Toâi tin Hoäi Thaùnh

DUY NHAÁT – THAÙNH THIEÄN

COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN

BẢN TIN GIÁO HỘI

SỐ 95 (Năm II) (TUẦN T 05.08 ĐẾN 12.08.2008)

 

Trong số nầy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO

 

GIỚI THIỆU

TÀI LIỆU THÂN HỌC MỤC VỤ

     HUMANAE VITAE:

  THỜI SỰ HƠN BAO GIỜ HẾT

T̀M HIỂU KINH THÁNH.

      CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KIỂU CÁCH GIẢI QUYẾT

                                   VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ ĐỘC THÂN                                                                       

ĐỌC & SUY GẪM

                                                                              MUỐI CHO ĐỜI

                                                   VẤN ĐỀ HÔM NAY

                                                                   TÔNG THƯ ‘HUMANAE VITAE’ THẬT  SỰ LÀ  TIÊN TRI

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIX TN (Năm A)

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

 

 

 

 

 

NHỮNG LỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG [PHAOLÔ VI] TIÊN BÁO  NAY THẤY RƠ TRONG T̀NH H̀NH HIỆN TẠI

(CNS 28.07) Marie Smith, người phát ngôn, giám đốc Mạng Quốc Hội về các Vấn Đề Phê B́nh ở Washington, nói với 230 nhà lănh đạo của các văn pḥng tôn trọng sự sống, đời sống gia đ́nh và công bằng xă hội thuộc các giáo phận trên toàn nước Mỹ: Những cảnh báo tiên tri trong Tông Thư Humanae Vitae của Đức giáo hoàng Phaolô VI đă  thể hiện đầy đủ trong t́nh h́nh nhân quyền bấp bênh trên khắp thế giới, nhất là với phụ nữ và trẻ em. Bà nói rằng phụ nữ ở nhiều vùng miền trên thế giới đă được “nuôi dạy để tin rằng cuộc sống của họ không có giá trị như của nam giới”. Bà gán một số thái độ nầy cho “năo trạng ngừa tránh thai” mà Đức giáo hoàng Phaolô VI đă cảnh báo trong Tông thư Huamanae Vitae. “Tông thư nầy cổ vũ một sự tôn trọng sâu xa đối với nữ giới hơn là chính họ vận động cho ḿnh được sự tôn trọng”. Bà cũng kể ra 4 lời cảnh báo trong Tông thư mà nay thấy rơ : sự không chung thủy gia tăng và đạo đức t́nh dục sa sút; nam giới thiếu tôn trọng nữ giới; kiểm soát sinh đẻ được các chính phủ sử dụng như một vũ khí và đàn ông khẳng định quyền thống trị trên thân thể phụ nữ. Chứng cứ của mỗi lời cảnh báo có thể t́m thấy trong các thực hành chọn lựa giới tính, nạo phá thai và giết trẻ sơ sinh; tấn công t́nh dục và bạo lực gia đ́nh; buôn bán t́nh dục,làm nhục nữ giới với những thiết bị ngừa tránh thai, an tử.

 

 

KÊU GỌI PHONG TRÀO FOCOLARE TIẾP TỤC THEO CON ĐƯỜNG VỊ SÁNG LẬP

(CNA 28.07) Theo website của Focolare, phong trào nầy nhận ra rằng “Thiên Chúa là lư tưởng duy nhất đáng để sống cho và v́ thế họ tập chú đời sống ḿnh vào Tin Mừng”. Chị Chiara Lubich qua đời ngày 14.03.2008 và Phong Trào Focalare vừa bầu chị Maria Voce làm tân chủ tịch, cùng Giancarlo Faletti làm đồng chủ tịch. Đức Thánh Cha nói :”Khi bày tỏ hạnh phúc thấy các tân lănh đạo đă được bầu chọn, Cha khuyến khích tất cả anh chị em yêu dấu hăy tiếp tục đi theo con đường di sản thiêng liêng của Chị Chiara Lubich một cách vui vẻ và dũng cảm, như được cất giữ thánh thiện trong các Bức Tượng của anh chị em, hiệp thông ngày càng tăng trong gia đ́nh, trong các cộng đoàn và trong mọi lĩnh vực xă hội”.

VATICAN ĐANG NGHIÊN CỨU LỜI THỈNH CẦU HIỆP NHẤT

(CNS 29.07) Vatican cam đoan với một nhóm tín hữu Anh giáo duy truyền thống là đang nghiêm chỉnh nghiên cứu thỉnh cầu của họ mong được đón tiếp vào Giáo Hội Công giáo La Mă với tư cách là một nhóm. ĐHY William Levada, Tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, cũng liên kết vấn đề hợp nhất đoàn thể cho Giáo Hội Truyền Thống Anh giáo với những vấn đề lớn lao hơn bên trong Anh giáo, mà Ngài nói trong thư gửi TGM John Hepworth, Úc,TGM Anh giáo Truyền Thống,là “nói chung đă trở nên phức tạp hơn một cách đáng kể”. Ngài viết : “Ngay khi Thánh Bộ ở tư thế có thể trả lời dứt khoát hơn liên quan đến các đề xuất Ngài đă gửi, chúng tôi sẽ thông báo với Ngài”. Tháng 10.2007, các giám mục Giáo Hội Anh Giáo Truyền Thống khắp thế giới, họp phiên khoáng đại ở Portsmouth,nước Anh, và kư một thư “t́m kiếm sự hợp nhất trọn vẹn,cộng đoàn,bí tích” với Toà Thánh. Những cuộc đàm phán không chính thức với Vatican đă bắt đầu từ thập niên 1990.

NHỮNG VỤ TẤN CÔNG CÁC NƠI THỜ PHƯỢNG Ở IRAQ:

(Zenit 28.07) Những vụ tấn công khủng bố ở Iraq nhắm vào các nơi thờ phượng của mọi tôn giáo. Bộ các quyền con người ở Bagdad công bố một tổng kết chính thức, cho thấy những thiệt hại hết sức to lớn. Giữa các  năm 2003 – 2007, 350 nơi thờ phượng bị tấn công: 313 đền Hồi giáo và 41 thánh đường Kitô-giáo. Danh sách các nạn nhân từ 2005 đến 2007 gồm  224 giảng viên đại học bị ám sát; 197 nhà báo và chuyên viên truyền thông; 95 luật sư và 27 quan ṭa. Tuy vậy những con số chính thức nầy thấp hơn nhiều so với các bản đánh giá khác.

MONG MUỐN CÁC KITÔ-HỮU LÁNH NẠN TRỞ VỀ LẠI IRAQ

(CWNews 28.07) Trong dịp hội kiến ngày 25.07 với Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI tại Castel Gandolfo, thủ tướng Oraq Nouri al Maliki đă xin Đức Thánh Cha giúp ông thuyết phục các Kitô-hữu Iraq ở lại trong đất nước hoặc quay về lại, nếu như họ đă bỏ ra đi (không dưới 500.000). Vatican không nêu thỉnh cầu của nhà lănh đạo Iraq trong một tuyên bố đưa ra với các phương tiện truyền thông sau cuộc hội kiến nầy.Tuy nhiên tuyên bố nầy nói rằng Đức Thánh Cha đề nghị giúp đỡ nhân danh “các cộng đoàn Kitô giáo đang hết ḷng mong muốn được bảo đảm an ninh hơn”, nhất là đối với các Kitô hữu c̣n đang ở lại trong nước.

TÍN HỮU CÔNG GIÁO ẤN ĐỘ TẬP HỢP CHỐNG LẠI  SÁCH GIÁO KHOA KHUYNH HƯỚNG CỘNG SẢN

(CWNews 28.07) Hơn 50.000 tín hữu Công giáo tham dự “một cuộc mít-tinh lớn bảo vệ đức tin” do Tổng giáo phận Chenganacherry,bang Kerala Nam Ấn,tổ chức ngày 27.07, lập lại việc Giáo Hội chống lại một cuốn giáo khoa gây tranh căi. Cuốn giáo hoa nghiên cứu xă hội Lớp 7, do chính quyền bang dưới sự lănh đạo của cộng sản, tôn vinh chủ nghĩa vô thần, các ư tưởng theo chủ nghĩa cộng sản và bạo lực cách mạng. Cha Philip Nelpurackal, thư kư ủy ban giáo dục của 29 giáo phận bang Kerala, cho biết các cơ sở giáo dục Công giáo đóng cửa ngày nầy, sau khi nhiều tín hữu khi biểu t́nh về, gồm phụ nữ và trẻ em, đă bị các băng đảng những kẻ ủng hộ đảng cộng sản tấn công. Cac giáo phận khác ở bang Kerala sẽ tổ chức các cuộc biểu t́nh tương tự vào các tuần tiếp theo để tăng cường sức ép buộc chính phủ phải rút lại cuốn giáo khoa gây tranh căi nầy.

ĐỨC THÁNH CHA SẼ THĂM QUIRINAL VÀO NGÀY 04.10

(Zenit 29.07) Cha Federico Lombardi, giám đốc văn pḥng báo chí Toà Thánh, đă thông báo : Vào tháng 10, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ đi Quirinal và linh địa Pompéi. Cuộc thăm viếng dinh thự của tổng thống nước Ư,Giorgio Napolitano, được dự tính vào ngày 04.10,ngày lễ kính Thánh Phanxiô Atxidi, quan thầy nước Ư, cũng để đáp lễ cuộc thăm viếng của tổng thống Ư ngày 20.11.2006 (sau khi ông được bầu làm tổng thống ngày 10.05.2006). Đây là cuộc thăm viếng thứ hai tới Quirinal của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI (lần đầu là ngày 24.06.2005, ít lâu sau khi đắc cử giáo hoàng, khi ấy tổng thống Ư là ngài Carlo Azeglio Ciampi)

CHỈ CÓ MỘT QUỐC GIA CHUYÊN CHẾ MỚI CHO SỰ CHẾT MỘT VỎ BỌC

(CAN 29.07) Chủ tịch Tiểu Ban Gia Đ́nh và Bảo Vệ Sự Sống của HĐGM Tây Ban Nha, Đức giám mục Juan Antonio Reig Pla, nói rằng khi quốc gia “cung cấp vỏ bọc hợp pháp cho văn hoá sự chết, th́ tức khắc nó bị biến thành một quốc gia chuyên chế”. Trong một cuộc phỏng vấn của nhật báo ABC, Đức Cha Pla đă b́nh lạân về các đề xuất do chính phủ Tây Ban Nha nhằm hợp pháp hoá các luật nạo phá thai và an tử. “Một quốc gia dân chủ và xă hội có bổn phận phải bảo vệ những người nghèo khổ và yếu đuối nhất, gồm cả những trẻ em chưa sinh, người khuyết tật, người cao tuổi và những bệnh nhân giai đoạn cuối. Khi quốc gia,thay v́ bảo vệ và bênh vực người thấp cổ bé họng, lại đi cung cấp vỏ bọc hợp pháp cho văn hoá sự chết, th́ các nền móng sống chung bị phá đổ và một xă hội của sự chết,  một nhà nước do thần chết điều hành – thanatocracy - sẽ nỗi lên”.

NHỮNG NGƯỜI ĐẤU TRANH NỮ QUYỀN PHỚT LỜ VIỆC CÁC BÉ GÁI BỊ GIẾT DO CHỌN LỌC GIỚI

(CAN 28.07) Steven Mosher, chủ tịch Viện Nghiên Cứu Dân Số (PRI) đă buộc tội các người đấu tranh nữ quyền Mỹ từ chối đề cập vấn nạn nạo phá thai nhằm chọn lựa giới tính,một hiện tượng trong đó các trẻ chưa sinh thuộc giới tính không mong muốn liền bị nạo phá ngay. Mosher khẳng định hơn 100 triệu bé gái bị mất do cha mẹ dùng siêu âm để theo dơi thai và chọn việc để lại hay phá bỏ, đặc biệt là ở vùng Đông Á và Nam Á. Ở Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia khác ở Á Châu, người ta chuộng con trai. Mosher đặt câu hỏi, lập luận rằng sự  cống hiến của những người đấu tranh nữ quyền để có được các luật nạo phá thai khiến cho họ không c̣n thiện chí để chống lại nạo phá thai chọn giới tính :”Những người đấu tranh nữ quyền ở đâu,khi bạn cần đến họ? Tôi yêu cầu Tổ Chức Phụ Nữ Quốc Gia  và các tổ chức đấu tranh nữ quyền káhc tham gia với chúng tôi trong mặt trận cấm h́nh thức phân biệt đối xử giới tính đáng sợ nầy, đang giết chết các bé gái chưa sinh. Việc họ tiếp tục im lặng chỉ tạo điều kiện thuận tiện cbo sự tàn sát nầy”.

CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỪA TRÁNH THAI CŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

(CNS 29.07) Mark W. Lechevalier, giám đốc Đổi Mới và Quản Lư về môi trường ở American Water, nhà cung cấp nước lớn nhất ở Bắc Mỹ, nhất trí rằng kế hoạch hoá gia đ́nh tự nhiên là an toàn, lành mạnh và hiệu quả, nhưng ông c̣n muốn thêm vào một đặc tính khác nữa: Nó có tinh thần trách nhiệm về mặt môi  trường. Ông và bà vợ là những người giảng dạy có chứng chỉ về kế hoạch hoá gia đ́nh tự nhiên đă 25 năm gần đây. Trong một bài nói chuyện ngày 26.07 với một hội nghị quốc gia quy tụ lănh đạo từ các văn pḥng bảo vệ sự sống, đời sống gia đ́nh và công bằng xă hội khắp đất nước, ông nói về  những hậu quả nặng nề mà những thuốc và phương tiện ngừa tránh thai bị vứt bỏ tác động đến nguồn nước và các thú vật, đặc biệt là cá. Giống như hút thuộc thụ động, “các nội tiết tố nữ bị thải ra ngoài môi trường” và phá hủy cuộc sống hoang dại, v́ estrogen không được hấp thu tốt trong cơ thể và phần lớn bị thải ra môi trường qua nước tiểu,chưa kể đến các phương tiện ngừa tránh thai đă sử dụng bị loại bỏ.

TÍN HỮU CÔNG GIÁO ẤN-ĐỘ PHẤN KHÍCH VỀ VIỆC PHONG THÁNH CHO VỊ NỮ TU

(CNS 29.07) Chân phước Alphongsa Muttathupandathu, nữ tu Ḍng Clara-Phan sinh, sẽ được tôn vinh hiển thánh vào ngày 12.10, là vị thánh tiên khởi sinh từ cha mẹ người Ấn Độ. Đức giám mục Joseph Kallarangatt giáo phận Palai,bang Kerala, nơi có linh địa và mộ chí của vị nữ tu, nói :” Đây là sự kiện lớn lao nhất trong lịch sử Giáo Hội ở Ấn Độ, v́ Chân phước Alphongsa là gia tài người Ấn. Hàng ngàn khách hành hương lũ lượt kéo về linh địa tại Bharananganam khi gần ngày lễ kính Ngài vào 28.07. Chân phước sinh ngày 19.08.1910 và với quyết tâm trở thành nữ tu, năm lên 14, Ngài đă đốt bàn chân trong lửa để thuyết phục gia đ́nh thôi ép Ngài lập gia đ́nh. Ngài gia nhập Ḍng ở tuổi 17 và mất vào năm 1946 ở tuổi 36 sau nhiều năm đau yếu. Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă phong Chân Phước cho Ngài trong cuộc thăm viếng Bang Kerala năm 1986. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ tôn phong hiển thánh cho Ngài vào Chúa Nhật Truyền Giáo sắp tới tại Vatican.

D̉NG CHÚA CỨU THẾ ĐÁNH DẤU 60 NĂM HIỆN DIỆN Ở THÁI-LAN

(UCAN 29.07) Trong 60 năm hiện diện ở Thái Lan, các tu sĩ DCCT đă phục vụ những người sống trong những căn nhà ổ chuột, các bệnh nhân phong cùi, các cháu cô nhi, điều hành các trường học và giáo xứ và đă phát triển được một giáo phận. Ngày 19.07, những đám đông tụ họp đông đảo ở thánh đường DCCT ở Bangkok để kỷ niệm 60 năm các nhà truyền giáo DCCT tiên khởi đến Thái Lan. Bốn vị  thừa sai DCCT đầu tiên đến từ Hoa Kỳ vào ngày 19.05. 1948.Công tác tông đồ đầu tiên của các Vị là phục vụ ngôi làng Công giáo Chiang Ming ở tỉnh Sakon Nakorn, đông bắc  Thái Lan. Năm 1949, các Vị thành lập cộng đoàn Ḍng đầu tiên ở Bangkok. Năm 1953,thành lập tông toà Udon Thani vùng đông bắc Thái Lan (được nâng lên hàng gíao phận năm 1965) và giao phó cho cộng đoàn DCCT. Đức cố GM Clarence Duhart trở thành giám mỵc tiên khổi năm đó. ĐGM Phimphisan kế nhiệm năm 1975. Niên Bạ Công Giáo Thái 2006 thống kê trong 17 linh mục triều, 20 linh mục ḍng thuộc giáo phận, th́ 7 là tu sĩ DCCT.

TÍN ĐỒ ẤN-GIÁO QUÁ KHÍCH ĐE DỌA CÁC LINH MỤC CÔNG GIÁO ĐỂ Đ̉I TIỀN

(UCAN 27.07) Các tín hữu Công giáo ở Nêpal lo ngại rằng những tín đồ Ấn giáo cực đoan đă sát hại một linh mục Công-giáo, nay lại đe doạ các linh mục và cơ sở khác của Giáo Hội. ĐGM Anthony Sharma, giám quản tông toà Nêpal cho biết những đe dạo và yêu cầu nộp tiền đă thúc giục Ngài gửi thư cho Bộ Nội Vụ để yêu cầu bảo vệ các linh mục và tu sĩ đang làm việc trong đất nước. Theo ĐGM Sharma, các thành viên Quân Đội Bảo Vệ Nêpal NDA lấy điện thoại di động của Cha Prakash sau khi sát hại Cha.” ĐTDĐ nầy có các số Điện thoại của một số tu sĩ Công giáo đang hoạt động ở nhiều nơi và trong nhiều cơ sở giáo dục ở Nêpal và nay chúng dùng để gọi cho các linh mục và tu sĩ nầy để đe doạ họ. Đức Cha nói:“Tổ chức nầy không hẳn là chống lại Gíao Hội Công giáo.Tất cả điều họ muốn là tiền và chúng đang dùng Giáo Hội và các linh mục để có được tiền”.

LINH ĐỊA THÁNH MẪU POMPÉI CHỜ ĐỢI ĐỨC THÁNH CHA VÀO 19 . 10

(Zenit 28.07) ĐGM Carlo Liberati, TGM Pompéi, đă loan báo trong một thông tư : Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI sẽ đến linh địa  Đức Trinh Nữ Mân Côi ở Pompéi vào 19.10. Đức Thánh Cha sẽ dâng Thánh Lễ và đọc “lời cầu khẩn” nỗi tiếng với Đức Trinh Nữ, do chân phước Bartolo Longo viết. Người sẽ phó dâng, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Chúng Ta, những suy tư và kết luận của Thượng Hội Đồng Giám Mục diễn ra ở Vatican vào tháng Mân Côi (từ 05 đến 26.10). Đức Cha nói tiếp :” Đức Thánh Cha sẽ phó thác tất cả các gia đ́nh trên toàn thế giới cho các giám mục toàn Giáo Hội và sẽ xin cùng Đức Trinh Nữ Rất Thánh, cả Giáo Hội và hàng triệu tín hữu đang lần chuỗi, ban cho sự hiệp nhất trong các gia đ́nh, ḷng chung thủy giữa các vợ chồng, ḷng dũng cảm giáo dục con cái theo đức tin”.

“ TÔI LÀ NGƯỜI  CANH GIỮ SỰ NGHỈ NGƠI CỦA ĐỨC THÁNH CHA”

(Zenit 29.07) Đó là lời tuyên bố của ĐGM giáo phận Bressone, Wilhelm Enil Egger,khi giải thích rằng Ngài không thể thoả măn hàng trăm người xin được gặp Đức giáo hoàng. Ngài cũng không thể thông báo những chỗ Đức Thánh Cha đi dạo, để tránh những con mắt ṭ ṃ. Trả lời câu hỏi của báo chí, Đức Cha giải thích rằng Đức giáo hoàng “cầu nguyện, nghỉ ngơi, chơi dương cầm, đọc báo”. Ngài xác nhận là có hàng trăm ngừơi xin được gặp Đức Thánh Cha :”Tôi là người canh giữ sự nghỉ ngơi của Đức Thánh Cha”. Về các nơi Đức Thánh Cha đi dạo, ĐGM thừa nhận :” Tôi không biết ǵ hết.  Và nếu điều đó mà được biết, e rằng Đức Thánh Cha sẽ chẳng thể bước đi một bước nào v́ đám đông. Tôi cố gắng bảo vệ cuộc sống riêng tư của Người”. Trích lời Thánh Inhatiô Antiôkia, Ngài nói thêm : ”Phải học hỏi cả từ sự im lặng của Vị giám mục”.

NHÀ THẦN HỌC BOFF NÓI VATICAN ĐANG ĐƯƠNG ĐẦU VỚI “KHỦNG HOẢNG NỘI BỘ”

(AFP 30.07) Nhà thần học giải phóng người Ba Tây Leonardo Boff nói Vatican đang phải đối diện với một cuộc khủng hoảng nội bộ lớn lao v́ đă thất bại trong việc đại diện dân chúng mà Giáo Hội phục vụ. Là cựu linh mục bị Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II kỹ luật năm 1985 (và do Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin bấy giờ là ĐHY Ratzinger), v́ những quan điểm thiên tả, Boff đă hội kiến với tổng thống đắc cử nước Paraguay, Fernando Lugo,một cựu giám mục Công giáo cũng bị Vatican treo chén v́ tham gia chính trị. Boff nói với các nhà báo sau cuộc gặp nầy: “Giáo Hội Công giáo đang tiến về một cuộc khủng hoảng v́ Vatican không có chỗ cho tất cả mọi đại diện Công giáo thật sự trên thế giới”. Boff nói Nam Mỹ nắm giữ dân số Công giáo sống đạo đông nhất trên thế giới và “các tín hữu Công giáo nầy không được đại diện đàng hoàng ở Vatican”.

NHIỀU NHÀ CHUYÊN MÔN Y KHOA CHỨNG THỰC CON NGƯỜI BẮT ĐẦU TỪ LÚC THỤ THAI

(CAN 29.07) Colorado v́ Quyền B́nh Đẳng, một tổ chức hậu thuẫn một cuộc bỏ phiếu kín nhằm định nghĩa một con người trong Hiến Páhp Bang như “một sinh linh từ thời khắc thụ thai”, đă công bố danh sách của hơn 70 bác sĩ và dược sĩ từ khắp Hoa Kỳ nhất trí rằng một con người bao gồm bất cứ con người nào từ thời khắc thụ thai. Kristi Burton, cầm đầu tổ chức nầy, nhận định :”Chúng tôi được vinh dự nhận được sự tán thành từ những bác sĩ đáng trọng như thế. Khoa học chứng minh rơ ràng rằng sự sống bắt đầu từ lúc thụ thai. Chúng tôi bảo đảm về sự kiện là khoa học và lư trí đứng về phía chúng tôi và chúng tôi hài ḷng v́ có cộng đồng y khoa ủng hộ các nỗ lực của chúng tôi”. Tổ chức nầy cần tập hợp 76.000 chữ kư để đem tu chính luật ra bỏ phiếu kín vào tháng 11 và đă thành công làm như thế vào 31.05 với 103.000 chữ kư.

CHẤP NHẬN CHO TỔNG THỐNG PARAGUAY HỒI TỤC

(Zenit 31.07) Khâm sứ Toà Thánh ở Paraguay đă loan báo ngày 30.07 quyết định của Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI chấp nhận cho tổng thống Paraguay,Fernando Lugo, giám mục đă được tấn phong trong Giáo Hội Công Gíao, được hồi tục. Vị cựu GM nầy đă bị treo chén sau khi đắc cử tổng thống: “Việc hồi tục được khấng ban v́ nhân dân đă bầu cho ngài. Lời thỉnh cầu của ngài đă được xem xeét lại v́ t́nh trạng giáo sĩ của ngài không tương thích với chức vụ tổng thống của nước Cộng Hoà”. Đức Khâm Sứ tuyên bố :” Sau khi đă cẩn thận xem xét mọi t́nh huống, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă  cho ngài được hồi tục,có nghĩa là chấm dứt mọi quyền hạn liên kết với t́nh trạng giáo sĩ”. ĐHY Giovanni Battista Re,Tổng trưởng Thánh Bộ Các Giám Mục, đă kư sắc lệnh ngày 20.01.2007 treo chén GM Lugo v́ đă ra ứng cử vào chức vụ tổng thống, theo Giáo Luật 1333 điều 1. Vị GM đă làm đơn xin hồi tục vào ngày 18.12.2006. Hôm sau ngày đắc cử tổng thống, 20.04.2008, ngài đă xin lỗi Giáo Hội Công giáo và nhất là Đức Biển-Đức XVI v́ “đau khổ” ngài gây ra do bất tuân giáo luật. Đức khâm sứ kết luận :” Đức Giáo Tông cổ vũ ngài Fernando Lugo Mendez trung thành với đức tin Công giáo mà ông lănh nhận khi chịu phép rửa tội và hăy sống một cuộc đời liên kết chặt chẽ với Tin Mừng”.

ĐỨC THÁNH CHA HIỆP Ư THIÊNG LIÊNG VỚI VIỆC LẦN CHUỖI MÂN CÔI TRUYỀN THỐNG

(CAN 31.07) Dù đang nghỉ dưỡng tại thành phố Bressanone,miền Bắc nước Ư, nhưng Đức Giáo Hoàng Biển-Đức XVI đă hiệp ư thiêng liêng với việc lần chuỗi Mân Côi diễn  ra tại Vatican Gardens hằng năm vào ngày lễ Thánh Macta. Trong điện văn do ĐHY Bertione gửi nhân danh Người, Đức Thánh Cha khuyền khích những người hiện diện “phục vụ Chúa Giêsu trong anh chị em chúng ta với ḷng quảng đại”. Vị đại diện của Đức Thánh Cha ở giáo phận Roma, ĐHY Angelo Comastri, chủ toạ  giờ kinh Mân Côi và kiệu rước nến cháy trước các bức tượng Đức Bà Czestochova,Guadalupe,Lộ Đức và Đức Bà Hay Xót Thương.

 

 

“ THẦY D̉NG THÉP” VẬN ĐỘNG VIÊN BA MÔN PHỐI HỢP TRUYỀN GIÁO KHI BƠI, ĐẠP XE , CHẠY

(CNS 31.07) Cha Dan Callahan rao giảng Tin Mừng dưới nước, trên xe đạp và đang khi chạy: tất cả trong cùng một ngày. Năm nay 57 tuổi, Cha Callahan được biết như là “Thầy Ḍng Thép” v́ thành công ba môn phối hợp dài 12 ngày kể từ năm 1997. Mới đây nhất,  Ngài đă hoàn tất Cuộc Thi Người Đàn Ông Thép ở Hoa  Kỳ do hăng Ford vào ngày 20.07 tại Lake Placid trong ṿng 14 giờ 43 phút. Trận mưa lớn đổ khi Ngài bơi 2.4 dặm trong Mirror Lake; đạp xe qua Adirondack Mountains và chạy Maratông quảng đường 26.4 dặm. Cha Callahan cho CNS biết đích của Ngài khi thi đấu là “luôn đến đích, thưởng thức món pizza,khoẻ mạnh và đi làm việc ngày tiếp theo”. Ngài dùng cuộc thi chạy hàng năm như một cơ hội để rao giảng Tin Mừng và gây qũy cho Trung Tâm Phục Hồi Nhân Phẩm Thánh Giuse, nơi Ngài đă từng làm cố vấn mục vụ  và cha linh hướng.

ĐẠI GIÁO SĨ HỒI GIÁO SYRI MỜI ĐỨC THÁNH CHA ĐẾN SYRI

(Zenit 31.07) Đại giáo sĩ Hồi giáo Syri,Ahmad Badr El Din El Hassoun, đă mời Đức Thánh Cha đến thăm Syri nhân dịp Năm Thánh Phaolô. Trong một cuộc gặp gỡ ở Damas với một nhóm nhà báo đang tham dự một cuộc thăm viếng do Opera Romana Pellegrinaggi tổ chức để theo bước chân Thánh Phaolô, Người có thẩm quyền cao nhất phái Sunni ở Syri đă đưa ra lại đối thoại giữa Kitô-hữu và tín đồ Hồi giáo v́ hoà b́nh trên thế giới:      ” Điều tôi muốn nói với Đức Thánh Cha, đó là lúc nầy Damas là thủ đô của văn hoá ả-rập, đồng thời cũng là thủ đô của Năm Thánh Phaolô…Tôi sẽ hạnh phúc nếu Đức Thánh Cha nhận lời mời của chúng tôi mà đến viếng thăm Syri năm nay”. Ông c̣n bày tỏ mong muốn được gặp riêng Đức Thánh Chaỷơ Roma để chuẩn bị cuộc thăm viếng nầy. “Tôi ước mong Đức Thánh Cha giữ vai tṛ chủ chốt trong hoà b́nh thế giới…Vatican đă có vai tṛ chủ chốt trong sự sụp đổ của bức tường Bá-Linh và tôi hy vọng Vatican sẽ giữ vai tṛ tương tự trong việc phá đổ bức tường mà người ta đang xây lên trong vùng đất hoà b́nh”, khi ám chỉ bức tường chia cắt do Israel.

GIÁO  HỘI ĐI ĐẦU TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG SIDA

(Zenit 31.07) Đó là tuyên bố của cố vấn đặc biệt về Sida của Caritas Quốc tế, ĐGM Robert Vitillo,tham dự hội nghị quốc tế lần thứ 17 về Sida diễn ra từ 03 đến 08.08 trong thành phố Mexico. Ngài nói  thêm :”cho dù công luận không công nhận công việc mà Giáo Hội đang thực hiện…Các chuyên gia và các nhà nghiên cứu không chú ư đến sự tiết dục và ḷng chung thủy”. Hội nghị nầy sẽ có khoảng 25.000 chuyên gia,thầy thuốc, các nhà hoạt động và các nhà hoạch địch tham dự, với chủ đề “Nay đă đến lúc cả thế giới hành động”. Theo ĐHY Javier Barragán, chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ Y Tế, 25% bênh nhân Sida trên khắp thế giới là do các cơ sở Công giáo coi sóc. Trong lănh vực nầy, nhiệm vụ đầu tiên của Giáo Hội là giảng dạy tuân giữ sự tiết dục và ḷng chung thủy; nhiệm vụ kế tiếp của Giáo Hội là phục vụ những con người và nhiệm vụ cuối cùng là bảo đảm một công tác mục vụ cho các bệnh nhân HIV/Sida.

NHÀ THẦN HỌC GIẢI PHÓNG NÓI THẦN HỌC GIẢI PHÓNG SẼ  ĐƯỢC  ÁP DỤNG Ở PARAGUAY.

(CAN 01.08) Theo nhật báo Ultima Hora (Giờ Chót): Cựu linh mục lắm vấn đề và là lănh đạo thần học giải phóng (THGP) Mác-xít,Leonardo Boff người Ba-Tây, nói sau một cuộc hội kiến với Lugo,rằng vị cựu giám mục và là tổng thống đắc cử Paraguay “hoàn toàn đồng cảm với THGP và dự định sẽ thực hiện nó trong chính phủ của ông, lựa chọn ưu tiên cho người nghèo”. ĐGM Rogelio Livieres Plano,giáo phận Ciudad del Este nói với nhật báo La Nacion về các quan điểm của Boff: “Lời giảng của Boff  không theo kịp Giáo Hội Công giáo. Không phải là THGP chọn lựa người nghèo như thể Giáo Hội Hội Công giáo không chọn lựa người nghèo. Họ chọn lựa người nghèo theo cách loại trừ. V́ lư do nầy Đức Gioan-Phaolô II đă nói rằng sự chọn lựa người nghèo không được độc quyền hoặc có tính chất loại trừ và Người đă ám chỉ THGP”. Boff bị Giáo Hội lên án năm 1985 và rời bỏ Giáo Hội năm 1992. B́nh luận về quan hệ giữa Boff và cựu GM Lugo cũng như khả năng áp dụng THGP ở Paraguay, ĐGM Livieres nói cả hai có quan hệ từ nhiều năm trươc. THGP là một vấn đề nội bộ của Giao Hội, không phải là một phong trào du kích. Đó là một con đường sai lạc trong sự hiểu biết về chức linh mục và tất cả thần học. Lugo đă rơi vào sai lầm nầy trong nhiều năm,nhưng đó không phải là một sai lầm chính trị, mà là một sai lầm về tín lư. Ngài không cho là có xích mích giữa Giao Hội và chính phủ sắp tới, bao lâu Lugo không can thiệp vào công việc Giáo Hội hoặc Gíao Hội không dính dự vào việc nhà nước”.

CA ĐOÀN NHÀ THỜ CHÍNH TOÀ THƯỢNG HẢI SẢN XUẤT CD CÁC BÀI THÁNH CA LỄ AN TÁNG

(UCAN 01.08) Một ca đoàn đă cho ra ba CD các bài thánh ca lễ an táng (Requiem) và các lời nguyện bằng tiếng la-tinh, tiếng quan thoại và tiếng địa phương Thượng Hải. Ca đàn đang chuẩn bị công phu lễ Đức Bà Lên Trời bằng tiếng la-tinh. Lễ nầy sẽ rơi vào dịp Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008, v́ thế sẽ có nhiều người ngoại quốc tham dự thánh lễ và bị ấn tượng bởi phụng vụ và sự hiếu khách của tín hữu Công giáo. Trong 2.000 CD các thánh ca tiếng la-tinh kèm theo tập sách nhỏ tiếng la tinh được dịch ra tiếng Hoa, th́ đă bán được 600.

LĂNH ĐẠO ANH GIÁO UGANDA BUỘC TỘI TGM CANTERBURY

(CWNews 01.08) Một giám mục Anh giáo từ  Châu Phi đă tố cáo TGM Canterbury là phản bội những nguyên tắc Kitô-giáo căn bản và đặt vấn đề tại sao lănh đạo Anh giáo lại do chính phủ nước Anh chọn. Trong một bài viết có tính khiêu khích xuất hiện trong tờ London Times, TGM Genry Orombi nước Uganda nói Ts Rowan Williams,TGM Canterbury,phạm tội “phản bội sâu xa” v́ đă mở ra Hội Nghị Lamberth cho  những giám mục vốn đă tỏ cho thấy coi thường các giáo huấn đạo đức luân lư Kitô-giáo. Ông nói rằng lẽ ra không được mời các giám mục Giáo Hội Tân giáo ở Mỹ (đồng ư hôn nhân đồng tính.BTGH) và đặt vấn đề việc chính phủ Anh chọn lựa lănh đạo toàn thề Anh giáo, cho rằng đó là tàn dư của chủ nghĩ thực dân.

ÁM ẢNH TRONG BÁO CÁO DÂN SỐ LHQ VỀ “QUYỀN SINH SẢN”

(C-Fam/CWNews 01.08) Viện Công Giáo về Gia Đ́nh và Nhân Quyền cho biết: Báo cáo thường niên của Qũy Dân Số LHQ (UNFPA) gần như dành toàn bộ cho “sức khoẻ sinh sản”. Trong văn kiện dài 36 trang nầy, các từ ngữ “sức khoẻ sinh sản” hoặc “quyền sinh sản”, cách nói trại của “nạo phá thai”, được nhắc đến 80 lần. Những tác nhân gây chết như sốt rét, lao không hề được nêu lên. Nước sạch, rơ ràng là một trong các vấn nạn chủ chốt của người nghèo trên thế giới, không hề được nhắc đến dù chỉ một lần. Báo cáo thường niên nầy cho  thấy năm 2007,hơn một nửa chi phí cho chương tŕnh của UNFPA – 146,6 triệu USD -  dồn hết cho các kế hoạch sức khoẻ sinh sản. Hoa Kỳ dưới thời TT Bush đă từ chối không tài trợ cho UNFPA v́ sự cấu kết đồng loả của nó trong nạo phá thai bắt buộc và các chương tŕnh triệt sản ở Trung Quốc.

CON TRAI LĂNH TỤ HÀNG ĐẦU PHE HAMAS TRỞ LẠI THIÊN-CHÚA GIÁO

(World Net Daily 01.08) Masab Yousuf,Con trai của một trong những lănh tụ nỗi tiếng nhất thuộc tổ chức khủng bố Hamas,Sheik Hassan Yousef, đă chuyển sang Hoa Kỳ và trở lại Kitô-giáo. Trong một phỏng vấn độc quyền dành cho nhật báo Haaretz của Israel, Masab Yousuf gay gắt phê b́nh Hamas, ca ngợi Israel và nói anh hy vọng người cha theo chủ nghĩa khủng bố của anh sẽ mở mắt hướng về Chúa Giêsu và Kitô-giáo: “Tôi  biết tôi đang đẩy cuộc sống tôi vào nguy hiểm và có thể c̣n mất cả cha tôi nữa,nhưng tôi hy vọng cha tôi sẽ hiểu điều nầy và Thiên Chúa sẽ ban cho ông và gia đ́nh sự kiên tŕ và thiện chí mở mắt hướng về Chúa Giêsu và Kitô-giáo. Ước mong một ngày nào đó tôi sẽ có thể quay về lại Palestine và Ramallah với Chúa Giêsu,trong Nước Chúa”. Về Israel, anh nói :”Người Do Thái các anh phải cảnh giác: các anh sẽ không bao giờ có được hoà b́nh với Hamas,. Hồi giáo, v́ ư thức hệ nầy chỉ đạo họ, sẽ không cho phép họ thực hiện thoả ước hoà b́nh với người Do Thái. Họ tin rằng truyên thống nói tiên tri Muhammed chiến đấu chống lại người Do Thái và v́ thế họ phải tiếp tục đánh nhau với người Do Thái cho đến chết”.

GIÁM MỤC CÔNG GIÁO TRUNG QUỐC MANG ĐUỐC THẾ VẬN HỘI

5658_1.jpg

(CNS 02.08) Đức giám mục phó giáo phận Tiên Sơn,Peter Fang Jianpining tuổi,nói việc Giáo Hội dấn thân vào xă hội đă cho phép Ngài mang đuốc Thế Vận Hội trên đường ngọn đuốc đến Bắc Kinh va dừng lại ở Tiên-Sơn ngày 31.07, cách Bắc Kinh 110 dặm hướng đông. Ngài cho biết được mời chạy v́ chính phủ trung Quốc đă có tiến bộ trong các năm vừa qua về việc thực hiện các chính sách tôn giáo và bày tỏ ácc vấn đề iên quan đến tôn giáo với các nhà lănh đạo tôn giáo. Sự tham gia tích cực của Giáo Hội địa phương vào các vấn đề xă hội đă thu được sự đánh giá cao của chính quyền và công chúng. Ngài nói :“V́ sự đóng góp của Giáo Hội cho xă hội, mà tôi được chỉ định làm người mang đuốc” { Giáo phận Tiên Sơn có 45.000 tín hữu, với 40 linh mục, đă gửi tặng 150.000 tệ (22.000 USD) cho các nạn nhân động đất Tứ Xuyên. ĐGM sinh ở Hoa Bắc,thụ phong linh mục năm 1989,tấn phong GM 06.01.2000 (37 tuổi!) được Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II phê chuẩn, là đại biểu Quốc Hội từ tháng ba.2008. Trước Ngài, ngày 26.06, Cha Paul Meng Ningyou, tổng đại diện giáo phận Thái Dương, cũng tham gia mang đuốc  và có năm mục sư Tin Lành cũng tham gia mang đuốc Thế Vận).

TẾ BÀO GỐC PHÔI NGƯỜI : THỜI ĐIỂM ĐÁNG  BI QUAN

(Zenit 30.07) James Thompson,dại học Wisconsin, người đầu tiên thành công trong việc tách tế bào gốc phôi người cách nay 10 năm, vừa qua nói ại sự bi quan của ông về việc sử dụng các tế bào nầy trong bệnh viện. Trong một hội nghị diễn ra ở Santa Barbara,Hoa Kỳ, ông tuyên bố : Sự quan tâm đền các tế bào nầy “không phải là cấy ghép cho bằng để hiểu biết cơ thể con người”. Alan Trouson, giám đốc Viện Y Học Tái Sinh California cũng không lạc quan hơn. Giáo sư Jovanovic xác nhận rằng mỗi năm ở California, 400.000 phôi thai đông lạnh bị hủy bỏ.

SỰ TRỞ LẠI CỦA NHỮNG CHIẾC “HỘP BÉ SƠ SINH”

(Genetique.org 28.07) Ở Đức, 80 babyklappen (Hộp  Bé Sơ Sinh) hiện đang được dùng. Đó là những chiêc hộp kim loại gắn vào một bức tường mở ra hai phía: phía hướng ra đường, để một bà mẹ có thể đặt cháu bé mà chị không muốn giữ lại vào đó; mặt kia hướng vào bệnh viện, để các y tá đảm nhận ngay việc nuôi đứa bé. Bà mẹ có tám tháng để thay đổi ư kiến, sau đó đứa bé sẽ đựôc cho làm con nuôi. Theo một  báo cáo của Hội Đồng Châu Âu công bố tháng Ba vừa qua, cách làm nây cũng trở lại ở Thụy Sĩ, Áo,Hungary,Bỉ, Ư và Nhật Bản. Từ 2000 đến 2007, ở Đức có 143 trẻ đă được đặt vào đó : “Đây là một hệ thống cần thiêt, dù không phải là môt giải pháp lư tưởng. Đây là câu trả lơi cho một t́nh huống tồi tệ hơn : tránh được những vụ giết hại trẻ sơ sinh”.

 

 

HUMANAE VITAE,

TÔNG THƯ CỦA ĐỨC PHAOLÔ VI:

 

THỜI SỰ HƠN BAO GIỜ HẾT

 

Cách đây 40 năm, Đức giáo hoàng Phaolô VI đă công bố tông thư Humanae Vitae của Người. Bị tranh căi và không được cảm thông khi nó được công bố, tông thư nầy tuy vậy dường như chứa đựng một thông điệp rất quan trọng đối với xă hội hiện nay. Zenit đă đề nghị với Pierre-Olivier Arduin, giám độc uỷ ban đạo đức sinh học của giáo phận Fréjus-Toulon phân tích thông điệp nầy. Pierre-Olivier Arduin cũng là một người trông coi mục tin cho La Nef và là giám đốc nghiên cứu Viện đạo đức sinh học Jerôme Lejeune. Năm 2007, Ông đă xuất bản cuốn Đạo Đức Sinh Học và Phôi, do ĐGM Rey viết lời tựa, NXB Emmanuel.

 

ZENIT (H). Trong khi tiếp kiến những người tham dự một hội nghị quốc tế do Đại học Latêranô xúc tiến nhân dịp kỷ niệm 40 năm công bố tông thư Humanae Vitae, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă nhắc lại rằng tông thư nầy xuất hiện vào thời đại ấy như “một dấu chỉ  mâu thuẫn”. Ông giải thích thế nào về thái độ thù địch đối với tông thư nầy ngày nó được công bố?

P.O.ARDUIN (Đ) Evelyne Sullerot,nhà đấu tranh nữ giới b́nh quyền được ghi vào lịch sử và là người sáng lập Kế Họach Hoá Gia Đ́nh ở Pháp, thừa nhận không lâu mới đây rằng “cuộc cách mạng thật sự Tháng Năm 1968 là sự tách rời t́nh dục và sinh sản”. Cơn băo  phản đối tranh căi thời ấy quả thật đẩy lên trời sự giải phóng t́nh dục dẫn tới một bước thụt lùi chưa hề có trước đây về tương quan giữa người nam và người nữ về t́nh chất xác thịt đơn thuần. Viên ngừa tránh thai sẽ là dụng cụ kỹ thuật đáng gờm làm cho ư thức hệ đang vận hành nên có hiệu lực và gây ấn tượng. Kết quả : phụ nữ chỉ c̣n gói gọn lại ở tính sinh dục trong một sự lệ thuộc chưa từng có. Những ǵ thủ đắc được về mặt trí tuệ của cuộc cách mạng t́nh dục và nghiên cứu t́m ṭi y dược nầy tăng thêm sức mạnh cho nhau tới chỗ kéo theo một sự bùng nổ đến nỗi nó “ghi dấn ấn lên đời sống của ṭan thể nhiều thế hệ”, theo như phân tích của Đức Biển-Đức XVI. Vậy mà với việc đặt tay trên sự khác biệt căn bản về nhân loại học hiện có giữa ngừa tránh thai và nại đến những chu kỳ kinh nguyêt nữ giới, cái mà Đức Biển-Đức XVI gọi là “sự tôn trọng những thời kỳ của người được yêu mến”, Humanae Vitae vấp phải khuôn mẫu t́nh dục mang tính phá đổ như là sự hoàn thành. Những kẻ chủ trương cuộc cách mạng nầy sẽ không tha cho Đức Phaolô VI v́ đă phá bỉnh kế hoạch của chúng.

 

(H). Một cách cụ thể, ai là người nỗi loạn chống lại Tông Thư nầy?

(Đ). Những nhà khoa học Công giáo nỗi tiếng đă đứng lên chống lại khi Đức Phaolô VI công bố Tông thư của người ngày 25.07.1968. Trong bọn họ có những người tiên phong phong trào đạo đức sinh học phát sinh cùng lúc tại Hoa Kỳ. Daniel Callahan, người sáng lập Trung Tâm Hastings, một trong những cơ sở soi đường cho đạo đức sinh học Mỹ, sẽ phát hành ngay từ năm 1969 một tập sách ngược với các luận đề của Humanae Vitae. Cùng danh sách những yêu cầu đ̣i hỏi nơi André Hellegers – phó chủ tịch Uỷ Ban Giáo Hoàng về điều hoà sinh sản  từ 1964 đến 1977 - khởi đầu trường phái nỗi tiếng Georgetown ngày nay thống trị các cuộc thảo luận về đạo đức sinh học ở cấp độ hành tinh. Nguyên tắc tự quyết của cá thể, từ chối một chân lư đạo đức khách quan, giả thuyết cái xấu ít hơn, thuyết tương đối đạo đức là những nền tảng tri thứccho những yêu sách  ấy. Khoa đạo đức sinh học mới mẻ nầy được xây dựng ngay từ đầu trong một thái độ đối đầu với giáo huấn của Giáo Hội như một lạc giáo rộng lớn hậu hiện đại băo bỏ những nguyên tắc luật luân lư tự nhiên. Từ đó có sự nẩy nở (tăng nhanh) hiện nay các lời khuyên nhủ, những giải pháp hoặc những ban hành luật có tính chất xúc phạm đến hôn nhân và đời sống con người.

 

(H). Rất nhiều người đă trách Đức Phaolô VI là tạo thuận lợi cho nạo phá thai khi không cho phép ngừa tránh thai. Ông trả lời ǵ với họ?

(Đ). Qủa thật người ta lên án tông thư Humanae Vitae là đă dồn các cha mẹ vào chân tường khiến họ phải có chọn lựa trái luân lư là nạo phá thai, trong khi viêc thụ thai một đứa con không được mong đợi hẳn đă có thể tránh được nhờ thực hiện ngừa tránh thai. Chính các sự kiện đă cho thấy điều ngược lại với những lời phản đối nầy. Nước Pháp quả là vô địch về uống thuốc ngừa tránh thai, trong khi nạo phá thai lại tăng một cách quá mức dến độ khiến cả những nhà chức trách cũng phải lo ngại: 211.000 vụ nạo phá thai trên 768.000 vụ sinh đẻ,tức là một trên 5 trẻ sinh ra. Các nhà quan sát không ngần ngại nói đến tiêu chí cưỡng bứa ngùa tránh thai do sự đ̣i hỏi của kế hoạch hoá gia đ́nh mạnh mẽ. Hậu quả là : thiên hướng gần như không thể cưỡng lại được nầy phải nại đến nạo phá thai như “vớt vát ngừa tránh thai” trong trường hợp có thai không đoán trước được. Năo trạng sử dụng ngừa tránh thai, với việc từ chối như là một sự dữ tuyệt đối đứa con không nằm trong kế hoạch, cái khuôn đúc văn hóa cho phép nạo phá thai lan rộng một cách không xót thương. Nó trở thành giải pháp lư tưởng và phương thế hữu hiệu nhất để đạt tới cứu cánh kế hoạch “ngừa tránh thai” của nó. Đưc giáo hoàng Biển-Đức XVI trong diễn văn của Người cho thấy rằng cộng đồng con người tự nhốt ḿnh trong một “ṿng tṛn tính ích kỷ ngạt thở”. Chỉ có một “t́nh yêu biết suy nghĩ và chọn lựa hoàn toàn tự do, không để cho ḿnh bị lệ thuộc quá giới hạn bởi đ̣i hỏi phải có sự hy sinh cuối cùng” mới có khả năng tiếp nhận sự sống. Đức Thánh Cha nói với chúng ta : Đối phó với một nền văn hóa không nhận trẻ em, Tông  thư Humanae Vitae chọn lựa t́nh yêu và trách nhiệm đối với sự sống. Đó là ch́a khóa để đọc hiểu Tông Thư nầy!

 

(H). Ngày nay, dường như người ta tái khám phá ra sức mạnh mang tính tiên tri của Tông thư Humanae Vitae. Tại sao vậy?

(Đ). Về b́nh diện giáo lư, Humanae Vitae tỏ ra như hành vi lập nên mọi suy tư luân lư của huấn quyền Giáo Hội về những sự vào cuộc đạo đức hiện đại . Với việc đào sâu bản chất mối liên hệ không thể chia cắt giữa hai ư nghĩa của hành vi vợ chồng - kết hợp nên một và truyền sinh – Tông thư Humanae Vitae mang trong ḿnh mầm giống những triển khai phi thường của thần học thân xác của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II và loan báo Chỉ Thị Donum Vitae (Quà Tặng Sự Sống) về thụ thai trong ống nghiệm. Liên quan đến khía cạnh khoa học, những nghiên cứu của hai vợ chồng bác sĩ Billings về các phương pháp điều hoà sinh sản tự nhiên đă xác nhận một cách chói ngời sự phân tích của Đức Phaolô VI. Viên ngừa tránh thai từ nay bị xếp vào hàng những thứ gây ung thư type I, ghi nhận tỷ lệ thất bại khiến các nhà chức trách phải lo ngại. Nếu nó làm thân thể phụ nữ ô nhiễm, th́ những nghiên cứu tỏ cho thấy rằng việc vứt bỏ nó hàng loạt trong các nguồn nước đă dùng làm thay đổi ngày càng gần hơn ngay chính các hệ sinh thái. Về phần những hậu quả với chính xă hội,mà Đức Phaolô VI đă loan báo, ngày nay chúng ta thấy nhăn tiền : sự bùng nổ phim ảnh dâm ô và bạo lực t́nh dục, nạn dịch ly dị với một tên hai cuộc hôn nhân tan vỡ ở Châu Âu. Tông thư Humanae Vitae chưa bao giờ mang tính thời sự như thế để hiểu thời đại chúng ta và đem đến phương thuốc cho những sau lệch thảm hoạ của thời đại nầy. Trên thực tế, rất nhiều những kẻ tái khám phá ra tầm mức tiên tri của Tông thư nầy. Tương lai hơn bao giờ hết đang rộng mở để biền kho báu  huấn quyền Giáo Hội. nầy thanh kho báu của ḿnh.

 

 (H). Theo Ông, ta có thể làm ǵ,một cách cụ thể, để tạo thuận lợi cho sự tái khám phá nầy?

(Đ). Chính Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI cho chúng ta câu trả lời trong phần kết của bài diễn văn tuyệt vời nhân kỷ niệm 40 năm Tông thư Humanae Vitae :”Sự cấp bách của việc đào tạo mà tôi thường nhắc đến, nh́n thấy trong chủ đề sự sống một trong những chủ đề ưu tiên. Tôi thật sự cầu mong người ta dành cho giới trẻ một sự chú tâm hết sức đặc biệt, để giới trẻ có thể học biết ư nghĩa thật sự của t́nh yêu và chuẩn bị cho điều đó với một nền giáo dục thích hợp với t́nh dục”, Đức Thánh Cha mời chúng ta không chậm trễ hăy trang  bị vũ khí tri thức cho các thế hệ trẻ. Khóa nghiên cứu mà Gia Đ́nh Truyền Giáo Đức Bà tổ chức từ 11 dến 14 tháng 7 trong nhà của họ ở Sens như có ư trời đối với tất cả những ai mong đào sâu lời giáo huấn nầy và đến phiên họ trở nên những tông đồ đích thực có khả năng làm cho giáo huấn ấy sáng ngời. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cũng yêu cầu chúng ta đừng sợ đặt những nhà hoạt động chính trị trước trách nhiệm của họ :”Cung cấp những ảo tưởng sai lạc trong lănh vực t́nh yêu (..) và t́nh dục không làm vinh dự cho một xă hội đang luôn miệng nói về những nguyên tắc tự do và dân chủ”. Tông thư Humanae Vitae là cho thế giới con người. Di sản tri thức của nó là cho hết thảy mọi người!

BTGH chuyển ngữ từ Zenit 24.06.2008

 

 

Pierre-Olivier Arduin có gia đ́nh và cha của 5 người con. Là người viết thời sự xă hội cho tờ La Nef, giám đốc uỷ ban đạo đức sinh học giáo phận Fréjus-Toulon, gíam đốc nghiên cứu đạo đức sinh học Hội Jerôme Lejeune, đang dọn tiến sĩ về đạo đức sinh học ở Đại Học Địa trung Hải ở Marseille. Được chọn là “Người Công giáo năm 2007” do độc giả Salon Beige.

 

 

 

Tiếp nối đề tài Tông Thư HUMANAE VITAE,

TRONG SỐ TỚI:

VỚI TÔNG THƯ HUMANAE VITAE,

CUỘC ĐỜI BẮT ĐẦU Ở TUỔI 40

 

T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH

 

ĐỀ TÀI  72

 

CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KIỂU CÁCH GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ ĐỘC THÂN

 

 

Đọc chương 7 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô, chúng ta thấy thánh Phaolô đă chỉ lấy gía trị kitô làm tiêu chuẩn giải quyết vấn đề. Hoàn toàn tin tưởng nơi Chúa Kitô, trọn vẹn tùy thuộc Ngài, và phục vụ quyền bính của Ngài đó là tiêu chuẩn ṇng cốt giúp phán đoán mọi sự. Đây là giá trị luân lư kitô đầy tính chất kitô học, mà thánh Phaolô đề nghị với mọi tín hữu. ”Làm đẹp ḷng Chúa”, ”sống thánh thiện trong thân xác và trong tinh thần” là những kiểu nói được lập đi lập lại trong các thư của thánh Phaolô. Chúng diễn tả đ̣i buộc ṇng cốt trong cung cách hành xử theo tinh thần kitô. Mọi tín hữu, dù sống đời hôn nhân hay sống đời độc thân, đều được mời gọi kiểm điểm lại mức gắn bó của ḿnh đối với Chúa. Ở đây thánh Phaolô khẳng định rằng nếp sống hôn nhân và tính dục gây khó khăn cho tín hữu, v́ nó tạo ra sự phân cách giữa việc tùy thuộc về Chúa Kitô và tùy thuộc người bạn đường trăm năm của ḿnh.

 

Trong văn bản giải pháp cụ thể được thánh Phaolô diễn tả bằng hai kiểu. Kiểu thứ nhất là thể sai khiến, qua đó Phaolô vượt xa hơn phạm vi được phép của hôn nhân và các liên hệ tính dục để chỉ cho thấy bổn phận của nó: ”đàn ông hăy có (ekhétô) vợ, đàn bày hăy có (ekhétô) chồng” (c.2), ”... hăy kết hôn (gamêsatôtin)” (c.8.36). Các kiểu khác được tŕnh bầy dưới h́nh thức lượng định gía trị. Trong thể tiêu cực chúng loại trừ tính chất tội lỗi của sự lựa chọn: ”Mà cả khi bạn lấy vợ, th́ cũng không có tội ǵ, và nếu người trinh nữ có lấy chồng th́ cũng không phải là phạm tội” (c.28. 36). Trong thể tích cực chúng khẳng định sự tốt lành luân lư của sự lựa chọn: ”Bạn sống độc thân th́ tốt hơn, nhưng nếu bạn chọn lập gia đ́nh th́ cũng tốt thôi” (c. 38), hay ”... phụ nữ góa bụa được tự do” (c. 39). Điều quan trọng hơn là lư chứng mà thánh Phaolô đưa ra. Tuy được tŕnh bầy theo nhiều kiểu khác nhau nhưng nó luôn luôn là một: ”... để tránh các tội dâm dục (diá tas porneias)” (c.2), ”để Satan khỏi cám dỗ anh chị em v́ anh chị em không tiết dục được (diá tên akrasían hymôn)” (c. 5).: ”Nhưng nếu họ không tiết dục được (uk egkrateúontai) (c. 9a); ”th́ lấy nhau tốt hơn là cháy lửa t́nh dục (pyrústhai)” (c.9b); ”... qúa nhiều khí lực (hypérakmos)” c.36). Tắt một lời, hôn nhân bao gồm các liên hệ tính dục là điều hợp pháp và nói một cách cụ thể là một bổn phận, như là phương thế giúp giải quyết dục vọng, nghĩa là như phương cách thích hợp giúp tránh cuộc tấn công của các sức mạnh qủy ma của dục vọng vô luân, mà người không có đặc sủng sống đời độc thân không vượt thắng được.

 

 Kết luận, chúng ta có thể tóm tắt tư tưởng của thánh Phaolô như sau. Liên quan tới hôn nhân và các giao hợp tính dục trong hôn nhân: thứ nhất, Phaolô không loại bỏ hôn nhân và các liên hệ tính dục như các tín hữu Côrintô theo khuynh hướng duy linh chủ trương. Thứ hai, Phaolô không khẳng định rằng chúng là luật tuyệt đối như chủ trương của do thái giáo. Do thái giáo coi hôn nhân và các liên hệ tính dục là phương thế cần thiết giúp truyền sinh, theo lệnh truyền của Thiên Chúa Tạo Dựng (St 2,24). Thứ ba, đối với Phaolô hôn nhân và giao hợp tính dục trong hôn nhân là điều đựơc phép và là một bổn phận đối với các anh chị em lập gia đ́nh. Bởi nếu không th́ họ không biết tránh các nguy cơ của dục vọng vô luân.

 

Liên quan tới cuộc sống độc thân cũng thế. Thứ nhất, thánh Phaolô không biến nó trở thành một luật tuyệt đối, như các tín hữu Côrintô theo thuyết duy linh đề nghị. Thứ hai, Phaolô cũng không loại bỏ nó trên nguyên tắc, tức đi ngược lại với truyền thống do thái và kinh thánh cựu ước. Trái lại, và đây là điểm thứ ba, thánh nhân chấp nhận nó như một t́nh trạng sống có thể và đáng lựa chọn hơn, để đáp trả lại ơn đặc sủng của Chúa Thánh Thần. Tắt một lời, giải pháp mà thánh Phaolô đưa ra cho vấn đề: đó là khẳng định sự tự do tuyệt đối và đa diện của tín hữu đứng trước cuộc sống hôn nhân hay độc thân. Mỗi người đều được hoàn toàn tự do lựa chọn sống như ḿnh muốn. Hôn nhân hay độc thân, không có cuộc sống nào là một sự thiện tuyệt đối. Trong nghĩa cả hai đều là các thực tại tốt lành, có thể kiểm chứng được. Như là các giá trị tương đối, hai kiểu sống này không loại bỏ nhau. Sự lựa chọn cụ thể tùy thuộc nơi mỗi một người, theo các khả năng và các ơn Chúa Thánh Thần ban cho họ. Trong cuộc sống hôn nhân cũng như trong cuộc sống độc thân, kitô hữu đều được kêu mời sống hoàn toàn tùy thuộc vào Chúa Kitô, trong khi chờ đợi được hiệp thông vĩnh viễn với Ngài (1 Ts 4,17). Lập trường của thánh Phaolô có các hạn hẹp hiển nhiên của nó. Nhưng phải thừa nhận rằng thánh nhân đă có công trong việc tương đối hóa các t́nh trạng sống một cách triệt để, và do đó ngăn chặn mọi khẳng định qúa khích từ bên này hay bên kia nhằm hạ nhục các cá nhân tín hữu. Không tuyệt đối hóa, cũng không khinh rẻ thế giới này cũng như các cơ cấu và các h́nh thức sống của nó.

 

Khi phân tích chương 7 có người phân chia nó thành hai phần: phần một gồm 24 câu đầu khai triển đề tài cuộc sống hôn nhân, phần hai gồm 15 câu c̣n lại khai triển đề tài cuộc sống độc thân. Thật ra, không đúng như vậy, v́ cả hai đề tài đều được chú ư, nên được khai triển song song. Chẳng hạn vấn đề của phụ nữ góa bụa được nói tới trong các câu 8-9 phần nhất, lại được đề cập tới trong hai câu 39-40 phần hai. Ngoài ra c̣n có trường hợp trộn lẫn các vấn đề b́nh thường khác biệt nhau. Chẳng hạn câu 25 dẫn nhập đề tài các trinh nữ lại được nối liền với vấn đề của những thanh niên độc thân (cc. 26-28; x. cc. 32-33). Tính chất giải nghi khiến Phaolô phải trả lời cho cùng một vấn đề, nhưng theo nhiều trường hợp khác nhau. Chẳng hạn trong 7 câu đầu làm thành một đơn vị thống nhất liên quan tới chủ trương của một số tín hữu duy linh Côrintô không muốn đụng tới phụ nữ, Phaolô khai triển đề tài hôn nhân và các giao hợp tính dục, sau khi đề nghị giải pháp cuộc sống độc thân mà thánh nhân thích hơn.

 

Tiếp đến là ba đơn vị văn chương nhỏ duyệt xét vấn đề của ba loại tín hữu: thứ nhất, những người không lập gia đ́nh và các phụ nữ góa búa (cc.8-9), thứ hai các tín hữu lập gia đ́nh (cc.10-11) và thứ ba các người khác (hói loipoí), nghĩa là các người có cuộc sống hôn nhân hỗn hợp (cc.12-16). Các câu 17-24 khai triển đề tài rộng ra lan sang một vấn đề tổng quát hơn liên quan tới việc tháo gỡ các ràng buộc của cơ cấu xă hội (như cuộc sống của các anh chị em nô lệ và điều kiện sống của những người tự do), cũng như tháo gỡ các ràng buộc của cơ cấu văn hóa tôn giáo (như người do thái cắt b́ và những người ngoại giáo không cắt b́). Các câu 25-35 đề cập tới vấn đề của các trinh nữ: ”Liên quan tới các trinh nữ... ”. Các câu 36-38 dẫn nhập vào một trường hợp không xác định: ”Nếu một người... ”. Và sau cùng hai câu 39-40 lại nói tới các phụ nữ góa bụa đă được đề cập tới trong hai câu 8-9.

 

Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận ra nét phân chia tổng quát ở câu 25 phân chia chương 7 thành hai phần với kiểu nói: ”Liên quan tới... (Perí de...)”. Nó song song với kiểu nói ”Liên quan tới những ǵ anh chị em đă viết cho tôi (Peŕ de)” mở đầu chương 7. Nhưng sự phân chia cân xứng này chỉ là đặc thái văn chương. V́ các câu hỏi tín hữu Côrintô đưa ra cho thánh Phaolô không chỉ là hai mà nhiều hơn, liên quan tới lănh vực giải nghi rộng răi được tŕnh bầy trong toàn chương 7.

 

Tóm lại, việc phân tích văn bản và các nhận xét liên quan tới nội dung cũng như cách kết cấu và hành văn trong chương 7 cho chúng ta thấy rơ ràng hơn kiểu khai triển các đề tài trong các thư của thánh Phaolô. Cùng một đề tài được lập lại, nhưng khai triển dưới một khía cạnh khác và mở ra một viễn tượng khác. Nó giống như một ṿng xoáy trôn ốc. Mỗi ṿng lập lại nhưng đưa lên cao và mở rộng hơn. Để có thể hiểu cái súc tích và đa diện của cùng một vấn đề thần học trong các thư của thánh Phaolô cần chú ư tới kiểu khai triển theo ṿng tṛn xoáy trôn ốc này. Nó cũng giúp chúng ta nhận ra sự tiến triển và biến chuyển trong tư tưởng thần học của thánh Phaolô, đồng thời ư thức được chiều kích mục vụ của các tư tưởng thần học đó trong các thư của thánh nhân.

 

Đức Ông Linh-Tiến-Khải

 

 

 

ĐỌC & SUY GẪM

MUỐI CHO ĐỜI

 

Ratzinger, Joseph

Benediktus XVI:

Salz der Erde: Christentum und katholische

Kirche an der Jahrtausendwende

Bản dịch tiếng Việt:

Muối Cho Đời: Ki-tô giáo và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới.  Trao-đổi với Peter Seewald

 Phạm Hồng-Lam & Trần-Hoành

 

 

 


Chương II.   NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA GIÁO HỘI CÔNG-GIÁO

 

NHỮNG SAI LẦM CỦA GIÁO HỘI (tiếp theo)

 

Giáo-chủ Gio-an Phao-lô  II kêu gọi: Đừng chạy theo thế-gian. Nhưng phải chăng chính cả Giáo-hội cũng chạy theo hơn ai hết. Xem ra Giáo-hội bị dính chặt với dinh-thự, đầu-tư nhiều tiền-bạc, thời-gian và công-sức vào chuyện bảo-tŕ nhà-cửa của ḿnh. Lẽ ra thay v́ thế Giáo-hội phải giúp người ta hiểu rơ hơn đâu là những ơn-ích cứu-rỗi của Giáo-hội.

Tôi đồng ư với ông. Khả-năng cố-chấp là một yếu-tố rất mạnh kể cả trong Giáo-hội. V́ thế Giáo-hội có khuynh-hướng không muốn nhả ra cái tài-sản hay địa-vị đă đạt được. Khả-năng tự giới-hạn và tự cắt-tỉa chưa phát-triển đúng hướng. Tôi nghĩ đây cũng chính là vấn-nạn của nước Đức. Chúng ta có quá nhiều định-chế hơn là nhân-sự thấm-nhuần tinh-thần giáo-hội để điều-hành. Chính v́ bám chặt vào guồng máy kồng-kềnh nhưng trống rỗng bên trong này mà Giáo-hội mất uy-tín. Từ đó nẩy-sinh ấn-tượng là trong một bệnh-viện hay trường học chẳng-hạn, những người không một chút ǵ gắn-bó với Giáo-hội cũng bị ép hành-xử theo đường-hướng Giáo-hội, chỉ v́ Giáo-hội làm chủ những cơ-sở này và có quyền định-đoạt. Đây là điểm ta cần xét ḿnh thực-sự. Nhưng tiếc thay lịch-sử vẫn luôn cho thấy là Giáo-hội không có khả-năng tự ḿnh giũ bỏ được của-cải, mà luôn bị người ta tước-đoạt đi và sự tước-đoạt này rốt cuộc lại trở thành ơn-ích cho Giáo-hội.

Tuy-nhiên cũng có trường-hợp hơi khác; tôi nghĩ tới vụ phân-cách giữa nhà-nước và Giáo-hội Pháp dưới thời giáo-chủ Pi-ô X, nghĩa là vào đầu thế-kỉ 20. Thời đó, nhà-nước Pháp đề-nghị một mô-thức cho phép Giáo-hội tiếp-tục sở-hữu tài-sản, nhưng phải đặt dưới quyền kiểm-soát của nhà-nước. Về sự-kiện này, Pi-ô X tuyên-bố: Tài-sản tinh-thần của Giáo-hội quư hơn tài-sản vật-chất . Chúng ta bỏ tài-sản vật-chất, v́ chúng ta phải bảo-vệ gia-sản tinh-thần. Tôi tin đây là một câu nói quan-trọng, đáng cho ta luôn đem ra suy-gẫm.

 

Tôi tự hỏi, tại sao Giáo-hội không có cách nào hay hơn để truyền-giảng về đạo Chúa cho chúng tôi, những kẻ mù-tịt hoặc chỉ biết sơ-sài về đạo; tại sao Giáo-hội không nói nhiều hơn về cái chiều-kích lớn-lao của Công giáo, về tự-do tư-tưởng, về thứ-tha và bác-ái. Tôi thấy thiếu vắng những nghi-lễ, phong-tục, lễ-hội mà Giáo-hội vẫn hănh-diện và có kinh-nghiệm cử-hành từ hai ngàn năm nay. Isaac Singer* kể trong một cuốn sách của ông câu chuyện cử-hành lễ mùa truyền-thống của người Do-thái. Vị giáo-trưởng hát lời nguyện trước bữa ăn rồi giảng. Theo Singer, chưa bao giờ có một bài giảng cắt-nghĩa kinh Thora gây phấn-chấn nơi tín-hữu Chassidim* như thế. Vị giáo-trưởng đă vén cho họ thấy những bí-mật thánh. Cuối cùng vào chiều tối, người ta trải một chiếc khăn dùng cho dịp lễ lên bàn và đặt một khoanh bánh ḿ trên đó, một b́nh rượu và một cái li bên cạnh. Những người tham-dự có cảm-tưởng chiếc cḥi lá* biến thành một căn pḥng trong đền thờ. Với chúng ta, những buổi họp mặt ki-tô-hữu lại thường biến thành những cuộc lễ-hội với bia và thịt.

Đây cũng lại là chuyện hoà-lẫn giữa Ki-tô giáo và xă-hội và sự hoà-nhập cái tính-chất Ki-tô giáo vào phong-tục và lễ-hội xă-hội, như ta đă nói ở trên. Ở đây, tôi muốn đề-cập một chuyện liên-quan khác. Vị giáo-trưởng chắc-chắn đă không nói điều ǵ mới, nhưng nghi-thức cử-hành trang-nghiêm và với ḷng tin đă làm mới lại những ǵ ông giảng-giải và làm chúng sống lại trong hiện-tại.

Theo tôi, trong cải-cách phụng-vụ của ta có một khuynh-hướng sai, đó là việc muốn „hội-nhập“ hoàn-toàn phụng-vụ vào thế-giới tân-thời. Nghĩa là phụng-vụ phải ngắn gọn hơn nữa, những yếu-tố được coi là khó hiểu phải được lược bỏ đi; cơ-bản là phải làm sao lồng vào một ngôn-ngữ „thấp“ hơn. Như vậy th́ bản-chất phụng-vụ và lễ-nghi phụng-vụ sẽ bị hiểu sai từ căn-bản. Bởi trong phụng-vụ người ta không đơn-thuần hiểu cách thuần lí, như tôi hiểu một bài thuyết-tŕnh, nhưng hiểu bằng nhiều cách, bằng mọi giác-quan và bằng cách hoà-nhập ḿnh vào một cuộc lễ không do uỷ-ban nào bày ra, song từ thẳm sâu muôn ngàn năm hoặc từ muôn đời đang đến với tôi.

Sau khi mất Đền-thánh, Do-thái giáo vẫn bám lấy các ngày lễ và nghi-lễ ở giáo-đường và giữ được sự nối-kết với nhau qua việc cử-hành các buổi lễ lớn được coi như lễ-nghi của Đền-thánh. Lễ-nghi cũng là một cách diễn-tả h́nh-thức sống chung; không phải nó giúp cho đạo được dễ hiểu một cách hời-hợt bề ngoài, nhưng nó nói lên sự tiếp-nối trọng-đại của lịch-sử đức tin và có thể nói là tượng-trưng cho một sự uỷ quyền không do từ một cá-nhân nào. Linh-mục không phải là nhà hoạt-náo truyền-thông (Showmaster) đang biểu-diễn xuất-sắc một cái ǵ do ông tự nghĩ ra. Trái lại, ông có thể là một diễn-viên rất tồi, nhưng ông đang đại-diện cho một cái ǵ hoàn-toàn khác và cái đó hoàn-toàn không tuỳ-thuộc ông.

Dĩ-nhiên phụng-vụ cũng phải dễ hiểu, v́ thế lời Chúa phải được đọc lên rơ-ràng và sau đó được cắt-nghĩa, diễn-tả mạch-lạc. Nhưng để hiểu minh-bạch lời Chúa c̣n có có những lối hiểu khác nữa. Nhất là sự hiểu-biết minh-bạch này không phải là cái do hết uỷ-ban này đến uỷ-ban nọ ở Roma, Paris hay Trier… nặn ra. Trái lại, nó cần có tính-cách liên-tục trọng-đại, tránh mọi h́nh-thức tuỳ-tiện, qua nó tôi thật-sự tiếp-cận cái vĩnh-cửu, nó nâng tôi lên hoà-nhập vào cộng-đoàn tế-lễ, một cộng-đoàn khác hẳn với cái do các uỷ-ban hoặc ban tổ-chức lễ-hội tự nghĩ ra.

Tôi tin rằng có một thứ chủ-nghĩa giáo-sĩ trị đă định h́nh, qua đó tôi hiểu hơn về đ̣i-hỏi truyền chức linh-mục cho phụ-nữ. Người ta coi con người linh-mục là quan-trọng, đ̣i vị này phải có năng-khiếu và phải thủ-diễn xuất-sắc vai-tṛ ḿnh; họ coi ông mới thật-sự là trọng-tâm của buổi lễ. Rốt cuộc người ta phải tự hỏi: Tại sao lại phải chỉ là loại người đó? Trái lại, nếu vị linh-mục chịu dấu con người ḿnh đi và chỉ hiện-diện như một đại-diện đơn-thuần thi-hành việc đức tin, th́ người ta sẽ không c̣n tập-chú vào con người của ông nữa, và lúc đó hẳn một cái ǵ lớn-lao sẽ xuất-hiện. Tôi tin như thế người ta sẽ nhận ra rơ hơn cái lực và sức mạnh của truyền-thống không bị làm méo-mó. Cái đẹp và cái cao-cả của nó sẽ đánh-động cả những tâm-hồn không thể hấp-thụ mọi tiểu-tiết và hiểu chúng bằng lí-trí. Trung-tâm điểm lúc đó chỉ c̣n là lời Chúa được loan-truyền và diễn-giải.

 

Như vậy, để chống lại t́nh-trạng cào bằng và phá thiêng đó, cần phải khởi-động lại phụng-vụ cũ?

Nếu chỉ có thế th́ cũng chẳng giải-quyết được ǵ. Theo tôi, cần độ-lượng hơn nữa cho những ai muốn duy-tŕ phụng-vụ cũ. Điều này chẳng có chút ǵ gọi là nguy-hiểm hay không thể chấp-nhận được. Một cộng-đoàn bỗng dưng cấm ngặt cái mà cho tới lúc đó vẫn được kể là cực thánh và cực cao-cả và coi việc đ̣i-hỏi những thứ này là bất chính, th́ hẳn là có vấn-đề. V́ như vậy c̣n ǵ để tin vào cộng-đoàn đó? Có thể mai đây cộng-đoàn đó lại cấm những ǵ là lệnh của hôm nay? Tuy nhiên, chỉ trở về với cái cũ, như đă nói, cũng không phải là giải-đáp. Từ 30 năm nay văn-hoá chúng ta đă biến-đổi tận căn, khiến việc quay trở lại phụng-vụ toàn bằng tiếng la-tinh sẽ là một cái ǵ lạ-lẫm không thể thích-ứng nổi đối với nhiều người. Điều chúng ta cần hiện nay là một huấn-luyện mới về phụng-vụ, đặc-biệt cho cả các linh-mục. Phải làm cho người ta hiểu rằng khoa-học phụng-vụ  không nhắm tới việc đưa ra đều-đặn những kiểu-mẫu mới như trong kĩ-nghệ xe hơi. Nhưng mục-đích của nó là dẫn con người vào cuộc lễ, giúp cho con người có thể cảm được cái mầu-nhiệm. Ở điểm này, ta nên học nơi Giáo-hội đông-phương và cả nơi các tôn-giáo hoàn-cầu, v́ họ tất-cả đều hiểu rằng phụng-vụ là cái ǵ khác hơn việc sáng-tạo ra kinh sách và nghi-lễ, là cái ǵ không thể lạm-dụng được. Tuổi trẻ cảm-nhận điều này rất rơ. Họ đổ nhau về những trung-tâm, nơi phụng-vụ được cử-hành một cách long-trọng và trang-nghiêm không lố-bịch, cho dù họ không hiểu hết những lời họ nghe. Chúng ta cần nhiều trung-tâm như thế. Tiếc thay, chúng ta vô cùng dễ-dăi với những tṛ chơi phiêu-lưu, nhưng trái lại đối với phụng-vụ cũ chẳng có chút bao-dung nào cả. Chắc-chắn đó là con đường sai.

 

Người ta có thể xác-định được cơn khủng-hoảng của Giáo-hội bắt đầu từ lúc nào không? Đó là hậu-quả của những lỗi-lầm quá-khứ? Phải chăng Giáo-hội đă chồng-chất quá nhiều hành-trang phế-thải, quá nhiều nợ-nần, để bây giờ phải lănh hậu-quả?

 

Một mặt, dĩ-nhiên là có sự liên-tục lịch-sử, ta không thể tránh-né nó được. Cũng như lịch-sử nước Đức với tất-cả những cái xấu cái tốt có ảnh-hưởng trên mọi thế-hệ, lịch-sử Giáo-hội cũng thế. Câu hỏi đặt ra: Đâu là những gánh nặng, trong đó có cả những lỗi-lầm, mà ta phải biết và thú-nhận? Nhưng bên cạnh cũng có những cái mới nơi từng thế-hệ đang sống.

Ở đây tôi muốn đề-cập tới cuộc khủng-hoảng với những nguồn-gốc không quá xa trong lịch-sử. Ngay các hoàn-cảnh lịch-sử hiện-đại cũng tạo ra đỉnh cao và vực sâu nơi Giáo-hội. Tôi luôn dùng ví-dụ này để luận-chứng: Khi chủ-nghĩa tự-do (Liberalismus) rộ nở, trong nội-bộ Giáo-hội cũng nẩy ra cuộc tranh-luận về thuyết tiến-bộ (Modernismus), mà Pi-ô X đă có phản-ứng rất mạnh. Sau thế-chiến thứ nhất cuộc tranh-luận bỗng biến mất. Ngày nay nhiều người bảo rằng, lẽ ra thời đó ḿnh phải tranh-luận vấn-đề cho ngă-ngũ, thay v́ nhấn ch́m chúng. Tuy nhiên, trên thực-tế, thế-chiến thứ nhất được coi là sự thất-bại của chủ-nghĩa tự-do, và chủ-nghĩa này – được coi là lực hướng-đạo tinh-thần của thời đó – đă tàn-lụi theo cuộc chiến. Như vậy thời đó một t́nh-trạng ư-thức hoàn-toàn mới bổng-nhiên trỗi lên, không những trong Công giáo, mà cả trong thế-giới Tin-lành. Harnack*, bậc đại-sư của thần-học tự-do, rút lui dành chỗ cho Karl Barth* với niềm tin mới cực-đoan của ông; Erik Peterson, nhà chú-giải Kinh thánh lỗi-lạc của Tin-lành và là sử-gia, quay về với Công giáo. Một phong-trào phụng-vụ mới trỗi dậy trong giáo-hội Tin-lành, nơi mà trước đó với nền thần-học tự-do người ta đă kịch-liệt chống-đối lễ-bái. Điều đó có nghĩa là những vấn-đề của thuyết tiến-bộ bỗng dưng chẳng c̣n được thế-hệ mới với hoàn-cảnh mới quan-tâm chút nào nữa. Chúng ta có thể nhận rơ biến-chuyển đó qua cuốn tiểu-sử tự thuật của Romano Guardini*, ông này theo học trong thời chủ-nghĩa tự-do, sau đó lại có lập-trường quyết-liệt chống lại chủ-nghĩa tự-do. 

T́nh-trạng trên c̣n kéo dài thêm một thời-gian sau thế-chiến thứ hai. Nhưng rồi, rất nhanh, thế-giới phồn-vinh xuất-hiện, c̣n vượt trội hơn cả thời Belle Époque* nữa. Nhờ đó một thứ chủ-nghĩa tân tự-do xuất-hiện, và cũng từ đó Ki-tô giáo bỗng dưng bị coi là lạc-hậu, ngược đời và phản-chứng hơn cả t́nh-trạng trước thế-chiến thứ nhất.

Nói ra như vậy để hiểu rằng các hiện-tượng khủng-hoảng cũng phải được nh́n trong bối-cảnh lịch-sử mỗi thời-đại. Cho tới một điểm nào đó tôi công-nhận Karl Marx đúng, khi ông bảo t́nh-trạng ư-thức của một thời-đại là phản-ảnh của toàn-bộ cơ-cấu xă-hội và kinh-tế thời-đại đó.

 

Biết đâu có thể những nỗ-lực tự thanh-tẩy mạnh-mẽ cũng đang tác-động trong tiến-tŕnh suy-thoái hiện nay của Giáo-hội?

Tôi xác-tín những nỗ-lực tự thanh-tẩy đang hoạt-động. Nhưng dĩ-nhiên không nên đơn-giản hiểu rằng sự mất-mát đức tin, chán-chường trong đức tin tự chúng là những tiến-tŕnh tự thanh-tẩy. T́nh-thế cống-hiến cơ-hội thanh-tẩy, nhưng không phải ai cũng sử-dụng nó như nhau. Ở đây lại phải trở về với chuyện bám vào tài-sản và định-chế như đă nói trên. Hoàn-cảnh có thể dẫn tới thanh-tẩy. Nhưng không chỉ v́ thoái-trào mà người ta đương-nhiên chịu thanh-tẩy.

 

Khó mà đo mức-độ thành-công của Giáo-hội, ít ra không thể dùng các tiêu-chẩn chính-trị hay kinh-tế, dùng số đảng-viên hay lượng thu-nhập để đo được. Tuy nhiên đức Ki-tô có nói với mấy người quản-lí đă được chủ giao tài-sản, là họ phải trông-coi và làm tăng-gia của-cải đó – đặc-biệt kể cả bằng phương-tiện thiếu chính-thống.

Câu hỏi đầu tiên là phải diễn-dịch dụ-ngôn sao cho đúng? Việc Chúa dùng câu chuyện ngân-hàng, dùng việc thương-mại để khuyên người ta sinh lời món tiền sẵn có, chớ nên hiểu là Ngài muốn dạy về phương-pháp. Cả chuyện Chúa nói về người quản-lí bất chính – một dụ-ngôn đặc-biệt khó hiểu –, Ngài nói: Dù sao anh ta cũng đă t́m được một lối giải-quyết, hăy khôn-ngoan như anh ta. Đây không có nghĩa là ta nên sử-dụng các phương-tiện lường-gạt. Nhưng phải hiểu là ta cũng phải khôn-ngoan, tỉnh-táo và biết nắm cơ-hội; rằng ta cũng phải có chút tưởng-tượng và sáng-tạo. Dụ-ngôn chắc-chắn cũng có nghĩa là, nếu ngây-thơ và vững tin tâm-niệm rằng tôi đạo-đức, tôi hạnh-phúc theo kiểu-cách của tôi, c̣n những ǵ người khác làm th́ chẳng liên-can ǵ tới tôi cả, hành-xử như thế chắc-chắn là bất-cập. Đức tin thật ra là một món quà tôi nhận được để tặng tiếp cho người khác, là thứ không ai có thể có được trọn-vẹn nếu chỉ muốn giữ cho riêng ḿnh.

Một Ki-tô giáo được đón-nhận thực-sự trong tâm-hồn luôn bao-hàm động-lực thôi-thúc tôi phải chia-sẻ nó với người khác. Nếu tôi khám-phá ra một lối đi, một lối hành-xử đúng, rồi tự bảo, à như vậy là đủ cho tôi rồi, th́ cách ứng-xử đó là sai. Bởi như thế là chính lúc đó tôi phá-hủy cái tôi đă khám-phá. Cũng hệt như khi ai đó gặp được niềm vui lớn mà không muốn thông-báo cho kẻ khác biết th́ đó chẳng phải là niềm vui đích-thực. Như vậy quả thực động-lực trao tặng là một thành-tố của sứ-mạng mà Chúa Ki-tô đă trao lại cho môn-đệ ḿnh; cũng như việc Ngài khuyến-khích ta có sáng-kiến và can-đảm, dù có phải đương-đầu với nguy-cơ mất-mát. V́ thế ta không thể b́nh chân như vại mà nói, không sao, Chúa đă không hứa là có đông-đảo quần-chúng đi theo, Ngài không nhắm tới thành-công, chúng tôi đă làm hết bổn-phận ḿnh, c̣n việc ai theo ai không th́ rồi ra sẽ hay. Giáo-hội luôn phải có tâm-trạng bất an gây nên bởi ư-thức rằng ḿnh đă nhận được một món quà dành cho cả nhân-loại.

Mặt khác cũng có lời: „Tôi phái anh em đi như chiên giữa bầy sói“, và „Anh em sẽ bị bách-hại“. Như thế có nghĩa là Chúa báo trước cho biết công-việc của ta cũng luôn gắn liền với chính số-phận của đức Kitô. Và tôi tin rằng ki-tô-hữu phải sống trong t́nh-trạng căng-thẳng đó. Không thể có t́nh-trạng tự-măn theo nghĩa: Chúng tôi đă đạt mức rồi, không thể hơn được nữa – trái lại nghĩa-vụ Chúa trao cho ta luôn mới, đ̣i-hỏi ta phải là những quản-lí giỏi, biết t́m cách sinh lợi như Chúa dạy, nhưng đồng thời chẳng bao giờ có được trong tay thành-công trọn-vẹn.

 

(c̣n tiếp nhiều kỳ)

 

 

Những điệp-khúc chỉ-trích

 

 

Liên-quan tới những chỉ-trích đối với Giáo-hội, Hồng-y đă có lần nói về «điệp-khúc các câu hỏi» : Truyền chức cho phái nữ, ngừa thai, độc-thân, tái hôn sau khi li-dị. Đó là vào năm 1984. Những cuộc trưng-cầu ư-kiến tín-hữu về vấn-đề Giáo-hội năm 1995 ở Áo, Đức và Thuỵ-sĩ cho thấy những điểm trên cho tới nay vẫn hoàn-toàn không thay-đổi. Các cuộc tranh-luận xem ra như kiến ḅ miệng chén, mệt-mỏi. Với chút giải-thích có-lẽ vấn-đề sẽ sáng-tỏ hơn? Tôi có cảm-tưởng nhiều người chẳng hiểu ḿnh đang nói ǵ khi đề-cập tới ngai giáo-chủ hay chức linh-mục chẳng hạn, họ thật ra chẳng hiểu nghĩa của những ư-niệm đó.

 

Tôi muốn nhấn mạnh một lần nữa, tất-cả những điểm trên đều là những vấn-nạn thực. Nhưng tôi cũng tin rằng ta sẽ lạc đường, nếu như ta nâng chúng lên thành những vấn-nạn tiêu-chuẩn hoặc thành đề-tài duy-nhất cho hoàn-vũ Công giáo. Có một lí-luận rất đơn-giản chống lại quan-điểm trên (mà cả Johann Baptist Metz*cũng đă tŕnh-bày trong một bài viết của ông về cuộc trưng-cầu ư-kiến tín-hữu): Thế-giới Tin-lành đă giải-quyết các vấn-nạn này. Chúng đă được họ giải-quyết theo một cách khác, nhưng rơ-ràng cách làm của họ cũng đă không giúp họ sống đời ki-tô-hữu tối hơn giữa trần-thế và vấn-nạn của Ki-tô giáo, cái khó-khăn sống đời ki-tô-hữu trước sau đối với họ vẫn nan-giải không kém chúng ta. Nếu tôi nhớ không lầm, Metz đă nêu lên câu hỏi, tại sao chúng ta giờ đây lại muốn làm một bản sao của Tin-lành. Theo ông, thật may trong lănh-vực này chúng ta đă có một thí-nghiệm. Điều đó cho thấy những vấn-nạn trên đây không phải là ngăn-trở chính cho việc sống đạo hôm nay. Có giải-quyết chúng th́ Tin-mừng cũng không trở nên lôi-cuốn hơn, việc sống đạo vẫn không dễ hơn hoặc Giáo-hội sẽ có đoàn-kết hơn. Tôi nghĩ, phải hiểu rơ một lần cho dứt-khoát là những vấn-nạn kia nhất-định không phải là căn-nguyên cơn đau của Giáo-hội.

 

 

Tín-điều Ơn Vô Ngộ

 

Xin hăy bắt đầu với một điểm mà những người Tin-lành đă dứt-khoát từ rất sớm, đó là tín-điều không sai-lầm. Tín-điều đó giờ đây phải được hiểu ra sao? Có phải tất thảy những ǵ đức Thánh-cha nói đương-nhiên là thánh và đúng ? Tôi muốn bắt đầu những trọng-điểm chỉ-trích với tín-điều này, v́ nó đặc-biệt động-chạm tới con người, dù xét từ bất cứ lí-do nào.

 

 Ông đă đề-cập tới một nhầm-lẫn. Tín-điều đó thực ra không có nghĩa là tất-cả những ǵ giáo-chủ nói đều không sai-lầm. Nó chỉ có nghĩa là trong thế-giới Ki-tô giáo, dĩ-nhiên theo quan-điểm Công giáo, có một thẩm-quyền quyết-định tối-hậu. Nó có nghĩa là mọi câu hỏi quan-trọng cuối cùng rồi cũng có thể được quyết-định chung-quyết và chúng tôi có thể tin chắc rằng qua quyết-định đó gia-tài của đức Ki-tô được diễn-giải đúng. Trong mọi cộng-đồng Ki-tô giáo, dưới h́nh-thức này hay h́nh-thức khác, đều có cái quyết-định trói-buộc đó, có điều là họ không qui thẩm-quyền đó vào một giáo-chủ.

Cả giáo-hội Chính-thống cũng biết rơ là các quyết-định công-đồng không thể sai-lầm, theo nghĩa là tôi có thể tin-tưởng rằng đây là chỗ gia-tài đức Ki-tô được diễn-giải đúng, đây là đức tin chung của chúng tôi. Không cần mỗi người phải tự tinh-lọc đức tin ra từ Kinh-thánh, nhưng Giáo-hội đă được trao cho khả-năng sở-đắc sự xác-thực chung đó. Chỉ có một điểm khác với Chính-thống là Công giáo, ngoài việc công-nhận thẩm-quyền của công-đồng chung, c̣n công-nhận thêm một thẩm-cấp bảo-đảm sự chính-xác, đó là người kế vị của Phêrô, là người cũng có khả-năng thực-hiện sự bảo-đảm chính-xác này. Khi hành-xử quyền này, dĩ-nhiên giáo-chủ phải tuân-giữ những điều-kiện ràng-buộc rất chặt-chẽ để bảo-đảm rằng ngài không quyết-định theo nhận-thức chủ-quan riêng tư, nhưng trong hiệp-thông sâu-rộng với truyền-thống.

 

Nhưng đă phải rất lâu mới t́m ra lối giải-quyết này?

 

Đă có nhiều cuộc họp công-đồng diễn ra, trước khi người ta có được một ư-niệm về công-đồng. Các nghị-phụ của công-đồng Nixêa (325), công-đồng đầu tiên, không biết công-đồng là ǵ, công-đồng này là do Hoàng-đế triệu-tập. Nhưng dù vậy các ngài đă hiểu rằng lúc đó họ không nói lên tiếng nói cá-nhân, mà biết rằng được phép nói (cả Công-đồng các Tông-đồ cũng đă nói như vậy) : « Chúa Thánh-thần và chúng tôi quyết-định » (Công-vụ Tông đồ 15, 28) – nghĩa là : Chúa Thánh-linh đă quyết-định với chúng tôi và qua chúng tôi. Công-đồng Nixêa nói tới ba trung-tâm có ưu-thế trong Giáo-hội, đó là Rôma, Antiôkia và Alêxanđria. Như vậy đó là ba thẩm-quyền kiểm-soát, cả ba cùng liên-kết chặt-chẽ với truyền-thống Phêrô. Rôma và Antiôkia là nơi đặt toà giám-mục của thánh Phêrô. Alêxandria là toà giám-mục của Mác-cô, cũng ở trong truyền-thống Phêrô và đă được nhận vào bộ ba ưu-thế.

Các giám-mục toà Rôma đă ư-thức rất sớm và rất rơ là các ngài đứng trong truyền-thống Phêrô và cùng với trách-nhiệm, các ngài cũng nhận được lời hứa giúp hoàn-thành trách-nhiệm đó. Trong cuộc khủng-hoảng Arius ta thấy rơ chỉ có Rôma có thể đứng lên phản-đối Hoàng-đế. Giám-mục toà Rôma, dĩ-nhiên phải lắng nghe Giáo-hội hoàn-vũ và không được tự tác trong vấn-đề đức tin, có chức-năng tiếp-nối lời hứa đă ban cho Phêrô. Trên thực-tế măi tới năm 1870* mới định-h́nh ư-niệm này.

Có lẽ cần nói thêm là hiện nay, không những chỉ trong thế-giới công giáo, nhu-cầu về một thẩm-quyền có khả-năng bảo-đảm sự thống-nhất đang được đón-nhận ngày càng rộng. Chẳng hạn như qua cuộc đối-thoại với Anh-giáo ta thấy rơ điểm này. Họ cho hay sẵn-sàng chấp-nhận một thứ lănh-đạo quan-pḥng trong liên-hệ chặt-chẽ với truyền-thống toà giám-mục có ưu-thế nơi Rôma, mặc dầu không muốn qui trực-tiếp lời hứa cho Phêrô vào vị giáo-chủ (CG).Nhiều thành-phần trong thế-giới Tin-lành cũng công-nhận rằng thế-giới Ki-tô giáo nên có một thứ phát –ngôn -viên chung – biểu-hiện qua một người. Và cả trong giáo-hội Chính-thống cũng có những tiếng nói chống lại việc xé Giáo-hội họ ra thành những Giáo-hội quốc-gia và thay vào đó họ đề-nghị nên trở về nguyên-tắc Phêrô.Tất-cả những điều trên không có nghĩa là họ chấp-nhận tín-điều của Rôma, nhưng sự đồng-thuận càng ngày càng rơ nét.

 

 

Tin mừng hay tin dữ

 

Có chỉ-trích cho rằng luân-lí truyền-thống của giáo-hội Công giáo dựa trên mặc-cảm tội-lỗi. Đặc-biệt tính-dục bị đánh-giá tiêu-cực. Họ cho rằng Giáo-hội đổ thêm lên vai con người những gánh nặng chẳng liên-quan ǵ với mạc-khải. Ngày nay có ư-kiến cho rằng thần-học Ki-tô giáo không nên trụ măi trên nền tội-lỗi và thống-hối khóc-lóc. Ta phải và có thể tái khám-phá ra mầu-nhiệm của kinh-nghiệm sống đạo ngay bên ngoài tiêu-chuẩn tôn-giáo.

 

Quả thực tôi chưa bao giờ có thể đánh-giá cao lối đối-chiếu thô-sơ tin dữ với tin mừng như thế. Bởi v́ bất cứ ai đọc Phúc-âm cũng đều thấy rằng đức Ki-tô rao-giảng tin mừng và trong tin mừng c̣n hàm-chứa cả loan-báo về sự phán-xét. Phúc-âm có những từ-ngữ có thể làm ta hoảng hồn. Không nên ém-nhẹm chi-tiết đó. Chính Chúa cũng thấy rơ trong Phúc-âm chẳng có mâu-thuẫn giữa tin lành và tin dữ, nhưng ngược lại. Đối với những kẻ bị áp-bức và đối-xử bất công th́ phán-xét và công-lí quả là nguồn hi-vọng thực-sự và v́ thế là tin mừng. Chỉ những kẻ đàn-áp hay tạo bất công mới cảm thấy đó là tin dữ.

Triết-gia Adorno cũng đă nói, công-lí chỉ thật-sự có, nếu có sự sống lại của kẻ chết, để những bất công quá-khứ mới có dịp thanh-tẩy được. Nghĩa là bất công phải được thanh-tẩy, công-lí phải được thắng-thế ở một nơi nào đó. Ai trong chúng ta cũng mong-ước chuyện này. Chúa Ki-tô và toà-án của Ngài cũng không phải là một cuộc chiến-thắng của sự dữ, song Ngài là sự chiến-thắng của sự lành, và như thế sự-kiện Thiên Chúa là đấng công-minh và là vị thẩm-phán quả là một tin vui cực-độ. Dĩ-nhiên tin mừng đó đem đến cho tôi những bổn-phận. Nhưng nếu tôi dùng tin mừng đó chỉ để tự thoả-măn ḿnh th́ rốt cuộc nó chẳng có ư-nghĩa ǵ, nó chỉ là một loại thuốc mê. V́ thế chúng ta phải tập làm quen với tính-cách ṭa-án khi nh́n tới những kẻ có quyền mong-chờ công-lí v́ đang gặp đau-khổ hoặc bất công. Và rồi chúng ta cũng phải chấp-nhận rằng tiêu-chuẩn này cũng có giá-trị cho chính ḿnh và chúng ta cố-gắng không đứng vào hàng-ngũ những kẻ gây bất công.

Trong thông-điệp về toà-án có yếu-tố gây bất-an, nhưng điều đó lại tốt. Tôi muốn nói rằng nh́n vào thí-dụ thời Trung-cổ ta thấy các tay bạo-chúa thời đó đă gây bao nhiêu bất-công, nhưng khi họ nghĩ đến toà phán-xét, họ đă ra sức làm bao việc lành, lập bao thứ quỹ phúc-lợi để đền-bù lại. Như thế th́ ư-thức về phán-xét cũng là một yếu-tố xă-hội và chính-trị. Ư-thức rằng tôi không được phép quay mặt đi khỏi thế-gian, rằng phải góp phần tái tạo sự trong lành cho trần-thế, rằng trên đầu những tay quyền-thế c̣n có sự đe-doạ cao hơn, như vậy, là một liều thuốc rất công-hiệu, đem lại lợi-ích cho mọi người.

Tuy nhiên chúng ta phải thêm rằng, đức Ki-tô cho ta biết Ngài không phải là một án-quan chỉ biết lạnh-lùng áp-dụng các khoản luật, nhưng Ngài phán-xét với bao-dung, nên chẳng có lí-do ǵ phải sợ-hăi khi ra trước mặt Ngài. Nhưng tôi nghĩ thâm-tâm mỗi người phải t́m ra sự quân-b́nh giữa cảm-nghiệm sự hiện-hữu của toà phán-xét và nhận ra rằng tôi không thể đơn-thuần muốn sống sao th́ sống, trên tôi c̣n có toà phán-xét, và mặt khác cũng đừng để ḿnh rơi vào tâm-trạng lo-âu, sợ-hăi.

Tôi nghĩ những điều trên đây cũng là đường-lối rao-giảng và mục-vụ của Giáo-hội. Giáo-hội phải có thể răn-đe được chính những kẻ quyền-lực, những kẻ đang lăng-phí phá-hoại đời ḿnh, nhân-danh công-lí, nhân-danh cái thiện và nhân-danh sự an-b́nh và hạnh-phúc của chính họ. Nhưng Giáo-hội mặt khác không được phép trở thành sức mạnh gây sợ-hăi, phải biết ḿnh đang nói với ai. Có những tâm-hồn nhạy cảm gần như bệnh-hoạn, rất dễ bị hoảng-sợ. Phải kéo họ ra khỏi vùng sợ-hăi, phải gắng hết sức đẩy vào tâm-hồn họ lời nói của ân-sủng. Song cũng có những tâm-hồn chai-đá, cần phải đập mạnh vào những mảnh chai đó. Tôi nghĩ tất-cả những chuyện đó gắn-bó với nhau, nhưng theo nghĩa toà phán-xét cũng là tin mừng, v́ nó làm ta vững dạ : thế-giới này công-chính và cái thiện sẽ thắng-thế.

 

 

 

 

VẤN ĐỀ HÔM NAY

 

TÔNG THƯ ‘HUMANAE VITAE’ THẬT  SỰ LÀ  TIÊN TRI

Francisco S. Tatad (Daily Inquirer 26.07.2008)

 

Ngày 25.07 năm nay đánh dấu kỷ niệm năm thứ 40  ‘Humanae Vitae”,tông thư gây tranh căi cao độ của Đức giáo hoàng Phaolô VI về điều hoà sinh sản. Tông thư tuyên bố rằng vị trí duy nhất hợp pháp cho t́nh dục là ở trong hôn nhân và rằng không bao giờ là hợp pháp cho các đôi hôn phối trong việc cản trở, dù với các lư do chữa bệnh, việc truyền sự sống con người.

Trong ngôn ngữ b́nh dân, kiểm soát sinh đẻ nhân tạo, triệt sản và nạo phá thai không có chỗ trong một hôn nhân Kitô-giáo, ít hơn như vậy bên ngoài hôn nhân. Không có tông thư nào đă gây ra nhiều xung đột mănh liệt hơn về vấn đề sự sống con người. Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II gọi đó là xung đột giữa văn hoá sự sống và văn hoá sự chết.

Bên trong Giáo Hội, tông thư 1968 chịu hoả lực từ những người bất đồng và những người chỉ trích. Họ cần được nhắc lại sau một lát rằng vấn đề không c̣n được mở ra cho tranh luận thần học.  Nhưng không bao giờ Đức Phaolô VI ấp ủ nghi ngờ nào về điều đó. Trong cuốn sách của ông “,Đức Phaolô VI, Vị Giáo Hoàng Hiện Đại Đầu Tiên”, Peter Hebblethwaite hồi tưởng rằng hôm trước ngày công bố tông thư, Đức Gáio Hoàng đă nói với ĐHY Edouard Gagnon :” Đừng sợ. Hai mươi năm nữa họ sẽ gọi Ta là một tiên tri”.

Không c̣n tuyên bố nào được chứng minh là tiên tri hơn! Năm 1988, Janet E. Smith lưu ư rằng tất cả những lời tiên tri chứa đựng trong tông thư ‘Humanae Vitae” đă được thực hiện trọn vẹn. Tông thư tiên đoán rằng:

  • Việc sử dụng lan rộng các phương tiện ngừa tránh thai sẽ dẫn đến sự không chung thủy trong hôn nhân và sự giảm sút tổng quát đạo đức luân lư.
  • “ Người nam” sẽ mất sự tôn trọng với “người nữ” và “không c̣n quan tâm chăm sóc sự thăng bằng tâm thể lư của người nữ” và sẽ đi đến chỗ “coi người nữ chỉ như môt dụng cụ để thoả măn ích kỷ và không c̣n coi như người bạn đời được tôn trọng và yêu dấu của anh ta nữa’.
  • Sự chấp nhận phổ biến rộng răi ngừa tránh thai sẽ đặt vào tay các nhà chức trách công một vũ khí nguy hiểm, họ vốn chẳng chú tâm ǵ đến những đ̣i buộc luân lư
  • Nó sẽ có thể dẫn những người nam (và nhất là những người nữ) đến chỗ cho rằng họ có quyền tuyệt đối và không giới hạn trên thân thể ḿnh.

 

Những sự việc vượt qua mọi tranh luận. Một nền luân lư t́nh dục mới mẻ, gây ra ở quy mô lớn do việc tiếp cận tự do với các phương tiện ngừa tránh thai, đă dẫn đến những vụ ly dị tăng lên không ngừng, những đứa trẻ đẻ hoang, những trẻ vị thành niên mang thai và nạo phá thai, một nền luân lư mới gây ra nhiều nạn nhân hơn là tất cả các cuộc chiến tranh mà con người biêt được đă gây ra.

Không chỉ có thời gian đă chứng minh cho nhăn quan tiên tri của Đức Phaolô VI. Nó c̣n cho phép sự tôn sùng cá nhân đối với Vị giáo hoàng nầy, Đấng đă phục vụ từ 1963 đến 1978, tăng trưởng. Trên đường cùng với nhà tôi đến một buổi triều yết với Đức Thánh Cha  Biển-Đức tại Castel Gandolfo năm ngoái, tôi nhập vào đoàn xếp hàng nối đuôi bất tận đến mộ Đức Gioan Phaolô Cả ở Đền Thờ Thánh Phêrô. Bên trong hầm mộ,mỗi người dừng chân trước ngôi mộ đơn sơ của vị giáo hoàng thánh thiện người Ba Lan đầy ḷng yêu thương và rất được mến yêu. Tuy nhiên có một ngôi mộ khác mà người ta qùy gối và ch́m đắm trong kinh nguyện ở phía trước mộ - đó là mộ của Đức Phaolô VI.

Được xếp loại chống lại Đức Phaolô VI là một Phaolô khác,với kịch bản ngày phán xét của ông về những ǵ có thể xảy đến nếu nhân loại thất bại trong việc ngừng tăng trưởng dân số - rất đối nghịch với thông điệp của tông thư Humanae Vitae. Đó là Paul Ralph Erlich, một nhà nghiên cứu sâu bọ 36 tuổi đến từ Philadelphia, chuyên môn về nghiên cứu các loài bướm và sâu bướm.

Vào năm mà Đức giáo hoàng Phaolô VI công bố tông thư của Người, th́ Erlich phát hành cuốn sách của ông ta, ”Quả bom dân số”, một cuốn best-seller phun ra lại lư thuyết sự lo sợ của Malthus từ lâu đă bị mất tín nhiệm, về sự tăng trưởng dân số mau hơn việc cung cấp lương thực và thêm vào đó sự lo sợ của riêng ông.

Sách viết :” Trận chiến để nuôi ăn toàn nhân loại đă qua. Trong thập niên 1970 và 1980, hàng trăm triệu dân chúng sẽ chết đói mặc cho những chương tŕnh phá sản được bắt tay vào làm bây giờ. Vào  lúc đó không có ǵ có thể ngăn ngừa tỷ lệ tử vong gia tăng trên thề giới…”.

   Tiên đoán của Erlich chỉ là tṛ bịp. Suốt các năm thập kỷ 1970, không có nước nào bị chết đói, ngoại trừ có thể ở các nơi mà những cuộc chiến diệt chủng đă tạo nên hoả ngục riêng của chúng.Nhà vi trùng học và nông học người Mỹ Norman Ernest Borlaug giành giải Nobel năm 1970 v́ đă phát triển những giống lúa ḿ năng suất cao đa dạng và nhiều loại nhóm hạt để tung ra  cuộc “Cách Mạng Xanh” trong các nước đang phát triển.

   Năm 1980, Julian Simon, kẻ nói con người là “Tài Nguyên Lớn Nhất” trong cuốn sách cùng tên của ông, đánh cược với Erlich để xem ai đúng ai sai. Erlich tiên đoán rằng qua một thời kỳ nhất định, giá kim loại sẽ tăng mạnh do khan hiếm bắt nguồn từ gia tăng dân số; Simon nói ngược lại. Họ chọn năm kim loại. Erlich đă thua cuộc.

Năm 1992, Giải Nobel Kinh Tế về tay Gary Becker v́ đă cho thấy rằng cái vốn con người là cái tạo nên trước hết của cải. Đó là một lời khiển trách lạnh lùng đối với thuyết hoạt động được cách tân của những người theo thuyết Tân - Malthus vốn cho phép Người nỗi tiếng thế giới Jacques-Yves Cousteau nói với tờ Courrier của UNESCO một năm trước đó rằng chúng ta cần loại bỏ 350,000 người một ngày để ổn định dân số thế giới.

Trên khắp thế giới phát triển, dân số đang sụt giảm. Tỷ lệ sinh đẻ và khả năng sinh đẻ đang rơi xuống. Các nhà dân số dự kiến một sự gia tăng gấp ba lần dân số trên 60 vào năm 2050 và sự thiếu hụt trầm trọng lực lượng lao động. Châu Âu vô sinh đang nổ tung bên trong.

Mặc dù sự thất bại đă đươc chứng minh từ lâu của Malthus, những lập luận của ông vẫn tiếp tục vận động kiểm soát dân số như là một phương thuốc, thay v́ thừa nhận đó là một chứng bệnh. Ở Phi-Luật-Tân, họ nhấn mạnh việc biến dân số thành con vật giơ đầu chịu báng cho tất cả những rủi ro bất hạnh của nó. Họ từ chối nh́n thấy rằng đối diện với một hệ thống toàn cầu đang sụp đổ, dân số đầy khí lực của Phi-Luật-Tân đứng vững ở tuyến pḥng ngự đầu tiên và cuối cùng của nó.

 

Francisco S. Tatad, một cựu thượng nghị sĩ Phi-Luật-Tân, là một ủy viên Ban quản trị Liên Đoàn Quốc Tế Quyền Sự Sống(Cincinnati,Ohio) và của Liên Minh Giới Trẻ Thế Giới (New York).
BTGH chuyển ngữ

 

 

 

 

PHỤ LỤC :

GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT XIX TN (Năm A)

Matthieu 14, 22-33

 

CHÚA GIÊSU VÀ PHÊRÔ TRÊN BIỂN ĐỘNG


Chúa Giêsu vừa nuôi ăn giữa khoảng 10 ngàn đến 20 ngàn người với 5 chiếc bánh và hai con cá nhỏ. Chẳng có ǵ lạ nay Người lại đi trên mặt nước!

 

Người đă đi ra đến con thuyền đang gặp khó khăn sau khi đă qua một đêm cầu nguyện. Người nói với họ: “Hăy vững tâm! Thầy đây, đừng sợ!”. Pierre phản ứng ngay theo sự xăng xái thông lệ :”Lạy Thầy, nếu đúng là Thầy th́ xin hăy truyền cho con đi trên mặt nước đến với Thầy”. Chúa Giêsu trả lời với ông :” Đến đi!” và câu nói nỗi tiếng của tiên tri Isaia 43, 1 – 3 được thực hiện.

 

Dù hấp dẫn đến mấy đi nữa, th́ việc mạo hiểm của Phêrô cũng nhắc lại những cơn sốt sắng và những sự do dự của chúng ta trong đức tin. Chúng ta nhận về ḿnh với rất nhiều thấu cảm cái đà sốt sắng bột phát hướng về Chúa nầy và một ai đó c̣n có thể nói :”Vào địa vị tôi, tôi đă thành công rồi”. – Hoặc ngược lại :”V́ biết thân biết phận, tôi sẽ đă thử sức làm ǵ!”. - “C̣n bạn, Thành, Quang, Linh, Hà, các bạn sẽ đi chứ?”

Theo Chúa Giêsu đến cùng như kiểu Phêrô, dấn thân như Phêrô vào trong những ǵ không chắc có thực và phi thường đưc tin trao ban, phải chăng là một biểu hiện có giá trị của kinh nghiệm của những người nam nữ có đạo? Hơn nữa, sự liều lĩnh mà Phêrô đă trải qua, thực tế đến nỗi phần tiếp theo của tŕnh thuật chỉ khiến chúng ta ngạc nhiên chút ít mà thôi.”Thấy gió nỗi lên, Phêrô sợ hăi và v́ ông bắt đầu lún trong nước, nên ông kêu to : Thầy ơi,cứu con với!”.

Thông thường Chúa Giêsu đ̣i hỏi các môn đệ với đức tin, hoàn toàn tin cậy nơi Người. Tuy nhiên, sự sợ hăi nầy mà Phêrô cảm nhận, chúng ta biết rất rơ. Chúng ta sợ ánh mắt của người khác, do là v́ họ có thể thấy những thất bại của chúng ta. Chúng ta sợ một qua khứ khó ḷng thừa nhận. Chúng ta sợ ngay cả v́ đă sợ, dẫu biết rơ rằng sợ sự dữ, tức là đă bị nó thống trị. Những bài đọc hôm nay mời gọi chúng ta hoàn toàn tin cậy nơi Chúa.

Kinh nghiệm của Phêrô đi trên biển động lôi kéo và hấp dẫn chúng ta. Trong cuộc chiến xác thịt và tinh thần không ngưng nghỉ suốt đời, chúng ta cảm nhận chắc chắn sự thất bại không thể tránh khỏi, mà rút cuộc chỉ có Chúa Giêsuu mới có thể kéo ta ra khỏi đó.

Bằng lập đi lập lại cac nỗ lực của chúng ta, với việc tiếp nối những đà sốt sắng và những thất bại của ḿnh, chúng ta trải nghiệm sự vững vàng kiên cố của Thiên Chúa. Và chúng ta sẽ nói lại một ngày nào đó với những người chèo thuyền đêm ấy :”Quả thật, Thầy là Con Thiên Chúa”.

 

Bernard Lafrèńere,C.S.C

 

 

 

  PHỤ TRANG:

VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA

 

+ (VnNet 29.07)  Sắp có xăng pha cồn giá rẻ. Đầu năm tới, một nhà máy sản xuất cồn nguyên chất cỡ lớn sẽ đi vào hoạt động ở Quảng Nam, mở ra triển vọng có xăng pha cồn giá rẻ cho người dùng ôtô, xe máy, thay cho xăng thường rất đắt hiện nay. Việc dùng cồn nguyên chất (độ cồn 99.5% trở lên) để pha vào xăng không phải là mới với thế giới, thậm chí tại Việt Nam, một vài tổ chức, cá nhân đă thử nghiệm và sản xuất loại cồn này. Tuy nhiên, trước kia, việc dùng cồn để pha vào xăng không khả thi. Nhưng đến nay, giải pháp này được quan tâm trở lại do giá xăng dầu ngày càng cao và cạn dần cũng như những ưu thế về giảm ô nhiễm môi trường của cồn. So với xăng thông thường, xăng pha cồn có các ưu điểm sau:  Tiêu thụ nhiên liệu giảm, cụ thể, với xăng pha 5% cồn, tiết kiệm được khoảng 5% nhiên liệu, xăng pha 10% cồn cho hiệu quả tiết kiệm kém hơn; công suất động cơ có cải thiện, nh́n chung lượng khí thải độc hại giảm nhiều, khả năng tăng tốc của xe tốt hơn.

+ (TTXVN 28.07) Rạp chiếu phim công nghệ 4 chiều đầu tiên tại VN. Ngày 26/7, rạp chiếu phim công nghệ 4 chiều với kỹ thuật hiệu ứng ghế ngồi (Turbo Ride) đầu tiên tại Việt Nam đă chính thức khai trương tại ṭa nhà Alta Plaza thuộc Công ty Cổ phần Văn hóa Tân B́nh, Thành phố Hồ Chí Minh.Đây là rạp hiện đại được trang bị hệ thống ghế ngồi điện tử cao cấp, có khả năng chuyển động đa chiều, tạo hiệu ứng cảm giác mạnh. Công nghệ này, do Tập đoàn SimEX-Iwerks của Mỹ cung cấp, hiện chỉ có ở những nơi vui chơi giải trí cao cấp nổi tiếng thế giới như Disney Land (Mỹ, Hongkong), Las Vegas (Mỹ), Universal (Mỹ)./.

+ (Moh 29.07) Tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV gia tăng. Theo Bộ Y tế , hết tháng 6-2008, Việt Nam có 129.722 người nhiễm HIV, 26.840 bệnh nhân AIDS và 39.664 bệnh nhân tử vong do AIDS. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2008, cả nước có thêm gần 10.000 trường hợp nhiễm HIV, hơn 2.800 bệnh nhân AIDS và 1.646 trường hợp tử vong do AIDS, con số này giảm hơn so với cùng kỳ năm 2007. Xét theo cơ cấu, tỷ lệ nhiễm HIV của nam giới cao gấp 6 lần so với nữ giới, nhưng tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV lại đang có xu hướng gia tăng. Hơn 83% số người nhiễm HIV được phát hiện nằm trong độ tuổi 20 – 39. Số người nghiện chích ma túy có quan hệ t́nh dục với gái mại dâm và tỷ lệ gái mại dâm sử dụng ma túy ngày càng tăng. Bộ Y tế đă triển khai thí điểm cai nghiện bằng Methadone tại Hải Pḥng từ ngày 25-4 và tại TPHCM từ ngày 19-5, với tổng số 209 bệnh nhân. Đến nay tất cả bệnh nhân vẫn tuân thủ phác đồ điều trị tốt và chưa có bệnh nhân nào gặp tác dụng phụ nghiêm trọng.

+ (SGGP 29.07) 130 kiều bào đă mua được nhà. Đối tượng mua nhà là người trực tiếp về nước đầu tư lâu dài; nhà khoa học, nhà văn hóa được mời về nước làm chuyên gia và Việt kiều hồi hương. Để mua nhà, ngoài các giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng ưu tiên, người mua phải xuất tŕnh hộ chiếu (do Việt Nam cấp). Trường hợp người mua nhà mang hộ chiếu nước ngoài th́ phải có giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, hay giấy xác nhận đă mất quốc tịch Việt Nam, hoặc giấy xác nhận đăng kư công dân…

+ (SGGP 30.07) Tập huấn công tác pḥng chống rửa tiền. Ngày 28-7, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung tâm Thông tin pḥng chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Cơ quan Pḥng chống tội phạm và ma túy Liên hiệp quốc (UNODC) đă phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn về công tác pḥng chống rửa tiền cho phóng viên các cơ quan báo chí tại TPHCM. Hội nghị đă thảo luận nhiều vấn đề, quy tŕnh của hoạt động rửa tiền, lực lượng đặc nhiệm về hoạt động tài chính chống rửa tiền (FATF), các biện pháp pḥng chống rửa tiền, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong pḥng chống rửa tiền , các tiêu chuẩn quốc tế về pḥng chống rửa tiền, hợp tác quốc tế về pḥng chống rửa tiền

+ (NLĐ 29.07) Một doanh nghiệp kiện đ̣i UBND tỉnh bồi thường 11 tỉ đồng.Ngày 28-7, ông Nguyễn Văn Liên, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng Long An, cho biết đă nộp đơn đến TAND tỉnh Long An khởi kiện đ̣i UBND tỉnh Long An bồi thường thiệt hại 11 tỉ đồng. Theo đơn kiện, đây là thiệt hại do những quyết định, văn bản trái luật của UBND tỉnh gây ra cho Công ty Cơ khí Xây dựng Long An trong việc chia cắt dự án cụm công nghiệp Long Cang - Long Định (Cần Đước) mà họ làm chủ đầu tư cho hai doanh nghiệp khác.

+ (Đất Việt 28.07) Yahoo Việt Nam bị tố cáo vi phạm pháp luật .Yahoo Việt Nam vừa bị Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam (VINASA) chính thức tố cáo “có những biểu hiện không chấp hành đầy đủ và vi phạm các quy định của Nhà nước về lĩnh vực nội dung thông tin số” trong kiến nghị gửi lên Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT).Cụ thể VINASA tố cáo Yahoo! đă thành lập các website bằng tiếng Việt với tên miền .vn khi “chưa hề có giấy phép như quy định” của Bộ TT&TT. Quan trọng hơn, dù không có tên trong danh sách 14 doanh nghiệp được cấp giấy phép OSP (giấy phép cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet), nhưng theo VINASA, Yahoo! vẫn cung cấp các dịch vụ Yahoo! Mail tiếng Việt, Yahoo! Messenger tiếng Việt, Yahoo! Hỏi&Đáp tiếng Việt, cũng như Yahoo! Music… tại Việt Nam.

+ (Thanh Niên 28.07) 600.000 người nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm. Bệnh viện Bạch Mai cho biết mỗi năm Việt Nam có 7,5 triệu bệnh nhân nhập viện với gần 8% nhiễm khuẩn.Con số này được  công bố tại Tại “Đại hội Hội kiểm soát nhiễm khuẩn và phát động chiến dịch bàn tay sạch” sáng 28/7 tại Hà Nội.Như vậy mỗi năm cả nước sẽ có khoảng 600.000 trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện, chưa kể đến số nhân viên y tế bị phơi nhiễm, tập trung chủ yếu ở khu vực hồi sức cấp cứu và ngoại khoa. Theo nghiên cứu cho thấy có 5 loại nhiễm khuẩn thường gặp như: nhiễm khuẩn phổi, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiêu hoá, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn máu... Việc bệnh nhân bị nhiễm khuẩn sẽ làm kéo dài thời gian nằm viện trung b́nh từ 9,4 đến 24,3 ngày và làm tăng chi phí điều trị trung b́nh từ 2 triệu đến 32,3 triệu đồng.

+ (TTXVN 29.07) 2008: Hoàn thành phân giới, cắm mốc biên giới Việt-Trung. Trong phiên họp ṿng 28 cấp Chủ tịch Ủy ban liên hợp phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc, từ ngày 15 đến 29/7 tại Bắc Kinh, hai bên đă khẳng định quyết tâm hoàn thành toàn bộ công tác này trong năm 2008 như thỏa thuận của lănh đạo cấp cao hai nước.

+ (NLĐ 30.07) 5% dân số bị hen phế quản. Ghi nhận mới nhất của Hội Lao và Bệnh phổi quốc gia về t́nh trạng hen phế quản ở VN hiện nay cho thấy có khoảng 5% dân số bị ảnh hưởng bởi hen phế quản, nghĩa là ước tính nước ta hiện nay có khoảng 4 triệu người mắc bệnh này Trong số này, có 30% bệnh nhân hen có chỉ định phải nhập viện do các đợt kịch phát gây ảnh hưởng đến năng suất lao động. C̣n trong số các bệnh nhân hen được điều trị, có khoảng 88% bệnh nhân không phân biệt là bệnh hen có thể kiểm soát được, do đó chỉ có 9% trong số đó có áp dụng liệu pháp điều trị pḥng ngừa.

+ (Thanh Nien 30.07) Lâm Đồng: Xây dựng thêm sân golf 18 lỗ. Ngày 28.7, tại khu du lịch Hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt, Công ty Cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (Sacom), trụ sở KCN Biên Ḥa 1 (Đồng Nai) làm lễ động thổ xây dựng dự án Sacom Resort. Với diện tích  trên 270 ha, dự án được qui hoạch thành 2 khu vực: Khu nghỉ dưỡng thung lũng & sân golf và khu nghỉ dưỡng bán đảo. Theo đó, sẽ có một sân golf 18 lỗ đạt tiêu chuẩn quốc tế, 400 biệt thự cao cấp, một khách sạn 4 sao (150 pḥng), một khách sạn 5 sao (400 pḥng), khu vui chơi giải trí và thể thao, câu lạc bộ du thuyền và trung tâm mua sắm… Tổng vốn đầu tư của dự án là 2.200 tỉ đồng, dự kiến đến năm 2012 sẽ hoàn thành.

+ (Thanh Nien 30.07) Đầu tư dự án điện địa nhiệt tại Quảng Ngăi. Tổng công ty Điện lực dầu khí VN và UBND tỉnh Quảng Ngăi hôm qua 29.7 đă thống nhất phương án đầu tư dự án điện địa nhiệt với công suất 18,6 MW tại Quảng Ngăi. Đối tác kỹ thuật cho dự án là Tập đoàn ORMAT (Mỹ) hàng đầu về điện địa nhiệt trên thế giới. Ngoài ra, Tổng công ty Điện lực dầu khí cũng đă tiến hành khảo sát, thăm ḍ lưu lượng ḍng địa nhiệt tại suối nước nóng Nghĩa Thắng (H.Tư Nghĩa) để tiếp tục đầu tư nhà máy điện địa nhiệt với công suất 18,3 MW

+ (SGGP 30.07) Hơn 2,6 triệu trẻ em suy dinh dưỡng thiếu chiều cao. Nếu tính 1% tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp c̣i c̣n tồn tại sẽ gây thiệt hại cho quốc gia khoảng 20 triệu USD/năm th́ mỗi năm Việt Nam đang bị mất đi gần 700 triệu USD. Đây là công bố mới nhất tại diễn đàn Quyền uống sữa cho trẻ em Việt Nam do Quỹ một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam tổ chức ngày 30-7 tại TPHCM. Công bố này cùng hàng loạt số liệu khác về t́nh trạng thể lực – chiều cao – cân nặng của người Việt Nam hiện nay khiến nhiều người phải giật ḿnh. Theo số liệu năm 2007 của Viện Dinh dưỡng quốc gia, hiện nay tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp c̣i (chiều cao/tuổi) ở trẻ Việt Nam vẫn c̣n ở mức rất cao. Năm 2007, tỷ lệ này vẫn c̣n 33,9% và đặc biệt cao ở những vùng sâu – vùng xa (45%).

+ (SGGP 31.07) Người tiêu dùng Việt Nam sính ngoại nhất châu Á. Tập đoàn Grey Group (tập đoàn truyền thông đa quốc gia lớn nhất thế giới) vừa chính thức công bố kết quả khảo sát về người tiêu dùng Việt Nam và 16 nước châu Á (Eye on Asia). Nghiên cứu được tiến hành tại Australia, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam… sau khi khảo sát 75.000 người tiêu dùng trong 3 năm qua. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người Việt Nam “sính ngoại” nhất với 77% ưa chuộng các thương hiệu nước ngoài, trong khi con số trung b́nh này trên toàn châu Á chỉ là 40%. Theo nghiên cứu này, một số phát hiện chính tại Việt Nam gồm có: Đă bớt bảo thủ và bắt đầu đeo đuổi những phong cách sống cá nhân khác nhau, và thực sự không hài ḷng lắm với công việc của ḿnh.

+ (VnExpress 02.08) Thu hồi thẻ nhà báo của 7 cán bộ, phóng viên. Ngày 1/8, Bộ Thông tin Truyền thông cho biết quyết định thu hồi thẻ nhà báo của 7 cán bộ, phóng viên,trong đó, 5 trường hợp gồm ông Nguyễn Quốc Phong, Phó tổng biên tập báo Thanh Niên; ông Bùi Văn Thanh, Phó tổng biên tập báo Tuổi Trẻ TP HCM; ông Huỳnh Kim Sánh, Tổng thư kư Toà soạn báo Thanh Niên; ông Dương Đức Đà Trang, Trưởng Văn pḥng đại diện báo Tuổi Trẻ TP HCM tại Hà Nội và ông Trần Đ́nh Dũng (Việt Dũng), Phóng viên báo Khoa học và Đời sống v́ đă vi phạm nghiêm trọng trong hoạt động và thông tin trên báo chí.

+ (Dân Trí 03.08) Báo động về t́nh trạng buôn bán phụ nữ, trẻ em. Trong 6 tháng đầu năm 2008, đă có 160 vụ buôn bán phụ nữ trẻ em (PNTE) được triệt phá. Theo báo cáo của Bộ Công an, các vụ buôn bán PNTE đang có chiều hướng tăng, đặc biệt đối tượng phạm tội đă áp dụng nhiều thủ đoạn dă man... Theo thống kê của Ban chỉ đạo 130/CP, cả nước có khoảng 21.000 PNTE nghi bị buôn bán do chưa xác định được nguyên nhân bỏ nhà.

Không những vậy, t́nh trạng buôn bán PNTE vẫn diễn biến phức tạp. Theo một con số đă công bố, qua điều tra khảo sát, hiện cả nước có trên 3.048 đối tượng, khoảng 235 đường dây, gồm 654 đối tượng có biểu hiện hoạt động buôn bán PNTE

+ (Đất Việt 03.08) Chi tiêu người Việt tăng hai lần năm 2007 Thông tin từ Tổng cục Thống kê, 7 tháng qua, trung b́nh một người Việt Nam chi dùng 886.000 đồng mỗi tháng, gấp đôi mức chi b́nh quân năm ngoái.Đây cũng là một nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm tăng mạnh so với cùng kỳ.Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 7 tháng đạt gần 530.000 tỷ đồng, tăng khoảng 30% so với 7 tháng đầu 2007. Theo Tổ điều hành thị trường, việc điều chỉnh tăng giá xăng dầu thêm 30% vừa qua tác động đến giá cả nhiều loại hàng hóa. Kéo theo đó, hoạt động của nhiều ngành kinh tế trong tháng 8 cũng biến động không nhỏ, đặc biệt là giao thông vận tải. Các chuyên giá dự đoán, chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 có thể tăng từ 1,8 đến 2% so tháng trước, tiếp tục gây ảnh hưởng đến chi tiêu người dân.

+ (VnExpress  04.08) Một dự án sân golf làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng trăm hộ nông dân. Sau khi giao 248 ha đất và đầm nuôi thuỷ sản cho dự án Sân golf quốc tế 18 lỗ và khu đô thị, du lịch sinh thái Đồ Sơn (Hải Pḥng), gần 400 hộ nông dân và công nhân của Xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn đang gặp nhiều khó khăn do không có việc làm, thu nhập. Đồ Sơn cũng là nơi có nhiều casino dành cho du khách nước ngoài.

+ (NLĐ 04.08) Xuất khẩu gạo chỉ đủ tiền mua phân bón!Trong 7 tháng đầu năm 2008, cả nước nhập 2,2 triệu tấn phân bón các loại, giá trị tương đương 1,137 tỉ USD. Cũng trong khoảng thời gian này, sản lượng gạo xuất khẩu gần 2,5 triệu tấn, giá trị tương đương lượng tiền bỏ ra để mua phân bón Theo Bộ NN-PTNT, hằng năm sản lượng phân bón VN sản xuất được chỉ đáp ứng 45% nhu cầu sử dụng trong nước, tương đương khoảng 950.000 tấn. Điều đó đồng nghĩa lượng phân bón VN phải nhập khẩu là khoảng 2 triệu tấn , giá trị tương đương từ 1,3-1,5 tỉ USD.

+ (VOV 04.08) Nhập siêu ở mức báo động và tăng gần 2,4 lần so với cùng kỳ. Bộ Công Thương cho biết, nhập siêu 7 tháng qua đă ở mức 15,01 tỷ USD, bằng 40,7% trên tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng gần 2,4 lần so với cùng kỳ năm trước. Về xuất khẩu, kim ngạch 7 tháng đạt gần 36,9 tỷ USD, tăng 37,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 20,4 tỷ USD, tăng 35,8%; khu vực vốn trong nước đạt 16,47 tỷ USD, tăng 40,1%. Đáng chú ư có 5 mặt hàng chủ lực có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của cả nước như gạo tăng 87,6%, nhân điều 49,8%, dầu thô 52,2%, than đá 45,2%, sản phẩm đá quư và kim loại quư 525,8% và sản phẩm nhựa 37,9%. Đặc biệt, giá xuất khẩu than đá tăng gần 30 USD/tấn, giá dầu thô vẫn ở mức cao so với cùng kỳ, giá cao su tăng nhẹ là một trong những nhân tố đóng góp vào mức tăng chung của kim ngạch xuất khẩu.



* Singer (1907-199): Nhà văn Ba-lan gốc Do-thái, di cư qua Mỹ năm 1935, giải Nobel văn-chương năm 1978.

* Chassidim: một giáo-phái Do-thái giáo tại Đông Âu.

* Cḥi lá: Tín-hữu Chassidim thường mừng lễ mùa truyền-thống trong các cḥi lá hoặc trong pḥng trang-hoàng với lá cây.

* Harnack (1851-1930): Nhà sử và thần-học tin lành người Đức.

* Barth (1886-1968): Nhà thần-học tin-lành, người Thụy-sĩ.

* Guardini (1885-1968): linh-mục, triết-gia tôn-giáo và nhà thần-học, lănh-đạo phong-trào thanh-niên và phong-trào phụng-vụ tại Đức.

* Belle Époque: thời hoàng-kim ở Âu châu, quăng từ 1890 tới 1914, một thời hoà-b́nh, xă-hội trở nên giàu-có nhờ kĩ-nghệ và kĩ-thuật tân-tiến, nhờ phúc-lợi mới cuộc sống con người đâm ra buông-thả.

* Metz: Linh-mục và nhà thần-học tên-tuổi Đức, tư-tưởng thần-học chính-trị của ông có ảnh-hưởng nhiều trên phong-trào thần-học giải-phóng.

* 1870: Là năm công-đồng Vatican I chuẩn-nhận tín-điều không sai-lầm.