T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU

                                                                                          

CHÚA NHẬT CHÚA BA NGÔI

Ga 3, 16 – 18

 

VÀ THƯỢNG ĐẾ ĐĂ DỰNG NÊN ĐÀN BÀ

(Et Dieu créa la femme)

 

Ngày 09.08.2006, ḥn Phụ Tử ở Kiên Giang đă đột ngột ngă xuống biển phần ḥn Phụ. Tại hiện trường, chỉ c̣n lại phần ḥn Tử, phần cha đă ch́m hẳn dưới làn nước đục ngầu của mùa biển động. Ḥn Phụ Tử vốn có một truyền thuyết rất hay: Vùng biển Hà Tiên có một con thuồng luồng hung bạo, chuyên tấn công các thuyền chài để ăn thịt ngư dân. Một ngư dân sống cạnh chùa Hang đau ḷng trước cảnh này đă quyết hy sinh thân ḿnh tấn công thuồng luồng biển, cứu khổ cho bà con. Ông đă dùng thuốc độc thoa vào cơ thể và làm mồi cho quái thú. Con thuồng luồng đă trúng độc mà chết. Người con đi t́m cha, bắt gặp mảnh xác c̣n lại đă ôm vào ḷng khóc thương vô hạn. Chẳng may anh ta lại trúng chất độc từ người cha để rồi cũng phải qua đời. Sau khi hai cha con ngư dân qua đời, trời nổi mưa băo, sấm sét suốt mấy ngày đêm và nơi thi thể hai cha con ngư dân đă mọc lên hai ḥn đá lớn và nhỏ. Ḥn to là Phụ và ḥn nhỏ là Tử, người ta gọi chung là ḥn Phụ Tử.  Nhiều người dân trong vùng đă kéo đến để tận mắt chứng kiến sự việc. Có tiếng  bất chợt than: "Phụ đi rồi, tử ở với ai".

Vụ việc được phát hiện từ ngày 28.04 tại thị trấn Amstetten, đến nay vẫn gây bàng hoàng phẫn nộ không chỉ với người dân Áo, mà cả Châu Âu và thế giới: Mới 11 tuổi, Elisabeth đă bị cha đẻ của ḿnh là Josef Fritzl cưỡng bức. Bảy năm sau, Elisabeth đă bị bố lừa vào căn hầm trong chính ngôi nhà của gia đ́nh ở thị trấn Amstetten và nhốt hẳn Elisabeth trong hầm. Suốt 24 năm qua, Josef đă nhiều lần xâm hại t́nh dục Elisabeth và có 7 người con với cô, trong đó, một đứa con đă chết sau khi chào đời. Ba trong số sáu đứa c̣n lại đă được Josef đưa ra khỏi căn hầm để sống cùng ông ta và bà vợ Rosemarie, vốn đă có 7 mặt con và đầy đủ cháu nội cháu ngoại. Một tội ác loạn luân kinh tởm trời không dung đất không tha. Nhưng điều khiến người ta ngạc nhiên và đặt câu hỏi: làm sao một việc xảy ra kéo ài cả phần tư thế kỷ như thế mà không ai trong cả trăm người lần lượt thuê các pḥng trong ngôi nhà nầy chẳn hề hay biết? Làm sao người vợ lại có thể chấp nhận một việc làm quái gỡ như thế trong một thời gia như vậy, dù bà ta chối biến rằng ḿnh không biết! Nhiều cái “v́ sao” nầy chỉ có thể t́m được một mẫu số chung : trong một xă hội mà tự do cá nhân được bảo vệ tối đa , con người trở nên hững hờ trước mọi sự xảy ra không đụng chạm tới ḿnh, tránh mọi phiền phức khi dây dưa việc không phải của ḿnh.

Năm 1956, đạo diễn Vadim và cô đào Brigitte Bardot đă tung ra bộ phim “bom tấn sex” : “Và Thượng Đế dựng nên đàn bà”. Nội dung chẳng có ǵ đáng kể, nhưng nó đă khiến các nhà đạo đức cau mày lo lắng, v́ với việc  lần đầu tiên áo tắm hai mảnh loả lồ (bikini) công khai xuất hiện trên màn h́nh. Từ đó, t́nh dục như ngựa mất cương, đă như sóng thần ồ ạt tấn công và tàn phá thế giới. 52 năm sau, khi mà phim ảnh và nhiều phương tiện truyền thông ngày càng khai thác tối đa t́nh dục dưới mọi góc cạnh và mức độ, th́ tờ nguyệt san Vanity Fair số tháng 6.2008 lại làm những người có ư thức đạo đức và giáo dục một phen lo âu, v́ mức độ nhục-cảm-hoá tiếp thị ( sexualizing marketing) trắng trợn do báo chí và phim ảnh, khi đăng h́nh trần của Miley Cyrus, một cô gái chỉ mới 15 tuổi! Đáng sợ nhất là cả bố mẹ cô gái đều có mặt khi ghi h́nh, v́ có nghĩa là sẽ có không ít ông bố bà mẹ sẵn sàng “bán lúa non” con ḿnh, như một thứ “vốn”. Và nếu để ư theo dơi, người ta dễ dàng nh́n thấy, đọc thấy ngay ở Việt-Nam những cảnh “ nóng” ngay trên sân khấu kịch, mà đến Âu Mỹ cũng rụt rè và chỉ sử dụng khi chẳng đặng đừng, sau khi đă nghiên cứu tỉ mỉ và chuyên nghiệp để tránh sự sống sượng : những màn hôn hít thật, thậm chí cả những cảnh làm t́nh, như trong vở kịch Trinh Nữ, đến độ phải ghi “cấm trẻ em dưới 14 tuổi” hoặc Hăy Khóc Đi Em. Không phải chỉ mới đây, mà cách nay ba năm, những cảnh nầy chẳng c̣n xa lạ ǵ với khán giả Việt-nam, như trong vở Cơi T́nh (2005).

Tâm lư sùng ngoại, trong khi căn bản đạo đức là con số không tṛn trỉnh, đă khiến nhiều tầng lớp, nhiều người mới phất lên, mau mắn đưa cả hai tay và cả con tim hứng hết và nâng niu qúy trọng những rác rến trên thế giới đổ vào : rác rến  cả theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, miễn làm sao cho đầy túi tiền và miễn làm sao thoả măn “libido” ḱm nén bấy lâu nay. Họ khởi xướng và tiếp tay hủy hoại hết thế hệ nầy đến thế hệ khác. Con ngựa không cương, được sự đồng thuận và cổ vũ nhiệt t́nh của chủ nghĩa vô thần, đang làm cho đất nước nầy trở thành nơi tŕnh diễn những tṛ dâm bôn, sa đoạ nhất. Dĩ nhiên, mọi sự dơ bẩn, xấu xa, trụy lạc, đều được tô vẽ và quảng cáo thật hay, thật đẹp và kể cả thật “thánh thiện” nữa, giống như người ta mặc áo da bó sát cơ thể, để tự đánh lừa ḿnh rằng như thế là “an toàn” và “trong sạch’.

Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một, để ai tin vào Con của Người th́ khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời” (Ga 3, 16). Bài Tin Mừng ngắn đến không thể ngắn hơn trong phụng vụ Lễ Chúa Ba Ngôi, lại cho thấy ư nghĩa của tất cả các mầu nhiệm chính trong Đạo : mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi; mầu nhiệm Nhập Thể; mầu nhiệm Cứu Chuộc. Sợi dây xuyên suốt vừa là bản chất , cũng là động cơ của các mầu nhiệm và của hành động từ Ba Ngôi và từ mỗi Ngôi Vị, chính là T́nh Yêu. Thần thoại Hy Lạp – trong luận văn Bửa Tiệc của nhà hiền triết Platon, - kể rằng loài người tự cổ xưa có ba giới là nam - nam, nữ - nữ và nam nữ. Họ có bốn tay, bốn chân, hai đầu và, v́ thế, rất khỏe nên nảy sinh ư định chống lại thần Zeus. Vị thần của các vị thần này bèn nổi giận và cắt đôi họ ra thành hai nửa riêng biệt. Các nửa này suốt đời kiếm t́m nhau để hợp một. Câu chuyện ám chỉ về hôn nhân, nhưng trong mỗi con người luôn có thôi thúc đi t́m một cái mà con người luôn khát khao và luôn thiếu thốn, nhưng đức tin dạy cho chúng ta biết con người đă phản bội T́nh yêu Chúa và trở nên hay chết, hướng chiều về tội lỗi và đam mê dục vọng. Con người luôn đi t́m “một nửa”kia của chính ḿnh, trong vô thức như lời Thánh Augustinô : “Tâm hồn con người luôn khắc khoải lo âu cho đến khi t́m nương tựa nơi Đấng Tối Cao”, nhưng không thể cưỡng lại được. Trong hành tŕnh t́m kiếm nầy, con người sẽ gặp được sự sống đời đời (Ga 3,16) hoặc sẽ chỉ gặp sự hư vong muôn kiếp, là do sự chọn lựa của bản thân. Đường về Thiên Đàng, về lại trong T́nh Yêu Chúa rất hẹp, phải qua bao hy sinh gian khổ; trong khi đường về hoả ngục rộn ràng vui ca, đầy cám dỗ vật chất và dục vọng. Chúa không sai Con Một của Người để lên án, nghĩa là không muốn một ai phải hư mất đời đời (Ga 3,17 b), nhưng Người bất lực – như đă bất lực nh́n tổ tông của chúng ta - phản bội và phạm tội, v́ “đă không tin” (Ga 3,18).

 

Thiên Chúa thấy thế là tốt đẹp” (x. St 1): đó là câu Kinh Thánh diễn tả sự hài ḷng của Chúa trước mỗi “động tác” tạo dựng. Riêng sau khi tạo dựng con người để cho quản lư và tận hưởng những kỳ công tạo dựng khác của Người, “Thiên Chúa thấy mọi sự Người đă làm ra quả là rất tốt đẹp” (St 1,31).

 

Đó là những thể hiện T́nh Yêu của Thiên Chúa.

 

V́ ngươi đă nghe lời vợ và ăn trái cây mà Ta đă truyền cho ngươi rằng :”Người đừng ăn”, nên đất đai bị nguyền rủa v́ ngươi…[và ] V́ từ đất, ngươi được lấy ra. Ngươi là bụi đất và sẽ trở về với bụi đất”.

 

Đó là phần “đóng góp” của con người!

 

CVK Nguyễn-Thế-Bài     T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU 102