T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU

CHÚA NHẬT XX THƯỜNG NIÊN C

Lc 12, 49 – 53

 

PALOMA

 

Nhiều người hay nói đùa và cười mỉa mai khi nói về các cuộc thi hoa hậu, rằng các người đẹp được hỏi: Bạn thích điều ǵ nhất? Cô gái nào cũng trả lời: Em yêu ḥa b́nh!

 

Nhưng xin các bạn đừng cười. Điều ấy là có thật”.

 

Chủ tịch cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ (Miss Universe) - bà Paula Mary Shugart, đă phát biểu như thế khi vừa đến Việt-Nam tối 7-8 nhân chuyến thăm Việt-Nam lần đầu tiên với mục đích khảo sát địa điểm chuẩn bị cho cuộc thi Miss Universe 2008. Và Bà đă kể câu chuyện xảy ra trong một cuộc thi hoa hậu, trong đó có hoa hậu Libăng và hoa hậu Israel. Dù hai quốc gia này đang xảy ra chiến tranh nhưng trong cuộc thi này hai cô gái đă thay đổi tư duy về đất nước của nhau, họ đă trở thành hai người bạn tốt, họ là dấu ấn đẹp về quan hệ giữa hai đất nước.

 

Thêm một năm nữa, năm thứ 62, Nhật-Bản gậm nhắm hồi ức thương đau của hai quả bom nguyên tử thả xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, gây ra hàng trăm ngàn thương vong tại chỗ, nhưng để lại vết thẹo không bao giờ lành trong tâm khảm người dân Xứ Mặt Trời Mọc: một số người thấy đây là dịp hằng năm để họ cảm nhận được cái giá đắt đỏ của hoà b́nh và của bài học chiến tranh do thế hệ cha anh chủ xướng; nhưng cũng khó đọc thấy sự ân hận nơi rất nhiều người về tội ác chiến tranh do quân đội thiên-hoàng gây ra cho nhiều dân tộc với thuyết Đại Đông Á quái dị và đầy tham vọng: hàng trăm ngàn người chết tại Trung Hoa và Triều Tiên. Hàng trăm ngàn phụ nữ bị ép buộc trở thành phương tiện giải trí cho binh lính Nhật. Các quốc gia Châu Á khác như Phi-Luật-Tân, Miến Điện, Nam Dương,… đều chịu chung số phận.

 

Ở Việt-Nam là cái chết v́ đói của hai triệu người dân. Nhiều người dân Nhật coi sự bại trận ấy là nỗi nhục, v́ thế chẳng lạ ǵ khi bộ trưởng bộ quốc pḥng mới thành lập đă phải từ chức v́ “tội” nói hớ…sự thật, chạm tới nỗi đau của nhiều người vẫn c̣n nặng đầu óc chủ chiến và cũng v́ thế đền thờ Yasukuni luôn là biểu tượng cho “vang bóng một thời” hào hùng và trong tiềm thức của nhiều dân Nhật, những kẻ gây ra chiến tranh, chết chóc, tang thương ở khắp nơi, lại là h́nh ảnh của những người hùng.

 

“Tiếng chuông Trường Kỳ” (les Cloches de Nagasaki, của bác sĩ Takashi Nagai, chứng nhân, về sau trở lại Công-giáo) vang lên ngày quả bom nguyên tử thứ hai rơi xuống và tiếng chuông Trường Kỳ gióng lên hằng năm, lẽ ra phải khác biệt. Đáng tiếc thay, khó ḷng nghe thấy âm vang khát vọng ḥa b́nh, mà chỉ thấy thù hận tiềm tàng. Tâm tư ấy dù kín đáo, cũng khó qua mắt được người dân Trung Quốc và Hàn Quốc, vốn luôn phản đối kịch liệt mỗi khi có một nguyên thủ nước Nhật đi viếng ngôi đền chiến tranh.

 

Nhắc đến hai tiếng “hoà b́nh”, giới yêu nghệ thuật trên thế giới đều biết đến loạt tranh vẽ chim hoà b́nh nổi tiếng của danh họa Picasso. Chim bồ câu - biểu tượng của ḥa b́nh là đề tài mà Picasso ấp ủ từ thời niên thiếu. Suốt nhiều năm, Picasso đă vẽ đi, vẽ lại hàng trăm bức tranh về chim bồ câu với loại đơn, đôi hoặc nhóm 3 con. Năm 1949, tại Đại Hội Hoà b́nh Thế giới tổ chức ở Roma, tác phẩm “Chim bồ câu” - tên là PALOMA- của Ông được chọn là Biểu tượng Hoà b́nh Thế giới. Ông lấy tên đó đặt cho con gái của Ông.

 

Ḥa b́nh cũng là mơ ước của dân Việt-Nam trải qua những thời kỳ triền miên chiến tranh: đắm thắm như ước mơ là chim, là hoa mang tin và báo tin ḥa b́nh trong bài hát của Trương Quốc Khánh; day dứt tê tái với Trịnh Công Sơn, khi “Mẹ vỗ tay reo mừng chiến tranh”, c̣n “Chị vỗ tay hoan hô hoà b́nh”, và rồi cũng đến một ngày “Ta yêu nắng ḥa b́nh vừa đến …Hôm nay tiếng Ḥa B́nh đă thấy”, như Thông Đạt Ḥa b́nh ơi, chờ trông nhau như con chờ mẹ; Ḥa b́nh ơi, ơi ḥa b́nh ơi! Vẫn là mơ ước xa vời, khi c̣n bao lầm than và sai lạc bủa vây. Bây giờ dân Việt mới hiểu: hoà b́nh đâu phải là  im tiếng đạn bom!

 

Thánh Phanxicô Atxidi, con người của ḥa b́nh, muốn mời gọi mọi người không chỉ mơ ước hoặc t́m kiếm hoà b́nh, mà phải góp phần kiến tạo và mang lại hoà b́nh cho tha nhân, bằng việc “phụng sự Chúa trong mọi người”, bằng việc dâng ḿnh làm “khí cụ b́nh an của Chúa”, cũng như nghe theo lời Chúa dạy, là từ bỏ chính ḿnh và mưu cầu lợi ích, hạnh phúc của tha nhân. Chiến tranh, xung đột, hận thù, ghen ghét,… đều khởi đầu từ cái tôi ích kỷ và tham vọng, muốn vượt hơn người, muốn bá chủ thiên hạ, muốn tha nhân phải quy lụy nể phục ḿnh. Tóm lại, tha nhân phải luôn ở dưới, ở sau, thua kém ḿnh. Thánh Phanxicô theo tinh thần Phúc Âm và suy gẫm từ cuộc đời Chúa Giêsu, đă đưa ra một loạt hành vi mà nếu được thực thi tương đối thôi, th́ cũng đă đủ đem an hoà cho mọi người, đem hoà b́nh cho mọi dân. Có lẽ v́ thế mà Lê-nin đă có một câu nói khá lạ lùng:    “ nếu có được 13 người như Thánh Phanxicô, th́ không cần cộng sản”. Chưa ai hiểu v́ sao lại là con số 13 (!), nhưng rơ ràng đời sống và nội dung Kinh Hoà B́nh của Thánh nhân đă tác động không nhỏ đến trùm cộng sản nầy. Trong phụng vụ Thánh Thể, khởi đầu Thánh Lễ là lời cầu b́nh an và kết thúc cũng là lời chúc b́nh an. Ước nguyện và cầu chúc b́nh an ấy được nối lại bằng lễ hy sinh của Chúa Giêsu: từ bỏ để vâng theo ư Cha! Đó cũng là cái giá con người phải trả, để có hoà b́nh đích thực.

 

    Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đă đưa ra ba h́nh ảnh, ba điều kiện để có được sự an b́nh thật sự : Lửa, Nước và Sự Chia Rẽ hay đúng hơn, là Sự Chọn Lựa.

 

Lửa ở trong Kinh Thánh là biểu tượng Chúa Thánh Linh. Lửa trong tinh thần nhiều dân tộc biểu tượng cho sự tôi luyện và tinh luyện: thật vàng không sợ lửa! Lửa c̣n giữ vai tṛ nung nấu và sưởi ấm tâm can, xóa tan lạnh lùng băng giá trong ḷng người, trong quan hệ người với người. 

 

Nước cũng có ư nghĩa thanh luyện, khi gột sạch thân xác tâm hồn và làm cho tươi mát. Cả hai, lửa và nước, là những nguyên lư của sự sống mọi loài thọ tạo.

 

Cuối cùng, an b́nh chỉ thực sự đến và bền vững, khi có sự lựa chọn, dẫu cho lựa chọn là đau khổ, nhưng chính đau khổ lại là tiêu chuẩn để có sự lựa chọn đúng và giá trị: hy sinh những giá trị tự nó là đẹp đẽ, tốt lành, để và v́ một lư tưởng cao hơn, cho và v́ Đấng mà con người phải suy phục và từ bỏ tất cả để đi theo, không cho phép chần chừ cân nhắc giá trị nào hết. Và phần thưởng cho Sự Chọn Lựa đau đớn đó, chính là an b́nh trong tâm hồn, trong cuộc sống và hoà b́nh cho nhân thế, lời mà thiên thần Chúa tung hô ngày Chúa Giáng Sinh : “hoà b́nh dưới thế cho người thiện tâm”. PALOMA, Chim Bồ Câu – Hoà B́nh, phải đổi bằng hy sinh, từ bỏ, nhiều nước mắt và máu, chứ không thể mơ ước suông hoặc “ngồi chờ sung rụng” mà có được!

 

Trại Họp Bạn Thế Giới 2007 Kỳ Thứ 21 Hướng Đạo Sinh kỷ niệm 100 năm thành lập, vừa kết thúc ngày 08.08, ta cũng muốn hoà tiếng hát với họ trong bài ca tiếng Do Thái quen thuộc của Hướng Đạo sinh, để chúc b́nh an cho mọi người: SHALOM CHAVERIM, SALOM CHAVERIM; SHALOM, SHALOM. LEHITRAOT; LEHITRAOT. SHALOM, SHALOM. B́nh an ở cùng các bạn hữu. B́nh an cho các Bạn. Tạm biệt. Xin hoà b́nh xuống trên các Bạn. Xin cho hoà b́nh thuộc về các Bạn.

 

 Lạy Chúa, sao tự nhiên con lại muốn hát theo Michael Jackson bài “we are the world” đến vậy! We're all a part of God's great big family. And the truth, you know, love is all we need… Well, well, well let us realize oh! that a change can only come when we stand together as one (Chúng ta là thế giới: Chúng ta tất cả là một phần trong gia đ́nh vĩ đại của Chúa. Và sự thật, các bạn biết đấy, t́nh yêu là tất cả những ǵ chúng ta cần đến... Nào, hăy biết rằng: bất cứ một thay đổi nào cũng chỉ có được khi chúng ta cùng  đứng chung với nhau như là một người).