T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU

                                                                                          

CHÚA NHẬT XII TN (Năm A)

Mt 10, 26 – 33

 

IL CIELO È SEMPRE P̀U BLU

(bầu trời  luôn măi xanh)

 

Người Ư vẫn thường nói với nhau: mỗi khi ngước lên bầu trời, điều đập vào mắt bạn trước tiên là màu xanh từ mọi hướng. Và trên chiếc xe buưt chở đội tuyển bóng đá nước Ư, người ta đă sơn bên hông xe "chân lư" của người Ư bằng ḍng chữ "il cielo è sempre ṕu blu", cũng là mầu áo thiên thanh của Đội tuyển Ư. Thủ đô Berne của Thụy Sĩ thời gian qua luôn bị bao phủ bởi mây đen, báo hiệu những cơn mưa đe doạ bầu khí cuồng nhiệt của Euro 2008. Người Ư tin rằng chính họ sẽ trả lại cho nền trời màu xanh vốn có của nó. Thế nhưng, trước thái độ “chưa làm ông nghè đă đe hàng tổng” ấy, bầu trời ở Berne chẳng những vẫn giăng mây mù, mà mây mù c̣n ập xuống và phủ kín trên toàn đội tuyển và đất nước Ư, khi họ - các nhà đương kim vô địch World Cup 2006 – đă bị màu cam của đội bóng đá Hoà-Lan nghiền nát bằng một chiến thắng khó tin: 3 -0 ! Và số phận - cái may mắn họ có được để lọt vào tứ kết, - cũng là do người khác định đoạt.

 

Trên thân con tàu “không thể ch́m được” Titanic, ghi hàng số đăng kư: 390904. Nếu soi vào gương khi đọc, người ta sẽ thấy đó là hàng chữ “no pope” (không có Giáo hoàng), khẩu hiệu bài Công giáo rất đựơc ưa chuộng ở Anh thời bấy giờ. Thái độ “coi trời bằng vung”! Và tàu Titanic đă đi vào lịch sử ngành hàng hải với vụ tai nạn hàng hải lớn nhất thế giới. Tàu này lớn nhất và sang trọng, kiên cố nhất thời đó, có khả năng chở 1.500 hành khách và nhiều tấn hàng hóa. Trong chuyến vượt Đại Tây Dương vào tháng 4 năm 1912, Titanic đă bị đắm do đâm vào tảng băng trôi. Đó là chuyến đi đầu tiên và cũng là cuối cùng của con tàu này. Niềm hănh diện của ngành hàng hải Anh nói riêng và của dân nước Anh nói chung, đă vĩnh viễn ch́m sâu trong băng giá, kéo theo cái chết của hàng ngàn hành khách mà đa số cũng kiêu căng vung tiền thụ hưởng những tiện nghi xa hoa bậc nhất trên con tàu số một nầy.

 

Gần đây nhất, ngày 26.05.2008, nhiều người đăm đăm theo dơi phi thuyền Phoenix Mars Lander đổ bộ Sao Hoả. Mục đích cuối cùng của con tàu là t́m kiếm dấu hiệu của nước và có thể là dấu hiệu của sự sống trên hành tinh đỏ. (Thiết bị trên Phoenix sẽ đốt nóng bụi cũng như băng ở nhiệt độ 980 độ C, sau đó phân tích kết quả hơi bay lên để t́m hiểu các thông tin về khoáng chất trong đất và xem xét liệu có băng ở khu vực này hay không). Kết quả phân tích cho thấy đă từng hiện diện một thứ dung dịch muối mà không có bất cứ loại vi sinh vật nào có thể sản sinh và tồn tại trong đó. Giáo Hội Công giáo chưa bao giờ phủ nhận sự hiện hữu tiềm năng của sinh vật ngoài hành hinh và khẳng định điều đó không hề mâu thuẫn với đức tin Kitô giáo. “Tâng trời cao kể lại vinh quang Chúa” (Tv 18), trong khi con người - với thái độ vô ơn, hỗn xược, đui mù - lùng sục cố t́m để mong khám phá ra một yếu tố nhỏ nhất trong “tầng trời cao” để chống lại Thiên Chúa, chối bỏ t́nh yêu tạo dựng và cứu chuộc của Thiên Chúa.

 

Bầu trời luôn măi xanh và Giáo Hoàng vẫn c̣n đó. Thiên Chúa vẫn c̣n đó và Lời Chúa vẫn vang vọng khắp nơi. Các tinh tú hằng hà sa số trong vũ trụ luôn rực sáng để ca tụng t́nh thương và quyền năng của Thiên Chúa. Con người lại muốn một tay che cả bầu trời, lợi dụng tạo vật nhỏ nhoi để chống lại Đấng Tạo Hoá. Người ta gọi đó là “ăn cháo đá bát”, hành động của những kẻ vô ơn, thua xa súc vật. Vô ơn chính là nguồn gốc vô thần. Từ ngày Chúa Giêsu giáng sinh đến nay, mối bận tâm trong hợp đồng giữa  Xatan và các thế lực xấu xa, là loại bỏ Thiên Chúa ra khỏi lịch sử, xóa dấu vết Kitô-giáo khỏi văn hoá, văn minh nhân loại. Giận cá chém thớt: Đối tượng để chúng trút  mọi thù ghét và tấn công phá hoại chính là Hội Thánh Chúa và mỗi con cái của Hội Thánh. Cơn giận điên cuồng của Xatan và các thế lực đen tối không từ bất cứ một chi tiết nào trong chiến lược của chúng. Nhưng hai ngàn năm qua, những ǵ do con người tạo lập – vương quốc, đế chế, chủ nghĩa, ư thức hệ,…- đều thi nhau và theo nhau sụp đổ tan tành, trong khi Giáo Hội vẫn trường tồn và ngày càng lớn mạnh, theo một định luật riêng không có trong bất cứ lư thuyết, sách vở nào của trần gian: thập tự giá, nghĩa là hy sinh chết v́ t́nh yêu, phải chết v́ đức tin, v́ t́nh yêu, chứ không phải v́ đấu tranh tham lam hận thù. Hệ luận của “chủ nghĩa thập giá” là : máu tử đạo càng đổ ra, càng bị thù ghét bách hại, th́ Giáo Hội càng lớn mạnh, sinh hoa kết trái. V́ thế mà hôm nay Chúa Giêsu mới nói với những kẻ theo Người : “Vậy anh em đừng sợ” (Mt 10,26 ). Il Cielo e sempre ṕu blu: bầu trời c̣n xanh măi, như t́nh Chúa vẫn ở cùng con cái Người. Chỉ trong một đoạn ngắn nầy, Chúa Giêsu đă lập lại bốn lần chữ “sợ”, song là để trấn an những kẻ theo Chúa không phải sợ hăi, đồng thời răn đe cảnh cáo những kẻ thù nghịch với Người: chính chúng mới phải sợ. Thái độ cũng như những hành vi điên cuồng của chúng nói lên sự sợ hăi đó.

Nhưng lạy Chúa, chúng con vẫn phải sợ, vẫn khó ḷng mà ngăn nổi da gà hoặc dựng tóc gáy, khi nghĩ đến những ǵ đang xảy ra trong Giáo Hội, với Giáo Hội. Điều  đáng sợ không phải là đôi mắt toé lửa và tâm hồn sôi sục hận thù của Xatan và các thế lực theo hoả ngục, mà là sự vô tâm hững hờ của các Kitô-hữu, mà một số rất đông luôn an nhiên tự tại hoặc tự ru ngủ ḿnh, trong khi nhiều anh em đồng đạo đang gian nan chiến đấu và hy sinh v́ đức tin. Điều đáng sợ nữa là những lưỡi dao đâm lén sau lưng của những người bằng mặt mà không bằng ḷng, những kẻ không những cho những kẻ thù nghịch Giáo Hội mượn vũ khí, mà c̣n hết sức sẵn sàng giúp Xatan và kẻ thù đâm thẳng vào con tim Giáo Hội, trái tim của Đức Thánh Cha, gây náo loạn và ngờ vực trong Giáo Hội, nhất là với những kẻ chưa kiên vững niềm tin. Vâng, lạy Chúa, nỗi lo sợ thứ ba nầy mới đáng nói nhất : v́ chúng con chưa kiên vững niềm tin và ḷng yêu mến Chúa và Hội Thánh của Người.  Bởi v́ chỉ cần chúng con kiên vững trong đức tin, đức cậy và đức mến, th́ dù mây mù giông băo, dù hy sinh đau khổ, tất cả sẽ qua đi và bầu trời luôn măi xanh.

 

CVK Nguyễn-Thế-Bài   T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU 107