COÂNG GIAÙO – TOÂNG TRUYEÀN BẢN TIN GIÁO HỘI SỐ 98 (Năm II) (TUẦN TỪ 26.08 ĐẾN 02.09.2008)
|
Trong
số nầy.
TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG-GIÁO
GIỚI THIỆU
► TÀI LIỆU MỤC VỤ
LẬP
TRƯỜNG BẢO VỆ SỰ SỐNG TẤT THẮNG!
► T̀M HIỂU KINH THÁNH.
TƯƠNG QUAN GIỮA L̉NG TIN
VÀ VIỆC THOÁT LY CÁC
ĐIỀU KIỆN SỐNG XĂ HỘI
► ĐỌC
& SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
► VẤN ĐỀ HÔM NAY
DƯ ÂM MỘT CUỘC TRANH LUẬN SAU 40 NĂM
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXII TN (Năm A)
◙
PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
TIN TỨC
HỘI THÁNH CÔNG GIÁO |
MỘT GIA Đ̀NH Ở
(CAN 18.08)
Một gia đ́nh từ
Bà Doona nhớ lại đó là một cuộc
gặp gỡ giữa một phóng viên và Mẹ Têrêxa Calcutta.
Khi nhà báo hỏi Mẹ Têrêxa “Điều
ǵ khiến Mẹ nghĩ ḿnh có thể thay đổi
thế giới?”,th́ Mẹ trả lời:” Tôi chưa bao giờ nghĩ ḿnh
có thể thay đổi thế giới. Tôi chỉ muôn là
một giọt nước sạch, qua đó t́nh yêu Chúa có
thể chiếu rạng” và Mẹ hỏi lại anh nhà
báo:” Anh là người Công giáo
chứ?”, và khi nghe người ấy thứ “vâng’, th́
Mẹ Têrêxa noi :”Tốt, hăy
đến cùng tôi và chúng ta sẽ là hai giọt nước”.
Rồi Mẹ lại hỏi :”Anh
bạn đă kết hôn chưa?”. Anh nhà báo trả
lời là đă kết hôn. Mẹ Têrêxa lại nói :”Vậy hăy mời chị ấy
nữa và chúng ta sẽ là ba giọt nước”. Nay
tổ chức của Bà Doona đă có 60 – 65 trẻ vị
thành niên, thêm vào đó là cha mẹ chúng nữa.
CÁC TIÊU CHUẨN “CÁI CHỀT NĂO”CỦA TẠP
CHÍ Y HỌC CÓ THỂ ẢNH
HƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC
(CAN 18.08) Một bài báo trong Tạp Chí Y Học New England đặt vấn đề những tiêu chuẩn “cái chết năo” và “cái chết tim”,nhất là liên quan tới việc hiến tặng cơ quan, có thể ảnh hưởng giá trị pháp lư của các lư lẽ đạo đức học tán thành việc hiến tặng các cơ quan ở cái chết lâm sàng của một người. Cho rằng tài liệu khoa học nầy không ủng hộ các tiêu chuẩn vốn xem “cái chết năo” và “cái chết tim” là cái chết thực sự, các tác giả lập luận rằng việc hiến tặng những cơ quan c̣n sống được lấy từ người c̣n sống không thể được coi là không đạo đức. Đa số các nhà đạo đức coi cái chết của người hiến tặng như sự kiện khiến cho nó nên hợp đạo đức để lấy những bộ phận c̣n sống cho việc cấy ghép. Họ lư luận rằng việc lấy đi những bộ phận sống từ một người hiến tặng c̣n sống cấu thành việc giết hại một con người. Quan điểm nầy xét về tổng thể được Công gíao chấp nhận. Trong diễn từ ngày 29.08.2000 đọc tại Hội Nghị Quốc Tế Hội Cấy Ghép lần thứ 18, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II nhấn mạnh rằng những bộ phận c̣n sống không có cặp chỉ có thể lấy đi sau cái chết, “từ cơ thể của một người chắc chắn đă chết”.
TỔ CHỨC CANH THỨC
CẦU NGUYỆN TẠI BỆNH VIỆN NẠO PHÁ THAI
LỚN NHẤT Ở HOA KỲ
(CAN 18.08)
TGP Danver thông báo TGP sẽ tổ chức một đêm canh
thức cầu nguyện và phản đối hoà b́nh bên ngoài
Bệnh Viện Nạo Phá Thai Kế Hoạch Hoá Gia Đ́nh
ở
ĐỨC THÁNH CHA CHỦ TRƯƠNG
GIÁO HỘI GIÚP CHIẾN THẮNG CHỦ NGHĨA PHÂN
BIỆT CHỦNG TỘC
(CSN 18.08) Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă cảnh báo rằng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn c̣n tồn tại trong xă hội hiện đại và Người chủ trương Giáo Hội phải giúp chiến thắng mọi h́nh thức bất bao dung chủng tộc. Người nói chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ngày nay thường liên kết với những vấn nạn kinh tế và xă hội. Cho dù những vấn nạn như vậy là có thực , th́ chúng cũng không bao giờ có thể biện minh được cho sự phân biệt đối xử chủng tộc. Dù Đức giáo tông không nêu đích danh các quốc gia,nhưng những lời của Người đă có ngay tiếng vang ở Ư,nơi mà một loạt hành động của chính phủ chống lại người nhập cư bất hợp pháp đă làm dấy lên tranh căi quyết liệt bên trong và bên ngoài Giáo Hội. Đức giáo hoàng, khi lên tiềng với khách hành hương tại Castel Gandolfo ở ngoại vi Roma, đă bắt đầu các nhận xét với việc trích dẫn lời tiên tri Isaia về “người ngoại bang”, những người sẽ được tính đến trong ngôi nhà cầu nguyện hoàn vũ của Đức Chúa. Cũng vậy, - Đức Thánh Cha nói – Giáo Hội ngày nay được lập nên với những người thuộc mọi chủng tộc và mọi nền văn hoá, và một phần sứ mệnh của Giáo Hội là giúp rèn luyện những mối liên hệ hiệp thông giữa các chủng tộc.
LINH MỤC BỊ SÁT HẠI
Ở ẤN ĐỘ
(CWNews
18.08) Một linh mục Ḍng Carmel đă bị sát hại và làm
biến dạng – trong một cách thế cho thấy có sự
tra tấn, ở bang nam Andhra Pradesh. Cha Thomas Pandipally bị
sát hại tối thứ Bảy, sau khi Ngài rời một
tu viện trên xe máy sau khi dâng Thánh Lễ. Các nữ tu ở
tu viện nầy phát hiện thân thể của vị linh
mục vào sáng Chúa Nhật, trong khi cảnh sát thu hồi xe máy
của Ngài cách đó mấy dặm. Một người phát
ngôn của các tu sĩ Ḍng
LINH MỤC D̉NG MARYKNOLL ĐỐI
DIỆN ÁN KỸ LUẬT VỀ VAI TR̉ TRONG NGHI LỄ NỮ
LINH MỤC
(CNS 18.08) Cha Roy Bourgeois,một linh mục Maryknoll với một lịch sử dài hoạt động chủng tộc, đă tham dự vào một nghi lễ “truyền chức” do nhóm “các nữ linh mục Công giáo La Mă” tổ chức tại một nhà thờ gíao phái [Tin Lành] theo thuyết Nhất Thể. Cha nói :”Trong lương tâm tôi cảm thấy tôi phải ở đó”. Đó là vào tháng tám, nhiều tuần trước khi Vatican đưa ra một sắc lệnh loan báo vạ tuyệt thông cho những tín hữu Công giáo tham gia tích cực vào một nghi lẽ như thế. Cha Bourgeois không c̣n nghi ngờ ǵ là một người tham dự tích cực: Cha đă đồng tế, giảng lễ và thực hiện theo bí tích truyền chức thánh bằng việc đặt tay trên đầu một phụ nữ ước ao trở thành linh mục. Các lănh đạo Ḍng Maryknoll đă hội kiến với Cha Bourgeois hôm nay. CNS nói là họ sẽ “thảo luận” vấn đề nầy. Nhưng thực ra, có ǵ ở đó để mà thảo luận chứ?
(*) Ḍng
Truyền-giáo Maryknoll,c̣n gọi là “Hội Thừa Sai Hoa
Kỳ” được chính thưc thành lập mùa hè năm
1911 tại thủ đô Roma,do linh
mục James A. Walsh (Boston) và linh mục Thomas Frederick Price
(North Carolina) sau khi Đức giáo hoàng Piô X chúc lành cho
công việc của tu hội vào ngày 29.06.1911 (lễ kính Hai
Thánh Tông Đồ) và được sự đồng ư
của HĐGM Hoa Kỳ. Một nhóm phụ nữ trẻ
khai sinh Ḍng Nữ Maryknoll, độc lập về hoạt
động với Ḍng Nam. Tháng 12.1992, đáp lời
Đức Thánh Cha Gioan-Paholô II, Ḍng đă đến làm
việc tại Hà Nội (giúp nông dân, trẻ em cô nhi, mở
lớp dạy nghề)
MANG THAI TỪ HIẾN TẶNG TINH TRÙNG LÀ “HẾT SỨC TÀN NHẪN”
VỚI CON CÁI
(CAN 19. 08) Rất nhiều giáo sĩ DoThái tại môt hội nghị tôn giáo ở Giêrusalem đă chỉ trích cách làm của những bà mẹ sống một ḿnh nhưng mang thai do tinh trùng được hiến tặng. Một số giáo sĩ quy lỗi cho thực hành nầy khuyến khích kết hôn muộn,trong khi một số khác cho rằng làm như thế là “hết sức tàn nhẫn” với con cái. Giáo sĩ Rabinowitz cho rằng việc chủ tâm sinh “một đưa bé cô nhi” vào đời quả là “không thể tưởng tượng được” và buộc tội các phụ nữ làm như thế là thiếu tư cách làm mẹ. Công giáo cũng đă lập luận chống lại việc hiến tặng tinh trùng với các lư do rằng một đứa trẻ cần có cả cha lẫn mẹ. Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI khi đề cập đến những vấn đề đạo đức sinh học năm nay, đă nói :”Hai tiêu chuẩn nền tảng giúp việc phân định đạo đức trong lănh vực nầy là sự tôn trọng vô điều kiện đối với sinh linh như là một con người, từ khi thụ thai cho đến khi chết tự nhiên, và sự tôn trọng đối với nguồn gốc truyền sự sống con người qua hành vi của vợ chồng.
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO PHẢI THAY
ĐỔI, MỞ RỘNG
(CNS 19.08) Các nhà lănh đạo Công giáo tại một hội nghị truyền giáo quốc tế ở Châu Mỹ đă nói rằng Giáo Hội phải trở thành một cộng đồng truyền giáo với một năo trạng mới. Hội nghị Truyền Giáo Châu Mỹ lần thứ ba nầy quy tụ hơn 2.000 gíao dân,giám mục,linh mục và tu sĩ về Quito,Ecuador từ 12 – 17.08 ,nhằm thảo luận về những thách thức đối với việc truyền giáo, từ đời sống gia đ́nh và trào lưu chính thống cho đến sinh thái học và khoa học. Thánh lễ bế mạc đánh dấu việc chính thức tung ra “cuộc truyền giáo cấp lục địa vĩ đại” đă được các giám mục Nam Mỹ và Vùng Caribê loan báo vào tháng năm 2007 trong hội nghị chung lần thứ năm tại Brasil.
TÔN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO SONG THÂN THÁNH NỮ
TÊRÊXA
(CWNews
19.08)
1).
Vincenza Maria Poloni (1802 – 1855),người Ư, nữ sáng lập
Tu Hội Các Nữ Tu Ḷng Chúa Xót Thương ở
NHỮNG TÍN HỮU CÔNG GIÁO ỦNG HỘ NẠO
PHÁ THAI KHÔNG ĐƯỢC RƯỚC LỄ
(CAN 19.08) Tổng Trưởng Ấn Kư Toà Thánh, Đức TGM Raymond Burke nói rằng các tín hữu Công giáo, đặc biệt là các chính khách công khai bênh vực nạo phá thai, không được rước lễ và rằng các thừa tác viên rước lễ phải có trách nhiệm từ chối trao Ḿnh Thánh cho những những người nầy nếu họ yêu cầu, “cho tới khi họ sửa đổi cuộc sống”. Ngài nói :” Đón nhận Ḿnh Máu Chúa Kit6o một cách bất xứng là một sự phạm sự thánh. Nếu chủ tâm rước lễ khi đang mang tội trọng,th́ đó là một tội phạm sự thánh”. Để làm sáng tỏ quan điểm của ḿnh, Ngài nói đến “những quan chức nhà nước, với ư thức và ưng thuận, tán thành những hành động chống lại luật luân lư đời đời của Thiên Chúa, chẳng hạn, nếu họ ủng hộ nạo phá thai, một hành động lấy đi những sự sống con người vô tội và không có khả năng tự vệ. Một người phạm tội theo cách nầy phải được công khai nhắc nhở trong một cách thế như là không được rước lễ cho tới khi chịu sửa đổi cuộc sống”. Theo Ngài, việc không cho rước lễ trước hết là v́ sự cứu rỗi của chính người đó, ngăn không để người đó tiếp tục phạm sự thánh.
BA ANH EM NGƯỜI MEXICÔ ĐƯỢC TRUYỀN CHỨC
LINH MỤC CÙNG NGÀY
(CAN 19.08)
Ba anh em người Mexico là Alberto,Jesus và Andres Garcia Gutierrez, đă
được Đức TGM giáo phận Guadalajara, ĐHY
Juan Sandoval Iniguez, truyền chức linh mục cùng một ngày
trong một buổi lễ lịch sử chưa từng có,
tại nhà thờ chính toà giáo phận vào ngày 17.08. Hai tân linh
mục Alberto và Andres hoàn tất chương tŕnh đào tạo
với các Tu S ĩ Đạo Binh Chúa Kitô (Legionnaries of
Christ) ở Roma. Cha
Alberto sẽ đi truyền giáo ở Brasil,c̣n Cha Andres làm
cha phó ở Mexico. Người anh em Jésus của họ hoàn tất
đào tạo ở chủng viện giáo phận và sẽ
nhận bổ nhiệm đầu tiên tại giáo phận. Ba
anh em làm linh mục đồng tế thánh lễ mở tay
tại giáo xứ Thánh Sophia ở Tlaquepaque vào ngày 22.08.
CÁC
CƠ QUAN CỨU TRỢ TIẾP TỤC HOẠT
ĐỘNG Ở AFGHANISTAN BẤT CHẤP NHỮNG ĐE
DOẠ
(CNS 20.08) Khi Taliban đưa
ra một lời đe doạ chống lại các nhà hoạt
động cứu trợ người Canada và những vụ
giết hại nhân viên các tổ chức phi chính phủ đă
đạt mức kỷ lục ở Afghanistan, th́ một
cơ quan cứu trợ Công gáo Canada nói sẽ cam kết ở
lại làm việc ở đó. Danielle Gobeil, trợ lư giam đốc
các chương tŕnh quốc tế về Tổ Chức Công
Gíao Canada v́ Phát Triển và Hoà B́nh, nói :”Các dự án chủ yếu
là những kế hoạch do chính người dân Afghanistan
triển khai. Chúng tôi ủng hộ các tổ chức của
Afghanistan. Điều nầy không làm thay đổi cách chúng
tôi can thiệp ở Afghanistan”. Cơ quan nầy làm việc
với các nhóm phụ nữ ở giữa biên giới
Afghanistan và Pakistan trong vùng xung đột. Bốn nhân viên cơ
quan phát triển – hai người Canada,một người
Afghanistan và một người Mỹ - đă bị sát hại
ở phía Nam Kabul ngày 13.08. Cuộc tấn công nầy nâng số
những người làm công tác cứu trợ phương
Tây ở Afghanistan lên con số 19 vào năm 2008,một kỷ
lục mới.
HÀNG GIÁO
PHẨM MEXICO BÊNH VỰC BÀI BÁO KÊU GỌI PHỤ NỮ
ĂN MẶC GIẢN DỊ
(CNS 20.08) Một bài xă luận
trong một số phát hành trực tuyến từ Tổng
giáo phận Thành phố Mexico thuyết phục nữ giới
mặc y phục thận trọng hơn đă làm phát ra những
hàng tiêu đề khắp đất nước, khi các nhà
lănh đạo Công giáo bảo vệ lời các Ngài kêu gọi
nữ giới ăn mặc giản đơn như là một
phương pháp làm tăng phẩm giá và giảm thiểu những
vụ việc quấy rối và tấn công t́nh dục. Trong
một tuyên bố do Tổng giáo phận đưa ra ngày
14.08 nhằm làm sáng tỏ bài báo nầy, các nhà lănh đạo
Giáo Hội nói nữ giới nên “bảo đảm rằng
y phục của họ không nên cớ để họ bị
đe doạ, đối xử tàn nhẫn bởi bạo lực
và bị tấn công về mặt t́nh dục trong một thành
phố mà bạo lực có nguồn gốc giới tính là một
phần của cuộc sống hằng ngày”. Lời tuyên bố
nói thêm: “Giáo Hội ư thức rằng cơ thể con người
vốn đẹp tự nhiên. Đó là một công tŕnh của
Thiên Chúa và dưới mắt chúng ta, đó là công tŕnh toàn mỹ
nhất”.
VỊ SÁNG
LẬP TAIZÉ PHẢN ÁNH GƯƠNG MẶT CHÚA KITÔ
(Zenit 19.08) Trong cuộc phỏng
vấn của tờ Osservatore Romano, ĐHY Walter Kasper,chủ
tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Xúc Tiến Hiệp
Nhất Kitô-giáo, nói về Thầy Roger Schutz nhân kỷ niệm
ba năm ngày Thầy qua đời, ở tuổi 90 vào ngày
16.08.2005, rằng rất ít người thời hiện đại
nầy phản ánh gương mặt hiền lành và khiêm nhường
Chúa Kitô tốt hơn Vị sáng lập phong trào Taizé. Ngài nhấn
mạnh cống hiến của vị sáng lập Taizé cho đối
thoại đại kết và trên hết là di sản cuộc đời và linh
đạo của Thầy. ĐHY suy tư: “Cái chết của
Thầy – gây ra do một phụ nữ tâm thần trong một
nghi lễ phụng vụ - nhắc tôi nhớ lại những
lời của tiên tri Isaia về người Tôi Tớ của
Thiên Chúa : ”Bị ngược đăi, Người để
ḿnh bị hạ nhục và không hề mở miệng, người
một con chiên bị dẫn đi giết, như một
con chiên câm lặng trước người xén lông”.Ngài nhắc
lại Ngài đă khuyến khích giới trẻ tham gia các hoạt
động của Taizé ra sao, khi Ngài c̣n là giám mục giáo phận
Rottenburg-Stuttgart. Ngài nói :” Trong một thế giới đầy
biến loạn cho Giáo Hội và đức tin Kitô-giáo, Thầy
Roger đă là một nguồn hy vọng được nhiều
người công nhận, kể cả tôi”.[ ĐHY Kasper là Vị
đă chủ tŕ lễ an táng cho Thầy Roger vào tháng 8.2005]
SINGAPORE:
TRUNG TÂM CÔNG GIÁO CUNG CẤP “THÔNG TIN - SỬA ĐỔI – THAY
ĐỔI”.
(UCAN 20.08) Nước biến
thành trà masala mỗi chiều
tại CANA – Trung Tâm Công Giáo, được đặt theo
tên nơi mà Chúa Giêsu đă làm phép lạ đầu tiên biến
nước thành rượu. Qua trà và bánh xốp do một
người t́nh nguyện cung cấp, Janet Lim cho biết
trung tâm mà Bà đề ra năm 2004 nay thành hiện thực
như thế nào. Khi Bà nghỉ công việc kinh doanh, Lim bắt
đầu một công việc nhằm triển khai những
sự kiện liên quan đến đức tin đối
với người Công giáo.Nhưng một linh mục lúc bấy
giờ nói với bà về một không gian sẵn có của
tổng giáo phận Singapore, gần kề Khu Thương Mại
Trung Tâm Singapore và Lim thấy điều
đó “như là lời giải của Chúa” cho các kế hoạch
của Bà và Bà cùng với 4 phụ nữ khác,trong đó có một
nữ tu, phải mất bảy tháng để biến chỗ
ấy thành một nơi cho khách qua đương dừng
chân ngồi nghỉ. CANA khánh thành vào ngày 31.12.2004. Là Hội
viên Ḍng Ba Phan-Sinh từ 2007 đă khấn, Lim lưu ư rằng
“ở CANA, chúng tôi không cho tiền,nhưng người ta có
một chổ ngồi nghỉ và ăn uống”. Bà hy vọng
tổng giáo phận sẽ công nhận giá trị của
CANA đối với giáo hội địa phương và
cung cấp cho một ngân khoản và nhân sự, làm sao để
CANA có thể trở thành một nơi thậm chí c̣n tốt
hơn cho các tín hữu Công giáo địa phương tụ
họp nhau.
GIÁM
MỤC NGƯỜI ANH PHÊ B̀NH CƠ CẤU HỘI
ĐỒNG GIÁM MỤC
(CNS 20.08) Một giám mục
người Anh đă chỉ trích cơ cấu của HĐGM
Giáo Hội Công Giáo nước Anh và Xứ Wales v́ nó ngăn
trở việc công bố hiệu quả Tin Mừng. Đức
Cha Patrick O’Donoghue giáo phận Lancaster nói các giám mục đồng
sự của Ngài ủy quyền một cách sai lầm trách
nhiệm của họ cho các uỷ ban của giáo dân. Ngài nói
những ban pḥng của HĐGM hoạt động độc
lập với các giám mục và không phải luôn luôn ủng
hộ hoàn toàn giáo huấn giáo hội trong các quan hệ của
họ với chính quyền. Trong một văn kiện được
gọi là “Thích hợp với sứ mệnh? Giáo Hội” sẽ
được công bố ngày 27.08, ĐGM O’Donoghue nói : Cơ
cấu nầy của HĐGM đang cản trở các giám
mục phát biểu với tư cách cá nhân về những vấn
đề có tầm quan trọng với Giáo Hội và xă hội.
Ngài nói thêm rằng sự thất bại của các giám mục
để có đồng thuận về một số vấn
đề thường dẫn đến những tuyên bố
hoặc những can thiệp không tương xứng thay v́
chứng từ được cần đến một cách
cấp thiết.
SẼ
CÓ 200.000 NGƯỜI HÀNH HƯƠNG THAM DỰ THÁNH LỄ
CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG Ở LỘ-ĐỨC
(CNS 20.08) Theo lời ĐGM
sở tại Jacques Perrier giáo phận Tarbes và Lộ-Đức: Ít nhất 200.000 người hành hương
sẽ tham dự Thánh Lễ do Đức Thánh Cha Biển-Đức
XVI chủ tế trong chuyến công du tháng 9 đến linh địa
Đức Bà Lộ-Đức: “Chúng ta sẽ qua kỳ nghỉ
hè, v́ thế sẽ có ít người hành hương hơn
từ vùng trung tâm Paris. Chúng ta trông chờ 200.00 người
cho Thánh Lễ chính,nhưng ai cũng luôn ngạc nhiên khi Đức
giáo hoàng công du nước Pháp”. Ngài cho biết mỗi ngày
trong chuyến công du kéo dài từ 13 – 15 tháng 9 sẽ khác biệt
nhau, “trước hết là giữa các quốc gia, sau đó
là cho giới trẻ và rồi đến các bệnh nhân”.
CÁC GIỚI
CHỨC CÔNG GIÁO CẦU NGUYỆN CHO SỰ CHUYỂN GIAO HÀO
B̀NH Ở PAKISTAN
(CNS 20.08) Các nhà lănh đạo
Công giáo đă ca ngợi tướng Pervez Musharaff, tổng
thống vừa từ chức của Pakistan, v́ đă ủng
hộ cac thiểu số tôn giáo và bày tỏ hy vọng về
một thay đổi tích cực. Cha Pascal Robert, phát ngôn nhân
Tổng giáo phận Karachi cho biết Giáo Hội Công giáo đang
cầu nguyện cho một cuộc chuyển giao hoà b́nh sang
nền dân chủ toàn vẹn :”Chúng tôi bày tỏ t́nh đoàn
kết với các nhà lănh đạo chính trị và hy vọng
răng họ sẽ tiếp tục cuộc đấu
tranh v́ nền dân chủ và bảo vệ nhân quyền. Chỉ
có “những quan điểm thế tục và duy nhân bản”
mới có thể gíup Pakistan phát triển. Hơn 95% trong số
160 triệu dân Pakistan theo đạo Hồi, trong khi Kitô hữu
chỉ chiếm non 1% dân số.
400 NĂM ĐỨC MẸ
HIỆN RA Ở SILUVA, LITUANI
(Zenit 21.08) Nước
Lituani năm nay mừng kỷ niệm 400 năm Đức
Mẹ hiện ra ở Siluva và Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI đă chỉ
định ĐHY Joachim Meismerm, TGM giáo phận Cologne làm đặc
phái viên của Người tại dịp lễ kỷ niệm
vào các ngày 13 và 14.09.2008, cùng lúc Người đi Lộ-Đức.
Đức Thánh Cha đă làm phép hai vương miện sẽ
đội lên tượng Đức Trinh Nữ và Hài Nhi. Kitô-giáo
bén rễ ở Lituani vào năm 1387 và năm 1708, Đức
Maria đă hiện ra ở Siluva. Nước Lituani được
coi như là “Quốc Gia của Đức Maria”. Yves Chiron (Điều tra về những
cuộc hiện ra của Đức Trinh Nữ Maria,NXB
Hàn Lâm Perrin 2007,trg 127) thuật lại rằng” thánh đường
Siluva bị đốt cháy và tàn phá hoàn toàn,nhưng các tín hữu
Công giáo đă cứu được một bức tranh tượng
trưng Đức Maria. Để tránh bị tiêu hủy, bức
tranh được bỏ trong một cái hộp và đem
chôn. Nhiều thập niên sau, trong khi Đạo Công giáo vẫn
chưa lấy lại vị trí trong thành phố, th́ Đức
Maria đă hiện ra với các người chăn chiên
trong làng, nơi xưa kia là thánh đường. Đức
Mẹ hiện ra trong nước mắt,tay ẳm bế Chúa
Giêsu Hài Nhi. Tin lan nhanh. Người ta bươi đất
và t́m lại được bức tranh. Thánh đường
Siluva được xây lại. Năm 1786, Đức GM
Gieidraitis ấn định lễ kính Đức Bà Siluva vào
nàgy 08.09.Nước Lituani giành lại độc lập vào
năm 1990 và nay thuộc các nước trong Cộng Đồng
Châu Âu. Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă công du Lituani năm
1993 và đă đến viếng linh địa Thánh Mẫu
Siluva nầy.
COLOMBIA
: MỘT LINH MỤC CÔNG GIÁO BỊ SÁT HẠI Ở MEDELLIN
(Zenit 21.08) Cha Jaime Ossa Toru,
người tận tâm giúp những người nghèo khổ
nhất, đă bị giết chết ở Medellin ngày 13.08.
Năm nay 70 tuổi và quản xứ Emmaus, ở Medellin, thủ
phủ vùng đông bắc Antioquia, Cha được t́m thấy
đă chết v́ bị đâm bằng dao găm trong pḥng ăn
sát liền chỗ thờ phượng, nơi Ngài làm
việc từ 3 năm nay. Theo tờ nhật báo “El
Colombiano” của Medellin, đến nay vẫn chưa có giả
thuyết nào về tác giả và động cơ tội ác.
Cha Ossa Toto rất được giáo dân yêu mến, nhất
là v́ sự quan tâm của Ngài đối với người
nghèo.
C̉N QUÁ
SỚM ĐỂ XEM XÉT CUỘC TÔNG DU ĐẾN
TRUNG-QUỐC
(AFP 22.08) Ngày 21,08, Vatican cho
biết “c̣n quá sớm” để
bàn về một hành tŕnh của Đức Giáo Hoàng Biển-Đức
XVI tới Trung Quốc như lời gợi ư của vị
giám mục giáo phận Bắc Kinh do nhà nước bổ
nhiệm. Phát biểu trên Radio Vatican, người phát ngôn
Vatican Federico Lombardi nói :”Những nhận xét của ĐGM
Joseph Li Shan cho thấy tất cả tín hữu Công giáo Trung
Quốc yêu mến và kính trọng Đức giáo hoàng, nh́n nhận
quyền bính của người và sẽ vui mừng được
gặp Người và điều ấy rất tích cực
và khuyến khích”. ĐGM Shan đă nói trên truyền h́nh Ư : ”Chúng
tôi hết sức hy vọng rằng Đức giáo hoàng sẽ
đến Trung Quốc… Các quan hệ với Vatican đang
cải thiện đều đặn”.. Vị giới chức
Giáo Hội Công giáo nầy, được gọi là Hội
Công Giáo Yêu Nước Trung Quốc, GM Liu Bainian đă đă
bổ sung những nhận xét của GM Shan, rằng các quan
hệ ngoại giao phải được phục hồi
trước khi có cuộc tông du: “Chúng tôi hy vọng Người
có thể thăm Trung Quốc càng sớm càng tốt, Điều
đó rất tốt đẹp với người Công giáo
Trung Quốc. Tuy nhiên, bước đầu tiên là thiết
lập quan hệ ngoại giao trước đă”. Về phần
Ngài, Cha Lombardi nói :” Nhiều vấn đề quan trọng
chưa được giải quyết, nhưng Toà Thánh muốn
tiếp tục một cuộc đối thoại chân thành
và xây dựng”. Trung Quốc đ̣i hỏi Ṭa Thánh phải chấm
dứt quan hệ chính thức với Đài Loan như là điều
kiện tiên quyết cho quan hệ ngoại giao. Phục hồi
được quan hệ ngoại giao với Vatican sẽ
là một mối lợi lớn cho h́nh ảnh Bắc Kinh ở
ngoại quốc,nhưng Toà Thánh trước hết muốn
tất cả tín hữu Công giáo Trung Quốc vâng phục quyền
bính của Đức giáo hoàng.
GIÁO HỘI CÔNG
GIÁO NIGERIA KHUYÊN RĂN GIỮ TƯ CÁCH ĐẠO
ĐỨC TỐT QUA NGHỆ THUẬT
(Vanguard.Nigeria 22.08) Giáo Hội
Công gíao cho biết sẽ dùng văn hoá Châu Phi để sửa
chữa một số những bất b́nh thường
trong các tín hữu trên toàn quốc. Đáng kể trong tư
cách đạo đức phản-Kitô bao gồm lối ăn
mặc khiếm nhă và những ca khúc tiêu cực. Nhằm ngăn
chặn những lối ăn ở không ai mong muốn nầy,
Giáo Hội đă quyết định tổ chức một
chương tŕnh kéo dài hai ngày được đặt tên
là “Lễ Hội Công giáo Toàn Quốc lần thứ nhất
về Nghệ Thuật và Văn Hoá” từ 28 – 29 tháng 8.2008.
Cách duy nhất để ngăn chặn khuynh hướng
xấu nầy,theo vị chủ tịch, Uỷ Ban Hội
Nhập và Chuyển Giao của Giáo Hội [Nigeria], Đức
GM Martin Olorunmolu, là thăm ḍ khám
phá vẻ đẹp trong văn hoá.
LIÊN MINH
THẦY THUỐC AI CẬP CẤM CẤY GHÉP GIỮA TÍN
ĐỒ HỒI GIÁO VÀ KITÔ HỮU.
(CAN 22.08) Liên Minh nầy do tổ
chức “Huynh Đệ Hồi giáo” cầm đầu, một
phái cực đoan Hồi giáo, đă quyết định cấm
việc cấy ghép các cơ quan giữa những người
tuyên xưng niềm tin Hồi giáo và Kitô-hữu,là phát sinh một
loạt những phản đối và lo lắng bất
an trong cả hai cộng đồng. Theo tin hăng
EFE,một phát ngôn nhân Giáo Hội Cốp nói về quyết định
nầy : “Tất cả chúng tôi đều mang gịng máu Ai Cập
và nếu mục đích của biện pháp nầy là để
ngăn cấm việc buôn bán cơ quan nội tạng, th́
chúng tôi bác bỏ nó v́ nó có thể xảy ra giữa tín hữu
có cùng tôn giáo”. Ngài nói quyết định của liên minh nầy
“rất nghiêm trọng”, v́ có thể dẫn đến những
bước tiếp theo,như là cấm hiến máu giữa
tín đồ Hồi giáo và Kitô-hữu hoặc không cho một
bác sĩ khám cho một bệnh nhân khác đạo, rồi tới
giai đoạn “bệnh viện dành cho người Hồi
và bệnh viện cho Kitô-hữu”. Abe Moti Bayumi,một chuyên
gia ở Trung Tâm Về Nghiên Cứu Hồi giáo, nói rằng
tiêu chí nầy là “có tính phân biệt đối xử, v́ nó
vi phạm nhân quyền, Hiến Pháp và sự thống nhất
đất nước”. Ông cảnh báo:” Nếu liên minh nầy
không hủy bỏ quyết định của họ, sẽ
có thêm nhiều xung đột giữa tín đồ Hồi
giáo và Kitô-hữu”.
NẾU
BÂY GIỜ KHÔNG BẢO VỆ SỰ SỐNG, NGÀY MAI SẼ
PHẢI HỐI TIÊC
(CAN 23.08) HĐGM Mexico tuần
nầy cho biết thách thức lớn nhất mà người
dân Mexico đang phải đương đầu, là bảo
vệ sự sống con người trong mọi t́nh huống:
“Nếu chúng ta không dùng những biện pháp cần thiết
lúc nầy, th́ chúng ta sẽ phải hối tiếc trong tương
lai”. Các Giám Mục nói như thế
khi Toà Án Tối Cao quốc gia chuẩn bị quyết định
tính hợp hiến của việc hợp pháp hoá nạo phá
thai ở thành phố Mexico. Trong một tuyên bố, các giám mục
nhắc lại rằng sự sống là “một quà tặng
và một quyền và v́ thế,không một ai có quyền tấn
công, hủy diệt,mua bán, ra tấn, hành hung, bắt cóc hoặc
giết chết kinh nghiệm cá nhân về sự sống của
mỗi sinh linh”. Trong một cuộc
phỏng vấn, Đức TGM Rogelio Cabrera giáo phận Tuxta
Gutierrez và Đức TGM Ramon Castro giáo phận Campeche, đă
bày tỏ hy vọng của các Ngài rằng quyết định
của Toà Tối Cao sẽ dựa trên lư trí và luật pháp. Các
Ngài nói nếu Ṭa tuyên bố luật nầy là hợp hiến,
các giám mục sẽ tôn trọng quyết định ấy.
Nhưng điều đó không có nghĩa là “chúng ta sẽ bỏ rơi nó ở
đó, bởi v́ có một số chính nghĩa không thể để
bị chi phối và các công dân phải chiến đấu để
tôn trọng sự sống”.
ĐỨC
GIÁO HOÀNG CA NGƠI BÀO HUYNH
CỦA NGƯỜI
XIN VUI L̉NG GIÚP
PHỔ BIẾN TIN TỨC HỘI THÁNH CÔNG GIÁO ĐỂ THÊM
NHIỀU NGƯỜI HIỂU BIẾT NHỮNG G̀ ĐANG
DIỄN RA TRONG GIÁO HỘI VÀ TRÊN THẾ GIỚI LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO HỘI CÔNG
GIÁO. ĐA TẠ |
(CNS 23.08) Đức Giáo Hoàng
Biển-Đức XVI cho biết Người sống tuổi
ǵa thanh thản là nhờ gương mẫu và t́nh thân của
bào huynh Người, Đức Ông Georg Ratzinger. Vị giáo
hoàng 81 tuổi nói ngày 21.08, khi Bào huynh Người được
tuyên bố là công dân danh dự của Castel Gandolfo: “ Từ đầu
cuộc đời tôi, anh tôi không chỉ là một người
bạn đồng hành, mà c̣n là một người hướng
đạo đáng tin cây. Chúng tôi đă đi đến giai
đoạn cuối cuộc đời, tuổi già. Những
tháng ngày c̣n lại giảm đi từ từ, nhưng trong
giai đoạn nấy cũng thế, anh tôi giup cho tôi chấp
nhận với tâm hồn thanh thản,khiêm nhường và
dũng cảm gánh nặng mỗi ngày. Tôi biết ơn anh
tôi”. Trong một nghi thức ngắn gọn vào một buổi
tối ở sân trong biệt thự nghỉ hè của Đức
giáo hoàng trong thành phố phía nam Roma, Thị trưởng
Maurizio Colachhi nói rằng sự hiện diện của Đức
Ông Georg Ratzinger ở Castel Gandolfo “bên cạnh bào đệ yêu
dấu của Ngài đă khiến chúng tôi tràn đầy thương
mến và hănh diện”.
LẬP TRƯỜNG BẢO
VỆ SỰ SỐNG TẤT THẮNG!
Phó tế
Keith Fournier
Catholic.org 03.05.2008
Chúng ta phải chuẩn bị tư
tưởng cho công tŕnh đích thực là xây dựng
một nền văn hoá sự sống và nền văn ḿnh
t́nh thương, một xă hội mới. Kết thúc
của Roe không phải đă là chấm dứt đấu
tranh. Sự thật về nhân tính của cháu bé trong tử
cung là rơ rệt trong khoa học, được tỏ
lộ cho lương tâm bởi luật tự nhiên và ngày
càng được chấp nhận ngay cả với
những người đề xuất nạo phá thai. Chính
nghĩa BVSS sẽ tất thắng!
Đă ba mươi lăm năm kể từ phán quyết bỉ ổi của Ṭa Án Tối Cao của Hoa Kỳ trong vụ Roe chống lại Wade (*).
Chỉ cần một nét bút của quan toà, những toà án không được dân bầu đă đẩy cả một lớp người, - các trẻ em trong ngôi nhà đầu tiên của toàn thể nhân loại (cung ḷng mẹ chúng) – vào thân phận vật sở hữu.
Giồng
như hàng triệu người khác, tôi đă cầu nguyện,
đă đi diễu hành và hoạt động không mệt mỏi
để lật ngược cái phán quyết khủng khiếp
nầy và chấm dứt việc giết hại. Với tư
cách là một luật sư về nhân quyền, tôi đă di đến
Toà Án Tối Cao Hoa Kỳ để bênh vực những người
chống đối nhằm bảo vệ sự sống. Tôi
c̣n cố gắng gia nhập hằng năm vào hàng ngàn người
hành tŕnh tới thủ đô
Quyền được sống là vấn đề các quyền con người căn bản của thời đại chúng ta, bởi v́ không có nó th́ không có các quyền khác. Đó cũng là phong trào tự do vĩ đại của thời đại chúng ta, v́ nếu không có tự do được sinh ra, th́ chẳng có tự do nào khác được.
Sau tất cả những năm tháng hoạt động bảo vệ sự sống nầy, tôi vẫn c̣n bị một số người vốn t́m cách để bảo vệ cái gọi là “quyền” lấy đi sự sống của những đứa trẻ vô tội trong tử cung, gán cho nhăn hiệu như là “quyền tôn giáo”. Tôi đă cố gắng ngưng quan tâm chuyện bị dán nhăn mác từ lâu rồi. Rút cuộc, tay già hiếu chiến “gậy đá” của các trẻ em nầy cũng có chút công trạng. Các tên đặt chẳng c̣n làm tôi thấy tổn thương hay bị xúc phạm nữa.
Dù vậy, họ vẫn cứ làm. Tôi chưa bao giờ thích bị gọi là “tay bảo thủ”. Nay tôi cũng chẳng phải là một “TAY CẤP TIẾN”, v́ ư nghĩa hiện nay của từ ngữ nầy. Cuối cùng, tôi lấy làm tiếc về việc ăn trộm từ “tiến bộ” do những kẻ muốn gọi một sự quay về lại tà đạo hoặc chủ nghĩa tự do phóng đảng là “tiến bộ”.
Tôi chi đơn thuần là một người Công giáo.
Tôi tin rằng những ǵ Giáo Hội Công giáo dạy về tính chất bất khả xâm phạm và sự thánh thiện của mỗi sự sống con người, ở bất cứ độ tuổi và giai đoạn nào, là sự thật. Tôi cố gắng cả cuộc đời tôi, gồm mọi tham gia xă hội, kinh tế và chính trị, đều rập theo lời giáo huấn của Giáo Hội Công giáo. Bởi những giáo huấn đó, thỉnh thoảng tôi nói về ḿnh như là một người bảo vệ sự sống, bảo vệ gia đ́nh, bảo vệ tự do, bảo vệ người nghèo và bảo vệ hoà b́nh.
Tôi là một tín hữu Công giáo khi tôi nhấn mạnh việc chấm dứt ngay hợp thức hoá nạo phá thai. Tôi lấy làm xấu hổ về những đồng nghiệp Công gíao và những Kitô-hữu khác, nhất là những người tham gia hoạt động trong xă hội, đă không trung thành với chân lư về sự sống và trong một số trường hợp, c̣n trở thành những người công tác với Văn Hoá Sự Chết.
Qua bí tích Thánh Tẩy,chúng ta được kêu gọi phục vụ công ích . Nạo phá thai hợp pháp không phục vụ công ích. Như một phần trong sứ mệnh xây dựng một xă hội thật sự công bằng, nơi mà nguyên tắc chỉ đạo cho mọi chính sách công là sự nh́n nhận phẩm giá vốn có của mỗi con người, bất cứ ở đội tuổi và giai đoạn nào, chúng ta phải chấm dứt ngay nạo phá thai hợp pháp ở Mỹ và trên khắp thế giới.
Chúng ta không được ngưng những nỗ lực được nh́n thấy vụ Roe chống lại Wade được hủy bỏ, lật ngược lại hoặc bị trừ tiệt bằng bất kỳ một cách khả thi nào khác khỏi ngành luật pháp của chúng ta. Phán quyết nầy là một ví dụ ghê tởm cho thấy khoa học xấu, lịch sử xấu hơn và thủ đoạn toà án bất chính độc ác ngụy trang như là “ lập luận theo pháp luật” có thể bị dùng để mở trói cho một điều ghê tởm đối với toàn thể cả một lớp người như thế nào!
Tôi tin rằng chúng ta sẽ thấy nó [phán quyết của toà án] bị đảo ngược. Giờ đây chúng ta phải hoạch định chương tŕnh vượt xa hơn chuyện lật ngược phán quyết ấy. Công việc của chúng ta luôn là về những ǵ hơn cả là chuyện Roe; đó là về việc xây dựng một nền Văn Hoá Sự Sống và một nền văn minh t́nh thương, một xă hội mới.
Xă hội mới nầy, chúng ta phải xây dựng nó, cùng với việc bảo vệ trẻ em,ngừơi già và người khuyết tật chống lại những kẻ muốn giết chết họ, đồng thời phải cổ vũ và bảo vệ hôn nhân địch thực và các gia đ́nh ổn định và lành mạnh được xây dựng trên nền tảng hôn nhân ấy. Nó phải thực hiện do ḷng trắc ẩn muốn bảo bọc lấy tất cả những ai đă bị thương tích do t́nh trạng suy yếu của cơ chế hôn nhân.
Xă hội mới nầy, bởi v́ nó quan tâm một cách chân thật tới công b́nh, phải công bố sự thật liên quan đến tự do con người và công khai bác bỏ những giả dối theo thuyết tương đối và tự do phóng đảng vốn đă t́m cách định nghĩa lại từ ngữ nầy và dẫn con người vào những h́nh thức nô lệ mới.
Xă hội mới nầy phải nghe được tiếng kêu khóc của người nghèo và vận động chính sách và pháp chế công đáp ứng được những đ̣i hỏi xă hội của chúng ta trong t́nh liên đới. Chúng ta là những người canh giữ anh [chị] em của chúng ta. Sự quan tâm như vậy đối với người nghèo không phải là “tả khuynh”: nó là nhân bản và công bằng.
Xă hội mới nầy phải vận động được một chính sách công không phải chỉ là ḷng trắc ẩn đối với người nghèo, mà là bao quát cả sự góp phần của kinh tế bằng việc thúc đẩy sự công bằng đích thực về kinh tế, nhấn mạnh rằng thị trường trước hết phục vụ con người,gia đ́nh và công ích.
Cuối cùng, xă hội mới nầy phải hoạt động v́ hoà b́nh đích thực, loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt như là một giải pháp cho xung đột quốc tế. Chiến tranh không bao giờ là một đáp số. Nó khuyến khích văn hoá sự chết.
Những khái niệm như là chiến tranh “ngăn chặn trước”mâu thuẫn với “Phân Tích Chiến Tranh Chính Đáng” đúng nghĩa vốn đă giúp Văn Minh Phương Tây rất tốt trong việc phân tích các nguyên tắc tự vệ hoạt động thế nào bên trong các Quốc Gia và trong các xung đột quốc tế. Nó không nên bị bỏ. Làm như vậy có thể dẫn chúng ta vào vực thẳm của xung đột triền miên…
Các loại mục đích nầy – và những sáng kiến mà chúng phải cho ra đời – không “hữu” mà cũng không “tả”, không cấp tiến cũng chẳn bảo thủ hoặc bất kỳ hoán đổi vị trí nào các từ nầy. Chúng nhân bản và công bằng.
Tôi nh́n thấy cái xung lượng chuyển hướng chống lại những ai đă bênh vực sự dữ của nạo phá thai được bảo vệ bằng cách dối trá rằng đó là một “quyền” lựa chọn. Họ đă tự giới thiệu ḿnh như thể là những kẻ bằng cách nầy hay cách khác hằng quan tâm đến phụ nữ đă lâu lắm rồi vậy!
Nữ giới là những nạn nhân thứ hai của lời dối trá nầy và họ đang đứng lên để vạch trần điều đó. Với những con số ngày càng tăng,ngày càng có nhiều những phụ nữ đă từng nạo phá thai nay gia nhập số đông những kẻ chống lại nó.
Cái hùng biện của phong trào nạo phá thai hợp pháp đă chán ngấy. Những lời dối trá của nó đă bị phát hiện và chẳng c̣n xuôi chèo mát mái nữa.
Một số chọn lựa rĩi ràng là sai lầm mọi lúc và mọi nơi, tỷ như việc lấy đi sự sống con người vô tội. Tôi đă đề nghị chúng ta trở vào lại cuộc chiến từ ngữ và gọi những kẻ tiếp tục dối trá là “Phong Trào Lựa Chọn sai Lầm”. Giết hại người vô tội một cách cố ư không bao giờ là một “quyền”, cho dù một Toà Án cố gắng làm cho nó thành một quyền bằng một thừa nhận của luật pháp.
Lập trường bảo vệ sự sống không là “bảo thủ” hoặc “cấp tiến” ǵ hết, kể cả đơn rhuần là “tôn giáo” – chí ít là theo nghĩa của một lập trường hạn chế trong phạm vi những người có đạo. Đó là một lập trường quyền con người có thể bênh vực được. Lập trường nầy có thể - và ngày càng tăng - được nhiều loại người khác nhau tuân theo.
Một đa số ngày càng đông người Mỹ đi đến chỗ thừa nhận rằng không có quyền sự sống và tự do được sinh ra, th́ đơn giản chẳng có quyền ǵ khác nữa. Trên thực tế, nền tảng của mọi quyền bị lâm nguy cơ khi những kẻ không có tiếng nói khó tránh khỏi cái chết do đ̣i hỏi theo một khái niệm nào đó về tự do như là quyền lực của kẻ mạnh trên kẻ yếu.
Chân lư có một quyền lực nội tại gây kinh ngạc khi dẫn đến thay đổi con người và xă hội. Tôi tin rằng chân lư nầy đang chiến thắng những Con tim và những tâm trí của ngày càng nhiều người dân Mỹ. Đó là v́ chân lư nầy được viêt trong trái tim mỗi người do Luật Tự Nhiên vốn đ̣i buộc hết thảy chúng ta phải làm đúng và ràng buộc tất cả chúng ta cùng mưu cầu nó.
Không cần phải có bất cứ niềm tin tôn giáo nào mới có thể công nhận chân ly liên quan đến phẩm giá của mọi sự sống con người. Với tư cách là một Kitô-hữu, tôi tin và tôi tuyên xưng rằng chân lư nầy cũng được xác nhận bởi Mạc Khải. Tuy nhiên, những người chống lại quyền sự sống đă rất sai lầm khi cho rằng lập trường bảo vệ sự sống chỉ là lập trường “tôn giáo”. Làm như thế là ngụy biện. Họ chỉ muốn bóp nghẹt một khẳng định chân lư để t́m cách phá hoại nó.
Khoa học cũng rơ ràng là một đồng minh bảo vệ sự sống. Khoa học đă luôn là như thế. Nhưng những tiến bộ gần đây đă lột mặt nạ những dối trá của những kẻ chống lại quyền được sống và những nỗ lực của chúng để nói khác đi. Siêu âm nay chiếu cho chúng ta xem một phim của những hàng xóm đầu tiên của chúng ta trong ngôi nhà đầu tiên của họ bên trong mẹ của họ. Những tin tức gần đây cho thấy một điện thoại di động sẽ cho phép một bà mẹ đang mang thai có thể gửi những h́nh ảnh của đứa con ấy trong bào thai của bà lên di động. Thật là kỳ diệu!
Với việc giới thiệu “h́nh ảnh đầu tiên của cháu bé”, tất cả chúng tôi nh́n những cháu bé nầy cười, chơi đùa, cảm thấy đau và lớn lên. Những h́nh ảnh nầy đang ngày càng trở nên thịnh hành, c̣n được đưa vào những quảng cáo thương mại nữa! Một dấu hiệu chắc chắn, trong một nền văn hoá tiêu dùng, là công nghệ nầy đang có một hiệu quả. Chỉ những con người tự dối gạt ḿnh mới nh́n thấy đứa bé trong bào thai ấy như là một cái ǵ khác hơn là chính nó, một cháu bé.
Các bác sĩ ngày nay thao tác “trong tử cung” để giúp những cháu bé nầy ở giai đoạn cuộc đời nầy. Các nhà tâm lư nói về sự liên lạc giữa cha mẹ và đứa con của họ trong bào thai – và khuyến khích điều đó. Âm nhạc được cho các cháu bé c̣n trong bào thai được nghe.
Tất cả những tiến bộ nầy đă “nhân bản hoá” cháu bé c̣n trong bào thai đối với con số ngày càng tăng những người đă từng mua sự dối trá của những kẻ cổ vũ nạo phá thai, chủ tâm giết một cháu bé c̣n nằm trong bào thai, như là một sự “chọn lựa’. Những cố gắng để tô vẽ cháu bé như là một “đám tế bào” hoặc dùng những câu nói phi nhân bản để che đậy sự xảo trả của nạo phá thai, đă thất bại.
Cả khoa học lẫn công nghệ đều xác nhận những ǵ lương tâm chúng ta đă luôn nói với chúng ta : Cháu bé trong ngôi nhà đầu tiên của toàn thể loài người là hàng xóm của chúng ta.
Những ḍng tin chính hơn mười năm gần đây nhất liên quan đến những tội ác chống lại các thai phụ cũng cho chúng ta tiến tới chiến thắng của sự sống và làm cho làn sóng công luận đổi chiều. Cho phép tôi kể lại một chút.
Chúng tôi
ai nấy đều an ḷng,ngay trước lể Giáng Sinh năm
2004, khi cháu bé bị lấy ra một cách tàn bạo khỏi
tử cung của Bobby Jo Stinnet ở
Chúng tôi đă chứng kiến cảnh ghê tởm của vụ giết Laci và Conner Peterson và đă gọi đó là…vụ sát nhân kép. Sự mâu thuẫn rành rành giữa sự thật nầy và thực hành nạo phá thai hợp pháp theo yêu cầu hiện nay trở nên rơ rệt với nhiều người.
Ngay cả những người đề xuất phương pháp giải quyết bằng nạo phá thai gây ra do phán quyết kinh tởm trong vụ Roe chống lại Wade, cũng đă bắt đầu nói về việc suy nghĩ lại “chiến lược” của họ, kêu gọi một “cách nói mới” và phát biểu về một quan tâm mới đối với “bào thai”.
Một đa số tăng dần những người Mỹ đang bắt đầu hiểu ra rằng cách giải quyết trước đây của nạo phá thai theo yêu cầu không chỉ là sai lầm, mà c̣n nguy hiểm một cách vượt bực cho người ǵa,người khuyết tật,người nghéo va người bị bỏ rơi.Tất cả những điều nầy chứng minh cho niềm tin của tôi rằng chúng ta sẽ được nh́n thấy sự kết thúc của nạo phá thai đang được bảo hộ trên toàn liên bang, như nó đă lộ diện theo sau phán quyết tanh mùi máu của Toà An Tối cao qua quyết định kinh khiếp của Toà trong vụ Roe và kết quả của nó.
Tuy vậy,
đừng nhầm lẫn: Kết thúc của Roe không
phải đă là chấm dứt đấu tranh.
Chúng ta phải chuẩn bị tư tưởng cho công tŕnh đích thực xây dựng một nền văn hoá sự sống và nền văn ḿnh t́nh thương,một xă hội mới. Kết thúc của Roe không phải đă là chấm dứt đấu tranh. Cội rễ của văn hoá sự chết ăn sâu vào trong một xă hội đă chạy theo tiếng hát mê hoặc ( nhân ngư) của chủ nghĩa duy vật ích kỷ, của tân tà giáo và của thuyết hư vô.
Chúng ta cần phải giáo dục lại một số người bên trong cộng đồng bảo vệ sự sống. Có quá nhiều người bảo vệ sự sống đă trở nên quá quen với “việc chống lại” nạo phá thai, đến nỗi họ không biết phải đề xuất văn hoá sự sống như thế nào. Sự thật về phẩm giá sự sống là một lập trường tích cực. Chúng ta đang đứng về phía chân lư.
Những phong trào bền vững lâu dài nhằm thay đổi xă hội không xây dựng chung quanh ngôn từ tiêu cực thụ động. Ồ, tất nhiên là họ chống lại những ǵ là sai lầm, song họ cũng đề xuất một cách thức khác. Bổn phận của chúng ta với tư cách là một người cam kết bảo vệ sự sống, không đơn giản chỉ chống lại, mà c̣n phải biết làm cho chuyển biến. Chúng ta cần phải giới thiệu một con đường mới, con đừơng sự sống, để thay thế văn hoá sự chết. Lại nữa, cũng như việc làm cho bản chất Ṭa Án Tối Cao thay đổi là cần thiết, chúng ta sẽ không thành công trong sứ mệnh dài hơi của chúng ta chỉ bằng việc sử dụng các nỗ lực chính trị. Con tim và tâm trí con người cần được thay đổi. Sứ mệnh nầy là một nhiệm vụ cả về thiêng liêng lẫn hùng biện. Chúng ta cần phải cầu nguyện – và chúng ta cần ở nơi công cộng, thuyết phục người ta về chân lư liên quan đến phẩm giá của mọi sự sống bằng cách sử dụng tất cả những ǵ đă được thảo luận trong bài viết nầy.
Chúng ta cần dấn thân,chứ không phải là lăng mạ xúc phạm. Hăy để tôi giải thích điều tôi muốn nói. Mỗi sáng tôi nhận được những thư điện tử kết tội bảo vệ sự sống từ một người nào đó gửi chúng cho bất cứ ai sẽ nhận chúng. Tôi biết sự việc “tệ hại” ra sao. Tôi đă đọc hầu hết những ǵ họ gửi cho tôi. Thành thật mà nói, tôi trở nên mệt mỏi với những lá thư nầy đến mức sáng nay tôi hầu như đă thêm tên hắn ta vào danh sách những người gửi bị chặn lại
Giờ đây hăy nghĩ về điều đó. Tôi là người bảo vệ sự sống. Nó khiến tôi tự hỏi không biết người nầy có được tác dụng ǵ ngoài đội đồng ca mà anh ta đang hát cho nghe!
Chúng ta phải thu hút được thời đại nầy với một sự tin tưởng sinh ra từ chân lư và không sợ hăi văn hoá sự chết. Xây dựng một nền văn hoá sự sống và nền văn ḿnh t́nh thương đ̣i hỏi một cách diễn đạt mới. Chẳng hạn, tôi đă bắt đầu đều đặn nói về các trẻ em trong bụng mẹ như là những hàng xóm đầu tiên của chúng ta. Xét cho cùng, chúng cư ngụ trong ngôi nhà đầu tiên của toàn thể loài người, trong tử cung mẹ chúng.
Khi dùng cụm từ “những hàng xóm đầu tiên” trong hoạt động bảo vệ sự sống của tôi trong khu phố, dân chúng không khỏi hỏi tôi những câu hỏi mà tôi luôn sẵn sàng giải thích sự thật.
Sự thật rất có sức thuyết phục.Khi được công bố, nó sẽ tự bảo vệ.
Chúng ta phải nói về công việc của chúng ta như là hoạt động cho các quyền con người. Quyền được sống là một quyền con người căn bản. Nó không chỉ đơn thuần là một quyền “dân sự”, theo nghĩa nó tùy thuộc chính quyền dân sự phong ban cho. Đúng ra, đây là một quyền không thể chuyển nhượng được theo từ ngữ của các nhà sáng lập Mỹ.
Không chính quyền nào có thể lấy nó đi.
Các Kitô-hữu cần phải nhớ rằng các nhà sáng lập người Mỹ không sáng chế ra khái niệm các quyền không thể chuyển nhượng được nầy. Nó xuất xứ từ kho tư duy Kitô giáo cổ điển Tây phương. Quyền được sống được ban cho hết thảy mọi người nam và mọi người nữ bởi Đấng Độc Nhất là nguồn mạch mọi sự sống. Mọi chính quyền phải bị phán xét là đúng hay sai căn cứ trên việc nó tôn trọng các quyền con người và xử đối với người nghèo như thế nào.
Lập trường của chúng ta không phải là một lập trường “vấn đề đơn độc”,nhưng đúng hơn là một khung, một thấu kính qua đó mọi vấn đề khác phải được nh́n thấy trong sứ mệnh của chúng ta và trong sự tham gia kinh tế,chính trị, văn hoá và xă hội của chúng ta. Chúng ta phải ủng hộ và thúc đẩy mọi nỗ lực chính đáng để bảo đảm rằng phẩm giá của mọi con người ở mọi thơi và mọi giai đoạn,trở thành nguyên tắc chỉ đạo cho mọi chính sách công.
Loại lập trường Bảo Vệ Sự Sông nầy khẳng định bổn phận trong liên đới của chúng ta đối với hàng xóm đầu tiên của chúng ta trong mái ấm đầu tiên của toàn nhân loại, - cháu bé trong tử cung - cũng như sự cam kêt của chúng ta đối với người nghèo trong tất cả mọi biểu hiện của họ, những người bị bỏ rơi,những người khuyết tật, những người già cả, tất cả những ai không có tiếng nói.
Không có quyền được sống và tự do được sinh ra,cũng như quyền được sống một cuộc đời tṛn đầy và được chết một cái chết tự nhiên,không bị ngăn trở bởi an-tử, thụ động hoặc tích cực, th́ đơn giản là cũng chẳng có các quyền khác hoặc các tự do con người.
Toàn bộ hệ thống của chúng ta về các quyền có nguy cơ trong “nền văn hoá sự chết”, nơi con người bị coi như là tài sản được sử dụng hơn là những món quà được nhận lănh.
Chúng ta là những người đấu tranh cho tự do. Khi “tự do” bị giảm thiểu chỉ c̣n là một khái niệm làm bất cứ sự ǵ một người “chọn”, gồm cả việc chủ tâm giết trẻ em trong tử cung, giết người già và khinh thị đối với những người phải sống dựa…th́ nó mất hết ư nghĩa thật sự của nó và bị biến thành một quyền lực bất lương trên tha nhân.
Chúng ta cần một nhăn quan xă hội và một sứ mệnh để chuyển chúng ta xuống đường v́ Sự Tất Thắng của Lập Trường Bảo vệ Sự Sống.
(*) Hằng năm vào ngày 22 tháng Giêng,
kỷ niệm phán quyết Roe v. Wade
được Tối Cao Pháp Viện đưa ra năm
1973
THAI NHI BIỂU LỘ L̉NG BIẾT ƠN
|
Tấm h́nh bên là thai nhi Samuel Alexander Armas được
21 tuần và c̣n trong bụng mẹ. Thai nhi Samuel Alexander
Armas được chuẩn đoán là mắc bệnh liên
quan đến cột xương sống và bé sẽ không sống
được nếu bị lấy ra khỏi ḷng
mẹ.Do đó, bác sĩ Joseph Bruner đă làm cuộc
giải phẫu cho thai nhi từ ngay trong bụng mẹ là
bà Julie Armas. Để có thể tiến hành
cuộc giải phẫu, bác sĩ Joseph Bruner đă rạch
một lỗ nhỏ nơi dạ con (tử cung). Khi cuộc giải phẫu hoàn
tất, bé trai Samuel liền vươn bàn tay nhỏ bé,
nhưng đă hoàn toàn phát triền, ra ngoài lỗ nhỏ và
nắm chặt ngón tay giữa của bác sĩ Joseph Bruner!
Vài ngày sau, bác sĩ Joseph Bruner nói: “Đó là giây phút cảm
động nhất trong đời tôi. Khoảnh
khắc đó tôi đă đứng lặng bất
động”.
Tấm h́nh tuyệt
vời này được đăng trên báo “Time Europe”.
Và chủ bút của tờ báo đă đặt tên cho
tấm h́nh này là “HAND OF HOPE – BÀN TAY HY VỌNG”.
(Trích từ Thongdiepducme.conggiao.net)
T̀M HIỂU KINH THÁNH . T̀M HIỂU KINH THÁNH .T̀M HIỂU
KINH THÁNH |
ĐỀ
TÀI 73
TƯƠNG QUAN GIỮA L̉NG TIN
VÀ VIỆC THOÁT LY CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG XĂ
HỘI
Trong chương 7 thư
thứ I gửi tín hữu Côrintô sau khi giải quyết
vấn đề của các cặp vợ chồng có
một trong hai người theo Kitô giáo, thánh Phaolô nới rộng
giải pháp lan sang vấn đề tương quan
giữa ḷng tin và việc thoát ly các điều kiện
sống xă hội của những anh chị em ngoại giáo
theo Kitô giáo. Bối cảnh của vấn nạn là phong
trào thoát ly thịnh hành trong giáo đoàn hồi đó: thoát ly
khỏi giao ước hôn nhân để sống thuyết
duy linh chủ trương kiêng cữ giao hợp tính
dục giữa vợ chồng, cũng như thoát ly
khỏi khỏi lời hứa hôn với nhau trước
khi theo Kitô giáo.
Giải pháp thánh Phaolô đưa
ra cho vấn nạn này có kết cấu rất chặt
chẽ. Trước hết là nguyên tắc chung: khi theo Kitô
giáo ai đang sống trong t́nh trạng nào, th́ cứ
tiếp tục như thế (c. 17). Tiếp đến
nguyên tắc này được áp dụng cho trường
hợp cắt b́ và không cắt b́, với các lư do liên hệ
(c. 18-19). Câu 20 chương 7 lập lại nguyên tắc
chung rồi áp dụng nó cho trường hợp sống
cụ thể của người nô lệ với các lư do
của nó (cc. 21-23). Câu 24 lập lại nguyên tắc chung
lần thứ ba để kết thúc cả đoạn.
Trên b́nh diện h́nh thái chúng ta có
thể ghi nhận một điểm khác nữa. Đó là
các lư do thánh Phaolo viện dẫn không chỉ liên quan tới
hai trường hợp được tŕnh bầy, mà c̣n
liên quan tới cả nguyên tắc chung. Trong bối cảnh
của toàn chương 7, vấn đề tŕnh bầy
ở đây giúp chúng ta thấy chân trời rộng răi trong
đó thánh Phaolô di chuyển để giải quyết
vấn đề hôn nhân và độc thân. Khi nêu lên nguyên
tắc: Ai nấy cứ tiếp tục sống t́nh
trạng cuộc sống Thiên Chúa đă định cho
mỗi người, khi Ngài kêu gọi họ tin vào Ngài”,
thánh Phaolô cho thấy việc theo Kitô giáo không tự
động thay đổi t́nh trạng sống xă hội
của tín hữu. Biến cố đổi đời
tự nó không bao gồm sự thay đổi lịch
sử xă hội. Và đây là nguyên tắc thánh Phaolô vạch
ra cho tín hữu thuộc mọi giáo đoàn thời đó. Như
thế nó không phải là một giải pháp đặc
biệt, bị khung cảnh không gian và thời gian lúc
ấy điều kiện hóa, mà là một nguyên tắc
đích thực có gía trị đối với mọi tín
hữu.
Trường hợp áp dụng
đầu tiên của nguyên tắc này liên quan tới t́nh
trạng tôn giáo văn hóa của người theo Kitô giáo. Tín
hữu theo đạo phải tiếp tục là
người không cắt b́ hay là người cắt b́. Có
nghĩa là nếu họ là người ngoại giáo theo Kitô
giáo th́ cứ tiếp tục sống như thế mà không
cần phải cắt b́, c̣n nếu họ là tín hữu do
thái đă chịu phép cắt b́ mà giờ đây theo Kitô giáo,
th́ tiếp tục sống như là người cắt b́,
chứ đừng t́m cách thay đổi t́nh trạng đă
cắt b́ của ḿnh. Nói cách khác, hướng đi cuộc
đời họ giờ đây theo tinh thần Tin Mừng
của Chúa Kitô. Nhưng trên b́nh diện bề ngoài, họ
tiếp tục thuộc thế giới do thái hay thuộc
thế giới không do thái, tức là người đă
chịu phép cắt b́ hay không chịu phép cắt b́, chứ
không có ǵ thay đổi. Cụ thể mà nói, ở đây
thánh Phaolô chống lại việc tín hữu do thái theo Kitô
giáo xấu hổ v́ là người bị cắt b́, nên
muốn hội nhập môi trường xă hội hy lạp
roma, bằng cách dùng phẫu thuật nối da để
cho cơ phận sinh dục của ḿnh lại có h́nh
dạng như khi chưa cắt b́, y như một số
tín hữu do thái thời Macabây đă làm dưới thời
vua Antioco IV cai trị Palestina hồi thế kỷ thứ
II trước Công Nguyên (x. 1 Mcb 1,15). Lư do thánh Phaolô
đưa ra ở đây quan trọng. Nó đối
chọi t́nh trạng cắt b́ hay không cắt b́ với
việc tuân giữ các luật lệ của Thiên Chúa,
mục đích là để tuyên bố rằng chỉ
việc tuân giữ các giới răn của Chúa là có gía
trị định đoạt, chứ cắt b́ hay không
cắt b́ không có nghĩa lư ǵ đối với ơn
cứu rỗi. Trước vận mệnh sau hết
của cuộc đời con người, trước
ơn cứu độ, các t́nh trạng khách quan đều
như nhau. Khẳng định này xem ra là một tư
tưởng cách mạng đối với tâm thức do
thái. V́ người do thái đă biến việc cắt b́
trở thành thẻ căn cước minh chứng cho
thấy họ thuộc dân riêng của Chúa, làm như
thể nó là một thứ bùa hộ mạng, tự
động bảo đảm cho ơn cứu rỗi. Dĩ
nhiên ở đây chúng ta không được quên rằng thánh
Phaolô đề cập tới việc cắt b́ và không
cắt b́ như là các đặc thái văn hóa. Trên binh
diện tích cực, thánh nhân nêu bật tầm quan trọng
của việc vâng theo ư muốn của Thiên Chúa (x. Rm
2,25-26; Gl 5,6; 6,15). Chính thái độ lựa chọn và tinh
thần trách nhiệm cá nhân định đoạt cho
ơn cứu rỗi của mỗi người, chứ
không phải yếu tố tôn giáo văn hóa khách quan hay t́nh
trạng sống ít nhiều tự nhiên đă
được thiết định trước làm thành
khung cảnh xă hội tất định.
Trong
câu 20 chương 7 Phaolô lập lại nguyên tắc chung
trên đây: Mỗi người hăy ở trong t́nh trạng
sống của ḿnh như khi được Chúa kêu gọi
trở thành kitô hữu, lần này là để áp dụng
vào trường hợp thứ hai liên quan tới t́nh
trạng sống nô lệ hay tự do dân sự của tín
hữu. Thật ra thánh Phaolô hạn hẹp vấn
đề vào trường hợp cụ thể của
việc trả lại tự do cho người nô lệ,
chứ không duyệt xét trường hợp trái nghịch
tức việc tự nguyện làm nô lệ. ”Bạn đă
được kêu mời khi c̣n là nô lệ ư? Chớ
bận tâm! Nhưng nếu thực sự bạn có thể
trở thành người tự do, th́ tốt hơn hăy dùng
nó. Thật ra, ai đă là nô lệ khi được Chúa kêu
gọi sống kết hiệp với Chúa, th́ là
người đă được tự do và thuộc
về Chúa. Cũng thế, người được kêu
mời tin Chúa khi tự do, th́ là nô lệ của Đức
Kitô. Anh chị em đă được Thiên Chúa mua với
giá mắc mỏ. Đừng trở thành nô lệ của
con người” (7,21-23). Có thể giải thích văn
bản theo hai nghĩa, tùy theo trợ động từ mà
chúng ta cho đi kèm với động từ ”dùng”: “dùng điều
kiện là nô lệ của bạn” hay ”dùng khả thể
trở thành tự do”. Nhiều học giả cũng
như bản dịch TOB chọn kiểu giải thích
thứ nhất, theo đó thánh Phaolô khuyên tín hữu ”ngay
cả khi có thể được tự do, ”tốt hơn
hăy lợi dụng thân phận nô lệ của ḿnh” (bản
dịch Tân Ước do ṭa Tổng Giám Mục giáo phận
Sài G̣n phát hành năm 1994, 679). Kiểu giải thích thứ
hai cho rằng khi được Chúa gọi tin theo Ngài mà tín
hữu có đang là nô lệ đi nữa, th́ cũng không
cần phải bận tâm làm ǵ. Nhưng nếu thực
sự có dịp trở thành người tự do, th́ hăy
dùng dịp may đó.
Kiểu giải thích thứ
nhất xem ra hơi lạ. V́ nó cho thấy thánh Phaolô khuyên
tín hữu coi t́nh trạng nô lệ của ḿnh tốt
hơn là sự tự do. Nghĩa là thánh nhân chủ
trương duy tŕ t́nh trạng sống nô lệ của tín
hữu. Nhưng như thế là mâu thuẫn, bởi v́ sau
đó thánh nhân lại kết luận bằng lời khuyên:
anh chị em đừng trở thành nô lệ của con
người. Nếu theo sát bản văn hy lạp, chúng ta
phải dịch câu 21 chương 7 như sau: ”Bạn
đă được gọi khi là nô lệ ư? Đừng
để nó làm cho bạn bận tâm! Nhưng nếu
bạn có thể trở thành tự do, tốt hơn hăy dùng
nó”. Như thế ”hăy dùng nó” ở đây ám chỉ cơ may
được trở thành người tự do, chứ
không phải t́nh trạng nô lệ của ḿnh. Thật
vậy, khi được hỏi liên quan tới thái
độ hành xử của nô lệ trở thành tín hữu
kitô, thánh Phaolô trả lời rằng sự kiện theo Kitô
giáo không tự động thay đổi t́nh trạng
sống nô lệ của họ. Như vậy có thể
hiểu ư nghĩa lời thánh Phaolô nói: ”Đừng bận
tâm” như sau: hăy cứ tiếp tục sống trong t́nh
trạng xă hội của bạn là nô lệ. Trừ khi
bạn có dịp trở thành người tự do, th́ hăy
dùng dịp may đó. Nghĩa là trước sau như
một Phaolô bênh vực sự tự do của tín hữu
trước mọi hoàn cảnh sống xă hội khi họ
được Thiên Chúa mời gọi tin vào Ngài, chứ
thánh nhân không chủ trương duy tŕ tín hữu trong t́nh trạng
nô lệ, lại càng không khẳng định rằng
cứ tiếp tục sống như nô lệ th́ tốt
hơn. Nói cho cùng đối với thánh Phaolô, điều
duy nhất quan trọng ở đây đó là cho dù có
thuộc thành phần xă hội nào đi nữa, cho dù có
phải sống tŕnh trạng xă hội nào đĩ
nữa, khi tin nhận Chúa Giêsu, tín hữu kitô chỉ tùy
thuộc một ḿnh Chúa Kitô mà thôi, chứ không tùy thuộc
ai khác. V́ họ đă được Chúa Kitô giải thoát
khỏi Tội Lỗi và Sự Dữ và giờ đây
được tự do phụng sự Chúa. Thánh Phaolô
chơi chữ trên hai từ ”tự do” và ”nô lệ”,
bằng cách khi th́ hiểu chúng trong nghĩa xă hội, khi th́
hiểu chúng trong nghĩa cuộc sống tôn giáo. Điều
duy nhất có ư nghĩa ở đây đó là sự kiện
tín hữu thuộc về Chúa Kitô và gắn bó với Ngài
trong ḷng tin và ḷng mến. Sự tự do đó của kitô
hữu có thể cùng hiện hữu với t́nh trạng nô
lệ xă hội. Nói như thế không có nghĩa là Phaolô
không nhậy cảm đối với t́nh trạng sống
nô lệ và tự do dân sự, hay duyệt xét các t́nh
trạng này dưới các nhăn quan khác như xă hội, kinh
tế vv... Viễn tượng của Phaolô chỉ hạn
hẹp trong lănh vực phục vụ Chúa Kitô. Nói cách khác,
thánh nhân muốn khẳng định rằng có thể
sống kinh nghiệm ḷng tin kitô trong mọi điều
kiện xă hội. Khẳng định này của Phaolô có
gía trị ở khắp mọi nơi và trong mọi
thời đại. Nó diển tả ơn cứu
độ đại đồng mà Chúa Giêsu Kitô và Giáo
Hội cống hiến cho mọi người trong gia
đ́nh nhân loại, không phân biệt kỳ thị và
loại trừ ai. Cùng với lời khuyên đừng
trở thành nô lệ cho loài người thánh Phaolô xác
định với chúng ta rằng cuộc sống tự
do, mà ơn thánh cứu độ của Chúa Kitô đă trao
ban cho chúng ta, loại trừ mọi thái độ tùng
phục con người xem ra nguy hại cho điều
kiện sống tùy thuộc Chúa của chúng ta. Như
thế có nghĩa là t́nh trạng sống nô lệ xă hội
cũng không thể khống chế sự tự do của
tín hữu. V́ vậy cho nên tuy không tự động thay
đổi t́nh trạng sống xă hội, ḷng tin kitô thay
đổi sâu xa cuộc sống của người tín
hữu đặt mọi kỳ vọng sâu xa nhất
của họ nơi Chúa Kitô. Mặc dù hiện nay có
phải mang xích xiềng, gông cùm và sống kiếp nô lệ
tù đày đi nữa, trong tận cùng thẳm con
người họ vẫn được Chúa kêu mời sống
tự do, không lệ thuộc một chủ nhân ông nào trên
trần gian này. Với các khẳng định này thánh Phaolô
loại bỏ tận gốc rễ t́nh trạng sống nô
lệ xă hội và kinh tế.
Đức
Ông Linh-Tiến-Khải
TRONG SỐ TỚI:
VẤN ĐỀ CỦA CÁC
TRINH NỮ VÀ CÁC THANH NIÊN ĐĂ ĐÍNH HÔN
ĐỌC & SUY GẪM
MUỐI CHO ĐỜI
Ratzinger, Joseph
Benediktus XVI:
Salz der Erde: Christentum und
katholische
Kirche an der Jahrtausendwende
Bản dịch tiếng
Việt:
Muối Cho Đời: Ki-tô giáo
và GH Công giáo trước thềm ngàn năm mới. Trao-đổi với Peter
Seewald
Phạm Hồng-Lam &
Trần-Hoành
Chương III. TRƯỚC THỀM THỜI
ĐẠI MỚI
Hai ngàn năm
lịch-sử ơn cứu-độ -
và vẫn chưa
được cứu rỗi?
Giáo-lí ơn
cứu-độ đă được loan-truyền từ
hai ngàn năm và từ hai ngàn năm nay có một Giáo-hội
bước theo đức Ki-tô dấn-thân cho ḥa-b́nh, công-lí
và t́nh yêu. Nhưng vào thời-điểm kết-thúc thiên
niên-kỷ thứ hai sau Kitô, kết-quả tổng-kê xem ra
nghèo-nàn như chưa từng có. Thậm chí một nhà
văn Mỹ, ông Louis Begley, gọi thế-kỷ 20 là
"một tang lễ ma-quái". Đó là một
hoả-ngục gây nên bởi tội-ác giết
người, thảm-sát tập-thể và bạo-lực,
nghĩa là một tổng-hợp gói trọn mọi thứ
kinh-hoàng.
Trong
thế-kỷ 20 số người bị giết cao
trội như chưa từng thấy. Đây là
thời-điểm xẩy ra cuộc tận diệt
người Do-thái và sự phát-triển bom hạt nhân. Người
ta những tưởng, sau đệ nhị thế
chiến sẽ mở màn một kỷ-nguyên thanh-b́nh. Hẳn
người ta phải biết, với bài học tàn-sát
Do-thái, nạn kỳ-thị chủng-tộc cuối cùng
sẽ đưa ta về đâu. Nhưng tiếp nối năm 1945 lại là một
khoảng thời-gian rách-nát v́ chiến-tranh như chưa
từng thấy. Trong thập niên 90 chúng ta trải qua
tại Âu châu bao cuộc chiến và xung-đột tôn-giáo;
khắp nơi trên thế-giới gia-tăng nạn đói,
xua-đuổi cư dân, ḱ-thị chủng-tộc và
tội-phạm, sự ác chiếm thế thượng-phong.
Dĩ-nhiên thời-điểm kết-thúc thiên niên-kỷ
cũng ghi-nhận những biến-đổi
tốt-đẹp: chính-sách toàn-trị trong trong các nhà-nước
cộng-sản cáo-chung, bức màn sắt ở Trung Âu
đă sụp-đổ, những vùng có tranh-chấp
sẵn-sàng đối-thoại và các nước Trung
Đông rục-rịch xích lại gần nhau.
Suy-tư
về những ǵ Thiên Chúa và nhân loại thực-hiện,
nhiều người hoài-nghi tự hỏi: Có thực
thế-gian được cứu rỗi? Có thể gọi
những năm sau đức Ki-tô là những năm của
ơn cứu-độ?
Đây
quả là một chuỗi nhận-xét và vấn-nạn. Câu
hỏi căn-bản ở đây thật ra là có phải
Ki-tô giáo đă mang đến ơn cứu-độ,
phải chăng Ki-tô giáo đă mang lại ơn
cứu-rỗi hay Ki-tô giáo thật ra vô hiệu? Phải
chăng Ki-tô giáo ngày nay đă mất sức sống?
Về vấn-đề này tôi thiết nghĩ trước hết phải nói ngay, ơn cứu-độ, một ơn đến từ Thiên-chúa, không phải là một thực-thể có định lượng và v́ thế không thể tính-toán đo-lường thêm bớt. Nh́n theo kiến-thức kỹ-thuật, sự phát-triển trong nhân loại có lẽ đôi khi bị khựng lại, nhưng tựu trung vẫn có sự tiếp-tục tăng-trưởng. Những ǵ thuần-tuư là lượng-số, hẳn nhiên ta có thể cân đo được và có thể nhận ra những tăng giảm của chúng. Nhưng sự thiện nơi con người không phát-triển theo quy-tắc định-lượng đó, v́ mỗi người là một cá-thể mới và v́ thế với mỗi người lại bắt đầu một lịch-sử mới trên một b́nh-diện nào đó.
Sự phân-biệt trên đây rất hệ-trọng. Cái thiện nơi con người không thể tính bằng lượng. Bởi thế không thể cho rằng Ki-tô giáo vào năm khởi-thủy bắt đầu như một hạt cải, và cuối cùng sẽ phải sừng-sững như một đại thụ và ai cũng có thể thấy nó phát-triển tốt-tươi hơn từ thế-kỷ này sang thế-kỷ khác. Trái lại nó luôn có thể bị nghiêng đổ hay vấp ngă, v́ ơn cứu-rỗi gắn chặt với tự-do của con người và Thiên Chúa không bao giờ muốn lấy đi tự-do này.
Vào thời
Ánh-sáng đă nảy ra tư-tưởng cho rằng
tiến-tŕnh văn-minh gần như bắt-buộc
phải đưa nhân loại liên-tục tiến lên trên con
đường chân, thiện, mỹ, và v́ thế trong
tương-lai không thể có những hành-động
man-rợ nữa.
Ơn cứu-rỗi luôn gắn liền với tự-do, có thể nói đó chính là cơ-cấu mạo-hiểm của ơn cứu rỗi. Bởi thế nó không bao giờ đơn thuần được áp đặt từ ngoài hoặc được xây-dựng kiên-cố với một cơ-cấu vững-chắc, nhưng nó được đặt vào một chiếc b́nh dễ vỡ là tự-do con người. Nếu cho rằng con người đă vươn tới một độ cao, th́ cũng phải coi chừng nó có thể rơi xuống và tan-vỡ. Tôi thiết nghĩ đó chính là cuộc tranh-luận khi đức Ki-tô bị cám-dỗ: Phải chăng ơn cứu-rỗi phải như một cái ǵ kiên-định trên dương-gian, có thể tính-toán được theo nghĩa: mọi người đều có cuả ăn, từ nay không đâu bị đói nữa? Hay ơn cứu-rỗi là cái ǵ khác hẳn? V́ nó gắn chặt với tự-do, v́ nó không bị áp-đặt cho con người trong những cơ-cấu có sẵn, mà trái lại luôn nhịp bước với tự-do của con người, cho nên trong một mức-độ nhất-định nó vẫn có thể bị tan-vỡ.
Ta cũng phải nh́n-nhận rằng Ki-tô giáo đă luôn toả ra một t́nh nhân-ái dạt-dào. Những ǵ Ki-tô giáo đă mang vào lịch-sử thật đáng kể. Goethe* từng thốt lên: Những ǵ đă xẩy ra quanh tôi làm tôi phải cúi đầu. Đúng thế, chỉ qua Ki-tô giáo mà hệ-thống chăm-sóc bệnh nhân, cưu-mang người yếu kém và cả một hệ-thống tổ chức từ-thiện đă h́nh thành. Cũng nhờ Ki-tô giáo mới phát-sinh sự tôn-trọng con người trong mọi hoàn-cảnh. Một sự kiện lịch-sử đáng ghi nhận: Sau khi chấp-nhận Ki-tô giáo, việc đầu tiên hoàng-đế Constantinus thấy phải thi-hành là cải-tổ luật-lệ, để chủ-nhật thành ngày nghỉ cho mọi người và cho người nô-lệ được hưởng một số quyền-lợi.
Tôi cũng có thể đan-cử trường-hợp Athanasius, vị giám-mục lỗi-lạc thành Alexandria trong thế-kỷ thứ tư. Qua kinh-nghiệm bản-thân ngài tả lại cảnh khắp nơi các bộ-lạc cứ nhăm-nhe dao búa ḱnh-chống nhau, măi tới khi trở thành ki-tô-hữu, họ mới biết chung sống hoà-b́nh. Nhưng đó là những đặc-tính không do cơ-cấu của một thể-chế chính-trị tự tạo nên. Chúng cũng có thể bị sụp-đổ, như ta ngày nay vẫn thấy.
Ở đâu con người xa rời đức tin, ở đó những tệ-nạn khủng-khiếp thời ngẫu-tượng sẽ ồ-ạt trở lại. Tôi tin rằng, ta có thể nhận thấy rơ Thiên Chúa đi vào lịch-sử một cách nói được là mong-manh hơn chúng ta mong-muốn. Nhưng đó lại là câu trả lời cuả Ngài đáp lại tự-do của ta. Một khi ta muốn và chấp-nhận Thiên Chúa tôn-trọng tự-do của ta, ta cũng phải học tôn-trọng và quí-chuộng tính-cách mong-manh của hành-động Ngài.
Ki-tô giáo ngày nay đă
bành-trướng rộng-răi trên khắp thế-giới
như chưa bao giờ từng thấy. Nhưng ơn
cứu-độ cho thế-gian đă không
đương-nhiên đồng-bộ với nhịp
tiến đó.
Đúng vậy, sự lan rộng tính được bằng con số tín-hữu ki-tô không đương-nhiên dẫn đến sự cải-thiện thế-gian, v́ không phải tất-cả những ai mang tên ki-tô-hữu đều thực-sự là ki-tô-hữu. Ki-tô giáo chỉ ảnh-hưởng gián-tiếp lên khuôn mặt trần-gian qua con người, qua tự-do của họ. Sự dữ cũng không đương-nhiên bị khai-trừ khi ta thành-lập một hệ-thống chính-trị hay xă-hội mới.
Sự hiện-hữu của
sự dữ mang ư-nghĩa ǵ đối với ơn
cứu-rỗi hay không có ơn cứu-rỗi?
Sự dữ có thế-lực qua ngă tác-động lên tự-do con người và tạo nên những cơ-cấu riêng của nó. Rơ-ràng có những cơ-cấu của sự dữ. Chúng đè-nén con người, chúng có thể ngăn-chặn tự-do và như vậy tạo nên bức tường cản bước Thiên Chúa đi vào trần-gian. Qua đức Kitô, Thiên Chúa thắng sự dữ. Điều này không có nghĩa là từ nay tự-do con người hết bị sự dữ thử-thách, nhưng có nghĩa là Chúa sẵn-sàng đưa tay cho ta nắm và dẫn ta đi, song Ngài không ép-buộc ta.
Xin trở lại câu hỏi lúc
đầu: T́nh-trạng thế-giới, diễn-tả qua
cách nói "một tang lễ ma-quái" của
thế-kỷ 20, không nhất-thiết làm ta hoảng-sợ
sao?
Là tín-hữu Ki-tô chúng ta biết trần-gian luôn nằm trong bàn tay Thiên-chúa. Ngay cả khi con người tháo bỏ dây liên-kết với Ngài và lao vào huỷ-diệt, trong t́nh-trạng thế-giới đổ-nát đó Chúa sẽ ra tay làm lại một khởi đầu mới. Phần chúng ta, trong niềm tin vào Ngài, chúng ta hành-động để con người không xa lià Ngài và gắng làm hết sức để thế-gian có thể tồn-tại như kỳ-công và con người như thụ-tạo của Ngài.
Tuy nhiên một viễn-tượng hết sức bi-quan vẫn có thể xẩy ra, trong đó sự vắng bóng Thiên Chúa – Metz gọi đó là "cuộc khủng-hoảng Thiên Chúa" – trở nên trầm-trọng đến nỗi khiến con người rơi vào vực thẳm luân-lí và thế-giới rơi vào vực thẳm đổ-nát, đứng trước bờ tận-thế. Nguy-nan đó chúng ta phải tính tới. Nhưng cho dù viễn-tượng tận-thế kia có xẩy ra, th́ Thiên Chúa vẫn c̣n đó để bảo-vệ những ai t́m Ngài; kết-cục t́nh yêu vẫn mạnh hơn hận-thù.
Gio-an
Phao-lô II có nhận-xét: "Vào
cuối thiên niên-kỷ thứ hai Giáo-hội lại trở
thành Giáo-hội của các vị tử-đạo". Thưa
hồng-y, chính ngài cũng làm một bản thống-kê
tương-tự: "Nếu chúng ta không t́m lại cái
phần làm nên căn-tính ki-tô giáo của ḿnh, chúng ta sẽ
không đứng vững trước những thử-thách
của thời-đại".
Chúng ta đă trao-đổi về đề-tài này : Giáo-hội sẽ mặc lấy những h́nh-thức khác, Giáo-hội sẽ bớt phần đồng-hóa với những cộng-đồng lớn, sẽ mặc lấy h́nh-thái Giáo-hội của thiểu-số, sẽ sinh-động qua những nhóm nhỏ với xác-tín vững-mạnh, sống và hành-động theo niềm tin. Chính qua cung-cách này, nói theo Thánh-kinh, Giáo-hội sẽ là "muối cho đời". Trong t́nh-thế xáo-trộn này tính-chất bền-bỉ - nghĩa là cái cốt-lơi không thể bị tiêu-diệt nơi con người – lại trở nên quan-trọng hơn và những nguồn sức mạnh nâng-đỡ con người lại càng cần-thiết hơn bao giờ hết.
Bởi thế, một đàng Giáo-hội cần có sự uyển-chuyển để có thể chấp-nhận những tư-tưởng và trật-tự biến-đổi trong xă-hội cũng như cởi bỏ những liên-hệ ràng-buộc trước đây. Đàng khác, Giáo-hội chính v́ thế cần có sự trung-kiên để duy-tŕ cái cốt-lơi làm nên con người, cái làm cho con người sống-c̣n, cái bảo-vệ phẩm-giá con người. Giáo-hội cần giữ vững điểm này và mở đường cho con người hướng lên cao, hướng vể Thiên Chúa, v́ sức mạnh ḥa-b́nh trên dương-thế chỉ đến từ nơi cao đó.
Ngày nay
nhiều người cho rằng, trải qua bao
thế-kỷ Giáo-hội đă hành-động không đúng
với mạc-khải. Giáo-chủ đă nêu lên sự
bất tương-dung nhân danh tôn-giáo và sự
đồng-loă trong tội ác phạm đến
nhân-quyền như thí-dụ
điển-h́nh cho "vực thẳm
tội-lỗi" của 2000 năm lịch-sử Ki-tô
giáo. Ngày nay Giáo-hội hay nói đến lầm-lỗi
của ḿnh đối với người Do-thái cũng
như đối với phụ-nữ. Trước đây
những thú-nhận như thế bị coi là làm giảm
uy-quyền. Liệu Giáo-hội có phải lên tiếng
bằng sự cởi-mở không che đậy hơn
nữa về những lỗi-lầm ngay trong ḷng
Giáo-hội qua ḍng lịch-sử?
Tôi thiết-nghĩ sự thành-thực luôn là một nhân-đức nền-tảng, bởi cũng v́ nhờ nó chúng ta nhận biết rơ hơn đâu là Giáo-hội và đâu không phải là Giáo-hội. Trong ư-nghĩa này sự thẳng-thắn mới đây - nếu muốn dùng kiểu nói này - một sự thắng-thắn thú-nhận không che đậy những khía-cạnh đen-tối của lịch-sử Giáo-hội, là một hành-động quan-trọng để chứng-tỏ sự thành-tâm và trung-thực của ḿnh. Nếu sám-hối, xét ḿnh, nhận ra và lănh lấy chính tội-lỗi ḿnh là cái cốt-lơi của một ki-tô-hữu, bởi chỉ qua đó tôi mới thành-thực với chính tôi và trở nên công chính, th́ Giáo-hội như một tác-nhân tập-thể cũng không thể tránh-né việc mổ-xẻ, nh́n ra và nhận lănh lỗi-lầm ḿnh. Một "thánh-vịnh sám-hối" của Giáo-hội quả thực cần-thiết để Giáo-hội chứng-tỏ ḿnh thành-thực trước mặt Thiên Chúa và trước mặt con người.
Nhưng một điểm khác cũng quan-trọng không nên bỏ qua. Đó là không nên quên rằng, mặc cho lỗi-lầm và yếu-đuối, lời Chúa vẫn luôn được loan-truyền và các bí-tích vẫn tiếp-tục được ban-phát, và nhờ vậy sức mạnh ơn cứu-độ vẫn tác-động chặn đứng sự dữ. Chính vào lúc Ki-tô giáo như cục than hồng tàn-lụi và biến thành tro bụi th́ thần-lực Thiên Chúa lại dấy lên những bừng-khởi đạo-đức mới. Chẳng hạn vào thế-kỷ 10, khi các giáo-triều sa-sút thê-thảm và người ta những tưởng Ki-tô giáo tại Rôma tới thời mạt-vận, th́ chính vào thời đó tinh-thần ḍng tu lại bừng lên và một động-lực hoàn-toàn mới của niềm tin nảy sinh. Quả thực có sự sa-sút trong ḷng Giáo-hội hôm nay, Ki-tô giáo c̣n đó trên h́nh thức, nhưng chẳng được mấy ai sống thực niềm tin đó. Tuy nhiên, sự hiện-diện của đức Ki-tô vẫn âm-thầm tác-động để đem lại sự đổi mới vào một lúc không chờ không đợi.
Xem ra gánh
lịch-sử đè nặng trên vai Giáo-hội. Thí-dụ
vào dịp kỷ-niệm 500 năm Cô-lôm-bô khám-phá Mỹ châu người ta có dịp
chứng-kiến những giao-động t́nh-cảm
chống lại cuộc truyền đạo Ki-tô
sôi-sục đến độ có thể tưởng
như vấn-đề mới xẩy ra hôm qua.
Vấn-đề này xảy ra một phần do phán-đoán vơ đũa cả nắm, không có chứng-cớ lịch-sử, nhưng chỉ do những giao-động t́nh-cảm tức-thời. Đă có những lầm-lỗi xẩy ra, kể cả những lỗi-lầm trầm-trọng, điều đó tôi không chối-căi. Nhưng, về lănh-vực này, mới đây đă có những nghiên-cứu lịch-sử cho thấy đức tin và giáo-hội Công giáo cũng đă là nhân-tố chống lại sự chà-đạp thô-bạo lên văn-hóa và con người bản-xứ do những kẻ thực-dân đầy ḷng tham gây nên. Phao-lô III và những vị giáo-chủ kế tiếp đă mạnh-mẽ bảo-vệ quyền-lợi dân bản-xứ và đă ban-hành những luật-lệ tương-ứng. Vương-triều Tây-ban-nha, đặc-biệt là hoàng-đế Ca-rô-lô V, cũng ban-hành những khoản luật - mặc dầu một phần không được thực-thi - làm vẻ-vang danh-dự triều-đ́nh, v́ những luật này đề cao quyền-lợi dân bản-xứ, công-nhiên coi họ là đồng loại và như vậy có đầy-đủ nhân-quyền. Trong thế-kỷ huy-hoàng này của Tây-ban-nha các nhà thần-học và chuyên-gia giáo-luật đă khởi-xướng lên ư-niệm nhân-quyền. Về sau nhiều người lấy lại ư-niệm này, nhưng vương-triều Victoria của Tây-ban-nha đi tiên-phong tinh-luyện ư-niệm đó.
Những nhà truyền giáo lỗi-lạc thuộc ḍng Phan-sinh và Đa-minh thực-sự chứng-tỏ là những trạng-sư bênh-vực con người. Không phải chỉ có Bartholomé de las Casas*, nhưng c̣n nhiều nhân-vật không tên tuổi khác nữa. Người ta mới khám-phá ra một khía-cạnh hi-hữu của lịch-sử truyền giáo. Những nhà truyền giáo ḍng Phan-sinh tiên-khởi tại Mễ-tây-cơ - c̣n nặng ảnh-hưởng thần-học thần-linh của thế-kỷ XIII - đă rao truyền một h́nh-thức Ki-tô giáo đơn-sơ, nhẹ phần định-chế và đi thẳng vào ḷng người. Không thể có những loạt người uà theo Ki-tô giáo như ta thấy ở Mễ-tây-cơ, nếu họ không cảm-nhận được đức tin như một sức mạnh giải-thoát; kể cả giải-thoát khỏi những tục thờ kính trước đó. V́ dân bản-xứ bị đàn-áp, muốn thoát gông-cùm, ngả theo Tây-ban-nha, nên Mễ-tây-cơ mới bị chinh-phục. Nh́n tổng-quát mới thấy đó là cả một bức tranh không đơn-giản, trong đó có những lỗi-lầm ta không được phép bỏ qua. Nếu lúc đó không có một thế-lực bênh-vực và giải-thoát để những nhóm dân bản-xứ c̣n tồn-tại như ngày nay tại Trung và Nam Mỹ , th́ có lẽ lịch-sử đă xoay-chuyển khác hẳn.
Tại sao phải đợi bao
thế-kỷ Galilêi* mới
được phục-hồi danh-dự?
Tôi thiết nghĩ trong trường-hợp này người ta đă hành-động theo nguyên-tắc cứ để mọi chuyện tự trôi theo ḍng thời-gian. Không ai thấy cần lên tiếng công-khai phục-hồi danh-dự. Chỉ vào thời Ánh-sáng vụ Galilêi mới được làm nổi cộm lên như một thí-dụ điển-h́nh cho những tranh-chấp giữa Giáo-hội và khoa-học. Cuộc tranh-chấp mang nặng ư-nghĩa lịch-sử, nhưng thoạt đầu không gây-cấn, giật-gân gần như một huyền-thoại. Thời Ánh-sáng cố tŕnh-bầy sự-kiện như một triệu-chứng bệnh-hoạn về phong-cách Giáo-hội đối-xử với khoa-học. Do đó vụ Galilêi được đánh bóng như tiêu-biểu cho thái-độ bài khoa-học và cổ-lỗ của Giáo-hội. Dần hồi người ta nhận ra đây không chỉ đơn-thuần là câu chuyện của thời xa-xưa, nhưng là vấn-đề đang day-dứt lương-tâm hôm nay, v́ thế cần phải giải-quyết một lần cho minh-bạch.
Lịch-sử
đă xoay-chuyển ra sao nếu không có Giáo-hội, câu
hỏi này không ai có thể trả lời được.
Trong khi đó có thể dễ-dàng nhận ra đức tin
Ki-tô giáo đă giải-thoát và làm cho thế-giới trở
nên văn-minh qua sự phát-triển nhân-quyền, nghệ-thuật,
giáo-dục thuần-phong mỹ-tục. Không thể h́nh-dung
ra Âu châu nếu không có những tiến-bộ này. Nhà báo
Do-thái Franz Oppenheimer viết: "Những nền dân-chủ
đă nảy sinh trong thế-giới Do-thái - Ki-tô giáo tây
phương. Lịch-sử phát-triển của những
nền dân-chủ này là điều-kiện nền-tảng
cho thế-giới đa-nguyên chúng ta. Nhờ lịch-sử
này chúng ta có những tiêu-chuẩn để đo
lường, phê-phán và sửa sai những nền dân-chủ
của ta". Và chính ngài cũng lưu-ư rằng, sự
tồn-tại những nền dân-chủ có phần liên-quan
tới sự tồn-tại những giá-trị ki-tô giáo.
Tôi chỉ có thể thừa-nhận câu nói của Oppenheimer. Ngày nay ta biết rằng mẫu-mực dân-chủ đă nảy sinh từ nội-qui ḍng tu với những khoản luật ḍng và việc bầu-cử nội-bộ của họ. Thể-chế chính-trị đă rút ra từ đó ư-niệm luật-pháp áp-dụng đồng-đều cho mọi công-dân. Phải công-nhận trước đó đă có khuôn-mẫu quan-trọng của nền dân-chủ Hy-lạp, nhưng nó đă sụp-đổ với thần-minh và phải mất công xây-dựng lại. Hiển nhiên là hai nền dân-chủ tiên-phong ở Mỹ và Anh đều dựa trên sự chấp-nhận những giá-trị Ki-tô giáo và chúng chỉ có thể vận-hành trên căn-bản đồng-thuận về những giá-trị. Không có sự đồng-thuận về giá-trị này, chúng sẽ tan-ră và sụp-đổ. Như vậy, trên b́nh-diện lịch-sử, ta có thể làm được bản thống-kê tích-cực về Ki-tô giáo, v́ nó đă làm nẩy sinh một mối liên-hệ mới giữa người với người cũng như đă kiến-tạo nên một nền nhân-bản mới. Nền dân-chủ cổ Hy-lạp dựa vào sự bảo-hộ linh-thiêng của thần-linh. Nền dân-chủ ki-tô của Thời-mới dựa vào tính-chất linh-thiêng của những giá-trị được bảo-đảm từ đức tin Ki-tô giáo, những giá-trị triệt-tiêu tính-cách độc-tài của đa-số. Những ǵ trước đây ông nói về bản thống-kê của thế-kỷ 20 cũng cho thấy rằng nếu như ta vứt bỏ Ki-tô giáo ra khỏi thế-giới này, th́ những thế-lực cổ-xưa của sự dữ - đă từng bị Ki-tô giáo khai-trừ - sẽ đột-nhập thế-giới trở lại. Dưới cái nh́n thuần lịch-sử ta có thể khẳng-định: Nếu không có nền-tảng tôn-giáo, nền-tảng „linh-thiêng“, th́ không có dân-chủ.
Newmann,
vị hồng-y người Anh, có lần nhận-xét
về sứ-mạng truyền giáo của Giáo-hội:
"Chỉ nhờ có ki-tô-hữu, nhờ màng lưới
cộng-đoàn rải-rác khắp năm châu, nên
thế-giới chưa bị huỷ-diệt. Sự
tồn-tại của thế-giới gắn chặt
với sự tồn-tại của Giáo-hội. Nếu
Giáo-hội ngă bệnh, thế-giới sẽ than khóc
thân-phận ḿnh."
Có thể người ta cho nhận-xét trên là quá đáng, nhưng tôi nghĩ chính lịch-sử những thể-chế độc-tài vô thần lớn trong thế-kỷ chúng ta như chế-độ Đức quốc-xă và chế-độ cộng-sản, đă minh-chứng cho thấy là sự sụp đổ của Giáo-hội, sự phá-sản và vắng bóng đức tin như lực thúc-đẩy quan-trọng đưa đến hành-động, quả thực đă kéo theo thế-giới xuống vực thẳm. Trước kia thế-giới hỗn thần dù sao cũng c̣n đôi nét cao-đẹp, và nối-kết với thần-minh-cũng có nghĩa thừa-nhận những giá-trị uyên-nguyên, giúp con người ḱm-hăm được cái dữ, chứ ngày nay, một khi kháng-lực chống lại cái dữ không c̣n nữa, th́ sự sụp-đổ hẳn phải vô cùng bi-đát.
Qua
hiểu-biết dựa trên kinh-nghiệm ta có thể
quả-quyết, khi con người bỗng-nhiên bị
lột hết sức mạnh luân-lí như được
tŕnh-bầy trong giáo-lí Ki-tô giáo, con người sẽ
chao-đảo như con tầu va vào băng-sơn, và
sự sống-c̣n của con người lúc đó thật
mong-manh.
( c̣n
tiếp nhiều kỳ)
VẤN ĐỀ HÔM NAY
DƯ ÂM
MỘT CUỘC TRANH LUẬN SAU 40 NĂM
Ngày kỷ niệm 40 năm Tông thư Humanae Vitae xác nhận lại việc lên án ngừa tránh thai của Giáo Hội Công Giáo, đă đến và đă qua, cũng khá giống kỷ niệm lần thứ 30,25,20 và 15 năm. Vào mỗi lần kỷ niệm, đa số nhất trí rằng tông thư được Đức giáo hoàng Phaolô VI đưa ra vào một thời điểm mà nhiều người đang mong đợi một thay đổi trong lập trường Giáo Hội, là một sự kiện gây phân rẽ trong đời sống Giáo Hội. Những người ủng hộ đánh giá cao tính chất tiên tri của tông thư và đưa ra một danh sách dài những sự xấu xa mà họ gán cho là v́ đă không lưu tâm đến những lời cảnh cáo của Đức Phaolô VI : chung chạ bừa băi, không chung thủy,ly dị, con hoang, thíếu tôn trọng nữ giới, lạm dụng vợ chồng, Aids,nạo phá thai, bệnh hoa liễu, bệnh tật, sách báo phim ảnh đồi trụy.
Những người ủng hộ chắc chắn cũng chỉ cho thấy những nhóm bạn trẻ bị cuốn hút đến với tông thư như một sự chọn lựa đầy gợi hứng và thách thức đối với những thông điệp đam mê về t́nh dục và hôn nhân được truyền đạt trong nhiều thứ giải trí và văn hoá quần chúng phổ biến.
Măt khác,những kẻ chỉ trích tông thư cũng đưa ra những dự đoán cho thấy sự bác bỏ áp đảo từ chính các tín hữu Công giáo,kể cả những người năng đi nhà thờ và giới trẻ. Những kẻ chỉ trích nói về “cảm thức đức tin”. Một tiêu chuẩn để đánh giá chủ yếu của bất cứ giáo huấn nào của Giáo Hội,- theo lập luận của họ - là cuối cùng nó có được “đón nhận” khắp Giáo Hội hay không. Mặc dù các tông thư được xếp vào hàng những h́nh thức quan trọng nhất trong các văn kiện của giáo hoàng, th́ không phải tất cả đều chịu đựng được thử thách thời gian.
Cả những người ủng hộ và những kẻ chỉ trích đều đồng ư rằng Tông thư Humanae Vitae làm lung lay sự tin cậy Công giáo vào quyền bính Giáo Hội và làm cho sự gạt bỏ các giáo huấn đă được thiết lập về t́nh dục,hôn nhân và nạo phá thai ngày càng rộng lớn hơn. Quả thật một chủ nghĩa hoài nghi đôi khi có vẻ như chạm vào cả những tín điều quan trọng nhất..
Thường bị mất trong những nghi thức kỷ niệm [ngày công bố]nầy, chính là những ǵ ‘Humanae Vitae’ muốn nói:
Chẳng hạn đă không có một phân tích và cảnh báo tiên tri về cuộc cách mạng t́nh dục. Chỉ có một ít câu đă đề cập đến những ǵ vốn hiển nhiên vào năm 1968 : ngừa tránh thai có hiệu quả và sẵn sàng một cách dễ dàng, đă giảm thiểu sự e thẹn và sự đau khổ (“là những động cơ để giữ luật luân lư” là câu mà Đức giáo hoàng đă dùng) mà sự vi phạm các tiêu chí đạo đức truyền thống đ̣i hỏi.
‘Humanae Vitae’ cũng không đơn thuần là một lập luận cho tính chất công khai việc có con trong hôn nhân, mặc dù tông thư nầy chắc chắn rất hùng biện về vấn đề ấy. Tông tthư cũng không phải là một lập luận tổng quát rằng sự giao kết t́nh dục con người không bao giờ được hoàn toàn tách rời khỏi chiều kích truyền sinh, vốn là nền tảng sinh học và là một kết quả tự nhiên.
Điểm chính của Tông thư ‘Humanae Vitae’ là mỗi một và tất cả mọi hành vi giao hợp đều không bị ràng buộc bởi bất cứ nỗ lực cố t́nh nào nhằm ngăn ngừa thụ thai.
Đây chính là chỗ Đức giáo hoàng Phaolô VI bác bỏ lời khuyên của uỷ ban giáo hoàng của riêng Người. Sau nghiên cứu và tranh luận dài lâu, uỷ ban nầy mặc dầu có uy tín lớn đối với những giáo sĩ bảo thủ, đă kết luận rằng sự không thể tách rời của những khía cạnh kết hợp và truyền sinh của t́nh dục con người phải được tôn trọng qua con đường hôn nhân, nhưng không nhất thiết phải như thế trong mỗi lần giao hợp.
Đức giáo hoàng tán thành “sinh con có trách nhiệm”, nhưng khác với ủy ban cố vấn của Người, Đức Thánh Cha tin rằng cặp vợ chồng nghèo có sáu mặt con hoặc có một đứa con bị khuyết tật, không có nhiều khó khăn phải khắc phục trong việc chọn lựa các phương tiện để có trách nhiệm,hơn là một cặp vợ chồng ǵau mà không có con.
Không có chứng cớ cho thấy Đức giáo hoàng đi tới kết luận ấy v́ tính nghiêm khắc cá nhân. ‘Humanae Vitae’ thậm chí tránh thảo luận về tính chất có tội, mặc dù giáo huấn Công giáo được thiết lập về luân lư t́nh dục phân loại những hành vi ngừa tránh thai bị cấm ấy như là phạm tội trọng và đáng bị luận phát. Không ngạc nhiên v́ sao tông thư nầy đă tạo ra sóng gió như vậy.
Nhưng Đức giáo hoàng Phaolô VI cảm thấy một cách sâu xa rằng kết luận của Người là kết luận duy nhất không thay đổi với những tuyên bố của các giáo hoàng trước đây và với một sự hiểu biết nhất định về triết lư luật tự nhiên.
Các tranh luận tiếp diễn chung quanh nền tảng triết lư ấy. Những phiên bản đầy đủ mới mẻ về giả thuyết luật tự nhiên nở rộ, - có vẽ như vậy, - nhằm biện minh rộng răi cho kết luận của tông thư. Sự hậu thuẫn gần đây nhất và tốt đẹp nhất cho Tông thư Humanae Vitae được cho là t́m thấy trong thần học thân xác của Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II.
Một sự
tập các bài diễn thuyết của Người [Đức
Gioan-Phaolô II] nay có thể kiếm được trong một
bản dịch hợp lư, “Người
Phần lớn các tín hữu Công giáo chưa bao giờ đọc ‘Humanae Vitae’ và cũng chưa bao giờ theo dơi các cuộc tranh luận nầy. Những ǵ họ biết, ấy là các thẩm quyền Giáo Hội lên án ngừa tránh thai và rằng sự lên án nầy là một cách nào đó là cái chốt [bánh xe] của sự khôn ngoan về vấn đề t́nh dục của Đạo Công giáo.
Thêm một đường ranh chia cắt giữa những người Công giáo ủng hộ và những người chỉ trích Tông thư nầy.
Cũng như phần đông dân chúng, cả hai phe đều rất sẵn ḷng thừa nhận một khía cạnh đen tối của cuộc cách mạng t́nh dục đương thời . Những kẻ ủng hộ tin rằng ngừa tránh thai đă là chiến trường trên đó luân lư t́nh dục Công giáo phải đứng vững hoặc ngă gục - nhất là nếu nó phải có một ảnh hưởng nào đó trên cuộc cách mạng ấy.
Những kẻ chỉ trích lại cho rằng sự tập chú nầy đă là một sai lầm bi thảm và rằng nó đă đày ải Giáo Hội ra khu vực ngoài đường biên trong những cuộc đấu tranh hiện nay của nền văn hoá về t́nh dục nầy.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 1996 được phát hành trong cuốn “MUỐI CHO ĐỜI “ (Salt of the Earth, NXB Inhatiô, 1997. BTGH đang giới thiệu toàn bộ cuốn sách nầy), Đức hồng y Joseph Ratzinger nay là Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI, đă nói rằng Giáo Hội có thể giải thích tốt nhất lập trường của ḿnh về ngừa tránh thai bằng việc nh́n vào ‘những mục tiêu quan trọng mà Giáo Hội ghi nhớ”.
Những mục tiêu ấy, Người nói, hướng cùng lúc về ba điểm: trước hết,” để nhấn mạnh giá trị của đứa bé”; thứ đến, không”rời mắt khỏi sự kết nối bẩm sinh” giữa t́nh dục và truyền sinh vốn giữ cho trẻ em không trở thành những ‘sản phẩm” hơn là xuất phát từ một quan hệ; và sau cùng, để kháng lại ảo tưởng rằng nhân loại có thể giải quyết ‘những vấn đề luân lư đạo đức quan trọng chỉ bằng kỹ thuật” hơn là” bằng cách ăn nết ở, xét về mặt đạo đức”.
Tất cả những mục tiêu nầy, - nên lưu ư,- đă được nhấn mạnh trong bản báo cáo mà ủy ban của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI trao cho Người.
Lời giải thích của Đức hồng y Ratzinger năm 1996 có phải là một nghiên cứu Tông thư Humanae Vitae đáng chú ư hoặc chỉ là một nỗ lực nhằm tŕnh bày tông thư rơ ràng và nhẹ nhàng?
Vào tháng năm nầy, hơn mười năm sau, Đức giáo hoàng Biển-Đức XVI đánh dấu 40 năm kỷ niệm ngày công bố tông thư Humanae Vitae bằng việc ca ngợi tông thư nầy là dũng cảm, nh́n xa trông rộng và là một biểu thị chân lư “không thay đổi”.
Nhưng Giáo Hội không thể ngừng “suy tư trong một cách thế mới mẻ và sâu sắc về những nguyên lư căn bản liên quan đến hôn nhân và truyền sinh”. Người cũng đă nói như thế.
Trước mắt chỉ c̣n 10 năm trước ngày kỷ niệm trọng thể 50 năm.
(Nguồn :
The New York Times, số ra ngày 03.08.2008
BTGH chuyển ngữ)
MẶC DÙ C̉N
RẤT NHIỀU ĐỀ TÀI T̀M HIỂU VỀ TÔNG THƯ
‘HUMANAE VITAE’ TRONG DỊP KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY CÔNG
BỐ, NHƯNG V̀
GIỚI HẠN CỦA BTGH,
CHO NÊN BUỘC L̉NG PHẢI TẠM NGƯNG GIỚI THIỆU
CÁC BÀI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NẦY. TRONG SỐ
TỚI,BTGH XIN GIỚI THIỆU MỘT BÀI VIẾT
VỀ ĐỨC THÁNH CHA PHAOLÔ VI, ĐỂ KẾT THÚC
LOẠT BÀI VỀ TÔNG THƯ DO NGƯỜI CÔNG BỐ. CHÂN
THÀNH CÁM ƠN. |
◙ PHỤ LỤC :
GỢI Ư SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT
XXII TN (Năm A)
Matthieu 16, 21-27
ĐÁ GÓC TƯỜNG HAY LÀ ĐÁ
NÊN CỚ VẤP PHẠM?
Tuần trước, sau khi tuyên xưng đức tin,
Phêrô đă nhận được sự hậu thuẫn
hoàn toàn của Đấng Messia :”Trên đá nầy, Ta
sẽ xây dựng Hội Thánh của Ta. Ta sẽ trao cho con
những ch́a khóa Nước Trời..”. Bốn câu tiếp
sau, điều ǵ đă xảy ra vậy? Chúa Giêsu nói
với ông: “Hỡi Xatan, hăy lui ra phía sau Ta. Ngươi làm cớ
cho Ta vấp phạm. Những tư tưởng của
ngươi không phải là của Thiên Chúa, mà là của
những con người”.
Tiên tri Giêrêmia cũng như thủ lănh các tông đồ đều gặp khó khăn khi nhận thức sự dấn thân của người môn đệ phải điều chỉnh cho hợp với các mục tiêu do Thiên Chúa đề ra biết dường nào. Tiên tri Giêrêmia đă để cho ḿnh bị quyến rũ và kể từ ngày ấy, Ngài phải tuyên bố “bạo lực và cướp bóc”, là điều khiến Ngài chịu bao phiền toái. Về phía Ngài, Phêrô không thể thừa nhận rằng một câu chuyện khởi đầu tốt đẹp là thế,mà lại kết thúc tệ hại đến vậy!
Ngài biết căn tính của Chúa Giêsu,song lại chẳng biết chút ǵ về mầu nhiệm thập giá. Ngài đả phẫn nộ phản ứng : “Thiên Chúa ǵn giữ Người!”.
Người môn đệ nầy nói ở đây theo cách một con người có lương tri và có tâm hồn, xác tín rằng nếu kế hoạch đi lên Giêrusalem được thực hiện bây giờ, th́ những lời giảng dạy của húa Giêsu và tất cả kế hoạch Vương Quốc của Người sẽ chóng bị quên. Ai lại đi theo một người bị kết án tử chứ?
Người tông đồ nầy chưa nắm được rằng lột tŕnh Đấng Messi phải đi qua bằng những con đường của Thjiên Chúa, những con đường có khả năng làm cho nhân loại choáng váng đến mức sau hai mươi thế kỷ, người ta sẽ vẫn c̣n nói đến kế hoạch Vương Quốc của Người và sẽ hiểu Chúa yêu thương con người biết là dường nào, đến mức đă ban cho họ cuộc sống của Người và muốn sống với họ măi muôn đời.
“ Sự vấp phạm thập giá” là điều kiện cần thiết cho sự phục sinh và sự tôn vinh của Đấng Messi. Chúng ta t́m thấy được ở đây ṿm cao của bốn Phúc Âm và mầu nhiệm trung tâm đức tin Kitô-giáo. Nếu ácc môn đệ không thể lên Giêrusalem với Chúa Giêsu, nếu họ không đi với Người tới tận thập giá, th́ họ sẽ không vào được với Người trong Vương Quốc của Người. Do đó phải sửa chữa hướng nhắm của ḿnh và “đừng lấy thời hiện tại làm mẫu mực”, như gợi ư của Thánh Phaolô trong thư gửi tín hữu Rôma (Rm 12,1-2)
Bernard
Lafreńere,C.S.C
BTGH chuyển ngữ
|
◙
PHỤ TRANG:
VIỆT-NAM 7 NGÀY QUA
+ (VOV 18.08) Vịnh
Hạ Long bị loại khỏi top 10. Vịnh
Hạ Long lại tiếp tục tụt từ vị trí
thứ 7 xuống thứ 10 vào ngày 18-8 trên bảng tổng
sắp 77 kỳ quan thiên nhiên thế giới có số
phiếu bầu cao nhất của tổ chức
Newopenworld.Trên trang web www.new7wonders.com của tổ chức
New Open World (NOW), nơi khởi xướng chương
tŕnh bầu chọn này trên toàn cầu, Vịnh Hạ Long
đang đứng ở vị trí thứ 8. Như vậy,
trong ṿng 1 tuần, từ 10 - 16/8 Vịnh Hạ Long liên
tục tụt hạng, từ vị trí thứ 4 xuống
vị trí thứ 8. Chưa đầy 2 ngày chiếm giữ
vị trí thứ 7, sáng 18/8 Vịnh Hạ Long lại
tiếp tục rớt xuống thêm 3 hạng trong bảng
tổng sắp của tổ chức này. Hai danh thắng
khác của Việt
+ (The Thao & Van Hoa 16.08) Thần đồng piano
người
+ (SGGP 21.08) 6
tháng 2008: Việt
+(Thanh Nien 21.08) Thành lập Viện Từ điển học và Bách
khoa thư Việt
+ (Dan Tri 21.08) TPHCM: Có khoảng 5.000 người đồng tính
luyến ái nam. Tại Hội thảo “Pḥng ngừa
buôn bán phụ nữ, trẻ em” diễn ra ở TPHCM,
Sở LĐTB-XH TPHCM cho biết: Theo một thống kê, toàn
TPHCM có khoảng 5.000 người đồng tính luyến
ái nam, trong đó có nhiều người đă ra
nước ngoài để phẫu thuật chuyển
đổi giới tính sang nữ. Như vậy nếu
căn cứ theo Nghị định 88/2008/NĐ-CP mới
ban hành, các trường hợp trên nếu cần xác
định lại giới tính phải có giấy xác
nhận của cơ sở y tế về việc “đă
được can thiệp y tế” (phẫu thuật) và
đây sẽ là căn cứ để đăng kư hộ
tịch.Nghị định 88/2008/NĐ-CP cũng nêu rơ: UBND
cấp quận-huyện có trách nhiệm giải quyết
đăng kư hộ tịch cho người đă xác
định lại giới tính theo quy định của
pháp luật. Đối với những người đă
chuyển đổi giới tính ở nước ngoài hay
ở Việt
+ (Tuoi Tre 23.08) Mỹ sẽ không nhận con nuôi từ VN. Một tuần nữa, người Mỹ sẽ không c̣n được nhận con nuôi VN. Ngày 1-9, hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi VN - Mỹ hết hiệu lực sau ba năm kư kết, do Mỹ quyết định không gia hạn hiệp định. Từ khi hiệp định có hiệu lực đến hết tháng bảy năm nay, đă có 1.700 trẻ em VN được người Mỹ nhận nuôi. Dự kiến ngày 26-8, hai bên VN và Mỹ sẽ bàn bạc về t́nh h́nh cho - nhận con nuôi ở VN. Trong hội nghị tổng kết ba năm thực hiện hiệp định vào ngày 22-8, Cục Con nuôi quốc tế, nói việc các văn pḥng con nuôi nước ngoài được trực tiếp quan hệ, hỗ trợ vật chất và tiền bạc với cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cùng giám đốc cơ sở nuôi dưỡng ghép trẻ cho gia đ́nh cha mẹ nuôi "là mảnh đất béo bở cho sự móc ngoặc, thông đồng giữa tổ chức con nuôi và cơ sở nuôi dưỡng trẻ”. Theo Cục Con nuôi quốc tế, đến hết tháng 7-2008 đă có 1.700 trẻ em có hoàn cảnh éo le của Việt Nam t́m được mái ấm trong các gia đ́nh Hoa Kỳ. Suốt 3 năm qua, số tiền mà 42 tổ chức con nuôi Hoa Kỳ đă hỗ trợ nhân đạo cho các địa phương của Việt Nam lên đến 5,5 triệu USD Mỹ. Tuy nhiên, sự thiếu minh bạch về tài chính, sự cạnh tranh gay gắt ngay giữa các tổ chức con nuôi của Hoa Kỳ cũng đă tạo ra những thông tin thiếu chính xác và khách quan về tính nhân đạo của việc cho và nhận trẻ em làm con nuôi.
+ (SGGP 22.08) Lần
đầu tiên Việt
+ (Tuoi Tre 23.08) 54.500 USD giúp bà con dân tộc Khùa trồng lúa nước.Tổ chức Cứu trợ và phát triển Mỹ (CRS) vừa kư thỏa thuận với UBND huyện Minh Hóa hỗ trợ 54.500 USD giúp 101 hộ đồng bào dân tộc Khùa thực hiện dự án tăng cường sự tham gia trong xóa đói giảm nghèo thông qua việc trồng lúa nước. Dự án bắt đầu từ tháng 8-2008 đến tháng 7-2009 với mục tiêu xây dựng hệ thống dẫn nước tưới tiêu, khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đặc biệt là kỹ thuật canh tác trên đất dốc.
+ (NLĐ 24.08) T́m giải pháp hạn chế xâm hại trẻ em. Ngày 22-8, tại Hà Nội, Bộ LĐ-TB và XH, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc và Tổ chức Plan tại Việt Nam đă tổ chức hội nghị toàn quốc về pḥng chống xâm hại trẻ em. Thực tế trẻ em bị xâm hại t́nh dục cũng như trẻ em bị hành hạ đă được đưa ra mổ xẻ nhằm hạn chế t́nh trạng này trong thời gian tới…Báo cáo của Bộ LĐ-TB và XH tŕnh bày tại hội nghị cho thấy, từ năm 2002 đến nay, số vụ xâm hại trẻ em, số đối tượng phạm tội và số trẻ em bị xâm hại luôn có chiều hướng gia tăng. Nhưng trên thực tế số vụ việc xâm hại, bạo lực, ngược đăi trẻ em c̣n cao hơn do có nhiều vụ việc không được gia đ́nh nạn nhân khai báo, tố cáo đối tượng phạm tội v́ mặc cảm, sợ ảnh hưởng đến tương lai của trẻ. Những vụ việc xâm hại trẻ em được xă hội biết tới mới chỉ là những vụ mà ngành công an đă điều tra và xử lư. Theo thống kê của Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm h́nh sự, Bộ Công an, chỉ tính riêng trong 3 năm từ 2005-2007, cả nước đă xảy ra 5.070 vụ xâm hại trẻ em, bắt giữ 6.215 đối tượng, 5.188 trẻ em bị xâm hại. Trong đó án giết hại trẻ em chiếm 5,2%; án xâm hại t́nh dục trẻ em chiếm 56,3%; cố ư gây thương tích cho trẻ em chiếm gần 15% tổng số vụ xâm hại trẻ em. Lư giải về nguyên nhân của việc gia tăng các vụ xâm hại trẻ em, Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm h́nh sự cho rằng một trong nguyên nhân chính là sự suy thoái về nhân cách, đạo đức, lối sống buông thả, lười lao động, thích ăn chơi đua đ̣i hưởng thụ dẫn đến những dục vọng thấp hèn của một bộ phận người dân, nhất là thế hệ trẻ. Mặt khác, chính việc thực thi pháp luật c̣n lỏng lẻo, chưa thật nghiêm đă tạo sơ hở để tội phạm lợi dụng xâm hại trẻ em.
* Goethe (1749-1832) nhà văn,
kịch, thơ đa tài nổi tiếng ở Đức.
* Bartholomé
de Las Casas (1474-1566) một tay thực-dân người
Tây-ban-nha, phản-tỉnh trở thành linh-mục và là
chiến-sĩ nhân-quyền tiên-phong cho dân bản-xứ.
* Galilêi (1564-1642) nhà toán, vật-lí,
thiên-văn ngườI Ư, bị giáo-hội Công giáo kết
án và bắt rút lại quan-điểm trái đất quay
quanh mặt trời của ông, một quan-điểm trái
với quan-điểm của Giáo-hội thời đó.