng, lao-động, sản-xuất và kỉ-luật; và v́ thế làm thui-chột đi những chiều-kích khác của cuộc sống. Chúng cũng có thể nhiều khi làm ta kiêu-căng đối với các dân-tộc khác, đến độ cho rằng chỉ cái ǵ là Đức mới thực-sự tốt, những người khác là « loại cẩu-thả » v.v.. Cơn cám-dỗ kiêu-căng và đề-cao hiệu-năng một chiều rơ-ràng đă thành nếp trong lịch-sử Đức, đặc-biệt lịch-sử hiện-đại của Đức, cần phải ư-thức để đương-đầu.

 

Rơ-ràng không phải chỉ có trong lịch-sử hiện-đại. Nhà văn Stephan Zweig đă một lần thử nhận-diện bản-tính quốc-gia và ḷng đạo của dân Đức qua hai khuôn mặt Erasmus thành Rotterdam và Luther. Và ông viết: "Thật hiếm khi vận-mệnh thế-giới tạo nên hai khuôn mặt hoàn-toàn trái ngược nhau như Erasmus và Luther". Theo tác giả th́ đây là hoà-giải chống quá-khích, lí-trí chống đam-mê, văn-hoá chống thô-lỗ, thế-giới mở rộng chống quốc-gia hẹp-ḥi, tiến-hoá chống cách-mạng. Ông cho rằng Luther là người "mị-dân và quá-khích trong mọi vấn-đề". Những t́nh-cảm bị đè-nén của một dân-tộc nằm trong tay một người tài-ba nhưng quá-khích và hay gây-sự, "toàn-bộ ư-thức quốc-gia Đức hăm-hở vùng lên với tinh-thần cách-mạng chống lại tất-cả những ǵ có hơi-hám Welsch* và hoàng-đế, chống giáo-sĩ, bài ngoại, một nhiệt-t́nh mờ-ám nhuốm màu xă-hội và tôn-giáo".

Thế-kỉ Cải-cách đă khoác cho nước Đức một diện-mạo mới và cũng đă định h́nh phần nào cho lịch-sử tương-lai của nước này. Việc đối-chiếu Luther với Erasmus quả lí-thú, nhưng có lẽ nó hơi một chiều. Nên nhớ rằng Erasmus là một người rụt-rè thiếu cả-quyết và thiếu lập-trường rơ-ràng. Điểm này làm ông chắc-chắn khác xa Luther. Cũng v́ thiếu lập-trường nên ông bị phía Công giáo chê-trách kịch-liệt. Erasmus đă dùng cung-cách mà ngày nay chúng ta gọi là hàn-lâm để cố tránh-né mọi quyết-định. Dùng cách đó để lờ đi cái thảm-kịch nhân loại là điều dĩ-nhiên không chỉnh. Nh́n như thế th́ không hẳn Erasmus là con người có tư-cách trong-sáng và Luther trái lại có tư-cách tăm-tối, cả hai đều có vấn-đề. Dĩ-nhiên chúng ta cũng phải đặt câu hỏi là qua Cải-cách những điểm mập-mờ nào đă nhập vào tính-tính người Đức ; theo công-tâm th́ câu hỏi này phải gắn liền với câu hỏi : Công giáo đă đem đến cho ta những vấn-đề ǵ. Đây là điểm khiến nước Đức có trách-nhiệm rất đặc-biệt trong vấn-đề đối-thoại đại-kết. Chúng ta không nên dấu-diếm những cái dở - bên cạnh nhiều cái tốt - do Luther mang vào lịch-sử Đức, nhưng không phải từ đó mà được phép tự đề-cao và tranh-biện một chiều.

 

Trong các cuộc tranh-luận với Giáo-hội hiện nay, rơ-ràng càng ngày người ta càng ít đề-cập tới nội-dung đức tin, tới những đ̣i-hỏi của tôn-giáo. Mà cũng lạ nữa là các đề-tài xă-hội, nghèo-đói, bần-cùng-hoá, bóc-lột cũng ít được nói tới. Ngài đă có lần nói lên nghi-ngờ về chuyện quá nhiều người đ̣i-hỏi Giáo-hội phải chạy theo dư-luận hiện-hành, phải chiều theo lối sống dễ-dăi hẹp-ḥi của con người thời-đại đang lặn-hụp trong chán-chường buồn-tẻ.

Cứ nh́n vào dư-luận chung th́ điều đó đúng. Nhưng có lẽ ta nên mở rộng vấn-đề và nói rằng, nh́n chung, trong các cuộc tranh-luận nội-bộ Giáo-hội, xem ra chúng ta cứ tiếp-tục bám chặt vào một số đề-tài mà bỏ quên đi những thách-đố lớn của thời-đại. Bất cứ đến đâu, trong các cuộc họp giáo-phận hay bất cứ một buổi họp nào khác người ta đều biết trước những câu hỏi sẽ được đặt ra : độc thân linh-mục, truyền chức cho nữ-giới và tái-hôn sau khi li-dị. Dĩ-nhiên đó là những vấn-đề nghiêm-trọng. Nhưng xem ra Giáo-hội cứ luẩn-quẩn với mấy câu chuyện cố-định của chính ḿnh. Người ta quá ít để ư rằng ngoài Giáo-hội có 80% nhân loại không phải là ki-tô-hữu, họ đang chờ được nghe Tin-mừng hoặc là Tin-mừng cũng được dành cho họ. Chúng ta không nên liên-tục tự dày-ṿ với những chuyện riêng-tư của chúng ta, trái lại nên suy-nghĩ xem ki-tô-hữu chúng ta ngày nay có thể diễn-tả niềm tin của chúng ta ra sao cho thế-giới và có thể nói với họ điều ǵ.

Trong ư-thức Giáo-hội, ít là tại Đức, đang có sự co-cụm ghê-gớm. Chúng ta chỉ nh́n ḿnh, chỉ luẩn-quẩn nghĩ đến chính ḿnh, chỉ biết than thân và tự ủi-an, muốn xây-dựng một Giáo-hội tươi-đẹp mà không hiểu rằng Giáo-hội hiện-diện không phải là v́ chính nó, rằng chúng ta được kí-thác một Lời, Lời đó phải được loan ra cho thế-giới và Lời đó phải được lắng-nghe, Lời đó có thể trao tặng cho thế-giới một cái ǵ. Chúng ta đă quên mất nhiệm-vụ của ḿnh.

 

Phải chăng Vatican đă không quan-tâm tới những diễn-biến ở Đức? Người ta có cảm-tưởng Rôma đă không hiểu thấu cái biến-chuyển đáng ngại đó.

Đúng là trong giáo-triều xưa nay có truyền-thống ít dùng tiếng Đức. Người ta thường dùng các ngôn-ngữ la-tinh, nay thêm tiếng Anh. Không thấy nói tiếng Đức. Tuy nhiên ngày nay không thể bỏ qua tiếng Đức và người Đức ở Rôma. Cũng có thể là v́ Rôma khó nắm-bắt được toàn-bộ cái đặc-thù của Đức, bởi nó thường gắn liền với những lí-thuyết hàn-lâm tối-tăm, thật khó hiểu cho những ai không sống trong không-khí văn-hoá ấy. Bởi thế việc đối-thoại với Đức không trôi-chảy lắm. Tuy nhiên tôi nghĩ không vội phản-ứng cũng có lợi điểm của nó. Dù thế, tôi nghĩ phải tăng-cường đối-thoại với Hội-đồng giám-mục Đức.

 

Cuộc khủng-hoảng hiện tại của Giáo-hội mang tầm quan-trọng nào? Có phải đấy là thử-thách lớn nhất từ xưa tới nay? Và cuộc khủng-hoảng này có ư-nghĩa ǵ đối với thế-giới? Chính ngài một lần đă nói, nếu Giáo-hội biến mất th́ một cơn địa-chấn tinh-thần sẽ xẩy ra mà mức-độ kinh-hoàng của nó không thể nào mường-tượng nổi.

Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: Tôi không biết. Chỉ biết chắc-chắn đây là một trong những thử-thách rất lớn. Nhưng Giáo-hội cổ-thời cũng đă trải qua hai thử-thách rất nặng-nề. Lần đầu do phái Ngộ-đạo (Gnosis) tạo ra, khi họ biến phụng-vụ và đức tin trong Giáo-hội dần thành các ư-hệ, thần-thoại và ảnh-tượng; tiến-tŕnh đó có vẻ âm-thầm từng bước lây lan ra khắp Giáo-hội. Ngày nay đọc lại lịch-sử, người ta nghĩ rằng thời đó có hai phe, bên này là các nhà Ngộ-đạo và phía kia là các giáo-phụ. Nhưng không phải như vậy, mà cả hai đă hoàn-toàn hoà-nhập với nhau và đă phải mất rất nhiều thời-gian mới làm sáng-tỏ được vấn-đề. Lúc đó cũng đă có nỗ-lực vứt bỏ Kinh thánh Cựu-ước – nỗ-lực này rất dễ hiểu và hấp-dẫn – để chỉ c̣n qui về mỗi Phao-lô  mà thôi. Tóm lại, đó là những phong-trào Tự giác-ngộ vô cùng phức-tạp. Đă thế, quá lắm là vào giai-đoạn ban đầu, đă có một giáo-quyền trung-ương và lẽ ra giáo-quyền này đă giải-quyết ổn-thoả chuyện đó. Nhưng khủng-hoảng chỉ được giải-quyết trong nội-bộ từng bước một. Cũng may, chứ nếu không th́ Giáo-hội đă mang một bộ mặt khác rồi. Tôi nghĩ đấy là một khủng-hoảng lớn, xẩy ra vào buổi b́nh-minh của Giáo-hội, giai-đoạn mà Giáo-hội đang bắt đầu tự h́nh thành.Khủng-hoảng thứ hai, tuy không trầm-trọng và lớn như lần trước, nhưng cũng là một thử-thách nặng-nề. Đó là thách-đố do phái Arius* gây ra, được Hoàng-đế đôi lúc hỗ-trợ hết ḿnh, bởi v́ quan-điểm Arius dễ hợp với lối nghĩ thịnh-hành thời đó. Mô-h́nh của phái này là : Có một Thiên Chúa và sau đó có đức Ki-tô – vị này giống như Thiên-chúa. Quan-niệm quả rất dễ hiểu. Cả bộ máy nhà-nước ra sức vận-động cho quan-điểm đó. Hàng loạt giám-mục, hàng loạt đại-hội, đă ngă theo nó. Cuối cùng mọi dân-tộc gốc German* đều theo Arius, đến độ toàn-thể thế-giới cũ, tức các dân-tộc Roman* là Công giáo và thế-giới mới, tức giống dân German, theo phái Arius. Qua đó người ta tưởng có thể dễ-dàng nhận ra cái gọi là mới và tương-lai hướng về đâu.

Tôi nghĩ, cuộc khủng-hoảng trong thế-kỉ 16 (phân-rẽ Tin-lành và Công giáo) cũng nặng-nề, dù rằng nó đă không đánh nhiều vào cội-rễ đức tin, bởi v́ hai bên vẫn chấp-nhận những điều tuyên-xưng trong kinh Tin-kính. Nhưng các rối-loạn nội-bộ Giáo-hội th́ rất lớn, hơn nữa Tin-lành ngay sau đó lại chia năm sẻ bảy, một phần trong đó là những phong-trào quá-khích.

Nh́n như thế th́ khủng-hoảng hiện nay có lẽ không phải là thử-thách lớn nhất từ xưa tới nay, song nó cũng là một khủng-hoảng lớn đánh vào cội-rễ (niềm tin).

(c̣n tiếp nhiều kỳ)

 

 

 

 

 

CÂU CHUYỆN HÔM NAY

 

PHƯƠNG PHÁP NGỪA TRÁNH THAI TỰ NHIÊN BILLINGS

MỘT CUỘC CÁCH MẠNG.

 

Melbourne, Australia: Bác Sĩ Công Giáo cùng với người vợ đă khai sáng một cuộc cách mạng khi t́m ra được phương pháp ngừa thai tự nhiên đă được Giáo Hội Công Giáo ủng hộ, dành cho các cặp vợ chồng ngừa thai hay muốn có thai, đă từ trần vào ngày Chúa Nhật 30.03.2007 tại nhà dưỡng lăo ở Richmond thuộc tiểu bang Melbourne- Australia, hưởng thọ 89 tuổi...Kể từ khi phương pháp ngừa thai được khai sáng và được mang tên ông, các trung tâm chuyên dạy phương pháp ngừa thai của Bác Sĩ mang tên "Billings Method" đă được thiết lập trên hơn 100 quốc gia, và chính quyền Trung Quốc cũng đă chính thức thừa nhận như là một phương pháp được xử dụng với mục đích kiềm chế dân số. Phương pháp này đă được Giáo Hội Công Giáo ủng hộ như là một đường lối được chấp nhận về mặt luân lư dành cho các cặp vợ chồng dành để kế hoạch cho gia đ́nh họ.

Trong Thánh Lễ an táng tại Nhà Thờ Chánh Ṭa St Patrick tại Melbourne, điện văn chia buồn của Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đă được đọc trong Thánh Lễ và Đức Thánh Cha đă diễn tả ông, một người đi tiên phong về y khoa và một nhà nghiên cứu như một “linh hồn cao thượng”.

Trong điện văn chia buồn tới bà quả phụ cũng là Bác Sĩ chuyên khoa nhi đồng, Bác Sĩ Evelyn Billings, có đoạn viết:“Tôi nhớ lại với một ḷng cảm kích xâu sa đến chứng nhân sáng tạo được sinh ra nơi Bác Sĩ Billings đến sự quan hệ giữa đức tin và kiến thức khoa học, và sự đóng góp nổi bật đến gia đ́nh sự sống bằng cách giúp đỡ các cặp vợ chồng vô số kể trên khắp thế giới được sống trọn vẹn ơn gọi của họ là những vợ chồng và cha mẹ trung thành”.
Bác Sĩ Billings cũng được Đức Giáo Hoàng Phaolô VI phong tước hiệu Hiệp Sĩ Thánh Grêgôriô Cả vào năm 1969, một năm sau khi Đức Thánh Cha ban hành Thông Điệp “Sự Sống Con Người” (Humanae Vitae), đă khẳng định Giáo Hội chống đối các phương pháp ngừa thai nhân tạo.

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă thêm một ngôi sao sáng khi phong cho Bác Sĩ Billing vào làng hiệp sĩ giáo hoàng vào năm 2003, một năm sau khi 2 vợ chồng Bác Sĩ John và Evelyn Billings dă được Liên Hiệp Y Khoa Công Giáo Quốc Tế tôn là những Bác Sĩ Công Giáo nổi bật trong năm.

Hai Vợ Chồng Bác Sĩ Billings đă được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm vào Hàn Lâm Viện Sự Sống vào năm 1994 trong đó có 40 thành viên.

 

* * *


Bác Sĩ John Billings là một Bác Sĩ chuyên khoa về thần kinh làm việc tại Bệnh Viện St Vincent tại Melbourne vào năm 1953, lúc đó ông đă được Linh Mục Maurice Catrinich thuộc Văn Pḥng Hướng Dẫn Hôn Nhân Công Giáo t́m đến và xin ông giúp đỡ.Vị linh mục này đă nh́n thấy được những hoàn cảnh thật khó khăn nơi các cặp vợ chồng v́ lư do sức khoẻ phải ngừa thai không thể có con. Ngoại trừ phương pháp ngừa thai nhân tạo đă bị Giáo Hội Công Giáo loại trừ, họ chỉ c̣n dựa vào phương pháp ngừa thai tự nhiên theo “Chu Kỳ kinh nguyệt” là một phương pháp không đáng được tin cậy.Qua sự t́m ṭi và nghiên cứu, Bác Sĩ Billings đă khám phá ra được rằng các cặp vợ chồng có thể nhận thức được thời gian có thể thụ thai bằng cách xem xét nước nhờn xuất ra từ cửa ḿnh người nữ, trước và trong thời gian trứng rụng để kiêng cử tránh không có con. Tuy nhiên cũng phương pháp này cũng giúp cho các cặp vợ chồng muốn có con lành mạnh và nhất là giúp đỡ các cặp vợ chồng hiếm muộn về con cái có thể thụ thai.Bác Sĩ John Billings ra đi để lại người vơ thân yêu, Bác Sĩ Chuyên Khoa Nhi Đồng Evelyn Billings, 8 người con cùng với tất cả 39 cháu nội và cháu ngoại.


Những người đang chuẩn bị tiến tới hôn nhân hay đă lập gia đ́nh có thể t́m hiểu thêm Phương Pháp Billings này qua địa chỉ
http://woomb.org/bom/, có thể tải xuống in ra theo diện Acrobat (Pdf) để làm cẩm nang thêm vào tủ sách hạnh phúc gia đ́nh.

 

 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XVII TN (Năm A)

Matthieu 13, 44-52

 

CHỌN LỰA ĐIỀU THIỆN HẢO CAO TRỌNG NHẤT : NƯỚC TRỜI


Ở trong một chiếc thuyền neo đậu sát bờ, Chúa Giêsu tiếp tục nói với đám đông về Nước Thiên Chúa. Người đề ra bốn dụ ngôn mơi bằng việc kích thích người ta xếp thứ tự giá trị các dụ ngôn. Nứôc Trời là kho báu vô giá; để có được nó, phải sẵn ḷng bán hết tài sản.

 

Ngừơi t́m đựôc kho báu ư thức ngay giá trị vô cùng to lớn của ácnh đồng. Ông ta muốn sỡ hữu nó bằng mọi giá, giống như nhà buôn nhận ra gía trị của một viên ngọc. Chúa Giêsu dùng cùng một câu cho cả hai tŕnh thuật; Người nầy cũng như người khia “về ban tất cả những ǵ ḿnh có và mua cho bằng được”. Quyết định nầy dường như cũng rơ ràng và dễ đưa ra. “Trong hân hoan…”. Ông ta hành động như thể toàn bộ tài sản khác của ḿnh chẳng c̣n chút ǵ quan trọng nữa.

 

Người đâu tiên  không t́m kiếm ǵ. Ông ta đă t́m thấy kho báu một cách t́nh cờ; và thay v́ bí mật lấy mang đi, ông ta vội vàng mua cánh đồng, không cần biết mức độ đạo đức cử chỉ của ḿnh hoặc tính hợp pháp của môt cuộc mua bán như thế. Tất cả những điều ấy tỏ ra chẳng quan trọng chút nào. “Trong vui mừng…”. Ông ta sẵn sàng liều hết như thể là đă nắm trong tay của cải quan trọng nhất.

 

Người thứ hai là một nhà chuyên môn. Ông ta đă t́m kiếm từ lâu một viên ngọc có giá trị lớn lao. Và rồi ông ta chiêm ngưỡng áci vật am ông vẫn ao ước. Ông sẵn sàng nhường lại hết mọi thứ để co được viên ngọc qúy ấy.


Đọc bài nây, chúng ta có thể tự hỏi: Đâu la giá trị thật sự của tôi? Đâu à ư nghỉa cuộc đời của tôi? Đâu là những của cải qúy giá nhất đối với tôi? Cai ǵ là quan trọng nhất? Bởi v́ mỗi người sẽ phải họn lựa: không ai có thể nắm trong tay miếng bơ với tiền bạc mua bơ.

 

Về khía cạnh nầy, dụ ngôn thứ ba, dụ ngôn về tấm lươi đánh ca người ta tung trên biển và băt được đủ loại cá, lấy lại chủ đề hạt giống tốt và cỏ lùng trong sự việc là mối đe doạ xem ra có điêu không thể chấp nhận được. Nhưng chúng ta biết rằng những sự đe doạ của Thiên Chúa, trong Cựu Ước, là những lời kêu gọi ăn năn trở lại khẩn thiết và việc Chúa Giêsu nhấn mạnh chỉ có thể được dịu lại nhờ các dụ ngôn về ḷng xót thương. Bất cứ kư lục nào trở thành môn đệ, cũng vẫn phải xếp đặt thứ tự cho các giá trị của ḿnh.

Bernard Lafreńere, C.S.C




 

 

◙  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (VOV 15.07) Ghép thành công tế bào gốc tạo máu đồng loại điều trị ung thư máu. Sáng nay (15/7), Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương công bố kết quả ứng dụng thành công phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại điều trị bệnh máu ác tính (ung thư máu). Ở Việt Nam đă có nhiều ca ghép tế bào gốc tạo máu đă được thực hiện (ghép tế bào gốc tự thân, ghép tế bào gốc đồng loại) nhưng đây là trường hợp ghép tế bào gốc đồng loại đầu tiên được thực hiện tại Viện HHTMTW với một số điểm khác biệt cơ bản: Sử dụng phác đồ giảm liều với nhiều ưu điểm (không gây suy giảm kéo dài, giảm nguy cơ tử vong do các biến chứng nhiễm trùng và xuất huyết); nguốn tế bào gốc tạo máu gạn tách từ máu ngoại vi vẫn đảm bảo số lượng tế bào gốc cần thiết không gây nhiều mệt mỏi, đau đớn cho người cho tế bào khi so sánh với phương pháp hút tuỷ xương người cho để lấy tế bào gốc…Sau 1 tháng truyền tế bào gốc tạo máu (31/5/2008), bệnh nhân được làm xét nghiệm tuỷ đồ kiểm tra chất lượng ghép, kết quả rất tốt, tuỷ hoàn toàn b́nh thường, không t́m thấy tế bào ung thư. Bệnh nhân sẽ tiếp tục được khám lại và kiểm tra xét nghiệm định kỳ hàng tuần trong ṿng ít nhất 100 ngày sau khi ghép. Sử dụng phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại rẻ hơn rất nhiều so với các phương pháp khác.

+ (Thanh Nien 15.07) TPHCM: Lượng xe mô tô tăng 8,5% so với đầu năm ,Theo Sở GTVT TPHCM, tính đến ngày 31-5-2008, tổng số phương tiện giao thông cơ giới mà TPHCM đang quản lư đă lên đến 3.858.283 xe; trong đó hơn 3,5 triệu xe mô tô (tăng 8,5% so với thời điểm đầu năm 2008) và 354.438 xe ô tô (tăng 5% so với thời điểm đầu năm 2008). Đó là chưa kể, mỗi ngày có khoảng 700.000 xe mô tô, xe gắn máy 2 bánh, 60.000 xe ô tô 4 bánh mang biển số các tỉnh - thành khác vào TPHCM, cùng với khoảng 30.000 xe vận tải chuyển hàng hóa, cộng với khoảng 21.000 xe 3 bánh các loại lưu thông trên địa bàn TPHCM. Theo tính toán, phương tiện công cộng tại TP chỉ chiếm 5,2%, c̣n lại phương tiện cá nhân (chủ yếu là xe 2 bánh) chiếm đến 94,8%.

+ (TTXVN 15.07) IRA: Kinh tế Việt Nam chuyển biến tốt. Cơ quan Đánh giá Quốc tế (IRA), thuộc công ty chuyên nghiên cứu và phân tích tài chính Moody's, Mỹ, cho rằng kinh tế Việt Nam đă có dấu hiệu chuyển biến tốt, và điều này được thể hiện qua những số liệu thương mại mới nhất.IRA nhận định với việc kim ngạch nhập khẩu được giảm mạnh xuống mức 6,8 tỷ USD trong tháng 6 so với mức 7,9 tỷ USD trong tháng 5, các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm ổn định nền kinh tế có thể đă có hiệu quả, làm giảm mối lo ngại về nguy cơ xảy ra khủng hoảng tiền tệ ở nước này.

+ (TTXVN 15.07) Đài truyền h́nh KBS ra mắt kênh tiếng Việt. Trưa 14/7, đài truyền h́nh Hàn Quốc KBS đă chính thức ra mắt kênh truyền h́nh tiếng Việt Nam với phụ đề tiếng Hàn Quốc, do KBS, Tập đoàn viễn thông KT và Đài Truyền h́nh Việt Nam (VTV) phối hợp thực hiện. Việc chính thức phát sóng các chương tŕnh tiếng Việt nằm trong dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, mang tên "V́ một xă hội đa văn hóa." VTV sẽ cung cấp cho KBS các chương tŕnh phát sóng trên VTV4, trong khi KBS chịu trách nhiệm làm phụ đề tiếng Hàn Quốc. Theo thống kê, hiện có hơn 70.000 người Việt Nam đang sinh sống, lao động và học tập tại Hàn Quốc, trong đó có hơn 20.000 cô dâu Việt Nam.

+ (VnExpress 16.07) Từ tháng 6-2009 sẽ kiểm tra khí thải xe máy. Đề án kiểm tra khí thải của xe máy đă được Bộ GTVT hoàn tất và dự kiến tŕnh Chính phủ vào tháng 10-2008. Nếu dự án được phê duyệt, việc kiểm tra khí thải xe máy sẽ bắt đầu thực hiện vào tháng 6-2009. Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) cho biết, đây là một công việc khó khăn v́ xe máy ở Việt Nam quá nhiều. V́ vậy việc kiểm tra khí thải xe máy cần phải có lộ tŕnh. Đầu tiên sẽ kiểm tra xe cũ đă lưu hành trên 10 năm, một năm sau kiểm tra xe lưu hành 7 năm, một năm sau nữa mới kiểm tra xe trên 5 năm, rồi đến 3 năm. Đối với xe mới mua, cho đến khi lưu hành được 3 năm không phải kiểm tra khí thải.

+ (NLĐ 16.07) Hàng điện máy sản xuất trong nước chính thức tăng giá. Sau khi hàng điện máy nhập khẩu tăng giá, đến lượt hàng sản xuất trong nước đă và chuẩn bị tăng giá. Theo thông tin từ một số siêu thị điện máy cho biết, bắt đầu từ 15-7-2008, Sanyo sẽ tăng 5% với nhóm hàng tủ lạnh và máy giặt. Samsung Vina chưa công bố tăng giá, nhưng nhiều nguồn tin cho biết, trong tháng 7 hăng này sẽ tăng 5% cho những mặt hàng sản xuất trong nước.C̣n Panasonic vẫn chưa tăng giá. Trước đó, từ 1-7-2008, hàng điện lạnh của Toshiba sản xuất trong nước đă tăng 5%.

+ (TTXVN 16.07) Tuyển VN sẽ thi đấu giao hữu với tuyển Olympic Brazil. Liên đoàn Bóng đá Brazil đă nhận lời đề nghị của Việt Nam về việc tổ chức trận đấu giao hữu giữa đội tuyển bóng đá Olympic Brazil với đội tuyển quốc gia Việt Nam vào ngày 01.08 tại sân vận động Mỹ Đ́nh, Hà Nội.Chuẩn bị cho Olympic Bắc Kinh 2008  sắp tới, đội tuyển Brazil sẽ có 3 trận đấu tập với các đối thủ ở Đông Nam Á và Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đă sớm tận dụng cơ hội này để gửi thư mời tới phía Brazil. Theo yêu cầu của phía Brazil, VFF sẽ phải trả khoản thù lao 9,5 t ỷ VNĐ, đồng thời phải đáp ứng nhiều điều khoản khắt khe về tài trợ để những ngôi sao như Ronaldinho, Diego  Robinho, Alexandre Pato và Rafael Sobis đến chơi bóng tại Việt Nam.Theo kế hoạch, đội tuyển Olympic Brazil sẽ đến VN ngày 26/7 để chuẩn bị cho trận đấu giao hữu vào ngày hôm sau.

+ (Bản Tin Tài Chính 16.07) 6 tháng đầu năm, lượng tiền mặt trong lưu thông giảm 7,13%. Trong tháng 5 và tháng 6/2008, tín dụng bằng ngoại tệ gần như không tăng trưởng. Trước t́nh trạng thiếu nội tệ, thừa ngoại tệ này, một số ngân hàng đă kiến nghị được bán USD từ nguồn huy động cho Ngân hàng Nhà nước và được phép mua lại khi người gửi tiền có nhu cầu rút vốn. Nghiệp vụ này có tính chất khá tương đồng với nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ đă được thực hiện từ năm 2001 theo Quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, điểm khác biệt là Ngân hàng Nhà nước sẽ không thu phí chuyển đổi tiền tệ. Đây thực sự là một tin vui đối với các ngân hàng, bởi nghiệp vụ mới này khi được áp dụng sẽ là một nguồn vốn có giá vốn thấp nhất cho các ngân hàng, bởi lăi suất tái cấp vốn và lăi suất vay vốn qua thị trường mở hiện đang ở mức 15%/năm. Trong khi đó, lăi suất trên thị trường liên ngân hàng khoảng 21%/năm

+ (VTC 16.07) Việt Nam đứng thứ 17 thế giới về số người sử dụng internet. Nh́n lại quá tŕnh sử dụng Internet của Việt Nam, Toàn cảnh Internet Việt Nam đúc kết được những số liệu cần thiết cung cấp cho những ai quan tâm đến công nghệ thông tin (CNTT). Internet chính thức được sử dụng tại VN từ 19/11/1997, đến cuối năm 2005 đă vượt ngưỡng thuê bao châu Á (8,4%), tháng 3/2007 vượt ngưỡng thuê bao thế giới (16,9%), được xếp hàng 17/Top 20 nước về số người sử dụng Internet. Hiện tại, tỷ lệ dân số nước ta sử dụng Internet là 23,5%, số người dùng gần 20 triệu người. Tính đến hết ngày 26/12/2003, đă có 64/64 tỉnh, thành phố hoàn thành xong chương tŕnh đưa Internet tới các trường ĐH, CĐ và PTTH trên địa bàn tỉnh, thành phố.

+ (Ha Noi Moi 17.07) Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 trong khoảng 23-24%. Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (Bộ Tài chính) đă tổ chức hội thảo “Quản lư thị trường và giá cả nhằm kiềm chế lạm phát”. Tại hội thảo, các đại biểu đă phân tích những nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng lạm phát ở Việt Nam trong những tháng đầu năm, đồng thời đưa ra những dự báo về kinh tế trong 6 tháng cuối năm 2008. Theo Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả: Chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2008 dự kiến sẽ trong khoảng 23-24%. Để ổn định giá cả thị trường và kiềm chế lạm phát, cần thực hiện đồng loạt các giải pháp: Chống đầu cơ tăng giá; hoàn thiện hệ thống phân phối; tăng cường dự trữ quốc gia (nhất là về lương thực, thực phẩm, năng lượng.

+ (TTXVN 17.07) VN đứng đầu danh sách lao động nhập cảnh Hàn Quốc. Tính từ tháng 8/2004 đến 30/6/2008, Việt Nam có tổng cộng 31.511 lao động nhập cảnh mới vào Hàn Quốc và 2.894 người được tái tuyển dụng.Nếu so sánh với các nước cùng tham gia Chương tŕnh EPS, Thái Lan là nước đứng thứ hai về số lao động nhập cảnh mới với 4.175 người trong 6 tháng đầu năm; tiếp đến là Indonesia với 3.951 người. Trung Quốc không có lao động nhập cảnh mới do nước này chưa tổ chức kiểm tra tiếng Hàn Quốc cho người lao động.Vừa qua, Bộ Lao động Hàn Quốc đă tŕnh Quốc hội dự luật sửa đổi về tuyển dụng nhân lực nước ngoài, theo đó các công ty dưới 300 lao động có thể gia hạn hợp đồng làm việc cho lao động nước ngoài đến 5 năm và lao động nước ngoài không buộc phải xuất cảnh Hàn Quốc trong ṿng 1 tháng.

+ (SGGP 17.07) Hệ thống điện cả nước thiếu 2.000-2.500MW/ngày. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đă lên tiếng cáo lỗi với các hộ sử dụng điện trên cả nước về t́nh trạng EVN đă cắt điện liên tục trong thời gian gần đây, lư giải việc EVN phải cắt điện nhiều trong thời gian qua là do nhu cầu sử dụng điện tăng cao trong khi những nguồn điện mới để bổ sung cho hệ thống điện chưa vào, bên cạnh đó một loạt các nhà máy điện trong và ngoài EVN xảy ra sự cố phải tách khỏi lưới và các hồ thủy điện ở miền Nam đang ở sát mực nước chết chỉ chạy được phủ đỉnh nên gây thiếu điện trên diện rộng trong cả nước. Hiện nay, hệ thống điện cả nước thiếu từ 2.000-2.500 MW/ngày. Để bảo đảm an toàn cho hệ thống điện, EVN phải sa thải đột xuất, làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt nhân dân.

+ (SGGP 17.07) Đến 31-12-2008: Hoàn thành việc đăng kư thuế thu nhập cá nhân. Ngày 16-7, Chính phủ đă có Chỉ thị 22/2008/CT-TTg về triển khai thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Theo đó, yêu cầu chậm nhất đến ngày 31-12-2008, cơ quan thuế phải hoàn thành việc đăng kư thuế cho tất cả các cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế và tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập trên địa bàn. Trong tháng 7 này, Bộ Tài chính chủ tŕ tŕnh Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ đạo TƯ triển khai thực hiện Luật Thuế TNCN, đồng thời Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trong tháng 8 quyết định thành lập Ban Chỉ đạo ở địa phương. 
+ (TTXVN 18.07) Ly hôn gia tăng do thiếu kỹ năng ứng xử gia đ́nh. Theo số liệu thống kê của ngành Ṭa án, số vụ ly hôn đang ngày càng gia tăng qua các năm, với năm 2000 là 51.360 vụ và đến năm 2005 đă tăng lên gần 66.000 vụ, chủ yếu do các cặp vợ chồng c̣n thiếu kỹ năng ứng xử. T́nh trạng ly hôn, ly thân tăng theo nhóm tuổi, lần lượt là 1% ở nhóm 20-29 tuổi, 2% ở nhóm 30-39 tuổi và 3-4% ở nhóm 40-59 tuổi. Người có tŕnh độ cao đẳng, đại học có tỷ lệ ly hôn, ly thân thấp hơn so với những người không có bằng cấp.Cuộc điều tra gia đ́nh năm 2006, được tiến hành trên 9.300 hộ gia đ́nh trong cả nước, đă đưa ra 6 nguyên nhân khiến các cặp vợ chồng đi đến quyết định ly hôn, trong đó nhiều nhất là do mâu thuẫn lối sống (27,7%), tiếp đến là ngoại t́nh (25,9%) và lư do kinh tế (13%). Không chỉ những gia đ́nh thường xuyên căi vă, cư xử thiếu văn hóa mà ngay cả những cặp vợ chồng có bằng cấp, kinh tế ổn định, cũng không đủ kỹ năng sống để vượt qua được những mâu thuẫn trong cách sống thời hội nhập. Nhiều cặp vợ chồng mâu thuẫn trong việc giáo dục con cái, trách nhiệm với bố mẹ già, người thân và sở thích cá nhân. Ở nông thôn, những mâu thuẫn giữa vợ và chồng c̣n dẫn đến  bạo lực gia đ́nh. Tỷ lệ hơn 45% số cặp vợ chồng được phỏng vấn không hài ḷng về cuộc sống hôn nhân do “bất hoà về ứng xử” và 62,6 % số người từ 18 đến 60 tuổi đề cao tiêu chuẩn "biết cách cư xử, đạo đức tốt" khi lựa chọn bạn đời cho thấy "cách ứng xử tốt" sẽ giúp các gia đ́nh hạnh phúc.

+ (TTXVN 18.07) VN đạt được tiến bộ rơ rệt trong thực hiện MDG. Báo cáo do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đồng soạn thảo cho biết, Việt Nam, cùng với Myanmar là hai nước đă đạt được tiến bộ rơ rệt trong quá tŕnh thực hiện Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) của Liên hợp quốc. Báo cáo được công bố ngày 17/7 này cho biết kể từ năm 1990 đến nay, 68% dân số Myanmar đă được sử dụng nước sạch, trong khi đó, số người tiếp cận được với nước sạch ở Việt Nam là 47%.
+ (NLĐ 19.07) Cần cải thiện công tác dân số. “Công tác dân số là vấn đề chiến lược, chất lượng dân số - chất lượng giống ṇi cần phải được quan tâm cải thiện”. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh như vậy tại hội nghị toàn quốc về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đ́nh ngày 18-7, tại Hà Nội. Giảm sinh được coi là vấn đề chiến lược góp phần cải thiện chất lượng dân số, phát triển kinh tế, tuy nhiên, mức độ giảm sinh thời gian qua c̣n chậm và chưa vững chắc. Năm 2007, mức giảm sinh chỉ đạt 0,250/oo, không đạt so với tiêu chuẩn đề ra là 0,30/oo. Có tới 58/64 tỉnh, thành không đạt mức giảm sinh. Đáng lưu ư là số đảng viên, công chức sinh con thứ 3 trở lên tăng nhiều. Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, số tỉnh có số sinh con thứ 3 tăng nhiều hơn so với những năm trước. Ước tính số trẻ sinh ra trong năm nay sẽ hơn 1,3 triệu trẻ, trong đó 142.000 trẻ là con thứ 3.

+ (Thanh Nien 19.07) Xín Mần, Hà Giang: Khẩn trương di dân khỏi vùng đất nứt. Trong những ngày mưa dữ dội vừa qua, địa phương đă xuất hiện hàng loạt các vết nứt rộng trên triền đồi ở  các  bản Thính Tằng, Đán Khao của xă Bản Ng̣. Nhiều nơi có vết nứt rộng từ 1,5 đến gần 2m, có đoạn kéo dài đến vài trăm mét. UBND huyện Xín Mần đă huy động các lực lượng trong huyện đến giúp 53 hộ dân di dời nhà cửa sang bản Thịnh Phạt cùng xă. UBND huyện cũng bố trí hơn 3ha đất cho các hộ dân di dời làm đất ở, đất canh tác. Dự kiến, có 53 ngôi nhà của hai bản này phải di chuyển trong đợt này.

+ (BGDĐT 20.07) Hơn 10 ngày nữa, học sinh bắt đầu tựu trường.Sớm nhất là 1/8 và muộn nhất là 28/8, học sinh bắt đầu tựu trường, ngày 3-5/9 sẽ khai giảng năm học mới. Đó là một phần của kế hoạch thời gian năm học 2008-2009 vừa được Bộ GD&ĐT ban hành.Theo đó, bậc Tiểu học có ít nhất 35 tuần thực học (kỳ I 18 tuần, kỳ II 17 tuần), bậc THCS và THPT có ít nhất 37 tuần (kỳ I 19 tuần, kỳ II 18 tuần) và giáo dục thường xuyên học ít nhất 32 tuần (mỗi học kỳ 16 tuần).. Thời gian nghỉ Tết âm lịch tối thiểu 7 ngày.Năm sau sẽ vẫn diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT (ngày 2-4/6/2009) và 3 đợt tuyển sinh đại học, cao đẳng (đợt 1 ngày 3-5/7, đợt 2 ngày 8-10/7 và đợt 3 ngày 14-16/7). Tuyển sinh vào lớp 10 THPT hoàn thành trước ngày 31/7.

+ (TTXVN 20.07) Hơn 10 tỷ USD vốn đầu tư vào Nghi Sơn. Sau hơn 2 năm được Thủ tướng kư quyết định thành lập, đến thời điểm này Khu Kinh tế Nghi Sơn đă có 29 dự án đă được khởi công, chuẩn bị khởi công, hoặc đang hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần 10,3 tỷ USD. Trong số các dự án đă khởi công xây dựng, ngoài dự án Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn có vốn đầu tư trên 6,1 tỷ USD, dự án xi măng Công Thanh có vốn đầu tư trên 300 triệu USD đă hoàn thành xây dựng giai đoạn 1 và đi vào sản xuất đầu tháng 7/2008 với dây chuyền số 1 là 750.000 tấn clinke/năm.Cũng trong tháng 7/2008 nhà máy Bia Thanh Hoa - Nghi Sơn cũng đă hoàn thành đi vào sản xuất giai đoạn 1 công suất 30 triệu lít/năm và đang tiếp tục xây dựng giai đoạn 2 công suất 50 triệu lít/năm.Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn có vốn đầu tư trên 734 triệu USD cũng đă được khởi công xây dựng giai đoạn 1 với công suất 600 MW.

+ (VNN 20.07) 12,7 tỉ USD đầu tư đường sắt đô thị HN và TP.HCM.Bộ KH&ĐT vừa cho biết, để đầu tư 14 dự án, hạng mục xây dựng đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM theo qui hoạch đến 2020 dự kiến cần tổng nhu cầu vốn 12.741 triệu USD, trong đó vốn ngoài nước chiếm 77% (khoảng 9.840 triệu USD)... Riêng tổng vốn dự kiến cho các dự án này tại Hà Nội là 7.262 triệu USD, trong đó vốn vay ODA chiếm khoảng 80% nhu cầu. Tổng nhu cầu vốn dự kiến đầu tư cho các dự án tại TP.HCM đến 2020 khoảng 5.479 triệu USD, trong đó vốn vay ODA cũng chiếm khoảng 80% nhu cầu.

+ (SGGP 20.07) Sân khấu 5.000 chỗ cho Mrs World 2009 đă sẵn sàng. Ông David Z. Marmel, Chủ tịch tổ chức Mrs World cho biết, nhà thi đấu đa năng có sức chứa 5.000 chỗ ngồi tại thành phố này sẽ là nơi diễn ra đêm chung kết Hoa hậu Quư bà năm sau. Tại đây cũng sẽ diễn ra giải vô địch Cờ vua trẻ thế giới vào tháng 10.

Ngày 19/7, ông David Marmel cùng Hoa hậu Quư bà 2007 Diane Tucker cùng đại diện Công ty cổ phần quảng cáo và hội chợ thương mại Ciat và các thành viên khác trong đoàn đă đến thăm, làm việc tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Ngoài khu resort Long Hải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang xây dựng thêm một khách sạn tiêu chuẩn năm sao gồm 150 pḥng để hỗ trợ nơi lưu trú cho khoảng 100 thí sinh là các cựu hoa hậu, người đẹp, nữ doanh nhân, chính khách... ở các quốc gia, vùng lănh thổ trên thế giới đến dự thi Mrs World 2009

+(NLĐ 21.07) 11 tỉnh có heo tai xanh, 2 tỉnh có cúm gia cầm. Theo Cục Thú y Bộ NN-PTNT, mấy ngày nay dịch heo tai xanh đă xuất hiện ở Vĩnh Long, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Nam, Quảng Trị, Hải Dương. Như vậy, đến ngày 20-7, cả nước có 11 tỉnh có dịch heo tai xanh, gồm: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, B́nh Định, Phú Yên, Quảng Nam, Hải Dương và Vĩnh Long. Cũng theo Cục Thú y, 350 con gà chết trong tổng đàn 500 con ở xă Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành - Đồng Tháp ngày 18-7 vừa được xác định là do virus cúm gia cầm H5N1. Hiện cả nước có 2 tỉnh xuất hiện dịch cúm gia cầm là Trà Vinh và Đồng Tháp.

 

 

TIN VẮN

+ Trẻ ở tuổi dậy th́ hiện phát triển nhanh về thể lực, vóc dáng lẫn trí tuệ. Nhưng các em được học rất ít về giáo  dục giới tính, cha mẹ hiếm khi tư vấn, bàn chuyện "khó nói" này... Điều tra của Đất Việt trên trang 4, đó là nguyên nhân khiến giới trẻ dễ hành động bồng bột, sai lầm.

+ Một người bị truyền máu có nhiễm HIV nhận được... 40 triệu đồng đền bù cho mạng sống của ḿnh. Theo ông Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu trung ương Nguyễn Anh Trí, nguyên nhân là công tác kiểm tra, sàng lọc, bảo đảm chất lượng máu chưa chặt chẽ

+ T́nh trạng cà phê tỉnh Dăk Lăk đang bị "băo" ve sầu tàn phá dữ dội. Sản lượng giảm đến 30 - 35% v́ sinh vật này khiến người nông dân "chóng mặt".

 

 

 

VIỆT NAM Ở ĐÂU TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC?

 

Kinh tế tri thức không có nghĩa làm giàu với ngành công nghệ thông tin (IT). Singapore và Hàn Quốc đă thành công trong chấn hưng quốc gia nhờ những sách lược đúng đắn và dài hơi.

Tuổi Trẻ, ngày 19.07.2008

 

Căn cứ trên bốn trụ cột kinh tế tri thức, báo cáo của WB cho thấy:

1. GÍAO DỤC : Chỉ số giáo dục của VN giảm nhẹ từ 3,56 (1995) c̣n 3,50 trong năm 2006. Chỉ số này dưới mức b́nh quân của thế giới (4,35) và dưới b́nh quân của khu vực (5,26). So với châu Á - Thái B́nh Dương, VN hầu như đứng thấp hơn ở tất cả khía cạnh: từ chất lượng quản lư các trường, đào tạo cán bộ và giáo dục trung học mặc dù số công nhân có tay nghề nh́n chung tăng 12,3% (1996) lên 27% (2005).

2. SÁNG TẠO: Không giống các nước tiên tiến, khu vực công đóng vai tṛ chính trong hệ thống sáng tạo của VN. Cho đến đầu thập niên 1990, công tác R&D chủ yếu thực hiện trong phạm vi các viện nghiên cứu và đại học, tách biệt khỏi các đối tác sáng tạo khác. T́nh h́nh có cải thiện khi VN thực hiện kinh tế thị trường, với số viện nghiên cứu tăng đáng kể, từ 519 lên 1.120 (giai đoạn 1995 - 2005) và các viện nghiên cứu công được thay bằng việc gia tăng số viện nghiên cứu tư. Tuy nhiên dù số bài báo khoa học có tăng, nhưng đa số chúng được công bố trên các ấn bản VN hơn là quốc tế. Mặt khác, sự gia tăng con số nhà khoa học lại không dẫn tới nhiều phát minh như lẽ ra có thể.

3. ICT: Đây là chỉ số tăng mạnh nhất của VN trong bốn trụ cột của KTTT, tới 1,29 điểm, đạt 3,49 điểm (so sánh với điểm b́nh quân của thế giới là 6,0, Malaysia 7,30, Singapore 9,19). Tuy nhiên, vấn đề là lực lượng lao động IT của VN c̣n ít, chưa có kinh nghiệm. Trong 40 triệu công nhân VN, chỉ có 20.000 lao động trong lĩnh vực IT, trong khi chỉ 3.500-4.000 sinh viên tốt nghiệp với các bằng cấp IT hằng năm. Ngoài ra, khu vực ICT VN tiếp tục chậm phát triển nhất khu vực. Chỉ số ICT VN chỉ 3,49 so với 7,04 của châu Á - Thái B́nh Dương.

4. CHẾ ĐỘ CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ KINH TẾ: VN xếp hạng thấp trên các tiêu chí về quản trị, nhất là về nạn tham nhũng, chất lượng (thực thi) luật pháp. "Tính hiệu quả của quản trị và sự cai trị của luật pháp thậm chí c̣n có vấn đề chứ không chỉ (bị xếp hạng) thấp", và "sự ổn định chính trị là chỉ dấu mạnh nhất" trong lĩnh vực này,

 


VIỆT-NAM TỤT HẬU TRONG KHU VỰC.

 

VN đang tụt lại phía sau hầu hết các nước Đông Á - Thái B́nh Dương (EAP) về chỉ số KTTT. Điểm tổng các chỉ số của VN gần đây nhất là 3,17 so với b́nh quân của EAP là 6,61 (nơi điểm 10 là tốt nhất). Tuy nhiên, phải nh́n nhận VN đă cải thiện vị thế của ḿnh đáng kể so với chính VN thời năm 1995, nơi điểm của VN chỉ là 2,62, cải thiện được 12 hạng. Tuy nhiên, cũng trong thời kỳ đó các nước EAP đă tiến nhiều hơn.

Theo các con số, VN đứng sau các nước EAP ở tất cả 12 chỉ số phụ của KEI. Những lĩnh vực mà VN tụt hậu nhiều hơn trong EAP là ở số bằng sáng chế và các bài báo khoa học trên 1 triệu người, số máy tính và khả năng tiếp cận Internet…

Tuy nhiên quan trọng nhất, theo tôi, là ở các chỉ số điều hành (nhất là việc kiểm soát tham nhũng, chất lượng quản lư) và giáo dục (đặc biệt là tỉ lệ giáo dục đại học hoặc cao đẳng, khi tỉ lệ học đại học, cao đẳng VN chỉ đạt 16% so với mức trung b́nh là 38% của EAP).

 Giáo sư CARL DAHLMAN(Đại học Georgia - Mỹ)



* Thuế tôn-giáo tại Đức đánh trên tổng thuế thu-nhập hàng năm của mỗi người; mỗi tiểu-bang có mức thuế khác nhau ; mức thuế tôn-giáo hiện nay ở bang ‘công giáo’ Bayern là 8%. Thuế này được chính-quyền trích thẳng từ tiền lương của người đi làm rồi chuyển cho Giáo-hội để Giáo-hội sinh-hoạt và trả lương cho giáo-sĩ cùng nhân-viên phục-vụ cho Giáo-hội và trợ-giúp cho các tổ-chức trực-thuộc Giáo-hội, như Caritas, Diakonie… Hiện chỉ có tín-hữu tin lành và công giáo phải đóng thuế tôn-giáo mà thôi.

* Một phụ-huynh học-sinh ở Đức yêu-cầu nhà trường gỡ cây thánh-giá trong lớp. Nội-vụ cuối cùng đă đưa tới Tối-cao pháp-viện và toà áo đỏ đă phán-quyết thuận cho thầy giáo.

* Grillparzer (1791-1872):  thi-sĩ người Áo.

* Welsch: Ám-chỉ các dân-tộc vùng Pháp, Ư, Tây-ban-nha có tiếng nói gốc la-tinh.