T̀NH CA CHO NGƯỜI ĐƯỢC YÊU

CHÚA NHẬT XXV THƯỜNG NIÊN C

Lc 16, 1 – 13

 

LẤY XÔI BỤT ĐĂI ĂN MÀY

 

 

Mạnh Thường Quân tiếng tăm lừng lẫy, tân khách đến ngày càng đông. Số hoa lợi nơi Ấp Tiết không đủ chi dùng, nên ông cho dân Ấp Tiết vay tiền để có thêm lợi tức, đến kỳ hạn th́ cho người đến thu tiền lăi.

 

Có một tân khách tên Phùng Hoan xin đi thu các số tiền nầy. Họ Mạnh xét thấy người nầy chân thực nên bằng ḷng cho đi. Dân Ấp Tiết nghe Mạnh Thường Quân sai Phùng Hoan đến thu nợ th́ đem nộp trả khá nhiều. Phùng Hoan liền dùng số tiền nầy mua rượu thịt rồi yết thị dân chúng. Trăm họ nghe nói cho ăn uống và không làm khó dễ , cho nên người thiếu nợ tựu đến đầy đủ. Phùng Hoan theo đó mà xét : người giàu phải trả đủ; người khá giả mà nhất thời chưa trả được th́ cho làm tờ hẹn trả; c̣n người nghèo quá không thể trả nợ được th́ Phùng Hoan thu hết giấy nợ đốt bỏ, xóa nợ luôn, và nói rằng Mạnh Thường Quân sở dĩ cho vay là sợ họ không có vốn làm ăn, chớ không phải v́ lợi.

 

Nhưng Mạnh có mấy ngàn tân khách, bổng lộc không đủ chi dùng nên phải đ̣i số lăi để phụ vào.Trăm họ đều tạ ơn và hoan hô Mạnh Thường Quân. Khi Mạnh Thường Quân bị đuổi trở về Ấp Tiết, Phùng Hoan cầm cương xe, dân Ấp Tiết hay tin kéo ra đón rất đông, tranh nhau dâng cơm rượu và hỏi thăm Mạnh Thường Quân. Lúc đó, Mạnh nói với Phùng Hoan: Thế nầy tôi mới biết Tiên sinh v́ tôi mà thu đức vậy.

 

Dụ ngôn trong Tin Mừng hôm nay cũng tương tự như câu chuyện về Mạnh-Thường-Quân : cũng một ông chủ nợ, cũng một người thu nợ, cũng những con nợ được miễm giảm, cũng chủ đích gợi ḷng biết ơn, từ đó dẫn đến sự đăi ngộ khi sa cơ lỡ vận và cuối  cùng, cũng lời khen của ông chủ đối với các hành xử ứng phó của người giúp việc.

 

Điều khác biệt, chính là tấm ḷng và lương tâm của người thực hiện công việc được giao : một người  - vị tha - vốn chân thực, biết ơn gia chủ v́ sự đăi ngộ, nên nhân cơ hội nầy mà t́m cách “thu đức” cho Mạnh-Thường-Quân; trong khi tay quản lư bất lương trong dụ ngôn,- vị kỷ -  sau một thời gia dài ḅn rút tham ô, đến phút cuối vẫn nghĩ ra cách “thu lợi” cho bản thân bằng chính tài sản của ông chủ.

 

“CHÙA”, ngày nay đă biến thành tính từ trong kho tiếng “lóng”, để chỉ những ǵ là của chung, mà chẳng có ai chịu trách nhiệm trông coi quản lư (kiểu : cha chung chẳng ai khóc), miễn phí (xài một cách vô trách nhiệm).

 

Song v́ ở đời, không hề có cái ǵ là “chùa”, cho nên “đồ chùa” hay “xài chùa” chỉ là do quan niệm, suy nghĩ và hành động sai lầm hoặc lạm dụng của một số người. Trong những ngày qua, dù đă nghe nhiều, thấy nhiều, nói nhiều về tham ô, lăng phí tiền bạc tài sản công, nhưng người dân vẫn choáng váng khi đọc báo cáo sơ bộ của kiểm toán  - và cũng chỉ mới một phần nhỏ cơ quan, công ty nhà nước – cho biết hàng ngàn tỷ đồng đă bằng cách nầy hay cách khác chui vào túi các quan tham. Cũng chỉ v́ trong đầu óc những người nầy, đó là cái bánh mạnh ai nấy giành giật, chia chác và tư túi, để vinh thân ph́ gia, để chi cho những cuộc đỏ đen được tính bằng đô-la tới năm sáu con số mỗi lần đặt hoặc các thú vui dâm dật trác táng với những “cuộc vui suốt sáng, trận cười thâu đêm” và ném ra hàng bó tiền không hề có một chớp mắt tiếc nuối: “chùa” mà!

 

Thế nhưng khác với người quản lư – cũng bất lương không kém : thay v́ được bao bọc, bảo đảm tương lai “ngồi mát ăn bát vàng” sau khi mất việc, th́ mỗi khi bị pháp luật “sờ gáy”, các quan tham lớn bé đều thông thạo cách chỉ tay…khai báo để trút tội lỗi cho người khác, ḥng giảm nhẹ tội cũng như án phạt của ḿnh.

 

Cái làm nên nét độc đáo của tay quản lư bất lương, khiến ông chủ sau một giây lát nỗi giận, cũng phải thầm khen ngợi sự láu cá khôn khéo của y, ấy là y biết “lấy xôi Bụt đăi ăn mày” : Xôi được khách thập phương mang đến cúng kiến, tức là thuộc về Bụt trước khi thuộc về chùa và các sư săi, trong khi người ăn mày th́ chẳng ai nhớ đến. Nhất cử lưỡng tiện: Bụt chẳng mất ǵ; sư săi c̣n nhiều dịp nhận xôi oản; người ăn xin v́ thế mà được hưởng nhờ “công đức”. Và tất nhiên người có sáng kiến hành động ấy trở thành “ân nhân”.

 

Có lẽ Chúa Giêsu đă gặp cảnh nầy một lần đâu đó ở Galilêa và cũng như ông chủ bị “trác”, Người hẳn đă cười thầm trong bụng và dù không coi đó là một ví dụ đáng bắt chước, Chúa Giêsu cũng buộc phải thừa nhận:”con cái đời nầy khôn khéo hơn con cái sự sang khi xử sự với người đồng loại” (Lc 16,8b). Có nghĩa là Người ước ao làm sao các môn đệ biết kết hợp hài hoà thuật “đắc nhân tâm” với sự chân thành, thánh thiện khi ứng xử trong đời sống Kitô-hữu cũng như thực hiện sứ mệnh đem Tin Mừng Chúa đến cho mọi người. Khôn ngoan như rắn, mà vẫn phải giữ bản chất đơn sơ của bồ câu!

 

Quả thật, người quản lư “cà cuống chết đít hăy c̣n cay” nầy nhắc nhở chúng ta một sự thật “phủ phàng”: tất cả mọi tín hữu Công-giáo, dù ở cấp bậc vị trí nào trong phẩm trật Hội Thánh, cũng ít nhiều là những người quản lư…bất lương. 

 

Trước hết, tội lỗi – cái mà không ai thoát khỏi, trừ Mẹ Maria - tự nó đă nói lên sự “bất lương” của chúng ta và ở đầu mỗi Thánh Lễ, mọi người đều đấm ngực xưng thú ḿnh…bất lương.

 

Kế đến, việc sử dụng các ân huệ Chúa ban c̣n rất tùy tiện, ngẫu hứng, lạm dụng và nhiều người coi đó là của riêng, do tài trí hoặc nỗ lực riêng mà có được. Họ không nhận ra những khoản khổng lồ mà họ nợ Chúa. V́ thế họ “lấn sân”của Ông Chủ đích thực là Thiên Chúa và tự phong cho ḿnh cái quyền hành xử - sử dụng và phân phát - theo ư riêng.  Tha nhân, v́ thế, chỉ là …tha nhân, nghĩa là người dưng nước lă hoặc là những người chúng ta chẳng có trách nhiệm ǵ về sự sống đời nầy và sự cứu rỗi đời sau. Chúa Kitô dường như đă lầm lẫn khi trao sứ mệnh làm chứng nhân và rao giảng Tin Mừng cho nhiều Kitô-hữu – cái mà ở Việt-Nam gọi là “ngồi nhầm lớp”!

 

  Lạy Chúa Giêsu, mỗi chúng con cũng được Chúa giao cho quản lư những kho tàng ân huệ to lớn về phần xác và vô giá về phần hồn. Cái dỡ của chúng con là đă đem ân huệ Chúa ban mà sử dụng một cách phung phí và đáng luận phạt, với những ươn ái bê trễ trong bổn phận đạo đức, với vô số những tội phạm đến Chúa và đến anh em, với không đếm xuể những lần đem ơn lành Chúa ban biếu không cho ma qủy, để  “công ty” với ma qủy làm hại bản thân và anh em.

 

Tất cả cuộc đời chúng con đều được ban nhưng không, - nghĩa là …“chùa”.

 

Người quản lư hai lần bất lương ấy vẫn hơn chúng con, v́ chúng con không hề biết đem những ǵ Chúa ban để làm lợi cho anh em, để bảo đảm cho ḿnh một con đường sống ở đời sau. Chúng con sẽ không mang tiếng “lấy xôi Bụt đăi ăn mày”, bởi v́ những ǵ chúng con có, - do Chúa ban và như Chúa muốn - đều có thể và nên đem ra làm lợi cho tha nhân. “Mất của ta, mới ra của người”: Nếu không mất ǵ của ta, mà vẫn ra của người, th́ có lư do ǵ để chúng con c̣n do dự , ngoài việc chúng con gắn bó đến mức tôn thờ thần Mammôn - Tiền Của! - vốn là những thứ không ai mang vào đời lúc sinh ra, là những thứ phải giành giật ma mánh để gom lại, chất cao và khư khư ôm giữ, ngưỡng mộ thờ lạy, là những thứ mà ai cũng biết khi nhắm mắt xuôi tay chẳng thể nào mang theo. 

 

“Lấy xôi Bụt đăi ăn mày” mà vẫn “của đau con xót”, th́ đúng là hết thuốc!