COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 96 (Năm II) (TUẦN TỪ 12.08 ĐẾN 19.08.2008)
|
Trong
số nầy.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU THÂN HỌC MỤC
VỤ
VỚI TÔNG THƯ HUMANAE VITAE,
CUỘC ĐỜI
BẮT ĐẦU Ở TUỔI 40 !
► T̀M HIỂU KINH THÁNH.
QUAN NIỆM VỀ CUỘC
SỐNG HÔN NHÂN VÀ TÍNH DỤC
► ĐỌC
& SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
40 NĂM SAU NHỮNG
LỜI CỦA ĐỨC PHAOLÔ VI
ĐỨNG VỮNG VỚI THỜI GIAN
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XVII TN (Năm A)
◙
PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
XƯA KIA PHẢN ĐỐI TÔNG THƯ HUMANAE
VITAE, NAY HỨA TRUNG THÀNH VÀ VÂNG PHỤC
(CNA 03.08) Trong bản tuần tin, Cha Thomas J.Euteneuer,chủ tịch Quốc Tế Sự Sống Con Người (Human Life International – HLI) chia sẻ một lá thư Ngài nhận đă “khiến Ngài rơi lệ v́ biết ơn”. Tác giả thư là một cựu linh mục đă kịch liệt phản đối Tông thư Humanae Vitae vào năm 1968, nay cho Cha Euteneuer biết về sự ăn năn cải tâm từ chỗ bất đồng sang chấp nhận tông thư nầy và quyết định kư vào “Bản Cam Kết Humanae Vitae”, với việc thề hứa trung thành với các giáo huấn Giáo Hội Công Giáo và tuân phục các giáo huấn trong Tông thư Humanae Vitae. Vị cựu linh mục viết : “Với tôi có một ư nghĩa đặc biệt khi kư vào Bản Cam Kết nầy,v́ nó sẽ đem lại cho tôi an b́nh trong tâm trí và tâm hồn mà tôi đă đánh mất kể từ 1968, lúc ấy tôi c̣n là một linh mục trẻ Ḍng Phan Sinh”. Tôi đă làm đơn xin và được Đức Thánh Cha Phaolô VI cho hồi tục; sau đó tôi lập gia đ́nh và nuôi dạy hai đứa con trong Đức Tin,; trao đổi rất nhiều với Cha quản xứ và Cha phó (cha linh hướng của tôi), cũng như tham gia vào các việc tông đồ giáo dân trong giáo xứ…Tôi luôn hối hận v́ đă kư Văn Kiện Phản Đối chống lại giáo huấn của Đức Thánh Cha Phaolô VI năm 1968 và sau đó nghe tin Cha Faricy [một trong những người phản đối mạnh mẽ]đă công khai từ bỏ việc kư Bản Phản Đối. Cha Euterneuer cho biết vị cựu linh mục mong thư nầy được công khai để mọi người biết đến như một chứng cớ.
CHÀO MỪNG CÁC NHÀ TỔ CHỨC
VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ THẾ VẬN HỘI
BẮC KINH 2008
(Radio Vatican 03.08) Trong giờ đọc Kinh Truyền Tin từ Bressanone (nơi Người đang tĩnh dưỡng), Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói Người hy vọng các cuộc thi đấu có thể đem lại cho cộng đồng quốc tế một gương sống chung giữa các dân tộc và sự tôn trọng phẩm giá chung. Người cho biết sẽ theo dơi các môn thi đấu và gửi những lời chào mừng thân ái của Người tới quốc gia đăng cai, những nhà tổ chức và những người tham dự và quan trọng hơn hết là các vận động viên [ Trước khi xướng Kinh Truyền Tin, Người nói về Đức Phaolô VI, Vị giáo hoàng băng hà cách nay 30 năm – 06.08.1978 : “Khi hồi tưởng Vị Gáio Tông Vĩ Đại nầy, Đấng đă kết thúc Công Đồng Vatican II và hướng dẫn giai đoạn canh tân hậu Công Đồng đầu tiên, chúng ta hăy cám ơn v́ lời giáo huấn khôn ngoan của Người, ḷng yêu mến Giáo Hội say mê của Người và ước ao của Người lôi kéo mọi dân tộc đến chiêm ngưỡng vinh quang Chúa Kitô]
CÁC HIỆP SĨ TÂY BAN NHA
KHIẾU KIỆN
(
SÁNG KIẾN “NHỮNG ÔNG BỐ V̀ ĐIỀU THIỆN” CỦA
HIỆP SĨ
(CAN 05.08)
Sáng kiến hành động nầy được
đưa ra ngày 05.08 trong phiên khai mạc Hội Nghị Thường
Niên Hội Bác Ái Huynh Đệ Công giáo ở Thành phố
Quebec, nhằm giúp đỡ các qúy ông củng cố hôn nhân
và gia đ́nh họ trong một nền văn hoá
được cho là “thừơng không coi trọng
địa vị và chức năng làm cha”. Bề Trên Hiệp
Sĩ, Carl A.Anderson, thông báo sáng kiến hành động nầy
trong báo các thường niên của Ngài vào trưa thứ
ba,ngày 05.08 : “Địa vị và chức năng làm cha là một
quà tặng, một đặc ân và một trách nhiệm. Cách
thức mà các qúy ông chấp nhận quà tặng địa vị
làm cha xác định những cách thức mà họ sẽ xây
dựng các gia đ́nh và cộng đoàn của họ”
CÔ GÁI TÂY BAN NHA CHỐNG CỰ
TẤN CÔNG T̀NH DỤC CÓ THỂ ĐƯỢC PHONG CHÂN
PHƯỚC
(CAN 04.08) Đức TGM giáo phận
Burgos đă dành trọn năm ngoái để thu thập
thông tin nhằm thúc đẩy án phong chân phước cho Marta Obregon,một cô gái
người Tây Ban Nha bị sát hại trong một cuộc
tấn công t́nh dục năm 1992. Vào đêm ngày 21.01.1992,ngày
lễ Thánh Anê, Marta quay về nhà từ câu lạc bộ
Arlanza. Cô bị Pedro Luis Gallego, vốn từng bị kết án nhiều
tội hăm hiếp và giết người, bắt cóc và định
đem cô tới một cánh đồng để hăm hiếp
cô. Maria đă làm mọi sự để chống cự. Tên
bắt cóc đánh đập cô dă man và đâm Cô bằng dao
găm 14 nhát vào ngực. Thi thể trần truồng của
cô gái được t́m thấy gần một đường
cao tốc. Sinh ngày 01.03.1969 ở
ĐỨC BIỂN ĐỨC XVI TÔN VINH
ĐỨC PHAOLÔ VI
(AsiaNews 04.08) Suy tư Kinh Truyền Tin hôm nay, từ quảng trường nhà thờ chính toà Bressnone,nơi Người đang nghỉ dưỡng từ ngày 27.08, đựơc cống hiến trên hết để tưởng nhớ Đức giáo hoàng Phaolô VI,băng hà ngày 06.08.1978. Đức giáo tông nói :”Với tư cách Mục Tử Tối Cao của Giáo Hội, Người đă dẫn dắt Dân Chúa chiêm ngắm dung nhan Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc con người và Đức Chúa của lịch sử. Và định hướng yêu thương của tâm trí và con tim hướng về Chúa Kitô nầy chính là một trong những chủ đề trung tâm của Công Đồng Vatican II, một thái độ nền tảng mà Vị Tiền Nhiệm Đáng Kính của Ta, Đức Gioan-Phaolô II, đă thừa hưởng và giới thiệu lại với Đại Năm Thánh 2000. Ở trung tâm mọi sự,luôn có Chúa Kitô và chỉ duy nhất một ḿnh Chúa Kitô: ở trung tâm Kinh Thánh và Thánh Truyền, trong ḷng Giáo Hội, trong ḷng thế giới và toàn thể vũ trụ. Làm sao chúng ta lại không cám tạ Đức Chúa v́ hành động mục vụ có kết quả và dũng cảm của Người? Cái nh́n về quá khứ của chúng ta càng dần dà trở thành rộng lớn hơn và trọn vẹn hơn, th́ công đức của Đức Phaolô VI càng tỏ ra vĩ đại hơn, gần như là siêu nhân, trong việc chủ toạ họp Công Đồng, trong việc kết thúc thành công Công Đồng Vatican II và xoay xở giải quyết giai đoạn hậu Công Đồng đấy ắp sự kiện. Chúng ta có thể nói, cùng với Thánh Phaolô Tông Đồ, rằng nơi Ngươi ân sủng của Thiên Chúa “đă không ra vô ích ‘( x. I Cor 14,10): nó thể hiện tài trí đặc biệt và ḷng yêu mến say mê của người đối với Giáo Hội và với con người. Trong khi cảm tạ Chúa v́ ơn phúc Chúa ban cho Vị Giáo Hoàng vĩ đại nầy, chúng ta hăy cố gắng trân trọng các giáo huấn của Người”. Đức Biển-Đức XVI c̣n nhắc lại răng chính Đức Phaolô VI đă muốn tôn vinh đặc biệt Đức Trinh Nữ Maria bằng việc tuyên bố Mẹ là “MẸ GIÁO HỘI”, một h́nh ảnh và khuôn mẫu không chỉ của các Kitô-hữu, mà là của toàn thể Thân Thể Chúa Kitô”.
BẮC KINH GỬI NHỮNG TÍN HIỆU TÍCH
CỰC VỀ TỰ DO TÔN GIÁO
( AFP 05.08) Đức hồng y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone cho biết hôm ngày 04.08 như trên: “Chúng tôi đựơc biết là sẽ có ba thánh đường ở Bắc Kinh có thể đến đọc kinh cầu nguyện và tham dự Thánh Lễ và chúng tôi cũng biết các Giám Mục Macao và Hồng Kông được mời đến Thế Vận Hội”. Ngài nói :” Đó là những dấu hiệu tích cực không nên xem nhẹ bỏ qua” Dù Bắc Kinh ủng hộ việc tái lập bang giao, Vatican chỉ thực hiện nếu hợp nhất lại được các tín hữu - cả những người sống đạo công khai hoặc bí mật – trong đất nước nầy dưới quyền bính của Đức Giáo Hoàng. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói vào tháng Năm rằng Thế Vận Hội Bắc Kinh là “một sự kiện giá trị lớn lao cho mọi người của nhân loại”.
GIÁO HỘI ĐIỀU TRA “CÁC PHÉP
LẠ” CỦA NỮ TU NGƯỜI ANH.
(Catholic Herald 05.08) Nữ tu Elizabeth được so sánh với Mẹ Têrêxa thời [nữ hoàng] Victoria v́ công việc của Chị giữa những thợ xay và dân tỵ nạn nghèo khổ từ nạn đói khoai tây ở Ái Nhĩ Lan, mặc dù Chị bị nhạo báng suốt đời là “một nhà cách mạng”. Là tín đồ Anh giáo trở lại Công giáo, Chị đă mở chín trường học trong các khu công nghiệp vùng tây bắc nước Anh và thành lập một ḍng nữ - Các nữ tu Thánh Giá và Khổ Nạn hoặc c̣n gọi là Nữ Tu Ḍng Khổ Nạn - để giúp phụ nữ thoát khỏi nghèo đói với việc huấn luyện họ trong những kỹ năng họ cần để tự kiếm sống. Ḍng của Chị hiện có hơn 300 nữ tu làm việc ở Anh,Cộng Hoà Ái Nhĩ Lan, Mỹ,Bosswana, Jamaica, Papua Tân Guinê, Úc,Tân Tây Lan, Á Căn Đ́nh,Pêru và Chilê. Nếu án phong thánh của Chị Elizabeth tiến triển như dự tính, Chị sẽ trở thành phụ nữ Anh đầu tiên thành Thánh kể từ khi Đức Phaolô VI tôn vinh hiển thánh các Đấng tử đạo thời Cải Cách (Thánh Nữ Margaret Clitherowe,Anne Line va Margaret Ward) và có thể là vị thánh người Anh đầu tiên kể từ khi Đức Phaolô VI tôn vinh hiển thánh tu sĩ Ḍng Tên John Ogilvie vào năm 1976. Chị làm việc với người nghèo và bị lây bệnh lao,qua đời ở Sainte Hélène năm 1864 ở tuổi 43.
BÁO OSSERVATORE ROMANO VINH DANH [NHÀ
VĂN] CHỐNG ĐỐI XÔ VIÊT
(CNA 05.08) Tờ Osservatore Romano tuần nầy tôn vinh một trong những trí thức người Nga quan trọng nhất, người đă đoạt Giải Nobel Văn Chương năm 1970,Alexander Solzhenitsin,một Kitô-hữu Chính Thống qua đời ngày 03.08.2008 ở tuổi 89,sống sót sau những tàn bạo tại những trại tập trung – c̣n gọi là Gulag - ở Nga. “Một ngày trong đời của Ivan Denisovich” và “Quần Đảo Gulag” là hai trong số những tác phẩm nỗi tiếng nhất của nhà tư tưởng Kitô-giáo nầy, giúp thế giới biết đến những sự dă man trong các gulag,nơi các linh mục và tu sĩ cũng nằm trong số hàng triệu người chết. Tờ Osservatore Romano ca ngợi Solzhenitsine v́ đă giữ đức tin sắc son giúp ông chịu đựng tù đày và ḷng dũng cảm tiếp tục động viên những người khác tin tưởng.
NHÀ LĂNH ĐẠO ANH GIÁO KÊU
GỌI LỆNH TẠM NGƯNG THỰC HIỆN NHỮNG
ĐIỀU GÂY CHIA RẼ
(CNS 06.08)
Vị lănh đạo tinh thần của Cộng Đồng
Anh Giáo Toàn Cầu kêu gọi tạm ngưng thực hiện
các hôn nhân đồng giới,truyền chức linh mục
cho những người công khai đồng tính và bổ nhiệm
các giám mục đối với các tín đồ Anh giáo bất
b́nh trong các phạm vi quyền hạn khác của giáo hội.
TGM Anh giáo
ĐỨC HỒNG Y GRACIAS
NHẬN NUÔI MỘT CHÁU BÉ CHƯA SINH MÀ CHA MẸ MUỐN PHÁ
THAI
(UCAN
05.08) ĐHY Oswald Gracias giáo phận
ĐỨC THÁNH CHA CHÀO MỪNG VỊ THÁNH
THỪA SAI D̉NG NGÔI LỜI
(Radio Vatican 07.08) Cùng với bào huynh George Ratzinger, ngày 06.08 Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă bay trực thăng đến một thôn héo lánh ở Oies,trong dăy Alpes vùng đông bắc nước Ư, từ nơi mà cách nay 130 năm Joseph Freinademetz ra đi đến Trung Quốc làm việc như một thừa sai cho đến khi qua đời vào năm 1908, v́ bị lây dịch thương hàn. Ngôi nhà nơi Freinademetz sinh ra và lớn lên cùng với 11 anh chị em khác, nay trở thành một bảo tàng nhỏ với những đồ lưu niệm của Nhà thừa sai Ḍng Ngôi Lời, kể cả những bức tự họa với bộ râu nhọn và chiếc mũ tṛn đặc trưng văn hoá Trung Hoa thời ấy. Ngài đến Hong Kong năm 1879 và không bao giờ rời đất Trung Hoa, mặc cho những cuộc bách hại gay gắt. Nói với những đám đông băng rừng lội suối để được nh́n thấy Đức Thánh Cha, Người lưu ư tầm quan trọng ngày càng tăng về chính trị và kinh tế của nước Trung Quốc và nói Freinademetz là “một vị thánh cho ngày nay và là một dấu chỉ cho tương lai. Thánh nhân không chỉ sống và chết như một người dân Trung Quốc,mà trên thiên đàng,thánh nhân vẫn là người Hoa”.
GIÁO HỘI HĂNH DIỆN VỀ
“ĐA SỐ LỚN” CÁC LINH MỤC
(CAN 06.08) Trong một thư mục vụ gửi các linh mục trên toàn thế giới nhân ngày lễ Thánh Gioan Vianêy, ĐHY Claudio Hummes, Tổng Trưởng Thánh Bộ Gáio Sĩ nói :”Giáo Hội hân hoan và hănh diện v́ con số đa số to lớn các linh mục tốt lành và hết sức đáng ca ngợi. Đúng là có một tỷ lệ nhỏ những linh mục lầm đuờng lạc lối, đôi khi rất nghiêm trọng, nhưng Giáo Hội ước ao sửa chữa những điều xấu họ đă làm”. Ngài nhấn mạnh sự cấp bách phải dấn thân vào công việc truyền giáo “trong những vùng miền mà đức tin Kit6o-giáo đă được rao giảng cách nay hàng thế kỷ”. Ngài nói :” Văn hoá hậu hiện đại của xă hội ngày nay theo thuyết tương đối, bị tục hoá và theo ngộ thuyết, và cũng có ảnh hưởng bào ṃn đối với đức tin tôn giáo của nhiều người..Giáo Hội tự bản chất là truyền giáo. Giáo Hội biết ḿnh không thể ngồi ở nhà và tự giới hạn vào việc chào đón và rao giảng Tin Mừng cho những ai đến gặp trong các cộng đoàn và giáo xứ”.
30 NĂM SAU , CHUYÊN GIA KHÁM PHÁ CON
NGỪỜI THẬT CỦA ĐỨC PHAOLÔ VI
(CAN 06.08) Nhằm đánh dấu 30 năm ngày Đức giáo hoàng Phaolô VI băng hà,06.08.1978 – 06.08.2008, Tờ Osservatore Romano đăng một bài viết mô tả con người thật của Đức Phaolô VI, lật tẩy những huyền thoại về cái được giả thiết là nỗi buồn của Người và sự do dự mà một số phương tiện truyền thông đă mô tả. Vài viết của Maurizio Fontana trích tuyên bố của chủ tịch Viện Phaolô VI,Giuseppe Camadini, người giải thích rằng “đúng là chẳng dễ dàng chút nào để đọc và mô tả chính xác con người của Montini [Đức Phaolô VI] – do con người của Đức Phaolô VI được biểu thị bằng một linh đạo đầy nhiệt huyết,mạnh mẽ và được thăng hoa, được Người bảo vệ cẩn thận, nhất là với phong cách hoà nhă không nhầm lẫn được của Người. Ông cũng chỉ rơ ra rằng Đức Phaolô VI là Vị Giáo Tông đầu tiên “ước ao theo chân Chúa Kitô nơi Thánh Địa và cũng đă là người đầu tiên thăm viếng tất cả mọi châu lục. Người cũng được gọi là Vị Giáo Hoàng của Ecclesiam Suam,Populorum Progressio,Ovtogesim Adveniens, Evangelii Nuntiandi,và c̣n nhiều văn kiện khác”. Đức Thánh Cha Phaolô VI c̣n là vị giáo hoàng duy nhất công bố một hiệu triệu tông đồ về niềm hân hoan vào năm 1975 : Anh em hăy vui lên trong Chúa”.
ĐỨC THÁNH CHA NÓI VỚI CÁC LINH MỤC HĂY
QUẢNG ĐẠI KHI BAN BÍ
TÍCH CHO GIỚI TRẺ
(CNS 07.08)
Đức Thánh Cha nói Giáo Hội phải quảng đại
khi ban các bí tích cho giới trẻ, thừa nhận rằng
Chúa Giêsu hẳn cũng sẽ đă làm như thế. Đức
Giáo Hoàng đưa ra những lưu ư nầy trong một hội
nghị kín ngày 06.08 với 400 linh mục và tu sĩ ở thành
hpố Bressanone miền bắc Ư,nơi Người đang
nghỉ dưỡng. Dù các phóng viên không được phép
vào bên trong nhà thờ chính toà thành phố để nghe cuộc
gặp gỡ kéo dài một tiếng đồng hồ, nhưng
người phát ngôn Vatican,Cha Ḍng Tên Federico Lombardi mô tả
trong một cuộc phỏng vấn với Radio Vatican: một
trong sáu câu hỏi do các linh mục đặt ra liên quan đến
chăm sóc mục vụ cho trẻ em. Đức Thánh Cha đă
trả lời và nói về sự cần thiết phải có
bước tiếp cận rộng lớn đối với
việc ban các bí tích, phản ảnh được thái độ
đầy nhân ái mà Chúa Kit6o đă tỏ cho thấy.Vị
linh mục cho biết :” Đức giáo hoàng nói,’Cha thường nghiêm nhặt
khắt khe hơn về điều nầy,nhưng
gương của Chúa Kitô đă dẫn Cha tới chỗ
trở nên ân cần hơn trong những trường
hợp trong đó có thể không có một đức tin
trưởng thành và vững chắc,nhưng lại có
một tia sáng,một ước ao hiệp thông với Giáo
Hội”.
TỔNG GIÁM
MỤC
(The Daily Telegraph 06.08) TGM Canterbury
đă tuyên bố rằng các quan hệ đồng tính tích cực
có thể so sánh được với hôn nhân dưới
mắt Chúa. Trong một thư
riêng,Tiến sĩ Rowan Williams bác giáo huấn truyên thống
của Anh giáo rằng quan hệ đồng tính là có tội.
Hơn nữa, Ngài bày tỏ hy vọng Giáo Hôi sẽ thay đổi
lập trường để dễ chấp nhận hơn quan hệ đồng tính. Những lời
b́nh luận của Ngài, được
viết ra trong một lá thư ngay trước khi Ngài trở
thành TGM Canterbury - sẽ làm cho tức điên lên những người
bảo thủ vừa mới
tẩy chay Hội Nghị Lamberth nhằm phản đối
sự hiện diện của những người cấp
tiến đă bầu chọn giám mục tiên khởi công
khai đồng tính của Anh giáo. Những người phe
Tân giáo hàng đầu khẳng định TGM Rowan đang ở
trong một lập trường không thể giữ vững
được, khi Ông viết :”Kinh Thánh không đề cập
đến vấn đề ứng xử thích hợp đối
với những ai,v́ bất cứ lư do ǵ, là đồng tính
do bản năng hoặc tự nhiên”. Mặc dù Ts Williams nỗi
tiếng là người có những quan điểm cấp
tiến về vấn đề đồng tính, khi được
bổ nhiệm làm TGM vào năm 2002, từ khi chuyển đến
Canterbury Ngài đă cố gằng giữ đường lối
truyền thống v́ sự hiệp nhất trong Giáo hội
Anh giáo. Những nhà lănh đạo bảo thủ nói việc
để lộ nội dung lá thư cho thấy suy nghĩ
thật của vị TGM Anh giáo và làm suy yếu một cách đáng
kể lập trường của Ngài khi đấu tranh để
cứu văn Anh giáo khỏi ly khai.
CUỘC
GẶP GIỮA ĐỨC BIỂN ĐỨC XVI VÀ
THƯỢNG PHỤ ALEXEI II CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC
(Interfax 07.08)
TỜ BÁO ẤN ĐỘ XIN LỖI V̀ SỰ ĐÙA CỢT MANG TÍNH CHÍNH TRỊ DỰA TRÊN BỨC HỌA BỬA TIỆC LY
(UCAN 08.08) Một nhật báo tiếng Anh Tây Ấn, Sakaal Times, có trụ sở ở Pune, đă đưa ra lời xin lỗi sau khi các tín hữu Công giáo phản đối sự đùa cợt mang tính chính trị của tờ báo dựa trên bức tranh nỗi tiếng Bửa Tiệc Ly của Leonard de Vinci. Tờ báo đă thay thế gương mặt của Chúa Giêsu và của cácc môn đệ bằng gương mặt của thủ tướng Manmohan Singh và các nghị sĩ. Khoảng 300 tín hữu Công giáo do chính khách Công giáo John Paul dẫn đầu đă biểu t́nh trước ṭa soạn, đ̣i phải có lời xin lỗi vô điều kiện.. Cuộc biểu t́nh đă gây kẹt giao thông khi chủ bút thường trú ban đầu từ chối ra gặp họ. Với sự can thiệp của cảnh sát,cuối cùng ông ta phải gặp những người biểu t́nh và hứa sẽ đăng tải lời xin lỗi vào hôm sau. Cha Malcolm Sequeira, người phát ngôn giáo phận Poona [tên cũ của Pune], nói rằng khái niệm Bửa Tiệc Ly linh thánh đối với Kitô-hữu và việc sử dụng bức hoạ “với thị hiếu xấu đă là tổn thương tâm t́nh đạo đức của cộng đồng Kitô-giáo”. Đức Cha Valerian D’Souza giáo phận Poona bày tỏ “sự phản đối mạnh mẽ” đối với những hí hoạ được đăng trên một tờ báo có nhiều độc giả Công giáo và Ngài hậu thuẫn cuộc biểu t́nh tự phát nầy.
CÁC HIỆP SĨ
(LifeSiteNews 08.08) Các đại biểu dự hội nghị quốc tế thường niên Hiệp Sĩ Kha Luân Bố đă thông qua một nghị quyết chống lại “bất cứ hành động hoặc chính sách nào của chính phủ khuyến khích nạo phá thai,nghiên cứu tế bào gốc phôi,nhân bản vô tính người, an tử, trợ tử và những xúc phạm khác đến sự sống”. Nghị quyết tuyên bố rằng tổ chức nầy tái khẳng định “sự cam kết xây dựng một văn hoá sự sống bằng việc cổ vũ các chính sách ủng hộ gia đ́nh” và tái khẳng định “chính sách bền lâu của tổ chức nầy là không mời các nhân vật đến dự bất kỳ sự kiện nào của các Hiệp Sĩ, nhất là những quan chức nhà nước hoặc những ngươi ứng cử vào các chức vụ công, mà không ủng hộ sự bảo vệ hợp pháp các trẻ chưa sinh ra”. Các đại biểu cũng thông qua một nghị quyết kêu gọi “sự bảo vệ theo luật pháp và Hiến Pháp….định nghĩa về hôn nhân như là sự kết hợp một người nam và một người nữ và loại bỏ các định nghĩa khác”. Nghị quyết tuyên bố rằng “hôn nhân là một cơ chế tự nhiên dựa trên các giá trị xưa của con người đă tiến hoá qua thời gian để trở thành một cơ chế độc nhất và ăn sâu rễ vào xă hội, tôn giáo và hợp pháp” và rằng hôn nhân “phản ánh tính bổ sung sinh vật học tự nhiên giữa người nam và người nữ”. Hôn nhân giữa người nam và người nữ “cung cấp môi trường thuận lợi nhất trong đó để bảo vệ quyền và những lợi ích cao nhất của các trẻ em”. Các đại biểu dự hội nghị cũng phê chuẩn các nghị quyết về các vấn đề chính sách công khác, gồm việc xây dựng một nền văn hoá sự sống, tự do tôn giáo, Bản Tuyên Ngôn Toàn Cầu về nhân quyền, sự đứng đắn trên internet và trong các phương tiện truyền thông, giáo dục Công giáo và Cam Kết trung thành.
ĐỨC GIÁM MỤC GIẢI THÍCH LƯ DO THAM
DỰ LỄ KHAI MẠC THẾ VẬN HỘI
(CNA 08.08)
ĐGM Phó giáo phận
ĐỨC GIÁM MỤC NH̀N
THẤY PHI LUẬT TÂN TRƯỞNG THÀNH SAU 500 NĂM
LỊCH SỬ
(CNS 08.08) Với gần 500 năm lịch sử tính từ thời gian nhà thám hiểm Ferdinand Magellan và các thừa sai người Tây Ban Nha tham gia những chuyến thám hiểm xác nhận Phi Luật Tân thuộc về Tây Ban Nha, Giáo Hội Công gíao toàn đảo quốc đang trưởng thành lên dưới mắt của một trong các tân giám mục Phi. ĐGM Honesto F.Ongtioco, 59 tuổi,giám mục tiên khởi giáo phận Cubao, được tách ra từ TGP Manila vào năm 2003, cho rằng sự trưởng thành nầy là nhờ vào sự lănh đạo của giáo dân đang hé nụ. Ngài nói sự lớn lên chưa từng có trong các cộng đoàn có nền tảng giáo hội – các nhóm hội chia sẻ đức tin và học hỏi Kinh Thánh - và sự phát triển mau lẹ những giáo dân lănh đạo, tấn công một kỷ nguyên mới v́ Giáo Hội vốn nay có hơn 70 triệu tín hữu.” Các cộng đoàn giáo hội nền tảng là tinh thần của Giáo Hội thời kỳ ban đầu”. Hiện Ngài đang tham dự hội nghị thường niên các Hiệp Sỹ Kha Luân Bố lần thứ 126 tại Thành phố Québec.
ĐỨC HỒNG Y TOPPO
HƯỚNG ẤN-ĐỘ THÀNH KHUÔN MẪU TOÀN CẦU
VỀ SỐNG LIÊN TÔN
(UCAN 08.08) ĐHY Telesphore P.Toppo giáo phận Ranchi nói trong một hội nghị về rao giảng Tin Mừng diễn ra ở Puna ngày 2 – 4 tháng 08, rằng nhiều thế kỷ các tôn giáo và văn hoá đa dạng tồn tại bên nhau đă làm cho Ấn Độ trở thành “một gương sống động” về đối thoại liên tôn. Khoảng 160 ngừơi tham dự lần họp mặt nầy do Uỷ Ban Giáo Dục và Văn Hoá thuộc HĐGM Ấn Độ điều hành với chủ đề Thách Thức Văn Hoá đối với Truyền Giáo Kitô giáo ở Thế Kỷ 21. Vị lănh đạo Giáo Hội công nhận các thừa sai Kitô giáo đă giúp đỡ cộng đồng bộ tộc ở Đông Ấn gia nhập vào xă hội hiện nay mà không lam mất đi căn tính thiểu số của họ . Vị Hồng Y ngừơi thiểu số đầu tiên ở Châu Á nói :”Chúng ta có thể đưa cái nầy ra cho thế giới làm một kiểu mẫu”. Theo Ngài, thách thức thật sự cho Giáo Hội ở Ấn Độ không đến từ bên ngoài, mà từ bên trong. Ngài bày tỏ tin tưởng rằng chủ nghĩa cực đoan tôn giáo không thể phá hoại Giáo Hội ở đây. “Thách thức thật sự là làm sao để có được sự hiệp nhất mạnh mẽ trong sự đa dạng” giữa văn hoá,nghi lễ và vùng miền của các tín hữu Công giáo Ấn Độ. Giáo Hội Công giáo Ấn Độ gồm có các nghi lễ la-tinh,Syrô-Malabar và trong quá khứ đă từng có cạnh tranh giữa các nghi lễ. Vị giáo phẩm cũng khẳng định Giáo Hội ở Ấn-Độ “không phải là một thực thể ngoại lai” như những người Ấn giáo cực đoan thường dán nhăn cho: “Chúng ta phải khẳng định ‘Ân-Độ-tính’ của ḿnh. Tôi là một người dân tộc bộ lạc và áo thầy tu của tôi không biến tôi thành một người ngoại quốc”.
GIÁO HỘI
(UCAN 09.08) Các diễn giả và những ngừơi tham gia hội thảo vừa qua nghiên cứu Gíao Hội ở Singapore đă sống thế nào sứ mệnh xă hội của ḿnh và thăm ḍ xem Giáo Hội có thể mở rộng vai tṛ của ḿnh thế nào dưới ánh sáng các nhu cầu thời hiện đại. Laurence Lien,một uỷ viên Uỷ Ban Chiến Lược Cộng Đồng thuộc Hội Đồng Xă Hội và Cộng Đồng Công giáo, khẳng định tại Hội Nghị Truyền Các Sứ Vụ Xă Hội ngày 26.07 rằng Giáo Hội ở Singapore đă tích cực đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng, nhưng đă đặt câu hỏi là Giáo Hội đă là đủ ngày nay chưa. Ông nêu lên những đóng góp của các tu sĩ Công giáo từ cuối thế kỷ 19 cho đến năm 1986.Tuy nhiên,năm 1987, chính phủ Singapore đă bắt giữ 22 người, trong đó có những nhà hoạt động và t́nh nguyện viên Giáo Hội bị cho là tham dự một âm mưu mác-xít (cộng sản)nhằm lật đổ chính phủ. Sau đó họ được thả ra, nhưng tiếp theo những vụ bắt bớ nầy,Giáo Hội đă đóng cửa Uỷ Ban Công Lư và Hoà B́nh, Trung Tâm Phúc Lợi Công giáo Geylang,Phong Thanh Lao Công và Hội Sinh Viên Kỹ Thuật Công giáo Singapore. Tuy thế từ năm 1997, chín tổ chức phục vụ những người bất hạnh đă được lập ra, đa số là do giáo dân. Theo Ông Liên, các nhu cầu thời đại nầy dường như lớn hơn các nhu cầu trong qúa khứ : chăm sóc người cao tuổi, các gia đ́nh, trẻ em và giới trẻ đang gặp nguy hiển, lao động nhập cư và lấy vợ người nước ngoài; những người khuyết tât và tâm thần; biến đổi khí hâu và phát triển bền vững.
VỚI TÔNG THƯ HUMANAE VITAE,
CUỘC ĐỜI
BẮT ĐẦU Ở TUỔI 40 !
Việc công bố tông thư Humanae Vitae của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI vào năm 1968 (Điều Ḥa Sinh Sản) đă bị chào đón bằng chỉ trích và bất đồng đă đi theo suốt từ đó.
Kipley hẳn phải biết : anh đă ở “trong những đường hằn” nhiều thập kỷ qua. Năm 1971,anh và vợ anh,Sheida, tung ra Liên Minh Đôi Hôn Nhân tới Đôi Hôn Nhân để hưởng ứng một đề nghị của Đức giáo hoàng Phaolô VI : Giới thiệu những việc tông đồ nơi các cặp kết hôn trở thành các tông đồ và hướng dẫn viên cho các cặp hôn nhân khác.
Ngày nay, chỉ mấy tuần trước kỷ niệm 40 năm Tông thư Humanae Vitae và với sự ủng hộ của Đức giáo hoàng Gioan-Phaolô II và nay của Đức gíao hoàng Biển-Đức XVI,- liệu chúng ta có thể mong đợi những phản đối mới?
Liệu những phản ứng đối với một blog (nhật kư điện tử) của tờ New York Times trong thời gian Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI công du Hoa Kỳ có phải là một dấu hiệu chăng, th́ câu trả lời là “Không”.
Trong bài viết “Im Lặng về Ngừa Tránh Thai”, Rosemary Radford Ruether,mà tờ The Times mô tả như là một nhà thần học Công gíao đấu tranh nữ quyền (feminist), phàn nàn về “về sự thất bại của Giáo Hội Công giáo nhằm sửa đổi các giáo huấn của ḿnh một cách đáng tin”. Bà cũng giáng mạnh xuống tông thư Humanae Vitae. Được công bố dưới một phần dành đặc biệt “Thảo Luận Về Giáo Hoàng”, Ruether kết luận bài viết của bà với một lời cảnh báo: “Nếu Đạo Công giáo ở Hoa Kỳ và trên thế giới xuất hiện với sự lănh đạo theo phẩm trật vốn đă đánh mất sự đáng tin tưởng với nhiều giao dân, th́ nguyên nhân quan trọng nhất gây ra điều nầy chính là thất bại trong việc nghĩ lại và thay đổi ư kiến về các giáo huấn của ḿnh về t́nh dục và kiểm soát sinh sản”.
Câu trả lời lấn át với [những tuyên bố của] Ruether? “Không quá nhanh vậy đâu”.
Trong 59 lời b́nh [trên blog nói trên], chỉ có hai lời b́nh ủng hộ các nhận xét của Ruether. Năm lời đặt vấn đề một cách thành thật, c̣n lại 52 người b́nh luận cho biết họ không nh́n Humanae Vitae qua các lăng kính bất đồng. Thế nhưng, để diễn đạt nó một cách thức khác, th́ đa số lấn át đă phàn nàn về những lời than phiền của Ruether. Các lư do họ đưa ra theo đủ cung bậc.
Với nhiều người, Ruether đă quá lỗi thời.Một người b́nh luận tự hỏi bà “Đă từng nghe về kế hoach hoá gia đ́nh tự nhiên chưa? Một người khác nói :” Những lời b́nh luận của bà Ruether đúng là thuộc về thập niên 1970 rồi”.
Một số th́ coi Ruether không chỉ đă lỗi thời, mà c̣n mất hết tác dụng.
Một người b́nh luận tự mô tả là Công giáo, nữ giới và thầy thuốc gia đ́nh, viết :” Xin chào. Không biết bà [Ruether] có quen với văn chương hiện đại hơn vươn tới người thế tục về các vấn đề hôn nhân và gia đ́nh chăng? –Thế mà các phương pháp nhận thức khả năng sinh đẻ ấy lại đang được giảng dạy rất thành công ở các quốc gia nghèo nhất?”
Nhiều vợ chồng trẻ - khi là một người chồng, có khi là một người vợ - ủng hộ Tông thư Humanae Vitae và cũng cho biết đă sử dụng KHHGĐ Tự Nhiên thành công và tỏ ra rất hài ḷng.
Ruether từ chối b́nh luận về cuộc tranh luận nầy.
Nếu bài viết của Ruerher lạt lẽo vô vị, th́ đa số các lời b́nh luận lại không phải thế. Lư do thích hợp nhất cho sự khác biệt nầy : 40 năm sau, Tông Thư Humanae Vitae đă chứng minh có tính tiên tri.
Đối với người Công giáo trung b́nh ở thập niên 1960 – chứ không phải ai khác – những mô tả về các hậu quả của ngừa tránh thai trong Tông Thư Humanae Vitae dường như gượng gạo. Sự không chung thủy trong hôn nhân lan rộng ư? “Suy yếu chung về luân lư” ư? Đối xử với nữ giới chỉ như những công cụ cho thoả thích ích kỷ thay v́ là những bạn đường được tôn trọng,yêu thương ư? Những khả năng nầy ( và những thứ khác nữa) xem ra không thể tưởng tượng được cách nay 40 năm. Nhưng ngày nay th́ khác!
Quả thật, có một người b́nh luận đă quyết định đọc hết tông thư Humanae Votae “để chứng minh tông thư là ngớ ngẩn” Sau khi đă lao vào một cuộc tranh luận về tông thư nầy. Cô đă kết thúc đọc tông thư Humanae Vitae trong ngỡ ngàng và nước mắt: Tôi đă có thể thấy rằng [một ông lăo…năm năm trước khi tôi sinh ra] đă chẩn đoán các vấn nạn của thế hệ chúng tôi : phụ nữ không biết qúy trọng bản thân, nam giới đối xử với họ như những món đồ muốn lúc nào có lúc ấy. Tôi đă bắt đầu khóc – và đó chính là lúc tôi nhận ra rằng Giáo Hội Công gíao thật sự biết chân lư và dạy chân lư”.
Bởi v́ Humanae Vitae đă vấp phải một thế giới chưa kinh qua những hậu quả của việc sử dụng thật sự phổ biến ngừa tránh thai – với lại, đó là thập niên 1970 – cho nên tông thư đă bị chế diễu. Bầu khí ngày nay đă khác biệt. Giống như một số người b́nh luận về bà Ruether, nhà kinh tế Jennifer Morse có kinh nghiệm cá nhân với thế giới mà t́nh duc được tháo neo sổ lồng.
Bà viết :”Tôi đă dính vào mọi tội về t́nh dục trong cuốn sách nầy”. Với tư cách là một nhà kinh tế dạy ở Đại học Yale và George Mason, bà nh́n thấy các hậu quả xă hội của t́nh dục được thả lơng. Và giống như nhiều nhà cách mạng t́nh dục cũ “đă ở đó, đă làm cái đó”,Morse hiểu được sự khôn ngoan của các giáo huấn kiên định của Giáo Hội, một chủ đề được mổ xẻ trong cuốn sách của Bà “T́nh Dục Khôn Khéo : Khám Phá T́nh Yêu Bền Lâu trong một Thế Giới Cấu Kết”
Có phải điếu nầy muốn nói là xu hướng nay đang đổi chiều khi chúng ta tiến gần đến ngày kỷ niệm [ 40 năm tông thư Humanae Vitae]?
Kippley đưa ra một nhận xét khôn ngoan; “Có đủ dấu hiệu để chỉ ra rằng xu hướng có thể đang đổi chiều, nhưng các so sánh với thiên nhiên là nguy hiểm: chúng bao hàm môt thứ tính chắc chắn sẽ xảy ra – và những thay đổi cao trào ‘không xảy đến’. Chúng xuất hiện chỉ v́ có một sức mạnh to lớn tạo ra thay đổi nầy”.
Kippley nói : Cũng thế, một lực tương tự được yêu cầu trong tranh căi về kiểm soát sinh đẻ, một sức mạnh chưa hề được dùng đến ở quy mô lớn từ 40 năm nay : Quyền giáo huấn thông thường do các giám mục thực thi hiệp nhất với Đức giáo hoàng. Không phải các tín hữu Công giáo b́nh thường là những người sẽ được hưởng lợi tư sự hướng dẫn mục vụ kiên vững nầy.
Morse nói : ”Tôi cứ lưỡng lự phân vân về những người theo phái Phúc Âm quan tâm đến giáo huấn Giáo Hội về ngừa tránh thai. Một số đón nhận lời giáo huấn ấy; một số đông hơn t́m các lư do để từ bỏ viên tránh thai”.
DIỄN TỪ
CỦA ĐỨC THÁNH CHA BIỂN- ĐỨC XVI NHÂN
DỊP
KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY CÔNG BỐ
TÔNG THƯ “HUMANAE VITAE”.
“Tôi Tớ của Thiên Chúa, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, đă công bố vào ngày 25.07.1968 Tông Thư ‘Humanae Vitae’. Văn kiện nầy rất mau chóng trở thành một dấu hiệu mâu thuẫn Thường bị hiểu sai và giải thích sai, văn kiện nầy gây nên rất nhiều tranh luận, cũng v́ lư do là nó xen vào ngay khởi đầu một cuộc tranh luận sâu xa để lại dấu ấn trên cuộc sống của nhiều thế hệ trọn vẹn. Bốn mươi năm sau ngày được công bố, giáo huấn nầy không những biểu lộ chân lư bất biến của nó, mà c̣n tỏ cho thấy sự sáng suốt qua đó vấn đề nầy được đề cập”. Đó là điều mà Đức Giáo Hoàng Biển-Đức đă tuyên bố trong buổi triều yết dành cho những người tham dự Đại Hội Quốc Tế do Đại Học Giáo Hoàng Latêranô tổ chức, nhân dip kỷ niệm 40 năm ngày công bố Tông thư Humanae Vitae.
Đức Thánh Cha đă nhắc lại t́nh yêu hôn nhân không thể cứ khép kín với quà tặng sự sống dường nào. “Sự sống luôn là một quà tặng vô giá; mỗi lần tham dự vào sự sinh nở của chính ḿnh, chúng ta cảm nhận được quyền năng hành động tạo dựng của Thiên Chúa, Đấng tin tưởng nơi con người và bằng cách thức nầy, kêu gôi con người xây dựng tương lai với sức mạnh hy vọng”.
Hôm qua cũng như hôm nay, chính là nhiệm vụ của Huấn Quyền Hội Thánh phải suy nghĩ về các nguyên tắc căn bản liên quan đến hôn nhân và truyền sinh. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI tuyên bố , khi nói :” Chân lư được diễn tả trong Humanae Vitae không thay đổi; ngược lại, chính dưới ánh sáng những khám phá khoa học mới, lời dạy của Tông Thư trở thành thời sự hơn và mời gọi suy tư về giá trị nội tại ma tông thư có được. Lời nói chủ chốt để vào được một cách mạch lạc trong các nội dung của tông thư, vẫn là lời nói T́nh yêu. Trích dẫn Tông thư “Thiên Chúa là T́nh yêu” (Deus Caritas est) của Người, Đức Thánh Cha đă nhắc lại rằng nếu ngươi ta cất đi của con người sự hiệp nhất thân xác và linh hồn, th́ người ta mất đi “giá trị của con người và người ta rơi vào trong mối hiểm nguy trầm trọng là xem thân xác như một món đồ mà người ta có thể mua hoặc đem bán. Nếu việc thực hiện t́nh dục biến thành một liều ma túy muốn bắt bạn ḿnh phục tùng những ham muốn và thích thú của riêng ḿnh, mà không tôn trọng những thời giờ của người mà ta yêu thương, th́ những ǵ người ta phải bảo vệ không chỉ là khái niệm t́nh yêu thật sự nữa, mà trên hết là chính phẩm giá con người. Là những người có Đạo, chúng ta sẽ không bao giờ để cho sự thống trị của kỹ thuật tưởng rằng nó giảm thiểu và làm ô uế chất lượng của t́nh yêu và tính chất linh thiêng của sự sống”.
Nhắc lại hành vi nhưng không của t́nh yêu mà Thiên Chúa bày tỏ nơi công cuộc Tạo Dựng, Đức Thánh Cha tuyên bố :”Trong khả năng sinh sản của t́nh yêu hôn nhân, người nam và người nữ tham dự vào hành vi tạo dựng của Chúa Cha và cho thấy ngay ban đầu đời sống phu phụ của họ, hiển nhiên là có một sự “nói có” đích thực được xướng lên và thật sụ được sống trong sự trao ban cho nhau, đồng thời luôn mở ra với sự sống. Luật tự nhiên, vốn là nền tảng để nhận ra sự b́nh đẳng thật sự giữa những con người và những dân tộc, xứng đáng được công nhận như là nguồn mà rương quan giữa vợ chồng phải t́m cảm hứng trong trách nhiệm sinh những con cái mới. Việc truyền sự sống được khắc ghi trong thiên nhiên và các luật lệ tự nhiên luôn như một tiêu chí bất thành văn mà mọi người phải dựa vào”.
Sau đó Đức Thánh Cha đă nhắc lại sự cấp thiết phải tái khám phá “một giao ước vốn luôn mang khả năng sinh sản, khi nó đă được tôn trọng; nó nh́n thấy trước hết lư trí và t́nh yêu”. Đức Thánh Cha xác định : Làm cho sự trao hiến cho nhau mang khả năng sinh sản, là sự phát sinh trách nhiệm đối với sự sống.”Không một kỹ thuật cơ khí nào có thể thay thế dược hành vi t́nh yêu mà hai vợ chồng trao cho nhau như dấu chỉ một mầu nhiệm lớn lao hơn khi họ nên những người giữ vai tṛ chủ đạo và đồng tham gia vào việc tạo dựng”.
Cuối cùng, Đức Thánh Cha lại nêu lên sự cấp thiết của đào tạo, đối diện với những kinh nghiệm đáng buồn ảnh hưởng đến thanh thiếu niên ngày nay,”mà các phản ứng cho thấy một sự hiểu biết không đúng đắn về mầu nhiệm sự sống và kéo theo đó một cách đầy mạo hiểm là những sự việc của họ” và Người ước mong “người ta dành sự quan tâm đặc biệt đến thanh niên, để họ có thể học hỏi được ư nghĩa thật sự của t́nh yêu, và để họ chuẩn bị cho t́nh yêu với một nền giáo dục đầy đủ về t́nh dục,không để bị sai lạc v́ những lời phù du ngăn họ vươn tới và đạt được bản chất của chân lư. Đem những ảo tưởng giả tạo trong khuôn khổ t́nh yêu và lừa dối về những trách nhiệm đích thực mà người ta được kêu gọi đảm đương với việc sử dụng t́nh dục của chính ḿnh, không làm vinh danh một xă hội đang nại đến những nguyên tắc tự do và dân chủ về những điều ấy.
Để kết thúc bài diễn từ, Đức Giáo Tông đă tuyên bố :”Giáo Huấn diễn đạt trong tông thư Humanae Vitae không phải là dễ dàng”; tuy thế “nó phù hợp với cơ cấu nền tảng qua đó sự sống đă luôn được truyền kể từ khi tạo dựng thế giới, trong sự tôn trọng thiên nhiên và theo đúng các đ̣i buộc của nó”.
(Fides 20.05.2008)
BTGH chuyển ngữ
T̀M HIỂU KINH
THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU KINH THÁNH |
ĐỀ TÀI 73
QUAN NIỆM VỀ
CUỘC SỐNG HÔN NHÂN VÀ TÍNH DỤC
Trong chương 7 thư thứ I gửi giáo đoàn Côrintô, thánh Phaolô lần lượt đưa ra giải pháp cụ thể cho các vấn nạn do tín hữu đặt ra trong thư gửi cho thánh nhân.
Trước hết là khẳng định ”Đừng đụng tới phụ nữ là điều tốt cho nam giới”. Đây có thể là tư tưởng của thánh Phaolô, nhưng nó cũng phản ánh lập trường của các tín hữu Côrintô duy linh chủ trương triệt để tiết dục, chẳng những không lập gia đ́nh đă vậy, mà có lập gia đ́nh th́ vợ chồng cũng không giao hợp tính dục với nhau. Nghĩa là họ muốn áp đặt luạt độc thân cho mọi tín hữu. Trái lại, trong tư tưởng của thánh Phaolô nó diễn tả khuynh hướng thích sống độc thân hơn là lập gia đ́nh. Nghĩa là nó không phải là một luật lệ được áp đặt cho tất cả mọi người. Những ǵ thánh nhân tŕnh bầy trong câu 2 minh xác cho khẳng định này. Thể sai khiến ”hăy có” lập lại hai lần không chỉ có tính cách cho phép, mà c̣n diễn tả sự đ̣i buộc nữa. Nghĩa là Phaolô coi hôn nhân là điều phải có, v́ nó là phương thế cần thiết giúp những người không có đặc sủng sống đời độc thân tránh phạm các tội dâm dục vô luân. V́ dâm dục vô luân (porneía) khiến cho tín hữu không được vào Nước Chúa và đối nghịch với việc triệt để tùy thuộc về Chúa và hiệp nhất trong cùng một thân thể với Ngài nhờ Thần Khí, như khẳng định trong hai chương 5-6. Giờ đây thánh Phaolô khai triển đề tài hôn nhân trong viễn tượng đó. Hôn nhân là môi trường sinh hoạt tính dục trên nguyên tắc không nghịch lại việc gắn bó với Chúa Kitô, bởi v́ nó không bị sức mạnh ích kỷ của dâm dục vô luân làm tổn thương. Trên b́nh diện thần học, dâm dục vô luân (pornéia) được coi như kiểu diễn tả của “xác thịt”. Nó ám chỉ mọi cử chỉ tính dục không có t́nh yêu thương và dâng hiến giữa hai người, mà chỉ coi nhau như đồ vật (6,12-20). Theo điểm tham chiếu như tŕnh bầy ở chương 6, th́ hôn nhân luôn luôn là một liều thuốc chữa tà dâm. Nhưng trong quan niệm của thánh Phaolô nó không chỉ hạn hẹp như cảm tưởng đầu tiên chúng ta có thể có. Thật ra đối với Phaolô hôn nhân là môi trường diễn tả tính dục tích cực, trong nghĩa nó cụ thể hóa sự hiến dâng cho nhau của hai vợ chồng, mà thánh nhân sẽ định nghĩa là bổn phận làm đẹp ḷng nhau (cc. 33-34). V́ thế, mặc dầu mọi căng thẳng không tránh được trong cuộc đời hôn nhân và mặc dầu nó bao gồm nguy cơ bẻ gẫy liên hệ với Thiên Chúa, cuộc sống tính dục của đời vợ chồng mang ư nghĩa tích cực.
Viễn tượng này xem ra cũng đă là lư do thánh Phaolô dùng để biện minh cho đ̣i buộc của bổn phận chồng vợ, tức là vợ chồng có bổn phận phải giao hợp tính dục với nhau. Phaolô viết trong câu 4: ”Không phải người vợ sở hữu thân xác của riêng ḿnh, mà là người chồng. Cũng thế, không phải người chồng sở hữu thân xác của chính ḿnh, mà là người vợ”. Nghĩa là hai vợ chồng phải sẵn sàng trọn vẹn với nhau và cho nhau trong mọi sự. Ở đây xin nhắc lại là Phaolô hiểu ”thân xác” như là bản vị con người trong h́nh chiếu hướng ngoại của nó, trong tương quan với tha nhân, không phải chỉ trong chiều kích nội tại và duy linh mà một cách cụ thể, đụng chạm và sờ mó được. Trong giao hợp tính dục hai vợ chồng trao ban toàn bản vị con người gồm xác hồn trọn vẹn cho nhau và bước vào sự hiệp thông sâu xa. Sự kiện không sở hữu chính ḿnh khiến cho con người ra khỏi khuynh hướng coi cái tôi là trung tâm vũ trụ và sẵn sàng dấn thân cho người bạn trăm năm một cách tích cực. Đây chính là điểm cần phải nêu bật: đó là sự b́nh đẳng giữa nam nữ. Người nam cũng như người nữ đều được kêu mời trao ban, tận hiến cho nhau.
Nói cách khác, giải pháp thánh Phaolô đưa ra cho tín hữu Côrintô rất cụ thể. Thánh nhân lưu ư họ không được biến cuộc sống độc thân thành luật lệ đại đồng và áp đặt nó trên mọi tín hữu. Ngài cũng cảnh cáo thái độ sống hăng say quảng đại nhưng bất cẩn của chủ trương tiết dục trong hôn nhân. Phaolô không chỉ chống lại chủ trương dẹp bỏ hôn nhân mà c̣n chống lại cả khuynh hướng sống hôn nhân mà lại không giao hợp tính dục. Thánh nhân khẳng định rằng vợ chồng sống ơn gọi hôn nhân có bổn phận giao hợp tính dục b́nh thường và thường xuyên với nhau. Ngài dặn họ: ”Anh chị em đừng lừa dối nhau”. Tại sao vậy? Thánh nhân nhắc nhở họ đừng quên sự hiện diện đe dọa của Satan, sẵn sàng khai thác cả những ước muốn tiết dục quảng đại nhất của họ để cám dỗ những người đơn sơ khờ dại bằng cách lợi dụng t́nh trạng không có khả năng tiết dục của họ. Tuy mang nặng sắc thái văn hóa tôn giáo thời đó, h́nh ảnh Satan có giá trị của một chỉ dẫn khôn ngoan giúp tín hữu đừng rơi vào các ảo tưởng tế vi nhất, cám dỗ những người muốn sống hứng khởi khổ hạnh và các lư tưởng duy linh. Tắt một lời thánh Phaolô muốn dặn tín hữu Côrintô rằng đừng qúa mong muốn sống như thiên thần mà rốt cuộc không khéo lại trở thành thú vật.
Trong viễn tượng đó chỉ thỉnh thoảng thánh Phaolô mới đồng ư cho hai vợ chồng kiêng giao hợp tính dục với nhau và xác định việc kiêng cữ ấy một cách rất chi tiết sau đây. Thứ nhất, là cả hai vợ chồng phải đồng ư với nhau quyết định không giao hợp tính dục; thứ hai, việc tiết dục chỉ có tính cách thời gian chứ không luôn măi; và thứ ba nó phải có lư do tôn giáo. Điều kiện thứ nhất nhằm tránh cho một trong hai người bị thiệt tḥi. Trong cuộc đời hôn nhân không có chỗ cho cá nhân chủ nghĩa lẻ loi cô đơn, v́ hai người đă trở thành một thân xác với nhau rồi. Điều kiện thứ hai chú ư tới sức chịu đựng tiết dục có hạn của con người. Và điều kiện thứ ba nằm trong truyền thống rabbi, dậy hai vợ chồng sống khổ hạnh tức phải kiêng giao hợp tính dục, để nỗ lực học hỏi luật Chúa và cầu nguyện. Ở đây không được hiểu là giao hợp tính dục khiến cho tín hữu trở thành ô uế trên b́nh diện phụng tự. Không phải vậy. Mục đích của việc tiết dục chỉ là dành khoảng trống cho việc suy niệm lời Chúa và cầu nguyện tích cực hơn thôi.
Để tránh hiểu lầm thánh Phaolô xác định tầm mức lời của ngài khi viết trong câu 6: ”Điều tôi nói đây là một sự nhân nhượng, chứ không phải là một mệnh lệnh”. Phaolô nhượng bộ tín hữu cái ǵ mà không ra lệnh? Công thức ”Tôi nói điều này” ám chỉ những ǵ theo sau đó: ”Tôi ước muốn mọi người đều như tôi” hay ám chỉ những ǵ thánh Phaolô đă nói trước đó? Nó ám chỉ cả những ǵ đă tŕnh bầy trong 5 câu đầu của chương 7 hay chỉ liên quan tới việc đồng ư tạm thời tiết dục để cầu nguyện thôi? Xem ra nó chỉ liên quan tới quyết định của hai vợ chồng tạm thời tiết dục để suy gẫm lời Chúa và cầu nguyện. Thật ra, chỉ như thế chúng ta mới dễ hiểu sự nhượng bộ của thánh Phaolô đối với quyết định tiết dục nói trên.
Câu 7 lấy lại nguyên tắc của giải pháp lư tưởng thánh Phaolo đă đề nghị với tín hữu trong câu 1. Nghĩa là Phaolô muốn cho mọi tín hữu đều sống đời độc thân không có gia đ́nh và không bị ràng buộc như ngài. V́ Phaolô đồng trinh, hay v́ ngài góa vợ, hoặc có vợ mà đă bỏ vợ để tận hiến cuộc đời cho công tác rao truyền Tin Mừng? Văn bản không cống hiến cho chúng ta dấu chỉ nào giải thích lư do cuộc sống độc thân của Phaolô. Tuy nhiên, phần hai của câu 7 giới thiệu thánh nhân như là người có đặc sủng sống đời độc thân. Nhưng quan trọng hơn nữa, vượt qúa trường hợp cá nhân của ngài, là việc Phaolô xác định cuộc đời độc thân không phải như là một luật lệ, nhưng như là ơn của Thánh Thần, không được ban cho mọi tín hữu. Như thế sự tiết dục không được nh́n trong quan niệm luân lư đạo đức, mà như là kiểu diễn tả ơn Thiên Chúa ban một cách tự do cho những ai Ngài muốn. Nếu thế, th́ cuộc sống độc thân không phải là kết qủa của các nỗ lực sống khổ hạnh siêu việt, cũng không thể trờ thành cớ khẳng định rằng cuộc sống luân lư của người sống độc thân cao hơn cuộc sống luân lư của người lập gia đ́nh. Ở đâu có ơn thánh Chúa ngự trị, th́ ở đó cũng không c̣n lư do để con người kiêu căng ngạo mạn. V́ thế Phaolo mới hỏi các tín hữu: ”Có ǵ bạn có mà bạn lại đă không nhận được. Vậy nếu bạn nhận được điều đó, th́ tại sao bạn lại kiêu căng làm như thể là bạn không nhận được nó?” (4,7)
Tuy nhiên phần hai của câu 7
chương 7 vẫn có cái ǵ hàm hồ không được
rơ ràng. Phaolô viết: ”Nhưng mỗi người nhận
được đặc sủng riêng của Thiên Chúa:
kẻ cách này người cách khác”. Văn bản xem ra không
muốn tŕnh bầy hôn nhân như là một đặc
sủng. Cái tiếp tục luận lư của câu này xem ra có
ư khẳng định rằng Phaolô bầy tỏ với
tín hữu Côrintô ước muốn của Ngài đối
với họ. Đó là thánh nhân muốn mọi người
đều sống độc thân như ngài. Nhưng thánh
nhân phải nhận ra rằng đặc sủng sống
đời độc thân không phải là của mọi kitô
hữu. Do đó những tín hữu nào không có đặc
sủng sống độc thân th́ phải lập gia
đ́nh, bởi v́ họ có đặc sủng khác. Đàng
khác, trong bối cảnh chung của toàn chương 7,
một khẳng định tương tự xem ra
thật lạ lùng. Hôn nhân luôn luôn được coi như
là cơ cấu của thế giới này, chứ không
phải của thế giới đời sau. Đức
Ông Linh-Tiến-Khải
ĐỌC & SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
Ratzinger, Joseph
Benediktus XVI:
Salz der Erde: Christentum und
katholische
Kirche an der Jahrtausendwende
Bản dịch tiếng
Việt:
Muối Cho Đời: Ki-tô giáo
và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới. Trao-đổi với Peter
Seewald
Phạm Hồng-Lam &
Trần-Hoành
Chương II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA
GIÁO HỘI CÔNG-GIÁO (tiếp theo)
CHÚNG TÔI LÀ DÂN CHÚA
Ư-niệm
« dân Chúa » ngày nay được coi như sự
diễn-tả tính-cách độc-lập của giáo-dân
đối với giáo-quyền, dựa theo khẩu-hiệu
« Chúng tôi là nhân-dân »*, và cái
ǵ dân yêu-sách tất phải được thi-hành. Đàng
khác cũng có câu «Ư dân là ư
trời ». Ngài nghĩ sao về ư-niệm đó ?
Nếu chúng ta là những nhà thần-học và những tín-hữu, chúng ta trước hết phải xem Phúc-âm nói ǵ đă. Những ư-niệm lớn như « Chúa là ai ? », « Giáo-hội là ǵ ? », « Hồng-ân là ǵ ? » v.v.. đâu do chúng ta tự nghĩ ra. Trao tặng đức tin có nghĩa là trước đó ḿnh đă nhận được món quà đó. Ư-niệm « dân Chúa » xuất-phát từ Kinh-thánh. Việc sử-dụng nó phải theo ư-nghĩa đă được dùng trong Kinh-thánh. Trước hết và chủ-yếu đó là một ư-niệm của Cựu-ước, trong đó ư-niệm « dân » đă có từ xa-xưa trước thời xuất-hiện ư-niệm quốc-gia, nó liên-quan nhiều hơn với ư-niệm ḍng-tộc, gia-đ́nh.
Song trên hết nó là một ư-niệm chỉ mối tương-quan. Khoa chú-giải Kinh thánh thế-hệ mới đă làm nổi bật điểm này. Khi hành-xử như một quốc-gia dân-tộc thuần chính-trị, th́ Is-ra-en không phải là dân Chúa. Nó chỉ thành dân Chúa khi nó hướng về Chúa. Nó là dân Chúa chỉ khi ở trong tương-quan với Chúa, khi nó qui-chiếu về Chúa, và nơi Is-ra-en tương-quan này thể-hiện qua việc tuân-thủ kinh-sách Thora. Trong Cựu-ước ư-niệm « dân Chúa » bao-hàm trước hết sự-kiện Chúa chọn dân Do-thái. Chúa chọn họ không v́ công-lao của dân này hoặc v́ đây là một dân-tộc to-lớn và quan-trọng – nhưng là một trong những dân-tộc nhỏ-bé nhất – song chọn v́ yêu-thương và để Thiên Chúa thể-hiện t́nh yêu Ngài nơi họ. Ư-niệm đó mặt khác cũng bao-hàm việc dân Is-ra-en đă đón-nhận t́nh yêu đó, cụ-thể qua việc họ tuân-thủ kinh Thora. Chỉ với sự tuân-thủ này, qua đó mối liên-hệ với Chúa được thiết-lập, dân Is-ra-en mới là dân Chúa.
Trong Tân-ước ư-niệm « dân Chúa » (có lẽ trừ một hai ngoại lệ) chỉ dùng để chỉ Is-ra-en, nghĩa là dân của giao-ước cũ ; ư-niệm này không trực-tiếp ám-chỉ ǵ về Giáo-hội. Tuy nhiên, Giáo-hội được hiểu như là sự tiếp-nối của Is-ra-en, mặc dầu ki-tô-hữu không bắt nguồn từ Áp-ra-ham và như vậy không thuộc về dân-tộc này. Tân-ước nói, ki-tô-hữu nhập qua dân Is-ra-en, trong ư-nghĩa là họ bắt nguồn từ đức Ki-tô và v́ thế trở thành con-cái Áp-ra-ham. Như vậy ai thuộc vào đức Ki-tô cũng thuộc về dân Chúa. Người ta có thể nói ư-niệm « Thora » được thay-thế bằng ngôi-vị đức Ki-tô và như vậy là khái niệm « dân Chúa », một khái niệm hoàn-toàn không được dùng trực-tiếp cho dân mới, gắn liền với cộng-đoàn của đức Ki-tô và gắn liền với cuộc sống như đức Ki-tô và với đức Kitô, hay là như Phao-lô nói : Hăy có những tâm-t́nh như đức Giê-su Ki-tô (Phil. 2, 5). Chữ « tâm-t́nh của đức Kitô» được Thánh-nhân kể tiếp như sau : NGÀI đă vâng lời cho đến chết. Chỉ khi ư-niệm « dân Chúa » được dùng như trong Kinh thánh dùng, ư-niệm đó mới có ư-nghĩa ki-tô giáo. C̣n ngoài ra tất-cả chỉ là những ư-niệm tự tạo ngoài Ki-tô giáo không có nội-dung đích-thực. Theo tôi, đó cũng là những sản-phẩm của kiêu-căng. Ai dám bảo ḿnh là dân Chúa, c̣n người khác phải chăng không phải là dân Chúa.
Nhân bàn về khẩu-hiệu « Chúng tôi là nhân-dân », tôi muốn thêm một nhận-xét rất thực-dụng. Chúng tôi là nhân-dân có nghĩa là « chúng tôi có quyền ấn-định ». Thí-dụ khi hội-viên của một hội nào đó ở Đức họp nhau lại và tuyên-bố họ là nhân-dân và v́ thế họ có quyền quyết-định phải thế này phải thế nọ, chắc họ sẽ bị thiên-hạ cười. Mỗi nước đều có những cơ-quan riêng của nó, làm luật chung cho dân nước đó. Ai cũng biết luật liên-bang không thể làm ra bởi hội-đồng của một cộng-đồng nhỏ-bé, mà phải do Quốc-hội Liên-bang, nghĩa là một cơ-quan thực-sự đại-diện cho toàn dân. Cũng thế, không phải bất cứ ai cũng có thể là cái chúng tôi bao-trùm lên cả Giáo-hội và có quyền định-đoạt mọi thứ, nhưng chỉ toàn-thể tổ-chức mới có quyền làm thế và từng nhóm riêng-rẽ cũng có thể làm thế với điều-kiện nó phải ở trong tập-thể đó. Chỉ xét riêng về nhận-thức dân-chủ ta cũng thấy phi lí khi những nhóm riêng đ̣i quyền quyết-định cho toàn-thể. Hội-đồng giáo-xứ hay Hội-đồng giáo-phận có trách-nhiệm của ḿnh. Họ không thể với tư-cách họ đứng ra quyết-định công-việc của toàn Giáo-hội.
Ngoài những điểm như ta thấy ở luật-pháp quốc-gia (và điểm này cũng quan-trọng cho Giáo-hội), Giáo-hội c̣n có thêm một điểm nữa là Giáo-hội không chỉ hiệp-thông với những người đang sống, mà cả với những người đă qua đời. Nghĩa là luôn-luôn tất-cả mọi người – kể cả những kẻ đă chết – đều cùng sống, cùng làm nên toàn-thể Giáo-hội, đều cùng thuộc vào khối đa-số trong Giáo-hội. Trong một quốc-gia, một chính-quyền mới lên có thể băi-bỏ tất-cả những ǵ chính-quyền cũ đă ban hành và tuyên-bố chúng ta hăy làm lại từ đầu. Nhưng trong Giáo-hội không có chuyện đó. Giáo-hội sống bằng căn-tính của mọi thế-hệ, thứ căn-tính xuyên suốt thời-gian và trong đó các thánh làm nên thành-phần đa-số thực-sự trong Giáo-hội. Mỗi thế-hệ cố-gắng đứng vào hàng các thánh và đóng-góp phần ḿnh vào. Nhưng họ chỉ đóng-góp được khi họ chấp-nhận sự tiếp-nối cao-cả đó và hoà ḿnh vào trong đó.
Một
quốc-gia hẳn nhiên cũng có cái liên-tục của nó,
bất chấp vị tổng-thống nào.
Đúng, tôi nói hơi quá. Không phải mỗi chính-quyền đều bắt đầu lại từ đầu. Các chính-quyền đều kế-thừa cái truyền-thống lớn của quốc-gia, đều bị trói-buộc bởi hiến-pháp, có thể tiếp-tục xây-dựng quốc-gia mà không phải bắt đầu lại từ số không. Vậy những ǵ đúng cho một quốc-gia cũng đúng cho Giáo-hội, tuy-nhiên với cách-thức sâu-xa và chặt-chẽ hơn.
Hiện
nay có những phong-trào « Chúng tôi là nhân-dân »
tự-tiện nhảy rào, chẳng quan-tâm tới
trật-tự, luật-lệ, quốc-hội sẵn có.
Ông muốn nói trong quốc-gia ? Đúng. Đúng
vậy. Thế th́ hiện-tượng đó cũng
chẳng có ǵ đặc-biệt khi xẩy ra nơi
Giáo-hội. Nhưng rơ-ràng các phong-trào dân-chủ
cơ-sở trong một quốc-gia đă không thành-công.
Liên-bang Xô-viết Nga đă bắt đầu như
thế. Họ muốn qua các hội-đồng “nhân-dân
cơ-sở” họ có quyền quyết-định,
mọi người đều tích-cực tham-gia
cai-trị. Nhưng cái gọi là nền dân-chủ
trực-tiếp đó, cái mà người ta sử-dụng
như nền dân-chủ nhân-dân chống lại nền
dân-chủ quốc-hội, trong thực-tế đă trở
thành tṛ bịp. Trong Giáo-hội, nếu có những hội-đồng
nhân-dân như thế, th́ sự thể cũng chẳng khác
chi.
Khẩu-hiệu
« Chúng tôi là nhân-dân » cũng rất hấp-dẫn, v́
lịch-sử mới đây của chúng ta chứng-tỏ
nó là một khẩu-hiệu đem lại thành-công qua
những phong-trào chống-đối ở Đông
Đức trong thời-gian qua.
Điều đó đúng. Tuy-nhiên trong
trường-hợp này rơ-ràng có hậu-thuẫn của
toàn-dân. Nhưng nay th́ đồng-thuận đó đă
tan-vỡ. Nó đủ mạnh để dấy lên một
cuộc chống-đối lớn, nhưng không đủ
để thi-hành đại sự của
cộng-đồng một cách tốt-đẹp.
QUYÈN
LINH-THIÊNG VÀ T̀NH ANH CHỊ EM
Tại sao Giáo-hội ngày
nay vẫn dùng lối cai-trị chỉ tay và vẫn giữ
những cơ-cấu tổ-chức có thể nói mang tính
« độc-tài » ? Nhiều người cho
rằng trong Giáo-hội cũng có thể áp-dụng
chế-độ dân-chủ được. Theo họ,
không thể đ̣i-hỏi xă-hội áp-dụng dân-chủ và
nhân-quyền trong khi chính ḿnh th́ lại gạt những
thứ đó ra ngoài. Không thể hô đ̣i t́nh người
khắp nơi, c̣n chính ḿnh chỉ chuyên lên tiếng buộc
tội, đ̣i thi-hành luật-pháp và cảnh-cáo.
Trước hết hăy
bàn về chữ phẩm-trật (Hierachie). Chữ này
dịch đúng có nghĩa là « nguồn-gốc
thánh », chứ không hẳn là « quyền-lực
thánh ». Từ « archaé » có cả hai nghĩa,
nguồn-gốc và quyền-lực. Nhưng nghĩa đúng
hơn có lẽ là « nguồn-gốc thánh ». Nó
muốn nói lên sức mạnh của một
nguồn-gốc, một sức mạnh thánh-thiêng, có
thể nói nó luôn là một bắt đầu mới nơi
mọi thế-hệ trong Giáo-hội. Nó không sống
chỉ bởi sự liên-tục của các thế-hệ,
nhưng bởi chính từ một nguồn-mạch luôn
được làm mới lại, do các bí-tích cung-cấp.
Đối với tôi, đó là một lối nh́n khác,
quan-trọng, cho thấy khái-niệm linh-mục không dính-dáng ǵ tới
quyền-lực. Trái lại linh-mục phải là lối
đi, là sự nhắc-nhở lại cái khởi
đầu và phải sẵn-sàng phục-vụ
sứ-mạng đó. Nếu hiểu chức linh-mục,
giám-mục, giáo-chủ chủ-yếu như
quyền-lực th́ đó là một cái nh́n méo-mó và
sai-lầm.
Qua các Phúc-âm, ta biết
những tranh-giành thứ-vị nơi các môn-đồ, cái
cám-dỗ theo Chúa để có quyền, đă có ngay từ
buổi đầu và sẽ c̣n có măi. Bởi thế cơn
cám-dỗ này hẳn-nhiên có ở mọi thế-hệ,
kể cả thế-hệ ngày nay. Nhưng đồng
thời cũng có cảnh Chúa rửa chân cho các
môn-đồ để giúp họ xứng-đáng
bước vào bàn tiệc với Ngài và với chính
Thiên-chúa. Với cử-chỉ đó Ngài muốn nói : Ta
hiểu chức linh-mục là thế. Nếu các bạn
không muốn th́ các bạn chẳng là linh-mục. Hoặc
như khi Ngài nói với mẹ của Zê-bê-đê-ô: Điều-kiện
tiên quyết là phải uống chén này, nghĩa là: phải
cùng đau-khổ với đức Kitô. C̣n chuyện
được ngồi bên tả hay bên hữu, hăy
để tính sau. Điều đó cũng có nghĩa là
muốn theo Chúa th́ phải uống chén của Ngài, phải
cùng Ngài chung một thân-phận, phải là một người
rửa chân, một kẻ đau trước và cùng đau
với mọi người. Đó là điểm thứ
nhất, nghĩa là nguồn-gốc và ư-nghĩa
đích-thực của phẩm-trật nhất định
không phải là cơ-cấu quyền-lực, nhưng là
phải duy-tŕ một cái ǵ không tuỳ-thuộc mỗi
cá-nhân.Không ai tự ḿnh có quyền tha tội, tự ḿnh
trao-ban Chúa Thánh-thần, tự ḿnh biến bánh thành ḿnh Chúa
hay duy-tŕ sự hiện-diện của Ngài. Linh-mục
như vậy có nghĩa là thi-hành một công-tác nơi
Giáo-hội, nhưng Giáo-hội ở đây không phải là
một doanh-nghiệp tự quản, nhưng luôn sống
nhờ vào nguồn lực gốc đă phát-sinh ra nó.
Điểm
nhận-xét tổng-quát thứ hai : « T́nh anh chị
em » là một cụm từ đẹp, nhưng ta không
nên quên cái nghĩa hàm-hồ của nó. Cặp anh em
đầu tiên trong lịch-sử thế-giới, theo
Kinh-thánh, là Ca-in và A-ben, và anh đă giết em. Đó là
một h́nh-ảnh ta cũng thấy xuất-hiện trong
lịch-sử tôn-giáo. Thần-thoại khai-sinh của Rôma
cũng giống thế: Câu chuyện
Bây giờ ta bàn về những
chuyện thực-tế. Có lẽ Giáo-hội lúc này quá
bận-rộn với quyết-định và cai-trị.
Bản-chất của giáo-quyền thực ra là để
phục-vụ và lo cử-hành các bí-tích, đưa Chúa Ki-tô
vào đời và rao-giảng lời Chúa. C̣n tất-cả
những thứ khác đều phụ vào đó. Lẽ ra
giáo-quyền không nên đóng vai-tṛ cai-trị, mà phải
trở về vai-tṛ tuân-phục cội-nguồn của ḿnh
và sống với cội-nguồn ấy. Kẻ có chức
quyền phải lưu ư không nên rao-giảng về chính cái
tôi và tự đề-cao, nhưng làm lối đi cho
kẻ khác bước qua và tự lùi bước – chúng ta
đă bàn chuyện này rồi. Như vậy họ
trước hết là những kẻ vâng lời, không
mở miệng nói, bây giờ tôi muốn phán-bảo
điều nọ điều kia, nhưng luôn tự
hỏi Chúa muốn nói điều ǵ và đức tin của
chúng ta là ǵ và cúi ḿnh tuân theo. Thứ đến họ
phải là kẻ phục-vụ, sẵn-sàng giúp-đỡ
mọi người và theo gương Chúa sẵn-sàng
rửa chân cho kẻ khác. Ta thấy thánh An-tịnh đă
thực-hiện những điểm đó
tuyệt-vời. Như chúng ta đă nói, ngài suốt ngày
bận-rộn với những chuyện nhỏ-nhặt,
với chuyện rửa chân và sẵn-sàng hi-sinh cuộc
sống lớn-lao của ḿnh cho những cái
nhỏ-nhặt, nếu muốn dùng từ này, nhưng
với xác-tín ḿnh không làm chuyện vô ích. Đó có lẽ là
h́nh-ảnh thật-sự của chức linh-mục. Khi
chức linh-mục được sống đúng, th́ nó không thể có nghĩa đây là lúc ta
nắm được quyền-lực trong tay, nhưng có
nghĩa là tự khước-từ những dự-án riêng-tư
muốn thực-hiện trong cuộc đời và
dấn-thân phục-vụ.
Điều
đó kéo theo nhu-cầu tự răn-đe, khiển-trách và
như thế là tự chuốc lấy phiền-muộn,
như thánh An-tịnh nói. Trong một bài giảng An-tịnh
diễn-tả điều đó như thế này : Bạn muốn sống
buông-thả, bạn muốn cuộc đời bạn tàn.
Nhưng tôi không
được phép muốn điều đó. Tôi phải trách-móc bạn dù có trái
tai bạn. Rồi thánh-nhân dùng câu chuyện người cha
bị bệnh ngủ luôn phải được
người con đánh thức, v́ đó là cách-thức
duy-nhất để chữa cha khỏi bệnh. Nhưng
người cha bảo : Hăy để yên cho cha ngủ,
cha mệt quá. Nhưng người con trả lời :
Không, con không được phép để cha ngủ. Và ngài
bảo đó chính là vai-tṛ của một giám-mục. Tôi
không thể để cho các bạn ngủ. Tôi biết các
bạn thèm ngủ, nhưng đó chính là điều tôi không
chiều ư các bạn được. Trong ư-nghĩa đó,
Giáo-hội cũng phải cảnh-cáo nhắc-nhở và
trở thành kẻ gây phiền-hà. Nhưng điều
cần là làm sao cho người ta hiểu rằng
Giáo-hội không có ư quấy-rầy người ta, nhưng
chỉ v́ chính Giáo-hội đang bị cái thiện thôi-thúc.
Tôi không thể để cho
các bạn ngủ, v́ ngủ có thể sẽ đưa các
bạn vào cơi chết. Và khi sử-dụng uy-quyền ḿnh
để làm việc này, Giáo-hội cũng phải
chấp-nhận cho ḿnh cái khổ-đau của Chúa Kitô. Theo
cái nh́n thuần-tuư con người th́ bảo-chứng
của đức Ki-tô là đau-khổ. Và bảo-chứng
của Giáo-hội cũng phải như vậy. V́ thế
nơi đâu Giáo-hội có những vị
tử-đạo và những người tuyên-xưng đức
tin, ở đó Gáo-hội đáng tín cậy nhất. C̣n
ở đâu an-nhàn dễ-dăi, ở đó thiếu sự
đáng tin.
ĐỘC THÂN
Thật
lạ-lùng, không có ǵ làm thiên-hạ điên-tiết cho
bằng luật độc thân, dù rằng trong
thực-tế nó chỉ liên-quan tới một nhúm nhỏ
tí-teo trong tổng-số tín-hữu. Tại sao có luật độc
thân?
Nó có liên-hệ với một lời dạy của
Chúa Kitô. Chúa nói, có những người v́ nước
trời từ-bỏ cuộc sống hôn-nhân và dùng cả
cuộc sống ḿnh để làm chứng cho nước
đó. Từ rất xưa Giáo-hội đă xác-tín rằng
linh-mục là sống cuộc sống chứng-nhân cho nước
trời đó. Nh́n khách-quan Giáo-hội có thể dựa vào
một sự-kiện song-song tương-tự trong
Cựu-ước. Is-ra-en tới đất hứa.
Mười một bộ-tộc được chia
đất. Chỉ có tộc Lê-vi, tộc tư-tế ,
không được chia đất, không được
hưởng gia-sản ; gia-sản của họ
chỉ là Thiên-chúa. Có nghĩa con cháu của tộc này
chỉ sống bằng bổng lễ, chứ không bằng
canh-tác đất-đai như các tộc khác. Điểm quan-trọng :
Họ không có tư-hữu. Thánh-vịnh 16 viết : Chúa
là phần chén của tôi ; tôi rút thăm được
Ngài, Chúa là đất của tôi. H́nh-ảnh Cựu-uớc
về tộc linh-mục không có đất, chỉ sống
v́ Chúa – và nhờ vậy mới làm chứng được
cho Ngài – về sau kết-hợp với lời của
đức Ki-tô để có-thể tóm-tắt như sau :
Gia-nghiệp cuộc đời của linh-mục là Chúa.
Ngày nay chúng ta khó
quan-niệm nổi cái lối từ-bỏ đó, là v́ cái
nh́n về hôn-nhân và con-cái đă đổi nhiều. Xưa
kia, chết mà không có con nối dơi là đă sống thừa.
Đời tôi không để lại dấu-vết ǵ và tôi
hoàn-toàn tiêu-tan. Trái lại nếu có con cháu, cuộc sống
của tôi sẽ được tiếp-nối nơi con
cháu. Đó là một h́nh-thức bất tử tôi
đạt được qua con cháu. V́ thế điều
tiên-quyết cho cuộc sống là phải có con cháu
để vẫn được tiếp-tục tồn-tại
trong thế-giới những kẻ hằng sống.
Với quan-điểm đó,
từ-bỏ hôn-nhân và gia-đ́nh phải hiểu là : tôi
từ-bỏ cái dưới con mắt loài người không
những thường-t́nh nhất, mà c̣n quan-trọng
nhất. Tôi từ-bỏ cung-cấp thêm con người
để gắn vào cây gia-phả, từ-bỏ
sở-hữu một mảnh đất riêng và chỉ
sống với niềm tin rằng đất-đai
của tôi là Chúa, và nhờ đó tôi làm cho người khác
tin rằng nước trời là có thật. Như vậy
tôi không chỉ làm chứng cho Chúa Ki-tô và Phúc-âm bằng
lời nói, nhưng cả bằng cuộc sống
đặc-thù của tôi và sẵn-sàng dâng cuộc sống
tôi cho Ngài toàn quyền sử-dụng.
Như vậy
độc thân mang ư-nghĩa vừa Kitô-học vừa
tông-truyền. Sống độc thân chẳng phải
đơn-giản là để tôi có thêm giờ cho
người khác v́ chẳng phải lo vợ con. Nói như
thế là quá tầm-thường và thực-dụng. Đây
là một cuộc sống hoàn-toàn hiến-dâng cho Chúa và
từ-bỏ chính cái thông-thường vẫn làm cho sự
hiện-hữu của con người tăng-trưởng
và đâm hoa kết trái đồi-dào trong tương-lai.
Nhưng đây không phải là
một tín-điều. Biết đâu một ngày nào đó
vấn-đề này được đem ra
thảo-luận trong chiều-hướng có thể
tự-do lựa-chọn giữa h́nh-thức sống
độc-thân hay không độc-thân ?
Đúng, đây rơ-ràng không phải là một
tín-điều. Đó là một lối sống quen-thuộc
đă định-h́nh rất sớm trong Giáo-hội với
những lí-do vững-chắc từ nguồn Kinh-thánh. Những
nghiên-cứu mới đây cho thấy các h́nh-thức
sống độc thân đă bắt đầu rất
sớm, măi từ thế-kỉ thứ 2, trước
thời-điểm thường được
trưng-dẫn qua các nguồn pháp-lí. Cả ở đông
phương lối sống này đă phổ-biến
rộng hơn chúng ta vẫn tưởng. Bắt
đầu từ thế-kỉ thứ bảy th́ tây và
đông mới phân-rẽ đôi đường. Bên đông
phương, nếp sống ḍng tu (không lập gia-đ́nh)
trước sau vẫn là cột trụ của giới
linh-mục và của hàng giáo-phẩm. V́ thế độc
thân vẫn mang giá-trị lớn ở đó.Nó không phải
tín-điều. Mà chỉ là một lối sống
từ-từ thành h́nh trong Giáo-hội và luôn đứng
trước cơ-nguy sụp-đổ. Đ̣i-hỏi càng
cao, nguy-cơ vấp ngă càng lớn. Tôi nghĩ người
thời nay đả-phá độc thân là v́ họ thấy
nhiều linh-mục tự thâm-tâm không chấp-nhận nó,
đâm ra hoặc là sống giả-h́nh không
đứng-đắn hoặc tỏ ra khốn-khổ
với nó và than-van…
…
rằng nó huỷ-hoại con người …
Thời nào
cũng thế, đức tin càng hao-ṃn th́ càng nhiều
vấp ngă. V́ thế độc thân mất đi khả
tín, ư-nghĩa cốt-lơi của nó bị ch́m lấp. Nhưng
một điều ta cần phải rơ, lúc độc thân
khủng-hoảng th́ cũng là lúc hôn-nhân khủng-hoảng. Bởi
v́ như ta thấy thời nay, không chỉ độc thân
mà cả hôn-nhân, là nền-tảng của xă-hội, cũng
càng ngày càng rạn vỡ. Trong luật-pháp ở các
quốc-gia tây phương ta thấy càng ngày hôn-nhân càng
bị đặt ngang hàng với những h́nh-thức
sống khác và như thế có thể nói hầu như nó
mất h́nh-thức pháp-lí. Cố-gắng sống cuộc
sống hôn-nhân cho ra hồn cũng không đơn-giản
hơn việc giữ độc thân. Thực-tế mà nói,
bỏ độc thân linh-mục th́ ta lại phải
đối diện với một vấn-nạn khác :
linh-mục li-dị. Giáo-hội Tin-lành biết rơ
điểm này. Như thế, ta thấy những
h́nh-thức sống cao-quí của nhân loại hàm-chứa
sẵn những nguy-hiểm lớn-lao.
Kết-luận
rút-tỉa đầu tiên là ta phải luôn học cách
gia-tăng ḷng tin, chứ không phải ở đó mà ta-thán
rằng tôi không thể giữ nổi nữa. Thứ
đến phải tuyển chọn ứng-viên linh-mục
kĩ hơn. Vấn-đề là ứng-viên linh-mục
hoàn-toàn tự-nguyện sống đời độc-thân,
chứ không phải cứ đơn-giản nói, tôi
muốn trở thành linh-mục, đời độc-thân
tôi sẽ kéo lê theo. Hoặc là nói, không sao, tôi không để ư nhiều
tới đàn-bà con gái, tôi sẽ cáng-đáng nổi
vấn-đề này. Đó không phải là một khởi
đầu tốt. Ứng-viên linh-mục phải nhận
chân được đức tin là nguồn lực
cuộc sống ḿnh và họ phải biết ḿnh chỉ có
thể sống như vậy trong đức tin mà thôi. Có
như thế đời độc thân mới trở thành
một chứng-tá ; có như thế ḿnh mới nói
được ǵ cho người khác và mới
thúc-đẩy được họ thêm can-đảm trong
cuộc sống hôn-nhân. Hai định-chế
tương-quan mật-thiết với nhau. Không thể
trung-thành trong trường-hợp này th́ cũng không thể
trung-thành trong trường-hợp kia ; trung-thành của
cái này nâng-đỡ cái kia.
Phải chăng ngài hơi quá
lời khi cho rằng khủng-hoảng của độc
thân và khủng-hoảng của hôn-nhân liên-quan với nhau ?
Đối với tôi th́ quá
rơ. Trong cả hai trường-hợp, vấn-đề
đều là quyết-định dứt-khoát cho cả
cuộc đời, tự trong thẳm sâu nhân-tính của
đương-sự : Giờ phút này, tạm cho là vào
tuổi 25 - liệu tôi có
thể định-đoạt cho cả cuộc
đời tôi không ? Điều này phù-hợp với con
người không ? Có cách nào để vượt
thắng, để hăng-say thăng-tiến và
trưởng-thành trong chọn-lựa đó – hay là tôi luôn
phải chuẩn-bị tư-thế cho những
chọn-lựa mới ? Trên cơ-bản, câu hỏi
đó có nghĩa là phải chăng con người
có-thể quyết-định dứt-khoát về một
chuyện hệ-trọng cho cuộc đời ? Khi
quyết-định cho ḿnh một lối sống con
người có khả-năng gánh-vác sự ràng-buộc
dứt-khoát đó không ? Ở đây tôi muốn nói hai
điểm :Thứ nhất, người đó có
thể trung-thành với quyết-định của ḿnh
chỉ khi nào họ bám rễ sâu trong đức tin ; và
thứ hai, như thế mới yên và trưởng-thành
trọn-vẹn. Chỉ lo chuyện một vợ một
chồng thôi th́ quá ít cho con người.
Nhưng, nếu số-liệu
về sự sa-ngă trong đời độc thân đáng
tin, th́ đời độc thân trên thực-tế đă
thất-bại. Xin hỏi lại lần nữa : mai
đây chuyện độc thân linh-mục có thể
được thảo-luận theo hướng tự-do
chọn-lựa hay không ?
Dù sao cũng phải là
một lựa-chọn tự-do. Trước khi chịu
chức, ứng-viên phải xác-định bằng lời
thề là ḿnh hoàn-toàn tự-do quyết-định và
muốn. Bởi thế tôi luôn thấy khổ tâm khi nghe
người ta sau đó lại phàn-nàn rằng đấy là
đời độc - thân bó-buộc và người ta
đă cưỡng-ép chúng tôi. Nói thế là mâu-thuẫn
với lời hứa ban đầu. Trong việc
đào-luyện chủng-sinh, phải hết sức
lưu-ư để các ứng-viên nghiêm-túc nh́n-nhận
lời thề này. Đó là điểm thứ nhất.
Điểm thứ hai là hễ đâu đức tin
sống và sống đức tin đó với Giáo-hội,
ở đó sẽ nảy-sinh sức mạnh để
giữ lời thề.Tôi tin rằng, bỏ
điều-kiện độc-thân đi cũng chẳng có
ǵ tốt-đẹp hơn, mà thực ra chỉ che lấp
một muộc cuộc khủng-hoảng đức tin
trầm-trọng. Quả là thảm-kịch cho Giáo-hội
khi có nhiều người sống nước đôi. Tiếc
rằng đây không phải là lần đầu tiên. Vào
cuối thời Trung-cổ, Giáo-hội cũng đă
gặp phải t́nh-trạng đó và đó cũng là một
phần nguyên-do đưa tới cải-cách. Dù sao đây
cũng là một bi-kịch, khiến phải suy-nghĩ
thật kĩ, nhất là để giúp cho những ai
đang phải đau-khổ thật-sự v́ nó. Tuy nhiên,
đa-số các giám-mục trong cuộc họp
thượng hội-đồng vừa qua đều cho
rằng căn-nguyên đích-thực chính là cuộc
khủng-hoảng đức tin ; nếu bỏ
độc thân th́ linh-mục cũng không nhiều hơn và
tốt hơn, nhưng chỉ che-đậy cuộc
khủng-hoảng đức tin và chúng ta chỉ
lừa-gạt ḿnh với những giải-đáp
hời-hợt.
Ngài có nghĩ rằng sẽ có ngày linh-mục có
thể lựa-chọn giữa độc thân và không
độc-thân không ?
Tôi đă hiểu ư của ông. Ở
đây tôi phải nói rơ thêm là, theo như lời thề
của mỗi ứng-viên linh-mục trước lúc
chịu chức th́ không có việc cưỡng-bách
độc thân. Chúng tôi chỉ nhận vào hàng linh-mục
những ai tự-nguyện mà thôi. Một câu hỏi cần
đặt ra ở đây : Tương-quan giữa
chức linh-mục và độc thân sâu-đậm như
thế nào ? Phải chăng việc chỉ muốn
chọn một thứ mà thôi có nghĩa là đă đánh giá
thấp chức linh-mục ? Ở đây chúng ta không nên
thiếu cân-nhắc nh́n sang giáo-hội Chính-thống và
Tin-lành. Tin-lành có quan-điểm về chức-vụ
hoàn-toàn khác : Đó là một chức-năng, một
chức-vụ do cộng-đoàn trao-phó, nhưng không theo
nghĩa một bí-tích, không phải chức linh-mục theo
đúng nghĩa. Trong giáo-hội Chính-thống ta thấy
một đàng có đầy-đủ h́nh-thức của
chức linh-mục, đó là những linh-mục ḍng tu,
chỉ những người này mới có thể trở
thành giám-mục. Bên cạnh đó có
«linh-mục nhân-dân », những vị này nếu
muốn lập gia-đ́nh th́ phải lập trước
khi chịu chức và công-việc của họ hầu
như chẳng dính-dáng ǵ tới việc mục-vụ, mà
chỉ trông coi việc phụng-tự mà thôi. Đó cũng
là một quan-niệm khác về linh-mục. Trái lại chúng
tôi quan-niệm rằng, là linh-mục th́ cũng phải là
theo cách-thức như một giám-mục, và không thể có
kiểu phân-biệt như ở Chính-thống giáo. Không nên
coi bất-cứ h́nh-thức sống quen-thuộc nào
của Giáo-hội là hoàn-toàn tuyệt-đối, dù chúng ta
đă bám rễ sâu và có lí-do vững-chắc đến
đâu đi nữa. V́ vậy vấn-đề luôn c̣n
được mang ra bàn-thảo, như trong hai cuộc
họp thượng hội-đồng giám-mục vừa
qua. Nhưng tôi nghĩ, xét từ toàn-bộ lịch-sử
ki-tô giáo phương tây và từ cái nh́n nội tâm dựa trên toàn-bộ lịch-sử
này, th́ Giáo-hội chẳng dễ ǵ đạt
được nhiều, trái lại chắc-chắn sẽ
có mất-mát nếu bỏ luật độc thân.
Như
vậy có nghĩa là ngài không tin rằng mai đây sẽ có
linh-mục lập gia-đ́nh ?
Chắc-chắn
không có trong tương-lai gần. Nhưng tôi cũng
phải thành-thật với ông rằng chúng tôi đă có
linh-mục lập gia-đ́nh, đó là các linh-mục Anh-giáo
hoặc những mục-sư thuộc các giáo-hội Tin-lành
đă trở lại Công giáo. Nghĩa là có thể có trong
những trường-hợp đặc-biệt và chỉ
là trường-hợp đặc-biệt mà thôi. Và tôi
thiết nghĩ trong tương-lai cũng chỉ là
những trường-hợp đặc-biệt mà thôi.
Phải chăng
phải bỏ luật độc thân, v́ nếu không
Giáo-hội sẽ không có thêm linh-mục ?
Tôi không tin
lập-luận này đúng. Vấn-đề mầm non
linh-mục có nhiều mặt. Trước hết nó có
liên-hệ với việc giảm sinh. Ngày nay trung-b́nh
mỗi gia-đ́nh có 1,5 con, nên vấn-đề số
người có thể làm linh-mục được
đặt ra khác hẳn với thời số con trong
mỗi gia-đ́nh cao hơn. Và trong gia-đ́nh cũng có
những ước-vọng hoàn-toàn khác. Ngăn-trở chính
trong việc tu-tŕ ngày nay đến từ cha mẹ, v́
họ có những ước-vọng khác nơi con cái. Đó
là một điểm. Điểm thứ hai là con số
tín-hữu nhiệt-thành cũng giảm, và v́ thế
lượng cung-cấp nhân-sự cũng nhỏ lại. Nếu
như đưa hai yếu-tố trên vào con tính th́
lượng ứng-viên linh-mục ngày nay cũng không
thấp hơn ngày xưa. Bởi thế phải lưu-ư
tới tương-quan này. Do vậy câu hỏi tiên-quyết
là : Có tín-hữu không ? Rồi mới tới câu
hỏi thứ hai : Tập-thể tín-hữu đó có làm
nẩy sinh các ơn gọi linh-mục không ?
(c̣n tiếp
nhiều kỳ)
VẤN ĐỀ HÔM NAY
40 NĂM SAU
NHỮNG LỜI CỦA ĐỨC PHAOLÔ VI VỀ
KIỂM SOÁT SINH ĐẺ
ĐỨNG VỮNG VỚI THỜI GIAN
Douglas Farrow
40 năm trước đây,vào ngày 25.07.1968, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đă công bố tông thư thứ bảy và là tông thư cuối cùng của Người, không chỉ gửi cho các giám mục, hàng giáo sĩ va giáo dân Giáo Hội Công giáo, mà là cho hết thảy mọi người thiện tâm. Thư nầy là về “điều hoà sinh sản” và việc công bố được nóng ḷng chờ đợi.
Trước đó 10 năm,một phương pháp ngừa tránh thai mới và phổ biến tức thời đă xúât hiện – viên tránh thai được giới thiệu năm 1958 – và nhiều người hy vọng một cách sốt sắng Đức Giáo Hoàng, Đấng đă trông nom Công Đồng Vatican II, trong đó Giáo Hội đă mở tung các cửa sổ cho thế giới hiện đại, sẽ cho thấy sự tán thành với việc sử dụng viên thuốc nầy.
Hy vọng của họ vỡ tan. Tông thư Humanae Vitae tái khẳng định giáo huấn truyền thống của Gáio Hội : các hành vi ngừa tránh thai nhân tạo “bị hỗn loạn từ nội tại và v́ thế không xứng với con người, ngay cả khi ư định là để bảo vệ và thăng tiến cá nhân,gia đ́nh hoặc thịên ich xă hội”.
Tiếng la ó phản đối tràn ngập và người ta nói là nó là tan nát tâm hồn của Đức Giáo Hoàng. Trong các nhà lănh đạo Kitô giáo có địa vị quốc tế, chỉ có Thượng Phụ Đại Kết đứng lên bênh vực Người. Đa sốc các giáo phái Tin Lành - khởi đầu là tín đồ Anh giáo tạo Hội Nghị Lamberth – đă bắt đâu làm hoà vơi ngừa tránh thai nhân tạo mấy năm trước đó.
Cũng tất nhiên nhiều tín hữu Công giáo Canada, gồm cả những người dân Quebec, đă vui hưởng Cuộc Cách Mạng Yên Tĩnh của họ (Giữa các năm 1969 đến 1971, tỷ lệ sinh ở Québec lao mạnh từ tỷ lệ cao nhất Canada xuống tỷ lệ thấp nhất). Cả nước cảm thấy kinh hoàng. Ngày 26.09, vừa đủ hai tháng sau ngày công bố Tông Thư, các giám mục Canada đưa ra Tuyên Bố Winnipeg của các Ngài như một hành vi sửa sai từng bộ phận.
Tuyên Bố Winnipeg nhượng bộ rất lớn.một sự nhượng bộ làm trái với sự đoàn kết đă tuên xưng của cac giám mục với Đức Giáo Hoàng. Các Vị nói : những ngưởi “đă cố gắng một cách chân thành mà không thành công trong việc theo đuổi một cách ăn ở để giữ những lời hướng dẫn đă nhận…có thể an tâm rằng, bất cứ người nào chọ lựa một cách trung thực cách giải quyết có vẽ như đúng đối bới họ, th́ đă làm như tyế đúng theo lương tâm”. Có thể nói một như đinh đóng cột là mmột đa số lớn tín hữu Công giáo chụp lấy ngay lời ácc gáim mục và tiếp tục lui tới các tiệm thuốc.
Qua 40 năm, tuy thế, chính là Humanae Vitae - chứ không phải Tuyên Bố Winnipeg - đứng vững với thử thách thời gian. Nghiên cứu nối tiếp nghiên cứu đă cung cấp tư liệu chứng cứ sự chính xác kỳ lạ những lời tiên đoán của Vị Giao Hoàng đă bị chế diễu nhạo báng nhường ấy, những lời tiên báo chống lại một cách mạnh mẽ những cố gắng không thành của những tiên tri được ưa chuộng thời đó, như là Paul Erlich, kẻ cùng năm ấy đă phát hành cuốn sách gây sai lạc: “Quả Bom ân Số”.
Trong những lời tiên đoán ấy là sự gia tăng đặc trưng về ngoại t́nh và gian dâm (mà chúng ta đă học gọi là “t́nh dục “tùy tiện”); sự gia tăng tương ứng trong sự xa ĺa giữa nam giới và nữ giới (mà nay chúng ta aám chỉ những cuộc chiến giới tính); sự suy yếu của gia đ́nh; và nhất là việc nhà nước xâm nhập vào bên trong “lănh vực thân mật của đời sống hôn nhân riêng tư nhất và kín đáo nhất” – nghĩa là, chen sâu vào chính các tiến tŕnh sinh sản của con người.
Ở điềm cuối cùng nầy, Đức Phaolô VI đă cảnh báo một cách tiên tri rằng các nhà thống thị c̣n có thể bắt đầu áp đặt trên dân chúng “phương pháp ngừa tar1nh thai mà họ cho là mang lại hiệu quả nhất”. Lời tiên đáon nầy, lúc bấy giờ bị chế dĩeu nặng nề, đă cho thấy thành hiện thực một cách hết sức đáng tiếc ở Trung Quốc, nơi không chỉ cho phép ngừa tránh thai, triệt sản và nạo phá thai như là những phương tiện hợp pháp để điều hoà sinh đẻ., mà c̣n ép buộc làm một cách có hệ thống.
Việc
Tông thư Humanae Vitae, tuy vậy, đă không bằng ḷng với việc tiên báo sự tan ră của đời sống gia đ́nh trên những nguy hiểm ngấm ngầm của năo trạng ngừa tránh thai. Quả thực tông thư c̣n lên án ngừa tránh thai như là một sự xâm phạm luật tự nhiên mà, bằng cách tách riêng những chiều kích tính dục con người có tính hợp nhất nên một và truyền sinh, th́ cũng phải tách tiêng ra những ràng buộc xă hội mà nó được cho là đang bảo vệ. Nhưng nó cũng đă thừa nhận rằng việc chấp thuận ngừa tránh thai [bằng các phương tiện] nhân tạo cũng sẽ có thể làm tan ră những cam kết ràng buộc của giáo hội, bằng việc xé toạc ra một lỗ hỗng trong nhăn quan bí tích của Gáio Hội về hôn nhân. Để chứng minh cho điều đó, chúng ta chỉ cần nh́n vào Anh Giáo, với Đại Hội Lamberth năm 2008 tháng nầy, dang tuyệt vọng trong việc cứu nguy con thuyền của Anh giáo đang ch́m.
Đức Phaolô VI khôg phải không hay rằng các tín hữu Công giáo,- không kể những “người thiện tâm”khác mà tông thư của Người muốn nói với - sẽ khó ḷng chấp nhận giáo huấn cũa Humanae Vitae. Tuy vậy, Người biết rằng cách thức đúng đắn cho Gáio Hội để nói với thế giới hiện đại không khác ǵ cách thức mà Giáo Hội nói với thế giới cổ xưa. Giáo Hội phải nói chân lư trong t́nh thương, cho dù phải trả bằng bất cư giá nào. Người nói :” Giáo Hội không hề ngạc nhiên khi bị biến thành một ‘dấu chỉ mâu thuẫn”,giống như Dấng Sáng Lập Giáo Hội. V́ thế mà chính Giáo Hội tồn tại qua mọi thử thách thời gian.
Humanae
Vitae nói ngược lại qua việc kết án ngừa tránh
thai chẳng kém ǵ qua cái nh́n mang tính xây dựng của Giáo Hội
về hôn nhân. Những ai lo lắng đọc tài liệu ô
nhục nầy trong ngay kỷ niệm thứ 40 của nó,
sẽ ngạc nhiên khám phá ra rằng nó tŕnh bày một nhăn
quan hấp dẫn về t́nh yêu vợ chồng và sinh con có
trách nhiệm. Hợp nhất những nguyên tắc bác ái,
khiết tịnh và “sự can thiệp của trí khôn” trong đời
sống hôn nhân gia đ́nh, nó đăt nền móng cho những
ǵ mà Đức Gioan-Phalô II sau nầy sẽ xây dựng với
tài năng muc vụ tuyệt vời của Người. Hậu
quả của sự can thiệp dũng cảm nầy là nàgy
nay có một thế hệ mới tín hữu Công giáo đang
học vượt thắng trong ơn gọi trở nên một
dấu chỉ mâu thuẫn trong văn hoá
Douglas Farrow là trợ giảng của Đại Học McGill về Tư Tưởng Kitô-giáo và tác giả cuốn “Đất Nước của Những Đứa Con Hoang”(Nation of Bastards). BTGH chuyển ngữ
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XX TN (Năm A)
Matthieu 15, 21-28
NHỮNG CON CHÓ CON CÓ TINH THẦN
LINH LỢI HƠN
Người phụ nữ xứ Canan đă để ư kỹ
điều đó : chỉ vài tháng tuổi, mấy con chó con
– chúng tượng trưng ở đây cho những người
ngoại quốc - th́ khéo léo hơn
mấy đứa trẻ. Nhất là về những ǵ đụng
chạm đến của ăn! Khi Chúa Giêsu nói với Bà là
không nên lấy bánh của con cái mà cho mấy con chó con, th́ bà
có ngay câu trả lời.
Phải
công nhận rằng sự đón tiếp dành cho Đấng
Messia của con cái
Thực ra,Chúa Giêsu chưa bao giờ để cho ai phải cầu xin như thế. Vào các dịp khác, Người c̣n đi bước trước đến với những người đau ốm, tật nguyền để chữa lành họ. Ở đây,chính các môn đệ khẩn nài để Người “cho bà được như ư”, song là v́ muốn được yên tĩnh hơn là mở cửa Nước Trời cho những người ngoại bang.
Chúa Giêsu tái
khẳng định trước các môn đệ rằng sứ
mệnh tiên vàn của người là nói với “những
chiên cừu
Việc bà cần ơn cứu độ diễn tả trong cơn bệnh của con gái bà mà Bà chẳng thể làm ǵ được. Chính bà là người chịu đau khổ sâu xa và cầu xin sự trợ giúp của Đấng Messia trước sự hèn yếu của chính bà. Bà đă nói ra những lời đặc trưng của truyền thống Do Thái – Kitô giáo :”Lạy Đức Chúa,Con Vua David,xin thương xót con”.
Như người bạn quấy rầy trong Tin Mừng Luca 11, 5 – 8 và như bà goá phiền nhiễu trong Tin Mừng Luca 18, 1 – 8, người phụ nữ xứ Canan nài nĩ tới cùng. Bà biết ḿnh là người ngoại bang, nhưng Bà cũng biết lai lịch của Chúa Giêsu và quyền năng giải thoát con gái bà của Người. Chính trước sự tin tưởng không ǵ chuyển lay được nầy, mà Chúa Giêsu cuối cùng đă nói :”Nầy Bà, ḷng tin của Bà thật lớn lao.Mọi sự sẽ được thực hiện như ư của Bà”. Và tác giả kết luận :”Chính giờ đó, con gái bà được lành bệnh”.
Bernard
Lafreńere,C.S.C
◙
PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (VnExpress 04.08) Một dự án sân golf làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng trăm hộ nông dân. Sau khi giao 248 ha đất và đầm nuôi thuỷ sản cho dự án Sân golf quốc tế 18 lỗ và khu đô thị, du lịch sinh thái Đồ Sơn (Hải Pḥng), gần 400 hộ nông dân và công nhân của Xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn đang gặp nhiều khó khăn do không có việc làm, thu nhập. Đồ Sơn cũng là nơi có nhiều casino dành cho du khách nước ngoài.
+ (TTXVN 05.08) Số
hộ thiếu đói toàn quốc giảm mạnh. Tổng
cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) cho biết trong tháng 7, số hộ thiếu đói
trên toàn quốc giảm 57,3% so với tháng trước
đó. Tính từ đầu năm đến nay, các
cấp, các ngành các tổ chức và cá nhân đă trợ giúp
hơn 30.000 tấn lương thực và trên 10 tỷ
đồng; riêng số lượng hỗ trợ trong tháng
7 là 3.600 tấn lương thực và 90 triệu
đồng.Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 7,
cả nước có 43.700 hộ với 198.000 nhân khẩu
thiếu đói, chiếm 0,38% tổng số hộ nông
nghiệp và 0,39% tổng số nhân khẩu nông nghiệp.
Các hộ thiếu đói chủ yếu là vùng Đông
Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên
+ ( TTXVN 05.08) Kiều hối năm nay có thể đạt 8
tỷ USD. Vụ quản lư ngoại hối thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết lượng
kiều hối chuyển về Việt Nam vẫn trong xu
hướng tăng và dự kiến năm nay có thể
đạt tới 8 tỷ USD, tăng khoảng 60% so
với năm ngoái. Theo Vụ quản lư ngoại hối, 6
tháng đầu năm lượng kiều hối
chuyển về nước đạt gần 3,5 tỷ USD
và con số này chắc chắn sẽ tăng mạnh vào
những tháng cuối năm.
+ (SGGP 06.08) Hệ thống điện vẫn thiếu từ
30-35% công suất. Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) vừa cho biết, sản lượng
điện sản xuất 7 tháng đầu năm 2008 trên
toàn quốc ước đạt 42,761 tỷ kWh, tăng
13% so với cùng kỳ năm trước, trong đó,
điện thương phẩm 7 tháng ước
đạt 37,934 tỷ kWh, tăng 15,8%. Mặc dù đă
dự báo t́nh trạng căng thẳng do thiếu
điện sẽ giảm đáng kể vào đầu tháng
8, song theo EVN, thời tiết đang nắng nóng gay gắt
làm cho nhu cầu điện sinh hoạt tăng cao. Bên
cạnh đó, việc các dự án chậm tiến
độ; đang dừng hiệu chỉnh (Dự án
Điện Cà Mau 1, Cà Mau 2) hoặc chạy chưa ổn
định (Dự án Điện Uông Bí mở rộng)
đă làm cho nguồn điện của toàn hệ thống
thiếu từ 30-35% công suất.
+ (HaNoi Moi 05.08) Sẽ sửa đổi Luật Sở hữu trí
tuệ. Thông tin này đă được Cục
Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học - Công nghệ)
khẳng định nhân lễ kỷ niệm 25 năm ngày
thành lập Cục được tổ chức mới
đây.Cục đang lấy ư kiến để hoàn
thiện dự thảo Nghị định về tăng
năng lực xử lư đơn đăng kư sở
hữu trí tuệ, nâng cao hiểu biết về sở
hữu trí tuệ của toàn xă hội, đẩy mạnh
thực thi quyền sở hữu trí tuệ… Hiện nay,
số đơn đăng kư xác lập quyền sở
hữu trí tuệ ngày càng tăng - b́nh quân hơn 20%/năm.
Riêng 6 tháng đầu năm 2008, Cục đă tiếp
nhận hơn 29 ngh́n đơn liên quan đến sáng
chế, giải pháp hữu ích, nhăn hiệu
+ (Thanh Nien 05.08) Truyền h́nh cáp tăng phí. Dự kiến ban đầu thời điểm tăng phí là 1.8.2008. Mức tăng thêm là 13.000 đồng cho kỳ thuê bao từ ngày 1.8.2008 đến ngày 31.7.2009. Tổng cộng phí bảo tŕ bảo dưỡng và phí thuê bao là 50.000 đồng/tháng (mức cũ là 37.000 đồng/tháng). Được biết, phí thuê bao của khách sạn từ 3 sao đến 5 sao cũng tăng. Năm 2007 là 9,65 USD/ pḥng th́ hiện nay là 19,94 USD/pḥng.
+ (Thanh Nien 05.08) Đề nghị thẩm định lại 8 tṛ chơi trực tuyến. Đó là 5 tṛ chơi thuộc loại đánh bài trực tuyến như Baccarat, Black Jack, Baduki, Seven Poker và Gostop do Công ty Thái B́nh Dương phát hành; 3 tṛ chơi - theo Sở TT-TT - có các yếu tố bạo lực là Biệt đội thần tốc do VinaGame phát hành, Đặc nhiệm anh hùng (FPT Online) và Đột kích (VTC Intercom). Sở cũng đề nghị Bộ sớm ban hành và công khai quy tŕnh thẩm định kịch bản tṛ chơi trực tuyến cũng như ban hành tiêu chí đánh giá mức độ bạo lực và cờ bạc trong các tṛ chơi. Theo Sở TT-TT, hiện trên địa bàn TP.HCM có 11 doanh nghiệp cung cấp 30 tṛ chơi trực tuyến.
+ (Nguoi ao Dong 05.08) Xử nghiêm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi. Ngày 4-8, C ính Phủ có công văn số 23/2008/CT-TTg về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh, chỉ thị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương thực hiện mục tiêu đạt chỉ tiêu hằng năm về mức giảm tỉ lệ sinh do Quốc hội giao; đạt hoặc vượt mục tiêu vào năm 2010 về tỉ lệ phát triển dân số khoảng 1,14% và quy mô dân số khoảng 88 đến 89 triệu người, yêu cầu Bộ Y tế tăng cường thanh, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách về dân số của các tổ chức và cá nhân; kiểm tra và xử lư nghiêm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi.
+ (Dan Tri 06.08) Một phút có thêm 9 người nhiễm HIV/AIDS. Cứ mỗi phút thế giới lại có thêm 9 người mắc HIV/AIDS và cứ 6 giây lại có một người chết v́ căn bệnh này. Việt Nam ước tính đến năm 2010 có khoảng 311.500 người bị nhiễm căn bệnh thế kỷ này.Ngày 4/8, Việt Nam cho biết: hiện nước ta đă có 123.775 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó số người nhiễm AIDS c̣n sống là trên 26.000 người, có 38.648 người đă tử vong v́ AIDS. Trong số 10 tỉnh,thành có tỷ lệ người nhiễm HIV cao nhất nước có tới 5 tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó, Sơn La và Điện Biên có tỷ lệ người nhiễm HIV nhiều chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đến là các tỉnh: Yên Bái, Cao Bằng và Bắc Kạn.
+ (Suc Khoe & Doi Song 05.08) Những chuyện lạ:
1). Hai anh em làm báo bằng... ba ngón tay. Sau 30 năm tự học trên giường bệnh và những đêm miệt mài gơ bài với chỉ 3 ngón tay tới tận 2-3h, hai anh em Tuấn và Tú đă cho ra đời hàng ngh́n bài báo. Họ làm việc v́ mong muốn khẳng định dù tàn tật vẫn có ích cho xă hội và những người xung quanh. 10 năm nay, độc giả của hàng chục tờ báo cả nước đă thân quen với hai tác giả Vũ Anh Tuấn và Vũ Anh Tú kư tên dưới mỗi bài b́nh luận, tổng hợp hoặc dịch tin từ báo nước ngoài. Nhưng ít ai biết hai “nhà báo không thẻ” ấy chưa từng được cắp sách tới trường bởi mắc căn bệnh teo cơ giả đại ph́.Để dịch và gơ xong một bài dài chừng 800 - 1.000 chữ từ các báo nổi tiếng trên thế giới như Reuters, BBC, AP, AFP… trung b́nh hai anh em phải mất hơn 3 giờ. Nhiều đêm dịch bài mà chân tay tê dại, hai anh phải nhờ bố mẹ giúp xoay lại tư thế nằm, ngồi cho thoải mái. Anh Tuấn tâm sự: "Nhiều khi bố mẹ cùng thức với chúng tôi đến 2 - 3h. V́ vậy, chúng tôi càng phải cố gắng nhiều hơn. Nhuận bút kiếm được vẫn đủ cho bố mẹ mua gạo, thuốc men cho hai anh em hàng tháng. Chúng tôi c̣n sức khỏe th́ các bài báo có ích c̣n đến tay độc giả”.
2). Một
người không ngủ suốt 33 năm.Ông Thái
Ngọc, 65 tuổi,ở xă Quế Trung, Quế Sơn,
Quảng Nam ao ước ngủ được, v́ không
thể chợp mắt từ năm 1975. Thoạt
tiên, ông thấy ḿnh ngủ ít dần, mỗi đêm
chỉ 3 - 4 tiếng đồng hồ, sau xuống 1 - 2
tiếng để rồi cuối cùng không ngủ nổi
dù chỉ mươi lăm phút. Lo sợ, vợ chồng
khăn gói lặn lội ra Đà Nẵng để
chữa, hễ nghe có bác sĩ nào hay là đến. Nhưng
ai cũng bảo ông không bệnh tật ǵ, chỉ có gan
hơi yếu. Các bác sĩ cũng cho mấy loại
thuốc, nhưng mất ngủ vẫn hoàn mất ngủ.
Rượu, thuốc ngủ cũng không có tác dụng ǵ. Một
đoàn khách Thái Lan cũng đến gặp ông Ngọc.
Họ đặt nhiều camera trong nhà, ngoài vườn
để theo dơi xem ông có ngủ không, ban đêm làm ǵ... và
chia phiên nhau giám sát công việc ngày đêm. Qua bốn đêm,
họ thấy ngày hay đêm ông đều làm việc
nhưng người cứ tỉnh khô, nên đành tin là
thực sự có người không hề ngủ. Cả
đoàn ai nấy bơ phờ, mệt mỏi v́ không quen
thức đêm. Họ đề nghị sang Thái Lan khám
nhưng ông không đồng ư.Không ngủ được,
quỹ thời gian của ông Ngọc gần như gấp
đôi người ta. Đêm đến, trong khi
người ta ngủ th́ ông làm đủ mọi thứ
chuyện, từ dẫy cỏ đến gặt lúa,
cuốc ruộng.... Trộm cắp trong xóm không dám hoành hành
mấy v́ biết ông thức cả đêm.
+ (Khanh Hoa 07.08) Giá vé tàu Thống Nhất tăng b́nh quân 4%. Từ 0 giờ ngày 10-8, giá vé tàu Thống Nhất được điều chỉnh tăng b́nh quân 4%, trong đó giá vé ngồi cứng không điều ḥa (chiếm tới 50% lượng vé của toàn ngành) được giữ nguyên để phục vụ hành khách có thu nhập thấp. Giá vé nằm cứng và nằm mềm có điều ḥa tàu SE được điều chỉnh tăng từ 13-15%. Giá vé các loại c̣n lại tăng từ 1-15%. Được biết, chương tŕnh giảm giá vé từ 10-20% cho hành khách đi tàu Thống Nhất trong thời gian thấp điểm (từ 15-9 đến 15-12-2008) vẫn được ngành thực hiện
+ (TTXVN 06.08) 5%
sản phẩm của VN đủ tiêu chuẩn dán nhăn sinh
thái. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ, cho
biết hiện ở Việt
+ (SSGP 07.08) Người
có giới tính chưa rơ ràng được xác định
lại giới tính. Xác định lại giới
tính đối với người có khuyết tật
bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa
được định h́nh chính xác tức là những
trường hợp chưa thể phân biệt
được là nam hay nữ xét về cả bộ
phận sinh dục và nhiễm sắc thể giới tính.
Có 3 tiêu chuẩn y tế để xác định lại
giới tính, gồm:
+ (NLĐ 07.08) 35% dân số VN bị ảnh hưởng nếu nước biển dâng cao 5 m.Tác động của mực nước biển dâng cao do hiện tượng ấm lên trên toàn cầu có thể là một thảm họa cho VN. Các chuyên gia lập quy hoạch đô thị của Ngân hàng Thế giới (WB) và Liên Hiệp Quốc (LHQ) đă nhận xét như vậy tại lễ công bố cuốn sách Giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu ở các thành phố, cho biết do vị trí địa lư và đặc điểm địa h́nh nên VN trở thành một trong những nước chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới. 16% diện tích đất đai, 35% dân số và 3% GDP của VN sẽ bị tác động nghiêm trọng nếu nước biển dâng cao 5 m, đặc biệt tại hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông. Theo tính toán của WB, tính đến năm 2025, thiệt hại do lũ lụt ở nước ta tăng gấp 10 lần so với hiện nay.
+
(VnExpress 08.08) Hai người
nhảy từ lầu 9 bệnh viện Chợ Rẫy
Chưa
hết bàng hoàng v́ cú nhảy lúc 16h30 của một thanh niên,
3 giờ sau, những người có mặt tại bệnh
viện Chợ Rẫy (TP HCM) lại tiếp tục
chứng kiến một phụ nữ tung người ra
khỏi ban công. Cả hai đều chọn lầu 9
(tầng 10) để nhảy xuống đất.
+ (VnExpress 08.08) Máy bay của
+ (SGGP 09.08) Lần
đầu tiên Việt
+ (Đất Việt 09.08) Hơn 400.000 tỷ đồng cho giáo dục đến năm 2020. Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) xác định, trong giai đoạn 2008 - 2020, sẽ đảm báo mức 20% ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo. Năm 2008, ngân sách đă giao cho giáo dục, đào tạo là gần 67.000 tỷ đồng, đạt hơn 90% tổng dự toán hơn 73.000 tỷ đồng. Theo chiến lược phát triển quốc gia, đến năm 2020, con số này sẽ là hơn 410.000 tỷ đồng, chiếm 5,5% GDP. Bên cạnh đó, Bộ tiếp tục huy động khoảng 20.000 tỷ đồng vốn ODA cho giáo dục trong 5 năm nữa. Ngoài ra, 60% tiền thu xổ số sẽ được để lại cho các địa phương chi vào việc đầu tư giáo dục, đào tạo (dự kiến năm 2008 là 3.900 tỷ đồng,)Các nguồn huy động từ xă hội hóa dự kiến đạt 8-10% trong tổng chi ngân sách giáo dục đào tạo.
+ (VnExpress
11.08)Chi tiết thiệt hại tại các tỉnh:
Băo lũ làm
98 người chết, trong đó Lào Cai (36), Yên Bái (35), Hà
Giang (9), Quảng Ninh (8), Phú Thọ (6), Bắc Kạn, Lai
Châu, Thái Nguyên, Lạng Sơn mỗi tỉnh có 1 người
chết.Ngoài ra, c̣n có 48 người mất tích. Trong đó
Lào Cai (38), Yên Bái (3), Hà Giang, Thái Nguyên mỗi tỉnh 2
người, Phú Thọ, Bắc Kạn, Lai Châu mỗi
tỉnh một người.
* “Chúng
tôi là nhân dân”: Khẩu-hiệu của người
dân Đông Đức
trước đây đưa ra
để chống lại chính-quyền
cộng-sản.